Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc chính vụ tại huyện thanh chương tỉnh Nghệ an giai đoạn 2009 - 2011

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LẠC CHÍNH VỤ TẠI HUYỆN THANH CHƯƠNG TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2009 - 2011 Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Dương Thị Hương Lê TS. Trương Tấn Quân Lớp: K42B - KTNN TrườngNiên khố: 2008 – 2012 Huế, tháng 05 năm 2012 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấ

pdf91 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc chính vụ tại huyện thanh chương tỉnh Nghệ an giai đoạn 2009 - 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án Quân Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và động viên chia sẻ của rất nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn sự dìu dắt và dạy dỗ nhiệt tình của các giảng viên trong khoa Kinh tế và Phát triển, các giảng viên trong trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS. Trương Tấn Quân đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn các chú, các anh, chị ở phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đợt thực tập cuối khoá. Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Chương, phòng Thống kê và phòng văn thư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An đã tạo điều kiện cung cấp các thông tin và số liệu cần thiết cho bài khoá luận. Các hộ gia đình sống trên địa bàn 2 xã Thanh Tiên và Thanh Dương đã nhiệt tình hợp tác trong quá trình điều tra, thu thập dữ liệu để làm khoá luận. Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Do hạn chế về thời gian cũng như khả năng của bản thân nên khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự thông cảm và ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn để khoá luận được hoàn thiện tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Trường Huế, tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực hiện Dương Thị Hương Lê SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................2 3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu...........................................................................2 4. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................4 1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ...............................................................4 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản.............................................................................4 1.1.1.1. Khái niệm, bản chất của hiệu quả kinh tế..........................................4 1.1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế.............................................5 1.1.2. Nguồn gốc, đặc điểm, vai trị và giá trị của cây lạc ..................................6 1.1.2.1. Nguồn gốc, đặc điểm tự nhiên của cây lạc .........................................6 1.1.2.2. Đặc điểm kỹ thuật của cây lạc.............................................................6 1.1.2.3. Vai trị và giá trị của cây lạc................................................................8 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc................8 1.1.3.1. Các nhân tố tự nhiên ............................................................................8 1.1.3.2. Các nhân tố kỹ thuật ..........................................................................11 1.1.3.3. Các nhân tố kinh tế.............................................................................12 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất lạc .........................15 1.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................15 1.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới.........................................................15 1.2.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam ..........................................................16 1.2.3. Tình hình sản xuất lạc ở Nghệ An............................................................19 1.2.4. Tình hình sản xuất lạc ở Thanh Chương ................................................20 CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LẠC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH CHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 .........................................................23 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ở huyện Thanh Chương .........................23 Trường2.1.1. Điều kiện tự nhiên .....................................................................................23 2.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình ......................................................................23 2.1.1.2. Thời tiết, khí hậu ................................................................................24 2.1.1.3. Thổ nhưỡng........................................................................................25 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân 2.1.1.4. Chế độ thuỷ văn và nguồn nước........................................................26 2.1.1.5. Tài nguyên rừng .................................................................................26 2.1.1.6. Tài nguyên khống sản ......................................................................26 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..........................................................................27 2.1.2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Thanh Chương....................27 2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động của huyện..........................................30 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện Thanh Chương..........................32 2.1.2.4. Kết quả phát triển KT – XH của huyện từ 2009 – 2011 .................33 2.1.3. Đánh giá chung tình hình cơ bản của huyện Thanh Chương đối với hoạt động sản xuất lạc.........................................................................................37 2.1.3.1. Thuận lợi .............................................................................................37 2.1.3.2. Khĩ khăn .............................................................................................38 2.2. Đặc điểm cơ bản của các hộ điều tra ..............................................................39 2.2.1. Tình hình nhân khẩu lao động của hộ điều tra ......................................39 2.2.2. Qui mơ và cơ cấu sử dụng đất của các hộ điều tra.................................40 2.2.3. Trang thiết bị sản xuất của các hộ điều tra.............................................41 2.2.4. Nguồn vốn của các hộ điều tra .................................................................42 2.3. Kết quả, hiệu quả sản xuất lạc của các hộ điều tra .......................................43 2.3.1. Qui mơ sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn 2009 – 2011 ...43 2.3.2. Chi phí sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn 2009 – 2011.44 2.3.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn 2009 – 2011 ...........................................................................................................47 2.3.4. So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất lạc với một số cây trồng cùng vụ của các hộ điều tra......................................................................................................49 2.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc tại huyện Thanh Chương .............................................................................................51 2.4.1. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc của các hộ điều tra thơng qua hàm sản xuất Cobb – Douglass..51 2.4.2. Đánh giá của người dân về vai trị của các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc...............................................................................56 Trường2.4.2.1. Yếu t ố thời tiết, khí hậu .....................................................................56 2.4.2.2. Yếu tố giống.........................................................................................57 2.4.2.3.Yếu tố phân bĩn...................................................................................58 2.4.2.4. Yếu tố sâu bệnh, dịch bệnh................................................................58 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân 2.5. Tình hình tiêu thụ lạc của các hộ điều tra......................................................59 2.6. Đánh giá chung về tình hình sản xuất lạc trên địa bàn huyện Thanh Chương...60 2.6.1. Thuận lợi ....................................................................................................60 2.6.2. Khĩ khăn ....................................................................................................61 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ..............................64 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC CHÍNH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH CHƯƠNG.....................................................................................................................64 3.1. Quan điểm, mục tiêu và phương hướng nâng cao hiệu quả sản xuất lạc của các hộ gia đình tại huyện Thanh Chương .............................................................64 3.1.1. Quan điểm ..................................................................................................64 3.1.2. Mục tiêu......................................................................................................64 3.1.3. Phương hướng............................................................................................64 3.2. Phân tích ma trận SWOT ................................................................................65 3.2.1. Điểm mạnh (Strengths) .............................................................................65 3.2.2. Điểm yếu (Weaknesses).............................................................................65 3.2.3. Cơ hội (Opportunities)..............................................................................66 3.2.4. Thách thức (Threats) ................................................................................66 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả ...........................................................................67 3.3.1.Giải pháp chung..........................................................................................67 3.3.2. Giải pháp cụ thể.........................................................................................67 3.3.2.1. Giải pháp về đất đai ...........................................................................67 3.3.2.2. Giải pháp về vốn .................................................................................68 3.3.2.3. Giải pháp về lao động.........................................................................68 