Kinh tế - Thương mại Việt Nam sau 3 năm gia nhập WTO và định hướng phát triển trong thời gian tới

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam chính thức nộp đơn gia nhập WTO vào ngày 4/1/1995.Trải qua 11 năm với 14 vịng đàm phán đa phương với các cuộc đàm phán nảy lửa ,ngày 11/1/2007 Việt Nam đã chính thức nhận tấm thẻ là thành viên WTO. Trở thành thành viên của WTO, tham gia vào quá trình tồn cầu hĩa kinh tế Việt Nam cĩ thể thu được những cơ hội cụ thể như :cĩ điều kiện thu hút được vốn đầu tư nước ngồi ,khai thác được lợi thế của nước ngồi về kĩ thuật ,cơng nghệ và quản lí ,cơ hội tham gia vào quá trình phân cơn

doc65 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Kinh tế - Thương mại Việt Nam sau 3 năm gia nhập WTO và định hướng phát triển trong thời gian tới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g lao động quốc tế hay mở rộng thị trường xuất nhập khẩu hàng hĩa dịch vụ. Nhưng bên cạnh đĩ Việt Nam cũng phải đứng trước những thách thức lớn lao như xuất phát điểm thấp ,hệ thống pháp luật chính sách kinh tế cịn nhiều bất cập ,nhận thức về hội nhập cịn hạn chế, thách thức về khả năng cạnh tranh hay tính chủ động tích cực trong hội nhập chưa cao. Nhưng sau gần 3 năm gia nhập WTO, Việt Nam đã đạt được những kết quả khả quan như :thu hút vốn đầu tư nước ngồi với những con số kỉ lục, sự cĩ mặt của nhiều tập đồn đa quốc gia, xuất khầu tăng hơn.Tuy nhiên khả năng tiếp nhận của nền kinh tế đối với đầu tư nước ngịai cịn yếu ,việc giải ngân cịn chậm và sử dụng cịn chưa cao ,nhập siêu tăng...Cộng với cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tồn cầu đã tác động mạnh mẻ nền kinh tế trong nước và thế giới theo chiều hướng tiêu cực. Lựa chọn đề tài ‘Kinh tế - Thương mại Việt Nam sau 3 năm gia nhập WTO và định hướng phát triển trong thời gian tới “ để cĩ cái nhìn tổng quan về tiến trình hội nhập và cam kết của Việt Nam và tác động của việc gia nhập WTO đối với nền kinh tế, đồng thới nắm vững quan điểm, đường lối, chính sách trong việc định hướng và phát triển kinh tế của nhà nước là yêu cầu rất cần thiết đối với sinh viên một trong những chủ nhân của tương lai đất nước nhằm gĩp phần phát triển kinh tế nước nhà trước những cơ hội và thách thức của hội nhập CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ _THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO I .Tiến trình hội nhập WTO của Việt Nam 1. Giới thiệu chung về WTO WTO là tổ chức thương mại quy mơ tồn cầu, hiện cĩ 149 Thành viên, được thành lập vào ngày 01 tháng 01 năm 1995. Tiền thân của tổ chức này là Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT), được 23 quốc gia ký kết vào năm 1947 nhằm tăng cường giao lưu thương mại giữa các quốc gia thơng qua việc cắt giảm các hàng rào bảo hộ ở mỗi nước thành viên. Trong lịch sử gần 50 năm của mình, GATT đã tổ chức được 8 vịng đàm phán đa phương về thương mại. Vịng thứ 8, thường được gọi là Vịng đàm phán Uruguay, diễn ra từ năm 1986 đến năm 1994, đã hồn tất quá trình cải tổ GATT để lập ra một định chế thương mại tồn cầu mới cĩ tên là Tổ chức Thương mại thế giới, gọi tắt là WTO.  GATT chỉ là một hiệp định thương mại đa phương, khơng phải là một tổ chức. Trong khi đĩ, WTO là một tổ chức hồn chỉnh, bao gồm các cơ quan cĩ thẩm quyền như Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng, các Uỷ ban chức năng và Cơ quan giải quyết tranh chấp. Giúp việc cho các cơ quan này là Ban Thư ký với hơn 600 nhân viên, đứng đầu là Tổng thư ký. Trụ sở WTO đặt tại  Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ. Các thành viên tham gia vào hoạt động của WTO thơng qua phái đồn đại diện. Các quyết định quan trọng nhất của WTO được thơng qua tại Hội nghị Bộ trưởng (họp ít nhất 2 năm một lần) hoặc tại các cuộc họp của Đại hội đồng (cấp đại sứ, họp thường xuyên tại Giơ-ne-vơ). Mỗi thành viên cĩ một phiếu biểu quyết, khơng phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế hay mức niên liễm đĩng gĩp. 2. Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam Để gia nhập nhiều tổ chức quốc tế, bên xin gia nhập chỉ cần chấp nhận Hiến chương, Điều lệ hay các văn kiện pháp lý của tổ chức đĩ là đủ. WTO khơng làm theo cách này mà yêu cầu các nước và vùng lãnh thổ xin gia nhập phải đàm phán với mọi thành viên cĩ quan tâm. Trong thời gian qua, cùng đàm phán gia nhập như Việt Nam cịn cĩ khoảng 30 nước nữa, một nửa trong số đĩ là các nền kinh tế chuyển đổi. 2.1 Phương thức “gia nhập bằng đàm phán” đặt nước xin gia nhập vào thế bất lợi - Đàm phán gia nhập là đàm phán một chiều. Mọi thành viên đều cĩ quyền địi hỏi trong khi nước xin gia nhập khơng cĩ quyền đĩ, chỉ hoặc là chấp nhận, hoặc là kiên trì thuyết phục các thành viên giảm bớt yêu cầu. Kiểu đàm phán này dẫn đến 2 hệ quả. Một là, quá trình đàm phán thường bị kéo dài. Hai là, nước xin gia nhập nhiều khi phải chấp nhận những yêu cầu vượt ra ngồi chuẩn mực của WTO, thường được gọi là yêu cầu (hoặc cam kết) WTO cộng. Tổng hồ các cam kết WTO cộng đã tạo ra một kiểu phân biệt đối xử ngay trong lịng WTO mà nhiều người gọi là “hệ thống tiêu chuẩn kép”.  - Đàm phán một chiều cịn làm nảy sinh xu thế ép nước gia nhập sau phải cam kết ít nhất là bằng, trong nhiều trường hợp là sâu và rộng hơn nước gia nhập trước. Tiêu chuẩn gia nhập, vì vậy, được nâng dần. - Trong một số trường hợp, đàm phán cĩ thể bị ảnh hưởng bởi các toan tính chính trị hoặc phi thương mại khác khiến nước xin gia nhập rất khĩ định hướng hoặc xử lý.  Đàm phán gia nhập và các hệ quả của nĩ, như đã trình bày trên, là một thực tế mà mọi nước xin gia nhập đều phải chấp nhận, kể cả những quốc gia được coi là chậm phát triển, lẽ ra phải được hưởng sự đối xử đặc biệt và khác biệt theo quy định của WTO. Đàm phán gia nhập của Việt Nam, bên cạnh những khĩ khăn và bất lợi chung như đã trình bày trên, cịn chịu ảnh hưởng của một số yếu tố bất lợi khác sau đây: - Ta đàm phán khi đã cĩ Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ (BTA). Trong BTA, ta đã cĩ những cam kết cĩ ý nghĩa về mở cửa thị trường, đặc biệt là dịch vụ. Theo nguyên tắc MFN, khi ta vào WTO, mọi thành viên WTO sẽ được hưởng các cam kết trong BTA. Vì lý do đĩ, trong đàm phán song phương, các thành viên đều yêu cầu ta phải lấy BTA làm khởi điểm để đàm phán. Trên thực tế, ta chỉ cĩ thể gia nhập WTO khi chấp nhận cam kết ở mức BTA cộng, khơng thể bằng BTA và càng khơng thể thấp hơn BTA. - Ta đàm phán vào thời điểm đang diễn ra Vịng Đơ-ha. Các ý tưởng mới về tự do hố thương mại, các yêu cầu sâu hơn về mở cửa thị trường, vì vậy, đều được đặt lên bàn đàm phán. Trong khi đĩ, thế “mặc cả” của ta lại yếu hơn một số nước khác bởi thị trường của ta tuy cĩ tiềm năng nhưng trên thực tế vẫn cịn khá nhỏ. Một nhượng bộ nào đĩ đối với ta cĩ thể là rất lớn nhưng với đối tác cĩ thể là chưa đủ.   - Các cam kết WTO cộng cĩ thể đã làm một số thành viên gia nhập trước ta gặp khĩ khăn trong việc thực thi cam kết. Xuất phát từ đây, để “chắc ăn”, một số thành viên khơng chỉ yêu cầu ta đưa ra cam kết mà cịn muốn thấy cam kết đĩ đã được thực thi trên thực tế, từ trước ngày ta vào WTO. Với tồn bộ những yếu tố bất lợi trên, ta đã phải rất cố gắng mới tiệm cận được sự cân đối giữa yêu cầu của các đối tác và khả năng mở cửa thị trường thực tế của ta. 2.2 Tiến trình đàm phán của Việt Nam Tháng 7 năm 1994, Việt Nam được cơng nhận là quan sát viên của GATT. Trong ngày làm việc đầu tiên của mình, 04 tháng 01 năm 1995, WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập của Việt Nam. Ngày 31 tháng 01 năm 1995, Ban Cơng tác về việc Việt Nam gia nhập WTO được thành lập. Thời gian đầu, đàm phán tiến triển rất khĩ khăn vì mức độ “mở” của nền kinh tế cịn thấp, bảo hộ cịn cao, cơ chế quản lý cịn chịu nhiều ảnh hưởng của thời bao cấp, phức tạp, cồng kềnh, nhiều chỗ khơng tương thích với chuẩn mực của WTO. Quá trình minh bạch hố chính sách, vì vậy, bị kéo dài; đàm phán song phương chậm đi vào thực chất. Bên cạnh đĩ, ta cịn cĩ khĩ khăn về nguồn lực, thiếu chuyên gia về đàm phán thương mại trong khi các vấn đề WTO lại là những vấn đề mới, phức tạp. Đàm phán chỉ thực sự được đẩy mạnh trong 3 năm cuối, khi ta đã cĩ sự chuyển biến mạnh về nhận thức của xã hội đối với hội nhập kinh tế quốc tế căn cứ trên các thành tựu phát triển kinh tế-xã hội, khi đội ngũ đàm phán dần được kiện tồn, năng lực xây dựng pháp luật được nâng cao. a. Đàm phán đa phương: Phiên họp đầu tiên của Ban cơng tác được tổ chức vào tháng 7/1998. Tới Phiên 7 (tháng 12/2003), Ban cơng tác ghi nhận Việt Nam đã hồn thành cơ bản quá trình minh bạch hố và thống nhất giao Ban Thư ký dự thảo tài liệu Những yếu tố cơ bản của Báo cáo của Ban cơng tác. Phiên 9 (tháng 12 năm 2004) đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình đàm phán đa phương. Tại phiên này, ta chính thức cam kết sẽ tuân thủ về cơ bản tồn bộ các hiệp định của WTO ngay từ thời điểm gia nhập và đồng ý đẩy nhanh tiến độ xây dựng pháp luật để thực thi các cam kết. Trên cơ sở đĩ, Ban cơng tác bắt đầu xem xét Dự thảo ban đầu của Báo cáo gia nhập.  Trong 2 năm 2005 và 2006, trên cơ sở các cam kết mang tính xây dựng của ta và được sự hỗ trợ của kết quả đàm phán song phương, Ban cơng tác đã tiến hành thêm 4 phiên họp chính thức và một số phiên khơng chính thức để hồn tất Báo cáo gia nhập. Tới Phiên 13 (9  - 13 tháng 10 năm 2006), ta và các đối tác thoả thuận được các chi tiết cuối cùng của bản Báo cáo. Tại Phiên 14 (26 tháng 10 năm 2006), phiên cuối cùng, Ban cơng tác đã thơng qua tồn bộ các văn kiện gia nhập của Việt Nam để trình lên Đại hội đồng WTO xem xét. Trong quá trình đàm phán đa phương, ta đã phải trả lời 3516 câu hỏi của các đối tác. Hàng nghìn trang tài liệu đã được đệ trình lên Ban cơng tác để làm rõ về chính sách thương mại của Việt Nam.  b. Đàm phán song phương: Tháng 01 năm 2002, ta gửi các Bản chào ban đầu về hàng hố và dịch vụ tới các Thành viên cĩ yêu cầu đàm phán song phương. Bản chào này thiếu sức thuyết phục vì khi đĩ ta chưa thừa nhận nguyên tắc phải dành BTA cho tất cả các thành viên WTO. Bản chào thứ hai và thứ ba sau đĩ, do vẫn giữ nguyên cách tiếp cận, cũng khơng thành cơng trong việc đưa đàm phán đi vào thực chất. Tháng 4 năm 2004, ta đưa ra bản chào thứ tư (Bản chào 4) với những cam kết đột phá. Về thuế, ta đồng ý ràng buộc mức trần cho gần như tồn bộ biểu thuế. Về dịch vụ, ta tuân thủ hồn tồn nguyên tắc ngang bằng với BTA và đưa ra một số cam kết mới so với BTA. Bản chào 4 đã tạo được sự quan tâm của các đối tác. Đàm phán ngay lập tức đi vào thực chất và cĩ tiến triển rất tích cực. Trên cơ sở đĩ, ta quyết định khơng gửi bản chào chung nữa mà chuyển sang xây dựng các bản chào riêng để tiếp cận yêu cầu cụ thể của từng đối tác.  Cơng tác vận động đàm phán được đẩy mạnh trên tất cả các diễn đàn đa phương (ASEAN, APEC, ASEM v.v...) và trong các cuộc tiếp xúc song phương của lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Tháng 10 năm 2004, nhân Hội nghị Thượng đỉnh ASEM tại Hà Nội, ta đã tạo được bước đột phá bằng việc kết thúc đàm phán song phương với EU. Sau đĩ, nhân chuyến thăm Mỹ La-tinh của Chủ tịch nước, ta kết thúc thêm với 3 nước là Bra-xin, Ac-hen-ti-na và Chi-lê. Cũng trong tháng 10 năm 2004, ta cĩ phiên đàm phán đầu tiên và thực chất với Hoa Kỳ tại Washington. Năm 2005 là năm bản lề của đàm phán song phương. Các cuộc đàm phán song phương phần lớn được chuyển về thủ đơ để tăng tính hiệu quả. Nhờ chiến lược đúng đắn này, ta lần lượt kết thúc đàm phán với nhiều đối tác lớn như Hàn Quốc, Nhật Bản, Canađa, Trung Quốc, Thụy Sỹ, Nauy, Ấn Độ, Đài Loan. Tổng cộng đến cuối năm 2005, ta kết thúc được đàm phán song phương với 20 đối tác và đạt tiến bộ rất quan trọng trong đàm phán song phương với Hoa Kỳ. Sang đầu năm 2006, ta kết thúc đàm phán với Niu Dilân, ngay sau đĩ là Úc và các nước Mỹ La-tinh cịn lại.  