ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
----- -----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
GẠCH TUYNEN SỐ 1 THỪA THIÊN HUẾ
Nguyễn Quang Quỳnh Như
Niên khóa: 2015-2019
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
----- -----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
GẠCH TUYNEN SỐ 1 THỪA THIÊN HUẾ
H
95 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần gạch tuynen số 1 Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọ và tên sinh viên:
Nguyễn Quang Quỳnh Như
Lớp: K49C Kế toán
Giáo viên hướng dẫn:
ThS.Phan Thị Hải Hà
Huế, 1/2019
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho tôi gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế - Đại
học Huế, quý thầy cô trong khoa Kế toán - Kiểm toán đã tận tình dạy bảo, truyền đạt
nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi, đó là hành trang, những món quà quý
báu mà thầy cô đã dành cho tôi trong suốt quá trình học tập trên giảng đường đại học.
Đặc biêt, tôi xin chân thành chân thành cảm ơn cô Phan Thị Hải Hà, người đã tận tình
giúp đỡ và chỉ dẫn cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận
này. Xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú, anh chị ở công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1
Thừa Thiên Huế đã hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện, cung cấp tài liệu cần thiết trong
quá trình thực tập tại công ty. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do kiến thức và năng
lực bản thân còn hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên không thể tránh khỏi
những sai sót. Kính mong nhận được những ý kiến góp ý quý báu của thầy cô và các
bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 1 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Quang Quỳnh Như
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
SVTH: Nguyễn Quang Quỳnh Như
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................1
MỤC LỤC .......................................................................................................................2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................6
DANH MỤC BẢNG, BIỂU............................................................................................7
DANH MỤC SƠ ĐỒ.......................................................................................................8
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài ..........................................................................................1
3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài..................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................2
6. Kết cấu đề tài ...............................................................................................................4
7. Tính mới của đề tài và tổng hợp các đề tài liên quan..................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM......................................................................................................6
1.1. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp ..............................................................................................................................6
1.1.1. Tổng quan về chi phí sản xuất ...............................................................................6
1.1.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất ........................................................................6
1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất...............................................................................6
1.1.2. Giá thành sản phẩm ...............................................................................................9
1.1.2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm ..................................................................9
1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm.......................................................................10
1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm..................................11
1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm....................12
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại doanh nghiệp...................................................................................................13
1.3. Những nội dung về công tác kế toán sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh
nghiệp ............................................................................................................................15
1.3.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất .....................................................................15
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
SVTH: Nguyễn Quang Quỳnh Như
1.3.2. Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất ..............................................15
1.3.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất phát sinh theo từng khoản mục.......................16
1.3.4.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .....................................................16
1.3.4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp .............................................................17
1.3.4.3. Kế toán chi phí sản xuất chung ....................................................................18
1.3.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp..........................................20
1.3.6. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.....................................................20
1.3.7. Đánh giá điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm...................................22
1.3.7.1. Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng .............................................................22
1.3.7.2. Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất..................................................................22
1.3.8. Tính giá thành sản phẩm......................................................................................23
1.3.8.1 Đối tượng tính giá thành ...............................................................................23
1.3.8.2 . Kỳ tính giá thành.........................................................................................23
1.3.8.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm .........................................................24
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH TUYNEN SỐ 1 TT HUẾ ................27
2.1. Tổng quan về công ty Cổ Phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế......................27
2.1.1. Giới thiệu chung vê công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế .........27
2.1.2. Lịch sử hình thành của công ty............................................................................27
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và định hướng phát triển của công ty...............................28
2.1.3.1. Chức năng ....................................................................................................28
2.1.3.2. Nhiệm vụ ......................................................................................................28
2.1.3.3. Định hướng và phát triển của công ty..........................................................29
2.1.4. Đặc điểm sản phẩm và thụ trường tiêu thụ gạch của công ty..............................29
2.1.5. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty...........................................30
2.1.6. Cơ cấu tổ chức của công ty .................................................................................32
2.1.7. Các nguồn lực tại công ty ....................................................................................34
2.1.7.1. Tình hình lao động của công ty....................................................................34
2.1.7.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty ................................................35
2.1.7.3. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty ......................................38
2.1.8 Tổ chức công tác kế toán......................................................................................39
2.1.8.1 Tổ chức bộ máy kế toán ................................................................................39
2.1.8.2. Tổ chức chế độ kế toán ................................................................................40
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
SVTH: Nguyễn Quang Quỳnh Như
2.1.8.3. Các chính sách kế toán chủ yếu được áp dụng ............................................42
2.2. Ảnh hưởng nhân tố môi trường kinh doanh đến công tác chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại công ty ......................................................................................42
2.3. Thực trạng về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty cổ phần gạch Tuynen Huế ................................................................................45
2.3.1. Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất tại công ty.............................................45
2.3.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...................................................................45
2.3.1.2. Chi phí nhân công trực tiếp..........................................................................45
2.3.1.3. Chi phí sản xuất chung.................................................................................46
2.3.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất .....................................................................46
2.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục tại công ty ....................46
2.3.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty: ..................................46
2.2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp tại công ty: ..........................................52
2.3.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung tại doanh nghiệp: .......................................59
2.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp:.........................................65
2.2.5. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.....................................................67
2.3.6. Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm..................................68
2.3.7 Tính giá thành sản phẩm.......................................................................................69
2.3.7.1. Đối tượng tính giá thành ..............................................................................69
2.3.7.2. Kỳ tính giá thành..........................................................................................69
2.3.7.3. Phương pháp tính giá thành .........................................................................69
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.....................................................74
3.1. Đánh giá chung công tác kế toán tại công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa
Thiên Huế ......................................................................................................................74
3.1.1. Ưu điểm ...............................................................................................................74
3.1.2. Hạn chế ................................................................................................................74
3.2. Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công
ty ....................................................................................................................................75
3.2.1. Ưu điểm ...............................................................................................................75
3.2.1.1. Quy trình lập và luân chuyển chứng từ ........................................................75
3.2.1.2. Về phân loại chi phí sản xuất .......................................................................75
3.2.1.3. Về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất .........................................................75
3.2.1.4. Về kế hoạch tập hợp chi phí sản xuất ..........................................................75
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
SVTH: Nguyễn Quang Quỳnh Như
3.2.2. Hạn chế ................................................................................................................76
3.2.2.1. Quy trình lập và luân chuyển chứng từ ........................................................76
3.2.2.2. Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .............................................................76
3.3.2.3. Về chi phí nhân công trực tiếp .....................................................................77
3.3.2.4. Về chi phí sản xuất chung ............................................................................77
3.3.2.5. Tính giá thành sản phẩm ..............................................................................77
3.3. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty cổ phần gạch Tuynen Huế .................................................77
3.3.1. Về công tác kế toán tại công ty ...........................................................................77
3.3.2. Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ....................................................................78
3.3.3. Về chi phí nhân công trực tiếp ............................................................................78
3.3.4. Về chi phí sản xuất chung ...................................................................................78
3.3.5. Tính giá thành sản phẩm......................................................................................78
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................80
1. Kết luận.................................................................................................................80
2. Kiến nghị...............................................................................................................81
DANH MỤC THAM KHẢO ........................................................................................82
Phụ lục 1 ........................................................................................................................83
Phụ lục 2 ........................................................................................................................84
Phụ lục 3 ........................................................................................................................85
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
SVTH: Nguyễn Quang Quỳnh Như
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
BTP: Bán thành phẩm
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
CCDC: Công cụ dụng cụ
CPSX: Chi phí sản xuất
DN: Doanh nghiệp
GTGT: Giá trị gia tăng
KPCĐ: Kinh phí công đoàn
NCTT : Nhân công trực tiếp
NVL: Nguyên vật liệu
NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp
PXK: Phiếu xuất kho
GTSP: Giá thành sản phẩm
SPDD: Sản phẩm dở dang
SXC: Sản xuất chung
TK: Tài khoản
TSCĐ: Tài sản cố định
KH: Khấu hao
ĐQĐ: Đã quy đổi
CQĐ: Chưa quy đổi
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
SVTH: Nguyễn Quang Quỳnh Như
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1-Tình hình sử dụng lao động của công ty qua 3 năm 2015-2017 ...................35
Bảng 2.2 Tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2016-2017 .......36
Bảng 2.4 Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2015-2016 ...........38
Biểu số 2.1 .....................................................................................................................47
Biểu số 2.2 .....................................................................................................................48
Biểu số 2.2 .....................................................................................................................49
Biểu số 2.4 .....................................................................................................................50
Biểu số 2.5 .....................................................................................................................51
Biểu số 2.6 .....................................................................................................................52
Biểu số 2.7 .....................................................................................................................53
Biểu số 2.8 .....................................................................................................................54
Biểu số 2.9 .....................................................................................................................54
Biểu số 2.10 ...................................................................................................................55
Biểu số 2.11 ...................................................................................................................55
Biểu số 2.12 ...................................................................................................................56
Biểu số 2.13 ...................................................................................................................57
Biểu số 2.14 ...................................................................................................................58
Biểu số 2.15 ...................................................................................................................60
Biểu số 2.16 ...................................................................................................................61
Biểu sô 2.17 ...................................................................................................................62
Biểu số 2.18 ...................................................................................................................63
Biểu số 2.19 ...................................................................................................................64
Biểu số 2.20 ...................................................................................................................66
Biểu số 2.21 ...................................................................................................................67
Biểu số 2.22 ...................................................................................................................68
Biểu số 2.23 ...................................................................................................................70
Biểu số 2.24 ...................................................................................................................71
Bảng 2.5 – Bảng giá thành đơn vị của mỗi loại gạch quý II/2018 ................................71
Bảng 2.6- Bảng giá thành thực tế ..................................................................................72
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
SVTH: Nguyễn Quang Quỳnh Như
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổng hợp quá trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp..............17
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quá trình tập hợp chi phí NCTT..........................................................18
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung ...........................................................19
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ tổng hợp quá trình tổng hợp chi phí sản xuất chung của công ty .......20
Sơ đồ 2.1. Quy trình công nghệ SX gạch tại công ty ...................................................30
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cấu tạo lò nung....................................................................................31
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ bộ máy quản lý công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế32
Sơ đồ 2.4. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty ..................................................39
Sơ đồ 2.5 Hình thức ghi sổ trên máy tính......................................................................41
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
1
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, sự canh tranh giữa các doanh nghiệp ngày
càng khốc liệt. Muốn đứng vững và phát triển ngày càng lớn mạnh trên thị trường,
doanh nghiệp cần phải tính toán để hoạt động một cách có hiệu quả và tối ưu hóa lợi
nhuận. Muốn được như vậy ngoài bắt kịp xu thế của thị trường mỗi doanh nghiệp cần
phải quan tâm đến tiết kiệm chi phí trong quá trình sản xuất sản phẩm, nâng cao chất
cao chất lượng sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Do đó, kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành đóng vai trò rất quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp.
