1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................3
3. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................3
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu................................................................................4
PHẦN
100 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh dịch vụ ở các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn xã Hải hòa- Huyện Hải lăng- tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................5
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .....................................................................................................5
1.1.1 Những vấn đề chung về hiệu quả kinh doanh ........................................................5
1.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh ......................................................................5
1.1.1.2 Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh........................................6
1.1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh dịch vụ
của HTX nông nghiệp .....................................................................................................7
1.1.2 Khái niệm, vai trò của HTX và HTX nông nghiệp ................................................8
1.1.2.1 Hợp tác và các hình thức hợp tác hiện nay..........................................................8
1.1.2.2 Khái niệm HTX và vai trò của HTX nông nghiệp ..............................................9
1.1.2.3 Vai trò của HTX trong phát triển nông nghiệp nông thôn ................................10
1.1.3 Các đặc điểm cơ bản, nguyên tắc tổ chức hoạt động của HTX...........................12
1.1.3.1 Các đặc điểm cơ bản của HTX theo luật...........................................................12
1.1.3.2 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX ......................................................14
1.1.4 Các lọai hình HTX nông nghiệp ở nước ta hiện nay:...........................................15
1.1.5 Đặc trưng của HTX kiểu mới ...............................................................................15
1.1.6 Sự cần thiết khách quan phải đổi mới HTX:........................................................18
1.1.7 Phương hướng đổi mới HTX................................................................................19
1.1.8 Tổ chức quản lý dịch vụ trong HTX nông nghiệp................................................20
1.1.8.1 Đặc điểm của dịch vụ nông nghiệp ...................................................................20
1.1.8.2 Định hướng hoạt động dịch vụ trong HTX nông nghiệp ..................................22
1.1.8.3 Các điều kiện cần thiết để làm dịch vụ nông nghiệp.........................................22
1.1.9 Các chỉ tiêu đánh giá quả hoạt động kinh doanh của HTX..................................24
Trường1.1.9.1 Doanh thu ................................ ..........................................................................24
1.1.9.2 Chi phí ...............................................................................................................24
1.1.9.3 Lợi nhuận...........................................................................................................25
1.1.9.4 Tỷ suất lợi nhuận / vốn ......................................................................................25
ii
1.1.9.5 Lợi nhuận / chi phí.............................................................................................25
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN ...............................................................................................25
1.2.1 Lịch sử phát triển của HTX ở Việt Nam .............................................................25
1.2.1.1 Trước đổi mới....................................................................................................25
1.2.1.2 Sau đổi mới........................................................................................................27
1.2.2 Tình hình hoạt động của các HTX nông nghiệp ở tỉnh Quảng Trị ......................28
1.2.3 Tình hình hoạt động của các HTX nông nghiệp ở huyện Hải Lăng ....................30
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH DỊCH VỤ Ở CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ HẢI HÒA – HUYỆN HẢI LĂNG – TỈNH QUẢNG TRỊ.....................................32
2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÁC HTX NÔNG NGHIỆP Ở XÃ HẢI HÒA........32
2.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã Hải Hòa ......................................................................32
2.1.1.1 Vị trí địa lý.........................................................................................................32
2.1.1.2 Địa hình .............................................................................................................32
2.1.1.3 Thời tiết, khí hậu ...............................................................................................32
2.1.1.4 Chế độ gió, thủy văn..........................................................................................33
2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội ......................................................................................33
2.1.2.1 Tình hình dân số và lao động ............................................................................33
2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai..................................................................................35
2.1.2.3 Thực trạng đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển nông thôn ..................................36
2.1.3 Đánh giá chung về tình hình cơ bản của xã Hải Hòa ...........................................37
2.1.3.1 Thuận lợi:...........................................................................................................37
2.1.3.2 Khó khăn: ..........................................................................................................37
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HTX NÔNG NGHIỆP Ở XÃ
HẢI HÒA ......................................................................................................................38
2.2.1 Khái quát chung....................................................................................................38
2.2.2 Tình hình vốn hoạt động kinh doanh của các HTX nông nghiệp ở xã Hải Hòa .........39
2.3 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC HTX
TrườngNÔNG NGHIỆP Ở XÃ HẢI HÒA ...............................................................................44
2.4 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC
HTX NÔNG NGHIỆP Ở XÃ HẢI HÒA NĂM 2011...................................................47
2.4.1 Kết quả kinh doanh dịch vụ thủy lợi, tiêu úng của các HTX nông nghiệp xã
iii
Hải Hòa..........................................................................................................................47
2.4.2 Kết quả kinh doanh dịch vụ bảo vệ bảo vệ thực vật của các HTX nông nghiệp xã
Hải Hòa..........................................................................................................................48
2.4.3 Kết quả kinh doanh dịch vụ làm đất của các HTX nông nghiệp xã Hải Hòa ......49
2.4.4 Kết quả kinh doanh dịch vụ điều hành sản xuất của các HTX nông nghiệp xã
Hải Hòa..........................................................................................................................51
2.4.5 Kết quả kinh doanh dịch vụ giống cây trồng của các HTX nông nghiệp xã
Hải Hòa..........................................................................................................................52
2.4.6 Kết quả kinh doanh dịch vụ bảo vệ nông (bảo vệ sản xuất) của các HTX nông
nghiệp xã Hải Hòa .........................................................................................................53
2.4.7 Kết quả kinh doanh dịch vụ vật tư nông nghiệp của các HTX nông nghiệp
xã Hải Hòa .....................................................................................................................53
2.4.8 Kết quả kinh doanh dịch vụ thú y của các HTX nông nghiệp xã Hải Hòa ..........54
2.4.9 Kết quả kinh doanh dịch vụ tiêu thụ sản phẩm của các HTX nông nghiệp xã
Hải Hòa..........................................................................................................................56
2.4.10 Kết quả kinh doanh dịch vụ đấu trưa dồn ô đổi thửa của xã viên của các HTX
nông nghiệp xã Hải Hòa ................................................................................................56
2.4.11 Đánh giá chung về kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của các
HTX nông nghiệp xã Hải Hòa.......................................................................................57
2.5 ĐÁNH GIÁ CỦA XÃ VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG, GIÁ CẢ CỦA CÁC KHÂU
DỊCH VỤ VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HTX NÔNG NGHIỆP Ở XÃ HẢI HÒA..........59
2.5.1 Đánh giá của xã viên về chất lượng các dịch vụ ..................................................59
2.5.2 Đánh giá của xã viên về giá cả các loại hình dịch vụ...........................................64
2.5.3 Đánh giá của xã viên về vai trò của HTX ............................................................66
2.6 NHỮNG TỒN TẠI, NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM..............67
2.6.1 Những tồn tại ........................................................................................................67
2.6.2 Nguyên nhân.........................................................................................................69
2.6.3 Bài học kinh nghiệm.............................................................................................69
TrườngCHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC HTX NÔNG NGHIỆP Ở XÃ
HẢI HÒA ......................................................................................................................70
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HẢI HÒA .............................................70
iv
3.2.1.1 Nhóm giải pháp về tuyên truyền, vận động, bồi dưỡng thông tin cho người lao
động những hiểu biết về HTX .......................................................................................71
3.2.1.2 Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ phát triển HTX ...............................................72
3.2.1.3 Nhóm giải pháp về quản lý Nhà Nước và hoàn thiện khung pháp lý cho các
HTX phát triển...............................................................................................................73
3.2.1.4 Thúc đẩy phong trào thi đua trong từng HTX với nhau trên địa bàn................73
3.2.1.5 Nhân rộng phong trào HTX và làm theo HTX kiểu mới điển hình tiên tiến ....74
3.2.2 Những giải pháp cụ thể.........................................................................................74
3.2.2.1 Giải pháp về nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật và CSHT của HTX ..................74
3.2.2.2 Giải pháp về vốn................................................................................................74
3.2.2.3 Giải pháp về cải thiện công tác quản lý.............................................................75
3.2.2.4 Giải pháp về mở rộng và nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ ...............75
3.3.2.5 Giải pháp về tăng cường thông tin và tìm kiếm thị trường ...............................77
3.3.2.6 Giải pháp về thu hút và hỗ trợ xã viên ..............................................................78
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................80
1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................80
2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................................81
2.1 Đối với Nhà Nước ...................................................................................................81
2.2 Đối với cấp tỉnh .......................................................................................................82
2.3 Đối với cấp huyện....................................................................................................82
2.4 Về phía các HTX .....................................................................................................83
2.5 Về phía xã viên........................................................................................................83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................85
PHỤ LỤC ......................................................................................................................86
Trường DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Phân loại HTX NN của huyện Hải Lăng năm 2011 .....................................31
Bảng 2: Tình hình dân số và lao động của xã Hải Hòa qua ba năm (2009 – 2011)...34
v
Bảng 3: Cơ cấu diện tích đất đai của xã Hải Hòa năm 2011......................................35
Bảng 4: Tình hình vốn kinh doanh của các HTX nông nghiệp ở xã Hải Hòa
năm 2011.......................................................................................................39
Bảng 5: Tình hình số lượng và chất lượng cán bộ quản lý các HTX nông nghiệp xã
Hải Hòa năm 2011 ........................................................................................42
Bảng 7: Kết quả hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật năm 2011 của các HTX nông
nghiệp xã Hải Hòa ........................................................................................49
Bảng 8: Kết quả hoạt động dịch vụ làm đất năm 2011 của các HTX nông nghiệp xã
Hải Hòa .........................................................................................................50
Bảng 9: Kết quả hoạt động dịch vụ điều hành sản xuất năm 2011 của các HTX nông
nghiệp xã Hải Hòa ........................................................................................51
Bảng 10: Kết quả hoạt động dịch vụ giống cây trồng năm 2011 của các HTX nông
nghiệp xã Hải Hòa ........................................................................................52
Bảng 11: Kết quả hoạt động dịch vụ bảo vệ nông năm 2011 của các HTX
nông nghiệp xã Hải Hòa ...............................................................................53
Bảng 12: Kết quả hoạt động dịch vụ vật tư nông nghiệp năm 2011 của các HTX
nông nghiệp xã Hải Hòa ..............................................................................54
Bảng 13: Kết quả hoạt động dịch vụ thú y năm 2011 của các HTX nông nghiệp
xã Hải Hòa ....................................................................................................55
Bảng 14: Kết quả hoạt động dịch vụ tiêu thụ sản phẩm năm 2011 của các HTX
nông nghiệp xã Hải Hòa ...............................................................................56
Bảng 15: Kết quả hoạt động dịch vụ đấu trưa đồn ô đổi thửa của xã viên năm 2011
của các HTX nông nghiệp xã Hải Hòa .........................................................57
Bảng 16: Kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của các HTX
nông nghiệp ở xã Hải Hòa ............................................................................57
Bảng 17: Đánh giá của xã viên về chất lượng các dịch vụ của các HTX nông nghiệp
Trườngxã Hải Hòa ....................................................................................................63
Bảng 18: Đánh giá của xã viên về giá cả các dịch vụ của các HTX nông nghiệp
xã Hải Hòa ....................................................................................................65
Bảng 19: Đánh giá của xã viên về vai trò của HTX nông nghiệp trên địa bàn
vi
xã Hải Hòa ....................................................................................................67
Trường
vii
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
HTX Hợp tác xã
HTX NN Hợp tác xã nông nghiệp
CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
NN &PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
DVNN Dịch vụ nông nghiệp
NN&DV Nông nghiệp và dịch vụ
SX Sản xuất
UBND Uỷ ban Nhân dân
WTO Tổ chức thương mại thế giới
BQT Ban quản trị
TW Trung ương
BCH TW Ban chấp hành trung ương
CSHT Cơ sở hạ tầng
BVTV Bảo vệ thực vật
ĐVT Đơn vị tính
CP Chính phủ
Trường
viii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Từ khi có Luật HTX ban hành năm 1996, sửa đổi năm 2003 và nhất là sau khi
TW Đảng có Nghị quyết TW 5 khóa IX về củng cố, đổi mới và phát triển kinh tế tập
thể, phong trào HTX ở nước ta đã có những chuyển biến mạnh mẽ, góp phần quan
trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhiều HTX đã đóng vai trò tích cực
trong giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Tuy
nhiên, trong thực tế, việc chuyển từ HTX kiểu cũ sang mô hình HTX kiểu mới ở các
địa phương trong cả nước vẫn còn mang tính hình thức, chạy theo phong trào đổi mới
nội dung, phương thức hoạt động, chưa thực sự mang lại hiệu quả. Vì vậy, hiệu qủa
kinh tế chưa cao, thu nhập người lao động trong các HTX còn thấp, sức hấp dẫn của
các HTX nông nghiệp kiểu mới chưa lớn. Bên cạnh đó, cơ chế chính sách của Nhà
nước đến các HTX còn chậm, gây không ít các khó khăn cho các HTX
Không nằm ngoài xu hướng phát tiển chung của cả nước, tình hình hoạt động
của các HTX nông nghiệp ở xã Hải Hòa, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị cũng gặp
những khó khăn nhất định. Các hình thức kinh doanh của các HTX nông nghiệp trên
địa bàn như: dịch vụ giống cây trồng, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ thủy nông,
thủy lợi tưới tiêu, dịch vụ đấu trưa ruộng dồn ô đổi thửa, mang lại hiệu quả không
cao. Các HTX vẫn còn tồn tại nhiều tư tưởng cũ, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà
nước, chưa thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ, chưa đáp ứng được nhu cầu của bà
con xã viên. Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tôi quyết định chọn đề tài: “ĐÁNH
GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ Ở
CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HẢI HÒA- HUYỆN
HẢI LĂNG- TỈNH QUẢNG TRỊ”
Mục đích nghiên cứu:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn tình hình hoạt động của các
TrườngHTX nông nghiệp.
Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ cuả các HTX nông nghiệp
trên địa bàn..
Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy HTX NN hoạt động có hiệu quả hơn.
ix
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử:
Phương pháp này nhằm xây dựng tiền đề lý luận cho đề tài. Trên cơ sở đó, xem
xét các sự vật hiện tượng, sự vận động và biến đổi của nó trong mối quan hệ và liên hệ
chặt chẽ với nhau. Thông qua cách nhìn nhận vấn đề đó để có cơ sở đánh giá bản chất
các sự vật, hiện tượng trong điều kiện cụ thể tại xã Hải Hòa.
Phương pháp điều tra thu thập số liệu:
Chọn địa điểm điều tra: Ba HTX nông nghiệp trên địa bàn xã Hải Hòa,
huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra là 60 xã viên,chọn ở mỗi HTX
20 xã viên. Tất cả các xã viên được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên
không lặp.
Thu thập số liệu:
Sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc thiết kế phiếu
điều tra phỏng vấn và tiến hành phỏng vấn trực tiếp 60 xã viên được lựa
chọn ngẫu nhiên.
Thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ các HTX trên địa bàn
xã Hải Hòa, sách, báo, tạp chí, mạng internet....
Phương pháp phân tổ: căn cứ vào các tiêu thức khác nhau mà tiến hành phân tổ
có tính chất khác nhau.
Phương pháp phân tích thống kê: từ các số liệu thu thập được, vận dụng các
phương pháp so sánh tổng hợp để phân tích số liệu, tài liệu về tình hình hoạt
động kinh doanh dịch vụ của các HTX nông nghiệp trong năm 2011.
Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Để có thể thực hiện và hoàn thành đề
Trườngtài này tôi đã trao đổi, tham khảo ý kiến, kinh nghiệm của ban quản trị các HTX
và các cán bộ UBND xã.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
x
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: nghiên cứu ba HTX nông nghiệp trên địa bàn xã
Hải Hòa, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Phạm vi thời gian: thu thập số liệu thứ cấp về tình hình hoạt động kinh
doanh dịch vụ của các HTX nông nghiệp qua trong năm 2011 và số liệu sơ cấp
năm 2011.
Đối tượng nghiên cứu: là hoạt động kinh doanh dịch vụ của các HTX nông
nghiệp trên địa bàn xã Hải Hòa, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Các kết quả đạt được
Nắm được tình hình cơ bản của các HTX NN trên địa bàn xã Hải Hòa.
Đánh giá được thực trạng tình hình kinh doanh các loại hình dịch vụ của các
HT NN xã Hải Hòa.
Cho thấy được tình hình sử dụng dịch vụ của các hộ gia đình xã viên ở các
HTX nông nghiệp chiếm phần lớn, việc tổ chức hoạt động đạt được nhiều mặt
tích cực, đáp ứng được nhu cầu cho xã viên.
Nghiên cứu cho thấy những tồn tại, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm của
các HTX.
Từ nghiên cứu đã đề xuất được một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của các HTX NN trong thời gian tới
1. Giải pháp về vốn
2. Giải pháp về nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật và CSHT của HTX
3. Giải pháp về cải thiện công tác quản lý
4. Giải pháp về mở rộng và nâng cao chất lượng các loại hịnh dịch vụ
5. Giải pháp về tăng cường thông tin và tìm kiếm thị trường
6. Giải pháp về thu hút và hỗ trợ xã viên
Từ đó, đã đưa ra kết luận và một số kiến nghị đề xuất với các cấp liên quan
Trườngnhằm có tác động đối với các cấp trong việc hỗ trợ, giúp đỡ cho HTX hoạt động có
hiệu quả hơn.
xi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Nông nghiệp luôn là vấn đề trọng yếu của mỗi quốc gia, kể cả những nước đã
đạt đến trình độ phát triển cao. Nó là khu vực sản xuất chủ yếu, góp phần giải quyết
việc làm, ổn định đời sống và tăng thu nhập cho người dân nông thôn, bảo đảm an
ninh lương thực, ổn định quốc gia. Đồng thời, nông nghiệp còn là thị trường rộng lớn
cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm cho nền kinh tế.
Ở Việt Nam hiện nay, nông nghiệp vẫn còn là ngành đóng vai trò chủ đạo trong
nền kinh tế quốc dân, dân số sống bằng nghề nông chiếm 70% dân số cả nước, 57%
lực lượng lao động xã hội làm việc trong ngành nông nghiệp. Trong những năm qua,
nông ngiệp nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, điều này chứng tỏ nông
nghiệp đã thực sự trở thành chỗ dựa nền tảng cho công nghiệp và dịch vụ trong tiến
trình hội nhập và phát triển kinh tế. Chính vì vậy, bên cạnh mục tiêu đẩy mạnh phát
triển công nghiệp và dịch vụ, chúng ta vẫn không thể quên tầm quan trọng của phát
triển nông nghiệp.
Hiện nay, Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới
WTO. Tham gia WTO đã mở ra cho nền kinh tế Việt Nam nhiều lợi ích và cơ hội thuận
lợi có thể khai thác phục vụ phát triển kinh tế. Trong thời gian qua, Việt Nam đã tận dụng
và khai thác khá thành công các lợi ích và cơ hội, nhờ đó Việt Nam đã gặt hái được nhiều
thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế, đặc biệt là đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và
đứng trong số ít nước duy trì được mức tăng trưởng GDP cao nhất thế giới (8,5% năm
2007, 6,2 % năm 2008), thậm chí mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài
chính-kinh tế toàn cầu vừa qua và trong khi phần lớn các nền kinh tế trên thế giới rơi vào
suy thoái thì nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì được mức tăng trưởng 5,2 % (2010). Để tạo
nên thành tựu ấy có sự đóng góp không nhỏ của nông nghiệp, điển hình là mặc dù trong
bối cảnh suy giảm toàn cầu nhưng khu vực nông nghiệp, nông thôn đã vượt qua khó khăn,
Trườngduy trì tăng trưởng. Năm 2009 đạt mức tăng GDP 1,83%; năm 2010 đạt 2,78%; bình quân
giai đoạn 2006 – 2010 đạt 3,36%/năm.
Đánh giá cao vai trò của nông nghiệp, ngày 5/8/2008, Ban Chấp Hành Trung
ương đã ban hành nghị quyết số 26- NQ/TƯ “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”
1
thời kỳ 2009 – 2020, coi nông nghiệp, nông dân, nông thôn là một trong những nội
dung luôn được quan tâm đặc biệt trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đất
nước. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Muốn công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thì phải phát triển kinh tế hợp tác, đó
là nhu cầu khách quan từ cuộc sống. Kinh tế tập thể, trong đó, kinh tế HTX đóng vai
trò nòng cốt trong phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đặc biệt, hiện nay, mô hình
HTX đã trở thành lực lượng vững mạnh ở một số nước châu Á, trong đó có Việt Nam.
Từ khi có luật HTX năm 1996 và luật HTX sửa đổi năm 2003, ngày càng có
nhiều HTX sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Các HTX trong nông nghiệp đã hoạt
động đa dạng và năng động. Nhiều HTX đã đóng vai trò tích cực trong giải quyết việc
làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, xóa đói giảm nghèo, xây
dựng nông thôn mới, góp phần tăng cường tinh thần đoàn kết cộng đồng, củng cố
quan hệ sản xuất mới trong nông thôn. Mô hình HTX đã có đóng góp hết sức to lớn
vào công cuộc đổi mới và phát triển đất nước.
Tuy nhiên,bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn một số HTX hoạt động
còn lúng túng, các HTX vẫn chưa thoát khỏi vòng luẩn quẩn, chưa nhận thức rõ mục
tiêu, mô hình của HTX, nhiều HTX vẫn còn tồn tại mang tồn tại mang tính chất hình
thức, "bình mới, rượu cũ" tuy đã hoàn tất các thủ tục chuyển đổi. Hầu hết các HTX
kiểu mới đều thiếu vốn do nguồn vốn huy động được quá nhỏ bé, không đáp ứng được
nhu cầu thu mua, tiêu thụ nông sản hàng hoá cho bà con nông dân. Mặt khác, đa số
Ban chủ nhiệm HTX chưa được đào tạo, tập huấn trang bị những kiến thức chuyên
môn cần thiết, nhất là những kiến thức kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trường. Do
vậy, hoạt động của HTX thiếu nhạy bén và năng động. Thêm nữa, một số HTX không
xây dựng được phương án sản xuất cụ thể và bền vững, chỉ theo “thời vụ” là chính nên
thiếu ổn định, kém hiệu quả, các cơ chế chính sách của Nhà nước đối với các HTX vẫn
còn chậm đến cơ sở, gây không ít khó khăn, cản trở cho các HTX. Vì vậy, hiệu quả
Trườngkinh tế chưa cao, thu nhập của người lao động trong các HTX còn thấp, sức hấp dẫn
của các HTX kiểu mới còn chưa lớn. Để các HTX phát huy tốt vai trò của mình, cần
sớm có những giải pháp thiết thực để củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động, tránh
tình trạng hoạt động có hình thức mang tính chiếu lệ, "được chăng hay chớ".
2
Không nằm ngoài xu hướng phát triển chung của cả nước, tình hình hoạt
động của các HTX nông nghiệp ở xã Hải Hòa, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng trị cũng
gặp những khó khăn nhất định. Các hình thức kinh doanh dịch vụ trên địa bàn xã
như thu mua sản phẩm của bà con nông dân, dịch vụ đấu trưa ruộng dồn ô đổi thửa,
dịch vụ thủy nông – thủy lợi tưới tiêu, vẫn còn nhiều hạn chế và chưa mang lại
hiệu quả thực sự. Các HTX vẫn còn tồn tại những tư tưởng cũ, trông chờ vào sự hỗ
trợ của Nhà nước, chưa được xem là một đơn vị kinh tế tự chủ, chưa đáp ứng được
nhu cầu của bà con xã viên.
Chính vì lẽ đó, tôi đã chọn đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ Ở CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HẢI HÒA- HUYỆN HẢI LĂNG- TỈNH QUẢNG
TRỊ” nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ ở các HTX trên địa bàn
xã Hải Hòa và tìm hiểu những khó khăn, nguyên nhân gây ra khó khăn nhằm đưa ra
một số giải pháp chủ yếu khắc phục góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các
HTX từ đó có thể nâng cao thu nhập cho các xã viên nơi đây.
2. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn tình hình hoạt động cuả
các HTX nông nghiệp.
Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ của các HTX nông
nghiệp trên địa bàn xã Hải Hòa, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
dịch vụ của các HTX nông nghiệp ở xã Hải Hòa, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử:
Phương pháp này nhằm xây dựng tiền đề lý luận cho đề tài. Trên cơ sở đó, xem
Trườngxét các sự vật hiện tư ợng, sự vận động và biến đổi của nó trong mối quan hệ và liên hệ
chặt chẽ với nhau. Thông qua cách nhìn nhận vấn đề đó để có cơ sở đánh giá bản chất
các sự vật, hiện tượng trong điều kiện cụ thể tại xã
3
Phương pháp điều tra thu thập số liệu:
Chọn địa điểm điều tra: Ba HTX nông nghiệp trên địa bàn xã Hải Hòa,
huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra là 60 xã viên,chọn ở mỗi HTX 20
xã viên. Tất cả các xã viên được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên không lặp.
Thu thập số liệu:
Sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc thiết kế phiếu điều tra
phỏng vấn và tiến hành phỏng vấn trực tiếp 60 hộ được lựa chọn ngẫu nhiên.
Thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ các HTX trên địa bàn xã Hải Hòa,
sách, báo, tạp chí, mạng internet....
Phương pháp phân tổ: căn cứ vào các tiêu thức khác nhau mà tiến hành phân
tổ có tính chất khác nhau.
Phương pháp phân tích thống kê: từ các số liệu thu thập được, vận dụng các
phương pháp so sánh tổng hợp để phân tích số liệu, tài liệu về tình hình hoạt động kinh
doanh dịch vụ của các HTX nông nghiệp và so sánh sự biến động qua ba năm (2009- 2011).
Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Để có thể thực hiện và hoàn thành
đề tài này tôi đã trao đổi, tham khảo ý kiến, kinh nghiệm của ban quản trị các HTX và
các cán bộ UBND xã.
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
*Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: nghiên cứu ba HTX nông nghiệp trên địa bàn xã Hải
Hòa, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Phạm vi thời gian: thu thập số liệu thứ cấp về tình hình hoạt động kinh doanh dịch
vụ của các HTX nông nghiệp qua ba năm (2009- 2011) và số liệu sơ cấp năm 2011.
Trường* Đối tượng nghiên cứu: là hoạt động kinh doanh dịch vụ của các HTX nông
nghiệp trên địa bàn xã Hải Hòa, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
4
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1 Những vấn đề chung về hiệu quả kinh doanh
1.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh
Trong sản xuất kinh doanh, vấn đề hiệu quả và nâng cao hiệu quả là mối quan
tâm hàng đầu của mỗi nhà sản xuất, mỗi doanh nghiệp, mỗi HTX và xã hội. Trong nền
kinh tế thị trường, doanh nghiệp, HTX muốn đứng vững và phát triển thì phải tìm cách
mở rộ...ì các HTX Việt Nam sẽ già
cỗi và không còn sức mạnh cạnh tranh với các thành phần khác cũng như với các đối
thủ bên ngoài.
Chính vì những lý do trên mà việc đổi mới các HTX là một điều tất yếu. Việc
đổi mới các HTX cần theo những hướng phù hợp để số lượng các HTX làm ăn có
hiệu quả và có năng lực cạnh tranh ngày càng tăng lên , phù hợp với giai đoạn phát
triển mới – giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
1.1.7 Phương hướng đổi mới HTX
Qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, các HTX nông nghiệp đã trải qua
nhiều giai đoạn. Hiện nay, trong nông nghiệp vẫn còn tồn tại các HTX nông nghiệp
với các mức độ sau:
Loại HTX đổi mới có kết quả: Số HTX này chiếm khoảng 18,5% tổng số
HTX. Song số HTX làm ăn có hiệu quả chỉ khỏng 5% - 8%.
Loại HTX hoạt động một vài khâu nhưng kết quả thấp: loại này chiếm
khoảng 44% so với tổng số HTX hiện có, khâu dịch vụ HTX hoạt động chủ yếu là
thủy nông, song càng hoạt động thì HTX càng có những biểu hiện yếu kém.
Loại HTX chỉ tồn tại trên hình thức:
Tuy hằng năm có một số tự giải thể nhưng tỷ lệ HTX loại này vẫn tăng do
một số HTX trung bình trở thành hình thức, loại này chiếm 37,7% tổng số HTX hiện
có, có nhiều nơi tỷ lệ này lên đến 50 – 60%. Loại HTX này vẫn còn Ban quản tị và
Chủ nhiệm HTX nhưng không hoạt động kinh tế. Đại hội xã viên khoonh họp được để
bầu Ban quản trị mới, mặc dù đã hết nhiệm kỳ, tài sản vốn quý của các HTX không
còn, có nơi vốn của các HTX bị xã viên chiếm dụng hết.
TrườngTuy Đảng và Chính phủ đã có những chủ trương, chính sách đổi mới HTX,
các địa phương tiến hành chuyển đổ các HTX nông nghiệp theo luật nhưng đa số đổi
mới đó chỉ là bước đầu. Cần tiếp tục đổi mới các HTX nông nghiệp theo các phương
hướng cơ bản sau:
19
+ Đối với các HTX đã chuyển đổi có hiệu quả bước đầu: Cần tiếp tục chuyển
đổi về hình thức tổ chức và quản lý cũng như phương thức tổ chức quản lý kinh doanh
nâng cao trình độ quản lý HTX.
+ Đối với các HTX chưa chuyển đổi và có khả năng chuyển đổi cần tiến hành
chuyển đổi ngay theo hai nội dung:
Một là: chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý kinh doanh sang các HTX dịch vụ
tổng hợp hay dịch vụ chuyên khâu tùy theo điều kiện cụ thể của từng địa
phương.
Hai là: chuyển đổi nội dung tổ chức kinh doanh trong các HTX theo hướng gắn
với quyền lợi và nghĩa vụ một cách trực tiếp cho từng lao động quản lý và
người lao động. Gắn việc nâng cao trình độ và năng lực của cán bộ quản lý với
tăng cường vốn quỹ đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các HTX.
Đối với các HTX khác, chính quyền cần hướng xã viên tự quyết định giải thể và
chuyển sang các hình thức kinh tế hợp tác mới.
1.1.8 Tổ chức quản lý dịch vụ trong HTX nông nghiệp
1.1.8.1 Đặc điểm của dịch vụ nông nghiệp
Dịch vụ nông nghiệp dược hiểu là những hoạt động tạo điều kiện và cung cấp
những yếu tố cần thiết hoặc cần có cho một quá trình sx kinh doanh một loại sản phẩm
nào đó trong nông nghiệp như: cung cấp giống cây trồng, làm đất tưới tiêu, bảo vệ
đòng ruộng mà tự người sx một mình không làm được hoặc có thể tự làm nhưng
không cao, cho nên họ phải tiếp nhận các yếu tố đó từ bên ngoài bằng các hình thức
khác nhau như mua bán, trao đổi, thuê hoặc nhờ Dịch vụ nông nghiệp có một số đặc
điểm như sau:
Dịch vụ nông nghiệp mang tính thời vụ:
Do đặc điểm của sx nông nghiệp mang tính thời vụ , vì vậy, hoạt động dịch vụ
nông nghiệp mang tính thời vụ rõ rệt. Như việc cung ứng, sử dụng các dịch vụ nông
Trườngnghiệp chỉ xuất hiện vào những thời điểm nhất định trong năm, đặc biệt những dịch vụ
cho ngành trồng trọt . Muốn dịch vụ tốt, các tư thương, các chủ doanh nghiệp cũng
như chủ nhiệm HTX cần nắm vững tính thời vụ đối với từng loại dịch vụ để dự trữ hợp
lý, đáp ứng nhu cầu của nông dân, hộ gia đình xã viên.
20
Tính có thể “tự dịch vụ” của dịch vụ nông nghiệp
Nhìn chung, sx nông nghiệp là loại sx giản đơn, ít đòi hỏi trình độ cao về
chuyên môn. Những dịch vụ có tính lao vụ như làm đất, chăm sóc, phòng trừ sâu
bệnh người sx đều có thể tự làm lấy được. Vì vậy, cần nắm vững nhu cầu về dịch vụ
của khách hàng và phải biết loại dịch vụ nào xã viên tự làm được và làm có hiệu quả
thì để họ làm. Đối với những dịch vụ mà tự hộ xã viên không thể làm được hoặc làm
được mà hiệu quả không cao thì HTX cần phải tổ chức hoạt động.
Dịch vụ nông nghiệp được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau và mang tính
cạnh tranh cao.
Trong thị trường dịch vụ nông thôn, các thành phần kinh tế khác nhau tham gia
dịch vụ ngày càng nhiều. Do vậy, cạnh tranh là điều dễ hiểu. Doanh nghiệp hay HTX
muốn mở rộng dịch vụ có hiệu quả cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ, hạ giá dịch
vụ, cung cấp kịp thời, thuận tiện Nền kinh tế thị trường hiện nay, sx hàng hóa phát
triển, sức sx phát triển, lượng cung ứng hàng hóa dịch vụ lớn hơn nhu cầu tiêu dùng, vì
vậy, người mua dễ dàng lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, giá cả để quyết định mua hay
không. Do đó, doanh nghiệp hay HTX làm dịch vụ phải nắm vững tâm lý xã viên để
phục vụ tối đa, thông qua đó mà tăng khối lượng, doanh số dịch vụ và tăng lợi nhuận.
Dịch vụ nông nghiệp chỉ có hiệu quả cao khi thực hiện đồng thời và trên phạm
vi rộng lớn như: dịch vụ tưới tiêu, cung cấp điện, BVTV- BVĐR, tiêu thụ sản phẩm.
Những dịch vụ này đòi hỏi sự hợp tác trong cung cấp và sử dụng dịch vụ. Vì
vậy, đây là những dịch vụ HTX cần ưu tiên trong lựa chọn và tổ chức hoạt động mà
còn khuyến khích xã viên sử dụng dịch vụ của HTX để giảm thấp chi phí sx của hộ.
Nhiều loại dịch vụ của hộ rất khó định lượng chính xác như: dịch vụ tưới tiêu, BVTV-
BVĐR Vì vậy sẽ rất khó cho việc xác định nhu cầu, lập kế hoạch , ký hợp đồng giao
khoán và đặc biệt là hạch toán thanh toán hợp đồng. Đây cũng là một vấn đề khó, dễ
đưa đến thiệt thòi cho người sử dụng dịch vụ và mất sự công bằng giữa xã viên với
Trườngnhau. Việc tính đơn giá dịch vụ thủy lợi căn cứ vào diện tích (đầu sào) như hiện nay,
rõ ràng không hợp lý, vì nó không tính đến chất lượng tưới tiêu, do vậy đây cũng là
dịch vụ người sử dụng hay thắc mắc khi thanh toán.
21
1.1.8.2 Định hướng hoạt động dịch vụ trong HTX nông nghiệp
Các loại hình dịch vụ hiện nay HTX đang làm có một số điểm chung như:
Các dịch vụ phần lớn tập trung vào phục vụ sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Thực hiện các dịch vụ có sử dụng các cơ sở vật chất kỹ thuật công cộng như: hệ
thống kênh mương, công trình thủy nông, điện dân dụng
Phần lớn các dịch vụ có tính chất tài chính thương mại làm được rất ít. Chỉ mới
tập trung vào các dịch vụ trong giai đoạn trước và trong sản xuất, còn các dịch vụ sau
giai đoạn sản xuất làm được rất ít nhất là các dịch vụ như chế biến, tiêu thụ sản phẩm-
loại dịch vụ quyết định hiệu quả kinh doanh của hộ gia đình xã viên và cũng là dịch vụ
hộ nông dân rất cần nhưng HTX rất khó làm.
- Để tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ tốt thì việc xây dựng phương án sản
xuất kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Một số HTX khi xây dựng kế hoạch sản
xuất chủ yếu dựa vào phương án có sẵn làm thủ tục đăng ký hoạt động kinh doanh, chưa
xây dựng một cách chi tiết từng vùng, từng năm, từng loại dịch vụ. Kết quả là không quy
định được chi phí (giá cả) cho từng loại dịch vụ, làm cho việc thu chi phí từng xã viên
thiếu căn cứ gây mất công bằng trong việc sử dụng các dịch vụ. Số HTX có xây dựng
phương án kinh doanh cũng gặp nhiều khó khăn về phương pháp xây dựng. Để xây dựng
được phương án kinh doanh có tính khả thi cần phải có một số điều kiện:
+ Có hệ thống định mức kinh tế- kỹ thuật cho từng loại dịch vụ
+ Xây dựng được mức lao động và đơn giá trả công lao động
+ Xây dựng được đơn giá của từng dịch vụ
1.1.8.3 Các điều kiện cần thiết để làm dịch vụ nông nghiệp
HTX không nhất thiết kinh doanh mọi dịch vụ, mà nên tập trung vào một số
dịch vụ có hiệu quả và xã viên có nhu cầu, một số căn cứ để HTX lựa chọn:
Tính phổ biến của các loại dịch vụ: tức là loại dịch vụ gắn liền với tư liệu sản
xuấtt có tính chất xã hội hóa cao như: thủy nông, điện, Việc cung cấp và sử dụng
Trườngloại dịch vụ như vậy đòi hỏi sự hợp tác mới có thể làm được, chưa nói đến hiệu quả
cao hay thấp , nghĩa là dịch vụ chỉ có thể tập thể mới làm có hiệu quả.
Nhu cầu dịch vụ của hộ nông dân và nhu cầu của thị trường dịch vụ địa
phương: Nhu cầu về dịch vụ bao gồm nhu cầu của các hộ gia đình xã viên và các hộ
22
gia đình ngoài HTX. Những loại dịch vụ có nhu cầu lớn nếu HTX không làm thì từng
hộ nông dân cũng phải làm như dịch vụ làm đất, BVTV- BVĐR, giống, tiêu thụ sản
phẩm nhu cầu dịch vụ của các hộ nông dân càng lớn thì HTX cần phải làm . Trước
hết HTX cần phải tập trung vào các dịch vụ cho hộ gia đình xã viên. Tuy nhiên, để
nâng cao hiệu quả các hoạt động dịch vụ, phát triển kinh tế thi trường, HTX cần chú ý
đến nhu cầu dịch vụ của các dân cư trong vùng, nhất là các hộ dân cư lân cận để một
mặt giúp đỡ họ, mặt khác, để chứng minh tính ưu việt của HTX để từ đó lôi kéo họ
tham gia vào HTX .