Ngày 13 tháng 5 năm 2006, tại phiên đàm phán thứ 13 tại Washington, ta đạt được thoả thuận song phương với đối tác cuối cùng là Hoa Kỳ. Tổng cộng, chúng ta đã phải đàm phán với 28 Thành viên WTO. Số phiên đàm phán song phương lên tới hơn 200 cuộc. Các nước Bun-ga-ri và Ki-rơ-gi-xtan cĩ yêu cầu đàm phán nhưng sau đĩ rút yêu cầu. Cộng hồ Séc và Cộng hồ Slơ-va-kia ngừng đàm phán giữa chừng do gia nhập EU. c. Đàm phán về nơng nghiệp: Đàm phán về nơng nghiệp thuộc đàm phán đa phương nhưng do tính chất quan trọng của nĩ nên xin được tách ra để báo cáo riêng. Nhìn chung, đây là mảng đàm phán rất khĩ khăn vì quy định của WTO tương đối lỏng lẻo. Ta rất muốn tận dụng sự lỏng lẻo này để đạt kết quả cĩ lợi cho ta nhưng nhiều thành viên của WTO lại là cường quốc xuất khẩu nơng sản nên đưa ra địi hỏi rất cao, nhiều khi ngược hẳn với quy định của WTO. Ta sẽ khơng thể gia nhập nếu khơng giải quyết được sự mất cân đối này, nhất là khi nơng nghiệp cũng là lĩnh vực nhạy cảm đối với ta.    Đàm phán đa phương về nơng nghiệp tập trung xem xét các chương trình hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu nơng sản. Ta đã phải thống kê tất cả các chương trình trợ cấp xuất khẩu và hỗ trợ trong nước để trình ra Ban cơng tác. Trong 8 phiên đầu, đàm phán đa phương về nơng nghiệp tiến triển hết sức chậm chạp bởi ta khơng chấp nhận bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu nơng sản trong khi tất cả các nước mới gia nhập, kể cả các nước chậm phát triển, đều cam kết xố bỏ hình thức trợ cấp này ngay từ khi gia nhập. Tới Phiên 9 (tháng 12 năm 2004), với chủ trương tạo đột phá trong đàm phán, ta đồng ý cam kết bãi bỏ hồn tồn trợ cấp xuất khẩu nơng sản. Đàm phán đa phương về nơng nghiệp coi như kết thúc về cơ bản bởi thời gian sau này chỉ là làm rõ và chi tiết hố các chương trình hỗ trợ trong nước mà thơi. d. Cơng tác xây dựng pháp luật phục vụ đàm phán: Theo quy định của Hiệp định WTO, Ban cơng tác yêu cầu ta, như tất cả các nước xin gia nhập khác, phải đưa ra Chương trình xây dựng pháp luật để thực hiện các cam kết gia nhập WTO. Chương trình xây dựng pháp luật của Việt Nam được trình ra Ban cơng tác lần đầu tiên vào tháng 6 năm 2000. Tại các phiên đàm phán đa phương tiếp theo, Chương trình này thường xuyên được cập nhật hai nội dung: (i) bổ sung các cam kết mới phù hợp với tiến trình đàm phán; và (ii) thơng tin về tiến độ ban hành các văn bản pháp luật. Chương trình được xây dựng dựa trên các tiêu chí chủ yếu sau: - Tính khả thi: tức là phải phù hợp với điều kiện lập pháp của Việt Nam và Chương trình xây dựng pháp luật dài hạn và hàng năm của Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và các chương trình, kế hoạch ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ. - Tính đồng bộ: Chương trình được xây dựng trên cơ sở rà sốt pháp luật phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế, được tiến hành từ năm 2000. Mục tiêu chính của Chương trình là thiết lập hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động thương mại trong điều kiện hội nhập, khơng vì thực hiện các nghĩa vụ thành viên WTO mà bỏ qua tính đồng bộ của Chương trình. - Tính tương đồng: lộ trình và nội dung của Chương trình phù hợp với lộ trình và nội dung đàm phán, hỗ trợ tối đa cho tiến trình đàm phán. Tháng 3 năm 2004, đồn Quốc hội Việt Nam do Chủ tịch Quốc hội dẫn đầu đã đến thăm trụ sở WTO tại Giơ-ne-vơ và cam kết tập trung xây dựng pháp luật để hỗ trợ kết thúc đàm phán. Đến cuối năm 2004, ta quyết định đẩy nhanh tiến độ xây dựng pháp luật để hồn thành tồn bộ Chương trình trong năm 2005-2006. Ngày 14 tháng 6 năm 2005, Quốc hội ra Nghị quyết số 42/2005/QH11 về việc điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2005, trong đĩ ưu tiên đẩy nhanh tiến độ ban hành văn bản phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và đàm phán gia nhập WTO. Nhờ cĩ nỗ lực này, đến Phiên 12 (7/2006), 25 trong số 26 văn bản cam kết trong Chương trình đã được ban hành, chỉ cịn lại Bộ luật Thi hành án dự kiến sẽ được Quốc hội thơng qua tại kỳ họp cuối năm 2006. Việc hồn thành Chương trình xây dựng pháp luật đồ sộ là kết quả của sự chỉ đạo sát sao của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, sự ủng hộ tích cực và hoạt động khẩn trương của Quốc hội, các đại biểu Quốc hội và sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Chính phủ với các cơ quan của Quốc hội, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Tất cả các thành viên của Ban cơng tác đều đánh giá cao cơng tác xây dựng pháp luật của ta và coi đây là một trong những yếu tố quyết định cho việc Việt Nam sớm gia nhập WTO.  II. Những cam kết của Việt Nam trong WTO và tác động của chúng 1. Những cam kết của Việt Nam 1.1 Cam kết về Hàng hĩa Đối với đa số các mặt hàng nơng nghiệp và phi nơng nghiệp, Việt Nam cam kết mức thuế trần dao động từ 0 đến 35%. Một số mặt hàng được cắt giảm dần mức thuế theo nhiều giai đoạn cho đến năm 2014, ngày kết thúc chính xác thay đổi tùy mặt hàng. Các mặt hàng cĩ mức thuế trần cao hơn là các sản phẩm rượu, thuốc lá, cà phê pha sẵn và một số sản phẩm liên quan, phụ tùng xe và xe hơi nguyên chiếc mới hoặc đã qua sử dụng và tấm lợp mái. Một số mặt hàng được bảo hộ cĩ hạn ngạch (thuế cao hơn cho lượng hàng ngồi hạn ngạch và thấp hơn trong hạn ngạch cho phép) là trứng, thuốc lá, đường và muối. Hạn ngạch phải được nới rộng dần cho đến khi được hủy bỏ theo thời gian đã thỏa thuận. Việt Nam cũng ký kết Hiệp định “đa phương riêng” về Cơng nghệ Thơng tin (chỉ cĩ một số thành viên WTO ký kết thỏa thuận này). Đối với các sản phẩm cơng nghệ thơng tin, Việt Nam cho phép nhập khẩu miễn phí. Trong một số trường hợp, thuế suất bằng 0 được áp dụng ngay lập tức, một số khác sẽ được thực hiện dần dần trong thời gian từ 2010 – 2014. Trong nơng nghiệp, Việt Nam khơng trợ giá xuất khẩu, nhưng được phép thực hiện các hỗ trợ về thương mại trong nước cho nơng dân (hỗ trợ trực tiếp trên giá hoặc số lượng sản phẩm) tới mức tối đa là 3.96 nghìn tỉ (khoảng 246 triệu đơ la Mỹ) ngồi mức trợ cấp thơng thường dành cho các nước đang phát triển, hoặc tối đa là 10% giá trị sản phẩm nơng nghiệp trong nước. 1.2 Những cam kết về thương mại Về dệt may, các thành viên WTO sẽ khơng được áp dụng hạn ngạch dệt may đối với ta khi vào WTO, riêng trường hợp ta vi phạm quy định WTO về trợ cấp bị cấm đối với hàng dệt may thì một số nước cĩ thể cĩ biện pháp trả đũa nhất định. Ngồi ra thành viên WTO cũng sẽ khơng được áp dụng tự vệ đặc biệt đối với hàng dệt may của ta. Về trợ cấp phi nơng nghiệp, ta đồng ý bãi bỏ hồn tồn các loại trợ cấp bị cấm theo quy định WTO như trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hĩa. Tuy nhiên với các ưu đãi đầu tư dành cho hàng xuất khẩu đã cấp trước ngày gia nhập WTO, ta được bảo lưu thời gian quá độ là 5 năm, trừ ngành dệt may. Về trợ cấp nơng nghiệp, ta cam kết khơng áp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với nơng sản từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiên ta bảo lưu quyền được hưởng một số quy định riêng của WTO dành cho nước đang phát triển trong lĩnh vực này. Đối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phải cắt giảm nhìn chung ta duy trì được ở mức khơng quá 10% giá trị sản lượng. Ngồi mức này, ta cịn bảo lưu thêm một số khoản hỗ trợ nữa vào khoảng 4.000 tỷ đồng mỗi năm. Cĩ thể nĩi, trong nhiều năm tới, ngân sách của nước ta cũng chưa đủ sức để hỗ trợ cho nơng nghiệp ở mức này. Các loại trợ cấp mang tính chất khuyến nơng hay trợ cấp phục vụ phát triển nơng nghiệp được WTO cho phép nên ta được áp dụng khơng hạn chế. Về quyền kinh doanh bao gồm quyền xuất nhập khẩu hàng hĩa, tuân thủ quy định WTO, ta đồng ý cho doanh nghiệp và cá nhân nước ngồi được quyền xuất nhập khẩu hàng hĩa như người Việt Nam kể từ khi gia nhập, trừ đối với các mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước như: xăng dầu, thuốc lá điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo chí và một số mặt hàng nhạy cảm khác mà ta chỉ cho phép sau một thời gian chuyển đổi như gạo và dược phẩm. Ta đồng ý cho phép doanh nghiệp và cá nhân nước ngồi khơng cĩ hiện diện tại Việt Nam được đăng ký quyền xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Quyền xuất khẩu chỉ là quyền đứng tên trên tờ khai hải quan để làm thủ tục xuất nhập khẩu. Trong mọi trường hợp, doanh nghiệp và cá nhân nước ngồi sẽ khơng được tự động tham gia vào hệ thống phân phối trong nước. Các cam kết về quyền kinh doanh sẽ khơng ảnh hưởng đến quyền của ta trong việc đưa ra các quy định để quản lý dịch vụ phân phối, đặc biệt đối với sản phẩm nhạy cảm như dược phẩm, xăng dầu, báo - tạp chí... Về thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu và bia, các thành viên WTO đồng ý cho ta thời gian chuyển đổi khơng quá 3 năm để điều chỉnh lại thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu và bia cho phù hợp với quy định WTO. Hướng sửa đổi là đối với rượu trên 20 độ cồn ta hoặc sẽ áp dụng một mức thuế tuyệt đối hoặc một mức thuế phần trăm. Đối với bia, ta sẽ chỉ áp dụng một mức thuế phần trăm. Về doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp thương mại Nhà nước, cam kết của ta trong lĩnh vực này là Nhà nước sẽ khơng can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động doanh nghiệp Nhà nước. Tuy nhiên, Nhà nước với tư cách là một cổ đơng được can thiệp bình đẳng vào hoạt động của doanh nghiệp như các cổ đơng khác. Ta cũng đồng ý cách hiểu mua sắm của doanh nghiệp Nhà nước khơng phải là mua sắm Chính phủ. Tỷ lệ cổ phần thơng qua quyết định tại doanh nghiệp: Điều 52 và 104 của Luật doanh nghiệp quy định một số vấn đề quan trọng cĩ liên quan đến hoạt động của cơng ty TNHH và cơng ty cổ phần chỉ được phép thơng qua khi cĩ số phiếu đại diện ít nhất làng 65% hoặc 75% vốn gĩp chấp thuận. Quy định này cĩ thể vơ hiệu hĩa quyền của bên gĩp đa số vốn trong liên doanh. Do vậy, ta đã xử lý theo hướng cho phép các bên tham gia liên doanh được thỏa thuận vấn đề này trong điều lệ cơng ty. Về một số biện pháp hạn chế nhập khẩu, ta đồng ý cho nhập khẩu xe máy phân phối lớn khơng muộn hơn ngày 31.5.2007. Với thuốc lá điếu và xì gà, ta đồng ý bỏ biện pháp cấm nhập khẩu từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiên sẽ chỉ cĩ một doanh nghiệp Nhà nước được quyền nhập khẩu tồn bộ thuốc lá điếu và xì gà. Mức thuế nhập khẩu mà ta đàm phán được cho hai mặt hàng này là rất cao. Với ơ tơ cũ ta cho phép nhập khẩu các loại xe đã qua sử dụng khơng quá 5 năm. Về yêu cầu minh bạch hĩa, ta cam kết ngay từ khi gia nhập sẽ cơng bố dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ quốc hội và Chính phủ ban hành để lấy ý kiến nhân dân. Thời hạn dành cho việc gĩp ý và sửa đổi tối thiểu là 60 ngày. Ta cũng cam kết sẽ đăng cơng khai các văn bản pháp luật trên. Về các nội dung khác liên quan đến cam kết đa phương, về thuế xuất khẩu ta chỉ cam kết sẽ giảm thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim loại đen và màu theo lộ trình, khơng cam kết về thuế xuất khẩu của các sản phẩm khác. Ta cịn đàm phán một số vấn đề đa phương khác như bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là sử dụng phần mềm hợp pháp trong cơ quan Chính phủ. Định giá tính thuế xuất nhập khẩu, các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, các biện pháp hàng rào kỹ thuật trong thương mại... Với nội dung này, ta cam kết tuân thủ các quy định của WTO kể từ khi gia nhập. Về thuế nhập khẩu, mức cam kết chung là đồng ý ràng buộc mức trần cho tồn bộ biểu thuế (10.600 dịng). Mức thuế bình quân tồn biểu được giảm từ mức hiện hành 17,4% xuống cịn 13,4% thực hiện dần trung bình trong 5-7 năm. Mức thuế bình quân đối với hàng nơng sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống cịn 20,9% thực hiện trong 5-7 năm. Với hàng cơng nghiệp từ 16,8% xuống cịn 12,6% thực hiện chủ yếu trong vịng 5-7 năm. Cụ thể, cĩ khoảng hơn 1/3 số dịng thuế sẽ phải cắt giảm, chủ yếu là các dịng cĩ thuế suất trên 20%. Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm đối với nền kinh tế như nơng sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ơtơ - xe máy... vẫn duy trì được mức bảo hộ nhất định. Những ngành cĩ mức giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy mĩc và thiết bị điện - điện tử. Ta đạt được mức thuế trần cao hơn mức đang áp dụng đối với nhĩm hàng xăng dầu, kim loại, hĩa chất là phương tiện vận tải. Ta cũng cam kết cắt giảm thuế theo một số hiệp định tự do theo ngành của WTO giảm thuế xuống 0% hoặc mức thấp. Đây là hiệp định tự nguyện của WTO nhưng các nước mới gia nhập đều phải tham gia một số ngành. Ngành mà ta cam kết tham gia là sản phẩm cơng nghệ thơng tin, dệt may và thiết bị y tế. Ta cũng tham gia một phần với thời gian thực hiện từ 3 – 5 năm đối với ngành thiết bị máy bay, hĩa chất và thiết bị xây dựng. Về hạn ngạch thuế quan, ta bảo lưu quyền áp dụng với đường, trứng gia cầm, lá thuốc lá và muối. 1.3 Những cam kết về dịch vụ Về cam kết mở của thị trường dịch vụ. Xét về diện cam kết, trong BTA ta đã cam kết 8 ngành dịch vụ khoảng 65 phân ngành. Trong thỏa thuận WTO, ta cam kết đủ 11 ngành dịch vụ, tính theo phân ngành khoảng 110. Về mức độ cam kết. Thỏa thuận WTO đi xa hơn BTA nhưng khơng nhiều. Với hầu hết các ngành dịch vụ, trong đĩ cĩ những ngành nhạy cảm như bảo hiểm, phân phối, du lịch... ta giữ được mức độ cam kết gần như trong BTA. Riêng viễn thơng, ngân hàng và chứng khốn, để sớm kết thúc đàm phán, ta đã cĩ một số bước tiến nhưng nhìn chung khơng quá xa so với hiện trạng và đều phù hợp với định hướng phát triển đã được phê duyệt cho các ngành này. Trong đĩ cam kết chung cho các ngành dịch vụ về cơ bản như BTA. Trước hết, cơng ty nước ngồi khơng được hiện diện tại Việt Nam dưới hình thức chi nhánh, trừ phi điều đĩ được ta cho phép trong từng ngành cụ thể mà những ngành như thế là khơng nhiều. Ngồi ra, cơng ty nước ngồi tuy được phép đưa cán bộ quản lý vào làm việc tại Việt Nam nhưng ít nhất 20% cán bộ quản lý của cơng ty phải là người Việt Nam. Cuối cùng, ta cho phép tổ chức và cá nhân nước ngồi được mua cổ phần trong các doanh nghiệp Việt Nam nhưng tỷ lệ phải phù hợp với mức mở cửa thị trường ngành đĩ. Riêng ngân hàng ta chỉ cho phép ngân hàng nước ngồi mua tối đa 30% cổ phần. Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí, ta đồng ý cho phép các doanh nghiệp nước ngồi được thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi sau 5 năm kể từ khi gia nhập để đáp ứng các dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí. Tuy nhiên, ta cịn giữ nguyên quyền quản lý các hoạt động trên biển, thềm lục địa và quyền chỉ định các cơng ty thăm dị, khai thác tài nguyên. Ta cũng bảo lưu được một danh mục các dịch vụ dành riêng cho các doanh nghiệp Việt Nam như dịch vụ bay, dịch vụ cung cấp trang thiết bị và vật phẩm cho dàn khoan xa bờ... Tất cả các cơng ty vào Việt Nam cung ứng dịch vụ hỗ trợ dầu khí đều phải đăng ký với cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền. Dịch vụ viễn thơng, ta cĩ thêm một số nhân nhượng so với BTA nhưng ở mức độ hợp lý, phù hợp với chiến lược phát triển của ta. Cụ thể là cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước ngồi để cung cấp dịch vụ viễn thơng khơng gắn với hạ tầng mạng, phải thuê mạng do doanh nghiệp Việt Nam nắm quyền kiểm sốt và nới lỏng một chút về việc cung cấp dịch vụ qua biên giới để đổi lấy giữ lại hạn chế áp dụng cho viễn thơng cĩ gắn với hạ tầng mạng chỉ các doanh nghiệp mà Nhà nước nắm đa số vốn mới đầu tư hạ tầng mạng, nước ngồi chỉ được gĩp vốn đến 49% và cũng chỉ được liên doanh với đối tác Việt Nam đã được cấp phép. Như vậy, với dịch vụ cĩ gắn với hạ tầng mạng, ta vẫn giữ mức cam kết như BTA, một yếu tố quan trọng gĩp phần bảo đảm an ninh quốc phịng. Dịch vụ phân phối, về cơ bản giữ được như BTA, tức là khá chặt so với các nước mới gia nhập. Trước hết, về thời điểm cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi là như BTA vào 1/1/2009. Thứ hai, tương tự như BTA, ta khơng mở cửa thị trường phân phối xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường và kim loại quý cho nước ngồi. Nhiều sản phẩm nhạy cảm như sắt thép, xi măng, phân bĩn... ta chỉ mở cửa thị trường sau 3 năm. Quan trọng nhất, ta hạn chế khá chặt chẽ khả năng mở điểm bán lẻ của doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, mở điểm bán lẻ thứ hai trở đi phải được ta cho phép theo từng trường hợp cụ thể. Dịch vụ bảo hiểm, về tổng thể, mức độ cam kết ngang BTA, tuy nhiên, ta đồng ý cho Hoa Kỳ thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau 5 năm kể từ ngày gia nhập. Dịch vụ ngân hàng, ta đồng ý cho thành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngồi khơng muộn hơn ngày 1.4.2007. Ngồi ra ngân hàng nước ngồi muốn được thành lập chi nhánh tại Việt Nam nhưng chi nhánh đĩ khơng được phép mở chi nhánh phụ và vẫn phải chịu hạn chế về huy động tiền gửi bằng VND từ thể nhân Việt Nam trong vịng 5 năm kể từ khi ta gia nhập WTO. Ta vẫn giữ được hạn chế về mua cổ phần trong ngân hàng Việt Nam, khơng quá 30%. Đây là hạn chế đặc biệt cĩ ý nghĩa đối với ngành ngân hàng. Dịch vụ chứng khốn, ta cho phép thành lập cơng ty chứng khốn 100% vốn nước ngồi và chi nhánh sau 5 năm kể từ khi gia nhập WTO Các cam kết khác, với các ngành cịn lại như du lịch, giáo dục, pháp lý, kế tốn, xây dựng, vận tải..., mức độ cam kết về cơ bản khơng khác xa so với BTA. Ngồi ra khơng mở cửa dịch vụ in ấn - xuất bản. 2. Đánh giá tác động của các cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO 2.1. Về chính trị và an ninh quốc gia: WTO tơn trọng thể chế chính trị và an ninh quốc gia của các thành viên, tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau. WTO cũng tơn trọng nguyên tắc bình đẳng, cùng cĩ lợi và những nguyên tắc cơ bản khác của pháp luật quốc tế. Các quy định của WTO khơng trái với quy định của Hiến pháp nước ta. Việc gia nhập WTO, như đã trình bày, là phù hợp với lợi ích quốc gia và đường lối đối ngoại của ta. Vì vậy, việc gia nhập WTO khơng ảnh hưởng đến thể chế chính trị của ta. WTO cho phép các thành viên được duy trì bất kỳ biện pháp nào để bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự an tồn xã hội. Vì vậy, việc gia nhập WTO và tuân thủ các quy định của tổ chức này sẽ khơng gây tác động trực tiếp đến an ninh quốc gia và trật tự an tồn xã hội. Tuy vậy, việc mở cửa thị trường kèm theo việc cho phép di chuyển thể nhân, trong chừng mực nhất định, địi hỏi chúng ta phải nâng cao năng lực quản lý để cĩ thể phát hiện, ngăn chặn những phần tử chống đối lợi dụng thâm nhập vào nước ta. Việc mở cửa dịch vụ nghe nhìn, dịch vụ mơi trường, v..v cũng đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ an ninh thơng tin và bảo vệ phong tục, văn hĩa và lối sống của dân tộc. Tuy vậy, với những thành tựu của 20 năm đổi mới, chúng ta hồn tồn cĩ khả năng kiểm sốt được các rủi ro này. Gia nhập WTO sẽ ảnh hưởng đến sự chủ động trong việc ban hành và thực thi các chính sách, quy định cĩ liên quan đến thương mại hàng hĩa, thương mại dịch vụ, các khía cạnh thương mại của đầu tư và quyền sở hữu trí tuệ. Với những vấn đề mà WTO đã cĩ quy định hoặc ta đã cĩ cam kết, ta sẽ phải tuân thủ một cách nghiêm túc, khơng thể tùy ý về nội dung chính sách và thời gian ban hành chính sách nữa. Tuy nhiên, đây là điều mà ta đã biết và chấp thuận. Ta khơng coi đĩ là can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau. 2.2 Tác động của các cam kết đa phương: Các cam kết đa phương chủ yếu ảnh hưởng tới chính sách kinh tế vĩ mơ. Qua phần giải trình, cĩ thể thấy đa số các cam kết này là phù hợp với luật pháp và đường lối đổi mới của ta nên sẽ khơng gây ra tác động lớn. Tại đây, xin báo cáo thêm như sau: a - Các cam kết về minh bạch hĩa, như đã trình bày, cĩ thể sẽ là thách thức khơng nhỏ đối với các cơ quan quản lý nhà nước nhưng nếu thực hiện được, sẽ mang lại lợi ích to lớn cho dân và cho các doanh nghiệp, gĩp phần thúc đẩy đầu tư trong nước và thu hút đầu tư nước ngồi. b - Các cam kết về doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là cùng chiều với ý đồ đổi mới DNNN của ta và vì vậy, sẽ gĩp phần thúc đẩy tiến trình đổi mới, sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả DNNN, tạo ra sân chơi ngày càng bình đẳng hơn cho các._. thành phần kinh tế. Một số DNNN đã quen với sự trợ giúp của Nhà nước (về đất đai, vốn, tín dụng .. ) cĩ thể sẽ gặp khĩ khăn trong thời gian đầu, thậm chí phải phá sản hoặc giải thể nhưng đĩ là khĩ khăn tất yếu mà mọi DNNN phải vượt qua. Thách thức này, suy cho cùng, cũng là thách thức của tiến trình đổi mới. Nếu ta khơng gia nhập WTO thì thách thức này cũng vẫn đến. c - Việc bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hĩa chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới một số doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đánh giá mức độ ảnh hưởng, cần xem xét các khía cạnh như đối tượng và quy mơ được hưởng trợ cấp, hiệu quả thực tế của trợ cấp, mối quan hệ giữa trợ cấp với nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng của Nhà nước trong việc chuyển đổi từ trợ cấp thuộc diện phải bãi bỏ sang các hình thức trợ cấp khác được WTO cho phép.    Trước hết, với ngân sách cịn hạn chế như hiện nay (và trong nhiều năm tới), lượng trợ cấp thực tế là rất khiêm tốn. Chế độ thưởng theo kim ngạch xuất khẩu được áp dụng từ 1998 nhưng mãi tới 2004, tổng tiền thưởng mới đạt 29,4 tỷ đồng, tương đương gần 2 triệu USD. Số doanh nghiệp được thưởng là 349. Thật khĩ để nĩi rằng hàng vạn doanh nghiệp xuất khẩu của ta, với kim ngạch xuất khẩu xấp xỉ 40 tỷ USD/năm, lại gặp khĩ khăn nghiêm trọng khi Nhà nước bãi bỏ hình thức trợ cấp này. Cĩ ý kiến cho rằng bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu nơng sản sẽ khiến nơng dân gặp khĩ khăn nhưng từ trước tới nay người nơng dân ít được tiếp cận trực tiếp trợ cấp xuất khẩu. Đối tượng được hưởng trợ cấp xuất khẩu tuyệt đại đa số là các doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp, khi được trợ cấp, đã cĩ ý thức nâng giá mua sản phẩm cho dân nhưng mức nâng khơng nhiều và khơng phải doanh nghiệp nào cũng làm như vậy.  Hiệu quả của trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hĩa cho tới nay là khơng rõ ràng. Số liệu cho thấy trong những năm gần đây trợ cấp xuất khẩu giảm khá mạnh nhưng kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng đều ở mức cao. Riêng trợ cấp nội địa hĩa, hiệu quả khơng được như mong muốn. Vì vậy, từ năm 2003, ta đã quyết định giảm dần quy mơ và tiến tới xĩa bỏ hai hình thức trợ cấp này, nhất là trợ cấp xuất khẩu. Cam kết ta đưa ra, do đĩ, sẽ khơng gây tác động lớn. Để hỗ trợ cho nơng nghiệp, ta vẫn cĩ thể sử dụng các biện pháp thuộc "hộp xanh", “chương trình phát triển” và "hộp hổ phách". Đối với “hộp xanh” và “chương trình phát triển”, ta tiếp tục được hỗ trợ khơng giới hạn. Như đã trình bày, ta cũng được quyền duy trì các loại hỗ trợ "hộp hổ phách" ở mức “de minimis” như các nước đang phát triển khác trong WTO, tức là khơng quá 10% giá trị sản lượng nơng nghiệp. Ngồi mức này, ta cịn bảo lưu thêm được một khoản hỗ trợ “hộp hổ phách” nữa cĩ mức trần là 3.961,5 tỷ đồng/năm, ngang bằng với mức Tổng hỗ trợ gộp (AMS) của giai đoạn cơ sở 1999-2001 (nghĩa là khơng phải cắt giảm trong khi các thành viên cĩ nghĩa vụ phải cắt giảm hỗ trợ thuộc “hộp hổ phách”). Cĩ thể nĩi, trong nhiều năm tới, ngân sách ta cũng chưa đủ sức để hỗ trợ cho nơng nghiệp ở mức cam kết này vì thực tế các năm vừa qua mức hỗ trợ của ta chỉ dao động quanh 3% giá trị sản lượng nơng nghiệp. Trong quá trình tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, trợ cấp là con dao hai lưỡi. Nếu khơng khéo xử lý về cường độ và thời gian áp dụng, trợ cấp cĩ thể gây tâm lý trơng đợi và sức ỳ to lớn, chưa kể những lệch lạc theo kiểu “lách luật để hưởng trợ cấp” mà một số nghiên cứu đã chỉ ra. Kết quả điều tra của dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI, 2005) cho thấy hạ tầng và nguồn nhân lực là những yếu tố quan trọng nhất tác động đến quyết định đầu tư của doanh nhân. Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ đứng hàng thứ 7 trong tổng số 14 yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư. Cuối cùng, gia nhập WTO, ta chỉ bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hĩa, các loại trợ cấp "hộp vàng", "hộp hổ phách”, “hộp xanh" vẫn được duy trì và ta hồn tồn cĩ thể chuyển số tiền trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hĩa trước đây sang phát triển thủy lợi, kiện tồn giao thơng nơng thơn, nâng cao chất lượng giống, phát triển cơng nghệ sau thu hoạch, xây dựng các kho lạnh cho hàng thủy sản và kho đệm để dự trữ lúa, cà phê cho bà con nơng dân v..v. Tĩm lại, các hình thức trợ cấp là rất đa dạng và đại đa số là được phép theo quy định của WTO. Vấn đề là chọn loại nào, hỗ trợ cho "gốc" (mang tính bền vững) hay cho "ngọn" (mang tính tình thế), áp dụng cho đối tượng nào, mức độ là bao nhiêu và trong thời gian bao lâu để vừa thúc đẩy được sản xuất nhưng cũng nâng cao được hiệu quả và sức cạnh tranh cho tồn bộ nền kinh tế. Các cam kết về trợ cấp của ta trong đàm phán gia nhập WTO đã được xây dựng trên quan điểm đĩ và hồn tồn khơng bỏ qua quyền lợi của nơng dân.  3 . Tác động của việc giảm thuế nhập khẩu và mở cửa thị trường dịch vụ: 3.1- Tác động của giảm thuế nhập khẩu đối với nơng nghiệp và cơng nghiệp: Việc giảm thuế nhập khẩu sẽ khiến một số ngành sản xuất của ta phải chịu sự cạnh tranh lớn hơn. Tuy nhiên, cũng cần chú ý tới một số yếu tố sau đây: Một là, việc giảm thuế trong khuơn khổ WTO cần được xem xét trong tổng thể của việc giảm thuế cho hàng hĩa của các nước ASEAN và Trung Quốc trong khuơn khổ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và ASEAN - Trung Quốc (đã đàm phán xong) và khu vực mậu dịch tự do giữa ASEAN với các nước khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, v..v (đang trong quá trình đàm phán). Trên thực tế, mức giảm thuế theo cam kết gia nhập WTO là khơng sâu và rộng như mức giảm thuế mà ta đã cam kết (và trên thực tế đã thực hiện) với các nước ASEAN và Trung Quốc trong khuơn khổ khu vực mậu dịch tự do với các nước này. Hai là, thực tiễn cho thấy việc cắt giảm thuế rộng và sâu trong khuơn khổ ASEAN (một trong số các đối tác nhập khẩu chính của ta) đã khơng gây ra biến động quá lớn. Ba là, kim ngạch nhập khẩu thực tế chịu ảnh hưởng của việc cắt giảm thuế theo cam kết WTO chỉ chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng năm. Bốn là, do thuế suất của thành phẩm cĩ mức giảm lớn hơn mức giảm của sản phẩm trung gian (nguyên vật liệu và linh kiện đầu vào) ta thu hẹp được mức bảo hộ thực tế trong một số ngành mà hiện nay đang được bảo hộ quá mức cần thiết. Nhìn chung, mức độ bảo hộ theo kết quả đàm phán tuy cĩ giảm nhưng là giảm hợp lý, bảo đảm mức độ bảo hộ tương đối đồng đều giữa các ngành, qua đĩ gĩp phần thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh. Sản xuất, trong đĩ cĩ sản xuất hàng xuất khẩu, cũng sẽ được lợi bởi tiếp cận được các yếu tố đầu vào với chi phí rẻ. Riêng đối với nơng nghiệp, áp lực cạnh tranh là lớn do sản xuất nơng nghiệp của ta vẫn là nền sản xuất nhỏ, phân tán, năng suất và chất lượng thấp trong khi bình quân đất nơng nghiệp theo đầu người quá ít, giá trị sản xuất nơng nghiệp trên 1 héc-ta canh tác trung bình ở mức 30 triệu đồng/ha. Để xử lý tình hình này, phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong đĩ cĩ cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp và nơng thơn, từng bước chuyển mạnh phần lớn lao động sang làm cơng nghiệp và dịch vụ, mở rộng thị trường xuất khẩu lao động đi đơi với việc tăng cường đầu tư và hỗ trợ cho nơng nghiệp và nơng dân bằng những biện pháp phù hợp với quy định của WTO (như đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thuỷ lợi, giao thơng nơng thơn, hỗ trợ nơng dân đầu tư các cơ sở bảo quản, phơi sấy; đầu tư cho các loại giống cĩ năng suất cao, chất lượng tốt để cung cấp cho nơng dân với giá ưu đãi, phát triển hệ thống khuyến nơng; giảm bớt sự đĩng gĩp của nơng dân đi đơi với việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm hàng hĩa cho nơng dân, v..v). Trong báo cáo trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khĩa XI và trong bài viết đăng trên các phương tiện thơng tin đại chúng ngày 8/11/2006 sau khi Việt Nam được kết nạp vào WTO, Thủ tướng Chính phủ đã đề cập đến chủ trương và các giải pháp này. Tới đây sẽ phải xây dựng thành cơ chế và chính sách cụ thể.  Tĩm lại, khi hàng rào bảo hộ bị thu hẹp, sản xuất trong nước sẽ phải đối diện với mức độ cạnh tranh lớn hơn từ bên ngồi. Khơng loại trừ khả năng sẽ cĩ biến động ở một số ngành, nhất là những ngành mà tính linh hoạt trong chuyển đổi khơng cao. Dù đây chủ yếu sẽ là biến động cục bộ nhưng vẫn địi hỏi ta phải khẩn trương hồn thiện các cơng cụ về tự vệ được WTO cho phép, hồn thiện cơ chế thơng tin và cảnh báo để chủ động hơn trong việc đối phĩ với các biến động trên thị trường thế giới và trong nước, đặc biệt là đối với các mặt hàng cơ bản/nhạy cảm với nền kinh tế như nơng sản, sắt thép ... Nhiều ý kiến đề nghị Chính phủ phải nhanh chĩng xây dựng các hàng rào kỹ thuật để bảo hộ cho sản xuất trong nước. Việc xây dựng các hàng rào như vậy cho hàng nhập khẩu khơng khĩ. Cái khĩ là ở chỗ tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho hàng nhập khẩu thế nào thì cũng phải áp dụng cho hàng sản xuất trong nước như thế (nguyên tắc đối xử quốc gia). Với trình độ phát triển như hiện nay, ta sẽ rất khĩ đưa ra các tiêu chuẩn cao cho hàng sản xuất trong nước. Tuy nhiên, Chính phủ sẽ nghiên cứu vấn đề này một cách thấu đáo và sẽ nỗ lực tìm kiếm các cơng cụ bảo hộ chính đáng, được WTO thừa nhận, để hỗ trợ cho các ngành sản xuất cịn non trẻ của ta. 3.2- Tác động của giảm thuế nhập khẩu đối với thu ngân sách: Việc giảm thuế nhập khẩu sẽ dẫn đến giảm thu ngân sách từ thuế nhập khẩu nhưng sẽ khơng cĩ đột biến lớn bởi mấy lý do. Một là, tổng thu từ thuế nhập khẩu hiện nay chỉ chiếm khoảng 9% tổng thu ngân sách (25 ngàn tỷ trên 280 ngàn tỷ). Hai là, số lượng các mặt hàng giảm thuế chỉ chiếm 20% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng năm. Việc giảm thuế lại được thực hiện theo lộ trình bình quân là 5 năm nên theo ước tính sơ bộ, thu từ thuế nhập khẩu sẽ chỉ giảm khoảng trên dưới 2 ngàn tỷ/năm, tức là chưa đầy 1% tổng thu ngân sách. Ba là, việc gia nhập WTO với những cơ hội cĩ được, sản xuất – kinh doanh sẽ phát triển, xuất nhập khẩu cũng sẽ tăng lên, những nguồn thu mới sẽ được tạo ra và do đĩ quy mơ của ngân sách sẽ tăng theo sự tăng trưởng kinh tế với mức tăng cĩ thể bù lại, thậm chí vượt mức giảm thu. Tĩm lại, việc cắt giảm thuế nhập khẩu theo các cam kết gia nhập WTO (cũng như việc tham gia các khu vưc mậu dịch tự do) sẽ ảnh hưởng tới nguồn thu ngân sách nhà nước nhưng cĩ lý do để tin rằng tác động tổng thể đến thu ngân sách sẽ diễn biến theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, sẽ cĩ sự biến động về nguồn thu và cơ cấu thu ngân sách. Số thu từ khu vực kinh tế trong nước, nhất là các doanh nghiệp nhà nuớc (DNNN), cĩ thể sẽ giảm tương đối so với số thu từ các đối tượng khác. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thay đổi của thị trường và việc cải cách hệ thống chính sách thuế trong điều kiện hội nhập cũng sẽ làm thay đổi cơ cấu nguồn thu (giữa các địa phương, các khu vực kinh tế, giữa các lĩnh vực hoạt động khác nhau và giữa các sắc thuế khác nhau, v..v.). 3.3- Tác động của việc mở cửa thị trường dịch vụ: Cam kết về dịch vụ của ta về cơ bản là tương đương với BTA và phù hợp với hiện trạng trong nước nên sẽ khơng gây ra tác động lớn. Những ngành phải chịu sức ép nhiều nhất cĩ lẽ là kinh doanh chứng khốn, ngân hàng, phân phối và hỗ trợ vận tải biển. Tuy nhiên, như đã phân tích khi giải trình cam kết tại các ngành này, chúng ta cĩ một thời gian chuyển đổi để chuẩn bị và cũng cĩ một số cơng cụ để kiểm sốt. Nếu cĩ sự chuẩn bị tốt và vận dụng linh hoạt các cơng cụ mà ta bảo lưu được trong Biểu cam kết dịch vụ, tác động của việc mở cửa thị trường là cĩ thể kiểm sốt được.  Chính phủ cũng nhận thức được rằng, việc bảo lưu được một số hạn chế về mở cửa thị trường trong các ngành như bán lẻ và ngân hàng khơng cĩ nghĩa là sẽ cứng nhắc lạm dụng các hạn chế đĩ bởi tương tự như khi giảm thuế nhập khẩu, nhiều ngành sản xuất trong nước sẽ được lợi vì cĩ thể tiếp cận nguyên vật liệu đầu vào với chi phí rẻ, việc mở cửa thị trường dịch vụ cũng mang lại lợi ích tương tự, thậm chí lớn hơn, nhất là khi dịch vụ đĩ là dịch vụ cơ bản, cĩ ảnh hưởng đến tồn bộ nền kinh tế (như ngân hàng, bảo hiểm, viễn thơng, giao thơng vận tải..). Cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ sẽ làm chi phí sản xuất và chi phí giao dịch nĩi chung giảm, giúp các ngành sản xuất trong nước nâng cao khả năng cạnh tranh. Theo hướng đĩ, Chính phủ chủ trương nhìn nhận một cách cân đối về thách thức và tác động của việc mở cửa thị trường trong cả lĩnh vực hàng hĩa và dịch vụ. Thách thức của doanh nghiệp này, ngành này cĩ thể là cơ hội của doanh nghiệp khác, ngành khác và ngược lại. Theo hướng đĩ, sẽ khơng lạm dụng hạn chế bảo lưu được trong một số ngành để tránh tình trạng ỷ lại, chậm đổi mới và nâng cao sức cạnh tranh trong các ngành đĩ.   4. Về xuất nhập khẩu hàng hĩa: Thị trường xuất khẩu được mở rộng, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng nhưng dự kiến sẽ khơng cĩ đột phá lớn trong ngắn hạn, vì những lý do sau đây: Một là, khác với các cuộc đàm phán song phương khác, đàm phán gia nhập WTO khơng dẫn đến việc các thành viên WTO giảm thuế riêng cho ta, ta chỉ được hưởng mức thuế mà các thành viên này đã hoặc sẽ cắt giảm theo lộ trình của họ.  Hai là, ta sẽ được tiếp cận thị trường của 149 thành viên WTO khác trên cơ sở đối xử tối huệ quốc (MFN) nhưng trên thực tế, trừ dệt may và một số mặt hàng mà các thành viên WTO áp dụng hạn ngạch và chỉ phân bổ hạn ngạch cho nhau, với tất cả các bạn hàng quan trọng nhất, ta đều đã được hưởng đối xử MFN nên việc cĩ được MFN trên cả 149 thị trường sẽ khơng mang lại đột phá lớn. Ba là, dù điều kiện bên ngồi thuận lợi, xuất khẩu vẫn khơng thể “tăng vọt” nếu khơng cĩ đầu tư nâng cao năng lực sản xuất và khắc phục những hạn chế mang tính cơ cấu. Gia nhập WTO là gửi ra bên ngồi một tín hiệu rất mạnh về quyết tâm đổi mới của ta. Đầu tư trong nước và nước ngồi nhiều khả năng sẽ tăng lên và tăng nhanh, qua đĩ tạo ra năng lực sản xuất và năng lực xuất khẩu mới. Đây là cơ hội rõ nhất mà việc gia nhập WTO tạo ra và được nhiều tổ chức quốc tế cũng như giới doanh nghiệp thừa nhận. Tuy nhiên, hiệu quả sẽ đến sau một thời gian chứ chưa thể thấy rõ ngay trong một, hai năm đầu sau khi ta vào WTO. Ngành cĩ lợi rõ rệt nhất sẽ là ngành dệt may bởi hạn ngạch sẽ được xĩa bỏ trên thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, do dệt may là vấn đề nhạy cảm tại Hoa Kỳ nên khơng loại trừ khả năng các nhà sản xuất Hoa Kỳ sẽ tìm mọi cách để thúc ép Chính phủ Hoa Kỳ ngăn cản hàng dệt may của ta. Hơn nữa, các biện pháp hạn chế mà Hoa Kỳ đang áp dụng cho hàng dệt may Trung Quốc sẽ được dỡ bỏ vào năm 2008. Khi đĩ, ngành dệt may của ta cĩ thể sẽ phải đối diện với sự cạnh tranh rất gay gắt trên thị trường Hoa Kỳ. Theo hướng đĩ, dự kiến kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sẽ tăng nhưng khơng tăng đột biến và sẽ chựng lại, thậm chí giảm vào những năm sau năm 2008 nếu như ta khơng cĩ biện pháp để nâng cao hơn nữa sức cạnh tranh.        