Luận án Các loại hình xưởng chế tác đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN CÁC LOẠI HÌNH XƢỞNG CHẾ TÁC ĐÁ THỜI TIỀN SỬ Ở ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHẢO CỔ HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN CÁC LOẠI HÌNH XƢỞNG CHẾ TÁC ĐÁ THỜI TIỀN SỬ Ở ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 62.22.03.17 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHẢO CỔ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. BÙI C

pdf311 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Các loại hình xưởng chế tác đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍ HOÀNG 2. PGS. TS. NGUYỄN GIANG HẢI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học do bản thân thực hiện, dựa trên cơ sở kế thừa và tiếp nối các tƣ liệu chuyên ngành của nhiều thế hệ đồng nghiệp, các nhà nghiên cứu đi trƣớc. Số liệu sử dụng trong luận án là trung thực, đƣợc lựa chọn khai thác từ các tài liệu gốc và các nguồn công bố có độ tin cậy cao, kết luận đƣa ra dựa trên phân tích số liệu, mang tính khách quan, khoa học và trung thực theo tình hình tƣ liệu hiện có vào thời điểm luận án đƣợc hoàn thành (năm 2017). Các phát hiện và đóng góp mới của luận án này chƣa từng đƣợc công bố trong các công trình của những nhà nghiên cứu khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Khánh Trung Kiên i LỜI CẢM ƠN Luận án này đƣợc hoàn thành dựa trên cơ sở tiếp thu các thành tựu nghiên cứu của nhiều thế hệ với các chƣơng trình nghiên cứu, khai quật khảo cổ học trên vùng đất Đông Nam Bộ và các kết quả phân tích thạch học trong các công bố của PGS.TS. Phạm Đức Mạnh. Tác giả xin cảm ơn những nhà nghiên cứu đã có những đóng góp cho khảo cổ học Đông Nam Bộ nói chung và góp phần đem lại những nền tảng nhận thức về di tích và di vật trong luận án. Ngoài ra, luận án cũng kế thừa nhiều kết quả của các chƣơng trình nghiên cứu đƣợc tài trợ kinh phí từ Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, các Bảo tàng địa phƣơng ở Đông Nam Bộ và các chƣơng trình hợp tác quốc tế với Đại học Quốc gia Úc (ANU). Số liệu về di vật sử dụng để phân tích trong luận án có nguồn gốc từ các phiếu thông tin hiện vật, đƣợc thực hiện nhờ công sức lao động của tập thể Trung tâm Khảo cổ học và các chuyên viên Bảo tàng địa phƣơng ở Đông Nam Bộ trong thời gian từ 2006 - 2010 với Dự án: “Điều tra cơ bản và hệ thống hóa tư liệu khảo cổ học vùng Nam Bộ (giai đoạn 1976-2005)”. Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các cơ quan tổ chức tài trợ kinh phí nghiên cứu cùng với đồng nghiệp ở Trung tâm Khảo cổ học và Bảo tàng các tỉnh Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Đồng Nai, Long An đã góp sức trong các chƣơng trình nói trên và có những thảo luận liên quan đến nội dung khoa học đƣợc đề cập trong luận án. Tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy - Cô đã có những góp ý và hƣớng dẫn trong quá trình thực hiện các chuyên đề liên quan đến nội dung luận án nhƣ: PGS.TS. Tống Trung Tín, PGS.TS. Bùi Văn Liêm, PGS.TS. Trình Năng Chung, PGS.TS. Nguyễn Khắc Sử, TS. Nguyễn Gia Đối và TS. Nguyễn Kim Dung. Đặc biệt, xin tri ân Thầy hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Chí Hoàng và PGS.TS. Nguyễn Giang Hải là ngƣời đã định hƣớng nghiên cứu, chia sẻ tƣ liệu, luôn động viên, khuyến khích và đồng hành cùng tác giả trong quá trình thực hiện luận án. Sau hết, xin đƣợc cảm ơn ngƣời thân trong gia đình đã luôn động viên và hỗ trợ tác giả luận án suốt thời gian qua. ii Tác giả luận án Nguyễn Khánh Trung Kiên MỤC LỤC Lời cam đoan ........................................................................................................... i Lời cảm ơn ............................................................................................................. ii Mục lục .................................................................................................................. iii Danh mục chữ cái viết tắt ...................................................................................... iv Danh mục bảng số liệu, biểu đồ, hình ảnh minh họa ............................................. v Danh mục thuật ngữ .............................................................................................. xi MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án .................................................. 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án .................................................. 4 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án.............................. 4 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án ............................................................. 5 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ............................................................ 6 7. Cơ cấu của luận án ............................................................................................. 7 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .............................. 8 1.1. Điều kiện địa lý - tự nhiên của miền Đông Nam Bộ ....................................... 8 1.2. Tình hình phát hiện và nghiên cứu liên quan đến xƣởng chế tác đá ............ 14 1.3. Tiểu kết chƣơng 1 ......................................................................................... 32 CHƢƠNG 2. CÁC DI TÍCH CƢ TRÚ VÀ XƢỞNG CHẾ TÁC ĐÁ ............ 35 THỜI TIỀN SỬ Ở ĐÔNG NAM BỘ 2.1. Sự phân bố các di tích khảo cổ học trên địa bàn Đông Nam Bộ .................. 35 2.2. Các xƣởng thủ công chế tác đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ ................................ 40 2.3. Tiểu kết chƣơng 2 ......................................................................................... 61 CHƢƠNG 3. LOẠI HÌNH, QUY TRÌNH, KỸ THUẬT VÀ ........................ 63 SẢN PHẨM CỦA CÁC XƢỞNG CHẾ TÁC ĐÁ THỜI iii TIỀN SỬ Ở ĐÔNG NAM BỘ 3.1. Loại hình xƣởng chế tác đá .......................................................................... 63 3.2. Quy trình sản xuất và kỹ thuật chế tác ......................................................... 70 3.3. Loại hình sản phẩm của các xƣởng thủ công ................................................ 83 3.4. Tiểu kết chƣơng 3 ....................................................................................... 111 CHƢƠNG 4. VAI TRÒ CỦA CÁC XƢỞNG CHẾ TÁC ĐÁ ..................... 113 THỜI TIỀN SỬ Ở ĐÔNG NAM BỘ 4.1. Nghề thủ công chế tác đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ.............................. 114 thời tiền sử Đông Nam Bộ qua các kết quả phân tích 4.2. Vai trò của các xƣởng chế tác đá thời tiền sử Đông Nam Bộ ..................... 134 4.3. Tiểu kết chƣơng 4 ....................................................................................... 145 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 151 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ........................ 162 PHỤ LỤC .......................................................................................................... 164 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tiếng Việt: NPHMVKCH: Những phát hiện mới về khảo cổ học KCH: Khảo cổ học KHXH: Khoa học xã hội NXB: Nhà xuất bản ĐNB: Đông Nam Bộ Tr: Trang Tiếng nƣớc ngoài: BC: Before Christ - trƣớc Công nguyên BP: Before Present - cách ngày nay Pp: Page (trang) iv DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA, BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ Hình 1.1. Không gian nghiên cứu của luận án Hình 1.2. Các dạng địa hình Đông Nam Bộ Hình 1.3. Hệ thống sông ngòi trên địa bàn Đông Nam Bộ Hình 2.1. Hệ thống thủy văn và phân bố các di tích khảo cổ học ở Đông Nam Bộ Hình 2.2. Phân bố các di tích khảo cổ học trên các dạng địa hình ở Đông Nam Bộ Hình 2.3. Bờ biển cổ Nam Bộ (Việt Nam) thời Toàn Tân Hình 2.4. Phân bố các xƣởng thủ công chế tác đá ở Đông Nam Bộ Hình 2.5a. Bình diện khu vực chế tác công xƣởng Hàng Ông Đại Hình 2.5b. Bình diện khu vực chế tác công xƣởng Hàng Ông Đại Hình 2.5c. Mặt bằng hố khai quật H1 (lớp 1) - di tích Hàng Ông Đại (năm 2008) Hình 2.5d. Mặt bằng hố khai quật H1 (lớp 2) - di tích Hàng Ông Đại (năm 2008) Hình 2.5e. Mặt bằng hố khai quật H3 - di tích Hàng Ông Đại (năm 2008) Hình 2.6. Các dụng cụ chế tác tại công xƣởng Hàng Ông Đại Hình 2.7. Các phác vật tập trung thành nhóm tại công xƣởng Hàng Ông Đại Hình 2.8. Bình diện khu vực chế tác và tầng văn hóa Hàng Ông Đại Hình 2.9a. Bình diện khu vực chế tác di tích Hàng Ông Đụng Hình 2.9b. Mặt bằng hố khai quật H1 - di tích Hàng Ông Đụng (năm 2010) Hình 2.9c. Mặt bằng hố khai quật H2 - di tích Hàng Ông Đụng (năm 2010) Hình 2.9d. Bình diện khu vực chế tác và tầng văn hóa Hàng Ông Đụng Hình 2.10. Bình diện khu vực chế tác vòng tay - di tích Đồi Phòng Không Hình 2.11. Bình diện khu vực chế tác vòng tay - di tích Đồi Phòng Không Hình 3.1. Rìu có vai - Hàng Ông Đại Hình 3.2. Rìu tứ giác - Hàng Ông Đại Hình 3.3. Rìu tứ giác - Hàng Ông Đụng Hình 3.4. Cuốc tứ giác - Hàng Ông Đụng v Hình 3.5. Cuốc tứ giác - Hàng Ông Đại Hình 3.6. Cuốc có vai - Hàng Ông Đại Hình 3.7. Đục - Hàng Ông Đại Hình 3.8. Mũi giáo và đầu mũi tên - Hàng Ông Đại Hình 3.9. Dao hái - Hàng Ông Đại (Bình Dƣơng) Hình 3.10. Dao hái - Hàng Ông Đại (Bình Dƣơng) Hình 3.11. Phác vật vòng có dấu khoan, lõi vòng và mảnh vòng tay (Bƣng Bạc) Hình 3.12. Phác vật vòng có dấu khoan (Đồi Phòng Không) Hình 3.13. Khuôn đúc và phác vật khuôn Dốc Chùa Hình 3.14. Mảnh tƣớc di tích Hàng Ông Đụng (Bình Dƣơng) Hình 3.15. Mảnh tƣớc di tích Hàng Ông Đụng và Suối Linh Hình 3.16. Phác vật công cụ - Hàng Ông Đụng Hình 3.17. Phác vật công cụ - Suối Linh Hình 3.18. Rìu có vai - Hàng Ông Đại Hình 3.19. Rìu có vai - Mỹ Lộc Hình 3.20. Rìu có vai - Bến Đò Hình 3.21. Rìu tứ giác - Hàng Ông Đụng Hình 3.22. Rìu tứ giác - Hàng Ông Đại Hình 3.23. Rìu tứ giác - Suối Linh Hình 3.24. Cuốc có vai - Hàng Ông Đại Hình 3.25. Cuốc tứ giác - Hàng Ông Đụng Hình 3.26. Cuốc tứ giác - Hàng Ông Đại Hình 3.27. Cuốc tứ giác - Hàng Ông Đại Hình 3.28. Cuốc tứ giác - Suối Linh Hình 3.29. Cuốc tứ giác - Suối Linh Hình 3.30. Đục tứ giác - Hàng Ông Đụng Hình 3.31. Đục tứ giác - Suối Linh Hình 3.32. Đục tứ giác trong các di tích khảo cổ Đông Nam Bộ Hình 3.33. Dao hái - Suối Linh vi Hình 3.34. Dao hái - Cầu Sắt Hình 3.35. Dao hái - Hàng Ông Đụng Hình 3.36. Mũi giáo - Hàng Ông Đụng và Cái Vạn Hình 3.37. Hòn ghè - Suối Linh Hình 3.38. Hòn ghè - Hàng Ông Đụng Hình 3.39. Phác vật hình đĩa, lõi vòng và mảnh vòng tay di tích Bƣng Bạc Hình 3.40. Phác vật hình đĩa, lõi vòng - Đồi Phòng Không Hình 3.41. Phác vật hình đĩa, lõi vòng - Đồi Phòng Không Hình 3.42. Khuôn đúc (di tích Dốc Chùa) Hình 3.43. Khuôn đúc (di tích Dốc Chùa) Hình 3.44. Khuôn đúc (di tích Bƣng Bạc) Hình 3.45. Khuôn đúc (di tích Bƣng Thơm) Hình 4.1a. Đá sét kết bị biến chất Hình 4.1b. Đá sừng cordierit Hình 4.1c. Đá cát kết hạt mịn Hình 4.2. Đá nguyên liệu tại di tích Hàng Ông Đụng Hình 4.3. Cảnh quan khu vực công xƣởng ven hai bờ sông Bé Hình 4.4. Tầng đá nguyên liệu ven tả ngạn sông Bé Hình 4.5. Khu vực khai thác và sơ chế phác vật - di tích Hàng Tam Đẳng Hình 4.6. Khu vực khai thác và sơ chế phác vật - di tích Hàng Tam Đẳng Hình 4.7. Phác vật nhặt trên bề mặt khu