ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA
ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH
TẠI XÃ VÕ NINH - HUYỆN QUẢNG NINH
TỈNH QUẢNG BÌNH
Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn:
Hồng Thị Ngọc Hà Th.S Phan Thị Nữ
Lớp: K42B - KTNN
TrườngNiên khố: 2008 – 2012
Huế, tháng 05 năm 2012
Lời Cảm Ơn
Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi
đã nhận được sư
99 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Võ ninh - Huyện quảng Ninh tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự giúp đỡ tận tình và động viên chia sẻ của rất nhiều cá nhân
và tập thể. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn sự dìu dắt và dạy dỗ nhiệt
tình của các giảng viên trong khoa Kinh tế và Phát triển, các giảng viên trong
trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo, ThS. Phan Thị Nữ đã tận
tình hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập,
nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các chú, các anh, chị ở phòng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình đã nhiệt tình
giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đợt thực tập cuối khoá. Uỷ ban nhân dân huyện
Quảng Ninh, phòng Thống kê và phòng văn thư huyện Quảng Ninh, tỉnh
Quảng Bình đã tạo điều kiện cung cấp các thông tin và số liệu cần thiết cho
bài khoá luận. Các hộ gia đình sống trên địa bàn xã Võ Ninh đã nhiệt tình hợp
tác trong quá trình điều tra, thu thập dữ liệu để làm khoá luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đã
luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Do hạn chế về thời gian cũng như khả năng của bản thân nên khoá luận
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự thông cảm và ý kiến đóng
góp của quý thầy cô và các bạn để khoá luận được hoàn thiện tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 05 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Trường Hoàng Thị Ngọc Ha
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................68
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3
2.1. Mục tiêu chung.....................................................................................................3
2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu: .......................................................................................3
4.1. Phương pháp thu thập thơng tin, số liệu ..............................................................4
4.2. Phương pháp xử lý thơng tin số liệu và phân tích................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................5
1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm, vai trị đất đai và đặc điểm của đất đai trong sản xuất nơng nghiệp..........5
1.1.1.1. Khái niệm.......................................................................................................5
1.1.1.2. Vai trị đất đai.................................................................................................5
1.1.1.3. Đặc điểm của đất đai trong sản xuất nơng nghiệp .........................................6
1.1.2. Khái niệm về tập trung ruộng đất và tác động của việc “dồn điền, đổi thửa” đến
sản xuất nơng nghiệp của nơng hộ..............................................................................7
1.1.2.1. Một số vấn đề về tập trung ruộng đất ............................................................7
1.1.2.2. Mục đích, yêu cầu và nguyên tắc trong việc dồn điền, đổi thửa ...................8
1.1.2.2.1. Mục đích .....................................................................................................8
1.1.2.2.2. Yêu cầu .......................................................................................................9
Trường1.1.2.2.3. Nguyên tắc ..................................................................................................9
1.1.2.3. Tác động của việc “dồn điền, đổi thửa” đến quyết định sản xuất và sản xuất
nơng nghiệp...............................................................................................................10
1.1.3. Các mối quan hệ trong quá trình sử dụng ruộng đất.......................................11
1.1.4. Các chỉ tiêu phân tích......................................................................................12
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................13
1.2.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về quản lý ruộng đất ...............................13
1.2.2. Tình hình quản lý ruộng đất trước và sau “dồn điền, đổi thửa” ở nước ta .....14
1.2.2.1. Trước khi dồn điền, đổi thửa........................................................................14
1.2.2.2. Sau dồn điền, đổi thửa..................................................................................19
1.2.3. Thực trạng ruộng đất hiện nay và xu hướng phát triển sản xuất nơng nghiệp
hàng hĩa ....................................................................................................................19
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH “DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA” VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
“DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA” ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI
XÃ VÕ NINH, HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH .......................22
2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ......................................................................22
2.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................22
2.1.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................22
2.1.1.2. Địa hình........................................................................................................22
2.1.1.3. Khí hậu.........................................................................................................22
2.1.1.4. Thủy văn, nguồn nước .................................................................................23
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................................23
2.1.2.1. Tình hình dân số, lao động...........................................................................23
2.1.2.2. Tình hình cơ sở hạ tầng................................................................................26
2.1.2.2.1. Giao thơng.................................................................................................26
2.1.2.2.2. Thủy lợi.....................................................................................................26
2.1.2.2.3. Điện...........................................................................................................26
2.1.2.2.4. Giáo dục ....................................................................................................27
2.1.2.2.5. Cơ sở vật chất văn hĩa ..............................................................................27
2.1.2.2.6. Cơ sở y tế ..................................................................................................28
2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế..........................................................................28
Trường2.1.2.4. Đất đai ................................ ..........................................................................31
2.2. Quá trình dồn điền đổi thửa tại huyện Quảng Ninh...........................................33
2.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng đất nơng nghiệp từ khi thực hiện Nghị định 64/CP
...................................................................................................................................33
2.2.2. Những tồn tại trong sử dụng đất nơng nghiệp của huyện và sự cần thiết phải dồn
điền, đổi thửa.............................................................................................................35
2.2.3. Kết quả “dồn điền, đổi thửa” ở huyện Quảng Ninh........................................36
2.3. Quá trình dồn điền, đổi thửa tại xã Võ Ninh......................................................38
2.3.1. Thực trạng đất đai của xã Võ Ninh sau khi giao đất theo Nghị định 64/CP...38
2.3.2. Kết quả “dồn điền, đổi thửa” tại xã Võ Ninh..................................................41
2.4. Quá trình dồn điền, đổi thửa ở các hộ điều tra...................................................44
2.4.1. Năng lực sản xuất của các hộ gia đình............................................................44
2.4.1.1. Lao động ......................................................................................................45
2.4.1.2. Tình hình trang thiết bị sản xuất ..................................................................48
2.4.1.3. Tình hình đất đai ..........................................................................................50
2.4.2. Quá trình dồn điền, đổi thửa của nhĩm hộ điều tra ........................................52
2.4.3. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của nhĩm hộ điều tra trước và sau dồn điền,
đổi thửa......................................................................................................................53
2.4.4. Tác động của quá trình “dồn điền, đổi thửa” đến sản xuất của nơng hộ ........56
2.4.4.1. Tác động đến việc quyết định sử dụng giống cây trồng của nhĩm hộ điều tra ...56
2.4.4.2. Tác động đến mức chi phí đầu tư sản xuất sau quá trình “dồn điền, đổi thửa”.57
2.4.4.3. Tác động đến kết quả sản xuất nơng nghiệp của hộ ....................................60
2.4.4.4. Tác động đến chuyển dịch cơ cấu sản xuất của các nhĩm hộ sau dồn điền, đổi
thửa............................................................................................................................63
2.4.4.5. Tác động đến thu nhập của các hộ gia đình sau dồn điền, đổi thửa ............66
2.4.4.6. Tác động đến việc làm của lao động trong hộ gia đình sau dồn điền đổi thửa....68
2.4.5. Một số vấn đề khĩ khăn và nảy sinh trong quá trình dồn điền đổi thửa.........69
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP.................................................72
3.1. Quan điểm và định hướng phát triển kinh tế-xã hội xã Võ Ninh ......................72
3.1.1. Quan điểm .......................................................................................................72
3.1.2. Định hướng .....................................................................................................72
Trường3.2. Những giải pháp cụ thể về cơng tác dồn điền đổi thửa đất nơng nghiệp...........73
3.2.1. Phát huy vai trị làm chủ của nhân dân ...........................................................73
3.2.2. Thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai gắn với tổ chức lại sản xuất theo hướng
sản xuất hàng hĩa......................................................................................................74
3.2.3. Thực hiện tuyên truyền, giáo dục và vận động người dân tham gia...............74
3.2.4. Giải pháp về khuyến nơng ..............................................................................75
3.2.5. Giải pháp về thị trường ...................................................................................75
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................76
1. Kết luận .................................................................................................................76
2. Kiến nghị...............................................................................................................77
2.1. Đối với Nhà nước...............................................................................................77
2.2. Đối với các hộ nơng dân ....................................................................................78
Trường
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
DĐĐT Dồn điền đổi thửa
CNH-HĐH Cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa
XH-CN Xã hội chủ nghĩa
NN-DV Ngành nghề - dịch vụ
KH-KT Khoa học - kỹ thuật
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thơng
BHYT Bảo hiểm y tế
UBND Ủy ban nhân dân
BVTV Bảo vệ thực vật
Trường
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất bình quân đầu người theo địa phương ...................... 17
Bảng 2: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã qua 3 năm 2009 – 2011................. 25
Bảng 3: Tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp của xã giai đoạn 2009 – 2011..... 30
Bảng 4: Tình hình đất đai xã Võ Ninh giai đoạn 2009 – 2011 .................................... 32
Bảng 5: Tình hình giao đất theo Nghi định 64/CP của huyện Quảng Ninh ................ 34
Bảng 6: Kết quả cơng tác dồn điền, đổi thửa đất nơng nghiệp ................................... 37
Bảng 7: Tình hình ruộng đất của xã Võ Ninh khi thực hiện Nghị định 64/CP............ 40
Bảng 8: Kết quả chi tiết thực hiện “dồn điền, đổi thửa” ở xã Võ Ninh....................... 43
Bảng 9: Kết quả số hộ điều tra ở ba thơn..................................................................... 44
Bảng 10: Tình hình nhân khẩu lao động của các hộ điều tra....................................... 47
Bảng 11: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra ................................ 49
Bảng 12: Tình hình đất đai của các hộ điều tra............................................................ 51
Bảng 13: Sự tham gia của các hộ điều tra trong quá trình dồn điền, đổi thửa............. 52
Bảng 14: Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của các hộ trước và sau dồn điền,
đổi thửa......................................................................................................................... 55
Bảng 15: Mức đầu tư chi phí của các hộ trên 1 sào lúa trước và sau dồn điền,
đổi thửa......................................................................................................................... 59
Bảng 16: Kết quả và hiệu quả của sản xuất lúa tính trên 1 sào ................................... 62
Bảng 17: Giá trị cơ cấu sản xuất của các nhĩm hộ điều tra năm 2011........................ 65
Bảng 18: Thu nhập của các nhĩm hộ trước và sau dồn điền, đổi thửa ........................ 67
Bảng 19: Khĩ khăn nảy sinh trong quá trình dồn điền, đổi thửa................................. 70
Trường
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 sào = 500 m2
1 ha = 10.000 m2
Trường
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU
Việt Nam là một nước đi lên từ nền văn minh nơng nghiệp lúa nước. Cùng với
những diễn biến thăng trầm của lịch sử, nơng nghiệp Việt Nam đã cĩ những biến
chuyển hết sức mạnh mẽ và đạt được những thành tựu nổi bật, đặc biệt là trong lĩnh
vực sản xuất lương thực. Trong cơng cuộc cải cách kinh tế nơng nghiệp nơng thơn thời
kỳ trước, Đảng và Nhà nước ta đã cĩ hàng loạt những chính sách về đất đai nhằm thúc
đẩy sản xuất nơng nghiệp, giải quyết vấn đề lương thực của cả nước, trong đĩ điển
hình là Luật đất đai năm 1993. Theo đĩ, ruộng đất được chia đến tận tay người nơng
dân. Cĩ thể nĩi rằng, với chính sách mới về quyền sử dụng đất đã làm thay đổi hồn
tồn quan hệ sản xuất ở nơng thơn, người nơng dân đã thực sự trở thành người chủ
mảnh đất của riêng mình. Nhưng trên thực tế, khi chia ruộng đất cho nơng dân theo
tinh thần của Nghị định 64/CP ngày 279/1993 của Chính Phủ, chúng ta đã thực hiện
phương châm cơng bằng xã hội: ruộng tốt cũng như ruộng xấu, ruộng xa cũng như
ruộng gần được chia đều tính trên một nhân khẩu cho các gia đình, dẫn đến tình trạng
ruộng đất bị phân tán manh mún. Sự manh mún ruộng đất đã dẫn đến tình trạng chung
là hiệu quả sản xuất thấp, hạn chế khả năng đổi mới và ứng dụng các tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất. Để khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất thì việc dồn đổi
ruộng đất từ nhiều ơ thửa nhỏ thành ơ thửa lớn, liền khu, liền khoảnh là việc làm hết
sức cần thiết, tạo điều kiện cho các hộ nơng dân yên tâm sử dụng và khai thác đất nơng
nghiệp lâu dài và hiệu quả, đồng thời nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lý Nhà
nước về đất đai.
Xã Võ Ninh thuộc huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình là một xã thuần nơng,
đời sống người dân dựa vào sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu. Vì những đặc điểm về
ruộng đất của xã cũng nằm trong thực trạng chung của cả nước nên địa phương đã tiến
hành cơng tác “dồn điền, đổi thửa” đất nơng nghiệp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất,
tăng giá trị sản xuất, phát triển kinh tế.
Để hiểu rõ hơn về tác động của việc “dồn điền, đổi thửa” đến sản xuất nơng
Trườngnghiệp trong cả nước nĩi chung và trên địa bàn xã Võ Ninh nĩi riêng tơi đã tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động của quá trình dồn điền đổi thửa đến phát
triển kinh tế hộ gia đình tại xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình”
làm khĩa luận tốt nghiệp của mình.
* Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của cơng tác “dồn điền, đổi thửa” trên địa bàn xã
Võ Ninh. So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế trước và sau khi thực hiện cơng tác dồn
điền, dổi thửa tại địa phương.
