ẹAẽI HOẽC HUEÁ
TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC KINH TEÁ
KHOA KINH TEÁ VAỉ PHAÙT TRIEÅN
----- -----
KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP ẹAẽI HOẽC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC
TRấN ĐỊA BÀN XÃ SƠN AN, HUYỆN HƯƠNG SƠN,
TỈNH HÀ TĨNH
Sinh viờn thực hiện: Giảng viờn hướng dẫn:
Nguyễn Thị Thơm PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Lớp: K45KTNN
Niờn khúa: 2011 - 2015
Huế 05/2015
L i C
ờ ảm Ơn
th c hi tài này, em ó
Để ự ện và hoàn thành đề đ
nh c s t n tỡnh v nhi u
ận đượ ự quan tõm giỳp đỡ ậ ề ề
90 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã Sơn an, huyện Hương sơn, tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m t c a các t ch c và cá nhân.
ặ ủ ổ ứ
c h t, em xin g i l i c
Trướ ế ử ờ ảm ơn chân thành
n t t c các th i h c kinh
đế ấ ả ầy cô giáo trường Đạ ọ
t Hu c bi t là các th y cô trong khoa Kinh
ế ế, đặ ệ ầ
t và phát tri ã t n tình d y d , truy t
ế ển đ ậ ạ ỗ ền đạ
cho tôi ki n th c quý báu trong su t khóa h c.
ế ứ ố ọ
c bi t, em xin bày t lòng bi t
Đặ ệ ỏ ế ơn và xin
g i l i c n PGS.TS Nguy
ử ờ ảm ơn sâu sắc đế ễn Văn
Toàn ã tr c ti p t n tình h ng d
đ ự ế ậ ướ ẫn và giúp đỡ
em trong su t quá trình nghiên c u và hoàn thành
ố ứ
khóa lu n này.
ậ
Xin g i l i c n t p th cán
ử ờ ảm ơn sâu sắc đế ậ ể
b t i UBND xã S , các h a bàn
ộ ạ ơn An ộ dân trên đị
xã ã h ng d , t u ki n thu n
đ ướ ẫn, giúp đỡ ạo điề ệ ậ
l i, cung c p s li u tài li u c n thi t cho em
ợ ấ ố ệ ệ ầ ế
trong su t quá trình th c t p.
ố ự ậ
Cu i cùng, em mu n bày t l i c i gia
ố ố ỏ ờ ảm ơn tớ
ình và b ã c v ng viên tinh th n cho
đ ạn bè đ ổ ũ, độ ầ
em trong su t th i gian qua.
ố ờ
M c dù ã có nhi u c g ng, song do ki n
ặ đ ề ố ắ ế
th c b n thân có h n, kinh nghi m
ức và năng lự ả ạ ệ
th c ti u nên không tránh kh i nh ng
ự ễn chưa nhiề ỏ ữ
sai sót. Kính mong nh c nh
ận đượ ững đóng góp ý
ki n quý báu c a th y cô và các b bài khoá
ế ủ ầ ạn để
lu c hoàn thi
ận đượ ện hơn.
Xin chân thành c
ảm ơn!
Hu , tháng 05
ế
5
năm 201
Sinh viên th c
ự
hi n
ệ
Nguy n Th
ễ ị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ........................................................................iv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ.......................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...............................................................................................vi
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI.......................................................................................................................vi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU....................................................................................................... viii
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.....................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung.......................................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................................................2
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................................2
3.1. Phương pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu...............................................................2
3.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn hộ nông dân ...................................................................3
3.3. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo................................................................................3
3.4. Phương pháp phân tích số liệu.............................................................................................3
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................................3
4.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................................3
4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................................3
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .....................................4
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN..................................................................................................................4
1.1.1. Khái niệm hiệu quả và phương pháp xác định hiệu quả kinh tế....................................4
1.1.3. Vai trò, đặc điểm của đất đai trong nông nghiệp.............................................................7
1.1.3.1. Vai trò của đất đai trong nông nghiệp............................................................................7
1.1.3.2. Đặc điểm của đất đai trong nông nghiệp.......................................................................8
1.1.4. Những nguyên tắc trong sử dụng đất nông nghiệp hiện nay...........................................9
1.1.4.1. Bảo vệ nghiêm ngặt đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương lương thực quốc gia9
1.1.4.2. Sử dụng đất nông nghiệp linh hoạt, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững..........................9
1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng đất.................................................10
1.1.5.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sử dụng đất...................................................................10
SVTH: Nguyễn Thị Thơm i
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
1.1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất..................................................................11
1.1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất .......................................11
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN............................................................................................................13
1.2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam.............................................................13
1.2.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Huyện Hương Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh....................16
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC Ở XÃ SƠN
AN, HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH ......................................................................18
2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ SƠN AN ......................................................................18
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên..............................................................................................................18
2.1.1.1. Vị trí địa lý.......................................................................................................................18
2.1.1.2. Đặc điểm địa chất địa hình............................................................................................19
2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu............................................................................................................19
2.1.1.4. Đặc điểm thủy văn nguồn nước ...................................................................................20
2.1.1.5. Thổ nhưỡng .....................................................................................................................20
2.1.1.6. Các nguồn tài nguyên.....................................................................................................20
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội..................................................................................................21
2.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế.........................................................................................21
2.1.2.2. Tình hình dân số, lao động, việc làm và thu nhập.......................................................22
2.1.2.3. Đặc điểm cơ sở hạ tầng .................................................................................................25
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường xã Sơn An ........27
2.1.3.1. Thuận lợi..........................................................................................................................27
2.1.3.2. Khó khăn..........................................................................................................................27
2.2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã sơn an ............................................28
2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã..................................................................28
2.2.2. Cơ cấu đất canh tác của xã năm 2014. ...........................................................................31
2.2.3. Các loại hình sử dụng đất chủ yếu ở xã Sơn An.............................................................31
2.2.4. Năng suất, sản lượng các loại cây trồng hàng năm của xã Sơn An năm 2013, 2014.33
2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA35
2.3.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra...................................................35
2.3.2. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất và vốn vay của các hộ điều tra..............................37
2.3.3. Tình hình đất đai của các hộ điều tra..............................................................................38
2.3.6. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác theo các công thức luân canh.........................44
2.3.6.1. Mức đầu tư chi phí của các hộ điều tra theo các CTLC.............................................44
SVTH: Nguyễn Thị Thơm ii
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
2.3.6.2. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất canh tác của các hộ điều tra........................47
2.3.6.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất về mặt xã hội .............................................................50
2.3.6.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất về mặt môi trường.....................................................50
2.3.6.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất canh tác của xã Sơn An............51
2.3.6.6. Phân tích SWOT .............................................................................................................53
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC Ở XÃ SƠN AN ............................................................55
3.1. Tiềm năng, phương hướng sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã Sơn An ......................55
3.1.1. Tiềm năng để phát triển sản xuất nông nghiệp trên đất canh tác.................................55
3.1.2. Phương hướng, định hướng sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã..............................55
3.1.2.1. Căn cứ để lựa chọn.........................................................................................................55
3.1.2.2. Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã.....................55
3.1.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã
Sơn An........................................................................................................................... 57
3.1.3.1. Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch và chuyển dịch cơ cấu đất canh tác...................57
3.1.3.2. Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp,áp dụng công nghệ, nâng cao kĩ thuật canh
tác. ............................................................................................................................... 58
3.1.3.3. Áp dụng các giải pháp về giống và kĩ thuật thâm canh............................................59
3.1.3.4. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực kiến thức về sản xuất, trình độ kỹ thuật cho
hộ nông dân trên địa bàn xã........................................................................................................61
3.1.3.5. Giải pháp phát triển hệ thống CTLC, bố trí công thức luân canh hợp lí, đẩy mạnh
thâm canh mở rộng diện tích.......................................................................................................62
3.1.3.6. Đầu tư phát triển công trình thủy lợi, công trình thoát lũ. Đồng thời làm tốt công
tác quản lý đê điều và phòng chống lụt bão ..............................................................................64
3.1.3.7. Giải pháp về nguồn lực, khoa học và công nghệ ........................................................65
3.1.3.8. Giải pháp về vốn, thị trường và chế biến nông sản.....................................................65
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................67
1. Kết luận.....................................................................................................................................67
2. Kiến nghị...................................................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................................
PHỤ LỤC..........................................................................................................................................
SVTH: Nguyễn Thị Thơm iii
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
CTLC Công thức luân canh
DT Diện tích
DTGT Diện tích gieo trồng
DTCT Diện tích canh tác
GO Giá trị sản xuất
VA Giá trị gia tăng
IC Chi phí trung gian
TC Tổng chi phí
LĐ Lao động
LĐNN Lao động nông nghiệp
STT Số thứ tự
ĐVT Đơn vị tính
BVTV Bảo vệ thực vật
SL Sản lượng
UBND Uỷ ban nhân dân
ĐX Đông Xuân
HT Hè Thu
SVTH: Nguyễn Thị Thơm iv
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ mối liên hệ vùng ...................................................................................18
Biểu đồ 1: Lịch thời vụ các loại cây trồng ....................................................................43
SVTH: Nguyễn Thị Thơm v
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam ........................................................15
Bảng 2: Diện tích, cơ cấu các loại đất nông nghiệp của huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh...17
Bảng 3: Dân số và lao động xã Sơn An qua 3 năm 2012 - 2014.............................................24
Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã qua 3 năm 2012 - 2014.......................30
Bảng 5: Cơ cấu diện tích các loại cây trồng hàng năm của xã Sơn An năm 2013,2014.......33
Bảng 6: Năng suất, sản lượng các loại cây trồng hàng năm của xã Sơn An..........................35
Bảng 7: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra................................................36
Bảng 8: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất và vốn vay của các hộ điều tra...........................38
Bảng 9: Tình hình đất đai của các hộ điều tra ...........................................................................39
Bảng 10: Năng suất, sản lượng một số loại cây trồng chính của hộ điều tra năm 2014........40
Bảng 11: Một số công thức luân canh cây trồng chủ yếu của hộ điều tra..............................42
Bảng 12: Mức đầu tư chi phí của hộ điều tra trên một đơn vị diện tích.................................46
Bảng 13: Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của các CTLC của hộ điều tra...................49
Bảng 14: Phân tích SWOT về tình hình sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã Sơn An ........53
Bảng 15: Định hướng sản xuất nông nghiệp đến năm 2015....................................................56
SVTH: Nguyễn Thị Thơm vi
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 sào = 500 m2
1 ha = 20 sào = 10.000 m2
1 tạ = 100 kg
1 tấn = 1000 kg
SVTH: Nguyễn Thị Thơm vii
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là điều kiện cho sự tồn
tại và phát triển của sự sống trên Trái Đất. Đất đai được sử dụng cho nhiều mục đích
khác nhau, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp đất đai lại có vai trò rất quan trọng.
Ngày nay, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa diễn ra mạnh mẽ đồng thời dân số
ngày càng gia tăng, nhu cầu con người lấy các sản phẩm lấy từ đất ngày càng cao, các
hoạt động dịch vụ nhà ở làm cho quỹ đất ngày càng bị thu hẹp. Do đó vấn đề cấp thiết
đặt ra cần được quan tâm, chú trọng là con người phải khai thác và sử dụng đất như thế
nào cho hợp lý nhằm mang lại hiệu quả trong việc sử dụng đất đai.
Qua thời gian nghiên cứu về tình hình sử dụng đất đai nông nghiệp ở xã Sơn
An, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, tôi nhận thấy rằng tiềm năng vốn có, các nguồn
lực của vùng rất phong phú. Tuy nhiên, các nông hộ lại chưa khai thác hết, hiệu quả
kinh tế sử dụng đất canh tác còn chưa cao. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã chọn
đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã Sơn An Huyện
Hương Sơn Tỉnh Hà Tĩnh” để thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng sử
dụng đất canh tác của xã, từ đó tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh
tế sử dụng đất canh tác tại đây.
Mục tiêu nghiên cứu
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề hiệu quả sử dụng đất.
+ Phân tích thực trạng sử dụng đất canh tác của các hộ nông dân ở xã Sơn An,
huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
+ Đưa ra một số kết luận, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng đất canh tác trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu
Phương pháp điều tra phỏng vấn hộ nông dân
Phương pháp chuyên gia chuyên khảo
Phương pháp phân tích số liệu
Các kết quả đạt được
+ Đề tài nêu được những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xã hội của xã ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất canh tác của xã trong thời gian tới.