vực khai thác đá - di tích Hàng Tam Đẳng Bảng 2.1. Di tích khảo cổ học ở Đông Nam Bộ theo niên đại và không gian phân bố Bảng 2.2. Thống kê hiện vật đá - di tích Hàng Ông Đại (năm 2007) Bảng 2.3a. Số liệu mảnh tƣớc hố H1 - di tích Hàng Ông Đại (2007) Bảng 2.3b. Số liệu mảnh tƣớc hố H2 - di tích Hàng Ông Đại (2007) Bảng 2.3c. Số liệu mảnh tƣớc hố H3 - di tích Hàng Ông Đại (2007) Bảng 2.3d. Số liệu mảnh tƣớc hố H4 - di tích Hàng Ông Đại (2007) Bảng 2.3e. Số liệu mảnh tƣớc các hố thám sát - di tích Hàng Ông Đại (2007) Bảng 2.3f. Số liệu mảnh tƣớc di tích Hàng Ông Đại (2007) vii Bảng 2.4a. Thống kê sản phẩm đã định hình và dụng cụ chế tác đá Bảng 2.4b. Thống kê phế phẩm của quy trình chế tác trong hố khai quật Bảng 2.4c. Thống kê sản phẩm đã định hình và dụng cụ chế tác đá trong các hố thám sát Bảng 2.4d. Thống kê phế phẩm của quy trình chế tác trong các hố thám sát Bảng 2.5a. Số liệu mảnh tƣớc hố H1 - di tích Hàng Ông Đụng (2010) Bảng 2.5b. Số liệu mảnh tƣớc hố H2 - di tích Hàng Ông Đụng (2010) Bảng 2.5c. Số liệu mảnh tƣớc các hố thám sát - di tích Hàng Ông Đụng (2010) Bảng 2.5d. Số liệu mảnh tƣớc di tích Hàng Ông Đụng (2010) Bảng 2.6. Thống kê di vật đá tại di tích Đồi Phòng Không Bảng 2.7. Thống kê di vật đá di tích Cầu Sắt Bảng 2.8. Thống kê di vật đá di tích Suối Linh Bảng 2.9. Thống kê di vật đá di tích Mỹ Lộc Bảng 2.10a. Thống kê di vật di tích Dốc Chùa Bảng 2.10b. Thống kê loại hình di vật đá di tích Dốc Chùa Bảng 2.11. Thống kê di vật đá di tích Bƣng Bạc Bảng 2.12. Thống kê di vật đá di tích Bƣng Thơm Bảng 3.1a. Thống kê hiện vật trong các công xƣởng chế tác đá và di chỉ - xƣởng ở Đông Nam Bộ thời tiền sử Bảng 3.1b. Mật độ hiện vật trong các xƣởng thủ công chế tác đá ở Đông Nam Bộ Bảng 3.2. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Hàng Ông Đại (Bình Dƣơng) Bảng 3.3. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Cầu Sắt (Đồng Nai) Bảng 3.4. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Suối Linh Bảng 3.5. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Mỹ Lộc (Bình Dƣơng) Bảng 3.6. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai các di tích đất đắp dạng tròn Bình Phƣớc Bảng 3.7. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Rạch Bà Giá (Đồng Nai) Bảng 3.8. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Phƣớc Tân (Đồng Nai) Bảng 3.9. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Cái Vạn viii Bảng 3.10. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Bình Đa (Đồng Nai) Bảng 3.11. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Cù Lao Rùa (Bình Dƣơng) Bảng 3.12. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích An Sơn (Long An) Bảng 3.13. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai di tích Dinh Ông (Tây Ninh) Bảng 3.14. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu có vai Đông Nam Bộ Bảng 3.15. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Hàng Ông Đại (Bình Dƣơng) Bảng 3.16. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Hàng Ông Đụng (Bình Dƣơng) Bảng 3.17. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Cầu Sắt (Đồng Nai) Bảng 3.18. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Suối Linh (Đồng Nai) Bảng 3.19. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Mỹ Lộc (Bình Dƣơng) Bảng 3.20. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác các di tích đất đắp dạng tròn Bảng 3.21. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Rạch Bà Giá (Đồng Nai) Bảng 3.22. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Phƣớc Tân (Đồng Nai) Bảng 3.23. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Cái Vạn (Đồng Nai) Bảng 3.24. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Bình Đa (Đồng Nai) Bảng 3.25. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Cù Lao Rùa (Bình Dƣơng) Bảng 3.26. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích An Sơn (Long An) Bảng 3.27. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác di tích Dinh Ông (Tây Ninh) Bảng 3.28. Phân tích chỉ số kích thƣớc rìu tứ giác Đông Nam Bộ Bảng 3.29. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc có vai di tích Hàng Ông Đại (Bình Dƣơng) Bảng 3.30. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc có vai di tích Phƣớc Tân (Đồng Nai) Bảng 3.31. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc có vai di tích Cái Vạn (Đồng Nai) Bảng 3.32. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc có vai di tích Bình Đa (Đồng Nai) Bảng 3.33. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc có vai Đông Nam Bộ Bảng 3.34. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc tứ giác di tích Hàng Ông Đại (Bình Dƣơng) ix Bảng 3.35. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc tứ giác di tích Hàng Ông Đụng (Bình Dƣơng) Bảng 3.36. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc tứ giác di tích Mỹ Lộc (Bình Dƣơng) Bảng 3.37. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc tứ giác di tích Cái Vạn (Đồng Nai) Bảng 3.38. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc tứ giác di tích Bình Đa (Đồng Nai) Bảng 3.39. Phân tích chỉ số kích thƣớc cuốc tứ giác Đông Nam Bộ Bảng 3.40. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Hàng Ông Đại (Bình Dƣơng) Bảng 3.41. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Hàng Ông Đụng (Bình Dƣơng) Bảng 3.42. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Cầu Sắt (Đồng Nai) Bảng 3.43. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Suối Linh (Đồng Nai) Bảng 3.44. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Mỹ Lộc (Bình Dƣơng) Bảng 3.45. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác các di tích đất đắp dạng tròn Bảng 3.46. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Rạch Bà Giá (Đồng Nai) Bảng 3.47. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Phƣớc Tân (Đồng Nai) Bảng 3.48. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Cái Vạn (Đồng Nai) Bảng 3.49. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Bình Đa (Đồng Nai) Bảng 3.50. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Cù Lao Rùa (Bình Dƣơng) Bảng 3.51. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác di tích Dinh Ông (Tây Ninh) Bảng 3.52. Phân tích chỉ số kích thƣớc đục tứ giác Đông Nam Bộ Bảng 3.53. Phân tích chỉ số kích thƣớc dao hái di tích Hàng Ông Đại (Bình Dƣơng) Bảng 3.54. Phân tích chỉ số kích thƣớc dao hái di tích Hàng Ông Đụng (Bình Dƣơng) Bảng 3.55. Phân tích chỉ số kích thƣớc dao hái di tích Suối Linh (Đồng Nai) Bảng 3.56. Phân tích chỉ số kích thƣớc dao hái di tích Cầu Sắt (Đồng Nai) Bảng 3.57. Phân tích chỉ số kích thƣớc dao hái di tích Phƣớc Tân (Đồng Nai) Bảng 3.58. Phân tích chỉ số kích thƣớc dao hái di tích Cái Vạn (Đồng Nai) Bảng 3.59. Phân tích chỉ số kích thƣớc dao hái Đông Nam Bộ x Bảng 3.60. Phân tích chỉ số kích thƣớc phác vật hình đĩa (Đồi Phòng Không) Bảng 3.61. Phân tích chỉ số kích thƣớc lõi vòng địa điểm Đồi Phòng Không Bảng 3.62. Phân tích chỉ số kích thƣớc vòng di tích Đồi Phòng Không Bảng 3.63. Tƣơng quan các chỉ số lõi vòng - Đồi Phòng Không Bảng 3.64. Tƣơng quan các chỉ số vòng tay - di tích Đồi Phòng Không Bảng 3.65. Phân tích chỉ số kích thƣớc lõi vòng di tích Bƣng Bạc Bảng 3.66. Phân tích chỉ số kích thƣớc vòng di tích Bƣng Bạc Bảng 3.67. Tƣơng quan các chỉ số lõi vòng - Bƣng Bạc Bảng 3.68. Tƣơng quan các chỉ số vòng tay - di tích Bƣng Bạc Bảng 3.69. Phân tích chỉ số kích thƣớc lõi vòng di tích Mỹ Lộc Bảng 3.70. Phân tích chỉ số kích thƣớc vòng di tích Mỹ Lộc Bảng 3.71. Tƣơng quan các chỉ số lõi vòng - Mỹ Lộc Bảng 3.72. Tƣơng quan các chỉ số vòng tay - di tích Mỹ Lộc Bảng 3.73. Các di tích phát hiện khuôn đúc ở Đông Nam Bộ Bảng 4.1. So sánh mật độ di vật trong các di tích khảo cổ học ở Đông Nam Bộ với các di tích văn hóa Phùng Nguyên và Gò Mun Bảng 4.2. Chất liệu đá chế tác đồ trang sức trong các di tích tiền sử ĐNB Bảng 4.3. Số lƣợng công cụ đá trong các tiểu vùng văn hóa ở Đông Nam Bộ tiền sử Bảng 4.4. Chất liệu đá chế tác công cụ lao động trong các di tích tiền sử Đông Nam Bộ Bảng 4.5. Mẫu phân tích thạch học các di tích khảo cổ ở Đông Nam Bộ (2006) Bảng 4.6. Mẫu phân tích thạch học các di tích khảo cổ ở Đông Nam Bộ (2008) Bảng 4.7a. Mẫu phân tích thạch học các công xƣởng chế tác đá ở Bình Dƣơng (2011) Bảng 4.7b. Mẫu phân tích thạch học các công xƣởng chế tác đá ở Bình Dƣơng Bảng 4.8. Mẫu phân tích thạch học di tích khảo cổ học Hội Sơn (2012) Bảng 4.9. Mẫu phân tích thạch học các di tích đất đắp dạng tròn ở Bình Phƣớc (2013) Bảng 4.10. Mẫu phân tích thạch học các di tích đất đắp dạng tròn ở Bình Phƣớc (2014) Bảng 4.11. Mẫu phân tích thạch học các di tích khảo cổ ở Đông Nam Bộ Bảng 4.12. Niên đại C14 một số di tích khảo cổ học Đông Nam Bộ Biểu đồ 2.1. Dao động mực nƣớc biển khu vực Nam Bộ trong thời Toàn Tân xi Biểu đồ 2.2. Số lƣợng di tích khảo cổ qua các giai đoạn trên các tiểu vùng văn hóa ĐNB Biểu đồ 3.1. So sánh kích thƣớc sản phẩm Hàng Ông Đại-Hàng Ông Đụng (Bình Dƣơng) Biểu đồ 3.2. Tƣơng quan kích thƣớc loại hình rìu có vai ở ĐNB và Hàng Ông Đại Biểu đồ 3.3. Tƣơng quan kích thƣớc loại hình rìu tứ giác ở ĐNB và Hàng Ông Đại Biểu đồ 3.4. Tƣơng quan kích thƣớc loại hình cuốc ĐNB và Hàng Ông Đại-Hàng Ông Đụng Biểu đồ 3.5. So sánh kích thƣớc dao hái các xƣởng chế tác đá ở ĐNB Biểu đồ 3.6. So sánh kích thƣớc dao hái xƣởng chế tác đá và di tích cƣ trú ở ĐNB Biểu đồ 3.7. Đƣờng kính lõi vòng trong các di tích tiền sử ĐNB Biểu đồ 3.8. So sánh đƣờng kính - độ dày lõi vòng các di tích ĐNB Biểu đồ 3.9. Quan hệ giữa đƣờng kính lớn và đƣờng kính nhỏ - loại hình vòng tay Biểu đồ 3.10. Tƣơng quan đƣờng kính lõi vòng - các di tích tiền sử ĐNB DANH MỤC THUẬT NGỮ Các khái niệm dùng trong thống kê mô tả (Descriptive Analysis) đƣợc sử dụng trong luận án để phân tích các chỉ số kích thƣớc hiện vật khảo cổ: - Số trung bình (Mean): là giá trị trung bình của một tập hợp dữ liệu (thông số kích thƣớc công cụ). Trong phân tích của luận án, chỉ số Mean chính là các số đo trung bình của một thông số kích thƣớc thu đƣợc trên một hiện vật. Giá trị này có thể không phải là số đo thực của một hiện vật cụ thể. - Số trung vị (Median): là giá trị nằm giữa của tập hợp dữ liệu, chia đôi tập hợp thành hai nhóm bằng nhau, có giá trị lớn hơn và nhỏ hơn số trung vị này. - Số yếu vị (Mode): là giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong tập hợp. Trong phân tích của luận án, mode cho thấy kích cỡ của một nhóm hiện vật nào đó thƣờng xuất hiện và đại diện cho cả tập hợp. xii - Khoảng biến thiên (Range): là giá trị bằng hiệu số của giá trị lớn nhất với giá trị nhỏ nhất. Giá trị này cho thấy sự chênh lệch chỉ số kích thƣớc giữa các hiện vật trong tập hợp nhiều hay ít để thông qua đó có thể nhận ra sự “ổn định” hay “đa dạng” của mỗi loại hiện vật đƣợc khảo sát. - Độ lệch chuẩn (Standard Deviation): là giá trị sử dụng để đo lƣờng sự biến thiên của các biến số. - Phương sai mẫu (Sample Variance): là giá trị đo lƣờng sự phân tán của dữ liệu trong tập hợp. - Giá trị lớn nhất (Maximum value): là giá trị lớn nhất đo đƣợc trong tập hợp. Trong luận án này, đó là các chỉ số kích thƣớc lớn nhất của hiện vật khảo cổ đƣợc khảo sát. - Giá trị nhỏ nhất (Minimum value): là giá trị nhỏ nhất đo đƣợc trong tập