Những thông tin chi phí từ bộ phận này sẽ giúp nhà quản trị có một cái nhìn khách
quan để đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm
có vượt quá giá thành kế hoạch không, nguyên nhân tại sao và từ đó khắc phục. Nhờ
có kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, nhà quản trị có thể đưa ra quyết
định đúng đắn trong việc hoạch định chính sách phù hợp nhằm mang lại kết quả mong
muốn.
Công ty gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế là đơn vị sản xuất và thương mại, chuyên
sản xuất và cung cấp các sản phẩm gạch cung cấp cho thị trường xây dựng. Trong thời
gian vừa qua công ty đã có những nỗ lực đầu tư vào khâu cải thiện mẫu mã, kích
thước, chủng loại sản phẩm phù hợp với từng công trình xây dựng mà vẫn tiết kiệm
được chi phí. Để làm được điều này, công ty cần phải xây dựng được bảng chi phí
định mức, chi phí kế hoạch sát với thực tế. Do đó có thể nói kế toán chi phí và tính giá
thành có vai trò quan trọng đối với công ty. Nắm rõ phần hành về kế toán chi phí sẽ
giúp công ty đưa ra các chính sách kinh doanh hợp lý nhằm tối thiểu hóa chi phí, hạ
giá thành, nâng cao vị thế so với các đối thủ cạnh tranh và đạt được lợi nhuận cao.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: “Kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần gạch
Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế”
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Khóa luận được thực hiện nhằm hướng đến 3 mục tiêu sau:
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
2
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
-Hệ thống hóa lại kiến thức về chi phí sản xuất, tính giá thành và kế toán chi phí sản
xuất, tính giá thành để làm khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu.
-Tìm hiểu công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần gạch
Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế.
-Đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán
CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên
Huế.
3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại công ty cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế bao gồm:
-Nội dung và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất của toàn bộ quy trình sản xuất
gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế.
-Nội dung và phương pháp tính giá thành thành sản phẩm của quy trình sản xuất gạch
Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế.
4. Phạm vi nghiên cứu
-Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên
Huế, được giới hạn trong các thông số, tài liệu của công ty và các phòng ban liên quan.
-Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình tổng quan của doanh nghiệp trong 3 năm gần
đây (2016-2017-2018). Nghiên cứu công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm quý II/2018.
-Phạm vi nội dung: Công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ
phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
-Phương pháp thu thập số liệu và các tài liệu liên quan: Phương pháp này được sử
dụng để thu thập các chứng từ, sổ sách liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,
gắn với việc thực hiện công tác CPSX và tính giá thành sản phẩm, gồm có các phương
pháp sau:
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
3
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu các
tài liệu có liên quan đến đề tài: tham khảo tại thư viện trường, tìm hiểu thông qua các
văn bản luật, thông tư, Từ đó hệ thống hóa cơ sở lý luận về CPSX và tính giá thành
sản phẩm.
-Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: phương pháp này dùng để thu thập thông tin về
tình hình doanh nghiệp, về công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm
cũng như làm rõ thắc mắc trong quá trình được giải đáp vấn đề thông qua việc trao đổi
với kế toán trưởng. Phương pháp này được thực hiện thường xuyên và trong suốt quá
trình thực tập tại đơn vị.
Phương pháp xử lý số liệu:
-Phương pháp so sánh: là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh
doanh để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích (so sánh tình
hình lao động, tài sản-nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh). Để tiến
hành được cần xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện để so sánh, mục tiêu để
so sánh.
-Phương pháp thống kê mô tả: là phương pháp tổng hợp và xử lý dữ liệu để biến đổi
dữ liệu thành thông tin. Thể hiện qua biểu diễn dữ liệu: Bảng biểu, đồ thị và tổng hợp
dữ liệu, tính các tham số mẫu như trung bình mẫu, phương sai mẫu, trung vị.
-Phương pháp chứng từ kế toán: Thu thập các bằng chứng kế toán để chứng minh cho
các nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra tại doanh nghiệp; ghi nhận, hoạch toán theo các tài
khoản đối ứng vào sổ kế toán có liên quan từ đó đối chiếu khớp đúng giữa sổ kế toán
và chứng từ cũng như phân tích, xử lý số liệu sử dụng trong phần công tác kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
-Phương pháp tính giá: là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành và phát
sinh chi phí liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp; Sử dụng thước đo tiền tệ để
tính toán, xác định giá trị của từng loại tài sản của đơn vị thông qua việc mua vào,
nhận góp vốn, được cấp, được tài trợ hoặc sản xuất ra theo nguyên tắc nhất định.
Phương pháp này giúp kế toán xác định được giá trị vốn kinh doanh và giá trị các giao
dịch làm ảnh hưởng đến nguồn vốn của đơn vị.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
4
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
-Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán: là phương pháp thông tin và kiểm tra một
cách khái quát nhất về vốn kinh doanh, kết quả kinh doanh và việc tạo ra tiền từ hoạt
động kinh doanh của đơn vị. Nó giúp cộng dồn các con số phát sinh trên các tài khoản
và sổ sách kế toán, từ đó tính toán và trình bày một cách hợp lý lên các chỉ tiêu trên
báo cáo tài chính.
6. Kết cấu đề tài
Ngoài mục lục, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, tài liệu tham
khảo, kết cấu đề tài gồm có 3 phần:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
Chương 2: Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Cổ phần
gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế.
Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính giá thành tại
công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế
Phần III: Kết Luận và Kiến Nghị
7. Tính mới của đề tài và tổng hợp các đề tài liên quan
Tính mới của đề tài: Mặc dù đã có nhiều khóa luận tốt nghiệp đại học và các đề
tài nghiên cứu về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, nhưng lần đầu
tiên đề tài này được thực hiện tại công ty gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế. Bên cạnh
đó, chế độ kế toán doanh nghiệp có nhiều sự thay đổi ảnh hưởng đến công tác kế tác
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Do đó em muốn tìm hiểu phần hành kế
toán này và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí – giá
thành tại công ty.
Tổng hợp các đề tài liên quan:Em đã nghiên cứu 2 đề tài cùng lĩnh vực như sau:
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tê
́ Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
5
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
Đề tài 1: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ
phần xây dựng và tư vấn bình lợi” của tác giả Phan Thị Huê – Trường đại học Kinh
tế Huế.
Đề tài 2: “Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty
Cổ phần sợi Sài Gòn Long An Việt Nam” Của tác giả Lê Huỳnh Minh Hằng – Đại
học công nghệ thành phố Hồ chí Minh.
Ưu điểm:
Bố cục rõ ràng, hợp lý.
Nội dung trình bày đầy đủ các phần, các thông tin, nội dung cần thiết của một
đề tài nghiên cứu.
Có trình bày lưu đồ luân chuyển chứng từ và giải thích quá trình luân chuyển
chứng từ kế toán trong công ty.
Nhược điểm:
Chưa có phần giải thích điểm mới trong luận văn về kế toán chi phí và tính giá
thành của công ty.
Các đề tài đề cập đến vấn đề thực tế dựa trên cơ sở lý thuyết là chính, chưa đi
sâu vào công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại đơn vị thực tập.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
6
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp
1.1.1. Tổng quan về chi phí sản xuất
1.1.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất
Bât kỳ các một doanh nghiệp nào muốn sản xuất kinh doanh cũng...sản
xuất hợp lý và ổn định thì có thể đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp chi phí
sản xuất định mức.
Trước hết, kế toán phải căn cứ vào sản lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê và định
mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn, sau đó tổng hợp lại theo từng loại sản
phẩm. Trong phương pháp này các khoản mục chi phí tính cho sản lượng sản phẩm dở
dang còn phụ thuộc mức độ chế biến hoàn thành của chúng.
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = CP định mức x Số lượng SPDD cuối kỳ x Tỉ lệ
hoàn thành của SPDD cuối kỳ
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
22
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
1.3.7. Đánh giá điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm
1.3.7.1. Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ
thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng, cách thức lắp ráp. (TS. Huỳnh Lợi
(2009))
-Theo mức độ hư hỏng: gồm sản phẩm hỏng có thể sửa chữa và không thể sửa chữa
+ Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là sản phẩm có thể sửa chữa được về mặt kỹ
thuật và sửa chữa có lợi về mặt kinh tế.
+ Sản phẩm hỏng không sửa chữa được là sản phẩm không thể sửa chữa được về mặt
kỹ thuật hoặc sửa chữa không có lợi về mặt kinh tế.
-Về mặt quản lý: gồm sản phẩm hỏng trong định mức và ngoài định mức
+Sản phẩm hỏng trong định mức là sản phẩm hỏng nằm trong dự kiến của doanh
nghiệp và không thể tránh khỏi. Phần thiệt hại này (chi phí sửa chữa, giá trị sản phẩm
hỏng không thể sửa chửa được) được tính vào giá trị sản phẩm trong kỳ.
+Sản phẩm hỏng ngoài định mức là sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của quá trình
sản xuất do các nguyên nhân bất thường xảy ra như mất điện, hỏng máy, thiếu nguyên
vật liệu, thiếu tinh thần trách nhiệm gây nên, Phần thiệt hại này doanh nghiệp phải
xử lý.
Phương pháp kế toán
Tùy sản phẩm hỏng nằm trong định mức hoặc ngoài định mức mà chi phí sửa chữa
được hạch toán vào những khoản mục chi phí sản xuất phù hợp với nội dung từng
khoản chi phí sửa chữa để cuối kỳ kết chuyển vào giá thành cuat sản phẩm hoàn thành
trong kỳ,
Trong quan hệ với công tác kế hoạch sản xuất thì loại sản phẩm hỏng trên lại được chi
tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức (doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong sản
xuất) và sản phẩm hỏng ngoài định mức (sản phẩm hỏng ngoài dự kiến của nhà sản
xuất).
1.3.7.2. Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
23
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan
(thiên tai dịch hoạ, thiếu nguyên vật liệu.) các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số
khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền công lao động, khấu hao TSCĐ chi phí bảo
dưỡng... đó được coi là những thiệt hại khi ngừng sản xuất.
Những thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến và ngừng sản xuất bất thường.
Trường hợp ngừng sản xuất theo kế hoạch có tính chất tạm thời ( do tính thời vụ, do
bảo dưỡng, sửa chữa máy móc) và doanh nghiệp có lập dự toán chi phí của thời gian
ngững sản xuất thì kế toán căn cứ vào dự toán để trích trước tính chi phí sản xuất kinh
doanh.
1.3.8. Tính giá thành sản phẩm
1.3.8.1 Đối tượng tính giá thành
Theo TS. Huỳnh Lợi (2009) “Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản
phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá
thành đơn vị sản phẩm.”
Xác định đối tượng tính giá thành thường căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh
nghiệp, chủng loại và đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và phương
tiện của kế toán. Đối tượng tính giá thành sản phẩm thường được chọn là sản phẩm,
dịch vụ hoàn thành, chi tiết hoặc bộ phẩm của sản phẩm dịch vụ.
