Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của rừng đước (rhizophora apiculata) trồng tại phân trường Tam Giang III, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm nghiệp Ngọc Hiển

CƠ SỞ 2 - TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BAN NÔNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA RỪNG ĐƢỚC (Rhizophora apiculata) TRỒNG TẠI PHÂN TRƢỜNG TAM GIANG III, CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP NGỌC HIỂN NGÀNH: LÂM SINH MÃ SỐ: C620205 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Nguyễn Thị Hiếu Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Tiến Lớp: CO2 – Lâm Sinh Khóa học: 2013 - 2016 Đồng Nai, 2016 LỜI CÁM ƠN Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của rừn

pdf70 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của rừng đước (rhizophora apiculata) trồng tại phân trường Tam Giang III, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm nghiệp Ngọc Hiển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đước (Rhizophora Apiculata) trồng tại Phân Trường Tam Giang III, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ngọc Hiển” đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo sinh viên chính quy, khoá học 2013-2016 của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp cơ sở 2. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – ThS. Nguyễn Thị Hiếu, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn rất tận tình trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi tới lời cảm sâu sắc tới cô giáo – ThS. Bùi Thị Thu Trang. Cũng nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn tới Công ty TNHHMTV Lâm nghiệp Ngọc Hiển đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong quá trình tôi khảo sát hiện trƣờng ở đó. Tôi cũng mong gửi lời cảm ơn chân thành tới kỷ sƣ Lê Công Uẩn và các cán bộ thuộc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ngọc Hiển đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể các thầy cô giáo, các cán bộ trong ban Nông Lâm đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện khoá luận. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ và những ngƣời thân trong gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và động viên tôi để tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Tôi cũng rất cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của tất cả các bạn bè trong và ngoài trƣờng. Mặc dù đã rất cố gắng, nhƣng do thời gian và trình độ còn có hạn nên khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quí báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, cùng bạn bè để khoá luận đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Phan Quốc Tiến i MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN .................................................................................................... i MỤC LỤC ......................................................................................................... ii DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................... v DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... vi DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... viii ĐẶC VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2 1.1. Khái niệm về sinh trƣởng của cây và rừng ............................................... 2 1.2. Nghiên cứu sinh trƣởng, tăng trƣởng của cây rừng trên thế giới.............. 3 1.3. Nghiên cứu sinh trƣởng rừng ở Việt Nam ................................................ 6 1.4. Nghiên cứu về sinh trƣởng của loài Đƣớc ở Việt Nam ............................ 7 Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 10 2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 10 2.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 10 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 10 2.2. Địa điểm thực tập .................................................................................... 10 2.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .............................................................. 10 2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 10 2.3.2. Phạm vị nghiên cứu ............................................................................... 10 2.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 10 2.4.1. Đặc điểm chung của Rừng Đƣớc (Rhizophora apiculata) trồng ở các tuổi khác nhau ................................................................................................. 10 2.4.2. Đặc trƣng kết cấu và cấu trúc của rừng ................................................ 10 2.4.3. Quan hệ giữa những nhân tố điều tra trên thân cây .............................. 11 2.4.4. Đề xuất các biện pháp phát triển rừng Đƣớc (Rhizophora apiculata) trồng ở khu vực nghiên cứu ............................................................................ 11 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 11 2.5.1. Kế thừa tài liệu thứ cấp ......................................................................... 11 ii 2.5.2. Điều tra ngoại nghiệp ............................................................................ 11 2.5.3. Nội nghiệp ............................................................................................. 13 Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..................................... 17 3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ................................................................... 17 3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 17 3.1.2. Đặc điểm địa hình ................................................................................. 17 3.1.3. Đặc điểm khí hậu .................................................................................. 17 3.1.4. Đặc điểm thủy văn ................................................................................ 17 3.1.5. Đặc điểm đất đai ................................................................................... 18 3.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế ....................................................................... 18 3.2.1. Dân số và phân bố dân cƣ ..................................................................... 18 3.2.2. Tình hình sản xuất ................................................................................. 18 3.2.3. Tình hình giao thông ............................................................................. 19 3.2.4. Văn hóa, giáo dục, y tế .......................................................................... 19 3.2.5. Tài nguyên rừng .................................................................................... 20 3.3. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ....................................................... 21 3.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 21 3.3.2. Đặc điểm phân bố Đƣớc (Rhizophora apiculata) ................................. 21 3.3.3. Hình thái và đặc điểm sinh trƣởng ........................................................ 21 3.3.4. Đặc tính sinh thái .................................................................................. 22 3.3.5. Công dụng và ý nghĩa kinh tế ............................................................... 22 3.3.6. Kỹ thuật trồng Đƣớc ............................................................................. 