ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
----------
ế
Hu
tế
KHÓA LUẬN TỐKinhT NGHI ỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUọẢc SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN
TRÊN ĐỊAh BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG,
i
ạ TỈNH QUẢNG TRỊ
Đ
LÊ THỊ QUỲNH NHƯ
HUẾ, 05/2016
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
----------
ế
Hu
KHÓA LUẬN TỐT NGHItếỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYKinhỆN TRI ỆU PHONG,
63 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Triệu phong, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỈNHc QUẢNG TRỊ
họ
ại
Đ
Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn:
Lê Thị Quỳnh Như Th.S: Nguyễn Công Định
Lớp: K46B_ KTNN
Niên khóa: 2012-2016
HUẾ, 05/2016
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám
hiệu Trường các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo trong
Khoa Kinh tế & Phát triển, những người đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản
và những định hướng đúng đắn trong học tập và tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để
em học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Công Định –
Giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển – Người giáo viên đã dành nhiều thời gian và
tâm huyết, tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa để hoàn thành đề tàiế nghiên cứu này một
cách trọn vẹn nhất.
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến phòng Nông Hu nghiệp huyện Triệu Phong,
ban lãnh đạo các cấp, các phòng ban của huyện, cáct đơnế vị hoạt động sự nghiệp, hoạt
động kinh tế đóng trên địa bàn và những người dân địa phương vì đã tạo điều kiện
giúp đỡ và đóng góp ý kiến để em có được những tài liệu quý báu phục vụ cho đề tài
nghiên cứu và hoàn thành nó một cáchKinh thuận lợi.
Cuối cùng, em xin chân thànhc cảm ơn người thân, gia đình và bạn bè đã quan
tâm giúp đỡ, động viên và thạo ọ điều kiện cho em trong quá trình học tập, tiến hành
nghiên cứu. i
Xin chân thành cảạm ơn!
Đ Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Quỳnh Như
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự
của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát
tình hình thực tiễn, dưới sự hướng dẫn khoa học của Thạc sĩ Nguyễn Công Định
Các số liệu, mô hình toán và những kết quả trong luận văn là trung thực, các giải
pháp đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công bố dưới bất kỳ
hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và công nhận bởi “Hội Đồng đánh giá luận văn tốt
nghiệp ”.
Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.
ế
Sinh viên thực hiện
Hu
Lê tThếị Quỳnh Như
Kinh
c
họ
i
ạ
Đ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 8
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................... 8
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................... 10
2.1. Mục tiêu tổng quát ....................................................................................................... 10
2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................ 10
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 10
3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 10
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 10
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ế 10
4.1. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................................... 10
4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ...................................................................... Hu 11
4.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo .......................................................................tế 11
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 12
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................ 12
1.1. Lý luận chungvề hiệu quả kinh tế................................................................................Kinh 12
1.2. Đặc điểm sinh học và các yêu ccầu kỹ thuật đối với cây cao su ................................... 13
1.2.1. Đặc điểm sinh học ....................................................................................................ọ 13
1.2.2. Yêu cầu kỹ thuật đối vhới cây cao su ......................................................................... 13
i
1.3. Tình hình sản xuấtạ và tiêu thụ cao su trên Thế Giới và tại Việt Nam ......................... 16
1.3.1. Tình hình sảĐn xuất và tiêu thụ cao su trên Thế Giới ................................................ 16
1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su tại Việt Nam ................................................. 18
1.3.2.1. Tình hình sản xuất cao su tại Việt Nam ................................................................ 18
1.3.2.2. Tình hình tiêu thụ cao su tại Việt Nam ................................................................. 21
1.4. Tình hình phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ....................................... 23
1.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu. ............................................................................... 24
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ ....................................................... 26
2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ................................................................................ 26
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................... 26
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 1
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
2.1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................................. 26
2.1.1.2. Địa hình ................................................................................................................. 26
2.1.1.3. Khí hậu .................................................................................................................. 27
2.1.1.4. Thuỷ văn ................................................................................................................ 27
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................................ 28
2.1.2.1. Tình hình sử dụng đất ............................................................................................ 28
2.1.2.2. Tình hình dân số lao động ..................................................................................... 29
2.2. Hiện trạng phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Triệu Phong .............................. 30
2.3 Tình hình sản xuất cây cao su ở các hộ điều tra ........................................................... 32
2.3.1 Năng lực sản xuất của các hộ điều tra ....................................................................... 32
2.3.2. Chi phí sản xuất của các hộ điều tra ......................................................................... 33
2.3.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ điều tra ..........................................ế 37
2.3.3.1. Kết quả sản xuất .................................................................................................... 37
2.3.3.2. Hiệu quả sản xuất .................................................................................................. Hu 37
2.4. Tình hình tiêu thụ cao su trên địa bàn huyện Triệtuế Phong.......................................... 40
2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sản xuất cao su của các nông hộ ............................. 44
2.5.1. Các nhân tố vi mô ..................................................................................................... 44
2.5.1.1. Vốn đầu tư .............................................................................................................Kinh 44
2.5.1.2. Sâu Bệnh ................................................................................................................c 45
2.5.1.3. Kỹ thuật chăm sóc, khaiọ thác và cung cấp vật tư .................................................. 45
2.51.4. Thiếu công cụ sản xuhất ........................................................................................... 45
i
2.5.2. Các nhân tố vĩ môạ ..................................................................................................... 45
2.5.2.1. Gía cao suĐ thế giới ................................................................................................. 45
2.5.1.2. Các chính sách hổ trợ của nhà nước ...................................................................... 46
CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SẢN XUẤT CÂY CAO SU .................................................................................. 47
3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển .............................................................................. 47
3.1.1. Định hướng ............................................................................................................... 47
3.1.2. Mục tiêu phát triển .................................................................................................... 47
3.2. Giải pháp...................................................................................................................... 47
3.2.1. Về đất đai .................................................................................................................. 47
3.2.2. Về vốn....................................................................................................................... 48
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 2
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
3.2.3. Về kỹ thuật................................................................................................................ 50
3.2.4. Về hạ tầng ................................................................................................................. 52
PHỤ LỤC ........................................................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 59
ế
Hu
tế
Kinh
c
họ
ại
Đ
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 3
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
Ai Gía trị doanh thu năm thứ i
ĐVT Đơn vị tính
FV Gía trị tương lai
GO Tổng giá trị sản xuất
I Năm thứ i
IC Chi phí trung gian
KH Khấu hao
KTCB Kiến thiết cơ bản
N Số năm của chu kì sản xuếất
P Gía
Q Sản lượng Hu
R Lãi xuất chitếtế khấu
SXBQ Sản xuất bình quân
TC Tổng chi phí sản xuất
TKKD KinhThời kỳ kinh doanh
c
họ
ại
Đ
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 4
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ
Biểu đồ 2: Sản lượng và năng suất cao su tự nhiên của Việt Nam giai đoạn 2000 -
2014 .................................................................................................................................... 18
Biểu đồ 3: Cơ cấu diện tích cây cao su Việt Nam nam 2014 ............................................. 19
Biểu đồ 4: Diện tích cao su Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014 ............................................ 20
Biểu đồ 1: Gía cao su thiên nhiên ở thế giới giai đoạn 2010-2014 .................................... 17
Biểu đồ 5: Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 .......................... 22
Bảng 1: Tình hình xuất khẩu cao su của Việt Nam năm 2015 ........................................... 22
Bảng 2: Tình hình sản xuất cao su tiểu điền của tỉnh Quảng Trị ....................................... 23
Bảng 3: Diện tích đất sử dụng của huyện Triệu Phong- Quảng Trị năm 2015 .............................. 29
Bảng 4. Tình hình lao động huyện Triệu Phong năm 2015 ...............................................ế 29
Bảng 5: Diện tích cây cao su trồng mới trên toàn Huyện Triệu Phong giai đoạn 2011 –
2015 .................................................................................................................................... Hu 31
Bảng 6:Diện tích cao su trên địa bàn Huyện Triệu Phongế tính đến năm 2015 .................. 31
Bảng 7: Năng lực sản xuất của các hộ điều tra tại huytện Triệu Phong ............................. 32
Bảng 8: Chi phí 1 ha cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản ........................................................ 34
Bảng 9: Chi phí sản xuất 1 ha cao su thời kỳ kinh doanh .................................................. 36
Bảng 10: Kết quả sản xuất cao su của cácKinh hộ điều tra ........................................................ 37
Bảng 11: Hiệu quả sản xuất trênọ 1 cha cao su hàng hóa ...................................................... 39
Sơ đồ1: Chuỗi cung cao su vàh tỷ lệ khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua các kênh .............. 43
Bảng 12: Phân bổ nguồn kinhi phí hổ trợ một lần cho trồng mới (cho 1.000 ha đến
2015) ...................................................................................................................................ạ 49
Bảng 13: Phân bổ Đkế hoạch qua các năm: .......................................................................... 49
Bảng 14: Dự kiến hổ trợ lãi suất vốn vay tín dụng qua các năm (tính cả 132 ha năm
2015 đang giải quyết hổ trợ) ............................................................................................... 50
Bảng 15: Dự kiến nguồn hổ trợ của huyện qua các năm .................................................... 50
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 5
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện
Triệu Phong. Khóa luận bao gồm những nội dung và kết quả nghiên cứu cơ bản như
sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu
Đề cập đến các khái niệm về hiệu quả kinh tế; đặc điểm sinh học, yêu cầu kỹ thuật
của cây của cây cao su.
