Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã Hưng Trung - Huyện Hưng nguyên - tỉnh Nghệ An

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ----------- ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ HuP ĐẠI HỌC tế ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA Ở XÃ HƯNG TRUNG- HUYKinhỆN HƯNG NGUYÊN - TỈNH NGHỆ AN ọc h ại Đ ĐẶNG HOÀI LINH Khóa học 2012-2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ----------- ế Hu KHÓA LUẬN TỐT NGHItếỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA Ở XÃ HƯNG TRUNG-Kinh HUYỆ N HƯNG NGU

pdf86 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã Hưng Trung - Huyện Hưng nguyên - tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UYÊN- ọc hTỈNH NGHỆ AN i ạ Đ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: ĐẶNG HOÀI LINH PGS-TS TRẦN VĂN HÒA Lớp: K46B- KTNN Niên khóa: 2012 – 2016 Huế, tháng 5 năm 2016 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập và rèn luyện tại trường - Đại học Huế, ngoài sự nổ lực phấn đấu của bản thân, sự dạy dỗ tận tình của quý thầy cô, cơ quan thực tập, sự động viên giúp đỡ của gia đình, bạn bè và người thân, tôi đã hoàn thành kì thực tập tốt nghiệp của mình. Qua đây tôi xin phép bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến: Trước hết tôi xin cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo- PGS- TS. Trần Văn Hòa là người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. ế Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo trường , các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy cho tôi, trang bị cho tôiHu những kiến thưc cần thiết để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. tế Ủy ban nhân dân xã Hưng Trung, Đảng ủy, các đoàn thể và bà con nông dân xã Hưng Trung, đặc biệt là các chú, các bác trong Ban Nông nghiệp xã đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học hỏi kinh nghiệm Kinhthực tế và các hộ gia đình đã nhiệt tình giúp đỡ tôi tiến hành thu thập số liệu điềọu trac nghiên cứu đề tài. Lời cuối cùng tôi xin bàyh tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã i chia sẽ, động viên tôi ạtrong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Đ Do thời gian thời tập, kiến thức và khả năng còn nhiều hạn chế nên nội dung đề tài này không tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự góp ý của quý thầy cô và những người quan tâm đến đề tài này để đề tài được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2016 Sinh viên thực hiện Đặng Hoài Linh SVTH: Đặng Hoài Linh i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa MỤC LỤC Trang PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................... 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 2 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2 4.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................ế 2 4.2. Phương pháp xử lí sổ liệu ...................................................................................... 3 5. BỐ CỤC KHÓA LUẬN ........................................................................................... Hu 4 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨtUế .................................................. 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA ............................................................................................................ 5 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ..................................................................................................Kinh 5 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinhc t ế ........................................................................... 5 1.1.2. Phương pháp xác địnhh ọhiệu quả kinh tế ............................................................. 7 1.1.3. Đặc điểm kinh tế,i kĩ thuật của cây lúa ............................................................... 9 1.1.4. Các chỉ tiêu đánhạ giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất lúa ................. 16 1.1.5. Các yếu tốĐ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa ............................................. 17 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ........................................................................................... 19 1.2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới .......................................................... 19 1.2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam ........................................................ 20 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA Xà HƯNG TRUNG- HUYỆN HƯNG NGUYÊN- TỈNH NGHỆ AN ........................................... 23 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ Xà HỘI CỦA Xà HƯNG TRUNG ............. 23 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 23 2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội ..................................................................................... 25 SVTH: Đặng Hoài Linh ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa 2.1.3. Đánh giá chung tình hình cơ bản của xã Hưng Trung đối với hoạt động sản xuất trồng lúa ......................................................................................................................... 30 2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN Xà HƯNG TRUNG .............. 31 2.3. ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGUỒN LỰC CỦA CÁC NÔNG HỘ ........................... 33 2.3.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra ......................................... 33 2.3.2. Tình hình sử dụng đất của các nông hộ ............................................................... 35 2.3.3. Trang thiết bị tư hiệu sản xuất của các nông hộ .................................................. 36 2.4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Ở Xà HƯNG TRUNG ............... 38 2.4.1. Quy mô diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra ......................... 38 2.4.2. Tình hình đầu tư sản xuất của các nông hộ ......................................................... 39 2.4.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra ......................................ế 51 2.5. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA Xà ......... 53 2.5.1. Quy mô đất đai của xã .........................................................................................ế Hu 53 2.5.2. Chi phí trung gian ................................................................................................t 56 2.5.3. Phân tích sự phụ thuộc của năng suất lúa và một số nhân tố ảnh hưởng chủ yếu bằng hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas ........................................................................ 58 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢKinhI PHÁP CH Ủ YẾU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Ở Xà ọHƯNGc TRUNG .......................................................... 63 3.1. Định hướng phát triển .............................................................................................h 63 3.2. Một sổ giải pháp cụ thiể .......................................................................................... 64 3.2.1. Giải pháp về kĩ thuậạ t ............................................................................................ 64 3.2.2. Giải pháp vềĐ mặt cơ sở hạ tầng ........................................................................... 66 3.2.3. Giải pháp về mặt đất đai ...................................................................................... 66 3.2.4. Giải pháp về công tác khuyến nông .................................................................... 66 3.2.5. Giải pháp về vốn .................................................................................................. 66 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 67 1. KẾT LUẬN............................................................................................................. 67 2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 68 PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 SVTH: Đặng Hoài Linh iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 1. CNH-HĐH : Công nghiệp hóa-hiện đại hóa 2. UBND : Ủy Ban Nhân Dân 3. KHKT : Khoa học kỹ thuật 4. BVTV : Bảo vệ thực vật 5. TBKT : Tiến bộ kỹ thuật 6. ĐVT : Đơn vị tính 7. BQC : Bình quân chung 8. ĐX : Đông Xuân 9. HT : Hè Thu ế 10. HTX : Hợp tác Xã 11. GO : Tổng giá trị sản xuếất Hu 12. IC : Chi phí trung giant 13. VA : Giá trị gia tăng 14. LĐ : Lao động 15. LĐNN : LaoKinh động nông nghiệp c họ ại Đ SVTH: Đặng Hoài Linh iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1 : Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của thế giới giai đoạn 2010- 2015 .......... 20 Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của Việt Nam giai đoạn 2012-2014 ........ 22 Bảng 3: Tình hình nhân khẩu, lao động của xã Hưng Trung qua 3 năm 2013-2015 .... 26 Bảng 4: Tình hình sử dụng đất đai của xã Hưng Trung năm 2013- 2015 ..................... 28 Bảng 5 :Tình hình sản xuất lúa của xã Hưng Trung giai đoạn 2013- 2015 .................. 32 Bảng 6: Tình hình chung của các hộ điều tra ................................................................ 33 Bảng 7: Tình hình sử dụng đất đai tính bình quân/hộ của các hộ điều tra ........................ 35 Bảng 8: Tình hình sử dụng trang thiết bị sản xuất BQ/hộ của nhómế hộ điều tra .......... 37 Bảng 9: Kết quả sản xuất của các nhóm hộ điều tra ...................................................... 39 Bảng 10: Cơ cấu chi phí sản xuất bình quân BQ/sào vụ Đông Hu Xuân của các nhóm hộ điều tra ...........................................................................................................................tế 41 Bảng 11: Cơ cấu chi phí sản xuất BQ/sào vụ Hè Thu của các nhóm nông hộ điều tra. 43 Bảng 12: Tình hình sử dụng giống lúa của các nhóm nông hộ điều tra (BQ/sào) ........ 45 Bảng 13: Khối lượng và chi phí các loạKinhi phân bón BQ/sào-v ụ của các hộ điều tra ......47 Bảng 14: Chi phí các loại thuốc BVTVc BQ/sào của các nhóm hộ điều tra ...................... 49 Bảng 15 : Chi phí thuê ngoài vàọ dịch vụ HTX tính BQ/sào- vụ của các nhóm hộ điều tra ...................................................................................................................................h 50 i Bảng 16: Kết quả và hiạệu quả tính BQ/sào của các nhóm hộ điều tra .......................... 51 Bảng 17: Phân tổ nhómĐ hộ sản xuất theo quy mô đất(BQ/sào) .................................... 54 Bảng 18: Phân tổ các hộ qua chi phí trung gian(bình quân/sào) ................................... 57 Bảng 19: Kết quả ước lượng hàm sản xuất Cobb- Douglas .......................................... 