Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 1
Bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đại học nông nghiệp I
------------------
nguyễn nam giang
ơ
Nghiên cứu ảnh h−ởng của mật độ và liều l−ợng phân bón
đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc
trong điều kiện vụ xuân tại huyện ý yên - tỉnh nam định
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: trồng trọt
Mã số: 60.62.01
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: ts. Vũ ĐìNH CH
114 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Kiểm tra tính mẫn cảm và kháng thuốc của vi khuẩn E.coli, Salmonella sp. phân lập từ phân lợn con bệnh viêm ruột tiêu chảy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
íNH
hà nội - 2007
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 2
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực và ch−a đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ4
đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ4 đ−ợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Nam Giang
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 3
Lời cảm ơn
Xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Vũ Đình
Chính ng−ời đã tận tình giúp đỡ, h−ớng dẫn tôi trong suốt thời gian
thực hiện đề tài cũng nh− trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt
nghiệp.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo khoa
Sau đại học, khoa Nông học, đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Cây
công nghiệp – Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; phòng trồng
trọt và lãnh đạo Sở NN&PTNT tỉnh Nam Định, Huyện uỷ,
HĐND, UBND huyện ý Yên, Văn phòng Huyện uỷ, phòng
NN&PTNT, phòng Tài nguyên và môi tr−ờng, phòng Thống kê.
Đảng uỷ, UBND, ban quản lý HTX nông nghiệp xã Yên D−ơng,
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn này!
Tác giả
Nguyễn Nam Giang
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 4
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng v
Danh mục các hình vii
1. Mở đầu 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 9
1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 11
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 11
1.4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 12
2. Tổng quan tài liệu 13
2.1. Giá trị của cây lạc 13
2.2. Các yếu tố ảnh h−ởng đến quá trình sinh tr−ởng, phát triển của
cây lạc 16
2.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc trên thế giới 25
2.4. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc của Việt nam 32
3. Vật liệu, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 42
3.1. Vật liệu nghiên cứu 42
3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 42
3.3. Nội dung nghiên cứu 42
3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu 42
3.5. Biện pháp kỹ thuật 45
3.6. Các chỉ tiêu theo dõi 45
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 5
4. Kết quả và thảo luận 48
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế- x4 hội và tình hình sản xuất lạc ở
huyện ý Yên, tỉnh Nam Định 48
4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 48
4.1.2. Tình hình sản xuất lạc ở ý Yên, những hạn chế và tiềm năng 52
4.2. Diễn biến của các yếu tố khí t−ợng 56
4.3. Kết quả thí nghiệm 58
4.3.1. ảnh h−ởng của mật độ đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất
của một số giống lạc trong vụ xuân tại ý Yên - Nam Định 58
4.3.2. ảnh h−ởng của một số liều l−ợng phân bón đến sinh tr−ởng,
phát triển và năng suất của một số giống lạc trong vụ xuân tại
ý Yên - Nam Định 70
5. Kết luận 83
5.1. Kết luận 83
5.2. Đề nghị 85
Tài liệu tham khảo 86
Phụ lục 94
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 6
Danh mục các bảng
STT Tên bảng Trang
2.1. Diện tích, năng suất, sản l−ợng lạc trên thế giới giai đoạn
2001 – 2006 26
2.2. Diễn biến diện tích, năng suất và sản l−ợng lạc ở Việt Nam
giai đoạn 2000-2006 32
4.3. Diện tích và năng suất lạc của huyện ý Yên và tỉnh Nam Định
từ năm 2002 đến năm 2006 53
4.4. Diễn biến một số yếu tố khí hậu ở huyện ý Yên- tỉnh Nam
Định 57
4.5. ảnh h−ởng của mật độ trồng đến tỷ lệ mọc mầm và sinh
tr−ởng của một số giống lạc 58
4.6. ảnh h−ởng của mật độ đến tăng tr−ởng chiều cao thân chính
của một số giống lạc 60
4.7. ảnh h−ởng của mật độ trồng đến chiều cao thân chính và phân
cành của một số giống lạc 61
4.8. ảnh h−ởng của mật độ trồng đến sự hình thành nốt sần và khả
năng tích lũy chất khô của một số giống lạc 63
4.9. ảnh h−ởng của mật độ trồng đến khả năng tích lũy chất
khô/m2 của một số giống lạc 64
4.10. ảnh h−ởng của mật độ trồng đến chỉ số diện tích lá của một số
giống lạc (m2 lá/m
2 đất) 65
4.11. ảnh h−ởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của một số giống lạc 67
4.12. ảnh h−ởng của mật độ trồng đến một số đối t−ợng sâu bệnh
hại chính trên các giống lạc 69
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 7
4.13. ảnh h−ởng của liều l−ợng phân bón đến tỷ lệ mọc và thời gian
sinh tr−ởng của một số giống lạc 71
4.14. Động thái tăng tr−ởng chiều cao thân chính của một số giống
lạc 73
4.15. ảnh h−ởng của liều l−ợng phân bón đến chiều cao thân chính
và phân cành của một số giống lạc 75
4.16. ảnh h−ởng của liều l−ợng phân bón đến sự hình thành nốt sần
và khả năng tích lũy chất khô của một số giống lạc 76
4.17. ảnh h−ởng của liều l−ợng phân bón đến chỉ số diện tích lá của
một số giống lạc 78
4.18. ảnh h−ởng của liều l−ợng phân bón đến một số đối t−ợng sâu
bệnh hại chính trên các giống lạc 78
4.19. ảnh h−ởng của liều l−ợng phân bón đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của một số giống lạc 80
4.20. ảnh h−ởng của liều l−ợng phân bón đến thu nhập thuần của
một số giống lạc 82
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 8
Danh mục các hình
STT Tên hình Trang
4.1 ảnh h−ởng của mật độ trồng đến năng suất của một số giống lạc 68
4.2 ảnh h−ởng của liều l−ợng phân bón đến năng suất của một số
giống lạc 81
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 9
1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình đổi mới của đất n−ớc ta 20 năm qua chúng ta đ4 thu
đ−ợc những thành tựu đáng phấn khởi, nền kinh tế có những b−ớc phát triển
v−ợt bậc, đặc biệt khi Việt Nam ra nhập Tổ chức th−ơng mại Thế giới (WTO)
thì vai trò và vị trí của Việt Nam trên tr−ờng Quốc tế đ−ợc nâng lên rõ rệt.
Trong sản xuất nông nghiệp chúng ta từ một n−ớc thiếu l−ơng thực nay trở
thành n−ớc đứng thứ 2 trên Thế giới về xuất khẩu gạo (sau Thái Lan), với việc
đảm bảo đủ l−ơng thực đ4 giúp cho chúng ta có điều kiện để phát triển các
loại cây trồng khác, nhất là những cây trồng thuộc nhóm đậu đỗ để nhằm tăng
c−ờng dinh d−ỡng cho con ng−ời, phục vụ cho công nghiệp chế biến, chăn
nuôi và cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu có giá trị.[9], [12].
Cây lạc (Arachis hypogaea. L) là một trong những cây công nghiệp
ngắn ngày có giá trị kinh tế cao [8], [31], giá trị dinh d−ỡng cao và có khả
năng cải tạo đất tốt [19], [27]. Trong hạt lạc có giá trị dinh d−ỡng cao, đặc biệt
có chứa nhiều dầu và protein, hàm l−ợng lipit 40 – 60%, protein 26 – 34%,
gluxit 6 – 22%, đồng thời chứa 8 loại axit amin không thay thế và các vitamin
hòa tan trong dầu nh− B1(Thiamin), B2(Riboflavin), PP(Oxit Nicotinic), E,
F...Về giá trị cung cấp năng l−ợng nếu tính theo đơn vị 100gam, thì đối với
gạo tẻ là 353 calo, đậu t−ơng 411cal, thịt lợn nạc 286, trứng vịt 189, cá chép
93 nh−ng ỏ lạc là tới 590 calo [1]. Ngoài giá trị cung cấp dinh d−ỡng cho con
ng−ời thì lạc còn là nguồn cung cấp thức ăn cho gia súc, tỷ lệ các chất đ−ờng,
đạm trong thân lá lạc khá cao, đặc biệt trong khô dầu lạc có chứa tới 50%
prrotein có thể cung cấp đầt đủ thức ăn cho gia súc. Bên cạnh đó lạc còn là
nguyên liệu cho ngành công nghiệp ép dầu sử dụng làm dầu ăn, sử dụng trong
y d−ợc học, sản xuất mỹ phẩm, xà phòng...[16].
Lạc là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu tiêu biểu, có giá trị của n−ớc ta
(sau dầu thô, dệt may, gạo, hải sản, cà phê, cao su, thủ công mỹ nghệ, đồ da,
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 10
than đá), trong số các cây trồng hàng năm thì lạc là cây trồng có khối l−ợng
xuất khẩu đứng thứ 2 (sau cây lúa).
Cây lạc là cây trồng dễ tính, có khả năng thích ứng rộng với các điều
kiện đất đai, ở nó có một giá trị vô cùng quan trọng về mặt sinh học đó là khả
năng cố định đạm, do đặc điểm bộ rễ có sự cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium
Vigna vì thế cây lạc là cây trồng có giá trị cải tạo đất. Theo nhiều tác giả sau
mỗi vụ thu hoạch, cây lạc có thể để lại trong đất từ 70 – 110 kg N/ha. [3]
Do có những lợi thế nh− vậy mà những năm gần đây diện tích trồng lạc
của n−ớc ta ngày càng tăng nhanh, diện tích trồng lạc của n−ớc ta hiện nay đạt
trên 240.000 ha, sản l−ợng đạt trên 400.000 tấn, xuất khẩu lạc nhân của n−ớc
ta 32 – 35.000 tấn, đứng thứ 5 trên thế giới sau Achentina, ấn Độ, Mỹ và
Trung Quốc.
Tuy nhiên năng suất và sản l−ợng lạc của n−ớc ta còn ch−a ổn định do
ảnh h−ởng của các yếu tố ngoại cảnh, sâu bệnh, các biện pháp kỹ thuật,
giống...Để nâng cao năng suất và sản l−ợng lạc hơn nữa cần phải có những
nghiên cứu cụ thể để áp dụng vào thực tế sản xuất nh− các biện pháp canh tác,
các giống mới năng suất cao có khả năng chống chịu sâu bệnh, các nghiên cứu
về thời vụ, mật độ gieo trồng, kỹ thuật bón phân tối −u, kỹ thuật che phủ
nylon...
ý Yên là một huyện trồng lạc trọng điểm của tỉnh Nam Định, đứng đầu
toàn tỉnh cả về diện tích và năng suất, với diện tích trồng lạc khoảng 2650 ha,
năng suất 35 – 37 tạ/ha, là một trong những cây trồng quan trọng trong công
thức luân canh, thâm canh tăng vụ góp phần tăng thu nhập trên một đơn vị diện
tích. Tuy nhiên sản xuất lạc tại ý Yên vẫn còn nhiều hạn chế, ch−a có những
nghiên cứu cụ thể và có hệ thống, nhất là những nghiên cứu về mật độ và phân
bón vì thế ch−a phát huy hết tiềm năng và năng suất của các giống lạc.
Để tăng năng suất lạc hơn nữa, đáp ứng những yêu cầu thực tiễn, góp
phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng tại địa ph−ơng theo h−ớng sản xuất hàng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 11
hóa, xây dựng những cánh đồng thu nhập 50 triệu đồng/ha/năm, đồng thời góp
phần đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp tại huyện ý Yên – tỉnh Nam Định, theo
h−ớng nghiên cứu đó d−ới sự h−ớng dẫn của Tiến sĩ Vũ Đình Chính – Bộ môn
Cây công nghiệp – Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, chúng tôi thực hiện đề tài:
“ Nghiên cứu ảnh h−ởng của mật độ và liều l−ợng phân bón đến sinh
tr−ởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc trong điều kiện vụ
xuân tại huyện ý yên – tỉnh nam định”.
1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài
* Mục đích:
- Đánh giá khả năng sinh tr−ởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và
năng suất của một số giống lạc ở các mật độ gieo trồng và liều l−ợng phân bón
khác nhau. Từ đó chỉ ra mật độ và mức phân bón thích hợp đối với một số
giống lạc mới trồng tại ý Yên – Nam Định.
* Yêu cầu:
- Nghiên cứu ảnh h−ởng của mật độ và liều l−ợng phân bón đến sinh
tr−ởng, phát triển của một số giống lạc
- Nghiên cứu ảnh h−ởng của mật độ và liều l−ợng phân bón đến khả
năng chống chịu sâu bệnh của các giống lạc.
- Nghiên cứu ảnh h−ởng của mật độ và liều l−ợng phân bón đến các yếu
tố cấu thành năng suất và năng suất.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
* ý nghĩa khoa học:
- Là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu cơ bản, có hệ thống xác
định mật độ và liều l−ợng phân bón thích hợp cho một số giống lạc trong vụ
xuân tại địa ph−ơng.
- Làm cơ sở khoa học để hoàn thiện quy trình thâm canh lạc có năng
suất cao tại ý Yên – Nam Định.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 12
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu bổ sung cho công tác
nghiên cứu khoa học và giảng dạy về cây lạc.
