BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------eêf----------
NƠNG THANH TÙNG
LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT THÍCH HỢP
PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP
HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Mã số : 60.62.16
TS. ĐỒN CƠNG QUỲ
Người hướng dẫn khoa học:
HÀ NỘI - 2009
LỜI CAM ĐOAN
- Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một
128 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3960 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Lựa chọn các loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học vị nào.
- Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nơng Thanh Tùng
LỜI CẢM ƠN
TS. Đồn cơng Quỳ
Để hồn thành luận văn, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, sự đĩng gĩp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết, tơi xin trân trọng cám ơn - Giảng viên Khoa Tài nguyên và Mơi trường - Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tơi xin trân trọng cám ơn sự gĩp ý chân thành của các thầy, cơ giáo thuộc bộ mơn Quy Hoạch Đất và các thầy cơ giáo trong Khoa Tài nguyên và Mơi trường, viện Đào Tạo Sau Đại Học - Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hiện và hồn thành đề tài.
Tơi xin trân trọng cám ơn UBND huyện Nguyên Bình, tập thể phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện, phịng Thống kê, phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Nguyên Bình, đã giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện đề tài trên địa bàn.
Tơi xin cám ơn đến gia đình, người thân, các cán bộ đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Một lần nữa tơi xin trân trọng cám ơn !
Hà Nội, ngày tháng năm 2009
Tác giả
Nơng Thanh Tùng
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VAC
Vườn, ao, chuồng
TTCN
Tiểu thủ cơng nghiệp
XDCB
Xây dựng cơ bản
HTX
Hợp tác xã
UBND
Uỷ ban nhân dân
DTTN
Diện tích tự nhiên
GTSX
Giá trị sản xuất
CPTG
Chi phí trung gian
TNHH
Thu nhập hỗn hợp
GTNC
Giá trị ngày cơng
HQĐV
Hiệu quả đồng vốn
LX
Lúa xuân
LM
Lúa mùa
DANH MỤC BẢNG
STT
Tên bảng
Trang
4.1. Tổng hợp các loại đất của huyện Nguyên Bình 41
4.2. Diện tích, năng suất các cây trồng chính của huyện Nguyên Bình giai đoạn 2006-2008 46
4.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện năm 2008 52
4.4. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp 2008 53
4.5. Tổng hợp các đơn vị đất đai của huyện Nguyên Bình từ bản đồ tỷ lệ 1/50.000 54
4.6. Các loại hình sử dụng đất chính của huyện 57
4.7. Phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất 68
4.8. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính (tiểu vùng 1) 69
4.9. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính của tiểu vùng 2 70
4.10. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chính (tiểu vùng 1) 72
4.11. Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất chính (tiểu vùng 1) 73
4.12. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chính (tiểu vùng 2) 74
4.13. Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất chính (tiểu vùng 2) 74
4.14. Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất 76
4.15. Hiệu quả mơi trường của các loại hình sử dụng đất huyện Nguyên Bình 79
4.16. Các LUT được lựa chọn cho huyện Nguyên Bình 81
4.17. Phân hạng thích hợp đất đai cho huyện Nguyên Bình 82
4.18. Các LUT đề xuất và diện tích tới năm 2015 cho huyện Nguyên Bình 87
DANH MỤC HÌNH
STT
Tên hình
Trang
4.1. Nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, lượng bốc hơi các tháng trung bình trong tháng của huyện Nguyên Bình giai đoạn 1999-2008 36
4.2. Cơ cấu lao động huyện Nguyên Bình năm 2008 43
4.3. Cơ cấu kinh tế huyện Nguyên Bình năm 2008 44
4.4. Giá trị các ngành sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2004- 2008 45
4.5. Biến động quỹ đất của huyện giai đoạn 2006 - 2008 51
4.5. LUT chuyên lúa (Lúa mùa 1 vụ trên ruộng bậc thang) tại xã Minh Thanh 65
4.6. LUT Cây cơng nghiệp (dong riềng) tại TT Tĩnh Túc 65
4.7. LUT Cây cơng nghiệp (Cây mía) tại xã Thể Dục 66
4.8. LUT Cây lâm nghiệp (cây trúc sào) tại xã Ca Thành 66
4.9. LUT cây lâu năm (cây chè) tại xã Lang Mơn 67
4.10. LUT cây thuốc (Đương quy) tại xã Thành Cơng 67
1. MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên quốc gia vơ cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan trọng hàng đầu của mơi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh và quốc phịng.
Do sự gia tăng dân số nhanh, nhu cầu phát triển ngày càng nhiều, con người đã khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên đất đai dẫn đến nguy cơ giảm về số lượng và chất lượng của nguồn tài nguyên này. Trong nơng nghiệp, đất đai khơng những là đối tượng lao động mà cịn là tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thể thay thế được.
Nơng nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt, con người khai thác các nguồn lợi tự nhiên từ đất để đảm bảo các nhu cầu về lương thực và vật dụng của xã hội. Vì vậy sản xuất nơng nghiệp là một hệ thống cĩ vai trị quan trọng trong mối quan hệ của tự nhiên với kinh tế - xã hội. Quan điểm phát triển nơng nghiệp bền vững đã định hướng những đề tài nghiên cứu cùng những ứng dụng quan trọng và cấp bách trong sản xuất nơng nghiệp của thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng.
Đối với các địa phương miền núi, điều kiện giao thơng vận tải khĩ khăn, việc lưu thơng hàng hố với các địa phương khác khơng thuận lợi thì việc sản xuất ra lương thực tại chỗ để đảm bảo an ninh lương thực là vấn đề luơn được đề cao; do vậy đất nơng nghiệp, đặc biệt là đất sản xuất nơng nghiệp càng cĩ vai trị quan trọng.
Mặt khác đất nơng nghiệp của các huyện miền núi thường chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng diện tích tự nhiên, khả năng mở rộng cũng rất hạn chế, nên việc tìm ra hướng sử dụng hợp lý, hiệu quả, phát huy được tiềm năng đất đai và phát triển bền vững cho nơng nghiệp miền núi là việc làm cĩ ý nghĩa thực tiễn rất lớn đối với các địa phương miền núi.
Nguyên Bình là một huyện nằm ở phía Tây của tỉnh Cao Bằng, tổng diện tích tự nhiên của huyện thuộc diện lớn trong tỉnh (84.101,21ha), huyện cĩ 18 xã và 2 thị trấn, địa hình chia cắt mạnh, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp khơng lớn, nhưng diện tích đất đồi núi lớn, tiềm năng quan trọng để phát triển sản xuất lâm nghiệp. Trong huyện cĩ vùng đất và tiểu khí hậu rất thích hợp cho trồng cây ơn đới, cây dược liệu và phát triển du lịch sinh thái.
Thời gian qua huyện đã thực hiện một số biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất như: Đưa các loại giống mới vào sản xuất nơng nghiệp, giao quyền sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp ổn định lâu dài, giao đất giao rừng đến từng hộ gia đình và cá nhân để khoanh nuơi bảo vệ tái sinh rừng và trồng rừng... Tuy nhiên do trình độ dân trí cịn thấp, khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất cịn nhiều hạn chế nên năng suất cây trồng chưa cao, quỹ đất nơng nghiệp chưa được khai thác cĩ hiệu quả, chưa xây dựng được các loại hình sử dụng đất thực sự thích hợp với tiềm năng đất đai và điều kiện kinh tế- xã hội cụ thể của địa phương.
Xuất phát từ những vấn đề trên, dưới sự hướng dẫn của Tiến sỹ Đồn Cơng Quỳ, chúng tơi thực hiện nghiên cứu đề tài: "Lựa chọn các loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng".
1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục đích của đề tài
- Xác định và lựa chọn các loại hình sử dụng đất phù hợp cho địa bàn Huyện và đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý cho huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.
1.2.2 Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá những mặt lợi thế và hạn chế của điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tác động đến sản xuất nơng nghiệp của huyện.
- Xác định được yêu cầu và hiệu quả của các loại hình sử dụng đất (LUT) trên địa bàn nghiên cứu.
- Xác định các giải pháp cĩ tính khả thi để đưa được các loại hình sử dụng đất (LUT) thích hợp vào sản xuất cho vùng nghiên cứu, phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất huyện Nguyên Bình.
2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Khái quát về nghiên cứu đánh giá đất đai
2.1.1 Nghiên cứu về đánh giá đất đai
2.1.1.1 Nghiên cứu đánh giá đất trên thế giới
a). Khái niệm đất đai
Theo học thuyết sinh thái học cảnh quan (landscape ecology), đất đai được định nghĩa là: "Một vùng đất xác định về mặt địa lý, một diện tích bề mặt của trái đất với những thuộc tính tương đối ổn định hoặc thay đổi cĩ tính chất chu kỳ cĩ thể dự đốn được của sinh quyển bên trên, bên trong và bên dưới nĩ như: khơng khí, đất (thổ nhưỡng), điều kiện địa chất, thuỷ văn, thực vật và động vật cư trú, những hoạt động hiện nay và trước đây của con người, ở chừng mực mà những thuộc tính này ảnh hưởng cĩ ý nghĩa tới việc sử dụng vạt đất đĩ của con người trong hiện tại và tương lai".
Theo FAO (1976) thì đất đai được nhìn nhận là một nhân tố sinh thái bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất cĩ ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất. Đất đai bao gồm:
- Khí hậu
- Dáng đất/địa mạo, địa hình
- Đất (thổ nhưỡng)
- Thuỷ văn
- Thảm thực vật tự nhiên bao gồm cả rừng
- Cỏ dại trên đồng ruộng
- Động vật tự nhiên
- Những biến đổi của đất do các hoạt động của con người.
Từ những định nghĩa trên ta cĩ thể hiểu một cách đơn giản: Đất đai là một vùng lãnh thổ cĩ ranh giới, vị trí cụ thể và cĩ các thuộc tính tổng hợp về các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, con người và các hoạt động sử dụng đất của con người đối với đất đai.
b). Một số phương pháp đánh giá đất trên thế giới
Hiện nay cĩ nhiều quan điểm, trường phái đánh giá đất khác nhau, tuỳ theo mục đích và điều kiện cụ thể mà mỗi quốc gia đã đề ra nội dung và phương pháp đánh giá đất của mình. Cĩ nhiều phương pháp khác nhau nhưng nhìn chung cĩ hai khuynh hướng: đánh giá đất theo điều kiện tự nhiên cĩ xem xét tới điều kiện kinh tế - xã hội và đánh giá kinh tế đất cĩ xem xét tới những điều kiện tự nhiên. Dù là phương pháp nào thì cũng phải lấy đất đai làm nền và loại sử dụng đất cụ thể để đánh giá, kết quả được thể hiện bằng các bản đồ, báo cáo và các số liệu thống kê [30].
*). Đánh giá đất ở Liên Xơ
Ở Liên Xơ, đánh giá đất đai đã bắt đầu từ thế kỷ XIX, tuy nhiên đến những năm 60 của thế kỷ XX, việc phân hạng và đánh giá đất đai mới được nhà nước quan tâm và tiến hành trên cả nước. Cơng tác nghiên cứu, đánh giá về đất và phân loại đất đã trở thành đối tượng khoa học và hình thành bộ mơn khoa học từ những cơng trình nghiên cứu tồn diện của nhà bác học Nga V.V Docutraev.
Quan điểm đánh giá đất đai của Docutraev áp dụng phương pháp cho điểm các yếu tố đánh giá trên cơ sở thang điểm đã được xây dựng thống nhất. Dựa trên quan điểm khoa học của ơng các thế hệ học trị đã bổ sung, hồn thiện dần dần, do đĩ phương pháp đánh giá đất đai của Docutraev đã được thừa nhận và phổ biến ra nhiều nước trên thế giới, Nhất là các nước thuộc hệ thống XHCN.
Đánh giá đất đai theo Liên Xơ gồm 3 bước:
+ Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (so sánh các loại thổ nhưỡng theo tính chất tự nhiên).
+ Đánh giá khả năng sản xuất của đất đai (yếu tố được xem xét kết hợp với khí hậu, độ ẩm, địa hình).
+ Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánh giá khả năng sản xuất hiện tại của đất đai).
Phương pháp này cĩ một số hạn chế như quá đề cao khả năng tự nhiên của đất mà chưa xem xét đầy đủ đến khía cạnh kinh tế - xã hội của việc sử dụng đất. Mặt khác, phương pháp đánh giá đất đai cho điểm cụ thể chỉ đánh giá được đất đai hiện trạng mà khơng đánh giá được đất đai trong tương lai. Phương pháp này cĩ tính linh động kém vì các chỉ tiêu đánh giá đất đai ở các vùng cây trồng khác nhau do đĩ khơng thể chuyển đổi việc đánh giá đất đai giữa các vùng khác nhau.
Ở Liên Xơ việc đánh giá đất được chia theo hai hướng là riêng và chung (theo hiệu suất cây trồng là ngũ cốc và cây họ đậu). Đơn vị đánh giá đất là các chủng đất, quy định đánh giá đất cho cây cĩ tưới, đất được tiêu úng, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cỏ cắt và đồng cỏ chăn thả. Chỉ tiêu đánh giá đất là năng suất, giá thành sản phẩm (rup/ha), mức hồn vốn và địa tơ cấp sai (phần cĩ lãi thuần tuý) [32].
*). Đánh giá đất ở Mỹ
Năm 1951 Cục Cải tạo đất đai - Bộ Nơng nghiệp Mỹ (USBR) đã xây dựng phương pháp phân loại khả năng thích nghi đất cĩ tưới (Irrigation land suitabitily classification). Việc phân loại bao gồm 6 lớp, từ lớp cĩ thể trồng được (arable) đến lớp cĩ thể trồng trọt được một cách giới hạn (limited arable) và lớp khơng thể trồng trọt được (non - arable). Trong hệ thống phân loại này ngồi đặc điểm đất đai một số chỉ tiêu về kinh tế định lượng cũng được xem xét cĩ giới hạn ở phạm vi thuỷ lợi.
Bên cạnh đĩ, khái niệm về "khả năng đất đai" cũng được mở rộng trong cơng tác đánh giá đất đai ở Mỹ do Klingebiel và Montgomery ( Vụ Bảo tồn đất đai - Bộ Nơng nghiệp Mỹ) đề nghị năm 1964. Trong đĩ các đơn vị đất đai được nhĩm lại dựa vào khả năng sản xuất của một loại cây trồng hay thực vật tự nhiên nào đĩ, chỉ tiêu chính là các hạn chế của lớp thổ nhưỡng đối với mục tiêu canh tác được đề nghị. Đây là một dạng đánh giá đất đai sơ lược, gắn với hiện trạng sử dụng đất hay cịn gọi là loại hình sử dụng đất [26].
