ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
--------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN
TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP
TIẾN MINH
NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG
KHÓA HỌC: 2014 - 2018
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
--------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÔNG NỢ PHẢI THU KHÁCH
HÀNG, P
94 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Thực trạng kế toán công nợ và phân tích khả năng thanh toán tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HẢI TRẢ NGƯỜI BÁN VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG
THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP TIẾN MINH
Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn:
Nguyễn Thị Lan Hương Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
Lớp : K48A - KTDN
Niên khóa: 2014-2018
Huế, tháng 05 năm 2018
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu
này, bên cạnh sự tự nỗ lực, cố gắng thì
tác giã cũng đã nhận được rất nhiều những
sự hỗ trợ, tư vấn và sự quan tâm giúp đỡ
của mọi người.
Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời tri
ân đến quý thầy cô giáo trường Đại học
kinh tế - Đại học Huế, đặc biệt là đến
các thầy cô giáo trong khoa Kế toán -
Kiểm toán đã giúp tác giả trang bị những
kiến thức chuyên môn cần thiết trong suốt
bốn năm trên giảng đường đại học.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng cảm
ơn chân thành đến cô giáo–Ths. Phạm Thị
Ái Mỹ - Giáo viên hướng dẫn trực tiếp cho
tác giả đã hết lòng hỗ trợ, đốc thúc,
giúp tác giả hoàn thành đề tài và nộp bài
đúng thời hạn.
Xin gửi lời cảm ơn đến quý công ty
TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến
Minh đã hết lòng tạo điều kiện cho tác
giả trong suốt thời gian qua. Và cuối
cùng xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn
bè, những người là chỗ dựa về tinh thần
cũng như đóng góp ý kiến giúp tác giả
trong khoảng thời gian này.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã
có rất nhiều cố gắng để hoàn thiện đề tài,
song cũng không thể tránh khỏi thiếu sót.
Do đó, tác giả rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô để
đề tài được hoàn thiện hơn.
Sinh viên
Nguyễn Thị Lan Hương
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DN Doanh nghiệp
SXKD Sản xuất kinh doanh
CMKT Chuẩn mực kế toán
BCTC Báo cáo tài chính
BTC Bộ tài chính
GTGT Giá trị gia tăng
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
CCDV Cung cấp dịch vụ
TSCĐ Tài sản cố định
TK Tài khoản
BĐS Bất động sản
TSNH Tài sản ngắn hạn
TM Thương mại
SX Sản xuất
DV Dịch vụ
TH Tổng hợp
PTKH Phải thu khách hàng
PTNB Phải trả người bán
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. - Sơ đồ kế toán nợ phải thu khách hàng......................................................11
Sơ đồ 1.2. – Sơ đồ kế toán khoản phải trả người bán....................................................15
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy Công ty TNHH TM&DVTH Tiến Minh ..............................25
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH TM&DVTH Tiến Minh
.......................................................................................................................................27
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ mô tả quy trình ghi sổ của Công ty TNHH TM&DVTH Tiến Minh.......29
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 : Tình hình lao động qua 3 năm 2015- 2017.......................................31
Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2015 – 2017 ..36
Bảng 2.3: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh sau 3 năm ...........................37
Bảng 2.4: Một số mã khách hàng của công ty trong quý 4 năm 2017 ................39
Bảng 2.6: Thực trạng công nợ PTKH và PTNB của công ty qua 3 năm 2015 –
2017 .....................................................................................................................62
Bảng 2.7 : Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả ...........................67
Bảng 2.8 : Hệ số vòng quay các khoản phải thu .................................................68
Bảng 2.9 : Kỳ thu tiền bình quân ......................................................................69
Bảng 2.10 :Số vòng luân chuyển các khoản phải trả ..........................................70
Bảng 2.11: Thời gian quay vòng các khoản phải trả..........................................71
Bảng 2.12: Hệ số nợ và hệ số tài trợ vốn ............................................................72
Bảng 2.13 : Hệ số về khả năng thanh toán của công ty .....................................73
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương
DANH MỤC BIỂU
Biểu mẫu 2.1: Hóa đơn GTGT Số 0001690........................................................41
Biểu mẫu 2.2: Hóa đơn GTGT số 0001730 ........................................................43
Biểu mẫu 2.3: Hóa đơn GTGT số 0001719 ........................................................43
Biểu mẫu 2.4: Sổ chi tiết công nợ phải thu Khách hàng P3...............................44
Biểu mấu 2.5: Chi tiết công nợ phải thu khách hàng CDKKT ...........................45
Biểu mẫu 2.6: Sổ cái TK 131 ..............................................................................47
Biểu mẫu 2.7 : Phiếu thu tiền mặt .......................................................................49
Biểu mẫu 2.8 : Thông báo công nợ ...................................................................50
Biểu mẫu 2.9 : Mẫu giấy đề nghị thanh toán ....................................................51
Biểu mẫu 2.10: Hóa đơn GTGT đầu vào số 0029087.........................................54
Biểu mẫu 2.11: Hóa đơn GTGT đầu vào số 0029245.........................................55
Biểu mẫu 2.12: Hóa đơn GTGT đầu vào số 0000168.........................................57
Biểu mẫu 2.13 : Sổ chi tiết TK 331.....................................................................59
Biểu mẫu 2.14 : Sổ cái TK 331 ..........................................................................60
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương
MỤC LỤC
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
6. Kết cấu của đề tài.........................................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ TRONG
DOANH NGHIỆP. ........................................................................................................5
1.1. Lý luận chung về công nợ và kế toán công nợ trong doanh nghiệp.........................5
1.1.1. Khái niệm công nợ và phân loại công nợ ..............................................................5
1.1.1.1. Khái niệm công nợ. ............................................................................................5
1.1.1.2. Phân loại công nợ ...............................................................................................5
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của kế toán công nợ........................................................7
1.1.2.1. Chức năng của kế toán công nợ..........................................................................7
1.1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán công nợ ...........................................................................7
1.2. Nội dung kế toán khoản phải thu, khoản phải trả trong doanh nghiệp ....................8
1.2.1. Kế toán nợ phải thu khách hàng ............................................................................8
1.2.2. Kế toán nợ phải trả ..............................................................................................12
1.2.2.1. Kế toán nợ phải trả người bán ..........................................................................12
1.3. Một số lý luận về phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong doanh
nghiệp ............................................................................................................................16
1.3.1. Vai trò của việc phân tích công nợ và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp.
.......................................................................................................................................16
1.3.2. Thông tin sử dụng để phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong
doanh nghiệp..................................................................................................................16
1.3.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán tại công ty.........................17
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương
1.3.3.1. Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả..........................................17
1.3.3.2. Hệ số vòng quay các khoản phải thu ................................................................17
1.3.3.3. Kỳ thu tiền bình quân .......................................................................................18
1.3.2.4. Hệ số nợ ............................................................................................................18
1.3.2.5. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành...............................................................19
1.3.2.6. Hệ số khả năng thanh toán nhanh.....................................................................20
1.3.2.7. Hệ số khả năng thanh toán ngay.......................................................................20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP TIẾN MINH. ....................................22
2.1. Tổng quan về công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh...........22
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ...................................................22
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh................................................................................23
2.1.3. Thị trường tiêu thụ...............................................................................................24
2.1.4. Chức năng nhiệm vụ của công ty .................................................................24
2.1.5. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ....................24
2.1.5.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp
Tiến Minh. .....................................................................................................................24
2.5.1.2. Chức năng, nhiệm vụ ........................................................................................25
2.1.6. Tổ chức công tác kế toán..............................................................................26
2.1.6.1. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty....................................................................26
2.1.6.2. Chức năng, nhiệm vụ........................................................................................27
2.1.7. Chế độ chính sách áp dụng...........................................................................28
2.1.8. Hình thức kế toán áp dụng............................................................................29
2.1.9. Tình hình lao động của doanh nghiệp qua 3 năm 2015- 2017 ............................30
2.1.10. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015- 2017.................33
2.1.11. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2015- 2017. .37
2.2. Thực trạng công tác kế toán công nợ tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ
tổng hợp Tiến Minh .......................................................................................................39
2.2.1. Thực trạng kế toán nợ phải thu khách hàng ........................................................39
2.2.2. Kế toán các khoản phải trả ..................................................................................52
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương
2.2.2.1. Kế toán khoản phải trả người bán ....................................................................52
2.3. Phân tích tình hình công nợ của công ty trong vòng 3 năm 2015 - 2017..............61
2.3.1. Thực trạng các khoản phải thu phải trả của công ty qua 3 năm ..........................61
2.3.2. Phân tích tình hình công nợ của công ty .............................................................66
2.3.2.1. Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả..........................................66
2.3.2.2. Hệ sổ vòng quay các khoản phải thu ................................................................68
2.3.2.3. Kỳ thu tiền bình quân .......................................................................................69
2.3.2.4. Hệ số vòng quay các khoản phải trả .................................................................70
2.3.2.5. Thời gian quay vòng các khoản phải trả ..........................................................71
2.3.2.6. Hệ số tài trợ vốn và hệ số nợ ............................................................................71
2.3.3. Phân tích khả năng thanh toán của công ty qua 3 năm 2015 - 2017 ...................72
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ
DỊCH VỤ TỔNG HỢP TIẾN MINH ........................................................................75
3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán công nợ tại công ty TNHH thương mại và
dịch vụ tổng hợp Tiến Minh. .........................................................................................75
3.1.1. Ưu điểm ...............................................................................................................75
3.1.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán ...............................................75
3.1.1.2. Về công tác tổ chức kế toán công nợ................................................................76
3.1.2. Nhược điểm .........................................................................................................77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................83
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 1
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế, doanh nghiệp là
nơi tạo ra sản phẩm hàng hóa dịch vụ phục vụ cho xã hội, vừa là nơi để cho những
người nhân viên gửi gắm cả cuộc đời, vừa là nơi đề con người có thể thõa mãn được
tham vọng quyền lực. Chính vì tầm quan trọng của nó mà mỗi doanh nghiệp phải luôn
luôn tự mình phấn đấu để đứng vững, tồn tại và phát triển. Để làm được như thế thì
doanh nghiệp phải chú trọng đến tất cả mọi hoạt động của mình. Trong đó, các thông
tin các tình hình về công nợ có một vai trò hết sức quan trọng để nhận biết được một
doanh nghiệp có đang phát triển bền vững hay không.
Cộng nợ là một vấn đề hết sức quan trọng và cũng vô cùng phức tạp, nó ảnh
hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp không chỉ trong một giai đoạn phát
triền nhất định mà nó ảnh hưởng suốt cả quá trình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Chính vì tầm ảnh hưởng của nó mà các nhà quản lí luôn phải đau đầu tìm kiếm
giải pháp để thu hồi các khoản nợ tránh xảy ra các thiệt hại cũng như các khoản nợ xấu.
Bởi vì trong nền kinh tế cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay thì vấn đề đặt ra
là làm sao để vừa thu hút được khách hàng bằng các chính sách nợ hấp dẫn, vừa biết
cách thu hồi nợ một cách có hiệu quả để tình hình tài chính của doanh nghiệp luôn ổn
định. Đó cũng chính là vấn đề mà các nhà quản lí luôn phải quan tâm. Bên cạnh công
tác thu hồi nợ thì doanh nghiệp cũng phải biết cách vận dụng các khoản vay để phát
huy tối đa đòn bẩy tài chính giúp cho việc phát triển kinh doanh, mở rộng sản xuất.
Công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ sẽ cung cấp những thông tin
hữu ích về tình hình công nợ giữa doanh nghiệp với chủ nợ và giữa doanh nghiệp với
khách nợ. Thông qua cơ sở phân tích về tình hình công nợ cũng như khả năng thanh
toán của doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lí nắm bắt được một cách tổng thể về
tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra các chính sách và các
quyết định ban hành xuống một cách thích hợp và đúng đắn cho thời gian tiếp sau đó.
Bên cạnh đó cũng giúp cho các chủ nợ đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp
để đưa ra quyết định có đầu tư vào doanh nghiệp hay không.