3.3.2.4. Giải pháp về cơ sơ hạ tầng.................................................................68 3.3.2.5. Giải pháp về khoa học cơng nghệ và kỹ thuật .................................69 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................70 1. KẾT LUẬN ..............................................................................................................70 2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................71 2.1. Đối với nhà nước...............................................................................................71 2.2. Đối với địa phương ...........................................................................................71 Trường2.3. Đối với người dân .............................................................................................72 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................. SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT FAO Tổ chức lương thực và nơng nghiệp Liên hợp quốc ( Food and Agriculture Organization) ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á ( Association of Southeast Asian Nations) WTO Tổ chức thương mại Thế giới (World Trade Organization) APEC Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (Asia – Pacific – Economic Cooperation) CHDCND Lào Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào NN & PTNT Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn UBND Uỷ ban nhân dân KHKT Khoa học kỹ thuật KT - XH Kinh tế - Xã hội CN - XD Cơng nghiệp - xây dựng TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp TM + DV Thương mại + Dịch vụ CNH - HDH Cơng nghiệp hố - hiện đại hố KH Kế hoạch SLLT Sản lượng lương thực DT Diện tích NS Năng suất SL Sản lượng BQ Bình quân ĐVT Đơn vị tính NSBQ Năng suất bình quân LĐ Lao động SX Sản xuất BVTV Bảo vệ thực vật Trường SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1. Diện tích, năng suất sản lượng lạc ở Việt Nam.............................................17 Bảng 2. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc vụ đơng xuân ....................................21 Bảng 3. Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai từ năm 2009-2011.........................28 Bảng 4. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Thanh Chương từ 2009- 2011 ...............................................................................................................................31 Bảng 5. Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển KT-XH ....................................................35 Bảng 6. Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra (BQ/Hộ) ...................39 Bảng 7. Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra tính cùng vụ chính của cây lạc .......................................................................................................................................40 Bảng 8: Tình hình trang bị TLSX của các hộ điều tra (BQ/hộ)..............................41 Bảng 9 : Tình hình sử dụng vốn của hộ điều tra (BQ/hộ) .......................................42 Bảng 10. Tình hình sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn 2009 - 2011 ...............................................................................................................................43 Bảng 11. Chi phí sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn 2009 – 2011 (Tính trên 1 sào)...........................................................................................................45 Bảng 12. Kết quả và hiệu quả sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn 2009 – 2011 (BQ/Sào) ..................................................................................................47 Bảng 13. Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc với loại cây hàng năm trồng cùng thời vụ của các hộ điều tra..............................................................................................................50 Bảng 14: Kết quả xử lý và tính tốn hàm sản xuất Cobb-Douglas của các hộ điều tra sản xuất lạc chính vụ giai đoạn 2009 - 2011........................................................52 Trường SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Mức độ ảnh hưởng của khí hậu thời tiết đến sản xuất lạc của hộ điều tra (%) ........................................................................................................................56 Biểu đồ 2: Mức độ ảnh hưởng của giá cả giống đến sản xuất lạc của hộ điều tra (%)...............................................................................................................................57 Biểu đồ 3: Mức độ ảnh hưởng của giá cả phân bĩn đến sản xuất lạc của hộ điều tra (%) .......................................................................................................................58 Biểu đồ 4: Mức độ ảnh hưởng của sâu bệnh, dịch bệnh đến sản xuất lạc của hộ điều tra (%) ................................................................................................................59 Biểu đồ 5: Một số khĩ khăn gặp phải của hộ nơng dân đối với sản xuất lạc (%)....... 61 Trường SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Trong lĩnh vực nơng nghiệp, lạc là một trong những cây trồng đĩng vai trị quan trọng trong nền nơng nghiệp sản xuất hàng hĩa và được bố trí trên tất cả các vùng sinh thái của cả nước nĩi chung và của Nghệ An nĩi riêng. Cây lạc là cây cơng nghiệp cĩ giá trị dinh dưỡng cao, cĩ khả năng thích ứng rộng rãi và gắn bĩ với người dân nơng thơn. Đồng thời cũng là cây trồng cĩ khả năng cải tạo đất và là mặt hàng nơng sản quan trọng đem lại lợi nhuận cao. Thanh Chương là một huyện miền núi, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An, người dân nơi đây sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu, ngồi cây lúa thì trong những năm qua huyện cũng đẩy mạnh phát triển những cây lương thực và cây cơng nghiệp khác trong đĩ cĩ lạc với mục đích chủ yếu là tăng nguồn thu nhập, đồng thời sản xuất lạc cũng đang trở thành một ngành sản xuất hàng hĩa phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng. Chính vì thế, đây là ngành hàng cũng đang được quan tâm phát triển của huyện nhà và người dân địa phương.Tuy nhiên, hoạt động sản xuất lạc của huyện cũng đang gặp khơng ít khĩ khăn như thiên tai, dịch bệnh và hiệu quả kinh tế vẫn chưa cao và cĩ sự cạnh tranh gay gắt giữa cây lạc với các cây trồng khác. Đây là lý do mức độ đĩng gĩp của cây lạc đối với kinh tế của địa phương và thu nhập của người dân chưa cao. Từ thực tế trên tơi tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc chính vụ ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009 - 2011" làm khố luận tốt nghiệp của mình. * Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng về sản xuất lạc của huyện và xác định hiệu quả kinh tế của sản xuất lạc vụ Xuân ở địa phương. - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất cây lạc ở trên địa phương, đặc biệt ở trên mức độ hộ gia đình. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tầng bước nâng cao hiệu quả kinh tế của cây Trườnglạc chính vụ tại địa phương. * Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân - Số liệu được cung cấp bởi phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Thanh Chương, phịng Tài nguyên và mơt trường huyện Thanh Chương, phịng Thống kê huyện Thanh Chương, - Nghiên cứu, tiến hành điều tra, tìm hiểu ý kiến của các hộ nơng dân thuộc 2 xã đại diện, 30 hộ ở xã Thanh Tiên và 30 hộ ở xã Thanh Dương. * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo - Phương pháp phân tích thống kê kinh tế - Phương pháp so sánh * Kết quả nghiên cứu - Khái quát các vấn đề cơ sơ lý luận và cơ sơ thực tiễn của việc sản xuất lạc. - Tìm hiểu khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu. - Xác định được các đặc điểm cơ bản của các hộ nơng dân sản xuất lạc. - Xác định được doanh thu và chi phí của việc sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn 2009 – 2011. - Dựa vào các chỉ tiêu kinh tế, phân tích kết quả và hiệu quả của việc sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra. - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất cây lạc ở trên địa phương, đặc biệt trên mức độ hộ gia đình. - Xác định được những thuận lợi, khĩ khăn, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của việc sản xuất lạc tại địa phương. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lạc của địa bàn nghiên cứu. Trường SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một đất nước cĩ truyền thống lâu đời về sản xuất nơng nghiệp. Ngành nơng nghiệp khơng những cung cấp lương thực, thực phẩm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và cơng nghiệp chế biến mà cịn sản xuất ra những mặt hàng cĩ giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ. Trong lĩnh vực nơng nghiệp, lạc là một trong những cây trồng đĩng vai trị quan trọng trong nền nơng nghiệp sản xuất hàng hĩa và được bố trí trên tất cả các vùng sinh thái của cả nước nĩi chung và của Nghệ An nĩi riêng. Cây lạc là cây cơng nghiệp cĩ giá trị dinh dưỡng cao, cĩ khả năng thích ứng rộng rãi và gắn bĩ với người dân nơng thơn. Đồng thời cũng là cây trồng cĩ khả năng cải tạo đất và là mặt hàng nơng sản quan trọng đem lại lợi nhuận cao. Thanh Chương là một huyện miền núi, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An, người dân nơi đây sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu, ngồi cây lúa thì trong những năm qua huyện cũng đẩy mạnh phát triển những cây lương thực và cây cơng nghiệp khác trong đĩ cĩ lạc với mục đích chủ yếu là tăng nguồn thu nhập, đồng thời sản xuất lạc cũng đang trở thành một ngành sản xuất hàng hĩa phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng. Chính vì thế, đây là ngành hàng cũng đang được quan tâm phát triển của huyện nhà và người dân địa phương. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất lạc của huyện cũng đang gặp khơng ít khĩ khăn như thiên tai, dịch bệnh và hiệu quả kinh tế vẫn chưa cao và cĩ sự cạnh tranh gay gắt giữa cây lạc với các cây trồng khác. Đây là lý do mức độ đĩng gĩp của cây lạc đối với kinh tế của địa phương và thu nhập của người dân chưa cao. Từ thực tế trên tơi tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc chính vụ ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009 - 2011" Trườnglàm khố luận tốt nghi ệp của mình. 1 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân 2. Mục đích nghiên cứu  Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lạc chính vụ của huyện, từ đĩ gĩp phần nâng cao mức sống cho người dân địa phương.  Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hố những vấn đề lý luận về hiệu quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất nĩi chung và trong sản xuất lạc nĩi riêng. - Đánh giá thực trạng về sản xuất lạc của huyện và xác định hiệu quả kinh tế của sản xuất lạc vụ Xuân ở địa phương. - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất cây lạc ở trên địa phương, đặc biệt ở trên mức độ hộ gia đình. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tầng bước nâng cao hiệu quả kinh tế của cây lạc chính vụ tại địa phương. 3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc của 60 hộ thuộc 2 xã của huyện Thanh Chương. - Đối tượng nghiên cứu: Là các hộ trồng lạc vụ Xuân trên địa bàn huyện Thanh Chương, và các hoạt động trồng lạc thuộc 2 xã Thanh Tiên và xã Thanh Dương. 4. Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian nghiên cứu: Đề tài này nghiên cứu tại địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. - Về thời gian: Đề tài đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc chính vụ ở huyện Thanh Chương trong 3 năm 2009 - 2011. 5. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập số liệu Trường- Số liệu thứ c ấp: Căn cứ vào số liệu được cung cấp bởi phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Thanh Chương, phịng Tài nguyên và mơi trường huyện Thanh Chương, phịng Thống kê huyện Thanh Chương, 2 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân - Số liệu sơ cấp: Nghiên cứu, tiến hành điều tra, tìm hiểu ý kiến của các hộ nơng dân thuộc 2 xã đại diện, 30 hộ ở xã Thanh Tiên và 30 hộ ở xã Thanh Dương. + Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra là 60 mẫu. Các mẫu được chọn ngẫu nhiên khơng lặp. + Nội dung điều tra: Được phản ánh qua phiếu điều tra xây dựng sẵn. * Phương pháp phân tích - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo Là phương pháp quan trọng cĩ tính khách quan. - Phương pháp phân tích kinh tế Tổng hợp, so sánh, phân tích và đánh giá các nhân tố để tìm ra những nguyên nhân cũng như cách thức giải quyết vấn đề nghiên cứu. Trường 3 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1. Khái niệm, bản chất của hiệu quả kinh tế Khi đề cập đến hiệu quả các nguồn lực trong nơng nghiệp như lao động, đất đai, vốn, hạt giống, phân bĩn thơng thường chúng ta hay nĩi đến hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các nguồn đĩ. Vậy nên hiểu hiệu quả kinh tế thế nào cho đúng? Về hiệu quả sản xuất trong nơng nghiệp đã được nhiều tác giả bàn đến như Farrell (1957), Schultz (1964), Rizzo (1979), Ellis (1993). Các học giả trên đều đi đến thống nhất là cần phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản về hiệu quả: hiệu quả kỹ thuật (technical efficency), hiệu quả phân bổ các nguồn lực (allocative efficency) và hiệu quả kinh tế (economic efficency). Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm cĩ thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay cơng nghệ áp dụng vào nơng nghiệp. Hiệu quả kỹ thuật được áp dụng phổ biến trong kinh tế vi mơ để xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể. Hiệu quả này thường được phản ánh trong mối quan hệ về các hàm sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất của sản xuất. Nĩ chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả kỹ thuật của sử dụng các nguồn lực được thể hiện thơng qua mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, giữa các đầu vào với nhau và giữa các sản phẩm khi người nơng dân ra các quyết định sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật phụ thuộc nhiều vào bản chất kỹ thuật và cơng nghệ áp dụng vào sản xuất nơng nghiệp, kỹ năng của người sản xuất cũng như mơi trường kinh tế, xã hội khác mà trong đĩ kỹ thuật được áp dụng. TrườngHiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí chi thêm về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật cĩ tính 4 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân đến các yếu tố giá của đầu vào và giá của đầu ra. Vì thế nĩ cịn được gọi là hiệu quả giá (price efficiency). Việc xác định hiệu quả này giống như việc xác định các điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hĩa lợi nhuận. Điều đĩ cĩ nghĩa là giá trị biên của sản phẩm phải bằng giá trị chi phí biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất. Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đĩ sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đĩ cĩ nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nơng nghiệp. Nếu đạt được một trong yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả phân bổ mới chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ cho đạt hiệu quả kinh tế. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và phân bổ thỉ khi đĩ sản xuất mới đạt được hiệu quả kinh tế. 1.1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế - Phương pháp 1: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỉ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra. Nghĩa là một đơn vị chi phí bỏ ra thu được bao nhiêu đơn vị sản phẩm. H= Q/C Trong đĩ: H là hiệu quả kinh tế. Q: Kết quả đạt được. C: Chi phí bỏ ra. Phương pháp này phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn lực của cả quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, trên cơ sở đĩ người ta xem xét, đánh giá hiệu quả kinh tế giữa các đơn vị sản xuất với nhau, giữa các ngành sản phẩm khác nhau và các thời kì khác nhau. - Phương pháp 2: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỉ số giữa kết quả tăng thêm với chi phí tăng thêm. Q H= C TrườngTrong đĩ: H: Là hiệu quả kinh tế.  Q: Là kết quả thu thêm.  C: Là chi phí chi thêm. 5 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân Với phương pháp này, chúng ta cĩ thể xác định được hiệu quả mà một đồng chi phí đầu tư thêm mang lại. Từ đĩ cĩ thể xác định được hiệu quả trong đầu tư thâm canh, đặc biệt là xác định được khối lượng tối đa hố kết quả sản xuất tổng hợp. Tuy nhiên khi sử dụng hai phương pháp trên ta khơng thấy được quy mơ của hiệu quả là bao nhiêu. Do đĩ khi xác định hiệu quả kinh tế, người ta thường dùng thêm chỉ tiêu lợi nhuận hay thu nhập. Nếu chỉ sử dụng chỉ tiêu tuyệt đối thì khơng thể thấy được cái giá phải trả cho quy mơ của kết quả. Ngược lại nếu chỉ sử dụng chỉ tiêu tương đối thì khơng thể thấy được quy mơ của kết quả. Sử dụng tổng hợp các chỉ tiêu trên là phương pháp tốt nhất khi đánh giá hiệu quả kinh tế. 1.1.2. Nguồn gốc, đặc điểm, vai trị và giá trị của cây lạc 1.1.2.1. Nguồn gốc, đặc điểm tự nhiên của cây lạc Lạc cịn được gọi là đậu phụng hay đậu phộng, cĩ nguồn gốc xuất xứ từ Nam Mỹ, cĩ tên khoa học là Arachis Hypogaea – là một loại cây thảo mộc cĩ giá trị kinh tế quan trọng, xếp thứ 13 trong các cây thực phẩm trên thế giới. Cây lạc cao khoảng 30 – 50 cm, lá mũi nhọn, mọc đối nhau, tạo thành các tàu, mỗi tàu khoảng 3 – 5 lá, dài khoảng 1 – 7 cm, rộng khoảng 1 – 3 cm. Hoa dạng cúp cĩ màu vàng, điểm gân đỏ. Khi đậu trái thì bơng héo, cuống mọc dài và hướng xuống đất. Qu...ới và các tiến bộ KHKT nơng nghiệp vào các vùng thâm canh lạc như phủ nilon, sử dụng các loại phân bĩn, thuốc BVTV phù hợp, cho đến nay nhiều mơ hình Trườngtrình diễn sản xuất lạ c tại Nghệ An đã đạt trên 5 tấn/ha đang gĩp phần đáng kể vào việc nâng cao thu nhập cho nơng dân. 19 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân Rõ ràng lạc là một loại cây truyền thống cĩ giá trị kinh tế gĩp phần giúp người dân 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh ổn định cuộc sống từ hàng trăm năm nay. Tuy nhiên, trên thực tế cây lạc chưa thể là cây làm giàu. Lý giải vấn đề này, ơng Nguyễn Văn Lập, Phĩ Giám đốc Sở NN- PTNT Nghệ An cho biết: Diện tích đất trồng lạc hàng năm tồn tỉnh từ 22.000 đến 25.000 ha nhưng thực tế mỗi hộ gia đình hiện chỉ cĩ từ 1 đến 2 sào nên sau mỗi vụ lạc cho dù bà con cĩ thể thu được khoảng 400 - 500 kg lạc vỏ thì nguồn thu do cây lạc đem lại đối với từng hộ cũng chẳng đáng là bao so với nhu cầu chi tiêu của từng gia đình. Thứ 2 là giá lạc thương phẩm hàng năm luơn biến động một cách khĩ lường. Cĩ năm giá lạc thu mua đã tụt dốc một cách thảm hại. Năm 2008, lạc vỏ cĩ thời điểm chỉ cịn 11.000 đồng/kg, lạc nhân thu mua của các đại lý xuống đến mức 16.000 đồng/kg. Năm 2009, giá lạc nhân 6 tháng cuối năm cĩ nhích lên chút đỉnh nhưng cũng chỉ dừng lại ở mức 20.000 đồng/kg. Năm 2010, đồng tiền mất giá do lạm phát nhưng giá lạc tăng khơng đáng kể. Tới năm 2011, giá lạc tại các địa phương cĩ nơi lên đến 30.000 đồng/kg là do sự thu hẹp của diện tích dẫn đến sản phẩm lạc trên thị trường ít, tự động kéo giá lên. Trong cơ chế thị trường hiện nay, tình trạng lạc được mùa thì rớt giá cứ lặp đi, lặp lại đã làm người dân khơng mấy mặn mà với cây lạc truyền thống của mình nữa. Một số nơi đã chuyển một số diện tích trồng lạc sang trồng các loại cây trồng khác cĩ giá trị kinh tế cao hơn 1.2.4. Tình hình sản xuất lạc ở Thanh Chương Tại huyện Thanh Chương theo báo cáo kết quả sản xuất nơng nghiệp hàng năm của huyện và số liệu thống kê diện tích, năng suất và sản lượng lạc trên địa bàn huyện 10 năm trở lại đây cho thấy, cơ cấu giống lạc của huyện ngày càng được cải thiện, việc áp dụng những tiến bộ mới trong thâm canh lạc ngày càng được bà con nơng dân chú trọng, năng suất lạc năm sau cao hơn năm trước, số liệu được thể hiện ở bảng. Trường 20 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân Bảng 2. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc vụ đơng xuân của huyện Thanh Chương Diện tích Năng suất Sản lượng Năm (ha) (tạ/ha) (tấn) 2008 1.955 21,62 4.226 2009 2.212 25 5.526 2010 2.105 23,26 4.896 2011 1.851 22,33 4.134 (Nguồn: Số liệu thống kê phịng nơng nghiệp huyện Thanh Chương) Số liệu ở bảng trên cho thấy, diện tích trồng lạc chính vụ của huyện Thanh Chương biến động theo từng năm. Năm 2008, diện tích trồng lạc trên tồn huyện là 1.955 ha, năng suất đạt 21,62 tạ/ha, tương ứng với năng suất 4.226 tấn. Sang năm 2009, diện tích lạc tăng lên từ 1.955 – 2.212 ha, lớn nhất so với các năm khác. Nhờ áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật mới vào canh tác, sự đầu tư cho sản xuất lạc cũng nhiều hơn. Năng suất năm 2009 đạt đỉnh 25 tạ/ha, ứng với sản lượng 5.526 tấn. Lạc được mùa, bà con vui mừng khơn xiết nhưng về mặt thị trường lại bất ổn, tình trạng bị ép giá khi được mùa vẫn thường xuyên xảy ra. Giá cả lạc chỉ nằm trong khoảng 13.000 – 15.000 đồng/kg. Điều đĩ gây ảnh hưởng đến quyết định diện tích trồng lạc cho vụ sau. Năm 2010, diện tích lạc là 2.105 ha, đạt 87,7% KH, bằng 95,2% so với cùng kỳ. Năng suất 23,26 tạ/ha đạt 89,5% KH, bằng 9% so với cùng kỳ. Sản lượng lạc củ 4.896 tấn đạt 78,5% KH, bằng 88,5% so với cùng kỳ. Nhìn chung năm 2010, diện tích, năng suất, sản lượng đạt thấp hơn so với kế hoạch và so với cùng kỳ năm 2009. (Theo báo cáo thực hiện kế hoạch 2010 của UBND huyên Thanh Chương). Đến năm 2011, diện tích lạc giảm xuống cịn 1.851 ha, đạt 84,14% KH, bằng 87,93% so với cùng kỳ. Sở dĩ diện tích giảm xuống là do năm nay hợ tác xã nhận Trườnggiống mới từ trạm giống huyện về bán cho người dân với giá giống quá cao. Nhiều hộ dân khơng đủ khả năng mua giống nên đã thu hẹp diện tích, một phần các hộ nơng dân sử dụng giống của vụ trước để lại , năng suất, phẩm chất đã kém đi, gây ra tình