Khóa luận Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại thành phố Bắc kạn - Tỉnh Bắc Kạn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM --------------------- NGUYỄN THỊ HẢI ANH ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN-TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2015-2019 THÁI NGUYÊN, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM --------------------- NGUYỄN THỊ HẢI ANH ĐỀ TÀI:

pdf70 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại thành phố Bắc kạn - Tỉnh Bắc Kạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN-TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K47 - KHMT Khoa : Môi trường Khóa học : 2015-2019 THÁI NGUYÊN, 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập là một quá trình giúp cho bản thân sinh viên áp dụng kiến thức đã học vào thực tế, nâng cao năng lực tri thức, tổng hợp các kiến thức đã học và có cơ hội mở rộng kĩ năng thực tiễn trong việc nghiên cứu khoa học. Được sự nhất trí của ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường em đã được thực tập tại Công ty TNHH Thái Bắc, TP. Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn. Sau một thời gian nghiên cứu và thực tập tốt nghiệp bản báo cáo của em đã hoàn thành. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Môi Trường cùng toàn thể thầy cô giáo đã giảng dạy và đào tạo hướng dẫn giúp em hệ thống hóa lại kiến thức đã học và kiểm nghiệm lại trong thực tế. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS. Nguyễn Minh Cảnh đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, cảm ơn các cô chú, anh chị trong công ty TNHH Thái Bắc tỉnh Bắc Kạn đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành được nhiệm vụ và hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp. Cuối cùng, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, những người đã giúp đỡ rất nhiều để em hoàn thành được chương trình học tập cũng như báo cáo tốt nghiệp. Với điều kiện thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên thực tập nên đề tài nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè đề khóa luận của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 0 tháng 0 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hải Anh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Các biện pháp xử lý nước sinh hoạt tại hộ gia đình (%) ...................... 8 Bảng 2.2 Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt .............................. 14 Bảng 2.3 Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước ngầm ........................... 15 Bảng 2.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt ............ 17 Bảng 2.5: Nhu cầu sử dụng nước của thành phố Bắc Kạn .................................... 20 trong những năm tiếp theo ............................................................................................... 20 Bảng 3.1. Vị trí, ký hiệu mẫu và mục tiêu quan trắc môi trường nước mặt .. 27 Bảng 3.2. Vị trí, ký hiệu mẫu và mục tiêu quan trắc môi trường nước ngầm ... 28 Bảng 3.3 Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích mẫu nước mặt ...................... 29 và nước ngầm .......................................................................................................................... 29 Bảng 4.1: Tình hình dân số và lao động của TP. Bắc Kạn năm 2018 ............... 32 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng nước của các hộ trên 4 phường ............................. 37 của thành phố Bắc Kạn ........................................................................................................ 37 Bảng 4.3. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại thành phố Bắc Kạn .... 37 Bảng 4.4: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại thành phố Bắc Kạn 43 Bảng 4.5. Chỉ số chất lượng nước (WQI) tại các vị trí quan trắc môi trường nước mặt trên địa bàn thành phố Bắc Kạn đợt II năm 2018 ........... 43 Bảng 4.6. Đánh giá cảm quan của người dân về độ sạch của nước sinh hoạt mà gia đình hiện đang sử dụng .................................................................... 45 Bảng 4.7.Kết quả mức độ tự kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt của các hộ gia đình hiện đang sử dụng tại 4 phường trong Thành phố Bắc Kạn ................................................................................................................................... 46 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Diễn biến nồng độ BOD5 trong nước mặt trên địa bàn thành phố Bắc Kạn ...................................................................................... 39 Hình 4.2. Diễn biến nồng độ COD trong nước mặt trên địa bàn thành phố Bắc Kạn ...................................................................................... 40 Hình 4.3. Diễn biến hàm lượng TSS trong nước mặt trên địa bàn thành phố Bắc Kạn ...................................................................................... 41 Hình 4.4. Diễn biến hàm lượng Coliform trong nước ngầm trên địa bàn thành phố Bắc Kạn ................................................................................................................ 41 Hình 4.5. Nồng độ COD trong nước ngầmtrên địa bàn thành phố Bắc Kạn .. 42 Hình 4.6 Mô hình sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước ngầm có chứa sắt 51 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ tài nguyên môi trường COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thải rắn DO Hàm lượng oxy hòa tan trong nước GTVT Giao thông vận tải KLN Kim loại nặng KPHĐ Không phát hiện được LHQ Liên hợp quốc MCP Mức cho phép NMTP Nước mặt thành phố NGTP Nước ngầm thành phố QCVN Quy chuẩn Việt Nam SV Sinh vật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNMT Tài nguyên môi trường TP. Thành phố TSS Tổng chất rắn lơ lửng VSV Vi sinh vật v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ ii DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... iv MỤC LỤC ............................................................................................................... v PHẦN 1.MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 1.1. Đặt vấn đề............................................................................................................................ 1 1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu ................................................................................ 2 1.2.1. Mục đích của chuyên đề ............................................................................ 2 1.2.2. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................................. 2 1.3.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ........................................ 2 1.3.2.Ý nghĩa trong thực tiễn ............................................................................... 3 PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 4 2.1. Cơ sở khoa học .................................................................................................................. 4 2.1.1. Một số khái niệm chung ............................................................................ 4 2.1.2. Một số bệnh liên quan đến nguồn nước sinh hoạt .................................. 