23 Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 24 4.1. Vị trí khu vục nghiên cứu ....................................................................... 24 4.2. Đặc điểm chung của Rừng Đƣớc trồng (Rhizophora apiculata) ở các cấp tuổi khác nhau ................................................................................................. 25 4.2.1. Mật độ trồng .......................................................................................... 25 4.2.2. Loài cây ................................................................................................. 25 4.3. Đặc trƣng kết cấu và cấu trúc của rừng Đƣớc ........................................ 26 iii 4.3.1. Phân bố số cây theo đƣờng kính ngang ngực (N/D1.3) ......................... 26 4.3.2. Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn) .................................. 29 4.3.3. Phân bố số cây theo đƣờng kính tán (N/Dt) .......................................... 30 4.4. Phân tích tƣơng quan giữa những nhân tố điều tra ................................. 32 4.4.1. Tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn và đƣờng kính ngang ngực ....... 32 4.4.2. Tƣơng quan giữa đƣờng kính tán và đƣờng kính ngang ngực.............. 35 4.4.3. Tƣơng quan giữa chiều cao dƣới cành và đƣờng kính ngang ngực............. 37 4.5. Đề xuất các biện pháp phát triển rừng đƣớc trồng tại khu vực nghiên cứu ................................................................................................................. 39 Chƣơng 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .................................... 42 5.1. Kết luận ................................................................................................... 42 5.2. Tồn tại ..................................................................................................... 44 5.3. Kiến nghị ................................................................................................. 44 iv DANH SÁCH BẢNG STT Nội dung Trang 2.1 Các dạng hàm 15 4.2 Thống kê các đặc trƣng mẫu 26 4.3 Thống kê các đặc trƣng mẫu phân bố N/D1.3 27 4.4 Thống kê đặc trƣng mẫu theo phân bố N/Hvn 30 4.5 Thống kê đặc trƣng mẫu theo phân bố N/Dt 31 4.6 Biểu tổng hợp kết quả lựa chọn các dạng hàm 34 Hvn/D1.3 4.7 Biểu tổng hợp kết quả lựa chọn các dạng hàm 36 Dt và D1.3 4.8 Biểu tổng hợp kết quả lựa chọn các dạng hàm 38 Ddc và D1.3 v DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT RNM Rừng ngập mặn TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên OTC Ô tiêu chuẩn D1.3 Đƣờng kính thân cây đo ở vị trí cách gốc cây 1,3m Hvn Chiều cao vút ngọn N Số cây N/ha Mật độ N/ô Số cây của ô tiêu chuẩn diện tích 1000m2 Hbq chiều cao bình quân N-D1.3 Phân bố đƣờng kính thân cây N-H Phân bố chiều cao thân cây N-Dt Phân bố đƣờng kính tán cây Hdc Chiều cao dƣới cành lớn nhất còn sống vi Dt Đƣờng kính tán cây S sai tiêu chuẩn M Trữ lƣợng G Tiết diện ngang (C) Độ tàn che QĐ-BNN- Quyết định – Bộ Nông Nghiệp – Khoa Học Công Nghệ KHCN Sk Độ Lệch Ex Độ nhọn vii DANH MỤC HÌNH STT Nội dung Trang 4.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 24 4.3 Biểu đồ phân bố số cây theo cấp đƣờng kính (N/D1.3) 28 4.4 Biểu đồ phân bố số cây theo cấp chiều cao (N/Hvn) 30 4.5 Biểu đồ phân bố số cây theo cấp đƣờng kính tán 31 (N/Dt) 4.6 Phƣơng trình tƣơng quan giữa D1.3 và Hvn 35 4.7 Phƣơng trình tƣơng quan giữa Dt và D1.3 37 4.8 Phƣơng trình tƣơng quan giữa D1.3 và Hdc 39 viii ĐẶC VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn (RNM) là dạng cấu trúc thực vật đặc trƣng của vùng ven biển nhiệt đới và cận nhiệt đới. Vai trò của RNM đƣợc khẳng định với nhiều các sản phẩm cung cấp cho cộng đồng bao gồm các vật liệu xây dựng, nhiên liệu, thức ăn Ngoài những giá trị về kinh tế và đa dạng sinh học thì RNM còn giữ một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ bờ biển, bờ sông, điều hòa khí hậu, hạn chế xói lở, ổn định đất phù sa mới bồi, hạn chế sự xâm mặn, bảo vệ đê điều, nƣớc biển dâng. Tuy nhiên, do hậu quả của chiến tranh để lại, sức ép của việc gia tăng dân số và đặc biệt là sự ấm lên toàn cầu dẫn đến hiện tƣợng băng tan cùng với việc nhận thức chƣa đầy đủ của con ngƣời về vai trò và vị trí của RNM dẫn đến việc khai thác, tàn phá quá mức. Nhằm quản lý đƣợc vốn rừng hiện có cũng nhƣ phát triển rừng trong tƣơng lai, phải có định hƣớng xây dựng kế hoạch và quy hoạch phù hợp, sử dụng rừng một cách hợp lý và bền vững. Hiện nay, Phân trƣờng Tam Giang III, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ngọc Hiển có diện tích rừng Đƣớc trồng với nhiều cấp tuổi và mật độ khác nhau, tuy nhiên cho đến nay, tại khu vực vẫn chƣa có nhiều đề tài nghiên cứu và đánh giá về tình hình sinh trƣởng, kết cấu và cấu trúc của rừng Đƣớc trồng nhằm có biện pháp lâm sinh tác động hợp lý, từ đó làm cơ sở khoa học cho việc nuôi dƣỡng rừng đạt tới trạng thái ổn định. Xuất phát từ tình hình thực tế đã nêu trên, với nguyện vọng của bản thân, qua kết quả nghiên cứu của chuyên đề này nó sẽ góp phần nhỏ để làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá đúng mức khả năng sinh trƣởng, cấu trúc rừng Đƣớc trồng tại khu vực nghiên cứu. Trong giới hạn của một khóa luận cuối khóa, chúng tôi tiến hành thực hiện chuyên đề “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của rừng Đước (Rhizophora Apiculata) trồng tại Phân Trường Tam Giang III, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ngọc Hiển”. 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Khái niệm về sinh trƣởng của cây và rừng Sinh trƣởng của cây rừng là kết quả của quá trình đồng hóa những nguồn năng lƣợng của môi trƣờng dƣới ảnh hƣởng của những quy luật nội tại cũng nhƣ mối quan hệ giữa các nhân tố nội tại với các nhân tố ngoại cảnh trong suốt thời gian tồn tại tự nhiên của chúng. Sinh trƣởng là sự tăng lên về kích thƣớc và trọng lƣợng (hoặc từng bộ phận) có liên quan đến sự tạo thành mới các cơ quan, các tế bào cũng nhƣ các yếu tố cấu trúc của tế bào. Sinh trƣởng là quá trình không đi ngƣợc chiều lại. Theo Giang Văn Thắng (2002), sinh trƣởng của cây rừng đƣợc chia làm 3 giai đoạn: hình thành phát triển, sinh trƣởng mạnh, thành thục và già cỗi. Ba giai đoạn này sẽ diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính sinh vật học của loài cây, điều kiện hoàn cảnh môi trƣờng xung quanh. Sinh trƣởng của cây rừng là cơ sở hình thành nên sản lƣợng rừng, vì vậy muốn nghiên cứu sinh trƣởng của rừng (quần thể) trƣớc hết phải bắt đầu từ việc nghiên cứu cây cá thể. Sinh trƣởng của rừng là quá trình sinh trƣởng của quần thể cây rừng, có quan hệ chặt chẽ với điều kiện môi trƣờng, trong đó có lập địa. Sinh trƣởng của rừng là cơ sở chủ yếu để đánh giá sức sản xuất của lập địa, điều kiện tự nhiên cũng nhƣ hiệu quả của các biện pháp tác động đã đƣợc áp dụng. Theo Lâm Xuân Sanh (1978), sinh trƣởng là một biểu thị động thái của rừng, là căn cứ khoa học quan trọng để định ra các phƣơng thức kỹ thuật lâm sinh kết hợp với từng giai đoạn phát triển khác nhau của rừng để đáp ứng với mục tiêu kinh doanh lâm nghiệp. Sinh trƣởng của quần xã thực vật rừng và cá thể cây rừng là hai vấn đề khác nhau nhƣng quan hệ chặt chẽ với nhau. Sinh trƣởng cá thể có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của rừng. Nghiên cứu sinh trƣởng của cây và rừng là tìm hiểu và xác định quy luật phát triển của chúng thông qua một số chỉ tiêu sinh trƣởng nhƣ: D1.3, Hvn, V, theo