59 SVTH: Đặng Hoài Linh v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 sào = 500 m² 1 ha = 10000 m² 1 ha = 20 sào 1 tạ = 100 kg ế Hu tế Kinh c họ ại Đ SVTH: Đặng Hoài Linh vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nhằm mục tiêu là phân tích, đánh giá được thực trạng năng lực đầu tư và hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa trên địa bàn xã Hưng Trung – huyện Hưng Nguyên – tỉnh Nghệ An. Đồng thời, nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả sản xuất, từ đó nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc sản xuất lúa. Bằng số liệu sơ cấp thu thập đươc từ quá trình điều tra nông hộ và số liệu thứ cấp thu được từ UBND xã Hưng Trung và một số nguồn khác, kết hợp với việc sử dụng các biện pháp xử lý và phân tích số liệu, dùng các chỉ tiêu so sánhế kết hợp nghiên cứu vấn đề trong sự vận động biện chứng, tôi nhận thấy rằng: hoạt động sản xuất lúa tại địa phương mang lại hiệu quả kinh tế tương đối, nó góp ph ầHun nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho nông hộ, đồng thời góp phần tậnế dụng lao động nông nghiệp ở trong địa bàn. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất thì các hộ nông dân còn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là về sâu bệnh, thiên tai...Kinh Vì vậy v ấn đề này cần phải được sớm khắc phục giải quyết để hoạt động sản xucấ t lúa có thể ổn định hơn và mang lại hiệu quả cao hơn cho các hộ nông dân. Ngoàihọ ra, việc đầu tư các yếu tố đầu cần phải hợp lý, có kế hoạch phòng chống thiêni tai, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, học hỏi kinh nghiệm sản xuất của những hộ sản ạxuất giỏi trên địa bàn để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nôngĐ hộ. SVTH: Đặng Hoài Linh vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Theo đà phát triển của sức sản xuất và phân công lao động quốc tế, nhu cầu của con người ngày càng phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, nhu cầu về ăn và mặc vẫn là nhu cầu cần thiết hơn cả, trong đó nhu cầu về ăn uống lại đóng vai trò số một trong đời sống hàng ngày. Bởi vậy, lương thực trở thành yếu tố được chú trọng hàng đầu. Thực tế trong nhiều thập kỷ qua, thế giới luôn quan tâm và lo lắng đến vấn đề lương thực. Nhiều sách báo, nhiều tổ chức và cá nhân, nhiều cuộc hội thảo quốc gia và quốc tế thường xuyên đề cập đến chương trình an ninh lương thực quốc gia và toàn cầu. Lương thực luôn là mối quan tâm lớn của cả nhân loại, do nguyế cơ nạn đói nghiêm trọng đang đe dọa nhiều dân tộc. Vì vậy, phát triển nông nghiệp luôn là quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, ngay chính cả ở Việt Nam- một nướ Huc nông nghiệp nghèo cũng đã không ngừng nâng cao và phát triển nông nghiệp tmếột cách bền vững. Từ khi gia nhập WTO năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới, và đây đã trở thành bước ngoặt quan trọng trong việc đưa ra nhiều cơ hội phát triển cho Việt NamKinh về mọi lĩnh vực, cũng như là những thử thách mới mà Việt Nam cần phải đương đầu và vượt qua. ọc Việt Nam là một trong nhữngh nước có nghề truyền thống trồng lúa nước từ thời xa xưa. Nông nghiệp trồng ilúa vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, vừa là cơ sở kinh tế sống còn của đấtạ nước. Dân số nước ta đến nay hơn 80 triệu người, trong đó dân số ở nông thônĐ chiếm gần 80% và lực lượng lao động trong nghề trồng lúa chiếm 72% lực lượng lao động cả nước. Điều đó cho thấy lĩnh vực nông nghiệp trồng lúa thu hút đại bộ phận lực lượng lao động cả nước, đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, ưu thế lớn nhất của nghề trồng lúa còn thể hiện ở diện tích canh tác trong tổng diện tích đất nông nghiệp cũng như tổng diện tích trồng cây lương thực. Ngành trồng trọt chiếm 4/5 diện tích đất canh tác trong khi đó lúa giữ vị trí độc tôn, gần 85% diện tích cây lương thực. SVTH: Đặng Hoài Linh 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Cây lúa là cây lương thực chủ yếu của Việt Nam nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng, đặc biệt ở xã Hưng Trung- Hưng Nguyên- Nghệ An, lúa là cây chủ đạo của xã từ bao đời nay, việc phát triển cây lúa góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân, tăng hiệu quả sử dụng đất, đem lại thu nhập và tạo điều kiện phát triển kinh tế của xã. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi thì việc canh tác cây lúa còn gặp nhiều vấn đề khó khăn. Thiên tai, lũ lụt xảy ra thường xuyên gây mất mùa nghiêm trọng và để lại nhiều hậu quả nặng nề, người dân mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để khôi phục và cải tạo lại ruộng đất. Mặt khác, người dân trong xã chủ yếu là lấy kinh nghiệm để trồng lúa nên kiến thức về kĩ thuật còn rất hạn chế, thiếu vốn trầm trọng chưa phát huy hết tiềm năng của cây lúa. Vì vậy, để đánh giá cây lúa ở xã Hưng Trung có hiệu quả hayế không, tôi đã chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An”. ế Hu 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU t − Hệ thống hóa những vấn đề lí luận và thực tiễn về sản xuất lúa; − Đánh giá thực trạng sản xuất, hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ trên địa bàn xã Hưng Trung; Kinh − Đề xuất giải pháp nâng caoọc hi ệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn nghiên cứu. h 3. ĐỐI TƯỢNG VÀi PH ẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiênạ cứu Hiệu quả kinh Đtế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa của xã Hưng Trung từ năm 2013-2015. Không gian: Phạm vi xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Phương pháp thu thập số liệu • Số liệu thứ cấp SVTH: Đặng Hoài Linh 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Được thu thập từ niên giám thống kê, báo cáo, tài liệu của các ban ngành UBND xã Hưng Trung. Ngoài ra còn thu thập những thông tin ở các đề tài đã được công bố, các tư liệu báo chí và các trang điện tử. • Số liệu sơ cấp Điều tra ngẫu nhiên 60 hộ trồng lúa ở xã Hưng Trung, với 5 vùng trồng lúa chính, chọn 2 vùng Làng Bùi và vùng Bùi Chu. Sử dụng phương pháp phóng vấn trực tiếp các hộ trồng lúa theo mẫu bảng câu hỏi có sẵn đã chuẩn bị. 4.2. Phương pháp xử lí sổ liệu a. Phương pháp thống kê kinh tế Tập hợp và hệ thống các số liệu thu thập được, tính toán các ếchỉ tiêu cần thiết trên cở sở phân tổ thống kê. Hu Phân tích tài liệu: dựa trên cơ sở tài liệu đã tổng ếhợp được, vận dụng các phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, đánh giá kết quả tvà hiệu quả sản xuất, các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân. b. Phương pháp so sánh Sử dụng phương pháp so sánh trongKinh phân tích nhằm đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã lượng hóa cùngc một nội dung, cùng một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức hđộ ọbiến động của các chỉ tiêu đó. Nó cho phép chúng ta tổng hợp được những néti chung, tách ra từ những hiện tượng kinh tế để so sánh, trên cơ sở đó đánh giá đượạc các mặt phát triển và các mặt kém phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả đểĐ tìm các giải pháp nhằm khắc phục những mặt hạn chế đó. c. Phương pháp chuyên gia, thu thập số liệu Đây là phương pháp tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm của nông dân, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà chuyên môn, các cán bộ kĩ thuật, các cán bộ khuyên nông, các cán bộ quản líđể có các căn cứ chính xác, trung thực khách quan, có ý nghĩa thực tiễn, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp phát triển. d. Phương pháp phân tổ thống kê Hiệu quả kinh tế chịu tác động của nhiều yếu tố, do vật việc phân tổ nhằm phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả kinh tế, vì vậy cần phải nghiên cứu các nhân tố trong mối quan hệ với nhau và với kết quả, hiệu quả sản xuất. SVTH: Đặng Hoài Linh 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa e. Phương pháp phân tích hồi quy Sử dụng phương pháp hồi quy nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa của nông hộ. Công cụ để phân tích mối quan hệ này là hàm sản xuất Cobb- Douglas. Đây là mô hình biểu hiện sự phụ thuộc giữa kết quả với các yếu tố đưa vào sản xuất. Mô hình hàm sản xuất Cobb- Douglas tôi sử dụng có dạng: Y = A. . . ..... . Logarit hóa hai vế ta có phương trình: LnY = LnA + + + + .....+ + D2 Trong đó: Y: Năng suất lúa (kg/sào) A: Hằng số ế X1: Lượng giống được sử dụng (kg/sào). Hu X2: Lượng NPK/Lân được sử dụng (kg/sào). ế X3: Lượng Ure được sử dụng (kg/sào). t X4: Lượng Kali được sử dụng (kg/sào). X5: Chi phí thuốc BVTV (1000đ/sào). X6: Hệ số biến giả hỗ trợ vốn vay (D1)Kinh. D1 = 1 : Có vay vốn. ọc D1 = 0: Không vay vốn. h X7: Hệ số biến giả với thami gia tập huấn kĩ thuật (D2). D2 = 1: Có tham gia.ạ D2 =0: Chưa thamĐ gia. 5. BỐ CỤC KHÓA LUẬN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài được kết cấu thành 3 chương: Chương I: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Chương II: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa xã Hưng Trung- huyện Hưng Nguyên- tỉnh Nghệ An Chương III: Một số định hướng và giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất của lúa ở xã Hưng Trung. SVTH: Đặng Hoài Linh 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế a. Khái niệm Trong cơ chế thị trường hiện nay, đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế, với cách thức tổ chức quản lý và các nhiệm vụ mục tiêu hoạt động khác nhau, nhưng đều có thể nói rằng mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều có mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạết được mục tiêu này mọi doanh nghiệp đều phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, phải kế hoạch hóa các hoạt động củ aHu doanh nghiệp và đồng thời phải tổ chức thực hiện chúng một cách hiệu quả nhất.t ế Hiệu quả kinh tế không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của nhà sản xuất, các doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội, nó được thể hiện ngay tại hiệu số giữa doanh thu và chi phí, nếuKinh doanh thu lớn hơn chi phí thì chúng ta có thể kết luận doanh nghiệp hoạt động cóc hi ệu quả. Ngược lại nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí thì có nghĩa doanh nghiệp hoạt ọđông thua lỗ. Do đó, trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện các hoạt động, hcác doanh nghiệp phải luôn kiểm tra và đánh giá hiệu quả i của chúng. ạ Theo P. SamerelsonĐ và W. Nordhaus thì :“ Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loạt hàng hóa mà không cắt giảm một loạt sản lượng hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó”. Thực chất quan điểm này đã đề cập khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội, việc phân bổ và sử dụng xác nguồn lực sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả cao. Có thể nói mức hiệu quả ở đây mà tác giả đưa ra là cao nhất, là lý tưởng và không thể có mức hiệu quả nào cao hơn nữa. Vì vậy, trong điều kiện hiện nay mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì yêu cầu đặt ra là hoạt động phải có hiệu quả. Có một số tác giả lại cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi quan hệ tỷ lệ giữa sự tăng lên của hại đại lượng doanh thu và chi phí. Các quan SVTH: Đặng Hoài Linh 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa điểm này mới chỉ đề cập đến hiệu quả của phần tăng thêm chứ không phải toàn bộ phần tham gia vào quy trình kinh tế. Một số quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred Kuhn, theo ông “tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh”. Đây là quan điểm được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng vào tính hiệu quả kinh tế của quá trình kinh tế. Hai tác giả Whohe và Doring lại đưa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh tế. Đó là hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị giá trị. Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau: “Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lượng tính theo đơn vị hiện vật (kg, chiếc) và lượng các nhânế tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu) được gọi là tính hiệu quả có tính chất kĩ thuật hiện vật”, “mối quan hện tỉ lệ giữa chi phí kinh doanhế ph ảHui chỉ ra trong điều kiện thuận lợi nhất và chi phí kinh doanh thực tế phải chi ra đượt c gọi là tính hiệu quả về mặt giá trị” và “để xác định tính hiệu quả về mặt giá trị người ta còn hình thành tỉ lệ giữa sản lượng tính bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng tiền”. Khái niệm hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật của hai ôngKinh chính là năng suất lao động, máy móc thiết bị và hiệu suất tiêu hao vật tư, cònọ hiệcu quả tính bằng giá trị là hiệu quả của hoạt động quản trị chi phí. h Một số nhà kinh tế trongi nước và ngoài nước cũng quan tâm và sử dụng phổ biến: “Hiệu quả kinh tế là mạột phạm trù hiệu quả khách quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đượĐc mục tiêu đã xác định”. Đây là khái niệm tương đối đầy đủ phản ánh được tính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì có thể đưa ra khái niệm về hiệu quả kinh tế của các nhà hoạt động sản xuất kinh doanh: “Hiệu quả kinh tế là một phạm trì kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, khoa học công nghệ, vốn,) nhằm đạt được mục tiêu mong đợi mà doanh nghiệp đặt ra. b. Bản chất của hiệu quả kinh tế Từ khái niệm của hiệu quả kinh tế đã cho chúng ta thấy được bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó là phản ánh về mặt chất lượng SVTH: Đặng Hoài Linh 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh trình độ lợi dụng của các nguồn lực để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp đề ra; nói cách khác, hiệu quả chính là sự tiết kiệm tối đa các nguồn lực cần có. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường phụ thuộc rất lớn vào mục tiêu của doanh nghiệp, do đó mà tính chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau. Nghiên cứu về bản chất kinh tế, các nhà kinh tế học đã đưa ra rất nhiều quan điểm khác nhau, nhưng đa số đều thống nhất về bản chất chung của nó. Nhà sản xuất muốn có lợi nhuận thì phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định như: vốn, lao động, máy móc, thiết bị, khoa học công nghệ chúng ta tiến hành so sánh kết quả đạt được sau mỗi quá trình sản xuất kinh doanh với các chi phí mà nhà sản xuất bỏ ra, từ đó tính được ếhiệu quả kinh tế. Sự chênh lệch giữa lợi nhuận đạt được và chi phí bỏ ra của nhà sản xuất càng cao thì chứng tỏ hiệu quả kinh tế càng lớn và ngược lại. ế Hu Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năngt suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Hai mặt này có mối quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với quy luật tương ứng với nền sản xuất xã hội, là quy luật tăng năng suất và tiết kiệm thời gian. Ngoài ra, trong hiệu quả kinh tế còn sửKinh dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí (các nguồn lực đầu vào) đểọ đánhc giá hiệu quả kinh doanh. Chi phí đầu vào càng nhỏ, đầu ra càng lớn, chất lượhng cao thì chứng tỏ hiệu quả kinh tế cao. Cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí đều cói th ể đo được bằng thước đo hiện vật và thước đo giá trị. Như vậy, bản chất của hiệuạ quả kinh tế xã hội là hiệu quả xã hội và được xác định bằng tương quan so sánhĐ giữa lượng kết quả thu được với lượng hao phí lao động xã hội bỏ ra. 1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế Chỉ tiêu kinh tế được tính toán trên cơ sở xác định được các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra. Chẳng hạn, đối với các doanh nghiệp hay trang trại, trên cơ sở sản xuất có thuê mướn công nhân thì để đánh giá hiệu quả người ta dùng chỉ tiêu lợi nhuận. Còn đối với nông hộ thì lại dùng chỉ tiêu giá trị gia tăng (VA) hay thu nhập hỗn hợp (MI) và để xác định hiệu quả kinh tế thì chúng ta cần phải xác định được chi phí bỏ ra và kết quả thu về. SVTH: Đặng Hoài Linh 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế bao gồm: • Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệu quả sản xuất kinh doanh là: H = Q – C Trong đó H: Hiệu quả kinh tế Q: Kết quả thu được (nghìn đồng, triệu đồng) C: Chi phí bỏ ra (nghìn đồng, triệu đồng) • Về mặt so sánh tương đối: Thứ nhất, hiệu quả kinh tế được xác định bằng cách lấy kết quả đạt được chia cho chi phí bỏ ra(dạng thuận) hoặc lấy chi phí bỏ ra chia cho kết quả thu được (dạng nghịch). ế - Dạng thuận: H = Q/C ế Hu Trong đó: t H: Hiệu quả kinh tế (lần ) Q: Kết quả thu được (nghìn đồng, triệu đồng) C: Chi phí bỏ ra (nghìn đồng, triệu Kinhđồng) Ý nghĩa của công thức choọ bicết nếu một đơn vị chi phí bỏ ra sẽ tạo ra được bao nhiêu đơn vị kết quả. h - Dạng nghịch: i H = C/Q ạ Trong đó: Đ H: Hiệu quả kinh tế (lần) Q: Kết quả thu được (nghìn đồng, triệu đồng) C: Chi phí bỏ ra (nghìn đồng, triệu đồng) Ý nghĩa của công thức này là để đạt được một đơn vị kết quả thì cần bỏ ra bao nhiêu đơn vị chi phí. Hai chỉ tiêu này mang ý nghĩa khác nhau nhưng laị có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau, cùng được sử dụng để phản ảnh hiệu quả kinh tế. SVTH: Đặng Hoài Linh 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Phương pháp này có ưu điểm là phản ánh rõ nét trình độ sử dụng các nguồn lực, xem xét được một đơn vị nguồn lực sử dụng đã mang lại bao nhiêu đơn vị kết quả, hoặc một đơn vị kết quả thu được cần phải chi ra bao nhiêu đơn vị nguồn lực. Thứ hai, hiệu quả kinh tế được xác định bằng phương pháp hiệu quả cận biên bằng cách so sánh phần giá trị tăng thêm và chi phí tăng thêm. - Dạng thuận: Hb = Q / C Ý nghĩa: Cứ tăng thêm một đơn vị phí thì sẽ tăng thêm được bao nhiêu đơn vị kết quả. - Dạng nghịch: Hb = C/ Q ế Ý nghĩa: Cứ tăng thêm một đơn vị kết quả thì cần đầu tư thêm bao nhiêu đơn vị chi phí. ế Hu Trong đó: t Hb: Hiệu quả cận biên (lần) Q: Lượng tăng (giảm) của kết quả thu được (nghìn đồng, triệu đồng) : Lượng tăng (giảm) của chi phí bỏ raKinh (nghìn đồng, triệu đồng) c Phương pháp này sử dụng đểọ nghiên cứu đầu tư theo chiều sâu, đầu tư cho tái sản xuất mở rộng. Nó cho biết mộth đơn vị đầu tư tăng thêm thì tăng thêm bao nhiêu đơn vị kết quả. Hay nói cách khác,i để tăng thêm một đơn vị đầu ra cần bổ sung thêm bao nhiêu đơn vị đầu vào. ạ Có nhiều phươngĐ pháp xác định hiệu quả kinh tế, mỗi cách đều phản ánh một khía cạnh nhất định về hiệu quả. Vì vậy, tùy vào mục đích nghiên cứu, phân tích và thực tế mà lựa chọn phương pháp nào cho phù hợp với mục tiêu của mình. 1.1.3. Đặc điểm kinh tế, kĩ thuật của cây lúa a. Nguồn gốc, xuất xứ Trên thế giới có hai loại lú...iệt độ: có hai mùa rõ rệt, mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Tháng 9, 10 là mùa mưa kèm theo những đợt áp thấp vàế bãoHu lớn. Từ tháng 4 đến tháng 10 là mùa khô hạn, độ ánh sáng lớn, gió Tây Nam khôt nóng thổi về, tháng nóng nhất là tháng 7. Số giờ nắng trung bình trong năm là 1.637 giờ. Bức xạ mặt trời 74,6 cal/cm . • Lượng mưa: lượng mua bình quânKinh hàng năm 1.500 – 1.900 mm, năm cao nhất là 2.500mm, thấp nhất là 1.100ọ mm.c Trong năm lượng mưa phân bổ không đều, chủ yếu tập trung vào tháng 9, 10h đến trung tuần tháng 11 gây ra ngập úng. • Độ ẩm: độ ẩm trungi bình 86%, cao nhất là 89% (từ tháng 12 đến tháng 2), thấp nhất là 60% (từ tháng 6ạ đến tháng 10). • Chế độ gió:Đ có hai hướng gió thịnh hành Gió mùa Đông Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, gió về thường mang theo giá rét, mưa phùn. Gió Phơn Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 9 có lúc gây khô hạn. 2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động Dân số và lao động là một trong những yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói chung cũng như trong sản xuất nói riêng. Để thấy rõ tình hình biến động dân số và lao động của xã qua 3 năm 2013- 2015. Chúng ta xem xét số liệu ở bảng 3. SVTH: Đặng Hoài Linh 25 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Bảng 3: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Hưng Trung qua 3 năm 2013- 2015 Chỉ tiêu ĐVT 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- % Tổng số hộ Hộ 2075 2110 2142 35 1,67 32 1,52 Tổng nhân khẩu Người 9300 9439 9580 139 1,49 141 1,49 Tổng lao động LĐ 6839 6942 7132 103 1,51 190 2,74 LĐNN LĐ 6360 6456 6633 96 1,51 177 2,74 LĐPNN LĐ 479 486 499 7 1,46 13 2,67 Một số chỉ tiêu BQ Nhân khẩu/hộ NK/hộ 4,48 4,47 4,47 -0,01 -ế0,22 0 0 Lao động/hộ LĐ/hộ 3,30 3,29 3,33 -0,01 -0,30 0,04 1,22 LĐNN/hộ LĐNN/hộ 3,07 3,06 3,10 - 0,01Hu -0,33 0,04 1,31 (Nguồn: Phòng địa chínht ủyế ban nhân dân xã Hưng Trung) Qua bảng số liệu trên ta thấy từ năm 2013 đến 2015 tổng số hộ và tổng nhân khẩu có xu hướng tăng, cụ thể năm 2015 tổng số hộ của xã là 2142 hộ tăng 1,52 % tương ứng với 32 hộ so với năm 2014. Tổng Kinhsố hộ tăng lên đi đôi với tổng số nhân khẩu tăng lên, vào năm 2013 có 9300 người,c năm 2014 có 9439 người tăng 1,49% so với năm 2013 và đến năm 2015 có 9580 ọngười tăng 141 người tương ứng với 1,49%. Số lao động cũng tăng dầnh qua 3 năm, năm 2013 xã có 6839 lao động và đến năm i 2014 thì toàn xã có 6942ạ lao động tăng 103 lao động, tương ứng với tăng 1,48% so với năm 2013. Năm 2015Đ có 7132 lao động tăng 2,74%, tương ứng với 190 lao động so với năm 2014. Số lao động nông nghiệp của xã qua 3 năm cũng tăng lên, năm 2014 số lao động nông nghiệp 6456 lao động tăng 1,51% tương ứng với tăng 96 lao động so với năm 2013, năm 2015 số lao động nông nghiệp là 6633 lao động tăng 2,66 % tương ứng với 177 lao động so với năm 2014. Năm 2015 bình quân mỗi hộ có 3,33 lao động trong tổng số 4,47 nhân khẩu, trong đó có 3,1 lao động nông nghiệp. Điều này cho thấy lượng lao động nông nghiệp trên mỗi hộ vẫn chiếm tỉ lệ lớn, mặc dù một số bộ phận chuyển đổi sang làm phi nông nghiệp, di cư lên thành phố làm việc. Nhìn chung dân số và lao động của xã từ năm 2013 đến 2015 có sự biến động theo xu hướng tăng lên, số lao động nông nghiệp và SVTH: Đặng Hoài Linh 26 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa phi nông nghiệp đều tăng lên qua các năm. Đây là nguồn lực dồi dào trong hoạt động sản xuất lúa, bên cạnh đó cũng cho thấy khi dân số tăng lên thì việc xây dựng kế hoạch hóa gia đình ở địa phương chưa được hiệu quả. 2.1.2.2. Hiện trạng và tình hình sử dụng đất Xã Hưng Trung là một xã thuần nông nên diện tích nông nghiệp là chủ yếu chiếm đến 712,92 ha, chiếm 73,59% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó năm 2015 thì đất trồng lúa chiếm tỷ trọng 42,75% tương ứng với 457,81 ha so với tổng diện tích đất tự nhiên. Mặt khác đất phi nông nghiệp chiếm 20,21% tương ứng là 195,81 ha; đất chưa sử dụng là 59,78 ha tương ứng với 6,17% so với tổng diện tích đất tự nhiên. Tổng diện tích đất tự nhiên qua ba năm không thay đổi nhưngế trong đó đất nông nghiệp tăng lên và đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng có xu hướng giảm xuống. Diện tích đất nông nghiệp năm 2015 tăng 4,71%ế tương Hu ứng với 31,88 ha so với năm 2013, trong đó diện tích đất sản xuất lúa giảm 9,58%t tương ứng với 48,48 ha, còn đất trồng cây hàng năm lại tăng lên và tăng 678,7% tương ứng với 91,76 ha so với cùng kì năm 2013. Nguyên nhân của sự thay đổi này là chuyển từ đất trồng lúa 1 vụ sang đất làm màu để nâng cao thu nhậpKinh cho người dân. Đất phi nông nghiệp cũngọ cóc xu hướng giảm đáng kể; năm 2015 giảm 3,06ha tương ứng với 1,54 %. Lí doh là phần đất chuyên dùng để làm nhà văn hóa của các xóm được chia giảm xuống nêni làm cho diện tích đất phi nông nghiệp giảm xuống. Đất chưa sử dụng ạnăm 2015 giảm 5,53 % so với năm 2013, hiện tại diện tích đất chưa sử dụng cũngĐ còn rất nhiều 59,78 ha, trong thời gian tới các ban ngành cùng với phòng địa chính phối hợp cùng bà con khai hóa và khai thác hết quỹ đất chưa sử dụng để đưa vào sử dụng hiệu quả, tránh gây lãng phí nguồn lực vô cùng quý giá này. SVTH: Đặng Hoài Linh 27 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Bảng 4: Tình hình sử dụng đất đai của xã Hưng Trung năm 2013- 2015 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2015/2013 Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu +/- % (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) A.Tổng diện tích đất tự nhiên 968,82 100,00 968,82 100 968,82 100,00 0,00 0,00 I.Đất nông nghiệp 706,67 72,94 706,67 72,94 ế712,92 73,59 6,25 0,88 1.Đất sản xuất nông nghiệp 677,02 69,88 677,02 69,88 708,9 73,17 31,88 4,71 a.Đất trồng cây hàng năm 519,81 53,65 519,81 53,65 Hu 580,28 59,90 60,47 11,63 -Đất trồng lúa 506,29 52,26 477,58 ế49,30 457,81 47,25 -48,48 -9,58 -Đất trồng cỏ chăn nuôi 0 0,00 10 t 1,03 10 1,03 10,00 100 -Đất trồng cây hàng năm còn lại 13,52 1,40 32,23 3,33 105,28 10,87 91,76 678,70 b.Đất trồng cây lâu năm 157,21 16,23 151,84 15,67 93,62 9,66 -63,59 -40,45 c.Đất nuôi trồng thủy sản 29,65 3,06 Kinh35,02 3,61 42,5 4,39 12,85 43,34 II. Đất phi nông nghiệp 198,87 20,53 c 198,87 20,53 195,81 20,21 -3,06 -1,54 a.Đất nhà ở 35,05 3,62h ọ 35,05 3,62 35,74 3,69 0,69 1,97 b.Đất chuyên dùng 112,33 i11,59 113,33 11,70 109,34 11,29 -2,99 -2,66 c.Đất tôn giáo tín ngưỡng 3,76 ạ 0,39 3,76 0,39 3,76 0,39 0,00 0,00 d.Đất nghĩa trang, nghĩa địa 23,15 Đ 2,39 23,25 2,40 23,15 2,39 0,00 0,00 e.Sông, lạch nước 24,08 2,49 24,08 2,49 23,82 2,46 -0,26 -1,08 III. Đất chưa sử dụng 63,28 6,53 63,28 6,53 59,78 6,17 -3,50 -5,53 (Nguồn: Phòng địa chính thống kê xã Hưng Trung) SVTH: Đặng Hoài Linh 28 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa 2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là một trong những yếu tố quan trọng vừa phục vụ cho sản xuất đời sống vừa góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo điều kiện cho phát triền kinh tế. • Hệ thống giao thông Hiện nay trên toàn xã đường giao thông nông thôn chính về đến trung tâm xã đã được nhựa hóa, bê tông hóa đạt tiêu chuẩn đường nông thôn loại A (chiều rộng mặt đường 3,5m, chiều rộng lề đường 0,75x2m, chiều rộng nền đường 5m), và các loại đường gia thông nội đồng thuộc loại B (chiều mặt đường 3m, chiều rộng lề đường 0,5x2m, chiều rộng nền đường 4m). Hệ thống giao thông ngõ xóm gồm hơn 90 tuyến dài 71,502 km. Trong đó đã được bê tông hóa gần như toàn bộ, đường đất chỉ chiếm 19%, hiện tạiế các đường ngõ xóm đều có chiều rộng từ 4-6 m, nhưng vẫn còn một số đoạn đường nhỏ hẹp. Vì vậy, khi xây dựng các tuyến đường này vẫn phải giải phóng mặết b ằHung. • Hệ thống thủy lợi t Cơ bản hệ thống thủy lợi đã đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phục vụ dân sinh. Hệ thống trạm bơm của xã gồm 9 Kinhtrạm, tổng công suất lên tới 17.470 m /h. Tổng chiều dài kênh tưới chính theo trạmọc bơm là 60,68 km, đã kiên cố hóa 4 km. Hệ thống kênh tiêu có chiềuh dài là 17 913 km, tỏng đó kênh tiêu cấp 1 là 3,65 km, kênh tiêu cấp 2 là 14,263i km, hầu hết hệ thống kênh tiêu còn là kênh đất. Ngoài ra, xã còn có tuyến đê sông dàiạ 5,8 km. • Điện dân dụngĐ Hệ thống điện của xã đã được cải tạo, điện cấp cho xã tương đối ổn định. Nguồn điện được lấy từ dây 35 KV của nguồn điện quốc gia với đường dây trên không 3x95AC. Đường dây hạ thế dùng cáp vặn xoắn 4x70 mm² đến 4x25mm² và 2x10mm². Hiện nay toàn xã đã có mạng lưới hoàn chỉnh, phục vụ kịp thời điện cho sản xuất và sinh hoạt của người dân trong xã. SVTH: Đặng Hoài Linh 29 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa 2.1.3. Đánh giá chung tình hình cơ bản của xã Hưng Trung đối với hoạt động sản xuất trồng lúa • Thuận lợi Vị trí Hưng Trung nằm liền kề với 4 xã của huyện Hưng Nguyên và Nghi Lộc, có đường bộ thuận lợi, cách thị trấn Quán Hành 5 km và cách thành phố Vinh khoảng 20 km nên xã Hưng Trung có nhiều điều kiện thuận lợi để giao lưu phát triển kinh tế xã hội. Xã Hưng Trung có nền kinh tế nông nghiệp, chủ yếu là lúa nước nên tương đối phát triển trong lĩnh vực này. Lượng mưa lớn, độ ẩm cao thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây lúa nước. ế Theo quy hoạch của tỉnh Nghệ An thì Hưng Trung trong tương lai sẽ xây dựng những tuyến đường bộ mới. Đây là cơ hội thuận lợi đểế xã Hucó điều kiện giao lưu chuyển đổi cơ cấu kinh tế hỗ trợ cho phát triển nông nghitệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng. • Khó khăn Hưng Trung là một vùng đồng bằngKinh rốn lũ củ a huyện, xã có nhiều địa hình thấp trũng nên hàng năm bị ảnh hưởọng cbởi lũ lụt, những năm lũ lụt lớn ảnh hưởng rất nặng nề đến bà con nông dân, mấth màu. Hệ thống cơ sở hạ tầngi kĩ thuật còn thấp kém chưa đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ cho người dân khi đất nưạớc trong thời kì hội nhập. Việc áp dụng tiĐến bộ khoa học kĩ thuật còn hạn chế, do đất đai manh mũn, nhỏ lẻ, chuyển dịch cơ cấu còn chậm, dự báo về sâu bệnh hại chưa kịp thời... làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng. Giá đầu vào cao và không ổn định, không có kinh tế một số người không mạnh dạn vay vốn để đầu tư sản xuất nên làm năng suất và chất lượng lúa thấp. Giá cả đầu ra không ổn định, đầu vụ và giữa vụ giá thấp hơn cuối vụ. Chất lượng sản phẩm lúa không đồng đều, áp dụng khoa học kĩ thuật còn hạn chế, thiếu lao động... đã ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả sản xuất của nông hộ, khiến năng suất và chất lượng chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương. SVTH: Đặng Hoài Linh 30 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa 2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN Xà HƯNG TRUNG Xã Hưng Trung là một trong những xã trồng lúa điển hình của huyện Hưng Nguyên. Hiện nay cây lúa là cây trồng chính của phần lớn số hộ trong xã, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc cung cấp lương thực và duy trì cuộc sống của con người. Qua bảng 5 chúng ta có thể thấy được tình hình sản xuất của xã, từ bảng số liệu ta cũng có thể thấy diễn biến về năng suất, diện tích, sản lượng của xã không ổn định qua các năm. Diện tích trồng lúa của xã không đổi sử dụng khai thác hết quỹ đất vào năm 2013 và 2014 đạt 100% kế hoạch đề ra. Năm 2015 thì diện tích trồng lúa giảm 4,17% tương ứng với 35 ha, vì do nhiều biến động và chưa được khai thác quỹ đất nông nghiệp triệt để ở vụ Hè Thu so với năm 2014. Năm 2013 năng suất bình quân cả năm đạt 49,7 tạ/ha, đến ếnăm 2014 tăng 30% tương ứng với 14,91 tạ/ha so với cùng kì năm 2013. Với diện tích không đổi, năng suất tăng lên nên năm 2014 sản lượng bình quân cả năm đếạt 5426Hu tạ tăng 30% so với năm 2013. Năm 2015, năng suất bình quân cả năm đạt 59,7t tạ/ha giảm 7,59 % tương ứng với 4,9 tạ/ha so với năm 2014. Và với năng suất và diện tích gieo trồng đều giảm nên sản lượng bình quân cả năm 2015 chỉ đạt 4807 tạ giảm 11,41 % với 619 tạ so với cùng kì năm 2014. Kinh Sản lượng và năng suất quaọ cácc năm cũng không đồng đều. Ở vụ Đông Xuân, năm 2014, thời tiết thuận lợi, đầuh tư của người dân cao, nên năng suất của lúa tăng lên bình quân 22,95% tương ứng viớ i 14 ta/ha so với năm 2013. Năm 2015, thời tiết thất thường kèm theo đợt lạnh kéoạ dài trong thời kì đẻ nhánh, làm cây lúa phát triển kém hơn làm cho năng suất giảmĐ 10,67% tương ứng với 8 tạ/ha so với năm 2014. Ở vụ Hè Thu, năm 2014 năng suất lúa tăng lên 44,44% tương ứng với 16 tạ/ha so với năm 2013, trong khi năm 2013 chỉ có 36 tạ/ha. Năm 2015 thì năng suất vụ Hè Thu giảm nhẹ 3,85% tương ứng với 2tạ/ha so với cùng kì năm 2014 là do có mưa lớn trước khi thu hoạch làm cho lúa ngã đổ làm cho năng suất giảm xuống. SVTH: Đặng Hoài Linh 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Bảng 5 :Tình hình sản xuất lúa của xã Hưng Trung giai đoạn 2013- 2015 ĐVT 2013 2014 2015 2014/ 2013 2015/2014 +/- % +/- % Cả năm Diện tích Ha 840 840 805 0 0,00 -35 -4,17 Năng suất Tạ/ha 49,7 64,6 59,7 14,91 30,00 -4,9 -7,59 Sản lượng Tấn 4174 5426 4807 1252 30,00ế -619 -11,41 Vụ Đông Xuân Diện Hu tích Ha 460 460 460 tế0 0,00 0 0,00 Năng suất Tạ/ ha 61 75 67 14 22,95 -8 -10,67 Sản Kinh lượng Tấn 2806 3450 3082 644 22,95 -368 -10,67 ọc h Vụ Hè Thu Diện i tích Ha ạ380 380 345 0 0,00 -35 -9,21 Năng Đ suất Tạ/ha 36 52 50 16 44,44 -2 -3,85 Sản tấn 1368 1976 1725 608 44,44 -251 -12,70 lượng (Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Hưng Trung) Như vậy, từ những kết quả trên, thì cả người dân và các nhà cán bộ cần tận dụng triệt để quỹ đất, đầu tư thâm canh, hệ thống công tác thủy lợi cần được quan tâm hơn, sử dụng các loại giống ngắn ngày cho vụ Hè Thu để hạn chế rủi ro do bão lụt gây ra, ảnh hưởng đến cả chất lượng và năng suất lúa cũng như thu nhập của người dân. SVTH: Đặng Hoài Linh 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa 2.3. ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGUỒN LỰC CỦA CÁC NÔNG HỘ 2.3.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra Qua thực tế điều tra các hộ tôi nhận thấy, hiện nay hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra theo cơ chế thị trường, các hộ tự chủ trong hoạt động sản xuất, nhưng do đặc điểm của trồng lúa thì lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như địa hình, tính chất đất, tập quán canh tác do đó nên hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng khác nhau. Vì vậy, dựa vào địa bàn thực tế trên địa bàn nghiên cứu cũng như đánh giá thực trạng sản xuất lúa của địa phương tôi thấy ở vùng Làng Bùi và vùng Bùi Chu có khác nhau về địa hình, tính chất đất, tập quán.. vì thê tôi chia ra 60 điều tra thành 2 nhóm: Nhóm 1: 30 hộ thuộc vùng Bùi Chu gồm các xóm 1,2,3. Nhóm 2: 30 hộ thuộc vùng Làng Bùi gồm các xóm 10, 11, 12.