Lựa chọn đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ là cơ sở để xây dựng thẻ tính giá thành
từ đó việc tổng hợp chi phí và tính giá thành phù hợp, chính xác.
1.3.8.2 . Kỳ tính giá thành
“Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi
phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị” (TS. Huỳnh Lợi, 2009)
Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất và nhu cầu thông tin giá thành, kỳ
tính giá thành có thể được xác định khác nhau. Thông thường, kế toán chọn kỳ tính giá
thành trùng với kỳ báo cáo kế toán như tháng, quý hoặc năm.
Trư
ờng
Đa
̣ ho
̣ K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
24
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
1.3.8.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Theo TS Huỳnh Lợi (2009) “Phương pháp tính giá thành là một hoặc hệ thống các
phương pháp, kỹ thuật sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm
theo từng khoản mục chi phí sản xuất đã xác định cho từng đối tượng tính giá thành.”
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý về giá thành mà kế
toán có thể lựa chọn các phương pháp tính giá thành phù hợp với đơn vị của mình.
Theo TS.Huỳnh lợi (2009), các phương pháp tính giá thành được áp dụng phổ biến
trong các DN bao gồm:
- Phương pháp giản đơn (Phương pháp trực tiếp): Phương pháp tính giá thành giản đơn
thường được áp dụng cho những quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tập
hợp chi phí được chọn trùng với đối tượng tính giá thành.
- Phương pháp hệ số: Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp trên cùng một
quy trình công nghệ sản xuất sử dụng cùng loại vật tư, lao động, máy móc, thiết bị sản
xuất, nhưng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và các sản phẩm có kết
cấu chi phí tương ứng tỷ lệ, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được chọn là toàn bộ
quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm của quy
trình.
Quy trình tính toán theo phương pháp này như sau:
- Xác định tổng giá thành thực tế của nhóm SP:
Tổng giá
thành thực
tế nhóm SP
=
CPSX dở
dang đầu kỳ
của nhóm SP
+
CPSX phát
sinh trong kỳ
của nhóm SP
-
CPSX dở dang
cuối kỳ của
nhóm SP
-
Khoản điều
chỉnh giảm
giá thành
- Xác định hệ số quy đổi cho từng SP :
Hệ số quy đổi cho SP iá à đị ứ á à đị ứ ỏ ấ ủ ộ ạ ó
- Xác định tổng sản phẩm chuẩn
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
25
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
Tổng số lượng sản
phẩm chuẩn
=
ố ượả ẩ à à x Hệ số quy đổisản phẩm i
-Xác định giá thành đơn vị thức tế của sản phẩm chuẩn (hệ số = 1)
Giá thành thực tế đơn vị
sản phẩm chuẩn
ổ á à ự ế ủ ó ả ẩổ ố ượ ả ẩ ẩ
-Xác định giá thành thực tế đơn vị của từng sản phẩm
Giá thành thực tế đơn
vị sản phẩm i
=
Giá thành thực tế đơn
vị sản phẩm chuẩn
Hệ số quy đổi
sản phẩm i
-Xác định tổng giá thành thực tế của từng sản phẩm
Tổng GT thực tế đơn vị SP i = GT thực tế đơn vị SP i x Số lượng SP i hoàn thành
- Phương pháp tỷ lệ: Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trên cùng một
quy trình công nghệ sản xuất tạo ra nhiều nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng
loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau hoặc trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất
tạo ra nhiều loại sản phẩm không có kế cấu chi phí tương ứng tỷ lệ. Đối tượng tập hợp
chi phí sản xuất là từng nhóm sản phẩm.
- Phương pháp loại trừ giá trị SP phụ: Phương pháp này áp dụng đối với những quy
trình công nghệ sản xuất kết quả sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính và sản phẩm phụ
(hay sản phẩm song song). Đối tượng kế toán chi phí và đối tượng tính giá thành sản
phẩm gắn liền với sản phẩm chính.
- Phương pháp phân bước: Phương pháp này dùng để tính giá thành sản phẩm của
những quy trình sản xuất phức tạp , tạo ra một loại sản phẩm, gồm nhiều giai đoạn chế
biến kế tiếp nhau, sản phẩm hoàn thành của giai đoạn trước (bán thành phẩm) là
nguyên vật liệu chính của giai đoạn sau:
- Phương pháp đơn đặt hàng: Phương pháp này được áp dụng để tính giá thành sản
phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng hay những sản phẩm yêu cầu đặt biệt, ít được
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
26
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
lặp lại. Theo phương pháp này đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt
hàng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của đơn đặt hàng.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
27
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH TUYNEN SỐ 1 TT HUẾ
2.1. Tổng quan về công ty Cổ Phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế
2.1.1. Giới thiệu chung vê công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế
Tên công ty: Công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế
Tên nước ngoài: Thua Thien Hue Tuynen Brick Joint Stock Company No.1
Tên giao dịch: HUBRICO-1
Địa chỉ: Km9, Phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt
Nam.
Số điện thoại:0234.355.7079/0234.355.8303 Fax: 0234.355.8303
Giấy chứng nhận kinh doanh số: 3300348594 ngày 17/09/2012 của Sở kế hoạch và
đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế
Mã số thuế 3300348594 được cấp ngày17/09/2002 do cục Thuế tỉnh Thừa Thiên Huế
cấp.
Đại diện theo pháp luật: Ông Trần Duy Ý-Giám đốc công ty
Ngành nghề kinh doanh chính:
+Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét
+Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
+Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Cơ cấu vốn của công ty
+Vốn điều lệ:
+Tỷ lệ góp vốn: 20,7%
2.1.2. Lịch sử hình thành của công ty
Công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế có tên viết tắt là HUBRICO.1 là
công ty con của công ty Cổ phần xây lắp Thừa Thiên Huế. Ngày 01/09/2002 nhà máy
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
28
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
xây dựng gạch thứ 2 chính thức đi vào hoạt động với công suất khoảng 15 triệu
viên/năm.
Sau hơn 15 năm hoạt động, công ty đã xây dựng được chỗ đứng trên thị trường và tạo
được uy tín với khách hàng. Ngoài việc chú trọng đến mở rộng quy mô sản xuất,
doanh nghiệp còn chú trọng đến thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường nhằm xây
dựng và phát triển bền vững.
Công ty là đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động sản xuất kinh doanh theo chứng nhận
đăng ký số 3300348594 ngày 17/09/2012 của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thừa Thiên
Huế theo luật Doanh nghiệp, điều lệ hoạt động của công ty và các quy đinh pháp lý
hiện hành có liên quan.
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và định hướng phát triển của công ty
2.1.3.1. Chức năng
Sản xuất, cung cấp gạch Tuynen và các loại vật liệu xây dựng khác cho thị trường
Thừa Thiên Huế nói chung và thị trường Bắc sông Hương nói riêng. Ngoài ra công ty
còn gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại, bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt
trong xây dựng.
2.1.3.2. Nhiệm vụ
Là một đơn vị sản xuất và thương mại có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, công
ty có những nhiệm vụ sau đây:
-Bảo toàn và phát triển nguồn vốn được giao.
-Thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà nước như kê khai, nộp thuế đủ và đúng hạn.
-Chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp của nhà nước trong quá trình sản xuất kinh doanh
và kinh doanh trong ngành nghề cho phép.
-Thực hiện chế độ thu chi hóa đơn, chứng từ theo chế độ hạch toán của nhà nước.
-Nghiêm chỉnh thức hiện chế độ bảo hiểm bao gồm BHXH, BHYT cho người lao
động; cải thiện và bảo vệ môi trường.
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tê
́ Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
29
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
2.1.3.3. Định hướng và phát triển của công ty
Nâng cao chất lượng đời sống và thu nhập của người lao động, bảo vệ và cải thiện môi
trường sản xuất, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận tối đa.
2.1.4. Đặc điểm sản phẩm và thụ trường tiêu thụ gạch của công ty
Gạch Tuynen là loại gạch được sản xuất với nguyên liệu chính là đất sét chất lượng
cao được ngâm ủ kỷ trong vong 3-6 tháng sau đó qua hệ thống đùn nén và lò nung để
cho ra thành phẩm. Công ty sản xuất tất cả 10 loại gạch với nhiều kích cỡ, mẫu mã đa
dạng nhằm đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng của thị trường.
-Gạch đặc to (ĐT) dùng để xây tường, rào, móng, hầm đòi hỏi cường độ nén cao, cách
âm, cách nhiệt.
-Gạch đặc nhỏ (ĐN) cũng dùng để xây tường, rào, móng, hầm đòi hỏi có độ nén cao
cách điện, cách nhiệt hoặc dùng để trang trí tường thô.
-Gạch 2 lỗ (2L) dùng để xây dựng biệt thự, các công trình kiến trúc dân dụng.
-Gạch 4 lỗ nhỏ (4N) dùng để xây dựng nhà, biệt thự, xưởng, các công trình kiến trúc
dân dụng hoặc công nghiệp.
-Gạch 6 lỗ nhỏ (6N) được ưa chuộng đối với thị trường kiến trúc nhà ở.
-Gạch 6 lỗ ½ nhỏ (61/2N) được sử dụng với gạch 6 lỗ nhỏ nhằm mục đích chêm khi
thi công tường.
-Gạch 6 lỗ lớn (6L) chuyên dùng để xây dựng nhà, biệt thự, tường yêu cầu độ dày cao,
ít tốn nhân công.
-Gạch 6 lỗ ½ lớn (61/2L) được sử dụng cùng với gạch 6 lỗ lớn nhằm mục đích chêm
khi thi công tường.
-Gạch vồ 60 (GV): dùng để xây cất tường thành, bó móng nền
-Gạch vồ 50 (GV): dùng để xây cất tường thành, bó móng nền
Công ty có thị trường tiêu thụ gạch của công ty tập trung chủ yếu ở thành phố Huế.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
30
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
2.1.5. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty
Công ty sử dụng công nghệ sản xuất gạch Tuynen theo dây chuyền công nghệ Châu
Âu đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XIX, được áp dụng vào Việt Nam năm 1985.
Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất gạch Tuynen là đất sét, tham cám, nhiên liệu chủ yếu
là than đá, dầu,
Quy trình công nghệ sản xuất:
Sơ đồ 2.1. Quy trình công nghệ SX gạch tại công ty (Phòng Kỹ thuật- Điều hành)
Kho than
Máy nghiền than
Than nghiền
Kho đất sét
Băng tải 1
Máy cán thô
Băng tải 2
Máy cán mịn
Máy nhào 2 trục
Máy đùn 2 trục liên hợp
Máy cắt gạch tự động
Sân chứa mộc để phơi khô
Gạch mộc
Lò sấy
Kho đất sét
Nước
Lò nungThan tổ ong Kho thành phẩm
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
31
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
Công nghệ sản xuất gạch Tuynen được chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Tạo gạch mộc:
Đất sét được công ty mua về đã qua ngâm ủ ít nhất 3 tháng để có tính dẻo, đồng đều về
độ ẩm, tăng chất lượng của đất sét trong quá trình sản xuất gạch. Sau đó đưa đất sét
vào máy cán thô qua băng tải số 1. Tại đây đất sét được ép rồi nghiền thô và rơi xuống
băng tải 2. Than cám sau khi được nghiền mịn sẽ được rải đều xuống băng tải 2, lượng
pha than cám vào đất sét bằng 80 đến 85% lượng than cần thiết để nung chín sản
phẩm.
