Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt trên địa bàn thị xã Hương thủy, tỉnh thừa Thiên Huế

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -----  ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI GÀ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NGUYỄN VĂN TUẤN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Huế, tháng 5 năm 2015 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -----  ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI GÀ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊ

pdf79 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt trên địa bàn thị xã Hương thủy, tỉnh thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Tuấn PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn Lớp: K45 KTNN Niên khóa: 2011 – 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Huế, tháng 5 năm 2015 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành tốt khóa luận này trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và phát triển, cảm ơn các thầy cô đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường . Tôi đặc biệt chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các chú, cô, anh, chị trong phòng Kinh tế thị xã Hương Thủy, phòng Quản lí đô thị thị xã Hương Thủy, cùng toàn thể các chú, cô, anh, chị trong UBND và người dân ở các xã/ phường đã giúp đỡ và tạo điều TRƯỜNGkiện thuận lợi cho ĐẠI tôi trong HỌC khoảng thKINHời gian thực TẾtập, đi HUẾều tra và nghiên cứu tại địa phương. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tôi đã động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những sai sót, kính mong quý thầy cô giáo đóng góp ý kiến để khoá luận được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05/2015 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ i MỤC LỤC............................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ................................................. iv DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ...................................................................... v DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU................................................................................ vii PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 2 4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 3 5. Các kết quả nghiên cứu đạt được ................................................................... 3 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................... 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................ 5 1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................... 5 1.1.1. Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả kinh tế................................. 5 1.1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế................................... 5 1.1.1.2. Phương pháp xác định và bản chất của hiệu quả kinh tế .............. 7 1.1.2. Vai trò của chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà nói riêng trong phát triển kinh tế...................................................................................................... 8 1.1.2.1.Vai trò của ngành chăn nuôi .......................................................... 8 1.1.2.2. Vai trò của chăn nuôi gà trong phát triển kinh tế.......................... 9 1.1.3. Yêu cầu kỹ thuật nuôi một số giống gà thịt chủ yếu tại địa phương . 10 1.1.4.Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của một số giống gà thịt .......................... 13 1.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 16 1.2.1. Tình hình chăn nuôi gà trên thế giới .................................................. 16 1.2.2. Tình hình chăn nuôi gà trong nước .................................................... 17 1.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá .................................................................. 18 1.4. Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế................................. 19 TRƯỜNGCHƯƠNG 2: ĐÁNH ĐẠI GIÁ HI ỆHỌCU QUẢ KINH KINH TẾ CHĂN NUÔI TẾ GÀ HUẾ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY..................................................... 20 2.1. Tình hình cơ bản của thị xã Hương Thủy ................................................. 20 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .............................................................................. 20 2.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình ............................................................... 20 2.1.1.2. Khí hậu, thủy văn ........................................................................ 21 SVTH: Nguyễn Văn Tuấn ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ..................................................................... 22 2.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế......................................................... 22 2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động của thị xã Hương Thủy................ 24 2.1.2.3. Tình hình sử dụng đất của thị xã Hương Thủy ........................... 25 2.1.2.4. Điều kiện cơ sở hạ tầng của thị xã Hương Thủy......................... 26 2.1.3. Đánh giá tình hình cơ bản của thị xã Hương Thủy............................ 27 2.1.3.1. Thuận lợi ..................................................................................... 27 2.1.3.2. Khó khăn ..................................................................................... 27 2.2. Tình hình chăn nuôi gà thịt của thị xã Hương Thủy................................. 28 2.3. Đặc điểm của nông hộ điều tra.................................................................. 29 2.3.1. Năng lực của hộ nuôi gà thịt .............................................................. 29 2.3.2. Tình hình sử dụng đất của các nông hộ điều tra ................................ 32 2.3.3. Tình hình sử dụng nguồn vốn của hộ điều tra.................................... 33 2.4. Tình hình đầu tư cho chăn nuôi gà thịt của hộ.......................................... 34 2.4.1. Tình hình đầu tư cho chăn nuôi gà thịt của hộ vào vụ 1................... 34 2.4.2. Tình hình đầu tư cho chăn nuôi gà thịt của hộ vào vụ 2................... 37 2.5. Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà thịt của các hộ điều tra........................ 39 2.5.1. Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà thịt theo phương thức chăn nuôi.. 39 2.6. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi gà thịt........... 42 2.6.1. Ảnh hưởng của kinh nghiệm chăn nuôi đến kết quả và hiệu quả nuôi gà thịt............................................................................................................ 42 2.6.2. Ảnh hưởng của chi phí sản xuất trực tiếp đến kết quả và hiệu quả nuôi gà thịt............................................................................................................ 45 2.8. Thị trường đầu vào và đầu ra của hoạt động chăn nuôi gà thịt ở thị xã Hương Thủy ..................................................................................................... 48 2.8.1. Thị trường đầu vào............................................................................. 48 2.8.2. Thị trường đầu ra................................................................................ 49 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP .............................................. 52 3.1. Định hướng phát triển ............................................................................... 52 3.2. Mục tiêu phát triển .................................................................................... 52 TRƯỜNG3.2.1. Mục tiêu chungĐẠI................................ HỌC ................................KINH TẾ................... HUẾ52 3.2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................... 52 3.3. Những giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi gà thịt ở thị xã Hương Thủy .......................................................................................................................... 53 3.3.1. Xây dựng các cơ sở cung cấp giống, thức ăn có chất lượng, ổn định. ...................................................................................................................... 53 SVTH: Nguyễn Văn Tuấn iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn 3.3.3. Giải pháp về chính sách ..................................................................... 55 3.3.4. Nâng cao năng lực của hộ chăn nuôi ................................................. 56 3.3.5. Thị trường tiêu thụ ............................................................................. 56 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 57 1. KẾT LUẬN.................................................................................................. 58 2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 61 PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Nguyễn Văn Tuấn iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ---------- CN Công nghiệp BN Bán công nghiệp FAO Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc ĐB Đồng bằng TD & MNPB Trung du và miền núi phía Bắc BTB & DHMT Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung VA Giá trị gia tăng GO Tổng giá trị sản xuất MI Thu nhập hỗn hợp C Chi phí sản xuất TT Chi phí sản xuất trực tiếp CPTC Chi phí tự có TSCĐ Tài sản cố định NB Lợi nhuận kinh tế ròng BQ Bình quân KH Kế hoạch TTCN Tiểu thủ công nghiệp ĐVT Đơn vị tính TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Nguyễn Văn Tuấn v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Sơ đồ 1: Kênh tiêu thụ sản phẩm gà thịt .............................................................. 51 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Nguyễn Văn Tuấn vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các nước có sản lượng thịt gà lớn trên thế giới ..................................... 16 Bảng 2: Tình hình chăn nuôi gia cầm trong nước................................................ 18 Bảng 3: Tình hình dân số và lao động của thị xã Hương Thủy năm 2014 .......... 24 Bảng 4: Tình hình sử dụng đất của thị xã Hương Thủy năm 2014...................... 