BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
_________________
Phạm Vũ Lan Anh
KHƠNG GIAN LỮ THỨ TRONG
THƠ ĐƯỜNG
Chuyên ngành : Văn học nước ngồi
Mã số : 66 22 30
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TRẦN XUÂN ĐỀ
Thành phố Hồ Chí Minh – 2009
Lời Cảm Ơn
Trong suốt quá trình học tập, tôi đã nhận được rất nhiều sự
quan tâm, giúp đỡ từ những tấm lòng mà tôi trân trọng được tri ân:
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô khoa Ngữ Văn t
135 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2399 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Không gian Lữ thứ trong thơ đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rường
Đại học Đà Lạt, Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh, Phòng
KHCN-Sau ĐH đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong
suốt quá trình học tập và nhất là thời gian thực hiện luận văn.
Tôi thật sự biết ơn sâu sắc PGS. Trần Xuân Đề, giảng viên
trướng đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh , người hướng dẫn
luận văn.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện, động
viên để tôi hoàn thành luận văn này.
-------------------
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đình thụ bất tri nhân khứ tận
Xuân lai hồn phát cựu thời hoa
(Cây xuân chẳng biết người đi hết
Xuân tới hoa xưa vẫn nở đều)
( Sầm Tham, Sơn phịng xuân sự)
Cĩ lẽ hai câu thơ trên của Sầm Tham, một trong những nhà thơ nổi
tiếng phần nào đĩ là một hình ảnh khái quát cho sự bất tử của thơ Đường qua
bao thăng trầm, qua bao biến thiên của thời đại và qua cả sự bào mịn nghiệt
ngã của thời gian. Bởi, cảnh sắc và tâm hồn Trung Hoa xưa đã đọng lại trong
thơ Đường. Và, sự tồn tại bền vững ấy trước hết là nhờ một cội rễ văn hĩa lâu
đời, là sự thấm nhuần những nguyên lý mĩ học Trung Hoa trong sáng tác:
huyền thoại chi âm, cam dƣ chi vị, ngơn ngoại chi ý. Cái hay, cái đẹp của
nghệ thuật văn chương hầu như đều cĩ chung một cội nguồn.
Đến với thơ Đường khơng chỉ là đến với “sắc liễu bên bờ sơng Dương
Tử, những cành mai đợi tuyết ở núi Cơ Sơn, tiếng chuơng chùa ở núi Hàn
San, chịm mây trắng trên lầu Hồng Hạc” hay “Ải Ngọc Mơn giĩ xuân
khơng bao giờ thổi tới, sơng Hồng Hà tuơn nước xuống tự trời cao”. Mà đến
với thơ Đường cịn là những trăn trở rất riêng sau khi thưởng thức, khi ngẫm
thấy và nhận thấy bao nhiêu nỗi niềm riêng tây, vi tế, những sĩng ngầm của
cõi lịng, những niệm thức đã bắt gặp sự giao hịa qua những vần thơ ấy. Và
cĩ lẽ, gạt qua tất cả những thủ pháp nghệ thuật, tất cả những kĩ xảo của một
nền văn học đạt đến đỉnh cao trong đời sống tinh thần nhân loại, cịn lại là sự
tồn tại của một khơng gian tinh thần, khơng gian xuyên thấu mà ở đĩ con
người (thi nhân và độc giả) ý thức được sự tồn tại của mình, khơng lu mờ,
2
khơng hịa lẫn, khơng là phát ngơn hay đại diện cho bất cứ điều gì khác ngồi
tình cảm của con người.
Trong cuộc sống bưng bít ở nơng thơn thời trung đại dưới chế độ độc
quyền phương Đơng (absolutisme oriental – chữ dùng của Karl Marx), nhà
thơ – nhà nho khư khư ngồi giữ lấy “xĩm cùng làng hẻm”, “lìa nhà mƣời dặm
đã bùi ngùi mƣa giĩ hoa vàng, ở lữ thứ vài năm đã than thở quan hà đầu
bạc”. Bởi suy cho cùng, “nhà nho và người nơng dân – hai nhân vật nơng
thơn” khi ra khỏi khơng gian gia đình, làng-họ, khơng gian hương – tính, nhà
nho- nhà thơ khi đỗ đạt, được bổ nhiệm làm quan và trong thời gian làm quan
cĩ thể bị biếm trích, lưu lạc nơi chân trời gĩc bể, cầm quân ở chốn biên cương
thì nỗi cơ đơn, bơ vơ nơi đất khách quê hương, nỗi niềm hồi niệm về cố
hương lại trở đi trở về đến nhức buốt, tái tê. Tất cả những nỗi niềm ấy được
gửi gắm vào những vần thơ bàng bạc sắc màu của khơng gian lữ thứ. Vì, đối
với nhà thơ trong tình cảnh như thế phải ra đi, phải rời xa làng - họ gia đình là
điều rất khĩ khăn, là chuyện đoạn trƣờng.
Cĩ thể thấy, trong thế giới thơ Đường hiện hữu một lằn ranh vơ hình
giữa hai khơng gian sáng tác của thi nhân thời đại hồng kim của thơ ca
Trung Hoa: khơng gian gia đình, làng họ và khơng gian lữ thứ. Và kiểu loại
khơng gian thứ hai, khơng gian lữ thứ lại là khơng gian rất đặc trưng cho thơ
của nho sĩ-trí thức quan liêu. Chỉ khi ở vào trong khơng gian lữ thứ, những
“thuộc tính cố hữu” của nhà thơ (vốn xuất thân từ nhà nho và cĩ chịu ảnh
hưởng của các luồng tư tưởng khác) mới bộc lộ một cách sắc nét, rõ ràng
nhưng hữu tình và thấm đẫm màu tâm trạng. Trong khơng gian bị bứng khỏi
mơi trường quen thuộc cũ, những cảm thức của một con người trí quân trạch
dân, những khắc khoải mong sao muơn dân được sống trong “khoan, giản, an,
lạc”, mẫu người lí tưởng mà nhà thơ - nhà nho hướng đến là nội thánh ngoại
3
vƣơng, tu kỉ trị nhân cĩ dịp bộc lộ. Con người xã hội với những trách nhiệm
của bản thân tác giả cĩ một khơng gian tách biệt để suy tư, ngẫm ngợi, kiểm
chứng… Nếu khơng tồn tại trong khơng gian lữ thứ, những điều mà tác giả sở
kiến chỉ tồn tại trong khơng gian gia đình làng quê vốn được coi là gốc rễ bình
yên. Và chỉ khi rời làng quê thì hàng loạt cảm xúc mới lạ mới chợt ùa về
trong lịng thi nhân như lịng tư hương, cảm thức biệt ly, sự bình an khi trở về
với nguyên tâm của chính mình trên hành trình du lãm lấy thiên nhiên làm
bạn… mà cĩ lẽ trong khơng gian thứ nhất những cung bậc cảm xúc ấy ngủ
yên, che lấp.
Hơn nữa, qua những bài thơ Đường được sáng tác trong khơng gian lữ
thứ, người đọc cịn cảm nhận được phong cách độc đáo khơng lặp lại của từng
nhà thơ, sự tài tình trong việc xử lý các chi tiết, cách chọn đề tài, tìm thấy
những bức tranh thiên nhiên kỳ vĩ để rồi tự thấy rằng thiên nhiên trong trẻo
trong thơ Đường khơng cịn là thực tại khách quan nữa mà là thực tại tâm lý,
thực tại ý niệm. Đâu đĩ trong thơ, cịn là những cá tính, những khát vọng bay
lên khỏi cuộc đời trần tục cùng những thất vọng bế tắc của các nhà thơ - ơng
quan trên mỗi bước đường hoạn lộ.
Qua việc tìm hiểu khơng gian lữ thứ trong thơ Đường, phần nào đĩ
những quan niệm tưởng chừng như rất xa với cuộc sống của con người hiện
đại, tưởng chừng như đã nhạt nhịa phơi pha theo dịng chảy của thời gian:
quan niệm về nhân cách con người-xuất phát điểm làm xuất hiện những đặc
trưng văn hĩa mĩ học, quan niệm về thế giới tự nhiên, quan niệm về xã hội và
vị trí của nhân cách trong cấu trúc ấy… cĩ dịp được tái hiện. Để qua đĩ, dù
cảm để hiểu hay hiểu để cảm thì vẻ đẹp xưa của một thời cũng làm cho trái
tim người đọc mềm lại, để những cung bậc cảm xúc lẩn khuất đâu đĩ cĩ dịp
ùa về, để thấy sự tồn tại của mình trên cuộc đời là cĩ ý nghĩa… Bởi đâu đĩ
4
phảng phất trong những bài thơ Đường qua khơng gian lữ thứ những tâm sự
của mình đã được ai đĩ nĩi hộ bằng thơ và hơn nữa bằng cả một tấm lịng.
Thơ Đường quả thật đã cất cánh trong khơng gian lữ thứ. Và tất cả
những điều trình bày ở trên khiến chúng tơi chọn cho mình đề tài nghiên cứu
KHƠNG GIAN LỮ THỨ TRONG THƠ ĐƢỜNG.
2. Lịch sử vấn đề
Sự phức tạp khi tìm hiểu thơ Đường cĩ lẽ là điều khơng thể phủ nhận.
Khơng chỉ vì sự đa dạng của phong cách nhà thơ khi đội ngũ thi nhân được
mở rộng và lực lượng sáng tạo chủ đạo được thay đổi trong bối cảnh kinh tế -
xã hội Trung Quốc đạt đến đỉnh cao, bởi chính sách “dĩ thƣ thủ sĩ” (dùng thơ
để chọn người tài) và sự ái mộ đặc biệt của nhà vua và xã hội đối với thi
nhân; khơng chỉ vì sự phản ánh các mặt sinh hoạt trong xã hội của thơ Đường
được mở rộng hơn: khi các nhà thơ cúi xuống với nỗi đau của con người, đã
nhìn thấu những chuyển biến mong manh trong tâm trạng con người trước
những thời khắc đặc biệt, trước sự luân chuyển tưởng chừng rất vơ tình của
thiên nhiên vạn vật; khơng chỉ bởi sự đa dạng trong phong cách nghệ thuật
cũng như các chi phái. Điều này cĩ thể giúp người đọc hiểu hơn vì sao cĩ sự
phân chia thành bốn phái biên tái-điền viên-lãng mạn-hiện thực và bốn giai
đoạn phát triển rực rỡ huy hồng Sơ- Thịnh- Trung- Vãn. Ngồi ra, hình thức
nghệ thuật của thơ ca được hồn thiện trên cơ sở kế thừa và thăng hoa được
cái chân thật, mộc mạc của Kinh Thi, cái bay bổng và trang nhã của Sở từ, cái
hào sảng của Hán nhạc phủ; là sự tự do tiếp nhận luồng giĩ tư tưởng Nho-
Phật-Lão, là sự xuyên thấu cùng các bộ mơn nghệ thuật như âm nhạc, vũ đạo,
hội họa, thư pháp, điêu khắc… Tất cả những điều ấy đã làm nên một thời đại
thơ ca hồng kim rực rỡ khơng chỉ của Trung Hoa, mà cịn của các nước trong
khu vực văn học Đơng Á thời trung đại và của tồn nhân loại yêu cái đẹp.
5
Ở Việt Nam, việc tìm hiểu văn học nước ngồi khơng phải là việc tìm
hiểu văn học lịch sử của các quốc gia đĩ mà là nghiên cứu về các đỉnh cao,
các kiệt tác nghệ thuật theo cảm quan riêng của người Việt. Thơ Đường của
Trung Quốc cũng khơng là ngoại lệ. Nhìn xuyên suốt các giai đoạn phát triển
của văn học trung đại Việt Nam, ngồi sự thăng hoa của truyện thơ Nơm mà
tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ chiếm một vị trí quan trọng
trong cảm quan thẩm mĩ của người Việt. Vì thế, trong bối cảnh của một khơng
gian địa lý và khơng gian tâm lý đặc thù như thế, thơ Đường đã được người
đọc Việt Nam tiếp nhận sáng tạo khơng chỉ trên phương diện thưởng thức mà
cả trong lĩnh vực sáng tác. Đến với thơ Đường khơng phải chỉ là một cuộc
dạo chơi trong lúc trà dư tửu hậu, mà cịn để nhìn thấy sự cấu tạo và bản chất
của cái đẹp.
Cho đến nay, những cơng trình nghiên cứu thơ Đường bao gồm
nghiên cứu thơ Đường như một bộ phận rực rỡ về thi ca của văn học sử Trung
Hoa hoặc nghiên cứu những tác giả nổi tiếng của Đường thi hoặc nghiên cứu
một bài thơ hay một chùm các bài thơ về một đề tài nhiều khơng kể xiết. Trải
dài theo dịng chảy của văn học dưới sự biến thiên của thời gian, cách hiểu
thơ Đường của các nhà thơ, nhà nghiên cứu xưa thơng qua cách cảm, bình
giảng, khám phá thần sắc, phong cốt, hứng tƣợng của thơ Đường. Bên cạnh
đĩ, việc dịch thơ Đường ra thơ Việt là một cách hiểu và thẩm định độc đáo
nội dung và nghệ thuật Đường thi, là dịp mà thơ Việt và thơ Đường giao hịa,
vượt thắng lẫn nhau, rất hữu ích và thú vị. Điểm đặc trưng là qua cảm quan
thẩm mĩ mang màu sắc trực quan của các nhà thơ, nhà nghiên cứu Việt Nam,
thơ Đường được tìm hiểu, khám phá ở mức độ tác phẩm. Và cuối thế kỉ XIX,
vua Tự Đức đã nhận xét thơ Đường một cách chủ quan, vu khốt, rằng “thi
đáo Tùng, Tuy thất Thịnh Đƣờng” (thơ ở Việt Nam đến Tùng Thiện Vương,
Tuy Lý Vương thì thơ Thịnh Đường khơng bằng).
6
Thế kỷ XX đánh dấu sự bùng nổ của các phương pháp và lý thuyết nghiên
cứu văn học mở ra nhiều hướng tiếp cận thơ Đường mới cho các nhà nghiên
cứu Việt Nam. Dưới gĩc độ tiếp nhận, bên cạnh sự tiếp xúc trực tiếp với thơ
Đường trên sự tương đồng văn hĩa - văn học của các nước Đơng Á; khơng
dừng lại ở mức độ bình giảng trực cảm các bài thơ riêng lẻ, các học giả và
dịch giả Việt Nam đã đĩn nhận, chuyển ngữ rất nhiều các cơng trình nghiên
cứu văn học Trung Quốc trong đĩ cĩ thơ Đường. Những cơng trình nghiên
cứu thơ Đường ở các nước phương Tây nơi cĩ ngành Đơng Phương học phát
triển và đạt những thành tựu rực rỡ như Nga, Pháp, Anh, Mĩ… khơng những
cung cấp cho các nhà nghiên cứu Việt Nam những cách tiếp cận mới mà cịn
mở rộng biên độ cảm nhận thơ Đường.
Đĩ là những tiền đề quan trọng trong việc tìm hiểu và tri nhận một khơng
gian đặc biệt trong thơ Đường-khơng gian lữ thứ.
Và một trong những đề tài lớn của thơ Đường được đề cập là thơ tiễn
biệt, thơ biên tái và thơ sơn thủy- nơi mà khơng gian nghệ thuật đậm sắc màu
của khơng gian lữ thứ. Nhưng đối với các bài thơ thuộc mảng đề tài này, các
sách tham khảo và các giáo trình văn học Trung Quốc (Lịch sử văn học Trung
Quốc tập 1 do Nxb Giáo dục phát hành, Văn học sử Trung Quốc tập 2 của
Nxb Phụ nữ, giáo trình Văn học sử Trung Quốc của Nguyễn Hiến Lê, Phạm
Thế Ngũ, Trần Xuân Đề…) cùng các tuyển tập trích dẫn thơ Đường hiện cĩ ở
Việt Nam qua gĩc nhìn văn hĩa đều khơng đề cập trực diện đến khơng gian lữ
thứ trong các bài thơ Đường. Điều duy nhất mà người đọc cĩ thể cảm thấy
một khơng gian nghệ thuật riêng biệt mà qua đĩ các tác giả gửi gắm tâm trạng
của mình là sự xuất hiện trở đi trở lại của các cụm từ : sầu lữ thứ, sầu tƣ
hƣơng cố quận, sầu biệt ly, hồi niệm...