Trư
ờng
Đa
̣i o
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 2
Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh cũng giống như
những công ty khác, công ty luôn luôn chú trọng đến các chính sách bán chịu để thu
hút khách hàng, mở rộng thị trường, phạm vi kinh doanh để có thể cạnh tranh được với
các đối thủ trong ngành. Thông qua tìm hiểu về công ty tôi nhận thấy các khách hàng
thường xuyên của công ty là các đơn vị hành chính sự nghiệp, tính chất của các đơn vị
này là trả nợ theo kỳ, do đó các vấn đề về công nợ tại công ty luôn được chú trọng.
Xuất phát từ tình hình thực tế cũng như tầm quan trọng của vấn đề này tại
doanh nghiệp, tôi đã tìm hiểu, phân tích công việc của người làm công tác kế toán
công nợ tại công ty, các nghiệp vụ phát sinh trong thực tế để biết được cách thức hạch
toán thực tế tại doanh nghiệp, từ đó tìm ra điểm mạnh điểm yếu và mong muốn có thể
tìm ra được nguyên nhân cũng như giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán công nợ
tại công ty. Nhận thức được công nợ là một vấn đề có vai trò rất quan trọng tại công ty
TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh từ đó tôi mạnh dạn chọn đề tài
“Kế toán công nợ phải thu khách hàng, phải trả người bán và phân tích khả năng
thanh toán tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh” để làm
đề tài cho bài khóa luận của mình.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đi sâu tìm hiểu và đánh giá nội dung,
phương pháp, đặc điểm của quy trình kế toán khoản Phải thu khách hàng, khoản Phải
trả người bán tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh, đồng thời
tính toán và phân tích một số chỉ tiêu cụ thể để thấy được tình hình công nợ và khả
năng thanh toán của công ty.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
- Tổng hợp được các vấn đề lý luận chung về các khoản phải thu và các khoản
phải trả.
- Thu thập, đánh giá, phân tích thực trạng của công ty TNHH thương mại và
dịch vụ tổng hợp Tiến Minh.
- Bước đầu tìm ra được nguyên nhân và đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác kế toán tại công ty.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 3
Mục tiêu cụ thể
- Nắm được các khái niệm: Các khoản phải thu, các khoản phải trả cho nhà
cung cấp.
- Đi sâu tìm hiểu thực trạng tại doanh nghiệp về các khoản phải thu, các khoản
phải trả nhà cung cấp. Tiến hành phân tích công tác kế toán công nợ tại doanh nghiệp
đó.
- Từ những phân tích đó tiến hành so sánh, đối chiếu, đánh giá thực trạng. Sau
đó chỉ ra được ưu điểm, nhược điểm về phần hành kế toán công nợ tại doanh nghiệp
đó.
- Đề ra được một số giải pháp nhắm hoàn thiện công tác kế toán công nợ tại
doanh nghiệp.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Phòng kế toán tài chính công ty TNHH thương mại và
dịch vụ tổng hợp Tiến Minh.
- Phạm vi thời gian: Đề tài tìm hiểu khái quát tình hình tài chính của doanh
nghiệp trong 3 năm 2015 – 2017, Tình hình về các khoản phải thu khách hàng, các
khoản phải trả nhà cung cấp thu thập được trong quý 4 năm 2017.
- Phạm vi nội dung: Đi sâu nghiên cứu thực trạng kế toán công nợ tại công ty
cụ thể là: các Khoản phải thu, các Khoản phải trả nhà cung cấp, và phân tích khả năng
thanh toán của công ty.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát, phỏng vấn: Đến trực tiếp tại đơn vị để quan sát quy
trình làm việc, tổ chức công tác kế toán, các hóa đơn, chứng từ, sổ sách, cách thức thu
thập và lập hóa đơn chứng từ luân chuyển và lưu giữ chứng từ; kết hợp đặt câu hỏi để
hiểu rõ hơn vấn đề cần nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sử dụng phương pháp này nhằm hệ thống
hóa các cơ sở lý luận về công tác kế toán công nợ, từ đó so sánh giữa lý luận với thực
tế nghiên cứu tại đơn vị.
- Phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích: Từ những số liệu đã thu thập
được tiến hành so sánh giữa các năm, giữa lý thuyết với thực tế để nhận ra những điểm
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 4
khác biệt. Từ những số liệu đã thu thập được tiến hành tổng hợp một cách có hệ thống
theo quy trình, sau đó phân tích để có được những nhận xét riêng về công tác kế toán
công nợ, tình hình công nợ và khả năng thanh toán các khoản nợ tại công ty.
- Phương pháp kế toán: Phương pháp kế toán này dùng để so sánh, nhận định
việc thực hiện công việc của các nhân viên trong phòng kế toán có thực hiện được quy
định không, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế có đúng không, có thực hiện đúng theo
các quy tắc, chuẩn mực kế toán của Bộ Tài chính đưa ra. Phương pháp kế toán được
thực hiện bằng cách thu thập, cung cấp thông tin từng nghiệp vụ phát sinh bằng việc
sử dụng loại chứng từ chứng minh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; tổng hợp từng biến
động các đối tượng kế toán thông qua các phương pháp kế toán: phương pháp tài
khoản kế toán, phương pháp hạch toán, phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp
đối ứng tài khoản và phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán, theo dõi các nghiệp vụ
phát sinh trong kỳ để phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài.
6. Kết cấu của đề tài
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung nghiên cứu.
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kế toán công nợ trong doanh nghiệp
thương mại và dịch vụ.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích khả năng thanh
toán tại doanh nghiệp.
Chương 3: Đánh giá và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán công
nợ tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh.
Phần III: Kết luận và kiến nghị.Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ
TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1. Lý luận chung về công nợ và kế toán công nợ trong doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm công nợ và phân loại công nợ
1.1.1.1. Khái niệm công nợ.
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn phát sinh các
mối quan hệ thanh toán giữa người mua và người bán, giữa các đơn vị với nhau và
trong nội bộ công ty. Trên cơ sở mối quan hệ này, phát sinh các khoản nợ phải thu
hoặc phải trả tương ứng, đây được gọi là công nợ. Công nợ bao gồm các khoản phải
thu, phải trả và quan hệ thanh toán (Võ Văn Nhị (2008), Hướng dẫn thực hành kế toán
tài chính doanh nghiệp, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh).
1.1.1.2. Phân loại công nợ
Công nợ bao gồm các khoản liên quan tới việc phải thu, phải trả cho các đối
tượng liên quan đối với nghiệp vụ liên quan tới việc thanh toán trong và ngoài doanh
nghiệp.
a. Các khoản phải thu.
Các khoản phải thu là tài sản của đơn vị nhưng do cá nhân, tổ chức khác tạm
thời chiếm dụng. Các khoản phải thu của công ty được kế toán ghi lại và phản ánh trên
Bảng cân đối kế toán, bao gồm các khoản nợ chưa đòi được và tính cả các khoản nợ
chưa đến hạn thanh toán.
Các khoản phải thu được ghi nhận là tài sản của công ty vì thực chất chúng là
những khoản tiền mà doanh nghiệp sẽ nhận được trong tương lai.
Các khoản phải thu của doanh nghiệp được phân loại dựa trên thời gian thu hồi
nợ: khoản phải thu ngắn hạn nếu thời gian thu tiền không quá một năm hoặc trong một
chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường nếu chu kỳ lớn hơn 12 tháng và khoản phải
thu dài hạn nếu thời gian thu tiền là trên một năm hoặc lớn hơn một chu kỳ sản xuất
kinh doanh bình thường, được ghi nhận là tài sản dài hạn của công ty trên Bảng cân
đối kế toán.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 6
Khi doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng nhưng chưa nhận
tiền ngay, mà cho khách hàng nợ trong một khoảng thời gian nhất định thì khoản nợ
mà khách hàng còn thiếu doanh nghiệp chính là khoản phải thu khách hàng của doanh
nghiệp đó.
b, Các khoản phải trả
Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của danh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự
kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình (Theo Đoạn
42, Chuẩn mực 01, Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Bộ Tài chính ban hành).
Khoản phải trả được định nghĩa là trách nhiệm hiện tại của doanh nghiệp đối
các đơn vị khác và trách nhiệm đó là kết quả của những nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong quá khứ của doanh nghiệp. Nghĩa vụ của doanh nghiệp là sẽ dùng tài sản của
mình đơn vị mình để hoàn thành trách nhiệm đối với tổ chức khác. Các doanh nghiệp
thường vay vốn ngân hàng, các nhà cung cấp vì nhu cầu huy động vốn cũng như khi
gặp khó khăn về tài chính.
Trên Bảng cân đối kế toán, khoản phải trả được gọi là khoản nợ của doanh
nghiệp. Dựa vào thời hạn thanh toán mà phân loại nợ phải trả thành nợ ngắn hạn đối
với các khoản nợ dưới một năm, và các khoản nợ trên một năm được chia thành nợ dài
hạn của doanh nghiệp.
c, Quan hệ thanh toán
Quan hệ thanh toán là mối quan hệ kinh doanh khi mà doanh nghiệp thực hiện
mối quan hệ mua bán và có sự trao đổi về một khoản vay nợ tiền vốn cho kinh doanh.
Và trong mọi mối quan hệ thanh toán đó tồn tại những cam kết vay nợ giữa con nợ và
chủ nợ về một khoản tiền theo thỏa thuận giữa hai bên có hiệu lực trong khoảng thời
gian cho vay nợ.
Quan hệ thanh toán có rất nhiều loại nhưng chung quy lại có 2 hình thức thanh
toán là: thanh toán trực tiếp và thanh toán trung gian.
- Thanh toán trực tiếp: Người mua và người bán thanh toán trực tiếp với nhau
bằng tiền mặt hay chuyển khoản đối với các khoản nợ phát sinh.
- Thanh toán qua trung gian: Việc thanh toán giữa người mua và người bán
không diễn ra trực tiếp với nhau mà có một bên thứ ba (ngân hàng hay các tổ chức tài
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 7
chính khác) đứng ra làm trung gian thanh toán các khoản nợ phát sinh đó thông qua ủy
nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc, thư tín dụng....
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của kế toán công nợ
1.1.2.1. Chức năng của kế toán công nợ
Kế toán công nợ có vai trò khá là quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán của
doanh nghiệp, liên quan đến các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả. Việc
quản lí công nợ tốt hiện nay không chỉ là yêu cầu cần thiết mà nó trở thành một nhân
tố ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tổ chức công tác kế toán
công nợ góp phần rất lớn trong việc lành mạnh hóa tình hình tài chính của doanh
nghiệp.
1.1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán công nợ
Kế toán các khoản phải thu và các khoản phải trả trong doanh nghiệp được gọi
là kế toán công nợ. Như vậy, kế toán công nợ là một phần hành kế toán có nhiệm vụ
hạch toán các khoản phải thu và các khoản phải thu diễn ra liên tục trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, người kế toán công nợ trong một
doanh nghiệp là hết sức quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp mình không bị chiếm
dụng vốn quá lớn hay công ty có thể đi chiếm dụng được vốn của tổ chức, đơn vị khác
nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của đơn vị mình.
Nhiệm vụ của kế toán công nợ:
- Kế toán công nợ là người quản lý và theo dõi công nợ: các khoản thu, chi, sổ
quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu, phải trả.
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác và rõ ràng các nghiệp vụ
thanh toán phát sinh trong doanh nghiệp theo từng đối tượng, từng điều khoản thanh
toán dựa trên Hợp đồng kinh tế đã ký kết.
- Ghi chép có hệ thống các chứng từ, sổ sách đúng với các khoản phải thu và
các khoản phải trả trong doanh nghiệp.
- Cung cấp số liệu, tài liệu và thông tin đầy đủ để lập báo cáo phục vụ yêu cầu
quản lý doanh nghiệp và công tác thanh tra của các cán bộ bên ngoài doanh nghiệp.
- Theo dõi thường xuyên tình hình thanh toán và chấp hành tốt các quy định
Nhà nước về nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp khác.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 8
- Thường xuyên theo dõi các hạn nợ giữa các doanh nghiệp để có thể phát hiện
các khoản nợ xấu của các khách hàng.
