Lời nói đầu
Kể từ mốc lịch sử tháng 12 năm 1986 –Khi đại hội lần thứ sáu của đảng cộng sản Việt nam ra nghị quyết thực hiện công cuộc đổi mới là trọng tâm. Công cuộc đổi mới này đã mang lại những thành tựu lớn trong tất các lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Việt nam đã có bước chuyển đổi hết sứ cơ bản và sâu sắc,bước chuyển từ nền kinh tế kế hoặc hoá tập chung cao độ sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên trong bất cứ nền kinh tế nào
10 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Lạm phát và hậu quả của lạm phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,nhất là nền kinh tế thị trường ,các hiện tượng và quá trình kinh tế nảy sinh làm nảy sinh ra các hiện tượng và quá trình tài chính .Nhưng chính các vấn đề tài chính lại tác động quyết định đến các vấn đề kinh tế như là tác động của phân phối .ở phạm vi một doanh ngiệp hay toàn bộ nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường đều như vậy. Ngày nay trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế, các vấn đề tài chính của một nước hay của một khu vực như khủng hoảng tài chính,thi trường vốn,vấn đề lạm phát không chỉ tác động đến chính nền kinh tế ấy,mà còn tác động đến nền kinh tế của khu vực(thế giới)và toàn cầu lạm phát là thước đo thành tựu kinh tế,ở tầm vĩ mô và được toàn xã hội đặc biệt quan tâm bởi lạm phát là một hiện tượng phức tạp ,ngày nay nó trở thành căn bệnh không rễ khắc phục đối với nhiều quốc gia và nó để lại những hậu quả là sự rối loạn hệ thống tiền tệ.vì vậy em chọn đề tài: “Lạm phát và hậu quả của lạm phát” để phân tích và đánh giá rõ hơn những hậu quả của lạm phát để lại cho nền kinh tế nước ta.
Tuy nhiên ro kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em sẽ không tránh khỏi những thiếu xót. Do vậy em kính mong nhận được sự góp ý tận tình của thầy trong khoa để bài viết của em hoàn thiện hơn trong các lần sau
I: khái quát chung về lạm phát
1: Khái niệm lạm phát
- Lạm phát là một hiện tượng của tiền tệ,được biểu hiện ở sự mất giá(giảm giá)của tiền tệ,mà sự mất giá của tiền tệ lại biểu hiện rõ rệt nhất ai cũng thấy được là sự tăng giá bình quân của tất cả mọi thứ hàng hoá.Lạm phát xảy ra khi giá cả mọi thứ hàng hoá,dịch vụ và chi phí đều tăng,tuy với tốc độ và tỉ lệ không đều thứ tăng nhanh,thứ tăng chậm ,thứ tăng nhiều ,thứ tăng ít ,nhưng nói chung mọi thứ đều tăng giá.
- Lạm phát được đặc trưng bởi chỉ số chung của giá cả và loại chỉ số biểu hiện lạm phát được gọi là chỉ số lạm phát hay chỉ số giá cả chung của toàn bộ hàng hoá cấu thành tổng sản phẩm quốc dân.Nó chính là GNPdanh nghĩa và GNP thực tế . Nói cách khác là chỉ số tiêu dùng và chỉ số giá bán buôn.GNP danh nghĩa đo lường sản lượng theo giá cố định . Do vậy GNP thực tế điều chỉnh GNP danh nghĩa theo những thay đổi trong mức giá chung do có lạm phát. Chỉ số giá chung được dùng để điềuchỉnh được gọi là chỉ số giảm phát GNP.chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự biến động giá cả của một giỏ hàng hoá và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của xã hội. Chỉ soosgias bán buôn phản ánh sự biến động của đầu vào , thực chất là sự biến động của giá cả chi phí sản xuất. Xu hướng biến động giá chi phí tất yếu sẽ tác động tới giá cả hàng hoá thị trường . ở việt nam hiện nay chỉ số giá tiêu dùng cũng được dùng để biểu hiện lạm phát
Tỉ lệ lạm phát là mức đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kì.Qui mô và sự biến động của nó phản ánh qui mô và xu hướng lạm phát.
Ti lệ lạm phát được tính bằng công thức :
gp= (Error!-)1 *100%
Trong đó gp : tỉ lệ lạm phát tính theo %
Ip:chỉ số giá cả của thời kì nghiên cứu.
Ip-1:Chỉ số giá cả của thời kì trước đó .