7
Sau này, khi yêu cầu chuyên sâu được đặt ra, một số tác phẩm nghiên cứu
chuyên biệt về các tác giả nổi tiếng như Vương Duy, Lí Bạch, Đỗ Phủ… cũng
ít nhiều đề cập đến khơng gian lữ thứ trong các bài thơ của các tác giả trên
nhưng cũng chỉ dừng lại ở mức độ cảm nhận, chưa xuất hện sự phân lớp, đối
chiếu để tìm ra sự khác biệt, độc đáo trong cách cảm nhận khơng gian lữ thứ
của các nhà thơ. Điều đặc biệt hơn nữa, qua cảm quan văn hĩa phương Đơng,
hầu hết các bài thơ Đường đều đề cập đến khơng gian lữ thứ: khơng gian chia
xa, tiễn biệt, lưu đày, biếm trích, du lãm… Nhưng những nhận định về khơng
gian lữ thứ lại khơng nhiều, nếu cĩ chỉ là ở mức khái quát chứ chưa đi sâu vào
tìm hiểu, nghiên cứu. Tuy nhiên, nguyên nhân của hiện tượng này (khơng
gian lữ thứ khơng được đề cập một cách trực diện) cĩ nguồn gốc văn hĩa sâu
xa vì thiên nhiên, khơng gian vũ trụ qua con mắt chủ tồn đã trở thành một
người bạn tri kỉ đối với các nhà thơ và trở về với thiên nhiên là sự trở về với
chính mình. Ở đây, khơng gian văn hĩa đã gặp gỡ với khơng gian nghệ thuật
(khơng gian lữ thứ) tạo nên một sắc màu văn hĩa rất đặc trưng của thơ Đường
như Lâm Ngữ Đường đã nhận xét: thơ là tơn giáo, là nhân sinh quan của
ngƣời Trung Hoa.
Qua gĩc nhìn của phương pháp so sánh và lý thuyết liên văn bản
(intertextuality), hầu như chưa cĩ một cơng trình nào tiến hành đối chiếu và
so sánh để tìm ra điểm tương đồng và khác biệt trong khơng gian lữ thứ của
Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ… các nước phương Đơng và xa
hơn nữa là các nước phương Tây. Ở Việt Nam, các yếu tố nghệ thuật của thơ
Đường xuất hiện dưới dạng những nhận định riêng lẻ về mối liên hệ so sánh
giữa hai nước đồng văn Việt Nam – Trung Quốc qua các bài viết của Trần
Nho Thìn (Văn học trung đại Việt Nam dƣới gĩc nhìn văn hĩa), Cao Xuân
Huy (Tƣ tƣởng phƣơng Đơng gợi những điểm nhìn tham chiếu), Phương Lựu
(Văn hĩa, văn học Trung Quốc cùng một số liên hệ ở Việt Nam ), Lê Thị
8
Thanh Tâm (Nghiên cứu so sánh thơ thiền Lý Trần và thơ thiền Đƣờng Tống
– luận án tiến sĩ), Nguyễn Khắc Phi, Đồn Lê Giang, Đồn Hương, Trần
Ngọc Vương, Phan Ngọc, Nguyễn Tuyết Hạnh… vì một mục đích khác: giải
thích rõ hơn những tồn nghi trong văn học sử Việt Nam. Nhưng tất cả những
nhận định ấy đã trở thành gợi ý quý báu cho người viết trong quá trình thực
hiện đề tài.
Các tư liệu viết về thơ Đường và cĩ liên quan đến thơ Đường rất nhiều
tuy nhiên những tư liệu trực tiếp liên quan đến khơng gian lữ thứ thì rất ít ỏi
một phần do tính chuyên sâu của đề tài. Trong những năm gần đây, thành tựu
của phương pháp nghiên cứu văn học bằng ánh sáng thi pháp học đã đem lại
những khám phá, phát hiện đầy thú vị về thơ Đường trong đĩ ít nhiều cĩ đề
cập đến khơng gian lữ thứ. Điển hình đĩ là sự xuất hiện của hàng loạt các
cơng trình nghiên cứu về khơng gian nghệ thuật, Về thi pháp thơ Đƣờng của
Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử; Thi pháp thơ Đƣờng của Nguyễn Thị Bích
Hải; Một số đặc trƣng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đƣờng của Nguyễn Sĩ
Đại; luận án tiến sĩ về Tứ tuyệt Lí Bạch của Phạm Hải Anh; Thơ sơn thủy cổ
đại Trung Quốc của Trần Trung Hỷ, Thi pháp thơ Đƣờng của Lương Duy
Thứ, lời mở đầu tác phẩm Giai thoại thơ Đƣờng của Cao Tự Thanh…
Điểm nổi bật của cách nghiên cứu thi pháp học của các tác giả trên là đã
nhìn nhận khơng gian thơ Đường trong đĩ cĩ khơng gian lữ thứ như một dấu
ấn mang đặc trƣng thẩm mĩ-nghệ thuật đặc biệt của thơ Đường, đã bước đầu
nhìn nhận khơng gian lữ thứ là một mã riêng như một chìa khĩa để mở cửa
vào thế giới nghệ thuật của thơ Đường. Từ đây, qua gĩc nhìn thi pháp học các
nhà nghiên cứu đã đưa ra những nhận định mang tính gợi mở như khơng gian
tống biệt cũng là khơng gian vũ trụ (Nguyễn Thị Bích Hải), khơng gian du
lãm đã làm nên một phong cách riêng trong thơ tứ tuyệt Lí Bạch từ đĩ gĩp
9
phần củng cố địa vị Thi Tiên của ơng ( Phạm Hải Anh) … Khơng chỉ dừng lại
ở mức độ nhận định, các nhà nghiên cứu cịn tiến hành một loạt các thao tác
cao hơn: sử dụng, phân tích hàng loạt các thủ pháp nghệ thuật để minh chứng
một điều: xây dựng và cảm nhận khơng gian lữ thứ trong thơ cần phải cĩ một
thứ ngơn ngữ riêng của nĩ.
Thi pháp học đã cấp cho các nhà nghiên cứu một cái nhìn mới. Điển
hình là cách nhìn nhận của Francois Cheng – nhà kí hiệu học Pháp gốc Trung
Quốc với cách phân chia bố cục một bài thơ Đường thành 2/4/2 trong đĩ hai
câu đầu và hai câu cuối trật tự thời gian chiếm chủ đạo và bốn câu giữa trật
tự khơng gian lại chiếm vị trí chủ đạo cũng là một sự gợi ý thú vị để người
viết tìm hiểu về khơng gian lữ thứ. Tuy nhiên, như nhà nghiên cứu Cao Tự
Thanh đã nhận định: thi pháp cũng chỉ là một trong ba chiều làm nên khơng
gian thơ Đƣờng. Đời sống của thi nhân và quá trình sáng tác phổ biến,
thƣởng thức tác phẩm của họ là hai chiều cịn lại [57,tr.16]. Nghĩa là mơi
trường văn hĩa và quá trình tìm hiểu thơ Đường kết hợp với thi pháp mới cĩ
thể “phục nguyên” được khơng gian lữ thứ trong thơ Đường.
Tĩm lại, trong quá trình thu thập và xử lý tư liệu cĩ liên quan đến nội
dung của đề tài, người viết cĩ một vài suy nghĩ:
Trước hết, những nhận định về khơng gian lữ thứ trong thơ Đường tồn tại
rải rác, khơng trực diện. Hầu như khơng xuất hiện một nhận định nào cĩ thể
khái quát những nét cơ bản về khơng gian lữ thứ. Nhưng trên hết, tất cả các
nhận định ấy dù riêng lẻ nhưng đối với người viết chúng cĩ một ý nghĩa vơ
cùng quan trọng: tất cả những nhận định đấy đều chứng minh cho sự tồn tại
của một khơng gian lữ thứ trong thơ Đƣờng và tạo một tiền đề cơ bản để
ngƣời viết triển khai các luận điểm của mình trong các chƣơng của luận văn.
10
Sau nữa, do tính chất tập trung chuyên sâu vào một vấn đề cơ bản của
luận văn nên dù tài liệu nghiên cứu về thơ Đường (ngồi những nhận định về
khơng gian lữ thứ) khá nhiều nhưng người viết chỉ tập trung vào những tài
liệu gĩp phần làm nổi bật nhận định: khơng gian lữ thứ là một khơng gian
mang tính nghệ thuật thẩm mĩ đặc biệt trong rất nhiều các kiểu dạng khơng
gian nghệ thuật độc đáo của thơ Đường.
Và khơng gian trong thơ Đường là khơng gian mang nhiều sức gợi.
Bởi đặc điểm chung nhất của thơ Đƣờng là “trọng tình” với bút pháp cơ bản
là “nhập thần”, khơng theo đuổi sự tái hiện diện mạo mà biểu hiện cái thần
của cảnh tƣợng thiên nhiên [29,tr.62]. Trong thời gian thực hiện đề tài, người
viết nhận thấy khơng gian lữ thứ cũng là sự thể nghiệm, cụ thể hĩa những đặc
điểm ấy và chính điều này đã tạo nên một bản sắc vừa đa dạng nhưng cũng
vừa thống nhất trong phong cách của các nhà thơ.
Sự chuyển hĩa đa dạng của các dạng thức trong khơng gian lữ thứ địi
hỏi một sự nhận đồng (identity) - một sự chia sẻ, đồng cảm mang tính văn
hĩa và chấp nhận tính tương đối của sự vật. Và ở những lằn ranh của những
dạng thức ấy, khơng gian lữ thứ cĩ tính đa trị. Chính tính đa trị ấy giúp cho
khơng gian lữ thứ của thơ Đường bất tử với thời gian. Vì ở mỗi thời đại nhất
định, một (hoặc nhiều) khía cạnh và phương diện của khơng gian lữ thứ ấy trở
nên đặc biệt hơn. Và dưới ánh sáng bổ trợ của các ngành khoa học-nghệ thuật
khác, khơng gian lữ thứ sẽ hiển lộ những vẻ đẹp mới, sức sống mới phù hợp
với xu hướng thẩm mĩ và tầm đĩn nhận của bạn đọc.
Đến với thế giới thơ Đường sẽ là đến với một thế giới quen mà lạ, lạ
mà quen. Quen bởi những lợi thế trong cách cảm nhận của người Việt về thơ
Đường và lạ bởi đĩ là một vườn hoa mênh mơng đầy sắc màu mà cả cuộc đời
của một con người khĩ cĩ thể chiêm ngưỡng đến tận cùng vườn hoa đĩ.
11
Khơng gian lữ thứ trong thơ Đƣờng được triển khai trên cơ sở kế thừa và mở
rộng dựa trên tất cả những thành tựu nghiên cứu về Đường thi của các bậc
tiền bối và cũng là một cách để thưởng lãm vẻ đẹp rất riêng của vườn hoa
muơn hồng nghìn tía ấy.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phương pháp được lựa chọn để thực hiện và triển khai đề tài bao
gồm:
-Phương pháp loại hình
-Phương pháp nghiên cứu văn học dưới gĩc nhìn văn hĩa
-Phương pháp thi pháp học
Ngồi ra, với mục đích khảo sát đối tượng, các thao tác so sánh, phân
tích, tổng hợp, nêu vấn đề… cũng được sử dụng.
4. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và phụ lục (bao gồm tên các bài thơ được
trích dẫn trong luận văn và một số hình ảnh minh họa), luận văn cĩ ba
chương:
Chƣơng 1. Khơng gian lữ thứ từ những gĩc nhìn
Chƣơng 2. Nhận chân những nét đặc biệt của khơng gian lữ thứ
Chƣơng 3. Vẻ đẹp và những sắc độ của khơng gian lữ thứ
12
Chƣơng 1.
KHƠNG GIAN LỮ THỨ TỪ NHỮNG GĨC NHÌN
Cĩ lẽ, một trong những ưu thế của “mắt thơ” là luơn đặt cuộc đời trong
gĩc nhìn đa chiều, đa diện; là cảm thấu sự phức tạp, phong phú của chiều sâu
những cung bậc cảm xúc; là sự khát khao khám phá và nhìn nhận thân phận
con người với tất cả vẻ đẹp tiềm ẩn lung linh, huyền ảo của nĩ. Thế mạnh của
văn chương là sự hiểu thấu những gĩc khuất của con người bằng cảm xúc,
bằng trái tim. Và với khát khao ấy, một khi những thành tựu mới, những bước
tiến trong nghiên cứu văn học xuất hiện, “mắt thơ” luơn đĩn nhận nĩ bằng
tấm lịng tri kỷ vì đĩ cũng là những nẻo đường mới để đến với thế giới thơ ca,
để thấy đâu đĩ chính con người mình trong những dịng trắng, trong sự
chuyển dịch của con chữ. Đĩ là một cái nhìn đầy tính nhân văn của văn
chương đối với cuộc đời, đối với con người. Vì thế, khơng gian lữ thứ trong
thơ Đường cũng sẽ được hình dung trong một cảm quan như thế: một cảm
quan đầy màu sắc, đầy cảm xúc.
1.1. Gĩc nhìn loại hình, thi pháp
Khơng gian lữ thứ là một khơng gian đẹp. Đẹp bởi sự mênh mang xa
vắng mơ hồ mà vỏ âm Hán Việt đã cấp cho nĩ. Đẹp bởi những sắc độ mờ ảo
về mặt ngữ nghĩa. Và đẹp bởi cả một nỗi buồn vương vấn nhẹ nhàng mà kẻ
tha nhân, người lữ thứ chất chứa trong lịng. Nhờ vẻ đẹp đĩ, khơng gian lữ
thứ trở thành một địa hạt hợp lý của văn chương. Nhưng chính vì vẻ đẹp
mơng lung huyền ảo đĩ mà việc gọi tên xác định đúng những nội hàm quả
khơng dễ dàng. Phải chăng khơng gian lữ thứ trong thơ Đƣờng là cái khơng
gian mà độc giả cảm nhận được khi đọc những bài thơ do các thi nhân đương
13
thời sáng tác trong khơng gian xa quê: nơi những nhà thơ trị nhậm với tƣ
cách mệnh quan triều đình, trên đƣờng nhà thơ đi đến nơi bị biếm trích, các
thi nhân trên đƣờng chạy loạn, tại những địa điểm nhà thơ bị biếm trích,
thậm chí ở trong tù và cả những nơi thi nhân du lãm, khi tiễn biệt tri kỉ trƣớc
khi dấn thân trên chốn đƣờng xa mịt mù mà khơng biết ngày tái ngộ?
Khơng gian trong thơ Đường là một khơng gian đậm chất phương
Đơng thiên về gợi nhiều hơn tả. Và chính yếu tố này khi gặp trí tưởng tượng
của độc giả đã giúp hình dung ra những bức tranh khác biệt trên nền một cảnh
sắc chung. Nhưng dưới gĩc độ loại hình, khơng gian trong thơ Đường cĩ thể
hình dung thành hai loại lớn: khơng gian lữ thứ và khơng gian gia đình hàng
họ, khơng gian hƣơng tính. Cĩ lẽ, nhận định nhà nho và người nơng dân-hai
nhân vật nơng thơn khơng chỉ đúng với Việt Nam mà cịn đúng với các nước
đồng văn Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên. Việc hình dung khơng gian lữ
thứ trong thế đối chiếu so sánh với khơng gian hương tính, làng họ giúp nêu
bật những đặc trưng của hai kiểu khơng gian này. Một bên là khơng gian của
sự bình yên, của gốc rễ, của sự tĩnh tâm; một bên là khơng gian với những sự
xao động, của những sự khám phá, của những điều “sở kiến”, “tận mục sở
thị”, của quá trình trải nghiệm, chiêm nghiệm và chứng nghiệm của nhà thơ.