1.2. Nội dung kế toán khoản phải thu, khoản phải trả trong doanh nghiệp
1.2.1. Kế toán nợ phải thu khách hàng
a. Khái niệm
Các khoản phải thu là khoản nợ của các cá nhân, các tổ chức đơn vị bên trong
và bên ngoài doanh nghiệp về số tiền mua sản phẩm, hàng hóa, vật tư và các khoản
dịch vụ chưa thanh toán cho doanh nghiệp (Ngô Thế Chi (2008), “Kế toán tài chính”,
NXB Tài chính, Hà Nội
b. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi dõi nợ phải thu khách hàng, kế toán sử dụng TK 131 “ Phải thu
khách hàng”. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình
thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản
phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính, cung cấp dịch vụ.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 131 “Phải thu khách hàng” như sau:
Bên Nợ:
- Số tiền phải thu của khách hàng phát sinh trong kỳ khi bán sản phẩm, hàng
hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, dịch...thời với ban giám đốc để đưa ra các
phương hướng phát triển và khai thác hiệu quả nguồn vốn
Kế toán thuế:
Viết hóa đơn cho khách hàng, theo dõi và lưu giữ hóa đơn theo quy định.
Theo dõi các khoản thuế phát sinh của doanh nghiệp.
Trực tiếp làm việc khi có phát sinh thuế trong doanh nghiệp
Kế toán công nợ:
Theo dõi các công nợ phải thu, phải trả phát sinh hàng ngày của khách hàng.
Tiến hành đề nghị thanh toán, đối chiếu công nợ với khách hàng theo định kỳ.
Ví dụ đối với các trường học thì thường là cuối năm tài chính hoặc là cuối năm học,
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN THUẾ KẾ TOÁN CÔNG NỢ THỦ QUỸ
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 28
còn đối với các ủy ban thì thường thanh toán theo quý hoặc theo tháng.
Thủ quỹ:
Theo dõi tiền mặt tại quỹ, có trách nhiệm về các khoản thu chi hàng ngày, lưu
giữ phiếu thu, phiếu chi.
Trực tiếp thực hiện các giao dịch với ngân hàng về chứng từ kế toán ngân
hàng như: Ủy nhiệm chi, Giấy báo có và số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng.
Thanh toán các khoản nợ với khách hàng theo yêu cầu của kế toán trưởng.
2.1.7. Chế độ chính sách áp dụng
Công ty TNHH TM&DVTH Tiến Minh áp dụng chế độ kế toán vừa và nhỏ
ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính,
các chuẩn mực kế toán hiện hành do Bộ Tài Chính ban hành, sửa đổi, bổ sung và
hướng dẫn thực hiện kèm theo.
- Kỳ kế toán năm: Bắt đầu vào ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 năm
dương lịch
- Đơn vị tiền tệ kế toán sử dụng: Đồng Việt Nam (VND)
- Chế độ kế toán áp dụng: Kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Thông tư
số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính.
- Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền: Gồm tiền mặt, tiền
gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân cuối kỳ
- Phương pháp khấu hao TSCĐ đang sử dụng: Phương pháp đường thẳng.
- Hạch toán thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.
- Hình thức ghi sổ: Kế toán máy hình thức kế toán Nhật kí chung
Tổ chức hệ thống chứng từ
Công ty đã áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn
Chuẩn mực do Nhà nước đã ban hành. Các báo cáo tài chính được lập và trình bày
theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
Hệ thống chứng từ hiện tại của Công ty bao gồm hệ thống chứng từ bắt buộc và
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 29
hệ thống chứng từ hướng dẫn, được xây dựng dựa trên hệ thống chứng từ do Bộ Tài
chính ban hành.
Chứng từ lao động tiền lương (bảng chấm công, ..)
- Chứng từ hàng tồn kho (phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê
vật tư hàng hóa, thẻ kho)
- Chứng từ bán hàng (hóa đơn bán hàng, )
- Chứng từ về TSCĐ (hợp đồng mua hàng, hóa đơn GTGT, thẻ TSCĐ, biên
bản giao nhận TSCĐ.
2.1.8. Hình thức kế toán áp dụng
Hình thức ghi sổ
Hiện nay Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán máy trên nền hình thức kế
toán Nhật ký chung.
Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính:
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ mô tả quy trình ghi sổ của Công ty TNHH TM&DVTH Tiến Minh
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
(Nguồn: Công ty THH TM &DVTH Tiến Minh)
Hằng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ đã được kiểm tra, phân loại ra các
loại khác nhau, như chứng từ bán hàng, nhập kho...xác định đúng các tài khoản Nợ, tài
PHẦN
MỀM KẾ
TOÁN
FAST
MÁY VI TÍNH
SỔ KẾ TOÁN
Sổ tổng hợp
Sổ chi tiết
Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị
Chứng từ kế
toán
Bảng tổng hợp
các chứng từ kế
toán cùng loại
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 30
khoản Có sau đó tiến hành nhập liệu vào phần mềm theo các biểu mẫu đã được thiết
lập sẵn.
Theo đúng như quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin sau khi được
khai báo sẽ tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ, kế toán chi tiết liên
quan.
Cuối tháng, quý, năm, hoặc khi nào cần thiết, kế toán thực hiện các thao tác
khóa sổ (cộng sổ) và lập BCTC. Việc đối chiếu số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết
được thực hiện tự động và đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập
trong kỳ.
Cuối tháng, quý, năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,
đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán bằng
tay.
Thực hiện các thao tác để in BCTC theo quy định.
Tổ chức hệ thống báo cáo
Hệ thống báo cáo của công ty bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01 - DNN)
- Bảng cân đối tài khoản
- Báo cáo kết quả hoạt động SXKD (Mẫu số B 02 - DNN)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( phương pháp trực tiếp)
- Thuyết minh BCTC (Mẫu số B 09 - DNN)
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung:
- Hằng ngày: Căn cứ vào các chứng từ (hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu
xuất kho, bảng kê mua hàng,) đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ. Trước hết
các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ nhật kí chung sau đó căn cứ vào các số liệu đã
ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản phù hợp.
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: Tổng hợp số liệu trên Sổ cái, lập bảng cân đối
số phát sinh. Sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu đã khớp đúng ghi trên sổ cái và bảng
tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
2.1.9. Tình hình lao động của doanh nghiệp qua 3 năm 2015- 2017
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 31
Bảng 2.1 : Tình hình lao động qua 3 năm 2015- 2017
Đvt: người
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016
Số
lượng Tỷ trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng +/- % +/- %
Tổng số 405 100,00% 465 100,00% 469 100,00% 60 14,81% 4 0,86%
Trong đó
1. Phân theo giới tính
Nam 240 59,26% 298 64,09% 301 64,18% 58 24,17% 3 1,01%
Nữ 165 40,74% 167 35,91% 168 35,82% 2 1,21% 1 0,60%
2. Phân theo tính chất
công việc
Trực tiếp 359 88,64% 418 89,89% 431 91,90% 59 16,43% 13 3,11%
Gián tiếp 46 11,36% 47 10,11% 38 8.10% 1 2,17% -9
-
19,15%
3. Theo trình độ
Trên đại học 1 0,25% 1 0,22% 1 0,21% 0 0,00% 0 0,00%
Đại học, cao đẳng 56 13,83% 62 13,33% 55 11,73% 6 10,71% -7
-
11,29%
Trung cấp 104 25,68% 124 26,67% 127 27,08% 20 19,23% 3 2,42%
Lao động phổ thông 244 60,25% 278 59,78% 286 60,98% 34 13,93% 8 2,88%
(Nguồn: phòng kế toán tài chính công ty)
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 32
Dựa và bảng số liệu trên có thể thấy tình hình lao động của doanh nghiệp biến
đổi liên tục qua các năm. Cụ thể: năm 2015 có tổng số 405 lao động, năm 2016 có
tổng số là 465 lao động, năm 2017 có 469 lao động. Như vậy có thể thấy lao động tăng
dần qua các năm, cụ thể năm 2016 so với năm 2015 thì tổng số lao động tăng lên là 60
người tương ứng với tốc độ tăng là 14,81%. Sở dĩ trong giai đoạn này số lao động tăng
cao là do người dân ở cơ sở 2 có nhu cầu cao về mua vật liệu về để xây dựng, lượng
hàng bán ra nhiều trong khi nhân lực không đủ để đáp ứng do đó công ty cần tuyển
thêm lao động để đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra thuận lợi. Ngoài ra trong giai
đoạn này công ty cũng tiến hành xây dựng nhà máy nên cần tuyển thêm lao động để bổ
sung cho nhà máy. Năm 2017 so với năm 2016 thì xét về tổng số thì có tăng nhưng
tăng ở mức thấp đó là 4 lao động với tốc độ tăng chỉ là 0,86%. Nguyên nhân là do
trong giai đoạn này công ty đã ổn định kinh doanh không có nhu cầu mở thêm nhà
máy nên nhu cầu về lao động cũng ít đi. Để hiểu rõ hơn cơ cấu về lao động của công ty
chúng ta sẽ xem xét trên các cơ sở phân loại lao động của doanh nghiệp.
Về giới tính, dựa vào số liệu của cả 3 năm thì chúng ta có thể kết luận số lượng
lao động nam luôn ở mức cao hơn so với lao động nữ, điều này khá dễ hiểu bởi vì tính
chất công việc ở cơ sở 2 của công ty là về mua bán sắt thép, tôn, và bên kỹ thuật. Còn
lao động nữ chủ yếu làm việc ở các bộ phận bán hàng, kế toán và kinh doanh. Cụ thể
như sau: Năm 2015 số lượng lao động nam là 240 người chiếm tỷ trọng 59,26%, lao
động nữ là 165 người chiếm 40,74% trong tổng số lao động của công ty. Năm 2016 số
lao động nam là 298 người chiếm 64,09%, lao động nữ là 167 người chiếm tỷ trọng
35,91%. Và trong năm 2017 thì tổng số lao động nam là 301 lao động chiếm 64,18%
và lao động nữ là 168 lao động chiếm 35,82%. Như vậy năm 2016 so với năm 2015
thì số lượng lao động nam tăng nhanh với con số là 58 người với tốc độ tăng là
24,17% và nguyên nhân thì là do nhu cầu về lao động tại cơ sở 2 và tính chất công
việc ở công ty đã dẫn đến sự gia tăng về lao động nam. Lao động nữ trong giai đoạn
này chỉ tăng nhẹ với tốc độ tăng là 1,21%. Trong giai đoạn 2016, 2017 thì số lượng lao
động xét về số lượng lao động nam và lao động nữ đều tăng nhưng với tốc độ tăng
thấp, cụ thể tốc độ tăng về lao động nam là 1,01% và lao động nữ là 0,6% nguyên
nhân là do doanh nghiệp đang trong giai đoạn ổn định tình hình kinh doanh.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 33
Theo tính chất công việc, nhìn chung những lao động trực tiếp luôn chiếm tỷ
trọng cao trong tổng số lao động so với các lao động gián tiếp vì lĩnh vực kinh doanh
của công ty cần nhiều những lao động trực tiếp. Cụ thể số lượng lao động theo tính
chất công việc qua các năm như sau: Năm 2015 lao động trực tiếp chiếm 88,64% và
lao động gián tiếp chỉ chiếm 11,36%, Năm 2016 lao động trực tiếp chiếm 89,89%, lao
động gián tiếp chỉ chiếm 10,11%. Năm 2017 lao động trực tiếp chiếm 64,18% và lao
động gián tiếp chiếm 35,92%. Nhìn chung qua 3 năm thì có chút biến động trong cơ
cấu lao động trực tiếp, cụ thể: Năm 2016 so với năm 2015 thì tỷ trọng lao động trực
tiếp tăng với tốc độ tăng là 16,43%, tốc độ tăng của lao động gián tiếp là 2,17%. Năm
2017 so với năm 2016 thì tốc độ tăng của lao động trực tiếp là chỉ 3,11%, và lao động
gián tiếp thì giảm với tốc độ giảm là 19,15%.