SVTH: Nguyễn Thị Thơm viii
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng
đất canh tác phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn xã.
SVTH: Nguyễn Thị Thơm ix
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho
con người. Đất đai là nền tảng để định cư và tổ chức các hoạt động kinh tế xã hội, nó
không chỉ là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế được,
đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp.
Việt Nam coi nông nghiệp là một ngành chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh
tế nên việc sử dụng đất nông nghiệp sao cho có hiệu quả là một trong những vấn đề
cần được quan tâm hơn cả.
Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về
lương thực thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xã hội. Con người đã tìm
mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó. Như vậy
đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp có hạn về diện tích nhưng lại có nguy cơ bị suy thoái
dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của con người trong quá trình sản xuất.
Đó còn chưa kể đến sự suy giảm về diện tích đất nông nghiệp do quá trình đô thị hóa đang
diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả năng khai hoang đất mới lại rất hạn chế. Riêng đối với
nước ta, nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, thu hút khoảng
70% dân số và 60% lao động của cả nước. Do đó để có thể tiến hành nhanh công cuộc
CNH- HĐH đất nước thì mục tiêu trước mắt là phải công nghiệp hóa nông thôn. Muốn
làm được điều này thì phải ngừng nâng cao thu nhập cho người nông dân mà trước hết là
phải nâng cao hiệu quả của ngành sản xuất nông nghiệp trong đó nâng cao hiệu quả kinh
tế sử dụng đất canh tác đóng vai trò quan trọng. Do đó để nâng cao hiệu quả sử dụng đất
là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay cần được giải quyết.
Sơn An là một xã thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Là xã có tiềm năng
đất đai tương đối tốt, phù hợp cho trồng lúa nước và các cây trồng hàng năm. Trong
những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng ủy và chính quyền địa phương nền
kinh tế - xã hội của xã đang ngày càng phát triển.
Tuy nhiên hiệu quả sử dụng đất chưa cao so với tiềm năng đòi hỏi chúng ta phải
tìm ra một phương thức giải quyết sao cho vẫn đảm bảo đất sản xuất nông nghiệp đồng
thời phải phát triển số lượng, chất lượng sản phẩm, tạo ra nhiều giá trị trên từng diện
tích đất. Hay nói cách khác, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp nóichung
1
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
và hiệu quả sử dụng đất canh tác nói riêng là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi người dân
có đất.
Xuất phát từ lý do đó, tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử
dụng đất canh tác trên địa bàn xã Sơn An, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”. Nhằm
nghiên cứu và tìm ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh
tác thông qua việc lựa chọn từng loại cây trồng mang lại theo CTLC trên mỗi đơn vị
diện tích.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Dựa vào những nghiên cứu phân tích số liệu thô và số liệu điều tra để có cái nhìn cụ
thể và khách quan về thực trạng sử dụng đất sản xuất canh tác của người dân xã Sơn An.
2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề hiệu quả sử dụng đất.
+ Phân tích thực trạng sử dụng đất canh tác của các hộ nông dân ở xã Sơn An,
huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
+ Đưa ra một số kết luận, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng đất canh tác trong thời gian tới.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phương pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu
+ Thu thập số liệu thứ cấp
Được thu thập thông qua các nguồn tài liệu:
Niên giám thống kê của xã: Số liệu về hiện trạng sử dụng đất; thu thập thông
tin về các loại cây trồng, năng suất, sản lượng hàng năm của địa phương.
Thu thập thông tin từ phòng địa chính xã.
Báo cáo tình hình kinh tế xã hội hàng năm của xã: Số liệu về tình hình dân số,
lao động của xã Sơn An.
Số liệu từ sách, báo, mạng truyền thông
+ Thu thập số liệu sơ cấp
Thông qua bảng hỏi đã được thiết kế, tiến hành phỏng vấn trực tiếp 60 hộ dân
được lựa chọn ngẫu nhiên về các thông tin:
Thông tin chung của hộ điều tra (tên, tuổi, giới tính, trình độ học vấn )
Các thông tin về tình hình sử dụng đất, các CTLC, chi phí sản xuất, khó khăn
của hộ.
2
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Toàn bộ các số liệu điều tra được từ các hộ sẽ được xử lý bằng excel được trình
bày trong các bảng biểu.
3.2.Phương pháp điều tra phỏng vấn hộ nông dân
Căn cứ vào tình hình đất đai của xã chọn 60 hộ đại diện thuộc 3 thôn của xã
Sơn An để tiến hành điều tra, phỏng vấn.
3.3. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo
Đây là phương pháp được sử dụng tham khảo ý kiến của cán bộ nông ngiệp,
cán bộ địa chính, cán bộ khuyến nông, cán bộ sản xuất giỏi và các công trình nghiên
cứu đã được ứng dụng.
3.4. Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp thống kê mô tả: Mô tả, phân tổ, số bình quân, các chỉ số so
sánh, phân tích các bảng biểu từ đó rút ra kết luận và xu hướng của hiện tượng.
Phương pháp hoạch toán, kế toán: Tổng hợp chi phí cho quá trình sản xuất
nông nghiệp, nhằm sử dụng đầy đủ, tiết kiệm và có hiệu quả các yếu tố đầu vào bằng
việc tính toán, phân tích, giám sát mọi khoản chi phí để sản xuất có lãi tạo điều kiện
mở rộng. Sử dụng các chỉ tiêu GO, IC, VA, GO/IC, VA/IC, GO/TC để đánh giá kết
quả, hiệu quả sử dụng đất của hộ.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các hộ gia đình có đất canh tác hàng năm trên địa bàn xã Sơn An, huyện
Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá tình hình và hiệu
quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã Sơn An.
- Phạm vi không gian:Tiến hành điều tra nghiên cứu 3 thôn đại diện trên địa
bàn xã Sơn An, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
- Phạm vi thời gian:
+ Số liệu thứ cấp: Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất trong những năm qua và tập
trung nghiên cứu tình hình sử dụng đất canh tác xã Sơn An từ năm 2012 – 2014.
+ Số liệu sơ cấp: Điều tra tình hình sản xuất của các hộ nông dân năm 2014.
3
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Khái niệm hiệu quả và phương pháp xác định hiệu quả kinh tế
Khái niệm
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù đặc biệt quan trọng, nó thể hiện kết quả sản
xuất trong mỗi đơn vị chi phí của các ngành sản xuất.Về mặt hình thức, hiệu quả kinh
tế là một đại lượng so sánh kết quả sản xuất và chi phí bỏ ra.
Để đánh giá hiệu quả kinh tế chúng ta phải đứng trên quan điểm toàn diện, phải
biểu hiện trên các góc độ khác nhau và có quan hệ chặt chẽ với nhau theo không gian,
thời gian, số lượng và chất lượng.
Về mặt không gian: Khi xét hiệu quả kinh tế không nên xét một mặt, một lĩnh
vực mà phải xét trong mối quan hệ hữu cơ hợp lý trong tổng thể chung.
Về mặt thời gian: Sự toàn diện của hiệu quả kinh tế đạt được không chỉ xét ở
từng giai đoạn mà phải xét trong toàn bộ chu kỳ sản xuất.
Về mặt số lượng: Hiệu quả kinh tế phải thể hiện mối tương quan thu, chi theo
hướng giảm đi hoặc tăng thêm.
Về mặt chất lượng: Hiệu quả kinh tế phải đảm bảo sự cân đối hợp lý giữa các
mặt kinh tế, chính trị, xã hội.
Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp
Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp là tổng hợp các hao phí về lao động và lao
động vật hóa để sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp. Nó thể hiện bằng cách so sánh kết
quả sản xuất đạt được với khối lượng chi phí lao động và chi phí vật chất bỏ ra. Khi xác
định hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp phải tính đến việc sử dụng đất đai, các
nguồn dự trữ vật chất trong nông nghiệp tức là phải sử dụng các tiềm năng trong sản
xuất nông nghiệp. Các tiềm năng này bao gồm: Vốn sản xuất, lao động và đất đai.
4
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế
Như chúng ta đã biết hiệu quả kinh tế là mối tương quan giữa kết quả thu được
và lượng chi phí bỏ ra trong một chu kỳ sản xuất. Do đó muốn xác định hiệu quả kinh
tế phải xác định được kết quả và chi phí bỏ ra.
Chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất là chi phí cho các yếu tố đầu vào như đất
đai, lao động, tiền vốn, nguyên vật liệu... Tùy theo mục đích phân tích và nghiên cứu
mà chi phí bỏ ra có thể tính toán toàn bộ hoặc cho từng yếu tố.
Sau khi xác định được kết quả sản xuất và chi phí bỏ ra chúng ta có thể tính
hiệu quả kinh tế theo các cách sau:
+ H=Q/C
Trong đó:
H: Hiệu quả kinh tế
Q: Kết quả đạt được
C: Chi phí bỏ ra
Phương pháp này phản ánh rõ nét trình độ sử dụng các nguồn lực giúp ta hiểu
được một đơn vị nguồn lực đã được sử dụng đem lại bao nhiêu kết quả do đó so sánh
được hiệu quả ở các quy mô khác nhau.
+ H=Q - C
Phương pháp này cho ta biết tổng lợi nhuận đạt được nhưng không thấy được
cái giá phải trả để có được kết quả đó.
+ H=∆Q/∆C
Trong đó: ∆Q: phần tăng thêm của kết quả
∆C: phần tăng thêm của chi phí
Phương pháp này xác định được lượng kết quả thu thêm trên một đơn vị chi phí tăng
thêm hay nói cách khác một đơn vị chi phí tăng thêm tạo ra bao nhiêu kết quả thu thêm.
5
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Như vậy, mọi cách tính đều phản ánh một khía cạnh nhất định về hiệu quả kinh
tế do đó tùy vào từng điều kiện cụ thể để chọn cách tính phù hợp.
1.1.2. Một số khái niệm và phân loại đất nông nghiệp
1.1.2.1. Một số khái niệm về đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm
về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát
triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản,
đất làm muối và đất nông nghiệp khác.
Đất sản xuất nông nghiệp là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất
nông nghiệp; bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm.
Đất canh tác là một bộ phận của đất sản xuất nông nghiệp, là đất trồng các loại
cây ngắn ngày có chu kỳ sản xuất trong khoảng thời gian một năm và còn được gọi là
đất trồng cây hàng năm. Đây là bộ phận quan trọng nhất trong quỹ đất sản xuất nông
nghiệp nước ta vì đại bộ phận lương thực, thực phẩm được sản xuất ra trên loại đất
này, hơn nữa đất canh tác có tỷ trọng rất lớn trong tổng diện tích đất sản xuất nông
nghiệp. Vì đóng vai trò quan trọng nên đất canh tác được quy định về tiêu chuẩn khá
chặt chẽ đảm bảo cho các cây trồng có chu kỳ sản xuất trong khoảng một năm được
sinh trưởng và phát triển bình thường. Tuy nhiên phải quy hoạch và sử dụng hợp lý kết
hợp những biện pháp cải tạo bảo vệ thì đất canh tác mới phát huy được tiềm năng của
mình, góp phần tạo ra lương thực thực phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người.
Một đặc trưng cơ bản chỉ có đất mới có, nhờ nó mà đất mới tạo ra khối lượng
nông sản phẩm rất lớn phục vụ nhu cầu con người đó là độ phì nhiêu. Độ phì nhiêu của
đất là một thuộc tính tự nhiên khách quan, là đặc tính tự nhiên không thể tách rời về khái
niệm đất. Đó là khả năng của đất cung cấp cho cây trồng về nước, thức ăn, khoáng và
các yếu tố cần thiết khác để cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường.
1.1.2.2. Phân loại đất đai
Phân loại đất nông nghiệp
6
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
- Theo luật đất đai năm 2003, căn cứ vào mục đích sử dụng đất người ta chia
đất nông nghiệp thành:
+ Đất trồng cây hàng năm( đất canh tác) là đất trồng các loại cây có chu kỳ sản
xuất trong khoảng thời gian một năm như các loại cây ngắn ngày.
+ Đất trồng cây lâu năm gồm đất dùng để trồng các loại cây có chu kỳ sản xuất
lớn hơn một năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết cơ bản mới đưa vào kinh doanh,
trồng một lần nhưng thu hoạch trong nhiều năm.
+ Đất nuôi trồng thủy sản
+ Đất lâm nghiệp là đất được dùng vào sản xuất lâm nghiệp.Bao gồm đất rừng
tự nhiên, đất đang có rừng trồng và đất có thể sử dụng vào mục đích lâm nghiệp.