Gia nhập WTO cũng khơng mang lại kết quả là các thành viên WTO sẽ giảm “rào cản kỹ thuật” cho hàng hĩa xuất khẩu của ta. Những hàng rào được WTO cho phép, hay chí ít là khơng cấm, sẽ vẫn tồn tại. Các vụ kiện chống bán phá giá sẽ vẫn xảy ra. Nĩi chung, trên phương diện này, hồn tồn khơng cĩ sự khác biệt giữa trước và sau khi gia nhập WTO. Điều khác biệt duy nhất là từ nay, ta sẽ cĩ khả năng kiện ra WTO nếu như cĩ cơ sở để cho rằng biện pháp nào đĩ áp dụng cho hàng hĩa xuất khẩu của ta là vi phạm quy định của WTO. Kim ngạch nhập khẩu sẽ tăng do đầu tư nước ngồi tăng, chủ thể được quyền kinh doanh nhập khẩu ngày càng trở nên đa dạng hơn. Tuy nhiên, sẽ khơng cĩ đột biến và cũng khơng thể cĩ đột biến bởi việc giảm thuế của ta, như đã trình bày, là theo lộ trình và khơng phải tất cả các mặt hàng đều phải giảm thuế. Với chế độ tỷ giá được điều hành linh hoạt và chế độ quản lý vay thương mại được thực hiện chặt chẽ như hiện nay, cũng sẽ rất khĩ “chi tiêu” cho nhập khẩu nhiều hơn “thu nhập” từ xuất khẩu. Tĩm lại, xuất nhập khẩu sẽ chịu tác động của việc gia nhập WTO nhưng những tác động đĩ sẽ là tác động tích cực và nhiều khả năng sẽ bộc lộ trong trung hạn (sau từ 3 đến 5 năm). 5. Về tác động xã hội: Về tác động xã hội, trong đĩ cĩ việc làm, dự kiến sẽ khơng cĩ biến động lớn. Tuy nhiên, ngân sách cũng cần cĩ các khoản dự phịng cho vấn đề này để chủ động xử lý kịp thời các biến động tiêu cực, nếu cĩ, trong quá trình thực hiện các cam kết gia nhập WTO nĩi chung và cam kết về giảm thuế nĩi riêng. Như đã trình bày, các biến động này, nếu cĩ, sẽ chủ yếu mang tính ngắn hạn bởi với việc mở cửa thị trường, thúc đẩy nâng cao sức cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngồi, ta sẽ cĩ cơ hội tạo ra nhiều cơng ăn, việc làm mới. Gia nhập WTO là tiến thêm một bước trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Yếu tố thị trường sẽ tác động đến lối sống và nhiều hành xử xã hội khác nhưng tác động đĩ lớn đến đâu và theo hướng nào cịn tùy vào nhiều yếu tố khác, trong đĩ cĩ cơng tác giáo dục cơng dân và điều hành vĩ mơ của ta.    III . Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO 1. Sự cần thiết Gia nhập WTO là tham gia sâu hơn vào tiến trình tồn cầu hố kinh tế. Tiến trình này cĩ những mặt thuận. Nĩ giúp các nước tận dụng được lợi thế so sánh của mình. Tăng trưởng kinh tế, vì vậy, trở nên ổn định và bền vững hơn. Sức cạnh tranh của hàng hố, dịch vụ và phúc lợi chung của tồn xã hội được nâng cao nhờ nguồn lực được phân bổ một cách cĩ hiệu quả hơn. Quá trình này cũng tạo ra cơ hội rất lớn cho các nước đang phát triển đẩy mạnh cơng nghiệp hố và tham gia cĩ hiệu quả hơn vào phân cơng lao động quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh mặt thuận, tồn cầu hố kinh tế cũng cĩ những mặt nghịch. Trước hết, tồn cầu hố cĩ khả năng dẫn tới sự lệ thuộc ngày càng tăng của các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển, vào các thành tố cĩ độ ổn định kém của kinh tế tồn cầu như luồng vốn đầu tư và thị trường tài chính. Bên cạnh đĩ, tồn cầu hố tuy cĩ khả năng làm tổng sản phẩm xã hội tăng lên nhưng cũng tiềm ẩn khả năng làm gia tăng hơn nữa khoảng cách phát triển giữa nước giàu với nước nghèo cũng như giữa các vùng và các tầng lớp xã hội trong phạm vi quốc gia. Cuối cùng, tự do hố thương mại, nội dung đầu tiên và cốt lõi của tồn cầu hố kinh tế, thường cĩ ảnh hưởng tiêu cực tới một bộ phận của sản xuất trong nước, gây ra những vấn đề kinh tế và xã hội phức tạp. Vì những mặt thuận, thế giới cĩ GATT, WTO và Nghị trình Phát triển Đơ-ha. Vì những mặt nghịch, thế giới cĩ biểu tình chống tồn cầu hố, cĩ thất bại của hội nghị Xi-át-tơn và hội nghị Can-cun. Tuy nhiên, bất chấp các dích dắc, tiến trình tồn cầu hố kinh tế vẫn tiến về phía trước theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu bởi lợi ích của tồn cầu hố kinh tế là rất khĩ phủ nhận. Chúng ta nhận thức được thực tiễn đĩ khi làm đơn và sau đĩ là đàm phán để gia nhập WTO. Nhờ thực hiện đường lối đổi mới và từng bước chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực và kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta cĩ những thay đổi rất tích cực. Đã hình thành một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; tốc độ tăng trưởng kinh tế luơn đạt mức cao; chất lượng tăng trưởng được cải thiện, năng lực cạnh tranh được nâng cao một bước; cơ cấu kinh tế cĩ sự chuyển dịch tích cực; thị trường xuất khẩu được mở rộng, kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng liên tục và đạt xấp xỉ 40 tỷ USD trong năm 2006; vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt trên 55 tỷ USD và tăng cao trong năm 2006. Việc làm được tạo ra ngày càng nhiều, cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo thu được những thành tựu quan trọng. 2. Cơ hội - Gia nhập WTO sẽ là một tín hiệu rất mạnh về quyết tâm đổi mới của ta, qua đĩ gĩp phần thúc đẩy đầu tư trong nước và thu hút đầu tư nước ngồi, tạo thêm năng lực sản xuất mới và đi đơi với đĩ là năng lực xuất khẩu mới. Đây là cơ hội cĩ ý nghĩa nhất khi ta là thành viên WTO và là yếu tố thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động, thúc đẩy tập trung kinh tế với tốc độ cao (tính đến năm 2006, đầu tư nước ngồi chiếm đến 37% giá trị sản lượng cơng nghiệp, trên 55% tổng kim ngạch xuất khẩu và 15,5% GDP, thu hút 1 triệu lao động làm việc trực tiếp). Ngồi ra, gia nhập WTO và việc thực hiện yêu cầu minh bạch hĩa, cơng khai hĩa trong việc tiếp cận mọi cơ chế quản lý và chính sách quản lý cũng là điều kiện tạo ra mơi trường cơng khai, bình đẳng, là tiền đề của của chống tham nhũng và là điều kiện để phát huy vai trị giám sát của nhân dân. - Gia nhập WTO, hàng hố và dịch vụ của ta sẽ được hưởng sự đối xử bình đẳng khi tiếp cận thị trường của tất cả các thành viên WTO, chí ít là cũng bình đẳng theo các chuẩn mực của WTO. Hạn ngạch dệt may sẽ được xố bỏ, ngành dệt may sẽ cĩ cơ hội để phát triển. Với một số mặt hàng khác mà các thành viên WTO đang duy trì hạn ngạch thuế quan, ta sẽ cĩ cơ hội tham gia vào quá trình phân bổ hạn ngạch khi trở thành thành viên của tổ chức này.    - Gia nhập WTO, ta sẽ cĩ cơ hội sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO để đấu tranh bình đẳng với các đối tác thương mại lớn, hạn chế được việc sử dụng các biện pháp phân biệt đối xử, trái quy định của WTO đối với hàng hố và dịch vụ xuất khẩu của ta. - Cuối cùng, gia nhập WTO, ta sẽ cĩ cơ hội nâng cao vai trị và vị thế của mình trên trường quốc tế, tham gia bình đẳng vào việc hoạch định các định chế thương mại tồn cầu và nâng dần khả năng bảo vệ quyền lợi thương mại của ta, tạo điều kiện cho ta triển khai cĩ hiệu quả đường lối đối ngoại theo nguyên tắc “Việt Nam muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế vì hịa bình, hợp tác và phát triển”.   3. Thách thức - Mơi trường kinh doanh sẽ trở nên cạnh tranh hơn, gây sức ép khơng nhỏ đối với nhiều doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp đã quen với sự trợ giúp của Nhà nước. - Sức ép về chuyển dịch cơ cấu và bố trí lại nguồn lực cĩ thể sẽ lớn hơn và gấp gáp hơn. Quá trình này tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đĩ cĩ cả những rủi ro về mặt xã hội. Thách thức ở đây là đề ra được những chính sách đúng đắn nhằm tăng cường tính năng động và khả năng thích ứng nhanh của tồn bộ nền kinh tế, củng cố và tăng cường các giải pháp an sinh xã hội để khắc phục những khĩ khăn ngắn hạn, tạo dựng được mơi trường để quá trình chuyển dịch cơ cấu và bố trí lại nguồn lực diễn ra hợp lý hơn, với chi phí thấp hơn và do đĩ, hiệu quả hơn. - Các quy định tồn diện của WTO sẽ đặt ra những yêu cầu hết sức cấp bách cho việc bổ sung và hồn thiện thể chế. Trước hết là phải liên tục hồn thiện các quy định về cạnh tranh để bảo đảm một mơi trường cạnh tranh lành mạnh và cơng bằng. Sau đĩ, phải liên tục hồn thiện mơi trường kinh doanh để phát huy mọi nguồn lực trong nước, thu hút đầu tư nước ngồi, thúc đẩy tính năng động và khả năng thích ứng nhanh, những yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của hội nhập kinh tế quốc tế.  - Yêu cầu cao về minh bạch hố và cơng khai hố của WTO sẽ đặt ra thách thức lớn cho nền hành chính quốc gia. Nền hành chính quốc gia sẽ phải thay đổi theo hướng cơng khai hơn, minh bạch hơn và hiệu quả hơn. Đĩ phải là một nền hành chính vì quyền lợi chính đáng của mọi cơng dân và doanh nghiệp, lấy cơng dân và doanh nghiệp làm trọng tâm phục vụ, khắc phục tồn bộ các biểu hiện trì trệ, thờ ơ và vơ trách nhiệm. Nếu khơng tạo ra được một nền hành chính như vậy, sẽ khơng thể tận dụng được các cơ hội do hội nhập kinh tế nĩi chung và việc gia nhập WTO nĩi riêng đem lại.    - Để tận dụng được các cơ hội do việc gia nhập WTO đem lại, bên cạnh quyết tâm về mặt chủ trương, cần phải cĩ một đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương, cơ sở và một đội ngũ doanh nhân đủ mạnh. Đội ngũ những người hoạt động trên lĩnh vực đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế phải được tăng cường. Đây cũng là một thách thức to lớn đối với ta do phần đơng cán bộ của ta cịn bị hạn chế về kinh nghiệm điều hành một nền kinh tế mở, cĩ sự tham gia của yếu tố nước ngồi. Nếu khơng cĩ sự chuẩn bị phù hợp, thách thức này sẽ chuyển thành những khĩ khăn dài hạn rất khĩ khắc phục. Tĩm lại, gia nhập WTO và hội nhập sâu hơn vào kinh tế tồn cầu sẽ đem lại cả cơ hội lẫn thách thức nhưng để mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, cơng nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa theo định hướng XHCN, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ nêu ra trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, trên tinh thần chủ động nắm bắt cơ hội và vượt qua thách thức, ta đã quyết định đàm phán để gia nhập WTO. CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KINH TẾ _THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU 3 NĂM GIA NHẬP WTO I. Bối cảnh quốc tế và trong nước(2007-2009) 1. Bối cảnh quốc tế Nếu năm 2007 kinh tế thế giới tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng, trong đĩ Châu Á Thái Bình Dương vẫn là khu vực phát triển năng động nhất.Làn sĩng đầu tư được mở rộng ,cách mạng khoa học cơng nghệ tiếp tục phát triển .Việc gia nhập WTO tạo cơ hội cho nước ta mở rộng hợp tác kinh tế tồn diện ,khai thác lợi thế so sánh ,tranh thủ nguồn lực bên ngồi phát huy tốt hơn nội lực ,tạo thành sức mạnh tổng hợp phát triển đất nước .Làn sĩng đầu tư, lưu chuyển hàng hĩa và dịch vụ , lao động và vốn trong khu vực và giữa khu vực với bên ngồi được mở rộng .Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ , nhất là cơng nghệ thơng tin, tiếp tục phát triển mạnh , là những nhân tố phát triển tích cực tới kinh tế nước ta . Tuy vậy thị trường thế giới xuất hiện những biến cố khĩ lường .Giá nguyên vật liệu liên tục ở mức cao làm giá tiêu dùng tăng, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức mua của dân cư .Cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt hơn ,gây áp lực lớn với các nước đang phát triển cĩ tiềm lực kinh tế và năng lực canh tranh yếu như nước ta .Trong khi đĩ việc chuẩn bị hội nhập cịn nhiều hạn chế; các nước phát triển lại cĩ xu hướng áp đặt rào cản kĩ thuật trong thương mại cũng như lạm dụng các biện pháp tự vệ như chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với hàng xuất khẩu .. Bước sang 2008 trên thế giới tình hình kinh tế cĩ nhiều biến động phức tạp .Những tháng đầu năm giá dầu thơ và nhiều loại vật liệu đột biến tăng cao ; sự suy yếu của thị trường tài chính và đồng đơ la Mỹ mất giá , kinh tế Mỹ giảm sút ảnh hưởng lan rộng đến các nền kinh tế khác .Đặc biệt cuối năm 2008 cuộc khủng hoảng tài chính thế giới lan rộng và phức tạp ,chưa cĩ dẩu hiệu ổn định .Mức độ trầm trọng của khủng hoảng tài chính tồn cầu và cĩ chiều hướng suy thối của kinh tế thế giới tác động nhiều mặt đặc biệt về xuất khẩu , đầu tư trực tiếp và gián tiếp , du lịch...