ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN HÀNG
TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH
SINH VIÊN THỰC HIỆN
HỒ THỊ THANH HUỆ
Khóa học: 2014 – 2018
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN HÀNG
TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH
SVTH: H
109 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Thực trạng công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại công ty TNHH Hiệp Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồ Thị Thanh Huệ GVHD: ThS. Phạm Thị Ái Mỹ
Lớp: K48B Kế Toán
Niên khóa: 2014 – 2018
Huế, tháng 5 năm 2018
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
iLỜI CẢM ƠNQua 4 năm học tập và rèn luyện tại ,được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô, đặc biệt là quýthầy cô khoa Kế toán – Kiểm toán, đã truyền đạt cho em những kiếnthức về lý thuyết và thực hành trong suốt thời gian học ở trường. Vàtrong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Hiệp Thành, em đã có cơ hộiáp dụng những kiến thức học ở trường vào thực tế, đồng thời học hỏiđược nhiều kinh nghiệm thực tế tại công ty.Để luận văn này đạt kết quả tốt đẹp, em đã nhận được sự hỗ trợ,giúp đỡ của các thầy cô, và anh chị trong đơn vị thực tập. Với tình cảmsâu sắc, chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cánhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tậpvà nghiên cứu đề tài. Từ những kết quả đạt được này, em xin chânthành cám ơn:Quý thầy cô , đã truyền đạt cho emnhững kiến thức bổ ích trong thời gian qua. Đặc biệt, là cô giáoThS.Phạm Thị Ái Mỹ đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt báo cáotốt nghiệp này.Ban Giám đốc công ty Công ty TNHH Hiệp Thành, cùng các chịPhòng Kế toán đã giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi choem trong thời gian thực tập.Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân vàbạnbè của mình. Tất cả mọi người đã luôn ở bên, động viên và giúp đỡ emrất nhiều trong quá trình thực tập.Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian 4 tháng. Trong quátrình thực tập, và làm bài báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, rấtmong các Thầy, Cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinhnghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏinhững thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy, Côđể em học thêm được nhiều kinh nghiệm, và hoàn thiện hơn vốn kiếnthức của mình trong lĩnh vực này.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
ii
Sinh viên
Hồ Thị Thanh Huệ
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC Báo cáo tài chính
CCDC Công cụ dụng cụ
CKTM Chiết khấu thương mại
CTCP Công ty cổ phần
DDĐK Dở dang đầu kỳ
DDĐK Dở dang cuối kỳ
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
DPGG Dự phòng giảm giá
GGHM Giảm giá hàng mua
GTGT Giá trị gia tăng
GTTCTTHĐ Giá trị thuần có thể thực hiện được
GVHB Giá vốn hàng bán
HTK Hàng tồn kho
KKĐK Kiểm kê định kỳ
KKTX Kê khai thường xuyên
KQKD Kết quả kinh doanh
NCTT Nhân công trực tiếp
NVL Nguyên vật liệu
NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp
SXKD Sản xuất kinh doanh
TMCP Thương mại cổ phần
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TNHH 1TV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TSCĐ Tài sản cố định
TTĐB Tiêu thụ đặc biệt
XDCB Xây dựng cơ bản
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tình hình Tài sản – Nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2015 – 2017 ...........43
Bảng 2.2. Tình hình kết quả SXKD của Công ty giai đoạn 2015 – 2017 .....................46
Biểu 2.1. Giấy đề nghị vật tư.........................................................................................53
Biểu 2.2. Hóa đơn GTGT khi mua NVL .......................................................................54
Biểu 2.3. Phiếu nhập kho Nguyên vật liệu ....................................................................55
Biểu 2.4. Phiếu yêu cầu xuất vật tư ...............................................................................57
Biểu 2.5. Phiếu xuất kho NVL ......................................................................................58
Biểu 2.6. Sổ cái Tài khoản 152......................................................................................59
Biểu 2.7. Sổ chi tiết vật tư, hàng hóa.............................................................................60
Biểu 2.8. Tổng hợp tồn kho vật tư, hàng hóa ...............................................................61
Biểu 2.9. Giấy đề nghị vật tư.........................................................................................63
Biểu 2.10. Hóa đơn GTGT khi mua CCDC ..................................................................64
Biểu 2.11. Sổ cái Tài khoản 1541..................................................................................68
Biểu 2.12. Sổ chi tiết tài khoản 154...............................................................................69
Biểu 2.13. Hóa đơn GTGT khi mua hàng hóa ..............................................................71
Biểu 2.14. Phiếu nhập kho hàng hóa .............................................................................72
Biểu 2.15. Phiếu xuất kho hàng hóa ..............................................................................74
Biểu 2.16. Hóa đơn GTGT khi xuất bán hàng hóa........................................................75
Biểu 2.17. Sổ cái Tài khoản 156....................................................................................75
Biểu 2.18. Sổ chi tiết vật tư, hàng hóa...........................................................................76
Biểu 2.19. Tổng hợp tồn kho.........................................................................................77
Biểu 2.20. Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa...............................82
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
vDANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ kế toán chi tiết HTK theo phương pháp thẻ song song .....................20
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ kế toán chi tiết HTK theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển....21
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ kế toán chi tiết HTK theo phương pháp sổ số dư ..............................22
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ hạch toán Nguyên liệu, vật liệu .........................................................24
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ hạch toán Công cụ, dụng cụ...............................................................27
Sơ đồ 1.6. Sơ đồ hạch toán Chi phí SXKD dở dang .....................................................29
Sơ đồ 1.7. Sơ đồ hạch toán Hàng hóa............................................................................31
Sơ đồ 1.8. Sơ đồ kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ, Hàng hóa theo phương
pháp KKĐK ...................................................................................................................33
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý...................................................................................40
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ bộ máy kế toán...................................................................................41
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
vi
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ .....................................................................................................v
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................2
3. Nội dung và phạm vi nghiên cứu..............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài ...............................................................................2
5. Kết cấu của khóa luận...............................................................................................3
6. Tính mới của đề tài: ..................................................................................................3
Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN
HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI.
.........................................................................................................................................5
1.1. Tổng quan về công tác kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp....................5
1.1.1. Khái niệm và phân loại hàng tồn kho................................................................5
1.1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................5
1.1.1.2. Phân loại .....................................................................................................5
1.1.2. Vai trò và đặc điểm của hàng tồn kho ...............................................................8
1.1.2.1. Vai trò .........................................................................................................8
1.1.2.2. Đặc điểm.....................................................................................................8
1.1.3. Phương pháp kế toán hàng tồn kho ...................................................................9
1.1.4. Nguyên tắc xác định giá trị hàng tồn kho........................................................10
1.1.4.1. Tính giá nhập hàng tồn kho ......................................................................10
1.1.4.2. Tính giá xuất hàng tồn kho.......................................................................12
1.2. Nội dung công tác quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp .........................15
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
vii
1.2.1. Khái niệm và vai trò quản lý hàng tồn kho .....................................................15
1.2.2. Các thủ tục quản lý hàng tồn kho ....................................................................15
1.2.2.1. Mua hàng ..................................................................................................15
1.2.2.2. Kế hoạch sản xuất.....................................................................................16
1.2.2.3. Yêu cầu cung cấp nguyên vật liệu............................................................17
1.2.2.4. Xuất kho vật liệu ......................................................................................17
1.2.2.5. Bảo quản và kiểm kê ................................................................................17
1.2.3. Các chi phí phát sinh trong công tác quản lý ..................................................18
1.2.3.1. Chi phí mua hàng......................................................................................18
1.2.3.2. Chi phí đặt hàng........................................................................................18
1.2.3.3. Chi phí lưu kho .........................................................................................19
1.2.3.4. Chi phí thiếu hàng ....................................................................................19
1.3. Nội dung công tác kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp..........................19
1.3.1. Kế toán chi tiết hàng tồn kho...........................................................................19
1.3.1.1. Phương pháp thẻ song song......................................................................19
1.3.1.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển ....................................................21
1.3.1.3. Phương pháp sổ số dư ..............................................................................22
1.3.2. Kế toán tổng hợp hàng tồn kho .......................................................................23
1.3.2.1. Phương pháp kê khai thường xuyên.........................................................23
1.3.3. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho........................................................34
1.3.3.1. Khái niệm .................................................................................................34
1.3.3.2. Nội dung và nguyên tắc hạch toán ...........................................................34
1.3.3.3. Các bút toán căn bản.................................................................................35
1.3.4. Kiểm kê hàng tồn kho......................................................................................36
1.3.4.1.Khái niệm ..................................................................................................36
1.3.4.2. Mục đích của việc kiểm kê hàng tồn kho.................................................36
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN HÀNG
TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH .................................................38
2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Hiệp Thành........................................................38
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................................38
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
viii
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ.......................................................................................39
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty...................................................40
2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý ...............................................................................40
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban .............................................40
2.1.4. Tổ chức công tác kế toán của công ty .............................................................41
2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán ...........................................................................41
2.1.4.2. Chế độ và chính sách kế toán áp dụng .....................................................42
2.1.5. Các nguồn lực của Công ty..............................................................................42
2.1.5.1. Tình hình tài sản, nguồn vốn ....................................................................42
2.1.5.2. Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh....................................46
2.2. Thực trạng tổ chức công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại Công ty
TNHH Hiệp Thành......................................................................................................47
2.2.1. Những vấn đề chung........................................................................................47
2.2.1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty ....................................................47
2.2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý HTK..................................................................48
2.2.2. Phân loại và đặc điểm hàng tồn kho tại Công ty .............................................48
2.2.2.1. Phân loại ...................................................................................................48
2.2.2.2. Đặc điểm...................................................................................................49
2.2.3. Phương pháp tính giá hàng tồn kho tại Công ty..............................................50
2.2.3.1. Nguyên tắc xác định giá trị nhập kho.......................................................50
2.2.3.2. Nguyên tắc xác định giá trị xuất kho........................................................50
2.3.4. Kế toán chi tiết hàng tồn kho tại Công ty........................................................51
2.3.4.1. Kế toán nguyên vật liệu............................................................................51
2.3.4.2. Kế toán công cụ dụng cụ ..........................................................................62
2.3.4.3. Kế toán chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang .........................................65
2.3.4.4. Kế toán hàng hóa ......................................................................................70
2.3.5. Thực trạng công tác quản lý hàng tồn kho tại Công ty ...................................78
2.3.5.1. Hệ thống kho hàng....................................................................................78
2.3.5.2. Công tác quản lý hàng tồn kho .................................................................78
2.3.5.3. Tổ chức hệ thống chứng từ .......................................................................80
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
ix
2.3.6. Kế toán kiểm kê hàng tồn kho.........................................................................80
2.3.6.1. Nội dung kiểm kê .....................................................................................80
2.3.6.2. Chứng từ và sổ sách..................................................................................81
2.3.6.3. Ví dụ minh họa .........................................................................................81
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP
THÀNH.........................................................................................................................83
3.1. Đánh giá chung công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại Công ty ..........83
3.1.1. Đánh giá về công tác quản lý hàng tồn kho tại Công ty..................................83
3.1.1.1. Ưu điểm ....................................................................................................83
3.1.1.2. Nhược điểm ..............................................................................................83
3.1.2. Đánh giá về công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty..................................84
3.1.2.1. Ưu điểm ....................................................................................................84
3.1.2.2. Nhược điểm ..............................................................................................84
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hàng tồn kho tại Công ty ........85
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty ........85
Phần III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................86
1. Kết luận ....................................................................................................................86
2. Kiến nghị ..................................................................................................................87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................88
PHỤ LỤC
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 1
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản lưu động chiếm một giá trị lớn và có vị trí
quan trọng trong toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh của hầu hết doanh nghiệp sản
xuất và doanh nghiệp thương mại. Hàng tồn kho có vai trò như một tấm đệm an toàn
giữa các giai đoạn dự trữ – sản xuất – tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp khi mà hoạt
động giữa các giai đoạn này không phải lúc nào cũng diễn ra đồng bộ. Thông tin chính
xác, kịp thời về hàng tồn kho không những giúp cho doanh nghiệp trong thực hiện và
quản lý các nghiệp vụ kinh tế diễn ra trong ngày, mà còn giúp cho doanh nghiệp có
một lượng vật tư, hàng hóa đảm bảo cho hoạt động kinh doanh hàng hóa diễn ra bình
thường, không gây ứ đọng vốn và cũng làm cho quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp không bị gián đoạn. Từ đó có kế hoạch về tài chính cho việc mua sắm, cung
cấp hàng tồn kho cũng như điều chỉnh kế hoạch tiêu thụ hợp lý. Và việc tính đúng giá
hàng tồn kho còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng khi lập báo cáo tài chính. Vì nếu tính
sai lệch giá trị hàng tồn kho sẽ làm sai lệch các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính làm báo
cáo thực tập kế toán.