Phân loại đất canh tác
- Dựa vào khả năng gieo trồng người ta phân đất canh tác thành:
+ Đất 1 vụ là đất mà trên đó chỉ trồng được 1 vụ lúa hay 1 vụ màu trong năm.
+ Đất 2 vụ c... xuất: Hiện thời đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng điện của nhân dân một
cách an toàn và liên tục.
25
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
+ Hệ thống cấp nước sinh hoạt
- Nước sinh hoạt: Nhân dân xã Sơn An dùng nước giếng khoan và giếng tự đào,
trong đó có 65% số hộ dân dùng giếng khoan, 35% số dân dùng giếng khơi. Chất
lượng nước chưa qua kiểm tra. Tỉ lệ hộ dân dùng nước sạch hợp vệ sinh( qua tự đánh
giá) với công trình phụ có đủ 3 công trình( nhà tắm, nhà xí, giếng nước) là 480 hộ,
chiếm 76,34%
- Nước thải: Nguồn nước thải được thải ra tự nhiên ra bàu, đồng ruộng, thấm
cục bộ.
* Thủy lợi
+ Hệ thống trạm bơm, kênh mương:
- Hệ thống trạm bơm, ao hồ, đập cấp nước:
Xã Sơn An lấy nước thủy lợi từ kênh cấp nước Khe Cò ở Sơn Lệ và trạm bơm
Sơn Ninh, không có trạm bơm thủy lợi trong xã.
- Hệ thống kênh tưới nội đồng:
Tổng kênh mương nội đồng có tổng chiều dài 16.150m kênh. Trong đó có
11100m kênh đã cứng hóa, đạt 68%, còn lại 5050m kênh đất, chiếm 32%. Hệ thống
kênh mương phần lớn đã được cứng hóa (tỉ lệ kênh đất = 32%), nhưng chưa đạt tiêu
chí, cần xây dựng cứng hóa thêm để đảm bảo tính kiên cố và hiệu quả trong sử dụng.
Ngoài ra cần phải cải tạo một số tuyến kênh đã xuống cấp.
* Y tế
Xã Sơn An có 1 trạm xá y tế, nằm ở vị trí tại Xóm Cừa với diện tích đất là 1000
m2, 2 nhà 2 tầng, diện tích sàn: 200 m2. Trong đó: phòng phụ sản: 42m2, phòng khám:
42m2, phòng điều trị: 84m2, phòng trực: 24m2. Số Bác sỹ: 0; y sỹ: 01, Y tá: 03; số
giường bệnh: 10; tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế: 75%; đạt
chuẩn: đã đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1.
* Giáo dục
Xã có 1 trường mầm non và 1 trường tiểu học:
+ Trường mầm non: vị trí ở xóm Cừa, với diện tích đất là 3000m2, có 5 lớp, nhà
học 2 tầng, số học sinh là 105 (học sinh), số giáo viên là 9( giáo viên)
26
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
+ Trường tiểu học: vị trí ở Xóm Trùa, với diện tích đất là 11.000 m2, có 8 lớp, số
học sinh 185( học sinh), số giáo viên 15( giáo viên) , 2 nhà 2 tầng với diện tích 60 m2.
+ Đạt chuẩn: Đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1.
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường xã
Sơn An
2.1.3.1. Thuận lợi
- Sơn An là một xã trung du nằm về phía đông huyện Hương Sơn, có thế mạnh
trong sản xuất nông nghiệp, đăc biệt là trồng lúa nước, cây màu và kết hợp chăn nuôi
trong từng hộ gia đình.
- Cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đang dần được hoàn thiện, tỉ lệ cứng
hóa hệ thống giao thông nội thôn cao, đạt tiêu chí đề ra.
- Toàn bộ các thôn xóm đều có nhà văn hóa kiên cố trên diện tích đất đảm bảo
yêu cầu.
- Là xã có truyền thống văn hóa lâu đời, người dân hiếu học.
- Nhìn chung giáo dục, y tế sức khoẻ cộng đồng đã được quan tâm đúng đắn
nên công tác giáo dục y tế cộng đồng đạt được nhiều thành tích khích lệ, giáo dụcđáp
ứng được nhu cầu học tập của người dân địa phương và công tác y tế sức khoẻcộng
đồng đã triển khai nhiều chương trình khám và chữa bệnh đến bà con nôngdân của xã,
2 yếu tố này đảm bảo đạt yêu cầu theo tiêu chí.
- Lực lượng lao động trẻ dồi dào, đây là yếu tố quan trọng cho quá trình phát
triển nông thôn.
- Đội ngũ cán bộ lãnh đạo xã, thôn năng động nhiệt huyết đã được bà con
nôngdân tín nhiệm tin tưởng, đây là điều kiện thuận lợi cho công tác tổ chức thực hiện
các chương trình phát triển cộng đồng, phát triển kinh tế xã hội.
2.1.3.2. Khó khăn
- Là vùng đất trũng thấp lụt thiên tai bão lũ ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức đời
sống sinh hoạt và sản xuất của người dân.
- Là vùng đất thường xuyên xảy ra hạn hán, huyện Hương Sơn nói chung và
Sơn An nói riêng chịu tình trạng hạn hán nặng nề do ảnh hưởng gió phơn Tây Nam.
- Hệ thống giao thông còn bất cập do không có định hướng quy hoạch.
27
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
- Cơ sở hạ tầng và nội lực hiện tại chưa đồng bộ. Do đó, chưa đáp ứng được với
tiềm năng phát triển sản xuất các ngành kinh tế ở quy mô lớn.
- Thiếu khu vui chơi sinh hoạt giải trí cho người dân địa phương như trung tâm
văn hóa thể dục thể thao, công viên cây xanh,
- Còn thiếu cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật: nhà văn hóa, trung tâm văn
hóa cộng đồng xã, đường tránh bão lũ, đặc biệt là chưa có hệ thống xử lý rác thải nên
vừa gây ô nhiễm môi trường và ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt ảnh hưởng đến sức
khỏe cộng đồng.
- Chưa tìm được hướng chuyển đổi cơ cấu ngành nghề để tăng giá trị sản xuất
nên lao động địa phương từ bỏ sản xuất nông nghiệp, đi tìm kiếm việc làm trong các
thành phố lớn.
- Lực lượng lao động trẻ tuy dồi dào nhưng phần lớn chưa được đào tạo chuyên
môn, chưa đủ năng lực cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ
mới vào phát triển, sản xuất.
- Xã không có được định hướng phát triển ngành nghề truyền thống vì đặc thù
của xã từ lâu đời chỉ thuần túy sản xuất nông nghiệp. Điều này hạn chế lớn đến việc
tìm giải pháp chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
2.2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã sơn an
2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã
Qua bảng số liệu cho thấy, nhìn chung tổng diện tích đất nông nghiệp có xu
hướng giảm nhưng không đáng kể. Cụ thể tổng diện tích đất nông nghiệp của xã năm
2012 là 242,32 ha, năm 2013 là 241,89 ha và năm 2014 là 238,75 ha. Năm 2013 so với
năm 2012 thì tổng diện tích đất nông nghiệp của xã giảm 0,43 ha (giảm 0,18%). Năm
2014 so với năm 2013 thì diện tích đất nông nghiệp của xã giảm 3,14 ha (giảm 1,36%).
Đất sản xuất nông nghiệp của xã cũng chính là diện tích đất canh tác. Năm
2012 là 225,86 ha (chiếm 93,21% diện tích đất nông nghiệp), năm 2013 diện tích giảm
đi 0,37 ha tương ứng giảm 0,18% và đến năm 2014 là 221,62 ha chiếm 92,83% diện
tích đất nông nghiệp. Diện tích đất canh tác giảm qua các năm là do chuyển từ đất
trồng lúa sang đất giao thông và đất nhà ở.
Trên địa bàn xã Sơn An thì đất canh tác chủ yếu là trồng lúa và cây hàng năm khác.
28
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Đất trồng lúa năm 2012 là 201,28 ha chiếm 83,06% diện tích đất nông nghiệp;
năm 2013 là 200,91 ha chiếm 83,06%; năm 2014 là 200,45 ha chiếm 83,96%. Như
vậy, năm 2013 so với năm 2012 diện tích đất trồng lúa giảm 0,37 ha tương ướng giảm
0,18%; năm 2014 so với năm 2013 diện tích đất trồng lúa giảm 0,46 ha tương ứng
giảm 0,23%.
Đất trồng cây hàng năm năm khác năm 2012 với diện tích 24,58 ha chiếm
10,14%; năm 2013 là 24,55 ha chiếm 10,15%; năm 2014 là 21,17 ha chiếm 8.87%.
Như vậy, năm 2013 so với năm 2012 diện tích đất trồng cây hàng năm giảm 0,03 ha
tương ứng giảm 0,12%; năm 2014 so với năm 2013 diện tích trồng cây hàng năm giảm
3,38 ha tương ứng giảm 13,77%.
29
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã qua 3 năm 2012 – 2014
(ĐVT:ha)
So sánh
2012 2013 2014
Chỉ tiêu 2013/2012 2014/2013
DT % DT % DT % +/- % +/- %
I. Tổng diện tích đất NN 242,32 100,00 241,89 100,00 238,75 100,00 -0,43 -0,18 -3,14 -1,30
1. Đất sản xuất nông nghiệp 242,32 100 241,89 100 238,75 100 -0,43 -0,18 -3,14 -1,30
1.1. Đất canh tác hàng năm 225,86 93,21 225,46 93,21 221,62 92,83 -0,4 -0,18 -3,84 -1,70
- Đất trồng lúa 201,28 83,06 200,91 83,06 200,45 83,96 -0,37 -0,18 -0,46 -0,23
- Đất trồng cây hàng năm khác 24,58 10,14 24,55 10,15 21,17 8,87 -0.03 -0,12 -3,38 -13,77
1.2.Đất trồng cây lâu năm 16,46 6,79 16,43 6,79 16,25 6,81 -0,03 -0,18 -0,18 -1,10
2. Đất lâm nghiệp - - - - - - - - - -
3.Đất nuôi trồng TS - - - - - - - - - -
II. Các chỉ tiêu bình quân
2.1. BQ đất CT/ hộ NN 1,20 1,24 1,25 0,04 3.33 0,01 0,81
2.2. BQ đất CT / LĐNN 0,25 0,25 0,25 0 0 0 0
(Nguồn: Thống kê đất đai xã Sơn An năm 2012, 2013, 2014)
30
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
2.2.2. Cơ cấu đất canh tác của xã năm 2014.
Trong cơ cấu diện tích đất nông nghiệp của xã, chiếm tỷ lệ chủ yếu là đất canh tác.
Có thể thấy diện tích đất canh tác của xã có sự biến động qua các năm.
Qua bảng 4 ta có thể thấy rằng diện tích canh tác giảm dần qua các năm nhưng
tỷ lệ giảm cũng không đáng kể. Năm 2012 diện tích đất canh tác là 225,86 ha chiếm
93,21% trong tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đến năm 2013 diện tích là
225,46 ha giảm 0,4 ha tương ứng giảm 0,18%. Năm 2014 diện tích đất canh tác là
221,62 ha giảm 3,84 ha so với năm 2013 tướng ứng giảm 1,70 %. Trong đất canh tác,
đất trồng lúa chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 83,96% (năm 2014). Diện tích đất trồng lúa
của xã có xu hướng giảm qua các năm. Nếu năm 2013 diện tích giảm 0,37 ha tương
ứng với 0,18% so với năm 2012 thì năm 2014 diện tích giảm 0,46 ha tương ứng giảm
0,23% so với năm 2013.
Năm 2013 diện tích trồng cây hàng năm khác là 24,55 ha chiếm 10,15% diện
tích canh tác toàn xã, giảm 0,03ha tương ứng giảm 0,12% so với năm 2012. Đến năm
2014 diện tích này giảm 3,38ha tương ứng giảm 0,23% so với năm 2013. Do phần lớn
diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã chỉ thích hợp cho việc trồng lúa
nước nên rất khó để có thể chuyển đổi cây trồng.
Nhìn chung đất canh tác của xã qua các năm biến động không lớn lắm, ta có thể
thấy điều đó qua các chỉ tiêu bình quân. Bình quân đất canh tác trên hộ nông nghiệp
qua các năm thay đổi không nhiều. Năm 2012, bình quân đất canh tác trên hộ nông
nghiệp là là 1,20 ha/hộ và đến năm 2014 là 1,25 ha/hộ. Năm 2012, bình quân đất canh
tác theo LĐNN là 0,25 ha, đến năm 2013 bình quân đất canh tác trên lao động nông
nghiệp vẫn giữ nguyên là 0,25 ha/lao động. Đến năm 2014 bình quân đất canh tác trên
hộ tăng lên đạt 1,25ha/ hộ còn bình quân đất canh tác theo LĐNN là 0,25 ha/ hộ.