- Đánh giá tác động của cơng tác dồn điền, đổi thửa đến sản xuất nơng nghiệp
và quyết định sản xuất của hộ gia đình.
- Đề xuất khuyến nghị và những giải pháp chủ yếu liên quan đến vấn đề tập
trung ruộng đất nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp của hộ.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập thơng tin, số liệu
- Phương pháp xử lý thơng tin số liệu và phân tích
+ Phương pháp thống kê mơ tả
+ Phương pháp thống kê so sánh
+ Xử lý số liệu bằng các ứng dụng của phần mềm Excell.
* Kết quả nghiên cứu:
Qua phân tích tình hình kinh tế của các hộ nơng dân trước và sau dồn điền, đổi
thửa đã cho ta thấy sự tác động của “dồn điền, đổi thửa” đến việc quyết định sản xuất
nơng nghiệp như: Quyết định trong việc lựa chọn các giống cây trồng mới, áp dụng cơ
giới hĩa, mức đầu tư chi phí/đơn vị diện tích giảm làm tăng năng suất. Sau quá trình
dồn điền, đổi thửa cơ cấu kinh tế của các hộ nơng dân đã chuyển dần từ việc sản xuất
nhỏ lẻ, tự cung tự cấp sang sản xuất theo hướng sản xuất hàng hĩa, nhiều hộ gia đình
đã cĩ sản phẩm dư thừa để bán ra thị trường làm tăng thu nhập cho hộ, hình thành
nhiều mơ hình kinh tế, nơng nghiệp đã và đang hình thành phát triển theo hướng hàng
hĩa và theo hướng tập trung chuyên canh. Quá trình này cịn gĩp phần chuyển dịch cơ
cấu lao động, giảm dần tỷ trọng lao động nơng nghiệp đồng thời tăng nhanh lao động
ngành nghề dịch vụ. Bên cạnh những tác động đi sâu vào đời sống của các hộ nơng
dân, quá trình “dồn điền, đổi thửa” cịn mang lại những kết quả trực tiếp như quy mơ
đất đai bình quân tăng lên, số thửa của các hộ đã giảm đi đáng kể, diện tích đất canh
Trườngtác tăng lên do giảm được diện tích bờ vùng, bờ thửa, diện tích kênh mương tưới tiêu,
đồng ruộng được quy hoạch gọn gàng, giảm được cơng lao động.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một nước đi lên từ nền văn minh nơng nghiệp lúa nước. Cùng với
những diễn biến thăng trầm của lịch sử, nơng nghiệp Việt Nam đã cĩ những biến
chuyển hết sức mạnh mẽ và đạt được những thành tựu nổi bật đặc biệt là trong lĩnh
vực sản xuất lương thực.
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt và khơng thể thay thế được trong hoạt động
sản xuất nơng nghiệp. Trong lịch sử phát triển nơng nghiệp, cải cách ruộng đất luơn là
khâu bứt phá quyết định mọi quan hệ sản xuất và ảnh hưởng rõ rệt đến quá trình phát
triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.
Trong cơng cuộc cải cách kinh tế nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ trước, Đảng và
Nhà nước ta đã cĩ hàng loạt những chính sách về đất đai nhằm thúc đẩy sản xuất nơng
nghiệp, giải quyết vấn đề lương thực của cả nước, trong đĩ điển hình là Luật đất đai năm
1993. Theo đĩ ruộng đất được chia đến tận tay người nơng dân. Cĩ thể nĩi rằng, với
chính sách mới về quyền sử dụng đất đã làm thay đổi hồn tồn quan hệ sản xuất ở nơng
thơn, người nơng dân đã thực sự trở thành người chủ mảnh đất của riêng mình - đĩ là
động lực cho sự phát triển vượt bậc của nền nơng nghiệp nước ta sau giải phĩng miền
Nam, gĩp phần đưa Việt Nam từ một nước hàng năm phải nhập khẩu một lượng lớn
lương thực, vươn lên thành một nước xuất khẩu đứng thứ 2 trên thế giới, sau Thái Lan.
Mặt khác, các mặt hàng nơng sản như: cà phê, chè, tiêu, thuỷ sản tham gia xuất khẩu
ngày càng nhiều, khiến cho thu nhập của người nơng dân ổn định và đời sống của họ
khơng ngừng được cải thiện
Vai trị to lớn của sự phân chia ruộng đất cho hộ nơng dân như nĩi trên là khơng
thể phủ nhận. Song với bối cảnh ngày nay, đất nước đang trên đà phát triển theo hướng
cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa (CNH-HĐH), trong mơi trường hội nhập kinh tế quốc
Trườngtế, ngành nơng nghiệp khơng những cĩ nhiệm vụ quan trọng là đảm bảo an ninh lương
thực quốc gia mà cịn phải đảm bảo nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp, tăng khối
lượng nơng sản xuất khẩu. Nhưng trên thực tế, khi chia ruộng đất cho nơng dân theo
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Hà 1
tinh thần của Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính Phủ, chúng ta đã thực hiện
phương châm cơng bằng xã hội: ruộng tốt cũng như ruộng xấu, ruộng xa cũng như
ruộng gần được chia đều tính trên một nhân khẩu cho các gia đình, dẫn đến tình trạng
ruộng đất bị phân tán manh mún khơng đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền nơng
nghiệp trong thời kỳ đổi mới. Sự manh mún ruộng đất đã dẫn đến tình trạng chung là
hiệu quả sản xuất thấp, hạn chế khả năng đổi mới và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất. Ngồi ra, tình trạng manh mún ruộng đất cịn gây nên những khĩ
khăn trong quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn tài nguyên đất. Tình hình ruộng đất đĩ
khơng cịn phù hợp với yêu cầu sản xuất trong điều kiện mới, tiềm năng đất đai, lao
đơng chưa khai thác triệt để và hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao gây khĩ khăn cho
quá trình thực hiện CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn trong thời đại mới.
Để khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất như đã nĩi trên, thì việc dồn đổi
ruộng đất từ nhiều ơ thửa nhỏ thành ơ thửa lớn, liền khu, liền khoảnh là việc làm hết
sức cần thiết, đáp ứng được địi hỏi của sự nghiệp đổi mới, xây dựng một nền sản xuất
nơng nghiệp hàng hố, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng; đáp ứng
được nguyện vọng của nhân dân, tạo điều kiện cho các hộ nơng dân yên tâm sử dụng
và khai thác đất nơng nghiệp lâu dài và hiệu quả, đồng thời nâng cao hiệu quả trong
cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai.
Để tổ chức lại sản xuất theo hướng phát triển kinh tế hàng hĩa, kiến thiết đồng
ruộng theo hướng hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra
chủ trương “dồn đổi ruộng đất” để việc sử dụng đất cĩ hiệu quả hơn. Đây là một yêu cầu
cấp bách, khách quan và cĩ ý nghĩa rất quan trọng về chính trị, kinh tế, xã hội đối với
một nước nơng nghiệp nhằm đưa nền nơng nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng sản
xuất hàng hĩa gĩp phần thực hiện CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn nước ta.
Xã Võ Ninh thuộc huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình là một xã thuần nơng,
đời sống người dân dựa vào sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu. Vì những đặc điểm về
Trườngruộng đất của xã cũng nằm trong thực trạng chung của cả nước nên địa phương đã tiến
hành cơng tác “dồn điền, đổi thửa” đất nơng nghiệp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất,
tăng giá trị sản xuất, phát triển kinh tế.
Để hiểu rõ hơn về tác động của việc “dồn điền, đổi thửa” đến sản xuất nơng
nghiệp trong cả nước nĩi chung và trên địa bàn xã Võ Ninh nĩi riêng tơi đã tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế
hộ gia đình tại xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” làm khĩa luận
tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá tác động của quá trình “dồn điền, đổi thửa” ở hộ nơng dân, đồng thời
phát hiện những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn, từ đĩ đề xuất khuyến nghị về chính
sách liên quan đến đất đai gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác, làm tăng
thu nhập cho hộ nơng dân.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hĩa những vấn đề lý luận và thực tiễn về tập trung ruộng đất tác
động đến sản xuất nơng nghiệp.
- Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đất nơng nghiệp đến sản xuất nơng
nghiệp và quyết định sản xuất của nơng hộ.
- Đề xuất những giải pháp liên quan đến vấn đề tập trung ruộng đất nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng đất, tăng giá trị sản xuất, phát triển kinh tế của nơng hộ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu quá trình dồn điền đổi thửa diễn ra tại xã Võ Ninhvà những tác
động của hoạt động này đến sản xuất nơng nghiệp của hộ nơng dân.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến quyết định
sản xuất và sản xuất nơng nghiệp của hộ nơng dân xã Võ Ninh.
- Khơng gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Võ Ninh, huyện
TrườngQuảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
- Thời gian: thời gian thực hiện đề tài từ tháng 2/2012 đến tháng 4/2012.
4. Phương pháp nghiên cứu:
4.1. Phương pháp thu thập thơng tin, số liệu
* Số liệu thứ cấp:
- Báo cáo tổng kết về quá trình “dồn điền, đổi thửa” của huyện Quảng Ninh và
xã Võ Ninh, niên giám thống kê của huyện Quảng Ninh 2009 - 2011.
- Các báo cáo về kinh tế - xã hội của huyện và xã, thơng tin về dân số, lao động,
đất đai...
* Số liệu sơ cấp
Tiến hành điều tra 60 hộ của xã, trong mỗi thơn kết hợp với cán bộ địa phương
tiến hành phân loại hộ theo các nhĩm. Số liệu được thu thập thơng qua phỏng vấn
bằng phiếu điều tra hộ nơng dân.
4.2. Phương pháp xử lý thơng tin số liệu và phân tích
- Phương pháp thống kê mơ tả: Sử dụng các số tuyệt đối, số tương đối, số bình
quân để tính tốn các chỉ tiêu cần nghiên cứu như loại đất, quy mơ loại đất, kết quả sản
xuất để suy rộng ra tồn bộ tổng thể nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê so sánh: So sánh các tiêu thức nghiên cứu, các nhĩm
hộ của các thơn khác nhau trước và sau dồn điền, đổi thửa như: chỉ tiêu năng suất, các
khoản chi phí, thu nhập hỗn hợp, kết quả sản xuất.
Trường
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm, vai trị đất đai và đặc điểm của đất đai trong sản xuất nơng nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm
Theo Luật đất đai năm 1993 và sửa đổi bổ sung năm 2003 của nước Cộng hịa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Đất đai là tài nguyên vơ cùng quý giá, là tư liệu sản xuất
đặc biệt, là thành phần quan trọng của mơi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây
dựng các cơ sở kinh tế, văn hĩa, xã hội, an ninh quốc phịng”.
1.1.1.2. Vai trị đất đai
Đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền đề đầu tiên của mọi quá trình sản xuất. Đất đai
tham gia vào hầu hết các quá trình sản xuất của xã hội, nhưng tùy thuộc vào từng
ngành cụ thể mà vai trị của đất đai cĩ sự khác nhau. Nếu trong cơng nghiệp, thương
mại, giao thơng đất đai là cơ sở, là nền mĩng để trên đĩ xây dựng nhà xưởng, cửa
hàng, mạng lưới đường giao thơng, thì ngược lại trong nơng nghiệp đất đai tham gia
với tư cách yếu tố tích cực của sản xuất là tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu và khơng
thể thay thế được.
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, cĩ trước lao động, nĩ xuất hiện và tồn tại
ngồi ý muốn con người, vì thế đất đai là tài sản quốc gia. Nhưng từ khi con người
khai phá đất đai, đưa đất đai vào sử dụng nhằm phục vụ lợi ích của con người, trong
quá trình lịch sử lâu dài lao động của nhiều thế hệ được kết tinh ở trong đĩ, cho đến
ngày nay đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động.
Trong nơng nghiệp, đất đai vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động. Đất
đai là đối tượng lao động khi con người sử dụng cơng cụ lao động tác động vào đất làm
cho đất thay đổi hình dạng như cày, bừa, đập đất, lên luống... Quá trình đĩ làm tăng chất
Trườnglượng của đất đai, tạo điều kiện thuận lợi để tăng năng suất cây trồng. Đất đai là tư liệu lao
động, khi con người sử dụng cơng cụ lao động tác động lên đất, thơng qua các thuộc tính
lý học, hĩa học, sinh vật học và các thuộc tính khác của đất để tác động lên cây trồng. Sự
kết hợp của đối tượng lao động và tư liệu lao động làm cho đất đai trở thành tư liệu sản
xuất trong nơng nghiệp. Khơng những thế, đất đai cịn là tư liệu sản xuất chủ yếu, tư liệu
sản xuất đặc biệt, tư liệu sản xuất khơng thể thay thế được.
Độ phì nhiêu là thuộc tính quan trọng nhất, là dấu hiệu chất lượng của đất đai.
Nĩ cĩ ảnh hưởng lớn đến năng suất của cây trồng, đến hiệu quả sử dụng lao động sống
và lao động quá khứ được sử dụng.
Đất đai cĩ những tính chất đặc biệt khơng giống bất kỳ một tư liệu sản xuất nào.
Đất đai hạn chế về mặt số lượng, chất lượng khơng giống nhau và cĩ vị trí cố định
trong khơng gian. Chính vì lẽ đĩ mà các mảnh đất khác nhau thì khả năng sinh lời
khác nhau.
