Kinh tế quản lý

Đề bài : Công ty Thiên Hoàng có vốn góp 34700 đvt được thể hiện qua các tài khoản sau: 10700 Tiền gửi ngân hàng 17000 Nhà xưởng, văn phòng ( khấu hao 10 năm) 7000 Bản quyền công nghệ Công ty tiến hành đầu tư hệ thống máy móc sản xuất sản phẩm Z, dự kiến giá trị của hệ thống này là 113800đvt do hai ngân hàng tài trợ. Ngân hàng 1 cho vay 20100 đvt với kỳ hạn 5 năm lãi suất 8%/năm và công ty phải trả lãi vào cuối năm và số tiền gốc sẽ trả khi đáo hạn. Ngân hàng 2 cho vay 38000đvt kỳ hạn 8

doc8 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Kinh tế quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năm với lãi suất 6%/năm. Lãi và vốn trả khi hết hạn thanh toán. Lãi năm trước được cộng vào gốc năm sau. Nhà cung cấp thiết bị cho công ty vay trả chậm 55700 đvt theo lịch khấu hao ( năm đầu không tính khấu hao). Tỷ lệ khấu hao được trong vòng 5 năm với tỷ lệ lần lượt là : 33%, 22%, 20%, 15%, 10% Trong năm đầu tiên : Sản lượng năm đầu là 1000SP, giả sử trong năm đầu tiên công ty tiến hành chạy thử hệ thống máy móc trong quý đầu. Đến 3 quý cuối sản xuất 1000SP đưa vào TSCĐ vô hình với số liệu lần lượt là 250sp, 300sp, 450sp. Chi phí cho lắp đặt chạy thử : 9330đvt. Trong đó chi phí được phân bổ như sau: Chi phí lắp đặt được tính cho quý 1 là 4500đvt, còn lại là chi phí chạy thử máy được chia đều cho các quý sau. Chi phí quản lý : là 1220đvt được phân bổ đều cho 4 quý. Trong năm 1 khấu hao nhà xưởng được phân bổ đều cho 4 quý. ( Trong năm 1 giả thiết công ty mua NVL cho sản xuất chỉ đủ dùng và phải thanh toán tiền ngay khi nhận hàng) Năm sản xuất thứ 2: Công ty có thể sản xuất và bán 412500SP/năm. Chi phí quản lý hàng năm là 37200đvt, các chi phí hỗ trợ khác 25200đvt. Mỗi SP Z cần có 20đvt chi phí nguyên liệu, 15đvt cho chi phí nhân công (trong đó 12đvt cho tiền lương cơ bản & 3đvt trích cho KPCĐ, BHXH, BHYT được trả vào ngày 24 hàngtháng)và 15đvt cho các chi phí khác liên quan đến vận tải, bảo quản và lưu kho … được trả vào cuối tháng. Thuế VAT đối với NVL là 5% và với thành phẩm là 10%. Giá bán dự kiến mỗi SP là 81đvt ( chưa tính VAT) Giả thiết. 1. Công ty bán hàng cho một đối tác duy nhất và thanh toán tiền bán hàng của quý trước vào ngày đầu tiên của quý sau. Theo dự toán công ty sẽ phải đi vay ngắn hạn một khoản là 8200000đvt vào đầu năm 2 để sản xuất.(lãi suất 1%/quý) 2. Dự toán tiêu thụ SP và tình hình tiêu thụ như sau : Quý I : 92500 SP, Quý II: 100000SP, Quý3: 105000SP, Quý IV: 115000 SP . Đơn giá bán SP là 81đvt/SP. 3. Dự toán sản xuất phải áp ứng nhu cầu tiêu thụ của từng quý và nhu cầu tồn kho cuối kỳ bằng 30% nhu cầu NVL kỳ sau. Trong đó Quý I năm thứ 3 dự tính tiêu thụ 120000SP. 4. Dự toán chi phí sản xuất: trong năm 2 nhu cầu NVL tồn kho cuối kỳ bằng 10% nhu cầu NVL sản xuất kỳ sau. Nhu cầu sản xuất trong quý 1năm 3 là 120000SP. 5. Doanh thu bán hàng trong quý thu 60%, 35% thu ở quý sau và 5% thuộc nợ khó đòi. Công ty bán hàng cho một đối tác duy nhất Giao hàng 15 lần Quý 1 : Vào các ngày 20 hàng tháng Quý 2 : vào ngày 15/5 và 15/7 Quý 3 : giao hàng 5 lần