Sau khi sơ chế nguyên liệu, đất sét được đưa vào máy trộn 2 trục để trộn cùng với than
cám nhằm đạt độ dẻo cần thiết để đưa qua máy đùn liên hợp hút chân không. Tại đây
phối liệu được đưa vào buồng chân không để hút không khí ra nhằm tăng độ đặc chắc
của khối gạch. Sau đó nén phối liệu vào khuôn để tạo ra sản phẩm mộc (gạch chưa
nung). Tùy vào hình dáng và kích thước của loại gạch muốn sản xuất mà ép và cắt
cho phù hợp.
Giai đoạn 2: Lò nung sấy
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cấu tạo lò nung
Gạch mộc sau khi được tạo hình sẽ có đổ ẩm từ 18-20% được phơi từ 5-8 ngày cho
đến khi độ ẩm giảm còn 14-16%. Gạch mộc sau khi phơi sẽ được tập kết lên xe goòng
để đưa đến lò sấy. Sau khi qua lò sấy, độ ẩm của gạch mộc còn khoảng 5% thì được
đưa qua lò nung. Gạch được nung theo thứ tự như sau: Zone sấy đốt nóng, sấy khô kiệt
nước trong gạch; Zone nung nóng, nung gạch trong nhiệt độ từ 600-1000 độ C; Zone
làm nguội từ 900 xuống còn 45 độ C đến khi đạt yêu cầu. Sản phẩm sau nung sẽ được
phân loại và tập kết ở kho thành phẩm.
Zone làm nguội Zone nung Zone sấy đốt nóng
Quạt thu
hồi nhiệt 1 2 3
Quạt tuần
hoàn
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
32
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
2.1.6. Cơ cấu tổ chức của công ty
Công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế được tổ chức theo kiểu trực tuyến
- chức năng. Với mô hình này người lãnh đạo của tổ chức vẫn chịu trách nhiệm về mọi
mặt của công viêc và có toàn quyền quyết định. Theo đó mối quan hệ giữa cấp dưới và
cấp trên là một đường thẳng, bộ phận chức năng có nhiệm vụ tham mưu, đưa ra các lời
khuyên mà không chỉ đạo trực tiếp cho cấp dưới.
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ bộ máy quản lý công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên
Huế (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của công ty)
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
-Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất công ty, có quyền quyết định
những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được luật pháp và điều lệ công ty quy định
TỔ
CƠ KHÍ
TỔ
BTP
TỔ
PHƠI
GỘP
TỔ
THAN
VÀ
ĐỐT LÒ
TỔ VẬN
CHUYỂN
SẮP
GOÒNG
TỔ
THÀNH
PHẨM
PHÒNG
TỔ CHỨC
HÀNH
CHÍNH
PHÒNG
TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
PHÒNG
KINH
DOANH
PHÒNG
KỸ THUẬT
ĐIỀU HÀNH
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
33
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
như quyết định cơ cấu tổ chức hoặc giải thể, phá sản công ty; Quyết định các kế hoạch
đầu tư phát triển, cơ cấu vốn; bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm các thành viên hội đông quản
trị, ban kiểm soát.
-Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty
để quyết đinh các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn
đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.
-Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra, giám sát toàn diện mọi hoạt động của công ty theo
quy định tại điều 123 Luật Doanh nghiệp sô 60/2005/QH11 ngày 29/11/2015 của
Quốc hội. Ban kiểm soát thẩm định báo cáo tài chính hằng năm, kiểm tra từng vấn đề
cụ thế liên quan đến vấn đề tài chính khi xét thấy cần thiết theo quyết định của đại hội
đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông lớn. Ban kiểm soát báo cáo đại hội đồng
cổ đông về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng từ, sổ sách kế toán, báo
cáo tài chính và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ.
-Giám đốc: là người đứng đầu, chỉ huy cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm về toàn
bộ về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; trực tiếp phụ trách phòng tài
chính-kế toán.
Các phòng ban chức năng:
-Phòng tổ chức hành chính:
+Công tác tổ chức lao động, tiền lương: Tham mưu về công tác nhân sự, tuyển dụng,
đào tạo, bố trí điều động, đề bạt, bỗ nhiệm, miễn nhiệm, tăng lương, khen thường, kỷ
luật đối với cán bộ nhân viên; sắp xếp bộ máy công ty, tổ chức thực hiện phân cấp
quản lý cán bộ trong bộ máy điều hành.
+Công tác hành chính: Lưu trữ công thư đến và đi, phát hành các loại tài liệu; quản lý,
sử dụng con dấu đảm bảo đúng nguyên tắc do nhà nước quy định, quản lý hệ thống
thông tin liên lạc, dụng cụ hành chính thiết bị văn phòng; thực hiện lập và thực hiện kế
hoạch sửa chữa bảo dưỡng thiết bị định kỳ.
-Phòng tài chính kế toán: Tham mưu, tổng hợp, đề xuất ý kiến, tổ chức quản lý về
công tác tài chính, kế toán theo sự phân cấp của giám đốc; tổ chức hạch toán theo đúng
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
34
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
luật kế toán, các thông tư, nghị định và chuẩn mực kế toán; lập báo cáo kế toán; theo
dõi công nợ của khách hàng, nhà cung cấp; lập dự phòng,
-Phòng kinh doanh: Khai thác thị trường, lựa chọn khách hàng; tham mưu cho ban
giám đốc về chiến lược khai thác gạch nội địa và tung ra loại sản phẩm phù hợp với
như cầu của khách hàng theo từng thời điểm.
-Phòng kỹ thuật điều hành: có nhiệm vụ lập, quản lý, theo dõi kế hoạch sản xuất kinh
doanh của công ty. Quản lý, kiểm tra kỹ thuật, thi công nhằm đảm bảo tiến độ, an toàn,
chất lượng, khối lượng và hiệu quả kinh tế trong công ty. Điều hành và đôn đốc các tổ
làm việc theo đúng tiến độ.
-Tổ cơ khí: sửa chửa, bảo dưỡng, vận hành máy móc thiết bị, chiu trách nhiệm tạo
hình và kiểm tra chất lượng gạch
-Tổ bán thành phẩm: sắp gạch bán thành phẩm ra sân phơi, bốc vào kho khi đã phơi
xong.
-Tổ phơi gộp: làm công việc phơi gạch, bảo quản che chắn gạch khi gặp thời tiết xấu
và gộp gạch.
-Tổ vận chuyển sắp goòng: sau khi gạch BTP đã được phơi khô, chuyển vào kho, tổ
này có nhiệm vụ bốc lên xe và đưa vào hầm sấy khô.
-Tổ than và tổ đốt lò: Thực hiện quá trình mua nguyên liệu, đảm bảo lò luôn có đủ
nghiên liệu v hành, thực hiện đốt lò theo quy trình sản xuất gạch của công ty
-Tổ thành phẩm: gạch đã được nung xong được tổ thành phẩm kê lên xe và vận chuyển
đến khách hàng, dở gạch xuống cho khách hàng và thu tiền.
2.1.7. Các nguồn lực tại công ty
2.1.7.1. Tình hình lao động của công ty
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
35
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
Bảng 2.1-Tình hình sử dụng lao động của công ty năm 2015-2017(ĐVT:Người)
Chỉ tiêu
2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016
SL % SL % SL % +/- % +/- %
Tổng 170 100 161 100 158 100 (9) (5,29) (3) (1,86)
Phân theo giới tính
Nam 103 60,59 96 59,63 93 58,86 (7) (6,80) (3) (3,13)
Nữ 67 39,41 65 40,37 65 41,14 (2) (21,76) 0 0
Phân theo trình độ
Đại học 8 4,71 10 6,21 10 6,33 (2) (25) 0 0
Trung cấp 2 1,18 2 1,24 2 1,27 0 0 0 0
Cao đẳng 6 3,53 5 3,06 7 4,43 (1) (16,67) 2 40
Còn lại 154 90,58 144 89,49 138 87,97 (10) (6,45) (6) 4,12
( Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính)
Dựa vào bảng tình hình sử dụng lao động tại công ty cổ phần Tuynen số 1 Thừa Thiên
Huế ta thấy: tổng số lao động có xu hướng giảm qua 3 năm từ năm 2015 đến 2017 từ
170 xuống còn 158 người. Về giới tính, công ty có số lượng nam giới đông hơn nữ
giới, số lượng nam giới thường chiếm hơn 50% đến gần 60%. Do tính chất công việc
thường xuyên tiếp xúc với công việc nặng cho nên số lượng nam giới chiếm phần lớn.
Số lượng nam giảm 6,8% và 3,13% qua 3 năm. Số lượng nữ giảm 3 người từ năm
2015 đến năm 2016 và giữ nguyên đến năm 2017. Vì có kế hoạch thu hẹp quy mô sản
xuất do đó số công nhân có xu hướng giảm đi qua các năm. Về trình độ của công nhân
viên, do yêu cầu chủ yếu là công nhân lao động nên công nhân viên không có bằng cấp
chiếm tỷ trọng lớn, ngoài ra các công nhân có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp
cũng tăng qua các năm nhằm đáp ứng như cầu sản xuất, quản lý và điều hành công ty.