* ý nghĩa thực tiễn:
- Từ kết quả nghiên cứu xác định đ−ợc mật độ và liều l−ợng phân bón
thích hợp cho các giống lạc tại địa ph−ơng.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần tăng năng suất và mở rộng
diện tích lạc tại địa ph−ơng.
- Thực hiện đề tài là góp phần củng cố và phát triển hệ thống nông
nghiệp bền vững trên vùng đất trồng màu tại ý Yên – Nam Định.
1.4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối t−ợng nghiên cứu:
- Một số giống lạc mới đ−ợc công nhận (giống tiến bộ kỹ thuật): Giống
L14 và MD7.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Đề tài nghiên cứu một số chỉ tiêu về sinh tr−ởng, phát triển, năng
suất, chất l−ợng và tính chống chịu của các giống lạc nói trên.
- Nghiên cứu ảnh h−ởng của mật độ và liều l−ợng phân bón khác nhau
đến sinh tr−ởng, phát triển, năng suất của các giống lạc trên, từ đó bổ sung vào
quy trình trồng lạc thích hợp với điều kiện của địa ph−ơng.
- Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trong vụ lạc Xuân năm 2007 tại x4 Yên
D−ơng - huyện ý yên - tỉnh Nam Định.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 13
2. Tổng quan tài liệu
2.1. Giá trị của cây lạc
2.1.1. Giá trị của cây lạc trong hệ thống trồng trọt
Theo tác giả Lê Văn Diễn và cộng sự (1991) [12] nghiên cứu kinh tế
sản xuất lạc ở Việt Nam đ4 có kết luận: Sản xuất lạc mang lại hiệu quả to lớn
đó là: Năng suất Prôtêin của lạc cao hơn lúa 70%, chi phí phân bón cho lạc ít
hơn các cây trồng khác nh−ng lại cho năng suất cao, bên cạnh đó các cây
trồng trong công thức luân canh với lạc đều cho năng suất cao hơn so với
trồng thuần.
Cây lạc có khả năng cố định đạm rất tốt, trong điều kiện thuận lợi cây
lạc có thể cố định đ−ợc l−ợng đạm t−ơng đối lớn từ 200 – 260 kg N/ha
(Williams, 1979) [73]. Chính vì thế mà trong trồng trọt ng−ời ta sử dụng biện
pháp luân canh với cây họ đậu nói chung, cây lạc nói riêng đồng thời với việc
chôn vùi rễ, thân lá lạc sau thu hoạch là biện pháp làm giàu đạm cho đất đem
lại hiệu quả rõ rệt.
Theo kết quả nhiều năm nghiên cứu cơ cấu cây trồng tại Trung Quốc,
đặc biệt là việc thử nghiệm công thức luân canh các cây trồng cạn với lúa đ4
rút ra đ−ợc những kết luận có ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó là: Đ−a các cây
họ đậu vào luân canh với lúa giúp cho cải thiện tính chất lý, hoá của đất một
cách rõ rệt, làm thay đổi pH của đất, tăng hàm l−ợng chất hữu cơ, cải tạo
thành phần cơ giới, tăng l−ợng lân, kali dễ tiêu trong đất. Một điểm đặc biệt
mà chúng ta cần quan tâm là công thức luân canh giữa cây lạc với cây lúa
mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với các công thức luân canh thử
nghiệm khác. (Fu Hsiung Lin, 1990) [48].
Tại miền Bắc Đài Loan nông dân có tập quán canh tác rất phổ biến là
trồng 2 vụ lúa trong một năm. Ng−ời ta đ4 nghiên cứu đ−a một số cây trồng cạn
nh−: ngô, lạc, cao l−ơng… vào luân canh với lúa từ đó đ4 làm tăng thu nhập của
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 14
các công thức luân canh, công thức luân canh ngô - lúa tăng 26% , ở công thức
luân canh cao l−ơng – lúa tăng 28%, và ở công thức luân canh lạc – lúa tăng tới
40%. Qua các kết quả nghiên cứu ng−ời ta đ4 khuyến cáo công thức luân canh
lạc - lúa cho hệ thống canh tác này đồng thời ng−ời ta khuyến cáo mức phân bón
trên 1ha cho lúa là 120kg N - 60kg P2O5 - 72kg K2O, cho lạc 20kg N - 54kg P2O5
- 60kg K2O (Tsai Wang, 1986) [70].
Theo tác giả Ngô Đức D−ơng (1984) [18] khi nghiên cứu cơ cấu cây
trồng ở các vùng chuyên canh lạc phía Bắc n−ớc ta đ4 cho kết luận: Cây lạc
luân canh tốt nhất với cây trồng họ hoà thảo mà đặc biệt là với lúa n−ớc, ở thời
điểm 1 năm sau khi luân canh với cây lúa chế độ dinh d−ỡng đất đựơc cải
thiện rõ rệt, pH đất tăng, l−ợng chất hữu cơ tăng, hàm l−ợng đạm tổng số và
hàm l−ợng lân dễ tiêu trong đất đều tăng. Bên cạnh đó nếu nh− thực hiện luân
canh triệt để còn làm giảm cỏ tạp và tăng năng suất đáng kể cho các cây trồng
sau, hầu hết các công thức luân canh với cây lạc đều cho tổng sản phẩm cao
nhất. ở vùng chuyên canh lạc của tỉnh Hà Bắc(tr−ớc đây) thì công thức luân
canh lạc xuân - lúa mùa sớm - khoai tây cho tổng sản phẩm và hiệu quả kinh
tế cao nhất.
Theo tác giả Lê Văn Diễn và cộng sự (1991) [12] khi so sánh hiệu quả
kinh tế của các công thức luân canh trên các chân đất khác nhau ở một số
vùng chuyên canh lạc vùng đồng bằng Bắc bộ đ4 chỉ ra rằng ở tất cả các công
thức luân canh có lạc xuân đều cho tổng thu nhập, l4i thuần và hiệu quả đồng
vốn đầu t− đều cao hơn so với các công thức luân canh khác trên cùng một
loại đất. Đồng thời khi đem so sánh hiệu quả kinh tế của một số cây trồng
chính ở vụ xuân nh−: lúa, lạc, đậu t−ơng, ngô các tác giả cũng rút ra đó là việc
trồng lạc trong vụ xuân cho thu nhập thuần cao hơn so với trồng các cây trồng
khác. Từ đó có thể thấy lạc là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cao, đặc
biệt là với các công thức luân canh nền lúa và trồng lạc trong vụ xuân cho hiệu
quả kinh tế cao hơn so với các cây trồng khác trồng trong vụ xuân.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 15
Một số kết quả nghiên cứu khác khẳng định việc dùng thân lá lạc của
vụ tr−ớc để làm phân bón cho lúa ở vụ sau trên chân đất bạc màu vùng Hà
Bắc(tr−ớc đây) tác dụng tốt hơn so với sử dụng phân chuồng. Ng−ời ta đ4 sử
dụng 10 tấn thân lá lạc thay cho 10 tấn phân chuồng và thấy rằng năng suất
lúa tăng lên 0,3 tấn/ha, l4i thuần tăng 660.000đ/ha so với sử dụng phân
chuồng. Nh−ng hiệu quả tăng rõ rệt hơn nếu nh− bón 10 tấn thân lá lạc kết
hợp với 1tấn phân lân, năng suất tăng tới 0,97 tấn/ha, l4i thuần tăng
1.184.000đ/ha (Nguyễn Văn Mạnh và cộng sự, 1997) [31].
2.1.2. Giá trị về mặt xuất khẩu
Trên thế giới nhu cầu về xuất khẩu lạc ngày càng tăng, ở những thập
niên 70 – 80 của thế kỷ 20 khối l−ợng xuất khẩu lạc trên thế giới chỉ đạt 1,11-
1,16triệu tấn/năm, giai đoạn 1997- 1998 tăng lên 1,39triệu tấn/năm và đến
2001- 2002 đạt 1,58triệu tấn/năm. Châu Mỹ và châu á là hai khu vực xuất
khẩu nhiều nhất, chiếm tới 70% khối l−ợng xuất khẩu lạc của thế giới.
Khu vực Đông Nam á, xuất khẩu lạc của thập niên 80 của thế kỷ 20 chỉ
đạt 0,32triệu tấn/ năm, trong đó các n−ớc xuất khẩu chính là Việt Nam, Thái
Lan, Singapo.
Đối với Việt Nam lạc là một trong số mặt hàng nông sản xuất khẩu
quan trọng xếp trong 10 mặt hàng xuất khẩu tiêu biểu của cả n−ớc sau: dầu
thô, dệt may, gạo, hải sản, cà phê, cao su, thủ công mỹ nghệ, đồ da, than đá.
Nếu tính trong các cây trồng hàng năm thì lạc là cây trồng có khối l−ợng xuất
khẩu đứng thứ hai sau lúa. Tuy nhiên, đến năm 1999 thì giá trị xuất khẩu lạc
giảm xuống chỉ còn 32,8triệu USD, từ năm 2000 đến nay giá trị xuất khẩu lại
tăng lên nh−ng vẫn còn ở mức thấp.
Từ kết quả đó có thể khẳng định rằng việc nghiên cứu và phát triển cây
lạc trong hệ thống luân canh cây trồng nói chung và cơ cấu cây trồng trên nền
trồng lúa nói riêng là rất cần thiết để từng b−ớc thúc đẩy đa dạng hoá sản
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 16
phẩm tận dụng hợp lý hơn những điều kiện tự nhiên, kinh tế - x4 hội, góp phần
thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển theo h−ớng bền vững.
2.2. Các yếu tố ảnh h−ởng đến quá trình sinh tr−ởng, phát triển của cây lạc
2.2.1. Nhiệt độ
Yếu tố nhiệt độ là yếu tố ngoại cảnh chủ yếu ảnh h−ởng đến thời gian
sinh tr−ởng của lạc. Lạc là cây trồng nhiệt đới thích ứng với khí hậu nóng
(Morse.W.I.1950; Tata.S.N,1988) [58], [69]. Tuy nhiên, tuỳ theo nguồn gốc của
từng giống mà yêu cầu của chúng với điều kiện nhiệt độ cũng khác nhau. Tổng
tích ôn của các giống Spanish do có thời gian sinh tr−ởng ngắn hơn nên tổng tích
ôn chỉ khoảng 2800 đến 32000C/vụ, các giống lạc Valencia thời gian sinh tr−ởng
dài hơn nên tổng tích ôn từ 3200 đến 35000C/vụ.
Theo Degeus I.G (1998) [17].Nhiệt độ tối thấp sinh vật học của lạc cho
các giai đoạn sinh tr−ởng phát triển là 12 - 130C, cho sự hình thành của các cơ
quan sinh thực là 17- 200C. Nhiệt độ trung bình thích hợp cho suốt thời kỳ sống
của cây lạc khoảng 25- 300C và thay đổi tuỳ theo giai đoạn sinh tr−ởng của cây.
Theo Fortanaier (1958) và De beer (1963), tốc độ tăng tr−ởng của lạc mạnh
nhất ở nhiệt độ trung bình từ 20- 300C, nếu nhiệt độ thấp d−ới 180C thì tỉ lệ mọc
và sinh tr−ởng của lạc ở giai đoạn cây con bị giảm (Degeus I.G, 1998) [17].
Từ những kết quả nghiên cứu của mình De Beer(1963) [45] đ4 cho thấy
sinh tr−ởng sinh thực của lạc mạnh nhất trong khung nhiệt độ từ 24- 270C.
Nếu nh− nhiệt độ cao ở mức 330C trong một thời gian dài sẽ làm ảnh h−ởng
đến sức sống của hạt phấn.
Theo tác giả Chand (1974) [43] thì ở nhiệt độ d−ới 200C sẽ có những ảnh
h−ởng xấu đến khả năng ra hoa và tỉ lệ đậu quả. Bên cạnh đó nếu biên độ
nhiệt giữa ngày và đêm có chênh lệch lớn sẽ ảnh h−ởng xấu cho quá trình sinh
tr−ởng và thời gian xuất hiện hoa đầu tiên, nếu ở mức nhiệt độ trung bình
thích hợp nh−ng biên độ nhiệt chênh lệch giữa ngày và đêm là 200C thì cũng
sẽ làm cho hoa không nở đ−ợc. Để có hệ số hoa có ích đạt cao nhất là 21% thì
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 17
cần phải có nhiệt độ ban ngày là 290C và ban đêm là 230C, có nghĩa là biến
động nhiệt độ giữa ngày và đêm ở mức thấp (Lê Song Dự, 1979) [13].
Nhiệt độ từ 190C đến 230C thì tốc độ hình thành tia quả tăng, nhiệt độ tốt
nhất cho quá trình phát triển là từ 30- 340C, nếu nh− nhiệt độ quá cao thì sẽ
làm cho hạt bị teo lép. Nhiệt độ thấp trong thời gian chín (d−ới 200C) cản trở
quá trình vận chuyển và tích lũy chất khô ở hạt, nhiệt độ xuống d−ới 15 - 160C
thì quá trình này bị đình chỉ, hạt không chín đ−ợc. Khi này cây biểu hiện ra
bên ngoài là bộ lá xanh hàm l−ợng n−ớc trong hạt cao, hạt không phát triển,
vỏ quả không cứng, gân nổi rõ.