vào ngày 18 và 28 mỗi tháng Quý 4 : 5 lần vào 10 mỗi tháng và 25/12 6. Chính sách chi trả nợ : nợ mua NVL được trả chậm sang quý sau là 40% và thu trong quý 60%. Các khoản chi phí NCTT, quản lý doanh nghiệp, bán hàng và sản xuất chung được thanh toán bằng tiền mặt( trừ các khoản không gắn liền với việc thanh toán) 7. Dự toán chi phí cố định cho quản lý doanh nghiệp 815000đvt/ năm, các chi phí hỗ trợ khác 40000đvt/năm và khấu hao TSCĐ là 42000dvt/năm 8. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40% trên lợi nhuận chịu thuế và lãi suất nợ vay là 10% Yêu cầu: 1.Lập bảng cân đối kế toán thời điểm ban đầu 2.Lập dự toán chi phí cho năm 1 và bảng cân đối kế toán vào cuối năm 3.Xây dựng lịch khấu hao, hoàn trả vốn vay và trả nợ 4.Xác định sản lượng cân bằng 5.Dự toán kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán cuối năm 2 I. Lập bảng cân đối kế toán ban đầu Dựa vào số liệu ban đầu của năm 1 ta có bảng cân đối kế toán như sau: Bảng cân đối kế toán đầu năm 1 Đơn vị 1000đ Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền A. Tài sản lu động 10700 Vốn chủ sở hữu 34700 1. Tiền mặt 10700 B. Tài sản cố định 24000 1. Nguyên giá 17000 2. Bản quyền 7000 Tổng tài sản 34700 Tổng nguồn vốn 34700 Giả thiết năm 1 Công ty tiến hành đầu tư hệ thống máy móc sản xuất SP Z, với giá trị của hệ thống là 113800đvt do hai ngân hàng tài trợ. Ngân hàng 1 cho vay 20100đvt kỳ hạn 5 năm với lãi suất 8%/năm, trả lãi vào cuối năm và tiền gốc trả khi đáo hạn. Ngân hàng 2 cho vay 38000đvt kỳ hạn 8 năm với lãi suất 6%/năm. Lãi và vốn trả khi hết hạn thanh toán. Lãi trước được cộng vào gốc năm sau. Nhà cung cấp thiết bị cho công ty trả chậm 55700đvt theolịch khấu hao ( năm đầu không tính khấu hao) Tỷ lệ tính khấu hao trong 5 năm lần lượt như sau : 33%, 22%, 20%, 15%, 10% II. Xây dựng lịch khấu hao, hoàn trả vốn vay và trả nợ Dựa vào thông tin trên ta có bảng khấu hao thiết bị và trả lãi mà công ty phải trả hàng năm như sau Bảng lãi phải trả hàng năm Đơn vị 1000đ Ngân hàng 1 Ngân hàng 2 Nhà cung cấp Số tiền phải trả hàng năm Tổng số tiền vay 20100 38000 55700 Tỷ lệ lãi vay 8% 6% Lãi vay năm 1 1608 2280 Lãi vay năm 2 1608 2416.80 18381 (33%) 18318 Lãi vay năm 3 1608 2561.81 12254 (22%) 15533 Lãi vay năm 4 1608 2715.52 11140 (20%) 12748 Lãi vay năm 5 1608 2878.45 8355 (15%) 9963 Lãi vay năm 6 3051.15 5570 (10%) 5570 Lãi vay năm 7 3234.22 0 Lãi vay năm 8 3428.28 0 Trong đó : Ngân hàng 1, lãi suất phải trả hàng năm = số tiền vay x tỷ lệ lãi vay(8%) Ngân hàng 2 , lãi suất năm 1 = số tiền vay x tỷ lệ lãi vay(6%) Lãi những năm còn lại = (lãi vay năm trước +tiền vay gốc) x tỷ lệ lãi vay (6%) Nhà cung cấp, Khấu hao thiết bị = số tiền mua thiêt bị x tỷ lệ khấu hao Dựa vào đầu bài ta có trị giá nhà xưởng 17000đvt ( khấu hao trong 10năm) và thiết bị khấu hao trong 5 năm với tỷ lệ 33%, 25%, 20%, 15%, 10%. Ta có bảng tỷ lệ khấu hao hàng năm như sau: Ban khau hao thiet bi Đơn vị 1000đ Tỉ lệ khấu hao Nhà xưởng Tỉ lệ khấu hao Thiết bị Nguyên giá 17000 113800 Năm 1 10% 1700 Năm 2 10% 1700 33% 37554 Năm 3 10% 1700 22% 