Phương pháp này được sử dụng thành cơng ở Mỹ và sau đĩ được vận dụng ở nhiều nước. Cơ sở chủ yếu nêu lên trong hệ thống phân loại tiềm năng đất đai là những khái niệm về các yếu tố hạn chế, đĩ là những đặc tính, tính chất đất đai gây trở ngại cho việc sử dụng đất.
Ở Mỹ việc đánh giá đất được áp dụng rộng rãi theo 2 phương pháp:
+ Phương pháp đánh giá đất tổng hợp: lấy năng suất cây trồng trong nhiều năm làm tiêu chuẩn và chú ý đi sâu vào phân hạng đất đai cho từng loại cây trồng. Phương pháp này chia lãnh thổ thành các tổ hợp đất (đơn vị đất đai) và tiến hành đánh giá đất đai theo năng suất bình quân của cây trồng trong nhiều năm (thường là lớn hơn 10 năm) và chú ý đánh giá cho từng loại cây trồng (thường chọn lúa mì là đối tượng chính). Qua đĩ các nhà nơng học xác định các mối tương quan giữa đất và các giống lúa mì để đề ra các biện pháp tăng năng suất.
+ Phương pháp đánh giá đất theo từng yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên và kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 điểm hoặc 100% để làm mốc so sánh lợi nhuận ở các loại đất khác nhau [24].
Ngồi ra, ở nhiều nước châu Âu khác, đều thực hiện phổ biến theo cả hai hướng: nghiên cứu các yếu tố tự nhiên để xác định tiềm năng của đất (phân hạng định tính) và nghiên cứu các yếu tố kinh tế, xã hội nhằm xác định sức sản xuất thực tế của đất đai (phân hạng định lượng). Thơng thường là áp dụng phương pháp so sánh tính bằng điểm hoặc % [32].
*). Nghiên cứu đánh giá đất của tổ chức FAO
Cơng tác đánh giá đất đai những năm gần đây đã được tổ chức FAO rất quan tâm. Thấy rõ được tầm quan trọng của cơng tác đánh giá, phân hạng đất đai là cơ sở cho việc quy hoạch sử dụng đất, tổ chức FAO đã tập hợp các nhà khoa học đất và các chuyên gia đầu ngành về nơng nghiệp để tổng hợp các kết quả và kinh nghiệm đánh giá đất đai của các nước, xây dựng nên tài liệu “Đề cương đánh giá đất đai” (FAO 1976)- Tiếp theo tài liệu này, hàng loạt các tài liệu hướng dẫn đánh giá đất đai cho các đối tượng cụ thể được cơng bố như:
- Đánh giá đất đai cho nơng nghiệp nhờ nước trời (FAO 1983)
- Đánh giá đất đai cho lâm nghiệp (FAO 1984)
- Đánh giá đất đai cho nơng nghiệp cĩ tưới (FAO 1985)
- Đánh giá đất đai vì sự nghiệp phát triển (FAO 1986)
- Đánh giá đất đai cho đồng cỏ chăn thả (FAO 1989)
- Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất (FAO 1994)
Các tài liệu này được nhiều nước trên thế giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng và chấp nhận là phương tiện tốt nhất để đánh giá đất đai làm cơ sở cho việc quy hoạch sử dụng đất (Den F.J.1992).
Nguyên tắc đánh giá đất đai của tổ chức FAO là đánh giá đất đai phải gắn với loại hình sử dụng xác định, cĩ sự so sánh giữa lợi nhuận thu được và đầu tư cần thiết. Đánh giá đất liên quan chặt chẽ với các yếu tố mơi trường tự nhiên của đất và các điều kiện kinh tế, xã hội.
Phương pháp đánh giá đất đai của FAO dựa trên cơ sở phân hạng thích hợp (Lan suitability classification). Nền tảng của phương pháp này là sự so sánh giữa yêu cầu sử dụng đất với chất lượng của đất, gắn với việc phân tích các khía cạnh kinh tế, xã hội và mơi trường để lựa chọn phương án sử dụng đất tốt nhất.
Cĩ hai kiểu đánh giá phân hạng thích hợp:
- Phân hạng đất thích hợp định tính: Kết quả được trình bày trong phạm vi tính chất, khơng cĩ đánh giá riêng ở đầu vào và đầu ra.
- Phân hạng đất thích hợp định lượng: Các kết quả được trình bày dưới dạng số. Nếu kết quả chỉ đề cập đến số lượng đầu tư, chi phí ở đầu vào và khối lượng sản phẩm ở đầu ra thì đây là phân hạng đất định lượng bình thường. Nếu kết quả đề cập đến chi phí, giá thành ở đầu vào và giá cả, lợi nhuận ở đầu ra thì đây là phân hạng thích hợp định lượng kinh tế.
Phân hạng thích hợp của FAO dựa trên hệ thống phân vị 4 cấp: Cấp (Order), hạng (Class), hạng phụ (Subclass) và đơn vị đất thích hợp (Unit).
2.1.1.2 Nghiên cứu đánh giá đất ở Việt Nam
Từ thời kỳ phong kiến, các triều đại vua chúa nước ta đã thực hiện đạc điền, phân hạng đất theo kinh nghiệm nhằm quản lý đất đai cả về số lượng và chất lượng. Năm 1092, nhà Lý lần đầu tiên đã tiến hành đạc điền, lập điền bạ đánh thuế ruộng đất. Thời nhà Lê vào thế kỷ XV, ruộng đất đã được phân chia ra tứ hạng điền (nhất đẳng điền, nhị đẳng điền, tam đẳng điền và tứ đẳng điền) nhằm phục vụ cho chính sách quản điền và tơ thuế. Năm 1802, Nhà Nguyễn đã tiến hành lập địa bạ thống nhất cho các xã, thơn, phân đẳng định hạng ruộng đất thành tứ hạng điền đối với ruộng trồng lúa, lục hạng thổ đối với ruộng trồng màu, làm cơ sở cho chính sách tổ chức mua bán và quân cấp ruộng đất.
Trong thời kỳ thống trị của thực dân Pháp, sau khi chiếm được Việt Nam thực dân Pháp đã bắt đầu các nghiên cứu về đất nhằm phục vụ cơng cuộc khai thác tài nguyên tại nước thuộc địa. Trên tồn lãnh thổ Đơng Dương, Viện nghiên cứu Nơng - Lâm nghiệp (Intitute of Research on Agriculture and Foresty in Indochina) đã thực hiện một số nghiên cứu tổng quát về đất Đơng Dương trong đĩ tập trung vào các vùng đất mới nhằm thiết lập được các đồn điền trồng cây ngắn ngày và dài ngày. Ngồi ra ở một số cơ quan khác thực dân Pháp cùng thực hiện một số cuộc khảo sát hoặc nghiên cứu về đất đai như Nha Canh nơng và Thương mại Đơng Dương (1898), Nha Canh nơng Nam Kỳ (1899) Phịng phân tích hố học Nơng nghiệp và Kỹ nghệ Sài Gịn (1898)…Năm 1886 nhĩm khảo sát Pavie đã tiến hành những cuộc khảo sát khu vực Trung Lào - Trung Bộ và Đơng Nam Bộ Việt Nam. Kết quả khảo sát này được cơng bố vào năm 1890 và được xem như là tài liệu nghiên cứu về đất đầu tiên của Việt Nam và của cả Đơng Dương. Từ những năm đầu thế kỷ 20 này, nhiều cơng trình nghiên cứu khác do các nhà khoa học Pháp tiến hành cũng đĩng gĩp nền tảng đầu tiên về nghiên cứu đất ở Việt Nam (như J. Lan, F. Roule, R. Dumont, M. Guillaume, P. Gourou, Y. Henry…). Một số cơng trình nghiên cứu quan trọng trong giai đoạn này như cơng trình nghiên cứu "Đất Đơng Dương" (Le Sol) do E. M. Castagmol thực hiện, ấn hành năm 1942 ở Hà Nội; "Vấn đề đất và sử dụng đất ở Đơng Dương" ấn hành năm 1950 ở Sài Gịn; cơng trình nghiên cứu "Đất đỏ miền Nam Việt Nam do B. Tkatchenko thực hiện nhằm phát triển các đồn điền cao su ở Việt Nam [26].
Năm 1954 hồ bình lập lại, ở miền Bắc Vụ Quản lý ruộng đất và Viện Thổ nhưỡng Nơng hố, sau đĩ là Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp đã nghiên cứu phân hạng đất vùng sản xuất nơng nghiệp (áp dụng phương pháp đánh giá đất đai của Docutraev). Dựa vào các chỉ tiêu chính về điều kiện sinh thái và tính chất của từng vùng sản xuất nơng nghiệp, đất được chia thành 5 - 7 hạng theo phương pháp tính điểm. Nhiều tỉnh đã xây dựng được các bản đồ phân hạng đất đai đến cấp xã, gĩp phần đáng kể cho cơng tác quản lý đất đai trong giai đoạn kế hoạch hố sản xuất.
Phương pháp đánh giá của FAO đã được các nhà khoa học đất Việt Nam vận dụng và đã đạt được những kết quả đáng kể như các cơng trình nghiên cứu của Bùi Quang Toản (1985), Vũ Cao Thái (1989), Trần An Phong (1995)…
Từ những năm 1990 đến nay, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp đã thực hiện nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá đất trên phạm vi tồn quốc với 9 vùng sinh thái và nhiều vùng chuyên canh theo các dự án đầu tư. Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1994) với "Kết quả bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam", Nguyễn Cơng Pho (1995) với "Đánh giá đất vùng đồng bằng sơng Hồng", Nguyễn Văn Nhân (1995) với " Đánh giá khả năng sử dụng đất đai vùng đồng bằng sơng Cửu Long"…Tháng 1 năm 1995, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp đã tổ chức hội thảo về đánh giá đất đai và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững. Hội nghị đã tổng kết, đánh giá việc ứng dụng quy trình đánh giá đất của FAO vào thực tiễn ở Việt Nam, nêu những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để đưa kết quả đánh giá vào cơng tác quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp cĩ hiệu quả. Thơng qua việc đánh giá khả năng thích hợp của đất đai để thấy tiềm năng đa dạng hố của nơng nghiệp, khả năng tăng vụ, lựa chọn hệ thống sử dụng đất, loại hình sử dụng đất phù hợp để tiến tới sử dụng đất hợp lý và cĩ hiệu quả cao hơn [5].
Quy trình đánh giá đất của FAO được vận dụng trong đánh giá đất đai ở Việt Nam từ các địa phương đến các vùng, miền của tồn quốc. Những cơng trình nghiên cứu để triển khai sâu rộng ở một số vùng sinh thái lớn cĩ đĩng gĩp của nhiều nhà nghiên cứu:
- Vùng đồi núi Tây Bắc và trung du phía Bắc cĩ Lê Duy Thước (1992), Lê Văn Khoa (1993), Lê Thái Bạt (1995). Các kết quả nghiên cứu cho thấy vùng này gồm cĩ 6 nhĩm đất và 24 loại đất với các đặc điểm phát sinh và sử dụng đa dạng. Tồn vùng cĩ 4 loại hình sử dụng đất chính là đất lúa, đất chuyên màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày, đất trồng cây lâu năm, đất rừng [37], [18], [3].
- Vùng đồng bằng sơng Hồng với những cơng trình nghiên cứu cĩ kết quả đã cơng bố của các tác giả Nguyễn Cơng Pho (1995), Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992, 1993), Phạm Văn Lăng (1992). Trong cơng trình nghiên cứu đã vận dụng phương pháp đánh giá đất của FAO, thực hiện trên bản đồ tỷ lệ 1/250.000 cho phép đánh giá ở mức độ tổng hợp phục vụ cho quy hoạch tổng thể vùng đồng bằng sơng Hồng. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định vùng đồng bằng sơng Hồng cĩ 33 đơn vị đất đai (22 đơn vị đất đai thuộc đất đồng bằng và 11 đơn vị đất đai thuộc đất đồi núi). Loại hình sử dụng đất của vùng rất phong phú và đa dạng với 3 vụ chính là vụ xuân, vụ mùa và vụ đơng [25], [21], [20].
- Vùng Tây Nguyên cĩ các cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng, Nguyễn Văn Tân, Đỗ Đình Đài, Nguyễn Văn Tuyển (1995). Các kết quả nghiên cứu cho thấy, Tây Nguyên cĩ 5 hệ thống sử dụng đất chính, 29 loại hình sử dụng đất hiện tại với 195 đơn vị đất đai [15], [42], [44].
- Vùng Đơng Nam bộ cĩ các cơng trình nghiên cứu của Trần An Phong, Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1990), nghiên cứu về mơi trường tự nhiên kinh tế - xã hội, đặc điểm các đơn vị đất đai, hiện trạng sản xuất, loại hình sử dụng đất, phân tích tài chính, đánh giá hiệu quả kinh tế và tác động mơi trường, đánh giá đất thích hợp và lựa chọn các loại hình sử dụng đất bền vững trong nơng nghiệp của vùng. Trên bản đồ đơn vị đất đai và hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1/250.000 đã thể hiện 54 đơn vị đất với 602 khoanh cĩ 7 loại hình sử dụng đất chính, 49 loại hình sử dụng đất chi tiết với 94 hệ thống sử dụng đất trong nơng nghiệp, trong đĩ cĩ 50 hệ thống sử dụng đất được chọn [16], [17].
- Vùng đồng bằng sơng Cửu Long cĩ các cơng trình nghiên cứu của Trần An Phong, Nguyễn Văn Nhân, Tơn Thất Chiểu, Nguyễn Cơng Pho, Phạm Quang Khánh (1991, 1995). Kết quả là tồn vùng cĩ 123 đơn vị đất đai với 63 đơn vị đất đai ở vùng đất phèn, 20 đơn vị đất đai ở vùng đất mặn, 22 đơn vị đất đai ở vùng đất phù sa khơng cĩ hạn chế và 18 đơn vị đất đai ở những vùng đất khác [7], [23].
Trong cơng trình nghiên cứu "Kết quả bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam", các tác giả đã xác định được tồn Việt Nam cĩ 340 đơn vị đất đai trong đĩ miền Bắc cĩ 144 đơn vị đất đai và miền Nam cĩ 196 đơn vị đất đai. Tồn quốc cĩ 90 loại hình sử dụng đất chính trong đĩ 28 loại hình sử dụng đất được lựa chọn (Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng, 1995) [15].