2.2.2. ánh sáng
Nh− chúng ta đ4 biết thì ánh sáng có ảnh h−ởng tới cả quá trình quang hợp
và hô hấp của cây trồng. Cây lạc lạc là cây quang hợp theo chu trình C3 do đó có
phản ứng tích cực với c−ờng độ ánh sáng mạnh (Pallmas và Samish, 1974) [60].
Bên cạnh đó cây lạc cũng mẫn cảm với độ dài ngày (Forestier, 1957) [47]. Theo
tác giả Ono và Otaki (1971) [59] thì cho rằng ở thời gian 60 ngày sau khi mọc
60% l−ợng bức xạ mặt trời là cần thiết cho cây lạc.
C−ờng độ ánh sáng ảnh h−ởng lớn tới quá trình sinh tr−ởng phát triển của
cây, nếu c−ờng độ ánh sáng thấp trong giai đoạn sinh tr−ởng thì sẽ làm tăng
nhanh chiều cao cây nh−ng giảm khối l−ợng lá và số hoa (Hang N và MC Cloud,
1976) [50]. C−ờng độ ánh sáng thấp sẽ làm cho sinh tr−ởng và phát triển của các
cành sinh sản bị ức chế, làm cho tổng số hoa giảm (Ono và Otaki, 1971) [59]. Ra
hoa của cây lạc không phụ thuộc quang chu kỳ, nh−ng quá trình phân hoá mầm
hoa và tổng số hoa hình thành quả phụ thì thuộc rất nhiều vào ánh sáng
(Forestier, 1957) [47].
Cây lạc sẽ ra hoa chậm hơn nếu trồng trong điều kiện ngày ngắn, ng−ợc
lại nếu trồng trong điều kiện ngày dài cây ra hoa nhanh hơn. Theo Hudgens và
MC Cloud (1974) thì sự ra hoa rất nhạy cảm khi c−ờng độ ánh sáng giảm, nếu
c−ờng độ ánh sáng giảm tr−ớc thời kỳ ra hoa sẽ làm rụng hoa. Đồng thời các
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 18
tác giả cũng cho rằng c−ờng độ ánh sáng thấp ở thời kỳ ra tia, hình thành quả
sẽ làm cho số l−ợng tia, số l−ợng quả giảm đi một cách có ý nghĩa, đồng thời
làm giảm khối l−ợng quả.
2.2.3. Độ ẩm
N−ớc là yếu tố ngoại cảnh ảnh h−ởng lớn nhất đến năng suất lạc. Mặc dù
lạc đ−ợc coi là cây trồng chịu hạn, nh−ng lạc chỉ có khả năng chịu hạn ở một
giai đoạn nhất định.
Thiếu n−ớc ở một số thời kỳ cần thiết đều ảnh h−ởng xấu tới năng suất.
Hiện nay trên thế giới có khoảng 90% tổng số diện tích trồng lạc phụ thuộc
vào n−ớc trời. Tổng l−ợng m−a và sự phân bố m−a trong chu kỳ sống của cây
lạc, là một trong những yếu tố khí hậu ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng phát triển
và cuối cùng là ảnh h−ởng đến năng suất lạc. Nhiều nghiên cứu cho rằng năng
suất khác nhau giữa các năm ở một số vùng sản xuất là do chế độ m−a quyết
định. Năng suất lạc có thể đạt cao ở những vùng có l−ợng m−a từ 500 - 1.200
mm, phân bố đều trong cả vụ (Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn,1979) [13].
Theo John (1949) [54] l−ợng m−a lý t−ởng để trồng lạc đạt kết quả tốt
trong khoảng 80- 120 mm tr−ớc khi gieo để dễ dàng làm đất, khoảng 100-120
mm khi gieo vì đây là l−ợng m−a cần thiết để cho lạc mọc tốt và đảm bảo mật
độ. Lạc chịu hạn nhất ở thời kỳ tr−ớc ra hoa, vì vậy nếu có một thời gian khô
hạn kéo dài 15- 30 ngày sau khi trồng kích thích cho lạc ra hoa nhiều (Sankara
Reddi 1982) [63]. Lạc mẫn cảm nhất với hạn vào thời kỳ hoa rộ, vì thế l−ợng
m−a cần cho thời kỳ từ bắt đầu ra hoa đến khi tia quả đâm xuống đất vào
khoảng 200 mm và khoảng 200 mm từ khi quả bắt đầu phát triển đến khi chín.
D− thừa độ ẩm đối với lạc cũng là một trong những tác hại lớn đ−ợc
nhiều tác giả chú ý. Hiện t−ợng lạc bị úng có thể xẩy ra trong mùa m−a ở
Philippin, Inđônêxia và nhiều vùng nhiệt đới khác.
Vào giai đoạn thu hoạch quả gặp m−a, đặc biệt m−a kéo dài trong nhiều
ngày, sẽ làm cho hạt lạc nảy mầm ngay tại ruộng. Đối với những giống lạc
không có thời gian ngủ nghỉ (Spanish và Valencia), thậm chí hạt có hiện t−ợng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 19
bị thối hoặc gây trở ngại cho việc phơi quả, làm giảm năng suất và chất l−ợng
của hạt (Nguyễn Văn Bình và cộng sự, 1996) [1].
2.2.4. Yêu cầu của lạc đối với điều kiện đất đai
Lạc không yêu cầu khắt khe về mặt độ phì của đất, nh−ng do đặc điểm
sinh lý của cây nên đất trồng lạc yêu cầu chặt về điều kiện lý tính của đất. Kết
quả nghiên cứu của York và Codwell (1951) [76] thì đất trồng lạc lý t−ởng
phải là đất có thành phần cơ giới nhẹ, thoát n−ớc nhanh, có màu sáng, tơi xốp
và 1 l−ợng chất hữu cơ vừa phải. Tuy nhiên về mặt này, cây lạc có khả năng
thích ứng trong phạm vi rộng. Montenez đ4 nêu lên những điển hình trồng lạc
trên những loại đất có tỷ lệ sét và limon biến động từ 4% đến 70- 75% ở các
n−ớc Sênêgan, Suđăng, Nigieria (Lê Song Dự và cộng sự, 1979) [13].
Đất thoát n−ớc tốt tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi không khí để
đáp ứng nhu cầu ôxy và nitơ của cây trồng. Đất không thoát n−ớc làm cho sự
hô hấp của rễ bị ảnh h−ởng. Do đó hạn chế sự phát triển của bộ rễ và làm
chậm quá trình đồng hóa. Thiếu ôxy ở các vùng rễ quá trình cố định nitơ vi
khuẩn nốt sần sẽ kém hiệu quả và không có khả năng hút nitơ từ đất.
ở điều kiện đất thoát n−ớc, tơi xốp giúp cho lạc dễ dàng nảy mầm, ngoi
lên mặt đất và sinh tr−ởng tốt, đồng thời tạo điều kiện cho lạc đâm tia, phình
quả tốt và thu hoạch dễ dàng, ít bị sót lại trong đất giảm thiệt hại năng suất.
Những loại đất có kết cấu hạt thô chứa d−ới 2% chất hữu cơ, nâng cao khả
năng giữ n−ớc và chất dinh d−ỡng của đất. L−ợng Canxi trong đất cũng rất cần
thiết cho lạc, nếu đủ Canxi lạc phát triển chín đều.
Đất trồng lạc phù hợp là từ hơi chua đến gần trung tính, pH thích hợp từ
5,5- 7,0 song khả năng thích ứng của lạc cũng rất cao. Lạc có thể chịu đ−ợc
pH từ 4,5 tới 8- 9 (Nguyễn Văn Bình và cộng sự,1996) [1]. Trên thế giới lạc
đ−ợc trồng trên nhiều loại đất khác nhau nh− đất phù sa đ−ợc bồi hoặc không
đ−ợc bồi hàng năm, đất Feralit, đất Potzon, đất cát, đất xám, đất bán khô hạn
cằn nhiệt đới ở ấn Độ, Châu Phi... ở n−ớc ta, chỉ trừ những loại đất thịt nặng,
đất chua mặn, còn hầu nh− lạc đ−ợc trồng trên tất cả các loại đất. Điều này
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 20
chứng minh khả năng thích ứng của lạc rất rộng đối với điều kiện đất đai.
Nhiều nghiên cứu cho thấy lạc mẫn cảm với đất mặn. (Shalhevet và
cộng sự, 1968) [66] đ4 nghiên cứu khả năng chịu mặn của cây lạc trong điều
kiện gây mặn nhân tạo cho thấy: ảnh h−ởng của độ mặn đến năng suất lạc là
làm giảm cả khối l−ợng quả và số l−ợng quả trên cây.
Một số vùng trồng lạc truyền thống ở các tỉnh phía Bắc n−ớc ta có đất
đai t−ơng đối phù hợp nh−: đất cát ven biển Thanh Hoá, Nghệ An, đất bạc
màu vùng Trung Du Bắc Bộ nh− Bắc Giang, Hà Tây và đất phù sa sông Hồng
ở những vùng này đất có thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ n−ớc kém. Đất
cát ven biển và đất bạc màu đều có độ phì tự nhiên thấp, hàm l−ợng chất hữu
cơ lớp mặt <1% (Nguyễn Thị Dần, 1991) [10]. Các tác giả đều thống nhất
rằng vùng đất trồng lạc chính của phía Bắc có độ phì thấp hơn so với yêu cầu
của cây lạc.
2.2.5. Nhu cầu về dinh d−ỡng của cây lạc
2.2.5.1. Nhu cầu về đạm
Nitơ là thành phần của Axit amin, yếu tố cơ bản để tạo nên protein của
lạc, axit nuclêic, diệp lục tố và các loại men, vì vậy Nitơ có mặt trong nhiều
hợp chất quan trọng tham gia vào quá trình trao đổi chất của cây. Thiếu đạm
cây sinh tr−ởng kém, lá vàng, thân có màu đỏ, chất khô tích luỹ bị giảm, số
quả và khối l−ợng quả đều giảm, nhất là thiếu đạm ở giai đoạn sinh tr−ởng
cuối. Thiếu đạm nghiêm trọng dẫn tới lạc ngừng phát triển quả và hạt [1].
Nhiều tác giả ở Việt Nam cũng nh− ở các n−ớc nhiệt đới khác đều cho
rằng: nhiều loại đất trồng cây họ đậu đều có hàm l−ợng N thấp, phải bón lót
phân N với l−ợng thích hợp mới phát huy đ−ợc hiệu lực của phân nitragin.
Lạc là cây họ đậu có khả năng cố định nitơ từ khí quyển nhờ hệ thống vi
khuẩn nốt sần. Tuy nhiên l−ợng nitơ cố định chỉ có thể đáp ứng đ−ợc 50 - 70%
nhu cầu đạm của cây [1].
Thời kỳ lạc hấp thu nhiều đạm nhất là thời kỳ ra hoa hình thành củ và
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 21
hạt. Thời kỳ này chiếm 25% thời gian sinh tr−ởng của cây, nh−ng đ4 hấp thụ
tới 40 - 45% nhu cầu đạm của cả chu kỳ sinh tr−ởng của cây.
L−ợng đạm lạc hấp thu rất lớn, để đạt 1 tấn quả khô cần sử dụng tới 50 -
75 kg N. ở cây lạc nốt sần chỉ xuất hiện khi lạc có cành và phát triển nhiều
khi lạc ra hoa, do đó ở giai đoạn đầu sinh tr−ởng của cây, cây lạc ch−a có khả
năng cố định đạm, nên lúc này cần bón bổ sung cho cây hoặc bón một l−ợng
đạm kết hợp với phân chuồng, tạo điều kiện cho c._.ây sinh tr−ởng phát triển
mạnh thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn cộng sinh ở giai đoạn sau (Ưng
Định và cộng sự, 1977) [16].
L−ợng nốt sần ở rễ lạc tăng lên theo thời gian sinh tr−ởng và đạt cực đại
vào thời kỳ hình thành quả và hạt, lúc này hoạt động cố định của vi khuẩn rất
mạnh, nh−ng để đạt năng suất lạc cao việc bón đạm bổ sung vào thời kỳ này là
rất cần thiết. Vì hoạt động cố định đạm của vi khuẩn nốt sần thời kỳ này mạnh
nh−ng l−ợng đạm cố định đ−ợc không đủ đáp ứng nhu cầu của cây, nhất là
trong thời kỳ phát dục mạnh (Lê Song Dự và cộng sự, 1979) [13].
Vấn đề bón phân cho cây lạc đặc biệt là phân đạm, là phải biết đ−ợc quan
hệ giữa l−ợng đạm cộng sinh với l−ợng đạm hấp thu do rễ. Giải quyết vấn đề
này chỉ có thể là xác định thời kỳ bón, l−ợng đạm bón và dạng đạm sử dụng,
cùng sự bón cân đối dinh d−ỡng để tạo điều kiện tốt nhất cho cây lạc hấp thu
dinh d−ỡng đạm [13].
