Khóa luận Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Á Châu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH ----- ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU NGUYỄN QUỲNH NHƯ KHÓA HỌC: 2016 – 2020 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH ----- ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PH

pdf105 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Á Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU Tên tác giả: Nguyễn Quỳnh Như Tên giáo viên hướng dẫn: Lớp: K50C Kế toán Th.S Nguyễn Quốc Tú Niên khóa: 2016 – 2020 Huế, tháng 4 năm 2020 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế LỜI CẢM ƠN Qua những ngày mưa mới thêm yêu những ngày nắng, qua những ngày khó khăn mới biết trân trọng những gì đang có ở hiện tại. Có ai đó đã từng nói:” không có người thành công trong đơn độc” bởi để hoàn thành khoá luận này, tôi đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của rất nhiều người. Tôi xin gửi lời cám ơn tới Th.S Nguyễn Quốc Tú là giáo viên hướng dẫn, đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu, các chị phòng Kế toán và đặc biệt là chị Lê Thị Thuỷ Ngân – Kế toán trưởng tại công ty, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi có cơ hội tiếp cận với công việc kế toán thực tế và nhiệt tình giúp đỡ chỉ bảo trong thời gian thực tập tại công ty. Lời cuối cùng, tôi xin gửi tới quý thầy cô, cũng như ban lãnh đạo công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Á Châu lời chúc sức khoẻ, thành đạt trong cuộc sống. Chúc công ty luôn phát triển và khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Huế, Ngày 27 tháng 04 năm 2020 Sinh viên thực hiện Nguyễn Quỳnh Như Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như i MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................................2 4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................................3 5.1 Đối với dữ liệu thứ cấp .........................................................................................................3 5.2 Đối với dữ liệu sơ cấp...........................................................................................................3 6. Kết cấu khoá luận ...................................................................................................................4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT .....................................................5 1.1 Tổng quan về chi phí sản xuất ..............................................................................................5 1.1.1 Khái niệm chi phí và chi phí sản xuất ...............................................................................5 1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất ..................................................................................................5 1.1.2.1 Phân loại theo nội dung kinh tế ......................................................................................5 1.1.2.2. Phân loại theo công dụng kinh tế ..................................................................................6 1.1.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với kỳ tính kết quả..................................................7 1.1.2.4 Phân loại chi phí theo phương thức quy nạp ..................................................................7 1.1.2.5 Phân loại chi phí theo mô hình ứng xử chi phí...............................................................7 1.1.2.6 Phân loại chi phí theo các yếu tố khác............................................................................8 1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm ..........................................................................................8 1.2.2 Chức năng của giá thành ...................................................................................................9 1.2.3 Phân loại giá thành sản phẩm ............................................................................................9 1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành..........................................................10 1.4 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm......11 1.4.1 Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .......................11 1.4.2 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.......................................11 1.5 Nội dung công tác kế toán chi phí sản xuất ........................................................................12 1.5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất..................................................................................12 1.5.2 Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất ..........................................................12 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như ii 1.5.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ..........................................................13 1.5.3.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu chính ..............................................................................................................................13 1.5.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.................14 1.5.3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương............14 1.5.3.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức.........................................15 1.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ........................................................................................15 1.6.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.........................................................................15 1.6.1.1 Khái niệm .....................................................................................................................15 1.6.1.2 Chứng từ sử dụng .........................................................................................................16 1.6.1.3 Tài khoản sử dụng ........................................................................................................16 1.6.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.................................................................................18 1.6.2.1 Khái niệm .....................................................................................................................18 1.6.2.2 Chứng từ sử dụng .........................................................................................................18 1.6.2.3 Tài khoản sử dụng ........................................................................................................18 1.6.3 Kế toán chi phí sản xuất chung........................................................................................19 1.6.3.1 Khái niệm .....................................................................................................................19 1.6.3.2 Chứng từ sử dụng .........................................................................................................19 1.6.3.3 Tài khoản sử dụng ........................................................................................................20 1.6.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất .....................................................................................21 1.6.4.1 Khái niệm .....................................................................................................................21 1.6.4.2. Tài khoản sử dụng .......................................................................................................21 1.7 Nội dung công tác kế toán tính giá thành sản phẩm ...........................................................22 1.7.1 Đối tượng tính giá thành..................................................................................................22 1.7.2 Kỳ tính giá thành .............................................................................................................23 1.7.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm.............................................................................23 1.7.3.1 Phương pháp giản đơn ..................................................................................................23 1.7.3.2 Phương pháp hệ số........................................................................................................24 1.7.3.3 Phương pháp tỷ lệ .........................................................................................................24 1.7.3.4. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: ................................................................25 Trư ờn Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như iii CHUƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU ......................................................................................................................................26 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần kỹ nghệ Á Châu.................................................................26 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty.............................................................................................26 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty...................................................................26 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của công ty ........................................27 2.1.3.1 Chức năng nhiệm vụ.....................................................................................................27 2.1.3.2. Ngành nghề kinh doanh ...............................................................................................27 2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý công ty .....................................................................................28 2.1.4.1 Cơ cấu bộ máy quản lý .................................................................................................28 2.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận ........................................................................28 2.1.5 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.................................................................................30 2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ....................................................................................30 2.1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận ...................................................................30 2.1.6 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán ....................................................................................31 2.1.6.