Chỉ khi, phải đặt trong cảnh “đoạn trường”- phải đi xa, người đọc mới cảm
nhận được đủ đầy những xáo động trong tâm trạng của nhà thơ:
Tạc dạ nhàn đàm mộng lạc hoa,
Khả liên xuân bán bất hồn gia
(Đêm qua trên đầm vắng mơ thấy hoa rơi
Thương thay nửa xuân rồi mà chưa trở về nhà)
(Trương Nhược Hư, Xuân giang hoa nguyệt dạ)
Phải chăng cái cảm giác cơ liêu, trống vắng, bơ vơ nơi đất khách đã
làm nên một “đêm hoa trăng trên sơng xuân” vốn chất chứa nỗi nhớ của
14
người du tử đối với người khuê phụ trở thành một bài thơ trữ tình nổi tiếng,
trở thành “cơ thiên hồnh tuyệt, cánh vi đại gia” (chỉ một thiên tuyệt diệu, đủ
xứng đáng là đại gia - nhận xét của nhà nghiên cứu văn học đời Thanh Vương
Khải Vận)? Và phải chăng, chỉ cĩ nơi đất khách ấy nhìn về quê nhà trong
đêm trăng vắng lặng đến mức nghe được tiếng cá quẫy thì hình ảnh “ai ở lầu
trăng nhớ chốn nào?” (Hà xứ tương tư minh nguyệt lâu?) mới trở nên da diết,
nhức nhối trong lịng người đi lẫn kẻ ở, trong lịng thi nhân lẫn độc giả?
Trong khi đĩ, những phút giây bình yên ngắn ngủi bên gia đình, bên
những gì thân thuộc hiếm hoi trong cuộc đời đầy biến động đã đem đến cho
Đỗ Phủ cái cảm giác tri túc:
Thanh giang nhất khúc bão thơn lƣu
Trƣờng hạ giang thơn sự sự u
Tù khứ tự lai lƣơng thƣợng yến
Tƣơng thân tƣơng cận thủy trung âu
Lão thê họa chỉ vi kì cục
Trí tử xao châm tác điếu câu
Đa bệnh sở tu duy dƣợc vật
Vi khu thử ngoại phục hà cầu?
Thanh giang một dải nước bao quanh
Dằng dặc ngày hè xĩm vắng tanh
Lũ én ra vào trên mái rạ
Đàn âu quen biết giữa sơng xanh
Kẻ bàn cờ giấy cùng bu nĩ
Uốn lưỡi kim câu với trẻ ranh
Ốm mãi cũng nên quen vị thuốc
Thân hèn đâu tưởng chuyện cơng danh
(Đỗ Phủ, Thanh giang)
Cĩ thể thấy sự khác biệt cơ bản về phong vị thơ ở hai khơng gian khác
nhau. Trong khơng gian hương tính, nhà thơ được sự trợ giúp về mọi mặt của
gia đình, làng họ; thơ Đường được trứ tác trong hồn cảnh đĩ khơng thể hiện
nỗi cơ đơn của thi nhân, khơng bày tỏ nỗi ca thán chính sự, sự đau khổ cùng
cực của dân chúng, khơng mơ tả những khung cảnh thiên nhiên rộng lớn,
hồnh tráng, khơng thể hiện một cách ấn tượng sự hịa hợp của con người với
trời đất, vũ trụ. Và vì thế, sự xuất hiện và tồn tại của khơng gian lữ thứ đã
mang lại những sắc thái mới cho thơ Đường. Những sắc thái mới ấy khơng
15
chỉ làm nội dung thơ Đường trở thành một bức tranh tồn bích, mà cịn kéo
theo sự xuất hiện hàng loạt các phép sử dụng từ, các biện pháp tu từ. Đến lượt
mình, các biện pháp nghệ thuật ấy lại khơi mở trong lịng người đọc những
phát hiện thú vị: các “pháp” này cho thấy ngƣời Trung Quốc xƣa thƣờng
dùng con mắt hội họa hoặc con mắt khơng gian để hình dung ra nghệ thuật
ngơn từ [52,tr.15].
Như vậy, thơ Đường hiện hữu một lằn ranh giữa những bài thơ được
viết hai khơng gian khác biệt. Nhưng khái niệm lằn ranh này lại khơi gợi
trong lịng người viết rất nhiều suy ngẫm. Trước hết, ranh giới vơ hình giữa
hai khơng gian thơ cĩ tính chất khu biệt để thấy được sự sáng tạo, tài năng,
phong cách, giọng điệu của từng nhà văn trong mỗi khơng gian riêng biệt, để
từ đĩ thơ Đường khơng chỉ là tinh hoa mẫn tuệ của ngơn ngữ trực quan mà
cịn là một kiến trúc đầy âm vang (chữ dùng của Đỗ Đức Hiểu). Sau nữa, sự
tồn tại của lằn ranh ấy khơng vơ tình, hờ hững, lạnh lùng bởi nĩ khơng làm
tách bạch rạch rịi hai khoảng khơng trong sáng tác đĩ. Bản thân của lằn ranh
ấy đã chấp nhập sự giao thoa, chấp nhận sự tƣơng thơng và tƣơng hợp của hai
kiểu khơng gian. Chính sự giao thoa ấy thơ Đường đã làm mới mình trong
cách cảm nhận của người đọc. Dịng chảy của lịch sử nghiên cứu thơ Đường
vì thế luơn luơn bất tận, vì lịch sử văn hĩa khơng chỉ là lịch sử sáng tạo ra
sản phẩm mới, mà cịn là lịch sử giải thích mới các hiện tƣợng đã biết
[52,tr.22].
Dưới gĩc nhìn của thi pháp, thơ Đường cũng hiện lên với đầy đủ vẻ
đẹp của nĩ. Đĩ khơng chỉ là vẻ đẹp do sự khác biệt về thể loại, về hình thức.
Nếu vẻ đẹp thơ lục bát là vẻ đẹp mềm mại của nƣớc, của các vần thơ níu nhau
làm thành một chuỗi âm thanh liền lạc, uốn lượn, vẻ đẹp mang màu sắc minh
triết của thơ hài cú (haikư) được cảm nhận qua lăng kính Thiền. Thơ Đường
16
lại mang vẻ đẹp trầm mặc, cổ kính: vẻ đẹp của mưa buổi sáng như một làn bụi
nhẹ làm cho sắc lá xanh càng xanh thêm (Mưa mai thấm bụi Vị thành/ Liễu
bên quán trọ sắc xanh ngời ngời), của khĩi sĩng trên sơng trong một buổi
chiều hồi cố về quê cũ (Quê hương khuất bĩng hồng hơn/ Trên sơng khĩi
sĩng cho buồn lịng ai), của một tiếng chim kêu lanh lảnh trong khe núi mùa
xuân (trăng lên chim thảng thốt/ Khe vọng tiếng chim kêu), của một tiếng quạ
kêu thảng thốt, lẻ loi trong đêm và cái nỗi sầu len vào giấc ngủ chập chờn của
hàng cây phong đối diện với ánh lửa chài (Trăng tà chiếc quạ kêu sương / Lửa
chài cây bến sầu vương giấc hồ)…
Khơng gian lữ thứ với tư cách là một hình tượng nghệ thuật đã gĩp
phần làm nên vẻ đẹp của Đường thi. Khơng gian lữ thứ khơng chỉ nắm bắt sự
cảm nhận những sắc thái riêng biệt của khơng gian địa lý và khơng gian tâm
lý như những vơ thức tập thể của dân tộc Trung Hoa. Sự nắm bắt này đã làm
cho thơ Đường Trung Hoa khác biệt với lục bát Việt Nam, với Haikư của
Nhật Bản. Khơng gian lữ thứ cịn là sự giao hịa của khơng gian sự kiện,
khơng gian bối cảnh, khơng gian tâm lý và cả khơng gian kể chuyện. Sự song
hành của những kiểu khơng gian này đã làm nên những tên tuổi đỉnh cao như
thi tiên Lí Bạch, thi thánh Đỗ Phủ, thi Phật Vương Duy, thi quỷ Lý Hạ và rất
nhiều nhà thơ được bao thế hệ bạn đọc yêu mến.
1.2. Gĩc nhìn chủ thể sáng tạo - nhân vật trữ tình
Một trong những điểm nhìn đặc biệt để cảm nhận khơng gian trong tác
phẩm là đặt mình vào vị trí tác giả. Chính tác giả sẽ là người hiểu rõ hơn ai
hết về khơng gian mà mình cảm thụ, xây dựng và thể hiện nĩ trong tác phẩm
của mình. Và khơng gian ấy đã gĩp phần hình thành nên phong cách riêng
của từng nhà văn nhà thơ, gĩp phần thể hiện một thế giới quan độc đáo khĩ
lẫn của từng tác giả. Trong thơ trữ tình, một thể loại đặc biệt của văn học,
17
trong đĩ cĩ thơ Đường, sự gặp gỡ của chủ thể sáng tạo - tác giả bài thơ với
nhân vật trữ tình trong tác phẩm là điều khơng thể phủ nhận. Bởi thơ là để gửi
gắm nỗi lịng, là để kí thác tâm sự. Bản chất của thơ ca là thể hiện đời sống
nội tâm của nghệ sĩ. Khơng gian lữ thứ cũng gĩp phần thể hiện đời sống nội
tâm với nhiều sự dao động ấy. Vì một trong những động lực sáng tạo của nhà
thơ chắc chắn là cái nhu cầu tự cảm thấy mình cĩ vai trị cốt yếu đối với thế
giới. Khi tự cảm thấy mình nhƣ thế, với nghệ sĩ, viết là một hành động sáng
tạo, một “cuộc chơi” cĩ nghĩa lý, một “dấn thân” thực sự về tinh thần
[13,tr.14]
Dưới gĩc độ là những số phận người đã phải trải qua chuyện đoạn
trường, phải đi xa, phải dán thân vào một miền đất lạ nơi đất khách quê
người, nơi miền quan ải mà ngọn giĩ xuân khơng bao giờ thổi tới, khơng gian
lữ thứ đã được các nhà thơ cảm nhận tất cả độ nét của nĩ. Vì thế, trong thơ
của các thi nhân khơng gian._. lữ thứ luơn xuất hiện ở một trong hai dạng thức:
khơng gian lữ thứ thực và khơng gian lữ thứ ảo hay khơng gian lữ thứ gián
cách.
Khơng gian lữ thứ thực là khơng gian mà tác giả “trực tiếp” thuộc về
nĩ. Sống và đắm chìm trong dạng thức đĩ, trực tiếp phát sinh những tình cảm
sâu sắc nhưng đầy màu sắc cá nhân của từng tác giả. Nĩi cách khác, với vai
trị là một lữ khách, một chinh nhân, một du tử, con người của nhà thơ đã bộc
lộ rất nhiều những đặc tính mà trong mơi trường yên ổn của khơng gian gia
đình làng họ khĩ cĩ cơ hội bộc lộ. Quay cuồng với những ràng buộc, những
trọng trách mà con người phải gánh trong cuộc đời thực, cái Tơi nhà thơ chỉ
cĩ cơ hội thể hiện trong những mơi trường đặc biệt: một mình, cơ độc. Và,
khơng gian lữ thứ là chất xúc tác tuyệt vời cho những cung bậc cảm xúc trong
tâm hồn thi nhân được gửi gắm vào thơ. Từ dạng thức khơng gian ấy, rất
18
nhiều cung bậc tình cảm cảm xúc đã được gọi thành tên: lịng hồi niệm, sầu
li biệt, sầu lữ thứ, sầu tư hương...Và từ những tình cảm đã gọi thành tên đĩ,
nhà thơ đã đưa người đọc về lại cái thực tế hiện hữu của từng con người: nỗi
buồn.
Ở vào một thực tại phũ phàng là phải xa quê: lên đường nhậm chức, tri
nhiệm, trấn áp vùng biên cương, đi theo tiếng gọi trách nhiệm của một nhà
nho- ơng quan chân chính thể hiện được khát vọng vẫy vùng thỏa chí bình
sinh, hay những lúc sa cơ lỡ vận của người anh hùng mạt lộ bị biếm trích, bị
đày ải, hay những phút giây bình yên với chính mình trên con đường du lãm,
thi nhân luơn sống thực với chính mình, và thơ đã trở thành bầu bạn của nhà
thơ để chia sẻ những khoảnh khắc “đoạn trường” đĩ. Cho dù sự xa quê là lựa
chọn của thi nhân, nhưng sự lựa chọn nào cũng phải trả giá: đằng sau tất cả
những trách nhiệm đĩ là hình bĩng quê nhà. Quê nhà luơn là hình bĩng muơn
thuở, luơn ngự trị vĩnh hằng trong tâm khảm của mỗi người con xa quê. Tình
cảm quê hương hay nỗi lịng của chinh nhân, lữ khách đã cĩ từ trước. Nhưng
nỗi lịng lữ thứ của thi nhân trong thơ Đường khơng phải chỉ là người thất cơ
lỡ vận. Mà trong dạng thức của khơng gian lữ thứ, nhà thơ cịn khắc khoải đi
tìm một cái gì đĩ rất riêng thuộc về tinh thần, nhằm phát hiện và trả lời cho
những băn khoăn mang tính triết học: Ta là ai? Ta từ đâu tới? Và ta sẽ đi về
đâu trong thế giới này? Vì vậy, quê hƣơng trong tình cảm của thi nhân khơng
cịn là nơi chơn rau cắt rốn nữa. Nĩ là một cái gì đĩ lớn hơn, khơng chỉ ở
phía sau với nỗi hồi hƣơng nguồn cội mà ở đâu đĩ xa vời phía trƣớc
[10,tr.50].
Chỉ trong khơng gian lữ thứ trực tiếp và cụ thể hơn là trong sự đối lập
cĩ phần nghiệt ngã với khơng gian hương tính mà hình ảnh quê nhà luơn là
một cái gì đĩ khiến thi nhân nhức nhối. Nhức nhối khơng hẳn chỉ vì con
19
người nhà thơ bị bứng ra khỏi mơi trường quen thuộc xa bạn bè tri kỉ, xa
những gì tưởng chừng đã thuộc về mình, khơng hẳn vì chốn mới sẽ đến khơng
bình yên, mà nhức nhối như một cách nhắc nhở, như một cách tự an ủi mình
của thi nhân rằng mình vẫn cịn một chốn đi về, cịn một nơi để mà nhớ, để
mà day dứt khi gặp những vật gợi nhắc trong khơng gian: một cành cúc vào
thu, một li rượu lúc tiễn biệt, một cành liễu ven đường, một vầng trăng cơ đơn
trên khơng tịch mịch. Bởi chỉ cĩ kí ức mới hội nhập đƣợc cuộc sống (Macxen
Prux). Và chỉ khi tồn tại trong cái khơng gian lữ thứ cùng chân đĩ, cùng giãi
bày nỗi lịng khi đày ải mà tâm sự của Tư Khơng Đồ và Vương Duy mới khác
nhau một trời một vực:
Suy mấn thiên thành tuyết
Tha hƣơng nhất thụ hoa
Kim triêu dữ quân túy
Vong khƣớc tại Trƣờng Sa
Tĩc bạc nghìn sợi tuyết
Quê người một khĩm hoa
Sáng nay say với bác
Quên bẵng tại Trường Sa
(Tư Khơng Đồ, Ngoạn hoa dữ Vệ Tương đồng túy)
Độc tại dị hƣơng vi dị khách,
Mỗi phùng giai tiết bội tƣ thân.