6 2.1.3. Các thông số về chất lượng nước ............................................................. 7 2.1.4. Các giải pháp xử lý nước và nâng cao nước sinh hoạt ............................ 8 2.2. Cơ sở pháp lý .................................................................................................................. 11 2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tài nguyên nước của Việt Nam ............................................................................................................. 11 2.2.2. Tiêu chuẩn về chất lượng nước Việt Nam ............................................. 14 2.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài .......................................................................................... 18 2.3.1. Tài nguyên nước Việt Nam ..................................................................... 18 2.3.2 .Thực trạng tài nguyên nước Tỉnh Bắc Kạn ............................................ 19 vi 2.3.3. Một số loại hình công nghệ, mô hình bể lọc nước sinh hoạt được áp dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. ....................................................................... 21 PHẦN 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 25 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 25 3.2. Địa Điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................................... 25 3.3 Nội dung nghiên cứu .................................................................................................... 25 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Thành phố Bắc Kạn ........................ 25 3.3.2 Thực trạng và đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt tại Thành phố Bắc Kạn ........................................................................................................ 25 3.3.3 Đánh giá của người dân về chất lượng nước sinh hoạt tại thành phố Bắc Kạn ............................................................................................................... 25 3.3.4 Nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt và các đề xuất, giải pháp khắc phục .................................................................................. 25 3.4 . Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 25 3.4.1Phương pháp thu thập tài liệu .................................................................. 25 3.4.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn ........................................................... 26 3.4.3. Phương pháp,vị trí lấy mẫu nước ........................................................... 26 3.4.4. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa .............................................. 29 3.4.5. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm .................................. 29 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................ 31 4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội Thành phố Bắc Kạn ............................. 31 4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 31 4.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội của thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn ........... 32 4.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên., kinh tế - xã hội. ............................ 35 4.2. Thực trạng và chất lượng nguồn nước sinh hoạt tại Thành phố Bắc Kạn ....................................................................................................................................................... 36 4.2.1. Hệ thống cấp nước của thành phố Bắc Kạn ........................................... 36 4.2.2. Kết quả điều tra nguồn nước dùng cho sinh hoạt tại thành phố Bắc vii Kạn ...................................................................................................................... 36 4.2.3. Đánh giá chất lượng nước mặt tại thành phố Bắc Kạn ......................... 37 4.2.4. Đánh giá chất lượng nước ngầm tại thành phố Bắc Kạn ...................... 42 4.2.5. Đánh giá kết quả quan trắc môi trường nước mặt so với chỉ số chất lượng nước WQI ................................................................................................ 42 4.3.Đánh giá của người dân về chất lượng nước sinh hoạt tại TP. Bắc Kạn . 44 4.3.1. Đánh giá của người dân về chất lượng nước sinh hoạt ........................ 44 4.3.2. Mức độ tự kiểm tra chất lượng nước của các hộ gia đình hiện đang sử dụng .................................................................................................................... 46 4.4. Nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt ..................... 46 4.4.1.Ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt của các hộ gia đình ............................... 46 4.4.2.Ô nhiễm do chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. ................... 47 4.4.3.Ô nhiễm do hoạt động công nghiệp ......................................................... 48 4.4.4. Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt. ............................................................ 48 4.4.5. Ô nhiễm do ý thức người dân. ................................................................ 48 4.5. Các đề xuất, giải pháp và khắc phục ...................................................................... 49 4.5.1. Biện pháp công nghệ, kỹ thật .................................................................. 49 4.5.2. Biện pháp luật pháp, chính sách và giáo dục tuyên truyền .................. 54 4.5.3. Biện pháp kinh tế ..................................................................................... 55 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 56 5.1. Kết luận ............................................................................................................................. 56 5.2. Kiến nghị ........................................................................................................................... 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 58 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Nước là khởi nguồn của sự sống trên trái đất, đồng thời cũng là nguồn để duy trì sự sống tiếp tục nơi đây. Sinh vật không có nước sẽ không thể sống nổi và con người nếu thiếu nước cũng sẽ không thể tồn tại.Trong quá trình hình thành nên sự sống trên Trái đất, nước và môi trường nước đóng vai trò rất quan trọng. Nước tham gia vào vai trò tái sinh thế giới hữu cơ. Trong quá trình trao đổi chất nước đóng vai trò trung tâm. Nước có ảnh hưởng đến khí hậu và là nguyên nhân gây ra thời tiết, là thành phần quan trọng của các tế bào sinh học và là môi trường của các quá trình sinh hóa cơ bản như quang hợp, là muôn màu, muôn vẻ và nước quyết định mọi sự sống trên trái đất. Nước là một nhu cầu cơ bản trong đời sống hằng ngày của mọi người và đang trở thành đòi hỏi bức bách trong việc bảo vệ sức khỏe và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân, cũng như trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thành phố Bắc Kạn, với mật độ dân số đông nhu cầu nước sinh hoạt lên tới hàng nghìn 3m . Các hộ dân trong khu vực thành phố hầu hết đều đã có nước sạch để sử dụng do nhà máy nước cung cấp, bên cạnh đó nhiều hộ dân vẫn sử dụng nguồn nước từ giếng khoan và giếng đào để phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày. Do đặc điểm là miền núi, nên vấn đề về nước sinh hoạt còn gặp nhiều khó nước khăn. Do đó, việc cung cấp nước sạch cho người dân là điều đặc biệt quan trọng góp phần nâng cao điều kiện sống, sức khỏe của người dân, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay tình trạng nước sạch tại Thành phố Bắc Kạn chưa có đánh giá một cách đầy đủ dẫn đến việc đánh giá và quản lý nước sạch gặp nhiều hạn chế và chưa có các biện pháp xử lý phù hợp. Vì vậy việc đánh giá hiện trạng môi trường nước sạch là vấn đề cấp thiết hiện nay. 2 Xuất phát từ thực trạng sử dụng nước sinh hoạt của người dân trên địa bàn Thành phố Bắc Kạn, được sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa tài nguyên môi trường, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo: ThS. Nguyễn Minh Cảnh, em tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại Thành phố Bắc Kạn-Tỉnh Bắc Kạn”. 