25 Bảng 5: Tình hình chăn nuôi gà của thị xã Hương Thủy..................................... 28 Bảng 6: Một số đặc điểm của hộ nuôi gà thịt ....................................................... 30 Bảng 7: Một số chỉ tiêu về tình hình nuôi gà thịt của hộ điều tra........................ 31 Bảng 8: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra........................................ 32 Bảng 9 : Tình hình sử dụng nguồn vốn của hộ điều tra ....................................... 33 Bảng 10: Chi phí sản xuất và cơ cấu chi phí sản xuất của hộ điều tra trong vụ 136 Bảng 11 : Chi phí sản xuất và cơ cấu chi phí sản xuất của hộ điều tra trong vụ 2 .............................................................................................................................. 38 Bảng 12: Kết quả chăn nuôi gà thịt của các hộ điều tra theo phương thức chăn nuôi .............................................................................................................................. 40 Bảng 13: Hiệu quả chăn nuôi gà thịt của các hộ điều tra..................................... 41 .............................................................................................................................. 41 Bảng 14: Ảnh hưởng của kinh nghiệm nuôi đến kết quả và hiệu quả nuôi gà thịt..... 43 Bảng 15 : Ảnh hưởng của chi phí sản xuất trực tiếp đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà thịt............................................................................................................ 47 Bảng 16: Đánh giá của hộ nuôi gà thịt về khả năng tiếp cận các đầu vào.......... 48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Nguyễn Văn Tuấn vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Ngày nay trong phạm vi xã hội và gia đình, chăn nuôi gà đã thực sự là một ngành sinh lợi. Trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển của nước ta, việc chăn nuôi gà còn có ý nghĩa góp phần cân bằng trong cơ cấu kinh tế, tránh việc nông dân chỉ độc canh cây lúa hoặc một số cây trồng khác. Tại thị xã Hương Thủy, hoạt động chăn nuôi gà rất phổ biến do hiệu quả kinh tế mà nó mang lại. Hiện nay trên địa bàn ngoài hình thức nuôi gà công nghiệp, nhốt hoàn toàn tồn tại từ bấy lâu nay thì hình thức nuôi bán công nghiệp (bán chăn thả) đã xuất hiện ở một số xã, phường của thị xã. Tuy nhiên sự biến đổi thất thường của thời tiết, giá cả đầu ra, đầu vào biến động thất thường, công tác phòng trừ dịch bệnh hạn chế đã ảnh hưởng đến kết quả chăn nuôi, khiến cho đời sống của các hộ chăn nuôi gặp không ít khó khăn. Đồng thời trong cả hai hình thức vẫn mang những tồn tại và khó khăn nhất định như tình trạng chăn nuôi nhỏ lẻ, manh mún, hiệu quả thấp vẫn còn phỗ biến. Thêm vào đó, người chăn nuôi lại đang thiếu vốn sản xuất, thiếu kinh nghiệm nuôi và thiếu đất đai để mở rộng quy mô nuôi. Vấn đề cần giải quyết ở đây là phương thức chăn nuôi nào mang lại hiệu quả cao hơn, và vùng nào nhóm hộ chăn nuôi nào mang lai hiệu quả kinh tế cao. Do đó, việc nghiên cứu phát triển, đánh giá hiệu quả kinh tế, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi gà là rất cần thiết. Chính vì vậy, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế”. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Nguyễn Văn Tuấn viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Phát triển nông nghiệp, nông thôn hiện vẫn được coi là vấn đề then chốt, quyết định sự thành công của quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng của nhiều quốc gia. Đặc biệt với Việt Nam, một nước đang phát triển thì nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò lớn trong phát triển kinh tế, nông nghiệp có vai trò cung cấp lương thực và các loại thực phẩm nuôi sống cả nhân loại trên trái đất, trong đó trồng trọt và chăn nuôi là hai bộ phận chủ yếu. Chăn nuôi là một ngành chính trong hệ thống nông nghiệp hiện nay, không chỉ đóng góp giá trị vào tổng thu nhập đất nước mà còn góp phần giải quyết việc làm cho người dân nâng cao đời sống, cải thiện bữa ăn cho gia đình. Chăn nuôi hiện nay đang phát triển theo hướng tăng dần về số lượng và chất lượng. Áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến trong nông nghiệp nói chung và chăn nuôi nói riêng. Hàng năm, ngành chăn nuôi gia cầm cung cấp 18-20% tổng khối lượng thịt các loại, đứng thứ hai sau thịt lợn ( thịt lớn chiếm vị trí số 1 với tỷ lệ 75-76%).Trong mấy năm gần đây cùng với trồng trọt, ngành chăn nuôi nước ta đã không ngừng phát triển và đạt được những kết quả đáng kể. Trong lĩnh vực chăn nuôi hiện nay được phân ra thành nhiều loại như chăn nuôi đại gia súc, gia cầm, thủy hải sản một loại cho những giá trị kinh tế riêng. Trong đó ngành chăn nuôi gia cầm đã góp phần vào sự phát triển của ngành chăn nuôi cả về số lượng và chất lượng sản phẩm. Hiện nay, chăn nuôi gia cầm đang có xu hướng phát triển mạnh nhờ lợi thế mà nó mang lại cho chăn nuôi: vốn đầu tư không lớn như chăn nuôi đại gia súc, tận dụng được các nguồn lực có sẵn trong gia đình. Tuy nhiên, chăn nuôi gà vẫn còn gặp một số trở ngại, khó khăn nhất định sự biến đổi thất thường của thời tiết, giá cả đầu vào, đầu ra TRƯỜNGbiến động thất thườ ng,chiĐẠI phí cho HỌC các dịch vụ KINHthuê ngoài tăng TẾcao thì giáHUẾ nông sản lại không ổn định, công tác phòng trừ dịch bệnh hạn chế đã ảnh hưởng kết quả chăn nuôi, làm cho thu nhập của người dân giảm xuống.Mặc dùng vậy chăn nuôi cũng là một trong những thế mạnh của TX. Hương Thủy. Đặc biệt những năm gần đây việc chăn nuôi gia cầm trong thị xã Hương Thủy phát triển khá mạnh. SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn Nhiều mô hình chăn nuôi gà thả trên địa bàn thị xã đang cho hiệu quả tốt về mặt kinh tế và xã hội, giúp giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, kinh phí đầu tư phù hợp các hộ gia đình có ít vốn. Đặc biệt là các hộ nghèo đã giúp họ thoát nghèo. Hoạt động chăn nuôi đã có từ rất lâu nhưng vấn đề đặt ra ở đây là phải biết được mức đầu tư đó, với phương thức chăn nuôi đó hộ sẽ thu được lợi nhuận bao nhiêu ,vùng nào nhóm hộ nông dân nào là có hiệu quả nhất và đưa ra những giải pháp thích hợp khắc phục nhằm tăng năng suất, hiệu quả cao cả về số lượng và chất lượng góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân ở đây từ đó làm cho chăn nuôi gà trên địa bàn thị xã phát triển một cách bền vững. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đề xuất nghiên cứu “ Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” . 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung -Trên cơ sở thực trạng của việc chăn nuôi gà thịt ở thị xã từ đó đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt. Góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của thị xã và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn trên địa bàn huyện 2.2.Mục tiêu cụ thể - Điều tra sơ lược về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đánh giá kết quả, hiệu quả chăn nuôi gà thịt trong những năm qua trên địa bàn thị xã Hương Thủy bằng các hệ thống chỉ tiêu - Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt trên địa bàn thị xã Hương Thủy trong những năm tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu các vấn đề về hiệu quả kinh tế nuôi gà thịt của các hộ gia đình và gia trại trên địa bàn thị xã Hương Thủy - Phạm vi nghiên cứu TRƯỜNG+ Phạm vi không ĐẠI gian: Nghiên HỌC cứu trên KINH địa bàn thị xã HTẾương Th HUẾủy, tập trung chủ yếu vào 5 phường, xã: Thủy Phương, Thủy Châu, Thủy Phù, Thủy Bằng, Thủy Vân nơi có số lượng gà chiếm tỷ lệ lớn trên toàn thị xã. + Phạm vi thời gian: Tập trung nghiên cứu tình hình chăn nuôi gà thịt vào năm 2014 của thị xã Hương Thủy SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu + Số liệu thứ cấp : Các số liệu cung cấp từ 5 xã phường ( Thủy Phương, Thủy Châu, Thủy Bằng, Thủy Phù, Thủy Vân ) và phòng kinh tế thị xã Hương Thủy. Ngoài ra đề tài còn thu thập và sử dụng một số tài liệu trên Internet, thông tin đại chúng, kết hợp tìm đọc một số tài liệu liên quan khác. + Số liệu sơ cấp Điều tra phỏng vấn trực tiếp 60 hộ gia đình, gia trại chăn nuôi gà thịt thương phẩm trên địa bàn thị xã. Trong đó tiến hành điều tra tại địa bàn phường Thủy Phương 13 hộ, phường Thủy Châu 13 hộ, xã Thủy Vân 11hộ, xã Thủy Bằng 12 hộ, xã Thủy Phù 11 hộ. - Phương pháp thống kê Đây là phương pháp hệ thống hóa và phân tích, từ đó tìm ra mối liên hệ giữa các yếu tố trong quá trình sản xuất. - Phương pháp so sánh Xác định độ biến động của các xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Kết quả và hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất được tính toán, thống kê qua các chỉ tiêu: GO, NB, GO/TC, NB/TC Khi đánh giá mức độ đạt được về mặt kết quả và hiệu quả cần so sánh các chỉ tiêu đó qua thời gian, qua không gian, giữ các chỉ tiêu đó với nhau, từ đó đưa ra nhận xét và kết luận. - Phương pháp phân tổ thống kê Phương pháp phân tổ thống kê được hệ thống hóa các số liệu thu thập được dưới dạng chỉ tiêu nghiên cứu, từ đó đánh giá các chỉ tiêu theo thời gian. Phương pháp này còn được sử dụng để phân tích sự tác động của các yếu tố đầu vào với các yếu tố đầu ra cũng như biểu hiện mối quan hệ giữa các yếu tố ra với các yếu tố đầu vào. 5. Các kết quả nghiên cứu đạt được TRƯỜNG+ Phân tích đư ợĐẠIc kết quả và HỌC hiệu quả kinh KINH tế của hai hình TẾthức nuôi, HUẾ từ đó thấy rõ được hình thức nuôi gà thịt BCN đang vượt trội hơn, hiệu quả kinh tế mang lại cao hơn so với hình thức nuôi CN. + Xác định được sự ảnh hưởng của kinh nghiệm nuôi, chi phí sản xuất trực tiếp và quy mô chăn nuôi đến kết quả và hiệu quả nuôi gà thịt của hai hình thức nuôi. SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn + Đề ra một số giải pháp về kỹ thuật như giải pháp thay đổ phương thức nuôi, lựa chọn quy mô nuôi, vụ nuôi phù hợpvà các gải pháp về chính sách như quy hoạch, đầu tư, tín dụng góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi gà thịt theo hai hình thức trên địa bàn thị xã Hương Thủy. Đồng thời đưa ra những thông tin giúp cho hộ chăn nuôi lựa chọn hình thức nuôi phù hợp với năng lực của hộ. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả kinh tế 1.1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế - Hiệu quả kinh tế : là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh tế. Quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích của con người, có nghĩa là nâng cao chất lượng của các hoạt động kinh tế. Nâng cao hiệu quả kinh tế là một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội xuất phát từ những nhu cầu vật chất của con người ngày càng tăng. Yêu cầu của công tác quản lí kinh tế đòi hỏi phải nâng cao chất lượng của các hoạt động kinh tế làm xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế Xuất phát từ giác ngộ nghiên cứu khác nhau, các nhà kinh tế đưa ra các nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế. + Quan điểm thứ nhất : Trước đây, người ta coi hiệu quả kinh tế là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế. Ngày nay, quan điểm này không còn phù hợp, bởi vì nếu cùng một kết quả nhưng hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này chúng có cùng một hiệu quả. + Quan điểm thứ hai: Hiệu quả đạt được xác định bằng nhịp độ tăng trưởng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân, hiệu quả sẽ cao khi các nhịp độ tăng của các chỉ tiêu đó cao. Nhưng chi phí hoặc nguồn lực tăng nhanh vì sao? Hơn nữa, điều kiện sản xuất năm hiện tại khác với năm trước, yếu tố bên trong và bên ngoài của nền kinh tế có những ảnh hưởng cũng khác nhau. Do đó, quan điểm này chưa thỏa đáng. + Quan điểm thứ ba: Hiệu quả là mức độ hữu ích của sản phẩm được sản TRƯỜNGxuất ra, tức là giá trị sĐẠIử dụng chứ HỌCkhông phải là giáKINH trị. TẾ HUẾ + Quan điểm thứ tư: Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức độ tăng khối lượng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kì, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội, của nền kinh tế quốc dân. SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng hóa mà không cắt sản lượng một loại hàng hóa nào khác. Một nền kinh tế có hiệu quả năm trên đường khả năng giới hạn sản xuất của nó. Giới hạn sản xuất được đặc trưng bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân tiềm năng ( Potential Gross National Produst) là tổng sản phẩm quốc dân cao nhất có thể đạt được, đó là mức sản lượng tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Như vậy, có rất nhiều quan điểm về hiệu quả do đó việc xác định khái niệm hiệu quả cần xuất phát từ quan điểm triết học Mác- xít và những luận điểm của lý thuyết hệ thống để có cách nhìn nhận và đánh giá một cách đúng đắn. - Một là: Theo quan điểm triết học Mác- xít thì bản chất của hiệu quả kinh tế là sự thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, biểu hiện trình độ sử dụng nguồn lực của xã hội. Các Mác cho rằng, quy luật tiết kiệm thời gian, là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt, tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất. Mọi hoạt động của con người đều phải tuân theo quy luật này, nó quy định động lực phát triển của lực lượng sản xuất tạo điều kiện phát triển phát sinh xã hội và nâng cao đời sống của con người qua mọi thời đại - Hai là: Theo quan điểm lý thuyết hệ thống thì nền sản xuất xã hội là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con người với con người trong quá trình sản xuất. - Ba là: Hiệu quả kinh tế là mục tiêu nhưng không phải là mục tiêu cuối cùng mà là mục tiêu phương tiên xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế. Trong kế hoạch, hiệu quả là quan hệ so sánh tối ưu giữa đầu ra và đầu vào, lợi ích lớn nhất thu được với một chi phí nhất định hoặc một kết quả nhất định với một chi phí nhỏ nhất. Trong phân tích kinh tế, hiệu quả kinh tế được phản ánh thông qua các chỉ tiêu đặc trưng kinh tế kĩ thuật xác định bằng các tỷ lệ so sánh giữa đầu ra và đầu vào của hệ thống xã hội, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực và việc tạo ra TRƯỜNGlợi ích nhằm đạt đượ cĐẠI mục tiêu kinh HỌC tế xã hội. KINH TẾ HUẾ - Hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn đánh giá Hiệu quả kinh tế được biểu hiện ở mức đặc trưng quan hệ so sánh giữa lượng kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra Hiệu quả kinh tế= Lượng kết quả đạt được – Tổng chi phí sản xuất SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn Từ khái niệm chung đó cần xác định tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế, đây là một vấn đề phức tạp và còn nhiều ý kiến chưa được thống nhất . Tuy nhiên, đa số các nha kinh tế đều cho rằng tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi đánh giá hiệu quả kinh tế là mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí và tiêu hao các tài nguyên. Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế là các quan điểm, nguyên tắc đánh giá hiệu quả kinh tế trong các điều kiện cụ thể mà ở một giai đoạn nhất định. Việc nâng cao hiệu quả kinh tế là mục tiêu chung và chủ yếu xuyên suốt mọi thời kỳ, còn tiêu chuẩn là mục tiêu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá bằng định lượng theo các tiêu chuẩn đã lựa chọn ở từng giai đoạn. Mỗi thời kỳ phát triển kinh tế- xã hội khác nhau thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả cũng khác nhau. Mặt khác, tùy theo nội dung cảu hiệu quả mà có tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế quốc dân và hiệu quả của xí nghiệp. Vì vậy, nhu cầu thi đa dạng, thay đổi theo thời gian và tùy thuộc vào trình độ khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất. Đối với chăn nuôi gà tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế ta phải đứng trên góc độ hoạch toán kinh tế, tính toán các chi phí, các yếu tố đầu vào đồng thời tính toán được đầu ra từ đó xác định được mối tương quan kết quả giữa đầu vào bỏ ra và kết quả đạt được thì đó chính là lợi nhuận. -Ý nghĩa của hiệu quả kinh tế + Giúp cho người sản xuất thấy được kết quả đầu tư của mình, các chi phí đầu tư bỏ ra để đầu tư cho sản xuất kinh doanh sẽ được so sánh với kết quả thu được của quá trình sản xuất, qua đó giúp cho người sản xuất thấy được hiệu quả của hoạt động đầu tư để có thể đưa ra quyết định có nên tiếp tục đầu tư hay dừng đầu tư. + Giúp các nhà nghiên cứu biết các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế TRƯỜNGđể từ đó có những gi ảĐẠIi pháp điề u HỌCchỉnh kịp thờ iKINH giải quyết các khóTẾ khăn vàHUẾ nâng cao hiệu quả kinh tế. 1.1.1.2. Phương pháp xác định và bản chất của hiệu quả kinh tế -Phương pháp 1 : Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra. SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn H=Q/C Trong đó: H: Hiệu quả kinh tế Q: Khối lượng sản phẩm thu được C: Chi phí bỏ ra - Phương pháp 2 : Hiệu quả kinh tế được xác định bằng cách so sánh phần tăng thêm của kết quả thu được và phần tăng thêm của chi phí bỏ ra H= ∆Q/∆C Trong đó: ∆Q: phần tăng thêm của kết quả ∆C: phần tăng thêm của chi phí 1.1.2. Vai trò của chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà nói riêng trong phát triển kinh tế 1.1.2.1.Vai trò của ngành chăn nuôi Đối với nền kinh tế quốc dân Trong nền kinh tế quốc dân, chăn nuôi đóng vai trò khá quan trọng, nó góp phần làm tăng trưởng nền kinh tế và góp một lượng hàng hoá cho xuất khẩu. Tuỳ theo lợi thế so sánh của mình, mỗi nước có thể xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp mà trong đó có một phần là sản phẩm chăn nuôi để thu ngoại tệ hay trao đổi để lấy các sản phẩm công nghiệp đầu tư lại cho ngành nông nghiệp và các ngành kinh tế khác. Vì thế sự phát triển của ngành chăn nuôi sẽ ảnh hưởng tới phân bổ và phát triển các ngành sản xuất công nghiệp. Chăn nuôi không những cung cấp nguồn sản phẩm hàng hoá cho thị trường trong nước và cho xuất khẩu mà nó còn giúp sử dụng một cách đầy đủ và hợp lí lực lượng lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp nông thôn. Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao, hơn nữa lao động trong nông nghiệp lại chiếm một tỉ trọng khá lớn trong tổng số lao động của nước ta và các nước đang TRƯỜNGphát triển khác. Lự c ĐẠIlượng lao đHỌCộng này có m KINHột thời gian nhàn TẾ rỗi quá HUẾ lớn do tính chất thời vụ trong sản xuất sinh ra. Do đó việc phát triển ngành chăn nuôi đã giúp tạo công ăn việc làm cho nông dân và giúp họ tăng thu nhập. Đối với ngành nông nghiệp Đối với sản xuất nông nghiệp chăn nuôi có một vai trò rất quan trọng. SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn Tron...dụng đất giai đoạn 2011-2015 đối với 04 xã: Dương Hòa, Phú Sơn, Thủy Tân, Thủy Phù. Trong 10 tháng đầu năm đã cấp được 1.408 giấy/189,75ha. Trong đó: cấp giấy đất sản xuất nông nghiệp 853 giấy/83,94 ha; cấp giấy đất lâm nghiệp 20 TRƯỜNGgiấy/79,02ha; cấp gi ấĐẠIy đất ở đô thHỌCị 267 giấy/13,22ha; KINH cấp giấy TẾđất ở nông HUẾ thôn 166 giấy/6,75ha; cấp giấy đất tín ngưỡng: 18 giấy/2,4ha; cấp giấy đất nuôi trồng thủy sản 54 giấy/4,9ha. Kết quả công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu lũy kế đến ngày 22/10/2014 đã cấp được 53.740giấy/9697,38ha, đạt 91,43%. Ước cả năm 2014 cấp được 10.191,85ha /10.608,3ha, đạt tỷ lệ 96,07%. SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 23 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn Kiểm tra, rà soát tình hình quản lý, sử dụng đất công ích và xây dựng phương án quản lý, sử dụng quỹ đất công ích của các xã, phường theo Kế hoạch số 14/KH-UBND ngày 11/02/2014 của UBND tỉnh. Về ngân sách: Tổng thu ngân sách (tính đến 17/10/2014) là 137,415/205,853 tỷ đồng bằng 66,75% dự toán, ước thực hiện cả năm 205,390 tỷ đồng, bằng 99,78% dự toán. Trong đó, các khoản do thị xã trực tiếp thu 82,385/111,513 tỷ đồng, bằng 72,88% dự toán, ước thực hiện cả năm 129,250 tỷ đồng, đạt 115,91% dự toán. Thu tiền sử dụng đất (17/10/2014) là 51 tỷ đồng, đạt 102,0 % dự toán (nhưng chỉ mới vào toàn khoản 38,170 tỷ đồng, còn lại chưa đến thời gian nộp tiền), ước cả năm đạt 70 tỷ đồng, đạt 140% dự toán. Tổng chi ngân sách ước thực hiện là 243,836 tỷ đồng, bằng 74,02 % dự toán. Trong đó, chi đầu tư phát triển ước thực hiện 67,249 tỷ đồng, bằng 85,67% dự toán; chi thường xuyên 176,587 tỷ đồng, bằng 73,31% dự toán. 2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động của thị xã Hương Thủy Bảng 3: Tình hình dân số và lao động của thị xã Hương Thủy năm 2014 Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Cơ cấu (%) 1.Tổng số hộ Hộ 25.740 - 2.Tổng số nhân khẩu Người 103.594 100,00 -Nam Người 52.527 50,7 -Nữ Người 51.067 49,3 -Nông thôn Người 43.848 42,33 -Thành thị Người 59.746 57,67 3.Tổng số lao động Người 49.706 100,00 -Nông nghiệp Người 12.921 25,99 -Phi nông nghiệp Người 36.785 74,01 4. Các chỉ tiêu BQ - -BQ nhân khẩu/ hộ Khẩu/hộ 4,02 - TRƯỜNG-BQ LĐ/ hộ ĐẠI HỌCLĐ/hộ KINH1,93 TẾ -HUẾ Nguồn: Phòng Quản lý đô thị thị xã Hương Thủy Qua bảng 3 ta thấy, năm 2014 toàn thị xã có 25.740 hộ với 103.594 người, trong đó nam giới chiếm 50,7% với 52.527 người, nữ giới chiếm 49,3 % với 51.067 người. SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 24 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn Về lao động, hiện nay trên thị xã có 49.706 người tham gia vào quá trình lao động, trong đó lao động trong nông nghiệp là 12.921 người chiếm 25,99% tổng số lao động, lao động trong phi nông nghiệp là 36.785 người chiếm 74,01%. Qua số liệu thông kê trong những năm gần đây ta thấy được tỉ lệ người lao động nông nghiệp giảm dần từ 29,52% năm 2012 xuống còn 25,99% năm 2014 , lao động trong phi nông nghiệp tăng từ 70,48% năm 2012 tăng lên 74,01% năm 2014 . Sự thay đổi này là do trong những năm qua thị xã Hương Thủy đã được tỉnh quan tâm đầu tư hình thành một số cụm công nghiệp, làng nghề, khu du lịch, dịch vụ , đặc biệt trên địa bàn có Khu công nghiệp Phú Bài là trọng điểm công nghiệp của tỉnh, đã thu hút một lực lượng lao động lớn. Về tình hình nhân khẩu BQ của hộ và lao động BQ của hộ cũng đang là vấn đề đáng quan tâm. BQ nhân khẩu của hộ năm 2014 là 4,02 người, qua đó cho thấy nhận thức còn hạn chế, còn bị ảnh hưởng bởi phong tục tập quán, “ trọng nam khinh nữ” dẫn đến tỉ lệ sinh con thứ 3, thứ 4 vẫn còn cao , trong khi đó BQ lao động của hộ là 1,93 người.Đây là một vấn đề khó khăn cần phải giải quyết bởi vì số lượng bình quân nhân khẩu vẫn còn ở mức cao trong khi bình quân lao động của hộ lại ở mức thấp dẫn đến các tình trạng tệ nạn xã hội gây ảnh hưởng đến xã hội, tăng thêm gánh nặng về kinh tế cho gia đình. Do đó trong thời gian tới các cơ quan các cấp cần các chính sách nới lỏng để thu hút vốn đầu tư tạo công ăn việc lảm, cũng như có các chính sách hợp lí để giảm số BQ nhân khẩu của hộ. 2.1.2.3. Tình hình sử dụng đất của thị xã Hương Thủy Theo số liệu thống kê, tổng diện tích đất tự nhiên của thị xã là 45602,07 ha trong đó, đất nông nghiệp chiếm 73,96% ,đất phi nông nghiệp chiếm 25,05%, đất chưa sử dụng chiếm 0,99%.Cụ thể qua số liệu bảng 6 có thể thấy tình hình sử dụng đất đai của huyện như sau: Bảng 4: Tình hình sử dụng đất của thị xã Hương Thủy năm 2014 2014 TT Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) TRƯỜNGTổng diện tích ĐẠI tự nhiên HỌC45602,07 KINH TẾ100,00 HUẾ 1 Đất nông nghiệp 33726,12 73,96 2 Đất phi nông nghiệp 11422,49 25,05 3 Đất chưa sử dụng 453,46 0,99 Nguồn: Phòng Quản lí đô thị thị xã Hương Thủy SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 25 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn Đất phi nông nghiệp của toàn thị xã là 11422,49 ha, chiếm 25,05% so với tổng diện tích tự nhiên. Điều này cho thấy quá trình định canh, định cư và xây dựng cơ sở hạ tầng đang phát triển mạnh. Đặc biệt là hệ thống giao thông tại các xã, phường được bê tông hóa tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của người dân. Số liệu cho thấy, diện tích chưa sử dụng trên toàn thị xã rất ít chỉ 453,46 ha chiếm 0,99% tổng diện tích tự nhiên. Qua đây ta thấy rằng tiềm năng đất đai đã được khai thác, sử dụng có hiệu quả để phục vụ cho sự phát triển của thị xã. Tóm lại, thị xã Hương Thủy là thị xã có diện tích đất đai tương đối rộng, với diện tích đất 45602,07 ha năm 2014. Đây là điều kiện thuận lợi giúp cho Hương Thủy phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo hướng toàn diện. 2.1.2.4. Điều kiện cơ sở hạ tầng của thị xã Hương Thủy Kết cấu cơ sơ hạ tầng là những yếu tố quan trọng tạo nên chỉnh thể thống nhất của nông thôn thị xã Hương Thủy. Thị xã Hương Thủy có vị trí địa lý-kinh tế, điều kiện giao thông khá thuận lợi: nằm liền kề thành phố Huế; có quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam chạy qua thị xã, có quốc lộ 49A nối thị xã với đường Hồ Chí Minh, đến cửa khẩu sang Lào về phía Tây và nối với vùng ven biển phía Đông, có sân bay Quốc tế Phú Bài, cách không xa cảng nước sâu Chân Mây, khu kinh tế Chân Mây Lăng Cô. Đây là điều kiện thuận lợi để thị xã mở rộng giao lưu kinh tế với các địa phương trong tỉnh, với các tỉnh trong cả nước và hợp tác khu vực, quốc tế. Hiện nay, thị xã Hương Thủy đang tập trung đầu tư nâng cấp hạ tầng đô thị các phường nội thị và các xã ngoại thị như chỉnh trang các tuyến phố, nâng cấp xây dựng đồng bộ, hiện đại hệ thống giao thông nội thị, mạng lưới điện, hệ thống cấp thoát nước, xử lý nước thải, vỉa hè, điện chiếu sáng, quy hoạch các khu khu chức năng, đô thị mới tăng thêm diện mạo đô thị khang trang, hiện đại hơn. Quy hoạch mới khu trung tâm thị xã Hương Thuỷ, đặc biệt là khu hành chính tập trung và các khu đô thị mới, các công trình văn hoá, phúc lợi công cộng v.v. TRƯỜNGHình thành một số trungĐẠI tâm văn HỌC hóa-kinh tế -kKINHỹ thuật khu vự cTẾở Thủ y HUẾThanh, Thủy Phương, Thủy Bằng. Quy hoạch, xây dựng một số khu đô thị mới, khu tập trung dân cư dọc các trục đường lớn mới được hình thành như đường Thuận Hóa, đường tránh Huế, đường Thủy Dương-Tự Đức, Phú Bài-Vinh Phú v.v. tạo điểm nhấn cho quá trình đô thị hoá trên địa bàn toàn thị xã. SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 26 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn 2.1.3. Đánh giá tình hình cơ bản của thị xã Hương Thủy 2.1.3.1. Thuận lợi Thị xã Hương Thủy có vị trí địa lý-kinh tế khá thuận lợi cho phát triển kinh tế và đẩy mạnh giao lưu hợp tác trong nước và quốc tế như: nằm liền kề thành phố Huế - trung tâm tỉnh lỵ, một đô thị phát triển của miền Trung; có trục quốc lộ 1A, đường tránh Huế và đường sắt và Bắc Nam chạy qua; có sân bay Quốc tế Phú Bài. Hương Thủy có địa hình được chia làm hai vùng rõ rệt, vùng gò đồi và vùng đồng bằng, cả hai địa hình đều thuận lợi cho việc chăn nuôi gà thịt, với diện tích vùn gò đồi rộng lớn chiếm tới 76% diện tích của toàn thị xã, hơn nữa đây là vùng có dân cư thưa thớt, khí hậu thoáng mát rất phù hợp cho việc chăn nuôi gà thịt với quy mô lớn đặc biệt đối với hình thức nuôi bán công nghiệp có thể tận dụng phần đất vườn để chăn thả. Chăn nuôi được xác định là ngành quan trọng và được ưu tiên phát triển của thị xã. Ngành chăn nuôi đang được chính quyền địa phương quan tâm giúp đỡ, phối hợp với các ban ngành liên quan trong việc hướng dẫn, định hướng, hỗ trợ vay vốn cho người dân đầu tư chăn nuôi, đặc biệt chú trọng phát triển những mô hình mới, có hiệu quả cao như các trang trại tổng hợp. Ngày nay, khi công nghệ thông tin ngày càng phát triển thì việc tiếp cận thông tin liên quan đến chăn nuôi rất dễ dàng, điều này làm cho trình độ nhận thức người dân trong việc chăn nuôi ngày càng được nâng cao, khả năng áp dụng khoa học kĩ thuật vào chăn nuôi ngày càng nhiều. 2.1.3.2. Khó khăn Hương Thủy là địa bàn tập trung đông dân cư, đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, tài nguyên khoáng sản nghèo nàn. Bên cạnh những thuận lợi thì điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của địa TRƯỜNGphương cũng đặt ra khôngĐẠI ít khó HỌC khăn cho ngư KINHời chăn nuôi gà TẾ thịt. Có HUẾthể nói khó khăn đầu tiên của việc nuôi gà thịt là sự khắc nghiệt về khí hậu. Khí hậu của địa phương có 2 mùa rõ rệt, mùa khô nhiệt độ thường tăng cao, trung bình hàng năm từ 250C đến 270 C, nhiệt độ cao nhất (tháng 7) khoảng 29,60C có khi lên tới 400C, tuy là thuận lợi cho việc úm gà nhưng gà lại dễ bị mắc các bệnh truyền SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 27 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn nhiễm và rất dễ lây lan, gà thường bị ngột, ngất xỉu do nóng. Còn về mùa mưa, tuy có thể nuôi gà với mật độ cao hơn, nhưng úm gà rất khó vì thời tiết lạnh, gà con kém chịu lạnh nên dễ chết. Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa cũng đã làm cho đất nông nghiệp đang bị giảm dần diện tích, vì vậy, diện tích cho chăn nuôi cũng bị hạn chế. Ở các một số hộ chăn nuôi ở Thủy Châu và Thủy Phương do diện tích đất ít, lại xây dựng chuồng gà gần với nhà ở nên gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh, những hộ này cũng không có khả năng mở rộng quy mô chăn nuôi vì không có đất. 2.2. Tình hình chăn nuôi gà thịt của thị xã Hương Thủy Nghề nuôi gà thịt thương phẩm đã xuất hiện ở Hương Thủy cách đây khá lâu, một số người nuôi đã có kinh nghiệm nuôi hơn 10 năm. Từ bảng 7 ta thấy, số lượng đàn gà qua các năm tăng dần từ 1.371.000 con đến 1.467.000 con. Bảng 5: Tình hình chăn nuôi gà của thị xã Hương Thủy ĐVT: nghìn con Địa phương 2010 2011 2012 2013 Toàn tỉnh 1371 1401 1411 1467 Hương Thủy 259 234 234 132 Thành phố Huế 2 2 2 21 Phong Điền 262 280 284 260 Quảng Điền 148 157 161 224 Hương Trà 134 135 135 148 Phú Vang 238 253 253 322 Phú Lộc 229 229 239 196 Nam Đông 48 60 60 102 A lưới 51 51 51 62 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013 Qua bảng số liệu trên đây ta thấy: Số lượng gà của Hương Thủy có xu TRƯỜNGhướng giảm từ 259.00 ĐẠI con năm 2010HỌC đến năm KINH2013 số lượng gàTẾđã giảm HUẾ xuống chỉ còn 132.000 con Hiện nay ở thị xã Hương Thủy các hình thức và mục đích chăn nuôi gà cũng rất phong phú. Về mặt hình thức nuôi trên địa bàn thị xã có 3 hình thức nuôi chủ yếu, trước hết là hình thức nuôi truyền thống, các hộ nuôi thường nuôi SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 28 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn với số lượng ít, chủ yếu sử dụng giống địa phương, nuôi theo kiểu tận dụng thức ăn thừa và mục đích là để lấy trứng hoặc thịt để phục vụ cho gia đình mình. Hình thức thứ hai là nuôi theo kiểu BCN (bán chăn thả). Hình thức này mới xuất hiện trong mấy năm trở lại đây, các hộ chủ yếu là nuôi gà thịt. Giống gà được người nuôi mua qua các thương lái, chủ yếu là giống từ Bình Định hoặc Long An. Người nuôi thường úm gà trong vòng một tháng sau đó đưa ra thả vườn khoảng từ 3 tháng trở lên thì xuất bán, với hình thức này thì có nhiều giống gà mới đang được nuôi thí