tuổi. Những quy luật này đƣợc mô tả và trình bày bằng những 2 phƣơng trình toán học cụ thể và đƣợc gọi là các hàm sinh trƣởng hay các mô hình sinh trƣởng. Từ những quy luật đã đƣợc phát hiện, ngƣời làm công tác lâm nghiệp sẽ có những đánh giá, nhận xét một cách khách quan về ảnh hƣởng của các yếu tố ngoại cảnh (nhƣ điều kiện tự nhiên, lịch sử tác động) tới quá trình sinh trƣởng của cây rừng. Từ đó đề xuất những biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cây rừng, phù hợp với mục tiêu kinh doanh đã đề ra. 1.2. Nghiên cứu sinh trƣởng, tăng trƣởng của cây rừng trên thế giới Cho đến nay, vấn đề mô hình hóa sinh trƣởng và sản lƣợng rừng đƣợc tranh luận rộng rãi và ngày càng đƣợc hoàn thiện. Sinh trƣởng của cây rừng là sự thay đổi về kích thƣớc, trọng lƣợng, thể tích theo thời gian một cách liên tục. Sinh trƣởng của cây rừng và lâm phần phụ thuộc tổng hợp vào các yếu tố môi trƣờng và những biện pháp tác động. Vì vậy, không có những nghiên cứu thực nghiệm thì không thể làm sáng tỏ quy luật của các loài cây. Nhận thức đƣợc điều này, từ thế kỷ 18 đã xuất hiện những nghiên cứu của các tác giả Octtelt, Pauslen, Bause, Borggreve, Breymann, Cotta, Danckelmann, Draudt, Hagtig, Weise, Nhìn chung, những nghiên cứu về sinh trƣởng cây rừng và lâm phần phần lớn đƣợc xây dựng thành các mô hình toán học chặt chẽ và đƣợc công bố trong các công trình của Meyer, M.A, Stevenson (1949), Schumacher, F.X và Coile T.X (1960), Alder (1980) (dẫn nguồn Nguyễn Minh Quốc, 2006). Nhìn chung, các phƣơng pháp nghiên cứu sinh trƣởng và sản lƣợng rừng của các nhà khoa học lâm nghiệp trên thế giới chủ yếu là áp dụng kỹ thuật phân tích thống kê toán học, phân tích tƣơng quan và hồi quy từ đó xác định trữ, sản lƣợng gỗ của lâm phần. Trong lịch sử ra đời và phát triển của sản lƣợng rừng đã xuất hiện hàm sinh trƣởng của Gompertz (1825). Tiếp sau đó là các hàm sinh trƣởng của các tác giả nhƣ: Verhulst (1845), Kosun (1935), Frane (1968), Korf (1973), Wenk (1973), Schumacher (1983) hầu nhƣ những nghiên cứu về sinh trƣởng của 3 cây rừng và lâm phần, phần lớn đƣợc xây dựng thành các mô hình toán học chặt chẽ và đƣợc công bố trong các công trình của Meyer và Stevenson (1943), Schumacher và Coile (1960) hay gần đây là của Wenk (1973). Nhìn chung, các hàm sinh trƣởng đều có dạng toán học khá phức tạp, biểu diễn quá trình sinh học dƣới sự chi phối tổng hợp của các nhân tố nội và ngoại cảnh. Đây là những hàm toán học mô phỏng đƣợc quy luật sinh trƣởng của cây rừng cũng nhƣ lâm phần dựa vào các nhân tố điều tra lâm phần để dự đoán giá trị lớn nhất của các đại lƣợng sinh trƣởng (dẫn nguồn Nguyễn Minh Quốc, 2006). Từ lâu, các nhà khoa học lâm nghiệp trên thế giới đã đi sâu nghiên cứu và ứng dụng toán thống kê với sự hỗ trợ của máy vi tính và các phần mềm xử lý số liệu chuyên dụng nhƣ Excel, Statgraphics,spss nhằm tìm ra các phƣơng trình toán học phù hợp nhằm mô phỏng quy luật sinh trƣởng của các loài cây rừng ở các vùng sinh thái khác nhau trên khắp các châu lục. Tuy nhiên, các hàm toán học hay các hàm sinh trƣởng đƣợc tìm ra chỉ thích hợp với một số loài cây ở một số vùng sinh thái cụ thể nào đó, đối với các loài cây khác nhau ở các vùng sinh thái khác nhau, các hàm toán học này có phù hợp hay không cần phải kiểm chứng thực tế để kết luận về mức độ phù hợp của chúng. Tiêu biểu là đại diện cho các kết quả nghiên cứu về sinh trƣởng cây rừng đƣợc công bố trên thế giới là những hàm sinh trƣởng mang tên các tác giả nhƣ: A a0 - Hàm Gompertz: Y  m.e e a1 a2. A a1.A1e  - Hàm Thomasius: Y  a0 1 e  - Hàm Backmann: 2 Log(Y)  a0a1.Log(A)a2.Log (A) 2 a1.Ln( A)a2 .Ln ( A) - Hàm Korsun: Y  a0 .e a0 a1.A - Hàm Mirscherlich: Y  a0 .1 e  Trong đó: Y: Là đại lƣợng sinh trƣởng nhƣ: đƣờng kính và chiều cao. m: giá trị cực đại có thể đạt đƣợc của Y a0,a1,a2: các tham số của phƣơng trình. 4 A: Tuổi của cây rừng hay lâm phần. e: số mũ tự nhiên Neper (e = 2,7182.). Trong các hàm tăng trƣởng đã trình bày ở trên, có thể coi hàm Gompertz là hàm cơ sở ban đầu cho việc nghiên cứu quá trình sinh trƣởng cây rừng nào đó, tiếp tục phát triển tiếp theo các hàm sinh trƣởng khác. Trong nghiên cứu sinh trƣởng, việc nghiên cứu những thay đổi tƣơng ứng của mật độ cây rừng cũng đƣợc chú trọng. Từ đó Thomasius (1972) đã đề xƣớng học thuyết về không gian sinh trƣởng tối ƣu cho mỗi loài cây rừng thông qua phƣơng trình: K = log(N).log(D).e c.A Trong đó: K: không gian sinh trƣởng tối ƣu. N: mật độ cây rừng (cây/ha) ở tuổi A. D: kích thƣớc bình quân lâm phần ở tuổi A. c: tham số phƣơng trình. Khi nhu cầu về không gian sinh trƣởng thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi về mật độ cho phù hợp với các quan hệ nội, ngoại cảnh của đời sống cây rừng (dẫn nguồn Đặng Thế Trung, 2008). Theo lý thuyết, tăng trƣởng là hiệu số của đại lƣợng sinh trƣởng ở hai thời điểm khác nhau. Tốc độ tăng trƣởng hay còn đƣợc gọi là lƣợng tăng trƣởng thƣờng xuyên của cây rừng cũng đƣợc các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm, mô tả và quy luật hóa quá trình tăng trƣởng của cây rừng bằng những hàm tăng trƣởng nhƣ: ’ - Hàm Gompertz: y a1.A  a0.e ’ a1 - Hàm Korf: y  a0.A Trong đó: y’: là lƣợng tăng trƣởng của nhân tố sinh trƣởng nào đó A: là tuổi. a0, a1: tham số của phƣơng trình. 5 e: số mũ tự nhiên Neper (e = 2,7182). Vấn đề nghiên cứu sinh trƣởng và tăng trƣởng của cây rừng về chiều cao, đƣờng kính, thể tích, đã thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu sinh trƣởng trên thế giới. Qua đó các tác giả đã đƣa ra nhiều dạng hàm toán học khác nhau nhằm mô tả chính xác quy luật sinh trƣởng của mỗi loài cây ở từng vùng sinh thái khác nhau trên thế giới và cũng là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu khác về sinh trƣởng cây rừng trên thế giới. 1.3. Nghiên cứu sinh trƣởng rừng ở Việt Nam Nghiên cứu sinh trƣởng của cây cá thể và quần thể ở nƣớc ta đã đƣợc nhiều nhà khoa học lâm nghiệp nghiên cứu ứng dụng và đề nghị một số dạng phƣơng trình toán học biểu diễn quá trình sinh trƣởng của một số loài cây trồng và nhiều loại hình trồng rừng khác nhau cũng nhƣ mối quan hệ giũa các nhân tố sinh trƣởng nhƣ: Vũ Đình Phƣơng và cộng tác viên (1973), sau khi nghiên cứu về quy luật sinh trƣởng rừng Bồ Đề (Styrax tonkinensis Pierre) đã mô tả quan hệ giữa chiều cao bình quân (Hbq) với tuổi của lâm phần Bồ đề trồng thuần loài đều tuổi bằng phƣơng trình. 