Nông dân tự mình không làm được, làm không trọn vẹn hoặc làm không có
hiệu quả: Một trong những lý do khiến người dân tham gia vào HTX đó là họ không
thể tự làm dịch vụ được mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh hoặc những khâu
mà họ tự phục vụ được nhưng đạt hiệu quả kinh tế không cao như các dịch vụ cung
cấp điện, BVTV- BVĐR, tưới tiêu, tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, HTX phải làm tốt
những dịch vụ mà xã viên không thể làm được. Nếu những dịch vụ này HTX làm tốt
thì hộ nông dân sẽ có điều kiện tiết kiệm được chi phí sản xuất từ đó nâng cao hiệu quả
kinh tế của hộ gia đình.
HTX có khả năng đáp ứng các loại dịch vụ đó: Như khả năng về vốn, đặc
biệt là những loại dịch vụ đòi hỏi vốn lớn (cung ứng vật tư, giống,), khả năng về cán
bộ nhất là những dịch vụ kinh doanh đòi hỏi kiến thức và kỹ năng về thị trường, khả
năng của hệ thống tổ chức, tiếp nhận và phân phối dịch vụ, khả năng về cơ sở kỹ thuật
như nhà kho, máy móc, phương tiện vận tải, phương tiện quản lý.
Vai trò và tính chất quan trọng của dịch vụ đối với lợi ích cộng đồng: Tức là
dịch vụ mà việc thực hiện nó có ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích chung của cộng đồng dù
nó có thể thực hiện mà không cần đến vai trò của HTX như dịch vụ BVTV- BVĐR,
thú ycó thể thực hiện ở quy mô gia đình nhưng bởi tầm quan trọng của nó đối với cộng
đồng mà HTX cần phải dành quyền thực hiện và coi đó là dịch vụ “bắt buộc” đối với
Trườnghộ xã viên. Như vậy, loại dịch vụ mà HTX lựa chọn không cố định bất biến, tùy từng
nơi, từng giai đoạn có thể thay đổi cho phù hợp. Tuy nhiên, theo xu hướng chung trong
hoạt động dịch vụ, các HTX nên đi theo mô hình kinh doanh dịch vụ tổng hợp.
23
1.1.9 Các chỉ tiêu đánh giá quả hoạt động kinh doanh của HTX
Hiệu quả kinh tế của các hoạt động dịch vụ trong HTX nông nghiệp có thể đánh
giấ qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
1.1.9.1 Doanh thu
Doanh thu là toàn bộ số tiền thu được từ hoạt động kinh doanh và hoạt động
khác của HTX trong một năm. Doanh thu của HTX bao gồm:
- Doanh thu tè hoạt động kinh doanh dịch vụ: là toàn bộ giá trị sản phẩm hàng
hóa và dịch vụ mà HTX đã bán và đã cung cấp cho khách hàng và cho xã viên, HTX
được khách hàng và các hộ xã viên chấp nhận thanh toán. Đây là khỏa thu chủ yếu
trong tổng doanh thu của các HTX nông nghiệp.
- Doanh thu từ hoạt động khác: lãi cho vay vốn, lãi từ góp vốn liên doanh liên
kết với các đơn vị khác, thu từ hoạt động do thanh lý, nhượng bán tài sản cố định,
1.1.9.2 Chi phí
Chi phí của HTX là toàn bộ giá trị hao phí về mặt vật chất, lao động và tiền mà
HTX đã bỏ ra trong quá trình hoạt động kinh doanh. Chi phí của HTX bao gồm:
- Chi phí trực tiếp cho từng dịch vụ kinh doanh, bao gồm:
+Chi phí vật tư: bao gồm chi phí về nguyên liệu, nhiên liệu, dụng cụ, đã chi
dùng trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ.
+ Chi phí tiền công: bao gồm tiền công cho xã viên tham gia trực tiếp vào hoạt
động kinh doanh của HTX , của đội, các tổ chức dịch vụ và tiền công thuê ngoài.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: là tiền phải trích khấu hao trong năm của
những tài sản cố định sử dụng trực tiếp trong sản xuất kinh doanh dịch vụ.
+ Chi phí mua ngoài: bao gồm các khoản tiền chi phí cho thuê ngoài sửa chữa
tài sản cố định, tiền trả cho chi nhánh điện, tiền nước, điện thoại, chi phí vận chuyển
bốc vác hàng hóa, tiền trả hoa hồng đai lý, tiền thuê tư vấn các dịch vụ thuê ngoài khác
phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
Trường+ Ngoài ra, còn một số chi phí trực tiếp khác:
Chi phí quản lý HTX: là những chi phí chi dùng cho công tác quản lý kinh
doanh dịch vụ, quản lý hành chính và các chi phí khác có liên quan đến hoạt động của
HTX, bao gồm:
24
Chi phí tiền công cho cán bộ quản lý HTX: gồm tiền công và phụ cấp cho ban
quản lý; ban kiểm soát và nhân viên giúp việc cho bộ máy quản lý HTX.
Chi phí vật liệu dụng cụ văn phòng.
Chi phí sữa chữa tài sản văn phòng quản lý.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện, điện thoại, phục vụ công tác quản lý.
Chi phí bằng tiền khác: các khoản thuế gián thu, lệ phí phải nộp trong kinh
doanh, chi phí tiếp khách, chi phí giao dịch đối ngoại, hội nghị,
- Chi phí hoạt động tài chính của HTX bao gồm:
+ Chi phí về lãi phải trả cho số vốn huy động trong kỳ
+ Chi phí liên quan đến các hoạt động bên ngoài HTX nhằm mục đích sử dụng
các nguồn vốn, tăng thêm thu nhập.
- Chi phí bất thường, bao gồm:
+ Chi phí cho thuê tài sản
+ Một số khoản chi phí xảy ra không thường xuyên như chi phí nhượng bán thanh
lý tài sản cố định, chi phí tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, chi phí thu tiền phạt.
1.1.9.3 Lợi nhuận
Lợi nhuận của HTX là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh dịch vụ, đây
là chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh của HTX sau khi đã trừ chi phí, bao gồm:
lợi nhuận từ hoạt động tài chính, lợi nhuận từ hoạt động khác
Lợi nhuận từ
Doanh thu hoạt Chi phí hoạt động
hoạt động kinh = -
doanh dịch vụ động kinh doanh kinh doanh
1.1.9.4 Tỷ suất lợi nhuận / vốn
Tỷ suất lợi nhuận/ vốn (%) = (Tổng lợi nhuận thu được / Tổng vốn sản xuất) * 100%
1.1.9.5 Lợi nhuận / chi phí
Lợi nhuận/ Chi phí (%) = ( Tổng lợi nhuận thu được / tổng chi phí sản xuất) * 100%
Trường1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄ N
1.2.1 Lịch sử phát triển của HTX ở Việt Nam
1.2.1.1 Trước đổi mới
Thời kỳ từ 1955 – 1960:
25
Thời kỳ này HTX bắt đầu xây dựng và phát triển ở miền Bắc. Sau khi miền Bắc
hoàn toàn giải phóng, thực hiện chỉ thị trung ương (5-1955), nông dân miền bắc được
chia cấp ruộng đất và trở thành nhừng hộ nông dân tự chủ sx và có nhu cầu đổi công
hợp tác để phát triển sx. Đến năm 1958, toàn miền Bắc dã xây dựng gồm 245.000 tổ
đổi công, thu hút 66% tổng số hộ tham gia. Hội nghị thứ 8 Ban chấp hành Trung ương
khóa II (8/ 1955) đã đề ra chủ trương xây dựng 6 HTX nông nghiệp tại 6 tỉnh chọn làm
thí điểm, chủ yếu là từ đổi công lên HTX. Toàn miền Bắc lúc này đã có 4.832 HTX
với 126.082 hộ nông dân tham gia.
Thời kỳ 1961- 1975:
Đây là thời kỳ đưa HTX từ bậc thấp lên bậc cao, quy mô HTX được mở rộng
theo mô hình tập thể hóa. Đến giữa năm 1961 có 35.000 HTX, trong đó có 12% là HTX
bậc cao có quy mô thôn, quy mô xã, đồng thời, số hộ xin ra khỏi HTX hoăc phản đối mở
rộng quy mô HTX cũng trở thành phổ biến ở nhiều nơi. Qúa trình mở rộng và củng cố
HTX luôn mâu thuẫn, trái ngược với kết quả thu được trong sx nông nghiệp. Cuối năm
1973, miền Bắc có 1.089 HTX tan rã hoàn toàn, 27.036 hộ xã viên xin ra HTX.
Thời kỳ 1976- 1980:
Đây là thời kỳ tiếp tục mở rộng và củng cố HTX gắn với chủ trương cấp huyện
ở miền Bắc. Còn ở miền Nam, sau ngày giải phóng, phong trào hợp tác hóa nông
nghiệp lại diễn ra ồ ạt rộng khắp. Tuy nhiên, mô hình HTX tập thể hóa khi áp dụng
vào miền Nam đã sớm bộc lộ những khuyết điểm và nhanh chóng tan rã. Dẫn đến nền
kinh tế đất nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng, trước hết là khủng hoảng kinh tế tập
thể trong nông nghiệp trên phạm vi cả nước.
Thời kỳ 1981- 1988:
Trước diễn biến phong phú và phức tạp của thực tế sx, trên cơ sở đánh giá tình
hình thực tiễn, ngày 13/01/1988 BBT TW Đảng đã ban hành chỉ thị 100 CT/TW,
chính thức thực hiện chế độ khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động.
TrườngCó thể coi đây là cái mốc khởi đầu cho một quá trình đổi mới từng bước cơ chế quản
lý kinh tế nông nghiệp nói chung, cơ chế quản lý HTX nói riêng. Nó đã trở thành một
giải pháp tình thế có hiệu quả, đáp ứng được nguyện vọng, quyền lợi của nông dân,
khơi dậy sinh khí mới trong nông thôn, nông nghiệp và gợi mở một hướng mới để tìm
26
tòi, đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp. Tuy nhiên, sau một thời gian phát huy
tác dụng, cơ chế khoán 100 đã bộc lộ những hạn chế, và ảnh hưởng sâu sắc đến nền
kinh tế đát nước. Thực tế đòi hỏi phải có cơ chế quản lý mới và tất yếu đưa đến sự ra
đời nghị quyết 10 Bộ Chính Trị (5/4/1988) để đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp.
1.2.1.2 Sau đổi mới
Giai đoạn 1988- 1996:
Nghị quyết 10 của bộ chính trị và Nghị Quyết Hội nghị lần thứ 6 BCHTW khóa
VI (29/03/1989) đã dề cập tới những quan điểm, phương hướng tiếp tục đổi mới HTX
và tập đoán sx. Đây được coi là sự đổi mới có tính chất bước ngoặt về nhận thức trong
cơ chế kinh tế trong nông nghiệp, về vai trò và vị trí khách quan của kinh tế hộ nông
dân, quan điểm mới về chế độ kinh tế hợp tác trong nông nghiệp.
Nhà nước đã ban hành luật đất đai năm 1993 cùng với Nghị quyết 64/CP của
Chính phủ về việc giao đất cho hộ nông dân sử dụng lâu dài. Theo đó, hộ gia đình xã
viên được quyền tự chủ trong sx kinh doanh, được quyền lựa chọn các yếu tố đầu vào
và tự quyết định bán sản phẩm.
Tuy nhiên, trong một giai đoạn dài của thời kỳ đổi mới, không ít các HTX nông
nghiệp đã rơi vào tình trạng “giậm chân tại chỗ”, thậm chí nhiều HTX buộc phải giải
thể vì hoạt động không hiệu quả. Đánh giá về thực trạng của các HTX nông nghiệp
trong thời kỳ đổi mới, Thứ trưởng Hồ Xuân Hùng cho biết, các HTX trong thời kỳ này
đêì rơi vào tình trạng “ách tắc”, tại nhiều địa phương HTX nông nghiệp còn bị lãng
quên. Điểm báo động đỏ cho sự “tan rã” đó đã khiến Nhà nước phải có những chính
sách, biện pháp khôi phục, phát huy tiềm năng vốn có của các HTX nông nghiệp trước
kia, hay còn gọi là nền kinh tế tập thể tại các địa phương.
Giai đoạn 1996 đến nay:
Sau khi luật HTX năm 1996 được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/1/1997 thì
tình hình chuyển đổi HTX nông nghiệp ở nước ta đã được thực hiện rộng khắp tại các
Trườngđịa phương.
Sau 5 năm khi luật HTX được ban hành, tính đến giữa năm 2002, cả nước có
2.569 HTX thành lập mới và 6.384 HTX đã chuyển đổi theo luật trong tổng số 10.331
HTX. Sau khi áp dụng luật HTX năm 1996 thì trong thực tiễn đã bộc lộ những điểm
27
không phù hợp, vì thế, luật HTX năm 2003 được phát hành nhằm sửa đổi, bổ sung luật
HTX năm 1996 cho phù hợp với thực tiễn.