Các thông tin về quản lý và kế toán hàng tồn kho có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng, giữ vai trò then chốt và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì
vậy, việc tổ chức công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho hoàn chỉnh mang lại hiệu
quả cao là việc rất cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào nhất là doanh nghiệp
thương mại.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, cùng với những kiến thức
đã được học trên ghế nhà trường qua quá trình tìm hiểu thực trạng kế toán hàng tồn
kho đã giúp em có nhiều điều kiện tiếp cận thực tế, vận dụng được những kiến thức đã
học để hiểu rõ thêm kiến thức thực tiễn công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại
Công ty. Do vậy em chọn đề tài “Thực trạng công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho
tại Công ty TNHH Hiệp Thành” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣ K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 2
2. Mục đích nghiên cứu
Một là, tổng hợp, khái quát những vấn đề lý luận về công tác quản lý và kế toán
hàng tồn kho trong doanh nghiệp.
Hai là, tìm hiểu thực trạng quản lý và kế toán hàng tồn kho tại công ty TNHH Hiệp
Thành. Từ đó, đánh giá thực trạng quản lý và kế toán hàng tồn kho tại công ty.
Ba là, đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý và kế toán
hàng tồn kho tại công ty TNHH Hiệp Thành.
3. Nội dung và phạm vi nghiên cứu
a. Nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đánh giá công tác quản lý và kế toán hàng
tồn kho tại Công ty TNHH Hiệp Thành. Vì thời gian thực tập tại công ty có hạn, nên
đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về công tác kế toán và quản lý các khoản mục nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và hàng hóa. Đây cũng
là những khoản mục hàng tồn kho có giá trị lớn và chủ yếu của công ty.
b. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Công ty TNHH
Hiệp Thành, cụ thể là tại phòng kế toán của công ty.
Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên tìm cứu tìm hiểu công tác quản
lý và kế toán hàng tồn kho trong năm 2017. Ngoài ra, có nhiều số liệu khác cũng được
thu thập trong giai đoạn 2015 -2017.
Số liệu được sử dụng là số liệu của năm 2017.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Được sử dụng để thu thập các thông tin
liên quan đến đề tài trong các giáo trình, bài giảng, đồ án ở trên thư viện, trên mạng
Internet... nhằm hệ thống hóa phần cơ sở lý luận về công tác quản lý và kế toán hàng
tồn kho.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 3
Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình làm việc, nhập và luân chuyển
chứng từ cũng như quá trình xảy ra các nghiệp vụ liên quan tới hàng tồn kho.
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Phương pháp này được sử dụng để hỏi
những người cung cấp thông tin, dữ liệu, nhất là các chị trong phòng kế toán, nhằm
tìm hiểu hoạt động kinh doanh và công tác kế toán, đặc biệt là công tác quản lý và kế
toán hàng tồn kho tại công ty.
Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các số liệu thô cần thiết cho đề tài
bằng cách chụp ảnh, in, photo, hoặc chép tay các hóa đơn chứng từ, sổ sách kế toán
làm căn cứ chứng minh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh: Nhằm phân tích, so sánh, đối chiếu
số liệu thu thập được qua các năm 2015 – 2017. Phương pháp này được sử dụng nhằm phân
tích tình hình quản lý và kế toán hàng tồn kho từ đó có cái nhìn tổng quan về công ty.
Phương pháp kế toán:
+ Phương pháp mô tả chứng từ: Mô tả thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh được thể hiện trên các giấy tờ.
+ Phương pháp tính giá: Tính giá trị các loại hàng tồn kho xuất trong kỳ và tồn
cuối kỳ.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài lời mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận được trình bày trong 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho trong
doanh nghiệp xây dựng và thương mại.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại Công ty
TNHH Hiệp Thành.
Chương 3: Đánh giá và một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và kế toán
hàng tồn kho tại Công ty TNHH Hiệp Thành.
6. Tính mới của đề tài:
Đề tài về công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho không còn là một đề tài quá
mới mẻ, được nghiên cứu nhằm hoàn thiện công tác kế toán trong doanh nghiệp.
rươ
̀ng Đ
ại h
ọc K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 4
Trước đây, cũng đã có khá nhiều tác giả thực hiện nghiên cứu về đề tài này. Và
qua việc tham khảo khóa luận về đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán và quản lý hàng
tồn kho tại công ty cổ phần gạch ngói họ Cầu” của tác giả Bùi Thị Hằng (2015) lưu tại
thư viện Đại học Kinh tế - Đại học Huế, em nhận thấy:
- Khóa luận đã nêu rõ được thực trạng công tác kế toán hàng tồn kho tại đơn vị
thực tập. Đồng thời, đưa ra được những nhận xét rõ ràng về ưu điểm, hạn chế của công
ty và đưa ra được những giải pháp hợp lý cho các hạn chế đã phát hiện.
- Tìm hiểu những ảnh hưởng của Thông tư 200/2014/TT-BTC đến công tác kế
toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp.
Còn đối với bài khóa luận của mình, ngoài việc nghiên cứu và phân tích về
công tác quản lý và phương pháp hạch toán hàng tồn kho như các nghiên cứu trước thì
bài khóa luận của em còn có những điểm mới sau:
- Thực hiện đề tài nghiên cứu ở một công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực:
xây lắp, sản xuất, thương mại và dịch vụ.
- Sử dụng số liệu của năm 2017, và nghiên cứu về ảnh hưởng của Thông tư
133/2016/TT-BTC để thực hiện phân tích, làm rõ nội dung bài khóa luận.
- Và đây cũng là lần đầu tiên đề tài nghiên cứu về công tác quản lý và kế toán
hàng tồn kho được thực hiện tại công ty TNHH Hiệp Thành.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 5
Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KẾ
TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
VÀ THƯƠNG MẠI.
1.1. Tổng quan về công tác kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm và phân loại hàng tồn kho
1.1.1.1. Khái niệm
- Theo Giáo trình Nguyên lý kế toán (Phan Thị Minh Lý, 2007): “Hàng tồn kho
bao gồm những tài sản ngắn hạn trong một đơn vị hiện đang trong trạng thái dự trữ
cho sản xuất hoặc dự trữ cho lưu thông...”. Đây là bộ phận tài sản chiếm tỷ trọng lớn
và có vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Theo Chuẩn mực kế toán số 02 – Điều 03:
Hàng tồn kho là những tài sản:
a. Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;
b. Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;
c. Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất,
kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
1.1.1.2. Phân loại
Hàng tồn kho trong doanh nghiệp thường đa dạng về chủng loại, khác nhau về
đặc điểm, tính chất thương phẩm, điều kiện bảo quản, nguồn hình thành có vai trò
công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để quản lý tốt hàng tồn kho,
tính đúng và tính đủ giá gốc hàng tồn kho cần phân loại và sắp xếp hàng tồn kho theo
những tiêu thức nhất định.
a. Theo Chuẩn mực kế toán số 02 – Điều 03, Hàng tồn kho bao gồm:
Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường,
hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến;
Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 6
Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành
chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm;
Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và
đã mua đang đi trên đường;
Chi phí dịch vụ dở dang.
b. Phân loại hàng tồn kho theo mục đích sử dụng và công dụng của hàng tồn kho
Theo tiêu thức phân loại này, những hàng tồn kho có cùng mục đích sử dụng và
công dụng được xếp vào một nhóm, không phân biệt chúng được hình thành từ nguồn
nào, quy cách, phẩm chất ra sao,... Theo đó, hàng tồn kho trong doanh nghiệp được
chia thành:
Hàng tồn kho dự trữ cho sản xuất: là toàn bộ hàng tồn kho được dự trữ để
phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuất như NVL, bán thành phẩm,
công cụ dụng cụ, gồm cả giá trị sản phẩm dở dang.
Hàng tồn kho dự trữ cho tiêu thụ: phản ánh toàn bộ hàng tồn kho được dự
trữ phục vụ cho mục đích bán ra của doanh nghiệp như hàng hóa, thành phẩm...
Cách phân lại này giúp cho việc sử dụng hàng tồn kho đúng mục đích, đồng
thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản trị trong quá trình xây dựng kế hoạch, dự
toán thu mua, bảo quản và dự trữ hàng tồn kho, đảm bảo hàng tồn kho cung ứng kịp
thời cho sản xuất, tiêu thụ với chi phí thu mua, bảo quản thấp nhất nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
c. Phân loại hàng tồn kho theo nguồn gốc hình thành
Hàng tồn kho được mua vào bao gồm:
Hàng mua từ bên ngoài: là toàn bộ hàng tồn kho được doanh nghiệp mua từ
các nhà cung cấp ngoài hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.
Hàng mua nội bộ: là toàn bộ hàng tồn kho được doanh nghiệp mua từ các
nhà cung cấp thuộc hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp như mua hàng giữa
các đơn vị trực thuộc trong cùng một Công ty, Tổng công ty,...
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 7
Hàng tồn kho tự gia công: là toàn bộ hàng tồn kho được doanh nghiệp sản
xuất, gia công tạo thành.
Hàng tồn kho được nhập từ các nguồn khác: Hàng tồn kho được nhập từ
liên doanh, liên kết, hàng tồn kho được biếu tặng...
Cách phân loại này giúp cho việc xác định các yếu tố cấu thành trong giá gốc
hàng tồn kho, nhằm tính đúng, tính đủ giá gốc hàng tồn kho từng nguồn hình thành.
Qua đó giúp doanh nghiệp đánh giá được mức độ ổn định của nguồn hàng trong quá
trình xây dựng kế hoạch, dự toán về hàng tồn kho. Đồng thời, việc phân loại chi tiết
hàng tồn kho được mua từ bên ngoài và hàng mua nội bộ giúp cho việc xác định chính
xác giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính hợp nhất.
d. Phân loại hàng tồn kho theo địa điểm bảo quản
Hàng tồn kho trong doanh nghiệp: Phản ánh toàn bộ hàng tồn kho đang
được bảo quản tại doanh nghiệp như hàng trong kho, hàng tại quầy, CCDC, NVL
trong kho và đang sử dụng,...
