BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
BÙI PHÚC LONG
CẠNH TRANH MỸ - TRUNG Ở CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG
TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ
TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KHU VỰC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ
MÃ SỐ: 9310206
Hà Nội - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
BÙI PHÚC LONG
CẠNH TRANH MỸ - TRUNG Ở CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG
TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ
TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KHU VỰC
Chuyên ngành: Quan
182 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Luận án Cạnh tranh Mỹ - Trung ở Châu á - Thái bình dương trong hai thập niên đầu thế kỷ XVI và tác động đối với khu vực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hệ Quốc tế
Mã số: 9310206
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS. Lê Hải Bình
2. GS. TS Nguyễn Thái Yên Hương
Hà Nội - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan luận án “Cạnh tranh Mỹ - Trung ở Châu Á – Thái Bình
Dương trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI và tác động đối với khu vực” là
cơng trình nghiên cứu của tơi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả đạt được trình
bày trong luận án là trung thực chưa từng được cơng bố.
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Tác giả luận án
Bùi Phúc Long
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩ
Nguyễn Thái Yên Hương, Tiến sĩ Lê Hải Bình, đã luơn động viên, tận tình
hướng dẫn tơi phát triển các ý tưởng, triển khai hướng nghiên cứu, xây dựng và
hồn thiện Luận án.
GS. TS. Nguyễn Thái Yên Hương, người thầy đã hướng dẫn tơi từ luận
văn Thạc sĩ và đến những dịng bản thảo cuối cùng của Luận án Tiến sĩ, đúng là
nếu khơng cĩ GS. TS. Yên Hương cĩ lẽ Luận án của tơi đã khơng thể hồn
thành, các lời trách mắng gay gắt khi tơi thực hiện Luận án, nhưng từ sâu thẳm
tơi biết đĩ là tình thương yêu, “địi hỏi càng cao là tơn trọng nhân cách”. Những
email từ 02h00, nhiều tin nhắn viber lúc 04h00 đều liên quan đến nội dung Luận
án. Cảm phục sức làm việc phi thường và biết ơn vơ vàn vì tình yêu của Giáo sư
với khoa học nĩi chung và nghiên cứu sinh nĩi riêng.
TS. Lê Hải Bình, người thầy luơn sẵn sàng đáp ứng gần như ngay tức
khắc khi tơi cần gặp để trao đổi, xin ý kiến đĩng gĩp hồn thiện Luận án vì chậm
deadline. Dù ở cương vị và trọng trách cao, với khoa học, thầy luơn dành thời
gian để chia sẻ động viên, tháo gỡ những điểm yếu cho nghiên cứu sinh. Cảm ơn
thầy vì đã bỏ qua rất nhiều thiếu xĩt và luơn động viên em cố gắng làm hết sức.
Tơi cũng xin cảm ơn Học viện Ngoại giao, Khoa Đào tạo sau Đại học,
Thạc sĩ Hà Huyền Trang-người giờ đây đã trở thành đồng nghiệp của tơi ở Trụ
sở Bộ Ngoại giao - Số 1 Tơn Thất Đàm đã luơn nhiệt tình hỗ trợ tơi trong suốt
quá trình học tập, hồn thành các mơn học, xây dựng Chuyên đề và Luận án. Tơi
xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp ở Bộ Ngoại giao đã luơn hợp tác, tạo
điều kiện để tơi cĩ thể hồn thành Luận án Tiến sĩ. Tơi rất biết ơn những cuộc
thảo luận với đồng nghiệp ở Bộ Ngoại giao về chính sách đối ngoại của Mỹ và
Trung Quốc, quan hệ giữa Việt Nam và các nước trên thế giới.
Lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi tới bố tơi và những người thân trong gia
đình, ở bất kỳ hồn cảnh nào cũng luơn động viên tơi cố gắng tiếp tục bước tới,
là điểm tựa khi tưởng trừng Luận án Tiến sĩ sẽ bị dang dở.
Tác giả Luận án
Bùi Phúc Long
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẠNH TRANH MỸ -
TRUNG TẠI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẦU THẾ KỶ XXI .......... 19
1.1. Quan điểm của một số trường phái lý thuyết quan hệ quốc tế ........... 19
1.1.1. Luận giải của chủ nghĩa hiện thực ....................................................... 19
1.1.2. Cạnh tranh Mỹ - Trung qua lăng kính của một số quan điểm khác .... 23
1.2. Cơ sở thực tiễn ở Châu Á – Thái Bình Dương hai thập niên đầu thế kỷ
XXI .................................................................................................................... 30
1.2.1. Tình hình khu vực ................................................................................ 30
1.2.2. Vai trị địa – chiến lược của Châu Á - TBD trong Thế kỷ XXI .......... 35
1.2.3. Sự khác biệt về ý thức hệ ..................................................................... 37
1.2.4. Sự thay đổi tương quan lực lượng Mỹ - Trung ................................... 39
1.3. Quan hệ Mỹ - Trung trong những thập niên đầu thế kỷ XXI ............. 47
1.3.1. Cạnh tranh và hợp tác đan xen ............................................................ 47
1.3.2. Sự khác biệt về lợi ích giữa Mỹ và Trung Quốc ................................. 49
1.3.3. Mỹ - Trung trong vấn đề “kiềm chế” và “chống kiềm chế” ................ 52
1.3.4. Mỹ - Trung thay đổi vai trị chủ động trong quan hệ .......................... 55
Tiểu kết chương 1 ............................................................................................... 56
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CẠNH TRANH MỸ - TRUNG Ở CHÂU Á
– THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KHU VỰC TRONG
HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI ............................................................ 57
2.1. Các hình thức cạnh tranh của Mỹ - Trung ........................................... 57
2.1.1. Cạnh tranh về quyền lực ...................................................................... 58
2.1.2. Cạnh tranh vị thế địa - chính trị ........................................................... 62
2.1.3. Cạnh tranh kinh tế - thương mại .......................................................... 69
2.1.4. Cạnh tranh trong khoa học cơng nghệ ................................................. 79
2.2. Tác động đến an ninh ở khu vực ............................................................ 84
2.2.1. Tác động tập hợp lực lượng của Mỹ .................................................... 84
2.2.2. Tác động tập hợp lực lượng của Trung Quốc ...................................... 90
2.2.3. Tác động đến an ninh phi truyền thống ............................................... 95
2.2.4. Tác động đối với các vấn đề an ninh truyền thống .............................. 97
2.2.5. Tác động đối với các cơ chế đa phương và cấu trúc an ninh khu vực .... 104
Tiểu kết chương 2 ............................................................................................. 113
CHƯƠNG 3: DỰ BÁO CHIỀU HƯỚNG CẠNH TRANH MỸ - TRUNG Ở
CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2030 VÀ KHUYẾN NGHỊ
ĐỐI VỚI VIỆT NAM ...................................................................................... 115
3.1. Các nhân tố tác động tới cạnh tranh Mỹ - Trung ............................... 115
3.1.1. Lợi ích quốc gia, dân tộc ................................................................... 116
3.1.2. Nội bộ Mỹ - Trung ............................................................................. 117
3.1.3. Sự thay đổi tình hình thế giới và khu vực. ........................................ 119
3.2. Các kịch bản của cạnh tranh Mỹ - Trung ở khu vực châu Á – Thái
Bình Dương đến năm 2030 ........................................................................... 120
3.2.1. Cục diện châu Á – Thái Bình Dương đến năm 2030 ........................ 121
3.2.2. Một số kịch bản cạnh tranh Mỹ - Trung ở châu Á – Thái Bình Dương
và tác động đến Việt Nam ........................................................................... 126
3.3. Khuyến nghị chính sách của Việt Nam ................................................ 136
3.3.1. Cơ hội ................................................................................................ 137
3.3.2. Thách thức ......................................................................................... 138
3.3.3. Sự lựa chọn chính sách “chọn bên” hay “cân bằng” ......................... 139
3.3.4. Tăng cường mở rộng quan hệ quốc tế, ngoại giao đa phương. ......... 142
Tiểu kết chương 3 ............................................................................................. 145
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 147
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ............................................... 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 152
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 168
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
ASEAN – Australia – New Khu vực mậu dịch tự do
AANZFTA
Zealand Free Trade Area ASEAN – Úc + New Zealand
ASEAN – China Free Trade Khu vực mậu dịch tự do
ACFTA
Area ASEAN – Trung Quốc
ACP ASEAN Cooperation Plan Kế hoạch hợp tác ASEAN
ASEAN Economic
AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN
Community
ASEAN Economic Hội nghị Bộ trưởng kinh tế
AEM
Ministers ASEAN
Khu vực mậu dịch tự do
AFTA ASEAN Free Trade Area
ASEAN
AIA ASEAN Investment Area Khu vực đầu tư ASEAN
ASEAN Inter-Parliamentary
AIPA Liên minh nghị viện ASEAN
Assembly
AMM ASEAN Ministerial Meeting Hội nghị Bộ trưởng ASEAN
Hội nghị Bộ trưởng ASEAN
ASEAN Ministerial Meeting
AMMTC về chống tội phạm xuyên quốc
on Transnational Crime
gia
Asia-Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu
APEC
Cooperation Á – Thái Bình Dương
ASEAN Political-Security Cộng đồng An ninh – Chính
APSC
Community trị ASEAN
ASEAN Plus Three
APTCF Quỹ hợp tác ASEAN + 3
Cooperation Fund
ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN
ASEAN Standing
ASC Ủy ban Thường trực ASEAN
Committee
The Association of Hiệp hội các quốc gia Đơng
ASEAN
Southeast Asian Nations Nam Á
ASEM The Asia–Europe Meeting Hội nghị Á – Âu
Các cường quốc mới nổi gồm
BRICS Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc,
Nga, Nam Phi
Comprehensive Economic Khuơn khổ đối tác kinh tế
CEP
Partnership tồn diện
Comprehensive Economic Đối tác kinh tế tồn diện
CEPEA
Partnership in East Asia Đơng Á
Nhĩm các nước Campuchia,
CLMV
Lào, Myanmar và Việt Nam
Bộ quy tắc ứng xử ở biển
COC Code of Conduct
Đơng
Committee of Permanent Ủy ban các Đại diện thường
CPR
Representatives trực của các nước tại ASEAN
Declaration on the Conduct Tuyên bố của các bên liên
DOC of Parties in the South China quan về cách ứng xử ở biển
Sea Đơng
EAC Cộng đồng Đơng Á East Asia Community
Khu vực mậu dịch tự do
EAFTA East Asia Free Trade Area
Đơng Á
EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đơng Á
EU European Union Liên minh Châu Âu
FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự do
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
Initiative for
IAI Sáng kiến liên kết ASEAN
ASEANIntegration
International Monetary
IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế
Fund
Chiến lược Ấn Độ Dương –
IPS Indo Pacific Strategy
Thái Bình Dương
LHQ Liên hợp quốc
Newly Industrialized Các nền kinh tế cơng nghiệp
NIEs
Economies mới
ODA Official Development Aid Viện trợ phát triển chính thức
Hội nghị sau Hội nghị bộ
PMC Post Ministerial Meeting
trưởng Ngoại giao ASEAN
Shanghai Cooperation
SCO Tổ chức hợp tác Thượng Hải
Organization
TBCN Tư bản chủ nghĩa
Trade and Investment
Framework Arrangement Chương trình Hỗ trợ và Đào
TIFA
between the United States of tạo kỹ thuật ASEAN – Mỹ
America and ASEAN
Trans-Pacific Strategic Hiệp định Đối tác Kinh tế
TPP Economic Partnership chiến lược xuyên Thái Bình
Agreement Dương
WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới
XHCN Xã hội chủ nghĩa
Tuyên bố Đơng Nam Á là
Zone of Peace, Freedom
ZOPFAN khu vực Hịa bình, Tự do và
and Neutrality
Trung lập
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 1: GDP và ngân sách quốc phịng của Mỹ, Trung Quốc năm 2018 ...... 40
Hình 1: Tỉ lệ đầu tư trực tiếp của Mỹ và Trung Quốc vào ASEAN ............... 91
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hai thập niên đầu thế kỷ XXI trơi qua với rất nhiều thay đổi quan trọng trong
quan hệ quốc tế, nhất là biến thiên trong cạnh tranh của các cường quốc những
chủ thể chủ chốt của trật tự thế giới mới. Mỹ đã trở thành siêu cường duy nhất trên
thế giới, cĩ tham vọng lãnh đạo tồn cầu và duy trì trật tự đơn cực. Bên cạnh đĩ,
Trung Quốc đã và đang trở thành chủ thể ngày càng quan trọng hơn trong hệ
thống chính trị quốc tế đương đại với nhiều ý đồ lớn và thách thức vai trị lãnh đạo
đạo của Mỹ. Cạnh tranh giữa hai nước này hiện nay đã bước sang một giai đoạn
mới và cĩ tác động to lớn tới tình hình chính trị quốc tế của thế kỷ XXI.
Tình hình khu vực và thế giới cĩ những biến chuyển nhanh, châu Á – Thái
Bình Dương (CA – TBD) là phát triển năng động, là địa bàn cạnh tranh của các
nước lớn trong đĩ cĩ Mỹ và Trung Quốc. Cặp quan hệ nước lớn Trung – Mỹ tiếp
tục ở trong tình trạng “vừa hợp tác, vừa cạnh tranh”, trong đĩ cạnh tranh ngày
càng gay gắt, thể hiện rõ nhất là tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, tác động
sâu rộng tới các nước trong khu vực. Địa bàn Trung Quốc đang muốn xác lập vai
trị ảnh hưởng của mình, cịn Mỹ quyết tâm duy trì vị thế lãnh đạo tại khu vực.
Nghiên cứu quan hệ Mỹ - Trung là một điều rất cần thiết trong nghiên cứu
tổng thể quan hệ quốc, vì đây là một trong cặp quan hệ quan trọng nhất trong
quan hệ chính trị quốc tế hiện tại. Quan hệ Mỹ - Trung gĩp phần định hình cục
diện quan hệ quốc tế, giải quyết các vấn đề quốc tế lẫn khu vực, các điểm nĩng
của thế giới... Quan hệ Mỹ - Trung khơng chỉ tác động đối với quan hệ quốc tế mà
cịn tác động cụ thể và trực tiếp xử lý quan hệ của Việt Nam đối với vấn đề an
ninh và phát triển kinh tế.
