Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt trên địa bàn xã Thạch ngọc huyện thạch hà tỉnh Hà Tĩnh

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ------------ ế KHÓA LU N T T NGHI I H C Hu ế Ậ Ố t ỆP ĐẠ Ọ U QU KINH T T ĐÁNH GIÁ HIỆ Ả KinhCH NGẾ CHĂNC HUY NUÔIN TH GÀ THỊ Tc TRÊN ĐỊA BÀN XÃọ THẠ Ọ Ệ ẠCH HÀ h ỈNH HÀ TĨNH ại Đ HOÀNG THỊ NGỌC Khóa học 2012 - 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ------------ ế KHÓA LU N T T NGHI I H C Hu ế Ậ Ố t ỆP ĐẠ Ọ U QU KINH T T ĐÁNH GIÁ HIỆ Ả Kin

pdf93 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt trên địa bàn xã Thạch ngọc huyện thạch hà tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhCH NGẾ CHĂNC HUY NUÔIN TH GÀ THỊ TcNH H TRÊN ĐỊA BÀN XÃọ THẠ Ọ Ệ ẠCH HÀ h Sinh viên i Ỉ À TĨNHGiáo viên hướng dẫn Hoàng Thị Ngạọc ThS. Nguyễn Lê Hiệp Lớp: K46ĐC - KTNN Niên Khóa: 2012 - 2016 Huế, tháng 05 năm 2016 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp L i C u Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những ờ ảm Ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiề , dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. c r c Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận đượ ất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ ủa quý thầy cô, gia đình V và bạn bè. Hu ới lòng biết ơn sâu sắc nhất, e xin gửi đến quý thầy cô trong nhà c trường Đại học kinh tế ế đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để u ki ế truyền đạt lại vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian họ tập tại trường. Và đặc biệt đã tạo điề ện tốt nhất cho em trong quá trình LêHu Hi thực tập cuối khóa này. d ế c m c Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguytễn ệp đã tận tâm hướng c i c ẫn em trong suốt quá trình thực tập. Nhiệt tình giải đáp những thắ ắ , ủa em trong quá trình làm bài báo cáo. Bên cạnh đó em xin gửi lờ ảm ơn tới các bác các anh chị trong UBNDKinh xã Thạch Ngọc huyện Thạch Hà tỉnh Hà c Tĩnh đã cho phép em tham gia cvà o cơ sở và tận tình chỉ bảo các công việc, bổ sung cho em một lượng lớn ọcác kiến thứ về thực tế, cung cấp cho em những h tài liệu cũng như các số liệu liên quan đến đề tài của mình trong suốt quá M u ci trình tham gia thực ạtập tại cơ sở. u m ặc dù có nhiĐề ố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. ki Song do buổi đầ ới làm quen với công tác tại cơ sở, tiếp cận thực tế sản xuất cũng như những hạn chế về ến thức và kinh nghiệm nên không thể c tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Em rất mong nhận được sự góp ý của quý Thầy, cô để khóa luận đượ hoàn chỉnh hơn Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Hoàng Thị Ngọc i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp MỤC LỤC NỘI DUNG ..................................................................................................................... 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu ....................................................... 2 2.1 Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2 2.2 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 2 3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3 3.1 Phương pháp duy vật biện chứng ....................................................................... 3 3.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu ................................................................... 3 3.3 Phương pháp thu thập số liệu .............................................................................ế 3 3.4 Phương pháp nhân tổ thống kê ........................................................................... Hu 3 3.5 Phương pháp thống kê so sánh ...........................................................................ế 4 3.6 Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................................t 4 3.7 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo ............................................................... 4 4. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................Kinh 4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT cQU Ả ĐẠT ĐƯỢC .................................................. 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VọỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 5 1.1 Cơ sở lý luận ..........................................................................................................h 5 1.1.1 Lý luận chungạ viề hiệu quả kinh tế ................................................................... 5 1.1.1.1 KháiĐ niệm về hiệu quả kinh tế ................................................................... 5 1.1.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh tế .................................................................... 9 1.1.1.3 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế .................................................... 9 1.1.1.4 Vai trò và vị trí của ngành chăn nuôi ...................................................... 10 1.1.1.5 Vai trò và vị trí của ngành chăn nuôi gà thịt ........................................... 12 1.1.2 Yêu cầu kỹ thuật nuôi một số giống gà thịt chủ yếu tại địa phương ............. 13 1.1.2.1 Chuẩn bị các điều kiện trước khi nuôi .................................................... 13 1.1.2.2 Chăm sóc nuôi dưỡng .............................................................................. 14 1.1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của một số giống gà thịt .................................... 19 SVTH: Hoàng Thị Ngọc ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp 1.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 21 1.2.1 Tình hình chăn nuôi và tiêu thụ thịt gà trên thế giới ..................................... 21 1.2.2 Tình hình chăn nuôi và tiêu thụ thịt gà ở Việt Nam ...................................... 25 1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt ........... 28 CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH CHĂN NUÔI GÀ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN Xà THẠCH NGỌC ............................................................ 31 2.1. Tình hình cơ bản của xã Thạch Ngọc ................................................................. 31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .......................................................................................... 31 2.1.1.1 Vị trí địa lý và địa hình ............................................................................ 31 2.1.1.2 Khí hậu, thủy văn .................................................................................... 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ..............................................................................ế 32 2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển chăn nuôi gà ...................... 33 2.1.3.1 Thuận lợi .................................................................................................ế Hu 33 2.1.3.2 Khó khăn .................................................................................................t 34 2.4. Thực trạng nuôi gà thịt trên địa bàn xã Thạch Ngọc .......................................... 35 2.4.1 Thông tin chung về hộ điều tra ...................................................................... 35 2.4.2 Tình hình sử dụng đất của cácKinh hộ điều tra ..................................................... 37 2.5. Phân tích kết quả và hiệuọ củca các hộ nông dân tại địa bàn nghiên cứu .............. 39 2.5.1 Chi phí sản xuất vàh kết cấu chi phí sản xuất của các hộ chăn nuôi gà .......... 39 2.5.2 Kết quả kinh tế ichăn nuôi gà ......................................................................... 44 2.6. Phân tích các yếạu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt của các hộ điều traĐ ...................................................................................................... 47 2.6.1 Phân tích yếu tố chi phí thức ăn ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà ..................................................................................................................... 48 2.6.2 Phân tích yếu tố kinh nghiệm nuôi ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà ............................................................................................................................. 50 2.6.3 Phân tích các nhân tố khác ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà ............................................................................................................................. 52 2.7. Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà thịt của các hộ điều tra .................................. 54 2.7.1 Kết quả và hiệu quả theo mức đầu tư ............................................................ 54 SVTH: Hoàng Thị Ngọc iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp 2.7.2 Kết quả và hiệu quả kinh tế theo thời gian chăn nuôi ................................... 56 2.8. Thị trường tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi gà ở xã Thạch Ngọc ...................... 58 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI GÀ TRÊN ĐỊA BÀN Xà THẠCH NGỌC ........................................... 60 3.1. Phân tích SWOT ................................................................................................. 60 3.1.1 Điểm mạnh ..................................................................................................... 60 3.1.2 Điểm yếu ........................................................................................................ 60 3.1.3 Cơ hội............................................................................................................. 60 3.1.4 Thách thức ..................................................................................................... 61 3.2. Định hướng, mục tiêu phát triển chăn nuôi gà .................................................... 61 3.2.1 Định hướng ....................................................................................................ế 61 3.2.2 Mục tiêu ......................................................................................................... 62 3.2.2.1 Mục tiêu chung ........................................................................................ế Hu 62 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................t 62 3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà của xã Thạch Ngọc ............ 64 3.3.1 Nhóm giải pháp về kỹ thuật ........................................................................... 64 3.3.1.1 Đối với giống gà ......................................................................................Kinh 64 3.3.1.2 Đối với chế độ chămọc sóc ......................................................................... 64 3.3.2 Nhóm giải pháp vềh cơ chế chính sách ........................................................... 65 3.3.2.1 Giải pháp viề vốn...................................................................................... 65 3.3.2.2 Giải phápạ về đất đai ................................................................................. 