Khóa luận Tìm hiểu ddc việt hoá 14 Và khả năng áp dụng ở Việt Nam

Khoá luận tốt nghiệp Ngô Thị Linh K48 – Thông tin th- viện 1 Đại học quốc gia Hà Nội Đại học khoa học xã hội và nhân văn Khoa thông tin – th- viện ---------- Ngô thị linh Tìm hiểu ddc việt hoá 14 Và khả năng áp dụng ở việt nam Khoá luận tốt nghiệp Ngành : Thông tin – Th- viện Khoá : 2003-2007 Hệ : chính quy Hà Nội – 2007 Khoá luận tốt nghiệp Ngô Thị Linh K48 – Thông tin th- viện 2 Đại học quốc gia Hà Nội Đại học khoa học xã hội và nhân văn Khoa thông tin –

pdf96 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 11/01/2022 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Tìm hiểu ddc việt hoá 14 Và khả năng áp dụng ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
th- viÖn ---------- Ng« thÞ linh T×m hiÓu ddc viÖt ho¸ 14 Vµ kh¶ n¨ng ¸p dông ë viÖt nam Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ngµnh : Th«ng tin – Th- viÖn Gi¸o viªn h-íng dÉn: ts. TrÇn thÞ quý Hµ Néi - 2007 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 3 Danh môc c¸c tõ viÕt t¾t CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT NGUYÊN VĂN CSDL Cơ sở dữ liệu CHLB Cộng hoà liên bang ĐH KHTN Đại học Khoa học tự nhiên ĐH QGHN ĐạI học Quốc gia Hà Nội TTKH & CNQG Thông tin khoa học và Công nghệ Quốc gia TTTTKH & CNQG Trung tâm thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia TTTTTV Trung tâm thông tin thƣ viện CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH NGUYÊN VĂN AACR2 Anglo – America Cataloguing 2 nd DDC Dewey Decimal Classification MARC Machine Readable Cataloging EPC Editorial Policy Committee RMIT Royal Melbuorne Institute of Technology OCLC Online Computer Library Center Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 4 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, bên cạnh sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo Trần Thị Quý, người hướng dẫn tôi làm khoá luận. Bên cạnh đó là sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn Khoa Thông tin – thư viện, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn. Đồng thời, tôi còn nhận được sự giúp đỡ, động viên, khích lệ của gia đình và những ngườI thân trong suốt quá trình học tập và làm khoá luận tốt nghiệp. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những giúp đỡ quý báu này. Do nhiều lý do khách quan và chủ quan, khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong sự chỉ giáo của các thầy cô và các bạn. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 5 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài .................................................. 3 3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 3 3.1. Mục đích thứ nhất ............................................................................. 3 3.2. Mục đích thứ hai ............................................................................... 3 4. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 4 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................. 4 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn ........................................................ 4 7. Bố cục của khoá luận ............................................................................... 5 NỘI DUNG ....................................................................................... 6 CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KHUNG PHÂN LOẠI THẬP PHÂN DEWEY (DDC) RÚT GỌN 14 (NGUYÊN BẢN TIẾNG ANH) .............. 6 1.1. Lịch sử ra đời và các lần xuất bản của Khung phân loại DDC ............ 6 1.2. Cấu trúc và đặc điểm của Khung phân loại DDC rút gọn 14 ............... 8 1.2.1. Cấu trúc ....................................................................................... 8 1.2.2. Đặc điểm ..................................................................................... 13 1.3. Ƣu và nhƣợc điểm của DDC rút gọn 14 ............................................... 16 1.3.1. Ƣu điểm ........................................................................................ 16 1.3.1. Nhƣợc điểm .................................................................................. 16 CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ KHUNG PHÂN LOẠI DDC VIỆT HÓA 14, PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM ..................................................................................................... 18 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 6 2.1. Giới thiệu về Khung phân loại DDC Việt hoá 14 ................................. 18 2.1.1. Tiến trình tiến tới Việt hoá Khung phân loại DDC rút gọn 14 ... 18 2.1.2. Cấu trúc của Khung phân loại DDC Việt hoá 14 ....................... 22 2.1.3. Sự giống và khác nhau giữa Khung phân loại DDC rút gọn 14 và Khung phân loại DDC Việt hoá 14 ............................................ 26 2.1.3.1. Điểm giống nhau .................................................................. 26 2.1.3.2. Điểm khác nhau ................................................................... 27 2.2. Phƣơng pháp sử dụng DDC Việt hoá 14 .............................................. 42 2.2.1. Xác định chủ đề của tài liệu ........................................................ 42 2.2.2. Xác định ngành của tài liệu ......................................................... 43 2.2.3. Nhiều chủ đề trong cùng một ngành ........................................... 44 2.2.4. Nhiều ngành .................................................................................. 45 2.2.5. Bảng phƣơng sách cuối cùng ........................................................ 46 2.3. Khả năng áp dụng DDC Việt hoá tại Việt Nam.................................... 47 2.3.1. Tình hình sử dụng Khung phân loại DDC tại Việt Nam ............. 47 2.3.2. Khả năng tiến tới áp dụng DDC Việt hoá 14 ............................... 48 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ .............................. 50 3.1. Một số nhận xét ..................................................................................... 50 3.2. Một số kiến nghị .................................................................................... 52 3.2.1. Áp dụng DDC nhƣ một Khung phân loại thống nhất trong cả nƣớc ....... 52 3.2.2. Phổ biến và áp dụng một cách rộng rãi DDC Việt hoá 14 trong các cơ quan thông tin – thƣ viện cả nƣớc ............................................ 52 3.2.3. Tiến tới xây dựng dự án dịch Khung phân loại DDC đầy đủ ấn bản lần thứ 22 ....................................................................................... 53 3.2.4. Nâng cao trình độ ngoại ngữ và nghiệp vụ về phân loại theo Khung DDC cho cán bộ thông tin – thƣ viện nói chung và cán bộ làm công tác phân loại tài liệu nói riêng ....................................... 53 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 7 3.2.5. Tổ chức nghiên cứu, biên soạn giáo trình về Khung phân loại DDC và đƣa vào chƣơng trình giảng dạy tại các trƣờng có chuyên ngành đào tạo nghiệp vụ thông tin – thƣ viện ......................................... 54 3.2.6. Tổ chức trang Web trên Website của Thƣ viện Quốc gia nhằm trao đổi thông tin về việc dịch, áp dụng và cập nhật DDC một cách thƣờng xuyên ........................................................................................................ 54 3.2.7. Tìm kinh phí từ nhiều nguồn để thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi kinh nghiệm về phƣơng pháp sử dụng DDC và kinh phí dịch DDC đầy đủ ấn bản lần thứ 22 ............................... 55 KẾT LUẬN .................................................................................................... 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 8 LỜI NÓI ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài. Phân loại tài liệu là một trong những hoạt động chuyên môn cơ bản của các cơ quan thông tin – thƣ viện. Phân loại tài liệu giúp cho việc tổ chức, sắp xếp kho sách, mỗi ký hiệu là một điểm truy cập, là ngôn ngữ tìm tin quan trọng tạo nên chất lƣợng của bộ máy tra cứu tìm tin. Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin và viễn thông, các nguồn tin khoa học và công nghệ liên tục đƣợc đổi mới đa dạng về nội dung và hình thức, vì vậy vai trò của công tác phân loại tài liệu ngày càng đƣợc khẳng định. Trong xu thế hội nhập hiện nay, việc chuẩn hoá về nghiệp vụ nói chung và công tác phân loại tài liệu nói riêng ngày càng trở lên quan trọng hơn bao giờ hết. Đây là một trong những điều kiện hết sức cần thiết để các cơ quan thông tin – thƣ viện trên toàn cầu có thể chia sẻ nguồn lực thông tin cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu thông tin cho ngƣời dùng tin một cách nhanh chóng, đầy đủ và hiệu quả nhất. Để tiến hành phân loại tài liệu cần phải có công cụ cần thiết và không thể thiếu đó là Khung phân loại. Khung phân loại là sơ đồ sắp xếp theo một trật tự nhất định các khái niệm thuộc các lĩnh vực tri thức. Trong hoạt động thông tin – thƣ viện, Phân loại tài liệu giữ một vai trò đặc biệt quan trọng vì việc xác định và lựa chọn Khung phân loại khoa học, phù hợp với điều kiện, đặc điểm của từng nƣớc là rất quan trọng. Hơn thế, việc lựa chọn, sử dụng Khung phân loại là vấn đề có tính quyết định tới chất lƣợng nguồn tin, hiệu quả phục vụ, khả năng chia sẻ và cung cấp thông tin của bất kỳ cơ quan thông tin – thƣ viện nào. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 9 Thực tế công tác phân loại tài liệu trên thế giới hiện nay, Khung phân loại đang đƣợc sử dụng rộng rãi nhất là Khung phân loại DDC. Bởi Khung phân loại này theo đánh giá của các chuyên gia là mang tính quốc tế khá cao, đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, các đề mục đƣợc sắp xếp theo nguyên tắc thập tiến nên rất dễ sử dụng và rất dễ nhớ, các ký hiệu đƣợc sử dụng đồng nhất bằng một loạt chữ số Ả rập, thuận lợi cho việc tự động hoá tìm tin và chia sẻ nguồn tin. Hiện Khung phân loại này đang đƣợc sử dụng ở trên 200 000 thƣ viện của trên 135 quốc gia trên thế giới. Khung này đã đƣợc dịch ra 35 thứ tiếng. Đến nay, Khung phân loại thập phân Dewey bằng tiếng Anh đã đƣợc xuất bản tới lần thứ 22 (Ấn bản đầy đủ ) và lần thứ 14 (Ấn bản rút gọn ). Hiện nay, ở Việt Nam, dự án dịch DDC rút gọn 14 đã hoàn thành và ra mắt cộng đồng thƣ viện cả nƣớc vào trung tuần tháng 8/2006. Ấn bản tiếng Việt đã cố gắng khắc phục khuynh hƣớng của DDC thiên về các nƣớc Âu Mỹ, cụ thể là các chủ đề về phƣơng Đông nói chung và Đông Nam Á nói riêng ( trong đó có Việt Nam ) còn sơ sài, chƣa cân xứng với nội dung phong phú, đa dạng (đặc biệt là các đề tài trong các lĩnh vực Khoa học xã hội ) đƣợc đề cập đến trong các sƣu tập tài liệu của các thƣ viện Việt Nam. Bản dịch DDC rút gọn 14 có những thay đổi, bổ sung, mở rộng so với DDC rút gọn 14 nguyên bản tiếng Anh. Việc nghiên cứu áp dụng DDC rút gọn 14 Việt hoá có một tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động phân loại tài liệu ở các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam khi sự nghiệp thƣ viện Việt Nam đang trong quá trình chuẩn chuẩn hoá nghiệp vụ để hội nhập với sự nghiệp thƣ viện thế giới. Do bản dịch DDC rút gọn 14 mới hoàn thành. Do vậy, mới chỉ có một số bài viết giới thiệu về nó. Vì vậy, cần phải giới thiệu, phổ biến rộng rãi để cho những thƣ viện và những ngƣời quan tâm có thể cập nhật và tiếp xúc với những thay đổi, bổ sung và mở rộng trong Ấn bản DDC mới này. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 10 Với những lý do trên, tôi đã quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu DDC Việt hoá 14 và khả năng áp dụng ở Việt Nam” với mong muốn giới thiệu, áp dụng DDC một cách có hiệu quả tại các cơ quan thông tin – thƣ viện bên cạnh các chuẩn nghiệp vụ MARC 21 và AACR 2 giúp chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các thƣ viện, đƣa sự nghiệp thƣ viện Việt Nam hội nhập với sự nghiệp thƣ viện thế giới. 2.Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài. Nghiên cứu về Khung phân loại DDC có rất nhiều đề tài và nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau nhƣ: Giới thiệu tóm tắt về Hệ thống phân loại thập phân Dewey; tìm hiểu vệc áp dụng DDC và quá trình biên dịch ở Việt Nam; công tác phân loại tài liệu của các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam với việc áp dụng DDC; tìm hiểu Khung phân loại DDC 21 và khả năng ứng dụng DDC 21Đề tài tôi nghiên cứu có điểm khác so với những đề tài trƣớc đó: nghiên cứu về cấu trúc, đặc điểm và khả năng áp dụng Ấn bản DDC 14 Việt hoá, so sánh với Ấn bản DDC rút gọn 14 để thấy đƣợc những điểm giống, khác nhau giữa nguyên bản và bản dịch. 3. Mục đích nghiên cứu. Đề tài đƣợc triển khai với hai mục đích: 3.1. Mục đích thứ nhất. Tìm hiểu cấu trúc, đặc điểm và những ƣu, nhƣợc điểm của Khung phân loại DDC rút gọn 14 nguyên bản tiếng Anh. 3.2. Mục đích thứ hai. Tìm hiểu quá quá trình triển khai Việt hoá DDC rút gọn ấn bản 14 tại Việt Nam và nội dung chính đƣợc Việt hoá của DDC cũng nhƣ phƣơng pháp sử dụng. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 11 4. Đối tƣợng nghiên cứu. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là cấu trúc, đặc điểm của Khung phân loại DDC rút gọn 14, kết quả biên dịch và triển khai Việt hoá. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu. - Cơ sở lý luận: Khoá luận dựa trên lý luận về thông tin học, thƣ viện học nói chung và khoa học phân loại tài liệu nói riêng. - Phương pháp nghiên cứu: Khoá luận sử dụng phƣơng pháp logic, lịch sử, phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu. 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn. Ý nghĩa lý luận: Đóng góp một phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện hệ thống lý luận của khoa học phân loại tài liệu. Ý nghĩa thực tiễn: + Tìm hiểu Khung phân loại DDC rút gọn 14 và quá trình triển khai Việt hoá: Kết quả biên dịch, mở rộng Khung phân loại DDC ấn bản rút gọn lần thứ 14. + Đƣa ra một số nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn DDC Việt hoá 14 một cách hiệu quả nhất. + Qua nghiên cứu, đề tài có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu cho sinh viên chuyên ngành thông tin – thƣ viện và những ngƣời quan tâm đến Khung phân loại DDC. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 12 7. Bố cục của Khoá luận. Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, Khoá luận gồm: 03 chƣơng Chƣơng 1. Khái quát về Khung phân loại Thập phân Dewey (DDC) rút gọn 14 (Nguyên bản tiếng Anh ) Chƣơng 2. Giới thiệu về Khung phân loại DDC Việt hoá 14, phƣơng pháp sử dụng và khả năng áp dụng ở Việt Nam. Chƣơng 3. Một số nhận xét và kiến nghị Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 13 NỘI DUNG CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KHUNG PHÂN LOẠI THẬP PHÂN DEWEY (DDC) RÚT GỌN 14 ( NGUYÊN BẢN TIẾNG ANH ) 1.1. Lịch sử ra đời và các lần xuất bản của Khung phân loại DDC. Khung phân loại thập phân Dewey là một công cụ tổ chức tri thức tổng hợp đƣợc liên tục chỉnh lý để theo kịp với đà phát triển tri thức. Khung phân loại thập phân Dewey viết tắt là DDC (Dewey Decimal Classiffication) ra đời năm 1876 gồm 10 lớp chính với 1000 đề mục (000 – 999). Trƣớc đây, Khung phân loại DDC có khuynh hƣớng phản ánh hiện trạng và quan điểm phân loại khoa học và điều kiện lịch sử, văn hoá, xã hội thế giới phƣơng Tây và đáp ứng yêu cầu tổ chức thƣ viện và công tác tƣ liệu ở các nƣớc Châu Âu và Mỹ. Nhƣng cho đến nay, Khung phân loại này đã đƣợc khắc phục những nhƣợc điểm nêu trên để có thể sử dụng phân loại tài liệu trong hệ thống các trung tâm thông tin – thƣ viện trên toàn cầu nói chung và phù hợp với điều kiện lịch sử, đia lý và chính trị ở Việt Nam nói riêng. Cho đến nay, Khung phân loại DDC đã đƣợc tái bản 22 lần. Mỗi lần DDC đƣợc tái bản đều đƣợc nghiên cứu, bổ sung và sửa chữa. Thời gian tái bản của DDC đƣợc chia làm 2 thời kỳ: + Thời kỳ thứ nhất tái bản DDC đƣợc tính từ năm 1876 đến năm 1931. Thời kỳ này là thời kỳ Dewey còn sống. DDC đƣợc tái bản 12 lần. + Thời kỳ thứ 2, từ năm 1932 đến nay. Thời kỳ này kéo dài 72 năm, tính từ sau khi Dewey qua đời đến nay. Trong thời gian này DDC đƣợc tái bản 10 lần. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 14 Trong 22 lần tái bản thì ấn bản thứ hai (1885) là quan trọng nhất vì đã đặt nền móng cho việc thiết lập hình thức và chính sách cho những năm tiếp theo. Cụ thể các lần xuất bản nhƣ sau: Lần xuất bản thứ 13 vào năm 1932 của hệ thống phân loại thập phân lần đầu mang tên ông, đƣợc xem là lần xuất bản tƣợng niệm Dewey. Lần xuất bản thứ 14 (1942) do việc quá mở rộng các đề mục nên khung phân loại này ít đƣợc chấp nhận. Lần xuất bản thứ 15 đã rút gọn 1/10 các lĩnh vực tri thức (thể hiện bằng các con số). DDC xuất bản lần này chỉ có thể sử dụng cho các thƣ viện có vốn tài liệu khoảng 200 000 bản hoặc ít hơn. Lại một lần nữa DDC đứng bên bờ vực thẳm tƣởng chừng không còn cơ hội duy trì và phát triển. Lần xuất bản thứ 16 (1858) với sự hỗ trợ của Thƣ viện Quốc hội Mỹ và dƣới sự lãnh đạo của Benjamin A.Custer, DDC đã khéo léo đan xen những yếu tố truyền thống và sự đổi mới. Lần xuất bản thứ 17 (1965) là cuộc cách mạng về sự bổ sung và sửa đổi. Lần xuất bản này đã bổ sung thêm 2 Bảng phụ trợ mới: Bảng phụ trợ địa lý và Bảng tra Chủ đề - Chữ cái. Lần xuất bản thứ 18 (1971) DDC đã đƣợc bổ sung thêm 5 bảng phụ trợ mới và xuất bản thành 3 tập (Tập 1: Giới thiệu các bảng phụ trợ; Tập 2: Bảng chính; Tập 3: Bảng tra Chủ đề - Chữ cái). Lần xuất bản thứ 19 là lần xuất bản cuối cùng dƣới sự chỉ đạo của Custer. Lần xuất bản thứ 20 (1989) với 4 tập, dƣới sự chỉ đạo của P.Comaromi. Đến năm 1993, ấn bản DDC lần thứ 20 đƣợc xuất bản dƣới dạng điện tử (Dewey điện tử) trên môi trƣờng DOS và đƣợc lƣu trên CD – ROM. Nhờ Bảng Dewey điện tử ngƣời dùng tin có thể tra tìm theo từ, cụm từ, số phân loại, thuật ngữ bảng tra và kết hợp các toán tử. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 15 Lần xuất bản thứ 21 (1996) do nhà xuất bản Forest Press đảm nhận nhân kỷ niệm 120 năm về sự ra đời của DDC. DDC 21 có một bản rút gọn tƣơng ứng đƣợc xuất bản năm 1997, mang tên “DDC rút gọn” xuất bản lần thứ 13. DDC 21 đƣợc xuất bản dƣới dạng điện tử là “Dewey for Windows”. Trong 22 lần DDC đƣợc tái bản thì lần xuất bản thứ 22 (2000) có bổ sung nhiều kiến thức mới về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, tình hình chính trị xã hội của Mỹ và các nƣớc tƣ bản với ấn bản rút gọn tƣơng ứng là DDC 14 xuất bản năm 2004. 1.2. Cấu trúc và đặc điểm của Khung phân loại DDC rút gọn 14. 1.2. Cấu trúc. Cấu trúc bảng chính của DDC rút gọn 14: bao gồm những lớp cơ bản sau: 000 Tổng loại 100 Triết học 200 Tôn giáo 300 Các khoa học xã hội 400 Ngôn ngữ 500 Các khoa học tự nhiên và toán học 600 Kỹ thuật 700 Mỹ thuật và trang trí 800 Văn học và tu từ học 900 Địa lý. Lịch sử và các ngành có liên quan Hệ thống bảng phụ của DDC rút gọn ấn bản 14: Bao gồm 4 bảng phụ : + Bảng 1: Tiểu phân mục chung Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 16 Bảng tiểu phân mục chung không sử dụng ký hiệu độc lập mà dùng kết hợp với ký hiệu trong bảng chính và có dấu ngạch ngang đứng trƣớc con số 0. Cụ thể : - 01 Triết học và lý thuyết - 02 Các tác phẩm khác nhau - 03 Từ điển, Bách khoa thƣ - 04 Đề tài đặc biệt - 05 Xuất bản phẩm nhiều kỳ, định kỳ - 06 Các tổ chức và quản lý - 07 Giáo dục, nghiên cứu và các đề tài liên quan - 08 Lịch sử và miêu tả các vấn đề trong các nhóm xã hội - 09 Lịch sử và địa lý có liên quan đến vấn đề, chủ đề Ví dụ : 327 Quan hệ quốc tế Lịch sử quan hệ quốc tế 327.101 Triết học và lý thuyết quan hệ quốc tế 327.109 Lịch sử, địa lý, con ngƣời liên quan tới chính sách đối ngoại + Bảng 2: Các khu vực địa lý và con người Bảng Các khu vực địa lý và con ngƣời thống kê toàn bộ địa danh khắp thế giới ; Các bang, tỉnh, thánh phố của một số quốc gia. Ngoài ra, còn có ký hiệu cho các khu vực địa lý khái quát không gian, vùng, miền địa lý (Nhiệt đới, sa mạc, nông thôn) Các lớp của bảng Các khu vực địa lý và con ngƣời : - 1 Lãnh thổ, miền, địa điểm (địa phƣơng) - 3 – 9 Các lục địa, các nƣớc, các địa phƣơng - 3 Thế giới cổ đại Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 17 - 4 – 9 Thế giới hiện đại - 4 Châu Âu - 5 Châu Á. Viễn Đông. Phƣơng Đông - 6 Châu Phi - 7 Bắc Mỹ - 8 Nam Mỹ - 9 Các phần khác của thế giới và thế giới ngoài trái đất Ví dụ : 340.5 Hệ thống pháp luật 51 Trung Quốc 561 Thổ Nhĩ Kỳ  340.551 Hệ thống pháp luật ở Trung Quốc 340.561 Hệ thống pháp luật ở Thổ Nhĩ Kỳ + Bảng 3: Bảng Tiểu phân mục văn học Chỉ sử dụng cho lớp 800 Văn học. Các ký hiệu chính của bảng Tiểu phân mục văn học : - 1 Thi ca - 2 Kịch - 3 Tiểu thuyết - 4 Tiểu luận - 5 Diễn văn - 6 Thƣ từ - 7 Hài hƣớc, châm biếm, trào phúng - 8 Những loại bài viết nhiều thể loại Ví dụ : Tuyển tập tác phẩm của Anton Sekhov 47 Nga Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 18 2 Kịch  800.472 + Bảng 4: Bảng Tiểu phân mục cho từng ngôn ngữ Bảng Tiểu phân mục cho từng ngôn ngữ chỉ sử dụng cho lớp 400 Ngôn ngữ. Các ký hiệu không bao giờ sử dụng độc lập mà sử dụng kết hợp với các ký hiệu trong bảng chính. Bảng 4 gồm các tiểu phân mục : - 01 – 09 Tiểu phân mục tiêu chuẩn - 1 Hệ thống viết, âm vị học, ngữ âm học - 2 Từ nguyên học tiêu chuẩn - 3 Từ điển (Tiêu chuẩn) - 5 Ngữ pháp dạng chuẩn ngôn ngữ - 7 Sự biến thiên theo lịch sử và địa lý, tiếng lóng, tiếng địa phƣơng - 8 Sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, ngôn ngữ học ứng dụng Ví dụ : 494.511 Tiếng Hunggari - 3 Từ điển  494.5113 Từ điển Hunggari Hệ thống dấu đƣợc sử dụng trong DDC rút gọn 14: + Dấu chấm ( . ) Ký hiệu chính của DDC có thể kéo dài từ trái sang phải thể hiện sự phân chia đẳng cấp của lĩnh vực tri thức. Mỗi con số thể hiện một lĩnh vực tri thức chuyên sâu. Sau 3 con số đầu có một dấu chấm gọi là dấu chấm thập phân và dấu hiệu luôn thể hiện tính đẳng cấp. Dấu chấm luôn đƣợc đặt giữa số thứ ba và số thứ tƣ khi một ký hiệu phân loại đƣợc mở rộng vƣợt quá ba con số. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 19 Ví dụ: 612.1 Máu và tuần hoàn máu 612.14 Huyết áp 332.1 Ngân hàng 512.1 Đài thiên văn + Dấu ngoặc vuông [ ] Dấu ngoặc vuông đƣợc dùng cho các ký hiệu hiện tại không sủa dụng nhƣng đã từng có lịch sử khác nhau nhƣ trƣớc đã có nay không dùng nữa hoặc đã chuyển tới chỗ khác. Ví dụ: 305[.242 087] Ngƣời thiểu năng và ốm đau, ngƣời có năng khiếu Không dùng, xếp vào 305.9 [312.5] Hệ thống chính trị đặc quyền Chỉ số không dùng nữa; xếp vào 321 [374.009] Lịch sử, địa lý, con ngƣời Không dùng, xếp vào 374 [619] Y học thực nghiệm Chuyển tới 616 + Dấu ngoặc đơn ( ) Dấu ngoặc đơn dùng cho các ký hiệu lựa chọn tùy theo yêu cầu của thƣ viện mà dùng một trong hai ký hiệu. Tuy nhiên, DDC gợi ý không nên dùng ký hiệu trong ngoặc đơn. Ví dụ: Có hai ký hiệu: (330.159) Chủ nghĩa xã hội và các trƣờng phái liên quan Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 20 335 Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác – Lênin Nên chọn ký hiệu 335 + Các chỉ chỗ trong bảng chính Đi liền với các ký hiệu và nội dung của ký hiệu trong bảng chính còn có các chỉ chỗ thể hiện sự liên quan, sự quy ƣớc, gợi ý, giải thích của Khung. Ví dụ: 113 Vũ trụ học Cũng xem 523.1 Vật lý thiên văn 391 Trang phục và diện mạo cá nhân Xếp vào đây tác phẩm liên ngành về trang phục, quần áo, thời trang 822 Kịch Anh Chỉ số tạo lập theo chỉ dẫn dƣới 820.1 – 828 và ở đầu Bảng 3 DDC còn có các chỉ dẫn, giải thích làm rõ các khái niệm thuộc các ký hiệu. Ví dụ: 302.23 Phƣơng tiện truyền thông Bao gồm cả điện ảnh, phát thanh, truyền hình 599.65 Hƣơu Bao gồm cả tuần lộc, hƣơu Bắc Mỹ, hƣơu sừng tấm 2.2. Đặc điểm. DDC ấn bản 14 là ấn bản rút gọn đầu tiên của Khung phân loại thập phân Dewey ra đời trong môi trƣờng Web. Web đã cho phép liên tục cập nhật Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 21 DDC và thƣờng xuyên cung cấp những cập nhật này tới ngƣời sử dụng quốc tế. Nhờ vậy, DDC ấn bản rút gọn lần thứ 14 có đƣợc những đặc điểm nâng cao tính hiệu quả và chính xác trong Khung phân loại. Cập nhật liên tục Ấn bản rút gọn 14 phản ánh chính sách cập nhật liên tục đã đƣợc thực hiện từ khi ấn bản rút gọn 13 ra đời vào năm 1997. Ban biên tập đã sử dụng mục tin hàng tháng trên Web và Dewey Web rút gọn nhƣ là phƣơng tiện chủ yếu để truyền tải thông tin cập nhật tới ngƣời sử dụng ấn bản rút gọn. Kể từ năm 1997, hàng tháng Ban biên tập đã đƣa lên Website www.oclc.org/dewey những chỉ số phân loại mới có lựa chọn và những thay đổi đối với ấn bản 13. Tháng 1/2002, Ban biên tập đã giới thiệu Dewey Web rút gọn, phiên bản điện tử đầu tiên dựa trên ấn bản rút gọn. Phiên bản đầy đủ đƣợc xuất bản hàng quý. Tất cả những thông tin cập nhật này đều đƣợc đƣa vào ấn bản rút gọn 14. Chỉ số phân loại và chủ đề mới Ấn bản 14 chứa nhiều chỉ số và chủ đề mới. Những chỉ số và chủ đề mới này có từ các quy định về địa lý tới các quy định về đề tài trong các lĩnh vực nhƣ: tin học, tôn giáo, xã hội học, luật, y học và sức khỏe, giải trí. Hợp tác quốc tế Ấn bản 14 đã thƣờng xuyên nhận đƣợc sự cố vấn từ Ủy ban chính sách biên tập Khung phân loại thập phân ( EPC ) và những đối tác dịch của Ban biên tập. Cả hai nhóm này đề cung cấp một cách nhìn đa dạng phản ánh trong phần sửa đổi thuật ngữ xuyên suốt ấn bản 14 và trong những phần phát triển cập nhật, đặc biệt là về khu vực địa lý, pháp luật và các thời kỳ lịch sử. Hiệu quả phân loại Sự thay đổi nổi bật nhất trong ấn bản 14 là hợp lý hóa Phần hƣớng dẫn với mong muốn nâng cao hiệu quả phân loại. Ban biên tập đã chuyển thông tin thích hợp trong bảng chính và bảng phụ đƣợc loại bỏ khỏi Phần hƣớng Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 22 dẫn; chuyển đổi chính sách áp dụng DDC của Phòng phân loại thập phân Thƣ viện Quốc hội mà trƣớc đây đã đƣợc mô tả trong Phần hƣớng dẫn thành thông lệ sử dụng Dewey chung; chuyển các chỉ dẫn cơ bản về việc sử dụng Khung phân loại thập phân Dewey sang Phần mở đầu và thông tin cơ sở sang phần Khung phân loại thập phân Dewey: Nguyên tắc và áp dụng. Ban biên tập đã chỉnh sửa các mục còn lại của Phần hƣớng dẫn theo một kiểu thống nhất để dễ hiểu và sử dụng có hiệu quả. Thay đổi chính trong ấn bản rút gọn 14 Bên cạnh việc hợp lý hóa Phần hƣớng dẫn, có một số thay đổi chính đã đƣợc đƣa vào Ấn bản rút gọn 14. Trong Ấn bản 13, Ban biên tập đã bắt đầu kế hoạch làm hai ấn bản nhằm giảm khuynh hƣớng thiên về Thiên chúa giáo ở mục 200. Ấn bản 14 chứa phần còn lại của những mục chuyển vị trí đã đƣợc phác thảo trong kế hoạch đó. Ban biên tập đã cập nhật những phần phát triển và thuật ngữ cho các nhóm xã hội và tổ chức xã hội ở 305 – 306 và loại bỏ nhiều quy định gần nhƣ trùng lặp trong bảng chính đó. Ban biên tập đã đƣa vào mục 340 Luật pháp một số cải tiến có liên quan đến Luật các quốc gia, nhân quyền, và các tổ chức liên chính phủ. Ban biên tập đã cập nhật nhiều ở mục 510 Toán học, bao gồm cả việc chuyển vị trí một số đề tài sang chỉ số mới ở 518 Toán học số. Ban biên tập đã cập nhật thuật ngữ trong mục 610 Y học và sức khỏe, đã cải tiến việc định chỉ mục cho những đề tài về y học. Ban biên tập đã chuyển Các phƣơng tiện cho du khách từ 647.94 sang 910.46 và sang các chỉ số khu vực địa lý cụ thể ở 913 – 919 và đƣa những thời kỳ lịch sử đƣợc cập nhật vào 930 -990. Tƣơng tự nhƣ vậy, Ban biên tập đã cập nhật Bảng 2 Các khu vực địa lý và con ngƣời. Một bảng liệt kê đầy đủ các mục chuyển vị trí, không dùng nữa và dùng lại trong Ấn bản 14 có ở ngay sau Bảng 1 – 4. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 23 1.3. Ƣu và nhƣợc điểm của DDC rút gọn 14. 1.3.1. Ưu điểm. DDC đƣợc xây dựng dựa trên các nguyên tắc hợp lý, làm cho nó trở nên một công cụ tổ chức tri thức tổng hợp lý tƣởng. DDC có những ƣu điểm sau: - Các đề mục đƣợc sắp xếp theo nguyên tắc thập tiến nên rất dễ sử dụng và rất dễ nhớ. - Các ký hiệu đƣợc sử dụng đồng nhất bằng một loại chữ số Ả rập, thuận lợi cho việc tự động hóa tìm tin và chia sẻ nguồn tin. - DDC là Khung phân loại có lịch sử phát triển lâu đời và có đặc điểm nổi bật là mang tính phổ dụng vì đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới áp dụng. - DDC có Ban biên tập thƣờng trực nên đƣợc cập nhật và sửa đổi thƣờng xuyên, có khả năng phản ánh hiện trạng khoa học với những thành tựu mới nhất, có khả năng tiên đoán và dành chỗ cho ngành khoa học mới xuất hiện. 1.3.2. Nhược điểm. - Tính tƣ tƣởng trái với tƣ tƣởng Mác xít làm hạn chế nhiều đến khả năng áp dụng DDC ở Việt Nam. Ví dụ: Chủ nghĩa cộng sản (320.532) cùng cấp với Chủ nghĩa phát xít (320.533) Chủ nghĩa tập thể (320.53) xếp ngang với Chủ nghĩa xã hội (320.531) - Sự phân nhóm, sắp xếp các lớp chính trong dãy cơ bản là hoàn toàn không phản ánh đƣợc sự phát triển của thế giới khách quan Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 24 - Những khái niệm về kiến trúc thƣợng tầng xếp trƣớc các khái niệm cơ sở hạ tầng là biểu hiện của quan niệm duy tâm về sự phát triển của vật chất. - Nhiều khoa học gần gũi về mặt nội dung lại bị tách riêng hoặc xếp cách xa nhau. Ngôn ngữ (400) và Văn học (800) Lịch sử (900) và các khoa học xã hội (300) - Sự phân chia các lớp không đều, châu Âu và châu Mỹ đƣợc chú ý nhiều, các đề mục chiếm khối lƣợng lớn trong Khung phân loại. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 25 CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ KHUNG PHÂN LOẠI DDC VIỆT HOÁ 14, PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 2.1. Giới thiệu về Khung phân loại DDC Việt hoá 14. 2.1.1. Tìến trình tiến tới Việt hoá Khung phân loại DDC rút gọn 14. Việc lựa chọn Khung phân loại đã từng là vấn đề gây tranh luận ở nhiều nƣớc trên thế giới. Khi các cuộc tranh luận trên thế giới lắng xuống thì ở Việt Nam xảy ra các cuộc tranh luận về việc lựa chọn, sử dụng Khung phân loại sao cho phù hợp để thuận lợi trong việc tìm tin và chia sẻ nguồn lực thông tin. Việc lựa chọn Khung phân loại, dịch, chuyển đổi hay không chuyển đổi từ các Khung phân loại hiện đang dùng sang một khung phân loại khác là vấn đề thời s... Séc Ghita (Đàn ) = Đàn nghita + Thêm hoặc bớt các từ bổ nghĩa ( trong ngoặc đơn ) sau mục từ: Thêm (so với mục từ tiếng Anh ), ví dụ: Đƣờng ( Thực phẩm ) sv. Sugar Đƣờng ( Giao thông ) sv. Roads Bớt ( so với mục từ tiếng Anh ), ví dụ: Bộ nhớ sv. Memory ( Computer ) Hải cẩu sv. Seals ( Animals ) + Làm tham chiếu Xem thêm cho các mục từ đồng nghĩa tiếng Việt, ví dụ: Ngƣời khuyết tật Xem thêm Ngƣời thiểu năng Giao thông đƣờng bộ Xem thêm Vận tải đƣờng bộ + Bỏ bớt các từ đồng nghĩa từ tiếng Anh, ví dụ: Aves = Birds Freighter = Cargo ship Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 48 Export trade = Foreign trade + Tích hợp các mục từ tiếng Anh, ví dụ: Ground transportation + Land transportation = Vận tải mặt đất Adopted children + Foster children = Con nuôi Weapons + Arms ( Military ) = Vũ khí + Tách các mục từ tiếng Anh, ví dụ: Behavior = Hành vi ( cho Ngƣời ) Behavior = Tập tính ( cho Động vật ) Fog = Sƣơng mù ( cho Khí tƣợng học ) Fog = Màng mờ ( cho Khí tƣợng học ) Crystals = Tinh thể ( cho Tinh thể học ) Crystas = Quả cầu pha lê ( chô Thuyết huyền bí ) + Căn cứ vào ngữ cảnh chủ đề của mục phân loại, làm rõ nghĩa của các thuật ngữ trùng nhau nhƣ nêu trong từ điển, ví dụ: - Shellfishes (594) = Động vật ( nhuyễn thể ) có vỏ cứng Và Crustaceans (595.3) = Động vật có vỏ cứng - Fiber crops (633.5) = Cây lấy sợi Và Textile plants ( Living organisms ) (677) = Cây lấy sợi (Có hạt) Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 49 2.2. Phƣơng pháp sử dụng DDC Việt hoá 14. Cách tạo lập các ký hiệu cũng giống nhƣ khi sử dụng DDC 22. Để xác lập ký hiệu cho tài liệu trƣớc hết cũng phải xác định chủ đề, xác định ngành của tài liệu, xác định chủ đề của tài liệu đó trong cùng một ngành hay nhiều ngành để định ký hiệu cho phù hợp và nếu có thể áp dụng thì xác định cả quan điểm tiếp cận hoặc loại hình tài liệu. 2.2.1. Xác định chủ đề của tài liệu Phân loại một tài liệu phụ thuộc trƣớc hết vào việc xác định chủ đề của tài liệu đang xử lý. Yếu tố then chốt trong việc xác định chủ đề là ý định của tác giả. + Nhan đề thƣờng là một đầu mối phát hiện chủ đề, nhƣng không bao giờ là nguồn phân tích duy nhất. Chẳng hạn, Who Moved My Cheese? ( Ai cất dọn pho mát của tôi?) là một tài liệu bàn về cách đối phó với những đổi thay, chứ không phải một cuốn sách về nghệ thuật nấu ăn. Cũng giống nhƣ vậy, một nhan đề có những thuật ngữ cụ thể là tiểu phân mục của một lĩnh vực thì thực sự có thể dùng những thuật ngữ nhƣ vậy một cách tƣợng trƣng để thể hiện đề tài rộng hơn. Ví dụ, nhan đề chứa thuật ngữ nhƣ nhiễm sắc thể, AND, đƣờng xoắn kép, gen, và bộ gen có thể dùng những thuật ngữ này một cách tƣợng trƣng để thể hiện toàn bộ chủ đề di truyền học hoá sinh. + Bảng mục lục có thể liệt kê những đề tài chính đƣợc bàn tới trong tài liệu. Đề mục của các chƣơng có thể thay thế khi không có bảng mục lục. Tiểu mục của các chƣơng cũng tỏ ra có ích. + Lời nói đầu hay lời giới thiệu thƣờng nói về mục đích của tác giả . Nếu có lời tựa, thì nó thƣờng nêu ra chủ đề của tài liệu và gợi ý về vị trí của tài liệu trong sự phát triển tƣ duy về chủ đề. Bìa bọc của cuốn sách hay tài liệu kèm theo có thể bao gồm một bài tóm tắt về nội dung chủ đề. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 50 + Bản thân việc xem lƣớt chính văn có thể tiếp tục định hƣớng hoặc khẳng định việc phân tích sơ bộ về chủ đề. + Thƣ mục tài liệu tham khảo và mục từ chỉ mục là những nguồn thông tin về chủ đề. + Bản sao biên mục từ các cơ quan biên mục tập trung thƣờng có ích vì cung cấp sẵn các đề mục chủ đề, chỉ số phân loại và ghi chú. Một bản sao nhƣ vậy thƣờng xuất hiện trong các dịch vụ trực tuyến và trên mặt trái trang nhan đề của nhiều sách Hoa Kỳ, Ôxtrâylia, Anh, Canađa nhƣ là một bộ phận dữ liệu của Biên mục trong khi xuất bản (CIP). Dữ liệu từ những nguồn này có thể kiểm chứng với cuốn sách đang phân loại vì biểu ghi biên mục dựa vào những thông tin trƣớc lúc xuất bản. + Đôi khi cần tham khảơ các nguồn bên ngoài nhƣ các bài điểm sách, tài liệu tra cứu và các chuyên gia về chủ đề để xác định chủ đề của tác phẩm. 2.2.2. Xác định ngành của tài liệu Sau khi xác định chủ đề, ngƣời phân loại phải lựa chọn ngành hay lĩnh vực nghiên cứu chính của tài liệu . Nguyên tắc chỉ đạo của DDC là: một tài liệu phải đƣợc xếp vào ngành mà nó đề cập đến, hơn là vào ngành mà nó xuất xứ. Điều này làm cho tài liệu đƣợc sử dụng cùng nhau có thể tìm thấy bên nhau. Ví dụ, một tài liệu tổng quát của tác giả là nhà động vật học viết về phòng chống sâu hại nông nghiệp phải đƣợc xếp vào nông nghiệp bên cạnh các tài liệu khác về phòng chống sâu hại nông nghiệp chứ không phải vào động vật học. Một khi đã xác định đƣợc chủ đề và tìm thấy thông tin về ngành, ngƣời phân loại sẽ chuyển sang tra cứu các bảng chính. Những bảng tóm lƣợc là phƣơng tiện tra tìm tốt. Những đề mục và ghi chú ngay trong bảng chính và Phần hƣớng dẫn cung cấp nhiều chỉ dẫn. Bảng chỉ mục quan hệ có thể giúp ích bằng cách gợi ý những ngành trong đó chủ đề thƣờng đƣợc đề cập. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 51 Nếu dùng Bảng chỉ mục quan hệ, ngƣời phân loại còn phải dựa vào cấu trúc của Khung phân loại và các phƣơng tiện trợ giúp khác nhau xuyên suốt Khung để tìm đƣợc vị trí thích hợp cho việc phân loại tài liệu. Ngay cả các trích dẫn có triển vọng nhất trong Bảng chỉ mục quan hệ cũng phải đƣợc kiểm chứng với các Bảng chính. Bảng chính là nơi duy nhất có thể tìm thấy tất cả thông tin về mức độ bao quát và cách sử dụng chỉ số phân loại. 2.2.3. Nhiều chủ đề trong cùng một ngành Một tài liệu có thể bao gồm nhiều chủ đề đƣợc bàn riêng biệt hoặc trong mối quan hệ lẫn nhau theo quan điểm của một ngành. Sử dụng những hƣớng dẫn sau đây để xác định vị trí thích hợp nhất cho tài liệu: + Xếp một tài liệu bàn về nhiều chủ đề liên quan với nhau vào chủ đề đƣợc tác động. Đây gọi là quy tắc áp dụng, và đƣợc xem xét trƣớc tiên so với bất kỳ một quy tắc nào khác. Chẳng hạn, một tài liệu phân tích bàn về ảnh hƣởng của Shakespeare đối với Keats đƣợc xếp vào Keats. Cũng nhƣ vậy, một tài liệu bàn về ảnh hƣởng của cuộc đại suy thoái ( Khủng hoảng kinh tế toàn cầu ) đối với nghệ thuật Mỹ thế kỷ 20 đƣợc xêp vào nghệ thuật Mỹ. + Xếp một tài liệu bàn về hai chủ đề vào chủ đề đƣợc đề cập đầy đủ hơn. + Nếu hai chủ đề đƣợc trình bày nhƣ nhau và không đƣợc dùng để giới thiệu hoặc giải thích cho nhau, thì xếp tài liệu vào chủ đề có chỉ số phân loại xuất hiện trƣớc trong Bảng chính của DDC. Đây gọi là Quy tắc lấy chủ đề xuất hiện đầu tiên ( trong bảng ). Ví dụ, một cuốn sử ký bàn nhƣ nhau về Hoa Kỳ và Nhật Bản, trong đó Hoa Kỳ đƣợc bàn tới trƣớc tiên và đƣợc ghi đầu tiên trong nhan đề, thì vẫn đƣợc xếp vào Nhật Bản, vì chỉ số 952: Nhật Bản, đứng trƣớc chỉ số 598: Hoa Kỳ. Đôi khi, có chỉ dẫn cụ thể cho việc sử dụng các chỉ số phân loại không xuất hiện đầu tiên trong bảng chính. Ví dụ, ở chỉ số 598, ghi chú “ Xếp tác phẩm tổng hợp về động vật có xƣơng sống máu Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 52 nóng vào 599 ” hƣớng dẫn ngƣời phân loại bỏ qua quy tắc lấy chủ đề xuất hiện đầu tiên và xếp một tài liệu về chim (598 ) và loài có vú ( 599 ) là chỉ số tổng hợp dùng cho các loài động vật có xƣơng sống máu nóng. Cũng bỏ qua quy tắc lấy chủ đề xuất hiện đầu tiên, khi hai đề tài là hai tiểu phân mục chính của một chủ đề rộng hơn, ví dụ: Dạng năng lƣợng nguyên thuỷ ( 333.792 ) và Dạng năng lƣợng thứ cấp ( 333.793 ) kết hợp với nhau tạo thành phần lớn nội dung của chỉ số 333.79 Năng lƣợng. Tài liệu bao quát cả hai đề tài này đƣợc xếp vào 333.79 ( không phải 333.792 ). + Xếp một tài liệu bàn về từ ba chủ đề trở lên mà tất cả đều là tiểu phân mục của một chủ đề rộng hơn vào chỉ số bên trên sát nhất bao hàm tất cả các chủ đề đó ( trừ phi một chủ đề đƣợc bàn đầy đủ hơn là các chủ đề khác ). Đây gọi là Quy tắc ba chủ đề. Ví dụ, cuốn sử ký Bồ Đào Nha (946.9), Thuỵ Điển (948.5) và Hy Lạp (949.5) đƣợc xếp vào lịch sử Châu Âu (940). Tránh dùng tiểu phân mục bắt đầu với số không (0) nếu phải lựa chọn giữa 0 và 1 – 9 ở cùng một vị trí trong hệ phân cấp ký hiệu. Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, tránh dùng các tiểu phân mục bắt đầu với 00 khi phải lựa chọn giữa 00 và 0. Đây gọi là Quy tắc số không. 2.2.4. Nhiều ngành Việc bàn về một chủ đề theo quan điểm nhiều ngành, khác với bàn về nhiều chủ đề trong một ngành. Sử dụng những chỉ dẫn sau đây để xác định vị trí thích hợp nhất cho tài liệu: + Dùng chỉ số phân loại liên ngành đã đƣợc cung cấp trong Bảng chính hoặc Bảng chỉ mục quan hệ, nếu có. Một lý do quan trọng trong việc sử dụng một chỉ số liên ngành nhƣ thế là: tác phẩm phải có tài liệu đáng kể về ngành mà trong đó chỉ số liên ngành đƣợc tìm thấy. Ví dụ, 305.231 ( chỉ số phân loại xã hội học ) đƣợc cung cấp cho các tài liệu liên ngành về sự phát triển của trẻ em. Tuy nhiên, nếu một tài liệu liên ngành bàn về sự phát triển của trẻ em, Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 53 nhƣng lại ít nhấn mạnh tới sự phát triển xã hội mà nhấn mạnh nhiều đến phát triển tâm lý và thể chất của trẻ em ( 155.2 và 612.6, một cách tƣơng ứng ), thì xếp tài liệu đó vào 155.4 ( chỉ số đầu tiên trong bảng chính của hai lựa chọn rõ nét tiếp theo ). Tóm lại, các chỉ số liên ngành không phải là tuyệt đối, chúng chỉ đƣợc dùng khi có khả ăng áp dụng. + Xếp những tài liệu không có chỉ số phân loại liên ngành vào ngành đƣợc bàn đầy đủ nhất trong tài liệu. Ví dụ, một tác phẩm vừa bàn về các nguyên lý khoa học vừa bàn về các nguyên lý kỹ thuật của điện động lực học đƣợc xếp vào 537.6 nếu các khía cạnh kỹ thuạt đƣợc đƣa vào chủ yếu là để minh hoạ, nhƣng xếp vào 621.31 nếu các lý thuyết khoa học cơ bản chỉ là mào đầu cho phần trình bày của tác giả về nguyên lý và thực hành kỹ thuật. + Khi phân loại các tác phẩm liên ngành, đừng bỏ qua khả năng sử dụng lớp chính 000 Máy tính, thông tin & Tác phẩm tổng quát, ví dụ: 080 dùng cho sƣu tập phỏng vấn những ngƣời nổi tiếng thuộc các ngành khác nhau. Bất kỳ một tình huống nào khác cũng phải đƣợc xử lý cùng một cách nhƣ đã trình bày trong các chỉ dẫn ở mục Nhiều chủ đề trong cùng một ngành. 2.2.5. Bảng phương sách cuối cùng Khi tìm thấy nhiều chỉ số cho tác phẩm đang đƣợc phân loại, và mỗi chỉ số đều thích đáng nhƣ nhau thì có thể sử dụng Bảng phƣơng sách cuối cùng ( theo thứ tự ƣu tiên ) nhƣ là một nguyên tắc hƣớng dẫn trong trƣờng hợp không có quy tắc nào khác. Bảng phƣơng sách cuối cùng: (1) Các loại đồ vật (2) Các bộ phận của đồ vật (3) Vật liệu chế tạo đồ vật, loại, bộ phận (4) Tính chất của đồ vật, loại, bộ phận, hoặc vật liệu Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 54 (5) Quá trình bên trong đồ vật, loại, bộ phận hoặc vật liệu (6) Thao tác tác động vào đồ vật, loại, bộ phận, hoặc vật liệu (7) Phƣơng tiện thực hiện thao tác ấy Không áp dụng bảng này hay bất cứ một nguyên tắc hƣớng nào khác nếu trái với ý đồ và sự nhấn mạnh của tác giả. 2.3. Khả năng áp dụng DDC Việt hoá tại Việt Nam. 2.3.1. Tình hình sử dụng Khung phân loại DDC tại Việt Nam. DDC là Khung phân loại đƣợc sử dụng rộng rãi ở nhiều nƣớc trên thế giới (DDC đƣợc hơn 200 000 thƣ viện ở trên 135 quốc gia sử dụng, đƣợc dùng trong thƣ mục quốc gia của hơn 60 nƣớc, đƣợc dịch ra 35 thứ tiếng ). DDC là một trong những Khung phân loại đƣợc quy định cho OCLC, ký hiệu DDC đƣợc in trên phiếu mục lục do Thƣ viện Quốc hội Mỹ thực hiện và nhiều thƣ viện có thể tận dụng CSDL này. DDC hiện là ngôn ngữ định ký hiệu trong các CSDL thƣ mục với mục lục hàng chục triệu biểu ghi mà lớn nhất là OCLC với mục lục liên hợp toàn thế giới. DDC đã bao quát hầu hết các lĩnh vực khoa học và phân chia rất chi tiết, cụ thể các lĩnh vực khoa học đó, giúp cho ngƣời tìm kiếm thông tin và phục vụ thông tin dễ dàng sử dụng trong việc tìm kiếm tài liệu. Ở Việt Nam, một số thƣ viện đã biết đến và áp dụng DDC theo nhiều cách khác nhau: lƣợc dịch sử dụng nội bộ, dùng trực tiếp ấn bản tiếng Anh hoặc gián tiếp qua ấn bản tiếng Pháp. Ở miền Bắc, Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội là cơ quan đi tiên phong trong việc áp dụng Khung phân loại DDC. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 55 Ở miền Nam, vào những năm 60 của thế kỷ XX, bà Nguyễn Thị cút đã dịch Khung phân loại Dewey rút gọn xuất bản lần thứ 9 để các thƣ viện miền Nam sử dụng trong công tác phân loại tài liệu và tổ chức kho sách. Hiện nay, có thể kể đến một số thƣ viện áp dụng Khung phân loại này: Thƣ viện Đại học nông lâm, Thƣ viện Đại học Đà Lạt, Thƣ viện Đại học Cần Thơ, Đại học Hùng Vƣơng, Đại học Ngoại ngữ tin học, Viện trao đổi văn hoá với Pháp Nhƣ vậy, trƣớc khi có bản dịch DDC Việt hoá 14, các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam đã sử dụng DDC theo nhiều cách khác nhau để phân loại tài liệu của cơ quan mình. Điều đó dẫn tới việc không thống nhất trong sử dụng DDC và gây khó khăn cho việc chia sẻ thông tin giữa các cơ quan thông tin – thƣ viện cùng sử dụng Khung phân loại DDC. 2.3.2. Khả năng tiến tới áp dụng DDC Việt hoá 14. Dự án dịch DDC rút gọn ấn bản 14 ở Việt Nam đã hoàn thành. Thƣ viện Quốc gia Việt Nam đã tổ chức các lớp huấn luyện sử dụng DDC ấn bản rút gọn 14 tiếng Việt để các thƣ viện và cơ quan thông tin đang sử dụng DDC cũng nhƣ các cơ quan thông tin – thƣ viện có xu hƣớng sử dụng Khung phân loại DDC trong công tác phân loại tài liệu của cơ quan mình có thể cập nhật những thay đổi, mở rộng này nhằm sử dụng một cách có hiệu quả và khoa học Khung phân loại DDC để phân loại tài liệu của cơ quan mình. Bản dịch DDC Việt hoá 14 đã khắc phục đƣợc phần nào xu hƣớng thiên về các nƣớc Ây Mỹ, đƣợc bổ sung, mở rộng và chi tiết hơn các bản lƣợc dịch trƣớc đây rất nhiều (ở môn loại lịch sử, văn học, ngôn ngữ, chủ nghĩa Mác – Lênin ) rất thích hợp sử dụng cho các thƣ viện có vốn tài liệu từ 20 000 đầu tên trở xuống ( thƣ viện các trƣờng đại học, cao đẳng, các thƣ viện khoa học tổng hợp, thƣ viện của các viện nghiên cứu). Các thƣ viện lớn cũng có thể sử dụng kết hợp DDC Việt hoá với nguyên bản DDC 22 để phân loại tài liệu trong khi chƣa có điều kiện dịch DDC 22. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 56 Hệ thống thƣ viện Việt Nam bao gồm hai loại hình: Thƣ viện khoa học và thƣ viện phổ thông. Các thƣ viện Việt Nam có vốn tài liệu dƣới 20 000 đầu tên nhƣ: thƣ viện các trƣờng đại học, thƣ viện của các viện nghiên cứu, Thƣ viện tỉnhcó thể áp dụng trực tiếp DDC Việt hoá 14 để phân loại tài liệu. Các thƣ viện lớn có vốn tài liệu trên 20 000 đầu tên sách nhƣ Thƣ viện Quốc gia Việt Nam có thể sử dụng DDC Việt hoá 14 kết hợp với DDC 22 để phân loại tài liệu chính xác và khoa học. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 57 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Một số nhận xét. Nhìn một cách tổng thể từ trƣớc đến nay, Khung phân loại đƣợc sử dụng nhiều nhất ở Việt Nam là Khung phân loại BBK và Khung phân loại 19 lớp (Khung phân loại dùng cho các thƣ viện khoa học tổng hợp) vì đƣợc đánh giá là thể hiện rõ tính tƣ tƣởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin trong khi Khung phân loại DDC thiên về Phƣơng Tây và các nƣớc Âu Mỹ vì vậy Khung này đƣợc coi là không phù hợp với tính Đảng, tính tƣ tuởng của chủ nghĩa Mác xít khi áp dụng ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa. Gần đây trên các diễn đàn về nghiệp vụ thông tin – thƣ viện ở nƣớc ta vẫn còn ý kiến phản đối việc áp dụng Khung phân loại DDC ở Việt Nam, mặc dù DDC là Khung phân loại đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Khung này đã đƣợc dịch và áp dụng ở miền Nam vào những năm 60 của thế kỷ 20 và hiện nay đang có xu hƣớng sử dụng trong cả nƣớc. Tuy nhiên, trong thời kỳ đổi mới với xu thế mở cửa và hội nhập hiện nay của đất nƣớc nói chung và vấn đề chia sẻ nguồn lực thông tin giữa cộng đồng thông tin – thƣ viện Việt Nam nói riêng với cộng đồng thông tin – thƣ viện thế giới, kết hợp với sự nỗ lực của Ban biên tập Khung phân loại DDC thuộc thƣ viện quốc hội Hoa Kỳ và OCLC trong việc khắc phục khuynh hƣớng thiên về các nƣớc Âu Mỹ, giải quyết những vấn đề nhạy cảm về mặt chính trị đối với Việt Nam và khắc phục đƣợc một số nhƣợc điểm khác của Khung phân loại DDC nên việc lựa chọn và sử dụng Khung phân loại DDC là việc làm cần thiết đối với các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam khi sự nghiệp thƣ viện Việt Nam đang trong quá trình chuẩn hoá và hội nhập với sự nghiệp thƣ viện thế giới. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 58 Dự án dịch DDC 14 rút gọn hoàn thành đã mở ra một trang sử mới cho các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam trong việc cập nhật và áp dụng Khung phân loại DDC. Bản dịch DDC Việt hoá đã chi tiết hơn các bản lƣợc dịch Khung phân loại DDC không chính thức trƣớc đây, tạo điều kiện thuận lợi cho các thƣ viện đang sử dụng DDC và có khuynh hƣớng sử dụng DDC để phân loại tài liệu của cơ quan mình có thể cập nhật những thay đổi, mở rộng này tiến tới áp dụng DDC một cách có hiệu quả và khoa học nhất. Tuy nhiên, trên thực tế thì Khung phân loại DDC Việt hoá chỉ thích hợp với những thƣ viện có vốn tƣ liệu từ 20 000 đầu tên trở xuống, trong khi đó kho sách ở nhiều thƣ viện đầu ngành nƣớc ta ( ví dụ: Thƣ viện Quốc gia Việt Nam ) đã vƣợt quá ngƣỡng đó và xuất hiện nhu cầu sử dụng ấn bản DDC đầy đủ. vấn đề đặt ra là bao giờ sẽ có ấn bản DDC 22 bằng tiếng Việt (khối lƣợng gấp 4 lần DDC 14). Các thƣ viện lớn không thể chờ 5,6 năm nữa mới có ấn bản dịch đầy đủ để áp dụng DDC vào công tác phân loại tài liệu và tổ chức mục lục hoặc tổ chức kho mở. Phƣơng án đƣợc tính đến là sử dụng ấn bản DDC Việt hoá 14 kết hợp với việc tham khảo trực tiếp nguyên bản tiếng Anh DDC 22 và chi tiết hoá hơn nữa các mục và các đề tài liên quan đến Việt Nam. Nhƣng một thực tế đặt ra là trình độ chuyên môn nói chung và trình độ ngoại ngữ nói riêng của cán bộ làm công tác phân loại tài liệu của hệ thống cơ quan thông tin – thƣ viện nƣớc ta còn yếu kém. Bên cạnh đó, sự quan tâm đầu tƣ hơn nữa của các cấp, các ngành cũng là điều kiện quan trọng để có thể đƣa DDC vào áp dụng một cách có hiệu quả tại các trung tâm thông tin – thƣ viện ở Việt Nam. 3.2. Một số kiến nghị. Dự án dịch, mở rộng DDC 14 rút gọn đã hoàn thành và cho ra mắt cộng đồng thƣ viện nƣớc ta và thế giới bản dịch DDC 14 Việt hoá vào trung tuần Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 59 tháng 8/2006. Để áp dụng DDC 14 Việt hoá hiệu quả trong công tác phân loại tài liệu của hệ thống thông tin – thƣ viện Việt Nam, tác giả khoá luận xin đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau: 3.2.1. Áp dụng DDC như một Khung phân loại thống nhất trong cả nước. Việc áp dụng một Khung phân loại thống nhất sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, chia sẻ thông tin giữa các cơ quan thông tin – thƣ viện. Hiện tại, các cơ quan thông tin – thƣ viện nƣớc ta vẫn chƣa sử dụng thống nhất một khung phân loại. Các cơ quan thông tin – thƣ viện nƣớc ta sử dụng các khung phân loại khác nhau (DDC, BBK, 19 lớp, UDC). Đồng thời, một số cơ quan thông tin – thƣ viện vẫn đang sử dụng đồng thời 2 hoặc 3 khung phân loại. Điều này không chỉ gây lãng phí về thời gian, công sức, tiền của mà còn gây khó khăn trong việc trao đổi và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan thông tin – thƣ viện trong và ngoài nƣớc. Vì vậy, Bộ Văn hoá – Thông tin và Bộ Giáo dục Đào tạo cần đƣa ra quyết định về áp dụng DDC nhƣ một khung phân loại thống nhất cho các cơ quan thông tin – thƣ viện trong cả nƣớc và đƣa vào chƣơng trình giảng dạy trong các trƣờng đào tạo về chuyên ngành thông tin – thƣ viện. 3.2.2. Phổ biến và áp dụng một cách rộng rãi DDC Việt hoá 14 trong các cơ quan thông tin – thư viện cả nước. Ban biên tập chịu trách nhiệm dịch, mở rộng Khung phân loại DDC rút gọn 14 cần phải phổ biến, giới thiệu một cách rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để các cơ quan thông tin – thƣ viện có thể cập nhật những thay đổi, bổ sung trong ấn bản DDC Việt hoá 14 để sử dụng DDC một cách hiệu quả. Khuyến nghị các cơ quan thông tin – thƣ viện trong cả nƣớc nên áp Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 60 dụng thống nhất Khung phân loại DDC để dễ dàng trong việc trao đổi và chia sẻ thông tin. 3.2.3. Tiến tới xây dựng dự án dịch Khung phân loại DDC đầy đủ ấn bản lần thứ 22. Dự án dịch và mở rộng DDC rút gọn 14 đã hoàn thành. Các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam bắt đầu đƣa vào áp dụng bản dịch DDC Việt hoá 14 trong công tác phân loại tài liệu của cơ quan mình. Tuy nhiên, do hạn chế của DDC Việt hoá 14 là chỉ sử dụng thích hợp cho các thƣ viện có vốn tƣ liệu dƣới 20 000 đầu tên, vì vậy ngay từ bây giờ phải có kế hoạch xây dựng dự án dịch ấn bản đầy đủ DDC 22. Đồng thời, trong quá trình sử dụng, bên cạnh đề mục về Chủ nghĩa Mác – Lênin cần xem xét tới đề mục cho các dạng tài liệu về Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. 3.2.4. Nâng cao trình độ ngoại ngữ và nghiệp vụ về phân loại theo Khung DDC cho cán bộ thông tin – thư viện nói chung và cán bộ làm công tác phân loại tài liệu nói riêng. Cán bộ thƣ viện là một trong bốn nhân tố cấu thành nên một thƣ viện (Cán bộ thƣ viện, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn tài liệu, ngƣời dùng tin ). Cán bộ thƣ viện đƣợc coi là linh hồn của thƣ viện. Một thƣ viện muốn phát triển thì phải có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ và tin học. Để sử dụng Khung phân loại DDC một cách đúng đắn, chính xác và khoa học cần phải nắm chắc cấu trúc, các quy định và tính phức tạp của nó. Do vây, ngoài việc có một bản dịch hoàn hảo thì điều kiện cần thiết là phải đào tạo đƣợc một đội ngũ cán bộ nòng cốt, am hiểu tƣờng tận về Khung phân loại DDC, nắm đƣợc lý luận và thực tiễn phân loại để chỉnh lý, cập nhật, bổ Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 61 sung những vấn đề cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu của nƣớc mình, sau đó cần tổ chức các lớp tập huấn và đào tạo rộng rãi kỹ năng sử dụng DDC cho cán bộ thƣ viện thực hành. Vì vậy các nhà quản lý cần có sự phối hợp chỉ đạo chặt chẽ và đầu tƣ thích đáng cho việc nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ phân loại. Thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo, huấn luyện có định kỳ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ thƣ viện nói chung và cán bộ làm công tác phân loại tài liệu nói riêng. Bên cạnh đó, ngƣời cán bộ phân loại cũng cần tự học tập, trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cũng nhƣ trình độ ngoại ngữ cho mình. Vì có nhƣ vậy họ mới nắm bắt đƣợc phƣơng pháp sử dụng DDC và phát huy hết vai trò của Khung trong việc tổ chức khai thác thông tin, đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả phục vụ thông tin. 3.2.5. Tổ chức nghiên cứu, biên soạn giáo trình về Khung phân loại DDC và đưa vào chương trình giảng dạy tại các trường có chuyên ngành đào tạo nghiệp vụ thông tin – thư viện. Để nâng cao chất lƣợng đào tạo và học tập, chúng ta cần tiếp tục tổ chức nghiên cứu , biên soạn giáo trình về Khung phân loại DDC (cả về lý thuyết lẫn thực hành) đƣa vào giảng dạy trong các trƣờng có chuyên ngành đào tạo nghiệp vụ thông tin – thƣ viện. 3.2.6. Tổ chức trang Web trên Website của Thư viện Quốc gia nhằm trao đổi thông tin về việc dịch, áp dụng và cập nhật DDC một cách thường xuyên. Đƣa lên trang Website của Thƣ viện Quốc gia Việt Nam thông tin về Khung phân loại thập phân Dewey và bản dịch DDC Việt hoá 14 cùng những thay đổi, bổ sung, và mở rộng trong ấn bản Việt hoá 14 này nhằm phổ biến Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 62 một cách rộng rãi, thƣờng xuyên cập nhật Khung phân loại DDC và cung cấp cho ngƣời sử dụng. 3.2.7. Tìm kinh phí từ nhiều nguồn để thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi kinh nghiệm về phương pháp sử dụng DDC và kinh phí dịch DDC đầy đủ ấn bản lần thứ 22. Việc dịch thuật và áp dụng Khung phân loại DDC đày đủ ấn bản lần thứ 22 cũng nhƣ tổ chức lại mục lục phân loại, tổ chức kho mở theo Khung phân loại này trong các cơ quan thông tin – thƣ viện cả nƣớc là công việc mất nhiều tiền của, thời gian và công sức. Do vậy, bên cạnh tiền đầu tƣ của Nhà nƣớc là chủ yếu, chúng ta cần tranh thủ mọi nguồn đầu tƣ, tài trợ của các cá nhân, tổ chức quốc tếcó nhƣ vậy chúng ta mới đủ tài lực để tiếp tục dịch, cập nhật, và triển khai áp dụng DDC trong toàn quốc. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 63 KẾT LUẬN Hiện nay, nhu cầu hội nhập và chia sẻ thông tin đã trở thành thiết yếu đối với mỗi quốc gia. Nhiều nƣớc trên thế giới đã thay đổi cách quản lý thông tin, đặc biệt là trong việc đào tạo ngành thông tin – thƣ viện. Những năm gần đây, việc quản lý nguồn tin, nguồn tài liệu rất đƣợc chú trọng và quan tâm. Để hội nhập với khu vực và thế gới thì ngành thông tin – thƣ viện phải thống nhất trong việc quản lý và chia sẻ nguồn tin, do đó phải chuẩn hoá toàn cầu. Khi khoa học và công nghệ đã phát trển mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới, đặc biệt là sự phát triển của công nghệ thông tin và viễn thông, thì các nguồn lực thông tin cũng bắt đầu đƣợc mở rộng và phát triển. Các công cụ tìm tin tăng lên. Ngoài các công cụ tìm tin khác thì Khung phân loại cũng là một công cụ tìm tin hữu ích. Thực tế hiện nay, các thƣ viện trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đang dần chuyển sang sử dụng Khung phân loại DDC. Đây là Khung phân loại có nhiều ƣu điểm, dễ sử dụng, lại đƣợc cập nhật thƣờng xuyên nên chắc chắn sẽ đƣợc áp dụng nhiều hơn. DDC là Khung phân loại đƣợc sử dụng phổ biến trên trƣờng quốc tế, ký hiệu phân loại DDC có mặt trong các biểu ghi thƣ mục của nhiều cơ quan, quốc gia và tiện ích Thƣ mục phổ biến. DDC hiện là Khung phân loại chuẩn của giới thƣ viện, tƣơng lai các quốc gia trên thế giới sẽ áp dụng Khung phân loại này vào hệ thống thƣ viện của nƣớc mình. Việt Nam muốn hoà mình vào không khí chung của thế giới thì cũng cần phải áp dụng Khung phân loại DDC. Đứng trƣớc nhu cầu đó, giới thƣ viện Việt Nam đã xúc tiến việc dịch DDC để sử dụng trong công tác phân loại tài liệu ở các cơ quan thông tin – thƣ viện. Đƣợc phép của Bộ Văn hoá – thông tin, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam đã ký hợp đồng dịch DDC với OCLC và hiện nay ấn bản DDC Việt hoá Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 64 đã hoàn thành và các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam đã đƣa vào áp dụng để phân loại tài liệu của cơ quan mình. Tuy nhiên, dịch DDC ( ngay cả với ấn bản rút gọn ) là một công việc phức tạp có liên quan đến thuật ngữ chuyên ngành thông tin – thƣ viện ( hiện có một số thuật ngữ còn chƣa thống nhất giữa hai miền nƣớc ta ) mà còn đến cả tri thức bách khoa, trong khi các từ điển khoa học và kỹ thuật Anh - Việt chƣa đủ và thuật ngữ tiếng Việt dùng trong đó nhiều khi thiếu thống nhất. Vấn đề phiên âm tiếng địa danh nƣớc ngoài chƣa thống nhất trong thực tế hiện nay cũng là một khó khăn khi dịch thuật. Vì vậy cần có phƣơng án để giải quyết những khó khăn này để DDC Việt hoá ngày càng hoàn thiện. DDC Việt hoá 14 ( mặc dầu đã chi tiết hơn các bản lƣợc dịch trƣớc đây rất nhiều, trừ phần mở rộng tự phát có liên quan đến Việt Nam ) chỉ thích hợp cho các thƣ viện có vốn tài liệu 20 000 đầu tên trở xuống, trong khi đó kho sách của nhiều thƣ viện đầu ngành nƣớc ta đã vƣợt quá ngƣỡng đó. Tuy nhiên, hy vọng trƣớc mắt ấn bản DDC Việt hoá 14 sẽ góp phần giới thiệu, làm quen với hệ thống phân loại thập phân Dewey, giúp cho công tác phân loại tài liệu trong các cơ quan thông tin – thƣ viện ở Việt Nam và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận, học tập và sử dụng DDC cho những ngƣời mới vào nghề. Cần xúc tiến dịch ấn bản đầy đủ DDC 22 nhằm sử dụng hệ thống phân loại này một cách hiệu quả nhất trong công tác phân loại tài liệu, giúp cho việc trao đổi và chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các cơ quan thông tin – thƣ viện trong cả nƣớc cũng nhƣ với các cơ quan thông tin – thƣ viện trong khu vực và thế giới, đặc biệt là ở các thƣ viện lớn bên cạnh chuẩn nghiệp vụ MARC 21 và AACR 2, đƣa sự nghiệp thƣ viện Việt Nam hội nhập với sự nghiệp thƣ viện thế giới. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Http:// www. oclc. org/dewey 2. 3. Bảng phân loại thập phân Dewey: Tóm lƣợc (1974)/ Hội thƣ viện Việt Nam.- Tp.HCM. 4. Bảng phân loại dùng cho các thƣ viện khoa học tỏng hợp/ Thƣ viện Quốc gía Việt Nam.- H.- 2002 5. Đào Hoàng Thuý. Vấn đề sử dụng khung phân loại DDC tại Việt Nam// Bản tin Câu lạc bộ.- Tp.HCM.: Câu lạc Bộ Thƣ viện.- 1999.- Số 8 6. Đoàn Huy Oánh. Hệ thống Phân loại thập phân Dewey.- H.-2000 7. Giới thiệu tóm tắt về hệ thống phân loại số Thập phân của Dewey// Bản tin điện tử.- Tp.HCM.:Câu lạc Bộ Thƣ viện.- 1998.- Số 3 8. Giới thiệu tóm tắt về hệ thống phân loại số Thập phân của Dewey// Bản tin điện tử.- Tp.HCM.:Câu lạc Bộ Thƣ viện.- 1998.- Số 5 9. Hội thảo “Dịch và nghiên cứu áp dụng Bảng phân loại Dewey vào công tác Thƣ viện Việt Nam”.- H.- 2000 10. Lê Ngọc Oánh. Một số vấn đề đáng quan tâm trong việc biên dịch Khung phân loại thập phân Dewey// Bản tin điện tử.- Tp.HCM.: Câu lạc Bộ Thƣ viện.- 1999 11. Lê Văn Viết. Một số nghiệp vụ của ngành thƣ viện Việt Nam// Tạp chí Thông tin & Tƣ liệu.- H.: TTKH & CNQG.- 2002.- Số 2, tr.11- 17 12. Melvil Dewey. Khung phân loại thập phân Dewey và Bảng chỉ mục quan hệ.- H.: Thƣ viện QGHN, 2006.-1067tr. 13. Nguyễn Thị Lay Dơn. Tìm hiểu Khung phân loại DDC so sánh DDC 21 với Khung phân loại đang đƣợc sử dụng tại trung tâm thông tin – Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 66 thƣ viện Đại học Quốc Gia Hà Nội: Khoá luận tốt nghiệp.-H.: Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân...ch đóng bìa đặc biệt 096 Sách minh hoạ đặc biệt Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 71 097 Sách có quyền sở hữu hoặc nguồn gốc đặc biệt 098 Tác phẩm bị cấm, sách giả mạo & sách đánh tráo 099 Sách có khổ, cỡ đặc biệt 100 Triết học & tâm lý học 101 Lý thuyết triết học 102 Tài liệu hỗn hợp 103 Từ điển và Tài liệu bách khoa 104 [Không phân định] 105 Xuất bản phẩm nhiều kỳ 106 Các tổ chức & quản lý 107 Giáo dục, nghiên cứu & các đề tài liên quan 108 Nghiên cứu liên quan tới các loại ngƣời 109 Nghiên cứu liên quan tới lịch sử & con ngƣời nói chung 110 Siêu hình học 111 Bản thể học 112 [Không phân định] 113 Vũ trụ học 114 Không gian 115 Thời gian 116 Sự thay đổi 117 Cấu trúc 118 Lực & năng lƣợng 119 Con số và số lƣợng 120 Tri thức luận, thuyết nhân quả & nhân loại 121 Tri thức luận 122 Thuyết nhân quả 123 Thuyết quyết định & thuyết vô định 124 Thuyết mục đích 125 [Không phân định] 126 Bản ngã 127 Vô thức & tiềm thức 128 Nhân loại 129 Nguồn gốc & số phận của cá nhân con ngƣời 130 Cận tâm lý & thuyết huyền bí 131 Phƣơng pháp cận tâm lý & huyền bí 132 [Không phân định] Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 72 133 Đề tài cụ thể về cận tâm lý & thuyết huyền bí 134 [Không phân định] 135 Giấc mộng & những điều bí ẩn 137 [Không phân định] 138 Thuật xem tƣớng mặt 139 Não tƣớng học 140 Các trƣờng phái triết học cụ thể 141 Chủ nghĩa duy tâm & các hệ thống liên quan 142 Triết học phê phán 143 Thuyết Bergson & thuyết trực giác 144 Chủ nghĩa nhân đạo & các hệ thống liên quan 145 Thuyết duy cảm 146 Chủ nghĩa tự nhiên & các hệ thống liên quan 147 Thuyết phiếm thần & các hệ thống liên quan 148 Chủ nghĩa chiết chung, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa truyền thống 149 Các hệ thống triết học khác 150 Tâm lý học 151 [Không phân định] 152 Tri giác, vận động, cảm xúc & truyền động sinh lý học 153 Quá trình nhận thức trí tuệ & trí thông minh 154 Các trạng thái tiềm thức & thay đổi 155 Tâm lý học khác biệt và phát triển 156 Tâm lý hịc so sánh 157 [Không phân định] 158 Tâm lý học ứng dụng 159 [Không phân định] 160 Lôgic học 161 Quy nạp 162 Suy diễn 163 [Không phân định] 164 [Không phân định] 165 Nguỵ biện & nguồn gốc sai lầm 166 Thuyết tam đoạn luận 167 Giả thuyết 168 Lập luận & thuyết phục Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 73 169 Phép loại suy 170 Đạo đức học 171 Hệ thống đạo đức 172 Đạo đức chính trị 173 Đạo đức trong quan hệ gia đình 174 Đạo đức nghề nghiệp 175 Đạo đức giải trí & thời gian nhàn rỗi 176 Đạo đức tình dục & sinh sản 177 Đạo đức trong quan hệ xã hội 178 Đạo đức tiêu dùng 179 Các tiêu chuẩn đạo đức khác 180 Triết học cổ đại, triết học trung cổ & triết học Phƣơng Đông 181 Triết học Phƣơng Đông 182 Triết học Hy Lạp trƣớc Socrat 183 Triết học Socrat & triết học liên quan 184 Triết học Platon 185 Triết học Aristoteles 186 Triết học hoài nghi & triết học Platon mới 187 Triết học hƣởng lạc 188 Triết học khắc kỷ 189 Triết học Phƣơng Tây trung đại 190 Triết học Phƣơng Tây hiện đại 191 Triết học Hoa Kỳ & Canađa 192 Triết học quần Đảo Britơn 193 Triết học Đức & Áo 194 Triết học Pháp 195 Triết học Italia 196 Triết học Tây Ban Nha & Bồ Đào Nha 197 Triết học Liên Xô cũ 198 Triết học Scandinavia 199 Triết học thuộc các khu vực địa lý khác 200 Tôn giáo 201 Thần thoại tôn giáo và thần học xã hội 202 Giáo điều 203 Thờ phụng công cộng & hành đạo khác Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 74 204 Quy giáo, đời sống tôn giáo & hành đạo 205 Đạo đức học tôn giáo 206 Nhà lãnh đạo & tổ chức 207 Truyền giáo & giáo dục tôn giáo 208 Nguồn tƣ liệu 209 Giáo phái & phong trào cải cách tôn giáo 210 Triết học & giáo lý 211 Khái niệm về Chúa Trời (Thƣợng Đế) 212 Sự hiện hữu, khả năng nhận biết & thuộc tính của Chúa Trời 213 Sáng thế 214 Biện thần luận 215 Khoa học & tôn giáo 216 [Không phân định] 217 [Không phân định] 218 Nhân loại 219 [Không phân định] 220 Kinh thánh 221 Kinh Cựu ƣớc (Tanakh) 222 Sách lịch sử của Kinh Cựu ƣớc 223 Sách thơ của Kinh Cựu ƣớc 224 Sách tiên tri của Kinh Cựu ƣớc 225 Kinh Tân ƣớc 226 Sách Phúc âm & chứng thƣ 227 Thƣ của sứ đồ 228 Sách Khải huyền 229 Kinh nguỵ tác & nguỵ kinh 230 Thiên chúa giáo & Thần học Thiên chúa giáo 231 Chúa trời 232 Chúa Giêsu & gia đình Ngài 233 Nhân loại 234 Sự cứu rỗi & hồng ân 235 Thần linh 236 Thuyết tận thế 237 [Không phân định] 238 Tín điều & sách giáo lý vấn đáp 239 Biện giải & tranh luận tôn giáo Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 75 240 Thần học đạo đức & mộ đạo thiên chúa 241 Đạo đức học Thiên chúa giáo 242 Kinh sách 243 Bài giảng Phúc âm cho cá nhân 244 [Không phân định] 245 [Không phân định] 246 Sử dụng nghệ thuật trong Thiên chúa giáo 247 Đồ đạc & vật phẩm trong nhà thờ 248 Quy giáo, hành đạo, & đờI sống Thiên chúa giáo 149 Sự tuân thủ nghi thức Thiên chúa giáo trong đời sống gia đình 250 Dòng tu Thiên chúa giáo & giáo hội Thiên chúa giáo 251 Thuyết giáo 252 Văn bản giảng đạo 253 Nhiệm vụ & công việc của giáo sỹ 254 Quản trị giáo xứ 255 Giáo đoàn & dòng tu 256 [Không phân định] 257 [Không phân định] 258 [Không phân định] 259 Chăm lo của linh mục đối với các gia đình & các loại ngƣời 260 Thần học xã hội & giáo hội thiên chúa 261 Thần học xã hội 262 Xã hội học 263 Ngày, giờ & địa điểm của nghi lễ tôn giáo 264 Thờ phụng công cộng 265 Phép bí tích, nghi lễ & điều luật tôn giáo khác 266 Truyền giáo 267 Các hội hoạt động tôn giáo 268 Giáo dục tôn giáo 269 Cải biến tâm linh 270 Lịch sử Thiên chúa giáo & Giáo hội 271 Dòng tu trong lịch sử giáo hội 272 Ngƣợc đãi trong lịch sử giáo hội 273 Tranh luận giáo điều & dị giáo 274 Lịch sử Thiên chúa giáo ở Châu Âu 275 Lịch sử Thiên chúa giáo ở Châu Á 276 Lịch sử Thiên chúa giáo ở Châu Phi Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 76 277 Lịch sử Thiên chúa giáo ở Bắc Mỹ 278 Lịch sử Thiên chúa giáo ở Nam Mỹ 279 Lịch sử Thiên chúa giáo ở các khu vực khác 280 Giáo phái & môn phái Thiên chúa 281 Giáo hội thời sơ khai & Giáo hội Phƣơng Đông 282 Giáo hội Thiên chúa giáo La Mã 283 Giáo hội thuộc giáo phái Anh 284 Giáo phái Tin lành có nguồn gốc Châu Âu 285 Giáo hội Trƣởng lão, Giáo hội cải cách & Giáo đoàn 286 Giáo hội giáo phái rửa tội, Giáo hội tông đồ, Chúa Giêsu & Giáo hội Thiên chúa Phúc lâm 287 Giáo hội Hội giám lý & giáo hội liên quan 288 [Không phân định] 289 Các giáo phái & môn phái khác 290 Tôn giáo khác 291 [Không phân định] 292 Tôn giáo Hy Lạp & La Mã 293 Tôn