BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HỮU LONG
KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60.31.80
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN THỊ THU MAI
Thành phố Hồ Chí Minh - 2010
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
dữ liệu và kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực và
chưa từng được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình
125 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào khác
Tác giả luận văn
Nguyễn Hữu Long
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin gửi lời biết ơn chân thành đến:
Ban Giám hiệu 2 trường: Trung học cơ sở Tân Kiên – Huyện Bình Chánh và Trung học cơ sở
Đồn Thị Điểm – Quận 3 – Thành phố Hồ Chí Minh cùng Quý Thầy, Cơ giáo đang giảng dạy tại 2
trường trên đã tạo điều kiện, nhiệt tình hỗ trợ và tích cực tham gia cùng chúng tơi trong quá trình
thực hiện đề tài, gĩp phần quan trọng để đề tài nghiên cứu triển khai cĩ kết quả. Kính gửi lời cảm
ơn chân thành đến Quý anh chị là giảng viên của các trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành
phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Trường
Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, … đã hỗ trợ tích cực chúng tơi khi thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc đến quý Thầy, Cơ đã giảng
dạy, hướng dẫn, gĩp ý khoa học cho lớp cao học tâm lý K 18 cùng với Tiến sĩ Trần Thị Thu Mai –
người hướng dẫn khoa học, đã luơn tận tình, ân cần hướng dẫn, giúp đỡ và luơn động viên tơi
trong quá trình thực hiện đề tài.
Tơi xin gửi lời cảm ơn các anh, chị cùng khĩa học, các đồng nghiệp, người thân đã động viên,
giúp đỡ tơi trong quá trình học tập cũng như khi thực hiện luận văn này.
NGUYỄN HỮU LONG
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội ngày càng văn minh – hiện đại, thế giới đang bước vào kỷ nguyên mới – kỷ nguyên
của khoa học cơng nghệ và những tiến bộ vượt bậc của nĩ đã, đang và sẽ mang lại cho lồi người
những “tiện ích” hữu dụng. Nhưng, cũng chính ở thế kỷ 21 này, con người đang phải đối diện với
những thách thức to lớn từ mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội và đặc biệt là mối quan hệ giữa
người với người. Với sự thay đổi đĩ, xã hội nĩi chung và ngành giáo dục nĩi riêng đang từng ngày
phải đối mặt với những thách thức và cần phải cĩ những thay đổi để phù hợp với những mục tiêu và
hồn cảnh mới. Giáo dục cần phải liên tục đổi mới để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã
hội. Đào tạo ra những con người vừa cĩ tri thức khoa học, vừa cĩ kỹ năng làm việc nhưng cũng phải
vừa cĩ những thái độ, hành vi tích cực trước những sự thay đổi của mơi trường tự nhiên và mơi
trường xã hội.
Trước đây, trong bối cảnh xã hội truyền thống, người trẻ học cách đối nhân xử thế thơng qua
đại gia đình, làng xã, văn hĩa dân gian, các chương trình giáo dục chính quy và khơng chính quy, …
Nhưng dưới những chuyển biến kinh tế xã hội diễn ra quá nhanh chĩng đã hạn chế phần nào chức
năng của giáo dục gia đình và các thiết chế truyền thống. Hơn thế nữa những biến động kinh tế xã
hội ngày càng to lớn do quá trình hiện đại hĩa đem lại cho lứa tuổi thiếu niên quá nhiều thử thách.
Để giải quyết những thử thách mà thiếu niên phải đối mặt thì thiếu niên khơng những chỉ chuẩn bị
các kỹ năng để lĩnh hội kiến thức (nghe, nĩi, đọc, viết, …) mà đĩ cịn là khả năng ứng phĩ một cách
cĩ hiệu quả trước những thách thức của cuộc sống. Đĩ cũng là khả năng của một cá nhân để duy trì
một trạng thái khỏe mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện cụ thể bởi các hành vi phù hợp và tích cực với
người khác, với nền văn hĩa và với mơi trường xung quanh.
Bước vào tuổi thiếu niên, một mặt, các em bước đầu địi hỏi thốt khỏi sự giám sát của bố mẹ
và cĩ được địa vị bình đẳng trong gia đình. Mặt khác, các em bắt đầu bước ra khỏi khuơn khổ gia
đình, đi vào xã hội, nếm trải giao tiếp với mọi người với tư cách một cá thể tồn tại độc lập. Thiếu
niên bắt đầu muốn tự mình xác định mục tiêu và kế hoạch cuộc đời, dùng lý trí phán đốn của mình
xem xét mọi sự việc, khơng muốn cĩ sự can thiệp của bất cứ ai, kể cả bố mẹ. Sự phát triển của tự ý
thức địi hỏi thiếu niên luơn muốn thốt khỏi sự ràng buộc của mối quan hệ phụ thuộc trước kia,
khỏi sự giám sát từng ly từng tý của bố mẹ, trở thành cá thể độc lập, …. Nhưng giữa những mong
muốn mang tính cá nhân và những thách thức của cuộc sống đơi lúc khơng cĩ sự tương ứng nên các
em sẽ dễ rơi vào trạng thái cĩ thái độ phản kháng bằng các hình thức lì lợm, lạnh nhạt, lầu bầu, bất
hợp tác và thậm chí là tỏ thái độ sống “bất cần đời”.
Thực tế cho thấy trong những năm gần đây, tình trạng thanh thiếu niên, đặc biệt là trẻ ở độ
tuổi trung học cơ sở, phạm pháp ngày càng gia tăng và mức độ nghiêm trọng của nĩ đã đến mức báo
động. Học sinh trung học cơ sở dễ rơi vào những tệ nạn xã hội và gĩp phần ảnh hưởng xấu đến mơi
trường học đường. Cĩ rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhưng một trong những
nguyên nhân chính đĩ chính là học sinh ngày nay rất thiếu về các kỹ năng sống cần thiết. Để hĩa
giải vấn đề này đã cĩ rất nhiều trung tâm đào tạo kỹ năng sống ra đời, nhằm giúp các em học sinh
trung học cơ sở tập trải nghiệm trong những tình huống giả định, nhằm hình thành một số kỹ năng
cần thiết để tự tổ chức cuộc sống của cá nhân trở nên hiệu quả hơn. Mặt khác ngành Giáo dục và
đào tạo cũng đã và đang cĩ những định hướng tích cực để đưa kỹ năng sống vào giảng dạy tại các
bậc học nhằm gĩp phần nâng cao định hướng giá trị và tạo lập hành vi phù hợp ở lứa tuổi thanh
thiếu niên. Nhưng cĩ lẽ do đây là một lĩnh vực khoa học cịn khá mới mẻ và với nhiều nguyên nhân
khác nhau nên việc giảng dạy, huấn luyện kỹ năng sống vẫn cịn nhiều điều bỏ ngỏ và chưa được
quan tâm đúng mức.
Vấn đề kỹ năng sống dưới gĩc độ tâm lý là lĩnh vực chưa được nghiên cứu nhiều. Mặt khác,
bản thân đã và đang cĩ nhiều hoạt động nghiên cứu thực tiễn về vấn đề kỹ năng sống ở học sinh
trung học cơ sở.
Từ những lý do nêu trên chúng tơi thực hiện nghiên cứu đề tài : “KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC
SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu làm rõ thực trạng kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở Thành phố Hồ Chí
Minh, qua đĩ đề xuất những biện pháp tác động tâm lý phù hợp nhằm hình thành và phát triển kỹ
năng sống cho học sinh trung học cơ sở.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở
3.2. Khách thể nghiên cứu:
+ Khách thể nghiên cứu thực trạng:
- Học sinh ở 2 trường: THCS Tân Kiên – Huyện Bình Chánh và THCS Đồn Thị Điểm –
Quận 3 – TP Hồ Chí Minh
- Giáo viên chủ nhiệm tại các Trường THCS và nhà nghiên cứu về lĩnh vực Kỹ năng sống
+ Khách thể nghiên cứu thực nghiệm:
- Học sinh ở 2 trường: THCS Tân Kiên – Huyện Bình Chánh và THCS Đồn Thị Điểm –
Quận 3 – TP Hồ Chí Minh
4. Giới hạn nghiên cứu:
4.1 . Nội dung:
Do đây là lĩnh vực khoa học mới tại Việt Nam và kinh nghiệm thực tế của người nghiên cứu
nên chúng tơi chỉ tập trung nghiên cứu: Một số kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở dựa trên
những phẩm chất tâm lý của cá nhân như: kỹ năng tự đánh giá bản thân, kỹ năng giao tiếp - ứng xử,
kỹ năng hợp tác và chia sẽ, kỹ năng phân biệt hành vi hợp lý và hành vi chưa hợp lý như là những
kỹ năng sống cơ bản của học sinh lứa tuổi trung học cơ sở; thực trạng kỹ năng sống hiện nay của
học sinh dưới gĩc độ tâm lý và tìm ra một số biện pháp cơ bản trong việc rèn kỹ năng sống cho học
sinh.
4.2. Địa điểm:
- Trường THCS Tân Kiên – Huyện Bình Chánh và THCS Đồn Thị Điểm – Quận 3 – TP Hồ
Chí Minh. Khoa Tâm lý, Giáo dục Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP HCM,
Trường Đại học Sài Gịn và Trường Cao đẳng Sư phạm TW Tp. Hồ Chí Minh
4.3. Đối tượng khảo sát:
150 học sinh Trường THCS Tân Kiên – Huyện Bình Chánh
150 học sinh Trường THCS Đồn Thị Điểm – Quận 3 – TP Hồ Chí Minh.
30 Giáo viên chủ nhiệm 2 Tân Kiên – Huyện Bình Chánh và THCS Đồn Thị Điểm – Quận
3 – TP Hồ Chí Minh
20 giảng viên Khoa Tâm lý, Giáo dục Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP
HCM, Trường Đại học Sài Gịn và Trường Cao đẳng Sư phạm TW Tp. Hồ Chí Minh
5. Giả thuyết khoa học
Với hệ thống kỹ năng sống được đưa vào nghiên cứu của đề tài thì kỹ năng sống của học sinh
Trường THCS Tân Kiên – Huyện Bình Chánh và THCS Đồn Thị Điểm – Quận 3 – TP Hồ Chí
Minh tuy bước đầu đã cĩ những nhận thức đúng đắn nhưng nhìn chung vẫn cịn những khĩ khăn và
chưa ở mức cao.
Nếu giáo viên tổ chức nhiều hoạt động ngồi giờ tích cực (học sinh được làm chủ hoạt động,
giáo viên chỉ là người đề xuất ý tưởng và biện pháp thực hiện) và các hoạt động trong giờ học tích
cực thì học sinh ở lớp đĩ cĩ kỹ năng sống cao hơn.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Hệ thống hố những vấn đề lý luận về kỹ năng sống, biện pháp rèn kỹ năng sống.
6.2. Tìm hiểu thực trạng kỹ năng sống và biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
trung học cơ sở TP. HCM
6.3. Tổ chức thực nghiệm một số biện pháp tác động tâm lý nhằm hình thành và phát triển
kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở TP. HCM
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Mục đích: Thu thập những tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ các vấn đề
lý luận của đề tài cần nghiên cứu
- Cách tiến hành: Đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu,
nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho việc triển khai, nghiên cứu thực tiễn.
7.2. Phương pháp điều tra:
7.2.1. Bằng bảng hỏi: Dành cho học sinh
- Mục đích: Thu thập thơng tin từ phía học sinh về:
+ Nhận thức hệ thống danh mục các kỹ năng sống
+ Năng lực giải quyết các vấn đề địi hỏi sử dụng kỹ năng sống.
- Cách tiến hành: Cho học sinh trả lời những câu hỏi và giải quyết các bài tập tình huống trên
các phiếu điều tra. Đây là một trong những phương pháp chính của đề tài.
7.2.2. Bằng bảng thăm dị ý kiến: Dành cho chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực Kỹ năng
sống và giáo viên chủ nhiệm
- Mục đích: Thu thập thơng tin từ phía giáo viên chủ nhiệm và nhà nghiên cứu để :
+ Đánh giá sơ bộ về thực trạng kỹ năng sống hiện nay của học sinh Trung học cơ sở
+ Đề xuất một số biện pháp hình thành kỹ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở
- Cách tiến hành: Cho đối tượng khảo sát trả lời những câu hỏi (bao gồm cả câu hỏi mở và câu
hỏi đĩng) trên các phiếu thăm dị ý kiến.
7.3. Phương pháp quan sát
- Mục đích: Nắm được thực trạng giải quyết vấn đề cĩ vận dụng kỹ năng sống của học sinh.
- Cách tiến hành: Đi thực tế tại 2 trường Trung học cơ sở và quan sát giờ chơi, giờ học (đặc
biệt là các giờ hoạt động ngồi giờ lên lớp) nhằm nắm bắt thực trạng kỹ năng sống của học
sinh.
7.4. Phương pháp thực nghiệm
- Mục đích: Nhằm so sánh, đối chiếu kết quả trước và sau khi tiến hành các biện pháp hình
thành kỹ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở. Đây là một trong những phương pháp
chính của đề tài.
- Cách tiến hành: Sau khi rút ra kết luận về thực trạng kỹ năng sống của học sinh Trung học
cơ sở và thăm dị được các biện pháp hình thành kỹ năng sống, người nghiên cứu lựa chọn từ
5 – 10 kỹ năng sống cơ bản và từ 3 – 5 biện pháp tổ chức tác động. Sau khi tổ chức các biện
pháp tác động, người nghiên cứu dùng phiếu điều tra về kỹ năng sống để đo lại kỹ năng sống
của học sinh
7.5. Phương pháp thống kê tốn học
- Nhằm xử lý, phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu
7.6. Ngồi ra cịn thực hiện một số phương pháp khác như: Trị chuyện, phỏng vấn, lấy ý
kiến chuyên gia… nhằm thu thập thêm những thơng tin phục vụ cho đề tài.
8. Đĩng gĩp mới của đề tài
Đây là một trong những cơng trình nghiên cứu đầu tiên về lĩnh vực kỹ năng sống dành cho
học sinh trung học cơ sở tại Việt Nam. Vì thế, kết quả nghiên cứu sẽ gĩp phần:
8.1. Về lý luận:
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về: kỹ năng sống, biện pháp rèn kỹ năng sống, …
8.2. Về thực tiễn:
- Gĩp phần làm sáng tỏ thực trạng kỹ năng sống hiện nay của học sinh Trung học cơ sở.
- Chứng minh rằng nếu thiết lập được các biện pháp rèn luyện (tác động tâm lý) tích cực và
phù hợp sẽ trang bị và nâng cao được kỹ năng sống cho học sinh.
- Là căn cứ để tìm ra các phương pháp phù hợp trong việc giảng dạy và huấn luyện kỹ năng
sống cho học sinh.
9. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm cĩ 2 phần chính:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng kỹ năng sống và biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học
sinh trung học cơ sở TP. HCM
Chương 3: Biện pháp tác động tâm lý nhằm hình thành và phát triển kỹ năng sống cho
học sinh trung học cơ sở TP. HCM
Kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA KỸ NĂNG SỐNG
VÀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi
Năm 1989, Bộ Lao động Mỹ cũng đã thành lập một Ủy ban Thư ký về Rèn luyện các Kỹ
năng Cần thiết (The Secretary’s Commission on Achieving Necessary Skills - SCANS). Thành viên
của ủy ban này đến từ nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, kinh doanh, doanh nhân, người lao
động, cơng chức… nhằm mục đích “thúc đẩy nền kinh tế bằng nguồn lao động kỹ năng cao và cơng
việc thu nhập cao”. Cũng trong khoảng thời gian này, tại Úc, Hội đồng Kinh doanh Úc (The
Business Council of Australia - BCA) và Phịng thương mại và cơng nghiệp Úc (the Australian
Chamber of Commerce and Industry - ACCI) với sự bảo trợ của Bộ Giáo dục, Đào tạo và Khoa học
(the Department of Education, Science and Training - DEST) và Hội đồng giáo dục quốc gia Úc
(the Australian National Training Authority - ANTA) đã xuất bản cuốn “Kỹ năng hành nghề cho
tương lai” (năm 2002). Cuốn sách cho thấy các kỹ năng và kiến thức mà người sử dụng lao động
yêu cầu bắt buộc phải cĩ. Kỹ năng hành nghề (employability skills) là các kỹ năng cần thiết khơng
chỉ để cĩ được việc làm mà cịn để tiến bộ trong tổ chức thơng qua việc phát huy tiềm năng cá nhân
và đĩng gĩp vào định hướng chiến lược của tổ chức. [ 36, tr.3].
Những năm đầu thập niên 90, một số nước Châu Á như: Ấn Độ, Lào, Campuchia, Indonexia,
Malaysia, Thái Lan, … cũng đã nghiên cứu và triển khai chương trình dạy kỹ năng sống ở các bậc
học phổ thơng từ mầm non cho đến Trung học phổ thơng. Những nội dung giáo dục chủ yếu ở hầu
hết các nước này đĩ là trang bị cho người trẻ tuổi những kỹ năng sống cần thiết để giúp họ thích
nghi dần với cuộc sống sau này, mục đích chính là dạy – trang bị và hình thành. Mục tiêu chung của
giáo dục kỹ năng sống được xác định là: “Nhằm nâng cao tiềm năng của con người để cĩ hành vi
thích ứng và tích cực nhằm đáp ứng nhu cầu, sự thay đổi, các tình huống của cuộc sống hằng ngày,
đồng thời tạo ra sự đổi thay và nâng cao chất lượng cuộc sống”. Với một đích nhắm đến yếu tố cá
nhân của người học, các nước cũng đã đưa ra cách thiết kế chương trình giáo dục và trang bị kỹ
năng sống như: lồng ghép vào chương trình dạy chữ, học vấn, vào tất cả các mơn học và các chương
trình ở những mức độ khác nhau. Dạy các chuyên đề cần thiết cho người học như: kỹ năng nghề, kỹ
năng hướng nghiệp, … và được chia làm ba nhĩm chính là: Kỹ năng cơ bản (gồm các kỹ năng đọc,
viết, ghi chép, …), nhĩm kỹ năng chung (gồm các kỹ năng tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra
quyết định, giải quyết vấn đề, …) và nhĩm kỹ năng cụ thể (gồm các kỹ năng bình đẳng giới, bảo vệ
sức khỏe, nâng cao đời sống tinh thần, …)[ 36, tr.4].
Tĩm lại, dù xuất phát từ quan điểm chung về kỹ năng sống từ Tổ chức Y tế thế giới hay
UNESCO, nhưng ở mỗi quốc gia trên thế giới đều cĩ sự khác biệt về quan niệm và nội dung, cĩ
nước thực hiện theo đúng chuẩn kỹ na8gn nhưng cũng cĩ nước mở rộng thêm chứ khơng chỉ bao
hàm kỹ năng sống là những khả năng về tâm lý, xã hội. Kỹ năng sống được lồng ghép ở cá giáo dục
chính quy (giáo dục trong chương trình đào tạo) và cả giáo dục khơng chính quy (hoạt động ngoại
khĩa – hoạt động ngồi giờ lên lớp). Những quan niệm, nội dung giáo dục kỹ năng sống được triển
khai vừa thể hiện nét chung vừa thể hiện nét đặc thù, những nét riêng của từng quốc gia. Nhìn
chung các quốc gia cũng mới bước đầu triển khai chương trình và biện pháp giáo dục kỹ năng sống
nên chưa thật tồn diện và sâu sắc, vì chưa cĩ quốc gia nào đưa ra được kinh nghiệm hoặc hệ thống
tiêu chí đánh giá chất lượng kỹ năng sống ở người học sau khi được trang bị hay huấn luyện kỹ
năng sống. [1, tr. 40 - 43].
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu ở trong nước.
Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, nội dung giáo dục con người biết đối nhân xử thế, kinh
nghiệm làm ăn để đáp ứng và biến ứng với những thách thức của thiên tai, … đã được phản ánh khá
phong phú qua hệ thống danh ngơn, ca dao, tục ngữ và những lời dạy của người xưa. Cịn đối với
chức năng của giáo dục thì mục tiêu học để làm người hay nĩi cách khác là học để biết đối nhân xử
thế, học để sống tốt hơn và học để phục vụ bản thân – gia đình và xã hội đã được quan tâm ngay từ
những ngày đầu tiên của giáo dục Việt Nam. Nhưng cĩ lẽ với mục tiêu và nội dung như thế vẫn
chưa được gọi là kỹ năng sống mà tất cà như là những lời giáo dục để ứng phĩ với sự thay đổi của
mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội.
Thuật ngữ “Kỹ năng sống”bắt đầu được quan tâm tại Việt Nam vào những năm đầu thập niên
90 – khi xã hội bắt đầu cĩ những chuyển biến phức tạp – nền kinh tế thị trường và việc du nhập các
nền văn hĩa từ các nước bên ngồi vào Việt Nam hay đĩ là sự biến đổi của mơi trường tự nhiên đã
tác động rất lớn đến con người vì lẽ đĩ địi hỏi mỗi người phải học cách thích nghi với những sự
thay đổi đĩ, từ đây những kỹ năng khác ngồi trình độ học vấn, tư cách đạo đức, năng lực làm việc
bắt đầu được xem xét và quan tâm – đĩ chính là điều kiện để giáo dục Việt Nam quan tâm đến thuật
ngữ kỹ năng sống trong chương trình và triển khai một số dự án của các tổ chức khác trên thế giới.
Tại Viêt Nam đầu những năm 90, Thủ tướng chính phủ cũng đã cĩ văn bản chỉ đạo tại Quyết
định 1363/TTg về việc “Đưa nội dung giáo dục mơi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”, tuy
quyết định này chưa thấy rõ về việc phải rèn luyện kỹ năng sống ở các bậc học, tuy nhiên nội dung
của quyết định cũng đã cĩ đề cập đến việc trang bị cho người học những vấn đề về văn hĩa ứng xử,
về thái độ sống, …. Chỉ thị 10/GD&ĐT năm 1995 hay Chỉ thị 24/CT&GD năm 1996 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và đào tạo đã cĩ những chỉ đạo về cơng tác phịng chống HIV/AIDS hay tăng cường
cơng tác phịng chống ma túy tại trường học ít nhiều cũng đã đề cập đến nội dung của thuật ngữ kỹ
năng sống. [1, tr. 40 - 43].
Năm 1996 thơng qua chương trình của UNICEF “Giáo dục kỹ năng sống để bảo vệ sức khỏe
và phịng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngồi nhà trường”. Giai đoạn 1 của
chương trình chỉ dành cho một số đối tượng của ngành giáo dục và Hội chữ thập đỏ và được trang
bị một số kỹ năng như: kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng kiên định, kỹ năng đặt mục
tiêu, kỹ năng xác định giá trị, … Sang giai đoạn 2 của chương trình đối tượng tập huấn được mở
rộng và thuật ngữ kỹ năng sống được hiểu một cách rộng rãi hơn “Kỹ năng sống là các kỹ năng thiết
thực mà con người cần đến để cĩ cuộc sống an tồn và khỏe manh”. Cuối cùng khái niệm kỹ năng
sống thực sự được hiểu với nội hàm đầy đủ và đa dạng sau hội thảo “Chất lượng giáo dục và kỹ
năng sống” do UNESCO tài trợ vào năm 2003. Và chính từ đây ngành giáo dục đã bắt đầu quan tâm
đến kỹ năng sống và cách thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, một số bộ Luật của Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam sửa đổi cũng đã cĩ những định hướng và điều khoản liên quan đến việc trang bị kỹ năng
sống cho học sinh như: Luật chăm sĩc và giáo dục trẻ em năm 2004 hay Luật giáo dục năm 2005.
Mặt khác, Giáo dục Việt Nam bắt đầu quan tâm đến nhiều vấn đề liên quan đến người học – đặc
biệt là vấn đề phát triển tồn diện cho người học nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội và
của nền kinh tế tri thức. Từ năm 2001, Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh phổ thơng qua dự án “Giáo dục sống khoẻ mạnh, kỹ năng sống cho trẻ và vị thành niên”
với sáng kiến và hỗ trợ của UNICEF tại Việt Nam. Tham gia dự án cĩ học sinh THCS và trẻ em
ngồi trường học ở một số tỉnh thuộc nhiều khu vực như: Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải
Phịng, Hà Nội, Gia Lai, Kon Tum, TP. Hồ Chí Minh, An Giang, Kiên Giang. Các em được rèn
luyện kỹ năng sống thiết thực để ứng phĩ với những vấn đề ảnh hưởng đến cuộc sống an tồn, mạnh
khoẻ của trẻ em như: phịng chống HIV/AIDS, ma tuý, sức khoẻ sinh sản, vấn đề quan hệ tình dục
sớm… Mục tiêu của Dự án là hình thành thái độ tích cực của học sinh đối với việc xây dựng cuộc
sống khoẻ về thể chất, mạnh về tinh thần, hiểu biết về xã hội; Nâng cao nhận thức của cha mẹ học
sinh về kỹ năng sống…để họ chủ động trong việc truyền thụ kiến thức kỹ năng cho con em mình.[2,
tr. 37,38,43,44].
Năm học 2007 – 2008, Bộ Giáo dục và đào tạo đã đưa ra phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện , học sinh tích cực”. Phong trào này bắt đầu được triển khai mạnh mẽ trong
hầu hết tất cả các bậc học từ mầm non cho đến đại học. Ngày 22 tháng 7 năm 2008, một lần nữa Bộ
giáo dục và đào tạo đã ra Chỉ thị về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân
thiện , học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013. Kèm với Chỉ thị này là
một thơng báo về hướng dẫn triển khai phong trào “Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích
cực” năm học 2008 – 2009 và giai đoạn 2008 – 2013 với mục tiêu liên quan đến kỹ năng sống là:
“Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thĩi quen và kỹ năng làm
việc, sinh hoạt theo nhĩm; Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phịng, chống tai
nạn giao thơng, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hĩa,
chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội”.
Cũng trong thời điểm này, một số nhà chuyên mơn cũng bắt đầu nghiên cứu và viết một số
tài liệu liên quan đến lĩnh vực kỹ năng sống. Tác giả Nguyễn Thanh Bình khi tham gia dự án Đào
tạo giáo viên Trung học cơ sở đã cho ra đời Giáo trình Giáo dục kỹ năng sống – Nhà xuất bản Đại
học Sư phạm Hà Nội năm 2007. Giáo trình đề cập chủ yếu đến những vấn đề đại cương về kỹ năng
sống, một số biện pháp nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, … Năm 2009 tác giả Huỳnh Văn
Sơn cùng Nhà xuất bản Giáo dục cho ra đời tài liệu Nhập mơn kỹ năng sống với các nội dung cơ
bản: những vấn đề chung về kỹ năng sống và một số kỹ năng sống cơ bản, … Năm 2009, Trung tâm
hỗ trợ sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức diễn đàn Những kỹ năng thực hành xã hội dành
cho sinh viên và thơng qua diễn đàn này tài liệu Những kỹ năng thực hành xã hội dành cho sinh
viên cũng đã được xuất bản. Tài liệu là cẩm nang gồm một số kỹ năng sống và làm việc dành cho
những người trẻ trong thời kỳ hội nhập và phát triển của đất nước.
Tĩm lại, cho đến nay, kỹ năng sống vẫn cịn là một trong những vấn đề mới mẽ trong khoa
học cũng như trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Nghiên cứu kỹ năng sống tại Việt Nam hay triển
khai chương trình rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh chỉ mới thể hiện rõ ở chương trình giáo dục
ngồi khung chương trình đào tạo. Chưa cĩ văn bản, tài liệu khoa học hay giáo trình về giảng dạy
kỹ năng sống cho học sinh. Đây cũng là một nguyên nhân hạn chế việc giáo dục kỹ năng sống tại
Việt Nam hiện nay.
1.2. Khái niệm kỹ năng, kỹ năng sống.
1.2.1. Khái niệm kỹ năng
Cĩ nhiều tác giả trong nước và ngồi nước đã đưa ra những quan niệm khác nhau về kỹ
năng. Với mỗi quan niệm, với mỗi cách nhìn khác nhau, các tác giả đã cố gắng minh chứng một
cách sinh động nhất về khái niệm kỹ năng.
Quan niệm thứ nhất: xem kỹ năng như là kỹ thuật thao tác:
Tác giả Trần Trọng Thủy quan niệm rằng kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động, con người
nắm được cách hành động tức là cĩ kỹ thuật hành động, cĩ kỹ năng. [25, tr.49].
Từ điển tâm lý học (1983) của Liên Xơ (cũ) định nghĩa “Kỹ năng là giai đoạn giữa của việc
nắm vững một phương thức hành động mới – cái dựa trên một quy tắc (tri thức) nào đĩ và trên quá
trình giải quyết một loạt các nhiệm vụ tương ứng với tri thức đĩ, nhưng cịn chưa đạt đến mức độ kỹ
xảo”. [16, tr.376].
Cịn tác giả N.D.Levitovxam xét kỹ năng gắn liền với kết quả hành động. Theo ơng, người cĩ
kỹ năng hành động là người phải nắm được và vận dụng đúng đắn các cách thức hành động nhằm
thực hiện hành động cĩ kết quả. Ơng nhấn mạnh, muốn hình thành kỹ năng con người vừa phải nắm
vững lí thuyết về hành động, vừa phải vận dụng lý thuyết đĩ vào thực tế.
