ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG,
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
VÀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HOÀNG THÀNH
NGUYỄN THÙY DƯƠNG
Niên khóa: 2014 – 2018
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
------
NHẬT KÝ THỰC TẬP
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG,
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
VÀ THUẾ THU
138 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Thực trạng công tác kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thuế thu nhập cá nhân tại công ty cổ phần đầu tư thương mại Hoàng Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬP CÁ NHÂN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HOÀNG THÀNH
Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn:
NGUYỄN THÙY DƯƠNG PGS.TS. TRỊNH VĂN SƠN
Lớp: K48B Kế toán
Niên khóa: 2014 – 2018
Huế, 04/2018
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 3
Lời Cám Ơn
Trải qua thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Trường Đại
học Kinh tế Huế, được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý
thầy cô, đặc biệt là quý thầy cô Khoa Kế toán – Kiểm toán đã truyền
đạt cho tôi những kiến thức về lý thuyết và thực hành trong suốt thời
gian học ở trường. Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu
tư Thương mại Hoàng Thành, tôi đã có cơ hội áp dụng những kiến
thức học ở trường vào thực tế ở công ty, đồng thời học hỏi được
nhiều kinh nghiệm thực tế tại công ty. Cùng với sự nỗ lực của bản
thân, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Từ những kết quả đạt được này, tôi xin chân thành cám ơn:
Quý thầy cô Trường , đã truyền đạt
cho tôi những kiến thức bổ ích trong thời gian học vừa qua. Đặc
biệt, tôi xin chân thành cám ơn giảng viên hướng dẫn PGS.TS.
Trịnh Văn Sơn đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành tốt báo cáo tốt
nghiệp này.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 4
Ban Giám đốc công ty Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại
Hoàng Thành đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian
thực tập.
Do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên
không tránh khỏi những thiếu sót trong cách hiểu, lỗi trình bày. Tôi
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn
để khóa luận tốt nghiệp đạt được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!
Huế, tháng 04 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thùy Dương
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương i
MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................v
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ .................................................................................................. vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................... vii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài....................................................................................2
2.1 Mục tiêu chung ..........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu...................................................................................3
5.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích .........................................................................3
6. Cấu trúc đề tài..............................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TRONG DOANH
NGHIỆP .........................................................................................................................4
1.1. Những vấn đề lý luận chung về tiền lương, các khoản trích theo lương và thuế
TNCN trong doanh nghiệp ..............................................................................................4
1.1.1. Tiền lương .............................................................................................................4
1.1.1.1 Khái niệm tiền lương ........................................................................................... 4
1.1.1.2. Bản chất của tiền lương ...................................................................................... 4
1.1.1.3. Chức năng của tiền lương ................................................................................... 4
1.1.1.4. Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp .................................................... 6
1.1.1.5. Quỹ tiền lương .................................................................................................. 12
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương ii
1.1.1.6. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất ............................... 13
1.1.2 Các khoản trích theo lương ..................................................................................14
1.1.2.1. Quỹ Bảo hiểm xã hội ........................................................................................ 14
1.1.2.2. Quỹ Bảo hiểm y tế ............................................................................................ 20
1.1.2.3. Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp................................................................................ 20
1.1.2.4. Kinh phí công đoàn .......................................................................................... 22
1.1.2.5. Một số quy định về tỷ lệ đóng, mức tiền lương đóng, đối tượng tham gia
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ ..................................................................................... 23
1.1.3. Thuế Thu nhập cá nhân .......................................................................................26
1.1.3.1 Thu nhập chịu thuế ............................................................................................ 26
1.1.3.2. Thu nhập được miễn thuế ................................................................................. 26
1.1.3.3. Kỳ tính thuế ...................................................................................................... 28
1.1.3.4. Mức thuế suất ................................................................................................... 28
1.1.3.5. Xác định thu nhập chịu thuế từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công .............. 29
1.1.3.6. Các khoản giảm trừ.......................................................................................... 29
1.1.3.7. Khai thuế, quyết toán thuế ................................................................................ 30
1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo chế độ hiện hành và thuế
TNCN ............................................................................................................................30
1.2.1. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ........................30
1.2.2. Kế toán chi tiết tiền lương ...................................................................................31
1.2.2.1. Hạch toán số lượng lao động............................................................................ 31
1.2.2.2. Hạch toán thời gian lao động............................................................................ 31
1.2.2.3. Hạch toán kết quả lao động .............................................................................. 32
1.2.2.4. Hạch toán tiền lương cho người lao động ........................................................ 33
1.2.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương ...............................34
1.2.3.1. Chứng từ sử dụng ............................................................................................. 34
1.2.3.2. Tài khoản sử dụng ............................................................................................ 35
1.2.3.3. Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...................... 39
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương iii
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG, CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI CÔNG
TY CP ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HOÀNG THÀNH..................................................43
2.1. Giới thiệu khái quát chung về Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại Hoàng Thành......43
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty......................................................43
2.1.2. Ngành, nghề kinh doanh......................................................................................44
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty ......................................................................44
2.1.3.1. Chức năng ......................................................................................................... 44
2.1.3.2. Nhiệm vụ .......................................................................................................... 44
2.1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý Công ty ......................................................................45
2.1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán Công ty ......................................................................47
2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán ................................................................................... 47
2.1.5.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công ty .................................................. 48
2.1.6. Tình hình tài chính của Công ty ..........................................................................49
2.1.6.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn ........................................................................ 49
2.1.6.2. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh.......................................................... 52
2.2. Thực trạng thực hiện công tác kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và
thuế thu nhập cá nhân tại Công ty .................................................................................53
2.2.1. Đặc điểm chung về lao động, công tác quản lý lao động và đặc điểm công tác
chi trả lương tại Công ty................................................................................................53
2.2.1.1. Đặc điểm và cơ cấu lao động............................................................................ 53
2.2.1.2. Công tác quản lý lao động ................................................................................ 54
2.2.1.3. Công tác chi trả lương ...................................................................................... 56
2.2.1.4. Xây dựng quỹ tiền lương ở công ty.................................................................. 56
2.2.2. Cách tính lương, các khoản trích theo lương và thuế thu nhập cá nhân Công ty
Cổ phần Đầu tư thương mại Hoàng Thành ...................................................................56
2.2.3. Tính trợ cấp BHXH .............................................................................................79
2.2.4. Tính thuế Thu nhập cá nhân ................................................................................85
2.2.5. Trình tự hạch toán chi tiết tiền lương, các khoản trích theo lương và thuế TNCN
ở Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại Hoàng Thành ..................................................86
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương iv
2.2.5.1. Quy trình luân chuyển chứng từ tiền lương...................................................... 86
2.2.5.2. Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...................... 89
2.2.5.3. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán .................................................................. 91
2.2.6. Thực trạng công tác kế toán thuế thu nhập cá nhân ..........................................101
2.2.6.1. Chứng từ sử dụng ........................................................................................... 101
2.2.6.2. Tài khoản sử dụng .......................................................................................... 102
2.2.6.3. Sổ kế toán sử dụng ......................................................................................... 102
2.2.6.4. Phương pháp hạch toán .................................................................................. 102
2.2.6.5. Kê khai, khấu trừ và hoàn thuế TNCN........................................................... 103
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ THUẾ THU NHẬP CÁ
NHÂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HOÀNG THÀNH.106
3.1. Sự cần thiết hoàn thiện công tác kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và
thuế thu nhập cá nhân tại Công ty Cổ phần ĐTTM Hoàng Thành ...............................106
3.2. Nhận xét chung về thực trạng công tác kế toán tiền lương, các khoản trích theo
lương và thuế TNCN tại Công ty Cổ phần ĐTTM Hoàng Thành...............................107
3.2.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tại Công ty ...............................................107
3.2.2. Nhận xét về công tác kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thuế
TNCN tại công ty ........................................................................................................108
3.3. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương, các khoản trích
theo lương và thuế TNCN tại Công ty CPĐTTM Hoàng Thành ................................109
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................112
1. Kết luận....................................................................................................................112
2. Kiến nghị .................................................................................................................112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................114
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CP : Cổ phần
ĐTTM : Đầu tư thương mại
DN : Doanh nghiệp
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
BHTNLĐ : Bảo hiển tai nạn lao động
BNN : Bệnh nghề nghiệp
TNCN : Thu nhập cá nhân
NLĐ : Người lao động
CNSX : Công nhân sản xuất
HĐLĐ : Hợp đồng lao động
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng xác định số năm cuối T........................................................................19
Bảng 1.2. Tỷ lệ các khoản trích theo lương...................................................................23
Bảng 1.3. Mức lương tối thiểu vùng..............................................................................24
Bảng 1.4. Biểu thuế lũy tiến từng phần .........................................................................29
Bảng 2.1. Tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty qua hai năm 2016 – 2017...........51
Bảng 2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.................................52
Bảng 2.3. Tình hình lao động Công ty qua hai năm 2016 – 2017.................................54
Bảng 2.4. Bảng chấm công của bộ phận văn phòng của công ty tháng 02/2018 ..........59
Bảng 2.5. Bảng thanh toán tiền lương bộ phận văn phòng của công ty tháng 02/201860
Bảng 2.6. Bảng chấm công bộ phận tổ vé của công ty tháng 02/2018 .........................63
Bảng 2.7. Bảng thanh toán tiền lương bộ phận tổ vé của công ty tháng 02/2018.........65
Bảng 2.8. Bảng chấm công bộ phận lái xe của công ty tháng 02/2018.........................68
Bảng 2.9. Bảng thanh toán tiền lương bộ phận lái xe của công ty tháng 02/2018........70
Bảng 2.10. Bảng chấm công của bộ phận tổ kỹ thuật của công ty tháng 02/2018........73
Bảng 2.11. Bảng thanh toán tiền lương bộ phận tổ kỹ thuật của công ty tháng 02/2018......75
Bảng 2.12. Bảng tổng hợp các khoản trích theo lương tại công ty tháng 02/2018 .......83
Bảng 2.13. Bảng tổng hợp tiền lương của công ty tháng 02/2018 ................................89
Bảng 2.14. Sổ chi tiết TK 334 .......................................................................................92
Bảng 2.15. Chứng từ ghi sổ 09......................................................................................93
Bảng 2.16. Chứng từ ghi sổ 10......................................................................................95
Bảng 2.17. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.........................................................................96
Bảng 2.18. Sổ cái TK 334 .............................................................................................98
Bảng 2.19. Chứng từ ghi sổ 13....................................................................................100
Bảng 2.20. Sổ cái TK 338 ...........................................................................................101
Bảng 2.21. Sổ chi tiết TK 333.5 ..................................................................................102
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty CP Đầu tư thương mại Hoàng Thành.....46
Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty...........................................................47
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ hình thức kế toán................................................................................48
Sơ đồ 2.4. Quy trình luân chuyển chứng từ tiền lương .................................................88
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Mẫu giấy đề nghị tạm ứng cho nhân viên tháng 02 năm 2018 .....................77
Hình 2.2. Mẫu phiếu chi tạm ứng lương cho nhân viên tháng 02 năm 2018 ................78
Hình 2.3. Mẫu giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH của nhân viên công ty ..........79
Hình 2.4. Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH cho nhân viên ............................................80
Hình 2.5. Mẫu tờ khai khấu trừ thuế TNCN quý I năm 2018 .....................................105
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tế và xã
hội to lớn của nó.
Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (SXKD), tiền lương là một phần
không nhỏ của chi phí sản xuất. Nếu doanh nghiệp vận dụng chế độ tiền lương hợp lý
sẽ tạo động lực tăng năng suất lao động. Tiền lương có vai trò là đòn bẩy kinh tế tác
động trực tiếp đến người lao động. Chi phí nhân công chiếm tỷ trọng tương đối lớn
trong tổng số chi phí sản xuất của doanh nghiệp (DN), vì thế DN cần phải tăng cường
công tác quản lý lao động, tăng cường hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương, đảm bảo quyền lợi của người lao động, tạo điều kiện tăng
cường năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân công, đẩy mạnh hoạt động sản xuất
và hạ giá thành sản phẩm.
Đối với người lao động, tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó là
nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình. Do
đó, tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động nếu
họ được trả đúng theo sức lao động họ đóng góp, nhưng cũng có thể làm giảm năng
suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm lại, không đạt hiệu quả nếu tiền lương
được trả thấp hơn sức lao động của người lao động bỏ ra. Chính vì vậy, giải quyết tốt
chế độ, quyền lợi và nhu cầu của người lao động tương ứng với sức lao động mà họ bỏ
ra là biện pháp tốt nhất để cổ vũ, động viên, khuyến khích, là nguồn tạo ra động lực
cho người lao động.
Bên cạnh vấn đề tiền lương và các khoản trích theo lương thì chúng ta không thể
không đề cập đến thuế thu nhập cá nhân (TNCN). Bất kỳ một quốc gia nào có nền
kinh tế vận động theo cơ chế thị trường đều coi thuế TNCN là một sắc thuế có tầm
quan trọng trong việc huy động nguồn thu cho ngân sách và thực hiện công bằng xã
hội. Là một bộ phận của hệ thống thuế, thuế TNCN vừa mang các vai trò chủ yếu của
thuế nói chung, vừa có các vai trò riêng mà các loại thuế khác không có được. Đối với
nền kinh tế - xã hội, thuế TNCN tạo lập nguồn tài chính cho ngân sách nhà nước; góp
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 2
phần thực hiện công bằng xã hội; điều tiết thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm; góp phần
phát hiện thu nhập bất hợp pháp. Đối với hệ thống thuế, thuế TNCN góp phần khắc
phục nhược điểm của một số loại thuế khác; góp phần hạn chế sự thất thu thuế thu
nhập doanh nghiệp.
Nhận thức được ý nghĩa và mục đích quan trọng của kế toán tiền lương, các
khoản trích theo lương và thuế TNCN với mong muốn vận dụng những kiến thức ở
nhà trường vào thực tế, cũng như tìm hiểu rõ hơn công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại doanh nghiệp nên tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng công tác
kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thuế TNCN tại Công ty Cổ phần
Đầu tư Thương mại Hoàng Thành” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp cho mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Từ nghiên cứu thực trạng, Khóa luận nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần
hoàn thiện công tác kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thuế TNCN tại
Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hoàng Thành.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về tiền lương, các khoản trích theo lương và thuế TNCN
trong doanh nghiệp.
- Đánh giá thực trạng kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thuế
TNCN ở Công ty CP ĐTTM Hoàng Thành.
- Nêu ra nhận xét chung và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện
công tác kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thuế TNCN tại Công ty
nghiên cứu.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng tập trung nghiên cứu của đề tài là “Công tác kế toán tiền lương, các khoản
trích theo lương và thuế TNCN tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hoàng Thành”.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Hoàng Thành.
- Về thời gian: Nghiên cứu số liệu liên quan đến tình hình của Công ty Cổ phần
Đầu tư thương mại Hoàng Thành trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2017
và số liệu tiền lương cũng như các khoản trích theo lương, thuế TNCN đầu năm 2018.
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 3
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
+ Phương pháp quan sát: Quan sát hành vi, thái độ và ghi chép lại những công
việc mà nhân viên kế toán của công ty thực hiện để hiểu rõ hơn tình hình công tác kế
toán tại công ty.
+ Phương pháp phỏng vấn: Trực tiếp phỏng vấn nhân viên kế toán lương cũng
như các phần hành liên quan như kế toán tổng hợp, thủ quỹ và những người có liên
quan.
+ Phương pháp thu thập và nghiên cứu dữ liệu: Thu thập và nghiên cứu các tài
liệu liên quan đến kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thuế TNCN từ tài liệu
công ty, các trang web, giáo trình, các bài luận văn cùng đề tài có trong thư viện
5.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích
+ Phương pháp phân tổ thống kê: Thống kê, sắp xếp những thông tin, dữ liệu
thu thập được để phục vụ cho việc so sánh, phân tích.
+ Phương pháp so sánh: Dựa vào những số liệu có được để tiến hành so sánh, đối
chiếu để tìm ra sự tăng giảm, chênh lệch giá trị giúp cho quá trình phân tích kinh doanh.
Sử dụng phương pháp so sánh để xác định mức biến động tuyệt đối, tương đối,
so sánh theo thời gian, không gian và chuỗi thời gian...
+ Phương pháp trong hạch toán kế toán.
6. Cấu trúc đề tài
Đề tài gồm có 3 phần:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và
thuế TNCN trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và
thuế TNCN tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Hoàng Thành.
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương, các khoản
trích theo lương và thuế TNCN tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hoàng Thành.
Phần III: Kết luận và kiến nghị.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG, CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Những vấn đề lý luận chung về tiền lương, các khoản trích theo lương
và thuế TNCN trong doanh nghiệp
1.1.1. Tiền lương
1.1.1.1 Khái niệm tiền lương
Theo quan niệm của Mác: “Tiền lương là biểu hiện sống bằng tiền của giá trị sức
lao động.”
Theo quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại: “Tiền lương là giá cả của lao
động, được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường lao động.”
Theo Khoản 1, Điều 90, Bộ Luật Lao động (2012): “Tiền lương là khoản tiền mà
người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa
thuận. Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương
và các khoản bổ sung khác.”
Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động được nhìn nhận như là một thứ hàng
hóa đặc biệt, nó có thể tạo ra giá trị từ quá trình lao động sản xuất. Do đó, tiền lương
chính là giá cả sức lao động, khoản tiền mà người sử dụng lao động thỏa thuận trả cho
người lao động theo cơ chế thị trường, chịu sự chi phối của pháp luật.
1.1.1.2. Bản chất của tiền lương
Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người lao
động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất
nhằm tái sản xuất sức lao động.
Bản chất của tiền lương chính là giá cả sức lao động, được xác định dựa trên cơ
sở giá trị của sức lao động đã hao phí để sản xuất ra của cải vật chất, được người lao
động và người sử dụng lao động thỏa thuận với nhau.
1.1.1.3. Chức năng của tiền lương
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣ K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 5
Chức năng tái sản xuất sức lao động
Cùng với quá trình tái sản xuất của cải vât chất, sức lao động cũng cần phải được
tái tạo. Trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau việc tái sản xuất sức lao động có
sự khác nhau. Sự khác nhau này thể hiện bởi quan hệ sản xuất thống trị. Song nhìn
chung quá trình tái sản xuất sức lao động diễn ra trong lịch sử thể hiện rõ sự tiến bộ
của xã hội. Sự tiến bộ này gắn liền với sự tác động mạnh mẽ và sâu sắc của những
thành tựu khoa học - kỹ thuật mà nhân loại sáng tạo ra. Chính nó đã làm cho sức lao
động được tái sản xuất ngày càng tăng cả về số lượng và cả về chất lượng. Quá trình
tái sản xuất sức lao động được thực hiện bởi việc trả công cho người lao động thông
qua tiền lương. Sức lao động là sản phẩm chủ yếu của xã hội, nó luôn luôn được hoàn
thiện và phát triển nhờ thường xuyên được duy trì và khôi phục.
Như vậy bản chất của tái sản xuất sức lao động nghĩa là đảm bảo cho người lao
động có một số lượng tiền lương sinh hoạt nhất định để họ có thể:
+ Duy trì và phát triển sức lao động của chính mình.
+ Sản xuất ra sức lao động mới.
+ Tích lũy kinh nghiệm, nâng cao trình độ để hình thành kỹ năng lao động, tăng
cường chất lượng lao động.
Chức năng là đòn bẩy kinh tế:
Các Mác đã viết: "Một tư tưởng tách rời lợi ích kinh tế thì nhất định sẽ làm nhục
nó". Thực tế cho thấy rằng khi được trả công xứng đáng thì người lao động sẽ làm việc
tích cực, sẽ không ngừng hoàn thiện mình hơn nữa và ngược lại, nếu người lao động
không được trả lương xứng đáng với công sức của họ bỏ ra thì sẽ có những biểu hiện
tiêu cực không thuận lợi cho lợi ích của doanh nghiệp. Thậm chí nó sẽ có những cuộc
đình công xảy ra, bạo loạn gây nên xáo trộn về chính trị, mất ổn định xã hội.
Ở một mức độ nhất định thì tiền lương là một bằng chứng thể hiện giá trị, địa vị
và uy tín của người lao động trong gia đình, tại doanh nghiệp cũng như ngoài xã hội.
Do đó cần thực hiện đánh giá đúng năng lực và công lao động của người lao động đối
với sự phát triển của doanh nghiệp, để tiền lương trở thành công cụ quản lý khuyến
khích vật chất và là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 6
Chức năng điều tiết lao động:
Trong quá trình thực hiện kế hoạch phát triển cân đối giữa các ngành, nghề ở các
vùng trên toàn quốc, nhà nước thường thông qua hệ thống thang bảng lương, các chế
độ phụ cấp cho từng ngành nghề, từng vùng để làm công cụ điều tiết lao động. Nhờ đó
tiền lương đã góp phần tạo ra một cơ cấu hợp lý tạo điều kiện cho sự phát triển của xã
hội.
