ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM
ĐỘNG CƠ TUÂN THỦ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG
Huế, tháng 12 năm 2019
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
---------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM
ĐỘNG CƠ TUÂN THỦ THUẾ THU NHẬP CÁ NH
70 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Phân tích các nguyên nhân làm giảm động cơ tuân thủ thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÂN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Trang
Lớp: K50 Tài chính
Khóa: 2016 – 2020
Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Bùi Thành Công
Huế, tháng 12 năm 2019
Trư
ờng
a
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
iLỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, bằng lòng kính trọng và cảm ơn sâu sắc của bản
thân, trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn thành đến quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế
- Đại học Huế, quý Thầy, Cô Khoa Tài chính – Ngân hàng đã giảng dạy, trang bị cho
tôi nhiều kiến thức quan trọng và cần thiết trong suốt thời gian theo học tại trường. Xin
trân trọng cảm ơn Thầy giáo Bùi Thành Công – người Thầy đã hết lòng giúp đỡ,
hướng dẫn nhiệt tình từ những bước đầu chọn đề tài cũng như quá trình nghiên cứu để
tôi thực hiện tốt bài luận văn này. Tiếp theo, tôi xin cảm ơn các anh, chị cán bộ Phòng
Kế toán Nhà nước của Kho bạc tỉnh Thừa Thiên Huế đã luôn quan tâm giúp đỡ, trao
đổi đề tài, cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn
Ban Giám đốc Kho bạc đã nhiệt tình tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực tập
tại đơn vị.
Xin được gửi lời cảm ơn đến các cán bộ tại Kho bạc tỉnh; Cục thuế tỉnh Thừa
Thiên Huế và một số nhân viên doanh nghiệp cùng các bạn sinh viên đã giúp tôi hoàn
thành phiếu khảo sát về tính tuân thủ thuế thu nhập cá nhân. Đặc biệt hơn nữa xin gửi
lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu của mình.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi người!
Huế, ngày 24 tháng 12 năm 2019
Sinh viên
Nguyễn Thị Huyền Trang
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
ii
DANH MỤC VIẾT TẮT
BTC Bộ Tài chính
HĐLĐ Hợp đồng lao động
MST Mã số thuế
NNT Người nộp thuế
NSNN Ngân sách nhà nước
QĐ Quyết định
TCDN Tổ chức doanh nghiệp
TCT Tổng Cục thuế
TNDN Thu nhập donah nghiệp
TNTT Thu nhập tính thuế
TP Thành phố
TTKT Thanh tra kiểm tra
TX Thị xã
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
iii
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT.................................................................................................. ii
MỤC LỤC .......................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ........................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................................ vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 1
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 2
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................................... 2
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................................ 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................ 4
5. Kết cấu đề tài ............................................................................................................................. 6
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................. 7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ
HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN .......................................... 7
1.1. Tổng quan về thuế thu nhập cá nhân............................................................................... 7
1.1.1. Lịch sử ra đời và sự cần thiết của thuế thu nhập cá nhân....................................... 7
1.1.2. Khái niệm về thuế thu nhập cá nhân............................................................................ 9
1.1.3. Đặc điểm và vai trò của thuế thu nhập cá nhân. ....................................................... 9
1.1.3.1. Đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân.............................................................9
1.1.3.2. Vai trò của thuế thu nhập cá nhân. ..............................................................10
1.1.4. Đối tượng thuế thu nhập cá nhân. ............................................................................... 12
1.1.4.1. Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân. ........................................................12
1.1.4.2. Đối tượng quyết toán thuế thu nhập cá nhân...............................................13
1.1.5. Phương pháp tính thuế thu nhập cá nhân.................................................................. 14
1.1.5.1. Đối tượng cá nhân cư trú kí HĐLĐ từ 03 tháng trở lên. .............................14
1.1.5.2. Cá nhân cư trú không kí HĐLĐ hoặc kí HĐLĐ dưới 03 tháng...................16
1.1.5.3. Cá nhân không cư trú...................................................................................17
1.2. Lý thuyết về hành vi tuân thủ thuế. ............................................................................... 17
1.2.1. Khái niệm tuân thủ thuế. ............................................................................................... 17
Trư
ờn
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
iv
1.2.2. Ý nghĩa của việc đánh giá tính tuân thủ thuế của người nộp thuế..................... 20
1.3. Mã số thuế ............................................................................................................................ 21
1.4. Tính công bằng.................................................................................................................... 21
1.5. Tính hiệu quả về mặt chi phí ........................................................................................... 22
1.6. Chi phí của việc không tuân thủ thuế............................................................................ 23
1.7. Lợi ích của việc tuân thủ thuế TNCN ........................................................................... 24
1.8. Đề xuất mô hình nghiên cứu............................................................................................ 24
1.9. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước. ................................................................ 25
1.9.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước............................................................................... 25
1.9.2. Tình hình nghiên cứu trong nước. .............................................................................. 27
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ................................................................................................. 28
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM ĐỘNG CƠ
TUÂN THỦ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ........................................................................ 29
2.1. Khái quát về Cục Thuế tỉnh Thừa Thiên Huế ............................................................. 29
2.1.1. Đặc điểm, cơ cấu tổ chức của Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế ........................... 30
2.1.2. Tình hình thu ngân sách của Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế.............................. 32
2.2. Đánh giá tình hình thực hiện thu thuế TNCN của Cục thuế và tuân thủ thuế
TNCN của người nộp thuế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. ...................................... 34
2.2.1. Đánh giá chung về kết quả thu thuế TNCN của người nộp thuế trên địa bàn
tỉnh Thừa Thiên Huế .................................................................................................................. 34
2.3. Khảo sát mức độ tuân thủ trong việc khai và nộp thuế thu nhập cá nhân ở tỉnh
Thừa Thiên Huế .......................................................................................................................... 38
2.3.1. Mục đích ............................................................................................................................ 38
2.3.2. Chọn mẫu và thu thập thông tin .................................................................................. 38
2.3.3. Phân tích các kết quả...................................................................................................... 39
2.3.3.1. Xu hướng khai và nộp thuế ở các nhóm thu nhập........................................39
2.3.3.2. Cách thức quyết toán thuế............................................................................40
2.3.3.3 Thái độ của cán bộ Cục thuế đới với người nộp thuế...................................41
2.3.3.4. Các lý do ngại quyết toán thuế.....................................................................42
2.3.3.3. Các kênh phổ biến thông tin về thuế thu nhập cá nhân ...............................44
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
vCHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TUÂN THỦ THUẾ THU
NHẬP CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ ..................................................................................................................... 46
3.1. Định hướng chính sách thuế TNCN. ............................................................................. 46
3.2. Giải pháp góp phần nâng cao hành vi tuân thủ thuế TNCN. .................................. 47
3.2.1. Giải pháp đối với công tác quản lý thuế ................................................................... 47
3.2.2. Giải pháp đối với nhận thức thuế TNCN.................................................................. 48
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ................................................................................................. 49
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 50
1. Kết luận ..................................................................................................................................... 50
2. Kiến nghị .................................................................................................................................. 51
3. Hạn chế của khóa luận .......................................................................................................... 53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 54
PHỤ LỤC
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Biểu thuế lũy tiến từng phần và số thuế phải nộp ....................................... 16
Bảng 2.1 – Kết quả thu ngân sách nhà nước năm 2016 – 2018................................... 33
Bảng 2.2 – Số thu thuế TNCN tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế ............................. 35
Bảng 2.3 – Số thuế TNCN thu được từ tiền lương, tiền công tại Cục thuế tỉnh Thừa
Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2018 ................................................................................... 36
Biểu đồ 3.1 - Thống kê về kênh thông tin cập nhật Luật thuế TNCN ........................ 48
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 – Kết quả thu thuế TNCN Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn
2016 – 2018........................................................................................................................ 35
Biểu đồ 2.2 – Số thuế TNCN thu được từ tiền lương, tiền công tại Cục thuế tỉnh ... 37
Biểu đồ 2.3 - Các nhóm quyết toán thuế ........................................................................ 39
Biểu đồ 2.4 - Các nhóm thu nhập của mẫu .................................................................... 39
Biểu đồ 2.5 - Cách thức quyết toán thuế ........................................................................ 40
Biểu đồ 2.6 – Thái độ của cán bộ Cục thuế đối với người nộp thuế........................... 41
Biểu đồ 2.7 - Lý do ngại quyết toán thuế ....................................................................... 43
Biểu đồ 2.8 - Kênh thông tin về thuế .............................................................................. 44
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 – Mô hình nghiên cứu của Shalka và cộng sự (2011) ................................. 25
Sơ đồ 2.1 – Cơ cấu tổ chức của Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế ................................. 30
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
1TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích các nhân tố làm giảm động cơ tuân
thủ thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Dựa trên sự kế thừa mô hình nghiên cứu của Shakla và cộng sự (2011), tác giả
đã tiến hành nghiên cứu, phân tích, đánh giá và từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp
nhất để làm tăng tính tuân thủ thuế thu nhập cá nhân trong những năm tới.