Điều đĩ gây xáo trộn lớn trong đời sống kinh tế xã hội các nước ,nhất là các nước đang và kém phát triển phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nguyên vật liệu Mức độ trầm trọng của khủng hoảng tài chính tồn cầu và chiều hướng suy thối của kinh tế thế giới đang tác động rõ hơn, nhiều hơn đến nền kinh tế nước ta so với dự báo trước đây. Xuất khẩu khĩ khăn hơn. Kinh tế suy giảm, sản xuất và tiêu dùng bị thu hẹp, chủ nghĩa bảo hộ cĩ xu hướng tăng lên sẽ hạn chế nhu cầu nhập khẩu của nhiều nước làm giảm khả năng xuất khẩu của nước ta. Du lịch sẽ bị ảnh hưởng nặng. Theo dự báo của Tổ chức Du lịch thế giới, lượng khách du lịch tồn thế giới năm 2009 chỉ tăng 2% , mức tăng thấp nhất trong nhiều thập kỷ qua. Tác động của sụt giảm du lịch tồn cầu đối với nước ta khá rõ: 10 tháng năm 2008, khách du lịch quốc tế chỉ tăng 3,5% so với 18,6% năm 2007, dự báo năm 2009 sẽ cịn thấp hơn. Đầu tư trực tiếp nước ngồi cĩ khả năng sẽ giảm mạnh, một số dự án đã đăng ký cĩ thể bị đình hỗn do các nhà đầu tư khĩ khăn trong việc thu xếp vốn. Đầu tư gián tiếp và lượng kiều hối chuyển về nước sẽ ít hơn; khả năng vay nợ, bảo lãnh nhập khẩu cũng khĩ khăn hơn. Những tác động nêu trên sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng, việc làm và cán cân thanh tốn tổng thể của nền kinh tế, đặt ra những nhiệm vụ nặng nề trong việc ổn định vĩ mơ, bảo đảm an sinh xã hội của Việt Nam 2. Bối cảnh trong nước Sự ổn định về chính trị và mơi trường kinh tế vĩ mơ ngày càng được hồn thiện là điều kiện cơ bản để huy động mọi nguồn lực ,mọi thành phần kinh tế cho phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tê .Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước được hồn thiện và vận hành cĩ hiệu quả . Các kết quả đáng kể trong đầu tư cơ sở hạ tầng , tăeng năng lực sản xuất của các ngành là những điều kiện vật chất quan trọng để thực hiện nhiệm vụ năm 2007. Bên cạnh những thuận lợi cơ bản vẫn cịn khĩ khăn và thách thức phải vượt qua , năng suất chất lượng, hiệu quả đầu tư thấp , khả năng cạnh tranh của sản phẩm kém. Chịu tác động của bối cảnh kinh tế thế giới, nền kinh tế trong nước gặp nhiều khĩ khăn thách thức. Ảnh hưởng lạm phát kéo dài đối với các doanh nghiệp, đời sống người lao động cịn nhiều khĩ khăn .Tình hình rét đậm rét hại kéo dài ở các tỉnh phía Bắc, ngâph lụt gây ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp ,làm giảm sức mua của nơng dân ...Khủng hoảng tài chính thế giới đang tác động tiêu cực vào kinh tế Việt Nam , nhất là trong những tháng cuối 2009, Chính phủ đã ban hành nghị quyết về nhứng giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế II.Thực trạng KT_TM Việt Nam sau 3 năm gia nhập WTO 1.Tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát 1.1 Tăng trưởng kinh tế (GDP) a. Tăng trưởng chung của nề kinh tế cao Thành tựu về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sau gia nhập WTO là rất đáng tự hào, cả trong so sánh với giai đoạn trước gia nhập và trong so sánh với các nước trong khu vực và trên thế giới, tuy nhiên cũng chịu tác động của nhiều biến động khĩ lường của tình hình kinh tế thế giới So với giai đoạn trước gia nhập 2001-2006 (7,5%) thì tốc độ tăng trưởng bình quân năm 2007 là 8,5% là mức tăng cao nhất từ trước đến nay (năm 2006 đạt 8,17%). Tổng GDP tính theo giá hiện hành đạt 1.144 ngàn tỉ đồng, tương đương 71,3 tỉ USD. Bình quân đầu người đạt 13,4 triệu đồng - tương đương 835USD . Sang năm 2008 mặc dù chịu tác động của khủng hồng tài chính tồn cầu vẫn giữ ở mức 6,23%. Các khoản mục như đầu tư nước ngồi tăng mạnh, thị trường xuất khẩu được mở rộng, kim ngạch xuất khẩu tăng cao, nhưng quan trọng nhất là đã hình thành được tư duy mới, chuẩn mực kinh doanh mới… Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007.  Năm 2008, vốn FDI thực hiện tiếp tục tăng, ước đạt 11,3 tỷ USD, chiếm 29,8% tổng vốn đầu tư. Nguồn thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu trong cả 2 năm 2007 – 2008 đều tăng cao, tương ứng 31,9% và 61,1% so với năm trước đĩ.  Sở dỉ đạt mức tăng trưởng như vậy chúng ta phải tính đến những tác động tích cực của việc mở cửa và hội nhập Việt Nam đã cĩ khung pháp lý minh bạch hơn, đã giúp tăng sự tự ti._.m đổi mới, bảo đảm thật sự bình đẳng và tạo thêm thuận lợi đối với mọi loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh và đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, cả trong và ngồi nước. Chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội nghề nghiệp chủ động xây dựng và tích cực triển khai thực hiện chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là về đào tạo cán bộ quản trị và đào tạo nghề cho lao động; về cung cấp thơng tin, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, xử lý rủi ro trong kinh doanh, bảo vệ lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp. Thực sự tơn vinh các doanh nhân cĩ tài và thành đạt, đĩng gĩp nhiều cho xã hội và Nhà nước. 1.2- Tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước Khẩn trương hồn thành một cách vững chắc kế hoạch sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước theo hướng hình thành loại hình cơng ty nhà nước đa sở hữu, chủ yếu là các cơng ty cổ phần. Thúc đẩy việc hình thành một số tập đồn kinh tế và tổng cơng ty nhà nước mạnh, hoạt động đa ngành , đa lĩnh vực, trong đĩ cĩ một số ngành chính; cĩ nhiều chủ sở hữu, trong đĩ sở hữu nhà nước giữ vai trị chi phối. Đẩy mạnh và mở rộng diện cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, kể cả các tổng cơng ty nhà nước, nhằm tạo ra động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động, để vốn nhà nước được sử dụng cĩ hiệu quả và ngày càng tăng lên, đồng thời, thu hút mạnh các nguồn lực trong, ngồi nước để phát triển. Thực hiện nguyên tắc thị trường trong việc cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước. Nhà nước giữ cổ phần chi phối đối với các tổng cơng ty, cơng ty cổ phần hoạt động trong những ngành, những lĩnh vực thiết yếu cho việc bảo đảm những cân đối lớn của nền kinh tế; chỉ giữ 100% vốn nhà nước trong các doanh nghiệp hoạt động bảo đảm an ninh, quốc phịng và những doanh nghiệp sản xuất, cung ứng dịch vụ cơng ích thiết yếu mà chưa cổ phần hố được. Chuyển các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang hình thức cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn một hoặc nhiều thành viên mà chủ sở hữu là Nhà nước. Đối với những tổng cơng ty lớn chưa cổ phần hố tồn bộ tổng cơng ty, thực hiện cổ phần hố hầu hết các doanh nghiệp thành viên và chuyển các doanh nghiệp thành viên cịn lại sang hoạt động dưới hình thức cơng ty cổ phần hoặc cơng ty trách nhiệm hữu hạn một chủ sở hữu là Nhà nước; đồng thời, chuyển các tổng cơng ty này sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con. Tổ chức lại hội đồng quản trị để thực sự là đại diện trực tiếp của chủ sở hữu tại tổng cơng ty. Đặt các doanh nghiệp cĩ vốn nhà nước vào mơi trường hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp khác để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh. Thu hẹp tối đa diện Nhà nước độc quyền kinh doanh, xố bỏ đặc quyền kinh doanh của doanh nghiệp. Cĩ cơ chế giám sát và chính sách điều tiết đối với những doanh nghiệp chưa xố bỏ được vị thế độc quyền kinh doanh. Chỉ thành lập mới doanh nghiệp nhà nước khi hội đủ các điều kiện và trong những lĩnh vực sản xuất, cung ứng những sản phẩm, dịch vụ thật cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội và chủ yếu dưới hình thức cơng ty cổ phần. Xác định rõ quyền tài sản, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh, cạnh tranh và chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp. Xây dựng cơ chế gắn trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích của người quản lý doanh nghiệp với kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Thực hiện quy chế hội đồng quản trị tuyển chọn, ký hợp đồng thuê giám đốc điều hành doanh nghiệp. Lành mạnh hố tình hình tài chính và lao động của doanh nghiệp nhà nước; kiên quyết xử lý những doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ bằng các phương thức thích hợp. Thực hiện cơ chế Nhà nước đầu tư vốn cho doanh nghiệp thơng qua cơng ty đầu tư tài chính nhà nước; các doanh nghiệp nhà nước huy động thêm vốn trên thị trường, nhất là thị trường chứng khốn để phát triển kinh doanh. Cơng ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước làm tốt việc đầu tư vốn cho doanh nghiệp nhà nước và làm đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại các cơng ty, tổng cơng ty nhà nước đã cổ phần hố và các doanh nghiệp nhà nước độc lập chuyển thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn một chủ sở hữu là Nhà nước. Đổi mới tổ chức và quy chế thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước gắn với việc thu hẹp và tiến tới khơng cịn chức năng đại diện chủ sở hữu của các bộ, uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố đối với doanh nghiệp nhà nước. Quy định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan quản lý hành chính nhà nước và của đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước. 1.3- Tiếp tục đổi mới, tạo động lực phát triển cĩ hiệu quả các loại hình kinh tế tập thể Tiếp tục đổi mới chính sách để khuyến khích, thúc đẩy phát triển mạnh hơn các loại hình kinh tế tập thể với những hình thức hợp tác đa dạng, tự nguyện, đáp ứng nhu cầu của các thành viên, phù hợp với trình độ phát triển của các ngành, nghề, trên các địa bàn. Tiếp tục nghiên cứu xây dựng mơ hình hợp tác xã kiểu mới trên cơ sở tổng kết các đơn vị làm tốt để tăng sức hấp dẫn, tạo động lực cho kinh tế tập thể, nhất là đối với nơng nghiệp, tiểu, thủ cơng nghiệp. Đa dạng hố hình thức sở hữu trong kinh tế tập thể (cĩ sở hữu pháp nhân, thể nhân). Phát triển các loại hình doanh nghiệp trong hợp tác xã và các hình thức liên hiệp hợp tác xã. Cĩ cơ chế để hợp tác xã cĩ thể phát huy quyền sử dụng tư liệu sản xuất chung tại cơ sở; tách bạch giữa quyền này với quyền sở hữu của các xã viên. Khuyến khích huy động cổ phần và nguồn vốn gĩp của xã viên để khơng ngừng tăng thêm vốn đầu tư phát triển hợp tác xã. Khuyến khích tăng tài sản và quỹ khơng chia của hợp tác xã. Giải thể hoặc chuyển các hợp tác xã chỉ cịn là hình thức sang các loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp với quy định của pháp luật. 1.4- Tiếp tục phát triển mạnh các hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp của tư nhân Tạo điều kiện thuận lợi cho các loại hình kinh tế tư nhân đầu tư phát triển theo quy định pháp luật, khơng hạn chế về quy mơ, ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn. Xố bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử; thực sự bình đẳng, tạo thuận lợi để các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ kinh doanh được tiếp cận các nguồn vốn tại các tổ chức tín dụng của Nhà nước, kể cả quỹ hỗ trợ phát triển; được đáp ứng thuận lợi nhu cầu sử dụng đất làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh. Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp lớn của tư nhân, các tập đồn kinh tế tư nhân cĩ nhiều chủ sở hữu với hình thức cơng ty cổ phần. Tổng kết và cĩ chính sách, giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển. Khuyến khích tư nhân mua cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước, tham gia đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh quan trọng của nền kinh tế. Khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân lớn bán cổ phần cho người lao động. Bảo vệ tài sản hợp pháp của cơng dân và doanh nghiệp. Loại bỏ các quy định pháp luật khơng phù hợp về việc khám xét nơi ở và làm việc, tịch thu hoặc tạm giữ tài sản của cơng dân và doanh nghiệp. Các cơ quan cĩ thẩm quyền phải đền bù thích đáng về cả danh dự và vật chất cho những quyết định trái pháp luật gây thiệt hại cho cơng dân và doanh nghiệp. 