Trung Quốc nước láng giềng lâu đời, cĩ tác động trực tiếp đến sự phát triển
của Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc và cả những tranh chấp lãnh
thổ trên biển. Mỹ là đối tác quan trọng của Việt Nam, là thị trường xuất khẩu của
hàng hĩa Việt Nam, quan hệ Việt Nam – Mỹ ngày càng mở rộng và phát triển
trên tất cả các lĩnh vực.
2
Quan hệ Mỹ - Trung cĩ ảnh hưởng to lớn đến quan hệ quốc tế trên bình
diện tồn thế giới, khu vực châu Á – Thái Bình Dương là địa bàn diễn ra sự cạnh
tranh quyết liệt giữa Mỹ và Trung Quốc; nơi diễn ra cuộc đấu tranh giữa “bao
vây, ngăn chặn” và “chống bao vây, ngăn chặn”. Do đĩ, Mỹ và Trung Quốc triển
khai nhiều đối sách cạnh tranh nhằm giành giật vai trị, ảnh hưởng của mình tại
châu Á – Thái Bình Dương.
Nước Mỹ cĩ đủ khả năng chi phối tới tiến trình phát triển kinh tế cũng như
khả năng mở rộng ảnh hưởng trên trường quốc và đặc biệt tại khu vực châu Á –
Thái Bình Dương. Ngược lại, Trung Quốc, một cường quốc đang “trỗi dậy hịa
bình” mạnh mẽ, cĩ đủ tiềm lực và cơ hội để thách thức vị thế của Mỹ. Quan hệ
Mỹ - Trung đã bước sang giai đoạn mới, cĩ xu hướng trở thành quan hệ định
hình chính trị thế giới của những thập niên đầu thế kỷ XXI, điều đĩ cĩ thể thấy
rõ trong giai đoạn 2 thập niên đầu của thế kỷ. Cạnh tranh Mỹ - Trung ngày càng
thể hiện trên nhiều lĩnh vực cả chiều rộng lẫn chiều sâu, mâu thuẫn giữa hai quốc
gia này cũng ngày càng lộ rõ, cĩ lúc gay gắt và nguy cơ đối đầu trực diện. Mối
quan hệ phức tạp này tác động sâu sắc tới sự ổn định và phát triển của khu vực
châu Á – Thái Bình Dương, khu vực mà Trung Quốc đang muốn xác lập vai trị
ảnh hưởng của mình cịn đối với Mỹ quyết tâm duy trì vị thế lãnh đạo sẵn cĩ ở
đây. Chính vì lẽ đĩ, cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc được các nhà nghiên cứu quan
tâm dưới nhiều gĩc độ, khía cạnh khác nhau.
Việc nghiên cứu, đánh giá cạnh tranh Mỹ - Trung trong hai thập nhiên đầu
thế kỷ XXI cĩ ý nghĩa thực tiễn trong quá trình tồn cầu hĩa đang diễn ra sơi
động, quan hệ quốc tế giữa các quốc gia ngày càng đan xen, phức tạp và biến đổi
khơng ngừng. Thấu hiểu cạnh tranh Mỹ - Trung trong trung hạn và dài hạn giúp
hiểu chính xác những điểm bất biến và một số quy luật nhất định của mối quan hệ
này, giúp tìm hiểu các vấn đề cụ thể hai bên quan tâm nhằm đưa ra những dự báo
chính xác hơn mối quan hệ này trong tương lai. Bên cạnh đĩ, dưới dự biến động
trong quan hệ quốc tế, Mỹ - Trung đều đang điều chỉnh chính sách theo hướng
3
linh hoạt và thực dụng, tác động trở lại mơi trường quốc tế và khu vực trong đĩ cĩ
Việt Nam. Làm sáng tỏ mối quan hệ này sẽ gĩp phần cho việc hoạch định và triển
khai chính sách ngoại giao đối với Việt Nam đang ngày càng cấp thiết.
Chính vì lẽ đĩ, tác giả lựa chọn đề tài: “Cạnh tranh Mỹ - Trung ở châu Á –
Thái Bình Dương trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI và tác động đối với khu
vực” để nghiên cứu với mục đích làm rõ những diễn biến cạnh tranh nước lớn nĩi
chung, Mỹ - Trung nĩi riêng và tác động đến mọi mặt đến khu vực vực trong đĩ
cĩ Việt Nam. Muốn cĩ một cách tiếp cận mới về cạnh tranh Mỹ - Trung.
2. Tình hình nghiên cứu vấn đề
2.1. Về phương pháp luận và lý luận quan hệ quốc tế, cĩ cuốn Quan hệ
quốc tế: các phương pháp tiếp cận hiện đại của tác giả Đồn Văn Thắng (2003),
NXB Thống kê. Cuốn sách nêu được nhiều vấn đề, những nội dung tổng quát về
phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, nguồn gốc và bản chất quan hệ quốc
tế, cơ sở lý luận, đối tượng và nội dung nghiên cứu của quan hệ quốc tế. Đây là
cuốn sách cĩ thể coi là nền tảng trong nghiên cứu quan hệ quốc tế nĩi chung
cũng như nghiên cứu về Mỹ - Trung và đánh giá vai trị của Mỹ - Trung với các
vấn đề an ninh đặt trong bối cảnh nghiên cứu về quan hệ quốc tế. Về lĩnh vực
này, cuốn Lý luận Quan hệ quốc tế, của Viotti, Paul R. và Kauppi Mark (2003)
cũng giúp chúng ta hiểu thêm về sự phát triển của lý luận quan hệ quốc tế, giúp
cho việc phân tích mối liên hệ giữa Mỹ và Trung Quốc đối với các vấn đề an
ninh với quan hệ quốc tế.
Trong thế kỷ XXI, phân tích quan hệ Mỹ - Trung và sự tương tác của mối
quan hệ này với cục diện châu Á – Thái Bình Dương, chủ nghĩa hiện thực đĩng
vai trị quan trọng và chiếm ưu thế, với sự nhấn mạnh vai trị của Mỹ và sự nổi lên
của Trung Quốc. “Quan hệ Mỹ - Trung: Hợp tác và cạnh tranh luận giải dưới gĩc
độ cân bằng quyền lực” Nguyễn Thái Yên Hương chủ biên, Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia phát hành năm 2012. Các tác giả đã đánh giá sâu sắc cả hai khía cạnh
hợp tác và cạnh tranh trong quan hệ Mỹ - Trung trong hơn 30 năm kể từ khi Trung
4
Quốc tiến hành cải cách mở cửa. Nội dung cuốn sách cũng đã phân tích tác động
của quan hệ Mỹ - Trung đối với an ninh châu Á – Thái Bình Dương. Đúng như
tựa đề của cuốn sách chỉ rõ, các tác giả chủ yếu dựa trên quan điểm của thuyết
hiện thực về cân bằng lực lượng để phân tích vấn đề.
Về quan hệ Mỹ - Trung sau Chiến tranh Lạnh, tiêu biểu là cuốn sách
“China - US Relations transformed: perspectives and strategic interactions” do
Suisheng Zhao làm chủ biên. Trong số rất nhiều tài liệu đánh giá quan hệ Mỹ -
Trung, cĩ thể nĩi đây là một tác phẩm tương đối tồn diện về quan hệ Mỹ -
Trung do đã kết hợp gĩc nhìn từ cả hai phía Trung Quốc và Mỹ, trên nhiều lĩnh
vực và tầm mức khác nhau, từ tồn cầu cho tới khu vực.
Về tình hình châu Á - Thái Bình Dương, tiêu biểu là cuốn sách “The New
Global Politics of the Asia - Pacific” của Michael K.Connors, Rémy Davison và
Jưrn Dosch. Cuốn sách phân tích các vấn đề an ninh khu vực, đặc biệt là phân tích
các điểm nĩng tiềm tàng ở châu Á – Thái Bình Dương. Cuốn “The International
Politics of the Asia - Pacific” của tác giả Michael Yahuda cũng là một tác phẩm
tiêu biểu bàn về tình hình khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Michael Yahuda
đã kiểm nghiệm sự tương tác giữa các yếu tố định hình sự tiến hĩa của chính trị và
an ninh trong khu vực. Ở trong nước, tiêu biểu nhất là cuốn “Cục diện Châu Á –
Thái Bình Dương” Dương Phú Hiệp và Vũ Văn Hà chủ biên, Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia phát hành năm 2006. Cuốn sách đã phác thảo bức tranh tổng thể về
cục diện khu vực trên đầy đủ các lĩnh vực cơ bản như kinh tế, chính trị, văn hĩa,
xã hội. Các tác giả nhận định, sau Chiến tranh Lạnh, châu Á – Thái Bình Dương
tuy cĩ cục diện nhất siêu đa cường, song khác với các khu vực khác ở chỗ, vai trị
và ảnh hưởng của Trung Quốc tại đây đặc biệt mạnh.
Về sự tương tác giữa Mỹ và Trung Quốc và ảnh hưởng đối với khu vực,
đáng chú ý là các cuốn “A Contest for Supremacy” của Aaron L. Friedberg và
“International Relations Theory and the Asia-Pacific” của G. John Ikenberry and
Michael Mastanduno. Chính sách của Mỹ đối với khu vực châu Á – Thái Bình
5
Dương sau sự kiện 11/9 và tác động tới Việt Nam, Học viện Ngoại giao 2008.
Các tác giả đã phân tích khá sâu sắc về sự tương tác giữa siêu cường đang suy
giảm là Mỹ và cường quốc đang lên là Trung Quốc ở khu vực châu Á - Thái
Bình Dương, qua đĩ đưa ra một số nhận định về các kịch bản về trật tự khu vực
trong tương lai.
Các học giả theo trường phái hiện thực thể hiện quan điểm về ngoại giao
trong một số cuốn sách tiêu biểu như “Politics among nations, the truggle for
power and peace” của Hans Morgenthau (Nxb Alfred A Knopf năm 1948),
“American Diplomacy” George Kennan (University of Chicago Press, tái bản
năm 2012), “Diplomacy” của Henry Kissinger (Nxb Simon & Schuster, năm
1994), bài viết “Structural Realism after the Cold War”của Kenneth Watlz trên
tạp chí International Security (2000). Các cơng trình này xem ngoại giao đa
phương như một cơng cụ trong chính sách đối ngoại; cách thức, mức độ sử dụng
cơng cụ này tùy thuộc vào các ưu tiên, sức mạnh và lợi ích quốc gia. Các cơ chế
đa phương phản ánh việc phân chia quyền lực giữa các quốc gia, đồng thời bảo
đảm cân bằng quyền lực giữa các cường quốc.
Với sức mạnh vượt trội, Mỹ dẫn dắt phần lớn các thể chế quan hệ quốc tế
sau Chiến tranh thế giới thứ II, nhưng cũng sẵn sàng hành động đơn phương khi
cần. Các cường quốc vẫn quyết định luật lệ, hoạt động của các thể chế đa
phương kể cả trong thế giới tồn cầu hĩa, phụ thuộc lẫn nhau ngày nay. Bên
cạnh đĩ, cuốn “The Pivot: The Future of American Statecraft in Asia” (Nxb
Twelve năm 2016) của cựu Trợ lý Ngoại trưởng Kurt Campbell, cơng trình sư
của chiến lược “xoay trục”, cung cấp những đánh giá cụ thể về chính sách của
Mỹ với khu vực dưới thời chính quyền Tổng thống Obama và những yêu cầu của
“xoay trục” trong tương lai. Tác giả phân tích nguyên nhân và lý giải các tầng
nấc của chiến lược xoay trục, trong đĩ gia tăng can dự với các cơ chế khu vực
được xem là một trong những trụ cột chính. Nhiều cơng trình đi sâu nghiên cứu
về quan hệ Mỹ – Trung Quốc, đánh giá đây sẽ là quan hệ chi phối khu vực châu
6
Á – Thái Bình Dương. Tiêu biểu cĩ cuốn sách “Easternisation: Asia's Rise and
America's Decline From Obama to Trump and Beyond” của Gideon Rachman
(Nxb Other Press năm 2017), cuốn “The Hundred-Year Marathon: China's
Secret Strategy to Replace America as the Global Superpower” của Micheal
Phillsbury (Nxb Henry Holt năm 2016), cuốn sách “Destined for War – Can
America and China escape from Thucydides’s Trap” của Graham Allison (Nxb
Houghton Mifflin Harcourt năm 2017). Các cuốn sách này phân tích về sự suy
yếu tương đối của Mỹ trong khi Trung Quốc đang vươn lên mạnh mẽ và cĩ khả
năng thách thức ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Các học giả cảnh báo về sự gia tăng cạnh tranh chiến lược giữa hai cường
quốc và các nguy cơ xung đột cĩ thể xuất hiện ở khu vực, nhất là khi nhìn lại bài
học lịch sử, phần lớn sự nổi lên của một cường quốc với tham vọng phá vỡ trật
tự hiện hành sẽ dẫn đến các cuộc chiến tranh. Chính sách đối ngoại của Mỹ với
khu vực châu Á – Thái Bình Dương từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay đều nhằm
vào mục tiêu duy trì vị trí và ảnh hưởng số một tồn cầu và khu vực của Mỹ, ứng
phĩ với sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Các học giả theo Thuyết tự do dường như lại quá lạc quan về triển vọng
an ninh ở châu Á – Thái Bình Dương, tin cậy vào sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh
tế - thương mại cũng như các thể chế khu vực. Tiêu biểu cho trường phái tự do
cĩ bài viết “The Contingent Legitimacy of Multilateralism” của Robert Keohane
trong cuốn sách “Multilateralism under challenge? Power, international order,
and structural change” (UN University Press năm 2006). Nghiên cứu này cho
rằng các cơ chế đa phương giúp giảm chi phí giao dịch, bảo đảm thơng suốt về
thơng tin giữa các quốc gia, giúp tạo dựng hệ thống luật lệ, quy chuẩn chung.