Bài nghiên cứu này được phân tích dựa trên phương pháp thống kê mô tả,
phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, sử dụng kết quả điều tra từ bảng hỏi.
Kết quả đạt được
Kết quả điều tra bảng hỏi cho thấy có đầy đủ các nhân tố trong cả hai nhóm
nhân tố khách quan và chủ quan làm tác động đến tính tuân thủ thuế thu nhập cá nhân.
Từ những kết quả của nghiên cứu này, tác giả đã đưa ra những kiến nghị nhằm
tăng cường tính tuân thủ thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Hạn chế của nghiên cứu
Số lượng mẫu khảo sát nhỏ, cách thức thu thập số liệu theo phương thức thuận
tiện chưa cao nên khả năng đại diện cho tổng thể chưa cao. Đối tượng khảo sát tập
trung chủ yếu vào các mối quan hệ của tác giả nên nghiên cứu chưa đa dạng hóa được
đối tượng nghiên cứu, chủ yếu tập trung vào các cán bộ nhà nước và nhân viên văn
phòng.
Các giải pháp còn mang tính định tính và chưa đánh giá được những trở ngại và
các chi phí phát sinh khác khi thực hiện các giải pháp nên trên.Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
2PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
Các nhà kinh tế học thường đề cập đến vai trò của thuế đối với ngân sách Nhà
nước và đời sống xã hội. Bởi vì trên thực tế, thông qua hoạt động thu thuế, Nhà nước
tập trung được một bộ phận của cải của xã hội từ đó hình thành nên quỹ ngân sách Nhà
nước và thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội.
Mặc dù ngân sách có thể được huy động bằng nhiều cách khác nhau như đi vay,
bán tài nguyên, nhưng không có một nguồn thu nào mang tính chất bền vững như
thuế. Theo báo cáo hằng năm của Bộ Tài Chính, nguồn thu từ thuế chiếm hơn 90%
ngân sách quốc gia. Bên cạnh đó, thuế không chỉ đơn thuần là một nguồn thu chủ yếu
của ngân sách nhà nước mà còn là công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng của nhà nước.
Thông qua thu thuế, Nhà nước thực hiện chức năng kiểm kê, kiểm soát, quản lý hướng
dẫn và khuyến khích phát triển sản xuất,góp phần vào việc điều chỉnh các mặt cân
đối lớn trong nền kinh tế quốc dân, ổn định xã hội và công bằng trong phân phối.
Thông qua việc ban hành và thực hiện pháp luật thuế, Nhà nước thể chế hóa và
thực hiện chính sách điều tiết đối với nền kinh tế, điều tiết thu nhập và tiêu dùng xã
hội. Để phát huy tất cả các vai trò đó, hệ thống thuế nước ta có nhiều sắc thuế khác
nhau, điều chỉnh những mục tiêu khác nhau. Căn cứ vào phương thức đánh thuế, hệ
thống thuế có thể chia thành thuế trực thu và thuế gián thu. Thuế thu nhập doanh
nghiệp (TNDN), thuế thu nhập cá nhân (TNCN) và thuế tài sản là các loại thuế trực
thu phổ biến nhất. Các loại thuế gián thu phổ biến là thuế giá trị gia tăng (VAT) hay
thuế tiêu dùng, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất nhập khẩu. Thuế trực thu ít gây biến
dạng và thường ổn định hơn nhưng thuế gián thu lại dễ thu hơn. Mỗi quốc gia có các
chiến lược dựa vào một số loại thuế để đảm bảo nguồn thu. Tuy nhiên, khuynh hướng
chung là các nước muốn gia tăng tỷ lệ thuế trực thu và giảm tỷ lệ phần thuế gián thu.
Ở nước ta hiện nay do nhiều nguyên nhân như: trình độ nhận thức thuế chưa
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
in
tế H
uế
3cao, chưa có niềm tin vào sự công bằng của thuế hay sự quản lý về thu thuế của cơ
quan thuế chưa chặt chẽ, người nộp thuế chưa thực sự tiếp cận được với luật thuế[5],
nên khi một sắc thuế được ban hành, phần lớn những người chịu thuế thường có phản
ứng tiêu cực như gian lận thuế, trốn thuế, tránh thuế hoặc lách thuế, đặc biệt đối với
những sắc thuế thuộc loại thuế trực thu, bởi lẽ thuế trực thu này đánh trực tiếp vào
phần thu nhập của người chịu thuế, người chịu thuế cũng là người nộp thuế, phải nộp
thuế trực tiếp cho Nhà nước, không thể chuyển giao gánh nặng thuế cho người khác
nên họ cảm nhận gánh nặng về thuế lớn do đó thường dẫn tới những phản ứng từ chối
hoặc tìm mọi cách để trốn lậu thuế.
Theo thống kê của Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế, số thu từ thuế TNCN chiếm
tỷ lệ gần 4% tổng thu ngân sách nhà nước nhưng với tốc độ tăng trưởng, hội nhập kinh
tế nhanh và mạnh như hiện nay, các nhà kinh tế trong nước dự báo con số này chắc
chắn sẽ tăng trong các năm tới. Nhưng song hành với đó thì các hiện tượng như trốn,
tránh, lách thuế và gian lận thuế cũng không ngừng gia tăng, và càng ngày càng tinh vi
hơn gây ra những khó khăn, bất cập trong công tác quản lý thuế TNCN. Để tránh thất
thu thuế, nhiệm vụ cấp bách hiện nay là phải tìm ra hướng để ngăn chặn các hành vi
trốn tránh thuế, khuyến khích mọi công dân tuân thủ thuế. Muốn vậy, trước tiên cần
phải xác định nguyên nhân, nhân tố nào tác động và mức độ tác động của từng nhân tố
đến hành vi tuân thủ thuế làm giảm thuế TNCN của người nộp thuế trên địa bàn tỉnh
Thừa Thiên Huế.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Phân tích các
nguyên nhân làm giảm động cơ tuân thủ thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh
Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Tìm hiểu các nguyên nhân làm giảm động cơ tuân thủ thuế thu nhập cá nhân của
đối tượng người nộp thuế là cá nhân cư trú trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra
các giải pháp đúng, đủ và kịp thời để tăng mức tuân thủ thuế TNCN ở Huế.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
i h
ế H
uế
42.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thuế thu nhập cá nhân đồng thời phân tích và
đánh giá thực trạng thu thuế TNCN của Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn
2016 – 2018.
- Phân tích các nguyên nhân làm giảm động cơ tuân thủ thuế TNCN trên địa
bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy các cá nhân chịu thuế TNCN nộp thuế
đầy đủ và đúng hạn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nguyên nhân làm giảm động cơ tuân thủ
thuế thu nhập cá nhân của người nộp thuế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế và các cá nhân chịu thuế
TNCN thuộc phạm vi quản lý của Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế có thu nhập từ tiền công
tiền lương và có thể thu nhập từ một số nguồn khác (hoạt động kinh doanh,)
- Phạm vi thời gian:
Phân tích và đánh giá thực trạng thu từ thuế thu nhập cá nhân trong giai đoạn
2016 – 2018 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Khảo sát bảng hỏi đối với những cá nhân có phát sinh thu nhập chịu thuế trên
địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong những khoảng thời gian tháng 11 và tháng 12 năm
2019.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Số liệu sơ cấp của bài khóa luận được thu thập dựa trên kết quả điều tra từ
CBCC thuế và các TCDN thuộc phạm vi quản lý của Cục thuế tỉnh TT Huế.