Chức năng thước đo hao phí lao động xã hội:
Khi tiền lương được trả cho người lao động ngang với giá trị sức lao động mà họ
bỏ ra trong quá trình thực hiện công việc thì xã hội có thể xác định chính xác hao phí
lao động của toàn thể cộng đồng thông qua tổng quỹ lương cho toàn thể người lao
động. Điều này có nghĩa trong công tác thống kê, giúp nhà nước hoạch định các chính
sách điều chỉnh mức lương tối thiểu để đảm bảo hợp lý thực tế luôn phù hợp với chính
sách của Nhà nước.
Chức năng công cụ quản lý nhà nước:
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động đứng
trước hai sức ép là chi phí sản xuất và kết quả sản xuất. Họ thường tìm mọi cách có thể
để làm g...BHYT,
BHTN, NHTNLĐ, BNN bắt buộc là mức lương và phụ cấp lương.
- Từ ngày 01/01/2018 trở đi: tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là mức lương,
phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định tại Điều 4 Thông tư số
47/2015/TT-BLĐTBXH.
- Mức tiền lương tháng thấp nhất để đóng BHXH, BHYT là mức lương tối thiểu
vùng (Không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm đóng) và mức tối
đa là 20 lần mức lương cơ sở.
- Mức tiền lương tháng thấp nhất để đóng BHTN là mức lương tối thiểu vùng và
mức tối đa là 20 lần mức lương tối thiểu vùng.
- Người lao động làm công việc hoặc chức danh đòi hỏi lao động qua đào tạo, học
nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất 7% so với
mức lương tối thiểu vùng, nếu làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì cộng thêm
5%.
Mức lương tối thiểu vùng:
Bảng 1.3. Mức lương tối thiểu vùng
Vùng
Mức lương tối thiểu vùng
(từ ngày 01/01/2017)
Mức lương tối thiểu vùng
(từ ngày 25/01/2018)
Vùng I 3.750.000 đồng/tháng 3.980.000 đồng/tháng
Vùng II 3.320.000 đồng/tháng 3.530.000 đồng/tháng
Vùng III 2.900.000 đồng/tháng 3.090.000 đồng/tháng
Vùng IV 2.580.000 đồng/tháng 2.760.000 đồng/tháng
Mức lương cơ sở:
- Từ ngày 01/07/2017: Mức lương cơ sở là 1.300.000 đồng/tháng
- Từ ngày 01/07/2018: Mức lương cơ sở là 1.390.000 đồng/tháng
c. Đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc
- Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn,
HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 25
dưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữa đơn vị với người đại diện theo pháp luật
của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động.
- Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng thuộc
đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, BHTNLĐ-BNN; không thuộc đối tượng tham gia
BHYT, BHTN;
- Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức
và viên chức;
- Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ
chức cơ yếu đối với trường hợp BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH Công an nhân dân bào
giao cho BHXH tỉnh;
- Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền
lương;
- Những người có HĐLĐ từ 2 nơi trở lên với nhiều DN khác nhau thì đóng
BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền
lương cao nhất.
d. Phương thức đóng tiền BHXH, BHYT, BHTN
Đóng hằng tháng:
- Hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng
BHXH bắt buộc trên quỹ tiền lương tháng của những người lao động tham gia BHXH
bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc của từng người lao
động theo mức quy định, chuyển cùng một lúc vào tài khoản chuyên thu của cơ quan
BHXH mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước.
Đóng 03 tháng hoặc 06 tháng một lần:
- Đơn vị là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hoạt động
trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả lương theo sản
phẩm, theo khoán thì đóng theo phương thức hằng tháng hoặc 03 tháng, 06 tháng một
lần. Chậm nhất đến ngày cuối cùng của phương thức đóng, đơn vị phải chuyển đủ tiền
vào quỹ BHXH.
Đóng theo địa bàn:
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 26
- Đơn vị đóng trụ sở chính ở địa bàn tỉnh nào thì đăng ký tham gia đóng BHXH
tại địa bàn tỉnh đó theo phân cấp của BHXH tỉnh.
- Chi nhánh của DN hoạt động tại địa bàn nào thì đóng BHXH tại địa bàn đó.
1.1.3. Thuế Thu nhập cá nhân
1.1.3.1 Thu nhập chịu thuế
Theo quy định tại Điều 3 Luật Thuế thu nhập cá nhân và Điều 3 Nghị định số
65/2013/NĐ-CP, các khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân bao gồm:
- Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Thu nhập từ tiền lương, tiền công mà người lao động nhận được từ người sử dụng
lao động.
- Thu nhập từ đầu tư vốn.
- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn.
- Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản.
- Thu nhập từ trúng thưởng bằng tiền hoặc hiện vật.
- Thu nhập từ bản quyền.
- Thu nhập từ nhượng quyền thương mại theo quy định của Luật Thương mại.
- Thu nhập từ thừa kế là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở
kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng.
- Thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ
sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử
dụng.
1.1.3.2. Thu nhập được miễn thuế
Căn cứ quy định tại Điều 4 của Luật Thuế thu nhập cá nhân, Điều 4 của Nghị
định số 65/2013/NĐ-CP, các khoản thu nhập được miễn thuế bao gồm:
- Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (bao gồm cả nhà ở, công trình xây dựng
hình thành trong tương lai theo quy định của pháp luật về kinh doanh bất động sản)
giữa: Vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha
chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội;
ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị em ruột với nhau.
Trư
ờng
Đa
̣i o
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 27
- Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất
ở của cá nhân trong trường hợp người chuyển nhượng chỉ có duy nhất một nhà ở,
quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam.
- Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất không
phải trả tiền hoặc được giảm tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
- Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản (bao gồm cả nhà ở, công trình
xây dựng hình thành trong tương lai theo quy định của pháp luật về kinh doanh bất
động sản) giữa: Vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con
nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với
cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị em ruột với nhau.
- Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản chưa qua chế biến thành
các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường.
- Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước
giao để sản xuất.
- Thu nhập từ lãi tiền gửi tại ngân hàng, tổ chức tín dụng, thu nhập từ lãi hợp đồng
bảo hiểm nhân thọ.
- Thu nhập từ kiều hối.
- Phần tiền lương, tiền công làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so
với tiền lương, tiền công làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy định của pháp
luật.
- Tiền lương hưu do Quỹ bảo hiểm xã hội chi trả theo quy định của Luật Bảo hiểm
xã hội, tiền lương hưu nhận được hàng tháng từ Quỹ hưu trí tự nguyện. Cá nhân sinh
sống, làm việc tại Việt Nam được miễn thuế đối với tiền lương hưu do nước ngoài trả.
- Thu nhập từ học bổng.
- Tiền bồi thường bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe, tiền bồi
thường tai nạn lao động, các khoản bồi thường nhà nước và các khoản bồi thường khác
theo quy định của pháp luật.
Tr
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 28
- Thu nhập nhận được từ các quỹ từ thiện được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
cho phép thành lập hoặc công nhận, hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo, không
nhằm mục đích thu lợi nhuận.
- Thu nhập nhận được từ nguồn viện trợ nước ngoài vì mục đích từ thiện, nhân đạo
dưới hình thức Chính phủ và phi Chính phủ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
phê duyệt.
1.1.3.3. Kỳ tính thuế
Đối với cá nhân cư trú:
- Kỳ tính thuế theo năm áp dụng đối với thu nhập từ kinh doanh; thu nhập từ tiền
lương, tiền công;
- Kỳ tính thuế theo từng lần phát sinh thu nhập áp dụng đối với thu nhập từ đầu tư
vốn; thu nhập từ chuyển nhượng vốn, trừ thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán;
thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ trúng thưởng; thu nhập từ bản
quyền; thu nhập từ nhượng quyền thương mại; thu nhập từ thừa kế; thu nhập từ quà
tặng;
- Kỳ tính thuế theo từng lần chuyển nhượng hoặc theo năm đối với thu nhập từ
chuyển nhượng chứng khoán. Trường hợp cá nhân áp dụng kỳ tính thuế theo năm thì
phải đăng ký từ đầu năm với cơ quan thuế.
Đối với cá nhân không cư trú:
Kỳ tính thuế đối với cá nhân không cư trú được tính theo từng lần phát sinh thu
nhập áp dụng đối với tất cả thu nhập chịu thuế.
1.1.3.4. Mức thuế suất
Thuế suất thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương tiền
công được áp dụng theo Biểu thuế lũy tiến từng phần hoặc bảng quy đổi thu nhập
không bao gồm thuế ra thu nhập tính thuế được quy định theo Thông tư số
111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 29
Bảng 1.4. Biểu thuế lũy tiến từng phần
Bậc
thuế
Phần thu nhập tính
thuế/năm (triệu đồng)
Phần thu nhập tính
thuế/tháng (triệu đồng)
Thuế suất
(%)
1 Đến 60 Đến 5 5
2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10
3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15
4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20
5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25
6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30
7 Trên 960 Trên 80 35
1.1.3.5. Xác định thu nhập chịu thuế từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công
Thu nhập từ tiền lương, tiền công được xác định bằng tổng tiền lương, tiền công,
tiền thù lao, các khoản thu nhập khác có tính chất tiền lương, tiền công mà người nộp
thuế nhận được trong kỳ tính thuế theo hướng dẫn.
Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế
đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công là thời điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập cho
người nộp thuế.
1.1.3.6. Các khoản giảm trừ
Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế
đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền công của người thu nhập là cá nhân cư trú.
– Giảm trừ gia cảnh cho bản thân người nộp thuế:
+ Người nộp thuế có nhiều nguồn thu nhập từ tiền lương, tiền công, từ kinh doanh
thì tại một thời điểm (tính đủ theo tháng) người nộp thuế lựa chọn tính giảm trừ gia
cảnh cho bản thân tại một nơi.
+ Đối với người nước ngoài là cá nhân cư trú tại Việt Nam được tính giảm trừ gia
cảnh cho bản thân từ tháng 01 hoặc từ tháng đến Việt Nam trong trường hợp cá nhân
lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam đến tháng kết thúc hợp đồng lao động và rời Việt
Nam trong năm tính thuế.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 30
+ Trong năm tính thuế cá nhân chưa giảm trừ cho bản thân hoặc giảm trừ cho bản
thân chưa đủ 12 tháng thì được giảm trừ đủ 12 tháng khi thực hiện quyết toán thuế
theo quy định.
– Giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc
+ Người nộp thuế được tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc nếu người nộp
thuế đã đăng ký thuế và được cấp mã số thuế.