65 3.3.2.3 Giải Đpháp về cơ sở hạ tầng ...................................................................... 65 3.3.2.4 Giải pháp về quản lý, quy hoạch ............................................................. 66 3.3.3 Nhóm giải pháp đối với chinh quyền địa phương ......................................... 66 3.3.3.1 Quy hoạch ................................................................................................ 66 3.3.3.2 Về khoa học công nghệ ........................................................................... 67 3.3.3.3 Về tài chính tín dụng ............................................................................... 68 3.3.3.4 Về thương mại ......................................................................................... 69 3.3.3.5 Về thức ăn và kiểm soát chất lượng thức ăn chăn nuôi........................... 69 3.3.3.6 Phòng chống dịch bệnh ........................................................................... 69 SVTH: Hoàng Thị Ngọc iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp 3.3.3.7 Đào tạo nguồn nhân lực........................................................................... 70 3.3.4 Nhóm giải pháp đối với người chăn nuôi gà của xã Thạch Ngọc ................. 70 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 72 1. Kết luận .................................................................................................................. 72 2. Kiến nghị ................................................................................................................ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 76 PHỤ LỤC ế ế Hu t Kinh ọc h i ạ Đ SVTH: Hoàng Thị Ngọc v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ tiếng việt Tên đầy đủ tiếng anh FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Food and Agriculture Liên Hiệp Quốc Organization of the United Nations HQKT Hiệu quả kinh tế CNGT Chăn nuôi gà thịt SXNN Sản xuất nông nhiệp ế GO Giá trị sản xuất Gross Hu output MI Thu nhập hỗn hợp tếMixed inconme TC Chi phí tự có HQKT Hiệu quả kinh tế Kinh C Chi phí sản xuất c NB Lợi nhuận ròg họ Cbt Chi phí sạản ixu ất bằng tiền BQ BìnhĐ quân HACCP Phân tích môi nguy và điểm kiểm soát Hazard Analysis and Critical tới hạn Control Points GMP Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt Good Manufacturing Practices SVTH: Hoàng Thị Ngọc vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Phần trăm chất dinh dưỡng có trong các loại phân .......................................... 11 Bảng 2: Lịch phòng bệnh bằng Vắc-xin cho gà ............................................................ 18 Bảng 3: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra...................................... 35 Bảng 4: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra ................................................. 37 Bảng 5: Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất của các hộ điều tra ..................... 39 Bảng 6: Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà ........................................................ 44 Bảng 7: Hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng vốn ...................................... 46 Bảng 8: Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà thịt ảnh hưởng theo chiế phí thức ăn ........... 49 Bảng 9: Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà ảnh hưởng theo số năm kinh nghiệm ....... 51 Hu Bảng 10: Kết quả và hiệu quả kinh tế theo mức đầu tưtế ................................................ 54 Bảng 11: Kết quả và hiệu quả kinh tế theo thời gian chăn nuôi .................................... 56 Kinh c họ i ạ Đ SVTH: Hoàng Thị Ngọc vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ Biểu đồ 1: Số lượng và phân bố đàn gà trên thế giới .................................................... 22 Biểu đồ 2: Sản lượng thịt gà trên thế giới thời kỳ 2000-2013 ....................................... 23 Biểu đồ 3: Mức tiêu thụ thịt gà ở Châu Âu và trên thế giới .......................................... 24 Biểu đồ 4: Biến động số lượng đàn gia cầm nói chung và gà thịt nói riêng trong giai đoạn 2000 – 2013 .......................................................................................................... 25 Biểu đồ 5: Sản lượng thịt hơi gia cầm và gà giai đoạn 2000 đến 2013 ......................... 27 Biểu đồ 6: Mức tiêu thụ thịt gà của Việt Nam và một số nước Đông Nam Á giai đoạn 2006 – 2012 ...................................................................................................................ế 28 Hu tế Kinh c ọ h i ạ Đ SVTH: Hoàng Thị Ngọc viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp NỘI DUNG PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Để ngành nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển, cần phải kết hợp phát triển đồng thời cả hai ngành trồng trọt và chăn nuôi một cách có kế hoạch và bền vững, trong đó giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ngày càng tăng lên. Trong ngành chăn nuôi, gia cầm là vật nuôi quan trọng thứ hai sau lợn nhưng là vật nuôi phổ biến của mọi người dân, ở vùng nông thôn có đến 80%ế số hộ là có chăn nuôi gia cầm. Trong quá trình hội nhập ngành chăn nuôi của nước Huta đã phát triển nhanh chóng đồng thời theo đà hội nhập quốc tế, thương mại, dut lếịch. Mà chăn nuôi là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho người dân. Đây cũng là ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Kinh Chăn nuôi gà là nghề sản xuấct truy ền thống lâu đời và chiếm vị trí quan trọng thứ hai (sau chăn nuôi lợn) trongh toànọ ngành chăn nuôi củ Việt Nam. Hàng năm, cung cấp khoảng 450-500 ngàn tấni th ịt và hơn 3,5-4,5 tỷ quả trứng. Tuy nhiên, chăn nuôi gà của nước ta vẫn trong tình ạtrạng sản xuất nhỏ, phân tán, lạc hậu, năng suất thấp, dịch bệnh nhiều, sản phẩm hàngĐ hóa còn nhỏ bé. Bình quân sản lượng thịt xẻ, trừng/người chỉ đạt 5,4-6,5kg/người/năm và 45 trứng/người/năm. Thạch Ngọc là một xã có tiềm năng và có điều kiện về địa hình cũng như điều kiện về thời tiết thuận lợi để phát triển chăn nuôi toàn diện. Trong thời gian qua ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng của xã đã đạt được những thành tựu đáng kể. Bên cạnh sự tăng lên về số lượng, chất lượng thịt cũng được nâng lên nhờ cải thiện hình thức nuôi và chất lượng con giống. Chăn nuôi gà đã góp phần đáng kể vào việc tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện bữa ăn và nâng cao đời sống của người dân. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp Tuy nhiên nhìn chung ngành chăn nuôi chưa phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế của địa phương, còn tồn tại nhiều khó khăn bất cập dẫn tới hiệu quả kinh tế chưa cao. Xuất phát từ tầm quan trọng của ngành chăn nuôi và những vấn đề nói trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt trên địa bàn xã Thạch Ngọc huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh” 2. Mục đích nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng chăn nuôi, hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà ở xã Thạch Ngếọc, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, từ đó đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đến năm 2020. ế Hu - Mục tiêu cụ thể t Nghiên cứu đề tài nhằm giải quyết 3 mục tiêu cơ bản sau: (1) Hệ thống hoá và góp phần làmKinh rõ cơ sở khoa học về đánh giá và nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôiọ gà.c (2) Đánh giá kết quả chănh nuôi gà trong giai đoạn 2009 – 2015; phân tích hiệu quả kinh tế và các yếu ạtố iảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà trong năm 2015 ở vùng nghiên cứu.Đ (3) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà ở xã Thạch Ngọc huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020. 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt của hộ nông dân trên địa bàn xã Thạch Ngọc. - Đối tượng trực tiếp là các trang trại, gia trại, hộ gia đình chăn nuôi gà thịt ở xã Thạch Ngọc. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp duy vật biện chứng Nghiên cứu sự vật hiện tượng phải đặt trong mối quan hệ với những sự vật hiện tượng khác trong những khoảng không gian và thời gian nhất định để thống nhất rõ sự vận động của sự vật hiện tượng đó. Phương pháp này được sử dụng trong xuyên suốt quá trình làm đề tài nhằm nhận thức được bản chất của các hiện tượng kinh tế xã hội đang nghiên cứu 3.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu - Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu củaế đề tài là 40 hộ nông dân thuộc xã Thạch Ngọc. - Mẫu nghiên cứu được chia thành 4 nhóm với 4 ếkhu Hu vực của xã đó là: + Khu vực phía bắc của xã bao gồm thôn Mộc tHải, thông Mỹ Châu. + Khu vực phía nam của xã bao gồm thôn Tân Tiến, thôn Quý Hải. + Khu vực phía tây của xã thuộc thônKinh Bắc Tiế n. + Khu vực phía đông của xãọ baoc gồm thôn Đông Châu, thôn Ngọc Sơn. 3.3 Phương pháp thu thập sốh liệu i - Các số liệu thứ ạcấp: được thu thập từ các văn bản đã công bố, các tạp chí, sách báo và các tài liệu Đliên quan đến vấn đề nghiên cứu - Các số liệu sơ cấp thu thập được từ phỏng vấn 30 hộ chăn nuôi gà trên địa bàn xã thông qua điều tra chọn mẫu với phương pháp phỏng vấn trực tiếp và các phiếu điều tra với bảng câu hỏi chuẩn bị sẵn. 3.4 Phương pháp nhân tổ thống kê Phương pháp này được sử dụng nhằm hệ thống hóa các số liệu thu thập được dưới dạng các chỉ tiêu nghiên cứu từ đó đánh giá các chỉ tiêu theo thời gian. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp 3.5 Phương pháp thống kê so sánh Kết quả và hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất được tính toán thống kê qua chỉ tiêu như: GO, MI, MI/GO, MI/C, MI/tháng nuôi, NB, NB/(C+TC). Khi đánh giá về mức độ đạt được về mặt hiệu quả và kết quả cần so sánh các chie tiêu đó qua thời gian, không gian và giũa các chỉ tiêu đó với nhau, để từ đó đưa ra kết luận và nhận xét. 3.6 Phương pháp xử lý số liệu Sau khi tiến hành thu thập số liệu, tiến hành phân tích chúng qua các chỉ tiêu được đặt ra. Dựa trên kết quả phân tích đó để đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà. 3.7 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo Phương pháp này được sử dụng để thu thập ý kiến đánh giáế của các nhà chuyên môn, các nhà quản lý, các lão nông trị điền có nhiều kinh Hunghiệm về chăn nuôi gà làm căn cứ để đề xuất các giải pháp mang tính khả thi,ế phù hợp với thực tiễn địa bàn nghiên cứu. t 4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài đượKinhc nghiên cứu trên địa bàn xã. Cụ thể số liệu sơ cấp được điều tra từ 40 hộ. ọc - Phạm vi thời gian: Phânh tích, đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà trong thời gian, phân tích tình hình chănạ nuôii gà của các hộ điều tra năm 2015. Đ SVTH: Hoàng Thị Ngọc 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận chung về hiệu quả kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế Khi đi tìm lợi nhuận, các đơn vị kinh doanh luôn cố gắng thỏa mãn người tiêu dùng và toàn xã hội về các hàng hoá và dịch vụ khác nhau. Người tiêu dùng thường quan tâm đến giá cả và chất lượng sản phẩm để tối đa hoá lợi íchế của họ, còn người sản xuất kinh doanh thì đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu. Hu Vậy hiệu quả kinh tế là gì? Nội dung và bản chấết của nó như thế nào? Xuất phát từ các góc độ nghiên cứu khác nhau, hiện nay có nhit ều quan điểm về HQKT, có thể khái quát như sau: * Ở góc độ vĩ mô Kinh Tính hiệu quả theo quan điểcm của K. Marx, đó là việc “tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý thời gian laoh độọng sống và lao động vật hoá giữa các ngành” và đó cũng chính là quy luật “tiếit kiệm và tăng năng suất lao động hay tăng hiệu quả” Như vậy, theo quanạ điểm của K. Marx tăng hiệu quả phải được hiểu rộng và nó bao hàm cả tăng HQKTĐ và xã hội. Vận dụng quan điểm của K. Marx, các nhà Kinh tế học Xô Viết mà đại diện là Obogomolop cho rằng “HQKT là sự tăng trưởng kinh tế thông qua nhịp điệu tổng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân với tốc độ cao nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội”. Như vậy, quan điểm này chỉ mới đề cập đến nhu cầu tiêu dùng, quỹ tiêu dùng là mục đích cuối cùng cần đạt được của nền sản xuất xã hội, nhưng chưa đề cập đến quỹ tích luỹ để làm điều kiện, phương tiện đạt được mục đích đó. Quan điểm này đúng nhưng chưa thoả đáng, không đảm bảo việc tạo ra năng suất lao động xã hội cao hơn tư bản chủ nghĩa. Bởi SVTH: Hoàng Thị Ngọc 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp lẽ, mục đích sản xuất là tạo ra giá trị sử dụng, nhưng chưa xét đến sự đầu tư các nguồn lực và các yếu tố bên trong, bên ngoài của nền kinh tế để tạo ra tổng sản phẩm hay thu nhập quốc dân đó, như vậy việc “tiết kiệm thời gian lao động” bị đẩy xuống sau và không được xem xét là vấn đề chính thể, kết quả là kinh tế xã hội phát triển chậm, năng suất lao động thấp. Rõ ràng, HQKT là mục tiêu của mọi nền sản xuất xã hội, là cơ sở để thể hiện tính ưu việt của chế độ này so với chế độ khác. Các nhà kinh tế học như Samuelson và Nordhaus cho rằng: “Hiệu quả là một tình trạng mà trong đó các nguồn lực xã hội được sử dụng hết để mang lại sự thoả mãn tối đa cho người tiêu dùng” hay “Một nền kinh tế có hiệu quả, một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các điểm lựa chọn đều nằm trên đường giới hạn khếả năng sản xuất của nó” và “HQKT xảy ra khi không thể tăng thêm mức độ thoả mãn của người này mà không làm phương hại cho người khác”. Theo David Begg Hu và các cộng sự “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượngt mếột loại hàng hoá này mà không cắt giảm sản lượng một loại hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất của nó” và David Begg còn khẳng định “Hiệu quả nghĩa là không lãng phí”. Kinh Như vậy, những quan điểmọ nàyc là đúng nhưng chưa đủ vì điểm lựa chọn nằm trên đường giới hạn khả năng sảnh xuất mới là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để đạt HQKT tối ưu. Hơnạ nữia, những quan điểm này phản ánh còn chung chung, khó xác định được HQKT mĐột cách chính xác vì chưa đề cập đến chi phí để tạo ra sản phẩm. Các nhà kinh tế học Cộng hoà dân chủ Đức mà đại diện là Stenien cho rằng “HQKT là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội”. Kết quả hữu ích là một đại lượng vật chất tạo ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ sự mâu thuẫn giữa khả năng hữu hạn về tài nguyên với nhu cầu ngày càng tăng lên của con người, nên người ta phải xem xét kết quả đó đạt được như thế nào và chi phí bỏ ra là bao nhiêu, có đem lại kết quả hữu ích hay không. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp Quan điểm này có ưu điểm là đã xét đến chi phí bỏ ra để có được kết quả, tức phản ánh được trình độ, chất lượng của hoạt động sản xuất. Nhưng nhược điểm là vẫn chưa rõ ràng, chưa cụ thể về phương diện xác định, tính toán kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất. * Ở góc độ vi mô Ở góc độ vi mô hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về HQKT, nhưng tựu trung lại bao gồm 3 quan điểm chính sau: Thứ nhất, HQKT là mối tương quan so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Kết quả đạt được là phần giá trị thu được của các sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phần giá trị của các nguồn lực đầuế vào để đạt được kết quả đó. HQKT = Kết quả - Chi phí ế Hu Thứ hai, HQKT là đại lượng được xác định bởit sự so sánh tương đối giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. HQKT = Kết quả / Chi phí Kinh Thứ ba: HQKT là sự so sánhc gi ữa mức độ biến động của kết quả đạt được và mức độ biến động của chi phí bọỏ ra để đạt được kết quả đó. Sự so sánh ở đây bao gồm cả về số tuyệt đối và tương đốhi. ại HQKT = ΔKĐết quả / ΔChi phí Hoặc HQKT = %ΔKết quả / %ΔChi phí Từ các quan điểm trên chúng ta thấy: Nếu chỉ đánh giá HQKT ở khía cạnh lợi nhuận thuần tuý như quan điểm thứ nhất thì chỉ mới xác định được quy mô của hiệu quả nhưng không phản ánh được chất lượng của hoạt động sản xuất, trình độ sử dụng các yếu tố nguồn lực đầu vào và chưa so sánh được khả năng cung cấp của cải vật chất cho xã hội của những đơn vị sản xuất đạt hiệu số này như nhau vì chưa xét đến chi phí bỏ ra bao nhiêu để đạt được kết quả đó. Và trong thực tế trong nhiều trường hợp không thực hiện được phép trừ hay phép trừ không có ý nghĩa. Nếu đánh giá HQKT bằng SVTH: Hoàng Thị Ngọc 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp quan điểm thứ hai thì chưa toàn diện vì mới phản ánh được chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào nhưng chưa xác định được quy mô của hiệu quả sử dụng đầu vào. Bên cạnh đó, kết quả sản xuất là kết quả của sự tác động của nhiều yếu tố như: thiên nhiên, kinh tế, xã hội các yếu tố này cần được phản ánh đầy đủ mới thấy hết các khía cạnh của HQKT. Với quan điểm xem xét HQKT chỉ ở phần kết quả bổ sung và chi phí bổ sung thì cho biết hiệu quả của mức độ đầu tư theo chiều sâu hoặc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới. Tuy nhiên, hạn chế của quan điểm này là không xét đến HQKT của tổng chi phí bỏ ra vì kết quả sản xuất là sự đạt được do tác động của cả chi phí bổ sung và chi phí sẵn có. Trong thực tế, các cơ sở sản xuất kinh doanh có chi phí sẵn có khác nhau thì hiệu quả của chi phí bổ sung sẽ khác nhau. ế Như vậy, có rất nhiều quan điểm khác nhau về HQKT Hu trong sản xuất kinh doanh, điều này tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội và mếục đích yêu cầu của từng đơn vị sản xuất trong từng giai đoạn phát triển nhất định.t Tuy nhiên, mọi quan điểm về HQKT đều thể hiện một điểm chung nhất là tiết kiệm nguồn lực để sản xuất ra khối lượng sản phẩm tối đa. Kinh Ở nước ta, phát triển kinh tế hàngc hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nướọc, hoạt động kinh tế của mỗi doanh nghiệp, mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh không chhỉ nhằm vào tăng hiệu quả và các lợi ích kinh tế của mình i mà còn phải phù hợp vạới các yêu cầu của xã hội và đảm bảo các lợi ích chung bởi các định hướng, chuẩnĐ mực do Nhà nước quy định. Vì thế, theo chúng tôi HQKT trong sản xuất kinh doanh nói chung và CNGT nói riêng được hiểu một cách khái quát như sau: Hiệu quả kinh tế là mộ... là 3%/năm; đàn gà tăng khoảng 30 triệu con, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân là 3,4%/năm; và đặc biệt đàn gà thịt đạt 179,13 triệu con vào năm 2013, tăng khoảng 33 triệu con so với năm 2009 và đạt tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ là gần 5%/năm. Tuy nhiên, sự tăng trưởng của đàn gia cầm nói chung và gà thịt nói riêng là chưa bền vững do dịch bệnh vẫn âm ĩ xảy ra và giá cả thị trường biến động khó lường đã làm cho một số cơ sở chăn nuôi thua lỗ dẫn đến thu hẹp quy mô và thậm chí là không có khả năng tái đàn. Trong giai đoạn này đàn gà chiếm khoảng 73% tổng đàn giaế cầm và đàn gà thịt chiếm từ 72 đến 78% tổng đàn gà, đàn gà thịt có xu hướ ngHu chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng đàn gà. tế Ở nước ta gà được nuôi nhiều nhất là ở các vùng như Đồng bằng Sông Hồng, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ, ba vùng này chiếm khoảng từ 62 đến 65% tổng đàn gà cả nước, tuy nhiên đàn gà ở những vùng Kinhnày đang có xu hướng giảm xuống, đặc biệt là vùng Đồng bằng Sông Hồng. Mộct số vùng khác như Đồng bằng Sông Cửu Long, Đông Năm Bộ mỗi vùng chiếmọ khoảng 10% trong tổng đàn gà cả nước, nhưng số lượng đàn gà ở những vùng nàyh đang có xu hướng tăng lên. i Vùng Bắc Trung ạBộ có số lượng đàn gà chiếm từ 15 đến 16% tổng đàn gà của cả nước. Ở vùng nàyĐ gà được nuôi nhiều nhất ở tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An, mỗi tỉnh này có số lượng gà chiếm gần 40% tổng đàn gà của cả khu vực, tiếp theo là tỉnh Hà Tĩnh chiếm khoảng 12%. Các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế có số lượng gà không nhiều, mỗi tỉnh chỉ chiếm khoảng 5% tổng đàn gà của vùng. Cùng với thay đổi về số lượng đàn, sản lượng thịt gia cầm hơi và gà hơi cũng thay đổi khá lớn trong thời gian qua. Trong giai đoạn 2000 đến 2003 sản lượng thịt gia cầm hơi và gà hơi liên tục tăng lên, sản lượng thịt gia cầm hơi tăng bình quân khoảng 10%/năm và đạt 455 ngàn tấn vào năm 2003; sản lượng thịt gà hơi tăng bình quân 11%/năm, đạt 352,7 ngàn tấn vào năm 2003. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 26 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp ế ế Hu Biểu đồ 5: Sản lượng thịt hơi gia cầm và gàt giai đoạn 2000 đến 2013 (Nguồn: Tổng cục thống kê và FAO 2014) Trong giai đoạn 2004 đến 2007 doKinh dịch bệnh nên sản lượng thịt gia cầm hơi và gà hơi đã có xu hướng giảm xuống,c đặc biệt là vào năm 2005, thịt gia cầm hơi giảm khoảng 133 ngàn tấn và thịt gà ọhơi giảm khoảng 107 ngàn tấn so với năm 2003. Trong giai đoạn 2009 đến năm 2013h sản lượng thịt hơi gia cầm đã có xu hướng tăng lên, tuy i nhiên sự gia tăng này cònạ chậm. Cụ thể thịt gia cầm hơi năm 2013 đạt 746,9 ngàn tấn, đạt tốc độ tăng trưởĐng bình quân thời kỳ này là 5,8%/năm; thịt gà hơi năm 2013 đạt 542,28 ngàn tấn, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ là 5,3%/năm. Trong tổng sản lượng thịt gia cầm hơi thì thịt gà hơi chiếm khoảng 72% và tỷ lệ này tương đối ổn định qua các năm. Thịt gà là món ăn khoái khẩu, là nguồn bổ sung dinh dưỡng tuyệt vời đối với mọi người dân Việt Nam. Trong các sự kiện quan trọng hay những lúc ốm đau, bệnh tật từ thành thị cho đến nông thôn trong bữa ăn thường luôn có thịt gà. Cùng với sự phát triển kinh tế nói chung và ngành chăn nuôi nói riêng, chất lượng cuộc sống ngày càng tăng nên mức tiêu thụ thịt gà liên tục tăng lên trong những SVTH: Hoàng Thị Ngọc 27 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp năm qua, nếu năm 2006 bình quân mỗi người dân tiêu thụ 4,4kg/năm thì năm 2012 đã đạt khoảng 6,4kg/năm, tăng gần 50% so với năm 2006. Tuy nhiên mức tiêu thụ thịt gà ở nước ta vẫn thấp hơn khá nhiều so với một số nước trong khu vực như Malaisia (37,5 kg/người/năm), Thái Lan (12,6 kg/người/năm) và thấp hơn so với bình quân chung của Châu Á là 8,6kg/người/năm và thế giới là 12,9kg/người/năm. 45 40 35 30 malaisia 25 thái lan 20 ếviệt nam 15 indonesia 10 Hu 5 ế 0 t 2006 2008 2010 2012 Kinh ĐVT: kg/người/năm Biểu đồ 6: Mức tiêu thụ thịt gàc của Việt Nam và một số nước Đông Nam Á họgiai đoạn 2006 – 2012 ại (Nguồn: FAO 2014) 1.3 Hệ thống chỉĐ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt Phương pháp xác định với hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKT đúng sẽ định hướng phát triển sản xuất và đưa ra các quyết định phù hợp để nâng cao HQKT. * Nguyên tắc lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKT Hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKT phải đảm bảo được các yêu cầu sau: - Hệ thống chỉ tiêu phải đảm bảo tính thống nhất, tính toàn diện và tính hệ thống. Đảm bảo được tính so sánh trình độ HQKT giữa các vùng, các chủ thể, các đối tượng nghiên cứu và có khả năng so sánh trong quan hệ đối ngoại. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 28 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp - Đảm bảo tính chính xác, tính toàn diện về đánh giá HQKT cần phải sử dụng đầy đủ các chỉ tiêu tổng quát, chỉ tiêu bộ phận, chỉ tiêu chủ yếu, chỉ tiêu bổ sung với hệ thống chỉ tiêu cùng loại của nền kinh tế quốc dân. - Hệ thống chỉ tiêu phải đảm bảo tính khả thi và khoa học; phù hợp với mục tiêu theo đuổi của từng ngành, từng đối tượng nghiên cứu và với xu hướng phát triển kinh tế thế giới hiện nay. * Hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKT CNGT - Tổng giá trị sản xuất (GO): Được tính bằng sản lượng của các loại sản phẩm (Qi) nhân với đơn giá sản phẩm tương ứng (Pi): GO= Qi.Pi Thu nhập hỗn hợp (MI): được tính bằng tổng giá trị sản xuấết (GO) trừ đi chi phí sản xuất của hộ: MI=GO-C Hu - Chi phí sản xuất (C): là toàn bộ chi phí bằng tiếền của hộ để tiến hành sản xuất kinh doanh, bao gồm chi phí sản xuất trực tiếp (TT) tcộng với lãi tiền vay ngân hàng (i) và khấu hao TSCĐ (De). KinhC=TT+i+De - Chi phí tự có (TC): Là các ckho ản chi phí mà hộ gia đình không phải dùng tiền mặt để thanh toán và gia đìnhh cóọ khả năng cung cấp như lao động gia đình, vật tư gia đình tự sản xuất. Thông thười ng các khoản chi phí này được tính theo chi phí cơ hội. - Lợi nhuận kinh ạtế ròng (NB): là phần còn lại của tổng giá trị sản xuất (GO) sau khi trừ đi chi phí sảĐn xuất (C); các khoản vật tư tự sản xuất; và lao động gia đình (TC). Hay lợi nhuận kinh tế ròng là phần còn lại của thu nhập hỗn hợp (MI) sau khi trừ đi các khoản vật tư tự sản xuất; và lao động gia đình (TC). NB=GO-C-TC NB=MI-TC Ngoài chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp (MI) và lợi nhuận kinh tế (NB) chung, người ta còn có thể xác định thu nhập hỗn hợp và lợi nhuận cho từng sản phẩm, hay ngành sản xuất kinh doanh của hộ. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 29 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp Để phân tích sâu hơn kết quả và hiệu quả sản xuất, người ta có thể tính mức thu nhập hỗn hợp hay của lợi nhuận kinh té bình quân trên một đơn vị diện tích, một lao động hay một đồng vốn Các chỉ tiêu này có ý nghĩa rất quan trọng trong phân tích kinh tế. Vì quy luật cận biên là nguyên lý quan trọng điều chỉnh hành vi của nông hộ trong đầu tư phát triển sản xuất. Tùy mục đích tính toán, mà các chỉ tiêu ở mẫu số và tử số của các công thức trên có thể thay đổi rất linh hoạt. Ví dụ, kết quả sản xuất có thể được tính toán là: tổng giá trị sản xuất (GO), thu nhập hỗn hợp (MI) hay lợi nhuận kinh tế ròng (NB). Tương tự các chỉ tiêu chi phí sản xuất (C) cũng có thể thayế đổi rất linh hoạt. Ví dụ, chi phí sản xuất có thể được sử dụng là: Tổng chi phí sản xuất, chi phí sản xuất bằng tiền của hộ (Cbt). ế Hu t Kinh ọc h i ạ Đ SVTH: Hoàng Thị Ngọc 30 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH CHĂN NUÔI GÀ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN Xà THẠCH NGỌC 2.1. Tình hình cơ bản của xã Thạch Ngọc 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý và địa hình • Vị trí địa lý Xã Thạch Ngọc nằm về phía Đông Bắc của huyện Thạch Hà, được giới hạn như sau: - Phía Bắc giáp xã Việt Xuyên. ế - Phía Nam giáp xã Ngọc Sơn. Hu - Phía Đông giáp xã Thạch Tiến. tế - Phía Tây giáp xã Sơn Lộc – huyện Can Lộc. Xã có vị trí địa lý khá thuận lợi, cách trung tâm huyện 7km, cách trung tâm thành phố Hà Tĩnh 15 km; có tuyến đường KinhQuốc lộ 15A và Huyện ộ 01 chạy qua tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế xã hội. ọc • Địa hình h Địa hình được cấạu trúci bán sơn địa, có độ dốc nghiêng từ phía Tây Nam san phía Đông Bắc, khí hậuĐ khắc nghiệt, về mùa khô thường xảy ra nắng nóng kéo dài gây hạn hán, mùa mưa thường có gió bão. Là một xã thuộc địa bàn sâu trũng hằng năm thường bị ảnh hưởng lớn của lũ lụt nên kết quả sản xuất không ổn định. 2.1.1.2 Khí hậu, thủy văn • Khí hậu Khí hậu có 4 mùa rõ rệt, mùa hè chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió phơn Tây Nam thời tiết nắng nóng khắc nghiệt, mùa Đông mưa rét ẩm ướt, mùa mưa thường có gió SVTH: Hoàng Thị Ngọc 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp bão và gây lũ lụt. Nhiệt độ cao nhất 35-37; nhiệt độ thấp nhất 10-15, mưa nhiều, lượng mưa trung bình từ 1.000 đến 1.500ml. Gió: chủ yếu là 2 loại gió chi phối điều kiện khí hậu là: - Gió phơn Tây Nam (gió Lào): thổi từ tháng 5 đến tháng 7, gió khô nóng, độ ẩm thấp. - Gió mùa Đông Bắc: thường xuất hiện từ tháng 10 âm lịch cho đến tháng 3 năm sau, giò mùa xuất hiện thường xảy ra rét đậm, rét hại, độ ẩm không khí cao. • Thủy văn Thủy văn xã Thạch Ngọc bị chi phối cơ bản bởi các hệ thống sông, suối từ thượng nguồn xã Ngọc Sơn đặc biệt là hệ thông sông Vách Nam. ế Xã Thạch Ngọc có địa hình trũng nên việc tiêu thoát Hu nước vào mùa mưa lũ rất khó khăn và kéo dài ngày gây ngập lụt sâu. tế Xã có hệ thống kênh thủy lợi N1 từ Kẻ Gỗ chạy qua và các kênh N17, N18, N19, T1 là các kênh tưới và tiêu chính. Nguồn nước sử dụng sinh hoạt củKinha nhân dân trong xã chủ yếu lấy từ giếng nước khoan, giếng khơi và nước mưa.ọ c 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hhội i Nền kinh tế của ạxã Thạch Ngọc đã có những bước tăng trưởng khá cao trong những năm qua. XemĐ xét trong nhiệm kỳ 2011-2016 - Sản xuất nông nghiệp: Đã có những chuyển biến tích cực cụ thể: Về trồng trọt đảm bảo ổn định diện tích đất canh tác, sản lượng lúa đạt 3.514 tấn tăng 514 tấn so với đầu nhiệm kỳ bằng 117,1% kế hoạch, đến nay đã bỏ hẳn được trà lúa xuân sơm IR1820 thay thế bằng các loại giống ngắn ngày có năng suất chất lượng đã xây dựng được một số mô hình cánh đồng mẫu lớn, có liên kết với doanh nghiệp để nâng cao giá trị thu nhập đầu sào cho bà con nhân dân. Tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu, chuyển đổi sản xuất, đưa một số vùng đất cao ráo, khó thoát nước sang sản xuất rau, màu, quả, trong đó có 12 ha chuyên sản xuất bí xanh, bầu sáp cho giá trị thu nhập khá SVTH: Hoàng Thị Ngọc 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp cao, giá trị sản xuất nông nghiệp trên toàn xã đạt 60 triệu đồng/ha/năm, tăng 21,2 triệu đồng so với đầu nhiệm kỳ. Việc xây dựng các mô hình kinh tế trang trại, gia trại thực hiện chủ trương cho thuê đất, tích tụ ruộng đất đưa vườn ra đồng để được triển khai và thực hiện có hiệu quả góp phần phát triển sản xuất và giảm thiểu nạn ô nhiễm môi trường do chăn nuôi trong cộng đồng dân cư. Đến nay toàn xã đã có 21 mô hình kinh tế trang trại, gia trại hộ gia đình phát triển chăn nuôi bò, lợn, gà và nuôi cá nước ngọt, một số mô hình đã có thu nhập khá. Tổng đàn trâu, bò là 1547 con tăng 413 con so với đầu nhiệm kỳ đạt 140,6% kế hoạch. Tổng đàn lợn tăng 110,3% so với đầu nhiệm kỳ, tổng đàn gia cầm là 75.510 con đạt 377,6% so với đầu nhiệm kỳ. Diện tích nuôi trồng thủy sản tăng, các vùng đất hoang hóa, mặt nước tiếp tục được giao cho các hộ dân thuê để phát triển các mô hình kinh tế, phấn đấu không để tình trếạng bỏ hoang diễn ra trên địa bàn. Hu - Phát triển thương mại, dịch vụ và các hình thứtcế tổ chức sản xuất. Số hộ kinh doanh, buôn bán và phát triển các ngành nghề kinh doanh, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp khác trên địa bàn đã có những bước tăng trưởng khá so với đầu nhiệm kỳ, đến thời điểm này toàn xã có 76 hộ kinh doanh buôn bán. Trong 5 năm qua, trên địa bàn xã đã thành lập được 3 doanhKinh nghiệp, 7 Hợp tác xã, 9 tổ hợp tác về chăn nuôi góp phần thúc đẩy phát triển kinh tếc nâng cao thu nhập cho nhân dân trên địa bàn. họ 2.1.3 Những thuận lợi và ikhó khăn đối với phát triển chăn nuôi gà 2.1.3.1 Thuận lợi ạ Xã Thạch NgĐọc là một trong những địa phương có quy mô chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng lớn trong tỉnh, với những loại hình chăn nuôi như: các trang trại chăn nuôi tư nhân, chăn nuôi hộ gia đình. Vị trí địa lý của xã khá thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi. Nguồn lực về đất đai cũng như về lao động nhàn rỗi khá dồi dào. Chăn nuôi được xác định là ngành quan trọng và được ưu tiên phát triển. Bước đầu đã hình thành một số trại chăn nuôi tập trung quy mô lớn, là tiền đề quan trọng để phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2016. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 33 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp Ý thức của người tiêu dùng và nhận thức của người chăn nuôi dần dần được nâng cao sau khi phải gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề từ dịch cúm gia cầm H5N1, dịch lở mồm long móng trên gia súc, tai xanh ở heo trên địa bàn tỉnh trong các năm vừa qua. Chính phủ, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành nhiều văn bản tổ chức lại ngành chăn nuôi là “hành lang pháp lý” để quy hoạch hệ thống sản xuất chăn nuôi. 2.1.3.2 Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi và cơ hội, ngành chăn nuôi vẫn còn một số khó khăn tồn tại và phát sinh trong quá trình phát triển như sau: - Sản xuất trong tình trạng tự phát, phân tán, quy mô nhỏ; chăn nuôi hàng hóa quy mô lớn, tập trung chưa phát triển. ế - Giá thức ăn chăn nuôi và thú y tăng cao, không ổn định. - Các trang trại chăn nuôi và các cơ sở giết mổ gia Hu súc, gia cầm là một trong những đối tượng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.t ế - Chưa đáp ứng yêu cầu về giống vật nuôi có chất lượng tốt cho phát triển chăn nuôi. - Áp lực từ một số bệnh truyền nhiễm trên gia súc, gia cầm vẫn còn là mối đe dọa tiềm ẩn. Kinh - Địa bàn rộng, trải dài từ vùngc đồi núi đến vùng đồng bằng, gây khó khăn cho ọ cán bộ tú y trong việc kiểm hsoát chăn nuôi và dịch bệnh. Tình hình dịch bệnh trên địa bàn diễn biến ngày càngi phức tạp: Một số vi khuẩn kháng thuốc, xuất hiện nhiều chủng virus mới, nhiềuạ bệnh mới xuất hiện. Tình hình chăn nuôi nhỏ lẻ trong hộ nông dân còn khá phổ biĐến, chăn nuôi trong khu dân cư không có biện pháp xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và làm lây lan dịch bệnh. Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho ngành thú y còn tương đối hạn chế, nhất là nguồn ngân sách phục vụ cho công tác tiêm phòng gia súc gia cầm. Đội ngũ cán bộ thú y của Chi cục còn ít và trình độ còn nhiều hạn chế trong khi đó quy mô chăn nuôi trên địa bàn xã khá rộng do đó chưa đáp ứng được nhu cầu quản lý về thú y. Chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các ban ngành cùng Chi cục Thú y trong việc quản lý sản phẩm động vật đặc biệt là tình hình kiểm soát giết mổ động vật. Tình hình giết mổ lậu động vật vẫn còn phổ biến, chưa có biện pháp hiệu quả để kiểm soát tình trạng này. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp Các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm phổ biến có công suất nhỏ, công nghệ giết mổ thủ công. Hệ thông thương mại, lưu thông phân phối sản phẩm chăn nuôi còn rất yếu kém, tình hình đánh giá thị trường không ổn định. 2.4. Thực trạng nuôi gà thịt trên địa bàn xã Thạch Ngọc 2.4.1 Thông tin chung về hộ điều tra Căn cứ vào số liệu thống kê về quy mô chăn nuôi gà thả vườn của các hộ tôi chọn 40 hộ chia thành 4 nhóm với quy mô khác nhau để tiến hành phân tích, đánh giá trong nghiên cứu này. Nhóm 1 với quy mô 100-300 con/năm có 10 hộ; nhóm 2 với quy mô 300-600 con/năm có 10 hộ; nhóm 3 với quy mô 600-800ế con/năm có 10 hộ; nhóm 4 với quy mô >800 con/năm với 10 hộ. Tổng số lượng gà trong 40 hộ điều tra là 32.471 con trong năm 2015 trong đó toàn bộ hộ chăn nuôi Hu ở đây chọn giống gà chính trong chăn nuôi thả vườn là Gà cỏ. tế Hoạt động chăn nuôi nói chung và hoạt động chăn nuôi gà nói riêng trên địa bàn xã là hoạt động đóng vai trò quan trọng trong hộ gia đình. Trong đó, tuổi tác, trình độ lao động của mỗi hộ gia đình góp phần không nhỏ đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi. Một số thông tin về hộ gia đình được thể hiện quaKinh bảng đặc đi ểm chung của các hộ điều tra Bảng 3: Tình hình nhânc kh ẩu và lao động của các hộ điều tra họ Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Bình quân Chỉ tiêu i ĐVT ạ 1 2 3 4 chung 1. Tuổi Đ Tuổi 41,20 42,77 39,98 43,62 41,89 2. Trình độ văn hóa Lớp 9,43 8,54 7,61 8,43 8,50 3. Số LĐBQ/hộ LĐ 4,10 4,83 5,09 5,76 4,95 4. LĐ chăn nuôi gà LĐ 29,00 31,00 32,00 41,00 5. Số LĐBQ chăn nuôi gà/hộ LĐ 2,81 2,96 3,01 3,92 3,18 6. Số năm kinh nghiệm Năm 5,83 6,29 4,97 5,18 5,57 (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2015) SVTH: Hoàng Thị Ngọc 35 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp - Tuổi chủ hộ Tuổi tác gắn liền với sức khỏe, kinh nghiệm, năng lực sản xuất, khả năng đưa ra quyết định.. của mỗi người. Với những hộ điều tra, tuổi chủ hộ bình quân ở 4 nhóm là 40 tuổi. Có thể thấy rằng đây là độ tuổi trung niên. Độ tuổi trung niên vừa có những thuận lợi nhưng cũng có không ít khó khăn. Thuận lợi bởi ở độ tuổi này, kinh nghiệm sản xuất tích lũy được khá phong phú, tuy nhiên đối với việc tiếp thu các phương pháp sản xuất mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật thì không dễ dàng bởi tuổi càng cao thì khả năng tiếp thu và áp dụng những đổi mới càng khó khăn. Độ tuổi giữa các nhóm có sự chênh lệch không nhiều lắm. Nhóm 4 có độ tuổi cao nhất là tuổi; Nhìn chung, các nông hộ đều có nhiều kinh nghiệm trong việc nuôiế và chăm sóc gà. - Trình độ văn hóa Hu Yếu tố trình độ văn hóa của chủ hộ có ảnh hưởngtế đến lợi nhuận ròng thu được từ hoạt động chăn nuôi gà nói chung và chăn nuôi gà thịt nói riêng. Trình độ cao thì khả năng tiếp thu các yếu cầu kỹ thuật nhanh hơn, rút kết được nhiều kinh nghiệm, áp dụng vào sảm xuất tốt hơn để lĩnh vựcKinh chăn nuôi đạt kết quả hơn, tiết kiệm được các khoản chi phí không cần thiết. c Trình độ văn hóa bình hquânọ ở 4 nhóm là 8,50. Đây là mức văn hóa có thể nói là tương đối cao, với trình đội văn hóa ở mức này, khả năng tiếp cận thị trường, áp dụng biện pháp kỹ thuật, thamạ gia các lớp tập huấn có phần thuận lợi. So sánh trìnhĐ độ văn hóa bình quân giữa 4 nhóm thì nhóm 1 có trình độ văn hóa cao nhất là 9,43; cao hơn nhóm 2 là 0,89 lớp; cao hơn nhóm 3 là 1,82 lớp; và cao hơn nhóm 4 là 1 lớp. - Tình hình lao động gia đình và lao động tham gia chăn nuôi gà. Lao động gia đình là lực lượng chủ yếu trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, lao động nhiều sẽ giúp hộ gia đình không phải lo lắng khi hoạt động sản xuất nông nghiệp đến thời vụ. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp Lao động bình quân/hộ là 4,95 với độ tuổi là 41,89 tuổi và trình độ văn hóa là lớp 8,50. Có thể thấy rằng đây là mức lao động tương đối cao ở độ tuổi vừa phải và trình độ cũng khá cao. Với mức lao động này, mỗi gia đình có thể chủ động hơn trong quá trình sản xuất nông nghiệp, bên cạnh đó, lực lượng lao động này sẽ ít trỏ thành gánh nặng giải quyết việc làm cho chính quyền địa phương. Trong 4 nhóm, mặc dù lực lượng lao động trong gia đình là tương đối cao nhưng số lao động tham gia vào hoạt động chăn nuôi gà của hộ là ở mức trung bình. Ở nhóm 3 số lượng là 59,00 lao động nhưng tham gia chăn nuôi gà chỉ có 23,00 lao động. Nhóm 4 là nhóm có số lao động nhiều nhất: 61,00 lao động đến 41,00 lao động tham gia chăn nuôi gà và độ tuổi lại cao nhất là 43,62 tuổi trong khi đó trình độ văn hóa lại thấp hơn so với nhóm 1 và nhóm 2. Đây là một tronh những bất dành cho nhóm 4 trong hoạt động chăn nuôi vì trình độ cao thể hiện cho việc học hỏi tiếp thu tiến bộ khoa học, công nghếệ mới sẽ đạt hiệu quả tốt hơn, bất lợi này không chỉ của riêng nhóm mà còn ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả chăn nuôi của toàn xã. ế Hu Vì vậy, vấn đề quan tâm hiện nay là cần đào tạto thêm cho lực lượng lao động để cso thể nâng cao trình độ nhằm tiếp thu và ứng dụng những biện pháp khoa học kỹ thuật mới một cách nhanh chóng và dễKinh dàng. 2.4.2 Tình hình sử dụng đất của cácc h ộ điều tra Bảng 4: Tình hìnhọ sử dụng đất đai của các hộ điều tra h Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Bình quân Chỉ tiêu i ĐVT ạ 1 2 3 4 chung 1. Tổng DT đất sử dĐụng M2 6850,18 12524,07 9205,00 14727,95 10826,80 - Đất nhà ở BQ/hộ M2 223,88 414,76 368,63 409,95 354,31 - Đất vườn BQ/hộ M2 456,68 849,38 631,76 918,80 714,15 2. Đất chăn nuôi gà - Vườn chăn nuôi gà BQ/hộ M2 400,22 762,87 529,14 801,32 623,39 - Đất chuồng trại chăn nuôi M2 31,17 72,56 36,81 56,49 49,26 gà BQ/hộ (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2015) SVTH: Hoàng Thị Ngọc 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp Đối với các hộ chăn nuôi gà tại hộ gia đình thì hầu như toàn bộ phần diện tích vườn đều phục vụ cho việc làm chuồng vây chăn nuôi. Diện tích đất vườn sử dụng bình quân/hộ là 714,15 m2, so sánh giữa 4 nhóm, ta có thể thấy nhóm 4 là nhóm có diện tích vườn bình quân lớn nhất điều này làm cho quy mô nuôi của nhóm là tương đối lớn hơn so với 3 nhóm còn lại. Hầu hết phần diện tích vườn của các hộ dành cho việc chăn nuôi gà, bởi nuôi gà thả vườn cần một khoảng không gian tương đối rộng để gà có thể hoạt động. Phần diện tích còn lại của đất vườn, hộ nông dân chủ yếu sử dụng cho các hoạt động nông nghiệp khác nhưng chiếm một phần tương đối nhỏ. Cụ thể diện tích vườn bình quân/hộ là 714,15 m2 thì vườn dành cho chăn nuôi gà chiếm đến 623,39 m2. Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy một điều rằng: quy mô nuôi của các hộ nông dân tỷ lệ thuận với diếện tích vườn của các nông hộ. Hu Với diện tích vườn BQ/hộ như trên là diện tíchtế vừa phải, đủ năng lực sản xuất của một hộ gia đình, tạo điều kiện cho hộ gia đình phát huy hết khả năng, trình độ của mình trong hoạt động sản xuất. Tóm lại, diện tích vườn dành choKinh hoạt động chăn nuôi là diện tích chiếm phần lớn trong tổng diện tích đất sử dụngc của hộ nông dân, phần còn lại diện tích vườn sử dụng cho mục đích khác vàh nhàọ ở. Với những lợi thế về đất đai, chính quyền địa phương cần bố trí và sử diụng đất đai hợp lý trong thời gian tới và nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng đấạt. Đ SVTH: Hoàng Thị Ngọc 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp 2.5. Phân tích kết quả và hiệu của các hộ nông dân tại địa bàn nghiên cứu 2.5.1 Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất của các hộ chăn nuôi gà Bảng 5: Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất của các hộ điều tra Chỉ tiêu Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Bình quân chung Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu ếGiá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu (1000đ) (%) (1000đ) (%) (1000đ) (%) (1000đ) (%) (1000đ) (%) 1. Chi phí trung gian 4106,62 82,26 5037,91 83,32 4530,65 Hu79,17 5516,80 82,03 4798,00 81,72 - Giống 867,41 17,38 1010,42 16,71 921,43ế 16,10 1129,78 16,80 1241,66 21,15 - Thức ăn 2925,34 58,60 3318,04 54,86 2897,61t 50,63 3367,39 50,07 2937,07 50,02 - Thuốc thú y 134,37 2,69 291,63 4,82 269,50 5,95 321,09 4,77 254,15 4,33 - Điện nước 79,82 1,60 103,19 1,71 130,73 2,28 120,73 1,80 108,61 1,85 - Chi phí TG khác 99,68 1,99 314,63 5,22 311,38 4,21 300,36 8,59 256,51 4,37 2. Khấu hao TSCĐ 69,14 1,39 94,28 1,56Kinh 89,05 1,56 86,33 1,28 85,45 1,46 3. Chi phí khác 167,02 3,35 114,83 c 1,90 194,20 3,39 201,19 2,99 169,31 2,88 - Lãi vay 69,41 1,39 43,02ọ 0,71 84,67 1,48 98,86 1,47 73,99 1,26 - Thuế, phí 71,25 1,43 32,98h 0,55 69,21 1,21 72,03 1,07 61,37 1,04 - Thuê lao động 26,36 0,53 i 38,02 0,64 40,32 0,70 30,30 0,45 33,75 0,58 4. Chi phí tự có 649,05 13,00 ạ 799,35 13,22 908,76 15,88 921,06 13,70 820,00 13,97 - Lao động gia đình 491,78 9,85Đ 593,84 9,82 610,00 10,66 706,75 10,51 600,59 10,23 - Thức ăn tự có 157,27 3,15 205,51 3,4 298,76 5,22 214,31 3,19 218,96 3,36 Tổng chi phí 4991,83 100 6046,37 100 5722,66 100 6725,38 100 5871,56 100 (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2015) SVTH: Hoàng Thị Ngọc 39 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp Tổng chi phí chăn nuôi gà bao gồm toàn bộ chi phí trung gian; phần khấu hao tài sản cố định; chi phí khác như lãi vay, các khoản thuế phí, thuê lao động; chi phí tự có bao gồm thức ăn tự có và lao động gia đình. Sản xuất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn, ở mỗi giai đoạn cần có những khoản chi phí khác nhau để đáp ứng được nhu cầu về các yếu tố đầu vào và sử dụng các dịch vụ thuê ngoài. Qua bảng thống kê số liệu trên cho thấy, tổng chi phí sản xuất bình quân/100 con/1 vụ của các hộ điều tra trên địa bàn xã Thạch Ngọc là 5871,56 nghìn đồng. Theo như tổng hợp, nhóm 4 là nhóm có tổng chi phí sản xuất lớn nhất với 6725,38 nghìn đông/100 con, tiếp đó là nhóm 2 với tổng chi phí sản xuất là 6046,37ế nghìn đồng/100 con, nhóm 3 là 5722,66 nghìn đồng/100 con và tổng chi phí sản xuất thấp nhất là nhóm 1 với 4991,83 nghìn đồng/100 con. Các nhóm có s ựHu chênh lệch nhau về tổng giá trị sản xuất, lý do của sự chênh lệch này là vì điều kitệnế chăn nuôi cụ thể của các nhóm khác nhau, cách nuôi, cách phân bổ chi phí của các nhóm là khác nhau. Trong tất cả các khoản chi phí đầu tư cho chăn nuôi, phần chi phí lớn nhất là chi phí trung gian, cụ thể hơn thì khoản chi phí đầu tư cho thứcKinh ăn là khoả n chi phí cao nhất với chi phí bình quân của cả 4 nhóm là 2937,07 nghìnc đồng/100 con chiếm 50,02%. Do quy mô chăn nuôi cũng như khả năng đầu tưọ mà phần chi phí thức ăn của các nhóm cũng có sự chênh lệch. Nhóm 2 là nhómh có giá trị chi phí thức ăn cao nhất với 3318,04 nghìn i đồng/100 con, tuy nhiênạ nhóm 1 lại là nhóm có cơ cấu chi phí thức ăn cao nhất chiếm tới 58,60% trong Đtổng chi phí chăn nuôi gà. Tùy theo cách nuôi, kinh nghiệm nuôi, quy mô nuôi, vị trí từng vùng và nhiều yếu tố khác nhau mà mỗi nông hộ sử dụng các loại thức ăn, khối lượng thức ăn theo cách riêng nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Các nông hộ chủ yếu sử dụng thức