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty..........................................................................31 2.1.6.2 Các chính sách kế toán áp dụng....................................................................................32 2.2.Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2017-2019 ......................................33 2.2.1.Tình hình lao động...........................................................................................................33 2.2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn ......................................................................................35 2.3.Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu...................................................................................................................41 2.3.1 Quy trình sản xuất sản phẩm sữa chua ............................................................................41 2.3.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất..................................................................................42 2.3.3 Kỳ tính giá thành .............................................................................................................42 2.3.4 Phương pháp kế toán các chi phí sản xuất.......................................................................42 2.3.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp......................................................................42 2.3.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp..............................................................................54 2.3.4.3 Kế toán chi phí sản xuất chung.....................................................................................62 2.3.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất ...................................................................................74 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như iv CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU............................................................................................83 3.1 Đánh giá chung về công tác kế toán tại công ty .................................................................83 3.1.1 Đánh giá về tổ chức, bộ máy kế toán ..............................................................................83 3.1.2 Đánh giá về hình thức kế toán .........................................................................................84 3.2 Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty...........84 3.2.1 Ưu điểm ...........................................................................................................................84 3.2.2 Nhược điểm: ....................................................................................................................86 3.3 Một số giải pháp nhămg hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu .........................................................................88 3.3.1 Đối với tổ chức bộ máy kế toán.......................................................................................88 3.3.2 Đối với công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm............................88 PHẦN III. KẾT LUẬN ..........................................................................................................90 1. Kết luận ................................................................................................................................90 2. Kiến nghị ..............................................................................................................................91 3. Hướng nghiên cứu tiếp theo cho đề tài.................................................................................91 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................92 PHỤ LỤC Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty qua ba năm 2017-2019..........................................33 Bảng 2.2:Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2017-2019 .........................35 Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ...............................................................38 Bảng 2.4. Quy định về tỷ lệ các khoản trích theo lương năm 2019 .........................................55 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ................................................................17 Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ........................................................................19 Sơ đồ 1.3: Kế toán chi phí sản xuất chung ...............................................................................20 Sơ đồ 1.4: Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang .........................................................22 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản ......................................................................................28 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ...............................................................................30 Sơ đồ 2.3 Hình thức ghi sổ kế tóan tại công ty.........................................................................31 Sơ đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2017-2019 ................. Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 2.5. Tình hình kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2019.........................................39 Sơ đồ 2.6: Quy trình sản xuất sữa chua ....................................................................................41 Sơ đồ 2.7 Tập hợp chi phí NVLTT sản phẩm sữa chua tháng 12/2019Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 2.8 Tập hợp chi phí SXC sản phẩm sữa chua tháng 12/2019 ........................................72 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1. Phiếu nhập kho..........................................................................................................45 Biểu 2.2: Bảng định mức nguyên vật liệu sữa chua 2019 ........................................................46 Biểu 2.3. Phiếu đề xuất vật tư...................................................................................................47 Biểu 2.4 Phiếu xuất kho............................................................................................................48 Biểu 2.5 Phiếu nhập kho ( Nội bộ) ...........................................................................................50 Biểu 2.6: Sổ chi tiết TK 621.....................................................................................................51 Biểu 2.7 Bảng phân bổ lương tháng 12 ....................................................................................57 Biểu 2.8. Bảng lương tháng 12.2019 ........................................................................................58 Biểu 2.9 Sổ chi tiết TK 622 Tháng 12/2019.............................................................................59 Biểu 2.10. Bảng kê phiếu xuất kho nguyên vật liệu.................................................................65 Biểu 2.11. Bảng phân bổ chi phí phục vụ sản xuất tháng 12/2019 ..........................................66 Biểu 2.12. Bảng kê phiếu xuất kho công dụng cụ phục vụ sản xuất 12/2019.........................67 Biểu 2.13. Bảng phân bổ chi phí phục vụ sản xuất 12/2019 ....................................................68 Biểu 2.14. Bảng tính khấu hao TSCĐ năm 2019 .....................................................................70 Biểu 2.15. Sổ chi tiết tài khoản 627..........................................................................................73 Biểu 2.16. Sổ chi tiết vụ việc tài khoản 154 sản phẩm sữa chua..............................................77 Biểu 2.17. Tổng hợp hàng nhập kho tháng 12/2019.................................................................82 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT BHTN BHXH SXKD CPNCTT CPNVLTT CP CPSX ĐVT KPCĐ NVL TSCĐ SPDD Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Sản xuất kinh doanh Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí Chi phí sản xuất Đơn vị tính Kinh phí công đoàn Nguyên vật liệu Tài sản cố định Sản phẩm dỡ dang Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Nhìn chung, nền tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2019 tương đối cao hơn so với các nước trong khu vực Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục mở rộng. Tuy nhiên, cũng không nên chủ quan, vì vậy để doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường Việt Nam hiện nay thì đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải vững mạnh về bên trong, Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí được phát sinh ở mọi giai đoạn, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trên nền kinh tế thị trường hiện nay thì hoạt động động sản xuất kinh doanh phải tạo ra doanh thu ít nhất phải bù đắp được những chi phí đã tiêu hao. Do đó doanh nghiệp phải cần nắm bắt thông tin và kiểm tra về chi phí một cách hợp lý, tìm ra các biện pháp tốt để giảm thiểu chi phí tránh gây lãng phí. Việc hạch toán chi phí sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp chủ động kiểm soát chi phí và thực hiện tốt việc tính giá thành. Trong nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp đối mặt với nhiều thách thức, để tạo nên ưu thế của riêng doanh nghiệp, thì việc hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn giữ chất lượng sản phẩm là điều cần thiết. Nếu một doanh nghiệp, luôn đề cao việc kiểm soát chi phí sản xuất, làm tốt công tác tính giá thành sản phẩm thì đây chính là một lợi thế lớn nhất để khẳng định vị thế của mình không những ở Việt Nam mà còn trên thế giới. Việc cung cấp đúng về chi phí sản xuất, giá thành cung cấp cho các nhà quản trị một quyết định ngắn hạn và dài hạn, nhằm đưa ra các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm. Để làm tốt được điều đó, doanh nghiệp cần có những công tác kế toán chi phí và tính giá thành hợp lý và hiệu quả, doanh nghiệp cần sử dụng thông tin về chi phí để định ra một giá bán hợp lý đối với sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra. Từ đó có thể thấy rằng, kế toán chi phí và tính giá thành đóng vai trò không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, là cơ sở, tiền đề để giúp doanh nghiệp phát triển ngày càng tốt hơn. Trư ờ g Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 2 Mặc khác, khi được thực tập tại công ty, bản thân tôi đã được tiếp cận với nhiều phân hành kế toán, tôi thấy rằng:” trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí phát sinh tại mọi giai đoạn trong hoạt động của doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp”, điều này, kích thích sự tò mò, dẫn đến tâm lý muốn tìm hiểu đề tài này nhiều hơn. Nhìn thấy được tính thiết thực của đề tài, cùng với sự thích thú của bản thân.Tôi đã lựa chọn đề tài:” Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu” cho bài khoá luận của tôi. Kế thừa kết quả của những nghiên cứu trước đó về bộ phận Kế toán tại công ty, cùng với những kiến thức tổng hợp trong quá trình thực tập. Tôi hi vọng đề tài của tôi có thể tìm ra một hướng đi mới trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực Phẩm Á Châu. 2. Mục tiêu nghiên cứu -Tìm hiểu, phân tích những vấn đề mang tính chất lý luận liên quan đến “ Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp” -Tìm hiểu thực trang công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu -Tìm hiểu nguyên nhân, ưu – nhược điểm của hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành và từ đó đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm các vấn đề liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Thực phẩm Á Châu. 4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Phòng kế toán tại Công ty Cổ phần kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu, 61 Nguyễn Khoa Chiêm, P.An Cựu, TP.Huế, Thừa Thiên Huế, Việt Nam - Phạm vi thời gian: + Thời gian thực hiện đề tài: Từ 17/01/2020 đến 25/04/2020 + Thời gian nghiên cứu: Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 3 - Số liệu thu thập phục vụ cho bài viết thuộc năm 2019, đối với các thông tin tổng quát về công ty, tình hình lao động. - Năm 2017- 2019, đối với các thông tin về tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh - Tháng 12 năm 2019 đối với những thông tin liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1 Đối với dữ liệu thứ cấp -Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu: Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nghiên cứu và tham khảo một số tài liệu liên quan đến tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Những nguồn trên được trích dẫn những thông tin hợp lý nhất. 5.2 Đối với dữ liệu sơ cấp -Sử dụng phương pháp phỏng vấn: Phương pháp này được sử dụng nhiều nhất khi thực tế tại công ty. Phỏng vấn các nhân viên, đảm trách nhiệm chứng từ, ghi và tổng hợp sổ kế toán chi phí hoặc các công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, thi công công trình -Phương pháp xử lý số liệu: phân tích so sánh số liệu giữa các kì, giữa thực tế so với định mức để thấy được hiểu quả công tác kế toán chi phí tại doanh nghiệp. Kết hợp với các số liệu có được bằng việc ghi chép, thu thập, quan sát. Từ đó tổng hợp lại để tính toán, phân tích các chi phí (621,622,627). Trong đó: Phương pháp so sánh: mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những đặc trưng riêng có của đối tượng nghiên cứu, từ đó, để đưa ra các quyết định lựa chọn phù hợp. Cụ thể để phân tích hoạt động kinh doanh, mức biến động của các chỉ tiêu phân tích,.. Phương pháp thống kê mô tả: Thể hiện qua bảng biểu, đồ thị, tổng hợp và xử lý dữ liệu để biến đổi dữ liệu thành thông tin. Phương pháp tính giá: kiểm tra về chi phí trực tiếp và gián tiếp cho từng loại hoạt động, từng loại tài sản như: tài sản cố định, hàng hoá, vật tư, sản phẩm,.. Phương pháp chứng từ kế toán: kiểm tra sự hình thành của các nghiệp vụ kinh tế, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải lập các chứng từ là giấy tờ hoặc vật chứa Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 4 đựng thông tin, làm bằng chứng xác nhận sự phát sinh và hoàn thành của các nghiệp vụ kinh tế Phương pháp đối ứng tài khoản: sử dụng khi căn cứ vào chứng từ tiến hành ghi chép, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được phản ánh trên chứng từ vào các tài khoản kế toán 6. Kết cấu khoá luận Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu -Chương 1:Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp -Chương 2:Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Á Châu. -Chương 3:Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phẩn kỹ nghệ thực phẩm Á Châu. Phần III: Kết luận và kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Giấy xác minh thực tập của đơn vị Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 5 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Tổng quan về chi phí sản xuất 1.1.1 Khái niệm chi phí và chi phí sản xuất Theo TS Huỳnh Lợi: “Chi phí là những phí tổn nguồn lực kinh tế gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh.” Chi phí sản xuất (CPSX) là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống và lao động vật hóa trong quá trình sản xuất kinh doanh (PGS.TS Bùi Văn Dương, 2011) 1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồm rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò vị trí trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để thuận lợi cho công tác quản lý nói chung và kế toán nói riêng thì cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức thích hợp. Chi phí sản xuất thường được phân loại theo những tiêu thức sau: 1.1.2.1 Phân loại theo nội dung kinh tế Theo tiêu thức này, các khoản chi phí có chung tính chất, nội dung kinh tế được xếp chung vào một yếu tố, không kể chi phí phát sinh ở địa điểm nào hay được dùng vào mục đích gì trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại này, chi phí trong kỳ kế toán của doanh nghiệp gồm các khoản mục sau: -Chi phí nguyên liệu, vật liệu bao gồm giá mua, chi phí mua nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Yếu tố này bao gồm những thành phần sau: chi phí NVL chính, chi phí NVL phụ, chi phí nhiên liệu, phụ tùng thay thế và chi phí vật liệu khác sử dụng vào sản xuất. -Chi phí nhân công bao gồm: các khoản tiền lương chính, phụ, phụ cấp theo lương phải trả cho người lao động và các khoản trích theo lương như kinh phí công đoàn, bảo hiểu xã hôi, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của người lao động. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 6 -Chi phí công cụ dụng cụ: yếu tố này bao gồm giá mua và chi phí mua của các công cụ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng chi phí công cụ dụng cụ là tiền đề để nhà quản lý hoạch định luân chuyển qua kho, định mức dự trữ, nhu cầu thu mua công cụ dụng cụ hợp lý. -Chi phí khấu hao TSCĐ: yếu tố này bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ, tài sản dài hạn dùng vào hoạt động SXKD. -Chi phí dịch vụ thuê ngoài bao gồm: chi phí mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như tiền nước, tiền điện, điện thoại, chi phí quảng cáo, chi phí sữa chửa, -Chí phí khác bằng tiền là các khoản chi phí SXKD bằng tiền phát sinh trong quá trình SXKD của doanh nghiệp. 1.1.2.2. Phân loại theo công...điều chỉnh giảm giá thành của nhóm sản phẩm Số lượng sản phẩm tiêu chuẩn Số SP của từng loại Hệ số quy đổi của từng loại = x Tổng giá thành CPSX dở dang đầu kỳ CP Phát sinh trong kỳ CPSX dở dang cuối kỳ= + - Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn = Tổng giá thành Số lượng sản phẩm tiêu thụ Giá thành đơn vị của từng sản phẩm = Giá thành đơn vị SP chuẩn Hệ số quy đổi của từng loạix Tr ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 25 -Tính tổng giá thành sản xuất định mức theo sản lượng thực tế của nhóm SP theo từng khoản mục CPSX -Xác định tỷ lệ tính giá thành theo từng khoản mục CPSX -Tính giá thành sản xuất thực tế của từng loại SP và từng đơn vị SP. 1.7.3.4. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: Phương pháp này áp dụng đối với những quy trình công nghệ sản xuất kết quả sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính và sản phẩm phụ( hay sản phẩm song song). Đối tượng kế toán chi phí và đối tượng tính giá thành gắn liền với sản phẩm chính. Tính giá thành theo phương pháp loại trừ sản phẩm phụ được thực hiện như sau: -Ước tính giá vốn sản phẩm phụ. Giá vốn sản phẩm phụ ước tính có thể được ước tính như sau: Giá vốn sản phẩm phụ= Giá bán- Chi phí ngoài sản xuất- Lợi nhuận Giá vốn sản phẩm phụ= Chi phí sản xuất x Tỷ lệ giá vốn ước tính - Loại trừ khỏi chi phí sản xuất để tính tổng giá thành sản phẩm chính: Từ tổng giá thành sản phẩm chính tiếp tục phương pháp giản đơn, phương pháp hệ số hay phương pháp tỷ lệ để tính giá thành từng loại sản phẩm tùy thuộc vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất. Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ - Giá trị khoản điều chỉnh giảm giá thành - Giá vốn ước tính sản phẩm phụ Tổng giá thành kế hoạch nhóm sản phẩm = Số lượng sản phẩm hoàn thành trong nhóm x Giá thành định mức sản xuất Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm = Tỷ lệ tính giá thành của nhóm sản phẩm x Gía thành định mức sản phẩm Tổng giá thành thực tế sản phẩm = Số lượng sản phẩm hoàn thành x Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm Trư ờng Đa ̣i o ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 26 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần kỹ nghệ Á Châu 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Á Châu được cấp giấy phép kinh doanh kể từ ngày 01/03/2011 và chính thức kế thừa các hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy Bia Huế Tên giao dịch: Công ty cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu. Tên viết tắt: A CHAU FOOD TECH JSC Tên tiếng anh: A CHAU FOOD TECHNOLOGY JOINT STOCK COMPANY Trụ sở: 71 Nguyễn Khoa Chiêm, P.An Cựu, TP.Huế, Thừa Thiên Huế, Việt Nam Website: www.achaufood.com.vn Email: achaufoodtech@gmail.com Giấy chứng nhận kinh doanh số: 3300101526 – 01/03/2011 Slogan: ”Tạo dựng lòng tin qua từng sản phẩm” 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Co n t doanh nghiẹ ước được ư ư n doanh ước p co n doanh co Trư ờ g Đa ̣i ho ̣c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 27 Năm 2005, ngoài việc làm đối tác liên doanh, giữ 50% vốn góp trong Công ty Bia Huế, Nhà máy Bia Huế đã lần lượt đầu tư một số dây chuyền sản xuất các sản phẩm như Sữa Chua, Kem các loại, Trái Cây Sấy Khô, Thạch Rau Câu và đầu tư thêm một dây chuyền sản xuất nắp chai phục vụ cho lĩnh vực nước uống đóng chai thủy tinh. Tất cả các dây chuyền sản xuất đều được đầu tư trên cơ sở chọn lựa công nghệ tối ưu và thiết bị hiện đại nên chúng tôi đã sản xuất được các sản phẩm đạt tiêu chuẩn, đáp ứng được yêu cầu của thị trường và được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng. Năm 2009, Nhà máy Bia Huế chuyển phần vốn trong liên doanh Công ty Bia Huế cho Công ty TNHHNN MTV Xổ Số Kiến Thiết tỉnh Thừa Thiên Huế nắm giữ và thực hiện các bước cổ phần hoá phần vốn đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại Nhà máy Bia Huế theo Quyết định số 160/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ngày 20/01/2009 để chuyển thành công ty cổ phần. 