- Xác định cỡ mẫu: Hiện nay, có nhiều cách để xác định cỡ mẫu cho đề tài
nghiên cứu với nguyên tắc là cỡ mẫu càng cao thì độ chính xác càng lớn.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
5- Phương pháp chọn mẫu:
Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên thuận tiện. Đối
tượng nghiên cứu của đề tài là các cá nhân nộp thuế TNCN, có đặc điểm là khá phân
tán và khó tiếp cận nên tác giả đã sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên để
kịp thời thu thập được đầy đủ dữ liệu phục vụ nghiên cứu đề tài. Trên cơ sở tổng thể là
tất cả các đối tượng chịu thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, và tổng thể
mẫu thu được gọn lại là những cá nhân do Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế trực tiếp
quản lý, tác giả chọn một số đơn vị thuận tiện trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế rồi
tiến hành khảo sát các cá nhân làm việc và có thu nhập thuộc đơn vị đó. Cụ thể, tổng
thể mẫu đó được chia thành hai nhóm nhỏ. Trong đó, nhóm 1 là những đối tượng làm
việc trong khu vực Nhà nước bao gồm các đơn vị sự nghiệp (Kho bạc, Cục thuế) và
các đơn vị công chức công quyền của địa phương. Nhóm 2 là những đối tượng làm
việc ở khu vực ngoài Nhà nước (CTCP, CTTNHH, DNTN,). Số lượng đối tượng
khảo sát được chọn ngẫu nhiên, không phân chia tỷ lệ ở hai nhóm. Và đối với đề tài
này thì tác giả cần phát ra và thu về được tối thiểu là 200 mẫu để giúp các phân tích có
phần cụ thể, khách quan hơn.
- Thiết kế bảng hỏi nghiên cứu:
Đầu tiên, dựa trên cơ sở lý thuyết và nhu cầu nghiên cứu bảng hỏi sơ bộ được
hình thành. Tác giả đã điều tra thử 10 mẫu với đối tượng điều tra là các nhân viên công
tác tại phòng Kế toán Nhà nước, Kho bạc tỉnh Thừa Thiên Huế. Sau khi thu mẫu về tác
giả đã tổng hợp và tham khảo ý kiến đóng góp của các chuyên gia, những người có
hiểu biết và đã tuân thủ thuế TNCN trên địa bàn tỉnh. Và tác giả cũng đã tham khảo và
kế thừa các câu trong đề tài nghiên cứu “Phân tích các nguyên nhân làm giảm động cơ
tuân thủ thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam dựa trên kinh nghiệm Hoa Kỳ” của Bùi Thị
Thúy Bình (2015) Bảng hỏi được trình bày ở Phụ lục 1.
- Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu
thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Phương pháp
thống kê mô tả giúp thống kê các bảng biểu, số liệu thống kê về tình hình kê khai,
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
6quyết toán, hoàn thuế TNCN qua các năm; tình hình thực hiện dự toán về thuế TNCN
qua các năm để thấy được tốc độ tăng trưởng, thực trạng công tác quản lý thuế TNCN
trong thời gian qua.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, để đạt được các mục tiêu, khóa luận có kết cấu
đề tài gồm có 03 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về thuế thu nhập cá nhân và hành vi tuân thủ thuế thu
nhập cá nhân.
Chương 2. Phân tích các nguyên nhân làm giảm động cơ tuân thủ thuế TNCN
của người nộp thuế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chương 3. Giải pháp nâng cao tính tuân thủ thuế thu nhập cá nhân của người
nộp thuế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
ế H
uế
7PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ
NHÂN VÀ HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
1.1. Tổng quan về thuế thu nhập cá nhân.
1.1.1. Lịch sử ra đời và sự cần thiết của thuế thu nhập cá nhân.
Thuế thu nhập cá nhân đã được áp dụng từ lâu ở các nước phát triển, đối tượng
nộp thuế là mọi dân cư trong nước và người nước ngoài có thu nhập phát sinh ở nước
sở tại không phân biệt nghề nghiệp và địa vị xã hội. Đồng thời, tùy theo tính chất của
các khoản thu nhập cá nhân, người ta chia thu nhập làm hai loại: thu nhập thường
xuyên và thu nhập không thường xuyên để tính thuế cho phù hợp. Thuế TNCN ra đời
đầu tiên ở Hà Lan năm 1797, sau đó nhanh chóng áp dụng tại các nước công nghiệp
như ở Anh năm 1799 với ý nghĩa như một hình thức tạm thu nhằm mục đích trang trải
cho cuộc chiến tranh chống Pháp và được chính thức áp dụng vào năm 1942. Sau đó
nhiều nước khác cũng áp dụng thuế này như: Nhật Bản năm 1887, Đức năm 1889, Mỹ
năm 1913, Pháp năm 1916, Trung Quốc thì thuế thu nhập cá nhân ra đời năm 1914,
tuy nhiên đến năm 1955 mới trở thành một sắc thuế độc lập, và Liên Xô năm 1922
Và Mỹ trở thành quốc gia có tỷ suất thuế TNCN lớn nhất thế giới, chiếm 30 – 60 %
tổng thu vào ngân sách nhà nước. Đến nay, đã có hơn 180 nước trên thế giới áp dụng
thuế TNCN và mỗi quốc gia áp dụng thuế TNCN khác nhau.
Hiện nay trên thế giới có 02 phương pháp đánh thuế: Có nước tính thuế từng
khoản thu nhập thực tế của mỗi cá nhân, có nước tính thuế trên tổng thu nhập của cả
hộ gia đình:
Cách thứ nhất: được áp dụng phổ biến ở Anh, Nhật, Thụy Điển, các nước
Châu Phi, Liên Xô, Hunggari, Tiệp Khắc và Việt Nam cũng áp dụng cách tính thuế
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
i
tế H
uế
8này Ưu điểm của cách tính thuế này là đơn giản, dễ thực hiện, đảm bảo thu kịp thời
vào ngân sách Nhà nước. Nhưng có nhược điểm là chưa đảm bảo yêu cầu phân phối lại
thu nhập quốc dân qua thuế sao cho có hiệu quả và đáp ứng được sự công bằng xã hội
và nhất là đối với những cá nhân có nhiều người phụ thuộc theo.
Cách thứ hai: được áp dụng ở Pháp, Hà Lan Các chuyên gia cho rằng cách
này công bằng hơn về mặt đạo đức xã hội nhưng không kịp thời vì mỗi gia đình đều có
ít nhất hai người trở lên. Đã có nhiều người thì sẽ có nhiều khoản thu nhập khác nhau,
do đó phải mở sổ sách kế toán, theo dõi từng nguồn thu nhập và phải đối chiếu với nơi
phát sinh thu nhập, vì có nhiều phức tạp nên rất ít quốc gia áp dụng cách này.
Ở Việt Nam trước năm 1975, chính quyền Sài Gòn đã áp dụng thuế TNCN
nhưng với tên gọi là thuế lợi tức lương bổng năm 1962 sau đó được cải cách vào năm
1972. Hiện tại, cơ chế quản lý và cơ chế kinh tế đã thay đổi theo hướng kinh tế thị
trường, mức độ phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn nên để thực hiện điều tiết thu nhập
giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội, ngày 27/12/1990, Hội đồng nhà nước ban hành
Pháp lệnh thuế TNCN, có hiệu lực từ ngày 01/04/1991. Để cho phù hợp với tình hình
thực tế của từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Quốc hội đã nhiều
lần sửa đổi và bổ sung Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao vào các
năm 1992, 1993, 1994, 1997, 2001, 2004. Ngày 21/11/2007 Quốc hội đã ban hành
Luật thuế TNCN, được áp dụng vào 01/01/2009 và được sửa đổi ở luật thuế thu nhập
cá nhân số 26/2012/QH13 ngày 01/07/2013, sau đó được sửa đổi một số điều tại luật
71/2014/QH13 ngày 26/11/2014[11].
Bộ Tài chính cho rằng cần thiết phải xây dựng và ban hành Luật thuế thu nhập
cá nhân với những lý do sau:
Thứ nhất, ban hành Luật thuế TNCN là cần thiết để thể chế hóa đường lối, chủ
trương của Đảng, nhà nước về tài chính.
Thứ hai, ban hành Luật thuế TNCN nhằm thực hiện công bằng xã hội, tăng
cường kiểm tra kiểm soát, phân phối thu nhập và thu hẹp sự chênh lệch về thu nhập
giữa các tầng lớp dân cư, đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
9Thứ ba, ban hành Luật thuế TNCN góp phần hoàn thiện chính sách thuế, đáp
ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ tư, ban hành Luật thuế TNCN nhằm đảm bảo ổn định nguồn lực cho ngân
sách Nhà nước.
1.1.2. Khái niệm về thuế thu nhập cá nhân.
Thuế TNCN là loại thế trực thu đánh vào thu nhập thực nhận chính đáng của cá
nhân trong một khoảng thời gian nhất định, thường là từng năm, từng tháng, từng lần,
không phân biệt nguồn gốc phát sinh thu nhập, nhằm thực hiện công bằng xã hội, động
viên một phần thu nhập của cá nhân vào ngân sách Nhà nước và có thể sử dụng để
điều tiết nền kinh tế vĩ mô (Bộ Tài chính, 2008).