Tình hình xuất khẩu và tiêu thụ cao su ở Việt Nam: Cao su ở Việt Nam xuất khẩu
tăng cao ở năm 2011 và có xu hướng giảm vào năm 2014, và xuất khẩu chủ yếu qua các
nước và theo thứ tự xuất khẩu như sau: Cao nhất là Trung Quốc đến lần lượt là ASEAN,
Ấn Độ, EU, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Ucraina. ế
Tình hình phát triển cao su trên địa bàn Quảng Trị: Tỉnh Quảng Trị cũng đang có
nhiều biện pháp cũng như chính sách đồng thời tăng ếvề cHuả diện tích lẫn năng suất của
cao su tiểu điền. Năm 2013 sản lượng cao su tỉnh Qutảng Trị đạt 20345 tấn, năm 2014
sản lượng là 22564 tấn và tăng10,91% so với năm 2013. Năm 2015 cao su tiểu điền
đưa sản lượng của mình lên 26786 tấn, tốc độ tăng trưởng đạt 118,71%.
Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu:Tổng giáKinh trị sản xuấ t , Chi phí trung gian, Chi phí đầu tư
cơ bản bình quân, Tổng chi phí sọản xucấ t, Lợi nhuận, Năm hòa vốn đầu tư, Gía trị tương lai
của khoản đầu tư. h
Chương 2: Đánh giá hiệui qu ả sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Triệu
Phong, tỉnh Quảng Trị ạ
Đề cập đến Đđiều kiện tự nhiên, Kinh tế xã hội của huyện Triệu Phong
Tình hình sản xuất của các hộ: Trong tổng số 50 hộ được điều tra thì 100% tham
gia các buổi tập huấn về kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch cao su đầy đủ. Điều
này chứng tỏ người dân đã tự ý thức được tầm quan trọng của các buổi tập huấn ảnh
hưởng trực tiếp tới năng suất thu hoạch của cao su. Tuy nhiên nếu so với mức năng
suất và sản lượng cao su đạt được của toàn huyện thì rõ ràng các chương trình tập huấn
chưa thực sự đem lại được kết quả tốt nhất.
Theo số liệu điều tra, diện tích đất canh tác cao su bình quân của mỗi hộ là 2,015
ha, diện tích này khá nhỏ, không mang lại hiệu quả cao trong sản xuất, ngoài ra diện
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 6
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
tích còn bị chia cắt thành nhiều mảnh khá manh mún, đây cũng là một trở ngại lớn cho
người dân trong công tác chăm sóc và thu hoạch.
Bước sang năm thứ 9, hía trị tích lũy GO bù đắp được giá trị tích lũy IC nên đây
là năm thu hồi vốn đầu tư, và bắt đầu thu lại lợi nhuận.
Tình hình tiêu thụ cao su trên địa bàn huyện Triệu Phong:Huyện Triệu Phong là
đơn vị mới phát triển cây cao su trong những năm gần đây, sản phẩm cao su chưa có,
nên chưa có cơ sở chế biến tiêu thụ cao su. Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh hiện nay có 7
cơ sở chế biến mủ cao su của các đơn vị:
- Công ty Cao su Quảng Trị công suất 10.000 tấn/ năm.
- Công ty CPNS Tân Lâm: Công suất 1.000 tấn/ năm.
- Công ty TNHH Trường Anh: Công suất 3.000 tấn/ năm.
- Công ty Cao su Bến Hải: Công suât 4.500 tấn/ năm. ế
- Công ty Cao su Trần Dương (Vĩnh Long, Vĩnh Linh: Công suất 500 tấn/năm.
- Công ty Cao su Trường Sơn (Vĩnh Hà, Vĩnh Linh): Hu Công suất 3.000 tấn/năm.
- Cơ sở thu mua chế biến mủ Crếp của ông t Tínhế (Vĩnh Thủy) công suất 500
tấn/năm.
Chương 3: Những định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cây cao su
Có các giải pháp về đất đai, hạ tKinhầng, vốn. kỹ thuật.
c
họ
ại
Đ
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 7
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cao su là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, sản phẩm chính là mủ
cao su – nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp, ngành vận tải. Do
tính chất đặc biệt của cao su tự nhiên mà cao su nhân tạo không thể thay thế để sản
xuất một số sản phẩm kỹ thuật có giá trị kinh tế cao. Hết chu kỳ kinh doanh, khi
thanh lý cây cao su cho một khối lượng gỗ rất lớn, đây là nguồn nguyên liệu ổn định
để sản xuất ra những sản phẩm đang được ưa chuộng trên thị trường trong nước và
thế giới.
Việt Nam là một nước nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, có diện tích đất đỏ
bazan rộng lớn, có điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp dài ngày, trong
đó có cây cao su. Hiện nay, chủ trương chính phủ là mở rộng diếện tích trồng cao su
tại các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên, và các tỉnh ở vùng Tây Bắc. Cây cao su
không chỉ đem lại lợi ích kinh tế, tạo thêm việc làm, thuHu hút nhiều lao động, góp
phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống kinh tếế xã hội mà con tăng cường củng
cố xây dựng cở sở hạ tầng nông thôn, giữ vững an ninh quốc phòng đặc biệt là các
vùng biên giới Tây Bắc và Tây Nguyên – nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh
sống, chấm dứt tình trạng du canh duKinh cư và phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo
môi trường sinh thái. c
Với tỷ trọng 85-90% shản ọlượng được tiêu thụ tại thị trường quốc tế, cao su tự
nhiên là một trong nhữngi m ặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, với kinh ngạch
xuất khẩu liên tục đạt ạtrên 1 tỷ USD/năm từ 2006.Khối lượng xuất khẩu cao su của
Việt Nam tháng 12/2015Đ ước đạt 137 nghìn tấn đạt 156 triệu USD, với ước tính này
năm 2015 đạt 1,13 triệu tấn, gí trị đạt 1,52 tỷ USD tăng 6,1% về khối lượng nhưng
giảm 14,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2014.Hiện nay, Việt Nam nằm trong top 5
quốc gia có kim ngạch xuất khẩu cao su tự nhiên hàng đầu thế giới cùng Malaysia,
Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ.
Quảng Trị là tỉnh nằm ở phía nam của Bắc Trung Bộ, thuộc khu vực nhiệt đới
nóng ẩm có vùng đất bazan màu mỡ thích hợp cho việc trồng các cây công nghiệp lâu
năm. Do vậy, phát triển cây công nghiệp lâu năm trong đó có cây cao su là một trong
những hướng đi đúng đắn góp phần khai thác thế mạnh của vùng, giải quyết việc làm,
tăng thu nhập và nâng cao đời sống của người dân. Tính đến hết năm 2015, tỉnh Quảng
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 8
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Trị có 25796 ha cao su, trong đó có 19.929,6 ha cao su đã đưa vào khai thác. Tổng sản
lượng đạt 14.923 tấn, với năng suất bình quân là 1,31 tấn/ha. Trong những năm gần
đây, tỉnh Quảng Trị đã có nhiều chủ trương, chính sách, dự án nhằm nâng cao chất
lượng và hiệu quả sản xuất cao su.
Phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Triệu Phong đã góp phần tạo công
ăn việc làm, nâng cao đời sống cho người dân địa phương và đóng góp đáng kể vào sự
phát triển kinh tế chung của Quảng Trị. Tuy nhiên, hiện nay việc phát triển cây cao su
trên địa bàn cũng đang gặp không ít khó khăn như: cơ sở hạ tầng chưa phát triển, trình
độ kỹ thuật của bà con nông dân còn thấp, sâu bệnh diễn biến phức tạpNgoài ra, giá
cao su giảm mạnh cũng là nhân tố ảnh hưởng lớn đến tâm lý cũng như mức độ đầu tư
cho các vườn cao su.
Cây cao su được đánh giá là thế mạnh của huyện Triệu Phongế cùng với các loại
cây khác như mía, keoTuy nhiên, đa số cao su tiểu điền phát triển một cách tự phát,
với quy mô nhỏ, thiếu vốn, thiếu khoa học kỹ thuật, việc tiHuếp cận với thị trường và trao
đổi sản phẩm hàng hóa, dịch vụ còn nhiều khó khăn.t Laoế động chủ yếu là lao động gia
đình, người dân trình độ học vấn còn thấp, trình độ tay nghề và trình độ áp dụng khoa
học kỹ thuật trong sản xuất cao su còn hạn chế. Vì vậy, năng suất vườn cây còn kém,
hiệu quả kinh tế thấp, việc sản xuất caoKinh su chưa thực sự bền vững so với tiềm năng
hiện có của địa phương và so với địca bàn cả nước.
Vì vậy việc nghiên cứuh mọột cách có hệ thống để đánh giá đúng đắn sự tồn tại và
phát triển cao su tiểu điềni trong giai đoạn hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm phát huy hết tiềmạ năng sẵn có của địa phương, tăng thu nhập ổn định cho người
dân và góp phần thĐực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo một cách bền vững là vấn đề
có ý nghĩa sâu sắc với huyện Triệu Phong.
Xu ấ phát từ nhận định trên tôi đã chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả sản xuất cao
su tiểu điền trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” để làm đề tài nghiên
cứu của mình.
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 9
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu đánh giá hiệu quả sản xuất Cao su
tiểu điền trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Từ đó, đề xuất một số giải
pháp cần thiết nhằm phát triển sản xuất cây cao su trên địa bàn huyện, góp phần thúc
đẩy phát triển kinh tế.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất cây dài ngày.
- Hiểu rõ hơn về đặc điểm sinh học cũng như yêu cầu kỹ thuật của cây cao su.
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn huyện
Triệu Phong tỉnh Quảng Trị trong những năm qua.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của câyế cao su tiểu điền trên
đia bàn huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị.
- Đề xuất định hướng và giải pháp để nâng cao hiệ u Huquả sản xuất cây cao su tiểu
điền. tế
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của nghiênKinh cứu là hiệu quả sản xuất cao su tiểu điền.
3.2. Phạm vi nghiên cứu c
- Phạm vi không gian: hNghiênọ cứu trên địa bàn hai xã Triệu Aí và Triệu Thượng
thuộc huyện Triệu Phong,i t ỉnh Quảng Trị.
- Phạm vi thời gian:ạ Từ năm 2010-2015
4. Phương phápĐ nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
-Số liệu thứ cấp:Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua các niên giám thống
kê,các báo cáo phát triển kinh tế xã hội của xã, huyện; các đề án, dự án phát triển cây
cao su trên địa bàn. V.v. Ngoài ra, thông tin, số liệu thu thập được từ internet, báo chí,
các đề tài và các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố cũng là cơ sở quan trọng
trong quá trình thực hiện nghiên cứu này.
-Số liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp, ngẫu nhiên 50 hộ
nông dân trồng cao su trên địa bàn xã Triệu Aí và Triệu Thượng thuộc huyện Triệu
Phong.
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 10
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Số liệu chủ yếu được xử lý qua phần mềm excel, tính toán những chỉ tiêu số
tương đối, tuyệt đối phản ánh quy mô, năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế sản
xuất cao su tiểu điền.
4.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Phương pháp này dựa trên phỏng vấn sâu, lấy ý kiến từ các cá nhân có nhiều
kinh nghiệm trong quá trình quản lý, chăm sóc và khai thác vườn cao su. Đây là nguồn
thông tin đáng tin cậy để tác giả hiểu sâu hơn về đặc điểm sản xuất của địa phương,
những thuận lợi và khó khăn trong quá trình canh tác, là căn cứ quan trọng trong quá
trình phân tích và xây dựng hệ thống giải pháp.
ế
Hu
tế
Kinh
c
họ
ại
Đ
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 11
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lý luận chungvề hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội, nó phản ánh mặt chất lượng hoạt
động sản xuất kinh tế và là đặc trưng của mọi nền sản xuất xã hội. Hiệu quả kinh tế được
hiểu là mối tương quan so sánh giữa phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra với phần
giá trị các yếu tố nguồn lực đầu vào. Mối tương quan đó được xét về cáo sánh tương đối
và tuyệt đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lượng đó. (Đỗ Kim
Chung, 1997)
Hiệu quả kinh tế được xem xét dưới nhiều góc độ và quan điểm khác nhau, hiện
nay có 2 quan điểm cùng tồn tại:
+ Quan điểm truyền thống: Quan điểm này cho rằng hiệu quếả kinh tế là phần còn
lại của hiệu quả sản xuất kinh doanh sau khi trừ đi chi phí bỏ ra, được đo bằng các chỉ
tiêu lợi nhuận hay chỉ tiêu lãi. Các tác giả cho rằng, hiếệu quHuả kinh tế được xem như là
tỷ lệ giữa kết quả sản xuất thu được với chi phí bỏ tra, hay là chi phí trên một đơn vị
sản phẩm hay giá trị sản phẩm. Những chỉ tiêu cho biết mức sinh lời của đồng vốn,
được tính toán sau chu kỳ sản xuất hay một quá trình sản xuất. Quan điểm này xác
định hiệu quả sản xuất trong trạng tháiKinh tĩnh, sau khi đã đầu tư. Trong khi đó hiệu quả
là chỉ tiêu không chỉ cho phép hiệcu qu ả đầu tư mà còn giúp cho người sản xuất kinh
doanh có nên đầu tư và đầu tưh đếọn mức độ nào là có lợi nhất.
Như vậy quan điểmi truy ền thống không tính đến yếu tố thời gian khi xác định
thu và chi cho một hoạtạ động sản xuất kinh doanh, vì thế việc tính toán hiệu quả kinh
tế thường chưa thểĐ đầy đủ và chính xác. Bởi vì, các hoạt động đầu tư và phát triển lại
có những tác động không những đơn thuần về mặt kinh tế mà còn về cả mặt xã hội và
môi trường, có những khoản thu và những khoản chi không thể lượng giá được, vì thế
không thể hiện được mỗi khi sử dụng cách tính này.
+ Quan điểm của các nhà kinh tế tân cổ điển như Lyn squire, herman G.Van
Dertak (phân tích kinh tế các dự án, 1994) cho rằng hiệu quả kinh tế phải được xem
xét trong trạng thái động của mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra. Nhân tố thời gian
rất quan trọng trong tính toán hiệu quả kinh tế, dùng chỉ tiêu hiệu quả kinh tế để xem
xét các quyết định cả trước và sau khi đầu tư sản xuất kinh doanh. Hiệu quả kinh tế
không chỉ bao gồm hiệu quả tài chính đơn thuần mà còn bao gồm cả hiệu quả xã hội
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 12
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
và hiệu quả môi trường. Vì vậy khái niệm thu và chi trong quan điểm tân cổ điển
được gọi là lợi ích và chi phí.
1.2. Đặc điểm sinh học và các yêu cầu kỹ thuật đối với cây cao su
1.2.1. Đặc điểm sinh học
Cây cao su có nguồn gốc ở Nam Mỹ, mọc hoang dại tại vùng Amazon khi được
nhân trồng trong sản xuất với mật độ từ 400 -571 cây/ha và chu kỳ sống được giới hạn
lại từ 30 - 40 năm, chia làm 2 thời kỳ:
- Thời kỳ kiến thiết cơ bản (KTCB): Là khoảng thời gian 07 năm của cây cao su
tính từ khi trồng cây. Đây là khoảng thời gian cần thiết để vanh thân cây cao su đạt 50
cm đo cách mặt đất 1m. Tuỳ điều kiện sinh thái, chăm sóc và giống, ở điều kiện sinh
thái đặc thù của vùng duyên hải miền Trung, thời gian KTCB phổ biến là từ 7 - 8 năm.