Hàng tồn kho bên ngoài doanh nghiệp: Phản ánh t...ớn hơn giá trị
ghi sổ của NVL
3333 154
Thuế nhập khẩu hàng nhập khẩu Xuất NVL thuê ngoài gia công,
phải nộp chế biến
3332 111, 112, 331
Thuế TTĐB NVL nhập khẩu Chiết khấu thương mại, giảm giá
(nếu có) hàng mua, trả lại hàng mua
3338 133
Thuế bảo vệ môi trường NVL Thuế GTGT
sản xuất hoặc nhập khẩu (nếu có)
411 632
Nhận góp vốn bằng NVL NVL xuất bán, NVL dùng để mua lại
phần vốn góp
154, 642, 241
NVL đã xuất sử dụng NVL ứ đọng, không cần dùng khi
không hết nhập lại kho thanh lý, nhượng bán
154
Phế liệu nhập kho NVL hao hụt ngoài định mức
338 (3381) 138 (1381)
NVL phát hiện thừa khi NVL phát hiện thiếu khi
kiểm kê chờ xử lý kiểm kê chờ xử lý
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ hạch toán Nguyên liệu, vật liệu
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 25
b. Kế toán công cụ dụng cụ:
Tài khoản sử dụng: TK 153: Công cụ dụng cụ.
Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ:
- Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ
nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê
ngoài gia công chế biến, nhận góp vốn;
- Trị giá công cụ, dụng cụ cho thuê nhập
lại kho;
- Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ
thừa phát hiện khi kiểm kê.
Bên Có:
- Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ
xuất kho sử dụng cho sản xuất, kinh
doanh, cho thuê hoặc góp vốn;
- Chiết khấu thương mại được hưởng khi
mua công cụ, dụng cụ;
- Trị giá công cụ, dụng cụ trả lại cho
người bán hoặc được người bán giảm
giá;
- Trị giá công cụ, dụng cụ thiếu phát
hiện khi kiểm kê.
Số dư bên Nợ:
Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn
kho cuối kỳ.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 26
Trình tự hạch toán:
111, 112, 141, 331, 151 153 642, 241, 154
Nhập kho CCDC mua về Xuất dùng tính ngay một lần vào chi phí
133 242
Nếu được khấu Xuất dùng, cho thuê phân bổ dần khi
trừ thuế GTGT CCDC có thời gian sử dụng nhiều kỳ
và có giá trị lớn
3333 111, 112, 331
Thuế nhập khẩu phải nộp
Chiết khấu thương mại, giảm giá
hàng mua, trả lại CCDC
3332 133
Thuế TTĐB CCDC nhập khẩu Thuế GTGT
3381 1381
Gía trị CCDC phát hiện thừa trong Giá trị CCDC phát hiện thiếu trong
kiểm kê chờ xử lý kiểm kê chờ xử lý
154, 642, 241 632
CCDC đã xuất sử dụng Giá trị CCDC không cần dùng
không hết nhập lại kho khi thanh lý, nhượng bán
242
Nhận lại CCDC cho thuê
(giá trị còn lại chưa tính vào chi phí)
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 27
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ hạch toán Công cụ, dụng cụ
c. Kế toán chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Tài khoản sử dụng: TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Kết cấu cơ bản và nội dung phản ánh:
Bên Nợ
- Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất
chung phát sinh trong kỳ liên quan đến
sản xuất sản phẩm và chi phí thực hiện
dịch vụ;
- Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất
chung phát sinh trong kỳ liên quan đến
giá thành sản phẩm xây lắp công trình
hoặc giá thành xây lắp theo giá khoán
nội bộ.
Bên Có
- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế
tạo xong nhập kho, chuyển đi bán, tiêu dùng nội
bộ ngay hoặc sử dụng ngay vào hoạt động
XDCB;
- Giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp hoàn thành
bàn giao từng phần, hoặc toàn bộ tiêu thụ trong
kỳ; hoặc bàn giao cho doanh nghiệp nhận thầu
chính xây lắp; hoặc giá thành sản phẩm xây lắp
hoàn thành chờ tiêu thụ;
- Chi phí thực tế của khối lượng dịch vụ đã hoàn
thành cung cấp cho khách hàng;
- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng
không sửa chữa được;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa gia công
xong nhập lại kho;
- Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân
công vượt trên mức bình thường không được tính
vào trị giá hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn
hàng bán của kỳ kế toán. Đối với doanh nghiệp
sản xuất theo đơn đặt hàng, hoặc doanh nghiệp có
chu kỳ sản xuất sản phẩm dài mà hàng kỳ kế toán
đã phản ánh chi phí sản xuất chung cố định vào
TK 154 đến khi sản phẩm hoàn thành mới xác
định được chi phí sản xuất chung cố định không
được tính vào trị giá hàng tồn kho thì phải hạch
toán vào giá vốn hàng bán.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 28
Số dư bên Nợ: Chi phí sản xuất, kinh
doanh còn dở dang cuối kỳ.
Trình tự hạch toán:
152, 153 154 152
Chi phí NVL trực tiếp thực tế Trị giá NVL xuất thuê gia công,
phát sinh theo từng đối tượng chế biến hoàn thành nhập kho
tập hợp chi phí
334 138, 334
Trị giá sản phẩm hỏng không sửa
Chi phí nhân công trực tiếp chữa được, người thiệt hại phải
thực tế phát sinh bồi thường
642, 241
Sản phẩm sản xuất ra sử dụng cho
111, 112, 214,331, 338 tiêu dùng nội bộ hoặc sử dụng cho hoạt
động XDCB không qua nhập kho
Chi phí sản xuất chung 111, 112, 331
thực tế phát sinh CKTM, GGHB được hưởng tương
ứng với số NVL đã xuất dùng để
sản xuất sản phẩm dở dang
133
241 Thuế GTGT
(nếu có)
Chi phí sản xuất thử nhỏ hơn
số thu hồi từ việc bán, thanh lý 111, 112, 131
sản phẩm sản xuất thử Thu hồi, sản phẩm sản xuất thử
3331
Thuế GTGT
(nếu có)
241
Chi phí sản xuất thử nhỏ hơn số thu hồi
từ việc bán, thanh lý sản phẩm sản xuất thử
155 632
Sản phẩm hoàn Xuất bán thành phẩm
thành nhập kho
Sản phẩm, dịch vụ hoàn thành
tiêu thụ ngay
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 29
Chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung vượt trên
mức bình thường
Sơ đồ 1.6. Sơ đồ hạch toán Chi phí SXKD dở dang
d. Kế toán hàng hóa:
Tài khoản sử dụng: TK 156 – Hàng hóa
Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ:
- Trị giá mua vào của hàng hóa theo hóa
đơn mua hàng (bao gồm các loại thuế
không được hoàn lại);
- Chi phí thu mua hàng hóa;
- Trị giá của hàng hóa thuê ngoài gia
công (gồm giá mua vào và chi phí gia
công);
- Trị giá hàng hóa đã bán bị người mua
trả lại;
- Trị giá hàng hóa phát hiện thừa khi
kiểm kê;
- Trị giá hàng hoá bất động sản mua vào
hoặc chuyển từ bất động sản đầu tư.
Bên Có:
- Trị giá của hàng hóa xuất kho để bán,
giao đại lý, giao cho doanh nghiệp phụ
thuộc; thuê ngoài gia công, hoặc sử
dụng cho sản xuất, kinh doanh;
- Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa
đã bán trong kỳ;
- Chiết khấu thương mại hàng mua
được hưởng;
- Các khoản giảm giá hàng mua được
hưởng;
- Trị giá hàng hóa trả lại cho người bán;
- Trị giá hàng hóa phát hiện thiếu khi
kiểm kê;
- Trị giá hàng hoá bất động sản đã bán
hoặc chuyển thành bất động sản đầu tư,
bất động sản chủ sở hữu sử dụng hoặc
tài sản cố định.
Số dư bên Nợ:
Giá gốc của hàng hóa tồn kho.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 30
Trình tự hạch toán:
111, 112, 141, 331, 151 156 154, 642, 241
Nhập kho hàng hóa mua ngoài, Xuất hàng hóa để bán, trao đổi, trả lương
chi phí thu mua
133 Giá trị hàng hóa ứ đọng không cần dùng
khi thanh lý, nhượng bán
Nếu được khấu 154, 211, 241, 642
trừ thuế GTGT
Xuất hàng hóa tiêu dùng nội bộ, biếu tặng,
khuyến mãi, quảng cáo không kèm điều
kiện phải mua hàng hóa hoặc sử dụng
dịch vụ khác
3333 136
Thuế nhập khẩu phải nộp Xuất kho hàng hóa cho đơn vị
hạch toán phụ thuộc
333
33312 Nếu có
Thuế GTGT hàng hóa nhập khẩu 157
phải nộp không được khấu trừ
3332 Xuất hàng hóa gửi đi bán,
gửi bán đại lý, ký gửi
Thuế TTĐB hàng hóa nhập 154
khẩu phải nộp Xuất hàng hóa thuê ngoài gia công,
chế biến
3338
Thuế bảo vệ môi trường hàng hóa 228
nhập khẩu phải nộp Xuất hàng hóa góp vốn vào đơn vị khác
154
Nhập kho hàng hóa giao gia công, 711 811
chế biến góp vốn bằng NVL CL đánh giá lại CL đánh giá lại
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 31
> giá trị ghi sổ < giá trị ghi sổ
của hàng hóa của hàng hóa
411
Nhận góp vốn liên doanh, liên kết
bằng hàng hóa, nhận vốn của đơn vị cấp trên giao
338 (3381) 156 111, 112, 131
Hàng hóa phát hiện thừa CKTM, GGHM, trả lại hàng mua
khi kiểm kê
133
632
Hàng hóa đã bán bị trả lại
nhập kho 138 (1381)
Hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm kê
chờ xử lý
217
Bất động sản đầu tư chuyển thành 217
hàng hóa bất động sản Hàng hóa bất động sản chuyển thành
bất động sản đầu tư
2147
Giá trị HMLK
154
Chi phí sửa chữa, cải tạo,
nâng cấp hàng hóa bất động sản
711
Khi hết chương trình khuyến mại,
số hàng khuyến mại hộ không
phải trả lại nhà sản xuất
Sơ đồ 1.7. Sơ đồ hạch toán Hàng hóa
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 32
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 33
1.3.2.2. Phương pháp kiểm kê định kỳ
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 611: Mua hàng: Tài khoản này để phản ánh trị
giá hàng hoá mua vào và tăng thêm do các nguyên nhân khác trong kỳ.
Kết cấu và nội dung phản ánh:
TK 611 không có số dư cuối kỳ.
Bên Nợ:
- Kết chuyển giá gốc hàng hoá, nguyên
liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho
đầu kỳ (theo kết quả kiểm kê);
- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh
doanh dở dang cuối kỳ;
- Giá gốc hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu,
công cụ dụng cụ, mua vào trong kỳ;
Bên Có:
- Kết chuyến giá gốc hàng hoá, nguyên
liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho
cuối kỳ (theo kết quả kiểm kê);
- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh
dở dang đầu kỳ ;
- Giá gốc hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu,
công cụ, dụng cụ xuất sử dụng trong kỳ,
hoặc giá gốc hàng hoá xuất bán (chưa
được xác định là đã bán trong kỳ);
- Giá gốc nguyên liệu, vật liệu, công cụ,
dụng cụ, hàng hoá mua vào trả lại cho
người bán, hoặc được giảm giá.
