Khóa luận Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng ECC

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN VÀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG ECC HUỲNH THỊ LÂM ANH KHÓA HỌC: 2014 - 2018 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PH

pdf99 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng ECC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẨM TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN TƢ VẤN VÀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG ECC Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Lâm Anh Lớp: K48D – Kế toán Niên khóa: 2014 – 2018 Giảng viên hƣớng dẫn TS. Nguyễn Đình Chiến Huế, tháng 04 năm 2018 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận của mình, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả thầy cô của trƣờng Đại Học Kinh Tế Huế đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hết sức quý báu trong suốt 4 năm tôi học ở trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đình Chiến – Giảng viên hƣớng dẫn Khóa Luận Tốt Nghiệp đã tận tình giúp đỡ và hƣớng dẫn tôi hoàn thành khóa luận của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC, và tập thể Phòng Kế Toán đã giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi làm khóa luận, tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thập dữ liệu. Đồng thời, tạo điều kiện cho tôi đƣợc tiếp cận với công tác kế toán thực tế, hiểu rõ hơn giữa lý thuyết học tại Trƣờng Đại Học Kinh Tế và thực tế tại Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC. Tuy nhiên, vì thời gian giới hạn, kiến thức cũng nhƣ khả năng làm bài của tôi còn hạn chế, vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc những đóng góp ý kiến từ thầy và các anh chị trong công ty để bài khóa luận của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 26 tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực hiện Huỳnh Thị Lâm Anh Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh ii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NVL Nguyên vật liệu CPSX Chi phí sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh SXC Sản xuất chung TSCĐ Tài sản cố định GTGT Giá trị gia tăng TK Tài khoản BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CCDC Công cụ dụng cụ XN Xí nghiệp Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty CP Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC qua 3 năm 2015 – 2017 ........................................................................................................ 43 Bảng 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty CP Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC qua 3 năm 2015 – 2017 ............................................................................... 47 Bảng 2.3: Tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC qua 3 năm 2015 – 2017 ............................................................................... 49 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh iv DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 2.1: Giấy đề nghị tạm ứng ..................................................................................... 53 Biểu 2.2: Phiếu chi ........................................................................................................ 54 Biểu 2.3: Phiếu xuất kho ............................................................................................... 55 Biểu 2.4: Hóa đơn GTGT .............................................................................................. 56 Biểu 2.5: Phiếu nhập xuất thẳng ................................................................................... 58 Biểu 2.6: Sổ chi tiết Tài khoản 621 (Công trình sửa chữa đƣờng tại Block 6) ............. 58 Biểu 2.7: Hợp đồng giao khoán ..................................................................................... 61 Biểu 2.8: Bảng chấm công ............................................................................................. 61 Biểu 2.9: Hóa đơn GTGT .............................................................................................. 65 Biểu 2.10: Sổ chi tiết tài khoản 6231, 6237 .................................................................. 67 Biểu 2.11: Phiếu chi ...................................................................................................... 68 Biểu 2.12: Sổ chi tiết tài khoản 154 .............................................................................. 73 Biểu 2.13: Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong năm 2017 công trình 1052JGCS ....................................................................................................................................... 74 Biểu 2.14: Phiếu tính giá thành sản phẩm 1052JGCS ................................................... 76 Biểu 2.15: Biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng ................................................. 77 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ................................................ 14 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công (trƣờng hợp thi công hỗn hợp) ....................................................................................................................................... 16 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung ....................................................... 18 Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán thiệt hại phá đi làm lại trong quá trình sản xuất .................... 19 Sơ đồ 1.6: Sơ đồ kế toán thiệt hại ngừng sản xuất ........................................................ 20 Sơ đồ 1.7: Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất ................................................................... 22 Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ xây lắp ........................................................................ 31 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quán lý của Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC ..................................................................................................................... 32 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC ............................................................................................................................... 36 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................i DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ........................................................................... ii DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... iii DANH MỤC CÁC BIỂU .............................................................................................iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................................ v PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ................................................................................... 1 1.1. Sự cần thiết của đề tài ............................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2 1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 2 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 2 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3 1.5. Kết cấu ..................................................................................................................... 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................. 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ............................................................. 5 1.1. Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 5 1.1.1. Chi phí sản xuất .................................................................................................... 5 1.1.1.1. Khái niệm ............................................................................................................ 5 1.1.1.2. Phân loại............................................................................................................. 5 1.1.2. Giá thành sản phẩm ............................................................................................. 7 1.1.2.1. Khái niệm ............................................................................................................ 7 1.1.2.2. Phân loại............................................................................................................. 7 1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ....................... 9 1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán tập hơp chi phí và tính giá thành sản phẩm .................. 9 1.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ........................................................................ 10 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh vii 1.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ................................................................... 10 1.2.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ............................................................. 11 1.2.3. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ............................................. 12 1.2.3.1. Khái niệm .......................................................................................................... 12 1.2.3.2. Chứng từ sử dụng ............................................................................................. 12 1.2.3.3. Tài khoản sử dụng ............................................................................................ 12 1.2.3.4 Phương pháp hạch toán .................................................................................... 13 1.2.4. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ..................................................... 13 1.2.4.1. Khái niệm .......................................................................................................... 13 1.2.4.2. Chứng từ sử dụng ............................................................................................. 13 1.2.4.3. Tài khoản sử dụng ............................................................................................ 14 1.2.4.4. Phương pháp hạch toán ................................................................................... 14 1.2.5. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công .................................................. 15 1.2.5.1. Khái niệm .......................................................................................................... 15 1.2.5.2. Chứng từ sử dụng ............................................................................................. 15 1.2.5.3. Tài khoản sử dụng ............................................................................................ 