Tuy nhiên, với điều kiện chăm sóc, quản lý vườn cây đúng quyế trình, chọn giống và
vật liệu trồng thích hợp thì có thể rút ngắn thời gian KTCB từ 06 tháng đến 01 năm.
- Thời kỳ kinh doanh (TKKD): Là khoảng thời gian khaiHu thác mủ cao su, cây cao
su được khai thác khi có trên 50% tổng số cây có vànhtế thân đạt từ 50 cm trở lên, giai
đoạn kinh doanh có thể dài từ 25 - 30 năm. Trong giai đoạn này cây vẫn tiếp tục tăng
trưởng nhưng ở mức thấp hơn nhiều so với giai đoạn KTCB. Sản lượng mủ thấp ở
những năm đầu tiên, sau đó cao dần ở Kinhnhững năm cạ o thứ ba, thứ tư đến năm thứ năm,
năm thứ sáu năng suất đạt cao dầnc và ổn định. Sau giai đoạn trung niên khi cây ở tuổi
cạo từ năm thứ 18 trở đi năngh ọsuất giảm nhanh do ảnh hưởng tới các yếu tố sinh lý,
gãy đổ do mưa bão, bệnhi làm giảm mật độ vườn cây đồng thời năng lực tái tạo mủ
của cây cũng giảm sút.ạ Các yếu tố này là nguyên nhân trực tiếp làm giảm năng suất
mủ cao su. Đ
1.2.2. Yêu cầu kỹ thuật đối với cây cao su
- Yêu cầu về kỹ thuật trồng:
Đất đai: Cây cao su có thể sống trên hầu hết các loại đất khác nhau ở vùng nhiệt
đới ẩm. Cây cao su thích hợp với các vùng đất có bình độ tương đối thấp: dưới 200m.
Bình độ lý tưởng được khuyến cáo để trồng cao su là: vùng xích đạo, trong đó có Việt
Nam, có thể trồng cao su ở độ cao đến 500-600m.
Độ dốc: Cây cao su thường được trồng trên nền đất có độ dốc nhỏ hơn 8%. Với
độ dốc 8-30% thì vẫn trồng được nhưng chú ý đến các biện pháp chống xói mòn. Độ
dốc liên quan đến độ phì nhiêu của đất. Đất càng dốc thì xói mòn càng mạnh, khiến
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 13
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
các chất dinh dưỡng trong đất, nhất là trong lớp đất mặt mất đi nhanh chóng. Khi trồng
cao su trên đất dốc cần phải thiết lập các hệ thống bảo vệ đất, chống xói mòn rất tốn
kém như đê, mương, đường đồng mức.v.vHơn nữa, các diện tích cao su trồng trên
đất dốc sẽ gặp nhiều khó khăn trong công tác trồng mới, chăm sóc, thu mủ và vận
chuyển mủ về nhà máy chế biến.
Độ...uỳnh Như 28
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Bảng 3: Diện tích đất sử dụng của huyện Triệu Phong- Quảng Trị năm 2015
Chỉ tiêu Tổng số (ha) Cơ cấu (%)
Tổng số 35.377,38 100,00
Đất nông nghiệp 27.245,83 77,01
Đất sản xuất nông nghiệp 9.911,45 28,02
- Đất trồng cây hàng năm 9.392,26 26,55
+ Đất trồng lúa 5.205,03 14,71
+ Đất đồng cỏ dùng vào Chăn nuôi 1,00
+ Đất trồng cây khác 4.186,23 11,83
- Đất trồng cây lâu năm 519,19 1,47
Đất lâm ghiệp có rừng 16.693,83 47,19
Đất nuôi trồng thuỷ sản 614,79 1,74
Đất làm muối 8,8 0,02
Đất nông nghiệp khác 16,96 0,05
Đất phi nông nghiệp 6.561,67 ế 18,55
Đất chưa sử dụng 1.569,88 4,44
Đất bằng chưa sử dụng 1428,42 Hu 4,04
(Nguồn: Chi cụcế thống kê huyện Triệu Phong)
2.1.2.2. Tình hình dân số lao động t
Tiềm năng, số lượng lao động: Huyện Triệu Phong có nguồn nhân lực tương đối
dồi dào đáp ứng nhu cầu lao động trên địa bàn huyện trong tương lai. Theo thống kê
năm 2015 dân số trong độ tuổi của HuyệnKinh tiếp tục tăng đạt 60.402 người và chiếm
55,3% tổng dân số. Để thấy rõ ọhơnc về tình hình lao động của huyện năm 2015 ta theo
dõi bảng sau: h
Bảng 4. Tìnhại hình lao động huyện Triệu Phong năm 2015
Chỉ tiêu Số người Cơ cấu (%)
Tổng lao động Đ 60.402 100,00
Phân theo giới tính
-Nam 29.821 49,37
-Nữ 30.581 50,63
Phân theo ngành nghề
Nông nghiệp 42.965 71,13
Lâm nghiệp 172 0,29
Ngư nghiệp 6.215 10,29
Công nghiêp-Xây dựng 9.070 15,01
Thương mại-Dịch vụ 1.980 3,28
(Nguồn: UBND Huyện Triệu Phong)
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 29
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Nhìn vào bảng trên ta thấy, số lao động nam và nữ của huyện xấp xỉ gần bằng
nhau. Với số lao động nam là 29.821 người, ít hơn lao động nữ 760 người.
Trong số lao động phân theo ngành nghề, lao động trong nông nghiệp vẫn là chủ
yếu, chiếm trên 71% lao động của tòan huyện với 42.965 người; điều này cho thấy
nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làm của đại bộ phận dân
cư lao động của huyện. Đứng ở vị trí thứ 2 là lao động trong lĩnh vực công nghiệp-xây
dựng với 9.070 người, chiếm 15,01%. Lao động trong lĩnh vực ngư nghiệp chiếm
10,29% lao động toàn huyện, tiếp theo là lao động trong lĩnh vực thương mại-dịch vụ
với 1.980 người. Lao động trong lĩnh vực lâm nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ chỉ với
0,29% trong tổng số lao động toàn huyện.
Theo dự báo đến năm 2020, dân số trong độ tuổi lao động sẽ là 65.934 người,
chiếm 56,4% dân số, sẽ có khoảng 64.031 người tham gia làm ếviệc trong tất cả các
ngành kinh tế, trong đó khối nông nghiệp sẽ thu hút 45.171 người tương đương với
68,5% tổng số người tham gia làm việc trong các ngành kinhHu tế; Khối phi nông nghiệp
sẽ có khoảng 18.860 người tương ứng với 31,5% tổngtế số lao động đang làm việc.
Triệu Phong nằm gần thành phố Đông Hà, thị xã Quảng Trị và khu kinh tế Đông
Nam Quảng Trị là những nơi đang phát triển công nghiệp rất mạnh, như vậy trong
tương lai, hướng phát triển chủ yếu củaKinh Triệu Phong là dịch vụ, bởi vậy nên lao động
trong khu vực này sẽ tăng lên nhanhc chóng. Đó sẽ là một trong nhữngnhân tố rất
quantrọng để huyện đạt đượch mụcọ tiêu phát triển giai đoạn 2020 và xa hơn.
2.2. Hiện trạng phát triiể n cây cao su trên địa bàn huyện Triệu Phong
Phát triển cây caoạ su tiểu điền trên nhiều loại đất vùng gò đồi Triệu Phong; đặc
biệt trên các chân Đđất có độ dốc dưới 150, có tầng dày trên 80 cm. Nhằm chuyển dịch
cơ cấu cây trồng theo hướng phát triển bền vững, tận dụng được lợi thế về điều kiện tự
nhiên sinh thái để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập, tạo thêm việc làm,
xoá đói giảm nghèo bền vững, vươn lên làm giàu cho nhiều hộ nông dân trên địa bàn.
Từ năm 2011 đến năm 2015 trồng mới 1000 ha cao su tiểu điền, nâng tổng số
diện tích toàn huyện lên 1.500 ha, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và duy trì độ
che phủ đạt 42% trở lên.