Phương pháp hạch toán:
152, 153, 156 611 152, 153, 156
Kết chuyển NVL, CCDC, hàng hóa Kết chuyển NVL, CCDC, hàng hóa
tồn kho đầu kỳ tồn kho cuối kỳ
111, 112, 331 631
Trị giá hàng mua trong kỳ Cuối kỳ, kết chuyển chi phí NVL,
CCDC, hàng hóa đã sử dụng
133 cho SXKD
Thuế GTGT (nếu có) 632
Trị giá hàng hóa đã tiêu thụ, trao đổi,
biếu tặng, khuyến mại kèm điều kiện
phải mua hàng hóa, dịch vụ khác
Sơ đồ 1.8. Sơ đồ kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ, Hàng hóa theo
phương pháp KKĐK
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 34
1.3.3. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
1.3.3.1. Khái niệm
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là dự phòng phần giá trị dự kiến giảm xuống
thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho.
Cuối kỳ kế toán năm, khi GTTCTTHĐ của HTK nhỏ hơn giá gốc thì phải lập
DPGG HTK. Số DPGG HTK được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của HTK lớn hơn
GTTCTTHĐ của chúng.
Mức trích lập dự phòng tính theo công thức sau:
= = ** * -
(Nguồn: Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 của Bộ Tài chính)
1.3.3.2. Nội dung và nguyên tắc hạch toán
a. Doanh nghiệp trích lập DPGG hàng tồn kho phải lập khi có những bằng
chứng tin cậy về sự suy giảm của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của
hàng tồn kho. Dự phòng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất, kinh
doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho
và nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do vật tư, sản phẩm, hàng hóa tồn
kho bị giảm giá.
b. DPGG hàng tồn kho được lập vào thời điểm lập BCTC. Việc lập DPGG hàng
tồn kho phải được thực hiện theo đúng các quy định của Chuẩn mực kế toán “Hàng
tồn kho” và quy định của chế độ tài chính hiện hành.
c. Việc lập DPGG hàng tồn kho phải tính theo từng loại vật tư, hàng hóa, sản
phẩm tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập DPGG hàng tồn kho phải
được tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.
Mức DPGG
vật tư hàng
hóa
Lượng vật tư hàng hoá
thực tế tồn kho tại thời
điểm lập BCTC
Giá gốc
HTK theo sổ
kế toán
Giá trị thuần
có thể thực
hiện được của
HTK
Trư
ờn
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 35
d. Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho là giá bán ước tính của
hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để
hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc bán chúng.
e. Khi lập BCTC, căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần có thể thực hiện
được của từng loại vật tư, hàng hoá, từng loại dịch vụ cung cấp dở dang, xác định
khoản DPGG hàng tồn kho phải lập:
- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán
này lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đang ghi trên sổ kế toán thì số
chênh lệch lớn hơn được ghi tăng dự phòng và ghi tăng giá vốn hàng bán.
- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán
này nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đang ghi trên sổ kế toán thì số
chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập ghi giảm dự phòng và ghi giảm giá vốn hàng bán.
1.3.3.3. Các bút toán căn bản
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 2294 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Tài
khoản này phản ánh tình hình trích lập hoặc hoàn nhập DPGG hàng tồn kho.
a. Khi lập Báo cáo tài chính, nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này
lớn hơn số đã trích lập từ các kỳ trước, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2294).
b. Khi lập Báo cáo tài chính, nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này
nhỏ hơn số đã trích lập từ các kỳ trước, kế toán hoàn nhập phần chênh lệch, ghi:
Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2294)
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán.
c. Kế toán xử lý khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đối với vật tư, hàng hóa bị hủy
bỏ do hết hạn sử dụng, mất phẩm chất, hư hỏng, không còn giá trị sử dụng, ghi:
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 36
Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (số được bù đắp bằng dự phòng)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (nếu số tổn thất cao hơn số đã lập dự phòng)
Có các TK 152, 153, 155, 156.
d. Kế toán xử lý khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho trước khi doanh nghiệp 100%
vốn nhà nước chuyển thành công ty cổ phần: Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho
sau khi bù đắp tổn thất, nếu được hạch toán tăng vốn nhà nước, ghi:
Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2294)
Có TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu
1.3.4. Kiểm kê hàng tồn kho
1.3.4.1.Khái niệm
Kiểm kê hàng tồn kho là việc cân, đo, đong, đếm các loại tài sản hiện có nhằm
xác định chính thức số thực có tài sản trong thực tế, phát hiện các khoản chênh lệnh
giữa số thực tế so với số liệu trên sổ sách kế toán.
Đối tượng kiểm kê:
Nguyên liệu tồn kho và sản phẩm dở dang trên dây chuyền sản xuất
Thành phẩm tồn kho
Bao bì đóng gói
Các loại hàng tồn kho khác
Phương pháp kiểm kê được áp dụng là phương pháp kiểm kê thực tế theo các
cách: Cân, đo, đong, đếm.
1.3.4.2. Mục đích của việc kiểm kê hàng tồn kho
a. Sử dụng hiệu quả, tránh tổn thất về hàng hóa, nguyên vật liệu
Nếu khâu kiểm kê hàng tồn kho không được thực hiện tốt có thể dẫn tới việc
hàng hóa, nguyên vật liệu tồn kho lâu ngày, bị hỏng hóc, hao mòn hoặc không sử dụng
được tiếp buộc phải tiêu hủy. Nếu để xảy ra thường xuyên, trong thời gian dài sẽ
dẫn tới những tổn thất lớn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu hàng hóa, nguyên vật liệu
tồn kho được thống kê chặt chẽ, liên tục, lên ngân sách dự trù sát sao, nói cách khác là
hoạt động quản lý hàng tồn kho hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ tránh được lãng phí
không đáng có.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 37
b. Tiết kiệm chi phí lưu kho
Khi hàng hóa tồn kho với số lượng càng lớn, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp
phải sử dụng nhiều hơn các thiết bị lưu kho cùng các chi phí khác (điện, nước, nhân
công). Vì thế, cần phải sớm phát hiện những hàng hóa có số lượng tồn kho vượt quá
định mức cho phép, những hàng hóa tiêu tốn nhiều chi phí lưu kho để có biện pháp
giải phóng và lưu chuyển hàng tồn kho kịp thời.
c. Sử dụng hiệu quả và dự trù được lượng vốn lưu động
Nhập kho quá nhiều sẽ dẫn đến tồn kho lớn và gây lãng phí một lượng lớn vốn
lưu động. Khi nhìn vào Báo cáo số lượng hàng hóa tồn kho theo tuần, ngày, giờ, người
quản lý dễ dàng định hướng được việc nhập hàng hóa kịp thời, thông qua đó có sự
điều chỉnh dòng vốn lưu động. Việc này có ý nghĩa rất lớn đối với nhiều doanh nghiệp
có ngân sách tài chính thấp.
d. Nguyên vật liệu được tồn trữ ở mức hợp lý, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất giúp DN:
Giảm thiểu việc hết hàng và thời gian máy ngừng chạy.
Đảm bảo nguyên vật liệu nhận được đúng theo yêu cầu đặt hàng.
Đảm bảo báo cáo đúng lợi nhuận của công ty thông qua báo cáo tồn kho chính
xác.
Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng.
Giảm thiểu chi phí sản xuất bằng cách sử dụng hợp lý máy móc, thiết bị và
nguồn nhân lực.
Cung cấp đầy đủ bảng kê nguyên liệu nhập – xuất.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN
HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH.
2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Hiệp Thành
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH Hiệp Thành mà tiền thân là DNTN Hiệp Thành được thành lập
01/01/2004 với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu lúc bấy giờ là thương mại, cụ thể là kinh
doanh gạch men. Đến giữa 2008 DNTN Hiệp Thành chuyển đổi sang hình thức Công
ty TNHH với đầy đủ các lĩnh vực: Xây lắp, sản xuất, dịch vụ, thương mại.
Cùng với quá trình phát triển, công ty ban đầu chỉ bao gồm 3 lao động, đến năm
2009 là 16 lao động và cho đến năm 2017, con số này đã tăng lên 623 người, cho thấy
được quy mô tăng trưởng của doanh nhiệp là khá lớn. Với các sản phẩm cung cấp như:
Sản xuất pha chế sơn, sửa chữa ngành điện, lắp đặt máy móc thiết bị, xây dựng công
trình, lắp đặt hệ thống cấp thoát nước – điều hòa – lò sưởi, mua bán thiết bị viễn thông
– vật liệu xây dựng, trang trí nội thất... cho đến nay thị trường công ty đã bao trùm lên
toàn bộ thành phố Huế. Nhưng trong đó, Công ty TNHH Hiệp Thành được biết đến
nhiêu nhất trong lĩnh vực xây dựng và sản xuất pha chế sơn. Minh chứng cụ thể cho
điều này chính là các công trình xây dựng của công ty phủ rộng hầu hết thành phố: Đại
học Kinh tế, Đại học Y, Đại học Nông lâm, Công ty dệt may Thiên An Phát, nhà máy
dệt Thủy Dương, Khách sạn Century,... và nhiều công trình dân dụng khác.
Tên Công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HIỆP THÀNH.
Tên công ty viết tắt bằng tiếng nước ngoài: HIEP THANH COMPANY LIMITED
Tên công ty viết tắt: HIEP THANH CO.,LTD.
Địa chỉ: 207 An Dương Vương, phường An Đông, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên
Huế, Việt Nam.
Giám đốc công ty: Dương Viết Hải.
Vốn điều lệ: 12.000.000.000.
Mã số thuế: 3300535379.
Điện thoại: 0234617879.
Fax: 023481272.
Email: vphiepthanh@gmail.com
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 39
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
Được thành lập đầu năm 2004, trải qua hơn 10 năm phát triển, hiện nay công ty
chuyên cung cấp các sản phẩm sau:
- Sơn chính hãng các loại: ICI – DULUX, JOTUN.
- Hóa chất xây dựng: SIKA, BESTMIX...
Bên cạnh đó, công ty TNHH Hiệp Thành còn là một trong những doanh nghiệp
xây dựng uy tín, chất lượng và có thị trường khá rộng tại tỉnh Thừa Thiên Huế như:
- Các công trình thuộc CTCP Dệt may Huế, dệt may Thiên An Phát.
- Các công trình thuộc khu vực Đại học Huế: Đại học Kinh tế, Đại học Nông lâm, Đại
học Y, Khoa luật, Đại học khoa học.
- Nhiều công trình dân dụng khác.
Với phương châm lấy chất lượng sản phẩm và dịch vụ chăm sóc khách hàng làm
nền tảng phát triển, lấy chữ tín làm thương hiệu, công ty TNHH Hiệp Thành đã nhận
được sự quan tâm ủng hộ từ phía các đối tác, khách hàng. Chính vì vậy, nhằm nâng
cao hơn chuỗi giá trị sản phẩm mà công ty mong muốn mang tới cho quý khách hàng,
công ty cam kết bán các sản phẩm Sơn với giá tốt nhất, cạnh tranh nhất, sản phẩm
chính hãng và dịch vụ tư vấn hoàn thiện nhất.
Ngành nghề kinh doanh của công ty:
- Xây dựng các loại nhà.
- Mua bán hàng trang trí nội thất.
- Mua bán thiết bị xây dựng, thiết bị ngành điện, nước.
- Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí.
- Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp.
- Sữa chữa thiết bị ngành điện, nước.
- Sản xuất sơn, vecni và các chất sơn quét tương tự: pha chế sơn theo màu.
- Xây dựng công trình giao thông.
- Lắp đặt hệ thống xây dựng khác.
- Vận chuyển vật tư hàng hóa.
- Dịch vụ ăn uống.