điểm tại địa phương như giống gà H’mông, gà Sao, gà Ai Cập...Tuy nhiên, các giống này chưa được phổ biến và thị trường còn khó chấp nhận vì giá gà thịt cao, lại có hình dạng và màu sắc khác biệt nên người mua thường e ngại, do vậy rất khó tiêu thụ. Hình thức nuôi cuối cùng là nuôi theo kiểu CN,giống gà được nuôi chủ yếu là Lương Phượng và Sacso. Hình thức này xuất hiện trên địa bàn cách đây hơn 10 năm, gà thịt nuôi theo hình thức này được nhốt hoàn toàn, thời gian úm là 21 ngày tuổi, sau đó thì người nuôi san ra các lồng tre và nuôi khoảng 60 ngày tuổi trở lên là có thể xuất bán. Để phát triển chăn nuôi gà thịt trong những năm tới chính quyền địa phương nên chú trọng trong công tác tiêm phòng miễn phí vacxin cho đàn gà trong địa bàn,xây dựng các trung tâm thu mua, các cơ sở cung cấp dịch vụ đầu vào, đầu ra để cung ứng kịp thời và ổn định giá cả cho các hộ chăn nuôi, cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho hộ chăn nuôi mở rộng quy mô chăn nuôi giúp nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi. 2.3. Đặc điểm của nông hộ điều tra 2.3.1. Năng lực của hộ nuôi gà thịt Trong hộ nông dân, chủ hộ là người có vai trò rất quan trọng, quyết định lớn nhất đến các phương thức sản xuất của hộ, phương hướng phát triển sản xuất của hộ trong tương lai. Trong chăn nuôi gà việc lựa chọn phương thức chăn nuôi, hình thức, với qui mô nào phù hợp để nâng cao hiệu quả chăn nuôi thì phần lớn TRƯỜNGcác quyết định là do ĐẠIchủ hộ. Quy HỌCết định của ngư KINHời chăn nuôi trongTẾ gia đHUẾình ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất của từng hộ. Chúng ta xem xét năng lực của người chăn nuôi trên các khía cạnh về tuổi, trình độ học vấn và số năm kinh nghiệm. Trong đó tập trung xem xét số năm kinh nghiệm chăn nuôi gà, bởi vì trong chăn nuôi thì kinh nghiệm là một nhân tố không thể thiếu và quan trọng hơn cả. SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 29 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn Bảng 6: Một số đặc điểm của hộ nuôi gà thịt Công Bán công Tổng Đặc điểm của hộ Đơn vị tính nghiệp nghiệp bình quân -Tổng số hộ điều tra Hộ 19 41 50 -Tuổi Tuổi 44,37 45,83 45,10 -Trình độ văn hóa Lớp 6,95 5,80 6,38 -Tổng nhân khẩu bình quân Người/Hộ 4,37 4,24 4,31 -Lao động Lao động/Hộ 2,47 2,63 2,55 -Số năm kinh nghiệm nuôi gà Năm 6,32 7,51 6,92 -Tỷ lệ vay vốn % 56,10 42,11 49,11 Nguồn: Số liệu điều tra hộ chăn nuôi gà năm 2014 Qua điều tra 60 hộ nuôi cho thấy người chăn nuôi gà CN có tuổi đời trung bình khoảng 44,37 tuổi và trình độ học vấn tương đối thấp, trung bình là 6,95. Trong khi đó người nuôi gà BCN thì có tuổi đời trung bình là 45,83 tuổi và trình độ học vấn là 5,80. Độ tuổi cũng như trình độ văn hoá BQ của các hộ điều giữa hai hình thức có sự chênh lệch không nhiều lắm.. Như vậy cả hai nhóm người chăn nuôi này đều có tuổi đời tương đối cao và trình độ học vấn thấp. Điều này đã gây ảnh huởng đến khả năng tiếp cận thông tin kỹ thuật trong chăn nuôi. Số lao động gia đình trung bình là 2,47 lao động đối với hộ nuôi CN và 2,63 lao động đối với hộ nuôi BCN. Mặc dù vậy nhưng hầu hết lao động ở thị xã Hương Thủy đều tham gia vào lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, do vậy số lao động tham gia vào việc chăn nuôi gà của mỗi hộ chỉ khoảng 1 người Ða số các hộ chăn nuôi gà thịt đều theo qui mô vừa và nhỏ nên nguồn vốn phải đầu tư ban đầu không quá lớn, các hộ gia đình đều sử dụng một phần nguồn vốn sẵn có. Hiện nay, các tổ chức tín dụng, quỹ tiết kiệm của phụ nữ đang mở rộng cho vay để chăn nuôi, số tiền vay không lớn nhưng số hộ vay vốn là khá nhiều, đối với hộ nuôi CN là 56,1%, đối với hộ nuôi BCN là 42,11%. Dựa vào kết quả điều tra ở bảng 7 cho thấy: trong một năm, hộ nuôi gà thịt theo hình thức CN có thể nuôi cao nhất là 9 vụ, ít nhất là 7 vụ và trung bình là 7,74 TRƯỜNGvụ. Đối với các hộ chănĐẠI nuôi theo HỌC hình thức BCN KINH có thể nuôi caoTẾ nhất làHUẾ 4 vụ, thấp nhất là 4 vụ, trung bình 3,51 vụ. Bởi vì nuôi gà thịt theo hình thức này rất chậm lớn do quá trình vận động, đi lại của gà để làm chắc thịt sẽ làm tiếu tốn nhiều năng lượng. Các vụ nuôi trong năm của hai nhóm hộ có sự khác biệt giữa hai mùa, mùa khô và mùa mưa. Điều này là do khí hậu của địa phương có sự thay đổi. SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 30 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn Bảng 7: Một số chỉ tiêu về tình hình nuôi gà thịt của hộ điều tra Bán công nghiệp Công nghiệp Chỉ tiêu Vụ nuôi ĐVT Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình -Số vụ nuôi trong năm Vụ/năm 3 4 3,51 7 9 7,74 Vụ 1 80 90 82,10 50 60 56,84 -Thời gian nuôi BQ Ngày/vụ Vụ 2 85 95 89,02 55 65 60 447,37 Vụ 1 200 2000 670,73 200 1000 - Số lượng nuôi trung bình mỗi vụ Con/vụ 489,47 Vụ 2 400 2000 726,83 200 1000 Vụ 1 10 5,32 3 10,00 5,21 3 - Tỉ lệ hao hụt khi nuôi %/vụ 6,63 Vụ 2 3 11 6,46 3 8,00 Vụ 1 1,30 1,60 1,41 1,40 1,70 1,52 - Trọng lượng BQ Kg/con Vụ 2 1,40 1,60 1,49 1,50 1,70 1.60 Nguồn: Số liệu điều tra hộ chăn nuôi gà năm 2014 SVTH: Nguyễn Văn TuTRƯỜNGấn 31 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn Thời gian nuôi gà CN BQ mỗi vụ là 56,84 ngày vào vụ 1 và 60 ngày vào vụ 2. Sở dĩ có sự khác nhau này là do vụ 2 thời tiết lạnh nên gà CN thường chậm lớn hơn và dễ bị bệnh hơn so với vụ 1 dẫn đến thời gian nuôi kéo dài, các hộ nuôi cũng phải bỏ ra nhiều chi phí hơn, nên hiệu quả mang lại phụ thuộc nhiều vào giá cả thị trường.Với hình thức chăn nuôi BCN thời gian nuôi gà BCN BQ mỗi vụ là 82,1 vào vụ 1 và 89,02 vào vụ 2. Trong vụ 1, hộ nuôi gà CN nuôi BQ 447 con, hộ nuôi nhiều nhất là 1.000 con và ít nhất là 200 con. Còn với vụ 2 các hộ nuôi với số lượng không thay đổi nhiều , trung bình là 489 con, hộ nuôi nhiều nhất là 1.000 con và ít nhất là 200 con. Đối với hộ nuôi BCN tỷ lệ hao hụt giữa hai vụ không có sự khác biệt quá lớn, vụ 1 là 5,32 % và vụ 2 là 6,46 %, tỷ lệ hao hụt chủ yếu là do bị các loại vật khác ăn, chỉ một số ít là do bị bệnh và chết trong thời gian úm. Đối với gà CN thì tỷ lệ hao hụt trung bình là 5,21 % vào vụ 1 và 6,63 % vào vụ 2. Trọng luợng trung bình của gà CN khi xuất chuồng là 1,52 kg/con vào vụ 1 và 1,60 kg/con vào vụ 2. Trong đó, thấp nhất là 1,4 kg/con và cao nhất là 1,7 kg/con. Gà BCN tuy nuôi với thời gian dài hơn nhưng vào vụ 1 trọng lượng trung bình là 1,41 kg/con còn vụ 2 là 1,49 kg/con. Do vào vụ 2 thời tiết lạnh gà thường ăn nhiều, hơn nữa vào vụ 2 các hộ nuôi thường kéo dài thời gian nuôi tăng trọng lượng để bán vào dịp lễ tết nên gà thường to hơn vụ 1. 2.3.2. Tình hình sử dụng đất của các nông hộ điều tra Bảng 8: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra Bán công Công nghiệp nghiệp Chỉ tiêu Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ (m2) (%) (m2) (%) Tổng diện tích đất sử dụng BQ/hộ 965,79 100,00 1753,66 100,00 - Diện tích chăn nuôi gà BQ/hộ 232,63 24,09 435,12 24,81 TRƯỜNG- Diện tích khác BQ/hộ ĐẠI HỌC733,16 KINH75,91 1318,54 TẾ 75,19HUẾ Nguồn: Số liệu điều tra hộ chăn nuôi gà năm 2014 Trong sản xuất nông nghiệp đất đai đóng một vai trò quan trọng là một tư liệu sản xuất đặc biệt và không thể thay thế. Qua bảng số liệu điều tra ta thấy, đối với hộ CN tổng diện tích đất sử dụng BQ mỗi hộ là 965,79 m2 trong phần diện SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn tích đó thì diện tích để các hộ chăn nuôi gà chiếm 24,09 % tương ứng với 232,63 m2 trong khi đó đối với các hộ nuôi BCN thì tổng diện tích đất sử dụng BQ mỗi hộ là 1753,66 m2 phần diện tích các hộ dành cho chăn nuôi gà là 435,12 m2 chiếm 24,81%, trong hình thức nuôi BCN do gà cần phải thả vườn sau 1 tháng tuổi nên cần phải có diện tích rộng lớn để cho gà đi lại. Vì các hộ chăn nuôi gà đa số ở nông thôn chủ yếu làm nông, nên ngoài chăn nuôi gà, hầu hết các hộ điều tra còn chăn nuôi thêm các loại gia súc, gia cầm và trồng các loại cây ngắn ngày nhằm tăng thêm thu nhập. Một phần điện tích các hộ sử dụng để xây dựng nhà ở nên phần diện tích còn lại trong tổng diện tích sử dụng của hộ là khá cao, trung bình chiếm 75,91% với hộ CN và 75,19% đối với hộ BCN. Qua đó cho thấy các hộ chỉ dành một phần nhỏ trong tổng diện tích cho việc chăn nuôi gà, trong thời gian tới các hộ cần phải bố trí và sử dụng hợp lí nguồn đất đai để phát huy hiệu quả việc chăn nuôi gà. 2.3.3. Tình hình sử dụng nguồn vốn của hộ điều tra Trong sản xuất kinh doanh, vốn đóng vai trò rất quan trọng, là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, đến việc chuyển đổi từ quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, sang quy mô lớn, tập trung nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Qua các số liệu điều tra được thì tổng số vốn sản xuất kinh doanh của hai hình thức nuôi, với các hộ nuôi CN là 98,95 triệu đồng và của hộ nuôi BCN là 109,76 triệu động. Trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh thì các hộ chăn nuôi theo hình thức BCN dành 45,55% tương ứng với 50 triệu đồng cho chăn nuôi gà còn đối với các hộ CN là 36,17% tương ứng với 35,79 triệu đồng. Bảng 9 : Tình hình sử dụng nguồn vốn của hộ điều tra Công nghiệp Bán công nghiệp Chỉ tiêu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) Tổng vốn SXKD BQ/hộ 98,95 100,00 109,76 100,00 TRƯỜNG1. Vốn chăn nuôi gà ĐẠI thịt BQ/hộ HỌC35,79 KINH36,17 50,00 TẾ HUẾ45,55 - Vốn tự có BQ/hộ 23,42 23,67 34,51 31,44 - Vốn vay BQ/hộ 12,37 12,50 15,49 14,11 2. Vốn cho hoạt động khác BQ/hộ 63,16 63,83 59,76 54,45 Nguồn : Số liệu điều tra hộ chăn nuôi ga năm 2014 SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 33 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn Hầu hết các hộ chăn nuôi sử dụng vốn tự có của gia đình. Các hộ chăn nuôi lớn sử dụng vốn của gia đình đồng thời đi vay từ các tổ chức tín dụng và quỹ tiết kiệm của phụ nữ với lãi suất thấp, đây là một điều kiện thuận lợi cho việc phục vụ chăn nuôi nâng cao thu nhập cho các hộ. 2.4. Tình hình đầu tư cho chăn nuôi gà thịt của hộ 2.4.1. Tình hình đầu tư cho chăn nuôi gà thịt của hộ vào vụ 1 Chi phí sản xuất là thước đo giá trị của tất cả các yếu tố đầu vào để cấu tạo lên sản phẩm. Chi phí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất. Sản xuất kinh doanh mục đích cuối cùng là lợi nhuận trong khi đó muốn có lợi nhuận cao thì người sản xuất