25036 Năm 4 10% 1700 20% 22760 Năm 5 10% 1700 15% 17070 Năm 6 10% 1700 10% 11380 Năm 7 10% 1700 Năm 8 10% 1700 Năm 9 10% 1700 Năm 10 10% 1700 Giả thiết trong năm 1 công ty chạy thử hệ thống máy móc mới lắp đặt trong quý đầu tiên và sản xuất 1000SP vào quý 2, 3, 4 với số liệu lần lượt như sau 250sp, 300sp, 450sp. Số sản phẩm này không bán mà chuyển vào tồn kho năm sau. Trong năm đầu tiên công ty mua NVL dùng cho sản xuất chỉ đủ dùng và phải thanh toán tiền ngay khi nhận hàng. Ta có bảng cân đối kế toán như sau: Đơn vị 1000đ Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm 1.Khả năng sản xuất - 250 300 450 1000 2.Chi phí trực tiếp - 222 222 222 222 3.Tổng chi phí trực tiếp - 55500 66600 99900 222000 4.Chi phí quản lý 305 305 305 305 1220 5.Chi phí lắp đặt 4500 - - - 4500 6.Chi phí chạy thử - 1610 1610 1610 4830 7.Lãi vay 402 402 402 402 1608 8.Khấu hao nhà xưởng 425 425 425 425 1700 9.Chi không bằng tiền 425 425 425 425 1700 10. Chi bằng tiền 5632 58714 69864 103314 237524 11.Tổng chi phí 6057 59139 70289 103739 239224 Trong đó : (1) Số lượng sản phẩm sản xuất năm đầu tiên dựa vào chỉ tiêu kế hoạch (2) Chi phí trực tiếp cho một SP theoc hỉ tiêu kế hoạch (3) Chi phí quản lý phân bổ đều cho 4 quý (4) Chi phí lắp đặt được công ty dùng trong quý 1 (5) Lãi vay là số tiền phải trả hàng năm của ngân hàng 1, phân bổ đều cho 4 quý (6) Khấu hao nhà xưởng dựa vào kế hoạch khấu hao kế hoạch, phân bổ đều cho 4 quý Qua hai bảng trên ta thấy do nhu cầu tài chính của công ty lớn hơn khả năm tài chính của doanh nghiệp nên công ty phải đi vay ngắn hạn với lãi suất 1%/ quý Lịch vay ngắn hạn Đơn vị 1000đ Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Số tiền sử dụng 5632 58714 69864 103314 237524 Số tiền hiện có 10700 Số dư 5068 Vay 1 58000 Số dư 4354 Vay 2 72000 Số dư 6490 Vay 3 125000 Số dư 28176 Trong đó: Số dư từ quý 1 = số tiền hiện có – số tiền đã sử dụng Các quý còn lại số dư = số vay + số dư quý trước – số tiền đã sử dụng Lịch trả lãi vay hàng quý của công ty như sau: Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Vay lần 1 58000 Trả lãi lần 1 580 580 580 1740 Vay lần 2 72000 Trả lãi lân 2 720 720 1440 Vay lần 3 125000 Trả lãi lần 3 1250 1250 Tổng lãi 0 580 1300 1830 3710 Lãi suất hàng quý là 1%, nên ta có số lãi trả = số tiền đi vay ngắn hạn x tỷ lệ lãi vay (1%) III. Lập dự toán chi phí cho năm 1 và bảng cân đối kế toán cuối năm 1 Dự toán chi phí năm 1 lần 2( điều chỉnh sau khi di vay ngắn hạn) Đơn vị tính 1000 đvt Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Khả năng sản xuất - 250 300 450 1000 Chi phí trực tiếp - 222 222 222 222 Tổng chi phí trực tiếp - 55500 66600 99900 222000 Chi phí quản lý 305 305 305 305 1220 Chi phí lắp đặt 4500 - - - 4500 Chi phí chạy thử - 1610 1610 1610 4830 Lãi vay 402 402 402 402 1608 Lãi vay ngắn hạn 0 580 1300 1830 3710 Khấu hao nhà xưởng 425 425 425 425 1700 Chi không bằng tiền 425 425 425 425 1700 Chi bằng tiền 5207 58869 70739 104719 239534 Tổng chi 5632 59294 71164 105144 241234 Bảng cân đối kế toán cuối năm 1 Đơn vị tính 