giáo Giecmanh 294 Tôn giáo có nguồn gốc Tiểu lục điạ Ấn Độ 295 Bái hoả giáo 296 Do thái giáo 297 Hồi giáo, Giáo lý dòng Bab & đức tin dòng Bahai 298 (Số tuỳ chọn) 299 Tôn giáo không quy định ở chỗ khác 300 Khoa học xã hội 301 Xã hội học & nhân loại học 302 Tƣơng tác xã hội 303 Các quá trình xã hội 304 Các nhân tố tác động tới hành vi xã hội 305 Các nhóm xã hội 306 Văn hoá & thể chế 307 Cộng đồng 308 [Không phân định] 309 [Không phân định] 310 Sƣu tập thống kê tổng quát 311 [Không phân định] 312 [Không phân định] Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 77 313 [Không phân định] 314 Thống kê tổng quát về Châu Âu 315 Thống kê tổng quát về Châu Á 316 Thống kê tổng quát về Châu Phi 317 Thống kê tổng quát về Bắc Mỹ 318 Thống kê tổng quát về Nam Mỹ 319 Thống kê tổng quát về các khu vực khác 320 Khoa học chính trị 321 Hệ thống chính quyền & nhà nƣớc 322 Quan hệ của nhà nƣớc với các nhóm có tổ chức 323 Dân quyền & quyền chính trị 324 Quá trình chính trị 325 Di dân quốc tế & thuộc địa hoá 326 Chế độ nô lệ & giải phóng nô lệ 327 Quan hệ quốc tế 328 Quá trình lập pháp 329 [Không phân định] 330 Kinh tế học 331 Kinh tế học lao động 332 Kinh tế học tài chính 333 Kinh tế học đất đai & năng lƣợng 334 Các tổ chức hợp tác 335 Chủ nghĩa xã hội & các hệ thống liên quan 336 Tài chính công 337 Kinh tế học quốc tế 338 Sản xuất 339 Kinh tế học vĩ mô & các đề tài liên quan 340 Luật pháp 341 Luật giữa các quốc gia 342 Luật hiến pháp & luật hành chính 343 Luật quân sự, thuế, thƣơng mại & công nghiệp 344 Luật lao động, xã hội, giáo dục & văn hoá 345 Luật hình sự 346 Luật tƣ 347 Thủ tục tố tụng dân sự & toà án 348 Luật, pháp quy &vụ án Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 78 349 Luật của khu vực hành chính & vùng cụ thể 350 Hành chính công & khoa học quân sự 351 Hành chính công 352 Nghiên cứu chung về hành chính công 353 Các lĩnh vực cụ thể của hành chính công 354 Quản lý kinh tế & môi trƣờng 355 Khoa học quân sự 356 Các lực lƣợng bộ binh & chiến sự 357 Các lực lƣợng cơ giới & chiến sự 358 Các lực lƣợng không quân & các lực lƣợng chuyên trách khác 359 Các lực lƣợng hải quân & chiến sự 360 Các vấn đề xã hội & dịch vụ xã hôi; các hiệp hội 361 Các vấn đề xã hội & phúc lợi xã hội nói chung 362 Các vấn đề phúc lợi & dịch vụ xã hội 363 Các vấn đề xã hội & dịch vụ xã hội khác 364 Hình sự học (Tội phạm học) 365 Các cơ quan trừng phạt & các tổ chức liên quan 366 Hiệp hội 367 Câu lạc bộ tổng hợp 368 Bảo hiểm 369 Các loại hiệp hội hỗn hợp 370 Giáo dục 371 Trƣờng học & hoạt động học đƣờng, giáo dục chuyên ngành 372 Giáo dục sơ đẳng & tiểu học 373 Giáo dục trung học 374 Giáo dục ngƣời lớn 375 Chƣơng trình giảng dạy 376 [Không phân định] 377 [Không phân định] 378 Giáo dục đại học 379 Vấn đề chính sách công trong giáo dục 380 Thƣơng mại, phƣơng tiện truyền thông (liên lạc) & giao thông vận tải 381 Thƣơng mại (Mậu dịch) 382 Thƣơng mại quốc tế (Ngoại thƣơng) Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 79 383 Bƣu chính 384 Phƣơng tiện truyền thông (liên lạc); viễn thông 385 Vận tải đƣờng sắt 386 Vận tải đƣờng thuỷ nội địa & bằng phà 387 Vận tải đƣờng thuỷ, hàng không & vũ trụ 388 Giao thông vận tải, vận tải đƣờng bộ 389 Đo lƣờng & tiêu chuẩn hoá 390 Phong tục, nghi lễ & văn hoá dân gian 391 Trang phục & diện mạo cá nhân 392 Phong tục về vòng đời & đời sống gia đình 393 Phong tục ma chay 394 Phong tục chung 395 Nghi lễ (Nghi thức) 396 [Không phân định] 397 [Không phân định] 398 Văn hoá dân gian 399 Phong tục chiến tranh & ngoại giao 400 Ngôn ngữ 401 Triết học & lý thuyết 402 Tài liệu hỗn hợp 403 Từ điển & Tài liệu bách khoa 404 [Không phân định] 405 Xuất bản phẩm nhiều kỳ 406 Các tổ chức & quản lý 407 Giáo dục, nghiên cứu & các đề tài liên quan 408 Nghiên cứu liên quan đến các loại ngƣời 409 Địa lý & con ngƣời 410 Ngôn ngữ học 411 Hệ thống chữ viết 412 Từ nguyên học 413 Từ điển 414 Âm vị học & ngữ âm 415 Ngữ pháp 416 [Không phân định] 417 Phƣơng ngữ học & ngôn ngữ học lịch sử 418 Cách sử dụng chuẩn & ngôn ngữ học ứng dụng Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 80 419 Ngôn ngữ dấu hiệu 421 Hệ thống chữ viết & âm vị học tiếng Anh 422 Từ nguyên học tiếng Anh 423 Từ điển tiếng Anh 424 [Không phân định] 425 Ngữ pháp tiếng Anh 426 [Không phân định] 427 Biến thể của ngôn ngữ Anh 428 Cách sử dụng tiếng Anh chuẩn 429 Ngôn ngữ Anh cổ (Ănglô - Xăcxông) 430 Ngôn ngữ Giecmanh; Tiếng Đức 431 Hệ thống chữ viết & âm vị học tiếng Đức 432 Từ nguyên học tiếng Đức 433 Từ điển tiếng Đức 434 [Không phân định] 435 Ngữ pháp tiếng Đức 436 [Không phân định] 437 Các biến thể của ngôn ngữ Đức 438 Cách sử dụng tiếng Đức chuẩn 439 Các ngôn ngữ Giecmanh khác 440 Ngôn ngữ Rôman; tiếng Pháp 441 Hệ thống chữ viết & âm vị học tiếng Pháp 442 Từ nguyên học tiếng Pháp 443 Từ điển tiếng Pháp 444 [Không phân định] 445 Ngữ pháp tiếng Pháp 446 [Không phân định] 447 Các biến thể của ngôn ngữ Pháp 448 Cách sử dụng tiếng Pháp chuẩn 449 Tiếng Occitan & Catalan 450 Tiếng Italia, Rumani & các ngôn ngữ liên quan 451 Hệ thống chữ viết & âm vị học tiếng Italia 452 Từ nguyên học tiếng Italia 453 Từ điển tiếng Italia 454 [Không phân định] Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 81 455 Ngữ pháp tiếng Italia 456 [Không phân định] 457 Các biến thể của ngôn ngữ Italia 458 Cách sử dụng tiếng Italia chuẩn 459 Ngôn ngữ Rumani & các ngôn ngữ liên quan 460 Ngôn ngữ Tây Ban Nha & Bồ Đào Nha 461 Hệ thống chữ viết & âm vị học tiếng Tây Ban Nha 462 Từ nguyên học tiếng Tây Ban Nha 463 Từ điển tiếng Tây Ban Nha 464 [Không phân định] 465 Ngữ pháp tiếng Tây Ban Nha 466 [Không phân định] 467 Các biến thể của ngôn ngữ Tây Ban Nha 468 Cách sử dụng tiếng Tây Ban Nha chuẩn 469 Tiếng Bồ Đào Nha 470 Ngôn ngữ Italia cổ; Tiếng La tinh 471 Chữ viết Italia cổ điển & âm vị học 472 Từ nguyên học tiếng La tinh cổ điển 473 Từ điển tiếng La tinh cổ điển 474 [Không phân định] 475 Ngữ pháp tiếng La tinh cổ điển 476 Không phân định] 477 Tiếng La tinh cổ, hậu cổ điển & ngôn ngữ thông tục 478 Cách sử dụng tiếng La tinh cổ điển 479 Các ngôn ngữ Italia cổ khác 480 Ngôn ngữ Hy Lạp; Tiếng Hy Lạp cổ điển 481 Chữ viết & âm vị học tiếng Hy Lạp cổ điển 482 Từ nguyên học tiếng Hy Lạp cổ điển 483 Từ điển tiếng Hy Lạp cổ điển 484 [Không phân định] 485 Ngữ pháp tiếng Hy Lạp cổ điển 486 [Không phân định] 487 Ngôn ngữ Hy Lạp tiền cổ điển & hậu cổ điển 488 Cách sử dụng tiếng Hy Lạp tiền cổ điển 489 Các ngôn ngữ Hy Lạp cổ khác Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 82 490 Các ngôn ngữ khác 491 Ngôn ngữ Đông Ấn – Âu & Celt 492 Ngôn ngữ Á – Phi; ngôn ngữ Xêmit 493 Ngôn ngữ Á – Phi, không thuộc ngôn ngữ Xêmit 494 Ngôn ngữ Alta, Ural, Bắc Cực & Dravidia 495 Ngôn ngữ Đông Nam Á 496 Ngôn ngữ Châu Phi 497 Ngôn ngữ bản xứ Bắc Mỹ 498 Ngôn ngữ bản xứ Nam Mỹ 499 Ngôn ngữ Nam đảo & các ngôn ngữ khác 500 Khoa học tự nhiên & toán học 501 Triết học & lý thuyết 502 Tài liệu hỗn hợp 503 Từ điển & bách khoa thƣ 504 [Không phân định] 505 Xuất bản phẩm nhiều kỳ 506 Các tổ chức & quản lý 507 Giáo dục, nghiên cứu & các đề tài liên quan 508 Lịch sử tự nhiên 509 Lịch sử, địa lý & con ngƣời 510 Toán học 511 Các nguyên lý chung của toán học 512 Đại số 513 Số học 514 Tôpô 515 Giải tích 516 Hình học 517 [Không phân định] 518 Giải tích số 519 Xác xuất & toán ứng dụng 520 Thiên văn học & khoa học tự nhiên 521 Cơ học thiên thể 522 Kỹ thuật, thiết bị & vật liệu 523 Các thiên thể & hiện tƣợng cụ thể 524 [Không phân định] 525 Trái đất (Địa lý thiên văn) Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 83 526 Địa lý toán 527 Đạo hàng thiên văn 528 Lịch thiên văn 529 Niên đại học 530 Vật lý học 531 Cơ học cổ điển; Cơ học chất rắn 532 Cơ học chất lƣu; Cơ học chất lỏng 534 Cơ học chất khí 534 Âm & các rung động liên quan 535 Ánh sáng & hiện tƣợng hồng ngoại & tử ngoại 536 Nhiệt học 537 Điện học & điện tử học 538 Từ học 539 Vật lý hiện đại 540 Hoá học & khoa học liên quan 541 Hoá lý 542 Kỹ thuật, thiết bị & vật liệu 543 Hoá phân tích 544 [Không phân định] 545 [Không phân định] 546 Hoá vô cơ 547 Hoá hữu cơ 548 Tinh thể học 549 Khoáng vật học 550 Khoa học về trái đất 551 Địa chất học, thuỷ học & khí tƣợng học 552 Thạch học 553 Địa chất học kinh tế 554 Khoa học về trái đất Châu Âu 555 Khoa học về trái đất Châu Á 556 Khoa học về trái đất Châu Phi 557 Khoa học về trái đất Bắc Mỹ 558 Khoa học về trái đất Nam Mỹ 559 Khoa học về trái đất các khu vực khác 560 Cổ sinh vật học; cổ động vật học Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 84 561 Cổ thực vật học; vi sinh vật hoá thạch 562 Động vật không xƣơng sống hoá thạch 563 Động vật không xƣơng sống hoá thạch ở biển & ven biển 564 Động vật thân mềm & nhóm dạng thân mềm hoá thạch 565 Động vật chân khớp hoá thạch 566 Động vật có dây sống hoá thạch 567 Động vật có xƣơng sống máu lạnh hoá thạch; cá hoá thạch 568 Chim hoá thạch 569 Động vật có vú hoá thạch 570 Khoa học về sự sống; sinh học 571 Sinh lý học & chủ đề liên quan 572 Hoá sinh học 573 Các hệ sinh lý cụ thể ở động vật 574 [Không phân định] 575 Các bộ phận & hệ sinh lý cụ thể ở thực vật 576 Di truyền học & tiến hoá 577 Sinh thái học 578 Lich sử tự nhiên của sinh vật 579 Vi sinh vật, nấm & tảo 580 Thực vật (Thực vật học) 581 Đề tài cụ thể trong lịch sử tự nhiên 582 Thực vật có đặc trƣng & hoa cụ thể 583 Thực vật hai lá mầm 584 Thực vật một lá mầm 585 Thực vật hạt trần; cây họ thông 586 Thực vật không hạt 587 Thực vật không hạt có mạch 588 Thực vật họ rêu 589 [Không phân định] 590 Động vật (Động vật học) 591 Đề tài cụ thể trong lịch sử tự nhiên 592 Động vật không xƣơng sống 593 Động vật không xƣơng sống ở biển & ven biển 594 Động vật thân mềm & Nhóm dạng thân mềm 595 Động vật chân khớp 596 Động vật có dây sống 597 Động vật có xƣơng sống máu lạnh; Cá Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 85 598 Chim 599 Động vật có vú 600 Công nghệ 601 Triết học & lý thuyết 602 Tài liệu hỗn hợp 603 Từ điển & bách khoa thƣ 604 Các đề tài đặc biệt 605 Xuất bản phẩm nhiều kỳ 606 Các tổ chức 607 Giáo dục, nghiên cứu & các đề tài liên quan 608 Phát minh & sáng chế 609 Lịch sử, địa lý & con ngƣời 610 Y học & sức khoẻ 611 Giải phẫu, tế bào học, mô học ngƣời 612 Sinh lý học ngƣời 613 Sức khoẻ & an toàn cá nhân 614 Tỷ lệ mắc bệnh & phòng bệnh 615 Dƣợc lý học & điều trị học 616 Bệnh tật 617 Ngoại khoa & chuyên khoa liên quan 618 Phụ khoa, sản khoa, nhi khoa & lão khoa 619 [Không phân định] 620 Kỹ thuật & các hoạt động liên quan 621 Vật lý ứng dụng 622 Khai mỏ & các hoạt động liên quan 623 Kỹ thuật quân sự & hàng hải 624 Kỹ thuật xây dựng 625 Kỹ thuật đƣờng sắt & đƣờng bộ 626 Không phân định] 627 Kỹ thuật thuỷ lực 628 Kỹ thuật vệ sinh & đô thị 629 Các ngành kỹ thuật khác 630 Nông nghiệp & các công nghệ liên quan 631 Kỹ thuật, thiết bị & vật liệu 632 Xâm hại, bệnh & sâu hại cây trồng Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 86 633 Cây trồng ngoài đồng & trong đồn điền 634 Vƣờn cây ăn quả, quả & lâm nghiệp 636 Chăn nuôi 637 Chế biến sữa & các sản phẩm liên quan\ 638 Nuôi côn trùng 639 Săn bắn, nghề