2.2.3. Các loại hình sử dụng đất chủ yếu ở xã Sơn An
Nhờ công tác khuyến nông tại địa phương tốt nên người dân đã biết bố trí cây
trồng hợp lý để đem lại hiệu quả cao hơn. Để hiểu hơn về cơ cấu các cây trồng hàng
năm của xã ta xem xét số liệu tại bảng 5.
Loại hình sử dụng đất 2 vụ lúa: Đây là loại hình sử dụng đất phổ biến và tồn tại từ
lâu ở xã Sơn An. Diện tích gieo trồng lúa năm 2014 là 307 ha chiếm 81,4% tổng diện tích
31
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
gieo trồng trên đất canh tác của xã. Loại hình sử dụng đất này được trồng hầu hết ở những
nơi có địa hình bằng phẳng, có khả năng tiêu thoát nước tốt. Loại hình sử dụng đất: Lúa
Đông Xuân - Lúa Hè Thu.
+ Lúa Đông Xuân: trồng các loại giống như lúa khang dân, DV, tạp giao...
Thời gian gieo trồng của vụ xuân bắt đầu từ đầu tháng 2, thời gian sinh trưởng 130
ngày đến 150 ngày. Năng suất của vụ xuân đạt cao từ 50tạ/ha – 55tạ/ha.
+ Lúa Hè Thu: Là vụ lúa sản xuất tiếp nối theo trên cùng một thửa ruộng đã
sản xuất vụ Đông Xuân trước đó. Thời gian sản xuất của vụ HT từ cuối tháng 5 đến
trung tuần tháng 9 để tránh mưa lụt. Các giống lúa phổ biến áp dụng rộng rãi là giống
ngắn ngày như Khang dân, DV, HT1 mà phổ biến là giống HT1.
Bên cạnh đó năng suất các loại cây trồng chính được gia tăng nhờ đầu tư phát
triển theo hướng thâm canh. Nhiều loại giống có ưu thế năng suất và chất lượng, nhiều
tiến bộ kỹ thuật được ứng dụng trên diện rộng.
* Loại hình sử dụng đất trồng hoa màu: được trồng trên vùng đất bãi bằng
phẳng, tưới tiêu chủ động chủ yếu ở các thôn như thôn Đông Hà, thôn SâmDiện tích
đất trồng hoa màu năm 2014 là 21,17 ha chiếm 8,87% đất canh tác. Đất có địa hình
bằng phẳng, thành phần cơ giới nhẹ, chủ động tưới tiêu được.
+ Ngô: Ngoài cây lúa thì cây ngô cũng là một trong các loại cây trồng chính tại
địa phương và đem lại nguồn thu nhập thường xuyên cho người dân. Tuy nhiên, qua
các năm diện tích cây ngô không thay đổi. Năm 2013 diện tích gieo trồng của cây ngô
là 15 ha chiếm 3,6% trong tổng diện tích gieo trồng. Năm 2014 là 15 ha chiếm 4,0%
trong tổng diện tích gieo trồng.
Đất trồng ngô xuân chủ yếu là đất thịt nhẹ như đất trồng lạc nhưng đất trồng
ngô thường được ưu tiên ở đất có độ phì khá hơn...Thời vụ gieo trồng ngô từ tháng 11
đến tháng 5 năm sau. Các giống ngô phổ biến đó là CP989, CP 3Q.
+ Lạc: Đất trồng lạc của các hộ gia đình thường là những đất có độ phì kém hơn
đất trồng ngô. Lạc xuân gieo trồng không tưới hoàn toàn nhờ nguồn nước tự nhiên.
Thời vụ bắt đầu từ cuối tháng 12 năm trước và kết thúc vào trung tuần tháng 6 năm
sau. Các giống lạc phổ biến như L14, L23 và giống khác.
32
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
+ Đậu: Đậu là loại cây trồng phổ biến hơn vì nó tương đối thích hợp với điều
kiện đất đai và khí hậu của địa phương. Diện tích trồng đậu năm 2013 là 30 ha chiếm
7,2% tổng diện tích gieo trồng. Năm 2014 giảm xuống còn 15 ha chiếm 4% tổng diện
tích gieo trồng.
Bảng 5: Cơ cấu diện tích các loại cây trồng hàng năm của xã Sơn An năm 2013,2014
Năm 2013 Năm 2014 2014/2013
Cơ Cơ DT Cơ cấu
Chỉ tiêu DT DT
cấu cấu (+/-) (+/-)
(ha) (ha)
(%) (%) ha %
238,7
Tổng diện tích đất canh tác 241,89 5 -3,14 - 1,30
Tổng diện tích đất gieo
trồng 415 100 377 100 -38 -9,2
- Lúa Đông Xuân 215 51,8 210 55,7 -5 -2,3
- Lúa Hè Thu 95 22,9 97 25,7 2 2,1
- Ngô 15 3,6 15 4,0 0 0
- Lạc Xuân 45 10,8 30 8,0 -15 -33,3
- Lạc Hè Thu 15 3,6 10 2,7 -5 -33,3
- Đậu xanh 30 7,2 15 4,0 -15 -50
(Nguồn: số liệu thống kê tại xã Sơn An năm 2013, 2014)
2.2.4. Năng suất, sản lượng các loại cây trồng hàng năm của xã Sơn An năm
2013, 2014.
Năng suất các loại cây trồng năm sau cao hơn năm trước thể hiện mức độ đầu
tư cũng như trình độ khai thác, sử dụng đất của địa phương. Ta xét bảng sau để thấy
được năng suất cũng như sản lượng một số loại cây trồng hàng năm tại xã nhà:
Sản lượng cây lương thực biến động thất thường qua các năm. Năm 2013 có sản
lượng là 1934,7 tấn, đến 2014 giảm xuống 1761,1 tấn tương đương giảm 173,6 tấn.
Sơn An được coi là một trong những “ vựa lúa” của huyện. Là loại cây trồng
mang lại thu nhập thường xuyên cho người dân, cây trồng hàng năm luôn nhận được
33
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
sự quan tâm, đầu tư của các nông hộ. Về cây lúa, năng suất qua các năm không ổn
định dẫn đến sản lượng cũng không ổn định. Lúa vụ Đông Xuân mang lại hiệu quả
tương đối cao. Năm 2013 đạt 57,8tạ/ha và có sản lượng là 1242,7 tấn. Năm 2014 có
năng suất là 59,3 tạ/ha và đạt sản lượng là 1245,3 tấn, tăng 2,6 tấn so với năm 2013.
Vụ Hè Thu đạt năng suất thấp hơn so với lúa vụ Đông Xuân do ảnh hưởng của thời tiết
và sâu bệnh nên người dân thường sử dụng giống lúa thuần dẫn đến năng suất và sản
lượng không cao. Một lý do nữa là do mức đầu tư vật tư, kỹ thuật cho vụ Hè Thu thường
thấp hơn so với vụ Đông Xuân. Năng suất năm 2013 vụ Hè Thu đạt 56 tạ/ha và sản
lượng đạt 476 tấn. Năm 2014 năng suất giảm sút, năng suất đạt 40,8 tạ/ha. Do đó muốn
nâng cao hiệu quả thì chính quyền và người dân cần có các biện pháp khắc phục thiên
tai phải có các phương án đầu tư vào thuỷ vật tư nhằm nâng cao năng suất và sản lượng.
Hiện nay so với các giống lúa thuần như khang dân, tạp giao...thì các giống lúa
lai như Nhị Ưu, D.Ưu...cho năng suất cao hơn tuy nhiên thường chống chịu sâu bệnh
và thời tiết kém hơn các giống thuần. Dẫn đến khó khăn trong sản xuất của người dân
làm cho gạo sản xuất ra không đảm bảo chất lượng và đáp ứng cho nhu cầu thị trường.
- Đối với cây ngô, nhìn chung cây ngô chiếm một vị trí quan trọng trong sản
xuất nông nghiệp, góp phần không nhỏ vào tổng sản lượng lương thực của xã và chủ
yếu trồng vào vụ đông. Năm 2013 chỉ đạt năng suất 30 tạ/ha đạt mức sản lượng 45 tấn.
Sang năm 2014 năng suất ngô tăng lên 34 tạ/ha nhưng do diện tích gieo trồng tăng vì
thế sản lượng trong năm đạt 51 tấn.. Loại cây trồng này hút chất dinh dưỡng trong đất
nhiều do đó cần phải thường xuyên bổ sung phân hữu cơ cho đất để đảm bảo chất
lượng đất lâu dài. Hiện nay một số giống ngô được bà con đánh giá là cho năng suất
cao như CP989, CP 3Q.
Cây lạc chiếm diện tích nhỏ trên địa bàn, năng suất và sản lượng thu được còn
thấp. Đối với lạc Xuân năm 2013 đạt có sản lượng là 99 tấn, sang năm 2014 chỉ còn 36
tấn. Còn lạc Hè thu sản lượng năm 2013 đạt 30 tấn, tới năm 2014 sản lượng chỉ đạt 12 tấn.
Cây đậu cũng là loại cây được trồng trên diện tích đất canh tác của xã. Năm 2013
sản lượng đậu đạt 42 tấn nhưng tới năm 2014 sản lượng giảm đi 21 tấn và chỉ đạt 21 tấn.
Nhìn chung, kết quả sản xuất của các cây trồng hàng năm đã có tiến bộ nhưng
chưa ổn định, năng suất sản lượng một số loại cây trồng vẫn còn thấp. Thu nhập của
34
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
người dân chưa cao do đó mức đầu tư cho thâm canh, tăng vụ chưa hợp lý. Trong thời
gian tới, để nâng cao năng suất, sản lượng các loại cây trồng hàng năm tại địa phương
chính quyền cần vận động bà con nông dân đầu tư thâm canh, áp dụng các biện pháp
khoa học vào sản xuất đồng thời phải thực hiện đúng lịch thời vụ. Bên cạnh đó cần hỗ
trợ giống và phân bón giúp bà con tận dụng tối đa diện tích đất đảm bảo khai thác một
cách hiệu quả. Ngoài ra, cần phải thường xuyên mở lớp tập huấn cho các cán bộ
khuyến nông thôn, xã để phổ biến kiến thức cần thiết cho người dân nhằm nâng cao
trình độ canh tác để phát huy năng suất cây trồng.
Bảng 6: Năng suất, sản lượng các loại cây trồng hàng năm của xã Sơn An
Năm 2013 Năm 2014 2014/2013(+/-)
Chỉ tiêu NS SL NS SL NS SL
(Tạ/ha) ( Tấn) (tạ/ha) ( tấn) ( tạ/ha) ( tấn)
Tổng 199,8 1934,7 172,1 1761,1 -27,7 -173,6
Lúa ĐX 57.8 1242.7 59.3 1245.3 1.5 2.6
Lúa HT 56 476.0 40.8 395.8 -15.2 -80.2
Ngô 30 45.0 34 51.0 4 6.0
Lạc xuân 22 99.0 12 36.0 -10 -63.0
lạc hè thu 20 30.0 12 12.0 -8 -18.0
Đậu 14 42.0 14 21.0 0 -21.0
(Nguồn: số liệu thống kê tại xã Sơn An năm 2013, 2014)
2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC CỦA CÁC HỘ
ĐIỀU TRA
2.3.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra
Cơ cấu nhân khẩu, lao động và trình độ của chủ hộ là một trong những nhân tố
quan trong năng lực sản xuất của hộ. Nó tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế xã
hội của một địa phương hay một quốc gia nhất định, là lực lượng lao động tham gia
vào quá trình sản xuất, tạo ra sản phẩm cho xã hội. Do vậy khi nghiên cứu đến lao
động phải kể tới số lượng và chất lượng lao động.
Chất lượng lao động đó là trình độ học vấn, khả năng tiếp thu khoa học kỹ
thuật, đó là kỹ xảo, khả năng tích lũy kinh nghiệm sản xuất được tích lũy từ lâu đời.
35
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Số lượng lao động gồm các thành viên trong gia đình có khả năng tham gia lao động.