trạng năng suất giảm cịn 22,33 tạ/ha, đạt 85,9%KH, băng 96% so với cùng kỳ. Sản lượng 21 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân 4.134 tấn, đạt 75,3% KH, bằng 84,5% so với cùng kỳ. (Theo báo cáo thực hiện kế hoạch năm 2011 của UBND huyện Thanh Chương). Nĩi tĩm lại, trong khoảng thời gian này nhờ cĩ cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển cây lạc của huyện như hỗ trợ giá giống, phân bĩn vật tư, nilon nên diện tích và năng suất lạc hằng năm của huyện tăng lên đáng kể, vượt trội so với những năm giai đoạn 2000 – 2002 (người dân canh tác theo phương pháp truyền thống nên năng suất thấp). Cĩ được kết quả như vậy là do Sở Nơng nghiệp và PTNT và chính quyền địa phương những năm gần đây cĩ chính sách hỗ trợ các hộ dân trong việc sản xuất lạc như hỗ trợ giá giống lạc mới, hỗ trợ giá vật tư như phân bĩn, nilon... tập huấn kỹ thuật; nơng dân khơng ngừng ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới trong thâm canh lạc như sử dụng giống mới, kỹ thuật canh tác mới... với kết quả đĩ, hàng năm Thanh Chương được đánh giá là huyện cĩ năng suất lạc bình quân cao của tỉnh. Hiện nay, qua đánh giá của sở Nơng nghiệp và PTNT và các ngành liên quan thì cây lạc ngày càng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy, huyện đã và đang cĩ kế hoạch mở rộng thêm diện tích trồng lạc gĩp phần nâng cao thu nhập trên đơn vị diện tích và tăng thu nhập cho bà con nơng dân. Trường 22 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LẠC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH CHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ở huyện Thanh Chương 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình Thanh Chương là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh 46 km, cĩ diện tích tự nhiên 113.015,68 ha và tổng dân số 216.998 người, chiếm 9,50% dân số cả tỉnh (số liệu thống kê của huyện Thanh Chương, 2011). Địa hình của huyện chia làm hai vùng sinh thái miền núi và đồng bằng. Tồn huyện cĩ 39 xã và 1 thị trấn. Phía Bắc giáp huyện Anh Sơn. Phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh. Phía Tây giáp Lào. Phía Nam giáp huyện Nam Đàn. Sơng Lam chảy dọc chia Thanh Chương thành 2 vùng tả ngạn và hữu ngạn. Phía hữu ngạn sơng Lam được bao bọc bởi mái dơng chính Đơng Trường Sơn kéo dài giáp huyện Anh Sơn dài hơn 60km, địa hình cao dần về phía Tây Bắc, thấp dần về phía Tây Nam. Đỉnh cao nhất của dãy Trường Sơn là Cao Vều 1.202m, đỉnh thấp nhất 40m, độ cao trung bình là 600m. Phía tả ngạn sơng Lam được hình thành bởi hệ thống dơng kéo dài của núi Đại Huệ, một hệ thống đồi bát úp, địa hình khá rõ ràng. Nhìn chung địa hình Thanh Chương rất đa dạng, cĩ nhiều đồng bằng xen kẽ với núi thấp dạng bát úp và núi cao. Độ dốc bình quân 250, địa hình thấp dần về phía Tây Nam. Với đặc điểm địa hình như trên, Thanh Chương gặp nhiều trở ngại cho việc phát triển mạng lưới giao thơng đường bộ, gây khĩ khăn cho phát triển nơng, lâm nghiệp và Trườngbảo vệ đất đai khỏi bị xĩi mịn. Với vị trí như vậy tạo điều kiện cho huyện Thanh Chương cĩ vai trị quan trọng trong mối giao lưu kinh tế - xã hội với các huyện trong vùng Tây Nam và vùng Tây Nam với bên ngồi. 23 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân 2.1.1.2. Thời tiết, khí hậu Thanh Chương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa và được chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa hạ nĩng, ẩm, mưa nhiều và một mùa đơng lạnh, ít mưa. Thanh Chương cĩ khí hậu và thời tiết khá phức tạp, cĩ những mặt ưu đãi nhưng cũng cĩ những mặt khắc nghiệt. - Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 - 240C, sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khá cao. Nhiệt độ trung bình các tháng nĩng nhất (tháng 6,7) là 330C, nhiệt độ cao tuyệt đối là 42,70C. Nhiệt độ trung bình các tháng lạnh nhất (tháng 12 năm trước đến tháng 2 năm nay) là 190C, nhiệt độ thấp tuyệt đối là -0,50C. Số giờ nắng trung bình mỗi năm là 1500 - 1700 giờ. Tổng nhiệt lượng cả năm hơn 85000C, đạt 75 kalo/ cm2. - Chế độ mưa: Thanh Chương là huyện cĩ lượng mưa trung bình khá cao so với các huyện khác ở trong tỉnh. Lượng mưa bình quân hàng năm dao động từ 1600 - 2000 mm/năm tập trung từ tháng 7 đến tháng 10 hàng năm. Cĩ những năm mưa xuất hiện rất sớm, khoảng giữa tháng 5 dương lịch, lũ tiểu mãn cung cấp đủ nước cho sản xuất và sinh hoạt nhưng bên cạnh đĩ cũng cĩ thể gây ngập úng nhiều nơi. - Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm dao động từ 80 - 90%, độ ẩm khơng khí cũng cĩ chênh lệch giữa các tháng và giữa các mùa. Chêng lệch độ ẩm trung bình giữa các tháng ẩm nhất với các tháng khơ nhất là 18 - 19%. - Chế độ giĩ: + Giĩ mùa Đơng Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, giĩ lạnh và khơ hanh, cũng cĩ khi đem theo mưa dầm kéo dài trong nhiều ngày. + Giĩ phơn Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 8, giĩ khơ, nĩng. Mùa hè cĩ giĩ Lào từ dãy Trường Sơn thổi sang làm cho sự bốc hơi diễn ra nhanh, gây tác hại rất lớn đến mùa màng và sức khỏe của con người Ngồi hai loại giĩ trên thì hàng năm huyện cịn chịu ảnh hưởng của bão và áp Trườngthấp nhiệt đới, sương muối, trung bình mỗi năm cĩ từ 2 - 3 cơn bão, mưa bão thường xảy ra vào tháng 8 đến tháng 10, bão thường kèm theo mưa lớn, cùng với sự tàn phá của sức giĩ, gây ra lũ lụt làm thiệt hại lớn đến người và của. 24 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân 2.1.1.3. Thổ nhưỡng Tổng quỹ đất của Thanh Chương cĩ 106.501,68 ha (khơng kể diện tích đất sơng suối, núi đá) và cĩ 2 nhĩm đất chính là đất thủy thành và đất địa thành. Đất thủy thành: Cĩ diện tích 22.140 ha, chiếm 19,61% diện tích tự nhiên. Loại đất này phân bố tập trung chủ yếu ở các xã ven sơng, bao gồm 3 loại đất chính. Đất cát ven sơng cĩ thành phần cơ giới thơ, kết cấu rời rạc, dung tích hấp thụ thấp. Diện tích loại đất này khơng lớn và đã bố trí sản xuất các loại rau màu ngắn ngày. Đất phù sa: Cĩ diện tích khoảng 12.500 ha. Loại đất này cĩ cấu tượng đất tốt, thành phần cơ giới là thịt nhẹ, khá giàu dinh dưỡng, thích hợp trồng lúa nước, trồng màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày. Đất bạc màu (diện tích khơng lớn), khĩ khăn trong sản xuất nơng nghiệp. Đất địa thành: Cĩ diện tích 84.361,68 ha, chiếm 74,73% diện tích tự nhiên. Nhĩm đất này cĩ các loại đất chính sau: Đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá sét (Fs): Loại đất này cĩ diện tích 39.063 ha, chiếm 43,46% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở vùng núi cĩ độ dốc lớn, tầng đất khá dày, thành phần cơ giới thường từ thịt nặng đến sét, độ pH từ 4,2 - 4,3; đạm, lân tổng số từ nghèo đến trung bình, Kali tổng số khá giàu, lượng canxi và magiê trao đổi thấp. Loại đất này thích hợp với cây chè cơng nghiệp, cây ăn quả và cây lâm nghiệp. Đất Feralit vàng nhạt phát triển trên đá cát (Fq), diện tích 26.362,68 ha, chiếm 23,35% diện tích tự nhiên, phân bố rải rác theo dải hẹp xen giữa các dải đất phiến thạch, thường ở địa hình đồi lượn sĩng cĩ độ dốc < 150 , tính chất cơ giới cát pha, đạm, lân tổng số nghèo, kali tổng số trung bình, lượng canxi và magiê trao đổi thấp. Hiện tại loại đất này đang được bố trí trồng hoa màu và cây nguyên liệu giấy gỗ. Đất mùn vàng trên núi diện tích 8.936 ha, chiếm 7,92% diện tích tự nhiên. Do được hình thành trên nhiều loại đá mẹ khác nhau nên hữu cơ, đạm, lân, ka li tổng số trung bình. TrườngNhìn chung, đấ t của Thanh Chương được hình thành và phân bố trên nền địa hình phức tạp, đa phần là diện tích đồi núi, nhiều nơi cĩ độ dốc lớn, kể cả vùng đồng bằng. 25 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân 2.1.1.4. Chế độ thuỷ văn và nguồn nước Do lượng mưa bình quân hàng năm lớn từ 1800 - 2200mm nên nguồn nước dồi dào. Lượng mưa thường tập trung vào các tháng 8, tháng 9 và tháng 10 và gây ra lũ lụt. Mùa mưa lượng nước quá tập trung và trùng với mùa lũ. Ngược lại mùa khơ lượng mưa ít nên hoạt động canh tác nơng nghiệp gặp nhiều khĩ khăn. 2.1.1.5. Tài nguyên rừng Thanh Chương cĩ 66.355,83 ha rừng; trong đĩ rừng tự nhiên là 41.650,5 ha, trữ lượng gỗ hiện cĩ khoảng 2.793.000m3 gỗ các loại và 69.500.000 cây tre, nứa, mét; gần 20.000 ha rừng trồng, trữ lượng hiện cĩ khoảng 420.000m3, đây là nguồn nguyên liệu lớn để phát triển các ngành cơng nghiệp dựa trên tài nguyên rừng. Rừng Thanh Chương cĩ nhiều loại động, thực vật quý hiếm và cịn khoảng 8.000 ha rừng nguyên sinh ở Cửa khẩu Thanh Thủy cĩ thể phát triển được du lịch sinh thái. 2.1.1.6. Tài nguyên khống sản - Đất sét: Thanh Chương là huyện cĩ trữ lượng đất sét lớn nhất tỉnh Nghệ An với trữ lượng lên tới khoảng 15 triệu m3 , phân bố khá tập trung ở các xã ven Rào Gang và Sơng Lam như Thanh Khai, Ngọc Sơn, Thanh Ngọc, Thanh Chi Đất sét của Thanh Chương khơng bị nhiễm mặn, là nguyên liệu để sản xuất gạch nung lý tưởng. Nhiều mỏ sét cĩ thể sản xuất được đồ gốm sứ và gạch chất lượng cao. - Cát, sạn: Thanh Chương cĩ trữ lượng cát sạn khoảng trên 30 triệu m3, phân bố chủ yếu 2 bên bờ sơng Lam và sơng Giăng. Sơng Lam chảy qua địa bàn huyện dài 48 km, với rất nhiều bãi cát sạn nổi thuận lợi trong việc khai thác và vận chuyển bằng đường thủy. Hiện nay tồn huyện cĩ nhiều bến tập kết cát sạn hoạt động rất nhộn nhịp. Bên cạnh những bến cũ như: Rạng, Dùng, Rộ, Rú Nguộc, Ba Bến đã hình thành nhiều bến mới. Tuyến sơng Giăng cĩ 2 bãi sỏi lớn là bãi Thanh Đức trữ lượng khoảng 1 triệu m3 và bãi trận xã Thanh Hịa trữ lượng khoảng 600.000 m3. Đây là nguồn nguyên liệu Trườngkhổng lồ để sản xuất gạch khơng nung. - Các loại khống sản khác: Thanh Chương cĩ một số loại khống sản khác được tìm thấy với trữ lượng đáng kể như sắt (tại Thanh Chi), man gan (ở Thanh Lâm và Thanh Mỹ) và vàng ở Thanh Khê. 26 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Thanh Chương Đất đai, đặc biệt là đất nơng nghiệp cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất, bố trí cây trồng, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Làm thế nào để khai thác và sử dụng tài nguyên đất hợp lý, hiệu quả là vấn đề khơng phải dễ. Thanh Chương là một huyện lớn, tổng diện tích tự nhiên lên tới 113.015,68 ha (trong 3 năm cĩ biến động tăng nhưng khơng lớn, nguyên nhân tăng là do việc đo đạc, chỉnh lý lại bản đồ được thực hiện bằng máy, độ chính xác cao hơn so với các phương pháp trước đây). Trường 27 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân Bảng 3. Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai từ năm 2009-2011 2009 2010 2011 So sánh (%) LOẠI ĐẤT Số lượng (ha) Cơ cấu %) Số lượng (ha) Cơ cấu(%) Số lượng (ha) Cơ cấu(%) 10/09 11/10 BQ I.Tổng DT tự nhiên 112.886,78 100 112.886,78 100 113.015,68 100 100,0 100,1 101,1 1. Đất nơng, lâm nghiệp 90.059,59 79,78 90.655,14 80,31 91.606,34 81,06 100,7 101,0 100,9 1.1 Đất nơng nghiệp 23.036,12 20,41 23.652,78 20,95 24.609,61 21,78 102,7 104,0 103,4 - Đất cây hàng năm 14.815,04 13,12 14.641,93 12,97 15.024,37 13,29 98,8 102,6 100,7 +Đất trồng lúa 9.022,74 7,99 8.903,32 7,89 8.986,89 7,95 98,7 100,9 99,8 +Đồng cỏ chăn nuơi 9,62 0,01 9,62 0,01 11,11 0,01 100,0 115,5 107,7 +Đất cây hàng năm khác 5.782,86 5,12 5.728,99 5,08 6.026,37 5,33 99,1 105,2 102,1 - Đất cây lâu năm 8.221,08 7,28 9.010,85 7,89 9.585,24 8,48 109,6 106,4 108,0 1.2 Đất lâm nghiệp 66.477,7 58,89 66.369,22 58,79 66.355,83 58,71 99,8 100,0 99,9 1.3 Đất nuơi trồng th.sản 500,11 0,44 525,31 0,47 536,37 0,47 105,0 102,1 103,6 1.4 Đất nơng nghiệp khác 45,66 0,04 107,83 0,1 104,53 0,09 236,2 96,9 166,6 2. Đất phi NN 13.439,58 11,91 13.501,04 11,96 13.655,15 12,08 100,5 101,1 100,8 2.1 Đất ở 1.810,18 1,6 1.743,21 1,54 1.766,16 1,56 96,3 101,3 98,8 - Đất ở tại nơng thơn 1.778,02 1,58 1.710,05 1,51 1.731,9 1,53 96,2 101,3 98,7 - Đất ở tại đơ thị 32,16 0,03 33,16 0,03 34,26 0,03 103,1 103,3 103,2 2.2 Đất chuyên dùng 5.072,38 4,49 5.312,06 4,71 5.505,69 4,87 104,7 103,6 104,2 2.3 Đất tơn giáo 58,89 0,05 59,05 0,05 62,27 0,06 100,3 105,5 102,9 2.4 Đất nghĩa địa 1.419,03 1,26 1.427,5 1,26 1.383,55 1,22 100,6 96,9 98,8 2.5 Đất sơng suối 5.079,02 4,5 4.955,58 4,39 4.933,84 4,37 97,6 99,6 98,6 2.6 Đất phi NN khác 0,08 0 3,64 0 3,64 0 100 100 100 3. Đất chưa sử dụng 9.387,61 8,32 8.730,6 7,73 7.754,19 6,86 93,0 88,8 90,9 (Nguồn: Phịng tài nguyên mơi trường huyện Thanh Chương) 28 SVTH: Dương ThịTrường Hương Lê – K42B -KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân Từ năm 2009 đến nay, việc khai thác quỹ đất của huyện Thanh Chương ngày càng tốt hơn. Năm 2009, tồn huyện cịn cĩ 9.387,61 ha đất chưa sử dụng (chiếm 8,32% diện tích tự nhiên), nhưng đến năm 2011 đất chưa sử dụng chỉ cịn lại 7.754,19 ha, chiếm 6,86% diện tích tự nhiên. Như vậy, trong 3 năm đã khai thác thêm được 1.633,42 ha và số diện tích đất chưa sử hiện nay chỉ cịn lại là núi đá, bãi đá, cát ở vùng sâu, vùng xa rất khĩ khăn trong việc phát triển nơng, lâm nghiệp. Bên cạnh chiều hướng giảm của đất chưa sử dụng thì đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp và đất phi nơng nghiệp đều tăng. Trong nhĩm đất sử dụng vào mục đích nơng lâm nghiệp thì đất sản xuất nơng nghiệp và nuơi trồng thủy sản đều tăng. Trong 3 năm, đất sản xuất nơng nghiệp tăng 1.573,49 ha (tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 3,4%/năm), đất nuơi trồng thủy sản tăng 36,26 ha (tăng bình quân 3,6%/năm). Trong diện tích đất sản xuất nơng nghiệp năm 2011 của huyện Thanh Chương thì đất trồng cây hàng năm là 15.024,37 ha, bằng 61,05% đất sản xuất nơng nghiệp và chiếm 13,29% diện tích tự nhiên. Trong 3 năm qua, diện tích đất trồng cây hàng năm tăng và trong nhĩm này thì chỉ cĩ đất trồng lúa giảm nhưng khơng đáng kể (tốc độ giảm bình quân 0,2%/năm), cịn lại các loại đất khác đều tăng. Đất trồng cây lâu năm của huyện là 9.585,24 ha, bằng 38,94% đất sản xuất nơng nghiệp và chiếm 8,48% diện tích tự nhiên. Từ 2009 – 2011, loại đất này tăng 1.364,16 ha (tốc độ tăng 8%/năm). Thanh Chương là một huyện cĩ diện tích đất lâm nghiệp lớn. Năm 2011, diện tích đất rừng của huyện là 66.355,81 ha, chiếm 58,71%, trong 3 năm qua, đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp giảm 121,87 ha (tốc độ giảm bình quân 0,1%/năm). Phần diện tích giảm này chủ yếu là chủ yếu là chuyển sang đất chuyên dùng. Đất phi nơng nghiệp của Thanh Chương hiện cĩ diện tích 13.655,15 ha, bằng 12,08% diện tích tự nhiên. Trong 3 năm qua, diện tích đất này tăng tới 215,57 ha (tăng 0.8%/năm) và trong nhĩm này thì cĩ đất sơng suối, đất nghĩa địa và đất ở giảm (giảm Trường224,68 ha), cịn lại các loại đất khác đều tăng. Đất chuyên dùng trong 3 năm đã tăng 433,31 ha (tăng 4,2%/năm), đất tơn giáo tăng 3,38 ha (tăng 2,9%/năm). Điều đĩ chứng tỏ rằng việc xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng và nhà ở dân cư trong những năm qua ở địa phương diễn ra khá sơi động. 29 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân 2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Năm 2011, huyện Thanh Chương cĩ 55.342 hộ gia đình, trong đĩ cĩ 43.980 hộ nơng nghiệp, chiếm 79,47%. Từ năm 2009 đến 2011, số hộ của tồn huyện đã tăng 2.406 hộ, tốc độ tăng bình quân 2,25%/năm. Số liệu cho thấy tốc độ tăng hàng năm của hộ phi nơng nghiệp nhanh hơn hộ nơng nghiệp, chứng tỏ quá trình phi nơng nghiệp hĩa đang diễn ra do tác động của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhân khẩu của huyện Thanh Chương cũng tăng mạnh, trong 3 năm đã tăng 2.693 người, từ 246.614 khẩu năm 2009 lên 249.307 khẩu năm 2011. Sự gia tăng về nhân khẩu của huyện chủ yếu là tăng cơ học, do địa phương đã tiếp nhận hơn 1 vạn đồng bào tái định cư của Dự án thủy điện Bản Vẽ. Dân số tăng, trong khi diện tích tự nhiên khơng đổi dẫn đến mật độ dân số tăng, năm 2009 là 219 người/km2, đến năm 2011 là 221 người/km2. Tuy nhiên, điều phấn khởi là số khẩu/hộ gia đình ngày càng giảm, sau 3 năm, bình quân mỗi hộ gia đình giảm 0,16 người, điều này chứng tỏ cơng tác kế hoạch hĩa gia đình đã đạt được những kết quả tích cực. Do sự gia tăng về nhân khẩu nên tổng số lao động của Thanh Chương cũng tăng mạnh. Đến năm 2011, tồn huyện cĩ 136.516 lao động, trong 3 năm qua tăng 3.696 lao động, tốc độ tăng bình quân 1,35%/năm. Lực lượng lao động chuyển dịch từ lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp sang các ngành phi nơng nghiệp ngày càng nhiều. Nhịp độ tăng trưởng của lao động phi nơng nghiệp là 2,1%/năm, nhịp độ tăng trưởng của lao động nơng nghiệp là 1.1%/năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của lao động nơng nghiệp đang là số dương, chứng tỏ sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế tại địa phương chưa mạnh mẽ như mong đợi. Trên địa bàn huyện Thanh Chương, đến năm 2011 cĩ 1.294 hộ, 7.234 nhân khẩu (chiếm 3,02%) là giáo dân (Thiên chúa giáo), phân bố ở 21 xã thuộc 3 xứ Trung Hịa, Mơ Vĩnh và Bàn Thạch. Dân tộc thiểu số cĩ 1.777 hộ, 7.898 khẩu dân tộc Thái và một số rất nhỏ dân tộc Khơ Mú (ở 2 xã). Trong cộng đồng giáo dân và dân tộc thiểu Trườngsố thì mức tăng dân s ố vẫn cịn cao so với người Kinh và lương dân. 30 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân Bảng 4. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Thanh Chương từ 2009-2011 2009 2010 2011 So sánh (%) Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu 10/09 11/10 BQ I. Tổng nhân khẩu người 246614 100.0 248952 100 249307 100 100.9 100.1 100.6 1. Nhân khẩu NN người 196647 79.74 199228 80.03 199315 79.95 101.3 100.0 100.7 2. Nhân khẩu phi NN người 49967 20.26 49724 19.97 49992 20.05 99.5 100.5 100.05 II. Tổng số hộ hộ 52936 100 55164 100 55342 100 104.2 100.3 102.25 1. Hộ NN hộ 42234 79.78 43889 79.56 43980 79.47 103.9 100.2 102.0 2. Hộ phi NN hộ 10702 20.22 11275 20.44 11362 20.53 105.4 100.8 103.0 III. Tổng số lao động người 132820 100 135611 100 136516 100 102.1 100.7 101.35 1. Lao động NN người 96201 72.43 97843 72.15 98342 72.04 101.7 100.5 101.1 2. Lao động Phi NN người 36619 27.57 37768 27.85 38174 27.96 103.1 101.1 102.1 IV. Một số chỉ tiêu - - - 1.BQ khẩu/hộ Kh/hộ 4.66 4.51 4.50 96.8 99.8 96.57 2.BQ lao động /hộ LĐ/hộ 2.51 2.46 2.74 98.0 111.4 104.5 3.BQ LĐ/hộ NN LĐ/hộ 1.82 1.77 1.78 97.3 100.6 97.8 4. Tỷ lệ tăng dân số % 7.55 7.76 7.24 5. Mật độ dân số ng/km2 219 221 221 100.9 100.0 100.5 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thanh Chương) 31 SVTH: Dương ThịTrường Hương Lê – K42B -KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện Thanh Chương - Giao thơng: Giao thơng đường bộ phát triển, tổng chiều dài các tuyến đường 2.159,3 km (bình quân 19 km/1.000 ha), trong đĩ cĩ 3 trục đường chính chạy dọc huyện, tạo lưu thơng thuận lợi ra các huyện, các tỉnh trong cả nước, đĩ là đường Hồ Chí Minh dài 53 km, Quốc lộ 46 dài 42 km, đường tỉnh lộ 533 dài 87 km đều đã được nâng cấp rải nhựa đạt tiêu chuẩn cấp IV, cấp V. Đường huyện lộ dài 215,7 km, đường liên xã, liên thơn dài 1.761,6km đều đã được bê tơng và cấp phối. Hiện nay đường ơ tơ đã đến được trung tâm của 40/40 xã và các xĩm, bản. Ngồi ra cịn cĩ trên 105 km đường thủy thuận tiện cho việc vận chuyển, lưu thơng hàng hĩa. - Cửa khẩu: Cửa khẩu Thanh Thủy – Nậm On đang được xây dựng theo quy mơ cửa khẩu quốc tế. Là cửa khẩu cĩ nhiều lợi thế cho sự phát triển. Khi tuyến giao thơng từ Cửa khẩu Thanh Thủy nối với Lào được nâng cấp xong thì đây sẽ là một cửa ngõ, một đầu mối quan trọng giao lưu hàng hĩa, dịch vụ giữa Nghệ An và một số tỉnh miền Trung với các tỉnh Trung Lào và Đơng Bắc Thái Lan; tạo điều kiện thơng thương các sản phẩm của miền Tây Nghệ An với Lào và Đơng Bắc Thái Lan ra các tỉnh, các nước trong khu vực qua cảng Cửa Lị. Là cửa khẩu giao thơng đi lại thuận lợi, đảm bảo an tồn, cĩ độ cao so với mặt biển 712m, độ dài từ cảng Cửa Lị tới thủ đơ Viêng Chăn nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào ngắn hơn khoảng 100 km so với cửa khẩu cầu Treo Hà Tĩnh. Hiện tại huyện và tỉnh đã lập “Dự án Khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy” trình Chính phủ phê duyệt. - Điện: Điện lưới quốc gia đã phủ hết 40/40 xã, thị trấn. Tồn huyện cĩ 266,02 km đường dây cao thế, 673,602 km đường dây hạ thế, 218 trạm biến áp với tổng cơng suất 49.610 KVA. Hiện nay tỷ lệ hộ dùng điện lên tới 99,9%. - Hệ thống thủy lợi: Tồn huyện cĩ 123 hồ đập lớn nhỏ trữ lượng 226,4 triệu m3 Trườngtưới cho 5.120,9 ha; 104 trạm bơm điện thiết kế tưới cho 5.471 ha. Cĩ 580 km kênh mương, trong đĩ 480 km đã được bê tơng hĩa. - Giáo dục – đào tạo: Tồn huyện cĩ 54.000 học sinh và cĩ 3.006 giáo viên, cán bộ quản lý của tất cả các cấp với 1.607 phịng học. Tồn huyện cĩ 42 trường mầm non 32 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân với 9.024 học sinh; 44 trường tiểu học với 17.830 học sinh; 42 trường trung học cơ sở với 22.280 học sinh; 7 trường trung học phổ thơng với 13.890 học sinh, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt tỷ lệ trên 96%, học sinh đậu vào các trường đại học, cao đẳng mỗi năm bình quân từ 1.500 đến 1.700 em. - Y tế: Trên địa bàn cĩ 1 bệnh viện, 1 trung tâm y tế dự phịng, 2 phịng khám đa khoa khu vực và 44 trạm y tế xã, cơ quan, xí nghiệp với 345 y, bác sỹ và cán bộ cơng nhân viên. Hệ thống y tế ngày càng được củng cố về cơ sở vật chất và nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ. - Hệ thống thương mại, dịch vụ: Hệ thống thương mại và dịch vụ của huyện khá phong phú và cĩ đến tận các thơn xĩm. Cĩ 39 chợ nơng thơn đáp ứng phần nào nhu cầu mua sắm và trao đổi hàng hĩa. Tại một số điểm ở trung tâm các xã đã hình thành một số điểm dịch vụ, phục vụ nhu cầu thực phẩm thiết yếu hàng ngày và cung ứng các loại vật tư phục vụ sản xuất nơng nghiệp hay vật liệu xây dựng phục vụ nhu cầu của nhân dân. Tài chính – Ngân hàng – Bảo hiểm: cĩ hệ thống ngân hàng từ huyện đến xã. Riêng ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT cĩ chi nhánh tại các khu vực Cát Ngạn, Võ Liệt, Xuân Lâm, Bích Hào thuận lợi giao dịch cả trong và ngồi nước. Các cơng ty bảo hiểm lớn đã cĩ mặt trên địa bàn với đầy đủ các dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Thơng