Những nghiên cứu đánh giá đất ở tầm vĩ mơ của nhiều tác giả đã cĩ những đĩng gĩp to lớn trong việc hồn thiện dần quy trình đánh giá đất đai ở Việt Nam làm cơ sở cho những định hướng chiến lược về quy hoạch sử dụng đất tồn quốc và các vùng sinh thái lớn.
Các cơng trình nghiên cứu của các tác giả đã gĩp phần đặt nền mĩng cho việc nghiên cứu và sử dụng đất theo quan điểm sinh thái lâu bền, bước đầu hồn thiện quy trình về đánh giá đất theo FAO và đưa ra những kết quả mang tính khái quát. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu phần lớn mới chỉ dừng ở mức vĩ mơ, những nghiên cứu chi tiết hơn cịn chưa được thực hiện nhiều. Việc đánh giá đất theo quan điểm sinh thái phục vụ mục tiêu phát triển nơng nghiệp theo hướng đa dạng hố sản phẩm cho cấp huyện mới chỉ cĩ một số cơng trình nghiên cứu như: Vũ Thị Bình (1995) [5]; Đồn Cơng Quỳ (1997, 2001) [28]; Đỗ Nguyên Hải (2001) [14]; Đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân (2004) [33].
Việc đánh giá nguồn tài nguyên đất ở cấp độ nhỏ hơn (huyện, xã) là một yêu cầu cấp thiết được đặt ra hiện nay nhằm cụ thể hố kết quả của cơng tác đánh giá đất làm cơ sở cho việc xây dựng định hướng sử dụng đất hiện tại cũng như trong tương lai.
2.1.2 Nghiên cứu về đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp
2.1.2.1 Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất là một nội dung hết sức quan trọng. Vậy hiệu quả sử dụng đất là gì? Theo các nhà khoa học kinh tế Smuel-Norhuas; “Hiệu quả khơng cĩ nghĩa là lãng phí. Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chi phí cơ hội. Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội khơng thể tăng số lượng một loại hàng hố này mà khơng cắt giảm số lượng một loại hàng hố khác”.(Dẫn theo Vũ Phương Thuỵ [36])
Theo Trung tâm từ điển ngơn ngữ [40], hiệu quả chính là kết quả cũng như yêu cầu của việc làm mang lại.
Theo khái niệm trên thì hiệu quả sử dụng đất phải là kết quả của quá trình sử dụng đất. Trong đĩ ta quan tâm nhiều tới kết quả hữu ích, một đại lượng vật chất tạo ra do mục đích của con người, được biểu hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác định. Do tính chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên đất đai là hữu hạn với nhu cầu ngày càng tăng của con người mà ta phải xem xét kết quả sử dụng đất được tạo ra như thế nào? Chi phí bỏ ra để tạo ra kết quả đĩ là bao nhiêu? Cĩ đưa lại kết quả hữu ích hay khơng? Chính vì thế khi đánh giá hoạt động sản xuất nơng nghiệp khơng chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà cịn phải đánh giá chất lượng các hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm đĩ. Đánh giá chất lượng của hoạt động sản xuất là nội dung đánh giá hiệu quả.
Sử dụng đất nơng nghiệp cĩ hiệu quả cao thơng qua việc bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuơi phù hợp là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu hết các nước trên thế giới [52]. Nĩ khơng chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nơng nghiệp mà cịn là sự mong muốn của nơng dân, những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nơng nghiệp.
Ngày nay, nhiều nhà khoa học cho rằng: xác định đúng khái niệm, bản chất hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học của Mác và những nhận thức lí luận của lí thuyết hệ thống, nghĩa là hiệu quả phải được xem xét trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả mơi trường [36].
* Hiệu quả kinh tế
Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách cĩ kế hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau. Theo các nhà khoa học Đức (Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmerman-1995): Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, gĩp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội [36].
Như vậy hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phần giá trị của các nguồn lực đầu vào. Mối tương quan đĩ cần xét cả về phần so sánh tuyệt đối và tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa 2 đại lượng đĩ.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đĩ sản xuất đạt hiệu quả kinh tế và hiệu quả phân bổ. Điều đĩ cĩ nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nơng nghiệp. Nếu đạt được một trong hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật và phân bổ thì khi đĩ sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế.
Từ những vấn đề trên cĩ thể kết luận rằng: Bản chất của hiệu quả kinh tế sử dụng đất là: trên một diện tích đất nhất định sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất, với một lượng đầu tư chi phí về vật chất và lao động thấp nhất nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội. Xuất phát từ lý do này mà trong quá trình đánh giá đất nơng nghiệp cần phải chỉ ra được loại hình sử dụng đất cĩ hiệu quả kinh tế cao.
* Hiệu quả xã hội
Theo Nguyễn Thị Vịng và các cộng sự (2001) [52] thì hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và tổng chi phí bỏ ra.
Hiệu quả về mặt xã hội sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích đất nơng nghiệp [38],
Từ những quan niệm trên đây của các tác giả cho ta thấy giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trù thống nhất, phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và các lợi ích xã hội mang lại. Trong giai đoạn hiện nay việc đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp là nội dung được nhiều nhà khoa học quan tâm.
* Hiệu quả mơi trường
Hiệu quả mơi trường là mơi trường được sản sinh do tác động của hố học, sinh học, vật lý... chịu ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố mơi trường của các loại vật chất trong mơi trường. Hiệu quả mơi trường phân theo nguyên nhân gây nên gồm: hiệu quả hố học mơi trường, hiệu quả vật lý mơi trường và hiệu quả sinh vật mơi trường. Hiệu quả sinh vật mơi trường là hiệu quả khác nhau của hệ thống sinh thái do sự phát sinh biến hố của các loại yếu tố mơi trường dẫn đến. Hiệu quả hố học mơi trường là hiệu quả mơi trường do các phản ứng hố học giữa các vật chất chịu ảnh hưởng của điều kiện mơi trường dẫn đến. Hiệu quả vật lý mơi trường là hiệu quả mơi trường do tác động vật lý dẫn đến [48].
Như._. vậy hiệu quả mơi trường là hiệu quả mang tính lâu dài. Hiệu quả mơi trường vừa đảm bảo lợi ích trước mắt vì phải gắn chặt với quá trình khai thác, sử dụng đất vừa đảm bảo lợi ích lâu dài là bảo vệ tài nguyên đất và mơi trường sinh thái. Khi hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của một loại hình sử dụng đất nào đĩ được đảm bảo thì hiệu quả mơi trường càng cần được quan tâm.
2.1.2.2 Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp
* Đặc điểm đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp
Trong quá trình khai thác, sử dụng đất nơng nghiệp con người luơn mong muốn thu được nhiều sản phẩm nhất trên một đơn vị diện tích với chi phí thấp nhất. Điều đĩ khẳng định khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp trước hết phải được xác định bằng kết quả thu được trên một đơn vị diện tích cụ thể thường là một ha, tính trên một đồng chi phí, một lao động đầu tư. Như vậy một trong những đặc điểm để đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp là hiệu quả kinh tế.
Theo Đường Hồng Dật và các cộng sự (1994) [8] thì hoạt động sản xuất nơng nghiệp mang tính xã hội rất sâu sắc. Chính vì vậy khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp cần phải quan tâm đến những tác động của sản xuất nơng nghiệp đến các vấn đề xã hội bao gồm giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí trong nơng thơn. Đây thực chất là đề cập đến hiệu quả xã hội khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp. Ngồi ra cũng theo tác giả này thì phát triển nơng nghiệp chỉ cĩ thể thích hợp được khi con người biết cách làm cho mơi trường phát triển, điều này đồng nghĩa với việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp phải quan tâm tới những ảnh hưởng của sản xuất nơng nghiệp tới mơi trường xung quanh [8].
Tĩm lại, để đánh giá một cách tồn diện hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp cần phải đề cập tới cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả mơi trường.
*Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp
Theo tác giả Vũ Thị Phương Thuỵ (2000) [36] thì tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi đánh giá hiệu quả là mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí các nguồn tài nguyên, sự ổn định lâu dài của hiệu quả. Đối với đất nơng nghiệp thì tiêu chuẩn để đánh giá là mức độ đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội mơi trường do xã hội đặt ra và cụ thể là: tăng năng suất cây trồng, vật nuơi, tăng chất lượng và tổng sản phẩm hướng tới thoả mãn tốt nhu cầu nơng sản cho thị trường trong nước và tăng xuất khẩu, đồng thời đáp ứng yêu cầu bảo vệ hệ sinh thái nơng nghiệp bền vững.
Theo quan điểm của tổ chức FAO (1990) đưa ra cĩ ba tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất bền vững là bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt mơi trường và bền vững về mặt xã hội. Nghĩa là định hướng sự thay đổi về kỹ thuật và tổ chức sản xuất nhằm đảm bảo thoả mãn liên tục các nhu cầu của con người thuộc các thế hệ hơm nay và mai sau.
Như vậy tiêu chuẩn chung để đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp ngày nay khơng chỉ dừng lại ở hiệu quả kinh tế mà cịn bao gồm cả hiệu quả xã hội và hiệu quả mơi trường nữa, để đảm bảo cho nền nơng nghiệp của ta phát triển bền vững khi đánh giá đất cần căn cứ vào các tiêu chuẩn trên.
2.2 Những quan điểm và xu hướng sử dụng đất nơng nghiệp
2.2.1 Những quan điểm sử dụng đất
2.2.1.1 Vấn đề suy thối đất nơng nghiệp
Hiện tượng suy thối đất, suy kiệt dinh dưỡng cĩ liên quan chặt chẽ đến chất lượng đất và mơi trường. Để đáp ứng được lương thực, thực phẩm cho con người trong hiện tại và tương lai, con đường duy nhất là thâm canh tăng năng suất cây trồng trong điều kiện hầu hết đất canh tác trong khu vực đều bị nghèo về độ phì, địi hỏi phải bổ sung một lượng chất dinh dưỡng cần thiết qua con đường sử dụng phân bĩn.
Báo cáo của Viện tài nguyên thế giới cho thấy gần 20% diện tích đất đai Châu Á bị suy thối do những hoạt động của con người. Hoạt động sản xuất nơng nghiệp là một nguyên nhân khơng nhỏ làm suy thối đất thơng qua quá trình thâm canh tăng vụ đã phá huỷ cấu trúc đất, xĩi mịn và suy kiệt dinh dưỡng [53].
Dự án điều tra, đánh giá tốc độ thối hố đất ở một số nước vùng nhiệt đới Châu Á cho phát triển nơng nghiệp bền vững trong chương trình mơi trường của trung tâm Đơng Tây và khối các trường đại học Đơng Nam Châu Á đã tập trung nghiên cứu những thay đổi dinh dưỡng trong hệ sinh thái nơng nghiệp. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng các yếu tố dinh dưỡng NPK của hầu hết các hệ sinh thái đều bị giảm. Nghiên cứu cũng chỉ ra những nguyên nhân của sự thất thốt dinh dưỡng trong đất do thâm canh thiếu phân bĩn và đưa các sản phẩm của cây trồng, vật nuơi ra khỏi hệ thống.
Đối với Việt Nam các kết quả nghiên cứu đều cho thấy đất đai ở vùng trung du , miền núi đều nghèo các chất dinh dưỡng P, K, Ca và Mg. Đất phù sa Sơng Hồng cĩ hàm lượng dinh dưỡng khá, song quá trình thâm canh với hệ số sử dụng đất cao từ 2 đến 3 vụ trong năm nên lượng dinh dưỡng mà cây lấy đi lớn hơn nhiều so với lượng dinh dưỡng bĩn vào đất. Để đảm bảo đủ dinh dưỡng đất khơng bị suy thối thì N, P là hai yếu tố cần phải được bổ sung thường xuyên [53]. Trong quá trình sử dụng đất do chưa tìm được các loại hình sử dụng đất hợp lý hoặc chưa cĩ cơng thức luân canh hợp lý cũng gây ra hiện tượng thối hố đất. Suy thối đất cịn liên quan đến kinh tế - xã hội của vùng, trong điều kiện nền kinh tế kém phát triển, người dân đã tập trung chủ yếu vào trồng cây lương thực như vậy gây ra hiện tượng xĩi mịn, suy thối đất. Điều kiện kinh tế và sự hiểu biết của con người cịn thấp dẫn đến việc sử dụng phân bĩn hạn chế và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều gây ảnh hưởng tới mơi trường.
2.2.1.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững
Với sự phát triển đột phá của khoa học kỹ thuật trong những thập kỷ gần đây, nền văn minh hiện đại của nhân loại đã làm biến đổi sâu sắc cảnh quan mơi trường. Sự cạn kiệt của nguồn năng lượng, sự bùng nổ của dân số càng làm sâu sắc thêm sự mất cân đối giữa nhu cầu ngày càng cao của xã hội và khả năng cĩ hạn của các nguồn tài nguyên. Từ những năm 1980, Hiệp hội quốc tế các tổ chức bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên mơi trường (IUCN), tổ chức FAO và chương trình mơi trường liên hợp quốc (UNEP) đã khởi xướng nhu cầu tồn cầu về bảo vệ mơi trường nhằm mục tiêu duy trì các nguồn gen, bảo vệ sử dụng hợp lý và phát triển bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên cĩ thể tái tạo được. Thế giới đang trải qua "thập kỷ nhận thức về mơi trường" (1971 - 1981) và "thập kỷ hành động" (1981 - 1991). Bảo vệ mơi trường trở thành chiến lược tồn cầu và chiến lược của mỗi quốc gia [28].
Mục tiêu của con người trong quá trình sử dụng đất là sử dụng khoa học và hợp lý [27]. Trên thực tế, trong quá trình sử dụng lâu dài, nhận thức về sử dụng đất cịn hạn chế dẫn tới nhiều vùng đất đai đang bị thối hố, ảnh hưởng tới mơi trường sống của con người. Những diện tích đất đai thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp, do đĩ con người phải mở mang thêm diện tích đất canh tác trên các vùng khơng thích hợp. Hậu quả đã gây ra quá trình thối hố rửa trơi và phá hoại đất một cách nghiêm trọng.