ế Chính vì sự khác nhau về địa hình, tập quán canh tác, quy mô diện tích và đầu tư thâm canh.. dẫn tới hiệu quả sản xuất của 2 vùng khácế nhau.Hu Vì lẽ đó tôi lựa chọn 2 vùng này để so sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế sản xutất của nông hộ trên địa bàn xã. Bảng 6: Tình hình chung của các hộ điều tra Nhóm hộ STT Chỉ tiêu ĐVT BQC Kinh Làng Bùi Bùi Chu 1 Tổng số nhân khẩu ọc Người 156 166 161 2 Số nhân khẩu BQ/hộ h Người 5,2 5,53 5,37 3 Tổng số lao độing nông Lao động 81 78 79,5 nghiệp ạ 4 Tổng số Đlao động nông Lao động 2,7 2,6 2,65 nghiệp BQ/hộ 5 Tổng số lao động phi nông Lao động 47 45 46 nghiệp 6 Số lao động phi nông Lao động 1,57 1,5 1,53 nghiệp/hộ 7 Tuổi bình quân của chủ hộ Tuổi 51,13 48,57 49,35 8 Trình độ văn hóa Lớp 6,8 6,03 6,42 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) SVTH: Đặng Hoài Linh 33 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Tuổi tác ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất nông nghiệp vì nó gắn liền với sức khỏe, kinh nghiệm, trình độ năng lực sản xuất, khả năng đưa ra quyết định của mỗi người. Qua bảng số liệu trên thì ta thấy tuổi bình quân của chủ hộ cả hai vùng là 49,35 tuổi. Với độ tuổi 49,35 có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp nhiều khó khăn nhất định trong sản xuất nông nghiệp. Thuận lợi là ở độ tuổi này họ đã trải qua nhiều năm trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, họ đã tích lũy được những kinh nghiệm và kiến thức khá phong phú. Nhưng cũng ở độ tuổi này thì việc tiếp thu những phương thức sản xuất mới, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Khi so sánh giữa hai vùng ta thấy có sự chênh lệch nhưng không đáng kể. Tuổi ở vùng Làng Bùi là 51,13 tuổi trong khi ở vùng Bùi Chu là 48,57 tuổi, như vậy độ tuổi ở vùng Làng Bùi cao hơn vùng Bùi Chu. Qua đây có thể thấy đâyế là vùng có truyền thống trồng lúa từ lâu đời và các hộ ở đây có nhiều kinh nghiệm sản xuất hơn trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng.ế Hu Trình độ văn hóa là một trong những nhân tốt quan trọng ảnh hưởng đến nhận thức, lối sống cũng như việc áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật máy móc vào trong sản xuất. Trong phạm vi nghiên cứu ở đây tôi chỉ xét trình độ văn hóa của những hộ được phóng vấn, mặc dù con số nàyKinh chưa thuyế t phục để biểu hiện đầy đủ trình độ văn hóa của lao động nông nghiọệpc trong xã. Tuy nhiên qua quá trình điều tra trực tiếp thì đây là những người có tráchh nhiệm chính trong việc sản xuất lúa. Qua số liệu điều tra thấy trình độ văn hóai bình quân chung của cả hai vùng là 6,42. Đối với nhóm hộ của vùng Làng Bùi là ạ6,8 và vùng Bùi Chu là 6,03. Nhìn chung thì trình độ văn hóa của người dân ở trênĐ địa bàn chưa cao, khả năng tiếp cận với thay đổi của xã hội còn chậm. Do đó cần phải tạo điều kiện để nâng cao trình độ văn hóa cũng như dân trí cho người dân là vấn đề quan trọng và cần thiết đối với các chính quyền các cấp, các ban ngành. Như chúng ta cũng biết, trong bất kì hoạt động sản xuất nào cũng không thể thiếu yếu tố con người và trong hoạt động sản xuất lúa cũng không ngoại lệ. Qua bảng số liệu, ta cũng có thể thấy trong tổng 60 hộ điều tra, với 322 nhân khẩu, với số nhân khẩu bình quân/hộ là 5,37 nhân khẩu/hộ. Trong đó, vùng Làng Bùi có 156 nhân khẩu và 5,2 khẩu/hộ, còn đối với vùng Bùi Chu có 166 nhân khẩu và 5,53 khẩu/hộ. Từ đây SVTH: Đặng Hoài Linh 34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa cho thấy, số khẩu trên hộ còn nhiều, vấn đề kế hoạch hóa gia đình còn gặp nhiều khó khăn, chưa triển khai tốt. Số lao động nông nghiệp của hai vùng là 159 lao động, số lao động bình quân trên hộ là 2,65 lao động. Trong đó, ở vùng Làng Bùi thì có 81 lao động và 2,7 lao động/hộ, còn vùng Bùi Chu số nhân khẩu cao hơn nhưng lao động nông nghiệp chỉ 78 lao động và chiếm 2,6 lao động/hộ. Thực tế ở địa bàn cho thấy, hiện tượng di cư của lao động từ nông thôn lên thành thị tìm kiếm việc làm càng ngày càng nhiều nên số lượng lao động tham gia vào hoạt động nông nghiệp càng ngày càng ít. Điều này ảnh hưởng đến quá trình xử lý và tốc độ hoàn thành công việc trong sản xuất nông nghiệp vì tính thời vụ trong sản xuất, do đó để kịp thời vụ thì người dân thường thuê máy móc hoặc lao động để tiến hành thu hoạch hay gieo trồng để kịp thời vụ. ế 2.3.2. Tình hình sử dụng đất của các nông hộ Bảng 7: Tình hình sử dụng đất đai tính bình quân/hộế Hu của các hộ điều tra t Đơn vị: sào Chỉ tiêu Nhóm hộ BQC Làng Bùi Bùi Chu Đất vườn, nhà ở BQ/hộ Kinh1,63 1,40 1,52 Đất trồng lúa BQ/hộ ọc 6,78 5,67 6,23 Đất trồng lúa BQ/ khẩu h 1,3 1,02 1,16 Đất trồng lúa BQ/ LĐNNi 2,51 2,13 2,32 Đất trồng màu BQ/ hộ ạ 0,93 0,79 0,86 Đ (Nguồn: số liệu điều tra nông hộ năm 2016) Qua bảng số liệu ta thấy tình hình sử dụng đất đai của các nhóm hộ điều tra có sự chênh lệch về đất vườn, nhà ở BQ/hộ, đất trồng lúa BQ/hộ, đất trồng lúa BQ/khẩu và đất màu BQ/hộ. Diện tích đất vườn, nhà ở bình quân chung của cả hai vùng là 1,52 sào, trong đó diện tích đất vườn, nhà ở của vùng Làng Bùi là 1,63 sào/hộ và vùng Bùi Chu là 1,4 sào/hộ. Qua số liệu cho thấy, diện tích nhà ở của vùng Làng Bùi cao hơn vùng Bùi Chu là vì dân số của vùng Bùi Chu cao hơn của vùng Làng Bùi. Diện tích trồng lúa bình quân chung của các hộ là 6,23 sào, trong đó diện tích trồng lúa của vùng Làng Bùi là 6,78 sào/hộ và vùng Bùi Chu là 5,67 sào/hộ, lí do có sự SVTH: Đặng Hoài Linh 35 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa chênh lệch này là sự gia tăng dân số của vùng Bùi Chu cao hơn ở làng Bùi và trình độ văn hóa của vùng Làng Bùi cao hơn, hơn nữa lao động nông nghiệp thuần túy của Làng Bùi cao nên họ đã tận dụng hết mọi quỹ đất đai có thể sử dụng trồng lúa để tăng quy mô sản xuất, bên cạnh đó còn đầu tư thâm canh, hệ thống thủy lợi để có thể sản xuất hết diện tích lúa của mình, còn Bùi Chu do tập quán của họ ngoài trồng lúa thì họ còn kinh doanh nên việc chăm bón hay quy hoạch đất còn nhiều hạn chế. Diện tích trồng lúa BQ/khẩu của cả hai nhóm vùng điều tra là 1,16 sào/khẩu, trong đó vùng Làng Bùi là 1,3 sào/khẩu và vùng Bùi Chu là 1,02 sào/khẩu, nhìn chung là cao hơn bình quân chung là 1 sào/khẩu. Diện tích trồng lúa/lao động nông nghiệp bình quân chung của xã là 2,32 sào/ LĐ, cho thấy số lao động nông nghiệp ở địa phương khá thấp và có xu hướng giảm vì sản xuất nông nghiệp bấp ế bênh nên người dân chuyển sang làm công nghiệp hoặc phi nông nghiệp. Đây cũng chính là một vấn đề nan giải mà yêu cầu cơ quan xã phải đưa ra các chínhế sách Hu để có thể thu hút lao động vào sản xuất nông nghiệp cũng như sản xuất lúa. t 2.3.3. Trang thiết bị tư hiệu sản xuất của các nông hộ Trong quá trình sản xuất lúa, thì ngoài đất đai và lao động là những yếu tố quan trọng thì vốn đầu tư, trang thiết bị kĩ thuậKinht là những yếu tố không thể thiếu và cũng rất quan trọng trong quá trình sản ọxuấct, nó cũng có thể tồn tại dưới hai hình thức cả hiện vật và giá trị, người nông dânh đã dùng đồng tiền làm thước đo để định lượng và quy đổi mọi nguồn lực khác in hau về hình thái vật chất được sử dụng vào nông nghiệp thành một đơn vị tính ạtoán thống nhất và cụ thể. Trang thiết bị tư liệu sản xuất là một trong những yếu tĐố cần thiết để tiến hành sản xuất tạo ra của cải, nó quyết định đến năng suất, sản lượng và hiệu quả sản xuất của từng nông hộ, nó thể hiện trình độ sản xuất của lao động, khả năng đầu tư thâm canh nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất của các hộ nông dân. Khi trang thiết bị được tổ chức sử dụng một cách đúng đắn và hợp lí thì sức lao động của con người sẽ giảm đi đáng kể và không những thế nó còn góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân. Trên địa bàn nghiên cứu, người dân đã đầu tư một số trang thiết bị có giá trị lớn như: máy gặt, máy cày, máy tuốt, công nông, bồ lốp nhưng số thiết bị ứng dụng khoa học kĩ thuật vẫn còn rất ít, vì điều kiện mua SVTH: Đặng Hoài Linh 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa sắm của người dân hạn chế. Ngoài ra thì những vật liệu có giá trị nhỏ như :liềm, cuốc, thúng, gánh, bình phun thuốc, cày tay, bừa tay... được người dân sử dụng để làm thủ công. Hiện nay, việc cơ giới hóa nhiều nên các khâu sản xuất lúa cũng được cơ giới hóa một phần đáng kể thông qua thuê, hoặc tự sắm. Để hiểu rõ hơn tình hình sử dụng trang thiết bị của địa bàn nghiên cứu thì ta đi phân tích qua bảng sau Bảng 8: Tình hình sử dụng trang thiết bị sản xuất tính BQ/hộ của nhóm hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVT Làng Bùi Bùi Chu BQC Số Giá trị Số Giá trị Số Giá trị lượng (1000đ) lượng (1000đ) lượng (1000đ) Trâu bò Con 0,83 20900 0,53 12960,67 ế0,68 16930,33 Máy tuốt lúa Cái 0,17 7900 0,13 4333,33 0,15 6116,67 Máy cày Cái 0,17 8833,33 0,2 ế9333,33 Hu 0,185 9033,33 Máy gặt Cái 0,07 3333,33 0,1 t 6000 0,08 4666,67 thường Bình phun Cái 0,73 650,67 0,53 459 0,63 554,83 thuốc Kinh Xe chở lúa cái 0,57 ọc4166,67 0,43 5166,67 0,5 4666,67 Công cụ Cái 2,03h 203 0,96 96 1,5 150 khác i Tổng giá trị - ạ - 25087,33 - 25389 - 25238,17 Đ (Nguồn: số liệu điều tra các nông hộ năm 2016) Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy trâu bò chiếm một vị trí hết sức quan trọng đối với mỗi người làm nông nghiệp. Bình quân chung thì 0,68 con/hộ. Trâu bò nuôi cày kéo của các hộ gia đình giúp người dân giải phóng sức lao động. Trâu bò nuôi nhiều để thứ nhất tận dụng sức kéo, thứ hai là lấy phân hữu cơ bón cho lúa, và rất có ý nghĩa về mặt kinh tế, mang lại cho hộ nông dân một khoản không hề nhỏ. Mặc dù máy móc đã được đưa vào sản xuất nhưng có những khâu hoặc vùng thấp trũng thì vẫn cần đến sức cày kéo của trâu bò. SVTH: Đặng Hoài Linh 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Đất nước đang trong nền kinh tế hội nhập, thì việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào trong sản xuất, sử dụng máy móc là điều cần thiết để hạn chế sức lao động của con người. Nhưng hiện nay, theo kết quả điều tra thì số máy cày được sử dụng bình quân chỉ 0,185 cái/hộ, trong đó thì vùng Làng Bùi chỉ 0,17 cái/hộ còn vùng Bùi Chu thì 0,2 cái/hộ. Và các loại máy móc cơ giới khác cũng vậy, số lượng bình quân của máy tuốt lúa là 0,15 cái/hộ, của máy gặt là 0,08 cái/hộ. Lí do kinh tế hạn hẹp, điều kiện chưa cho phép và đất đai manh mún nhỏ lẻ, nên áp dụng khoa học công nghệ hơi khó khăn, người dân ở đây vẫn làm thủ công kết hợp thuê máy móc của các tư nhân để sản xuất. Bình phun thuốc là một vật dụng không thể thiếu, do các hộ trong địa bàn làm nông nên bình quân chung là 0,63 cái/hộ, và xe chở lúa bình quân chungế là 0,5 cái/hộ. Ngoài ra thì có các công cụ khác như: cuốc, liềm, thúng... thì hầu hết cần phải sử dụng, đó là các dụng cụ không thể thiếu trong hoạt động sản xuếất Hulúa, bình quân chung là 1,5 cái/hộ. t Nhìn chung thì các tư liệu sản xuất của các hộ còn thấp, thô sơ, áo dụng thủ công nhiều, sử dụng máy móc còn hạn chế. Do diện tích nhỏ lẻ, manh mún, và kinh tế khó khăn nên việc áp dụng máy móc vào sảKinhn xuất là vô cùng khó khăn. Vì vậy, điều đặt ra hiện nay là các chính quyền địaọ phươngc cần phải đưa ra các chính sách để dồn điền đổi thửa, đầu tư thiết bị hiện đại,h tạo điều kiện giúp đỡ bà con có thể chủ động trong việc áp dụng các thiết bị khoai h ọc vào sản xuất để giải phóng sức lao động, góp phần tiết kiệm chi phí và nâng caoạ năng lực sản xuất của các hộ. 2.4. KẾT QUẢ VÀĐ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Ở Xà HƯNG TRUNG 2.4.1. Quy mô diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra Đất trồng lúa của xã có đất 1 vụ nên vào vụ Đông Xuân, thời