Thuyết Kiến tạo lý giải khá hợp lý về nguyên nhân của sự gia tăng hợp tác
kinh tế và tác động của tình trạng đa dạng bản sắc cũng như hằn thù dân tộc chủ
nghĩa ở khu vực, song khơng giải thích được sức sống của các thể chế khu vực
cũng như tác động của sự biến thiên sức mạnh của các cường quốc ở châu Á –
7
Thái Bình Dương. Tiêu biểu như cuốn sách “Multilateralism Matters – The
theory and Praxis of an institutional form” (Colombia University Press năm
1999) của James Gerard Ruggie, nêu đậm yếu tố bản sắc, vai trị của cá nhân,
nhận thức của giới lãnh đạo Mỹ, mong muốn truyền bá hệ thống giá trị, chuẩn
mực của Mỹ ra phạm vi tồn cầu thơng qua các cơ chế đa phương.
Quan điểm của một số nhà tư tưởng Mác-xít mới đánh giá tương đối sâu
sắc về cục diện kinh tế - chính trị khu vực, mâu thuẫn giữa các nước đang phát
triển phương Nam và phát triển phương Bắc. Tuy nhiên, các nhà tư tưởng Mác-
xít mới chưa giải thích được hai mặt hợp tác và cạnh tranh phức tạp trong quan
hệ Mỹ - Trung. Chính vì các hạn chế nĩi trên, các trường phái lý luận hiện nay
chưa lý giải tường tận các nhân tố cơ bản tác động đến an ninh châu Á – Thái
Bình Dương, từ đĩ đánh giá tác động của quan hệ Mỹ Trung đến an ninh khu
vực sau. Sẽ là đầy đủ hơn nếu kết hợp hợp lý các quan điểm hiện thực (về mâu
thuẫn giữa bá quyền và cường quốc đang lên), tự do (về sự phụ thuộc lẫn nhau
và vai trị các thể chế khu vực), Mác-xít (về sự phụ thuộc lẫn nhau), kiến tạo (về
các giá trị chung và vai trị của bản sắc, văn hĩa) với gĩc nhìn từ một nước
vừa và nhỏ như Việt Nam.
2.2. Về các nhân tố cơ bản tác động đến quan hệ Mỹ - Trung ở châu Á –
Thái Bình Dương. Châu Á - Thái Bình Dương là khu vực tranh giành ảnh
hưởng giữa Mỹ và Trung Quốc; tác động của quan hệ Mỹ - Trung tới châu Á -
Thái Bình Dương: các vấn đề an ninh, chính trị, kinh tế và cấu trúc an ninh khu
vực. Tình hình thế giới và các xu thế nổi bật của khu vực:
Trong thế kỷ XXI, châu Á – Thái Bình Dương vẫn đang là khu vực phát
triển kinh tế năng động nhất thế giới, mức độ liên kết kinh tế cũng ngày càng trở
nên chặt chẽ. Các cơ chế hợp tác khu vực ở Châu Á - Thái Bình Dương đã cĩ
những bước phát triển nhanh và mạnh. Tuy nhiên, ở khu vực vẫn một số điểm
nĩng với nhiều nguy cơ tiềm ẩn như bán đảo Triều Tiên, Đài Loan, Biển Đơng
Các hiểm họa xung đột sắc tộc và tơn giáo, nguy cơ khủng bố vẫn tồn tại và cĩ
8
lúc bùng phát gay gắt ở nhiều nước trong khu vực. Việc Trung Quốc và Mỹ đi
đầu trong các xu thế khu vực và sự can dự sâu sắc của hai nước này ở các điểm
nĩng là rất nổi bật và đáng chú ý. Chủ nghĩa khu vực ngày càng nổi trội, chủ
nghĩa khu vực phát triển mạnh mẽ ở châu Á – Thái Bình Dương đặc biệt từ sau
Chiến tranh Lạnh. Đáng chú ý nhất là Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái
Bình Dương (APEC) và Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) và các
thể chế lấy ASEAN làm trung tâm. Các chuyên gia đầu ngành về ĐNA cũng đã
đưa ra một số giải pháp nhằm ứng phĩ với tác động của cạnh tranh chiến lược
Mỹ - Trung hiện nay như Takashi Shiraishi với bài “China’s Rise and the
Meaningful lesson to East Asia” (Sự trỗi dậy của Trung Quốc và bài học ý nghĩa
đối với Đơng Á) và “The Effect of US - China’s Competition on Southeast Asian
Countries” (Ảnh hưởng của cuộc ganh đua Mỹ - Trung đối với các nước Đơng
Nam Á) đã phân tích đối sách của từng nước ASEAN và hầu hết các nước
ASEAN đều lựa chọn phương án cùng quan hệ với Mỹ và Trung Quốc để phát
triển đất nước để tránh bị lệ thuộc vào bất kỳ cường quốc nào. Sự năng động của
các cơ chế đa phương này tạo ra mơi trường hợp tác, đối thoại để giải quyết các
vấn đề an ninh khu vực. Tuy nhiên, hiệu quả giải quyết cũng như khả năng bình
ổn các điểm nĩng của các cơ chế này là khơng cao. Các cơ chế này cũng chịu sự
cạnh tranh ảnh hưởng to lớn của Mỹ và Trung Quốc. Sự thay đổi tương quan lực
lượng ở khu vực trong những thập nhiên đầu Thế kỷ XXI, nhìn chung tương
quan lực lượng thay đổi theo hướng bất lợi cho Mỹ và cĩ lợi cho Trung Quốc nĩi
riêng, các cường quốc châu Á nĩi chung. Hợp tác và cạnh tranh đan xen phức
tạp, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung đan xen nhau, tùy từng thời điểm, thậm
chí trong từng vấn đề mà mặt hợp tác hay cạnh tranh nổi trội hơn. Xu hướng của
hơn hai thập kỷ sau Chiến tranh Lạnh là mặt cạnh tranh ngày càng tăng lên. Mỹ
và Trung Quốc thiếu lịng tin với nhau. “The new global politics of the Asia-
Pacific”, Michael K.Connors, Resmy Davison và Jorn Dosch. The US an the
Asia-Pacific Region: Security Strategy for the Obama Administration, February
9
2009. Sự khác biệt về lợi ích chiến lược của hai bên là khơng thể dung hịa, do
vậy, về lâu dài Mỹ và Trung Quốc rất khĩ cĩ thể gỡ bỏ sự hồi nghi lẫn nhau về
chiến lược. Quan hệ Mỹ - Trung xoay quanh vấn đề “kiềm chế” và “chống kiềm
chế”. Sau Chiến tranh Lạnh, thay thế vị trí của Nga, Trung Quốc là đối thủ cạnh
tranh tiềm năng nhất và gia tăng kiềm chế Trung Quốc trên mọi phương diện
bằng nhiều biện pháp khác nhau. Trong khi đĩ, Trung Quốc tìm cách phá thế
kiềm chế của Mỹ bằng việc mở rộng ngoại giao đa phương và song phương với
nhiều cơng cụ khác nhau. Sự biến đổi của vai trị chủ động trong quan hệ Mỹ -
Trung Trong những năm 1990, Mỹ nắm phần chủ động và Trung Quốc thường
phải đối phĩ với các chính sách của Mỹ. Từ đầu thế kỷ XXI, nhất là sau sự kiện
11/9/2001; Regional Security in the Asia Pacific: 9/11 and after của nhĩm tác
giả Marika Vicziany, David P. Wright-Neville và Peter Lentinni do Nhà xuất bản
Edward Elgar phát hành năm 2004, Trung Quốc đã từng bước chủ động hơn
trong quan hệ với Mỹ. Sự biến đổi này cĩ nguyên nhân chủ yếu là do thay đổi
tương quan lực lượng cũng như do các xu thế dân chủ hĩa trong quan hệ quốc tế.
2.3. Về thực trạng của cạnh tranh của quan hệ Mỹ - Trung đối với khu
vực châu Á – Thái Bình Dương trong 2 thập niên đầu Thế kỷ XXI, châu Á -
Thái Bình Dương là khu vực tranh giành ảnh hưởng giữa Mỹ và Trung Quốc; tác
động của quan hệ Mỹ - Trung tới châu Á - Thái Bình Dương đối các vấn đề an
ninh, chính trị, kinh tế và cấu trúc an ninh khu vực.
Châu Á – Th... Robert Axelrod, cho rằng hợp tác thực hiện được là do
các chủ thể, qua quá trình tương tác liên tục, nhận thức được lợi ích của việc hợp
tác [86]. Như vậy, lợi ích trong hợp tác cĩ hiệu ứng lan tỏa, thúc đẩy các chủ thể
hợp tác tiếp tục để giải quyết mâu thuẫn. Keohane và Nye, đại diện cho trường
phái tân tự do nhấn mạnh thuyết tuỳ thuộc lẫn nhau, cho rằng sự trao đổi qua lại
tạo nên sự tuỳ thuộc lẫn nhau, hình thành mạng lưới tuỳ thuộc trong đĩ các khía
cạnh quốc gia và khu vực mờ đi [87; tr.728].
Đối với châu Á – Thái Bình Dương, các nhà nghiên cứu thuộc trường phái
thể chế tân tự do cho rằng tư tưởng của họ cĩ thể mang lại hịa bình và ổn định
thơng qua hợp tác ở khu vực, và tư tưởng này đang trở nên khả quan hơn chủ
nghĩa hiện thực. Crone, Donald K cho rằng “hịa bình ở khu vực xuất hiện đồng
thời với sự hiện diện của các thể chế. Hợp tác đa phương trong ASEAN và Thái
Bình Dương được xem là những phương tiện cơ bản để đảm bảo an ninh kinh tế
ở khu vực trong thế kỷ XXI” [68; tr.501].
Các nhà nghiên cứu lý chủ nghĩa tự do cho rằng các cường quốc đang nổi
cĩ thể được hưởng lợi từ sự phát triển hịa bình thơng qua thương mại quốc tế và
khơng cịn cần kiểm sốt lãnh thổ của các quốc gia khác. Các nước phát triển
nhận thấy rằng sẽ rất tốn kém nếu tiến hành chiến tranh và “cĩ thể làm tốt hơn
thơng qua phát triển kinh tế trong nước, duy trì bởi một thị trường trên tồn thế
giới đối với hàng hố và dịch vụ của họ hơn là cố gắng để chinh phục và đồng
hĩa những vùng đất đai” [116; tr.24-25].
Shambaugh đưa ra đánh giá tích cực về quan hệ Mỹ - Trung: “Hai nước
chắc chắn đã chia sẻ cuộc khủng hoảng và những hiểu lầm trong 30 năm qua (và
25
tiếp tục cĩ sự khác biệt trong một số lĩnh vực chính sách), nhưng mỗi nước đều
luơn được xoa dịu để khơng bị lâm vào xung đột” và “thái độ của Trung Quốc
với Mỹ đã phát triển ấm áp hơn một cách đáng chú ý trong những năm gần đây,
phản ứng của Trung Quốc rất đáng ngạc nhiên là giữ thái độ tích cực nhất quán
đối với ảnh hưởng của Mỹ ở châu Á”.
Ngồi ra, Chủ nghĩa tự do cũng giải thích về cạnh tranh trong quan hệ
quốc tế, về vai trị của Mỹ và Trung Quốc ở châu Á – Thái Bình Dương, các nhà
tư tưởng tự do cho rằng, ngay cả các quốc gia độc tài (như Brunei) và nền bán
dân chủ (như Singapore) vẫn thích một bá quyền dân chủ hơn một bá quyền độc
tài. Ít quốc gia coi Mỹ như là một mối đe dọa thực sự đối với an ninh khu vực.
Ngược lại, đối với Trung Quốc, “khơng ai ở châu Á muốn sống trong một thế
giới mà Trung Quốc thống trị. Cũng khơng cĩ giấc mơ Trung Hoa nào mà nhân
dân các nước châu Á mong muốn theo đuổi”[10; tr.316-317].
Nhìn chung, chủ nghĩa tự do khá lạc quan về triển vọng an ninh ở châu Á
– Thái Bình Dương. Mặc dù cĩ cảnh báo về khả năng đụng độ giữa Mỹ và Trung
Quốc, dự báo được khả năng Trung Quốc dựa vào chủ nghĩa dân tộc, song chủ
nghĩa tự do tỏ ra tin cậy vào sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế - thương mại cũng
như các thể chế khu vực. Mặt khác, chủ nghĩa tự do lý giải theo chiều hướng các
nền dân chủ khơng phát động chiến tranh với nhau, mà sẽ phát động chiến tranh
để kiềm chế các chế độ độc tài, qua đĩ thể hiện cái nhìn phiến diện, thiên lệch về
các chế độ chính trị khác nhau trong khu vực
Thuyết kiến tạo
Việc Chiến tranh Lạnh chấm dứt đã làm xĩi mịn những luận giải của cả
chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa hiện thực. Cả hai đều đã khơng thể tiên đốn cũng
như nhận thức đầy đủ về sự biến chuyển mang tính hệ thống đang tái định hình
trật tự thế giới cũng như sự chấm dứt của Chiến tranh Lạnh. Tình hình đĩ tạo
điều kiện cho sự nổi lên của một trường phái mới: chủ nghĩa kiến tạo.
26
Ra đời vào nửa sau thế kỷ XX, Chủ nghĩa Kiến tạo là một mơ hình lý
thuyết khơng mang tính đồng nhất. Điểm đặc trưng căn bản của Chủ nghĩa Kiến
tạo là nhấn mạnh nhận thức chủ quan của từng quốc gia về bản sắc với vai trị là
biến số chính tác động đến cách nhìn nhận lợi ích quốc gia cũng như quan hệ
quốc tế. Alexander Wendt, một đại diện tiêu biểu của mảng lý thuyết này, cho
rằng “Tình trạng vơ chính phủ do chính các quốc gia tạo nên”[135]. Như vậy,
việc một hệ thơng cĩ trở nên vơ chính phủ hay khơng tuỳ thuộc vào bản sắc chứ
khơng phải khả năng quân sự của các quốc gia. Bản sắc của các quốc gia được
hình thành thơng qua quá trình tương tác và “xã hội hố”.