Nơng nghiệp bền vững khơng cĩ nghĩa là khước từ những kinh nghiệm truyền thống mà phối hợp, lồng ghép những sáng kiến mới từ các nhà khoa học, từ nơng dân hoặc cả hai. Điều trở nên thơng thường đối với những người nơng dân, bền vững là việc sử dụng những cơng nghệ và thiết bị mới vừa được phát kiến, những mơ hình canh tác tổng hợp để giảm giá thành đầu vào. Đĩ là những cơng nghệ về chăn nuơi động vật, những kiến thức về sinh thái để quản lý sâu hại và thiên dịch [22].
Theo Lê Văn Khoa, 1993 [18], để phát triển nơng nghiệp bền vững cũng loại bỏ ý nghĩ đơn giản rằng, nơng nghiệp, cơng nghiệp hố sẽ đầu tư từ bên ngồi vào. Phạm Chí Thành, 1996 [31] cho rằng cĩ 3 điều kiện để tạo nơng nghiệp bền vững đĩ là cơng nghệ bảo tồn tài nguyên, những tổ chức từ bên ngồi và những tổ chức về các nhĩm địa phương. Tác giả cho rằng xu thế phát triển nơng nghiệp bền vững được các nước phát triển khởi xướng và hiện nay đã trở thành đối tượng mà nhiều nước nghiên cứu theo hướng kế thừa, chắt lọc các tinh tuý của nền nơng nghiệp chứ khơng chạy theo cái hiện đại để bác bỏ những cái thuộc về truyền thống. Trong nơng nghiệp bền vững việc chọn cây gì, con gì trong một hệ sinh thái tương ứng khơng thể áp đặt theo ý muốn chủ quan mà phải điều tra nghiên cứu để hiểu biết tự nhiên.
Sự phát triển bền vững trong lĩnh vực nơng nghiệp chính là sự bảo tồn đất, nước, các nguồn động thực vật, khơng bị suy thối mơi trường, kỹ thuật thích hợp, sinh lợi kinh tế và chấp nhận được về mặt xã hội [55].
FAO đã đưa ra những chỉ tiêu cụ thể cho nơng nghiệp bền vững là:
- Thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của thế hệ hiện tại và tương lai về số lượng và chất lượng các sản phẩm nơng nghiệp khác.
- Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập và các điều kiện sống, làm việc tốt cho mọi người trực tiếp làm nơng nghiệp.
- Duy trì và chỗ nào cĩ thể tăng cường khả năng sản xuất của các cơ sở tài nguyên thiên nhiên và khả năng tái sản xuất của các nguồn tài nguyên tái tạo được mà khơng phá vỡ chức năng của các chu kỳ sinh thái cơ sở và cân bằng tự nhiên, khơng phá vỡ bản sắc văn hố xã hội của các cộng đồng sống ở nơng thơn hoặc khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
- Giảm thiểu khả năng bị tổn thương trong nơng nghiệp, củng cố lịng tin trong nhân dân.
* Các nguyên tắc sử dụng đất bền vững
Theo Smyth và Dumanski [55] sử dụng đất bền vững được xác định theo 5 nguyên tắc:
- Duy trì và nâng cao các hoạt động sản xuất (năng suất).
- Giảm mức độ rủi ro đối với sản xuất (an tồn).
- Bảo vệ tiềm năng của các nguồn tài nguyên tự nhiên, chống lại sự thối hố chất lượng đất và nước (bảo vệ).
- Khả thi về mặt kinh tế (tính khả thi).
- Được xã hội chấp nhận (sự chấp nhận).
Năm nguyên tắc nêu trên được coi là những trụ cột của sử dụng đất đai bền vững và là những mục tiêu cần phải đạt được. Nếu thực tế diễn ra đồng bộ so với các mục tiêu trên thì khả năng bền vững sẽ đạt được. Nếu chỉ một hay một vài mục tiêu mà khơng phải là tất cả thì khả năng bền vững chỉ mang tính bộ phận.
Ở Việt Nam đã hình thành nền văn minh lúa nước từ hàng ngàn năm nay, cĩ thể coi đĩ là một mơ hình nơng nghiệp bền vững ở vùng đồng bằng, thích hợp trong điều kiện thiên nhiên nước ta. VAC (vườn, ao, chuồng), mơ hình nơng - lâm kết hợp trên đất đồi thực chất là những kinh nghiệm truyền thống được đúc rút ra từ quá trình đấu tranh lâu dài, bền vững với thiên nhiên khắc nghiệt của con người để tồn tại và phát triển.
Thực chất của nơng nghiệp bền vững là phải thực hiện được khâu cơ bản là giữ độ phì nhiêu của đất được lâu bền. Vì độ phì nhiêu đất là tổng hồ các yếu tố vật lý, hố học và sinh học để tạo mơi trường sống thuận lợi nhất cho cây trồng tồn tại và phát triển [41].
2.1.2.3 Nghiên cứu đánh giá sử dụng đất nơng nghiệp bền vững ở Việt Nam
Thời gian qua mặc dù đã nỗ lực khai hoang mở rộng diện tích đất nơng nghiệp nhưng do dân số tăng nhanh nên đất nơng nghiệp bình quân đầu người đang giảm dần và đất nơng nghiệp trong quá trình cơng nghiệp hố bị chuyển dần sang sử dụng vào mục đích khác lại thường là đất tốt cho sản xuất nơng nghiệp.
Ở nước ta, qua thống kê nhiều năm, từ năm 1980 đến 1995, bình quân đất trồng cây lương thực tính theo đầu người giảm dần với tốc độ 1,9%/năm. Chỉ trong vịng 10 năm gần đây, quỹ đất sản xuất nơng nghiệp nước ta cũng giảm đi nhanh chĩng: vùng núi và trung du Bắc Bộ giảm 88300 ha, vùng Bắc Trung Bộ, trung du và miền núi Bắc Bộ giảm 33.000 ha mà khơng cịn quỹ đất để bù đắp. Trong khi đĩ nước ta mới đang ở trong giai đoạn bắt đầu của quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố khi mà tốc độ xây dựng và phát triển diễn ra cịn chậm. Tình hình sẽ ra sao trong những năm tới khi các cơng trình cơng nghiệp và xây dựng diễn ra mạnh mẽ.
Xét về lâu dài quỹ đất nơng nghiệp nước ta rất hạn chế, chỉ cĩ khoảng 10 triệu ha trong đĩ cĩ 4,2 - 4,3 triệu ha đất trồng lúa, do vậy cần cĩ sự ưu tiên hợp lý để khai thác thêm đất nơng nghiệp và bảo vệ quỹ đất nơng nghiệp hiện cĩ, nhằm giảm bớt mâu thuẫn giữa đất đai và lao động. Bảo vệ quỹ đất nơng nghiệp cũng chính là đảm bảo nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho tồn xã hội [47].
Sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền là cơ sở vật chất tất yếu của sản xuất nơng nghiệp bền vững cho mọi quốc gia. Ở Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển trên thế giới, sản xuất nơng nghiệp đang phải đối đầu với tình trạng thiếu đất canh tác do sức ép về tăng dân số, việc khai thác và sử dụng quá mức đối với tài nguyên đất đai đặc biệt là vùng đồi núi đã làm cho sản xuất nơng nghiệp ngày càng bị thối hố. Do đĩ cần thiết phải nhìn nhận một cách đúng mức những hậu quả của việc sử dụng đất và vấn đề mơi trường sẽ xảy ra để cĩ những biện pháp hạn chế nhằm giảm nhẹ hậu quả của chúng đối với tài nguyên đất đai. Sử dụng đất đai bền vững đang trở thành vấn đề mấu chốt để quản lý các nguồn tài nguyên đất đai cho sản xuất nơng, lâm nghiệp nhằm thay đổi nhanh chĩng đời sống của xã hội đồng thời cũng duy trì hay cải thiện được mơi trường và bảo tồn tài nguyên tự nhiên.
2.2.2 Những xu hướng phát triển nơng nghiệp
2.2.2.1 Những xu hướng phát triển nơng nghiệp trên thế giới
Theo Đường Hồng Dật, (1995) [8] trên con đường phát triển nơng nghiệp, mỗi nước chịu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau, nhưng đều phải giải quyết các vấn đề chung sau:
- Khơng ngừng nâng cao năng suất chất lượng, nơng sản, nâng cao năng suất lao động nơng nghiệp, nâng cao hiệu quả đầu tư.
- Mức độ đầu tư vốn, lao động, khoa học vào các quá trình phát triển của nơng nghiệp. Chiều hướng chung là giảm lao động chân tay, đầu tư nhiều lao động trí ĩc, tăng cường hiệu quả của lao động quản lý và tổ chức.
- Mối quan hệ giữa nơng nghiệp và mơi trường.
Từ những vấn đề chung đã nêu trên đây mỗi nước lại cĩ chiến lược phát triển khác nhau, cĩ thể chia thành hai nhĩm chính sau:
+ Nơng nghiệp cơng nghiệp hố: Những nước đi theo khuynh hướng này muốn cho sản xuất nơng nghiệp cĩ được cách tổ chức quản lý sản xuất như trong cơng nghiệp cụ thể là chuyên mơn hố lao động, sản xuất theo dây chuyền, chuyên canh, tăng cường đầu tư…Đây là một khuynh hướng tích cực nhưng vận dụng quy trình cơng nghiệp để dập khuơn vào nơng nghiệp là máy mĩc. Mặt khác theo hướng này dùng nhiều sản phẩm cơng nghiệp cho nơng nghiệp (phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật…) đã gây nên hậu quả ơ nhiễm mơi trường mà sau đĩ con người khơng kiểm sốt nổi gây bế tắc cho sản xuất. Nĩi chung nội dung của nền nơng nghiệp cơng nghiệp hố là coi thường bản tính sinh học của thế giới sinh vật, xem cây trồng vật nuơi như những cái máy để sản xuất ra nơng sản, coi thường hoạt động sinh học của đất, bĩn quá nhiều phân hố học và thuốc trừ sâu bệnh để tăng năng suất cây trồng nhưng lại làm cho đất chai cứng, mất sức sống và nảy sinh nhiều vấn đề về ơ nhiễm mơi trường. Như vậy theo Lê Văn Khoa và cộng sự (1999) [19] nền nơng nghiệp cơng nghiệp hố chỉ là nền nơng nghiệp nhằm vào số lượng và lợi nhuận, khơng làm lành mạnh cho sức khoẻ và làm nảy sinh nhiều tiêu cực đối với xã hội và mơi trường.
+ Nơng nghiệp sinh thái: Các nước theo hướng này cho rằng nơng nghiệp sinh thái cĩ sự kết hợp hài hồ giữa những cái tích cực, những cái đúng đắn hợp lý của nơng nghiệp cơng nghiệp hố và sinh học nơng nghiệp. Nội dung của nơng nghiệp sinh thái thực hiện tính đa dạng sinh học: trồng nhiều loại cây khác nhau, luân xen canh cây trồng, trồng trọt theo phương thức nơng lâm kết hợp….Nơng nghiệp sinh thái quan niệm rằng đất là một vật thể sống cho nên phải tạo ra những điều kiện thuận lợi để sinh vật đất phát triển như thường xuyên bĩn phân hữu cơ, phải che phủ mặt đất chống xĩi mịn, rửa trơi, phải tìm biện pháp khử các yếu tố gây hại như những hố chất dùng trong nơng nghiệp. Ngồi ra cịn phải đảm bảo sự tái sinh hoạt chất, nghĩa là sử dụng đúng mức các nguồn tài nguyên, tạo ra mối quan hệ đúng đắn giữa các thành phần và tác nhân của hệ sinh thái nơng nghiệp. Trong nơng nghiệp sinh thái học cịn đề cập đến nội dung cấu trúc nhiều tầng để tận dụng tối đa ánh sáng mặt trời, nước mưa…Vì vậy cần thực hiện theo phương thức nơng lâm kết hợp, trồng xen, trồng gối [19].
2.2.2.2 Phương hướng phát triển nơng nghiệp Việt nam
Trên cơ sở của những nghiên cứu về phương thức sản xuất nơng nghiệp cũng như nền nơng nghiệp của các nước trên thế giới cho thấy mỗi phương thức sản xuất nơng nghiệp đều cĩ những ưu và nhược điểm, vận dụng phương thức nào cho sản xuất tại Việt Nam là vấn đề cần được nghiên cứu sâu sắc. Các nghiên cứu của nhiều nhà khoa học về định hướng phát triển nơng nghiệp Việt Nam thời gian tới khẳng định cần tận dụng tối đa những ưu thế chúng ta đang cĩ như thành tựu của quá trình đổi mới, của khoa học và kỹ thuật trên thế giới và ở Việt Nam, kết hợp với việc nghiên cứu vận dụng theo điều kiện cụ thể tại các địa phương. Nhìn chung, xu hướng phát triển của nền nơng nghiệp Việt Nam trong 10 năm tới tập trung ở các vấn đề sau đây:
- Tập trung vào sản xuất nơng sản hàng hố theo nhĩm ngành hàng, nhĩm sản phẩm dựa trên cơ sở dự báo cung cầu của thị trường nơng sản trong nước và trên thế giới, đồng thời khai thác tốt lợi thế so sánh giữa các vùng [12].
- Xác định cơ cấu sản phẩm dựa trên cơ sở của các tiềm năng tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng, lấy hiệu quả kinh tế xã hội tổng hợp làm thước đo để xác định cơ cấu và tỷ lệ sản phẩm phù hợp với các chỉ tiêu, kế hoạch phát triển nơng sản hàng hố [12].
- Chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuơi, cây cơng nghiệp, rau hoa quả so với cây lương thực. Giảm tỷ lệ lao động nơng nghiệp xuống cịn 50%. Mặt khác, cần đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, phát triển ngành nghề cơng nghiệp và dịch vụ ngồi nơng nghiệp [10].
- Để khuyến khích sản xuất nơng sản hàng hố, khuyến khích các sản phẩm xuất khẩu cần tiếp tục tạo ra sự đồng bộ giữa các yếu tố của kinh tế thị trường, từng bước hồn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là thị trường ruộng đất, tạo ra sự lưu chuyển mạnh mẽ đất nơng nghiệp để hình thành các doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp hàng hố với quy mơ thích hợp [2].
- Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp [39]. Trong sản xuất hàng hố cần ứng dụng khoa học cơng nghệ một cách đồng bộ, nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ trong sản xuất và lưu thơng hàng hố. Sản phẩm làm ra phải chứa đựng một lượng tri thức khoa học-kỹ thuật và tổ chức quản lý cao để khơng ngừng nâng cao năng xuất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm [38].