15 1.2.5.4. Phương pháp hạch toán ................................................................................... 16 1.2.6. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung ............................................................ 16 1.2.6.1. Khái niệm .......................................................................................................... 16 1.2.6.2. Chứng từ sử dụng ............................................................................................. 17 1.2.6.3. Tài khoản sử dụng ............................................................................................ 17 1.2.6.4. Phương pháp hạch toán ................................................................................... 18 1.3. Kế toán các khoản thiệt hại trong quá trình sản xuất xây lắp ......................... 18 1.3.1 Thiệt hại phá đi làm lại ....................................................................................... 18 1.3.2. Thiệt hại ngừng sản xuất ................................................................................... 20 1.4. Tổng hợp chi phí sản xuất .................................................................................... 20 1.4.1. Tài khoản sử dụng .............................................................................................. 20 1.4.2. Phương pháp hạch toán ..................................................................................... 22 1.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ................................................................... 22 1.5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí dự toán ............................... 23 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh viii 1.5.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thành tương đương ............................................................................................................................ 23 1.5.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo giá trị dự toán ................................ 24 1.6. Tính giá thành sản phẩm ..................................................................................... 24 1.6.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp ...................................................... 24 1.6.2. Kỳ tính giá thành sản phẩm ............................................................................... 25 1.6.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp ................................................ 25 1.6.3.1. Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn) ............................................. 25 1.6.3.2. Phương pháp tính theo đơn đặt hàng ............................................................... 25 1.6.3.3. Phương pháp tổng cộng chi phí ....................................................................... 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN VÀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG ECC ................................................................................. 27 2.1. Khái quát chung về công ty ................................................................................. 27 2.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty Cổ Phần Tư Vấn và Đầu Tư Xây Dựng ECC ............................................................................. 27 2.1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty ............................................................................ 27 2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ................................................... 28 2.1.2. Sứ mệnh và tầm nhìn của công ty ..................................................................... 30 2.1.2.1. Sứ mệnh ............................................................................................................ 30 2.1.2.2. Tầm nhìn ........................................................................................................... 30 2.1.3. Quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty .......................................... 30 2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn và Đầu Tư Xây Dựng ECC ............................................................................................................................... 32 2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ........................................................................... 32 2.1.4.2 .Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận ....................................................... 33 2.1.5. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn và Đầu Tư Xây Dựng ECC ............................................................................................................................... 36 2.1.5.1. Sơ đồ bộ máy kế toán ........................................................................................ 36 2.1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn .................................................................. 36 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh ix 2.1.6. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán .................................................................... 37 2.1.6.1. Chính sách, chế độ kế toán chung áp dụng tại công ty .................................... 37 2.1.6.2. Đặc điểm hệ thống chứng từ kế toán ................................................................ 38 2.1.6.3. Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán ............................................................... 39 2.1.6.4. Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo tài chính ............................................... 39 2.1.6.5. Quy trình ghi sổ kế toán ................................................................................... 40 2.1.7. Tình hình một số nguồn lực cơ bản của Công ty Cổ Phần Tư Vấn và Đầu Tư Xây Dựng ECC ............................................................................................................. 41 2.1.7.1. Tình hình nguồn lao động ................................................................................. 41 2.1.7.2. Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ........................................... 44 2.1.7.3. Tình hình về tài sản và nguồn vốn .................................................................... 48 2.2. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC ....................................... 50 2.2.1. Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành tại Công ty ......................................... 50 2.2.2. Kế toán tập hợp nguyên vật liệu trực tiếp .......................................................... 51 2.2.2.1. Đặc điểm ........................................................................................................... 51 2.2.2.2. Tài khoản sử dụng ............................................................................................ 52 2.2.2.3. Chứng từ sử dụng ............................................................................................. 52 2.2.2.4. Quy trình theo dõi và hạch toán chi phí nguyên vật liệu ................................. 52 2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ..................................................... 59 2.2.3.1. Đặc điểm ........................................................................................................... 59 2.2.3.2. Tài khoản sử dụng ............................................................................................ 59 2.2.3.3. Chứng từ sử dụng ............................................................................................. 59 2.2.3.4. Quy trình theo dõi và hạch toán chi phí nhân công trực tiếp .......................... 60 2.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công .................................................. 63 2.2.4.1. Đặc điểm ........................................................................................................... 63 2.2.4.2. Tài khoản sử dụng ............................................................................................ 64 2.2.4.3. Chứng từ sử dụng ............................................................................................. 64 2.2.4.4. Quy trình theo dõi và hạch toán chi phí sử dụng máy thi công ....................... 64 2.2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung ............................................................ 67 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh x 2.2.6. Tổng hợp chi phí sản xuất, xác định chi phí sản xuất dở dang và tính giá thành sản phẩm ............................................................................................................ 73 2.2.6.1. Tổng hợp chi phí sản xuất ................................................................................ 73 2.2.6.2. Xác định chi phí sản xuất dở dang ................................................................... 75 2.2.6.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm tại công ty .................................................... 75 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN VÀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG ECC .... 78 3.1. Một số đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC ........................ 78 3.1.1. Ưu điểm ............................................................................................................... 78 3.1.2. Nhược điểm ......................................................................................................... 81 3.2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần tƣ vấn và đầu tƣ xây dựng ECC .................. 82 PHẦN III: KẾT LUẬN ............................................................................................... 85 3.1. Kết luận ................................................................................................................. 85 3.2. Kiến nghị: .............................................................................................................. 