Ngày nay, nền kinh tế xã hội càng phát triển thì vấn đề đất đai càng trở nên
nĩng bỏng hơn bao giờ hết và là mối quan tâm hàng đầu của xã hội. Đối với nước ta là
một nước nơng nghiệp cĩ dân số đơng, tỷ lệ tăng dân số cao, sản xuất nơng nghiệp
đang giữ vai trị chủ đạo, việc quản lý sử dụng đất đai như thế nào cho cĩ hiệu quả
đang trở thành mối quan tâm hàng đầu. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam cũng nêu
rõ: “Nhà nước thống nhất quản lý tồn bộ đất đai theo quy hoạch và theo luật pháp,
đảm bảo sử dụng đúng và cĩ hiệu quả”.
1.1.1.3. Đặc điểm của đất đai trong sản xuất nơng nghiệp
Khác với các tư liệu sản xuất khác...ùng cho các mục đích khác. Nhất là quá trình đơ thị
hĩa đã dẫn đến xu hướng diện tích canh tác trên đầu người ngày càng giảm. Muốn
diện tích lớn địi hỏi ruộng đất phải tập trung với quy mơ nhất định, đủ lớn để tạo điều
kiện thuận lợi cho việc đưa cơ giới hĩa vào sản xuất, đưa các tiến bộ KH-KT vào sản
xuất nơng nghiệp. Từ thực tế đĩ, thực hiện “dồn điền, đổi thửa” là việc làm hết sức cần
thiết, là một yếu tố khách quan, một phương án đột phá nhằm đẩy nhanh sự phát triển
sản xuất nơng nghiệp hàng hĩa theo định hướng XH-CN.
Đảng và Nhà nước ta luơn coi phát triển tồn diện kinh tế - xã hội nơng thơn là
vấn đề cĩ tính chiến lược. Do vậy, đã cĩ rất nhiều chính sách ruộng đất ra đời cĩ tác
động quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn nĩi riêng và nền kinh tế
quơc dân nĩi chung. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng đã coi “phát triển
nhanh, hiệu quả, bền vững” là mục tiêu chiến lược và quan điểm trọng tâm trong 10
năm tới. Trong đĩ, việc đẩy nhanh CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn theo hướng
hình thành nền nơng nghiệp hàng hĩa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện
sinh thái từng vùng là việc làm trước mắt.
Thực tế hiện nay, đất đai bị phân chia manh mún cộng với những thĩi quen, tập
Trườngtục hết sức lạc hậu của nền kinh tế nơng hộ đã làm nãy sinh những mâu thuẫn trong
quan hệ sử dụng ruộng đất. Để thốt khỏi những giới hạn về sản xuất nơng sản của
kinh tế nơng hộ và giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ sử dụng ruộng đất hiện
nay, trong quá trình đổi mới cần khuyến khích phát triển nền kinh tế hàng hĩa từ trình
độ thấp đến trình độ cao để phù hợp với những quy luật hoạt động của nền kinh tế thị
trường. Kinh tế nơng hộ đã và đang diễn ra theo 2 xu hướng: Vừa phát triển kinh tế
hàng hĩa, vừa phân cực thành nơng hộ giàu và nơng hộ nghèo. Những nơng hộ giàu
từng bước phát triển thành những trang trại sản xuất hàng hĩa cĩ quy mơ sản xuất kinh
doanh hợp lý. Tuy nhiên, để phát triển trang trại cần cĩ sự tập trung của nhiều yếu tố,
trong đĩ ruộng đất và quy mơ ruộng đất là vấn đề quan trọng nhất. Ruộng đất là tư liệu
chủ yếu, là điều kiện cơ bản để thành lập và phát triển trang trại, nếu khơng cĩ ruộng
đất thì khơng thể tiến hành sản xuất ra nơng sản và nơng sản hàng hĩa.
Ở nước ta, đất nơng nghiệp được sử dụng bình quân thấp, phân bố khơng đồng
đều và manh mún nên cần thiết phải thực hiện “dồn điền, đổi thửa”, nhằm khắc phục
tình trạng ruộng đất manh mún, hình thành những vùng chuyên canh cây trồng, những
trang trại và tạo ra sản phẩm cho xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất hàng hĩa
phát triển.
Trường
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH “DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA” VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
“DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA” ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI
XÃ VÕ NINH, HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH
2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu
2..1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Xã Võ Ninh là một xã nằm về phía Nam cầu Quán Hàu, thuộc vùng Bắc huyện
Quảng Ninh.
- Phía Bắc giáp xã Bảo Ninh TP.Đồng Hới.
- Phía Tây Bắc giáp Thị trấn Quán Hàu.
- Phía Tây giáp xã Vĩnh Ninh.
- Phía Nam giáp xã Duy Ninh.
- Phía Đơng giáp xã Hải Ninh.
- Phía Tây Nam giáp xã Hàm Ninh.
- Phía Đơng Nam giáp xã Gia Ninh.
2.1.1.2. Địa hình
Xã Võ Ninh thuộc dạng địa hình Duyên Hải Trung Bộ. Địa hình bao gồm các đồi
cát, dãi đồng bằng nhỏ hẹp dọc theo các con suối cắt ngang địa hình khu vực xã. Hướng
dốc chính của địa hình theo hướng Tây Nam - Đơng Bắc. Đất rừng phịng hộ và rừng
sinh thái là chủ yếu. Khu vực đất thổ cư chiếm tỷ lệ nhỏ so với đất rừng sinh thái.
Cao độ địa hình tồn xã biến thiên từ 0,1 - 45m, cao độ phổ biến từ 10-15 m.
Các triền suối cĩ độ cao từ 3-7 m, là vùng cát cĩ nhiều tiềm năng nuơi trồng thủy sản
(NTTS) và trồng trọt. Các triền suối thấp cĩ độ cao trong khoảng 0,5-1 m, vào mùa
mưa thường bị ngập vùng ven suối trong thời gian ngắn, khơng ảnh hưởng đến đời
Trườngsống khu vực dân cư.
2.1.1.3. Khí hậu
Xã Võ Ninh thuộc khu vực nhiệt đới giĩ mùa vùng Bắc Trung Bộ, mùa đơng
lạnh, mưa nhiều, mùa hạ khơ và nĩng.
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ bình quân trong năm: 24,4 oC.
+ Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 40,1 - 40,6 oC vào tháng 6, 7.
+ Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 7,8 - 9,4 oC vào tháng 12, 1.
- Bốc hơi: Lượng bốc hơi bình quân trong năm: 1050 mm.
- Độ ẩm bình quân trong năm là 83%. Độ ẩm cao nhất vào cuối mùa đơng đạt
87%, độ ẩm thấp nhất vào tháng 7, 8 đạt 70%.
- Mưa: Do là địa hình đồng bằng ven biển nên lương mưa thấp, số ngày mưa
ngắn hơn so với vùng núi của huyện. Lượng mưa trung bình trong năm khoảng 2100 -
2300 mm. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 2 năm sau. Mưa tập
trung vào tháng 4, từ tháng 9 - 12 mưa lũ trên diện rộng thường xảy ra.
- Giĩ, bão: trung bình cĩ 1 - 2 cơn bão/năm.
2.1.1.4. Thủy văn, nguồn nước
Xã Võ Ninh cĩ nguồn nước tưới tiêu khá phong phú, mực nước mạch ngầm
xuất hiện ở độ sâu 2 - 14 m, dồi dào về trữ lượng nước nhưng chưa được kiểm nghiệm
chất lượng.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Tình hình dân số, lao động
Dân số và lao động là nhân tố chủ lực điều tiết quá trình sản xuất và quyết định
kết quả của quá trình sản xuất.
Xã Võ Ninh là một trong những xã cĩ dân số đơng của huyện Quảng Ninh, tính
đến tháng 2/2011 tồn xã cĩ 1.973 hộ với 8.737 nhân khẩu.
Qua bảng 2 ta thấy, tổng số hộ của xã tăng lên qua 3 năm và tỷ lệ tăng xấp xỉ
Trườngnhau, năm 2010 so v ới năm 2009 tăng 4,16% tương ứng với 75 hộ, năm 2011 so với
năm 2010 tăng 5,06% tương ứng với 95 hộ. Là một xã chủ yếu sản xuất nơng nghiệp,
phần lớn dân cư tham gia vào sản xuất lúa nên số hộ nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao 1605
hộ chiếm 81,35% (năm 2011), tuy đã giảm so với năm 2010 nhưng khơng đáng kể, số
hộ phi nơng nghiệp rất thấp 368 hộ chiếm 16,08%, điều này chứng tỏ việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế tại địa phương diễn ra cịn chậm.
Tổng số nhân khẩu cĩ biến động qua 3 năm nhưng với tỷ lệ rất nhỏ, năm 2010
so với năm 2009 tăng 0,92% và năm 2011 so với năm 2010 tăng 0,47%. Nguyên nhân
chủ yếu là các hộ đều là sản xuất nơng nghiệp nên cần nhiều lao động, những tư tưởng
lạc hậu như: “trời sinh voi, sinh cỏ”, “sinh con trai để nối dõi tơng đường” vẫn cịn tồn
tại trong nếp sống sinh hoạt của người dân và nhận thức cịn hạn chế trong quá trình
thực hiện cơng tác kế hoạch hĩa gia đình.
Trong kết cấu dân số, nam giới chiếm trên 52,94% trong khi đĩ nữ giới luơn
chiếm dưới 47,51% trong tổng dân số.
Về lao động, trong những năm qua đã cĩ sự chuyển biến đáng khích lệ. Sự phân
cơng lao động trong nơng nghiệp, nơng thơn đang chuyển dần theo hướng tích cực, tỷ
lệ lao động nơng nghiệp cĩ xu hướng giảm và tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tăng dần
qua 3 năm 2009 - 2011. Cụ thể, đối với lao động phi nơng nghiệp, năm 2010 so với
năm 2009 tăng 31 lao động chiếm 4,4% và năm 2011 so với năm 2010 tăng 49 lao
động chiếm 6,67%. Đây là tín hiện đáng mừng cho thấy nền kinh tế của xã đã khơng
cịn độc canh nơng nghiệp như những năm trước đây nữa. Tuy nhiên, số lao động
trong nơng nghiệp giảm rất chậm qua các năm. Do đĩ, địa phương cần tiếp tục tìm giải
pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế để bắt nhịp với sự phát triển
chung của cả nước, trong đĩ cần quan tâm hơn các vấn đề phụ nữ, thúc đẩy, giúp đõ,
tuyên truyền, tạo điều kiện cho họ tiếp cận các thơng tin nhằm nâng cao trình độ nhận
thức của nữ giới.
Bên cạnh đĩ, tỷ lệ ăn theo của mỗi hộ là rất cao, năm 2009 trung bình mỗi hộ cĩ
2,35 nhân khẩu phụ thuộc (chiếm 49,16% nhân khẩu/hộ), chỉ tiêu này đã giảm qua các
năm đã chứng tỏ nổ lực lớn của chính quyền địa phương trong thời gian qua về cơng
tác dân số kế hoạch hĩa gia đình. Chính điều này đã gây khĩ khăn lớn trong quá trình
Trườngnâng cao thu nhập, mở rộng tái đầu tư sản xuất nâng cao chất lượng cuộc sống của các
hộ gia đình. Nguyên nhân cơ bản là những năm trước đây cơng tác dân số kế hoạch
hĩa gia đình tại địa phương khơng được người dân chú trọng và quan tâm đã làm cho
tỷ lệ sinh cao.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ fgdfg GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
Bảng 2: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã qua 3 năm 2009 - 2011
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh
Chỉ tiêu ĐVT Số Cơ cấu Số Cơ cấu Số Cơ cấu 2010/2009 2011/2020
lượng (%) lượng (%) lượng (%) +/- % +/- %
1. Tổng số hộ Hộ 1.803 100 1.878 100 1.973 100 + 75 + 4,16 + 95 + 5,06
- Hộ nơng nghiệp Hộ 1.562 86,63 1.576 83,92 1.605 81,35 + 14 + 0,9 + 29 + 1,84
- Hộ phi nơng nghiệp Hộ 241 13,37 302 16,08 368 18,65 + 61 + 25,31 + 66 + 21,85
2. Tổng số nhân khẩu Khẩu 8.617 100 8.696 100 8.737 100 + 79 + 0,92 + 41 + 0,47
- Nam Khẩu 4.523 52,49 4.569 52,54 4.625 52,94 + 46 + 1,02 + 56 + 1,22
- Nữ Khẩu 4.094 47,51 4.127 47,46 4.112 47,06 + 33 + 0,81 - 15 - 0,36
3. Tổng số lao động LĐ 4.375 100 4.428 100 4.500 100 + 53 + 1,21 + 72 + 1,63
- Lao động nơng nghiệp LĐ 3.671 83,91 3.693 83,40 3.716 82,58 + 22 + 0,6 + 23 + 0,62
- Lao động phi nơng nghiệp LĐ 704 16,09 735 16,60 784 17,42 + 31 + 4,4 + 49 + 6,67
4. BQ nhân khẩu/hộ Khẩu/hộ 4,78 4,63 4,43 - 0,15 - 3,14 - 0,2 - 4,32
5. BQ lao động/hộ LĐ/hộ 2,43 2,36 2,28 - 0,07 - 2,88 - 0,08 - 3,39
(Nguồn: phịng thống kê huyện Quảng Ninh)
Trường
Khóa luận tốt nghiệp VHD: Th.S Phan Thị Nữ fgdfg GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
2.1.2.2. Tình hình cơ sở hạ tầng
a. Giao thơng
Giao thơng đối ngoại
Xã Võ Ninh cĩ tuyến đường quốc lộ 1A chạy qua, tạo thành các tuyến liên xã,
Võ Ninh - Quán Hàu, Võ Ninh - Gia Ninh với chiều dài 6 km, hiện tại mặt đường đã
được cán nhựa hồn chỉnh 12m.