2.1.7.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
36
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
Bảng 2.2 Tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của công ty trong 2 năm 2016-2017 ĐVT:VNĐ
CHỈ TIÊU 2016 % 2017 %
2017/2016
+/- %
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 15.137.194.661 56,06 18.358.515.007 58,87 3.221.320.346 21,28
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1.109.904.933 4,11 2.081.277.939 6,67 971.373.006 87,52
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 3.000.000.000 11,11 7.500.000.000 24,05 4.500.000.000 150,00
IV. Hàng tồn kho 9.770.819.677 36,19 7.809.636.323 25,04 -1.961.183.354 -20,07
V. Tài sản ngắn hạn khác 41.164.301 0,15 0,00 -41.164.301
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 11.864.428.089 43,94 12.827.566.672 41,13 963.138.583 8,12
II. Tài sản cố định 2.437.597.218 9,03 1.844.724.186 5,92 -592.873.032 -24,32
V. Đầu tư tài chính dài hạn 9.251.354.046 34,26 10.676.830.161 34,24 1.425.476.115 15,41
VI. Tài sản dài hạn khác 175.476.825 0,65 306.012.325 0,98 130.535.500 74,39
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 27.001.622.750 100,00 31.186.081.679 100,00 4.184.458.929 15,50
C - NỢ PHẢI TRẢ 4.093.239.230 15,16 6.210.168.545 19,91 2.116.929.315 51,72
I. Nợ ngắn hạn 4.093.239.230 15,16 6.210.168.545 19,91 2.116.929.315 51,72
D - VỐN CHỦ SỞ HỮU 22.908.383.520 84,84 24.975.913.134 80,09 2.067.529.614 9,03
I. Vốn chủ sở hữu 22.908.383.520 84,84 24.975.913.134 80,09 2.067.529.614 9,03
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 27.001.622.750 100,00 31.186.081.679 100,00 4.184.458.929 15,50Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
37
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp:
Năm 2017 tài sản ngắn hạn của công ty là 18 tỷ 358 triệu tăng hơn 3 tỷ 221 triệu so
với năm 2016 tương ứng tăng 21,28%. Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản mục tiền
và tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác đều tăng. Tài
sản dài hạn năm 2017 tăng hơn 950 triệu so với năm 2016 tương ứng tăng 8,12%. Mặc
dù tài sản cố định giảm gần 600 triệu qua 2 năm nhưng do chỉ tiêu đầu tư tài chính dài
hạn tăng mạnh xấp xỉ 1 tỷ 500 triệu do đó tài sản dài hạn năm 2017 tăng so với năm
2016. Nhìn chung, tài sản ngắn hạn của công ty chiếm từ 56%-59%, tài sản dài hạn
chiếm từ 41%-44%, cơ cấu giữa TSNH và TSDH xấp xỉ 1:1. Đây là một tỷ trọng hợp
lý đối với công ty cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế - doanh nghiệp sản xuất
và thương mại.
Vốn chủ sỡ hữu chiếm gần 85% trong khi nợ phải trả chiếm khoảng 15% chứng tỏ tài
sản của công ty được đảm bảo bằng nguồn vốn của cổ đông. Điều này giúp giảm rủi ro
phá sản do các khoản nợ quá nhiều và không có khả năng trả nợ. Nợ phải trả năm 2017
tăng hơn 51% tương ứng tăng hơn 2 tỷ đồng. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy công ty đã
biết cách chiếm dụng vốn của nhà cung cấp. Vốn chủ sở hữu có tăng hơn 2 tỷ qua hai
năm từ năm 2016 đến năm 2017 tương ứng tăng 9,03%.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
38
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
Bảng 2.4 Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2016-2017
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu 2016 2017
2017/2016
+/- %
1. Doanh Thu 25.199.205.574 37.965.811.167 12.766.605.593 50,66
2.Giá vốn hàng bán 19.342.286.887 25.818.969.393 6.476.682.506 33,48
3. Lợi nhuận gộp 5.856.918.687 12.146.841.774 6.289.923.087 107,39
4. Doanh thu hoạt động
tài chính 132.338.017 333.841.946 201.503.929 152,26
5. Chi phí bán hàng 992.816.486 1.650.894.018 658.077.532 66,28
6. Chi phí quản lý
doanh nghiệp 1.406.832.329 2.499.789.957 1.092.957.628 77,69
7. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh 3.589.607.889 8.329.999.745 4.740.391.856 132,06
8.Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế 3.589.607.889 8.329.999.745 4.740.391.856 132,06
9. Chi phí thuế TNDN
hiện hành 717.921.579 1.665.999.948 948.078.369 132,06
10. Lợi nhuận sau thuế
thu nhâp doanh nghiệp 2.871.686.311 6.663.999.797 3.792.313.487 132,06
11. Lãi cơ bản trên cổ
phiếu(*) 3.947 4.361 414 10,49
2.1.7.3. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty
Doanh thu và giá vốn hàng bán có xu hướng tăng lên qua 2 năm từ năm 2016 đến năm
2017. Doanh thu năm 2017 so với năm 2016 là 50,66% tức tăng hơn 12 tỷ 766 triệu
đồng. Giá vốn hàng bán tăng gần 6 tỷ 477 triệu tương tứng tăng 33,48%. Lợi nhuận
gộp năm 2017 tăng hơn 100% so với năm 2016, nguyên nhân là do tốc độ tăng của chỉ
tiêu doanh thu và chỉ tiêu giá vốn hàng bán đều tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu
lớn hơn tốc độ tăng của chỉ tiêu giá vốn hàng bán nên lợi nhuận gộp cũng tăng lên
nhanh chóng. Năm 2017, doanh nghiệp chú trọng nhiều hơn đối với hoạt động tài
chính, cụ thể là doanh thu do hoạt động tài chính mang lại vào năm 2016 là hơn 132
triệu đồng, và chỉ tiêu này tiếp tục tăng đến gần 334 triệu đồng vào năm 2017 tương
ứng tăng hơn 150%. Lợi nhuận sau thuế thu nhập của doanh nghiệp tăng hơn 3 tỷ 792
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
39
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
triệu từ năm 2016 đến năm 2017 chứng tỏ doanh nghiệp đã đạt kế hoạch và thu được
lợi nhuận.
2.1.8 Tổ chức công tác kế toán
2.1.8.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Do công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế có quy mô nhỏ nên bộ máy kế
toán khá đơn giản và gọn nhẹ. Phòng kế toán có tất cả 3 nhân viên, trong đó mỗi người
có thể kiêm nhiệm nhiều chức năng.
Ghi chú: Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Sơ đồ 2.4. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
(Nguồn: Phòng tổ chức-hành chính)
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
-Kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp, kế toán bán hàng công nợ và kế toán CPSX
và tính giá thành): có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán và điều hành mọi hoạt động
của bộ máy kế toán tại đơn vị, là người có trách nhiệm giám sát việc thực hiện các
công việc tài chính. Kế toán trưởng còn có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát công tác
thu chi, phân công chỉ đạo nhân viên, tổng hợp sổ sách và chứng từ, ký và xét duyệt
chứng từ. Ngoài ra còn làm nhiệm vụ của kế toán công nợ khách hàng, kế toán CPSX
và tính giá thành là theo dõi công nợ, đốc thúc thu tiền từ các khoản nợ quá hạn, lập dự
phòng phải thu khó đòi theo quy định, lập, xử lý và lưu trữ chứng từ liên quan đến
CPSX và tính giá thành. Đồng thời kế toán trưởng có nhiệm vụ tham mưu cho ban
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN NGUYÊN
VẬT LIỆU (KIÊM
KẾ TOÁN THANH
TOÁN)
THỦ QUỸ
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
40
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
giám đốc trong việc đưa ra các quyết định ngắn hạn và chịu trách nhiệm về số liệu kế
toán trước cấp trên.
-Kế toán NVL, kiêm kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình nhập xuất NVL, CCDC,
TSCĐ đảm bảo NVL luôn được cung ứng kịp thời cho hoạt động SXKD diễn ra liên
tục và thuận lợi. Theo giỏi tình hình phải trả người bán, các khoản thuế, các khoản tạm
ứng,Lưu trữ các chứng từ liên quan đến công việc theo quy định.
-Thủ quỹ: Thu tiền, giữ tiền, bảo quản ngân phiếu và lưu trữ chứng từ liên quan một
cách trung thực và chính xác. Cuối tháng, năm thủ quỹ kiểm kê tiền, lập tờ kê và báo
cáo.
2.1.8.2. Tổ chức chế độ kế toán
-Tổ chức hệ thống tài khoản: Doanh nghiệp sử dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh
nghiệp được ban hành theo thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của bộ tài
chính.
-Tổ chức hệ thống báo cáo:
Hệ thống báo cáo của doanh nghiệp bao gồm:
Hệ thống BCTC quy định cho các DN theo Thông tư số ...tổng hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp:
Cuối quý, kế toán tiến hành tổng hợp CPSX để kết chuyển chi phí theo từng khoản
mục vào TK 154: Chi phí SX kinh doanh dở dang.
-Chứng từ sử dụng: bảng tập hợp CPSX và tính GTSP
-Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết và sổ cái TK 154
Vì đối tượng tính giá thành của công ty là quy trình sản xuất gạch Tuynen do đó, chi
phí sẽ được tập hợp chung cho 10 loại sản phẩm. Trên cơ sở số liệu đã thu thập được,
kế toán tập hợp vào từng khoản mục chi phí, lập bảng tập hợp CPSX và tính GTSP
(Phụ lục 03), sổ chi tiết và sổ cái TK 154
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
66
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
Biểu số 2.20
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)
Quý 2 năm 2018
Tài khoản: 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Ngày,
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký
chung
Số
hiệu
TK
đối
ứng
Số tiền
Ngày Sốhiệu
Trang
số
STT
dòng Nợ Có
A B C D E G H 1 2
- Số dư đầu kỳ 969.037.583
- Số phát sinh trong kỳ
01/04/2018 01/04/2018 TP002 Nhập kho thành phẩm quý II/2018 1551 9.046.531.232
30/06/2018 30/06/2018 KC003 Kết chuyển chi phí sản xuất kỳ tính giá thành từ 01/04/2018 đến 30/06/2018. 621 4.397.332.430
30/06/2018 30/06/2018 KC003 Kết chuyển chi phí sản xuất kỳ tính giá thành từ 01/04/2018 đến 30/06/2018. 622 3.405.518.403
30/06/2018 30/06/2018 KC003 Kết chuyển chi phí sản xuất kỳ tính giá thành từ 01/04/2018 đến 30/06/2018. 6271 330.067.902
30/06/2018 30/06/2018 KC003 Kết chuyển chi phí sản xuất kỳ tính giá thành từ 01/04/2018 đến 30/06/2018. 6272 360.081.387
30/06/2018 30/06/2018 KC003 Kết chuyển chi phí sản xuất kỳ tính giá thành từ 01/04/2018 đến 30/06/2018. 6273 192.532.942
30/06/2018 30/06/2018 KC003 Kết chuyển chi phí sản xuất kỳ tính giá thành từ 01/04/2018 đến 30/06/2018. 6274 129.308.745
30/06/2018 30/06/2018 KC003 Kết chuyển chi phí sản xuất kỳ tính giá thành từ 01/04/2018 đến 30/06/2018. 6277 14.028.763
- Cộng số phát sinh 8.828.870.572 9.046.531.232
- Số dư cuối kỳ 751.376.923
- Cộng lũy kế từ đầu năm 13.099.965.748 13.173.426.420
Ngày, tháng, năm
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốcTrư
ờng
Đa
̣i o
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
67
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
2.2.5. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang của công ty là gạch bán thành phẩm hay còn gọi là gạch mộc. Gạch
mộc là gạch mới trải qua quá trình tạo hình, phơi sấy nhưng chưa qua nung đốt trong
lò để trở thành gạch bán thành phẩm.
