Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cói ở xã Trường Giang, huyện Nông cống, tỉnh Thanh Hóa

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ...   KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÓI Ở XÃ TRƯỜNG GIANG, HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HÓA Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Đồng Thị Linh Th.S Nguyễn Văn Lạc Lớp: K42B-KTNN TrườngNiên khĩa: 2008-2012 Huế, 5/ 2012 Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tôi xin gửi lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Thầy giáo,

pdf68 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cói ở xã Trường Giang, huyện Nông cống, tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. Nguyễn Văn Lạc – người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các quý thầy, cô giáo trong Kkhoa Kinh tế & phát triển – Đại học Kinh Tế Huế đã tạo những điều kiện thuận lợi cho tôi được trang bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập tại khoa để tôi vững bước khi tiếp xúc với thực tế thực tập. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ nhân viên phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo trao đổi kinh nghiệm giúp tôi hoàn thành tốt công việc trong quá trình thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày 10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực hiện Trường Đồng Thị Linh GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................................2 3. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................................3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................3 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................4 Chương 1.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu....................................................................4 1.1. Cơ sở lí luận ................................................................................................................4 1.1.1.Lí luận chung về hiệu quả kinh tế............................................................................4 1.1.1.1.Khái niệm hiệu quả kinh tế............................................................................... 4 1.1.1.2.Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ........................................................... 5 1.1.1.3.Ý nghĩa việc xác định hiệu quả kinh tế ............................................................ 6 1.1.2.Đặc điểm và giá trị của cây cĩi ............................................................................. 6 1.1.2.1.Đặc điểm thực vật học...................................................................................... 6 1.1.2.2.Sự sinh trưởng và phát triển của cây cĩi .......................................................... 7 1.1.2.3.Đặc điểm sinh lí................................................................................................ 8 1.1.2.4.Giá trị kinh tế và sử dụng ................................................................................. 9 1.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................................... 9 1.2.1.Chỉ tiêu đánh giá đặc điểm chung của hộ............................................................... 9 1.2.2.Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất ............................................. 9 1. 2.3.Chỉ tiêu đánh giá nguồn lực của nơng hộ .............................................................10 1.2.4.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất cĩi..................................................... 10 Trường1.2.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất cĩi..................................................10 1.3. Cơ sở thực tiễn............................................................................................................10 1.3.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ cĩi trên thế giới và Việt Nam ....................................10 1 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc 1.3.2.Tình hình sản xuất, tiêu thụ cĩi tại huyện Nơng Cống...........................................14 Chương 2. Đánh giá hiệu quả sản xuất cĩi tại xã Trường Giang ..................................17 2.1. Đặc điểm chung của địa bàn nghiên cứu .................................................................17 2.1.1.Điều kiện tự nhiên xã Trường Giang........................................................................17 2.1.1.1.Vị trí địa lý...........................................................................................................17 2.1.1.2.Đặc điểm địa hình................................................................................................17 2.1.1.3.Đặc điểm khí hậu.................................................................................................17 2.1.1.4. Thuỷ văn .............................................................................................................19 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội...........................................................................................19 2.1.2.1.Tình hình dân số và lao động ..............................................................................19 2.1.2.2.Tình hình sử dụng đất đai....................................................................................21 2.1.2.3.Tình hình sơ sở hạ tầng .......................................................................................25 2.2.Thực trạng và hiệu quả sản xuất cĩi ở các hộ điều tra ............................................26 2.2.1.Tình hình sản xuất cĩi ở xã Trường Giang ............................................................26 2.2.2.Năng lực của các hộ điều tra ..................................................................................28 2.2.2.1.Đặc điểm chung của các hộ điều tra...................................................................28 2.2.2.2.Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra..........................................................29 2.2.2.3. Tình hình đầu tư một số yếu tố đầu vào sản xuất cĩi của các hộ ......................31 2.2.3.Kết quả và hiệu quả trồng cĩi ở các hộ điều tra .....................................................35 2.2.3.1. Chi phí đầu tư sản xuất cĩi ................................................................................35 2.2.3.2. Kết quả sản xuất cĩi của các hộ nơng dân.........................................................37 2.2.2.3. Hiệu quả sản xuất cĩi của các hộ nơng dân.......................................................38 2.2.2.4. Hiệu quả kinh tế của cây cĩi so với cây lúa ......................................................39 2.2.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất cĩi .......................................41 2.2.4.1. Sự ảnh hưởng của diện tích gieo trồng đến hiệu quả kinh tế sản xuất cĩi ........41 Trường2.2.4.2. Vận dụng hàm Cobb-Douglas nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào với năng suất cĩi ..............................................................................................................42 2 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc 2.2.4.3. Hiệu quả cận biên một số yếu tố đầu vào trong sản xuất cĩi .........................44 2.2.5.Tình hình tiêu thụ cĩi ............................................................................................45 2.2.6. Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm sản xuất cĩi trong 10 năm gần đây......47 2.2.6.1.Những lợi thế và hạn chế với sự phát triển sản xuất cĩi của xã .......................47 2.2.6.2.Bài học kinh nghiệm .........................................................................................49 Chương 3.Định hướng và giải pháp ................................................................................51 3.1.Định hướng ................................................................................................................51 3.2.Giải pháp ....................................................................................................................52 3.2.1.Giải pháp về giống .................................................................................................52 3.2.2.Giải pháp sử dụng đất ............................................................................................52 3.2.3.Giải pháp về kĩ thuật ..............................................................................................53 3.2.4.Giải pháp về cơ sở hạ tầng.....................................................................................56 3.2.5.Giải pháp sau thu hoạch .........................................................................................56 3.2.6.Giải pháp về cơ chế chính sách..............................................................................56 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................54 1.Kết luận...........................................................................................................................58 2.Kiến nghị ........................................................................................................................58 Trường 3 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1. Sản lượng và diện tích cĩi cả nước giai đoạn 2005-2011 13 Bảng 2. Tình hình sản xuất cĩi của huyện Nơng Cống giai đoạn 2009-2011 15 Bảng 3. Tình hình dân số và lao động của xã từ 2009 đến 2011 19 Bảng 4. Cơ cấu lao động xã Trường Giang 2009-2011 20 Bảng 5. Tình hình sử dụng đất đai ở xã Trường Giang 2009-2011 22 Bảng 6. Tình hình cơ sỏ hạ tầng của xã năm 2009-2011 25 Bảng 7. Tình hình sản xuất cĩi ở xã Trường Giang giai đoạn 2009-2011 27 Bảng 8. Đặc điểm chung của các hộ điều tra 28 Bảng 9. Tình hình sử dụng đất đai các hộ điều tra năm 2011 30 Bảng 10. Tình hình sử dụng các yếu tố đầu vào 31 Bảng 11. Chi phí đầu tư phục vụ sản xuất của các hộ 36 Bảng 12. Kết quả trồng cĩi các hộ điều tra 38 Bảng 13. Hiệu quả trồng cĩi của các hộ điều tra 38 Bảng 14. Bảng so sánh một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả giữa hai hình thức trồng cĩi và trồng lúa ở Trường Giang 40 Bảng 15. Phân tổ các hộ sản xuất cĩi theo diện tích gieo trồng vụ Chiêm 2011 41 Bảng 16. Kết quả ước lượng hàm sản xuất Cobb-Douglas của các hộ điều tra 43 Bảng 17. Bảng đơn giá một số yếu tố đầu vào 45 Bảng 18. Hiệu quả cận biên của một số yếu tố đầu vào 45 Trường 4 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Tĩm tắt đề tài Cây cĩi cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong hệ thống canh tác xã Trường Giang, do xã cĩ một phần lớn đất canh tác nhiễm mặn 100% chỉ cĩ thể trồng được cĩi. Vì vậy nên, đối với các hộ nơng dân vùng cĩi của xã, cây cĩi là cây trồng cho thu nhập chính để đáp ứng nhu cầu đời sống hàng ngày của họ. Tuy nhiên các hộ trồng cĩi vẫn gặp nhiều khĩ khăn trong sản xuất do điều kiện thời tiết, do thị trường, giá cả vật tư nơng nghiệp phục vụ sản xuất cĩi ngày càng cao. Hơn nữa, mặc dù nghề trồng cĩi đã phát triển ở Trường Giang từ rất lâu nhưng đến nay vẫn chưa cĩ cơng trình nghiên cứu nào về hiệu quả sản xuất cây cĩi, bà con nơng dân chủ yếu sản xuất dựa nhiều vào kinh nghiệm tích lũy được. Do đĩ, hiệu quả sản xuất cịn chưa tương xứng với tiềm năng của vùng. Xuất phát từ thực tế đĩ,xem xét tình hình sản xuất cĩi của địa phương, đánh giá chính xác hiệu quả kinh tế của cây trồng là một trong những cơ sở để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất cĩi để giúp các nơng hộ sản xuất cĩi cĩ hiệu quả hơn. Đĩ là lí do vì sai tơi chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cĩi ở xã Trường Giang-Nơng Cống-Thanh Hĩa”  Bố cục khĩa luận PHẦN I.ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II.NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Khĩa luận nêu lên những vấn đề lí luận cơ bản về hiệu quả kinh tế, giới thiệu về cây cĩi và khái quát tình hình phát triển của cây cĩi trên thế giới cũng như trong nước. Chương 2.Hiệu quả sản xuất cĩi ở xã Trường Giang, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hĩa Trên cơ sở những vấn đề lí luận của Chương 1, Chương 2 đi vào nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất cĩi, năng lực sản xuất của các hộ điều tra, đánh giá hiệu quả kinh tế Trườngsản xuất cĩi nĩi chung và so sánh hiệu quả kinh tế đĩ với hiệu quả kinh tế sản xuất lúa – cây 5 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc trồng trọng yếu trong nơng nghiệp, đồng thời chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cĩi và mức độ ảnh hưởng là như thế nào. Chương 3.Định hướng và giải pháp Chương 3 sẽ đề cập đến hướng phát triển kinh tế chung và hướng phát triển nghề trồng cĩi như thế nào trong thời gian tới của xã. Bên cạnh đĩ, sẽ cĩ những giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế xã theo hướng đã định ra. PHẦN III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trường 6 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đã cĩ những bước chuyển biến mạnh mẽ. Trong bối cảnh phát triển chung của nền kinh tế, khu vực nơng nghiệp, bao gồm: nơng, lâm, ngư nghiệp với gần 65% dân số, cĩ vai trị hết sức quan trọng đối với kinh tế - xã hội của cả nước và những bước phát triển khá cao và ổn định. Từ một nền nơng nghiệp tự cung tự cấp, thiếu lương thực đến nay về cơ bản đã phát triển thành một nền nơng nghiệp hàng hố, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, cĩ tỷ suất hàng hố ngày càng cao; một số mặt hàng xuất khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn như: gạo, cao su, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, thuỷ sản, đồ mộc Trong sản xuất nơng nghiệp, cây lúa nước vẫn là cây trồng chủ đạo với vai trị là cây lương thực quan trọng hàng đầu. Ngồi cây lúa là cây trồng rất phổ biến, các hộ nơng dân cịn tổ chức sản xuất nhiều loại cây trồng khác, trong đĩ ở huyện Nơng Cống – Thanh Hĩa, cĩi được đánh giá là cây cĩ giá trị cao và mang lại nhiều hiệu quả về cả kinh tế, xã hội và mơi trường. Cây cĩi được trồng chủ yếu để làm chiếu, làm nguyên liệu cho sản xuất đồ thủ cơng mỹ nghệ. Các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ được làm từ cĩi cĩ ưu điểm là tiện lợi, đẹp, bền, rẻ tiền, dễ bị phân hủy trong một thời gian ngắn khi khơng sử dụng và khơng gây ơ nhiễm mơi trường nên phù hợp với xu thế chung hiện nay của thế giới là hướng tới các sản phẩm và cơng nghệ thân thiện với mơi trường. Chính vì vậy, nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ cây cĩi ngày càng gia tăng. Ngồi việc cung cấp các sản phẩm tiêu dùng trong nước, các sản phẩm từ cĩi của Việt Nam đã cĩ mặt ở hầu hết các thị trường châu Á, châu Âu đặc biệt là một số nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Chính điều đĩ đã tạo cho cây cĩi cĩ một thế mạnh trong phát triển kinh tế. Cây cĩi hiện nay được trồng ở rất nhiều xã trong Trườnghuyện nhưng tập trung nhiều ở Trường Giang, Trường Trung, Minh Khơi. Trong đĩ Trường Giang là xã cĩ diện tích trồng cĩi lớn nhất. Đồng thời, cây cĩi cũng là cây cơng nghiệp quan trọng nhất trong hệ thống canh tác của Trường Giang. Đối với huyện Nơng 1 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Cống nĩi chung và xã Trường Giang nĩi riêng, phát triển tiểu thủ cơng nghiệp đặc biệt là nghề cĩi được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Cây cĩi cho thu nhập gấp nhiều lần cây trồng khác, đồng thời cĩ thể phát triển nghề phụ giải quyết việc làm cho gần 1500 lao động trong xã. Mặt khác, cây cĩi cĩ ưu điểm là cĩ thể sinh trưởng và phát triển trên diện tích đất vùng triều, thường xuyên ngập mặn mà các cây trồng khác khơng sống được hoặc cho hiệu quả thấp. Đặc điểm này rất phù hợp với Trường Giang, bởi vì thực tế ở Trường Giang cĩ một số vùng chỉ sản xuất cĩi mà khơng sản xuất được lúa do tồn bộ diện tích là đất ngập măn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, giá cĩi đã cĩ xu hướng tăng lên nhưng cũng thường xuyên biến động. Đồng thời năng suất cĩi và chất lượng cĩi cũng bị ảnh hưởng bởi khí hậu và nhiều yếu tố như sâu bệnh, nước mặn xâm thực, mặn hĩa khiến cho chi phí và đầu tư khắc phục tăng lên gây tâm lí khơng tốt và khĩ khăn cho người trồng cĩi do đặc thù về hình thái địa lí chỉ trồng được một loại cây duy nhất là cây cĩi. Thấy được vai trị và vị trí của cây cĩi, tơi chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang - huyện Nơng Cống – Thanh Hĩa” nhằm xác định kết quả và hiệu quả của hoạt động sản xuất cĩi, đồng thời tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và phẩm cấp cĩi đề đưa ra các biện pháp khắc phục hợp lí và hiệu quả nhất nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất cĩi, nhất là trong điều kiện hiện nay huyện Nơng Cống đang được đưa vào một trong các địa điểm quy hoạch phát triển vùng cĩi của tỉnh Thanh Hĩa cùng với Nga Sơn và Quảng Xương. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hĩa các vấn đề cĩ tính lí luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nĩi chung và hiệu quả sản xuất cĩi nĩi riêng. - Đánh giá tình hình sản xuất và hiệu quả kinh tế của sản xuất cĩi ở các nơng hộ trên địa bàn xã Trường Giang. Trường- Xác định các y ếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trồng cĩi cũng như các thế mạnh của vùng để đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trồng cĩi của các nơng hộ, khai thác thế mạnh của vùng, thúc đẩy phát triển ngành hàng cĩi. 2 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử - Phương pháp điều tra chọn mẫu, điều tra trực tiếp bằng bảng câu hỏi: Tổng số mẫu điều tra là 60 hộ. Tất cả các hộ được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên khơng lặp theo khoảng cách cho trước. - Phương pháp thu thập số liệu + Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập thơng qua việc thiết kế phiếu điều tra phỏng vấn và tiến hành phỏng vấn trực tiếp 6 hộ được lựa chọn ngẫu nhiên. + Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ Ủy ban nhân dân huyện Nơng Cống, sách, báo, internet.... - Phương phân tích kinh tế: từ các số liệu thu thập được, vận dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, để phân tích, so sánh. - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Để cĩ thể thực hiện và hồn thành đề tài này tơi đã trao đổi, tham khảo ý kiến, kinh nghiệm của các cán bộ UBND huyện, xã. - Phương pháp thống kê mơ tả - Phương pháp ước lượng hồi quy dựa trên hàm sản xuất Cobb-Douglas bằng phần mềm Eview. 4. Đối tượng và phạm vi ngiên cứu Vấn đề nghiên cứu cĩ thể được xem xét dưới nhiều gĩc độ và phạm vi khác nhau. Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn trong những khía cạnh sau: - Đối tượng nghiên cứu: các hộ nơng dân sản xuất cĩi ở xã Trường Giang. - Nội dung nghiên cứu: hiệu quả kinh tế sản xuất cĩi của các hộ nơng dân - Phạm vi nghiên cứu: + Khơng gian: địa bàn xã Trường Giang. Trường+ Thời gian: nghiên cứu tình hình sản xuất cĩi năm 2011 3 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1.Lý luận chung về hiệu quả kinh tế 1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế - một phạm trù cĩ ý nghĩa rất quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn, là chỉ tiêu hàng đầu đánh giá chất lượng hoạt động kinh tế - xã hội. Mọi lĩnh vực sản xuất đều lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn đánh giá hoạt động sản xuất của mình bởi với họ, hiệu quả kinh tế là thước đo chính xác và khách quan nhất. Bàn về hiệu quả sản xuất trong nơng nghiệp, cĩ rất nhiều tác giả đã đưa ra quan điểm thống nhất với nhau, đĩ là các tác giả Farrell (1957), Schultz (1964), Rizzo (1979) và Ellis (1993). Các tác giả cho rằng: “Hiệu quả kinh tế được xác định bởi việc so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra (các nguồn nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn...) để đạt được kết quả đĩ”. Các tác giả cho rằng, cần phân biệt rõ 3 khái niệm về hiệu quả: Hiệu quả kỹ thuật, Hiệu quả phân bổ các nguồn lực và Hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kỹ thuật: là số lượng sản phẩm cĩ thể đạt được trên một đơn vị chi phí hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay cơng nghệ áp dụng. Hiệu quả kỹ thuật của việc sử dụng các nguồn lực thể hiện thơng qua các mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, giữa các đầu vào với nhau và giữa các loại sản phẩm. Hiệu quả phân bổ: là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí thêm về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật cĩ tính đến yếu tố về giá đầu vào và giá của đầu ra, vì thế, nĩ cịn được gọi là hiệu quả giá. Xác định hiệu quả Trườngnày giống như việc xác định các điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hĩa lợi nhuận, điều này cĩ nghĩa là giá trị biên của sản phẩm phải bằng giá trị chi phí biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất. 4 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế trong đĩ đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Tức là cả 2 yếu tố hiện vật và giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực sản xuất đạt được. Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế như đã trình bày ở trên, chúng ta cĩ thể hiểu rằng hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu đã xác định. 1.1.1.2.Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế Dựa trên kết quả thu được và chi phí bỏ ra, hiệu quả kinh tế được xác định bằng các phương pháp sau: - Dạng thuận : Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Trong đĩ: H: Hiệu quả kinh tế Q: Tổng kết quả thu được C: Tổng chi phí bỏ ra Cơng thức này cho biết nếu bỏ ra một đơn vị chi phí sẽ tạo ra được bao nhiêu đơn vị kết quả, nĩ phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực - Dạng nghịch: Trong đĩ: h: Hiệu quả kinh tế C: Tổng cho phí bỏ ra TrườngQ: Tổng kết quả thu được Cơng thức này cho biết để đạt được một đơn vị kết quả cần tiêu tốn bao nhiêu đơn vị chi phí 5 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc 1.1.1.3.