Khóa luận Hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu xã Gio an, huyện Gio linh, tỉnh Quảng Trị

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ------ ế KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC U ế Hu HIỆU QUẢ KINH TẾ StẢN XUẤT HỒ TIÊU XÃ GIO AN, HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUKinhẢNG TRỊ ọc h ại Đ TRẦN THỊ THU TRANG Huế, tháng 05 năm 2016 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính Lời Cảm Ơn Để thực hiện và hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và dạy bảo của nhiều tập thể và cá nhân. Trước h

pdf76 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu xã Gio an, huyện Gio linh, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hết, tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Kinh Tế - Đại Học Huế, ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế và Phát Triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Bùi Đức Tính, trưởng khoa Kinh Tế và Phát Triển đã tận tình chu đáo hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khoá luậnế tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn đến UBND xã Gio An, phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, phòng thống kê huyện Gio Hu Linh cùng đoàn thể các hộ gia đình ở xã Gio An đã tạo điều kiện thuậntế lợi và cung cấp số liệu cần thiết. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài khoá luận tốt nghiệp này. Kinh Do hạn chế về thời gianọc cũng như khả năng của bản thân nên khoá luận này không tránh khỏih những thiếu sót. Rất mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy,i cô và các bạn sinh viên để khoá luận này được hoàn thiện hơn. ạ Tôi xin chânĐ thành cảm ơn. Huế, tháng 5 năm 2016 Sinh viên thực hiện Trần Thị Thu Trang SVTH: Trần Thị Thu Trang i Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ........................................................... v DANH MỤC SƠ ĐỒ ....................................................................................................vi DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... vii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI .................................................................................................... viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ..........................................................................................ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1 1. Lí do nghiên cứu đề tài: .......................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu đề tài ....................................................................................................ế 2 2.1. Mục đích tổng quát .............................................................................................................. 2 2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................................... Hu 2 3. Phương pháp nghiên cứu. .......................................................................................................tế 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 4 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆKinhU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT HỒ TIÊU .... 5 1.1. Lý luận cơ bản về cây hồ tiêu ..............................................................................................c 5 1.1.1. Nguồn gốc, xuất xứ của câyọ hồ tiêu ................................................................................. 5 1.1.2. Vai trò, giá trị của hồ tiêuh ................................................................................................ 6 i 1.2. Lý luận cơ bản về hiệuạ quả kinh tế sản xuất hồ tiêu............................................................ 7 1.2.1. Khái niệm vềĐ hiệu quả kinh tế ......................................................................................... 7 1.2.2. Ý nghĩa của hiệu quả kinh tế ........................................................................................... 9 1.2.3. Các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ..................................................................... 9 1.2.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất rau ....................................................... 10 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu .................................... 13 1.2.5.1. Các yếu tố tự nhiên .................................................................................................... 13 1.2.5.2. Các yếu tố sinh học .................................................................................................... 15 1.2.5.3. Các yếu tố kinh tế - xã hội ......................................................................................... 15 1.2.5.4. Các nhân tố kỹ thuật .................................................................................................. 17 2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hồ tiêu ............................................................................... 18 SVTH: Trần Thị Thu Trang ii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính 2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tiêu trên thế giới: ........................................................... 18 2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hồ tiêu tại Việt Nam ....................................................... 20 2.1.3. Tình hình sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Quảng Trị .................................................. 21 2.1.4. Tình hình sản xuất hồ tiêu ở xã Gio An.......................................................................... 23 2.2. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu .......................................................................... 23 2.2.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................................... 23 2.2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................................. 23 2.1.1.2. Địa hình, đất đai ......................................................................................................... 24 2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu ....................................................................................................... 24 2.1.1.4. Nguồn nước, thủy văn ............................................................................................... 24 2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...............................................................................................ế 25 2.2.2.1. Tình hình dân số và lao động .................................................................................... 25 2.2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội của xã ............................................................. Hu 26 2.2.2.3. Cơ sở hạ tầng ..............................................................................................................tế 27 2.2.2.4. Thực trạng sản xuất hồ tiêu của xã ........................................................................... 28 2.2.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 28 2.2.3.1. Thuận lợi .................................................................................................................... 28 2.2.3.2. Khó khăn ....................................................................................................................Kinh 29 c 2.3. Tình hình sản xuất hồ tiêu củaọ các hộ điều tra .................................................................. 29 2.3.1. Tình hình nhân khẩu và laoh động ................................................................................... 30 2.3.2. Tình hình sử dụng đấti đai của hộ ................................................................................... 31 2.3.3. Tình hình trang bị ạtư liệu phục vụ sản xuất .................................................................... 32 2.4. Phân tích kết quảĐ và hiệu quả sản xuất hồ tiêu của các hộ điều tra ................................... 33 2.4.1. Chi phí sản xuất ............................................................................................................. 33 2.4.1.1. Chi phí cho thời kỳ KTCB ........................................................................................ 34 2.4.1.2 Chi phí cho thời kỳ kinh doanh.37 2.4.2. Kết quả và hiệu quả của các hộ điều tra..39 2.5. Nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu của các hộ điều tra ............ 45 2.6. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố gây khó khăn, hạn chế trong quá trình sản xuất hồ tiêu ............................................................................................................................... 47 2.7. Thị trường đầu ra cho sản phẩm ........................................................................................ 49 SVTH: Trần Thị Thu Trang iii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính 2.7.1. Chế biến tiêu đen theo quy mô nông hộ ......................................................................... 49 2.7.2. Kênh tiêu thụ sản phẩm hồ tiêu ...................................................................................... 49 2.8. Phân tích swot đối với kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu ................................. 51 2.8.1. Những điểm mạnh (Strengths) ....................................................................................... 51 2.8.2. Những điểm yếu (Weaknesses) ...................................................................................... 51 2.8.3. Những cơ hội (Opportunitie ) ......................................................................................... 52 2.8.4. Những thách thức (Threats) ............................................................................................ 52 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HỒ TIÊU Ở Xà GIO AN ............................................................................... 53 3.1. Định hướng phát triển sản xuất hồ tiêu ở xã gio an ........................................................... 53 3.2. Một số giải pháp cụ thể...................................................................................................... 54 3.2.1. Giải pháp về giống. .........................................................................................................ế 54 3.2.2. Giải pháp về đất đai ........................................................................................................ 54 3.2.3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng .............................................................................................ế Hu 55 3.2.4. Giải pháp về khoa học kỹ thuật ......................................................................................t 55 3.2.5. Giải pháp về thị trường tiêu thụ ...................................................................................... 