Sau khi có luật HTX năm 2003
Căn cứ Nghị quyết Đại hội IX, Nghị quyết số 13 và Hội nghị BCHTW Đảng
lần thứ 5 (khóa IX) về kinh tế tập thể, Luật HTX năm 2003, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã
có thông tư số 04/2004/TT- BKH ngày 13/12/2004 về việc hướng dẫn xây dựng phát
triển khu vực kinh tế tập thể năm 2006- 2010.
Theo số liệu báo cáo của các địa phương, hiện cả nước có trên 9.000 HTX nông
nghiệp, trong đó có 76,41% HTX chuyển đổi từ HTX cũ, tổng số xã viên khoảng 6,5
triệu người, tỷ lệ hộ nông dân tham gia HTX nông nghiệp đạt khoảng 58%. Tại hội
thảo tổng kết 4 năm thục hiện dự án Tăng cường chức năng HTX nông nghiệp ở Việt
Nam do tổ chức cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ vừa diễn ra, Thứ
trưởng Bộ NN&PTNT Hồ Xuân Hùng một lần nữa khẳng định vai trò của các HTX
nông nghiệp trong tiến trình phát triển nền kinh tế nông nghiệp nói riêng và nền kinh
tế cả nước nói chung. Phát triển HTX nông nghiệp, cải thiện nó sao cho phù hợp , hiệu
quả là đòn bẩy bảo đảm cân bằng mức sống giữa khu vực nông thôn và thành thị.
Sau 4 năm (2006- 2010) thực hiện dự án, không ít các HTX nông nghiệp của ta
đã được “lột xác”, phát huy hiệu quả kinh tế cao. Theo ông Nguyễ Văn Nghiêm,
Trưởng phòng kinh tế hợp tác trang trại (Cục KTHT và PTNT Bộ NN&PTNT), sau khi
triển khai dự án, các HTX nông nghiệp đã tiếp thu được rất nhiều kinh nghiệm từ các
mô hình HXT nông nghiệp tiên tiến ở Nhật Bản. Số HTX tổ chức tiêu thụ sản phẩm
tăng, hoạt động tín dụng nội bộ cũng phát triển. Nhiều HTX khá đang có xu hướng mở
rộng các ngành nghề dịch vụ mới theo mô hình HTX nông nghiệp đa chức năng.
Trong năm 2008, có 6.688 HTX hoạt động có lãi chiếm 74% tổng số HTX , lãi bình
quân là 50 triệu đồng/ HTX, nhiều HTX có lãi từ 20- 30 triệu đồng. Ông Nguyễn Chí
Qúy, Phó Chi cục trưởng, Chi cục Phát triển nông thôn Hà Nội cho biết, Hà Nội hiện
có gần 1.000 HTX nông nghiệp, trong đó 50% số HTX đạt kết quả kinh doanh dịch vụ
Trườngkhá, 30% đạt trung bình và vẫn còn 20% HTX thuộc loại yếu kém, không hiệu quả.
1.2.2 Tình hình hoạt động của các HTX nông nghiệp ở tỉnh Quảng Trị
Kinh tế tập thể có vai trò vị trí vô cùng quan trọng trong tiến trình phát triển đất
nước nói chung, tỉnh Quảng Trị nói riêng. Trong tiến trình xây dựng nông thôn mới,
28
hoạt động của các hình thức tổ chức kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn, mà nòng
cốt là hợp tác xã nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp (HTX NN và DV NN) đóng vai
trò hết sức quan trọng. Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng
định Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững
chắc của nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, nâng cao thu
nhập cho người dân nông thôn.
Thực tiễn qua triển khai thực hiện Nghị quyết 26- Hội nghị lần thứ bảy
BCHTW Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và triển khai thực hiện
Quyết định 800/QĐ-TTg về xây dựng nông thôn mới ở Quảng Trị trong thời gian qua
đã khẳng định, thành phần kinh tế tập thể, mà nồng cốt là các HTX NN và DV NN nếu
phát triển đúng hướng, sẽ là một yếu tố và động lực cơ bản để đổi mới tư duy, nâng
cao trình độ sản xuất trên mọi phương diện cho người nông dân và đem lại hiệu quả
kinh tế cao trong khu vực nông nghiệp nông thôn, tạo nền tảng để thúc đẩy quá trình
xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
Trong những năm qua, với yêu cầu trong phát triển nông nghiệp, nông dân và
nông thôn, cùng với sự chỉ đạo sâu sát của các cấp ủy Đảng, chính quyền và các cơ
quan quản lý chuyên ngành về lĩnh vực kinh tế tập thể như: các Ban đổi mới và phát
triển kinh tế tập thể các cấp, liên minh HTX và Chi cục Phát triển nông thôn..., kinh tế
hợp tác xã ở Quảng Trị đã có những bước phát triển đáng kể cả về số lượng lẫn hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh. HTX hoạt động với quy mô rộng lớn trong tất cả
các ngành, các lĩnh vực, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, có hiệu quả. Sản
phẩm của nhiều HTX đã tạo được chổ đứng trên thị trường. Nhiều HTX đã huy động
được các nguồn lực, mở thêm các ngành nghề, dịch vụ mới hỗ trợ hộ xã viên, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, tổ chức dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
thích hợp với điều kiện tự nhiên, mùa vụ và lợi thế của từng vùng.
Tính đến cuối năm 2011, toàn tỉnh có 358 HTX trong đó có 278 HTX nông
Trườngnghiệp đang hoạt động, trong đó có: 13 HTX quy mô toàn xã chiếm tỷ lệ 4,74%, 39
HTX quy mô liên thôn chiếm tỷ lệ 14,23% và 230 HTX quy mô thôn chiếm tỷ lệ
81,03%. Phần lớn HTX sau khi chuyển đổi theo luật HTX 2003 đã tiến hành cũng cố
kiện toàn lại bộ máy quản lý, chuyển hướng hoạt động chủ yếu cung cấp các loại hình
29
dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp nhằm hỗ trợ cho kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát
triển. Việc triển khai xây dựng và nhân rộng HTX điển hình tiên tiến cũng đã thu được
kết quả bước đầu đáng khích lệ. Từ 5 mô hình điểm đầu tiên năm 2005 đến nay đã
nhân rộng được 22 HTX điển hình tiên tiến ở khắp các huyện, thị xã, thành phố trên
nhiều lĩnh vực, trong đó có 16 HTX nông nghiệp, 1 HTX thủy sản..., bước đầu đã thể
hiện được vai trò là bà đỡ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh ở khu vực nông thôn
phát triển có hiệu quả. (Nguồn: Hội nghị thi đua nhân rộng HTX điển hình tiên tiến
giai đoạn 2011-2015-Liên minh HTX)
1.2.3 Tình hình hoạt động của các HTX nông nghiệp ở huyện Hải Lăng
Sau khi Luật HTX ra đời năm 1996, nay thay bằng luật HTX năm 2003 và có
hiệu lực từ ngày 1/7/2004 cùng với những văn bản thực hiện dưới Luật đã được các
cấp ủy Đảng, chính quyền và các ngành chức năng, các đoàn thể cấp Tỉnh và huyện
Hải Lăng chỉ đạo kịp thời.
Năm 2005 toàn huyện có 64 HTX, đến năm 2011 giảm còn 60 HTX. Các HTX
100% đều đã được chuyển đổi, trong đó có 8 HTX hoạt động liên ngành. Các loại hình
dịch vụ được các HTX tích cực mở rộng, số HTX từ 7– 9 khâu dịch vụ chiếm trên
70%, các khâu dịch vụ chủ yếu như: điều hành sản xuất, tưới tiêu, làm đất, phân bón,
giống, bảo vệ thực vật, bảo vệ đồng ruộng
Doanh thu năm 2011 của các HTX ước đạt gần 60 tỷ đồng, hiện tại có nhiều
HTX vốn cố định, vốn lưu động tăng lên tạo điều kiện cho đầu tư, phát triển sản xuất.
Bên cạnh đó, vẫn còn một số HTX vùng ven tồn tại mang tính hình thức, thiếu vốn
kinh doanh, không đủ trả tiền lương cho Ban quản lý, nợ ứ đọng qua hằng năm nên có
nguy cơ giải thể.
Liên minh HTX tỉnh đã khảo sát hoạt động của các HTX nông nghiệp, dựa trên
các tiêu chí về doanh thu và lợi nhuận, các HTX được chia làm 4 loại là tốt, khá, trung
bình và yếu kém. Các HTX nông nghiệp được xếp hạng tốt đạt doanh thu, lợi nhuận
Trườngcao (lãi đạt trên 60 triệu đồng/năm), các HTX nông nghiệp xếp hạng khá có lãi đạt từ
30 – 60 triệu đồng/ năm, HTX xếp hạng trung bình có doanh thu, lợi nhuận thấp hoặc
hòa vốn, các HTX yếu kém thì hoạt động thua lỗ.
30
Bảng 1: Phân loại HTX NN của huyện Hải Lăng năm 2011
Chỉ tiêu Tổng số
Số lượng %
Tổng số HTX 60 100
1. HTX tốt 18 30,00
2. HTX khá 22 36,66
3. HTX trung bình 13 21,67
4. HTX yếu kém 7 11,67
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hải Lăng)
Xét theo kết quả hoạt động, năm 2011 có 18 HTX đạt loại tốt chiếm 30%, 22
HTX đạt loại khá chiếm 36,67%, 13 HTX đạt loại trung bình chiếm 21,67%, 7 HTX
yếu kém chiếm 11,67%
Trường
31
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ Ở CÁC HỢP TÁC
XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HẢI HÒA – HUYỆN
HẢI LĂNG – TỈNH QUẢNG TRỊ.
2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÁC HTX NÔNG NGHIỆP Ở XÃ HẢI HÒA
2.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã Hải Hòa
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Hải Hòa là một xã đồng bằng, nằm về phía Nam của huyện Hải Lăng, cách
trung tâm huyện lỵ khoảng 14km, vị trí nằm ở giữa hai nhánh sông Ô Lâu và Ô Giang.
- Phía Đông: giáp xã Hải Dương
- Phía Tây: giáp xã Hải Tân
- Phía Nam: giáp xã Phong Bình (Thừa Thiên Huế).
- Phía Bắc: giáp xã Hải Thọ
2.1.1.2 Địa hình
Hải Hòa là một xã đồng bằng, địa hình tương đối bằng phẳng với diện tích đất
tự nhiên toàn xã là 1183,23 ha. Toàn xã có ba thôn, dân cư phân bổ tập trung. Có tuyến
đường liên xã Tân – Sơn – Hòa, chiều dài đi qua địa phận Hải Hòa quản lý dài 3,2 km
được bao quanh bởi hai nhánh sông Ô Lâu và Ô Giang, hằng năm phải chịu nhiều ảnh
hưởng của thiên tai.
2.1.1.3 Thời tiết, khí hậu
Thời tiết khí hậu là một trong những yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình
sản xuất nông nghiệp, chúng gắn liền với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây
trồng, vật nuôi, ảnh hưởng đến phẩm cấp và năng suất cây trồng.
Là một xã nằm trong vùng duyên hải miền Trung, Hải Hòa có khí hậu nhiệt đới
Trườnggió mùa, chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam, hằng năm chia làm hai mùa rõ rệt.
Mùa khô: Nắng nóng từ tháng 4 đến tháng 9.
Mùa mưa: Mưa nhiều, lạnh từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
Nhiệt độ trung bình : 27 – 29oC
32
Nhiệt độ cao nhất : 36 – 39oC
Nhiệt độ thấp nhất : 7 – 15oC
Lượng mưa trung bình hàng năm 2.500 – 2.700 mm, tập trung từ tháng 9 đến
tháng 3 năm sau. Áp thấp nhiệt đới, bão thường tập trung từ tháng 9 đến tháng 11 gây
nên lũ lụt, làm thiệt hại nhiều tài sản người và của nhưng nó lại cung cấp lượng phù sa
màu mỡ cho đồng ruộng.
2.1.1.4 Chế độ gió, thủy văn
Xã Hải Hòa chịu ảnh hưởng của thời tiết khí hậu miền Trung, nên có hai loại
gió chính: gió mùa Đông Bắc từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau và gió Tây Nam kéo dài
từ tháng 4 đến tháng 8, gió nóng làm cho thời gian khô hạn kéo dài, thiếu nước gây
nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất của người dân.
Hệ thống sông suối của xã tương đối đơn giản, địa bàn xã được bao quanh bởi
hai nhánh sông Ô Lâu và Ô Giang. Đây chính là nguồn nước cung cấp cho việc tưới
tiêu cây trồng trên địa bàn toàn xã. Hệ thống kênh mương nội đồng được bê tông hóa
tương đối hoàn chỉnh, đảm bảo dẫn nước tưới đến từng thửa ruộng đồng thời giúp cho
việc vận chuyển thuận lợi hơn.