cá & bảo tồn 640 Quản lý nhà cửa & gia đình 641 Thực phẩm & đồ uống 642 Bữa ăn & phục vụ bàn ăn 643 Cung ứng nhà ở & thiết bị gia đình 644 Tiện nghi gia đình 645 Đồ đạc gia đình 646 May vá, quần áo & cuộc sống cá nhân 647 Quản lý hộ tập thể 648 Quản gia 649 Nuôi dạy con & chăm sóc ngƣời ốm tại nhà 650 Quản lý & các dịch vụ hỗ trợ 651 Dịch vụ văn phòng 652 Quá trình truyền thông viết 653 Tốc ký 654 [Không phân định] 655 [Không phân định] 656 [Không phân định] 657 Kế toán 658 Quản lý chung 659 Quảng cáo & quan hệ công cộng 660 Kỹ thuật hoá học 661 Hoá chất công nghiệp 662 Chất nổ, nhiên liệu & các sản phẩm liên quan 663 Công nghệ nƣớc giải khát 664 Công nghệ thực phẩm 665 Dầu, mỡ, sáp & khí công nghiệp 666 Công nghệ đồ gốm & công nghệ liên quan 667 Công nghệ làm sạch, nhuộm in màu, sơn phủ 668 Công nghệ các sản phẩm hữu cơ khác 669 Luyện kim Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 87 670 Công nghệ sản xuất 671 Gia công kim loại & các sản phẩm kim loại sơ chế 672 Sắt, thép & các hợp kim sắt khác 673 Kim loại màu 674 Gia công gỗ, sản phẩm gỗ & lie (bấc) 675 Gia công da và da lông thú 676 Công nghệ bột giấy & giấy 677 Dệt may 678 Chất đàn hồi & sản phẩm đàn hồi 679 Sản phẩm khác bằng các loại vật liệu cụ thể 680 Sản phẩm chuyên dụng 681 Dụng cụ chính xác & dụng cụ khác 682 Gia công rèn nhỏ (Nghề rèn thủ công) 683 Đồ kim khí & đồ gia dụng 684 Đồ đạc gia đình & xƣởng sản xuất gia đình 685 Hàng da, da lông thú & các sản phẩm liên quan 686 In & hoạt động liên quan 687 Quần áo & phụ liệu 689 [Không phân định] 690 Nhà & xây dựng 691 Vật liệu xây dựng 692 Quy trình kỹ thuật xây dựng phù hợp 693 Vật liệu & mục đích cụ thể 694 Kết cấu gỗ & nghề mộc 695 Lợp mái 696 Tiện ích 697 Sƣởi ấm, thông gió & điều hoà không khí 698 Hoàn thiện chi tiết 699 [Không phân định] 700 Nghệ thuật; mỹ thuật & nghệ thuật trang trí 701 Triết học mỹ thuật & nghệ thuật trang trí 702 Tài liệu hỗn hợp về mỹ thuật & nghệ thuật trang trí 703 Từ điển mỹ thuật & nghệ thuật trang trí 704 Các đề tài đặc biệt về mỹ thuật & nghệ thuật trang trí Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 88 705 Xuất bản phẩm nhiều kỳ về mỹ thuật & nghệ thuật trang trí 706 Các tổ chức & quản lý 707 Giáo dục, nghiên cứu & các đề tài liên quan 708 Phòng tranh, bảo tàng & sƣu tập tƣ nhân 709 Lịch sử, địa lý & con ngƣời 710 Nghệ thuật quy hoạch đô thị & cảnh quan 711 Quy hoạch vùng 712 Kiến trúc cảnh quan 713 Kiến trúc cảnh quan đƣờng giao thông 714 Địa vật nƣớc 715 Cây thân gỗ 716 Cây thân cỏ 717 Kết cấu trong kiến trúc cảnh quan 718 Thiết kế cảnh quan nghĩa trang 719 Cảnh quan thiên nhiên 720 Kiến trúc 721 Kết cấu kiến trúc 722 Kiến trúc đến khoảng năm 300 723 Kiến trúc từ khoảng năm 300 đến 1399 724 Kiến trúc từ 1400 725 Công trình kiến trúc công cộng 726 Công trình xây dựng cho tôn giáo 727 Công trình xây dựng cho giáo dục & nghiên cứu 728 Công trình xây dựng nhà ở & công trình liên quan 729 Thiết kế & trang trí 730 Nghệ thuật tạo hình; điêu khắc 731 Quy trình, thể loại & chủ đề điêu khắc 732 Điêu khắc đến khoảng năm 500 733 Điêu khắc Hy Lạp, Etruscan & La Mã 734 Điêu khắc từ khoảng năm 500 đến 1399 735 Điêu khắc từ năm 1400 736 Chạm khắc & tác phẩm chạm khắc 737 Khoa tiền cổ & ấn tín học 738 Nghệ thuật gốm 739 Gia công kim loại nghệ thuật Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 89 740 Vẽ & nghệ thuật trang trí 741 Vẽ & tranh vẽ 742 Vẽ phối cảnh 743 Vẽ & vẽ tranh theo chủ đề 744 [Không phân định] 745 Nghệ thuật trang trí 746 Nghệ thuật dệt may 747 Trang trí nội thất 748 Thuỷ tinh 749 Đồ đạc & phụ kiện 750 Hội hoạ & tác phẩm hội hoạ 751 Kỹ thuật, thiết bị, vật liệu & thể loại 752 Màu sắc 753 Biểu tƣợng hoá, phúng dụ, thần thoại học& truyền thuyết 754 Tranh tả thực 755 Tôn giáo 756 [Không phân định] 757 Hình ngƣời 758 Các chủ đề khác 759 Lịch sử, địa lý & con ngƣời 760 Nghệ thuật đồ hoạ; thiết kế nghệ thuật in & ấn phẩm 761 Quá trình in nổi 762 [Không phân định] 763 Quá trình in thạch bản 764 Quá trình in thạch bản màu & in lụa 765 Chạm khắc kim loại 766 In bản kẽm, in bản khắc bằng axit & quá trình liên quan 767 Khắc axit & bằng mũi khô 768 [không phân định] 769 Ấn phẩm 770 Nhiếp ảnh, ảnh & nghệ thuật máy tính 771 Kỹ thuật, thiết bị & vật liệu 772 Quá trình muối kim loại 773 Quá trình in ảnh màu 774 Phƣơng pháp chụp ảnh toàn ký 775 Nhiếp ảnh số Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 90 776 Nghệ thuật máy tính (Nghệ thuật số) 777 [Không phân định] 778 Các lĩnh vực & loại nhiếp ảnh 779 Ảnh 780 Âm nhạc 781 Nguyên lý chung & thể loại âm nhạc 782 Thanh nhạc 783 Nhạc cho đơn ca; giọng ca 784 Nhạc cụ & nhóm hoà tấu 785 Nhóm hoà tấu mỗi bè một nhạc cụ 786 Nhạc cụ phím & các loại nhạc cụ khác 787 Nhạc cụ dây 788 Nhạc cụ thổi 789 (Chỉ số tuỳ chọn) 790 Nghệ thuật vui chơi giải trí & biểu diễn 791 Biểu diễn công cộng 792 Trình diễn sân khấu 793 Trò chơi & trò tiêu khiển trong nhà 794 Trò chơi kỹ năng trong nhà 795 Trò chơi may rủi 796 Điền kinh, thể thao & trò chơi ngoài trời 797 Thể thao dƣới nƣớc & trên không 798 Thể thao cƣỡi ngựa & đua động vật 799 Câu cá, săn & bắn 800 Văn học & tu từ học 801 Triết học & lý thuyết 802 Tài liệu hỗn hợp 803 Từ điển & Bách khoa thƣ 804 [Không phân định] 805 Xuất bản phẩm nhiều kỳ 806 Các tổ chức & quản lý 807 Giáo dục, nghiên cứu & các đề tài liên quan 808 Tu tự học & sƣu tập văn học 809 Lịch sử, mô tả & phê bình 810 Văn học Mỹ bằng tiếng Anh 811 Thơ Mỹ bằng tiếng Anh Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 91 812 Kịch Mỹ bằng tiếng Anh 813 Tiểu thuyế Mỹ bằng tiếng Anh 814 Tiểu luận Mỹ bằng tiếng Anh 815 Diễn văn Mỹ bằng tiếng Anh 816 Thƣ tự Mỹ bằng tiếng Anh 817 Văn hài hƣớc & châm biếm Mỹ bằng tiếng Anh 818 Tạp văn Mỹ 819 (Chỉ số tuỳ chọn) 820 Văn học Anh & văn học Anh cổ 821 Thơ Anh 822 Kịch Anh 823 Tiểu thuyết tiếng Anh 824 Tiểu luận Anh 825 Diễn văn Anh 826 Thƣ từ Anh 827 Văn hài hƣớc & châm biếm Anh 829 Văn học Anh cổ (Ănglô - Xăcxông) 830 Văn học bằng ngôn ngữ Giecmanh 831 Thơ Đức 832 Kịch Đức 833 Tiểu thuyết Đức 834 Tiểu luận Đức 835 Diễn văn Đức 836 Thƣ từ Đức 837 Văn hài hƣớc & châm biếm Đức 838 Tạp văn Đức 839 Văn học Giecmanh khác 840 Văn học bằng ngôn ngữ Roman 841 Thơ Pháp 842 Kịch Pháp 843 Tiểu thuyết Pháp 844 Tiểu luận Pháp 845 Diễn văn Pháp 846 Thƣ từ Pháp 847 Văn hài hƣớc & châm biếm Pháp 848 Tạp văn Pháp 849 Văn học Occitan & Catalan Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 92 850 Văn học Italia, Rumani & các nền văn học liên quan 851 Thơ Italia 852 Kịch Italia 853 Tiểu thuyết Italia 854 Tiểu luận Italia 855 Diễn văn Italia 856 Thƣ từ Italia 857 Văn hài hƣớc & châm biếm Italia 858 Tạp văn Italia 859 Văn học Rumani & các nền văn học liên quan 860 Văn học Tây Ban Nha & Bồ Đào Nha 861 Thơ Tây Ban Nha 862 Kịch Tây Ban Nha 863 Tiểu thuyết Tây Ban Nha 864 Tiểu luận Tây Ban Nha 865 Diễn văn Tây Ban Nha 866 Thƣ từ Tây Ban Nha 867 Văn hài hƣớc & châm biếm Tây Ban Nha 868 Tạp văn Tây Ban Nha 869 Văn học Bồ Đào Nha 870 Văn học Italia cổ; Văn học Latinh 871 Thơ Latinh 872 Kịch thơ & kịch Latinh 873 Sử thi & tiểu thuyết Latinh 874 Thơ trữ tình Latinh 875 Diễn văn Latinh 876 Thƣ từ Latinh 877 Văn hài hƣớc & châm biếm Latinh 878 Tạp văn Latinh 879 Văn học bằng các ngôn ngữ Latinh cổ khác 880 Văn học bằng ngôn ngữ Hy Lạp cổ; văn học Hy Lạp cổ điển 881 Thơ Hy Lạp cổ điển 882 Kịch thơ & kịch Hy Lạp cổ điển 883 Sử thi & tiểu thuyết Hy Lạp cổ điển 884 Thơ trữ tình Hy Lạp cổ điển 885 Diễn văn Hy Lạp cổ điển Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 93 886 Thƣ từ Hy Lạp cổ điển 887 Văn hài hƣớc & châm biếm Hy Lạp cổ điển 888 Tạp văn Hy Lạp cổ điển 889 Văn học Hy Lạp hiện đại 890 Văn học bằng các ngôn ngữ khác 891 Văn học Đông Ấn – Âu & Celt 892 Văn học Á – Phi; Văn học Xêmit 893 Văn học Á – Phi không phải Xêmit 894 Văn học Altai, Ural, Bắc Cực & Dravidia 895 Văn học Đông Á & Đông Nam Á 896 Văn học Châu Phi 897 Văn học bản xứ Bắc Mỹ 898 Văn học bản xứ Nam Mỹ 899 Văn học Nam đảo & các nền văn học khác 900 Lịch sử & địa lý 901 Triết học & lý thuyết 902 Tài liệu hỗn hợp 903 Từ đển & Bách khoa thƣ 904 Sƣu tập tƣờng thuật sự kiện 905 Xuất bản phẩm nhiều kỳ 906 Các tổ chức & quản lý 907 Giáo dục, nghiên cứu & các đề tài liên quan 908 Lịch sử liên quan đến các loại ngƣời 909 Lịch sử thế giớI 910 Địa lý & du hành 911 Địa lý lịch sử 912 Thể hiện bằng đồ hoạ bề mặt trái đất & thế giới ngoài trái đất 913 Địa lý & du hành trong thế giới cổ đại 914 Địa lý & du hành ở Châu Âu 915 Địa lý & du hành ở Châu Á 916 Địa lý & du hành ở Châu Phi 917 Địa lý & du hành ở Bắc Mỹ 918 Địa lý & du hành ở Nam Mỹ 919 Địa lý & du hành ở các khu vực khác 920 Tiểu sử, phả hệ học & huy hiệu 921 (Chỉ số tuỳ chọn) Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 94 922 (Chỉ số tuỳ chọn) 923 (Chỉ số tuỳ chọn) 924 (Chỉ số tuỳ chọn) 925 (Chỉ số tuỳ chọn) 926 (Chỉ số tuỳ chọn) 927 (Chỉ số tuỳ chọn) 928 (Chỉ số tuỳ chọn) 929 Phả hệ, tên ngƣời & huy hiệu 930 Lịch sử thế giới cổ đại cho đến khoảng năm 499 931 Trung Hoa cho đến năm 420 932 Ai Cập cho đến năm 640 933 Palextin cho đến năm 70 934 Ấn Độ cho đến năm 647 935 Khu vực Lƣỡng Hà & Cao nguyên Iran cho đến năm 637 936 Châu Âu ở phía bắc và phía tây Bán đảo Italia cho đến khoảng năm 499 937 Italia & các lãnh thổ lân cận cho đến năm 476 938 Hy Lạp cho đến năm 323 939 Các phần khác của thế giới cổ đại cho đến khoảng năm 640 940 Lịch sử Châu Âu 941 Quần đảo Britơn 942 Anh & xứ Wales 943 Trung Âu, Đức 944 Pháp & Mônacô 945 Bán đảo Italia & các đảo lân cận 946 Bán đảo Iberia & các đảo lân cận 947 Đông Âu; Nga 948 Scandinavia 949 Các phần khác của Châu Âu 950 Lịch sử Châu Á; Viễn Đông 951 Trung Hoa & các vùng đất lân cận 952 Nhật Bản 953 Bán đảo Arập & các vùng đất lân cận 954 Nam Á; Ấn Độ 955 Iran 956 Trung Đông (Cận Đông) 957 Siberia (Phần nƣớc Nga thuộc Châu Á) Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 95 958 Trung Á 959 Đông Nam Á 960 Lịch sử Châu Phi 961 Tuynidi & Libi 962 Ai Cập & Xuđăng 963 Etiôpia & Eritrêa 964 Bờ biển Tây Bắc Phi & các đảo ngoài khơi 965 Angiêri 966 Tây Phi & các đảo ngoài khơi 967 Trung Phi & các đảo ngoài khơi 968 Nam Phi; Cộng hoà Nam Phi 969 Quần đảo Nam Ấn Độ Dƣơng 970 Lịch sử Bắc Mỹ 971 Canađa 972 Mêhicô, Trung Mỹ & các đảo lân cận 973 Hoa Kỳ 974 Đông Bắc Hoa Kỳ 975 Đông Nam Hoa Kỳ 976 Trung Nam Hoa Kỳ 977 Trung Bắc Hoa Kỳ 978 Tây Hoa Kỳ 979 Vùng Lòng chảo & Sƣờn dốc Thái Bình Dƣơng 980 Lịch sử Nam Mỹ 981 Braxin 982 Achentina 983 Chilê 984 Bôlivia 985 Pêru 986 Côlômbia & Êcuađo 987 Vênêxuêla 988 Guiana 989 Paragoay & Uragoay 990 Lịch sử các khu vực khác 991 [Không phân định] Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ng« ThÞ Linh K48 – Th«ng tin th- viÖn 96 992 [Không phân định] 993 Niu Zilân 994 Ôxtrâylia 995 Melanesia; Niu Ghinê 996 Các phần khác của Thái Bình Dƣơng; Polynesia 997 Quần đảo Đại Tây Dƣơng 998 Quần đảo Bắc Cực & Nam Cực 999 Thế giới ngoài trái đất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_tim_hieu_ddc_viet_hoa_14_va_kha_nang_ap_dung_o_vie.pdf
Tài liệu liên quan