55 3.2.6. Giải pháp về vốn ............................................................................................................. 56 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHKinhỊ ................................................................. 58 1. Kết luận ................................................................................................................................c 58 2. Kiến nghị ..............................................................................................................................ọ 59 2.1. Đối với nhà nước ...............................................................................................................h 59 i 2.2. Đối với chính quyềnạ địa phương ....................................................................................... 60 2.3. Đối với người trồngĐ hồ tiêu ............................................................................................... 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 61 PHỤ LỤC SVTH: Trần Thị Thu Trang iv Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BVTV Bảo vệ thực vật CLĐ Công lao động ĐVT Đơn vị tính TLSX Tư liệu sản xuất LĐ Lao động KHKT Khoa học kỹ thuật GTVT Giao thông vận tải NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn KTCB Kiến thiết cơ bản ế EU Liên minh châu Âu hay Liên Hu hiệp châu Âu (tiếng Anh: Europeanế Union) UBND Uỷ ban nhân dân t CP Chi phí CPLĐGĐ Chi phí lao động gia đình BQ Bình quânKinh c ọ h i ạ Đ SVTH: Trần Thị Thu Trang v Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình chế biến hạt tiêu đen theo quy mô nông hộ .................................... 49 Sơ đồ 2: Kênh tiêu thụ sản phẩm ................................................................................... 50 ế Hu tế Kinh ọc h ại Đ SVTH: Trần Thị Thu Trang vi Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Địa điểm và số lượng các hộ được điều tra ....................................................... 3 Bảng 2: Tình hình sản xuất hồ tiêu của các nước thế giới qua 2 năm 2013- 2014 ....... 18 Bảng 3: Tiêu thụ tiêu thế giới giai đoạn 1995-2014, đơn vị: 1.000 tấn ........................ 19 Bảng 4: Diện tích, năng suất, sản lượng hồ tiêu của cả nước năm 2007- 2014 ............ 20 Bảng 5: Tình hình sản xuất hồ tiêu của tỉnh Quảng Trị qua 3 năm 2009- 2011 ........... 22 Bảng 6: Quy mô, cơ cấu diện tích đất trồng hồ tiêu ở Quảng Trị qua 3 năm ............... 22 Bảng 7: Tình hình nhân khẩu, lao động của xã Gio An qua 3 năm 2012 - 2014 .......... 25 Bảng 8: Thực trạng sản xuất hồ tiêu của xã qua 3 năm 2012 – 2014 ............................ 28 Bảng 9: Tình hình nhân khẩu- lao động của các hộ điều tra năm 2015ế ........................ 30 Bảng 10: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ năm 2015 ...........................................Hu 31 Bảng 11: Tình hình trang bị TLSX của hộ (BQ/hộ) ......................................................ế 32 Bảng 12: Chi phí hồ tiêu thời kỳ kiến thiết cơ bản ( tTính bình quân sào) ................... 35 Bảng 13: Chi phí hồ tiêu thời kỳ kinh doanh ( tính bình quân sào) .............................. 37 Bảng 14: Năng suất, sản lượng, giá bán và doanh thu bình quân trên 1 sào hồ tiêu của các hộ điều tra qua 3 năm 2012- 2014 ...........................................................................Kinh 39 c Bảng 15: Kết quả và hiệu quả sảnọ xuất hồ tiêu của các hộ .......................................... 41 Bảng 16: Kết quả và hiệu quảh sản xuất hồ tiêu của các hộ ........................................... 44 Bảng 17: Ảnh hưởng củai quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu của các hộ điều tra năm 2016ạ ............................................................................................... 46 Bảng 18: Thống kêĐ mức độ ảnh hưởng của những khó khăn, vướng mắc của các hộ trồng hồ tiêu trên địa bàn xã .......................................................................................... 47 SVTH: Trần Thị Thu Trang vii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 sào = 500 m2 1 tạ = 100 kg ế Hu tế Kinh ọc h i ạ Đ SVTH: Trần Thị Thu Trang viii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Thông qua thu thập và xử lý số liệu nghiên cứu tại địa phương đã cho thấy những lợi thế về điều kiện sản xuất hồ tiêu của xã Gio An, đồng thời cho thấy được năng suất, sản lượng và diện tích trồng cây hồ tiêu của các hộ tăng lên và ngày càng được đầu tư phát triển. Hiệu quả và kết quả sản xuất hồ tiêu có tính khả quan, thu nhập lợi nhuân cao. Năng suất của hồ tiêu của các hộ điều tra ở xã chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó chủ yếu là công lao động và kinh nghiệm của người dân, tiếp đến là chi phí giống và phân bón cũng ảnh hưởng đến hiệu quả và kết quả kinh tế của sản xuất hồ tiêu. Kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố như: quy mô đất đai, mức độ đầu tư, trình độ kinh nghiệm sản xuất hồ tiêu củaế người dân vvVì vậy cần chú trọng và quan tâm đến các yếu tố này để có mức độ đầu tư hợp lý để sản xuất đạt năng suất cao hơn. Ngoài ra vẫn còn tồn tạiế nhiềuHu hạn chế, khó khăn mà nguyên nhân có thể từ nguyên nhân chủ quan hoặc tnguyên nhân khách quan.Quy mô còn nhỏ hẹp, người dân trồng hồ tiêu không chủ động được trong công tác chăm sóc dịch bệnh khi thời tiết thay đổi. Người dân chủ yếu sản xuất dựa vào kinh nghiệm, kiến thức về kỹ thuật còn hạn chế. Kinh Thị trường tiêu thụ chưaọ ổnc định, chưa xây dựng được thương hiệu, người dân thiếu thông tin về giá cả hồ htiêu trên thị trường, nhu cầu thị trường đó là những gì mà người dân còn thiếu rất nhiềui do đó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất hồ tiêu của xã. Hơn nữa ngườiạ dân chưa mạnh dạn đầu tư cho sản xuất hồ tiêu do tâm lý sợ rủi ro bởi vốn cao và khóĐ phòng ngừa do đó khó cho định hướng phát triển mở rộng. SVTH: Trần Thị Thu Trang ix Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do nghiên cứu đề tài: Phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nồn sản là một chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nó không những góp phần quan trọng trong việc đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động đồng thời đẩy mạnh nguồn thu ngoại tệ, tích lũy vốn cho công nghiệp hóa đất nước. Việt Nam đã trở thành nhà sản xuất và xuất khẩu chính một số loại nông sản như gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều. Xuất khẩu nông sản được xác định là một trong những tiềm năng và thế mạnh giúp phát triển nền nông nghiệp nước ta với nhiều mặt hàng nôngế sản điển hình. Trong đó xuất khẩu hồ tiêu của nước ta luôn chiếm vị trí quan trọng, tiếp tục giữ vững kỷ lục là quốc gia sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu số một trên thếHu giới 14 năm liền, với sản lượng chiếm trên 30% và số lượng xuất khẩu chiếm t50%ế thị trường thế giới, có mặt tại gần 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Ngành hồ tiêu đã có những bước tiến dài trong việc đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc gia, giúp tăng thu nhập cho người dân nông thôn, nhất là người dânKinh ở khu vực khó khăn. Gio An là một xã thuộc huyệnc Gio Linh, tỉnh Quảng Trị có lợi thế phát triển nhiều loại cây công nghiệp dàiọ ngày, trong đó cây hồ tiêu là một loại cây chiếm diện tích khá lớn ở xã, có vai tròh then chốt trong sợ phát triển kinh tế xã hội của xã. Việc trồng loại cây này đã giảii quyết một số đông lực lượng lao động nông nhàn trên địa bàn xã. Nó giúp ngườiạ dân từ đủ ăn tiến lên làm giàu bền vững trên vùng đất đỏ bazan này. Hồ tiêuĐ ngày càng được trồng nhiều cũng bởi do giá trị mà nó mang lại. Tuy vậy, do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, xu hướng các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên hơn, dẫn đến dịch bệnh gây hại cho hồ tiêu ngày càng nhiều và khó trong công tác quản lí. Hơn nữa việc sử dụng phân bón, hay thuốc BVTV vvcòn chưa được quản lí và sử dụng đúng khoa học, liều lượng. Trước thực tế đó, việc đánh giá hiệu quả cây hồ tiêu là cần thiết. Do vậy, từ những thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây hồ tiêu trên địa bàn xã Gio An, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. SVTH: Trần Thị Thu Trang 1 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính 2. Mục đích nghiên cứu đề tài 2.1. Mục đích tổng quát Trên cơ sở đánh giá hiệu quả sản xuất hồ tiêu của xã Gio An – Gio Linh đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hồ tiêu tại địa phương. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế của sản xuất hồ tiêu - Đánh giá thực trạng sản xuất, kết quả, hiệu quả sản xuất và tiêu thụ hồ tiêu của xã Gio An, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cây hồ tiêu và nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hồế tiêu tại địa phương. 3. Phương pháp nghiên cứu. -Phương pháp duy vật biện chứng: ế Hu Là phương pháp luận xuyên suốt trong quá trìnht thực hiện đề tài, là cơ sở lý luận để nghiên cứu. Việc nghiên cứu một vấn đề luôn đặt trong sự tác động của các yếu tố môi trường xung quanh. -Phương pháp thu thập số liệuKinh : + Số liệu sơ cấp: Là số liệuọ liênc quan đến tình hình sản xuất, tiêu thụ hồ tiêu của hộ nông dân. h * Phương pháp thườngi sử dụng để thu thập số liệu này là: Thu thập thông qua phỏng điều tra ngẫu nhiênạ 50 hộ sản xuất hồ tiêu ở 2 thôn trọng điểm sản xuất hồ tiêu, đó là thôn Hảo Sơn,Đ thôn An Nha của xã Gio An. * Hình thức điều tra: Phỏng vấn thông qua thống kê bảng hỏi - Chọn hộ điều tra: + Phải là những hộ trồng hồ tiêu + Có diện tích từ 500 m2 trở lên (1 sào trung bộ) -Cách chọn hộ điều tra: Chọn ngẫu nhiên trên địa bàn xã Gio An dựa vào phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản. Cụ thể như dựa trên danh sách các hộ nông dân tham gia trồng tiêu đã được đánh số thứ tự để có thể chọn mẫu ngẫu nhiên, làm sao để đảm bảo các hộ có cơ hội lựa chọn bằng nhau, đủ số lượng mẫu, đặc biệt có tính đại diện cho tổng thể. SVTH: Trần Thị Thu Trang 2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính Bảng 1: Địa điểm và số lượng các hộ được điều tra Địa điểm Số hộ điều tra Thôn Hảo Sơn 25 Thôn An Nha 25 + Số liệu thứ cấp: Nguồn số liệu thứ cấp là số liệu đã công bố bao gồm các thông tin về tình hình sản xuất hồ tiêu trên thế giới và tình hình sản xuất hồ tiêu ở Việt Nam được thu thập từ các báo cáo, tạp chí, niên giám thống kê, các trang website của chính phủ và các bộ ngànhCác số liệu phản ánh tình hình sản xuất hồ tiêu bao gồm diện tích, năng suất, sản lượng do phòng thống kê xã cung cấp. Các số liệu về tình hình sử dụng đất đai, lao động, tình hình KT- XH của xã Gio Anế được thu thập từ ban thống kê xã cung cấp. - Phương pháp điều tra: Sử dụng bảng hỏi phỏng vấn Hu trực tiếp hộ nông dân, với bộ câu hỏi này số liệu thu thập có thể tổng hợp vào tcácế bảng biểu, từ đó đưa ra những nhận định về kinh tế sản xuất hồ tiêu. - Đối tượng phỏng vấn: + Những hộ nông dân tham gia trồng Kinhhồ tiêu trên địa bàn xã. + Cán bộ địa phương (cán bộ khuyếnc nông, trưởng thôn). - Chọn địa điểm điều tra: ọĐiều tra tại