tin viễn thơng: Trên địa bàn cĩ mạng lưới bưu chính viễn thơng hiện đại với đầy đủ các loại hình dịch vụ cĩ thể trao đổi thơng tin, liên lạc trong nước và quốc tế. Hầu hết các mạng điện thoại cố định và di động cĩ mặt và phủ sĩng đến 40/40 xã, thị, tỷ lệ số máy điện thoại đạt 20,6 máy/100 dân. 2.1.2.4. Kết quả phát triển KT – XH của huyện từ 2009 – 2011 Trong những năm qua kinh tế của huyện Thanh Chương cĩ sự tăng trưởng nhanh với tổng giá trị sản xuất từ năm 2009 là 3.302,35 tỷ đồng tăng lên 5.981,56 tỷ đồng năm 2011 (theo giá hiện hành) tăng 2.679,2 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình Trườngquân hàng năm đạt 34,6%/năm. Kinh tế tăng trưởng khá, nhiều chỉ tiêu chủ yếu đạt và vượt kế hoạch. Trong 3 năm qua, cơ cấu kinh tế của Thanh Chương cĩ sự chuyển biến tích cực, ngành nơng nghiệp từ 48.61% năm 2009 giảm xuống cịn 38,64%, năm 2011; ngành 33 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân cơng nghiệp – xây dựng tăng từ 22.73% lên 26,12%; thương mại dịch vụ từ 28.66% tăng lên 35,24% trong cùng thời kỳ trên. Thời gian qua, tất cả các hợp phần của kinh tế nơng nghiệp đều tăng trưởng nhanh. Từ 2009 đến 2011, Giá trị sản xuất của ngành nơng nghiệp (gồm trồng trọt và chăn nuơi) từ 133.47 tỷ đồng năm 2009 tăng lên 1.873.5 tỷ đồng năm 2011, tốc độ tăng bình quân 18.4/năm, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp từ 67.8 tỷ đồng tăng lên 140,44 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 43.9%/năm; giá trị sản xuất của ngành thủy sản từ 12.398 tỷ đồng tăng lên 72.08 tỷ đồng cùng thời kỳ, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là hơn 2,4 lần. Trường 34 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân Bảng 5. Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển KT-XH So sánh (%) Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 10/09 11/10 BQ A. Tổng giá trị SX T. đồng 3302.359 3897.574 5981.566 118.0 153.5 134.6 1. Giá trị SX NN Tỷ đồng 1440.427 1682.94 2089.047 116.8 124.1 120.4 Tỷ trọng % 48.61 48.51 38.64 a. Nơng nghiệp Tỷ đồng 1337.47 1565.821 1873.521 117.1 119.7 118.4 b. Lâm nghiệp “ 67.8 70.329 140.443 103.7 199.7 143.9 c. Thuỷ sản “ 12.398 46.79 72.083 377.6 154.1 241.0 2. Giá trị SX CN-XD Tỷ đồng 1073.111 1295.479 2141.962 120.7 165.3 141.3 - Tỷ trọng % 22.73 23.21 26.12 - CN+ TTCN Tỷ đồng 253.827 314.34 411.505 123.8 130.9 127.3 - Xây dựng “ 819.284 981.139 1730.457 119.8 176.4 145.3 3. Giá trị TM + DV “ 788.851 919.155 1753.557 116.5 190.8 149.1 Tỷ trọng % 28.66 28.28 35.24 B. Tổng DT gieo trồng ha 32.361 31.211 30.128 96.4 96.5 93.1 C. Năng suất lúa TB Tạ/ha 53.78 56.64 50.36 105.3 88.9 93.64 D. Tổng SLLT quy thĩc Tấn 107.964 105.646 104.787 97.9 99.2 97.06 - Trong đĩ thĩc tấn 76.853 81.835 70.470 106.5 86.1 91.69 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thanh Chương) 35 SVTH: Dương ThịTrường Hương Lê – K42B -KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân Sản xuất nơng nghiệp của Thanh Chương đang chuyển dần sang sản xuất hàng hĩa. Năm 2011, tồn huyện trồng 14.393 ha lúa, 7.140 ha ngơ, 1.851 ha lạc, 3.364 ha chè; chăn nuơi gần 80.000 con trâu bị, 100.398 con lợn và 1,6 triệu con gia cầm các loại. Nhìn chung, nơng nghiệp Thanh Chương đã chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hố, năng suất cây trồng vật nuơi khá cao. An ninh lương thực đảm bảo, sản lượng lương thực cĩ hạt hàng năm 2010 đạt 105.646 tấn. Là huyện miền núi, Thanh Chương ...của hộ nơng dân. Thứ bảy, vấn đề thời tiết thường xuyên thay đổi gây ảnh hưởng nhiều nhất tới sản xuất lạc nĩi riêng và sản xuất nơng nghiệp nĩi chung. Trong 3 năm trở lại đây, tình hình thời tiết diễn ra thất thường. Cĩ khi nhiệt độ xuống dưới 8oC gây rét đậm, rét hại tới cây trồng, làm kìm hãm khả năng phát triển, cĩ thế gây chết. Cĩ khi nhiệt độ lên tới 42,5oC gây hạn hán, thiếu nước ở nhiều nơi Tất cả những ảnh hưởng đĩ của thời tiết đều làm cho cây trồng phát triển kém, dẫn đến năng suất thấp, hiệu quả kinh tế khơng cao. TrườngNhững vấn đề nêu trên kéo theo vấn đề thứ tám đĩ là năng suất bấp bênh. Trên tổng số 60 hộ điều tra thì cĩ 38 hộ đánh giá năng suất lạc thay đổi qua các năm, chiếm 63,33%. Điều này cho thấy năng suất lạc vẫn chưa ổn định mặc dù đã cĩ các chính sách đầu tư của nhà nước và người dân. 62 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân Thứ chín là vấn đề bị ép giá, đây là vấn đề thị trường đầu ra cho sản phẩm lạc. Người dân sản xuất lạc nhưng khĩ khăn trong việc tìm đầu mối thu mua, chỉ bán chủ yếu ở các chợ xã, với các thương lái nhỏ lẻ vì thế tình trạng thường xuyên bị ép giá vấn diễn ra. Nguồn thu từ lạc khơng đủ bù chi cho đầu vào nên nhiều khi người dân cĩ tâm lý thu hẹp, hoặc chuyển sang loại cây trồng khác cĩ giá bán cao hơn nhằm cải thiện thu nhập. Từ những khĩ khăn cụ thể trên, đề tài tĩm tắt lại một số khĩ khăn như sau: - Khĩ khăn khách quan đầu tiên đĩ là tình hình thời tiết khắc nghiệt và thường xuyên thay đổi cĩ ảnh hưởng bất lợi đến quá trình sản xuất lạc của người dân. - Lạc cho năng suất và thu nhập cao nhưng trồng lạc lâu năm khiến lạc chán đất, nếu khơng cĩ biện pháp canh tác, cải tao hợp lý sẽ làm giảm hiệu quả. - Các hộ trồng lạc chủ yếu cịn mang tính tự phát, diện tích đất trồng nhỏ lẻ, manh mún, sử dụng đất nơng nghiệp cịn lãng phí, chưa khai thác triệt để nguồn lợi từ đất. - Thời tiết thay đổi dẫn đến tình trạng sâu bệnh phát triển nhanh trên diện rộng, người dân đã áp dụng nhiều biện pháp nhưng vẫn khơng tiêu diệt được triệt để. - Do trình độ của người dân cịn hạn chế, ỷ lại vào sự hỗ trợ của các cấp chính quyền nhà nước, chậm chuyển đổi trong sản xuất, khơng mạnh dạn vay vốn đầu tư và ngại rủi ro. Mặc dù, cĩ nhiều lớp tập huấn kỹ thuật nhưng người dân chưa biết vận dụng vào thực tế. - Số lượng người thu gom nhỏ lẻ, người dân thường bị ép giá. - Tình trạng thiếu vốn, hạn chế về cơ sở vật chất, tư liệu sản xuất cịn khá thơ sơ, lạc hậu, người dân chưa bắt kịp với tiến bọ khoa học kỹ thuật mới. Tĩm lại, những khĩ khăn của các hộ điều tra gặp phải đang rất cần sự quan tâm, can thiệp của nhà nước, chính quyền và cũng chính tâm lý của mỗi người dân. Vì vậy, nhà nước cần cĩ những chính sách hợp lý, hỗ trợ các yếu tố đầu vào cũng như tìm nguồn ra cho sản phẩm lạc nhằm cải thiện đời sống, nâng cao mức thu nhập và động Trườngviên tâm lý của người dân. 63 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC CHÍNH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH CHƯƠNG 3.1. Quan điểm, mục tiêu và phương hướng nâng cao hiệu quả sản xuất lạc của các hộ gia đình tại huyện Thanh Chương 3.1.1. Quan điểm Quan điểm của Đảng bộ và nhân dân huyện Thanh Chương là phát triển kinh tế gắn với an sinh xã hơi, nâng cao chất lượng , hiệu quả đầu tư và bền vững. Trong đĩ, đặc biệt chú trọng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng CNH – HĐH, đẩy mạnh cơng tác xây dựng nơng thơn mới. Riêng về cây lạc, tập trung thâm canh, đưa nhanh các giống lạc mới cĩ năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt vào thay thế dần các giống cũ năng suất thấp. Tạo điều kiện hỗ trợ cho người dân về vốn, thị trường các yếu tố đầu vào và đầu ra trong sản xuất lạc. Bên cạnh đĩ, giảm đến mức tối thiểu các yếu tố thuốc BVTV, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất 3.1.2. Mục tiêu Phát triển kinh tế tốc độ cao gắn với nâng cao chất lượng, hiệu quả và bền vững. Huy động tối đa mọi nguồn lực trong nội bộ, tranh thủ tốt các nguồn lực từ bên ngồi để đầu tư phát triển. Trong giai đoạn 5 năm tới, về kinh tế phấn đấu nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 14 – 14,5%. Sản xuất lạc ổn định diện tích 2.000ha, với sản lượng 6.120 tấn. 3.1.3. Phương hướng Phát triển nơng nghiệp tồn diện bao gồm nơng – lâm – ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa, gắn lền với cơng nghiệp chế biến, đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuơi. Quy hoạch các vùng chuyên canh, hình thành cơ cấu hợp lý về nơng – lâm – ngư nghiệp phù hợp nhằm khai thác tiềm năng đất đai, sơng suối. TrườngTập trung triển khai hiệu quả vận động nơng dân chuyển đổi ruộng đất lần hai gắn với quy hoạch đồng bộ mạng lưới giao thơng nơng thơn, giao thơng nội đồng, hệ thống tưới tiêu thủy lợi. 64 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân Đối với cây lạc, do là cây dễ tính, chi phí đầu tư sản xuất thấp hơn so với các loại cây trồng khác nên ngày càng được người dân quan tâm, vì vậy cần quy hoạch đất đai, nhanh chĩng đẩy mạnh thâm canh, đưa các giống mới cĩ năng suất cao, phẩm chất tốt vào nhằm tăng hiệu quả kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân. Bên cạnh đĩ, thường xuyên tổ chức và tham gia các đợt tập huấn kỹ thuật, khuyến nơng để cải thiện hiểu biết cho người dân, giúp họ ý thức cao hơn trong việc sản xuất lạc nĩi riêng và sản xuất nơng nghiệp nĩi chung theo hướng sản xuất hàng hĩa. Ngồi ra, yếu tố thị trường cũng khơng kém phần quan trọng, cần tập trung mở rộng thị trường tiêu thụ, mở rộng các mối quan hệ giao thương với các vùng, khu vực lân cận để tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm lạc của người dân nơi đây. 3.2. Phân tích ma trận SWOT 3.2.1. Điểm mạnh (Strengths) - Thanh Chương là huyện cĩ điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất lạc. Cĩ vị trí thuận lợi, cĩ một diện tích đất bãi bồi chạy dọc theo 2 bên bờ sơng Lam, được bồi đắp hàng năm, thích hợp cho cây lạc phát triển. Mặt khác, kết cấu của đất chủ yếu là cơ giới nhẹ, pha cát phù hợp với sản xuất lạc. - Người dân nơi đây sống chủ yếu dựa vào ruộng đồng, cĩ kinh nghiệm lâu đời trong nơng nghiệp nĩi chung cũng như sản xuất lạc nĩi riêng do đĩ các kỹ thuật cơ bản và dự đốn mùa vụ rất chính xác. - Lạc là cây cơng nghiệp ngắn ngày mang lại hiệu quả kinh tế cao, dễ trồng và sản phẩm cĩ thế sử dụng trực tiếp. Sản xuất lạc khơng những cho thu nhập, sử dụng trong gia đình cịn cĩ thể để giống, dùng làm quà biếu Vì vậy, người dân ở vẫn duy trì sản xuất lạc. - Phát huy thế mạnh của huyện, các cơ quan chính quyền đã cĩ sự quan tâm đầu tư cho việc sản xuất lạc như tổ chức tập huấn kỹ thuật, khuyến nơng cho người dân mạnh dạn đầu tư đúng hướng nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao. 3.2.2. Điểm yếu (Weaknesses) Trường- Hộ nơng dân chủ yếu là thuần nơng, kinh nghiệm sản xuất vững vàng nhưng về kiến thức khoa học cơng nghệ áp dụng vào nơng nghiệp đang cịn rất hạn chế. Bên cạnh đĩ, việc tìm kiếm thị trường, đầu ra cho sản phẩm cũng đang cịn nhiều vướng mắc. 65 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân - Người dân trồng lạc cịn mang tính tự phát, chưa cĩ sự liên kết, hợp tác với nhau, do đĩ việc trao đổi thơng tin thị trường cũng như quy hoạch vùng trồng lạc rất khĩ khăn. - Người dân sợ rủi ro nên chưa dám mạnh dạn đầu tư, các yếu tố đầu vào cịn thấp và chưa hợp lý. - Trong cơ chế thị trường hiện nay, tình trạng lạc được mùa thì rớt giá cứ lặp đi, lặp lại đã làm