- Câu lạc bộ Bida.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 40
- Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách hàng (phục
vụ tiệc, hội họp, đám cưới...)
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý
(Nguồn: Phòng Kế toán công ty)
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc: Là người đại diện công ty đứng tên chủ doanh nghiệp, lãnh đạo điều
hành công ty, đề ra chủ trương, chính sách, chiến lược. Có nhiệm vụ giám sát các phòng
ban và đơn vị trực thuộc, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động công ty.
- Phó giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động
của công ty theo sự phân công của Giám đốc. Chủ động và tích cực triển khai, thực
hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các
hoạt động.
Bộ phận kế
toán
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC
Bộ phận
xây dựng
Bộ phận
sản xuất
Bộ phận
bán hàng
Thủ quỹ
Bộ
phận
kỹ
thuật
Bộ
phận
thi
công
Bộ
phận
pha
chế
Nhân
viên
bán
hàng
Nhân
viên
vận
chuyển
Nhân
viên
kế
toán
Nhân
viên
thủ
quỹ
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 41
- Bộ phận xây dựng: Tham gia thiết kế, dự toán chi phí, thi công giám sát công
trình và quyết toán bàn giao.
- Bộ phận sản xuất: Pha chế các loại sơn theo nhu cầu của khách hàng.
- Bộ phận bán hàng: Nhận đơn đặt hàng, tiếp thị các loại sản phẩm cũng như vận
chuyển đến người tiêu dùng.
- Bộ phận kế toán: Tham mưu lãnh đạo công tác tài chính nhằm nâng cao hiệu
quả kinh doanh, tìm kiếm nguồn vốn. Theo dõi thu chi, lập báo cáo quyết toán mỗi quý.
Lập kế hoạch tài chính năm, đại diện thực hiện nghĩa vụ thuế.
- Thủ quỹ: Theo dõi tồn quỹ tiền mặt và vấn đề nhập quỹ cho các hoạt động.
2.1.4. Tổ chức công tác kế toán của công ty
2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ bộ máy kế toán
(Nguồn: Phòng Kế toán công ty)
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ chức năng
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm toàn bộ các vấn đề liên quan đến
công ty, giám sát hoạt động tài chính của công ty, tổ chức công tác kế toán, công tác
thống kê của bộ máy kế toán. Đồng thời, là người trợ lý đắc lực của giám đốc trong
việc tham mưu các chiến lược kinh doanh và ký kết các hợp đồng kinh tế, chịu trách
nhiệm với giám đốc và cơ quan tài chính về kết quả tài chính của công ty.
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
Kế toán
thanh toán
Kế toán
tiêu thụ
Kế toán
kho
Thủ quỹKế toán
thuế
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 42
- Kế toán thanh toán: Là người phụ trách việc tổ chức ghi chép, phản ánh các
nghiệp vụ liên quan đến thu chi tiền mặt, các khoản công nợ, tạm ứng, thanh toán tiền
lương nhân viên, phân bổ các khoản chi phí lương nhân viên, chi phí kinh doanh trong
kỳ theo đúng chế độ kế toán hiện hành.
- Kế toán tiêu thụ: Theo dõi doanh thu của lượng hàng xuất bán trong kỳ, đồng
thời kiểm tra tình hình thanh toán với người mua nhằm theo dõi các khoản thu.
- Kế toán kho: Theo dõi hằng ngày về việc nhập, xuất hàng hóa ở kho theo từng
mặt hàng. Cuối kỳ kế toán kho sẽ tiến hành kiểm kê hàng hóa, làm báo cáo xuất, nhập
của từng loại hàng hóa.
- Kế toán thuế: Theo dõi, hạch toán các khoản thuế GTGT đầu vào, đầu ra và
thuế TNDN phải nộp để cuối kỳ thực hiện nghiệp vụ với Nhà nước.
- Thủ quỹ: Hằng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ đã có đầy đủ các
chữ ký của từng người có trách nhiệm thủ quỹ mới tiến hành việc thu, chi. Cuối ngày,
lập báo cáo nhanh về tổng quỹ tiền mặt tại két.
2.1.4.2. Chế độ và chính sách kế toán áp dụng
Công ty TNHH Hiệp Thành áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ
ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 của Bộ tài chính.
Các chính sách kế toán của công ty:
- Niên độ kế toán là năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc ngày
31/12/N.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hạch toán là: Đồng Việt Nam (VNĐ).
- Phương pháp tính thuế GTGT: Kê khai và nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
- Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
- Phần mềm kế toán sử dụng: MISA.SME.NET 2015.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Theo phương pháp bình quân gia
quyền cả kỳ dự trữ.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng.
2.1.5. Các nguồn lực của Công ty
2.1.5.1. Tình hình tài sản, nguồn vốn
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 43
Bảng 2.1. Tình hình Tài sản – Nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2015 – 2017
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu 2015 2016 2017
2016/ 2015 2017/ 2016
+/- % +/- %
I. TÀI SẢN NGẮN HẠN 11.547.048.749 10.114.353.774 10.938.726.751 (1.432.694.975) (12,41) 824.372.977 8,15
- Tiền và các khoản tương
đương tiền
1.424.024.243 1.341.219.575 730.201.814 (82.804.668) (5,81) (611.017.761) (45,56)
- Các khoản phải thu ngắn
hạn 1.782.670.340 1.750.027.798 925.363.421 (32.642.542) (1,83) (824.664.377) (47,12)
- Hàng tồn kho 8.247.670.698 6.902.162.918 9.283.161.516 (1.345.507.780) (16,31) 2.380.998.598 34,50
- Tài sản ngắn hạn khác 92.683.468 120.943.484 0 28.260.016 30,49 (120.943.484) (100)
II. TÀI SẢN DÀI HẠN 7.578.271.703 9.453.385.415 9.258.295.868 1.875.113.712 24,74 (195.089.5480 (2,06)
- Tài sản cố định 6.479.797.661 8.255.834.048 8.031.011.786 1.776.036.387 27,41 (224.822.263) (2,720
- Tài sản dài hạn khác 1.098.474.042 1.197.551.367 1.227.284.082 99.077.325 9,02 29.732.715 2,48
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 19.125.320.452 19.567.739.189 20.197.022.618 442.418.737 2,31 629.283.429 3,22
I. NỢ PHẢI TRẢ 6.453.188.529 6.606.709.120 7.005.962.324 153.520.591 2,38 399.253.204 6,04
- Nợ ngắn hạn 6.453.188.529 6.606.709.120 7.005.962.324 153.520.591 2,38 399.253.204 6,04
II. VỐN CHỦ SỞ HỮU 12.672.131.923 12.961.030.069 13.191.060.295 288.898.146 2,28 230.030.226 1,77
- Vốn góp của chủ sở hữu 12.000.000.000 12.000.000.000 12.000.000.000 0 0,00 0 0,00
- Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối 672.131.923 961.030.069 1.191.060.295 288.898.146 42,98 230.030.226 23,94
TỔNG NGUỒN VỐN 19.125.320.452 19.567.739.189 20.197.022.618 442.418.737 2,31 629.283.429 3,22
(Nguồn: Phòng Kế toán công ty)Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 44
Về tài sản:
- Tổng tài sản của công ty tăng dần đều qua từng giai đoạn. Từ năm 2015 –
2016 tăng 2,31% và lại tiếp tục tăng lên 3,22%, tương ứng với mức tăng gần 629 triệu
đồng trong vòng một năm sau đó.
- Từ năm 2015 - 2017, giá trị các khoản phải thu ngắn hạn và khoản mục tiền và
tương đương tiền liên tục giảm mạnh. Cụ thể, các khoản phải thu ngắn hạn đã giảm tới
47,12% trong giai đọan 2016 – 2017, trong khi trước đó nó chỉ giảm 1,83%; tiền và
các khoản tương đương tiền cũng giảm gần một nửa, từ 1,4 tỷ đồng xuống còn 730
triệu đồng từ năm 2015 – 2017. Bên cạnh đó, tài sản ngắn hạn khác của công ty trong
năm 2017 là bằng 0, song giá trị tài sản ngắn hạn trong năm 2017 vẫn tăng lên đáng kể
so với năm 2016, cụ thể mức tăng là 8,15%, tương ứng với 825 triệu đồng. Có thể thấy
ảnh hưởng chủ yếu làm tăng tài sản ngắn hạn là do giá trị hàng tồn kho đã tăng lên với
giá trị khá lớn, tăng 34,5% tương ứng 2,3 tỷ đồng trong giai đoạn 2016 – 2017, trong
khi từ 2015 – 2016 giá trị HTK lại giảm tới 16,31%. Việc hàng tồn kho tăng mạnh và
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản cho thấy năng lực sản xuất của doanh nghiệp tăng
mạnh, đáp ứng được nhu cầu của thị trường và tránh được nguy cơ cháy kho; tuy nhiên
cũng có thể dẫn tới rủi ro là giảm hiệu quả sử dụng vốn và tăng chi phí lưu kho, bảo
quản hàng tồn kho. Do đó, công ty cần có chính sách dự trữ hàng tồn kho một cách
hợp lý.
- Ngược lại với tài sản ngắn hạn, giá trị tài sản dài hạn của công ty có dấu hiệu
giảm. Trong giai đoạn 2015 – 2016, giá trị tài sản dài hạn tăng mạnh 24,74%, nhưng
đến năm 2017, giá trị này lại giảm 2,06%, tương ứng gần 195 triệu đồng. Trong đó tài
sản cố định giảm 2,72%, nguyên nhân là do giá trị hàng mua lũy kế của tài sản tăng
lên và chiếm tỷ trọng đáng kể. Tài sản dài hạn khác tăng nhẹ 2,48%.
Về nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn của công ty tăng đều trong giai đoạn 2015 – 2017, đến năm
2017 thì giá trị tổng nguồn vốn đã đạt hơn 20 tỷ đồng. Nguyên nhân là do cả tỷ lệ nợ
phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng lên.Trong đó, nợ phải trả tăng mạnh hơn so với
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 45
vốn chủ sở hữu, tỷ lệ tăng là 2,38% giai đoạn 2015 – 2016, và 6,04% giai đoạn 2016 –
2017. Còn vốn chủ sở hữu chỉ tăng 1,77% trong giai đoạn 2016 – 2017. Nợ phải trả
tăng mạnh và chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng nguồn vốn cho thấy công ty
đang sử dụng đòn bẩy tài chính khá cao nhưng đi kèm với đó cũng là rủi ro tài chính
khá lớn. Do đó, công ty cần quan tâ...ợi.
Các kho hàng hiện tại của công ty:
- Kho hàng hóa: Đặt ngay tại công ty.
- Kho vật tư: Được đặt tại các công trình của công ty, ví dụ:
Trường đại học Nông Lâm Huế
CTCP Đầu tư Dệt may Thiên An Phát
CTCP Dệt may Huế
CTCP Sợi Phú Việt
- Kho căn tin: Khu căn tin Đại học luật Huế
2.3.5.2. Công tác quản lý hàng tồn kho
Nhận thức tầm quan trọng của HTK đối với hoạt động SXKD của doanh nghiệp
nên công ty rất chú trọng đến công tác thu mua, bảo quản và cất trữ HTK. Tại các kho
của công ty luôn có đầy đủ các trang thiết bị phụ vụ công tác quản lý và bảo quản HTK
và các thủ tục nhập – xuất cũng được quản lý chặt chẽ.