1000đ Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền A. Tài sản lưu động 250716 A.Nợ phải trả 366400 1. Tiền mặt 28176 1. Vay dài hạn 55700 2.Thành phẩm 222000 2. Vay ngắn hạn 255000 3.Trả nhà cung cấp 55700 B. Tài sản cố định 154800  B. Vốn chủ sở hữu 38576 1. Nguyên giá 130800  1.Vốn góp 34700 2. Bản quyền 7000  2. Lợi nhuận 3876 3.Khấu hao nhà xưởng  1700 Tổng tài sản 404976 Tổng nguồn vốn 404976 IV. Xác định sản lượng cân bằng Sản lượng cân bằng là khi doanh nghiệp vẫn bán sản phẩm thu về lợi nhuận vừa đủ để thanh toán các chi phí cố định phát sinh tong năm đó như các chi phí quản lý, chi phí bất thường ( lãi vay..), khấu hao tài sản cố định, chi phí khác … Để xác định sản lượng cân bằng được tính theo công thức : QCB = Trong đó : QCB : Sản lượng cân bằng F : Tổng chi phí cố định V : Chi phí trực tiếp cho một sản phẩm P : Giá bán sản phẩm Tổng chi phí cố định (F) * Khấu hao tài sản cố định hàng năm : 1700đvt + 37554đvt = 39254đvt * Chi phí quản lý : 815000đvt * Lãi vay : 1608đvt +3710 =5318 * Chi phí hỗ trợ khác : 9330đvt ( bao gồm chi phí lắp đặt và chạy thử) => F = 39254 + 815000 + 1608 + 9330 + 3710= 55112đvt Chi phí cố định cho một SP ( V) : theo đầu bài mỗi sản phẩm cần 20đvt nguyên liệu, 15 đvt cho các chi phí liên quan, 20đvt cho nhân công. Vậy tổng chi phí trực tiếp cho một sản phẩm là 50đvt/sp QCB = Vậy sản lượng cân bằng QCB là 567sp V. Dự tính kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán năm 2 Bảng 1. Dự toán doanh thu Đơn vị 1000đ Chỉ tiêu Quý 1 Quý II Quý III Quý IV  Cả năm 1.Khối lượng sp tiêu thụ 92500 100000 105000 115000 412500 2.Đơn giá (đvt) 81 81 81 81 3.Tổng doanh thu 7492500 8100000 8505000 9315000 33412500 (1),(2) Khối lượng sp tiêu thụ và đơn giá lấy từ kế hoạch tiêu thụ của công ty (3) Doanh thu từng quý = Khối lượng sp tiêu thụ x đơn giá hàng bán (đvt) Bảng 2. Dự toán thu tiền Đơn vị 1000đ Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm 1.Thu nợ quý I 4495500 2622375 7117875 2.Thu nợ quý II 4860000 2835000 7695000 3.Thu nợ quý III 5103000 2976750 8079750 4.Thu nợ quý IV 5589000 5589000 5.Thu nợ trong năm 4495500 7482375 7938000 8565750 28481625 6. Nợ khó đòi 374625 405000 425250 465750 1670625 (1) Thu nợ I = (doanh thu quý I x 60%) + (doanh thu quý I x 35%) Tương tự cho các quý còn lại Doanh thu bán hàng thu trong quý 60%, 35% cho quý sau và 5% thuộc nợ khó đòi (5)Tổng thu nợ bằng tổng thu nợ của cả 4 quý (6) Nợ khó đòi = tỷ lệ nợ khó đòi(5%)x thu nợ trong năm Bảng 3. Dự toán sản xuất Đơn vị 1000đ Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm 1.Khối lượng sp tiêu thụ 92500 100000 105000 115000 412500 2.Nhu cầu sp tồn kho cuối kỳ(đvt) 30000 31500 34500 36000 36000 3.Tổng nhu cầu sp (đvt) 122500 131500 139500 151000 448500 4.SP tồn kho đầu kỳ 1000 30000 31500 34500 1000 5.Nhu cầu sản xuất sp 121500 101500 108000 116500 447500 (2) Nhu cầu sp tồn kho cuối kỳ được tính bằng 30% nhu cầu tiêu thụ quý sau Trong đó Quý I năm 3 dự tính tiêu thụ 120000sp =>Nhu cầu quý 4 = 120000 x 030% = 36000sp (3) Tồn kho đầu kỳ là 1000sp, và các quý còn lại dựa vào số tồn cuối quý trước (4) Nhu cầu sx sản phẩm = Tổng nhu cầu sp – SP tồn kho đầu kỳ Bảng 4. Dự toán NVL trực tiếp Đơn vị 1000đ Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm 1.Nhu cầu sp sản xuất (sp) 121500 101500 108000 116500 447500 2.