Quan niệm thứ hai: xem kỹ năng như là một năng lực của con người:
Tác giả A.V.Petrovski cho rằng: Kỹ năng chính là năng lực sử dụng các dữ kiện, các tri thức
hay khái niệm đã cĩ, năng lực vận dụng chúng để phát hiện những thuộc tính bản chất của các sự
vật và giải quyết thành cơng những nhiệm vụ lí luận hay thực hành xác định.
Đồng quan điểm này, thì các tác giả Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Ánh Tuyết, Trần Thị Quốc
Minh cũng quan niệm kỹ năng là một mặt của năng lực con người thực hiện một cơng việc cĩ kết
quả.
Các tác giả Đức Minh, Phạm Cốc, Đỗ Thị Xuân cho rằng kỹ năng là cách vận dụng tri thức
vào thực tiễn, kỹ xảo là kỹ năng được củng cố và tự động hĩa.
Tác giả Huỳnh Văn Sơn cho rằng là khả năng thực hiện cĩ kết quả một hành động nào đĩ bằng
cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã cĩ để hành động phù hợp với những điều kiện
cho phép [24, tr.6].
Như vậy, với cả hai quan niệm này chúng ta thấy rằng: nếu cĩ kỹ năng thì con người làm
việc một cách cĩ hiệu quả hơn. Kỹ năng sẽ giúp mỗi người thực hiện cơng việc cĩ thứ tự, kế hoạch
và tổ chức được quá trình làm việc cách chuyên nghiệp và hiệu quả. Kỹ năng là khả năng thực hiện
một cơng việc nhất định, trong một hồn cảnh, điều kiện nhất định, đạt được một chỉ tiêu nhất định.
Trên cơ sở những quan niệm của các tác giả về kỹ năng ở cả hai gĩc độ, chúng tơi quan
niệm rằng: kỹ năng là cách thức con người thực hiện một hành động dựa trên sự hiểu biết và
kinh nghiệm của cá nhân trong những hồn cảnh nhất định.
1.2.2. Khái niệm kỹ năng sống
Quan niệm của “Tổ chức văn hĩa – khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc” (UNESCO)
cho rằng: là năng lực cá nhân giúp cho việc thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc
sống hằng ngày.
Quan niệm của “Tổ chức Y tế thế giới” (WHO) coi kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý xã
hội và kỹ năng giao tiếp được vận dụng trong những tình huống hằng ngày để giải quyết cĩ hiệu quả
các vấn đề, các tình huống của cuộc sống nhằm tương tác cĩ hiệu quả với người khác.
Tác giả X.Kommi thì cho rằng: là khả năng con người thực hiện những hành vi thích ứng với
những thách thức và những địi hỏi của cuộc sống.
Tác giả Huỳnh Văn Sơn quan niệm: là những kỹ năng tinh thần hay những kỹ năng tâm lý, kỹ
năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng với cuộc sống. Tác giả cho rằng
kỹ năng sống nhìn dưới gĩc độ năng lực tâm lý là những những kỹ năng giúp con người tồn tại về
mặt thể chất và mặt tâm lý [24, tr.7-9].
Từ gĩc độ tâm lý học tác giả Nguyễn Quang Uẩn khẳng định: là một tổ hợp phức tạp của một
hệ thống kỹ năng nĩi lên năng lực sống của con người, giúp con người thực hiện cơng việc và tham
gia vào cuộc sống hằng ngày cĩ kết quả, trong những điều kiện xác định của cuộc sống. [28, tr.2-4].
Trên cơ sở những quan niệm của các tác giả về kỹ năng sống, chúng tơi quan niệm rằng:
kỹ năng sống là những hành vi mà con người thể hiện để ứng phĩ với những tình huống diễn ra
trong đời sống dựa trên những phẩm chất tâm lý cơ bản của nhân cách và kinh nghiệm của cá
nhân.
1.2.3. Khái niệm nhân cách
Đứng ở gĩc độ quan điểm sinh vật hĩa nhân cách coi bản chất nhân cách nằm trong các đặc
điểm hình thể, ở gĩc mũi, ở thể tạng, ở bản năng vơ thức [5, tr.92]. Dưới gĩc độ phân tâm học, tác
giả Sigmund Freud quan niệm nhân cách – tâm lý con người gồm 3 khối: vơ thức, ý thức và siêu
thức tương ứng với ba khối đĩ là cái ấy, cái tơi và cái siêu tơi. Ơng lý giải thêm cái ấy là bản năng
của con người, cái tơi là cái được hình thành do áp lực từ bên ngồi đến tồn bộ cái bản năng. Cái
tơi cĩ tính chất tự chủ cịn cái siêu tơi là tổ chức bên trong bao gồm tất cả các phạm trù xã hội, đạo
đức, nghệ thuật, giáo dục [4, tr.55,56].
Một số nhà tâm lý học Phương Tây dưới gĩc độ xã hội hĩa nhân cách như nhà tâm lý như:
A.G. Cơvaliov quan niệm: “Nhân cách là một cá thể cĩ ý thức, chiếm một vị trí nhất định trong xã
hội và đang thực hiện một vai trị xã hội nhất định”. Hay nhà tâm lý E.V Sơdrơkhơva cho rằng:
“Nhân cách là con người với tư cách là kẻ mang tồn bộ thuộc tính và phẩm chất tâm lý, quy định
của hình thức hoạt động và hành vi cĩ ý nghĩa xã hội” [16, tr.67]. Như vậy, khái niệm nhân cách là
một phạm trù xã hội, cĩ bản chất xã hội – lịch sử, nghĩa là nội dung của nhân cách là nội dung của
những điều kiện lịch sử cụ thể, của một xã hội chuyển vào thành đặc điểm nhân cách của từng
người.
Các nhà tâm lý học Việt Nam thì quan niệm: “Nhân cách là sự tổng hịa khơng phải các đặc
điểm cá thể của con người mà chỉ là những đặc điểm quy định con người như là một thành viên của
xã hội, nĩi lên bộ mặt tâm lý – xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân” [5, tr.93].
Tác giả Lê Xuân Hồng và các cộng sự quan niệm: “Nhân cách là tổ hợp các đặc điểm tâm lý
ổn định của con người, quy định giá trị xã hội hành và hành vi xã hội của họ. Nĩ vừa biểu thị bản
sắc riêng của cá nhân, vừa biểu thị những đặc trưng chung của một nhĩm người mà người ấy là đại
diện” [10, tr.198].
Tác giả Nguyễn Ngọc Bích cho rằng: “ Nhân cách là hệ thống những giá trị xã hội của cá
nhân thể hiện những phẩm chất bên trong của cá nhân, mối quan hệ qua lại của cá nhân với cá nhân
khác, với tập thể, với xã hội, với thế giới xung quanh và mối quan hệ của cá nhân với cơng việc
trong quá khứ, hiện tại và tương lai” [4, tr.233].
Từ điển Tiếng Việt cho rằng: Nhân cách là hệ thống những phẩm giá của một người được
đánh giá từ mối quan hệ qua lại của người đĩ với những người khác, với tập thể, với xã hội và cả
với thế giới tự nhiên xung quanh trong mọi cái nhìn xuyên suốt quá khứ, hiện tại và tương lai. Nhân
cách là một thứ giá trị được xây dựng và hình thành trong tịan bộ thời gian con người tồn tại trong
xã hội, nĩ đặc trưng cho ._.mỗi con người, thể hiện những phẩm chất bên trong con người nhưng lại
mang tính xã hội sâu sắc.
Ở Việt Nam tuy rằng chưa cĩ một định nghĩa nhân cách nào một cách chính thống, song cách
hiểu của người Việt Nam về nhân cách ĩ thể theo các mặt sau: thứ nhất, nhân cách được hiểu là con
người cĩ đức và tài hay là tính cách và năng lực hoặc là con người cĩ các phẩm chất: đức, trí, thể,
mĩ, lao (lao động); Thứ hai: Nhân cách được hiểu như các phẩm chất và năng lực của con người;
Thứ ba: Nhân cách được hiểu như các phẩm chất của con người mới: làm chủ, yêu nước, tinh thần
quốc tế vơ sản, tinh thần lao động; Thứ tư: Nhân cách được hiểu như mặt đạo đức, giá trị làm người
của con người [4, tr.226].
Tĩm lại, khi bàn đến nhân cách chúng ta phải khẳng định rằng: nhân cách là một cấu trúc tâm
lý ổn định và cĩ những đặc điểm nổi bật như: chúng luơn đảm bảo tính thống nhất, tính ổn định,
tính tích cực và tính giao lưu của nhân cách. Muốn tìm hiểu một người nào đĩ ta phải tìm hiểu họ
trong các mối quan hệ xã hội và phải bao gồm tất cả các nét, các mặt, các phẩm chất cĩ ý nghĩa xã
hội trong một con người. Những thuộc tính này được hình thành trong quá trình tác động qua lại giữ
con người và con người trong xã hội… Khi nĩi tới nhân cách, cần nhấn mạnh đến một trong những
yếu tố quan trọng nhất của nĩ, đĩ là các giá trị, bao gồm: Các giá trị tư tưởng. Các giá trị đạo đức và
các giá trị nhân văn. Hệ thống các giá trị này được hình thành và cũng cố bởi năng lực nhận thức
kinh nghiệm sống của mỗi cá nhân trong quá trình thể nghiệm lâu dài. Nội dung của định hướng giá
trị là niềm tin, thế giới quan đạo đức, nguyên tắc sống… của con người.
1.3. Hệ thống kỹ năng sống cơ bản đối với học sinh.
Cĩ rất nhiều cách phân loại hệ thống kỹ năng sống cơ bản:
1.3.1. Cách phân loại theo WHO: Chia kỹ năng sống thành 3 nhĩm:
- Nhĩm 1: Kỹ năng nhận thức: Tự nhận thức, đặt mục tiêu xác định giá trị, ĩc tư duy, ĩc sáng
tạo, giải quyết vấn đề, …
- Nhĩm 2: Kỹ năng cảm xúc: Cĩ trách nhiệm về cảm xúc của mình, kiềm chế và kiểm sốt
cảm xúc, điều chỉnh cảm xúc bản thân, …
- Nhĩm 3: Kỹ năng xã hội: Giao tiếp - ứng xử, tạo thiện cảm, làm việc nhĩm, …
1.3.2. Cách phân loại theo UNESCO: chia kỹ năng sống thành 2 nhĩm:
- Nhĩm 1: Bao gồm các kỹ năng: kỹ năng nhận thức, kỹ năng thể hiện cảm xúc, kỹ năng giao
tiếp, …(kỹ năng xã hội)
- Nhĩm 2: Bao gồm: Nhận thức về giới tính, nhận thức về sức khỏe, nhận thức các mối quan
hệ xung quanh, … (kỹ năng chuyên biệt)
1.3.3. Theo Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF): chia kỹ năng sống thành 3 nhĩm:
- Nhĩm thứ nhất: Kỹ năng tự nhận thức và sống với chính mình gồm các kỹ năng như: tự nhận
thức và đánh giá bản thân, kỹ năng xây dựng mục tiêu cuộc đời, kỹ năng bảo vệ bản thân…
- Nhĩm thứ hai: Kỹ năng tự nhận thức và sống với người khác bao gồm các kỹ năng như: kỹ
năng thiết lập quan hệ, kỹ năng hợp tác, kỹ năng làm việc nhĩm…
- Nhĩm thứ ba: Kỹ năng ra quyết định và làm việc hiệu quả bao gồm các kỹ năng như: phân
tích vấn đề, nhận thức thực tế, ra quyết định, ứng xử, giải quyết vấn đề…
1.3.4. Tác giả Nguyễn Quang Uẩn: chia kỹ năng sống thành 3 nhĩm chính [28, tr.1-3]:
- Nhĩm thứ nhất: Kỹ năng về cuộc sống cá nhân bao gồm các kỹ năng: kỹ năng sinh hoạt cá
nhân, kỹ năng rèn luyện giữ sức khỏe, kỹ năng tự nhận thức bản thân, kỹ năng tự ý thức và
cĩ trách nhiệm với bản thân, kỹ năng tự xác định mục đích, kế hoạch cuộc sống…
- Nhĩm thứ hai: Kỹ năng quan hệ với người khác, với cộng đồng, xã hội bao gồm các kỹ năng:
kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng thiết lập và duy trì các mối quan hệ liên nhân cách, kỹ
năng thực hiện các hành vi văn hĩa xã hội, kỹ năng thích ứng xã hội…
- Nhĩm thứ ba: Kỹ năng thực hành cơng việc bao gồm các kỹ năng: kỹ năng xác định mục tiêu
cơng việc, kỹ năng lựa chọn và xác định các giá trị, kỹ năng hoạch định cơng việc, kỹ năng
giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cơng việc, kỹ năng tổ chức thực hiện cơng việc cĩ kết
quả, kỹ năng đánh giá cơng việc và rút kinh nghiệm về cơng việc, kỹ năng chuẩn bị cho các
cơng việc tiếp theo…
Từ những nhận định của các tác giả trên, chúng tơi quan niệm về việc phân chia kỹ năng
sống thành 3 nhĩm chính:
- Nhĩm thứ nhất: Kỹ năng quản lý bản thân bao gồm một số kỹ năng: Kỹ năng xây dựng hình
ảnh bản thân, kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời, kỹ năng đánh giá bản thân, …
- Nhĩm thứ hai: Kỹ năng giao tiếp - ứng xử với các mối quan hệ xung quanh bao gồm một số
kỹ năng: Kỹ năng ứng xử trong giao tiếp, kỹ năng thấu cảm, kỹ năng thiết lập và duy trì các
mối quan hệ gia đình – xã hội, kỹ năng kiềm chế cảm xúc, kỹ năng hợp tác, kỹ năng chia sẽ,
kỹ năng truyền thơng, kỹ năng giải quyết xung đột, …
- Nhĩm thứ ba: Kỹ năng nhận thức các vấn đề liên quan đến cuộc sống bao gồm một số kỹ
năng: Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề sáng tạo, kỹ năng phân biệt hành vi lạm
dụng và hành vi yêu thương, kỹ năng vượt qua khĩ khăn, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng
tổ chức cuộc sống, …
Thơng qua việc phân chia kỹ năng sống thành ba nhĩm chính, căn cứ vào khoa học tâm
lý và giáo dục cũng như các khoa học nghiên cứu về con người, căn cứ vào thực tế cuộc sống và
dặc điểm phát triển lứa tuổi thiếu niên, đề tài xin phân tích một số kỹ năng sống cĩ giá trị và cần
thiết đối với học sinh lứa tuổi học sinh trung học cơ sở:
- Kỹ năng tự phục vụ bản thân:
Khái niệm: Mỗi cá nhân tự xác định và trang bị cho mình những kỹ năng phục vụ chính mình
là một việc làm cĩ giá trị cho cuộc sống mỗi người. “Ta chính là người đi trên bước chân của mình
chứ khơng phải của ai khác”. Để đi được trên chính đơi chân của mình thì mỗi cá nhân sẽ trang bị
các kỹ năng tự phục vụ bản thân như: kỹ năng sống tự lập, kỹ năng quản lý bản thân tránh một số
hành vi tiêu cực, … [17, tr.52-55].