Đối với NVL, hàng hóa phục vụ quá trình sản xuất, bán ra, nó được cất trữ trong
các kho ngay tại nơi chế biến, hay tại công ty nên công tác bảo quản sẽ dễ dàng, thuận
tiện hơn. Còn đối với NVL, CCDC dùng trong xây dựng, do điều kiện thi công các
công trình ở xa nên công ty thường thuê các kho bãi tại những nơi công ty xây dựng và
tại đó công ty cũng tiến hành cử người trông coi và quản lý chúng, có bảo vệ trông coi
và có người chịu trách nhiệm nhập xuất NVL, CCDC.
- Khâu thu mua:
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 79
+ Công ty quản lý chặt chẽ về mặt khối lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại,
giá thu mua cũng như kế hoạch thu mua theo đúng tiến độ và thời gian phù hợp với kế
hoạch SXKD và xây dựng của công ty.
+ Căn cứ vào tình hình SXKD hoặc khi có yêu cầu mua NVL và CCDC từ các
bộ phận, công ty sẽ lên kế hoạch thu mua NVL phù hợp. Bộ phận sản xuất là bộ phận
trực tiếp phụ trách lập kế hoạch, nghiên cứu thị trường, chất lượng, giá cả NVL, CCDC
tìm kiếm và lựa chọn nhà cung cấp. Đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các yếu tố đầu
vào cả về mặt số lượng và chất lượng, phản ánh đầy đủ, chính xác giá trị của chúng.
+ Công ty thu mua các yếu tố đầu vào từ các nhà cung cấp là đối tác quen biết
lâu năm, có mối quan hệ tốt. Từ đó dễ dàng xác định giá trị, phẩm chất, quy cách của
chúng để phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
- Khâu bảo quản, kiểm kê:
+ Để tránh các yếu tố đầu vào mua về bị hư hỏng, thất thoát, chúng sẽ được bảo
quản, cất trữ tại kho của công ty.
+ Hiện nay công ty có 3 hệ thống kho chính là: kho NVL, kho căn tin và kho
hàng hóa. Tại mỗi kho đều có thủ kho phụ trách quản lý, kiểm tra để đảm bảo số lượng
và chất lượng của hàng trong kho. Hệ thống kho được trang bị đầy đủ các thiết bị phòng
cháy chữa cháy, đảm bảo thông thoáng, HTK được sắp xếp khoa học theo thứ tự riêng.
+ Trong quá trình luân chuyển vật liệu tại công ty, hầu hết các vật liệu đều được
lưu chuyển qua các kho chính sau đó mới tới các phân xưởng sản xuất, chỉ có một số
trong đó là đưa thẳng vào sản xuất mà không qua các kho chính (Ví dụ: NVL dùng cho
dịch vụ ăn uống).
+ Định kỳ 6 tháng một lần, công ty tiến hành kiểm kê HTK tại các kho của mình,
hoặc khi phát hiện có sự cố sai lệch cũng có thể tiến hành kiểm kê đột xuất.
- Khâu sử dụng, tiêu thụ sản phẩm:
+ Khi xuất kho hàng hóa bán cho khách hoặc xuất vật tư, CCDC để phục vụ sản
xuất, kế toán kho sẽ lập phiếu xuất kho, thủ kho ghi vào thẻ kho để thuận tiện đối chiếu,
kiểm tra khi cần thiết. Bộ chứng từ gốc gồm: Đơn đặt hàng của khách, phiếu xuất kho,
hóa đơn GTGT,... được chuyển cho các bộ phận kế toán liên quan, sau đó lưu lại để
theo dõi, đối chiếu sau này.
Trư
ờng
Đa
̣i o
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 80
+ Cuối mỗi quý, kế toán kho tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết nhập – xuất –
tồn mỗi loại HTK để trình kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt.
+ Công ty cũng luôn đề ra các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ uy
tín, áp dụng chiến lược Marketing phù hợp nhằm thu hút nhiều khách hàng, tăng doanh
thu, lợi nhuận cho Công ty.
2.3.5.3. Tổ chức hệ thống chứng từ
Tất cả chứng chứng từ, hóa đơn liên quan đến nghiệp vụ nhập, xuất, kiểm kê
HTK đều được lập đầy đủ bằng tay gắn liền với từng nghiệp vụ và đánh số thứ tự liên
tục. Các hóa đơn, chứng từ này đều thể hiện đầy đủ các nội dung theo quy định hiện
hành của BTC về chế độ kế toán doanh nghiệp. Được kiểm tra rõ ràng về tính hợp lý,
hợp lệ, hợp pháp trên mỗi hóa đơn, chứng từ và luân chuyển theo trình tự mà kế toán
trưởng tại công ty quy định...
Bộ chứng từ gốc được lưu trữ để phục vụ theo dõi và quản lý sau này. Tại công
ty, các hóa đơn chứng từ được lưu trữ với thời hạn tối thiểu là 5 năm, hết thời hạn lưu
trữ sẽ đem đi hủy.
Tuy nhiên hệ thống chứng từ của công ty vẫn chưa thực sự hoàn thiện, còn có
những bất cập trong công tác theo dõi, quản lý HTK.
2.3.6. Kế toán kiểm kê hàng tồn kho
Kiểm kê là công tác liên quan đến nhiều người, nhiều bộ phận (kho, quỹ, phân
xưởng, cửa hàng, phòng ban), khối lượng công việc lớn, đòi hỏi hoàn thành khẩn
trương, do đó phải được tổ chức chặt chẽ.
2.3.6.1. Nội dung kiểm kê
- Thời gian kiểm kê: định kỳ tiến hành kiểm kê 6 tháng một lần, hoặc sẽ kiểm kê đột
xuất khi phát hiện có sự sai lệch.
- Đối tượng tham gia: Ban kiểm kê bao gồm: Giám đốc, kế toán trưởng, kế toán bán
hàng, thủ kho, cán bộ vật tư. Giám đốc, kế toán trưởng chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ
cho những người tham gia kiểm kê, xác định phạm vi kiểm kê, vạch kế hoạch công tác
kiểm kê. Thủ kho, cán bộ vật tư, kế toán bán hàng chịu trách nhiệm kiểm tra và đối
chiếu giữa sổ sách kế toán và số liệu thực tế.
- Trình tự tiến hành như sau:
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 81
+ Trước khi tiến hành kiểm kê: Giám đốc công ty phải thành lập ban kiểm kê, kế toán
phải hoàn thành việc ghi sổ tất cả mọi nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, tiến hành khóa sổ
đúng thời điểm kiểm kê. Nhân viên quản lý kho cần sắp xếp lại tài sản theo từng loại,
có trật tự ngăn nắp để kiểm kê được thuận tiện nhanh chóng.
+ Khi kiểm kê, tùy theo đối tượng mà cần có phương pháp tiến hành kiểm kê phù hợp.
+ Thông qua quá trình cân, đo, đong, đếm tại chỗ và đối chiếu với số liệu trên sổ sách,
ban kiểm kê sẽ lập bảng kiểm kê. Ngoài việc cân, đo, đong, đếm số lượng còn cần quan
tâm đánh giá chất lượng hiện vật, phát hiện những trường hợp tài sản, vật tư hư hỏng,
kém chất lượng, mất phẩm chất. Và nếu trong quá trình kiểm kê, phát sinh chênh lệch
thì phải đối chiếu từng khoản để tìm nguyên nhân và điều chỉnh sửa sai cho khớp đúng
số liệu ở hai bên.
+ Sau khi đối chiếu với kết quả kiểm kê, số liệu trên sổ sách kế toán sẽ được dùng lập
BCTC.
2.3.6.2. Chứng từ và sổ sách
- Chứng từ: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa.
- Sổ chi tiết, sổ cái.
2.3.6.3. Ví dụ minh họa
Ngày 31/12/2017 công ty tiến hành kiểm kê HTK tại Kho NVL của công ty theo
định kỳ. Các loại HTK bao gồm cả NVL, CCDC, hàng hóa.
Kết quả cuộc kiểm kê cho thấy số lượng hàng thực tế tồn trong kho bằng với số
hàng tồn trên sổ sách kế toán. Do vậy, kết quả cuộc kiểm kê này sẽ được phản ánh luôn
vào biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa. Biên bản này dùng để xác
định số lượng, chất lượng và giá trị của nguyên vật liệu có ở kho tại thời điểm kiểm kê,
làm căn cứ xác định trách nhiệm trong việc bảo quản, xử lý nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ thừa hay thiếu và ghi sổ kế toán. Những người tham gia kiểm kê sẽ ký xác
nhận bào biên bản và kết thúc cuộc kiểm kê. Vì không có chênh lệch thừa hay thiếu
hàng nên kế toán không cần phản ánh lại giá trị hàng tồn kho vào sổ kế toán, và cũng
không cần tiến hành tìm hiểu nguyên nhân hay truy cứu trách nhiệm giống như trong
trường hợp thừa hay thiếu hàng.
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tê
́ Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 82
Biểu 2.20. Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH Mẫu số: BM 18
207 An Dương Vương – TP Huế
BIÊN BẢN KIỂM KÊ VẬT TƯ, CÔNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ
Kho: vật tư 152
- Thời điểm kiểm kê 13 giờ 30 ngày 31 tháng 12 năm 2017.
- Ban kiểm kê gồm :
Ông/ Bà: Dương Viết Hải Chức vụ Giám đốc Trưởng ban
Ông/ Bà: Thân Thị Thúy Chức vụ Kế toán trưởng Uỷ viên
Ông/ Bà: Đặng Duy Dũng Chức vụ Kỹ thuật viên Uỷ viên
Ông/ Bà: Lê Thị Nga Chức vụ Thủ kho Uỷ viên
Ông/ Bà: Lê Thị Thuyết Chức vụ Cán bộ vật tư Uỷ viên
- Đã kiểm kê kho có những mặt hàng dưới đây:
Stt Tên, nhãn hiệu,
quy cách vật tư,
dụng cụ, ...
Mã số Đơn
vị
tính
Đơn
Giá
bình
quân
Theo
sổ kế toán
Theo
kiểm kê
Chênh lệch Phẩm chất
Thừa Thiếu Còn
tốt
100%
Kém
phẩm
chất
Mất
phẩm
chất
Số
lượng
Thành
tiền
Số
lượng
Thành
tiền
Số
lượng
Thành
tiền
Số
lượng
Thành
tiền
A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1 Cọ sơn DC031b cây 148.00 2.359.984 148.00 2.359.984 100%
2 Cọ lăn DC032b cây 24.00 357.235 24.00 357.235 100%
3 Đá cắt DC2006 viên 261.00 6.237.089 261.00 6.237.089 100%
4 S. Dulux WS
A954 -5L
HH002 lon 8.00 6.305.833 8.00 6.305.833 100%
.. ... ... ... ...
Cộng 476.294 6.684.592.857 476.924 6.684.592.857
Ngày ... tháng ... năm ...
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kế toán Thủ kho Trưởng ban kiểm kê
Dương Viết Hải Thân Thị Thúy (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 83
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI
CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH.
3.1. Đánh giá chung công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại Công ty
3.1.1. Đánh giá về công tác quản lý hàng tồn kho tại Công ty
3.1.1.1. Ưu điểm
- Nhà quản trị công ty chú trọng tới công tác quản lý hàng tồn kho. Công ty sở
hữu các kho hàng rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát, đáp ứng nhu cầu cất trữ và bảo quản
có hiệu quả HTK của mình.
- Quản lý HTK tại công ty được phân cho nhiều cá nhân khác nhau, mỗi cá
nhân phụ trách một công việc riêng biệt và có liên quan đến nhau, thuận lợi cho
việc phân công nhiệm vụ và truy cứu trách nhiệm khi có sự cố xảy ra. Các cá
nhân phụ trách quản lý kho có tinh thần trách nhiệm cao, luôn hoàn thành có hiệu
quả các nhiệm vụ được giao.