người dân khơng mấy mặn mà với cây lạc truyền thống của mình nữa Sản phẩm lạc sản xuất ra chưa tìm được chỗ đứng trên thị trường nên người dân trồng lạc thường bị ép giá. 3.2.3. Cơ hội (Opportunities) - Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập vào các tổ chức trong khu vực và trên thế giới như ASEAN, WTO, APEC, tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao giá lạc cho người dân. - Đời sống của con người ngày càng đi lên, nhu cầu sử dụng sản phẩm từ lạc như dầu lạc, kẹo, pho mai cũng tăng mạnh. Trước sự bùng nổ về các dịch bệnh ở gia súc, gia cầm như hiện nay thì dầu lạc là một sự lựa chọn an tồn cho sức khỏe của mỗi người. - Các nhà khoa học hiện nay đã nghiên cứu ra các loại giống mới phù hợp với điều kiện của từng vùng, địa phương, cho năng suất cao và một số chế phẩm phân bĩn vi sinh ít cĩ ảnh hưởng đến chất lượng lạc cũng như chất lượng mơi trường. - Nhà nước đã cĩ những chính sách, chương trình quan tâm đặc biệt tới sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và cho cây lạc nĩi riêng, tạo nền tảng cho cây lạc phát triển bền vững. 3.2.4. Thách thức (Threats) - Thị trường trung gian ít, khơng cĩ đơn vị nào đứng ra thu gom, nên lạc sản xuất ra khơng cĩ người mua. Hơn nữa, cơ chế thị trường biến động liên tục, tình trạng lạc được mùa bị rớt giá cứ lặp đi lặp lại khiến cho người dân lao đao, dẫn đến Trườnghiệu quả cuối cùng th ấp. - Biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, hiệu ứng nhà kính, hiện tượng nĩng lên tồn cầu làm cho mực nước biển ngày càng dâng cao, bão lụt, hạn hán, 66 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân rét đậm, rét hại kéo dài đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến năng suất, sản lượng, từ đĩ ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc. - Hiện nay, tình trạng sử dụng khơng đúng cách, quá liều lượng cho phép của các loại hĩa chất như thuốc BVTV, thuốc kích thích nên hằng năm đã xảy ra rất nhiều vụ ngộ độc, ảnh hưởng tới sức khỏe và gây tâm lý hoang mang cho người tiêu dùng. 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả 3.3.1.Giải pháp chung Phát triển kinh tế với tốc độ cao gắn với nâng cao chất lượng, hiệu quả và bền vững. Huy động tối đa mọi nguồn lực trong nội bộ, tranh thủ tốt các nguồn lực từ bên ngồi để đầu tư phát triển, phát huy thế mạnh của huyện. Tiếp tục tổ chức thực hiện Nghị quyết hội nghị TW7 (khĩa X) về phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. Tập trung triển khai hiệu quả vận động nơng dân chuyển đổi ruộng đất lần hai gắn với quy hoạch đồng bộ mạng lưới giao thơng nơng thơn, giao thơng nội đồng, hệ thống tưới tiêu thủy lợi; cơ sở hạ tầng điện, thơng tin, trường học, trạm y tế, hoạt động văn hĩa thể thao; các thị trấn, thị tứ, chợ nơng thơn, khu cơng nghiệp, cụm dân cư theo hướng hiện đại; tạo điều kiện cho việc bố trí lại sản xuất, thực hiện cơ giới hĩa, phát triển nhanh mơ hình kinh tế trang trại, gia trại, thương mại, dịch vụ để tăng nhanh giá trị sản xuất, hiệu quả thu nhập, phát triển nơng nghiệp bền vững và phát triển nơng thơn mới. 3.3.2. Giải pháp cụ thể 3.3.2.1. Giải pháp về đất đai Đất đai vừa là đối tượng sản xuất, vừa là tư liệu sản xuất và là yếu tố khơng thể thiếu đối với các loại cây trồng. Lạc cũng như các loại cây khác, địi hỏi thành phần, tính chất đất phải phù hợp. Vấn đề quy hoạch vùng trồng lạc để tạo điều kiện cho cây lạc phát triển, đạt năng suất cao là rất quan trọng. Mặc dù, diện tích trồng lạc của các hộ điều tra khơng nhiều nhưng giá trị kinh tế mà cây lạc mang lại cho hộ sản xuất lại rất cao. Vì vậy, cần cĩ sự đầu tư hợp lý cho việc quy hoạch đồng nhất, mở rộng diện tích gieo trồng trên các vùng đất thích hợp để tăng giá trị cây lạc mang lại. Bên cạnh Trườngđĩ, cần phải tăng cườ ng cải tạo đất để duy trì các chất dinh dưỡng, tăng khả năng khai thác bền vững của đất. 67 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân 3.3.2.2. Giải pháp về vốn Khĩ khăn đang gặp phải lớn nhất của người dân là vấn đề thiếu vốn, vì vậy chính quyền địa phương nên hỗ trợ hơn nữa cho người dân nhằm giảm khoản tiền đầu tư cho các yếu tố đầu vào sản xuất như phân bĩn, thuốc BVTV, nghiên cứu thêm nhiều giống lạc mới cho hiệu quả hơn. Khuyến khích các hộ nơng dân mạnh dạn vay vốn đầu tư vào sản xuất. Cho vay với lãi suất ưu đãi, kéo dài thời hạn vay thơng qua ngân hàng, hội nơng dân, hội phụ nữ Tạo điều kiện cho hộ nơng dân vay vốn, hướng dẫn sử dụng vốn đúng mục đích, tránh thất thốt và tâm lý trả nợ đè nặng. 3.3.2.3. Giải pháp về lao động Tập trung, tăng cường cơng tác đào tạo tốt nguồn nhân lực trẻ hiện nay. Tổ chức dạy nghề, học nghề, hướng nghiệp cho các lao động trẻ, hạn chế hiện tượng “chảy má chất xám” Tạo mơi trường tốt để động viên đội ngũ trí thức, nhà khoa học, các doanh nhân con em Thanh Chương trong và ngồi nước đĩng gĩp trí tuệ, đầu tư vào phát triển mọi lĩnh vực. Tham khảo các mơ hình kinh tế giỏi, các chương trình “sinh ra từ làng”, “bạn của nhà nơng” để mở rộng đầu tư vào tiềm lực hiện cĩ của huyện nhà, thu hút nhân tài. Đối với lực lượng lao động nơng nghiệp hiện cĩ, cần thường xuyên chăm lo cơng tác tập huấn kỹ thuật, khuyến nơng nhằm nâng cao hiệu quả lao động. 3.3.2.4. Giải pháp về cơ sơ hạ tầng Tiếp tục phát triển hệ thống giao thơng nơng thơn, gắn với thực hiện quy hoạch đất đai để xây dựng giao thơng nội đồng tạo điều kiện thực hiện cơ giới hĩa, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây con trong nơng nghiệp. Thường xuyên kiểm tra tốt cơng tác duy tu bảo dưỡng, nâng cấp các cơng trình thủy lợi, đảm bảo tưới tiêu ổn định, chủ động. Gắn với triển khai cuộc vận động nơng dân chuyển đổi ruộng đất, quy hoạch mạng lưới giao thơng, tổ chức vận động nơng dân đĩng gĩp ngày cơng đắp hồn chỉnh nền đường, tận dụng các cơ chế, chính sách của Trung ương, tỉnh, huyện, thu hút các Trườngnguồn lực bên ngồi với sức người và sức của từng bước nhựa hĩa, bê tơng hĩa các trục đường liên xã, liên thơn, đường sản xuất nguyên liệu, thực hiện cơng nghiệp hĩa, cơ giới hĩa. 68 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân 3.3.2.5. Giải pháp về khoa học cơng nghệ và kỹ thuật Cần đưa các biện pháp khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, thâm canh cây lạc, cơ giới hĩa nơng nghiệp, nơng thơn. Các nhà khoa học cần cĩ các nghiên cứu để tạo ra ngày càng nhiều hơn các loại giống cho năng suất cao, phẩm chất tốt, thích hợp với từng vùng của địa phương nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện thu nhập và đời sống cho người sản xuất. Nên áp dụng các biện pháp phịng trừ sâu bệnh bằng thủ cơng, vừa tiết kiệm được chi phí cho thuốc BVTV, vừa hạn chế tối đa tác hại của thuốc tới sức khỏe con người. Tránh tình trạng lạm dụng thuốc BVTV quá nhiều gây ảnh hưởng tới tương lai về sau cho cả mơi trường và con người. Bĩn phân hợp lý, đúng kỹ thuật tạo điều kiện cho cây trồng phát triển đều đặn và khơng gây lãng phí. Do trình độ dân trí chưa cao, tiếp thu với kiến thức khoa học kỹ thuật cịn rất hạn chế, vì vậy các cơ quan ban ngành nên thường xuyên tổ chức tập huấn khuyến nơng, nâng cao hiểu biết và dẫn dắt người dân đi đúng hướng. Trường 69 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Thanh Chương là huyện nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa, cĩ lợi thế rất lớn trong hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nơng nghiệp. Vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống giao thơng đường bộ, đường thủy tương đối dày đặc và ngày càng hồn thiện, đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu và lưu thơng hàng hĩa tới các vùng, khu vực lân cận. Đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào tạo điều kiện tốt cho các loại cây trồng phát triển đặc biệt là các loại cây hằng năm. Trong những năm vừa qua, giai đoạn 2009 – 2011 tình hình kinh tế - xã hội của huyện đã cĩ bước phát triển khá nhanh và tồn diện. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH. Kết cấu cơ sở hạ tầng tiếp tục được đầu tư phát triển; văn hĩa xã hội cĩ những chuyển biến tích cực; quốc phịng an ninh, trật tự an tồn xã hơi được giữ vững, bộ mặt nơng thơn cĩ nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân được nâng lên đáng kể. Qua quá trình nghiên cứu thực tế, đi sâu sát vào nội dung đề tài tơi thấy: Lạc là cây cơng nghiệp ngắn ngày, mang lại thu nhập cao cho người sản xuất, mức đầu tư chi phí thấp hơn so với các loại cây trồng khác cùng thời vụ nư ngơ, lúa. Lạc chính vụ hay lạc Đơng Xuân đã đĩng gĩp vào cải thiện đời sống của người dân cũng như cải thiện bộ mặt kinh tế của địa phương. Hiện nay, lạc đã được trồng 3 vụ/năm trên địa bàn tồn tỉnh nhưng diện tích, năng suất và sản lượng lớn nhất vẫn ở vụ chính. Chính quyền địa phương nên phối hợp với người dân để mở rộng thêm diện tích, nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế cho người dân. Bên cạnh những thuận lợi thì hộ trồng lạc cũng gặp khơng ít khĩ khăn. Trong giai đoạn 2009 – 2011, nhìn chung hiệu quả của sản xuất chính vụ là khá cao, đáng Trườngkhuyến khích nhưng vấn chưa đạt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra. Mặt khách quan là do tình hình thời tiết khí hậu thường xuyên thay đổi, tình trạng sâu bệnh quá nhiều, ảnh hưởng khơng nhỏ tới kết quả và hiệu quả sản xuất lạc. Mặt chủ quan là do trình độ tiếp thu các kiến thức khoa học, cơng nghệ áp dụng vào sản xuất của người dân chưa cao, chưa 70 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân hiểu biết được tác hại của việc sử dụng các hĩa chất như chất kích thích, thuốc trừ sâu dẫn tới việc lạm dụng quá mức cho phép cũng gây ảnh hưởng đến việc sản xuất lạc. Hơn nữa là tâm lý người dân cịn ngại rủi ro, khơng mạnh dạn vay vốn đầu tư, điều này tác động lớn đến quyết định kế hoạch sản xuất của các hộ nơng dân. Thị trường cịn nhỏ lẻ, việc nắm bắt thơng tin cịn thiếu tính linh hoạt, bị động và tình trạng bị ép giá vẫn thường xảy ra. 2. KIẾN NGHỊ 2.1. Đối với nhà nước - Hồn thiện hệ thống chính sách, đặc biệt là chính sách đối với nơng nghiệp như chính sách đất đai, chính sách thuế, các chính sách bảo trợ, hỗ trợ, khuyến khích nơng dân làm giàu, tăng cường cơng tác đào tạo khuyến nơng cho cán bộ. - Trong thời kỳ mở cửa nền kinh tế, nhà nước cần cĩ các liên kết, hợp tác, tìm kiếm các nguồn đầu tư và thị trường đầu ra cho các sản phẩm nhất là đối với hàng hĩa nơng sản. Đồng thời cĩ chính sách ổn định giá đầu vào và đầu ra theo hướng cĩ lợi cho người sản xuất. - Thành lập các trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật, cơng nghệ nhằm nghiên cứu ra các loại giống lạc cĩ năng suất cao, phẩm chất tốt, phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng địa phương. Mặt khác, phải đầu tư xây dựng các trung tâm dự báo về thời tiết, khí tượng thủy văn, thiên tai một cách sớm nhất và chính xác nhất để hạn chế tối đa những thiệt hại đáng tiếc cĩ thể xảy ra. - Đầu tư xây dựng và phát trển cơng nghiệp chế biến lạc ở các địa phương, tận dụng triệt để các sản phẩm thu từ việc sản xuất lạc. Nhà nước nên cĩ các chính sách khuyến khích các tổ chức đơn vị, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực này. 2.2. Đối với địa phương - Áp dụng hiệu quả các phương hướng, mục tiêu mà cấp trên đề ra theo đúng thực tế của từng vùng, từng địa phương. Trường- Tiến hành quy hoạch vùng sản xuất hàng hĩa, bố trí cây trồng phù hợp với điều kiện tựu nhiên, khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng của địa phương mình. Nghiên cứu và nhân rộng các mơ hình trồng lạc đến từng người dân để khuyến khích họ mạnh dạn đầu tư sản xuất. 71 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân - Đầu tư hơn nữa cho việc xây dựng và nâng cấp hệ thống giao thơng, thủy lợi, các hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất. Quy hoạch đồng bộ hệ thống giao thơng nơng thơn, giao thơng nội đồng, hệ thống tưới tiêu thủy lợi, tạo điều kiện cho việc thực hiện cơ giới hĩa trong sản xuất, đảm bảo ổn định và chủ động. - Tăng cường tổ chức các lớp tập huấn khuyến nơng nhằm phổ biến kỹ thuật trồng lac mới, cách chăm sĩc, sử dụng thuốc BVTV để người dân cĩ ý thức hơn nữa, sử dụng đúng và hợp lý các nguồn lực đầu vào, tránh những mất mát đáng tiếc. - Khuyến khích các hộ nơng dân mạnh dạn vay vốn đầu tư cho việc trồng lạc. Khơng gây khĩ dễ cho các hộ nghèo, hướng dẫn người dân cách sử dụng vốn vay sao cho hợp lý và cĩ hiệu quả. - Địa phương cần tranh thủ các nguồn lực đầu tư từ bên ngồi nhằm cai thiện mơi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn vốn. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là các thủ tục hành chính, giải phĩng mặt bằng, tạo sự thơng thống trong thu hút đầu tư. - Làm tốt cơng tác quy hoạch, quản lý quy hoạch sử dụng đất để phát huy tốt hiệu quả sử dụng gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái. Tăng cường cơng tác bảo vệ tài nguyên, khống sản, mơi trường và xử lý rác thải. 2.3. Đối với người dân - Đẩy mạnh sản xuất hướng ra thị trường, chủ động nắm bắt thơng tin và tìm kiếm thị trường để tiến hành sản xuất gắn với thị trường và phù hợp với năng lực của hộ. Kết hợp giữa những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới với những kinh nghiệm sẵn cĩ để sản xuất đạt hiệu quả cao. - Sử dụng đất đúng mục đích và bền vững, tiến hành luân canh, xen canh nhiều loại cây trồng phù hợp để tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập, cải thiên cuộc sống. - Nên mạnh dạn vay vốn để đầu tư vào sản xuất, đặc biệt là đầu tư cho sản xuất lạc, đồng thời cĩ kế hoạch sử dụng vốn sao cho cĩ hiệu quả và an tồn. Trường- Khơng nên l ạm dụng quá nhiều các loại hĩa chất như chất kích thích, thuốc BVTV nhằm hạn chế những tác hại của nĩ tới mơi trường và sức khỏe, hạn chế khoản chi khơng cần thiết. Bên cạnh đĩ, nên tính tốn hợp lý các loại chi phí đầu vào khác như chi phí giống, phân bĩn để đảm bảo hiệu quả kinh tế. 72 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân PHỤ LỤC 1 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.868772497 R Square 0.756737612 Adjusted R Square 0.725768785 Standard Error 0.61816837 Observations 60 ANOVA df SS MS F Sig F Regression 7 0.296483184 0.037092617 26.1265771 0.007858644 Residual 52 0.542776816 0.014668785 Total 59 0.83926 Coefficients Standard Error t Stat P-value Intercept 3.604091972 0.952484408 2.458437248 0.01732141 Diện tích 0.083999315 0.242343992 0.199715845 0.04248178 Giống 0.024487955 0.047405494 1.571293709 0.02217998 Phân chuồng -0.073508401 0.000276122 0.662168187 0.01030658 Phân NPK 0.370622196 0.022244836 1.666103357 0.01017064 Vơi 0.085494567 0.011112321 1.976936733 0.04515607 Thuốc BVTV -0.013438805 0.060890234 -0.01261453 0.00399428 Lao động 0.056661145 0.02369753 0.23910151 0.01196676 Trường SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân PHỤ LỤC 2 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ TRỒNG LẠC Phiếu điều tra số: Để kết quả phân tích và các giải pháp đề xuất phù hợp với tình hình thực tiễn của vùng, kính mong các hộ cung cấp thơng tin theo đúng thực tiễn sản xuất của gia đình. Trân trọng cảm ơn! I. THƠNG TIN VỀ CHỦ HỘ 1.1. Họ và tên: Tuổi:.Giới tính:.. 1.2. Địa chỉ: Xĩm Xã.. Huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An. 1.3. Trình độ văn hĩa: 1.4. Trình độ chuyên mơn: 1.5. Số năm kinh nghiệm: . 1.6. Số lần tham gia tập huấn khuyến nơng: . 1.7. Số nhân khẩu: Số lao động.. 1.8. Thu nhập bình quân:(1000đ/tháng) II. THƠNG TIN CHÍNH 2.1. Tình hình lao động và nhân khẩu của hộ Số lượng STT Chỉ tiêu ĐVT Nam Nữ 1. Số nhân khẩu Khẩu 2. Số LĐ phân theo tính chất cơng việc LĐ 2.1. LĐ NN LĐ 2.2. LĐ phi NN LĐ Trường3. Số lao động phân theo độ tuổi Người 3.1. Lao động trong độ tuổi Người 3.2. Lao động ngồi độ tuổi Người SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân 2.2. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra ĐVT: Sào STT Loại đất Diện tích 1. Đất ở 2. Đất sản xuất nơng nghiệp 2.1. Đất ruộng 2.2. Đất đồng 2.3. Đất ao hồ 3. Đất khác 2.3. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của hộ ĐVT: Sào STT Loại đất Diện tích 1. Đất trồng cây hằng năm 1.1. Lúa 1.2. Ngơ 1.3. Lạc 1.4. Khoai 1.5. Cây khác 2. Đất trồng cây lâu năm 2.1. Cây ăn quả 2.2. Cây khác 2.4. Tình hình sử dụng vốn của hộ - Vốn tự cĩ: - Vốn vay:... Trường- Nếu vay thì vay ở đâu?......................................................... .................................... Bao nhiêu?.............................. Lãi suất %?................................................................ SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân III. THƠNG TIN CHI TIẾT 3.1. Gia đình trồng loại lạc gì? □ Lạc L14 □ Lạc sen □ Lạc L26 □ Khác ( Loại gì:..) 3.2. Gia đình trồng lạc trên đất nào? □ Đất thịt □ Đất cát pha □ Đất bồi ven sơng □ Đất khác 3.3. Gia đình mua giống ở đâu? . Giá bao nhiêu?........................................................................... (1000đ/kg) 3.4. Tình hình sử dụng tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất lạc Thời Thời Giá trị Giá trị gian cĩ gian đã Số STT Loại TLSX ĐVT mua hiện tại thể sử sử lượng (1000đ) (1000đ) dụng dụng (năm) (năm) 1. Trâu bị cày kéo Con 2. Xe cải tiến Chiếc 3. Cày Chiếc 4. Bừa Chiếc 5. Máy bơm nước Chiếc 6. Máy tuốt Chiếc 7. TLSX khác - 3.5. Cơ cấu mùa vụ của các loại lạc trồng hiện cĩ Loại Các tháng trong năm lạc Trường1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân 3.6. Cơ cấu chi phí phục vụ sản xuất lạc (Tính cho 1 vụ) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chi phí ĐVT SL TT SL TT SL TT 1. Giống 1000đ 2. Phân bĩn - Phân chuồng 1000đ - Phân NPK 1000đ - Vơi 1000đ 3. Thuốc BVTV 1000đ 4. Thuê lao động 1000đ 5. Chi phí khác 1000đ 3.7. Sản lượng thu hoạch qua các năm 2009 2010 2011 Diện tích Diện tích Diện tích Sản Sản Sản Loại lạc gieo gieo gieo lượng lượng lượng trồng trồng trồng (tạ) (tạ) (tạ) (sào) (sào) (sào) 3.8. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới việc phục vụ sản xuất lạc hộ điều tra - Mức độ ảnh hưởng của khí hậu, thời tiết □ Ảnh hưởng ít □ Ảnh hưởng vừa □ Ảnh hưởng nhiều Trường□ Ảnh hưởng nghiêm trọng SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân - Mức độ ảnh hưởng của giá cả giống lạc □ Ảnh hưởng ít □ Ảnh hưởng vừa □ Ảnh hưởng nhiều □ Ảnh hưởng nghiêm trọng - Mức độ ảnh hưởng của giá cả phân bĩn □ Ảnh hưởng ít □ Ảnh hưởng vừa □ Ảnh hưởng nhiều □ Ảnh hưởng nghiêm trọng - Mức độ ảnh hưởng của sâu bệnh, dịch bệnh □ Ảnh hưởng ít □ Ảnh hưởng vừa □ Ảnh hưởng nhiều □ Ảnh hưởng nghiêm trọng 3.9. Gia đình trồng lạc thường gặp phải những loại sâu bệnh nào? Cách phịng trừ như thế nào?..................................................................................... 3.10. Gia đình đầu tư sản xuất lạc để bán hay để sử dụng trong gia đình? □ Để bán □ Để sử dụng □ Để giống □ Làm quà biếu Nếu bán, thì bán cho ai?............................................................................................. Gia đình phải mang(chở) đi bán hay thu mua tận nhà hay mang đến điểm tập trung?.......................................................................................................................... 3.11. Giá bán là bao nhiêu?............................................................. (1000đ/kg) 3.12. Ngồi trồng lạc trên cùng diện tích đĩ thì gia đình cĩ trồng xen thêm cây gì nữa khơng ? (Tính trong 1 vụ) TrườngLoại cây Diện tích (m2) SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân 3.13. Ngồi cây lạc, gia đình cịn trồng thêm các loại cây gì cho thu nhập nữa khơng ? □ Cĩ □ Khơng Cây gì?........................................................................................................................ Nếu cĩ, thì bổ sung vào bảng sau : Diện tích Chi phí bỏ ra Sản lượng Năng suất Loại cây (sào) (1000đ) (tạ) (tạ/sào) 3.14. Theo bác, những thuận lợi trong sản xuất lạc của gia đình là gì ? 3.15. Trong quá trình sản xuất bác cĩ gặp phải những khĩ khăn gì khơng ? Thiếu vốn .1 ٱ Thiếu kiến thức kỹ thuật .2 ٱ Thiếu cơ sở vật chất .3 ٱ Thiếu lao động .4 ٱ Thiếu đất .5 ٱ Sâu bệnh nhiều .6 ٱ Thời tiết thường xuyên thay đổi .7 ٱ Năng suất bấp bênh .8 ٱ Bị ép giá .9 ٱ 3.16. Gia đình cĩ ý định mở rộng quy mơ sản xuất khơng ? □ Cĩ □ Khơng Nếu cĩ, bằng cách nào?.............................................................................................. 3.17. Gia đình cĩ ý định chuyển từ sản xuất lạc sang cây trồng khác khơng ? □ Cĩ □ Khơng TrườngNếu cĩ, thì chuyển sang cây gì? SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân Vì sao lại chuyển sang loại cây đĩ ? 3.18. Gia đình cĩ gặp phải khĩ khăn gì khi bán sản phẩm khơng ? (Như giá cả, thuế, chính sách địa phương, tìm bạn hàng,.) 3.19. Gia đình cĩ được tham gia tập huấn từ các tổ chức khuyến nơng khơng ? □ Cĩ □ Khơng Nếu cĩ, mức độ tham gia như thế nào? □ Khơng thường xuyên □ Bình thường □ Thường xuyên 3.20. Gia đình cĩ mong muốn, đề nghị gì nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lạc khơng ? IV. Ý KIẾN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA GIA ĐÌNH! Trường SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, PGS.PTS Phạm Vân Đình, TS Đỗ kim Chung, trường Đại học Nơng nghiệp 1 Hà Nội. 2. Giáo trình Kinh tế nơng hộ và trang trại, PGS.TS Mai Văn Xuân, trường Đại học Kinh tế Huế, 2008. 3. Giáo trình Lý thuyết thống kê, TS Hồng Hữu Hồ, trường Đại học Kinh tế Huế. 4. Giáo trình Thống kê nơng nghiệp, PGS.PTS Đỗ Thị Ngà Thanh, PTS Ngơ Thị Thuận, trường Đại học nơng nghiệp 1 Hà Nội, 2007. 5. Niên giám thống kê năm 2009, 2010 của chi cục thống kê huyện Thanh Chương. 6. Các báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của UBND huyện Thanh Chương qua các năm từ 2009 - 2011. 7. Các khố luận tốt nghiệp của các khố trước và luận văn thạc sỹ. 8. Các trang web liên quan: Trường SVTH: Dương Thị Hương Lê – K42B-KTNN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_san_xuat_lac_chinh_vu_ta.pdf
Tài liệu liên quan