+ Người nộp thuế chưa tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc trong năm tính
thuế thì được tính giảm trừ cho người phụ thuộc kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi
dưỡng khi người nộp thuế thực hiện quyết toán thuế và có đăng ký giảm trừ gia cảnh
cho người phụ thuộc.
+ Mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ một lần vào một người nộp thuế
trong năm tính thuế.
- Mức giảm trừ gia cảnh:
Đối với người nộp thuế là 9 triệu đồng/tháng, 108 triệu đồng/năm.
Đối với mỗi người phụ thuộc là 3.6 triệu đồng/tháng.
1.1.3.7. Khai thuế, quyết toán thuế
Tổ chức, cá nhân trả thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân và cá nhân
có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân thực hiện khai thuế và quyết toán
thuế theo hướng dẫn về thủ tục, hồ sơ tại văn bản hướng dẫn về quản lý thuế.
Nguyên tắc khai thuế đối với một số trường hợp cụ thể sau: Khai thuế đối với tổ
chức, cá nhân trả thu nhập chịu thuế thu nhập các nhân. Tổ chức, cá nhân trả thu nhập
khấu trừ thuế thu nhập cá nhân khai thuế theo tháng hoặc quý. Trường hợp trong tháng
hoặc quý, tổ chức cá nhân trả thu nhập không phát sinh khấu trừ thuế thu nhập cá nhân
thì không cần khai thuế.
1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo chế độ hiện hành
và thuế TNCN
1.2.1. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Ghi chép phản ánh kịp thời số lượng thời gian lao động, chất lượng sản phẩm,
tính chính xác tiền lương phải trả cho người lao động. Tính chính xác số tiền BHXH,
BHYT, KPCĐ vào chi phí và thu từ thu nhập của người lao động.
Trư
ờng
Đa
̣i o
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 31
- Trả lương kịp thời cho người lao động, giám sát tình hình sử dụng quỹ lương,
cung cấp tài liệu cho các phòng quản lý, chức năng, lập kế hoach quỹ lương kỳ sau.
- Tính và phân bổ chính xác đối tượng, tính giá thành.
- Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, đề xuất
biện pháp tiếp kiệm quỹ lương, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp và các bộ phận
quản lý khác.
- Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc phạm vi
trách nhiệm của kế toán. Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương,
quỹ BHXH, quỹ BHYT, KPCĐ đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng
lao động, tăng năng suất lao động.
- Đấu tranh chống những hành vi vô trách nhiệm, vi phạm kỷ luật lao động, vi
phạm chính sách chế độ về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, chế độ sử
dụng chi tiêu KPCĐ, chế độ phân phối theo lao động.
1.2.2. Kế toán chi tiết tiền lương
1.2.2.1. Hạch toán số lượng lao động
Để quản lý lao động về mặt số lượng, doanh nghiệp sử dụng "Sổ sách theo dõi
lao động của doanh nghiệp" thường do phòng nhân sự theo dõi. Sổ này hạch toán về
mặt số lượng từng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc và trình độ tay nghề (cấp
bậc kỹ thuật) của công nhân viên. Phòng nhân sự có thể lập sổ chung cho toàn doanh
nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận để nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động
hiện có trong doanh nghiệp.
1.2.2.2. Hạch toán thời gian lao động
Hạch toán thời gian lao động là công việc đảm bảo ghi chép kịp thời chính xác số
ngày công, giờ công làm việc thực tế, các ngày nghỉ việc, ngừng việc của từng người
lao động, từng bộ phận sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp. Trên cơ sở này
để tính lương phải trả cho từng người.
Bảng chấm công là chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao
động trong các DN. Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian làm việc trong tháng
thực tế và vắng mặt của cán bộ công nhân viên trong tổ, đội, phòng ban. Bảng chấm
công phải lập riêng cho từng tổ sản xuất, từng phòng ban và dùng trong một tháng.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 32
Danh sách người lao động ghi trong sổ sách lao động của từng bộ phận được ghi trong
bảng chấm công, số liệu của chúng phải khớp nhau. Tổ trưởng tổ sản xuất hoặc trưởng
các phòng ban là người trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt,
vắng mặt đầu ngày làm việc ở đơn vị mình. Trong bảng chấm công những ngày nghỉ
theo quy định như ngày lễ, tết, thứ bảy, chủ nhật đều phải được ghi rõ ràng.
Bảng chấm công phải để lại một địa điểm công khai để người lao động giám sát
thời gian lao động của mình. Cuối tháng tổ trưởng, trưởng phòng tập hợp tình hình sử
dụng lao động cung cấp cho kế toán phụ trách. Nhân viên kế toán kiểm tra và xác nhận
hàng ngày trên bảng chấm công. Sau đó tiến hành tập hợp số liệu báo cáo tổng hợp lên
phòng lao động tiền lương. Cuối tháng, các bảng chấm công được chuyển cho phòng
kế toán tiền lương để tiến hành tính lương. Đối với các trường hợp nghỉ việc do ốm
đau, tai nạn lao động thì phải có phiếu nghỉ ốm do bệnh viện, cơ sở y tế cấp và xác
nhận. Còn đối với các trường hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứ nguyên nhân
gì đều phải được phản ánh vào biên bản ngừng việc, trong đó nêu rõ nguyên nhân
ngừng việc và người chịu trách nhiệm, để làm căn cứ tính lương và xử lý thiệt hại xảy
ra. Những chứng từ này được chuyển lên phòng kế toán làm căn cứ tính trợ cấp,
BHXH sau khi đã được tổ trưởng căn cứ vào chứng từ đó ghi vào bảng chấm công
theo những ký hiệu quy định.
1.2.2.3. Hạch toán kết quả lao động
Hạch toán kết quả lao động là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác
quản lý và hạch toán lao động ở các doanh nghiệp sản xuất. Công việc tiến hành là ghi
chép chính xác kịp thời số lượng hoặc chất lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc
hoàn thành của từng cá nhân, tập thể làm căn cứ tính lương và trả lương chính xác.
Tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp, người ta sử
dụng các chứng từ ban đầu khác nhau để hạch toán kết quả lao động. Các chứng từ ban
đầu được sử dụng phổ biến để hạch toán kết quả lao động và phiếu xác nhận sản phẩm
công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán
Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành là chứng từ xác nhận số sản
phẩm (công việc) hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân người lao động. Phiếu xác nhận
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 33
sản phẩm hoàn thành được dùng trong trường hợp doanh nghiệp áp dụng theo hình
thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp hoặc lương khoán theo khối lượng công việc.
Phiếu này do người giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc,
người nhận việc, người kiểm tra chất lượng sản phẩm và người duyệt. Phiếu được
chuyển cho kế toán tiền lương để tính lương áp dụng trong hình thức trả lương theo
sản phẩm.
Hợp đồng giao khoán công việc là chứng từ giao khoán ban đầu đối với trường
hợp giao khoán công việc. Đó là bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận
khoán với khối lượng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên
khi thực hiện công việc đó. Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động
cho người nhận khoán. Trường hợp khi nghiệm thu phát hiện sản phẩm hỏng thì cán
bộ kiểm tra chất lượng cùng với người phụ trách bộ phận lập phiếu báo hỏng để làm
căn cứ lập biên bản xử lý. Số lượng, chất lượng công việc đã hoàn thành và được
nghiệm thu được ghi vào chứng từ hạch toán kết quả lao động mà doanh nghiệp sử
dụng, và sau khi đã ký duyệt nó được chuyển về phòng kế toán tiền lương làm căn cứ
tính lương và trả lương cho công nhân thực hiện.
1.2.2.4. Hạch toán tiền lương cho người lao động
Hạch toán thanh toán lương với người lao động dựa trên cơ sở các chứng từ hạch
toán thời gian lao động (bảng chấm công), kết quả lao động (bảng kê khối lượng công
việc hoàn thành, biên bản nghiệm thu) và kế toán tiền lương tiến hành tính lương
sau khi đã kiểm tra các chứng từ trên. Công việc tính lương, tính thưởng và các khoản
khác phải trả cho người lao động theo hình thức trả lương đang áp dụng tại doanh
nghiệp, kế toán lao động tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương (gồm lương chính
sách, lương sản phẩm, các khoản phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm cho từng lao động), bảng
thanh toán tiền thưởng.
Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ
cấp cho người lao động theo hình thức trả lương đang áp dụng tại doanh nghiệp, kế
toán lao động tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương (gồm lương chính sách, lương
sản phẩm, các khoản phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm cho từng lao động), bảng thanh toán
tiền thưởng.
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tê
́ Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 34
Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ
cấp cho người lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh. Bảng thanh
toán tiền lương được thanh toán cho từng bộ phận (phòng, ban) tương ứng với bảng
chấm công. Trong bảng thanh toán tiền lương, mỗi công nhân viên được ghi một dòng
căn cứ vào bậc, mức lương, thời gian làm việc để tính lương cho từng người. Sau đó
kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương tổng hợp cho toàn doanh nghiệp, tổ
đội, phòng ban mỗi tháng một tờ. Bảng thanh toán tiền lương cho toàn doanh nghiệp
sẽ chuyển sang cho kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị ký duyệt. Trên cơ sở đó, kế toán
thu chi viết phiếu chi và thanh toán lương cho từng bộ phận.
Việc thanh toán lương cho người lao động thường được trả một lần vào cuối
tháng: Thanh toán lương được thực hiện sau khi đã trừ đi khoản tạm ứng, vi phạm, các
khoản phải khấu trừ vào lương của người lao động theo chế độ quy định. Để tạo điều
kiện cho nhân viên thì trong tháng nhân viên sẽ được tạm ứng lương.
Tiền lương được trả tận tay người lao động hoặc tập thể lĩnh lương đại diện cho
thủ quỹ phát, Khi nhận các khoản thu nhập, người lao động phải ký vào bảng thanh
toán tiền lương.
Đối với lao động nghỉ phép vẫn được hưởng lương thì phần lương này cũng được
tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Việc nghỉ phép thường đột xuất, không đều đặn
giữa các tháng trong năm do đó cần tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của
công nhân vào chi phí của từng kỳ hạch toán. Như vậy, sẽ không làm cho giá thành
sản phẩm bị biến đổi đột ngột.
