Luận án Các tỉnh ủy ở Tây nguyên lãnh đạo công tác dân vận giai đoạn hiện nay

Tài liệu Luận án Các tỉnh ủy ở Tây nguyên lãnh đạo công tác dân vận giai đoạn hiện nay, ebook Luận án Các tỉnh ủy ở Tây nguyên lãnh đạo công tác dân vận giai đoạn hiện nay

pdf163 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Các tỉnh ủy ở Tây nguyên lãnh đạo công tác dân vận giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh. Tác giả luận án Vũ Xuân Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCH Ban Chấp hành BTV Ban Thường vụ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CTDV Công tác dân vận CT - XH KT - XH Chính trị - xã hội Kinh tế - xã hội DTTS Dân tộc thiểu số HĐND UBND Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân HTCT Hệ thống chính trị KT-XH Kinh tế - xã hội MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nxb Nhà xuất bản NTM Nông thôn mới TCCSĐ Tổ chức cơ sở đảng UBKT Ủy ban kiểm tra XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ẦU.. CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU LIÊN QUAN ẾN LUẬN ÁN .................................................................................................... 7 1.1. Các công trình khoa học nghiên cứu của các học giả nước ngoài .......... 7 1.2. Các công trình khoa học nghiên cứu của các học giả trong nước ........ 13 1.3. Khái quát kết quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra tập trung nghiên cứu liên quan nội dung luận án .......................................................... 31 CHƢƠNG CÁC TỈNH ỦY Ở TÂY NGUY N LÃNH ẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN - NHỮNG VẤN Ề LÝ LUẬN V THỰC TIỄN...34 2.1. Khái quát các tỉnh, Đảng bộ tỉnh, tỉnh ủy ở Tây Nguyên ..................... 34 2.2. Các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo công tác dân vận - khái niệm niệm, nội dung, phương thức và vai trò, vị trí .............................................. 48 CHƢƠNG CÁC TỈNH ỦY Ở TÂY NGUY N LÃNH ẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN - THỰC TRẠNG, NGUY N NHÂN V KINH NGHIỆM..68 3.1.Tình hình nhân dân và công tác dân vận ở các tỉnh Tây Nguyên ......... 68 3.2. Các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo công tác dân vận hiện nay, thực trạng, nguyên nhân và những kinh nghiệm ........................................ 80 CHƢƠNG 4 PHƢƠNG HƢỚNG V NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NH M T NG CƢỜNG SỰ LÃNH ẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA CÁC TỈNH ỦY Ở TÂY NGUY N ỐI VỚI ẾN N M 5121 4.1.Các yếu tố tác động, phương hướng và mục tiêu ................................ 121 4.2. Những giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đến năm 2025 ........................................................................ 125 KẾT LUẬN144 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Ã CÔNG BỐ LI N QUAN ẾN LUẬN ÁN148 DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO V BẢNG BIỂU PHỤ LUC.. .149 *DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Diện tích, dân số các tỉnh Tây Nguyên38 Bảng 3.1. Nội dung và phương thức lãnh đạo công tác dân vận cấp ủy đảng 82 Bảng 3.2. Ban hành nhị quyết, chỉ thị công tác dân vận cấp ủy..84 Bảng 3.3. Mức độ tham gia công tác dân vận chính quyền.89 Bảng 3.4Tỷ lệ tham gia công tác dân vạn MTTQ95 Bảng 3.5Phối hợp công tác dan vận của MTTQVN ..98 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Đất trồng hiện tại các tỉnh .................................................................... 36 Hình 3.1. Tỷ lệ chấp hành nghị quyết của Đảng trong nhân dân ......................... 81 Hình 3.2. Các chính sách chủ yếu được thực hiện ở địa phương ........................ 84 Hình 3.3. Tỷ lệ thực hiện các phong trào ở địa phương .................................... 197 1 MỞ ẦU .Tính cấp thiết của đề tài Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đã khẳng định: Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, tất cả vì lợi ích của nhân dân. Nhân dân là người sáng tạo ra của cải vật chất và những giá trị văn hóa, tinh thần, nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội. Nhân dân là lực lượng cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội. Đánh giá về vị trí, vai trò và sức mạnh của nhân dân, t xa xưa, ông cha ta đã đ c kết: dân vi bản ; đ y thuyền là dân mà lật thuyền c ng là dân; lật thuyền mới biết dân như nước. Để phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân, các triều đại phong kiến Việt Nam c ng đã có nhiều phương sách: Khoan thư sức dân lấy kế sâu r , bền gốc, ; đó là thượng sách để giữ nước [95, tr.36]. Nhận thức được vị trí, vai trò và sức mạnh của nhân dân trong lịch sử, ngay t khi chu n bị thành lập Đảng ta và trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng và lãnh tụ Nguy n Ái Quốc đã nhận thức sâu sắc vai trò của nhân dân, luôn coi trọng, chăm lo công tác vận động quần ch ng nhân dân (dân vận), đã tạo dựng được nhiều phong trào cách mạng rộng lớn trong nhân dân; nhờ đó, cách mạng Việt Nam đã đi t thắng lợi này đến thắng lợi khác để đưa nước nhà thống nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH). Hiện nay, nước ta đang đổi mới toàn diện, đ y mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tếđang thu được những thành tựu quan trọng; nhưng c ng có nhiều vấn đề mới đặt ra, tác động đến tư tưởng, tình cảm của nhân dân. Do vậy, cần Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV trong tình hình mới, nhằm củng cố vững chắc lòng tin của nhân dân đối với Đảng [28, tr. 40]. Bởi, công tác dân vận (CTDV) là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Đảng, luôn có ý nghĩa chiến lược trong mọi thời kỳ cách mạng nước ta; điều kiện quan trọng bảo đảm cho sự lãnh đạo và củng cố, tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Đây là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị (HTCT), cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng v trang. Các tỉnh ở Tây Nguyên gồm Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng là địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước và đã t ng được ví như mái nhà của Đông Dương . T khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đều tìm mọi cách đánh chiếm Tây Nguyên để khống chế vùng Nam Lào, Campuchia, Nam Bộ và 2 miền trung Việt Nam. Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên trong cuộc Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975 tạo nền tảng cho phát triển thời cơ và thế trận của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, cả nước đi lên CNXH. Với tầm nhìn chiến lược, Đảng và Nhà nước ta luôn nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò Tây Nguyên, dành sự quan tâm lớn, tập trung sức lực, của cải để xây dựng phát triển mạnh về kinh tế - xã hội (KT - XH); bảo đảm quốc phòng, an ninh; kế th a phát triển văn hóa đa dân tộc, mang đặc trưng Tây Nguyên là văn hóa cồng chiêng đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới đang được lưu giữ và phát huy. Những năm qua, các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đã lãnh đạo các tổ chức trong HTCT và nhân dân tích cực thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước; trong đó, CTDV đóng vai trò rất lớn. Trọng tâm chỉ đạo là đầu tư phát triển KT - XH, văn hóa, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Nhờ đó, kinh tế hàng năm tăng trưởng khá, kết cấu hạ tầng tiếp tục được xây dựng và đến nay đã có đường ô tô đi đến các trung tâm huyện, xã. Cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên chăm lo phát triển sản xuất, mở rộng đa dạng các ngành nghề, đầu tư thâm canh có trọng tâm, trọng điểm mang tính bền vững. Các cấp ủy Đảng chỉ đạo, các cấp, các ngành hướng dẫn, hỗ trợ nhân dân sản xuất bảo đảm cuộc sống, trồng các loại cây công nghiệp thế mạnh như: cao su, cà phê, tiêu, ca cao... đem lại hiệu quả kinh tế cao. Mối quan hệ Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) và các đoàn thể chính trị - xã hội (CT - XH) với nhân dân được gắn bó hơn. Các chương trình xóa đói, giảm nghèo, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, xây dựng nông thôn mới, công tác y tế, giáo dục và quyền làm chủ của nhân dân được các cấp ch trọng lãnh đạo và phát huy. Công tác quản lý hành chính, lãnh thổ của chính quyền các cấp có nhiều tiến bộ, giảm dần những mâu thuẫn, xung đột trong đồng bào dân tộc thiểu số, tôn giáo ngay trong nội bộ nhân dân t cơ sở. Xác định rõ vị trí, vai trò của các tỉnh ủy lãnh đạo các tỉnh ở Tây Nguyên theo Kết luận số 12-KL/TW của Bộ Chính trị trong thực hiện Nghị quyết 10- NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) ngày 24 – 11 - 2011, phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011 - 2020; Quyết định số 936/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng Tây Nguyên và xây dựng cơ chế đặc thù hỗ trợ phát triển KT - XH và bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng Tây Nguyên giai đoạn 2013 -2020; Quyết định 1758/QĐ-TTg ngày 30 – 9 - 2013 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Đề án thí điểm tuyển chọn trí thức trẻ tình nguyện về các xã tham gia phát triển nông thôn, miền n i giai đoạn 2013 - 2020. Những chủ trương, quyết định trên với mong muốn xây dựng, phát triển Tây 3 Nguyên tương xứng với tiềm năng vốn có. Ngày 22 – 7 - 2014 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1194-QĐ/TTCP, phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Tây Nguyên đến năm 2030; các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đã tập trung lãnh đạo đề ra nhiều nghị quyết, chỉ thị, chủ trương, trong đó ch trọng lãnh đạo CTDV. Các cấp ủy, chính quyền, MTTQVN và đoàn thể CT - XH đã tuyên truyền, vận động nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chế độ XHCN. Công tác xây dựng, củng cố chi hội, tổ hội, kết nạp đoàn viên, hội viên, xây dựng các cá nhân tiêu biểu, già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo nòng cốt được các đoàn thể ch trọng phát triển tận các thôn, buôn, làng. Công tác xây dựng, củng cố tổ chức, đội ng cán bộ được chăm lo có đủ trình độ, ph m chất, uy tín làm CTDV; nhất là cán bộ người dân tộc thiểu số (DTTS) giống nhau về phong tục tập quán, văn hóa để vận động đồng bào không nghe x i dục của kẻ xấu, hướng dẫn bà con phát triển sản xuất, xóa đói, giảm nghèo, bỏ hủ tục lạc hậu, t ng bước xây dựng các buôn, làng vươn lên ấm no, hạnh ph c. Tuy nhiên, so với tiềm năng, lợi thế hiện có c ng như những quan tâm của Đảng, đầu tư của Nhà nước thì sự phát triển của các tỉnh Tây Nguyên chưa tương xứng. Kinh tế phát triển không đều, thiếu tính bền vững; đời sống văn hóa, các giá trị xã hội truyền thống đã và đang có những biến đổi nhanh chóng nhiều chiều. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội còn di n biến phức tạp bởi các thế lực thù địch trong và ngoài nước vẫn đã và đang lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo và những gặp khó khăn nhất thời để kích động đồng bào, chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc ở Tây Nguyên. Ch ng sử dụng nhiều âm mưu, thủ đoạn để xuyên tạc, lôi kéo, làm suy giảm lòng tin của các đồng bào các dân tộc đối với Đảng, chính quyền và chế độ XHCN, gây mất ổn định chính trị vùng Tây Nguyên. Có thể nói, các tỉnh ở Tây Nguyên vẫn là địa bàn trọng điểm mà các thế lực thù địch tấn công, tiềm n nhiều nguy cơ gây mất ổn định chính trị ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và phát triển đi lên của nước ta. Trong khi đó, HTCT ở các tỉnh Tây Nguyên nhất là cơ sở được củng cố nhưng chưa vững chắc. Một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa thật sự gương mẫu, uy tín trong nhân dân chưa cao. Không ít cấp ủy đảng, chính quyền thiếu thường xuyên quan tâm đến CTDV để vận động nhân dân, chăm lo nâng cao đời sống vật chất và tinh thần nhân dân các DTTS, tôn giáo. Vai trò của MTTQ và các đoàn thể nhân dân chưa thể hiện rõ trong việc đấu tranh bảo vệ lợi ích của nhân dân. Việc thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước về dân tộc, tôn giáo, chính sách đối với người có công trên địa bàn các tỉnh ở Tây Nguyên chưa kịp thời đầy đủ. Tình trạng quan liêu, tham nh ng, mất dân chủ của một bộ phận cán bộ, đảng viên còn di n ra ở số nơi, gây bức x c 4 trong nhân dân. Công tác tuyên truyền, vận động đối với đồng bào DTTS có thời điểm vẫn còn hình thức, chưa bám sát, phù hợp đối tượng nên hiệu quả thấp. Về nội dung, phương thức tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tập hợp nhân dân của các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể trên địa bàn Tây Nguyên đang còn nhiều l ng t ng, bất cập; chất lượng, hiệu quả công tác vận động nhân dân ở các tỉnh Tây Nguyên chưa cao. Tình hình trên do nhiều nguyên nhân, nhưng trước hết là trách nhiệm của HTCT các cấp ở Tây Nguyên, trong đó vai trò chủ yếu, trực tiếp t những khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo CTDV của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên - với tư cách là hạt nhân chính trị phải được coi là một trong những nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp. Chính vì vậy, để lãnh đạo phát triển kinh tế, giữ vững sự ổn định CT - XH, đảm bảo quốc phòng an ninh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, xây dựng cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên đoàn kết, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và chế độ XHCN, các cấp ủy, chính quyền và HTCT các tỉnh ở Tây Nguyên cần tăng cường hơn nữa, quyết liệt hơn nữa trong công tác vận động, tuyên truyền, tập hợp cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên; đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV. Muốn làm được điều đó, trước hết bắt đầu t những thay đổi, bằng quyết tâm chính trị các tỉnh ủy ở Tây Nguyên. Với nhận thức nêu trên, tác giả chọn đề tài: Các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo công tác dân vận giai đoạn hiện nay”, làm luận án tiến sĩ. Đây là vấn đề có ý nghĩa lý luận, thực ti n đang đòi hỏi cấp bách ở Tây Nguyên giai đoạn hiện nay. .Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2.1. Mục đích của luận án Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực ti n về CTDV của Đảng và sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV, luận án đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV đến năm 2025. 2.2. Nhiệm vụ của luận án - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; - Luận giải làm rõ khung lý luận về CTDV và thực ti n sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV, nêu lên khái niệm, nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV; vai trò, tầm quan trọng có sự lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với CTDV ở các tỉnh Tây Nguyên hiện nay. 5 - Khảo sát, đánh giá đ ng tình hình nhân dân các tỉnh ở Tây Nguyên, thực trạng sự lãnh đạo của các tỉnh ủy đối với CTDV trên địa bàn Tây Nguyên t năm 2010 đến nay, chỉ ra nguyên nhân và r t ra những kinh nghiệm. - Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV trong những năm tới. . i tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV giai đoạn hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu các tỉnh ủy ở Tây Nguyên gồm Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng lãnh đạo CTDV t năm 2010 đến nay; đề ra phương hướng và những giải pháp luận án đề xuất có giá trị tham khảo đến năm 2025. 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Cơ sở lý luận Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của nhân dân, về CTDV và sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV. 4.2. Cơ sở thực tiễn Luận án nghiên cứu tình hình cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên, thực trạng CTDV và thực trạng sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV t năm 2010 đến nay. 4. . Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời sử dụng phương pháp liên ngành, chuyên ngành cụ thể như: lịch sử và lôgíc; phân tích và tổng hợp; khảo sát, điều tra xã hội học, thống kê, tổng kết thực ti n, phỏng vấn chuyên gia, xử lý số liệu Nvivo.. 5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án Một là, Làm rõ vị trí, vai trò và nội dung, phương thức lãnh đạo của các tỉnh ủy đối với CTDV trên địa bàn quan trọng, có tính đặc thù là các tỉnh Tây Nguyên. Hai là, t thực trạng luận án r t ra một số kinh nghiệm thực ti n lãnh đạo CTDV của các tỉnh ủy ủy ở Tây Nguyên t 2010 đến nay. Ba là, đề xuất một số giải pháp mới nhằm tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy với CTDV ở các tỉnh Tây nguyên trong thời gian tới, trong đó tập trung làm rõ vai trò, trách nhiệm của các tỉnh ủy viên, các cấp ủy đảng và chính quyền các cấp; việc đổi 6 mới nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV của tỉnh ủy; công tác phối hợp các lực lượng, đặc biệt là lãnh đạo phát huy vai trò các lực lượng nòng cốt, già làng, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng DTTSđể làm công tác vận động nhân dân trên địa bàn chiến lược quan trọng này. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm sáng rõ thêm một số vấn đề lý luận về sự lãnh đạo CTDV của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên giai đoạn hiện nay. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm phong ph thêm những vấn đề cơ bản về Đảng lãnh đạo CTDV. Cung cấp thêm những luận cứ khoa học gi p các cấp ủy đảng các tỉnh ở Tây Nguyên trong lãnh đạo, chỉ đạo CTDV . - Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy môn Xây dựng Đảng tại Học viện Chính trị khu vực III và các trường chính trị tỉnh ở Tây Nguyên. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình của tác giả đã công bố liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm 4 chương, 9 tiết. 7 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU LI N QUAN ẾN LUẬN ÁN CTDV của Đảng là một nội dung rất quan trọng trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng ta, góp phần hết sức to lớn làm nên những thành quả vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Chính vì thế, đã có rất nhiều loại công trình nghiên cứu, bài viết liên quan đến CTDV và sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV trên nhiều góc độ khác nhau. Có thể khái quát một số công trình tiêu biểu liên quan đến luận án như: . . CÁC CÔNG TRÌNH NGHI N CỨU CỦA HỌC GIẢ NƢỚC NGOÀI . . . Sách đ xuất bản - Đảng Cộng sản Trung Quốc: Đổi mới công tác xây dựng Đảng ở nông thôn Trung Quốc) [37]. Cuốn sách đã trình bày qua 30 năm cải cách, mở cửa, đất nước Trung Quốc đã có nhiều đổi thay to lớn, đặc biệt là ở nông thôn. Đảng Cộng sản Trung Quốc rất coi trọng công tác xây dựng Đảng và chủ trương tăng cường, cải thiện sự lãnh đạo của Đảng, không ng ng nâng cao trình độ Đảng lãnh đạo công tác nông thôn, tạo sự bảo đảm chính trị để th c đ y cải cách, phát triển nông thôn, đồng thời kích thích lòng nhiệt tình đổi mới, nhận thức đủ được ba nhu cầu: một là, nhu cầu chịu trách nhiệm của tổ chức đảng; hai là, duy trì sự hứng th , tạo cảm hứng đam mê, đổi mới; ba là, nhu cầu thể hiện giá trị. Giá trị của con người chủ yếu thể hiện ở thành tích trong công việc và thành tựu trong sự nghiệp. Bước vào giai đoạn mới, là người tổ chức, th c đ y và thực hiện công cuộc xây dựng xã hội khá giả toàn diện, tổ chức đảng phải không ng ng tăng cường và cải tiến công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức sáng tạo, tập hợp lực lượng một cách toàn diện, trở thành hạt nhân lãnh đạo kiên cường, đoàn kết dìu dắt đông đảo nhân dân tiến hành xây dựng nông thôn văn minh, thực hiện mục tiêu khá giả toàn diện. Luận án có thể tham khảo, nghiên cứu, vận dụng một số nội dung trên. Đầu tiên, phải đổi mới tư duy. Cần nghiêm t c điều tra nghiên cứu, nắm tình hình cơ sở, trọng tình hình đại cục, biết tổng hợp và dự tính được tương lai, tư duy mới thoáng đạt hơn, mới mẻ, phong ph hơn. Hai là, phải mạnh dạn thực hiện, nâng các biện pháp có hiệu quả của Đảng lên thành chế độ công tác; mặt khác, c ng cần liên tục đổi mới chế độ công tác theo sự biến động của tình hình thực tế. Ba là, phải đổi mới hình thức tuyên truyền. Phải biết cách tuyên truyền những phong trào phù hợp với đặc điểm và nhu cầu của tổ chức cơ sở để cán bộ, đảng viên và quần ch ng đồng tình, hoan nghênh và đón nhận. Bốn là, đổi mới cơ chế, xây dựng cơ chế vận hành dân chủ, thông thoáng, khoa học, hiệu quả cao. Đổi mới công tác quần ch ng trong thời 8 kỳ mới phải tìm được điểm kết nối nằm ở chính nhu cầu của người dân; cán bộ bắt mạch tư tưởng, hợp ý dân thì công tác quần ch ng mới đạt kết quả [37, tr. 488]. - Hội đồng lý luận Trung ương (2012), Làm tốt công tác quần chúng trong tình hình mới - Kinh nghiệm Trung Quốc, kinh nghiệm Việt Nam [47]. Cuốn sách tập hợp các bài tham luận của các học giả, nhà khoa học Việt Nam, Trung Quốc đề cập các vấn đề: Kiên trì quan điểm nhân dân là tối thượng, thiết thực làm tốt công tác quần ch ng trong tình hình mới; kinh nghiệm quý báu của Đảng Cộng sản Trung Quốc về làm tốt công tác quần ch ng; ch trọng phát huy vai trò của tổ chức cơ sở đảng, củng cố nền tảng công tác quần ch ng của Đảng; điều phối quan hệ lợi ích giữa các bên, xử lý thỏa đáng mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân; đổi mới phương thức, phương pháp, nâng cao tính hướng đích, tính hiệu quả công tác quần ch ng Những nội dung luận án có thể vận dụng, tham khảo, kế th a: xác định quan điểm nhân dân là tối thượng, thiết thực làm tốt công tác quần ch ng trong tình hình mới. Một số kinh nghiệm công tác quần ch ng của Đảng Cộng sản Trung Quốc: Đổi mới phương thức, phương pháp, tính hướng đích và tính hiệu quả của công tác quần ch ng; phải bảo đảm và cải thiện dân sinh, giải quyết vấn đề lợi ích trực tiếp nhất, thực tế nhất, được quần ch ng quan tâm nhất; tăng cường quản lý xã hội, đổi mới thể chế quản lý xã hội; huy động mọi nguồn lực xã hội, dựa vào sự tham gia có trật tự của quần ch ng để làm tốt công tác quần ch ng; điều phối quan hệ lợi ích, xử lý thỏa đáng mâu thuẫn xã hội để làm tốt công tác quần ch ng; kiên trì lấy công tác xây dựng Đảng, mở rộng diện phủ khắp của xây dựng Đảng đến mọi lĩnh vực xã hội để dẫn dắt làm tốt công tác quần ch ng. Ngày nay, công tác quần ch ng cần tiếp tục được đổi mới, cải cách không chỉ để theo kịp, giải quyết những vấn đề mới nảy sinh, mà còn xác định tầm nhìn chiến lược và lâu dài [47, tr. 400] - Piere Dourisboure: Le Sauvages Bahnas (Cochinchine orientale) souvenis d’un missionnaire, Missions étrangères, Paris, (1929). Cuốn sách khởi viết ở vùng r ng n i bắc Tây Nguyên ngày nay vào năm 1865 và được hoàn thành tại Chủng viện Hội Th a sai Pari ngày 28-01-1870 [120]. Bản dịch ra Tiếng Việt của một người n danh được in năm 1972 tại Sài Gòn mang tên Dân Làng Hồ. Đây là cuốn sách viết về buổi đầu