2.3 Nghiên cứu tình hình sử dụng đất nơng nghiệp vùng đồi núi
2.3.1 Tình hình nghiên cứu và sử dụng đất nơng nghiệp vùng đồi núi trên thế giới
Tài nguyên đất trên thế giới cĩ khoảng 13.500 triệu ha, trong đĩ 1.000 triệu ha (chiếm 14,7%) đất đồi núi cĩ khả năng sản xuất nơng lâm nghiệp. Đĩ là nguồn tài nguyên lớn mang tính chiến lược của nhiều quốc gia vì giá trị sản phẩm nơng nghiệp lớn, đồng thời đĩ cịn là những vùng đất nuơi sống hàng trăm triệu người và bảo vệ mơi trường.
Diện tích đất đồi núi ở khu vực Đơng Nam Á được phân bổ ở tất cả các nước trong khu vực, ở Việt Nam chiếm một tỷ lệ khá cao (khoảng 75% diện tích tự nhiên của cả nước) và ở Lào (chiếm 73%) và trên nửa diện tích lãnh thổ quốc gia của nhiều nước trong khu vực. Phần lớn diện tích đất đồi núi được sử dụng cho lâm nghiệp (bảo tồn rừng tự nhiên hoặc trồng rừng sản xuất, rừng sinh thái...) cũng như được khai thác trồng các loại cây cơng nghiệp, cây ăn quả và các loại cây lâu năm khác. Một phần diện tích nhỏ đất đồi dạng thung lũng, dốc thấp, bình nguyên, cao nguyên thuận lợi cho canh tác thì được sử dụng trồng hoa màu, cây lương thực. Đại bộ phận hệ thống canh tác vùng đồi trung du là canh tác nhờ nước trời, trừ diện tích lúa nước 2 vụ dạng ruộng bậc thang hoặc diện tích trồng rau ven bãi bồi các sơng suối là sử dụng dạng nước tưới.
Đất đồi núi nĩi chung là cĩ độ phì cao nếu được khai phá và sử dụng hợp lý. Tuy nhiên, độ phì của đất đồi núi phụ thuộc nhiều vào thành phần đá mẹ, độ dốc, địa hình, thảm thực vật rừng che phủ hoặc vào dịng chảy của nước mưa. Đã từ lâu, qua quá trình chặt phá rừng, khai thác đất trồng trọt, người ta đã phát hiện đất đồi núi nhanh chĩng bị suy thối do hiện tượng xĩi mịn, rửa trơi. Vì vậy, từ thế kỷ 18, nhiều nhà khoa học đã bắt đầu nghiên cứu các cơng trình về các biện pháp chống xĩi mịn, bảo vệ đất dốc. Tiêu biểu là nghiên cứu của Volni năm 1970, của các giáo sư trường Đại học Pardin - Mỹ từ năm 1951 đến năm 1958; các nghiên cứu quốc tế của nhiều nước trong thập kỷ 80 của thế kỷ XX và đặc biệt là các nghiên cứu cĩ hệ thống và dài hạn của chương trình “Nghiên cứu quản lý bền vững đất dốc Châu Á để sử dụng nơng nghiệp” của IBSRAM; một số nghiên cứu của CIAT từ đầu những năm 1990 đến nay.
Cho đến thập kỷ 80, 90 của thế kỷ XX thì những nghiên cứu về đất đồi núi và bảo vệ đất đồi đã rất đa dạng và phong phú, trên nhiều khía cạnh và lĩnh vực khác nhau, một trong số đĩ là đưa ra mơ hình nơng lâm kết hợp, ngay sau đĩ mơ hình này đã lan rộng trên phạm vi tồn thế giới bởi tính ưu việt của nĩ. Theo ICRAF (1983) thì “Hệ thống nơng lâm kết hợp là hệ thống sử dụng đất bao gồm các cây gỗ lâu năm và các cây nơng nghiệp hàng năm hoặc cây thức ăn gia súc, hoặc cả hai trên cùng một mảnh đất đồng thời hay luân phiên với mục đích cho sản phẩm tối đa và duy trì sản xuất lâu bền do bảo vệ và tăng được độ màu mỡ của đất”.
Bên cạnh những nghiên cứu kỹ thuật về sử dụng hiệu quả và bảo vệ chống suy thối đất dốc, ngày nay sử dụng đất đất đồi núi bền vững cịn đặc biệt chú trọng đến phát triển kinh tế và xã hội vùng đồi núi nhằm đảm bảo một hệ thống sử dụng đất bền vững cho đất dốc nĩi riêng và đất vùng đồi nĩi chung.
Những năm gần đây cĩ nhiều nghiên cứu về đất đồi trung du ở Đơng Nam Á. Đây là một trong những vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới. Đất đồi trung du ở Đơng Nam Á nĩi chung chưa được sử dụng hợp lý mặc dù tiềm năng cũng như lợi ích đem lại của nĩ là rất lớn.
Theo Erust Mutert, Thomas Fairurst (1997) [13] thì: “Phần lớn đất dốc phong hố mạnh và bị rửa trơi ở Đơng Nam Á quá thiếu các chất dinh dưỡng đến mức cây trồng khơng thể cho năng suất kinh tế cao... độ phì và sức sản xuất phần lớn đất dốc ở Đơng Nam Á rất thấp”.
2.3.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp vùng đồi núi Việt Nam
Ở Việt Nam, đất đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên. Nhìn chung đây là những loại đất khĩ khai thác sử dụng và kém hiệu quả, đặc biệt khi đất đã mất thảm thực vật che phủ. Trong những năm 40 của thế kỷ XX, diện tích che phủ rừng ở nước ta khoảng 45%; đến những năm 80 chỉ cịn khoảng 25%. Hiện nay, diện tích che phủ rừng ở nước ta đã tăng lên khoảng 32%. Tuy nhiên diện tích đất trống đồi núi trọc vẫn cịn khoảng 10 triệu ha. Đất dốc phân bố ở tất cả 9 vùng sinh thái của cả nước, nhưng chủ yếu tập trung ở vùng núi phía Bắc, Tây Trung bộ và Tây Nguyên [9].
Tổng diện tích đất đồi núi ở Việt Nam là 23.969.600 ha (72,8% diện tích tự nhiên tồn quốc), trong đĩ sử dụng cho mục đích nơng nghiệp là 4.413.700 ha (18,4%) và cho lâm nghiệp là 11.802.700 ha (49,3%). Khả năng mở rộng diện tích đất canh tác cho cây lâu năm trên đất đồi núi là 561.300 ha [6].
Phần lớn diện tích đất cĩ độ dốc dưới 150 (chiếm 21,9%) đã được sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp hoặc nơng lâm kết hợp. Diện tích đất cĩ độ dốc từ 150 đến 250 chiếm khoảng 14,6%, cịn lại là đất cĩ độ dốc lớn hơn 250 (chiếm 61,7%). Do thiếu đất sản xuất nên nơng dân miền núi vẫn phải canh tác trên đất cĩ độ dốc lớn hơn 250 chịu xĩi mịn rất mạnh và thời gian canh tác bị rút ngắn, thường chỉ trồng được 2 - 3 vụ cây lương thực ngắn ngày, sau đĩ trồng sắn và bỏ hố [9].
Đặc điểm thuận lợi của vùng đồi núi Việt Nam là rất đa dạng về các loại hình thổ nhưỡng và phong phú về khả năng sử dụng, đa dạng hố cây trồng. Nhưng trở ngại nổi bật là do địa hình chia cắt, độ dốc lớn nên dễ bị xĩi mịn, rửa trơi. Do đĩ đã kéo theo hàng loạt các vấn đề như: kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân cịn nhiều khĩ khăn (Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh (2003) [11].
Theo Hồng Văn Thụ (2000) [34] thì hệ thống sinh thái nơng nghiệp vùng núi phía Bắc Việt Nam rất dễ bị suy thối và tổn thương do các hoạt động canh tác thiếu các biện pháp bảo tồn đất và nước. Do cĩ độ dốc lớn, mưa tập trung nên xĩi mịn là nguyên nhân chính làm cho năng suất cây trồng giảm sút, đất đai nghèo kiệt.
Từ những năm 1980 đến nay, các chương trình nghiên cứu và sử dụng đất đồi núi tập trung vào các dự án đánh giá đất và xây dựng các mơ hình sản xuất như hệ thống nơng lâm kết hợp, hệ thống vườn ao chuồng rừng và trang trại sản xuất rừng đồi, vườn đồi...
Các chương trình phát triển lâm nghiệp xã hội, xĩa đĩi giảm nghèo, bảo vệ vùng đầu nguồn, xây dựng thơn bản mới, quy hoạch sử dụng đất cĩ người dân cùng tham gia, xây dựng và cải thiện thị trường nơng thơn, ngân hàng và tín dụng nơng thơn... là những hoạt động hữu hiệu và vơ cùng quan trọng gĩp phần bảo vệ đất và sử dụng đất đồi núi hợp lý nhất.
Canh tác bền vững trên đất dốc trong điều kiện nước ta hiện nay là rất khĩ, song chúng ta cần thiết phải làm rõ nguyên nhân và tìm mọi biện pháp để từng bước thực hiện gĩp phần phát triển nơng nghiệp bền vững.
Vì vậy, từ năm 1990 đến nay, Viện Thổ nhưỡng Nơng hố (1999) [51] đã phối hợp với một số tổ chức quốc tế như IBSRAM (International Board for Soil Research and Management - Tổ chức quốc tế về nghiên cứu và quản lý đất), ACIAR - IBSRAM (Phối hợp nghiên cứu sử dụng đất chua vùng đồi với Trung tâm nghiên cứu nơng nghiệp quốc tế Autralia và IBSRAM), VIETCALSOIL (Phối hợp nghiên cứu và áp dụng tiến bộ canh tác trên đất dốc với Viện Nơng nghiệp Canada, trường Đại học Saskatchewan), CIAT (Phối hợp nghiên cứu và áp dụng tiến bộ kỹ thuật cơng nghệ về quản lý đất dốc trồng sắn với Trung tâm quốc tế nghiên cứu nơng nghiệp nhiệt đới) và các cơ quan nghiên cứu triển khai trong nước, tiến hành các thí nghiệm dài hạn và nghiên cứu triển khai với sự tham gia của người dân trên đất của các nơng hộ sau khi được giao đất, giao rừng; xây dựng mơ hình canh tác trên đất dốc; áp dụng tiến bộ cơng nghệ canh tác trên đất dốc; kết hợp với các tổ chức khuyến nơng, Sở nơng nghiệp, phịng Nơng nghiệp địa phương tiến hành hội nghị đầu bờ, mở các lớp tập huấn, tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề.
Về sử dụng đất đồi núi, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp (1996) [49], (2001) [50] đã phân cấp độ dày tầng đất và độ dốc của các loại đất phục vụ cho cơng tác quy hoạch sử dụng đất cĩ hiệu quả và lâu bền. Viện đã cĩ những cơng trình nghiên cứu tập trung vào xây dựng bản đồ đất, đánh giá đất, đánh giá hiện trạng, đề xuất, định hướng phát triển, quy hoạch và phân vùng sinh thái cho các loại cây trồng hàng hố vùng đồi và cây đặc sản vùng đồi, đặc biệt là đánh giá và đề xuất các giải pháp cải tạo, sử dụng đất trống đồi núi trọc trên phạm vi cả nước.
Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam (1993) [34], (1994) [46] hàng năm cĩ nhiều chương trình nghiên cứu và trong số đĩ đất đồi cũng rất được quan tâm. Ngồi ra, cĩ rất nhiều ngành khác nhau cũng nghiên cứu về đất đồi dưới nhiều khía cạnh, sao cho sử dụng đất đồi đạt hiệu quả cao nhất. Thơng qua các chính sách như định canh, định cư, chống phát nương đốt rẫy, kiến thiết ruộng bậc thang, xây dựng đường, băng chống xĩi mịn trên sườn đồi dốc, trồng cây phân xanh, cây phủ đất giữ ẩm... đã tạo nên những loại hình sử dụng đất bền vững.
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Các điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội liên quan đến sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện.
- Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp của huyện Nguyên Bình
3.2 Phạm vi nghiên cứu
* Quỹ đất nơng nghiệp và đất chưa sử dụng cĩ khả năng nơng nghiệp của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.
3.3 Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng .
* Điều kiện tự nhiên
* Điều kiện kinh tế- xã hội
3.3.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất của huyện Nguyên Bình
- Xác định các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện
- Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất trên ba mặt: Kinh tế, xã hội và mơi trường
- Đánh giá thích hợp cho các loại hình sử dụng đất
- Đề xuất các loại hình sử dụng đất và diện tích khuyến cáo cho vùng nghiên cứu
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu
* Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp
Thu thập các tài liệu, số liệu đã cĩ tại các cơ quan trong tỉnh và huyện: Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Sở Tài nguyên và Mơi trường, phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, phịng Tài nguyên và Mơi trường.
- Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội.
- Thu thập các số liệu, tài liệu về địa chất, địa hình, đất đai, phân loại đất và các loại hình sử dụng đất của huyện.
- Thu thập số liệu về tình hình sử dụng đất.
* Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp
Điều tra tình hình sử dụng đất, tình hình sản xuất, mức độ đầu tư thâm canh, kết quả sản xuất… trên các loại hình sử dụng đất khác nhau bằng phương pháp phỏng vấn hộ nơng dân theo phiếu điều tra (điều tra theo 2 tiểu vùng của huyện với số lượng 80 phiếu).
3.4.2 Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực cĩ liên quan đến sử dụng đất, cây trồng, kinh tế.
3.4.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
- Phương pháp thống kê được ứng dụng để xử lý số liệu điều tra trong quá trình nghiên cứu.
- Các số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Excel.
3.4.4 Phương pháp tính hiệu quả sử dụng đất
* Hiệu quả kinh tế:
Để tính hiệu quả sử dụng đất trên một ha của các LUT, đề tài sử dụng hệ thống các chỉ tiêu sau:
- Tổng chi phí: Bao gồm các khoản chi phí được sử dụng trong quá trình sản xuất (chi phí vật chất và chi cơng lao động).
- Tổng thu nhập = Sản lượng x Đơn giá.
- Thu nhập hỗn hợp (TNHH) = Tổng thu nhập - Chi phí vật chất.
- Thu nhập thuần = Tổng thu nhập - Tổng chi phí.
- Hiệu quả kinh tế của ngày cơng lao động = Thu nhập hỗn hợp/ số cơng lao động.
- Hiệu suất đồng vốn = Thu nhập hỗn hợp/ Tổng chi phí.