xã Gio An- Gio Linh. -Phương pháp PRA: h i PRA là viết tắt củaạ cụm từ tiếng anh: Participatory Rural Appraisal- Đánh giá nông thôn có sự thamĐ gia của người dân. PRA bao gồm một loạt cách tiếp cận giao lưu và phương pháp khuyến khích, lôi cuốn người dân cùng tham gia điều tra, trao đổi, chia sẻ, thảo luận, phân tích những khó khăn, thuận lợi của cộng đồng những kiến thức, kinh nghiệm trong đời sống và điều kiện trong nông thôn để họ xây dựng kế hoạch, thực hiện trong hiện tại và tương lai. Đề tài này sử dụng phương pháp PRA để phỏng vấn chính thức nông dân trên cơ sở bộ câu hỏi đã được xây dựng sẵn để thu thập thông tin. - Phương pháp so sánh (thời gian, mức độ đầu tư): Để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích, phản ánh chân thực hiện tượng nghiên SVTH: Trần Thị Thu Trang 3 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính cứu, giúp cho việc tổng hợp tài liệu, tính toán các chỉ tiêu được đúng đắn, cũng như giúp cho việc phân tích tài liệu được khoa học, khách quan, phản ánh đúng nhugnwx nội dung cần thiết. - Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân để tính toán, mô tả thực trạng việc phát triển sản xuất hồ tiêu cùng với những thuận lợi và khó khăn một cách khoa học. Đồng thời trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu thống kê có thể phản ánh một cách đầy đủ và khách quan về sự phát triển sản xuất hồ tiêu của xã Gio An trong những năm qua. - Phương pháp thống kê: Là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để phân chia tổng thể thành các tổ (tiểu tổ) có tính chất khác nhau. - Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: ế + Tổng hợp số liệu: đề tài đã sử dụng các phương pháp phân tổ thống kê theo một số tiêu thức để tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu điềuế Hutra theo các tiêu thức để phù hợp với mục đích nghiên cứu. t + Phân tích số liệu: trên cơ sở các số liệu đã tổng hợp, đề tài đã tiến hành phân tích chúng để biết hơn bản chất, ý nghĩa của các hệ số và mối quan hệ giữa các yếu tố của quá trình sản xuất.. Kinh 4. Đối tượng và phạm vi ọnghiênc cứu - Về không gian: xã Gioh An, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, tập trung chủ yếu ở 2 thôn có diện tích trồngi hồ tiêu lớn và tiêu biểu của xã, đó là: thôn Hảo Sơn, thôn An Nha ạ - Về thời gianĐ: nghiên cứu thực trạng sản xuất hồ tiêu ở địa phương qua 3 năm 2012- 2014 trong đó tập trung vào năm 2014, nhằm đưa ra định hướng và giải pháp cho những năm tới. - Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu sản xuất hồ tiêu trên địa bàn xã Gio An và tìm hiều về kênh tiêu thụ thông qua điều tra phỏng vấn các hộ nông dân. SVTH: Trần Thị Thu Trang 4 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT HỒ TIÊU 1.1. Lý luận cơ bản về cây hồ tiêu 1.1.1. Nguồn gốc, xuất xứ của cây hồ tiêu Cây hồ tiêu có tên khoa học là Piper nigrum L, thuộc họ Hồ tiêu Piperaceace. Cây hồ tiêu có nguồn gốc ở Tây Nam Ấn Độ, được người Ấn Độ phát hiện và đưa vào sự dụng đầu tiên. Người Hy Lạp gọi là Pigeri, người Anh gọi la Pepper black và tiếng Latin gọi là Piper nigrum. Hồ tiêu là loại gia vị ưa thích ở Ấn Độế và là loại gia vị đặc sản được các vua chúa Châu Âu ưa chuộng. Trong thời đế quốc Hy Lạp và Roma cổ, theo Theopharastus (372- 287 B.C) thì các nhà hiền triết HyHu Lạp gọi nó là “cha của các loài thực vật”. Từ chỗ mọc hoang trong rừng núi Ấnt Độ,ế đến nay hồ tiêu được sản xuất với quy mô lớn ở nhiều nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ với sản lượng hàng năm trên dưới 300.000 tấn Trong nhiều năm Ấn Độ là nướcKinh trồng tiêu nhiều nhất thế giới, với diện tích 25.000-30.000 ha, tập trung nhiều cở Kerela và Mysore. Từ Ấn Độ, sau đó cây hồ tiêu được trồng rộng rãi ở các vùng ọĐông Nam Á như Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, Lào h i Ở Srilanka, cây hồạ tiêu được canh tác nhiều kể từ năm 1739, tập trung ở tỉnh Kandy, sản xuất khoảngĐ 7.000- 8.000 tấn/ năm, phần lớn được sử dụng trong nước Ở Indonesia, cây hồ tiêu được đua vào trồng khoảng từ 100 năm trước Công nguyên đến 600 năm sau Công nguyên, diện tích canh tác tổng cộng hơn 20.000 ha, phần lớn ở Sumatra chiếm 70%, đảo Bangka chiếm 20% và Java chiếm 10%. Ở Savawak (thuộc quần đảo Malaysia), tiêu được trồng theo lối thâm canh với diện tích 12.000 ha vào thời kỳ 1953 – 1955. Ở các đảo khác thuộc Malaysia, diện tích trồng tiêu không nhiều nhưng sản phẩm chủ yếu dùng cho xuất khẩu Ở Thái Lan, hồ tiêu được trồng tập trong ở các tỉnh Krat và Chantaboun. SVTH: Trần Thị Thu Trang 5 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính Ở Đông Dương, cây hồ tiêu hoang dại được tìm thấy tương đối sớm khoảng từ trước thế kỷ XVI, nhưng mãi đến thế kỷ XVII các giống có năng suất cao mới được đưa vào trồng, bắt đầu từ thế kỷ XIX mới canh tác tương đối quy mô ở Hà Tiên-Việt Nam và vùng Kampot-Campuchia. Diện tích canh tác lớn nhất ở vào đầu thế kỷ XX, với đỉnh cao là năm 1909 với 6.000 tấn hồ tiêu xuất khẩu sau đó giảm sút trong thời gian chiến tranh. Ở châu Mỹ có nhiều nước trồng hồ tiêu nhưng tập trung chủ yếu ở Brazil với xuất xứ do ngưới Nhật đưa từ Singapore sang. Ở châu Phi cây hồ tiêu chỉ mới được đưa vào trồng ở thế kỉ XIX, với Madagasca là địa bàn canh tác lớn nhất, sau đó Nigeria, Công-gô và Cộng hòa Trung Phi. Hiện nay, cây hồ tiêu chỉ mới được đưa vào trồng ở nhiều ởế các nước nằm trong vùng xích đạo (15 độ vĩ Bắc đến 15 độ vĩ Nam). Ở nước ta, cây hồ tiêu được trồng ở vĩ độ 17 trở vào đến Phú Quốc (Kiên Giang). Cây hồ tiêuế khôngHu những mọc tốt ở vùng đồng bằng mà còn được canh tác ở một số vùng cao tnguyên, có thể tới độ cao 800m so với mặt nước biển. 1.1.2. Vai trò, giá trị của hồ tiêu a. Vai trò của hồ tiêu Kinh - Chất gia vị: Hạt tiêu cóọ vị cnóng, cay, có mùi thơm hấp dẫn nên rất thích hợp cho việc chế biến các món ăn.h Vì vậy mà tiêu trở thành gia vị được sử dụng phổ biến trên thế giới i - Trong y dược: ạDo có sự hiện diện của chất piperin, tinh dầu và nhựa có mùi thơm, cay, nóng đặcĐ biệt nên có tác dụng kích thích tiêu hóa, làm cho ăn ngon miệng. Ngoài ra, tiêu còn có tác dụng làm ấm bụng, thường dùng chong với gừng để chữa chứng tiêu chảy, ói mửa.. - Trong công nghiệp hương liệu: Chất piperin trong hạt tiêu được thủy phân thành piperidin và acid piperic. Oxi hóa acid piperic bằng permanganate kali (KMNO4), ta thu được piperonal có mùi hương tương tự như heliotropin và coumarin, dùng để thay thế các hương liệu trong kỹ nghệ làm nước hoa. Tinh dầu tiêu với mùi thơm đặc biệt sử dụng trong công nghiệp hương liệu và hóa dược. SVTH: Trần Thị Thu Trang 6 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính - Trừ côn trùng: Trước kia, người ta dùng dung dịch chiết xuất từ hạt tiêu xay để ngừa côn trùng phá hoại, nhưng từ khi xuất hiện các loại tuốc hóa học thông dụng và rẻ tiền hơn thì tiêu không còn được dùng trong lĩnh vực này nữa. - Có vai trò trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển do giá trị xuất khẩu của hồ tiêu mang lại cao và thị trường tương đối ổn định. - Là loài cây tuy tốn nhiều vốn nhưng lại là cây mau thu lại vốn nếu được trồng và chăm sóc đúng kỹ thuật. Mang lại thu nhập ổn định cho người dân. ...ướng Hóa Đ 251,6 10,15 250,6 9,92 237,6 11,91 Gio Linh 417,8 18,71 426,8 22,43 422,3 21,16 Đakrông 36,5 1,12 37,0 1,29 37 1,85 Cam Lộ 572,1 21,64 297,6 15,67 307,7 15,4 TriệuPhong 34,4 1,62 34,6 1,74 34,6 1,73 Hải Lăng 73,0 3,64 72,0 3,82 68,0 3,44 Tổng 2.220,3 100,0 1.981,8 100,0 1.995,4 100,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Trị năm 2011) SVTH: Trần Thị Thu Trang 22 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính Qua bảng cho thấy hồ tiêu của tỉnh tập trung chủ yếu ở 4 huyện là: Cam Lộ, Gio Linh, Vĩnh Linh và Hướng Hóa. Năm 2013 diện tích trồng mới hồ tiêu tăng lên đáng kể, gần 146 ha, trong đó Vĩnh Linh 90ha, Gio Linh 23ha, Cam Lộ 30,7ha, Hướng Hóa 2 ha. Hồ tiêu là loài cây được tỉnh đưa vào chiến lược phát triển kinh tế lâu dài, do vậy các công tác đẩy mạnh sản xuất đang được tiến hành có quy mô hợp lí. 2.1.4. Tình hình sản xuất hồ tiêu ở xã Gio An Xã Gio An có lợi thế về tiềm năng đất đai, thuận lợi cho đầu tư và phát triển các loại cây công nghiệp lâu ngày với giá trị kinh tế cao. Hồ tiêu là loài cây chủ lực, mang lại thu nhập cao và ổn định cho người dân của xã. Sự rớt giá của cao su trong khi giá hồ tiêu ngày càng tăng và ổn định qua các năm gần đây khiến việc trồng hồ tiêu của người dân trong xã tăng lên ngày một nhiều. Với diện tích 93haế trồng hồ tiêu, những chương trình dự án hỗ trợ vay vốn hay phổ biến cách chăm sóc phòng trị bệnh cho cây tiêu ngày càng được áp dụng, do vậy người dân của xãế tập Hu trung cho việc trồng và sản xuất hồ tiêu là rất lớn. t Gần đây một số sâu bệnh gây ra cho cây hồ tiêu khiến tiêu bị vàng, cho năng suất thấp có nơi tiêu chết hàng loạt do nắng hạn kéo dài. Điều này khiến cho năng suất cũng như sản lượng hồ tiêu của xã giảmKinh đáng kể. Tuy vậy giá tiêu vẫn ổn định và có xu hướng tăng nên người dân vẫnọ cmạnh dạn đầu tư trồng. Đồng thời với sự quan tâm của chính quyền địa phươngh cũng như các chính sách có lợi cho người dân, những tín hiệu tốt từ thị trường và isự ổn định của giá cả khiến người dân có thêm động lực để xây dựng nên thương hiệuạ tiêu chất lượng. 2.2. Tình hìnhĐ cơ bản của địa bàn nghiên cứu 2.2.1. Điều kiện tự nhiên 2.2.1.1. Vị trí địa lý Gio An là một xã trung du gò đồi nằm ở miền tây của huyện Gio Linh, xã Gio An có diện tích đất tự nhiên 2.647 ha, toàn xã có 8 thôn: Tân Văn, Long Sơn, Hảo Sơn, Gia Bình, An Bình, An Nha, An Hướng, Xuân Hòa. - Phía tây giáp 3 xã: Hải Thái, Linh Thượng, Vĩnh Trường; - Phía nam giáp 2 xã: Gio Sơn, Gio Hòa; - Phía bắc giáp xã Trung Sơn; SVTH: Trần Thị Thu Trang 23 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính - Phía đông giáp xã Gio Châu, Gio Bình; Nằm ở vị trí trung tâm của miền Tây huyện Gio Linh, có đường 75, 76 đi qua địa bàn xã là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi hàng hóa với các xã lân cận trong vùng. Nằm ở vùng địa hình bán bình nguyên lượn sóng, đỉnh bằng, sườn thoải là điều kiện thuận lợi để phát trển kinh tế vùng gò đồi với loại cây công nghiệp như hồ tiêu (89,05 ha), cao su (458,6 ha), cây ăn quả (35 ha) và cây lâm nghiệp(56,6 ha) . 2.1.1.2. Địa hình, đất đai Nhìn chung địa hình của xã chủ yếu là đồi núi thấp, phần địa hình bằng phẳng chủ yếu là tập trung khu dân cư. Là vùng đất đỏ bazan màu mỡ, phù hợp với các cây công nghiệp dài và ngắn ngày. Đất đai ở đây màu mỡ với hàm lượng dinh dưỡng cao phù hợp cho việc trồng và sinh trưởng lâu dài của cây hồ tiêu. - Diện tích đất tự nhiên: 2.647 ha, bao gồm: ế Đất nông nghiệp: 2.192 ha, trong đó: Hu + Đất trồng cây hàng năm: 330,5 ha; ế + Đất trồng lúa: 141,6 ha t + Đất trồng cây hàng năm khác: 188,91 ha + Đất trồng cây lâu năm: 1.862,09 ha 2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu Kinh Xã Gio An nằm trong khu vựcc nhiệt đợi gió mùa. Do đặc điểm địa lý, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau,ọ nhiệt độ trung bình 18- 250C, mùa hè có gió Tây Nam h 0 khô nóng nhiệt độ dao độngi 32-38 C từ tháng 3 đến tháng 8. Mùa đông chịu ảnh hưởng của gió Đông Bắc.