1.2.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
1.2.3.1. Chứng từ sử dụng
Ở các doanh nghiệp, tổ chức hạch toán về lao động thường do bộ phận tổ chức
lao động, nhân sự của doanh nghiệp thực hiện. Tuy nhiên, các chứng từ ban đầu về lao
động là cơ sở để tính trả lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động vận
dụng ở doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải vận dụng lập các chứng từ ban đầu về
lao động phù hợp với các yêu cầu quản lý lao động, phản ánh rõ ràng, đầy đủ số lượng,
chất lượng lao động.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 35
Đối với hình thức trả lương theo thời gian
- Bảng chấm công (01a-LĐTL)
- Bảng chấm công làm thêm giờ (01b-LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương (02-LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (06-LĐTL)
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (10-LĐTL)
Đối với hình thức theo sản phẩm
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (05-LĐTL) là chứng từ xác
nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân người lao động,
làm cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương hoặc tiền công cho người lao động.
Ngoài ra, còn có các chứng từ như: Bảng chấm công làm thêm giờ, bảng thanh
toán lương, bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, bảng kê trích nộp các khoản theo
lương, Tương tự như hình thức trả lương theo thời gian ở trên.
Đối với hình thức khoán
- Hợp đồng giao khoán (08-LĐTL).
- Biên bản thanh lý, nghiệm thu hợp đồng giao khoán (09-LĐTL).
- Bảng thanh toán tiền thuê ngoài (07-LĐTL) là chứng từ, được dùng để thanh
toán cho NLĐ thuê ngoài và ghi sổ kế toán.
Đối với khoản thưởng cho công nhân viên (CNV)
Bảng thanh toán tiền thưởng (03-LĐTL)
Đối với khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, BHTN
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (11-LĐTL)
- Bảng thanh toán lương, bảng kê trích nộp các khoản theo lương, tương tự như
hình thức trả lương theo thời gian ở trên.
Đối với kê khai thuế TNCN:
- Doanh nghiệp kê khai thuế thu nhập cá nhân theo tháng hay theo quý đều sử
dụng tờ khai thuế thu nhập cá nhân mẫu 05/KK-TNCN.
1.2.3.2. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng các loại
tài khoản sau:
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 36
Tài khoản 334 – Phải trả người lao động
Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công
nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và
các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.
Kết cấu tài khoản 334:
Bên nợ:
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội
và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho người lao động.
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động.
Bên có:
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội
và các khoản khác phải trả, phải chi cho người lao động.
Dư có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản
khác còn phải trả cho người lao động.
Dư nợ: (nếu có, rất cá biệt) Phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lương,
tiền công, tiền thưởng và các khoản khác cho người lao động.
Tài khoản 338 – Phải trả phải nộp khác
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản khác phải trả,
phải nộp cho các tổ chức xã hội về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
và các khoản trích theo lương và khấu trừ vào lương của toàn doanh nghiệp và phản
ánh giá trị thừa chủa rõ nguyên nhân chờ xử lý.
Kết cấu tài khoản 338:
Bên nợ:
– Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản khác có liên quan.
- BHXH phải trả công nhân viên.
- Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị.
- Số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý.
- Trả lại tiền đã nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn.
- Các khoản đã trả, đã nộp khác.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 37
Bên có:
- Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết (chưa xác định rõ nguyên nhân).
- Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương nhân viên.
- BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù.
- Các khoản phải trả, phải nộp khác.
Dư có:
– BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý
hoặc kinh phí công đoàn được để lại cho đơn vị chưa chi hết;
– Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết;
– Doanh thu chưa thực hiện ở thời điểm cuối kỳ kế toán;
– Các khoản còn phải trả, còn phải nộp khác;
– Số tiền nhận ký cược, ký quỹ chưa trả.
Dư nợ: (nếu có) Phản ánh số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số
bảo hiểm xã hội đã chi trả công nhân viên chưa được thanh toán và kinh phí công đoàn
vượt chi chưa được cấp bù.
Tài khoản 338 có 8 tài khoản cấp 2
– Tài khoản 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết.
– Tài khoản 3382 – Kinh phí công đoàn.
– Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội.
– Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế.
– Tài khoản 3385 - Bảo hiểm thất nghiệp (Theo Thông tư 113/2016/TT-BTC).
- Phải trả về cổ phần hóa (Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC).
– Tài khoản 3386 - Nhận ký quỹ, ký cược (Theo Thông tư 113/2016/TT-BTC).
- Bảo hiểm thất nghiệp (Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC).
– Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện.
– Tài khoản 3388 - Phải trả, phải nộp khác.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 38
TK 241, 622, 623, 627, 641, 642
Trừ vào lương
TK 334
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch toán các khoản phải trả
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương
TK 138, 141, 333, 338 TK 334
Ứng và thanh toán tiền lương,
các khoản khác cho NLĐ
Các khoản khấu trừ vào lương
và thu nhập của NLĐ
Khi chi trả lương, thưởng và các
khoản khác cho NLĐ bằng SP, HH
TK 111, 112
Lương và các khoản phụ cấp phải trả
cho NLĐ
TK 335
Tiền thưởng từ quỹ
khen thưởng phúc lợi
TK 3383
Phải trả tiền lương nghỉ phép của
CNSX (Nếu DN trích trước)
TK 353
TK 3331
Thuế GTGT đầu ra (nếu có)
TK 511
Phản ánh phần BHXH, BHYT, KCPĐ
cấp cho người lao động Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,
BHTN
TK 111,112
Nộp BHXH, BHYT, cho cấp
trên
TK 334
TK 111,112
Nhận tiền KPCĐ cấp bù chi
vượt mức
Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị
TK 338 TK 622, 623, 627, 641, 642
Tính thuế TNCN phải nộp
BHXH phải trả CNV
TK 3335
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 39
TK 3335
TK 111,112
TK 111,112
Số tiền thực trả
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ hạch toán thuế TNCN
1.2.3.3. Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Hàng tháng tính tiền lương phải trả cho công nhân viên và phân bổ cho các đối
tương sử dụng.
Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng
Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 334- Phải trả người lao động
+ Số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng, phúc lợi
Nợ TK 353- Quỹ khen thưởng phúc lợi
Có TK 334- Phải trả người lao động
+ Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ (23,5%)
Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp
TK 334
Thuế TNCN phải nộp của CNV và
người lao động khác
TK 111,112
Nộp thuế TNCN vào NSNN
Tổng số thù lao phải thanh toán
cho cá nhân bên ngoài DN
TK 623, 627, 641,
642,635
Số tiền thực trả
TK 331
Tổng số thù lao phải thanh toán cho
cá nhân bên ngoài có thu nhập cao
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 40
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng
Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 388- Phải trả, phải nộp khác
+ Khoản trích BHXH, BHYT trừ vào thu nhập của người lao động (10,5%)
Nợ TK 334- Phải trả người lao động
Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác
+ Trường hợp chế độ chính quy toàn bộ số trích BHXH phải nộp lên cấp trên.
Việc chi tiêu trợ cấp BHXH cho công nhân viên tại doanh nghiệp được quyết toán sau
chi phí thưc tế.
Nợ TK 138- Phải thu khác
Có TK 334- Phải trả người lao động
+ Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên.
Nợ TK 334- Phải trả người lao động
Có TK 141- Khấu trừ tiền tạm ứng
Có TK 138- Bồi thường thiệt hại mất tài sản
+ Khi xác định số thuế thu nhập cá nhân phải nộp khấu trừ tại nguồn tính trên thu
nhập chịu thuế của công nhân viên và người lao động khác, ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 3335- Thuế TNCN
+ Khi chi trả thu nhập cho các cá nhân bên ngoài, doanh nghiệp phải xác định số
thuế thu nhập cá nhân phải nộp tính trên thu nhập không thường xuyên chịu thuế theo
từng lần phát sinh thu nhập.
Nợ TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung
Nợ TK ...
Công ty CP Đầu tư thương mại
Hoàng Thành
19/14 Trần Văn Kỷ, Phường
Tây Lộc, Thành phố Huế, Tỉnh
Thừa Thiên Huế
SỔ CHI TIẾT TK 333.5
Tháng 02 năm 2018
Đối tượng: Thuế TNCN
Mẫu số: S19–DNN
(Ban hành theo TT
133/2016/TT-BTC ngày
26/8/2016 của BTC)
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát sinh Số dư
SH Ngàytháng Nợ Có Nợ Có
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 103
1. Số dư đầu tháng 266.911
2. Số phát sinh trong
tháng
14 28/02
Khấu trừ thuế TNCN vào
tiền lương của NV
Hoàng Công Thạnh
334 193.538
14 28/02
Khấu trừ thuế TNCN vào
tiền lương của NV
Nguyễn Duy Sử
334 54.025
14 28/02
Khấu trừ thuế TNCN vào
tiền lương của NV
T.H.Đình Lai
334 4.025
14 28/02
Khấu trừ thuế TNCN vào
tiền lương của NV Lê
Văn Huy
334 4.025
Cộng phát sinh 255.614
Số dư cuối kỳ 522.525
Ngày 28 tháng 02 năm 2018
Người lập
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Giám đốc
(đã ký)
2.2.6.5. Kê khai, khấu trừ và hoàn thuế TNCN
Kê khai và quyết toán thuế TNCN
Do số tiền khấu trừ thuế TNCN của công ty hàng tháng luôn nhỏ hơn 50 triệu
đồng nên công ty thực hiện kê khai thuế TNCN vào cuối mỗi quý. Trường hợp trong
quý nào mà công ty không phát sinh khấu trừ thuế thu nhập cá nhân thì không phải
khai thuế.
Tại công ty, hằng quý căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương của công ty, kế toán
tiến hành lập bảng tính thuế TNCN cho toàn công ty. Người lao động ủy quyền cho
công ty để kê khai và quyết toán thuế.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 104
Cuối mỗi quý kế toán lập tờ khai thuế TNCN kèm theo các chứng từ khác có liên
quan theo quy định. Sau khi kế toán lập các chứng từ nêu trên, phải chuyển toàn bộ
chứng từ cho kế toán trưởng xem xét, phê duyệt.