hợp. Trong luận án này, đó là các chỉ số kích thƣớc nhỏ nhất của hiện vật khảo cổ đƣợc khảo sát. - Niên đại tuyệt đối: là niên đại xác định bằng phƣơng pháp Carbon phóng xạ 14C hay AMS (Accelerator Mass Spectrometry) với các loại mẫu than, vỏ sò ốc hay xƣơng. - Niên đại tương đối: là niên đại đƣợc xác định dựa trên so sánh đối chiếu hiện vật khảo cổ học (công cụ đá, đồ gốm) với các di tích đã có niên đại tuyệt đối. xiii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xƣởng thủ công chế tác đá thời tiền sử là loại hình di tích khảo cổ đƣợc phát hiện và nghiên cứu chƣa nhiều ở Việt Nam, đặc biệt trên địa bàn Đông Nam Bộ. Nếu so sánh về số lƣợng với các di tích cƣ trú hay mộ táng đã từng phát hiện, khai quật và nghiên cứu ở Đông Nam Bộ có thể thấy các xƣởng thủ công chế tác đá đƣợc phát hiện rất ít. Loại hình di tích này đƣợc biết đến sớm nhất trên địa bàn Đông Nam Bộ gồm có: Cầu Sắt (1976), Mỹ Lộc (1977), Suối Linh (1985), Đồi Phòng Không (1985), Bƣng Bạc (1986), Dốc Chùa (1976), Bƣng Thơm (1992), ngoại trừ địa điểm Đồi Phòng Không chỉ mới đƣợc khai quật thăm dò với diện tích nhỏ trong năm 2017, các di tích nói trên đều đã khai quật một hoặc nhiều lần. Qua các lần khai quật cho thấy sản phẩm đƣợc chế tác tại các di tích này là những loại hình công cụ lao động (sản phẩm của các xƣởng Cầu Sắt, Suối Linh, Mỹ Lộc) hoặc các loại vòng tay bằng đá (Đồi Phòng Không, Bƣng Bạc) hay các khuôn đúc đồ đồng đƣợc làm bằng sa thạch (Dốc Chùa, Bƣng Thơm). Kết quả các đợt khai quật đã thu đƣợc rất nhiều loại hình công cụ đá đang đƣợc chế tác dở dang, các phác vật đang hoặc đã đƣợc ghè định hình, các dụng cụ dùng để chế tác hay gia công sản phẩm, đá nguyên liệu cùng rất nhiều mảnh tƣớc và phế phẩm của quá trình chế tác. Tuy nhiên, các di tích nêu trên vẫn chƣa phải là các xƣởng chế tác đá mang tính chuyên hóa cao (các công xƣởng) vì tại đó, tính chất của một di chỉ cƣ trú thể hiện rất nổi trội bên cạnh tính chất sản xuất (chế tác công cụ đá) vốn xuất hiện mờ nhạt hơn. Vì thế, các di tích này đƣợc xếp vào loại hình "di chỉ cư trú - xưởng" và nhiều nhà nghiên cứu cho rằng các ngƣời thợ thủ công nơi đây chủ yếu làm ra các sản phẩm bằng đá nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nội tại của cộng đồng (mang tính chất tự cung tự cấp). Chỉ riêng với di tích Đồi Phòng Không (Đồng Nai) qua nhiều đợt khảo sát, thu nhặt hiện vật trên bề mặt và khai quật thăm dò đã đƣợc hầu hết các nhà nghiên cứu xác định đấy chính là một công xƣởng chuyên chế tác đồ trang sức, mà sản phẩm chủ yếu là những chiếc vòng tay bằng đá, đƣợc thực hiện bằng kỹ thuật khoan tách lõi. 1 Trong những năm từ 2006 đến 2010, tác giả luận án và các đồng nghiệp thuộc Trung tâm Khảo cổ học (Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ) cùng với cán bộ nghiệp vụ Bảo tàng tỉnh Bình Dƣơng đã triển khai nhiều chƣơng trình điều tra, khảo sát và phát hiện một số di tích thuộc loại hình công xƣởng chế tác đá thời tiền sử trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng với một cụm ba di tích phân bố gần nhau nằm ven hai bờ sông Bé: Hàng Ông Đại (2006), Hàng Ông Đụng (2009) và Hàng Tam Đẳng (2010). Kết quả các cuộc khảo sát và khai quật tại các di tích này đã phản ánh đầy đủ các công đoạn trong quy trình chế tác công cụ đá của cƣ dân tiền sử, trong khi đó dấu vết của sự cƣ trú lại rất mờ nhạt nơi đây. Các di tích thuộc dạng này chính là những "công xƣởng" (tức xƣởng thủ công) chế tác đá thời tiền sử với niên đại tƣơng đối đƣợc ƣớc định khoảng 3.500 đến 3.000 năm cách ngày nay. Các phát hiện nói trên về loại hình công xƣởng chế tác đá mang tính mới và quan trọng, đã góp phần làm thay đổi nhận thức trƣớc đây về tính chất "tự cấp - tự túc" trong việc chế tác công cụ đá của các cộng đồng cƣ dân cổ Đông Nam Bộ và từ đó mở ra nhận thức mới hơn về hoạt động sản xuất mang tính chuyên môn hóa cao và tập trung của những ngƣời thợ thủ công để có thể làm ra hàng loạt những sản phẩm với số lƣợng lớn từ hạch đá nguyên liệu, phác vật hay bán thành phẩm có thể đƣợc mang đi trao đổi với các cộng đồng cƣ dân khác. Từ những nguồn tƣ liệu hiện nay về vấn đề xƣởng thủ công chế tác đá ở Đông Nam Bộ cho thấy phải chăng trong các cộng đồng cƣ dân cổ đã có những nhóm ngƣời nắm vững kỹ thuật chế tác và chuyên làm ra các dụng cụ lao động bằng đá tại các công xƣởng để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng của nhiều cộng đồng trong khu vực thông qua trao đổi sản phẩm và những nhóm ngƣời khác (chủ nhân các di chỉ cƣ trú - xƣởng) tiếp tục công đoạn chế tác hoàn thiện các phác vật từ các công xƣởng đem đến để chúng trở thành các công cụ có thể sử dụng đƣợc trong lao động sản xuất? Mô hình này cho thấy các cộng đồng cƣ dân Đông Nam Bộ vào khoảng 3.500 đến 3.000 năm cách ngày nay không chỉ sản xuất ra các công cụ lao động đáp ứng nhu cầu của cộng đồng theo hình thức "tự cấp - tự túc" mà đã có sự xuất hiện 2 của một số công xƣởng sản xuất ra số lƣợng rất lớn các sản phẩm bằng đá đem đi trao đổi hay tiếp tục chế tác hoàn thiện để sử dụng trong các cộng đồng cƣ dân lân cận. Qua những tƣ liệu khảo cổ học gần đây cho thấy xƣởng thủ công chế tác đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ là một vấn đề khoa học mới và quan trọng nhƣng cho đến nay vẫn chƣa có các nghiên cứu tổng thể và tập trung về loại hình di tích này và các sản phẩm liên quan. Vì thế, tác giả luận án đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Các loại hình xưởng chế tác đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ” với mục đích hệ thống hóa các nguồn tài liệu cũ và mới, từ đó tiến hành phân loại các loại hình di tích đồng thời tìm hiểu những quan hệ trao đổi giữa các xƣởng chế tác đá và các di tích cƣ trú để góp phần tìm hiểu vai trò của nghề thủ công chế đồ đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - Mục đích nghiên cứu Luận án này đƣợc thực hiện nhằm giải quyết hai mục đích nghiên cứu chính sau đây: (1) Hệ thống tƣ liệu các di tích và di vật thuộc loại hình xƣởng chế tác đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ. (2) Nghiên cứu tính chuyên hóa, quy trình sản xuất, các loại hình sản phẩm và vai trò của các xƣởng chế tác đá trên địa bàn Đông Nam Bộ trong giai đoạn 3.500 - 2.500 năm cách ngày nay. - Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án này đƣợc thực hiện nhằm giải quyết các câu hỏi nảy sinh trong quá trình nghiên cứu về loại hình xƣởng chế tác đá, chủ yếu tập trung vào các vấn đề chính nhƣ sau: (1) Những tác nhân góp phần tạo nên sự ra đời các xƣởng chế tác đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ? (2) Quy trình kỹ thuật, loại hình hiện vật và khối lƣợng sản phẩm đƣợc làm ra tại các xƣởng chế tác đá? 3 (3) Sự chuyên môn hóa trong nghề thủ công chế tác đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ diễn ra ở mức độ nào? (4) Vai trò của các xƣởng chế tác đá đối với sự phát triển kinh tế - xã hội thời tiền sử ở Đông Nam Bộ? 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án - Đối tượng nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu các di tích khảo cổ có tính chất xƣởng chế tác đá thời tiền sử (bao gồm cả hai nhóm công xƣởng chuyên hóa và di chỉ cƣ trú - xƣởng) trên địa bàn Đông Nam Bộ và một số vùng phụ cận, cùng với các loại hình sản phẩm đƣợc làm ra tại đó, kỹ thuật chế tác và quy trình sản xuất đƣợc ngƣời thợ thủ công áp dụng. - Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian nghiên cứu, luận án tập trung vào các di tích thuộc loại hình xƣởng chế tác sản phẩm bằng đá (công cụ lao động, đồ trang sức và khuôn đúc) và một số di chỉ cƣ trú điển hình phân bố trên địa bàn các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Tp. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu và Long An). Phạm vi niên đại của các di tích đƣợc khảo sát và nghiên cứu trong luận án nằm trong khoảng thời gian từ 3.500 - 3.000 năm (đối với các xƣởng chế tác công cụ lao động) cho đến khoảng hơn 2.500 năm cách ngày nay (đối với các xƣởng chế tác đồ trang sức và khuôn đúc). Khái niệm Thời tiền sử (Prehistory) dùng trong luận án này đƣợc hiểu là giai đoạn trƣớc khi có chữ viết, ngay cả khi cộng đồng cƣ dân cổ ở Đông Nam Bộ đã bƣớc sang thời đại kim... Phạm Chí Thân, Nguyễn Khánh Trung Kiên (2012) và “Khảo cổ học tiền sử Lâm Đồng” của Bùi Chí Hoàng, Phạm Hữu Thọ, Nguyễn Khánh Trung Kiên (2013) [56], [58], [59]. Chính từ các công trình nói trên đã đem lại những tƣ liệu để so sánh đối chiếu trên bình diện khu vực Đông Nam Bộ và Tây Nguyên cho luận án này. Nhƣ vậy, điểm qua tình hình tƣ liệu về các xƣởng chế tác đá ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đƣợc thám sát, khai quật và nghiên cứu trong thời gian gần đây trên cả loại hình di tích và di vật có sự gia tăng về số lƣợng nhƣng việc khai thác và nghiên cứu còn hạn chế bởi nhiều lý do. Hầu hết các bài nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ công bố tƣ liệu về di tích và phân loại, thống kê số lƣợng di vật, một số các nghiên cứu có so sánh đối chiếu giữa các di tích nhƣng phần lớn chỉ dựa trên phân tích định tính mà thiếu hẳn các số liệu phân tích định lƣợng. Trong dự án cấp Bộ: “Điều tra cơ bản và hệ thống hóa tư liệu khảo cổ học vùng Nam Bộ (giai đoạn 1976 - 2005)” đƣợc thực hiện trong giai đoạn 2006 - 2010, 18 nhóm thực hiện đề tài trong đó có tác giả luận án đã khảo sát và đo đạc các chỉ số quan trọng cho các sƣu tập hiện vật khảo cổ tại nhiều di tích ở Đông Nam Bộ bao gồm các loại hình công cụ lao động, khuôn đúc và cả đồ trang sức bằng đá. Đây chính là nguồn số liệu quan trọng cho các phân tích chỉ số kích thƣớc và định lƣợng của luận án này. Qua tƣ liệu mà tác giả luận án tiếp cận, có thể thấy trong khi các xƣởng chế tác đá ở phía Bắc đƣợc xử lý và nghiên cứu chuyên sâu, khai thác nhiều vấn đề khoa học công bố ở nhiều cấp độ thì trái lại, ở phía Nam, phần lớn tƣ liệu chỉ mới dừng lại trong các công bố bƣớc đầu dƣới dạng các báo cáo khai quật hay bài viết mang tính giới thiệu về di tích và chƣa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về loại hình di tích này ở khu vực Đông Nam Bộ. Vì thế, trong luận án này sẽ góp phần tập hợp và hệ thống tƣ liệu về các phát hiện xƣởng thủ công chế tác đá ở Đông Nam Bộ và giải quyết một số vấn đề đặt ra nhƣ loại hình sản phẩm, kỹ thuật chế tác và mối quan hệ giữa các di tích để đặt nền móng cho các nghiên cứu tiếp nối. 1.2.2. Các vấn đề nghiên cứu liên quan đến xƣởng chế tác đá Qua các tƣ liệu khai quật từ các xƣởng chế tác đá phát hiện tại các tỉnh phía Bắc trong thập niên từ 1970 - 1990, các nhà khảo cổ đã có những nghiên cứu chuyên sâu nhƣ: thực nghiệm kỹ thuật học, thực nghiệm sử dụng công cụ hay nghiên cứu dấu vết sử dụng. Nghiên cứu và công bố sớm nhất ở lĩnh vực này về kỹ thuật chế tác đồ trang sức bằng đá của Nguyễn Kim Dung (1975); hay của Trình Năng Chung về kỹ thuật khoan hạt chuỗi thời Phùng Nguyên (1979); của Ngô Thế Phong về kỹ thuật ghè ở di chỉ Đông Khối (1982) với các đặc trƣng về phế phẩm và kỹ thuật ghè đƣợc đề cập [9], [98]. Tiếp tục theo đuổi hƣớng đi này và trở thành một chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu kỹ thuật chế tác đồ trang sức, Nguyễn Kim Dung đã có những công trình nghiên cứu cũng liên quan đến kỹ thuật