Qua điều tra 60 hộ thuộc 3 thôn gồm thôn Đông Hà, Cừa quán, thôn Sâm của xã
Sơn An thì ta thấy được tình hình nhân khẩu và lao động bình quân 1 hộ của các hộ
điều tra qua bảng sau:
Qua bảng số liệu 7, ta thấy tổng số khẩu 300 khẩu, trong đó tổng số lao động
nông nghiệp là 139 lao động, bình quân nhân khẩu trên hộ của các hộ điều tra là 5
khẩu/hộ, bình quân lao động/hộ là 2,87, bình quân lao động nông nghiệp trên hộ là 2,32.
Qua số liệu điều tra cho thấy lao động nông nghệp ở đây rất thấp, lực lượng lao động trẻ
để sản xuất nông nghiệp ở các hộ hầu như rất ít. Đa phần do hoàn cảnh khó khăn, các
thanh niên trong làng đều vào Nam vì vậy số lao động nông nghiệp chủ yếu là người lớn
tuổi nên gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp thu và ứng dụng khoa học kĩ thuật.
Tuổi của chủ hộ bình quân là 51 tuổi. Có thể nói đây là tuổi có nhiều kinh
nghệm trong sản xuất nông nghiệp từ đó tìm ra các giải pháp thâm canh phù hợp nhất
nhằm nâng cao được năng suât các loại cây trồng.
Bảng 7: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra
( ĐVT: BQ/ hộ)
Chỉ tiêu ĐVT Số hộ
1.Số hộ điều tra Hộ 60
2.Số thôn điều tra Thôn 3
3.Tổng nhân khẩu Nhân khẩu 300
4. Tổng lao động LĐ 172
5.Tổng LĐNN LĐ 139
6.Một số chỉ tiêu bình quân
- Bq khẩu/ hộ Khẩu 5,00
- Bq LĐ/ hộ LĐ 2,87
- Bq LĐNN/ hộ LĐ 2,32
7. Tuổi bq của chủ hộ Tuổi 51
(Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2014)
36
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
2.3.2. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất và vốn vay của các hộ điều tra.
Tư liệu sản xuất là phương tiện sản xuất chủ yếu của các hộ nông dân. Tư liệu
sản xuất nói lên quy mô sản xuất, quy mô canh tác của các nông hộ. Do quy mô đất đai
nhỏ bé nên các nông hộ rất hạn chế trong việc mua sắm các tư liệu sản xuất mà chủ
yếu sản xuất dựa vào sức người và sức kéo của trâu bò. Tuy nhiên, do điều kiện sản
xuất giữa các nhóm hộ khác nhau nên mức độ trang bị các thiết bị tư liệu sản xuất
cũng có sự chênh lệch.
Càng ngày trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng được áp dụng vào sản xuất,
một số hộ dân đầu tư mua các máy móc thiết bị như máy cày, máy tuốt, máy đập đất
Tình hình trang bị tư liệu sản xuất bình quân 1 hộ và vốn vay của các nông hộ
được thể hiện thông qua bảng 8 sau:
Nhìn chung đất canh tác của xã được tập trung, dồn điền nên hạn chế được các
bờ thửa giúp người dân dễ dàng canh tác hơn. Bên cạnh đó các hộ còn gặp nhiều khó
khăn về kinh tế nên việc trang bị cơ sở vật chất cũng như tư liệu sản xuất cho sản xuất
nông nghiệp còn thô sơ và lạc hậu. Trong 60 hộ điều tra đa số các nông hộ đều có trâu
bò cày kéo, các hộ này thường luôn có cày để phục vụ cho việc làm đất của gia đình
mình. Ngoài ra các tư liệu như bình phun, máy tuốt, xe bò cũng được các hộ trang bị
khá đầy đủ để thuận tiện trong việc sản xuất của mình.
Về tình hình vay vốn tín dụng, số lượng vay vốn trung bình 1,37 triệu/hộ. Các
hộ vay chủ yếu để trang bị tư liệu sản xuất. Lượng tiền vay nhỏ lẻ khiến bà con không
dám đầu tư nhiều. Vì vậy, việc sản xuất còn gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng tới năng
suất và hiệu quả cây trồng. Trong thời gian tới, để tăng hiệu quả cũng như mở rộng sản
xuất thì các ngân hàng, các chi hội, nhóm tín dụng trên địa bàn cần tạo điều kiện cho
bà con tiếp cận nhiều nguồn vốn hơn, lượng vay lớn hơn với lãi suất ưu đãi, thủ tục
vay đơn giản để bà con yên tâm đầu tư và sản xuất.
37
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Bảng 8: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất và vốn vay của các hộ điều tra
TLSX ĐVT Số lượng BQ/Hộ
1. Trâu, bò cày kéo Con 73 1,22
2. Cày thủ công Cái 60 1
3. Máy cày Cái 18 0,3
4. Máy tuốt Cái 60 1
5. Bình phun Cái 53 0,88
6. Xe bò lốp Cái 60 1
7. Xe công nông Cái 2 0,03
8. Vốn vay Tr đ 82 1,37
( Nguồn: số liệu điều tra hộ năm 2014)
2.3.3. Tình hình đất đai của các hộ điều tra
Với tổng diện tích đất đai của hộ điều tra là 645,36 sào thì có đến 558,5 2 sào
đất canh tác chiếm 86,6 % trong đó sử dụng đất giao cấp giao khoán là 513,02 sào
chiếm 79,5% tổng diện tích được điều tra, đất đấu thầu chiếm 1,9% và đất thuê mướn
chiếm 5,2 %. Đất trồng cây lâu năm là 3,48 sào chiếm 0,5% và đất ở có 83,36 sào
chiếm 12,9% tổng diện tích được điều tra.
Nếu xét diện tích đất canh tác bình quân của mỗi hộ thì con số này khá cao, với
9,31 sào/hộ và bình quân trên mỗi khẩu là 1,86 sào và bình quân trên mỗi lao động
nông nghiệp là 4,02 sào. Qua số liệu trên cho thấy phần lớn người nông dân chỉ sản
xuất trên phần đất được giao cấp chứ không mạnh dạng đầu tư, đấu thầu thêm đất để
sản xuất. Các định hướng, hướng dẫn về cung cấp giống, nguyên liệu, chuyển giao tiến
bộ KHKT... ngày càng được nâng cao. Qua điều tra cho thấy quy mô diện tích đất
nông nghiệp phù hợp với lao động của hộ, chủ yếu là lao động tự có của gia đình.
38
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Bảng 9: Tình hình đất đai của các hộ điều tra
Chỉ tiêu DT (sào) Cơ cấu (%)
1. Tổng diện tích 645,4 100
1.1. Đất canh tác 558,5 86,6
- Đất giao khoán 513,0 79,5
- Đất đấu thầu 12,0 1,9
- Đất thuê mướn 33,5 5,2
1.2. Đất trồng cây lâu năm 3,5 0,5
1.3. Đất ở 83,4 12,9
2.Một số chỉ tiêu bình quân
- Bq đất canh tác/hộ 9,31
- Bq đất canh tác/khẩu 1,86
- Bq đất canh tác/LĐNN 4,02
( Nguồn: số liệu điều tra hộ năm 2014)
2.3.4. Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây trồng chính của hộ
điều tra
Năng suất, sản lượng cây trồng là tiêu chí quan trọng của ngành trồng trọt, nó
biểu hiện kết quả sản xuất, kết quả thâm canh của mối hộ nông dân. Thông qua điều
tra thực địa kết hợp phỏng vấn người dân về hiệu quả kinh tế của từng cây trồng trên
địa bàn xã thu được kết quả sau sau:
Qua điều tra cho thấy lúa vẫn là cây trồng được nhiều hộ nông dân sử dụng
nhiều nhất với diện tích 8,2 sào/hộ. Do điều kiện thời tiết và tình hình sâu bệnh giữa 2
vụ khác nhau nên năng suất lúa vụ Hè Thu thường thấp hơn vụ Đông Xuân nên năng
suất lúa bình quân của hộ thường chỉ đạt 250,3 kg/sào, sản lượng bình quân sào trên
hộ là 2052,6 kg/ hộ.
Lạc là cây cần nhiều chất dinh dưỡng, công lao động chăm sóc và không chủ
động được nước tưới nên lạc được gieo trồng với diện tích nhỏ hơn, bình quân mỗi hộ
khoảng 0,88 sào /hộ với năng suất khoảng 81 kg/ sào.
39
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Bảng 10: Năng suất, sản lượng một số loại cây trồng chính của hộ điều tra năm 2014
Cây trồng Chỉ tiêu ĐVT Hộ điều tra
Diện tích Sào/ hộ 8,2
Năng suất Kg/sào 250,3
Lúa Sản lượng Kg/ hộ 2052,6
Diện tích Sào/ hộ 0,88
Năng suất Kg/sào 81
Lạc Sản lượng Kg/hộ 71
Diện tích Sào/ hộ 0,879
Năng suất Kg/sào 196,6
Ngô Sản lượng Kg/hộ 172,8
Diện tích Sào/ hộ 0,879
Năng suất Kg/sào 20,3
Đậu Sản lượng Kg/hộ 17,9
( Nguồn: số liệu điều tra hộ năm 2014)
Ngô mang lại hiệu quả kinh tế cao lại ít tốn công lao động chăm sóc nên được
các hộ gieo trồng nhiều với diện tích bình quân khoảng 0,879 sào /mỗi hộ với năng
suất 196,6 kg/sào.
Diện tích bình quân là 0,879 sào/ hộ với năng suất đậu trung bình là 20,3kg/
sào. Phần lớn đậu được luân canh với cây ngô để tận dụng khả năng cố định đạm.
2.3.5. Một số công thức luân canh của các hộ điều tra
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác là quá trình xem xét, phân tích các chỉ
tiêu về mức độ đầu tư, thâm canh, các chỉ tiêu về hiệu quả trên trên từng công thức
luân canh, trên từng hạng đất để từ đó có sự so sánh giữa chúng với nhau và rút ra
những biện pháp hợp lý trong việc đầu tư và sử dụng CTLC nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng đất canh tác của các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu.
Luân canh cây trồng là sự thay đổi cây trồng theo không gian và thời gian, theo
từng chu kỳ xác định dụa trên cơ sở trồng trọt và yêu cầu hiệu quả kinh tế cao. (TS
Phùng Thị Hồng Hà, bài giảng quản trị kinh doanh nông nghiệp, ).
40
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Xã Sơn An là một xã có quỹ đất canh tác tương đối lớn nhưng chủ yếu sản xuất
lúa chiếm phần lớn diện tích và tình hình bố trí CTLC khá phức tạp. Do đó đề tài chỉ
đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên một số cây trồng chính được đa số
hộ gia đình sử dụng.
Cây trồng chính trên địa bàn xã là lúa, ngô, lạc, đậu với các CTLC Lúa- Lúa,
Lạc- Lạc, Ngô- Đậu.
Đối với công thức luân canh Lúa – lúa
Nhìn chung Lúa - Lúa là công thức chính được nhiều hộ sử dụng nhiều nhất.
Qua điều ra 60 hộ thì đến 60 hộ sử dụng CTLC này với tổng diện tích là 491,81 sào
chiếm gần 88,06 % tổng diện tích đất canh tác được điều tra trên địa bàn.
Công thức này gồm 2 vụ lúa trong năm là vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu.
Đối với vụ Đông Xuân,tuỳ vào điều kiện thời tiết mà bà con chủ động xuống
giống cho phù hợp và kịp thời. Vụ Đông Xuân bắt đàu từ tháng 11 của năm trước và
kết thúc vào cuối tháng 5 năm sau. Giống lúa các hộ đang sử dụng là khang dân, Nhị
ưu Canh tác vụ Đông Xuân được thực hiện các khâu như sau: Tháng 11 cày lật đất
làm ải, sau 1 tháng nông dân tiến hành cày bừa làm sạch cỏ để gieo. Bón phân chăm
sóc cho lúa người ta thường bón 3 lần.
Trong sản xuất lúa, vụ Hè Thu là vụ lúa đầy khó khăn, thách thức như thời tiết
thất thường và tình hình sâu bệnh nhiều ảnh hưởng nhiều tới sản xuất, cuối vụ lúa trổ
hay gặp mưa bão. Vì thế để bảo vệ năng suất lúa hè thu, đòi hỏi bà con phải quan tâm
chăm sóc lúa ngay từ khâu làm đất cho đến gieo cấy, thời vụvì đây là giai đoạn cơ
bản tạo cây lúa khoẻ giúp chống chọi sâu bệnh và thời tiết tốt hơn mang lại năng suất
cao hơn cho người nông dân. Đối với vụ hè thu người dân chủ yếu sử dụng các giống
lúa thuần của địa phương để có sức chống chịu với điều kiện thời tiết và sâu bệnh tốt
hơn, còn vụ Đông Xuân thường trồng các giống lúa lai có năng suất, chất lượng cao.