Thuế TNCN là nguồn thu quan trọng của ngân sách quốc gia và là sắc thuế có
phạm vi điều chỉnh rộng tác động trực tiếp đến lợi ích lao động của từng cá nhân trong
xã hội nên thuế TNCN có gốc độ kỹ thuật tính thuế tương đối phức tạp. Nhờ đó mới
đảm bảo được công bằng xã hội, người có thu nhập cao hơn thì trước và sau khi nộp
thuế họ vẫn còn một khoản thu nhập cao hơn so với người có thu nhập thấp khi chưa
nộp thuế.
1.1.3. Đặc điểm và vai trò của thuế thu nhập cá nhân.
1.1.3.1. Đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân.
- Thuế TNCN là một loại thuế trực thu. Tính chất trực thu của loại thuế này
được biểu hiện ở sự đồng nhất giữa đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế.
- Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế có độ nhạy cảm cao, là loại thuế liên quan
trực tiếp đến lợi ích của người nộp thuế và liên quan hầu hết các cá nhân trong xã hội.
Người chịu thuế thường khó có thể chuyển giao gánh nặng thuế cho người khác, nên
tâm lý của người chịu thuế thường nặng nề hơn khi thực hiện nghĩa vụ thuế này so với
thuế gián thu.
- Thuế TNCN là khoản đóng góp không hoàn trả trực tiếp cho người nộp. Nó
động viên một chiều, không phải là khoản thù lao mà người nộp thuế phải trả cho Nhà
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
10
nước do được hưởng các dịch vụ Nhà nước cung cấp.
- Thuế TNCN luôn gắn liền với chính sách xã hội của mỗi quốc gia, hầu hết
các quốc gia đều gắn chính sách thuế TNCN với một số chính sách xã hội khác (như
phúc lợi công cộng, chăm sóc sức khỏe)
- Việc đánh thuế thu nhập cá nhân thường áp dụng theo nguyên tắc thuế suất
lũy tiến từng phần. Đặc điểm này xuất phát từ vai trò chủ yếu của thuế thu nhập cá
nhân là điều tiết mạnh người có thu nhập cao, góp phần thực hiện công bằng xã hội.
Do vậy, việc sử dụng thuế suất lũy tiến từng phần sẽ đáp ứng được nhu cầu đó vì phần
thu nhập tăng thêm càng cao thì sẽ phải tính thuế suất cao.
- Thuế thu nhập cá nhân không tác động nhiều đến giá cả hàng hóa dịch vụ.
- Thuế thu nhập cá nhân có diện đánh thuế rất rộng và được thể hiện như sau:
Một là, đối tượng đánh thuế TNCN là toàn bộ các khoản thu nhập của cá nhân
thuộc diện đánh thuế chứ không phân biệt nguồn gốc phát sinh (trong nước hay ở nước
ngoài) của khoản thu nhập đó.
Hai là, toàn bộ những người có thu nhập đều là đối tượng phải kê khai nộp thuế
thu nhập cá nhân, bao gồm tất cả công nhân của nước sở tại và những người nước
ngoài cư trú thường xuyên hay không thường xuyên nhưng có số ngày có mặt, làm
việc, có thu nhập theo mức độ quy định của nhà nước về Luật thuế TNCN[1].
- Xét về góc độ kinh tế, thuế thu nhập cá nhân có tính trung lập cao hơn so với
các loại thuế khác vì việc tăng hay giảm thuế thu nhập cá nhân hầu như không kéo
theo những biến đổi về kinh tế.
1.1.3.2. Vai trò của thuế thu nhập cá nhân.
- Góp phần tạo lập nguồn thu quan trọng cho NSNN: Thuế nói chung và thuế
thu nhập cá nhân nói riêng có phạm vi điều chỉnh rộng nên khả năng tạo được nguồn
tài chính cho Nhà nước là rất lớn. Mặt khác, thuế TNCN càng ...nh chặt chẽ và nghiêm minh của pháp luật, tinh thần
mẫn cảm và liêm chính của nhân viên quản lý thuế, sự trợ giúp hữu hiệu của hệ thống
thông tin.
(2) Chuẩn mực xã hội: Thái độ thượng tôn pháp luật, đề cao trách nhiệm của
công dân trong cộng đồng.
(3) Công bằng và niềm tin: Niềm tin của người nộp thuế vào sự đối xử công
bằng trong thực thi nghĩa vụ tài chính đối với đất nước.
(4) Cơ hội và sự phức tạp: Sự kiểm tra và phối hợp nghĩa vụ chặt chẽ từ cơ
quan quản lý thuế và cơ quan nhà nước có liên quan đối với mọi giao dịch kinh tế
khiến cho cơ hội gian lận thuế giảm xuống.
(5) Kinh tế vĩ mô và vai trò của chính phủ: Tăng trưởng GDP, công ăn việc làm
và hành động cụ thể, hiện hữu của chính phủ đối với nền kinh tế.
Nghiên cứu của Fisher và các cộng sự đã phân tích và cho rằng mô hình Tuân
thủ thuế chịu ảnh hưởng bởi các biến như sau[12]:
(1) Hệ thống thuế: Thuế suất, hình phạt, khả năng bị phát hiện, sự phức tạp của
hệ thống thuế.
(2) Thái độ và nhận thức: Sự công bằng, đạo đức và ảnh hưởng của nhóm.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
27
(3) Cơ hội không tuân thủ thuế: Mức thu nhập, nguồn thu nhập và nghề nghiệp.
(4) Các yếu tố nhân khẩu như: Giới tính, tuổi tác và giáo dục.
Và kết quả là mô hình này trở nên rất nổi tiếng và được công bố rộng rãi.
1.9.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.
Công trình nghiên cứu của Bùi Thị Thúy Bình (2015), trường Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài nghiên cứu là “Phân tích các nguyên nhân làm
giảm động cơ tuân thủ thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam dựa trên kinh nghiệm Hoa
Kỳ”. qua quá trình phân tích và khảo sát, tác giả đã đưa ra năm vấn đề làm giảm động
cơ tuân thủ thuế TNCN ở Việt Nam là[1]:
(1) Thông tin về thuế TNCN vừa thiếu vừa không nhất quán
(2) Các chế tài còn lỏng lẻo không đủ tính răn đe
(3) Công tác hành thu không đồng nhất
(4) Tình trạng tiêu cực, tham nhũng tràn lan và sử dụng ngân sách nhà nước
không hiệu quả làm cho người dân không có động cơ nộp thuế
(5) Người dân chưa cảm thấy việc quyết toán thuế là một nghĩa vụ phải làm.
Theo Phạm Văn Hoan, trường Đại học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh với
đề tài nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập cá nhân
của cá nhân cư trú tự kê khai thuế tại Thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả đã đưa ra 06
nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thế thu nhập cá nhân là:
(1) Chính sách thuế
(2) Công tác quản lý thuế
(3) Công tác tuyên truyền
(4) Xác suất bị kiểm tra thuế
(5) Yếu tố kinh tế - xã hội
(6) Ý thức chấp hành thuế
Trong đó yếu tố tác động mạnh nhất đến hành vi tuân thủ thuế là yếu tố kinh tế
xã hội, tiếp đến là yếu tố tuyên truyền, yếu tố xác suất bị kiểm tra, và các yếu tố còn
lại[5].
Trư
ờn
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
28
Công trình nghiên cứu của Phan Thị Mỹ Dung và cộng sự với công trình nghiên
cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế của các doanh nghiệp”. Các tác giả
đề xuất mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế với các nhân tố bao gồm:
Đặc điểm doanh nghiệp; ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp; chất lượng dịch vụ
thuế; chất lượng quản trị công; cấu trúc hệ thống thuế[8].
Theo Lê Thị Cẩm Châu, trường , trong đề tài phân tích
“Giải pháp quản lý thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công tại cục thuế tỉnh
Thừa Thiên Huế, đã đưa ra các nhân tố tác động tới thực trạng quản lý thuế thu nhập
cá nhân bao gồm các yếu tố sau[2]:
(1) Công tác kê khai, nộp thuế, hoàn thuế.
(2) Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế.
(3) Quản lý nợ thuế.
(4) Thanh tra, kiểm tra thuế.
(5) Hệ thống chính sách, pháp luật.