2.2.5.2. Nhu cầu về lân
Nhân dân ta đ4 có đúc rút kinh nghiệm một câu mà ở đó đ4 chỉ rõ vai
trò của lân và vôi (chính là canxi) đối với cây lạc: “Không lân, không vôi thì
thôi trồng lạc”
Lân là nguyên tố tham gia cấu tạo nên Axit nuclêic, protein, axít amin,
ATP và các chất hóa học khác [1]. Thiếu lân bộ rễ phát triển kém, hoạt động cố
định nitơ giảm, vì ATP cung cấp cho hoạt động của vi sinh vật cố định nitơ giảm.
Đối với lạc lân là yếu tố dinh d−ỡng quan trọng, nó có tác động lớn đến
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 22
sự phát triển nốt sần, sự ra hoa và hình thành quả, vì thế lân cũng là yếu tố hạn
chế năng suất lạc trên các loại đất trồng có thành phần cơ giới nhẹ. L−ợng lân
cây hấp thu không lớn, để đạt một tấn quả khô lạc chỉ sử dụng 2- 4kg P2O5.
Tuy nhiên, việc bón lân cho lạc là rất cần thiết ở nhiều loại đất trồng, đồng
thời l−ợng phân lân bón cho lạc đòi hỏi t−ơng đối cao vì khả năng hấp thu lân
của lạc kém. Các loại đất bạc màu, đất khô cằn nhiệt đới th−ờng rất thiếu lân,
bón phân lân th−ờng là mấu chốt tăng năng suất ở nhiều vùng trồng lạc.
Lạc hấp thu lân nhiều nhất ở thời kỳ ra hoa hình thành quả, trong thời
gian này, lạc hấp thu tới 45% l−ợng hấp thu lân của cả chu kỳ sinh tr−ởng. Sự
hấp thu lân giảm rõ rõ rệt ở thời kỳ chín [1]. Dạng phân lân th−ờng bón cho
lạc là supe lân, phân lân tổng hợp với tỷ lệ khác nhau. Phân lân chủ yếu để
bón lót cho cây.
Nghiên cứu của Viện Nông hoá Thổ nh−ỡng trên nhiều vùng đất trồng
lạc khác nhau ở phía Bắc cho thấy: Với liều l−ợng bón 60kg P2O5 trên nền 8-
10 tấn phân chuồng + 30kgK2O + 30kgN đạt giá trị kinh tế cao nhất, trung
bình hiệu suất 1kg P2O5 là 4- 6 kg lạc vỏ. Nếu tăng l−ợng bón lên 90kg P2O5
thì năng suất cao, nh−ng hiệu quả không cao. Hiệu suất của 1kg P2O5 là 3,6-
5,0 kg lạc vỏ[9].
2.2.5.3. Nhu cầu về kali
Kali(K) trong cây d−ới dạng muối vô cơ hòa tan và muối của axit hữu
cơ ở trong tế bào, kali không trực tiếp đóng vai trò là thành phần cấu tạo của
cây nh−ng tham gia vào các hoạt động enzym. Vì vậy kali tham gia chủ yếu
vào các hoạt động chuyển hoá chất ở cây. Vai trò quan trọng nhất của kali là
xúc tiến quang hợp và sự phát triển của quả, ngoài ra kali còn làm tăng c−ờng
mô cơ giới, tăng khả năng giữ n−ớc của tế bào, tăng tính chịu hạn và tăng
c−ờng tính chống đổ của cây. Biểu hiện thiếu hụt kali ở cây là mép lá bị hoá
vàng, lá cháy xém và bị khô vào lúc tr−ởng thành [1].
Cây hấp thu kali t−ơng đối sớm và có 60% nhu cầu K của cây đ−ợc hấp
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 23
thu trong thời kỳ ra hoa- làm quả. Thời kỳ chín, nhu cầu về K hầu nh− không
đáng kể (5- 7% tổng nhu cầu K) [1].
Lạc có khả năng hút l−ợng K rất lớn, trong môi tr−ờng giàu K nó có khả
năng hấp thu K quá mức cần thiết. L−ợng K lạc hấp thu cao hơn l−ợng lân
nhiều, khoảng 15 kg K2O/1tấn quả khô. Vì vậy đánh giá nhu cầu kali theo
l−ợng hút chứa trong cây lạc có thể dẫn đến những kết luận sai lầm [1].
2.2.5.4. Nhu cầu về canxi
Canxi là một yếu tố không thể thiếu khi trồng lạc, nó thể hiện ở chỗ:
Ngăn ngừa sự tích lũy nhôm và các Cation khác, thuận lợi cho vi khuẩn nốt
sần hoạt động do canxi nâng cao pH đất, làm tăng l−ợng đạm hấp thu do rễ và
nguồn đạm cố định, vệ sinh đồng ruộng và là chất dinh d−ỡng cần thiết cho quá
trình ra hoa, hình thành quả. Đặc biệt canxi giúp cho sự chuyển hóa N trong
hạt, nên nó h−ớng sự di chuyển N về hạt, l−ợng canxi lạc hấp thu gấp 2 - 3 lần
l−ợng so với l−ợng lân. Trong cây canxi tập trung chủ yếu ở lá chiếm 80 -
90% l−ợng canxi lạc hấp thu
Thiếu canxi sẽ ảnh h−ởng đến quá trình hình thành hoa, đậu quả, quả ốp,
hạt không mẩy [9]. Nhiều nghiên cứu cho rằng, thời kỳ cây lạc cần canxi nhất
là khi hình thành quả và hạt, vì canxi không di động trong cây nên có hiệu quả
nhất là bón trực tiếp vào gốc tr−ớc khi vun, héo hoa đợt 2 sẽ làm cho tia quả hút
canxi trực tiếp, vỏ quả sẽ mỏng và mẩy hơn.
Những quả lạc rỗng, chồi mầm trong hạt đen và nhỏ nếu nh− thiếu
canxi. Bangorth (1969) thống kê đ−ợc hơn 30 loại bệnh hại của lạc đói canxi
(Vũ Công Hậu và cộng sự 1995) [23]. Các dạng canxi có ảnh h−ởng rất lớn
đến khả năng hấp thu canxi của lạc. Bón 60 kg CaSO4 có tác dụng t−ơng
đ−ơng với 1000 kg vôi bột. Tuy nhiên ở hầu hết các vùng trồng lạc, dạng
canxi phổ biến vẫn là vôi bột. Vôi bột đ−ợc dùng bón lót hoặc bón lót 50% và
l−ợng còn lại bón thúc khi cây ra hoa.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 24
2.2.5.5. Nhu cầu về magiê và l−u huỳnh
* Magiê (Mg): Là thành phần của diệp lục, vì vậy có liên quan trực tiếp
đến quang hợp của cây. Thiếu Mg lá có màu vàng úa, cây bị lùn. Tuy nhiên ít
thấy có biểu hiện thiếu Mg trên đồng ruộng. Nói chung ng−ời ta th−ờng không
bón phân Mg cho lạc. Mg tập trung chủ yếu ở lá- Dạng diệp lục tố.
* L−u huỳnh (S): Là thành phần của nhiều loại axitamin quan trọng
trong cây, vì vậy nó có mặt trong thành phần Prôtêin của lạc. L−ợng l−u huỳnh
lạc hấp thu t−ơng đ−ơng lân, thiếu l−u huỳnh lá có biểu hiện vàng nhạt, cây
chậm phát triển (Gopalakrishnan và Nagarajan, 1958).
Nhiều vùng trồng lạc trên thế giới có biểu hiện thiếu l−u huỳnh trong
đất. Ta có thể bổ sung l−u huỳnh qua các dạng phân bón cho lạc nh− Supe
lân, các dạng phân sunphat (NH4)SO4, K2SO4, CaSO4... [1].
2.2.5.6. Nhu cầu về các yếu tố vi l−ợng
Trong những năm gần đây ng−ời ta đ4 quan tâm tới việc sử dụng các
yếu tố vi l−ợng và các chất kích thích sinh tr−ởng trong thâm canh cây trồng,
trong đó có cây lạc.
Bo giúp cho quá trình hình thành rễ đ−ợc tốt, tia quả không bị nứt, hạn
chế nấm xâm nhập. Thiếu Bo làm giảm tỷ lệ đậu quả, hạt lép, sức sống hạt
giống giảm. Phun dung dịch AxitBoric có thể làm tăng năng suất 4- 10% [27].
Sử dụng Sunphat Mangan cũng đ4 góp phần làm tăng năng suất lạc (Trần Văn
Lài, 1993) [27].
Molipđen có tác dụng tăng hoạt tính vi khuẩn nốt sần, tăng việc đồng
hoá đạm. Phần lớn đất trồng lạc chủ yếu của n−ớc ta đều thiếu Molipđen. Tuy
nhiên việc tăng hàm l−ợng Mo cho cây bằng ph−ơng pháp bón qua lá đ4 là
một biện pháp kỹ thuật quan trọng để đạt năng suất lạc cao (Vũ Hữu Yêm,
1966) [41]. Khi lạc đ−ợc phun Mo đ4 tăng năng suất 16%. [27]
Hiệu quả của phân vi l−ợng đến năng suất lạc đ4 thể hiện rất rõ khi phun
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 25
kết hợp cả Mo, Bo, Mn với liều l−ợng mỗi lần phun 100g Molipđat Amôn, 100g
AxitBoric và 100g Sunphat Mangan/ ha (nồng độ 1/100), tăng so với đối chứng
không phun tới 22% (Bùi Huy Hiền, 1995. Viện KHKTNN Việt Nam) [25].
2.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc trên thế giới
2.3.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới
Trong các loại cây trồng làm thực phẩm cho con ng−ời, lạc là cây có
một vị trí rất quan trọng, mặc dù cây lạc có nguồn gốc từ lâu đời nh−ng vai trò
kinh tế của lạc mới chỉ đ−ợc xác định trong khoảng hơn 100 năm trở lại đây.
Trên thế giới hiện nay, nhu cầu sử dụng và tiêu thụ lạc ngày càng tăng đ4 và
đang khuyến khích nhiều n−ớc đầu t− phát triển sản xuất lạc với quy mô ngày
càng mở rộng.
Cây lạc là cây lấy dầu quan trọng trên thế giới. Cây lạc có nguồn gốc từ
Nam Mỹ, nh−ng hiện nay đ−ợc phân bố rộng trong phạm vi từ 400 vĩ Bắc đến
400 vĩ Nam, trên thế giới có hơn 100 n−ớc trồng lạc. Lạc là cây trồng đứng thứ
2 sau cây đậu t−ơng về diện tích trồng cũng nh− sản l−ợng. Diện tích, năng
suất và sản l−ợng lạc có xu h−ớng tăng, diện tích trung bình 6 năm gần đây
(2000 – 2005) trên thế giới là 22,415 triệu ha, tăng so với những năm 1970 là
24,8%, so với những năm 1990 là 8,7%. Năm 2005 diện tích trồng lạc của thế
giới đ4 đạt 25,22 triệu ha, năng suất bình quân đạt 14,47 tạ/ha và sản l−ợng
đạt 36,49 triệu tấn. So với năm 1994, diện tích lạc tăng 10,3%, năng suất tăng
28,8% và sản l−ợng tăng 42,3%. Năm 2005 châu á đứng hàng đầu thế giới cả
về diện tích và sản l−ợng (chiếm 60% diện tích trồng và 70% sản l−ợng lạc
trên thế giới).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 26
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản l−ợng lạc trên thế giới
giai đoạn 2001 – 2006
Chỉ
Tiêu
ĐV
tính
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Diện
tích
Triệu
ha
24,10 24,04 24,10 26,46 22,73 25,22 21,67
Năng
suất
Tạ/ ha 14,50 15,00 13,48 14,03 14,71 14,47 15,6
Sản
l−ợng
Triệu
tấn
34,90 36,08 33,30 35,66 33,45 36,49 33,8
(Nguồn: FAOSTAT, Agricultural Data, 24/5/2006)
ấn Độ là n−ớc đứng đầu thế giới về diện tích trồng lạc (>6,7 triệu ha)
nh−ng năng suất lạc bình quân của ấn độ còn thấp (9,67tạ/ha) do cây lạc
đ−ợc trồng chủ yếu trong điều kiện khô hạn. Kinh nghiệm của ấn độ cho
thấy, nếu chỉ áp dụng giống mới mà vẫn áp dụng kỹ thuật canh tác cũ thì năng
suất chỉ tăng lên khoảng 26- 30%. Nếu áp dụng kỹ thuật canh tác tiến bộ
nh−ng vẫn dùng giống cũ thì năng suất lạc chỉ tăng 20- 43%. Nh−ng khi áp
dụng giống mới kết hợp với kỹ thuật canh tác tiến bộ đ4 làm tăng năng suất
lạc từ 50- 63 % trên các ruộng trình diễn của nông dân. Các nhà nghiên cứu về
lĩnh vực cây lạc của ấn Độ rất quan tâm đến công tác nghiên cứu và thử
nghiệm các tiến bộ kỹ thuật trồng lạc trên đồng ruộng của nông dân, để ng−ời
nông dân cùng tham gia lựa chọn những tiến bộ phù hợp cho chính họ. Các
tiến bộ kỹ thuật đ−ợc nông dân chấp nhận và áp dụng rộng r4i phải là những
kỹ thuật ít đòi hỏi đầu t− chi phí, dễ hiểu, dễ áp dụng và phù hợp với điều kiện
sản xuất của địa ph−ơng. Ph−ơng pháp nghiên cứu chuyển giao này đ4 thực sự
đem lại hiệu quả ở ấn độ và hiện nay đang đ−ợc nhiều quốc gia khác ở châu
á áp dụng trong công tác chuyển giao kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 27
Trung Quốc là n−ớc đứng thứ 2 sau ấn Độ về diện tích trồng lạc,
những năm 1990 nhờ có b−ớc nhảy vọt về chọn tạo giống và kỹ thuật trồng
trọt, năng suất lạc của Trung Quốc tăng rất nhanh so với những thập kỷ tr−ớc,
trung bình đạt 26,9 tạ/ha. Những năm gần đây trung bình diện tích trồng lạc
hàng năm của Trung Quốc là 5,035 triệu ha, chiếm trên 20% tổng diện tích lạc
toàn thế giới. Trong thời gian hơn 10 năm (từ 1982- 1995) các nhà khoa học
Trung Quốc đ4 cung cấp cho sản xuất 82 giống lạc mới với nhiều −u điểm nổi
bật nh− năng suất cao, thời gian sinh tr−ởng ngắn, chống chịu sâu bệnh, chịu
hạn và chịu phèn, thích ứng rộng... Nhờ có mạng l−ới khuyến nông hoạt động
mạnh mẽ mà nhiều giống lạc mới và biện pháp kỹ thuật thâm canh đạt năng
suất cao đ4 đ−ợc nông dân chấp nhận và áp dụng rộng r4i. Một số biện pháp
kỹ thuật canh tác tiến bộ nh−: cày sâu, bón phân cân đối phù hợp cho từng loại
đất, mật độ trồng thích hợp, đặc biệt là kỹ thuật che phủ nilon đ−ợc coi là
“Cuộc cách mạng trắng trong sản xuất lạc”. Sở dĩ sản xuất lạc ở Trung Quốc
đ4 đạt đ−ợc nhiều thành tựu nổi bật so với các n−ớc châu á là nhờ vào chiến
l−ợc đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao các kỹ thuật tiến bộ trồng lạc nhằm
phát huy tiềm năng to lớn ch−a đ−ợc khai thác của cây trồng này trong sản
xuất của Chính phủ Trung Quốc. Hiện tại Trung Quốc đ4 có trên 60 viện,
tr−ờng và trung tâm nghiên cứu triển khai các h−ớng nghiên cứu trên cây lạc [46].