Từ năm 2011 - 2015 số diện tích trồng mới thêm của huyện như sau: Tổng diện tích
trồng mới cao su tiểu điền: 1000 ha. Trong đó: Xã Triệu Thượng 475 ha; xã Triệu Ái:
525 ha. Cụ thể:
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 30
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Bảng 5: Diện tích cây cao su trồng mới trên toàn Huyện Triệu Phong
giai đoạn 2011 – 2015
TT Địa bàn Tổng 2011 2012 2013 2014 2015
Toàn huyện 1.000 100 150 250 250 250
I Triệu Thượng 475 35 70 120 125 125
1 Thượng Phước 160 10 25 40 40 45
2 Nhan Biều 3 90 5 15 25 25 20
3 Nhan Biều 85 5 10 25 25 20
4 Trấm 140 15 20 30 35 40
II Triệu Ái 525 65 80 130 125 125
1 Nại Hiệp 30 5 5 10 5 5
2 Ái Tử 165 15 25 40 40 45
3 Trãng Sò 20 5 5 5 5
4 Kiên Phước 70 15 15 15 15 10
5 Hà Xá 200 15 25 50 ế 55 60
6 KTM 40 10 5 10 10 5
(Nguồn: Phòng Nông Hu Nghiệp Huyện Triệu Phong)
Bảng 6:Diện tích cao su trên địa bàn Huyện Tritếệu Phong tính đến năm 2015
ĐVT: Ha
2015/2010
Xã 2010 2015
Kinh +/- %
c
Triệu Thượng họ200 675 475 337,5
Triệu Aí ại 300 825 525 275
Tổng Đ 500 1500 1000 300
(Nguồn: Phòng Nông Nghiệp Huyện Triệu Phong)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, diện tích trồng cây cao mới cây cao su tăng
nhanh qua các năm và năm 2015 xã Triệu Thượng tăng 337,5%, xã Triệu Aí tăng
275% so với năm 2010. Điều này cho thấy rằng các hộ nông dân đã thấy được lợi ích
của cây cao su cũng như các cơ quan chức năng ở đây đã quan tâm, hổ trợ để các hộ
nông dân tăng diện tích cũng như các biện pháp để tăng năng suất của cây cao su.
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 31
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
2.3 Tình hình sản xuất cây cao su ở các hộ điều tra
2.3.1 Năng lực sản xuất của các hộ điều tra
Tiến hành điều tra 50 hộ gia đình có diện tích cao su đã đưa vào khai thác trên
địa bàn huyệnTriệu Phong.Cây cao su được đưa vào trồng từ khá lâu nhưng ban đầu
quy mô trên địa bàn còn nhỏ lẻ, ít hộ tham gia.
Bảng 7: Năng lực sản xuất của các hộ điều tra tại huyện Triệu Phong
Chỉ tiêu ĐVT Số lượng
1. Số hộ điều tra hộ 50
2. Độ tuổi bình quânchủ hộ Tuổi 44,96
3. Số lao động bình quân/hộ lao động 2,16
4. TĐHV bình quân lớp 5,16
5. Diện tích đất bình quân/hộ Ha ế2,913
- Diện tích cao su Ha 2,015
- Diện tích khác Ha ế Hu 0,898
6. Tham gia tập huấn t
- Có % 100
- Không 0
Kinh (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016)
Độ tuổi bình quân của chủọ hộc tr ồng cao su tiểu điền là 44,96 tuổi. Đây là ưu điểm
đồng thời cũng là nhược điểhm trong quá trình trồng cao su. Ưu điểm là ở chỗ khi tuổi
đời của các chủ hộ càng caoi thì kinh nghiệm của các chủ hộ đúc rút được càng nhiều.
Nhược điểm là do tuổiạ đời của các chủ hộ cao nên gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp
cận các tiến bộ khoaĐ học kỹ thuật nhanh chóng, đồng thời với tuổi đời cao sẽ khiến
nhiều hộ bảo thủ trong cách chăm sóc và khai thác cây cao su.
Tuổi đời lớn cùng với trình độ văn hoá không cao sẽ là một rào cản cực lớn trong
việc tăng năng suất khai thác mủ cao su bằng các công nghệ mới. Như vậy, để chủ hộ
có thể tiếp thu được các kỹ thuật mới trong chăm sóc và khai thác mủ cao su, khuyến
nông cùng các ngành có chức năng tại địa phương phải kiên trì tập huấn cho người dân
mà còn phải vận động, khuyên bảo để người dân có thể yên tâm sử dụng các công
nghệ, kỹ thuật mới.
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 32
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Diện tích đất canh tác bình quân của 1 hộ điều tra tại huyện Triệu Phong là 2,913
ha.Đây không phải là một diện tích lớn nhưng trên địa bàn huyện Triệu Phong thì đây
là một diện tích phù hợp với sản xuất nông nghiệp.. Theo số liệu điều tra, diện tích
trồng cao su bình quân trên hộ là 2,015 đây là một con số khá nhỏ so với cao su tiểu
điền của các tỉnh khác, đồng thời với diện tích này cũng gây rất nhiều khó khăn trong
việc chăm sóc và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Số lao động bình quân 1 hộ là 2,16 lao động, đây là con số hạn chế cho sản xuất
nông nghiệp, đặc biệt là trong việc trồng và khai thác cao su. Điều này gây ảnh hưởng
trực tiếp tới năng suất và giá trị thu hoạch mủ cao su: khi số lao động trong nhà quá ít,
không đủ để tự sản xuất thì người dân sẽ phải thuê lao động nhất là vào lúc thu hoạch
nhưng do tâm lý của người dân lấy công làm lời nên rất ít khi chủ động thuê thêm lao
động. Người dân sẽ tự huy động người nhà để làm thậm chí sử dụếng cả những lao động
chưa đến tuổi hoặc chưa qua đào tạo. Số lượng lao động ít, cộng thêm việc lao động
chưa có kinh nghiệm hoặc chưa đủ tuổi dẫn đến quá trình Hu chăm sóc và khai thác mủ
không đạt yêu cầu, năng suất mủ thu hoạch kém. tế
Trong tổng số 50 hộ được điều tra thì 100% tham gia các buổi tập huấn về kỹ
thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch cao su đầy đủ. Điều này chứng tỏ người dân đã tự
ý thức được tầm quan trọng của các buKinhổi tập huấ n ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất
thu hoạch của cao su. Tuy nhiên cnếu so với mức năng suất và sản lượng cao su đạt
được của toàn huyện thì rõ rànghọ các chương trình tập huấn chưa thực sự đem lại được
kết quả tốt nhất. i
Ngoài ra, do hầu ạhết các hộ điều tra đều có thu nhập thấp trong thời kỳ kiến thiết
cơ bản nên không Đcó điều kiện để đầu tư, họ vẫn chưa mạnh dạn vay vốn để đầu tư.
Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất cao su của các hộ sau này.
Theo số liệu điều tra, diện tích đất canh tác cao su bình quân của mỗi hộ là 2,015
ha, diện tích này khá nhỏ, không mang lại hiệu quả cao trong sản xuất, ngoài ra diện
tích còn bị chia cắt thành nhiều mảnh khá manh mún, đây cũng là một trở ngại lớn cho
người dân trong công tác chăm sóc và thu hoạch.
2.3.2. Chi phí sản xuất của các hộ điều tra
- Chi phí sản xuất thời kỳ kiến thiết cơ bản
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 33
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Bảng 8: Chi phí 1 ha cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Tổng
Chi phí trung gian IC 4.934,5 1.530,5 561 1.030 1.230 1.290 1.310 11.886
- Giống 1.387,5 137,5 0 0 0 ế 0 0 1.525
- Phân chuồng 1.020 0 0 0 0 0 0 1.020
Hu
- Phân bón NPK 0 540 0 820 tế 1.020 1.080 1.100 4.560
- Thuốc BVTV 280 140 0 210 210 210 210 1.260
- Quản lý - thiết kế 170 22 22 0 0 0 0 214
Kinh
- Phát thực bì 600 0 0 0 0 0 0 600
ọc
- Lao động thuê ngoài 1.477 691h 539 0 0 0 0 2.707
i
Lao động gia đình 2.600 ạ 1.200 1.200 1.400 1.400 1.600 1.600 11.000
Tổng chi phí sản xuất 7.534,5Đ 2.730,5 1.761 2.430 2.630 2.890 2.910 22.886
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016)
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 34
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Ở bảng 8 cho ta thấy chi phí đầu tư ban đầu chủ yếu tập trung ở giống, lao động
và phân NPK. Trong đó lao động chiếm chi phí cao nhất chiếm 59,89% trên tổng chi
phí trong đó lao động thuê ngoài chiếm 11,83% và lao động gia đình chiếm 48,06% ,
tiếp đến là phân bón chiếm 19,92% và giống chiếm 6,66% trên tổng chi phí. Nhìn
chưng từ năm thứ 2 cho đến năm thứ 7 có mức đầu tư gần như nhau nhưng năm thứ 2
có trồng mới 55 cây cao su với chi phí là 1.375.000đ, các năm còn lại thì tùy thuộc vào
mức biến động giá của phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hay công lao động.