Ngồi ra xã cũng cĩ tuyến đường liên xã Võ Ninh - Bảo Ninh với chiều dài là
3,7 km, tuyến đường Võ Ninh - Hàm Ninh với chiều dài là 4 km. Hiện tại các tuyến
đường đã được bê tơng hĩa với mặt đường rộng 3,5m. Cĩ tuyến đường Hà Thiệp - Bắc
Ninh dài 5 km nối từ quốc lộ 1A cũ ra biển xã Hải Ninh là tuyến đường quan trọng
phục vụ phát triển kinh tê - xã hội ở vùng cát, khai thác du lịch sinh thái ven biển.
Giao thơng đối nội
Các trục đường liên thơn dài 11 km, đã được bê tơng hĩa dà 7 km với mặt
đường rộng từ 2,5 - 3m đạt 64%.
Đường ngõ xĩm dài 36 km, đã được kiên cố hĩa 30 km
Đường nội đồng dài 15 km đã được cấp phối khoảng 50%, chủ yếu các trục
đường chính.
b. Thủy lợi
Cấp nước sản xuất
- Tồn xã cĩ 20 km kênh mương, trong đĩ cĩ 15 km kênh mương đã được kiên
cố hĩa.
- Tồn xã cĩ 8 cơng trình thủy lợi như trạm bơm, hồ chứa...nhằm đáp ứng nhu
cầu sản xuất của nhân dân.
Cấp nước sinh hoạt
- 85% hộ gia đình ở xã sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 80% số hộ sản xuất
kinh doanh đạt tiêu chuẩn về bảo vệ mơi trường. Ở xã cĩ cơng trình nước sạch Trúc Ly
Trườngđược xây dựng và đưa vào sử dụng từ quý II/2010.
c. Điện
- Xã Võ Ninh đã được đầu tư nâng cấp hệ thống cấp điện cho tồn xã. Tồn xã
cĩ 4 trạm biến áp phục vụ cho các khu dân cư trên địa bàn 7 thơn:
Khóa luận tốt nghiệp VHD: Th.S Phan Thị Nữ fgdfg GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
+ Trạm 160KVA - 22/04Kv Trúc Ly.
+ Trạm 160KVA - 22/04Kv Hà Thiệp.
+ TrạmS 250KVA - 22/04Kv Trung - Tây.
+ Trạm 160KVA - 22/04Kv Tiền - Thượng - Hữu Hậu.
- 100% số hộ trong tồn xã đã dùng điện.
d. Giáo dục
Trường mầm non: Hiện tại xã cĩ một trường mầm non với 14 phịng học, được
xây dựng trên diện tích 4.076m2. Trường bao gồm 4 khu vực nhà xây cấp 4 nhằm phục
vụ cho con em trong xã với bán kính 5 km. Hiện tại trường mầm non chưa đáp ứng
được nhu cầu học tập của các cháu trong xã, do đĩ xã đang triển khai xây dựng thêm
một dãy nhà cao tầng 6 phịng học khu vực Tây - Trung.
Trường tiểu học: Xã cĩ hai trường tiểu học số 1 và số 2 với 23 phịng học, 13
phịng chức năng và văn phịng
Trường THCS: Hiện tại xã mới chỉ cĩ một trường THCS Võ Ninh được xây
dựng trên diện tích 7.698m2 với hai dãy nhà 2 tầng và ba dãy nhà cấp 4. Trường cĩ 14
phịng học và 5 phịng chức năng.
Trường THPT Ninh Châu thuộc địa bàn của xã, là một trong hai trường THPT
của huyện Quảng Ninh. Trường được đầu tư xây dựng kiên cố để phục vụ cho việc học
tập của con em các xã trong huyện.
e. Cơ sở vật chất văn hĩa
- Trụ sở UBND xã đã xây dựng trên diện tích 3.333m2, bao gồm hai dãy nhà 2
tầng và 1 dãy nhà cấp 4 với 20 phịng làm việc và 1 hội trường.
- Trung tâm văn hĩa xã và thơn: 7/7 thơn trong tồn xã đã cĩ nhà văn hĩa khang
trang và cĩ sân để tập luyện và thi đấu đáp ứng được nhu cầu của người dân trên địa bàn.
- Trạm truyền thanh của xã cĩ cơng suất 1.500W, phạm vi phủ sĩng trên tồn
xã, tuy nhiên cơ sở vật chất, trang thiết bị của xã vẫn chưa đạt chuẩn.
Trường- Bưu điện: xã cĩ một bưu điện phục vụ bưu chính viễn thơng với 5 trạm
phát sĩng di động và 4 điểm truy cập Internet đáp ứng nhu cầu thơng tin liên lạc,
nắm bắt các tiến bộ KH-KT phục vụ cho sản xuất và mở mang phát triển các ngành
nghề mới.
Khóa luận tốt nghiệp VHD: Th.S Phan Thị Nữ fgdfg GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
f. Cơ sở y tế
Trạm y tế xã được xây dựng trên khuơn viên 1.943m2 với 9 phịng. Trạm y tế xã
được xây dựng đạt tiêu chuẩn Quốc gia với vườn thuốc Nam rộng 50m2. Trong tồn xã
đã cĩ gần 60% người dân tham gia BHYT.
2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế
Trong những năm qua, kinh tế xã cĩ sự tăng trưởng nhưng cịn ở mức thấp.
Năm 2011, giá trị sản xuất của xã đạt 107 tỷ đồng tăng 8,6% so với năm 2010. Trong
đĩ, sản xuất nơng nghiệp đạt 18 tỷ đồng (chiếm 16,82%), chăn nuơi đạt 5 tỷ đồng
(chiếm 4,7%), sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ đạt
34,3 tỷ đồng (chiếm 32,06%), nuơi trồng thủy sản đạt 10 tỷ đồng (chiếm 9,35%), các
ngành khác đạt 39,7 tỷ đồng (chiếm 37,1%). Thu nhập bình quân đầu người đạt 13,6
triệu đồng/người/năm. Qua bảng 3 ta thấy, sản xuất nơng nghiệp của xã qua 3 năm
(2009 - 2011) đã đạt được những kết quả khả quan. Tổng sản lượng lương thực và
lương thực bình quân đầu người qua 3 năm cĩ tăng, nhưng tăng với khối lượng khơng
lớn. So với năm 2010 thì năm 2011 tổng sản lượng lương thực tăng 294,85 tấn tương
ứng với 11,3%, lương thực bình quân đầu người tăng 7 kg/người chiếm 1,75%.
Bên cạnh ngành trồng trọt, ngành chăn nuơi cũng cĩ những bước phát triển
mạnh mẽ. Nhịp độ tăng trưởng hàng năm của đàn gia súc đạt khá cao, đàn bị tăng
hàng năm khoảng 9,96%, năm 2010 so với năm 2009 tăng 24 con đạt 5,93%, năm
2011 so với năm 2010 tăng 60 con đạt 13,99%. Trong khi đĩ đàn lợn tăng nhanh, hàng
năm bình quân tăng 6,66%, năm 2010 so với năm 2009 tăng 572 con tương ứng với
8,03%, năm 2011 so với năm 2010 tăng 407 con tương ứng với 5,29%. Đây là kết quả
tất yếu của quá trình kết hợp chăn nuơi và trồng trọt của địa phương và phù hợp với xu
thế hiện nay. Tổng đàn gia cầm cũng tăng lên qua các năm. Cụ thể, năm 2010 so với
năm 2009 tăng 1273 con đạt 15,52%, năm 2011 so với năm 2010 tăng 853 con đạt 9%.
Sản lượng khai thác và nuơi trồng thủy sản hàng năm đã tăng lên, năm 2011 đạt
Trường12 tấn tăng 33,33% so với năm 2010.
Tĩm lại, qua phân tích tình hình phát triển kinh tế của xã Võ Ninh cho thấy,
kinh tế của xã đang từng bước lớn mạnh, sản xuất nơng nghiệp phát triển theo hướng
sản xuất hàng hĩa. Bên cạnh đĩ các ngành khác cũng cĩ sự chuyển biến mạnh mẽ, cơ
Khóa luận tốt nghiệp VHD: Th.S Phan Thị Nữ fgdfg GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
cấu kinh tế ngày ngày càng được hồn thiện hơn và phù hợp với xu thế phát triển
chung của đất nước. Trong những năm tới, xã cần cĩ sự đầu tư và phát triển hơn nữa
các ngành: cơng nghiệp, dịch vụ, thương mại...để tạo ra sự cân đối trong quá trình phát
triển và khai thác hết những tiềm năng của địa phương để phát triển kinh tế xã hội của
xã trong tương lai.
Trường
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
Bảng 3: Tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp của xã giai đoạn 2009 - 2011
So sánh
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010
+/- % +/- %
1. Tổng sản phẩm lương thực Tấn 2.510 2.609 2.903,85 + 99 + 3,94 + 294,85 + 11,3
2. Lương thực bình quân/người Kg/người 332 339 346 + 7 + 2,11 + 7 + 1,75
3. Sản lượng lúa Tấn 2.509 2.606,6 2.560 + 97,6 + 3,9 - 46,6 - 1,79
4. Năng suất lúa cả năm Tạ/ha 49,66 51,01 48,96 + 1,35 + 2,72 - 2,05 - 4,02
5. Tổng đàn trâu Con 122 128 135 + 6 + 4,92 + 7 + 5,47
6. Tổng đàn bị Con 405 429 489 + 24 + 5,93 + 60 + 13,99
7. Tổng đàn lợn Con 7.127 7.699 8.106 + 572 + 8,03 + 407 + 5,29
8. Tổng đàn gia cầm Con 8.203 9.476 10.329 + 1.273 + 15,52 + 853 + 9
9. Sản lượng khai thác, NTTS Tấn 8 9 12 + 1 + 12.5 + 3 + 33,33
(Nguồn: phịng thống kê huyện Quảng Ninh)
Trường
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
2.1.2.4. Đất đai
Xã Võ Ninh cĩ diện tích đất tự nhiên là 2.172,2 ha, trong đĩ đất nơng ngiệp
chiếm 11,5% tương ứng với 1.772,1 ha (năm 2011). Thu nhập từ đất nơng nghiệp
chiếm phần lớn trong cơ cấu thu nhập của các nơng hộ. Đất nơng nghiệp qua ba năm
của xã cĩ xu thế giảm, so với năm 2010 thì năm 2011 đất nơng nghiệp giảm 29 ha
tương ứng với giảm 1,6%. Nguyên nhân chủ yếu là do những năm qua xã đã cắt giảm
đất nơng nghiệp của các nơng hộ phục vụ cho việc xây dựng các cơng trình phúc lợi xã
hội, cơng cộng, các cơng trình phục vụ cơ sở hạ tầng. Trong đĩ đất sản xuất nơng
nghiệp cũng cĩ xu thế giảm qua các năm. So với năm 2010 thì năm 2011 diện tích đất
sản xuất nơng nghiệp giảm 0,8 ha tương ứng với 0,3% trong tổng diện tích đất tự
nhiên. Nguyên nhân là do dân số ngày càng tăng làm cho diện tích đất ở tăng lên dẫn
đến diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Cụ thể, so với năm 2010
thì năm 2011 diện tích đất ở tăng lên 55,6 ha tương ứng với 21,7% trong tổng diện tích
đất tự nhiên. Đất chưa sử dụng chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích đất tự nhiên
của tồn xã chỉ chiếm 1,1% (năm 2009 và năm 2010), năm 2011 tỷ lệ đất chưa sử dụng
chỉ chiếm 0,7% giảm 9,5 ha tương ứng với 39,3% so với năm 2009 và năm 2010. Điều
này chứng tỏ xã đã thực hiện chính sách khai thác đất đai cĩ hiệu quả, tận dụng tối đa
mọi nguồn đất đai chưa sử dụng vào việc sản xuất đất nơng nghiệp và phục vụ các
cơng trình phúc lợi xã hội. Trong tổng số diện tích đất tự nhiên thì đất lâm nghiệp
chiềm tỷ lệ lớn nhất với 77,2% tương ứng 1367,5 ha (năm 2011). Diện tích đất lâm
nghiệp chủ yếu là đất rừng phịng hộ ven biển. Trong những năm qua, nhờ chú trọng
vào cơng tác bảo vệ rừng và việc thực hiện tốt các dự án trồng rừng 661 nên diện tích
đất rừng được bảo vệ tốt, diện tích đất lâm nghiệp tăng lên qua các năm. So với năm
2010 thì năm 2011 diện tích đất lâm nghiệp tăng lên 5,8 ha tương ứng với 0,4 %. Với
diện tích đất lâm nghiệp lớn là một tiềm năng cho xã phát triển ngành chăn nuơi đại gia
súc để tăng thu nhập cho kinh tế hộ gia đình nĩi riêng và kinh tế xã Võ Ninh nĩi chung.
Đất nơng nghiệp và đất sản xuất nơng nghiệp bình quân trên nhân khẩu và bình quân
trên lao động khá cao và giảm nhẹ qua các năm, tỷ lệ giảm trong khoảng từ 0,005 -
Trường0,026 ha.
