ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------
BÙI HOÀNG GIANG
Tên đề tài:
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROSTATION V8I VÀ GCADAS
THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH, MẢNH BĐĐCTỜ 60,
PHỤC VỤ CÔNG TÁC CẤP GCNQSDĐ THỊ TRẤN PHỐ LU,
HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành: ĐỊA CHÍNH MÔI TRƯỜNG
Khoa: Quản Lí Tài Nguyên
Khóa học: 2016– 2020
Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Thị Thanh Thủy
THÁI NGUYÊN - năm 20
74 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Ứng dụng phần mềm microstation V8I và gcadas thành lập bản đồ địa chính, mảnh BĐĐC tờ 60, phục vụ công tác cấp gcnqsdđ thị trấn phố Lu, huyện Bảo thắng, tỉnh Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
020
i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là kết quả của quá trình tiếp thu kiến thức thực tế, qua
đó giúp cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm để phục vụ cho quá trình công tác
sau này, là thời gian giúp cho mỗi sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu
khoa học, củng cố những kiến thức lý thuyết và vận dụng những kiến thức đó
vào thực tế. Để đạt mục tiêu trên, được sự nhất trí của Khoa Quản Lý Tài
Nguyên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành khóa luận
tốt nghiệp với đề tài: “Ứng dụng phần mềm Microstation v8i và gCadas
thành lập bản đồ địa chính, mảnh BĐĐC tờ 60, thị trấn Phố Lu – huyện
Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai”.
Đến nay khóa luận đã hoàn thành, để có được kết quả này ngoài sự nỗ
lực của bản thân còn có sự chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa
Quản Lý Tài Nguyên, sự động viên của gia đình, bạn bè, sự giúp đỡ của
Công ty TNHH VIETMAP cùng toàn thể nhân dân địa phương đã giúp đỡ
,tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Với lòng biết ơn vô hạn, cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành
nhất tới Giảng viên TS. Vũ Thị Thanh Thủy, giảng viên khoa Quản Lý Tài
Nguyên đã dành thời gian hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực
tập và viết khóa luận tốt nghiệp của mình.
Qua đây, em cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo và tập thể
nhân viên Công ty TNHH VIETMAP đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong
thời gian thực tập và nghiên cứu đề tài.
Khóa luận này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất
mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy, các cô và các bạn để khóa
luận được hoàn thiện hơn. Đây sẽ là những kiến thức bổ ích cho công việc của
em sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020
Sinh viên
Bùi Hoàng Giang
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................... vii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2
2. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 3
2.1.1 Tổng quan về bản đồ, bản đồ địa chính ................................................... 3
2.1.2. Giới thiệu phần mềm Microstation v8i và phần mềm gCadas ............. 24
2.2. Cơ sở pháp lý ........................................................................................... 26
2.3. Cơ sởthựctiễn ........................................................................................... 29
2.3,1. Tình hình đo đạc bản đồ địa chính ở các tỉnh ....................................... 29
2.3.2. Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính ở Lào Cai ......................................... 30
PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 32
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 32
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 32
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 32
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 32
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................ 32
3.2.2. Thời gian tiến hành ............................................................................... 32
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 32
3.2.1. Nghiên cứu tổng quan ........................................................................... 32
3.2.2. Nghiên cứu cụ thể ................................................................................. 32
3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 33
3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu ................................................... 33
iii
3.4.2. Phương pháp đo đạc chi tiết .................................................................. 33
3.4.3. Phương pháp thống kê .......................................................................... 33
3.4.4. Phương pháp đánh giá độ chính xác bản đồ ......................................... 33
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 34
4.1.Điều tra cơ bản .......................................................................................... 34
4.1.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên ............................................................... 34
4.1.2.Thực trạng phát triển kinh tế xã hội năm 2019. ..................................... 35
4.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất ............................................................. 36
4.2.1. Khảo sát lưới khống chế đo vẽ và đo đạc chi tiết ................................. 38
4.3. Ứng dụng phần mềm Microstation v8i và gCadas thành lập bản đồ địa
chính thị trấn Phố Lu, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai .................................. 40
4.3.1.Nhập dữ liệu trị đo vào máy ................................................................... 41
4.3.2.Nhập số liệu đo đạc ................................................................................ 42
4.3.3.Vẽ các yếu tố đường nét và ghi chú thuyết minh................................... 44
4.3.4. Tìm, sửa lỗi dữ liệu ............................................................................... 45
4.3.5. Tạo vùng thửa đất.................................................................................. 46
4.3.6. Đánh số hiệu thửa đất tự động, gán thông tin địachính ........................ 47
4.3.7. Vẽ khung bản đồ địa chính, vẽ nhãn địa chính ..................................... 50
4.3.8. Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa ......................................................................... 52
4.3.9. Kết xuất hồ sơ thửa đất ......................................................................... 53
4.4. Những thuận lợi, khó khăn và đề xuất các biện pháp khắc phục............. 57
4.41. Thuận lợi ................................................................................................ 57
4.4.2. Khó khăn ............................................................................................... 58
4.4.3. Đề xuất các biện pháp khắc phục .......................................................... 58
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 60
5.1. Kết luận .................................................................................................... 60
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 61
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tóm tắt thông số chia mảnh ..................................................... 18
Bảng 4.1: Hiện trạng dân số thị trấn Phố Lu năm 2019 ............................ 36
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Phố Lu năm 2019 .................... 37
v
DANH MỤC CÁC HÌNH
Sơ đồ 2.1: Quy trình thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp đo vẽ trực
tiếp ở thực địa. ................................................................................................. 21
Sơ đồ 2.2: Quy trình thành lập bản đồ địa chính bằng ảnh hàng không ......... 22
Hình 2.1.Giao diện của MICROSTATION V8I ............................................. 24
Hình 2. 1 Màn hình giao diện của gCadas ...................................................... 26
Bảng 4.1: Hiện trạng dân số thị trấn Phố Lu năm 2019 .................................. 36
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Phố Lu năm 2017 ......................... 37
Sơ đồ 4.1: Quy trình thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm gCadas ..... 40
Hình 4.1. Biểu tượng phần mềm gCadas ........................................................ 41
Hình 4.2. Tạo file DGN mới ........................................................................... 41
Hình 4.3. Thiết lập kết nối dữ liệu thuộc tính ................................................. 42
Hình 4.4. Thiết lập đơn vị hành chính ............................................................ 42
Hình 4.5. Bảng tọa độ điểm chi tiết ................................................................ 43
Hình 4.6. Nhập số liệu đo đạc ......................................................................... 43
Hình 4.7. Kết quả nhập dữ liệu số liệu đo đạc trực tiếp.................................. 44
Hình 4.8. Kết quả nối các điểm đo chi tiết ...................................................... 45
Hình 4.9. Tìm lỗi dữ liệu ................................................................................. 45
Hình 4.10. Sửa lỗi tự động .............................................................................. 46
Hình 4.11. Tạo thửa đất từ ranh thửa .............................................................. 47
Hình 4.12. Kết quả tạo thửa đất từ ranh thửa .................................................. 47
Hình 4.13. Đánh số thửa.................................................................................. 48
Hình 4.14.Kết quả đánh số thửa ...................................................................... 48
Hình 4.15. Kết quả biên tập dữ liệu thuộc tính ............................................... 49
Hình 4.16. Kếtquả gán thông tin địa chính thửa đất ....................................... 49
Hình 4.17. Vẽ khung bản đồ địa chính ........................................................... 50
Hình 4.18. Kết quả tạo khung bản đồ địa chính .............................................. 51
vi
Hình 4.19. Vẽ nhãn địa chính tự động ............................................................ 52
Hình 4.20. Tạo trích lục thửa đất .................................................................... 54
Hình 4.21. Kết quả tạo trích lục thửa đất ........................................................ 54
Hình 4.22. Kết quả tạo phiếu xác nhận kết quả đo đạc hiện trạng thửa đất .. 55
Hình 4.23. Tạo đơn tự động ............................................................................ 56
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
UBND: Ủy ban nhân dân
BTNMT: Bộ Tài nguyên và Môi trường
TT: Thông tư
GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
KHKT: Khoa học kỹ thuật
GIS: Geography Information System
QĐ: Quyết định
NĐ-CP: Nghị định - Chính phủ
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ xa xưa, con người đã biết khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên đất
để tạo ra của cải vật chất. Cùng với quá trình phát triển của xã hội, việc sử
dụng đất đai, đặc biệt là việc là vấn đề chiếm hữu và sử dụng đất, vấn đề phân
phối và quản lý đất đai. Vấn đề sở hữu đất đai đóng vai trò cốt lõi cho việc tạo
nên của cải và sự giàu có cho mỗi cá nhân.