Mỹ là n−ớc có sản l−ợng lạc đứng thứ 3 thế giới, sau Trung Quốc và ấn
Độ. Năm năm gần đây (2000- 2004) diện tích trồng lạc trung bình là 0,578
triệu ha/ năm, năng suất trung bình là 35,8 tạ/ha, đây là năng suất trung bình
cả n−ớc cao nhất thế giới.
Ngoài các n−ớc trên cây lạc còn đ−ợc trồng ở nhiều n−ớc khác trên thế
giới nh−: Achentina, Hà Lan, Indonesia, Hàn Quốc…, Hàn Quốc là n−ớc nổi
tiếng về đầu t− cao trong nghiên cứu và đầu t− trên cây lạc.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 28
2.3.2. Những kết quả nghiên cứu về cây lạc trên thế giới
2.3.2.1. Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống
Với những tiến bộ kỹ thuật trong khâu chọn tạo giống: tạo ra các giống
mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, thời gian sinh tr−ởng ngắn, kháng đ−ợc
sâu bệnh, thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh… đ4 góp phần đáng kể vào
việc tăng năng suất và sản l−ợng lạc thế giới.
ICRISAT - Viện nghiên cứu cây trồng vùng nhiệt đới bán khô hạn là cơ
sở lớn nhất nghiên cứu về cây lạc. Tính đến năm 1993 Viện đ4 thu thập đ−ợc
13.915 l−ợt mẫu giống lạc từ 99 n−ớc trên thế giới, trong đó Châu Phi 4.078;
Châu á 4.609; Châu âu 53; Châu Mỹ 3.905; Châu úc và Châu đại D−ơng 59;
còn 1245 mẫu giống ch−a rõ nguồn gốc (Mengesha M.H, 1993) [57].
Theo Li Jianping (1992) [56] và Xu Zeyong (1992) [75], trong thập
niên 80 có 95% diện tích trồng lạc ở Trung Quốc đ4 sử dụng các giống lạc cải
tiến, làm tăng năng suất từ 5- 10%. Tại các tỉnh phía Bắc, việc sử dụng các
giống có thời gian sinh tr−ởng (TGST) trung bình và năng suất cao nh−
Xuzhou 68- 4, Haihua No.1 và Hua 37 làm tăng năng suất 15% so với các
giống thuộc loại hình spanish cũ trên các loại đất có độ phì trung bình. Những
giống lạc mới có đặc tính nông học tốt, TGST ngắn nh−: Yueyou 116,
Yuesuan 92, Shanyou 27, Elhua No.4, Furonghuaheng... đ−ợc đ−a vào sản
xuất thay cho các giống cũ thuộc loại hình Spanish, Virginia và Pruvian ở các
tỉnh miền Trung và Nam Trung Quốc.
Mỹ đ−a vào sản suất 16 giống lạc mới (trong đó 9 giống thuộc loại hình
Runer, 5 giống thuộc loại hình Virginia, 2 giống thuộc loại hình Spanish) (S.Y-
Nigam, 1992). Hiện đang có 3 ch−ơng trình nghiên cứu sử dụng lạc dại lai với
lạc trồng để tạo ra giống chống chịu sâu bệnh ở Carolina Oklahoma và Texas.
Tại thái Lan, những giống lạc có đặc tính chín sớm, năng suất cao,
chịu hạn và kháng bệnh đốm lá, gỉ sắt, đặc biệt là kích th−ớc hạt lớn phù hợp
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 29
với tập quán sử dụng nh−: Khon Kean 60- 1; Khon Kean 60- 2; Khon Kean
60- 3 và Tainan 9 đ4 đ−ợc đ−a vào phục vụ sản xuất (Jogly và cộng sự, 1992)
[55] (Sanun Jogloy và cộng sự, 1996) [65].
philippin đ−a các giống kháng với bệnh đốm lá muộn và gỉ sắt vào sản
xuất trong những năm 1986- 1990 nh−: UPLP N06; UPLP N08 và BPIP N02,
các giống này có kích th−ớc hạt lớn đồng thời có 2- 3 hạt/ quả rất phù hợp cho
sử dụng gia đình (Perdido, 1996) [61].
Inđônêxia tập trung vào chọn tạo giống năng suất cao, chín sớm, phẩm
chất tốt và kháng bệnh héo do vi khuẩn, đốm lá muộn và gỉ sắt. Một số giống
triển vọng đ−ợc khuyến cáo và đ−a vào sản xuất từ năm 1991 nh−: Badak,
BiaWar, Mahesa và Komdo.
2.3.2.2. Kết quả nghiên cứu về mật độ và khoảng cách trồng
Mật độ hợp lý đối với cây trồng là mật độ cho phép để có thể đạt năng
suất thu hoạch tối đa trên một đơn vị diện tích. Qua kết quả nghiên cứu về mật
độ trồng lạc ở một số n−ớc thấy rằng việc trồng dày không làm tăng năng suất
quả đối với các loại hình Virginia thân bụi và thân bò, nh−ng lại làm tăng
năng suất loại hình Spanish thân bụi và thân đứng (IShag, 1970; Snyman,
1986) [53].
Sự thay đổi khoảng cách giữa các cây trong hàng ít có ảnh h−ởng tới
năng suất so với sự thay đổi khoảng cách giữa các hàng. Năng suất lạc tăng chủ
yếu do việc giảm khoảng cách giữa các hàng (Arnon, 1972) [42]. Các n−ớc có
trình độ cơ giới hoá cao, để phù hợp với điều kiện thi công cơ giới ng−ời ta
trồng lạc với khoảng cách hàng rộng (60- 75 cm). Vì vậy để đảm bảo năng suất
lạc, phải sử dụng bộ giống có thân bụi hoặc nửa bò, thời gian sinh tr−ởng t−ơng
đối dài và tăng mật độ bằng cách thu hẹp khoảng cách giữa các cây.
Khi nghiên cứu mật độ, khoảng cách trồng lạc đối với các loại hình
khác nhau Reddy (1982) [62], cho rằng tỷ lệ hạt gieo phụ thuộc chủ yếu vào
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 30
khối l−ợng 100 hạt, độ rộng giữa các hàng và khoảng cách giữa các cây trong
hàng. Loại hình Spanish thân bụi khuyến cáo khoảng cách trồng là 30 cm x 10
cm, l−ợng hạt gieo 100- 110 kg/ha, mật độ trồng t−ơng đ−ơng 33,3 vạn
cây/ha. Với loại hình thân bò Virginia thì khoảng cách trồng là 30 cm x 15
cm, l−ợng hạt 95- 100 kg/ha và mật độ 22,2 vạn cây/ha.
Thái Lan hiện đang áp dụng ph−ơng pháp gieo thích hợp là khoảng cách
hàng 30- 60 cm, khoảng cách cây là 10- 20 cm, gieo 1- 2 hạt/hốc, mật độ gieo
150.000- 250.000 cây/ha (Sanum Jogloy và Tugsina Sansayawicha, 1996) [65].
áp dụng kỹ thuật trồng lạc với luống hẹp giúp cho việc t−ới tiêu n−ớc có
hiệu quả hơn và làm tăng suất 10%, biện pháp kỹ thuật này hiện đ−ợc áp dụng
phổ biến ở Trung Quốc (Xu Zeyong, 1992) [75]. Mật độ đ−ợc khuyến cáo cho
các giống hạt to, TGST trung bình là 24- 27 vạn cây/ha. Còn với các giống
thuộc loại hình Spanish là 30 vạn cây/ha. (Huang Xunbei, 1991) [51].
2.3.2.3. Kết quả nghiên cứu về sử dụng phân bón hợp lý
Bón phân hợp lý là sử dụng l−ợng phân bón thích hợp cho cây đảm bảo
tăng năng suất cây trồng với hiệu quả kinh tế cao nhất, không để lại các hậu quả
tiêu cực đối với nông sản và môi tr−ờng sinh thái. Nói một cách ngắn gọn, bón
phân hợp lý là thực hiện 5 đúng và một cân đối: Bón đúng loại phân - đúng lúc,
đúng đối t−ợng, đúng thời tiết mùa vụ, đúng cách và bón phân cân đối.
- Đối với đất có độ phì khá: Để đạt năng suất 5,0- 5,5 tấn/ha, cần bón:
37 tấn phân chuồng, 60- 75 kg urea, 370- 450 kg Supe phosphat, 220- 300 kg
K2SO4 hoặc KCl.
- Đối với đất có độ phì trung bình: Để đạt năng suất 4,5 tấn/ha cần bón:
45 tấn phân chuồng, 75- 150 kg urea, 250- 450 kg Supephosphat, 150- 220 kg
K2SO4, 450- 525 kg vôi bột.
- Đối với đất xấu: Để đạt năng suất 3,4- 4,0 tấn/ha phải bón: 60 tấn
phân chuồng, 150- 200kg urea, 600- 750 kg Supephosphat, 75- 150 kg K2SO4,
650- 750 kg vôi bột.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 31
Theo Cornejo (1961), ng−ời Tây Ban Nha trồng lạc sau khoai tây và tập
trung bón phân cho cây khoai tây với l−ợng: 60 tấn phân chuồng, 600 kg Supe
lân, 200- 300 kg KCl cho 1 ha. Nh− vậy vẫn có thể đạt năng suất của lạc là
2,5- 3,5 tấn/ha [1]. Nhiều vùng trồng lạc ở Mỹ, cũng cho thấy bón P, K cho
cây bông là cây trồng tr−ớc có hiệu quả hơn bón trực tiếp cho lạc.
Bón phân cân đối mang lại hiệu quả kinh tế cao ở nhiều n−ớc cho nhiều
loại cây trồng nói chung trong đó có cây lạc. Theo kỹ thuật này, việc bón N- P
- K cân đối về liều l−ợng, dựa theo yêu cầu của cây trồng, khả năng cung cấp
của đất và hiệu ứng đối với phân bón. Các kết quả nghiên cứu ở Trung Quốc
cho thấy bón N, P, K kết hợp làm tăng khả năng hấp thu đạm của cây lên
77,33%, lân lên 3,75% so với việc bón riêng lẻ, tỷ lệ bón thích hợp nhất là 1:
1,5: 2. Để thu đ−ợc 100kg lạc quả cần bón 5 kg N, 2kg P2O5 và 2,5 kg K cho
1ha. Ngoài ra với các loại đất có độ phì trung bình và cao, mức đạm cần bón
phải giảm đi 50% và tăng l−ợng lân cần bón lên gấp 2 lần. Bón phối hợp 10-
40 kg N, 30- 40 kg P2O5, 20- 40 kg K2O (cho 1ha) là mức bón tối −u cho lạc ở
ấn độ (Sancara Reddy,1988) [64].