Định mức NVL (đvt/sp) 20 20 20 20 20 3.Khối lượng NVL cần cho sx(đvt) 2430000 2030000 2160000 2330000 8950000 4.Nhu cầu NVL tồn kho cuối kỳ(đvt) 203000 216000 233000 240000 240000 5.Tổng nhu cầu NVL 2633000 2246000 2393000 2570000 9842000 6.Tồn kho NVL đầu kỳ đvt) 0  203000 216000 233000 0 7.Chi phí NVL trực tiếp chưa thuế (đvt) 2633000 2043000 2177000 2337000 9190000 8.Thuế GTGT(%) 5 5 5 5 5 9.Chi phí NVLTT gồm thuế(đvt) 2501350 1940850 2068150 2220150 8730500 (4) Nhu cầu tồn kho cuối kỳ 10% nhu cầu NVL kỳ sau. Quý 3 dự tính sx 120000sp Nhu cầu NVL tồn kho quý 4 = 120000 x 20đvt x tỷ lệ tồn kho(10%) = 240000đvt (6) Tồn kho đầu kỳ NVL năm 1 không có ( giả thiết năm 1 NVL dùng đủ cho sx) Bảng 5. Dự tiền mua NVL trực tiếp đơn vị : 1000đ Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm 1.Thanh toán nợ quý I 1500810 1000540 2501350 2.Thanh toán nợ quý II 1225800 776340 2002140 3.Thanh toán nợ quý III 1240890 870800 2111690 4.Thanh toán nợ quý IV 1402200 1402200 5.Tổng tiền thanh toán nợ 1500810 2226340 2017230 2273000 8017380 Tiền nợ mua NVL được trả chậm sau hai tháng 40% và thanh toán ngay khi giao hàng là 60% (1)(2)(3)(4) Thu nợ quý =( Chi phí NVL quý x 60%) + (chi phí NVL quý x 40%) (5) Tổng tiền thanh toán nợ = Tổng tiền thanh toán NVL của 4 quý Bảng 6. Dự toán chi phí NCTT Đơn vị : 1000đ Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm 1.Nhu cầu sp sản xuất (sp) 121500 101500 108000 116500 447500 2.Chi phí nhân công (đvt) 15 15 15 15 15 3.Tổng chi phí NCTT (đvt) 1822500 1522500 1620000 1747500 6712500 4.Chi phí lương NCTT (đvt) 1476225 1233225 1312200 1415475 5437125 5.KPCĐ,BHXH,BHYT (đvt) 346275 289275 307800 332025 1275375 (1)Nhu cầu sp sản xuất lấy từ bảng 3 Dự toán sản xuất (2)Chi phí nhân công 15đvt lấy từ chỉ tiêu kế hoạch (3)Tổng chi phí lương = Nhu cầu sp sản xuất x chi phí nhân công (4)Chi phí lương = Tổng chi phí NCTT – (Tổng chi phí NCTT x tỷ lệ các khoản trích theo lương (19%)) Bảng 7. Dự toán chi phí toàn bộ Đơn vị 1000đ Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm 1. Chi phí biến đổi 6360810 6286340 6337230 6933000 25917380 CP NVLTT 1500810 2226340 2017230 2273000 8017380 CP NCTT 2430000 2030000 2160000 2330000 8950000 CP khác 2430000 2030000 2160000 2330000 8950000 2. Chi phí cố định 223563.5 223563.5 223563.5 223563.5 894254 Khấu hao 9813.5 9813.5 9813.5 9813.5 39254 Chi phí quản lý 203750 203750 203750 203750 815000 Chi phí hỗ trợ khác 10000 10000 10000 10000 40000 3.Tổng chi phí 6584373.5 6509903.5 6560793.5 7156563.5 26811634 4.Chi phí không bằng tiền 9813.5 9813.5 9813.5 9813.5 39254 5.Chi phí bằng tiền 6574560 6500090 6550980 7146750 26772380 Bảng 8. Dự toán thu chi tiền mặt Đơn vị : 1000đ Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm 1.Các khoản thu 12723676 27122608.25 41647695.5 56851422.75 