Ngày nay, dưới ánh sáng của khoa học kỹ thuật, đất đai là guồn tài
nguyên vô cùng quý giá. Mọi quá trình sống của sinh vật đều phải dựa vào
đất. đất đai là sản phẩm của quá trình phong hóa đá dựa vào các phản ứng lý –
hóa và sinh vật. Đất đai là thành phần cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất, tạo ra môi
trường sinh sống cho các loài và còn là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây
dựng các khu dân cư, xây dựng kinh tế, xã hội quốc phòng, an ninh. Đồng
thời đất đai là nguồn tài nguyên có hạn về số lượng, có vị trí cố định trong
không gian và chứa đựng dinh dưỡngchính vì vậy công tác quản lý đất đai
là việc quan trọng của mỗi quốc gia.
Việt Nam là nước đang phát triển nên kinh tế theo hướng thị trường, sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra mạnh mẽ. cùng với nó là
sự gia tăng dân số một cách nhanh chóng. Sự tồn tại và phát triển của các
ngành kinh tế phi nông nghiệp đòi hỏi phải có quỹ đất để phát triển, vì thế quỹ
đất cho ngành nông nghiệp ngày càng giảm do có sự phát triển của các ngành
công nghiệp, dịch vụ. Đây là một quy luật tất yếu chính vì thế chúng ta cần chủ
động quản lý và quy hoạch quỹ đất một cách hợp lý, có hiệu quả và bền vững.
Bản đồ địa chính là kết quả công tác điều tra cơ bản của ngành về quản
lý nhà nước đối với đất đai, được lập theo đơn vị hành chính cơ sở là xã,
phường, thị trấn và thống nhất trong phạm vi toàn quốc. Bản đồ địa chính là
tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính, mang tính pháp lý cao, phục vụ
2
quản lý chặt chẽ đất đai đến từng thửa đất và từng chủ sử dụng. Do đó, bản đồ
địa chính có vai trò rất quan trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác
quản lý nhà nước về đất đai.[8]
Thị trấn Phố Lu có địa hình, địa mạo khá phức tạp. Vì vậy, công tác
quản lý Nhà nước về đất đai tại xã còn gặp nhiều khó khăn; hệ thống bản đồ,
hồ sơ địa chính và các tài liệu liên quan chưa đáp ứng được yêu cầu về quản
lý đất đai trong thời kỳ hiện nay. Do đó, việc áp dụng công nghệ khoa học kỹ
thuật vào thành lập bản đồ địa chính là thực sự cần thiết và cấp bách
Trước đòi hỏi thực tế khách quan, được sự phân công của khoa Quản Lý
Tài Nguyên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn
của TS Nông Thị Thu Huyền và sự hỗ trợ của Công ty TNHH VIETMAP em
đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng phần mềm Microstation v8i và
gCadas thành lập bản đồ địa chính, mảnh BĐĐC tờ 60 thị trấn Phố Lu –
huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai”.
1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Ứng dụng phần mềm Microstation v8i và gCadas thành lập bản đồ địa
chính, mảnh BĐĐC tờ 60, thị trấn Phố Lu – huyện BảoThắng – tỉnh Lào Cai.
2. Ý nghĩa của đề tài
- Trong học tập và nghiên cứu khoa học.
+ Thực tập tốt nghiệp là cơ hội tốt để hệ thống và củng cố lại kiến thức
đã được học trong nhà trường và áp dụng vào thực tiễn công việc.
- Trong thực tiễn.
+ Qua nghiên cứu, tìm hiểu và ứng dụng phần mềm Microstation v8i và
gCadas thành lập bản đồ địa chính giúp cho công tác quản lý Nhà nước về
đất đai được nhanh hơn đầy đủ hơn và chính xác hơn.
+ Phục vụ tốt cho việc đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính theo
công nghệ số, hiện đại hóa hệ thống hồ sơ địa chính theo quy định của Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường.
3
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1 Tổng quan về bản đồ, bản đồ địa chính
2.1.1.1. Khái niệm bản đồ
“Bản đồ là hình ảnh của thực tế địa lý được ký hiệu hoá, phản ánh các
yếu tố hoặc các đặc điểm một cách có chọn lọc, là kết quả từ sự nỗ lực sáng
tạo trong lựa chọn của tác giả bản đồ, và được thiết kế để sử dụng chủ yếu
liên quan đến mối quan hệ không gian”. (Theo Hội nghị Bản đồ thế giới lần
thứ 10- Barxelona, 1995).
Nội dung bản đồ thể hiện các hiện tượng địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội
và mối quan hệ giữa chúng. Nội dung bản đồ được biểu thị thông qua quá
trình tổng quát hoá và được trình bày bằng hệ thống ký hiệu.
Theo A.M. Berliant: “Bản đồ là hình ảnh (mô hình) của bề mặt trái đất,
các thiên thể hoặc không gian vũ trụ, được xác định về mặt toán học, thu nhỏ,
và tổng quát hoá, phản ánh về các đối tượng được phân bố hoặc chiếu trên đó,
trong một hệ thống ký hiệu đã được chấp nhận”.
2.1.1.2. Bản đồ địa chính
1. Khái niệm bản đồ địa chính
a. Địa chính là gì ?
Địa chính là thể tổng hợp của các tư liệu văn bản xác định rõ ranh giới,
phân loại, sốlượng, chất lượng của đất đai, quyền sở hữu, quyền sử dụng đất
làm cơ sở cho việc phân bổ, đánh thuế đất, quản lý đất, bao gồm trách nhiệm
thành lập, cập nhật và bảo quản các tài liệu địa chính.
b. Bản đồ địa chính
Là bản đồ chuyên ngành đất đai, trên bản đồ thể hiện chính xác vị trí,
ranh giới, diện tích và một số thông tin địa chính của từng thửa đất, từng vùng
đất. Bản đồ địa chính còn thể hiện các yếu tố địa lý khác liên quan đến đất
4
đai. Bản đồ địa chính được thành lập theo đơn vị hành chính cơ sở xã,
phường, thịtrấn và thống nhất trong phạm vi cả nước. Bản đồ địa chính được
xây dựng trên cơ sở kỹ thuật và công nghệ ngày càng hiện đại, nó đảm bảo
cung cấp thông tin không gian của đất đai phục vụ công tác quản lý đất.
Bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính, mang
tính pháp lý cao phục vụ quản lý đất đai đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng
đất. Bản đồ địa chính khác với bản đồ chuyên ngành khác ở chỗ bản đồ địa
chính có tỷ lệ lớn và phạm vi đo vẽ rộng khắp mọi nơi trên toàn quốc. Bản đồ
địa chính thường xuyên được cập nhật thông tin về các thay đổi hợp pháp của
đất đai, công tác cập nhật thông tin có thể thực hiện hàng ngày theo định kỳ.
Hiện nay ở hầu hết các quốc gia trên thế giới đang hướng tới việc xây dựng
bản đồ địa chính đa chức năng, vì vậy bản đồ địa chính còn có tính chất của
bản đồ cơ bản quốc gia.
c. Bản đồ địa chính gốc
Là bản đồ thể hiện hiện trạng sử dụng đất và thể hiện chọn và không
chọn các thửa đất, các đối tượng chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất,
các yếu tố quy hoạch đó được duyệt, các yếu tố địa lý có liên quan; lập trong
khu vực, trong phạm vi một số đơn vị hành chính cấp xã, trong một phần hay
cả đơn vị hành chính cấp huyện hoặc một số huyện trong phạm vi một tỉnh
hoặc thành phố trực thuộc trung ương, đượcmột cơ quan thựchiệnvà cơ quan
quảnlý đất đai cấp tỉnh xác nhận. Bản đồ địa chính gốc là cơ sở để thành lập
bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn ( sau đây gọi
chung là xã ). Các nội dung đó được nhập trên bản đồ địa chính cấp xã phải
được chuyển lên bản đồ địa chính gốc.
d. Bản trích đo địa chính
Là bản đồ thể hiện chọn một thửa đất hoặc trọn một số thửa đất liền kề
nhau, các đối tượng chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất, các yếu tố quy
hoạch đã được duyệt, các yếu tố địa lý có liên quan trong phạm vi một đơn vị
5
hành chính cấp xã trường hợp thửa đất có liên quan đến hai hay nhiều xã thì
trên bản trích đo phải thể hiện đường địa giới hành chính xã để xác định diện
tích thửa đất trên từng xã, được cơ quan thực hiện, ủy ban nhân dân xã và cơ
quan quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận.
Ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng ( loại đất ) của từng thửa đất thể
hiện trên bản trích đo địa chính được xác định theo hiện trạng sử dụng đất.