Cách thức rèn luyện: Mỗi người cần tự học thơng qua việc cá nhân tham gia tích cực vào các
hoạt động trong cuộc sống. Chủ động tìm những kiến thức từ sách báo, tài liệu khoa học hay tham
gia vào các lớp huấn luyện kỹ năng để thiết lập các kỹ năng cống cho bản thân. Mặt khác, mỗi cà
nhân phải tuân thủ một cách cĩ kỷ luật trong quá trình rèn luyện mà người lớn đã lưu ý và tạo điều
kiện cho chúng ta ngay từ khi bắt đầu thâm nhập vào cuộc sống
Ý nghĩa: Khi mỗi người tự phục vụ được cho chính bản thân mình khơng những làm cho gia
đình, những người thân xung quanh và xã hội khơng cịn lo lắng hay bất an. Bên cạnh đĩ, bản thân
của mỗi người sẽ thấy tự tin hơn, cuộc sống trở nên dễ dàng và biết giúp đỡ người khác một cách
thật lịng và hiệu quả
- Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời
Khái niệm: Kỹ năng thiết lập mục tiêu cuộc đời là kỹ năng mà ở đĩ cá nhân tự đề ra kế hoạch
và thời gian thực hiện kế hoạch muốn thực hiện trong tương lai một cách rõ ràng, hợp lý mang lại
hiệu quả cao.
Mục tiêu được chia làm: mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu trung hạn và mục tiêu dài hạn [17,
tr.61].
Cách thức xác lập mục tiêu: Mục tiêu sống của mỗi cá nhân khác nhau nên khơng thể áp
dụng mục tiêu của người này cho người khác và ngược lại. Mục tiêu được xác lập dựa trên nhu cầu
của mỗi cá nhân, dựa trên năng lực thực sự của mỗi người cũng như nhiều điều kiện khác cĩ liên
quan. Vì thế việc xác lập mục tiêu phải dựa trên việc tìm hiểu và đánh giá đúng bản thân mình [17,
tr.21].
Một số nguyên tắc lưu ý khi thực hiện mục tiêu: mục tiêu phải rõ ràng, thiết thực, cụ thể và
đảm bảo tính nhất quán, hệ thống.
Quá trình xác lập mục tiêu được chia làm các giai đoạn: Giai đoạn xác định mục tiêu; giai
đoạn tìm ra những lợi ích; giai đoạn tìm ra những rào cản (cản trở) khi thực hiện mục tiêu; giai đoạn
xác định những việc làm cụ thể và những cách thức để tiến hành thực hiện; giai đoạn tìm thấy
những cá nhân khác liên quan và hỗ trợ việc thực hiện mục tiêu; giai đoạn xác định thời gian cụ thể;
giai đoạn thực thi kế hoạch và giai đoạn cuối cùng là lượng giá kết quả thực hiện, kế hoạch và hồn
chỉnh mục tiêu
Ý nghĩa: Xác lập được mục tiêu sẽ là điều kiện phát huy hết được những điểm mạnh và
những điểm yếu của bản thân từ đĩ sẽ dần bước lên những nấc thang thành cơng trong cuộc sống.
Xác lập mục tiêu cuộc đời là cách giúp mỗi cá nhân định hướng được cuộc đời của mỗi người. Giúp
cá nhân sống cĩ mục đích, lý tưởng và sống cĩ trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
- Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả:
Khái niệm: Là kỹ năng nhận định, ước lượng và phân bố thời gian hợp lý cho từng cơng việc
nhằm đạt hiệu quả cao nhất và cân bằng cuộc sống của bản thân.
Một cuộc sống ngày nay với sự địi hỏi ngày càng cao trong cơng việc bắt buộc chúng ta phải
cĩ kỹ năng làm việc tốt để cĩ thể thích nghi được với nĩ, đạt được kết quả cao trong cơng việc cũng
như cân bằng được cuộc sống cá nhân và gia đình. Tuy nhiên, với quỹ thời gian bất biến thì khơng
phải lúc nào chúng ta cũng cĩ thể giải quyết hài hồ được việc này. Vậy tại sao trong một chừng
mực thời gian nhất định, cĩ người chẳng làm nên trị trống gì trong khi một số người làm được vơ
khối việc lớn lao to tát? Phải chăng họ cĩ một khả năng siêu phàm và quỹ thời gian nhiêu hơn so
với những người bình thường khác?
Quỹ thời gian của mọi người là như nhau, vì thế, câu trả lời khơng nằm ở chỗ chúng ta cĩ
bao nhiêu thời gian để làm các cơng việc đĩ như thế nào cho hiệu quả. Để sử dụng thời gian của
mình một cách tốt nhất, trước hết, mỗi cá nhân phải nhận định năng lực làm việc của bản thân dựa
trên phân tích những điểm mạnh, điểm yếu đối với cơng việc mình đang đảm nhiệm, từ đĩ mà biết
mình mong muốn điều gì trong sự nghiệp ở thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai. Đây chính
là cơng việc đặt cho bản thân mình một mục tiêu để hướng tới.
Cách thức xác lập việc quản lý thời gian hiệu quả:
Tiến trình tổ chức thực hiện và rèn luyện kỹ năng tổ quản lý thời gian hiệu quả: trước hết mỗi
người hãy học cách làm việc cĩ tổ chức bằng cách: lên kế hoạch cho những việc cần làm, xác định
việc ưu tiên. Sau đĩ hãy khẳng định xem đâu là những việc mình làm tốt nhất, tập trung tồn bộ
cơng việc lại thành một mối, chia nhỏ cơng việc theo thứ tự cần làm và cuối cùng tập cho mình tính
kỹ luật bằng cách “chưa hết việc chưa nghĩ – hết việc hết hãy đi nhanh”
Vận dụng nguyên tắc SMART trong thiết lập và quản lý thời gian tức là mục tiêu được xây
dựng dựa trên những tiêu chí sau: S-Specific: Cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu; M-Measurable: Đo đếm
được; A-Achievable: Cĩ thể đạt được bằng chính khả năng của mình; R-Realistic: Thực tế, khơng
viển vơng; Time bound; Thời hạn để đạt được mục tiêu đã vạch ra [12, tr.78].
Ý nghĩa: Những người quản lý thời gian hiệu quả sẽ cĩ tư duy rành mạch hơn, rõ ràng hơn,
họ là những người sáng tạo hơn và làm việc tốt hơn. Biết cách quản lý thời gian sẽ làm cho cuộc
sống dễ dàng hơn. Cá nhân sẽ tránh được căng thẳng, tăng năng suất và hiệu quả cơng việc. Đặc biệt
khi quản lý đượca bản thân kình, cá nhân đĩ sẽ cĩ cảm giác được tận hưởng một khơng gian và thời
gian dành cho bản thân, làm tăng giá trị sống cho bản thân
- Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc
Khái niệm: Là kỹ năng nhận diện, biết, hiểu và điều chỉnh cảm xúc của bản thân một cách
hợp lý nhằm duy trì trạng thái cân bằng của cơ thể để tránh những căng thẳng vốn khơng cần thiết
trogn cuộc sống.
Điều chỉnh và quản lý cảm xúc là việc làm cần thiết đối với mỗi con người. Khi chúng ta
nhận diện được những cảm xúc đang tồn trong con người mình đồng nghĩa với việc ta biết mình
đang sống thế nào. Nhận diện và quản lý cảm xúc của chính mình khơng những mang lại suy nghĩ
và cách sống tích cực cho bản thân mà qua đĩ cịn giúp chúng ta hiểu và ứng phĩ được với cảm xúc
của những người bên cạnh. Từ đây một con đường “ứng xử trong giao tiếp” được xác lập và mỗi
người sẽ dễ dàng chinh phục người đối diện.
Cách thức xác lập việc điều chỉnh và quản lý cảm xúc: Tình cảm hay cảm xúc luơn cho
chúng ta những lợi ích khác nhau, nĩ làm tăng tính hiệu quả ứng phĩ với các tình huống đơn giản,
của một phản ứng phức tạp để thêm những phức tạp. Như vậy, những cảm xúc tiêu cực là một tín
hiệu cảnh báo sớm hữu ích mà một cái gì đĩ cĩ thể đúng – cĩ thể sai. Chúng ta học cách phân tích
tình cảm – cảm xúc Là một điểm bắt đầu hữu ích cho sự hiểu biết cảm xúc của riêng mạnh mẽ của
mình, cũng như những người khác. Nĩ sẽ giúp mỗi cá nhân xem những cảm xúc như là chiếc chìa
khĩa để mở các cánh cửa trên con đường tìm đến sự thành cơng.
Các bước quản lý cảm xúc: Nhận diện – phán đốn – phân loại – ứng phĩ và bộc lộ cảm xúc.
Khi chúng ta đã xác định được các loại cảm xúc đang đến từ đĩ đưa chúng vào các “hộp cảm xúc”
khác nhau của mỗi người để chúng cĩ thể bị triệt tiêu hoặc được thể hiện một cách thoải mái trong
sự kiểm sốt của chủ thể.
Ý nghĩa: Nhận diện và phân loại cũng như điều chỉnh và quản lý cảm xúc sẽ giúp mỗi người
tìm thấy được sự bình tĩnh cần thiết khi đối diện với bất cứ vấn đề nào trong cuộc sống.
- Kỹ năng nhận thức bản thân – kỹ năng tự đánh giá bản thân
Khái niệm: Kỹ năng tự đánh giá là kỹ năng mà ở đĩ là cách thức thể hiện thái độ của một
người đối với những năng lực, những khả năng, những phẩm chất cũng như tất cả những gì biểu
hiện bên ngồi lẫn bên trong của con người mình. Nĩi cách khác là mỗi người cĩ thể tự mình trả lời
các câu hỏi: tơi là ai, tơi như thế nào, tơi cĩ gì, …
Cách thức tự đánh giá: Với thơng điệp tơi là ai - một thơng điệp tưởng chừng rất đơn giản
nhưng thật sự rất khĩ để cĩ thể giải mã. Làm thế nào để biết mình là ai trong cuộc sống, mình cĩ
những gì... khơng phải ai cũng cĩ thể thấu hiểu. Để biết chính xác về mình khơng thể chỉ thơng qua
người khác mà trước nhất, tự mình hãy “nghe ngĩng” nội lực của bản thân.
Mỗi một ngày hãy tự soi gương ít nhất 3 lần, sư huyễn hoặc về sắc đẹp của mình sẽ được
giảm bớt. Hãy so sánh mình với những người thật tệ hại và những người thật sự giỏi, bản thân mình
sẽ cảm thấy mình là một người rất bình thường chứ khơng hề phi thường trong cuộc sống... [24,
tr.18-19].
Quá trình tự nhận thức dẫn đến tự đánh giá diễn ra theo bốn bước: Bước 1: Cá nhân tiếp nhận
thơng tin về mình từ bên ngồi; bước 2: Cá nhân dùng phương pháp đối chiếu, so sánh, cân nhắc để
nhận ra cái giống và cái chưa giống trong chính con người mình và từ phía bên ngồi; bước 3: Cá
nhân xác định được các hiện tượng tâm lý của mình đang tồn tại ở mức độ nào (cá nhân xem xét,
đối chiếu các hiện tượng đã được xác định với một thang bậc các mức độ đánh giá và chỉ ra mức độ
tương ứng của hiện tượng đĩ) và bước 4: Cá nhân cĩ thể phát biểu về bản thân mình bằng chính
những lời nhận xét mặt mạnh và mặt yếu của bản thân.
Ý nghĩa: Những thơng điệp này được giải mã sẽ làm cho cái tơi được “hoạt hĩa” một cách
đích thực và chính xác trong từng hồn cảnh cũng như trong từng mối quan hệ, để từ đĩ mỗi cá
nhân sẽ biết cách ứng xử sao cho thật sự phù hợp và hiệu quả... Hãy tự đánh giá về mình một cách
chính xác, cá nhân sẽ cảm thấy thật rõ ràng những gì mình cần phải làm cho cuộc đời... Nhận thức
đúng sẽ giúp cá nhân đánh giá đúng thực lực của mình để phấn đấu nhiều hơn nữa trong cuộc sống.
Sự phấn đấu này cĩ kế hoạch và cĩ chiến lược chứ khơng phải là sự liều lĩnh và mạo hiểm quá mức.
Sự rèn luyện năng lực nhận thức bản thân, để chú tâm vào cơng viêc trong cuộc sống hàng ngày, sẽ
giúp chúng ta tận dụng thời gian hiệu quả hơn và chuẩn bị tinh thần để chúng ta bước vào những trải
nghiệm mới. Việc rèn luyện này dựa trên sự quan sát tâm trí mình và quan sát những cảm nhận xuất
hiện trong đĩ như: suy nghĩ, cảm xúc, mong cầu và sợ hãi [12, tr.41].
- Kỹ năng giao tiếp và ứng xử với các mối quan hệ
Khái niệm: Ứng xử là sự phản ứng cĩ lựa chọn, thể hiện qua lời nĩi hoặc hành vi của con
người, trước sự tác động của người khác đến mình trong một tình huống cụ thể.
Mỗi người chúng ta đều cần đến năng lực giao tiếp, ứng xử với người khác. Đĩ là thể hiện sự
tồn tại của chúng ta và sự tương hỗ của chúng ta trên thế giới này. Thể hiện kỹ năng giao tiếp và
ứng xử với các mối quan hệ xung quanh chúng ta cịn giúp mỗi cá nhân tự đánh giá và để lại chiều
sâu con người trong lịng người đối diện để từ đĩ cĩ thể kiểm tra lại chính mình, soi mình trong
người khác để nhận ra giá trị của bản thân và giá trị của cuộc sống.