Ý nghĩa việc xác định hiệu quả kinh tế - Trong nền kinh tế thị trường, hiệu quả kinh tế khơng chỉ là mối quan tâm hàng đầu của các nhà sản xuất, mỗi danh nghiệp mà cịn là mối quan tâm của tồn xã hội. - Nâng cao hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội cĩ ý nghĩa quan trọng đối với yêu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế nĩi riêng và sự phát triển của xã hội nĩi chung. Nâng cao hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là cơ sở vật chất để khơng ngừng nâng cao mức sống dân cư. Như vậy tăng hiệu quả kinh tế là một trong những yêu cầu khách quan trong tất cả các hình thái kinh tế xã hội. Nâng cao hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội càng cĩ ý nghĩa đặc biệt trong một số điều kiện nhất định: khi khả năng phát triển nền sản xuất theo chiều rộng (tăng vốn, nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên.) bị hạn chế khi chuyển sang kinh tế thị trường. Tăng hiệu quả kinh tế là một trong những yếu tố làm tăng sức mạnh cạnh tranh, cho phép giành lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế. 1.1.2.Đặc điểm và giá trị của cây cĩi 1.1.2.1. Đặc điểm thực vật học Cĩi, tên phổ biến tiếng Anh là Shichito matgrass, thực vật một lá mầm gồm cả cây trồng và cây mọc hoang dại thuộc chi cĩi (Cyperus), họ cĩi (Cyperaceae ), bộ cĩi (Cyperales). Họ cĩi cĩ khoảng 95 chi với 3800 lồi, phân bố rộng rãi khắp nơi, đặc biệt là ở vùng ơn đới và hàn đới. Trong đĩ chi Cyperus cĩ 61 lồi. Cấu tạo của cây cĩi gồm 2 phần chính: Phần dưới mặt đất và phần trên mặt đất. Phần dưới mặt đất cĩ rễ và thân ngầm. Phần trên mặt đất gồm thân khí sinh, lá, hoa, quả và hạt.  Rễ: Rễ cĩi mọc từ các đốt của thân ngầm. Rễ bao gồm rễ ăn sâu, rễ ăn ngang và rễ ăn nổi. Rễ ăn sâu cĩ tác dụng hút chất khống ở dưới sâu, rễ ăn ngang hút chất màu ở tầng mặt đất, rễ ăn nổi hút chất dinh dưỡng hồ tan trong nước. Rễ cĩi cĩ khả năng ăn sâu đến 1m, nhưng tập trung đại bộ phận ở tầng đất 10-20cm. Rễ lúc non màu trắng, khi già chuyển sang màu Trườngnâu hồng, khi chết màu đen.  Thân : Thân cĩi được chia làm 2 phần: phần nằm dưới đất (thân ngầm) và phần trên mặt đất (thân khí sinh) là đối tượng thu hoạch. 6 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc * Nhánh hút, thân ngầm: Những mầm ăn sâu dưới đất gọi là nhánh hút, nhánh hút già đi thành thân ngầm. Nhánh hút và thân ngầm đều cĩ đốt, mỗi đốt cĩ vẩy (vẩy là hình thức thối hố của lá). Thân ngầm vừa giữ chức năng của thân vì cĩ mắt cĩ khả năng nảy mầm, vừa giữ chức năng tích luỹ và dự trữ. Nhánh hút và thân ngầm dùng để nhân giống vơ tính. * Thân khí sinh: Thân khí sinh là loại thân cỏ mọc thành cụm. Tiết diện cắt ngang thân thường 3 cạnh, lõm hoặc phẳng, phía gốc trịn hơn phía ngọn, màu xanh và xốp. Thân khí sinh lúc non màu xanh đậm bĩng, lúc già màu vàng nhạt.  Lá: Lá cĩ bẹ ơm lấy thân mọc ra từ gốc, hai mép của bẹ thường dính nhau thành ống: lá xếp thành ba dãy theo thân. Lá gồm lá vẩy (vẩy) lá bẹ và lá mác. Lá vẩy hình thành sớm nhất cĩ tác dụng bảo vệ thân ngầm. Lá bẹ cĩ từ 2-4 cái, làm nhiệm vụ quang hợp và bảo vệ phần non ở gốc thân. Lá mác vừa làm nhiệm vụ quang hợp vừa bảo vệ hoa.  Hoa : Hoa cĩi là loại hoa lưỡng tính, cấu tạo hoa rất đơn giản và kích thước nhỏ, theo hướng thích nghi với thụ phấn nhờ giĩ. Hoa chỉ cĩ 3 nhị, bao phấn đính gốc và nhụy cĩ đầu xẻ 3. Bộ nhụy gồm ba lá nỗn hợp thành bầu trên, một ơ chỉ chứa một nỗn, một vịi và ba đầu nhụy dài.  Quả và hạt: Quả cĩi thuộc dạng quả hạch khơ cĩ 1 hạt, thường hình bầu dục hiếm khi hình trứng ngược hay thuơn. Hạt cĩi rất bé, cĩ nội nhũ bột bao quanh phơi, gieo cĩ thể mọc thành cây. 1.1.2.2.Sự sinh trưởng và phát triển của cây cĩi Thời gian sinh trưởng của cây cĩi (từ thân khí sinh phát triển đến khi ra hoa, xuống bộ, lụi chết) vịng đời chỉ trong phạm vi 3-4 tháng, song tuổi thọ phần thân ngầm của cả bụi cĩi lại kéo dài tới hàng chục năm hoặc hơn tuỳ theo điều kiện đất đai và kỹ thuật chăm sĩc. Một chu kỳ sinh trưởng của cây cĩi từ nẩy mầm của thân ngầm đến thu hoạch được chia thành 4 giai đoạn chính: nẩy mầm của thân ngầm, đâm tiêm và đẻ nhánh, Trườngvươn cao, ra hoa và chín. Các thời kỳ sinh trưởng phát triển này chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố ngoại cảnh và cĩ mối liên quan chặt chẽ với các yếu tố cấu thành năng suất. 7 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc - Thời kì nảy mầm: Thời kỳ nẩy mầm bắt đầu sau khi cấy mống cĩi xuống ruộng. Trong điều kiện thuận lợi, các mầm nằm ở các đốt phía trên thân ngầm sẽ nẩy mầm phát triển thành nhánh mới. Mỗi thân ngầm thường cĩ 4 mầm trong đĩ mầm 1 và 2 luơn luơn ở trạng thái hoạt động, mầm 3 và 4 ở trạng thái ngủ được lá bẹ và lá vảy bảo vệ. Khi gặp hồn cảnh bất lợi như ngập nước, nồng độ muối cao thì mầm 1 và 2 bị ngập và cĩ thể chết cịn mầm 3 và 4 thì an tồn, khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ tiếp tục phát triển. - Thời kì đâm tiêm và đẻ nhánh: Đâm tiêm là giai đoạn đầu của đẻ nhánh. Từ mầm 1 ở thân ngầm sẽ mọc ra 2 nhánh, hai nhánh mọc ra từ một thân mầm sẽ tạo thành hai ngọn, khi các nhánh đĩ nhơ lên khỏi mặt đất từ 5-20 cm các lá mác vẫn chưa xoè ra được gọi là cĩi đâm tiêm. Sau khi tiêm mọc 5-7 ngày lá mác xịe ra gọi là đẻ nhánh. Thời kỳ đâm tiêm của cĩi chiếm một thời gian dài trong quá trình sinh trưởng và phát triển. Số lượng và chất lượng tiêm cĩi quyết định năng suất và phẩm chất cĩi. - Thời kì vươn cao: Sau khi nhánh đã cĩ lá mác vượt quá 10cm khỏi lá bẹ, thân cĩi bắt đầu vươn cao. Thời gian vươn cao kể từ khi nhánh xuất hiện đến khi thân ngừng sinh trưởng kéo dài khoảng 30-45 ngày. Nhiệt độ cĩ ảnh hưởng đáng kể đến thời kỳ vươn cao, ở nhiệt độ 25-270 C cĩi sinh trưởng mạnh. Nhiệt độ thấp hạn chế vươn cao, làm cho cây cĩi nhỏ, thấp, chĩng lụi. Nhiệt độ cao kèm theo mưa cĩ tác dụng thúc đẩy cĩi vươn cao. - Thời kì ra hoa và chín: Cĩi chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn. Mầm hoa hình thành ở kẽ lá mác phía đầu thân khí sinh. Đối với vụ cĩi chiêm ở miền Bắc, cĩi ra hoa rộ từ tháng 5, đến trung tuần tháng 6 thì lụi dần. Cịn vụ cĩi mùa thì ra hoa rộ vào tháng 8, đến trung tuần tháng 9 thì bắt đầu lụi. Hoa phơi màu và chín từ dưới lên trên. Hoa đầu tiên và hoa cuối cùng trên bơng thường ra cách nhau 9-10 ngày. 1.1.2.3.Đặc điểm sinh lý Cĩi là cây chịu mặn và cần cĩ độ mặn thích hợp để đảm bảo chất lượng sản Trườngphẩm. Để đạt năng suất cao phẩm chất cĩi tốt, ngồi yếu tố đất thịt nhiều màu, đất cần cĩ độ mặn từ 0,1-0,2% là tốt nhất. Các kiểu gen khác nhau cĩ tính chịu mặn khác nhau. Giống cĩi Nhật là giống cĩi được trồng ở vùng nước ngọt, cĩ phản ứng khá rõ rệt với độ 8 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc mặn. Ở mức độ mặn thấp dưới 1‰ cĩi Nhật sinh trưởng tốt, tuy nhiên khi độ mặn tăng cao thì sự sinh trưởng bị hạn chế đáng kể, đặc biệt là khi độ mặn vượt cao hơn 2‰. Giống cĩi Udu cĩ khả năng chịu mặn khá tốt, ở mức độ mặn cao 4-8‰ cĩi Udu vấn sinh trưởng phát triển bình thường. 1.1.2.4.Giá trị kinh tế và sử dụng - Sản phẩm cĩi khơng những tiêu thụ nội địa mà cịn cĩ giá trị xuất khẩu cao nếu như cĩ thiết kế tốt - Trồng cĩi cĩ tác dụng bảo vệ đê điều - Trồng cĩi cĩ tác dụng cải tạo đất mặn - Ở Việt Nam cĩi cịn được dùng làm thuốc, bộ phận được dùng là hay củ cĩi để chữa bí tiểu tiện, thủy thũng, tích bụng báng, đau bụng, tiêu hĩa kém. Củ chứa 3,1% tanin; 0,7% flavonoid; 0,5 % tinh dầu và 0,5% alkaloid - Thân lá của một số lồi cĩi được dùng làm thức ăn gia súc. Ở một số lồi cĩi khác cĩ chứa tinh dầu và dầu béo với tỷ lệ thấ...hời gian tới. 24 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc 2.1.2.3.Tình hình sơ sở hạ tầng Ngày càng hồn thiện cơ sở hạ tầng nơng thơn theo hướng phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa là vấn đề mà hầu hết các vùng nơng thơn đang hướng tới. Cơ sở hạ tầng nơng thơn hiện đại khơng chỉ làm thay đổi bộ mặt nơng thơn mà cịn đĩng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế nĩi chung và phát triển kinh tế nơng nghiệp nĩi riêng. Những năm gần đây, đảng uỷ, chính quyền xã Trường Giang đã cĩ nhiều biện pháp huy động các nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh và phát triển kinh tế, xã đã cho bê tơng hố một số tuyến đường nội xĩm, liên xĩm. Trong thời gian tới xã sẽ tập trung khảo sát đê tiếp tục bê tơng hĩa thêm một số tuyến đường trong xã. Tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng của xã giai đoạn 2009-2011 thể hiện trong bảng sau: Bảng 6. Tình hình cơ sở hạ tầng của xã năm 2009-2011 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Chiều Chiều Chiều Chiều Chiều dài dài dài dài dài Chỉ tiêu (km) % (km) % (km) % (km) % (km) % Cơ sở hạ tầng trong xã 1. Tổng chiều dài đường bộ 61,32 61,32 61,32 0 0 0 0 2. Tổng chiều dài đường bộ được lát 30,64 49,9 32,54 53,06 35,47 57,84 1,9 6,2 2,93 9 3. Tổng chiều dài đường GT liên xã 2,5 2,5 2,5 0 0 0 0 4. Tổng chiều dài đường giao thơng liên xã được lát 2,5 100 2,5 100 2,5 100 0 0 0 0 5. Tổng chiều dài đường GT liên đồng 50,82 50,82 50,82 0 0 0 0 Trường6. Tổng chiều dài đường GT liên đồng được lát 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6. Tổng chiều dài 3,5 3,5 3,5 0 0 0 0 25 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc đê chống lũ (Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Trường Giang) Năm 2009, xã Trường Giang cĩ 61,32 km đường bộ nhưng chi cĩ 30,64 km được cứng hĩa, cịn lại vẫn là đường đất. Tuy nhiên, xã đang cĩ kế hoạch sẽ dần cứng hĩa hết đường bộ, cụ thể năm 2009 cĩ 49,9% đường bộ được cứng hĩa thì sang năm 2010 đã tăng lên 32,54 km, chiếm 53,06% tổng diện tích đường bộ và năm 2011 đã là 35,47 km, chiếm 57,84% tổng diện tích đường bộ. Như vậy trong năm 2010 xã đã cứng hĩa được thêm 1,9 km tương ứng 6,2% và năm 2011 cứng hĩa thêm 2,93 km tức 9%. Tổng chiều dài đường giao thơng liên xã của Trường Giang là 2,5 km, trong đĩ 1,6 km thơng với xã Trường Trung, 0,9 km thơng với xã Trường Sơn. Tồn bộ chiều dài này đã được cứng hĩa. Đường giao thơng liên đồng của xã là 50,82 km nhưng tồn bộ vẫn là đường đất. Tương tự, đê chống lũ của xã dài 3,5 km cũng chưa được cứng hĩa. Nhìn chung, cơ sở hạ tầng của Trường Giang nĩi chung và cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất cĩi nĩi riêng cịn rất yếu kém, chưa đáp ứng đủ yêu cầu. Hiện Trường Giang vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn khi mà đường bộ chưa được cứng hĩa tồn bộ thì cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp như đường liên đồng và đê chống lũ cần phải cĩ thêm một thời gian dài và cĩ đủ kinh phí mới cĩ thể cải thiện được. 2.2.Thực trạng và hiệu quả sản xuất cĩi ở các hộ điều tra 2.2.1. Tình hình sản xuất cĩi ở xã Trường Giang Xã Trường Giang là xã cĩ diện tích trồng cĩi lớn nhất của cả huyện Nơng Cống và nghề trồng cĩi cũng đã tồn tại và phát triển ở Trường Giang hơn trăm năm nay. Cĩ thể nĩi nghề trồng cĩi phát triển rất mạnh và chính quyền xã rất coi trọng hoạt động trồng cĩi, xem hoạt động trồng cĩi đĩng vai trị quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của xã nĩi chung và phát triển nơng nghiệp nĩi riêng. Hiện xã cĩ 80 ha đất trồng cĩi, trong đĩ cĩ 4 thơn 8, 9, 10, 11 cĩ 100% đất nơng Trườngnghiệp ven các sơng Hồng và sơng Yên là đất chua mặn chỉ trồng được cĩi. Đối với các hộ này, hoạt động trồng cĩi là hoạt động chính, vì đất khơng thể trồng được lúa. Đời sống 26 