Dao tri huynh đệ đăng cao xứ,
Biến sáp thù du thiểu nhất nhân
Đất lạ đơn cơi làm khách lạ
Mỗi lần tiết đẹp nhớ nhà hồi
Vẫn hay huynh đệ lên cao đấy
Đều cắm thù du thiếu một người
(Vương Duy, Cửu nhật cửu nguyệt ức Đơng Sơn huynh đệ)
Nếu Tư Khơng Đồ sử dụng lối nĩi bi kịch ẩn kín nỗi đau của mình
trong cái say muốn quên mà người đọc vẫn đọc ra cái ý khơng bao giờ quên
được bởi cố quên thì càng nhớ, Vương Duy lại ý thức sự trống vắng, cơ đơn
từ cả hai phía: kẻ đi và người ở khi làm thân khách nơi xứ lạ trong ngày tết
cửu trùng. Cái khơng gian xa xứ ấy, cùng với sự luân chuyển của thời gian
trong những hồn cảnh đặc biệt: nhìn một khĩm cúc nở hoa trên đất người,
20
bùi ngùi xa xứ trong tiết cửu trùng đã làm nên tâm trạng khắc khoải, day dứt
khơn nguơi, làm nên những vần thơ tứ tuyệt lay động lịng người.
Khơng sống trong khơng gian lữ thứ, khơng phát huy hết nguyên tâm
của mình thì Lí Bạch – một thi nhân “nhất sinh hiếu nhập danh sơn du” (suốt
đời thích chơi ở nơi núi non nổi tiếng) khĩ cĩ thể viết được bài thơ “Tặng
nội” thể hiện suy nghĩ sâu kín nhất, chân thật với trái tim nhà thơ nhất về
người vợ của mình:
Tam bách lục thập nhật,
Nhật nhật túy nhƣ nê
Tuy vi Lí Bạch phụ,
Hà dị Thái Thƣờng thê
Ba trăm sáu chục ngày
Ngày ngày túy lúy say
Làm vợ chàng Lí Bạch
Giống bà Chu Trạch thay!
Tự thán mình cả năm làm con sâu rượu, lại so sánh mình với Chu
Trạch khơng biết nghĩ tới thân phận của vợ, Lí Bạch quả đã viết một bài thơ
sám hối dành cho Lí Bạch phu nhân với bằng cả tấm lịng chân thật của mình.
Như vậy trong khơng gian lữ thứ thực – khơng gian đã từng chiếm một
phần đời của nhà thơ, khơng cịn là một khơng gian vật lý đơn thuần để phát
triển sở kiến, sở văn, làm cho những điều trơng thấy trở nên rộng, sâu, mới so
với những gì nghe, thấy trong khơng gian gia đình, làng họ nữa mà đã trở
thành một khơng gian nghệ thuật với rất nhiều điểm nhấn. Ở đĩ, nhà thơ với
tư cách là chủ thể sáng tạo đồng thời là nhân vật trữ tình đã suy tư, trải lịng,
đối diện với chính mình để tìm kiếm và nhìn thấy một tha nhân, một người
khác trong chính con người mình. Từ đây, những khát khao được nĩi lên
tiếng nĩi của chính con người bên trong được thể hiện qua nhiều bình diện:
Thơ thuật hồi hoặc cĩ tính chất thuật hồi;
21
Thơ thể hiện cuộc sống của nhân dân bị trị, cuộc sống của giới thống
trị xã hội và những bình luận phê phán chính sự;
Thơ tống biệt và thơ thể hiện tình bạn giữa các thi nhân;
Gia đình quê hƣơng trong thơ viết ở lữ thứ;
Thơ thiên nhiên trên đƣờng lữ thứ;
Thơ về thời gian trơi nhanh, cái già đến mau trên đầu thi nhân;
Thơ viết theo quan niệm “thi duyên tình”;
Thơ viết về những sở thích cá nhân.
Và từ sự nếm trải, cảm nhận những thay đổi lớn lao, những xáo trộn
mạnh mẽ trong tâm hồn mà nhà thơ trở nên nhạy cảm với những chuyến đi,
với khát khao trở về và đồn tụ. Những điều đĩ đã trở thành những ngấn tích
tâm lý. Cảm giác cơ đơn, cầu mong sự chia sẻ, nhận thấy rất nhanh những
thay đổi của thân phận con người trong cõi bụi trần đã khiến nhà thơ khắc
khoải, nhức nhối trong miền kí ức của mình. Từ đây, xuất phát từ khơng gian
lữ thứ thực đã hình thành nên một khơng gian khác: khơng gian lữ thứ ảo –
khơng gian lữ thứ gián cách.
Ở dạng thức khơng gian này, chủ thể sáng tạo nhà thơ đơi khi khơng
đồng nhất với nhân vật trữ tình trong tác phẩm. Cũng từng cĩ những tháng
ngày lưu lạc xa quê, trước những cảnh chia xa, dường như những ngấn tích
tâm lý xưa kia như lớp tro tàn phủ trên ngọn lửa vẫn cháy âm ỉ được thổi
bùng, làm sống lại hoặc ít nhiều gợi nhắc đến những tháng ngày đã xa. Khơng
gian lữ thứ ảo cĩ khi là khơng gian trong một khoảnh khắc, một nát sa thi
nhân chợt thấy những gì mình trải qua, những điều mình ngỡ như xa lạ trên
22
“dặm đƣờng giĩ cuốn chinh an” lại trở thành một phần con người mình. Dạng
thức khơng gian ấy cĩ khi lại là cái khơng gian mà tác giả hĩa thân vào người
bạn của mình trong cuộc đưa tiễn để nhìn thấy trước mắt một khoảng khơng
xa lạ. Sự phân thân ấy vừa thể hiện sự chia sẻ với người bạn trên bước đường
bắt đầu một cuộc hành trình dấn thân vào chốn xa lạ, mù mịt khơng hẹn ngày
tái ngộ đồng thời cũng bộc lộ những cảm quan của chính nhà thơ qua sự hình
dung về một khơng gian xa xơi ấy. Khơng gian lữ thứ ở đây là khơng gian của
cành liễu lúc đưa tiễn, khơng gian của những điệu nhạc chia xa … Và chính
dạng thức khơng gian này đã trở thành người bạn thứ ba vơ hình nhưng hữu
tình chia sẻ những cảm xúc của người đi và kẻ ở. Tình bạn, tình tri kỉ, nỗi
lịng được kí thác, được gởi gắm vào khơng gian lữ thứ hình thành nên chiều
thứ năm của khơng gian, bên cạnh bốn chiều cơ bản vốn cĩ của nĩ. Và đây
cũng là một nét đặc biệt của khơng gian lữ thứ.
Ở khơng gian lữ thứ ảo nhà thơ cũng nhìn mình như một người khác –
người khách trên con đường lữ thứ. Với tư cách đĩ, nhà thơ khơng chỉ hƣớng
ngƣời đọc vào một miền lý tƣởng, hồi bão trong tâm tƣ, mà cịn hƣớng
ngƣời đọc vào vị thế, địa vị, cảnh ngộ của chính mình trong thế giới. Cái họ
muốn khêu gợi đồng cảm khơng chỉ là cảm xúc của họ, tâm trạng của họ, mà
chủ yếu là cảnh ngộ của họ, vị thế họ, tình cảm mà họ thể nghiệm [52,tr.154].
Vì thế, nỗi buồn song trùng khi phải tiễn bạn nơi đất khách quê người của Vi
Trang càng trở nên ngậm ngùi hơn bao giờ hết:
Thiên thai phƣơng thán dị hƣơng thân
Hựu hƣớng thiên nhai biệt cố nhân
Minh nhật ngũ canh cơ điếm nguyệt
Túy tinh hà xứ các chiêm cân
Bên trời lận đận đã thương thân
Lại ở bên trời biệt cố nhân
Trăng lạnh canh tàn nơi quán khách
Tỉnh say mỗi ngả lệ đầm khăn
(Vi Trang, Đơng dương tửu gia tặng biệt )
23
Khơng gian lữ thứ gián cách cịn đặc biệt ở chỗ: nĩ nằm giữa lằn ranh
mong manh của khơng gian lữ thứ và khơng gian gia đình, làng họ, khơng
gian hương tính. Hiện hữu ở cái lằn ranh ấy, một vẻ đẹp rất khác lạ như một
sự thách đố đã hiện ra: vẻ đẹp nằm ở lưỡng ngạn. Và chính sự thách đố ấy đã
thắp sáng trong lịng độc giả hai niềm say mê: chiêm ngưỡng và khám phá. Vì
nếu quan niệm tự do và sự giải phĩng nội tâm là sự nắm vững quy luật, hịa
nhập vào đạo, vào cái tuyệt đối thì thơ ca là nẻo về của tâm hồn nhà thơ. Ở
đây, khơng gian lữ thứ trong thơ Đường dưới gĩc nhìn của chủ thể sáng tạo-
nhân vật trữ tình đã gĩp phần làm nên một thời đại văn học cĩ tính cách, cĩ
màu sắc.
Sáng tác trong khơng gian lữ thứ, phong cách riêng, độc đáo của từng
nhà thơ đã tỏa sáng. Vì sáng tác nghệ thuật, xét cho cùng, đƣợc bắt đầu từ ba
nhu cầu chính: phản ánh cuộc sống dƣới những phẩm chất đặc biệt, mang
tính thẩm mĩ; nhu cầu tự thể hiện; địi hỏi những cung cách phơ diễn mới
[13,tr.81]. Ba nhu cầu trên đã hịa quyện vào nhau, bộc lộ ra bên ngồi gĩp
phần hình thành dấu ấn thẩm mĩ của từng nhà thơ. Sự hình thành phong cách
ấy đã phải trải qua quá trình định hình kéo dài hàng chục thế kỷ. Đĩ là quá
trình “cá nhân hĩa” sáng tác để cĩ Lí Bạch, Đỗ Phủ, Vương Duy, Bạch Cư
Dị…và rất nhiều những hồn thơ khác. Lí Bạch hai mươi lăm tuổi xuống núi
Nga Mi, “từ giã cha mẹ, quê hương chống kiếm viễn du” là hiện thân của tinh
thần tự do, sống động và thực tiễn. Và tinh thần này được thể hiện trong thơ
ơng, thứ thơ đầy ma lực của tình cảm nội tâm. Cịn Đỗ Phủ cĩ khi gửi lịng
nhớ quê vào một cánh chim, một cánh buồm, một con thuyền, một áng mây,
chùm sao Bắc Đẩu… cĩ khi hình ảnh quê hương hiện lên trong giấc mơ. Và
cho đến bài Chạy loạn làm năm nhà thơ qua đời, nỗi lịng ấy vẫn day dứt
khơn nguơi:
24
Quê cũ rợp đống gị
Làng xĩm đều tan tác
Từ đây lú đƣờng về
Bờ Tƣơng ngập nƣớc mắt
Những năm tháng du lãm, phiêu diêu của Lí Bạch đã làm nên hình ảnh
một con người tự do, con người đầy sức mạnh. Cuộc đời đầy những cuộc
chạy loạn, ly quê đã giúp Đỗ Phủ thu nhận vào tâm hồn mình tồn bộ cuộc
sống-sự buồn thương và đau khổ của con người trên đất nước mình và số
phận nặng nề của mảnh đất thân yêu. Từ đĩ cĩ thể thấy: phong cách thơ Lí
Bạch là hào phĩng, phong cách thơ Đỗ Phủ là trầm uất. Xa hơn nữa, những
tháng ngày bị biếm trích ở Giang Châu đã gĩp phần hình thành quan niệm
“thi duyên tình” trong những vần thơ Bạch Cư Dị. Vì thế, Từ Nhi Am đã cĩ
lý khi cho rằng Lí Bạch hiện thân cho sức mạnh của Trời với cường độ trữ
tình mãnh liệt, Đỗ Phủ thể hiện trong thơ mình sức mạnh của Đất ở sự sáng
sủa, chính xác và thơ Vương Duy là sự hiện thân cho vẻ đẹp của Người với
tất cả chiều sâu của nĩ. Như vậy, khơng gian lữ thứ ít nhiều đã gĩp phần định
hình và khu biệt phong cách của các nhà thơ.
1.3. Gĩc nhìn văn hĩa
Văn học suy cho cùng là sự tự ý thức về văn hĩa. Văn học chẳng
những là một bộ phận của văn hĩa, chịu sự chi phối ảnh hưởng trực tiếp của
văn hĩa mà cịn là một trong những phương tiện tồn tại và bảo lưu văn hĩa.
Nhà văn đã tiếp nhận những thành tố văn hĩa của cộng đồng mình, những lối
tư duy, những mơ thức ứng xử trong đĩ chứa đựng nội hàm tâm lý riêng của
thời đại cũng như ngưng tụ giá trị truyền thống văn hĩa của cộng đồng. Và
theo Gurevich, một trong những yếu tố của bức tranh về thế giới là sự cảm
thụ thời gian – khơng gian. Dưới gĩc độ văn hĩa, khơng gian lữ thứ trong thơ
25
Đường ít nhiều đã gĩp phần giải mã và phục nguyên những yếu tố chi phối
đến sáng tác của các thi nhân. Những bình diện đĩ là: khơng gian lữ thứ -
khơng gian mang màu sắc triết học - khơng gian đặc biệt cho sự giao thoa ba
luồng tƣ tƣởng Nho – Phật – Đạo, là “mơi trƣờng” gĩp phần hình thành
những biểu tƣợng đã trở thành biểu trƣng đặc sắc của Đƣờng thi:
a. Minh triết Á Đơng khám phá chữ Hịa và đề cao thành một phạm
trù phổ biến của nhân loại. Trong Phật giáo, Hịa gắn liền với hình ảnh ẩn dụ:
nƣớc hịa với sữa. Và hơn hai ngàn năm trước sách Trung Dung của Nho gia
đã nĩi: “Hịa dã, thiên hạ chi đạt đạo dã” (Hịa ư! Hịa là chuẩn tắc phổ biến
trong thiên hạ / Hịa ấy là đạt đạo của thiên hạ). Theo Kinh Dịch, Thái Hịa là
trạng thái điều hịa giữa Âm và Dương, cương và nhu… là vũ trụ quay về sự
hài hịa để cĩ quân bình và định vị. Lão Tử cũng đã từng đề cập đến yếu tố
hịa qua câu nĩi đầy hình tượng: “Vạn vật phụ âm nhi bảo dƣơng, xung khí dĩ
vi hịa” (muơn vật đều cõng âm và ơm dƣơng, hai khí ấy đụng chạm nhau,
nhƣng hịa với nhau). Như vậy, dù cách dùng những hình tượng khác nhau,
nhưng ba luồng tư tưởng lớn ấy đều gặp nhau một điểm trên hành trình nhận
thức chữ Hịa: hướng tới sự hài hịa cĩ nghĩa là đã chấp nhận ở thế giới cĩ
những yếu tố hồn tồn khác biệt nhưng khơng trở thành những xung lực mà
cùng bổ sung và hỗ trợ nhau. Từ khái niệm Hịa trong triết học Đơng phương,
con người đã liên tưởng đến khái niệm cộng tồn, cân bằng như một sự nắm
bắt bản chất của chữ Hịa. Và cũng cĩ thể nĩi khơng gian lữ thứ trong thơ
Đường cũng trở thành một khơng gian văn hĩa, khơng gian tinh thần để bảo
lưu sự cân bằng ấy.