Và từ mô hình này đã đưa ra các giải pháp giải quyết thực trạng thu thuế tại Cục
thuế tỉnh Thừa Thiên Huế.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 đã trình bày một cách khái quát về lí luận về thuế thu nhập cá nhân,
hành vi tuân thủ thuế TNCN. Khóa luận cũng đã nêu ra được các chỉ tiêu đánh giá tính
tuân thủ thuế TNCN cũng như đề xuất mô hình các nhân đo lường tính tuân thủ thuế
TNCN của người nộp thuế. Mặt khác, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước
về đánh giá tính tuân thủ cũng được phân tích, từ đó làm căn cứ để đánh giá thực trạng
tuân thủ thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và mô hình nghiên cứu đề xuất
trong Chương 2.Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
ế
29
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN
LÀM GIẢM ĐỘNG CƠ TUÂN THỦ THUẾ THU NHẬP CÁ
NHÂN CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ
2.1. Khái quát về Cục Thuế tỉnh Thừa Thiên Huế
Kinh tế Việt Nam năm 2018 khởi sắc trên cả ba khu vực sản xuất, cung – cầu
của nền kinh tế cùng song hành phát triển. Tăng trưởng kinh tế năm 2018 đạt 7,08% so
với năm 2017 – mức tăng cao nhất kể từ năm 2008 trở về đây, vượt mục tiêu 6,7% đặt
ra là kết quả sự điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và nỗ lực
của các cấp, các ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước.
Chất lượng tăng trưởng và môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, doanh nghiệp
thành lập mới tăng mạnh. Nền tảng kinh tế vĩ mô được củng cố và từng bước được
tăng cường. Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng giảm dần , an sinh xã hội
được quan tâm thực hiện. Năm 2018, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân (GRDP) là
7,15%, trong đó tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành dịch vụ đạt 7,11%, cao hơn mức
tăng các năm giai đoạn 2012 – 2016, khu vực công nghiệp – xây dựng đạt 8,73%,
ngành nông – lâm – ngư nghiệp đạt mức tăng trưởng cao nhất trong 7 năm qua với tốc
độ 3,16% đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung., khẳng định chuyển đổi cơ cấu
ngành đã phát huy hiệu quả . Cơ cấu kinh tế Việt Nam tiếp tục chuyển dịch tích cực
theo xu hướng giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản; tăng tỷ trọng ngành công
nghiệp, xây dựng và ngành dịch vụ.
Về xã hội, vấn đề dân số - lao động luôn được quan tâm. Trong năm 2018, dân
số của tỉnh gần 1,2 triệu người, trong đó tỉ lệ nam, nữ xấp xỉ nhau (580.725 nam và
582.885 nữ). Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên là hơn 600 nghìn người (trong đó lao
động là nữ 306.412 người).
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
i h
tế H
uế
30
2.1.1. Đặc điểm, cơ cấu tổ chức của Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế
Sơ đồ 2.1 – Cơ cấu tổ chức của Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế
(Nguồn:Kho bạc tỉnh Thừa Thiên Huế)
Chi cục thuế huyện, thị xã, thành phố trực thuộc
Phòng
Kiểm
tra số
1,số 2
Phú
Lộc
Nam
Đông
Phong
Điền
A
Lưới
Quảng
Điền
Hương
Thủy TP.Huế
Hương
Trà
Phòng
Thanh
tra
thuế
Phòng
Quản lý
các khoản
thu từ đất
Phòng
Quản
lý thuế
TNCN
Phòng
Tổng hợp
nghiệp vụ
dự toán
Phòng
Kiểm
tra nội
bộ
Phòng
Tin
học
Phòng
Tổ
chức
nội bộ
Phòng
Hành
chính,
quản
trị, tài
vụ
Phú
Vang
Phòng
KK và
kế
toán
thuế
Phòng
quản lý
nợ và
cưỡng
chế
thuế
Tổng cục thuế
Cục thuế tỉnh Thừa THiên Huế
Phòng
Tuyên
truyền
và hỗ
trợ
NNT
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
31
Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập ngày 01/10/1990, theo Quyết
định số 314 TC/QĐ-TCCB ngày 21/08/1990 của Bộ trưởng bộ Tài chính trên cơ sở
hợp nhất ba bộ phận: Chi cục thuế công thương nghiệp, Phòng thuế Nông nghiệp và
Phòng thu Quốc doanh.
Theo Quyết định số 49/2007/QĐ-BTC ngày 15/06/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính, Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế có 9 chi cục thuế và 13 phòng chức năng và 9
chi cục huyện, thị xã, thành phố được tổ chức theo sơ đồ sau:
Ở cấp cục thuế, đứng đầu cục thuế là Cục trưởng, Cục trưởng có nhiệm vụ quản
lý chung chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động quản lý của Cục. Các Phó cục trưởng
giúp việc cho các Cục trưởng theo sự phân công. Ngoài ra, chức năng và nhiệm vụ của
các phòng ban được quy định như sau:
1. Phòng tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện
công tác tuyên truyền về chính sách và pháp luật thuế, hỗ trợ NNT trong phạm vi Cục
thuế quản lý.
2. Phòng kê khai và kế toán thuế: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác
đăng ký thuế, xử lí hồ sơ kê khai thuế, kế toán thuế và hệ thống kê thuế trong phạm vi
quản lý Cục.
3. Phòng quản lý nợ thuế: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác quản lý nợ
thuế, đôn đốc thu tiền nợ thuế, tiền phạt trong phạm vi cục thuế quản lý.
4. Phòng kiểm tra thuế: Có nhiệm vụ kiểm tra thuế, kê khai thuế, kiểm tra
trước hoàn thuế GTGT tại các doanh nghiệp. Phòng này được chia thành 2 phòng nhỏ
là kiểm tra thuế 1 và kiểm tra thuế 2.
5. Phòng thanh tra thuế: Có nhiệm vụ triển khai thực hiện công tác thanh tra,
giám sát các doanh nghiệp trong việc chấp hành pháp luật thuế.
6. Phòng quản lý các khoản thu từ đất: Có nhiệm vụ chính là quản lý các
khoản thu vào từ đất trong phạm vi Cục thuế quản lý và theo dõi.
7. Phòng tổng hợp – nghiệp vụ - dự toán: Có nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn
nghiệp vụ quản lý thuế, chính sách và pháp luật thuế; Xây dựng và thực hiện dự toán
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
32
thu chi ngân sách thuộc cục thuế quản lý; Xử lí hoàn thuế GTGT.
8. Phòng quản lý thuế TNCN: Có nhiệm vụ quản lý, tổ chức và giám sát thuế
TNCN đối với cá nhân có thu nhập thuộc diện phải nộp thuế TNCN theo quy định của
pháp luật trong phạm vi Cục thuế quản lý.
9. Phòng kiểm tra nội bộ: Phòng này có chức năng và nhiệm vụ tổ chức thực
hiện công tác kiểm tra tình hình tuân thủ pháp luật, sự liêm chính của cơ quan thuế,
cán bộ thuế. Ngoài ra, còn có được phân công giải quyết các đơn khiếu nại, tố cáo liên
quan đến sự thực thi công việc tại cơ quan này.
10. Phòng tin học: Phòng này có nhiệm vụ theo dõi, giám sát và vận hành hệ
thống trang thiết bị tin học, hỗ trợ các phần mềm ứng dụng tin học và đào tạo cán bộ
thuế trong việc sử dụng và ứng dụng công nghệ tin học trong ngành thuế.
11. Phòng tổ chức cán bộ: Tổ chức và cơ cấu bộ máy, biên chế cán bộ, tiền
lương và thực hiện công tác thi đua khen thưởng trong nội bộ Cục thuế.
12. Phòng hành chính – quản trị - tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức, quản lý công tác
hành chính, văn thư lưu trữ, công tác quản lí tài chính, quản lý ấn chỉ trong toàn Cục thuế.