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc của họ phụ thuộc lớn và sự thăng trầm của nghề trồng cĩi. Năng suất cĩi bình quân đạt 70 tạ/ha/vụ, tổng năng suất đạt 569 tấn. Bảng 7. Tình hình sản xuất cĩi ở xã Trường Giang giai đoạn 2009-2011 2010/2009 2011/2010 Năm 2009 2010 2011 +/- % +/- % Diện tích (ha) 84 80 80 -4 -4,76 0 0 Năng suất (tạ/ha) 70 70 71 0 0 1 1,42 Sản lượng (tấn) 588 560 568 -28 -4,76 8 1,42 (Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Trường Giang) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy diện tích trồng cĩi của xã cĩ xu hướng giảm dần. Mặc dù so với năm 2010, diện tích trồng cĩi năm 2011 vẫn giữ nguyên nhưng trước đĩ đã giảm 4 ha so với năm 2009 tương ứng giảm 4,76%. Nguyên nhân là do, thì trường cĩi ngày càng khĩ khăn khiến nhiều hộ đã chuyển diện tích trồng cĩi sang trồng lúa và một số diện tích trồng cĩi đã hết chu kì thu hoạch các hộ chuyển sang mơ hình khác như trồng lúa, nuơi trồng thủy sản. Năng suất cĩi qua các năm khơng thay đổi đáng kể. Cụ thể, năm 2009 và 2010 năng suất trung bình đều đạt 70 tạ/ha. Riêng năm 2011 tăng lên 71 tạ/ha tương ứng tăng 1,42%. Sự thay đổi về diện tích và năng suất cĩi dẫn đến sự thay đổi về sản lượng. So với năm 2009, sản lượng cĩi 2010 đã giảm 28 tấn, tương ứng 4,76%, nhưng sang năm 2011 lại tăng thêm 8 tấn tương ứng 1,42%. Sản lượng cĩi này đã phục vụ cho nghề dệt chiếu truyền thống của xã và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đối với nghề dệt chiếu lực lượng lao động tham gia sản xuất là bất cứ ai, làm vào bất cứ lúc nào rảnh rỗi và khơng gian khơng cần rộng. Tồn xã cĩ khoảng 300 hộ làm nghề dệt chiếu. Nghề này địi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ của hai người, bình quân mỗi ngày cĩ thể dệt một đơi chiếu với trị giá khoảng 100 ngàn đồng. Trường Giang vừa là nơi sản xuất ra nguyên liệu lại vừa là nơi sản xuất ra sản phẩm do đĩ mà thu nhập củac các hộ dệt chếu cũng khá. TrườngTrường Giang là một xã khĩ khăn về điều kiện để phát triển nơng nghiệp nhưng bà con đã biết phát huy thế mạnh của mình trong phát triển cĩi là rất thiết thực, tạo nên thế 27 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc mạnh, giúp đời sống người dân thốt nghèo vươn lên làm giàu bằng chính sự khĩ khăn mà thiên nhiên mang lại. 2.2.2. Năng lực của các hộ điều tra Nĩi đến năng lực của hộ nơng dân là nĩi đến khả năng sản xuất của họ bao gồm khả năng lao động, khả năng đầu tư nguồn vốn sản xuất, tình hình sử dụng đất..Cụ thể, nĩ phản ánh sức lao động, trình độ lao động, số lao động tham gia vào các ngành kinh tế, mức độ đầu tư các yếu tố đầu vào...của các nơng hộ. Các yếu tố trên càng cao chứng tỏ năng lực sản xuất cảu hộ càng cao. Năng lực của các nơng hộ là yếu tố quan trọng quyết định đến kết quả và hiệu quả hoạt động canh tác. Năng lực sản xuất càng cao thì càng cĩ nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động canh tác. 2.2.2.1. Đặc điểm chung của các hộ điều tra Bảng 8 .Đặc điểm chung của các hộ điều tra năm 2011 Chỉ tiêu ĐVT Số lượng 1. Tuổi chủ hộ BQ/hộ Tuổi 46,80 2. Trình độ văn hĩa chủ hộ BQ/hộ Lớp 9,00 3. Tổng số nhân khẩu Khẩu 320,00 - Số nhân khẩu BQ/hộ Khẩu 5,33 4. Tổng số lao động Lao động 205 - Số lao động BQ/hộ Lao động 3,41 - Số lao động nơng nghiệp BQ/hộ Lao động 2,71 - Số lao động phi nơng nghiệp/hộ Lao động 0,52 5. Số nhân khẩu bình quân/LĐ Khẩu 1,56 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2011) Qua số liệu bảng 8 ta thấy: Tuổi chủ hộ bình quân theo điều tra là khoảng 47 tuổi. Lao động ở tuổi này cĩ điểm mạnh là đã tích lũy được khá nhiều kinh nghiệm sản xuất. TrườngTuy nhiên, điểm bất lợi ở chỗ, tuổi tác càng cao thì việc tiếp thu các tiến bộ kĩ thuật, ứng dụng phương pháp sản xuất mới càng khĩ khăn do điều kiện về kiến thức và sức khỏe. Trình độ văn hĩa bình quân chủ hộ theo điều tra là lớp 9. Cĩ thể nĩi đây là mức khá cao bởi điều kiện học tập trong thời gian trước đây rất khĩ khăn và mọi người chưa quan 28 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc trọng việc học tập. Mức trình độ văn hĩa này khơng gây ảnh hưởng bất lợi nhiều đến khả năng tiếp thu kiến thức sản xuất hoặc trong việc tham gia các lớp tập huấn. Tuy nhiên, trình độ văn hĩa sẽ khơng ảnh hưởng nhiều đến khă năng sản xuất của nơng dân bởi họ đã cĩ khá nhiều kinh nghiệm trong trồng cĩi. Nhân khẩu là một khái niệm để đề cập đến số người trong một gia đình. mức nhân khẩu trong mỗi gia đình cĩ thể ít hoặc nhiều, giữa từng hộ gia đình, mức nhân khẩu cĩ thể giống hoặc khác nhau. Nhân khẩu bình quân/hộ là 5,33 khẩu. Số lượng nhân khẩu ở mức này là khá ổn định. Mức nhân khẩu cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động lực lượng lao động vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh đĩ, mức nhân khẩu cao tạo ra một gánh nặng, gây khĩ khăn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống. Do đĩ chứng tỏ các hộ điều tra đã thực hiện tốt cơng tác kế hoạch hĩa gia đình, hạn chế sinh con thứ 3 trở lên để cĩ thể phát triển kinh tế trong từng hộ gia đình và trong tồn xã. Lao động gia đình đĩng vai trị trong sản xuất nơng nghiệp, nguồn lao động gia đình sẵn cĩ sẽ tạo điều kiện thuận lợi khi đến mùa vụ thu hoạch. Đối với hoạt động trồng cĩi, quá trình gieo trồng, chăm sĩc và thu hoạch khơng cần nhiều lao động bởi vì hầu hết đều do máy mĩc thực hiện. Lao động đĩng vai trị quan trọng trong các hoạt động sau thu hoạch như chẻ cĩi, phơi cĩi, phân loại cĩi, đặc biệt trong hoạt động dệt chiếu cĩi. Lao động nơng nghiệp bình quân/hộ là 2,72 lao động. Mức lao động này cĩ thể xem là vừa đủ, vừa phục vụ được nhu cầu lao động sau thu hoạch vừa khơng trở thành gánh nặng trong việc giả quyết việc làm cho lao động dư thừa của xã. Qua việc đánh giá năng lực của các hộ điều tra, nhìn chung các hộ nơng dân ở đây năng lực sản xuất tuy chưa cao nhưng cĩ khá nhiều điều kiện thuận lợi và phù hợp để thực hiện hoạt động canh tác cĩi. 2.2.2.2.Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra Dựa vào cơ cấu đất đai của các hộ nơng dân, chúng ta cĩ thể biết được hoạt động sản xuất chính của hộ là gì. Hoạt động sản xuất chính của hộ sẽ là hoạt động sử dụng Trườngnhiều diện tích đất canh tác. Cĩ thể nĩi, sản xuất cĩi là hoạt động chính của các hộ dân nơi đây. Điều đĩ được thể hiện qua bảng sau: 29 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Bảng 9. Tình hình sử dụng đất đai các hộ điều tra năm 2011 (Tính bình quân/hộ) Số lượng Cơ cấu Chỉ tiêu (sào) (%) I.Tổng diện tích đất sử dụng 3,904 1. Đất nhà ở 0,73 18,69 2. Đất canh tác 3,17 81,31 - Đất trồng lúa 0,25 7,88 - Đất trồng màu 0,35 11,04 - Đất trồng cĩi 2,57 81,08 II. Đất trồng cĩi/LĐ 0,75 III.Đất trồng cĩi BQ/LĐNN 0,94 (Nguồn: tính tốn từ số liệu điều tra 2011) Tổng diện tích đất các hộ điều tra sử dụng là 235,24 sào. Bình quân mỗi hộ ở đây cĩ 3,904 sào đất, trong đĩ đất canh tác bình quân/hộ là 3,17 sào, chiếm 81,31%; đất ở bình quân/hộ là 0,73 sào, chiếm 18,69%. Phần lớn diện tích đất canh tác người dân đều sử dụng cho hoạt động trồng cĩi bởi vì đa số các hộ điều tra đều cĩ đất bị nhiễm mặn, khơng thể canh tác lúa. Đất trồng cĩi bình quân/hộ là 2,57 sào, chiếm 81,08% tổng diện tích đất canh tác, chiếm 65,82% tổng diện tích đất sử dụng. Nhìn chung 2,57 sào/hộ là diện tích khá phù hợp với mức lao động nơng nghiệp bình quân/hộ là 3 người. Tính cụ thể ta được diện tích đất trồng cĩi bình quân/lao động nơng nghiệp là 0,94 sào. Mức này là vừa sức đối với khả năng canh tác của 1 lao động, tạo điều kiện đạt năng suất cao. Trong diện tích đất canh tác cịn lại, đất trồng màu chiếm 11,04% tổng diện tích đất canh tác và 8,96% tổng diện tích đất sử dụng với mức bình quân/hộ là 0,35 sào. Diện tích đất trồng lúa chiếm 7,88% diện tích đất canh tác và 6,40% tổng diện tích đất sử dụng. Nguyên nhân đất trồng màu và trồng lúa thấp một mặt là do đất chỉ phù hợp với cây cĩi, Trườngmột mặt là ngồi thời vụ gieo trồng và thu hoạch cĩi, dệt chiếu là nghề chính của người dân ở đây. Phần lớn thời gian nơng nhàn của người dân được sử dụng để dệt chiếu cĩi nên họ chỉ canh tác rất ít. 30 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Nhìn chung diện tích canh tác cĩi chiếm phần chủ đạo trong tổng diện tích đất sử dụng của hộ. Điều này cho thấy vai trị của nghề trồng cĩi đối với các hộ dân ở đây là rất quan trọng. 2.2.2.3.Tình hình đầu tư một số yếu tố đầu vào sản xuất cĩi của các hộ Đầu vào là những yếu tố quan trọng nhất trong sản xuất, sử dụng các yếu tố đầu vào như thế nào để tạo năng suất cao là vấn đề mà bất cứ hộ nơng dân nào cũng quan tâm tới. Theo kết quả điều tra, chi phí mà các hộ sử dụng cho hoạt động trồng cĩi được tổng hơp trong bảng sau: Bảng 10. Tình hình sử dụng các yếu tố đầu vào Vụ So sánh Đầu vào ĐVT Vụ Hè BQC Chiêm SL TL (%) 1.Giống - Số lượng Bĩ/sào 31,25 31,25 31,29 0 0 - - Chi phí 1000đ/sào 93,75 93,75 93,87 0 0 1. Phân chuồng - Số lượng Kg/sào 286,21 284,96 285,5 1,25 0,43 - Chi phí 1000đ/sào 57,24 56,99 85,65 0,38 0,44 2. Đạm - Số lượng Kg/sào 36,17 31,31 37,74 4,86 13,43 - Chi phí 1000đ/sào 325,53 281,79 303,66 43,74 13,43 3. Lân - Lượng bĩn Kg/sào 26,85 21,16 24 5,69 21,19 - Chi phí 1000đ/sào 107,4 84,64 96 22,76 21,19 Trường4. NPK - Lượng bĩn Kg/sào 36,45 36 36,22 0,45 1,23 - Chi phí 1000đ/sào 346,27 342 344,13 4,27 1,23 31 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc 5. Vơi - Lượng bĩn Kg/sào 19,29 19 19,14 0,29 1,5 - Chi phí 1000đ/sào 29 28,5 28,75 0,5 1,72 6. Thuốc bảo vệ thực vật - Số lượng Gĩi/sào 1,79 1,87 1,83 -0,08 -4,47 - Chi phí 1000đ/sào 21,48 22,44 21,96 -0,96 4,46 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2011) Xã Trường Giang hiện đang áp dụng sản xuất cĩi 2 vụ, vụ Chiêm thu hoạch vào tháng 5 - 6 và vụ Hè thu hoạch vào tháng 10 - 11. Trong đĩ vụ Chiêm thường cho năng suất cao hơn do cĩ nhiều điều kiện thuận lợi về thời tiết. Do đĩ, mức đầu tư các yếu tố đầu vào của 2 vụ cũng khác nhau. Tuy nhiên, một đặc điểm chung giữa hai vụ là chi phí cho phân NPK là lớn nhất với 346,27 nghìn đồng/sào ở vụ Chiêm, 344,13 nghìn đồng/sào ở vụ Hè và thuốc bảo vệ thực vật cĩ chi phí thấp nhất với 21,48 nghìn đồng/sào ở vụ Chiêm, 21,96 nghìn đồng/sào ở vụ Hè. Nguyên nhân là do, mặc dù cĩ cùng lượng bĩn với một số loại phân khác nhưng NPK cĩ giá cao nhất dẫn đến chi phí đẩy nên tổng chi phí cho NPK luơn cao nhất. - Cĩi là loại cây trồng một lần thu hoạch nhiều năm, thường thì 3-4 năm mới trồng lại mống cĩi mới gọi là đảo cĩi. Do đĩ, chi phí giống cho cĩi sẽ được khấu hao đều cho từng năm, sau đĩ là từng vụ. Đĩ là lí do tại sao chi phí giống cho hai vụ Chiêm và Hè khơng cĩ sự thay đổi với mức chi phí là 93,75 nghìn đồng/sào. - Phân chuồng: việc sử dụng phân chuồng làm phân bĩn đã là phương thức truyền thống của bà con nơng dân. Mặc dù khơng tác dụng một cách nhanh chĩng như phân hĩa học, nhưng phân chuồng cĩ những tác dụng mà khơng một loại phân hĩa học nào cĩ được. Trong phân chuồng luơn chứa đẩy đủ các yếu tố đạm, lân, kali, canxi, magie, natri, silic,.cĩ tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng, chất mùn hữu cơ, kích thích các hoạt động Trườngcủa sinh vật đất tạo nên độ phì nhiêu và làm xốp đất, giữ phân hố học để cung cấp dần cho cây, giúp bộ rễ phát triển tốt. Phân chuồng cĩ thể tự làm được dựa trên những sản phẩm nơng nghiệp sau khi thu hoạch như thân, lá, rễ cây kết hợp với chất thải chuồng trại 32 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc trong chăn nuơi. Những hộ khơng chăn nuơi, nếu thiếu thì cũng cĩ thể mua với giá rẻ (20.000đ/tạ). Do đĩ, chi phí cho phân chuồng thấp nên lượng phân chuồng bĩn cho cĩi thường lớn hơn rất nhiều so với các loại phân khác. Trung bình vụ Chiêm bĩn 286,21kg/sào, vụ Hè bĩn 284,96 kg/sào. Mức chênh lệch giữa 2 vụ là khơng lớn do nhu cầu của cây cĩi về phân chuồng ở cả hai vụ đều như nhau. - Đạm: Cây cĩi thuộc dạng cây chịu thâm canh, nhu cầu dinh dưỡng rất lớn nhất là với nguồn dinh dưỡng từ phân đạm. Kinh nghiệm là: cĩi đạt năng suất cao, chất lượng cĩi thành phẩm cao thì phải đầu tư cả phân chuồng hữu cơ hoai ải và phân vơ cơ. Bĩn đủ đạm làm cho cĩi đâm tiêm nhanh, nhiều, chĩng kín ruộng, sinh trưởng mạnh, thân cao, to, chậm ra hoa và lụi, năng suất tăng rõ rệt. Vụ chiêm bĩn trung bình 36,17 kg/sào, tương ứng với mức chi phí là 325,53 nghìn đồng; vụ hè bĩn 31,31 kg/sào tương ứng với mức chi phí là 281,79 nghìn đồng. Như vậy là vụ chiêm bĩn nhiều hơn so với vụ hè khoảng 5 kg. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là ở vụ chiêm, thời tiết thường rét dẫn đến quá trình phân giải đạm trong đất chậm, do đĩ cần bĩn nhiều đạm hơn để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡn cho cĩi. Khi thời tiết ấm dần lên, lượng đạm này bắt đầu phân hủy mạnh, nếu bĩn thêm đạm lúc này sẽ dẫn đến thừa đạm và hậu quả là làm cho cĩi nhanh chết sau cắt, chu kỳ trồng cĩi rút ngắn, cĩi khơng chắc, cĩi kém dai hơn, dịn hơn. Bà con nơng dân đã nắm được điểm này để quyết định lượng phân đạm phù hợp cho cĩi. - Lân: bĩn phân lân cĩ tác dụng tăng chất lượng cĩi rõ rệt. Bĩn đủ lân cây cĩi cứng chắc, sợi bền và trắng bĩng hơn, tỷ lệ cĩi chẻ tăng. Lân kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào đất và lan rộng ra chung quanh, tạo thêm điều kiện cho cây chống chịu được hạn và ít đổ ngã. Ngồi ra lân cịn cĩ tác dụng làm cho cĩi chín sớm và hạn chế sâu bệnh cũng như cây phục hồi nhanh sau khi gặp những điều kiện bất lợi. Đặc điểm của phân lân là nĩ cĩ khả năng cung cấp lân cho cây chậm nên hiệu lực tồn dư của phân lân bĩn vụ trước cĩ thể kéo dài sau 2 - 3 vụ. Những vụ tiếp theo cĩ thể giảm lượng lân nhất định cũng cĩ thể đủ lân cho cây sinh trưởng bình thường. Đĩ lả lí do vì sao ở vụ Chiêm Trườngbĩn 26,85 kg đạm/sào mà ở vụ Hè chỉ bĩn 21,16 kg/sào, chênh lệch nhau 5,29 kg/sào, tương ứng 21,19%. Thiếu hay thừa lân khơng những làm cho năng suất cây trồng giảm mà cịn hạn chế hiệu quả của phân đạm. 33 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc - NPK: phân NPK cĩ chứa đầy đủ hàm lượng các yếu tố đạm, lân, kali một cách cân đối. Ngồi vai trị quan trọng của đạm và lân nĩi trên, kali trong NPK cĩ tác dụng giúp cây quang hợp tốt hơn, làm cây cứng cáp, ít đổ ngã hơn; tăng khả năng chống chịu của cây đối với các tác động khơng lợi từ bên ngồi, tăng khả năng chịu hạn, chịu úng, chịu rét cho cĩi. Trên phương diện khối lượng, cây trồng cần nhiều kali hơn đạm. Nhưng vì trong đất cĩ tương đối nhiều kali hơn đạm và lân, đĩ là ở trong nước ngầm, nước tưới, trong đất phù sa được bồi đắp hàng năm, do đĩ bà con khơng bĩn kali mà chỉ dựa vào một lượng kali cân đối trong phân NPK. Bởi vì nếu bĩn quá nhiều kali cĩ thể gây tác động xấu lên rễ cây, làm cây teo rễ. Nếu cứ bĩn thừa phân kali trong nhiều năm liên tục cĩ thể làm cho cĩi mất cân đối với natri, magiê. - Vơi: lượng vơi trung bình bĩn cho vụ Chiêm là 19,29 kg/sào, vụ Hè là 19 kg/sào và dường như khơng cĩ sự chênh lệch giữa lượng vơi bĩn cho 2 vụ này. Vơi khơng chỉ đơn thuần là phân bĩn cung cấp dưỡng chất canxi (Ca) cho cây trồng mà cịn nhiều tác dụng nữa mà phân hĩa học khác khơng cĩ được, đĩ là: ngăn chận sự suy thối của đất; khử được tác hại của mặn; ức chế sự phát triển của nấm bệnh trong đất và phát huy hiệu lực của phân hữu cơ, phân vơ cơ và thuốc diệt cỏ. Khi canh tác cĩi, lượng phân đạm và kali mà chúng ta bĩn cĩ thể khơng thể phân giải hết mà tồn dư lại một lượng trong đất. Lượng tồn dư này ứ đọng lại trong nhiều năm, kết hợp với điều kiện nĩng, ẩm của vùng cĩi và phèn trong đất sẽ làm cho đất nhanh bị chua và sự suy thối của đất diến ra khá nhanh. Bĩn vơi vào đầu mùa mưa là một trong những biện pháp hữu hiệu ngăn chặn tiến trình suy thối này, phục hồi cấu trúc đất làm đất thơng thống, thấm nước tốt. Ngồi ra việc bĩn một lượng vơi trước khi bĩn phân lân sẽ làm gia tăng sự hữu dụng của phân lân. Đây chính là lí do mà lượng vơi bĩn ở 2 vụ đều cân bằng như nhau. Bĩn vơi là một biện pháp canh tác bền vững đang được khuyến khích hiện nay. Bĩn phân là tác động quá trình phát triển vật chất trong tự nhiên, là cung cấp chất Trườngdinh dưỡng cho cây trồng nhằm phối hợp tốt với tự nhiên tạo ra sản phẩm cho lồi người. Các hộ nơng dân đã nắm vững được yêu cầu bĩn phân hợp lí và cân đối cho cĩi. Bà con càng hiểu biết đầy đủ về đặc điểm cây cĩi, nhu cầu dinh dưỡng của cây, tính năng tác 34 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc dụng của mỗi loại phân bĩn, hiểu được mối quan hệ giữa các lồi sinh vật trong hệ sinh thái, thì chúng ta sẽ càng tiết kiệm được nhiều phân bĩn và thời gian hơn - Thuốc bảo vệ thực vật: Trường Giang nằm trong vùng thời khí hậu phức tạp, thời tiết khơng ổn định nên tình hình dịch bệnh nĩi chung và sâu bệnh cây cĩi nĩi riêng rất đáng lo ngại. Sâu bệnh trên cĩi ngày càng tăng. Các nhà khoa học đã xác định được 17 lồi sâu hại thuộc 12 họ của 6 bộ cơn trùng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, ở vùng cĩi Trường Giang nổi lên 3 đối tượng sâu hại nghiêm trọng đến sản xuất cĩi là bọ vịi voi, sâu đục thân và rầy. Sâu bệnh nhiều hơn làm chi phí bảo vệ thực vật của các hộ tăng cao. Chi phí bảo vệ thực vật trung bình cho vụ Chiêm là 21,48 nghìn đồng, trong khi ở vụ Hè là 26,4 nghìn đồng, cao hơn vụ Chiêm 4,92 nghìn đồng tương ứng 22,9%. Nguyên nhân là, vào vụ Hè, thời tiết nĩng ẩm lại kết hợp mưa nhiều là cơ hội tốt cho các lồi sâu bệnh phát triển, do đĩ chi phí diệt trừ sâu bệnh ở vụ này thường cao hơn vụ Chiêm. Cĩi cũng như những cây trồng khác, cần phải áp dụng cùng một lúc nhiều biện pháp phịng trừ dịch hại. Muốn thuốc bảo vệ thực vật phát huy được hiệu quả tối đa, cần thực hiện tốt các cơng tác ban đầu như lấy canh tác làm trung tâm, sử dụng mống cĩi khoẻ và sạch bệnh, bĩn phân đầy đủ và cân đối làm tăng cường sức chống chịu dịch hại cho cĩi. 2.2.3.Kết quả và hiệu quả trồng cĩi ở các hộ điều tra 2.2.3.1. Chi phí đầu tư sản xuất cĩi Chi phí được nhắc đến ở đây là chi phí trung gian. Chi phí trung gian sẽ cho ta thấy được các hộ sẽ đầu tư bao nhiêu chi phí để canh tác 1 sào cĩi. Ở đây cĩ 2 loại chi phí cần lưu ý đĩ là chi phí cho giống và chi phí thuê ngồi. Cĩi là cây trồng một lần, thu hoạch nhiều lần. Sau khi cấy mống cĩi ở vụ đầu tiên, các vụ sau chỉ thu hoạch rồi tiếp tục chăm sĩc và để cây cĩi mọc tự nhiên mà khơng cần cấy lại hay cày bừa, làm đất. Sau một thời gian, khoảng từ 3-4 năm tức là 6-8 vụ, khi mà cĩi kém năng suất dần thì mới bắt đầu lật đất và cấy lại. Do đĩ chi phí đầu tư cho giống và làm đất sẽ được khấu hao đều cho Trườngmỗi vụ. Với mức đầu t ư giống bình quân cho ruộng cĩi mới là 250 bĩ/sào và giá giống là 3.000đ/bĩ, ta khấu hao chi phí giống như sau: 35 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn LChiạc phí giống/sào trong vụ cấy mới 250 x 3 Chi phí giống/sào/vụ = = = 93,75 (nghìn đồng) 8 8 Tương tự với mức chi phí làm đất cho ruộng cĩi mới là 1.000.000/sào, ta tính được chi phí làm đất mỗi vụ là: Chi phí làm đất/sào trong vụ cấy mới 1.000 Chi phí làm đất/sào/vụ = = = 125 (nghìn đồng) 8 8 Cùng với các loại chi phí đầu vào khác, ta được bảng tổng hợp chi phí trung gian của các hộ nơng dân như sau: Bảng 11. Chi phí đầu tư phục vụ sản xuất của các hộ (Bình quân/sào) Vụ Chiêm Vụ hè BQC So sánh Chi phí Chiêm – Hè Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Tỉ lệ (1000đ) (%) (1000đ) (%) (1000đ) (%) (1000đ) (%) 1.Giống 93,87 8,28 93,87 8,83 93,87 8,54 0 0 2.Phân bĩn 836,47 73,82 765,84 72,04 801,15 72,96 70,63 8,44 - Phân chuồng 57,24 6,62 56,99 7,44 57,11 7,12 0,25 0,43 - Đạm 325,53 38,91 281,80 36,79 303,66 37,90 43,73 13,43 - Lân 107,40 12,83 84,65 11,05 96,02 11,98 22,75 21,18 - NPK 346,30 41,46 342,40 44,72 344,35 43 3,9 1,12 3.Thủy lợi 27,94 2,46 27,94 2,62 27,94 2,55 0 0 4.Thuê ngồi 125 11,03 125 11,75 125 11,38 0 0 5.Thuốc BVTV 21,48 1,89 21,96 2,06 21,72 1,97 -0,48 -2,23 6.Vơi 29 2,52 28,48 2,7 28,75 2,6 0,52 1,79 TỔNG CHI PHÍ 1.133 1.063 1098 70 0,15 TRUNGTrường GIAN (Nguồn: số liệu điều tra năm 2011) 36 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Trong tổng chi phí trung gian thì chi phí cho phân bĩn để sản xuất cĩi là lớn nhất. Nguyên nhân dẫn đến chi phí phân bĩn cao như vậy là do các hộ đều sử dụng một lượng phân bĩn lớn các loại, mức sử dụng nhiều hơn các yếu tố khác và giá phân bĩn cũng cao hơn giá các đầu vào khác. Đơi với chi phí thuê ngồi, các hộ sản xuất ở đây hầu hết đều thuê máy mĩc, kể cả hoạt động đầu tư cơ bản ban đầu lẫn thu hoạch đều được thuê trọn gĩi. Đối với cày bừa, làm đất thì với mức chi phí là 1 triệu đồng/sào, thu hoạch là 1,2 triệu đồng/sào. Hộ nơng dân chủ yếu làm các cơng việc chăm sĩc và các hoạt động sau thu hoạch. Tổng chi phí đầu tư bình quân để sản xuất cĩi của các hộ nơng dân trong 2 vụ Chiêm và vụ Hè nhìn chung là giảm nhưng khơng đáng kể. Cụ thể: Tổng chi phí đầu tư ở vụ Chiêm chỉ cao hơn vụ Hè 70 nghìn đồng/sào. Nguyên nhân là do so với vụ Chiêm, mức độ sử dụng các yếu tố đầu vào ở vụ Hè cĩ thay đổi nhưng đều khơng đáng kể. Chẳng hạn như, đối với phân bĩn, chi phí ở vụ Chiêm chỉ cao hơn vụ Hè 70,63 nghìn đồng/sào hay chi phí cho vơi cũng chỉ cao hơn vụ Hè 0,52 nghìn đồng/sào. Duy nhất cĩ chi chi phí thuốc bảo vệ thực vật là giảm nhưng cũng chỉ giảm ở mức 0,48 nghìn đồng/sào. Chi phí cho vơi ở cả hai vụ đều khơng thay đổi do đây là loại chi phí được tính cố định trên diện tích gieo trồng. 