Bản thân một bài thơ Đường luật đã là một sự hài hịa mang tính nghệ
thuật: sự cân bằng gắn kết và hịa quyện của các yếu tố thanh điệu, vần, niêm,
luật. Nhưng để đạt sự hài hịa ấy cần phải cĩ sự hài hịa và bình ổn xuất phát
26
từ nội tâm của nhà thơ. Liệu trên con đường lữ thứ, trong khơng gian lữ thứ
với tư cách là một lữ khách, nhà thơ cĩ đạt được sự an bằng đĩ? Khi mà đi xa,
đối với mỗi nhà thơ cổ phương Đơng, là cả một sự dấn thân, để lại sau lưng
mình tất cả những gì bình yên, thân thuộc để bước vào một cuộc hành trình
mới. Vì thế, trong thơ cổ Trung Hoa, chỉ cần gợi lên một khơng gian lữ thứ là
dƣờng nhƣ đã dấy động nỗi buồn. Khơng chỉ buồn về xa cách ngƣời thân mà
cịn vì tâm lý lo âu trƣớc một phƣơng trời xa lạ. Bƣớc chân ra khỏi nơi quen
thuộc đã là cả một trời li biệt, vì vậy mà cầu sơng, bến nƣớc, quan ải… đƣợc
nhắc đến trong thơ nhiều hơn bản thân cuộc hành trình bởi nĩ là mốc dấy lên
nhận thức về sự chia lìa, thay đổi. Thơ tống biệt bên cạnh nội dung khẳng
định tình cảm thƣơng nhớ kẻ ở, ngƣời đi thƣờng cịn gửi gắm tâm trạng lẻ loi,
cảm thƣơng thân phận và lo lắng cho tiền đồ mờ mịt [69]:
Đạm đạm trƣờng giang thủy
Du du viễn khách tình
Lạc hoa tƣơng dữ hận
Đáo địa nhất vơ thanh
Sơng dài nước chảy lênh đênh
Dặm nghìn đất khách mối tình mênh mơng
Hoa kia chia mối hận lịng
Lúc rơi xuống đất tuyệt khơng tiếng gì
(Vi Thừa Khánh, Nam hành biệt đệ )
Đối diện với thực tại đĩ, thi nhân đã cĩ một sự hành xử rất đặc biệt:
chấp nhận thực tại đĩ và cất giấu nỗi buồn ấy vào thơ. Một nỗi buồn kín đáo
và chừng mực được chiết tỏa qua từng vần thơ, từng câu thơ. Trong cái khơng
gian xa xứ ấy, nỗi buồn của thi nhân khơng ảo não nặng nề bởi nhà thơ đã
từng bước từng bước đạt đến trạng thái hịa. Lời thơ viết ra từ những “vọng
động” trong tâm trạng của nhà thơ. Những ức chế của cảm xúc (buồn xa xứ,
ly hương, sầu ly biệt…) vì thế đã được giải tỏa. Từ đĩ, thi nhân đạt đến một
sự hài hịa nội tại. Sự hài hịa đĩ vừa là một nghệ thuật vừa là một sự thách
đố. Bởi trong một khơng gian xa lạ, giữ cho mình một nguyên tâm trong sáng
là điều khơng đơn giản nhưng thi nhân đã thấy hình ảnh của mình - một tiểu
27
vũ trụ hịa mình với đại vũ trụ, đã nhận ra thiên nhiên là nơi di dưỡng tính
tình, bằng tuệ nhãn của mình đã nhìn thấu bản tƣớng của vạn vật, từ đĩ đạt
đến sự cân bằng giữa nội tâm và ngoại giới. Sự trải nghiệm những cảm xúc
trong khơng gian lữ thứ đã đem lại cho thi nhân và độc giả trạng thái hài hịa
giữa con người với con người và con người với thiên nhiên vạn vật. Ở đây,
khi chiều sâu bản chất của sự vật được khám phá bằng sự hịa thân của thi
nhân vào vạn vật, nhà thơ đã đạt được sự hồn thiện bản thân - đích đến cuối
cùng của một cuộc du lãm hồn mĩ. Và cũng cĩ thể nĩi, trải mình trong khơng
gian lữ thứ, sau khi gạt bỏ tất cả những ức chế của cảm xúc bên cạnh trạng
thái hài hịa, điều mà thi nhân cĩ được nữa đĩ là hiểu được sự thơng biến của
vạn vật và của chính mình.
b. Khơng gian lữ thứ trong thơ cĩ sức lay động đối với người đọc vì
qua đĩ, tiếng lịng của độc giả đã được nhà thơ nĩi hộ: con người phương
Đơng đều trọng những yếu tố bền vững, gốc rễ mà quê hương là một phần
khơng thể thiếu. Song, phải chăng từ chính tâm khảm của mỗi ngƣời, đi và về
con đƣờng mà mỗi ngƣời phải trải qua, nhƣ một mặc định của kiếp ngƣời;
sống trên cõi đời cũng là một hành trình lữ thứ, cõi thế gian là cõi tạm “sinh
ký tử quy”, “du tử quy lai”…? Hình ảnh chập chờn của cánh bướm trong giấc
mộng của Trang sinh cho người đọc cái nhìn đầy ảo giác về một trần thế nhân
sinh như mộng, ngắn ngủi chĩng qua. Triết lý đời là bể khổ của Phật giáo, chỉ
cĩ giác ngộ mới mong đạt được sự giải thốt hồn tồn trong cõi thế mờ ảo
như hình ảnh trăng soi đáy nước. Nhưng cuộc đời con người như một chuyến
xe trên hành trình lữ thứ khơng đem lại một cái nhìn tiêu cực mà ở đĩ, trước
sự ngắn ngủi hạn định của kiếp người so với sự tuần hồn vơ hạn của trời đất
thì sự nhìn nhận lại bản thân mình lại đánh dấu một bước tiến mới của thơ ca,
của sự biến chuyển của con người Nho giáo:
28
Nhân sinh vơ kỷ hà
Nhƣ ký thiên địa gian
Tâm hữu thiên tải ƣu
Thân vơ nhất nhật nhàn
Hà thì giải trần võng
Thử địa lai yểm quan
Sinh ra nào sống bao lâu
Gởi thân trần thế cùng nhau tạm thời
Âu lo suốt cả nghìn đời
Tâm thân chẳng được vui chơi một ngày
Bao giờ giũ sạch trần ai
Lên non cửa đĩng then gài an nhiên
(Bạch Cư Dị, Thu san)
Bươn trải trên hoạn lộ khắc nghiệt để rồi nhận thấy làm quan chỉ là sự
vướng vào lưới trần. Thời trẻ, Nho quỳ trước vua, trung hiếu tiết nghĩa. Với
bản chất của con người xã hội, Nho chỉ thấy mình, hiểu mình, và định nghĩa
mình trong quan hệ với người khác: quan hệ họ hàng, quan hệ làng nước,
quan hệ đỗ đạt, quan hệ lễ nghĩa; quân quân thần thần phụ phụ tử tử, cư xử
sao cho đúng vị trí của người quân tử. Bạc đầu, khi hết quay cuồng với hình
bĩng của mình trong con mắt của xã hội, lúc đĩ Nho mới giật mình nhận ra
rằng cĩ mối quan hệ khác nữa mà mình khơng hay: quan hệ của mình với
mình. Hĩa ra, cuộc sống lý tưởng của nhà nho – thi nhân khơng phải ở thế
giới thực tại, mà ở trong thiên nhiên vũ trụ. Thơ Đường được sáng tác trong
khơng gian lữ thứ đã chạm vào bản chất, đặc trưng của văn chương nhà nho -
trí thức quan liêu như vậy đĩ!
Sự gặp gỡ của Khổng tử - Thích Ca - Trang tử cịn cấp cho khơng gian
lữ thứ một hình hài rất đặc trưng: quy mơ khơng gian cĩ ý nghĩa đặc biệt để
biểu hiện sức mạnh tâm hồn. Ngƣời xƣa nĩi “hùng tâm đại chí”- chí lớn gắn
với chiếm lĩnh khơng gian lớn. Khơng gian lớn cĩ tác động giải phĩng tầm
nhìn. Nhà nho mƣợn khơng gian rộng mở để nâng cao tinh thần tiến thủ, Đạo
gia mƣợn khơng gian bao la để bộc lộ cảm giác tự do của cá nhân. Hai
29
truyền thống này hợp lại tạo thành đặc sắc khơng gian trong thi ca Trung
Quốc [52,tr.217].
Như vậy, khơng gian lữ thứ đặc biệt bởi nĩ chấp nhận sự tồn tại của
những yếu tố khác biệt và sự hịa thân giữa chúng. Tư tưởng thơ là sự hịa
đồng tinh thần trật tự nhân bản của Nho gia, tình yêu thiên nhiên của Lão
Trang và niềm khát vọng siêu thốt của nhà Phật. Những cảnh sắc dị biệt
được trình bày, những tình tự phức tạp được diễn tả, khiến cho mỗi người đọc
đều tìm thấy trong thơ một mẩu kỉ niệm, một mảnh tâm tư của chính mình.
c. Văn hĩa là dịng thác biểu tượng đi từ người này sang người
khác. Con người tư duy bằng biểu tượng, giao tiếp bằng biểu tượng, thể hiện
những tâm tư tình cảm sâu kín nhất cũng như thăng hoa những khát vọng đều
bằng biểu tượng. Và sự xuất hiện của khơng gian lữ thứ trong thơ Đường đã
kéo theo sự xuất hiện của hàng loạt những hình ảnh chung nhất cĩ tính chất
ước lệ lập đi lập lại ở nhiều người để diễn tả tấc lịng của hành giả, của thi
nhân. Vì về nguyên tắc, dường như nhà thơ - nhà nho cĩ thể viết về mọi đề tài
trong thiên nhiên. Nhƣng trên thực tế, trong thơ ca của họ luơn cĩ sự định
hƣớng, sự ƣu tiên cho một số đề tài xác định. Vì ở những đề tài đĩ, tƣ tƣởng
và triết lý của nhà nho tìm đƣợc phát ngơn chung đắt nhất, hùng hồn nhất, cĩ
khả năng thuyết phục nhất [9,tr.57]. Hình ảnh của tùng-cúc- trúc-mai khơng
cịn là hình ảnh thực tế trong thiên nhiên nữa mà đã trở thành những biểu
tượng cho các phương diện khác nhau của phẩm chất và nhân cách nhà
nho.Và trong hồn cảnh mới cụ thể là vạn vật trong khơng gian lữ thứ, bên
cạnh những hình ảnh thiên nhiên vốn được xem là nguồn tạo dựng nhân cách
cho nhà nho, là mẫu mực lý tƣởng cần vƣơn tới của nhân cách này [9,tr.74]
đã xuất hiện những hình ảnh mới để cĩ thể thể hiện được những biến chuyển
của tâm trạng trước sự biến thiên của vạn vật. Đĩ là hình ảnh lá thư, giọt lệ,
30
cầu sơng, bến nước, quan ải, những ngơi lầu để cĩ thể đăng cao nhìn bĩng bạn
khi tiễn biệt, là hình ảnh của một cành liễu, của chim đậu cành Nam, ngựa Hồ
hí về phương bắc, là hình ảnh của chén rượu trước lúc tiễn đưa, hình ảnh của
“nhất phiếm cơ chu”- một cánh buồm đơn lẻ gợi lên biết bao suy nghĩ, thậm
chí là hình ảnh của ngọn nến lẻ loi trong đêm vắng:
Ngọn nến cĩ lịng cịn luyến tiếc
Thay ngƣời nhỏ lệ suốt năm canh
(Đỗ Mục, Tặng biệt kỳ 2)
Nhớ quê mắt lệ dần vơi
Cánh buồm cơ độc gĩc trời tha phƣơng
(Mạnh Hạo Nhiên, Tảo hàn giang thượng hữu hồi);
Liễu xanh rờn bến sơng Dƣơng
Chạnh lịng ly khách hoa dƣơng héo mịn
(Trịnh Cốc, Hồi thủy biệt hữu);
Bạn từ lầu Hạc lên đƣờng
Giữa mùa hoa khĩi Châu Dƣơng xuơi dịng
(Lí Bạch, Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng);
Bến Tầm Dƣơng canh khuya đƣa khách
Quạnh hơi thu lau lách điều hiu
(Bạch Cư Dị, Tỳ bà hành)
Hoặc những hình ảnh những biểu tượng thiên nhiên rất quen thuộc
nhưng lại phát lộ những ý nghĩa mới qua gĩc nhìn của người lữ khách: sơng
Tương, đất Sở, giĩ Tần, cánh nhạn... Và tiêu biểu là hình ảnh trăng. Trăng
biến hĩa khơn lường trong thơ: khơng chỉ là trăng trong trẻo trong những buổi
vọng nguyệt khi sum vầy bạn bè, mà cịn là trăng sầu muộn, trăng hồi cổ,
trăng tư lự, cơ đơn, trống trải như chính nỗi niềm của thi nhân:
Trăng lạnh canh tàn nơi quán khách
31
Tình say mỗi ngả lệ đầm khăn
(Vi Trang, Đơng Dương tửu gia tặng biệt)
Nay khách đọa đày trơng ngĩng uổng;
Soi ai, trăng bãi cứ bơ vơ?
(Lí Bạch, Anh Vũ châu)
Những hình ảnh trên lặp đi lặp lại nhiều lần trong thơ khơng chỉ vì nĩ
là mốc dấy lên nhận thức về sự chia lìa, thay đổi, là kết quả của sự liên tưởng
và lựa chọn của mỗi nhà văn mà hơn nữa nĩ cịn điển hình cho phong cách
của một thời đại với bút pháp trọng tình, “quan vật thủ tƣợng” (quan sát sự
vật để lấy hình tượng), gĩp phần làm nên sự súc tích, ý tại ngơn ngoại, ngơn
tận ý bất tận của một thời đại hồng kim. Nghệ thuật, theo đúng quy ƣớc của
văn hĩa, cách hiểu của văn hĩa minh triết phƣơng Đơng cũng là một bộ phận
của sự sống chứ khơng phải là bản sao chép sự sống [ 28,tr.28].
Cĩ thể nĩi, bên cạnh hình ảnh trăng, hình ảnh con đƣờng cũng là một
biểu tượng đẹp của khơng gian lữ thứ. Vẻ đẹp của trăng và con đường là vẻ
đẹp lung linh, biến ảo qua nhiều tầng nghĩa. Trăng xuất hiện đầy ảo hĩa
nhưng trực tiếp qua từng câu thơ như sự lưu giữ vẻ đẹp bản nguyên trong tâm
hồn của thi nhân, ánh trăng khuya là cái nhìn vào nội giới cầu để cầu mong
một sự hịa điệu. Con đường lại hiện lên gián tiếp qua những sự hĩa thân kì
ảo. Con đường đã nhập mình vào thơ ca qua điển tích Bao Tà- một con đường
với địa hình cực kỳ hiểm trở và khĩ đi dài 470 dặm từ lưu vực sơng Bao và
sơng Tà gợi nhắc sự khĩ khăn trên chốn lữ hành. Con đường là biến thiên của
cuộc đời, là hình bĩng của một cuộc hành trình đến vùng đất trích, là lịng
sơng mở ra cho cánh buồm cơ độc đem tri kỉ đến miền viễn xứ, con đường
trải ra mời gọi bàn chân, vĩ ngựa:
Cố viên đơng vọng lộ man man
Song tụ long chung lệ bất ca
Đường về vườn cũ mịt mù xa
Tay áo xuề xịa nước mắt sa.
32
(Sầm Tham, Phùng nhập kinh sứ)
Tùng cúc lƣỡng khai tha nhật lệ
Cơ chu nhất hệ cố viên tâm
Hàn y xứ xứ thơi đao xích
Bạch đế thành cao cấp mộ châm
Hai lần cúc nở lệ sau
Bơ vơ thuyền buộc dạt dào tình quê
Giục người dao thước lạnh về
Tiếng châm thành Bạch lại nghe rộn chiều.
(Đỗ Phủ, Thu hứng bát thủ kỳ nhất)
Và con đường cũng chuyên chở trong nĩ giá trị hai mặt: con đƣờng là
phƣơng tiện tự thức nhƣng cũng là phƣơng tiện tha hĩa. Con đường mời gọi
những bàn chân đi xa để mở ra những khung cảnh rộng lớn, những bức tranh
thiên nhiên hùng vĩ. Con đường cũng bảo lưu biết bao khát khao, dịch chuyển
biết bao ý niệm của thi nhân về cuộc đời. Nhưng hình ảnh con đường dài xa
tít tắp càng làm cho hình bĩng quê hương càng xa xăm mờ mịt, để từ đĩ cái
ám ảnh bị tha hĩa, cơ đơn, bơ vơ càng xâm chiếm hồn người. Dấn thân vào
một hành trình lưu lạc, bước chân trên con đường đầy ảo hĩa đĩ, ta đã khơng
thuộc về quê hương lại càng khơng thuộc về nơi xứ lạ. Sự hiện hữu tạm thời
về kiếp người trên cõi đời hơn bao giờ hết lại trở nên nhức nhối trong thơ. Do
đĩ, hồi cổ, níu kéo hình bĩng quê hương là để chống trả lại với cái ám ảnh
“xương trắng quê người” như một gánh nặng trong tâm hồn của người lữ thứ.