học nhƣ: “Bước đầu tìm hiểu mũi khoan và kỹ thuật khoan thời cổ” (1985) và công trình “Hai hình thức chế tác vòng đá ở công xưởng Hồng Đà” (1987). Đó chính là những nghiên cứu về kỹ thuật chế tác đồ đá của các nhà khảo cổ học Việt Nam tiến hành 19 trong thập niên 1970 - 1980, đặc biệt tập trung chính về kỹ thuật chế tác đồ trang sức. Cách tiếp cận nghiên cứu vừa mang yếu tố kỹ thuật học vừa góp phần xác lập quy trình chế tác công cụ lao động và đồ trang sức bằng đá ở phía bắc còn có những công trình nghiên cứu nhƣ của Hà Văn Phùng (1981), trong khi đó ở Đông Nam Bộ, có rất ít nghiên cứu về kỹ thuật chế tác đá thời tiền sử, có chăng chủ yếu chỉ tập trung vào kỹ thuật chế tác đồ trang sức mà cụ thể là loại hình vòng tay phát hiện tại di tích Đồi Phòng Không và Bƣng Bạc [42], [43]. Bùi Chí Hoàng cho rằng kỹ thuật khoan tách lõi tiến bộ và mang lại hiệu suất cao hơn kỹ thuật đục bỏ lõi và có thể áp dụng cho việc sản xuất hàng loạt sản phẩm cùng quy cách, đánh dấu sự xuất hiện của kinh tế hàng hóa sơ khai. Các hiện vật tìm thấy từ phác vật vòng, lõi vòng, mảnh vòng và phế vật đã cho thấy các bƣớc của quy trình chế tác ngoại trừ việc thiếu vắng mũi khoan. Cũng theo nhà nghiên cứu này, qua vết khoan để lại trên phác vật có thể hình dung các mũi khoan Bƣng Bạc cũng có những nét khác biệt nếu so với mũi khoan tìm thấy tại di tích Tràng Kênh khi to và thô hơn, có đầu không sắc nhọn để chịu lực tác động lớn trong quá trình khoan. Khi khảo sát sƣu tập hiện vật liên quan đến quy trình chế tác vòng tay bằng đá phiến màu xanh đen ở Đồi Phòng Không, Bùi Chí Hoàng (1988) nhận định cƣ dân cổ nơi đây đã áp dụng kỹ thuật tƣơng tự các công xƣởng phía Bắc là đục - khoan tách lõi (từ một hoặc hai mặt) để chế tác nên những vòng tay. Gần đây nhất (năm 2017) khi khai quật tại di tích Đồi Phòng Không, các nhà nghiên cứu đã ghi nhận sự xuất hiện của kỹ thuật khoan ống để tách bỏ lõi bên cạnh việc sử dụng mũi khoan nhƣ các công bố trƣớc đây từng đề cập [74]. Đây chính là những nguồn tƣ liệu quan trọng mà luận án này sẽ kế thừa khi tiến hành nghiên cứu các di tích thuộc loại hình xƣởng chế tác đồ trang sức nhƣ Đồi Phòng Không và Bƣng Bạc. Ngoài ra, các nghiên cứu kỹ thuật học ở loại hình công cụ sản xuất ở Đông Nam Bộ chƣa đƣợc tiến hành, hiện nay chỉ có các nhận định mang tính khái quát về những kỹ thuật cổ đã đƣợc cƣ dân tiền sử khu vực này sử dụng để chế tác nên những công cụ sản xuất mà thôi. Luận án này sẽ tiếp tục góp phần vào công việc phân tích 20 kỹ thuật học dựa trên những kết quả nghiên cứu trƣớc đây và bổ sung những phân tích, khảo sát chi tiết hơn cho các sản phẩm của những xƣởng thủ công chế tác đá ở Đông Nam Bộ. - Phương pháp kỹ thuật học, nghiên cứu vết xước và thực nghiệm chế tác Qua các tƣ liệu khai quật từ các xƣởng chế tác đá phát hiện tại các tỉnh phía Bắc trong thập niên 1970 - 1990, một số nhà khảo cổ đã có những nghiên cứu chuyên sâu nhƣ thực nghiệm kỹ thuật học, nghiên cứu dấu vết sử dụng trên công cụ bằng đá dƣới kính phóng đại, hay tiến hành làm các nghiên cứu thực nghiệm sử dụng công cụ nhƣng tiếc rằng chỉ mới triển khai với một số ít di tích [17], [22]. Các nghiên cứu về kỹ thuật học thời tiền sử cũng chủ yếu tập trung trên hai nhóm di vật phổ biến là công cụ sản xuất, đồ trang sức bằng đá và dụng cụ gia công đồ trang sức là những mũi khoan [15], [16]. Khi phân tích kỹ thuật làm vòng tay bằng đá trong các công xƣởng phía Bắc, Võ Quý (1976) đã đƣa ra nhiều kỹ thuật đƣợc cƣ dân cổ áp dụng nhƣ: ghè đẽo và cƣa để làm hạch đá hình đĩa; kỹ thuật khoan - tiện - đục để tạo phác vật vòng và sau cùng là kỹ thuật mài để hoàn thiện sản phẩm [101]. Các kỹ thuật này để lại những dấu vết nhận dạng riêng trên các sản phẩm của từng công đoạn chế tác. Ông cũng cho rằng kỹ thuật cƣa trong gia công bƣớc đầu góp phần đẩy nhanh tiến độ nhƣng việc áp dụng kỹ thuật này tùy từng vùng và thói quen của ngƣời thợ thủ công quyết định. Ngƣợc lại với nhận định trên, Nguyễn Kim Dung cho rằng việc lựa chọn kỹ thuật chế tác là ghè đẽo hay cƣa phụ thuộc đặc tính của nguyên liệu và “giá trị” của nó để đạt mục đích cuối cùng là sản phẩm làm ra tiết kiệm nguyên liệu hơn [18]. Trong các công bố trƣớc đây cho thấy trên các hiện vật đá ở Đông Nam Bộ, hầu nhƣ chƣa nhận thấy dấu vết của kỹ thuật cƣa mà chỉ ghi nhận phổ biến các kỹ thuật ghè đẽo và mài. Riêng đối với kỹ thuật mài, cũng có nhà nghiên cứu đánh giá các di tích tiền sử phía Nam sử dụng “hạn chế hơn phía Bắc” do họ đã áp dụng thuần thục kỹ thuật ghè [30]. Qua tƣ liệu hiện nay, có thể thấy cƣ dân Đông Nam Bộ thời tiền sử đã biết đến kỹ thuật mài và đã trau chuốt sản phẩm của mình khá kỹ lƣỡng, đặc biệt là các di tích có niên đại sớm hơn 3.500 năm cách ngày nay. Tuy nhiên, từ khoảng 3.500 - 3.000 năm cách ngày nay, việc mài hoàn 21 thiện các công cụ bằng đá vùng này chỉ tập trung nơi rìa lƣỡi, các phần còn lại thƣờng không đƣợc chú ý. Phải chăng do nhu cầu sử dụng công cụ lao động tăng cao vào thời gian này hay do áp lực gia tăng dân số nên tính thực dụng của công cụ đƣợc chú trọng hơn yếu tố thẩm mỹ? Do vậy, trong luận án này sẽ chú ý hơn về việc có hay không việc áp dụng kỹ thuật cƣa qua dấu vết để lại trên hiện vật đá ở các xƣởng chế tác đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ. Một ý kiến khác của Hà Văn Phùng (1981) trong nghiên cứu về các công xƣởng chế tác đồ trang sức và công cụ sản xuất ở các tỉnh phía Bắc cho rằng trên các phác vật và mảnh tƣớc công cụ có dấu vết của kỹ thuật cƣa nhƣng thao tác này chỉ để đánh dấu giới hạn ghè chứ không phải dùng để tạo ra hàng loạt sản phẩm nhƣ một số nhà nghiên cứu khác nhận định [99]. Nghiên cứu vết sử dụng trên công cụ cũng đƣợc Nguyễn Kim Dung tiến hành với các công cụ hang Xóm Trại [27], qua phân tích vết mòn đã cho thấy “sự đa năng của công cụ và khả năng sử dụng của công cụ trên đối tƣợng thực vật”. Cũng với cùng nghiên cứu trên trong một công bố khác của Trần Đình Nhân và Nguyễn Kim Dung (1993) với các công cụ đá ở di tích hang Xóm Trại đƣợc quan sát và chụp ảnh dƣới kính hiển vi góp phần phân định chức năng. Theo các tác giả nói trên, việc chụp ảnh vết xƣớc giúp cung cấp tƣ liệu khách quan cho các nhà nghiên cứu khi cần so sánh hay kiểm chứng và đồng thời với 5 hiện vật đƣợc định danh là rìu nhƣng khi phân tích vết xƣớc lại cho thấy chỉ có 4 chiếc có rìa lƣỡi mang vết xƣớc đặc trƣng của thao tác chặt trong khi chiếc còn lại mang dấu vết đặc trƣng của vết bổ hay cuốc [95]. Kết quả này dù đƣợc thực hiện trên các hiện vật có niên đại sớm hơn so với phạm vi nghiên cứu của luận án này nhƣng cho thấy việc xác định chức năng của hiện vật qua phƣơng pháp loại hình học và chức năng thực tế của chúng đôi khi có những sai lệch nhất định. Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận án này, việc áp dụng phƣơng pháp quan sát vết xƣớc chỉ mang tính tham khảo và gợi mở cho hƣớng nghiên cứu về sau. Ngô Sỹ Hồng đã tiến hành nghiên cứu vết xƣớc trên công cụ đá ở di tích Đồng Ngầm và Gò Mả Hờ bằng kính hiển vi, theo công bố các vết xƣớc do sử dụng ít gặp hơn vết xƣớc do quá trình chế tác để lại. Trên công cụ chặt thƣờng gặp các đƣờng 22 xƣớc trên thân và vết mẻ ở rìa lƣỡi, vết xƣớc trên thân thƣờng có hƣớng xiên 450 - 600, cách rìa lƣỡi khoảng 1 - 1,5cm với hƣớng xƣớc ở hai mặt không trùng nhau. Đối với các công cụ làm đất, vết xƣớc trên cuốc thƣờng là “những đƣờng nhỏ song song hƣớng từ đầu lƣỡi lên phía đốc” và trên rìa lƣỡi thƣờng có các vết mẻ. Các công cụ gặt ghi nhận có các “rãnh siết bị mòn đều” với “hƣớng ổn định sắc, vuông góc với rìa lƣỡi”. Ông cũng cho rằng “phƣơng pháp này có những ƣu việt nhƣng vẫn chƣa đủ tƣ liệu để xác định vết xƣớc của nhiều hiện vật chức năng khác nhau” [67]. Một trong những hƣớng nghiên cứu quan trọng là thực nghiệm chế tác công cụ đá dùng trong nông nghiệp đã đƣợc Nguyễn Kim Dung thực hiện với 19 công cụ đá đƣợc chế tạo qua các công đoạn ghè - cƣa - mài. Theo công bố nói trên, việc ghè tạo hình phác vật tiêu tốn 255 phút và tách ra 15 mảnh tƣớc to cùng với 32 mảnh tƣớc nhỏ. Quá trình mài các công cụ cũng chiếm nhiều thời gian với 19 giờ 40 phút cho việc mài hoàn thiện một chiếc cuốc bằng loại đá cứng và chiếc cuốc khác bằng sa thạch hạt mịn mất 65 phút cho việc tạo dáng cùng với 4 giờ 15 phút cho việc mài thân và lƣỡi (trong đó việc mài lƣỡi tiêu tốn 95 phút). Trong nghiên cứu này, các tác giả cũng thực nghiệm chế tác một chiếc liềm làm từ mảnh tƣớc đã có hình dáng thuận lợi bằng kỹ thuật mài và tiêu tốn mất 10 giờ 43 phút cho việc hoàn thiện, các công cụ này sau đó đƣợc các tác giả thực nghiệm sử dụng và cho thấy rất hiệu quả [24]. Dù rằng quá trình thực nghiệm chế tác đã sử dụng các bàn mài khác chất liệu so với các phát hiện trong di tích khiến năng suất không cao nhƣng qua các thông tin của quá trình thực nghiệm cũng giúp các nghiên cứu về sau, đặc biệt là luận án này có những con số định lƣợng cơ bản về việc chế tác đá nhƣ số lƣợng mảnh vỡ có đƣợc sau khi ghè hoàn chỉnh phác vật hay tổng số thời gian tiêu tốn để mài hoàn thiện sản phẩm. Từ những định lƣợng bƣớc đầu này, các nghiên cứu tiếp nối có thể nội suy kết quả để hình dung sản phẩm đƣợc chế tác từ những “đống phế liệu” trong các xƣởng thủ công hay giá trị lao động mà ngƣời thợ thủ công thời tiền sử đã làm ra. - Nghiên cứu thạch học dưới kính hiển vi phân cực 23 Một trong những vấn đề nan giải trong các nghiên cứu về xƣởng chế tác đồ đá và sự lan tỏa của sản phẩm làm ra tại đó chính là nguồn nguyên liệu. Có một số nghiên cứu đã ứng dụng kết quả phân tích thạch học bằng phƣơng pháp quan sát lát mỏng dƣới kính hiển vi phân cực để góp phần giải quyết vấn đề nguồn gốc nguyên liệu chế tác hiện vật khảo cổ cũng đã đƣợc thực hiện trong các di tích ở miền Bắc và Đông Nam Bộ. Theo Trần Đạt (1986), các nghiên cứu thạch học (bằng phƣơng pháp quang học tinh thể) có thể cho phép xác định đƣợc “nguồn gốc và nơi sản xuất các di vật đá” khi so sánh với nguồn dữ liệu của địa chất học [33]. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng là cần thiết, tuy nhiên số lƣợng mẫu sử dụng trong các phân tích thƣờng chƣa đủ nhiều để mang tính đại diện cho từng di tích, từng loại hình di vật (do nhiều hạn chế khách quan). Một số mẫu thạch học tại các di chỉ và công xƣởng ở miền Bắc đƣợc phân tích cho thấy có sự đa dạng về chất liệu đá trong cùng một văn hóa khảo cổ, tại các công xƣởng ghi nhận giữa cuốc và rìu cũng có khác biệt về chất liệu đá [25]. Trong công bố này cho thấy qua phân tích thạch học có sự khác biệt chất liệu giữa những loại đá thoạt nhìn bên ngoài rất giống nhau về màu sắc và độ hạt. Trong công trình của Phạm Đức Mạnh (2009), có 309 mẫu thạch học đƣợc phân tích dƣới kính hiển vi phân cực trong đó có 240 mẫu từ các di tích tiền sử và sơ sử [93], các mẫu này đƣợc thu thập tại nhiều loại hình di tích cƣ trú, cƣ trú - xƣởng và đã đƣợc phân tích bởi các phòng thí nghiệm chuyên ngành sẽ là cơ sở dữ liệu quan trọng và cần thiết cho các nghiên cứu tiếp theo. Đây là một nguồn tƣ liệu quan trọng cho luận án, bởi các kết quả phân tích mẫu đƣợc công bố hoàn toàn tƣơng thích (về mặt phƣơng pháp và nơi phân tích) với các mẫu mà luận án này sử dụng. Tác giả luận án đã chọn lựa 130 mẫu thạch học phù hợp với không gian nghiên cứu từ công bố của Phạm Đức Mạnh để kế thừa và tiếp tục nghiên cứu. Trong luận án này, tác giả cũng áp dụng phƣơng pháp phân tích thạch học quan sát dƣới kính hiển vi phân cực cho các mẫu vật ở các xƣởng chế tác đá (hơn 200 mẫu) và các mẫu vật thu đƣợc trong các di chỉ cƣ trú để thông qua thành phần chất liệu, kết hợp với nhiều thông 24 tin khác, có thể luận giải đƣợc vấn đề nguồn gốc sản phẩm và gián tiếp từ đó nhận diện mạng lƣới trao đổi sản phẩm giữa những cộng đồng cƣ dân cổ. - Nghiên cứu vai trò xã hội của các xưởng chế tác đá thời tiền sử Một số nhà nghiên cứu đã so sánh và đánh giá vai trò của các xƣởng chế tác đá hay nghề chế tác đá qua tƣ liệu thu thập đƣợc trong xã hội cổ đại. Hà Văn Phùng đã dựa theo loại hình sản phẩm đƣợc chế tác ra để phân chia loại hình di tích nhƣ: xƣởng chế tác công cụ sản xuất, xƣởng chế tác đồ trang sức. Cũng trong nghiên cứu này, ông cho rằng việc tìm thấy khối lƣợng lớn bán thành phẩm và phế liệu là bằng chứng của hoạt động sản xuất mang tính chuyên môn của một nhóm ngƣời trong cộng đồng chứ không thể là một hoạt động sản xuất mang tính đơn lẻ. Dù rằng tƣ liệu khảo cổ học vẫn gặp nhiều khó khăn để có thể chứng minh vật phẩm đƣợc trao đổi để lấy các công cụ đá đƣợc làm ra là gì hay phƣơng thức trao đổi ra sao nhƣng với những gì khai quật đƣợc đã cho thấy rõ nét hoạt động sản xuất chuyên hóa và có sự phân công lao động nhƣng không mang tính bền vững và chặt chẽ [99]. Theo Nguyễn Kim Dung, dù rằng đã trong thời đại đồng thau nhƣng khi các vật dụng bằng đồng vẫn chƣa phổ biến thì dụng cụ bằng đá vẫn còn là một nhu cầu rất lớn của cộng đồng và cũng chính từ đó mà “hàng loạt các công xƣởng chế tác đá có quy mô lớn đã xuất hiện trong thời đại này?” chính sự xuất hiện của các công xƣởng chế tác đá liên quan đến sự “tăng dân số và mở rộng địa bàn cƣ trú trong thời đại đồng thau”. Nghề thủ công chế tác đá đƣợc đánh giá có vai trò đặt nền móng cho sự phát triển của các ngành nghề khác trong xã hội tiền sử [23]. Đối với các công xƣởng ở Đông Nam Bộ, một số nhà nghiên cứu cho rằng hoạt động sản xuất này “mang tính thời vụ và liên quan đến yếu tố mùa trong năm, cụ thể là vào mùa khô, khi hoạt động nông nghiệp gặp nhiều hạn chế thì những cộng đồng ngƣời cổ nơi đây chuyển sang chế tác đồ trang sức” nhƣ tại địa điểm Đồi Phòng Không [42]. Theo tác giả luận án, nhận định về tính chất thời vụ (diễn ra vào mùa khô) của nghề thủ công chế tác đá ở vùng này là phù hợp do đặc điểm của mƣa rừng nhiệt đới khiến việc chế tác ngoài trời gặp nhiều hạn chế. Hơn nữa, vào mùa mƣa các bãi đá nguyên liệu ven sông bị dòng nƣớc chảy xiết nhấn chìm và không thể khai thác. 25 Nguyễn Khắc Sử (2009) đã đƣa ra một số vấn đề lý thuyết cho các nghiên cứu về xƣởng chế tác đá nhƣ việc phân biệt giữa hai khái niệm “công xƣởng” và “di chỉ-xƣởng” và ông cho rằng ở Tây Nguyên chƣa thể phân biệt rạch ròi hai khái niệm trên. Trong bài viết này còn đề cập tới cách tiếp cận “hệ thống - cấu trúc” để nghiên cứu “mối quan hệ bên trong và bên ngoài giữa công xƣởng (đơn vị sản xuất) và đơn vị thuần cƣ trú (ngƣời tiêu dùng)”. Đây là cách tiếp cận phù hợp cho các nghiên cứu về loại hình xƣởng thủ công chế tác đá để thông qua đó nghiên cứu mối liên hệ giữa chúng với di tích cƣ trú hay rộng hơn là mạng lƣới trao đổi sản phẩm giữa hai nhóm. Về mối liên hệ “liên làng” giữa các di tích, nếu nhƣ trƣớc đây khu vực Tây Nguyên thƣờng đƣợc cho rằng trì trệ và lạc hậu thì qua các tƣ liệu mới trong bài nghiên cứu này, Nguyễn Khắc Sử cho rằng cƣ dân cổ nơi đây rất năng động và nỗ lực rất nhiều để thích nghi với cuộc sống [115]. Đây cũng là điều mà tác giả luận án cần chú ý và giải quyết trong luận án của mình vì ở địa bàn Đông Nam Bộ và Nam Tây Nguyên có những nét tƣơng đồng và dị biệt trong chừng mực nào đó giữa hai khu vực. - Nghiên cứu khảo cổ học lý thuyết Ở góc độ khảo cổ học lý thuyết, Nguyễn Trƣờng Đông đã áp dụng mô hình chuỗi biến đổi giảm dần để nghiên cứu di vật tại di chỉ Bãi Bến nhằm khôi phục lại quy trình chế tác đá dựa trên hạch đá, mảnh tƣớc và loại di vật chiếm số lƣợng áp đảo là mũi khoan bằng đá. Dù rằng bài viết này chỉ mới gợi mở nhƣng qua quy trình nghiên cứu đƣợc tác giả xác lập, nghiên cứu sinh nhận thấy đây là một hƣớng tiếp cận mới, nếu sử dụng kết hợp với các phƣơng pháp truyền thống nhƣ kỹ thuật học, loại hình học sẽ đem lại nhiều thông tin quan trọng và xác thực hơn. Bằng cách áp dụng mô hình “chuỗi biến đổi giảm dần”, Nguyễn Trƣờng Đông đã xác lập nên các “chuỗi kỹ thuật đơn tuyến, chuỗi kỹ thuật song song và chuỗi kỹ thuật kết hợp” đã đƣợc cƣ dân cổ di chỉ Bãi Bến sử dụng để chế tác nên các mũi khoan. Mô hình này theo Nguyễn Trƣờng Đông đã cho thấy “yếu tố kỹ thuật đóng vai trò quan trọng dẫn đến sự đa dạng về hình thái và kích thƣớc giữa các di vật. Việc áp dụng các hình thức kỹ thuật khác nhau đã đƣa đến các hình thái khác nhau” [36], [37], [38]. 26 Có thể thấy việc áp dụng mô hình này lần đầu tiên ở Việt Nam đã cho thấy tiềm năng ứng dụng của chúng trong khảo cổ học, đặc biệt là các nghiên cứu về xƣởng chế tác đá. Việc ứng dụng mô hình biến đổi giảm dần và các phân tích số liệu thì kết quả rõ ràng sẽ đem lại những nhận định khách quan hơn. Tuy nhiên, một vấn đề mà luận án này phải giải quyết đó là sự không tƣơng thích về mặt số liệu trong các cuộc khai quật trƣớc đây và cách thu thập tƣ liệu giữa các di tích trong không gian nghiên cứu của mình. Các di tích ở Đông Nam Bộ đƣợc xếp vào loại hình di chỉ - xƣởng phần lớn đã đƣợc khai quật từ vài thập niên trƣớc nhƣ: Cầu Sắt, Suối Linh, Bƣng Bạc, các nhà khảo cổ khai quật những di tích này chỉ xử lý hiện vật thể hiện tính chất “xƣởng” theo cách thức tƣơng tự những hiện vật của di chỉ cƣ trú. Các thông tin mà hiện nay chúng ta có thể tiếp cận rất đơn giản, chỉ bao gồm số lƣợng và các phân chia theo loại hình (phác vật, phế vật, mảnh tƣớc) hay kích thƣớc (cỡ lớn, trung bình và cỡ nhỏ), chính vì thế việc khai thác nguồn thông tin này gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, do điều kiện bảo quản, các hiện vật rất quan trọng trong nghiên cứu dƣới góc độ “xƣởng chế tác” nhƣ mảnh tƣớc lại không đƣợc bảo quản kỹ lƣỡng và đầy đủ khiến việc thu thập mẫu để nghiên cứu sâu cũng gặp phải những khó khăn nhất định. - Các chương trình nghiên cứu có sự tham gia của tác giả luận án Trong những năm 2006 - 2010, chƣơng trình nghiên cứu cấp Bộ: “Điều tra cơ bản và hệ thống hóa tƣ liệu khảo cổ học vùng Nam Bộ (giai đoạn 1976 - 2005)” đƣợc triển khai và tác giả luận án cũng là một thành viên tham gia, đƣợc phân công nghiên cứu về mảng di vật chất liệu đá thời tiền sử ở Đông Nam Bộ. Trong chƣơng trình này, nhóm thực hiện đã hệ thống hóa các phát hiện, khảo tả và lập phiếu các di vật khảo cổ đƣợc lƣu trữ tại các bảo tàng ở Nam Bộ. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi để nghiên cứu sinh tiếp cận và xử lý nguồn số liệu phục vụ cho luận án của mình. Các chỉ số đo của hiện vật có liên quan đến luận án sẽ đƣợc tác giả rút trích từ các phiếu hiện vật và cơ sở dữ liệu của đề tài nói trên nhằm nghiên cứu so sánh các hiện vật tìm thấy trong di tích cƣ trú và các xƣởng chế tác đá để nhận biết 27 nguồn gốc hiện vật, qua đó nhận thức vai trò các công xƣởng chế tác đá thời tiền sử ở vùng này. Trong các năm 2007, 2008 và 2010 tác giả luận án tham gia và chủ trì một số chƣơng trình điều tra, khảo sát và khai quật các công xƣởng chế tác đá trên địa bàn Đông Nam Bộ và Nam Tây Nguyên nhƣ: Hàng Ông Đại, Hàng Ông Đụng, Hàng Tam Đẳng (khảo sát), Hoàn Kiếm và Phúc Hƣng để thu thập tƣ liệu hiện trƣờng. Vào đầu năm 2017, địa điểm Đồi Phòng Không lần đầu tiên đƣợc khai quật nhỏ đã góp phần khẳng định tính chất của một công xƣởng chế tác vòng tay bằng đá và hoàn toàn không có sự cƣ trú trong khu vực di tích. Ngoài ra, tác giả luận án còn tham gia chỉnh lý và xử lý số liệu để sử dụng cho các nghiên cứu trong luận án và công bố trong các báo cáo khai quật và một số bài viết. Trong các chƣơng trình nghiên cứu phối hợp với các địa phƣơng ở Đông Nam Bộ, có nhiều mẫu công cụ đá, đá nguyên liệu của nhiều di tích đã đƣợc phân tích thạch học và quan sát dƣới kính hiển vi phân cực với tổng số 205 mẫu do Khoa Địa chất - Đại học Khoa học Tự nhiên (thành phố Hồ Chí Minh) nghiên cứu so sánh và xác định nguồn gốc đá nguyên liệu [103]. Hiện nay, tƣ liệu này chỉ mới đƣợc công bố một phần trong đề tài cấp Bộ mà tác giả luận án là đồng chủ nhiệm (năm 2013 - 2014):“Di tích đất đắp dạng tròn ở Đông Nam Bộ: nghiên cứu loại hình, chức năng và các quan hệ văn hóa”, tƣ liệu nói trên sẽ đƣợc sử dụng trong luận án này để góp phần trong việc nghiên cứu nguồn gốc hiện vật bằng đá trong các di tích. 1.2.3. Tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài Hiện nay, chƣa có công bố hay nghiên cứu nào của học giả nƣớc ngoài liên quan trực tiếp đến các di tích thuộc nội dung và phạm vi nghiên cứu của luận án này, vì thế khi nghiên cứu về xƣởng chế tác đá ở Đông Nam Bộ chỉ có thể tham khảo từ các nguồn tƣ liệu trong nƣớc đã công bố. Đông Nam Bộ Việt Nam đã từng là đối tƣợng nghiên cứu của các nhà nghiên cứu nƣớc ngoài từ cuối thế kỷ XIX và khái niệm “Văn hóa Phƣớc Tân” đã đƣợc học giả nƣớc ngoài (Henri Fontaine) đề cập đến với nội hàm các di chỉ thời đại đá mới với công cụ lao động chủ thể là rìu 28 đá các loại. Tuy nhiên, các nghiên cứu đề cập trực tiếp đến nội dung của luận án này về loại hình xƣởng chế tác đá thời tiền sử Đông Nam Bộ chƣa tìm thấy trong khối tƣ liệu do học giả nƣớc ngoài để lại qua các nguồn tài liệu có thể tiếp cận. Nguồn tài liệu nƣớc ngoài mà tác giả luận án tham khảo và nhận thấy có giá trị đối với nghiên cứu về các loại hình xƣởng chế tác đá thời tiền sử Đông Nam Bộ bao gồm các công bố kết quả khai quật các di chỉ xƣởng ở các quốc gia khác, tồn tại trong cùng thời điểm với các di chỉ xƣởng ở Đông Nam Bộ và những nghiên cứu chuyên sâu về kỹ thuật chế tác di vật đá do các nhà nghiên cứu nƣớc ngoài tiến hành. Ngay từ những năm 1950, khi nghiên cứu khảo cổ học Đông Nam Á, các nhà nghiên cứu phƣơng Tây đã rất chú ý đến kỹ nghệ chế tạo đồ đá đặc trƣng của khu vực này. Phillippines là một vùng đất cổ ở Đông Nam Á hải đảo, đã tồn tại nhiều di chỉ xƣởng đồng đại hoặc lệch đại với các di chỉ - xƣởng, công xƣởng chế tác đồ đá mà luận án này đề cập đến. Di vật chất liệu đá tồn tại trong rất nhiều di tích thuộc thời đại đá mới và có rất nhiều dấu vết kỹ thuật chế tác còn tồn lại trên di vật ở nhiều sƣu tập. Chính vì vậy đã có những nghiên cứu bƣớc đầu về kỹ thuật chế tạo công cụ đá ở Philippine mà điển hình là của H. O. Beyer với một khảo luận chi tiết về kỹ thuật cƣa và kỹ thuật khoan trên di vật đá ở nhiều địa điểm khảo cổ học thuộc các đảo Batagas (Philippines) [124]. Nhiều nhà nghiên cứu đã công bố các kết quả khai quật tại các di chỉ xƣởng có liên quan chặt chẽ đến nguồn nguyên liệu đá nephrite tồn tại trong các mỏ đá, đƣợc khai thác từ thời Đá mới vào khoảng 2.000 năm trƣớc Công nguyên ở vùng bờ biển phía đông của Đài Loan. Các di chỉ đá mới Philippines (có niên đại 1500 năm BC và muộn hơn) có phát hiện đá nephrite nguồn gốc từ các mỏ đá ở Đài Loan và đƣợc cƣ dân bản địa chế tạo tại chỗ thành các đồ trang sức ở các di chỉ xƣởng có quy mô nhỏ nhƣ tại di chỉ Anaro (đảo Itbayat, thuộc quần đảo Batanes) và di chỉ xƣởng Bagsabaran (thung lũng Cagayan hay hang Uyaw trên đảo Palawan) [125], [129]. Gần đây, các nhà nghiên cứu ở Đại học Quốc gia Úc (ANU) và Bảo tàng Quốc gia Philippines đã tiến hành một chƣơng trình nghiên cứu về nguyên liệu và 29 kỹ thuật chế tác đồ đá thời đại đá mới ở Philippines, có liên quan đến mỏ đá nguyên liệu ở phía đông Đài Loan. Chƣơng trình nghiên cứu này đã tiếp tục phát hiện và khai quật một số di tích thời đại đá mới có niên đại tồn tại từ 4.000 đến 2.000 năm cách ngày nay nhƣ tại hang Sunget, miền trung Batan. Ở di chỉ xƣởng này đã tồn tại một quy trình chế tạo rìu bôn đá dạng tứ giác nhỏ, lƣỡi tù bằng nguồn nguyên liệu tại chỗ kết hợp cả nguồn nguyên liệu đƣợc “nhập” từ Đài Loan. Một trong những niên đại tuyệt đối của di tích này cho kết quả C14 là 2.383 ± 35 năm BP [126]. Qua phân tích nguyên liệu và loại hình phác vật rìu tứ giác, bôn tứ giác có nấc đƣợc tìm thấy khá nhiều tại di chỉ xƣởng này đã cho thấy Sunget vào khoảng 3.500 đến 2.500 năm BP có liên quan chặt chẽ với khu vực mỏ đá nguyên liệu ở phía đông Đài Loan [126]. Các phức hợp di chỉ khảo cổ học trong đó có cả những di chỉ xƣởng tồn tại ở vùng Cagayan (miền bắc Luzon, Philippines) đƣợc xác định nằm trong khung niên đại 2.000 năm BC và kéo dài cho đến muộn hơn, nhƣ tại Nasgabaran, Lanna hay Arku; Lattu-Lattu cave cũng đã tìm thấy những bằng chứng của hoạt động chế tạo di vật đá tại chỗ. Đặc biệt, qua phân tích của các nhà nghiên cứu cho thấy một trong những nguồn nguyên liệu đá nephrite đến Philippines từ rất sớm đƣợc khai thác từ mỏ đá Fengtian thuộc khu vực phía đông Đài Loan [129]. Các di chỉ xƣởng chế tác đồ đá tồn tại tƣơng đối phổ biến trong một vùng rộng lớn của Đông Nam Á và Đông Á nhƣng do mục đích nghiên cứu của từng chƣơng trình hay từng nhà khảo cổ học mà khối tƣ liệu này đƣợc khai thác ở những góc độ khác nhau. Những di chỉ xƣởng chế tạo công cụ đá sử dụng nguyên liệu địa phƣơng, ít hoặc không có bằng chứng về sự trao đổi liên vùng, hoặc không có những phát hiện đặc biệt về một loại hình kỹ thuật chế tác nào đó, thƣờng ít đƣợc nghiên cứu sâu do đó những tƣ liệu mà luận án tiếp cận đƣợc chƣa phản ánh khách quan nguồn tƣ liệu hiện có trong khu vực. Do tính thƣơng mại xa và rộng của đồ trang sức cùng với tính chuyên hóa cao của kỹ thuật chế tạo đồ trang sức nên hầu nhƣ các công bố của các nhà nghiên cứu Đông Nam Á, Đông Á và nam Trung Quốc đều liên quan ít nhiều đến di chỉ xƣởng chế tác đồ trang sức. Nhiều nghiên cứu do Tang Chung (Đại học Trung 30 Văn Hong Kong) tiến hành về các di chỉ xƣởng ở đảo Lamma (Đài Loan) là Tung Wan và Pak Mong là nơi chế tạo ra hai loại rìu đá có vai và không vai, thân có mặt cắt hình bầu dục cùng với số lƣợng lớn đá nguyên liệu đang trong quá trình chế tác định hình các loại rìu và các phế vật, mảnh tƣớc cùng các vòng đeo có khe hở ở Hong Kong hay di chỉ xƣởng Baojingwan ở đảo Chu Hải (Zhuhai) nam Trung Quốc và Hac Sa ở Macau đã cho ta biết sự tồn tại của hàng loạt di chỉ xƣởng chế tác đồ đá trong khoảng thời gian 2.000 đến 1.000 năm trƣớc Công nguyên ở vùng ven biển phía nam Trung Quốc [128]. Quay trở lại với những tƣ liệu nghiên cứu về di chỉ xƣởng chế tạo đồ đá ở Đông Nam Á lục địa, có thể nhận ra những nghiên cứu ở Thái Lan đóng một vai trò quan trọng trong việc nhận thức một truyền thống khu vực về chế tạo đồ đá, từ kỹ nghệ Hòa Bình (Hoabinhnian) trở đi với một nghiên cứu về vết xƣớc sử dụng trên các công cụ Sumatra Hòa Bình ở hang Tham Pha Chan của Rachanie Bannanurag. Ngoài những nghiên cứu về Hòa Bình, một nghiên cứu xƣởng chế tác đá ở các tỉnh Mae Hong Son, tỉnh Nan và Uttaradit miền bắc Thái Lan của Sayan Prishanchit [131]. Nghiên cứu này thực hiện trên những phác vật rìu tứ giác dáng dài bằng đá đã đƣợc ghè đẽo trong các di chỉ xƣởng Doi Kung Khao Wat II, Doi Phang Hak, Doi Phu Kaew thuộc tỉnh Mae Hong Son rất giống phác vật rìu hình chữ nhật dài ở di chỉ xƣởng Đông Khối (Thanh Hóa) và di chỉ xƣởng Cầu Sắt, Suối Linh (Đồng Nai, Việt Nam). Dọc theo thung lũng sông Nan là các di chỉ xƣởng Khao Chompu, Doi Pu Kaew và Doi Hin Kaew, Doi Phu Tok với các phác vật rìu có vai và tiết diện ngang hình bầu dục bằng đá slate (loại đá này cũng đƣợc sử dụng làm công cụ ...ến trúc Cấu tạo khảo cổ mẫu M1 13.LHg1. TS6L8 Mảnh tƣớc đàn đá Đá sừng cordierit Ban biến tinh Khối, đốm M2 13.LHg1. TS6L8 Mảnh tƣớc đàn đá Đá sừng cordierit Ban biến tinh Khối, đốm M15 13.LHg1. TS6L12 Phế vật rìu Sét bột kết pha cát hạt mịn bị biến chất Sét biến sót Khối, đốm vết M16 13.LHg1. TS1L10 Mảnh rìu Sét bột kết pha cát hạt mịn bị biến chất Sét bột biến sót Khối, đốm sần M17 13.LHg1. TS2L4 Phế vật rìu Sét bột kết pha cát hạt mịn bị biến chất Sét bột biến sót Khối, đốm sần M18 13.LHg1. TS2L4 Phác vật đục Sét kết bị biến chất yếu Sét biến sót Khối, đốm vết M19 13.LHg1. TS3L8 Phác vật rìu Sét kết bị biến chất yếu Sét biến sót Khối, đốm vết M20 13.LHg1. TS1L11 Phác vật rìu Sét kết bị biến chất yếu Sét biến sót Khối, đốm vết M9 13.LHg1. TS6L8 Mảnh tƣớc đàn đá Đá sừng cordierit Ban biến tinh Khối, đốm M3 14.ThH2. TS4 Phế vật đục Sét bột kết pha cát hạt mịn bị biến chất Sét biến sót Khối, đốm vết M4 14.ThH2. TS4 Phế vật đục Sét bột kết pha cát hạt mịn bị biến chất Sét biến sót Khối, đốm vết M26 14.ThH2. TS2L10 Phế vật đục Sét bột kết pha cát hạt mịn bị biến chất Sét bột biến sót Khối, đốm M27 14.ThH2. TS1L5 Phác vật đục Sét bột kết pha cát hạt mịn bị biến chất Sét bột biến sót Phân lớp yếu, đốm vết M28 14.ThH2. TS1L8 Phế vật đục Sét bột kết pha cát hạt mịn bị biến chất Sét bột biến sót Phân phiến rõ M29 13.ThH2.TS1L7 Phác vật rìu vai Sét kết pha bột bị biến chất Sét biến sót Khối, đốm sần M5 13.LĐ1. TS1L12 Phế vật đục Sét kết pha bột bị biến chất Sét biến sót Khối, đốm vết M10 14.LĐ1. TS2L7 Mảnh đàn đá Đá sừng cordierit Ban biến tinh Khối, đốm M11 14.LĐ1. TS2L7 Rìu Sét kết bị biến chất yếu Sét biến sót Khối, đốm vết M12 13.LĐ1. TS2L6 Rìu Sét bột kết pha cát hạt mịn bị biến chất Sét biến sót Khối, đốm vết M13 14.LĐ1. TS1L7 Phế vật đục Sét kết pha bột bị biến chất yếu Sét biến sót Khối, đốm vết M14 14.LĐ1. TS2L10 Rìu Sét kết pha bột bị biến chất yếu Sét biến sót Khối, đốm vết M21 14.LQ2. TS1L8 Phế vật rìu Sét kết bị biến chất yếu Sét biến sót Khối, đốm vết M22 13.LQ2. TS2L14 Phác vật đục Sét bột kết bị biến chất Sét bột biến sót Khối, đốm vết M23 14.LQ2. TS4L7 Phác vật rìu Sét bột kết pha cát hạt mịn bị biến chất Sét bột biến sót Phân phiến yếu M24 14.LQ2. TS1L9 Phác vật rìu Sét kết bị biến chất Sét biến sót Phân phiến rõ M25 14.LQ2. TS2L3 Phế vật rìu Sét bột kết pha cát hạt mịn bị biến chất Sét bột biến sót Khối, đốm 269 Bảng 4.10. Mẫu phân tích thạch học các di tích đất đắp dạng tròn ở Bình Phƣớc (2014) – Trang 2/2 Ký Ký hiệu hiệu Loại hình / Tình trạng Tên đá Kiến trúc Cấu tạo khảo cổ mẫu M30 13.LgT.TS3L6 Rìu tứ giác Sét kết bị biến chất Sét biến sót Phân phiến rõ M31 13.LgT.TS1L9 Phác vật rìu Sét kết pha bột bị biến chất Sét biến sót Khối, đốm sần M32 13.LgT.TS1L8 Phế vật rìu Sét kết pha bột bị biến chất Sét biến sót Khối, đốm sần M33 13.LgT.TS1L8 Phế vật rìu Sét kết pha bột bị biến chất Sét biến sót Khối, đốm sần M34 13.LgT.TS4L1 Mũi đục Sét bột kết pha cát hạt mịn bị biến chất Sét bột biến sót Phân phiến yếu M35 13.LgT.TS4L1 Mũi đục Sét bột kết pha cát hạt mịn bị biến chất Sét bột biến sót Phân lớp rõ M36 13.THg1.TS4L4 Phác vật rìu Sừng sericit - epidot - thạch anh có cordierit Hạt vảy biến tinh Khối, đốm M37 13.THg1.TS7L4 Phế vật rìu Cát kết Greywacke Lithic bị biến chất Cát hạt mịn Khối M38 13.THg1.TS3L8 Rìu tứ giác Sét bột kết bị biến chất yếu Sét biến sót Phân lớp yếu, đốm vết M39 13.THg1.TS1L5 Phế vật rìu Sét kết pha bột bị biến chất Sét biến sót Khối, đốm sần M40 13.TL1.TS4L6 Phế vật rìu vai Sét bột kết xen kẹp cát hạt mịn bị biến chất Sét bột biến sót Phân lớp rõ M41 13.TL1.TS2L6 Phác vật đục Sét kết bị biến chất Sét biến sót Phân lớp rõ M42 13.TL1.TS4L5 Phác vật đục Sét kết pha bột bị biến chất Sét biến sót Khối, đốm sần M43 13.TL1.TS4L4 Phác vật rìu vai Sét bột kết pha cát hạt mịn bị biến chất Sét bột biến sót Phân lớp rõ M6 13.AP. TS9L15 Phế vật đục Sét kết pha bột bị biến chất yếu Sét biến sót Khối, đốm vết M7 13.AP. TS5L7 Mảnh tƣớc đàn đá Đá sừng cordierit Ban biến tinh Khối, đốm M8 13.AP. TS1L3 Mảnh tƣớc đàn đá Đá sừng cordierit Ban biến tinh Khối, đốm M46 13.AP.TS9L1 Phác vật rìu Sét kết pha bột bị biến chất Sét biến sót Khối, đốm M47 13.AP.TS1L1 Phác vật đục Sét bột kết bị biến chất yếu Sét biến sót Khối, đốm M48 13.AP.TS1L8 Phế vật đục Sét kết pha bột bị biến chất Sét biến sót Phân lớp rõ M49 13.AP.H1L8 Phác vật đục Sét kết pha bột bị biến chất Sét biến sót Khối, đốm M50 13.AP.TS1L8 Phác vật đục Sét bột kết pha cát hạt mịn bị biến chất Sét bột biến sót Phân lớp rõ M44 13.LH3.TS4L10 Phác vật đục Sét bột kết pha cát hạt mịn bị biến chất Sét bột biến sót Phân lớp rõ M45 13.LH3.TS2L10 Phác vật rìu có vai Sét kết bị biến chất Sét biến sót Phân lớp rõ - Nguồn tƣ liệu: Bảng đƣợc lập dựa trên kết quả phân tích thạch học dƣới kính hiển vi phân cực các mẫu của Trung tâm Khảo cổ học - Cơ quan phân tích: Khoa Địa chất – Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh) - Ngƣời phân tích: GVC. ThS. Đinh Quang Sang Trƣởng Khoa: Nguyễn Kim Hoàng 270 Bảng 4.11. Mẫu phân tích thạch học các di tích khảo cổ ở Đông Nam Bộ - Trang 1/5 (Nguồn: Phạm Đức Mạnh 2009. Ứng dụng thạch học nghiên cứu hiện vật đá thời tiền sử - sơ sử ở Nam Bộ và vùng phụ cận) Ký hiệu Loại hình / Stt Tên đá Kiến trúc Cấu tạo khảo cổ Tình trạng 1 05BL-01 Lƣỡi rìu Silic Vi hạt, hạt biến tinh Khối 2 04LT-PL-1 Bôn tứ giác Sét bột kết biến chất (sừng hóa) Sét bột biến dƣ Khối 3 04LT-PL-2 Rìu vai ngang Bột kết bị sừng hóa Bột biến dƣ, vi hạt biến tinh Khối 4 98LH-H1-4-m1 Mảnh Basalt hạnh nhân (nguyên sinh) Porphyr, nền thủy tinh Hạnh nhân 5 98LH-H2-7-m2 Dao hái Metobasalt Porphyr, nền vi tinh Khối đồng nhất 6 98LH-H1-2-m3 Rìu vai Sét kết nhiễm vôi Hạt mịn Phân lớp 7 98LH-H1-3-m4 Đục tứ giác Đá bột kết Hạt nhỏ Khối 8 98LH-H2-2-m5 Chuôi rìu vai Đá bột kết sừng hóa Hạt nhỏ Phân lớp 9 98LH-H3-6-m6 Nguyên liệu Sét bột kết phân lớp mịn Hạt mịn Phân lớp 10 96LH-A1-m7 Đàn Sừng-cordierit-biotit-thạch anh Ban biến trạng Khối 11 89LNH2-1-m40 Mảnh đàn? Sừng-thạch anh-cordierit-biotit Ban biến trạng Khối 12 89LK-2-m8 Đàn Sừng-cordierit-biotit-thạch anh Ban biến trạng với ban biến tinh cordierit Vảy hạt biến tinh 13 77GĐ-3-1 Rìu tứ giác Sừng cordierit Ban biến tinh, nền vảy hạt biến tinh Phiến 14 77GĐ-5-2 Rìu tứ giác Sừng epidot-zoisit-actinolit-thạch anh Hạt biến tinh Khối 15 77GĐ-121-5 Đục tứ giác Sét bột kết bị sừng hóa Sét bột biến dƣ, vi hạt biến tinh Khối 16 77GĐ-101-7 Bôn vai xuôi Sừng epidot-thạch anh Hạt biến tinh Khối 17 77GĐ-122-8 Rìu tứ giác Sừng epidot-thạch anh Hạt biến tinh Khối 18 77GĐ-102-9 Phác vật rìu vai ngang Sét bột kết bị sừng hóa Sét bột biến dƣ, vi hạt biến tinh Định hƣớng 19 04CLR-1 Rìu tứ giác Phiến đốm cordierit-andalusit Ban biến tinh, nền vi hạt biến tinh Khối 20 04CLR-2 Phác vật rìu vai Basalt olivin Ban tinh, nền dolerit Đặc sít 21 04CLR-10-4 Phế vật rìu vai xuôi Sừng epidot-thạch anh-muscovit Hạt vảy biến tinh Khối 22 04CLR-12-6 Phế vật rìu vai