Theo trình độ, số lượng lao động trên đại học là không đổi qua các năm và 1 lao
động. Các lao động từ đại học và cao đẳng thì có những biến động qua các năm, năm
2016 tăng so với 2015 với tốc độ tăng là hơn 10%, nhưng đến năm 2017 thì các lao
động này lại giảm hơn 11%. Các lao động trung cấp và lao động phổ thông thì cũng có
những biến động nhưng không nhiều.
2.1.10. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015- 2017
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng tài sản và tổng nguồn vốn có sự biến đổi qua
các năm. Cụ thể: Tổng tài sản năm 2015 là 12.410.534 ngàn đồng, năm 2016 là
19.769.266 ngàn đồng và năm 2017 là 18.675.531 ngàn đồng. Như vậy năm 2016 tổng
tài sản tăng lên 7.358.732 ngàn đồng tương ứng với tốc độ tăng là 59.3% và năm 2017
giảm so với năm 2016 là 1.093.735 ngàn đồng tương ứng với tốc độ giảm là 5.5%. Để
tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự biến động đó thì chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn qua sự
ảnh hưởng của các chỉ tiêu sau đây.
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy sự ảnh hưởng của chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn
là rõ ràng nhất, chỉ tiêu này biến động liên tục qua các năm với tốc độ khác nhau. Năm
2015 giá trị của tài sản ngắn hạn là 8.152.526 ngàn đồng, năm 2016 là 15.818.450
ngàn đồng, đây là giai đoạn có sự biến động mạnh nhất, tổng giá trị tăng lên 7.665.924
ngàn đồng tương ứng với tốc đô tăng là 79.5%. Năm 2017 thì tổng giá trị tài sản ngắn
hạn giảm 979.831 ngàn đồng tương ứng với tốc độ giảm là 6.2%. Nguyên nhân xuất
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 34
phát từ những chỉ tiêu có liên quan trực tiếp, và những chỉ tiêu như tiền và tương
đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho đều có những biến động qua
từng năm, tăng nhanh vào năm 2016 và giảm nhẹ ở năm 2017. Đấy có thể do tình hình
kinh doanh của công ty không ổn định hoặc cũng có thể là do các chính sách của công
ty.
Về tài sản dài hạn, chỉ tiêu này cũng liên tục biến động qua các năm và ảnh
hưởng trực tiếp đến tổng tài sản của công ty. Năm 2015 tổng tài sản dài hạn của công
ty là 4.258.008 ngàn đồng, năm 2016 giá trị đã giảm còn 3.980.814 ngàn đồng sang
đến năm 2017 tiếp tục giảm 3.836.912 ngàn đồng. Nhìn qua thì thấy chỉ tiêu này có sự
biến động không đáng kể, nhưng khi tìm hiểu rõ hơn về các chỉ tiêu ảnh hưởng đến nó
thì sẽ nhận thấy những biến động lớn trong đó, cụ thể ở chỉ tiêu tài sản dài hạn khác và
tài sản dở dang dài hạn. Trong năm 2017 chỉ tiêu tài sản dài hạn khác không có trong
báo cáo tài chính trong khi năm 2015 và 2016 vẫn xuất hiện. Chỉ tiêu tài sản dở dang
dài hạn chỉ xuất hiện ở năm 2016 còn năm 2015 và 2017 thì hoàn toàn không. Như
vậy chỉ với một số chỉ tiêu chúng ta có thể thấy được sự ảnh hưởng của chúng lên các
chỉ tiêu khác như thế nào.
Liên quan đến sự thay đổi nguồn vốn qua các năm thì chúng ta xem xét đến hai
nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đó là Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu.
Nợ phải trả trong giai đoạn 2015 – 2017 có xu hướng giảm dần. Cụ thể, năm
2015 giá trị của các khoản nợ phải trả là 6.954.502 ngàn đồng, năm 2016 là 5.164.244
ngàn đồng và năm 2017 có giá trị là 3.579.634 ngàn đồng. Như vậy so với năm 2015
thì năm 2016 giá trị của khoản nợ phải trả giảm 1.790.528 ngàn đồng tương ứng với
tốc độ giảm là 25.7%, và năm 2017 thì chỉ tiêu này giảm đi 1.584.610 ngàn đồng
tương ứng với tốc độ giảm là 30.7% . Nhìn vào sự sụt giảm của chỉ tiêu này ta có thể
thấy doanh nghiệp đã giảm được các khoản nợ phải trả đây là một tín hiệu tốt cho
doanh nghiệp, cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động tốt việc trả nợ giúp cho uy tín
của doanh nghiệp được nâng cao hơn trong mắt nhà cung cấp tạo điều kiện cho những
lần hợp tác tiếp theo, đồng thời là căn cứ để tìm kiếm được nhà cung cấp có thể cho
doanh nghiệp nợ trong một số đơn hàng khi doanh nghiệp gặp khó khăn. Bên cạnh đó
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 35
chỉ tiêu này cho thấy doanh nghiệp vẫn đang vận dụng tốt đòn bẩy tài chính trong kinh
doanh, cho thấy chính sách kinh doanh của doanh nghiệp vẫn đang hoạt động tốt.
Về nguồn vốn chủ sỡ hữu có biến động lớn qua các năm. Cụ thể năm 2015 tổng
vốn chủ sở hữu là 5.456.533 ngàn đồng, năm 2016 có sự tăng đột biến lên đến
14.605.522 ngàn đồng, năm 2017 giá trị này tăng lên 15.095.897 ngàn đồng. Như vậy
đến năm 2016 thì tổng giá trị tăng lên 9.148.989 ngàn đồng tương ứng với tốc độ tăng
là 167% có thể trong năm 2016 công ty muốn mở rộng quy mô, đưa thêm nhiều sản
phẩm và dịch vụ đến với khách hàng hơn. Đến năm 2017 thì chỉ tiêu này chỉ tăng nhẹ
với tốc độ tăng là 3,4% có thể ở giai đoạn này công ty đang kinh doanh ổn định không
có ý định mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh.
Trên đây là những phân tích cơ bản về tình hình tài sản và nguồn vốn của công
ty qua đây chúng ta có thể thấy công ty đang có những biến động nhất định nhưng để
biết được những biến động này có ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của doanh
nghiệp hay không thì chúng ta cần phải phân tích tình hình kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp trong giai đoạn 2015 - 2017.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 36
Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2015 – 2017
(Nguồn: phòng kế toán tài chính công ty)
Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
I. TỔNG TÀI SẢN 12,410,534 100.0% 19,769,266 100.0% 18,675,531 100.0% 7,358,732 59.3% -1,093,735 -5.5%
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 8,152,526 65.7% 15,818,450 80.0% 14,838,619 79.5% 7,665,924 94.0% -979,831 -6.2%
1. Tiền và các khoản tương đương tiền 1,098,394 8.9% 845,335 4.3% 510,929 2.7% -253,059 -23.0% -334,406 -39.6%
2. Các khoản phải thu ngắn hạn 3,020,924 24.3% 9,797,565 49.6% 8,881,892 47.6% 6,776,641 224.3% -915,673 -9.3%
3. Hàng tồn kho 3,966,816 32.0% 5,112,697 25.9% 5,293,398 28.3% 1,145,881 28.9% 180,701 3.5%
4. Tài sản ngắn hạn khác 66,392 0.5% 62,853 0.3% 152,400 0.8% -3,539 -5.3% 89,547 142.5%
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 4,258,008 34.3% 3,980,814 20.1% 3,836,912 20.5% -277,194 -6.5% -143,902 -3.6%
1. Tài sản cố định 4,159,268 33.5% 3,609,177 18.3% 3,784,247 20.3% -550,091 -13.2% 175,070 4.9%
2. Tài sản dài hạn khác 98,740 0.8% 142,070 0.7% 0 0.0% 43,330 43.9% -142,070 -100.0%
3. Tài sản dở dang dài hạn 146,129 0.7% 52,665 0.3% 146,129 -93,464 -64.0%
II. TỔNG NGUỒN VỐN 12,410,535 100.0% 19,769,266 100.0% 18,675,531 100.0% 7,358,731 59.3% -1,093,735 -5.5%
A. NỢ PHẢI TRẢ 6,954,502 56.0% 5,164,244 26.1% 3,579,634 19.2% -1,790,258 -25.7% -1,584,610 -30.7%
1. Nợ ngắn hạn 6,954,502 56.0% 3,687,744 18.7% 3,579,634 19.2% -3,266,758 -47.0% -108,110 -2.9%
2. Nợ dài hạn 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 5,456,033 44.0% 14,605,022 73.9% 15,095,897 80.8% 9,148,989 167.7% 490,875 3.4%
1.Vốn chủ sở hữu 5,456,033 44.0% 14,605,022 73.9% 15,095,897 80.8% 9,148,989 167.7% 490,875 3.4%
2017/2016Chỉ tiêu
Chênh lệchNăm 2015 Năm 2016 Năm 2017
2016/2015
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 37
2.1.11. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2015- 2017.
Bảng 2.3: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh sau 3 năm
(ĐVT: Ngàn đồng)
(Nguồn: phòng kế toán tài chính công ty)
+/- % +/- %
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 27,912,242 29,069,381 28,277,305 1,157,139 4.1% -792,076 -2.7%
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 0
3. Doanh thu thuần 27,912,242 29,069,381 28,277,305 1,157,139 4.1% -792,076 -2.7%
4. Giá vốn hàng bán 24,021,838 25,804,472 25,100,311 1,782,634 7.4% -704,161 -2.7%
5. Lợi nhuận gộp 3,890,404 3,264,909 3,176,994 -625,495 -16.1% -87,915 -2.7%
6. Doanh thu hoạt động tài chính 1,138 1,287 588 149 13.1% -699 -54.3%
7. Chi phí tài chính 397,682 48,515 31,057 -349,167 -87.8% -17,458 -36.0%
8. Chi phí bán hàng 1,190,109 1,146,609 1,236,620 -43,500 -3.7% 90,011 7.9%
9. Chi phí quản lí doanh nghiệp 2,058,424 1,852,739 1,868,811 -205,685 -10.0% 16,072 0.9%
10. Lợi nhuận thuần 245,327 218,333 41,104 -26,994 -11.0% -177,229 -81.2%
11. Thu nhập khác 68,182 0 0 -68,182 -100.0% 0
12. Chi phí khác 229,029 77,706 0 -151,323 -66.1% -77,706 -100.0%
13. Lợi nhuận khác
-160,847 -77,706 0 83,141 -51.7% 77,706 -100.0%
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 84,480 140,627 41,104 56,147 66.5% -99,523 -70.8%
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 38,401 41,639 35,155 3,238 8.4% -6,484 -15.6%
16. Lợi nhuận sau Thuế TNDN 46,079 98,988 5,849 52,909 114.8% -93,139 -94.1%
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Chênh lệch
2016/2015 2017/2016
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 38
Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể thấy tình hình kinh doanh của công ty có sự
biến động qua các năm. Nhìn vào tổng lợi nhuận sau thuế TNDN thì có thể thấy có sự
biến động rất lớn qua các năm. Cụ thể lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2015 là 46.079
ngàn đồng, năm 2016 là 98.988 ngàn đồng và năm 2017 là 5.849 ngàn đồng. Như vậy
năm 2016 so với năm 2015 thì tổng lợi nhuận sau thuế tăng lên 52.909 ngàn đồng
tương ứng với tốc độ tăng lầ 114.8%, nhìn vào kết quả này thì có thể khẳng định rằng
trong năm 2016 công ty kinh doanh rất có hiệu quả minh chứng qua con số 114.8%
đây là một tín hiệu tốt mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng mong muốn đạt được.
Nhưng đến năm 2017 lợi nhuận sau thuế TNDN lại giảm đến mức đáng báo động, con
số này đã giảm 93.139 ngàn đồng với tốc độ giảm là 94.1%, sự sụt giảm đột biến như
vậy cho thấy trong năm 2017 là một năm kinh doanh không có hiệu quả của doanh
nghiệp. Để có thể lý giải cho việc tăng giảm chỉ tiêu này qua các năm chúng ta sẽ tiến
hành phân tích các chỉ tiêu có ảnh hưởng trực tiếp đến nó.
Trong giai đoạn 2015 – 2016 có thể thấy chỉ tiêu doanh thu và giá vốn có sự
tăng dần qua các năm. Chỉ tiêu có ảnh hưởng trực tiếp làm cho lợi nhuận sau thuế tăng
lên là chỉ tiêu chi phí tài chính và chỉ tiêu chi phí quản lí doanh nghiệp. Năm 2016 so
với 2015 thì chi phí tài chính giảm xuống 394.167 ngàn đồng tương ứng với tốc độ
giảm là 87.8%. Chỉ tiêu chi phí quản lí doanh nghiệp giảm 205.685 ngàn đồng tương
ứng với tốc độ giảm là 10%. Cùng với đó là chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí
khác trong hai năm cũng khá đáng kể trong năm 2015 thu nhập khác là 68.182 ngàn
đồng nhưng đến năm 2016 lại không phát sinh một khoản thu nhập khác nào. Và chi
phí khác trong năm 2016 đã giảm 151.323 ngàn đồng tương ứng với tốc độ giảm là
66.1%. Tất cả những yếu tố đó đã làm cho chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế tăng một cách
đột biến như vậy.
Trong giai đoạn 2016 – 2017, chỉ tiêu LNST giảm nhanh là do sự ảnh hưởng
của các chỉ tiêu doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác và chi phí khác. Nhìn
chung sự tác động từ các chỉ tiêu này không xuất phát từ hoạt động kinh doanh chính
của doanh nghiệp. Như vậy nhìn chung thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
vẫn ổn định, nhưng qua đây cũng có thể nhận thấy sự ảnh hưởng to lớn của các hoạt
động khác của doanh nghiệp đến LNST của doanh nghiệp.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 39
2.2. Thực trạng công tác kế toán công nợ tại công ty TNHH thương mại và
dịch vụ tổng hợp Tiến Minh
2.2.1. Thực trạng kế toán nợ phải thu khách hàng
a, Tài khoản sử dụng
Công ty sử dụng tài khoản 131 để theo dõi tình hình thanh toán giữa công ty với
khách hàng của mình trong thời gian một kỳ kế toán. Đối với lợi tài khoản này kế toán
phải theo dõi chi tiết cho từng đối tượng khách hàng. Với mỗi khách hàng công ty sẽ
mã hóa một cách ngắn gọn, giúp đưa dữ liệu vào phần mềm kế toán một cách chính
xác đúng đối tượng.
Ví dụ: Để theo dõi khách hàng là siêu thị VINCOM thì trước tiên công ty sẽ
tiến hành mã hóa cho đối tượng là siêu thị VINCO như sau. Trước tiên vào phần mềm
Misa danh mục đối tượng khách hàng thêm, trong hộp thoại thêm khách
hàng kế toán tiến hành bổ sung các thông tin của khách hàng: mã khách hàng, tên
khách hàng, địa chỉ, mã số thuế,..để theo dõi các nghiệp vụ thanh toán liên quan tới
khách hàng này của công ty.
Bảng 2.4: Một số mã khách hàng của công ty trong quý 4 năm 2017
STT MÃ TÊN KHÁCH HÀNG
1 CD SIÊU THỊ VINCOM
2 CDKKT CÔNG ĐOÀN CÁC KHU KINH KẾ TỈNH HÀ TĨNH
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
b, Chứng từ kế toán sử dụng
Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mạng tin thể hiện các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ.
- Để làm căn cứ hạch toán, công ty sử dụng các chứng từ kế toán sau đây:
+ Hóa đơn GTGT
+ Phiếu xuất kho
+ Phiếu thu
+ Giấy báo có
Các sổ sách kế toán sử dụng:
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 40
- Sổ chi tiết TK 131 - Phải thu khách hàng
- Sổ cái TK 131
c, Quy trình luân chuyển chứng từ và trình tự hạch toán
Kế toán ghi tăng các khoản phải thu khách hàng
Ngay khi nhận được yêu cầu mua hàng của khách hàng thì bộ phận bán hàng sẽ
tiến hành thông báo cho khách hàng về mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng và đặc biệt là
thông tin về giá cả. Sau khi khách hàng đồng ý mua hàng thì bộ phận bán hàng sẽ tiến
hành lập hóa đơn GTGT, hóa đơn GTGT bao gồm 3 liên (liên 1: lưu tại cuống, liên 2:
Giao cho khách hàng và liên 3 chuyển thủ kho).
Căn cứ vào liên 3 của hóa đơn GTGT, thủ kho tiến hành xuất hàng để bán. Tại bộ
phận kho sẽ lập bảng kê xuất hàng để theo dõi và đối chiếu khi cần đến. Sau khi xuất
kho và xác nhận, hóa đơn liên 3 được chuyển lên phòng kế toán để hạch toán.
Tại phòng kế toán, căn cứ vào các chứng từ như: hóa đơn GTGT tiến hành kiểm
tra một lần nữa trước khi ghi nhận nghiệp vụ đó vào phần mềm kế toán MISA. Kế toán
vào phân hệ “ bán hàng” để ghi nhận nghiệp vụ đó. Trình tự ghi nhận vào phần mềm
như sau: vào phân hệ “ bán hàng” “ thêm” khi đó hộp thoại “ chứng từ bán hàng” sẽ
mở ra, trong hộp thoại này chúng ta phải điền đầy đủ các thông tin như: chứng từ bán
hàng hóa dịch vụ trong nước, tích vào ô “ chưa thu tiền”, sau đó điền đầy đủ các thông
tin về khách hàng bằng cách chọn mã khách hàng, các thông tin về hàng hóa và ngày
chứng từ. Sau khi hoàn thành hộp thoại này, phần mềm tự động chuyển dữ liệu vào sổ
chi tiết TK 131 cho khách hàng tương ứng với mã khách hàng mà kế toán đã chọn và
lên sổ cái TK 131.
Ví dụ 1: Ngày 05/10/ 2017 công ty xuất bán chịu văn phòng phẩm cho phòng lao động
thương binh xã hội huyện Kỳ Anh với tổng giá trị là 247.000 đồng.
Sau khi nghiệp vụ trên xảy ra thì kế toán công nợ căn cứ và liên 1 của hóa đơn GTGT
( Số HĐ: 0001690), tiến hành vào phân hệ bán hàng, chọn mã đối tượng là P3 ( phòng
LĐTBH huyện), chọn “bán hàng hóa dịch vụ trong nước”, chọn mục “chưa thu tiền”,
tiếp đó thực hiện hạch toán công nợ phải thu trên phần mềm như sau:
Trư
ờng
Đa
̣i o
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 41
Nợ TK 1311: 247.000 đồng
Có TK 5111: 224.545 đồng
Có TK 3331: 22.455 đồng.
Biểu mẫu 2.1: Hóa đơn GTGT Số 0001690
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 1: Lưu
Ngày 05 tháng 10 năm 2017
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH TM & DVTH Tiến Minh
Mã số thuế: 3000407577
Địa chỉ: Đường 3/2, Tổ dân phố Hưng Hóa, Phường Sông Trí, Thị xã Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh
Điện thoại: 0393865986
Số tài khoản: 3704211000293 tại Ngân hàng NN & PTNT Kỳ Anh
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Phòng lao động thương binh xã hội Huyện
Mã số thuế: 2900417681
Địa chỉ: Huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh
Hình thức thanh toán: TM
STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tính Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
1 Văn phòng phẩm 224.545
Cộng tiền hàng 224.545
Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 22.455
Tổng cộng tiền thanh toán: 247.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm bốn mươi bảy ngàn đồng ./.
Người mua hàng Người bán hàng
Mẫu số: 01GTKT3/001
Ký hiệu: TM/15P
Số: 0001690
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 42
Ví dụ 2: Ngày 13/12/2017 Thực hiện dịch vụ phô tô và bán văn phòng phẩm
cho khách hàng là công đoàn các khu kinh tế Hà Tĩnh với tổng giá trị là 336.000 đồng.
Kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT ( Số HĐ: 0001730) liên 1 để làm căn cứ
nhập liệu vào phần mềm. Kế toán vào phần hành bán hàng, chọn bán “hàng hóa dịch
vụ trong nước”, chọn “chưa thu tiền”, tiếp theo lựa chọn khách hàng bằng cách nhập
mã khách hàng CDKKT (Công đoàn các khu kinh tế Hà Tĩnh), cuối cùng thực hiện
hạch toán kế toán vào phần mềm như sau:
Nợ TK 1311: 336.000 đồng
Có TK 5112: 305.455 đồng
Có TK 3331: 30.545 đồng.
Ví dụ 3: Ngày 15 tháng 12 năm 2017 công ty TNHH thương mại và dịch vụ
tổng hợp Tiến Minh thực hiện cung cấp dịch vụ sửa chữa cho công ty TNHH công
nghệ kỹ thuật Chuyền Điểm với giá trị của dịch vụ là 2.920.000 đồng.
Sau khi hoạt động cung cấp dịch vụ giữa hai bên diễn ra, kế toán căn cứ vào
hóa đơn GTGT liên 1( Số HĐ: 0001719), kế toán tiến hành vào phân hệ “Bán hàng”,
chọn bán hàng hóa dịch vụ trong nước, chọn “ chưa thu tiền”, chọn khách hàng là
Công ty TNHH công nghệ kỹ thuật Chuyền Điểm, điền đầy đủ các thông tin về dịch
vụ đã cung cấp cúng như đơn giá của chúng. Sau khi điền đầy đủ các thông tin cần
thiết, phần mềm sẽ tự cập nhật lên sổ chi tiết TK 131- chi tiết cho công ty Chuyền
Điểm, và lên sổ cái TK 131. Quá trình ghi nhận nghiệp vụ trên có thể khái quát qua
định khoản sau:
Nợ TK 131: 2.920.000 đồng
Có TK 5112: 2.655.000 đồng
Có TK 3331: 265.500 đồngTrư
ờng
Đa
̣i o
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 43
Biểu mẫu 2.2: Hóa đơn GTGT số 0001730
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG TĂNG
Liên 1: Lưu
Ngày 13 tháng 12 năm 2017
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH TM & DVTH Tiến Minh
Mã số thuế: 3000407577
Địa chỉ: Đường 3/2, Tổ dân phố Hưng Hóa, Phường Sông Trí, Thị xã Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh
Điện thoại: 0393865986
Số tài khoản: 3704211000293 tại Ngân hàng NN & PTNT Kỳ Anh
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công đoàn các khu kinh tế Hà Tĩnh
Mã số thuế: 3000595770
Địa chỉ: Huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh
Hình thức thanh toán: TM
STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tính Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
1 Văn phòng phẩm 305.455
Cộng tiền hàng 305.455
Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 30.545
Tổng cộng tiền thanh toán: 336.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba trăm ba mươi sáu ngàn đồng ./.
Người mua hàng Người bán hàng
Mẫu số: 01GTKT3/001
Ký hiệu: TM/15P
Số: 0001730
Biểu mẫu 2.3: Hóa đơn GTGT số 0001719
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 44
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 1: Lưu
Ngày 15 tháng 12 năm 2017
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty TNHH công nghệ kỹ thuật Chuyền Điểm
Mã số thuế: 0311956831
Địa chỉ: 299F12 đường khu nhà ở sông cuống, phường An Phú, Quận 2, Tp HCM
Hình thức thanh toán: TM
STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tính Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
1 Sữa chữa, thay thế thiết bị
máy tính máy in
2.655.000
Cộng tiền hàng 2.655.000
Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 265.500
Tổng cộng tiền thanh toán: 2.920.500
Số tiền viết bằng chữ: Hai triệu chín trăm hai mươi nghìn năm trăm đồng ./.
Người mua hàng Người bán hàng
Mẫu số:
01GTKT3/001
Ký hiệu: TM/15P
Số: 0001719
Chứng từ, sổ sách cho ví dụ 1:
Biểu mẫu 2.4: Sổ chi tiết công nợ phải thu Khách hàng P3
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 45
Chứng từ cho ví dụ 2:
Biểu mấu 2.5: Chi tiết công nợ phải thu khách hàng CDKKT
CHI TIẾT CÔNG NỢ PHẢI THU
Quý IV năm 2017
Chi nhánh: COSO1
Mã khách hàng: P3 Tên khách hàng: Phòng LDTBXH huyện
Tài khoản: 131 - Phải t...nghiệp. Nhưng khi nhìn vào bảng sổ
liệu, ta thấy số vòng quay giảm dần qua các năm. Điều này cho thấy đây là một tín
hiệu xấu đối với doanh nghiệp. Việc giảm số vòng quay qua các năm cho thấy khả
năng thu hồi các khoản phải thu của doanh nghiệp ngày càng chậm. Nhân tố tác động
chủ yếu làm ảnh hưởng đến hệ số này là các khoản phải thu bình quân. Các khoản phải
thu bình quân tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2016 tăng so với năm 2015 là
2.608.328 ngàn đồng và năm 2017 so với năm 2016 là 2.929.760 ngàn đồng. Như vậy
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 69
việc các khoản phải thu bình quân tăng lên qua các năm đã làm ảnh hưởng đến vòng
quay các khoản phải thu dẫn đến những ảnh hưởng xấu đối với doanh nghiệp. Do đó
doanh nghiệp cần phải có các chính sách thu hồi nợ một cách có hiệu quả và nhanh
nhất.
2.3.2.3. Kỳ thu tiền bình quân
Bảng 2.9 : Kỳ thu tiền bình quân
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm2015
Năm
2016
Năm
2017
Chênh lệch
2016/2015 2017/2016
1
Số vòng quay
các khoản phải
thu (1) Vòng 7 5 3 -3 -2
2
Kỳ thu tiền bình
quân (360/(1)) Ngày 49.023 79.373 118.895 30.351 39.522
(Nguồn phòng kế toán tài chính và tính toán của tác giả)
Kỳ thu tiền bình quân ở năm 2015 là 49 ngày, điều này cho biết bình quân công
ty mất 49 ngày để thu hồi các khoản phải thu.
Kỳ thu tiền bình quân ở năm 2016 là 79 ngày, điều này cho biết bình quân công
ty mất 79 ngày để thu hồi các khoản phải thu.
Kỳ thu tiền bình quân ở năm 2017 là 118 ngày, điều này cho biết bình quân
công ty mất 118 ngày để thu hồi các khoản phải thu.
Như vậy nhìn vào bảng số liệu trên có thể thấy kỳ thu tiền bình quân ngày càng
tăng, như vậy đây là một tín hiệu không tốt đối với doanh nghiệp. Công ty đang ngày
càng mất nhiều thời gian hơn để có thể thu hồi các khoản phải thu. Cho thấy số vốn
của công ty đang bị chiếm dụng ngày một nhiều hơn. Năm 2016 so với năm 2015 thì
kỳ thu tiền bình quân đã tăng lên 30 ngày. Năm 2017 thì kỳ thu tiền bình quân đã tăng
lên thành 39 ngày.
Kỳ thu tiền bình quân tăng lên chứng tỏ công ty chưa có chính sách tín dụng
chặt chẽ, các tiêu chuẩn tín dụng chưa tốt, các khách hàng khó khăn về mặt tài chính
nên công ty chưa có đủ điều kiện để thu hồi nợ. Mặc dù kỳ thu tiền bình quân tăng lên
là một điều chưa tốt, nhưng công ty cũng không thể bán hàng mà không cho khách
hàng nợ. Do vậy, khi quyết định cho khách hàng nợ công ty nên xem xét hạn mức tín
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 70
dụng của khách hàng mà công ty có thể cho nợ cũng như tìm hiểu kỹ tình hình tài
chính của khách hàng để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, ảnh hưởng đến vốn lưu
động cho sản xuất kinh doanh, từ đó giảm được kỳ thu tiền bình quân, tăng hoạt động
sản xuất kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận.
2.3.2.4. Hệ số vòng quay các khoản phải trả
Hệ số vòng các khoản phải trả trong năm được tính bằng các lấy tổng giá vốn
hàng bán và lượng tăng hàng tồn kho trong năm mà chia cho các khoản phải thu bình
quân trong năm đó.
Số vòng luân chuyển các khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của
donah nghiệp đối với nhà cung cấp.
Bảng 2.10 :Số vòng luân chuyển các khoản phải trả
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch2016/2015 2017/2016
1
Các khoản phải
trả bình quân (1)
Ngàn
đồng 6.648.237 6.059.372 4.043.680 -588.865
-
2.015.692
2
Giá vốn hàng
bán + lượng
tăng(giảm) hàng
tồn kho (2)
Ngàn
đồng 23.782.730 26.950.353 25.558.047 3.167.623
-
1.392.306
3
Hệ số vòng quay
các khoản phải
trả (3=2/1) vòng 3,58 4,45 6,32 0,87 1,87
(Nguồn phòng kế toán tài chính và tính toán của tác giả)
Hệ số vòng quay các khoản phải trả tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2015
quay được 3.58 lần, năm 2016 quay được 4,45 lần, năm 2017 quay được 6,32 lần. Như
vậy có thể thấy khả năng doanh nghiệp chiếm dụng vốn của nhà cung cấp đang tăng
dần nhưng so với hệ số vòng quay các khoản phải thu thì vẫn thấp hơn. Như vậy công
ty đang đi chiếm dụng vốn nhiều hơn nhưng so với việc bị chiếm dụng vốn thì vẫn cao
hơn. Năm 2016 so với năm 2015 thì đã quay thêm được 0,87 vòng. Năm 2017 so với
năm 2015 quay thêm được 1,87 vòng. Như vậy nếu duy trì tốc độ như thế này thì có
thể trong tương lai công ty sẽ chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng vốn.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 71
2.3.2.5. Thời gian quay vòng các khoản phải trả
Thời gian quay vòng các khoản phải trả trong năm được tính bằng các lấy số ngày
trong năm (360 ngày) chia cho số vòng quay các khoản phải trả. Ta có bảng số liệu sau
đây:
Bảng 2.11: Thời gian quay vòng các khoản phải trả
STT Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2015 Năm 2016
Năm
2017
Chênh lệch
2016/2015 2017/2016
1
Số vòng quay
các khoản phải
trả (1) Vòng 3,58 4,45 6,32 0,87 1,87
2
Thời gian quay
vòng các khoản
phải trả
( 360/(1)) Ngày 100,6346 80,9405 56,9576 -19,6941 -23,9829
(Nguồn phòng kế toán tài chính và tính toán của tác giả)
Tại năm 2015 thời gian quay vòng các khoản phải trả là 100 ngày, cho biết
trung bình công ty cần 100 ngày để trả tiền cho nhà cung cấp. Năm 2016 thời gian
quay vòng các khoản phải trả là 80 ngày và đến năm 2017 là 56 ngày. Như vậy công ty
đang chiếm dụng vốn ít hơn. Cụ thể năm 2016 so với năm 2015 chiếm dụng vốn ít hơn
19 ngày và năm 2017 chiếm dụng vốn ít hơn 23 ngày so với năm 2016.
2.3.2.6. Hệ số tài trợ vốn và hệ số nợ
Hệ số nợ trong năm được tính bằng cách lấy nợ phải trả chia cho tổng tài sản và
hệ số tự tài trợ vốn được tính bằng cách lấy nguồn vốn chủ sở hữu chia cho tổng tài
sản trong năm đó. Ta có bảng số liệu sau đây:
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 72
Bảng 2.12: Hệ số nợ và hệ số tài trợ vốn
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Chênh lệch
2016/2015 2017/2016
1
Nợ phải trả
(1)
Ngàn
đồng 6.954.502 5.164.244 3.579.634
-
1.790.258
-
1.584.610
2
nguồn vốn
CSH (2)
Ngàn
đồng 5.456.033 14.605.022 15.095.897 9.148.989 490.875
3
Tổng tài sản
(3)
Ngàn
đồng 12.410.534 19.769.266 18.675.531 7.358.732
-
1.093.735
4
Hệ số nợ
(1/3) Lần 0,56 0,26 0,19 -0,30 -0,07
5
Hệ số tự tài
trợ vốn (2/3) Lần 0,44 0,74 0,81 0,30 0,07
(Nguồn phòng kế toán tài chính và tính toán của tác giả)
Tỷ số nợ phải trả trên tổng tài sản của công ty được dùng để đo lường mức độ
sử dụng nợ của công ty để đầu tư cho tài sản. Tỷ lệ này cho biết bao nhiêu phần trăm
tài sản là từ đi vay qua đây cho biết khả năng tự chủ tài chính của công ty như thế nào.
Năm 2015 hệ số nợ là 0,56 lần, điều này cho biết trong một đồng tài sản có 0,56
đồng nợ phải trả. Năm 2016 hệ số nợ là 0,26 lần cho biết trong một đồng tài sản có
0,26 đồng nợ phải trả. Năm 2017 hệ số nợ là 0,19 lần cho biết trong một đồng tài sản
có 0,19 đồng nợ phải trả. Hệ số nợ ngày càng giảm qua các năm cho thấy khả năng tự
chủ về tài chính của công ty đang tăng lên điều này cho thấy công ty có khả năng tự
chủ về tài chính rất tốt, ít bị phụ thuộc vào bên ngoài.
Hệ số tự tài trợ vốn của công ty có xu hướng tăng dần qua các năm điều này
cho thấy đây là một tín hiệu tốt cho doanh nghiệp, cho thấy doanh nghiệp có khả năng
tự chủ về tài chính cao giúp doanh nghiệp tránh bị lệ thuộc vào bên ngoài.
2.3.3. Phân tích khả năng thanh toán của công ty qua 3 năm 2015 - 2017
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là chỉ tiêu biểu hiện rõ nhất khả năng trả
nợ của doanh nghiệp. Nó thể hiện được quy mô của tài sản có thể dùng để trang trả nợ
của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của một doanh nghiệp được đánh giá là tốt nếu
như doanh nghiệp có thể thanh toán các khoản nợ một cách đầy đủ và đúng hạn. Để
đánh giá được tình hình thanh toán của công ty chúng ta có thể sử dụng các hệ số sau:
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 73
Hệ số thanh toán hiện hành, hệ số thanh toán nhanh và hệ số khả năng thanh toán
nhanh.
Bảng 2.13 : Hệ số về khả năng thanh toán của công ty
Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2015 Năm 2016 Năm 2017
Chênh lệch
2016/2015 2017/2016
1 TSNH (1)
Ngàn
đồng 8.152.526 15.818.450 14.838.619 7.665.924 -979.831
2 NNH (2)
Ngàn
đồng 6.954.502 3.687.744 3.579.634
-
3.266.758 -108.110
3 HTK (3)
Ngàn
đồng 3.966.816 5.112.697 5.293.398 1.145.881 180.701
4
Tiền và tương
đương tiền (4)
Ngàn
đồng 1.098.394 845.335 510.929 -253.059 -334.406
5
Hệ số thanh
toán hiện hành
(= 1/2) Lần 1,17 4,29 4,15 3,12 -0,14
6
Hệ số thanh
toán nhanh (=
(1-3)/2) Lần 0,60 2,90 2,67 2,30 -0,24
7
Khả năng
thanh toán tức
thời (=4/2) Lần 0,16 0,23 0,14 0,07 -0,09
(Nguồn phòng kế toán tài chính và tính toán của tác giả)
Hệ số thanh toán hiện hành được tính dựa trên số liệu kế toán bằng cách lấy
tài sản ngắn hạn chia cho nợ ngắn hạn. Dựa vào bảng số liệu ta có thể thấy khả năng
thanh toán của công ty cũng có những biến động nhưng nó lớn hơn 1 và ở mức cao, do
đó cho thấy công ty có khả năng thanh toán nợ khá tốt và chứng tỏ rằng một bộ phận
tài sản của công ty được đầu tư từ nguồn vốn ổn định là nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu.