Khi đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà
ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng của đất có thay đổi thì phải chỉnh sửa
bản trích đo địa chính thống nhất với số liệu đăng ký quyền sử dụng đất, giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.
e. Thửa đất
Là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa
hoặc mô tả trên hồ sơ. Ranh giới thửa đất trên thực địa được xác định bằng
các cạnh thửa đất là tâm của ranh giớitự nhiên hoặc đường nối giữa các mốc
giới hoặc địa vật cố định ( là dấu mốc hoặc cột mốc ) tại các đỉnh liền kề của
thửa đất; ranh giới thửa đất mô tả trên hồ sơ địa chính xác định bằng các cạnh
thửa là ranh giới tự nhiên hoặc đường nối giữa các mốc địa giới hoặc địa vật
cố định. Trên bản đồ địa chính tất cả các thửa đất đều được xác định vị trí
ranh giới (hình thể), diện tích, loại đất và được đánh số thứ tự. Trên bản đồ
địa chính ranh giới thửa đất phải thể hiện là đường bao khép kín của phần
diện tích đất thuộc thửa đó. Trường hợp ranh giới thửa đất là cả đường ranh
giới tự nhiên (như bờ thửa, tường ngăn, ...) không thuộc thửa đất mà đường
ranh giớitự nhiên đó thể hiện bề rộng trên bản đồ địa chính thì ranh giới thửa
đất được thể hiện trên bản đồ địa chính là mép của đường ranh giới tự nhiên
giápvới thửa đất. Trường hợp ranh giới thửa đất mà đường ranh tự nhiên đó
không thể hiện được bề rộng trên bản đồ địa chính thì ranh giới thửa đất được
thể hiện là đường trung tâm của đường ranh tự nhiên đó và ghi rõ độ rộng của
đường ranh tự nhiên trên bản đồ địa chính.
6
f. Loại đất
Là tên gọi đặc trưng cho mục đích sử dụng đất. Trên bản đồ địa chính
loại đất được thể hiện bằng ký hiệu tương ứng với mục đích sử dụng của đất
được quy định theo thông tư số 08/2007/TT-BTNMT. Loại đất thể hiện trên
bản đồ phải đúng hiện trạng khi đo vẽ lập bản đồ địa chính và được chỉnh lý
sau khi đăng ký quyền sử dụng đất.
g. Diện tích thửa đất
Diện tích thửa đất được thể hiện theo đơn vị mét vuông (m²), được làm
tròn đến một số (01) chữ số thập phân. Vd: 100.2 m²
h. Trích đo địa chính
Là đo vẽ lập bản đồ địa chính hoặc của một khu đất hoặc thửa đất tại khu
vực chưa có bản đồ địa chính hoặc đã có bản đồ địa chính nhưng chưa đáp
ứng được một số yêu cầu trong việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, đền
bù, giải phóng mặt bằng, đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất.
i. Hồ sơ địa chính
Là hồ sơ phục vụ quản lý Nhà nước đối với việc sử dụng đất. Hồ sơ địa
chính được lập chi tiết đến từng thửa đất của mỗi người sử dụng đất theo từng
đơn vị hành chính cấp xã, gồm: bản đồ địa chính (hoặc bản trích đo địa
chính). Sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai và văn
bản lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
2.1.1.3. Mục đích thànhlập bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính được thành lập nhằm mục đích sau:
+ Làm cơ sở để giao đất, thực hiện đăng ký đất, thu hồi, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử
dụng đất ở.
+ Xác nhận hiện trạng về địa giới các cấp hành chính xã, huyện, tỉnh.
7
+ Xác nhận hiện trạng, thể hiện và chỉnh lý biến động của từng loại đất
trong phạm vi xã.
+ Làm cơ sở để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cải tạo đất, thiết
kế xây dựng các điểm dân cư, đường giao thông, cấp thoát nước.
+ Làm cơ sở để thanh tra tình hình sử dụng đất và tranh chấp đất đai.
+ Làm cơ sở để thống kê và kiểm kê đất đai.
+ Làm cơ sở để xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai các cấp.
2.1.1.4. Yêu cầu cơ bản đối với bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính được sử dụng trong quản lý đất đai là bộ bản đồ biên
tập riêng cho từng đơn vị hành chính cơ sở, xã, phường, mỗi bộ bản đồ gồm
có nhiều tờ bản đồ ghép lại. Để đảm bảo tính thống nhất, tránh nhầm lẫn và dễ
dàng vận dụng trong quá trình thành lập, sử dụng bản đồ địa chính và quản lý
đất đai, ta cần hiểu rõ bản chất một số yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính và
các yếu tố tham chiếu.
+ Yếu tố điểm: Điểm là một vị trí được đánh dấu mốc ở thực địa bằng
dấu mốc đặc biệt trong thực tế đó là điểm trắc địa. Các điểm đặc trưng trên
đường biên thửa đất, các điểm đặc trưng của địa vật, địa hình. Trong địa chính
cần quản lý các dấu mốc thể hiện điểm ở thực địa và toạ độ của chúng.
+ Yếu tố đường: Đó là các đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong nối các
điểm trên thực địa. Đối với đoạn thẳng cần xác định và quản lý toạ độ hai
điểm đầu và cuối, từ toạ độ có thể tính ra chiều dài và phương vị của đoạn
thẳng đối với đường gấp khúc cần quản lý các điểm đặc trưng của nó. Các
đường cong có hình dạng hình học cơ bản có thể quản lý các yếu tố đặc trưng
như, cung tròn có thể xác định và quản lý điểm đầu, cuối và bán kính của nó.
+ Thửa đất: Đó là yếu tố đơn vị cơ bản của đất đai. Thửa đất là một
mảnh đất tồn tại ở thực địa có diện tích xác định được giới hạn bởi một đường
bao khép kín thuộc một chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng nhất định. Trong mỗi
thửa đất có thể có một hoặc một số loại đất. Đường ranh giới thửa đất ở thực
8
địa có thể là con đường, bờ ruộng, tường xây hay rào cây. Hoặc đánh dấu mốc
theo quy ước của các chủ sử dụng đất, các yếu tố đặc trưng của thửa đất là các
điểm gốc thửa đất đều được xác định vị trí, ranh giới, diện tích, mọi thửa đất
đều được đặt tên tức là gán cho nó một số hiệu địa chính, số hiệu này thường
được đặt theo thứ tự trên từng tờ bản đồ địa chính. Ngoài số hiệu địa chính,
các thửa đất còn có các yếu tố tham chiếu khác như địa danh, tên riêng của
khu đất, xứ đồng, lô đất, địachỉ, thôn, xã, đường phố, số hiệu thửa đất và địa
danh thửa đất là yếu tố tham chiếu giúp cho việc nhận dạng, phân biệt thửa
này với thửa khác trên phạm vi địa phương và quốc gia.
+ Thửa đất phụ trên một thửa đất lớn có thể tồn tại các thửa nhỏ có
đường ranh giới phân chia không ổn định, có các phần được sử dụng vào các
mục đích khác nhau, trồng cây khác nhau, mức tính thuế khác nhau, thậm chí
thường xuyên thay đổi chủ sử dụng đất loại thửa nhỏ này được gọi là thửa đất
phụ hay đơn vị phụ tính thuế.
+ Lô đất là vùng đất có thể gồm một hoặc nhiều thửa đất, thông thường
lô đất được giới hạn bởi các con đường, kênh mương, sông ngòi... Đất đai
được chia lô theo điều kiện địa lý như có cùng độ cao, độ dốc theo điều kiện
giao thông, thuỷ lợi, theo mục đích sử dụng hay cùng loại cây trồng.
+ Khu đất, xứ đồng ( là tên địa danh của 1 cánh đồng ) đó là vùng đất
gồm nhiều thửa đất, nhiều lô đất. Khu đất và xứ đồng thường có tên gọi riêng
được đặt từ lâu đời.
+ Thôn bản, xómấp: Đó là các cụm dân cư tạo thành một cộng đồng
người cùng sống và lao động trên một vùng đất. Các cụm dân cư thường có sự
cố kết mạnh về các yếu tố dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp.
+ Xã, phường: Là đơn vị hành chính cơ sở gồm nhiều thôn, bản hoặc
đường phố đó là đơn vị hành chính có đầy đủ các tổ chức chính quyền lực để
thực hiện chức năng quản lý nhà nước một cách toàn diện đối với các hoạt
động về chính trị, kinh tế văn hoáxãhội trong phạm vi lãnh thổ của mình.
9
Thông thường bản đồ địa chính được đo vẽvà biên tập theo đơn vị hành chính
cơ sở xã, phường để sử dụng trong quá trình quản lý đất đai.
2.1.1.5. Phân loại bản đồ địa chính
1. Theo điều kiện khoa họcvà công nghệ
Với điều kiện khoa học và công nghệ như hiện nay, bản đồ địa chính
được thành lập ở hai dạng cơ bản là bản đồ giấy và bản đồ số địa chính.
+ Bản đồ giấy địa chính là loại bản đồ truyền thống, các thông tin được
thể hiện toàn bộ trên giấy nhờ hệ thống ký hiệu và ghi chú. Bản đồ giấy cho ta
thông tin rõ ràng, trực quan và dễ sử dụng.