Đối với công thức luân canh Lạc – Lạc
Đất trồng lạc của các hộ dân thường có độ phì kém hơn đất trồng ngô. Thời vụ
bắt đầu từ tháng 12 năm trước và kết thúc vào tháng 5 năm sau.
Thu hoạch lạc Xuân vào cuối tháng 5 đầu tháng 6, sau thu hoạch lúa Đông
Xuân và Ngô Xuân. Thu hoạch Lạc Đông Xuân xong thì tiến hành làm đất để gieo
trồng lạc Hè Thu
41
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Trong năm 2014 qua điều tra mẫu thấy 41 hộ sử dụng CTLC Lạc – lạc với diện
tích 35,93 sào chiếm tỷ lệ nhỏ 6,43 % trong tổng diện tích đất canh tác được điều tra
trên các nông hộ.
Đối với công thức luân canh Ngô – Đậu
Đất trồng ngô chủ yếu là đất thịt nhẹ, có độ phì cao. Các giống ngô đang sử
dụng đó là CP989, CP 3Q. Thời vụ gieo trồng ngô từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau.
Đất trồng ngô sau khi thu hoạch xong trồng cây đậu xanh.
Đậu xanh được gieo trồng lại trên đất trồng ngô. Sau khi thu hoạch xong ngô
Xuân các hộ dân cuốc gốc ngô làm đất và gieo trồng đậu xanh. Việc trồng đậu trên đất
trồng ngô nhằm tăng vụ sản xuất và tăng thêm thu nhập đồng thời có tác dụng cải tạo
đất rất tốt. Đậu xanh dễ bán, giá bán hiện nay 25 – 30 nghìn đồng/kg.
Những năm lại đây, cây ngô rất được giá và việc tiêu thụ cũng khá dễ dàng nên
nhiều hộ đã chuyển sang sử dụng CTLC Ngô - Đậu. Qua bảng số liệu điều tra hộ ở
bảng 11, chúng ta thấy có 35 hộ sử dụng CTLC này với diện tích là 30,78 sào chiếm
5,51% tổng diện tích canh tác của các hộ điều tra. Việc canh tác cây ngô và đậu khá dễ
dàng so với nhiều loại cây trồng khác, nó đòi hỏi sự chăm sóc ít hơn nhưng lại mang
có năng suất cao và tận dụng được khả năng cố định đạm nên CTLC Ngô – Đậu rất
thích hợp cho các hộ nông dân trên...ghệ, cơ giới hóa
trong sản xuất nông nghiệp như máy làm đất, máy gieo hạt, máy gặt liên hợp.
Ứng dụng khoa học công nghệ, tìm ra các giống cây trồng mới, phù hợp với
điều kiện địa phương, và cung cấp đủ cho hộ nông dân cũng như công tác bảo quản
giống hợp lý giúp người dân tiết kiệm được chi phí, lao động và hạn chế được rủi ro
trong sản xuất nông nghiệp.
Tình hình điều tra các hộ cho thấy việc đầu tư vật chất kĩ thuật vào sản xuất
nông nghiệp còn hạn chế, người dân chưa mạnh dạn đầu tư nên năng suất cây trồng
chưa cao.
Để tạo điều kiện cho các hộ dân áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất trước mỗi vụ sản xuất tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật
gieo trồng, các giống cây trồng đồng thời đưa các tiến bộ khoa học kỷ thuật tiên tiến
vào áp dụng vào sản xuất gieo lạc phủ ni lon, tổ chức sạ hàng, mạ dày xúc, vụ Hè thu
cần cơ cấu bộ giống ngắn ngày có tiềm năng năng suất, chất lượng vào sản xuất chạy
lũ. Xây dựng các mô hình trình diễn thành công cần tổ chức hội thảo đầu bờ để nhân
rộng sản xuất trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật cho hộ nông dân đặc biệt sau khi thực hiện
xong công tác quy hoạch và xây dựng các vùng lúa giống, rau, màu cao sản cao cấp.
Chú trọng công tác khuyến nông, thuỷ lợi tưới tiêu hợp lý, công tác dự tính, dự báo
phòng trừ sâu bệnh kịp thời, công tác bảo vệ sản xuất.
3.1.3.3. Áp dụng các giải pháp về giống và kĩ thuật thâm canh
Thâm canh tức là cách đầu tư thêm về giống, phân bón, phương pháp, khoa học
kĩ thuật vào nông nghiệp để tăng năng suất trên một diện tích trồng trọt. Thâm canh là
cách sản xuất làm tăng sản lượng nông nghiệp mà không cần tăng diện tích đất sử dụng.
Xác định đối với nông nghiệp thì giống là “ tiền đề” và phân bón là “cơ sở” để
nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất. Tiếp tục triển khai có hiệu quả
chương trình giống cây trồng. Tổ chức tốt hệ thống sản xuất giống và cung ứng giống,
SVTH: Nguyễn Thị Thơm 59
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
tăng cường quản lý nhà nước về công tác giống. Đưa nhanh các giống có năng suất
cao, chất lượng tốt và phù hợp với điều kiện từng vùng trên địa bàn.
Đối với giống cây lương thực cần đẩy mạnh sản xuất, cung ứng giống lúa, ngô,
lạc có năng suất cao, chất lượng tốt, nghiên cứu khảo nghiệm các giống mới tiến bộ
khoa học kĩ thuật trong nước và nhập nội để đưa nhanh vào sản xuất.
Đối với các loại cây trồng mới có tiềm năng cần nghiên cứu thử nghiệm, khảo
nghiệm trước khi đưa vào sản xuất quy mô. Việc ứng dụng kĩ thuật vào sản xuất được
áp dụng rộng rãi, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quẩn xuất. Tạo điều
kiện để nông dân ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong cơ giới hóa các khâu
làm đất, chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh,... Thực hiện các biện pháp canh tác nông
nghiệp bền vững, hạn chế sử dụng hóa chất độc hại trong nông nghiệp để hướng tới
nền nông nghiệp hữu cơ, an toàn.
Cụ thể:
Xã cần du nhập đưa các loại giống có tiềm năng năng suất phẩm cấp chất lượng
cao vào sản xuất đại trà trên cả lúa và màu đã nêu trên phần quy hoạch và mục tiêu cụ
thể của từng loại cây. Đưa giống mới thay thế các giống cũ kém chất lượng, nhằm tăng
năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác. Xác định cơ cấu cây
trồng, mùa vụ hợp lý, né tránh thiên tai.
Cần chuyển đổi giống cây trồng, áp dụng các giống mới vào sản xuất( giống có
khả năng chống chịu sâu bệnh, sinh trưởng phát triển tốt, chất lượng nông sản tốt).
Việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất từ công đoạn làm đất giảm sức
người. Việc sử dụng phân bón theo hướng dẫn của các nhà khoa học tỷ lệ N:P:K cân
đối, lượng đạm, lân, ka li bón phù hợp mức độ phát triển cây trồng. Tăng cường bón
phân hữu cơ cho đất.
Các nông hộ phải có chế độ bón phân và chăm sóc hợp lí, đúng thời gian quy
định, kết hợp giữa phân chuồng và phân vô cơ. Phun thuốc đúng liều lượng, tránh
dùng quá nhiều thuốc BVTV vừa gây hại cho đất vừa làm ảnh hưởng tới năng suất cây
trồng. Tăng cường công tác bảo vệ thực vật, làm tốt công tác dự tính, dự báo; thường
xuyên kiểm tra, theo dõi, phát hiện dịch bệnh và có giải pháp xử lý kịp thời hiệu quả.
SVTH: Nguyễn Thị Thơm 60
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Xã cần tổ chức các lớp tập huấn về sản xuất nông nghiệp và chuyển giao các
công nghệ mới về sản xuất và thâm canh các giống mới. Xây dựng các mô hình thâm
canh sản xuất có hiệu quả và nhân rộng các mô hình trên địa bàn xã. Tăng cường đầu
tư thâm canh sản xuất hợp lý, đặc biệt là các giống mới có tiềm năng năng suất cao,
chất lượng sản phẩm tốt.
Hợp tác xã nên nghiên cứu kỹ giống trước khi đưa vào sản xuất tránh hiện
tượng giống bị bệnh làm ảnh hưởng đến năng suất. Hướng dẫn các biện pháp kỹ thuật
thời vụ, cung ứng kịp thời các loại cây con giống, đảm bảo số lượng chất lượng theo
nhu cầu của nông dân. Đa dạng hóa cây trồng nhằm tránh rủi ro trong sản xuất, phát
triển mạnh diện tích số lượng cây trồng phù hợp với điều kiện của xã.
3.1.3.4. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực kiến thức về sản xuất, trình độ
kỹ thuật cho hộ nông dân trên địa bàn xã
Trình độ dân trí là trở ngại không nhỏ đối với sự nghiệp phát triển nông nghiệp,
nông thôn trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do vậy cần tập trung đào tạo
phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nông thôn nhằm phát triển nền nông
nghiệp, tăng hiệu quả sử dụng đất canh tác.
Đầu tư nâng cấp các cơ sở đào tạo nghề, khuyến khích các thành phần kinh tế
tham gia đào tạo nghề. Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, tập huấn, chuyển giao các
tiến bộ khoa học kĩ thuật, kiến thức quản lý; kiến thức thị trường cho nông dân. Cải
tiến phương pháp tập huấn cho nông dân, phát huy kiến thức hiểu biết cho họ để họ
phổ biến lẫn nhau.
Không ngừng nâng cao trình độ canh tác cho nông dân. Cần có biện pháp dịch
vụ hỗ trợ và tăng cường công tác khuyến nông. Nâng cao công tác khuyến nông,
truyền bá kiến thức và huấn luyện tay nghề cho nông dân, giúp họ có khả năng tự giả
quyết các vấn đề xảy ra trong quá trình sản xuất, giúp đõ các hộ nông dân sản xuất có
hiệu quả hơn. Thường xuyên thông tin về tình hình sâu bệnh hại, hướng dẫn kỹ thuật
gieo trồng, chăm sóc, cung cấp các thông tin khoa học, kỹ thuật. Cần tổ chức tập huấn,
hướng dẫn cách tính toán chi phí, lợi nhuận để trên cơ sở đó họ tìm hướng đi phù hợp
với điều kiện của mình nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
SVTH: Nguyễn Thị Thơm 61
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Sản xuất nông nghiệp càng phát triển, các nông sản phẩm được đưa ra thị
trường một cách ồ ạt, giá cả của các mặt hàng này sẽ giảm xuống. Biện pháp để tránh
được rủi ro là đa dạng hóa sản xuất. Ngoài ra, cần nỗ lực để giảm chi phí sản xuất bằng
việc cải thiện công nghệ sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
Vì vậy, người nông dân cần biết và nắm chắc các kiến thức về thị trường và kĩ
thuật sản xuất từ đó hoạch định ra được hướng sản xuất để có thể đạt được hiệu quả
kinh tế cao nhất. Song các hộ nông dân ở xã còn hạn chế về trình độ chuyên môn hay
kiến thức về kĩ thuật sản xuất.
Nguyên nhân xuất phát từ điều kiện khó khăn của xã, cơ sở hạ tầng còn kém
phát triển, trình độ văn hóa thấp, khả năng tiếp cận thị trường còn yếu, sản xuất theo
tập quán lạc hậu, tự phát nên hiệu quả sản xuất thấp.
Biện pháp để nâng cao kiến thức cho người dân là khuyến khích người dân tham
gia những buổi tập huấn khuyến nông được tổ chức hàng tháng, hàng năm do cán bộ địa
phương, cán bộ khuyến nông đảm nhiệm, phụ trách giải đáp những thắc mắc, cung cấp
thông tin hữu ích cho người dân. Bên cạnh đó, cần mở rộng đào tạo ngành nghề cho lao
động nông nghiệp để nâng cao trình độ, tạo công ăn việc làm cho nông dân lúc thời vụ
nông nhàn. Ngoài ra vận động bà con nỗ lực lao động, dám vận dụng cái mới vào sản
xuất, quyết tâm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho gia đình mình.
Ngoài ra cần thực hiện tốt chính sách đào tạo, thu hút cán bộ khoa học, cán bộ
quản lý trong lĩnh vực nông nghiệp. Có chính sách thu hút, khuyến khích các sinh viên
đại học về công tác tại địa phương để nang cao nguồn lực.