2: Các mức lạm phát:Người ta thường chia lạm phát thành 3 loại tuỳ theo mức độ của tỉ lệ lạm phát
- Lạm phát vừa phải (lạm phát một con số ): Có tỉ lệ lạm phát dưới 10% một năm.lạm phát ở mức độ này không gây tác động đáng kể đối với nền kinh tế.
- Lạm phát phi mã : xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỉ lệ hai hoặc ba con số trong một năm. loại lạm phát này khi đã trở nên vững chắc sẽ gây ra biến dạng kinh tế nghiêm trọng.
- Siêu lạm phát xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao so với lạm phát phi mã .siêu lạm phát thường gây ra những thiệt hại nghiêm trọng và sâu sắc ở Việt Nam .hiện tượng lạm phát phi mã đã xảy ra năm 1979: mức độ lạm phát là 774,6%.nhờ chính sách tiền tệ của nhà nước nên lạm phát đã nhanh chóng giảm xuống, năm 1985 còn 67,4%,năm 1990 còn 12,7%, năm 2000 lạm phát còn 0%.
Lịch sử lạm phát đã chỉ ra rằng lạm phát ở các nước đang phát triển thường xảy ra trong một thời gian dài . vì thế hậu quả của nó cũng rất phức tạp và trầm trọng. Người ta căn cứ vào độ dài thời gian lạm phát ở các nước thành 3 loại:
+ Lạm phát kinh niên : kéo dài trên 3 năm , tỉ lệ lạm phát là 50%/một năm.
+ Lạm phát nghiêm trọng : kéo dài trên 3 năm , tỉ lệ lạm phát là trên 50%/ một năm.
+ Siêu lạm phát kéo dài trên một năm , tỉ lệ lạm phát là trên 200%.
II: Thực trạng lạm phát ở việt nam nhưng năm gần đây.
1: Thực trạng
- Lạm phát là một hiện tượng phức tạp , ngày nay nó trở thành căn bệnh không rễ khắc phục đối với nhiều quốc gia. Là một bộ phận của nền kinh tế thế giới , lại đang trong quá trình phát triển kinh tế . Nước ta cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng của lạm phát ,thực trạng lạm phát ở nước ta có mần mống từ rất lâu trong những năm kháng chiến , nhưng đặc biệt rõ nét là vào những năm sau chiến tranh thống nhất đất nước . lạm phát xảy ra do nhiều nguyên nhân phức tạp và hậu quả là sự rối loạn hệ thống tiền tệ , cán cân thương mại và hoạt động sản xuất của xã hội ảnh hưởng tiêu cực mức 2/3 con số như năm 1986: 557,4% đó là con số lạm phát phi mã ; năm 1990 rút xuống còn 67,4%…tỉ lệ lạm phát cao như vậy gây hậu quả rất nghiêm trọng tới nền kinh tế . trước hết nó ảnh hưởng tới hệ thống tiền tệ tín dụng ngân hàng . đồng tiền việt nam trong thời kì nay (1985-1991)mất giá liên tục, sức mua giảm liên tục qua các năm. hàng hoá nhập khẩu lấu này chiếm ưu thế hơn nên ồ ạt tràn vào trong nước dưới nhiều hình thức kể cả nhập lậu gây nên tình trạng thua lỗ đình đốn sản xuất trong nước , ngân sách nhà nước thâm hụt do thu không đủ chi nhất là thuế . đồi sống của những người làm công ăn lương trở nên bấp bênh và tụt xuống rất nhiều , trong xã hội nảy sinh tình trạng thất nghiệp trá hình do nhiều nhà máy xí nghiệp sản xuất thua lỗ(lãi giả , lãi thật ) hoặc ngừng hoạt động . thực trạng kinh tế đó đòi hỏi đất nước ta cần thực hiện những chính sách kiên quyết để trống lạm phát đưa lạm phát trở về mức an toàn đối với nền kinh tế . có như vậy chúng ta mới tạo điều kiện cho sự phát triển thành quả đất nước .