Khác với cách tiếp cận của trường phái chủ nghĩa hiện thực và tự do, chủ
nghĩa Kiến tạo nhấn mạnh tầm quan trọng của văn hĩa, ý tưởng, hệ tư tưởng và
sự “xã hội hĩa”. Theo đĩ, hành vi của nhà nước được quyết định bởi niềm tin,
bản sắc cũng như các chuẩn mực cư xử xã hội của tầng lớp tinh hoa.
Trong khi chủ nghĩa hiện thực chủ yếu đề cập đến an ninh và sức mạnh
vật chất, chủ nghĩa tự do chủ yếu nhấn mạnh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và
các yếu tố trong nước, chủ nghĩa kiến tạo quan tâm nhiều hơn tới vai trị của các
ý tưởng, bao gồm các mục tiêu, mối đe dọa, sự đồng nhất và các yếu tố khác cĩ
ảnh hướng tới nhà nước và các chủ thể phi nhà nước, trong việc định hình hệ
thống quốc tế. Theo các nhà lý luận Kiến tạo, vấn đề quan trọng sau chiến tranh
lạnh là việc các nhĩm khác nhau nhìn nhận bản sắc và lợi ích của mình như thế
nào. Quốc gia sẽ hợp tác với nhau khi cĩ cùng một bản sắc tập thể, nhìn nhận về
lợi ích giống nhau. Bản sắc là những khái niệm theo đĩ các nước nhận thức về
mình và người trong một tiến trình tương tác liên tục và dày đặc. Hợp tác sẽ lâu
dài nếu quan hệ giữa các nước được xây dựng trên bản sắc chung, gần về địa lý
và cĩ sự tương đồng về lịch sử.
Những người theo thuyết Kiến tạo cho rằng nguồn gốc chủ yếu của những
căng thẳng ở châu Á – Thái Bình Dương khơng bắt nguồn từ mơi trường địa -
chiến lược, mức độ phát triển kinh tế chính trị, hoặc đặc điểm của những tổ chức
quốc tế ở khu vực. Nguyên nhân của những diễn biến phức tạp này là do những
27
nghi ngờ và thù hận cĩ gốc rễ sâu xa trong lịch sử, chủ nghĩa dân tộc cực đoan,
những quan điểm khác biệt của bản sắc dân tộc và nhận thức khác nhau về các
vấn đề quốc tế [99; tr.388].
Các nhà tư tưởng kiến tạo cho rằng sự ổn định của Châu Á – Thái Bình
Dương trong nhiều thập kỷ qua là do sự đồng thuận sâu rộng giữa các quốc gia
trong khu vực về tập trung phát triển kinh tế, coi đĩ là mục tiêu bao trùm. Sự
đồng thuận này được thể chế hĩa mạnh mẽ trong hệ thống chính trị quốc nội của
các nước bởi lẽ sự phát triển kinh tế được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu duy
trì sự ổn định của chính quyền. Mặc dù mức độ đồng thuận khác nhau ở mỗi
nước do các đặc điểm văn hĩa, lịch sử và trình độ phát triển khác nhau, các nước
khu vực đã tạm gác cạnh tranh truyền thống về chính trị - quân sự và tập trung
vào hợp tác kinh tế[3; tr.28].
Các học giả theo thuyết kiến tạo lập luận rằng bá quyền Mỹ bảo đảm cho
các nước tập trung vào phát triển kinh tế. Sự trỗi dậy của Trung Quốc cũng vừa
tạo nên động lực cho hợp tác kinh tế, vừa gây ra sự cạnh tranh về một bản sắc
chung của khu vực cũng như sự khơi gợi lại vấn đề chủ quyền, hằn thù lịch sử.
Vì vậy, nếu sự hiện diện quân sự của Mỹ trong khu vực giảm đáng kể và Trung
Quốc tiếp tục trỗi dậy, cạnh tranh Trung – Mỹ gia tăng, mỗi quốc gia khu vực sẽ
bị chia rẽ theo các hướng khác nhau. Một mặt, việc tiếp tục chú trọng vào tăng
trưởng kinh tế và hợp tác quốc tế sẽ vẫn tồn tại. Mặt khác, sự nghi ngờ và hằn
thù bắt nguồn từ lịch sử và chủ nghĩa dân tộc sẽ bùng lên, tiếp thêm xung lực cho
chạy đua vũ trang trong khu vực. Sự biến thiên giữa hai khuynh hướng này là
khác nhau ở các nước tùy thuộc vào hồn cảnh lịch sử, lãnh đạo và nền văn hĩa
chính trị quốc gia.
Nhìn chung thuyết kiến tạo lý giải khá hợp lý về nguyên nhân của sự gia
tăng hợp tác kinh tế và tác động của tình trạng đa dạng bản sắc cũng như hằn thù
dân tộc chủ nghĩa ở khu vực, song khơng giải thích được sức sống của các thể
chế khu vực cũng như tác động của sự biến thiên sức mạnh của các cường quốc
ở Châu Á – Thái Bình Dương
28
Chủ nghĩa Mác-xít
Theo các nhà tư tưởng Mác-xít, chủ nghĩa Mác - Lê-nin cĩ cách tiếp cận
quan hệ quốc tế khái quát hơn, áp dụng logic xuyên lịch sử thay vì phi lịch sử,
lấy nhà nước/quốc gia làm trung tâm để giải thích hệ thống tư bản chủ nghĩa thế
giới. Trật tự kinh tế thế giới khơng phải là một trật tự vơ chính phủ mà là một
hình thức phân tầng, trong đĩ các quốc gia cạnh tranh khơng bình đẳng với nhau.
Theo các nhà tư tưởng Mác-xít, hệ thống liên nhà nước được nhắc đến trong
thuyết hiện thực là “mặt chính trị của chủ nghĩa tư bản”, “sự tồn tại của nĩ phụ
thuộc vào hoạt động của các tổ chức tích lũy tư bản” [15, tr.95].
Mác và Ăng-ghen lập luận rằng các dân tộc tiến bộ cĩ vai trị lịch sử trong
việc hồn thành cách mạng thế giới, trong khi liên kết với nhiều dân tộc nhỏ.
Chủ nghĩa Mác cho rằng, chính vì sự phụ thuộc chặt chẽ của hệ thống kinh tế tư
bản vào thị trường và nguồn tài nguyên hải ngoại, nên xung đột quốc tế là căn
bệnh cố hữu trong thế giới của các nước tư bản. Chủ nghĩa đế quốc đã biến thế
giới thành hai, một bên là các dân tộc bị áp bức và kia là đi áp bức. Chính sự
phát triển khơng đồng đều của các nước tư bản dẫn tới chiến tranh đế quốc và
phân chia thuộc địa.
Khi bàn về lợi ích dân tộc, chủ nghĩa Mác-xít cho rằng, lợi ích quốc gia là sự
phổ cập hĩa lợi ích giai cấp này đối với giai cấp khác và đưa đến cộng đồng hĩa
trong tồn xã hội. Xã hội quốc tế là một hệ thống thế giới, trong đĩ xung đột quốc
tế, hợp tác quốc tế, cục diện thế giới v.v...[15; tr.100-102] cơ bản được giải quyết
bởi quan hệ giữa hai giai cấp với nhau. Theo các nhà tư tưởng Mác-xít, các nước tư
bản sẽ rơi vào khủng hoảng, suy yếu khi uy tín của chính quyền bị suy giảm. Trung
Quốc sẽ trở thành một nền kinh tế hùng mạnh, lơi kéo các quốc gia kém phát triển
về phía mình trong cuộc chiến với các nước phát triển - đứng đầu là Mỹ.
Như vậy, nhận diện các nguyên nhân đưa đến cạnh tranh quốc tế và tác
động đến độc lập chủ quyền của các nước đang phát triển cũng như cơng cuộc bảo
vệ độc lập dân tộc. Trong đĩ, Chủ nghĩa Mác – Lê-nin chỉ rõ rằng mâu thuẫn và
29
lợi ích, sự khác nhau về ý thức hệ chính trị tư tưởng xã hội chủ nghĩa của Trung
Quốc và tham vọng của đế quốc Mỹ là một trong những nguyên nhân chính tạo ra
cạnh tranh chiến lược giữa các nước với nhau, nhất là các nước khác nhau về chế
độ chính trị gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến độc lập dân tộc, chủ quyền tồn vẹn
lãnh thổ của các nước nhỏ; Chủ nghĩa hiện thực thì cho rằng sự khác biệt về lợi
ích là nguyên nhân chính tạo ra sự cạnh tranh, xung đột của các nước lớn.
Ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Mỹ là một nước bá quyền tư bản chủ
nghĩa và hệ thống kinh tế - chính trị của các quốc gia trong khu vực được định hình
theo những ưu tiên của Mỹ. Thực tiễn của cục diện khu vực từ sau Chiến tranh
Lạnh cho thấy, Mỹ đã thành cơng trong việc lơi kéo một số quốc gia quan trọng
trong khu vực vào hệ thống kinh tế do Mỹ thống trị. Ví dụ như Trung Quốc, Hồng
Kơng, Nga, và Hàn Quốc ngày càng gia tăng xuất khẩu hàng hĩa sang các nước
cơng nghiệp hĩa tư bản chủ nghĩa. Mơ hình kinh tế quốc tế này đã làm sáng tỏ lợi
ích chiến lược của Mỹ trong việc tạo ra một vùng đệm chính trị giữa các nước
“vùng lõi” và ngoại vi, qua đĩ nhằm ngăn chặn các quốc gia kém phát triển phương
Nam nổi loạn chống lại sự thống trị của các nước cơng nghiệp phương Bắc.
Các nhà nghiên cứu cho rằng chủ nghĩa bá quyền Mỹ đã khơng chỉ tạo ra
một hệ thống các nước phụ thuộc mà cịn tạo ra một “hệ thống nhà nước đàn áp
mà ở đĩ lực lượng lao động bị bĩc lột, phụ nữ bị lạm dụng, chi phí an sinh xã hội
duy trì ở mức thấp và một xã hội bị quân sự hĩa” [102; tr.102]. Những quyết
sách kinh tế đều nhằm phục vụ giai cấp tư bản thống trị, điều này khiến nhà
nước phải đĩng “một vai trị tích cực trong việc đàn áp các phong trào lao động
thơng qua việc kiểm sốt nghiệp đồn của các cơng đồn lao động” [102; tr.101].
Bên cạnh đĩ là tình trạng mất an ninh ngày càng tăng trong tầng lớp lao động.
Theo Stephen Haggard và Tun-jen Cheng, nhà nước ở Hàn Quốc, Đài Loan,
Singapore đã thành lập liên minh với các doanh nghiệp làm suy yếu hay loại bỏ
phe cánh tả, chủ nghĩa dân túy hoặc các nhĩm lao động độc lập. Sức mạnh của
nguồn vốn nước ngồi đã mang lại hiệu quả tiêu cực cho nhà nước ở khu vực
30
Đơng Á. Sự thâm nhập của các tập đồn xuyên quốc gia dẫn đến sự bất bình
đẳng ngày càng tăng [102; tr.102].
Việc áp dụng các khung lý thuyết khác nhau vào quá trình phân tích quan
hệ quốc tế cùng với việc sử dụng các nhĩm vấn đề, dữ liệu khác nhau sẽ dẫn tới
sự khác biệt nhất định trong kết quả nghiên cứu. Trong suốt thời gian qua, những
biến động sâu sắc của mơi trường địa chính trị, địa kinh tế tại khu vực châu Á –
Thái Bình Dương và trên thế giới đã cho thấy rằng, sự biến động của hệ thống
chính trị quốc tế cho đến nay vẫn chủ yếu chịu sự chi phối bởi sự tương tác về
quyền lực của các chủ thể quốc tế.
Khơng một quan điểm hay lý thuyết quan hệ quốc tế nào cĩ thể phổ quát
được và giải thích được hết diễn biến của hệ thống chính trị tồn cầu, tác giả sẽ
vận dụng Chủ nghĩa Hiện thực để nghiên cứu cạnh tranh Mỹ - Trung tại khu vực
châu Á – Thái Bình Dương. Sự lựa chọn khung phân tích này vì người viết thấy
rằng Mỹ - Trung đều là những cường quốc, cách ứng xử của họ thể hiện thái độ
cường quyền, áp đặt, chính sách của hai quốc gia này phụ thuộc rất nhiều vào
sức mạnh nội tại từng thời điểm.
1.2. Cơ sở thực tiễn ở Châu Á – Thái Bình Dương hai thập niên đầu thế kỷ XXI
1.2.1. Tình hình khu vực
Từ năm 2000 đến nay, cục diện an ninh, chính trị, kinh tế thế giới và khu
vực cĩ nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố bất định tác động lớn tới
hịa bình, ổn định của khu vực châu Á-Thái Bình Dương:
Về kinh tế: Thứ nhất, trung tâm thịnh vượng tồn cầu chuyển dịch từ Tây
sang Đơng dẫn tới chuyển dịch quyền lực tồn cầu. Kể từ năm 2007 khi Trung
Quốc vượt Đức trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 trên thế giới1, châu Á - Thái Bình
Dương tập trung 3/5 nền kinh tế lớn nhất thế giới với Mỹ đứng đầu, Trung Quốc
1 GDP của Trung Quốc năm 2007 là 25.700 tỷ Nhân dân tệ, tương đương 3.500 tỷ USD; GDP của Đức năm
2007 là 2.400 tỷ Euro, tương đương 3.300 tỷ USD.
31
thay Nhật Bản chiếm vị trí thứ 22; trong khi kinh tế Ấn Độ đang phát triển rất
nhanh và hứa hẹn trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới trong vài năm nữa3. Sự
năng động và khả năng chống chịu của kinh tế châu Á - Thái Bình Dương cũng
cao hơn các khu vực khác, sớm ra khỏi khủng hoảng tồn cầu 2008 - 2009 trong
khi các khu vực châu Âu và châu Mỹ sau nhiều năm vẫn chưa khắc phục xong.