Để phát huy mọi tiềm năng thế mạnh hiện cĩ về nguồn lực đất đai của địa
phương trước hết cần nhanh chĩng thực hiện quy hoạch ruộng đất, giao đất kịp thời
cho các nơng hộ. Đồng thời tiếp tục hồn thiện hệ thống giao thơng thủy lợi nội đồng,
triển khai trồng rừng phịng hộ tránh sạt lở, xĩi mịn, cát lấn, thối hĩa đất.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
Bảng 4: Tình hình đất đai xã Võ Ninh giai đoạn 2009 – 2011
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh
Chỉ tiêu Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu 2010/2009 2011/2010
(ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) +/- % +/- %
Tổng DT đất tự nhiên 2.172,7 100 2.172,7 100 2.172,7 100 0 0 0 0
1. Đất nơng nghiệp 1.794,1 82,6 1.801,1 82,9 1.772,1 81,5 + 7 + 0,4 - 29 - 1,6
- Đất sản xuất nơng nghiệp 328,8 18,3 328,8 18,3 328 18,5 0 0 - 0,8 - 0,3
+ Đất lúa 185,8 56,5 176,8 53,8 169,7 51,7 - 9 - 4,8 - 7,2 - 4
+ Đất màu 143 43,5 152 46,2 158,3 48,3 + 9 + 6,3 + 6,3 + 4,2
- Đất lâm nghiệp 1.361,7 75,9 1.361,7 75,6 1.367,5 77,2 0 0 + 5,8 + 0,4
- Đất NTTS 103,6 5,8 110,6 6,1 55,3 3,1 + 7 + 6,8 - 55,3 - 50
2. Đất phi nơng nghiệp 354,5 16,3 347,4 16 385,9 17,8 - 7 - 2 + 38,5 + 11,1
- Đất ở 32,9 9,3 45,7 13,2 101,3 26,2 + 12,8 + 38,9 + 55,6 + 21,7
- Đất khác 321,6 90,7 201,8 58,1 284,6 73,8 -19,8 - 37,3 + 82,9 + 41,1
3. Đất chưa sử dụng 24,1 1,1 24,1 1,1 14,6 0,7 + 0,01 + 0,04 - 9,5 - 39,3
Một số chỉ tiêu bình quân
BQ DT đất NN/NK 0,214 0,23 0,203 +0,017 + 7,8 - 0,027 -11,9
BQ DT đất sản xuất NN/NK 0,039 0,042 0,038 + 0,003 + 7,3 - 0,004 - 10,7
BQ DT đất NN/LĐ 0,477 0,451 0,394 - 0,026 - 5,5 - 0,057 - 12,7
BQ DT đất sản xuất NN/LĐ 0,087 0,082 0,073 - 0,005 - 5,9 - 0,009 - 11,4
(Nguồn: phịng thống kê huyện Quảng Ninh)
Trường
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
2.2. Quá trình dồn điền đổi thửa tại huyện Quảng Ninh
2.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng đất nơng nghiệp từ khi thực hiện Nghị định
64/CP
Ruộng đất là mối quan tâm hàng đầu của người nơng dân. Sự phát triển nơng
nghiệp nơng thơn của đất nước trước hết phụ thuộc vào mối quan hệ của người nơng
dân với ruộng đất và việc sử dụng cĩ hiệu quả ruộng đất của các hộ nơng dân. Vì vậy
giải quyết những mối quan hệ ruộng đất của các hộ nơng dân cĩ ý nghĩa cực kỳ quan
trọng cho sự phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hĩa. Sau khi
thấy việc canh tác tập thể khơng cịn phù hợp nữa, mặt khác đã xuất hiện tình trạng
giao đất đến nơng dân ở một số địa phương như Hải Phịng, Thái Bình...đã cho kết quả
cao trong sản xuất nơng nghiệp. Khơng những tăng về năng suất, sản lượng mà cịn
làm cho người nơng dân cĩ trách nhiệm với đồng ruộng của mình hơn rất nhiều. Việc
thờ ơ với đồng ruộng ở những nơi này khơng cịn nữa mà thay vào đĩ người nơng dân
đã ra sức khai thác và cải tạo, đầu tư thâm canh sao cho mảnh đất của mình đạt hiệu
quả cao nhất. Trước thực tế đĩ, Đảng và Nhà nước thấy rằng cần phải thay đổi mối
quan hệ về ruộng đất với người nơng dân. Năm 1993 Luật đất đai ra đời và Nghị định
64/CP của Chính phủ ban hành hướng dẫn cụ thể việc thực hiện giao đất lâu dài cho
người dân. Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 64/CP, Thường vụ Huyện ủy đã tổ
chức quán triệt nội dung Nghị định 64/CP cho cốt cán trong tồn huyện và tiến hành
triển khai tổ chức thực hiện trên 15 xã, thị trấn. Kết quả được thể hiện qua bảng sau:
Trường
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
Bảng 5: Tình hình giao đất theo Nghi định 64/CP của huyện Quảng Ninh
Số thửa Diện tích
Số Tổng Tổng số
Đơn vị Số hộ bình bình
TT khẩu diện tích thửa
(xã, thị trấn) (hộ) quân /hộ quân/thửa
(khẩu) (ha) (thửa)
(thửa/hộ) (m2/thửa)
1 An Ninh 1.735 8.050 897,80 14.001 8,07 641,24
2 Vạn Ninh 1.257 5.630 676,65 16.177 12,87 418,28
3 Tân Ninh 1.244 4.660 523,59 16.794 13,50 311,77
4 Xuân Ninh 1.458 6.032 440,27 8.092 5,55 544,08
5 Hiền Ninh 1.384 5.466 414,19 12.331 8,91 335,89
6 Gia Ninh 1.232 6.595 284,02 7.182 5,83 395,46
7 Võ Ninh 1.584 7.020 444,03 20.433 12,90 217,31
8 Duy Ninh 1.216 5.182 327,85 7.356 6,05 445,69
9 Hàm Ninh 1.143 5.307 388,93 6.949 6,08 559,69
10 Lương Ninh 534 1.944 208,37 6.920 12,96 301,11
11 Vĩnh Ninh 1.375 6.282 518 13.158 9,57 393,68
12 Quán Hàu 232 765 104,40 2.876 12,40 363
13 Trường Xuân 132 635 45,96 730 5,53 629,59
Bình quân chung tồn huyện 9,25 427,45
(Nguồn: Phịng Tài Nguyên và Mơi trường huyện Quảng Ninh)
Qua bảng 5 ta thấy, sau khi thực hiện giao đất theo Nghị định 64/CP tồn huyện
đã cĩ 14.526 hộ đã được giao đất với 5.274,06 ha, bao gồm 132.999 thửa. Bình quân
cĩ 9,25 thửa/hộ. Một số xã cĩ diện tích đất nơng nghiệp bình quân/thửa thấp như xã
Võ Ninh chỉ 217,310m2, xã Lương Ninh chỉ 301,113 m2. Một số xã bình quân thửa/hộ
Trườngcao như Lương Ninh 12,96 thửa/hộ, Tân Ninh 13.5 thửa/hộ, Võ Ninh 12,9 thửa/hộ,
Vạn Ninh 12,87 thửa/hộ. Bên cạnh đĩ, các xã cĩ bình quân số thửa giao cho mỗi hộ
tương đối thấp giao động từ 5 - 6 thửa/hộ, bao gồm: Duy Ninh, Gia Ninh, Xuân Ninh,
Hàm Ninh, Trường Xuân.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
Từ khi ruộng đất được giao ổn định và lâu dài người nơng dân yên tâm sản
xuất, tích cực cải tạo đồng ruộng, ứng dụng các tiến bộ KH-KT vào sản xuất, đẩy
mạnh cơng tác thâm canh gĩp phần nâng cao năng suất cây trồng, tạo đà cho nền sản
xuất hàng hĩa phát triển, nâng cao dời sống cho người dân. Tuy nhiên đất đai phân
chia manh mún là một trong hững nguyên nhân chính cản trở xu hướng sản xuất hàng
hĩa. Thực trạng phân chia ruộng đất của huyện Quảng Ninh chưa đáp ứng được yêu
cầu sản xuất hàng hĩa.
2.2.2. Những tồn tại trong sử dụng đất nơng nghiệp của huyện và sự cần thiết
phải dồn điền, đổi thửa
Trước đây, tình hình sử dụng ruộng đất của huyện cịn gặp nhiều khĩ khăn nên
hiệu quả sử dụng đất chưa cao. Trong quá trình canh tác, người nơng dân tự ý sản xuất,
chưa tuân thủ theo lịch thời vụ của phịng nơng nghiệp, chọn các loại cây, con giống
chưa phù hợp với điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu của địa phương. Bên cạnh đĩ, việc
áp dụng các tiến bộ của KH-KT vào sản xuất khơng đồng đều, người dân chưa dám
mạnh dạn đầu tư trong sản xuất thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Khi
thực hiện giao đất theo Nghị định 64/CP, do đặc điểm của địa hình, độ phì nhiêu của
đất, điều kiện canh tác và tư tưởng tiểu nơng muốn chia ruộng đất theo phương châm:
“Xa cĩ, gần cĩ, tốt cĩ, xấu cĩ ” nên làm cho đất đai của các hộ gia đình, cá nhân bị
phân chia manh mún và phân tán nhỏ lẻ. Bình quân mỗi hộ trên tồn huyện cĩ 9,25
thửa/hộ, trong đĩ lúa là 6,7 thửa/hộ. Xã Xuân Ninh cĩ số thửa thấp nhất là 4,9 thửa/hộ,
xã Tân Ninh cĩ số thửa/hộ cao nhất là 13,5 thửa/hộ. Diện tích bình quân mỗi thửa
thấp, chỉ là 217,31 m2. Đố với diện tích màu, mạ lại cành manh mún hơn. Thực trạng
đất đai bị phân chia manh mún đã cản trở quá trình sản xuất của bà con trên địa bàn
tồn huyện. Việc đưa cơ giới hĩa vào sản xuất nơng nghiệp, tưới tiêu khoa học, cải tạo
thiết kế đồng ruộng cịn gặp nhiều khĩ khăn, diện tích bờ vùng bờ thửa chiếm tỷ lệ khá
lớn làm giảm diện tích đất canh tác, hạn chế việc kết hợp giữa trồng trọt với chăn nuơi
và nuơi trồng thủy sản. Đây là điều kiện bất lợi cho việc phát triển một nền sản xuất
Trườngnơng nghiệp sản xuất hàng hĩa theo hướng CNH-HĐH. Do ruộng đất của mỗi hộ phân
tán rải rác ở nhiều vùng nên chi phí sản xuất cao, mức độ hao phí lao động cao. Vì thế
ảnh hưởng đến việc đầu tư thâm canh tăng năng suất cây trồng cũng như hiệu quả sản
xuất. Quỹ đất cơng ích 5% nhiều nơi phân bố khơng hợp lý nên hiệu quả sử dụng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
khơng cao, cĩ xã quỹ đất này bố trí ở vùng xa, vùng kho canh tác và khơng sử dụng
vào mục đích chuyên dùng.
Mặt khác, khi giao đất cho các hộ nơng dân, phần lớn các cánh đồng chưa được
kiến thiết hạ tầng. Trong 10 năm qua kể từ khi thực hiện Nghị định 64/CP đến khi thực
hiện cơng tác dồn điền, đổi thửa do đã giao dất cho từng hộ sử dụng một cách manh
mún, phân tán nên cơ sở hạ tầng nội đồng khơng được thiết kế thêm nhất là hệ thống
giao thơng. Vì vậy, quá trình cơ giới hĩa đưa vào hoạt động sản xuất khĩ phát triển,
nhất là khâu vận chuyển.
Những tồn tại khĩ khăn trên đang là trở ngại lớn cho việc tổ chức sản xuất,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi. Do vậy thực hiện
chủ trương dồn điền, đổi thửa đất nơng nghiệp theo tinh thần Nghị quyết TW5 của ban
chấp hành TW Đảng khĩa IX và chỉ thị số 19/CT-TU của Tỉnh ủy cĩ ý nghĩa rất quan
trọng về mặt chính trị, kinh tế, xã hội. Đây là yêu cầu cấp bách, tất yếu, khách quan để
tiếp tục phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hĩa, sử dụng đất đai cĩ hiệu quả
gĩp phần thực hiện CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn.
2.2.3. Kết quả “dồn điền, đổi thửa” ở huyện Quảng Ninh
Trên cơ sở Nghị quyết thường vụ Huyện ủy, UBND huyện đã xây dựng kế
hoạch, thành lập ban chỉ đạo và tổ chức hội nghị triển khai cơng tác dồn điền, đổi thửa.