Các Chi cục thuế huyện, thị xã và thành phố dưới sự lãnh đạo của Cục thuế
cùng phối hợp thực hiện quản lý thuế trên đại bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.1.2. Tình hình thu ngân sách của Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế
Tình hình thu ngân sách từ năm 2016 - 2018 được thể hiện cụ thể ở bảng sau:
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
33
Bảng 2.1 – Kết quả thu ngân sách nhà nước năm 2016 – 2018
(Đơn vị: Triệu đồng)
CHỈ TIÊU Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Dự toán Thực
hiện
So DT
(%)
Dự toán Thực
hiện
So DT
(%)
Dự toán Thực
hiện
So DT
(%)
TỔNG THU 5.626.000 5.896.399 104,08 6.856.000 7.052.661 102,87 6.830.000 7.779.949 113,91
Thuế CTN (NQD): 955.000 930.453 104,9 1.050.000 1.017.178 96,87 1.180.000 1.477.942 125,25
Thuế TNCN 190.000 192.727 102,77 253.000 244.059 96,47 283.000 294.245 103,97
Thuế SD đất NN - 14 - - 13 - - 1 -
Thu CQ khai thác k.sản 76.000 69.770 91,8 63.000 50.697 80,47 50.000 48.255 96,51
Thu tiền SD đất 500.000 532.142 106,42 600.000 1.034.635 172,44 680.000 1.327.443 195,21
Thuế SDĐPNN 11.000 12.435 113,05 9.500 11.791 124,12 9.000 13.574 150,82
Lệ phí trước bạ 197.000 203.914 103,51 241.700 201.545 83,39 235.000 246.859 105,05
Thuế bảo vệ môi trường 400.000 436,973 104,24 407.000 497.113 122,14 530.000 517.537 97,65
Tiền bán, thuê nhà SHNN - 2.585 - - 2.767 - - 4.467 -
Thu khác NS 116.000 151.907 130.95 190.000 200.917 105,75 186.400 278.045 149,17
(Nguồn : Kho bạc tỉnh Thừa Thiên Huế)
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
34
Trong những năm qua, Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế luôn đặt nhiệm vụ thu
ngân sách lên hàng đầu. Dưới sự chỉ đạo của Bộ Tài chính và Tổng Cục thuế trong
những năm gần đây, Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những thành tựu đáng kể.
Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế, là đơn vị quản lý hơn 2.200 doanh nghiệp lớn
nhỏ trên địa bàn tỉnh nhà, hơn 30.000 hộ sản xuất kinh doanh cá thể, hơn 2.000 cá
nhân có thu nhập cao. Với sự tổ chức quản lý các đối tượng nộp thuế, phí, lệ phí chặt
chẽ, tinh thần làm việc hăng say, Cục thuế tỉnh đã thu về cho NSNN số tiền rất lớn và
lớn dần qua các năm, cụ thể: Năm 2016 Cục thuế tỉnh đã thu về hơn 5.896 tỷ đồng,
vượt dự toán 4,08%; Năm 2017 kết quả thu về gần 7.052 tỷ đồng, vượt dự toán 2,87%
; Năm 2018, lần đầu tiên thu ngân sách của tỉnh Thừa Thiên Huế đã vượt mốc trên
7.779 tỷ đồng vượt dự toán 13,91% trong đó đáng chú ý là nguồn thu nội địa đã đạt
hơn 6.000 tỷ đồng. Qua đó, cho thấy những nổ lực của Cục thuế tỉnh nói chung và các
cán bộ ngành thuế nói riêng trong những năm qua rất lớn, kết quả mang lại là không
chỉ hoàn thành nhiệm vụ được giao mà còn thực hiện một cách xuất sắc.
2.2. Đánh giá tình hình thực hiện thu thuế TNCN của Cục thuế và tuân thủ
thuế TNCN của người nộp thuế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.2.1. Đánh giá chung về kết quả thu thuế TNCN của người nộp thuế trên địa
bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Luật thuế TNCN được chính thức áp dụng tại Việt Nam ngày 01/01/2009, dưới
sự lãnh đạo của Bộ Tài chính và Tổng Cục thuế, luật thuế TNCN được triển khai ở địa
bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Kể từ khi mới thực hiện, công tác quản lý đã đi vào nề nếp,
tuy nhiên do những năm đầu chưa có kinh nghiệm trong quản lý thuế TNCN nên Cục
thuế tỉnh nhà đã gặp một số khó khăn. Trong những năm gần dây, tình hình quản lý
thuế có những cải thiện rõ rệt mang lại hiệu quả cao, đem lại số thu lớn cho NSNN và
tăng dần qua các năm, góp phần điều tiết thu nhập giữa những người có thu nhập cao
và thu nhập thấp trong xã hội.Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
35
Bảng 2.2 – Số thu thuế TNCN tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế
Năm
Số thu thuế TNCN từ tiề
công tiền lương
(triệu đồng)
Tổng thu thuế,
phí, lệ phí
(triệu đồng)
Tỉ lệ thuế TNCN/ Tổng
thu thuế, phí, lệ phí (%)
2016 192.727 5.896.399 3,27%
2017 244.059 7.052.661 3,46%
2018 294.245 7.779.949 3,78%
(Nguồn: Kho bạc tỉnh Thừa Thiên Huế)
Biểu đồ 2.1 – Kết quả thu thuế TNCN Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế
giai đoạn 2016 – 2018
(Nguồn: Kho bạc tỉnh Thừa Thiên Huế)
Qua bảng 2.2 và biểu đồ 2.1, ta thấy được rằng số thu thuế TNCN có xu hướng
tăng dần qua các năm từ 2016 – 2018. Cụ thể năm 2016 thuế TNCN thu được là
192.727 244.059 294.245
5.896.390
7.052.661
7.779.949
3,27%
3,46%
3,78%
0
1.000.000
2.000.000
3.000.000
4.000.000
5.000.000
6.000.000
7.000.000
8.000.000
9.000.000
3,00%
3,10%
3,20%
3,30%
3,40%
3,50%
3,60%
3,70%
3,80%
3,90%
2016 2017 2018
Số thu thuế TNCN (triệu đồng)
Tổng thu thuế, phí, lệ phí (triệu đồng)
Tỉ lệ thuế TNCN/Tổng thu thuế,phí, lệ phí (%)Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
36
192.727 triệu đồng chiếm 3,27% trong tổng thuế, phí, lệ phí. Đến năm 2017, số thu
thuế TNCN tăng lên 244.059 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 3,46%, tức là đã tăng thêm 51.332
triệu đồng so với năm 2016. Nguyên nhân của sự tăng mạnh này có thể vì giá dầu thô
trong nước cũng như thế giới giảm mạnh, là một điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp kinh doanh có lãi và trả lương, thưởng cho nhân viên nhiều hơn nên số thuế thu
được dẫn đến tăng mạnh. Đến năm 2018, thuế TNCN thu được vẫn tiếp tục tăng, tăng
thêm 50.186 triệu đồng so với năm trước, tức là đã tăng 294.245 triệu đồng nhưng chỉ
chiếm 3,78%. Lý giải cho sự sụt giảm này có lẽ là do tổng thu ngân sách năm 2018
tăng mạnh hơn so với năm 2017 và tăng với tốc độ nhanh hơn thuế TNCN. Đồng thời
giá dầu thô trong nước đã tăng dần từ những tháng cuối năm 2017 và đầu năm 2018
tăng mạnh hơn nữa. Do đó, tỷ lệ số thuế TNCN trong tổng thu ngân sách của tỉnh trong
năm vừa qua nhỏ hơn năm 2017. Ta có thể thấy rằng, tình hình thu và quản lý ngân
sách từ thuế TNCN của Cục thuế tỉnh thực hiện khá nghiêm túc và hiệu quả, đây là
một dấu hiệu tốt cho cục thuế tỉnh nói riêng và toàn ngành thuế nói chung.
Bảng 2.3 – Số thuế TNCN thu được từ tiền lương, tiền công tại Cục thuế tỉnh
Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2018
Năm
Số thu từ thuế TNCN từ
tiền công tiền lương
(triệu đồng)
Số thu thuế thu
nhập cá nhân (triệu
đồng)
Tỷ lệ thuế TNCN
từ tiền công tiền
lương/ Tổng thuế
TNCN (%)
2016 147.108 192.727 76,33%
2017 188.170 244.059 77,10%
2018 241.104 294.245 81,94%
(Nguồn: Kho bạc tỉnh Thừa Thiên Huế)Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
37
Biểu đồ 2.2 – Số thuế TNCN thu được từ tiền lương, tiền công tại Cục thuế tỉnh
(Nguồn: Kho bạc tỉnh Thừa Thiên Huế)
Qua bảng số liệu 2.3 và biểu đồ 2.2, ta thấy tỉ lệ thuế TNCN từ tiền công tiền lương
giai đoạn 03 năm vừa qua chiếm tỷ lệ lớn (luôn đạt trên 76% trong thuế TNCN). Năm
2016, thuế TNCN từ tiền lương, tiền công thu được hơn 145 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ
76.33% tổng số thu từ thuế TNCN. Đến năm 2017, thuế TNCN thu được từ tiền công, tiền
lương đạt hơn 185 tỷ đồng, chiếm hơn 77.1% tổng thuế TNCN thu được trong năm. Đến
năm 2018, thuế TNCN từ tiền công, tiền lương tăng mạnh, đạt hơn 240 tỷ đồng, chiếm tỷ
lệ hơn 80% trong tổng số thuế TNCN thu được. Nguyên nhân của sự tăng mạnh này là do
từ ngày 01/07/2017, Bộ Tài chính quyết định tăng mức lương cơ bản từ 1,210,000
đồng/tháng lên 1,300,000 đồng/tháng, làm cho thu nhập từ tiền công tiền lương của người
lao động cũng tăng lên, do đó thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân cũng tăng theo và kết
quả là số thuế thu được từ nguồn này cũng tăng vọt.