+ Bản đồ số địa chính có nội dung thông tin tương tự như bản đồ giấy
địa chính song các thông tin nàyđược lưu trữ dưới dạng số trong máy tính, sử
dụng một hệ thống ký hiệu mã hoá. Các thông tin không gian lưu trữ dưới
dạng toạ độ (x,y), còn thông tin thuộc tính sẽ được mã hoá. Các số liệu đo đạc
hoặc bản đồ cũ được đưa vào máy tính để xử lý, biên tập, lưu trữ và có thể in
ra thành bản đồ giấy.
Hai loại bản đồ trên có cùng cơ sở toán học cùng nội dung. Tuy nhiên
bản đồ số đã sử dụng thành quả của công nghệ thông tin hiện đại nên có nhiều
ưu điểm hơn hẳn so với bản đồ giấy theo phương pháp truyền thống thông
thường. Về độ chính xác, bản đồ số lưu trữ trực tiếp các số đo nên các thông
tin chỉ bị ảnh hưởng của sai số đo đạc ban đầu, trong khi đó bản đồ giấy còn
chịu ảnh hưởng rất lớn của sai số đồ họa. Trong quá trình sử dụng, bản đồ số
cho phép ta lưu trữ gọn nhẹ, dễ dàng tra cứu, cập nhật thông tin, đặc biệt nó
tạo ra khả năng phân tích tổng hợp thông tin nhanh chóng, phục vụ kịp thời
cho các cơ quan nhà nước, cơ quan kinh tế, kỹ thuật.
2. Theo đặc điểm quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính
Khi nghiên cứu đặc điểm quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính
và phạm vi ứng dụng của từng loại bản đồ địa chính cần phải dựa trên một số
khái niệm về các loại bản đồ địa chính sau:
10
+ Bản đồ địa chính cơ sở là tên gọi chung cho bản đồ gốc được đo vẽ
bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa, đo vẽ có sử dụng ảnh hàng
không kết hợp với đo vẽ bổ sung ở thực địa. Trên bản đồ địa chính cơ sở thể
hiện hiện trạng, hình thể, diện tích và các loại đất của các ô thửa có tính ổn
định lâu dài và dễ xác định vị trí ở ngoài thực địa. Bản đồ địa chính cơ sở
được đo vẽ kín ranh giới hành chính các cấp vẽ kín khung của tờ bản đồ. Các
thửa đất ở vùng biên của các tờ bản đồ địa chính cơ sở có thể bị cắt bởi đường
khung trong. Trong trường hợp bản đồ địa chính được lập bằng phương pháp
đo ảnh đối với vùng đất nông nghiệp không thể vẽ chi tiết đến các thửa đất
nhỏ của chủ sử dụng đất mà chỉ vẽ đến lô đất, các vùng đất khi có số hiệu
thửa đất trên bản đồ địa chính cơ sở chỉ là số hiệu tạm thời.
Bản đồ địa chính cơ sở là tài liệu cơ bản để biên vẽ và đo vẽ bổ sung,
biên tập thành bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính xã, phường, thịt rấn.
+ Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện trọn các thửa đất và các đối tượng
chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất, các yếu tố quy hoạch đó được
duyệt, các yếu tố địa lý có liên quan; lập theo đơn vị hành chính cấp xã,
phường, thị trấn, được cơ quan thực hiện, Uỷ ban nhân dân cấp xã và cơ quan
quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận.
Ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng (loại đất) của thửa đất thể hiện
trên bản đồ địa chính được xác định theo hiện trạng sử dụng đất. Khi đăng ký
quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ranh giới, diện
tích, mục đích sử dụng đất có thay đổi thì phải chỉnh sửa bản đồ địa chính
thống nhất với số liệu đăng ký quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất.
+ Bản đồ địa chính đo là tên gọi chung cho bản vẽ tỷ lệ lớn hơn hoặc nhỏ
hơn tỷ lệ bản đồ địa chính cơ sở, bản đồ địa chính, trên đó thể hiện chi tiết
từng thửa đất trong các ô đất có tính ổn định lâu dài hoặc thể hiện chi tiết theo
yêu cầu quản lý đất đai.
11
2.1.1.6. Nội dung của bản đồ địa chính
1.Điểm khống chế tọa độ và độ cao
Trên bản đồ cần thể ...đai hoàn chỉnh, hiện đại và đồng bộ, đáp ứng được
yêu cầu quản lý Nhà nước về đất đai, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế
31
- xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh trên địa bàn tỉnh.
Đối với huyện Bảo Thắng hệ thống hồ sơ địa chính được xây dựng từ
những năm 1993 – 1997. Tuy nhiên, do trước đây được xây dựng bằng
phương pháp thủ công, công nghệ lạc hậu và đến nay đã trên dưới 20 năm;
mặt khác do tốc độ quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị
nên biến động về sử dụng đất là rất lớn; trong khi đó việc cập nhật, chỉnh lý
biến động không kịp thời, không đồng bộ nên hệ thống hồ sơ địa chính không
còn phù hợp với thực tế sử dụng đất, không đáp ứng được yêu cầu quản lý
Nhà nước về đất đai. Do vậy, vấn đề đặt ra là cần khẩn trương đo đạc chỉnh
lý, bổ sung, đo vẽ lại bản đồ địa chính để xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính
và cơ sở dữ liệu đất đai cho 15 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Bảo Thắng.
Xuất phát từ yêu cầu trên, Sở Tài nguyên và Môi trường giao cho Ban
quản lý các dự án đo đạc và bản đồ, khảo sát để lập "Thiết kế kỹ thuật - Dự
toán đo đạc, chỉnh lý bản đồ địa chính, xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và
cơ sở dữ liệu đất đai cho 15 xã, thị trấn thuộc huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai".
Vì vậy, khi thực tập ở Công ty CNHH VIETMAP, được sự giúp đỡ cán
bộ, nhân viên trong công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy:
TS.Nông Thị Thu Huyền, em thực hiện nghiên cứu đề tài“Ứng dụng phần
mềm Microstation và Famis thành lập bản đồ địa chính,mảnh bản đồ địa
chính tờ 45,thị trấn Phố Lu – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai”.
32
PHẦN 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Ứng dụng phần mềm Microstation v8i và gCada trong thành lập bản đồ
địa chính thị trấn Phố Lu, huyện BảoThắng, tỉnh Lào Cai.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: làm ảnh bản đồ địa chính tờ 60, thị trấn Phố Lu,
huyện BảoThắng, tỉnh Lào Cai.
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu:thị trấn Phố Lu, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
Địa điểm thực tập: Công ty TNHH VIETMAP.
3.2.2. Thời gian tiến hành
- Thời gian thực hiện đề tài: 31/05/2019 đến 30/09/2019.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Nghiên cứu tổng quan
- Tổng quan về bản đồ địa chính
- Giới thiệu phần mềm Mcrostationv8i và phần mềmg Cadas
3.2.2. Nghiên cứu cụ thể
- Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội và đánh giá các
điều kiện thuận lợi và khó khăn để xây dựng phương án thiết kế kỹ thuật phục
vụ đo vẽ, thành lập bản đồ địa chính của xã.
- Tiến hành điều tra, khảo sát tình hình quản lý, thực trạng sử dụng đất
của thị trấn Phố Lu, huyện BảoThắng, tỉnh Lào Cai.
- Thực hiện khảo sát tình hình tư liệu hiện có của khu đo.
33
- Từ số liệu đo đạc chi tiết, ứng dụng phần mềm Microstation v8i và
phần mềm gCadas thành lập bản đồ địa chính thị trấn Phố Lu, huyện Bảo
Thắng, tỉnh Lào Cai.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu
- Thu thập số liệu và thống kê đất đai, dân số, điều kiện tự nhiên kinh tế
xã hội của khu vực.
- Thu thập các bản đồ cũ, tài liệu có liên quan.
- Điều tra, khảo sát về đặc điểm khu đo, điểm địa chính cơ sở, điểm địa
chính ngoài thực địa để phục vụ công tác thành lập bản đồ địa chính.
3.4.2. Phương pháp đo đạc chi tiết
Là phương pháp sử dụng số liệu đo đạc chi tiết ở thực địa bằng máy toàn
đạc điện tử SOUTH B305, KOLIDA & COMNAV để phục vụ công tác thành
lập bản đồ địa chính.
+ Phương pháp xử lý số liệu : Xử lý số liệu đo lưới không chế, số liệu đo
chi tiết bằng các phần mềm tính toán, bình sai, các phần mềm trút, nhập,
chuyển đổi số liệu.
+ Phương pháp thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm MicroStation
v8i và gCadas: Sử dụng phần mềm MicroStation v8i và gCadas thành lập bản
đồ địa chính từ số liệu đo đạc chi tiết.