Huyện đã chọn 3 xã: Lương Ninh, Gia Ninh, Trường Xuân tổ chức làm điểm, từ đĩ
đúc rút kinh nghiệm để nhân rộng ra trên địa bàn tồn huyện. Khi nhận được nhiệm
vụ, 13 xã, thị trấn đã tiến hành triển khai sớm nội dung cơng việc, từ hội nghị trong
Đảng, triển khai họp dân đến các bước như thống kê số hộ, số khẩu, rà sốt lại diện
tích chia theo Nghị định 64/CP. Trên cơ sở đĩ để xây dựng phương án cho phù hợp
với điều kiện của từng xã. Do vậy, 13 xã, thị trấn trong tồn huyện đã hồn tất cơng
việc dồn điền đổi thửa vào tháng 12/2003 với kết quả như sau:
Trường
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
Bảng 6: Kết quả cơng tác dồn điền, đổi thửa đất nơng nghiệp
huyện Quảng Ninh
Bình
Tổng Tổng số Bình quân
T Số hộ Số khẩu quân
Tên xã diện tích thửa DT/thửa
T (hộ) (khẩu) thửa/hộ
(ha) (thửa) (m2)
(thửa)
1 An Ninh 1.944 8.050 895,11 7.743 2,98 1.156
2 Vạn Ninh 1.138 5.120 566,39 3.942 3,40 1.463,92
3 Tân Ninh 1.432 4.633 519,88 5.483 3,80 948
4 Xuân Ninh 1.931 7.628 371,98 5.154 2,55 617
5 Hiền Ninh 1.431 5.464 396,76 5.309 3,71 747,33
6 Gia Ninh 1.220 6.577 263,57 3.904 3,17 675
7 Võ Ninh 1.600 7.150 401,85 6.419 3,63 626
8 Duy Ninh 1.216 5.182 315,08 3.187 2,62 988,6
9 Hàm Ninh 1.159 5.307 379,61 3.785 3,27 1.003
10 Lương Ninh 548 1.944 178,36 2.175 3,35 820,05
11 Vĩnh Ninh 1.194 5.208 474,18 5.357 3,71 885,11
12 TT Quán Hàu 234 765 77,42 1.290 3,60 600
13 Trường Xuân 156 635 45,07 506 3,20 890
Bình quân chung tồn huyện 3,31 878,46
(Nguồn: Phịng Tài Nguyên và Mơi trường huyện Quảng Ninh)
Nhìn vào bảng 6 ta thấy, sau khi thực hiện “đồn điền, đổi thửa” tổng số thửa
ruộng mà huyện đạt được là 54.254 thửa, giảm 78.745 thửa tương ứng với giảm
59,21% so với trước khi thực hiện dồn điền, đổi thửa. Bình quân số thửa trên hộ cũng
đã giảm một cách đáng kể. Cụ thể, sau khi thực hiện quá trình chuyển đổi ruộng đất
Trườngbình quân số thửa trên hộ là 3,31 thửa, giảm 5,94 thửa tương ứng với giảm 64,22% so
với trước khi chưa thực hiện chuyển đổi ruộng đất. Trước khi “dồn điền, đổi thửa” do
tình trạng manh mún về ruộng đất nên bình quân diện t...ững ý nghĩa to lớn trong sản xuất nơng
nghiệp cũng như đời sống của nơng hộ. Song để thực hiện thành cơng quá trình này thì
địa phương đã gặp khơng ít khĩ khăn.
Bảng 19: Khĩ khăn nảy sinh trong quá trình dồn điền, đổi thửa
Nguyên nhân Số hộ Cơ cấu (%)
1. Tâm lý xáo trộn, thay đổi 18 30
2. Sợ phải nhận đất xấu hơn 12 20
3. Cơng tác tuyên truyền chưa hiệu quả 5 8,3
4. Kinh phí cho việc chuyển đổi cịn chậm 13 21,7
5. Ảnh hưởng xấu đến sản xuất của hộ 3 5
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Qua bảng 19 ta thấy, trong 60 hộ được điều tra phỏng vấn cĩ 18 hộ chiếm 30%
trong tổng số hộ điều tra cho rằng diện tích đất nơng nghiệp của hộ đã giao được ổn
định hơn 10 năm khơng nên cĩ sự thay đổi, gây xáo trộn sẽ dẫn đến khĩ khăn trong
việc sản xuất của hộ. Những hộ trước đây được giao những thửa ruộng màu mỡ, thuận
tiện cho sản xuất sợ rằng khi dồn đổi họ sẽ được chia những thửa ruộng khơng cịn tốt
như xưa nữa, số hộ này chiếm 20% trong tổng số hộ được điều tra. Nguyên nhân là do
việc tuyên truyền đến các hộ chưa sâu và chưa rộng. Việc dồn điền, đổi thửa liên quan
đến lợi ích của các nơng hộ nên trong nhận thức của họ cĩ nhiều ý kiến khác nhau, cĩ
hộ cho là phù hợp với xu hướng phát triển, cĩ hộ khơng nhất trí với cơng tác dồn đổi,
cĩ hộ chỉ đồng ý dồn đổi một số diện tích đất... Để đảm bảo nguyên tắc tự nguyện,
cơng khai và cùng cĩ lợi các cấp chính quyền đã phải tổ chức nhiều cuộc họp, vận
động để lấy ý kiến, để tuyên truyền trong khi nguồn kinh phí cịn eo hẹp và hạn chế.
Cĩ 5 hộ trong tổng số hộ điêu tra cho rằng họ khơng được cán bộ chính quyền tuyên
Trườngtruyền hay chỉ dẫn rõ ràng về cơng tác dồn điền, đổi thửa chiếm 8,3%.
Khi tiến hành dồn điền, đổi thửa ghép những ơ thửa nhỏ thành ơ thửa lớn hơn,
việc lập bản đồ địa chính, đặc biệt là cơng tác đo đạc cần một khoản kinh phí rất lớn.
Nguồn kinh phí này là một phần các nơng hộ đĩng gĩp và một phần là do Nhà nước hỗ
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Hà – K42B KTNN 70
trợ. Việc thu kinh phí ở các hộ nơng dân là rất khĩ khăn và nguồn kinh phí hỗ trợ từ
Nhà nước đến địa phương là rất chậm. Do vậy, việc tiến hành triển khai dồn điền, đổi
thửa bị chậm trễ. Cơng tác thực hiện dồn điền, đổi thửa nhanh hay chậm cịn phải chờ
vào kinh phí hỗ trợ và kinh phí đĩng gĩp từ người dân. Cĩ 13 hộ chiếm 21,7% trong
tổng số hộ điều tra cho rằng kinh phí phục vụ cho cơng tác là quá chậm trễ. Chỉ cĩ 3
hộ chiếm 5% trong tổng số hộ điều tra đua ra ý kiến dồn điền, đổi thửa sẽ ảnh hưởng
đến sản xuất của nơng hộ.
Quá trình điều tra trực tiếp từ người dân cho thấy, trước kia cĩ một bộ phận nhỏ
hộ nơng dân chưa thực sự hiểu rõ hiệu quả của cơng tác dồn điền, đổi thửa, cịn mang
trong mình tư tưởng bảo thủ, trì trệ nên đã gây ra một số khĩ khăn cho việc thực hiện.
Nhưng sau khi được cán bộ địa phương giải thích, cung cấp các thơng tin cần thiết cho
cơng tác dồn điền, đổi thửa cũng như các lợi ích cĩ được từ cơng tác này nên dầm dần
họ đã cĩ nhận thức đúng đắn. Nhờ đĩ, cơng tác dồn điền, đổi thửa đã lơi kéo sự tham
gia đơng đảo các hộ nơng dân.
Trường
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Hà – K42B KTNN 71
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
3.1. Quan điểm và định hướng phát triển kinh tế-xã hội xã Võ Ninh
3.1.1. Quan điểm
Quan điểm của Đảng bộ và nhân dân xã Võ Ninh là phát triển tồn diện nền
kinh tế, trong đĩ phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo hướng CNH-HĐH được đặc
biệt chú trọng. Tập trung khai thác thế mạnh vùng trọng điểm, đầu tư thâm canh lúa cĩ
chất lượng cao.
3.1.2. Định hướng
Phát triển nơng nghiệp tồn diện bao gồm nơng - lâm - ngư nghiệp theo hướng
sản xuất hàng hĩa, gắn liền với cơng nghiệp chế biến, đổi mới cơ cấu cây trồng, vật
nuơi. Quy hoạch các vùng chuyên canh, hình thành cơ cấu hợp lý về nơng - lâm - ngư
nghiệp phù hợp nhằm khai thác hợp lý tiềm năng đất đai, rừng, biển, lao động, phát
triển kinh tế theo mơ hình trang trại.
Những quan điểm, phương hướng mà Nghị quyết đại hội Đảng bộ xã đưa ra là
hồn tồn phù hợp vì nĩ xuất phát từ thực tế phát triển của xã nhà. Song để thực hiện
được mục tiêu phát triển trong thời gian tới cần phải nhận thức đúng đắn, sâu sắc thực
trạng kinh tế - xã hội của xã nhà.
Là một xã thuần nơng, Võ Ninh cĩ truyền thống sản xuất lúa là chủ yếu. Trong
những năm qua, do thực hiện cơng tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cùng với cây lúa
xã cũng đã chú trọng phát triển một số loại cây trồng khác như cây cơng nghiệp ngắn
ngày, dài ngày và rau đậu các loại. Kết quả sản xuất nơng đã được cải thiện do người
dân đã mạnh dạn đầu tư, áp dụng các tiến bộ KH-KT vào sản xuất...mặc dù thời tiết cĩ
những diễn biến phức tạp và bất lợi.
Với tiềm năng đất đai, lao động kỹ thuật rất dồi dào, nền kinh tế của xã Võ
Ninh phải phát triển cao hơn nữa. Trong sản xuất nơng nghiệp, xã chưa khai thác hết
Trườngtiềm năng của đất đai, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH nơng
nghiệp nơng thơn. Để làm được điều này địi hỏi các cơ sở sản xuất nơng nghiệp phải
cĩ biện pháp tác động hợp lý vào các nguồn lực của xã.
Đối với đất đai, phải tích tụ và tập trung ruộng đất cho các người làm ruộng
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Hà – K42B KTNN 72
giỏi, cĩ hiệu quả cao để họ phát triền thành các trang trại nơng nghiệp. Đĩ là một việc
làm cần thiết, xu hướng vận động phù hợp với quy luật của sự phát triển, phải đầu tư
vốn, kỹ thuật cho các hộ gia đình biết làm ăn và dùng các chính sách để điều chỉnh
một phần thu nhập của nhĩm hộ này cho các hộ khơng cĩ khả năng lao động sản xuất.
Hiện nay, đối với các nơng hộ ở xã Võ Ninh vẫn chưa thốt khỏi lối canh tác
cũ, người dân quen dựa vào những gì mà thiên nhiên sẵn cĩ, họ khơng thấy được
nguồn tài nguyên mình đang khai thác là cĩ giới hạn.
Đất đai cho sản xuất nơng nghiệp đã ít lại cịn bị phân chia manh mún và phân tán
nên hiệu quả sản xuất chưa cao. Đã vậy, tiến độ thực hiện cơng tác dồn điền, đổi thửa cịn
chậm so với yêu cầu. Trước thực trạng đĩ, UBND xã đã đề ra phương hướng và nhiệm vụ
nhằm thực hiện tốt cơng tác dồn điền, đổi thửa đem lại hiệu quả sản xuất cao.
3.2. Những giải pháp cụ thể về cơng tác dồn điền đổi thửa đất nơng nghiệp
Xuất phát từ những nguyên nhân dẫn đến tình trạng manh mún đất đai, để đưa
ra những giải pháp tác động phù hợp với các hộ sau khi chuyển đổi nhằm hạn chế đến
sản xuất nơng nghiệp, tiến dần sang sản xuất theo hướng sản xuất hàng hĩa. Qua kết
quả nghiên cứu, dựa trên những cơ sở lý luận chung về tập trung đất đai và tình hình
cụ thể của xã, định hướng và tham khảo một số tài liệu cĩ liên quan đến đề tài, tơi xin
đề xuất một số giải pháp cụ thể:
3.2.1. Phát huy vai trị làm chủ của nhân dân
Phát huy vai trị làm chủ của nhân dân, thực hiện cơng khai dân chủ, dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra từ khâu xây dựng phương án đến khâu triển khai thực
hiện. Từ Chi bộ Đảng viên phải thống nhất ý chí trước. Từng thơn, xĩm phải tổ chức
cho các hộ học tập chủ trương, chính sách củ Đảng và Nhà nước về quyền lợi và nghĩa
vụ của người sử dụng đất. Chính quyền hướng dẫn cho các hộ trao đổi thảo luận cơng
khai từ diện tích, hạng đất, quy mơ đất, từng vùng, từng loại đất cụ thể, cách thức
chuyển đổi để mọi người nhận thức được đúng lợi ích và tính cấp thiết của chuyển đổi
Trườngruộng đất. Dựa vào ý kiến thảo luận dân chủ của nhân dân, chính quyền xã, thơn xây
dựng phương án phù hợp pháp lý và thuận lịng dân. Để dân biết, dân bàn đảm bảo
cơng bằng xã hội. Cán bộ Đảng viên nhận ruộng bình đẳng như dân.
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Hà – K42B KTNN 73
3.2.2. Thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai gắn với tổ chức lại sản xuất theo
hướng sản xuất hàng hĩa
Khi tiến hành “dồn điền, đổi thửa” phải tính tốn nhu cầu cụ thể sử dụng cho
giao thơng, thủy lợi, quỹ đất cơng ích 5%... Các địa phương đã chuyển đổi thành cơng
đều phải xây dựng quy hoạch sử dụng đất chi tiết cho dài hạn căn cứ vào điều kiện cụ
thể của địa phương mình cũng như quy hoạch chung của tỉnh, của cả nước nhiều khi
nơi đã cĩ quy hoạch đã tổ chức triển khai xây dựng hệ thống giao thơng thủy lợi nội
đồng bằng cơng sức của dân và cĩ sự hỗ trợ về tài chính của Nhà nước, thực thi chủ
trương của Nhà nước và nhân dân cùng làm. Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở quy hoạch
thì chưa đủ mà cần kết hợp giữa quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất với việc tổ chức lại
sản xuất. Quá trình tổ chức lại sản xuất bao gồm nhiều vấn đề, trong đĩ tổ chức lại sản
xuất trên đồng ruộng là quan trọng nhất nhằm tăng hiệu quả kinh tế. Để đạt được mục
tiêu cơng tác quy hoạch này thì phải gắn với việc xây dựng phương án chuyển dịch cơ
cấu cây trồng, theo dod tạo lập vùng chuyên canh sản xuất tập trung.