Như vậy, có thể thấy kết quả thu nhân sách từ thuế TNCN thể hiện một dấu hiệu
tốt về mặt công bằng xã hội, tuy nhiên số thuế này càng ngày càng lớn cũng tạo ra cho
ngành thuế một nhiệm vụ ngày càng quan trọng hơn, vì vậy các cán bộ ngành thuế
cũng như toàn cục thuế tỉnh cần phải nỗ lực hơn trong công tác thu thuế TNCN.
147.108
188.170
241.104
192.727
244.059
294.245
76,33%
77,10%
81,94%
73,00%
74,00%
75,00%
76,00%
77,00%
78,00%
79,00%
80,00%
81,00%
82,00%
83,00%
0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
350.000
2016 2017 2018
Số thu thuế TNCN từ tiền lương, tiền công (triệu dồng)
Số thu thuế TNCN (triệu đồng)
Tỉ lệ thuế TNCN từ tiền lương, tiền công/Tổng thu thuế TNCN (%)
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
38
2.3. Khảo sát mức độ tuân thủ trong việc khai và nộp thuế thu nhập cá
nhân ở tỉnh Thừa Thiên Huế
2.3.1. Mục đích
Tác giả đã khảo sát một số người lao động ở tỉnh Thừa Thiên Huế về những
hiểu biết của họ về thuế TNCN (Bảng Phụ lục 01). Mục đích là để tìm hiểu sự quan
tâm và mức độ tuân thủ của người lao động Huế đến việc khai và nộp thuế TNCN.
Bảng câu hỏi có hỏi về mức độ quyết toán thuế TNCN (luôn luôn, thường xuyên, thỉnh
thoảng, chưa bao giờ, không nhớ), các kênh mà mọi người tiếp cận thông tin về thuế
TNCN và lý do mà người lao động ở Huế nộp/tránh thuế TNCN.
2.3.2. Chọn mẫu và thu thập thông tin
Mẫu được lấy theo phương pháp thuận tiện trực tuyến và trực tiếp. Bảng câu hỏi
được phát ra vào ngày 17/11/2019 đến ngày 11/12/2019 có được 192 người trả lời với
150 phiếu trực tuyến và 42 phiếu trực tiếp. Số lượng bảng hỏi khảo sát được phát ra là
215 phiếu thu về 200 phiếu trong đó có 192 phiếu hợp lệ và 8 phiếu không hợp lệ.
Việc khảo sát được tiến hành tại Kho bạc tỉnh Thừa Thiên Huế, một vài cơ
quan, doanh nghiệp tư nhân.
Có 192 người thực hiện khảo sát và được chia thành ba nhóm gồm: đã từng,
chưa bao giờ và không nhớ/không để ý đã từng quyết toán thuế. Có 111 người (chiếm
58%) đã từng quyết toán bao gồm các mức độ luôn luôn, thường xuyên, thỉnh thoảng;
77 người (chiếm 40%) chưa bao giờ làm việc này; nhóm không nhớ/không để ý chỉ
chiếm một tỉ trọng nhỏ là 4 người (chiếm 2%) và do không nhớ nên cũng khó có thu
thập được nhiều thông tin của nhóm này. Do đó luận văn chỉ tập trung vào hai nhóm
còn lạị (Biểu đồ 2.3)
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
39
Biểu đồ 2.3 - Các nhóm quyết toán thuế
(Nguồn: Khảo sát của tác giả)
2.3.3. Phân tích các kết quả
2.3.3.1. Xu hướng khai và nộp thuế ở các nhóm thu nhập
Biểu đồ 2.4 - Các nhóm thu nhập của mẫu
(Nguồn: Khảo sát của tác giả)
Thu nhập hàng tháng của mẫu được chia thành 05 nhóm gồm: dưới 9 triệu đồng
(dưới mức giảm trừ cho bản thân), từ 9 đến 13 triệu đồng (giảm trừ bản thân + một
người phụ thuộc), từ 13 đến 17 triệu đồng (giảm trừ bản thân + hai người phụ thuộc),
58%
40%
2%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%
192 người
Không nhớ Chưa bao giờ Đã từng
20
4
12
12
46
8
12
16
32
30
0 10 20 30 40 50
Từ chối trả lời
Từ 17 triệu đồng trở lên
Từ 13 đến dưới 17 triệu đồng
Từ 9 đến dưới 13 triệu đồng
Dưới 9 triệu đồng
Quyết toán thuế Không quyết toán thuếTrư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
in
tế H
uế
40
và trên 17 triệu đồng (giảm trừ bản thân + ba người phụ thuộc) và nhóm từ chối trả
lời. Vì tổng số người ở hai nhóm không chênh nhau nhiều nên có thể so sánh các nhóm
thu nhập của cả hai như Biểu đồ 2.4. Có đến 76 người (chiếm 37%) thuộc cả hai nhóm
có thu nhập dưới 9 triệu đồng với 30 người có làm quyết toán thuế (chiếm 15%) và 46
người không làm quyết toán thuế (chiếm 22%). Điều này cho thấy không phải chỉ
những người thu nhập trên mức giảm trừ cho bản thân mới làm quyết toán thuế. Bên
cạnh đó, ở nhóm không quyết toán thuế và có thu nhập từ 9 triệu đồng trở lên, cũng có
28 người (chiếm 14%). Chưa thể khẳng định được 28 người này có dấu hiệu trốn thuế
hay không vì còn phải xét đến vấn đề giảm trừ gia cảnh. Tuy nhiên, 04 người có thu
nhập từ 17 triệu trở lên không quyết toán có khả năng rất cao đã không thực hiện nghĩa
vụ thuế của mình
2.3.3.2. Cách thức quyết toán thuế
Biểu đồ 2.5 - Cách thức quyết toán thuế
(Nguồn: Khảo sát của tác giả)
Thông qua Biểu đồ 2.5, có thể thấy được rất nhiều người chọn kế toán của cơ
quan làm giúp và không cần phải ký giấy ủy quyền chiếm 36% trong tổng. Số còn lại
tập trung chia đều vào hai cách thức là tự làm quyết toán thuế (27%) và ký giấy ủy
10
15
26
41
4
54
30
12
0 10 20 30 40 50 60
Thuê người khác làm
Kế toán của cơ quan anh/chị làm giúp
và anh/chị không cần phải ký giấy ủy
Ký giấy ủy quyền cho kế toán của cơ
quan anh/chị làm giúp
Tự làm quyết toán thuế
Quyết toán thuế Không quyết toán thuế
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
41
quyền cho kế toán của cơ quan làm giúp (29%). Chỉ có một ít số người lựa chọn việc
thuê người khác làm (chiếm 7,2%). Từ những con số trên, ta có thể thấy rằng, việc ký
giấy ủy quyền cũng là một trong những thủ tục phức tạp khi phải tuân thủ thuế TNCN
nên số lượng người thực hiện quyết toán bằng cách thức này cũng không được nhiều
(30 người quyết toán và 26 người không quyết toán). Bên cạnh đó, với hình thức kế
toán làm giúp và không cần phải ký giấy ủy quyền được NNT ưa thích chọn lựa, trong
tổng số 69 người thực hiện khảo sát thì có 54 người quyết toán thuế. Điều này cho thấy
hình thức nộp thuế thông qua kế toán và không cần ký giấy ủy quyền thực sự hiệu qua.
Ngược lại, những người chọn hình thức tự làm quyết toán thuế đại đa số là những
người chưa thực hiện nộp thuế bao giờ và họ cũng thuộc những người không quyết
toán thuế vì thủ tục quá phức tạp. Từ đó ta nhận thấy rằng thủ tục phức tạp khi thực
hiện tuân thủ thuế TNCN là một nguyên nhân hết sức quan trọng và cần phải được
khắc phục.