gian khó trong quá trình truyền giáo lên Cao Nguyên của các giáo sĩ phương Tây. Hàng loạt các tục lệ, kiêng cữ, cấm đoán – một phần của quy định bất thành văn là sức mạnh pháp lý của cộng đồng mà ngày nay không phải muốn mà có thể tìm thấy, khi các buôn, làng ngày càng một thay đổi và được hiện đại hóa. - Henri Maitre: Les regions Moi du Sud Indochinois (Khu vực của người Mọi ở Nam Đông Dương - cao nguyên Đắk Lắk); Les jung les Moi (R ng người Mọi) 9 [119]. Cuốn sách cho ch ng ta lướt nhìn Tây Nguyên một thời lịch sử cụ thể với sự phân loại cư dân bằng những nhóm ngôn ngữ - dân tộc một cách khoa học, đặt trong bối cảnh tự nhiên – n i r ng, nhằm phục vụ cho công cuộc xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương. - Dam Bo - Jacques Dournes (Miền đất huyền ảo) [117]. Tác giả có những quan sát tỉ mỉ, c n trọng, so sánh và luận giải chặt chẽ, thấu đáo về con người Tây Nguyên, nhìn về cái thế giới vô cùng sâu xa, thăm thẳm trong truyền thống minh triết lâu đời của họ, v a lại rất mong mạnh d bị đổ vỡ, bị xéo nát trước những thử thách của sự phát triển d làm mất đi, hòa tan của ngày hôm nay. - Anne De Hautecloque Howe nghiên cứu về Người Ê Đê - một xã hội mẫu hệ [121]. Cuốn sách dịch sang Tiếng Việt đã trình bày một cách toàn diện về tộc người Ê Đê trên các mối quan hệ lĩnh vực văn hóa, kinh tế, xã hội Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu liên quan khác. . . . Các luận văn, luận án đ bảo vệ - Xổm Nức Xổm Vi Chít (2008), Đổi mới phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào hiện nay [77]. Nội dung luận án đã nêu lên Đảng Nhân dân cách mạng Lào đóng vai trò quan trọng trong quá trình lãnh đạo, thực hiện công cuộc đổi mới, đ y mạnh CNH, HĐH đất nước những năm qua; đưa ra nội dung đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào đối với Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Qua phân tích, luận giải những vấn đề cơ bản về lý luận và thực ti n phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Đảng Nhân dân cách mạng Lào cần tăng cường vai trò lãnh đạo, phát huy hiệu lực quản lý của Nhà nước, quyền làm chủ của nhân dân, khắc phục hạn chế trong lãnh đạo. Luận án đưa ra một số giải pháp cơ bản để đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào đối với Nhà nước Lào giai đoạn hiện nay. Những nội dung luận án có thể nghiên cứu tham khảo, vận dụng, kế th a: Khái niệm phương thức lãnh đạo là hình thức, phương pháp, biện pháp, cách thức mà Đảng sử dụng để tác động vào đối tượng lãnh đạo nhằm đạt mục tiêu lãnh đạo của Đảng. Chính vì thế, quá trình lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào phải theo quy trình khoa học t việc đề ra đường lối nghị quyết, tuyên truyền, tổ chức, vận động, kiểm tra, giám sát thực nhiện nghị quyết của Đảng. Hơn nữa, phương thức lãnh đạo của Đảng được thực hiện bởi những người cán bộ, đảng viên; phương thức lãnh đạo trên t ng lĩnh vực, ngành cụ thể nên cần có những cán bộ có trình độ chuyên môn, năng lực, ph m chất đạo đức, tố chất phù hợp; nhất là đối với cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước. 10 - Bun Thoong Chít Ma Ni (2010), Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng nông thôn mới giai đoạn hiện nay [74]. Những nội dung chính mà luận án trình bày khái quát đặc điểm nông thôn nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào; quan niệm về nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới ở Lào; những nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào xây dựng nông thôn mới. T thực trạng lãnh đạo xây dựng nông thôn mới của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, tác giả chỉ ra nguyên nhân, r t ra những bài học kinh nghiệm và đã đề ra những giải pháp cơ bản có tính đặc thù để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào xây dựng nông thôn mới khả thi và hiệu quả. Những nội dung luận án có thể nghiên cứu để tham khảo, kế th a, vận dụng: Nơi dân cư nông thôn Lào sinh sống lấy gia đình là tế bào của xã hội, tập hợp nhau thành bản làng, làm ăn chủ yếu nghề sản xuất nông nghiệp. Khu vực nông thôn có vai trò, nhiệm vụ sản xuất bảo đảm lương thực, thực phầm để nuôi sống gia đình và phục vụ xã hội; cung cấp nguyên liệu và xuất kh u; tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, bảo vệ môi trường, ổn định xã hội. Nông thôn là một không gian xã hội giàu bản sắc văn hóa, nguồn lực, cái nôi để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, dân tộc. Chính vì thế, Đảng phải thường xuyên quan tâm lãnh đạo để gi p người dân có cuộc sống đi lên, kéo dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị để xây dựng đất nước Lào phát triển. - Buonchanh Panfongpheth (2015), Tỉnh ủy Luôngphabang Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào lãnh đạo công tác thanh niên - một số vấn đề lý luận và thực tiễn [80]. Luận văn đã phân tích khái quát cơ sở lý luận và thực ti n việc Tỉnh ủy Luôngphabang Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào lãnh đạo công tác thanh niên; đánh giá tình hình, nêu những việc làm được trong lãnh đạo công tác thanh niên của tỉnh ủy và đưa ra bảy kinh nghiệm lãnh đạo công tác thanh niên thời gian qua; đề ra phương hướng và giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của tỉnh ủy đối với công thác thanh niên đến năm 2020. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng: Tỉnh ủy Luôngphabang xác định nội dung lãnh đạo, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ của công tác thanh niên; lãnh đạo tổ chức đảng các cấp, đội ng cán bộ, đảng viên làm công tác thanh niên; chính quyền và các tổ chức trong HTCT làm công tác thanh niên; xây dựng và củng cố Đoàn thanh niên, Hội Liên hiệp thanh niên, Hội sinh viên; lãnh đạo các đoàn thể quần ch ng, các tổ chức KT - XH làm công tác thanh niên; sơ kết, tổng kết, r t kinh nghiệm, kiểm tra, giám sát các hoạt động công tác đoàn và phong trào thanh niên. Phương thức lãnh đạo công tác thanh niên của tỉnh ủy phải linh hoạt; ban hành nghị quyết, chỉ thị, chương trình hành động công tác thanh niên cho toàn 11 Đảng bộ và các tổ chức trong HTCT thực hiện; thông qua giáo dục chính trị, tư tưởng, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục [80, tr.39]; công tác tổ chức cán bộ trong Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp thanh niên; kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghị quyết, chỉ thị, chương trình hành động của Tỉnh ủy về công tác thanh niên. . . . Các bài Hội thảo và bài viết đăng trên các báo, tạp chí - Lưu Vân Sơn, Kiên trì quan điểm nhân dân là tối thượng, thiết thực làm tốt công tác quần chúng trong tình hình mới [82]. Tham luận nêu, Đảng Cộng sản Trung Quốc đồng cam cộng khổ với nhân dân, kiến tạo mối quan hệ máu thịt với nhân dân, như thuyền với biển, như cá với nước, trò với thầy, công bộc với chủ nhân. Chỉ dựa vào quần ch ng nhân dân, huy động đầy đủ tính tích cực và tính chủ động của quần ch ng nhân dân mới có thể đạp bằng mọi khó khăn, rủi ro trên con đường phát triển, giành được những thắng lợi mới trong công cuộc xây dựng xã hội khá giả, toàn diện, mở ra cục diện mới của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) mang đặc sắc Trung Quốc. Những nội dung luận án có thể nghiên cứu, tham khảo, vận dụng, kế th a: trước tình hình mới và nhiệm vụ mới, việc đ y mạnh, cải tiến công tác quần ch ng đòi hỏi phải nắm vững quy luật của công tác này, kế th a phát huy truyền thống tốt đẹp của Đảng, kiên trì quan điểm nhân dân là tối thượng, quan điểm duy vật lịch sử nhân dân là anh hùng chân chính; quan điểm xây dựng Đảng vì công bằng, cầm quyền vì nhân dân, trả lời tốt ba câu hỏi: vì ai , dựa vào ai và tôi là ai [82, tr. 22]. Xây dựng kiện toàn chế độ công tác xuống cơ sở, cán bộ cơ sở gương mẫu đi đầu, cán bộ lãnh đạo sâu sát cơ sở, phát huy tối đa vai trò dẫn dắt, thưc đ y, đôn đốc, bảo đảm của tổ chức đảng và đảng viên trong công tác quần ch ng. Chủ trương cán bộ lãnh đạo phải tiếp dân và xử lý những vấn đề quan trọng trong các lần tiếp x c với nhân dân. Xây dựng, kiện toàn cơ chế bảo vệ quyền lợi quần ch ng do Đảng và Chính phủ chỉ đạo thực hiện, hó...hững giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng lực lượng nòng cốt làm CTDV trong cộng đồng DTTS ở Tây Nguyên hiện nay, nội dung luận án có thể tham khảo. - Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III (2014 –MSIV5.2 – 2011.26): Quan hệ tộc người ở Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới, do PGS, TS Trương Minh Dục làm chủ nhiệm[18]. Đề tài xếp loại: Xuât sắc. Đề tài tham khảo, kế th a, vận dụng về các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ tộc người ở Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới. Phân tích quan hệ tộc người, các xu hướng vận động quan hệ tộc người ở Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới. Những kinh nghiệm thực ti n về xây dựng và củng cố quan hệ tộc người có ý nghĩa của nó đối với việc hoàn thiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, vân động nhân dân trong bối cảnh đ y mạnh CNH, HĐH ở các tỉnh Tây Nguyên hiện nay. - Học viện Chính trị khu vực III (2015 - Đề tài cấp cơ sở): Đảng bộ tỉnh Gia Lai lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc từ năm 2001 đến 2010, do TS Trần Tăng Khởi làm chủ nhiệm [55]. Kết quả nghiệm thu xếp loại: Xuất sắc. Đề tài đã làm sáng rõ thêm cơ sở lý luận, cung cấp luận cứ khoa học về những kinh nghiệm xây dựng khối đoàn kết các dân tộc ở Gia Lai để các ban, ngành tỉnh Gia Lai tăng cường xây dựng khối đoàn kết các dân tộc, vận động nhân dân giữ vững ổn định chính trị trong quá trình xây dựng và phát triển bền vững là những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng. Ngoài ra còn một số đề tài khoa học của các cơ quan, đơn vị, cá nhân khác. 23 1.2.3. Các luận văn, luận án đ bảo vệ - Nguy n Thị Tố Uyên (2012), Các tỉnh ủy vùng đồng bằng sông Hồng lãnh đạo đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn giai đoạn hiện nay [105]. Luận án đã khẳng định sự lãnh đạo của các cấp ủy vùng đồng bằng sông Hồng, nhất là các tỉnh ủy, thành ủy là nhân tố quyết định thắng lợi việc đ y nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Đây là nhiệm vụ trọng tâm và trách nhiệm của các cấp ủy tỉnh, thành phố ở đồng bằng sông Hồng trong công cuộc đổi mới hiện nay. T những cơ sở lý luận và thực ti n, tác giả đề xuất bảy giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy vùng đồng bằng sông Hồng đ y nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn hiện nay. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: Một số khái niệm niệm liên quan như lãnh đạo, tỉnh ủy lãnh đạo, trách nhiệm các tỉnh ủy lãnh đạo đ y nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của các tỉnh ủy đối với nhiệm vụ đ y nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; các tỉnh ủy lãnh đạo, kiện toàn và củng cố HTCT, đ y mạnh việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, huy động và phát huy sức mạnh toàn dân vào công cuộc đ y nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn; cần tuyên truyền cho người dân nhận thức đ ng và thấy rõ những thuận lợi, khó khăn của việc đ y nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn hiện nay [105, tr. 163]. Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập nhiều đến nội dung, phương thức các tỉnh ủy lãnh đạo CTDV để đ y nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn hiện nay. - Đặng Trí Thủ (2012), Công tác vận động đồng bào Khmer của đảng bộ xã, phường, thị trấn ở Tây Nam Bộ giai đoạn hiện nay [93]. Luận án đã khái quát, phân tích, hệ thống hóa cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác vận động quần ch ng. Khẳng định MTTQVN và đoàn thể các cấp có vai trò rất quan trọng trong việc tập hợp, thực hiện đại đoàn kết toàn dân, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. MTTQVN và các đoàn thể nhân dân đại diện cho quyền làm chủ và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, thể hiện rõ nét chất lượng CTDV, trong đó có đồng bào Khmer nam Bộ. Nêu lên nội dung, phương thức vận động đồng bào Khmer của các đảng bộ xã, phường, thị trấn ở Tây Nam Bộ. Trên cơ sở đánh giá thực trạng, luận án đưa ra các nhóm giải pháp: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể rất quan trọng; chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào Khmer Nam Bộ; đổi mới nội dung, phương thức vận động đồng bào; nhóm giải pháp tổ chức thực hiện; nhóm giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo của đảng bộ xã, phường, thị trấn ở 24 các tỉnh Tây Nam Bộ để làm tốt công tác vận động quần ch ng cho đồng bào Khmer Nam Bộ. Luận án có thể nghiên cứu, tham khảo, kế th a kết quả nghiên cứu của luận án nêu trên để vận dụng phù hợp vào nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV ở các tỉnh ở Tây Nguyên hiện nay. Với đặc điểm, đặc thù về vị trí địa lý, cư dân, dân tộc, tôn giáo, kinh tế, văn hóa, lịch sử, biên giới. Thống nhất và quán triệt sâu sắc quan điểm cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; động lực th c đ y phong trào quần ch ng là đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân, kết hợp hài hòa giữa các lợi ích, thống nhất quyền lợi và nghĩa vụ công dân; các hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng; công tác vận động quần ch ng là trách nhiệm của các tổ chức đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân; đổi mới phương thức vận động đồng bào, ch ý hình thức tuyên truyền miệng, vận động cá biệt [93, tr. 153]. - Nguy n Văn Hào (2012), Tính tiền phong của đội ngũ đảng viên nông thôn các tỉnh Tây Nguyên hiện nay [38]. Luận án đã làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực ti n về tính tiền phong, gương mẫu của đảng viên nông thôn Tây Nguyên; đề ra yêu cầu về tính tiền phong của Đảng trên các mặt: lý luận, hành động thực ti n, tổ chức. Tính tiền phong của đảng viên nông thôn Tây Nguyên là ph m chất của người đảng viên cộng sản thể hiện ở sự gương mẫu đi đầu trên các phương diện: ph m chất chính trị, ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức lối sống, tích cực lao động sản xuất, không ng ng học tập nâng cao trình độ, năng lực; thường xuyên tham gia xây dựng đảng bộ, chi bộ và luôn gắn bó với cộng đồng dân tộc trên địa bàn Tây Nguyên được kiểm nghiệm, đánh giá của tổ chức đảng và quần ch ng nhân dân Tây Nguyên. Luận án đã đánh giá thực trạng và đề ra những giải pháp nêu cao tính tiền phong của đội ng đảng viên nông thôn, đảng viên người DTTS ở Tây Nguyên hiện nay. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: luôn quán triệt, nắm vững, vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về tính tiền phong của người đảng viên trong điều kiện, hoàn cảnh mới; hiểu rõ vai trò của đảng viên nông thôn c ng như nội dung, yếu tố tạo nên tính tiền phong của đội ng đảng viên này; để nâng cao tính tiền phong của đảng viên nông thôn ở Tây Nguyên cần kết hợp với việc kiện toàn, nâng cao chất lượng của HTCT; mở rộng dân chủ, phát huy vai trò của nhân dân trong quản lý, giám sát đảng viên. Việc đánh giá tính tiền phong, nâng cao tính tiền phong của đảng viên nông thôn ở các tỉnh Tây Nguyên phải xuất phát t đặc điểm, điều kiện môi trường hoạt động t ng loại đảng viên để xác định nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp. Nâng cao tính tiền phong của đảng viên nông thôn 25 ở Tây Nguyên kết hợp với việc tạo nguồn, quy hoạch cán bộ để tuyên truyền, vận động nhân dân; thực hiện tốt phương châm xây đi đôi với chống . - Trần Thị Hương (2014), Thực hiện nguyên t c Đảng g n bó mật thiết với nhân dân trong giai đoạn hiện nay [49]. Nội dung luận án đã khái quát khá rõ cơ sở lý luận, thực ti n của nguyên tắc Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân trong bối cảnh và điều kiện mới. Tác giả đã phân tích, xây dựng được bộ công cụ nghiên cứu khá hoàn chỉnh, hình thành được các khái niệm liên quan, chỉ ra bản chất, mục đích, nội dung, ý nghĩa, vai trò quan trọng của nguyên tắc Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân. Thông qua đánh giá thực trạng, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp, luận án góp phần thiết thực trong việc tăng cường mối quan hệ Đảng với nhân dân, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa. Một trong những kết quả của luận án liên quan trực tiếp đến luận án này là chỉ ra được 06 nội dung chủ yếu của nguyên tắc và 9 nội dung của phương thức thực hiện mối quan hệ Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân trong bối cảnh và điều kiện mới. Đây là những đóng góp khá tốt về mặt lý luận, có giá trị tham khảo, vận dụng đối với luận án này. Ngoài ra còn một số luận án tiến sĩ liên quan khác. . .4. Các bài hội thảo khoa học và bài viết đăng trên các báo, tạp chí - Lê Quang Toàn (2013), Một số bài học kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền, vận động quần chúng ở các tỉnh Tây Nguyên [89]. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: trong lãnh đạo, tổ chức thực hiện CTDV cần xác định đ ng đặc điểm các tỉnh ở Tây Nguyên (dân tộc, tôn giáo, biên giới các thế lực thù địch lợi dụng chống phá) để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV trong tình hình mới; tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển KT - XH, giữ vững quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị trên địa bàn Tây Nguyên [89, tr. 7]. Quá trình lãnh đạo công tác tuyên truyền, vận động quần ch ng phải ch ý đến đặc thù về bản sắc, truyền thông văn hóa các dân tộc. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá đ ng đối tượng quần ch ng, xử lý kịp thời vướng mắc của nhân dân trong thực ti n; tích cực xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh. - PGS, TS Bùi Minh Đạo (2014): Vai trò của một số nhóm xã hội đặc thù già làng, phụ nữ, trí thức của các dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên [102]. Đề tài MS TN3 đã khẳng định vai trò của già làng, đội ng trí thức, phụ nữ người DTTS ở Tây Nguyên chế độ mẫu hệ chính là một trong những đặc trưng tiêu biểu của văn hóa truyền thống. Những năm trở lại đây, khi xã hội phát triển, người đàn ông DTTS là trụ cột gia đình, phụ nữ sát cánh cùng chồng, con, gia đình, địa phương đổi mới tư duy, thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật Nhà nước. Rõ nhất 26 là đổi mới cách làm ăn, lập kế hoạch tính toán sản xuất, xóa đói giảm nghèo, loại bỏ dần hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn hóa mới là nội dung luận án tham khảo, vận dụng[109, tr. 9-10]. - Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2016), Chính sách và việc thực hiện chính sách phát triển vùng Tây Nguyên - Thành tựu và một số vấn đề đặt ra [106]. Bài viết hội thảo khoa học đã khái quát một số chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với vùng Tây Nguyên; tỉnh Kon Tum đã cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch và tập trung triển khai đạt được những kết quả có ý nghĩa quan trọng, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân. Tuy nhiên, do đồng bào DTTS sống rải rác, địa bàn khó khăn nên đồng bào hưởng lợi đầu tư các chính sách của Nhà nước chưa nhiều, khó khăn trong vận động nhân dân. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng: các cấp ủy đảng tập trung lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo, quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo đảm không gian sinh tồn cho các buôn, làng là vấn đề rất cơ bản [106, tr. 16]. Tổ chức điều tra, xác định cụ thể nguyên nhân đói nghèo của t ng dân tộc trong đồng bào các DTTS để có biện pháp lãnh đạo căn cơ, hiệu quả hơn; tránh lãng phí trong quá trình đầu tư, thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước và địa phương. - Hà Thị Khiết (2010), Nhìn lại chặng đường 80 năm CTDV của Đảng cộng sản Việt Nam [52]. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: qua các thời kỳ cách mạng Đảng ta luôn đặt CTDV là nhiệm vụ hàng đầu; thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, tập hợp quần ch ng thành một lực lượng to lớn, đông đảo, đoàn kết xung quanh Đảng, tham gia các phong trào cách mạng vì độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc, vì CNXH, vì hạnh ph c nhân dân. Đồng thời,để đưa cách mạng thành công, Đảng ta trong tổ chức lực lượng cách mạng phải đa dạng, linh hoạt, nhất là thông qua cơ sở cách mạng làm CTDV. Để nhân dân tin tưởng theo Đảng và Bác Hồ, cán bộ, đảng viên phải bám sát dân, dựa vào dân mà tuyên truyền, vận động, hoạt động và sống nên phải làm tốt CTDV. - Thành Nam (2010), CTDV của Đảng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)” [72]. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: Chặng đường 30 năm chống Mỹ, cứu nước đã di n ra trong ba giai đoạn cách mạng. Mỗi giai đoạn dưới sự lãnh đạo của Đảng CTDV tập trung gắn với nhiệm vụ cụ thể. Cán bộ dân vận đã phối kết hợp chặt chẽ các đơn vị đi sâu về cơ sở, đến t ng gia đình, người dân để tuyên truyền, giáo dục nhân dân hiểu rõ tình nhiệm vụ mới của cách mạng và động viên tổ chức quần ch ng thực hiện, nhất là ở miền Nam t năm 1961, Bộ Chính trị ra chỉ thị về phương hướng và nhiệm trước mắt của cách mạng miền Nam: đ y mạnh đấu tranh chính trị đồng thời đấu tranh v trang. Tiếp 27 sau đó, các đoàn thể trong MTTQ được củng cố, phát triển làm nòng cốt trong phong trào đấu tranh chống càn quyét, gom dân, lập ấp chiến lược của địch và ngày nay, ch trọng xây dựng lực lượng nòng cốt làm CTDV vẫn còn nguyên giá trị. - PGS,TS Nguy n Thế Tư (2015), Suy nghĩ về thực hành “Dân vận khéo” theo tư tưởng Hồ Chí Minh [97]. Bài viết đã khái quát tư tưởng dân vận khéo của Hồ Chí Minh không chỉ ở hình thức, phương thức CTDV mà còn thể hiện ở nội dung cơ bản, căn cốt mà CTDV phải làm rất thiết thực. Nội dung cụ thể trong phát triển kinh tế, không ng ng nâng cao đời sống các mặt cho nhân dân. Xác định mục tiêu CTDV là làm sao cho nhân dân có cuộc sống ấm no hạnh ph c. Khéo còn thể hiện cả HTCT vào cuộc làm CTDV. Phương thức CTDV phải phù hợp với t ng đối tượng cụ thể. Dân vận khéo trong sinh hoạt của các đoàn thể quần ch ng cần hiểu sâu đặc điểm, tâm lý đoàn viên, hội viên, giai cấp, tầng lớp trong xã hội để tuyên truyền, thuyết phục có hiệu quả để nhân dân tin và làm theo. Những nội dung luận án có thể tham khảo, kế th a, vận dụng: dân vận là phải tập trung chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân, đây không chỉ là mục tiêu, mà còn là thước đo năng lực lãnh đạo của Đảng, cấp ủy đảng. Nâng cao chất lượng CTDV của Nhà nước - chủ thể quan trọng CTDV của HTCT. Đảng lãnh đạo HTCT, Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Phát huy dân chủ đối với nhân dân - một giá trị văn hóa, động lực của sự phát triển. Đổi mới phương thức, phương pháp CTDV, xây dựng đội ng cán bộ dân vận đủ ph m chất, năng lực tận tụy phục vụ, tin dân, gần dân, hiểu dân, trọng dân, học ở dân, có trách nhiệm với dân thì CTDV vận mới đạt hiệu quả. - PGS, TS Trần Thành (2016), Nhân dân làm chủ trong quan hệ “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ [90]. Tác giả nêu rõ quan điểm của Đảng ta, đã coi Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” là “cơ chế chung trong quản lý xã hội . Cơ chế đó một mặt, khẳng định ba thành tố hợp thành, mặt khác chỉ ra tính biện chứng khách quan (ràng buộc, đòi hỏi có nhau và tác động qua lại với nhau) giữa ch ng. Điều mấu chốt nhất trong điều kiện hiện nay, cần thống nhất cao về nhận thức và thực ti n, tính hướng đích của mối quan hệ trong cơ chế tổng thể. Những nội dung luận án có thể tham khảo, kế th a, vận dụng: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý - xét về mặt lý thuyết - là hình thức chủ yếu của nhân dân làm chủ, Đảng và Nhà nước thay mặt nhân dân làm chủ. Để đạt được mục tiêu cao nhất cơ chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ phải nâng cao ý thức, năng lực làm chủ của nhân dân. Đảng lãnh đạo xây dựng hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN làm cơ sở, nền tảng cho chế độ dân chủ XHCN. 28 Đổi mới đa dạng hóa tổ chức và hoạt động của các tổ chức CT - XH để thực sự là nhân dân làm chủ. Đảng, Nhà nước xây dựng, ban hành cơ chế, quy chế, chính sách tạo điều kiện và lôi cuốn các tổ chức quần ch ng, đoàn thể nhân dân, người dân tham gia xây dựng Đảng, công việc của Nhà nước và giám sát hoạt động của Nhà nước. - TS Đặng Đình Ph (2011), Xây dựng đội ngũ cán bộ dân vận đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới [79]. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đổi mới, nâng cao chất lượng công tác vận động nhân dân thì yếu tố quyết định là xây dựng đội ng cán bộ chuyên trách làm công tác vận động quần ch ng. Khi xây dựng đội ng cán bộ này phải đặt trong tổng thể xây dựng đội ng cán bộ của Đảng, đồng thời cụ thể hóa xây dựng đội ng cán bộ làm CTDV ở t ng cấp, t ng ngành, vùng miền, địa phương cho phù hợp. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: xây dựng đội ng cán bộ làm công tác quần ch ng tuân theo một số khâu sau: xây dựng và cụ thể hóa tiêu chu n phong cách cán bộ dân vận; thực hiện quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, quản lý cán bộ dân vận bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ lấy hiệu quả làm thước đo. Bố trí, sử dụng, luân chuyển cán bộ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ, có ph m chất, trình độ, năng lực công tác. Thực hiện chính sách đối với cán bộ dân vận, chính sách thu h t cán bộ dân vận, có thể là phụ cấp lương, sinh hoạt phí, kinh phí cho cán bộ dân vận đặc thù, đối tượng đặc biệt làm CTDV ở vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa, đồng bào có đạo, - Nguy n Mạnh Hùng (2013), Tăng cường tuyên truyền, vận động nhân dân các tỉnh Tây Nguyên đấu tranh xóa bỏ tà đạo Hà Mòn [40]. Những năm qua, do tính chất, mức độ ảnh hưởng của tà đạo Hà Mòn đã và đang tác động nghiêm trọng đối với các tỉnh Tây Nguyên, Ban Dân vận Trung ương đã tập trung chỉ đạo, hướng dẫn ban dân vận các địa phương trong CTDV, nhất là tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia đấu tranh xóa bỏ tà đạo Hà Mòn đang có nguy cơ làm mất ổn định chính trị, phá hoại sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: phải thống nhất nhận thức t các cơ quan Trung ương đến địa phương, cơ sở về tà đạo Hà Mòn. Đây là tổ chức đội lốt tôn giáo chống phá chính quyền, l a bịp người dân nhẹ dạ cả tin, mê tín, dị đoan phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc. Ban Dân vận kịp thời có Kế hoạch 555-KH/BDV về Tuyên truyền, vận động, đấu tranh xóa bỏ tà đạo Hà Mòn trên địa bàn Tây Nguyên . Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan trong thực hiện các chính sách tôn giáo, xử lý dứt điểm tà đạo, đạo lạ không để các thế lực bên ngoài lợi dụng làm phức tạp tình hình và làm tốt công tác dân vận khéo . 29 - Nguy n Duy Việt (2013), Củng cố tổ chức, cán bộ dân vận, mặt trận, đoàn thể các cấp [108]. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: Để đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, cùng với quá trình trưởng thành của Đảng, việc sớm tổ chức thành lập ban dân vận là một trong ban tham mưu, gi p việc của Đảng là cần thiết. Ở cơ sở, tổ chức theo mô hình Khối dân vận do cấp ủy phụ trách. Đội ng cán bộ dân vận được xác định số lượng, biên chế cụ thể t cấp Trung ương đến cơ sở. Bài viết đã đánh giá trình độ, cơ cấu và đưa ra bốn giải pháp, nhấn mạnh xây dựng ban dân vận cấp cơ sở rất quan trọng. - GS,TS Lê Hữu Nghĩa (2008), Tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cấp cơ sở vùng Tây Nguyên [73]. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: qua khảo sát, phân tích, đánh giá sát thực trạng HTCT cơ sở ở Tây Nguyên gồm các tổ chức Đảng, chính quyền và MTTQ, các đoàn thể CT - XH, tác giả đã nêu lên mặt mạnh, yếu và nguyên nhân; trong đó làm rõ nguyên nhân chủ quan về chủ trương, giải pháp của cấp ủy, chính quyền, đoàn thể các cấp t năm 2001 đến nay. T đó, tác giả kiến nghị bổ sung chính sách chung của Đảng, Nhà nước về phát triển KT - XH, văn hóa, tạo điều kiện để thường xuyên củng cố nâng cao hiệu quả hoạt động của HTCT ở Tây Nguyên. - Lê Minh Toàn (2009), Huyện Chư Sê tập trung CTDV, tập hợp đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân [88]. Các cấp ủy đảng của huyện gặp những khó khăn, phức tạp khi bị các thế lực phản động trong và ngoài nước luôn tìm cách lợi dụng những vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động, gây chia rẽ, mất đoàn kết nhân dân trên địa bàn. Trước tình hình trên, đảng bộ ch trọng lãnh đạo làm tốt CTDV, chủ động rà soát và đánh giá đội ng cán bộ khối dân vận. Các đoàn thể tập trung, sử dụng lực lượng nòng cốt tại các thôn, làng, nắm bắt tư tưởng quần ch ng, tìm hiểu cách hoạt động chống phá của các phần tử cực đoan; chủ động xử lý những vụ việc mới bắt đầu manh nha. - Hải Lân (2010), Mấy kinh nghiệm đẩy mạnh tuyên truyền, vận động chấp hành pháp luật trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Lâm Đồng [56]. Bài viết đề cập đến cách thức thực hiện chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân. Về việc chăm lo thành lập nhóm nòng cốt t ng địa bàn, mỗi nhóm nòng cốt có trưởng nhóm, phó nhóm, các nhóm nòng cốt định kỳ 3 tháng họp một lần đánh giá tình hình phổ biến, tuyên truyền và kết quả chấp hành pháp luật trong cộng đồng dân cư. Các nhóm nòng cốt vùng đồng bào DTTS có thêm sự tham gia của các già làng. Dưới nhóm nòng cốt, hình thành tổ tuyên truyền phụ trách cụm dân cư thì công tác tuyên truyền, vận động cộng đồng dân cư sẽ đem lại hiệu quả. 30 Những nội dung có thể kế th a, nghiên cứu vận dụng và phát triển: công tác vận động đồng bào DTTS ở Lâm Đồng, ngoài các hình thức, biện pháp các tổ chức trong HTCT tổ chức, tập hợp, tuyên truyền, vận động thông qua các mạng lưới hướng dẫn nhân dân chăm lo phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, thì cán bộ, nhất là cán bộ người DTTS, đi vận động đồng bào phải hiểu văn hóa, tâm lý t ng DTTS để tỉ tê tuyên truyền, vận động đồng bào. Thời gian vào những ngày l , tết, buổi tối khi đồng bào đi làm về hoặc buổi sáng sớm bên bếp lửa hồng khi đồng bào chu n bị các điều kiện lên rẫy. Thông qua tuyên truyền miệng, trò chuyện nhỏ nhẹ, tấu hiểu sẽ phù hợp với phong tục, tập quán điều kiện khí hậu, vùng Tây Nguyên, nơi có đông đồng bào DTTS sinh sống, làm ăn mới đem lại hiệu quả cao trong CTDV. - PGS, TS Lê Văn Đính (2011), Từ kinh nghiệm thực hiện nghị quyết phát triển vùng Tây Nguyên ở Gia Lai [42]. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: sau khi khảo sát, tác giả đánh giá những thành tựu và hạn chế trong thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) ở Gia Lai. Vận dụng những kinh nghiệm t thực hiện nghị quyết phát triển vùng Tây Nguyên, trong đó đề cao vai trò, tính năng động, sáng tạo, chất lượng hoạt động của MTTQ và các đoàn thể nhân dân vận động nhân dân tích cực tham gia sản xuất, phát triển KT - XH, xóa đói, giảm nghèo, t bỏ những hủ tục lạc hậu. Tạo nguồn kinh phí xây dựng lực lượng nòng cốt thôn, làng, già làng, chức sắc tôn giáođầu tư xây dựng nhà văn hóa cộng đồng cho đồng bào DTTS để nâng cao đời sống văn hóa và tinh thần cho các dân tộc ở Tây Nguyên. - TS Trần Tăng Khởi (2015), Một số giải pháp tăng cường xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong giai đoạn hiện nay [55]. Tác giả khẳng định, qua gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Gia Lai, cùng với sự đầu tư của Đảng, Nhà nước đối với Tây Nguyên nói chung, đồng bào DTTS nói riêng, KT - XH của tỉnh có bước phát triển khá, đời sống nông thôn có nhiều khởi sắc. Tuy nhiên, vấn đề xã hội, khoảng cách giàu - nghèo giữa các vùng, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc còn nhiều bất cập. Các thế lực trong và ngoài nước luôn tìm cách kích động tư tưởng ly khai, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. Bài viết đề ra ba giải pháp căn bản xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn tỉnh Gia Lai hiện nay. Những nội dung luận án có thể nghiên cứu, tham khảo, vận dụng, kế th a: xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc các cấp ủy đảng, chính quyền, các cơ quan, ban ngành cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, làm cho nhân dân tự giác thực hiện; hạn chế 31 tâm lý ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ của Nhà nước. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả HTCT, khơi dậy ý thức đoàn kết, tích cực, sáng tạo trong phát triển sản xuất, xây dựng buôn, làng vững mạnh. Tăng cường CTDV, chủ động phòng ng a, đấu tranh có hiệu quả âm mưu, chống phá của các thế lực thù địch. Quan tâm tổng kết các mô hình, điển hình tiêu biểu làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục thông qua các phong trào thi đua yêu nước gắn với việc thực hiện cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư . Ngoài ra còn có các bài: PGS, TS Trương Thị Thông (2009), Một số kinh nghiệm trong CTDV của Đảng [92]. TS Lê Văn Cường (2014), Công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên [16]. TS Lâm Quốc Tuấn (2016), Tinh thần thân dân trong văn hóa chính trị phương Đông và Việt Nam truyền thống [95] v.v... . . KHÁI QUÁT KẾT QUẢ NGHI N CỨU CỦA CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LI N QUAN V NHỮNG VẤN Ề ẶT RA LUẬN ÁN TẬP TRUNG NGHI N CỨU . . . Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án Một là, nêu rõ vai trò của quần ch ng nhân dân và Đảng lãnh đạo công tác vận động quần ch ng nhân dân (CTDV). Bằng các cách tiếp cận khác nhau về CTDV, các công trình khoa học nêu trên đều khẳng định, chủ nhân của một quốc gia, dân tộc, đất nước là nhân dân; nhân dân là tối thượng . Trong đó, đề cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với CTDV và khẳng định Đảng cầm quyền luôn giữ vai trò quyết định đến sự tồn vong, hưng thịnh của đất nước. Ví như, Đảng Cộng sản Trung Quốc t ngày thành lập đến nay luôn coi trọng công tác vận động quần ch ng; xác định Đảng với quần ch ng như cá với nước, cán bộ thoát ly quần ch ng như cây không có r , nếu cành cây quá lớn c ng là hiện tượng nh ng nhi u, quan liêu nên nhận thức và thực ti n phải kết hợp chặt chẽ với nhau. PAP (Đảng Hành động - Đảng cầm quyền) Xingapo luôn coi trọng công tác vận động quần ch ng với phương châm: vai trò người lãnh đạo là then chốt, lấy người dân làm trung tâm. Đảng Nhân dân cách mạng Lào yêu cầu các tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên phải nhận thức sâu sắc mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và có trách nhiệm phải giữ vững và tăng cường mối quan hệ đó bằng các chủ trương, việc làm cụ thể, thiết thực ngay tại địa phương, đơn vị. Đảng Cộng sản Việt Nam trải qua hơn 87 năm lãnh đạo cách mạng, đưa đất nước phát triển như hôm nay luôn quán triệt quan điểm dân là gốc , vì lợi ích của nhân dân, dựa vào 32 nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, sức sáng tạo, nguồn lực của nhân dân tạo nên sức mạnh đại đoàn kết dân tộc đưa đất nước tiến lên. Hai là, trình bày một số vấn đề lý luận chủ yếu và thực ti n Đảng lãnh đạo CTDV. Các công trình khoa học đưa ra một số khái niệm về lãnh đạo, các tỉnh ủy lãnh đao, nội dung và phương thức lãnh đạo của các cấp ủy đảng trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội... và các tổ chức MTTQ, đoàn thể CT-XH. Mối quan hệ Đảng, Nhà nước và nhân dân th c đ y, bảo đảm Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, tổ chức để nhân dân thưc hiện. Trong đó, các nghiên cứu đều xác định để đưa đất nước phát triển, Đảng phải ch trọng lãnh đạo CTDV bằng việc đề ra chủ trương, nghị quyết đ ng đắn, lãnh đạo các tổ chức trong HTCT làm tốt CTDV. Ba là, đưa ra một số kinh nghiệm và giải pháp tăng cường công tác vận động các giai tầng trong xã hội để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị do Đảng đề ra. Những công trình khoa học trình bày trên với cách nhìn nhận, phân tích thực trạng, tìm ra nguyên nhân, nêu một số kinh nghiệm, giải pháp nhằm tập hợp vận động quần ch ng nhân dân, xây dựng khối đoàn kết, nâng cao hiệu quả vận động các tầng lớp dân cư nói chung, cộng đồng dân tộc ở Tây Nguyên nói riêng. Nhìn chung, kết quả các công trình khoa học liên quan đến đề tài luận án có giá trị tham khảo, nghiên cứu; nhìn nhận phương pháp tiếp cận, cách giải quyết vấn đề trong nội dung luận án. Một số giải pháp các nhà khoa học đề xuất tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV có thể vận dụng mức độ để triển khai, nghiên cứu đề tài. . . . Những vấn đề luận án tiếp tục tập trung nghiên cứu Thông qua việc khảo cứu các công trình khoa học tiêu biểu trên, có thể khẳng định cho đến nay, chưa có công trình khoa học nghiên cứu một cách tổng thể, toàn diện về sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV trên một địa bàn có tính đặc thù. Vì vậy, đây là đề tài độc lập, không trùng lặp, sẽ có đóng góp mới về mặt khoa học và luận án tập trung nghiên cứu, làm rõ những vấn đề chủ yếu sau đây: Một là, tập trung làm rõ thêm lý luận về CTDV của Đảng, cơ sở lý luận, thực ti n sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV giai đoạn hiện nay. Hai là, khái quát tình hình, đặc điểm các tỉnh ở Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh, chính trị, KT - XH của đất nước; về tình hình nhân dân; chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm các tỉnh ủy; khái niệm lãnh đạo, CTDV, các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo CTDV giai đoạn hiện nay; vai trò, nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên hiện nay. Ba là, đánh giá, phân tích thực trạng CTDV các tỉnh ở Tây Nguyên và các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo CTDV t năm 2010 đến nay, nêu nguyên nhân, r t 33 ra những kinh nghiệm thực ti n lãnh đạo CTDV của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên giai đoạn hiện nay. Bốn là, đưa ra những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV; đề ra phương hướng, những giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên với CTDV đến năm 2025. 34 Chƣơng CÁC TỈNH ỦY Ở TÂY NGUY N LÃNH ẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN - NHỮNG VẤN Ề LÝ LUẬN V THỰC TIỄN . . KHÁI QUÁT VỀ CÁC TỈNH, ẢNG BỘ TỈNH, TỈNH ỦY Ở TÂY NGUYÊN . . . Khái quát các tỉnh ở Tây Nguyên Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Ph Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía Tây giáp tỉnh Atapeu (Lào), Ratanakiri và Mondulkiri (Campuchia). T sau ngày thống nhất đất nước (năm 1975) đến nay, các tỉnh ở Tây Nguyên trải qua hai lần phân chia tái lập: Tháng 10-1991 chia tách tỉnh Gia Lai - Kon Tum, tái lập lại tỉnh Gia Lai và tỉnh Kon Tum; tháng 01-2004 theo Nghị quyết số 22/...an, ngành, đơn vị lực lượng v trang đã đưa ra phong trào thi đua phát là phải động ; ch ý sơ kết, tổng kết đánh giá chính xác những việc làm được và chưa làm được để điều chỉnh, bổ sung làm tốt hơn. Nội dung kiểm tra lãnh đạo, phối hợp với các cơ quan Trung ương về CTDV; thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách Nhà nước, chương trình, kế hoạch địa phương đã đề ra mặt làm được, hạn chế, bất cập trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức triển khai. Cần phải nhìn thẳng sự thật, đánh giá đ ng sự thật để tìm ra nguyên nhân chủ quan, khách quan và nghiêm t c r t kinh nghiệm những mặt làm được, chưa được của tổ chức, cá nhân có biện pháp làm tốt hơn. Kịp thời động viên, khen thưởng kịp thời tập thể cá nhân làm tốt CTDV nhằm tạo sức lan tỏa trong cộng đồng dân cư. Có hình thức chuyển đổi, kỷ luật đối với tổ chức, cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ được giao; tùy vụ việc, mức độ, có thể xử lý theo quy định. Việc sơ kết, tổng kết lãnh đạo CTDV tùy mỗi cấp, tổ chức linh hoạt, qua những kinh nghiệm, trao đổi trong lãnh đạo xem mục đích, nội dung, phương thức đã phù hợp chưa; kết quả làm đến đâu? t đó đề ra phương hướng nhiệm vụ, biện pháp nâng cao hiệu quả lãnh đạo CTDV các tỉnh ủy ở Tây Nguyên thời gian đến sẽ sát và hiệu quả hơn. 144 Tiểu kết chƣơng 4 Để lãnh đạo thực hiện thắng lợi nghị quyết Đảng bộ các tỉnh ở Tây Nguyên nhiệm kỳ (2015 – 2020) và những năm tới, các tỉnh ủy tập trung lãnh đạo toàn diện; trong lãnh đạo CTDV là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân gắn với giữ vững quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Xác định rõ những yếu tố tác động, đề ra phương hướng, mục tiêu lãnh đạo CTDV. Đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV, nâng cao vai trò của MTTQ và các tổ chức CT – XH để tuyên tuyền, vận động, tập hợp nhân dân thực hiện thắng lợi nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật nhà nước. Thực hiện các giải pháp lãnh đạo CTDV của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên là: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lãnh đạo CTDV của các tỉnh ủy; xây dựng đảng bộ tỉnh thực sự trong sạch, vững mạnh đủ sức lãnh đạo CTDV ở các tỉnh Tây Nguyên. Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV. Phối hợp chặt chẽ, phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, lực lượng tiến hành CTDV trên địa bàn Tây Nguyên. Củng cố bộ máy, nâng cao chất lượng đội ng cán bộ tham mưu cho tỉnh ủy về CTDV. Tăng cường kiểm tra, giám sát, tổng kết nhân rộng những mô hình, cá nhân làm tốt CTDV để xây dựng các tỉnh ở Tây Nguyên ổn định, phát triển. 145 KẾT LUẬN Đề tài luận án nghiên cứu Các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo CTDV giai đoạn hiện nay được nhiên cứu dựa trên cơ sở lý luận khoa học và thực ti n lãnh đạo cách mạng của Đảng ta trong thời kỳ lịch sử cách mạng. Kế th a phát triển tư tưởng nhìn nhận mới của các nhà khoa học, lãnh đạo theo nhìn nhận ở bình diện khác nhau. Qua đó, luận án khảo cứu, xác định nội dung cơ bản phát triển thêm một số điểm mới về lý luận và thực ti n Đảng lãnh đạo CTDV có thể khái quát như sau: Một là, trong lịch sử nhân loại, có nhiều quan niệm khác nhau về vị trí, vai trò của nhân dân tùy thuộc vào thời điểm lịch sử xã hội, giai cấp nhất định. Nhìn chung tất cả nghiên cứu đều khẳng định, quần ch ng nhân dân là người làm nên lịch sử là quan điểm đã được ông, cha các nước phương Đông và phương Tây ghi nhận. Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta kế th a phát triển vận dụng thấy rõ vai trò của nhân dân đối với sự nghiệp cách mạng. Ngay t khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thức rất sâu sắc vai trò của nhân dân, luôn coi trọng CTDV. Nhờ đó, trong quá trình vận động nhân dân làm cách mạng, Đảng đã lãnh đạo nhân dân đứng lên giải phóng t người nô lệ thành người tự do, đất nước độc lập, thống nhất đi lên xây dựng CNXH và ngày nay đang tiến hành đ y mạnh toàn diện sự nghiệp CNH, HĐH đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Để tiếp tục lãnh đạo thắng lợi sự nghiệp đổi mới đ y mạnh toàn diện sự nghiệp CNH, HĐH đất nước hiện nay, mỗi Đảng bộ tỉnh, các tỉnh ủy ở Tây Nguyên phải nghiên cứu, đề ra được những chủ trương, nghị quyết đ ng đắn, sáng tạo, sát hợp tình hình địa phương để lãnh đạo nhân dân; trong đó, ch trọng đề ra chương trình, kế hoạch CTDV có ý nghĩa rất quan trọng. Hai là, nghiên cứu một số các công trình khoa học, sách, luận án, luận văn, bài báo khoa học nêu trên đã đề cập ở nhiều khía cạnh, tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu với kết quả sản phầm khác nhau đạt được cả về lý luận, thực ti n Đảng cầm quyền và lãnh đạo các tổ chức thực hiện CTDV. Nghiên cứu kinh nghiệm Đảng cầm quyền một số nước, trong đó lãnh đạo công tác quần ch ng (dân vận) của Đảng đều phải xác định rõ vị trí, vai trò của quần ch ng nhân dân. Đảng lãnh đạo nêu cao vai trò trách nhiệm bảo đảm lợi ích nhân dân; chăm lo công tác xây dựng Đảng. Các nhà khoa học nghiên cứu về vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đấu tranh cách mạng thắng lợi và công cuộc đổi mới được như hôm nay Đảng phải ch trọng lãnh đạo CTDV. Trọng tâm là đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo, cụ thể hóa được cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, 146 MTTQ và các đoàn thể làm tham mưu và nòng cốt. Xác định CTDV là trách nhiệm của cả HTCT. Phân tích rõ ba trụ cột Đảng, Nhà nước và đoàn thể CT – XH có quan hệ biện chứng, trong đó Đảng là hạt nhân lãnh đạo để đưa đất nước tiến lên vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Ba là, CTDV là nhiệm vụ rất quan trọng của Đảng được lý luận và thực ti n cách mạng nước ta khẳng định. Đảng làm tốt CTDV góp phần rất to lớn để sự ổn định và phát triển bền vững đất nước. Các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo CTDV của giai đoạn hiện nay đã đạt được những kết quả ghi nhận bước đầu, trong đó phải đề ra được nội dung và phương thức lãnh đạo sát đ ng; chăm lo nâng cao đời sống vật chất và tinh thần nhân dân; đổi mới đa dạng hình thức tuyên truyền, vận động và có biện pháp tổ chức tập hợp, th c đ y các phong trào thi đua vận động nhân dân thực hiện tốt chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách Nhà nước. Luôn biết phát huy được truyền thống đại đoàn kết các dân tộc, tạo quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng với dân, Nhà nước với nhân dân, MTTQ, các đoàn thể với nhân dân và quan hệ nội bộ dân với dân thật sự tin tưởng đóng góp xây dựng, thực hiện thắng lợi các nghị quyết các tỉnh ủy đề ra cho phát triển địa phương làm căn cứ để đánh giá hiệu quả lãnh đạo CTDV. Trong phương thức lãnh đạo CTDV các tỉnh ủy tập trung đổi mới nội dung và phương thức bằng việc đề ra nghị quyết, kế hoạch, chương trình sát đ ng trên cơ sở