ăn công nghiệp trong suốt quá trình nuôi. Tùy vào điều kiện từng gia đình, các hộ còn sử dụng thức ăn sẵn có tại địa phương như lúa, cám, thân cây chuối, hèm rượu, nếppha trộn với thức ăn công nghiệp để bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Ngoài yếu tố thức ăn, giống cũng là một trog những yếu tố quan trọng quyết định đến kết quả và hiệu quả kinh tế mà nông dân thu được, số lượng giống mà mỗi hộ gia SVTH: Hoàng Thị Ngọc 40 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp đình đầu tư khác nhau sẽ ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận của các nông hộ khác nhau. Tùy theo những điều kiện sẵn có mà mỗi hộ nông hộ chăn nuôi lựa chọn quy mô cho phù hợp. Theo bảng thống kê, chi phí giống bình quân là 1241,66 nghìn đồng/100 con, chiếm 21,15% trong tổng chi phí chăn nuôi gà. Trong đó, chi phí giống lớn nhất thuộc về nhóm 4 với 1129,78 nghìn đồng/100 con chiếm 16,8% tổng chi phí chăn nuôi gà. Nhóm 1 là nhóm có chi phí giống thấp nhất 867,41 nghìn đồng/100 con nhưng đây lại là nhóm chiếm tỷ lệ giống lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất so với 3 nhóm còn lại, tức là chiếm 17,38% tổng chi phí sản xuất. Sỡ dĩ, nhóm 4 là nhóm có giá trị chi phí giống lớn nhất vì so với 3 nhóm khác thì nhóm 4 là nhóm có quy mô lớn và điều kiện nuôi thuận lợi hơn. Nhìn chung cơ cấu chi phí giống của mỗi nhóm là tương đương nhau trong tổng chi phí sản xuất của nhóm. Trong giai đoạn nàyế người dân đang có nhiều sựu lựa chọn cho việc lựa chọn nguồn giống của mình, do tại cơ sở càng ngày càng xuất hiện nhiều lò ấp, nhiều nhà cung cấp giốngế d ẫnHu đến có sự cạnh tranh nhau về mặt giá cả cũng như về chất lượng giống. Đa phầtn, các hộ nông dân lựa chọn chăn nuôi gà cỏ địa phương, vì họ không muốn thay đổi giống gà mà họ đã quen dùng từ trước đến nay. Với tâm lý sợ mạo hiểm do đó, người dân ngại tiếp xúc và áp dụng các con giống mới. Chính vì lý do này, chínhKinh quyền địa phương cần nghiên cứu và tìm ra những thuận lợi cũng như nhữngọ thcế mạnh sẵn có nhằm tìm ra con giống phù hợp, cho hiệu quả cao, mang lại thu nhhập ổn định và đảm bảo đời sống cho hộ nông dân. Trong chăn nuôi nóii chung và chăn nuôi gà nói riêng, công tác thú y đóng vai trò hết sức quan trọng như:ạ thiết lập ra quy trình chăn nuôi, quy trình chích ngừa, quy trình thức ăn, đặc Đbiệt hơn là quy trình phòng chống dịch bệnh. Trong tình hình chăn nuôi hiện nay, dịch bệnh ngày càng diễn biến phức tạp, do đó công tác chuẩn đoán để phòng chống dịch bệnh xảy ra là hết sức quan trọng. thú y tuy chỉ chiếm 4,33% trong tổng chi phí chăn nuôi gà, nhưng lại rất cần thiết giú bảo vệ vật nuôi và có vai trò quyết định cho sự thành bại trong chăn nuôi. Công tác thú y trong chăn nuôi gà phù thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện thời tiết, khả năng phòng chống dịch của chủ hộ và khả năng chống chọi dịch bệnh của con giống. Giá trị chi phí thú y bình quân của cả 4 nhóm là 254,15 nghìn đồng/100 con và không có sự chênh lệch quá lơn giữa các nhóm. Trong chăn nuôi gà thuốc thú y sử dụng được phân ra làm 2 nhóm là kháng sinh SVTH: Hoàng Thị Ngọc 41 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp phòng bệnh và kháng sinh chữa bệnh. Phương pháp sử dụng thuốc kháng sinh hiện nay là một vấn đề hết sức nan giải cho các hộ chăn nuôi, bởi vì tình trạng kháng thuốc đang xảy ra trên hầu hết các loại kháng sinh chính vì thế người quản lý thú y phải đặc biệt coi trọng vấn đề này không nên sử dụng thuốc kháng sinh một cách bừa bãi trong trại, chỉ sử dụng thuốc kháng sinh trong trường hợp thật sự cần thiết. Việc thường xuyên theo dõi, kiểm tra, nắm chắc tình hình dịch bệnh và làm tốt công tác thú y sẽ góp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi. Ngoài các yếu tố như: giống, thức ăn, công tác thú y nói trên thì dịch vụ điện nước phục vụ cho chăn nuôi gà cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển đàn gà. Khi đàn gà còn nhỏ cũng như k...7 lên 91,4%Đ năm 2020. - Về sản phẩm thịt: tăng bình quân mỗi năm 6,65%/năm. Trong đó cơ cấu sản lượng thịt sản xuất theo phương thức bán công nghiệp, công nghiệp tăng từ 95,5% năm 2017 lên 96,6% năm 2020. - Về sản lượng trứng: tăng bình quân mỗi năm khoang 5,3%/năm. Trong đó, cơ cấu sản lượng trứng gà sản xuất theo phương thức bán công nghiệp, công nghiệp từ 98% năm 2017 tăng lên 99% năm 2020. - Củng cố và xây dựng thêm 50-70 nhà máy giết mổ và chế biến, với tổng công suất 500-600 triệu con/năm. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp 3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà của xã Thạch Ngọc 3.3.1 Nhóm giải pháp về kỹ thuật 3.3.1.1 Đối với giống gà Giống là một trong bốn yếu tố quan trọng đối với hoạt động chăn nuôi gà, nó đóng một vị trí không nhỏ đối với việc nâng cao năng suất. Chất lượng giống sử dụng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thu được nếu chất lượng giống thấp, chủng loại giống chưa đa dạng khiến người dân không có sự lựa chọn trong việc tuyển chọn giống nuôi. Vì vậy cần phải đáp ứng các biện pháp giống sau đây: - Kiểm tra, đánh giá tiêu chuẩn cơ sở sản xuất giống theo tiêu chuẩn ngành, trên cơ sở đó đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thúế y của việc nuôi gà giống tiến tới công nhận cơ sở đạt tiêu chuẩn an toàn dịch Hubệnh. - Kiểm tra, kiểm dịch và xử lý giống không đảtmế bảo chất lượng: kiểm soát chặt chẽ nguồn giống từ các cơ sở, kiểm tra bằng kỹ thuật PCR nếu phát hiện con giống nhiễm bệnh thì lập biên bản và không cho đưa vào nuôi thả con giống đó. - Nguồn giống từ ngoại tỉnh nhậKinhp về cần đượ c kiểm soát chặt chẽ bằng những biện pháp nghiệp vụ. ọc 3.3.1.2 Đối với chế độ chăm sóch i Chăm sóc sẽ gópạ phần nâng cao hiệu quả, tuy nhiên, hầu hết các hộ nông dân chưa thật sự chú trĐọng đến khâu chăm sóc, yêu cầu đặt ra là cần chăm sóc tốt hơn bằng cách thường xuyên quan sát tình trạng của vật nuôi. Bố trí lịch thời vụ. Thời vụ nuôi và thu hoạch ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hộ nông dân đạt được sau này, căn cứ vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết trên địa bàn xã mà đưa ra lịch nuôi phù hợp. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp 3.3.2 Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách 3.3.2.1 Giải pháp về vốn Vốn là yếu tố cần thiết đầu tiên trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, tùy theo nguồn vốn hiện có mà người nông dân quyết định mức đầu tư và sản xuất, trang bị những tư liệu sản xuất cần thiết. Hiện nay, trên địa bàn xã có những tổ chức tín dụng chủ yếu như hội phụ nữ, Hợp tác xã Qua điều tra, nhiều hộ nông dân vẫn còn than phiền về sự khó khăn trong việc tạo điều kiện vay vốn của những tổ chức tín dụng bởi những thủ tục rườm rà và mức lãi suất còn khá cao so với khả năng chi trả của người nông dân. Do đó, trong thời gian tới, chính quyền địa phương cần tạo điều kiện dễ dàng nhằm giúp hộ nông dân được vay vốn một cách thuận lợếi bằng cách giảm bớt các thủ tục phức tạp, hạ thấp lãi suất cho vay, mở rộng phạm vi và đối tượng cho vay, đặc biệt ưu tiên những họ gia đình khó khăn, hộ nghèo nh Huằ khuyến khích họ vươn lên phát triển. tế 3.3.2.2 Giải pháp về đất đai Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu, rất quan trọng và không thể thay thế được trong sản xuất nông nghiệp, trênKinh địa bàn xã hiện nay, tình hình sử dụng đất còn nhiều hạn chế: đất sản xuất nông cnghi ệp nói chung và trong chăn nuôi nói riêng vẫn còn manh mún gây nhiều khóh ọkhăn đến việc áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất cũng như công tác chăm sóc, thui hoạch. Vì vậy, họ nông dân và chính quyền địa phương phải cùng nhau hợp tác,ạ thực hiện tốt hơn các biện pháp sau: Quy hoạch cụ thể và bố trí sử dụng hợp lýĐ đất đai căn cứ vào những đặc tính tự nhiên của đất. Ngoài ra, cần khai phá những vùng đất bỏ hoang nhằm mở rộng diện tích đất nuôi cho vùng, tăng quy mô đất đai cho từng hộ nông dân. 3.3.2.3 Giải pháp về cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng hiện đại sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, thể hiện sự tiến bộ, đi lên của địa phương. Dù đã có sự đầu tư, hỗ trợ và nâng cập cụ thể là tiến hành bê tông hóa nội đồng. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp 3.3.2.4 Giải pháp về quản lý, quy hoạch Đánh giá lại một cách đầy đủ hiện trạng và tiềm năng của hoạt động chăn nuôi gà; các yếu tố tác động trực tiếp đến việc phát triển (khí hậu, thủy văn, điều kiện kinh tế của người dân). Hoàn tất các đề án quy hoạch đã được triển khai trong những năm qua để đưa vào thực hiện. Quá trình lập dự án và quy hoạch cần có sự tham gia của người dân. Sau quy hoạch cần có sự triển khai đầy đủ, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành liên quan để thống nhất trong việc hướng dẫn người dân thực hiện đúng quy hoạch. Cán bộ quản lý địa bàn phải bám sát địa bàn trong quá trìnhế sản xuất để kịp thời hướng dẫn, nắm bắt tình hình và có phương án xử lý phù hợp nhất là đối với những vùng nhạy cảm khi có dịch bệnh xảy ra. ế Hu Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý địa bàn tqua các lớp đào tạo chuyên sâu về cách nuôi gà để đạt kết quả cao nhất. Triển khai đầy đủ các nghị quyếKinht, quyết định, chỉ thị của các cấp lãnh đạo đến cán bộ địa bàn và người nuôi để cùngc nhau thực hiện tốt. 3.3.3 Nhóm giải pháp đối vớhi chinhọ quyền địa phương 3.3.3.1 Quy hoạch i Quy hoạch chăn ạnuôi phải phù hợp với đặc điểm và lợi thế của từng vùng sinh thái, nhằm khai thácĐ tối đa tiềm năng của từng loại vật nuôi trong từng vùng sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững, an toàn sinh học và bảo vệ môi trường. Rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch cơ sở sản xuất, chế biến và cung ứng thức ăn chăn nuôi, vùng sản xuất nguyên liệu, bến cảng, kho chuyên dùng nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi. Quy hoạch, tổ chức lại hệ thống cơ sở giết mổ và chế biến gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp gắn với vùng chăn nuôi hàng hóa, vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm và xử lý môi trường. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp 3.3.3.2 Về khoa học công nghệ Đổi mới công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ chăn nuôi theo hướng kết hợp nghiên cứu với chuyển giao, xã hội hóa đầu tư nghiên cứu, đồng thời ưu tiên đầu tư nghiên cứu cơ bản, bảo tồn và khai thác hợp lý các nguồn gen, giống gộc vật nuôi trong nước, nhập mới các giống có năng suất, chất lượng cao để chọn lọc, thích nghi đưa nhanh vào sản xuất. Triển khai có hiệu quả chương trình giống vật nuôi và thực hiện tốt công việc nuôi giữ giống gốc. Rà soát, đánh giá kết quả thực hiện chương trình giống đến năm 2010 xây dựng chương trình giống thời kỳ tiếp theo, đảm bảo sau năm 2010 có trên 70% các giống trong sản xuất đã qua chọn lọc và đánh giá bình tuyểến lại. Chọn lọc, cải tiến, nâng cao năng suất. chất lượng các giống địa phương có nguồn gen quý. Nhập nội các giống cao sản trong nướcế chưa Hu có hoặc còn thiếu. Xây dựng và sử dụng các công thức lai giốngt phù hợp cho từng vùng sản xuất, từng nhóm sản phẩm để cung cấp sản phẩm đồng nhất cho nhu cầu sản xuất. Nghiên cứu sản xuất cây thức ăn thô xanh và chế biến, bảo quản các loại phụ phẩm nông, công nghiệp cho gia súc ănKinh cỏ, đảm bả o đủ nguồn thức ăn dữ trự vào mùa đông, mùa khô. ọc Nghiên cứu nâng cao giáh trị dunh dưỡng và hệ số tiêu hóa thức ăn chăn nuôi để i giảm tiêu tốn thức ăn/kgạ tăng trọng, nhằm hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi. Nghiên cứu Đchế tạo các thiết bị dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi công nghiệp công suất lớn. Nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến về chuồng trại, quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thú y với các loại vật nuôi theo phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp; xây dựng và chuyển giao các mô hình chăn nuôi tiên tiến phù hợp với từng vùng sinh thái. Hoàn thành việc xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho từng loại nguyên liệu, sản phẩm của ngành chăn nuôi phù hợp với thông lệ quốc tế. Áp dụng quy trình SVTH: Hoàng Thị Ngọc 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp sản xuất GMP, HACCP đối với các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, các cơ sở chăn nuôi, giết mổ và chế biến. Xây dựng chương trình khuyến nông chăn nuôi (từ khâu sản xuất thức ăn đến bảo quản chế biến, tiêu thụ) bao gồm các nội dung: xây dựng mô hình, chuyển giao công nghệ, hỡ trợ kinh phí xây dựng mô hình chăn nuôi trang trại có hiệu quả, bền vững và an toàn sinh học. Hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động khuyến cáo, chuyển giao quy trình kỹ thuật, xây dựng các kiểu chuồng trại, quy trình quản lý, thú y, nuôi dưỡng, quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, đào tạo nghề, kỹ thuật, kỹ năng cho cán bộ quản lý, kỹ thuật và người chăn nuôi. Đổi mới và hoàn thiện hệ thống khảo kiểm nghiệm, kiểm định đánh giá, công nhận chất lượng giống, thức ăn chăn nuôi, nhằm đưa nhanh giốếng mới, thức ăn chất lượng vào sản xuất. Nâng cao năng lực hệ thống thú y, nh ấtHu là thú y cơ sở. Xã hội hóa hoạt động dịch vụ khoa học, kỹ thuếật trong chăn nuôi, thú y theo hướng huy động các nguồn lực để đáp ứng nhu cầu phátt triển chăn nuôi. 3.3.3.3 Về tài chính tín dụng Ngân sách Nhà nước hỗ trợ: Kinh - Xây dựng cơ sở hạ tầng,ọ baoc gồm đường, điện, nước và xử lý môi trường cho các cơ sở giống, chăn nuôi trangh trại, công nghiệp và cơ sở giết mổ, bảo quản, chế biến công nghiệp nằm trong khui vực đã được quy hoạch. - Giám định, bìnhạ tuyển, loại thải và thay thế đàn giống hàng năm trong sản xuất. Hỗ trợ thông qua conĐ giống cho phát triển chăn nuôi đối với vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa. - Phát triển sản xuất nguyên liệu, cây thức ăn chăn nuôi. - Đầu tư hạ tầng cơ sở xây dựng các trung tâm, chợ đầu mối; hỗ trợ cho việc tổ chức hội chợ, triễn lãm, hội thi và đấu giá vật nuôi. Tín dụng đầu tư phát triển nhà nước cho vay đầu tư dự án phát triển giống vật nuôi, xây dựng mới, mở rộng cơ sở chăn nuôi gia súc gia cầm, cơ sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp Xây dựng chính sách bảo hiểm sản xuất vật nuôi để khắc phục rủi ro về thiên tai, dịch bệnh, giá cả theo nguyên tắc: ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần, người chăn nuôi tham gia đóng góp vào nguồn hợp pháp khác. 3.3.3.4 Về thương mại Tổ chức lại hệ thống tiêu thụ sản phẩm gắn với cơ sở giết mổ, bảo quản, chế biến đảm bảo vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm nhằm thay đổi thói quen tiêu dùng và mua bán sản phẩm, như sử dụng thực phẩm đông lạnh, thực phẩm qua chế biến, hạn chế hình thức chợ cóc, chợ tạm, lòng đường, vỉa hè Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng chợ đấu giá giống vật nuôi, sản phẩm chăn nuôi và kiot tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi. ế Triển khai có hiệu quả chương trình xúc tiến thương Hu mại, tổ chức hội chợ, triển lãm, phát triển thị trường. tế 3.3.3.5 Về thức ăn và kiểm soát chất lượng thức ăn chăn nuôi Xây dựng chương trình phát triển thức ăn và nuôi dưỡng vật nuôi theo hướng: Sử dụng thức ăn, các chất dinh dưỡng, phKinhụ gia và kháng sinh trong khẩu phần chăn nuôi phải đảm bảo nhu cầu sinh trưởọng,c phát triển, sản xuất của vật nuôi và an toàn thú y, an toàn vệ sinh thực phẩm. h Phát triển phươngạ thứci chăn nuôi theo hướng sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp và qua chếĐ biến. Nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi phải được kiểm soát, đảm bảo chất lượng trước khi sử dụng cho vật nuôi. Đối với thức ăn chăn nuôi công nghiệp phải có nguồn gốc nơi sản xuất, nhà cung cấp, có nhãn mác chất lượng, bao bì quy cách theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn được cơ quan quản lý nhà nước công nhận. 3.3.3.6 Phòng chống dịch bệnh Áp dụng quy trình chăn nuôi an toàn sinh học; quy trình quản lý vệ sinh thú y với các cơ sở giết mổ, bảo quản, chế biến và an toàn dịch bệnh cho các vùng sản xuất. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp Xây dựng và công nhận cơ sở, cùng và liên vùng an toàn dịch bệnh, nhất là những vùng có các cơ sở sản xuất giống và vùng chăn nuôi lơn, tập trung. Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thú y trong chăn nuôi, giết mổ, chế biến và tiêu thụ sản phẩm vật nuôi. 3.3.3.7 Đào tạo nguồn nhân lực Xây dựng và thực hiện chiến lược đào tạo và nâng cao năng lực cho cán bộ chăn nuôi, thú y các cấp, nhất là cấp cơ sở. Chú trọng đào tạo kiến thức chăn nuôi, thú y cho người chăn nuôi nhỏ, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa thông qua các hoạt động khuyến nông, các chương trình xã hội Xã hội hóa các hình thức đào tạo, khuyến khích các doanhế nghiệp, các tổ chức phi chính phủ, các chương trình hợp tác quốc tế.. hỗ trợ, tham gia hoạt động đào tạo nghề, kỹ thuật chăn nuôi, thú y, chế biến. Hu Quy hoạch đào tạo các nhà khoa học và cán bột giếảng dạy có trình độ chuyên sâu về giống, dinh dưỡng, thú y, công nghệ chế biến và vệ sinh an toàn thực phẩm tạo điều kiện cho các chuyên gia nước ngoài, cán bộ trẻ tham gia hợp tác nghiên cứu và hoạt động giảng dạy. Kinh 3.3.4 Nhóm giải pháp đối với ngườọci ch ăn nuôi gà của xã Thạch Ngọc - Thực hiện tiết kiệm chih phí sản xuất i Để làm tăng hiệuạ quả chăn nuôi của các hộ sản xuất nói chung và các hộ chăn nuôi gà nói riêng thìĐ việc tiết kiệm chi phí chăn nuôi là rất quan trọng. Chi phí của các hộ chăn nuôi gà thịt bao gồm chi phí khấu hao, chi phí lãi vay, tiền điện.. trong đó phần chi phí khấu hao do yêu cầu khấu hao nhanh các khoản nợ vay để làm giảm bớt chi phí lãi vay về sau. Ở các hộ chăn nuôi gà tại xã Thạch Ngọc các nguồn vay thông thường được hỗ trợ chủ yếu từ hội phụ nữ, hội nông dân xã, huyện với vốn vay tầm 3- 7 triệu đồng có lãi suất thấp khoảng 0,65%-0,85%, yêu cầu trả lại hàng tháng, và khoản vay được trả vào cuối chu kỳ vay, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các hộ nuôi, các khoản vay cần được sử dụng hợp lý vào công tác sản xuất của các hộ nuôi. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp Về các khoản chi phí điện, công cụ dụng cụ, chi phí khác tùy theo kinh nghiệm chăn nuôi mà các hộ có thể giảm lượng sử dụng nhưng vẫn đảm bảo duy trì được những yêu cầu cần thiết theo quy định để đảm bảo tỷ lệ gà sống cao trong giai đoạn úm gà. Tuy nhiên cách hay nhất vẫn là tìm mua những yếu tố đầu vào ở những nơi có giá bán thấp, thông thường nếu các hộ nuôi mua vào đầu vụ, có đặt trước và mua 1 lần sử dụng cho cả lứa chăn nuôi và thanh toán nhanh thì giá mua sẽ thấp hơn. Các hộ cần tạo quan hệ thân thiết với các nhà cung cấp, các cửa hàng bán thức ăn, nguyên liệu đầu vào để có thể mua hàng với giá ưu đãi hơn với thời gian cung cấp nhanh hơn và thời gian thanh toán dài hơn, đồng thời cần nắm bắt tốt những thông tin thị trường để biết khi nào nguyên liệu lên giá mà tiến hành mua sẵn trước. Việc tiết kiệm chi phí chăn nuôi vừa giúp hộ nâng cao thu ếnhập mỗi vụ và giúp hộ trang trải chi phí hợp lý. Các hộ chăn nuôi có thể tận d ụHung triệt để những thứ có sẵn trong gia đình để thực hiện hoạt động chăn nuôi từ vitệếc làm chuồng trại, cho ăn. - Thực hiện tăng doanh thu từ hoạt động chăn nuôi gà Để tăng doanh thu từ nuôi gà bằng cách tăng số lượng nuôi nhiều hơn, giảm tỷ lệ chết. Thời gian chăn nuôi là một yếuKinh tố quan tr ọng ảnh hưởng đến doanh thu của người nuôi nhưng yếu tố này cònc b ị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác như nguồn giống, khả năng kiếm thức ăn,h nhữọ ng yếu tố này do tính chất con giống quyết định nên người chăn nuôi thường khói kiểm soát. Các hộ chăn nuôi khi lựa chọn thời gian nuôi nên nắm bắt thông tin ạthị trường chính xác chọn thời điểm tiêu thụ phù hợp, nơi bán giá cả hợp lý. Đ SVTH: Hoàng Thị Ngọc 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Mặc dù ngành chăn nuôi gà thịt trên địa bàn xã Thạch Ngọc trong thời gian qua còn gặp nhiều khó khăn và bất cập như: dịch bệnh chưa kiểm soát triệt để, cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu hay quy mô chăn nuôi chủ yếu là nhỏ lẻ, phân tán Tuy nhiên với kinh nghiệm chăn nuôi của người dân, sự quan tâm kịp thời và đúng cách của chính quyền địa phương do đó nhìn chung chăn nuôi gà thịt tại địa bàn vẫn đang phát triển và đạt những kết quả nhất định. Chăn nuôi gà thịt góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi, nâng cao giá trị sản xuất và cơ cấu ngành chăn nuôi gia cầm trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của xã nói riêng và của tỉnh nói chung.ế Nhìn chung quy mô chăn nuôi ở các nhóm nuôi còn nhỏ,lẻ, phân tán, đặc biệt ở các hộ quy mô nhỏ chỉ có 50 con/lứa nuôi. Số lượngế h ộHu chăn nuôi trên 500 con/lứa nuôi còn ít, trong đó quy mô chăn nuôi của hộ lớn nhtất chỉ có 1000con/lứa nuôi. Với tâm lý sợ mạo hiểm, do đó người dân chưa áp dụng chăn nuôi những loại giống gà mới do chính quyền giới thiệu.Kinh Đa số người dân chăn nuôi giống gà cỏ, đây được xem là giống gà truyền thống.c Cơ sở cung cấp giống chủ yếu là các lò ấp trong địa bàn xã, hiện tại trong xã Thọạch Ngọc có tới 6 lò ấp, vì vậy hộ chăn nuôi có sự lựa chọn cơ sở cung cấp giống, cũngh như giá cả giống phù hợp. i Công tác thú y tạiạ địa phương ngày càng được quan tâm sát sao hơn, 100% các hộ chăn nuôi đã tiêmĐ và cho uống thuốc đề kháng, thuốc phòng trị bệnh theo đúng quy trình hướng dẫn của cán bộ thú y do vậy có thể nói đây là một trong những lý do khiến trên địa bàn xã chưa có các ổ dịch bệnh lớn xảy ra. Nhìn chung ở xã cán bộ thú y đầy đủ về nhân lực, làm việc có trách nhiệm, hoạt động có hiệu quả. Việc tiêu thụ sản phẩm của các hộ chăn nuôi cũng đang là một vấn đề cần được quan tâm và có các giải pháp hiệu quả hơn. Đối tượng mua chủ yếu là các lái buôn, chính vì điều đó đã ảnh hưởng tới giá cả. Giá cả chủ yếu phụ thuộc vào các lái buôn, người nông dân không chủ động trong việc giá cả, thường xuyên bị ép giá. Đối với các hộ chăn nuôi nhỏ, chủ yếu là đưa ra chợ bán do vậy giá cả phù hợp hơn, trong trường hợp những hộ này bán SVTH: Hoàng Thị Ngọc 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp tại nhà thì giá của các hộ quy mô nhỏ thấp hơn so với các hộ có quy mô lớn, vì số lượng ít nên không cung cấp thường xuyên được. Để đảm bảo chăn nuôi có