Cách thức rèn luyện và phát triển kỹ năng ứng xử: Đây là kỹ năng được hình thành một cách
lâu dài và phức tạp nhất bởi nĩ bao hàm nhiều yếu tố từ việc sử dụng hợp lý các phương tiện giao
tiếp đến việc điều chỉnh kênh thơng tin, hay là việc nắm bắt tâm lý đối tượng và xác định nhanh vấn
đề đang diễn ra để giao tiếp, … Tất cả những thứ đĩ nĩ phải được mỗi cá nhân rèn dũa trong suốt
cuộc đời của mình. Một điều quan trọng đĩ là mỗi cá nhân muốn nâng cao năng lực ứng xử của bản
thân th2i địi hỏi cá nhân phải dám trãi nghiệm chiều sâu của cuộc sống, dám đối đầu với những
thách thức, những khĩ khăn và tập luyện cách suy nghĩ tích cực, …
Bí quyết để trở thành người cĩ kỹ năng giao tiếp - ứng xử đĩ là: trước hết mỗi người hãy
thừa nhận mình và thừa nhận người khác, thừa nhận vấn đề đã và đang diễn ra; tiếp theo phải học và
biết cách lắng nghe ý kiến, tìm ra chỗ mạnh, chỗ yếu của mọi người xung quanh; một việc nữa là
nên tạo ra sự đồng cảm, xây dựng niềm tin từ người khác; tiếp theo phải tìm thấy những điểm
chung, mang tinh thần cộng tác cao và điều cuối cùng đĩ là học cách xây dựng và thiết lập mối quan
hệ chân thành và ổn định.
Ý nghĩa: Mỗi cá nhân sẽ thấy mình tự tin hơn trong cuộc sống nếu dễ dàng trị chuyện hay
giao tiếp với người khác và thậm chí là giao tiếp với chính mình. Cĩ kỹ năng giao tiếp - ứng xử sẽ
giúp mỗi cá nhân tránh được những khĩ khăn, những rào cản khơng cần thiết. Ứng xử một cách
thơng minh, khơn khéo, tế nhị, kịp thời, cĩ hiệu quả, đạt tới mức độ nghệ thuật được coi như bí
quyết thành cơng trong cuộc đời.
- Kỹ năng hợp tác và chia sẻ
Khái niệm: Là kỹ năng quan trọng giúp con người biết cách hàn gắn các mối quan hệ, thể
hiện tinh thần cộng đồng, giúp nâng cao tinh thần đồng đội và khả năng chia sẽ thơng tin với người
khác.
Cách thức rèn luyện: Để trang bị cho mình kỹ năng hợp tác và chia sẽ địi hỏi mỗi người
luơn học cách nhìn người khác. Sống biết vị tha và chấp nhận. Hãy nghĩ đến những điều tốt đẹp về
nhau và nghĩ đến tính cộng đồng trong chính con người mình.
Các bước để hợp tác và chia sẻ thành cơng: Bước 1: Cần xác định mục tiêu chung; bước 2:
Đặt bản thân vào vị trí của người khác; bước 3: Học cách kiềm chế khi nghe những điều chưa đúng;
bước 4: Luơn nhìn vấn đề dưới nhiều gĩc độ khác nhau và bước 5: Cần thể hiện rõ thiện chí của
mình.
Ý nghĩa: Khi mỗi người luơn luơn chú ý đến kỹ năng hợp tác và chia sẻ trong khi sống và
làm việc cùng với người khác thì tính khả thi của vấn đề được giải quyết một cách nhanh nhất. Mỗi
người sẽ học được nhiều điều từ người khác. Đĩ cũng chính là xu thế trong thời buổi của “nền kinh
tế tri thức” và sự phát triển ngày cao của xã hội.
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đám đơng
Khái niệm: Là kỹ năng mà mỗi cá nhân thể hiện những thế mạnh của bản thân trước tập thể.
Dám chứng minh năng lực của bản thân một cách hợp lý và cho người khác thấy được bản lĩnh của
bản thân khi thực hiện cơng việc.
Khi mỗi người thể hiện sự tự tin đúng lúc, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp đang xảy ra sẽ
chứng minh một cách hiệu quả năng lực thực sự và các kỹ năng bổ trợ để đi đến thành cơng một
cách dễ dàng và hiệu quả. Tự tin vào bản thân là một yếu tố rất quan trọng trong cuộc sống chúng
ta. Điều này cũng rất quan trọng đối với bạn trẻ trong bước đường khởi nghiệp trong tương ai của
mỗi người.
Cách thức rèn luyện: Để cĩ được sự tự tin trước hết mỗi người hãy tự thích chính mình.
Bằng mọi cách hãy yêu lấy những gì đang tồn tại trong con người mình. Cĩ thể ở đâu đĩ vẫn cịn
những điểm chúng ta chưa hài lịng nhưng trên hết đĩ là tài sản của riêng chúng ta cĩ mà thơi. Hãy
dành thời gian để tự động viên bản thân mình sống tích cực. Nhủ thầm ở tất cả mọi tình huống rằng
sẽ vượt qua nĩ một cách dễ dàng. Điều cưới cùng là học cách chịu chấp nhận thất bại để rồi đứng
lên và đi tiếp một cách đầy kinh nghiệm và bản lĩnh.
Ý nghĩa: Tự tin là nền tảng của thành cơng. Nĩ giúp con người rèn luyện bản lĩnh, nhân cách
và nắm bắt kịp thời các cơ hội mà cuộc sống mang đến. Do đĩ, hãy hành động bằng tất cả sự tự tin
của bạn. Hãy dùng sự tự tin ấy củng cố sức mạnh nội tại của bạn cũng như của những người xung
quanh.
- Kỹ năng đối đầu và ứng phĩ với những khĩ khăn trong cuộc sống
Khái niệm: Kỹ năng đối đầu và ứng phĩ với những khĩ khăn trong cuộc sống là kỹ năng mà
ở đĩ mỗi cá nhân biết xác định và phân biệt được những khĩ khăn, cản trở làm ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống của mỗi người. Từ đĩ biết vượt qua một cách dễ dàng để đi đến những mục tiêu đã
lựa chọn.
Khĩ khăn trong cuộc sống thường mang lại cho con người 2 giá trị: giá trị tích cực và giá trị
thiếu tích cực. Giá trị tích cực là ở đĩ khi con người đối diện với những khĩ khăn thì đĩ chính là
động lực để con người ta phấn đấu vượt qua và hồn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc cịn giá trị
thiếu tích cực là khi đối đầu với những khĩa khăn, những thách thức trong cuộc sống làm cho mỗi
cá nhân cảm thấy mệt mỏi và chán chường, khơng dám đối mặt, …
Một số vấn đề mà chúng ta thường đối diện trong cuộc sống: Chuyển chổ ở - thay đổi mơi
trường sống; Chuyển trường - kết bạn mới; Xuất hiện cảm xúc giới tính; Thay đổi cơ thể - trưởng
thành về thể xác và xã hội; Biến cố gia đình (cha mẹ ly dị, mất người thân, … ), …
Cách thức đối đầu và ứng phĩ với những khĩ khăn: Với mỗi người sẽ đối diện với những
khĩ khăn khác nhau. Khĩ khăn trong cuộc sống khơng “chừa” bất cứ ai, từ người nhỏ tuổi cho đến
người lớn tuổi, từ người bình thường hay là những người “quyền cao – chức trọng”, … Điều quan
trọng là mỗi người hãy biết sống cĩ mục tiêu, sống với chính mình và luơn luơn nghĩ về những điều
tích cực thì khĩ khăn sẽ trơi qua một cach nhẹ nhàng và nhanh chĩng. Mặt khác, hãy tạo cho mình
thĩi quen và một cách nhìn nhận cơng tâm rằng: mỗi người xung quanh chúng ta đều đang phải đối
diện với muơn vàn khĩ khăn nên những khĩ khăn mình đang cĩ cũng chỉ là những thử thách bản
lĩnh của chính mình mà thơi. Hãy tự nhủ rằng đơi lúc cĩ khĩ khăn mới thử thách được tài năng, trí
tuệ và bản lĩnh của chính mình.
Một số kỹ năng để đối đầu và ứng phĩ với những khĩ khăn trong cuộc sống: Kỹ năng lùi lại
để nhận diện vấn đề một cách khách quan, đấy đủ và phù hợp nhất. Nhận diện vấn đề một cách thận
trọng và đặt ra các câu hỏi liên quan. Điều chỉnh và thể hiện cảm xúc một cách phù hợp cho vấn đề
được xác định. Hãy tăng cường các kỹ năng giao tiếp với người khác để học cách trãi nghiệm cuộc
sống và tìm lấy những kinh nghiệm quý giá từ người người khác. Cĩ thể tiếp cận các vấn đề mới
qua sách báo, phương tiện truyền thơng để chuẩn bị một khối lượng kiến thức hay là những hiểu
biết đơn giản nhất để ứng phĩ mỗi khi gặp phải. Giữ vững tinh thần và sống với những quan niệm
sống rõ ràng, tích cực, …
Giá trị mang lại: Vượt qua được những khĩ khăn để đi đến một kết quả cuối cùng tốt đẹp sẽ
là thước đo hiệu quả nhất cho lịng can đảm và sự dũng cảm ở mỗi người. Người ta dùng lửa để thử
vàng, cịn cuộc đời tạo ra những gian nan, khổ cực để thử thách khả năng chịu đựng, tính kiên trì và
sự nhẫn nhục của bạn. Nếu vượt qua được, thành quả bạn đạt được sau này cịn giá trị gấp nhiều lần
so với giá trị ban đầu của nĩ. Khơng chỉ thế, bạn cịn cĩ cơ hội nhận ra được những sức mạnh tiềm
ẩn của bản thân – và đĩ chính là chiếc khĩa để sau này bạn cĩ cơ hội mở các cánh cửa của cuộc đời.
- Kỹ năng tự đánh giá người khác
Khái niệm: Mỗi cá nhân khi biết nhìn nhận và đánh giá người khác là cách làm giúp cá nhân
soi lại chính bản thân mình. Mặt khác khi đánh giá người khác là khi cá nhân biết phân biệt người
tốt – kẻ xấu, người hợp mình và người chưa hợp mình, người dễ gần và người khĩ tính, … Nhận ra
được ưu – nhược điểm, cái hay và cái chưa hay từ người khác để tự mình tìm ra những bài học giá
trị cho bản thân là cách giúp cá nhân đĩ trưởng thành nahnh về mặt tâm lý xã hội.
Cách thức thiết lập quá trình đánh giá: Khơng cĩ ai là người hồn tồn xấu cả. Để tranh sai
lầm khi đánh giá người khác thì mỗi cá nhân cần tránh cái nhìn thiển cận, hay tránh cách nhìn tĩnh
tại, tránh xơ cứng, tránh bị định kiến che lấp, dù chỉ là tương đối đầy đủ những ưu điểm, nhược
điểm của họ và lại càng phải xác định được giới hạn, hồn cảnh, diễn biến cĩ thể cĩ của những ưu
điểm và nhược điểm đĩ. Con người cũng dễ bị chi phối bởi qui luật cảm xúc “yêu nên tốt, ghét nên
xấu” vì thế khi đánh giá người khác mỗi cá nhân phải ở một tư thế sẵn sàng thừa nhận người khác –
thừa nhận cả những cái được lẫn chưa được.
Quy trình đánh giá người khác được tiến hành như sau: nhìn nhận – phân tích thơng tin – so
sánh, đối chiếu với các chuẩn mực của cuộc sống (mang tính tương đối) – đưa ra những lời nhận xét
chân thành và hợp lý. Để tránh đánh giá một cách chủ quan thì mỗi cá nhân trước khi đánh giá ai đĩ
cần tìm hiểu thật nhiều thơng tin xung quanh người đĩ, hãy nhớ rằng mọi thứ trong cuộc sống này
nên dừng lại ở mức tương đối và mọi thứ phải được nhìn ở gĩc độ khách quan.
Ý nghĩa: Đánh giá người khác chính xác và đưa ra những lời khuyên – nhận xét hợp lý là
cách thức xây dựng niềm tin của chính mình trong lịng người khác. Khi cá nhân biết đánh giá
người khác là cá nhân đã cĩ được những kiến thức, những trãi nghiệm và là những bài học quý giá
để rèn luyện và phấn đấu cho chính mình.
1.4. Đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học cơ sở.
Học sinh trung học cơ sở là lứa tuổi đang cĩ nhiều thay đổi lớn về thể chất, sức khỏe, sinh lý
và tâm lý, … Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở là lứa tuổi khoảng từ 12, 13 đến 15, 16 tuổi. Khoa
học gọi lứa tuổi này là lứa tuổi thiếu niên. Thiếu niên bước vào thời kỳ dậy thì với những biến đổi
mạnh mẽ về thể chất và tâm lý làm cho trẻ ý thức rằng “mình khơng cịn là trẻ con nữa”. Trong khi
đĩ, cách nhìn nhận của người lớn đối với thiếu niên vẫn coi chúng là “trẻ con” đã dẫn đến những
mâu thuẫn, thậm chí là “xung đột” giữa cha mẹ và con cái, giữa thầy cơ với học sinh, giữa bạn bè
cùng tuổi và đặc biệt là vấn đề tự mâu thuẩn cá nhân (mâu thuẩn nội tại).
1.4.1 Đặc điểm phát triển sinh lý
Đây là lứa tuổi cĩ sự nhảy vọt về mặt phát triển sinh lý, các em bắt đầu bước vào giai đoạn
phát dục nên ít nhiều sẽ rất mất cân bằng giữa sự hiểu biết về cơ thể và thực tế cơ thể của các em.
Một đặc điểm nổi bật trong quá trình phát triển sinh lý ở lứa tuổi thiếu niên đĩ là tính chất mát cân
đối tạm thời. Cụ thể là về mặt phát triển thể chất của các em. Các em cũng đang bắt đầu cĩ những
rối loạn về tạm thời về sinh lý cơ thể. Các em dễ dàng “lĩng ngĩng”, “vụng về” vì lúc này hệ thần
kinh của các em chưa thể chỉ huy các cơ quan vận động một cách tinh tế, chính xác từng động tác.
Một đặc điểm nữa là quá trình hưng phấn ở lứa tuổi này chiếm ưu thế rõ rệt hơn quá trình ức
chế, đồng thời với sự hạ thấp khả năng ức chế của não đối với vỏ não càng gây ra những hiện tượng
mất cân đối, kh1o thở, hay đau vùng ngực, tim đập nhanh hơn, dễ súc động hơn, … từ đĩ dễ nảy
sinh quá trình các em dễ dàng thay đổi tình cảm, nhanh chĩng chuyển từ trạng thái buồn bã sang
trạng thái tươi vui, dễ nổi nĩng, dễ tức giận, cáu kỉnh, mất bình tĩnh, … [2, tr.78,80].
1.4.2 Sự phát triển nhận thức, trí tuệ của thiếu niên
Do yêu cầu của học tập và những yêu cầu khách quan từ phía cuộc sống ở tuổi thiếu niên trẻ
bắt đầu phát triển các loại tư duy một cách cĩ hệ thống và mạnh mẽ: tư duy lý luận, tư duy phân
tích, tư duy hình thức bắt đầu phát triển từ lúc 11, 12 tuổi và được hồn thiện vào lúc 17, 18 tuổi.