tiết thuận lợi hơn nên đã sản xuất lúa ở đất 1 vụ, vì vậy diện tích trồng lúa vụ Đông Xuân cao hơn diện tích trồng lúa vụ Hè Thu. Qua bảng số liệu cho thấy, diện tích Đông Xuân của vùng Làng Bùi là 196,5 sào cao hơn vùng Bùi Chu là 190 sào, và diện tích Hè Thu của vùng Làng Bùi cũng cao hơn vùng Bùi Chu là 7 sào bởi vì quy hoạch sử dụng đất trồng lúa của vùng Bùi Chu chưa triệt để. SVTH: Đặng Hoài Linh 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Bảng 9: Kết quả sản xuất của các nhóm hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVT Địa điểm điều tra BQC Làng Bùi Bùi Chu Vụ ĐX Vụ HT Vụ ĐX Vụ HT Vụ ĐX Vụ HT Diện tích sào 196,5 190 169 162 182,75 176 Năng suất Tạ/sào 3,58 2,81 3,53 2,47 3,55 2,64 Sản lượng Tạ 703,35 533,4 596,4 400,8 649,88 467,1 (Nguồn: số liệu điều tra nông hộ năm 2016) Nhìn chung, năng suất bình quân vụ Đông Xuân cao hơn vụ Hè Thu. Năng suất bình quân giữa hai vụ Đông Xuân và Hè Thu lần lượt là 3,55 tạ/ sào và 2,64 tạ/sào. Sự chênh lệch này là do khí hậu thời tiết của vụ Đông Xuân thuận lợiế hơn của vụ Hè Thu, mặt khác vụ Đông Xuân sử dụng giống lai nên cho năng suấtHu cao hơn đồng thời đầu tư của người dân vào vụ Đông Xuân cao hơn vụ Hè Thu ếnên đã tạo ra sự chênh lệch này. Vì nguyên nhân trên nên năng suất bình quân tcủa hai vùng điều tra cũng có sự chênh lệch giữa hai vụ, cụ thể vùng Làng Bùi thì vụ Đông Xuân có năng suất 3,58 tạ/sào còn vụ Hè Thu là 2,81 tạ/sào. Vùng Bùi Chu, vụ Đông Xuân có năng suất là 3,53 tạ/sào, còn vụ Hè Thu là 2,47 tạ/sào.Kinh 2.4.2. Tình hình đầu tư sản xuọất của các nông hộ Trong sản xuất nói chung,h sản xuất nông nghiệp, sản xuất lúa nói riêng; để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhi tế trong sản xuất thì cần phải đặt ra mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận bằng cách tối thiạểu hóa chi phí. Vì vậy chúng ta cần phải biết đầu tư vào những khoản nào hợp lí đểĐ nâng cao được năng suất lúa cũng như chất lượng của sản phẩm nhưng cũng đồng thời phải tiết kiệm tối đa những khoản chi phí không cần thiết là một trong những điều cần thiết nhằm đảm bảo hiệu quả trong quá trình sản xuất lúa. Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất trồng lúa nói riêng thì tổng chi phí bao gồm chi phí trung gian và chi phí công lao động gia đình. Chi phí trung gian (IC) là một chỉ tiêu quan trọng nhất trong quá trình đầu tư sản xuất, trong sản xuất lúa thì chi phí (IC) bao gồm: chi phí về giống, chi phí phân bón, thuốc BVTV và chi phí thuê ngoài, dịch vụ. Những khoản này rất dễ lượng hóa riêng các khoản mục chi phí mua sắm dụng cụ sản xuất hàng năm như: thúng, cuốc, xẻng, liềm... là khó khăn trong SVTH: Đặng Hoài Linh 39 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa việc tính toán và chỉ mang tính chất tương đối nên tôi không phân bố các dụng cụ nói trên. Bên cạnh đó trên địa bàn nghiên cứu các khâu sản xuất được cơ giới hóa nhiều nên việc sử dụng các loại tài sản có giá trị lớn như máy cày, máy tuốt, máy gặt thông qua tư nhân hoặc của HTX. Với lao động gia đình chủ yếu được huy động từ gia đình nhưng trên địa bàn nghiên cứu có các khâu sản xuất được cơ giới hóa, mặt khác thanh niên trẻ trên địa bàn đi học xa hoặc di chuyển lên thành phố làm việc và một số hộ kinh doanh nên nguồn nhân lực trong gia đình bị hạn chế nên chủ yếu thuê ngoài cũng rất nhiều. Tại địa phương giá cho một công lao động sản xuất lúa tính bình quân là 100- 200 ngàn đồng/ công lao động tùy vào công việc được thuê. Do cơ giới hóa, nên xã đã có chính sách và đang thực hiện dồn điền đổi thửa nên từ khi làm đất đến khi thuế hoạch thì số công lao động bình quân để thực hiện là từ 5-7 công/sào. Tùy thuộc vào diện tích của thửa ruộng sẽ có số lao động khá... để hướng tới mục tiêu quan trọng là sản xuất bền vững và hiệu quả trong điều kiện diện tích trồng lúa ngày càng thu hẹp, diện tích canh tác trên một lao động giảm xuống. Để lượng hóa được các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa của các hộ, tôi đã tiến hành phân tích hàm sản xuất. Hàm sản xuất được tôi lựa chọn để phân tích là hàm sản xuất Cobb Douglas, được ước lượng bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất ( OLS: Ordinary Least Squares) được tiến hành trên SPSS 16.0. ế Năng suất chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố từ các yếu tố đầu tư thâm canh, thời tiết, khí hậu, điều kiện đất đai, thổ nhưỡng... Tuy nhiên,ế doHu phạm vi nghiên cứu có hạn trong đề tài này tôi chỉ đề cập đến một số nhân tố tảnh hưởng chủ yếu, trực tiếp đến năng suất lúa mà có thể là lượng hóa được như giống, phân bón, thuốc BVTV, áp dụng kĩ thuật, và biến giả là hỗ trợ vốn hay không. Mô hình hàm sản xuất được ước lượngKinh như sau: Y = A. ọ. c . ..... . Trong đó: h Y: Năng suất lúa (kg/sào)i A: Hằng số ạ X1: Lượng giốngĐ được sử dụng( kg/sào) X2: Lượng NPK/Lân được sử dung (kg/sào) X3: Lượng ure được sử dụng ( kg/sào) X4: Lượng Kali được sử dụng (kg/sào) X5: Chi phí thuốc BVTV (1000đ/sào) X6: hệ số biến giả hỗ trợ vay vốn (D1) D1= 1 : Có vay vốn D1= 0: Không vay vốn X7: hệ số biến giả tham gia tập huấn kĩ thuật (D2) SVTH: Đặng Hoài Linh 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa D2 = 1: Có tham gia D2 = 0 : Chưa tham gia Đưa về dạng hàm tuyến tính ta lấy log hai vế: LnY = LnA+ α1LnX1 + α2LnX2 +....+ α6D1+ α7D2 Kết quả ước lượng được như sau: Bảng 19: Kết quả ước lượng hàm sản xuất Cobb- Douglas Các biến Coefficients Standard Error t- Statistics P-value Hằng số A 5,100 2,407 2,119 ,036 Ln(X1)- giống 0,243 0,423 0,026 ,567 Ln(X2)- NPK /Lân 0,380 0,099 0,216 ,000 Ln(X3)- Ure 0,350 0,168 ế0,087 ,040 Ln(X4)- Kali 1,191 0,201 Hu 0,712 ,000 Ln(X5)- CP thuốc BVTV 0.05 0,005ế 0,023 ,320 D1- Hỗ trợ vốn vay 0.495 0,215t 3,902 ,023 D2- Tham gia tập huấn 0,994 0,225 2,307 ,000 R2 0,950 R2 điều chỉnh Kinh 0,947 Fqs c ọ 303,849 Sig h 0,000 Số biến quan sát ại 120 Đ (Nguồn: số liệu điều tra nông hộ năm 2016, xử lý SPSS 16.0) Kết quả trình bày dưới dạng hàm Cobb-Douglas như sau: Y = 164. . . . . . . Hàm sản xuất sử dụng hàm có dạng Cobb- Douglas nên hệ số hồi quy cũng là hệ số co giãn đầu ra. Vì vậy, hệ số hồi quy sẽ đo lường ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất đầu ra. Với mức ý nghĩa 5%, ta thấy sig = 0,000, vậy nên không có cơ sở để bác bỏ giả thiết cho rằng không có mối quan hệ giữa các biến trong mô hình và năng suất lúa. SVTH: Đặng Hoài Linh 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Hệ số hồi quy tương quan được hiệu chỉnh của mô hình R-Squared = 0,95 có nghĩa là 95% biến động của năng suất lúa là do ảnh hưởng của các yếu tố trong mô hình gây nên,và còn lại là do các yếu tố ngoài mô hình. Đó chính là các yếu tố như : điều kiện đất đai, chi phí thuê dịch vụ, thời tiết,... Theo kết quả tính toán ở mô hình ta thấy rằng các biến trong mô hình đều có αi dương, nói lên đó là các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến năng suất lúa. - Ảnh hưởng của giống đến năng suất lúa Khối lượng giống lúa sử dụng trên một đơn vị diện tích là một biện pháp kĩ thuật để nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đất, nâng cao chất lượng, cũng như năng suất của lúa. Sử dụng lúa không đủ, đúng kĩ thuật, tiêu chuẩn đã đề ra không những làm lãng phí quỹ đất, mà còn làm giảm năng suất của cả ruộng. Khi sử dụngế giống quá nhiều thì diện tích trên một cây lúa có thể phát triển sẽ không đủ nên sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến cây lúa về cung cấp dinh dưỡng, ánh sáng, nhiệt ếđộ cHuủa lúa có thể dẫn đến sức đề kháng lúa kém, dẫn đến sâu bệnh, hạt lép nhiều. Kht ối lượng giống bà con đang sử dụng trong mẫu quan sát đối với lúa lai là 1,2- 1,5 kg/sào, đối với lúa thuần là 3kg/sào và ở các mùa vụ thì vụ Đông Xuân sử dụng cả giống lai và thuần nên lượng giống trung bình của vụ Đông Xuân sẽ ít hơnKinh vụ Hè Th u nên số liệu không có ý nghĩa với năng suất. Việc tăng giống có khiọ khôngc phải là tốt, tùy vào mục đích sử dụng và cách thức gieo giống để đảm bảo.h Kết quả cho thấy với mức ý nghĩa 5% thì yếu tố giống không có ý nghĩa. i - Ảnh hưởng của NPKạ hoặc Lân đến năng suất lúa NPK 5:10:3 làĐ một trong những loại phân tổng hợp được bà con dùng trong sản xuất lúa với các công dụng hữu ích của nó. Đây là một trong những yếu tố giúp cây lúa tăng trưởng, phát triển, giúp cho cây có thể hút chất dinh dưỡng một cách dễ dàng... khi bón NPK thì khi đến một giới hạn nào đó thì sẽ không làm cho cây phát triển bình thường mà còn phát triển chậm, không tăng trưởng, lá nhiều, hạt ít. Thông thường, thì khi bón NPK thì bà con sẽ không sử dụng lân để bón và ngược lại với cùng một lượng bón như nhau, nên trong bảng sử lí số liệu tôi đã kết hợp hai yếu tố lại với nhau. Kết quả trong phân tích hàm Cobb- Douglas cho thấy với mức ý nghĩa 5% thì khi tăng yếu SVTH: Đặng Hoài Linh 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa tố NPK lên 1% thì làm cho năng suất tăng lên 0,380 %. Cho thấy, người dân đang bón với lượng NPK phù hợp và có hiệu quả. - Ảnh hưởng của đạm Ure đến năng suất lúa Đạm là một yếu tố quan trọng giúp cho cây lúa sinh trưởng và phát triển, tăng khả năng đẻ nhánh, làm cứng cây, tạo kiến năng suất, vì vậy đạm là một trong những thành phần mà các hộ nông dân sử dụng để tăng năng suất và chất lượng cho lúa. Tuy nhiên, việc tăng lượng đạm lên không phải là khi nào cũng tốt, đến một ngưỡng nào đó thì khi bón thêm đạm không những sẽ lãng phí chi phí của người dân mà còn có tác dụng tiêu cực, bón đạm nhiều thì sẽ kích thích đẻ nhanh và ra lá, phát triển thân nhiều hơn nên khả năng tạo bông sẽ kém, dẫn đến năng suất cũng như chất lượng lúa sẽ kém. Đạm rất cần thiết với lúa, vì vậy, cần phải bón đúng lúc, đúngế kĩ thuật để tận dụng hết chức năng của đạm. Theo kinh nghiệm thì họ sẽ đúc rút dần ra những con số hợp lý, và kinh nghiệm sản xuất cũng phán ảnh khả năngế và Hutrình độ sử dụng với sự tập huấn của các cán bộ khuyến nông để kết hợp các yếtu tố như thế nào cho hợp lý của bà con nông dân. Với số liệu điều tra và xử lí ở trên, với mức ý nghĩa 5% thì khi tăng yếu tố đạm Ure lên 1% thì làm cho năng suất tăng lên 0,350%. Điều này cho thấy, người dân đang sử dụng hợp lý lượng đạm vàKinh việc tăng lượng đạm bón lên sẽ làm cho năng suất tăng. ọc - Ảnh hưởng của Kali đếnh năng suất lúa Kali cũng là một yếui tố quan trọng trong quá trình phát triển cây lúa. Ngoài ra nó còn vận chuyển các chạất, giúp cây cứng, chắc hạt, tăng khả năng chống đổ và chống chịu sâu bệnh, chốĐng lạnh.. tuy nhiên bón nhiều quá thì sẽ gây ảnh hưởng ngược lại. Kết quả ước lượng cho thấy, với mức ý nghĩa 5% thì khi cố định các yếu tố khác, tăng yếu tố kali lên 1% thì làm cho năng suất tăng 1,191% . Điều này cho thấy, người dân vẫn đang sử dụng hợp lí và hiệu quả lượng Kali, nên họ muốn tăng năng suất thì có thể tăng lượng bón Kali để năng suất có thể đạt tối ưu, nhưng cũng đến một giới hạn nào đó, ở ngưỡng thích hợp và không lạm dụng phân bón quá nhiều. - Ảnh hưởng của chi phí thuốc BVTV Thuốc BVTV là một trong những yếu tố giúp phòng trừ và ngăn chặn sâu bệnh hại cho cây trồng, giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường. Việc sử