- Tổ trưởng tổ quản lý kho luôn tiếp nhận ý kiến đóng góp của nhân viên để
công tác quản lý đạt hiệu quả cao hơn.
- Xác định được lượng đặt hàng tối ưu nên cắt giảm được các chi phí không
đáng có. Đồng thời có khả năng dự đoán trước về lượng đặt hàng cuả khách, nên luôn
chủ động trong việc cung ứng hàng hóa, và phản ứng kịp thời với sự thay đổi về nhu
cầu của thị trường.
3.1.1.2. Nhược điểm
- Trình độ nghiệp vụ và khả năng đánh giá đối với chất lượng hàng lưu kho của
nhân viên còn ở mức trung bình, dẫn tới xảy ra sai sót trong một số ít báo cáo tồn kho.
- Công ty chỉ có 3 kho hàng là kho NVL, kho Căn tin, và kho hàng hóa. Điều
này dẫn tới các loại HTK như NVL, CCDC, thành phẩm không được cất trữ theo đúng
quy cách, kho bãi mà bị xáo trộn. Từ đó, dễ dẫn đến mất mát, hỏng hóc các loại HTK,
gây thiệt hại về tài chính đối với công ty.
- Định kỳ 6 tháng một lần công ty mới tiến hành kiểm kê HTK, trong khi đó công ty
lại hoạt động SXKD trên nhiều lĩnh vực với quy mô tương đối rộng, khối lượng vật tư, hàng
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 84
hóa lớn và đa dạng. Vì vậy việc tiến hành kiểm kê 6 tháng một lần như vậy là chưa hợp lý,
gây hạn chế trong việc theo dõi và kiểm soát HTK tại công ty, khó phát hiện nguyên nhân
và quy trách nhiệm nếu xảy ra mất mát, hỏng hóc số lượng hàng trong kho.
3.1.2. Đánh giá về công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty
3.1.2.1. Ưu điểm
- Đội ngũ cán bộ kế toán của công ty có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao,
nhiều kinh nghiệm, lại không ngừng bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, tiếp cận kịp thời
những sự thay đổi về thông tư, nghị định của Luật kế toán. Đồng thời, giữa phòng kế
toán và bộ phận kho lại có sự phối hợp chặt chẽ, theo dõi và kế toán chi tiết HTK một
cách hợp lý, có hiệu quả cao.
- Về công tác thu mua NVL: Công ty áp dụng phương pháp KKTX nên tại bất
cứ thời điểm nào cũng có thể biết được giá trị NVL nhập xuất, tăng giảm và hiện có.
Do đó, có điều kiện quản lý tốt việc nhập, xuất NVL.
- Về phương pháp tính giá hàng xuất kho: Công ty tính giá HTK theo phương
pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. Phương pháp này đơn giản, dễ làm, chỉ cần
tính toán một lần vào cuối kỳ giúp cho bộ phận kế toán tiết kiệm được thời gian hơn.
3.1.2.2. Nhược điểm
- Khối lượng công việc khá lớn bởi lĩnh vực hoạt động của công ty rộng, mà số
lượng nhân viên phòng kế toán lại ít. Điều này dẫn tới một người có thể sẽ phải kiêm
một lúc nhiều việc, vô tình tạo ra sức ép lớn khiến nhân viên có thể bị sai sót, làm
giảm hiệu quả trong công việc, đồng thời ảnh hưởng tới nguyên tắc bất kiêm nhiệm.
- Hệ thống sổ sách chưa được hoàn thiện, rõ ràng, việc lưu trữ hóa đơn chứng từ
còn nhiều bất cập, khiến cho việc theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên sổ sách
sẽ khó khăn.
- Phương pháp tính giá thành xuất kho bên cạnh những ưu điểm còn tồn tại
những nhược điểm là công tác kế toán dồn vào cuối kỳ ảnh hưởng đến tiến độ của các
phần hành khác và phương pháp này chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông tin kế
toán ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 85
- Công ty chưa trích lập DPGG HTK , nên khi giá biến động sẽ ảnh hưởng đến
giá trị thuần của HTK, và gây ra rủi ro trong việc tính giá thành sản phẩm, ảnh hưởng
đến tình hình SXKD của công ty.
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hàng tồn kho tại Công ty
- Cần bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân viên bộ phận
kho để thực hiện kiểm tra chất lượng HTK và xử lý các nghiệp vụ phát sinh một cách
có hiệu quả.
- Công ty nên mở rộng hệ thống kho hàng như xây dựng thêm các kho cất trữ
CCDC và thành phẩm. Ngoài ra tại các kho hàng nằm ở chỗ các công trường xây dựng,
công ty nên xây dựng kiên cố tường bao và tu sửa hàng rào bảo vệ để tránh tình trạng
mất mất, hư hỏng HTK.
- Công ty nên rút ngắn khoảng cách thời gian giữa các lần kiểm kê HTK, có thể
là 3 tháng một lần để dễ dàng theo dõi, kiểm soát HTK về cả số lượng và chất lượng,
đồng thời hạn chế tới mức thấp nhất có thể tình trạng giảm sút chất lượng, hư hỏng,
mất mát, thiếu hụt hàng trong kho.
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty
- Hoàn thiện hơn hệ thống sổ sách chứng từ và lưu trữ một cách hợp lý khoa
học, để dễ dàng theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đồng thời công ty nên có hệ
thống báo cáo quản trị về HTK để cung cấp kịp thời đầy đủ những thông tin hữu ích
phục vụ cho việc ra quyết định SXKD.
- Do tính phức tạp của công việc ngày càng tăng, công ty nên tổ chức lại bộ
máy kế toán để tránh tình trạng nhầm lẫn và sai sót trong công việc cũng như tránh
tình trạng một người đảm nhận nhiều công việc. Công ty nên nên tuyển thêm nhân
viên kế toán để bổ sung cho bộ máy kế toán tại đơn vị, tạo điều kiện cho bộ phận kế
toán hoàn thành tốt hơn những nhiệm vụ được giao.
- Công ty cần trích lập DPGG HTK để dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giá
vật tư hàng, hóa bị giảm. Điều này cũng sẽ giúp cho công ty bình ổn giá trị hàng hóa
trong kho trong điều kiện chủng loại HTK của công ty ngày càng nhiều và có tỷ trọng
lớn, đáp ứng yêu cầu mở rộng kinh doanh của công ty.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 86
Phần III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đối với các doanh nghiệp, công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho đóng vai
trò vô cùng quan trọng trong việc quản lý kinh tế và quản trị doanh nghiệp. Bởi vì
hàng tồn kho là một yếu tố cơ bản không thể thiếu được và chiếm tỷ trọng lớn trong
quá trình sản xuất ở bất kỳ một đơn vị kinh doanh nào. Kế toán hàng tồn kho giúp cho
các đơn vị sản xuất kinh doanh theo dõi được chặt chẽ về số lượng, chất lượng, chủng
loại giá trị hàng nhập xuất kho để từ đó đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý,
sử dụng một cách có hiệu quả hàng tồn kho, tránh hao hụt, mất mát, đồng thời hạ giá
thành sản phẩm, tạo điều kiện trong cạnh tranh và tích lũy, nâng cao lợi nhuận cho
doanh nghiệp.
Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH Hiệp Thành, em đã được tiếp cận với
thực tiễn công tác hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty, hệ thống
chứng từ cũng như hệ thống sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của công ty. Từ đó
giúp em hiểu biết sâu sắc hơn những kiến thức mình đã được học trong quá trình học
tập và có một số kinh nghiệm thực tiễn. Và cũng chính trong khoảng thời gian này đã
giúp em nhận thấy được vai trò quan trọng của công tác quản lý và kế toán hàng tồn
kho trong sản xuất kinh doanh, đồng thời thấy được phải vận dụng lý thuyết vào thực
tiến như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất.
Và cũng trong quá trình nghiên cứu đề tài, em cũng đã khái quát được sơ bộ về
thực trạng quản lý và kế toán hàng tồn kho tại Công ty TNHH Hiệp Thành. Từ đó thấy
được các ưu, nhược điểm và em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác
quản lý và kế toán hàng tồn kho của công ty phù hợp với tình hình kinh doanh hiện
nay và đảm bảo đúng theo chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước.
Trong quá trình thực tập em đã tìm và thu thập được một số tài liệu liên quan
đến quản lý và kế toán hàng tồn kho. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian và trình độ
nên bài nghiên cứu của em không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, em mong
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 87
nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cũng như các anh chị tại phòng kế
toán của công ty để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo ThS.Phạm Thị
Ái Mỹ, các thầy cô trong khoa và ban lãnh đạo cùng các anh chị phòng kế toán công ty
TNHH Hiệp Thành đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.
2. Kiến nghị
Để có thể nghiên cứu một cách tốt hơn, đầy đủ và hoàn thiện hơn đề tài về phần
hành hàng tồn kho tại công ty TNHH Hiệp Thành, ta có thể nghiên cứu sâu hơn về
từng phần cụ thể như nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,thành phẩm, hàng hóa... Đây
đều là những đề tài nghiên cứu chưa từng được khai thác tại công ty và có thế trở
thành hướng nghiên cứu mới cho các đề tài tiếp theo khi tiến hành thực tập.
Với vốn kiến thức còn hạn chế cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế,
nên những giải pháp mà em đề xuất trong đề tài nghiên cứu chỉ mang tính cá nhân dựa
trên cơ sở lý thuyết được trang bị trong nhà trường và quá trình tìm hiểu thực tế ở công
ty. Song em hi vọng những đề xuất này sẽ góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện công
tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại công ty trong thời gian tới.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ
SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ tài chính (2009), Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nxb Thống kê.
Bùi Thị Hằng (2015), công tác kế toán và quản lý HTK tại CTCP gạch ngói họ Cầu.
Chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho, ban hành và công bố theo Quyết định số
149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ tài chính.
Phan Thị Minh Lý (2007), Nguyên lý kế toán, Nhà xuất bản Đại học Huế.
Tài liệu do phòng kế toán của công ty TNHH Hiệp Thành cung cấp.
Thông tư 133/2016/TT-BTC Chế độ kế toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Bộ tài
chính.
Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 của Bộ Tài chính
Các tài liệu liên quan trên Internet. Ví dụ:
- Tailieu123.doc, Doan.edu.vn,...
- ThS.Nguyễn Thị Kim Hương, các phương pháp kế toán chi tiết HTK -
- Phân loại HTK - https://www.wattpad.com/1612452-khái-niệm-phân-loại-hàng-tồn-
kho. Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế
uế
Phụ lục 1. Sổ Nhật ký chung các tài khoản
Công Ty TNHH Hiệp Thành Mẫu số: S03a-DNN207 An Dương Vương, Phường An Đông, Thành Phố Huế, Tỉnh
Thừa Thiên Huế (Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC
Ngày 26/08/2016 của Bộ Tài chính)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 12 năm 2017
Ngày hạch
toán
Ngày chứng
từ
Số chứng
từ Diễn giải
Tài
khoản
TK đối
ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có
... ... ... ... ... ... ... ...