Chậm nhất là ngày thứ 30 của quý tiếp theo, công ty gửi tờ khai thuế cho Chi cục
Thuế Tỉnh Thừa Thiên Huế làm cơ sở để xét hoàn thuế hay nộp thuế vào ngân sách
nhà nước.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 105
Hình 2.5. Mẫu tờ khai khấu trừ thuế TNCN quý I năm 2018
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 106
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆ CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI HOÀNG THÀNH
3.1. Sự cần thiết hoàn thiện công tác kế toán tiền lương, các khoản trích theo
lương và thuế thu nhập cá nhân tại Công ty Cổ phần ĐTTMHoàng Thành
Quá trình phát triển của xã hội loài người dưới bất kỳ chế độ nào, việc tạo ra của
cải vật chất đều không tách khỏi lao động. Lao động với tư cách là hoạt động chân tay
và trí óc sử dụng công cụ lao động, biến đối tượng lao động thành các sản phẩm có ích
phục vụ cho cuộc sống. Vì vậy một doanh nghiệp, một xã hội được coi là phát triển
khi lao động có năng suất, có chất lượng và có hiệu quả kinh tế cao. Lao động không
chỉ là tiền đề cho sự tiến hóa của loài người mà còn là yếu tố quyết định sự tồn tại và
phát triển của quá trình sản xuất. Do vậy trong các chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp thì yếu tố con người luôn đặt lên vị trí hàng đầu, người lao động chỉ phát huy
hết khả năng của mình khi sức lao động mà họ bỏ ra được đền bù xứng đáng dưới hình
thức tiền lương và các khoản trợ cấp thuộc BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ như ốm
đau, thai sản Mặt khác tiền lương cũng là đòn bẩy kinh tế quan trọng để quản lý lao
động, quản lý tài chính, khuyến khích người lao động nhiệt tình, có trách nhiệm trong
công việc từ đó mới đảm bảo chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất - kinh doanh.
Bởi vậy không ngừng nâng cao mức sống của người lao động là động lực quan trọng
để nâng cao năng suất lao động.
Dưới mọi hình thức kinh tế xã hội, tiền lương luôn được coi là bộ phận quan
trọng của giá trị hàng hóa. Nó chịu tác động của nhiều yếu tố như kinh tế, chính trị, xã
hội, lịch sử. Ngược lại tiền lương cũng tác động đối với sự phát triển sản xuất, cải
thiện đời sống và ổn định chế độ chính trị, xã hội. Chính vì thế, không chỉ ở tầm vĩ mô
là nhà nước, mà ngay cả người chủ sản xuất, người lao động đều quan tâm tới chính
sách tiền lương. Chính sách tiền lương phải thường xuyên được đổi mới cho phù hợp
với điều kiệm kinh tế chính trị xã hội của từng nước trong từng thời kỳ.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 107
Kế toán là một trong những công cụ quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế, là
động lực thúc đẩy doanh nghiệp ngày càng phát triển làm ăn có hiệu quả. Vì vậy hoàn
thiện công tác kế toán là mục tiêu hàng đầu và cần thiết đối với doanh nghiệp. Trong
đó, kế toán tiền lương cung cấp thông tin về tiền lương và các khoản trích theo lương,
giúp nắm bắt chi phí sản xuất kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp đều có một hình thức, quan niệm, cách thức khác nhau, xong
các doanh nghiệp đều mong muốn có một cách thức tính, chi trả, hạch toán tiền lương
và các khoản trích theo lương phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp mình.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương đúng đắn sẽ giúp cho việc hạch
toán kinh doanh của doanh nghiệp đi vào nề nếp, giảm bớt những chi phí không cần
thiết. Nó cũng cho các doanh nghiệp xác định đúng đắn chi phí sản xuất và chi phí
kinh doanh. Từ đó xác định đúng đắn thu nhập của doanh nghiệp, ngoài ra còn giúp
doanh nghiệp cân đối giữa chi phí và kết quả tạo cho hiệu quả kinh tế được tăng lên
giúp cho doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, với các ban ngành có
liên quan, mặt khác đảm bảo thanh toán tiền lương đầy đủ, chính xác làm tăng thu
nhập cho người lao động và cho doanh nghiệp.
3.2. Nhận xét chung về thực trạng công tác kế toán tiền lương, các khoản
trích theo lương và thuế TNCN tại Công ty Cổ phần ĐTTM Hoàng Thành
3.2.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tại Công ty
Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại Hoàng Thành
đã cho thấy về cơ bản công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh là phù hợp và
tương đối hiệu quả. Quá trình kinh doanh đang trên đà phát triển, các chỉ tiêu về vốn
kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận luôn đạt được ở mức cao và ngày càng tăng trưởng
mạnh mẽ.
Bộ máy kế toán của Công ty khá gọn nhẹ phù hợp với quy mô của doanh
nghiệp. Đội ngũ nhân viên kế toán được bố trí hợp lý phù hợp với trình độ khả năng
của mỗi người. Các phòng ban có sự linh hoạt, hỗ trợ nhau trong quá trình kinh
doanh của công ty.
Trư
̀ g Đ
ại
ọc K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 108
3.2.2. Nhận xét về công tác kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thuế
TNCN tại công ty
Ưu điểm:
- Việc quản lý lao động được công ty quan tâm, chú trọng; các chế độ chính sách
đối với nhân viên được chấp hành theo quy định của Nhà nước.
- Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương và việc áp dụng hệ
thống sổ sách, chứng từ kế toán được thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước.
Một số mẫu sổ của Công ty có điều chỉnh lại nhưng vẫn đamt bảo đúng quy định.
- Áp dụng hình thức lương theo doanh số trong công ty giúp khuyến khích tinh
thần làm việc của nhân viên, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả công việc.
- Trong quá trình tính lương luôn đảm bảo tính chính xác, chú trọng quyền lợi
của người lao động.
- Thực hiện các khoản trích theo lương đúng quy định hiện hành.
- Phân bổ lương và các khoản trích theo lương đúng cho từng đối tượng vào chi
phí quản lý kinh doanh.
- Chứng từ được lập đúng quy định, đầy đủ chữ ký.
- Việc thanh toán lương cho nhân viên trong công ty được thực hiện đầy đủ, đúng
thời gian.
- Trong tháng, công ty thực hiện cho nhân viên tạm ứng trước tiền lương tạo điều
kiện cho nhân viên trong việc chi tiêu cá nhân, sinh hoạt khi cần thiết mà không cần
đợi đến ngày nhận lương.
- Bên cạnh lương cơ bản, lương doanh số thì công ty còn có các khoản phụ cấp
cho nhân viên như trợ cấp thâm niên, trợ cấp trách nhiệm, hỗ trợ tiền điện thoại cho
nhân viên trong việc liên lạc để hoàn thành công việc.
- Ngoài các khoản thưởng, phụ cấp thì công ty cũng áp dụng những mức phạt để
đảm bảo tính kỷ luật trong đội ngũ nhân viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong
công việc.
Nhược điểm:
- Hiện nay, bộ phận kế toán vẫn chưa được trang bị phần mềm kế toán phù hợp.
Vì thế mọi công tác hạch toán kế toán của công ty đều được thực hiện trên phần mềm
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 109
Microsoft Excel nên mọi rủi ro đều có thể xảy ra. Việc này ảnh hưởng không nhỏ đến
tiến độ của việc hạch toán kế toán các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công mà điều hành nhân sự tổng hợp
để làm việc thực tế của mỗi nhân viên trong tháng, từ đó làm cơ sở để tính tiền lương
phải trả cho người lao động. Việc chấm công chỉ mang tính tương đối, dễ xảy ra sai
sót, không công bằng.
- Công ty không có kế hoạch quỹ tiền lương, do đó cuối năm khi tổng kết quỹ
tiền lương thực hiện trong năm, công ty đã không thể đánh giá những mặt đạt được và
chưa đạt được để tìm nguyên nhân khắc phục, điều này cho thấy công ty đang thụ
động đối phó với những thay đổi về lao động và tiền lương.
- Việc tính lương doanh số cho nhân viên còn tùy thuộc vào Hội đồng quản trị,
mức lương và tỷ lệ trích lương doanh số tùy theo quyết định của Hội đồng quản trị, tùy
thuộc vào doanh thu, lợi nhuận của tháng đó, chưa có quy định rõ ràng.
- Cách tính lương khá phức tạp, nhân viên vẫn chưa biết rõ cách tính lương, việc
trả lương sẽ được trả vào tài khoản ngân hàng của mỗi người nên không được rõ ràng
và minh bạch.
3.3. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương, các
khoản trích theo lương và thuế TNCN tại Công ty CPĐTTM Hoàng Thành
Tiền lương là một nhân tố quan trọng thúc đẩy năng suất lao động trong công ty,
là đòn bẩy kinh tế kích thích tinh thần hăng hái lao động, giúp cho công việc kinh
doanh của công ty được hiệu quả. Với những hạn chế còn tồn tại trong công tác kế
toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thuế TNCN tại Công ty Cổ phần Đầu tư
thương mại Hoàng Thành, tôi xin đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện như sau:
Thứ nhất, về việc sử dụng phần mềm kế toán để phù hợp cho công việc kế toán.
Việc sử dụng phần mềm kế toán, sẽ hỗ trợ rất nhiều cho công việc kế toán và việc
giám sát của cấp quản lý. Khi cấp trên yêu cầu xuất trình những loại báo cáo, những loại
chứng từ thì sau một khoảng thời gian khá ngắn, việc này có thể xảy ra nhanh chóng.
Hơn thế nữa, khi sử dụng phần mềm kế toán, việc xảy ra sai sót là khá thấp.
Sử dụng phần mềm kế toán, sẽ giúp cho quá trình đào tạo nhân viên mới nhanh
hơn và chuẩn hơn. Họ có thể tiếp thu và thực hiện các nghiệp vụ xảy ra dễ dàng hơn.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 110
Sử dụng loại phần mềm này sẽ giúp việc tìm lại dữ liệu các năm trước nhanh hơn
khi mà các dữ liệu đó được lưu trữ ở nhiều nơi. Không cần phải bỏ thời gian ra tính
toán các số liệu rắc rối nên sự sai sót do con người được giảm thiểu. Các chương trình
kế toán có độ chính xác rất cao và hiếm khi gây ra lỗi.
Kế toán là một quá trình liên quan đến chi tiết. Nó liên quan đến các quy định, luật
lệ, thuế và nhiều tính toán phức tạp khác. Một phần mềm kế toán đã được thiết kế phù hợp
với quy định, luật lệ, thuế hiện hành sẽ giúp doanh nghiệp luôn tuân thủ với luật pháp.
Thứ hai, về việc sử dụng máy chấm công cho toàn bộ nhân viên trong công ty.
Việc chấm công chính xác là hết sức cần thiết để đảm bảo sự công bằng cho sức
lực người lao động đã bỏ ra cũng như là cơ sở để ban lãnh đạo đánh giá thái độ làm
việc của mỗi nhân viên trong đơn vị.
Để việc chấm công được chính xác một cách tuyệt đối, công ty nên lắp đặt máy
chấm công áp dụng cho toàn bộ nhân viên trong công ty, để tránh sai sót, đảm bảo tính
khách quan, công bằng. Sử dụng máy chấm công sẽ giúp quản lý chặt chẽ được thời
gian làm việc ở tất cả các bộ phận.