2: ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta
Trong cuối những năm 80 , việt nam đã trải qua thời kì khủng hoảng kinh tế khá nghiêm trọng , sản xuất sút kém ,đời sống nhân dân khổ cực , giá cả tăng với tốc độ phi mã . cao điểm nhất là thời kì 1986-1988 nền kinh tế vẫn hoạt động theo nguyên tắc kế hoạch hoá tập chung , hàng hoá sản xuất khan hiếm về số lượng sút kém về chất lượng nhưng nhu cầu tiêu dùng lại rất cao , đòi hỏi mở rộng qui mô phát hành tiền nên tổng cầu luôn tăng vượt tổng cung , nền kinh tế luôn ở trạng thái mất cân bằng ,lạm phát đạt mức 3 con số , ta xem số lượng ở bảng dưới đây
Năm
chỉ tiêu
1987
1988
1989
19890
1991
1992
19993
1994
1995
Tốc độ tăng giá cả
301
308
34
67
68
17,5
5,3
14,4
12,7
Tốc độ tăng Tiền (M2)
324
445
189
53
79
34
27
-
-
Như chúng ta đã thấy thời kì 1989 –1991 nền kinh tế chuyển hướng mạnh sang cơ chế thị trường nhờ các chính sách đổi mới quản lí như thực hiện tự do giá cả,thả nổi tỉ giá ,chính sách lãi xuất cao ,cắt giảm mạnh điều khoản chi tiêu ngân sách …vv đã phát huy tác dụng và nhanh chóng cắt được cơn sốt lạm phát cao .Thời kì 1992-1995 nền kinh tế cơ bản thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và đi dần vào thế ổn định .
Lạm phát ở nước ta do nhiều nguyên nhân như nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp vốn rất yếu kém ,lạc hậu ,mất cân đối cơ cấu ,phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên ngoài nhất là phải dựa vào viện trợ của Liên Xô , trong khi nhu cầu tiêu sau chiến tranh của cả chính phủ và dân cư đều tăng .Tuy nhiên có thể cho rằng yếu tố trực tiếp quyết định mức lạm phát cao của nước ta do cơ chế kinh tế chính thực hiện việc bao cấp cho ngành sản xuất và do nhu cầu đảm bảo sự hoạt động bình thường của kinh tế trong thời kì suy thoái ngân sách nhà nước bị thâm hụt nặng nề ,thu không đủ chi bắt buộc phải phát hành tiền tệ vì vậy lạm phát bùng nổ rất dữ dội ví dụ 1986 phát hành tiền tăng chi ngân sách là 23.6% thì lạm phát là 557.4% năm 1988 là 26.4% thì lạm phát là 395% năm 1991 là 2.3 % thì lạm phát là 67.6% trong gần một thập kỷ từ năm 1981 – 1988 là thời kỳ kinh tế tập chung cao cấp hoạt động với một cơ chế kém hiệu quả đã dẫn tới những con số lãm phát thay đổi chóng mặt theo một tai liệu thống kê trong vòng 8 năm của thập kỷ 80 tỷ lệ lạm phát thay đổi trong bảng lạm phát như sau
Năm
Thị trường nhà nước kiểm soát
Thị trường tự do
1981
202,0
147,4
1982
207
165
1983
212,8
157,5
1984
155,8
176,3
1985
210,9
154,7
1986
557,4
682,3
1987
389,9
429,2
1988
313,2
400
Theo nguồn tin tư tổng cục thống kê cho biết tỷ lệ lạm phát trong các năm từ 1987 – 1997 như sau:
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
774,7
393,8
34,7
67,1
67,5
17,5
5,2
14,4
12,7
4,5
3,6
Vấn đề giảm con số lạm phát không phải là chuyện rễ ràng và có thể làm trong một chốc lát được tuy lạm phát đã giảm nhiều trong vong từ năm 1990 – 1995 nhưng đên nay vẫn còn là vấn đề cần tháo gỡ . theo số liệu của tháng 1 năm 1995 cho biết sau một năm kìm dữ lạm phát ở múc một con số năm 1994 lạm phát đã vươn lên ở mức hai con số là 14% tuy vậy vẫn thấp hơn năm 1992 là 17.5% nguyên nhân trực tiếp là do việc tăng giá đầu vào đối với một số hàng hoá , cải tiến tiền lương và nhất là do giá lương thực thực thực phẩm tăng sấp sỉ 40% . tuy vậy đời sống của các tầng lớp dân cư vẫn ổn định và được cải thiện . tiền lương danh nghĩa của công nhân viên chức nhà nước tăng gấp đôi sau hai lần cải tiến tiền lương . giá dịch vụ tăng 9% . Giá đô la ổn định và thời báo số 146 – ngày 6/7/1995 đưa ra chỉ số lạm phát đòi hỏi chính phủ cần có những biện pháp kiềm giữ dưới mức 15% trong cả năm 1995 . Quan trọng hơn nữa là có thể duy trì lạm phát ở một tỷ lệ phù hợp nhằm mục đích tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ vững chắc đến năm 2010 . Vì vậy việc đặt ra các chính sách kinh tế và phương hướng hành động là hết sức cần thiết.