Nhờ những điều này mà các em đã bắt đầu biết suy luận, phán đốn vấn đề một cách lơgíc, chặt chẽ,
…
Sự phát triển về nhận thức và phát triển trí tuệ của thiếu niên khơng đồng đều. Nhiều nguyên
nhân dẫn đến tình trạng này nhưng cĩ lẽ tính chất của hoạt động học tập và các hoạt động khác ở
lứa tuổi này khá phức tạp, hay do những sai sĩt trong phương pháp học tập của học sinh. Mặt khác
từ đây sẽ ảnh hưởng đến những phẩm chất đạo đức và phẩm chất ý chí của tuổi thiếu niên. Ví dụ
như các em dễ dàng nhầm lẫn giữa tính kiên trì với bảo thủ, cố chấp, giữa tính anh hùng, dũng cảm,
can đảm với tính liều mạng, hay nhầm lẫn giữa tính độc lập, cĩ bản lĩnh với tính ngang bướng,
ngang ngược, … Cĩ thể thấy rằng ở lứa tuổi này khi nhìn nhận hay đánh giá một sự việc, các em
thường chú ý đến hình thức bên ngồi mà thường quên đi cái bản chất bên trong. Ví dụ khi bắt
chước một ai đĩ thay vì học hỏi những cái hay, cái đẹp của người khác thì các em lại bê nguyên si
người đĩ vào trong chính con người mình từ đĩ dẫn đến những trào lưu “rập khuơn hình mẩu”,
…[2, tr.79-83].
1.4.3 Đặc điểm giao tiếp của thiếu niên:
Giao tiếp là điều kiện tất yếu của mọi hình thức hoạt động xã hội và cá nhân của con người.
Giao tiếp bạn bè chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của thiếu niên. Sự liên hệ với bạn
cùng giới và khác giới trong thời niên thiếu mở đầu cho cuộc sống trưởng thành ngồi xã hội. Chính
sự giao tiếp với bạn đã đem lại cho thiếu niên sự thỏa mãn nhiều hơn, trở nên cần thiết hơn và cị thể
giữ vai trị chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách. ở thiếu niên, giao tiếp với người lớn
khơng hồn tồn thay thế giao tiếp với bạn cùng tuổi, đặc biệt với các bạn trong cùng nhĩm, lớp,
cùng trường. Quan hệ của thiếu niên với các bạn cùng lớp phức tạp hơn, đa dạng hơn và cĩ nội dung
sâu sắc hơn so với học sinh nhỏ. Chính trong thời kì thiếu niên diễn ra sự hình thành những quan hệ
khác nhau về mức độ gần gũi, mà các em phân biệt rõ rệt: là bạn học, là bạn thân, là bạn riêng. Nhu
cầu cĩ bạn cùng tuổi phát triển rất mạnh mẽ ở thiếu niên. Tình bạn là một dạng quan trọng nhất của
sự gắn bĩ xúc cảm và quan hệ liên nhân cách ở lứa tuổi này. Sự biến đổi quan trọng nhất trong tâm
lí ._.------------------------------------------------------------------------------------------------
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cơ. Kính chúc quý thầy cơ sức khỏe và thành
đạt. Trân trọng kính chào.
PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN
Thân gửi các bạn học sinh!
Nhằm tìm hiểu những kỹ năng sống cần thiết, qua đĩ xây dựng một số biện pháp nhằm trang bị kỹ
năng sống cho học sinh trung học cơ sở, chúng tơi cĩ tổ chức thực hiện đề tài “KỸ NĂNG SỐNG CỦA
HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”, để kết quả của đề tài được thực hiện
một cách khoa học và cĩ giá trị, rất mong các bạn tham gia trả lời một số câu hỏi thuộc lĩnh vực kỹ năng
sống. Sự nhiệt tình của mỗi bạn sẽ gĩp phần vào thành cơng của đề tài.
Rất mong nhận được sự hợp tác từ tất cả các bạn!
Phần 1: Hãy cho chúng tơi biết bạn là ai bằng cách đánh dấu chéo “X” vào a, b, c, hoặc d.
Câu 1: Bạn là: a. Nam b. Nữ
Câu 2: Bạn học khối lớp:
a. Khối lớp 6 b. Khối lớp 7 c. Khối lớp 8 d. Khối lớp 9
Câu 3 : Kết quả học tập của bạn là:
a. Xuất sắc b. Giỏi c. Khá d. Trung bình
Phần 2: Hãy cho chúng tơi biết: Trong cuộc sống của bạn, đã bao giờ bạn gặp phải những tình huống
khĩ khăn chưa và bạn đã giải quyết nĩ như thế nào?
Vấn đề thứ nhất: Khi bạn bị người khác đánh giá về khơng đúng về mình? và cĩ bao giờ bạn cảm thấy khĩ
khăn khi tự đánh giá chính mình:
Vấn đề thứ hai: Trong giao tiếp với ba mẹ hay người lớn, bạn thường gặp phải những khĩ khăn nào và bạn
đã làm gì để xử lý? (xin vui lịng nêu ví dụ cụ thể)
Vấn đề thứ ba: Bạn cĩ cảm thấy dễ dàng trị chuyện, chia xẻ với người khác hay đối với bạn đĩ là việc làm
hết sức khĩ khăn ? (xin vui lịng nêu ví dụ cụ thể)
Vấn đề thứ tư : Bạn làm gì để nhận biết đâu là những hành động xung quanh mình là hợp lý và đâu là những
hành động chưa hợp lý: (xin vui lịng nêu ví dụ cụ thể)
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác rất nhiệt tình của bạn. Chúc bạn luơn vui vẻ, sức khỏe, học giỏi.
Thân ái!
Mẫu 2 – Dùng
cho học sinh
PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN
Thân gửi các bạn học sinh!
Nhằm tìm hiểu những kỹ năng sống cần thiết, qua đĩ xây dựng một số biện pháp nhằm trang bị kỹ
năng sống cho học sinh trung học cơ sở, chúng tơi cĩ tổ chức thực hiện đề tài “KỸ NĂNG SỐNG CỦA
HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”, để kết quả của đề tài được thực hiện
một cách khoa học và cĩ giá trị, rất mong các bạn tham gia trả lời một số câu hỏi thuộc lĩnh vực kỹ năng
sống. Sự nhiệt tình của mỗi bạn sẽ gĩp phần vào thành cơng của đề tài.
Rất mong nhận được sự hợp tác từ tất cả các bạn!
Phần 1: Hãy cho chúng tơi biết bạn là ai bằng cách đánh dấu chéo “X” vào a, b, c, hoặc d.
Câu 1: Bạn là:
a. Nam b. Nữ
Câu 2 : Bạn học trường :
a. Trung học cơ sở Đồn Thị Điểm b. Trung học cơ sở Tân Kiên
Câu 3: Bạn học khối lớp:
a. Khối lớp 6 b. Khối lớp 7 c. Khối lớp 8 d. Khối lớp 9
Câu 4: Kết quả học tập của bạn là:
a. Xuất sắc b. Giỏi c. Khá d. Trung bình
Câu 5: Bạn tham gia trong các hoạt động ngoại khĩa (sinh hoạt lớp – đội, hoạt động ngồi giờ lên lớp, các
buổi cắm trại, hoạt động văn hĩa – văn nghệ, …) :
a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Rất ít khi d. Chưa bao giờ
Câu 6: Bạn đánh giá thế nào về “chất lượng” của các hoạt động ngoại khĩa tại trường mình ?
a. Rất tốt b. Tốt c. Bình thường d. Nhàm chán
Mẫu 3 – Dùng
cho học sinh
Phần 2: Những hiểu biết cơ bản của bạn về kỹ năng sống:
Đánh dấu “X” vào đáp án mà bạn cho là chính xác nhất.
Câu 1: Theo bạn, kỹ năng sống:
a. Rất quan trọng b. Quan trọng
c. Bình thường. d. Khơng quan trọng
Câu 2: Theo đánh giá của bạn, thì kỹ năng sống của bạn ở mức:
a. Thấp. b. Trung bình.
c. Tốt. d. Rất tốt
Câu 3: Theo bạn, kỹ năng sống là:
a. Là những kỹ năng giúp chúng ta ứng phĩ với tất cả những sự cố thường xảy ra trong cuộc sống
b. Là những kỹ năng giao tiếp ứng xử hằng ngày
c. Là những kỹ năng làm việc hằng ngày.
d. Tất cả các ý trên
e. Ý kiến khác (Xin ghi ra) --
Câu 4: Theo bạn, để cĩ kỹ năng sống thì học sinh cần:
a. Học thật giỏi
b. Tham gia nhiều các hoạt động ở lớp - ở trường.
c. Ham mê đọc sách và các tài liệu liên quan
d. Rèn luyện và trải nghiệm nhiều trong cuộc sống, trong học tập
e. Tất cả các ý kiến trên
Câu 5: Theo bạn, học sinh nào cĩ kỹ năng sống tốt thì học sinh đĩ sẽ:
a. Học giỏi
b. Hoạt động phong trào tốt.
c. Sẽ cĩ một cuộc sống tự tin, vui vẻ và thoải mái
d. Được mọi người yêu mến và cĩ kết quả học tập ổn định.
e. Tất cả các ý kiến trên
Câu 6: Theo bạn, những kỹ năng sống nào là quan trọng với cuộc sống của bản thân bạn?
1: Khơng quan trọng, 2: Ít quan trọng, 3: Bình thường, 4: Quan trọng, 5: Rất quan trọng – Đánh dấu “X” vào
số điểm bạn cho.
Stt Các kỹ năng sống Điểm
1 2 3 4 5
1 Kỹ năng tự phục vụ bản thân
2 Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời
3 Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
4 Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc
5 Kỹ năng tự nhận thức bản thân
6 Kỹ năng giao tiếp và ứng xử với các mối
quan hệ
7 Kỹ năng hợp tác và chia sẽ
8 Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đám đơng
9 Kỹ năng đối đầu với những khĩ khăn trong
cuộc sống và phân biệt hành vi hợp lý – chưa
hợp lý
10 Kỹ năng tự đánh giá người khác
Câu 7: Theo bạn, những lý do nào khiến cho học sinh ngày nay thiếu kỹ năng sống?
1: Khơng quan trọng, 2: Ít quan trọng, 3: Bình thường, 4: Quan trọng, 5: Rất quan trọng – Đánh dấu “X” vào
số điểm bạn cho.
Stt Lý do Điểm
1 2 3 4 5
1 Do dành quá nhiều thời gian để học
2 Do cĩ nhiều thú vui để chơi hơn là việc đi
nghe chuyên đề về kỹ năng sống
3 Do khơng cĩ sự hịa hợp giữa cách giao
tiếp giữa người lớn (ba mẹ, thầy cơ, …)
với học sinh
4 Do thơng tin trên internet về kỹ năng sống
nhiều rồi nên học sinh cĩ thể tự tìm hiểu
nên ít quan tâm đến cách hướng dẫn của
người lớn
5 Lý do khác (Xin ghi ra):
....................................................................
.........................................................
Câu 8: Theo bạn, những nguyên nhân nào dẫn đến việc hình thành kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ
sở chưa tốt?
1: Khơng quan trọng, 2: Ít quan trọng, 3: Bình thường, 4: Quan trọng, 5: Rất quan trọng – Đánh dấu “X” vào
số điểm bạn cho.
Stt Nguyên nhân Điểm
1 2 3 4 5
1 Do nhà trường chưa cĩ chương trình rèn
luyện kỹ năng sống cho học sinh
2 Do lịch học quá nhiều nên khơng cĩ thời gian
rèn kỹ năng sống
3 Do chưa cĩ chuẩn kiến thức về kỹ năng sống
cho học sinh trung học cơ sở
4 Do chưa cĩ thầy cơ chuyên trách giảng dạy
nội dung kỹ năng sống cho học sinh
5 Nguyên nhân khác (Xin ghi ra):
..........................................................................
..........................................................................
Phần 3: Suy nghĩ thật nhanh và tìm cho mình một lựa chọn thích hợp nếu phải rơi vào những tình
huống giả định bằng cách đánh dấu “X” vào đáp án mà bạn cho là cách giải quyết hay nhất – nên nhớ
chỉ được chọn 1 đáp án.
Tình huống 1: Nếu được nĩi về bản thân mình, bạn sẽ nĩi những gì?
a. Luơn vui vẻ, hịa đồng và thích chơi với nhiều bạn.
b. Rất sợ đám đơng và thích làm việc 1 mình.
c. Thỉnh thoảng thì hịa đồng nhưng cũng cĩ những lúc thì khơng.
d. Khơng biết phải nĩi gì.
Tình huống 2: Trong nhĩm bạn của bạn ai cũng cao hơn, học giỏi hơn, nhà khá giả hơn bạn, bạn cảm thấy
thế nào?
a. Ngại ngùng khi phải đi chơi chung.
b. Nhất quyết lần sau khơng đi cùng nhĩm nữa.
c. Bình thường thơi, tự nhủ “mình cũng cĩ cái hay của mình”.
d. Mặc kệ, khơng quan tâm.
Tình huống 3: Khi bị ba mẹ hay người lớn mắng “giờ cịn thế chắc sau này khơng làm nên trị trống gì?”,
bạn sẽ:
a. Buồn vì bị hạ thấp.
b. Cảm thấy bình thường.
c. Uh! Cĩ lẽ đúng thật.
d. Sẽ phải cố gắng nhiều hơn để khơng cịn bị mắng như thế.
Tình huống 4: Khi đứng trước một vấn đề nan giải, khĩ giải quyết, bạn thường:
a. Khơng suy nghĩ nữa vì cĩ nghĩ cũng chẳng ra.
b. Cố gắng suy nghĩ và tự mình thử đi thử lại nhiều lần.
c. Nhờ sự hỗ trợ từ người lớn.
d. Để đĩ, từ từ giải quyết.
Tình huống 5: Vì một lý do nào đĩ mà lớp bạn sẽ phải bầu lại ban cán sự lớp, cảm thấy mình đủ khả năng
để đảm nhiệm 1 vị trí nào đĩ (lớp trưởng, lớp phĩ, …), bạn sẽ:
a. Xung phong xin được làm ban cán sự.
b. Thơi, cứ để cả lớp chọn ai cũng được.
c. Mong thầy cơ và các bạn chú ý để đề cử mình.
d. Từ chối dù cĩ được đề cử.
Tình huống 6: Tuần tới là sinh nhật người bạn thân, bạn muốn cĩ tiền để mua quà tặng sinh nhật cho bạn
mà quỹ tiết kiệm của bạn đã hết, bạn thường:
a. Viết 1 lá thư để lên bàn để mẹ hoặc ba biết.
b. Gặp và xin trực tiếp ba mẹ để xin.
c. Đưa ra điều kiện với ba mẹ, nếu tuần này cĩ nhiều điểm tốt thì sẽ được thưởng tiền.
d. Lén ba mẹ lấy tiền mua quà.