Thứ ba, công ty cần có những quy định cụ thể, rõ ràng về tỷ lệ trích lương
doanh số trong công ty.
Việc có những quy định cụ thể vừa giúp công việc kế toán được dễ hiểu, dễ làm
hơn; bên cạnh đó, người lao động cũng có thể hiểu, đảm bảo quyền lợi của mình; tránh
những vấn đề phát sinh sau này.
Thứ tư, công tác trả lương cho người lao động.
Không ngừng cập nhật các chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác tiền
lương và các khoản trích theo lương để áp dụng vào công ty của mình một cách khoa
học và hợp lý, phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thời phải
luôn luôn cải tiến để nâng cao công tác quản lý lương và các khoản trích theo lương,
thuế TNCN.
Thứ năm, xây dựng chế độ tiền thưởng hợp lý.
Tiền thưởng có ý nghĩa khuyến khích rất lớn đối với nhân viên, nó là động lực
giúp nhân viên tăng năng suất lao động, thúc đẩy nhanh tiến độ công việc và đem lại
hiệu quả kinh tế cao.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 111
Ngoài tiền thưởng định kỳ công ty còn nên nghiên cứu hình thức thưởng thường
xuyên để khuyến khích người lao động tích cực hơn nữa. Công ty nên áp dụng các
hình thức thưởng phổ biến như: thưởng các ngày lễ, thưởng vượt doanh số, thưởng
chấp hành nghiêm túc các quy định
Thứ sáu, tăng cường đào tạo cán bộ quản lý và nhân viên.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu
của mọi doanh nghiệp, trong đó có Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại Hoàng Thành.
Đề làm được điều đó chính là việc đòi hỏi công ty cần phải tổ chức lao động một
cách khoa học, kết hợp điều chỉnh quá trình hoạt động của con người và các yếu tố của
quá trình sản xuất để đem lại năng suất lao động cao hơn, đạt hiệu quả đến mức tối ưu.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 112
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Để xây dựng và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì tiền lương và
các khoản trích theo lương thực sự phải làm được chức năng là đòn bẩy kinh tế, phải
trở thành động lực chính thúc đẩy tăng năng suất lao động, hiệu quả công việc. Mỗi
hình thức trả lương điều có ưu nhược điểm riêng tùy từng ngành nghề, từng doanh
nghiệp, chọn cho mình một hình thức phù hợp nhất đảm bảo nguyên tắc phân phối
theo lao động, tổng hòa giữa các lợi ích: Nhà nước, Doanh nghiệp và Người lao động.
Công tác hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thuế TNCN đóng
góp rất lớn trong quản lý lao động tiền lương. Nếu ta hạch toán đúng, đủ, chính xác sẽ
là động lực thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động, phát huy tính sáng
tạo, góp phần hoàn thành kế hoạch được giao, là cách đúng nhất để tăng thu nhập cho
chính mình, tích lũy cho doanh nghiệp và cho xã hội. Trong điều kiện hiện nay, việc
nâng cao chất lượng trả lương là nhiệm vụ lâu dài của Doanh nghiệp nói chung và
Công ty CP ĐTTM Hoàng Thành nói riêng để ngày càng hoàn thiện, phù hợp với công
tác quản lý và hạch toán lao động.
Tuy nhiên, trong tình hình kinh tế hiện nay, các chế độ ngân sách luôn thay đổi
để phù hợp với kinh tế mới. Để thích nghi với sự thay đổi đó buộc các đơn vị, các
doanh nghiệp cũng phải có những thay đổi theo để ngày càng hoàn thiện công tác quản
lý và xây dựng tiền lương.
Đây là lần đầu tiên tiếp xúc thực tế với công việc kế toán với vốn kiến thức còn
hạn chế, nên bài báo cáo của tác giả không thể tránh khỏi những sai sót và những biện
pháp đưa ra là chưa hoàn hảo. Kính mong được sự quan tâm, chỉ bảo của các thầy cô
giáo để báo cáo được hoàn thiện hơn.
2. Kiến nghị
Qua thời gian được tiếp xúc với thực tế công việc, được sử chỉ bảo tận tình của
các nhân viên kế toán ở Công ty CP ĐTTM Hoàng Thành, tác giả đã học hỏi được
nhiều kinh nghiệm quý báu giúp ích cho công việc thực tế sau này. Tuy nhiên do hạn
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 113
chế về mặt thời gian cũng như hạn chế về kiến thức của bản thân nên những kết luận
nêu trên mới chỉ là bước đầu phản ảnh một phần thực tế công tác kế toán tiền lương,
các khoản trích theo lương và thuế TNCN tại Công ty CP ĐTTM Hoàng Thành, qua
những thực tế đã được tiếp xúc tác giả xin đưa ra một số kiến nghị sau:
– Với số lượng nhân viên ở công ty khá nhiều, việc chấm công bằng thủ công
không còn được phù hợp, chưa đảm bảo được tính minh bạch, rõ ràng. Công ty nên sử
dụng máy chấm công ở công ty nhằm giúp cho công việc chấm công của nhân viên
được chính xác và minh bạch.
– Việc tính lương ở công ty còn phức tạp và không rõ ràng. Công ty nên sớm có
những thay đổi trong cách tính lương cho nhân viên, sao cho hình thức tiền lương
được thống nhất hơn, giúp cho công việc kế toán tiền lương giảm thiểu được sai sót
cũng như trong việc kiểm tra đối chiếu được dễ dàng hơn.
– Ban giám đốc nên tiến hành áp dụng phần mềm kế toán cho bộ phận kế toán ở
công ty để công việc kế toán có thể chính xác, thời gian nhanh hơn, tránh các sai sót,
áp lực công việc sẽ được giảm thiểu.
– Công ty nên sớm có kế hoạch thay đổi cách tính tiền lương đóng bảo hiểm cho
nhân viên để phù hợp với quy định về tiền lương đóng BHXH, theo Luật BHXH số
58/2014/QH13 từ ngày 1/1/2018 trở đi, tiền lương đóng BHXH là mức lương, phụ cấp
lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật lao động.
Bên cạnh đó, việc học tập ở nhà trường còn thiên về lí thuyết nên trong quá trình
thực tế tại công ty, bản thân còn gặp nhiều vấn đề khó giải quyết. Tác giả xin kiến nghị
rằng các giảng viên nên đưa vào trong bài giảng nhiều ví dụ thực tiễn hơn giúp cho
sinh viên bớt bỡ ngỡ hơn khi tiếp xúc thực tiễn hoạt động kế toán tại đơn vị, qua đó sẽ
hoàn thành tốt bài báo cáo hơn.Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương 114
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các tài liệu:
[1]. Luật số 10/2012/QH13 ngày 18/06/2012 của Quốc Hội.
[2]. Luật số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 của Quốc Hội.
[3]. Luật số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 của Quốc Hội.
[4]. Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của Chính Phủ.
[5]. Nghị định 65/2013/NĐ-CP ngày 27/06/2013 của Chính Phủ.
[6]. Nghị định 141/2017/NĐ-CP ngày 14/11/2016 của Chính Phủ.
[7]. Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của Bảo hiểm xã hôi Việt Nam.
[8]. Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/04/2017 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
[9]. Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH Có hiệu lực từ ngày 15/9/2015.
[10]. Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH Có hiệu lực từ ngày 15/2/2016.
[11]. Thông tư 82/2003/TT-BTC ngày 14/08/2003 của Bộ Tài chính.
[12]. Thông tư 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 của Bộ Tài chính.
[13]. Thông tư 92/2015/TT-BTC ngày 12/02/2015 của Bộ Tài chính.
[14]. Nguyễn Thị Thu (2016), “Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng công tác kế toán
tiền lương, các khoản trích theo lương và thuế TNCN tại công ty TNHH SCAVI Huế”,
Khoa Kế Toán – Kiểm Toán, .
[15]. Nguyễn Đình Quốc (2017), “Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng công tác kế toán
tiền lương, các khoản trích theo lương và thuế TNCN tại Công ty Cổ phần Dệt may
Huế”, Khoa Kế Toán – Kiểm Toán, .
[16]. Phan Đình Ngân 2011, Kế toán tài chính, Nhà xuất bản Đại Học Huế, Thừa Thiên Huế.
Các websites:
[17].
[18].
[19].
[20].