Vào năm thứ 3 của thời kì kiến thiết cơ bản nhờ có dự án phát triển cây cao su
của huyện để khuyến khích bà con nông dân trông thêm cây cao su, huyện đã tài trợ
miễn phí phân bón và thuốc bảo vệ thực vật nên năm này có mức chi phí thấp hơn so
với các năm khác.
Cây cao su có thời gian kiến thiết là 7 năm với tổng chi phíế là 22.886.000 đồng.
Nếu xem các khoản đầu tư cho vườn cây cao su là một chi phí cố định thì phần chi phí
này phải được trích khấu hao để tái sản xuất khi vườn caoHu su hết chu kỳ khai thác.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương tphápế khấu hao đều trong 23 năm
khai thác vườn cao su.
- Chi phí 1 ha thời kỳ kinh doanh: Sau 7 năm đầu tư chăm sóc, đến năm thứ 8 thì
cao su sẽ bắt đầu được thu hoạch bói .BKinhắt đầu từ năm thứ 8 thì vườn cây sẽ bước vào
thời kỳ kinh doanh đây cũng là thờci k ỳ có mức đầu tư khá ổn định, bón phân và phun
thuốc trừ sâu 2 lần/năm vào đầhuọ thời kì khai thác và giữa thời kỳ khai thác.
ại
Đ
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 35
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Bảng 9: Chi phí sản xuất 1 ha cao su thời kỳ kinh doanh
ĐVT: 1000đ
N10/N9 N11/N10
Chỉ tiêu Năm 8 Năm 9 Năm 10 Năm 11
+/- % +/- %
Chi phí trung gian IC 5.196,04 5.110,04 7.190,04 9.084,04 2.080ế 40,70 1.894 26,34
Phân NPK 2.546,04 2.250,04 3.790,04 5.184,04 1540 68.44 1394 36.78
Hu
Dụng cụ sản xuất, thuốc BVTV 750 850 900 10tế00 50 5.88 100 11.11
Lao động thuê ngoài 1.900 2.000 2.500 2.900 500 25 400 16
Công lao động gia đình 5.800 6.000 9.000 12.000 3.000 50 3.000 33,33
Kinh
Khấu hao TSCĐ 995,04 995,04 995,04 995,04 - - - -
ọc
Tổng chi phí sản xuất 10.996,04 11.110,04h 16.190,04 21.084,04 5.080 45,72 4.894 30,23
i
ạ (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016)
Đ
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 36
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Qua bảng số 9 ta thấy mức chi phí hàng năm tăng lên do nhiều nguyên nhân như
giá phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công lao động ngày càng tăng. Mặt khác những
năm sau vườn cây dần bước vào ổn định nên được thu hoạch mủ nhiều hơn tốn nhiều
công lao động hơn.
Chi phí năm thứ 10 tăng 5.080.000đ tương đương 45,72% so với năm thứ 9. Năm
thứ 11 tăng 4.894.000 đồng tương đương 30,23% so với năm thứ 10, chi phí tăng thêm
bởi nhiều lý do trong đó chủ yếu là công lao động gia đình cụ thể là: năm thứ 10 tăng
3.000.000 đồng so với năm thứ 9 tương đương 50%, năm 11 tăng 3.000.000 đồng so
với năm thứ 10 tương đương 33,33%.
2.3.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ điều tra
2.3.3.1. Kết quả sản xuất
Bảng 10: Kết quả sản xuất cao su của các hộ điếều tra
N11/N10
Chỉ tiêu ĐVT Năm 8 Năm 9 Năm 10 HuNăm 11
tế +/- %
Diện tích Ha/hộ 2,015 2,015 2,015 2,015 0 0
Năng suất Tạ/ha 28 Kinh37 41,2 56,1 14,9 36,17
Sản lượng Tạ/hộ 56,42 74,56 83,02 113,04 30,02 36,16
ọc
Giá mủ 1000đ/tạ h500 600 700 800 100 14,29
i
Giá trị SX BQ 1000đ/haạ 14000 22200 28840 44880 16040 55,61
Đ (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016)
Bình quân 1 ha cao su vào thời kì kinh doanh có giá trị năm đầu tiên là
14.000.000đ/ha, và tăng dần qua các năm, cho đến năm thu hoạch thứ 4 thì giá trị sa
xuất đã tăng lên đến 44.880.000đ/ha do năng suất tăng lên đồng thời giá cao su cũng
có cải thiện nên các hộ nông dân đã có trạng thái cạo mủ trở lại, trước đây các hộ nông
dân chỉ cạo cầm chừng vì giá quá thấp. Năm thứ 11 giá cao su tăng 100đ so với năm
thứ 10 tương đương 14,29%.
2.3.3.2. Hiệu quả sản xuất
Cây cao su có chu kỳ kinh tế dài (30 - 40 năm) tùy vào điều kiện tự nhiên, địa
hình và trình độ chăm sóc. Thời kỳ kiến thiết cơ bản của cây cao su dài từ 6 - 7 năm
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 37
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
đòi hỏi chi phí đầu tư khá lớn nhưng đến khi khai thác thì cây cao su cho sản phẩm với
giá trị lớn với mức chi phí không cao và ổn định.
Về giá sản phẩm: trong năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn cầu đã kéo theo sự sụt giá của cao su Việt Nam, nhưng sau đó đến đầu năm 2015
giá cao su đã tăng nhẹ trở lại. Vào năm 2015 giá cao su dao động từ 7-8 nghìn
đồng/kg.
Như vậy, trong khi hiện nay ở một số địa phương đang xảy ra tình trạng người
dân chặt phá cây cao su chuyển sang trồng các loại cây trồng khác do giá cả mủ cao su
xuống thấp và nguy cơ gió bão làm gãy đổ diện tích cao su, thì ở vùng trồng cây cao
su ở huyện Triệu Phong vẫn là một trong những cây trồng chủ lực mang lại nguồn thu
nhập cao. Năm 2014, nhờ cây cao su mà tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống chỉ còn dưới 5%.
Hàng năm, mùa thu hoạch mủ cao su được tính từ đầu thángế 5 đến hết tháng 12
dương lịch. Tuy nhiên đến nay do thời tiết thuận lợi, cây cao su năm nay lại sinh
trưởng và phát triển tốt, sản lượng mủ nhiều ở huyện Tri Huệu Phong đã có một số gia
đình cho cạo mủ sớm, bước đầu giá cả dao động từ 6t đếnế 7 trăm đồng/kg mủ tươi. Đây
là tín hiệu vui bước đầu khiến bà con càng thêm phấn khởi và đặt niềm tin nhiều hơn
vào loại cây trồng làm giàu.
Do diện tích trồng cao su của cácKinh hộ tại địa bàn huyện Triệu Phong khá nhỏ so
với cả tỉnh, bình quân hơn 1 ha/hộc nên giá trị sản xuất cao su bình quân trên hộ chỉ ở
mức bình thường. họ
ại
Đ
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 38
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Bảng 11: Hiệu quả sản xuất trên 1 ha cao su hàng hóa
ĐVT: 1000đ
Kiến thiết cơ bản Kinh doanh
Chỉ tiêu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Chi phí trung
4.934,5 1.530,5 561 1.030 1230 1290 1310 5.196,04 5.110,04 7.190,04 9.084,04
gian IC ế
FV của IC 8.836,94 2.585,75 894,15 1.548,74 1.744,78 1.726,31 1.653,84 6.188,57 5.741,64 7.621,44 9.084,04
Tích lũy IC 8.836,94 11.422,7 12.316,8 13.865,6 15.610,4 17.336,7 Hu18.990,5 25.179,1 30.920,7 38.542,2 47.626,2
GTSX (GO) t ế 14.000 22.200 28.840 44.880
FV của GO 16.674,2 24.943.9 30.570,4 44.880
Tích lũy GO 16.674,2 41.618,1 72.188,5 117.069
VA Kinh 8.803,96 17.090 21.650 35.796
Tích lũy VA ọc 8.803,96 25.893,9 47.543,9 83.339,8
VA/IC h 1,69 3,34 3,01 3,94
i
GO/IC ạ 2,69 4,34 4,01 4,94
Thời gian thu
Đ 9.6
hồi vốn đầu tư
(Nguồn: Số liệu thu thập năm 2016)
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 39
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Sản xuất nông nghiệp ngày nay là nền sản xuất hàng hóa, do vậy hiệu quả kinh
tế là mục tiêu quan trọng, ảnh hưởng đến quyết định của người dân.