2.3.3.3 Thái độ của cán bộ Cục thuế đới với người nộp thuế.
Biểu đồ 2.6 – Thái độ của cán bộ Cục thuế đối với người nộp thuế
(Nguồn: Khảo sát của tác giả)
9%
35%
48%
8%
Không giúp đỡ
Giúp đỡ nhưng không
nhiệt tình
Giúp đỡ nhiệt tình
Giúp rất nhiệt tình
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
42
Từ kết quả được thể hiện trên Biểu đồ 2.6, ta thấy được rằng thái độ của cán bộ
cũng thuế đối với người nộp thuế giúp đỡ nhiệt tình chiếm tỷ lệ cao nhất là 48% trong
tổng số và giúp đỡ nhưng không nhiệt tình cũng chiếm tỷ lệ khá lớn là 35%. Hai nhóm
còn lại là không giúp đỡ và giúp đỡ rất nhiệt tình chỉ chiếm chỉ lệ rất thấp lần lượt là
9% và 8% so với tổng số. Những người thực hiện câu hỏi khảo sát này đều thuộc nhóm
người quyết toán thuế, điều này cho thấy, thái độ của cán bộ Cục thuế tỉnh Thừa Thiên
Huế không tác động nhiều tới hành vi nộp thuế của người lao động. Ngược lại, đây còn
là một dấu hiệu tốt thể hiện được trình độ chăm sóc, tiếp đãi, hướng dẫn người nộp
thuế thực hiện kê khai và quyết toán thuế một cách đúng đắn và đem lại thiện cảm cho
NNT. Qua đó, thái độ của nhân viên thực hiện quyết toán thuế cũng đóng góp một
phần không nhỏ vào viêc tuân thủ thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.3.3.4. Các lý do ngại quyết toán thuế
Có 10 lý do ngại quyết toán thuế đã được hỏi (Câu 4 Phần II, Phụ lục 1). Đồ thị
ở Biểu đồ 2.7, cho thấy không có sự khác biệt nhiều về việc đồng ý với các lý do này
của hai nhóm. Cụ thể, lý do thủ tục quá phức tạp là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn
đến việc ngại quyết toán thuế. Để kê khai và nộp thuế thu TNCN thì cần phải có những
thủ tục cần thiết. Đầu tiên đăng ký thuế sẽ bao gồm tờ khai đăng ký theo mẫu , bản sao
CMND hoặc hộ chiếu. Nếu đã có thu nhập từ tiền lương tiền công thì nộp hồ sơ đăng
ký thuế tại đơn vị chi trả thu nhập và đơn vị đó sẽ tổng hợp tờ khai đăng ký thuế và
nộp cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý. Nếu có thêm khoản thu nhập khác thì tự nộp tại
chi cục thuế nơi cư trú. Nếu có nhiều loại thu nhập thì có thể chọn nơi nộp hồ sơ đăng
ký thuế tại cơ quan chi trả thu nhập hay tại chi cục thuế nơi kinh doanh. Bên cạnh đó,
hàng tháng NNT có nghĩa vụ kê khai và nộp tờ khai thuế chậm nhất là 20 ngày của
tháng sau. Công ty nơi NNT là việc có thể hỗ trợ NNT việc nộp tờ khai cũng như giúp
quyết toán thuế. Trong quá trình kê khai thì phải làm các giấy tờ liên quan về các
nguồn thu nhập, giảm trừ gia cảnh, Từ đó, thấy được rằng lý do “thủ tục quá phức
tạp” là một nguyên nhân hợp lý và quan trọng đẫn đến việc giảm tính tuân thủ trong
nộp thuế TNCN.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
u ́
43
Tham nhũng quá nhiều (20 người quyết toán và 10 người không quyết toán) và
không làm sẽ không sao cả (32 người quyết toán và 25 người không quyết toán) cũng
là những nguyên nhân quan trọng. Ngoài ra, không được hưởng lợi ích trực tiếp từ việc
đóng thuế (20 người quyết toán và 17 người không quyết toán) cũng được khá nhiều
người trong cả hai nhóm đồng tình. Điều này cho thấy người có nghĩa vụ nộp thuế
không thấy được lợi nhiều từ việc nộp thuế của mình, họ phải nộp thuế trong khi
không nhận được những lợi ích tức thời và trực tiếp trong khi chi phí cho việc không
tuân thủ nộp thuế là rất thấp và gần như là không cần để ý đến. Bên cạnh đó, NNT còn
nhận thấy rằng tiền thuế không được sử dụng như mong đợi của họ. Nguyên nhân là
do tình trạng tham nhũng còn diễn ra khá nhiều và dày đặc. Từ đó dẫn đến việc giảm
động cơ tuân thủ thuế TNCN ở Huế.
Biểu đồ 2.7 - Lý do ngại quyết toán thuế
(Nguồn: Khảo sát của tác giả)
1
15
10
17
29
4
18
20
25
5
30
0
17
20
20
21
6
19
21
32
16
41
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Khác
Tiền thuế chưa được sử dụng đúng mục đích
Tham nhũng quá nhiều
Không được hưởng lợi ích trực tiếp từ việc đóng
thuế
Thu nhập không đủ trang trải chi phí sinh hoạt
Sắc thuế không công bằng
Không biết/Không để ý
Khó khăn trong việc tiếp cận thông tin về thuế
TNCN
Không làm sẽ không sao cả
Mức thuế quá cao
Thủ tục quá phức tạp
Quyết toán thuế Không quyết toán thuếTrư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
44
2.3.3.3. Các kênh phổ biến thông tin về thuế thu nhập cá nhân
Biểu đồ 2.8 - Kênh thông tin về thuế
(Nguồn: Khảo sát của tác giả)
Căn cứ vào thực tế cũng như hỏi một số cán bộ thuế, tác giả đã liệt kê 13 kênh
thông tin có khả năng được người dân dùng (Câu 2 Phần I, Câu 12 Phần II, Câu 13
Phần II phụ lục 01).
Kênh thông tin về thuế hiệu quả nhất mà cả hai nhóm (quyết toán thuế và không
quyết toán thuế) chọn là được cung cấp bởi đơn vị đang công tác chiếm 49% số người trả
lời câu hỏi (40 người quyết toán và 27 người không quyết toán). Hiên tại, ở các đơn vị
hành chính công, các doanh nghiệp và công ty đều đang tích cực triển khai cung cấp thông
tin về thuế TNCN cho người lao động. Không những thường xuyên cập nhật, chia sẻ
1
25
12
8
1
1
18
2
10
5
4
6
30
27
10
13
16
3
2
10
6
17
2
14
40
0 10 20 30 40 50
Khác
Internet
Bạn bè/Người khác
Luật thuế và luật quản lý thuế
Các buổi hội thoại của cơ quan thuế
Các buổi của "Tuần lễ hỗ trợ người
Trang web của cơ quan thuế
Hỏi cơ quan thuế
Cơ quan thuế cung cấp
Hỏi địa phương
Địa phương cung cấp
Hỏi đơn vị đang công tác
Không để ý thông tin này vì đã có
Cung cấp bởi đơn vị đang công tác
Quyết toán thuế Không quyết toán thuế
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
45
thông tin mà các đơn vị này còn hỗ trợ người lao động kê khai và quyết toán thuế. Điều
này đã lý giải được tại sao câu trả lời được cung cấp bởi đơn vị đang công tác được chọn
nhiều nhất (Biểu đồ 2.8) Các kênh khác hiệu quả thấp/rất thấp. Đặc biệt là các buổi của
“Tuần lễ hỗ trợ người khai thuế” và các buổi hội thoại về thuế doanh nghiệp. Hai sự kiện
chính này được cơ quan thuế thực hiện nhằm phổ biến thông tin về thuế TNCN tới người
dân nhưng đã không được số người trong mẫu chọn nhiều. Nói chung các kênh phổ biến
thông tin do ngành thuế tạo dựng lại có hiệu quả rất thấp và ít được quan tâm.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
46
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO
TÍNH TUÂN THỦ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI
NỘP THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
3.1. Định hướng chính sách thuế TNCN.
Định hướng mới về chính sách thuế thu nhập cá nhân trong thời gian tới như sau:
- Đẩy mạnh chiến lược cải cách hành chính thuế thu nhập cá nhân trong giai
đoạn tới sao cho xây dựng được hệ thống thuế chính sách thuế đồng bộ, công bằng,
phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Mức động viên
hợp lý nhằm thúc đẩy sản xuất trong nước; Vừa là công cụ quản lý kinh tế vĩ mô hiệu
quả; Vừa là xây dựng ngành thuế Việt Nam hiệu quả, công tác quản lý thuế, phí, lệ phí
minh bạch, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện.
- Sửa đổi Biểu thuế lũy tiến từng phần đối với cá nhân có thu nhập từ tiền
lương, tiền công theo hướng giãn bậc thuế lũy tiến, giảm nghĩa vụ đối với các bậc thấp,
phù hợp với thực tế, đơn giản, dễ tính toán, tạo thuận lợi cho người nộp thuế; Sửa đổi
các quy định liên quan đến quyết toán thuế, hoàn thuế.
- Bổ sung các quy định về c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_phan_tich_cac_nguyen_nhan_lam_giam_dong_co_tuan_th.pdf