Công ty đánh giá SPDD cuối kỳ theo phương pháp chi phí định mức
Chi phí SXDD cuối kỳ = giá thành định mức x tổng số lượng SPDD cuối kỳ
Biểu số 2.21
CÔNG TY CP GẠCH TUYNEL SỐ 1-TTHUẾ Mẫu số 05-VT
HUBRICO-01 (Ban hành theo thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của bộ tài chính)
BIÊN BẢN KIỂM KÊ GẠCH MỘC TỒN KHO ĐẾN 30/06/2018
Hôm nay, vào lúc 14g ngày 01 tháng 07 năm 2018
Chúng tôi gồm có:
Ông Nguyễn Đình Anh Dũng Chức vụ: Trưởng phòng KT-ĐHSX
Ông Nguyễn Thái Hoàng Đức Chức vụ: Kế toán trưởng
Ông Hà Văn Tuấn Chức vụ: Nhân viên KH-ĐHSX
Ông Đoàn Văn Luận Chức vụ: Nhân viên KH-ĐHSX
Ông Lê Hoàng Sơn Chức vụ: Nhân viên KH-ĐHSX
Cùng tiến hành kiểm kê kho gạch bán thành phẩm, kết quả như sau:
STT CHỦNG LOẠI ĐVT HỆ
SỐ
SỐ LƯỢNG TỒN KHO THỰC TẾ
CQĐ ĐQĐS.CÁN TR.LÒ T.CỘNG
1 Gạch 2 lỗ (60x102x220) Viên 1,000 3.174 0 3.174 3.174
2 Gạch 4 lỗ nhỏ (95x95x200) Viên 1,2066 116 0 116 140
3 Gạch 6 lỗ nhỏ(95x135x200) Viên 1,6431 321.442 60.440 381.882 627.470
4 Gạch 6 lỗ ½ nhỏ(95x135x100) Viên 0,8215 19.051 3.920 22.971 18.871
5 Gạch 6 lỗ to (105x150x220) Viên 2,0443 243.678 36.848 280.526 573.479
6 Gạch 6 lỗ ½ to (105x150x110) Viên 1,0221 12.339 2.400 14.739 15.065
7 Gạch đặc nhỏ (60x95x200) Viên 1,1842 103.587 27.026 130.613 154.672
8 Gạch đặc to (60x105x220) Viên 1,4397 59.158 59.158 85.170
9 Gạch vồ (60x195x290) Viên 2,5305 0 0 0
10 Gạch vồ (50x180x360) Viên 3,600 0 0 0 0
TỔNG 762.545 130.634 893.179 1.478.041
Hội đồng kiểm kê xong vào lúc 16 giờ cùng ngày đều thống nhất với số lượng trên
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
68
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
Biểu số 2.22
Ở công ty sẽ có một bộ phận đánh giá định mức chi phí của SPDD tính cho 1000 viên
gạch. Định mức này không thay đổi qua từng kỳ sản xuất còn giá thực tế chi phí sẽ
thay đổi qua từng kỳ sản xuất.
-Giá trị gạch mộc dở dang cuối quý II năm 2018 là:
1.478.041 x 508,360 = 751.376.923 (đồng)
Cuối mỗi quý, bộ phận kế toán kết hợp với bộ phận sản xuất và thủ kho để tiến hành
kiểm kê số lượng gạch BTP, từ đó xác định số lượng thực nhận của gạch BTP trong kỳ
và tiến hành lập bảng cân đối BTP chi tiết cho từng loại gạch (phụ lục 2), làm căn cứ
đề lập bảng cân đối thành phẩm.
2.3.6. Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm
Các khoản giảm giá thành sản phẩm của công ty không đáng kể do đó kế toán không
phản ánh khoản mục này khi tính giá thành.
-Số lượng gạch không đạt chất lượng quý II/20018 là 12.245 viên ĐQC chiếm 2,23%
so với gạch tồn kho quý II/2018 (phụ lục 6) Do số lượng ít và không đáng kế, số gạch
hỏng sẽ được xây vụn để phục vụ sản xuất.
-Ở công đoạn phân loại và nhập kho thành phẩm, sản phẩm có thể bị hỏng do vận
chuyển không cẩn thận, kế toán không hạch toán SP hỏng vào vào khoản CP khác và
công nhân không bị trừ lương hoặc đền bù do lỗi vận chuyển không cẩn thận.
CÔNG TY GẠCH TUYNEN SỐ 1 TTHUẾ
BẢNG TÍNH CHI TIẾT GIÁ TRỊ SẢN PHẨM DỞ DANG QUÍ II NĂM 2018
Tài khoản: 154.1
-Căn cứ vào biên bản của hội đồng kiểm kê gạch mộc tồn kho cuối kỳ:
-Số lượng gạch mộc tồn kho cuối kỳ đã quy chuẩn là 1.478.041 viên
-Giá trị SPDD được tính cho 1000 viên gạch BTP đã quy chuẩn như sau:
STT YẾU TỐ CHI PHÍ ĐVT ĐỊNH MỨC GIÁ THỰC TẾ THÀNH TIỀN
1 Đất sét nguyên liệu(621) Đồng 1,64 111.274 182.489
2 Than cám (621) Tấn 0,154 909.090 140.000
3 Điện (621) Kw 20 1.813 36.260
4 Dầu (627) Lít 0,37 16.081 5.950
5 Khấu hao (622) Đồng 15.000
6 Lương (622) Đồng 123.661
7 Sữa chữa, công cụ (6272) Đồng 5.000
TỔNG 508.360
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
69
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
2.3.7 Tính giá thành sản phẩm
2.3.7.1. Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là tất cả các loại gạch sản xuất trên cùng một quy trình công
nghệ sản xuất của công ty cổ phần gạch Tuynen Huế.
2.3.7.2. Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành của công ty là quý. Cuối mỗi quý, kế toán tiến hành tổng hợp CPSX
và tính giá thành dựa trên chứng từ kế toán, sổ sách kế toán đã được xử lý trước đóvà
các chi phí đã được tập hợp lại theo khoản mục chi phí.
2.3.7.3. Phương pháp tính giá thành
Công ty cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế lựa chọn phương pháp tính giá
thành là phương pháp hệ số do tất cả các sản phẩm gạch của công ty đều áp dụng
chung một quy trình sản xuất giản đơn, sử dụng cùng loại yếu tố đầu vào: nguyên vật
liệu, nhân công, máy móc thiết bị; Kết quả cho ra sản phẩm khác nhau nhưng giữa các
sản phẩm có thể quy đổi lẫn nhau do kết cấu chi phí tương ứng tỷ lệ hay nói cách khác,
giữa các sản phẩm có mối quan hệ hệ số với nhau.
Trình tự tiến hành tính giá thành SP được thực hiện như sau
B1: Xác định tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm:
Tổng giá
thành thực
tế SP
=
Chi phí
sản xuất
dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí
sản xuất
phát sinh
trong kỳ
-
Chi phí
sản xuất
dở dang
cuối kỳ
-
Điều
chỉnh
giảm giá
thành
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
70
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
Biểu số 2.23
Căn cứ vào biểu 2.23 ta tính được tổng giá thành thực tế sản phẩm như sau:
969.037.583 + 8.828.870.572 – 751.376.923 = 9.046.531.232 (đồng)
B2: Xác định hệ số quy đổi cho từng sản phẩm
Hệ số quy đổi sản phẩm i = á à đị ứ ả ẩ á à đị ứ ỏ ấ ủ ộ ạ ả ẩ ó
Công ty sử dụng gach 2 lỗ để làm chuẩn, hệ số quy đổi dựa theo biểu 2.21 trang 65.
B3:Xác định tổng số sản phẩm chuẩn:
Tổng số lượng sản phẩm chuẩn =∑ ố ượ à à ệ ố đổ
CÔNG TY CP GẠCH TUYNEN SÔ 1 TT.HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HUBRCO 01 Độc lập - Tự do -Hạnh phúc
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH THÀNH PHẨM NHẬP KHO QUÝ II NĂM 2018
-Căn cứ vào biên bản kiểm kê gạch bán thành phẩm tồn kho cuối kỳ (30/06/2018) với số lượng đã
qui đổi là: 1.998.234 viên, tương ứng với giá trị: 969.037.583 đồng
-Căn cứ vào biên bảng kiểm kê nhập kho thành phẩm trong quý II/2018 với số lượng đã qui đổi:
10.456.027 viên
+Giá trị SPĐ đầu kỳ: 969.037.583 đồng
+Tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ: 8.828.870.572 đồng
+Giá trị SPDD cuối kỳ: 751.376.923 đồng
+Giảm trừ 154 trong kỳ: 9.046.531.232 đồng
+Giá thành đơn vị SPNK: 9.046.531.232 đồng : 10.456.027 viên = 865 đồng/viên.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hương Trà, ngày 05 tháng 07 năm 2018
Kế toán trưởng
Nguyễn Thái Hoàng Đức
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
71
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
Biểu số 2.24
B4: Xác định giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm chuẩn
Giá thành thưc tế đơn vị sp chuẩn = ổ á à ự ế ủ ả ẩ ệ ốổ ố ượ ả ẩ ẩ
Căn cứ vào biểu 2.23 ta có: 9.046.531.232 đồng : 10.456.027 viên = 865 đồng/viên
B5: Xác định giá thành thực tế đơn vị của từng sản phẩm:
Giá thành thực tế
đơn vị sản phẩm
=
Giá thành thực tế đơn
vị sản phẩm chuẩn
x Hệ số quy đổi sản phẩm i
-Căn cứ vào biểu 2.23 Bảng tính giá thành thành phẩm nhập kho quý II năm 2018
-Căn cứ vào biểu 2.24 Bảng kê nhập kho thành phẩm trong quý II năm 2018
Bảng 2.5 – Bảng giá thành đơn vị của mỗi loại gạch quý II/2018
STT Tên sản phẩm Hệ số quy đổi Giá thành đơn vị
1 Gạch 2 lỗ (60 x 102 x220) 1 865
2 Gạch 4 lỗ nhỏ (95 x 95x 200) 1,2066 1.044
3 Gạch 6 lỗ nhỏ (95 x 135x 200) 1,6431 1.421
4 Gạch 6 lỗ ½ nhỏ (95 x 135 x 100) 0,8215 711
5 Gạch 6 lỗ to (105x 150 x 220) 2,0443 1.768
CÔNG TY CP GẠCH TUYNEN SÔ 1 TT.HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HUBRCO 01 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢNG KÊ NHẬP KHO THÀNH PHẨM TRONG QUÝ II NĂM 2018
ST
T
CHỦNG LOẠI ĐVT HỆ
SỐ
TỒN THỰC TẾ TỒN SỔ SÁCH
CQĐ ĐQĐ CQĐ ĐQĐ
1 Gạch 2 lỗ (60x102x220) Viên 1,000 9.998 9.998 9.998 9.998
2 Gạch 4 lỗ nhỏ (95x95x200) Viên 1,2066 0 0 0 0
3 Gạch 6 lỗ nhỏ(95x135x200) Viên 1,6431 2.646.829 4.349.005 2.646.829 4.349.005
4 Gạch 6 lỗ ½ nhỏ(95x135x100) Viên 0,8215 258.105 212.033 258.105 212.033
5 Gạch 6 lỗ to (105x150x220) Viên 2,0443 1.987.500 4.063.046 1.987.500 4.063.046
6 Gạch 6 lỗ ½ to (105x150x110) Viên 1,0221 241.950 247.297 241.950 247.297
7 Gạch đặc nhỏ (60x95x200) Viên 1,1842 1.291.686 1.529.615 1.291.686 1.529.615
8 Gạch đặc to (60x105x220) Viên 1,4397 24.885 35.827 24.885 35.827
9 Gạch vồ (60x195x290) Viên 2,5305 3.638 9.206 3.638 9.206
10 Gạch vồ (50x180x360) Viên 3,600 0 0 0 0
TỔNG 6.464.591 10.456.027 6.464.591 10.456.027
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
72
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
6 Gạch 6 lỗ ½ to (105 x 150 x 110) 1,0221 884
7 Gạch đặc nhỏ (60 x 105 x 220) 1,1842 1.024
8 Gạch đặc to (60 x 195 x 290) 1,4397 1.245
9 Gạch vồ (60 x 195 x 290) 2,5305 2.189
10 Gạch vồ (50 x 180 x 360) 3,6 3.114
B6: Xác định tổng giá thành thực tế của từng sản phẩm:
Tổng giá thành thực
tế của sản phẩm i =
Giá thành thực tế đơn
vị sản phẩm i x
Số lượng sản phẩm i
hoàn thành
-Căn cứ vào phụ lục 2: Tổng hợp tồn kho thành phẩm quý 2 năm 2018 và bảng giá
thành đơn vị, ta có bảng giá thành thực tế của 10 loại gạch như sau:
Bảng 2.6- Bảng giá thành thực tế
STT Tên sản phẩm ĐVT Số lượng Giá thành đơn vị GT thực tế
1 Gạch 2 lỗ (60 x 102 x220) viên 9.998 865 8.648.270
2 Gạch 4 lỗ nhỏ (95 x 95x 200) viên 0 1.044 0
3 Gạch 6 lỗ nhỏ (95 x 135x 200) viên 2.646.829 1.421 3.764.929.751
4 Gạch 6 lỗ ½ nhỏ (95 x 135 x 100) viên 258.105 711 183.512.655
5 Gạch 6 lỗ to (105x 150 x 220) viên 1.987.500 1.768 3.513.900.000
6 Gạch 6 lỗ ½ to (105 x 150 x 110) viên 241.950 884 213.883.800
7 Gạch đặc nhỏ (60 x 105 x 220) viên 1.291.686 1.024 1.322.686.464
8 Gạch đặc to (60 x 195 x 290) viên 24.885 1.245 31.006.710
9 Gạch vồ (60 x 195 x 290) viên 3.638 2.189 7.963.582
10 Gạch vồ (50 x 180 x 360) viên 0 3.114 0
CỘNG 6.464.591 14.266 9.046.531.232
Sau khi tổng hợp CPSX và tính giá thành cho từng loại SP gạch, căn cứ vào bảng tổng
hợp chi tiết nhập xuất tồn, kế toán tiến hành lập phiếu định khoản chứng từ thể hiện
giá trị nhập kho của từng loại gạch thành phẩm.