Châu Á - Thái Bình Dương dẫn đầu thế giới về liên kết kinh tế. Theo Tổ
chức Thương mại Thế giới, tính đến đầu năm 2018, trong tổng số 279 RTA/FTA
khu vực và song phương cĩ hiệu lực trên tồn cầu, châu Á - Thái Bình Dương
đứng đầu với trên 120 RTA/FTA, chiếm 44,8%. Nhiều cơ chế hợp tác mới được
hình thành, ví như Cộng đồng ASEAN (31/12/2015) với Tầm nhìn đến 2025,
Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) (tháng 6/2015)... đánh dấu sự ra
đời của tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế đầu tiên do một nước đang phát triển
dẫn dắt. Tổ chức này là sáng kiến của chính quyền Trung Quốc.
Thứ hai, Trung Quốc cạnh tranh với Mỹ trong vai trị dẫn dắt về liên kết
kinh tế tại khu vực. Trong khi các đầu tàu tồn cầu hĩa như EU và Mỹ chững lại
với Brexit hay “nước Mỹ trên hết”, Trung Quốc chiếm lĩnh vai trị này với những
nỗ lực đơn phương đáng ghi nhận như cam kết thực hiện thỏa thuận tồn cầu
chống biến đổi khí hậu (COP 21) mà khơng cần cĩ Mỹ; đưa ra một loạt sáng kiến
lớn như BRI, Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB), Quỹ Con đường Tơ
lụa, thúc đẩy Đối tác Kinh tế tồn diện khu vực (RCEP) trong khi Mỹ đơn phương
rút khỏi TPP, xét lại nhiều thỏa thuận thương mại quan trọng như NAFTA, FTA
Mỹ - Hàn. Trong khi Mỹ đơn phương phát động “chiến tranh thương mại” chống
Trung Quốc và nhiều đối tác khác, Trung Quốc nhanh chĩng lấp chỗ trống, đẩy
mạnh hợp tác kinh tế với EU và các đồng minh của Mỹ. Trung Quốc hy vọng
những nỗ lực dẫn dắt về kinh tế nĩi trên sẽ giúp nước này tập hợp được những lực
lượng chính trị và triển khai một thế trận an ninh mới trên tồn khu vực.
2 Vào ngày 16/8/2010, văn phịng Nội các Nhật Bản cơng bố báo cáo nhanh số liệu kinh tế cho thấy, tổng
sản lượng GDP của nước này trong Quý II là 1.288 tỷ USD, thấp hơn so với 1.339 tỷ USD của Trung Quốc.
3 Báo cáo của Ngân hàng Thế giới cơng bố tháng 7/2018 cho thấy Ấn Độ đã trở thành nền kinh tế lớn thứ sáu
trên thế giới vào năm 2017, sốn ngơi vị của Pháp. Trong Báo cáo về Triển vọng kinh tế thế giới năm 2019
của Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ấn Độ tiếp tục được đánh giá là nền kinh tế cĩ mức tăng trưởng nhanh nhất thế giới
với tốc độ tăng trưởng 7,1% năm 2018.
32
Thứ ba, tiến bộ về khoa học - cơng nghệ từng bước làm thay đổi nền tảng
kinh tế thế giới, dẫn tới thay đổi cục diện tồn cầu. Tiến bộ vượt bậc về khoa học
và cơng nghệ đã và đang làm thay đổi về chất của lực lượng sản xuất, tác động
mạnh mẽ đến những thay đổi trong quan hệ sản xuất, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao
động, quy mơ sản xuất, năng suất lao động dẫn đến những thay đổi to lớn trong
phương thức sản xuất, dẫn đến thay đổi chiến lược, chính sách quốc gia và quan
hệ quốc tế. Việc Mỹ làm chủ được cơng nghệ khai thác dầu đá phiến vào những
năm 2008 - 2009 giúp cho giá thành sản xuất một thùng dầu từ 40 USD/thùng
giảm xuống thành 20 USD/thùng, Mỹ trở thành một nhà xuất khẩu dầu khí hàng
đầu và khơng cịn bị lệ thuộc vào nguồn dầu nhập khẩu từ Trung Đơng. Lịch sử
cho thấy các cuộc cách mạng cơng nghiệp luơn dẫn đến phân kỳ giai đoạn [2;
tr.156], gia tăng khoảng cách giữa những ai bắt kịp và những ai tụt lại sau.
Về chính trị: Thứ nhất, thay đổi địa vị về kinh tế kích thích chủ nghĩa dân
tộc cực đoan, làm biến động bức tranh quan hệ quốc tế. Tại Nga, Tổng thống
Vladiamir Putin luơn giương “ngọn cờ dân tộc”, tập trung cao quyền lực, đơn
phương áp đặt, mở rộng ảnh hưởng thơng qua can thiệp, kích động “độc lập” tại
Abkhazia và Nam Ossetia, (2009 - 2011) [133] và sáp nhập Crimea từ Ucraina
(2014). Tại Mỹ, trào lưu dân túy cánh hữu nổi lên đã đưa ơng Trump lên làm
Tổng thống, với khẩu hiệu “nước Mỹ trên hết”, đảo chiều một loạt chính sách
lớn, hành xử đơn phương, coi nhẹ đa phương. Trung Quốc tập trung tối đa quyền
lực vào Tổng Bí thư/Chủ tịch nước Tập Cận Bình, giương cao hai giấc mơ 100
năm, áp đặt nhiều chính sách lớn như “Sáng kiến an ninh châu Á”, “Quan hệ
nước lớn kiểu mới”, “Cộng đồng chung vận mệnh” để thay đổi trật tự và áp đặt
vai trị dẫn dắt quan hệ quốc tế tại châu Á - Thái Bình Dương.
Hai là, xu hướng hịa bình, ổn định và hợp tác (trước 2010) bị suy giảm,
dẫn tới biến động trong chính trị an ninh tại khu vực. Mặc dù quan hệ giữa các
nước lớn vẫn cơ bản diễn ra trong khuơn khổ hợp tác và đấu tranh, nhưng mặt
cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn gia tăng, thể hiện qua cạnh tranh ảnh
33
hưởng và tập hợp lực lượng. Quan hệ Mỹ - Trung đối đầu về thương mại từ
tháng 7/2018, phần bề nổi trong cạnh tranh đối kháng. Mỹ cơng bố IPS (văn bản
đầy đủ vào tháng 6/2019 tại Shangri - La, Singapore) chính thức đặt Trung Quốc
vào vị trí đối thủ chiến lược số 1, trong khi Trung Quốc đẩy nhanh triển khai
BRI, cơng bố sách trắng “Quốc phịng Trung Quốc trong thời đại mới” (tháng
7/2019) với mục tiêu áp đặt thànhcơng chiến lược trên tồn khu vực vào giữa thế
kỷ XXI, đẩy Mỹ ra khỏi khu vực. Trong bối cảnh đĩ, Ấn Độ triển khai chính sách
"Hành động phương Đơng", đồng thời phối hợp với Nhật Bản thúc đẩy “Hành
lang tăng trưởng Á - Phi” nhằm đối trọng với BRI của Trung Quốc. Quan hệ Mỹ -
Nga đối đầu tại các vùng đệm chiến lược của Nga như Syria, Ucraina, Gruzia và
Venezuela... Đến giữa năm 2019, khủng hoảng chính trị kéo dài tại Hồng Kơng
cho thấy một triển vọng bất ổn mới tại khu vực khi cĩ dấu hiệu mơ hình “một đất
nước hai chế độ” của Trung Quốc cĩ thể khơng bền vững, tác động trực tiếp đến
triển vọng Trung Quốc thống nhất với Đài Loan dưới mơ hình này.
Hợp tác tại khu vực trong gần 20 năm qua vẫn được tiếp tục nhưng chiều
hướng thay đổi. Cục diện chính trị tại khu vực đã cĩ sự phân cực quan trọng,
theo hướng đối đầu, giữa với một bên là Trung Quốc/Nga và một bên là
Mỹ/đồng minh. Các cường quốc khác tính tốn lợi ích quốc gia, song ít nhiều
đều phải “chọn bên”. Các nước nhỏ lâm vào tình trạng thụ động trước thay đổi
của mơi trường quan hệ quốc tế.
Về an ninh: Thứ nhất, các tranh chấp, bất đồng tại khu vực ngày càng
nĩng lên. Trong 20 năm qua chứng kiến sự nĩng lên nhanh chĩng của các tranh
chấp song phương, đa phương, từ quần đảo Điếu Ngư/Senkaku ở biển Hoa Đơng
(năm 2013), eo biển Đài Loan (2015), tranh chấp biên giới Trung - Ấn (2017), các
vụ phĩng thử tên lửa của Bắc Triều Tiên (2013, 2016, 2017) và nhất là tranh chấp
Biển Đơng (từ năm 2010). Các bên đều cĩ dấu hiệu tăng cường hoạt động quân sự
để chuẩn bị đối phĩ với kịch bản xảy ra xung đột vũ trang. Bán đảo Triều Tiên
cũng bên bờ vực chiến tranh ở một số thời điểm. Tại Biển Đơng, Trung Quốc đã
34
giành được ưu thế chiến lược to lớn với chiến dịch xây dựng và quân sự hĩa nhiều
đảo nhân tạo tại Hồng Sa và Trường Sa, cố gắng làm đổi thay cục diện tình hình;
va chạm, tranh chấp giữa các bên liên quan, trực tiếp là Mỹ, Trung Quốc,
Philippines và Việt Nam làm căng thẳng leo thang phức tạp, đe dọa trực tiếp và
lâu dài đến mơi trường an ninh tại khu vực. Hoạt động trái phép, kéo dài của
Trung Quốc trên thềm lục địa của nước khác, nhất là hoạt động cắt cáp tàu thăm
dị Bình Minh, kéo giàn khoan HD981 và tàu tham dị HD08 trên thềm lục địa của
Việt Nam ở những thời điểm năm 2008, 2014 và 2019, xâm phạm nghiêm trọng
chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ của nước nhỏ, cĩ thể đẩy nước nhỏ đến ngưỡng phải
ngăn chặn bằng mọi cách, rất dễ dẫn đến xung đột, chiến tranh.
Thứ hai, các thách thức an ninh phi truyền thống phát triển nhanh, phức
tạp hơn cả về lượng và chất. Các vấn đề như khủng bố quốc tế, biến đổi khí hậu,
an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, an ninh mạng đe dọa ngày càng
nghiêm trọng tới an ninh và phát triển của mỗi quốc gia nĩi riêng, tồn khu vực
nĩi chung. Theo Cơ quan phịng chống ma túy và tội phạm LHQ, tình hình tội
phạm xuyên quốc gia ở khu vực Đơng Á và TBD diễn biến đặc biệt phức tạp, cĩ
sự đan xen lẫn nhau giữa các loại tội phạm. Từ năm 2006, tình trạng trồng cây
thuốc phiện ở khu vực tăng 167%, mỗi năm tội phạm buơn bán heroin và
methamphetamine trị giá lên đến 32 tỷ USD. Cả khu vực cĩ 3 triệu người nghiện
heroin và 5 triệu người nghiện methamphetamine [128]. Với vị trí địa lí đặc thù
và các chính sách thơng thống về hải quan phục vụ chủ trương hội nhập kinh tế
quốc tế, Việt Nam là địa bàn bị các tổ chức tội phạm ma túy xuyên quốc gia chú
ý khai thác để tiến hành các hoạt động sản xuất, buơn bán, vận chuyển ma túy,
thậm chí biến thành điểm trung chuyển ma túy đi nước thứ ba.
Khơng một quốc gia nào cĩ thể tự mình đối phĩ thành cơng với các mối
đe dọa trên, và chúng ngày càng tác động mạnh mẽ hơn vào các yếu tố chi phối
tới chính trị an ninh. Bên cạnh đĩ, do việc đối phĩ với các thách thức trên địi hỏi
đầu tư lớn về nguồn lực và chính sách, nên các nước nhỏ lại lệ thuộc hơn vào
35
nước lớn trong xử lý các mối thách thức an ninh phi truyền thống. Trường hợp
này được thấy rõ trong việc Việt Nam và nước hạ nguồn sơng Mekong phụ
thuộc rất lớn vào Trung Quốc để cĩ thể đối phĩ với an ninh nguồn nước và
những yêu cầu duy trì các ngành nghề kinh tế phụ thuộc vào sự ổn định của
nguồn nước sơng Mekong do Trung Quốc kiểm sốt.
Thứ ba, các cơ chế, khuơn khổ đa phương phát triển, nhưng chưa đủ sức
bảo đảm an ninh tại khu vực. Các cơ chế như EAS, ARF, ADMM+, RIMPAC,
SCO, Malabar, Bộ Tứ đều phát triển, trong đĩ EAS, ARF, ADMM+ đã trở
thành những cơ chế trụ cột cho hợp tác khu vực, là nơi nhiều vấn đề an ninh khu
vực được thảo luận, tăng cường hiểu biết, ổn định tình và hướng tới giải pháp
cho các thách thức an ninh chung. Tuy nhiên, do các cơ chế trên cơ bản được
vận hành trên nguyên tắc đồng thuận, trong khi lợi ích các bên cịn nhiều khác
biệt, thậm chí xung đột nên hiệu lực của chúng khơng cao. Những năm gần đây,
ASEAN bị tác động mạnh bởi sự lơi kéo của nước lớn làm cho hiệu lực của các
cơ chế này suy giảm. Ảnh hưởng ASEAN cũng đứng trước những thách thức to
lớn từ nguy cơ mất đồn kết nội bộ do những tính tốn về lợi ích của các nước
thành viên khác nhau trước những tác động của nhân tố bên ngồi.