Phiến đốm sần cordierit Vi hạt biến tinh Định hƣớng 23 04CLR-26-8 Phác vật rìu tứ giác Phiến đốm cordierit-andalusit Ban biến tinh, nền vi vi hạt biến tinh Khối 24 04CLR-27-9 Đục tứ giác Sừng epidot-thạch anh-muscovit Hạt vảy biến tinh Khối 25 04DC-1-1 Cuốc tứ giác Andesit porphyrit Ban tinh, nền pilotaxit Dạng dòng chảy 26 04DC-3-4 Rìu tứ giác Cát kết hạt nhỏ bị sừng hóa Cát biến dƣ, cement kiểu lấp đầy Khối 27 04DC-10-5 Phác vật rìu tứ giác Sừng epidot-zoisit-thạch anh Hạt biến tinh Khối 28 04DC-9-6 Rìu gần vuông Sừng epidot-zoisit-actino; it-clorit-thạch anh Hạt biến tinh Khối 29 04DC-21-10 Phế vật vòng tay Cát bột kết bị biến chất yếu Cát biến dƣ, cement kiểu lấp đầy Định hƣớng yếu 30 95CS-st-m1 Phác vật rìu tứ giác Sừng-thạch anh-epidot zoizit-clorit-sericit Hạt biến tinh Khối 271 Bảng 4.11. Mẫu phân tích thạch học các di tích khảo cổ ở Đông Nam Bộ - Trang 2/5 Ký hiệu Loại hình / Stt Tên đá Kiến trúc Cấu tạo khảo cổ Tình trạng (Nguồn: Phạm Đức Mạnh 2009. Ứng dụng thạch học nghiên cứu hiện vật đá thời tiền sử - sơ sử ở Nam Bộ và vùng phụ cận) 272 31 95CS-st-m4 Đá phế liệu Sừng-thạch anh-biotit-cordierit Ban biến tinh Khối 32 04CS-M1 Rìu tứ giác Sừng-epidot-zoisit-thạch anh-actino; it Hạt biến tinh Khối 33 04CS-M18 Phế vật rìu tứ giác Phiến đốm cordierit-andalusit Ban biến tinh, nền vi vảy hạt biến tinh Khối 34 85SL-29Ký-4 hi ệu Rìu tứ giácLo ạ i hình / Sét bột kết bị sừng hóa Sét bột biến dƣ Khối Stt Tên đá Kiến trúc Cấu tạo 35 85SL-6kh-5ả o cổ Rìu tứ giácTình trạng Sừng-zoisit-epidot-actinolit-thạch anh-plagioclas Hạt biến tinh Khối 36 01SL-20-6 Rìu tứ giác Phiến đốm sần cordierit Ban biến tinh, nền vi vảy hạt biến tinh Phiến 37 01SL-18-8 Rìu tứ giác Sét bột kết bị sừng hóa Sét bột biến dƣ Khối 38 85SL-78-9 Phế vật rìu vai Bột kết bị sừng hóa Bộtb iến dƣ, cement cơ sở Khối 39 02SL-6-10 Phế vật rìu vai ngang Sừng epidot-actino; it albit-thạch anh Hạt biến tinh Khối 40 96TQ-1-m108 Rìu tứ giác Sét bột kết bị sừng hóa Sét bột biến dƣ Khối 41 96TQ-2-m109 Rìu tứ giác Sét kết bị biến chất Sét biến dƣ Khối 42 04PT-1-1 Rìu vai xuôi Sét bột kết bị biiến chất (phiến hóa) Sét bột biến dƣ Khối 43 04PT-3-3 Cuốc Sừng-zoisit-epidot-thạch anh-plagioclas Hạt biến tinh Khối 44 04PT-18-6 Cuốc có vai ngang Sừng-zoisit-epidot-actinolit-thạch anh-plagioclas Hạt biến tinh Khối 45 04PT-19-8 Rìu vai xuôi Sét bột kết bị sừng hóa Sét bột biến dƣ Khối 46 04PT-33-10 Đục một vai Sét bột kết bị sừng hóa Sét bột biến dƣ Khối 47 MG-8984PT-157 Vòng đĩa Cát bột kết bị biến chất Cát bột biến dƣ, cement kiểu cơ sở Khối 48 93BD91-M37 Rìu – bôn Sừng-thạch anh-sericit-clorit-zoisit Hạt biến tinh Khối 49 93BĐ-22-1 Rìu tứ giác Sừng-epidot-zoisit-actinolit-thạch anh Hạt biến tinh Khối 50 79BĐ-6-3 Rìu tứ giác Sét bột kết bị sừng hóa Sét bột biến dƣ Định hƣớng yếu 51 79BĐ-53-7 Phác vật rìu vai xuôi Sừng-epidot-actinolit-albit Hạt biến tinh Khối 52 79BĐ-77-9 Phác vật rìu vai xuôi Sừng-epidot-zoisit-actinolit-thạch anh Hạt biến tinh Khối 53 79BĐ-198-10 Đục có vai Sét bột kết bị sừng hóa Sét bột biến dƣ, vi hạt vảy biến tinh Khối 54 MGNT-114-2 Rìu vai Sừng-epidot-actinolit-thạch anh Hạt biến tinh Khối 55 MGNT-126-9 Rìu tứ giác Sừng-epidot-zoisit-thạch anh-actinolit Hạt biến tinh Khối 56 MGNT-124-10 Rìu tứ giác Sét bột kết bị biiến chất Sét bột biến dƣ Khối 57 04CLP-116 Rìu vai lƣỡi vuông Sừng-epidot-zoisit-thạch anh Hạt biến tinh Khối 58 77HT-1 Phác vật rìu tứ giác Sừng-epidot-thạch anh Hạt biến tinh Khối 59 77HT-2 Phế vật rìu vai ngang Phiến sericit-thạch anh-biotit Hạt biến tinh Khối Bảng 4.11. Mẫu phân tích thạch học các di tích khảo cổ ở Đông Nam Bộ - Trang 3/5 (Nguồn: Phạm Đức Mạnh 2009. Ứng dụng thạch học nghiên cứu hiện vật đá thời tiền sử - sơ sử ở Nam Bộ và vùng phụ cận) 273 60 77HT-3 Phế vật rìu vai xuôi Sừng-actinolit-epidot-zoisit-clorit-thạch anh Hạt biến tinh Khối 61 77HT-4 Phế vật đục có vai Sừng-epidot-actinolit-thạch anh Hạt biến tinh Khối 62 77HT-6 Rìu vai xuôi Sừng-epidot-actinolit-albit Hạt biến tinh Khối 63 77HT-5 Phế vật đục vai xuôi Basalt olivin Ban tinh, nền hialopilit Đặc sít hạnh nhân Ký hiệu Loại hình / 64Stt 04HT-4-1 Phác vật rìu Sét bột kết bị sừng hóaTên đá Sét bột biến dƣKi ến trúc Định Chƣớngấu tạ oyếu khảo cổ Tình trạng 65 04HT-6-3 Phế vật đục có vai Sét bột kết bị sừng hóa Sét bột biến dƣ Khối 66 04HT-5-2 Phế vật rìu vai xuôi Cát kết hạt nhỏ bị sừng hóa Cát biến dƣ, cement cơ sở, ít chỗ lấp đầy Khối 67 01ĐPK-33-1 Mảnh vòng Sét bột kết bị sừng hóa Hạt biến tinh Khối 68 02ĐPK-29-2 Mảnh vòng Bột kết bị phiến hóa Bột biến dƣ, cement cơ sở Khối 69 01ĐPK-7-3 Mảnh phác vật vòng Phiến sericit-thạch anh-clorit Vi vảy hạt biến tinh Khối 70 02ĐPK-36-4 Rìu tứ giác Sừng zoisit-epidot-actinolit-thạch anh-plagioclas Hạt biến tinh Khối 71 02ĐPK-41-5 Phác vật rìu Sét kết bị sừng hóa Sét biến dƣ Khối 72 05ĐPK-1-172 Mũi nhọn-khoan Sừng epidot-zoisit-thạch anh Hạt biến tinh Khối 73 05ĐPK-2-173 Phế vật rìu vai Silic Vi hạt Khối 74 96CVH3D2L3-m27 Mảnh tƣớc Phiến sừng-thạch anh-sericit-clorit-carbonat Hạt vảy biến tinh Khối trạng 75 96CVH3B1L3-m26 Mảnh tƣớc Phiến sừng-thạch anh-sericit-clorit Vảy hạt biến tinh Khối trạng 76 96CVH2Lm-m25 Phế liệu Sừng-thạch anh-epidot-zoisit có hocblen Hạt biến tinh Khối trạng 77 96CVH2Lm-m24 Phế liệu Quaczit biotit (biến chất từ cát kết) Vảy hạt biến tinh Khối trạng 78 96CVH1L2C-m28 Mảnh tƣớc Sừng-thạch anh-sericit-clorit Vảy hạt biến tinh Khối trạng 79 96CVH3B2L2-m15 Mảnh tƣớc Phiến sừng-thạch anh-sericit-clorit-cacbonat Vảy hạt biến tinh Khối trạng 80 96CVH3A1L3-m17 Mảnh tƣớc Porphyrit (andezitobasalt biến đổi) Porphyr tàn dƣ, nền vi vảy hạt 81 96CVH3D2L2-m16 Mảnh tƣớc Phiến sừng-thạch anh-sericit-clorit-epidot zoisit Vảy hạt biến tinh Khối trạng 82 96CVH1Lm-m29 Mảnh rìu vai xuôi Phiến sừng-thạch anh-sericit-clorit-cacbonat Hạt vảy biến tinh Khối trạng 83 96CVH3B2L2-m23 Rìu vai xuôi Phiến sừng-thạch anh-sericit-clorit Vảy hạt biến tinh Khối trạng 84 96CVH3B1L3-m22 Mảnh tƣớc Phiến sừng-thạch anh-sericit-clorit-epidot zoisit Vảy hạt biến tinh Khối trạng 85 96CVH3D2L3-m18 Mảnh dao Phiến sừng-thạch anh-sericit-clorit Vảy hạt biến tinh Khối trạng 86 96CVH1-m20 Rìu tứ giác Phiến sừng-thạch anh-sericit-clorit Vảy hạt biến tinh Khối trạng 87 96CVLm-m19 Rìu tứ giác Sừng-thạch anh- epidot-zoisit có felspat Hạt biến tinh Khối trạng 88 96CVH1Lm-m21 Rìu – bôn Phiến sừng-thạch anh-sericit-clorit Vảy hạt biến tinh Khối trạng Bảng 4.11. Mẫu phân tích thạch học các di tích khảo cổ ở Đông Nam Bộ - Trang 4/5 (Nguồn: Phạm Đức Mạnh 2009. Ứng dụng thạch học nghiên cứu hiện vật đá thời tiền sử - sơ sử ở Nam Bộ và vùng phụ cận) 274 89 96CVLm-m30 Vòng Phiến sừng-thạch anh-sericit-clorit-cacbonat Vảy hạt biến tinh Khối trạng 90 96CL-31-m31 Phác vật rìu-bôn Sừng-thạch anh-epidot zoisit-clorit Hạt biến tinh Khối trạng 91 96CL-32-m32 Rìu-bôn Phiến sừng-thạch anh-sericit-clorit-cacbonat Hạt biến tinh Khối trạng 92 96RL-33-m33 Rìu tứ giác Sừng-thạch anh-sericit-clorit-biotit-epidot zoisit Hạt vảy biến tinh Khối trạng Ký hiệu Loại hình / 93Stt 96CL-34-m34 Rìu tứ giác Phiến sừng-thạch anhTên-sericit đá- clorit-epidot zoisit Vảy hạt biến Kitinhến trúc KhốiCấu trạng tạo khảo cổ Tình trạng 94 96RL-35-m35 Đá đàn Phiến sừng-thạch anh-sericit-clorit Vảy hạt biến tinh Khối trạng 95 96RL-36-m36 Đàn Phiến sừng-thạch anh-sericit-clorit có cacbonat Hạt vảy biến tinh Khối 96 94BBH2A1L2-1 Mảnh Dolerit porfiarit (basalt fanamefir) Porphyr nền vi dolerit Khối trạng 97 94BBH2A1L2-2 Mảnh Dolerit olivin (basalt fanamefir) Porphyr, nền có kiến trúc dolerit, khảm 98 94BBH2A1L2-3 Mảnh Dolerit (basalt) Dolerit, porphyr Khối trạng 99 94BBH1D2L2-1 Công cụ hình rìu Bột kết biến chất Vảy hạt biến tinh 100 94BBH2C1L2-1 Vòng Sừng andaluzit-cordierit?-sericit-clorit-thạch anh Sừng Khối trạng 101 94BBH3C1L2-1 Vòng Phiến sừng-sericit-clorit-thạch anh Sừng, phân phiến yếu 102 94BBH2C1-L2-2 Đá làm vòng Phiến sừng-sericit-thạch anh-clorit-cordierit? Sừng, phân phiến yếu 103 94BBH3C1L2-2 Đá làm vòng Phiến sừng-thạch anh- sericit-clorit Phiến sừng 104 94BBH1B4L4-1 Đá làm vòng Phiến sét-sericit-clorit Sét biến chất yếu, phân phiến nhẹ 105 94BBH1B4L2-1 Đá làm vòng Phiến sừng-sericit-clorit-thạch anh (quaczit) Sừng, cấu tạo phân phiến yếu 106 94BBH1D1L2-1 Lõi vòng Phiến sừng biến chất yếu-sericit-clorit-thạch anh Sừng, phân phiến yếu 107 94BBH1D1L2-2 Lõi vòng Cát kết biến chất (quaczit-sericit-clorit) 108 94BBH1A2L2-1 Phế vật vòng Phiến sừng-thạch anh-sericit-clorit Sừng, phân phiến yếu 109 94BBH1A3L3-1 Phế vật vòng Phiến sừng-sericit-clorit-thạch anh Sừng phân phiến yếu 110 94BTST-1 Rìu tứ giác Sừng-thạch anh-sericit-clorit-zoisit Hạt biến tinh Khối 111 03BĐ-1-112 Rìu tứ giác Sừng-actinolit-epidot-zoisit Hạt biến tinh Khối 112 MGBĐ-48 Bôn vai ngang Sét bột kết bị sừng hóa Sét bột biến dƣ, vi hạt vảy biến tinh Khối 113 04HS-2-2 Rìu tứ giác Sét bột kết bị biến chất Sét bột biến dƣ Khối 114 04HS-15-3 Rìu vai xuôi Sừng-epidot-thạch anh Hạt biến tinh Khối 115 04HS-18-5 Phác vật rìu vai Sừng-epidot-zoisit-thạch anh Hạt biến tinh Khối 116 04HS-63-8 Phế vật rìu vai xuôi Sừng-epidot-zoisit-actinolit-thạch anh Hạt biến tinh Khối 117 04HS-64-9 Phế vật rìu vai xuôi Phiến sericit-biotit-thạch anh Vi vảy hạt biến tinh Khối Bảng 4.11. Mẫu phân tích thạch học các di tích khảo cổ ở Đông Nam Bộ - Trang 5/5 (Nguồn: Phạm Đức Mạnh 2009. Ứng dụng thạch học nghiên cứu hiện vật đá thời tiền sử - sơ sử ở Nam Bộ và vùng phụ cận) 275 118 95AS-1-m5 Rìu-bôn Sừng-thạch anh-biotit-sericit Vảy hạt biến tinh Khối trạng 119 95AS-3-m6 Cuốc tứ giác Phiến sừng-thạch anh- sericit (zoisit) Vảy hạt biến tinh Phiến yếu 120 95AS-4-m7 Cuốc tứ giác Sừng-thạch anh-epidot zoisit, sericit, clorit Hạt biến tinh Khối trạng 121 95AS-5-m8 Rìu vai ngang Sừng-thạch anh-epidot zoisit, sericit, clorit Vảy hạt biến tinh Khối trạng 122 95AS-6-m9 Rìu vai ngang Phiến sừng-thạch anh- sericit, clorit, epidot, zoisit Hạt vảy biến tinh Khối 123 95AS-7a-m10 Rìu vai ngang Sừng-thạch anh-epidot zoisit, clorit, sericit Vảy hạt biến tinh Khối 124 95AS-7b-m11 Rìu vai ngang Phiến sừng-thạch anh- sericit, clorit, epidot zoisit Vảy hạt biến tinh Khối 125 95AS-8-m12 Phế vật rìu vai Phiến sericit-thạch anh có quặng Vi vảy hạt biến tinh Khối, phiến yếu 126 95AS-9-m13 Rìu-bôn tứ giác Phiến sừng-thạch anh-sericit giàu quặng Hạch biến tinh Khối 127 95AS-11-m15 Rìu-bôn tứ giác Phiến sừng-thạch anh-epidot zoisit-sericit-quặng Vảy hạt biến tinh Khối 128 95AS-12-m16 Rìu-bôn tứ giác Phiến sừng-thạch anh-epidot zoisit-sericit-clorit Hạt vảy biến tinh Khối (phiến yếu) 129 95AS-13-m17 Rìu-bôn tứ giác Phiến sừng-thạch anh-sericit-clorit-epidot zoisit Hạt biến tinh Khối 130 95AS-14-m18 Rìu tứ giác Sừng-thạch anh-zoisit-pyroxen Hạt biến tinh Khối Bảng 4.12. Niên đại C14 một số di tích khảo cổ học Đông Nam Bộ Nơi Kết quả Stt Di tích (năm) Ký hiệu mẫu Lớp / Độ sâu Loại mẫu Nguồn tƣ liệu (2) phân tích (1) niên đại C14 276 1 An Sơn 1997 HCMV 01/2000 1 H1-L2-3 Than 3180 ± 70 BP Vƣơng Thu Hồng, 2003 2 An Sơn 1997 HCMV 02/2000 1 H1-Lst Than 3220 ± 80 BP Vƣơng Thu Hồng, 2003 3 An Sơn 1997 TKa-11821 2 L2-21B Than 3320 ± 130 BP Vƣơng Thu Hồng, 2003 4 An Sơn 1997 ANU-10880 3 L2-17 Than 3370 ± 80 BP Vƣơng Thu Hồng, 2003 5 An Sơn 1997 TKa-11820 