2.2.3.2.Kết quả sản xuất cĩi của các hộ nơng dân Trong sản xuất nơng nghiệp, yếu tố thiên nhiên là một yếu tố rủi ro chung mà các hộ khĩ cĩ thể khắc phục được. Do đĩ, kết quả sản xuất luơn phụ thuộc một phần lớn vào điều kiện tự nhiên. Cùng một diện tích gieo trồng nhưng năng suất vụ Chiêm lại cao hơn so với vụ Hè là 0,55 tạ/sào. Nguyên nhân đĩ là do điều kiện sản xuất ở vụ Chiêm tuy cĩ phần bất lợi hơn nhưng lại khơng cĩ nhiều dịch bệnh như ở vụ Hè. Năng suất vụ Chiêm đạt 3,7 tạ/sào trong khi vụ Hè chỉ đạt 3,15 tạ/sào. Điều này dẫn đến mức tổng sản lượng ở vụ Chiêm là 573,5 tạ, nhiều hơn 49,25 tạ so với sản lượng vụ Hè hay bằng 117,46% so Trườngvới sản lượng vụ Hè. 37 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Bảng 12. Kết quả trồng cĩi của các hộ điều tra (Bình quân/sào) STT Chỉ tiêu Đơn vị Vụ Chiêm Vụ Hè BQC 1 Năng suất Tạ 3,76 3,15 3,45 2 GO 1000đ 5.057 4.633 4.845 3 IC 1000đ 1.133 1.063 1.098 4 VA 1000đ 3.924 3.570 3.747 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2011) Số liệu ở Bảng 12 cho thấy với mức đầu tư cho chi phí trung gian là 1.098 nghìn đồng/sào thì giá trị sản xuất mà các hộ trồng cĩi trên địa bàn xã đạt được là 4.845 nghìn đồng/sào và giá trị gia tăng bình quân sẽ là 3.747 nghìn đồng/sào. Nhìn vào số liệu tính tốn của bảng ta thấy, giá trị GO tính bình quân/sào ở vụ Chiêm là 5.057 nghìn đồng cao hơn 424 nghìn đồng so với vụ Hè là 4.633 nghìn đồng. Điều này cũng dễ hiểu, đĩ là do cả năng suất và sản lượng của vụ Chiêm đều cao hơn vụ Hè dẫn đến doanh thu của vụ Chiêm sẽ cao hơn. Về phần chi phí trung gian IC, vụ Chiêm cũng chiếm phần cao hơn do vụ Chiêm thường bắt đầu từ tháng 8 hoặc tháng 9 âm lịch và kết thúc vào cuối tháng 2 và tháng 3 âm lịch. Đây là khoảng thời gian thời tiết lạnh và gặp nhiều điều kiện gieo trồng khĩ khăn, đặc biệt đơi khi gặp thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài cĩ thể làm cĩi kém phát triển. Vì thế, chi phí đầu tư cho vụ Chiêm cao hơn so với vụ Hè. 2.3.3.4.Hiệu quả sản xuất cĩi của các hộ nơng dân Từ các chỉ tiêu GO, VA, IC tính được ở trên, ta cĩ thể tổng hợp được các chỉ tiêu về hiệu quả trồng cĩi của các hộ điều tra như sau: Bảng 13. Hiệu quả trồng cĩi của các hộ điều tra (Bình quân/sào) Đơn vị: lần STT Chỉ tiêu Vụ Chiêm Vụ Hè BQC Trường1 GO/IC 4,46 4,48 4,47 2 VA/IC 3,46 3,48 3,47 3 VA/GO 0,77 0,77 0,77 38 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc (Nguồn: số liệu điều tra năm 2011) Phân tích theo số liệu trình bày ở Bảng 13 cho thấy, trung bình cứ 1 đồng chi phí trung gian bỏ ra thì thu được 4,47 đồng giá trị sản xuất, 3,47 đồng giá trị gia tăng. Kết quả trồng cĩi như vậy được xem là khá cao. 2.2.3.4.Hiệu quả kinh tế của cây cĩi so với cây lúa Trong phát triển nơng nghiệp, cây lúa vẫn là cây được ưu tiên phát triển hàng đầu vì nĩ đĩng vai trị là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho con người. Phần lớn ở các vùng nơng, thu nhập từ sản xuất lúa là nguồn thu nhập chính của các hộ nơng dân. Qua điều tra thực tế ở Trường Giang cho thấy, vùng trồng cĩi là những vùng đất bị nhiễm mặn quá nặng, người dân khơng thể sản xuất lúa được mới chuyển sang canh tác cĩi. Như vậy, thay vì cây lúa, đối với những hộ nơng dân ở đây, thu nhập từ cây cĩi là nguồn thu nhập chính phục vụ đời sống. Cây cĩi mặc dù khơng trực tiếp tạo ra nguồn lương thực nhưng nĩ mang lại nguồn thu nhập phục vụ các nhu cầu thiết yếu hàng ngày của các hộ nơng dân. + Cây cĩi cĩ vai trị to lớn trong cuộc sống người dân thể hiện ở các khía cạnh là nguồn thu nhập chính của người dân vùng cĩi, nâng cao thu nhập, tạo cơng ăn việc làm, là cây bản địa truyền thống gĩp phần cải tạo vùng đất mặn, + Cĩi là cây trồng cĩ giá trị cao, cho thu nhập gấp nhiều lần so với các cây trồng hàng năm khác. Nếu một hecta đất nơng nghiệp nuơi trồng các loại cây, con khác mỗi năm cho thu hoạch 20 - 25 triệu đồng mà vẫn khĩ khăn thì một hecta cĩi lại cho thu nhập nhiều gấp 1,5 - 2 lần, thậm chí nếu là cĩi chất lượng cao thì cĩ thể gấp đơi hoặc gấp ba lần. Đồng thời, trồng cĩi lại cĩ thể phát triển nghề phụ, tăng việc làm và nâng cao đời sống của người dân địa phương vùng cĩi. Nghề phụ dệt chiếu cĩi đã tạo việc làm cho gần 1.500 lao động trong xã, sản phẩm cĩi thơ và hàng hĩa làm từ cĩi được sử dụng ở nhiều nơi trong tỉnh. TrườngTĩm lại, đối với các hộ dân ở vùng cĩi Trường Giang, cây cĩi cĩ vai trị quan trọng thay thế cây lúa trong hệ thống canh tác nơng nghiệp. Để so sánh hiệu quả hiệu quả ki... biên 1% (kg) (đồng) (kg) (đồng) (đồng) Phân chuồng 3,2 640 1,2 15.600 14.960 Phân NPK 0,38 3.610 1,4 18.200 14.590 Vơi 0,18 270 1,3 16.900 16.630 (Nguồn: số liệu tính tốn từ số liệu điều tra) Kết quả tính tốn ở Bảng 18 cho thấy hiệu quả kinh tế trồng cĩi sẽ tăng nếu các hộ đầu tư thêm các yếu tố đầu vào và hiệu quả mà mỗi yếu tố đầu vào mang lại là rất khác nhau. Mang lại hiệu quả cao nhất là vơi, sau đĩ là phân chuồng và sau cùng là phân NPK. Cụ thể như sau: Trong điều kiện các yếu tố khác khơng thay đổi, nếu tăng lượng vơi lên 1% tức là khoảng 0,18 kg/sào thì năng suất cĩi sẽ tăng 0,29% tương đương 1,3 kg/sào. Với mức giá vơi là 1.500 đồng/kg và giá cĩi là 13.000/kg thì ta tính được chi phí vơi tăng thêm là 640 đồng, thu nhập tăng thêm là 16.900 đồng. Phần giá trị tăng thêm 16.630 đồng chính là hiệu quả cận biên của vơi. Tính tốn tương tự với phân chuồng và phân NPK ta được hiệu quả cận biên của phân chuồng là 14.960 đồng và phân NPK là 14.590 đồng. 2.2.5.Tình hình tiêu thụ cĩi Trước khi được đưa vào sử dụng, cây cĩi trải qua một số giai đoạn sơ chế ban đầu. Ngay sau khi thu hoạch, cĩi bắt đầu được đem chẻ mảnh ngay tại ruộng. Tiếp đến, cĩi được phơi khơ để chống mốc. Cĩi khi đã khơ là cĩ thể đưa vào dùng cho dệt Trườngchiếu, đan lát một số mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ hoặc xuất khẩu theo nguyên sợi chẻ. Theo điều tra, cĩi sau khi được phơi khơ sẽ được gia đình giữ lại một phần lớn để dệt chiếu tại nhà, thường là khoảng 70%, phần cịn lại sẽ được bán cho các thương lái. Sản 45 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc phẩm chiếu cĩi dệt tại nhà thường được nhập cho các nhà bán buơn và bán lẻ trên địa bàn huyện và huyện Tĩnh Gia, Quảng Xương. Hộ dệt Người Người Người chiếu bán buơn bán lẻ tiêu dùng 70 % Người trồng cĩi Doanh nghiệp tư 30% nhân Cường Lập Người Người Người Thương bán buơn bán lẻ tiêu dùng lái Xí nghiệp kinh doanh, xuất khẩu cĩi Nhà xuất Việt Trang nhập khẩu Hình 1.Chuỗi cung cĩi ở xã Trường Giang Các thương lái đến từ nhiều nơi, chủ yếu là ngồi phạm vi huyện và tỉnh như các thương lái đến từ Nga Sơn, Quảng Trường và Quảng Vọng (Quảng Xương), Ninh Bình do đây là các địa phương tập trung nhiều cơ sở chế biến cĩi. Các thương lái mua theo mùa vụ chứ khơng cam kết mua liên tục nhưng họ thường mua với khối lượng lớn. Sau khi được các thương lái mua, cĩi sẽ được bán cho các doanh nghiệp chế biến cĩi hoặc các cơ sở chế biến cĩi nhỏ để chế biến các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ như chiếu, giỏ, thảm, dép, mũ,..Cĩ hai doanh nghiệp chuyên sản xuất, chế biến cĩi nhập cĩi của các thương lái này đĩ là Cơng ty tư nhân Cường Lập đĩng trên địa bàn xã Trung Chính, huyện Nơng Cống và Xí nghiệp kinh doanh, xuất khẩu cĩi Việt Trang đĩng tai địa bàn huyện Nga TrườngSơn.. Cơng ty tư nhân Cường Lập sản xuất chủ yếu để tiêu thụ trong phạm vi tỉnh, cịn xí nghiệp Việt Trang sau khi sản xuất các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ, một phần sẽ được 46 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc xuất khẩu sang Trung Quốc và Nhật Bản, hiện xí nghiệp đang sản xuất các sản phẩm chiếu, dép, thảm, đệm chất lượng cao để chào hàng ở các thị trường Châu Âu và Mỹ. Phần cịn lại sẽ được nhập cho các nhà bán buơn, sau đĩ đến các nhà bán lẻ và cuối cùng sẽ đến tay người tiêu dùng. Cĩi Trường Giang được các thương lái trong và ngồi huyện đến thu mua chúng tỏ rằng nĩ đã ít nhiều cĩ thương hiệu trên thị trường. Hệ thống chuỗi cung ứng này là cơ sở để chính quyền xã cĩ biện pháp chỉ đạo nhân dân vùng cĩi thực hiện các biện pháp canh tác sao cho chất lượng cĩi được đảm bảo để phục vụ nhu cầu sản xuất của các doanh nghiệp nhất là đối với các mặt hàng xuất khẩu là những mặt hàng cần cĩ chất lượng cao, để tiếp tục khẳng định và phát triển thương hiệu của cĩi Trường Giang. 2.2.6. Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm sản xuất cĩi trong 10 năm gần đây 2.2.6.1.Những lợi thế và hạn chế với sự phát triển sản xuất cĩi của xã a.Những lợi thế Với vị trí địa lí thuận lợi cùng với điều kiện thời tiết, khí hậu và đất đai phù hợp cho sinh trưởng và phát triển của cây cĩi, là điều kiện thuận lợi để vùng cĩi của Trường Giang cĩ thể đầu tư, xây dựng vùng sản xuất chuyên canh cĩi tập trung. Quy mơ vùng sản xuất cĩi thâm canh của xã đã xác định tương đối hồn chỉnh. Đây là tiền đề quan trọng để phát triển và ổn định diện tích vùng cĩi của xã Trường Giang. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và chế biến cĩi từng bước được cải thiện, gĩp phần khơng nhỏ làm thay đổi bộ mặt nơng thơn vùng cĩi; đời sống nơng dân vùng cĩi khơng ngừng được nâng lên, một bộ phận nơng dân vươn lên làm giàu từ cây cĩi. Nguồn lao động dồi dào, cần cù sáng tạo, cĩ kinh nghiệm canh tác, sản xuất lâu đời. b.Những hạn chế, khĩ khăn - Cĩi được trồng ở Trường Giang từ trước những năm 1940 nhưng đến nay chưa Trườngcĩ một cơng trình nghiên cứu nào về việc chọn lọc, phục tráng giống cĩi. Giống cĩi chủ yếu được người dân chọn lọc một cách tự phát. Do khơng được chọn lọc tốt nên hấu hết 47 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc các giống cĩi cĩ độ lẫn tạp cao. Vì vậy giống cĩi của vùng đang dần bị thối hĩa làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của cĩi. - Ảnh hưởng bởi thiên tai do tác động của biến đổi khí hậu gây ra như: lũ lụt, nắng nĩng, hạn hán, thiếu nguồn nước ngọt, xâm nhập mặn là những nguyên nhân chủ yếu rất nghiêm trọng làm giảm năng suất cĩi và chất lượng cĩi, đặc biệt là tình trạng một số thửa nhiễm mặn với độ mặn từ 15 – 20%, vượt trên giới hạn cho phép của cây cĩi (< 3%). - Kĩ thuật canh tác cĩi của người dân cịn hạn chế. Cây cĩi từ việc trồng quảng canh cho thu hoạch một vụ/năm, nay tiến hành trồng trọt thâm canh, thu hoạch 2 vụ/năm thậm chí một số hộ gia đình thu hoạch 3 vụ/năm. Mặt khác, cĩi được thâm canh theo phương pháp “tưới tràn, tháo kiệt” nghĩa là khả năng phân bĩn bị rửa trơi cao nếu như khơng cĩ biện pháp bĩn phân thích hợp, do vậy đầu tư phân bĩn cho ruộng cĩi ngày một tăng. Hiện nay các hộ canh tác cĩi đầu tư bình quân cho 1 ha trồng cĩi một vụ khoảng 1000-1200 kg đạm urê, trong khi trước đây 10 – 20 năm trồng cĩi chỉ đầu tư phân đạm rất ít. Bĩn phân đạm nhiều làm cho cĩi nhanh chết sau cắt, chu kỳ trồng cĩi rút ngắn (trước đây trồng từ 8-10 năm mới đảo cĩi một lần thì nay chỉ 3-5 năm), cĩi kém dai hơn, dịn hơn - Sâu bệnh ngày càng nhiều hơn, chi phí bảo vệ thực vật tăng cao. Sâu bệnh hại đối với cây cĩi ngày một phát triển, đặc biệt là sâu đục thân, rầy nâu, bọ cánh cứng và đốm vàng. với mức độ ảnh hưởng rất cao. Cĩi cũng như những cây trồng khác, cần phải áp dụng cùng một lúc nhiều biện pháp phịng trừ dịch hại, tiến tới xây dựng một quy trình quản lý dịch hại tổng hợp cho cĩi, lấy biện pháp canh tác làm trung tâm, sử dụng mống cĩi khoẻ và sạch bệnh, bĩn phân đầy đủ và cân đối làm tăng cường sức chống chịu dịch hại cho cĩi. Tránh lạm dụng thốc hĩa học như hiện nay, mà chỉ nên sử dụng khi thực sự cần thiết. - Mơi trường khu vực trồng cĩi đang bị ơ nhiễm. Lượng phân đạm sử dụng cĩ xu Trườnghướng ngày càng tăng ở các vùng trồng cĩi, sử dụng thuốc hĩa học trong bảo vệ thực vật một cách tràn lan, đang làm ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh như tăng hàm 48 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc lượng nitrat trong nước ngầm, ơ nhiễm đất khơng khí qua đĩ ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân nhất là ở các vùng trồng cĩi thường thiếu nước ngọt vào mùa khơ. - Cơng nghệ sau thu hoạch cịn hạn chế. Ngồi các yếu tố trong kỹ thuật canh tác, hình thái và màu sắc bề ngồi, độ dẻo, độ dai của cĩi cịn phụ thuộc nhiều vào cơng nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch. Cơng nghệ sau thu hoạch đối với sản phẩm cĩi hiện nay chủ yếu là thủ cơng như: hoạt động cắt cĩi, phân loại cĩi, chẻ cĩi dẫn đến năng suất lao động thấp. Phơi cĩi chủ yếu tận dụng bờ ruộng, lề đường đi lại, một phần sân phơi gia đình và hồn tồn phụ thuộc vào điều kiện khí hậu thời tiết. Các nguyên nhân trên dẫn đến khơng chủ động trong sản xuất và chế biến cĩi, năng suất lao động thấp, chất lượng cĩi chưa cao. - Khơng cĩ sự liên kết trong sản xuất và tiêu thụ. Tổ chức sản xuất theo tính đơn lẻ, khơng cĩ sự liên kết giữa người sản xuất và người kinh doanh, chủ yếu dựa vào đầu mối ca nhân “mạnh ai người nấy chạy” dẫn đến bị các thương lái ép giá, việc cạnh tranh khơng lành mạnh làm ảnh hưởng đến giá cả khơng đồng nhất. - Cơng tác tuyên truyền, vận động gặp nhiều khĩ khăn do cĩ tới 90% trong tổng các hộ trồng cĩi của xã đều theo đạo Thiên chúa nên quá trình tuyên truyền vận động đường lối, chủ trương của Đảng, nhà nước cĩ những hạn chế nhất định. 2.2.6.2. Bài học kinh nghiệm Kế hoạch quy hoạch vùng cĩi của huyện mới được đặt ra gần đây nên cơng tác tổ chức chỉ đạo và đầu tư cơ sở hạ tầng của xã cịn nhiều hạn chế. Trong 10 năm qua thăng trầm cùng nghề cĩi, chính quyền xã cũng như các hộ nơng dân gắn bĩ với nghề trồng cĩi đã đúc rút được những kinh nghiệm quý báu và đang tiếp tục ứng dụng những kinh nghiệm đĩ vào hoạt động sản xuất. Một số kinh nghiệm: - Chuẩn bị tốt các điều kiện để triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất và chế biến cĩi hàng năm, tăng cường cơng tác quản lí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là cơng tác giám sát đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư; đồng thời xây dựng và thực Trườnghiện tốt các cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư cho phát triển sản xuất và chế biến cĩi. 49 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc - Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát và giải quyết ngay những tồn tại, ách tắc trong quá trình sản xuất và tiêu thụ qua từng vụ. Phát động phong trào thi đua sâu rộng trong tồn thể nhân dân để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ và mục tiêu đặt ra trong kì kế hoạch. - Xây dựng các quy chế hoạt động dân chủ trong mọi hoạt động của các cấp, các ngành; đổi mới tư duy và phương thức lãnh đạo, phát huy vai trị làm chủ của nhân dân và khai thác triệt để tiềm năng sẵn cĩ của địa phương. Trường 50 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1.Định hướng - Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, những năm gần đây nền kinh tế của xã đã cĩ nhiều khởi sắc với những dấu ấn đáng ghi nhận. Trong thời gian tới, xã vẫn giữ vững phương hướng lấy nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu, tiếp tục mở rộng diện tích gieo trồng, khai hoang phục hĩa những vùng đất bỏ hoang, chưa sử dụng, chuyển diện tích đất của những vùng này thành đất sản xuất nơng nghiệp và dùng cho các mục đích khác. - Tiếp tục đẩy mạnh nghề trồng cĩi và xem nghề trồng cĩi là một trong những mũi nhọn phát triển kinh tế nơng nghiệp. Ổn định diện tích gieo trồng cĩi trên các vùng cĩi truyền thống, mở rộng diện tích trồng cĩi ở các vùng đất đang trồng lúa bị nhiễm mặn nhẹ, hiệu quả kinh tế thấp. Tiến hành quy hoạch vùng cĩi theo phương án quy hoạch phát triển vùng cĩi của tỉnh, cụ thể đến năm 2015 tồn xã sẽ cĩ 82,5 ha diện tích trồng cĩi bao gồm thơn 8 là 16,5 ha; thơn 9 là 13,5 ha; thơn 10 là 26 ha; thơn 11 là 26,5 ha. Từ đĩ bố trí quy hoạch vùng cĩi thâm canh ở các vùng cĩ điều kiện thổ nhưỡng phù hợp, cĩ truyền thống và kinh nghệm trong trồng cĩi để tăng năng suất; lấy thâm canh là con đường chính để tăng hiệu quả canh tác cĩi. - Quy hoạch và phát triển hệ thống giao thơng nội đồng để các phương tiện sản xuất hiện đại dễ dàng tiếp cận đến đồng ruộng, bên cạnh đĩ, cần chú trọng và quan tâm đến hệ thống thủy lợi nhằm cung cấp nước đầy đủ phục vụ cho canh tác, phục vụ cho kế hoạch quy hoạch vùng thâm canh cĩi. - Tiếp thu những cơng nghệ kĩ thuật mới và chọn những kĩ thuật phù hợp để ứng dụng cho nghề trồng cĩi của xã. - Song song với phát triển trồng cĩi là phát triển nghề dệt chiếu cĩi truyền thống để tạo việc làm cho lao động và nâng cao thu nhập cho người dân. Theo dự báo của tỉnh, nhu cầu các sản phẩm từ cĩi cĩ thể sẽ tăng trong thời gian tới trong đĩ cĩ chiếu cĩi, do đĩ xã Trườngsẽ cĩ phương án hỗ trợ cho các hộ trong việc phát triển nghề dệt chiếu. 51 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc 3.2.Giải pháp 3.2.1. Giải pháp về giống Hiện nay trên địa bàn xã chỉ trồng giống cĩi bơng nâu cĩ đặc điểm thân to, to dần từ ngọn đến gốc, mật độ thưa, dễ bị sâu đục thân, khả năng chống đổ kém. Cây cĩi bơng trắng cĩ năng suất và phẩm chất tốt hơn, sợi cĩi dai, đẹp và bền hơn. Do vậỵ, trước mắt cần chọn lọc giống cĩi bơng trắng đưa vào sản xuất trong những năm tới, hoặc thay thế tồn bộ giống cĩ cũ đã bị thối hĩa, chất lượng kém đang trồng. 3.2.2. Giải pháp sử dụng đất - Hiện tại vùng cĩi đang cịn nhiều diện tích nhỏ, manh mún. Nhiều chủ hộ cần dồn lại trên một thửa với diện tích lơ, thửa lớn hơn, thuận tiện cho việc đầu tư canh tác trên đồng ruộng. - Kết hợp trồng cĩi với nuơi trồng thủy sản nhằm gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Hiện nay mơ hình này cịn khá mới với các hơ dân trồng cĩi trong xã, hầu như chưa cĩ hộ nào áp dụng. Xã sẽ cĩ cơng tác khuyến khích người dân thực hiện và sẽ cĩ mơ hình thử nghiệm trước. - Đặc trưng của canh tác cĩi là đất ít được cày bừa xới xáo thường xuyên mà 4 năm mới đảo cĩi một lần, dẫn tới đất kém thống khí, lớp đất mặt bị chai cứng, khả năng giữ phân của đất giảm dần. Chất lượng đất ngày một xấu đi, dẫn đến năng suất cĩi thấp. Để cĩ chất lượng đất tốt vấn đề cải tạo và bảo vệ đất là vơ cùng quan trọng được đặt ra một cách nghiêm túc đối với vùng cĩi, nếu khơng dần dần sẽ dẫn đến đất bị chua hĩa, làm giảm năng suất cĩi. + Nĩi đến cải tạo đất mặn thì cơng tác thủy lợi là hàng đầu, phải duy trì hệ thống mương tưới tiêu hồn chỉnh, chủ động dẫn nước tưới và đồng ruộng nhằm cung cấp đủ nước ngọt cho viện rửa mặn và đáp ứng nhu cầu nước cho cây cĩi sinh trưởng và phát triển một cách tốt nhất, đồng thời cũng là để đảm bảo cho yêu cầu hạ thấp mạch nước ngầm và tiêu mặn tốt. Trường+ Vận động nhân dân vùng cĩi phải kết hợp chăn nuơi và trồng trọt, tăng lượng phân hữu cơ, phân vi sinh cho thâm canh cây cĩi, một phần là để cải tạo đất và cũng là gĩp phần làm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường đất. 52 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc + Sử dụng phương pháp bĩn phân viên nén thay thế cho các biện pháp bĩn phân truyền thống nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực gây ơ nhiễm mơi trường đất, tiết kiệm thời gian, bởi vì phân viên nén đã chứa một lượng đạm, lân, ka li và các nguyên tố khác cần thiết cho cây, được nén chặt, bĩn sâu xuống tầng canh tác nên phân khơng bị rửa trơi bay hơi và khơng cần bĩn bổ sung trong suốt vụ. Hoặc nếu cần, nên bĩn nhiều phân hữu cơ làm tăng khả năng chịu mặn cho cây cĩi. 3.2.3. Giải pháp về kĩ thuật Ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất là một giải pháp then chốt cho việc tăng năng suất canh tác cĩi. Giải pháp này bao gồm: - Khảo nghiệm, tuyển chọn, phục tráng các giống mới cĩ khả năng thích nghi rộng, cho năng suất, chất lượng, hiệu quả cao. Khơng nên cứng nhắc trong cơng tác chọn giống, tùy vào từng thời kì mà quyết định giống và cơ cấu giống một cách hợp lí. - Xây dựng quy trình kĩ thuật canh tác, kĩ thuật bĩn phân hiệu quả cho cĩi, xác định chu kì lật đất để trồng lại cĩi. Tập huấn kĩ thuật sản xuất cĩi cho nơng dân dưới nhiều hình thức như: lớp tập huấn ngắn hạn bổ sung và nâng cao về năng suất cĩi, tăng cường liên kết hợp tác và ý thức trách nhiệm của nơng dân; hàng năm xây dựng các mơ hình trình diễn để nơng dân học tập rút kinh nghiệm và đưa vào sản xuất đại trà; điều tra dự tính, dự báo chính xác và theo dõi chặt chẽ diễn biến của các đối tượng sâu bệnh để hướng dẫn nơng dân phịng trừ kịp thời. - Hướng dẫn bà con kĩ thuật bĩn phân và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả cao cho cĩi. Cĩ thể ví phân bĩn là “thức ăn” của cây trồng. Việc bĩn phân thích hợp sẽ gĩp phần tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế; ít hoặc khơng tác động xấu đến kết cấu đất canh tác và mơi trường. Ý nghĩa của vấn đề này càng quan trọng hơn khi nguồn tài nguyên thiên nhiên cĩ hạn đang cạn kiệt, sản xuất trong điều kiện cạnh tranh thị trường ngày càng gay gắt buộc chúng ta phải tiết kiệm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Phân bĩn cho cây trồng nơng nghiệp bao gồm nhiều loại, nhưng Trườngcĩ thể qui tập vào những nhĩm chủ yếu: phân hữu cơ, phân vơ cơ, phân vi sinh vật. Phân hữu cơ và phân vơ cơ đều cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng nhưng khơng thể thay thế cho nhau. Mỗi loại cây trồng đều cĩ nhu cầu phân bĩn nhất định. Trên cơ sở sinh lý, sinh 53 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc thái mỗi loại cây trồng, điều kiện thổ nhưỡng từng nơi mà mỗi nơi cĩ một chế độ bĩn phân thích hợp. Một chế độ bĩn phân thích hợp là đảm bảo các yêu cầu: đúng lúc (thời điểm bĩn), đúng cách, đúng lượng, đúng phân, đúng đối tượng. Mục đích, yêu cầu của bĩn phân thích hợp là: đáp ứng nhu cầu của cây, đạt được hiệu lực và hiệu quả của phân bĩn, lượng phân thất thốt ít nhất. Bà con nơng dân khi bĩn phân cho cĩi cần lưu ý một số kĩ thuật sau: + Với nhĩm phân hữu cơ: dùng để bĩn lĩt, chỉ bĩn phân đã được ủ hoai mục, khơng bĩn phân tươi, vì bĩn phân tươi nhiều sẽ làm đất tăng tính axit. Tuy nhiên, do tỷ lệ và hàm lượng các yếu tố dinh dưỡng trong phân hữu cơ thấp nên phải bĩn phối hợp và cân đối lượng phân hữu cơ với phân vơ cơ. + Với nhĩm phân vơ cơ: phân Ure, phân Kali là những phân tan nhanh; dễ gây cháy lá, héo rễ non và lơng hút của cây nếu để phân tiếp xúc trực tiếp; dễ bay hơi, rửa trơi, tồn tại lâu trong nước ruộng sẽ gây ra độc tố. Vì vậy khơng nên bĩn phân phơi lên mặt ruộng; khi bĩn cần thao tác cẩn thận và bĩn làm nhiều lần. Phân lân thường lâu tan, cĩ thể tồn tại trong đất thời gian dài, nên bĩn lĩt hết định lượng theo qui trình kỹ thuật. Khi bĩn phân vơ cơ cần chú ý: khơng bĩn phân vào những ngày cĩ mưa hoặc dự báo sắp cĩ mưa vì nước mưa sẽ rửa trơi phân bĩn gây lãng phí; khơng bĩn phân vào những ngày nắng gắt vì nhiệt độ khơng khí cao kết hợp với tác động cảu các hạt phân bĩn sẽ làm cháy lá, hỏng hoa, quả,....nên bĩn phân vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát để tăng hiệu quả của phân. Về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Cĩ thể nĩi, thuốc bảo vệ thực vật là một loại vật tư kỹ thuật quan trọng gĩp phần hạn chế dịch hại, bảo vệ cây trồng, giữ vững và nâng cao sản lượng, chất lượng nơng sản. Tuy nhiên điều đĩ cĩ thể đạt được chỉ khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng mục đích và đúng kỹ thuật. Để sử dụng tuốc bảo vệ thực vật cĩ hiệu quả, bà con cần thực hiện các biện pháp: - Chỉ sử dụng thuốc khi thực sự cần thiết. Cần thường