1.2.2. Vai trị địa – chiến lược của Châu Á - TBD trong Thế kỷ XXI
Sau Chiến tranh Lạnh, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương chứng kiến sự
xuất hiện của hàng loạt các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn
Quốc, Singapore, với tốc độ tăng trưởng vượt xa tốc độ tăng trưởng trung bình
tồn cầu. Các báo cáo của IMF và WB đều khẳng định Châu Á – Thái Bình
Dương là khu vực phát triển năng động nhất thế giới và là động lực của nền kinh
tế tồn cầu. Xét về quy mơ, các nền kinh tế châu Á đã vượt châu Âu về GDP
thực (tính sức mua ngang giá). Nếu như năm 1990, tỷ lệ GDP khu vực châu Âu -
Trung Á so với tổng GDP tồn cầu vượt xa của khu vực Đơng Á – Thái Bình
Dương, thì hiện nay tình hình đã đảo ngược lại [81].
Hiện châu Á - Thái Bình Dương chiếm 40% tổng diện tích lãnh thổ, 41%
dân số (gần 3,6 tỷ người), 61% GDP, 47% tổng thương mại quốc tế và 48%
nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi của thế giới [134; tr.195-229]. Châu Á -
36
Thái Bình Dương tập trung 65% nguồn nguyên liệu tồn cầu và cĩ nhiều tuyến
đường giao thơng biển quan trọng bậc nhất thế giới. Châu Á - Thái Bình Dương
chịu tác động đồng thời của hai quá trình tồn cầu hĩa và khu vực hĩa, với các tổ
chức như Hiệp hội các nước Đơng Nam Á (ASEAN) và các diễn đàn như Diễn
đàn Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Kinh tế Đơng Á...; cĩ
ba trung tâm sức mạnh là Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc (năm 2010, Trung Quốc
đã vượt qua Nhật Bản, vươn lên vị trí nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, sau Mỹ)
và các nước cơng nghiệp mới đang phát triển rất thành cơng, đạt chỉ số cao về
tăng trưởng kinh tế[100; tr.108].
Tại châu Á - Thái Bình Dương đang diễn ra quá trình cạnh tranh và hợp
tác đan xen, trong đĩ nổi lên là sự tranh giành ảnh hưởng quyết liệt giữa Mỹ và
Trung Quốc, trong điều kiện tại đây chưa cĩ một cơ chế đa phương thống nhất
về an ninh tập thể; hệ thống an ninh chính trị - quân sự dựa chủ yếu trên các hiệp
định và thỏa thuận song phương, như: Hiệp ước An ninh Nhật - Mỹ, Hiệp ước về
phịng thủ chung giữa Mỹ và Hàn Quốc, Thỏa thuận giữa các nước tham gia khối
ANZUC (Australia, New Zealand, Anh, Malaysia, Singapore). Do đĩ, các tổ
chức khu vực thường cĩ xu hướng kết hợp các mục đích kinh tế với lợi ích an
ninh. Châu Á - Thái Bình Dương hiện đang tồn tại các "điểm nĩng" như ở eo
biển Đài Loan, Đơng Bắc Á, Biển Đơng, eo biển Malacca...; và các vấn đề phức
tạp, nan giải như tiềm ẩn nguy cơ xung đột do tranh chấp lãnh thổ; mâu thuẫn
sắc tộc, tơn giáo; tình hình chính trị nội bộ bất ổn trong từng nước riêng lẻ; nạn
khủng bố, cướp biển, buơn lậu vũ khí, ma túy và di dân bất hợp pháp. Trong bối
cảnh cịn nhiều phức tạp, các nước châu Á - Thái Bình Dương đang tập trung
hiện đại hĩa quân đội và tăng cường sức mạnh quốc phịng. Ở châu Á - Thái
Bình Dương tập trung 8 quốc gia cĩ lực lượng quân sự với số quân đơng nhất thế
giới, gồm Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân (CHDCND)
Triều Tiên, Nga, Hàn Quốc, chiếm 23% thị trường vũ khí thế giới[100].
Đặc biệt, khu vực châu Á Thái Bình Dương là một trong những khu vực cĩ
tiềm lực phát triển quân sự rất lớn với lực lượng quân sự dày đặc cũng như những
nguy cơ tiềm ẩn về an ninh. Điều này tạo ra lợi ích lẫn thách thức khiến cho Mỹ
37
khơng thể khơng chú trọng đến, nhất là khi khu vực sẽ trở thành trọng tâm địa
chính trị tồn cầu trong tương lai, thay thế khu vực châu Âu - Đại Tây Dương.
Hơn nữa, sự trỗi dậy của Trung Quốc tại khu vực thách thức và cạnh tranh ảnh
hưởng cơng khai với Mỹ. Nơi đây cịn tập trung những đồng minh thân cận nhất
của Mỹ, những nước theo đuổi giá trị dân chủ Mỹ, những đối thủ cạnh tranh lớn
nhất và những đối tác kinh tế thương mại quan trọng (tổng kim ngạch thương mại
với các nước châu Á Thái Bình Dương lớn nhất trên thế giới). Vì vậy, Mỹ sẽ tiếp
tục theo đuổi những giá trị lợi ích cốt lõi để tăng cường hình ảnh và ảnh hưởng
của mình tại khu vực này. Việc các quốc gia đầu tư nhiều vào quân sự cho thấy:
(1) Khu vực châu Á – Thái Bình Dương đang cĩ những mối đe dọa về an ninh
cũng như nguy cơ bùng phát các cuộc xung đột ở khu vực, trong đĩ cĩ những
“điểm nĩng” như tình hình bán đảo Triều Tiên, tình hình biển Hoa Đơng, biển
Đơng, và các tranh chấp lãnh thổ khác như giữa Trung Quốc và Ấn Độ, giữa Hàn
Quốc và Nhật Bản, Nga và Nhật (2) Đây cũng là địa bàn cạnh tranh chiến lược
giữa các cường quốc, là nơi các cường quốc tranh giành ảnh hưởng để khẳng định
vị trí lãnh đạo. Cạnh tranh chiến lược đang cĩ xu hướng gia tăng, khơng chỉ giữa
Mỹ và Trung Quốc mà cịn cĩ sự cạnh tranh ở mức độ nào đĩ giữa Ấn Độ với
Trung Quốc, Nhật Bản với Trung Quốc Nhiều quốc gia mới nổi cũng muốn cĩ
tiếng nĩi nhiều hơn trong bàn cờ chính trị, chiến lược khu vực.
Đặc điểm địa lý vốn cĩ, quy mơ kinh tế và tương lai phát triển khơng hạn
chế là những nhân tố quyết định để khu vực châu Á - Thái Bình Dương thay thế
khu vực châu Âu – Đại Tây Dương, vươn lên trở thành trọng tâm địa chính trị
tồn cầu. Tương lai thế giới là hịa bình hay chiến tranh, ổn định phồn vinh hay rối
ren nghèo đĩi ngày càng quyết định bởi diễn biến cục diện địa chính trị của khu
vực châu Á - Thái Bình Dương và bàn cờ sức mạnh địa chính trị tại khu vực này.
1.2.3. Sự khác biệt về ý thức hệ
Châu Á - Thái Bình Dương tập trung nhữn...cho Mỹ, bảo đảm vị trí độc tơn của mình trong cơ cấu quyền lực tại khu vực.
Trong khi đĩ, Trung Quốc tận dụng sự gần gũi về địa lý, văn hĩa, nhu cầu phát
triển kinh tế và tâm lý bài trừ Mỹ ở các nước, nhất là Đơng Nam Á (sau các
cuộc chiến tranh tại Afghanistan, Iraq, Lybia, Syria) để gia tăng ảnh hưởng của
mình. Quá trình tranh đua đĩ đã cĩ tác động đa chiều và đa cấp độ đối với an
ninh Châu Á - Thái Bình Dương.
Mặt tích cực của cạnh tranh Mỹ - Trung là ở chỗ, các nước do e ngại tác
động nguy hiểm của cạnh tranh này nên tích cực đàm phán giải quyết các tranh
chấp song phương, chủ yếu là tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải. Điều này giúp tạo
nền tảng tin cậy và hiểu biết lẫn nhau, củng cố một phần an ninh quốc gia. Tuy
nhiên, xét về tổng thể, an ninh khu vực vẫn chịu tác động tiêu cực của cuộc cạnh
tranh Mỹ - Trung. Trực tiếp và gián tiếp, cạnh tranh Mỹ- Trung khiến cho các
nước ở vào trạng thái bất an, phải tăng cường hiện đại hĩa quốc phịng, tạo ra
khơng khí nghi kỵ; các mâu thuẫn song phương cĩ mặt tiếp tục căng thẳng; sự
hợp tác, nhất trí ở bình diện đa phương trên nhiều vấn đề cũng bị suy giảm; kinh
tế nội khối - nền tảng cho sự cố kết về an ninh, chính trị, cũng phát triển khơng
đáp ứng lợi ích, nhu cầu các nước; các vấn đề an ninh truyền thống và phi truyền
thống của khu vực đều diễn biến phức tạp hơn.
Ở tầm mức khu vực, những thăng trầm trong cạnh tranh Mỹ - Trung cĩ thể
coi là thách thức lớn nhất, cĩ khả năng tạo ra các hệ lụy nguy hiểm nhất. Tranh
149
đua Mỹ - Trung tại khu vực đang đe dọa tính ổn định trong cơ cấu quyền lực,
cân bằng an ninh của châu Á - Thái Bình Dương. Mặt khác, những căng thẳng
trong quan hệ Mỹ - Trung khiến các nước gặp phải nhiều khĩ khăn trong lựa
chọn chính sách, đặc biệt là nếu xung đột Mỹ - Trung nổ ra trên các vấn đề tiềm
tàng như Đài Loan, tranh chấp biển đảo ở Hoa Đơng, Biển Đơng.
Nhìn chung, mặt tiêu cực gây ra bởi sự tranh đua Mỹ - Trung ở Châu Á -
Thái Bình Dương cĩ phần trội hơn. Những ảnh hưởng tiêu cực này cĩ xu hướng
mạnh hơn trong bối cảnh Mỹ đang tiếp tục suy yếu tương đối do gặp phải nhiều
vấn đề cả về nội bộ và quốc tế; ngược lại, Trung Quốc đang tiếp tục phát triển
mạnh, cĩ biểu hiện cứng hơn trên một số vấn đề (Biển Đơng, Hoa Đơng, xử lý
lực lượng ly khai, tơn giáo, đối lập). Vì vậy, việc hoạch định chính sách đối
ngoại phù hợp để xử lý các tác động của quan hệ Mỹ - Trung ngày càng đĩng
vai trị quan trọng trong chiến lược của các nước châu Á - Thái Bình Dương.
Đối với Việt Nam, việc lựa chọn chính sách đối với Mỹ và Trung Quốc
càng cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong quan hệ giữa Việt Nam và hai nước này.
Trong khi phải tiếp tục tập trung phát triển kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc
gia, Việt Nam cần phải duy trì quan hệ hữu nghị, thân thiện và hợp tác với Trung
Quốc và Mỹ, đưa quan hệ đi vào chiều sâu, đặc biệt là về kinh tế để tạo sự ràng
buộc, phụ thuộc lẫn nhau chặt chẽ hơn. Đồng thời, cần tiếp tục cùng với các
nước Đơng Nam Á khác lơi kéo Mỹ và Trung Quốc tham gia tích cực hơn vào
các thể chế đa phương của khu vực, ràng buộc hai nước này vào các cơ cấu, hiệp
định về hịa bình, an ninh ở khu vực. Trong các vấn đề mà Mỹ và Trung Quốc cĩ
bất đồng, Việt Nam cần phải khéo léo vận dụng vai trị của ASEAN để cĩ tiếng
nĩi chung. Để thúc đẩy sự đồng tâm nhất trí trong ASEAN, tạo ra chỗ dựa vững
chắc trong xử lý các vấn đề với Mỹ và Trung Quốc, một mặt, Việt Nam cần tiếp
tục thúc đẩy quan hệ song phương với các nước Đơng Nam Á đặc biệt Lào và
Campuchia trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế để tạo sự cố kết hơn nữa; mặt
khác, cùng các nước củng cố tính thống nhất trong đa dạng của ASEAN, từng
150
bước thể chế hĩa ASEAN trên tinh thần Hiến chương ASEAN. Bên cạnh đĩ,
Việt Nam cũng cần tiếp tục phát triển quan hệ nhiều mặt với các trung tâm
quyền lực khác, cùng với các nước Đơng Nam Á lơi kéo Nga, Nhật Bản, EU, Ấn
Độ vào cơ chế đa phương và cơng việc chung của khu vực, tạo ra thế cân bằng
linh hoạt và ràng buộc lẫn nhau nhiều tầng nấc trong cơ cấu quyền lực khu vực.
Như vậy, chính sách để xử lý quan hệ Mỹ - Trung khơng đơn thuần chỉ điều
chỉnh quan hệ giữa Việt Nam với hai nước này, mà là một chỉnh thể tổng hợp,
bao hàm nhiều cấp độ từ song phương tới đa phương, từ trong khu vực tới ngồi
khu vực, trải rộng trên nhiều lĩnh vực (chính trị, an ninh, kinh tế, văn hĩa).
Cĩ thể nĩi, từ nay đến năm 2030 và sau đĩ, việc xử lý các tác động của
cạnh tranh Mỹ - Trung đối với an ninh khu vực và đất nước cĩ ý nghĩa rất quan
trọng đối với cơng cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc./.
151
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Bùi Phúc Long (2020), Tình trạnh Chiến tranh Lạnh mới trong quan hệ
Mỹ - Trung Quốc hiện nay, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5/2020 (266).
2. Bùi Phúc Long (2020), Ngoại giao Covid của Trung Quốc, Tạp chí Thế
giới tồn cảnh, số 7/2020.
3. Bùi Phúc Long (2020), Trung Quốc – tuyên truyền đối ngoại và tham
vọng vẽ lại “trật tự thơng tin”, Tạp chí Nghiên cứu Chiến lược, số 7/2020.