1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 1.2.1. Mục đích của chuyên đề - Đánh giá thực trạng nguồn nước dùng cho sinh hoạt tại Thành phố Bắc Kạn. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Điều tra thu thập các thông tin, phân tích chất lượng nước sinh hoạt tại Thành phố Bắc Kạn: + Đánh giá đầy đủ, chính xác chất lượng nước. + Số liệu và thông tin thu thập được phải chính xác. + Các kết quả phân tích phải được so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam. - Các kiến nghị đưa ra phải có tính khả thi, phù hợp với điều kiện của phường. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Củng cố thêm những kiến thức thực tế về lĩnh vực nghiên cứu, nâng cao khả năng tiếp cận thu thập và xử lý thông tin. - Nâng cao kiến thức kỹ năng và rút ra kinh nghiệm phục vụ cho công tác sau này. - Bổ sung tư liệu học tập 3 1.3.2.Ý nghĩa trong thực tiễn - Giúp người dân nhận thấy được mức độ ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của họ từ đó nâng cao ý thức, trách nhiệm của mình đối với môi trường xung quanh. - Phản ánh thực trạng về môi trường nước sinh hoạt tại Thành phố Bắc Kạn - Đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nước phục vụ cho người dân trên địa bàn. 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học 2.1.1. Một số khái niệm chung 2.1.1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của nước - Nước là nguồn tài nguyên tái tạo, bao phủ 3/4 bề mặt Trái đất. Trong đó nước biển chiếm 97%, còn nước ao hồ, sông suối và nước ngầm chỉ chiếm 1%, nhưng lại là nguồn nước quan trọng đối với con người, là nguồn cung cấp nước cho nông nghiệp, công nghiệp và cung cấp cho sinh hoạt hàng ngày. - “Tài nguyên nước ”: là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường. - “Nguồn nước ngọt”: Tổng các nguồn nước ngọt được tái sử dụng bao gồm cả dòng chảy của các song và nguồn nước ngầm từ nước mưa trong nước và các dòng chảy bắt nguồn từ nước khác. - “ Nước sạch ”theo Quyết định số 09/2005/QĐ - BYT ngày 11 tháng 3 năm 2005 của bộ trưởng Y tế là nước dùng cho các mục đích sinh hoạt cá nhân và hộ gia đình, không sử dụng làm nước ăn uống trực tiếp.[5] - Như ta đã biết 70% cơ thể là nước chính vì thế mà nước rất cần cho cuộc sống hàng ngày của con người và nước còn đưa vào cơ thể con người nhiều nguyên tố cần thiết như iôt(I), sắt(Fe), Fluo(F), Kẽm(Zn), Đồng(Cu)... 2.1.1.2. Khái niệm ô nhiễm nước và nguồn gốc + Khái niệm ô nhiễm nước: - Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần, về tính chất vật lý,hóa học,sinh học của môi trường nước. Vượt quá các tiêu chuẩn cho phép ảnh hưởng đến sinh vật. Nước thải là chất lỏng được thải ra sau quá trình sử dụng của con người và đã bị thay đổi tính chất ban đầu của chúng. 5 + Nguồn gốc gây ô nhiễm nước : - Nguồn gốc gây ô nhiễm nước có thể là tự nhiên hay nhân tạo. Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên như mưa rơi, khu công nghiệp. Các chất gây bẩn có thể là nguồn gốc sinh vật tạo nên như xác động thực vật. Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu do các hoạt động của con người, như chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải gây nên.[2] + Các xu hướng chính thay đổi chất lượng nước khi bị ô nhiễm: - Giảm độ pH của nước ngọt 2+ 2+ 2- - Tăng hàm lượng các ion Ca , Mg , SO4 trong nước ngầm và nước sông - Tăng hàm lượng các KLN (Pb, Hg, Cd, As, Cu, Zn) và các anion 3- - - PO4 , NO2 , NO3 - Tăng hàm lượng các muối trong nước bề mặt và nước ngầm (từ nước thải, khí quyển và CTR) - Tăng hàm lượng các hợp chất hữu cơ (khó bị phân hủy sinh học) - Giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước tự nhiên do các quá ìnhtr ôxy hóa - Giảm độ trong của nước. 2.1.1.3. Khái niệm về nước sạch và nước hợp vệ sinh * Nước sạch là nước đảm bảo các yêu cầu sau: - Nước trong, không màu - Nước không có mùi vị lạ, không có tạp chất - Nước không có chứa các chất tan có hại - Nước không có mầm gây bệnh. Các nguồn nước tự nhiên hoặc qua xử lý đạt các mức theo tiêu chuẩn nước sạch cho sinh hoạt và ăn uống đề là các nguồn nước sạch. Bao gồm: - Nước sạch cơ bản: Là nguồn nước có điều kiện đảm bảo chất lượng nước sạch và được kiểm tra theo dõi chất lượng thường xuyên. - Nước sạch quy ước: Gồm các nguồn nước sau (Theo hướng dẫn của Ban chỉ đạo Quốc gia về cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường) : 6 + Nước máy hoặc nước cấp từ các trạm bơm nước. + Nước giếng khoan có chất lượng tốt và ổn định. + Nước mặt (Nước sông, rạch, ao, hồ, suối) có xử lýàm l trong và tiệt trùng. * Nước hợp vệ sinh là nước được sử dụng trực tiếp hoặc sau lọc thỏa mãn yêu cầu chất lượng về cảm quan như không màu, không mùi, không vị lạ và không chứa thành phần có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. [5] 2.1.2. Một số bệnh liên quan đến nguồn nước sinh hoạt * Những bệnh thường mắc phải do nguồn nước trong 3 trường hợp trực tiếp và gián tiếp sau đây: + Tiếp xúc trực tiếp với nước: Khi tắm rửa, do các hoá chất và vi sinh vật trong nước. + Trong nước uống và thức ăn: Do vi sinh vật (số nhiều) & hoá chất trong nước. + Ăn những thức ăn bị nước làm ô nhiễm: Nhiễm bẩn khi rửa thức ăn hoặc thực phẩm bị ô nhiễm qua hệ sinh thái do các hoá chất hay các chất phân huỷ của chúng. - Những tác nhân sinh vật học chính truyền qua nước có thể xếp thành 4 loại: virus,vi khuẩn, ký sinh trùng và các loại sinh vật khác. * Một số bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người: - Bệnh do virus qua đường tiêu hoá + Viêm dạ dày ruột nguồn gốc virus + Bệnh viêm gan A - Virus nhiễm qua đường niêm mạc + Bệnh sốt bại liệt + Bệnh tả (Cholerae) + Bệnh thương hàn (Typhoid fever) - Bệnh do giun sán 7 + Bệnh do giun đũa, giun tóc, giun kim lây truyền qua nước. Do phân nhiễm vào nước gặp điều kiện thuận lợi thì nhiễm qua người. Đặc biệt là bệnh ỉa chảy cấp. Hậu quả do nhiễm bệnh từ nước uống ảnh hưởng đến sức khoẻ và môi trường cộng đồng. Vì vậy công tác xử lý và khử trùng nước đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong các nhà máy nước, điều này góp phần tích cực trong việc ngăn ngừa các vi sinh vật xâm nhập vào nguồn nước, hạn chế tối đa các bệnh lây truyền qua nguồn nước. [10] 2.1.3. Các thông số về chất lượng nước 1. Thông số vật lý - Nhiệt độ: Nhiệt độ nước là đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và