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 87 Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 1 PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. Sự cần thiết của đề tài Đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm luôn đóng vai trò quan trọng trong chiến lƣợc kinh doanh. Việc làm thế nào để quản lý tốt chi phí phát sinh, tiết kiệm chi phí mà hiệu quả đạt đƣợc cao là một câu hỏi khó, luôn đƣợc các nhà quản lý quan tâm. Điều này còn quan trọng hơn đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp vì đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp là phải thi công các công trình - hạng mục công trình trong thời gian dài, địa điểm thi công không ổn định,... nên việc quản lý các chi phí phát sinh là rất phức tạp. Đòi hỏi công tác kế toán luôn cập nhật thông tin, phản ánh kịp thời, chính xác các khoản chi cho mỗi một công trình để giúp nhà quản lý đƣa ra quyết định chính xác nhất. Mỗi năm, Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC thực hiện nhiều công trình - hạng mục công trình khác nhau từ tƣ vấn thiết kế, thi công công trình đến cung cấp dịch vụ. Vấn đề đặt ra đặt ra đối với công ty là làm thế nào để kiểm soát tốt các khoản chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời đảm bảo đầu ra của quá trình sản xuất là tạo ra sản phẩm mà xã hội chấp nhận và làm tăng lợi nhuận cho công ty. Hơn nữa, hầu hết các dự án đều cách xa công ty (trải dài từ bắc đến nam) nên có nhiều bất cập trong việc lƣu chuyển chứng từ từ công trình về công ty hay tính trung thực của các khoản mục chi phí phát sinh,... cũng làm ảnh hƣởng đến công tác hạch toán. Bởi lẽ, giá thành sản phẩm đòi hỏi phải tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất đã bỏ ra để mang lại lợi nhuận chi doanh nghiệp. Mặt khác, việc tiết kiệm chi phí và giá thành hợp lý cũng là tiết kiệm nguồn lực cho công ty và góp phần cải thiện đời sống cho nhân viên. Nhận rõ vai trò và sự cần thiết của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành, nên trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC, tôi quyết định chọn đề tài: “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn và Đầu Tư Xây Dựng ECC” làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Sau khi hoàn thành khóa luận, tôi mong muốn đạt đƣợc các mục tiêu sau: 1.2.1. Mục tiêu chung Phản ánh thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản áp dụng trong kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. - Tìm hiểu, phản ánh thực trạng kế toán tập hợp, tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC. - Trên cơ sở lý luận và thực tiễn khảo sát tại công ty để đề xuất những đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác theo dõi, quy trình kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực tế tại Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC tại 385 Nguyễn Văn Linh, Thạc Gián, Thanh Khê, Đà Nẵng. Phạm vi thời gian: Thực hiện nghiên cứu phân tích nguồn lực của công ty qua 3 năm từ năm 2015 đến năm 2017, công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm công trình năm 2017. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 3 Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công trình có mã vụ việc 1052JGCS_Sửa chữa đƣờng Block 6 tại Nghi Sơn, Thanh Hóa bắt đầu từ 01/01/2017 đến ngày 28/02/2017. 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tham khảo, tìm hiểu các giáo trình, văn bản ban hành, bài viết trên Internet, luận văn trên thƣ viện trƣờng,... liên quan đến đề tài để có cơ sở tổng hợp và hệ thống hóa phần cơ sở lý luận về tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Phương pháp thu thập số liệu (quan sát, phỏng vấn, ghi chép): Đến tại công ty, quan sát quy trình làm việc tại Phòng Kế toán của công ty và làm một số công việc liên quan đến phần hành để hiểu rõ hơn về phần hành nghiên cứu. Đồng thời, phỏng vấn các anh, chị tại Phòng Kế toán để hiểu đƣợc tình hình hoạt động của công ty, tìm hiểu về nội dung, phƣơng pháp và quy trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty. Các thông tin đƣợc ghi chép, photo lại làm cơ sở cho quá trình phân tích dữ liệu sau đó. Phương pháp so sánh, phân tích, thống kê: Từ những số liệu đã thu thập đƣợc tiến hành so sánh giữa các năm thông qua số tuyệt đối, số tƣơng đối, từ đó đƣa ra những phân tích để có những nhận xét riêng về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị. Phương pháp kế toán: Với các phƣơng pháp kế toán, tôi sẽ thực hiện việc mô tả và minh họa phần hành kế toán mà tôi chọn nghiên cứu. 1.5. Kết cấu Kết cấu bài khóa luận tốt nghiệp gồm: Phần I: Giới thiệu đề tài Phàn II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chƣơng 1: Cơ sở khoa học về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 4 Chƣơng 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC Chƣơng 3: Một số đánh giá và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC Phần III: Kết luận Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 5 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1. Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1.1. Chi phí sản xuất 1.1.1.1. Khái niệm CPSX trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các hao phí khác mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất, thi công trong một thời kỳ nhất định. (Nguồn: Huỳnh Lợi, Nguyễn Khắc Tâm, 2002. Kế toán chi phí, Nhà Xuất bản thống kê) 1.1.1.2. Phân loại Chi phí SXKD của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra cổ phần cũng nhƣ phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh, CPSX kinh doanh cần phải đƣợc phân loại theo những tiêu thức phù hợp. Theo công dụng kinh tế (khoản mục chi phí) + Chi phí NVL trực tiếp: bao gồm giá trị thực tế của NVL chính, vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển cần thiết để tạo nên sản phẩm xây lắp. Chi phí NVL trực tiếp thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trên tổng chi phí nhƣng dễ nhận biết định lƣợng chính xác, kịp thời khi phát sinh. + Chi phí nhân công trực tiếp: gồm các khoản tiền lƣơng, các khoản trích trên lƣơng của công nhân trực tiếp xây lắp. Khoản mục này không bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định trên tiền lƣơng của công nhân trực tiếp xây lắp. Trư ờng Đa ̣i o ̣c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 6 + Chi phí SXC: gồm toàn bộ những chi phí liên quan tới hoạt động quản lý phục vụ các đội và các bộ phận SXKD trong doanh nghiệp xây lắp nhƣ: chi phí nhân viên phân xƣởng; chi phí NVL; chi phí công cụ, dụng cụ; chi phí khấu hao thiết bị sản xuất, nhà xƣởng; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí bằng tiền khác... + Chi phí bán hàng: gồm toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm xây lắp trong kỳ. + Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến quản trị hành chính trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà không tách đ...ựng, nghiên cứu phát triển và ứng dụng các công nghệ vật liệu mới trong lĩnh vực Xây dựng. Đội ngũ cán bộ kỹ sƣ của Công ty đã và đang tham gia các dự án trọng điểm của địa phƣơng và quốc gia nhƣ Dự án Cầu Thuận Phƣớc, Dự án cầu Trần Thị Lý, dự án đƣờng Cao tốc Nội Bài-Lào Cai, dự án Cảng Quốc tế Thị vải-Cái mép, dự án Xây dựng nút giao thông khác mức Ngã Ba Huế, dự án Hầm Đèo Cả... Bên cạnh lĩnh vực Tƣ vấn Xây dựng, Công ty còn đảm nhận một loạt các hợp đồng thi công dạng trọn gói trong Dự án Nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất theo các Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 28 hợp đồng ký với Nhà thầu chính Technip và các nhà thầu phụ khác nhƣ Toyo, Nipon Express, Hyundai, PVC, PCC5... Công ty cũng đi tiên phong trong việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ & vật liệu mới trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng nhƣ ứng dụng nhựa đƣờng Epoxy cho bê tông nhựa, gia cố đất bằng phụ gia hóa học, sửa chữa tái chế mặt đƣờng cũ... Hiện ECC đang là Nhà phân phối vật liệu và phát triển công nghệ hóa rắn đất làm đƣờng ô tô và gạch không nung, bê tông nhẹ bọt xốp, công nghệ gia cố nền bằng bơm vữa nở Polyurea, phụ gia và keo dán gạch của Hãng Mapei, vật liệu tái tạo nhựa đƣờng cũ TL-2000 của Israel... (Nguồn: www.bk-ecc.com.vn) 2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Ngày 17/5/2007: Công ty cổ phần Tƣ vấn và Đầu tƣ xây dựng ECC đƣợc thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 6503000017 của Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất. Từ tháng 8/2007 đến cuối năm 2009: Vào tháng 8/2007 Công ty nhận đƣợc Hợp đồng đầu tiên từ Nhà thầu Technip, thực hiện các hạng mục thi công xây dựng hạ tầng tại Nhà máy lọc dầu Dung Quất - một trong những công trình trọng điểm của quốc gia. Với sự phát triển mạnh mẽ không ngừng, từ đó đến năm 2010, Công ty đã liên tục tham gia các hạng mục lớn tại Nhà máy lọc dầu Dung Quất cho đến khi Nhà máy đƣợc Nhà thầu chính Tecnip bàn giao và đi vào vận hành. Cũng trong thời gian này, công ty đã tham gia nhiều dự án lớn khác nhƣ dự án cáp treo Bà Nà, dự án Cảng Thị Vải, Cầu Thuận Phƣớc...  Doanh thu công ty năm 2007: 2.2 tỷ Đồng  Doanh thu công ty năm 2008: 87.6 tỷ Đồng  Doanh thu công ty năm 2009: 50 tỷ Đồng Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 29 Từ năm 2010 đến nay: Sau khi hoàn thành các hạng mục thi công tại Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Công ty có định hƣớng chiến lƣợc phát triển mới – đồng thời là định hƣớng phát triển lâu dài, là trở thành Nhà thầu Tƣ vấn xây dựng chuyên nghiệp và là doanh nghiệp đi tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ vật liệu mới trong lĩnh vực xây dựng cầu đƣờng, hạ tầng giao thông tại Việt Nam. Công ty đang tham gia với tƣ cách là Nhà thầu Tƣ vấn giám sát tại các dự án: Cầu mới Nguyễn Văn Trỗi – Trần Thị Lý; Cầu đi bộ Nguyễn Văn Trỗi; Dự án đƣờng cao tốc Nội Bài – Lào Cai; Dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi; Dự án cầu vƣợt Ngã Ba Huế; Dự án đƣờng ĐH8. Đồng thời, hiện nay Công ty đã và đang chú trọng công tác nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới trong xây dựng nhƣ sử dụng Neoweb, TL-2000, công nghệ gia cố đất bằng Consolid, gạch không nung, vật liệu nhẹ, vật liệu mới Công ty đã đầu tƣ một phòng thí nghiệm có quy mô hiện đại, đầy đủ trang thiết bị tại khu vực Đà Nẵng và tiến hành thí nghiệm và thực hiện các thử nghiệm trên một số đoạn đƣờng tỉnh lộ. Khi đƣa các ứng dụng vào thực tế, Dự án sửa chữa đƣờng 2/9 thành phố Đà Nẵng bằng vật liệu TL-2000 đã thành công. Một số dự án tƣơng tự đã bắt đầu có sự quan tâm đến các công nghệ mà Công ty đang giới thiệu ứng dụng nhƣ xử lý nền đất yếu, tình trạng hằn lún vệt bánh xe... Năm 2011, bên cạnh việc nỗ lực thực hiện các dự án đang tham gia, Công ty đang liên kết với Công ty Getinsa, một trong những Hãng Tƣ vấn hàng đầu của Tây Ban Nha và một số công ty Việt Nam khác thành lập một liên doanh chuyên về Tƣ vấn xây dựng, hoạt động tại Việt Nam, nhằm tập trung phát huy thế mạnh của các bên để đón đầu các dự án dự án về xây dựng đƣờng cao tốc tại Việt Nam. Phát triển mạnh mẽ, đón đầu xu thế, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào thực tiễn, Công ty đã mở một Văn phòng Chi nhánh tại khu vực phía Nam. Bƣớc đầu đề xuất và xử lý các vấn đề nóng mà ngành Giao thông đang vƣớng phải nhƣ tình trạng hằn lún vệt bánh xe, ứng dụng mạnh mẽ các loại vật liệu mới thay thế các loại vật liệu truyền thống.... Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 30 Tháng 05/2013, Công ty chuyển trụ sở về địa chỉ 257 Nguyễn Văn Linh, quận Thanh Khế, Thành phố Đà Nẵng (số cũ), nay đổi thành 385 Nguyễn Văn Linh (số mới).  Doanh thu năm 2014: 17,1 tỷ VND  Doanh thu năm 2015: 64,0 tỷ VND  Doanh thu năm 2016: 66,0 tỷ VND  Doanh thu năm 2017: 52,8 tỷ VND (Nguồn: www.bk-ecc.com.vn) 2.1.2. Sứ mệnh và tầm nhìn của công ty 2.1.2.1. Sứ mệnh Nỗ lực thực hiện mọi giải pháp nhằm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ xây dựng tốt nhất, thỏa mãn các yêu cầu của đối tác và khách hàng. Đảm bảo và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động trong công ty. Tạo ra và tích luỹ lợi nhuận, tái đầu tƣ và đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Góp phần xây dựng đất nƣớc và xã hội thông qua việc góp phần tạo nên những công trình xây dựng có giá trị kinh tế, xã hội cao và từ sự sẻ chia lợi nhuận cho các hoạt động công ích của cộng đồng. 2.1.2.2. Tầm nhìn Trở thành nhà thầu tƣ vấn xây dựng chuyên nghiệp và là doanh nghiệp đi tiên phong trong việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vật liệu mới trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông và hạ tầng tại Việt Nam. 2.1.3. Quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty Công ty cổ phần tƣ vấn và đầu tƣ xây dựng ECC là một công ty mang đặc thù của ngành xây dựng cơ bản nên quá trình sản xuất mang tính liên tục, đa dạng, kéo dài và phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 31 Mỗi công trình đều có dự toán, thiết kế riêng, địa điểm thi công thao tác khác nhau. Do đó, quy trình SXKD của công ty là quá trình liên tục khép kín từ giai đoạn thiết kế đến giai đoạn hoàn thiện và bàn giao công trình. Các giai đoạn thực hiện công trình xây dựng của công ty đƣợc tiến hành tuần tự theo các bƣớc sau: Nhận thầu thông qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp (Chỉ định thầu). Ký hợp đồng xây dựng với chủ đầu tƣ công trình (Bên A). Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã đƣợc ký kết, công ty tổ chức quá trình sản xuất thi công để tạo ra công trình hay hạng mục công trình. Khoan sụt, khảo sát địa hình, đại chất để lấy mặt bằng thi công. Tổ chức lao động, bố trí máy móc thi công, cung cấp vật tƣ. Xây dựng, lắp ráp hoàn thiện công trình. Công trình đƣợc hoàn thành dƣới sự giám sát của tƣ vấn giám sát, chủ đầu tƣ công trình về mặt kỹ thuật và tiến độ thi công. Bàn giao công trình hoàn thành và quyết toán hợp đồng xây dựng với chủ đầu tƣ. Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ xây lắp (Nguồn:Phòng Kế hoạch của Công ty) Mua vật tƣ, tổ chức CN Nhận thầu Lập kế hạch thi công Tổ chức thi công Nghiệm thu bàn giao công trình Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 32 2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn và Đầu Tư Xây Dựng ECC 2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Ghi chú: Quan hệ trực tiếp chỉ đạo Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quán lý của Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính của Công ty) PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG KẾ HOẠCH KỸ THUẬT PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG QUẢN LÝ THI CÔNG PHÒNG QUẢN LÝ THIẾT KẾ PHÒNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG BAN GIÁM ĐỐC TRỢ LÝ GIÁM ĐỐC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ XN DỊCH VỤ KHẢO SÁT BẢN XN THI CÔNG CƠ KHÍ KẾT CẤU THÉP XN THI CÔNG CÔNG TRÌNH DÂN XN THI CÔNG CẦU ĐƢỜNG XN THI CÔNG CƠ ĐIỆN Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 33 2.1.4.2 .Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty và tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu tham dự. Đại hội cổ đông thành lập để tiến hành các thủ tục thành lập, thảo luận và thông qua điều lệ của công ty. Đại hội cổ đông thành lập đƣợc triệu tập khi số cổ phiếu dự tính phát hành đã đăng ký mua hết và ngƣời đăng ký mua cổ phiếu đã góp 70% vốn tƣơng ứng theo số cổ phiếu đã đăng ký mua. Đại hội cổ đông thƣơng xuyên có quyền thảo luận và thông qua các vấn đề sau:  Báo cáo của ban kiểm soát về tình hình của công ty  Báo cáo của hội đồng quản trị  Báo cáo của các kiểm toán viên  Kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của công ty Hội đồng quản trị: Là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh công ty, trừ thẩm quyền thuộc về đại hội đồng cổ đông. Số thành viên của hội đồng quản trị là 5 ngƣời, hoạt động kinh doanh và các công việc công ty phải chịu sự quản lý và chỉ đạo của đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát giám đốc điều hành và những ngƣời quản lý khác. Ban kiểm soát: Ban kiểm soát có nhiệm vụ phân công các thành viên còn lại, từng loại công việc kiểm soát, ban kiểm soát thay mặt các cổ đông kiểm soát và điều hành công ty. Ban kiểm soát có trách nhiệm kiểm soát hoạt động kinh doanh và kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản, các báo cáo, bảng quyết toán năm tài chính. Ban giám đốc: Gồm một Tổng giám đốc và 3 phó giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm. Ban giám đốc có nhiệm vụ xây dựng và trình hội đồng quản trị chuẩn y về kế hoạch phát triển đề án tổ chức, kinh doanh, tài chính, quản lý của công ty, quy hoạch cán bộ và lao động để thực hiện các phƣơng án đã đƣợc phê duyệt, ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động, báo cáo hội đồng quản trị tình hình hoạt động tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty theo quyết định. Tổng giám đốc là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Đại hội đồng cổ đông về thực hiện quyền và nghĩa vụ đƣợc Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 34 giao. Ký kết các hợp đồng kinh tế, báo cáo văn bản chứng từ của công ty, ký kết hoặc chấm dứt hợp đồng với ngƣời lao động trong Công ty. Trợ lý Tổng giám đốc: Là ngƣời tham mƣu, tƣ vấn giúp Tổng giám đốc có những quyết định trong sản xuất kinh doanh, là trung gian giữa giám đốc với các phòng ban và chuyển những đề bạt, ý kiến, kiến nghị của các phòng ban tới các giám đốc. Phòng tổ chức hành chính: Đào tạo, quản lý và cung cấp cán bộ và công nhân lành nghề hỗ trợ cho các nhà thầu chính trong các Dự án xây dựng, giúp Giám đốc xây dựng kế hoạch đào tạo, tuyển dụng hợp đồng lao động theo kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm trình giám đốc, giải quyết các chế độ có chính sách đối với ngƣời lao động theo quy định khen thƣởng đối với lao động trong công ty có thành tích, lỷ luật đối với lao động mắc khuyết điểm. Phòng kế hoạch: Thực hiện các công việc thiết kế, tính toán khối lƣợng, lập hồ sơ chào giá cùng với biện pháp và tiến độ thi công cho các hợp đồng trọn gói. Phòng kế toán: Đây là phòng có chức năng vô cùng quan trọng trong việc phân tích hoạt động và kiểm soát tài chính của công ty, tham mƣu cho giám đốc trong việc tổ chức có hiệu quả các nguồn vốn, tài sản của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực hiện và chấp hành đầy đủ chế độ, quy định của nhà nƣớc. Kế toán toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bằng việc thu nhận, xử lý, cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, từ đó góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của công ty. Phòng quản lý thi công: Thực hiện công việc triển khai, giám sát các hợp đồng thi công do công ty ký với khách hàng hoặc ký với các thầu phụ để thực hiện. Phòng dịch vụ xây dựng: Quản lý và cung cấp các dịch vụ trong thi công xây dựng đặc biệt cho các dự án lớn, cụ thể gồm: - Khoan, cắt bê tông, bê tông cốt thép phục vụ lắp đặt kết cấu, kiểm tra chất lƣợng hoặc xử lý cây cốt thép chịu lực. - Xử lý, sửa chữa khiếm khuyết kết cấu bê tông, kết cấu thép. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 35 - Làm sạch đƣờng ống, hố ga, bề ngầm. - Thiết kế và duy trì hệ thống cấp thoát nƣớc tạm trong công trƣờng. - Xử lý hoàn thiện bề mặt bê tông, kết cấu bê tông, kết cấu mặt sàn bê tông, - Thi công vữa không co ngót và vữa Epoxy cho bệ máy và kết cấu cơ khí. Ngoài ra, các phòng ban chuyên môn đã hình thành các Xí nghiệp trực thuộc công ty chuyên về các hợp đồng sản lƣợng lớn bao gồm: Xí nghiệp dịch vụ khảo sát – bản đồ: Cung cấp các dịch vụ trắc địa công trình nhƣ khảo sát lập bản đồ địa hình, định vị GPS, định vị công trình khi thi công, quan trắc lún dự án xây dựng. Xí nghiệp thi công cơ khí – kết cấu thép: Thực hiện các việc thiết kế, gia công và lắp đặt các hợp đồng cơ khí, kết cấu thép, sản xuất biển báo an toàn giao thông, các kết cấu cơ khí theo đơn đặt hàng, Xí nghiệp thi công cầu đường: Thực hiện các hợp đồng thiết kế và thi công các dự án giao thông, cầu và mạng lƣới đƣờng, cơ sở hạ tầng, kết cấu bê tông cốt thép, đúc sắt, Xí nghiệp thi công công trình dân dụng: Thực hiện các hợp đồng xây lắp điện dân dụng và công nghiệp đƣờng dây, Trung tâm tư vấn thiết kê: Thực hiện các hợp đồng thiết kế xây dựng dân dụng và công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 36 2.1.5. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn và Đầu Tư Xây Dựng ECC 2.1.5.1. Sơ đồ bộ máy kế toán Ghi chú: Quan hệ trực tiếp chỉ đạo Quan hệ chức năng Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC (Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty) 2.1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn Kế toán trưởng: Giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, tài chính thông tin kinh tế trong doanh nghiệp theo cơ chế quản lý mới và theo đúng điều lệ kế toán trƣởng hiện hành. Phổ biến, hƣớng dẫn thực hiện và cụ thể hóa kịp thời các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán Nhà nƣớc và của công ty. Chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc và cấp trên về toàn bộ công tác kế toán. Kế toán tổng hợp: Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Theo dõi công tác thu hồi vốn và công nợ các công trình do chi nhánh thi công. Phân tích đánh giá tình hình tài chính theo dõi các khoản còn lại nếu đơn vị có nghiệp vụ mới KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN KẾ TOÁN ĐỘI THI CÔNG KẾ TOÁN VẬT TƢ TSCĐ KẾ TOÁN THUẾ THỦ QUỸ TRƢỞNG PHÒNG (KẾ TOÁN TRƢỞNG) PHÓ PHÒNG (KẾ TOÁN TỔNG HỢP) T ư ờ g Đại học Kin h tê ́ Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 37 phát sinh, phản ánh tình hình tiêu thụ, xác định kết quả kinh doanh. Lập bảng cân đối kế toán, báo cáo quý năm, phân tích tình hình tài chính của công ty. Kế toán tiền lương: Nhiệm vụ quản lý lao động về mặt số lƣợng để nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động trong công ty về mặt số lƣợng lẫn chất lƣợng từ đó làm căn cứ tính lƣơng, tính thƣởng. Hàng tháng, kế toán phải lập bảng thanh toán tiền lƣơng, phụ cấp và trợ cấp cho ngƣời lao động của từng đơn vị thi công, từng phòng. Kế toán vốn bằng tiền: Theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, lập phiếu thu- chi, theo dõi thanh toán tạm ứng. Lập các chứng từ thanh toán với ngân hàng. Kế toán vật tư – TSCĐ: Theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ của công ty. Lập phiếu nhập – xuất vật tƣ, theo dõi TSCĐ và tình hình biến động của tài sản trong công ty. Tính khấu hao hàng tháng, theo dõi thanh lý TSCĐ, kiểm tra quyết toán sửa chữa lớn TSCĐ, theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ và lập báo cáo TSCĐ theo yêu cầu quản lý của công ty. Kế toán thuế: Xác định các khoản thuế phải nộp ngân sách nhà nƣớc. Lập kê khai thuế và quyết toán thuế với cục thuế, lập báo cáo quyết toán tài chính theo chế độ quy định. Tham gia và tổng hợp báo cáo quyết toán khi kế toán tổng hợp yêu cầu. Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, cũng nhƣ đối chiếu so sánh, kiểm tra tiền tại ngân hàng, ghi chép sổ sách thu chi tiền mặt. Thủ quỹ còn tiến hành thanh toán nhân lƣơng nhân viên văn phòng trên cơ sở bảng lƣơng. Kế toán đội thi công: Đối với các đội, kế toán là một bộ phận trực thuộc kế toán công ty. Bộ phận này hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng công trình. Cuối tháng, gửi số liệu đã hạch toán về phòng kế toán công ty. 2.1.6. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán 2.1.6.1. Chính sách, chế độ kế toán chung áp dụng tại công ty Hiện nay, công ty đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp đƣợc ban hành theo Thông tƣ số 200/2014/TT – BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính với niên độ kế toán là năm dƣơng lịch (bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 hàng năm). Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 38 Đơn vị tiền tệ đƣợc công ty sử dụng để hạch toán kế toán là Việt Nam đồng (VND). Công ty sử dụng phƣơng pháp kế toán kê khai thƣờng xuyên. Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho là phƣơng pháp bình quân cuối kỳ. Công ty cũng áp dụng phƣơng pháp khấu hao TSCĐ theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. Phƣơng pháp tính thuế GTGT: Phƣơng pháp khấu trừ. 2.1.6.2. Đặc điểm hệ thống chứng từ kế toán Hệ thống chứng từ kế toán công ty sử dụng theo mẫu của Bộ Tài Chính ban hành. Tuy nhiên, để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, công ty cũng tự lập một số mẫu chứng từ riêng, ví dụ nhƣ các sổ chi tiết cho từng công trình và hạng mục công trình. Danh mục các chứng từ kế toán đang sử dụng tại công ty bao gồm những loại sau: Lao động, tiền lƣớng: Bảng chấm công, Bảng chấm công làm thêm giờ, Bảng thanh toán tiền lƣơng, Biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng, Bảng kê trích nộp các khoản theo lƣơng, Hợp đồng giao khoán. Hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Biên bản nghiệm thu, Biên bản kiểm kê vật tƣ, công cụ, sản phẩm, Phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ, Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ. Tiền tệ: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy đề nghị thanh toán, Bảng kiểm kê quỹ, Bảng kê chi tiền, Bảng kê thu tiền, Hoàn ứng chi phí. Tài sản cố định: Biên bản thanh lý TSCĐ. Biên bản bàn giao sửa chữa lớn hoàn thành, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Biên bản kiểm kê TSCĐ. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, Hóa đơn GTGT, Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không có hoá đơn. Trư ờng Đa ̣ ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 39 2.1.6.3. Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán Việc sử dụng phần mềm kế toán giúp cho công ty mở đƣợc hệ thống tài khoản phù hợp rất thuận lợi cho công tác hạch toán kế toán. Ngoài những tài khoản sẵn có trong phần mềm kế toán nhƣ: TK 111, 112, 152, 153, 211, 331, công ty còn mở thêm đƣợc các tài khoản chi tiết của các tài khoản cấp 1, cấp 2 cho từng công trình, hạng mục công trình. Đặc biệt, khi nhập số dƣ hay số phát sinh kế toán phải nhập từ tài khoản cấp thấp nhất, chƣơng trình sẽ tự động cộng dồn số dƣ, số phát sinh lên các tài khoản cấp trên. Một số TK đƣợc công ty hay sử dụng nhƣ: TK111, TK112, TK131, TK133, TK141, TK152, TK153, TK154, TK211, TK214, TK24, TK311, TK333, TK335, TK338, TK341, TK411, TK421, TK431, TK511, TK515, TK521, TK632, TK635, TK642, TK711, TK811, TK911. 2.1.6.4. Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo tài chính Cuối mỗi năm, kế toán tổng hợp của Công ty phải lập các báo cáo tài chính để nộp cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc bao gồm: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quản kinh doanh - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ Báo cáo tài chính gửi cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu sau: - Bảng cân đối tài khoản - Bản thuyết minh báo cáo tài chính Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý, chỉ đạo Công ty còn lập thêm một số báo cáo sau: - Bảng cân đối công nợ khách hàng Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 40 2.1.6.5. Quy trình ghi sổ kế toán Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng Quan hệ đối chiếu Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung tại Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC (Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty) Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ, các nhân viên kế toán từng phần hành sẽ kiểm tra chứng từ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đƣợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán Fast Accounting 2008 (tạo các phiếu nhập, xuất, thu, chi, báo nợ ngân hàng, báo có ngân hàng, phiếu kế toán tổng hợp) Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đƣợc nhập vào máy theo từng chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Nhật ký chung, Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan). Cuối quý (hoặc vào thời điểm cần thiết), kế toán tổng hợp thực hiện các thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đƣợc phần mềm kế toán thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã đƣợc nhập trong kỳ. Kế toán tổng hợp sẽ kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Sổ kế toán đƣợc in ra giấy, đóng thành quyển, ký, đóng dấu và lƣu. CHỨNG TỪ GỐC HỆ THỐNG MÁY TÍNH (PM FAST ACCOUNTING 2008) SỔ NHẬT KÝ CHUNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 41 2.1.7. Tình hình một số nguồn lực cơ bản của Công ty Cổ Phần Tư Vấn và Đầu Tư Xây Dựng ECC 2.1.7.1. Tình hình nguồn lao động Từ bảng số liệu, ta có: tổng số lao động năm 2016 tăng 5 ngƣời tăng 0,91% so với năm 2015, năm 2017 giảm 7 ngƣời giảm 1,26%. Theo giới tính: Số lao động là nam giới nhiều hơn nhiều lần so với lao động là nữ giới. Xét về tỷ lệ, nam giới chiếm hơn 60% tổng số lao động trong công ty. Điều này có thể giải thích là do đặc thù của công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, công việc mang tính chất nặng nhọc và nhiều yêu cầu về kỹ thuật nên phù hợp với lao động là nam hơn. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động nam, nữ của công ty có sự thay đổi qua các năm: Số lao động nam năm 2016 giảm 4 ngƣời giảm 0,88% so với năm 2015, năm 2017 tiếp tục giảm 10 ngƣời giảm 2,23% so với năm 2016. Số lao động nữ năm 2016 tăng 9 ngƣời tăng 9,18% so với năm 2016, năm 2017 tiếp tục tăng thêm 3 ngƣời tăng 2,80% so với năm 2016. Nhƣ vậy, trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2017, tổng lao động của công ty giảm dần, nhƣng làm tăng tỷ lệ lao động nữ trong công ty từ 17,82% năm 2015 đến 20,07% vào năm 2017. Theo trình độ văn hóa: Công ty đánh giá trình độ học vấn của lao động theo các mức: Đại học và trên đại học, Cao đẳng và trung cấp, Lao động phổ thông. Nhìn chung, phần lớn lao động của công ty chủ yếu là ở trình độ lao động phổ thông (chiếm khoảng 38%). Điều này là do yêu cầu lao động cần cho quy trình xây dựng là chủ yếu. Số lao động có trình độ Đại học và trên đại học năm 2016 tăng 5 ngƣời tăng 2,98% so với năm 2015, năm 2017 giảm 7 ngƣời giảm 4,05% so với năm 2016. Lực lƣợng lao động này chủ yếu đƣợc bố trí vào các bộ phận quản lý, chuyên môn tại các phòng ban, xí nghiệp. Số lao động có trình độ Cao đẳng và trung cấp, lao động phổ thông không có sự biến động qua các năm. Lực lƣợng này chủ yếu đƣợc bố trí vào các xí nghiệp sản xuất là chủ yếu. Theo độ tuổi lao động: Đa số tuổi đời lao động của công ty là từ 26 đến 45 tuổi (chiếm khoảng 70% tổng số lao động), tiếp theo là độ tuổi từ 25 trở xuống (chiếm Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 42 khoảng 23% tổng số lao động). Độ tuổi từ 46 trở lên chiếm tỷ lệ ít (khoảng 7%). Nhƣ vậy, công ty có đội ngũ lao động tƣơng đối trẻ. Số lao động có độ tuổi từ 18 đến 25, năm 2016 không có sự biến động so với năm 2015, nhƣng giảm 7 ngƣời giảm 5,60% vào năm 2017. Ở độ tuổi từ 26 đến 35, cũng không có sự thay đổi qua 2 năm 2015, 2016, nhƣng giảm 2 ngƣời vào năm 2017 giảm 0,91%. Lao động ở độ tuổi từ 36 đến 45 luôn tăng qua các năm, năm 2016 tăng 7 ngƣời tăng 4,24% so với năm 2015, năm 2017 tăng 2 ngƣời tăng 1,16% so với năm 2016. Độ tuổi từ 46 đến 55, có giảm 2 ngƣời giảm 5,00% năm 2016 so với năm 2015 và duy trì ở mức ổn định đến năm 2017. Tóm lại: Qua việc phân tích cơ cấu lao động của Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC, số lƣợng lao động theo các tiêu thức nhƣ vậy là tƣơng đối hợp lý. Sự thay đổi tổng số lao động qua hai năm gần đây là không đáng kể, công ty vẫn giữ đƣợc mức lao động tƣơng đối ổn định. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 43 Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty CP Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC qua 3 năm 2015 – 2017 Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/ 2015 2017/ 2016 Số lƣợng (Ngƣời) Cơ cấu (%) Số lƣợng (Ngƣời) Cơ cấu (%) Số lƣợng (Ngƣời) Cơ cấu (%) +/- % +/- % Tổng số lao động 550 100,00 555 100,00 548 100,00 5 0,91 (7) (1,26) Phân theo giới tính Nam 452 82,18 448 80,72 438 79,93 (4) (0,88) (10) (2,23) Nữ 148 26,91 107 19,28 110 20,07 (41) (27,70) 3 2,80 Phân theo trình độ văn hóa Đại học và trên đại học 168 30,55 173 31,17 166 30,29 5 2,98 (7) (4,05) Cao đẳng và trung cấp 172 31,27 172 30,99 172 31,39 0 0,00 0 0,00 Lao động phổ thông 210 38,18 210 37,84 210 38,32 0 0,00 0 0,00 Phân theo độ tuổi Từ 18 đến 25 125 127,55 125 116,82 118 107,27 0 0,00 (7) (5,60) Từ 26 đến 35 220 40,00 220 39,64 218 39,78 0 0,00 (2) (0,91) Từ 36 đến 45 165 30,00 172 30,99 174 31,75 7 4,24 2 1,16 Từ 46 đến 55 40 40,82 38 35,51 38 34,55 (2) (5,00) 0 0,00 (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 44 2.1.7.2. Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh  Tình hình doanh thu Qua bảng số liệu, ta thấy: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn thu chính của công ty. Năm 2016, doanh thu này tăng so với năm 2015 là 2.950.564.848 đồng, tƣơng ứng với mức tăng 4,61%. Nhƣng sang năm 2017 thì doanh thu giảm xuống, chỉ đạt 52.849.280.364 đồng, giảm 14.130.334.630 đồng, tƣơng ứng giảm 21,10% so với năm 2016. Sự tăng hay giảm doanh thu này chƣa có thể kết luận là dấu hiệu tốt hay xấu mà còn cần phân tích thêm tình hình biến động chi phí của công ty qua các năm. Bên cạnh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thì doanh thu hoạt động tài chính cũng là một phần trong tổng doanh thu của công ty. Tuy chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ, nhƣng sự biến động từ doanh thu tài chính cũng dẫn đến sự thay đổi trong tổng thu nhập. Cụ thể, doanh thu tài chính năm 2016 đạt 19.185.214 đồng, giảm 164.436% so với năm 2015 giảm 164.436 đồng. Đến năm 2017, doanh thu tài chính tiếp tục giảm 11.153.340 đồng, tƣơng ứng với mức giảm 58,14% so với năm 2016. Năm 2016, thu nhập khác của công ty tăng cao, tăng 5827,50% với giá trị tăng thêm là 1.059.545.454 đồng so với năm 2015. Nguyên nhân chính là do trong năm 2016 Công ty tiến hành bán thanh lý một số tài sản cố định mà Công ty không còn nhu cầu sử dụng. Sang năm 2017, mức thu nhập chỉ còn 353.000.000 đồng, giảm 724.727.273 đồng, tƣơng ứng với mức giảm 67,25%.  Tình hình chi phí Giá vốn hàng bán năm 2016 là 57.932.855.535 đồng, giảm 1,08% so với giá vốn năm 2015 giảm 633.091.954 đồng. Đến năm 2017, do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm nên giá vốn cũng giảm theo tƣơng đối và giảm 24,06% so với năm 2016, tƣơng ứng giảm 13.937.614.336 đồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng qua các năm, năm 2016 là 6.873.079.916 đồng, tăng 53,73% so với năm 2015. Sang năm 2017, chi phí tiếp tục tăng, nhƣng mức tăng nhẹ hơn so với năm 2016 là 16, 82%, tƣơng ứng mức tăng 1.156.380.218 đồng. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 45 Nguyên nhân do công ty thực hiện tốt chính sách tiết kiệm chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài nhƣ điện, nƣớc,... cũng giảm nhẹ so với năm trƣớc. Chi phí quản lý tăng làm cho lợi nhuận của công ty giảm lên trong năm 2017, đây là điều không tốt cho công ty. Chi phí hoạt động tài chính năm 2016 là 835.927.350 đồng, tăng 436.794.912 đồng, tƣơng ứng với mức tăng 109,44% so với năm 2015 do các khoản vay ngắn hạn trong năm 2016 tăng. Đến năm 2017, chi phí lãi vay giảm còn 233.700.032 đồng, làm cho chi phí hoạt động tài chính năm 2017 giảm 602.227.318 đồng, tƣơng ứng giảm 72,04% so với năm 2016. Tuy khoản chi phí này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí của công ty nhƣng khi nó tăng lên cũng góp phần làm lợi nhuận của công ty bị giảm xuống. Do đo, công ty nên hạn chế các khoản vay để giảm tối thiểu loại chi phí này, công ty nên có biện pháp để thu hồi các khoản phải thu ngắn hạn của mình để sử dụng trong quá trình hoạt động, tránh tình trạng bị thiếu vốn phải đi vay ngân hàng làm phát sinh chi phí. Chi phí khác năm 2016 tăng cao bất thƣờng, lên đến 1.560.532.716 đồng, tăng 1966,22% so với năm 2015. Chi phí khác tăng tƣơng ứng với phần thu nhập khác tăng, nguyên nhân chính là do trong năm 2016, Công ty tiến hành bán thanh lý một số TSCĐ mà Công ty không còn nhu cầu sử dụng nữa.  Tình hình lợi nhuận Lợi nhuận năm 2016 đạt 9.046.759.459 đồng, tăng 65,60% so với năm 2015. Nhƣng sang năm 2017, lợi nhuận gộp giảm 2.13%, tƣơng ứng với khoản giảm 192.720.294 đồng. Nhìn chung, trong 3 năm qua lợi nhuận t...ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 66 và phần mềm sẽ tự động lƣu trữ dữ liệu vào các sổ kế toán liên quan nhƣ: + Sổ chi tiết TK 154_1052JGCS + Sổ chi tiết TK 623_1052JGCS Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 67 Biểu 2.10: Sổ chi tiết tài khoản 6231, 6237 2.2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung Chi phí SXC bao gồm: chi phí nhân viên quản lý đội, khấu hao TSCĐ dung chung cho quản lý đội và các chi phí bằng tiền khác phục vụ cho công tác giao nhận mặt bằng, đo đạc, nghiệm thu, bàn giao công trình giữa các bên liên quan. Nội dung hạch toán CPSX chung gồm:  Chi phí vật liệu Phƣơng pháp tính giá vật liệu xuất kho dung cho công trình đƣợc công ty tính theo phƣơng pháp bình quân gia quyền. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 68 Chi phí vật liệu xuất dùng chung cho tất cả công trình của công ty khi đến cuối kỳ sẽ đƣợc kế toán tiến hành phân bổ và xác định các chi phí vật liệu liên quan đến cùng một công trình. Kế toán sử dụng TK 6272 để tập hợp chi phí nhân viên phân xƣởng. Cụ thể, ngày 25/02/2017, thanh toán tiền dầu tháng 1/2017 cho xe 43B-02287 với số tiền 502.473 đồng, kế toán lập phiếu chi số 038/02 (Biểu 2.11): Biểu 2.11: Phiếu chi Các chi phí vật liệu là chi phí chung cho tất cả các công trình sẽ đƣợc kế toán tập hợp và phân bổ lại cho từng công trình vào cuối kỳ.  Chi phí dụng cụ sản xuất Công cụ dụng cụ dùng cho hoạt động công trình nhƣ trang bị, bảo hộ lao dộng cho công nhân, thƣờng có giá trị nhỏ - chƣa đủ điều kiện để tính vào giá trị TSCĐ, nên đƣợc phân bổ một lần vào chi phí chung dụng cụ sản xuất. Khi mua những công cụ này kế toán công trƣờng vẫn phải tập hợp đầy đủ các chứng từ: Hóa đơn GTGT, phiếu xuất dƣới công trƣờng về cho phòng kế toán công ty để hạch toán vào tài khoản 154. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 69 Thông thƣờng CCDC công ty không quản lý trong kho mà để công trình tự mua bằng tiền tạm ứng để phục vụ thi công khi có nhu cầu, do đó công ty quản lý chi phí CCDC thông qua các hóa đơn GTGT và bảng kê CCDC do bộ phận vật tƣ lập. Việc xuất dùng này không phân biệt riêng cho từng công trình nên việc tính chi phí dụng cụ sản xuất cho từng công trình phải tiến hành phân bổ vào cuối kỳ kế toán. Kế toán sử dụng TK 6273 để tập hợp chi phí dụng cụ sản xuất. Ví dụ, ngày 30/12, xuất bảo hộ lao động phục vụ cho tổ giám sát, kiểm tra, căn cứ theo phiếu xuất kho số 040/01, kế toán ghi: Nợ TK 6273: 222.739 Có TK 153: 222.739 Các chi phí dụng cụ sản xuất là chi phí chung cho tất cả các công trình sẽ đƣợc kế toán tập hợp và phân bổ lại cho từng công trình vào cuối kỳ.  Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí khấu hao TSCĐ của công ty bao gồm chi phí khấu hao TSCĐ hữu hình thuộc quyền quản lý của công ty, chi phí khấu hao tập hợp chung cho tất cả các công trình, hạng mục công trình của công ty. Cuối kỳ, kế toán tiến hành phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho từng công trình. Hiện nay, máy móc thiết bị thi công ở công trình gồm 2 loại: máy móc của công ty và máy móc đi thuê. Đối với TSCĐ thuộc sở hữu của công ty, hàng tháng ban chủ nhiệm của công trình phải tiến hành trích khấu hao cho từng TSCĐ. Việc trích khấu hao TSCĐ đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. Căn cứ vào các chứng từ này, kế toán nhập dữ liệu vào máy. Kế toán sử dụng TK 6274 để tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ. Cụ thể: + Ngày 31/12: Trích khấu hao TSCĐ vào chi phí máy móc thiết bị, kế toán ghi: Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 70 Nợ TK 6274: 6.438.833 Có TK 21413: 6.438.833 + Ngày 31/12: Trích khấu hao TSCĐ cho xe 43B-02287 vào chi phí phƣơng tiện vận tải, kế toán ghi: Nợ TK 6274: 3.244.603 Có TK 21414: 3.244.603 Chi phí khấu hao TSCĐ của công ty sẽ đƣợc tập hợp và phân bổ cho từng công trình vào cuối kỳ.  Chi phí dịch vụ mua ngoài: Khoản chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty gồm: chi phí điện, nƣớc, chi phí thuê TSCĐ phục vụ việc quản lý công trình. Chi phí thí nghiệm vật tƣ. Khi phát sinh các chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán công trình sẽ tập hợp các hóa đơn chứng từ liên quan nhƣ: hợp đồng thuê nhà, biên lai thanh toán tiền điện nƣớc, phiếu thu của các đơn vị khác. cuối tháng chuyển về phòng kế toán để hạch toán. Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài cho từng công trình: Khi có phát sinh của công trình nào thì sẽ hạch toán chi phí vào công trình đó. Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài chung cho tất cả các công trình của công ty: Là các chi phí liên quan đến tất cả các công trình, nên cuối kỳ kế toán cần phải phân bổ lại cho từng công trình xó liên quan. Kế toán sử dụng TK 6277 để tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài.  Chi phí khác bằng tiền Bao gồm chi phí tiếp khách, giao dịch, bảo dƣỡng máy móc, in ấn tài liệu Căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, giấy thanh toán tạm ứng, kế toán lên bảng kê chứng từ và tổng hợp vào sổ nhật ký chung. Đối với chi phí bằng tiền khác cho từng công trình: Khi có phát sinh của công trình nào thì sẽ hạch toán chi phí vào công trình đó. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 71 Đối với chi phí bằng tiền khác chung cho tất cả các công trình của công ty: Là các chi phí liên quan đến tất cả các công trình, nên cuối kỳ kế toán cần phải phân bổ lại cho từng công trình có liên quan. Kế toán sử dụng TK 6278 để tập hợp chi phí khác bằng tiền. Ở đây, công trình 1052JGCS không phát sinh chi phí khác bằng tiền. Trƣờng hợp công trình có phát sinh khoản mục này thì kế toán cũng hạch toán tƣơng tự TK 6277.  Tập hợp chi phí SXC Các chi phí SXC phát sinh trong kỳ, cuối kỳ sẽ đƣợc tập hợp lại nhƣ sau:  Tổng chi phí SXC trực tiếp phát sinh riêng của từng công trình: - Công trình 1052JGCS 30.104.641đ - Công trình 01QUINHON 27.229.092đ - Công trình 01QL1ACAUBAREN 21.595.635đ - Công trình 1818JGCS 11.488.704đ Tổng chi phí SXC trực tiếp riêng của toàn công ty 2.436.161.353đ  Tổng chi phí SXC phát sinh chung của tất cả các công trình công ty: + TK 6272- Chi phí vật liệu 268.780.890đ + TK 6273- Chi phí dụng cụ sản xuất 755.450.796đ + TK 6274- Chi phí khấu hao TSCĐ 597.943.483đ + TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài 3.449.560.654đ + TK 6278- Chi phí bằng tiền khác 46.421.164đ Tổng chi phí SXC của toàn công ty 5.118.156.987đ Dựa vào các chứng từ và sổ sách liên quan kế toán nhập dữ liệu vào máy và máy tính sẽ tự động lƣu số liệu vào các sổ sách liên quan. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 72  Phân bổ chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp phân bổ theo doanh thu với hệ số phân bổ đƣợc tính nhƣ sau: Mức phân bổ chi phí SXC cho từng đối tƣợng = Doanh thu công trình i x Chi phí SXC gián tiếp của từng đối tƣợng Doanh thu cả năm Doanh thu từng công trình và cả năm: + Công trình 1052JGCS 1.626.864.800 - Công trình 01QUINHON 33.226.000 - Công trình 01QL1ACAUBAREN 219.883.637 - Công trình 1818JGCS 499.658.445 . .. Tổng doanh thu 65.240.919.403 + Phân bổ chi phí SXC cho công trình 1052JGCS với chi phí SXC: Chi phí vật liệu phân bổ cho công trình 1052JGCS 1.626.864.800 = x 268.780.890 = 502.473 65.240.919.403 Chi phí dụng cụ sản xuất phân bổ cho công trình 1052JGCS 1.626.864.800 = x 755.450.796 = 6.316.768 5.118.156.987đ Chi phí khấu hao TSCĐ phân bổ cho công trình 1052JGCS 1.626.864.800 = x 597.943.483 = 15.302.083 5.118.156.987đ Chi phí dịch vụ mua ngoài phân bổ cho công trình 1052JGCS 1.626.864.800 = x 3.449.560.654đ = 7.983.317 5.118.156.987đ Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 73 Công trình này không phát sinh chi phí bằng tiền khác nên không tiến hành phân bổ. Phân bổ chi phí SXC tƣơng tự cho các công trình khác. 2.2.6. Tổng hợp chi phí sản xuất, xác định chi phí sản xuất dở dang và tính giá thành sản phẩm 2.2.6.1. Tổng hợp chi phí sản xuất Cuối mỗi kỳ kế toán thì toàn bộ các khoản CPSX bao gồm: chi phí nguyên vật liệu tiếp (TK 621), chi phí nhân công trực tiếp (TK 622), chi phí sử dụng máy thi công (TK623), chi phí SXC (TK 627) đƣợc tập hợp và kết chuyển vào TK 154 – CPSX kinh doanh dở dang, đƣợc mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình. Do công ty áp dụng phƣơng pháp tập hợp chi phí là phƣơng pháp trực tiếp nên chi phí phát sinh ở công trình nào sẽ đƣợc hạch toán và tổng hợp vào công trình đó từ khi bắt đầu đến khi hoàn thành. Kế toán tiến hành thực hiện các bút toán kết chuyển tự động, máy tính sẽ tự tổng hợp số liệu sang sổ cái và sổ chi tiết TK 154 (Biểu 2.12 ). Biểu 2.12: Sổ chi tiết tài khoản 154 Bút toán kết chuyển đƣợc định khoản nhƣ sau: Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 74 Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí NVL trực tiếp của công trình 1052JGCS vào TK 154, kế toán nhập máy tính ghi: Kết chuyển CP NVL TT của 1052JGCS: Nợ TK 154_1052JGCS: 160.847.529 Có TK 621_1052JGCS: 160.847.529 Kết chuyển CP NC TT của 1052JGCS: Nợ TK 154_1052JGCS : 325.372.960 Có TK 622_1052JGCS: 325.372.960 Kết chuyển CP sử dụng máy thi công của 1052JGCS: Nợ TK 154_1052JGCS: 1.008.261.702 Có TK 623_1052JGCS: 1.008.261.702 Kết chuyển CP SXC của 1052JGCS: Nợ TK 154_1052JGCS: 30.104.641 Có TK 627_1052JGCS: 30.104.641 Kế toán tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ và lập Bảng tổng hợp chi phí phát sinh (Biểu 2.13). Biểu 2.13: Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong năm 2017 công trình 1052JGCS Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 75 2.2.6.2. Xác định chi phí sản xuất dở dang Xác định sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp chính là việc tính toán, xác định phần CPSX phát sinh trong kỳ cho khối lƣợng sản phẩm làm dở dang cuối kỳ. Đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu tƣ Xây Dựng ECC đƣợc tiến hành nhƣ sau: Bên chủ đầu tƣ nhận khối lƣợng hoàn thành bàn giao khi công trình hoàn thành toàn bộ thì CPSX dở dang của công trình đó đƣợc tính nhƣ sau: Giá trị sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ = Giá trị sản phẩm xây lắp dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ Với công trình 1052JGCS đƣợc thực hiện từ 01/01/2017 và hoàn thành ngày 28/02/2017, nhƣ vậy công trình đƣợc bắt đầu thi công và kết thúc ngay trong năm nên không có CPSX dở dang cuối kỳ. Giả định trƣờng hợp công trình A đƣợc thực hiện từ ngày 01/09/2017 và hoàn thành ngày 31/03/2018 thì CPSX phát sinh trong năm 2017 của công trình này sẽ đƣợc đƣa vào CPSX dở dang cuối kỳ và là CPSX dở dang đầu kỳ của năm 2018. Cuối tháng 2 năm 2018, công trình A hoàn thành nên sẽ không có CPSX dở dang cuối kỳ, mà cộng tất cả các chi phí để tính giá thành sản phẩm công trình A. 2.2.6.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm tại công ty Vào thời điểm công trình hoàn thành, sau khi xác định đƣợc các số liệu tổng hợp về CPSX, chi phí thực tế của khối lƣợng xây lắp dở dang của từng công trình thì kế toán dễ dàng xác định đƣợc giá thành thực tế của khối lƣợng xây lắp hoàn thành trong kỳ của từng công trình đó, theo công thức: Giá thành sản phẩm xây lắp = CPSX kinh doanh dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX kinh doanh dở dang cuối kỳ Theo đó, giá thành 1052JGCS đƣợc xác định nhƣ sau: Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 76 Giá thành 1052JGCS = 0 + 1.524.586.832 +0 = 1.524.586.832 (Đồng) Kế toán định khoản trên máy tính giá vốn hàng bán 1052JGCS: Nợ TK 632_1052JGCS: 1.524.586.832 Có TK 154_1052JGCS: 1.524.586.832 Tƣơng tự, ta có thể tính giá thành cho từng công trình, hạng mục công trình khác hoàn thành trong năm của công ty. Biểu 2.14: Phiếu tính giá thành sản phẩm 1052JGCS Căn cứ vào các chứng từ cần thiết, kế toán nhập dữ liệu vào máy tính. Sau đó, máy sẽ tự động lƣu dữ liệu vào các sổ kế toán của Hình thức Nhật ký chung. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 77 Khi công việc hoàn thành phải có biên bản nghiệm thu, bàn giao về khối lƣợng, chất lƣợng với sự tham gia của các thành viên giám sát kỹ thuật hai bên, quản lý công trình cùng các thành viên khác thì tiến hành lập Biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng (Biểu 2.15) theo mẫu sau: Biểu 2.15: Biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 78 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN VÀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG ECC 3.1. Một số đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC càng ngày phát triển và đạt nhiều thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có đƣợc những thành quả đáng khích lệ phải kể đến những chiến lƣợc, kế hoạch kinh doanh đúng đắn của các nhà lãnh đạo của công ty, đặc biệt là sự đóng góp của toàn thể nhân viên công ty đã làm việc hết sức nhiệt tình, chăm chỉ, sự phối hợp, đoàn kết và hỗ trợ lẫn nhau giữa các phòng ban. Cùng với sự phát triển của công ty, bộ phận Kế toán cũng có nhiều đóng góp to lớn trong vấn đề tài chính, đặc biệt là đƣa ra các đánh giá, tƣ vấn giúp công ty có những hƣớng đi đúng đắn hơn. Qua tìm hiểu sơ bộ về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC, tôi nhận thấy một số ƣu điểm và nhƣợc điểm sau: 3.1.1. Ưu điểm  Về tổ chức quản lý Công ty hoạt động theo một quy trình khép kín, theo chỉ đạo từ cấp trên xuống cấp dƣới. Các thành viên trong công ty đƣợc phân chia trách nhiệm rõ ràng, bất kiêm nhiệm, có sự thống nhất quan điểm của ban lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động cho toàn bộ hoạt động của công ty. Có bộ máy quản lý chặt chẽ và khoa học với đội ngũ cán bộ có tinh thần trách nhiệm cao. Các phòng ban chức năng phối hợp làm việc hiệu quả. Cung cấp thông tin quản lý kịp thời và hiệu quả. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh ế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 79 Bộ máy kế toán của công ty đƣợc bố trí chặt chẽ, phù hợp kết cấu công việc và trình độ chuyên môn, năng lực của từng ngƣời. Sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn của mỗi phần hành kế toán rõ ràng, hợp lý, cụ thể, chi tiết, tránh đƣợc sự chồng chéo và lộn xộn nhƣ nhiều công ty khác. Mỗi kế toán viên đƣợc trang bị riêng một máy tính riêng tiện cho việc cập nhật và kết xuất dữ liệu.  Về tổ chức công tác kế toán Trình tự luân chuyển chứng từ ở công ty chặt chẽ, thể hiện đƣợc mối quan hệ cũng nhƣ sự thống nhất giữa các bộ phận, đồng thời thể hiện quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận trong quá trình sản xuất kinh doanh. Các chứng từ sử dụng có điều có quy định rõ ràng. Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung là phù hợp, tạo nên sự đơn giản, gọn nhẹ trong việc ghi chép số liệu. Ngoài ra, việc sử dụng phần mềm kế toán để hạch toán giúp kế toán viên và công ty tiết kiệm đƣợc thời gian, tăng hiệu quả công việc.  Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đôi tượng tính giá thành Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng, đối tƣợng tập hợp chi phí trùng đối tƣợng tính giá thành là các công trình, hạng mục công trình, giúp cho công tác kế toán đơn giản hơn. Bên cạnh đó, công ty cũng tiến hành hạch toán chi phí sản xuất chi tiết theo từng công trình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, xác định lãi lỗ của hoạt động kinh doanh sau khi tiến hành nghiệm thu, quyết toán công trình. Từ đó, đƣa ra những biện pháp quản lý chi phí kịp thời và hiệu quả.  Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành Công ty tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo từng công trình, hạng mục công trình, giúp cho kế toán theo dõi tình hình phát sinh các khoản mục chi phí một cách đầy đủ và chính xác. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 80 Phƣơng pháp tính giá thành cho sản phẩm xây lắp tại công ty là phƣơng pháp trực tiếp (phƣơng pháp giản đơn) dễ hạch toán, đối chiếu và theo dõi. Công tác hạch toán CPSX và tính giá thành của Công ty đƣợc thực hiện một cách logic, khoa học. Mọi chi phí phát sinh đều đƣợc tập hợp theo từng khoản mục và theo từng công trình, hạng mục công trình, tạo điều kiện cho công tác đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm đƣợc chính xác.  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Với nhu cầu vật tƣ đã đƣợc lập trên dự toán sẽ giúp Công ty chủ động hơn, đảm bảo tiến độ thi công công trình đƣợc liên tục. Chất lƣợng vật tƣ đểu đƣợc kiểm nghiệm trƣớc khi xuất dùng là yếu tố tốt cấu thành nên chất lƣợng của sản phẩm. Các chứng từ liên quan đều đƣợc, kiểm tra, ký duyệt, ghi nhận rõ ràng và đƣợc luân chuyển nhanh chóng giữa các bộ phận, giúp công ty quản lý đƣợc mức NVL chi cho từng công trình, hạng mục công trình.  Chi phí nhân công trực tiếp Công ty thực hiện việc ký hợp đồng lƣơng khoán cho từng tổ, bộ phận để bàn giao công việc cụ thể là chính sách rất phù hợp, đảm bảo sự công bằng cho nhân viên, tạo động lực thúc đẩy ngƣời lao động chăm chỉ, siêng năng, có ý thức trách nhiệm hơn để hoàn thành công việc nhanh chóng. Kế toán xác định tiền lƣơng trả cho công nhân viên thông qua bảng chấm công có xác nhận của đội trƣởng giám sát công trình. Công nhân khi nghỉ phép đều viết giấy xin phép nghỉ, trình cho phòng tổ chức hành chính ký duyệt trƣớc một ngày, thuận tiện cho viêc quản lý lao động trong ngày, hạn chế những sai sót, gian lận trong công tác chấm công  Chi phí sử dụng máy thi công Chi phí sử dụng máy thi công cũng đƣợc hạch toán rõ ràng, đầy đủ chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 81  Chi phí sản xuất chung Chi phí SXC của công ty phát sinh nhiều, tuy nhiên, chi phí này đƣợc kế toán hạch toán tƣơng đối đúng và đầy đủ các khoản mục (chi phí nhân công, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài). Chi phí SXC đƣợc chia thành 2 loại: chi phí SXC riêng của từng công trình và chi phí SXC liên quan đến tất cả công trình của công ty. Việc phân loại và hạch toán nhƣ vậy là hợp lý vì đánh giá đƣợc mức chi phí thực tế bỏ ra cho từng công trình và đảm bảo tính chính xác của hạch toán chi phí. Các chi phí SXC đƣợc công ty quản lý và sử dụng có hiệu quả tránh lãng phí. 3.1.2. Nhược điểm  Công tác quản lý Địa điểm xây lắp các công trình không ổn định, chi phí phát sinh ở nhiều nơi khác nhau, cách xa công ty nên việc kiểm tra, theo dõi các khoản chi phí thực phát sinh trong quá trình thi công còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, dễ dẫn đến tình trạng đội giá cao hơn chi phí thực, nên chi phí tập hợp đƣợc thiếu độ chính xác, trung thực, gây ảnh hƣởng đến việc xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty sử dụng phần mềm kế toán để nhập liệu, nhƣng không phải tất cả các kế toán viên đều hiểu và sử dụng thành thạo phần mềm. Trong quá trình nhập liệu và xử lý số liệu, nếu có vấn đề về lỗi phần mềm thì kế toán viên không thể tự khắc phục ngay mà phải gọi ngƣời đến sửa, gây chậm trễ đến công việc.  