152
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ADB (2018), Chiến lược 2030 Hướng tới CA-TBD thịnh vượng, đồng đều,
thích ứng và bền vững 7/2018
https://www.adb.org/sites/default/files/institutional-
document/466976/strategy-2030-main-document-vi.pdf
2. Angus Deaton (2016 - sách dịch), Cuộc đào thốt vĩ đại, NXB Hồng Đức,
Hà Nội Phi Bằng (2001), Những sự kiện quan trọng trong quan hệ Mỹ -
Trung, Nxb. Trẻ, Thành phố Hồ Chính Minh.
3. Lê Hải Bình (2013) Tác động của quan hệ Mỹ - Trung Quốc đến an ninh
Châu Á - Thái Bình Dương sau Chiến tranh Lạnh, Luận án Tiến sĩ Quan hệ
quốc tế, Học viện Ngoại giao
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hĩa – Thơng
tin, Hà Nội.
5. Bruce W. Jentleson (2004), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: Động cơ của sự
lựa chọn trong thế kỷ XXI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đỗ Minh Cao (2010), “An ninh Biển Đơng nhìn từ tranh chấp lợi ích kinh tế
giữa các nước liên quan”, Tạp chí Quan hệ Quốc phịng, số 3/2010, tr.60.
7. Hồ An Cương (2003), Trung Quốc – những chiến lược lớn, Nxb Thơng tấn,
Hà Nội
8. Daniel W. Drezner (2008) (Sách dịch), Trật tự thế giới mới, Nxb Viện
thơng tin khoa học xã hội, tr.17-20.
9. Nhàn Đàm (2016), “Ảnh hưởng kinh tế của Mỹ và Trung Quốc tại
ASEAN: Ai hơn ai?”, Tạp chí điện tử Viettimes,
chinh-tri/chau-a-thai-binh-duong/anh-huong-kinh-tecua-my-va-trung-quoc-
tai-asean-ai-hon-ai-40089.html
10. Fareed Zakaria (2008) Thế giới hậu Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội.
153
11. Lưu Việt Hà (2014), “Nhân tố ASEAN trong Chính sách đối ngoại của
Trung Quốc đầu thế kỷ XXI”, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 1/2014,
tr.199-214
12. Dương Phú Hiệp –Vũ Văn Hà (2006), Cục diện châu Á – Thái Bình Dương,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Hoa Nguyễn (2019), “Để nâng tầm đối ngoại đa phương Việt Nam trong
bối cảnh tồn cầu hĩa và hội nhập quốc tế”, Tạp chí cộng sản,
ngoai1/-/2018/815723/de-nang-tam-doi-ngoai-da-phuong-viet-nam-trong-
boi-canh-toan-cau-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te.aspx
14. Thế Hồ (2011), “Những mối đe doạ an ninh ở châu Á – Thái Bình Dương
hiện tại và tương lai”, Tạp chí Quan hệ Quốc phịng, Quí I /2011, tr.20-24.
15. Học viện CT Quốc gia HCM, Viện Quan hệ quốc tế (2008) Quan hệ Quốc
tế đương đại – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính tri-Quốc gia,
Hà Nội
16. Học viện Quan hệ Quốc tế (2007), Lý luận Quan hệ quốc tế, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
17. Học viện Quan hệ quốc tế (2004), Về chiến lược an ninh của Mỹ hiện nay,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Vũ Dương Huân (Chủ biên) (2003), Quan hệ của Mỹ và các nước lớn ở khu
vực châu Á – Thái Bình Dương, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Vũ Dương Huân (2004), Quan hệ của Mỹ với các nước lớn ở khu vực châu
Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Vũ Dương Huân (2008) “Nhân tố làm thay đổi và xu thế phát triển cục diện
thế 165 giới hiện nay”, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 4 tháng 12/2008,
tr.82-88.
21. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Trung Quốc đứng trước ngã ba đường. Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
154
22. Nguyễn Hùng (2013), “Mỹ - Trung: An ninh mạng và quan hệ nước lớn
kiểu mới”, VOV online,
mang-va-quan-he-nuoc-lon-kieu-moi-265676.vov.
23. Nguyễn Lan Hương (2009), “Điều chỉnh chính sách của Hoa Kỳ đối với
Trung Quốc dưới thời Tổng thống George W. Bush”, Tạp chí Châu Mỹ
ngày nay, số 133.
24. Tơn Thị Ngọc Hương (2015) Vai trị của Asean trong tiến trình hợp tác và
liên kết khu vực ở Đơng Á, luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế, Học viện
Ngoại giao.
25. Nguyễn Thái Yên Hương (2015) Thế hệ lãnh đạo thứ năm của Trung
Quốc: Những điều chỉnh chính sách với Mỹ và các tác động tới khu vực
Châu Á - Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Nguyễn Thái Yên Hương (Chủ biên) (2017), Quan hệ Mỹ - Trung hợp tác
và cạnh tranh luận giải dưới gĩc độ cân bằng quyền lực. Nxb Chính trị
Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
27. Vũ Lê Thái Hồng (2010), “Quan hệ Mỹ - Trung và trật tự khu vực châu Á
– Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Hà Nội, số 1.
28. Jeffrey. A. Bader (2016), Obama và sự trỗi dậy của Trung Quốc bên trong
chiến lược châu Á của Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Trần Khánh (2009), “Lợi ích chiến lược của Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản
ở Đơng Á trong thập niên đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí Cộng sản, số
9/2009,tr.12.
30. Trần Khánh (2014), “Xu hướng tái cân bằng chiến lược về kinh tế và ngoại
giao của Mỹ ở Đơng Nam Á từ cuối thập niên đầu thế kỷ XXI”, tạp chí
Châu Mỹ ngày nay, số 3/2014, tr.35.
31. Trần Khánh (2014), “Xu hướng và bản chất của quan hệ Mỹ - Trung thời
kỳ sau 167 Chiến tranh lạnh”, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 1/2014,
tr.103-124.
155
32. Nguyễn Văn Lập (2001), Quan hệ Trung - Mỹ cĩ gì mới, Thơng tấn xã Việt Nam
33. Nguyễn Văn Lập (2002), Trật tự thế giới sau 11-9 (sự chuyển hướng đồng
loạt trong chính sách), Nxb Thơng Tấn.
34. Uơng Minh Long (2012) Cơng cuộc bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc của
cộng hịa dân chủ nhân dân Lào trên lĩnh vực đối ngoại từ năm 1975 đến năm
2010, Luận án Tiến sỹ Sử học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
35. Sở Thụ Long và TS Kim Uy (chủ biên) (2013), Chiến lược và chính sách
ngoại giao của Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật dịch.
36. Nguyễn Đình Luân (2010), “Một số đặc điểm cạnh tranh quyền lực trong
hai thập niên đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3/2010,
tr.145-175.
37. Tùy Phúc Dân Vũ Lực, Trịnh Lỗi (2012) Kinh tế Trung Quốc, NxbTổng
hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh
38. Phạm Sao Mai (2010), “Trung Quốc và chiến lược đối ngoại đến 2020”,
Cục diện thế giới đến 2020, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Bùi Xuân Mai (2014), “Sự trỗi dậy của Trung Quốc tác động đối với hịa
bình phát triển của khu vực và thế giới”, Tạp chí Quan hệ Quốc phịng, quý
4, tr.22-27.
40. Phạm Bình Minh (2011), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến
năm 2020, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41. Phạm Quang Minh và Phạm Hồng Tú Linh (2015) “Chiến lược triển khai
“sức mạnh mềm”của Mỹ tại khu vực Đơng Nam Á dưới thời chính quyền
Barack Obama”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1, tr.46-52.
42. Thúy Minh (2020), “Đối ngoại đa phương Việt Nam năm 2019: Những
thành tựu ấn tượng”, Tạp chí cộng sản,
ngoai1/-/2018/815922/doi-ngoai-da-phuong-viet-nam-nam-2019--nhung-
thanh-tuu-an-tuong.aspx
156
43. Nguyễn Thu Mỹ và Đàm Huy Hồng (2016), “Cạnh tranh ảnh hưởng giữa
Mỹ và Trung Quốc tại Mi-an-ma từ năm 2009 đến nay”, tạp chí Quan hệ
Quốc phịng, Quý I, tr.39-45.
44. Lê Văn Mỹ (2006), Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa: Ngoại giao trong bối
cảnh quốc tế mới, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội.
45. Hồng Thị Thanh Nga (2017) Ngoại giao đa phương trong chính sách châu
Á - Thái Bình Dương của Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh, Luận án Tiến sĩ
Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao
46. PV (2016), “Phối hợp hành động và các biện pháp xây dựng lịng tin châu
Á”, Báo quốc tế, https://baoquocte.vn/phoi-hop-hanh-dong-va-cac-bien-
phap-xay-dung-long-tin-chau-a-29519.html
47. Nguyễn Duy Quý (2002), Thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Phạm Minh Sơn (2010), Chính sách đối ngoại của các nước lớn, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
49. Đồn Văn Thắng (2003), Quan hệ quốc tế: các phương pháp tiếp cận hiện
đại, NXB Thống kê.
50. Theo Hồng Anh VOV (2019), “Chiến tranh Thương mại Mỹ-Trung: Hơn 1
năm giằng co và cái kết bỏ ngỏ”, Tạp chí tài chính,
hon-1-nam-giang-co-va-cai-ket-bo-ngo-317241.html
51. Lê Bá Thuyên (1997), Mỹ cam kết và mở rộng, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
52. Lê Khương Thùy (2003), Chiến lược của Mỹ đối với ASEAN trong và sau
Chiến tranh lạnh, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
53. Lê Đình Tĩnh (2012) "Thử tiếp cận hệ thống đối với chính sách đối ngoại
Mỹ dưới chính quyền Obama". Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3/2012, 12,
tr.107-130.
157
54. Tạ Minh Tuấn (2008), “Cạnh tranh Trung – Mỹ nhìn từ hai phía”, Tạp chí
Những vấn đề kinh tế và Chính trị thế giới, số 5 tháng 5/2008. tr.246
55. Nguyễn Vũ Tùng, Đặng Cẩm Tú (2017), Quan hệ Mỹ - Trung trong nửa
đầu thế kỷ XXI: mối quan hệ nước lớn kiểu mới. NXB Chính trị Quốc gia –
Sự thật, Hà Nội.
56. Nguyễn Thị Hải Yến (2016) Ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung tại
Đơng Nam Á đến độc lập dân tộc của các nước trong khu vực từ năm 2001 –
2015, Luận án Tiến sĩ Sử học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
57. AADCP (2018) ASEAN Investment Report 2018: Foreign Direct
Investment and the Digital Economy in ASEAN, ASEAN Secretariat,
UNCTAD, AADCP II, pp. 21-22,
https://asean.org/storage/2018/11/ASEAN-Investment-Report-2018-for-
Website.pdf
58. Australian Government department of defence (2016) Australian 2016
Defense White Paper, https://www.lowyinstitute.org/publications/australia-
s-2016-defence-white-paper-forward-funded-defence.
59. Australia: Foreign Policy (2019) Congressional Research Service. In
Focus, www.fas.org/sgp/crs/row/IF491.pdf
60. J.R. Bullington (2009), The Global Trends 2005: A Transformed World,
American Diplomacy Publishers.
61. Bureau of Economic Analysi (2019), Gross Domestic Product, Fourth
Quarter and Annual 2018 (Initial Estimate),
https://www.bea.gov/news/2019/initial-gross-domestic-product-4th-quarter-
and-annual-2018
62. James C. (2018), Americanism, not globalism”: President Trump and the
American mission, Lowy Institute,
https://www.lowyinstitute.org/publications/americanism-not-globalism-
president-trump-and-american-mission-0
158
63. David Capie và Paul Evans (2002), The Asia - Facific Securties Lexicon,
ISEAS, Singapore.
64. Center for China and Globalization (CCG) Report (2018), Understanding the
US-China Trade War: Analyses and CCG Recommendations, No. 23, p. 5,
https://www.amchamchina.org/uploads/media/default/0001/09/995132bcf4
7763d312fb2a6024fc33d7698fdaa9.pdf
65. Hillary Clinton (2011) Remarks on America’s Pacific Century,
https://2009-
2017.state.gov/secretary/20092013clinton/rm/2011/11/176999.htm,
Accessed on 10/12/2017.
66. Congressionnal Reseach Service, (2006), China-Southeast Asia Relation:
Trends, Issues an Implications for the United States,
https://fas.org/sgp/crs/row/RL32688.pdf.
67. Congress.gov, One Hundred Fifteenth Congress of the United States of
America, https://www.congress.gov/115/bills/hr5515/BILLS-
115hr5515enr.pdf
68. Donald K Crone (1993) "Does Hegemony Matter? The Reorganization of
the Pacific Political Economy", World Politics, 45(4), page 501 – 525.
69. Department of defense United State of America (2019), ANNUAL REPORT
TO CONGRESS-Military and Security Developments Involving the
People’s Republic of China 2019,
https://media.defense.gov/2019/May/02/2002127082/-1/-1/1/2019_China
Mlilitary Power Report_.pdf
70. Fels Enrico (2017) Shifting Power in Asia - Pacific, Springer Press
71. ESCAP (2019), Executive summary: Economic an Social Survey of Asia
and the Pacific 2019
https://www.unescap.org/sites/default/files/Executive%20Summary_Survey
2019%20%28English%29.pdf
159
72. Fox News, 23/9/2018, “John Bolton previews Trump's United Nations
speech”, https://www.foxnews.com/transcript/john-bolton-previews-
trumps-united-nations-speech, truy cập ngày 21/5/2019.
73. M.Taylor Fravel (2010), “China’s Rise and Capability of Territory
Expansion in the Perspective of International Relations”, International
Studies Review No. 12/2010
74. AaronL. Friedberg (2011) A contest for Supremacy – China, America and the
Struggle for mastery in Asia, W. W. Norton & Company, Inc., New York.
75. Aaron L. Friedberg (2005) "The Future of U.S. - China Relations: Is
Conflict Inevitable?". International Security, Vol. 30, No. 2, page 7 - 45.