Năm 2015 hệ số thanh toán hiện hành của công ty là 1,17 lần, cho biết cứ một
đồng nợ thì được đảm bảo bởi 1,17 đồng tài sản. Năm 2016 hệ số này là 4,29 lần cho
biết cứ 1 đồng nợ thì được đảm bảo bởi 4,29 đồng tài sản và năm 2017 hệ số là 4,15
lần cho biết cứ 1 đồng nự thì được đảm bảo bởi 4,15 đồng tài sản. Như vậy từ năm
2016 trở đi thì tài sản mà công ty đảm bảo cho các khoản nợ khá cao, cho thấy khả
năng thanh toán của doanh nghiệp rất tốt. Rõ nhất là năm 2016 hệ số này đã tăng 2,3
lần so với năm 2015, kết quả này giúp cho doanh nghiệp đảm bảo được uy tín cũng
như tránh bị động khi có những khoản nợ đến hạn.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 74
Khi xác định hế số thanh toán hiện hành chúng ta đã tính cả giá trị hàng tồn
kho trong tài sản ngắn hạn đảm bảo cho nợ ngắn hạn.Tuy nhiên, trên thực tế hàng tồn
kho kém thanh khoản hơn vì phải mất thời gian và chi phí tiêu thụ mới có thể chuyển
thành tiền. Để tránh nhược điểm này, hệ số thanh toán nhanh nên được sử dụng.
Hệ số thanh toán nhanh của công ty được tính toán dựa vào thông tin trên bảng
cân đối kế toán nhưng không tính giá trị của hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn
khác (nếu chiếm tỉ trọng lớn) vào trong giá trị tài sản ngắn hạn khi tính toán.
Nhìn vào bảng số liệu thì hệ số thanh toán nhanh của công ty có những biến động
qua 3 năm. Năm 2015 hệ số này nhỏ hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán của công ty
trong giai đoạn này chưa tốt. Nhưng đến 2 năm tiếp theo hệ số này đều lớn hơn 1 điều
này cho thấy rằng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng ngay của công ty đủ để thanh toán
các khoản ngắn hạn nếu như chủ nợ đòi tiền cùng một lúc.
Năm 2015 hệ số thanh toán nhanh của công ty là 0,6 lần cho biết cứ 1 đồng nợ
ngắn hạn sẽ có 0,6 đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng ngay để thanh toán. Năm
2016 hệ số này là 2,9 lần cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 2,9 đồng tài sản ngắn
hạn có thể sử dụng ngay để thanh toán. Năm 2017 hệ số này là 2,67 lần cho biết cứ 1
đồng nợ ngắn hạn sẽ được thanh toán ngay bởi 2,67 đồng tài sản ngắn hạn. Hệ số này
tăng dần qua các năm cũng không hẳn là điều tốt vì nó thể hiện rằng công ty đã sử
dụng tài sản không có hiệu quả.
Khả năng thanh toán tức thời trong một doanh nghiệp sẽ được tính bằng tỷ
số giữa giá trị của các khoản tiền và tương đương tiền so với tổng nợ ngắn hạn của
công ty.
Khác với khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán tức thời xem xét
liệu trong doanh nghiệp số tiền và tương đương tiền mà doanh nghiệp có, có đủ để
thanh toán tức thì cho các khoản nợ đã đến hạn.
Nhìn vào bảng số liệu thì khả năng thanh toán tức thời của công ty có những
biến động nhất định. Năm 2015 khả năng thanh toán tức thời của công ty là 0,16 lần
cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo thanh toán ngay bằng 0,16 lần tiền và
các khoản tương đương tiền. Năm 2016 hệ số này là 0,23 lần cho thấy cứ 1 đồng nợ
ngắn hạn sẽ được đảm bảo thanh toán ngay bởi 0,23 đồng tiền và các khoản tương
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 75
đương tiền. Năm 2017 hệ số này là 0,14 lần cho biết sẽ có 0,14 đồng tiền và tương
đương tiền được thanh toán ngay cho 1 đồng nợ ngắn hạn.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP TIẾN MINH
3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán công nợ tại công ty TNHH thương
mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh.
TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh là một công ty thương mại
dịch vụ có quy mô lớn tại địa bàn, có nhiều khách hàng cũng như nhiều nhà cung cấp
phân phối cho công ty. Vì vậy trong thời gian dài để có thể đứng vững và mở rộng thị
trường cũng như uy tín của công ty đó là cả một sự nỗ lực của hệ thống quản lí cho
đến nhân viên của công ty. Bằng các chính sách và chiến lược mà công ty đề ra đã
giúp cho doanh nghiệp có chỗ đứng trên thị trường, đặc biệt đó là các chính sách và
công tác kế toán công nợ của công ty.
Sau một khoảng thời gian thực tập và tìm hiểu về công ty TNHH thương mại và
dịch vụ tổng hợp Tiến Minh, tôi xin có một số ý kiến nhận xét về ưu, nhược điểm và
công tác kế toán công nợ tại đơn vị:
3.1.1. Ưu điểm
3.1.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán
- Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức
năng . Kế toán trưởng chịu trách nhiệm điều hành, kiểm soát mọi phần hành kế toán.
Mỗi phần hành thực hiện những chức năng riêng biệt, có sự trao đổi qua lại với nhau,
các kế toán viên tham mưu cho kế toán trưởng trong các trường hơp cụ thể có liên
quan đến phần hành của mình. Mỗi kế toán viên được phân công công việc hợp lí, phù
hợp với trình độ và năng lực chuyên môn.
- Công ty sử dụng hệ thống chứng từ, sổ sách tương đối đầy đủ theo chế
độ kế toán của Nhà nước. Tài khoản kế toán được mở chi tiết cho nhiều đối tượng
khác nhau, kịp thời thông qua phần mềm kế toán Misa giúp cho các nghiệp vụ được
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 76
lưu trữ đầy đủ và hạch toán dễ dàng, chính xác hơn. Trình tự luân chuyển chứng từ
chặt chẽ, hợp lí, linh hoạt, đảm bảo thực hiện đúng các thủ tục trong kiểm soát Công ty
nội bộ, tránh tình trạng biển thủ công quỹ.
- Các kế toán viên trong công ty có năng lực chuyên môn từ Cao đẳng trở lên,
bên cạnh những kế toán có kinh nghiệm thì công ty luôn tạo cơ hội cho những nhân
viên kế toán là các bạn sinh viên vừa ra trường có cơ hội làm việc, học hỏi và tích lũy
kinh nghiệm.
- Việc sử dụng hình thức kế toán Nhật kí chung đã giúp kế toán giảm được
khối lượng lớn công việc, phù hợp với thông tư 200 của Bộ tài chính.
3.1.1.2. Về công tác tổ chức kế toán công nợ
- Công ty sử dung hệ thống tài khoản theo quy định của bộ tài chính về tài
khoản ghi nhận công nợ, kế toán ghi nhận khoản phải thu, phải trả chi tiết cho từng đối
tượng. Điều này giúp cho công ty phản ánh kịp thời chính xác đúng đối tượng cho
từng đối tượng công nợ, từ đó theo dõi chi tiết cho các khoản nợ và thời hạn thanh
toán đúng hạn.
- Biên bản đối chiếu công nợ được thực hiện định kỳ giữa công ty với khách
hàng, nhà cung cấp, đảm bảo chính xác giữa sổ sách hai bên, tránh tình trạng sai sót
trong quá trình ghi chép giữa hai bên ảnh hưởng đến quá trình thu hồi công nợ và thời
han thanh toán giữa hai bên.
- Ghi chép đầy đủ, chi tiết cho từng đối tượng khách hàng về thời hạn nợ của
từng lần nợ từ khách hàng, từ đó thống kê được hạn nợ chưa đến hạn cũng như quá
hạn của từng lần nợ chi tiết cho từng khách hàng.
- Bằng việc sử dụng hệ thống kế toán máy với sự hỗ trợ của phần mềm kế
toán Misa giúp cho công việc của kế toán được thực hiện một cách nhanh chóng, tiết
kiệm thời gian và công sức cho nhân viên. Bên cạnh đó việc làm việc trên phần mềm
kế toán giúp cho việc đối chiếu chứng từ và công tác kiểm tra được diễn ra nhanh
chóng và chính xác hơn.
- Quy trình luân chuyển chứng từ của công ty được tổ chức một cách khoa học
giúp cho việc tập hợp được thuận lợi và dễ dàng hơn.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 77
3.1.2. Nhược điểm
Công tác tổ chức bộ máy kế toán không phải là một công việc dễ dàng, sẽ có ưu
điểm và cũng có những mặt hạn chế của nó, qua tìm hiểu về công tác kế toán tại công
ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh tôi đã nhận thấy một số hạn chế
sau đây:
- Việc mã hóa chi tiết cho từng đối tượng khách hàng và nhà cung cấp chưa
được mã hóa một cách chi tiết, dễ gây nhầm lẫn trong trường hợp khách hàng và nhà
cung cấp có tên giống nhau. Việc nhầm lẫn giữa khách hàng và và cung cấp hay giữa
khách hàng với nhau sẽ dẫn đến những hậu quả lớn dẫn đến sai lệch về công nợ của
công ty.
- Công ty không có trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi, nếu có các
khoản nợ không đòi được hay là các khoản nợ xấu thì sẽ gây ra những tổn thất cho
công ty.
- Tình hình thu hồi nợ của công ty khá chậm, khoản phải thu khách hàng lại
lớn hơn khoản phải trả cho người bán, như vậy công ty cho nợ rất nhiều, và chưa có
công tác thu hồi nợ một cách có hiệu quả.
- Công tác thu hồi nợ của công ty diễn ra còn rất chậm, chưa có các chính
sách rõ ràng trong công tác thu hồi nợ.
- Việc lựa chọn nhà cung cấp chưa được cân nhắc một cách hiệu quả vì chưa
có chính sách so sánh từng nhà cung cấp với nhau
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán công nợ và tình
hình thanh toán công nợ tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến
Minh.
Dựa trên những phân tích về ưu, nhược điểm của công ty tôi xin đề xuất một số
giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kê toán công nợ tại công ty TNHH thương mại và
dịch vụ tổng hợp Tiến Minh như sau:
3.2.1. Đối với các khoản phải thu
- Trước tiên, công ty nên lập mã khách hàng một cách chi tiết, dễ phân biệt, dễ
liên tưởng để tránh tình tràng nhầm lẫn giữa khách hàng này với khách hàng khác, hay
giữa khách hàng với nhà cung cấp. Ví dụ như là khách hàng thì nên mã hóa bắt đầu là
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 78
“ KH” để phân biệt đó chính là khách hàng với nhà cung cấp thì nên mã hóa bắt đầu
bằng “ NCC”.
- Tiến hành phân loại từng khách hàng nợ. Tùy vào từng khách hàng mà công ty
nên tiến hành lập kế hoạch thu hồi nợ một cách hợp lí. Từ đó công ty có thể tiến hành
theo dõi một cách chi tiết hợp lí hoàn thành công việc thu hồi nợ một cách có kế hoạch
hơn. Từ đó tránh các tình trạng không thu hồi vốn kịp thời dẫn đến thiếu vốn cho các
hoạt động kinh doanh của công ty.
- Các chính sách tín dụng của công ty khi đưa ra cần có sự hợp lí, nghiên cứu
cẩn trọng. Các tiêu chuẩn về tín dụng không được quá cao hay quá thấp. Nếu chính
sách tín dụng quá cao dễ dẫn đến mất các khách hàng tiềm năng thậm chí là cả những
khách hàng thường xuyên của công ty dẫn đến doanh thu sẽ sụt giảm. Nếu chính sách
tín dụng quá thấp có thể sẽ tăng doanh thu bán hàng nhưng doanh nghiệp sẽ rơi vào
tình trạng thiếu vốn để tiếp tục kinh doanh, gia tăng các khoản nợ phải thu, và các hoạt
động để thu hồi nợ sẽ rất mất thời gian và tốn kém nhân lực.