cần phải biết sử dụng tiết kiệm và hợp lí chi phí sản xuất. Ở thị xã Hương Thủy hoạt động chăn nuôi gà thịt theo hai hình thức chủ yếu đó là chăn nuôi CN và BCN. Ở hai hình thức chăn nuôi này thì chi phí mà các hộ sử dụng có sự khác nhau, và cũng có sự khắc nhau giữa hại vụ nuôi. Tổng chi phí sản xuất bình quân/con là 72,78 nghìn đồng trong đó các hộ chăn nuôi theo hình thức CN là 67,86 nghìn đồng và các hộ chăn nuôi BCN là 74,29 nghìn đồng. Chi phí của hộ nuôi gà thịt bao gồm: Chi phí sản xuất và chi phí tự có. Trong chi phí sản xuất của hộ thì có chi phí sản xuất trực tiếp, lãi vay ngân hàng và khấu hao TSCĐ. Đối với chi phí sản xuất trực tiếp thì bao gồm chi phí về giống, chi phí thức ăn, chi phí thú y, chi phí điện nước, công lao động và chi phí khác. Chi phí sản xuất bình quân cho 1 con gà là 62,69 nghìn đồng chiếm 86,14 % trong tổng chi phí, chi phí sản xuất trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí sản xuất, chiếm 84,21% , tương ứng với 61,29 nghìn đồng. Đặc biệt chiếm tỷ lệ cao nhất là chi phí thức ăn, chiếm 58,27 % tương đương 42,41 nghìn đồng trong vụ 1. Đối với hình thức chăn nuôi CN toàn bộ thức ăn đều phải mua ngoài thị trường, các hộ BCN thì ngoài nguồn thức ăn công TRƯỜNGnghiệp thì các hộ còn ĐẠI tận dụng nguHỌCồn thức ăn KINHtự có để nuôi nhưTẾ lúa, ngô,HUẾ tấm gạo, rau, bèo, chuối...Do vậy chi phí thức ăn của các hộ nuôi BCN thấp hơn. Về chi phí giống gà, ở nhóm hộ nuôi CN chi phí giống là 9,54 nghìn đồng/con. Ở nhóm hộ nuôi BCN chi phí mua giống là 14,49 nghìn đồng/con nhiều hơn nhóm hộ nuôi CN là 4,95 nghìn đồng/con. Sự khác nhau này là do giá SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn giống gà Lương Phượng mà người nuôi CN thường sử dụng rẻ hơn giống gà kiến lai được nuôi theo hình thức BCN. Ngược lại với chi phí giống, do hộ nuôi CN hoàn toàn sử dụng thức ăn mua ngoài nên chi phí thức ăn cao hơn hộ nuôi BCN. Ở hộ nuôi CN chi phí thức ăn là 43,19 nghìn đồng/con, trong khi đó hộ nuôi BCN là 42,16 nghìn đồng/con thấp hơn hộ nuôi theo hình thức CN 1,13 nghìn đồng. Trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà nói riêng, công tác thú y đóng vai trò hết sức quan trọng trình thức ăn qui trình phòng chống dịch bệnh gà nuôi theo hình thức CN thường có chi phí thú y cao hơn do nuôi nhốt nên gà thường bị bệnh, và số lượng nuôi lớn nên người nuôi không muốn rủi ro. Về chi phí điện nước, qua điều tra hầu hết các hộ đều sử dụng nước máy chỉ có một số hộ là sử dụng nước giếng vì thế tiền nước tốn rất nhiều. Với hộ nuôi CN chi phí điện nước cho 1 con trong một lứa là 1,15 nghìn đồng. Còn với hộ nuôi BCN, chi phí điện nước là 1,75 nghìn đồng/con cao hơn hình thức nuôi CN do thời gian úm gà kéo dài cũng như thời gian nuôi kéo dài hơn. Chi phí khác bao gồm chi phí như chổi quét, xô, chậu, chi phí bảo hộ lao động như quần áo, khẩu trang, khăn, ủng, mua chất độn chuồngTrong một lứa các hộ nuôi BCN là 1,13 nghìn đồng/con , còn các hộ nuôi CN là 1,07 nghìn đồng/con. Về lãi vay ngân hàng, do thời gian chăn nuôi kéo dài gần 3 tháng nên chi phí lãi vay của nhóm hộ BCN cao hơn nhóm hộ nuôi CN, chi phí lãi vay của BCN là 0,54 nghìn đồng/con, của CN là 0,41 nghìn đồng/con thấp hơn chăn nuôi theo hình thức BCN 0,13 nghìn đồng/con. Đối với các hộ nuôi CN do số lứa nuôi trong năm của họ cao hơn trung bình là 7 lứa, trong khi hộ nuôi BCN chỉ khoảng 3,5 lứa nên khấu hao tài sản cố định cho một lứa nuôi của CN thấp hơn BCN, khấu hao tài sản cố định của CN là 0,69 nghìn đồng/con, của BCN là 0,95 nghìn đồng/con cao hơn chăn nuôi theo hình thức CN 0,26 nghìn đồng/con. Về khoản chi phí tự có bao gồm chi phí lao động gia đình và thức ăn tự có TRƯỜNGcủa gia đình. Đối vớ i ĐẠIcác hộ nuôi HỌCCN thì chi phí KINH tự có chỉ bao g ồmTẾ lao độ ngHUẾ tự có vì thức ăn của các hộ nuôi CN đều là thức ăn công nghiệp, không có thức ăn tận dụng của gia đình. Trong suốt quá trình nuôi gà thịt công lao động hoàn toàn là công gia đình, chi tự có cho 1 con trong một lứa gà vào vụ 1 đối với hộ nuôi CN là 8,86 nghìn đồng của các hộ BCN là 10,46 nghìn đồng. SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 35 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn Bảng 10: Chi phí sản xuất và cơ cấu chi phí sản xuất của hộ điều tra trong vụ 1 (tính BQ cho 1con/vụ) Bán công nghiệp Công nghiệp Bình quân chung Chỉ tiêu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu (1000đ) (%) (1000đ) (%) (1000đ) (%) 1. Chi phí sản xuất (C) 63,83 85,91 59,04 86,95 62,66 86,14 1.1. Chi phí sản xuất trực tiếp 62,34 83,89 57,95 85,35 61,26 84,22 - Giống 14,49 19,52 9,54 14,05 13,32 18,31 - Thức ăn 42,16 56,72 43,23 63,67 42,37 58,25 - Thuốc thú y 2,81 3,79 2,95 4,34 2,84 3,90 - Điện, nước 1,75 2,36 1,15 1,69 1,61 2,21 - Công lao động 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 - Chi phí khác 1,13 1,52 1,07 1,58 1,11 1,53 1.2. Lãi vay ngân hàng (i) 0,54 0,73 0,41 0,60 0,51 0,7 1.3. Khấu hao TSCĐ (De) 0,95 1,28 0,69 1,02 0,89 1,22 2. Chi phí tự có 10,46 14,09 8,86 13,05 10,08 13,86 2.1. Công lao động gia đình 9,14 12,31 8,86 13,05 9,08 12,48 2.2. Thức ăn 1,32 1,78 0,00 0,00 1,01 1,39 TỔNG CHI PHÍ (TC) 74,29 100,00 67,86 100,00 72,78 100,00 Nguồn: Số liệu điều tra hộ chăn nuôi gà năm 2014 SVTH: Nguyễn Văn TuTRƯỜNGấn 36 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn 2.4.2. Tình hình đầu tư cho chăn nuôi gà thịt của hộ vào vụ 2 Vào vụ 2 thì hai nhóm hộ nuôi đều có sự khác biệt về chi phí sản xuất trực tiếp tương ứng như vụ 1. Trong vụ 2, bình quân để nuôi 1 con gà thì chi phí mà hộ bỏ ra là 78,13 nghìn đồng. Trong khi các hộ nuôi theo phương thức CN đầu tư 72,52 nghìn đồng/con thì các hộ nuôi theo phương thức BCN đầu tư 79,71 nghìn đồng/con. So với vụ 1 chi phí BQ để nuôi 1 con gà tăng 5,35 nghìn đồng. Trong tất cả các khoản mục chi phí đầu tư cho chăn nuôi,chi phí thức ăn là lớn nhất với chi phí bình quân là 45,91 nghìn đồng/con chiếm 58,76 %. Trong đó chi phí thức ăn đối với hình thức nuôi CN là 45,93 nghìn đồng/con, hộ nuôi BCN là 45,91 nghìn đồng/con. Về vụ 2, thời tiết lạnh gà thường ăn nhiều hơn, vì tiêu hao năng lượng nhiều. Về giống và thuốc thú y, chi phí giống vào vụ 2 BQ chung là 13,98 nghìn đồng/con giống chiếm 17,89 % trong cơ cấu chi phí và chi phí thú y là 3,46 nghìn đồng cho 1 con gà đến khi xuất bán chiếm 4,43% . Về vụ 2 do thời tiết lạnh dẫn đến con giống khó sống và khó vận chuyển nên giá giống tăng. Về chi phí lãi vay ngân hàng và khấu hao TSCĐ do vụ 2 các hộ nuôi số lượng lớn hơn, nên các chi phí này khi tính cho 1 con sẽ thấp hơn, BQ chung chi phí lãi vay là 0,49 nghìn đồng/con, trong khi vụ 1 là 0,51 nghìn đồng/con. Khấu hao TSCĐ là 0,88 nghìn đồng/con vào vụ 2 và 0,89 nghìn đồng/con vào vụ 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn Bảng 11 : Chi phí sản xuất và cơ cấu chi phí sản xuất của hộ điều tra trong vụ 2 (tính BQ cho 1 con/vụ) Bán công nghiệp Công nghiệp Bình quân chung Chỉ tiêu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu (1000đ) (%) (1000đ) (%) (1000đ) (%) 1. Chi phí sản xuất (C) 69,35 86,79 63,47 87,52 67,93 86,94 1.1. Chi phí sản xuất trực tiếp (TT) 67,88 84,95 62,40 86,05 66,56 85,19 - Giống 15,21 19,03 10,13 13,97 13,98 17,89 - Thức ăn 45,91 57,45 45,93 63,33 45,91 58,76 - Thuốc thú y 3,40 4,25 3,64 5,02 3,46 4,43 - Điện, nước 2,11 2,64 1,52 2,10 1,97 2,52 - Công lao động 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 - Chi phí khác 1,26 1,58 1,19 1,64 1,24 1,59 1.2. Lãi vay ngân hàng (i) 0,53 0,66 0,40 0,55 0,49 0,63 1.3. Khấu hao TSCĐ (De) 0,94 1,18 0,67 0,92 0,88 1,13 2. Chi phí tự có 10,56 13,21 9,05 12,48 10,20 13,06 2.1. Công lao động gia đình 9,16 11,46 9,05 12,48 9,13 11,69 2.2. Thức ăn 1,40 1,75 0,00 0,00 1,0...iện nay là Cargil, Green Feed, Con cò, GuyMark, Lái Thiêu, DabacoNhững hộ chăn nuôi với quy mô lớn thường lựa chọn các loại thức ăn nổi tiếng, giá cao và mua ở các đại lý cấp 1 như Cargil, Green Feed hay thức ăn Con cò, do mua với số lượng lớn nên hộ chăn nuôi lớn thường được mua với giá thấp hơn thừ 10-20 ngàn đồng/bao. Đối với hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì thường cho ăn các loại thức ăn giá phải chăng, hoặc cho ăn hỗn hợp tự pha trộn giữa bột bắp và thức ăn đậm đặc của các hãng nói trên. Đối với loại thức ăn này các hộ sử dụng từ lúc úm gà cho đến khi xuất chuồng bán, thức ăn này có 3 loại, loại 1 từ 1tuổi đến 21 tuổi, loại 2 từ 21-42 tuổi và loại 3 từ 42 đến khi xuất chuồng, loại thức ăn này có giá từ 330-350/bao/25kg, sự chênh lệch giữa ba loại thức ăn từ 5-10 nghìn/bao/25kg Ngoài hai đầu vào giống và thức ăn thì thuốc thú y và công tác thú y cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng có liên quan trực tiếp đến kết quả nuôi gà thịt. Hiện nay trên địa bàn công tác thú ý đang được đẩy mạnh. Qua điều tra thì không có hộ nào cho rằng rất khó tiếp cận và khó tiếp cận, có 23,33% hộ cho rằng bình thường và 50% hộ cho rằng dễ tiếp cận và rất dễ tiếp cậnđội ngũ cán bộ thú y của vùng cũng khá đông đảo, họ luôn nhiệt tình giúp đỡ bà con chăn nuôi, khi có dịch bệnh họ tới trực tiếp hộ nuôi để kiểm tra nếu hộ nuôi cần. Đối với các vật dụng rẽ tiền như bóng đèn điện, máng ăn, máng uống, chỗi quétthì được bán ở các cửa hàng thức ăn chăn nuôi, ở các chợ và một số cửa hàng nhỏ, vì vậy để mua các vật dụng trên cũng khá dễ dàng đối với người nuôi. Đối với nguồn vốn, có 20% hộ cho rằng bình thường và 38,33% hộ cho rằng dễ tiếp cận và 23,34% rất dễ tiếp cận, không có hộ nào cho rằng khó tiếp cận nguồn vốn. Việc tiếp cận vốn của hộ có thể vay qua bạn bè, hàng xóm, người TRƯỜNGthân, Hội phụ nữ, Ngân ĐẠI Hàng chính HỌC sách và các KINHtổ chức tín dụng TẾkhác. HUẾ 2.8.2. Thị trường đầu ra Đầu ra đóng một vai trò quan trọng cho sự phát triển của bất kỳ một ngành sản xuất nào. Để hoạt động sản xuất đạt kết quả cao thì một trong những yếu tố không thể thiếu đó là thị trường tiêu thụ sản phẩm SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn Sản phẩm gà thịt heo hai hình thức nuôi CN và BCN trên địa bàn được phân phối đến người tiêu dùng theo bốn hướng chính: Hướng thứ nhất: Hộ nuôi gà thịt - người thu gom - người bán buôn - người bán lẻ và cơ sở giết mổ. Trong hệ thống phân phối sản phẩm gà thịt của thị xã Hương Thủy, người thu gom đóng vai trò khá quan trọng. Những người này sẽ thu mua gà thịt trực tiếp tại địa điểm chăn nuôi của hộ nuôi gà thịt rồi vận chuyển đến chợ đầu mối để bán lại cho những người bán buôn. Đây là kênh phân phối chiếm tới 55 % trong tổng số lượng gà thịt tiêu thụ trên địa bàn. Phần lớn nhiều hộ bị ép giá vì xuất bán với số lượng lớn và không nắm bắt thông tin thị trường kịp thời. Hướng thứ hai: Hộ nuôi gà thịt- người bán buôn - người bán lẽ và cơ sở giết mổ Người bán buôn ở đây của yếu là một số người buôn tại chợ, người bán buôn thường đến hộ nuôi gà thịt mua sau đó bán lại cho các người bán lẻ và cơ sở giết mổ, những người bán lẻ mua với số lượng khoảng 10-40 con sau đó mang ra chợ bán, những người mua này thường không cố định mối mua gà, họ liên hệ và mua ở nhiều hộ nuôi khác nhau, kênh phân phối này chiếm 23,67 % Hướng thứ ba : Hộ nuôi gà thịt - Người tiêu dùng Đa số người tiêu dùng là bà con hàng xóm hoặc những người quen của hộ chăn nuôi, khi có tiệc tùng trong gia đình hoặc tết, lễ họ thường tới tận hộ để mua gà. Vì họ biết sẽ được mua với giá rẽ hơn ở chợ cũng như chất lượng gà ngon hơn vì tự mình chọn lựa, kênh phân phối này chiếm 6,33% Hướng thứ tư : Hộ nuôi gà thịt – người bán lẽ Người bán lẻ sẽ trực tiếp đến hộ chăn nuôi không thông qua người thu gom, người bán sẽ lựa chọn , họ mua khoảng 10-40 con sau đó mang ra chợ bán, kênh phân phối này chiếm 15%. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn 6,33% NGƯỜI TIÊU DÙNG 15% Cơ sở giết mổ !%% Ngư ờ i bán l ẻ 15 23,67% Người bán buôn Người thu gom 55% HỘ CHĂN NUÔI Sơ đồ 1: Kênh tiêu thụ sản phẩm gà thịt TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1. Định hướng phát triển Để chăn nuôi gà thịt ở thị xã Hương Thủy đạt được hiệu quả kinh tế cao, cần đánh giá đúng thực trạng chăn nuôi gà thịt trên địa bàn, những khó khăn, lợi thế trong chăn nuôi gà thịt theo hai hình thức CN và BCN ở địa phương đồng thời chỉ ra được những tồn tại, vướng mắc nhằm làm rõ nguyên nhân. Từ đó, đưa ra mục tiêu, giải pháp cụ thể để có chính sách đầu tư, hỗ trợ phù hợp. Đầu tư xây dựng vùng chăn nuôi mang tính tập trung an toàn dịch bệnh. Quy hoạch vùng nuôi tập trung xa khu dân cư để đề phòng dịch bệnh và đảm bảo vệ sinh môi trường.Thực hiện tốt công tác phòng chống, kiểm soát tốt dịch bệnh dịch cho gia súc, gia cầm. Xây dựng một số lò mổ gia súc, gia cầm tập trung ở khu vực ven đô, ngoại thị. Thực hiện giết mổ gia súc, gia cầm tập trung theo quy hoạch nhằm quản lý tốt, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. 3.2. Mục tiêu phát triển 3.2.1. Mục tiêu chung Trong những năm tới thị xã Hương Thủy cần phải đẩy mạnh nâng cao, phát triển đàn gà về số lượng, chất lượng, đa dạng hóa các loại hình nuôi, các loại giống gà, nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt cho các hộ chăn nuôi gà trên địa bàn từ đó góp phần nâng cao đời sống các hộ chăn nuôi, góp phần phát triển chăn nuôi gà của địa phương Chuyển đổi mạnh mẽ chăn nuôi gà nhỏ lẻ, phân tán, năng suất thấp hiện nay sang hướng tập trung, công nghiệp, năng suất, hiệu quả cao. Giảm chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ ở các vùng đồng bằng đông dân cư. 3.2.2. Mục tiêu cụ thể + Nâng cao sản lượng nhằm phục vụ cho nhu cầu con người, đáp ứng nhu TRƯỜNGcầu thị trường và trở thànhĐẠI ngành HỌCkinh tế quan trKINHọng của thị xã. TẾ HUẾ + Mở rộng diện tích chuồng trại tập trung theo quy mô trang trại. + Phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế tự nhiên của địa bàn, chú trọng phát triển chăn nuôi gà vùng gò đồi, đặc biệt chú trọng việc mở rộng và phát triển chăn nuôi gà bán chăn thả tại vùng này SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn + Xây dựng nhà máy giết mổ công suất lớn và một số cơ sở chế biến, giết mổ bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn thị xã + Đưa chăn nuôi gà của thị xã lên là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. 3.3. Những giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi gà thịt ở thị xã Hương Thủy 3.3.1. Xây dựng các cơ sở cung cấp giống, thức ăn có chất lượng, ổn định. - Xây dựng cơ sở cung cấp giống + Con giống là khâu có tính quyết định đến năng suất và hiệu quả chăn nuôi gà. Vì vậy cần phải có các cơ sở giống để cung cấp các giống gà có năng suất chất lượng cao, thời gian nuôi ngắn, tỉ lệ hao hụt thấp. Hiện nay, các hộ chăn nuôi vẫn ưa chuộng các giống gà truyền thống hơn là các giống gà công nghiệp do xã hội ngày càng phát triển nhu cầu về ăn uống ngày càng cao, các giống gà truyền thống được nuôi dài ngày, quá trình vận động nhiều làm thịt săn chắc hơn, chất lượng thịt sẽ ngon hơn các giống gà công nghiệp. Do đó, cần phải nhanh chóng xây dựng các cơ sở giống, nghiên cứu lai tạo ra các loại giống mới, năng suất, chất lượng cao hơn, khả năng đề kháng tốt, tỉ lệ hao hụt thấpnhằm khắc phục tình trạng thiếu giống cho người chăn nuôi, đẩm bảo khi cần là có, giúp người chăn nuôi thuận tiện, dễ dàng hơn trong công tác chọn giống và con giống phải được cung cấp với giá cả hợp lí hơn để giúp người chăn nuôi hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. - Về thức ăn Trong tổng chi phí để chăn nuôi gà thì chi phí về thức ăn chiếm tỉ lệ cao nhất, chi phí thức ăn ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của người chăn nuôi lớn nhất. Thức ăn không đảm bảo chất lượng sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, hiệu TRƯỜNGquả chăn nuôi gà, ảnh ĐẠI hưởng đ ếnHỌC lợi nhuận của KINH các hộ chăn nuôi.TẾDo vHUẾậy cần phải có thêm nhiều đại lý cung cấp thức ăn đảm bảo chất lượng, giúp cho các hộ chăn nuôi dễ dàng tiếp cận với thức ăn có chất lượng. Giá thành là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Chi phí thức ăn lại ảnh hưởng rất lớn đến giá thành. Vì SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn vậy cần phải tập trung giải quyết các trở ngại về chi phí thức ăn do hiện nay giá thức ăn vẫn còn ở mức cao. Muốn vậy cần phải có các định hướng xây dựng các đại lý cung cấp thức ăn tạo nên sự cạnh tranh, giúp các hộ chăn nuôi có thêm nhiều lựa chọn. 3.3.2. Giải pháp kĩ thuật Chuyển đổi phương thức chăn nuôi - Tập trung chuyển đổi chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi tập trung, khép kín. Xóa bỏ hình thức chăn nuôi, giết mổ gia cầm phân tán. Chuồng trại cần xây dựng xa khu dân cư và thuận tiện giao thông. Đối với các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ cần phải chú trọng đến chuồng trại, phải có rào ngăn cách, không chăn thả tự do, dễ nhiễm bệnh từ các hộ chăn nuôi khác, đồng thời thuận tiện cho việc kiểm soát. - Ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào chăn nuôi Thực hiện chăn nuôi khép kín, ứng dụng các lọai chuồng nuôi tiên tiến như chuồng kín, chuồng lồng, máng ăn, máng uống tự động. Do đó chính quyền địa phương phải thường xuyên tổ chức các lớp học hướng dẫn kĩ thuật, cách thức sử dụng tiến bộ kỹ thuật để các hộ dân có thể dễ dàng áp dụng từ đó nâng cao trình độ của các hộ chăn nuôi bắt kịp với sự hiện đại của kỹ thuật chăn nuôi - Phát triển hình thức nuôi BCN và duy trì hình thức nuôi CN Dựa vào các phân tích hiệu quả kinh tế ta thấy được chăn nuôi gà thịt theo hình thức BCN đạt hiệu quả kinh tế lớn hơn hình thức CN, do đó cần có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ để phát triển hình thức chăn nuôi theo hình thức BCN - Đẩy mạnh công tác thú y + Hoàn thiện hệ thống tổ chức thú y đến toàn bộ các xã, phường trong thị xã + Tiêm phòng đúng, đủ các loại vacxin: đặc biệt là cúm gia cầm cho tất cả đàn gia cầm nuôi tập trung. TRƯỜNG+ Làm tốt công tácĐẠI tuyên truy HỌCền: mọi ngườ i KINHdân đều phải đư ợTẾc hiểu sâu HUẾ sắc tác hại kinh tế và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng động của dịch cúm, như vậy phải tăng cường các biện pháp an toàn sinh học, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm. Như gia cầm ốm bệnh không được bán chạy, chôn vứt bừa bãi, phải tiến hành tiêu hủy đúng quy trình như vậy mới không làm lây lan phát tán mầm bệnh SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn + Phổ biến kỹ thuật thú y cơ bản về phòng chống dịch. Thường xuyên mở các lớp đào tạo thú y cho các hộ chăn nuôi giúp họ năng cao kiến thức và nâng cao ý thức trong phòng chống dịch bệnh. +Thường xuyên chuẩn đoán,với các hộ chăn nuôi có biểu hiện gà mắc bệnh. Theo dõi liên tục tình hình mắc bệnh trong gia cầm, đưa ra các dự báo kịp thời để các hộ chăn nuôi cùng với các cơ quan chính quyền có biện pháp phòng bệnh hiệu quả. +Có biện pháp xử lý các vùng đất chăn nuôi lâu năm mà không đảm bảo vệ sinh khử trùng, tại đó đất đai đã có nguy cơ ô nhiễm và tiềm ẩn dịch bệnh. Hiện tại các hộ vẫn dùng những cách thủ công là rắc vôi và phơi đất cho lần nuôi lứa mới nhưng xét về lâu dài, cần thiết pahỉ có biện pháp kỹ thuật hiệu quả xử lý đất vùng ô nhiễm. - Lựa chọn quy mô chăn nuôi hợp lý Lựa chọn quy mô chăn nuôi hợp lý rất quan trọng, hộ chăn nuôi lựa chọn quy mô chăn nuôi hợp lí khi đó hiệu quả kinh tế mang lại sẽ cao hơn. Khi xem xét tăng hay giảm quy mô chăn nuôi, hộ chăn nuôi cần chú ý đến nguồn lực sản xuất của mình có phù hợp với việc tăng hay giảm quy mô không, tránh việc tăng quy mô không hợp lý. Trước khi tăng hay giảm quy mô chăn nuôi các hộ chăn nuôi cần phải tìm hiểu, tham khảo các quy mô hộ chăn nuôi đang định hướng mở rộng hoặc giảm quy mô để biết được hiệu quả mà quy mô đó mang lại. 3.3.3. Giải pháp về chính sách - Chính sách về đất đai Thực hiện tốt chính sách đất đai trong quy hoạch phát triển vùng chăn nuôi tập trung với quy mô trang trại, ưu đãi về tiền thuê sử dụng đất đối với các cá nhân, tổ chức sử dụng đất hoặc thuê đất để sản xuất giống, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhâ được cấp đất sản xuất theo quy định. TRƯỜNG- Chính sách tạ oĐẠI nguồn vốn HỌC KINH TẾ HUẾ Vốn trong sản xuất là yếu tố cần thiết, đặc biệt trong chăn nuôi gà với quy mô lớn, các hộ mới chăn nuôi gà và có nhu cầu chăn nuôi gà chủ yếu làm nông nghiệp nên việc tự chủ động vốn là rất khó khăn. Hiện nay, trong mọi lĩnh vực SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn việc tiếp cận các nguồn vốn vay là rất khó khăn do phải làm nhiều thủ tục, nên thường đi vay mượn các hình thức khác nhau với lãi suất khá cao. Do đó cần phải có những chính sách hỗ trợ, giúp người chăn nuôi dễ dàng tiếp cận với các nguồn vốn vay, từ đó người chăn nuôi có thể mở rộng quy mô chăn nuôi. Xây dựng các tổ chức hỗ trợ về vốn vay ở địa phương như hội phụ nữ, ngân hàng chính sách xã hội, hội cựu chiến binhđể đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn với lãi suất thấp. Giúp hộ chăn nuôi có thể yên tâm trong việc mở rộng quy mô chăn nuôi. + Đối với ngân sách:  Hỗ trợ làm chuồng trại  Hỗ trợ kinh phí tiêm phòng dịch, tẩy trùng chuồng trại  Hỗ trợ kinh phí cho các lớp đào tạo kĩ thuật chăn nuôi và công tác khuyến nông. + Đối với vốn vay: Có những chính sách ưu đãi về tín dụng, cải tiến thủ tục cho vay thuận lợi, mở rộng cho vay trung và dài hạn.  