Nghệ thuật ở đây, khơng thể cứu rỗi con người trong dịng chảy lưu lạc định
mệnh của cuộc đời mình nhưng cĩ thể nhắm tạo cho con người một quê
hương khác, hay nĩi đúng hơn là lưu giữ lại một cách thi vị hĩa hình bĩng
quê nhà trong tâm tư và tưởng tượng của mỗi con người:
Trƣờng Giang bi dĩ trệ
Vạn lý niệm tƣơng qui
Hƣớng phục cao phong vãn
Sơn sơn hồng diệp phi.
Trường Giang sầu lắng trong lịng
Đường xa muơn dặm nhớ mong ngày về
Chiều buơng giĩ lộng lê thê
Lá vàng quanh núi bốn bề tung bay.
(Vương Bột, Tư quy)
33
Như vậy, khơng gian lữ thứ ít nhiều cũng thể hiện được bản chất của
thi ca. Con đường để đến với thế giới thơ ca bắt nguồn từ trực giác vốn được
coi là sự trực nhận sự vật bằng con đường giác ngộ, bằng một sự thăng hoa
trong ý thức để tiếp nhận sự vật. Và từ trực giác đĩ, con người sẽ đi đến thế
giới của sự đa nghĩa. Vì thế, khơng gian lữ thứ được hình dung, bao quát từ
nhiều gĩc nhìn khơng chỉ làm tường minh hơn nội hàm ngữ nghĩa vốn mơ hồ
của nĩ, mà hơn nữa đĩ cũng là cách để cảm nhận sự đa nghĩa, cảm nhận chiều
sâu của thi ca. Bởi khơng biết từ bao giờ văn chƣơng đã phải thoả hiệp hay
du nhập và cuối cùng là bổ khuyết vào cái hành trang (vốn chỉ ƣa gọn nhẹ)
của mình một ngƣời bạn đồng hành là khơng gian. Khơng gian - nơi mở đầu
và khơng bao giờ khép lại những đau đáu nghệ thuật [73] và cũng là nơi bảo
lưu những giá trị văn hĩa của một thời đại đã qua.
34
Chƣơng 2.
NHẬN CHÂN NHỮNG NÉT ĐẶC BIỆT CỦA
KHƠNG GIAN LỮ THỨ
Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Heraclitus đã đưa ra luận điểm nổi tiếng
về sự vận động, phát triển và thay đổi khơng ngừng của sự vật trong thế giới:
“Khơng ai tắm hai lần trên dịng sơng”. Trong thế giới của nghệ thuật thi ca
cũng tồn tại một chân lí như vậy: mỗi lần đọc sẽ là một sự phát hiện mới,
khám phá mới về những tâm tư được ẩn giấu đằng sau những dịng thơ, lần
giở đến đâu ta sẽ bắt gặp một khơng gian mới, một thời gian mới. Sự biến đổi
ảo hĩa của khơng gian lữ thứ đã mở ra những phương trời viễn mộng để thơ
Đường luơn mênh mang, thi vị, luơn là những nẻo đường muơn thuở đi về
khắp nẻo của tâm hồn con người.
2.1. Khơng gian quy tụ và xuyên thấu
John.C. H.Wu trong cơng trình The four seasons of T’ang poetry đã ví
bốn giai đoạn Sơ-Thịnh-Trung-Vãn Đường với bốn mùa xuân-hạ-thu-đơng
trong sự tuần hồn của tự nhiên. Cĩ lẽ tác giả đã nhận thấy sự hiện diện luân
chuyển của vạn vật trong thơ Đường và sự gia nhập của thời gian vào khơng
gian làm nên chiều thứ tư của khơng gian bên cạnh ba chiều cơ bản, vốn cĩ
của nĩ. Bên cạnh đĩ, khơng gian lữ thứ trong thơ Đường cịn là sự tương
đồng với tính chất của khơng gian tơpơ trong tốn học: sự hội tụ, liên thơng
và liên tục.
Thơ Đƣờng là thơ của các mối quan hệ là một nhận định ít nhiều nêu
bật được đặc trưng của thơ Đường. Đĩ là quan hệ giữa con người với thiên
nhiên, con người với con người và với chính mình; là quan hệ giữa thi ca, thư
pháp và hội họa như một đam mê nghệ thuật trọn vẹn; là quan hệ giữa hư và
35
thực… Tựu trung lại đĩ là mối quan hệ được các nhà mĩ học Trung Quốc khái
quát thành mối quan hệ của tình - cảnh - ý. Và đâu đĩ, thấp thống trong
những mối quan hệ đĩ, khơng gian lữ thứ vẫn ẩn hiện như một sự cảm._.c đường bắt
đầu một cuộc hành trình dấn thân vào chốn xa lạ, mù mịt khơng hẹn ngày tái
ngộ đồng thời cũng bộc lộ những cảm quan của chính nhà thơ qua sự hình
92
dung về một khơng gian xa xơi ấy. Tình bạn, tình tri kỉ, nỗi lịng được kí thác,
được gởi gắm và hĩa thân qua hình ảnh của cành liễu lúc đưa tiễn, của những
điệu nhạc chia xa …Ở đây, khơng gian lữ thứ trở thành người bạn vơ hình
chia sẻ những cảm xúc của người đi và kẻ ở.
Ở gĩc nhìn văn hĩa, khơng gian lữ thứ xuất hiện nhƣ một sự cân bằng,
nhƣ một niềm an ủi, nhƣ một sự hồi cố về những gì đã qua. Lời thơ viết ra từ
những “vọng động” trong tâm trạng của nhà thơ. Khơng gian lữ thứ là nơi bảo
lưu yếu tố cân bằng cho thi nhân. Cĩ thể nĩi, thơng qua khơng gian lữ thứ tác
giả thơ Đường hướng đến chữ HỊA trong triết học phương Đơng: sự hịa
mình giữa một tiểu vũ trụ với đại vũ trụ, sự cân bằng giữa nội tâm và ngoại
giới…Khơng gian lữ thứ qua gĩc nhìn văn hĩa cịn thể hiện nhân sinh quan
của người phương Đơng khi nhìn nhận số phận con người là một hành trình đi
và về con đường mà mỗi người phải trải qua, sống trên cõi đời cũng là một
hành trình lữ thứ, cõi thế gian là cõi tạm “sinh ký tử quy”, “du tử quy
lai”…Và khơng gian lữ thứ trong thơ cịn cung cấp chìa khĩa để giải mã
những yếu tố văn hĩa của một thời đại, trong đĩ cĩ sự ảnh hưởng, giao thoa,
và chi phối của tam giáo đồng nguyên đến phong cách của các nhà thơ, đến
sắc màu Đường thi.
Trong chương 2, Nhận chân những giá trị đặc biệt của khơng gian lữ
thứ, thì khơng gian lữ thứ, một khơng gian nghệ thuật của văn học sẽ được
nhìn nhận trong mối quan hệ với cách cảm nhận khơng gian của hội họa, âm
nhạc và những ngành khoa học tưởng chừng như rất xa với văn chương như
vật lý, tốn học… để phát hiện ra những tính chất đặc biệt của khơng gian lữ
thứ như tính quy tụ và xuyên thấu, tính đa biến, tính giãn nở, tính du lãm-du
hiệp. Qua những phương diện, nét độc đáo của khơng gian lữ thứ tiệm cận
đến sự tường minh và để cĩ được những tính chất độc đáo ấy, thi nhân đã vận
93
dụng rất nhiều thủ pháp nghệ thuật mang tính đặc trưng của thời đại. Và đĩ
cũng là dấu ấn thi pháp nghệ thuật của một thời đại văn học.
Thơ Đƣờng là thơ của các mối quan hệ: quan hệ giữa tình-cảnh-ý,
quan hệ của thi nhân với thiên nhiên, với xã hội và quan hệ chính với bản
thân mình. Với cách nhìn nhận như vậy, trong tư duy nghệ thuật xuất hiện
hàng loạt những phạm trù nĩi lên quan hệ giữa chủ thể và khách thể thẩm mĩ:
xúc cảnh sinh tình, thác cảnh tỉ đức, ngụ chí vu cảnh, tá cảnh ngơn lý, tình
cảnh giao dung, hƣ thực tƣơng sinh… Và do cĩ sự xâm nhập của yếu tố hội
họa trong thơ nên các tầng lớp khơng gian xâm nhập lẫn nhau tạo nên độ sâu
cho bài thơ, các lớp khơng gian xuyên thấu và đồng hiện tạo nên sự phức hợp
cho bức tranh lữ thứ.
Trên bề mặt, thơ Đường thường tạo cho độc giả cảm giác bất biến về
khơng gian trong thơ. Song, khơng gian lữ thứ vừa cĩ tính chất bất biến
nhưng cũng cĩ tính chất biến đổi, thậm chí là sự biến đổi mang tính chất đối
cực. Điều này được thể hiện qua những thủ pháp nghệ thuật, những bút pháp
nghệ thuật mà các nhà thơ sử dụng: di bộ hốn hình (hình ảnh thơ thay đổi
theo từng bước chân), so sánh đối chiếu (so sánh khơng gian trong quá khứ
với khơng gian trong hiện tại khơng chỉ mở rộng trường liên tưởng mà cịn là
cách khắc phục tính đơn điệu, sức ỳ tâm lí trong cách cảm thụ khơng gian),
luật viễn cận động (vốn được mượn từ hội họa cho phép sự tưởng tượng của
độc giả được đẩy lên mức tối đa: đọc đến đâu ta bắt gặp đến đĩ một khơng
gian mới, một thời gian mới) và cách nhìn ngƣỡng-phủ và vọng tứ phƣơng rất
đặc trưng của cảm quan trung đại…Sự chuyển hĩa của khơng gian lữ thứ cho
phép người đọc nhận ra một nét đặc biệt trong tâm thức văn hĩa của tác giả:
sự chiếm ưu thế của trạng thái trung dung chấp nhận sự tồn tại của lƣỡng
ngạn (hai bờ thực ảo của cuộc đời).
94
Khơng gian giãn nở trong thơ Đường là do sự tương tác khơng đều
giữa khơng gian và tình huống, giữa khơng gian vật lý và khơng gian tâm lý.
Màu sắc của khơng gian lữ thứ cũng chịu tác động của độ vênh này. Từ sự
gặp gỡ của tình huống, của tâm trạng và khơng gian song chiếu theo những tỉ
lệ chấp nhận sự sai biệt mà tính chất mờ ảo, các sắc độ của khơng gian lữ thứ
cũng trở nên đa dạng hơn. Khơng gian lữ thứ vì thế ít nhiều mang tính cảm
giác. Độ vênh giữa các lớp khơng gian thể hiện qua các bài thơ xa xứ và tiễn
biệt: trước mắt người đi và kẻ ở đều cĩ chung cảm nhận về một khơng gian lữ
thứ xa xăm mù mịt đang chờ bước chân lữ khách ở phía trước; hay những
cuộc chia tay trên đất khách càng ngậm ngùi hơn (Tỳ bà hành…), khơng gian
lữ thứ ở đây vì thế là khơng gian lữ thứ gián cách.
Ngồi những tính chất trên thì tính du hiệp- du lãm cũng là một đặc
trưng mĩ cảm của thơ Đường, làm nên phong khí thơ Đường. Theo trường
liên tưởng của ngữ nghĩa, lữ thứ ít nhiều cĩ yếu tố du hiệp. Và sự dấn thân
chu du, hành hiệp lại cho người đọc cảm giác về một khơng gian tráng lệ, hào
hùng, khơng gian vũ trụ. Chính yếu tố này tăng thêm tính chất cổ kính của thơ
Đường mà ta khĩ cĩ thể bắt gặp trong những thời đại khác. Tính chất du hiệp
ảnh hưởng từ Đạo giáo khơng chỉ gợi lên khơng khí thơ Đường (đặc biệt là
Thịnh Đường) khác hồn tồn với phong cách thơ Nam Bắc, Lục triều mà cịn
tác động đến việc hình thành những phong cách, những nét độc đáo trong các
thi phẩm của Lí Bạch.
Vẻ đẹp của khơng gian lữ thứ là vẻ đẹp“thi họa đồng lí” khi các nhà
thơ phát triển cực độ phƣơng pháp ám thị, gợi ý trong nghệ thuật làm thơ là
một luận điểm quan trong của chương 3- Vẻ đẹp và những sắc độ của khơng
gian lữ thứ. Hội họa cũng như thơ ca Trung Hoa cổ cĩ chung một nguyên tắc
thẩm mĩ là tỉnh mục (mắt sáng rỡ, đột nhiên thấy rõ một điều gì) và hài hịa.
95
Cấu trúc của khơng gian trong thơ cổ điển khi mơ tả về thiên nhiên bao giờ
cũng được mơ tả thành ba phần: trời – đất – để trống khoảng giữa (thiên – địa
– thái hư). Và một điều được thừa nhận khi nghiên cứu về thơ Đường là “thi
trung hữu họa, họa trung hữu thi”, ba yếu tố của phép tam viễn trong hội họa:
cao viễn-thâm viễn-bình viễn đã in đậm dấu vết qua tác phẩm của thi nhân.
Giữa thơ và họa cĩ những nguyên tắc chung dẫn đến sự thâm nhập lẫn nhau
một cách nhuần nhị giữa hai loại hình nghệ thuật này. Bức tranh trong thơ
hiện lên với tất cả thần thái của nĩ dưới ngịi bút của những thi sĩ- họa gia.
Qua cách nhìn của hội họa, những bức tranh trong thơ gợi lên cho
người đọc cảm giác về khơng gian lữ thứ cũng cĩ những màu sắc riêng của
nĩ. Và bút pháp vẽ màu, nhuận sắc, nhập thần cho những bức tranh ấy cĩ thể
chia làm ba loại: những bài thơ sử dụng bút pháp vẽ tranh màu, những bài thơ
sử dụng thủ pháp “đạm thái”(vẽ nhạt màu),và những bài thơ sử dụng bút pháp
“bạch miêu”(vẽ khơng) của hội họa. Những nhà thơ Đường đã khéo léo kết
hợp các giác quan (thiên về trực giác) để cĩ thể cảm nhận sự vật một cách
trọn vẹn, cĩ thể nhìn thấu “bản tướng” của tạo vật. Màu sắc trong tranh sẽ quy
định thần thái của bức tranh và vì thế sức ám gợi về một khơng gian trong bức
tranh cũng cĩ sự thay đổi, những cảm nhận vui buồn về bài thơ ít nhiều cũng
xuất phát từ cái nhìn hội họa này.
Vẻ đẹp của khơng gian lữ thứ khơng chỉ thể hiện qua sự biến hĩa của
màu sắc mà cịn thể hiện qua sự cảm nhận ánh sáng và gĩc nhìn mĩ thuật của
Trung Quốc. Mĩ học về khơng gian đã được áp dụng để thể hiện thần sắc của
vạn vật. Khác với các quy tắc hội họa của phương Tây (mà đại biểu là
Leonardo da Vinci đã đưa ra như xác định đường chân trời để đặt một điểm
nhìn, do đĩ chỉ cĩ một khơng gian duy nhất), trong quy tắc hội họa của
phương Đơng một bức tranh sẽ cĩ vơ số điểm nhìn, vì thế các tầng khơng gian
96
trong tác phẩm sẽ xuyên thấu lẫn nhau. Và điều này cũng ít nhiều thể hiện cái
nhìn chủ tồn trong tư duy và tâm thức của người phương Đơng. Sự xâm
nhập của hội họa vào thơ ca đã tạo cho khơng gian thơ - đặc biệt là khơng
gian lữ thứ - “chiều thứ năm hƣ ảo” bên cạnh bốn chiều cĩ thực của nĩ.
Thơng qua cách nhìn hội họa, khơng gian lữ thứ đã được cảm nhận một cách
trọn vẹn đã giúp cho nhà thơ trong mối liên hệ với độc giả “tìm thấy tự ngã
của mình nơi ngoại vật”. Và vẻ đẹp của khơng gia lữ thứ trong thơ Đường
cịn giúp độc giả hình dung ra thiên nhiên như một bức tranh tồn cảnh và độc
lập như một mĩ quan của Đường thi.