khí hậu. Nước mặt thường có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ môi trường, nước ngầm có nhiệt độ ổn định hơn. - Độ màu: Thường do các chất bẩn trong nước tạo nên như: Sắt, mangan, chất mùn humic, các loại thủy sinh, do nước thải sinh hoạt hoặc nước thải công nghiệp. - Độ đục: Nước có độ đục lớn chứng tỏ có nhiều cặn bẩn hoặc làm lượng chất lơ lửng cao. - Mùi vị: Mùi trong nước thường do các hợp chất hóa học, hợp chất hữu cơ hay sản phẩm từ quá trình phân hủy vật chất gây nên. 2.Thông số hóa học Thông số hóa học phản ánh những đặc tính hóa học hữu cơ và vô cơ của nước. +) Đặc tính hóa hữu cơ của nước thể hiện trong quá trình sử dụng ô xy hòa tan trong nước của các loại vi khuẩn, vi sinh vậtể đ phân hủy các chất hữu cơ. +) Đặc tính vô cơ bao gồm độ mặn, độ cứng, độ pH, độ axít, độ kiềm, lượng chứa các ion Mangan (Mn), Clo (Cl), Sunfat (So4, những kim loại nặng như Thủy ngân (Hg), Chì (Pb), Crôm (Cr), Đồng (Cu), Kẽm (Zn), các hợp chất chứa Nitơ hữu cơ, amôniac (NH, No, No) và Phốt phát. 8 3.Thông số sinh học Bao gồm các loại vi khuẩn, virut gây bệnh, nguyên sinh động vật, tảocác vi sinh vật trong mẫu nước phân tích bao gồm có E.Coli và Colifom chịu nhiệt. Đố với nước cung cấp cho sinh hoạt yêu cầu chất lượng cao, trong đó đặc biệt chú ý đến thông số này. 2.1.4. Các giải pháp xử lý nước và nâng cao nước sinh hoạt Hiện nay người ta đã khẳng định nước là nguồn truyền bệnh rộng nhất, nhanh nhất và nguy hiểm nhất. Hơn nữa tất cả các nguồn nước tự nhiên (nước giếng, nước mưa, nước sông, suối, ao hồ,..) là những nơi có thể chứa mầm bệnh. Do vậy mọi nguồn nước dùng cho sinh hoạt đều phải xử lý nhằm loại bỏ các chất độc hại. Bảng 2.1. Các biện pháp xử lý nước sinh hoạt tại hộ gia đình (%) Phuơng pháp xử lý STT Nguồn nước Để Đánh Sử dụng Không Lọc Khác lắng phèn hoá chất xử lý 1 Nước mưa 27,6 35,2 0,0 0,0 0,0 37,2 2 Nước máy 1,6 20,3 0,0 0,0 0,0 78,1 3 Nước giếng khoan 36,4 17,0 0,3 0,3 0,1 45,9 4 Nước giếng khơi 6,6 7,9 0,3 0,0 0,1 85,1 5 Suối đầu nguồn 5,3 6,7 0,0 0,0 0,1 87,9 6 Sông, ao, hồ 1,5 36,6 42,7 3,8 0,1 15,3 7 Nguồn khác 5,6 8,0 0,0 0,0 0,0 86,4 (Nguồn: Nguyễn Huy Nga và cs, 2007) Giải pháp xử lý cụ thể cho nguồn nước sinh hoạt + Làm mềm nước (khử độ cứng của nước) Độ cứng của nước đa số do hàm lượng các cation kim loại Ca2+ và Mg2+ có trong nước. Độ cứng toàn phần là tổng hàm lượng các cation kim loại Ca2+ và Mg2+ tính cho 1 lít nước, bao gồm: 9 Độ cứng tạm thời hay độ cứng carbonat: Tạo bởi các muối Ca và Mg carbonat và bicarbonat, trong đó chủ yếu là bicarbonat vì muối carbonat Ca và Mg hầu như không tan trong nước.. Trong tự nhiên, độ cứng tạm thời của nước cũng thay đổi thường xuyên dưới tác dụng của nhiều yếu tố, ví dụ như nhiệt độ, pH... Độ cứng vĩnh viễn: Tạo bởi các muối khác của Ca và Mg như sulphat, clorua... chỉ có thể thay đổi bằng các phương pháp phức tạp và đắt tiền. Có nhiều phương pháp làm mềm nước như phương pháp hóa học, phương pháp nhiệt, phương pháp trao đổi ion và phương pháp tổng hợp. Sau đây là một số phương pháp đang được áp dụng: + Phương pháp hoá học Cơ sở của phương pháp là dựa vào nước các hoá chất có khả năng kết hợp các ion Ca2+ và Mg2+ tạo ra các hợp chất không tan và loại trừ bằng biện pháp lắng lọc. Làm mềm nước bằng vôi. Làm mềm nước bằng vôi và sôđa. Làm mềm nước bằng phốt phát. + Làm mềm nước bằng phương pháp nhiệt Nguyên lý cơ bản của phương pháp là khi đun nóng nước, khí cabonic hoà tan sẽ bị khử hết thông qua sự bốc hơi. + Làm mềm nước bằng trao đổi ion Hạt trao đổi ion (Ionit) và phương pháp sử dụng: Ngành công nghiệp hoá học đã chế tạo ra loại hạt nhựa hữu cơ tổng hợp không tan trong nước nhưng có bề mặt hoạt tính hoá học, có thể cấy lên bề mặt các hạt này (ionit) một loại cation hay anion chọn trứơc như Na+, H+, NH4+, OH-, Cl-. Khi ngâm các hạt ionit vào nước, các ion đã được cấy trên bề mặt sẽ tham gia vào phản ứng trao đổi với các ion của muối hoà tan trong nước + Khử mùi, vị 10 Thông thường các quá trình xử lý nước đã khử được hầu hết mùi vị có trong nước. Trường hợp các biện pháp xử lý nước không đáp ứng được yêu cầu khử mùi, vị thì mới áp dụng các biện pháp khử mùi và vị độc lập. + Xử lý mùi, vị bằng làm thoáng Khử mùi bằng làm thoáng dựa trên nguyên tắc: Các công trình làm thoáng có thể làm bay hơi các loại khí gây mùi cho nước và đồng thời oxy hóa các chất có nguồn gốc hữu cơ và vô cơ gây mùi. Các phương pháp phổ biến là dùng giàn mưa, bể làm thoáng cưỡng bức + Khử mùi, vị bằng phương pháp dùng than hoạt tính Than hoạt tính có khả năng hấp thụ rất cao đối với các chất gây mùi. Dựa trên khả năng này, người ta khử mùi của nước bằng cách lọc nước qua than hoạt tính. Các loại than hoạt tính thường dùng là: Than angtraxit, than cốc, than bạch dương hay than bùn dạng bột để cho vào nước. Than hoạt tính dùng trong các bể lọc khử mùi có kích thước d= 1 – 3 mm, độ dày lớp than l= 1,5 – 4m. Tốc độ lọc có thể đạt tới 50m3/h. [6] + Khử trùng nước Như đã biết, sau quá trình xử lý cơ học, nhất là nước sau khi qua bể lọc cấp nước, phần lớn các vi trùng bị giữ lại. Song để đảm bảo sức khỏe của con người, nước dùng cho sinh hoạt phải được vô trùng. Nhất là đối với nước ở các vùng nông thôn nơi mà vệ sinh môi trường hầu như không được đảm bảo. Khử trùng nước nhằm mục đích phá hủy, triệt bỏ các loại vi khuẩn gây bệnh hoặc chưa được hoặc không thể loại bỏ trong quá trình xử lý nước. Hiện nay, có nhiều phương pháp khử trùng nước phổ biến hiện nay: + Dùng Clo hơi qua thiết bị định lượng Clo + Dùng Hypoclorit natri (nước Javel) NaClO + Dùng Clorua vôi 11 + Dùng Ozon thường được sản xuất từ không khí bằng máy tạo ozon đặt trong nhà máy xử lý nước. Ozon sản xuất ra được dẫn ngay vào bể hòa trộn và tiếp xúc với nước. + Dùng tia cực tím (tia UV) do đèn thủy ngân áp lực thấp sản ra. Đèn phát tia cực tím đặt ngập trong dòng nước cần xử lý. Khi khử trùng nước người ta hay dùng Clo nước tạo hơi và các chất của Clo vì Clo là hóa chất được ngành công nghiệp dùng nhiều, có sẵn trên thị trường, giá thành chấp nhận được, hiệu quả khử trùng cao. Song Clo lại là chất gây hại cho sức khỏe con người nếu sử dụng không có dụng cụ châm Clo theo liều lượng hoặc trong quá trình sử dụng không đúng quy cách sẽ phản tác dụng. Đối với cáctrạm cấp nước tập trung người ta sử dụng Clo hoặc hợp chất của Clo như Clorua vôi (CaoCl2), Javen (NaOCl) là những chất oxy hóa mạnh. + Khử sắt, mangan và Asen: Ở Việt Nam nước giếng khoan đa phần bị nhiễm sắt và thường nhiễm ở mức độ tương đối cao. Việc khử sắt có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì loại bỏ sắt sẽ làm nước sạch hơn và sử dụng được trong ăn uống hàng ngày. Qua tham khảo một số mô hình khử sắt đang được áp dụng ở Việt Nam cũng như ở Thái Nguyên người ta thường áp dụng mô hình giàn phun mưa kết hợp với bể lọc. Vì mô hình này có thể áp dụng để khử cả mangan và Asen. Mà Asen là một chất vô cùng độc hại phụ thuộc vào nồng độ trong nước. Khi khử được sắt thì ta cũng dễ dàng hơn trong việc khử Asen trong nước. Phương pháp giàn phun đem lại hiệu quả cao và giá thành phù hợp không quá đắt so với thu nhập của người dân. Các thiết bị để làm cũng đơn giản, dễ kiếm, gọn nh...g: Phường Đức Xuân, phường Nguyễn Thị Minh Khai, phường Phùng Chí Kiên, Phường Sông Cầu, xã Dương Quang, phường Huyền Tụng, xã Nông Thượng, phường Xuất Hóa. Dân số của thành phố Bắc Kạn năm 2018 là 59.620 người, chiếm 14% dân số toàn tỉnh. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2018 là 1,20%. Sự gia tăng dân số làm cho các vấn đề môi trường ngày càng trở lên bức xúc và khó giải quyết. Sự di dân từ khu vực nông thôn ra thành thị và sự chênh lệnh về tốc độ phát triển dân số giữa các vùng dẫn đến sự đói nghèo ở các vùng nông thôn và sự tiêu phí dư thừa ở các vùng đô thị tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi trường gây ô nhiễm môi trường tiếp nhận. 4.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế của thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Tăng trưởng kinh tế:Mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế của Bắc Kạn duy trì tốc độ tăng trưởng đạt mức khá, các chỉ tiêu phát triển kinh tế cơ bản đạt và vượt kế hoạch đề ra. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố trung bình tăng 20%/năm, tổng thu ngân sách địa phương năm 2018 đạt trên 100 tỷ đồng. Cơ cấu kinh tế của thành phố Bắc Kạn chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ và công nghiệp xây dựng, giảm dần tỷ trọng nông - lâm nghiệp trong đó về nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 7,25% trong khi công nghiệp và xây dựng chiếm 39,00% và dịch vụ chiếm 53,75% [4] Thương mại, dịch vụ, du lịch:Hiện nay thành phố Bắc Kạn đang phát triển nhiều khách sạn, nhà hàng và các cơ sở dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế và du lịch, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ - thương mại – dịch vụ - du lịch. Với Dự án công trình Hồ chứa nước Nặm Cắt thuộc xã Dương Quang đang triển khai khi đưa vào sử dụng và khai thác, không những cung cấp đủ nước tưới tiêu cho các cánh đồng lúa, màu xã Dương Quang, phường Huyền Tụng, điều tiết nước các con sông chảy qua địa 34 bàn Thành phố mà còn tạo ra một tiềm năng lớn cho du lịch sinh thái. Bên cạnh đó, cùng với nhiều di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh và di tích danh lam thắng cấp Quốc gia động Áng Toòng nằm trong quần thể khu du lịch sinh thái Nà Noọc – Áng Toòng; các công trình văn hóa tín ngưỡng tâm linh như Đền Cô, Đền Mẫu,sẽ là những địa điểm du lịch rất hấp dẫn đối với du khách. Là trung tâm thương mại của tỉnh, thành phố Bắc Kạn là nơi phân phối, trung chuyển hàng hóa đến các huyện trong toàn tỉnh; đồng thời là trung tâm trao đổi hàng hóa từ các nơi trong tỉnh tập trung về, trong đó có nhiều sản phẩm nông lâm sản có thương hiệu nổi tiếng như: Gạo bao thai Chợ Đồn, Quýt, Hồng không hạt, Miến dong Bắc Kạn, 4.1.2.3. Hạ tầng kỹ thuật + Đường xá: - Đường giao thông với các vùng bên ngoài thông qua quốc lộ 3 đi Thái Nguyên, Hà Nội, Cao Bằng. - Do tính chất Sông Cầu tại thượng lưu, lưu lượng dao động lớn và lòng sông bồi đắp nên không thể khai thác được giao thông đường thủy. - Giao thông trong nội thị: Cho đến nay hệ thống đô thị đang được hoàn thiện dần tạo nên được diện mạo của thành phố Bắc Kạn đẹp và khang trang hơn. + Cấp Nước: - Hệ thống cấp nước của thành phố được đầu tư bằn nguồn vốn ODA có công suất 4.000 m3/ng lấy nước ngầm bằng các giếng khoan khai thác nằm dọc bờ nam sông Cầu. Chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn Việt Nam, công suất khai thác và tiêu thụ thực tế đến thời điểm hiện tại khoảng 2.300 m3/ng. Tỉ lệ thất thoát đến 30%. + Thoát nước: - Hệ thống thoát nước mưa hiện tại của thành phố thông qua các công trình : mạng lưới đường cống lắp đặt 2 bên dường thu gom cả nước mưa và nước thải, thoát trực tiếp ra suối ( Nông thượng, thành phố, Pá Danh), cuối cùng xả ra sông Cầu. 35 + Vệ sinh môi trường: - Nước thải chưa được xử lý xả thẳng ra môi trường theo các cống mương, các con suối đang dần làm ô nhiễm các dòng suối và sông Cầu. - Chỉ có khoảng 70% rác thải phát sinh ở các khu vực trung tâm được thu gom, rác thải từ các vùng ven và dọc theo các con suối không được thu gom là nguồn gây ô nhiễm môi trường chủ yếu. 4.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên., kinh tế - xã hội. a. Thuận lợi - Thành phố Bắc Kạn có tuyến Quốc lộ 3 và tuyến tỉnh lộ và các tuyến liên xã liên phường, ngoài ra còn một hệ thống giao thông dầy đặc đó là điều kiện cần thiết và cũng là một lợi thế về phát triển kinh tế của một đô thị trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Có điều kiện khí hậu tương đối thuận lợi, có quỹ đất để mở rộng sản xuất nông - lâm nghiệp theo hướng đa dạng hóa cây trồng vật nuôi, phát triển nền nông nghiệp sinh thái và chuyển đổi cơ cấu nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. - Các ngành kinh tế của thành phố đang trên đà tăng trưởng và phát triển, tổng giá trị sản xuất liên tục tăng lên qua các năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh chóng theo hướng tăng tỷ trọng ngành thương mại - dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. b. Khó khăn - Thành phố Bắc Kạn với phần lớn diện tích đất đai là đồi núi, độ dốc lớn. Hạn chế đến phát triển kinh tế đặc biệt là phát triển công nghiệp. - Địa hình không bằng phẳng gây khó khăn trong việc xây dựng hệ thống kênh mương. Do vậy, vẫn còn một số diện tích đất canh tác chưa chủ động tưới và tiêu. - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu thời tiết. - Cơ sở hạ tầng tuy về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu, tuy nhiên một số cơ sở hạ tầng còn thiếu hoặc đang bị xuống cấp, vấn đề thoát nước sinh hoạt cho nhân dân tại những khu vực tập trung đông dân cư còn khó khăn. 36 - Thành phố hiện nay chưa có hệ thống xử lý nước thải, vấn đề tập kết rác thải sinh hoạt về đúng nơi quy định còn gặp nhiều khó khăn, gây ra tình trạng ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Vì vậy trong thời gian tới cần phải có giải pháp thích hợp để hạn chế và ngăn chặn tình trạng này. 4.2. Thực trạng và chất lượng nguồn nước sinh hoạt tại Thành phố Bắc Kạn 4.2.1. Hệ thống cấp nước của thành phố Bắc Kạn Hệ thống cấp nước do Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên cấp thoát nước Bắc Kạn quản lý, cấp nước vào mạng lưới đường ống truyền dẫn phân phối chung của hệ thống để cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất và dịch vụ cho toàn bộ thành phố Bắc Kạn và các vùng lân cận. Sử dụng nguồn nước dưới đất khai thác từ hệ thống các giếng khoan dọc bờ sông Cầu để cung cấp nước thô cho khu xử lý. Hệ thống giếng thành phố Bắc Kạn 07 giếng khoan nước, công suất mỗi giếng 400m3/ngđ, trong đó có 6 giếng hoạt động, 01 giếng dự phòng. Hệ thống tuyến ống tải nước thô từ các giếng về trạm cấp nước là 3km. Trạm xử lý nước: Sử dụng dây chuyền công nghệ Dàn mưa → Bể lắng → Bể lọc (vật liệu nổi) → Khử trùng (Clo) → Bể chứa → Trạm bơm nước sạch → Mạng lưới tiêu thụ.