dụng SVTH: Đặng Hoài Linh 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa thuốc trừ sâu là cần thiết, song người dân cần hạn chế sử dụng thuốc BVTV hóa học, thay vào đó là sử dụng các phương pháp sinh học, thủ công và tránh gây ra hậu quả cho ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cho con người. Nhưng theo kết quả trên thì với mức ý nghĩa 5%, thì yếu tố chi phí thuốc BVTV không có ý nghĩa. Nhưng nhìn vào hệ số α dương thì cho thấy lượng thuốc BVTV của các hộ dân sử dụng vẫn trong ngưỡng an toàn. Họ vẫn sử dụng ít thay vào đó là sử dụng các biện pháp khác thay thế. - Ảnh hưởng của hỗ trợ vốn vay đối với năng suất Vốn là một trong những nguồn lực giúp con người có thể đầu tư chi phí đầu vào hay không, có giám mạnh giạn đầu tư sản xuất hay không...Theo như kết quả điều tra, với mức ý nghĩa 5 %, thì những người được hỗ trợ vốn vay sẽ có năngế suất cao hơn những hộ không có hỗ trợ vốn vay là 1,64 lần ( ). Điều này cho thấy, hầu như các hộ được hỗ trợ vốn là những hộ lấy các yếu tố đầu vào cếủa HTXHu đến mùa thì trả tiền cho HTX, nên những hộ không có điều kiện họ cũng cót thể mạnh dạn đầu tư sản xuất để nâng cao năng suất của mình. - Ảnh hưởng của tham gia tập huấn kĩ thuật Việc áp dụng kĩ thuật vào trong sKinhản xuất nông nghiệp là rất quan trọng, vậy nên việc tham gia tập huấn là rất cầọn thicế t, khi tham gia tập huấn thì người dân có thể hiểu rõ hơn các cách thức, phươngh pháp, liều lượng sử dụng các loại phân bón, giống như thế nào để cho năngi suấ t cao nhất. Khi tham gia tập huấn, người dân có thể đúc rút ra nhiều kiến thức, ạtích lũy bản thân để nâng cao hoạt động sản xuất. Theo kết quả đã phân tích ở trênĐ thì những người tham gia tập huấn thì sẽ có năng suất cao hơn những người không tham gia tập huấn là 2,7 lẩn ( ). Cho thấy việc tham gia tập huấn là vô cùng quan trọng để nâng cao năng suất lúa. Như vậy, qua các yếu tố đầu vào chạy ở mô hình thì các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến năng suất lúa. Vì vậy, điều quan trọng hiện nay là cần phải đưa ra các giải pháp để sử dụng các yếu tố đầu vào một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nhất để các hộ nông dân có thể nâng cao một cách tối ưu hiệu quả sản xuất lúa của mình. SVTH: Đặng Hoài Linh 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Ở Xà HƯNG TRUNG 3.1. Định hướng phát triển Năm 2016 là năm thực hiện nghị quyết Đảng bộ xã khóa X về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội mà nghị quyết của Đảng bộ đề ra. Do vậy xã cần tiếp tục đầy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, phát triển quốc phòng, thu hút các dự án đầu tư, nhân rộng các mô hình kinh tế để từng bước nâng cao chất lượng đời sống của người dân trong xã. Về nông nghiệp: đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn về tăng trưởng cả tốc độ và chất lượng. Xác định nông nghiệp chiếm vị trí chủ đạo, đây mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, khôi phục vườn cây ăn quả cóế chât lượng cao, tiếp tục đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, chủ động phòng trừ d ịchHu bệnh cho đàn gia súc, tăng cường thâm canh cây lúa, tuân thủ lịch thời vụ, cơ cấuế giống và quy trình kĩ thuật. Tăng cường tập huấn kĩ thuật sản xuất cho nhânt dân, mở thêm nhiều lớp tập huấn phổ biến để phòng trừ dịch bệnh, hướng dẫn các biện pháp thâm canh và áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất cây trồng. Thực hiện tốt các công tác dự báo, dự tính tình hình sâu bệnh và dập tắt kịp thời khi dịKinhch bệnh xảy ra, Tập huấn hướng dẫn kĩ thuậọt scản xuất, vệ sinh đồng ruộng, thâm canh, phong trào diệt chuột của nhân dân. h Kinh tế vườn: khôi phi ục vườn cây ăn quả có chất lượng cao như vườn Cam Xã Đoài, chanh và các loạại cây mang tính hàng hóa. Vụ Đông XuânĐ năm 2016 tập trung bố trí sản xuất trên vườn nhà, và ruộng màu như ngô, bó xanh, khoai lang... Công tác thủy lợi cần được sử dụng hết công suất, tiến hành nạo vét kênh mương để tận dụng và nước có thể đến các ruộng dễ dàng. Tiếp túc vận động người dân đóng góp sức người và của cùng với các nguồn vốn đầu tư của Nhà Nước triển khai xây dựng bê tông hóa kênh mương cấp 1, cấp 2. SVTH: Đặng Hoài Linh 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa 3.2. Một sổ giải pháp cụ thể 3.2.1. Giải pháp về kĩ thuật Việc áp dụng các kiến thức về khoa học kĩ thuật mới vào thực tiễn sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. Để nâng cao hiệu quả hơn nữa khi sử dụng các yếu tố đầu vào, theo tôi các giải pháp về kĩ thuật được thực hiện đó là: • Đối với giống lúa Giống là một trong những yếu tố quan trọng và quyết định đến số lượng và chất lượng giá trị sản phẩm. Thực tế cho thấy tại xã Hưng Trung một số người dân vẫn sử dụng từ vụ trước nên đã dẫn đến năng suất lúa thấp, khả năng chống chịu với sâu bệnh kém. Do đó trong thời gian tới trên địa bàn nghiên cứu cũng như ếcác cán bộ cần đưa ra các loại giống mới được kiểm tra về chất lượng và tiêu chuẩn về địa phương, thứ hai cần phải tuyên truyền cho người dân biết về các loại giếống Hu mới, phù hợp với điều kiện và đem lại hiệu quả cao, thực hiện chuyển giao côngt nghệ sản xuất, kĩ thuật chăm sóc, nâng cao khả năng sản xuất cho người dân đia phương đê đạt hiệu quả kinh tế tối ưu nhất. Mgoài ra trên địa bàn hiện nay bà con thường sử dụng các giống lúa chất lượng cao như: Sin, Nhị Ưu 986, Thiên Ưu...Kinh và các giống lúa ngắn ngày như Khang Dân... và yêu cầu đặt ra cũng cần nângọ caoc t ỷ lệ diện tích lúa chất lượng cao. Bên cạnh đó cần nắm bắth được lịch thời vụ gieo trồng cũng quyết định không nhỏ đến thành quả đạt được. Vìi vậy, công tác chỉ đạo kế hoạch thời vụ trong sản xuất phải hết sức cần thiết, HTXạ cùng các cán bộ khuyến nông căn cứ vào lịch hướng dẫn thời vụ cử phòng NN vàĐ PTNT huyên để nghiên cứu sự vận dụng vào điều kiện cụ thể của địa phương mà xây dựng lịch thời vụ đảm bảo cây lúa sinh trưởng và phát triển trong điều kiện thuận lợi và an toàn từ khi gieo đến khi thu hoạch. Theo quy luật lịch thời vụ gieo cấy hàng năm thì vụ Đông Xuân yêu cầu phải hoàn thành trước 25/5 và vụ Hè Thu phải hoàn thành trước ngày 2- 9/9 để hạn chế tối thiểu rủi ro do thiên tai gây ra. ố• i vĐớ i phân bón Để nâng cao năng suất lúa, việc bón phân đúng lượng và đúng thời điểm là điều kiện hết sức quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng. Tuy nhiên hiện nay do quá lạm dụng phân bón đặc biệt là phân bón hóa học gây hiện tượng sâu bệnh mà còn gây SVTH: Đặng Hoài Linh 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa ảnh hưởng đến nguồn nước. Do vậy trong thời gian tới kết hợp giữa HTX và bà con nông dân cần phải được hướng dẫn bà con bón phân đúng liều lượng thích hợp, tránh hiện tượng phán sinh chi phí trong khi năng suất bị giảm xuống. Khuyến khích bà con sử dụng bón phân hữu cơ, phân sinh học nhiều hơn và hạn chế bón phân hóa học để đảm bảo cây đủ dinh dưỡng để phát triển và sinh trưởng. • Đối với công tác BVTV Dịch bệnh là một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm năng suất lúa. Phát hiện sớm và kịp thời phòng trừ là biện pháp vừa tiết kiệm chi phí vừa nâng cao được năng suất. Tuy nhiên trong quá trình sinh trưởng và phát triển người dân lạm dụng quá nhiều thuốc BVTV như một biện pháp chủ yếu để phòng chống sâu bệnh mà họ quên đi các biện pháp sinh học. Việc sử dụng nhiều thuốc BVTVế có nguy cơ tiềm ẩn không an toàn đến đời sống con người và môi trường sống xung quanh. Vì vậy trong thời gian tới thì HTX cần phải kết hợp với trạmế BVTV Hu để khuyến khích người dân hạn chế tối đa sử dụng thuốc BVTV thay vào đót là các biện pháp sinh học an toàn. • Đối với công tác làm đất và thủy lợi Trong khâu làm đất thì việc đầu tư mua sắm các thiết bị máy móc cơ giới thay thế dần sức kéo của gia súc cũng như là sứcKinh lao động của con người là hết sức cần thiết. Qua điều tra cho thấy hầu như bàọ conc vẫn đang sử dụng phương pháp thủ công vì việc tiếp cận khoa học kĩ thuật cònh hạn chế. Do vậy khi các HTX và các tư nhân cùng hợp đồng để tổ chức khâu làmi đấ t bằng máy móc, thay thế làm thủ công. Về công tác thủy lạợi đây là khâu do HTX tham gia đảm nhiệm công tác dịch vụ cần đảm bảo côngĐ tác hướng dẫn nước vào ruộng, trỗ bông.. HTX cùng cán bộ hội nông dân cần kiểm tra các đường mương giữ nước, kiểm tra các trạm bơm... ố• i vĐới công tác chăm sóc Ngoài việc sử dụng những giống lúa kháng bệnh, thì cũng cần chú trọng đầu tư công chăm sóc trong quy trình sản xuất. Đặc biệt là công làm cỏ, tỉa dặm... ảnh hưởng tích cực đến việc sản xuất lúa. Các cán bộ địa phương cũng cần bỏ thời gian đi thăm đồng ruộng để kịp thời phát hiện những nguy cơ tiềm ẩn và đưa ra các giải pháp kịp thời. SVTH: Đặng Hoài Linh 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa 3.2.2. Giải pháp về mặt cơ sở hạ tầng Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho địa bàn có thể hội nhập áp dụng cơ giới hóa vào trong sản xuất nông nghiệp. Hiện nay việc đưa cơ giới hóa máy móc vào sản xuất đang được khuyến khích thực hiện và ngày càng hoàn thiện hơn. Mặc dù có sự quan tâm, nâng cấp các tuyến đường nội đồng, xây dựng và phát triển hệ thống kênh mương nhưng vẫn có nhiều tuyến đường đấy, kênh mương chưa nạo vét. Vì vậy việc đầu tư xây dựng đồng bộ và toàn diện vẫn là vấn đề cấp thiết được đặt ra hiện nay đối với chính quyền xã. 3.2.3. Giải pháp về mặt đất đai Đất đai là một loại tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu và quan trọng, không thể thay thể được trong sản xuất nông nghiệp. Vì vậy giải pháp đất đai có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nâng cao năng suất và sản lượng lúa trong thếời gian tới. Một số vùng đất trên địa bàn được được khai hóa, vì cậy các cán bộ cần đưa ra các giải pháp để có thể tận dụng hết quỹ đất mà có thể sử dụng để ếtrồng Hu lúa được, bên cạnh đó cần phải đầu tư thâm canh hợp lý để đạt hiệu quả cao. t 3.2.4. Giải pháp về công tác khuyến nông Hiện nay HTX cũng đã triển khai các lớp tập huấn có bà con, song số lượng tham gia còn vẫn hạn chế, việc tập huấn chỉ Kinhdừng lại ở m ột số đối tượng là cán bộ hội, đoàn thể. Để có thể đưa các khoa học ckĩ thuật vào để chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đầu tư thâm canh tăng năngọ suất cây trồng đồng thời tạo điều kiện cho những hộ dân nghèo vươn lên thì đòi hỏhi công tác khuyến nông cần phải được đẩy mạnh. Do đó, i trong thời gian tới để làmạ tốt công tác này thì cần phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa cơ quan khuyến nôngĐ với HTX nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác khuyến nông về số lượng lẫn chất lượng và quy mô đối tượng tham gia. 3.2.5. Giải pháp về vốn Vốn là một trong những yếu tố đầu tiên để có thể tạo ra một hoạt động sản xuất hay không, hiện nay thì nguồn kinh tế hạn hẹp, nguồn vốn cho sản xuất còn hạn chế, một phần là do thu nhập của nông hộ thấp. Hiện nay, các ngân hàng nông nghiệp đã kết hợp với hội nông dân để hỗ trợ vay vốn cho người dân có thể có vốn đầu tư vào sản xuất, nhưng vẫn còn hạn chế. Vì vậy, chính quyền địa phương cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để người dân có thể dễ dàng vay vốn đầu tư sản xuất. SVTH: Đặng Hoài Linh 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. ở Việt Nam thì nông nghiệp luôn giữ một vai trò đặc biệt quan trọng, cây lúa đã trở thành một phần không thể thiếu gắn bó với mỗi người nông dân, và gắn liền với cuộc sống của bà con nông dân. Xã Hưng Trung là một xã thuần nông, có truyền thống sản xuất lúa lâu đời, tuy nhiên vì điều kiện giới hạn về diện tích nên các hộ nơi đây chú yếu trồng lúa để tiêu dùng cho gia đình. Xã Hưng Trung là một xã có địa hình thấp trũng của huyện, thường xuyên gặp lũ lụt vào Hè Thu và nắng hạn cũng thường xuyên xảy ra, vụ Đôngế Xuân thì thường gặp các đợt rét đậm rét hại, nhưng người dân ở đây rất chăm chỉ, cần cù cùng với trang bị kĩ thuật đã phần nào hạn chế được những khó khăn củếa thiên Hu nhiên. Qua quá trình điều tra nghiên cứu thực tế từ địa tphương, tôi thấy rằng vùng nghiên cứu chủ yếu là độc canh cây lúa, hầu như các hộ trong xã chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp nên nông nghiệp có vai trò rất quan trọng. Trong những năm qua, năng suất đã không ngừng gia tăng bình quânKinh vụ Đông Xuân là 3,55 tạ/sào và vụ Hè Thu là 2,64 tạ/sào. ọc Qua tình hình điều tra thuh được thì các yếu tố đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lúa. Trong cơ cấui đầu tư thì phân bón chiếm tỷ trọng cao, bên cạnh đó giá đầu vào lại không ổn địạnh. Vậy nên vấn đề cấp thiết hiện nay là cần phải sử dụng hợp lý phân bón để tiếĐt kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận. Ngoài ra giống, thuốc BVTV, phân bón là những yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất lúa. Vậy cần xác định các yếu tố đầu vào hợp lý để đầu tư đúng mức và đúng kĩ thuật. Qua số liệu điều tra được thì chúng ta có thể thấy được, chi phí trung gian mà một hộ nông dân bỏ ra đầu tư cho 1 sào bình quân đối với vụ Đông Xuân là 849,24 nghìn đồng/sào và vụ Hè Thu là 886,57 nghìn đồng/sào. Còn giá trị sản xuất bình quân mỗi sào thu được ở vụ Đông Xuân là 2027,58 nghìn đồng/sào và vụ Hè Thu là 1584,43 nghìn đồng/sào. Đây là kết quả tương đối cao góp phần nâng cao thu nhập, phần nào cải thiện đời sống cho người dân trên địa bàn. SVTH: Đặng Hoài Linh 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Nhưng trong quá trình sản xuất người nông dân cũng gặp phải một số khó khăn như tình hình diệt trừ sâu bệnh chậm, tập huấn không nhiều, thiếu lao động, cơ giới hóa còn chậm, thiếu thông tin thị trường.. Vì vậy trong thời gian tới thì các cán bộ chính quyền địa phương cùng người dân cần đưa ra các biện pháp tích cực và tiềm năng, thu hút đầu tư kĩ thuật, mở rộng khuyến nông để khai thác triệt để thế mạnh của địa phương. 2. KIẾN NGHỊ • Đối với nhà nước - Nhà nước cần quan tâm hơn nữa đến sự phát triền của khu vực nông thôn, vì nông thôn là khu vực có điều kiện sống và điều kiện làm ăn hết sức khó khăn. Mặt khác việc thu hút các dự án về nông thôn rất ít khả thi. Do vậyế Nhà nước cần phải quan tâm, hỗ trợ chính sách, đưa nhiều dự án về phát triển nông nghiệp, nông thôn để tạo điều kiện cho nông thôn phát triển cân đối với đô thịế. Hu - Nhà nước cần nghiên cứu và hoàn thiện hơn tnữa chính sách đất đai, chính sách về tín dụng, hỗ trợ giá bán các loại vật tư, phân bón, thuốc BVTV, chính sách hỗ trợ cho các tổ chức khuyển nông. - Nhà nước cần hỗ trợ kinh phí trongKinh việc hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thủy lợi, hệ thốngọ kênhc mương.. - Nhà nước cần có nhữngh chính sách ưu đãi cho các cơ quan cán bộ và cơ quan khuyến nông trên địa bàn.i Th ực hiện chính sách ưu đãi, thu hút cán bộ có chuyên môn cao về công tác tại các ạđịa bàn nông thôn. - Nhà nước cĐần dành nguồn chính sách cho việc nghiên cứu khoa học, có chế độ khen thưởng đối với các phát minh, nghiên cứu sinh học nhằm tạo ra các giống lúa có năng suất cao, phẩm chất tốt nhưng phải phù hợp với từng loại điều kiện tự nhiên cụ thể của từng vùng khác nhau. y- Khu ến khích các doanh nghiệp, các công ty xuất nhập khẩu kí kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm với các HTX hoặc với người dân. - Nhà nước cần có các chính sách hỗ trợ nông nghiệp như chính sách trợ giá, chính sách về bảo hiểm trong sản xuất để người nông dân yên tâm trong sản xuất. SVTH: Đặng Hoài Linh 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa • Đối với chính quyền địa phương - Cần có các chính sách hỗ trợ giống lúa xác nhân và nguyên chủng, ngoài số lượng giống mua ở đơn vị cung ứng còn hỗ trợ cho các HTX tự sản xuất giống để khuyến khích xã hội hóa công tác giống. - Thực hiện tốt các khâu dịch vụ như bơm nước, cung ứng vật tư nông nghiệp... - Tăng cường hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật, nâng cao năng lực của hệ thống thủy lợi, hệ thống kênh mương theo hướng kiên cố và có khoa học hơn, bê tông hóa các kênh mương còn thô sơ. - Tăng cường mở các đợt tập huấn về kĩ thuật sản xuất lúa, hướng dẫn người dân sử dụng phân bón và thuốc BVTV một các hiệu quả và hợp lý hơn. - Thường xuyên cử cán bộ khuyến nông đi theo dõi và phátế hiện kịp thời các đợt dịch bệnh hại lúa để thông báo cho bà con nông dân phòng trừ dịch hại. • Đối với người dân ế Hu - Người dân phải luôn tuân theo sự chỉ đạo củat địa phương, tham gia đầy đủ các buổi tập huấn một cách nghiêm túc và đầy đủ để nâng cao hiểu biết và kiến thưc trồng lúa của mình và nắm bắt thông tin thị trường một cách nhanh chóng hơn. - Nhanh chóng tiếp thu các tiến Kinhbộ khoa học công nghệ mới trong sản xuất kết hợp với những kinh nghiệm có ọsẵn,c hình thành các phương thức sản xuất phù hợp hơn với địa phương mình, mạnh hdạn thay đổi các phong tục lỗi thời thay vào đó là nhưng phương thức hiện đại cải itiến hơn. - Mạnh dạn bỏ vốnạ đầu tư vào sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất đến mức có thể để đem lại hiệuĐ quả kinh tế cao. SVTH: Đặng Hoài Linh 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mai Văn Xuân – Nguyễn Văn Toàn, lý thuyết thống kê, Hà Nội- 2002. 2. Mai Văn Xuân(2008) –Bài giảng kinh tế nông hộ và trang trại, Huế. 3. Báo cáo kinh tế xã hội của xã Hưng Trung năm 2013 -2015. 4. Báo cáo hiện trạng sử dụng đất của xã Hưng Trung năm 2013- 2015. 5. Báo cáo thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới của xã Hưng Trung. 6. https://www.gso.gov.vn/ 7. https://www.mard.gov.vn/. ế Hu tế Kinh c họ ại Đ SVTH: Đặng Hoài Linh 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa PHỤ LỤC 1 XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS 16.0 Variables Entered/Removedb Mode l Variables Entered Variables Removed Method 1 D2, Lngiong, D1, LnCPBVTV, . Enter LnNPK, LnUre, LnKalia a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: LnNS ế Model Summary Hu Mode ế l R R Square Adjusted R Square tStd. Error of the Estimate 1 .975a .950 .947 1.12735 a. Predictors: (Constant), D2, Lngiong, D1, LnCPBVTV, LnNPK, LnUre, LnKali Kinh c ọ ANOVAb Sumh of Mean Model Squaresi df Square F Sig. ạ 1 Regression 2703.150 7 386.164 303.849 .000a Đ Residual 142.342 112 1.271 Total 2845.492 119 a. Predictors: (Constant), D2, Lngiong, D1, LnCPBVTV, LnNPK, LnUre, LnKali b. Dependent Variable: LnNS SVTH: Đặng Hoài Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model B Std. Error Beta t Sig. 1 Hệ số A 5.100 2.407 2.119 .036 Lngiong .243 .423 .026 .575 .567 LnNPK .380 .099 .216 3.824 .000 LnUre .350 .168 .087 2.083 .040 LnKali 1.791 .201 .712 8.890 .000 LnCPBVTV .005 .005 .023 .999 .320 D1 .495 .215 .051 ế2.307 .023 D2 .994 .255 .089 3.902 .000 a. Dependent Variable: LnNS Hu ế t Kinh c họ ại Đ SVTH: Đặng Hoài Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa PHỤ LỤC 2 CÂU HỎI PHÓNG VẤN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Mã của bản hỏi:.. Người phỏng vấn: Ngày phỏng vấn:. I. THÔNG TIN CHUNG 1.1. Họ và tên chủ hộTuổi... Trình độ văn hóa 1.2. Số nhân khẩu Trong đó: ế Lao động phi nông nghiệp.... Lao động nông nghiệp...ế Hu 1.3. Nguồn đất đai của các hộ t Chỉ tiêu ĐVT Số lượng 1. Đất nông nghiệp sào Trong đó Kinh • Đất lúa 1 vụ c Sào ọ • Đất lúa 2 vụ h Sào • Đất hoa màu ại Sào 2. Đất nhà ở Đ Sào 3. Đất vườn Sào 4. Đất ao hồ Sào 5. Đất chưa sử dụng Sào SVTH: Đặng Hoài Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa II. Tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất lúa Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Giá trị mua (1000đồng) 1. Trâu bò cày kéo Con 2. Máy tuốt lúa liên hoàn Cái 3. Máy cày Cái 4. Máy gặt Cái 5. Bình phun thuốc Cái 6. Xe chở lúa Cái 7. Công cụ khác Cái ế III. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ 3.1. Diện tích gieo trồng lúa của Gia đình Ông/bàế Hu trong năm 2015 (cụ thể từng loại)? t a. Đất trồng lúa vụ đông xuân:..sào b. Đất trồng lúa vụ hè thu: .sào 3.2. Sử dụng giống lúa Kinh Chỉ tiêu ĐVT Vọụ cĐông xuân Vụ Hè Thu Ghi chú Loại giống Gihống lai Giống Giống lai Giống i thuần thuần Lượng Kg/sào ạ giống Đ Chi phí 1000đ/sào giống SVTH: Đặng Hoài Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa 3.3. Khối lượng phân bón và chi phí từng loại cho từng vụ Chỉ tiêu Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu Ghi chú Khối lượng Giá Khối lượng Giá (kg/sào) (1000đ/sào) (kg/sào) (1000đ/sào) Npk Đạm ure Lân Kali Phân chuồng ế Tổng chi phí 3.4. Chi phí thuốc bảo vệ thực vật ế Hu Chỉ tiêu ĐVT Đông Xuânt Hè Thu Diệt cỏ 1000đ/sào Trừ sâu 1000đ/sào Trị bệnh khác 1000đ/sào Kinh Tổng chi phí 1000đ/sàoọc h 3.5. Chi phí thuê ngoàii và dịch vụ Chỉ tiêu ạ ĐVT Đông Xuân Hè Thu Chi phí làm đất Đ 1000đ/sào Chi phí thủy lợi 1000đ/vụ Chi phí thuê máy tuốt 1000đ/sào Chi phí thuê máy gặt 1000đ/sào Chi phí thuê lao động 1000đ/sào Chi phí khác, cụ thế : làm cỏ, 1000đ/sào dặm, cấy, phun thuốc... SVTH: Đặng Hoài Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa IV. KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA HỘ NĂM 2015 Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Sản lượng Đơn giá Thành tiền (sào) (tạ/sào) (tạ) (1000đ/tạ) (1000đ) Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu ế V. MỘT SỐ CÂU HỎI 5.1. Ông bà có được hỗ trợ về kĩ thuật để trồng lúa Hu hay không? Có tKhôngế 5.2. Mức độ thường xuyên không như thế nào? 1 tuần/lần tháng/lần quý/lần năm/lần 5.3. Ông bà có được hỗ trợ về vốnKinh để trồng lúa hay không? Có c không 5.4. Tổng vốn của ôngh bàọ.. triệu đồng Vốn tự có ..trii ệu đồng Vốn vay.triạ ệu đồng Trong đó Đ Vốn sử dụng cho mục đích trồng lúa..triệu đồng Vốn sử dụng cho mục đích khác.triệu đồng 5.5. Ông bà có dự định mở rộng hay thu hẹp diện tích sản xuất lúa của gia đình? Mở rộng thu hẹp không 5.6. Ông bà thường tiêu thụ gạo ở đâu? Nhà buôn đại lý chợ Nơi khác, cụ thể . SVTH: Đặng Hoài Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa 5.7. Những thuận lợi mà ông bà thấy được khi trồng lúa? ... 5.8. Những khó khăn mà ông bà gặp phải khi sản xuất lúa ở địa phương? ế ế Hu t 5.9. Ý kiến của ông bà để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa ở địa phương? Kinh ọc h i ạ Đ HẾT XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG BÀ! SVTH: Đặng Hoài Linh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_san_xuat_lua_o_xa_hung_t.pdf
Tài liệu liên quan