Để đánh giá hiệu quả sản xuất cao su của các nông hộ, chúng ta tiến hành phân
tích số liệu ở bảng 11.
Qua bảng số liệu ta thấy rằng, trong ba năm đầu thuộc thời kỳ kinh doanh thì
năm thứ nhất có mức thu thấp nhất. Trung bình 1ha cao su thu được 14.000.000 đồng
trong khi đó chi phí trung gian IC trong năm này lại khá lớn 5.196.010 đồng, trung
bình một đồng chi phí bỏ ra tạo được 2,69 đồng giá trị sản xuất và 1,69 đồng giá trị
gia tăng. Đây là năm đầu tiên của thời kỳ kinh doanh nên các hộ thường đầu tư mạnh
về phân bón cho cây trồng để chuẩn bị cho việc mở miệng cạo, hoạt động này chiếm
một khoản chi phí khá lớn đối với hộ nông dân.
Vào năm thứ 2 của thời kỳ kinh doanh, bình quân 1haế cao su thu được
22.200.000 đồng. Đây là mức khá thấp so với dự kiến của các người dân và các
chuyên gia. Bình quân 1 đồng cho phí bỏ ra mang lại 3,34 Hu đồng giá trị gia tăng, tăng
1,98 lần so với năm thứ nhất. Những bất lợi giá caot ếsu đã làm ảnh hưởng khá nhiều
đến hiệu quả của hoạt động sản xuất và kinh doanh cây cao su cũng như khả năng
chăm sóc, đầu tư của các hộ trong những năm tiếp theo.
Gía cao su tăng qua hàng năm tuyKinh thấp nhưng cũng là một động lực để các hộ
nông dân tập trung đầu tư, cải tạo ccũng như khai thác vườn cao su, ngoài ra còn có sự
giúp đở của nhà nước cũng tạho ọcho bà con nông dân tâm lý ổn định hơn. Đến năm thứ
11 thì doanh thu đạt 44.880.000i đồng/ ha, một đồng chi phí bỏ ra mang lại 3,94 đồng
giá trị gia tăng. Vào thờiạ gian này vườn cây đã đi vào giai đoạn cho mủ ổn định, cùng
với những thuận lợĐi trong yếu tố giá cả đầu ra đã tạo ra hiệu quả kinh tế rõ nét, điều
này sẽ có tác động tích cực đến tâm lý người dân cũng như tương lai cây cao su trên
địa bàn huyện.
Bước sang năm thứ 9, hía trị tích lũy GO bù đắp được giá trị tích lũy IC nên đây
là năm thu hồi vốn đầu tư, và bắt đầu thu lại lợi nhuận.
2.4. Tình hình tiêu thụ cao su trên địa bàn huyện Triệu Phong
Huyện Triệu Phong là đơn vị mới phát triển cây cao su trong những năm gần
đây, sản phẩm cao su chưa có, nên chưa có cơ sở chế biến tiêu thụ cao su. Tuy nhiên
trên địa bàn tỉnh hiện nay có 7 cơ sở chế biến mủ cao su của các đơn vị:
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 40
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
- Công ty Cao su Quảng Trị công suất 10.000 tấn/ năm.
- Công ty CPNS Tân Lâm: Công suất 1.000 tấn/ năm.
- Công ty TNHH Trường Anh: Công suất 3.000 tấn/ năm.
- Công ty Cao su Bến Hải: Công suât 4.500 tấn/ năm.
- Công ty Cao su Trần Dương (Vĩnh Long, Vĩnh Linh: Công suất 500 tấn/năm.
- Công ty Cao su Trường Sơn (Vĩnh Hà, Vĩnh Linh): Công suất 3.000 tấn/năm.
- Cơ sở thu mua chế biến mủ Crếp của ông Tính (Vĩnh Thủy) công suất 500
tấn/năm.
Đây là những cơ sở tạo điều kiện để tiêu thụ sản phẩm cao su trên địa bàn trong
những năm tới; Trong tương lai khi diện tích khai thác của huyện ngày càng lớn thì
việc xây dựng cơ sở chế biến trên địa bàn huyện là cần thiết.
Nhưng do năng suất còn thấp và các hộ nông dân còn thu hoếạch nhỏ lẻ nên hầu
hết bà con nông dân bán cho các thương lái. Vì vậy còn rất nhiều vấn đề bất cập trong
việc bán mủ cao su tươi như bị thương lái ép giá, hoặc cóHu thể vài ngày mới bán được
mủ cao su. tế
Vấn đề tiêu thụ sản phẩm đầu ra được bà con đặc biệt quan tâm. Trước khi tiến
hành trồng loại cây này nhiều hộ gia đình còn e ngại về vấn đề tiêu thụ nên không
mạnh dạn đầu tư vào vườn cây.NhưngKinh qua thực tế điều tra tình hình về thị trường đầu
ra cho sản phẩm mủ cao su khá đảcm bảo, có rất nhiều đối tượng tham gia vào kênh
tiêu thụ sản phẩm cao su. Thamhọ gia thu mua sản phẩm mủ Cao su của các hộ gia đình
gồm có: các thương lái, Côngi ty Cao su Quảng Trị, Công ty CPNS Tân Lâm, Công ty
TNHH Trường Anh, Côngạ ty Cao su Bến Hải,Công ty Cao su Trần Dương, Công ty
Cao su Trường SơnĐ (Vĩnh Hà, Vĩnh Linh), Cơ sở thu mua chế biến mủ Crếp của ông
Tính (Vĩnh Thủy).
*) Các kênh tiêu thụ sản phẩm mủ cao su
Việc tiêu thụ mủ cao su trên địa bàn huyện Triệu chủ yếu đi theo ba hướng như sau:
Hướng thứ nhất: Hộ trồng cao su – Công ty Trường Sơn( Vĩnh Hà, Vĩnh Linh)
Người dân trực tiếp đến bán mủ cho công ty qua xí nghiệp thu mua và chế biến
cao su Trường Sơn. Hướng đi này giúp cho người dân bỏ qua một khâu trung gian là
người thu gom cao su, thêm vào đó người dân có thể thu thêm số tiền chênh lệch so
với khi bán cho thương lái. Khi các hộ trồng cao su chọn hướng tiêu thụ mủ cao su này
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 41
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
được thanh toán tiền ngay tại khi bán. Thêm vào đó, khi các hộ bán mủ trực tiếp cho
công ty sẽ tránh được tình trạng gian lận trong khâu thu mua.
Hướng thứ hai: Hộ trồng cao su – các hộ thu gom – Công ty cao su Quảng Trị
Đây là cách lựa chọn của 60 % các hộ trồng cao su tại địa bàn huyện Triệu
Phong. Các hộ trồng cao su lựa chọn hướng tiêu thụ này đa số là các hộ có sản lượng
thấp, nằm trong vùng giao thông không thuận tiện thêm vào đó lại không có công cụ
bảo quản mủ cao su nên các hộ này lựa chọn cách bán cho các hộ thu gom có phương
tiện bảo quản và vận chuyển, tới tận vườn cao su để thu mua.
Điều này sẽ khiến người dân mất thêm một khoản chi phí cho các hộ thu gom và
phải đối mặt với vấn đề bị gian lận trong quá trình thu mua mủ cao su và bị ép giá.
Hướng thứ ba: Hộ trồng cao su – Các cơ sở chế biến khác
Các hộ nông dân có vườn cao su có thể bán cho các cơ sở chế biếến nhỏ lẻ khác.