Và nếu ở chương 2, khơng gian lữ thứ được gợi nhắc qua các tính chất
thì ở chương 3 lại thiên về miêu tả “sự xuất hiện” của kiểu dạng khơng gian
này. Khơng gian lữ thứ đã hĩa thân qua khơng gian tiễn biệt, khơng gian trải
nghiệm và tìm về bản ngã đích thực và khơng gian hồi cổ, quá vãng. Trong
khơng gian tiễn biệt-khơng gian lữ thứ mang tính chất ảo, gián cách, gián tiếp.
Dạng thức khơng gian này xuất hiện trong khung cảnh đưa tiễn, li biệt giữa
những người bạn trong một khung cảnh “biệt dị hội nan”(chia tay dễ, gặp
nhau khĩ). Khung cảnh thiên nhiên, khung cảnh chia li gợi lên cảm thức chia
li. Khơng gian lữ thứ ở đây là một sự tồn tại nhưng cũng lại là một sự vắng
mặt sâu xa: sự tồn tại của một tình bạn tri kỉ, khơng nĩi thành lời nhưng cũng
là một sự vắng mặt, sự biến đổi để bằng hữu trở thành cố nhân, chỉ nhớ nhau
qua hình bĩng, qua tâm tưởng, “cảm bằng mắt, hiểu bằng tâm”.
Khơng gian lữ thứ vì thế trở thành người bạn thứ ba đứng giữa chứng
kiến cảnh biệt li, lưu giữ những khoảnh khắc của tha nhân, mở ra một khung
trời mới: khung trời của kẻ tha hương trong con mắt của cả người đi và kẻ ở.
Khơng gian lữ thứ ở đây cĩ sự biến hĩa vơ cùng: cĩ thể là khơng gian của trời
đất bao la, cĩ thể là khơng gian của một cánh buồm cơ lẻ, dịng sơng, miền
97
quan ải, đất trích, khơng gian của một cành liễu, khơng gian chốn chỗ của
một li rượu tiễn biệt,của một ngọn nến nhỏ lệ suốt năm canh, của một khúc
hát, khơng gian gợi mở qua những điển tích về sự chia li: cánh nhạn, chiết
liễu… vì thế khơng gian lữ thứ trong khung cảnh tiễn biệt là một sự đối lập
nghiệt ngã càng làm nổi bật tình bằng hữu, là đầu mút của tâm trạng, là nơi
giao thoa của các yếu tố quá khứ-tương lai, quê hương-xứ lạ, thực-ảo, hội
ngộ-biệt ly, thường-biến…
Khơng gian lữ thứ là khơng gian đẹp nhưng buồn, song cũng cĩ những
ngoại lệ khi nhà thơ vượt thốt lên tất cả những lẽ thơng thường, đặc biệt là
những bài thơ thấm đẫm màu sắc Phật giáo của các nhà sư. Và nỗi buồn ở đây
cũng là một nỗi buồn nhẹ nhàng, man mác khơng mang màu sắc bi lụy, yếm
thế. Chính sự cĩ mặt của những bài thơ mang sắc màu Phật giáo mà khơng
gian lữ thứ trở thành điểm gặp nhau nổi bật giữa “thiền” và “thơ”, cái mà
Suzuki gọi là “tinh thần vĩnh tịch” của thiền. Nĩi các khác, đĩ là sự “hƣ” và
“tĩnh” trong tâm thiền sƣ, khơng mê vọng, ảo tƣởng, định kiến hay xao động
để cĩ thể giác ngộ và giải thốt [6,tr.39].
Khơng gian trải nghiệm và tìm về bản ngã đích thực cũng là một điểm
sáng của Đường thi. Sự trải nghiệm ở đây, khơng chỉ hiểu là sự thay đổi con
người thi nhân để thích ứng với sự thay đổi của mơi trường, hồn cảnh mà
cịn là sự thay đổi của các hình thức nghệ thuật và tư tưởng trong thơ từ cấp
độ từ loại, giọng điệu, thể loại và phong cách. Nếu Lí Bạch là đại diện tiêu
biểu cho khơng gian du lãm, du hiệp; Vương Duy là hiện thân cho sự tạo lập
và khắc họa vẻ đẹp của khơng gian qua nguyên tắc thi họa đồng lý, thì Đỗ
Phủ lại là một đại biểu xứng đáng cho sự trải nghiệm trong thơ và qua thơ.
Khơng gian của sự tìm về bản ngã đích thực cịn là sự trải nghiệm tình cảm
thiên về nỗi buồn nhưng qua khơng gian du lãm, một sắc thái trong trẻo lại
98
hiển thị. Ở đây, “khoảnh khắc bừng tỉnh” là cái “mã” đặc thù của tư duy nghệ
thuật thơ trữ tình đời Đường. Và thơng qua hành trình rong ruổi của lữ khách
mà tất cả những tục lụy được tẩy bỏ. Ngoại giới được cảm nhận bằng con mắt
“hồn tồn”-trở lại trạng thái hồn nhiên như trẻ thơ để nhận thức vũ trụ và nhìn
thấy trong bản thể của vũ trụ sự thống nhất hồn hảo giữa “vật” và “tâm” .
Cơ độc cũng là một “sở thích”, một “thú”, tức là một quan niệm mĩ
học của các thi nhân lãng mạn nĩi chung. Qua cảm giác cơ độc, nhà thơ một
mình đối diện với thiên nhiên (bầu trời và thiên nhiên là cái nền của thơ
Đường ) để tìm về bản ngã của chính mình, phát hiện ra những trạng thái tình
cảm mà xưa nay giữa đời thường bị che lấp, khuất mờ. Phát hiện ra cái mới,
nhìn thấy “hình tướng” của vạn vật bằng “tuệ nhãn” của một “nguyên tâm”
trong sáng là một điểm sáng đẹp, trong trẻo và nên thơ nhưng khơng kém
phần tươi sáng của khơng gian du lãm. Thơng qua khơng gian du lãm, một
thơng điệp nghệ thuật đã được gửi đến độc giả: nghệ sĩ trước hết là “sự tự biết
thưởng thức” đời sống và cuộc sống xung quanh mình, của chính bản thân
mình. Trong đại đa số trường hợp, “cái tơi” của nhà nho thường hay xuất hiện
trong bối cảnh thiên nhiên.
Cuối cùng khơng gian quá vãng là khơng gian mà thi nhân nếm trải
cảm giác làm khác nơi xứ lạ. Nhiều kiệt tác thơ Đường là những bài thơ viết
về tâm trạng xa quê (Tĩnh dạ tứ, Phong Kiều dạ bạc, Hồng hạc lâu, Tuyệt cú
12, Xuân vọng…). Khơng gian lữ thứ ở đây đã cĩ sắc thái khác so với các
kiểu dạng khơng gian trước. Tác giả trực tiếp trải nghiệm trong khơng gian lữ
thứ; và đơi khi chính bầu khơng khí của tâm trạng chia hai ngả ấy đã giúp tứ
thơ hình thành (Bạch Cư Dị chỉ làm thơ hay khi bị biếm trích ở Giang Châu,
Đỗ Phủ với chùm thu hứng lay động lịng người cũng là khi ơng ở xa quê…).
99
Khơng gian lữ thứ giúp nhà thơ phát hiện một tình cảm đặc biệt mà bình
thường khĩ nhận thấy: sầu lữ thứ - sầu tư hương.
Trên bước đường lữ thứ, hình ảnh quê hương luơn là một điểm tựa ấm
áp nhưng cũng là một nỗi ám ảnh day dứt khơn nguơi của các nhà thơ đời
Đường. Vì thế, “cái Tơi” thường gặp hơn cả trong thơ nhà nho là hình tượng
con người đang cơ đơn, đang suy tư mơng lung trong đêm khuya tĩnh mịch,
nơi u cư hay nơi đất khách quê người. Nhưng nỗi buồn xa xứ trong thơ cũng
được chiết tỏa nếu nhà thơ gặp được người bạn tri kỉ trên đất lạ. Và cĩ rất
nhiều bài thơ viết về khơng gian lữ thứ đã vượt thốt khỏi nỗi buồn cố hữu để
đĩn nhận những cảm xúc mới trong lịng thi nhân.
Khơng gian lữ thứ trong thơ Đường vì thế đã kiến tạo nên một mùa cổ
điển cho văn học nhân loại, đã làm cho sinh mệnh thơ cĩ được sức sống
trường tồn, vĩnh cửu trong đời sống tinh thần của những người yêu cái Đẹp./.
100
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. A.JA.Gurevich (1998), Các phạm trù văn hĩa Trung cổ, Hồng
Ngọc Hiến dịch, Nxb Giáo dục
2. Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lơi (2002), Văn học Trung Quốc, Nxb Thế
giới, Hà Nội
3. Đỗ Tùng Bách (2000), Thơ thiền Đƣờng Tống, Phước Đức dịch,
Tấn Tài hiệu đính, Nxb Đồng Nai
4. Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, Mặc Lâm xuất bản, Sài
Gịn
5. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn học
6. Lê Nguyên Cẩn(chủ biên) (2006), Tác gia tác phẩm văn học nƣớc
ngồi trong nhà trường – Vương Duy, Nxb Đại học Sư phạm
7. Giản Chi (tuyển dịch) (1995), Vƣơng Duy thi tuyển, Nxb Văn học
8. Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Đại cƣơng triết học Trung Quốc,
Nxb Thanh niên
9. Lê Chí Dũng (1986), Nguyên tắc phản ánh thực tại của văn học
trung đại, Khoa Ngữ Văn- Đại học tổng hợp Hà Nội
10. Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trƣng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời
Đƣờng, Nxb Văn học, Hà Nội
11. Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục
12. Trần Xuân Đề (1975), Thơ Đỗ Phủ, Nxb Giáo Dục
13. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn
học
101
14. Lâm Ngữ Đường (Nguyễn Hiến Lê dịch)(1970), Nhân sinh quan và
thơ văn Trung Hoa, Cadao
15. Đồn Lê Giang (1998), “Sự ra đời của từ văn học và quan niệm
mới về văn học ở các nước Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản ” ,
Tạp chí Văn học , (5), tr 66-70
16. N.I.Konrat (2007), Phƣơng Đơng học, Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn,
giới thiệu, Nxb Văn học
17. Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đƣờng, Nxb Thuận
Hĩa
18. Nguyễn Tuyết Hạnh, Vấn đề dịch thơ Đƣờng ở Việt Nam, Trung
tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học
19. Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm và thuật ngữ lí luận Văn học
Trung Quốc, Nxb Văn học
20. Heodore M.Ludwig (2000), Những con đƣờng tâm linh phƣơng
Đơng – phần 2 – Các tơn giáo Trung Hoa và Nhật Bản, Nxb Văn
hĩa – Thơng tin
21. Lê Từ Hiển, Lưu Đức Trung biên soạn và tuyển chọn (2007), Hai-
kƣ hoa thời gian, Nxb Giáo dục
22. Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc giới thiệu, dịch và
chú thích, Nxb Lao Động, Trung tâm văn hĩa ngơn ngữ Đơng
Tây
23. Hồ Sĩ Hiệp (1997), Hình thức thơ ca cổ điển Trung Quốc, Đại học
Sư phạm Tp Hồ Chí Minh
24. Hồ Sĩ Hiệp biên soạn (2003), Bạch Cƣ Dị tỳ bà hành, Nxb Tổng
hợp Đồng Nai
25. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội
102
26. Chương Bồi Hồn, Lạc Ngọc Minh (2000), Văn học sử Trung
Quốc, tập 2, Phạm Cơng Đạt dịch, Nxb Phụ Nữ
27. Cao Xuân Huy (1995), Tƣ tƣởng phƣơng Đơng gợi những điểm
nhìn tham chiếu, Nxb Văn học
28. Đồn Hương (2004), Văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội
29. Trần Trung Hỷ (2007), Thơ sơn thủy cổ trung đại Trung Quốc, Nxb
Giáo dục
30. Đỗ Văn Hỷ (1991), “Trong thơ cĩ họa”, Tạp chí Văn học (1).
31. Đàm Gia Kiện (chủ biên)(1993), Lịch sử văn hĩa Trung Quốc, Nxb
Khoa học xã hội
32. Khoa Ngữ văn và Báo chí trường Đại học KHXH và Nhân văn, Cái
nhìn mới về lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, Tập báo cáo hội
nghị khoa học, Tp Hồ Chí Minh 12.2006
33. Nguyễn Hiến Lê (1997), Đại cƣơng văn học sử Trung Quốc (trọn
bộ), Nxb Trẻ,Tp Hồ Chí Minh
34. Lisevich.I.S (1993), Tƣ tƣởng văn học Trung Quốc cổ xƣa, Trần
Đình Sử dịch, trường ĐHSP TP.HCM xuất bản
35. Lê Nguyễn Lưu (1997), Đƣờng thi tuyển dịch, Nxb Thuận Hĩa
36. Phương Lựu (1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc,
Nxb Giáo dục
37. Phương Lựu (1996), Văn hĩa, văn học Trung Quốc cùng một số
liên hệ ở Việt Nam, Nxb Hà Nội
38. Maylac B.S (1991), “Vấn đề nhịp điệu khơng gian và thời gian
trong việc nghiên cứu sự sáng tạo”, Tạp chí Văn học (2)
39. Nhiều tác giả (1997), Lịch sử Văn học Trung Quốc, tập 1, Nxb
Giáo dục
40. Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới
103
41. Phan Ngọc (1990), Đỗ Phủ nhà thơ dân đen, Nxb Đà Nẵng
42. Nguyễn Văn Nam (bình chú) (1992), Làm quen với thơ Đƣờng,
Nxb Văn học, Hà Nội
43. Phạm Thế Ngũ (1968), Khảo luận về thơ cũ Trung Hoa, Phạm Thế
xuất bản
44. Lã Nguyên (1998), “Tiếp cận tác phẩm thơ từ gĩc độ văn hĩa nghệ
thuật”, Tạp chí Văn học
45. Ngơ Văn Phú (dịch và giới thiệu) (2008), 300 bài thơ Đƣờng, Nxb
Văn học
46. Ngơ Văn Phú (biên soạn và tuyển chọn) (2001), Thơ Đƣờng ở Việt
Nam, Nxb Hội Nhà văn
47. Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1998), Về thi pháp thơ Đƣờng,
NXB Đà Nẵng
48. Trần Trọng San (1990) (biên dịch), Kim Thánh Thán phê bình thơ
Đƣờng, Tủ sách đại học tổng hợp tp Hồ Chí Minh
49. Nguyễn Kim Sơn (2003), “Thần hĩa, diệu ngộ - quan niệm của Đạo
gia về quá trình sáng tạo nghệ thuật”, Tạp chí Văn học ,(10), tr
70-75
50. Nguyễn Kim Sơn (2003), “Gĩp bàn về lí tưởng thẩm mĩ của Đạo
gia”, Tạp chí Văn học, (2), tr 65-70
51. Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb
Đại học quốc gia Hà Nội
52. Trần Đình Sử (1995), “Thời Trung đại – cái tơi trong các học
thuyết, trong đời sống và trong văn học”,Tạp chí Văn học, (7),tr
2-10
53. Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà
Nội
104
54. Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển
Trung Quốc , Mai Xuân Hải dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội
55. Vũ Thanh (tuyển chọn)(2006), Tuyển tập Nguyễn Khắc Phi, Nxb
Giáo dục, Hà Nội
56. Cao Tự Thanh (1995), Giai thoại thơ Đƣờng, Nxb Phụ Nữ
57. Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dƣới gĩc nhìn
văn hĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
58. Lương Duy Thứ (2000), Bài giảng văn học Trung Quốc, Nxb Đại
học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh
59. Lương Duy Thứ (1996) “Thơ cổ Trung Quốc quá trình diễn tiến và
thi pháp”, tạp chí Văn học (6 )
60. Lương Duy Thứ (2005),Thi pháp thơ Đƣờng,Nxb Đại học Sư phạm
61. Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lí văn nghệ, Khổng Đức, Đinh Tấn
Dung dịch, Nxb Trẻ TP. Hồ Chí Minh
62. Đặng Tiến (1972), Vũ trụ thơ, Giao điểm xuất bản, Sài Gịn
63. Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận và văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh
64. Tủ sách những vấn đề Ngữ Văn (2003), Thơ – nghiên cứu, lý luận,
phê bình, Nxb Đại học quốc gia tp Hồ Chí Minh.