2 L2-17 Than 3310 ± 90 BP Vƣơng Thu Hồng, 2003 6 An Sơn 1997 Tka-11818 2 L2-14 Than 3200 ± 90 BP Vƣơng Thu Hồng, 2003 7 An Sơn 1997 Tka-11819 2 L2-12 Than 3190 ± 110 BP Vƣơng Thu Hồng, 2003 8 An Sơn 1997 ANU-10880 3 L3-4 Than 3820 ± 70 BP Vƣơng Thu Hồng, 2003 9 An Sơn 1997 Tka-11823 2 L3-3 Than 3310 ± 110 BP Vƣơng Thu Hồng, 2003 10 An Sơn 1997 Tka-11824 2 L3-2 Than 3310 ± 90 BP Vƣơng Thu Hồng, 2003 11 An Sơn 1997 Tka-11822 2 L3-1 Than 3390 ± 80 BP Vƣơng Thu Hồng, 2003 12 An Sơn 1997 Tka-11541 2 L3 Than 3990 ± 190 BP Vƣơng Thu Hồng, 2003 13 An Sơn 1997 Tka-11526 2 L3 Than 3840 ± 40 BP Phạm Quang Sơn, 2007 14 An Sơn 1997 Tka-11817 2 L3 Than 3780 ± 120 BP Phạm Quang Sơn, 2007 15 An Sơn 1997 Tka-11816 2 L3 Than 3690 ± 80 BP Phạm Quang Sơn, 2007 16 An Sơn 1978 4m Than 2775 ± 60 BP Vƣơng Thu Hồng, 1997 17 An Sơn 1978 4m Than 2885 ± 60 BP Vƣơng Thu Hồng, 1997 18 An Sơn 1979 Sọ ngƣời 2855 ± 50 BP Nguyễn Quang Quyền, 1990 19 Rạch Núi 2003 HNK-177/1 4 H1-L5-C4 (1.3m) Than 2560 ± 130 BP Vƣơng Thu Hồng, 2003 20 Rạch Núi 2003 HNK-177/2 4 H1-L8-C3 (2.35m) Than 3330 ± 100 BP Vƣơng Thu Hồng, 2003 21 Rạch Núi 2003 HNK-177/3 4 H1-L19 (4.7m) Than 3634 ± 85 BP Vƣơng Thu Hồng, 2005 22 Rạch Núi 1978 2m Than 2400 ± 100 BP Vƣơng Thu Hồng, 1997 23 Lộc Giang 1993 HCMV 04/94 1 H2-L5 (0,8m) Than gỗ 1490 ± 50 BP Quang văn Cậy, 1994; Vƣơng Thu Hồng, 2003 24 Lộc Giang 1993 HCMV 03/94 1 H1-L14 (2,25m) Than gỗ 3950 ± 70 BP Quang văn Cậy, 1994; Vƣơng Thu Hồng, 2003 25 Cù Lao Rùa 2230 ± 40 BP Bùi Chí Hoàng, 2010 26 Cù Lao Rùa 2230 ± 100 BP Phạm Đức Mạnh, 1994 27 Dốc Chùa 5 1,0m Than 3145 ± 130 BP Bùi Chí Hoàng, 2010, Vƣơng Thu Hồng, 1994 28 Dốc Chùa 6 0,5m Than 2495 ± 50 BP Bùi Chí Hoàng, 2010, Vƣơng Thu Hồng, 1994 29 Gò Cát Mảnh gốm 3020 ± 604 BP BTLSVN-Tp.HCM, 1998 30 Gò Cát Mảnh gốm 1100 ± 220 BP BTLSVN-Tp.HCM, 1998 31 Bến Đò 3040 ± 40 BP BTLSVN-Tp.HCM, 1998 32 Bến Đò 3040 ± 50 BP Phạm Đức Mạnh, 1994 Nơi Kết quả Stt Di tích (năm) Ký hiệu mẫu Lớp / Độ sâu Loại mẫu Nguồn tƣ liệu (2) phân tích (1) niên đại C14 33 Bến Đò 3040 ± 140 BP Lê Xuân Diệm, 1991 34 Bến Đò 3000 ± 110 BP BTLSVN-Tp.HCM, 1998 35 Bến Đò 1050 ± 110 BC Phạm Đức Mạnh, 1994 277 36 Bến Đò 3100 ± 140 BP Võ Sĩ Khải, 2002 37 Phú Hòa 7 Than gỗ 2400 ± 140 BP BTLSVN-Tp.HCM, 1998 38 Phú Hòa 7 M8 Mảnh gốm 2590 ± 240 BP BTLSVN-Tp.HCM, 1998 39 Phú Hòa 2540 ± 290 BP Lê Xuân Diệm, 1991 40 Bình Đa 1,9m Than tro 3180 ± 50 BP Lê Xuân Diệm, 1991; Lƣu Văn Du, 1990 41 Gò Me 2007 HCMV 03/07 1 07-GM-H2L5D1 Than gỗ 2470 ± 45 BP Phạm Quang Sơn và nnk, 2008 42 Gò Me 2007 HCMV 04/07 1 07-GM-H2L5C9 Than gỗ 2590 ± 50 BP Phạm Quang Sơn và nnk, 2008 1930 ± 50 BP; 43 Cái Lăng 2003 4 L3A2 Cọc gỗ BT Đồng Nai, 2006 1990 ± 50 BP 2160 ± 50 BP; 44 Cái Lăng 4 Than BT Đồng Nai, 2006 2230 ± 55 BP 2790 ± 90 BP; 45 Cái Lăng HNK-42 4 00CLH2L3A8 Cọc gỗ BT Đồng Nai, 2006 2870 ± 90 BP; 2690 ± 60 BP; 46 Cái Lăng HNK-43 4 00CLH1L2C7 Than BT Đồng Nai, 2006 2770 ± 60 BP; 47 Cái Lăng 2003 L3B1 2165 ± 55 BP BT Đồng Nai, 2006 48 Cái Lăng 1996 HCMV 16/96 1 M3-CL96-Cọc Gỗ 3260 ± 70 BP Phạm Đức Mạnh, 1996 49 Cái Vạn HCMV 17/96 1 M1-CV96-H3E2L3 Gỗ 3360 ± 80 BP Phạm Đức Mạnh, 1997 50 Cái Vạn HCMV 18/96 1 M2-CV96-H3C1 Gỗ 3195 ± 70 BP Phạm Đức Mạnh, 1998 3790 ± 60 BP; 51 Rạch Lá HNK-136 4 02RLH2A8-112B Cọc gỗ BT Đồng Nai, 2006 4100 ± 65 BP 3960 ± 85 BP; 4325 ± 100 BP; 52 Rạch Lá HNK-137 4 02RLH2C3-198 Công cụ gỗ BT Đồng Nai, 2006 4080 ± 90 BP; 4520 ± 95 BP 53 Rạch Lá HCMV 19/96 1 M4-RL96-Cọc Cọc gỗ 3100 ± 60 BP Phạm Đức Mạnh, 1999 54 Gò Me HCMV 06/2004 1 04GMH3 Than gỗ 2690 ± 80 BP Phạm Quang Sơn, Nguyễn Quốc Mạnh, 2005 2910 ± 55 BP 1150 ± 1000 BC; 55 Gò Me HNK 224/3 4 04GMH2L6B1 Than gỗ BT Đồng Nai, 2006 3000 ± 50 BP; 1270 ± 1120 BC; Nơi Kết quả Stt Di tích (năm) Ký hiệu mẫu Lớp / Độ sâu Loại mẫu Nguồn tƣ liệu (2) phân tích (1) niên đại C14 1820 ± 60 BP; 56 Gò Me HNK 224/2 4 04GMTSL2 Than gỗ 140 AD ± 250 AD; Phạm Quang Sơn, Nguyễn Quốc Mạnh, 2005 70 AD ± 180 AD 57 Núi Gốm 3950 ± 250 BP Võ Sĩ Khải, 2002 278 58 Bƣng Bạc 84BBTS3M5 8 0,8m Gỗ 3080 ± 40 BP Bùi Chí Hoàng, Phạm Quang Sơn, 1986 59 Bƣng Bạc 84BBTS1M4 8 0,7m Than tro 3010 ± 40 BP Bùi Chí Hoàng, Phạm Quang Sơn, 1986 60 Bƣng Bạc 94BBTS2M3 8 0,8m Than tro 2640 ± 40 BP Bùi Chí Hoàng, Phạm Quang Sơn, 1986 61 Bƣng Bạc 84BBTS2M2 8 0,9m Than tro 2770 ± 40 BP Bùi Chí Hoàng, Phạm Quang Sơn, 1986 62 Bƣng Bạc 84BBTS2M1 8 1m Than tro 2310 ± 40 BP Bùi Chí Hoàng, Phạm Quang Sơn, 1986 63 Bƣng Bạc 84BBTS2M1 1 1m Than tro 2450 ± 40 BP Bùi Chí Hoàng, Phạm Quang Sơn, 1986 64 Bƣng Bạc 94BBTS2M3 1 0,8m Than tro 2570 ± 100 BP Bùi Chí Hoàng, Phạm Quang Sơn, 1986 65 Bƣng Bạc 84BBTS3M5 1 0,8m Gỗ 2376 ± 40 BP Bùi Chí Hoàng, Phạm Quang Sơn, 1986 66 Bƣng Bạc HCMV 05/94 1 0,87m Gỗ 2470 ± 70 BP Phạm Đức Mạnh, 1996 67 Bƣng Bạc HCMV 06/94 1 0,8m Gỗ 2505 ± 55 BP Phạm Đức Mạnh, 1996 68 Bƣng Thơm HCMV 06/97 1 BT97 HIL2 -0,7m Gỗ 2730 ± 70 BP Vũ Quốc Hiền và nnk, 1998 69 Bƣng Thơm HCMV 07/97 1 BT97HVL3-0,8m Gỗ 2940 ± 70 BP Vũ Quốc Hiền và nnk, 1999 70 An Phú 38392 9 13AP.TS1.L12 Than gỗ 3100 ± 25 BP (1428-1293 BC) Bùi Chí Hoàng, Nguyễn Khánh Trung Kiên, 2014 71 Thuận Lợi 3 38935 9 14TL3.TS2.L10 Than gỗ 3495 ± 25 BP (1891-1746 BC) Bùi Chí Hoàng, Nguyễn Khánh Trung Kiên, 2014 72 Long Hƣng 1 39013 9 14LH1.TS1.L15 Than gỗ 3075 ± 20 BP (1409-1280 BC) Bùi Chí Hoàng, Nguyễn Khánh Trung Kiên, 2014 73 Lộc Quang 2 39335 9 14LQ2.TS1.L9 Than gỗ 3325 ± 35 BP (1690-1513 BC) Bùi Chí Hoàng, Nguyễn Khánh Trung Kiên, 2014 74 Long Hƣng 1 HCM28/15 1 13LH1.TS1.L12 Than gỗ 2950 ± 150 BP Bùi Chí Hoàng, Nguyễn Khánh Trung Kiên, 2014 75 An Khƣơng 1 Than gỗ 2980 ± 50 BP Nguyễn Trung Đỗ, 2003 (1) Nơi phân tích Mã hiệu Trung tâm Kỹ thuật Hạt nhân Tp. Hồ Chí Minh 1 Đại học Tokyo (Nhật Bản) 2 Đại học Canberra (Australia) 3 Viện Khảo cổ học (Việt Nam) 4 Viện Khảo cổ - Viện Hàn lâm KHXH (Trung Quốc) 5 Viện Cổ sử và Khảo cổ (Cộng hòa Dân chủ Đức) 6 Trung tâm Phóng xạ yếu Gif Sur Yvette 7 Phân viện Khảo cổ học Leningrad Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô 8 Đại học Quốc gia Úc (ANU) 9 (2) Các thông tin về niên đại di tích khảo cổ trên địa bàn Đông Nam Bộ đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tƣ liệu – xem chi tiết trong Danh mục tài liệu tham khảo. 279 Biểu đồ 2.1. Dao động mực nƣớc biển khu vực Nam Bộ trong thời Toàn Tân Mực nƣớc biển Holocene 5 4 3 2 1 Mực nước Holocene Mực Mực nướcbiển (m) 0 -5000 -4000 -3000 -2000 -1000 0 1000 -1 Trƣớc Công nguyên (năm) -2 Công nguyên Tác động Thời điểm Thời điểm cực đại Mực nƣớc 3900 BC +4 Hải xâm 1 4850 - 1650 BC 2950 BC +3 2850 BC +2 Hải thoái 1 1650 - 1150 BC 1400 BC -0.8 Hải xâm 2 1150 - 850 BC 950 BC +0.3 Hải thoái 2 850 - 200 BC 550 BC -1 Hải xâm 3 200 - 50 BC 50 BC +0.4 Hải thoái 3 50 BC - 550 AD 200 AD -0.5 Hải xâm 4 350 - 1150 AD 650 AD +0.8 Nguồn: Tác giả luận án tổng hợp từ Liêu Kim Sanh (1984) [101] Biểu đồ 2.2. Số lƣợng di tích khảo cổ qua các giai đoạn trên các tiểu vùng văn hóa ĐNB Số lƣợng di tích khảo cổ trên các tiểu vùng ở Đông Nam Bộ Vùng cao đất đỏ Vùng đất xám phù sa cổ Vùng cận biển 49 16 8 5 4 3 4 5 4 1 3 Trƣớc 3.500 BP 3.500 - 3.000 BP 3.000 - 2.500 BP Sau 2.500 BP 280 Biểu đồ 3.1. So sánh kích thƣớc sản phẩm Hàng Ông Đại - Hàng Ông Đụng (Bình Dƣơng) 12 10 8 6 Chiều rộng (Cm) Chiều 4 2 0 0 5 10 15 20 25 Chiều dài (Cm) C-HOĐ C-HOĐg R-HOĐ R-HOĐg CV-HOĐ RV-HOĐ Đ-HOĐ Đ-HOĐg Linear (C-HOĐ) Linear (C-HOĐg) Linear (R-HOĐ) Linear (R-HOĐg) Linear (CV-HOĐ) Linear (RV-HOĐ) Linear (Đ-HOĐ) Linear (Đ-HOĐg) Ghi chú: (C: Cuốc tứ giác - CV: Cuốc có vai - R: Rìu tứ giác - RV: Rìu có vai - Đ: Đục) (HOĐ: Hàng Ông Đại - HOĐg: Hàng Ông Đụng) Biểu đồ 3.2. Tƣơng quan kích thƣớc loại hình rìu có vai ở ĐNB và Hàng Ông Đại 9 8 7 6 5 4 3 Chiều rộng (cm) rộng Chiều 2 1 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Chiều dài (cm) HOĐ CV PT RBG SL LH LT1 AK Linear (HOĐ) Linear (CV) Linear (PT) Linear (RBG) Linear (SL) Linear (LH) Linear (LT1) Linear (AK) Ghi chú: HOĐ: Hàng Ông Đại, CV: Cái Vạn, PT: Phước Tân, RBG: Rạch Bà Giá, SL: Suối Linh, LH: Lộc Hòa, LT1: Lộc Tấn 1, AK: An Khương 281 Biểu đồ 3.3. Tƣơng quan kích thƣớc loại hình rìu tứ giác ở ĐNB và Hàng Ông Đại 9 8 7 6 5 4 Chiều rộng (cm) rộng Chiều 3 2 1 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Chiều dài (cm) Nhóm di tích Bình Phƣớc Trảng Quân Phƣớc Tân Suối Linh Cái Vạn Hàng Ông Đại Cù Lao Rùa Bình Đa Linear (Nhóm di tích Bình Phƣớc) Linear (Trảng Quân) Linear (Phƣớc Tân) Linear (Suối Linh) Linear (Cái Vạn) Linear (Hàng Ông Đại) Linear (Cù Lao Rùa) Linear (Bình Đa) Biểu đồ 3.4. Tƣơng quan kích thƣớc loại hình cuốc ĐNB và Hàng Ông Đại - Hàng Ông Đụng CV-ĐNB CV-HOĐ CTG-ĐNB CTG-HOĐ CTG-HOĐg Linear (CV-ĐNB) Linear (CV-HOĐ) Linear (CTG-ĐNB) Linear (CTG-HOĐ) Linear (CTG-HOĐg) 16 14 12 10 8 6 4 CHIỀU RỘNG (CM) RỘNG CHIỀU 2 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 CHIỀU DÀI (CM) Ghi chú: HOĐ: Hàng Ông Đại, HOĐg: Hàng Ông Đụng, ĐNB: Đông Nam Bộ CV: Cuốc có vai, CTG: Cuốc tứ giác 282 Biểu đồ 3.5. So sánh kích thƣớc dao hái các xƣởng chế tác đá ở ĐNB 7 6 5 4 3 Chiều rộng Chiều (cm) 2 1 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Chiều dài (cm) Dao hái - HOĐ Dao hái - HOĐg Dao hái - SL Dao hái - CS Linear (Dao hái - HOĐ) Linear (Dao hái - HOĐg) Linear (Dao hái - SL) Linear (Dao hái - CS) Ghi chú: HOĐ: Hàng Ông Đại, HOĐg: Hàng Ông Đụng, SL: Suối Linh, CS: Cầu Sắt Biểu đồ 3.6. So sánh kích thƣớc dao hái xƣởng chế tác đá và di tích cƣ trú ở ĐNB 7 6 5 4 3 2 Chiều rộng (cm) rộng Chiều 1 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Chiều dài (cm) Dao hái - HOĐ Dao hái - HOĐg Dao hái - SL Dao hái - CS Dao hái - PT Dh - LH Dh - LT1 Dh - CV Dh - CLR Dh - ML Linear (Dao hái - HOĐ) Linear (Dao hái - HOĐg) Linear (Dao hái - SL) Linear (Dao hái - CS) Linear (Dao hái - PT) Linear (Dh - LH) Linear (Dh - CV) Linear (Dh - ML) Ghi chú: HOĐ: Hàng Ông Đại, HOĐg: Hàng Ông Đụng, SL: Suối Linh, CS: Cầu Sắt, PT: Phước Tân, LH: Lộc Hòa, LT1: Lộc Tấn 1, CV: Cái Vạn, CLR: Cù Lao Rùa, ML: Mỹ Lộc 283 Biểu đồ 3.7. Đƣờng kính lõi vòng trong các di tích tiền sử ĐNB 7 6 5 4 3 Đƣờng kính (cm) kínhĐƣờng 2 1 0 0 20 40 60 80 100 120 Số lƣợng hiện vật (chiếc) Lõi vòng-Đồi Phòng Không Lõi vòng-Bƣng Bạc Lõi vòng-Mỹ Lộc Lõi vòng Cái Vạn Lõi vòng-Bình Đa Biểu đồ 3.8. So sánh đƣờng kính - độ dày lõi vòng các di tích ĐNB 3.5 3 2.5 2 1.5 Độ dày dày Độ(cm) 1 0.5 0 0 1 2 3 4 5 6 7 Đƣờng kính lớn nhất (cm) Đồi Phòng Không Bƣng Bạc Cái Vạn Mỹ Lộc Bình Đa 284 Biểu đồ 3.9. Quan hệ giữa đƣờng kính lớn và đƣờng kính nhỏ - loại hình vòng tay 9 8 7 6 5 4 Đƣờng kính nhỏ (cm) nhỏ kínhĐƣờng 3 2 1 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Đƣờng kính lớn (cm) Đồi Phòng Không Bƣng Bạc Mỹ Lộc Linear (Đồi Phòng Không) Linear (Bƣng Bạc) Linear (Mỹ Lộc) Biểu đồ 3.10. Tƣơng quan đƣờng kính lõi vòng - các di tích tiền sử ĐNB 7 6 5 4 3 2 Đường kính (Cm) nhỏ kính Đường 1 0 0 1 2 3 4 5 6 7 Đường kính lớn (Cm) LV-Đồi Phòng Không LV-Bƣng Bạc LV-Mỹ Lộc LV-Cái Vạn LV-Bình Đa Linear (LV-Đồi Phòng Không) Linear (LV-Đồi Phòng Không) Linear (LV-Bƣng Bạc) Linear (LV-Mỹ Lộc) Linear (LV-Cái Vạn) 285

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_cac_loai_hinh_xuong_che_tac_da_thoi_tien_su_o_dong_n.pdf
Tài liệu liên quan