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của công ty 2.1.3.1 Chức năng nhiệm vụ Là công ty chuyên kinh doanh các mặt hàng thực phẩm thiết yếu với nhu cầu thị trường trong nước, công ty phải tích cực tạo ra sự phát triển lớn, có những phương hướng, chiến lược sản xuất kinh doanh, góp phần đi lên cho kinh tế nước nhà. Vai trò quan trọng đối trong nhiệm vụ của công ty là phải tạo việc làm ổn định, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, người lao động Thực hiện và tuân thủ tốt các nghĩa vụ pháp lý nhà nước giao, các chính sách và pháp luật của Nhà nước. 2.1.3.2. Ngành nghề kinh doanh Công ty chuyên sản xuất và cung ứng các sản phẩm: Sữa chua; kem( kem que, Kem ly, Kem hộp, Kem Ốc quế); trái cây sấy khô( mít, chuối, khoai lang sấy khô); thạch rau câu; nắp chai( nắp ken) sử dụng để đóng chai cho bia, nước khoáng, nước ngọt. Với phương châm “Tạo dựng lòng tin qua từng sản phẩm”, công ty rất chú trọng đến yếu tố chất lượng sản phẩm và luôn đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên. Nhờ đó, các sản phẩm của công ty đã được khách hàng ủng hộ, thị trường ngày càng mở rộng và doanh số cũng tăng đều 15 - 20% năm trong những năm qua. Trư ờng Đa ̣i o ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 28 2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý công ty 2.1.4.1 Cơ cấu bộ máy quản lý Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng 2.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận Họ ̂i đồng quản trị: Bao gồm các đại diẹ ̂n cho toàn thể co ̂ng ty, chủ tịch họ ̂i đồng quản trị là người đứng đầu nhằm giám sát hoạt đọ ̂ng của co ̂ng ty và chịu trách nhiẹ ̂m trước pháp luạ ̂t. Ban giám đốc: Là người đứng đầu đại diẹ ̂n trước pháp luạ ̂t của co ̂ng ty, có chức na ̆ng điều hành chung, trực tiếp chỉ đạo các bọ ̂ phạ ̂n trong bọ ̂ máy kinh doanh, phụ trách chung về vấn đề tài chính, đối nọ ̂i, đối ngoại và nha ̂n sự . Khối sản xuất: Trực tiếp phụ trách về sản xuất của các phân xưởng trong công ty để đạt hiệu quả cao. BAN GIÁM ĐỐC KHỐI SẢN XUẤT KHỐI HÀNH CHÍNH Phân xưởng sữa chua Phân xưởng kem Phân xưởng chip Phân xưởng nắp chai Tổ điện cơ Phòng vật tư Phòng TCHC Phòng kế hoạch thị trường Phòng kế toán HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Trư ờng Đại học Kin h tê ́ Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 29 -Pha ̂n xưởng sữa chua: Có nhiẹ ̂m vụ chuye ̂n sản xuất sữa chua. -Pha ̂n xưởng kem: Chuye ̂n sản xuất các sản phẩm kem. -Pha ̂n xưởng chíp: Chuye ̂n sản xuất các loại trái ca ̂y sấy khô như: mít, dứa, vải -Pha ̂n xưởng sản xuất nắp chai: Chuye ̂n sản xuất các loại nắp chai và phụ kiẹ ̂n đóng chai các loại. -Tổ co ̛ điẹ ̂n: Chịu trách nhiẹ ̂m đảm bảo cung ứng điẹ ̂n; sửa chữa, phục hồi các trang thiết bị điẹ ̂n, da ̂y chuyền sản xuất bị hỏng, tránh tình trạng làm gián đoạn quá trình sản xuất. Khối hành chính: Trực tiếp điều hành các phòng ban trong bộ máy quản lý của công ty, bao gồm: -Phòng vật tư:Chuyên mua sắm các loại vật tư phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của các phân xưởng trong công ty. -Phòng tổ chức hành chính: Xa ̂y dựng và hoàn thiẹ ̂n các nọ ̂i quy, quy chế quản lý nhằm phù hợp với sự đổi mới của co ̛ chế thị trường. Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và bố trí cán bọ ̂ co ̂ng nha ̂n vie ̂n đúng theo na ̆ng lực, trình đọ ̂ của mỗi người và theo tie ̂u chuẩn của Nhà nước quy định. +Thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ về lao động và tiền luơng đối với cán bộ công nhân viên đang làm việc, thôi việc và nghỉ hưu, bảo vệ an toàn mọi tài sản của nhà máy. -Phòng kế hoạch thị trường: Tổ chức điều tra, nghiên cứu đưa ra dự báo về nhu cầu thị trường để từ đó có lập kế hoạch sản xuất phù hợp đáp ứng đủ nhu cầu thị trường. +Tổ chức thực hiện kế hoạch cung ứng và quản lý toàn bộ nguyên liệu, vật tư kỹ thuật, thiết bị phụ tùng đặt mua trong nước và nhập khẩu, quản lý việc sử dụng nguyên vật liệu, vật tư cho sản xuất, mua sắm cung ứng một số vật tư rẻ tiền mau hỏng theo sự phân cấp quản lý của công ty. +Tiêu thụ toàn bộ sản phẩm ở thị trường trong nước thông qua bán buôn và bán lẻ; định kỳ hàng tháng, phối hợp với các phòng ban liên quan tiến hành kiểm kê đối chiếu nguyên liệu, phụ liệu, vật tư tài sản thành phẩm trong kho của nhà máy để kịp thời báo cáo với lãnh đạo có kế hoạch điều phối xử lý. Trư ờng Đa ̣i o ̣c K inh tế H ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 30 -Phòng kế toán: Thực hiện nghiệp vụ kế toán, quản lý tài chính theo quy định của chuẩn mực kế và chế độ kế toán. Thực hiện công tác giám sát quá trình sản xuất kinh doanh về mặt tài chính. Phân tích thông tin, số liệu kế toán, hiệu quả sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm, giải pháp đầu tư, lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn. +Lập báo cáo quyết toán phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh gửi các cơ quan quản lý có liên quan, định kỳ tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo kết quả trước hội nghị lãnh đạo chủ chốt của nhà máy, cuối kỳ kế toán, xác định thuế phải nộp và thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước. +Thực hiện công tác tính lương, xây dựng bản lương theo hệ số lương, theo ngày công lao động dựa trên bảng chấm công từ phân xưởng sản xuất, gửi bảng lương đã tính toán lên cho lãnh đạo công ty. Sau khi được xét duyệt, thông qua ngân hàng thanh toán lương cho nhân viên, công nhân trong công ty qua hệ thống thẻ ATM. 2.1.5 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 2.1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận Kế toán trưởng (Chị Lê Thị Thuỷ Ngân): Điều hành chung các hoạt đọ ̂ng của phòng, giúp giám đốc các vấn đề lie ̂n quan đến tài chính; hoạch định chiến lược kinh doanh và phát triển của đo ̛n vị. Tổng hợp số liẹ ̂u quyết toán le ̂n các báo cáo tài chính, kiểm tra giám sát co ̂ng tác kế toán của các kế toán vie ̂n và chịu trách nhiẹ ̂m về co ̂ng tác kế toán của co ̂ng ty. KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN THANH TOÁN, DOANH THU KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG, THUẾ KẾ TOÁN VẬT TƯ THỦ QUỸ Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 31 Kế toán thanh toán, doanh thu (Chị Phạm Thị Xuân Diệu) : Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt tại quỹ, thanh toán, quyết toán các khoản tạm ứng nội bộ cũng như khách hàng. Kế toán tiền lu ̛ơng, thuế (Chị Hồ Thị Hoài Phương): Có nhiẹ ̂m vụ thu chi tiền mạ ̆t tại quỹ; thanh toán, quyết toán các khoản tạm ứng nọ ̂i bọ ̂ cũng như khách hàng. Hạch toán và ke ̂ khai các loại thuế trong doanh nghiẹ ̂p. Hàng tháng tính lương và các khoản trích theo lương cho cán bọ ̂ co ̂ng nha ̂n vie ̂n một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ. Kế toán vật tư (Chị Nguyễn Thị Kim Phượng): Chịu trách nhiệm mở các sổ sách chi tiết theo dõi toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến sự hình thành và hao phí vật liệu công ty. Tập hợp tất cả các chi phí có liên quan từ đó tính đúng, tính đủ giá thành cho từng đơn vị sản phẩm của công ty. Kiểm tra đối chiếu các số liệu về vật tư. Thủ quỹ: Lưu trữ tiền mạ ̆t và chỉ thu chi khi có đầy đủ chứng từ gốc, kiểm ke ̂ tiền mạ ̆t thường xuye ̂n. 2.1.6 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán 2.1.6.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty Sơ đồ 2.3 Hình thức ghi sổ kế tóan tại công ty Ghi chú: Nhập số liệu hằng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra Mỗi ngày, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh trên chứng từ kế toán. Sau đó các thông tin từ chứng từ kế toán được nhập vào phần mềm kế toán. Cuối ngày Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán Phần mềm kế toán Máy vi tính SỔ KẾ TOÁN -Sổ cái tài khoản 621,622,623,627,154, 631 -Bảng tổng hợp Bảng tính giá thành Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 32 toàn bộ dữ liệu được nhập vào máy sẽ được xử lý theo từng đối tượng kinh tế liên quan. Các chứng từ ghi sổ sẽ được lưu trữ theo từng tháng. Hiẹ ̂n nay co ̂ng ty đang áp dụng hình thức kế toán tre ̂n máy tính với phần mềm Fast Accounting dựa tre ̂n hẹ ̂ thống sổ của hình thức Nhạ ̂t ký chứng từ. Hằng ngày, kế toán ca ̆n cứ vào các chứng từ kế toán, sau khi xử lý nghiẹ ̂p vụ sẽ tiến hành nhạ ̂p dữ liẹ ̂u vào phần mềm kế toán. Từ đó, các tho ̂ng tin được tự đọ ̂ng nhạ ̂p vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ thẻ kế toán chi tiết có lie ̂n quan. 2.1.6.2 Các chính sách kế toán áp dụng -Công ty áp dụng Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam được ban hành kèm theo thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 Hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành. -Niên dộ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm -Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Đồng Việt Nam (VNĐ) - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng. - Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền. - Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ. - Hách toán thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ. - Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Phương pháp giản đơn Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 33 2.2.Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2017-2019 2.2.1.Tình hình lao động Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty qua ba năm 2017-2019 Đơn vị tính: người Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 SL % SL % SL % (+/-) % (+/-) % Tổng số lao động 78 100 80 100 84 100 2 2,56 4 5 I.Phân theo giới tính 1. Nam 43 55,13 45 56,25 50 59,5 2 4,65 5 11,1 2. Nữ 35 44,87 35 43,75 34 40,5 0 0 (1) (2,86) II.Phân theo tính chất công việc 1. LĐ hành chính 26 33,33 26 32,50 30 35,7 0 0 4 15,4 2. LĐ trực tiếp 52 66,67 54 67,50 54 64,3 2 3,85 0 0 III.Phân theo trình độ 1. Đại học 17 21,79 17 21,25 17 20,2 0 0 0 0 2. Trung cấp 27 34,62 27 33,75 27 32,1 0 0 0 0 3. Lao động phổ thông 34 43,59 36 45 40 47,7 2 5,71 4 11,1 (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu) Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy rõ rằng số lượng lao động của công ty tăng dần qua các năm, do công ty đang có các kế hoạch phát triển về quy mô sản xuất, mở rộng thị trường, nên việc tuyển dụng thêm số lượng lao động là điều tất yếu. Biến động qua các năm 2017-2019 về tình hình lao động tương đối ổn định.Trong đó, Lao động nam chiếm nhiều hơn lao động nữ. Năm 2018 so với năm 2017 tăng 2 người từ 78 người (năm 2017) lên 80 người (năm 2018),tương ứng tăng 2,56%. Năm 2019 so với năm 2018 tăng lên 4 người tương ứng tăng 5%. Điều này cho thấy lực lượng lao động đã tương đối đáp ứng được với nhu cầu của công ty. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 34 -Theo giới tính: Lao động nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn so với nữ. Cụ thể năm 2017 có 35 người, lao động năm có 43 người chiếm 55,13% tổng số lao động. Năm 2018, lao động nam tăng 2 người so với năm 2017 là 45 người, trong khi đó số lao động nữ vẫn giữ nguyên. Năm 2019 lao động nam là 50 người chiếm 59,5% và lao động nữ là 34 người tương ứng 40,5%. Do tính chất công việc tương đối nặng về sản xuất, phải có sức khoẻ để bốc vác, chuyên chở nên đòi hỏi lao động nam nhiều hơn.Trong khi đó, lao động nữ chủ yếu ở các khối hành chính, khâu đếm, xếp hàng vào thùng trên dây chuyền sản xuất và nhân viên vệ sinh, một vấn đề quan ngại khi tuyển dụng lao động nữ của công ty vì sẽ bất lợi khi điều động công tác xa và bố trí nhân sự thay thế khi có người nghỉ chế độ thai sản. -Theo tính chất công việc: Qua 3 năm số lao động hành chính không có gì thay đổi. Năm 2018 tăng thêm 2 lao động trực tiếp là 54 người so với năm 2017, chiếm 67,50%. Năm 2019 số lao động hành chính tăng lên 30 người, và tăng 4 người so với năm 2018, trong khi đó lao động trực tiếp giữ nguyên. Vì đây là công ty chuyên sản xuất các thực phẩm thiết yếu trong đời sống nên số lượng cán bộ quản lý, nhân viên văn phòng chiếm tỷ lệ nhỏ, ngược lại công nhân sản xuất là lực lượng chủ yếu., nên chiếm tỷ lệ cao hơn. -Theo trình độ chuyên môn: Ở nhà máy, lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ cao hơn so với lao động hành chính, công việc sản xuất thực phẩm cũng không đòi hỏi các lao động phải có trình độ chuyên môn cao. Do vậy lực lượng lao động phổ thông chỉ cần đào tạo và tập huấn là chính. Tỷ lệ lao động giữa đại học, trung cấp và lao động phổ thông là tương đối ổn định qua các năm. Ngoài việc tuyển chọn ban đầu của lãnh đạo công ty, hàng năm công ty thường cử một số cán bộ gửi đi đào tạo để nâng cao tay nghề và trình độ. Chính sách tuyển dụng của Công ty là ưu tiên nhân lực trẻ. Nguồn nhân lực trẻ có lợi thế về sự trẻ trung, năng động, nhạy bén trong việc tiếp cận với những thông tin mới, những công nghệ tiên tiến hiện đại. Tuy nhiên cũng cần chú ý nhắc nhở họ để họ biết cách tích lũy dần những kinh nghiệm thực tế, vì nhược điểm lớn nhất của những người trẻ tuổi là thiếu kinh nghiệm thực tế. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 35 2.2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn Bảng 2.2:Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2017-2019 Đơn vị tính: Triệu VNĐ Khoản mục Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % A-Tài sản ngắn hạn 23.133,6 74,45 14.757,4 55,89 13.422,5 56,5 (8.376,3) (36.21) (1.334,9) (9,05) B-Tài sản dài hạn 7.528,0 24,55 11.645,7 44,11 10.343,2 43,5 4.117,7 54.70 (1.302,5) (11,2) TỔNG TÀI SẢN 30.661,7 100 26.403,1 100 23.764,7 100 (4.258,6) (13.89) (2.638,4) (10,0) A-.Nợ phải trả 10.185,5 33,22 6.548,0 24,80 3.868,2 16,3 (3.637,5) (35.71) (2.679,8) 40,9 B-Vốn chủ sở hữu 20.476,2 66,78 19.855,1 75,20 19.897,5 83,7 (621,1) (3.03) 42,4 0,21 TỔNG NGUỒN VỐN 30.661,7 100 26.403,1 100 23.764,7 100 (4.258,6) (189) (2.638,4) (10,0) Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 36 Nhận xét: -Phần tài sản Qua bảng 2.4 ta thấy rằng, trong cơ cấu tổng tài sản, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn Trong đó, năm 2017 tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 74,45% , năm 2018 chiếm 55,89%, năm 2019 chiếm 56,5% trong cơ cấu tổng tài sản. Và tài sản ngắn hạn qua các năm đều có xu hướng giảm, cụ thể năm 2018 so với 2017 giảm 36,21%, năm 2019 so với 2018 giảm 9,05%. Nguyên nhân là do các khoản mục Tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, các khoản mục này biến động giảm qua các năm. Ngược lại, do sự chú trọng đầu tư ngày càng mạnh của công ty, thì cơ cấu tài sản dài hạn biến động nhẹ, tuy nhiên tài sản dài hạn lại chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng tài sản. Năm 2017 tài sản dài hạn là 7.528,0 triệu đồng, năm 2018 là 11.645,7 triệu đồng tăng 4.117,7 triệu đồng, tương ứng tăng 54,7% so với 2017. Năm 2019 là 10.343,2 Triệu đồng, biến động giảm 11,2% so với năm 2018. Ta thấy rõ biến động giảm tài sản ngắn hạn và biến động nhẹ của tài sản dài hạn qua các năm, do ngành sản xuất thực phẩm thiết yếu ngày càng quan trọng trong đời sống nên công ty đang chú trọng để đầu tư, cải tiến các thiết bị máy móc phù hợp với sự phát triển của thế giới, vì vậy sự biến động này là hoàn toàn đúng. -Phần nguồn vốn: Nguồn vốn của công ty được cấu thành từ hai nguồn chính, bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Trong giai đoạn 2017-2018 có xu hướng giảm, năm 2017 có giá trị 30.661,7 triệu đồng, sang đến năm 2018 là 26.403,1 triệu đồng . Năm 2019 là 23.764,7 triệu đồng. Tình hình cụ thể như sau: Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 37 Sơ đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2017-2019 Trong cơ cấu nguồn vốn của công ty thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ so với nguồn vốn chủ sở hữu. Điều này cho thấy tình hình taì chính của công ty không phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay bên ngoài, công ty có sự tự chủ về mặt tài chính.Sự biến động của nợ phải trả phụ thuộc chủ yếu vào sự biến động của nợ ngắn hạn. Năm 2017, nợ phải trả của công ty là 10.185,5 triệu đồng, và có sự giảm xuống vào năm 2018 là (35,71%) so với năm 2017, Năm 2019 là 3868,2 triệu đồng, giảm mạnh so với năm 2018 là 2679,8 triệu đồng tương ứng giảm 40,9% so với năm 2019 Đối với vốn chủ sở hữu, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng lớn trên 60% và có xu hướng biến động nhẹ, cho thấy công ty tự chủ cao về tài chính. Năm 2018 nguồn vốn chủ sở hữu giảm 3.03% so với năm 2017, năm 2019 tăng 0,21% so với năm 2018. 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 2017 2018 2019 CƠ CẤU NGUỒN VỐN Nợ phải trả Nguồn vốn CSH Trư ờng Đa ̣i ho ̣ K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 38 Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Đơn vị tính: Triệu đồng CHỈ TIÊU 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 +/- % +/- % 1. Doanh thu bán hàng 56.777,4 44.887,5 36.046,5 (11.889,9) (20,9) (8.841) (19,7) 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0,72 0,0 0,0 (0,72) (100) 0 0 3. DT thuần về bán hàng 56.776,7 44.887,5 36.046,5 (11.889,2) (20,9) (8.841) (19,7) 4. Giá vốn bán 49.263,5 38.629,9 30.180,4 (10.633,6) (21,6) (8.449,5) (21,9) 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 7.513,1 6.257,6 5.866,1 (12,2) (0,16) (391,5) (6,3) 6. DT hoạt động tài chính 6,9 19,1 66,3 12,2 176.8 47,2 247,1 7. Chi phí tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay 1.005,2 622,0 383,7 383,7 10,8 (621,5) (238,3) (61,8) (372,9) (97,2) 8. Chi phí bán hàng 2.629 2.441,2 2.307,7 (187,8) (7,14) (133,5) (5,5) 9. Chi phí quản lí doanh nghiệp 2.983,0 2.769,6 3.163,2 (213,4) (7,15) 393,6 14,2 10. LN từ doanh thuần HĐKD 902,8 682,2 450,6 (220,6) (24,4) (231,6) (33,9) 11. Thu nhập khác 2,0 2,4 92,5 0,4 20 90,1 3754,1 12. Chi phí khác 0,81 20,0 0,03 19,19 2369,1 (19,97) (99,9) 13. Lợi nhuận khác 1,2 (17,6) 92,4 (16,4) (1366,6) 110 (625) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 904,0 664,7 543,0 (239,3) (26,5) (121,7) (18,3) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 184,4 137,6 109,6 (38,1) (20,7) (28) (20,3) 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0,00 84,9 0,00 84,9 0,00 (84,9) (100) 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 719,6 442,2 433,5 (277,3) (38,5) (8,7) (2) Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 39 Sơ đồ 2.5. Tình hình kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2019 Nhận xét: Doanh thu thuần về bán hàng năm 2018 của công ty không phát sinh các khoản giảm trừ do đó doanh thu bán hàng bằng với doanh thu thuần. Năm 2018 doanh thu thuần của công ty giảm 11.889,9 triệu đồng so với năm 2017,tương đương giảm 20,9%. Năm 2019 là 36.046,5 triệu đồng, tương ứng giảm 19,7% so với năm 2018. Nguyên nhân giảm này, là do sự chủ quan của công ty, công ty chưa hoàn thiện các chính sách cần thiết nhằm tìm kiếm khách hàng mới, lôi kéo khách hàng tiềm năng. Trong khi đó nền kinh tế mở cửa khiến cho sự cạnh trạnh trên thị trường ngày càng khốc liệt, nó tác động rất lớn đến sự tăng trưởng trong doanh thu bán hàng Doanh thu hoạt động tài chính của công ty bao gồm khoản tiền công ty được chiết khấu do luôn thanh toán cho nhà cung cấp trước hạn, khoản tiền lãi vay, lãi cho vay.Năm 2018 doanh thu hoạt động tài chính tăng mạnh so với năm 2017, cụ thể năm 2017 doanh thu hoạt động tài chính là 6,9 triệu đồng, năm 2018 là 19,1 triệu đồng tương ứng tăng 12,2 triệu đồng.Năm 2019 là 66,3 triệu đồng. Sở dĩ, doanh thu hoạt động tài chính tăng là do công ty đã thanh toán các khoản nợ khi đến hạn nên được chiết khấu. 0.00 10,000.00 20,000.00 30,000.00 40,000.00 50,000.00 60,000.00 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 TÌNH HÌNH KINH DOANH Doanh thu thuần Gía vốn hàng bán Lợi nhuận thuần từ HĐKD Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 40 Chi phí tài chính của công ty chủ yếu bao gồm chi phí lãi vay và các khoản chiết khấu thanh toán, lãi bán hàng trả chậm. Năm 2018, chi phí tài chính là 1.005,2 triệu đồng, Năm 2018 là 383,7 triệu đồng tương ứng giảm 621,5 triệu đồng. Năm 2019 là 10,8 triệu đồng giảm 372,9 triệu đồng tương ứng giảm 97,2% so với năm 2018. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác có liên quan đến hoạt động của toàn doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp có xu hướng biến động nhẹ, năm 2017, chi phí quản lý doanh nghiệp là 2983 triệu đồng,Năm 2018 là 2769,6 triệu đồng tương ứng giảm 213,4 triệu đồng so với năm 2017. Năm 2019 chi phí quản lý doanh nghiệp là 3163,2 triệu đồng tương ứng tăng 14,2% so với năm 2018. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp luôn là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Năm 2018 lợi nhuận sau thuế giảm mạnh so với năm 2017, Năm 2018 lợi nhuận sau thuế là 442,2 triệu đồng, giảm 277,3 triệu đồng so với năm 2017. Năm 2019, lợi nhuận sau thuế là 433,5 triệu đồng, giảm 2% so với năm 2018.Nguyên nhân giảm lợi nhuận sau thuế là do doanh thu bán hàng giảm mạnh, trong khi đó giá vốn và chi phí quản lý doanh nghiệp lại giảm tương đối nhẹ Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty trong 3 năm 2017, 2018, 2019 đang dần được cải thiện, công ty đang có chiến lược kinh doanh đúng đắn từng bước đưa công ty phát triển hơn. Có được kết quả là so sự phấn đấu nổ lực toàn bộ công nhân viên tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Á Châu, công ty cần nổ lực hơn nữa, phấn đấu hơn nữa để đạt được những chiến lược của công ty, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh t ́ H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 41 2.3.Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu 2.3.1 Quy trình sản xuất sản phẩm sữa chua Sơ đồ 2.6: Quy trình sản xuất sữa chua -Nguyên liệu: Thêm đường để đạt nồng độ 8-10% -Phối trộn: Bột sữa, đường, bơ ở nhiệt độ 45 độ C để quá trình hoà tan đồng đều -Gia nhiệt: nâng nhiệt độ lên 60oC cho thích hợp quá trình đồng hoá -Đồng hoá: được thực hiện trong máy đồng hoá tạo áp suất cao khoảng 200 bar bằng hệ thống bơm pitton để phá vỡ các hạt béo vào trong nguyên liệu và phân tán các chất khác nhau tạo thành hỗn hợp đồng nhứt. -Làm lạnh: Dòng sữa được cho qua thiết bị trao đổi nhiệt dạng vĩ có nước lạnh bên ngoài để nhiệt độ còn 5oC. Dẫn tới bồn ageing. -Ageing: Sữa để yên trong bồn 1-2 giờ, ở 5oC -Thanh trùng: nâng nhiệt lên 95oC trong 1 phút -Đồng hoá 2: ở 95oC, 200 bar -Hạ nhiệt: tới nhiệt độ thích hợp quá trình lên men của vi khuẩn lactic (43oC) -Cấy men: Men được sử dụng là giống vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus (hình que) và Streptococus thermophilus (hình cầu) thuộc chủng Streptococea, họ Lactobacteriaceas. Sữa sau khi được hạ nhiệt xuống còn 43oC (pH lúc này phải đạt khoảng 4,4 – 4,5) cùng lúc men từ bồn men được bơm vào bồn cấy men. Lượng men bơm vào chiếm 5% tổng khối lượng sản phẩm. -Giai đoạn ủ: 43oC; 4 -5 giờ, pH sau ủ khoảng 4,7 – 4,8. Ủ nhằm mục đích tạo đủ thời gian, tạo điều kiện thích hợp cho quá trình lên men chuyển hoá đường lactose thành acid lactic. Nguyên liệu Phối Trộn Gia nhiệt Đồng hoá 1 Làm lạnh Ageing u Thanh trùngĐồng hoá 2Hạ nhiệtCấy men Ủ Làm lạnh Bồn rót Đóng gói Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 42 -Làm lạnh: 15oC để hạn chế quá trình lên men. -Bồn rót: Sau làm lạnh, sữa được chuyển sang bồn rót để chuẩn bị đóng gói -Đóng gói, dán nhãn: Cuộn nhựa được tiệt trùng ở 115oC, đem dập khuôn và chuyển đến bồn rót. Sữa chua được rót vào và dán nhãn (nhãn được tiệt trùng bằng tia hồng ngoại). 2.3.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất a. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Sữa chua là sản phẩm để minh họa cho đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong bài khoá luận này. b.Đối tượng tính giá thành sản phẩm: Sữa chua là sản phẩm để minh họa cho đối tượng tính giá tình trong bài khoá luận này. 2.3.3 Kỳ tính giá thành Sữa chua được tạo ra thành sản phẩm hoàn chỉnh trong thời gian ngắn, sản phẩm nhập kho liên tục, đòi hỏi kế toán phải tiến hành tính giá thành định kỳ cung cấp thông tin về chi phí một cách kịp thời và chính xác. Do đó công ty lựa chọn kỳ tính giá thành theo tháng, trong bài khoá luận này tôi chọn tháng 12 năm 2019. 2.3.4 Phương pháp kế toán các chi phí sản xuất 2.3.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu là một phần không thể thiếu trong sản xuất tại công ty và luôn là mối quan tâm hàng đầu trong việc giúp kế toán xác định tiêu hao vật chất trong sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chi phí NVL trực tiếp tại công ty bao gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tùy vào mùa, nhu cầu tiêu thụ mà công ty xây dựng định mức chuẩn cho khối lượng thành phẩm, nên căn cứ vào đó dựa trên định mức để xuất nguyên vật liệu phù hợp với yêu cầu. Phương pháp kế toán hàng tồn kho được sử dụng: Kê khai thường xuyên Nguyên vật liệu chính: Đường RS, Dầu bơ NZMP, Whey(U), Sữa NXMP, Sữa gầy, Ổn định 5805, Men FD Sữa nấu men và các phụ gia khác. Vật liệu phụ: màng sữa chua (màng nilon 500m), muỗng nhựa, màng nhựa, xốp, thùng carton, Trư ờng Đại học Kin h tê ́ Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 43 2.3.4.1.1 Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng Hóa đơn GTGT, phiếu đề xuất vật tư, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho(nội bộ), bảng tổng hợp hàng nhập kho, sổ nhật ký chung, sổ chi tiết(TK 621). 2.3.4.1.2 Tài khoản kế t... chi phí ăn ca 11212 3.740.000 04/12 UN 1007 Cty điện lực TT Huế- KH3011 Thanh toán tiền điện kỳ 3/11 11212 11.000.000 11/12 UN 1008 Cty cấp nước Thừa Thiên Huế - KH3028 Thanh toán tiền nước 11212 3.009.464 13/12 PX 1X/12 Công ty CPKỹ nghệ Thực Phẩm Á Châu -NMB1000 Xuất kho CCDC sữa chữa thay thế 1531 4.524.818 17/12 UN 1024A Cty điện lực TT Huế- KH3011 Thanh toán tiền điện kỳ 1/12 11212 35.297.829 . . . Trư ờng Đa ̣i h ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 74 CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHẤU 71 Nguyễn Khoa Chiêm, Phường An Tây, Thành phố Huế Mẫu số S04a10-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10 Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung Từ ngày 01/12/2019 đến ngày 31/12/2019 ĐVT: VNĐồng STT Diễn giải Số dư đầu kỳ Ghi nợ TK 627, Ghi có các tài khoản Nợ Có 112 152 153 242 334 338 Tổng nợ 627 A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Số dư đầu kỳ 2 Kết chuyển chi phí chung 6271- >154 3 Kết chuyển chi phí chung 6272- >154 4 Kết chuyển chi phí chung 6277- >154 5 Kết chuyển chi phí chung 6273- >154 6 Thanh toán tiền điện kỳ 3/11 11.000.000 11.000.000 7 Thanh toán tiền điện 35.297.829 35.297.829 8 Thanh toán tiền nước tháng 11 3.009.464 3.009.464 Biểu 2.18 Nhật ký chứng từ số 10 tài khoản 627 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 75 9 Chi phí tiền điện 12/2019 49.307.293 49.307.293 10 Điều chỉnh bút toán phân bổ chi phí 11 Phụ cấp chi phí ăn ca 3.740.000 3.740.000 12 Chi phí ăn ca bộ phận ăn ca QLX tháng 3.740.000 3.740.000 13 Điều chỉnh bút toán phân bổ chi phí 14 Phân bổ chi phí vật liệu phụ p/vụ SX 4.166.951 4.166.951 15 Điều chỉnh bút toán phân bổ chi phí 16 Xuất dầu DO phục vụ sx 4.166.951 4.166.951 17 Xuất CCDC phục vụ sx 4.780.000 4.780.000 18 Xuất CCDC phục vụ sx 4.200.000 4.200.000 19 Xuất CCDC phục vụ sx 11.215.049 11.215.049 20 Xuất kho CCDC sữa chữa thay thế 4.524.818 4.524.818 21 Phân bổ chi phí công cụ dụng cụ tháng 24.719.867 24.719.867 22 Điều chỉnh bút toán phân bổ chi phí 23 Phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn 12.667.962 12.667.962 24 Phân bổ chi phí trra trước dài hạn 2.273.152 2.273.152Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 76 Đã ghi Sổ Cái ngày ... tháng ... năm..... Ngày..... tháng.... năm ....... Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên, đóng dấu) Lê Thị Thuỷ Ngân 25 Chi phí tiền lương bộ phận QLX 23.155.573 23.155.573 26 Trích KPCĐ bộ phận QLX tháng 1.190.316 1.190.316 27 Trích BHXH bộ phận QLX tháng 10.415.264 10.415.264 28 Trích BHYT bộ phận QLX tháng 1.785.474 1.785.474 29 Trích BHTN bộ phận QLX tháng 595.159 595.159 30 Số dư cuối kỳ Cộng 106.094.586 8.333.902 49.439.734 14.941.114 23.155.573 13.986.213 215.951.122 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 77 2.3.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Cuối kỳ sau khi đã tập hợp các loại chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung theo từng đối tượng chịu chi phí, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, thực hiện tính giá thành,.. Để tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tất cả nghiệp vụ sẽ được tập hợp và kết chuyển trên phần mềm kế toán. Phản ánh chi tiết trên sổ chi tiết TK154 Biểu 2.19. Sổ chi tiết vụ việc tài khoản 154 sản phẩm sữa chua CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU SỔ CHI TIẾT VỤ VIỆC Vụ việc: SP Sữa chua – SP 10 Tài khoản 154 – Chi phí SXKD dở dang Từ ngày: 01/12/2019 đến ngày 31/12/2019 Số dư đầu kỳ: (2.155.164) Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/12 PKT Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu 621 - >154 621 141.682.549 31/12 PKT Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 622 -> 154 622 12.165.271 31/12 PKT Kết chuyển chi phí chung 6271->154 6271 13.135.972 31/12 PKT Kết chuyển chi phí chung 6272->154 6272 2.174.061 31/12 PKT Kết chuyển chi phí chung 6277->154 6277 15.843.221 31/12 PKT Kết chuyển chi phí chung 6273->154 6273 22.314.148 31/12 PN 12GT Giá trị hàng nhập kho 155 205.160.058 Tổng phát sinh 207.315.222 205.160.058 Số dư cuối kỳ: 0 KẾ TOÁN TRƯỞNG Ngaỳ..thángnăm (Ký, họ tên) NGƯỜI GHI SỔ Lê Thị Thuỷ Ngân Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 78 CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHẤU 71 Nguyễn Khoa Chiêm, Phường An Tây, Thành phố Huế Mẫu số S04a10-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10 Tài khoản 154 – Chi phí SXKD dở dang Từ ngày 01/12/2019 đến ngày 31/12/2019 ĐVT: VNĐồng STT Diễn giải Số dư đầu kỳ Ghi nợ TK 627, Ghi có các tài khoản Nợ Có 152 154 155 612 622 627 Tổng nợ 154 A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Số dư đầu kỳ 1.362.604.336 2 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu 572.726.075 572.726.075 3 Kết chuyển chi phí công nhân trực tiếp 37.860.773 37.860.773 4 Kết chuyển chi phí chung 6271->154 40.881.786 40.881.786 5 Kết chuyển chi phí chung 6272->154 4.166.951 4.166.951 6 Kết chuyển chi phí chung 6273->154 39.660.981 39.660.981 7 Kết chuyển chi phí chung 6277->154 49.307.293 49.307.293 8 Nhập thép phế 9 Nhập thép( chuyển từ in kim loại qua) Biểu 2.20. Nhật ký chứng từ số 10 tài khoản 154 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 79 10 Nhập thép đã in 11 Xuất gia công in nhãn mác 570 tấm 11.880.828 11.880.828 12 Điều chỉnh chi phí sản phẩm nắp 3.146.307 3.146.307 13 Điều chỉnh chi phí các sản phẩm 217.451 217.451 14 Nhập kho sữa chua sản xuất ngày 3 15 Nhập kho nắp chai sản xuất ngày 11 16 Nhập kho nắp chai sản xuất ngày 13,14 17 Nhập kho kem sản xuất ngày 26,27 18 Nhập kho nha sản xuất ngày 25 19 Nhập kho sữa chua sản xuất ngày 18 20 Nấu 1000 kg kem đá các loại( dâu) 862.500 862.500 21 Nấu 1500kg kem đá 1.293.750 1.293.750 22 Giá trị hàng nhập kho tháng 23 Hạch toán điều chỉnh theo BB đối 24 Số dư cuối kỳ Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 80 Đã ghi Sổ Cái ngày ... tháng ... năm..... Ngày..... tháng.... năm ....... Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên, đóng dấu) Lê Thị Thuỷ Ngân Cộng 1.362.604.336 11.880.828 3.363.758 2.156.250 572.726.075 37.860.773 134.017.011 762.004.695 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 81 Kế toán hạch toán nghiệp vụ tổng hợp chi phí cho sản phẩm sữa chua: Nợ TK 154 207.315.222 đồng Có TK 621 141.682.549 đồng Có TK 622 12.165.271 đồng Có TK 627 53.467.402 đồng 2.3.6 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Đối với sản phẩm sữa chua, sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ trong tháng thường rất nhỏ, hoặc đã hoàn thành xong trong ngày nên được xem bằng không. 