ạ Lượng mưa thường phân bố không đều thường hạn hán, úng lụt, ảnh hưởng xấuĐ đến sản xuất và sinh hoạt. Độ ẩm trung bình các tháng trong năm tương đối cao từ 80- 85%. Mùa mưa bão xảy ra vào tháng 9,10,11, hàng năm thường có bão với cấp gió trung bình từ cấp 8 đến cấp 11. Lượng mưa bình quân cả năm khá lớn trung bình 2.325 ml. Lượng mưa tương đối cao sẽ có tác động giảm được chi phí thủy lợi cho sản xuất. Tuy nhiên, trong những tháng mùa mưa thường chịu ảnh hưởng của những đợt biến đổi khí hậu khá phức tạp nên cần có các biện pháp chăm sóc cây mới trồng trong mùa mưa lũ. 2.1.1.4. Nguồn nước, thủy văn Lượng nước chủ yếu tưới tiêu là các giếng có sẵn ở từng hộ dân, giếng đào, giếng khoan. Nguồn nước còn được lấy từ các giếng cổ trong thôn như Giếng Bà, SVTH: Trần Thị Thu Trang 24 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính Giếng Ông, Giếng Gai, Giếng Máng vv. Lượng nước tưới cho cây hồ tiêu ở xã được người dân tận dụng lượng mưa hàng năm và chủ yếu tưới nhiều vào mùa nắng hạn cũng như tưới cho cây con trong thời kỳ kiến thiết cơ bản. Mỗi gia đình ở đây bình quân đều có một giếng đào ở chính trong vườn nhà, nên chủ động trong việc tưới cho cây hồ tiêu. 2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.2.1. Tình hình dân số và lao động + Dân số: Toàn xã có 4.020 nhân khẩu và 973 hộ, được phân bổ ở 8 thôn, dân cư phân bổ tương đối đồng đều giữa các thôn.Công tác giáo dục tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình, xây dựng gia đình văn hóa đã đang có những kết quả khả quan. + Lao động: Có thể nói lao động là yếu tố cơ bản nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của loài người, không có một quá trình sản xuất nào màế không có sự tham gia của lao động, con người là trung tâm của mọi vấn đề vì thế sử dụng tốt lao động là cơ sở để tạo thu nhập và nâng cao mức sống đối vớiế bất Hu kỳ ngành nghề nào. Do đó việc sử dụng và phân phối lao động là một vấn đề đangt đặt ra cho toàn xã Gio An nói chung và từng hộ trên địa bàn xã nói riêng. Bảng 7: Tình hình nhân khẩu, lao động của xã Gio An qua 3 năm 2012 - 2014 2012 2013Kinh 2014 So sánh Chỉ tiêu ĐVT cơ cấu cơ cấu cơ 2013/ 2012 2014/2013 SL SLc SL % % cấu% ọ +/_ % +/- % 1. Tổng NK Khẩu 3.880 100,00h 3.901 100,00 4.020 100,00 21,00 0,54 119 3,05 2.Tổng số hộ Hộ 963 100,00i 968 100,00 973 100,00 5,00 0,51 5 0,51 - Hộ nông Hộ 625 ạ64,90 645 66,63 687 70,60 20,00 3,20 42,00 6,51 nghiệp Đ - Hộ phi nông Hộ 338 35,10 323 33,37 286 29,40 -15,00 -4,44 -37,00 -11,46 nghiệp 3. Tổng lao LĐ 1.870 100,00 1.891 100,00 1.920 100,00 21,00 1,12 29 1,53 động - LĐ nông LĐ 1.420 75,93 1.425 75,35 1.435 74,73 5,00 0,35 10 0,70 nghiệp - LĐ phi nông LĐ 450 24,07 466 24,65 485 25,27 16 3,55 19,00 4,07 nghiệp 4. BQNK/hộ NK/hộ 4,02 - 4,03 - 4,13 - 0,01 0,25 0,1 2,48 5. BQLĐ/hộ LĐ/hộ 1,94 - 1,95 - 1,97 - 0,01 0,51 0,02 1,02 ( Nguồn: UBND xã Gio An ) SVTH: Trần Thị Thu Trang 25 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính Với quỹ đất tự nhiên có hạn thì việc gia tăng dân số trở thành vấn đề đáng lo ngại, đặc biệt việc giải quyết công ăn việc làm và các vấn đề an sinh xã hội như giáo dục, y tế sẽ gặp nhiều khó khăn. Về mặt lao động, ta thấy có sự tăng lên qua các năm. So với năm 2013, số lao động cũng tăng lên đáng kể với 29 lao động tương ứng với 1,53%. Trong đó, lao động nông nghiệp tăng 10 người tương ứng với 0.70% và lao động phi nông nghiệp tăng 19 người tương ứng với 4,07% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân của tình trạng này là do sự chuyển đổi ngành nghề của một số thanh niên đã đến độ tuổi lao động và xu hướng học nghề đang gia tăng. Sự tăng lên của lao động đã làm cho bình quân số lao động /hộ cũng có xu hướng tăng qua các năm, so với năm 2013 số lao động bình quân trên hộ tăng 1,02%. ế Nhìn chung cơ cấu lao động đang chuyển dịch dần theo hướng tích cực, giải quyết được tình trạng thiếu lao động trong nông nghiệpế lúcHu mùa vụ ở địa phương, góp phần cải thiện thu nhập và đời sống cho nông hộ. Tuyt nhiên, do sự gia tăng dân số qua các năm nên mật độ dân số cũng có xu hướng tăng. Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn và sự hạn chế về diện tích đất đai là nhân tố cản trở gây tích tụ và tập trung đất sản xuất nông nghiệp. Do đó, để nâng cao khảKinh năng sản xuất của hộ, các biện pháp hạn chế gia tăng dân số là cần thiết, đồngọ thờic tập trung phát triển các ngành nghề khác để cải thiện thu nhập cho hộ, cả trongh và ngoài sản xuất nông nghiệp. 2.2.2.2. Tình hình pháti triển kinh tế – xã hội của xã - Về kinh tế: ạ Tổng thu nhậpĐ xã hội: 90 tỷ đồng, tăng 7,453 tỷ đồng so với năm 2013. Tổng sản lượng lương thực có hạt: 1.959,5 tấn, bình quân lương thực đầu người đạt 466kg/ người/ năm. Thu nhập bình quân đầu người đạt 20,5 triệu đồng/ người/ năm, tăng 1,2 triệu đồng/ người/ năm so với năm 2013. * Cụ thể sản xuất nông- lâm nghiệp: - Chăn nuôi: tình hình chăn nuôi ổn định, đàn gia cầm phát triển mạnh. Tổng đàn trâu, bò hiện có 754 con, lợn 356 con, chó 440 con, gia cầm 9.355 con ( gà, vịt) - Cây lạc: với năng suất đạt 3,5 tấn /ha, sản lượng 21 tấn tăng đều qua các năm. SVTH: Trần Thị Thu Trang 26 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính - Cây sắn: với năng suất 22 tấn/ ha, sản lượng đạt 1.430 tấn vào năm 2014. Diện tích trồng tăng từ 70 ha năm 2013 lên 98,5 ha năm 2014, tức tăng 18,5 ha tương ứng với tăng 40,7%. - Hồ tiêu: tổng diện tích 89,05 ha, tăng 8,49 ha so với năm 2013, tương ứng tăng 10,53%, năng suất cũng tăng lên theo các năm, cụ thể: Năng suất 2012: 0,41 tạ/ ha, năm 2013: 0,44 tạ/ ha, năm 2014: 0,5 tạ/ ha. Diện tích trồng mới: 4 ha. - Về văn hóa – xã hội: - Số hộ gia đình văn hóa 871/959, có 1 làng đạt đơn vị xuất sắc cấp tỉnh - 100% hộ gia đình sử dụng nước hợp vệ sinh, 78% hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh. - Duy trì xã đạt chuẩn về phổ cập THCS và phổ cập cho mầnế non 5 tuổi, trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, trường THCS đạt chuẩn mức độ 2, các trường học được công nhận trường học an toàn. ế Hu - Duy trì tốt cộng đồng an toàn, gia đình an toànt và trường học an toàn, xã đạt chuẩn quốc gia về y tế giai đoạn 2011- 2020. - Tỷ lệ tham gia bảo hiểm đạt 79%. - Hoàn thành được 17/19 tiêu chí Kinhnông thôn mới. 2.2.2.3. Cơ sở hạ tầng ọc - Hệ thống đường GTNTh thôn Xuân Hòa được xây dựng mới theo tiêu chí Nông Thôn Mới i - Kênh mương nộiạ đồng thôn Gia Bình được cải tạo với số vốn 265,973 triệu đồng trong đó ngânĐ sách huyện 200 triệu đồng, người dân góp vốn 65,973 triệu đồng. - Xây mới thêm 3 phòng học cho trường mần non Gio An - Ổn định và cung cấp đầy đủ trang thiệt bị y tế phục vụ cho công tác khám và chữa bệnh cho người dân địa phương. - Hệ thống điện lưới quốc gia đã về đến 8/8 thôn làng trên địa bàn xã. Công tác kéo điện bắt đèn đường cho người dân trong thôn đang được tiến hành tích cực. SVTH: Trần Thị Thu Trang 27 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính 2.2.2.4. Thực trạng sản xuất hồ tiêu của xã Bảng 8: Thực trạng sản xuất hồ tiêu của xã qua 3 năm 2012 – 2014 2013/ 2102 2014/ 2013 Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014 +/- % +/- % Diện tích ha 79,02 80,56 89,05 1,54 1,94 8,49 10,53 Năng suất Tạ/ ha 0,41 0,44 0,5 0,03 7,31 0,06 13,63 Sản lượng Tấn 31 34 39 3,00 9,67 5,00 14,70 ( Nguồn: thống kê nông nghiệp xã Gio An) Qua bảng số liệu trên thấy được rằng diện tích trồng hồ tiêu có xu hướng tăng qua các năm, cụ thể là: năm 2012 là 79,02ha, năm 2013 là 80,56ha tăng 1,94% so với năm 2012. Năm 2014 diện tích trồng hồ tiêu tăng 8,49 ha tươngế ứng tăng 10,53% so với năm 2013. Sở dĩ có sự tăng lên về diện tích trồng hồ tiêu qua các năm là do người dân của xã đã xác định hồ tiêu là cây chủ lực, có giáế trịHu kinh tế lớn, nên xu hướng người dân trong xã đầu tư trồng hồ tiêu tăng lên, khiếnt diện tích tăng lên đáng kể. Năng suất có sự thay đổi rõ rệt qua các năm, năm 2012 năng suất hồ tiêu trung bình đạt 0,41 tạ/ha đến năm 2013 đạt 0,44 tạ/ha tăng 0,03 tạ/ha tương ứng tăng 7,31%. Năm 2014 năng suất tăng 0,06 tạ/haKinh so với cùng kỳ năm 2013, tương ứng tăng 13,63%. Sở dĩ có sự thay đổi vềọ năngc suất là do các hộ nông dân đã chủ động mạnh dạn đầu tư từ giống đến các hchi phí vật tư khác, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăm sóc hồ tiêu, dẫni đến năng suất và chất lượng hồ tiêu được cải thiện đáng kể. 2.2.3. Đánh giá chungạ về địa bàn nghiên cứu 2.2.3.1. ThuậnĐ lợi - Xã Gio An có vị trí địa lý gần với trục đường 75 Tây rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế- xã hội, giao lưu buôn bán và trao đổi hàng hóa với các xã khác trong huyện. - Là địa phương có lợi thế về tiềm năng đất đai, thuận lợi cho đầu tư phát triển cây công nghiệp dài ngày cho giá trị kinh tế cao và kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng thâm canh. - Có lực lượng lao động trẻ, dồi dào và có kinh nghiệm trong nuôi trồng và sản xuất, có kiến thức, kỹ năng trong việc áp dụng KHKT vào trồng trọt chăn nuôi, thâm canh tăng vụ SVTH: Trần Thị Thu Trang 28 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính - Hệ thống chính trị ở cơ sở hoạt động có chất lượng, đội ngũ cán bộ từ xã đến thôn từng bước được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ về mọi măt. Các phong tròa “Làm giàu cho mình, làm giàu cho quê hương“, phong trào “Chung sức xây dựng nông thôn mới“, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở “ được nhân dân tích cực hưởng ứng góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, kinh tế – xã hội, quốc phoòng an ninh của địa phương. - Người dân địa phương có truyền thống cần cù, chịu khó, ham học hỏi và có ý chí làm giàu. Kiến thức kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất của nông dân ngày càng được tích lũy và vận dụng vào thực tiễn. Thế mạnh về kinh tế gò đồi phát huy mạnh mẽ, nhiều loại cây cho thu nhập ổn định đã được bà con chú trọng đầu tư. 2.2.3.2. Khó khăn ế - Trước diễn biến của khí hậu ngày càng phức tạp, hạn hán tiếp tục xảy ra ảnh hưởng đến các loại cây trồng, vật nuôi và đặc biệt ế là cácHu loài cây chủ lực của địa phương như cao su và hồ tiêu. Giá cả vật tư, hàng hóat tăng cao và thường xuyên thay đổi không ổn định, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống của nhân dân. - Nguồn thu trên địa bàn còn khó khăn, nguồn lực đầu tư cho phát triển còn hạn chế, tỷ lệ lao động thiếu việc làm, laoKinh động chưa qua đào tạo còn cao, đời sống của một bộ phận người dân còn gặpọ nhiềuc khó khăn. - Thị trường các loại nôngh sản thiếu sự ổn định, biến động liên tục, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác đầui tư, thâm canh cũng như chất lượng của các loại nông sản. - Nhiều hộ gia đìnhạ chạy theo thu nhập từ cây cao su mà không thấy mặn mà với việc sản xuất lươngĐ thực, thực phẩm. Nhiều diện tích cây ngắn ngày bị thu hẹp, chăn nuôi không phát triển. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn thay đổi dần theo hướng tập trung cho cây dài ngày, cây ngắn ngày chỉ chiếm ưu tiên cho những loại cây có giá như lạc, sắn vì sản lượng lương thực, thực phẩm trên địa bàn có xu hướng giảm, một số diện tích đồng ruộng lúa bị bỏ hoang. 2.3. Tình hình sản xuất hồ tiêu của các hộ điều tra Năng lực sản xuất của hộ điều tra được thể hiện qua bảng tình hình lao động, việc sử dụng các nguồn lao động đó được thể hiện qua việc sử dụng đất đai, tư liệu lao động, vốn sản xuất và kết quả mà họ đạt được qua mỗi năm. Việc đánh giá năng lực SVTH: Trần Thị Thu Trang 29 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính sản xuất của hộ điều tra sẽ giúp chúng ta thấy được những lợi thế và những hạn chế mà các hộ nông dân đang gặp phải trong quá trình sản xuất. 2.3.1. Tình hình nhân khẩu và lao động Có thể nói lao động là yếu tố cơ bản nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của loài người, không có một quá trình sản xuất nào mà không có sự tham gia của lao động, con người là trung tâm của mọi vấn đề vì thế sử dụng tốt lao động là cơ sở để tạo thu nhập và nâng cao mức sống đối với bất kỳ ngành nghề nào. Do đó việc sử dụng và phân phối lao động là một vấn đề đang đặt ra cho toàn xã Gio An nói chung và từng hộ trên địa bàn xã nói riêng. Qua quá trình điều tra 50 hộ trồng hồ tiêu trên 2 thôn của xã Gio An, thì tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ được thể hiện ở bảng sau: Bảng 9: Tình hình nhân khẩu- lao động của các hộ điềuế tra năm 2015 (tính bình quân/hộ) Hu Tỷ trọng Chỉ tiêu ĐVT ế Số lượng t (%) 1. Số nhân khẩu Khẩu 4,68 100,00 - Nam Khẩu 2,32 49,57 - Nữ KinhKhẩu 2,36 50,43 2. Số LĐ ọc LĐ 3,60 76,92 - LĐ NN h LĐ 2,00 42,73 - LĐ phi NN i LĐ 1,60 43,19 3. Tuổi bình quân củaạ chủ hộ Tuổi 51,02 - 4. Số năm kinh nghiệmĐ Năm 17,58 - 5. Tham gia tập huấn trồng tiêu % 78,33 6. Số nhân khẩu/LĐ Khẩu/LĐ 1,30 - (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) Qua bảng số liệu trên ta thấy, số nhân khẩu bình quân/hộ là 4,68 khẩu. Trong đó tỷ lệ nam và nữ khá cân bằng nhau, nếu đối với nam là 2,32 khẩu chiếm 49,57% tổng số nhân khẩu, còn số nhân khẩu nữ là 2,36 khẩu chiếm 50,43% tổng số nhân khẩu. Trong tổng số hộ điều tra thì số lao động bình quân đạt 3,6 lao động, chiếm 76,92% SVTH: Trần Thị Thu Trang 30 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính tổng số khẩu của hộ. Trong đó lao động trong lĩnh vực nông nghiệp là 2,00 lao động chiếm 42,73% tổng số lao động của các hộ điều tra. Về độ tuổi của chủ hộ và số năm kinh nghiệm, độ tuổi trung bình của các chủ hộ là 51,02 tuổi đây là mức tuổi trung niên và số năm kinh nghiệm khá dài là 17,58 năm, thì cho thấy các chủ hộ là những người có khá nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, do đó các chủ hộ đã nắm khá rõ về kiến thức sản xuất, các quy luật sinh trưởng và phát triển của cây trồng, những kinh nghiệm chăm sóc. Tỷ lệ tham gia tập huấn lớp trồng hồ tiêu là 68,33%, trong số các hộ được tập huấn đó có 45,96% hộ được đánh giá tốt, còn lại 22,37% số hộ được đánh giá chất lượng trung bình. Điều này chứng tỏ đa số các hộ nông dân đã được học, tiếp cận với kỹ thuật trồng chăm sóc tiêu, tuy vậy tinh thần tham gia chưa cao vì có hộ tham gia 2-3 lần, hộ thì chưa thamế gia lần nào. Mặt khác, với kinh nghiệm trồng hồ tiêu khả năng áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, khả năng nắm bắt các thông tin thị trường vẫn tốt ởHu các chủ hộ. Vì vậy, đây là một lợi thế của địa phương khi muốn mở rộng quy môế sản xuất hồ tiêu cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất hồ tiêu. t Số nhân khẩu/LĐ phản ánh mức đảm nhận của lao động đối với cuộc sống của gia đình. Ở đây, số nhân khẩu/LĐ là 1,30 tức là 1 lao động phải nuôi 1,30 khẩu, tỷ lệ này thuộc mức độ trung bình, do đó khảKinh năng nâng cao thu nhập từ trồng hồ tiêu càng được nâng cao. c 2.3.2. Tình hình sử dụngh ọđất đai của hộ Bên cạnh năng lực sảni xuất của hộ được xét về dân số, lao động thì năng lực sản xuất của hộ còn được ạphản ánh qua quy mô diện tích đất đai. Số liệu về tình hình sử dụng đất đai của cácĐ hộ điều tra được thể hiện qua bảng sau. Bảng 10: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ năm 2015 (tính bình quân/hộ) Chỉ tiêu Diện tích (sào) Cơ cấu (%) Tổng diện tích 8,91 100,00 1. Đất vườn nhà, ở 0,34 3.81 2. Đất canh tác 8,57 96,19 - Đất trồng lúa 1,54 17,28 - Đất trồng nông sản khác(hoa màu, sắn, ngô) 1,73 19,41 - Đất trồng hồ tiêu 5,30 58,5 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) SVTH: Trần Thị Thu Trang 31 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính Hoạt động của các hộ sản xuất nông nghiệp ở đây bao gồm trồng hồ tiêu, trồng lúa và trồng các cây lương thực: sắn, vv. Số liệu ở bảng trên cho thấy, quỹ đất bình quân của mỗi hộ là 8,91 sào. Trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đất canh tác là 8,57 sào chiếm tỷ lệ lớn 96,19%, còn lại là diện tích đất vườn nhà ở với diện tích là 0,34 sào, chiếm tỷ lệ 3,81% tổng diện tích đất canh tác. Nếu xét trên cơ cấu sản xuất nông nghiệp của các hộ điều tra thì đất trồng hồ tiêu chiếm ưu thế, với diện tích bình quân của mỗi hộ là 5,3 sào, chiếm 58,5% diện tích sản xuất nông nghiệp. Đối với các hộ gia đình này thì hoạt động trồng hồ tiêu ngày càng lớn và nó có xu hướng chính trong thu nhập của nông hộ, cây hồ tiêu là cây trồng mang lại nguồn thu nhập chính cho gia đình vì lợi nhuận của nó đem lại. Trước đây diện tích trồng lúa và hoa màu lớn, tuy ít đem lại hiệu quả kinh tếế hơn cây tiêu nhưng vẫn chiếm tỷ lệ lớn là do tư tưởng của hộ nông dân vẫn nghĩ sản xuất nông nghiệp là phải trồng lúa, bên cạnh đó, hồ tiêu là cây trồng lâu năm mớiHu cho sản lượng, giá bán có thể biến động, khó nắm bắt thị trường. tế 2.3.3. Tình hình trang bị tư liệu phục vụ sản xuất Tư liệu sản xuất là nhân tố cơ bản trong việc nâng cao năng suất cây trồng, nâng cao năng suất ruộng đất và giải phóng lao động cho con người. Tuy nhiên từ thực trạng về đất đai của nông hộ ta có thể thấy, đấtKinh đai còn manh mún, nhỏ lẻ nên gây khó khăn cho việc đưa máy móc, cơ giớiọ hoác vào sản xuất. Các khâu chăm sóc, thu hoạch đều chủ yếu do sức lao động củah con người. Bảng sau đây nêu rõ tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nông hộ.i Bảng ạ11: Tình hình trang bị TLSX của hộ (BQ/hộ) Thôn Hảo Thôn An Nha Đ BQC Sơn Loại TLSX ĐVT SL Giá trị SL Giá trị Giá trị mua Số lượng (1000đ) (1000đ) (1000đ) 1. Xe rùa chiếc 0,5 180 0,7 252 0,6 216 2. Máy bơm nước cái 1,4 8.820 1,35 8.505 1,38 8.694 3. Ống dẫn nước m 103 1.854 112 2.016 107,5 1.935 4. Máy tuốt tiêu chiếc 0,6 4.200 0,5 3.599 0,55 3.850 5. Bạt phơi tiêu cái 3,3 277,7 3,5 294 3,4 285,6 6.Bình tưới nước cái 1,5 225 1,60 240 1,55 232,50 7. Nông cụ khác (cuốc, cào..) cái 3,28 311,60 3,12 296,4 3,20 304 Tổng giá trị TLSX - - 15.868,3 - 15.202,4 - 15.517,1 (Nguồn: Số liệu điều tra 2016 ) SVTH: Trần Thị Thu Trang 32 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính Qua thực tế điều tra về tình hình trang thiết bị kỹ thuật, TLSX phục vụ cho sản xuất hồ tiêu của các hộ ở đây cho thấy sự đầu tư của các hộ tương đối lớn, công cụ sản xuất đơn giản. Qua bảng tình hình trên ta thấy, số xe rùa bình quân mỗi hộ có là 0,6 chiếc, xe rùa chủ yếu dùng để chở phân hoặc sản phẩm sau khi đã thu hoạch, do mục đích sử dụng xe hạn chế nên còn một số hộ không đầu tư mua xe rùa. Và máy bơm nước bình quân mỗi hộ chỉ là 1,38 cái với giá trị từ 6 đến 7 triệu đồng tuỳ từng loại, đối với nhà có quy mô sản xuất lớn thì hộ có thể đầu tư từ 1-2 máy bơm nước, ngược lại những hộ có quy mô nhỏ hoặc ít vốn thì họ thường dùng ống dẫn nước để lấy nước từ giếng các hộ lân cận thông qua sử dụng chung giếng khoan. Ngoài ra, các gia đình đều trang bị cho mình 1 bình phun thuốc, 1-2 bình tưới nước. Những gia đình ở xa nguồn nướcế hoặc dùng chung giếng khoan với các hộ khác thường phải tốn bình quân 107,5m ống nước dùng để tưới cho cây hồ tiêu, với giá trị là 18 nghìn đồng/mét loại ốngế to,và Hu người dân dùng ống nước để tưới hồ tiêu thay vì dùng bình tưới nước như trước.t Ngoài ra các gia đình đều có các nông cụ khác phục vụ cho sản xuất hồ tiêu như: cuốc, xẻng, thúng, nẻn giá trị của những vật dụng này không lớn lắm. Máy tuốt tiêu được sử dụng chung giữa các nhà với nhau, thuận tiện trong việc tách hạt để Kinhphơi, bình quân cứ 1 máy tầm từ 5-8 triệu đồng tùy vào chất lượng máy. Khi phơiọ cđể có được hạt tiêu thành phẩm người dân ở các hộ điều tra đa số sử dụng bạt để hphơi, cũng như khi hái tiêu bạt được phủ phía dưới gốc tiêu để hái dễ dàng thay vì phảii xách xô hứng như trước đây; Với giá bán bạt hiện nay: 84 nghìn đồng/ bạt 3m, mỗiạ hộ thường sử dụng từ 2-4 bạt. Tóm lại, mứcĐ đầu tư của các hộ trồng hồ tiêu ở đây cho công cụ tư liệu lao động phục vụ sản xuất khá lớn, tổng giá trị TLSX của mỗi hộ sản xuất hồ tiêu ở đây tính trung bình chi khoảng hơn 15 triệu đồng. 2.4. Phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu của các hộ điều tra 2.4.1. Chi phí sản xuất Về hoạch toán và phân bổ chi phí đầu tư là rất cần thiết để người trồng hồ tiêu có cơ sở, định hướng đầu tư phù hợp nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, có ảnh hưởng rất rõ đến kết quả sản xuất. Đối với cây trồng, để đánh giá chính xác được các khoản chi phí thì người ta phải dựa vào các giai đoạn sinh trưởng và phát triển từng loại cây. SVTH: Trần Thị Thu Trang 33 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính Hồ tiêu là cây lâu năm có chu kỳ sinh trưởng và phát triển kéo dài, trung bình khoảng 20- 25 năm tùy thuộc vào giống và điều kiện của tùng vùng. Để đánh giá hiệu quả sản xuất của hồ tiêu, người ta chia chu kỳ kinh tế của cây tiêu thành hai thời kỳ: Thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh. Thời kỳ kiến thiết cơ bản kéo dài 3 năm đầu, thời kỳ kinh doanh là từ năm thứ 4 trở đi. Với đặc điểm là cây công nghiệp dài ngày nên việc đầu tư cho cây hồ tiêu có một số đặc điểm khác biệt vói các cây trồng khác. Sau thời gian trồng 3 năm mới bắt đầu cho thu hoạch. Vì vậy, tổng chi phí đầu tư cho vườn hồ tiêu trong 3 năm đầu được xem là chi phí cố định và được phân bổ trong suốt TKKD thông qua hình thức khấu hao 2.4.1.1. Chi phí cho thời kỳ KTCB Trong thời kỳ KTCB thì chi phí năm 1 tương đối cao hơn nhiềuế so với 2 năm tiếp theo. Chi phí năm 1 cao hơn là do chi phí cho nhiều cho việc mua giống tiêu, chiếm tới 21,13%. Giống tiêu chủ yếu của các thôn trong xã là ếgiống Hu tiêu Vĩnh Linh. Đây được đánh giá là giống có năng suất cao và co khả năngt chống chịu sâu bệnh tốt. Ở đây không trồng theo trụ như ở các tỉnh trong nam, mà trồng “soái”, tức là trụ sống với những loài khác nhau, trồng tiêu bám trên thân các cây có độ chắc cao như cây quao, cây mứơc để tiêu dễ bám và đỡ tốn chiKinh phí xây dựng trụ, mà lại được lâu. Giá trung bình mỗi cây soái tầm 150 nghìnọ đồngc và trung bình mỗi hộ trồng khoảng 300 cây. Chi phí cho phân bón cũng chiếmh tỷ lệ lớn. Trong 3 năm đầu người ta chỉ bón phân 1 lần vào tháng gần cuối 7 âmi lịch, khi bắt đầu mùa mưa, với loại phân của yếu là NPK và phân chuồng hoai mục.