-Kế toán dựa vào bảng chi tiết khối lượng nhập xuất tồn chi tiết cho từng loại gạch do
bộ phận kho hàng gửi lên để lập bảng cân đối thành phẩm thể hiện tổng giá trị nhập
xuất tồn của gạch thành phẩm. Sau đó, tập hợp vào sổ cái TK 155 làm căn cứ chứng từ
ghi sổ của nghiệp vụ kết chuyển, nhập kho thành phẩm, kết thúc quy trình hạch toán
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
73
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần gạch Tuynen số 01 Thừa Thiên
Huế.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
74
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI
PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
3.1. Đánh giá chung công tác kế toán tại công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa
Thiên Huế
Là một thành viên trực thuộc tổng công ty xây lắp Thừa Thiên Huế, công ty cổ phần
gạch Tuynen đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp và phát triển và tổng công ty trong
nhiều năm. Sau 16 năm hoạt động, công ty đã khẳng định vị thế của mình trên thị
trường, được nhiều khách hàng biết đến và tin dùng sản phẩm gạch của công ty. Nhờ
đó công ty ngày càng thu được lợi nhuận cao, giảm thiểu được chi phí trong sản xuất,
đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện.
3.1.1. Ưu điểm
Mô hình kế toán của công ty là mô hình tập trung phù hợp với đặc điểm và yêu cầu
của công ty là doanh nghiệp nhỏ.
Công ty sử dụng phần mềm Misa 2015 để hạch toán và ghi sổ trên máy, sau đó xuất
chứng từ, đóng chứng từ và lưu trữ theo ngày. Công ty thực hiện nghiêm túc các
chứng từ và sổ như sổ chi tiết, số cái kèm chứng từ gốc liên quan được sắp xếp rõ
ràng, khoa học và cẩn thận để kế toán dễ dàng kiểm tra và đối chiếu sau này. Các
chính sách của công ty áp dụng thống nhất trong kỳ kế toán năm.
Bộ máy kế toán được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, kế toán trưởng sẽ là
người chỉ đạo trực tiếp cho các nhân viên trong phòng kế toán thực hiện. Điều này tạo
nên sự thống nhất về mặt chỉ đạo và phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy kế toán
của công ty khá gọn nhẹ, nhân viên kế toán kiêm nhiệm nhiều vị trí giúp cắt giảm chi
phí cho doanh nghiệp.
3.1.2. Hạn chế
Bộ máy kế toán của công ty đơn giản, có ít người do đó các nhân viên trong phòng
kiêm nhiệm nhiều chức năng khác nhau, có thể dẫn đến gian lận trong xét duyệt tín
dụng cho nhà cung cấp ảo, xét duyệt bán chịu cho khách hàng không có khả năng trả
nợ, hay dẫn đến công việc quá tải, gây áp lực. Kế toán trưởng kiểm nhiệm kế toán tổng
hợp, kế toán bán hàng công nợ, như vậy kế toán trưởng vừa làm chức năng lập chứng
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
75
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
từ bán chịu cho khách hàng vừa làm chức năng tổng hợp, kiểm tra chứng từ và chức
năng xét duyệt. Điều này đem đến rủi ro bán hàng cho khách hàng ảo, khách hàng
không có khả năng thanh toán, nếu kế toán trưởng cố ý hoặc do năng lực còn yếu
kém.
Tổ chức kế toán của công ty chưa có hệ thống kế toán quản trị, mọi chính sách hoạch
định tương lai của công ty chưa được chú trọng khai thác. Công ty chủ yếu phân tích
kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu trên bảng báo cáo tài chính chứ
chưa có phân tích về tình hình tiêu thu, lợi nhuận của từng loại sản phẩm.
3.2. Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty
3.2.1. Ưu điểm
3.2.1.1. Quy trình lập và luân chuyển chứng từ
Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (chi trả tiền điện, nước, nguyên vật liệu), kế toán
lập chứng từ và phản ảnh nghiệp vụ vào sổ thông qua phần mềm kế toán. Việc làm này
giúp giảm thiếu sót, lạc chứng từ hay bỏ quên nghiệp vụ, đảm bảo cho quy trình lập và
luân chuyển chứng từ luôn diễn ra kịp thời và chính xác nhất có thể.
3.2.1.2. Về phân loại chi phí sản xuất
Chi phí của công ty được phân loại theo công dụng kinh tế bao gồm: chi phí NVLTT,
chi phí NCTT, chi phí SXC. Nhờ vậy kế toán có thể theo dõi sự biến động giá thành
thông qua các chi phí đầu vào, từ đó có sự thay đổi điều chỉnh phù hợp và kịp thời.
3.2.1.3. Về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Do công ty tiến hành sản xuất gạch Tuynen các loại nên đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất là toàn bộ quy trình sản xuất gạch và đối tượng tính giá thành là từng loại sản
phẩm (có tổng cộng 10 loại). Điều này hợp lý với tính chất của sản phẩm và chi phí
đầu vào, phản ánh đúng quá trình tính giá thành sản phẩm.
3.2.1.4. Về kế hoạch tập hợp chi phí sản xuất
Công ty đã tổ chức khá tốt, đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với
điều kiện của Công ty, tập hợp chính xác, kịp thời các chi phí phát sinh, đáp ứng yêu
cầu công tác quản lý, giúp tiết kiệm được chi phí và hạ giá thành SP
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
76
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Công ty sử dụng giá xuất kho theo phương
pháp nhập trước xuất trước, điều này giúp cho công tác kế toán tính giá thành trở nên
đơn giản và ổn định trong một kỳ tính giá thành.
Chi phí nhân công trực tiếp Công ty trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất
SP theo hình thức khoán theo SP. Điều này tăng động lực đối với người lao động,
động viên họ hoàn tốt nhiệm vụ được giao.
Chi phí sản xuất chung: Công ty theo dõi chi phí phát sinh chi tiết theo từng
khoản mục chi phí nên có thể kiểm soát được các khoản mục chi phí phát sinh, giảm
thiểu được chi phí. Các chi phí liên quan đến phân xưởng sản xuất, kế toán tập hợp
một cách đầy đủ và khá chính xác như chi phí vật liệu, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí
dịch vụ mua ngoài . . . Việc xuất kho các CCDC, vật tư . . . xảy ra thường xuyên và kế
toán đã kịp thời phỉ nhận theo thực tế phát sinh; việc trích khấu hao và phân bổ chi phí
được thực hiện đầy đủ và kịp thời.
Ngoài ra công ty đã có sự so sánh giữa chi phí định mức và chi phí thực tế từ đó có kế
hoạch điều chỉnh kịp thời.
3.2.2. Hạn chế
3.2.2.1. Quy trình lập và luân chuyển chứng từ
Đối với các nguyên vật liệu dùng cho sản xuất chung như dầu chạy máy, dầu bôi trơn
là những nguyên vật liệu cần xuất ngay, thường xuyên và liên tục do đó cuối tháng kế
toán mới lập phiếu xuất kho cho những nguyên vật liệu này. Do đó có thể xảy ra một
lượng hao hụt nguyên vật liệu và kế toán không phản ánh được số lượng thực tế xuất
chính xác.
3.2.2.2. Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Than cám công ty nhập về phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau đo đó phải mở mã
chi tiết cho nhiều loại than cám khác nhau. Khi nhập hay xuất than cám, kế toán cần
chú ý nhập đúng mã, tránh sai sót làm ảnh hưởng đến các báo cáo.
Chi phí điện được hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là không phù hợp vì
đây là chi phí gián tiếp chứ không phải là chi phí trực tiếp cấu tạo nên sản phẩm. Mặt
khác, ngoài bộ phận sản xuất điện còn dùng được cho bộ phận văn phòng nhưng
Trư
ờng
Đa
̣i o
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
77
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
không hạch toán riêng lẻ mà tính hết cho bộ phận sản xuất. Điều này dẫn đến công tác
kế toán CPSX và tính GTSP sẽ không phản ánh một cách chính xác.