3.4.3. Phương pháp thống kê
- Thống kê các số liệu, dữ liệu liên quan đến việc thành lập bản đồ địa
chính ở địa bàn nghiên cứu như:
+ Thống kê số thửa đất cần đo vẽ.
+ Thống kê diện tích, chủ sử dụng, mục đích sử dụng các thửa đất.
3.4.4. Phương pháp đánh giá độ chính xác bản đồ
+ Dùng phương pháp đo đạc trực tiếp để đánh giá độ chính xác của
bản đồ.
+ Tiến hành đo cạnh bằng thước thép (dây) để kiểm tra sai số từng hộ về
chiều dài cạnh.
34
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.Điều tra cơ bản
4.1.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên
a)Vị trí địa lý
Thị trấn Phố Lu là vùng trung du miền núi có vị trị đặc biệt quan trọng
và nằm tại trung tâm huyện Bảo Thắng. Thị Trấn Phố Lu có 13 thôn, dân số
9670 người với tổng diện tích đất tự nhiên là 1642.13 ha, mật độ dân số đạt
661 người/km².
+ Phía đông giáp xã Xuân Quang, Trì Quang
+ Phía bắc giáp xã Thái Niên, Xuân Quang
+ Phía nam giáp xã Sơn Hà, Phố Lu
+ Phía tây giáp xã Sơn Hà, Sơn Hải
- Phố Lu có quốc lộ 4E, đường sắt Hà Nội - Lào Cai và đường cao tốc
Hà Nội - Lào Cai đi qua địa bàn.
b) Về địa hình:
- Thị trấn Phố Lu là một dải thung lũng hẹp chạy dài ven sông Hồng, có
địa hình tương đối bằng phẳng xen vào những cánh đồng và khu dân cư là
những đồi bát úp rải rác trong toàn xã. Điều kiện vật chất, cơ sở hạ tầng, giao
thông đi lại thuận tiện, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế giao thương giữa
các khu vực.
+ Phía Bắc và phía Tây không được bằng phẳng, đồi núi nhiều, có chênh
lệch về độ cao giữa các khu vực.
+ Phía Nam và phía Đông địa hình tương đối bằng phẳng tạo nên vùng
trồng lúa và các cây công nghiệp ngắn ngày, phía Đông giáp Sông Hồng cho
nên kênh mương tại đây tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
35
c) Khí hậu:
- Theo trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Lào Cai, thịtrấnPhố Lu
mang đặc điểm chung của khí hậu vùng Miền núi phía Bắc chia ra làm 2 mùa
rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3
năm sau. Nhiệt độ trung bình khoảng 20°C, nhiệt độ tối đa 34°C. Tổng tích ôn
trung bình hàng năm khoảng 9855°C. Tổng giờ nắng trong năm đạt 2007 giờ.
Lượng mưa trung bình hàng năm 1400 - 1500mm. Nhìn chung khí hậu và thời
tiết của thị trấn Phố Lu tương đối thuận lợi cho phát triển trồng trọt, chăn
nuôi, nông – lâm nghiệp.[9]
4.1.2.Thực trạng phát triển kinh tế xã hội năm 2019.
4.1.2.1. Kinhtế - tổ chức sản xuất
a) Kinh tế
Trong những năm qua, thực hiện chỉ đạo của Đảng ủy, HĐND và UBND
thị trấn Phố Lu về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn thời kỳ 2012 - 2017 và kết quả bước đầu trong chương trình xây
dựng nông thôn mới, ngành nông nghiệp của xã đã phần nào thay đổi diện
mạo. Với hai mũi nhọn chủ đạo là trồng trọt và chăn nuôi, ngành lâm nghiệp
thu hút trên 53.69% lực lượng lao động toàn xã.
b) Xã Hội
Đến hết năm 2017, dân số toàn thị trấn: 6832 người với 1571 hộ, bình
quân 4 -5 người/hộ, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,42%; mật độ dân số 790
người/km2; chủ yếu là dân tộc kinh (Chiếm 80.57% và một số dân tộc khác
(Chiếm 19,93%). Toàn thị trấn có 13 khu dân cư.
36
Bảng 4.1: Hiện trạng dân số thị trấn Phố Lu năm 2019
Dân số
Trong đó chia
Số Tên thôn Tổngsố Tỷ lệ phát
theo dân tộc
TT (bản) triển dân
Dân tộc
Hộ Khẩu Kinh số (%)
khác
Tổngsố 1571 6832 5504 1328 1,42
1 Phú Long 1 83 356 161 195 1,42
2 Phú Long 2 68 292 285 7 1,42
3 Phú Cường 1 98 421 356 65 1,42
4 Phú Cường 2 113 485 368 117 1,42
5 Phú Thịnh 1 125 537 451 86 1,42
6 Phú Thịnh 2 87 374 335 39 1,42
7 Phú Thịnh 3 178 765 612 153 1,42
8 Phú Thành 1 150 645 413 232 1,42
9 Phú Thành 2 143 614 452 162 1,42
10 Phú Thành 3 141 606 584 22 1,42
11 Tổ Dân Phố 1 135 580 465 115 1,42
12 Tổ Dân Phố 2 113 485 451 34 1,42
13 Tổ Dân Phố 3 137 672 571 101 1,42
(Nguồn: UBND thị trấn Phố Lu)
Tổng số lao động của xã năm 2017 là 3150 lao động trong đó nam 1521
nữ 1629 người . Lao động gián tiếp có 159 người . Lao động nông lâm nghiệp
là 2165 người trong đó có 512 người qua đào tạo. Lao động công nghiệp tổng
726 người trong đó 438 người đã qua đào tạo. Lao động thương mại dịch vụ
là 662 người trong đó 267 người qua đào tạo.
4.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất
Hiện trạng sử dụng đất
Đất gò đồi: Chiếm 42.86% tổng diện tích tự nhiên, tầng đất tương đối
dày, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, nghèo dinh dưỡng. Loại đất
này chủ yếu được nhân dân sử dụng để xây dựng nhà cửa, trồng cây ăn quả và
một số loại cây lâu năm khác.
37
Đất ruộng: Do tích tụ phù sa của Sông Hồng và các sông suối khác, đất
có tầng dày, màu xám đen, hàm lượng mùn và đạm ở mức khá cao, loại đất
này rất thích hợp đối với các loại cây lương thực, cây hoa màu. [9]
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Phố Lu năm 2017
Diên tích Tỷ lệ
STT Hiện trạng sử dụng đất Mã đất
(ha) (%)
Tổng diện tích đất tự nhiên 1642,13 100,00
1 Đất Nông nghiệp NNP 267,81 16,30
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 231,32 14,08
1.2 Đất trồng cây hàng năm NHK 232,61 14,16
1.3 Đất trồng lúa nước LUC 219,15 13,34
1.4 Đất bằng trồng cây hàng năm khác BHK 14,36 0,87
1.5 Đất trồng cây lâu năm CLN 68,64 4,17
2 Đất lâm nghiệp LNP 28,72 1,74
2.1 Đất rừng sản xuất RSX 119,59 7,28
2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 30,84 1,87
3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 36,42 2,2
4 Đất phi nông nghiệp PNN 66,34 4,04
4.1 Đất ở tại nông thôn ONT 60,57 3,68
4.2 Đất ở tại đô thị ODT 54,36 3,68
5 Đất chuyên dùng 92,30 5,62
5.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp DSK 2,52 0,15
5.2 Đất quốc phòng CQP 2,84 0,17
5.3 Đất có mục đích công cộng DSH 31,98 1,94
5.4 Đất giao thông DGT 28,54 1,73
5.5 Đất thủy lợi DTL 68,26 4,15
5.6 Đất công trình năng lượng DNL 0 0
5.7 Đất công trình bưu chính viễn thông DBV 0,89 0,05
5.8 Đất cơ sở văn hóa DVH 1,81 0,11
5.9 Đất cơ sở y tế DYT 4,15 0,25
5.10 Đất cơ sở giáo dục – đào tạo DGD 3,08 0,18
5.11 Đất cơ sở thể dục – thể thao DTT 3,52 0,21
5.12 Đất tôn giáo tín ngưỡng TIN 1,86 0,11
5.13 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 5,10 0,31
5.14 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SON,MNC 51,12 3,11
6 Đất chưa sử dụng CSD 3,41 0,20
6.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 1,66 0,10
6.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 3,74 0,22
(Nguồn: UBND tt Phố Lu)
38
4.2.1. Khảo sát lưới khống chế đo vẽ và đo đạc chi tiết
4.2.1.1. Khảo sát lưới khống chế đo vẽ
Sau quá trình khảo sát thực địa, em thấy các điểm khống chế đo vẽ vẫn
còn nguyên vẹn là vòng tròn có dấu sơn và đóng đinh ở tâm vòng tròn.