2.3.7 Phương pháp tính giá thành sản phẩm sản xuất Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Á Châu là doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn với số lượng mặt hàng ít và sản xuất với số lượng lớn, nên công ty áp dụng phương pháp tính gía thành sản phẩm sản xuất theo phương pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp). Sản phẩm sữa chua không có sản phẩm dở dang nên tổng giá thành thực tế sản phẩm được tính: Ví dụ: Trong tháng 12/2019, Dựa vào sổ chi tiết vụ việc, tổng giá thành thực tế sản phẩm là: Tổng giá thành thưc tế sản phẩm 207.315.222 – 2.155.164 205.160.058 đồng Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm CPSX dở dang đầu kỳ của nhóm sản phẩm CPSX phát sinh trong kỳ của nhóm sản phẩm CPSX dở dang cuối kỳ của nhóm sản phẩm Giá trị khoản điều chỉnh giảm giá thành của nhóm sản phẩm = + - - Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành thực tế Số lượng sản phẩm hoàn thành Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 82 Biểu 2.21. Tổng hợp hàng nhập kho tháng 12/2019 CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU TỔNG HỢP HÀNG NHẬP KHO Từ ngày: 01/12/2019 đến ngày: 31/12/2019 Số lượng sản phẩm sữa chua hoàn thành trong tháng 12 là 1259 thùng, với tổng giá thành thực tế là 205.160.058, Vậy giá thành 1 thùng sữa chua là:205.160.0581259 162.954,772 /thùng 1 thùng sữa chua tương đương 48 hộp. Vậy đơn giá của 1 hộp sữa chua sản xuất trong tháng 12/2019 là: 162.954,77248 3.394,9 /hộp Sau khi tính được tổng giá thành sản phẩm, kế toán phản ánh: Nợ TK 155 205.160.058 đồng Có TK 154 205.160.058 đồng Stt Mã vật tư Tên vật tư Đvt Số lượng Giá trị 1 SP10 Sữa chua Thùng 1259 205.160.058 2 SP31 Kem đá các loại Cây 47600 40.009.752 3 SP383 Kem sữa trái cây (2000) Cây -183.316 4 SP384 Kem búp bê (2000) Cây 41200 66.203.550 5 SP823 Nắp chai bia Dung Quất Thùng 153 173.290.498 6 SP807 Nắp chai nước khoáng COSEVCO - Bang Thùng 118 138.955.936 7 SP822 Nắp NK Thạch Bích Thùng 97 112.675.383 Tổng cộng 736.111.861 Ngày .. tháng .. năm . NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký, họ tên) Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 83 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU Với phương châm “Tạo dựng lòng tin qua từng sản phẩm”, công ty rất chú trọng đến yếu tố chất lượng sản phẩm và luôn đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên. Nhờ đó, các sản phẩm của công ty đã được khách hàng ủng hộ, thị trường ngày càng mở rộng và doanh số cũng tăng đều 15 - 20%/năm trong những năm qua. Cho thấy công ty đã có những bước tiến phát triển chắc chắn, ngày càng vững mạnh. Qua thời gian được trực tiếp học hỏi tại văn phòng kế toán của công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Á Châu về phân hành kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, tôi thấy rõ được sự tận tình và chu đáo của các anh chị kế toán ở đây, giúp tôi làm quen với công việc kế toán, và có nhận thức rõ ràng hơn giữa lý thuyết và thực tế, để có cái nhìn tổng quát trong công tác kế toán tại công ty, sau đây là các nhận xét của cá nhân tôi khi được thực tập tại đây. 3.1 Đánh giá chung về công tác kế toán tại công ty 3.1.1 Đánh giá về tổ chức, bộ máy kế toán Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Á Châu là một đơn vị có quy mô vừa, phạm vi sản xuất kinh doanh tương đối tập trung trên một điạ bàn nhất định, nên công ty lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán là hình thức tổ chức bộ máy tập trung. Với hình thức này công ty luôn đảm bảo việc luân chuyển chứng từ, từ các bộ phận sản xuất kinh doanh nhanh chóng và kịp thời, nó đảm bảo sự tập trung, thống nhất và chặt chẽ trong việc chỉ đạo công tác kế toán gíup đơn vị kiểm tra, chỉ đạo sản xuất kịp thời,, Bộ máy công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến, kế toán trưởng kiêm nhiệm kế toán tổng hợp, và trực tiếp chỉ đạo các nhân viên điều hành hoạt động của bộ phận công ty nên công tác kế toán tại công ty được thực hiện một cách thống nhất, chặt chẽ. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 84 Trang thiết bị (Máy vi tính, điều hoà nhiệt độ, các tủ đựng tài liệu, bàn ghế, máy photo,..) tại phòng kế toán được trang bị đầy đủ, và hiện đại điều này giúp cho nhân viên kế toán có sự thoải mái, và tạo điều kiện tốt nhất để hoàn thành công việc. Phòng kế toán được bố trí gần phòng thủ quỹ và phòng giám đốc, đó là vị trí thích hợp, thuận lợi cho việc trao đổi thông tin với phòng ban khác. Đội ngũ kế toán giỏi, trẻ trung, năng động và luôn có mối quan hệ tin tưởng, hợp tác lẫn nhau trong công việc Số lượng nhân viên còn hạn chế, dẫn đến sự bất kiêm nhiệm thêm nhiều phân hành khác nhau, ví dụ kế toán trưởng phải thực hiện nhiệm vụ của kế toán tổng hợp, vào cuối tháng và kỳ quyết toán khá nhiều tạo nên gánh nặng, điều này dẫn đến sai sót, nhầm lẫn. 3.1.2 Đánh giá về hình thức kế toán Công ty sử dụng phần mềm kế toán là Fast Accounting, ưu điểm của phần mềm này là luôn đầy đủ nghiệp vụ đáp ứng tốt nhu cầu quản lý của doanh nghiệp, tốc độ truy xuất nhanh, an toàn bảo mật, Hệ thống sổ sách, chứng từ và các tài khoản phục vụ cho việc hạch toán kế toán tương đối đầy đủ, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Hệ thống báo cáo tài chính của công ty đầy đủ, thích hợp. Các báo cáo tài chính minh bạch, rõ ràng giúp cho việc quản lý tốt hơn. 3.2 Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty 3.2.1 Ưu điểm Việc lưu chuyển chứng từ tương đối hợp lý và chặt chẽ. Các chứng từ được sử dụng nhập và xuất bằng phần mềm máy tính nên ít có sai sót, và có thể điều chỉnh, việc đặt tên số hiệu cho từng chứng từ rõ ràng, theo logic, nên giúp cho việc tiện theo dõi, bảo quản, cất giữ. Công ty đã vận dụng hệ thống tài khoản ban hành theo thông tư 200 phù hợp với quy mô và tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cũng như là đã cập nhật kịp thời theo quy định của Bộ tài chính. Phương pháp tính giá thành giản đơn gọn nhẹ, dễ tính toán Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 85  Về chi phí nguyên vật liệu: -Công ty đã thực hiện xây dựng định mức chuẩn chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm sản xuất. Đó là phần quan trọng để giúp doanh nghiệp đảm bảo được sự chuẩn xác trong chất lượng sản phẩm, tránh mất thời gian cho quá trình phải định mức nguyên vật liệu trước khi sản xuất, lãng phí nguyên vật liệu và giúp cho việc tập hợp chi phí NVLTT nhanh chóng và chính xác hơn. -Công ty thiết lập hạn mức cho mỗi thành phẩm để tránh trường hợp quá thừa hoặc thiếu thành phẩm, nhằm luôn đáp ứng đủ yêu cầu, nhu cầu. Khi thành phẩm trong kho dưới hạn mức quy định, muốn sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất tiếp, phải lập phiếu đề xuất và được xét duyệt tránh trường hợp biển thủ. -Chi phí NVLTT được phát sinh theo từng sản phẩm trong việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu và tính giá thành cho từng sản phẩm -Công ty thiết lập mối quan hệ tốt đối với đối tác cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, giúp công ty hạn chế sự biến động giá, tạo sự ổn định đối với giá thành sản phẩm. Mặc khác, Công ty cũng luôn chú trọng chất lượng nguyên vật liệu đầu vào.  Về chi phí nhân công trực tiếp -Công ty trả lương cho công nhân theo hai hình thức phổ biến là theo lương thời gian và lương sản phẩm. Nó là khá hợp lý đối với lĩnh vực sản xuất nhằm khuyến khích đội ngũ công nhân làm việc chăm chỉ, tạo ra năng suất lao động cao trong công việc. -Công ty luôn chú trọng các thành phẩm khi cho xuất ra ngoài thị trường nên việc công nhân, chỉ chăm chăm tạo ra số lượng mà không coi trọng chất lượng là khó xảy ra. -Kế toán theo dõi chi phí nhân công trực tiếp thông qua bảng chấm công, bảng nghiệm thu sản phẩm hoàn thành, và lập bảng thanh toán tiền lương cho từng công nhân, giúp cho việc quản lý công nhân . -Nâng cao tay nghề trình độ trong sản xuất là điều mà doanh nghiệp chú ý và không ngừng hoàn thiện, Hằng năm công ty luôn cử những cán bộ để đi học, bổ sung thêm kiến thức ngành nghề. Nhằm giúp công nhân nâng cao năng suất lao động, hạn chế các thiệt hại trong sản xuất,.. và tiết kiệm được khoản chi phí này hiệu quả. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 86 -Việc trích lương và trả lương cho công nhân phân xưởng đúng với quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi của công nhân tuyệt đối.  Về chi phí sản xuất chung -Chi phí sản xuất chung được tập hợp riêng cho từng phân xưởng. Cuối tháng tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm -Việc trích khấu hao tài sản có định, chỉ trích vào những tháng mà lượng sản phẩm sản xuất diễn ra liên tục, nhưng công ty vẫn luôn đảm bảo việc trích khấu hao đầy đủ cho năm, chứng tỏ năng lực kế toán trình độ cao,..  Về đánh giá sản phẩm dở dang -Công ty không có hoặc chiếm rất nhỏ không đáng kể sản phẩm dở dang cuối kỳ. Bởi vì, Công ty luôn hoàn thành và tiêu thụ trực tiếp sản phẩm nhanh chóng, điều này giúp cho việc chính xác được thể hiện trong bảng kết quả hoạt động của kinh doanh. Tạo niềm tin và tin tưởng cho các đối tác và cơ quan thuế.  Về kỳ tính giá thành sản phẩm -Kỳ tính giá thành theo tháng đáp ứng được yêu cầu kịp thời cung cấp giá thành chính xác, tránh trường hợp giá thành tăng và giảm mà chưa được xử lý. -Công ty sử dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp giản đơn, giúp cho việc tính toán, xử lý số liệu dễ dàng, nhanh chóng hơn. -Công ty mở sổ chi tiết 154 theo dõi từng sản phẩm và sổ chi tiết tính giá thành cho từng sản phẩm, thuận lợi cho việc theo dõi các chi phí này. Từ đó dẫn đến việc quản lý các chi phí chặt chẽ hơn. 3.2.2 Nhược điểm: Tuy đã đạt được những ưu điểm đáng khích lệ trong việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, bên cạnh đó công ty luôn tồn tại một số nhược điểm trong công tác kế toán.  Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp -Các nguyên vật liệu phụ như thùng carton, màng sữa chua, xốp, được xếp vào tài khoản 621 (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), trong khi đó nó không phải là nguyên vật liệu cấu tạo ra sản phẩm sữa chua, mà nó nên được phân bổ vào tài khoản 6272 (chi Trư ờng Đa ̣i o ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 87 phí vật liệu), điều này không làm cho giá thành sản phẩm thay đổi nhưng nó phản ánh không đúng bản chất của tài khoản. -Việc doanh nghiệp thiết lập mối quan hệ quen thuộc đối với đối tác cung ứng đôi khi cũng gây ra nhiều bất lợi cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp nên hiểu rằng, đó chưa phải là nhà cung ứng tốt nhất để giúp doanh nghiệp tiết kiệm được khoản chi phí này.  