lý luận và phù hợp thực ti n địa phương. Về chỉ đạo CTDV bám sát thực ti n cuộc sống nhân dân, gắn phát triển KT – XH gắn với bảo đảm quốc phòng-an ninh, phù hợp t ng lĩnh vực, đối tượng cụ thể. Các Tỉnh ủy tập trung chỉ đạo thường xuyên HTCT, cấp ủy đảng các cấp nhạy bén, kiên trì bám sát tình hình di n biến tư tưởng nhân dân tại cơ sở để vận động nhân dân; thực hiện các chính sách đại đoàn kết dân tộc, đấu tranh với những âm mưu phản động, tư tưởng ly khai trong đồng bào DTTS. Tăng cường làm tốt công tác xây dựng Đảng, tập trung đổi mới CTDV, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, nhất là ổn định cuộc sống đồng bào DTTS. T các chủ trương, biện pháp hiệu quả các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đã làm được thời gian qua việc lấy thôn, làng làm cơ sở sát dân nhất với phương châm: tỉnh nắm xã, huyện nắm làng, xã nắm hộ dân để vận động cộng đồng các dân tộc đoàn kết, xây dựng quê hương ngày thêm ấm no, tự do, hạnh ph c. Bốn là,trước những yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ mới, các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo CTDV sẽ gặp những yếu tố tác động cần được dự báo để các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đề ra phương hướng, mục tiêu; nêu lên giải pháp cơ bản lãnh đạo CTDV sát thực tế địa phương. Trong đó, nâng cao nhận thức, trách nhiệm các tỉnh 147 ủy đề ra chủ trương, nghị quyết, kế hoạch lãnh đạo CTDV; xây dựng đảng bộ tỉnh thực sự. trong sạch, vững mạnh đủ sức lãnh đạo CTDV ở các tỉnh Tây Nguyên. Tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo CTDV. Phối hợp chặt chẽ, phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, lực lượng tiến hành CTDV trên địa bàn Tây Nguyên. Phát huy vai trò MTTQ và các đoàn thể để đa dạng hình thức tuyên truyền, vận động phù hợp đặc điểm cộng đồng dân tộc Tây Nguyên. Thường xuyên kiện toàn tổ chức bộ máy, gắn với xây dựng đội ng cán bộ Ban dân vận, MTTQ và các đoàn thể CT - XH đến tận các buôn, làng, hộ dân cư. Ch trọng công tác phối hợp, kiểm tra, giám sát, tổng kết r t kinh nghiệm để đổi mới chủ trương, chính sách, cách tiến hành CTDV. Đây là những giải pháp thực hiện đồng bộ nhằm hòa quyện cuộc sống ý Đảng lòng dân nhằm đưa công tác dân vận các tỉnh ở Tây nguyên đạt hiệu quả cao nhất. Năm là, các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo CTDV giai đoạn hiện nay là vấn đề rất phong ph rộng lớn, khó, cần được nghiên cứu sâu và toàn diện hơn. Kết quả nghiên cứu của luận án chỉ là một phần rất nhỏ trong tổng quan nghiên cứu chung về các tỉnh ở Tây Nguyên hiện nay. Mặt khác, trình độ của tác giả, thời gian nghiên cứu còn hạn chế, chắc chắn luận án không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong có sự đóng góp quý báu của quý thầy, cô giáo, các nhà khoa học, lãnh đạo thực ti n và đồng nghiệp để luận án được hoàn thiện và có ý nghĩa áp dụng thực hiệu qủa trong ti n. 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Ã CÔNG BỐ LI N QUAN ẾN LUẬN ÁN 1. V Xuân Thủy (2015), Các cấp ủy ở Đắk Nông lãnh đạo tốt CTDV hiện nay , Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử, (10), tr. 1-3. 2. V Xuân Thủy (2016), Nâng cao hiệu quả CTDV của Đảng giai đoạn hiện nay , Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (2), tr. 6-9. 3. V Xuân Thủy (2016), Một vài suy nghĩ về tiêu chí đánh giá hiệu quả CTDV theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của Đảng , Tạp chí dân vận, (4) tr.17-19. 4. V Xuân Thủy (2016), Một số giải pháp đổi mới CTDV vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk hiện nay , Tạp chí Thông tin khoa học lý luận, (7), tr.94-97. 5. V Xuân Thủy (2016), Các cấp ủy ở Tây Nguyên quan tâm xây dựng tổ chức đảng ở buôn, làng , Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử, (8), tr. 1-3. 6. V Xuân Thủy (2016), CTDV của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên (2010 - 2015) - Một số kinh nghiệm, Tạp chí Lịch sử Đảng, (12), tr.103-106. 7. V Xuân Thủy (2017), Một số giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV ở Tây Nguyên hiện nay , Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (2), tr. 57- 61. 149 DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt 1. Lê Hồng Anh (2012), Phát triển Tây Nguyên toàn diện, bền vững”, Kỷ niệm 10 năm thành lập Ban chỉ đạo Tây Nguyên. 2. GS, TS Hoàng Chí Bảo (2013), Quan niệm về chất lượng, hiệu quả công tác dân vận , Tạp chí Lịch sử Đảng, (2). 3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk (2015), Quy chế chế làm việc của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Đ k L k, nhiệm kỳ 2015-2020, Đắk Lắk. 4. Ban Chấp hành Đảng bộ Gia Lai (2015), Lịch sử Công tác dân vận Đảng bộ Gia Lai (1945-2015), Nxb Thông tin và Truyền thông, Gia Lai. 5. Ban chỉ đạo Tây Nguyên (2011), Báo cáo hoạt động Sáu không (không để nhân dân không có đất sản xuất; không để nhân dân đói, nhà dột; không để nhân dân di cư tự do, phá rừng để bọn xấu lợi dụng tôn giáo truyền đạo trái phép; không để biểu tình, bạo loạn, vượt biên trái phép; không để thôn buôn không có đảng viên và đoàn thể nhân dân). 6. Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2012), 10 năm hình thành và phát triển 2002-2012, Sở Thông tin - Truyền thông Đắk lắk. 7. Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2014), Một số tư liệu KT-XH, văn hóa, dân tộc, tôn giáo, an ninh - quốc phòng vùng Tây Nguyên, Nxb thông tấn, Tây Nguyên. 8. Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2015), Báo cáo đánh gía kết quả đại hội Đảng bộ 03 cấp vùng Tây Nguyên nhiệm kỳ 2015-2020, Báo cáo số169-BC/BCĐTN, Tây Nguyên. 9. Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2015), Tây Nguyên - Tổng quan kinh tế-xã hội và tiềm năng phát triển, Nxb Thông tấn, Tây Nguyên. 10. Ban Dân vận Đắk Lắk (2005), Kế hoạch ố 622/KH-BDV kế hoạch xây dựng lực lượng cốt cán trong hệ thống Ban Dân vận Đ k L k, Ngày 14-3-2005, Đắk Lắk. 11. Ban dân vận tỉnh ủy Đắk Lắk (2009), Những chặng đường xây dựng và phát triển, Sở Thông tin Truyền thông Đắk Lắk; Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động của đội công tác phát động quần ch ng chuyên trách các cấp (2004- 2015), Đắk Lắk, 2015. 12. Ban Dân vận Trung ương ương (2014), Tập bài giảng về Công tác dân vận, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 150 13. Ban Tuyên giáo Trung ương (2012),Tài liệu chuyên đề nghiên cứu Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb CTQG-ST, Hà Nội. 14. Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Những điểm mới trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 15. Bộ Chính trị (2010), Quy chế công tác dân vận của HTCT (Ban hành kèm theo Quyết định số 290- QĐ/TW, ngày 25-02-2010 của Bộ Chính trị), Hà Nội. 16. TS Lê Văn Cường (2014), Công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên , Tạp chí Lý luận Chính trị, (2). 17. Xổm Nức Xổm Vi Chít (2008), Đổi mới phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào hiện nay, Luận án tiến sĩ chính trị, Chuyên ngành Chính trị học, Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 18. PGS, TS Trương Minh Dục (2016), Quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. PGS, TS Lê Văn Đính (chủ biên-2012), Đảng chính trị Xingapo, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 20. Đảng cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận-thực tiễn qua 30 năm đổi mới 1986 – 2016, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 21. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 10 của Bộ Chính Trị (khóa IX của Đảng) ngày 18-1-2002 về Phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010, Hà Nội. 23. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb, Sự thật - Hà Nội. 24. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội. 151 26. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội. 29. Đảng cộng sản Việt Nam (2016),Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội. 30. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội. 31. Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Đ k l k lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020, Sở Thông tin-Truyền thông Đắk lắk, Đắk Lắk. 32. Đảng bộ tỉnh Đắk Nông (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Đ k Nông lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015-2020, Sở Thông tin-Truyền thông Đắk Nông, Đắk Nông. 33. Đảng bộ tỉnh Gia Lai (2015), Báo cáo Tổng kết công tác Xây dựng Đảng của Đảng bộ tỉnh Gia Lai, tháng 5/2015, Gia Lai. 34. Đảng bộ tỉnh Gia Lai (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Gia Lai lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015-2020, Sở Thông tin-Truyền thông Gia Lai, Gia Lai. 35. Đảng bộ tỉnh Kon Tum (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015-2020, Sở Thông tin-Truyền thông Kon Tum, Kon Tum. 36. Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020;Hỏi đáp Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ X, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Lâm Đồng, tháng 01-2016, Lâm Đồng. 37. Đảng cộng sản Trung Quốc: Đổi mới công tác Xây dựng Đảng ở nông thôn Trung Quốc),tác giả Chu Chí Hòa (chủ biên-2010); 38. Nguy n Văn Hào (2012), Tính tiền phong của đội ngũ đảng viên nông thôn các tỉnh Tây Nguyên hiện nay. Luận án Tiến sĩ khoa học chính trị, Học viện Chính trị -Hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 152 39. PGS, TS Phạm Hảo - PGS, TS Trương Minh Dục (Đồng chủ biên-2003), Một số vấn đề xây dựng HTCT ở Tây Nguyên,Nxb Chính trị quốc gia- Hà Nội. 40. Nguy n Mạnh Hùng (2013), Tăng cường tuyên truyền, vận động nhân dân các tỉnh Tây Nguyên đấu tranh xóa bỏ tà đạo Hà Mòn , Tạp chí Dân vận (9). 41. PGS, TS Lê Văn Đính (chủ biên-2012), Đảng chính trị Xingapore, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội. 42. PGS, TS Lê Văn Đính (2011), Từ kinh nghiệm thực hiện Nghị quyết phát triển vùng Tây Nguyên ở Gia Lai, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4. 43. PGS, TS Phạm Hảo (chủ biên-2009), Một số giải pháp góp phần ổn định và phát triển Tây Nguyên hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia-Hà Nội. 44. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, tập 6,Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 45. Chu Chí Hòa (chủ biên - 2010), Đổi mới công tác Xây dựng Đảng ở nông thôn Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội. 46. PGS, TS Nguy n Ngọc Hòa (chủ biên) (2014), Sự biến đổi những giá trị xã hội truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 47. Hội đồng lý luận Trung ương (2012), Làm tốt công tác quần chúng trong tình hình mới-Kinh nghiệm Trung Quốc, kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 48. Đoàn Minh Huấn (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng, củng cố Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49. Trần Thị Hương (2014), Thực hiện nguyên t c Đảng g n bó mật thiết với nhân dân trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 50. Lê Văn Hưng (2012), Phát triển bền vững ở Tây Nguyên hiện nay-Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 51. Nguy n Thế Hưng (2013), Đảng bộ tỉnh Đồng Nai thực hiện nguyên t c Đảng g n bó mật thiết với nhân dân giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ khoa học chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 153 52. Hà Thị Khiết (2010), Nhìn lại chặng đường 80 năm công tác dân vận của Đảng cộng sản Việt Nam, Tạp chí Dân vận, (9). 