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương
PHỤ LỤC
Công ty CP Đầu tư thương
mại Hoàng Thành
19/14 Trần Văn Kỷ, Phường
Tây Lộc, Thành phố Huế, Tỉnh
Thừa Thiên Huế
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 08
Ngày 15 tháng 02 năm 2018
Mẫu số: S02a–DNN
(Ban hành theo TT
133/2016/TT-BTC
ngày 26/8/2016
của BTC)
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ Có
Tạm ứng cho nhân viên 334 141 22.000.000
Tổng cộng 22.000.000
Huế, ngày 15 tháng 02 năm 2018
Người lập biểu
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ Có
Trích 1,5% BHYT từ lương của
nhân viên
Nhân viên văn phòng 334 3384 424.924
Nhân viên tổ vé 334 3384 237.957
Nhân viên tổ kỹ thuật 334 3384 237.957
Công ty CP Đầu tư thương mại
Hoàng Thành
19/14 Trần Văn Kỷ, Phường
Tây Lộc, Thành phố Huế, Tỉnh
Thừa Thiên Huế
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 11
Ngày 28 tháng 02 năm 2018
Mẫu số: S02a–DNN
(Ban hành theo TT
133/2016/TT-BTC
ngày 26/8/2016 của
BTC)
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương
Nhân viên lái xe 334 3384 2.810.162
Tổng cộng 3.711.000
Huế, ngày 28 tháng 02 năm 2018
Người lập biểu
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ Có
Trích 1% BHTN từ lương của nhân
viên
Nhân viên văn phòng 334 3385 283.283
Nhân viên tổ vé 334 3385 158.638
Nhân viên tổ kỹ thuật 334 3385 158.638
Nhân viên lái xe 334 3385 1.873.442
Tổng cộng 2.474.001
Huế, ngày 28 tháng 02 năm 2018
Người lập biểu
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Công ty CP Đầu tư thương mại
Hoàng Thành
19/14 Trần Văn Kỷ, Phường
Tây Lộc, Thành phố Huế, Tỉnh
Thừa Thiên Huế
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 12
Ngày 28 tháng 02 năm 2018
Mẫu số: S02a–DNN
(Ban hành theo TT
133/2016/TT-BTC ngày
26/8/2016 của BTC)
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ Có
Khấu trừ thuế TNCN vào tiền lương
của nhân viên
- NV Hoàng Công Thạnh 334 3335 193.538
- NV Nguyễn Duy Sử 334 3335 54.025
- NV Trần Hữu Đình Lai 334 3335 4.025
- NV Lê Văn Huy 334 3335 4.025
Tổng cộng 255.614
Huế, ngày 28 tháng 02 năm 2018
Người lập biểu
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ Có
BHXH trả tiền ốm đau, thai sản 3383 334 1.332.150
Tổng cộng 1.332.150
Huế, ngày 28 tháng 02 năm 2018
Công ty CP Đầu tư thương mại
Hoàng Thành
19/14 Trần Văn Kỷ, Phường
Tây Lộc, Thành phố Huế, Tỉnh
Thừa Thiên Huế
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 14
Ngày 28 tháng 02 năm 2018
Mẫu số: S02a–DNN
(Ban hành theo TT
133/2016/TT-BTC ngày
26/8/2016 của BTC)
Công ty CP Đầu tư thương mại
Hoàng Thành
19/14 Trần Văn Kỷ, Phường
Tây Lộc, Thành phố Huế, Tỉnh
Thừa Thiên Huế
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 15
Ngày 28 tháng 02 năm 2018
Mẫu số: S02a–DNN
(Ban hành theo TT
133/2016/TT-BTC ngày
26/8/2016 của BTC)
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương
Người lập biểu
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ Có
Thanh toán tiền BHXH cho nhân
viên 334 112 1.332.150
Tổng cộng 1.332.150
Huế, ngày 28 tháng 02 năm 2018
Người lập biểu
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ Có
Thanh toán tiền lương cho nhân
viên 334 112 412.107.066
Công ty CP Đầu tư thương mại
Hoàng Thành
19/14 Trần Văn Kỷ, Phường
Tây Lộc, Thành phố Huế, Tỉnh
Thừa Thiên Huế
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 16
Ngày 28 tháng 02 năm 2018
Mẫu số: S02a–DNN
(Ban hành theo TT
133/2016/TT-BTC ngày
26/8/2016 của BTC)
Công ty CP Đầu tư thương mại
Hoàng Thành
19/14 Trần Văn Kỷ, Phường
Tây Lộc, Thành phố Huế, Tỉnh
Thừa Thiên Huế
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 17
Ngày 28 tháng 02 năm 2018
Mẫu số: S02a–DNN
(Ban hành theo TT
133/2016/TT-BTC ngày
26/8/2016 của BTC)Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương
Tổng cộng 412.107.066
Huế, ngày 28 tháng 02 năm 2018
Người lập biểu
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ Có
Nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
KPCĐ 2% 3382 112 4.948.000
BHXH 25,5% 3383 112 63.087.015
BHYT 4,5% 3384 112 11.133.003
BHTN 2% 3385 112 4.948.002
Tổng cộng 84.116.020
Huế, ngày 28 tháng 02 năm 2018
Người lập biểu
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Công ty CP Đầu tư thương
mại Hoàng Thành
19/14 Trần Văn Kỷ, Phường
Tây Lộc, Thành phố Huế, Tỉnh
Thừa Thiên Huế
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 18
Ngày 28 tháng 02 năm 2018
Mẫu số: S02a–DNN
(Ban hành theo TT
133/2016/TT-BTC ngày
26/8/2016 của BTC)
Công ty CP Đầu tư thương
mại Hoàng Thành
19/14 Trần Văn Kỷ, Phường
Tây Lộc, Thành phố Huế, Tỉnh
Thừa Thiên Huế
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 19
Ngày 28 tháng 02 năm 2018
Mẫu số: S02a–DNN
(Ban hành theo TT
133/2016/TT-BTC ngày
26/8/2016 của BTC)
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ Có
Nhận tiền BHXH trả tiền ốm đau,
thai sản 112 3383 1.332.150
Tổng cộng 1.332.150
Huế, ngày 28 tháng 02 năm 2018
Người lập biểu
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Chứng
từ
Diễn
giải TK đối ứng
Số
phát
sinh
Số dư
SH Ngàytháng Nợ Có Nợ Có
1. Số dư đầu tháng - -
2. Số phát sinh
trong tháng
13 28/02 Trích KPCĐ tính vàochi phí 642 4.948.000
18 28/02 Nộp tiền KPCĐ 112 4.948.000
Cộng phát sinh 4.948.000 4.948.000
Số dư cuối kỳ - -
Ngày 28 tháng 02 năm 2018
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Công ty CP Đầu tư thương mại
Hoàng Thành
19/14 Trần Văn Kỷ, Phường
Tây Lộc, Thành phố Huế, Tỉnh
Thừa Thiên Huế
SỔ CHI TIẾT TK 338.2
Tháng 02 năm 2018
Đối tượng: KPCĐ
Mẫu số: S19–DNN
(Ban hành theo TT
133/2016/TT-BTC ngày
26/8/2016 của BTC)
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
Chứng
từ
Diễn
giải TK đối ứng
Số
phát
sinh
Số dư
SH Ngàytháng Nợ Có Nợ Có
1. Số dư đầu
tháng - -
2. Số phát sinh
trong tháng
10 28/02
Trích BHXH khấu
trừ vào lương
NVVP
334 2.266.260
10 28/02
Trích BHXH khấu
trừ vào lương tổ
vé
334 1.269.106
10 28/02
Trích BHXH khấu
trừ vào lương tổ
KT
334 1.269.106
10 28/02
Trích BHXH khấu
trừ vào lương lái
xe
334 14.987.533
13 28/02 Trích BHXH tínhvào chi phí 642 43.295.010
15 28/02 BHXH trả tiền ốm 334 1.332.150
Công ty CP Đầu tư thương mại
Hoàng Thành
19/14 Trần Văn Kỷ, Phường
Tây Lộc, Thành phố Huế, Tỉnh
Thừa Thiên Huế
SỔ CHI TIẾT TK 338.3
Tháng 02 năm 2018
Đối tượng: BHXH
Mẫu số: S19–DNN
(Ban hành theo TT
133/2016/TT-BTC ngày
26/8/2016 của BTC)
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương
đau, thai sản
18 28/02 Nộp tiền BHXH 112 63.087.015
19 28/02
Nhận tiền BHXH
trả tiền ốm đau,
thai sản
112 1.332.150
Cộng phát sinh 64.419.165 64.419.165
Số dư cuối kỳ - -
Ngày 28 tháng 02 năm 2018
Người lập
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Giám đốc
(đã ký)
Công ty CP Đầu tư thương mại
Hoàng Thành
19/14 Trần Văn Kỷ, Phường
Tây Lộc, Thành phố Huế, Tỉnh
Thừa Thiên Huế
SỔ CHI TIẾT TK 338.4
Tháng 02 năm 2018
Đối tượng: BHYT
Mẫu số: S19–DNN
(Ban hành theo TT
133/2016/TT-BTC ngày
26/8/2016 của BTC)
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương
Ngày 28 tháng 02 năm 2018
Người lập
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Giám đốc
(đã ký)
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát sinh Số dư
SH Ngàytháng Nợ Có Nợ Có
1. Số dư đầu tháng - -
2. Số phát sinh trong
tháng
11 28/02 Trích BHYT khấu trừ vàolương NVVP 334 424.924
11 28/02 Trích BHYT khấu trừ vàolương tổ vé 334 237.957
11 28/02 Trích BHYT khấu trừ vàolương tổ KT 334 237.957
11 28/02 Trích BHYT khấu trừ vàolương lái xe 334 2.810.162
13 28/02 Trích BHYT tính vào chiphí 642 7.422.003
18 28/02 Nộp tiền BHYT 112 11.133.003
Cộng phát sinh 11.133.003 11.133.003
Số dư cuối kỳ - -
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương
Ngày 28 tháng 02 năm 2018
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Công ty CP Đầu tư thương mại
Hoàng Thành
19/14 Trần Văn Kỷ, Phường
Tây Lộc, Thành phố Huế, Tỉnh
Thừa Thiên Huế
SỔ CHI TIẾT TK 338.5
Tháng 02 năm 2018
Đối tượng: BHTN
Mẫu số: S19–DNN
(Ban hành theo TT
133/2016/TT-BTC ngày
26/8/2016 của BTC)
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát sinh Số dư
SH Ngàytháng Nợ Có Nợ Có
1. Số dư đầu tháng - -
2. Số phát sinh trong
tháng
12 28/02 Trích BHTN khấu trừ vàolương NVVP 334 283.283
12 28/02 Trích BHTN khấu trừ vàolương tổ vé 334 158.638
12 28/02 Trích BHTN khấu trừ vàolương tổ KT 334 158.638
12 28/02 Trích BHTN khấu trừ vàolương lái xe 334 1.873.442
13 28/02 Trích BHTN tính vào chiphí 642 2.474.001
18 28/02 Nộp tiền BHTN 112 4.948.002
Cộng phát sinh 4.948.002 4.948.002
Số dư cuối kỳ - -
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương
Công ty CP Đầu tư thương mại Hoàng Thành
19/14 Trần Văn Kỷ, Phường Tây Lộc, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế
BẢNG TỔNG HỢP TẠM ỨNG LƯƠNG
Tháng 02 năm 2018
STT Nội dung Số tiền
1 Tôn Thất Phú 1.000.000
2 Phan Mộng Phương Nhi 1.000.000
3 Hồ Đắc Chính 1.000.000
4 Lê Thu Hà 1.000.000
5 Võ Thị Hồng Ngọc 1.000.000
6 Trịnh Ngọc Hương Giang 1.000.000
7 Mai Đào Diễm Phúc 1.000.000
8 Lê Nhật Uyên 1.000.000
9 Lê Tiểu My 1.000.000
10 Nguyễn Thế Thành 1.000.000
11 Đặng Nhật Minh 1.000.000
12 Trần Đình Hùng 1.000.000
13 Nguyễn Thị Thùy Linh 1.000.000
14 Nguyễn Quỳnh Linh 1.000.000
15 Hồ Thị Trâm 1.000.000
16 Trương Minh Thị 1.000.000
17 Phạm Hoài Thi 1.000.000
18 Trần Thị Anh 1.000.000
19 Nguyễn Ngọc Châu 1.000.000
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thùy Dương
20 Trần Thị Minh 1.000.000
21 Hoàng Ngọc Minh 1.000.000
22 Nguyễn Nhật Quang 1.000.000
Tổng cộng 22.000.000
Ngày 28 tháng 02 năm 2018
Người lập
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Giám đốc
(đã ký)
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_thuc_trang_cong_tac_ke_toan_tien_luong_cac_khoan_t.pdf