Về chi phí nhân công trực tiếp -Công ty không trích trước tiền lương cho công nhân nên dễ gây ra biến động rủi ro trong chi phí nhân công trực tiếp, công ty nên trích trước vào chi phí sản xuất để khi có phát sinh công nhân sản xuất, thì công ty lấy khoản đó để trả lương phép cho công nhân để tránh tình trạng đẩy giá thành đột ngột -Mức tạm ứng hàng tháng của công ty quá thấp gây ảnh hưởng đến đời sống cũng như tinh thần làm việc của công nhân  Về chi phí sản xuất chung -Công ty không có kế hoạch trích trước cho chi phí sữa chữa lớn tài sản cố định, đối với đặc thù doanh nghiệp sản xuất, TSCĐ của công ty tương đối lớn thì rủi ro là rất lớn. Nếu trường hợp có sữa chữa lớn thì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm kỳ đó -Phương pháp tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng tại thời điểm hiện nay là không hợp lý, không phản ánh đúng hiện trạng cũng như tình hình sử dụng. Máy móc thiết bị của công ty là dây chuyền sản xuất, tốc độ hao mòn nhanh, làm tốc độ quay vòng vốn chậm. -Chi phí sử dụng tiền điện, nước được phân bổ theo lương công nhân trực tiếp, tính hết vào bộ phận sản xuất mà không phân bổ cho các bộ phận khác. Do đó, nó làm tăng chi phí sản xuất, giá trị sản phẩm so với thực tế và khi kế toán tiến hành đưa số liệu vào báo cáo tài chính thì sẽ phản ánh sai bản chất kế toán. -Hệ thống số sách kế toán theo thông tư 200 và các chuẩn mực thực hiện theo đúng quy định luật ban hành nhưng vẫn còn sử dụng các mẫu sổ, chứng từ theo QĐ số 15/2006.QĐ-BTC Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 88 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu 3.3.1 Đối với tổ chức bộ máy kế toán -Công ty cần bổ sung thêm nhân lực cho phòng kế toán để công tác kế toán đạt hiệu quả cao hơn. Trong đó, kế toán vật tư chỉ bố trí một nhân viên kế toán, tập hợp cho toàn bộ các phân xưởng sản xuất công ty, tăng công việc cho kế toán vật tư nên dễ gây ra sai sót 3.3.2 Đối với công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm  Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp -Công ty nên tách chi phí nguyên vật liệu tài khoản 621 như thùng carton, xốp, màng sữa chua,vào tài khoản 6272 ( chi phí vật liệu) -Công ty nên ghi nhận phần giá trị phế liệu thu hồi vào tài khoản 154 (Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang) để việc tính giá thành chính xác, tăng khả năng cạnh tranh, cũng như để tiện theo dõi tránh trường hợp gian lận, biển thủ. -Đối với nhà cung ứng nguyên vật liệu, doanh nghiệp có thể tìm được các nhà cung ứng tốt hơn, doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật và đổi nhà cung cấp rẻ nhưng đảm bảo đầu vào của doanh nghiệp, điều này là rất hiệu quả để tiết kiệm được một khoản chi phí lớn.  Về chi phí nhân công trực tiếp -Công ty nên thực hiện việc trích trước lương nghỉ phép cho công nhân tránh sự biến động của giá thành sản phẩm. Công ty có thể xác định khoản trích trước tiền lương theo công thức sau: -Công ty nên tính toán hợp lý số tiền tạm ứng cho cán bộ, công nhân viên để giúp đảm bảo tinh thần làm việc, đời sống cho công nhân viên tạo ra những sản phẩm chất lượng cao và số lượng lớn và không ngừng nâng cao trình độ tay nghề của công nhân. -Nên áp dụng chế độ khen thưởng cho các nhân viên không nghỉ phép với lý do đau ốm trong năm, bởi vì những ngày nhân viên nghỉ ốm, hay bận công việc cá nhân đều Mức trích trước tiền lương phép của CNTT sản xuất hàng tháng = Tiền lương thực tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng Tỷ lệ trích trướcTrư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 89 ảnh hưởng và là gánh nặng của công ty về chi phí công nhân. Chế độ khen thưởng này giúp bớt được nhiều chi phí hơn so với việc chi phí cho công nhân nghỉ ốm, đau.  Về chi phí sản xuất chung -Đối với nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ (TK335), công ty đang thực hiện cho chi phí sữa chữa lớn theo phương pháp lúc nào phát sinh thì lúc ấy mới tính vào chi phí sản xuất của công ty, điều này gây ra bất ổn trong việc ổn định giá cả. Vì vậy, công ty trích trước chi phí sửa chữa lớn, như thế thì giá thành sẽ không bị biến động bất ngờ. Ngoài ra, để tránh tổn thất về chi phí này, doanh nghiệp cần thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng các thiết bị của mình để thay thế các bộ phận bị hỏng, tránh thiết bị hỏng nặng hơn. -Đối với việc sử dụng phương pháp đường thẳng cho việc trích khấu hao tài sản cố định của công ty có thể hợp lý cho các tài sản dùng trong hoạt động quản lý doanh nghiệp, còn đối với tài sản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh thì công ty nên xem xét đổi thành phương pháp khấu hao theo sản lượng sản phẩm. Phương pháp này thực tế hơn, sát hơn đối với giá trị hao mòn, giúp doanh nghiệp chủ động trong quá trình quản lý tài sản cố định. -Việc biến động giá thành phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cung cầu, giá cả, chất lượng NVL đầu vào, Biến động về lượng nguyên vật liệu sử dụng còn phụ thuộc vào tay nghề, máy móc, do đó, các nhà quản lý phải tiến hành phân tích các biến động này, để phát hiện và đưa ra các giải pháp kịp thời. Ưu tiên cho những nguyên nhân chủ yếu và gây tổn thất nhiều nhất, và dễ xử lý. -Chi phí tiền điện nước nên được phân bổ theo số lượng thực tế sử dụng cho từng bộ phận, phòng ban. Vì vậy, doanh nghiệp nên lắp các đồng hồ riêng biệt cho mỗi bộ phận. -Hệ thống sổ sách kế toán nên thống nhất theo chuẩn mực quy định của luật ban hành hiện nay Trư ờ g Đa ̣i ho ̣c K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 90 PHẦN III: KẾT LUẬN 1. Kết luận Với thời thế hiện nay, việc cạnh tranh đối với lĩnh vực kinh doanh của các công ty thực phẩm ngày càng khốc liệt khi nền kinh tế vận động và biến đổi không ngừng. Do vậy, các công ty cần phải tự biết mình, biết ta để vươn lên giành những cơ hội phát triển. Trong đó, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng trong phân hành kế toán nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn chi phí sản xuất, đồng thời kiểm soát tốt giá thành sản phẩm, giúp tạo sự cạnh tranh mạnh đối với các đối thủ. Qua thời gian được thực tập về phân hành kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty kỹ nghệ thực phẩm Á Châu, được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo từ các anh chị trong phòng kế toán tại công ty, và sự giúp đỡ nhiệt tình từ giáo viên hướng dẫn, tôi đã hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình tại doanh nghiệp. Đề tài đã thực hiện được các mục tiêu như sau: -Tìm hiểu, phân tích những vấn đề mang tính chất lý luận liên quan đến “ Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp” -Tìm hiểu thực trang công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu -Tìm hiểu nguyên nhân, ưu – nhược điểm của hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành và từ đó đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt kiến thức và thời gian thực tập tại công ty nên bài này không thể tránh được các thiếu sót nhất định, chưa rõ ràng, rành mạch được. Vì vậy, mong quý thầy cô và các anh chị kế toán tại công ty luôn có những góp ý để giúp bài khoá luận này được hoàn thiện tốt hơn. Có một số thắc mắc trong việc thực tập giữa việc được thực hành trực tiếp và giữa lý thuyết được học có sự mâu thuẫn, một số phân hành chỉ được quan sát trên giấy tờ nên thắc mắc vẫn chưa được rõ ràng đối với bản thân tôi, do đó quá trình làm bài khoá luận này, xảy ra một vài lỗi, và việc minh hoạ cho vấn đề đó còn mơ hồ, những biện Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 91 pháp trên chỉ mang tính lý luận và chủ quan. Nhưng tôi đảm bảo rằng bài khoá luận này là sự tâm huyết và cố gắng hết sức của bản thân tôi. 2. Kiến nghị Do hạn hẹp về mặt thời gian nên đề tài chỉ mới nghiên cứu công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Á Châu, nên việc giải quyết triệt để các vấn đề là chưa được thực hiện, ngoài ra chưa có sự so sánh, đối chiếu để đưa ra những kết quả chính xác hơn từ các công ty sản xuất khác. Nếu có cơ hội, tôi mong muốn được thực tập thêm một vài công ty sản xuất về phân hành kế toán này để có cái nhìn toàn diện hơn, đưa ra những biện pháp khắc phục thuyết phục hơn. Đề tài này chỉ mới tìm hiểu một trong số các phân hành kế toán của công ty, nên tôi chưa có được những đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán một cách chi tiết, mà nó chỉ là những đề xuất mang tính chất tổng quát cho công tác chi phí và tính giá thành tại công ty. Công ty cũng cần hỗ trợ, tạo điều kiện cho sinh viên được tham gia sâu hơn nữa vào công tác kế toán của công ty để thấy rõ được việc học lý thuyết và thực tế. 3. Hướng nghiên cứu tiếp theo cho đề tài Tích cực đi sâu vào nghiên cứu bộ máy kế toán quản trị, vì với hiện nay công ty thực sự chưa chú trọng vào thiết lập bộ máy kế toán quản trị, nó gây khó khăn cho công tác quản lý, định hướng đi cho doanh nghiệp, nên việc tích cực đi sâu để nghiên cứu, đưa ra các ý kiến, đề xuất, nhằm giúp công ty thấy rõ được tầm quan trọng trong việc chú trọng vào kế toán quản trị. Ngoài ra, nên đi sâu vào việc tìm hiểu, phân tích các biến động của chi phí tại công ty, để đưa ra các biện pháp về chi phí nhân công, chi phí tài sản cố định, hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm – đó là những yêu cầu đặt ra để cạnh tranh đối với thị trường ngày nay. T ư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Chế độ kế toán doanh nghiệp theo thông tư 200/2014/TT-BTC 2. Th.S Huỳnh Lợi, (2008) Giáo trình kế toán chi phí, NXB Thống ke 3.ThS.Huỳnh Lợi,(2010) Kế toán chi phí, NXB giao thông vận tải 4.Th.S Phan Đình Nga n, ThS Hồ Phan Minh Đức,(2009) Giáo trình lý thuyết kế toán tài, ĐH Kinh tế Huế 5. Phan Thị Minh Lý (2008), Giáo trình nguyên lý kế toán, NXB Đại học Huế 6.T.S Phan Đức Dũng, Kế toán doanh nghiệp sản xuất ( nằm trong quyển kế toán tài chính phần 2), NXB Tài chính 7.SV Nguyễn Quang Quỳnh Như (2019), Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Gạch Tuyen số 1 Thừa Thiên Huế, Khoá luận Đại học Kinh tế Huế. 8.SV Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dược phẩm tại Công ty Cổ phần Dược Trung Ương Medipharco – Tenamyd, Khoá luận . 9.Tài liệu, số liệu, chứng từ và sổ sách kế toán của Công ty Cổ phần Kỹ Nghệ Thực phẩm Á Châu. 10. Một số trang wed nghiep.htm https://sites.google.com/a/ktcvietnam.com/thong-tu-200/tk-627-chi-phi-san-xuat-chung ky-cach-mang-cong-nghiep-40-313036.html https://www.worldbank.org/vi/news/press-release/2019/12/17/vietnams-economy-expanded- by-68-percent-in-2019-but-reforms-are-needed-to-unleash-the-potential-of-capital-markets https://hocketoanthuehcm.edu.vn/thu-vien/tai-lieu-nguyen-ly-ke-toan-tt-200/bai-28-cac-hinh- thuc-to-chuc-bo-may-ke-toan.html PHỤ LỤC 1 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 93 HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG NHẬP KHO NGÀY 22/11/2019 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 94 PHỤ LỤC 2 CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH VỤ VIỆC Từ ngày: 01/12/2019 đến ngày 31/12/2019 Tài khoản 154- Chi phí SXKD dở dang Sản phẩm sữa chua – SP 10 Mã vụ việc Tên vụ việc Dư đầu kỳ Số phát sinh Dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có SP 10 SP Sữa chua 2.155.164 207.315.222 205.160.058 Tổng cộng 2.155.164 207.315.222 205.160.058 Ngày.ThángNăm KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_thuc_trang_cong_tac_ke_toan_chi_phi_san_xuat_va_ti.pdf
Tài liệu liên quan