2.3.2.4. Kỹ thuật trồng lạc che phủ nilon
Kỹ thuật này đ−ợc du nhập từ Nhật bản vào Trung Quốc từ năm 1978
và hiện nay đ4 đ−ợc áp dụng ở hầu hết các vùng trồng lạc ở Trung Quốc (Xu
Zeyong, 1992) [75]. Ưu điểm của biện pháp này là: làm tăng nhiệt độ đất, duy
trì độ ẩm và cấu trúc đất, hạn chế sự thất thoát dinh d−ỡng, tăng khả năng phát
triển của hệ thống rễ, giúp cây sinh tr−ởng tốt. áp dụng kỹ thuật này tạo ra
nhiều tiềm năng to lớn cho việc cải thiện năng suất và khả năng gieo trồng vụ
lạc Xuân sớm ở các tỉnh phía Bắc Trung Quốc khi nhiệt độ còn thấp và độ ẩm
phù hợp cho sự nảy mầm. Các kết quả điều tra cho thấy: việc áp dụng che phủ
nylon làm tăng năng suất 36,6% ở tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc. Từ năm 1984
do áp dụng tấm phủ Plastic cực mỏng nên chi phí cho kỹ thuật này đ4 giảm
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 32
50% rất phù hợp cho việc sử dụng của nông dân. Đến năm 1989 đ4 có
260.000ha lạc (chiếm 8,2% diện tích lạc cả n−ớc) áp dụng kỹ thuật này (Cheng
Dong Wean, 1990) [44]. Đến 1993 thì tổng diện tích sử dụng kỹ thuật này ở
Trung Quốc đ4 lên tới 2,37 triệu ha và đây là kỹ thuật có hiệu quả nhất trong
việc cải thiện năng suất lạc ở Trung Quốc (Gai Shuran và CS, 1996) [49].
tại miền trung của Trung Quốc áp dụng kỹ thuật này cho lạc đ4 đ−ợc
luân canh với lúa vụ thu, năng suất lạc ở đây có thể đạt trung bình 3 tấn/ha.
Việc áp dụng kỹ thuật này đ4 làm cho sản l−ợng lạc tăng 1,7 triệu tấn t−ơng
đ−ơng với 1,1 tỷ nhân dân tệ trong thập niên 80 (Sun Yanhao, 1990) [67].
Kỹ thuật này cũng đ−ợc áp dụng ở ấn độ và thu đ−ợc những kết quả
b−ớc đầu, năng suất lạc trong điều kiện thử nghiệm trên nông trại ở điều kiện
có t−ới biến động từ 5,4- 9,5 tấn/ ha so với năng suất trung bình là 2,6 tấn/ha ở
điều kiện không che phủ.
2.4. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc của Việt nam
2.4.1. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam
Bảng 2.2. Diễn biến diện tích, năng suất và sản l−ợng lạc ở Việt Nam
giai đoạn 2000-2006
Năm Diện tích
(1000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
S.L−ợng
(1000 Tấn)
2000 244,90 14,50 355,30
2001 241,40 14,60 352,80
2002 246,80 16,10 397,00
2003 250,00 16,65 417,50
2004 254,60 17,90 462,00
2005 260,00 17,42 453,00
2006 244,10 - -
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, MARD 24/5/2006)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 33
ở Việt Nam tr−ớc đây chủ yếu chú trọng trồng cây l−ơng thực, cây lạc
ch−a đ−ợc chú trọng, năng suất lạc thấp. Trong vòng 10 năm trở lại đây do có
những định h−ớng mới trong nông nghiệp đó là sản xuất nông nghiệp theo
h−ớng hàng hóa, vì thế cây lạc đ−ợc quan tâm hơn và có xu h−ớng tăng nhanh
về diện tích. Theo thống kê năm 2005, Việt Nam là n−ớc có diện tích trồng lạc
đứng thứ 12, sản l−ợng đứng thứ 9 thế giới, năng suất đứng thứ 4 trong số 15
n−ớc có diện tích trồng lạc lớn. Theo Ngô Thế Dân và cộng sự (2000) [9], diện
tích, năng suất và sản l−ợng lạc của Việt Nam từ 1975 – 1998 có một số giai
đoạn biến động:
- Từ 1975 – 1979: Diện tích lạc từ 97,1 nghìn ha xuống còn 91,8
nghìn ha (giảm 5,5%), năng suất từ 1,03 tấn/ ha xuống 0,88 tấn/ ha (giảm
14,6%). Nguyên nhân chính đ−ợc xác định là do phong trào hợp tác x4 bị sa
sút, yêu cầu về l−ơng thực đ−ợc đặt lên hàng đầu vì vậy sản xuất lạc không
đ−ợc chú trọng phát triển.
- Từ 1980 – 1987: Diện tích trồng lạc tăng nhanh từ 91,8 nghìn ha
(năm 1979) lên 237,8 nghìn ha (năm1987). Diện tích năm 1987 tăng gấp 2 lần
so với năm 1980, sản l−ợng tăng 2,3 lần. Tuy nhiên giai đoạn này sản xuất lạc
chủ yếu mang tính quản canh nên năng suất tăng không đáng kể, tăng từ 8,8 –
9,7 tạ/ ha.
- Từ 1988 – 1993: Diện tích trồng lạc giảm 15,3%, nguyên nhân do
mất thị tr−ờng tiêu thụ truyền thống, thị tr−ờng mới ch−a tiếp cận đ−ợc.
- Từ 1994 – 1998: Diện tích tăng 8%, năng suất tăng 20%, sản l−ợng
tăng 25% so với năm 1994. ở giai đoạn này nhu cầu tiêu thụ trong n−ớc tăng,
đồng thời chúng ta đ4 tiếp cận đ−ợc với thị tr−ờng Quốc tế.
Trong vòng 10 năm trở lại đây (1995 – 2005), sản xuất lạc của n−ớc ta
có chuyển biến tích cực, diện tích, năng suất và sản l−ợng lạc biến động theo
chiều h−ớng tăng. Diện tích lạc năm 2005 đạt 260 nghìn ha, năng suất đạt cao
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 34
17,42tạ/ha, sản l−ợng 453 nghìn tấn, tăng 35,43% so với năm 1995 [5], [71].
ở n−ớc ta hiện nay lạc đ−ợc trồng hầu hết ở các vùng sinh thái nông nghiệp,
diện tích lạc chiếm 28% diện cây công nghiệp hàng năm, diện tích, năng suất
và sản l−ợng của các vùng sinh thái có sự khác nhau[5], [71].
Theo số liệu năm 2006 của Tổng cục thống kê Việt Nam [71], sản
xuất lạc của n−ớc ta chia thành 2 vùng Bắc – Nam và có 8 vùng trồng lạc
chính:
* Miền Bắc: Diện tích 163 nghìn ha, năng suất trung bình 17 tạ/ha,
gồm các vùng: Đồng bằng sông Hồng, Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung bộ.
Vùng Đồng bằng sông Hồng có diện tích 35 nghìn ha, năng suất cao nhất 21,7
tạ/ha, cao hơn năng suất trung bình của cả n−ớc 20,6%.
* Miền Nam: Diện tích 107 nghìn ha, năng suất trung bình 19,5 tạ/ha,
gồm các vùng: Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ, Đồng bằng sông
Mê Kông. Vùng Đồng bằng sông Mê Kông có diện tích 14 nghìn ha, năng suất
cao nhất 29,1 tạ/ha, cao hơn năng suất trung bình của cả n−ớc 61,7%.
Miền Bắc hiện nay một số tỉnh có năng suất lạc khá cao nh−: Nam
Định – 38 tạ/ha, H−ng Yên – 28 tạ/ha. Một số mô hình có diện tích vài chục
ha tại các địa ph−ơng nh−: Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hà Tây,
Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, nhờ sử dụng giống mới, tiến bộ kỹ thuật mới
mà năng suất có thể đạt tới 35 – 45 tạ/ha. Đây là những tín hiệu đáng phấn
khởi trong việc khai thác tiềm năng suất cây lạc tại Việt Nam.
2.4.2. Những kết quả nghiên cứu về cây lạc ở Việt Nam
2.4.2.1. Những kết quả về chọn tạo giống
ở n−ớc ta các nhà khoa học đ4 quan tâm thu thập và bảo quản những
nguồn gien quý để phục vụ cho công tác chọn tạo giống, trên cơ sở những gen
thu thập đ−ợc, các nhà chọn tạo giống tập trung theo h−ớng chọn tạo các
giống năng suất cao, thích hợp với từng vùng sinh thái, thời gian sinh tr−ởng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 35
ngắn, kháng sâu bệnh, có tỷ lệ nhân và hàm l−ợng dầu cao [9]. Trong vòng
hơn 10 năm qua các nhà chọn tạo giống đ4 tạo ra đ−ợc 14 giống lạc mới, trong
đó 9 giống tiến bộ đ−ợc chọn lọc từ tập đoàn giống nhập nội, 5 giống Quốc
gia đ−ợc chọn lọc bằng ph−ơng pháp lai hữu tính và gây đột biến. Đến nay các
giống đều đ−ợc trồng phổ biến ở các địa ph−ơng [5].
- Các giống chọn tạo bằng ph−ơng pháp lai hữu tính: Giống L12
đ−ợc chọn từ tổ hợp lai V79 với ICGV 87157, năng suất trung bình 30 tạ/ ha,
có đặc tính chịu hạn tốt, kháng một số bệnh ở mức trung bình; Giống Sen lai
75/23 đ−ợc chọn từ tổ hợp lai Trạm Xuyên với Mộc Châu trắng, năng suất
trung bình 28 tạ/ha, giống này đ−ợc trồng phổ biến tại các tỉnh duyên hải Nam
Trung bộ; Giống VD2 là kết quả của tổ hợp lai Lỳ Đức Hòa với USA54, có
đặc tính chín sớm, năng suất trung bình 30 tạ/ha, tỷ lệ nhân t−ơng đối cao đạt
78 – 80%, thích hợp với các tỉnh phía Nam [5]
- Các giống chọn tạo bằng đột biến: V79 là kết quả từ gây đột biến
bằng tia Rơnghen trên giống Bạch Sa, năng suất trung bình 25 tạ/ha, tỷ lệ
nhân cao 73 – 76%, chịu hạn khá nh−ng lại mẫn cảm với một số bệnh hại nh−:
gỉ sắt, đốm lá, héo xanh vi khuẩn [14]. Việc chọn tạo giống từ xử lý đột biến
trên giống Hoa 17 bằng tia 5.000r, kết quả thu đ−ợc giống 4239, thời gian
chín trung bình, năng suất trung bình 25 tạ/ha, khối l−ợng 100 hạt từ 50 – 60g,
tỷ lệ nhân đạt trung bình 70 – 72%, thích hợp với vùng trung du Bắc bộ [30].
- Một số giống tiến bộ kỹ thuật:
+ Giống MD7: Là giống có tính thích ứng rộng, trồng thuần hay trồng
xen đều có năng suất, trung bình đạt 35 tạ/ha, khối l−ợng 100 hạt đạt 60 –
65g, tỷ lệ nhân 70 – 75%; có tính thích ứng rộng, kháng bệnh héo xanh rất cao
[21], hiện đ−ợc trồng phổ biến ở nhiều vùng sinh thái của n−ớc ta [5].
+Giống L14: có năng suất t−ơng đối cao 40 tạ/ha, khối l−ợng 100 hạt
đạt 58 – 60g, có khả năng chịu hạn khá tốt, kháng bệnh hại lá cao [35].
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 36
+ Giống VD1: Chọn lọc từ giống Lỳ địa ph−ơng, có thời gian chín rất
sớm, năng suất trung bình đạt 30 tạ/ha, khối l−ợng 100 hạt nhỏ chỉ khoảng
42g nh−ng −u điểm tỷ lệ nhân rất cao đạt 78%, thời gian chín rất sớm, thích
hợp với các tỉnh phía Nam [30].
+ Giống LVT: Có năng suất trung bình đạt 20 tạ/ha, khối l−ợng 100
hạt đạt 50 – 55g, tỷ lệ nhân 72%, giống có khả năng chịu rét tốt, kháng bệnh
đốm lá, gỉ sắt ở mức trung bình, giống thích hợp với vùng Trung du Bắc bộ,
duyên hải miền Trung và cao nguyên.
+ Giống L02: Năng suất trung bình đạt 35 tạ/ha, trong điều kiện thâm
canh tốt năng suất có thể đạt tới 50 tạ/ha, khối l−ợng 100 hạt từ 60 – 68g, tỷ lệ
nhân 68 – 70%, giống chịu hạn, kháng bệnh đốm lá, gỉ sắt, héo xanh vi khuẩn [5].
+ Giống L05: Có đặc điểm chín sớm, kháng bệnh mốc vàng cao, năng
suất trung bình đạt 30 tạ/ha, khối l−ợng 100 hạt đạt 50 – 55g, tỷ lệ nhân đạt
cao, từ 76 – 80%, thích hợp cho các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng [5].