2 AH  a 0  a1.A  a2 .A Trong đó: A: tuổi của lâm phần. AH : tích số giữa tuổi và chiều cao bình quân lâm phần. a0,a1,a2: các tham số của phƣơng trình. Phùng Ngọc Lan (1981 - 1985) đã khảo nghiệm phƣơng trình sinh trƣởng Schumacher và Gompertz cho một số loài cây nhƣ: Mỡ, Thông nhựa, Bồ đề và Bạch đàn trên một số điều kiện lập địa khác nhau cho thấy: đƣờng sinh trƣởng thực nghiệm và đƣờng sinh trƣởng lý thuyết đa số cắt nhau tại một điểm, chứng tỏ sai số của phƣơng trình rất nhỏ, song có hai giai đoạn có sai số ngƣợc dấu nhau một cách có hệ thống. Đồng Sỹ Hiền (1973), trong công cuộc nghiên cứu của mình, ông đã 6 đƣa ra một dạng phƣơng trình toán học bậc đa thức để biểu thị mối quan hệ giữa đƣờng kính và chiều cao ở các vị trí khác nhau của cây. Qua đó đã mô tả đƣợc quy luật phát triển hình dạng của thân cây của rừng. Đặc biệt là rừng tự 1 2 3 n nhiên, phƣơng trình có dạng: Y = b0 + b1x + b2x + b3x + ... + bnx Sau đó, dùng phƣơng trình này làm cơ sở cho việc lập thể tích và biểu độ thon cây đứng, nhằm để xác định nhanh trữ lƣợng rừng theo phƣơng pháp cây tiêu chuẩn nhanh chóng, giảm nhẹ công việc nội nghiệp và ngoại nghiệp trong công tác điều tra rừng. Tác giả cũng đã đƣa ra nhiều dạng hàm toán học để nghiên cứu lập biểu quá trình sinh trƣởng của rừng. Một số phƣơng trình đã đƣợc ông sử dụng để biểu thị mối tƣơng quan giữa chiều cao và đƣờng kính trên 10 loài cây trồng chính và phụ ở các đơn vị chọn ngẫu nhiên, số lƣợng 20 cây trở lên gồm các dạng phƣơng trình sau: 2 H  a0  a1.d  a2.d 2 3 H  a0  a1.d  a2.d  a3d H  a0  a1.d  a2.log(d) LogH a0  a1.d  a2.log(d) Ứng dụng phƣơng trình trên vào phƣơng pháp lập biểu cấp chiều cao của Đồng Sỹ Hiền, Lê Sĩ Việt (1992) đã ứng dụng phƣơng trình giữa suất tăng trƣởng về đƣờng kính (Pd) với đƣờng kính D1,3 dƣới dạng phƣơng trình sau: P  a  a .xa2 d 0 1 Lâm Xuân Sanh (1987) cho rằng, sinh trƣởng là một biểu thị động thái của rừng, là căn cứ khoa học quan trọng để định ra những phƣơng thức kỹ thuật lâm sinh thích hợp với từng giai đoạn phát triển khác nhau của rừng để đáp ứng với mục tiêu kinh doanh lâm nghiệp, sinh trƣởng của quần xã thực vật và cá thể cây rừng là hai vấn đề khác nhau nhƣng quan hệ chặt chẽ với nhau. Sinh trƣởng cá thể có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của rừng. 1.4. Nghiên cứu về sinh trƣởng của loài Đƣớc ở Việt Nam Một số nghiên cứu về sinh trƣởng của rừng Đƣớc (Rhizophora 7 apiculata) đã đƣợc các nhà khoa học trong nƣớc thực hiện, tập trung ở các rừng ngập mặn Cà Mau và Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh. Những nghiên cứu của Phan Nguyên Hồng và Nguyễn Hoàng Trí (1983) tại Rạch Bà Bƣờng thuộc Lâm ngƣ trƣờng Ngọc Hiển cho thấy, tốc độ tăng trƣởng trung bình của cây Đƣớc về chiều cao là 0,85 m/năm, đƣờng kính là 0,75 cm/năm và trọng lƣợng gỗ là 3,34g/m2/năm. Mức tăng trƣởng cây ở cấp kính thân 5 – 10 cm là cao nhất và cây ở cấp kính 2 cm là thấp nhất. Những nghiên cứu của Viên Ngọc Nam (1996) tại Cần Giờ cho các số liệu sau: Tăng trƣởng trung bình về đƣờng kính là 0,46 – 0,81 cm/năm, chiều cao là 0,45 – 0,76 m/năm. Cây có tuổi 4 có mức tăng chiều cao là lớn nhất và ở tuổi 16 có mức tăng đƣờng kính lớn nhất. Tạ Đình Văn (1993) nghiên cứu quy luật sinh trƣởng rừng Đƣớc Duyên Hải đã đƣa ra các phƣơng trình tƣơng quan sau: 0,65 D1,3 = 1,397.A 0,836 Hvn = 1,14.A 0,069A Dt = 0,73.e Trần Bình Hải (2001), nghiên cứu quy luật sinh trƣởng rừng Đƣớc trồng tại Lâm ngƣ trƣờng Kiến Vàng, Huyện Ngọc Hiển, Tỉnh Cà Mau đã đƣa ra các phƣơng trình tƣơng quan: LogD1,3 = - 0,3450 + 1,2459.Log(A) với r = 0,99 LogY = - 0,1897 + 1,058.Log(A) với r = 0,99 Ln(DT) = - 0,4943 + 0,0862.Ln(A) với r = 0,98 Theo kết quả nghiên cứu của Viện điều tra quy hoạch rừng, 01 ha rừng Đƣớc trƣởng thành ở Cà Mau (với 305 cây và chiều cao trung bình 26 m) đã cho một sản lƣợng 369,8 m3 gỗ củi. Nhìn chung, phƣơng pháp nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc về sinh trƣởng, tăng trƣởng và sản lƣợng rừng là đi vào định lƣợng, những nghiên cứu đều xuất phát từ cơ sở lý luận về mặt lâm sinh học, về quan hệ giữa sinh trƣởng và sản lƣợng với điều kiện lập địa, về sự phụ thuộc của 8 sinh trƣởng và sản lƣợng vào không gian sinh trƣởng cũng nhƣ ảnh hƣởng của các biện pháp tác động. Từ đó xây dựng các mô hình sinh trƣởng phù hợp cho từng loài cây đáp ứng mục tiêu kinh doanh cụ thể. Việc lựa chọn một hàm toán học nào đó để biểu thị cho quá trình sinh trƣởng của nhân tố định lƣợng phải thỏa mãn một số tiêu chí là hàm đó phải biểu diễn phù hợp với quá trình sinh trƣởng và phát triển của loài cây nghiên cứu, có hệ số tƣơng quan cao nhất, sai số phƣơng trình nhỏ nhất, các tham số của phƣơng trình đều tồn tại. Trong trƣờng hợp, cùng một số liệu thực nghiệm có nhiều hàm khác nhau đều phù hợp, cần thực hiện thực hiện phƣơng pháp so sánh nhiều hàm để cuối cùng lựa chọn ra hàm tốt nhất. Đây chính là quan điểm mà đề tài kế thừa để giải quyết các vấn đề cần nghiên cứu đƣợc đặt ra. Trên đây giới thiệu tóm lƣợc những vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài mà trong quá trình thực hiện sẽ đƣợc vận dụng, đặc biệt có chú trọng tới các vấn đề cơ sở lý luận, những quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng sao cho phù hợp với đối tƣợng và nội dung nghiên cứu của đề tài. Có thể nói, những kết quả nghiên cứu về sinh trƣởng, tăng trƣởng của cây rừng của các tác giả trong và ngoài nƣớc là những tài liệu tham khảo rất quý báu và bổ ích cho những nghiên cứu sinh trƣởng của cây rừng nói chung và loài Đƣớc nói riêng ở hiện tại và tƣơng lai sau này. 9 Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1. Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần đề xuất các biện pháp phát triển rừng Đƣớc ở Phân Trƣờng Tam Giang III, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ngọc Hiển. 2.1.2. Mục tiêu cụ thể Xác định đƣợc đặc điểm cấu trúc của rừng Đƣớc trồng ở các tuổi khác nhau. Đề xuất các biện pháp triển rừng Đƣớc trồng ở khu vựu nghiêm cứu. 2.2. Địa điểm thực tập Phân Trƣờng Tam Giang III, Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Ngọc Hiển. 2.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu Rừng Đƣớc (Rhizophora Apiculata) trồng ở 4 tuổi khác nhau. 2.3.2. Phạm vị nghiên cứu Đề tài chỉ điều tra, khảo sát về đặc điểm cấu trúc rừng Đƣớc trồng, không nghiên cứu các yếu tố đất đai, khí hậu và các yếu tố về tái sinh, sinh trƣởng của rừng. Địa điểm thu thập số liệu chỉ giới hạn tại khu vực Phân Trƣờng Tam Giang III, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ngọc Hiển. 2.4. Nội dung nghiên cứu 2.4.1. Đặc điểm chung của Rừng Đước (Rhizophora apiculata) trồng ở các tuổi khác nhau - Mật độ trồng - Loài cây 2.4.2. Đặc trưng kết cấu và cấu trúc của rừng 2.4.2.1. Phân bố đƣờng kính thân cây (N-D1.3) 2.4.2.2. Phân bố chiều cao thân cây (N-H) 10 2.4.2.3. Phân bố đƣờng kính tán cây (N-Dt) 2.4.3. Quan hệ giữa những nhân tố điều tra trên thân cây 2.4.3.1. Quan hệ giữa H – D1.3 2.4.3.2. Quan hệ giữa Dt – D1.3 2.4.3.3. Quan hệ giữa Hdc – D1.3 2.4.4. Đề xuất các biện pháp phát triển rừng Đước (Rhizophora apiculata) trồng ở khu vực nghiên cứu 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1. Kế thừa tài liệu thứ cấp Kế thừa số liệu trƣớc đây của đơn vị về các giải pháp quản lý, phục hồi rừng (Tái sinh tự nhiên, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, tái sinh nhân tạo...). Những tƣ liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội: dân số, lao động, thành phần dân tộc, tập quán canh tác. Khí hậu, thuỷ văn, đất đai, địa hình, tài nguyên 2.5.2. Điều tra ngoại nghiệp Điều tra sơ thám: Với mục đích nắm đƣợc một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu để bổ sung kịp thời thông số kỹ thuật đã định ra ở phần chuẩn bị. Điều tra tỉ mỉ: Lập ô mẫu: Tiến hành lập ô tiêu chuẩn theo phƣơng pháp ô mẫu điển hình, tạm thời. Ô tiêu chuẩn phải đại diện cho lâm phần nghiên cứu về điều kiện sinh thái, cấu trúc quần xã và tình hình sinh trƣởng. Những chỉ tiêu nghiên cứu: Trong quá trình điều tra trên hiện trƣờng, đề tài đề cập các chỉ tiêu sau đây: mật độ quần thụ (N); đƣờng kính thân cây ngang ngực (D1.3); chiều cao toàn thân (Hvn); chiều cao dƣới cành lớn nhất còn sống (Hdc), đƣờng kính tán cây (Dt); độ tàn che. Phương pháp điều tra cụ thể: Số lượng, kích thước và phương pháp bố trí ô tiêu chuẩn: Điều tra đặc trƣng cấu trúc rừng Đƣớc đƣợc thực hiện trên các ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình tạm thời, diện tích mỗi ô1000 m2 , trong OTC tiến 11 hành lập 5 điều tra diện tích là 100 m2 (10x10m) áp dụng cho đối tƣợng rừng ngập mặn, 4 ô ở 4 góc và một ô giữa tâm hai đƣờng chéo. Với 4 cấp tuổi rừng dự kiến sẽ có 8 OTC (40 ô điều tra) đƣợc thiết lập để điều tra. Bề rộng OTC 30m Bề dài OTC 35m Xác định những đặc trưng lâm học của các tuổi khác nhau: Những chỉ tiêu cần thống kê mô tả bao gồm D1.3, H, N, Hdc, Dt... Nội dung đo đếm trong ô tiêu chuẩn như sau: - Chỉ tiêu D1.3 của từng cây: dùng thƣớc dây. - Chỉ tiêu H, Hdc của từng cây đƣợc đo bằng thƣớc đo cao tự chế. - Chỉ tiêu Dt đo bằn...5, P < 0.05 Dựa vào phƣơng trình tƣơng quan giữa chiều cao và đƣờng kính D1,3 này, ngƣời làm công tác lâm nghiệp có thể đề xuất những biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp, tác động ngay từ sau khi trồng cây tạo điều kiện để cây nhanh chóng thích nghi với điều kiện môi trƣờng, cụ thể chăm sóc kỹ, tỉa thƣa bớt những nơi quá dày, cây bị bệnh, chèn ép, có nhƣ vậy cây trồng sẽ sinh trƣởng nhanh từ giai đoạn đầu sớm thực hiện chức năng cung cấp gỗ nguyên liệu và phòng hộ 34 Cấp tuổi 14 Cấp tuổi 12 Cấp tuổi 10 Cấp tuổi 8 Hình 4.6. Phƣơng trình tƣơng quan giữa D1.3 và Hvn 4.4.2. Tương quan giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực Đƣờng kính tán là chỉ tiêu quan trọng trong cấu trúc rừng. Thông qua đƣờng tán và mật độ cây, xác định đƣợc tổng diện tích tán cho lâm phần. Việc xây dựng mối tƣơng quan giữa Dt - D1,3 thông qua việc thiết lập các hàm toán học sẽ tạo điều kiện cho ngƣời làm lâm nghiệp và các nhà nghiên cứu có thể vận dụng để xác định nhân tố khó đo đạc (Dtán) dựa vào nhân tố dễ đo đạc (D1,3) để giảm bớt công sức, thời gian, chi phí. Từ các số liệu (Hvn, D1,3) của tất cả các cây trong ô tiêu chuẩn, tiến hành thử nghiệm một số hàm toán học nhằm để mô phỏng mối tƣơng quan này. Bảng 4.7. Biểu tổng hợp kết quả lựa chọn các dạng hàm liên hệ Dt và D1.3 35 R2 cấp tuổi Dạng hàm 14 12 10 8 Sig.F (2.1) 0.786 0.601 0.573 0.565 0 (2.2) 0.774 0.601 0.604 0.529 0 (2.3) 0.720 0.586 0.583 0.462 0 (2.4) 0.787 0.604 0.636 0.565 0 (2.5) 0.774 0.593 0.603 0.525 0 (2.6) 0.768 0.583 0.562 0.544 0 (2.7) 0.762 0.582 0.591 0.470 0 (2.8) 0.768 0.582 0.562 0.554 0 (2.9) 0.768 0.582 0.562 0.554 0 (2.10) 0.768 0.582 0.562 0.544 0 Qua phân tích, so sánh, đề tài nhận thấy dạng hàm Y = a + bLnX là phù hợp nhất để mô tả mối tƣơng quan này. Phƣơng trình đƣợc thiết lập có các tham số đều tồn tại, giá trị P value < 0,05, đƣờng lý thuyết đi qua các điểm tập trung của giá trị thực nghiệm chứng tỏ phƣơng trình đƣợc chọn là phù hợp để mô phỏng mối tƣơng quan này. Kết quả tính toán cụ thể: Dt = 5.045+7.704 ln(D1.3) Với R = 0.774, P <0.05 36 Cấp tuổi 14 Cấp tuổi 12 Cấp tuổi 10 Cấp tuổi 8 Hình 4.7. Phƣơng trình tƣơng quan giữa Dt và D1.3 4.4.3. Tương quan giữa chiều cao dưới cành và đường kính ngang ngực Chiều cao dƣới cành là một trong những chỉ tiêu cơ bản quyết định chất lƣợng rừng trồng. Đây là một trong số các quy luật cấu trúc cơ bản của lâm phần. Thông qua quy luật này, kết hợp với các quy luật phân bố N/D1,3, N/Hvn có thể cho phép xác định đƣợc sản phẩm cơ bản của lâm phần. Từ các số liệu (Hvn, D1,3) của tất cả các cây trong ô tiêu chuẩn, tiến hành thử nghiệm một số hàm toán học nhằm để mô phỏng mối tƣơng quan này. 37 Bảng 4.8. Biểu tổng hợp kết quả lựa chọn các dạng hàm liên hệ Ddc và D1.3 ` R2 cấp tuổi Dạng hàm 14 12 10 8 Sig.F (2.1) 0.750 0.078 0.775 0.758 0 (2.2) 0.275 0.527 0.784 0.585 0 (2.3) 0.024 0.809 0.779 0.114 0 (2.4) 0.903 0.973 0.786 0.760 0 (2.5) 0.995 0.974 0.787 0.816 0 (2.6) 0.274 0.512 0.779 0.550 0 (2.7) 0.752 0.068 0.759 0.697 0 (2.8) 0.026 0.814 0.785 0.109 0 (2.9) 0.752 0.068 0.759 0.697 0 (2.10) 0.725 0.068 0.759 0.697 0 2 Qua phân tích, so sánh, đề tài nhận thấy dạng hàm Y = b0 + b1*X +b2X là phù hợp nhất để mô tả mối tƣơng quan này. Phƣơng trình đƣợc thiết lập có các tham số đều tồn tại, giá trị P value < 0,05, với giá trị R = 0.903 độ tinh cậy tƣơng đối cao đƣờng lý thuyết đi qua các điểm tập trung của giá trị thực nghiệm chứng tỏ phƣơng trình đƣợc chọn là phù hợp để mô phỏng mối tƣơng quan này. 2 Kết quả tính toán cụ thể: Ddc = -8.629 +2.531*(D1.3) -0.042*(D1.3) Với R = 0.903, P < 0.05 38 Cấp tuổi 8 Cấp tuổi 10 Cấp tuổi 12 Cấp tuổi 14 Hình 4.8. Phƣơng trình tƣơng quan giữa Hdc và D1.3 4.5. Đề xuất các biện pháp phát triển rừng đƣớc trồng tại khu vực nghiên cứu Từ kết quả phân tích trên, ta có thể đƣa ra một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhƣ sau: - Chặt nuôi dƣỡng rừng: Trong quá trình kinh doanh rừng trồng thuần loài, biện pháp lâm sinh hết sức quan trọng là điều khiển mật độ rừng. Ở từng giai đoạn sinh trƣởng, rừng phải đƣợc điều tiết mật độ để đảm bảo không gian dinh dƣỡng cho cây rừng sinh trƣởng, phát triển tốt nhất, đáp ứng đƣợc mục đích kinh doanh khi khai thác chính, làm cho rừng lợi dụng đƣợc tối đa tiềm năng của điều kiện lập địa, năng suất, sản lƣợng cao, rút ngắn đƣợc chu kỳ kinh doanh, v.v.. đồng thời lợi dụng sản phẩm trung gian trong quá trình chặt tỉa thƣa. 39 Theo cơ sở lý luận của chặt nuôi dƣỡng rừng, xét trên phƣơng diện sinh vật học, thông qua chặt nuôi dƣỡng sẽ làm tăng diện tích và thời gian quang hợp cho những cây giữ lại. Qua đó, cây rừng sử dụng đƣợc năng lƣợng mặt trời một cách có hiệu quả hơn bởi độ tàn che và hình thái tán cây đã đƣợc cải thiện. Nhiệm vụ của chặt nuôi dƣỡng đối với biện pháp đề xuất là chặt bỏ những cây không mong muốn để làm giảm mật độ lâm phần, cắt tỉa cành nhánh để tăng chiều cao dƣới càng, giúp điều chỉnh hình thái tán lá đƣợc cân đối nhằm nâng cao chất lƣợng cho lâm phần. - Rừng tuổi 8 Sau 8 năm trồng, Mật độ rừng trồng vẫn còn tƣơng đối cao vì vậy có thể tỉa thƣa bớt tạo thêm không gian sống cho rừng. Cần phải tỉa bớt cành nhánh để cây tập trung dinh dƣỡng vào việc nuôi thân. - Rừng tuổi 10, 12, 14 Cần có các nghiên cứu để tính toán mật độ tối ƣu, tính số lƣợng cây chặt theo từng tuổi, đƣờng kính, chiều cao của những cây cần giải phóng thông qua cỡ đƣờng kính tán đang có hiện tƣợng ứ đọng, cách thức chặt, phƣơng thức chăm sóc,... Xây dựng bảng tra các nhân tố Hvn, Hdc, Dt thông quan D1.3 nhằm đều tra nhanh các nhân tố này ngoài hiện trƣờng thay vì phải đo đếm chi tiết, dự đoán trữ lƣợng thông qua D, H,... - Ngoài ra, khi khai thác còn rất nhiều vấn đề nhƣ Độ tàn che tối thiểu, trữ lƣợng tối thiểu, các quy định về trƣớc và sau khai thác... khi đó cần phải tham khảo thêm trong các văn bản pháp quy đã quy định. Đối với rừng non mới (ở tuổi 8) , đối tƣợng nuôi dƣỡng là lớp cây tái sinh và lớp cây dự trữ (cây mẹ). Do đó, trong quá trình nuôi dƣỡng phải luôn căn cứ vào mục tiêu của nuôi dƣỡng: - Bảo vệ cây tái sinh mục đích khỏi sự chèn ép và khống chế của cây bụi, dây leo và các cây phi mục đích khác. - Cải thiện tổ thành loài trong quần thụ rừng non mới. 40 - Giảm bớt số lƣợng cây chƣa chèn ép cây mục đích nhƣng sinh trƣởng nhanh và các cây già cỗi còn sót lại. - Tỉa bớt cây phù trợ nếu mật độ quá dày. - Cải thiện sinh trƣởng và phát triển của các cây mục đích đƣợc chọn lọc. Đối với rừng ở tuổi (10, 12, 14) , khi cần áp dụng giải pháp nuôi dƣỡng cũng cần chú ý đối tƣợng nuôi dƣỡng ở đây là tầng cây cao, đặc biệt là lớp cây dự trữ và lớp cây kế cận. Do vậy, nuôi dƣỡng ở các rừng này cần phải chú ý: -Bảo đảm số cây mục đích và phù trợ đủ theo quy định , trong đó có