* Hiệu quả xã hội:
Đánh giá hiệu quả xã hội là chỉ tiêu khĩ định lượng, trong phạm vi n._.à phát triển lâu bền, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.1-5.
Phạm Quang Khánh, Trần An Phong (1994), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất vùng đơng nam bộ trên quan điểm phát triển sinh thái và phát triển bền vững, Đề tài KT- 02-09, Hà Nội tháng 1.1994.
Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994), “Các loại hình sử dụng đất và hiệu quả sản xuất của các hệ thống sử dụng đất trong nơng nghiệp vùng Đơng Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học đất, ((4.1994), tr.32.
Lê Văn Khoa (1993), “Vấn đề sử dụng đất và bảo vệ mơi trường ở vùng trung du phía bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, số 3, 1993, tr.45-49.
Lê Văn Khoa và nnk (1999), Nơng nghiệp và mơi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Phạm Văn Lăng (1992), “ Những kết quả nghiên cứu đất và phân bĩn tỉnh Hải Hưng”, Tạp chí Khoa học đất, (2.1992), tr. 67-70.
Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992), “Hiệu quả sử dụng đất trên một số vùng sinh thái nơng nghiệp đồng bằng Sơng Hồng”, Hội thảo quốc gia về Phát triển hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ hai- Bắc Thái, tr.193-197.
Cao Liêm và CTV (1996), Sinh thái nơng nghiệp và bảo vệ mơi trường, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Văn Nhân (1995), “Đánh giá khả năng sử dụng đất đai vùng đồng bằng sơng Cửu Long”, Hội thảo quốc gia về Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm phát triển sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.36-39.
Nguyễn Huy Phần (1996), Đánh giá các loại hình sử dụng đất chủ yếu trong nơng lâm nghiệp gĩp phần định hướng sử dụng đất vùng trung tâm miền núi Bắc bộ Việt Nam, Viện khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Cơng Pho (1995), “Báo cáo tĩm tắt đánh giá đất đai vùng đồng bằng Sơng Hồng”, Hội thảo quốc gia về Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.13-16.
Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng ở nước ta theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 5-32.
Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, Dương Văn Xanh (1996), Các vùng sinh thái nơng nghiệp Việt Nam kết quả nghiên cứu thời kỳ 1986-1996, Viện Quy hoạch và thiết kế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
Đồn Cơng Quỳ (2001), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nơng – lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội.
Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam - thối hố và phục hồi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Văn Tân (1994), Đánh giá phân hạng đất nâu đỏ và đất nâu vàng phát triển trên đá mẹ bazan ở tỉnh Quảng Trị, Viện khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Hà Nội.
Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Bài giảng đánh giá đất dùng cho cao học các ngành Khoa học đất, Quản lý đất đai, Nơng học, Kinh tế nơng học, Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội, tr 5-96.
Đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân (2004), “Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học đất, (số 20.2004), tr.82-86.
Hồng Văn Thụ (2000), “Xĩi mịn đất trên một số hệ thống canh tác đất dốc miền núi phía Bắc Việt Nam”, Kết quả Nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
Thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất huyện Nguyên Bình, giai đoạn 1998- 2010.
Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội.
Lê Duy Thước (1992), “Tiến tới một chế độ canh tác hợp lý trên đất dốc nương rẫy ở vùng đồi núi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, (2.1992), tr. 27-31.
Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng Sơng Hồng và Bắc trung bộ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2003 và 2004, NXB Thống kê, Hà Nội.
Trung tâm từ điển ngơn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học- xã hội, Hà Nội.
Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ mơi trường đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Văn Tuyển (1995), “Một số kết quả bước đầu về đánh giá đất tỉnh Kon Tum”, Hội thảo quốc gia về Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm phát triển sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.40-45.
UBND tỉnh Cao Bằng (2008), Báo cáo kèm theo bản đồ đất huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng tỷ lệ 1.50.000.
Phạm Duy Ưng, Nguyễn Khang, Đỗ Đình Đài (1995), “Báo cáo tĩm tắt đánh giá hiện trạng sử dụng đất, phân tích hệ thống canh tác phục vụ việc quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm phát triển sinh thái và phát triển lâu bền”, Hội thảo quốc gia về Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm phát triển sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.19-24.
Viện Điều tra quy hoạch (1998), Hội nghị tập huấn cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Tổng cục Địa chính, từ 22-26.10.1998, Đà Nẵng.
Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam (1994), Kết quả nghiên cứu khoa học quyển 4, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
Viện Nghiên cứu địa chính (2000), Báo cáo tổng hợp cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách và sử dụng hợp lý quỹ đất đai, Tổng cục Địa chính, tr.108.
Viện Nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội.
Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp (1996), Kết quả nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 - 1996, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp (2001), Kết quả nghiên cứu khoa học 1996 - 2001 (Nhân dịp 40 năm thành lập Viện), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Viện Thổ nhưỡng nơng hố (1999), Kết quả nghiên cứu khoa học - Quyển 3 (kỷ niệm 30 năm Thành lập Viện), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Thị Vịng và các cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thơng qua chuyển đổi cơ cấu cây trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội.
Tài liệu Tiếng Anh
ESCAP.PAO.UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It pracical Imprtance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United nation NewYork
FAO (1976), Aframework for land evaluation. Rome
Smyth A.J and Dumanski J.(1993), FELM An International Frameworks For Evaluating Sustainable Land Management, World Soil Report 73, FAO - Rome
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Diện tích tự nhiên các xã, thị trấn của huyện Nguyên Bình
STT
Xã, Thị trấn
Diện tích (Ha)
% Diện tích tự nhiên tồn huyện
1
Thị trấn Nguyên Bình
1.915,22
2,28
2
Thị trấn Tĩnh Túc
2.259,18
2,69
3
Xã Yên Lạc
3.382,03
4,02
4
Xã Triệu Nguyên
3.393,07
4,03
5
Xã Ca Thành
7.814,69
9,29
6
Thái Học
2.229,40
2,65
7
Xã Vũ Nơng
3.051,33
3,63
8
Xã Minh Tâm
1.721,53
2,05
9
Xã Thể Dục
2.782,13
3,31
10
Xã Bắc Hợp
1.742,47
2,07
11
Xã Mai Long
5.449,93
6,48
12
Xã Lang Mơn
2.627,71
3,12
13
Xã Minh Thanh
2.324,70
2,76
14
Xã Hoa Thám
6.318,00
7,51
15
Xã Phan Thanh
8.397,29
9,94
16
Xã Quang Thành
5.911,16
7,03
17
Xã Tam Kim
5.393,13
6,41
18
Xã Thành Cơng
8.166,50
9,71
19
Xã Thịnh Vượng
4.740,45
5,64
20
Xã Hưng Đạo
4.481,29
5,33
Phụ lục 2: Các yếu tố và chỉ tiêu để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá đất huyện Nguyên Bình tỷ lệ 1/50.000
STT
Yếu tố và chỉ tiêu
Ký hiệu
I
Nhĩm đất
S
1
Đất phù sa trung tính ít chua điển hình; đất phù sa trung tính ít chua đá lẫn sâu; đất phù sa cĩ tầng đốm rỉ trung tính ít chua; đất phù sa trung tính ít chua kết von sâu.
G1
2
Đất phù sa chua glây yếu; đất phù sa cĩ tầng đốm rỉ chua glây yếu; đất xám feralit glây yếu đá lẫn nơng; đất phù sa chua glây yếu đá lẫn sâu; đất nâu rửa trơi glây yếu đá lẫn sâu; đất xám mùn glây yếu đá lẫn sâu; đất xám glây yếu đá lẫn sâu; đất xám feralit glây yếu; đất mùn nâu đỏ glây yếu.
G2
3
Đất phù sa glây nơng đá lẫn sâu; đất glây chua đá lẫn nơng; đất nâu glây nơng, kết von nơng; đất phù sa cĩ tầng đốm rỉ chua glây nơng; đất phù sa chua glây nơng; đất xám glây nơng đá lẫn sâu.
G3
4
Đất nâu rửa trơi đá lẫn sâu; đất nâu mùn đá lẫn sâu; đất nâu rửa trơi đá sâu; đất nâu mùn đá sâu.
G4
5
Đất nâu vàng đá lẫn sâu; đất mùn nâu vàng đá lẫn sâu; đất nâu đỏ đá sâu; đất nâu vàng đá sâu; đất mùn nâu vàng đá sâu.
G5
6
Đất xám đá lẫn sâu; đất xám feralit đá lẫn sâu; đất xám mùn đá lẫn sâu; đất xám feralit đá sâu; đất xám mùn đá sâu.
G6
7
Đất nâu vàng đá lẫn nơng; đất nâu đỏ đá lấn nơng; đất nâu vàng đá nơng; đất mùn nâu vàng đá lẫn nơng; đất mùn nâu đỏ đá lẫn nơng; đất mùn nâu đỏ đá nơng.
G7
8
Đất nâu rửa trơi đá nơng; đất nâu mùn đá nơng; đất nâu rửa trơi đá lẫn nơng; đất nâu mùn đá lẫn nơng.
G8
9
Đất xám feralit đá nơng; đất xám mùn đá nơng; đất xám mùn đá lẫn nơng; đất xám feralit đá lẫn nơng; đất xám đá lẫn nơng.
G9
10
Đất nâu rửa trơi điển hình; đất nâu mùn điển hình
G10
11
Đất nâu đỏ điển hình; đất mùn nâu vàng điển hình; đất mùn nâu vàng đá rất sâu; đất nâu đỏ đá rất sâu; đất nâu vàng điển hình.
G11
12
Đất xám điển hình cơ giới nhẹ; đất xám feralit điển hình; đất xám mùn điển hình; đất xám mùn đá rất sâu; đất xám feralit đá rất sâu; đất xám đá lẫn rất sâu; đất xám feralit sẫm mầu.
G12
13
Đất xĩi mịn mạnh trơ sỏi đá trung tính ít chua điển hình; đất xĩi mịn mạnh trơ sỏi đá chua điển hình; đất mùn alit trên núi cao đá nơng
G13
II
Độ dốc
SL
1
0 - 80
SL1
2
8 - 150
SL2
3
15 - 250
SL3
4
> 250
SL4
III
Độ dày tầng đất mịn
D
1
> 100cm
D1
2
50 – 100cm
D2
3
< 50cm
D3
4
< 30cm
D4
IV
Chế độ tưới tiêu
I
1
Được tưới
I1
2
Khơng được tưới
I2
V
Độ phì nhiêu của đất
N
1
Độ phì cao
N1
2
Độ phì trung bình
N2
3
Độ phì thấp
N3
Phụ lục 3: Mơ tả các đơn vị đất đai của huyện Nguyên Bình
Đơn vị đất đai số 1: Diện tích 357 ha, chiếm 0,51% DTTN. Đơn vị đất đai này gồm các loại đất: Đất phù sa trung tính ít chua điển hình; đất phù sa trung tính ít chua đá lẫn sâu; đất phù sa cĩ tầng đốm rỉ trung tính ít chua; đất phù sa trung tính ít chua kết von sâu. Các loại đất trên cĩ độ dốc 100cm, khơng được tưới, độ phì nhiêu trung bình. Phân bố ở các xã Lang Mơn, Mai Long, Thể Dục, Thành Cơng, Thị trấn Nguyên Bình.
Đơn vị đất đai số 2: Diện tích 300 ha, chiếm 0,42% DTTN. Đơn vị đất đai này là loại đất: Đất phù sa trung tính ít chua điển hình; đất phù sa trung tính ít chua đá lẫn sâu; đất phù sa cĩ tầng đốm rỉ trung tính ít chua; đất phù sa trung tính ít chua kết von sâu; độ dốc < 8o, tầng dày 50-100cm; khơng được tưới; độ phì trung bình.
Phân bố ở các xã Minh Thanh, Tam Kim.
Đơn vị đất đai số 3: Diện tích 564 ha, chiếm 0,81% DTTN. Đơn vị đất đai này là loại đất: Đất phù sa chua glây yếu; đất phù sa cĩ tầng đốm rỉ chua glây yếu; đất xám feralit glây yếu đá lẫn nơng; đất phù sa chua glây yếu đá lẫn sâu; đất nâu rửa trơi glây yếu đá lẫn sâu; đất xám mùn glây yếu đá lẫn sâu; đất xám glây yếu đá lẫn sâu; đất xám feralit glây yếu; đất mùn nâu đỏ glây yếu; độ dốc 100cm, khơng được tưới, độ phì trung bình. Phân bố ở xã Tam Kim, Quang Thành, Yên Lạc, Ca Thành, Hưng Đạo, Triệu Nguyên, Bắc Hợp, Mai Long và thị trấn Tĩnh Túc.
Đơn vị đất đai số 4: Diện tích 130 ha, chiếm 0,19% DTTN. Đất phù sa chua glây yếu; đất phù sa cĩ tầng đốm rỉ chua glây yếu; đất xám feralit glây yếu đá lẫn nơng; đất phù sa chua glây yếu đá lẫn sâu; đất nâu rửa trơi glây yếu đá lẫn sâu; đất xám mùn glây yếu đá lẫn sâu; đất xám glây yếu đá lẫn sâu; đất xám feralit glây yếu; đất mùn nâu đỏ glây yếu; độ dốc < 8o, tầng dày 50-100cm, được tưới, độ phì cao. Phân bố ở xã Tam Kim, Quang Thành, Yên Lạc, Ca Thành, Hưng Đạo, Triệu Nguyên, Bắc Hợp, Mai Long và thị trấn Tĩnh Túc…
Đơn vị đất đai số 5: Diện tích 369 ha, chiếm 0,53% DTTN. Đơn vị đất đai này là loại đất: Đất phù sa chua glây yếu; đất phù sa cĩ tầng đốm rỉ chua glây yếu; đất xám feralit glây yếu đá lẫn nơng; đất phù sa chua glây yếu đá lẫn sâu; đất nâu rửa trơi glây yếu đá lẫn sâu; đất xám mùn glây yếu đá lẫn sâu; đất xám glây yếu đá lẫn sâu; đất xám feralit glây yếu; đất mùn nâu đỏ glây yếu; độ dốc <8o, tầng dày 50-100cm, khơng được tưới, độ phì thấp. Phân bố ở xã Tam Kim, Quang Thành, Yên Lạc, Ca Thành, Hưng Đạo, Triệu Nguyên, Bắc Hợp, Mai Long và thị trấn Tĩnh Túc.