65. Đồn Thu Vân (1998), “Khoảnh khắc quên trong thơ Thiền”, Tạp
chí Văn học , (4), tr 90 – 94
66. Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dịng riêng giữa
nguồn chung, Nxb Giáo dục
67. Will Durant (2004),Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hĩa
thơng tin, Hà Nội
105
TÀI LIỆU MẠNG
68. Phạm Hải Anh, Tứ tuyệt Lí Bạch, luận án tiến sĩ Khoa học Ngữ văn
- www.tanvien.net
69. Trần Lê Bảo, Giải mã văn hĩa trong tác phẩm văn học –
70. Nguyễn Trần Bạt, Khơng gian tinh thần –
71. Edgar Morin, Cội nguồn thi ca (Khổng Đức dịch) –
72. Bùi Việt Phương, Khơng gian và tâm thức nghệ thuật (nguồn: Tạp
chí tia sáng) -
73. Lý Tồn Thắng, Hai hình thức phản ánh và hai cách nhìn khơng
gian trong ngơn ngữ - www.hcmussh.edu.vn
74. Nguyễn Khắc Mai (Tạp chí Xưa & Nay số 301+302 tháng 2/2008),
Minh triết chữ Hịa –
75. Trần Văn Lương, Mùa thu trong thơ cổ điển Trung Hoa –
www.vantuyen.net
76. www.vuonghaida.com
77. www.thivien.com.vn
TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGỒI
78. 王明居 (著)(2001), 句唐诗风格轮,安徽大学出版社。
Vương Minh Quân (soạn thảo) (2001), Đƣờng thi phong cách
luận, An Huy đại học xuất bản xã
79. 袁行霈(主篇)(2005),中国文学史,第二版,高等教育出
版社.
106
Viên Hành Bái (chủ biên) (2005), Trung Quốc văn học sử (tập
2), Cao đẳng giáo dục xuất bản xã
80. 辞 海 编 辑 委 员 会 (1999), 辞 海词典,上海辞书出版社。
Từ Hải biên tập ủy viên hội (1999), Từ Hải từ điển, Thượng Hải
từ thư xuất bản xã
81. Liu Wu Chi (1966), An introduction to Chinese literature,
Bloomington, Indiana Univ Press.
82. John C.H.Wu, The Four seasons of T'ang poetry, Rutland 1972
107
PHỤ LỤC
CÁC BÀI THƠ ĐƢỜNG TRÍCH DẪN TRONG LUẬN VĂN &
HÌNH ẢNH MINH HỌA
1. Sầm Tham, Sơn phịng xuân sự
2. Trương Nhược Hư, Xuân giang hoa nguyệt dạ
3. Đỗ Phủ, Thanh giang
4. Vương Duy, Vị thành khúc
5. Thơi Hiệu, Hồng Hạc lâu
6. Mạnh Hạo Nhiên, Điểu minh giản
7. Trương Kế, Phong Kiều dạ bạc
8. Tư Khơng Đồ, Ngoạn hoa dữ Vệ Tƣơng đồng túy
9. Vương Duy, Cửu nhật cửu nguyệt ức Đơng Sơn huynh đệ
10. Lí Bạch, Tặng nội
11. Vi Trang, Đơng Dƣơng tửu gia tặng biệt
12. Đỗ Phủ, Đào nạn
13. Vi Thừa Khánh, Nam hành biệt đệ
14. Bạch Cư Dị, Thu san
15. Đỗ Mục, Tặng biệt kỳ 2
16. Mạnh Hạo Nhiên, Tảo hàn giang thƣợng hữu hồi
17. Trịnh Cốc, Hồi thủy biệt hữu
18. Lí Bạch, Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng
Lăng
19. Bạch Cư Dị, Tỳ bà hành
20. Lí Bạch, Anh Vũ châu
108
21. Sầm Tham, Phùng nhập kinh sứ
22. Đỗ Phủ, Thu hứng bát thủ kỳ nhất
23. Vương Bột, Tƣ quy
24. Lạc Tân Vương, Tại ngục vịnh thiền
25. Đỗ Phủ, Thu hứng
26. Vương Duy, Thu dạ khúc
27. Vương Duy, Sơn cƣ thu minh
28. Vương Duy, Mộc Lan sài
29. Lí Bạch, Tĩnh dạ tứ
30. Lí Bạch, Bả tửu vấn nguyệt
31. Vương Chi Hốn, Đăng Quán Tƣớc lâu
32. Liễu Tơng Nguyên- Dữ Hạo Sơ thƣợng nhân đồng khán sơn kí
Kinh hoa thân cố
33. Tống Chi Vấn, Đăng Tiêu Dao lâu
34. Dương Sĩ Ngạc, Đăng lâu
35. Lí Bạch, Tơ đài lãm cổ
36. Trương Kính Trung, Biên từ
37. Lí Bạch, Ức Đơng Sơn kỳ 1
38. Vương Chi Hốn, Cửu nhật tống biệt
39. Lí Bạch, Vọng Lƣ sơn bộc bố
40. Đỗ Phủ , Vọng nhạc
41. Vương Duy, Hán Giang lâm thao
42. Vương Xương Linh, Phù Dung lâu tống Tân Tiệm kỳ 1
43. Vương Xương Linh, Phù Dung lâu tống Tân Tiệm kỳ 2
44. Hạ Tri Chương, Hồi hƣơng ngẫu thƣ
45. Đỗ Mục, Thanh minh
46. Lý Tần, Độ Hán giang
109
47. Vương Duy, Thiếu niên hành
48. Vương Xương Linh, Tịng quân hành
49. Lí Bạch, Tuyên Châu Tạ Diễu lâu tiễn biệt Hiệu thƣ Thúc Vân
50. Lí Bạch, Lƣ Sơn dao ký Lƣ thị ngự Hƣ Chu
51. Lí Bạch, Kim Hƣơng tống Vi Bát chi Tây Kinh
52. Lí Bạch, Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng
Lăng
53. Lí Bạch, Tặng Uơng Luân
54. Lí Bạch, Hành lộ nan 1
55. Lí Bạch, Độ Kinh Mơn tống biệt
56. Lí Bạch, Vọng Thiên Mơn sơn
57. Đỗ Mục, Sơn hành
58. Vương Duy, Võng Xuyên biệt nghiệp
59. Vương Duy, Mộc Lan sài
60. Tống Chi Vấn, Đăng Tiêu Dao lâu
61. Vương Duy, Tống Vƣơng Tơn sƣ quy Trung sơn
62. Vương Duy, Lộc trại
63. Vương Duy, Sơn trung
64. Vương Duy, Thƣ sự
65. Lưu Trường Khanh, Thu nhật đăng Ngơ Cơng Đài thƣợng tƣ
viễn điếu
66. Vương Xương Linh, Tái hạ khúc
67. Vương Duy, Võng Xuyên nhàn cƣ kỳ nhất
68. Đới Thúc Luân, Đề Trĩ Châu sơn thủy
69. Lý Bạch, Vọng Thiên Mơn sơn
70. Vương Duy, Điền viên lạc kỳ tứ
71. Lí Bạch, Kim Lăng tửu tứ lƣu biệt
110
72. Giả Chí, Tống Lý thị lang phĩ Thƣờng Châu
73. Bạch Cư Dị, Lâm giang tống Hạ Chiêm
74. Trương Bật, Ký nhân
75. Dương Cự Nguyên, Họa Luyện Tú tài Dƣơng Liễu
76. Vi Trang, Cù Châu biệt Lý tú tài
77. Ơn Đình Quân, Tặng thiếu niên
78. Trịnh Cốc, Hồi thƣợng biệt hữu nhân
79. Vi Trang, Đơng Dƣơng tửu gia tặng biệt kỳ 1
80. Vương Duy, Tống Nguyên nhị sứ An Tây
81. Nguyên Chẩn, Quá Đơng Đơ biệt Lạc Thiên kỳ 2
82. Đỗ Phủ, Cơng An tống Vi nhị thiếu phủ Khuơng Tán
83. Cao Thích, Biệt Đổng Đại kỳ 2
84. Vương Bột, Tống Đỗ thiếu phủ chi nhậm Thục Xuyên
85. Cao Thích, Dạ biệt Vi Tƣ sĩ
86. Cao Thích, Tống Sài tƣ hộ sung Lƣu khanh phán quan chi Lãnh
Ngoại
87. Tư Khơng Thự, Vân Dƣơng quán dữ Hàn Thân túc biệt
88. Cao Thích,Tống Lý thiếu phủ biếm Giáp Trung, Vƣơng thiếu
phủ biếm Trƣờng Sa
89. Pháp Chiếu, Tống Thiền sƣ quy Tân La
90. Kim Địa Tạng, Tống đồng tử hạ sơn
91. Lí Bạch, Tống hữu nhân
92. Đỗ Phủ, Đăng cao
93. Vương Bột, Ky xuân
94. Lư Chiếu Lân, Khúc trì hà
95. Đỗ Phủ, Bồi giang phiếm chu tống Vi Ban quy kinh
96. Đỗ Phủ, Phụng tặng Vi tả thừa trƣợng nhị thập nhị vận
111
97. Đỗ Phủ, Giang Hán
98. Đỗ Phủ, Túy thì ca
99. Lí Bạch, Vƣơng Chiêu Quân kỳ 1
100. Lí Bạch, Vƣơng Chiêu Quân kỳ 2
101. Mạnh Hạo Nhiên, Tảo hàn giang thƣợng hữu hồi
102. Vi Trang , Tƣ quy
103. Đỗ Phủ, Đơng cảnh
104. Dương Sĩ Ngạc, Đăng lâu
105. Lý Ích, Dạ thƣớng Thụ Hàng thành văn địch
106. Lí Bạch, Xuân dạ Lạc thành văn địch
107. Đỗ Phủ, Tuyệt cú nhị thủ kỳ 2
108. Lưu Trường Khanh, Tân niên tác
109. Vương Duy, Tạp thi
110. Trương Tịch, Thu tứ
111. Đỗ Phủ, Nguyệt dạ ức xá đệ
112. Sầm Tham, Phùng nhập kinh sứ
113. Giả Đảo, Độ Tang càng
114. Bạch Cư Dị, Ngẫu đề đơng bích
112
Phong Kiều dạ bạc-Trƣơng Kế
Nguyệt lạc ơ đề sƣơng mãn thiên,
Giang phong ngƣ hỏa đối sầu miên.
Cơ Tơ thành ngoại Hàn Sơn tự,
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền.
113
Cửu nguyệt cửu nhật ức Sơn Đơng huynh đệ - Vƣơng Duy
Độc tại dị hƣơng vi dị khách,
Mỗi phùng giai tiết bội tƣ thân.
Dao tri huynh đệ đăng cao xứ,
Biến sáp thù du thiểu nhất nhân.
114
Hồi Hƣơng Ngẫu Thƣ - Hạ Tri Chƣơng
Thiếu tiểu ly gia lão đại hồi
Hƣơng âm vơ cải mấn mao tồi
Nhi đồng tƣơng kiến bất tƣơng thức
Tiếu vấn khách tịng hà xứ lai.
115
Sơn Hành - Đỗ Mục
Viễn thƣợng hàn sơn thạch kính tà
Bạch vân sinh xứ hữu nhân gia
Đình xa tọa ái phong lâm vãn
Sƣơng diệp hồng ƣ nhị nguyệt hoa
116
Thiếu Niên Hành - Vƣơng Duy
Nhất thân năng tý lƣỡng điêu hồ,
Lỗ kỵ thiên quần chích tự vơ.
Thiên tọa kim an điều bạch vũ,
Phân phân xạ sát ngũ thiền vu.
117
Tặng Uơng Luân - Lí Bạch
Lí Bạch thừa chu tƣơng dục hành
Hốt văn ngạn thƣợng đạp ca thanh
Đào hoa đàm thuỷ thâm thiên xích
Bất cập Uơng Luân tống ngã tình.
118
Tịng Quân Hành - Vƣơng Xƣơng Linh
Thanh hải trƣờng vân ám tuyết sơn
Cơ thành dao vọng Nhạn Mơn quan
Hồng sa bách chiến xuyên kim giáp
Bất phá Lâu Lan chung bất hồn.
119
Hồng Hạc Lâu TốngMạnh Hạo Nhiên Chi Quảng Lăng - Lí Bạch
Cố nhân tây từ Hồng Hạc lâu
Yên hoa tam nguyệt hạ Dƣơng Châu
Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận
Duy kiến Trƣờng Giang thiên tuế lâu.
120
Đăng Quán Tƣớc Lâu - Vƣơng Chi Hốn
Bạch nhật y sơn tận
Hồng hà nhập hải lƣu
Dục cùng thiên lý mục
Cánh thƣớng nhất tằng lâu
121
Tĩnh Dạ Tứ - Lí Bạch
Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thƣợng sƣơng
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tƣ cố hƣơng.
122
Thanh Minh - Đỗ Mục
Thanh minh thời tiết vũ phân phân
Lộ thƣợng hành nhân giục đoạn hồn
Tá vấn tửu gia hà xứ hữu
Mục đồng dao chỉ Hạnh Hoa thơn.
123
Tảo Phát Bạch Đế Thành - Lí Bạch
Triêu từ bạch đế thải vân gian
Thiên lý Giang Lăng nhất nhựt hồn
Lƣỡng ngạn viên thanh đề bất tận
Khinh chu dĩ quá vạn trùng san.
124
Nguyệt Dạ - Đỗ Phủ
Kim dạ Phu Châu nguyệt,
Khuê trung chỉ độc khan.
Dao liên tiểu nhi nữ,
Vị giải ức Trƣờng An.
Hƣơng vụ vân hồn thấp,
Thanh huy ngọc tý hàn.
Hà thời ỷ hƣ hoảng,
Song chiếu lệ ngân can.
125
Tái Hạ Khúc Kỳ Nhị - Lƣ Luân
Lâm ám thảo kinh phong
Tƣớng quân dạ dẫn cung
Bình minh tầm bạch vũ
Một tại thạch lăng trung.
126
Túc Kiến Đức Giang - Mạnh Hạo Nhiên
Di chu bạc yên chử
Nhật mộ khách sầu tân
Dã khống thiên đê thụ
Giang thanh nguyệt cận nhân.
127
Vọng Nguyệt Hồi Viễn - Trƣơng Cửu Linh
Hải thƣợng sinh minh nguyệt
Thiên nhai cộng thử thì
Tình nhân ốn dao dạ
Cánh tịch khởi tƣơng tƣ
Diệt chúc lân quang mãn
Phi y giác lộ ti
Bất kham doanh thủ tặng,
Hồn tẩm mộng giai kỳ.
128
Dạ Túc Sơn Tự - Lí Bạch
Nguy lâu cao bách xích
Thủ khả trích tinh thần
Bất cảm cao thanh ngữ
Khủng kinh thiên thƣợng nhân
129
Giang Tuyết - Liễu Tơng Nguyên
Thiên sơn điểu phi tuyệt
Vạn kính nhân tung diệt
Cơ chu thơi lạp ơng
Độc điếu hàn giang tuyết.
130
Phú Đắc Cổ Nguyên Thảo Tống Biệt - Bạch Cƣ Dị
Ly ly nguyên thƣợng thảo
Nhất tuế nhất khơ vinh
Dã hỏa thiêu bất tận
Xuân phong xúy hựu sinh
Viễn phƣơng xâm cổ đạo
Tình thúy tiếp hoang thành
Hựu tống Vƣơng Tơn khứ
Thê thê mãn biệt
131
Trúc Lý Quán - Vƣơng Duy
Độc tọa u hồng lý
Đàn cầm phục trƣờng khiếu
Thâm lâm nhân bất tri
Minh nguyệt lai tƣơng chiếu.
132
133
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA7562.pdf