Được đặt tại công tại công ty cấp thoát nước tổ 4 phường Đức Xuân thành phố Bắc Kạn – Tỉnh Bắc Kạn. Với trạm xử lý nước thải này thì các hộ gia đình cũng có thể sử dụng được nguồn nước sạch. Hiện nay, trên địa bàn thành phố đã có một số nơi sử dụng ” Mô hình tự quản” gồm 12 thành viên của phường xã với trách nhiệm kiểm tra chất lượng nước sạch tới các hộ gia đình và kiểm tra máy móc.... 4.2.2. Kết quả điều tra nguồn nước dùng cho sinh hoạt tại thành phố Bắc Kạn Do là ở vùng miền núi thành phố Bắc Kạn đang trong quá trình phát triển nhưng trong những năm qua được sự quan tâm của các cấp uỷ, chính 37 quyền nên các hộ dân trong phường đều được cung cấp nước máy, bên cạnh đó do nhu cầu của người dân sử dụng nguồn nước là rất lớn nên họ đã khai thác nguồn nước ngầm (giếng đào và giếng khoan) để phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày và cho sản xuất kinh doanh. Bảng 4.2 Tình hình sử dụng nước của các hộ trên 4 phường của thành phố Bắc Kạn TT Loại hình sử dụng nước Số hộ Tỉ lệ (%) 40 100% 1 Nước máy 28 70 2 Nước giếng khoan 10 25 3 Nước giếng đào 2 5 (Nguồn: Công ty TNHH Thái Bắc, 2018) Qua bảng 4.2 cho thấy: Các Nguồn nước sinh hoạt của thành phố Bắc Kạn đang sử dụng là nước máy, nước giếng khoan, nước giếng đào. Các hộ dân chủ yếu là sử dụng nước máy (chiếm 70%), bên cạnh đó có một số hộ gia đình còn sử dụng kết hợp cả giếng khoan, còn giếng đào thì không được sử dụng phổ biến chỉ chiếm 5%. 4.2.3. Đánh giá chất lượng nước mặt tại thành phố Bắc Kạn Bảng 4.3. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại thành phố Bắc Kạn Kết quả Giới hạn Tên chỉ Đơn NMTP- NMTP- NMTP- tiêu vị NMTP-2 NMTP-3 B1 B2 1 4 5 pH - 7,32 6,98 7,35 7,12 7,01 5,5-9 5,5-9 TSS mg/l 19 15 44 32 22 50 100 DO mg/l 6,1 6,4 4,2 4,3 5,5 ≥ 4 ≥ 2 BOD5 mg/l 9,1 8 16,1 14,2 8,2 15 25 COD mg/l 16,3 14,3 31,8 27,7 10,4 30 50 + NH4 mg/l 0,059 0,036 0,139 0,075 0,042 0,5 1 38 Kết quả Giới hạn Tên chỉ Đơn NMTP- NMTP- NMTP- tiêu vị NMTP-2 NMTP-3 B1 B2 1 4 5 - NO2 mg/l 0,017 <0,008 0,045 0,047 <0,008 0,04 0,05 - NO3 mg/l 1,77 1,88 3,62 2,84 1,79 10 15 3- PO4 mg/l 0,054 0,025 0,048 0,043 0,021 0,3 0,5 As mg/l <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 0,05 0,1 Pb mg/l 0,003 0,003 0,003 <0,003 0,003 0,05 0,005 Zn mg/l 0,022 0,023 0,032 0,031 0,026 1,5 2 Fe mg/l 0,16 0,17 0,22 0,24 0,21 1,5 2 Cu mg/l 0,036 0,030 0,032 0,041 0,034 0,5 1 Dầu mỡ mg/l <0,3 <0,3 <0,3 <0,3 <0,3 0,1 0,3 Phenol mg/l <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 0,01 0,02 Tổng MPN/ 670 450 3200 5100 1100 7500 10000 Coliform 100ml (Nguồn:Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tỉnh Bắc Kạn,2018 ) [9] * Thông số BOD5: Nồng độ BOD5trung bình tại các vị trí trong đợt quan trắc là 9,91 mg/l. Nồng độ BOD5 dao động từ 6,1mg/l đến 16,1 mg/l. Khu vực có nồng độ BOD5cao là vị trí NMTP-3 ( nước suối chảy qua khu Quang Sơn- Đội Kỳ) là 16,1 mg/l. Nguyên nhân dẫn đến chỉ số BOD5 cao là do dòng duối chịu áp lực từ nguồn nước thải sinh hoạt của các khu dân cư. Nước tại đây có màu hơi đen, nhiều bọt và hôi thối làm cho nồng độ BOD5 cao hơn mức cho phép. 39 BOD5 18 16 14 12 10 8 6 BOD5 4 2 0 Hình 4.1. Diễn biến nồng độ BOD5 trong nước mặt trên địa bàn thành phố Bắc Kạn * Thông số COD: Nồng độ CODtrung bình tại các vị trí quan trắc đợt I năm 2018 là 17,8 mg/l, dao động trong khoảng từ 10,4 mg/l đến 31,8 mg/l. Khu vực có nồng độ COD cao là khu vực nước sông Cầu tại xã Nông Hạ (sau vị trí xả thải của nhà máy giấy Đế B&H) là 29,1 mg/l. Các vị trí còn lại hàm lượng COD đều thấp hơn giới hạn cho phép theo quy chuẩn (QCVN08-MT:2015/BTNMT). 40 COD 35 30 25 20 COD 15 10 5 0 NMTP-1 NMTP-2 NMTP-3 NMTP-4 NMTP-5 Hình 4.2. Diễn biến nồng độ COD trong nước mặt trên địa bàn thành phố Bắc Kạn * Thông số TSS: Nồng độ TSS trung bình tại các vị trí quan trắc đợt I là 26 mg/l. Nồng độ TSS dao động từ 15 mg/l đến 44 mg/l. Thông số TSS có khả năng sẽ ô nhiễm tại các vị trí quan trắc trên suối Nông Thượng chảy qua khu dân cư Quang Sơn - Đội Kỳ. Các dòng sông suối khác nồng độ TSS đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN. 41 TSS 50 45 40 35 30 25 TSS 20 15 10 5 0 NMTP-1 NMTP-2 NMTP-3 NMTP-4 NMTP-5 Hình 4.3. Diễn biến hàm lượng TSS trong nước mặt trên địa bàn thành phố Bắc Kạn * Thông số Coliform: Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng Coliform tại toàn bộ các vị trí quan trắc đều thấp hơn so với giới hạn cho phép của QCVN09-MT:2015/BTNMT. Hàm lượng Coliform dao động từ dưới 3 MPN/100ml đến 6 MPN/100ml Coliform 7 6 5 4 Coliform 3 2 1 0 NGTP- 1 NGTP- 2 NGTP- 3 NGTP- 4 NGTP- 5 Hình 4.4. Diễn biến hàm lượng Coliform trong nước ngầmtrên địa bàn thành phố Bắc Kạn 42 Nguyên nhân chính làm cho hàm lượng Coliform trong nước mặt ngày càng tăng cao và có nguy cơ bị ô nhiễm cục bộ tại một số vị trí là do áp lực từ các nguồn nước thải, rác thải của các khu dân cư, nhà máy, các cơ sở kinh doanh, dịch vụ chưa qua xử lý, thải trực tiếp xuống các dòng sông suối. Nước giếng khoan, giếng đào chủ yếu sử dụng cho các mục đích khác có yêu cầu chất lượng nước thấp hơn như tưới tiêu, vệ sinh, * Các thông số còn lại: 6+ + Các thông số còn lại như: pH, As, Cd, Pb, Cr , Zn, Fe, Cu, Hg, NH4 , - - - 3- NO3 , NO2 , CN , PO4 , Phenol, tại toàn bộ các vị trí quan trắc đều có kết quả phân tích nằm trong giới hạn cho phép của QCVN08-MT:2015/BTNMT. Như vậy nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn chưa bị ô nhiễm bởi các thông số này. 4.2.4. Đánh giá chất lượng nước ngầm tại thành phố Bắc Kạn 43 Bảng 4.4: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại thành phố Bắc Kạn Chỉ tiêu Độ cứng Coliform + 2- - - COD Cd Pb Zn Fe NH4 SO4 NO3 NO2 theo Cu pH (MPN/ (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) CaCO3 (mg/l) 100ml) Vị trí (mg/l) NGTP-1 7,08 3,3 <0,00005 <0,003 0,031 0,25 0,036 48 0,79 <0,008 3 94 0,032 NGTP-2 6,99 3,1 <0,00005 <0,003 0,024 0,14 <0,03 28 0,64 0,04 <3 101 <0,03 NGTP-3 6,99 2,7 <0,00005 <0,003 0,023 0,22 <0,03 39 0,91 <0,008 6 99 0,031 NGTP-4 6,98 3,7 <0,00005 <0,003 0,029 0,21 0,032 33 1,17 <0,008 3 104 <0,03 NGTP-5 7,37 3,9 <0,00005 <0,003 0,034 0,28 0,045 34 1,33 <0,008 <3 109 0,037 (Nguồn: Báo cáo kết quảquan trắc môi trường tỉnh Bắc Kạn, 2018) [9] 42 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước ngầm thành phố Bắc Kạn năm 2018 cho thấy đa số các vị trí có các thông số đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Tuy nhiên một số thông số đã có dấu hiệu ô nhiễm như: COD và Coliform. * Thông số COD: Qua kết quả phân tích tại bảng 4.4 cho thấy, nồng độ COD tại các vị trí quan trắc nước ngầm khá cao Nồng độ COD dao động từ 2,7 mg/l đến 4,7 mg/l. Vị trí có nồng độ COD cao là: mẫu nước ngầm lấy tại nhà dân phường Phùng Chí Kiên(4,5mg/l) COD 4.5 4 3.5 3 2.5 2 COD 1.5 1 0.5 0 NGTP-1 NGTP-2 NGTP-3 NGTP-4 NGTP-5 Hình 4.5. Nồng độ COD trong nước ngầmtrên địa bàn thành phố Bắc Kạn * Các thông số còn lại: 6+ + Các thông số còn lại như: pH, As, Cd, Pb, Cr , Zn, Fe, Cu, Hg, NH4 , - - - 2- NO3 , NO2 , CN , SO4 , độ cứng và chất rắn tổng số tại toàn bộ các vị trí quan trắc nước ngầm đều có kết quả phân tích thấp hơn rất nhiều so với giới hạn cho phép của QCVN 09-MT:2015/BTNMT. 