+Giống L08: Năng suất trung bình đạt 30 tạ/ha, khối l−ợng 100 hạt
đạt 67 – 72g, tỷ lệ nhân 74 – 77%; kháng sâu chích hút, bệnh hại lá và bệnh
héo xanh vi khuẩn ở mức trung bình [22].
+ Giống HL25: Là giống chín sớm, năng suất trung bình 30 tạ/ha,
khối l−ợng 100 hạt nhỏ đạt 40 – 45g, thích hợp cho trồng xen [5].
+ Giống 1660: Giống chín trung bình, năng suất 22 tạ/ha, khối l−ợng
100 hạt đạt 55g, tỷ lệ nhân 72%; thích hợp với vùng đồi thấp và._.
88 in achieving high groundnut yields, ICRISAT, Patancheru, Andhra
Pradesh 502324, India.
66. Shalhevet J. Reiniger. D (1968), Peanut response to uniform and non
uniform soilsalinity, Volcani insititute of agricultural Research (NUIA),
Bet Dagon, israel.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 93
67. Sun Yanhao (1990), "Futher development of groundnut production relying
on science and techniques", Peanut science and technique, 2, p: 8- 11.
68. TanYuJan and Liao Boshou (1989), "Review of studies on groundnut
bactearalwilr", Oil crop of China, 4, p: 87- 90.
69. Tata S.N (1988), Groundnut, Indian Council of agricultural Research,
New Delhi, India.
70. Tsaiwang (1986), "Progress report on cropping pattern testing in
Taiwan", Pages 437- 449 in proceeding of the 17th asian rice farming
systems working group meeting, Oct 5- 11, 1986.
71. Vietnam’s Statistical Office (1995-2006).
72. William J.H. (1975), "The growth of groundnut (arachis hypogaea L) at
three altitudes in Rhodesi", Rhodesian Journal of agricultural Research 13.
73. William J.H (1979), "Physiology of groundnut. (arachis hypogaea L.)
C.W. egret 2. Nitrogen accumulation and distribution", Rhodesian
Journal of agrcultural Research, p: 59-55.
74. Xu Zeyong (1987), "Groundnut virus diseases in China", Oil crop of
China 3, p: 73- 79.
75. Xu Zeyong (1992), Groundnut production and research in east asia in
the 1980s, Pages 157- 175 in groundnut aglobal perspective. ICRISAT,
Patancheru, Andhra Pradesh 502324, India.
76. york E.T. jr, and Colwell W.E. (1951), Soil properties, fertilization and
maintenance of soil fertility. The peanut. The unpredictable legume
chapter 5. The National fertilizer association, Washington USA.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 94
Phụ lục
một số hình ảnh minh họa
ảnh 1. Toàn cảnh ruộng thí nghiệm
ảnh 2. Thí nghiệm ảnh h−ởng của mật độ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 95
ảnh 3. Thí nghiệm ảnh h−ởng của liều l−ợng phân bón
ảnh 4. Thí nghiệm ảnh h−ởng của liều l−ợng phân bón
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 96
ảnh 5. Thí nghiệm ảnh h−ởng của mật độ
ảnh 6. Điều tra thí nghiệm
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 97
ảnh 7. ảnh h−ởng của mật độ đến năng suất giống MD7
ảnh 8. ảnh h−ởng của liều l−ợng phân bón đến năng suất giống MD7
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 98
thang điểm xác định bệnh gỉ sắt và bệnh đốm lá
(ICRISAT- 1990)
Điểm Mô tả bệnh gỉ sắt Mô tả bệnh đốm lá Mức độ
hại (%)
1 Không có vết bệnh Không có vết bệnh 0
2 Vết bệnh nhiều hơn các tầng
lá d−ới cùng
Vết bệnh nhiều hơn các tầng
lá d−ới cùng, không rụng lá
1- 5
3 Vết bệnh nhiều ở tầng d−ới,
một vài vết bệnh ở tầng giữa
Vết bệnh nhiều ở tầng d−ới,
một vài chấm bệnh ở tầng
giữa, rụng một vài lá d−ới
6- 10
4 Vết bệnh nhiều ở tầng lá
d−ới và tầng lá giữa, một vài
lá bị khô
Vết bệnh nhiều ở tầng lá
d−ới và tầng lá giữa, một vài
lá tầng d−ới bị rụng
11- 20
5 Một vài lá tầng d−ới, tầng
giữa bị khô, vết bệnh có thể
xuất hiện ở tầng ngọn nh−ng
rất ít
Vết bệnh xuất hiện ở cả
tầng d−ới và tầng giữa, trên
50% số lá bị rụng
21- 30
6 Lá tầng d−ới bị hại hoàn
toàn, vết bệnh ở tầng lá giữa
dày đặc hơn, vết bệnh ở tầng
ngọn xuất hiện nhiều hơn
Vết bệnh xuất hiện ở tầng
ngọn và tầng d−ới lá bị rụng
hoàn toàn, một vài lá tầng
giữa bị rụng
31- 40
7 Tầng lá d−ới và giữa bị hại
nhiều, mật độ vết bệnh dày
hơn ở tầng lá trên
Vết bệnh xuất hiện ở cả trên
3 tầng lá, chỉ còn lại một vài
lá trên ngọn, lá tầng d−ới và
tầng giữa bị rụng hoàn toàn
41- 60
8 100% lá tầng d−ới và tầng
giữa bị hại, ở tầng trên một
vài lá bị hại
Lá tầng d−ới và tầng giữa bị
rụng hoàn toàn, vết bệnh
xuất hiện tất cả các tầng lá,
một vài lá tầng ngọn bị rụng
61- 80
9 Hầu hết lá ở 3 tầng bị héo
khô
Hầu hết lá ở 3 tầng đều bị
rụng, chỉ để lại thân và cuống
lá
81- 100
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 99
Giá để hạch toán chung cho các thí nghiệm
(Lấy giá thự tế tại địa ph−ơng vụ xuân 2007; ĐVT:ha)
Danh mục chi cho các thí nghiệm
Hạng mục chi Số l−ợng Đơn vị
Giá
(1000 đ)
Thành tiền
(1000 đ)
Ghi chú
Giống 220 kg 8,0 1760,0 Lạc vỏ
Công có phủ nylon 395 Công 15,0 5925,0
Thuốc trừ cỏ 1,0 kg 72,0 72,0
Vôi bột 500,0 kg 0,2 100,0
Phân chuồng 8000,0 kg 150,0 1200,0
Nylon 100,0 kg 20,0 2000,0
Thuốc sâu, bệnh 1,5 kg 100,0 150,0
Giá bán lạc vỏ - kg 6,0 - Lạc vỏ
30 kgN 65,0 kg 5,0 325,0 Urea
60 kgK2O 120,0 kg 5,0 600,0 KCl
90 P2O5 545,0 kg 1,5 817,5 Super lân
120 P2O5 728,0 kg 1,5 1092,0 Super lân
- Tiền thủy lợi phí cho 1 ha : 1 triệu đồng.
Thí nghiệm 1. ảnh h−ởng của mật độ đến sinh tr−ởng phát triển và năng suất của một số giống lạc
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI FILE DKHOATN1 24/ 8/** 17:28
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
THIET KE THI NGHIEM KIEU SPLIT-PLOT
VARIATE V004 LAI thoi ky ra hoa ro
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 .309250E-01 .154625E-01 0.34 0.724 6
2 GIONG$ 1 .759376E-01 .759376E-01 1.65 0.221 6
3 error(a) 2 .650250E-01 .325125E-01 0.76 0.544 5
4 MATDO$ 3 .137212 .457375E-01 1.00 0.429 6
5 GIONG$*MATDO$ 3 .129112 .430375E-01 0.94 0.454 6
* RESIDUAL 12 .550850 .459042E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 23 .989063 .430027E-01
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKHOATN2 24/ 8/** 17:28
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
THIET KE THI NGHIEM KIEU SPLIT-PLOT
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS LAI
1 8 3.83250
2 8 3.92000
3 8 3.88375
SE(N= 8) 0.757497E-01
5%LSD 12DF 0.233411
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT GIONG$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS LAI
L14 12 3.93500
MD7 12 3.82250
SE(N= 12) 0.618494E-01
5%LSD 12DF 0.190579
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT error(a)
-------------------------------------------------------------------------------
NL GIONG$ NOS LAI
1 L14 4 3.82500
1 MD7 4 3.84000
2 L14 4 4.04000
2 MD7 4 3.80000
3 L14 4 3.94000
3 MD7 4 3.82750
SE(N= 4) 0.103727
5%LSD 3DF 0.464840
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- ii
MEANS FOR EFFECT MATDO$
-------------------------------------------------------------------------------
MATDO$ NOS LAI
M1 6 3.81500
M2 6 3.81500
M3 6 4.00000
M4 6 3.88500
SE(N= 6) 0.874683E-01
5%LSD 12DF 0.269519
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT GIONG$*MATDO$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ MATDO$ NOS LAI
L14 M1 3 3.97000
L14 M2 3 3.77000
L14 M3 3 4.03000
L14 M4 3 3.97000
MD7 M1 3 3.66000
MD7 M2 3 3.86000
MD7 M3 3 3.97000
MD7 M4 3 3.80000
SE(N= 3) 0.123699
5%LSD 12DF 0.381158
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKHOATN2 24/ 8/** 17:28
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
THIET KE THI NGHIEM KIEU SPLIT-PLOT
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$
|error(a)|MATDO$ |GIONG$*M|
(N= 24) -------------------- SD/MEAN | | |
| |ATDO$ |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
| | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
| | |
LAI 24 3.8788 0.20737 0.21425 5.5 0.7241 0.2210
0.5437 0.4291 0.4544
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- iii
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE DKHOATN1 24/ 8/** 17:16
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
THIET KE THI NGHIEM KIEU SPLIT-PLOT
VARIATE V004 TLCK thoi ky ra hoa ro
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 .670800 .335400 0.86 0.452 6
2 GIONG$ 1 5.25470 5.25470 13.40 0.003 6
3 error(a) 2 .418233 .209116 0.57 0.621 5
4 MATDO$ 3 12.3668 4.12227 10.51 0.001 6
5 GIONG$*MATDO$ 3 1.11035 .370115 0.94 0.452 6
* RESIDUAL 12 4.70517 .392097
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 23 24.5261 1.06635
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKHOATN2 24/ 8/** 17:16
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
THIET KE THI NGHIEM KIEU SPLIT-PLOT
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS CAOCAY
1 8 8.81625
2 8 9.14625
3 8 9.19125
SE(N= 8) 0.221387
5%LSD 12DF 0.682168
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT GIONG$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS CAOCAY
L14 12 9.51917
MD7 12 8.58333
SE(N= 12) 0.180762
5%LSD 12DF 0.556988
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT error(a)
-------------------------------------------------------------------------------
NL GIONG$ NOS CAOCAY
1 L14 4 9.37500
1 MD7 4 8.25750
2 L14 4 9.42750
2 MD7 4 8.86500
3 L14 4 9.75500
3 MD7 4 8.62750
SE(N= 4) 0.304185
5%LSD 3DF 1.36317
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- iv
MEANS FOR EFFECT MATDO$
-------------------------------------------------------------------------------
MATDO$ NOS CAOCAY
M1 6 9.86500
M2 6 9.11667
M3 6 9.32167
M4 6 7.90167
SE(N= 6) 0.255636
5%LSD 12DF 0.787700
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT GIONG$*MATDO$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ MATDO$ NOS CAOCAY
L14 M1 3 10.5000
L14 M2 3 9.23333
L14 M3 3 9.97333
L14 M4 3 8.37000
MD7 M1 3 9.23000
MD7 M2 3 9.00000
MD7 M3 3 8.67000
MD7 M4 3 7.43333
SE(N= 3) 0.361523
5%LSD 12DF 1.11398
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKHOATN2 24/ 8/** 17:16
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
THIET KE THI NGHIEM KIEU SPLIT-PLOT
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$
|error(a)|MATDO$ |GIONG$*M|
(N= 24) -------------------- SD/MEAN | | |
| |ATDO$ |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
| | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
| | |
CAOCAY 24 9.0512 1.0326 0.62618 6.9 0.4523 0.0033
0.6205 0.0012 0.4516
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- v
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE DKHOATN1 24/ 8/** 18: 6
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
THIET KE THI NGHIEM KIEU SPLIT-PLOT
VARIATE V004 NSTT QUA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 40.1999 20.1000 6.45 0.013 6
2 GIONG$ 1 50.1993 50.1993 16.12 0.002 6
3 error(a) 2 2.25992 1.12996 3.15 0.183 5
4 MATDO$ 3 240.006 80.0020 25.68 0.000 6
5 GIONG$*MATDO$ 3 1.07501 .358336 0.12 0.949 6
* RESIDUAL 12 37.3796 3.11497
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 23 371.120 16.1356
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKHOATN2 24/ 8/** 18: 6
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
THIET KE THI NGHIEM KIEU SPLIT-PLOT
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSTT
1 8 38.0250
2 8 40.2825
3 8 37.2262
SE(N= 8) 0.623996
5%LSD 12DF 1.92274
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT GIONG$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS NSTT
L14 12 39.9575
MD7 12 37.0650
SE(N= 12) 0.509490
5%LSD 12DF 1.56991
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT error(a)
-------------------------------------------------------------------------------
NL GIONG$ NOS NSTT
1 L14 4 39.7000
1 MD7 4 36.3500
2 L14 4 41.2950
2 MD7 4 39.2700
3 L14 4 38.8775
3 MD7 4 35.5750
SE(N= 4) 0.299306
5%LSD 3DF 1.34130
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- vi
MEANS FOR EFFECT MATDO$
-------------------------------------------------------------------------------
MATDO$ NOS NSTT
M1 6 34.4500
M2 6 41.5950
M3 6 41.6000
M4 6 36.4000
SE(N= 6) 0.720528
5%LSD 12DF 2.22019
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT GIONG$*MATDO$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ MATDO$ NOS NSTT
L14 M1 3 35.9000