xuyên kiểm tra tình hình dịch hại trên đồng ruộng để quyết định cĩ cần dùng thuốc hay khơng. Khơng nên phun Trườngthuốc định kỳ nhiều lần mà khơng dựa vào tình hình dịch hại. Điều này gây nên sự lãng phí và cũng là một trong những nguyên nhân gây hiện tượng “kháng thuốc” của dịch hại. 54 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Việc sử dụng thuốc chỉ thực sự đạt hiệu quả về mặt kinh tế và kỹ thuật khi sinh vật hại đã phát triển đến ngưỡng gây hại hoặc ngưỡng kinh tế. - Áp dụng kỹ thuật sử dụng thuốc theo nguyên tắc “4 đúng” + Một là “đúng thuốc”: nên chọn sử dụng loại thuốc cĩ hiệu quả cao với loại dịch hại cần trừ, ít độc hại với người, mơi trường và thiên địch. Tuyệt đối khơng sử dụng những loại thuốc khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, thuốc khơng cĩ tên trong danh mục thuốc được phép sử dụng, thuốc đã bị cấm sử dụng, thực hiện đúng các quy định đối với thuốc hạn chế sử dụng. + Hai là “đúng lúc”: nên sử dụng thuốc khi dịch hại phát triển tới ngưỡng gây hại, khi sâu đang cịn nhỏ (tuổi 2, 3). Khi thiên địch đang tích lũy và phát triển, cần thận trọng trong việc dùng thuốc. Khơng phun thuốc khi trời đang nắng nĩng, khi đang cĩ giĩ lớn, sắp mưa, khi cây đang nở hoa thụ phấn. + Ba là “đúng liều lượng và nồng độ”: lượng thuốc cần dùng cho một đơn vị diện tích và độ pha lỗng của thuốc cần được thực hiện theo đúng chỉ dẫn trên nhãn thuốc. Việc tăng, giảm liều lượng và nồng độ khơng đúng cách là một trong những nguyên nhân gây hiện tượng “kháng thuốc” của dịch hại. + Bốn là “đúng cách”: cần phun rải đều và chú ý những nơi sâu, bệnh tập trung nhiều. Thuốc dùng để rải xuống đất khơng hịa nước để phun. Với thuốc trừ cỏ khơng nên phun trùng lặp. - Sử dụng luân phiên thuốc. Là thay đổi loại thuốc giữa các lần phun khi phịng trừ cùng một một đối tượng dịch hại. Mục đích chính là ngăn ngừa sự hình thành tính chống thuốc của dịch hại, giữ được hiệu quả lâu dài của thuốc. Trong điều kiện áp lực dịch hại cây trồng ngày càng phức tạp, định hướng phát triển ngành nơng nghiệp: năng suất, chất lượng, an tồn, hiệu quả và thân thiện với mơi trường thì việc quản lý dịch hại cây trồng phải tổng hợp bằng nhiều biện pháp, trong đĩ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chiếm vị trí đặc biệt. Vì vậy, hiểu biết đúng, sử dụng thuốc an tồn Trườnghiệu quả sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả canh tác, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và mơi trường sống. 55 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc 3.2.4. Giải pháp về cơ sở hạ tầng - Phát triển giao thơng phục vụ nhu cầu sản xuất cĩi nĩi riêng và phát triển kinh tế - xã hội trên tồn vùng nĩi chung là tiền đề và động lực trong phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển nơng cĩi nguyên liệu. Yêu cầu đặt ra là phát triển đường giao thơng nơng thơn, thiết kế theo tiêu chuẩn kĩ thuật, tiếp tục đầu tư nâng cấp xây dựng mạng lưới giao thơng trong vùng cĩi trở thành hệ thống giao thơng hồn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi đưa các máy mĩc đến đồng ruộng, vận chuyển vật tư, cĩi nguyên liệu, sản phẩm hàng hĩa. - Kiên cố hệ thống kênh mương, tăng khả năng trữ và tiêu thốt nước, cải tạo nâng cấp các cơng trình cũ nát, xuống cấp. Nâng cấp hệ thống trạm bơm và cống tưới tiêu trên tồn vùng. Quy hoach hệ thống thủy lợi phải đồng bộ với phát triển giao thơng nội đồng, gắn liền với giao thơng nơng thơn. 3.2.5. Giải pháp sau thu hoạch Hầu hết các hoạt động sau thu hoạch cĩi đều thực hiện bằng phương pháp thủ cơng, từ chẻ cĩi, phơi cĩi đến phân loại cĩi. Hiện nay, đối với xã việc xây dựng cơ sở cĩ đủ điều kiện về kho chứa, sân phơi là chưa đủ điều kiện về kinh phí, nên giải pháp trước mắt là phổ biến quy trình phơi và phân loại cĩi đúng tiêu chuẩn để chống mốc và nâng cao chất lượng cĩi nguyên liệu để cĩ thể tăng giá bán. Về vấn đề tiêu thụ: Căn cứ dự báo thị trường tiêu thụ các mặt hàng từ cĩi trong những năm tới, đối với thị trường trong tỉnh là các mặt hàng từ cĩi chẻ để sản xuất chiếu, túi đựng hàng; đối với thị trường ngồi tỉnh là các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ, thảm cĩi. Xã sẽ tập trung chỉ đạo thực hiện một số nội dung sau: - Nâng cao chất lượng cây cĩi, làm tốt cơng tác bảo quản sau thu hoạch để chống mốc, chống biến màu, đảm bảo chất lương phục vụ chế biến. - Tăng cường du nhập các nghề thủ cơng từ nguyên liệu cĩi. Đồng thời tiến tới xây dựng thương hiệu đối với mặt hàng chiếu cĩi cũng như cĩi nguyên liệu và tìm kiếm thêm Trườngthị trường tiêu thụ cho chiếu cĩi. 3.2.6. Giải pháp về cơ chế, chính sách a. Chính sách đất đai 56 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc - Khuyến khích các hộ trong vùng đổi đất cho nhau để hình thành vùng cĩi tập trung, tạo điều kiện cho thâm canh, chính quyền xã sẽ cĩ cơ chế hỗ trợ hộ dồn điền đổi thửa nhằm giảm giảm bớt sự nhỏ lẻ, manh mún. - Thực hiện giao đất lâu dài để các hộ trồng cĩi an tâm đầu tư sản xuất. b. Chính sách phát triển khoa học cơng nghệ, khuyến nơng - Tại vùng trồng cĩi, ngồi các cán bộ khuyến nơng chỉ đạo, trích kinh phí cho khuyến nơng để đào tạo kĩ thuật viên tại chỗ, đĩ là những người nơng dân giỏi trực tiếp sản xuất, sau khi được đào tạo họ cĩ thể hướng dẫn lại kĩ thuật và giám sát lẫn nhau. - Đề xuất với UBND huyện hỗ trợ tồn bộ kinh phí để hàng năm mở lớp tập huấn, chuyển giao tiến bộ khao học kĩ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn về cơng nghệ sản xuất, về giống, phương pháp canh tác tiên tiến cho bà con. c. Chính sách hỗ trợ đầu tư sản xuất, chế biến và xây dựng hạ tầng Hiện nay tồn bộ vùng cĩi của xã đã được đưa vào diện tích quy hoạch của huyện, do đĩ huyện sẽ cĩ những chính sách hỗ trợ tại chính cho đầu tư sản xuất, chế biến và xây dựng hạ tầng. Theo kế hoạch, huyện sẽ hỗ trợ 50% kinh phí xây lắp các cống tiêu thốt nước chính; 5 triệu đồng/ha lật lại đất để trồng lại cho một số vùng cĩ năng suất cao; hỗ trợ 15 triệu đồng/máy với loại máy dệt chiếu cĩ giá trị trên 70 triệu đồng ; hỗ trợ tồn bộ kinh phí tập huấn gồm tiền in ấn tài liệu, thuê giảng viên, thuê hội trường, chè nước cho học viên. Dựa vào kế hoạch hỗ trợ của huyện, xã cũng sẽ cĩ mức hỗ trợ thêm cho các hoạt động nĩi trên, tạo điều kiện cho các hộ mở rộng phát triển sản xuất. Trường 57 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Với đặc thù về địa lí, thổ nhưỡng và khí hậu đã tạo ra vùng trồng cĩi Trường Giang với truyền thống từ nhiều năm nay. Đây là ngành sản xuất chính đem lại thu nhập cho nơng dân trong vùng cĩi, chiếm 80-85% trong tổng thu nhập. Quá trình canh tác lâu đời đã giúp người dân vùng cĩi tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong chăm sĩc, thu hoạch và chế chế biến cĩi. Chất lượng cĩi và sản phẩm từ cĩi từ lâu đã khẳng định được vị thế trên thị trường trong và ngồi tỉnh. Việc trồng và chế biến các sản phẩm từ cĩi đã tạo cơng ăn việc làm ổn định cho hàng ngàn lao động trong xã. Trong thời gian qua xã đã cĩ những hỗ trợ đối với các hộ vùng cĩi, tuy nhiên họ vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn trong sản xuất, đặc biệt là yếu tố thời tiết – khĩ khăn đặc trưng của sản xuất nơng nghiệp nĩi chung. Việc vùng cĩi Trường Giang được đưa vào quy hoạch phát triển của huyện cĩ ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển nghề cĩi của xã cĩi riêng và phát triển kinh tế - xã hội Trường Giang nĩi chung. Hi vọng trong thời gian tới, với sự quan tâm và hỗ trợ của UBND huyện, vùng cĩi Trường Giang sẽ ngày càng phát triển khởi sắc hơn. 2.Kiến nghị Để vùng cĩi của xã phát triển tồn diện theo hướng tham canh, tăng năng suất và chất lượng, nâng cao sức cạnh tranh cảu sản phẩm cĩi và tạo ra nhiều sản phẩm nơng nghiệp hàng hĩa đảm bảo đời sống nhân dân, mang lại hiệu quả cao về kinh tế cần cĩ sự phối hợp giữa Nhà nước, địa phương và chính bản thân nơng dân vùng cĩi.  Đối với Nhà nước - Nhà nước cần nghiên cứu và hồn thiện các chính sách về đất đai, chính sách về Trườngtín dụng, hỗ trợ giá bán các loại vật tư, phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, chính sách hỗ trợ cho các tổ chức khuyến nơng, - Tạo điều kiện để xã hồn thiện cơ sở vật chất hạ tầng bằng các khoản kinh phí 58 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc hỗ trợ. - Tăng cường đầu tư vào các hoạt động nghiên cứu cho ra đời các loại giống cĩ năng suất cao, chống chịu được sâu bệnh. - Cĩ biện pháp giúp đỡ hộ nơng dân khi giá cĩi xuống quá thấp, vì thực tế cho thấy trong thời gian qua, diện tích canh tác cĩi đang giảm dần là do nơng dân gặp khĩ khăn trong tiêu thụ cĩi khiến họ khơng cịn mặn mà mấy với sản xuất và dần chuyển sang trồng lúa.  Đối với địa phương - Đề nghị UBND tỉnh và huyện tiếp tục hỗ trợ đầu tư cải tạo nâng cấp, xây dựng mới cơ sở hạ tầng phục vụ vùng chuyên canh cĩi (xây dựng cơng trình cầu cống, kênh mương, trạm bơm, hệ thống giao thơng,) đầu tư cho cơng tác nghiên cứu chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật về giống, phục tráng giống, xây dựng quy trình thâm canh cĩi, đảm bảo cho năng suất cao, chất lượng thương phẩm tốt. - Cĩ chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, tiếp thị sản phẩm, xây dựng thương hiệu cĩi. Tăng cường cơng tác thơng tin, dự báo, định hướng thị trường đảm bảo sản phẩm cĩi nguyên liệu và chiếu cĩi được tiêu thụ thuận tiện với giá cả hợp lí. - Tăng cường đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ cán bộ nơng nghiệp để vùng cĩ đủ lực lượng cán bộ kĩ thuật cĩ trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.  Đối với các hộ nơng dân - Cĩ ý thức tích cực tham gia các lớp tập huấn nhằm nâng cao hiểu biết và kiến thức trồng canh tác cĩi của mình. - Tham gia với cán bộ khuyến nơng tìm ra những biện pháp giải quyết những khĩ khăn trong sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên của xã. - Kiên trì và tin tưởng chính quyền xã, huyện trong cơng tác phát triển nghề trồng Trườngcĩi 59 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc TÀI LIỆU THAM KHẢO I – TÀI LIỆU VĂN BẢN 1. Nguyễn Văn Tuấn – Quy hoạch phát triển vùng cĩi huyện Nơng Cống đến năm 2015 - Ủy ban Nhân dân huyện Nơng Cống. 2. Nguyễn Văn Tuấn – Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cĩi ở xã Minh Khơi, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hĩa - Ủy ban nhân dân huyện Nơng Cống. 3. Lê Trọng Thắng - Đánh giá thực trạng sản xuất cĩi và định hướng quy hoạch vùng chuyên canh cĩi huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hĩa – Trường đại học Nơng nghiệp 1 Hà Nội. 4. Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Hùng – Kĩ thuật thâm canh cĩi – Viện nghiên cứu và Phát triển ngành nghề Nơng thơn Việt Nam II. TÀI LIỆU INTERNET 1.Website Bách khoa tồn thư trực tuyến của Việt Nam. 2.Website Cĩi chiếu, cĩi hoa vàng, lác, lác nước. 3.Website Trường Giang phát huy thế mạnh từ làng nghề truyền thống. 4. Website Tổng cục thống kê. 5.Website . Các biện pháp kĩ thuật thâm canh cĩi Trường 60 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cĩi ở xã Trường Giang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_san_xuat_coi_o_xa_truong.pdf
Tài liệu liên quan