Hu
tế
Kinh
c
họ
ại
Đ
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 42
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Chế biến
Công ty cao su Các thương lái –Công ty cao Sở chế biến khác
Trường Sơn su Quảng Trị
ế
60%
10% Hu
ế 30
t
%
Hộ trồng cao su
Kinh
c
ọ
h
Giống Phâni bón Lao động Kỹ thuật
ạ
Sơ đồ1: Chuỗi cungĐ cao su và tỷ lệ khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua các kênh
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016)
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 43
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
*) Phân tích chuỗi cung sản phẩm
Khác với các loại nông sản bình thường, cao su là cây công nghiệp dài ngày. Sản phẩm
được khai thác không tập trung trong một khoảng thời gian nhất định mà thường kéo dài từ 8
– 9 tháng trong một năm. Ngay sau khi khai thác, mủ cao su phải được đưa ngay đến nhà máy
chế biến, nếu để càng lâu sự hao hụt càng lớn và chất lượng mủ càng giảm do mủ cao su bị
biến chất. Đặc điểm của huyện là có công ty chế biếnko ở trên địa bàn nên sản lượng mủ bán
bán cho thương lái chiếm tỉ trọng lớn (60%) do giá thu mua thường bị ép giá.
Do phải bỏ các chi phí thu gom, bảo quản sơ, vận chuyển, hao hụt... nên làm cho
chênh lệch giá ở các điểm trong chuỗi cung là khá lớn. Sở dĩ có sự khác biệt này là so các
nguyên nhân:
- Để đứng ra làm đại lý trung gian hoặc tư thương thu mua sản phẩm từ nông hộ thì
người mua cần có lượng vốn lớn, có khả năng kinh doanh, có thời gianế và dám làm, phải tạo
được mối làm ăn và kinh nghiệm. Trong khi đó, hầu hết người dân trên địa bàn huyện đều
làm nghề nông, không có điều kiện về mặt thời gian để kết ếhợ pHu với việc buôn bán suốt năm.
Mặt khác, nguồn vốn lại có hạn, không có kiến thức về kinht doanh do vậy chỉ có một số ít
người có khả năng thu mua sản phẩm mủ cao su. Do ít người mua nên sự cạnh tranh giữa
những người mua không mạnh làm cho giá cả bị cầm chừng.
Việc trao đổi buôn bán giữa thương láiKinh và hộ trồ ng cao su không phải lúc nào cũng
nhanh, vẫn có tình trạng ép giá, kì kèo,ọ cđây cũng là tình trạng thường thấy trong kinh doanh
buôn bán nhỏ, tùy theo chất lượngh mủ (tỉ lệ nước trong mủ nhiều hay ít) mà thương lái trừ
10 đến 20 kg trên 1 tạ mủ. Vài giá tại các công ty chế biến mủ thường cao hơn giá mà
thương lái trả cho người dân.ạ
2.5. Các nhân tố ảnh Đhưởng đến việc sản xuất cao su của các nông hộ
2.5.1. Các nhân tố vi mô
2.5.1.1. Vốn đầu tư
Vốn đầu tư cho mở rộng diện tích cao su đòi hỏi nhiều, thời gian kéo dài, ngoài nguồn
vốn tự có của gia đình, nhu cầu vay thêm vốn của các hộ là rất lớn. Có đến 45/50 chủ hộ trả
lời là có nhu cầu vay thêm vốn để sản xuất nhưng chưa được đáp ứng. Phần lớn người dân
có nhu cầu vay vốn từ các dự án; Nguồn vốn của dự án có ưu thế là lượng vốn cho vay
nhiều, thời gian cho vay vốn dài, một số nguồn vốn vay không cần thế chấp, ưu đãi và được
hỗ trợ lãi suất. Ở Triệu Phong hiện nay có khá nhiều dự án để hỗ trợ cho nhân dân xóa đói
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 44
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
giảm nghèo, trong đó có dự án “Phát triển cao su tiểu điền”. Chính quyền địa phương cần
quan tâm kết hợp và thực hiện đồng bộ các dự án của chính phủ và của cả địa phương, hỗ
trợ cho nhân dân có điều kiện phát triển cao su tiểu điền, từ đó thực hiện mục tiêu xóa đói
giảm nghèo một cách nhanh chóng và bền vững.
2.5.1.2. Sâu Bệnh
Trong quá trình điều tra nhận thấy hầu hết các vườn cây đều bị sâu bệnh vào hàng
năm.Khi được hỏi về tình hình sâu bệnh của vườn cây, có đến 50/50 chủ hộ trả lời là gặp
khó khăn trong công tác phòng trừ sâu bệnh. Điều này cho thấy tình trạng bệnh cây của cao
su tiểu điền là rất lớn, nguyên nhân chủ yếu là do các chủ hộ hiểu biết rất hạn chế về quy
trình chăm sóc và khai thác mủ cao su. Một số hộ trồng cao su theo phong trào và chăm sóc
cao su bình thường như những cây rừng khác. Ở thời kỳ KTCB cao su còn nhỏ, ít bị bệnh
nhưng khi vườn cây khép tán đã đưa vào khai thác thì bệnh cây phát ếtriển nhiều và lây lan
thành dịch bệnh. Hu
2.5.1.3. Kỹ thuật chăm sóc, khai thác và cung cấp vật tư ế
100% hộ trồng cao su được hỏi đều trả lời thiếu kỹ thut ật chăm sóc và khai thác mủ cao
su. Tuy đã có nhiều lớp tập huấn cho các hộ trồng cao su nhưng do ý thức chủ quan nên các
hộ không tiếp nhận được nhiều. Thêm vàoKinh đó, do hoàn cảnh khó khăn của các hộ thuộc
vùng sâu vùng xa nên khi chăm sóc đãc cố tình giảm bớt các loại phân bón cho cây cao
su.Các nông trường, khuyến nông huyọện cần tổ chức các lớp tập huấn nhiều hơn và các lớp
tập huấn phải gắn liền thời gian pháth triển của cây cao su.Có như vậy mới khiến người dân
nhớ và nhận thức được việc ạthựic hiện đúng và đủ các quy trình kỹ thuật trồng cây cao su.
2.51.4. Thiếu công cụ sảĐn xuất
30 hộ trồng cao su thiếu công cụ sản xuất trong quá trình sản xuất cao su. Công cụ sản
xuất đề cập đến ở đây là máy cắt cỏ, máy phun thuốcgiúp các hộ cao su tiểu điền giảm
bớt thời gian chăm sóc đồng thời thu lại được hiệu quả cao hơn chăm sóc thủ công. Tuy
nhiên, để mua và sử dụng các loại máy trên cần có vốn và diện tích sản xuất cao su lớn.
2.5.2. Các nhân tố vĩ mô
2.5.2.1. Gía cao su thế giới
Như chúng ta đã biết thì giá cao su thiên nhiên trên thế giới ảnh hưởng không nhỏ đến
tình hình phát triển cây cao su ở Việt Nam nói chung và ở huyện Triệu Phong nói riêng. Khi
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 45
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
giá cao su trên thế giới tăng thì thu hút rất nhiều hộ nông dân trồng cũng như chuyển đổi các
cây trồng khác sang trồng cây cao su. Nhưng những năm trước thì giá cao su rớt mạnh làm
nhiều hộ nông dân chặt phá diện tích cao su của mình. Nhưng hiện nay nhờ những chính
sách của nhà nước đã ổn định lại tình hình của bà con nông dân.
2.5.1.2. Các chính sách hổ trợ của nhà nước
Nhà nước có những chính sách ưu đãi, những dự án về phát triển cây cao su cũng góp
phần không nhỏ vào việc phát triển cây cao su trên cả nước cũng như cây cao su trên địa
bàn.
ế
Hu
tế
Kinh
c
họ
ại
Đ
SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 46
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SẢN XUẤT CÂY CAO SU
3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển
3.1.1. Định hướng
- Tiếp tục đầu tư chăm sóc diện tích cao su hiện có, đưa diện tích cao su đủ điều kiện
khai thác vào thu hoạch. Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào chăm sóc thu hoạch, nâng
cao năng suất, sản lượng và chất lượng mủ cao su.
- Mở rộng diện tích trồng mới ở những nơi có điều kiện và trồng tái canh theo hướng
thâm canh cao, sử dụng giống mới để tăng năng suất. Lấy hộ nông dân làm chủ đạo, khuyến
khích các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp, các tổ chức có đất rừng trên địa bàn tham
gia, đầu tư trồng mới cao su. ế
- Nghiên cứu khả thi xây dựng cơ sở thu mua, chế biến mủ cao su nhằm bao tiêu hết
sản phẩm cao su trên địa bàn cho nông
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_danh_gia_hieu_qua_san_xuat_cao_su_tieu_dien_tren_d.pdf