Tình huống 7: Lớp mình đang chọn 1 tiết mục hát đơn ca để tham gia một cuộc thi văn nghệ cấp trường,
bạn muốn tham gia nhưng trong lớp đã cĩ 1 người bạn thân của bạn đăng ký trước, bạn phải làm sao?
a. Thơi thì nhường cho bạn ấy vậy.
b. Khơng, đấy là mơ ước của mình, sẽ nĩi cơ giáo và năn nỉ cơ cho mình hát.
c. Đề nghị với lớp là tổ chức thi vịng loại ở lớp để tất cả các bạn cĩ thể đăng ký để lựa chọn.
d. Gặp riêng người bạn thân ấy để nĩi bạn ấy nhường cho mình.
Tình huống 8: Nếu bạn biết cĩ một bạn hay nĩi những điều khơng đúng về bản thân bạn, bạn sẽ:
a. Gặp mặt và làm cho bạn ấy một trận ra hồn.
b. Thơi thì kệ ai muốn nĩi gì cũng được miễn là mình khơng cĩ.
c. Tìm một cơ hội tốt để giải thích cho bạn đĩ biết.
d. Nhờ một người bạn khác nĩi hộ.
Tình huống 9: Cĩ lần bạn bị kêu trả bài đầu giờ nhưng do tối qua mải mê làm tốn mà bạn chưa kịp học
thuộc, bạn sẽ:
a. Im lặng và tỏ ra cĩ lỗi.
b. Nĩi thật với giáo viên và xin nợ lần sau sẽ trả.
c. Cầu cứu các bạn ngồi ở bàn trên và cố gắng trả bài dù khơng thuộc lắm.
d. Kệ … giáo viên muốn cho điểm hay làm gì cũng được.
Tình huống 10: Sáng nay vào lớp, bạn thấy chỗ ngồi của mình ai đĩ vơ ý đã vẩy đất cát lên rất nhiều, bạn
sẽ:
a. La tống lên giữa lớp vì tức giận.
b. Im lặng và tìm khăn lau.
c. Tra hỏi xem ai đã làm điều đĩ.
d. Im lặng tìm khăn lau sau đĩ chờ buổi họp lớp cuối tuần sẽ nĩi chuyện này trước lớp.
Tình huống 11: Trong giờ ra chơi, bạn nhìn thấy 1 người bạn cùng lớp đứng khĩc sau hành lang lớp học,
bạn sẽ:
a. Làm ngơ vì nghĩ đây là chuyện của bạn ấy.
b. Lại gần hỏi xong rồi đi vì sợ bạn ấy ngại.
c. Lại gần tìm hiểu và an ủi bạn.
d. Chạy đi tìm cơ giáo để kể lại sự việc.
Tình huống 12: Khi gặp chuyện buồn, bạn sẽ:
a. Tìm các bạn thân và tâm sự cùng các bạn ấy.
b. Im lặng vì cĩ nĩi ra thì chẳng ai giúp gì được.
c. Cứ để từ từ cũng sẽ hết buồn.
d. Tìm một nhà tâm lý hoặc một ai đĩ trong gia đình để được giải bày.
Tình huống 13: Trong học kỳ I vừa qua, bạn là 1 trong 2 bạn trong lớp cĩ kết quả học tập mơn tốn cao
nhất, giáo viên chủ nhiệm yêu cầu 1 trong 2 bạn tuần sau sẽ chia sẻ bí quyết học tốn để các bạn cùng lớp
học tập, lúc này bạn sẽ:
a. Thỏa thuận với bạn cịn lại và nhờ bạn ấy trình bày.
b. Khơng quan tâm vì bạn nghĩ nếu chia sẽ thì ai cũng học giỏi giống mình sao?
c. Thỏa thuận với bạn cịn lại và cả hai cùng viết bài để chia sẻ với lớp.
d. Vì sợ giáo viên và các bạn trong lớp phê bình nên làm cho cĩ.
Tình huống 14: Để ơn thi học kỳ cĩ hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm xếp bạn vào một nhĩm mà hầu hết các
bạn ở nhĩm đĩ học yếu về mơn tốn (trong khi bạn là người học giỏi tốn), lúc này bạn sẽ:
a. Chấp nhận vì đây cũng là cách giúp các bạn ấy.
b. Gặp riêng và xin cơ chuyển nhĩm vì học chung sẽ làm cho mình khĩ giỏi hơn.
c. Cứ học, nhưng ai muốn làm gì thì làm bởi cĩ nĩi thì các bạn cũng chẳng hiểu.
d. Sao cũng được.
Tình huống 15: Mỗi lần lớp cĩ đợt vận động quyên gĩp tiền, áo quần – sách vở cũ, … để tổ chức các hoạt
động cộng đồng, bạn là người:
a. Xung phong đầu tiên.
b. Cứ từ từ, để xem các bạn khác thế nào đã.
c. Thơi! Mặc kệ, vì bạn nghĩ “mình giúp họ thì ai giúp mình”.
d. Cĩ thì gĩp khơng cĩ thì thơi.
Tình huống 16: Thứ 7 tuần này, từ 14 giờ cho đến 20 giờ lớp bạn tổ chức 1 buổi liên hoan để nghĩ tết (và cả
lớp yêu cầu khơng ai được vắng mặt) nhưng tối thứ 7 này ba mẹ lại mời cả nhà đi ăn để mừng 20 năm ngày
cưới của ba mẹ, vậy bạn sẽ:
a. Thơi cứ đi dự liên hoan với lớp vì các bạn tổ chức nhiều trị chơi vui và hấp dẫn.
b. Thơi lên lớp báo là khơng đi dự liên hoan được vì phải đi ăn cùng ba mẹ.
c. Bực và giận mọi người quá sao lại tổ chức trùng giờ, khơng đi đâu cả!
d. Lên lớp báo với lớp và đề nghị lớp cho phép chỉ tham gia liên hoan đến 5 giờ 30 phút thơi.
Tình huống 17: Trong lớp bạn chơi rất thân với một người bạn cùng giới và hình như bạn rất ít chơi với tất
cả các bạn khác trong lớp, bạn nghĩ mối quan hệ này:
a. Bình thường thơi.
b. Hay là mình yêu bạn mình.
c. Chỉ là bạn thơi mà.
d. Ghê quá ! chắc phải nghĩ chơi thơi.
Tình huống 18: Trên 1 chuyến xe buýt cơng cộng, bạn cứ bị 1 người đàn ơng lạ mặt bám theo miết và ơng ta
cứ tìm cách đụng chạm vào người bạn, bạn sẽ:
a. Quay lại và tát ơng ta một cái thật mạnh rồi sao cũng được.
b. Tìm cách tránh xa ơng ta.
c. Chắc là ơng ta chỉ vơ tình vì xe buýt chật chội mà.
d. Khơng biết phải làm sao.
Tình huống 19: Trong một lần đi dự sinh nhật của người bạn thân được tổ chức ở quán, các bạn trong nhĩm
đều uống bia và rủ bạn cùng uống, bạn sẽ:
a. Ừ, thử một lần chắc khơng sao.
b. Khơng! Vì bia là chất kích thích rất nguy hiểm.
c. Khơng thử và khuyên các bạn ấy khơng nên uống.
d. Bỏ về và khơng dự sinh nhật nữa.
Tình huống 20: Nhĩm bạn thân của bạn vừa mới cải nhau với một nhĩm khác ở lớp bên cạnh, nghe các bạn
rủ khi ra về sẽ đánh nhau, bạn sẽ:
a. Nhiệt tình tham gia vì tinh thần đồng đội.
b. Ngăn cản và gợi ý cách giải quyết khác.
c. Giờ ra chơi gặp nhĩm kia và thơng báo cho nhĩm kia biết cách để tránh.
d. Khẩn trương trình bày với giáo viên và xin giáo viên giữ bí mật về việc đã trình báo.
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác rất nhiệt tình của bạn. Chúc bạn luơn vui vẻ, sức khỏe, học giỏi.
Thân ái!
PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN
Thân gửi các bạn học sinh!
Nhằm tìm hiểu những kỹ năng sống cần thiết, qua đĩ xây dựng một số biện pháp nhằm trang bị kỹ
năng sống cho học sinh trung học cơ sở, chúng tơi cĩ tổ chức thực hiện đề tài “KỸ NĂNG SỐNG CỦA
HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”, để kết quả của đề tài được thực hiện
một cách khoa học và cĩ giá trị, rất mong các bạn tham gia trả lời một số câu hỏi thuộc lĩnh vực kỹ năng
sống. Sự nhiệt tình của mỗi bạn sẽ gĩp phần vào thành cơng của đề tài.
Mẫu 4 – Dùng cho
học sinh (ĐC)
Rất mong nhận được sự hợp tác từ tất cả các bạn!
Phần 1: Hãy cho chúng tơi biết bạn là ai bằng cách đánh dấu chéo “X” vào a, b, c, hoặc d.
Câu 1: Bạn là:
a. Nam b. Nữ
Câu 2 : Trường bạn là :
a. Trung học Cơ sở Đồn Thị Điểm b. Trường Trung học cơ sở Tân Kiên
Câu 3: Kết quả học tập của bạn là:
a. Xuất sắc b. Giỏi c. Khá d. Trung bình
Phần 2: Suy nghĩ thật nhanh và tìm cho mình một lựa chọn thích hợp nếu phải rơi vào những tình
huống giả định bằng cách đánh dấu “X” vào đáp án mà bạn cho là cách giải quyết hay nhất – nên nhớ
chỉ được chọn 1 đáp án.
(Danh mục 20 tình huống được dùng ở phiếu thăm dị – mẫu 3)
PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN
Thân gửi các bạn học sinh!
Nhằm tìm hiểu những kỹ năng sống cần thiết, qua đĩ xây dựng một số biện pháp nhằm trang bị kỹ
năng sống cho học sinh trung học cơ sở, chúng tơi cĩ tổ chức thực hiện đề tài “KỸ NĂNG SỐNG CỦA
HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”, để kết quả của đề tài được thực hiện
một cách khoa học và cĩ giá trị, rất mong các bạn tham gia trả lời một số câu hỏi thuộc lĩnh vực kỹ năng
sống. Sự nhiệt tình của mỗi bạn sẽ gĩp phần vào thành cơng của đề tài.
Rất mong nhận được sự hợp tác từ tất cả các bạn!
Phần 1: Hãy cho chúng tơi biết bạn là ai bằng cách đánh dấu chéo “X” vào a, b, c, hoặc d.
Câu 1: Bạn là:
a. Nam b. Nữ
Mẫu 5 – Dùng cho
học sinh (TN)
Câu 2: Trường bạn là :
a. Trung học Cơ sở Đồn Thị Điểm b. Trường Trung học cơ sở Tân Kiên
Câu 3: Kết quả học tập của bạn là:
a. Xuất sắc b. Giỏi c. Khá d. Trung bình
Câu 4: Trong quá trình chúng tơi tổ chức thực nghiệm Biện pháp hình thành kỹ năng sống cho học sinh tại
trường bạn, bạn tham gia với tinh thần:
a. Rất tích cực b. Tích cực c. Bình thường d. Khơng hào hứng
Câu 54: Bạn đánh giá thế nào về “chất lượng” của các hoạt động thực nghiệm của chúng tơi?
a. Rất tuyệt b. Tuyệt c. Bình thường d. Nhàm chán
Câu 6: Bạn đánh giá mức độ ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ năng sống của bạn khi tham gia các hoạt
động chúng tơi tổ chức như thế nào?
1: Khơng ảnh hưởng , 2: Ít ảnh hưởng, 3: Bình thường, 4: Ảnh hưởng tốt, 5: Ảnh hưởng rất tốt – Đánh dấu
“X” vào số điểm bạn cho.
Stt Biện pháp Điểm
1 2 3 4 5
1 2 báo cáo chuyên đề trong giờ sinh hoạt dưới cờ
2 Lồng ghép trong giờ sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm
3 Tiết học về kỹ năng sống
Câu 7: Nếu được cĩ một vài gĩp ý cho các hoạt động ngoại khĩa của trường bạn nĩi chung và hoạt động
thực nghiệm của chúng tơi nĩi riêng, bạn cĩ những đĩng gĩp nào? (Xin vui lịng ghi cụ thể)
Phần 2: Suy nghĩ thật nhanh và tìm cho mình một lựa chọn thích hợp nếu phải rơi vào những tình
huống giả định bằng cách đánh dấu “X” vào đáp án mà bạn cho là cách giải quyết hay nhất – nên nhớ
chỉ được chọn 1 đáp án.
(Danh mục 20 tình huống được dùng ở phiếu thăm dị – mẫu 3)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN
Kính gửi quý thầy cơ!
Nhằm tìm hiểu thêm những suy nghĩ và đánh giá của quý thầy cơ về những vấn đề liên quan
đến kỹ năng sống của học sinh lứa tuổi trung học cơ sở qua đĩ giúp chúng tơi đưa ra một số kết luận
và kiến nghị mang tính khách quan phục vụ kết quả nghiên cứu của đề tài “KỸ NĂNG SỐNG
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”, kính mong quý Thầy,
Cơ giáo vui lịng dành chút thời gian tham gia trả lời một số câu hỏi thuộc lĩnh vực kỹ năng sống.
Sự nhiệt tình của quý thầy cơ sẽ gĩp phần vào thành cơng của đề tài.
Rất mong nhận được sự hợp tác từ quý thầy cơ!
Vấn đề thứ nhất: Theo quý thầy cơ những kỹ năng sống nào cần trang bị cho học sinh lứa tuổi trung
học cơ sở để giúp các em thích nghi tốt hơn với cuộc sống.
------- -----------------------------------------------------------------------------------
Vấn đề thứ hai: Theo đánh giá khách quan hiện nay của quý thầy cơ thì thực trạng kỹ năng sống
hiện nay của học sinh ở trường của quý thầy cơ như thế nào? Xin quý thầy cơ nêu một số kỹ năng
sống cịn hạn chế ở các em?
------- -----------------------------------------------------------------------------------
Vấn đề thứ ba: Theo quý thầy cơ trong tình hình thực tế của giáo dục hiện nay, đâu là biện pháp hữu
hiệu nhất để giúp các em học sinh cĩ kỹ năng sống?
------- -----------------------------------------------------------------------------------
Vấn đề thứ tư: Việc thực hiện nhiệm vụ đưa kỹ năng sống vào trường học ở trường quý thầy cơ gặp
những thuận lợi và khĩ khăn gì?
------- -----------------------------------------------------------------------------------
Vấn đề thứ năm: Những kiến nghị hoặc đề xuất của quý thầy cơ về vấn đề đưa kỹ năng sống vào
trường học?
------- -----------------------------------------------------------------------------------
Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cơ!