ạ Vôi được sử dụng trong việc trồng tiêu nhằm giảm các vi sinh vật gây hại trong đất.Đ Năm thứ 2, 3 chi phí cho phân bón vẫn cao do nhu cầu phát triển của cây. Chi phí cho việc tưới nước để đảm bảo cho sự phát triển của tiêu cũng khá lớn, chỉ trừ mùa mưa còn đa số việc tưới tiêu kéo dài trong năm, nhất là mùa khô. Trong 3 năm đầu, lượng thuốc BVTV không nhiều, chủ yếu ở khâu bón phân, chọn giống và tưới tiêu. SVTH: Trần Thị Thu Trang 34 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính Bảng 12: Chi phí hồ tiêu thời kỳ kiến thiết cơ bản ( Tính bình quân sào) ĐVT: 1000đ Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tổng Chỉ tiêu SL % SL % SL % SL % I. Chi phí vật chất 9.706,7 85,47 1.048,5 46,63 1.088,8 44,55 11.844 73,80 1. Chi phí đào hố, sởi đất 600,0 5,28 0,0 0,00 0,0 0,00 600,0 3,73 2. Chi phí làm cỏ, trồng 500,0 4,40 200,0 8,89 200,0 8,18 900,0 5,61 và chăm sóc 3. Giống 2.400,0 21,13 0,0 0,00 0,0 0,00 2.400,0 14,95 4. Soái 5.600,0 49,31 0,0 0,00 0,0 0,00 5.600,0 34,89 5. Phân bón 5.91,2 5,21 829,0 36,86 870,5 35,62 2.290,7 14,27 - Phân chuồng 253,3 2,23 342,1 15,21 411,8 ế16,85 1.007,3 7,59 - Phân hữu cơ, vi sinh 284,2 2,50 420,0 18,67 Hu415,7 17,01 1.119,9 6,97 - Vôi 53,7 0,48 66,9 2,98ế 43,0 1,76 163,6 2,71 6. Thuốc BVTV 0,0 0,00 0,0 0,00t 0,0 0,00 0,0 0,00 7. Nước tưới 15,5 0,14 19,5 0,88 18,3 0,75 53,3 0,35 II. Chi phí lao động 1.650,0 14,53Kinh 1.200,0 53,37 1.355,4 55,45 4.205,4 26,20 1. Lao động gia đình 1.650,0 c14,53 1.200,0 53.37 1.355,4 55,45 4.205,4 26,20 2. Lao động thuê 0,0ọ 0,00 0,0 0,00 0,0 0,00 0,0 0,00 TỔNG 11.356,7h 100,00 2.248,5 100,00 2.444,2 100,00 16.049,4 100,00 i ạ Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016 Qua bảng trìnhĐ bày chi phí đầu tư thời kỳ kiến thiết cơ bản tính bình quân cho 1 sào. Tổng chi phí cho 3 năm đầu là 16.049,4 nghìn đồng gồm chi phí vật chất 11.844 nghìn đồng chiếm 73,80% và chi phí cho lao động 4.205,4 nghìn đồng chiếm 26,20%. Trong 3 năm đầu thì năm 1 là năm chiếm nhiều chi phí nhất do có chi phí mua bầu tiêu giống và mua soái, chi phí cho việc đào hố, là cỏ sởi đất vầ trồng cây con. Để trồng được 1 sào tiêu thì người dân phải bỏ ra 11.356,7 nghìn đồng chiếm 70,76% tổng chi phí của thời kỳ kiến thiết cơ bản * Chi phí năm thứ nhất bao gồm: - Soái: Chi phí cho tiền mua soái là cao nhất với 5.600,0 nghìn đồng chiếm 49,31%. Trong những năm gần đây giá tiêu tăng và thị trường tiêu ổn định, do vậy SVTH: Trần Thị Thu Trang 35 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính người dân có xu hướng mở rộng mô hình trồng hồ tiêu, nên giá soái tăng hơn so với những năm trước. Giá mỗi cây làm soái rơi vào tầm 70- 80 nghìn đồng, và một sào thường trồng tầm 80 cây. - Giống: Chi phí cho giống tiêu cũng khá cao, mỗi hốc tiêu sẽ trồng 2 bầu với giá bán mỗi bầu tầm 15,0 nghìn đồng. Do vậy tổng số tiền mua giống tiêu là 2400,0 nghìn đồng chiếm 21,13% tổng chi phí năm thứ nhất. - Chi phí đào hố, sởi đất và chi phí làm cỏ, trồng và chăm sóc tiêu không lớn. - Phân bón : Trong giai đoạn đầu khi tiêu còn nhỏ, người dân chủ yếu bón phân NPK và phân chuồng giúp cây phát triển rễ, thân, lá. Chi phí bình quân năm đâu tiên bình quân trên một sào là 591,2 nghìn đồng chiếm 5,21% tổng chi phí - Nước tưới: Chi phí cho nước tưới không đáng kể do người dân tận dụng nguồn nước sẵn có ở giếng trong nhà nên chỉ tốn tiền điện ế - Thuốc BVTV: Người dân trong xã không dùng thuốc BVTV một phần là vì vườn tiêu ở gần nhà và một phần do hiệu quả sử dụng của nhữngế nămHu trước không cao. - Lao động: Chi phí lao động năm đầu tiên cũngt không nhỏ, chủ yếu là công làm đất, trồng soái, trồng tiêu Chi phí lao động bình quân 1 sào là 1.650 nghìn đồng chiếm 14,53%. Giá công lao động theo năm 2015 là 150 nghìn đồng/ngày công. * Năm thứ 2 và 3: Kinh -Chi phí đầu tư giảm xuống, cchủ yếu là chi phí đầu tư về phân bón, nước tưới và công chăm sóc vườn tiêu. Chi ọphí đầu tư năm 2 chỉ còn 2.248,5 nghìn đống chiếm...nh. Họ thu mua hạt tiêu thành phẩm của các hộ trongh khu vực với khối lượng lớn, ổn định và yêu cầu chất lượng cao, từ đó họ đưa itới các chợ đầu mối để cung cấp lại cho những người bán lẻ hoặc những nơi khác nhưạ nhà hàng, khách sạn - Người bán lẻĐ Người bán lẻ buôn bán quanh năm, thường thu mua những sản phẩm từ nông dân hay thương lái. Rất nhiều những người bán lẻ tự sản xuất và tự tiêu thụ sản phẩm của mình (nông dân).Thông thường họ tập trung tại chợ, họ bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc cung ứng cho các nhà hàng nhỏ. Người bán lẻ sau khi mua hàng từ nông dân hoặc thương lái thì họ sẽ đem sản phẩm đến nơi họ thường buôn bán như ở các chợ lẻ và khách hàng của người bán lẻ là người tiêu dùng. Ngoài ra một số lượng lớn cấp cho các khách sạn, nhà hàng, quán cà phê, căn tin, các nhà trẻ....cùng mục đích phục vụ cho người tiêu dùng cuối cùng. SVTH: Trần Thị Thu Trang 50 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính - Người tiêu dùng Người tiêu dùng là nhân tố cuối cùng của chuỗi đầu ra sản phẩm hồ tiêu và là tác nhân trực tiếp đến thu nhập của các nhân tố trong cả toàn bộ khâu phân phối, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất cũng như các quyết định sản xuất của người nông dân. Người tiêu dùng ở đây có thể là những khách sạn, nhà hàng cao cấp hay các nhà hàng bình dân hoặc người tiêu dùng cuối cùng. Những nhóm người tiêu dùng khác nhau sẽ có những đòi hỏi khác nhau về sản phẩm hồ tiêu. 2.8. Phân tích swot đối với kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu 2.8.1. Những điểm mạnh (Strengths) - Nghề trồng hồ tiêu ở xã Gio An được hình thành từ lâu đời,ế là nghề mang lại nguồn thu nhập chính của gia đình. - Người dân ở xã cần cù, siêng năng, có kinh nghiệmế Hu trong sản xuất hồ tiêu, có tâm tư nguyện vọng muốn phát triển, mở rộng thêm tdiện tích trồng hồ tiêu - Trong thời gian qua, các cơ quan chính quyền địa phương đã có các chính sách về đất đai, tập huấn kỹ thuậtcho các hộ gia đình trồng hồ tiêu để các hộ sản xuất đúng hướng và mang lại hiệu quả kinh Kinhtế cao. - Địa hình thổ nhưỡng củaọ xãc rất thích hợp đới với việc trồng cây hồ tiêu - Tiêu của vùng có giá htrị cao, hương vị cũng như chất lượng đạt chuẩn. - Xã đã tiến hành rài soát để phục hồi và phát triển vường hồ tiêu trong những năm tới. ạ 2.8.2. NhữngĐ điểm yếu (Weaknesses) - Tuy người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất hồ tiêu nhưng do kiến thức còn hạn chế nên gây khó khăn cho việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm cũng như tìm kiếm thị trường tiêu thụ - Tình hình trang bị tư liệu sản xuất còn thấp cũng như đầu tư các yếu tố đầu vào sản xuất chưa hợp lý. - Diện tích sản xuất còn manh mún, nhỏ lẽ, hầu hết các hộ chưa sử dụng hợp lý tiềm năng đất đai nên hiệu quả mang lại là chưa cao. SVTH: Trần Thị Thu Trang 51 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính - Phần lớn các vường tiêu quá già cỗi, dịch bệnh, thời tiết phức tạp nên năng suất cũng như sản lượng có xu hướng giảm. - Thiếu phương tiện bảo quản và vận chuyển khiến cho trồng tiêu không có điều kiện chủ động trong việc tiêu thụ sản phẩm tiêu của mình, do vậy phải bán tiêu cho những nhà thu gom. - Giá tiêu phụ thuộc vào thị trường thế giới, sâu bệnh ở hồ tiêu khó quản lí nên nông dân trồng tiêu dễ bị rủi ro 2.8.3. Những cơ hội (Opportunitie ) - Nhà nước luôn có những định hướng và chiến lược cụ thể để thúc đẩy sự phát triển của ngành hồ tiêu. Và chính quyền các cấp ở tỉnh Quảng Trị đã có những chủ trương, chính sách để đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ hồ tiêu ở địa ếphương. - Xã Gio An là xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất hồ tiêu. Địa hình bằng phẳng, vị trí thuận lợi, đất đỏ bazan thích hợp choế sự Hu phát triển của cây hồ tiêu. - Nhu cầu tiêu thụ hồ tiêu trên thế giới ngày càngt tăng, trung bình mỗi năm tăng thêm 10- 12 nghìn tấn. - Việt Nam tham gia các tổ chức trong khu vực: ASEAN, WTO, APEC đã tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trường tiêu thụKinh các mặt hàng nói chung trong đó có hồ tiêu. - Với hệ thống giao thôngọ củac vùng khá hoàn chỉnh và thuận lợi cho việc vận chuyển . h 2.8.4. Những tháchi thức (Threats) - Hiện nay, tình trạngạ ô nhiễm vi sinh vật, hoá chất, dư lượng thuốc BVTV trên hồ tiêu khá lớn, hoặc ngườiĐ dân sử dụng thuốc kích thích, thuốc hoá học nhằm tăng năng suất, bảo quản sản phẩm hay ảnh hưởng không tốt cho người tiêu dùng, do đó, việc tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu có xu hướng chững lại. - Điều kiện thời tiết khắc nghiệt, hạn hán, lũ lụt thường xuyên ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, sản lượng hồ tiêu, từ đó ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu. - Cơ chế thị trường luôn biến động liên tục làm tình trạng được mùa rớt giá lặp đi lặp lại khiến người dân không yên tâm sản xuất. - Nhiều vườn cây già cỗi, xuống cấp không thể phục hồi. SVTH: Trần Thị Thu Trang 52 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HỒ TIÊU Ở Xà GIO AN 3.1. Định hướng phát triển sản xuất hồ tiêu ở xã gio an Nhận thức được vị trí và tầm quan trọng của hồ tiêu đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Quan điểm chung của xã là đưa cây hồ tiêu trở thành một trong những cây công nghiệp mũi nhọn của xã. Mặc dù chịu ảnh hưởng khá nhiều từ thiên tai, hạn hán và dịch bệnh nhưng sản lượng hồ tiêu của xã vẫn ổn định và có xu hướng tăng lên về sản lượng. Căn cứ vào những thuận lợi và khó khăn đối với ngành sản xuất hồ tiêu, chính quyền xã đã đưa ra một số định hướng phát triển đối với ngành sản xuất hồ tiêu trong những năm tới như sau: ế - Trên cơ sở chủ trương và sự nhất trí của huyện Gio Linh, xã Gio An cùng với các cơ quan chức năng của huyện cần tiến hành rà soátế và Hu quy hoạch lại vùng sản xuất hồ tiêu t - Cần quy hoạch và mở rộng hơn nữa, thu hút người dân tham gia vào sản xuất hồ tiêu, để từ đó có thể ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nghiên cứu và áp dụng các giống tiêu mới cho năng suấtKinh cao vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của hộ nông dân và tiến tớiọ mộtc nền sản xuất hồ tiêu chất lượng và bền vững - Khai thác triệt để tiềmh năng đất đỏ bazan, tập trung phát triển cây công nghiệp hồ tiêu. Tăng cường pháti triển sản xuất theo hướng hàng hóa, hướng ra xuất khẩu và giữ vững thương hiệu. ạ - Thường xuyênĐ tổ chức tập huấn để nâng cao kiến thức của người dân trong sản xuất, đồng thời tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân trong sản xuất hồ tiêu, hạn chế sử dụng các chất kích thích độc hại trong sản xuất. - Đầu tư xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và lưu thông tiêu thụ hồ tiêu, hoàn thiện hệ thống tưới tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu tưới tiêu của người dân vào mùa khô. - Tranh thủ các nguồn để trợ giúp cho người dân về mô hình, kỹ thuật phòng trừ dịch hại tổng hợp. SVTH: Trần Thị Thu Trang 53 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính - Tăng cường hoạt động giới thiệu sản phẩm, tạo điều kiện cho các hộ sản xuất kinh doanh trong xã tiếp cận thị trường tiêu thụ tiêu. 3.2. Một số giải pháp cụ thể 3.2.1. Giải pháp về giống. Giống là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất và sản lượng sản xuất của từng loại cây trồng. nguồn gốc và chất lượng giống ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, nếu nguồn gốc, xuất xứ không rõ ràng thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cây. Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất hồ tiêu của địa phương thì bà con nông dân nên tìm hiểu rõ chất lượng cũng như nguồn gốc của giống tiêu minh định mua để trồng có phù hợp với điều kiện thời tiết, đất đia của vùng để có thể tiến hành gieo trồng và sản xuất có hiệu quả hơn. ế Bên cạnh đó, cần thử nghiệm các giống tiêu mới trên diện tích nhỏ để xem hiệu quả mang lại của nó như thế nào, nếu tốt thì đem áp dụngế trồngHu rộng rãi. 3.2.2. Giải pháp về đất đai t Hồ tiêu là cây công nghiệp dài ngày cần có sự đầu tư lớn, nhất là khoản đầu tư ban đầu vì vậy cần quy hoạch vùng sản xuất là rất quan trọng, do vậy cần có giải pháp quy hoạch vùng chuyên canh hồ tiêu mộtKinh cách đồng bộ và chặt chez trên diện tích đất đỏ bazan của xã nhằm tạo điềuọ kiệnc tốt cho việc đầu tư thâm canh, áp dụng khoa học kỹ thuật, tưới tiêu, bảo vệ vàh chăm sóc vườn tiêu. - Đối với những vườni hồ tiêu quá xấu, quá lẫn tạp, mang lại hiệu quả kinh tế thấp thì nên mạnh dạn phá bỏạ và trồng mới. - Bố trí mật độĐ trồng cây hồ tiêu hợp lí để không lãng phí diện tích đất. - Cần giữ nguyên diện tích đất nông nghiệp, hạn chế quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang các mục đích khác. - Khuyến khích bà con thực hiện việc giao đất, sử dụng các loại đất đúng mục đích để mang lại hiệu quả lâu dài. - Tận dụng triệt để diện tích đang sử dụng, đồng thời khai hoang mở rộng diện tích đất đai phục vụ sản xuất. - Cần tăng diện tích trồng hồ tiêu của hộ nông dân thay vì trồng các loại cây kém hiệu quả. SVTH: Trần Thị Thu Trang 54 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính 3.2.3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng - Xây dựng đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng ở nông thôn bao gồm hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống chợ, thông tin liên lạc nhằm hoàn thiện về mặt hạ tầng kỹ thuật, phục vụ có hiệu quả cho hoạt động sản xuất hồ tiêu của mình. - Cần tu sữa một số tuyến đường giao thông liên thôn, liên xã và liên huyện nhằm đảm bảo cho việc lưu thông, vận chuyển sản phẩm được dễ dàng, giảm bớt chi phí vận chuyển, phục vụ sản xuất. - Xây dựng và nâng cấp hệ thống thuỷ lợi bao gồm hệ thống tưới tiêu cho các vùng, các thôn để phục vụ hoạt động sản xuất của người dân, tránh thiệt hại khi gặp thiên tai, lũ lụt, hạn hán. - Đồng thời nên vận động người dân đóng góp công sức cùngế các cấp chính quyền địa phương xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và gắn trách nhiệm bảo vệ tài sản chung cho người dân, nâng cao ý thức cho người dân trongế Huviệc bảo vệ tài sản công. 3.2.4. Giải pháp về khoa học kỹ thuật t - UBND xã cần kết hợp với trung tâm khuyến nông ngư của huyện và tỉnh, trường Đại Học Nông Lâm trong việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật mới cho người dân trồng hồ tiêu, nghiên cứu và chuyểnKinh giao các giống có năng suất cao, có khả năng chống chịu tốt, đồng thời hướngọ dẫnc người dân sử dụng các loại thuốc BVTV và phân bón hoá học đúng liều lượng,h đúng quy trình kỹ thuật. - Mở thêm các lớp đàoi tạo, dạy nghề, tập huấn chuyển giao công nghệ cho người nông dân. Tổ chức thamạ quan học hỏi kinh nghiệm từ các mô hình sản xuất đạt hiệu quả cao trong và ngoàiĐ huyện, tỉnh, xây dựng các mô hình trình diễn, vận động người dân tham gia để nâng cao trình độ chuyên môn trong sản xuất cây hồ tiêu. - Nhà nước và địa phương cần xây dựng một số cơ sở thu mua chế biến trên địa bàn, hỗ trợ trang thiết bị máy móc, vốn cho các cơ sở thu mua chế biến hiện có đồng thời các cơ quan chính quyền địa phương cần có các chính sách khuyến khích và ưu đãi các tổ chức cá nhân xây dựng cơ sở chế biến trên địa bàn xã. 3.2.5. Giải pháp về thị trường tiêu thụ Giá cả và thị trường tiêu thụ luôn là những vấn đề quan tâm của người nông dân, hạt tiêu sản xuất ra nhưng để bán cho ai? Bán ở đâu? Mức giá nào để đảm bảo rằng SVTH: Trần Thị Thu Trang 55 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính mình không bị lỗ trong cả quá trình sản xuất hồ tiêu ?. Để giải quyết những vấn đề đó, cần thực hiện một số giải pháp sau: - Cần liên kết các hộ trồng hồ tiêu trong một tổ chức thống nhất, cùng tham gia liên kết sản xuất, tìm kiếm và mở rộng quan hệ với các nhà cung ứng và người thu mua nhằm giúp nhau phát triển đồng thời chia sẽ được những rủi ro. - Chính quyền địa phương nên xây dựng một kênh thông tin cho người dân về tình hình sản xuất hồ tiêu, sự biến động giá cả, nhu cầu của thị trường về sản phẩm từ hồ tiêu để người dân thuận tiện trong việc sản xuất và mua bán. - Điều quan trọng nhất là chính quyền cần tạo điều kiện để người dân giới thiệu sản phẩm của mình đồng thời cần có các giải pháp để xúc tiến nhanh việc thiết lập và đăng ký thương hiệu hồ tiêu sạch, chất lượng cho các hộ nông dânế trong xã - Cần có chính sách ưu đãi về thuế, môi trường về chính sách thuận lợi cho các doanh nghiệp thu mua. ế Hu - Nhà nước cần có chính sách trong việc bìnht ổn giá cho người dân, tránh tình trạng đầu cơ tích trữ, ép giá khi thu mua hạt tiêu thành phẩm của người nông dân. - Tăng cường phát triển mới liên kết chặt chẽ, có hiệu quả giữa 4 nhà: Nhà nước- Nhà khoa học- Nhà doanh nghiệp- NhàKinh nông. 3.2.6. Giải pháp về vốn ọc Nhu cầu về vốn đầu tưh vào hoạt động sản xuất hồ tiêu của hộ là khá lớn, việc hỗ trợ, giúp đỡ người dân giảii quyết khó khăn về vốn là một giải pháp nhằm thúc đẩy hộ nông dân mạnh dạn đầuạ tư và mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế. Một số giả pháp cụ thể về vốn:Đ - Cho hộ trồng tiêu vay vốn với lãi suất ưu đãi, nhằm tạo điều kiện cho họ đầu tư vào hoạt động sản xuất một cách thuận lợi và có hiệu quả. - Hạn chế các thủ tục rườm rà để người dân mạnh dạn vay vốn để sản xuất. - Các quỹ tín dụng của các hội, câu lạc bộ cần được mở rộng quy mô và hoạt động chuyên nghiệp hơn. Việc giải ngân phải đúng thời điểm mùa vụ, nhằm đáp ứng được nhu cầu vay vốn của hộ đồng thời hạn chế tình trạng vay vốn không đúng mục đích. SVTH: Trần Thị Thu Trang 56 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính - Để người dân sử dụng vốn có hiệu quả thì các tổ chức cho vay cần định hướng và giám sát người dân sử dụng vốn đúng mục đích, trách tình trạng thất thoát vốn và không có khả năng trả nợ. Giải pháp về kỹ thuật sản xuất Trong sản xuất hồ tiêu, yêu cầu về kỹ thuật là rất lớn, từ việc quy hoạch, trồng, chăm sóc và thu hoạch, bảo quản chế biến sau thu hoạch đến trình độ canh tác, sử dụng các yếu tố như phân bón, thuốc BVTV - Vào đầu mùa mưa nên đào các đường rảnh dọc theo giữa các hàng nhằm tránh hiện tượng ngập úng. - Dọn sach cỏ, xới mặt đất vườn để đất được thông thoáng. - Tỉa bớt những cây trồng có bóng mát trong vườn cây để ếgiảm bớt độ che phủ tán, giảm độ ẩm trong vườn cây, hạn chế cây đổ gãy trong mùa mưa bão. - Bón thêm phân hữu cơ nhất là các loại pân rác ếủ mục Hu vì trong phân rác có nhiều vi sinh vật có khả năng tiêu diệt các loại nấm và các tvi sinh vật gây hại cho đất. -Bón đúng, đủ lượng phân bón cần thiết cho cây tiêu theo từng gii đoạn sinh trưởng của cây. - Thường xuyên kiểm tra vườn câyKinh để kịp thời phát hiện sâu bệnh để điều trị, nếu không được thì chấp nhận đào bỏọ rac khỏi vườn cây. - Cần có những hướngh dẫn cho người dân về kỹ thuật sơ chế sản phẩm đúng cách, cách phơi đảm bảo ivệ sinh an toàn thực phẩm, cách bảo quản sản phẩm để tránh hư hỏng. ạ Đ SVTH: Trần Thị Thu Trang 57 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài, tôi có một số kết luận sau: Gio An là một xã có điều kiện rất thuận lợi cho việc trồng hồ tiêu. Trồng tiêu hiện đang phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn của xã, góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, khai thác có hiệu quả tài nguyên, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người nông dân trong xã. - Năng suất, sản lượng trồng hồ tiêu có xu hướng ngày càng tăng qua các năm và ngày càng được đầu tư phát triển. Nhờ đó, thu nhập từ hồ tiêu chiếmế tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu nhập của người dân, góp phần cải thiện đời sống, giải quyết công ăn việc làm cho lực lượng lao động tại địa phương. ế Hu - Kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu của cáct hộ đều thu được lợi nhuận khá cao, thể hiện qua giá trị sản xuất và thu nhập hỗn hợp ổn định qua các năm. - Năng suất của hồ tiêu ở các hộ điều tra ở xã Gio An chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó chủ yếu là công lao độngKinh và kinh nghiệm của người dân, tiếp đến là chi phí giống và phân bón cũngọ ảnhc hưởng đến hiệu quả và kết quả kinh tế của sản xuất rau. Vì vậy cần chú trọngh và quan tâm đến các yếu tố này để có mức độ đầu tư hợp lý để sản xuất đạt năngi suất cao hơn. - Tuy nhiên, hoạtạ động sản xuất hồ tiêu trên địa bàn xã vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, khó khăn màĐ nguyên nhân có thể từ nguyên nhân chủ quan hoặc nguyên nhân khách quan. Quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, người dân chủ yếu sản xuất dựa vào kinh nghiệm, kiến thức về kỹ thuật còn hạn chế. - Chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, chưa xây dựng được thương hiệu, người dân thiếu thông tin về giá cả thị trường, nhu cầu thị trường đó là những gì mà người dân còn thiếu rất nhiều do đó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất hồ tiêu trên địa bàn. - Kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu của các hộ đều thu được lợi nhuận khá cao, thể hiện qua giá trị sản xuất và thu nhập hỗn hợp ổn định qua các năm. Với giá trị sản xuất năm 2014 là 15.590,29 nghìn đồng/sào/năm/hộ và trung bình một năm người SVTH: Trần Thị Thu Trang 58 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính dân trồng hồ tiêu thu về khoảng 13-15 triệu đồng/sào, đây là nguồn thu ổn định của người dân ở xã. - Người dân chưa mạnh dạn đầu tư cho sản xuất hồ tiêu do đó hầu hết tư liệu sản xuất của người dân còn thô sơ, giá trị chưa lớn và sản xuất còn mang tính thủ công. - Người dân địa phương đang có ý muốn mở rộng sản xuất nhưng diện tích đất có hạn, do vậy cần có việc quy hoạch đất hợp lí để việc trồng và sản xuất hồ tiêu được cải thiện nhanh chóng. - Ngoài ra, còn do ảnh hưởng của nhân tố khách quan như thời tiết bất lợi, thường xuyên xảy ra hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng hạt tiêu của xã. - Tuy nhiên, với sự hướng dẫn, chỉ đạo của các ban ngànhế của địa phương, thì nhìn chung hoạt động trồng hồ tiêu vẫn là một hoạt động mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân. Trong tương lai, với những chủ trươngế Hu và chính sách của các ban ngành thì hoạt động trồng rau ngày càng được nhânt rộng và