từ 50% trở lên là cây mục đích. -Cƣờng độ chặt nuôi dƣỡng tuân theo cấu trúc , nghĩa là số cây dƣ ra ở các cấp kính có thể bài chặt theo các thứ tự ƣu tiên sau đây: cây bệnh tật, cây chèn ép cây mục đích, cây phẩm chất xấu,...Các biện pháp kỹ thuật thực hiện trong giai đoạn này là: Luỗng phát dây leo, cây bụi, loại bỏ cây chèn ép cây mục đích, tỉa cành. -Các biện pháp về công tác quản lý bảo vệ rừng Để đảm bảo rừng sinh trƣởng và phát triển tốt ngoài việc áp dụng các biện pháp lâm sinh thì một vấn đề nữa cần chú trọng đó là tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng của các cơ quan chức năng và các đơn vị chủ rừng trên địa bàn. Để công tác quản lý bảo vệ rừng tốt ta cần thực hiện các nội dung sau: Tổ chức tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật và bảo vệ trong khu vực rừng phòng hộ, đặc biệt là các hộ sản xuất dƣới tán rùng và ven rừng. Trong công tác tuyên truyền cần chú trọng các hành vi vị phạm ngƣời dân thƣờng vi phạm. Kiện toàn lại các hệ thống các luật, nghị định, thông tƣ, quyết định của ngành nhằm đƣa các điều luật đi vào cuộc sống hàng ngày cho từng ngƣời dân từ đó hạn chế việc phá rừng, khai thác rừng trái pháp luật. Các biện pháp chế tài cần mang tính răn đe cao trong các trƣờng hợp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, việc sử phạt cần nghiêm minh và có tính chế tài cao. 41 Tiến hành việc giao rừng cho các hộ dân nhận khoán bảo vệ rừng, trong việc giao khoán cần quy định cụ thể quyền lợi và trách nhiệm của các hộ nhận khoán theo đúng quy định của luật bảo vệ và phát triển rừng. Tổ chức các buổi hội thảo khoa học nhằm đánh giá lại công tác quản lý bảo vệ rừng, tình hình sinh trƣởng và phát triển của rừng, tham khảo các ý kiến của các chuyên gia trong ngành đẻ đƣa ra các giải pháp tốt nhất trong công tác quản lý và bảo vệ rừng. Tổ chức tập huấn công về công tác quản lý bảo vệ rừng và các luật, nghị định chính sách cho các đơn vị nhận khoán và bảo vệ rừng, các hộ giữ rừng. -Giải pháp về chính sách, xã hội Do địa bàn có nhiều hộ sản xuất ven rừng nguy cơ thiệt hại về rừng cao do trong quá trình sản xuất sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến rừng và gây thiệt hại đáng kể. Do vậy cần xây dựng các phƣơng án phòng chống chữa cháy rừng để hƣớng dẫn cho các hộ sản xuất thực hiện (việc này đang đƣợc thực hiện và đem lại hiệu quả cao giảm tình trạng phá rừng của các hộ sản xuất) mà không gây ảnh hƣởng đến rừng mà nếu có thì mức độ nhỏ ko đáng kể. Hoặc hổ trợ vốn để di dời ngƣời dân sản xuất ra khỏi rừng. Tiếp tục đầu tƣ cơ sở hạ tầng phụ vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng, xây dựng mới các chốt bảo vệ của các hộ giữ rừng. Nâng cao kinh phí bảo vệ rừng, cho các hộ giữ rừng giúp ngƣời dân bám rừng có trách nhiệm hơn trong công tác giữ rừng. Trƣớc nhiều thách thức đặt ra cho việc bảo vệ đƣợc sức bền của hệ sinh thái khu vực dự trữ sinh quyển phải đầu tƣ nhiều hơn nữa cho những nghiên cứu khoa học cơ bản để xây dựng các định hƣớng và phƣơng pháp luận về sinh học bảo tồn để phát triển rừng và duy trì bền vững các dịch vụ sinh thái để phát triển rừng bền vững. Để từ đó đối phó trƣớc những tác động nhƣ nhiệt độ khí quyển tăng cao, lƣợng mƣa giảm, tình hình sâu bệnh, diễn ra ngày càn phức tạp Chƣơng 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Từ những kết quả thu đƣợc ở chƣơng 4, đề tài rút ra đƣợc một số kết luận 42 nhƣ sau: Về trữ lƣợng rừng: rừng ở tuổi 14 cho trữ lƣợng cao hơn hẳn so với các tuổi còn lại, tiếp theo là rừng ở tuổi 12, 2 cấp tuổi 10 và 8 cho trữ lƣợng ngang nhau, do 2 tuổi này mật độ cây còn nhiều vì vậy chƣa có sự khác biệt nhiều. Quy luật phân bố số cây theo đƣờng kính (N/D1.3): Đƣờng biểu diễn phân bố số cây theo cấp đƣờng kính N/D1,3 của rừng Đƣớc trồng tại khu vực nghiên cứu có dạng một đỉnh, với đỉnh chính lệch trái (Sk > 0) ở tất cả các năm trồng. Điều này chứng tỏ rừng Đƣớc ở tất cả các tuổi đang trong giai đoạn phát triển. Độ nhọn phân bố đều âm vì vậy đƣờng cong thực nghiệm bẹt hơn so với dạng chuẩn. Quy luật phân bố số cây theo cấp chiều cao (N/Hvn): Đƣờng biểu diễn phân bố số cây theo cấp chiều cao của rừng Đƣớc trồng tại khu vực nghiên cứu có đỉnh chính lệch phải ở tất cả các tuổi hiện có (với hệ số Sk > 0) và đƣờng phân bố thực nghiệm có dạng bẹt hơn so với phân bố chuẩn (với hệ số độ nhọn E x < 0). Giống nhƣ phân bố số cây theo đƣờng kính, biên độ biến động của chiều cao vút ngọn tăng dần theo tuổi. Quy luật phân bố số cây theo cấp đƣờng kính (N/Dt): Đƣờng biểu diễn phân bố số cây theo cấp đƣờng kính tán của rừng Đƣớc trồng tại khu vực nghiên cứu có đỉnh chính lệch phải ở các tuổi 12, 10 và 8 và đƣờng phân bố thực nghiệm có dạng bẹt hơn so với phân bố chuẩn (với hệ số độ nhọn Ex < 0), riêng tuổi 14 có đỉnh lệch trái (với hệ số Sk > 0). Ở tuổi 8, đƣờng phân bố thực nghiệm có dạng bẹt hơn so với phân bố chuẩn (với hệ số độ nhọn Ex < 0) ở tuổi 14;12 và 10. Đƣờng kính tán bình quân tân ít theo tuổi. So với mật độ trồng rừng ban đầu thì có sự cạnh tranh về không gian sống, tuy nhiên nếu so với mật độ cây rừng ở các tuổi hiện tại thì sự cạnh tranh này là không nhiều, vẫn đảm bảo không gian sống cho rừng trồng. Dạng hàm Y = a + b Ln(X) là phù hợp nhất để mô tả mối tƣơng quan giữa chiều cao và đƣờng kính ngang ngực: Phƣơng trình cụ thể: H = -14.616+1.964 ln(D1.3) 43 Với R = 0.985, P < 0.05 Tƣơng quan giữa đƣờng kính tán và đƣờng kính ngang ngực: Phƣơng trình tƣơng quan có dạng : Dt = 5.045+7.704 ln(D1.3) Với R =0.774, P < 0.05 2 Hàm Y = b0 + b1X +b2X là phù hợp nhất để mô tả mối tƣơng quan giữa chiều cao dƣới cành và đƣờng kính ngang ngực. 2 Phƣơng trình cụ thể: Ddc = -8.629 +2.531*(D1.3) -0.042*(D1.3) Với R = 0.903, P < 0.05 5.2. Tồn tại Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài chƣa nghiên cứu đƣợc tổ thành loài theo từng cỡ kính. Chƣa nghiên cứu đƣợc sự biến đổi của cấu trúc rừng phục vụ cho khai thác. Chƣa nghiên cứu đầy đủ đƣợc tăng trƣởng đƣờng kính thân cây, tăng trƣởng về chiều cao, tăng trƣởng về tổng tiết diện ngang, trữ lƣợng. Đề tài nghiên cứu chƣa xâu phân bố N-D1.3 do vậy chƣa dự đoán đƣợc xu hƣớng biến đổi của cấu trúc trong thời gian tới. Chƣa nghiên cứu đƣợc sự biến đổi của cấu trúc rừng khi có sự biến đổi trong tổ thành. Về mặt phƣơng pháp, đề tài chƣa có thời gian xử lý số liệu theo tất cả các phƣơng pháp do đó chƣa phát hiện đƣợc cách xử lý số liệu độc đáo nhất, hay nhất, nhanh nhất. 5.3. Kiến nghị Do điều kiện tuổi rừng ở khu vực nghiên cứu không đƣợc liền kề, mật độ trồng rừng ban đầu xác định chƣa thật sự chính xác (do phƣơng thức trồng rừng thủ công), điều kiện sinh trƣởng và phát triển của rừng trên các lập địa không đồng đều nhau. Thời gian điều tra ngoại nghiệp ngắn, tỷ lệ rút mẫu để thu thập số liệu còn hạn chế. Do đó, chúng tôi có một số kiến nghị nhƣ sau: Cần có thời gian nhất định và mở rộng nghiên cứu trên phạm vi rộng hơn ở tất cả các cấp tuổi, tăng thêm tỷ lệ rút mẫu trong khâu thu thập số liệu nhằm 44 tăng mức độ chính xác cao hơn. Kết quả sau khi tính toán, phân tích cần đƣợc kiểm nghiệm thực tế bằng các biện pháp tác động cụ thể, để kết quả nghiên cứu có tính bao quát hơn và có ý nghĩa hơn trong thực tiễn. Đối với rừng của cộng đồng, ngoài việc tận dụng lâm sản còn nhiệm vụ là phòng hộ. Đối với các lâm trƣờng có những lô rừng ở gần sông vì vậy, khi áp dụng biện pháp khai thác cần phải chú ý đến độ tàn che. Độ tàn che phải không đƣợc vƣợt quá giới hạn cho phép là 0,5. Nếu không sẽ gây ra xói mòn và các hậu quả khác. Cần có những đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu xác định động thái tăng trƣởng số cây theo cỡ kính, để xác định sự dịch chuyển cấu trúc rừng trong định kỳ kinh doanh, từ đó sẽ đề ra phƣơng hƣớng, chiến lƣợc kinh doanh trong định kỳ 5 năm. Cần có sự hỗ trợ của cán bộ khuyến nông, khuyến lâm cơ sở đối với ngƣời dân và cộng đồng. 