4.2.1.2. Đo đạc chi tiết bằng phương pháp toàn đạc
Sau khi xây dựng lưới khống chế đo vẽ đạt yêu cầu kỹ thuật theo quy
phạm hiện hành tiến hành đo đạc chi tiết. Đo đạc chi tiết là quá trình thu nạp
nội dung bản đồ địa chính từ hiện trạng.
- Quy định chung khi đo vẽ chi tiết:
Trước khi đo vẽ chi tiết phải tiến hành công tác tuyên truyền phổ biến
cho nhân dân hiểu được ý nghĩa của công tác đo đạc và quyền lợi khi được
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, để nhân dân ủng hộ việc đo đạc, hiệp
thương và tự cắm mốc ranh giới sử dụng đất bằng cọc gỗ hoặc vạch sơn (cọc
gỗ có kích thước 3cm x 3cm x 30cm) với các hộ liền kề ở các góc giáp ranh
đất; lập biên bản xác định ranh giới, mốc giới thửa đất. Đây là công việc cần
thiết và cực kỳ quan trọng, phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị thi công
và Ủy ban nhân dân xã, chính quyền thôn với nhân dân địa phương.
Đo vẽ ranh giới thửa đất phải thể hiện rõ ranh giới pháp lý, ranh giới theo
hiện trạng sử dụng đất và ranh giới quy hoạch (nếu có).
Đối với đất xây dựng đường giao thông công trình thủy lợi và các công
trình khác theo tuyến, không có ranh giới khép thửa, thì đường ranh giới sử
dụng đất trên bản đồ địa chính được xác định theo chân mái đắp hoặc theo
đỉnh mái đào của công trình.
Trường hợp đang có tranh chấp về ran giới thửa đất thì ta tiến hành đo
đạc theo ranh giới đang sử dụng và lập bản mô tả thực trạng phần đất đang
tranh chấp sử dụng đất.
39
Các điểm đo bằng máy toàn đạc điện tử chiếm khoảng 95 – 98% số điểm
cần xác định. Đối với những điểm chi tiết còn thiếu tiến hành đo bổ sung bằng
thước đã được kiểm nghiệm hoặc giao hội cạnh.
Tất cả số liệu đo vẽ chi tiết ngoài thực địa được tiến hành nhập vào máy
tính dùng phần mềm chuyên dụng xử lý số liệu, sau đó in ra bản vẽ để kiểm
tra đối soát hình thể kích thước ngoài thực địa và xác định chủ sử dụng, loại
đất sau đó biên tập bằng phần mềm gCadas.
- Các quy định đo vẽ chi tiết:
+ Phương pháp đo đạc là đo vẽ chi tiết theo phương pháp toàn đạc bằng
máy toàn đạc điện tử: South B305”.
+ Dùng gương sào có gắn bọt nước trên gương để chỉnh cho gương ở
phương thẳng đứng.
+ Đặt máy đo trên các điểm khống chế đo vẽ, tiến hành đo vẽ chi tiết
theo phương pháp đo tọa độ. Đối với những mốc giới thửa đất, góc nhà mà
không đo trực tiếp được thì dùng thước thép xác định các giá trị cạnh liên
quan đến mốc giới đất đó với đầy đủ các yếu tố hình học để căn cứ vào đó vẽ
thửa đất hoặc chúng ta tiến hành bắn cọc phụ để đo chi tiết các điểm trên.
+ Nếu trạm đo là cọc phụ thì định hướng về tại trạm phát triển ra cọc phụ
đó và đo kiểm tra giá trị cạnh.
+ Tại trạm đo chi tiết phải bố trí 2 điểm mia chung với các trạm đo xung
quanh. Số chênh giữa 2 trạm đo về một điểm chung không vượt quá 0.2mm ×
mẫu số tỷ lệ bản đồ thì được phép lấy trung bình để vẽ. Trường hợp điểm mia
chung ở khu vực đo vẽ các loại tỷ lệ khác nhau thì phải chấp hành theo quy
định của tỷ lệ đo vẽ lớn hơn, và nếu nằm trong giới hạn cho phép thì lấy giá trị
đo vẽ ở tỷ lệ lớn hơn (không lấy trung bình) làm giá trị chung.
Kết quả đo được trực tiếp ghi trong máy. Trong quá trình đo người đi sơ
họa phải luôn sơ họa vị trí các điểm chi tiết phục vụ cho việc nối điểm sau
40
này. Sau một khoảng thời gian nhất định phải quay máy về điểm định hướng
ban đầu để kiểm tra và phải kiểm tra thứ tự điểm đo chi tiết với người đi sơ họa.
4.3. Ứng dụng phần mềm Microstation v8i và gCadas thành lập bản đồ
địa chính thị trấn Phố Lu, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai
Quy trình thành lập bản đồ của thị trấn Phố Lu, huyện Bảo Thắng,
tỉnhLào Cai bằng phương pháp ứng dụng phần mềm gCadas và Microstation
v8i được thể hiện theo sơ đồ 4.1 dưới đây:
Tạo file DGN mới
Nhập số liệu đo đạc
Vẽ các yếu tố đường nét và ghi chú thuyết minh
Tìm sửa, duyệt lỗi dữ liệu
Tạo vùng thửa đất
Đánh số hiệu thửa đất tự động, gán thông tin địa chính thửa
đất
Vẽ khung bản đồ địa chính, vẽ nhãn địa chính
Tạo sơ đồ hình thể, hồ sơ thửa đất và giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất
Lưu trữ, in bản đồ, giao nộp sản phẩm
Sơ đồ 4.1: Quy trình thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm gCadas
41
4.3.1.Nhập dữ liệu trị đo vào máy
a. Tạo File Design bằng phần mềm gCadas
Hình 4.1. Biểu tượng phần mềm gCadas
Khởi động phần mềm Gcadas xuất hiện hộp thoại Gcadas.
+ Trên cửa sổ hộp thoại Gcadas chọn Bản đồ/Nhập số liệu đo đạc/
Tạo mới tệp DGN theo hệ quy chiếu VN2000 để tạo file design mới.
Hình 4.2. Tạo file DGN mới
Khi xuất hiện bảng Tạo mới bản đồ:
+ Chọn tỉnh: tỉnhLào Cai
+ Tệp DGN: DC 60
b. Kết nối cơ sở dữ liệu
Vào Hệ thống/ Kết nối cơ sở dữ liệu
+ Chọn tệp thuộc tính (nếu đã có).
+ Tạo mới tệp thuộc tính (nếu chưa có, có thể dùng phím tắt “Ctrl + S”
để chọn đường dẫn nhanh).
Cuối cùng chọn Thiếtlập.
42
Hình 4.3. Thiết lập kết nối dữ liệu thuộc tính
c. Thiết lập đơn vị hành chính
Trước khi làm việc với dữ liệu cần thiết lập đơn vị hành chính cho bản
vẽ hiện thời.
Vào Hệ thống/Thiết lập đơn vị hành chính chọn đơn vị hành chính
đang làm việc ngoài ra có thể chỉnh sửa đơn vị hành chính bằng cách nhấn
chuột phải vào để tùy chỉnh ‘Thêm-Sửa-Xóa’.
Hình 4.4. Thiết lập đơn vị hành chính
4.3.2.Nhập số liệu đo đạc
Từ số liệu điểm chi tiết của Công ty TNHH VietMap. Ta tạo file tọa độ
có định dạng đuôi *.txt bằng việc sử dụng công cụ Notepad.
43
Hình 4.5. Bảng tọa độ điểm chi tiết
Trên thanh công cụ chọn Bản Đồ/Nhập số liệu đo đạc/Nhập số liệu đo
đạc từ tệp văn bản. Xuất hiện hộp thoại Nhập dữ liệu tọa độ từ tệp văn bản
+ Ở mụcTệp: chọn đường dẫn đến ổ chứa file tệp văn bản dữ liệu
+ Chọn Đọc dữ liệu:Khi đó,bảng tọa độ bên dưới sẽ xuất hiện danh
sách tọa độ điểm chi tiết của bản đồ
Chọn tích “v”để chuyển điểm tọa độ lên file *.dgn
Hình 4.6. Nhập số liệu đo đạc
44
Kết quả thu được sau khi nhập số liệu đo đạc như sau:
Hình 4.7. Kết quả nhập dữ liệu số liệu đo đạc trực tiếp
4.3.3.Vẽ các yếu tố đường nét và ghi chú thuyết minh
Trên thanh công cụ Linear Elements, chọn các công cụ place line và
smart line để nối các điểm chi tiết với nhau.
+ Ranh giới thửa đất: Level 10; lực nét 0; kiểu đường 0.
+ Đường giao thông: Level 23; lực nét 0; kiểu đường 0.
+ Đường thủy lợi: level 32; lực nét 0; kiểu đường 0.
+ Ranh giới nhà: Level 15; lực nét 0; kiểu đường 2.