Đơn vị đất đai số 6: Diện tích 228 ha, chiếm 0,33% DTTN. Đất phù sa glây nơng đá lẫn sâu; đất glây chua đá lẫn nơng; đất nâu glây nơng, kết von nơng; đất phù sa cĩ tầng đốm rỉ chua glây nơng; đất phù sa chua glây nơng; đất xám glây nơng đá lẫn sâu; độ dốc 100cm, được tưới, độ phì trung bình. Phân bố ở các xã Tam Kim, Hưng Đạo, Thành Cơng, thị trấn Nguyên Bình, thị trấn Tĩnh Túc.
Đơn vị đất đai số 7: Diện tích 319 ha, chiếm 0,46% DTTN. Đất phù sa glây nơng đá lẫn sâu; đất glây chua đá lẫn nơng; đất nâu glây nơng, kết von nơng; đất phù sa cĩ tầng đốm rỉ chua glây nơng; đất phù sa chua glây nơng; đất xám glây nơng đá lẫn sâu; độ dốc < 8o, tầng dày 50-100cm, được tưới, độ phì cao. Phân bố ở các xã Tam Kim, Hưng Đạo, Thành Cơng, thị trấn Nguyên Bình, thị trấn Tĩnh Túc.
Đơn vị đất đai số 8: Diện tích 62 ha, chiếm 0,09% DTTN. Đất phù sa glây nơng đá lẫn sâu; đất glây chua đá lẫn nơng; đất nâu glây nơng, kết von nơng; đất phù sa cĩ tầng đốm rỉ chua glây nơng; đất phù sa chua glây nơng; đất xám glây nơng đá lẫn sâu; độ dốc <8o, dày 50-100cm, được tưới, độ phì thấp. LMU này phân bố ở xã Thành Cơng.
Đơn vị đất đai số 9: Diện tích 392 ha, chiếm 0,57% DTTN. Đơn vị đất đai này gồm Đất phù sa glây nơng đá lẫn sâu; đất glây chua đá lẫn nơng; đất nâu glây nơng, kết von nơng; đất phù sa cĩ tầng đốm rỉ chua glây nơng; đất phù sa chua glây nơng; đất xám glây nơng đá lẫn sâu; độ dốc < 8o, tầng dày 30-50cm, được tưới, độ phì trung bình. Phân bố ở các xã Tam Kim, Hưng Đạo, Thành Cơng, thị trấn Nguyên Bình, thị trấn Tĩnh Túc.
Đơn vị đất đai số 10: Diện tích 489 ha, chiếm 0,70 % DTTN. Đất nâu nâu rửa trơi đá lẫn sâu; đất nâu mùn đá lẫn sâu; đất nâu rửa trơi đá lẫn sâu; đất nâu mùn đá sâu; độ dốc <80, tầng dày 50-100cm, khơng được tưới, độ phì cao. Phân bố ở xã Yên Lạc, Triệu Nguyên, Minh Tâm, Lang Mơn, Ca Thành
Đơn vị đất đai số 11: Diện tích 601 ha, chiếm 0,87 % DTTN. Đất nâu nâu rửa trơi đá lẫn sâu; đất nâu mùn đá lẫn sâu; đất nâu rửa trơi đá sâu; đất nâu mùn đá sâu; độ dốc 8-15o , tầng dày 50-100cm, khơng được tưới, độ phì cao. Phân bố ở các xã Triệu Nguyên, Thái Học, Quang Thành, Lang Mơn, Hưng Đạo, Tam Kim, Thịnh Vượng, Bắc Hợp, Phan Thanh, thị trấn Tĩnh Túc, thị trấn Nguyên Bình.
Đơn vị đất đai số 12: Diện tích 712 ha, chiếm 1,03% DTTN. Đất nâu nâu rửa trơi đá lẫn sâu; đất nâu mùn đá lẫn sâu; đất nâu rửa trơi đá sâu; đất nâu mùn đá sâu; độ dốc 15-25o, tầng dày 50-100cm, khơng được tưới, độ phì cao. Phân bố ở các xã trong huyện trừ Minh Thanh, Bắc Hợp và thị trấn Nguyên Bình.
Đơn vị đất đai số 13: Diện tích 248 ha, chiếm 0,36% DTTN. Đất nâu vàng đá lẫn sâu; đất mùn nâu vàng đá lẫn sâu; đất nâu đỏ đá sâu; đất nâu vàng đá sâu; đất mùn nâu vàng đá sâu; độ dốc <8o, tầng dày 50-100cm, khơng được tưới, độ phì trung bình, ít thích hợp cho cây lúa nước. Phân bố ở xã Yên Lạc, Triệu Nguyên, Minh Tâm, Lang Mơn, Ca Thành.
Đơn vị đất đai số 14: Diện tích 59 ha, chiếm 0,09% DTTN. Đất nâu vàng đá lẫn sâu; đất mùn nâu vàng đá lẫn sâu; đất nâu đỏ đá sâu; đất nâu vàng đá sâu; đất mùn nâu vàng đá sâu; độ dốc 8-15o, tầng dày 50-100cm, khơng được tưới, độ phì trung bình. Phân bố ở các xã Triệu Nguyên, Thái Học, Quang Thành, Lang Mơn, Hưng Đạo, Tam Kim, Thịnh Vượng, Bắc Hợp, Phan Thanh, thị trấn Tĩnh Túc, thị trấn Nguyên Bình.
Đơn vị đất đai số 15: Diện tích 470 ha, chiếm 0,68% DTTN. Đơn vị đất đai này gồm: Đất nâu vàng đá lẫn sâu; đất mùn nâu vàng đá lẫn sâu; đất nâu đỏ đá sâu; đất nâu vàng đá sâu; đất mùn nâu vàng đá sâu; chúng cĩ độ dốc 15-25o, tầng dày 50-100cm, khơng được tưới, độ phì trung bình. Phân bố ở các xã Triệu Nguyên, Thái Học, Quang Thành, Lang Mơn, Hưng Đạo, Tam Kim, Thịnh Vượng, Bắc Hợp, Phan Thanh, thị trấn Tĩnh Túc, thị trấn Nguyên Bình.
Đơn vị đất đai số 16: Diện tích 454 ha, chiếm 0,65% DTTN. Đất nâu vàng đá lẫn sâu; đất mùn nâu vàng đá lẫn sâu; đất nâu đỏ đá sâu; đất nâu vàng đá sâu; đất mùn nâu vàng đá sâu; độ dốc >25o, tầng dày 50-100cm, khơng được tưới, độ phì trung bình. Phân bố ở các xã Quang Thành, Phan Thanh, Thành Cơng, Mai Long, Vũ Nơng, Ca Thành, Yên Lạc, Hưng Đạo và thị trấn Tĩnh Túc.
Đơn vị đất đai số 17: Diện tích 827 ha, chiếm 1,19% DTTN. Đất xám đá lẫn sâu; đất xám feralit đá lẫn sâu; đất xám mùn đá lẫn sâu; đất xám feralit đá sâu; đất xám mùn đá sâu; độ dốc <8o, tầng dày 50-100cm, khơng được tưới, độ phì thấp. Phân bố ở các xã Phan Thanh, Quang Thành, Thành Cơng.
Đơn vị đất đai số 18: Diện tích 1717 ha, chiếm 2,47% DTTN. Đơn vị đất đai này gồm: Đất xám đá lẫn sâu; đất xám feralit đá lẫn sâu; đất xám mùn đá lẫn sâu; đất xám feralit đá sâu; đất xám mùn đá sâu; độ dốc 8-15o, tầng dày 50-100cm, khơng được tưới, độ phì thấp. Phân bố ở xã Yên Lạc, Triệu Nguyên, Minh Tâm, Lang Mơn, Ca Thành.
Đơn vị đất đai số 19: Diện tích 9.809 ha, chiếm 14,14% DTTN. Bao gồm Đất xám đá lẫn sâu; đất xám feralit đá lẫn sâu; đất xám mùn đá lẫn sâu; đất xám feralit đá sâu; đất xám mùn đá sâu; độ dốc 15-25o, tầng dày 50-100cm, khơng được tưới, độ phì thấp. Phân bố ở các xã Hưng Đạo, Thành Cơng, Quang Thành, Tam Kim, Hoa Thám, Minh Thanh, Thể Dục, Phan Thanh, Mai Long, Lang Mơn, Triệu Nguyên, Ca Thành, Thịnh Vượng và thị trấn Tĩnh Túc, thị trấnNguyên Bình.
Đơn vị đất đai số 20: Diện tích 18.598 ha, chiếm 26,81% DTTN. Đất xám đá lẫn sâu; đất xám feralit đá lẫn sâu; đất xám mùn đá lẫn sâu; đất xám feralit đá sâu; đất xám mùn đá sâu; độ dốc >25o, tầng dày 50-100cm, khơng được tưới, độ phì thấp. Phân bố ở các xã Ca Thành, Phan Thanh, Vũ Nơng, Bắc Hợp, Thể Dục, Minh Thanh, Thịnh Vượng, Hoa Thám, Tam Kim, Hưng Đạo, Quang Thành, Thành Cơng, Yên Lạc và thị trấn Nguyên Bình.
Đơn vị đất đai số 21: Diện tích 129 ha, chiếm 0,19% DTTN. Đất nâu vàng đá lẫn nơng; đất nâu đỏ đá lấn nơng; đất nâu vàng đá nơng; đất mùn nâu vàng đá lẫn nơng; đất mùn nâu đỏ đá lẫn nơng; đất mùn nâu đỏ đá nơng.; độ dốc <8o, tầng dày 30-50cm, khơng được tưới, độ phì trung bình. Phân bố ở xã Lang Mơn.
Đơn vị đất đai số 22: Diện tích 363 ha, chiếm 0,52% DTTN. Đất nâu vàng đá lẫn nơng; đất nâu đỏ đá lấn nơng; đất nâu vàng đá nơng; đất mùn nâu vàng đá lẫn nơng; đất mùn nâu đỏ đá lẫn nơng; đất mùn nâu đỏ đá nơng; độ dốc 8-15o, tầng dày 30-50cm, khơng được tưới, độ phì trung bình. Phân bố ở xã Lang Mơn.
Đơn vị đất đai số 23: Diện tích 370 ha, chiếm 0,53% DTTN. Đơn vị đất đai này gồm Đất nâu vàng đá lẫn nơng; đất nâu đỏ đá lấn nơng; đất nâu vàng đá nơng; đất mùn nâu vàng đá lẫn nơng; đất mùn nâu đỏ đá lẫn nơng; đất mùn nâu đỏ đá nơng; độ dốc 15-25o, tầng dày 30-50cm, khơng được tưới, độ phì trung bình. Phân bố ở các xã: Lang Mơn, Minh Tâm, Triệu Nguyên, Yên Lạc, Thể Dục, Mai Long, Bắc Hợp, Thịnh Vượng, Phan Thanh, Quang Thành và thị trấn Tĩnh Túc.
Đơn vị đất đai số 24: Diện tích 161 ha, chiếm 0,23% DTTN. Đất nâu vàng đá lẫn nơng; đất nâu đỏ đá lấn nơng; đất nâu vàng đá nơng; đất mùn nâu vàng đá lẫn nơng; đất mùn nâu đỏ đá lẫn nơng; đất mùn nâu đỏ đá nơng; dộ dốc >25o, tầng dày 30-50cm, khơng được tưới, độ phì trung bình. Phân bố ở các xã: Lang Mơn, Mai Long, Thịnh Vượng, Hưng Đạo, Thành Cơng, Ca Thành, Yên Lạc, Tam Kim, Phan Thanh, Thái Học.
Đơn vị đất đai số 25: Diện tích 209 ha, chiếm 0,30% DTTN. Đất nâu rửa trơi đá nơng; đất nâu mùn đá nơng; đất nâu rửa trơi đá lẫn nơng; đất nâu mùn đá lẫn nơng; độ dốc <8o, tầng dày 30-50cm, khơng được tưới, độ phì cao. Phân bố ở các xã: Minh Tâm, Triệu Nguyên.
Đơn vị đất đai số 26: Diện tích 104 ha, chiếm 0,15% DTTN. Đất nâu rửa trơi đá nơng; đất nâu mùn đá nơng; đất nâu rửa trơi đá lẫn nơng; đất nâu mùn đá lẫn nơng; độ dốc 8-15o, tầng dày 30-50cm, khơng được tưới, độ phì cao. Phân bố ở các xã: Yên Lạc, Thành Cơng.
Đơn vị đất đai số 27: Diện tích 264 ha, chiếm 0,38% DTTN. Đất nâu rửa trơi đá nơng; đất nâu mùn đá nơng; đất nâu rửa trơi đá lẫn nơng; đất nâu mùn đá lẫn nơng; độ dốc 15-25o, tầng dày 30-50cm, khơng được tưới, độ phì cao. Phân bố ở các xã: Lang Mơn, Minh Tâm, Triệu Nguyên, Yên Lạc, Thể Dục, Mai Long, Bắc Hợp, Thịnh Vượng, Phan Thanh, Quang Thành và thị trấn Tĩnh Túc.
Đơn vị đất đai số 28: Diện tích 52 ha, chiếm 0,08% DTTN. Đất xám feralit đá nơng; đất xám mùn đá nơng; đất xám mùn đá lẫn nơng; đất xám feralit đá lẫn nơng; đất xám đá lẫn nơng; độ dốc <8o, tầng dày 30-50cm, khơng được tưới, độ phì thấp. Phân bố ở xã Minh Tâm, Triệu Nguyên.
Đơn vị đất đai số 29: Diện tích 71 ha, chiếm 0,10% DTTN. Đất xám feralit đá nơng; đất xám mùn đá nơng; đất xám mùn đá lẫn nơng; đất xám feralit đá lẫn nơng; đất xám đá lẫn nơng; độ dốc 8-15o, tầng dày 30-50cm, khơng được tưới, độ phì thấp. Phân bố ở xã Minh Tâm, Triệu Nguyên.
Đơn vị đất đai số 30: Diện tích 2310 ha, chiếm 33,3% DTTN. Đơn vị này gồm Đất xám feralit đá nơng; đất xám mùn đá nơng; đất xám mùn đá lẫn nơng; đất xám feralit đá lẫn nơng; đất xám đá lẫn nơng; độ dốc 15-25o, tầng dày 30-50cm; khơng được tưới, độ phì thấp. Phân bố ở các xã: Lang Mơn, Minh Tâm, Triệu Nguyên, Yên Lạc, Thể Dục, Mai Long, Bắc Hợp, Thịnh Vượng, Phan Thanh, Quang Thành và thị trấn Tĩnh Túc.