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chƣơng trình hỗ trỡ ngành Lâm nghiệp và đối tác (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp. 2. Đặng Thế Trung, 2008. Nghiên cứu sinh trƣởng rừng trồng thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon) tại tỉnh Lâm Đồng. Luận văn tốt nghiệp Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. 3. Công văn số 754/CV-LNCĐ ngày 31 tháng 5 năm 2007 của Cục trƣởng Cục Lâm nghiệp về Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng cộng đồng. 4. Cục Lâm nghiệp & REFAS, Cẩm nang lâm nghiệp. Hà nội 2006. 5. Giang Văn Thắng, 2002. Giáo trình Điều tra rừng. Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. 6. Lê Bá Toàn, 2004. Bài giảng Kỹ thuật lâm sinh. Tủ sách Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. 7. Lâm Xuân Sanh, 1990. Giáo trình Lâm sinh học, Tủ sách Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. 8. Lê Sáu (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở Kon Hà Nừng-Tây Nguyên. LATS–ĐHLN-HN. 9. Nguyễn Văn Thêm, 1995. Sinh thái rừng, Tủ sách Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. 10. Nguyễn Minh Quốc, 2006. Bƣớc đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng của rừng trồng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) trên vùng đất khô hạn tại Ban quản lý rừng phòng hộ ven biển huyện Ninh Phƣớc, tỉnh Ninh thuận. Luận văn tốt nghiệp Đại Học Nông Lâm T.P Hồ Chí Minh. 11. Nguyễn Thƣợng Hiền, 2002. Bài giảng Thực vât rừng. Tủ sách Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. 12. Nguyễn Minh Cảnh, 2009. Bài giảng Thống kê trong lâm nghiệp. Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. 13. Nguyễn Minh Cảnh, 2009. Tài liệu hướng dẫn thực hành trên máy vi tính: Sử 46 dụng phần mềm M. Excel 2003 và Statgraphics Plus 3.0. Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. 14. Nguyễn Hồng Quân, Hệ thống lâm sinh cho quản lý rừng bền vững. Báo cáo tƣ vấn cho SFDP Sông Đà. 15. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp, NXBNN-2001. 16. Phạm Minh Phóng, 2009. Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của rừng Thông ba lá (Pinus kesiya Royle) trồng làm nguyên liệu giấy tai tiểu khu 341B, Ban quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Luận văn tốt nghiệp Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. 17. Phạm Văn Điển (2006), Mô hình cấu trúc rừng chuẩn là rừng sản xuất gỗ tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình. Báo cáo tƣ vấn về quản lý rừng cộng đồng, Helvetas. 18. Trần Văn Con (1996), Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu một vài đặc trưng cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp ở Tây Nguyên. LATS-Viện KHLN-HN. 19. Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng. Giáo trình trƣờng Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ghi chép số liệu Lập ô tiêu chuẩn 48 Dụng cụ Hiện trạng rừng 49 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Phân tích một số đặc trƣng mẫu phân bố số cây theo D1.3, Hvn, Hdc I. Phân bố số cây theo D1.3 1. Phân bố số cây theo D1.3 (2002) Descriptive Statistics N Rang Minim Maxim Sum Mean Std. Varia Skewn Kurto e um um Deviati nce ess sis on Statis Statis Statisti Statisti Statis Statis Std. Statisti Statist Statisti Std. Statist tic tic c c tic tic Err c ic c Error ic or - 0.0 0.102 562 7 4 11 4021 7.14 1.699 2.888 0.201 0.587 72 96 d1..3 47 Valid N 562 (listwi se) 2. Phân bố số cây theo D1.3 (2004) Descriptive Statistics N Rang Minim Maxim Sum Mean Std. Varia Skewn Kurto e um um Deviati nce ess sis on Statis Statis Statisti Statisti Statis Statis Std Statisti Statist Statisti Std. Statist tic tic c c tic tic . c ic c Error ic Err or - 0.0 0.0973 630 6 4 10 4105 6.52 1.243 1.544 0.116 0.219 5 59 d1.3 8 Valid N 630 (listwi se) 3.Phân bố số cây theo D1.3 (2006) Descriptive Statistics N Rang Minim Maxim Sum Mean Std. Varia Skewn Kurto e um um Deviat nce ess sis ion Statis Statis Statisti Statisti Statis Statis Std. Statisti Statist Statisti Std. Statis tic tic c c tic tic Err c ic c Error tic or 0.0 0.079 - 943 7 3 9 5732 6.08 1.101 1.212 0.317 d1.3 36 64 0.245 50 8 Valid N 943 (listwise) 4. Phân bố số cây theo D1.3 (2008) Descriptive Statistics N Rang Minim Maxim Sum Mean Std. Varia Skewn Kurtos e um um Deviat nce ess is ion Statis Statis Statisti Statisti Statis Statis Statisti Statist Statisti Std. Statist Std. tic tic c c tic tic c ic c Err ic Error or 0.0 1.6074 0.1484 1084 5 3 10 4683 4.32 0.931 0.866 0.997 D1.3 74 81 55 Valid N 1084 (listwi se) II. Phân bố số cây theo Hvn 1. Phân bố số cây theo Hvn (2002) Descriptive Statistics N Rang Minim Maxim Sum Mean Std. Varian Skewn Kurto e um um Deviati ce ess sis on Statis Statis Statisti Statisti Statis Statis Std. Statisti Statisti Statisti Std. Statist tic tic c c tic tic Err c c c Err ic or or 0.0 0.1 562 4 8 15 6212 11.05 0.826 0.683 0.374 -0.23 Hvn 3 03 Valid N 562 (listwis e) 2. Phân bố số cây theo Hvn (2004) Descriptive Statistics N Rang Minim Maxim Sum Mean Std. Varian Skewn Kurto e um um Deviati ce ess sis on Statis Statis Statisti Statisti Statis Statis Std. Statisti Statisti Statisti Std. Statist tic tic c c tic tic Err c c c Err ic or or 0.0 0.0 630 3 7 14 6568 10.42 0.728 0.53 0.215 -0.53 Hvn 3 97 Valid N 630 (listwis e) 51 3. Phân bố số cây theo Hvn (2006) Descriptive Statistics N Rang Minim Maxim Sum Mean Std. Varia Skewn Kurto e um um Deviat nce ess sis ion Statis Statis Statisti Statisti Statis Statis Std Statisti Statist Statisti Std Statist tic tic c c tic tic . c ic c . ic Err Err or or 0.0 0.0 943 5.5 5 12 7596 8.055 0.707 0.5 0.989 0.781 Hvn 2 8 Valid N 943 (listwise) 4. Phân bố số cây theo Hvn (2008) Descriptive Statistics N Rang Minim Maxim Sum Mean Std. Varian Skewn Kurto e um um Deviati ce ess sis on Statis Statis Statisti Statisti Statis Statis Std. Statisti Statisti Statisti Std. Statist tic tic c c tic tic Err c c c Err ic or or 0.0 0.0 1084 2.5 4 11 7782 7.179 0.445 0.198 1.116 1.962 Hvn 1 74 Valid N 1084 (listwis e) III. Phân bố số cây theo Hdc 1. Phân bố số cây theo Hdc (2002) Descriptive Statistics N Rang Minim Maxim Sum Mean Std. Varia Skewn Kurto e um um Deviat nce ess sis ion Statis Statis Statisti Statisti Statis Statis Std. Statisti Statist Statisti Std. Statist tic tic c c tic tic Err c ic c Err ic or or 4235. 7.536 0.0 0.1 562 9.7 0.3 10 1.006 1.012 -1.382 12.01 Hdc 8 9 42 03 Valid N 562 (listwise) 52 2. Phân bố số cây theo Hdc (2004) Descriptive Statistics N Rang Minim Maxim Sum Mean Std. Varia Skewn Kurto e um um Deviat nce ess sis ion Statis Statis Statisti Statisti Statis Statis Std. Statisti Statist Statisti Std. Statist tic tic c c tic tic Err c ic c Err ic or or 4407. 0.0 0.0 630 50 5 55 6.996 2.0517 4.209 20.42 478 Hdc 5 82 97 Valid N 630 (listwise) 3. Phân bố số cây theo Hdc (2006) Descriptive Statistics N Rang Minim Maxim Sum Mean Std. Varia Skewn Kurto e um um Deviat nce ess sis ion Statis Statis Statisti Statisti Statis Statis Std. Statisti Statist Statisti Std Statist tic tic c c tic tic Err c ic c . ic or Err or 4993. 