3.1.3.5. Giải pháp phát triển hệ thống CTLC,bố trí công thức luân canh hợp lí,
đẩy mạnh thâm canh mở rộng diện tích
Thâm canh, tăng vụ là biện chủ yếu nhằm nâng cao năng suất cây trồng, tăng
hiệu quả sử dụng đất canh tác. Để thâm canh có hiệu quả trước hết cần phải xác định
loại đất, chất lượng đất để có mức đầu tư hợp lý về phân bón, giống cây trồng... Và để
tăng vụ thì cần có biện pháp nghiên cứu điều kiện đất đai, thời tiết cũng như các điều
kiện khác về cơ sở hạ tầng, kỹ thuật đồng thời tuyển chọn các loại cây trồng ngắn ngày
đảm bảo cho công tác tăng vụ có hiệu quả.
SVTH: Nguyễn Thị Thơm 62
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Nói chung, thâm canh - tăng vụ đòi hỏi phải có sự áp dụng khoa học kỹ thuật
vào sản xuất cũng như có sự bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý.
Nghiên cứu để tìm ra giải pháp phát triển hệ thống công thức luân canh phù
hợp, có hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, với xu hướng áp dụng khoa học kĩ thuật vào
sản xuất thì việc bố trí cây trồng cùng thời vụ canh tác có sợ thay đổi đáng kể góp
phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Việc bố trí cây trồng có sự luân chuyển thời vụ
trong năm, giảm diện tích cây trồng chính vụ, mở rộng diện tích cây trồng trái vụ như
vậy sẽ điều tiết lượng hàng hóa nông sản, tăng hiệu quả cây trồng.
Hiện nay, trên địa bàn xã còn gặp phải nhiều khó khăn trong việc sử dụng
đất nông nghiệp của các nông hộ và của địa phương. Căn cứ vào tình hình thực tế
về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của xã cũng như hiệu quả sản xuất của các
loại hình sử dụng đất, việc lựa chọn những loại hình sử dụng đất mang lại hiệu quả
cao là rất cần thiết.
Lựa chọn cơ cấu cây trồng hợp lý không những giúp cây trồng sinh trưởng phát
triển tốt mà còn hạn chế được các yếu tố bất lợi và phát huy các yếu tố thuận lợi để cây
trồng sinh trưởng và phát triển tốt mang lại năng suất và sản lượng cao, giảm thiểu chi
phí nâng cao thu nhập của người dân, khai thác triệt để tiềm năng đất đai, cây trồng và
các nguồn lực của địa phương.
Xã cần tổ chức chỉ đạo sản xuất kịp thời vụ, năm 2 vụ ăn chắc đối với lúa trong
đó vụ Hè thu phải chỉ đạo quyết liệt gieo cấy ngay sau khi thu hoạch vụ Đông xuân
xong với các giống lúa ngắn ngày để thu hoạch xong trước ngày 10/9 để tránh lụt bão.
Tập trung đầu tư thâm canh đặc biệt trong vụ sản xuất Đông xuân là vụ sản xuất chính
trong năm. Vụ Đông cần được chú trọng cả về thời vụ và đầu tư, những năm thời tiết
cho phép gieo kết thúc trước ngày 20/10.
Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu về các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
của xã Sơn An, trên cơ sở phân tích những thuận lợi và khó khăn, đồng thời căn cứ
vào phương hướng phát triển kinh tế xã hội, phương án quy hoạch sử dụng đất, hiệu
quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp đem lại và trình độ thâm canh của người dân địa
phương. Nhìn chung, hiện tại ở địa phương sử dụng công thức luân canh lạc – lạc, ngô
– đậu mang lại hiệu quả kinh tế khá cao so với cây lúa..
SVTH: Nguyễn Thị Thơm 63
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
3.1.3.6. Đầu tư phát triển công trình thủy lợi, công trình thoát lũ. Đồng thời
làm tốt công tác quản lý đê điều và phòng chống lụt bão
Cần tiếp tục quản lý các công trình thủy nông, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện kế
hoạch của phương án đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý và khai thác các công trình
thủy lợi. Chỉ đạo địa phương thực hiện tốt công tác sửa chữa, khắc phục những hạng
mục công trình bị hư hỏng do ảnh hưởng của bão lũ, kiên cố hóa kênh mương nội
đồng; thực hiện công tác chống úng, chống hạn.
Đầu tư phát triển công trình thủy lợi, công trình thoát lũ là vấn đề rất quan
trọng, có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung và sử dụng đất canh tác
nói riêng. Nhất là hệ thống thuỷ lợi, có ảnh hưởng trực tiếp đời sống cũng như năng
suất cây trồng đặc biệt là các loại cây trồng cần có chế độ tưới tiêu đầy đủ như lúa,
hoa, và các loại rau vào mùa khô. Và do điều kiện tự nhiên ở đây nên vào mùa mưa
thường xảy ra ngập úng, lũ lụt do đó cần phải đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi nhằm
cấp nước vào mùa khô và thoát nước vào mùa lũ. Trong đó vấn đề khá quan trọng là
cần nâng cao trách nhiệm của đội ngũ cán bộ nhân viên làm công tác thuỷ lợi luôn
đảm bảo tưới, tiêu kịp thời, đúng mùa vụ.
Xã cần xây dựng hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất
nông nghiệp như thủy lợi, giao thông...Thủy lợi là khâu hàng đầu có ảnh hưởng trực
tiếp đến quá trình sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt là ảnh hưởng đến quá trình sử dụng
đất và nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất. Do vậy, trong thời gian tới xã phải có
những biện pháp cụ thể cho các khâu tưới và tiêu. Ngoài ra xã cần cứng hóa hệ thống
mương tưới tiêu đảm bảo việc cung cấp nhu cầu nước cho sản xuất, nhanh chóng mở
rộng, tu bổ hệ thống gia thông đặc biệt là giao thông nội đồng đáp ứng nhu cầu vận
chuyển nông sản hàng hóa và vật tư nông nghiệp.
Đối với công tác quản lý đê điều và phòng chống lụt bão thì cần tăng cường
tuyên truyền Pháp lệnh Phòng, chống lụt bão, Luật đê điều; công tác kiểm tra, kịp thời
phát hiện xử lý các sự cố đối với hệ thống đê điều, hồ đập, các công trình khác; triển
khai các biện pháp bảo đảm an toàn cho đê; chuẩn bị sẵn sàng tổ chức phương án hộ
đê, đặc biệt là trong điều kiện có bão, lũ lớn xảy ra. Chủ động, triển khai sớm và đồng
SVTH: Nguyễn Thị Thơm 64
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
bộ công tác phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai, chuẩn bị tốt các điều kiện sẵn
sàng ứng phó với bão lũ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do bão, lũ gây ra.
3.1.3.7. Giải pháp về nguồn lực, khoa học và công nghệ
Nâng cao trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất cũng như
cập nhật thông tin kinh tế - xã hội trong sản xuất nông nghiệp đang được rất quan tâm.
Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh với việc đầu tư thêm các yếu tố đầu vào một cách hợp
lý, đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng và kĩ thuật sử dụng đầu vào là rất cần thiết.
Để nâng cao trình độ sản xuất của người dân thì việc mở các lớp khuyến nông, buổi
tập huấn khoa học kĩ thuật là rất quan trọng.
Xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa 4 nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà
nước và nhà khoa học. Đặc biệt là mối liên kết chặt chẽ giữa người dân với các nhà
khoa học. Thông qua mối quan hệ này, người dân tiếp cận nhanh nhất với các tiến bộ
khoa học kĩ thuật như: giống mới, công thức luân canh,... để nâng cao hiệu quả sản
xuất. Vấn đề hiện nay mà các nhà khoa học cần quan tâm là nghiên cứu ra các giống
chống chịu sâu bệnh, thời tiết khí hậu để có cơ cấu thời vụ hợp lý nhằm nâng cao hiệu
quả của các cây trồng. Đưa những giống cây trồng mới có năng suất đáp ứng được nhu
cầu xuất khẩu. Đặc biệt đưa những kĩ thuật mới vào sản xuất để nâng cao chất lượng
nông sản, vì có chất lượng nông sản mới nâng cao giá trị cây trồng mở rộng thị trường
hướng ra xuất khẩu.
3.1.3.8. Giải pháp về vốn, thị trường và chế biến nông sản
Để sử dụng hiệu quả quỹ đất nông nghiệp, xã Sơn An cần sự hỗ trợ từ nhiều
nguồn vốn khác nhau, tranh thủ các chính sách khuyến nông của nà nước. Chủ động
tìm các dự án đầu tư vào các loại cây trồng, vật nuôi giúp bà con nông dân sản xuất.
Tạo điều kện cho bà con nông dân vay vốn với lãi xuất ưu đãi, cho vay đúng
đối tượng, đúng mục đích sử dụng, gắn chặt hoạt động cho vay với hệ thống khuyến
nông và dịch vụ vật tư.
Vấn đề tìm đầu ra cho sản phẩm rất quan trọng quyết định đến thu nhập của
người dân.
SVTH: Nguyễn Thị Thơm 65
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Khuyến khích các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công
nghệ, thiết bị ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật tiên tiến để nâng cao chất lượng
sản phẩm, cải tiến mẫu mã...
Do đó chính quyền địa phương, cần phải cung cấp đầy đủ thông tin về giá cả
các mặt hàng nông nghiệp cũng như các sản phẩm mà thị trường cần để giúp cho hộ
nông dân có quyết định đúng trong vấn đề sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở thị trường
có lợi nhất. Hạn chế tình trạng được mùa mất giá, dược giá mất mùa. Phải làm sao cho
người dân biết nên trồng con gì, cây gì để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
SVTH: Nguyễn Thị Thơm 66
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sơn An là một xã đồng bằng thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - là xã có vị
trí cho việc phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt đây là xã chủ yếu là nông nghiệp. Mặt
khác xã Sơn An có hệ thống giao thông đường bộ thuận tiện cho việc giao lưu với các
địa phương khác trong tỉnh và thành phố, góp phần chuyến dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp nông thôn, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp hóa -
hiện đại hóa.
Hiệu quả sử dụng đất của nông hộ chịu ảnh hưởng của các nhân tố phân bón,
giống cây trồng, thuốc BVTV, loại đất, trình độ canh tácMỗi nhân tố có mức ảnh
hưởng khác nhau đến hiệu quả sử dụng đất đai của nông hộ. Ngoài ra mức đầu tư của
nông hộ khác nhau đối với từng công thức luân canh khác nhau cũng mang lại hiệu
quả kinh tế khác nhau cho từng nông hộ.
Qua nghiên cứu thực trạng tình hình sử dụng đất trên địa bàn xã Sơn An với
những số liệu điều tra thực tế, tôi xin rút ra một số kết luận khái quát như sau:
- Tình hình sử dụng đất canh tác của 3 thôn trên địa bàn xã thì phần lớn diện tích
đất người dân chỉ sản xuất 2 vụ/năm là chính với các CTLC chính như: lúa - lúa, lạc –
lạc, ngô – đậu Do vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, người nông dân phải tăng
cường đầu tư thâm canh, cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu, đáp ứng nhu cầu tưới tiêu ruộng
đồng tạo điều kiện để nâng cao năng suất cây trồng đó mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Nhìn chung, chất lượng đất đai trên địa bàn thấp, diện tích tương đối còn nhỏ
hẹp, manh mún và gặp nhiều khó khăn do địa hình phức tạp, ảnh hưởng của điều kiện
khí hậu nên việc sử dụng đất đai vào sản xuất nông nghiệp còn chưa cao. Trong lúc đó
diện tích này đang có xu hướng ngày càng giảm xuống do chuyển đổi sang các mục
đích khác mặc dù đã có sự cố gắng rất lớn của chính quyền trong việc hạn chế tối đa
xâm chiếm đất nông nghiệp nhất là đất canh tác.
- Việc sử dụng và khai thác đất đai chưa triệt để, do đó hiệu quả mang lại chưa
cao. Sản xuất trồng trọt chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có trên địa bàn.
SVTH: Nguyễn Thị Thơm 67
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
- Trình độ lao động sản xuất còn thấp, nhận thức và văn hóa của người dân còn
hạn chế, chưa mạnh dạng đầu tư thâm canh phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây
trồng vật nuôi phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa.
- Mặc dù diện tích đất canh tác không tăng, nhưng nhờ những chính sách thâm
canh - tăng vụ được thực hiện tốt nên diện tích gieo trồng không ngừng tăng lên. Từ
đó, làm tăng hệ số sử dụng ruộng đất năm sau cao hơn năm trước.