2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội
2.1.2.1 Tình hình dân số và lao động
Dân số và lao động là bộ phận hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh và tiêu dùng của một quốc gia, một địa phương nói chung và của xã Hải Hòa
nói riêng, đây là một yếu tố góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế. Chất lượng và số
lượng dân số, lao động cũng thể hiện được thực trạng cũng như giúp xác định được
tiềm năng, thế mạnh của vùng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cụ thể, việc tăng
dân số trong khi các điều kiện về công ăn, việc làm, y tế, giáo dục không đảm bảo sẽ
tạo ra một sức ép lớn đối với sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa
phương. Mật độ dân số ngày càng cao làm cho sức ép sử dụng tài nguyên thiên nhiên
Trườngngày càng lớn, đây là nguyên nhân cơ bản làm giảm cấp tài nguyên thiên nhiên, gây ô
nhiễm môi trường.
Để thấy rõ tình hình dân số và lao động của xã Hải Hòa, chúng ta hãy cùng
quan sát số liệu của bảng sau:
33
Nhìn vào bảng số liệu 2 ta thấy: năm 2009 trên địa bàn xã Hải Hòa có 1008 hộ,
năm 2010 toàn xã có 1040 hộ, năm 1011 có 1060 hộ. Như vậy, năm 2010 so với năm
2009 tăng 32 hộ, tương ứng tăng 3,17 %. Năm 2011 so với năm 2010 tăng 20 hộ,
tương ứ...triển và cạnh tranh bình đẳng với các thành
phần kinh tế khác.
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH
VỤ CỦA CÁC HTX NÔNG NGHIỆP Ở XÃ HẢI HÒA
3.2.1 Những giải pháp chung đối với các HTX
3.2.1.1 Nhóm giải pháp về tuyên truyền, vận động, bồi dưỡng thông tin cho người
lao động những hiểu biết về HTX
Tiếp tục triển khai công tác tuyên truyền về luật HTX, cùng các văn bản
hướng dẫn thi hành chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế
hợp tác và HTX. Giới thiệu và tổ chức tham quan các mô hình kinh tế hợp tác và HTX
kiểu mới ở địa phương là nội dung có ý nghĩa và tác dụng rất lớn trong giai đoạn hiện
nay vì qua một thời gian dài tồn tại mô hình HTX kiểu cũ đã gây không ít những mặc
cảm, tâm lý thiếu tin tưởng của đông đảo hộ xã viên.
Tổ chức các lớp bồi dưỡng về luật HTX sửa đổi và HTX kiểu mới cho cán bộ
quản lý trong HTX cũng như bà con xã viên.
Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, nhất là hệ thống truyền
thanh cơ sở, các chương trình khuyến nông, thường xuyên tuyên truyền, giới thiệu về
HTX điển hình tiên tiến trong tỉnh, trong nước để học tập và làm theo.
3.2.1.2 Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ phát triển HTX
Hướng dẫn, trợ giúp HTX tham gia tích cực vào quá trình CNH – HĐH nông
nghiệp nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành nghề, ứng dụng khoa
học tiên tiến phù hợp nhằm phát triển sản xuaatskinh doanh.
Kết hợp tiềm lực của HTX với sự giúp đỡ của Nhà nước để tăng cường cơ sở
Trườngvật chất kỹ thuật, vốn cho HTX.
Chính sách tín dụng hiện nay chưa thực sự tạo điều kiện cho các HTX vay
vốn, để HTX vay được vốn cần phải lập quỹ bão lãnh tín dụng để HTX vay vốn thông
qua bão lãnh của quỹ này .
72
Chính sách xóa nợ cũ cho các HTX là phù hợp với thực tiễn hiện nay, để tạo
điều kiện cho các HTX mới phát triển và được vay vốn thuận lợi.
Về đầu tư, Nhà nước cần dành một phần vốn đầu tư để xây dựng cơ sở hạ
tầng thông qua các HTX, đặc biệt là ở các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa
3.2.1.3 Nhóm giải pháp về quản lý Nhà Nước và hoàn thiện khung pháp lý cho
các HTX phát triển
Nhà nước cần ban hành các chính sách như chính sách về đất đai, vốn, trên
cơ sở đó tạo ra hành lang pháp lý cho các HTX hoạt động.
Cần bổ sung và sửa đổi thêm các nội dung trong Luật và Điều lệ HTX cho
phù hợp với thực tế hiện nay trong quá trình tổ chức, phát triển và nâng cao hiệu quả
hoạt đông của các HTX. Chức năng và nhiệm vụ của HTX không chỉ phục vụ cho kinh
tế hộ, mà cần bổ sung thêm về hướng dẫn tổ chức sản xuất cho kinh tế hộ, mở rộng các
hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài dịch vụ để nâng cao lợi nhận cho HTX.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, bảo đảm thực hiện đúng Luật quy
định , bảo đảm quyền lợi và lợi ích hợp pháp giữa các HTX.
Lấy HTX làm cầu nối giữa Nhà nước với hộ nông dân trong việc tổ chức thực
hiện dự án, chuyển giao khoa học công nghệ, làm đại lý cung ứng vật tư, thu gom vật
liệu tạo cơ sở làm điểm tựa cho xây dựng nông thôn mới và đào tạo cán bộ cơ sở.
Tiến hành tổng kết, nghiên cứu mô hình kinh tế hợp tác để chuyển giao có
hiệu quả phong trào xây dựng và phát triển HTX hiện nay.
3.2.1.4 Thúc đẩy phong trào thi đua trong từng HTX với nhau trên địa bàn
Tổ chức tốt phong trào thi đua gắn với khen thưởng, động viên những cá
nhân, tổ chức có thành tích trong phong trào thi đua phát triển của HTX. v
Tổ chức tốt phong trào thi đua giữa các hộ xã viên, bầu chọn hộ xã viên làm
ăn giỏi, hộ xã viên đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa.
Các HTX cần phát động phong trào thi đua tìm ra các mô hình HTX làm ăn
Trườngtốt và lấy đó làm điển hình.
Không ngừng học hỏi, tham quan các mô hình phát triển sản xuất của các
HTX khác trong toàn huyện.
73
3.2.1.5 Nhân rộng phong trào HTX và làm theo HTX kiểu mới điển hình tiên tiến
Đánh giá hiện trạng các HTX, phân tích tìm ra nguyên nhân làm hạn chế sự
phát triển, xây dựng phương án đổi mới cách tổ chức quản lý HTX, đổi mới phương
thức hoạt động, nâng cao hiệu quả HTX.
Tổ chức tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô dịch vụ.
Biết khai thác và phát huy lợi thế so sánh về tài nguyên, lao động và tiềm
năng sẵn có của địa phương để phát triển.
Làm cho xã viên gắn bó với HTX, quyết tâm xây dựng HTX vững mạnh.
Khắc phục tư tưởng bảo thủ, thiếu ý chí vươn lên, làm tăng tính năng động,
sáng tạo của đội ngũ cán bộ cũng như xã viên nhằm xây dựng HTX vững mạnh hơn
nữa trong cơ chế mới.
Các HTX phải xây dựng một mục tiêu phấn đấu cụ thể, phương án tổ chức
hoạt động theo tinh thần đổi mới.
Xây dựng và không ngừng nâng cao mối quan hệ giữa xã viên và cán bộ
quản lý, xác định lại các cổ phần của xã viên, tạo mối quan hệ gắn kết giữa xã viên à
HTX trong quá trình hoạt động, HTX là chỗ dựa của xã viên trong sản xuất và cả trong
đời sống.
3.2.2 Những giải pháp cụ thể
3.2.2.1 Giải pháp về nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật và CSHT của HTX
Thường xuyên kiểm tra, khảo sát cơ sở hạ tầng của HTX như đường sá, công
trình thủy lợi, hệ thống tưới tiêu nội đồng, trụ sở làm việc. Hàng năm cần kiểm kê tài
sản cố định, đánh giá chính xác toàn bộ tài sản của HTX, trích lập khấu hao cơ bản cho
tài sản cố định để phân bổ cho các hoạt động kinh doanh của HTX.
Đối với những cơ sở vật chất kỹ thuật đã quá cũ, xuống cấp thì cần phải có
kế hoạch loại bỏ và thay bằng tài sản mới để đáp ứng được nhu cầu phát triển sản xuất
kinh doanh trong điều kiện mới.
Trường3.2.2.2 Giải pháp về vốn
Phải hạch toán rõ ràng, cụ thể các nguồn vốn, các khoản thu chi, tổng hợp
tình hình lãi lỗ trong năm và các khoản trích lập thích hợp.
74
Cân đối lại cơ cấu nguồn vốn trên cơ sở tăng vôn lưu động và phát huy khả
năng sản xuất vôn cố định.
Tiếp tục huy động nguồn vốn góp của các xã viên, mở rộng các hình thức
góp vốn. Bên cạnh đó, cũng cần huy động nguồn vốn đi vay từ các tổ chức tín dụng,
ngân hàng để mở rộng, nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ và phát triển sản
xuất kinh doanh.
Tăng hiệu quả sử dụng vốn bằng các phương án sản xuất kinh doanh khả thi,
nâng cao khả năng nghiệp vụ cho các HTX.
Đối với các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi thì cần có các biện pháp xử lý kịp
thời để thu hồi các khoản nợ cũ, không để nợ mới phát sinh,
3.2.2.3 Giải pháp về cải thiện công tác quản lý
Việc lập kế hoạch phát triển nông nghiệp của HTX chỉ được lập theo từng năm,
còn chung chung, chưa cụ thể cho từng ngành, từng loại cây trồng. Một số việc thực
hiện còn chậm, thiếu đôn đốc, công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên, HTX
chưa chủ động lập kế hoạch định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp gắn liền với
việc khoáng chi phí, quỹ lương cho các ngành trong HTX. Vì thế, HTX cần phải có kế
hoạch một cách cụ thể, có chế độ thưởng phạt, khuyến khích cán bộ hoàn thành tốt
công việc của mình.
Năng lực tài chính còn hạn chế, HTX cần mạnh dạn phát triển, năng động, liên
doanh, liên kết, tìm nguồn đầu tư.
3.2.2.4 Giải pháp về mở rộng và nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ
Chất lượng các loại hình dịch vụ là hết sức quan trọng đối với các HTX cũng
như đối với các hộ nông dân. Trong điều kiện hiện nay, có nhiều tổ chức kinh tế khác
nhau và chất lượng dịch vụ của họ cũng khá tốt. Chính vì vậy, các hộ nông dân có thể
dễ dàng lựa chọn cho mình một nơi cung cấp dịch vụ tốt nhất. Do đó, nếu HTX không
nâng cao chất lượng dịch vụ của mình sẽ khó có thể thu hút được nhiều xã viên tham
gia, để làm được điều này, trước hết, các dịch vụ cung cấp phải nhanh chóng, thuận lợi
Trườngvà hiệu quả, đem lại hiệu quả cao và tránh được thủ tục phức tạp gây khó khăn cho hộ
xã viên. Đi đôi với việc cung cấp dịch vụ phải đảm bảo được chất lượng dịch vụ cho
người nông dân. Khi cung cấp dịch vụ cho người nông dân phải hướng dẫn kỹ thuật và
thường xuyên theo dõi kết quả sản xuất của họ.
75
Dịch vụ thủy lợi tưới tiêu:
Trong nhiều năm qua nước ta đã thực hiện nhất quán chủ trương tập trung phát
triển thủy lợi là “ biện pháp hàng đầu” nên việc đầu tư cho thủy lợi đã không ngừng
tăng lên và ngày càng hoàn thiện để phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp. Để thực
hiện tốt dịch vụ thủy lợi, HTX cần quan tâm thực hiện các công việc sau: Do thời tiết
khí hậu nơi đây luôn diễn biến phức tạp, với cơ sở hiện có như trạm bơm, kênh
mương, giao thông nội đồng, HTX phải thường xuyên tổ chức nạo vét, tu sửa ô đập,
cầu cống, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp kịp thời, đáp ứng yêu cầu của hộ xã viên
dễ dàng tưới khi gặp hạn và tiêu khi ngập, đồng thời, làm công tác thau chua, rửa mặn
trên đồng ruộng và không để đồng ruộng bị chu mặn để tạo niềm tin ở xã viên hơn nữa
về chất lượng của dịch vụ.
Dịch vụ giống lúa:
Cần phải cơ cấu lại bộ gống ổn định, nâng cao chất lượng giống, giống ít sâu
bệnh cho năng suất đáp ứng nhu cầu thị trường. Để chủ động nguồn iống cấp I, HTX
cần phải cố gắng sản xuất giống tố nhất, đóng gói bao bì nhãn mác của HTX, đảm bảo
uy tín cho bà con xã viên. Bên cạnh đó, tiếp tục liên kết với Công ty giống cây trồng
vật nuôi của tỉnh Quảng Trị để nhập về những giống có chất lượng, đảm bảo luôn luôn
đáp ứng đủ giống phục vụ cho bà con xã viên.