3. Giải pháp:
Để giữ vững những thành quả đạt được trong giai đoạn vừa qua và tiếp tục đẩy mạnh lạm phát xuống chúng ta cần tiếp tục đẩy mạnh đồng bộ nốt hệ thống trước mắt và lâu dài chúng ta cần đưa ra những giải pháp cơ bản như là
a. Tập chung sức mạnh của sản xuất trên cơ sở sắp sếp lại các ngành sản xuất và bố chí lại cơ cấu đầu tư , cơ cấu tiêu dùng . Để thúc đẩy nền kinh tế phát triển Tạo ra nhiều loại hàng hoá cho xã hội, cần áp dụng hàng loạt các chủ chơng chính sách nhằm giải phóng phóng lao động , khai thác mọi khả năng tiềm tàng , khuyến khich các tầng lớp dân c các thành phần kinh tế phát triển sản xuất . Thực hiên ba chơng trinh về lơng thực thực phẩm hảng tiêu dùng và hàng xuất khẩu . Trên cơ sở phát huy u thế trong nớc , mạnh giạn mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài sửa dụng thế về kỹ thuật của llên kinh tế hàng hoá thề giới để khắc phục tịnh trạng kinh tế kém phát triên cuả nớc ta nhà nớc cần có những biện pháp kiên quyết kịp thời mạnh gian cất những công trình xét thấy , khôbng cần thiết hạn chế hoăc không cần cấp vốn cho những xí nghiệp sản xuất kém ưu tiên vốn vật t cho những đơn vị sản xuất hiệu quả . đối với những xí nghiệp làm ăn thua lỗ keo dai cần nhanh chóng chuyển hớng kinh doanh , cổ phần hoá hoặc giải thể để giảm gánh nặng cho lên tài chính quốc gia
b. Phấn đấu giảm mức thâm hụt ngân sách :
Bộ tài chính cần thông báo chính xác mức chênh lệnh thu chi ngân sách tach các khoản vay của nhà nớc ra khỏi ngân sách và chuyển thành các nguồn vốn đi vay nếu ngân sach vay thì cũng cân phai chả lãi khai thác bồi dỡng các nguồn thu khác hình thành bộ máy chống thất thu thuế tạo mọi điều kiện để bộ máy này hoạt động có hiệu quả kiểm kê tài sản kể cả bất động sản ấn định giá đất , giá nhsf để bán và cho thuê tăng nguồn thu cho ngân sach
Giảm chi già soát các nguồn chi thực hiện một chính sách chi tiêu ngiêm ngặt . có thể giảm một tỉ lệ nhất định các khoản chi tiêu cha thật cần thiết của các cơ quan nhà nớc , kiểm soát chặt chẽ các khoản chi của cơ quan này đồng thời có biện pháp dự phòng nhằm đối phó với những khoản chi tiêu ngân sách đột biến lớn có khả năng dẫn tới lạm phát , thự hiện chính sách tiết kiệm gắn với viẹc chống tham ô lãng phí ngay từ các cơ quan nhà nớc vay vốn trong dân
- Nhà nớc cần có chính sách thực tế để tạo lòng tin trong dân hay nói cách khác nhà nớc cần có cơ chế khuyến khích thoả đáng để thu hút vốn trong dân . đây là nguồn lực lớn cần khai thác bởi vì vậy dân và chả lãi cho dân là điều rễ làm hơn vay nớc ngoài
- Tăng cường chức năng quản lý vĩ mô của ngân hàng nhà nứơc. Trước hết là sử dụng có hiệu quả các công cụ nh lãi suất tỷ giá, kiếm soát chặt chẽ việc phát hành trài phiếu , công trái, trái khoán, nâng cao hiệu suất kinh tế của vôn tin dụng . ngân hàng trung ơng sẽ quy định lãi suất và quyết định điều chỉnh múc lãi suất khi có lãm phát . Ngân hàng trung ơng điều tiết hoạt động của các ngân hàng thơng mại bằng phàp luât.