tính bền vững, bên cạnh công tác chuyển giao kỹ thuật được thực hiện, việc bình tuyển chọn lọc đàn bố mẹ có tính chống chịu cao, thích ứng với điều kiện sinh thái tại địa phương, tạo ra đàn con đồng đều, tăng trọng nhanh, giảm chi phí đầu vào (thức ăn, thuốc thú y), chất lượng thịt ngon là vấn đề các ngành chuyên môn về giống cần được quan tâm, việc xây dựng mối liên kết sản xuất từ đầu vào đến tiêu thụ cần được định hướng góp sức của nhiều ngành, nhiều tổ chức, doanh nghiệp cung ứng và tiêu thụ sản phẩm Xã Thạch Ngọc là một trong những xã có truyền thống cũngế như kinh nghiệm chăn nuôi gà từ lâu đời. Nhờ vào những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, đất đai đồng thời người dân trên địa bàn có đức tính cần cù lao động cũng Hu là một trong những thuận lợi rất lớn đối với ngành chăn nuôi nói chung và đốit vếới chăn nuôi gà nói riêng. Chính vì điều đó, chăn nuôi đối với các nông hộ chiếm một vị trí hết sức quan trọng, nguồn thu nhập từ chăn nuôi là nguồn thu nhập chính của người dân, chiếm 70-80% thu nhập của họ. Kinh Bên cạnh những thuận lợi, cácc nông hộ còn gặp không ít khó khăn trong hoạt động chăn nuôi gà. Khó khănh lớọn nhất đó là vấn đề thời tiết và vấn đề dịch bệnh bùng phát. Vì đấy là những nhâni tố khách quan mà hộ nông dân không thể lường trước được, chính vì vậy, họ ạcần có những biện pháp phòng ngừa đối phó nhằm đảm bảo cho hoạt động chăn nuôiĐ của mình.. Ngoài ra, gá cả đầu còn cao, giá bán không ổn định, thiếu kỹ thuật, thiếu vốn, trang bị máy móc kỹ thuật còn hạn chế và một số khó khăn khác như đầu ra còn hạn chế cũng phần nào làm ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi gà của nông hộ. Sự quan tâm, tiều hiểu để cùng người dân khắc phục những khó khăn là một việc làm thật sự cần thiết của chính quyền địa phương và các ban ngành cấp trên nhằm đem đến cho hộ chăn nuôi thành quả tốt hơn, giúp người dân an tâm sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của mình, góp phần tăng trưởng kinh tế của xã. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp 2. Kiến nghị • Đối với chính quyền địa phương - Việc chăn nuôi của người dân còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng, trong việc xây dựng các mối quan hệ hợp tác, liên kết. Việc tiếp thu và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi của người dân còn nhiều hạn chế. Vì vậy, chính quyền địa phương cần kiểm tra, rà soát lại những khó khăn bất cập này để đưa ra các biện pháp hỗ trợ kịp thời, có hiệu quả. - Nguồn thức ăn cho gà của các hộ chăn nuôi chủ yếu mua ngoài, do đó, giá cả còn đắt, nguyên nhân trên địa bàn xã chưa có cơ sở sản xuất thức ăn hay nhà máy chế biến cũng là một bất cấp và làm giảm hiệu quả kinh tế của hộ chănế nuôi. Vì thế, chính quyền địa phương cần có những chính sách nhằm thu hút vốn đầu tư, hợp tác đầu tư nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động chănế Hu nuôi. - Tăng cường công tác khuyến nông và truytền thông về kỹ thuật chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm, biến động giá cả thị trường có những biện pháp xử lý nghiêm các hành vi vi phạm từ chăn nuôi cho đến tiêu thụ sản phẩm.. Kinh c - Nâng cao việc giám sát ọdịch bệnh gia súc. Nâng cao năng lực cán bộ và các trang thiết bị của các trung tâmh chuẩn đoán. Khu vực hóa các quy định đối với cơ sở i giết mổ và các cơ sở chạế biến thịt. Thành lập các hệ thống thanh tra thú y nghiêm ngặt tại các cơ sở giết mĐổ. • Đối với người chăn nuôi - Hộ chăn nuôi cần tích cực học hỏi, tìm hiểu để nâng cao trình độ chăn nuôi của mình. - Chủ động tìm kiếm các mối quan hệ hợp tác trong chăn nuôi cũng như trong tiêu thụ sản phẩm để hoạt động chăn nuôi và tiêu thụ ổn định và an toàn hơn. SVTH: Hoàng Thị Ngọc 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp - Nắm bắt tình hình, theo dõi sát sao diễn biến thị trường trên tất cả các phương diện như: giá cả đầu ra, diễn biến dịch bệnh, thị yếu yêu cầu của người tiêu dùng trong từng thời điểm khác nhau để đưa ra các quyết định đầu tư chính xác và hợp lý. - Hộ chăn nuôi cần chấp hành đầy đủ và nghiêm túc công tác thú y của cán bộ trên địa bàn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong chăn nuôi. Không để lợi ích cá nhân làm ảnh hưởng tới lợi ích xã hội bền vững và lâu dài. - Các hộ chăn nuôi cần có những biện pháp xử lý chất thải trong chăn nuôi nhằm bảo vệ môi trường sinh thái và hạn chế ảnh hưởng tới những hộ xung quanh. ế Hu ế t Kinh c ọ h ại Đ SVTH: Hoàng Thị Ngọc 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Cục chăn nuôi (2011), Báo cáo tình hình chăn nuôi gia cầm, Hà Nội. [2]. Cục chăn nuôi (2012), Báo cáo tình hình chăn nuôi gia cầm, Hà Nội. [3]. Cục chăn nuôi (2014), Báo cáo tình hình chăn nuôi gia cầm, Hà Nội. [4]. Cục chăn nuôi (2013), Giá thành và cơ cấu giá một số sản phẩm chăn nuôi và thức ăn chăn nuôi, Hà Nội. [5]. Cục chăn nuôi (2013), Báo cáo sản xuất chăn nuôi giai đoạn 2010-2012 và định hướng kế hoạch phát triển giai đoạn 2013-2015, Hà Nội. ế [6]. Nguyễn Hữu Bình (2008), Hiệu quả kinh tế trong Nông Lâm Nghiệp, NXB Thành phố Hồ Chí Minh. ế Hu [7]. Trương Văn Đa – Chăn nuôi gia cầm, NXB TP tHồ Chí Minh, 1978. [8]. Hiệp hội chăn nuôi Gia cầm Việt Nam (2009), Phát triển chăn nuôi Gia cầm bền vững trong chiến lược phát triển chăn nuôiKinh đến năm 2020, Hà Nội. [9]. Sở NN&PTNT tỉnh Hà Tĩnh c (2008), Quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2015, tỉnh Hà Tĩnh. họ [10]. Tổng cục Thống kê i(2014), Niên giám thống kê Việt Nam, Hà Nội. ạ Đ SVTH: Hoàng Thị Ngọc 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp PHỤ LỤC Phiếu điều tra trang trại, gia trại, hộ gia đình nuôi gà thịt Ngày điều tra: Mã số phiếu: 1. Thông tin tổng quát 1.1. Thông tin chung về hộ 1. Họ và tên chủ hộ: 2. Giới tính: Nam  Nữ  ; Tuổi: 3. Trình độ văn hóa của chủ hộ ( lớp): 4. Địa chỉ: Thôn/tổ: Xã/phường: Thạch Ngọc Huyện/thị xã: Thạch Hà Tỉnh: Hà Tĩnh ế 5. Nghề nghiệp chính: 6. Nghề nghiệp phụ: Hu 7. Số năm kinh nghiệp chăn nuôi gà: ế 1.2. Tình hình nhân khẩu lao động t - Số nhân khẩu đang sống trong gia đình: - Số lao động trong gia đình: 2. Thông tin về các nguồn lực cơ bản của hộ 2.1. Đặc điểm và cách sử dụng đất đaiKinh của nông hộ Chỉ tiêu Tổng c Nguồn hình thành số ọ Được Thừa Đấu Thuê Khác Đất đai (m2) h cấp kế thầu (lệ i phí) 1. Tổng diện tích ạ 1.1. Nhà ở Đ 1.2. Vườn 2. Diện tích vườn chăn nuôi gà 3. Diện tích xây dựng chuồng trại 2.2. Vốn đầu tư sản xuất của hộ - Tổng vốn đầu tư SXKD: - Tổng vốn đầu tư chăn nuôi gà thịt của hộ:. Trong đó: + Vốn tự có: chiếm% + Vốn đi vay: chiếm% SVTH: Hoàng Thị Ngọc Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp ế Hu tế Kinh c họ ại Đ SVTH: Hoàng Thị Ngọc Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp Thời hạn Số lượng Lãi suất Còn nợ Nguồn vốn Năm vay vay ( (1.000) (%/ tháng) (1.000) tháng) 1. Ngân hàng NHNN&PTNN NHCSXH 2. Quỹ tín dụng 3. Bà con, bạn bè 4. Tư nhân 5. Nguồn khác 3. Thông tin về hoạt động chăn nuôi gà thịt 3.1. Chuồng trại - Tổng diện tích chuồng trại: m2; số năm sử dụng: Chuồng nuôi được xây dựng năm:.; tổng số vốn đầu tư:.ế - Kiểu chuồng: Chuồng tạm  Bán kiên cố  Kiên cố Hu  - Diện tích lưới bủa vây: tế Số lượng lưới ô ly bủa vây: Đơn giá: - Chi phí tu bổ chuồng trại hàng năm:.Kinh 3.2. Tình hình trang bị phương tiệnc và công cụ, dụng cụ chăn nuôi gà thịt Loại tư ĐVT Số lượng GT mua Năm mua Tg sử Giá trị hiện Ghi liệu ọ(1.000đ) dụng tại (1.000đ) chú h (tháng) Máng ăn Cái i Máng Cái ạ uống Đ Bóng điện Cái thắp sáng Bóng điện Cái úm gà Xô chậu Cái Chổi quét Cái Khác 3.3. SVTH: Hoàng Thị Ngọc Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp 3.4. Quy mô chăn nuôi: Nhỏ ( hộ gia đình)  Vừa ( Gia trại )  Lớn ( Trang trại )  3.5. Số lứa nuôi trong năm:.. 3.6. Kỹ thuật chăn nuôi Có tiếp cận kỹ thuật  Không tiếp cận kỹ thuật  3.7. Các chi phí sử dụng chăn nuôi gà thịt ( tính trong một lứa nuôi) 3.7.1. Chi phí giống Loại giống Số lượng Đơn giá Nguồn gốc Phương thức (1000đ) xuất xứ Vụ 1 Vụ 2 ế Vụ 3 3.7.2. Thức ăn Hu Loại gà Giai đoạn Tên thức Tự có/ mua ngoàiế Đơn giá Số lượng ăn Tự có Muat (1000đ) ngoài Gà kiến Úm gà Kinh c Trưởng ọ thành h i ạ 3.7.3. Các chi Đphí khác Thành tiền (1000đ) Khoản mục chi phí Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 Thú y Tiền điện, nước Lãi vay Chi phí khác 3.7.4. SVTH: Hoàng Thị Ngọc Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp 3.7.5. Chi phí lao động ( tính trong 1 lứa) Vụ 1 Lao động ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Lao động thuê Người thường xuyên Lao động thuê thời Công vụ Lao động gia đình Công 3.8. Kết quả nuôi - Sản phẩm thịt Số lượng Tỷ lệ hao Trọng lượng Đơn giá Sản lượng Giống gà con bán hụt (%) BQ con (kg) (1000đ) (tạ) (con) Vụ 1 ế Vụ 2 Vụ 3 4. Thông tin về thị trường đầu vào và đầu ra Hu 4.1. Thị trường đầu vào tế - Vấn đề gì được cơ sở quan tâm nhất khi mua giống: + Chất lượng con giống  + Giá cả  + Lý do khác:.Kinh + Lý do:.ọc - Cơ sở thường mua con giốhng từ đâu i + Công ty giống  ạ + Thương lái Đ + Chợ  + Người quen  Lý do mua giống ở nguồn đó: - Hình thức mua vật tu chăn nuôi gà thịt Mua bằng tiền  Mua chịu  Cả hai hình thức trên  Mua vật tư ở đâu:.. SVTH: Hoàng Thị Ngọc Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp 4.2. Thị trường đầu ra a. Hình thức bán - Bán cho thu gom  Tỷ lệ %............ - Bán ở chợ  Tỷ lệ %........... - Bán cho cơ sở chế biến  Tỷ lệ %.......... b. Các hình thức bán có khác nhau gì về giá cả không? ................................................................................................................. c. Nguyên nhân ảnh hưởng đến giá bán gà thịt Giống gà  Trọng lượng khi bán  Mùa vụ  Lý do khác ..ế 5. Ý kiến của cơ sở về chăn nuôi gà thịt Hu 5.1. Ông (bà) đánh giá như thế nào về thị trường dịchế vụ đầu vào của hoạt động chăn nuôi gà thịt trong thời gian vừa qua: t Kinh c 5.2. Ông (bà) đánh giá như thế ọnào về tính ổn định của giá cả thị trường đầu vào và đầu ra của hoạt động chăn nuôih gà thịt trong thời gian vừa qua: ại Đ 5.3. Ông (bà) đánh giá như thế nào về các điều kiện khung chính sách để phát triển chan nuôi gà thịt trong thời gian qua: . .. 5.4. Ông (bà) đánh giá như thế nào về mức độ thiệt hại trong chăn nuôi gà thịt do các loại rủi ro gây ra: ....................... ................................................................................................................... SVTH: Hoàng Thị Ngọc Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp 5.5. Định hướng về quy mô chăn nuôi gà thịt của Cơ sở trong thời gian tới Mở rộng  Giữ nguyên  Thu hẹp  5.6. Nhu cầu về cơ sở Hợp tác  Vay vốn  Hỗ trợ kỹ thuật  Hỗ trợ dịch vụ  Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chăn nuôi gà  Nhu cầu khác  5.7. Để phát triển chăn nuôi gà thịt của hộ trong thời gian tới, ông bà có ý kiên gì? ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ....................................................................................................... ế Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác củ aHu ông/bà tế Kinh c họ i ạ Đ SVTH: Hoàng Thị Ngọc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_chan_nuoi_ga_thit_tren_d.pdf
Tài liệu liên quan