chuyển đổi sang phương pháp trồng tiêu sạch và bền vững. 2. Kiến nghị 2.1. Đối với nhà nước Kinh - Nhà nước cần hoàn thiệnọ chệ thống chính sách, đặc biệt là các chính sách đối với nông nghiệp, đồng thời hthực thi giám sát việc triển khai thực hiện các chính sách đó ở các cơ sở như: chínhi sách đất đai, chính sách thuế, miễn thuế nông nghiệp, công tác khuyến nông, công ạtác đào tạo cán bộ - Tiến hànhĐ quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá, bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai của từng vùng. - Thành lập các trung tâm nghiên cứu khoa học, kỹ thuật và công nghệ nhằm cung cấp các giống tiêu phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật mới về cây hồ tiêu cho người dân. - Đầu tư xây dựng và phát triển công nghiệp chế biến hồ tiêu ở các địa phương. Có chính sách khuyến khích các tổ chức cá nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất này. SVTH: Trần Thị Thu Trang 59 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính 2.2. Đối với chính quyền địa phương - Cần nhanh chóng tiến hành quy hoạch vùng sản xuất hồ tiêu của xã theo hướng chuyên canh. Cần xây dựng thương hiệu cho hồ tiêu của xã, đáp ứng nhu cầu thị trường. - Cần đầu tư hơn nữa cho việc xây dựng hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng, hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất. Đồng thời cần nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng đã xuống cấp. - Tăng cường mở các lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân, hướng dẫn người dân sử dụng hợp lý và có hiệu quả các loại phân bón và thuốc BVTV. Đồng thời giáo dục cho người dân ảnh hưởng của việc quá lạm dụng thuốc trừ sâu. - Tìm kiếm thị trường đầu ra sản phẩm cho người dân, xâyế dựng hệ thống thông tin thị trường đảm bảo người dân có thể xác định được nhu cầu thị trường. 2.3. Đối với người trồng hồ tiêu ế Hu - Chủ động trong việc tìm tòi, học hỏi về kỹt thuật trồng hồ tiêu hiệu quả, các tiêu chuẩn về sản phẩm an toàn, từ đó có những quyết định đầu tư các yếu tố đầu vào đảm bảo sản phẩm được thị trường chấp nhận. - Tiếp thu những tiến bộ kỹ thuậtKinh mới kết hợp với kinh nghiệm lâu năm trong trồng việc trồng hồ tiêu để tiếnọ hànhc sản xuất để đem lại hiệu quả cao. Đồng thời thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuậth để tiết kiệm hợp lý chi phí sản xuất và nâng cao thu nhập - Các nông hộ cầni mạnh dạn hơn nữa vay vốn để đầu tư vào sản xuất hồ tiêu, đầu tư trang thiết bị ạđồng thời có biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả. - Cần tạo mốiĐ quan hệ chặt chẽ với những người bán buôn để có thị trường tiêu thụ ổn định. Đồng thời chủ động tìm kiếm thông tin thị trường và giá cả để có kế hoạch sản xuất hợp lý. SVTH: Trần Thị Thu Trang 60 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo tình tình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2015 và định hướng kế hoạch kinh tế- xã hội năm 2016 của xã Gio An. 2. Báo cáo tổng kết 2015 hộ nông dân xã Gio An. 3. Bài giảng Marketing Nông Nghiệp, Nguyễn Công Định, ĐH Kinh Tế Huế. 4. Bài giảng Thống Kê Nông Nghiệp, Th.S Nguyễn Văn Vượng, DDH Kinh tế Huế. 5. Giáo trình Kinh Tế Nông Nghiệp, TS Phan Văn Hoà, trường ĐH Kinh Tế Huế. 6. Giáo trình hệ thống nông nghiệp của cô Phạm Thị Thanh Xuân, ĐH Kinh Tế Huế. ế 7. Giáo trình Kinh Tế Nông Hộ Và Trang Trại, PGS.TS Mai Văn Xuân, trường Đại học Kinh Tế Huế. Hu 8. Giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp Nôngt Nghiệp,ế PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà, trường . 9. Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam- Các báo cáo tổng kết năm 2012, 2013, 2014. 10. Khoá luận tốt nghiệp của cácKinh khóa trước. 11. Niêm giám thống kê xã cGio An, tỉnh Quảng Trị. 12. Niêm giám thống kê ọtỉnh Quảng Trị năm 2011. 13. Website: www.peppervietnam.comh , www.gso.gov.vn và một số trang khác. i ạ Đ SVTH: Trần Thị Thu Trang 61 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính PHỤ LỤC MẪU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG HỒ TIÊU Người phỏng vấn: Trần Thị Thu Trang. Ngày // 2016 I. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1.1. Tên người được phỏng vấn: ..................................................................................... 1.2. Địa chỉ: thôn..xã.huyện ............................................... 1.3. Giới tính: ..................................................................................................................ế 1.4. Tuổi: ......................................................................................................................... 1.5. Trình độ chuyên môn Hu 1. Chưa qua đào tạo tế 2. Đã được tập huấn 3. Trung cấp 4. Đại học Kinh 1.6. Trình độ văn hóa c □ dưới cấp 3 □ cấphọ 3 □ trên cấp 3 II. THÔNG TIN VỀ iNGUỒN LỰC CƠ BẢN CỦA HỘ 2.1. Số nhân khẩu trongạ gia đình: . 2.2. Số lao động:..Đ Số nam: ......................................................................... - Lao động nông nghiệp: ................................................................................................ - Lao động phi nông nghiệp: ........................................................................................... 2.3. Tình hình đất đai của hộ: SVTH: Trần Thị Thu Trang 62 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính Chỉ tiêu đất đai ĐVT Tổng Giao Đấu thầu Thuê Khác cấp mướn Tổng Sào 1. DT đất ở Sào 2. DT đất SXNN Sào - DT đất trồng lúa Sào - DT đất nông sản Sào khác ( hoa màu, sắn, ngô) - DT đất trồng hồ Sào tiêu ế Hu 2.4. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất ế t Loại TLSX ĐVT Số lượng Giá trị TG sử Ghi chú (1000đ) dụng 1. Xe rùa chiếc Kinh 2. Máy bơm nước cái ọ c 3. Ống dẫn nước m h 4. Máy tuốt tiêu chiếci 5. Bạt phơi tiêu cáiạ 6. Bình tưới nước Đcái 7. Nông cụ (cuốc, cái cào, gánh) 2.5. Nguồn vốn của chủ hộ: - Vốn tự có: ..................................................................................................................... -Vốn vay: ........................................................................................................................ + Vay để sản xuất hồ tiêu: .............................................................................................. + Vay cho hoạt động khác: ............................................................................................. SVTH: Trần Thị Thu Trang 63 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính III. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG TRỒNG HỒ TIÊU CỦA HỘ 3.1. - Gia đình trồng giống hồ tiêu gì ? ............................................................................. - Diện tích trồng trồng hồ tiêu của hộ tầm khoảng bao nhiêu sào ? ............................ - Mỗi vụ tiêu ông bà thường thu nhập bình quân được bao nhiêu ? ............................ - Theo ông/ bà thì hồ tiêu có phải là loài cây chủ lực của gia đình mình hay không? □ Có □ Không - Tuổi vườn tiêu của gia đình ông/ bà là bao nhiêu ?......... 3.2. Giá mua các yếu tố đầu vào (sào / năm) Yếu tố đầu vào ĐVT Số lượngế Gía 1. Giống 1000đ/ bầu 2 cây 2. Soái cây ế Hu 3. Phân bón 1000đ/ kg t - Phân chuồng 1000đ/ tạ - Phân vô cơ 1000đ/ kg - Vôi 1000đ/ kg Kinh 4. Nước tưới M3 ọc 5. Thuốc BVTV 1000đ/chaih 6. Lao động i 1000đ/ngày công ạ 3.3. Mức độ đầuĐ tư cho hoạt động trồng tiêu của gia đình vào khoảng bao nhiêu? .................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... 3.4. Kết quả sản xuất hồ tiêu của ông/ bà qua 3 vụ tiêu Năm Năng suất (kg Sản lượng Đơn giá Thành tiền (ngđ) /sào) (kg) (ngđ/kg) 2012 2013 2014 SVTH: Trần Thị Thu Trang 64 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính IV. THÔNG TIN KHÁC 4.1. Gia đình thường bán hồ tiêu ở đâu? a/ Người bán buôn b/ Người bán lẻ c/ Trực tiếp cho người tiêu dùng d/ Khác: ........................................................................................................................... 4.2 Ông/ bà thường bán tiêu hạt tươi hay phơi khô rồi mới bán ?.............................. 4.3. Giữa bác và người mua có thường xuyên trao đổi thông tin không? ...................... - Những thông tin gì? .................................................................................................. - Bằng cách nào? ........................................................................................................ 4.4. Những thuận lợi và khó khăn khi bác bán sản phẩm cho cácế đối tượng trên? ........ - Thuận lợi: ..................................................................................................................... - Khó khăn: ..................................................................................................................... Hu 4.5. Bác có biết sản phẩm của mình bán ra sẽ đượct đưaế đến nơi nào? ......................... Giá bán bao nhiêu? ......................................................................................................... ........................................................................................................................................ 4.6. Bác có thể đem sản phẩm của mìnhKinh đến nơi tiêu thụ cuối cùng để bán không? ..... - Nếu không, vì sao? .......................................................................................................c - Nếu có, vì sao? .............................................................................................................ọ 4.7. Gia đình có thường xuyênh tham gia tập huấn không? □ rất thường xuyên i □ ít thường xuyên □ không tham gia Nội dung tập huấn: ................................................................................................ạ ...............................................................................................................................Đ 4.8. Gia đình có muốn mở rộng thêm diện tích trồng hồ tiêu không? a/ Có b/ Không Nếu có, thì lý do tại sao? a/ sản xuất có lợi b/ Có lao động c/ Có vốn d/ Lý do khác. SVTH: Trần Thị Thu Trang 65 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Bùi Đức Tính 4.9. Khó khăn gặp phải của gia đình khi trồng hồ tiêu ? ...................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... 5. Gia đình có mong muốn gì để sản xuất hồ tiêu tốt hơn ................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... 5.1. Theo ông/ bà mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đến quá trình sản xuất và bán sản phẩm của ông/ bà như thế nào A. Mức độ ảnh hưởng của thời tiết ? ế □ Ít ảnh hưởng □ Ảnh hưởng vừa □ Ảnh hưởng rất nhiều B. Mức độ ảnh hưởng của vốn ? ế Hu □ Ít ảnh hưởng □ Ảnh hưởng vừa t □ Ảnh hưởng rất nhiều C. Mức độ ảnh hưởng của thiếu đất ? □ Ít ảnh hưởng □ Ảnh hưởng vừa □ Ảnh hưởng rất nhiều D. Mức độ ảnh hưởng của giá bán ? Kinh □ Ít ảnh hưởng □ọ Ảnhc hưởng vừa □ Ảnh hưởng rất nhiều h i ạ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Đ SVTH: Trần Thị Thu Trang 66

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_hieu_qua_kinh_te_san_xuat_ho_tieu_xa_gio_an_huyen.pdf
Tài liệu liên quan