1.5- Thu hút mạnh nguồn lực của các nhà đầu tư nước ngồi Các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế Việt Nam được đối xử bình đẳng như doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh. Tạo điều kiện cho đầu tư nước ngồi tham gia nhiều hơn vào phát triển các ngành, các vùng lãnh thổ phù hợp với các cam kết quốc tế của nước ta. Đa dạng hố hình thức và cơ chế đầu tư để thu hút mạnh nguồn lực của các nhà đầu tư nước ngồi, gồm cả đầu tư trực tiếp và gián tiếp, vào các ngành, các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, nhất là các lĩnh vực cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội. Bảo đảm tính thống nhất, ổn định, minh bạch và ngày càng hấp dẫn trong chính sách đầu tư nước ngồi. Đổi mới phương thức quản lý nhà nước và cải tiến mạnh mẽ thủ tục đầu tư, thực hiện đúng theo các quy định của Luật Đầu tư và phù hợp với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế của nước ta. 1.6- Đổi mới chính sách đầu tư Đổi mới chính sách và cải thiện mơi trường đầu tư, xố bỏ các hình thức phân biệt đối xử trong tiếp cận các cơ hội đầu tư để khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế trong nước và thu hút vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp từ nước ngồi. Tiếp tục hồn thiện thể chế để bảo đảm đầu tư của Nhà nước cĩ hiệu quả, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, thất thốt, lãng phí. Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tập trung cho kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển văn hố, giáo dục, khoa học - cơng nghệ, y tế và trợ giúp vùng khĩ khăn. Vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước dành ưu tiên cho việc xây dựng các cơ sở thuộc kết cấu hạ tầng cĩ thu hồi vốn và hỗ trợ đầu tư một số dự án quan trọng thiết yếu của nền kinh tế. Đầu tư của doanh nghiệp nhà nước hướng vào nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hố cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm. Vốn của khu vực dân doanh được khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và việc làm. Khuyến khích người Việt Nam định cư ở nước ngồi chuyển vốn và cơng nghệ về nước tham gia đầu tư. Tiếp tục tranh thủ nguồn vốn ODA. Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn các cơng trình, dự án đã được ký kết; xây dựng Chiến lược thu hút và sử dụng vốn ODA cho thời kỳ mới, tập trung vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở các trung tâm kinh tế và các vùng cĩ điều kiện kinh tế, xã hội khĩ khăn. Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư trực tiếp của nước ngồi, tạo lợi thế so sánh để thu hút nhiều doanh nghiệp lớn, các tập đồn kinh tế hàng đầu thế giới đầu tư cho sản phẩm xuất khẩu và cơng nghệ cao, tạo sự chuyển biến tích cực về chất lượng, số lượng và hiệu quả đầu tư nước ngồi. Đơn giản hố thủ tục cấp phép đầu tư đối với đầu tư nước ngồi; thu hẹp các lĩnh vực khơng cho phép đầu tư và những lĩnh vực đầu tư cĩ điều kiện, mở rộng lĩnh vực đăng ký đầu tư. Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư phát triển các lĩnh vực dịch vụ theo các cam kết quốc tế. 2- Phát triển đồng bộ các loại thị trường và tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.1- Phát triển đồng bộ các loại  thị trường Tiếp tục hồn thiện pháp luật về kinh tế để tạo lập đồng bộ và vận hành thơng suốt các loại thị trường, để các giao dịch thị trường diễn ra phù hợp với các nguyên tắc của kinh tế thị trường. Hồn thiện hệ thống quy tắc vận hành của các tổ chức tham gia thị trường đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trường và thơng lệ quốc tế. Điều chỉnh mạnh chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Nhà nước theo hướng phát huy vai trị điều tiết vĩ mơ nền kinh tế, tạo mơi trường kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, khơng can thiệp trực tiếp vào sản xuất, kinh doanh. Phát triển thị trường hàng hố, dịch vụ theo hướng đẩy mạnh tự do hố thương mại và đầu tư phù hợp với các cam kết song phương, đa phương của nước ta và theo thơng lệ quốc tế; tạo bước phát triển mới, nhanh và tồn diện thị trường dịch vụ; thúc đẩy cạnh tranh, kiểm sốt độc quyền, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng; tơn trọng quyền định giá và cạnh tranh về giá cả của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật; thực hiện quản lý nhà nước về giá đối với một số hàng hố, dịch vụ độc quyền phù hợp với cơ chế thị trường và nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển thị trường tài chính theo hướng đồng bộ, cĩ cơ cấu hồn chỉnh; tăng nhanh quy mơ và mở rộng phạm vi hoạt động; vận hành an tồn, được quản lý, giám sát hiệu quả; khuyến khích mở rộng các hoạt động dịch vụ hỗ trợ phát triển thị trường tài chính; bảo vệ lợi ích hợp pháp của mọi đối tượng tham gia thị trường. Phát triển mạnh thị trường vốn theo hướng phát triển vững mạnh hệ thống ngân hàng thương mại thuộc các thành phần kinh tế, phát huy vai trị của các ngân hàng trong việc huy động và cho vay vốn đầu tư; đồng thời khẩn trương nâng cấp và thực hiện các biện pháp đồng bộ để phát triển nhanh thị trường chứng khốn thành một kênh huy động vốn dài hạn quan trọng trong nền kinh tế. Đẩy nhanh và mở rộng diện cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích hình thành các cơng ty cổ phần thuộc mọi thành phần kinh tế, kể cả các doanh nghiệp FDI, niêm yết cổ phiếu và huy động vốn qua thị trường chứng khốn. Hình thành đồng bộ thể chế về thị trường chứng khốn; tăng cường hỗ trợ của Nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, phổ cập kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng chúng tham gia thị trường này. Phát triển thị trường tiền tệ theo hướng hiện đại hố và đa dạng hố các hình thức hoạt động; hồn thiện hệ thống luật pháp, nâng cao sức cạnh tranh, năng lực quản trị của các ngân hàng; xố bỏ các phân biệt đối xử trong tiếp cận nguồn vốn và tham gia thị trường, tạo mơi trường bình đẳng trên thị trường tiền tệ; tăng cường liên kết giữa thị trường tiền tệ với thị trường vốn. Phát triển thị trường bất động sản trên cơ sở thực hiện Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Nhà ở và Luật về kinh doanh bất động sản...; hồn thiện việc phân loại, đánh giá đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; làm cho quyền sử dụng đất chuyển thành hàng hố một cách thuận lợi, đất đai trở thành nguồn vốn quan trọng cho phát triển. Giá bất động sản được hình thành theo nguyên tắc thị trường. Nhà nước tác động đến giá đất trên thị trường bằng các chính sách kinh tế vĩ mơ trên cơ sở quan hệ cung - cầu về đất đai. Tăng cường các biện pháp chống đầu cơ, hạn chế việc giao dịch ngầm khơng theo quy định của pháp luật. Xây dựng hệ thống đăng ký, thơng tin bất động sản. Phát triển nhanh các dịch vụ đáp ứng yêu cầu của thị trường bất động sản. Hồn chỉnh hệ thống pháp luật, tạo mơi trường thơng suốt để phát triển thị trường lao động theo hướng gắn kết cung - cầu lao động; đa dạng hố các hình thức giao dịch việc làm, phát huy tính tích cực và bảo đảm quyền của người lao động lựa chọn chỗ làm việc. Thực hiện rộng rãi chế độ hợp đồng lao động; bảo đảm quyền lợi hợp pháp của cả người lao động và người sử dụng lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm và trợ cấp thất nghiệp. Tăng cường hệ thống thơng tin, thống kê thị trường lao động. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động và tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động này. Về thị trường khoa học, cơng nghệ, thực hiện tốt Luật Sở hữu trí tuệ và Luật Chuyển giao cơng nghệ. Đổi mới quản lý nhà nước đối với thị trường khoa học, cơng nghệ; khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động khoa học và cơng nghệ theo cơ chế thị trường; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với các cơng trình khoa học và hoạt động sáng tạo. Khuyến khích các hoạt động tư vấn, dịch vụ ứng dụng cơng nghệ mới và chuyển giao cơng nghệ. Phát triển các doanh nghiệp khoa học và cơng nghệ, các tổ chức nghiên cứu ứng dụng và phát triển cơng nghệ thuộc nhiều hình thức sở hữu, hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp. Tạo mơi trường mua bán thuận lợi các sản phẩm khoa học và cơng nghệ, gắn kết hoạt động nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ, phát triển quan hệ hợp đồng giữa doanh nghiệp sản xuất với cơ sở nghiên cứu, phát triển, ứng dụng cơng nghệ mới. Cĩ chính sách nhập khẩu lao động cĩ chất lượng cao trong lĩnh vực cơng nghệ và quản lý những ngành, nghề cần ưu tiên phát triển. 2.2- Chính sách tài chính, tiền tệ và tín dụng Chính sách tài chính: Xây dựng đồng bộ thể chế tài chính phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới chính sách quản lý tài chính nhằm tiếp tục khơi thơng, giải phĩng và phân bổ hợp lý, cĩ hiệu quả các nguồn lực, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội; phát triển nền tài chính quốc gia vững mạnh, bảo đảm an ninh tài chính quốc gia, nâng cao vị thế và uy tín quốc tế của tài chính Việt Nam. Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật về thuế theo nguyên tắc cơng bằng, thống nhất và đồng bộ, bảo đảm mơi trường thuận lợi, khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh. Điều chỉnh chính sách thuế theo hướng giảm và ổn định thuế suất, mở rộng đối tượng thu, điều tiết hợp lý thu nhập. Khơng lồng ghép chính sách xã hội trong chính sách thuế. Từng bước thực hiện phương pháp tính thuế, quản lý thu thuế, xử lý các vi phạm về thuế theo thơng lệ quốc tế; hiện đại hố cơng tác quản lý hành chính thuế và phát triển dịch vụ tư vấn thuế. Đổi mới chính sách phân phối tài chính và cơ chế kết hợp nguồn lực nhà nước với các nguồn lực khác nhằm thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng xố bao cấp bất hợp lý từ ngân sách nhà nước; tăng tỉ trọng ngân sách đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực và cho các lĩnh vực văn hố, xã hội; bảo đảm nguồn lực cho hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước và quốc phịng, an ninh. Kết hợp sử dụng cĩ hiệu quả nguồn lực của Nhà nước với thu hút cĩ hiệu quả các nguồn vốn khác nhằm phát triển mạnh mẽ kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội. Sử dụng nguồn thu từ sổ xố kiến thiết để đầu tư các cơng trình phúc lợi về giáo dục, y tế; việc phân bổ đầu tư đối với từng cơng trình cụ thể do Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố quyết định; khơng đưa nguồn thu này thành một nguồn thu thường xuyên, ổn định của ngân sách nhà nước. Đổi mới cơ chế quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện các cơng việc được ngân sách cấp kinh phí. Xây dựng kế hoạch tài chính trung hạn để tạo cơ sở nâng cao chất lượng dự tốn ngân sách. Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách, bảo đảm tính thống nhất về thể chế của ngân sách nhà nước và vai trị chủ đạo của ngân sách trung ương. Phát huy vai trị của Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp trong việc quyết định và giám sát ngân sách. Nâng cao tính minh bạch, dân chủ và cơng khai trong quản lý ngân sách nhà nước. Xây dựng thể chế giám sát tài chính đồng bộ; hiện đại hố cơng nghệ giám sát. Chuẩn mực hố hệ thống kế tốn, kiểm tốn phù hợp với thơng lệ quốc tế. Thực hiện kiểm tốn bắt buộc đối với tất cả các cấp ngân sách, đơn vị sử dụng vốn, tài sản và ngân sách nhà nước. Đổi mới căn bản chính sách tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước; kiên quyết xố bỏ tình trạng bao cấp đối với sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước. Tiếp tục hồn thiện cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị cung ứng dịch vụ cơng cộng. Ban hành Luật Quản lý tài sản nhà nước nhằm quản lý, sử dụng cĩ hiệu quả nhà, đất và các tài sản khác của Nhà nước. Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật về dự trữ nhà nước; xây dựng lực lượng dự trữ nhà nước vững mạnh với cơ cấu hợp lý, cĩ khả năng chủ động tham gia phịng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai và những biến cố bất thường xảy ra. Chủ động mở rộng hoạt động tài chính đối ngoại và hội nhập quốc tế về tài chính; thực hiện đa dạng hố nguồn vốn, đa phương hố quan hệ đối tác; tăng dự trữ ngoại tệ của quốc gia; thực hiện cơ chế quản lý bảo đảm sử dụng cĩ hiệu quả nguồn lực tài chính quan trọng này. Xây dựng và thực hiện tốt cơ chế vay và trả nợ nước ngồi, gắn với nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc huy động, quản lý, sử dụng và trả nợ. Quản lý chặt chẽ nợ Chính phủ và nợ quốc gia trong giới hạn an tồn; nâng cao hiệu quả Quỹ tích luỹ trả nợ. Thực hiện thí điểm việc phát hành trái phiếu của một số doanh nghiệp lớn ra thị trường vốn quốc tế. Chính sách tiền tệ và tín dụng: Mục tiêu của chính sách tiền tệ trong 5 năm tới là ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt lạm phát, gĩp phần tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an ninh hệ thống các ngân hàng và tổ chức tín dụng. Kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khố để ổn định kinh tế vĩ mơ, tăng dự trữ ngoại tệ, khuyến khích doanh nghiệp và nhân dân tiết kiệm, đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh. Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, khẩn trương thực hiện đầy đủ các chuẩn mực và thơng lệ quốc tế về hoạt động ngân hàng, mở rộng nhanh các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thanh tốn qua ngân hàng; nâng dần và tiến tới thực hiện đầy đủ tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam. Thực hiện chính sách lãi suất thoả thuận theo nguyên tắc thị trường và đi tới loại bỏ hồn tồn quy định hành chính đối với lãi suất ngoại tệ. Tiếp tục thực hiện chính sách tỉ giá hối đối linh hoạt theo nguyên tắc thị trường với biên độ được mở rộng hơn phù hợp với mức độ mở cửa thị trường tài chính và năng lực kiểm sốt của Ngân hàng Nhà nước, tiến tới thực hiện cơ chế tỉ giá hối đối thả nổi cĩ kiểm sốt. Đổi mới chính sách quản lý ngoại hối theo hướng tự do hố hồn tồn giao dịch vãng lai, từng bước mở cửa các giao dịch vốn; thu hẹp và tiến tới xố bỏ tình trạng sử dụng ngoại tệ làm phương tiện thanh tốn trên lãnh thổ Việt Nam. Sửa đổi Luật Ngân hàng Nhà nước theo hướng nâng cao trách nhiệm và quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước trong việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cải cách hệ thống thanh tra, giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng và tồn bộ thị trường tiền tệ; đồng thời, phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đa dạng về sở hữu và loại hình tổ chức, áp dụng đầy đủ các thiết chế và chuẩn mức quốc tế về quản trị ngân hàng. Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hố các ngân hàng thương mại nhà nước. Nâng cao chất lượng tín dụng, khả năng sinh lời, xử lý nhanh nợ đọng, giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức an tồn; tăng vốn tự cĩ của các ngân hàng thương mại đạt chuẩn mực quốc tế. Tạo điều kiện thuận lợi cho dân cư và doanh nghiệp tiếp cận với các sản phẩm và tiện ích ngân hàng. Xây dựng các ngân hàng thương mại nhà nước lớn mạnh về mọi mặt, đủ sức làm nịng cốt trong hệ thống ngân hàng thương mại trong cơ chế thị trường. Hồn thiện tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động của các ngân hàng chính sách phù hợp với các thơng lệ quốc tế, đáp ứng tốt nhất yêu cầu phát triển của đất nước, thực hiện các chính sách xã hội, xố đĩi, giảm nghèo; tiếp tục tách tín dụng ưu đãi khỏi các ngân hàng thương mại quốc doanh. Phát triển Quỹ tín dụng nhân dân thực sự trở thành tổ chức tín dụng hợp tác độc lập, dựa trên nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động. Tiếp tục đổi mới hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân, bảo đảm an tồn và hiệu quả. Thực hiện mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng theo lộ trình hội nhập quốc tế, bảo đảm quyền kinh doanh của các ngân hàng và tổ chức tài chính nước ngồi trong lĩnh vực ngân hàng phù hợp với các cam kết quốc tế của nước ta. Hình thành mơi trường pháp luật về tiền tệ, tín dụng minh bạch và cơng khai. Loại bỏ các hình thức bảo hộ, bao cấp, ưu đãi và phân biệt đối xử giữa các tổ chức tín dụng. Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật và ngăn chặn việc hình sự hố các quan hệ dân sự, kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng. 2.3- Đổi mới và nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác quy hoạch, kế hoạch Ban hành và thực thi Luật Kế hoạch hố phát triển kinh tế - xã hội. Đổi mới mạnh mẽ, nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu chiến lược, cơng tác quy hoạch, kế hoạch, đặc biệt coi trọng các chỉ tiêu và biện pháp về chất lượng phát triển kinh tế, văn hố, xã hội và mơi trường; đổi mới nội dung, phương pháp xây dựng, quy trình xây dựng, thơng qua và phê duyệt, triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế; phát huy tối đa mọi lợi thế so sánh và nguồn lực của quốc gia, của mỗi vùng và mỗi địa phương; gắn kết giữa chiến lược, quy hoạch với kế hoạch; nâng cao tính khoa học, cơng khai, minh bạch, bảo đảm cho chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, thực sự là cơng cụ điều hành cĩ hiệu quả của Nhà nước, thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư và nhân dân. Tăng cường chất lượng dự báo và các nghiên cứu về thị trường trong các dự án quy hoạch. Quy hoạch khơng gian, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phải đi trước một bước và là quy hoạch cĩ tính bắt buộc. Tăng cường cơng tác quy hoạch đất đai, quy hoạch xây dựng, quy hoạch đơ thị. Khắc phục tình trạng chồng chéo và mâu thuẫn giữa quy hoạch ngành và quy hoạch lãnh thổ. Đối với các quy hoạch mang tính hướng dẫn như quy hoạch phát triển các ngành sản xuất, kinh doanh, quy hoạch các sản phẩm chủ yếu, phải coi trọng dự báo và phải điều chỉnh linh hoạt theo yêu cầu của thị trường. Cơng tác quy hoạch phải được triển khai đồng bộ từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch cụ thể; thu hút những chuyên gia giỏi, kể cả chuyên gia nước ngồi trong việc xây dựng, thẩm định quy hoạch. Tăng cường quản lý thực hiện quy hoạch. Các kế hoạch 5 năm và hàng năm phải cụ thể hố chiến lược, quy hoạch phát triển, các cam kết quốc tế, khai thác và phát huy các nguồn lực, thể hiện rõ nét hơn tính định hướng, phân biệt rõ phần kế hoạch cĩ tính bắt buộc như kế hoạch đầu tư bằng vốn nhà nước, dự tốn ngân sách... với phần kế hoạch mang tính dự báo, hướng dẫn. Phát huy tác dụng và hiệu lực của kế hoạch cả ở cấp Trung ương và cấp địa phương; tăng cường các biện pháp kiểm tra, giám sát, tổ chức thực hiện kế hoạch, nhất là đối với phần kế hoạch cĩ tính bắt buộc. Đổi mới cơng tác thống kê, nâng cao chất lượng và tính kịp thời của các số liệu thống kê nhằm đáp ứng tốt hơn cho việc xây dựng chính sách, điều hành nền kinh tế, nhất là các số liệu về chất lượng tăng trưởng, số liệu về lao động, việc làm, mơi trường, đầu tư, số liệu về số lượng và chất lượng dịch vụ cơng... 3- Đẩy mạnh cải cách hành chính cơng, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội Đẩy nhanh cơng cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trên cả bốn mặt: chức năng, nhiệm vụ; tổ chức bộ máy; cán bộ và phương thức hoạt động. Định rõ những việc Nhà nước phải làm và bảo đảm đủ các điều kiện để làm tốt; khắc phục tình trạng buơng lỏng hoặc làm thay, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan của Đảng và cơ quan nhà nước; hiện đại hố nền hành chính nhà nước. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội, tiếp tục cải cách tư pháp một cách thực chất và tồn diện. Điều chỉnh chức năng của Chính phủ đúng với vai trị là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Xác định rõ phạm vi và nội dung quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội phù hợp với yêu cầu phát triển của giai đoạn mới; Chính phủ tập trung vào việc hoạch định thể chế, chính sách, xây dựng biện pháp, cải cách thủ tục hành chính, tạo lập mơi trường pháp lý thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, xã hội; nâng cao năng lực và hiệu quả chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, thanh tra thực hiện thể chế; xác định rõ phạm vi và nội dung quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội của cơ quan cơng quyền các cấp. Cơ cấu lại bộ máy Chính phủ theo hướng giảm các đầu mối phù hợp với yêu cầu đổi mới chức năng, nhiệm vụ. Cơ cấu lại các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước các cấp theo hướng giảm cấp phĩ, bỏ các cấp trung gian; giảm bộ phận phục vụ trong cơ quan hành chính, chuyển sang hình thức hợp đồng dịch vụ; phân cấp mạnh cho cấp dưới gắn với việc hướng dẫn và thực hiện thanh tra, kiểm tra của cấp trên. Điều chỉnh cơ cấu chính quyền địa phương cho phù hợp với những thay đổi chức năng, nhiệm vụ. Phân biệt rõ những khác biệt giữa chính quyền nơng thơn và chính quyền đơ thị để tổ chức bộ máy phù hợp, nghiên cứu việc giảm bớt hội đồng nhân dân cấp quận ở đơ thị. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng và kiểm tra hoạt động của bộ máy chính quyền cơ sở. Đổi mới chính sách cán bộ và cơng tác quản lý cán bộ, xây dựng chế độ cơng vụ rõ ràng, minh bạch, đội ngũ cán bộ, cơng chức cĩ đủ phẩm chất và năng lực gắn với chế độ hưởng thụ thoả đáng và cơng bằng. Thực hiện đầy đủ nguyên tắc cơng khai, minh bạch, dân chủ và phục vụ dân đối với các cơ quan và cơng chức nhà nước. Nghiên cứu để áp dụng cơ chế thủ trưởng cơ quan hành chính cấp trên bổ nhiệm chức danh người đứng đầu cơ quan hành chính cấp dưới. Tách các hoạt động cơng quyền với các hoạt động cung ứng dịch vụ cơng để các tổ chức cung ứng dịch vụ cơng thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động, về tài chính và nhân sự. Phát huy sự đa dạng về tổ chức và đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức đồn thể, các tổ chức phi chính phủ trong việc tham gia xây dựng và thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, khắc phục tình trạng hành chính hố các tổ chức quần chúng. Ban hành Luật về hội; phát triển nhiều hình thức tự quản của dân hoạt động theo pháp luật. KẾT LUẬN Qua phân tích trên cho thấy hội nhập đã mang lại cho Việt Nam những điều kiện thuận lợi mới để phát triển kinh tế với những bước tiến nhảy vọt về mọi mặt. Tuy nhiên Việt Nam cũng đã phải hứng chịu sâu hơn những tác động tích cực lẫn những tác động tiêu cực từ những biến động của nền kinh tế thế giới. Đứng trước những cơ hội Việt Nam đã biết tận dụng để tạo đà phát triển cho mình và đồng thời cũng chủ động đối phĩ với những khĩ khăn do quá trình tồn cầu hĩa mang lại, biểu hiện ở những chỉ số khởi sắc cả trong thời kì phát triển lẫn suy thối của nền kinh tế thế giới. Tiếp tục quá trình đổi mới và dần nâng cao vị thế của Việt Nam trên mọi phương diện đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển với những chiến lược, định hướng đúng đắn hi vọng Việt Nam sẻ tiếp tục phát huy điểm mạnh và tận dụng thời cơ mới phát triển kinh tế - xã hội ngày càng to lớn và bền vững. Bước vào năm 2009, Chính phủ đã đề ra năm nhĩm giải pháp để ngăn chặn và đẩy lùi suy giảm kinh tế, trong đĩ biện pháp quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu. Việc thực hiện cam kết với WTO và điều chỉnh chính sách theo các cam kết quốc tế phải bám sát và hỗ trợ những nhiệm vụ cấp bách mà Chính phủ đã đề ra. Bằng quan điểm,định hướng và hệ thống giải phù hợp,hi vọng Việt Nam sẽ vượt sự ảnh hưởng tiêu cực của cơn khủng hoảng tồn cầu hiện tại và tiến tới hồn thành những mục tiêu đã đề ra trong thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Các báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội 2006,2007,2008 và dự báo 2009 của Tổng cục thống kê 2. Quyết định của thủ tướng Chính phủ phê duyệt để án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 3. Các trang wep : bocongthuong.com ; dantri.com ; thoibaokinhte.com 4. B¸o ®iƯn tư vietnamnet.vn 5. Giáo trình Kinh tế thương mại -Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân 6. Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam 2007-2008 7. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc IX,X 8. Niên giám thống kê năm 2007 _Tổng cục thống kê 9. Tờ trình của Chính phủ trình Chủ tịch nước kết quả đàm phán gia nhập WTO và kiến nghị việc phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập WTO_www.dan tri.com MỤC LỤC ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1980.doc
Tài liệu liên quan