Luân chuyển chứng từ Nhiều công trình, hạng mục công trình cách công ty, vì vậy có sự bất cập trong việc lƣu chuyển chứng từ nhƣ chậm trễ hay hƣ hỏng chứng từ do thời tiết trong quá trình chuyển phát,... Chứng từ chậm trễ sẽ dồn công việc vào cuối kỳ, dẫn đến việc hạch toán nhiều nên đôi khi nhầm lẫn, thiếu chính xác, dần đến những sai sót không đáng có nhƣ ghi nhầm, ghi thiếu,... làm ảnh hƣởng đến việc cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo của công ty ra quyết định. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 82 Chi phí nguyên vật liệu Các công trình thi công có địa điểm xa, việc vận chuyển vật liệu từ kho đến công trình tốn quá nhiều chi phí, thời gian và lao động trong khi công ty có nhiều công trình cần phải thi công. Đặc biệt, vào thời mùa mƣa, vận chuyển vật liệu giữa trời có thể làm giảm chất lƣợng. Công tác thu hồi vật liệu thừa còn yếu kém, dẫn đến việc thất thoát ra thị trƣờng nhiều.  Chi phí nhân công Công nhân tại công trƣờng đƣợc chấm công hằng ngày và làm việc dƣới sự giám sát của đội trƣởng đội thi công nên số công chấm đôi khi có sự chênh lệch so với thực tế, một số sai phạm thƣờng gặp nhƣ chấm nhầm công của ngƣời này sang ngƣời khác do công trƣờng thƣờng có nhiều ngƣời trùng tên nhau hay chấm thiếu,... điều này ảnh hƣởng đến lƣơng của công nhân nên sẽ gây ra sự khó chịu, bất mãn trong họ, dẫn đến thái độ làm việc hời hợt, thiếu nghiêm túc, trách nhiệm. 3.2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần tƣ vấn và đầu tƣ xây dựng ECC Nhìn chung công ty hoạt động hiệu quả, có vị trí trên thị trƣờng, tạo đƣợc thƣơng hiệu, uy tín cũng nhƣ tín nhiệm đối với khách hàng. Tuy nhiên, bên cạnh những ƣu điểm thì vẫn còn nhiều hạn chế. Dƣới góc độ là sinh viên thực tập, tôi xin đƣa ra một sô giải pháp khắc phục những tồn tại trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm lại công ty. Cụ thể:  Công tác quản lý Công ty nên thƣờng xuyên cử ngƣời đến kiểm tra, giám sát tiến độ và chất lƣợng thi công một cách bất ngờ, tránh sự chuẩn bị, làm màu của đội thi công. Qua đó, thấy đƣợc thái độ làm việc của mọi ngƣời, nâng cao ý thức trách nhiệm của ngƣời quản lý đội. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 83 Hiện nay, công ty chủ yếu là hạch toán bằng phần mềm, vì vậy, để giúp các kế toán viên chủ động hơn trong công việc, cũng nhƣ khắc phục đƣợc những sự cố trong công việc, công ty nên cho nhân viên tham gia các khóa học đào tạo sử dụng từ cơ bản đến nâng cao về phần mềm hiện hành.  Luân chuyển chứng từ Nhằm tránh tình trạng dồn việc vào cuối kỳ và những sai sót không đáng có trong công tác hạch toán, công ty nên đề ra quy định cụ thể khi bắt đầu công trình. Xử phạt nghiêm khắc tình trạng mua hóa đơn khai khống, độn giá công trình. Kế toán viên cũng nên thƣờng xuyên gọi điện đốc thúc kế toán công trình chuyển chứng từ về công ty để phản ánh kịp thời các chi phí.  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Địa bàn thi công của công trình thƣờng cách xa công ty, vì vậy doanh nghiệp nên tìm kiếm, mở rộng quan hệ với nhiều nhà cung cấp để khi cần thiết có thể mua vật tƣ ở nơi gần nhất, vận chuyển ngay đến công trình mà vẫn đảm bảo chất lƣợng và tiến độ thi công. Đồng thời, để tránh tình trạng đội giá, công ty nên lấy thông tin báo giá về vật tƣ để đảm bảo chọn đƣợc nhà cung ứng tốt nhất mà vẫn đảm bảo đƣợc chất lƣợng đầu vào. Khi tiến hành yêu cầu mua vật tƣ, đội trƣởng công trình nên căn cứ vào chi phí định mức nguyên vật liệu đã đƣợc phòng kế hoạch kỹ thuật tính toán để tránh tình trạng tồn kho và thâm hụt chi phí. Đối với những vật liệu chính có giá trị lớn, công ty nên cử nhân viên đến để xem xét chất lƣợng, đàm phán giá cả hợp lý, ký hợp đồng để đảm bảo chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng. Đồng thời, có chế độ khen thƣởng hay xử phạt hợp lý đối với những cá nhân hay tập thể tiết kiệm hoặc lãng phí vật liệu, góp phàn nâng cao ý thức cho nhân viên và hiệu quả quản lý của Ban giám đốc công ty. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 84  Chi phí nhân công trực tiếp Công ty có hai đối tƣợng nhận lƣơng là công nhân biên chế và công nhân thuê ngoài, trong khi công nhân biên chế ngoài hƣởng lƣơng tháng còn hƣởng các khoản phụ cấp khác nhƣng công ty đều hạch toán chung vào chi phí nhân công trực tiếp. Tôi kiến nghị công ty nên tách ra thành hai tài khoản chi tiết để dễ dàng quản lý chi phí phát sinh cho hai đối tƣợng này. Tuy nhiên, theo tôi ngoài bảng chấm công do đội trƣởng giám sát chấm, ta nên sử dụng một phƣơng thức chấm công khác để quản lý chặt chẽ thời gian làm việc của đội nhân công, cũng tránh tình trạng chấm thiếu hay thừa. Ngoài ra, để nâng cao ý thức làm việc và trách nhiệm công việc của công nhân, công ty nên đƣa ra các chính sách để khuyến khích công nhân làm việc, tăng ca nhƣ lƣơng, thƣởng hay xử phạt nghiêm khắc với những cá nhân làm việc tắc trách, vụ lợi trong công việc. Sản phẩm của ngành xây lắp là dùng tại chỗ với thời gian sử dụng dài nên chất lƣợng các công trình là điều hết sức quan trọng, bởi lẽ nó còn ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu của công ty. Nhận thức đƣợc điều này, tôi đề nghị công ty nên định kỳ tổ chức các khóa học để nâng cao đƣợc sự hiểu biết và tay nghề của công nhân. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 85 PHẦN III: KẾT LUẬN 3.1. Kết luận Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố quan trọng, đƣợc coi là cốt lõi cho sự tồn tại của công ty đó chính là lợi nhuận. Trong đó, công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hết sức quan trọng. Vấn đề tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, thu hút khách hàng trong bối cảnh nền kinh tế đang ngày càng cạnh tranh quyết liệt luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp. Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC, đề tài đã cơ bản đạt đƣợc những mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, đề tài đã hệ thống lại cơ sở lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm một cách tƣơng đối đầy đủ. Qua đó, tạo nền tảng vững chắc để đi sâu vào nghiên cứu và phân tích tình hình thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC. Thứ hai, đề tài đã đi sâu tìm hiểu thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC. Nhìn chung, Công ty đã thực hiện tƣơng đối tốt về công tác hạch toán chi phí và tính giá thành đúng quy định hiện hành, phù hợp với thực tế ở Công ty. Đồng thời, các chứng từ, sổ sách đƣợc áp dụng tƣơng đối đầy đủ. Thứ ba, từ những phân tích về ƣu điểm và những hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty, tôi đã đƣa ra đƣợc một số định hƣớng và giải pháp nhằm phục vụ cho việc cải thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành. Tôi hy vọng rằng những giải pháp này sẽ góp phần giúp cho công tác kế toán nói chung cũng nhƣ công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành nói riêng sẽ đạt đƣợc nhiều thành tích và có nhiều đóng góp hơn cho Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC trong những năm tới. Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 86 Bên cạnh những mặt đạt đƣợc, do thời gian thực tập không nhiều và kinh nghiệm thực tế còn yếu kém nên đề tài của tôi vẫn còn một số hạn chế nhất định, cụ thể: Khối lƣợng các công trình, hạng mục công trình phát sinh tại công ty là khá lớn, vì vậy, đề tài chỉ chọn ra một công trình với một số nghiệp vụ liên quan đến công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành để làm ví dụ minh họa. Do đó, nội dung của đề tài vẫn chƣa hoàn toàn đầy đủ và bao quát đƣợc toàn bộ thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty Cổ Phần Cổ phần Tƣ Vấn và Đầu Tƣ Xây Dựng ECC. Do kiến thức chuyên môn cùng kinh nghiệp thực tế còn hạn chế, nên đề tài vẫn còn nhiều sai sót, cách nhận xét, đánh giá và đƣa ra giải pháp khắc phục còn mang tính chủ quan. Hình thức kế toán Nhật ký chung là một hình thức đơn giản, nhƣng tôi chƣa từng đƣợc tiếp xúc thực tế với hình thức này trƣớc đây, do đó đề tài vẫn còn nhiều hạn chế trong việc trình bày một cách đầy đủ nhất các loại chứng từ, sổ sách liên quan đến công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự quan tâm và các ý kiến đóng góp từ quý thầy (cô) giáo, Ban lãnh đạo công ty để đề tài của tôi có thể hoàn thiện hơn. 3.2. Kiến nghị: Vì thời gian nghiên cứu và tiếp cận số liệu còn nhiều hạn chế nên đề tài chỉ dừng ở việc tìm hiểu và hạch toán các khoản mục liên quan đến chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Nếu có thời gian tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn, giúp đề tài đƣợc cải thiện, tôi xin đƣa ra một số hƣớng nghiên cứu sau: - Phân tích biến động chi phí sản xuất giữa các kỳ kế toán để tìm ra các nguyên nhân gây ra biến động, từ đó, đƣa ra các giải pháp khắc phục nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. - Tìm hiểu quy trình đấu thầu và ảnh hƣởng của giá trúng thầu đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Trư ờ g Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Lâm Anh 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Huỳnh Lợi, Nguyễn Khắc Tâm, 2002, Kế toán chi phí, Nhà Xuất bản thống kê 2. Võ Văn Nhị, 2008, Kế toán doanh nghiệp, Nhà Xuất bản giao thông vận tải 3. Đỗ Minh Thành, 2004, Kế toán xây dựng cơ bản, Đại học thƣơng mại, Nhà xuất bản thống kê 4. Võ Văn Nhị, 2010, Kế toán doanh nghiệp, Nhà Xuất bản giao thông vận tải 5. Nghiêm Văn Lợi, 2008, Giáo trình kế toán tài chính, Nhà Xuất bản tài chính 6. Thông tƣ 200 7. www.bk-ecc.com.vn 2. Các luận văn tốt nghiệp về đề tài tập hợp chi phí và tính giá thành của các khóa trƣớc Trư ờng Đa ̣i ho ̣c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_ke_toan_tap_hop_chi_phi_san_xuat_va_tinh_gia_thanh.pdf
Tài liệu liên quan