138345402.5 2.Số dư đầu kỳ 28176 19640233.25 33709695.5 48285672.75 3.Thu trong kỳ 4495500 7482375 7938000 8565750 28481625 4.Vay ngắn hạn trong năm2 8200000 5.Các khoản chi 6916557.25 6587087.25 6637977.25 15433747.25 6.Chi phí 6574560 6500090 6550980 7146750 26772380 7.Trả vốn vay 255000 8200000 8.Lãi vay năm 2 82000 82000 82000 82000 328000 9.Lãi vay ngân hàng 402 402 402 402 1608 10.Trả lại nhà cung cấp 4595.25 4595.25 4595.25 4595.25 18381 11.Tồn quỹ cuối kỳ 19640233.25 33709695.5 48285672.75 72285170 72285170 (1). Các khoản thu = số dư đầu kỳ + Thu trong kỳ + Vay ngắn hạn trong năm (2). Số dư đầu kỳ: quý I đầu tiên lấy từ số dư nợ của năm 1, các quý còn lại lấy từ tồn quý cuối kỳ (3).Thu trong kỳ lấy từ kết quả thu nợ (4). Chi phí lấy từ bảng 7 chỉ tiêu 5 (4). Năm 2 vay ngân hàng trả 1608đvt/năm phân bổ 4 quý. Trả vốn vay 255000đvt (5) Vay ngắn hạn năm 2 là 8200000đvt, lãi suất 4%/năm => mỗi năm trả=8200000x0.04=328000đvt (6) Trả lại nhà cung cấp thiết bị năm đầu 18381đvt/năm, phân bổ đều 4 quý (7)Tồn quỹ cuối kỳ = Các khoản thu + Các khoản chi Bảng 9. Dự toán kết quả kinh doanh ( theo số dư đảm phí) Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Doanh thu 7492500 8100000 8505000 9315000 33412500 Biến phí 6075000 5075000 5400000 5825000 22375000 Số dư đảm phí 1417500 3025000 3105000 3490000 11037500 Định phí 224250 224250 224250 224250 897000 Lợi nhuận thuần 1193250 2800750 2880750 3265750 10140500 Lãi vay 82402 82402 82402 82402 329608 Lợi nhuận trước thuế 863642 2718348 2798348 3183348 9563686 Bảng 10. Dự toán kết quả kinh doanh theo chi phí toàn bộ Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Doanh thu 7492500 8100000 8505000 9315000 33412500 Giá vốn hàng bán 6075000 5075000 5400000 5825000 22375000 Lợi nhuận gộp 1417500 3025000 3105000 3490000 11037500 Chi phí quản lý 203750 203750 203750 203750 815000 Chi phí hỗ trợ khác 10000 10000 10000 10000 40000 Lợi nhuận thuần 1203750 2811250 2891250 3276250 10182500 Lãi vay 82402 82402 82402 82402 329608 Lợi nhuận trước thuế 1121348 2728848 2808848 3193848 9852892 Thuế thu nhập doanh nghiệp(%) 40 40 40 40 Lợi nhuận sau thuế 448539.2 1091539.2 1123539.2 1277539.2 3941156.8 Bảng 11. Bảng cân đối kế toán năm 2 Đơn vị : 1000đ Tài sản Số cuối năm Nguồn vốn Số cuối năm A. Tài sản lưu động 76782420 A. Nợ phải trả 2171020 1.Tiền mặt 72285170 1. Vay dài hạn 55700 2.Các khoản phải thu 4930875 2.Phải trả nhà cung cấp 713120 3. Nguyên vật liệu 240000 3.Phải trả tiền NVL 1402200 4.Thành phẩm 5608750 5. Dự phòng (1670625) B. Tài sản cố định 245354 B. Vốn chủ sở hữu 18344189 1.Nguyên giá 130800 1.Vốn góp 34700 2.Khấu hao nhà xưởng 70000 2. Lợi nhuận 75230203 3.Khấu hao thiết bị (37554) 4. Bản quyền 7000 Tổng tài sản 81564416 Tổng nguồn vốn 77435923 (1)Tiền mặt (2) Phải trả nhà cung cấp = Số phải trả tăng khi mua NVL(bảng 4) – số trả giảm khi thanh toán NVL (bảng 5) = 8730500 – 8017380 =713120đvt (4)Thành Phẩm = Số sản xuất – số bán ra =8950000 – 3341250 =5608750 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT17.DOC
Tài liệu liên quan