76. ENEA GJOZA (2019), The US Wants to Sell Taiwan the Wrong Weapons,
https://www.defenseone.com/ideas/2019/06/us-wants-sell-taiwan-wrong-
weapons/157630/
77. Harry Harding (1992), A Fragile Relationship – The United States an
China since 1972, Brookings Institution Press
78. Kimkong Heng (2019),Chinese investment strains Cambodian society,
https://asia.nikkei.com/Opinion/Chinese-investment-strains-Cambodian-society
79. Japan Ministry of Defense (2017) Japan’s 2017 Defense White Paper,
www.mod.go.jp/e/publ/w_paper/2017.html
80. J.P. | BEIJING (2017), “What is China’s belt and road initiative?”, The
Economist, 15/3/2017, https://www.economist.com/the-economist-
explains/2017/05/14/what-is-chinas-belt-and-road-initiative
81. IMF (2016) Regional Economic Outlook, Asia and Pacific, Building on
Asia’s strengths during turbulent times,
https://www.imf.org/en/Publications/REO/APAC/Issues/2017/03/06/Buildi
ng-on-Asia-s-Strengths-during-Turbulent-Times
82. International Institute for Strategic Studies (2017) The Military Balance,
The Annual Assessment of Global Military Capabilities and Defense
Economics, Routledge, UK.
160
83. Robyn Iredale, Charles Hawksley and Stephen Castles (2003), Migration in the
Asia Pacific: Population, Settlement and Citizenship Issues, Edward Elgar Pub
84. Irwin, D.A. (2018) Trade Policy in American Economic History, The
Oxford Handbook of American Economic History, Vol 2, p. 305
85. G. J. Kenberry, & Mastanduno, M. (2003) International relations theory
and the Asia-Pacific, Columbia University Press
86. Robert Keohane (1998) "International institutions, can indepedence work?".
Foreign Policy, Spring.
87. Robert Nye Keohane, Joseph (1987) "Review: Power and Interdependence
Revisited". International Organisation, Vol 41, No. 4
88. Dalchoong Kim, and Chung-In Moon (1997) History, Cognition, and Peace
in East Asia, Yonsei University Press
89. Henry Kissinger (2012), “The Future of U.S.-Chinese Relations Conflict Is
a Choice, Not a Necessity”, Foreign Affairs, Vol. 91, No. 2
(MARCH/APRIL 2012), pp. 44-55
90. David Lai (2011) The United States and China in Power Transition,
Strategic Studies Institute,
https://publications.armywarcollege.edu/pubs/2166.pdf
91. Deborah Lehr (2019), “How the US-China Tech Wars Will Impact the
Developing World”, The Diplomat, https://thediplomat.com/2019/02/how-
the-us-china-tech-wars-will-impact-the-developing-world/
92. Alexander Lukin (2019), “The US-China Trade War and China's Strategic
Future”, Survival, Vol. 61, No. 1, p. 38.
93. Tanvi Madan (2019) The U.S., India and the Indo-Pacific, www. india-
seminarcom/2019/715/715_tanvi_madan.
94. S. George Marano, “All-out trade war between China and the US leaves
no room for optimism”, South China Morning Post, 16/1/2019, tại địa chỉ:
https://www.scmp.com/comment/insight-opinion/united-
states/article/2182088/all-out-trade-war-between-china-and-us-leaves, truy
cập ngày 19/5/2019.
161
95. Derek J.Mitchell (2008), The United State and Southeast Asia Toward a
Strategy for enhance engagement, https://www.csis.org/events/united-
states-and-southeast-asia-toward-strategy-enhanced-engagement-day-1.
96. Bryan Mcgrath, Peter Mattis, James Holmes, Scott Cheney-Peters and Bj
Armstrong (2015) Asia-Pacific Maritime Security Strategy,
https://amti.csis.org/asia-pacific-maritime-security-strategy-roundtable/
97. Afred McCoy (2017) In the Shadows of the American Century: The Rise
and Decline of US Global Power, Haymarket Books.
98. Mearsheimer (2001) "The Future of the American Pacifier". Foreign
Affairs 80(5), page 45 – 65.
99. Mearsheimer (2001) The Tragedy of Great Power Politics, Norton, New York.
100. Shaun Narine (2018) The New ASEAN in Asia - Pacific and Beyond, Lynne
Rienner Press.
101. Terence Neilan (2001), “Bush Pulls Out of ABM Treaty; Putin Calls Move
a Mistake”, The New York Times,
https://www.nytimes.com/2001/12/13/international/bush-pulls-out-of-abm-
treaty-putin-calls-move-a-mistake.html
102. Pang, Eul-Soo (2007), “Embedding Security into Free Trade: The Case of
the United – Singapore Free Trade Agreement”, Contemporaty Southeast
Asia, No. 29, paga102
103. Prashanth Parameswaran (2018) ASEAN’s role in a U.S. Indo-Pacific
Strategy, Wilson Center, Asia Program, pp.2,
https://www.wilsoncenter.org/sites/default/files/media/documents/publicati
on/2018-09_aseans_role_parameswaran.pdf
104. Prashanth Parameswaran (2018) The New ASEAN in Asia - Pacific and
Beyond, Lynne Rienner Publishers.
162
105. Henry M. Paulson (2008), “A strategic economic engagement strethening
US-Chinese Ties”, Foreign Affairs, Vol. 87, No. 5 (September/October
2008), pp. 59-77.
106. Paulson Institute (2019), Remarks by Henry M. Paulson, Jr., on the Risks
of an “Economic Iron Curtain”, ngày 27-2-2019,
https://www.paulsoninstitute.org/press_release/remarks-by-henry-m-
paulson-jr-on-the-risks-of-an-economic-iron-curtain/
107. Minxin Pei, “US-China trade war is more about geopolitical rivalry, such
as in the South China Sea, than soybeans”, South China Morning Post,
20/2/2019 https://www.scmp.com/comment/insight-opinion/united-
states/article/2186739/us-china-trade-war-more-about-geopolitical, truy
cập ngày 20/5/2019.
108. Sorpong Peou (2010) Peace and Security in the Asia-Pacific:Theory and
Practice, ISEAS - Yusof Ishak Institute.
109. Pollack, Jonathan D.(2007), Asia eyes America – Regional Perpestives on
U.S.Asia – Pacific Strategy in the 21st Century, Naval War College Press,
Rhode Island
110. PTI (2020), China's trade with BRI countries surges to $1.34 trillion in
2019,
https://economictimes.indiatimes.com/news/international/business/chinas-
trade-with-bri-countries-surges-to-1-34-trillion-in-
2019/articleshow/73271222.cms?from=mdr
111. Simon R (2019), “In major speech, Shanahan warns China over its
behavior”, Asia Times, https://www.asiatimes.com/2019/06/article/in-
major-speech-shanahan-says-chinas-behavior-must-end/
112. Gideon Rachman (2017) Easternisation: Asia’s Rise and America’s
Decline, From Obama to Trump and beyond, Other Press, New York.
163
113. Gideon Rachman, “America is the revisionist power on trade”, Financial
Times, 13/5/2019, https://www.ft.com/content/e9cc014a-755c-11e9-be7d-
6d846537acab, truy cập ngày 19/5/2019.
114. Condoleezza Rice (2003) "Our Asia Strategy", Wall Street Journal,
https://2001-2009.state.gov/p/eap/rls/rm/2003/25606.htm
115. Michael G. Roskin – Lycoming College và Nicholas O. Berry (2014), The
new world of international relations, Pearson.
116. Richard Rosecrance (1986) The Rise of the Trading State: Commerce and
Conquest in the Modern World, Basic Books, New York.
117. Robert Ross (1999) "The Geography of the Peace: East Asia in the Twenty-
First Century". International Security, 23(4), page 81 – 118.
118. Phillip C. Saunders (2016), “US – China Military relations: competion and
coopertion”, Journal of Strategic Studies, Vol 39, page 662-684
119. Shi Yinhong (2007), “The United States and China in East Asia: Dynamics
of A Volatile Volatile”, China and World Affairs, No. 2.
120. The Economist (2019), “China v America: A new kind of cold war”,
https://www.economist.com/leaders/2019/05/16/a-new-kind-of-cold-war,
truy cập ngày 20/5/2019.
121. The State Council Information Office (2019), China’s Position on the
China-US Economic and Trade Consultations, th
122. The White House (2018), Remarks by Vice President Pence on the
Administration’s Policy Toward China,
https://www.whitehouse.gov/briefings-statements/remarks-vice-president-
pence-administrations-policy- toward-china/, truy cập ngày 21/5/2019.
123. The White house (2002), The National Security Strategy of the United
States of America, https://2009-
2017.state.gov/documents/organization/63562.pdf
164
124. Tiffany NG and Kent CHUNG (2018), Trade conflict between China and
the United States and its impact on Hong Kong's economy, IN14/17-18,
Research Office, Legislative Council Secretariat, 17 July 2018,
https://www.legco.gov.hk/research-publications/english/1718in14-trade-
conflict-between-china-and-the-united-states-and-its-impact-on-hong-
kongs-economy-20180717-e.pdf
125. Rex Tillerson (2017) Defining our relationship with India for the next
century, https://in.usembassy.gov/defining-relationship-india-next-century/
126. Alexis de Tocqueville (2000), Democracy in America, University of
Chicago.
127. United State Senate Comettee on Foreign relations (2014), Re-balancing
the Rebalance: resourcing U.S Diplomatic strategy in the Asia-Pacific
region, https://www.foreign.senate.gov/imo/media/doc/872692.pdf.
128. UNODC (2018) Drugs and Precursors,
https://www.unodc.org/southeastasiaandpacific/en/what-we-do/toc/drugs-
and-precursors.htm
129. Unknown (1992) A Strategic Framework for Asian Pacific Rim, University
of California Libraries.
130. U.S.-China Economic and
Security Review Commission (2020), The US-China “Phase One” Deal: A
Backgrounder, https://www.uscc.gov/sites/default/files/2020-02/U.S.-
China%20Trade%20Deal%20Issue%20Brief.pdf
131. U.S. Department of Defense (2015) Annual Report to Congress, Military
and Security Developments involving the People’s Republic of China 2015,
https://fas.org/man/eprint/dod-china-2015.pdf
132. U.S. Department of Defense (2017) Annual Report to Congress, Military
and Security Developments Involving the People’s Republic of China 2017,
https://dod.defense.gov/Portals/1/Documents/pubs/2017_China_Military_P
ower_Report.PDF.
165
133. US Embassy in Georgia (2017) National Security Strategy of the United
States of America, https://ge.usembassy.gov/2017-national-securitystrategy-
united-states-america-president.
134. Zongyou, Wei (2006), “In the shadow of hegemony: Strategic Choices”,
The Chinese Journal of Intenational Politics, Vol 1, 2006 page 195-229.
135. Alexander Wendt (1999) Social Theory of International Politics,
Cambridge: Cambridge University Press.
136. Min X., Jeanne M.D., Suk H.K (2018), “The Fourth Industrial Revolution:
Opportunities and challenges”, International Journal of Financial
research, vol 9, no. 2.
137. Xi Jinping (2013), Let the Sense of Community of Common Destiny Take
Deep Root in Neighbouring Countries”, Ministry of Foreign Affairs of the
People's Republic of China,
https://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/wjb_663304/wjbz_663308/activities_6
63312/t1093870.shtml
138. Xu Jin (2014), “Zhongguo waijiao Jinru fen fa you wei xin chang tai”
(China’s diplomacy enters the new normal of “striving for achievement”),
China Daily,
139. Xi Jinping (2014), The Governance of China, Beijing: Foreign Languages
Press, p. 326.
140. Deng Yuwen, “The US sees the trade war as a tactic to contain China. So
does Beijing”, South China Morning Post, 4/7/2018, tại địa chỉ:
https://www.scmp.com/comment/insight-opinion/united-
states/article/2153587/us-sees- trade-war-tactic-contain-china-so-does, truy
cập ngày 19/5/2019.
141. Yuezhi Zhao (2014), “The Life and Times of “Chimerica”: Global Press
Discourses on U.S.-China Economic Integration, Financial Crisis, and
Power Shifts.” International Journal of Communication, Vol 8, p. 419-444.
166
Tiếng Trung
142. Đỗ Bình (2011), Tiến vào Vịnh Bắc Bộ, NXB Văn hiến trung ương Trung
Quốc.
143. Hồ Bác, Chính sách Hải quyền Trung Quốc, Nhà xuất bản Tân Hoa Xã,
6/2012, tr.99
144. 面对中美科技战,中国有哪些难关?: “Các thách thức của Trung Quốc
trong chiến tranh cơng nghệ Mỹ - Trung Quốc”, ngày 24/5/2019
https://user.guancha.cn/main/content?id=119454
145. Hồ Cẩm Đào (2012): Báo cáo chính trị Đại hội XVIII Đảng Cộng sản
Trung Quốc. Nhân dân nhật báo 8-11-2012.
146. Quốc vụ viện phê chuẩn kế hoạch “Chế tạo tại Trung Quốc 2025, ngày 8-
5-2015,
05/19/content_9784.htm国务院关于印发《中国制造2025》的通知,
Trang web bổ trợ
147.
198&kindid=8826&docid=102297778&mdate=1109103547
148. https://twitter.com/realDonaldTrump/status/1125069836088950784
149.
04/21/content_1860240.htm
150. https://www.yicai.com/news/100139397.html
151.
o mpete
152.
war_darren-lim;
153.
154. https://covid19.who.int/table
155.
167
Chua-Tung-Co-Tien-Le.html
156. https://tuoitre.vn/tin-hieu-tich-cuc-o-bien-dong-nhung-ngay-cuoi-thang-8-
20190902233628215.htm
157. https://gt.usembassy.gov/es/discurso-de-michael-r-pompeo-secretario-de-
estado-el-desafio-que-representa-china/
158. https://www.transparency.org/en/
159. https://baotintuc.vn/the-gioi/to-chuc-truc-tuyen-hoi-nghi-cap-cao-hop-tac-
song-mekong-lan-thuong-20200821123839852.htm
168
PHỤ LỤC
169
Thâm hụt thương mại Mỹ - Trung
170
Chi tiêu Quốc phịng Mỹ - Trung