Mẫu 6 – Dùng
cho giáo viên
BẢNG QUY ĐỊNH ĐIỂM CHO 20 TÌNH HUỐNG
Tình
huống
Điểm
1 2 3 4
1 d b c a
2 b a d c
3 c b a d
4 a d b c
5 d b c a
6 d c a b
7 b d a c
8 a b d c
9 d c a b
10 a c b d
11 a b d c
12 b c d a
13 b d a c
14 b c d a
15 c d b a
16 c a b d
17 d b a c
18 d a c b
19 d a c b
20 a c d b
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM NHẰM NÂNG
CAO KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
I. Mục đích ý nghĩa
- Nhằm hình thành và phát triển một số kỹ năng sống cho học sinh thơng qua các biện pháp tác
động tâm lý phù hợp như: Lồng ghép trong giờ sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm, sinh hoạt dưới cờ,
dạy kỹ năng sống, …
- Kiểm chứng giả thuyết của đề tài “KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ
SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” và thơng qua đĩ cịn tìm ra các biện pháp tác động tâm lý phù
hợp nhằm hình thành và phát triển kỹ năng sống cho các em.
II. Thời gian – Địa điểm
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 04/2010 – 06/2010.
- Địa điểm:
Trường Trung học cơ sở Đồn Thị Điểm – Quân 3– TP Hồ Chí Minh
Trường Trung học cơ sở Tân Kiên – Huyện Bình Chánh – TP Hồ Chí Minh
III. Nội dung
Stt Nhĩm kỹ năng Nội dung thực nghiệm
1 Kỹ năng tự nhận thức bản thân Đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi, …
2 Kỹ năng ứng xử trong giao tiếp Giao tiếp trong mơi trường học đường,
giao tiếp với ba mẹ, người lớn tuổi
3 Kỹ năng chia sẻ và hợp tác Tinh thần tập thể, hợp tác và giúp đỡ
người khác
4 Kỹ năng phân biệt hành vi hợp
lý và hành vi chưa hợp lý
Hành vi lạm dụng tình dục và hành vi
yêu thương, hành vi dũng cảm với
hành vi liều mạng, …
IV. Phương pháp thực hiện
Bước 1: Lựa chọn mẫu nghiên cứu và chia làm 2 nhĩm: Nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm.
Tiến hành khảo sát mức độ kỹ năng sống cả 2 nhĩm trước khi đưa vào thực nghiệm.
Bước 2: Làm việc với Ban Giám hiệu 2 trường và tổ chức tập huấn thầy cơ làm giáo viên chủ nhiệm
lớp cĩ học sinh tham gia ở nhĩm đối chứng nhằm giúp quý thầy cơ hiểu rõ hơn về kỹ năng sống và
phương pháp tác động tâm lý nhằm hình thành kỹ năng sống cho học sinh
Bước 3: Chọn lựa nhĩm kỹ năng và hình thức tổ chức thực nghiệm
Stt Nhĩm kỹ năng Hình thức
1 Kỹ năng tự nhận thức bản thân Tổ chức trị chơi “tơi là ai?” trong giờ
sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm
2 Kỹ năng ứng xử trong giao tiếp Dạy bài kỹ năng ứng xử trong mơi
trường học đường
3 Kỹ năng chia sẻ và hợp tác Dạy bài Kỹ năng làm việc nhĩm và
giải quyết xung đột trong học đường
4 Kỹ năng phân biệt hành vi hợp
lý và hành vi chưa hợp lý
Báo cáo chuyên đề trong giờ sinh hoạt
dưới cờ
Bước 4: Khảo sát mức độ kỹ năng sống sau đợt thực nghiệm nhằm so sánh kết quả trước và sau
thực nghiệm giữa: nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm, giữa đầu vào và đầu ra của nhĩm thực
nghiệm. Hồn thành kết quả nghiên cứu thực nghiệm.
Ghi chú:
Tác giả luận văn
Nguyễn Hữu Long
BẢNG XỬ LÝ THỐNG KÊ BẰNG SPSS
1. Bảng xử lý thống kê để đo độ tin cậy của phiếu thăm dị
1.1 Bảng tín độ tin cậy từ câu 1 – câu 8 (Paired Samples Test )
Mean
Std.
Deviation
Std. Error
Mean
95% Confidence
Interval of the
Difference
t df
Sig. (2-
tailed) Lower Upper
Pair 1 Hoat dong ngoai
khoa - Hoat dong
ngoai khoa
.1200 .72572 .14514 -.1796 .4196 .827 24 .417
Pair 2 Chat luong hoat
dong ngoai khoa -
Chat luong hoat
dong ngoai khoa
.1200 1.16619 .23324 -.3614 .6014 .514 24 .612
Pair 3 Danh gia tam
quan trong cua
KNS - Danh gia
tam quan trong
cua KNS
.0800 .70238 .14048 -.2099 .3699 .569 24 .574
Pair 4 Muc do KNS -
Muc do KNS
-.1600 .94340 .18868 -.5494 .2294 -.848 24 .405
Pair 5 Dinh nghia KNS -
Dinh nghia KNS
.4400 1.55671 .31134 -.2026 1.0826 1.413 24 .170
Pair 6 Dieu kien co KNS
- Dieu kien co
KNS
-.2400 .96954 .19391 -.6402 .1602 -1.238 24 .228
Pair 7 Ket qua khi co
KNS - Ket qua khi
co KNS
-.1200 .52599 .10520 -.3371 .0971 -1.141 24 .265
Pair 8 Ky nang tu phuc
vu ban than - Ky
nang tu phuc vu
ban than
.2000 2.10159 .42032 -.6675 1.0675 .476 24 .638
Pair 9 Ky nang xac lap
muc tieu cuoc doi
- Ky nang xac lap
muc tieu cuoc doi
-.2400 1.53514 .30703 -.8737 .3937 -.782 24 .442
Pair 10 Ky nang quan ly
thoi gian hieu qua
- Ky nang quan ly
-.1200 1.53623 .30725 -.7541 .5141 -.391 24 .700
thoi gian hieu qua
Pair 11 Ky nang quan ly
va dieu chinh cam
xuc - Ky nang
quan ly va dieu
chinh cam xuc
.4400 1.52971 .30594 -.1914 1.0714 1.438 24 .163
Pair 12 Ky nang tu nhan
thuc ban than - Ky
nang tu nhan thuc
ban than
.1600 1.21381 .24276 -.3410 .6610 .659 24 .516
Pair 13 Ky nang giao tiep
va ung xu - Ky
nang giao tiep va
ung xu
.3200 1.54704 .30941 -.3186 .9586 1.034 24 .311
Pair 14 Ky nang hop tac
va chia se - Ky
nang hop tac va
chia se
.1200 1.45258 .29052 -.4796 .7196 .413 24 .683
Pair 15 Ky nang the hien
su tu tin - Ky nang
the hien su tu tin
.7600 1.96384 .39277 -.0506 1.5706 1.935 24 .065
Pair 16 Ky nang doi dau
voi kho khan - Ky
nang doi dau voi
kho khan
.5200 1.78232 .35646 -.2157 1.2557 1.459 24 .158
Pair 17 Ky nang tu danh
gia nguoi khac -
Ky nang tu danh
gia nguoi khac
.2000 1.77951 .35590 -.5345 .9345 .562 24 .579
1.2 Bảng tín độ tin cậy của 20 câu hỏi (Paired Samples Test)
Mean
Std.
Deviation
Std. Error
Mean
95% Confidence
Interval of the
Difference
t df
Sig. (2-
tailed) Lower Upper
Pair 1 Noi ve ban than -
Noi ve ban than
.4800 1.19443 .23889 -.0130 .9730 2.009 24 .056
Pair 2 Choi voi ban hon
minh - Choi voi
ban hon minh
.0000 .86603 .17321 -.3575 .3575 .000 24 1.000
Pair 3 Khi bi ba me mang
- Khi bi ba me
mang
-.0400 1.51327 .30265 -.6646 .5846 -.132 24 .896
Pair 4 Gap van de nan
giai - Gap van de
nan giai
.0000 1.41421 .28284 -.5838 .5838 .000 24 1.000
Pair 5 Bau lai ban can su
lop - Bau lai ban
can su lop
.0400 1.48549 .29710 -.5732 .6532 .135 24 .894
Pair 6 Can tien mua qua
sinh nhat ban -
Can tien mua qua
sinh nhat ban
-.2400 1.05198 .21040 -.6742 .1942 -1.141 24 .265
Pair 7 Thi van nghe - Thi
van nghe
.4400 1.29357 .25871 -.0940 .9740 1.701 24 .102
Pair 8 Ban than noi
khong tot ve minh
- Ban than noi
khong tot ve minh
-.0800 1.73013 .34603 -.7942 .6342 -.231 24 .819
Pair 9 Khong thuoc bai -
Khong thuoc bai
.2400 1.33167 .26633 -.3097 .7897 .901 24 .376
Pair 10 Cho ngoi bi vay
cat - Cho ngoi bi
vay cat
.0000 .95743 .19149 -.3952 .3952 .000 24 1.000
Pair 11 Thay ban cung lop
khoc - Thay ban
cung lop khoc
.0800 1.63095 .32619 -.5932 .7532 .245 24 .808
Pair 12 Khi gap chuyen
buon - Khi gap
chuyen buon
.1200 1.81016 .36203 -.6272 .8672 .331 24 .743
Pair 13 Chia se bi quyet
hoc toan cung mot
nguoi ban trong
lop - Chia se bi
quyet hoc toan
cung mot nguoi
ban trong lop
.0400 1.17189 .23438 -.4437 .5237 .171 24 .866
Pair 14 GV xep vao nhom
hoc yeu de on thi -
GV xep vao nhom
hoc yeu de on thi
.3200 1.21518 .24304 -.1816 .8216 1.317 24 .200
Pair 15 Quyen gop vi cong
dong - Quyen gop
vi cong dong
.1200 1.12990 .22598 -.3464 .5864 .531 24 .600
Pair 16 Di choi voi lop hay
mung ky niem
ngay cuoi cua ba
me - Di choi voi
lop hay mung ky
niem ngay cuoi
cua ba me
-1.4400 8.07816 1.61563 -4.7745 1.8945 -.891 24 .382
Pair 17 Choi rat than voi
ban cung gioi -
Choi rat than voi
ban cung gioi
.1600 .85049 .17010 -.1911 .5111 .941 24 .356
Pair 18 Bi nguoi dan ong
la bam theo tren xe
buyt - Bi nguoi
dan ong la bam
theo tren xe buyt
.2000 1.38444 .27689 -.3715 .7715 .722 24 .477
Pair 19 Cac ban ru uong
ruou bia - Cac ban
ru uong ruou bia
-.2400 .83066 .16613 -.5829 .1029 -1.445 24 .161
Pair 20 Khi nhom ban than
ru danh nhau voi
mot nhom khac -
Khi nhom ban than
ru danh nhau voi
mot nhom khac
.3200 .80208 .16042 -.0111 .6511 1.995 24 .058
2. Bảng so sánh giữa 2 lần đo - trước và sau thực nghiệm (Independent Samples Test)
Mean
Std.
Deviation
Std. Error
Mean
95% Confidence Interval
of the Difference t
df
Sig. (2-
tailed)
Lower Upper
Pair
1
Noi ve ban than -
Noi ve ban than
.4800 1.19443 .23889 -.0130 .9730 2.009 24 .056
Pair
2
Choi voi ban hon
minh - Choi voi
ban hon minh
.0000 .86603 .17321 -.3575 .3575 .000 24 1.000
Pair
3
Khi bi ba me mang
- Khi bi ba me
mang
-.0400 1.51327 .30265 -.6646 .5846 -.132 24 .896
Pair
4
Gap van de nan
giai - Gap van de
.0000 1.41421 .28284 -.5838 .5838 .000 24 1.000
nan giai
Pair
5
Bau lai ban can su
lop - Bau lai ban
can su lop
.0400 1.48549 .29710 -.5732 .6532 .135 24 .894
Pair
6
Can tien mua qua
sinh nhat ban - Can
tien mua qua sinh
nhat ban
-.2400 1.05198 .21040 -.6742 .1942 -1.141 24 .265
Pair
7
Thi van nghe - Thi
van nghe
.5600 1.19304 .23861 .0675 1.0525 2.347 24 .028
Pair
8
Ban than noi khong
tot ve minh - Ban
than noi khong tot
ve minh
-.0800 1.73013 .34603 -.7942 .6342 -.231 24 .819
Pair
9
Khong thuoc bai -
Khong thuoc bai
.2400 1.33167 .26633 -.3097 .7897 .901 24 .376
Pair
10
Cho ngoi bi vay cat
- Cho ngoi bi vay
cat
.0000 .95743 .19149 -.3952 .3952 .000 24 1.000
Pair
11
Thay ban cung lop
khoc - Thay ban
cung lop khoc
.0800 1.63095 .32619 -.5932 .7532 .245 24 .808
Pair
12
Khi gap chuyen
buon - Khi gap
chuyen buon
.1200 1.81016 .36203 -.6272 .8672 .331 24 .743
Pair
13
Chia se bi quyet
hoc toan cung mot
nguoi ban trong lop
- Chia se bi quyet
hoc toan cung mot
nguoi ban trong lop
.0400 1.17189 .23438 -.4437 .5237 .171 24 .866
Pair
14
GV xep vao nhom
hoc yeu de on thi -
GV xep vao nhom
hoc yeu de on thi
.3200 1.21518 .24304 -.1816 .8216 1.317 24 .200
Pair
15
Quyen gop vi cong
dong - Quyen gop
vi cong dong
.1200 1.12990 .22598 -.3464 .5864 .531 24 .600
Pair
16
Di choi voi lop hay
mung ky niem
ngay cuoi cua ba
me - Di choi voi
lop hay mung ky
niem ngay cuoi cua
-1.4400 8.07816 1.61563 -4.7745 1.8945 -.891 24 .382
ba me
Pair
17
Choi rat than voi
ban cung gioi -
Choi rat than voi
ban cung gioi
.1600 .85049 .17010 -.1911 .5111 .941 24 .356
Pair
18
Bi nguoi dan ong la
bam theo tren xe
buyt - Bi nguoi dan
ong la bam theo
tren xe buyt
.2000 1.38444 .27689 -.3715 .7715 .722 24 .477
Pair
19
Cac ban ru uong
ruou bia - Cac ban
ru uong ruou bia
-.2400 .83066 .16613 -.5829 .1029 -1.445 24 .161
Pair
20
Khi nhom ban than
ru danh nhau voi
mot nhom khac -
Khi nhom ban than
ru danh nhau voi
mot nhom khac
.3200 .80208 .16042 -.0111 .6511 1.995 24 .058
Học sinh hưởng ứng khi Giáo viên đặt câu hỏi
CÂUcâu hỏi
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5274.pdf