L14 M2 3 43.2300
L14 M3 3 43.2000
L14 M4 3 37.5000
MD7 M1 3 33.0000
MD7 M2 3 39.9600
MD7 M3 3 40.0000
MD7 M4 3 35.3000
SE(N= 3) 1.01898
5%LSD 12DF 3.13983
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKHOATN2 24/ 8/** 18: 6
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
THIET KE THI NGHIEM KIEU SPLIT-PLOT
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$
|error(a)|MATDO$ |GIONG$*M|
(N= 24) -------------------- SD/MEAN | | |
| |ATDO$ |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
| | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
| | |
NSTT 24 38.511 4.0169 1.7649 4.6 0.0125 0.0018
0.1831 0.0000 0.9487
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- vii
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE DKHOATN2 24/ 8/** 17:56
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
THIET KE THI NGHIEM KIEU SPLIT-PLOT
VARIATE V004 NSLT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 17.3003 8.65016 0.64 0.550 6
2 GIONG$ 1 61.0566 61.0566 4.49 0.053 6
3 error(a) 2 7.98602 3.99301 0.88 0.503 5
4 MATDO$ 3 292.100 97.3666 7.17 0.005 6
5 GIONG$*MATDO$ 3 13.6830 4.56100 0.34 0.802 6
* RESIDUAL 12 163.038 13.5865
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 23 555.163 24.1375
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKHOATN2 24/ 8/** 17:56
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
THIET KE THI NGHIEM KIEU SPLIT-PLOT
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSLT
1 8 53.1063
2 8 55.0000
3 8 53.3087
SE(N= 8) 1.30319
5%LSD 12DF 4.01558
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT GIONG$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS NSLT
L14 12 55.4000
MD7 12 52.2100
SE(N= 12) 1.06405
5%LSD 12DF 3.27870
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT error(a)
-------------------------------------------------------------------------------
NL GIONG$ NOS NSLT
1 L14 4 55.5125
1 MD7 4 50.7000
2 L14 4 56.1150
2 MD7 4 53.8850
3 L14 4 54.5725
3 MD7 4 52.0450
SE(N= 4) 1.06783
5%LSD 3DF 4.78531
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MATDO$
-------------------------------------------------------------------------------
MATDO$ NOS NSLT
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- viii
M1 6 49.8800
M2 6 58.2300
M3 6 56.1600
M4 6 50.9500
SE(N= 6) 1.50480
5%LSD 12DF 4.63679
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT GIONG$*MATDO$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ MATDO$ NOS NSLT
L14 M1 3 50.2600
L14 M2 3 60.5200
L14 M3 3 58.3200
L14 M4 3 52.5000
MD7 M1 3 49.5000
MD7 M2 3 55.9400
MD7 M3 3 54.0000
MD7 M4 3 49.4000
SE(N= 3) 2.12810
5%LSD 12DF 6.55741
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKHOATN2 24/ 8/** 17:56
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
THIET KE THI NGHIEM KIEU SPLIT-PLOT
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$
|error(a)|MATDO$ |GIONG$*M|
(N= 24) -------------------- SD/MEAN | | |
| |ATDO$ |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
| | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
| | |
NSLT 24 53.805 4.9130 3.6860 6.9 0.5502 0.0534
0.5029 0.0053 0.8016
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- ix
Thí nghiệm 2. ảnh h−ởng của một số liều l−ợng phân bón đến sinh tr−ởng phát triển và năng suất của một số
giống lạc
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHISO FILE CS 11/ 9/** 16:56
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V004 CHISO Chi so Dien tich la
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 LAP 2 .637800E-01 .318900E-01 0.48 0.633 5
2 GIONG$ 1 .507000 .507000 7.59 0.013 5
3 P$ 4 .280680 .701700E-01 1.05 0.410 5
4 GIONG$*P$ 4 .852000E-01 .213000E-01 0.32 0.862 5
* RESIDUAL 18 1.20242 .668011E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 29 2.13908 .737614E-01
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CS 11/ 9/** 16:56
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT LAP
-------------------------------------------------------------------------------
LAP NOS CHISO
1 10 5.06500
2 10 5.16700
3 10 5.07400
SE(N= 10) 0.817319E-01
5%LSD 18DF 0.242838
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT GIONG$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS CHISO
L14 15 5.23200
MD7 15 4.97200
SE(N= 15) 0.667338E-01
5%LSD 18DF 0.198276
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT P$
-------------------------------------------------------------------------------
P$ NOS CHISO
P0 6 4.93500
P1 6 5.06500
P2 6 5.16500
P3 6 5.13000
P4 6 5.21500
SE(N= 6) 0.105515
5%LSD 18DF 0.313502
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- x
MEANS FOR EFFECT GIONG$*P$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ P$ NOS CHISO
L14 P0 3 5.00000
L14 P1 3 5.17000
L14 P2 3 5.33000
L14 P3 3 5.23000
L14 P4 3 5.43000
MD7 P0 3 4.87000
MD7 P1 3 4.96000
MD7 P2 3 5.00000
MD7 P3 3 5.03000
MD7 P4 3 5.00000
SE(N= 3) 0.149221
5%LSD 18DF 0.443359
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CS 11/ 9/** 16:56
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |GIONG$ |P$
|GIONG$*P|
(N= 30) -------------------- SD/MEAN | | |
|$ |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
| |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
| |
CHISO 30 5.1020 0.27159 0.25846 5.1 0.6329 0.0126
0.4099 0.8620
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- xi
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLCK FILE DKHOATN2 24/ 8/** 18:37
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
THIET KE THI NGHIEM KIEU SPLIT-PLOT
VARIATE V004 Tich luy chat kho thoi ky ra hoa ro
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 .170800 .853999E-01 0.28 0.767 6
2 GIONG$ 1 5.25470 5.25470 16.93 0.001 6
3 error(a) 2 .658233 .329116 0.89 0.499 5
4 MATDO$ 3 12.3668 4.12227 13.28 0.000 6
5 GIONG$*MATDO$ 3 1.11035 .370115 1.19 0.355 6
* RESIDUAL 12 3.72517 .310431
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 23 23.2861 1.01244
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKHOATN2 24/ 8/** 18:37
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
THIET KE THI NGHIEM KIEU SPLIT-PLOT
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TLCK
1 8 8.94125
2 8 9.14625
3 8 9.06625
SE(N= 8) 0.196987
5%LSD 12DF 0.606984
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT GIONG$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS TLCK
L14 12 9.51917
MD7 12 8.58333
SE(N= 12) 0.160839
5%LSD 12DF 0.495600
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT error(a)
-------------------------------------------------------------------------------
NL GIONG$ NOS TLCK
1 L14 4 9.62500
1 MD7 4 8.25750
2 L14 4 9.42750
2 MD7 4 8.86500
3 L14 4 9.50500
3 MD7 4 8.62750
SE(N= 4) 0.304185
5%LSD 3DF 1.36316
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT MATDO$
-------------------------------------------------------------------------------
MATDO$ NOS TLCK
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- xii
M1 6 9.86500
M2 6 9.11667
M3 6 9.32167
M4 6 7.90167
SE(N= 6) 0.227461
5%LSD 12DF 0.700884
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT GIONG$*MATDO$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ MATDO$ NOS TLCK
L14 M1 3 10.5000
L14 M2 3 9.23333
L14 M3 3 9.97333
L14 M4 3 8.37000
MD7 M1 3 9.23000
MD7 M2 3 9.00000
MD7 M3 3 8.67000
MD7 M4 3 7.43333
SE(N= 3) 0.321678
5%LSD 12DF 0.991200
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKHOATN2 24/ 8/** 18:37
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
THIET KE THI NGHIEM KIEU SPLIT-PLOT
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$
|error(a)|MATDO$ |GIONG$*M|
(N= 24) -------------------- SD/MEAN | | |
| |ATDO$ |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
| | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
| | |
TLCK 24 9.0513 1.0062 0.55716 6.2 0.7669 0.0015
0.4986 0.0005 0.3547
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- xiii
FILENAME : NS
TITLE : So sanh nang suat
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E
SPLIT PLOT DESIGN
REPLICATION (L) = 3
MAINPLOT FACTOR : GIONG (G) = 2
G1 = L14
G2 = MD7
SUBPLOT FACTOR : P (P) = 5
P1 = P0
P2 = P1
P3 = P2
P4 = P3
P5 = P4
NSLT
Lap1 Lap2 Lap3
G1 P1 42.25 41.75 43.26
P2 54.77 54.55 55.53
P3 57.75 58.25 58.00
P4 62.15 61.95 62.65
P5 63.10 63.15 63.68
G2 P1 40.25 40.75 40.80
P2 45.15 44.95 46.82
P3 49.55 49.80 50.41
P4 56.95 57.10 55.60
P5 56.55 56.35 57.56
REP TOTALS 528.47 528.60 534.31
REP MEANS 52.85 52.86 53.43
ANALYSIS OF VARIANCE FOR NSLT
===============================================================================
SV DF SS MS F
===============================================================================
LAP (L) 2 2.224220 1.112110 -
GIONG (G) 1 295.788000 295.788000 -
ERROR (a) 2 0.079980 0.039990
P (P) 4 1386.734220 346.683555 1134.11 **
GxP 4 49.039500 12.259875 40.11 **
ERROR (b) 16 4.891000 0.305688
-------------------------------------------------------------------------------
TOTAL 29 1738.756920
===============================================================================
cv(b) = 3.0%
** = significant at 1% level; - = insufficient error df
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- xiv
GxP TABLE OF MEANS FOR NSLT
(AVE. OVER 3 REPS)
--------------------------------------------------------------------
GIONG (G)
--------------------------
P (P) L14 MD7 P-MEAN DIFF
--------------------------------------------------------------------
P0 42.420 e 40.600 d 41.510 1.820
P1 54.950 d 45.640 c 50.295 9.310
P2 58.000 c 49.920 b 53.960 8.080
P3 62.250 b 56.550 a 59.400 5.700
P4 63.310 a 56.820 a 60.065 6.490
--------------------------------------------------------------------
G-MEAN 56.186 49.906 53.046 6.280
--------------------------------------------------------------------
In a column, means followed by a common letter are not significantly
different at the 5% level by DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-P means at each G 0.451 0.957 1.319
NSTT
Lap1 Lap2 Lap3
G1 P1 30.10 29.95 30.04
P2 37.45 37.65 38.60
P3 41.25 39.95 38.80
P4 43.25 43.45 43.80
P5 43.35 43.75 43.88
G2 P1 27.88 28.15 27.97
P2 32.45 32.25 33.31
P3 36.15 35.55 35.28
P4 38.85 40.10 38.05
P5 38.85 39.25 39.05
REP TOTALS 369.58 370.05 368.78
REP MEANS 36.96 37.01 36.88
ANALYSIS OF VARIANCE FOR NSTT
===============================================================================
SV DF SS MS F
===============================================================================
LAP (L) 2 0.0824600 0.0412300 -
GIONG (G) 1 128.6712300 128.6712300 -
ERROR (a) 2 0.2410200 0.1205100
P (P) 4 626.4289800 156.6072450 355.96 **
GxP 4 9.0460200 2.2615050 5.14 **
ERROR (b) 16 7.0393200 0.4399575
-------------------------------------------------------------------------------
TOTAL 29 771.5090300
===============================================================================
cv(b) = 1.8%
** = significant at 1% level; - = insufficient error df
GxP TABLE OF MEANS FOR NSTT
(AVE. OVER 3 REPS)
--------------------------------------------------------------------
GIONG (G)
--------------------------
P (P) L14 MD7 P-MEAN DIFF
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- xv
--------------------------------------------------------------------
P0 30.030 d 28.000 d 29.015 2.030
P1 37.900 c 32.670 c 35.285 5.230
P2 40.000 b 35.660 b 37.830 4.340
P3 43.500 a 39.000 a 41.250 4.500
P4 43.660 a 39.050 a 41.355 4.610
--------------------------------------------------------------------
G-MEAN 39.018 34.876 36.947 4.142
--------------------------------------------------------------------
In a column, means followed by a common letter are not significantly
different at the 5% level by DMRT.
Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%)
2-P means at each G 0.542 1.148 1.582
*** END OF ANALYSIS OF VARIANCE RUN ***
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH3000.pdf