53. Hà Thị Khiết (2015), Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dân vận của Đảng trong thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 54. Lý Trung Kiệt (2011), Kinh nghiệm quý báu của Đảng Cộng sản Trung Quốc về làm tốt công tác quần chúng, bài tham luận Hội thảo quốc tế Làm tốt công tác quần chúng trong tình hình mới - kinh nghiệm Trung Quốc, kinh nghiệm Việt Nam, ngày 28 đến 30 - 11 - 2011, tại Trung Quốc. 55. TS Trần Tăng Khởi (2015), Một số giải pháp tăng cường xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong giai đoạn hiện nay , Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, (6). 56. Hải Lân (2010), Mấy kinh nghiệm đẩy mạnh tuyên truyền, vận động chấp hành pháp luật trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Lâm Đồng , Tạp chí Mặt trận, (5). 57. VI.Lê nin (1979), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Maxcơva. 58. VI.Lê nin (1979), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ Mátxcơva. 59. VI.Lê nin (1979), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ Mátxcơva. 60. VI.Lê nin (1979), Toàn tập, tập 41,Nxb Tiến bộ Mátxcơva. 61. V.I.Lênin (1979): Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ Mátxcơva. 62. PGS, TS Phạm Văn Linh – TS Nguy n Tiến Hoàng (2011), Về những điểm mới của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (Bổ sung và phát triển năm 2011),Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội. 63. Lý luận và kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác dân vận (2014), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 64. TS Nguy n Văn Lý (chủ biên - 2013),Nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ lãnh đạo quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 65. C.Mác và Ph. ng (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 66. C.Mác và Ph. ng (1995), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 67. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập , tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 68. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 154 69. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội. 70. Hồ Chí Minh ( (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 71. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 72. Thành Nam (2010), Công tác dân vận của Đảng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước ( 1954-1975) ,Tạp chí Dân vận,(1+2). 73. GS,TS Lê Hữu Nghĩa (2008), Tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cấp cơ sở vùng Tây Nguyên , Tạ chí Sinh hoạt lý luận, (6). 74. Bun Thoong Chít Ma Ni (2010), Đảng nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng nông thôn mới giai đoạn hiện nay. Luận án tiến sĩ khoa học chính trị, Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 75. GS, TS Lê Hữu Nghĩa, PGS, TS Trương Thị Thông, GS, TS Mạch Quang Thắng, PGS, TS Nguy n Văn Giang (Đồng chủ biên - 2013), Xây dựng Đảng cầm quyền trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Lào, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 76. Tống Học Nghĩa (2013), Công tác dân vận của các quận ủy ở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ khoa học chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 77. Xổm Nức - Xổm Vi Chít (2008), Đổi mới phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay, Luận án tiến sĩ chính trị, Chuyên ngành Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 78. GS, TS Phùng Hữu Ph , PGS, TSKH Nguy n Văn Đặng, PGS, TS Nguy n Viết Thông (Đồng chủ biên) (2016), Tìm hiểu một số thuật ngữ trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 79. Đặng Đình Ph (2011), Xây dựng đội ng cán bộ dân vận đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới , Tạp chí Dân vận, (9). 80. Buonchanh Panfongpheth (2015), Tỉnh ủy Luôngphabang Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào lãnh đạo công tác thanh niên-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 155 81. Trần Đại Quang (2015), Bài phát biểu tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Gia Lai, nhiệm kỳ 2015-2020, ngày 14/10/2015. 82. Lưu Văn Sơn (2011), Kiên trì quan điểm nhân dân là tối thượng, thiết thực làm tốt công tác quần chúng trong tình hình mới, bài tham luận Hội thảo lý luận lần thứ bảy giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc, ngày 28-30-11-2011, tại thành phố Thường Châu tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. 83. GS, TS Lưu Văn Sùng (2010), Một số điểm nóng chính trị-xã hội điển hình tại các vùng dân tộc ở miền núi trong những năm gần đây-Hiện trạng, vấn đề các bài học kinh nghiệm trong xử lý tình huống, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội. 84. Thào Xuân Sùng (2016), Một số kinh nghiệm công tác dân vận vùng dân tộc thiểu số qua thực hiện Nghị quyết XI của Đảng , Tạp chí Cộng sản, (2). 85. Thủ tướng chính phủ (2008), Quyết định số 936/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên và xây dựng cơ chế đặc thù hỗ trợ phát triển KT-XH và bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng Tây Nguyên giai đoạn 2013-2020; Quyết định 1758/QĐ-TTg ngày 30-9- 2013 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Đề án thí điểm tuyển chọn trí thức trẻ tình nguyện về các xã tham gia phát triển nông thôn, miền núi giai đoạn 2013-2020 86. Thủ tướng chính phủ (2013), Quyết định số 2045/2013/QĐTTg ngày 10-12-2013 Phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu thuộc diện đầu tư Chương trình 135 (2014-2015), Hà Nội. 87. Đặng Đình Tân (chủ biên) (2006), Thể chế Đảng cầm quyền - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị, quốc gia-Hà Nội. 88. Lê Minh Toàn (2009), Huyện Chư Sê tập trung công tác dân vận, tập hợp đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân , Tạp chí Dân vận,(6). 89. Lê Quang Toàn (2013), Một số bài học kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền, vận động quần chúng ở các tỉnh Tây Nguyên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy Đắk Nông, tr.83-91 90. Trần Thành (2016), Nhân dân làm chủ trong quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ ,Tạp chí Lý luận chính trị, (1). 156 91. Trương Dương Thăng (2011), Chú trọng phát huy vai trò của tổ chức cơ sở Đảng, củng cố nền tảng công tác quần chúng của Đảng, bài tham luận hôi thảo quốc tế Làm tốt công tác quần chúng trong tình hình mới - Kinh nghiệm Trung Quốc, kinh nghiệm Việt Nam, ngày 28-30/11/2011, tại Trung Quốc. 92. PGS, TS Trương Thị Thông (2009), Một số kinh nghiệm trong công tác dân vận của Đảng , Tạp chí Lý luận, chính trị, (3). 93. Đặng Trí Thủ (2012), Công tác vận động đồng bào Khmer của Đảng bộ xã, phường, thị trấn ở Tây Nam Bộ giai đoạn hiện nay, Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 94. Trung tâm T điển học (1995), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội-Đà Nẵng. 95. TS Lâm Quốc Tuấn (2016), Tinh thần thân dân trong văn hóa chính trị phương Đông và Việt Nam truyền thống, Tạp chí Lý luận chính trị, (02). 96. PGS, TS Nguy n Thế Tư (2014), Xây dựng lực lượng nòng cốt làm công tác dân vận trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 97. PGS, TS Nguy n Thế Tư (2015), Suy nghĩ về thực hành “dân vận khéo” theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí dân vận, (10). 98. PGS, TS Ngô Huy Tiếp (2014), Tư tưởng của V.I.Lê nin về Xây dựng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 99. Nguy n Thế Trung (Chủ biên-2014) Tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân trong thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 100. Nguy n Thế Trung (2015), Một số vấn đề về công tác dân vận trong giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 101. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các tỉnh Tây Nguyên (2013), Diện tích, dân số các tỉnh Tây Nguyên. 102 . Uỷ ban Dân tộc - MSTN3 (2014): Vai trò của một số nhóm xã hội đặc thù già làng, phụ nữ, trí thức của các dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên, PGS, TS Bùi Minh Đạo (Chủ nhiệm). 103 . Ủy ban dân tộc (2013), Quyết định 582/QĐ-UBDT ngày 18-11-2013 của Ủy Ban dân tộc Phê duyệt danh sách thôn, bản đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi vào diện đầu tư Chương trình 135. Trong đó Kon Tum 52 xã, 63 thôn, làng; Gia Lai 77 xã, 247 thôn, làng; Đ k L k 44 xã, 129 thôn, buôn; Đ k Nông 31 xã. 56 thôn, bon; Lâm Đồng 36 xã, 77 thôn, bon. 157 104 . Ủy Ban Mặt trận tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo của Ủy ban Mặt trận tỉnh Đ k L k về thực trạng lực lượng cốt cán trong đồng bào tôn giáo và DTTS, năm 2012, BC-MT, Đắk Lắk. 105 . Nguy n Thị Tố Uyên (2012), Các tỉnh ủy vùng đồng bằng Sông Hồng lãnh đạo đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ khoa học chính trị, Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội. 106 . Ủy Ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2016), Chính sách và việc thực hiện chính sách phát triển vùng Tây Nguyên-Thành tựu và một số vấn đề đặt ra, Kỷ yếu Hội thảo Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam-Viện khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Đắk Lắk, tháng 10. 107 .Viện phát triển bền vững vùng Tây Nguyên (2014): Vai trò của các nhóm xã hội đặc thù già làng, phụ nữ và trí thức của các dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên, (Mã số TN3). 108 . Nguy n Duy Việt (2013), Củng cố tổ chức, cán bộ dân vận, mặt trận, đoàn thể các cấp , Tạp chí Xây dựng Đảng, số 10. 109 . Lê Kim Việt (2001), Nâng cao chất lượng công tác giáo dục ở nông thôn hiện nay ,Tạp chí Lý luận chính trị, (3). 110 . Lê Kim Việt (2003), Công tác vận động nông dân của Đảng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 111 . Lê Kim Việt (2013), Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân ở Tây Nguyên giai đoạn hiện nay , Tạp chí Lý luận Chính trị, số 10. 112 .Nguy n Như Ý(1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 113 .ttkh.llct@gmail.com 114 .tclsd@npa.org.vn 115 .www.xaydungdang.org.vn 116 .tapchidanvantw@yahoo.com.vn 117 .tapchishll@yahoo.com 158 II.Tài liệu tiếng nƣớc ngoài 118 .Dam Bo - Jacques Dournes, Miền đất huyền ảo do Nguyên Ngọc dịch, Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành năm 2003. 119 .Henri Maitre, Les regions Moi du Sud Indochinois - Khu vực của người Mọi ở Nam Đông Dương - Cao nguyên Đắk Lắk (1909), Paris Libraire, Plon và Les jung les Moi - R ng người Mọi (1912) in bằng tiếng Pháp, Hà Nội. Năm 2008, Nxb Tri thức, Hà Nội xuất bản bằng tiếng Việt theo bản dịch của Lưu Đình Tuấn. 120 .Piere Dourisboure, Le Sauvages Bahnas (Cochinchine orientale) souvenis d’un missionnaire, Missions étrangères, Paris, (1929). Cuốn sách khởi viết ở vùng r ng n i bắc Tây Nguyên ngày nay vào năm 1865 và được hoàn thành tại Chủng viện Hội Th a sai Pari ngày 28 tháng 01 năm 1870 120 .Người Ê Đê - một xã hội mẫu hệ của Anne De Hautecloque Howe do Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc, Hà Nội, ấn hành năm 2003, là một công trình nghiên cứu tỉ mỉ và cụ thể về cơ chế tổ chức xã hội của tộc người Ê Đê ở Đắk Lắk.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_cac_tinh_uy_o_tay_nguyen_lanh_dao_cong_tac_dan_van_g.pdf
  • pdftom tat tieng anh.pdf
  • pdftom tat tieng viet.pdf
  • pdfTrang thong tin Vu Xuan Thuy.pdf
Tài liệu liên quan