- Năng suất và sản lượng một số cây trồng chính không ngừng tăng lên đáp ứng
phần nào nhu cầu nông hộ. Tuy nhiên, sản xuất còn mang nặng tính tự cung, tự cấp
chưa phát triển mạnh sản xuất hàng hoá.
- Sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng tuy còn chậm nhưng trong những năm qua đã
có sự chuyển biến đáng kể. Một số cây trồng mới được vào canh tác, quy mô cây trồng
có giá trị kinh tế không ngừng được mở rộng.
- Nhìn chung, chi phí trung gian đầu tư cho cây lúa khá cao nhưng hiệu quả
mang lại thấp hơn so với các loại cây trồng khác như ngô, lạc...CTLC Ngô- Đậu, Lạc
- Lạc mang lại hiệu quả khá cao, có khả năng tích luỹ cho nông hộ. CTLC Lạc - Lạc,
Ngô - Đậu mang laị hiệu quả kinh tế khá cao, mang lại khả năng tích lũy của nông hộ.
Tuy CTLC Lúa - lúa sử dụng nhiều lao động hơn so với các CTLC khác nhưng đó
cũng là cơ sở để tạo việc làm cho lao động nông nghiệp ở nông thôn.
- Mức đầu tư nhất là phân bón và thuốc trừ sâu tự phát, gây ra lãng phí không
mang lại hiệu quả kinh tế cho các loại cây trồng .
2. Kiến nghị
Xuất phát từ những vấn đề còn tồn tại trong quá trình sử dụng đất đai của xã
Sơn An, huyện Hương Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp của xã Sơn An, tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:
* Đối với Chính phủ
Nhà nước cần có những chính sách đầu tư, khuyến khích đối với các dự án
chuyển đổi cơ cấu cây trồng khả thi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Cần thiết
phải tổ chức hệ thống khuyến nông lâm từ trung ương đến địa phương đồng bộ các
cấp, các ngành đào tạo cấp kinh phí để hoạt động.
Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ nông dân sản xuất như: Chính sáchtín dụng,
SVTH: Nguyễn Thị Thơm 68
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
chính sách trợ giá, hỗ trợ vật tư (giống, thuốc trừ sâu, phân bón,....) để kích thích sản xuất.
Nhà nước cần có các biện pháp hạn chế tình trạng lạm phát, ổn định giá cả của
các yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp: Như các mặt hàng vật tư nông
nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu, vv...
Nhà nước cần có hệ thống thông tin giá cả thị trường ngay từ đầu mùa vụ giúp
nông dân có định hướng trong sản xuất, đặc biệt là công tác dự đoán giá cả thị trường,
tránh để nông dân bị thiệt hại do sai lệch giá.
Tích cực tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ các loại nông sản của địa
phương.
Công tác quy hoạch qũy đất phải phù hợp với xu hướng phát triển, có hiệu quả
và bền vững.
* Đề xuất đối với các cấp chính quyền:
- Thực hiện công tác quy hoạch tổng thể và chi tiết sử dụng đất đai hợp lý,
thống nhất từ các cấp. Đặc biệt, có chính sách hợp lý khuyến khích các hộ ít quan tâm
đến sản xuất nông nghiệp chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho những hộ có nhu cầu
để tăng hiệu quả sử dụng đất.
- Liên hệ, xây dựng các chương trình khuyến nông để tiến hành tập huấn kỹ
thuật cũng như nâng cao năng lực quản lý cho nông hộ trên địa bàn để góp phần nâng
cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp nói chung, hiệu quả sử dụng đất canh tác nói riêng.
- Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn nhất là hệ thống thuỷ lợi và hệ thống
giao thông nội đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Trước mắt cần tìm kiếm các loại giống lúa, giống ngô, lạc...có năng suất cao,
chất lượng tốt để tăng hiệu quả cho việc sản xuất.
* Đối với nông dân:
- Trước mắt, nên phát triển các CTLC như Lúa - Lúa, Ngô - đậu hoặc Lạc -
Lạc. Vì đây là những CTLC mang lại hiệu quả khá cao, riêng cây cây ngô nếu biết sử
dụng được nhiều ngày công lao động vào việc chế biến cung cấp trực tiếp cho người
tiêu nên đây là giải pháp tốt để mang lại thu nhập cho nông hộ và nâng cao tích luỹ
cho khu vực nông thôn.
SVTH: Nguyễn Thị Thơm 69
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
- Dựa vào điều kiện có sẵn hệ thống thuỷ, có thể chuyển một số diện tích trồng
lúa kém hiệu quả sang trồng ngô, lạc, các loại rau, hoa để nâng cao hiệu quả trong sử
dụng đất canh tác.
- Giảm đáng kể lượng phân vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật nếu thấy không thật
cần thiết thay vào đó nên sử dụng nhiều phân hữu cơ, phân chuồng, phân hoai mục và
biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp. Điều này không những tiết kiệm chi phí mà
còn làm sạch môi trường, bảo vệ, tăng chất lượng đất đai và bảo đảm vệ sinh an toàn
thực phẩm.
- Tham gia tích cực các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất, kỹ năng quản lý nông hộ
do địa phương tổ chức. Đồng thời không ngừng tự nâng cao kiến thức sản xuất, kiến
thức thị trường để có những quyết định sản xuất đạt hiệu quả cao.
SVTH: Nguyễn Thị Thơm 70
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Phùng Thị Hồng Hà, Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Đại
học Kinh tế Huế 2006.
2. Bài giảng kinh tế nông nghiệp, Chủ biên PGS. PTS. Phạm Văn Đình –TS Đỗ
Kim Chung, Trường đại học NN1- Hà Nội 1997.
3. Bài giảng thống kê nông nghiệp, PGS. PTS. Đỗ Thị Ngà Thanh –PGS Ngô
Thị Thuận, Trường đại học nông nghiệp – Hà Nội 1997.
4. Bài giảng kinh tế nông nghiệp, đại học kinh tế Huế.
5. Giáo trình lý thuyết thống kê, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 2002.
6. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Khóa luận tốt nghiệp,“Đánh giá hiệu quả sử sụng
đất canh tác tại xã Quãng Phương, huyện Quãng Trạch, tỉnh Quãng Bình”.
7. Đỗ Thị Hòa, Chuyên đề tốt nghiệp, “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác
trên địa bàn xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa”.
8. Thống kê, kiểm kê diện tích đất đia xã Sơn An năm 2012,2013, 2014.
9. Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Hương Sơn, thống kê, kiểm kê diện
tích đất đai năm 2014.
10. Báo cáo thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Sơn An,
huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2020.
11. Một số báo cáo về điều kiện kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
xã Sơn An, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
12. Website: www.gso.gov.vn - Tổng cục thống kê Việt Nam.
13. Website: tailieu.vn/
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN
Mã phiếu:
Họ tên người điều tra: Nguyễn Thị Thơm
Thời gian điều tra: Ngày., tháng., năm..
Địa điểm thực hiện: Thôn., xã Sơn An, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
I. THÔNG TIN CHUNG
Họ tên chủ hộ.Tuổi.
Giới tính:..trình độ văn hoá (lớp):..Phân loại hộ
Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ:
Tổng số nhân khẩuGồm.Nam.Nữ
Tổng số lao động.Ttrong đó LĐNN, LĐPNN........
II. TÌNH HÌNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ NĂM 2014
ĐVT: m2
Tổng Giao Đấu Thuê
Loại đất Khác
số Khoán thầu mướn
1. Nhà ở, vườn
2. Đất sản xuất nông nghiệp
a. Đất trồng cây hàng năm
b. Đất trồng cây lâu năm và ăn quả
3. Đất lâm nghiệp
4. Đất mặt nước
Diện tích nuôi trồng thuỷ sản
5. Đất khác
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Tổng diện tích đất đang sử dụng
III.TÌNH HÌNH TRANG BỊ TƯ LIỆU SẢN XUẤT
LOẠI ĐVT Số lượng
Trâu bò cày kéo Con
Cày thủ công Cái
Máy cày Cái
Máy tuốt Cái
Bình phun thuốc trừ sâu Cái
Xe bò lốp Cái
Xe công nông Cái
Tư liệu khác
IV. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ.
Số thửa Diện tích (sào) Cây trồng/ CTLC
1
2
3
4
5
6
7
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
V. DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CÁC LOẠI CÂY TRỒNG
CHÍNH CỦA HỘ.
Tên cây Diện tích Năng suất Gía bán Sản lượng
trồng
( sào) (tạ/ sào) (1000đ/kg) (tạ/hộ)
Lúa
Lạc
Ngô
Đậu
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
VI. TÌNH HÌNH CHI PHÍ VÀ DOANH THU CÁC LOẠI CÂY TRỒNG
THEO CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH
Thửa 1:Cây trồng.
Công thức luân canh:
CHỈ TIÊU CÂY. CÂY CÂY..
Thời vụ SL Đơn giá SL Đơn giá SL Đơn Gía
1.Diện tích
2. Tổng sản lượng
3.Giống
4.Phân bón tự có
5.Phân bón mua
Phân chuồng
Đạm
Lân kali
NPK
5. Thuốc BVTV
Trừ sâu
Trừ cỏ
6.Chi phí lao động
Làm đất
Gieo trồng
Làm cỏ
Bón phân
Thu hoạch
Tuốt lúa
Các chi phí khác (phí
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
thuỷ lợi, thuế đất)
Thửa 2:Cây trồng.
Công thức luân canh:
CHỈ TIÊU CÂY. CÂY CÂY..
Thời vụ SL Đơn giá SL Đơn giá SL Đơn Gía
1.Diện tích
2. Tổng sản lượng
3.Giống
4.Phân bón tự có
5.Phân bón mua
Phân chuồng
Đạm
Lân kali
NPK
5. Thuốc BVTV
Trừ sâu
Trừ cỏ
6.Chi phí lao động
Làm đất
Gieo trồng
Làm cỏ
Bón phân
Thu hoạch
Tuốt lúa
Các chi phí khác (phí
thuỷ lợi, thuế đất)
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Thửa 3:Cây trồng.
Công thức luân canh:
CHỈ TIÊU CÂY. CÂY CÂY..
Thời vụ SL Đơn giá SL Đơn giá SL Đơn Gía
1.Diện tích
2. Tổng sản lượng
3.Giống
4.Phân bón tự có
5.Phân bón mua
Phân chuồng
Đạm
Lân kali
NPK
5. Thuốc BVTV
Trừ sâu
Trừ cỏ
6.Chi phí lao động
Làm đất
Gieo trồng
Làm cỏ
Bón phân
Thu hoạch
Tuốt lúa
Các chi phí khác (phí
thuỷ lợi, thuế đất)
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN
1. Ông (bà) có vay mượn các khoản tín dụng không?
a. Có b. Không
2. Nếu có thì:
Nguồn Số tiền Lãi suất (%) Thời gian Mục đích vay
tín dụng Vay
1. Các NHNN
2.Quỹ tín dụng
3. Người thân
4. Nguồn khác
3.Theo ông(bà) chất lượng đất canh tác hiện nay so với những năm gần đây như
thếnào?
a. Tốt b. Bình thường c. Xấu
4. Theo ông( bà) đất nông nghiệp có được sử dụng đúng mục đích không?
a. Có b. không
5. Theo Ông (bà) việc sử dung phân bón, thuốc trừ sâu cho cây trồng có xu
hướng:
Chỉ tiêu Tăng Giảm Không tăng, không giảm
Phân hữu cơ
Phân vô cơ
Thuốc BVTV
6. Khó khăn mà ông(bà) gặp phải trong quá trình sản xuất làm giảm hiệu quả sử
dụng đất canh tác
a. Thiếu vốn d. Thiếu kỹ thuật
b. Giống e. Giá đầu vào
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
c. Chất lượng đất f. Thời tiết
7. Ở địa phương ông(bà) được hướng dẫn kỹ thuật canh tác qua các lớp tập huấn không?
a. Có b. Không
8. Ông (bà) có hài lòng với giá bán nông sản không?
a. Có b. Không
9. Theo ông(bà) nên chuyển một số diện tích đất canh tác sang mục đích sử dụng
khác không?
a. Có b. Không
10. Theo ông(bà) số vụ gieo trồng hiện nay hợp lý chưa?
a. Hợp lý b. Chưa hợp lý
11. Theo ông(bà) trồng cây/CTLC nào mang lại hiệu quả trong sử dụng đất canh tác?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
12. Theo ông (bà) để nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác cần có những biện
pháp gì?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn ông (bà) đã cung cấp thông tin!
SVTH: Nguyễn Thị Thơm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_danh_gia_hieu_qua_su_dung_dat_canh_tac_tren_dia_ba.pdf