c) Chấn chỉnh hệ thống tài chính:
Thực hiện nhất quán chính sách tạo vốn của ngân sáchlà phải dựa trên cơ sở bồi dỡng và phát triển các nguồn thu đồng thời thực hiện phân phối hợp lý các nguồn thu , xoá bỏ thói quen dựa vào sử phạt hành chính để chi tiêu ngân sách , nếu ngân sách thiếu hụt phải dùng nguồn vay để bù đắp ngân sách nhà nớc chia thành hai quỹ , quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng . Phần dành cho tiêu dùng thì quản lý dùng theo đơn vị dự toán từ trung ơng đến tỉnh và cơ sở . phần cấp ngân sách phải tuân theo nguyên tắc chủ yếu là dựa vào nguồn thu. Trớc mắt cần sửa đổi và hoan thiện chính sách thuế thơng ngiệp kịp thời điều chỉnh mức thuế của các đối tợng nộp thuế cho phù hợp với sự biên động của giá cả thị trờng chống thất thu thuế dới bất kỳ hình thức nào . Nhà nớc cầnban hành một số chính sách thuế mới nh thuế khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên , thuế tồn kho với các tổ chức thơng nghiệp quốc doanh và các hộ kinh doanh cá thể .
d) Chủ động điều tiết cung cầu , giá cả và cải tiến chế độ tiền lương:
- Sự phù hợp có rtính chất quy luật giữa cung và cầu , tiền và hàng quyết định sự ổn định giá cả thị trờng . Bởi vậy muốn ổn định giá cả, giảm lạm phát, biện pháp tác động qua điều tiết cung cầu, tiền hàng là rất quan trọng. Cần phải làm tốt công tác điều hoà lơng thực từ nơi thừa đến nơi thiếu. Giả quyết hợp lý cơ chế xuất khẩu lơng thực
- Việc điêu tiết và ổn định , giá vàng và đô la trong những năm tới là rất quan trọng nhất để chống lạm phát có tác động tích cực tới tâm lý kinh doanh , tiêu dùng và giá cả thị trường
Nước ta đã phát triên kinh tế thị trờng do đó cần để thị trường định giá. Nhà nước chỉ khống chế mặt bằng giá một vài mặt hàngthật thiết yếu. Trong những trờng hợp nhất định tăng giá là cần thiết, vì đây làv thứ thuế vô hình đánh vào mọi ngời . Vấn đề là phải chú ý để việc nâng giá khỏi ảnh hởng tới mức sống cơ bản của ngời lao động. Đặc biệt chú tới giá t liệu sản xuất và giá nông sản. Tăng sức mua cho nông dân cũng là biện pháp kích thích sản xuất công nghiệp phát triển. Về tiền lương chúng ta cần cải tiên chế độ tiền lương một cách mạnh bạo, khẩn trương và ít nhất phải đảm bảo yêu cầu tái sản xuất giản đơn, sức lao động. Gắn liền với việc cải tiến tiền lơng với giải quyết việc làm. Trước mắt cần phải tách phần bảo hiểm xã hội ra khỏi tiền lương .
Trên đây là những biên pháp cơ bản chông lạm phát , ngoài ra chúng ta cần phải tiến hành những biện pháp nh quan tâm đến kim ngạch xuất nhập khẩu, chấm rứt tình trạng xuất nhập khẩu lộn xộn. Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích xuất khẩu, đồng thời đánh thuế mạnh những mặt hàng nhập khẩu mà trong nớc đã có . Chúng ta cần đầu tư một lượng tiền mặt phù hợp với sự đầu t của nớc ngoài , để tránh rơi vào tình trạng lạm phát , gấp rút xây dựng và sửa đổi hoàn thiện hệ thống luật phù hợp với lền kinh tế hàng hoánhiều thành phần. Tiếp tục đổi mới cách quản lý theo hớng chuyển hẳn sang nền kinh tế thị trường. Tổ chức lại bộ máy quản lý nhà nớc và nâng cao trình độ quản lý phù hợp với yêu cầu mới của lền kinh tế thị trờng .
Kết luận
Lạm phát là hiện tượng thường trực của lưu thông tiền giấy trong nền kimh tế thị trường ,nguy cơ lạm prát thường xuyên xuất hiện phải đề phòng .Chúng ta ngày càng hoàn thiện hơn các chính sác tiền tệ để khắc phục hậu quả của lạm phát để cho nền kinh tế nhanh chóng ổn định góp phần đưa đất nước không bị tụt hậu so với các nước trong khu vực
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình tài chính 2
2. Thời báo kinh tế Việt Nam 1994 - 1998
3. Lạm phát và hậu quả của nó trong nền kinh tế Việt Nam
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7075.doc