3.3.2.3. Về chi phí nhân công trực tiếp
Về các khoản trang phục bảo hộ lao động, công ty tính trực tiếp vào chi phí NCTT là
không hợp lý do trang phục này có tính chất như công cụ dụng cụ, xuất ra và sử dụng
nhiều lần.
3.3.2.4. Về chi phí sản xuất chung
Tương tự chi phí điện, chi phí nước thàng tháng cũng được tính hết vào bộ phận sản
xuất mà không phân bổ cho các bộ phận khác. Điều này làm tăng chi phí sản xuất và
giảm chi phí bán hàng và quản lý, khi kế toán tiến hành đưa số liệu để trình bày lên
báo cáo tài chính thì các chỉ tiêu sẽ bị phản ánh sai với bản chất kế toán mặc dù LNTT
chưa phân phối vẫn không đổi.
3.3.2.5. Tính giá thành sản phẩm
Một số khoản mục về chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất chưa được tính vào giá
thành môt cách đầy đủ. Kế toán đã bỏ qua các khoản điều chỉnh giá thành như phế liệu
thu hồi, sản phẩm hỏng, hao hụt nguyên vật liệu. Mặc dù khoản mục này chiếm tỷ lệ
phần trăm khá nhỏ (từ 2% đến 4%), tuy nhiên giá thành sản phẩm có thể bị sai lệch.
3.3. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần gạch Tuynen Huế
3.3.1. Về công tác kế toán tại công ty
Do số lượng nhân viên kế toán của công ty chỉ có 2 người (không bao gồm thủ quỹ),
mỗi kế toán phải kiêm nhiệm nhiều chức năng (vừa ghi chép vừa xét duyệt), điều này
dẫn đến rủi ro trong hoạt động kiểm soát nội bộ của công ty. Công ty nên tuyển thêm 1
người làm nhân viên kế toán để làm công việc kế toán bán hàng thu tiền, kế toán lương
của kế toán trưởng. Kế toán trưởng chỉ nên làm nhiệm vụ tổng hợp báo cáo, chứng từ;
kiểm tra và xét duyệt. Ngoài ra việc tuyển thêm người làm giảm áp lực của các nhân
viên kế toán khác xuống, giúp cho việc xử lý chứng từ trở nên hiệu quả, nhanh chóng
và kịp thời.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
78
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
Công ty không có kế toán quản trị, các báo cáo quản trị như dự toán tiêu thụ và dự
toán sản xuất được kế toán trưởng lập và trình bày trong báo cáo kế hoạch sản xuất
năm dưới dạng tổng quát nên thông tin có thể bị chậm trễ hay sai sót do chỉ lập dự toán
một lần duy nhất vào đầu năm. Công ty nên tuyển thêm kế toán quản trị để giảm công
việc của kế toán trưởng đồng thời cung cấp thông tin thị trường một cách nhanh chóng
và kịp thời.
3.3.2. Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công ty nên áp dụng hình thức phạt đền, trừ lương đối với công nhân viên làm vỡ
gạch trong quá trình bốc dỡ, khuyến khích công nhân viên nâng cao tay nghề nhằm tiết
kiệm nguyên vật liệu, góp phần giảm thiểu chi phí hạ giá thành.
Công ty nên phân bổ chi phí tiền điện theo tỷ lệ sử dụng của các phòng ban và các bộ
phận, không nên phản ánh tất cả chi phí tiền điện vào chi phí của bộ phận sản xuất.
Ngoài ra cần đưa tiền điện vào chi phí sản xuất chung thay vì để ở chi phí NVLTT
nhằm phản ánh đúng bản chất chi phí.
3.3.3. Về chi phí nhân công trực tiếp
Đồ bảo hộ, dụng cụ lao động của công nhân nên chuyển sang hạch toán ở TK 627: chi
phí sản xuất chung. Bời vì công cụ dụng cụ và đồ bảo hộ lao động bản chất là công cụ
dụng cụ - xuất ra 1 lần và sử dụng nhiều lần.
3.3.4. Về chi phí sản xuất chung
Tương tự chi phí tiền điện, chi phí tiền nước cũng nên được phân bổ theo số lượng
thực tế sử dụng cho từng bộ phận hay phòng ban, tránh tập hợp hết vào chi phí sản
xuất chung, làm tăng GTSP so với thực tế. Do đó doanh nghiệp nên lắp các đồng hồ
nước riêng biệt cho từng bộ phận phòng ban để phân bổ chi phí theo đúng số lượng
thực tế sử dụng.
3.3.5. Tính giá thành sản phẩm
Công ty nên tiến hành phản ánh giá trị các khoản giảm trừ vào giá thành sản phẩm để
đảm bảo giá thành sản phẩm được tính toán một cách chính xác, tránh sai lệch so với
thực tế. Trong trường hợp giá thị trường biến động thất thường, đối thủ cạnh tranh
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
79
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
ngày càng tăng, việc phán ảnh khoản mục này vào giá thành giúp kế toán nhận ra
GTSP đã được hạ so với giá ban đầu, nhờ thế công ty có thể hạ giá bán SP để cạnh
tranh tốt hơn với các đối thủ.
Đối với sản phẩm hỏng trước khi sấy nung trở thành gạch thành phẩm, kế toán nên
phản ảnh và trừ ra khoản chi phí đó. Đối với sản phẩm hỏng với gạch thành phẩm do
vô ý làm vỡ trong quá trình vận chuyển, kế toán nên đề ra mức phần trăm có thể bỏ
qua. Nếu vượt qua giới hạn đó sẽ yêu cầu công nhân viên bồi thường.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
80
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Là doanh nghiệp được thành lập và trải qua gần 7 năm hoạt động công ty Cổ phần
gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên Huế đã không ngừng cải tiến và hoàn thiện bộ máy quản
lý cũng như công tác kế toán tại công ty, không ngừng học hỏi, tạo ra sản phẩm phù
hợp với từng đối tượng khách hàng cũng như mục đích sử dụng, từng bước khẳng định
mình với người tiêu dùng, không ngừng phấn đấu và vươn lên để tạo được chỗ đứng
vững chắc trong thị trường Việt Nam. Trong suốt quá trình phát triển công ty đã đạt
không ít thành quả và trong đó không thể không kể đến sự đóng góp quan trọng của
công tác kế toán của công ty, nhất là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản xuất sản phẩm giúp công ty quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, hạ giá
thành và nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên với khả năng và kiến thức của bản
thân còn hạn chế , trong thời gian nghiên cứu giới hạn nên đề tài : “Kế toán tập hợp chi
phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa
Thiên Huế ” của tôi vẫn chưa phản ánh được hết thực trạng tại công ty , cũng như đưa
ra các kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác kế toán của công ty , rất mong nhận
được sự chỉ dạy và đóng góp ý kiến của quý thầy cô . Khóa luận tốt nghiệp được kết
cấu thành 3 chương.
- Chương 1: Trình bày về cơ sở lý luận của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành,
làm cơ sở để trình bày thực trạng ở chương 2 cũng như để so sánh giữa cơ sở lý luận
và thực trạng kế toán đang áp dụng tại công ty Cổ phần gạch Tuynen số 1 Thừa Thiên
Huế.
- Chương 2: Trình bày khái quát về lịch sử hình thành và phát triển; cơ cấu bộ máy
quản lý và bộ máy kế toán; chế độ kế toán của công ty. Thực hiện công tác kế toán tập
hợp chi phí và tính giá thành quý II năm 2018 của công ty.
- Chương 3: Từ việc so sánh giữa cơ sở lý luận và thực trạng kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty đưa ra các nhận xét về ưu, nhược điểm còn tồn
tại của công ty và từ đó nêu các kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập
hợp chi phí và tính giá thành.
Trư
ờ g
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
81
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
2. Kiến nghị
Do hạn chế về thời gian tìm hiểu của bản thân nên đề tài vẫn còn một số thiếu sót nhất
định như chưa tìm hiểu được các dự toán sản xuất, dự toán tiêu thụ của công ty. Đề tài
chưa có sự liên kết sâu giữa bộ phận kỹ thuật-điều hành và phòng kế toán. Đề tài được
viết dựa trên chứng từ từ bộ phận kế toán là chính, phương pháp phỏng vấn còn giới
hạn phạm vi ở bộ phận kế toán chứ chưa có sự hỏi đáp ý kiến từ người lao động trực
tiếp. Trong tương lai, nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, tôi muốn mở rộng phạm vi
nghiên cứu theo hai hướng sau:
- Phân tích các biến động chi phí và giá thành thông qua dự toán sản xuất và dự toán
tiêu thụ. So sánh các chi phí kế hoạch, chi phí định mức và chi phí thực tế, từ đó đánh
giá công tác chi phí sản xuất của công ty. Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, nhân công trực tiếp và sản xuất chung từ đó đưa ra giải pháp giảm chi phí.
- Tìm hiểu về công tác quản trị chi phí sản xuất trong công ty và phân tích CPV (điểm
hòa vốn). Từ đồ thị hòa vốn và phương trình lợi nhuận, xác định sản lượng và danh thu
đê đạt lợi nhuận mong muốn từ đó đưa ra các phương án sản xuất phù hợp.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
ế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
82
Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Quang Quỳnh Như
DANH MỤC THAM KHẢO
1. Chế độ kế toán doanh nghiệp theo thông tư 200/2014/TT-BTC
2. Một số khóa luận tốt nghiệp đại học:
-Lê Huỳnh Minh Hằng (2014), Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
xuất sản phẩm tại công ty Cổ phần sợi Sài Gòn Long An Việt Nam, luận văn tốt
nghiệp đại học, Đại học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
-Phan Thị Huê (2013), Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
lắp tại công ty cổ phần xây dựng và tư vấn Bình Lợi, Đại học Kinh tế Huế.
3. Một số website:
-
-
4. Một số giáo trình:
-PGS.TS Võ Văn Nhị (2010), 189 Sơ đồ kế toán doanh nghiệp, NXB Lao động,
TP. Hồ Chí Minh
-PGS.TS Võ Văn Nhị, TS Nguyễn Khắc Tâm (2002), Kế toán chi phí, NXB
thống kê, Hà Nội
-TS. Huỳnh Lợi (2009), Kế toán chi phí, NXB giao thông vận tải, TP. Hồ Chí
Minh.
-TS. Phan Đức Dũng (2006), Kế toán chi phí giá thành, NXB thống kê, TP. Hồ
Chí Minh
5. Michael R, Kinney và công sự (2011), Cost Accounting: Foundations and
Evolutions
6. Tài liệu, số liệu, chứng từ và sổ sách kế toán của Công ty Cổ phần gạch Tuynen
số 1 Thừa Thiên Huế.
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
Phụ lục 1
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
Phụ lục 2
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà
Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Quang Quỳnh Như
Phụ lục 3
Trư
ờng
Đa
̣i ho
̣c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_ke_toan_chi_phi_san_xuat_va_tinh_gia_thanh_tai_con.pdf