Dịch vụ cung ứng vật tư:
HTX phải chủ động nhập nguồn hàng có chất lượng cao, giá cả phù hợp để
phục vụ cho xã viên một cách tố nhất tránh tư thương ép giá, phục vụ nhanh chóng,
kịp thời, nâng cao sự năng động của dịch vụ này như giao đến tận nhà.
Dịch vụ làm đất:
Phải đảm bảo cho xã viên gieo cấy kịp thời, đảm bảo chất lượng cày đều, thay
đổi phương thức hoạt động, HTX cùng xã viên tổ chức nghiệm thu chất lượng đối với
chủ máy làm đất, ưu tiên phân bổ diện tích cho chủ máy làm đạt chất lượng, từ chối
Trườngchủ máy làm không đ ảm bảo chất lượng, để từ đó họ có ý thức làm tốt hơn.
Dịch vụ bảo vệ đồng ruộng - bảo vệ thực vật:
Phải thường xuyên bám sát ruộng đồng để thông báo cho xã viên về tình hình
sâu bệnh, từ đó có kế hoạch phòng trừ hữu hiệu, làm tốt công tác dự tính, dự báo tình
76
hình sâu bệnh hại lúa qua loa truyền thanh của thôn một cách chính xác, kịp thời để bà
con xã viên tin cậy, an tâm sản xuất. Hướng dẫn cho xã viên sử dụng đúng lúc, đúng
thuốc, đúng sâu bệnh, đúng liều lượng. Kết hợp với chi cục bảo vệ thực vật, trạm bảo
vệ thực vật mở các lớp IPM nâng cao trình độ, kiến thức phòng trừ sâu bệnh cho bà
con xã viên, thường xuyên tổ chức diệt chuột bảo vệ mùa màng.
Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm:
Để tạo điều kiện cho hộ nông dân đến mùa thu hoạch có thể an tâm sản phẩm
của mình có thể được tiêu thụ, khi đến vụ thu hoạch, các HTX cần tổ chức các bộ phận
để thu mua thóc cho bà con xã viên, tránh việc bà con bán ngoài bị tư thương ép giá.
Đồng thời HTX nên tìm các đầu mối tiêu thụ cho bà con xã viên với giá cả phải chăng.
3.3.2.5 Giải pháp về tăng cường thông tin và tìm kiếm thị trường
Để tìm kiếm thông tin, HTX cần cử người đến các địa phương để đặt hợp đồng
và cung ứng sản phẩm.
Vấn đề thông tin thị trường và dự báo là điều hết sức quan trọng nhưng hiện
nay các HTX đều yếu khâu này. Thông tin kịp thời và dự báo chính xác giúp các HTX
quyết định sản xuất kinh doanh phù hợp. Do vậy, tăng khả năng cho cán bộ HTX về
vấn đề này là hết sức quan trọng. Cho nên, các HTX cần phải:
Nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ quản lý HTX nông nghiệp bằng cách:
- Đào tạo nguồn nhân lực.
- Tiêu chuẩn hóa cán bộ HTX.
- Hoàn thiện các chính sách và chế độ đãi ngộ, trách nhiệm của cán bộ quản
lý HTX.
Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là các thiết bị thông tin phụ vụ
cho việc ra quyết định quản lý của cán bộ HTX nông nghiệp, bằng cách:
- Dành nguồn tài chính của HTX cho vấn đề này.
- Tăng cường khả năng liên kết các dự án.
Trường- Có sự đầu t ư, hỗ trợ của Nhà nước
Tổ chức các mô hình trình diện, các hội thảo, tham quan tạo điều kiện cho
cán bộ quản lý HTX nông nghiệp tiếp cận với những vấn đề mới, tiến bộ đưa vào trong
chỉ đạo thực tiễn.
77
Nâng cao việc nhận thức chung của cộng đồng (hộ nông dân, hộ xã viên),
bằng cách:
- Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
- Thông qua các lớp tập huấn IPM, khuyến nông
- Hướng dẫn cán bộ nông dân ghi chép về thu nhập thông tin nội bộ của hộ.
Phát huy vai trò của tổ chức kinh tế khác trên địa bàn, đặc biệt là doanh
nghiệp Nhà nước, tạo điều kiện liên kết, hợp tác, hỗ trợ làm ăn với HTX nông nghiệp.
Tăng cường sự hỗ trợ của chính quyền các cấp, các ngành, các cơ quan
nghiên cứu tạo điều kiện cho HTX phát triển.
Hiện nay, các HTX vẫn chưa mạnh dạn trong kinh doanh, khai thác thị trường
và phát huy lợi thế của mình. Vì vậy:
Cần mở các lớp đào tạo về thị trường cho cán bộ HTX. Các HTX cũng cần
phải liên kết và hợp tác với nhau về vấn đề này nhằm giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất
kinh doanh.
Tăng cường công tác dự tính, dự báo trong sản xuất kinh doanh nhằm nâng
cao năng lực của HTX và các tổ chức nhằm thực hiện tốt hơn sự hỗ trợ thị trường cho
người dân.
Mỗi HTX cần tìm ra một thế mạnh riêng biệt để xây dựng thương hiệu cho mình.
3.3.2.6 Giải pháp về thu hút và hỗ trợ xã viên
Các HTX phải chứng tỏ năng lực thật sự của mình so với các tổ chức kinh tế
khác. Tăng lòng tin của xã viên đối với các HTX cũng là điều hết sức quan trọng vì
đây là cơ sở gắn bó lâu dài của xã viên với HTX. Đối với các HTX có số lượng xã
viên lớn thì phải quản lý và giúp đỡ xã viên hơn nữa trong sản xuất và đời sống. Đối
với các HTX ít xã viên thì tăng cường xã viên thông qua việc mở rộng các dịch vụ
thiết thực nhất. Thực hiện đúng những quy định của Luật HTX về xã viên và Đại hội
xã viên để tạo điều kiện cho xã viên hăng hái tham gia HTX, góp vốn và góp sức xây
Trườngdựng HTX.
Các HTX cần nắm bắt chính xác danh sách xã viên để theo dõi kịp thời đời
sống và sản xất của xã viên. Xác định lại cổ phần của mỗi xã viên để có cơ sở chia lợi
tức cho hợp lý, đem lại lợi ích đồng đều cho toàn bộ xã viên tham gia.
78
Các HTX nên tổ chức các chương trình khuyến nông để giúp đỡ cho xã viên về
kỹ thuật nuôi trồng, quy trình sản xuất tiên tiến để thu hút xã viên tham gia.
Bên cạnh đó cần tăng cường tính dân chủ trong bà con xã viên, lắng nghe nhu
cầu, nguyện vọng chính đáng của các xã viên, đặt lợi ích của họ lên hàng đầu.
Trường
79
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Quá trình phát triển hợp tác xã nói chung, hợp tác xã nông nghiệp nói riêng đã
trải qua nhiều bước thăng trầm, song luôn là nội dung có tính chiến lược trong phát
triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Rất nhiều HTX và tổ chức đang hoạt động có
hiệu quả , trở thành chỗ dựa tin cậy cho người lao động. Qua đó, tạo điều kiện thuận
lợi cho kinh tế hộ phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện đời sống vật chất tinh
thần cho nông dân. Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách để ngày
càng nâng cao hơn vị trí và vai trò của HTX trong nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên
đây là khu vực đặc thù ưu tiên, do vậy cần kết hợp các giải pháp tổng hợp (quản lý, kỹ
thuật, tài chính, thị trường ...) với các giải pháp về xã hội để tạo điều kiện phát triển
đối với hợp tác xã nông nghiệp.
Trên cơ sở nghiên cứu đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ Ở CÁC HTX NÔNG NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN XÃ HẢI HÒA, HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ”, có thể rút ra
một số kết luận sau:
Nhìn chung, các HTX nông nghiệp trên địa bàn xã Hải Hòa đã có những bước
phát triển quan trọng, xứng đáng là chỗ dựa vững chắc cho kinh tế hộ,đặc biệt là hộ
nông dân phát triển theo mô hình HTX kiểu mới và vậ hành theo cơ chế thị trường.
Hoạt động kinh doanh của các HTX nông nghiệp trên địa bàn xã Hải Hòa trong
những năm qua đều đem lại lợi nhuận song chưa thực sự hiệu quả, các dịch vụ mà
HTX phục vụ chỉ là những dịch vụ truyền thống, hoạt động kinh doanh còn mang tính
phục vụ.
Các HTX nông nghiệp đã góp phần tích cực trong việc hỗ trợ kinh tế hộ xã viên
phát triển, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình
Trườngsản xuất nông nghiệp, đảm bảo quyền lợi cho xã viên. Các HTX đã xây dựng và thực
hiện lịch thời vụ , có cơ cấu giống cây trồng phù hợp với địa phương mình.
Hằng năm, HTX đều có kế hoạch đào tạo, cử cán bộ tham gia vào các lớp tập
huấn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
80
HTX đã chú trọng mở rộng, nâng cao chất lượng các loại hình phục vụ đáp ứng
tốt nhu cầu của xã viên.
Về tình hình cơ sở vật chất kỹ thật, đa số các HTX đã xây dựng hệ thống kênh
mương phục vụ tưới tiêu, tiếp cận những tiến bộ khoa học kỹ thuật, trang bị máy móc
thiết bị góp phần thực hiện tốt kế hoạch cơ giới hóa ở nông thôn.
Qua tìm hiểu điều tra, đánh giá cuả xã viên về chất lượng dịch vụ HTX cung
cấp cho hộ , đa số đều được bà con hài lòng, tín nhiệm. Điều đó đã cho thấy HTX đã
phần nào phát huy và nâng cao được hiệu quả hoạt động kinh daonh dịch vụ của mình.
Nhưng bên cạnh những hiệu quả, kết quả mà HTX đã đạt được thì vẫn còn gặp
phải những khó khăn và hạn chế trong quá trình tổ chức thực hiện như:
Hoạt động dịch vụ của các HTX còn khó khăn, vướng mắc về vốn, về chất
lượng cán bộ, về tổ chức hoạt động, một số hộ xã viên vẫn còn nợ nần đối với HTX –
khoản nợ khó đòi. Hoạt động dịch vụ cho kinh tế hộ xã viên, hộ nông dân mới chủ yếu
dừng lại ở hoạt động đầu vào, một số khâu thiết yếu. Nhìn chung, hiệu quả sản xuất
kinh doanh dịch vụ của các HTX còn chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng phát
triển kinh tế trong thời gian qua. HTX chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường, chưa có
sức hấp dẫn lôi cuốn xã viên và người lao động gắn bó tích cực xây dựng HTX.
2. KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở nghiên cứu và tìm hiểu về vấn đề tình hình hoạt động và hiệu quả
kinh doanh dịch vụ của các HTX nông nghiệp ở xã Hải Hòa, tôi nhận thấy rằng hoạt
động kinh doanh dịch vụ của các HTX chưa cao, vẫn còn tồn tại những khó khăn và
hạn chế. Vì vậy, tôi xin có những kiến nghị về những nội dung chủ yếu sau:
2.1 Đối với Nhà Nước
Để kinh tế thể mà đặc biệt là các HTX nông nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn
nữa, Nhà nước cần:
Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối với HTX. Ngoài ban hành các
chính sách tạo hành lang pháp lý để HTX hoạt động, chính quyền các cấp cần hỗ trợ
Trườnggiúp đỡ theo hướng lấy HTX làm cầu nối giữa Nhà nước với hộ nông dân trong việc tổ
chức thực hiện dự án, làm đại lý cung ứng vật tư và thu gom nguyên liệu, phân cấp
quản lý thuỷ nông và làm cơ sở chuyển giao TBKT, trình diễn mô hình... như là điểm
tựa cho xây dựng nông thôn mới và đào tạo cán bộ cho cơ sở.
81
Nghiên cứu ban hành các chính sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích các HTX
phát triển như: xây dựng đường giao thông nội đồng, hệ thống tưới tiêu, kiên cố hóa
kênh mương, giúp đỡ các HTX tiếp cận dự án đầu tư, tổ chức mạng lưới tiêu thụ nông
sản nhằm khuyến khích, tạo thuận lợi cho kinh tế hợp tác và HTX phát triển góp
phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hoàn thiện các chính sách giá cả, đặc biệt là những mặt hàng do nông dân
sản xuất. Bên cạnh đó, cũng cần quan tâm về thị trường đầu tư cho mặt hàng nông sản,
hỗ trợ thị trường bao tiêu sản phẩm cho nông dân.
Cần hỗ trợ các chương trình đào tạo nâng cao kỹ năng, kiến thức cho xã viên
HTX , tiếp cận với các ngành quản lý kinh tế, tổ chức sản xuất kinh doanh, khả năng
đàm phán, ký kết hợp đồng, kỹ thuật mới trong canh tác, chăn nuôi.