Khi vẽ các đối tượng ta tiến hành ghi chú thuyết minh các đối tượng sao cho
phù hợp với mục đích sử dụng và đúng quy phạm, kết quả nối điểm chi tiết
45
Hình 4.8. Kết quả nối các điểm đo chi tiết
4.3.4. Tìm, sửa lỗi dữ liệu
a. Tìm lỗi dữ liệu
Chọn Bản đồ/Topology/Tìm lỗi dữ liệu
Hình 4.9. Tìm lỗi dữ liệu
b. Sửa lỗi dữ liệu
Chọn Bản đồ/topology/sửa lỗi tự động. Xuất hiên bảng Sửa lỗi tự
động ta chọn các level cần sửa, sang phần tùy chọn. aT chọn các mục ta muốn
sửa theo quy định.
46
Hình 4.10. Sửa lỗi tự động
4.3.5. Tạo vùng thửa đất
Tâm thửađượctạocódạng:
Chọn Bản đồ/topology/tạo thửa đất từ ranh thửa. Xuất hiện bảng Tạo
thửa đất ta chọn các level cần tạo thửa đất, tiếp theo chọn Loại đất theo hiện
trạng bản đồ, màu tâm thửa rồi Chấp nhận.
47
Hình 4.11. Tạo thửa đất từ ranh thửa
Sau khi tạo thửa đất từ ranh thửa, ta thu được kết quả như sau:
Hình 4.12. Kết quả tạo thửa đất từ ranh thửa
4.3.6. Đánh số hiệu thửa đất tự động, gán thông tin địachính
a. Đánh số hiệu thửa tự động
Trên thanh công cụ của phần mềm gCadas chọn Bản đồ/Bản đồ địa
chính/Đánh số thửa. Xuất hiện bảng Đánh số thửa.Điền thông tin cần thiết
và nhấn Chấp nhận.
48
Hình 4.13. Đánh số thửa
Sau khi đánh số thửa, kết quả thu được như sau:
Hình 4.14.Kết quả đánh số thửa
b. Gán thông tin địa chính thửa đất
Sau khi ta đánh số thửa cho bản đồ địa chính xong, ta tiến hành biên tập
dữ liệu thuộc tính cho từng khoảnh đất, gồm có:
+ Tên chủ sử dụng đất
+ Mục đích sử dụng đất
+ Địa chỉ thửa đất (xứ đồng)
+ Địa chỉ người sử dụng đất
49
Hình 4.15. Kết quả biên tập dữ liệu thuộc tính
Khi đã biên tập dữ liệu thuộc tính cho các thửa đất xong ta thực hiện gán
thông tin địa chính tự động:
Trên thanh công cụ của phần mềm Gcadas chọn Hồ sơ/Nhập thông tin
từ nhãn. Xuất hiện bảng Gán thông tin từ nhãn, ở đây sẽ có 2 phần cho ta
lựa chọn gán thông tin là Thửa đất và Chủ sử dụng.
Hình 4.16. Kếtquả gán thông tin địa chính thửa đất
50
4.3.7. Vẽ khung bản đồ địa chính, vẽ nhãn địa chính
a. Vẽ khung bản đồ địa chính
Trên thanh công cụ của phần mềm Gcadas chọn Bản đồ địa chính/Vẽ
khung bản đồ. Xuất hiện bảng Tạo khung bản đồ.
+ Tọa độ góc khung khi ta bao fench bản đồ lại theo hình hộp thì ở 4 góc
là 4 điểm giao 4 cực bản đồ, ở đây ta chọn Tây bắc và Đông nam của bản đồ
làm điểm đọa độ tạo khung
+ Tùy chọn: Chọn các thông tin cần thiết cho khung bản đồ.
+ Khung: Chọn khung bản đồ địa chính theo thông tư quy định của
BộTN&MT hoặc là nơi ta làm việc.
Chọn Tạo khung để vẽ khung bản đồ.
Hình 4.17. Vẽ khung bản đồ địa chính
51
Kết quả thu được sau khi tạo khung bản đồ địa chính như sau:
Hình 4.18. Kết quả tạo khung bản đồ địa chính
b. Vẽ nhãn bản đồ địa chính tự động thông minh
Vào Bản đồ/ Bản đồ địa chính/ Vẽ nhãn địa chính tự động. Trong tab
“Cấu hình vẽ nhiều tệp”thêm các tờ muốn vẽ, chọn lực nét mũi tên line,
wieght, chiều cao theo tỷlệ 1:1000 là 2. Nếu thửa nào không vẽ được thì hạ
xuống bằng 1.5 do ta định nghĩa lại.
Nếu không vẽ được nhãn sẽ chỉ mũi tên và cho xuống bảng thửa nhỏ,
giới hạn thửa nhỏ bao nhiêu mét vuông thì cho xuống thửa nhỏ. Ngoài ra ta có
thể chọn vẽ bán tự động bằng cách vào Bản đồ/Bản đồ địa chính/Vẽ nhãn
địa chính tự động.
52
Hình 4.19. Vẽ nhãn địa chính tự động
4.3.8. Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa
Hồ sơ thửa đất là tài liệu quan trọng trong việc quản lý Nhà nước về đất
đai. Chức năng này cho phép tạo ra các loại bản đồ của thửa đất theo đúng
quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường như:
- Hồ sơ kỹ thuật thửa đất
- Trích lục bản đồ
- Biên bản xác định ranh giới, mốc giới thửa đất.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Famis cũng có chức năng chia cắt thửa đất tự động trên tờ bản đồ và xác
định thửa đất như: đỉnh thửa,chiều dài cạnh,chủ sử dụng... Nhờ có chức năng
này mà nó giúp cho việc quản lý hồ sơ địa chính theo đúng quy định.
53
Trên thanh Menu: Chọn →
4.3.9. Kết xuất hồ sơ thửa đất
- Tạo trích lục thửa đất
Trên thanh công cụ của phần mềm gCadas chọn Bản đồ/Hồ sơ thửa
đất/ Hồ sơ thửa đất. Xuất hiện bảng Bản vẽ kỹ thuật. Điền đầy đủ các thông
tin liên quan.Mục Tỷ lệ bản đồ chọn 1/1000 và mục Tạo hồ sơ thửa đất
riêng lẻ chọn Trích lục thửa đất. Cuối cùng, chọn Tạo HSTĐ.
54
Hình 4.20. Tạo trích lục thửa đất
Kết quả thu được:
Hình 4.21. Kết quả tạo trích lục thửa đất
55
- Tạo bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất
Tương tự như tạo trích lục thửa đất. Trên thanh công cụ của phần mềm
gCadas chọn Bản đồ/Hồ sơ thửa đất/Hồ sơ thửa đất. Xuất hiện bảng Bản
vẽ kỹ thuật. Xuất hiện bảng Bản vẽ kỹ thuật. Điền đầy đủ các thông tin liên
quan. Sau đó, ở mục Tạo hồ sơ thửa đất riêng lẻ, ta chọn Bản mô tả. Cuối
cùng chọn Tạo HSTĐ.
- Tạo phiếu xác nhận kết quả đo đạc hiện trạng thửa đất
Phiếu xác nhận kết quả đo đạc hiện trạng thửa đất cũng được tạo tương
tự như ta tạo trích lục thửa đất và bản mô tả ranh giới , mốc giới thửa đất.
Trên thanh công cụ của phần mềm gCadas chọn Bản đồ/Hồ sơ thửa đất/ Hồ
sơ thửa đất. Xuất hiện bảng Bản vẽ kỹ thuật. Điền đầy đủ các thông tin liên
quan. Sau đó, ở mục Tạo hồ sơ thửa đất riêng lẻ ta chọn Kết quả đo đạc.
Cuối cùng chọn Tạo HSTĐ.
Kết quả thu được:
Hình 4.22. Kết quả tạo phiếu xác nhận kết quả đo đạc
hiện trạng thửa đất
56
c. Xuất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Ngoài việc xuất hồ sở thửa đất, gCadas còn có chức năng tạo giấy chứng
nhận theo thông tư được cập nhất mới nhất từ Bộ TN&MT. Nếu như trước kia
phải sửa nhiều lần thì nay gCadas xuất sơ đồ hình thể ra làm trung tâm người
dùng chỉ sửa duy nhất một lần ở trên sơ đồ hình thể này, sau đó các mẫu giấy
chứng nhận đều lấy ra từ sơ đồ hình thể. Như vậy, sẽ đảm bảo tính thống nhất
cho sơ đồ hình thể.
Trên thanh công cụ của phần mềm gCadas, chọn vào bảng thông tin
thuộc tính, trên bảng thông tin thuộc tính vào Đơn đăng ký/Tạo đơn tự
động. Xuất hiện hộp thoại Tạo đơn tự động.
+ Trên bảng tạo đơn tự động ta thiết lập các mục như: ngày đăng ký, loại
đơn, mã đơn, đợt đăng kí, cấp XD.
+ Phần tùy chọn: Chọn hình thức đơn cho thửa đất.