5.294 0.0 0.0 943 5 4.5 9.5 0.7482 0.56 1.319 2.123 Hdc 1 9 24 8 Valid N 943 (listwise) 4. Phân bố số cây theo Hdc (2008) Descriptive Statistics N Rang Minim Maxim Sum Mean Std. Varian Skewn Kurto e um um Deviati ce ess sis on Statis Statis Statisti Statisti Statis Statis Std. Statisti Statist Statisti Std. Statist tic tic c c tic tic Err c ic c Err ic or or 5153. 4.754 0.0 0.0 1084 7.5 0.5 8 0.5629 0.317 1.362 7.61 Hdc 6 2 17 74 Valid N 1084 (listwis e) 53 Phụ lục 2. Phân tích tƣơng quan hồi quy I. Tƣơng quan giữa Hvn và D1.3 1. Tƣơng quan giữa Hvn và D1.3 (2002) Equation Model Summary Parameter Estimates R F df1 df2 Sig. Constant b1 b2 b3 Square Linear 0.986 38575 1 560 0.000 -14.616 1.964 Logarithmic 0.985 37526 1 560 0.000 -45.418 21.881 - 28306 1 560 0.000 29.069 Inverse 0.981 241.545 Quadratic 0.986 19802 2 559 0.000 -19.269 2.799 -0.037 Cubic 0.986 19828 2 559 0.000 -17.782 2.391 0.000 -0.001 Compound 0.964 15047 1 560 0.000 0.318 1.321 Power 0.977 23347 1 560 0.000 0.004 3.124 S 0.985 36401 1 560 0.000 5.091 -34.717 Growth 0.964 15047 1 560 0.000 -1.147 0.279 Exponential 0.964 15047 1 560 0.000 0.318 0.279 Logistic 0.964 15047 1 560 0.000 3.149 0.757 The independent variable is Hvn. 2. Tƣơng quan giữa Hvn và D1.3 (2004) Model Summary Parameter Estimates Equation R Square F df1 df2 Sig. Constant b1 b2 Linear 0.978001 27918.28 1 628 0 -13.7419 1.975848 Logarithmic 0.975927 25458.82 1 628 0 -41.4582 20.63154 Inverse 0.970488 20651.45 1 628 0 27.46946 -213.853 Quadratic 0.978021 13950.26 2 627 0 -12.5951 1.756408 0.010447 Cubic 0.978021 13950.26 2 627 0 -12.5951 1.756408 0.010447 Compound 0.963273 16471.25 1 628 0 0.318182 1.339511 Power 0.971461 21376.84 1 628 0 0.005075 3.068402 S 0.976361 25938.68 1 628 0 4.984128 -31.9744 Growth 0.963273 16471.25 1 628 0 -1.14513 0.292304 Exponential 0.963273 16471.25 1 628 0 0.318182 0.292304 The independent variable is Hvn. 3. Tƣơng quan giữa Hvn và D1.3 (2006) Model Summary Parameter Estimates Equation R F df1 df2 Sig. Constant b1 b2 Square b3 Linear 0.890 7622.39 1 941 0.000 -7.629 1.582 Logarithmic 0.883 7120.85 1 941 0.000 -22.231 13.129 54 - 6274.05 1 941 0.000 18.551 Inverse 0.870 107.485 Quadratic 0.891 3829.96 2 940 0.000 -4.637 0.863 0.043 Cubic 0.891 3829.96 2 940 0.000 -4.637 0.863 0.043 0.00 Compound 0.877 6740.52 1 941 0.000 0.492 1.333 Power 0.879 6862.69 1 941 0.000 0.034 2.399 S 0.874 6528.24 1 941 0.000 4.074 -19.732 Growth 0.877 6740.52 1 941 0.000 -0.709 0.288 Exponential 0.877 6740.52 1 941 0.000 0.492 0.288 Logistic 0.877 6740.52 1 941 0.000 2.033 0.750 The independent variable is Hvn. 4. Tƣơng quan giữa Hvn và D1.3 (2008) Model Summary Parameter Estimates Equation R F df1 df2 Sig. Constant b1 b2 Square Linear 0.944 18315.129 1 1082 0.000 -10.259 2.031 Logarithmic 0.941 17131.093 1 1082 0.000 -25.151 14.966 - 14969.136 1 1082 0.000 19.598 Inverse 0.933 109.275 Quadratic 0.944 9178.731 2 1081 0.000 -8.215 1.478 0.037 Cubic 0.944 9178.731 2 1081 0.000 -8.215 1.478 0.037 Compound 0.899 9664.186 1 1082 0.000 0.180 1.552 Power 0.908 10713.102 1 1082 0.000 0.007 3.261 S 0.913 11326.731 1 1082 0.000 4.793 -23.973 Growth 0.899 9664.186 1 1082 0.000 -1.713 0.440 Exponential 0.899 9664.186 1 1082 0.000 0.180 0.440 Logistic 0.899 9664.186 1 1082 0.000 5.548 0.644 The independent variable is Hvn. I. Tƣơng quan giữa Dt và D1.3 1. Tƣơng quan giữa Dt và D1.3 (2002) Model Summary Parameter Estimates Equation R F df1 df2 Sig. Constant b1 b2 b3 Square Linear 0.786 2061.119 1 560 0.000 -0.696 5.869 Logarithmic 0.774 1913.739 1 560 0.000 5.045 7.704 Inverse 0.742 1608.101 1 560 0.000 14.581 -9.599 Quadratic 0.787 1030.073 2 559 0.000 -0.068 4.917 0.348 Cubic 0.787 1030.073 2 559 0.000 -0.068 4.917 0.348 0.000 Compound 0.768 1854.135 1 560 0.000 2.289 2.298 Power 0.774 1922.749 1 560 0.000 5.146 1.106 S 0.762 1788.934 1 560 0.000 3.020 -1.395 55 Growth 0.768 1854.135 1 560 0.000 0.828 0.832 Exponential 0.768 1854.135 1 560 0.000 2.289 0.832 Logistic 0.768 1854.135 1 560 0.000 0.437 0.435 The independent variable is Dt. 2. Tƣơng quan giữa Dt và D1.3 (2004) Model Summary Parameter Estimates Equation R F df1 df2 Sig. Constant b1 b2 b3 Square Linear 0.601 947 1 628 0.000 0.633 4.922 Logarithmic 0.601 947 1 628 0.000 5.485 6.283 Inverse 0.586 890 1 628 0.000 13.086 -7.627 Quadratic 0.603 477 2 627 0.000 -1.157 7.732 -1.067 Cubic 0.604 477 2 627 0.000 -0.645 6.433 0.000 -0.284 Compound 0.582 875 1 628 0.000 2.690 2.058 Power 0.593 915 1 628 0.000 5.469 0.930 S 0.590 903 1 628 0.000 2.834 -1.140 Growth 0.582 875 1 628 0.000 0.989 0.722 Exponential 0.582 875 1 628 0.000 2.690 0.722 Logistic 0.582 875 1 628 0.000 0.372 0.486 The independent variable is Dt. 3. Tƣơng quan giữa Dt và D1.3 (2006) Model Summary Parameter Estimates Equation R F df1 df2 Sig. Constant b1 b2 Square Linear 0.573 1262.121 1 941 0.00 0.363 4.605 Logarithmic 0.604 1437.973 1 941 0.00 5.034 5.271 Inverse 0.583 1315.609 1 941 0.00 10.497 -5.385 Quadratic 0.636 820.778 2 940 0.00 -2.792 10.030 -2.214 Cubic 0.669 631.792 3 939 0.00 5.843 -9.513 11.166 -2.620 Compound 0.562 1205.875 1 941 0.00 2.108 2.305 Power 0.603 1427.567 1 941 0.00 4.917 0.964 S 0.591 1360.484 1 941 0.00 2.600 -0.993 Growth 0.562 1205.875 1 941 0.00 0.746 0.835 Exponential 0.562 1205.875 1 941 0.00 2.108 0.835 Logistic 0.562 1205.875 1 941 0.00 0.474 0.434 The independent variable is Dt. 4. Tƣơng quan giữa Dt và D1.3 (2008) Equation Model Summary Parameter Estimates 56 R F df1 df2 Sig. Constant b1 b2 b3 Square Linear 0.565 1402.867 1 1082 0.000 1.067 3.892 Logarithmic 0.529 1216.153 1 1082 0.000 4.963 3.186 Inverse 0.462 928.220 1 1082 0.000 7.240 -2.333 Quadratic 0.565 703.313 2 1081 0.000 1.450 3.001 0.495 Cubic 0.617 580.258 3 1080 0.000 8.141 -18.846 22.970 -7.261 Compound 0.544 1292.743 1 1082 0.000 2.082 2.334 Power 0.524 1192.721 1 1082 0.000 4.872 0.703 S 0.470 958.743 1 1082 0.000 2.095 -0.522 Growth 0.544 1292.743 1 1082 0.000 0.733 0.847 Exponential 0.544 1292.743 1 1082 0.000 2.082 0.847 Logistic 0.544 1292.743 1 1082 0.000 0.480 0.428 The independent variable is Dt. II. Tƣơng quan giữa Hdc và D1.3 1. Tƣơng quan giữa Hdc và D1.3 (2002) Model Summary Parameter Estimates Equation R F df1 df2 Sig. Constant b1 b2 Square Linear 0.750 1676.970 1 560 0.000 -3.507 1.407 Logarithmic 0.275 212.665 1 560 0.000 -0.231 3.657 Inverse 0.024 13.923 1 560 0.000 7.313 -1.493 Quadratic 0.903 2612.531 2 559 0.000 4.792 -1.098 0.183 Cubic 0.955 3903.164 3 558 0.000 7.675 -4.868 0.996 -0.048 Compound 0.725 1479.475 1 560 0.000 1.548 1.220 Power 0.274 211.374 1 560 0.000 2.421 0.523 S 0.026 14.671 1 560 0.000 1.965 -0.220 Growth 0.725 1479.475 1 560 0.000 0.437 0.198 Exponential 0.725 1479.475 1 560 0.000 1.548 0.198 Logistic 0.725 1479.475 1 560 0.000 0.646 0.820 The independent variable is Hdc. 2. Tƣơng quan giữa Hdc và D1.3 (2004) Model Summary Parameter Estimates Equation R F df1 df2 Sig. Constant b1 b2 Square Linear 0.078 53.167 1 628 0.000 5.469 0.198 Logarithmic 0.527 698.450 1 628 0.000 -8.268 7.828 Inverse 0.809 2668.564 1 628 0.00

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_dac_diem_cau_truc_cua_rung_duoc_rhizoph.pdf
Tài liệu liên quan