3.2.3. Thực hiện tuyên truyền, giáo dục và vận động người dân tham gia
Dồn điền, đổi thửa là một cơng việc khĩ khăn và phức tạp, cĩ rất nhiều nhân tố
ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện, triển khai. Trong đĩ phải kể đến nhận thức của người
dân, mà cĩ một đặc điểm của nơng dân đĩ là tính bảo thủ và trình độ văn hĩa cịn thấp
nên người dân cịn chưa nhận thức hết được vai trị, ý nghĩa của cơng tác dồn điền, đổi
thửa. Chính điều này gây ra khĩ khăn khơng nhỏ cho cơng tác dồn điền, đổi thửa vì
vậy phải làm tơt cơng tác tuyên truyền, giáo dục và vận động nơng dân để mọi người
hiểu chủ trương và chính sách của Đảng, thấy rõ ý nghĩa của việc dồn điền, đổi thửa.
Để làm được điều này thì bản thân các cán bộ ở xã, thơn phải hiểu và thơng suốt trước
sau đĩ mới vận động, tuyên truyền và giáo dục người dân. Ngồi ra, cần chỉ ra cho
người dân thấy hiệu quả của cơng tác dồn điền, đổi thửa ở một số địa phương thành
Trườngcơng, vì nếu thấy nơi đĩ làm thành cơng thì người dân sẽ làm theo ngay. Đây là một
tâm lý chung của người nơng dân sợ rủi ro cao.
Để làm tốt cơng tác này thì phải tổ chức các hội nghị tại thơn để vận động và
thuyết phục người sử dụng đất thấy được cái lợi nhiều mặt của chủ trương đúng đắn
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Hà – K42B KTNN 74
này, cần phải áp dụng nhiều phương pháp tuyên truyền, vận động bằng nhiều hình
thức khác nhau đảm bảo tính thiết thực và phù hợp. Bên cạnh đĩ trong nộ bộ của Đảng
phải thảo luận kỹ từ chính quyền địa phương đến người dân về chủ trương, các bước
tiến hành, nội dung và phương pháp tiến hành để mọi người hiểu và nắm vững đi đến
thống nhất dưới sự lãnh đạo của các cấp Đảng ủy, quản lý của chính quyền và sự tham
gia đơng đảo của quần chúng nhân dân.
3.2.4. Giải pháp về khuyến nơng
Tổ chức những cuộc hội thảo gắn với việc định hướng phát triển nơng nghiệp
theo hướng sản xuất hàng hĩa. Mở các lớp đào tạo, tập huấn ngắn và dà hạn cho các
cán bộ khuyến nơng nhất là khuến nơng viên cơ sở.
Tổ chức chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới cho các hộ nơng dân
mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, giúp nơng dân về kiến thức, cho các hộ đi tham quan
những mơ hình kinh tế làm ăn giỏi để học tập và trao đổi kinh nghiệm.
3.2.5. Giải pháp về thị trường
Sản xuất hàng hĩa phải gắn liền với thị trường tiêu thụ, sản phẩm đầu ra tiêu thụ
được và tiêu thụ một cách dễ dàng thì số lượng đầu vào sẽ tăng lên. Do vậy, việc mở
rộng hoạt động xúc tiến thương mại sẽ giúp các địa phương, các hộ nơng dân chủ động
tiêu thụ sản phẩn làm ra với giá bán hợp lý là rất cần thiết sau khi các hộ đã dần
chuyển đổi sang hướng sản xuất hàng hĩa.
Trường
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Hà – K42B KTNN 75
PHẦN III:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Quá trình “dồn điền, đổi thửa” được nhiều địa phương trong nước cũng như trên cả
thế giới thực hiện và áp dụng vào quá trình sản xuất. Thực tiễn cho thấy nĩ rất phù hợp
với điều kiện sản xuất hàng hĩa hiện nay và mang lại hiệu quả cao. Khơng những mang
lại thu nhập cao hơn cho các hộ nơng dân mà cịn làm tăng hiệu quả sử dụng đất trong
thời gian dài và nĩ làm tăng diện tích đất canh tác bình quân trên dầu người cũng như trên
hộ. Quá trình này thực sự phù hợp với những cánh đồng chiêm trũng bằng phẳng, tính
chất khá đồng đều và điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi. Và thực tế đã cho thấy xã Võ
Ninh áp dụng thành cơng quá trình “dồn điền, đổi thửa” trong thời gian qua.
Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu tình hình thực tế của xã Võ Ninh, tơi rút
ra những kết luận sau:
Xã Võ Ninh là một vùng kinh tế cĩ nhiều tiềm năng to lớn về đất đai, lao động,
điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khá thuận lợi cho phép phát triển một nền nơng
nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hĩa.
Quá trình “dồn điền, đổi thửa” đã được chính quyền địa phương thực hiện một
cách nghiêm túc, cơng tác khảo sát, giám sát và xây dựng phương án cho cơng tác quy
hoạch và sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ nơng dân
đang được tiến hành nhanh chĩng trên địa bàn xã Võ Ninh.
Qua phân tích tình hình kinh tế của các hộ nơng dân trước và sau dồn điền, đổi
thửa đã cho ta thấy sự tác động của “dồn điền, đổi thửa” đến việc quyết định sản xuất
nơng nghiệp như: Quyết định trong việc lựa chọn các giống cây trồng mới, áp dụng cơ
giới hĩa, mức đầu tư chi phí/đơn vị diện tích giảm, tăng năng suất, cĩ tác động tích
Trườngcực đến kết quả và hiệu quả sản xuất nơng nghiệp của các hộ. Sau quá trình dồn điền,
đổi thửa, cơ cấu kinh tế của các hộ nơng dân đã chuyển dần từ việc sản xuất nhỏ lẻ, tự
cung tự cấp sang sản xuất theo hướng sản xuất hàng hĩa, nhiều hộ gia đình đã cĩ sản
phẩm dư thừa để bán ra thị trường làm tăng thu nhập cho hộ, hình thành nhiều mơ hình
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Hà – K42B KTNN 76
kinh tế, nơng nghiệp đã và đang hình thành phát triển theo hướng hàng hĩa và theo
hướng tập trung chuyên canh. Quá trình này cịn gĩp phần chuyển dịch cơ cấu lao
động, giảm dần tỷ trọng lao động nơng nghiệp đồng thời tăng nhanh lao động ngành
nghề dịch vụ. Bên cạnh những tác động đi sâu vào đời sống của các hộ nơng dân, quá
trình “dồn điền, đổi thửa” cịn mang lại những kết quả trực tiếp như quy mơ đất đai
bình quân tăng lên, số thửa của các hộ đã giảm đi đáng kể, diện tích đất canh tác tăng
lên do giảm được diện tích bờ vùng, bờ thửa, diện tích canh mương tưới tiêu, đồng
ruộng được quy hoạch gọn gàng, giảm được cơng lao động.
Tuy nhiên, so sánh với những tiềm lực mà cơng tác dồn điền, đổi thửa mang lại
thì kết quả trên vẫn rất khiêm tốn, do trong quá trình thực hiện các hộ nơng dân vẫn
khơng thể tối đa hĩa diện tích của các thửa và số lượng các thửa trên hộ. Nguyên nhân
cơ bản vẫn là do chất lượng và vị trí của các cánh đồng trên địa bàn thực hiện, dẫn đến
hiện tượng ruộng đất manh mún vẫn tồn tại. Năng lực sản xuất của các nơng hộ chưa
được phát huy tối đa, trình đọ thâm canh cịn thấp, người dân vẫn cịn theo lối mịn
muơn thưở của tập quán canh tác sản xuất lạc hậu. Trình độ và phương pháp chỉ đạo,
điều hành, kiểm tra và cơng tác kiểm kê cịn hạn chế của cán bộ cũng như Ban lãnh
đạo cơng tác ở cơ sở nên kết quả vẫn chưa cao và như mong muốn.
2. Kiến nghị
Từ tình hình phát triển kinh tế - xã hội của xã Võ Ninh trong những năm qua,
tơi cĩ những kiến nghị sau:
2.1. Đối với Nhà nước
“Dồn điền, đổi thửa” là cơng việc rất phức tạp và liên quan đến nhiều vấn đề
nhưng cĩ ý nghĩa hết sức to lớn đến việc sản xuất của nơng hộ. Do vậy cần cĩ sự lãnh
đạo của Đảng và chính quyền các cấp, sự phối hợp giữa các ban, ngành, đồn thể
nhằm tạo sự thống nhất cao. Qua những kết quả tích cực bước đầu của quá trình dồn
điền, đổi thửa cần tiếp tục cĩ những biện pháp rút ra bài học kinh nghiệm của mỗi
Trườngvùng, mỗi địa phương để cĩ những đổi mới, bổ sung về cơ chế chính sách cho phù hợp
nhằm khuyến khích mở rộng sản xuất.
Cần tuyên truyền sâu rộng về Luật đất đai và các văn bản dưới luật, cũng như
việc tuyên truyền mục đích, ý nghĩa của dồn điền, đổi thửa cho các hộ nơng dân để
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Hà – K42B KTNN 77
nâng cao nhận thức của họ từ quá trình dồn điền, đổi thửa được dễ dàng thuận lợi.
Chính quyền địa phương cùng nhân dân cố gắng hồn thiện hệ thống giao
thơng, thủy lợi nội đồng theo đúng quy hoạch đã đề ra để cĩ thể đưa máy mĩc, tiến bộ
KH-KT vào trong sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nơng nghiệp, phát huy
được những ưu điểm mà dồn điền, đổi thửa đã mang lại.
Tiếp tục hồn thiện quy hoạch đồng ruộng theo phương án chuyển đổi ruộng
đất, như quy hoạch đường giao thơng, thủy lợi nội đồng, quy hoạch vùng sản xuất. Từ
đĩ từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuơi ở địa phương.
Bên cạnh đĩ cần kết hợp với các tổ chức trung gian như khuyến nơng, tín dụng,
các hội, đồn thể để hỗ trợ nơng dân về vốn, kỹ thuật, đầu ra... tạo điều kiện thuận lợi
cho các hộ nơng dân mạnh dạn đầu tư đồng thời chuyển hướng sản xuất theo hướng
sản xuất hàng hĩa.
Đảm bảo cơng bằng giữa những người sử dụng đất với nhau và với Nhà nước.
Để cĩ được sự cơng bằng đĩ phải giải quyêt nhiều vấn đề mà trước hết là xác định
chính xác quỹ đất nơng nghiệp, diện tích các lơ đất bằng những phương pháp mới.
2.2. Đối với các hộ nơng dân
Các hộ nơng dân cần tích cực tìm hiểu những tài liệu về quá trình “dồn điền, đổi
thửa” nhằm nâng cao hiểu biết của bản thân và tích cực tham gia vào các phong trào ở
địa phương, tránh tình trạng gây ra rào cản, cản trở việc tham gia của người khác. Từ
đĩ thực hiện đúng đắn các chủ thương, chính sách của các cấp, chính quyền, Ban lảnh
đạo quá trình “dồn điền, đổi thửa” để nâng cao hiệu quả cơng tác này.
Phải đổi mới cách tư duy và suy nghĩ của bản thân trong các hoạt động đầu tư
sản xuất, luơn mạnh dạn đề xuất các ý kiến của mình trước tập thể, các cấp chính
quyền để giải quyết những thắc mắc và yêu cầu giúp đở nếu cần.
Phải biết tự tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
Trườngtừng vùng sinh thái, phải biết chọn các loại cây, con phù hợp để phát triển.
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Hà – K42B KTNN 78
PHỤ LỤC I
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ
I.THƠNG TIN TỔNG QUÁT:
1. Người điều tra: Hồng Thị Ngọc Hà Ngày điều tra:...............Mã số
phiếu:.........
2. Họ tên chủ hộ: ........................................Giới tính:.....................Tuổi:.................
- Trình độ văn hĩa:
□ Mù chữ
□ Tiểu học
□ Trung học (Lớp:..........)
- Trình độ chuyên mơn:
□ Chưa qua đào tạo □ Trung cấp
□ Cao đẳng □ Đại học
3. Địa điểm điều tra:
Thơn..................................Xã Võ Ninh, Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình.
4. Nghề nghiệp chính:.......................................Nghề phụ:.........................................
5. Phân loại nhĩm hộ:
□ Thuần nơng □ Kiêm □ Ngành nghề - dịch vụ
1.1. Tình hình nhân khẩu lao động:
- Số nhân khẩu đang sống trong gia đình:.............. Số nam:..........
- Số lao động trong độ tuổi:................
1.2. Gia đình ơng (bà) đang tiến hành hoạt động sản xuất:
□ Lúa □ Lợn □ NTTS
□ Rau □ Khoai □ Sắn
□ Buơn bán □ Trâu, bị □ Khác.............