+ Chọn Chấp nhận. Xuất hiện bảng Danh sách đơn đăng ký. Ta chọn
Tìm kiếm để hiện các đơn đăng kí đủ điều kiện lên.
Hình 4.23. Tạo đơn tự động
57
Tiếp tục bôi đen tất cả đơn đăng kí rồi chọn Xét duyệt tự động. Xuất
hiện bảng Xét duyện giấy chứng nhận tự động. Bôi đen tất cả hoặc chọn
những thửa nào cần xét duyệt, thiết lập mặc định cho giấy chứng nhận. Ở đây
ta chọn loại GCN theo quy định của BTNMT, tùy chọn kiểu giấy GCN cho
thửa đất để xét duyệt, xong bấm Thực hiện để xét duyệt tự động.
Trên thanh công cụ của phần mềm gCadas chọn Hồ sơ/Quản lý đơn
đăng ký. Xuất hiện danh sách giấy chứng nhận chọn Đánh số tự động, rồi
chọn lần lượt đánh mã vạch, đánh số vào sổ, đánh số seri thì ta được danh
sách giấy chứng nhận đầy đủ mã vạch, số vào sổ và số seri. Cuối cùng, ta bôi
đen tất cả Danh sách giấy chứng nhận chọn Xuất, in GCN. Xuất hiện bảng
in GCN. Bôi đen tất cả và chọn Xuất GCN.
4.4. Những thuận lợi, khó khăn và đề xuất các biện pháp khắc phục
4.41. Thuận lợi
- Trong thời gian thực tập dưới sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của anh chị
cán bộ trong Công ty, thầy cô trong khoa Quảnlýtài nguyên nhất là tgiảng
viên TS. Vũ Thị Thanh Thủy đã giúp chúng em hoàn thành tốt công việc cũng
như nhiện vụ được giao trong thời gian ngắn ngủi của quá trình thực tập.
- Dưới sự tạo điều kiện thuận lợi từ lãnh đạo địa phương thị trấn Phố Lu
và bà con trong xã , đã giúp chúng em có thêm sức mạnh, niềm tin đề hoàn
thiện tốt công việc của mình.
- Trong quá trình thực tập chúng em được tiếp cận với các loại phần
mền, máy móc, trang thiết bị đạt chuẩn, được tập huấn sử dụng thành thạo.
Quá trình đó đã củng cố những kiến thức cho bản thân chúng em, vững vàng
hơn, tự tin hơn.
- Trong thời gian thực tập tại thị trấn Phố Lu, huyện Bảo thắng, tỉnh Lào
Cai, ngoài thời gian tham gia công tác nội nghiệp, chúng em được giao lưu
thể thao với địa phương, tạo không khí thoải mái, gắn kết tình cảm mọi người
với nhau.
58
4.4.2. Khó khăn
- Thời gian thực tập tại thị trấn Phố Lu rơi vào thời gian hè, khí hậu khô
nóng, oi bức làm ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc nội nghiệp cũng bị
ảnh hưởng.
- Trong quá trình công khai bản đồ, ranh giới, mốc giới thửa đất có một
số hộ gia đình, cá nhân chưa thống nhất được ranh giới, mốc giới thửa đất
- Trong quá trình kí bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất, kết quả đo
đạc một số hộ gia đình không hợp tác làm việc, gây cãi vã, tranh chấp, ảnh
hưởng dến tiến độ làm việc.
- Công tác thu thập hồ sơ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhiều chủ
sử dụng đất hiện đang thế chấp vay vốn ngân hàng nên chưa thu thập được.
- Trong quá trình thực hiện đề tài, do còn thiếu sót về kiến thức, kinh
nghiệm dường như chưa có, luôn làm cho chúng em lúng túng trong xử lý các
vấn đề thực tế, và mất nhiều thời gian.
4.4.3. Đề xuất các biện pháp khắc phục
- Về bản thân chúng em luôn phải tự cố gắng học hỏi, có chí tiến thủ, cầu
tiến ham học hỏi để không ngừng nâng cao kiến thức của bản thân, kinh
nghiệm thực tế.
- UBND thị trấn Phố Lu chỉ đạo, tuyên truyền mạnh mẽ hơn nữa tới toàn
dân trên địa bàn xã quản lý về nội dung công tác của đơn vi đo đạc, cấp
GCNQSDĐ đảm bảo quyền lợi của các chủ sử dụng đất. Để tạo sự đồng thuận
và hợp tác cao từ các chủ sử dụng đất, thuận lợi cho công tác thiết lập bản đồ
địa chính, lập hồ sơ cấp giấy CNQSDĐ.
- Đề nghị Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Lào Cai sớm cung cấp cho
đơn vị thi công các bản vẽ phần diện tích thu hồi.
- Đề nghị UBND thị trấn Phố Lu phối hợp với cán bộ quản lý đất đai
của các xã giáp ranh, cung cấp bản đồ giáp ranh, phục vụ việc đo vẽ được
thuận lợi.
59
- UBND thị trấn Phố Lu chỉ đạo, đôn đốc, tuyên truyền mạnh mẽ hơn
nữa tới các gia đình, cá nhân còn thiếu thông tin nhanh chóng bổ sung cho
đơn vị đo đạc.
- UBND thị trấn Phố Lu kiểm tra, xác minh mối quan hệ gia đình của
những cá nhân ký thay trong bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất.
60
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Sau thời gian nghiên cứu để thực hiện đề tài ứng dụng phần mềm
Microstation v8i và gCadas để thành lập bản đồ địa chính thịtrấnPhố Lu,
huyệnBảoThắng,tỉnhLào Cai em rút ra một số kết luận sau:
- Thị trấn Phố Lu có địa hình khá phức tạp, các loại địa hình phân bố
không đồng đều do đó gây khó khăn trong việc đo vẽ thành lập bản đồ.
- ThịtrấnPhố Lu có tổng diện tích đất tự nhiên: 1642,13 ha. Trong đó:
Đất nông nghiệp, lâm nghiệp: 28,72 ha chiếm 1,74% tổng diện tích đất tự
nhiên; Đất phi nông nghiệp: 66,34 ha chiếm 4,04% tổng diện tích đất tự nhiên;
Đất chưa sử dụng: 1,66 ha chiếm 0,10% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đo vẽ chi tiết: Việc đo vẽ chi tiết sử dụng máy toàn đạc điện tử SOUTH
B305 với độ chính xác cao; kết quả đo được ghi trực tiếp trong bộ nhớ của máy
- Ứng dụng phần mềm Microstation và Famis thành lập bản đồ địa chính
từ số liệu đo chi tiết, kết quả thành lập được:
+ 1 tờ bản đồ địa chính số 45 tỷ lệ 1/1000 có 292 thửa với tổng diện tích
là 12,9 ha.
5.2. Kiến nghị
Sau quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, em có những kiến nghị
dưới đây:
- Nhà nước cần đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực về
tin học cho địa phương để đẩy mạnh công tác ứng dụng tin học vào công tác
quản lý đất đại ở địa phương.
- Tích cực cập nhật các thông tin về phần mềm hỗ trợ trong quản lý đất đai.
- Sử dụng tờ bản đồ địa chính tờ 66 vừa thành lập trên đây của thị trấn Phố Lu,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai vào công tác quản lý nhà nước về đất đai
61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Anh, (2013), Bài giảng thực hành tin học chuyên ngành–
Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
2. Tổng cục Địa chính, (1999), Ký hiệu bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500; 1:1000;
1:2000; 1:5000.
3. Tổng cục địa chính. Hướng dẫn sử dụng phần mềm famis – caddb.
4. Viện nghiên cứu Địa chính, (2002), Hướng dẫn sử dụng phần mềm
MicroStation & Mappingoffice để thành lập bản đồ địa chính, Hà Nội
5. Luật đất đai 2013 ngày 29/11/2013.
6.Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Nghị định Chính phủ về thi
hành Luật Đất đai.
7. Quyết định 08/2008/QĐ- BTNMT ngày 10/11/2008 Quy phạm thành lập
bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200; 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:50000; 1:10000.
8.Nguyễn Thị Kim Hiệp (Chủ biên) VũThị Thanh Thủy, Võ Quốc Việt, Phan
Đình Binh, Lê Văn Thơ, Giáo trình bản đồ địa chính. (2006) Nxb
Nông nghiệp Hà Nội.
9. UBND thị trấn Phố Lu, (2017), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội.
10. Lê Văn Thơ (2009), Bài giảng môn trắc địa I – Trường Đại học Nông lâm
Thái Nguyên.
11. Vũ Thị Thanh Thủy (2009), Bài giảng trắc địa II– Trường Đại học Nông
lâm Thái Nguyên.
12. Vũ Thị Thanh Thủy, Lê Văn Thơ, Phan Đình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_ung_dung_phan_mem_microstation_v8i_va_gcadas_thanh.pdf