Hội đồng trung ương cần bổ sung và hoàn thiện ký luận về kinh tế tập thể ở Việt
Nam để làm nền tảng cho sự thống nhất tư tưởng và hành động trong toàn Đảng, toàn dân.
2.2 Đối với cấp tỉnh
Đề nghị UBND tỉnh phối hợp với các cơ quan cấp trên nhanh chóng triển
khai các văn bản Nhà nước về kinh tế HTX nhằm đưa các văn bản này đi vào thực tế
nhanh chóng.
Hàng năm, trích từ nguồn ngân sách tỉnh để bố trí kinh phí đào tạo đội ngũ
cán bộ quản lý
Phát huy vai trò của liên minh HTX Tỉnh, đẩy mạnh hơn nữa phong trào
HTX phát triển có sự liên kết chặt chẽ với các tổ chức doanh nghiệp, các thành phần
kinh tế khác.
Tỉnh cần quan tâm hỗ trợ các vùng có các HTX đang gặp khó khăn, vùng
sâu, vùng xa.
2.3 Đối với cấp huyện
Nắm bắt kịp thời các chủ trương chính sách của Nhà nước, của Tỉnh để triiển
Trườngkhai các chương trình hoạt động, chỉ đạo UBND cấp xã về thực các kế hoạch của
huyện. Tiếp tục triển khai công tác tuyên truyền về Luật HTX, cùng các văn bản
hướng dẫn thi hành chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế
hợp tác và HTX.
82
Mở lớp tập huấn về kinh tế hợp tác, tạo điều kiện cho cán bộ HTX nâng cao
trình độ quản lý kinh tế, chỉ đạo kỹ thuật.
Tạo điều kiện cho cán bộ HTX đi tham quan, học tập các mô hình kinh tế có
hiệu quả để về làm thử nghiệm và nếu tốt thì tiến hành nhân rộng.
2.4 Về phía các HTX
Hướng HTX hoạt động theo tinh thần hoàn toàn đổi mới, kiện toàn bộ máy tổ
chức, tăng cường liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp, các cơ quan khoa học,
trạm BVTV, công ty giống cây trồng, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật đến
hộ nông dân, phát triển kinh tế hộ nông dân đi đôi với phát triển kinh tế xã hội.
Hiện nay, các HTX kinh doanh chưa đạt hiệu quả cao, chưa thể hiện được sự
năng động so với tình hình kinh tế hiện nay, cần khắc phục tư tưởng bảo thủ, thiếu ý
chí vươn lên, chỉ biết chấp nhận hiện tại.
Xây dựng mục tiêu phấn đấu cụ thể, sửa đổi, bổ sung điều lệ HTX, xây dựng
phương án hoạt động theo tinh thần mới. Bố trí lại bộ máy quản lý, đáp ứng yêu cầu,
tạo niềm tin cho xã viên.
Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ chuyên môn,đổi mới tư duy và hành
động theo quy luật của nền kinh tế thị trường.
Xây dựng mối quan hệ tốt với xã viên, tôn trọng, đặt lợi ích của xã viên lên
hàng đầu làm tiêu chí để hoàn thiện các dịch vụ.
Tìm kiếm và mở rộng nhiều hình thức kinh doanh hiệu quả, phục vụ cho hoạt
động của HTX cũng như của bà con xã viên.
Cải tạo và nâng cao năng lực phục vụ của các dịch vụ đối với xã viên vì một
số dịch vụ của các HTX đã xuống cấp.
Tăng cường khả năng khai thác thông tin nhằm phục vụ cho hoạt động kinh
doanh của mình.
2.5 Về phía xã viên
Trường Khi tiến hành đại hội xã viên cần giới thiệu cán bộ có năng lực, trình độ vào
ban quản lý HTX.
Cố gắng tập trung sản xuất theo vùng chuyên môn hóa, tiết kiệm chi phí, dễ
dàng thu gom khi thu hoạch.
83
Cần phản ánh những dịch vụ mà HTX chưa hoàn thành tốt để HTX điều
chỉnh và thực hiện tốt hơn, tránh tư tưởng chủ nghĩa bình quân, cần phấn đấu để trở
thành hộ nông đan sản xuất giỏi, góp phần xây dựng HTX phát triển tốt nhất, từng
bước cải cách thói quen lạc hậu.
Hợp tác, giúp đỡ lần nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh, xây dựng rõ
quyền và nghĩa vụ của xã viên theo quy định điều lệ của HTXbiết thông cảm những
khó khăn của HTX.
Cùng nhau hiệp lực trong quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ, từng bước
nâng cao đời sống gia đình.
Năng động, sáng tạo ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản
xuất, từng bước cải cách thói quen lạc hậu hiện nay.
Trường
84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách:
1. TS. Phạm Thế Cần – TS. Vũ Văn Phúc, PGS.TS. Nguyễn Văn Kỹ, Kinh tế
hợp tác trong nông nghiệp nước ta hiện nay.
2. TS. Pùng Thị Hồng Hà, bài giảng quảng trị doanh nghiệp nông nghiệp, đại
học Kinh tế – Huế năm 2004.
3. Nguyễn Ngọc Thân, Trịnh Văn Sơn, giáo trình phân tích hoạt động kinh
doanh , trường , 2000.
Internet:
1. google.com.vn
2. agroviet.gov.com
3. vca.org.vn
4. sonongnghiepvaptntquangtri.gov.vn
Tài liệu khác:
1. Luật HTX năm 2003, Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam khóa VI, kỳ họp thứ 4 (từ ngày 21/10 đến ngày 26/11 năm 2003).
2. Chính phủ, Nghị định số 88/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 về một số chính
sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển HTX.
3. Chính phủ, Nghị định số 177/2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 quy định chi
tiết thi hành một số điều luật HTX năm 2003.
4. Niên giám thống kê, Phòng NN & PTNT Huyện Hải Lăng.
5. Báo cáo quyết toán năm 2011 và báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh
doanh năm 2011 – Phương hướng sản xuất kinh doanh dịch vụ năm 2012
của HTX NN Hưng Nhơn.
6. Báo cáo quyết toán năm 2011 và báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh
doanh năm 2011 – Phương hướng sản xuất kinh doanh dịch vụ năm 2012
Trườngcủa HTX NN An Thơ.
7. Báo cáo quyết toán năm 2011 và báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh
doanh năm 2011 – Phương hướng sản xuất kinh doanh dịch vụ năm 2012
của HTX NN Phú Kinh.
PHỤ LỤC
Trường
PHIẾU ĐIỀU TRA THĂM DÒ Ý KIẾN HỘ GIA ĐÌNH XÃ VIÊN
Phần I: Thông tin về người được hỏi:
Người điều tra: Nguyễn Thị Hoài Yên. Lớp: K42B KTNN
Ngày điều tra: .........../ .............../ 2012
Họ và tên:............................................................... Năm sinh: ..............................
Giới tính: Nam Nữ
Địa chỉ: .............................................................................................. xã Hải Hòa.
Nghề nghiệp:..........................................................................................................
Phần II: Đánh giá của xã viên về chất lượng và giá cả các loại hình dịch vụ
của các HTX nông nghiệp ở xã Hải Hòa
a, Đánh giá của xã viên về chất lượng các loại hình dịch vụ:
1. Dịch vụ vật tư nông nghiệp
Tốt (cung cấp nhanh chóng, đúng thời vụ, chất lượng tốt)
Trung bình (cung cấp còn chậm, chưa đáp ứng được nhu cầu, )
Kém(cung cấp không kịp thời vụ, chất lượng không đảm bảo, )
2. Dịch vụ giống cây trồng
Tốt (cung cấp kịp thời, đúng yêu cầu, chất lượng tốt cho năng suất cao, )
Trung bình (giống vẫn còn lẫn giống khác, hạt vẫn còn lép, )
Kém (giống không đạt chất lượng, cho năng suất thấp, )
3. Dịch vụ thủy lợi, tiêu úng
Tốt ( đảm bảo cung cấp nước kịp thời, đúng thời vụ, ổn định cho vụ gieo sạ cũng
như khi thu hoạch, )
TrườngTrung bình (đôi khi thiếu nước làm ảnh hưởng việc sản xuất, chưa vào nước kịp
thời làm ảnh hưởng đến việc gieo sạ, )
Kém (thiếu nước trầm trọng, ngập úng gây khó khăn cho việc sản xuất của bà con)
4. Dịch vụ làm đất
Tốt (đảm bảo yêu cầu, đúng lịch thời vụ, cày sâu, cày đều, cày đúng, )
Trung bình (thỉnh thoảng không đúng lịch thời vụ, cày chưa đều, )
Kém (chậm so với lịch thời vụ, cày qua loa, chưa đạt yêu cầu, )
5. Dịch vụ bảo vệ thực vật
Tốt (dự báo về tình hình sâu bệnh kịp thời, chính xác, có biện pháp diệt côn trùng,
sâu bọ phá hoại, )
Trung bình (dự báo hơi chậm, gây ảnh hưởng đến năng suất, )
Kém (dự báo không kịp thời, chính xác, gây ảnh hưởng đến năng suất, )
6. Dịch vụ bảo vệ nông (bảo vệ sản xuất)
Tốt (tổ bảo vệ nông hoạt động đều, không để xảy ra tình trạng trâu băng, vịt phá
)
Trung bình (tổ bảo vệ nông hoạt động chưa thường xuyên, vẫn còn xảy ra tình
trạng trâu băng, vịt phá)
Kém (tổ bảo vệ nông chỉ hoạt động mang tính hình thức, đồng ruộng thường xuyên
bị trâu băng, vịt phá)
7. Dịch vụ điều hành sản xuất
Tốt (đảm bảo đúng lịch thời vụ, có kế hoạch sản xuất từng vụ rõ ràng, kịp thời
thông báo tình hình sản xuất đến xã viên)
Trung bình (thỉnh thoảng chưa đảm bảo đúng lịch thời vụ và kế hoạch sản xuất
từng vụ chưa rõ ràng, chưa thông báo kịp thời đến xã viên)
Kém (chậm so với lịch thời vụ, không lên được kế hoạch sản xuất một cách cụ thể,
rõ ràng, không thông báo tình hình sản xuất đến với từng xã viên,)
8. Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm
TrườngTốt (tiêu thụ sản phẩm của hộ, vận chuyển nhanh, không ép giá, )
Trung bình (có tiêu thụ sản phẩm của hộ, giá cả chưa phải chăng, thủ tục còn rườm
rà, )
Kém (không tổ chức thu mua sản phẩm của hộ).
9. Dịch vụ thú y
Tốt (hoàn thành tốt công tác tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm theo định kỳ và
đột xuất khi có dịch bệnh xảy ra)
Trung bình (có tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm nhưng chưa đạt yêu cầu)
Kém (không tổ chức tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm hoặc có tổ chức nhưng
chỉ làm qua loa)
10. Dịch vụ đấu trưa ruộng,dồn ô đổi thửa
Tốt (Việc tổ chức đấu thầu đảm bảo đúng nội quy, phân bổ rõ ràng về phần trả cho
thôn, phần trích cho xã viên)
Trung bình (Việc tổ chức đấu thầu có lúc còn chưa đảm bảo đúng nội quy, chưa
phân bổ rõ ràng các khoản phải trả)
Kém (việc tổ chức đấu thầu không đảm bảo đúng nội quy, các khoản phải trích và
phải trả không được phân bổ rõ ràng)
b. Đánh giá của xã viên về gía cả dịch vụ của HTX ( giá có cao hơn, thấp
hơn hay bằng với giá bên ngoài như tư nhân, thị trường, các HTX khác
cũng như quy định của Nhà nước, ):
1. Dịch vụ vật tư nông nghiệp
Cao Trung bình Thấp
2. Dịch vụ giống cây trồng
Cao Trung bình Thấp
3. Dịch vụ thủy nông, thủy lợi tưới tiêu
TrườngCao Trung bình Thấp
4. Dịch vụ làm đất
Cao Trung bình Thấp
5. Dịch vụ bảo vệ thực vật
Cao Trung bình Thấp
6. Dịch vụ bảo vệ nông (bảo vệ sản xuất)
Cao Trung bình Thấp
7. Dịch vụ điều hành sản xuất
Cao Trung bình Thấp
8. Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm
Cao Trung bình Thấp
9. Dịch vụ thú y
Cao Trung bình Thấp
10. Dịch vụ đấu trưa ruộng,dồn ô đổi thửa
Cao Trung bình Thấp
Phần III: Đánh giá của hộ gia đình xã viên về vai trò của HTX:
Cần thiết Bình thường Không cần thiết Không có ý kiến gì
Phần IV: Theo ông (bà) đề xuất HTX nên làm gì để thể hiện tốt vai trò của
mình:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Trường................................................................ ...................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_cua_hoat_dong_kinh_doanh.pdf