Đơn vị đất đai số 31: Diện tích 6.846ha, chiếm 9,87% DTTN. Đơn vị này gồm các loại đất: Đất xám feralit đá nơng; đất xám mùn đá nơng; đất xám mùn đá lẫn nơng; đất xám feralit đá lẫn nơng; đất xám đá lẫn nơng, độ dốc >25o, tầng dày 30-50cm, khơng được tưới, độ phì thấp. Phân bố ở các xã Lang Mơn, Mai Long, Thịnh Vượng, Hưng Đạo, Thành Cơng, Ca Thành, Yên Lạc, Tam Kim, Phan Thanh, Thái Học.
Đơn vị đất đai số 32: Diện tích 444 ha, chiếm 0,64% DTTN. Bao gồm đất nâu rửa trơi điển hình; đất nâu mùn điển hình, nằm ở độ dốc 100cm, khơng được tưới, độ phì cao. Phân bố ở các xã: Thái Học, Ca Thành, Vũ Nơng, Minh Thanh, Thể Dục, Hoa Thám, Hưng Đạo, Triệu Nguyên.
Đơn vị đất đai số 33: Diện tích 286ha, chiếm 0,41% DTTN. Đơn vị này gồm các loại đất: đất nâu rửa trơi điển hình; đất nâu mùn điển hình, độ dốc 8-15o, tầng dày >100cm, khơng được tưới, độ phì cao. Phân bố ở xã Triệu Nguyên, Thể Dục, Thái Học, Minh Thanh. Vũ Nơng.
Đơn vị đất đai số 34: Diện tích 190ha, chiếm 0,27% DTTN. Đơn vị này gồm các loại đất: đất nâu rửa trơi điển hình; đất nâu mùn điển hình, nằm ở độ dốc 15-25o, tầng dày >100cm, khơng được tưới, độ phì cao. Phân bố ở các xã: Triệu Nguyên, Thể Dục, Vũ Nơng, Thái Học, Minh Thanh, thị trấn Nguyên Bình, thị trấn Tĩnh Túc, Quang Thành, Thành Cơng, Ca Thành, Bắc Hợp, Mai Long, Hoa Thám, Phan Thanh, Tam Kim, Thịnh Vượng.
Đơn vị đất đai số 35: Diện tích 77ha, chiếm 0,11%DTTN, Đất nâu đỏ điển hình; đất mùn nâu vàng điển hình; đất mùn nâu vàng đá rất sâu; đất nâu đỏ đá rất sâu; đất nâu vàng điển hình, độ dốc 100cm, khơng được tưới, độ phì trung bình. Phân bố ở các xã Thái Học, Ca Thành, Vũ Nơng, Minh Thanh, Thể Dục, Hoa Thám, Hưng Đạo, Triệu Nguyên.
Đơn vị đất đai số 36: Diện tích 285 ha, chiếm 0,413% DTTN, đơn vị này gồm Đất nâu đỏ điển hình; đất mùn nâu vàng điển hình; đất mùn nâu vàng đá rất sâu; đất nâu đỏ đá rất sâu; đất nâu vàng điển hình., độ dốc 8-15o, tầng dày >100cm, khơng được tưới, độ phì trung bình. Phân bố ở xã Triệu Nguyên, Thể Dục, Thái Học, Minh Thanh, Vũ Nơng.
Đơn vị đất đai số 37: Diện tích 1180ha, chiếm 1,17% DTTN. Nĩ bao gồm các loại đất: đất nâu đỏ điển hình; đất mùn nâu vàng điển hình; đất mùn nâu vàng đá rất sâu; đất nâu đỏ đá rất sâu; đất nâu vàng điển hình, nằm ở độ dốc 15-25o, tầng dày >100cm, khơng được tưới, độ phì trung bình. Phân bố ở các xã: Triệu Nguyên, Thể Dục, Vũ Nơng, Thái Học, Minh Thanh, thị trấn Nguyên Bình, thị trấn Tĩnh Túc, Quang Thành, Thành Cơng, Ca Thành, Bắc Hợp, Mai Long, Hoa Thám, Phan Thanh, Tam Kim, Thịnh Vượng.
Đơn vị đất đai số 38: Diện tích 1754ha, chiếm 2,53% DTTN, gồm loại đất nâu đỏ điển hình; đất mùn nâu vàng điển hình; đất mùn nâu vàng đá rất sâu; đất nâu đỏ đá rất sâu; đất nâu vàng điển hình, nằm ở độ dốc >25o, tầng dày >100cm, khơng được tưới, độ phì trung bình. Phân bố ở xã Quang Thành, Thể Dục, Lang Mơn, Mai Long, Triệu Nguyên.
Đơn vị đất đai số 39: Diện tích 761ha, chiếm 1.11% DTTN, gồm Đất xám điển hình cơ giới nhẹ; đất xám feralit điển hình; đất xám mùn điển hình; đất xám mùn đá rất sâu; đất xám feralit đá rất sâu; đất xám đá lẫn rất sâu; đất xám feralit sẫm mầu, ở độ dốc 100cm, khơng được tưới, độ phì thấp. Phân bố ở các xã: Thái Học, Ca Thành, Vũ Nơng, Minh Thanh, Thể Dục, Hoa Thám, Hưng Đạo, Triệu Nguyên.
Đơn vị đất đai số 40: Diện tích 1607ha, chiếm 2,32% DTTN, gồm loại Đất xám điển hình cơ giới nhẹ; đất xám feralit điển hình; đất xám mùn điển hình; đất xám mùn đá rất sâu; đất xám feralit đá rất sâu; đất xám đá lẫn rất sâu; đất xám feralit sẫm mầu, ở độ dốc 8-15o, dày >100cm, khơng được tưới, độ phì thấp. Phân bố ở các xã: Triệu Nguyên, Vũ Nơng, Thể Dục, Ca Thành, Yên Lạc, Phan Thanh.
Đơn vị đất đai số 41: Diện tích 5134ha, chiếm 7,40% DTTN, gồm các loại đất: Đất xám điển hình cơ giới nhẹ; đất xám feralit điển hình; đất xám mùn điển hình; đất xám mùn đá rất sâu; đất xám feralit đá rất sâu; đất xám đá lẫn rất sâu; đất xám feralit sẫm mầu, nằm ở độ dốc 15-25o, dày >100cm, khơng được tưới, độ phì thấp. Phân bố ở xã Hưng Đạo, Ca Thành, Phan Thanh.
Đơn vị đất đai số 42: Diện tích 6657ha, chiếm 9,60% DTTN, gồm loại đất: Đất xám điển hình cơ giới nhẹ; đất xám feralit điển hình; đất xám mùn điển hình; đất xám mùn đá rất sâu; đất xám feralit đá rất sâu; đất xám đá lẫn rất sâu; đất xám feralit sẫm mầu, ở độ dốc >25o, tầng dày >1000cm, khơng được tưới, độ phì thấp. Phân bố ở xã Quang Thành, Thể Dục, Lang Mơn, Mai Long, Triệu Nguyên.
Đơn vị đất đai số 43: Diện tích 94 ha, chiếm 0,14% DTTN, bao gồm loại đất: Đất xĩi mịn mạnh trơ sỏi đá trung tính ít chua điển hình; đất xĩi mịn mạnh trơ sỏi đá chua điển hình; đất mùn alit trên núi cao đá nơng, ở độ dốc >25o, dày <30cm, khơng được tưới, độ phì thấp. Phân bố ở các xã Lang Mơn, Mai Long, Thịnh Vượng, Hưng Đạo, Thành Cơng, Ca Thành, Yên Lạc, Tam Kim, Phan Thanh, Thái Học.
Đơn vị đất đai số 44: Diện tích 215ha, chiếm 0,31% DTTN, đơn vị đất đai này bao gồm: Đất xĩi mịn mạnh trơ sỏi đá trung tính ít chua điển hình; đất xĩi mịn mạnh trơ sỏi đá chua điển hình; đất mùn alit trên núi cao đá nơng, nằm ở độ dốc 15-25o, dày <30cm, khơng được tưới, độ phì thấp. Phân bố ở các xã Lang Mơn, Mai Long, Thịnh Vượng, Hưng Đạo, Thành Cơng, Ca Thành, Yên Lạc, Tam Kim, Phan Thanh, Thái Học.
Đơn vị đất đai số 45: Diện tích 1123ha, chiếm 1,16% DTTN, gồm các loại đất: Đất xĩi mịn mạnh trơ sỏi đá trung tính ít chua điển hình; đất xĩi mịn mạnh trơ sỏi đá chua điển hình; đất mùn alit trên núi cao đá nơng, nằm ở độ dốc >25o, dày <30cm, khơng được tưới, độ phì thấp. Phân bố ở các xã Lang Mơn, Mai Long, Thịnh Vượng, Hưng Đạo, Thành Cơng, Ca Thành, Yên Lạc, Tam Kim, Phan Thanh, Thái Học.
Phụ lục 4: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho một số cây trồng của huyện Nguyên Bình
Cây trồng
Tên thuốc
Số lần phun trung bình/vụ (lần)
Liều lượng sử dụng (Kg/ha)
Cây lúa
Trebon
1
1
Ofatox
0,5
1,5
Sofit
1
1
Kaziazinon
1
10
Padan
0,5
1
Fuzione
1
1
Vida
1
1,5
Cây ngơ
Trebon
1
1
Ofatox
0,5
1,5
Vida
1
1,5
Padan
0,5
1
Cây mía
Supacide
1
1
Trebon
1
1,5
Ofatox
1
2
Vida
1
2
Cây khoai tây
Trebon
1
1
Vida
1
1,5
Cây đỗ tương
Ofatox
0,5
1,5
Vida
1
1,5
Rau các loại
Trebon
2
1
Zinep
1
1,5
Phụ lục 5: Mức đầu tư phân bĩn cho một số cây trồng tại huyện
Nguyên Bình.
Cây trồng
Lượng bĩn
Đạm Urê
Supe lân
Kaliclorua
Phân chuồng
(Kg/ha)
(tấn/ha)
Lúa xuân
180
300
120
5,5
Lúa mùa
250
400
150
5,5
Ngơ
200
400
100
6,5
Dong riềng
300
400
100
0
Khoai tây
300
500
250
7
Mía
400
500
300
9
Lạc
60
250
100
5
Khoai tây
100
180
120
7
Rau (ăn lá)
200
150
100
7
Chè
300
300
100
5
Rừng trồng *
300
600
300
0
Trúc sào *
300
600
300
0
Chú thích: Rừng trồng và trúc sào chỉ bĩn 1 lần khi trồngPhụ lục 6: Đánh giá hiệu quả của các LUT huyện Nguyên Bình
TT
Kiểu sử dụng đất
Xã hội
Kinh tế
Mơi trường
Đánh giá chung
Tiểu vùng 1
1
Lúa xuân- Lúa mùa
VH
H
H
H
2
Lúa mùa 1 vụ
L
L
M
L
3
Ngơ xuân- Lúa mùa
H
M
M
M
4
Ngơ xuân- Ngơ thu
H
H
M
H
5
Ngơ xuân- Lúa mùa- Khoai tây
VH
VH
H
VH
6
Lúa xuân- Lúa mùa- Rau đơng
VH
H
H
H
7
Ngơ xuân- Lúa mùa- Rau đơng
VH
H
H
H
8
Ngơ xuân- Lạc hè thu
H
H
M
H
9
Rau đơng- Rau xuân
VH
VH
H
VH
10
Ngơ 1 vụ
L
L
M
L
11
Mía
H
H
H
H
12
Dong riềng
H
H
M
H
13
Cây thuốc
H
H
M
H
14
Chè
H
H
M
H
15
Trúc sào
VH
H
M
H
16
Rừng trồng
M
M
H
M
Tiểu vùng 2
1
Lúa mùa 1 vụ
L
L
M
L
2
Ngơ xuân- Lúa mùa
H
M
M
M
3
Rau đơng- Rau xuân
VH
VH
H
VH
4
Ngơ 1 vụ
L
L
M
L
5
Dong riềng
H
H
M
H
6
Trúc sào
VH
H
M
H
7
Rừng trồng
M
M
H
M
(Trong đĩ: VH: Rất cao; H: Cao; M: Trung bình ; L: Thấp)
Phụ lục 7: Các loại hình sử dụng đất chính của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
TT
Địa hình
LUT
Kiểu sử dụng đất
Diện tích(ha)
ĐVĐĐ
Tiểu vùng 1
1
Ruộng bậc thang
Chuyên lúa
Lúa mùa
418
40, 18,11
2
Thung lũng
LX-LM
259
6,7,8,9
3
Thung lũng
Lúa - màu
LX-LM- rau đơng
200
3,4,5, 6,7,8,9
4
Thung lũng
Ngơ xuân- Lúa mùa
424
3,4,5,6,7,8,9
5
Thung lũng
Ngơ xuân- Lúa mùa- Khoai tây đơng
258
3,4,5,8, 9
6
Thung lũng
Ngơ xuân- Lúa mùa- Rau đơng
233
3,4,5,6,8
7
Đồi núi
Chuyên mầu và cây cơng nghiệp
Ngơ mùa
100
40, 18,11
8
Thung lũng
Ngơ xuân- Ngơ thu
150
1,2,47
9
Thung lũng
Ngơ xuân- Lạc hè thu
135
1,2,47
10
Thung lũng
Rau xuân- Rau đơng
65
1.2
11
Thung lũng
Mía
40
10,11,13,17
12
Đồi núi
Dong riềng
58
11
13
Thung lũng
Cây thuốc (Đương quy)
4.5
15.17
14
Đồi núi
Cây lâu năm
Chè
34
15.18
15
Đồi núi
Cây lâm nghiệp
Trúc sào
124
12,16,19-25,27
16
Đồi núi
Rừng trồng
406
12,16,19-25,27
Tiểu vùng 2
1
Ruộng bậc thang
Chuyên lúa,
Lúa mùa
400
40, 18,11
2
Thung lũng
Lúa - màu
Ngơ xuân- Lúa mùa
255
3,5, 6
3
Thung lũng
Chuyên mầu và cây cơng nghiệp
Rau đơng- Rau xuân
21
1,2,26
4
Đồi núi
Ngơ mùa
576
40, 18,11
5
Đồi núi
Dong riềng
14
11
6
Đồi núi
Cây lâm nghiệp
Trúc sào
430
12,16,19,23,24,27
7
Đồi núi
Rừng trồng
689
12,16,19,20,23,24,25,27
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUAN VAN TUNG 14.10.09.doc