- Qua tìm hiểu thì hiện tại công ty chưa thực hiện các chính sách về chiết khấu
khi mua hàng cho khách hàng thiết nghĩ ban giám đốc nên đưa chính sách này áp dụng
cho công ty. Khi thực hiện các chính sách về chiết khấu sẽ góp phần thu hút khách
hàng cho công ty. Bên cạnh đó việc đề ra các chính sách này phải hơp lí, phù hợp với
tình hình tài chính của doanh nghiệp tránh các thiệt hại về kinh tế.
- Công ty nên đề ra các chính sách khuyến khích khách hàng ứng trước cho
doanh nghiệp một phần giá trị tiền hàng để đặt cọc nhằm hạn chế các khoản phải thu
và tăng lượng tiền mặt có tại doanh nghiệp.
- Đưa ra các chính sách khuyến khích khách hàng thanh toán trước hạn, việc
khách hàng thanh toán trước hạn giúp cho công ty gia tăng tốc độ thu hồi tiền hàng
trong thời hạn thanh toán. Khi đưa ra các chính sách khuyến khích này cần xem xét kỹ
về mối quan hệ giữa lợi ích mà doanh nghiệp thu được và chi phí mà công ty bỏ ra cho
các khách hàng khi khách hàng chấp nhận các chính sách này của công ty.
- Công ty cần tích cực trong công tác thu hồi nợ, cần thực hiện phối hợp nhiều
hình thức thu hồi nợ trên mọi hình thức từ trực tiếp đến gián tiếp: giửi mail, gọi điện,
găp mặt trực tiếp, ..
Trư
ờng
Đa
̣i o
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 79
- Thực hiện các chính sách thương mại phù hợp cho từng đối tượng khách
hàng khác nhau:
+ Đối với những khách hàng đã có mối quan hệ kinh doanh lâu dài, có uy tín thì
doanh nghiệp nên thực hiện bán hàng theo hình thức ghi sổ. Đây là hình thức mà các
bên không cần kí kết hợp đồng bằng văn bản mà người bán chỉ cần ghi sổ và người
mua kí kết vào đó. Đôi với việc sử dụng hình thức này với những khách hàng lâu năm
sẽ có tác dụng làm gắn kết thêm mối quan hệ làm ăn giữa hai công ty và tạo sự thoải
mái, gắn kết thêm mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa hai bên.
+ Đối với những khách hàng tiềm năng, các giá trị hợp đồng nhỏ, thì công ty có
thể kí kết hợp đồng mà không cần bảo lãnh của ngân hàng cũng như không cần thế
chấp. Từ đó giản lược các thủ tục phức tạp, thu hút các khách hàng tiền năng đến với
doanh nghiệp, thực hiện tốt chính sách mở rộng thi trường, phát triển công ty.
- Đối với các khoản nợ dài hạn, công ty có thể áp dụng quy trình gồm các giải
pháp đề thu hồi nợ như sau:
+ Giửi biên bản xác nhận công nợ tới khách hàng, thông báo, nhắc nhở về trình
trạng chưa thanh toán nợ đúng hạn cho công ty.
+ Liên hệ điện thoại trực tiếp để hối thúc khách hàng trả nợ hoặc cử người đến
tại đơn vị khách hàng để vận động trả nợ, đồng thời giải quyết một số vấn đề khó khăn
trong công nợ của khách hàng, hạn chế tình trạng nợ chồng nợ, nợ quá hạn cao và
khách hàng mất khả năng thanh toán cho công ty.
+ Có thể thuê một đại diện đòi nợ thay cho công ty.
+ Tiến hành các thủ tục pháp lí
Đồng thời, đối với những khách hàng không trả nợ đúng hạn, công ty cũng
ngừng cấp tín dụng cho đến khi họ thanh toán xong nợ cũ. Tuy nhiên, trước khi tiến
hành các thủ tục đòi nợ thì cần xem xét về giá trị các khoản nợ có giá trị bao nhiêu và
thời hạn thanh toán quá hạn là là bao nhiêu để có các biện pháp đòi nợ cho phù hợp
nhằm duy trì mối quan hệ của công ty với khách hàng, đồng thời có kế hoạch để hạn
chế tốn kém chi phí trong công tác thu hồi nợ.
3.3.2. Đối với các khoản phải trả
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 80
Các khoản phải trả có một tầm quan trọng rất lớn đối với doanh nghiêp. Nó
phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, đảm bảo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp đồng thời thanh toán các khoản nợ để đảm bảo uy tín trong kinh doanh.
- Đối với những khoản nợ phải trả người bán thì công ty cũng nên phân loại
một cách chi tiết theo từng đối tượng nhà cung cấp và theo thời hạn thanh toán các
khoản nợ. Để từ đó biết được khoản nợ nào cần phải thanh toán trước khoản nào thanh
toán sau để đảm bảo uy tín của doanh nghiệp.
- Để tạo lòng tin với nhà cung cấp thì công ty nên có một khoản ứng trước
cho từng lô hàng.
- Công ty cần phải tìm hiểu các chính sách từ nhiều nhà cung cấp khác nhau
để chọn cho mình một nhà cung cấp phù hợp có những chính sách ưu đãi tốt nhằm thu
thêm lợi ích cho công ty mình.
- Có các công tác sử dụng tối đa nguồn vốn hiện có của công ty, hạn chế các
khoản nợ ngắn hạn có thời hạn thanh toán nhanh vì rất khó khăn cho tình hình tài
chính của công ty và ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.
- Công ty cần tìm hiểu một cách cụ thể về chính sách chiết khấu của nhà cung
cấp để quyết định thanh toán trước hạn hay không. Đồng thời so sánh lợi ích thu về và
chi phí cơ hội bị bỏ qua khi đồng ý để được hưởng chiết khấu
- Trong một số trường hợp nhất định, dựa vào hợp đồng cũng như chính sách
khi công ty mua hàng với các nhà cung cấp để quyết định nên thanh toán đúng hạn hay
là lựa chọn thanh toán chậm, mặc dù việc thanh toán chậm các khoản nợ sẽ phải chịu
một khoản chi phí phạt nhất định và có thể ảnh hưởng đến uy tín của công ty. Tuy
nhiên, trong một số trường hợp công ty đang cần vốn đầu tư, hay mở rộng kinh doanh
là cần thiết nhất lúc đó công ty có thể tìm hiểu về chi phí lãi vay so với lợi ích của việc
mở rộng kinh doanh để có thể đưa ra quyết định phù hợp.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 81
PHẦN III: KẾT LUẬN
1. Kết luận
Hiện nay, dù là doanh nghiệp sản xuất hay là doanh nghiệp thương mại thì vấn
đề công nợ vẫn là một vấn đề nhận được sự quan tâm từ Lãnh đạo công ty đến bộ phận
phòng kế toán tài chính. Thực hiện tốt công tác kế toán công nợ sẽ giúp doanh nghiệp
thu hút khách hàng mở rộng kinh doanh, đồng thời có thể tận dụng tốt đòn bẩy tài
chính góp phần tăng thêm lợi ích cho doanh nghiệp. Tổ chức công tác kế toán công nợ
để cho doanh nghiệp vừa thu hút khách hàng vừa không để bị chiếm dụng vốn thì đó là
cả một quá trình lâu dài và không dễ để thực hiện.
Trong suốt thời gian thực tập tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng
hợp Tiến Minh, cùng với sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn
và các anh chị tại công ty, tôi đã học hỏi được rất nhiều về công tác kế toán công nợ
cũng như công tác quản lí công nợ, về công việc kế toán nói chung và kế toán công nợ
nói riêng. Mục đích nghiên cứu đề tài kế toán công nợ và phân tích tình hình kế toán
công nợ về cơ bản đã nghiên cứu và hoàn thành được một số vấn đề sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán công nợ tại doanh
nghiệp.
- Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán công nợ tại công ty Cổ phần Liên
Minh. Từ đó có cái nhìn tổng quát về kế toán công nợ tại công ty, đồng thời phân tích
một số chỉ tiêu về tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty.
- Đưa ra được một số đánh giá về những ưu, nhược điểm của công tác kế toán
các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả.
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán
công nợ.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 82
2. Hạn chế của đề tài
Mặc dù nhận được sự hướng dẫn của các giảng viên cũng như sự giúp đỡ từ
phía công ty thực tập, tuy nhiên không thể không có những thiếu sót, xuất phát từ
những nguyên nhân chủ quan và khách quan sau:
- Bài nghiên cứu chỉ dựa vào thực tế quan sát được, tự học hỏi và thu thập số
liệu từ phòng kế toán cung cấp, không có cơ hội để phỏng vấn các nhân viên kế toán
nên vẫn chưa thể trình bày đầy đủ, rõ ràng.
- Do bí mật về số liệu khách hàng, nhà cung cấp nên các số liệu được cung cấp
không được đầy đủ.
- Đề tài chỉ mới chọn được một số nghiệp vụ để đưa ra ví dụ minh họa nên
chưa thể khái quát được hết đặc điểm các khoản nợ phải thu và phải trả tại công ty.
- Điều kiện hạn chế về thời gian, kinh nghiệm bản thân và kỹ năng nghề
nghiệp, cách thức tiếp cận với công việc nên các giải pháp trong đề tài nghiên cứu chỉ
là một số đề xuất mang tính cá nhân dựa trên cơ sở lý thuyết được trang bị ở nhà
trường và quá trình tìm hiểu thực tế tại công ty. Song tôi hy vọng kiến nghị này sẽ góp
phần nhỏ vào việc hoàn thiện công tác kế toán công nợ tại công ty.
3. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp của đề tài
Công tác kế toán công nợ là một công tác quan trọng của mỗi một doanh nghiệp,
cần một quá trình lâu dài để nghiên cứu và hoàn thiện. Nhưng do những hạn chế về
thời gian nghiên cứu và việc vận dụng lý thuyết vào thực tế là cả một quá trình dài. Do
vậy để phát triển đề tài theo hướng toán diện hơn tôi xin đề xuất một số ý kiến sau:
- Bài khóa luận chỉ mới đề câp được các vấn đề về phải thu khách hàng, phải trả
nhà cung cấp , có các nội dung khác như phải thu phải trả nội bộ cũng như tạm ứng
hoàn ứng, các khoản phải trả Nhà nước chưa được đề cập đến. Do vậy nếu có thêm
thời gian em sẽ mở rộng nghiên cứu thêm các nội dung đó.
- Nghiên cứu về hiệu quả của công tác thu hồi các khoản nợ phải thu trong
mối tương quan với các chi phí bỏ ra để thực hiện việc thu nợ.
- Đi sâu tìm hiểu về cách thức quản lí, công tác thu hồi công nợ
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 83
- Một trong những hướng nghiên cứu mới mẻ đó là tìm hiểu về công tác quản
trị của tổ chức nói chung và công tác quản trị về công tác kế toán công nợ. Đây hứa
hẹn là một trong những hướng nghiên cứu mới mẻ dễ thu thút tránh được sự nhàm
chán ở các đề tài trước đây.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. 3
1 Võ Văn Nhị (2008), Hướng dẫn thực hành kế toán tài chính doanh nghiệp,
Nhà xuất bản Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh
2 Th.S Hoàng Thị Kim Thoa, Slide bài giảng phân tích báo cáo tài chính
3 Bộ Tài chính (2006), Quyết định 48/2006/QĐ - BTC, ban hành ngày
14/09/2006 của Bộ Tài chính.
4 Tài liệu của công ty Cổ phần Liên Minh do phòng Kế toán – Tài chính cung
cấp
5 Nguyễn Tất Bình (2011), Kế toán tài chính, Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ
Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
6 Ngô Thế Chi (2008), Kế toán tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội
7 Bộ tài chính (2009), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nhà xuất bản
Tài chính, Hà Nội
8 PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2010), Kế toán tài chính, Nhà xuất bản Tài
chính, Hà Nội.
9 Trang web:
10 Trang web:
11 Trang web:
12 Trang web:
13 Trang web:
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_thuc_trang_ke_toan_cong_no_va_phan_tich_kha_nang_t.pdf