4.2.5. Đánh giá kết quả quan trắc môi trường nước mặt so với chỉ số chất lượng nước WQI Chỉ số chất lượng nước (viết tắt là WQI) là một chỉ số được tính toán từ 43 các thông số quan trắc chất lượng nước mặt (10 thông số), dùng để mô tả định lượng về chất lượng nước và khả năng sử dụng của nguồn nước đó. Kết quả chỉ số chất lượng nước (WQI) và đánh giá chất lượng nước tại các vị trí quan trắc môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đợt I năm 2018 được thể hiện tại bảng 4.5. Bảng 4.5. Chỉ số chất lượng nước (WQI) tại các vị trí quan trắc môi trường nước mặt trên địa bàn thành phố Bắc Kạn đợt II năm 2018 Giá Ký hiệu Đánh giá chất lượng TT Thành Vị trí quan trắc trị mẫu nước phố WQI Sử dụng tốt cho mục Nước sông Cầu 1 NMTP-1 93,24 đích cấp nước sinh (cầu Dương Quang) hoạt. Sử dụng tốt cho mục 2 NMTP-2 Nước suối Nặm Cắt 94,51 đích cấp nước sinh hoạt. Thành Nước suối Nông Sử dụng cho mục đích phố Thượng chảy qua 3 NMTP-3 74,58 tưới tiêu và các mục Bắc khu dân cư Quang đích tương đương khác. Kạn Sơn, Đội Kỳ Sử dụng cho mục đích 4 NMTP-4 Nước suối Pá Danh 74,74 tưới tiêu và một số mục đích tương đương khác. Sử dụng tốt cho mục Nước suối Khuổi 5 NMTP-5 93,64 đích cấp nước sinh Cuồng hoạt. 44 * Ghi chú: Giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước như sau: Giá trị WQI Mức đánh giá chất lượng nước 91 - 100 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt. Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các 76 - 90 biện pháp xử lý phù hợp. Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương 51 - 75 đương khác. Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương 26 - 50 khác. Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý trong tương 0 - 25 lai. Nguồn: (Quyết định số 879 /QĐ-TCMT, 2011) - Nhận xét: Qua bảng quan trắc chỉ số chất lượng nước WQI trên ta thấy, chất lượng nước của Thành phố Bắc Kạn hiện nay vẫn chưa bị ô nhiễm nặng, hầu hết nước vẫn còn sạch và tất cả các chỉ số đều lớn hơn 70 chưa có gì đáng phải lo ngại. 4.3.Đánh giá của người dân về chất lượng nước sinh hoạt tại TP.Bắc Kạn 4.3.1. Đánh giá của người dân về chất lượng nước sinh hoạt Hiện nay, một số bộ phận người dân Việt Nam nói chung và tại thành phố Bắc Kạn nói riêng, còn không quân tâm nhiều đến nguồn nước sử dụng, chưa có nhận thức đúng đắn về nước sạch.Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra ngẫu nhiên 40 hộ gia đình trong thành phố. Sau đây là tổng hợp phiếu điều tracủa người dânvề độ sạch của nước sinh hoạt mà gia đình hiện đang sử dụng thể hiện qua bảng 4.6 dưới đây: 45 Bảng 4.6. Đánh giá cảm quan của người dân về độ sạch của nước sinh hoạt mà gia đình hiện đang sử dụng Đánh giá cảm quan Số phiếu Tỷ lệ (%) Sạch 30 75 Không sạch,ô nhiễm 8 20 Không biết 2 5 Tổng 40 100 ( Nguồn : Công ty TNHH Thái Bắc, 2018 ) Qua bảng 4.6 cho thấy: + Có 30hộ gia đình cho rằng chất lượng nước mà gia đình đang sử dụng là sạch (chiếm 75%) + Có 8 hộ gia đình cho rằng chất lượng nước gia đình đang sử dụng là không sạch, ô nhiễm (chiếm 20%) số hộ dân phản ánh nước có mùi tanh hôi,đôi khi còn có lắng đục + Có 2 hộ gia đình không biết về chất lượng nước đang dùng (chiếm 5%) Từ bảng trên chúng tôi thấy vẫn còn một tỷ lệ không nhỏ (5%) người dân còn thờ ơ, ít quan tâm đến chất lượng nước mà gia đình mình đang sử dụng.nguyên nhân có thể là do: + Vấn đề nước sạch vẫn chưa được quan tâm đúng mức + Chưa hiểu biết được tác hại của việc sử dụng nước bị ô nhiễm + Còn ít các cuộc vận động, tuyên truyền giúp người dân hiểu biết về tầm quan trọng của nước sạch. + Người dân chăm lo kinh doanh, buôn bán nhiều hơn là chú ý tới nguồn nước sinh hoạt mình đang sử dụng 46 4.3.2. Mức độ tự kiểm tra chất lượng nước của các hộ gia đình hiện đang sử dụng Bảng 4.7.Kết quả mức độ tự kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt của các hộ gia đình hiện đang sử dụng tại 4 phường trong Thành phố Bắc Kạn Hình thức kiểm tra Số Phiếu Tỷ lệ (%) Kiểm tra thường xuyên 24 60 Kiểm tra không thường xuyên 16 40 Chưa bao giờ kiểm tra 0 0 Tổng 40 100 ( Nguồn :Công ty TNHH Thái Bắc,2018 ) + Không có hộ gia đình nào chưa kiểm tra chất lượng nước + Có 24 hộ gia đình (60%) nói rằng kiểm tra chất lượng nước thường xuyên, định kỳ 1 lần/năm. + Có 16 hộ gia đình (40%) nói rằng có kiểm tra chất lượng nước của gia đình nhưng không thường xuyên. Kết luận: Qua bảng 4.7 cho thấy có 24 hộ gia đình (60%) có kiểm tra chất lượng nước thường xuyên, điều này chứng tỏ người dân chưa thật sự hiểu sâu về vai trò của nguồn nước trong cuộc sống, người ta mới chỉ chú ý đến nguồn nước có đảm bảo về số lượng hay không? có đủ dùng cho sinh hoạt hằng ngày và cho sản xuất, kinh doanh hay không mà chưa coi trọng chất lượng nước của nguồn nước. 4.4. Nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt 4.4.1.Ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt của các hộ gia đình Tại thành phố Bắc Kạn mức phát sinh rác thải sinh hoạt được đánh giá là ít nhất trong các đô thị trong cả nước chỉ 12,3 tấn/ngày khoảng 4489,5 tấn/năm, trong đó tỷ lệ rác dễ phân huỷ là 64%, rác khó phân huỷ là 18%.Hai loại chất thải sinh hoạt đáng lo ngại nhất là phân người và rác. Chúng dễ bị phân hủy, thối rữa thành các hợp chất hữu cơ và vô cơ khác gây mùi hôi thối, ruồi nhặng, vi trùng, vi khuẩn có thể gây lên những bệnh nguy hiểm cho 47 con người. Với tốc độ phát triển và nhu cầu sử dụng trong sinh hoạt như hiện nay thì lượng chất thải sinh hoạt ngày càng tăng lên mạnh mẽ. Đây là một vấn đề đáng lo ngại cần được quan tâm và phải có những biện pháp giải quyết một cách thiết thực. Hiện nay trên địa bàn thành phố Bắc Kạn chỉ thu gom và xử lý rác thải tại các phường ở khu vực trung tâm còn các xã thì chưa có bãi thu gom rác thải để xử lý tập trung. Các hộ gia đình của các xã phải tự xử lý rác thải sinh hoạt nên không thể đảm bảo đúng kĩ thuật, chất lượng trong việc bảo vệ môi trường. Có nhiều hộ còn tập trung rác thải của gia đình mình rồi đem vứt xuống suối, ao trong khu vực, điều đó gây mất mĩ quan và ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống, đặc biệt là chất lượng nguồn nước. 4.4.2.Ô nhiễm do chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Có hơn 82% diện tích đất trên địa bàn thành phố Bắc Kạn là đất sử dụng cho nông nghiệp. Để nâng cao năng suất cây trồng trong quá trình sản xuất nhân dân đã sử dụng nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu, chất kích thích sinh trưởng. Chất thải nguy hiểm nhất tại nguồn nguyên nhân này chính là lượng hóa chất bảo vệ thực vật, do nạn sử dụng hóa chất bừa bãi hiện nay. Nguồn ô nhiễm này chủ yếu là các chất hữu cơ tổng hợp có khả năng tồn tại lâu dài ngoài môi trường và có tính độc hại đối với các loài sinh vật và con người. Điều đặc biệt nguy hiểm là các chất độc hại từ thuốc bảo vệ thực vật có khả năng tồn tại và tích tụ lâu dài trong cơ thể con người, vì vậy chúng có thể gây ra những bệnh rất nguy hiểm. Các nguồn nguyên nhân trên nhìn chung đều xuất phát từ ý thức trách nhiệm của người dân chưa cao, do tập quán và thói quen sống chưa hợp vệ sinh. Các chất ô nhiễm tồn tại trong nguồn nước sinh hoạt có thể gây bệnh trực tiếp cho con người ngay sau khi họ khi sử dụng nguồn nước như: các bệnh về đau mắt hột, bệnh về tiêu hóa, bệnh về da Nhưng chúng cũng có thể tồn tại lâu dài ngoài môi trường, hoặc tích tụ trong cơ thể con thể mà chỉ khi nào đủ nồng độ chất độc thì chúng mới gây ra những bệnh nguy hiểm, thậm chí có thể đe dọa đến tính mạng của con người như các bệnh về ung thư. 48 4.4.3.Ô nhiễm do hoạt động công nghiệp Trên địa bàn thành phố hiện tại đang quy tụ một số cơ sở như: Công ty May Bắc Kạn; Công ty Lâm sản Bắc Kạn; Nhà máy Chế biến nước hoa quả; Xí nghiệp sản xuất bê tông tươi; gia công kết cấu thép, mộc, sản xuất gạch không nung, nhiều mỏ khai thác vật liệu xây dựng... Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ của thành phố ngày càng phát triển, đảm bảo phục vụ cho nhu cầu dân sinh. Ngoài ra, để tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển, tỉnh Bắc Kạn đã có kế hoạch đầu tư tại thành phố hai khu công nghiệp lớn là: Khu công nghiệp Xuất Hóa với quy mô 92,6ha và khu công nghiệp Huyền Tụng với quy mô 59,5ha. Với sự đi lên của công nghiệp là sự đi xuống của chất lượng nguồn nước.Qua điều tra cho thấy đa số người dân sống gần khu công nghiệp, các nhà máy xí nghiệp đều phải lắp nước sạch để đảm bảo an toàn khi sử dụng nguyên nhân chủ yếu là do nước thải của các nhà máy xí nghiệp không được xử lý triệt để hoặc không xử lý, lâu dần ngấm xuống nguồn nước gây ô nhiễm. 4.4.4. Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt. Nước thải sinh hoạt do các nguồn từ các hộ gia đình, trạm y tế, trường học, cơ quan chứa đựng các chất thải trong quá trình sống của con người. Đặc điểm của nước thải sinh hoạt chứa rất nhiều chất dễ phân hủy sinh học (cacbonhydrat, protein, mỡ), chất dinh dưỡng đối với sinh vật (nitơ, photphat), vi khuẩn và có mùi rất khó chịu (H2S, NH3). Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là thường chứa nhiều tạp chất khác nhau, trong đó có khoảng 58% là các chất hữu cơ, 42% là các chất vô cơ và một lượng lớn vi sinh vật thông thường.(Phần lớn các vi sinh vật trong nước thải sinh hoạt là các vi khuẩn có khả năng gây bệnh (tả, lỵ, thương hàn). 4.4.5. Ô nhiễm do ý thức người dân. Vấn đề bảo vệ và cung cấp nước sạch cho người dân là vô cùng quan trọng để đảm bảo chất lượng cuộc sống. Do trình độ nhận thức về môi trường của người dân chưa cao và người dân cũng chưa có ý thức bảo vệ môi trường. Do vậy, để có nguồn nước đảm bảo để sinh hoạt và sản xuất thì trước hết cần 49 tuyên truyền nâng cao ý thức cho người dân về môi trường, sau đó cần phải xử lý phù hợp từ khâu thiết kế xây dựng công trình đến khâu xử lý nguồn nước trước khi đưa vào sử dụng. 4.5. Các đề xuất, giải pháp và khắc phục 4.5.1. Biện pháp công nghệ, kỹ thật Hiện trạng sử dụng nước của Thành phố là chủ yếu sử dụng nước máy và tình trạng nước của Thành phố hiện tại vẫn chưa bị ô nhiễm nặng tuy nhiên vẫn có những địa điểm nước cần phải qua xử lý. Nước máy cấp cho người dân sinh hoạt được Cty cổ phần cấp thoát nước Bắc Kạn cung cấp, nước được khai thác từ sông cầu và qua các hệ thống xử lý lọc của Công ty để cấp đến các hộ dân. Dưới đây là một số công nghệ xử lý nước đưa ra tham khảo để mà chúng ta sẽ lựa chọn công nghệ xử lý nước ngầm sao cho phù hợp.Sau đây là một số phương pháp trong xử lý nước: * Khử Fe bằng phương pháp làm thoáng: Nguyên lý: bản chất của phương pháp là sự oxi hóa sắt (II) và tách chúng ra khỏi nước dưới dạng sắt (III) hydroxit. Trong nước ngầm, sắt (II) hydrocacbonat là muối không bền vững và dễ bị thủy phân. Sơ đồ: bơm nước giếng vào hệ thống ống nhựa có đục lỗ để tạo thành tia nước giống như các giọt mưa. Khi chia nước nhỏ ra thành các dòng như mưa sẽ tạo điều kiện tiếp xúc nhiều với ôxy làm cho sắt hoà tan biến thành cặn sắt lắng xuống.Nước rơi xuống được chia vào bể, lu, để lắng qua ngày sẽ tách được phần lớn sắt. Để phản ứng oxy hoá và thuỷ phân sắt xảy ra nhanh và triệt để, nước phải có độ kiềm thích hợp và pH khoảng 7,0 - 7,5. Fe(HCO3)2 + 2H2O ↔ Fe(OH)2 + 2H2CO3 + - H2O + CO2 ↔ H2CO3 ↔ H + HCO3 Nếu trong nước có oxy hoà tan, sắt (II) hydroxit chuyển thành sắt (III) hydroxit: 50 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3 Hay 4Fe(HCO3)2 + O2 + H2O = 4Fe(OH)3 + 8CO2 51 Hình 4.6 Mô hình sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước ngầm có chứa sắt 3 + Bước 1: Bơm nước vào bể lọc khoảng 0.5m nước. Để xử lý sắt từ Fe2 + thành Fe3 ta thiết kế ống kiểu dàn phun mưa để tăng tiếp xúc và trao đổi với oxy bên ngoài không khí. Nguồn nước trước khi đưa vào xử lý phải được kiểm tra trước các chỉ tiêu như: pH, hàm lượng Fe. Bước 2: Nước từ bình xử lý sắt sau khi qua dàn phun mưa được lắng và các vật liệu lọc đơn giản. Qua lớp cát trên cùng, nước đã được lọc sơ các loại bụi bẩn. Tiếp đến nước sẽ thấm qua lớp than hoạt tính. Lớp than hoạt tính này có tác dụng hấp phụ các chất độc hại như Fe, asen trong nước. Cuối cùng nước tiếp tục thấm qua lớp cát lớn, và lớp sỏi lớn nhất để đi ra bể chứa nước sạch. Dưới đáy bể sử dụng ống nước bằng nhựa, có khoan lỗ 0,5cm dọc thân ống, còn đầu ống phía trong được bịt lại để nước thấm qua các lỗ nhỏ đó tránh ống bị nghẹt. Bước 3: Nước chảy sang bể chứa nước (1,0m3) và nước này dùng để sinh hoạt hàng ngày. Vệ sinh bể lọc 52 Khi thấy nước chảy từ ngăn lọc qua ngăn chứa nước sạch chậm hơn bình thường thì phải tiến hành vệ sinh. Các bước thực hiện như sau: - Vệ sinh bể lọc Bước 1: Dọn sạch bùn đất trong ngăn lắng. Bước 2: Mở ống xả ở ngăn chứa nước, xả bớt nước . Bước 3: Cẩn thận gạt bỏ các bùn đất trên bề mặt đồng thời thay bỏ cát sỏi bề mặt Bước 4:Bơm nước sục rửa tiếp 2 - 3 lần sau đó bơm nước vào tiếp tục sử dụng. - Thay cát lọc: Bước 1: Dọn sạch bùn đất hớt bỏ lớp cát bề mặt như phần vệ sinh bể lọc. Bước 2: Tiếp tục xả bớt nước trong ngăn chứa cho đến lớp sỏi. Bước 3:Cẩn thận gạt bỏ cát bẩn lẫn bùn đất cho vào xô chậu sạch. Bước 4: Cho thêm cát sạch vào bể lọc tới khi bằng vạch cũ trước đây san đều phẳng bề mặt. Bước 5:Bơm nước vào đầy ngăn lọc. Bước 6: Xả hết nước đục ở ngăn lắng và ngăn lọc. * Một số thiết bị khử sắt thường được sử dụng. Làm thoáng đơn giản trên bề mặt bể lọc Người ta dùng giàn ống khoan lỗ phun mưa trên bề mặt lọc, lỗ phun có đường kính 5 đến 7 mm, tia nước dùng áp lực phun lên với độ cao 0,5 đến 0,6m. Lưu lượng phun vào khoảng 10m3/m2.h. Làm thoáng trực tiếp trên bề mặt bể lọc chỉ nên áp dụng khi nước nguồn có hàm lượng sắt thấp và không phải khử CO2. Tháp làm thoáng tự nhiên Sử dụng tháp làm thoáng tự nhiên (giàn mưa) khi cần làm giàu ôxy kết hợp với khử khí CO 2. Do khả năng trao đổi của O2 lớn hơn CO2 nên tháp được thiết kế cho trường hợp khử CO2. Giàn mưa cho khả năng thu được 53 lượng ôxy hoà tan bằng 55% lượng ôxy bão hoà và có khả năng khử được 75- 80% lượng CO2 còn lại sau khi làm thoáng không xuống thấp hơn 5-6mg/l. cần làm thoáng Tháp làm thoáng cưỡng bức Cấu tạo của tháp làm thoáng cưỡng bức cũng gần giống như tháp làm thoáng tự nhiên, ở đây chỉ khác làkhông khí được đưa vào tháp cưỡng bức bằng quạt gió. Không khí đi ngược chiều với chiều rơi của các tia nước. Lưu lượng tưới thường lấy từ 30 đến 40 m3/m2.h. Lượng không khí cấp vào từ 4 đến 6m3 cho 1m3 nước cần làm thoáng. Bể lắng tiếp xúc Bể lắng tiếp xúc có chức năng giữ nước lại sau quá trình làm thoáng trong một thời gian đã để quá trình ôxy hoá và thuỷ phân dắt diễn ra hoàn toàn, đồng thời tách một phần cân nặng trước khi chuyển sang bể ọc.l Trong thực tế thường lấy thời gian lưu của nước từ 30 đến 45 phút. Bể lắng tiếp xúc có thể được thiết kế như bể lắng đứng và thường đặt ngay dưới giàn làm thoáng. Bể lọc tiếp xúc hay bể lọc sơ bộ được áp dụng khi hàm lượng sắt trong nước nguồn cao hoặc cần khử đồng thời cả mangan. Bể lọc tiếp xúc có cấu tạo như các bể lọc thông thường với lớp vật liệu lọc bằng sỏi, than antraxit, sành, sứcó kích thước hạt lớn. Tốc độ lọc thường khống chế trong khoảng 15 đến 20m/h. Bể lọc cặn sắt Để lọc sạch nước có chứa cặn sắt, sử dụng các bể lọc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_thuc_trang_va_de_xuat_mot_so_giai_phap_nh.pdf
Tài liệu liên quan