06/12/2017 06/12/2017 7308 Xi măng 152 331 55.418.181
06/12/2017 06/12/2017 7308 Xi măng 331 152 55.418.181
06/12/2017 06/12/2017 7308 Thuế GTGT - Ximăng 1331 331 5.541.818
06/12/2017 06/12/2017 7308 Thuế GTGT - Ximăng 331 1331 5.541.818
06/12/2017 06/12/2017 7308 Thép buộc 152 331 1.545.455
06/12/2017 06/12/2017 7308 Thép buộc 331 152 1.545.455
06/12/2017 06/12/2017 7308 Thuế GTGT - Thépbuộc 1331 331 154.546
06/12/2017 06/12/2017 7308 Thuế GTGT - Thépbuộc 331 1331 154.546
... ... ... ... ... ... ... ...
10/12/2017 10/12/2017 1022 Lưỡi cắt 1541 331 545.455
10/12/2017 10/12/2017 1022 Lưỡi cắt 331 1541 545.455
10/12/2017 10/12/2017 1022 Thuế GTGT - Lưỡi
cắt 1331 331 54.545
10/12/2017 10/12/2017 1022 Thuế GTGT - Lưỡi
cắt 331 1331 54.545
10/12/2017 10/12/2017 1022 Mũi đục 1541 331 518.182
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
10/12/2017 10/12/2017 1022 Mũi đục 331 1541 518.182
10/12/2017 10/12/2017 1022 Thuế GTGT - Mũiđục 1331 331 51.818
10/12/2017 10/12/2017 1022 Thuế GTGT - Mũiđục 331 1331 51.818
... ... ... ... ... ... ... ...
12/12/2017 12/12/2017 5000 S.MX ngoài A919
- 18L 1561 331 4.942.909
12/12/2017 12/12/2017 5000 S.MX ngoài A919
- 18L 331 1561 4.942.909
12/12/2017 12/12/2017 5000
Thuế GTGT -
S.MX ngoài A919
- 18L
1331 331 494.291
12/12/2017 12/12/2017 5000
Thuế GTGT -
S.MX ngoài A919
- 18L
331 1331 494.291
12/12/2017 12/12/2017 5000 MS Sealer 75450 -18L 1561 331 10.454.546
12/12/2017 12/12/2017 5000 MS Sealer 75450 -18L 331 1561 10.454.546
12/12/2017 12/12/2017 5000 Thuế GTGT - MSSealer 75450 -18L 1331 331 1.045.455
12/12/2017 12/12/2017 5000 Thuế GTGT - MSSealer 75450 -18L 331 1331 1.045.455
12/12/2017 12/12/2017 5000 T.LFY 1561 331 2.495.709
12/12/2017 12/12/2017 5000 T.LFY 331 1561 2.495.709
12/12/2017 12/12/2017 5000 Thuế GTGT -T.LFY 1331 331 249.570
12/12/2017 12/12/2017 5000 Thuế GTGT -T.LFY 331 1331 249.570
... ... ... ... ... ... ... ...
21/12/2017 21/12/2017 068 S. MX trong A901
- 18L 1111 51111 1.847.273
21/12/2017 21/12/2017 068 S. MX trong A901
- 18L 51111 1111 1.847.273
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
21/12/2017 21/12/2017 068
Thuế GTGT - S.
MX trong A901 -
18L
1111 33311 184.727
21/12/2017 21/12/2017 068
Thuế GTGT - S.
MX trong A901 -
18L
33311 1111 184.727
21/12/2017 21/12/2017 068 S.MX ngoài A919
- 18L 1111 51111 1.445.455
21/12/2017 21/12/2017 068 S.MX ngoài A919
- 18L 51111 1111 1.445.455
21/12/2017 21/12/2017 068
Thuế GTGT -
S.MX ngoài A919
- 18L
1111 33311 144.545
21/12/2017 21/12/2017 068
Thuế GTGT -
S.MX ngoài A919
- 18L
33311 1111 144.545
21/12/2017 21/12/2017 068 Sơn MX kinh tế75006 - 18l 1111 51111 872.727
21/12/2017 21/12/2017 068 Sơn MX kinh tế75006 - 18l 51111 1111 872.727
21/12/2017 21/12/2017 068
Thuế GTGT - Sơn
MX kinh tế 75006 -
18l
1111 33311 87.273
21/12/2017 21/12/2017 068
Thuế GTGT - Sơn
MX kinh tế 75006 -
18l
33311 1111 87.273
21/12/2017 21/12/2017 068 S.MX ngoài A919 -5L 1111 51111 372.727
21/12/2017 21/12/2017 068 S.MX ngoài A919 -5L 51111 1111 372.727
21/12/2017 21/12/2017 068
Thuế GTGT -
S.MX ngoài A919 -
5L
1111 33311 37.273
21/12/2017 21/12/2017 068
Thuế GTGT -
S.MX ngoài A919 -
5L
33311 1111 37.273
21/12/2017 21/12/2017 XK.068 S. MX trong A901
- 18L 632 1561 1.361.507
21/12/2017 21/12/2017 XK.068 S. MX trong A901
- 18L 1561 632 1.361.507
21/12/2017 21/12/2017 XK.068 S.MX ngoài A919
- 18L 632 1561 919.649
21/12/2017 21/12/2017 XK.068 S.MX ngoài A919
- 18L 1561 632 919.649
21/12/2017 21/12/2017 XK.068 Sơn MX kinh tế75006 - 18l 632 1561 420.634
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
21/12/2017 21/12/2017 XK.068 Sơn MX kinh tế75006 - 18l 1561 632 420.634
21/12/2017 21/12/2017 XK.068 S.MX ngoài A919 -5L 632 1561 278.084
21/12/2017 21/12/2017 XK.068 S.MX ngoài A919 -5L 1561 632 278.084
... ... ... ... ... ... ... ...
31/12/2017 31/12/2017 KCGV.04
Nghiệm thu công
trình Nhà xưởng,
sân đường nội bộ
Sợi Phú Việt
1541 632 2.489.561.362
31/12/2017 31/12/2017 KCGV.04
Nghiệm thu công
trình Nhà xưởng 02
tầng Thiên An Phát
632 1541 4.086.438.545
31/12/2017 31/12/2017 KCGV.04
Nghiệm thu công
trình Nhà xưởng 02
tầng Thiên An Phát
1541 632 4.086.438.545
... ... ... ... ... ... ... ...
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Thép buộc 1541 152 1.733.133
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Thép buộc 152 1541 1.733.133
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Gạch lỗ 1541 152 20.027.278
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Gạch lỗ 152 1541 20.027.278
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08
Gạch Block
95*135*200 1541 152 5.100.000
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08
Gạch Block
95*135*200 152 1541 5.100.000
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08
Gạch Block
60*95*200 1541 152 13.118.000
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08
Gạch Block
60*95*200 152 1541 13.118.000
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Gạch nữa 1541 152 3.622.134
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Gạch nữa 152 1541 3.622.134
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Tre 1541 152 6.760.537
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Tre 152 1541 6.760.537
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Ván ép 1541 152 2.915.000
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Ván ép 152 1541 2.915.000
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Ván MDF 1541 152 17.822.000
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Ván MDF 152 1541 17.822.000
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Cát 1541 152 16.726.264
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Cát 152 1541 16.726.264
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Que hàn -kg 1541 152 273.601
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Que hàn -kg 152 1541 273.601
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Đinh 3 phân 1541 152 1.008.000
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Đinh 3 phân 152 1541 1.008.000
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 bờ lô 1541 152 13.568.039
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 bờ lô 152 1541 13.568.039
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Xi măng 1541 152 26.050.310
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Xi măng 152 1541 26.050.310
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Đinh đỉa 1541 152 11.200
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Đinh đỉa 152 1541 11.200
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Đá cắt 1T2 1541 152 730.149
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Đá cắt 1T2 152 1541 730.149
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Đá 1x2 1541 152 30.860.438
31/12/2017 31/12/2017 XK.NXTAP.08 Đá 1x2 152 1541 30.860.438
... ... ... ... ... ... ... ...
31/12/2017 31/12/2017 XKD.NXTAP Dầu Dicser 1541 152 6.551.866
31/12/2017 31/12/2017 XKD.NXTAP Dầu Dicser 152 1541 6.551.866
Tổng cộng 187.048.702.143 187.048.702.143
- Sổ này có 98 trang, đánh số từ trang số 01 đến trang 98
- Ngày mở sổ: ..................................
Ngày ..... tháng ..... năm .........
Người lập báo cáo Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Nguyễn Thị Thu Hòa Thân Thị Thúy Dương Viết Hải
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Phụ lục 2. Bảng tính phân bổ công cụ dụng cụ
Công Ty TNHH Hiệp Thành
207 An Dương Vương, Phường An Đông, Thành Phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế
BẢNG TÍNH PHÂN BỔ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Năm 2017
Mã CCDC Tên CCDC ĐVT
Số
lượng
còn lại
Số
kỳ
phân
bổ
Số
kỳ
phân
bổ
còn
lại
Giá trị
CCDC
Phân bổ trong kỳ
Lũy kế đã
PB
Giá trị
còn lại
TK
chờ
phân
bổ
Đối
tượng
phân bổ
TK
chi
phí
Số tiền
BLCT Bàn lớn căn tin cái 10,00 36 5.154.000 PBH 6.421 715.823 5.154.000 2.422
BLCT_1(sm) Bàn lớn căn tin cái 20,00 36 10.308.000 PBH 6.421 3.149.675 10.308.000 2.422
BNCT Bàn nhỏ Căn tin cái 64,00 36 19.840.000 PBH 6.421 6.062.225 19.840.000 2.422
BNCT_1(sm) Bàn nhỏ Căn tin cái 15,00 36 4.650.000 PBH 6.421 645.823 4.650.000 2.422
CT.01 Vòi lavabo. căn tin cái 1,00 24 19 5.536.364 DVAN 1.545 1.153.410 1.153.410 4.382.954 2.422
CT.02 Chậu bếp cái 1,00 24 19 6.013.636 DVAN 1.545 1.252.840 1.252.840 4.760.796 2.422
CT.03 Máy hút mùi cái 1,00 24 19 5.318.182 DVAN 1.545 1.107.955 1.107.955 4.210.227 2.422
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Tổng cộng 7.649,50 2.068.661.741 671.009.894 1.509.144.411 559.517.330
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Nguyễn Thị Thu Hòa Thân Thị Thúy Dương Viết HảiTrư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
i h
tế H
uế
Phụ lục 3. Bảng chấm công tháng 12
Công Ty TNHH Hiệp Thành
207 An Dương Vương, Phường An Đông, Thành Phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế
BẢNG CHẤM CÔNG NHÂN CÔNG TỔ 6
STT Họ và tên
Ngày trong tháng Tổng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
1 Vũ Văn Hòa X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25-2
2 Nguyễn Văn Rin X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 26-2
3 Bạch Trọng Thăng X X X 0.5 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 24.5-2
4 Nguyễn Thị ThúyHằng X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 26-1
5 Trần Văn Tùng X X X X X X X X 0.5 X X X X X X X X X X X X X X X X X X 26-1.5
6 Lê Huế X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 24-1
7 Đoàn Văn Trai X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25-2
8 Ngô Chí Thanh X X X X X X X X 0.5 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 26-1.5
9 Nguyễn Thọ X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 26-2
10 Trần Văn Trai X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 26-2
11 Lê Văn Trung X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25-1
12 Trần Việt Hùng X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25.5-2
13 Nguyễn Thị Hường X X X X X X X X 0.5 X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25-1.5
14 Nguyễn Thị Trinh X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 26-2
15 Nguyễn Hồng Nguyên X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 26-2Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_thuc_trang_cong_tac_quan_ly_va_ke_toan_hang_ton_kh.pdf