II. TÌNH HÌNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ:
Trong đĩ
Diện Cấp Cấp
Cho Đất
Chỉ tiêu tích cĩ sổ chưa cĩ sổ Thuê
thuê khác
(sào) đỏ đỏ
Trường (1) (2) (3) (4) (5) (6)
1. Đất vườn và nhà ở
2. Đất ngồi vườn
3. Đất trồng cây hàng năm
4. Đất trồng cây lâu năm
5. Đất lâm nghiệp (hoặc đất
trồng rừng)
6. Diện tích ao hồ
7. Đất chưa sử dụng
8. Đất khác
Tổng diện tích
Ghi chú: (1) = (2) + (3) + (4) - (5) + (6)
(1): Tổng diện tích đất của hộ
(2): Diện tích đất được cấp cĩ sổ đỏ
(3): Diện tích đất được cấp chưa cĩ sổ đỏ
(4): Diện tích đất thuê
(5): Diện tích đất cho thuê
(6): Diện tích đất khác
III. TÌNH HÌNH TRANG BỊ TƯ LIỆU SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA
Ước tính
Thành Thời gian
Số Đơn giá giá trị cịn
Loại TLSX ĐVT tiền đã sử dụng
lượng (1000đ/cái) lại
(1000đ) (năm)
(1000đ)
1. Trâu bị cày kéo Con
2. Máy tuốt lúa Cái
3. Máy cày Cái
4. Máy gặt Cái
5. TLSX khác Cái
IV. SỰ THAM GIA CỦA HỘ VÀO QUÁ TRÌNH “DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA”
4.1. Địa phương ơng (bà) bắt đầu dồn điền, đổi thửa từ khi nào?............................
4.2. Hiện tại địa phương đã thực hiện dồn điền, đổi thửa bao nhiêu lần rồi?..........
4.3. Quá trình dồn điền, đổi thửa ở địa phương ơng (bà) thực hiện đối với loại đất nào?
- Tại sao ở địa phương ơng (bà) quá trình dồn điền, đổi thửa chỉ thực hiện đối
với loại đất đĩ?
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
........
Trường4.4. Tổng diện tích đ ất mà gia đình ơng (bà) được giao năm 1993 là:.............sào
Tương ứng với................thửa
4.5. Diện tích tham gia dồn đổi của ơng (bà) là bao nhiêu sào?
□ Tồn bộ diện tích của hộ (............sào) □ Khác (ghi
rõ)...............................
□ Một nữa diện tích của hộ (............sào)
4.6. Lý do ơng (bà) cho rằng nên dồn đổi ruộng đất là gì?
□ Thuận lợi cho sản xuất
□ Theo phong trào địa phương
□ Lý do
khác.......................................................................................................
4.7. Ở địa phương ơng (bà) việc dồn điền, đổi thửa được thực hiện theo cách nào?
□ Rút bù theo sản lượng
□ Rút bù theo d
□ Bốc thăm rút phiếu
V. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ TRƯỚC VÀ SAU
“DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA”
Diện tích
Tổng DT đất Diện tích Diện tích đất
Số thửa đất cho
Chỉ tiêu canh tác đang được giao đấu thầu,
(thửa) thuê, mướn
sử dụng (sào) (sào) thuê (sào)
(sào)
Trước khi
DĐĐT
Sau khi
DĐĐT
VI. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NUƠI MỚI
6.1. Đối với giống cây trồng:
Diện tích trước DĐĐT (sào) Diện tích sau DĐĐT (sào)
Chỉ tiêu
Vụ ĐX Vụ HT Vụ ĐX Vụ HT
Diện tích trồng lúa
- Lúa HT1 (lúa đen)
- Lúa X23
- Lúa X21
- Lúa Chăm
- Lúa S38
- Lúa CN2
TrườngDiện tích trồng màu
6.2. Đối với đầu tư máy mĩc:
* Trước và sau khi dồn điền, đổi thửa gia đình ơng (bà) sử dụng những loại máy mĩc nào?
Trước DĐĐT Sau DĐĐT
□ Máy cày □ Máy cày
□ Máy cấy □ Máy cấy
□ Máy tuốt lúa □ Máy tuốt lúa
□ Cày trâu □ Cày trâu
□ Khác.......................... □ Khác.........................
VII. DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG, CHI PHÍ ĐẦU TƯ CỦA HỘ
CHO MỘT LOẠI CÂY TRỒNG TRÊN 1 SÀO
1. Cây lúa:
- Tổng diện tích hộ được giao là........................(sào).
- Số thửa trước khi dồn điền, đổi thửa là:..........(thửa).
- Số thửa sau khi dồn điền, đổi thửa là:.............(thửa).
Năng suất, sản lượng của cây lúa tính trên một sào:
Trước DĐĐT Sau DĐĐT
Chỉ tiêu ĐVT
Vụ ĐX Vụ HT Vụ ĐX Vụ HT
Diện tích Sào
Năng suất kg/sào
Sản lượng kg
Chi phí đầu tư của hộ cho cây lúa trên 1 sào:
Trước DĐĐT Sau DĐĐT
Chỉ tiêu ĐVT CP mua CP mua
CP tự cĩ CP tự cĩ
(thuê) (thuê)
- Giống kg/sào
- Phân bĩn
+ Phân chuồng kg/sào
+ Phân NPK kg/sào
+ Đạm kg/sào
+ Kali kg/sào
- Thuốc BVTV 1000đ/sào
Trường- Cơng lao động Cơng/sào
- Chi phí dịch vụ
+ Cày bừa Cơng/sào
+ Thu hoạch Cơng/sào
+ Vận chuyển Cơng/sào
2. Cây màu: rau cải, xà lách, tần ơ, ngị
- Tổng diện tích được giao là:...........(sào)
- Số thửa trước khi dồn điền, đổi thửa là:..........(thửa).
- Số thửa sau khi dồn điền, đổi thửa là:.............(thửa).
Trường
Kết quả sản xuất:
Diện tích Số lần trồng/năm Năng suất Sản lượng
Chỉ tiêu
(sào) (lần) (kg/sào) (kg)
Trước DĐĐT
+ Rau cải
+ Xà lách
+ Tầng ơ
+ Ngị
Sau DĐĐT
+ Rau cải
+ Xà lách
+ Tầng ơ
+ Ngị
Chi phí đầu tư của hộ cho các loại rau trên 1 sào:
Trước DĐĐT Sau DĐĐT
Chỉ tiêu ĐVT CP tự cĩ CP mua CP tự cĩ CP mua
(thuê) (thuê)
- Giống kg/sào
- Phân bĩn
+ Phân chuồng kg/sào
+ Đạm kg/sào
- Thuốc BVTV 1000đ/sào
- Cơng lao động cơng/sào
VIII. TÌNH HÌNH CHĂN NUƠI
Kết quả sản xuất:
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Chỉ tiêu
(con) (1000đ/con) (1000đ)
Trước DĐĐT
-
-
Sau DĐĐT
-
-
Chi phí đầu tư của hộ cho chăn nuơi lợn:
Trước DĐĐT Sau DĐĐT
Chi phí Chi phí mua Chi phí Chi phí mua
Chỉ tiêu ĐVT
Trường tự cĩ (thuê) tự cĩ (thuê)
- Giống Con
- Thức ăn kg/con
- Cơng lao động cơng/con
- Thú y 1000đ/con
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
IX. THU TỪ NGÀNH NGHỀ, DỊCH VỤ KHÁC
Số ngày làm
Số người Tháng Giá 1 ngày Tổng thu
việc trong 1
Ngành nghề làm làm việc cơng cả năm
tháng
(người) (tháng) (1000đ/ngày) (1000đ)
(ngày)
Trước DĐĐT
- Làm thuê
- Cày bừa
- Buơn bán
- Dịch vụ khác
Sau DĐĐT
- Làm thuê
- Cày bừa
- Buơn bán
- Dịch vụ khác
* Hoạt động khác
Trước DĐĐT
1. Tiền lương:...................................(1000đ/năm).
2. Khác (trợ cấp, biếu tặng):...................................(1000đ/năm).
Sau DĐĐT
1. Tiền lương:...................................(1000đ/năm).
2. Khác (trợ cấp, biếu tặng):...................................(1000đ/năm).
X. NGUYỆN VỌNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA
10.1. Theo ơng (bà), ơng (bà) cĩ thực sự mong muốn đối với quá trình dồn điền,
đổi thửa hay khơng?
□ Cĩ □ Khơng
10.1.1. Nếu khơng thì tại sao?
□ Rũi ro quá lớn
□ Nhu cầu về lao động và các nguồn lực tại một thời điểm quá cao
□ Lý do khác (ghi rõ)........................................................................
10.1.2. Nếu cĩ thì tại sao?
□ Áp dụng tốt các phương tiện sản xuất
Trường□ Giảm chi phí sản xuất
□ Tăng năng suất cây trồng
□ Lý do khác (ghi rõ)..........................................................................
10.2. Ơng (bà) thấy việc DĐĐT cĩ đem lại sự thuận tiện hơn trong sản xuất hay
khơng?
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Hà – K42B KTNN 68
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
□ Cĩ □ Khơng
Nếu cĩ thì thuận tiện ở điểm nào?
□ Tiết kiệm thời gian
□ Thuận tiện trong chăm sĩc
□ Tiết kiệm chi phí đầu tư
□ Khác (ghi rõ).....................................................................................
10.3. Trước khi DĐĐT, sản phẩm sau khi thu hoạch gia đình ơng (bà) dùng vào việc
gì?
□ Phục vụ cho gia đình
□ Bán
□ Phục vụ cho gia đình và bán
10.4. Sau khi DĐĐT, sản phẩm sau khi thu hoạch gia đình ơng (bà) dùng vào việc
gì?
□ Phục vụ cho gia đình
□ Bán
□ Phục vụ cho gia đình và bán
10.5. Ơng (bà) đánh giá như thế nào về cán bộ địa chính thực hiện cơng tác DĐĐT ở địa
phương?
□ Nhiệt tình □ Khĩ khăn
□ Bình thường □ Khác (ghi
rõ):...............................................
10.6. Những nhược điểm của việc dồn điền, đổi thửa?
10.6.1. Quá trình đo đạc cĩ tốn nhiều thời gian của gia đình ơng (bà) khơng?
□ Cĩ □ Khơng
Và việc DĐĐT cĩ ảnh hưởng đến lịch thời vụ của gia đình khơng?
□ Cĩ □ Khơng
Nếu ảnh hưởng thì ảnh hưởng như thế nào (ghi rõ)?
....................................................................................................................................
.
10.6.2. Quá trình dồn điền, đổi thửa cĩ tốn nhiều tiền của gia đình khơng?
□ Cĩ □ Khơng
TrườngGia đình phải bỏ ra bao nhiêu tiền cho quá trình DĐĐT này?
....................................................................................................................................
.
10.6.3. Sau khi dồn điền, đổi thửa gia đình ơng (bà) cĩ hài lịng khơng?
□ Cĩ □ Khơng
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Hà – K42B KTNN 69
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
Nêu lý do vì sao ơng (bà) thấy hài lịng hay khơng hài lịng?
....................................................................................................................................
.
10.7. Việc DĐĐT cĩ ảnh hưởng đến việc làm của các lao động trong gia đình
khơng?
□ Cĩ □ Khơng
Nếu cĩ thì ảnh hưởng như thế nào?
10.8. Theo ơng (bà) quy mơ diện tích bình quân trên thửa hiện tại như thế
nào là hợp lý?
□ <= 2 sào
□ 3 sào
□ 4 sào
□ Khác (ghi rõ):.....................................................................................
Tại
sao?........................................................................................................................
10.9. Theo ơng (bà) sau khi dồn điền, đổi thửa thì một hộ sở hữu bao nhiêu thửa
là hợp lý?
□ <= 2 thửa □ 4 thửa
□ 3 thửa □ Khác (ghi rõ).......................
10.10. Ý kiến của ơng (bà) về quá trình dồn điền, đổi thửa của địa phương?
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Trường
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Hà – K42B KTNN 70
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài Nguyên và Mơi trường (2003), Báo cáo chuyển đổi ruộng đất
nơng nghiệp khắc phục tình trạng manh mún, phân tán trong sử dụng đất, Hà
Nội.
2. PGS. TS Vũ Trọng Khải (2008), Tích tụ ruộng đất - Trang trại và nơng
dân (Trường Cán bộ quản lý Nơng nghiệp và PTNT II).
3. TS. Hồng Hữu Hồ, Giáo trình lý thuyết thống kê, Trường Đại học
kinh tế Huế.
4. ThS. Phạm Thị Thanh Xuân (2009), Bài giảng kinh tế nơng nghiệp,
Khoa Kinh tế và Phát triển, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế.
5. UBND huyện Quảng Ninh (2005), Báo cáo kết quả cơng tác dồn điền,
đổi thửa đất nơng nghiệp huyện Quảng Ninh.
6. UBND huyện Quảng Ninh (2000), Báo cáo tổng kết giao đất nơng
nghiệp theo Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993.
7. Phịng thống kê huyện Quảng Ninh, Niên giám thống kê năm 2009
năm 2010, năm 2011.
8. UBND xã Võ Ninh, Phương án tổ chức thực hiện dồn điền, đổi thửa
đối với đất nơng nghiệp xã Võ Ninh - huyện Quảng Ninh.
9. UBND xã Võ Ninh (2010), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội năm 2010 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm
2011.
10. UBND xã Võ Ninh (2009), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm
2010.
11. Các luận văn tốt nghiệp của các khĩa trước.
12. Một số trang web liên quan:
Trường (Bộ Tài nguyên và Mơi trường Việt Nam)
(Kinh tế nơng thơn)
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Hà – K42B KTNN 71
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_danh_gia_tac_dong_cua_don_dien_doi_thua_den_phat_t.pdf