Vay để mua giống  Vay để xay dựng, mở rộng chuồng trại.  Vay để mua thức ăn 3.3.4. Nâng cao năng lực của hộ chăn nuôi - Công tác khuyến nông có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Phải tăng cường hơn nữa việc tập huấn và chuyển giao các kỹ thuật trong chăn nuôi, tư vấn giúp các nông hộ tự tin, sử dụng đầu vào một cách tối ưu và chăn nuôi có hiệu quả hơn. Công tác thú y cần phải làm tốt hơn nữa, quản lý tốt nguồn giống tại địa phương. Thường xuyên tổ chức hội thảo và tổ chức đi tham quan học hỏi lẫn nhau trong chăn nuôi gà . Khuyến nông đóng vai trò cầu nối giúp hộ nông dân chăn nuôi hiệu quả hơn. TRƯỜNG3.3.5. Thị trường tiêuĐẠI thụ HỌC KINH TẾ HUẾ Các cơ quan chính quyền cần phải cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin thị trường để hộ chăn nuôi có thể nắm bắt được, từ đó giúp cho hộ chăn nuôi không bị các thương lái, người thu gom ép giá, ngoài ra các cơ quan chính quyền tìm cách hỗ chợ nông dân tiêu thụ đầu ra cho sản phẩm gà thịt như các hình thức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn như liên kết, ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các các cơ sở thu mua, các công ty, trung tâm giết mổ Các hộ chăn nuôi cũng tạo ra các mối lieren kết giữa các nhóm hộ,liên kết với các đơn vị thu gom, bao tiêu sản phẩm để bán sản phẩm với giá tốt nhất tránh các trường hợp bán cho các tư thương bị ép giá.Các nhóm hộ có thể tự tiêu thụ sản phẩm của mình cho các công ty, trung tâm thu mua lớn mà không cần đến tư thương . Những hộ chăn nuôi tại đây chưa chủ động trong tiêu thụ sản phẩm, còn phụ thuộc rất nhiều vào các tư thương đã làm cho lợi nhuận của họ bị giảm đáng kể do bàn và không bán đúng thời điểm. Bên cạnh việc tìm kiếm đầu ra, tiêu thụ sản phẩm thì các cơ quan chính quyền cần quan tâm đến thị trường cung ứng đầu vào chất lượng, ổn định cho các hộ chăn nuôi. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Qua kết quả nghiên cứu tình hình chăn nuôi gà thịt theo hai hình thức nuôi CN và BCN của các hộ điều tra tại thị xã Hương Thủy, tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Mặc dù vẫn còn nhiều khó khăn nhưng nhìn chung chăn nuôi gà thịt ở thị xã Hương Thủy khá phát triển đã đóng góp đáng kể vào việc nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi và đáp ứng yêu cầu sản phẩm cho người tiêu dùng ở địa phương và các vùng lân cận. Tuy nhiên, phát triển chăn nuôi gà thịt chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của huyện, còn mang tính tự phát, thiếu qui hoạch đồng bộ làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái. 2. Phát triển chăn nuôi gà thịt của thị xã Hương Thủy cũng còn một số khó khăn và tồn tại cần giải quyết: Chưa kiểm soát được dịch bệnh, chăn nuôi còn manh mún không tập trung, trình độ của người chăn nuôi còn hạn chế... Thị trường tiêu thụ chưa thực sự ổn định. 3. Qua nghiên cứu chúng tôi thấy một số yếu tố ảnh hưởng chính đến phát triển chăn nuôi gà đồi trên địa bàn huyện là: - Về qui mô chăn nuôi: Ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế, do vậy cần thiết phải mở rộng qui mô để nâng cao hiệu quả kinh tế. - Về khoa học kỹ thuật: Có ảnh hưởng tương đối lớn đến năng suất và chất lượng sản phẩm, vì vậy người chăn nuôi phải tuân thủ các khâu kỹ thuật một cách nghiêm ngặt. - Về con giống: Có ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng của sản phẩm, do vậy công tác tổ chức cung ứng con giống phải đảm bảo về chất lượng và ổn định. - Về trình độ người chăn nuôi: Thực hiện các biện pháp kỹ thuật khác nhau TRƯỜNGđưa đến kết quả và hi ĐẠIệu quả kinh HỌCtế khác nhau. KINH TẾ HUẾ 4. Trên cơ sở định hướng phát triển chăn nuôi gà thịt của nông hộ thị xã Hương Thủy tôi đưa ra một số giải pháp chủ yếu sau: (i) Xây dựng mạng lưới, thông tin thị trường giá cả; (ii) Có các chính sách thích hợp để bình ổn giá thức ăn chăn nuôi; (iii) Xây dựng các cơ sở sản xuất con giống đảm bảo; (iv) Tăng SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn cường công tác khuyến nông để chuyển giao kỹ thuật chăm sóc cho người chăn nuôi; (v) Nâng cao công tác thú y, phòng trừ dịch bệnh; (vi) Chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi theo chiều rộng và chiều sâu. Nếu thực hiện đồng bộ các giải pháp trên, cộng với những tiềm năng sẵn có của huyện, trong thời gian tới mô hình chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế sẽ phát triển hiệu quả, bền vững. 2. KIẾN NGHỊ Đối với Nhà nước - Có chính sách khuyến khích các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư liên doanh liên kết xây dựng các cơ sở sản xuất con giống và kinh doanh gia cầm khép kín từ khâu sản xuất thức ăn, con giống, gia cầm thương phẩm, giết mổ, chế biến và tiêu thụ sản phẩm - Đầu tư: 100% đường giao thông, hệ thống điện nước, xử lí môi trườngvà miễn thuế sử dụng đất từ 5-7 năm, lãi suất bằng 0 ít nhất 3 năm đối với vay vốn - Hoàn thiện hệ thống tổ chức thú y từ Trung ương đến địa phương. Nâng cao năng lực và hiệu quả kiểm soát của ngành thú y về công tác phòng, chống dịch bệnh, nhất là dịch cúm, có chế tài thưởng phạt nghiêm minh, nhằm hạn chế dịch bệnh - Tăng cường công tác quản lí kiểm soát việc gà nhập lậu từ các nước khác vào trong nước. - Cần quan tâm đến chính sách tín dụng, vay vốn hỗ trợ cho các hộ chăn nuôi đầu tư mở rộng quy mô, áp dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại vào chăn nuôi. Đối với chính quyền địa phương - Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật cho các hộ chăn nuôi để TRƯỜNGnâng cao trình độ chuyên ĐẠI môn cho HỌC các hộ nuôi KINH TẾ HUẾ - Nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ thú y địa phương giúp đỡ cho các hộ chăn nuôi có các giải pháp khắc phục kịp thời khi có dịch bệnh xảy ra. - Xây dựng các trung tâm thu mua sản phẩm gà thịt cho các hộ chăn nuôi để ổn định giá cả đầu ra cho các hộ chăn nuôi. SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền để làm thay đổi nhận thức, tập quán chăn nuôi của người dân. Tập trung chỉ đạo xây dựng và nhân rộng các mô hình điển hình, tiên tiến về tổ chức sản xuất chăn nuôi đảm bảo an toàn dịch bệnh và có hiệu quả cao. Đối với các nông hộ chăn nuôi - Xây dựng nên các đội nhóm các hộ chăn nuôi để giúp đỡ nhau trong quá trình sản xuất, chia sẻ kinh nghiệm. - Các hộ chăn nuôi nên thay đổi tập quán chăn nuôi theo hướng hiện đại, không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ, tích cực tham gia các hoạt động chương trình khuyến nông và các chương trình khác do chính quyền, công ty tổ chức - Thường xuyên tra cứu, tìm hiểu thông tin các cơ sở có chất lượng giống tốt để đảm bảo chất lượng và giảm tỷ lệ hao hụt. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. GS.TS. Nguyễn Thế Nhã - PGS.TS. Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. [2]. PGS.PTS. Đỗ Thị Ngà - PTS. Ngô Thị Thuận - Ms. Nguyễn Mộng Kiều - Đặng Xuân Lợi - Phạm Văn Hùng (1997), Thống kê nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp. [3] Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2014 của UBND thị xã Hương Thủy. [4]. PTS Nguyễn Duy Hoan – Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB nông nghiệp Hà Nội 1999. [5] Mai Văn Nam, Nguyễn Thị Ngọc (2010), Hiệu quả chăn nuôi gia cầm ở Đồng bằng Sông Cửu Long [6] Nguyễn Quốc Nghi - Trần Quế Anh - Trần Thị Ngọc Hân (2011) - Phân tích hiệu quả mô hình nuôi gà thả vườn bán công nghiệp ở huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. [7] Trần Thị Thu Hằng, Nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. [8] Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế năm 2013 [9] Kết quả điều tra nông thôn nông nghiệp, thuỷ sản 2013, Tổng cục thống kê Việt Nam. [10] Xu hướng toàn cầu gia cầm năm 2014 [11] Kĩ thuật chăn nuôi gà thả vườn [12] - Lê Hồng Mận, Nguyễn Thanh Sơn - Phương thức chăn nuôi TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn PHIẾU ĐIỀU TRA 1.THÔNG TIN CHUNG Họ và tên chủ hộ: .................................................................................................... Địa chỉ: ..................................................................................................................... Tuổi: ........................................................................Giới tính Nam Nữ Trình độ văn hóa ...................................................................................................... Thành phần chủ hộ chăn nuôi Cán bộ,công chức Nông dân Thành phần khác Ngành nghề SXKD: ................................................................................................. Số năm kinh nghiệm chăn nuôi gà:.......................................................................... 1.Tình hình nhân khẩu lao động - Số nhân khẩu đang sống trong gia đình:... người - Số lao động trong gia đình. người 2. Vốn sản xuất kinh doanh Giá trị Lãi suất Tiêu chí ( triệu đồng) (%/tháng) 1.Tổng vốn cho SXKD 2. Vốn đầu tư cho chăn nuôi gà thịt 2.1 Vốn tự có 2.2 Vốn vay Trong đó : - Vay tổ chức tín dụng - Vay người thân - Vay khác 3. Tổng diện tích đất của chủ cơ sở Loại đất ĐVT Diện tích TRƯỜNG1. Tổng diện tích đấ tĐẠI HỌC KINHM2 TẾ HUẾ 2.Đất xây dựng chuồng trại và chăn nuôi gà M2 SVTH: Nguyễn Văn Tuấn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn II.THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI GÀ THỊT 1. Chuồng trại + Số lồng nuôi; Số năm sử dụng . Lồng nuôi được làm năm.; Tổng vốn đầu tư .triệu đồng Chất liệu.. Số lồng úm: Số năm sử dụng.. Lông nuôi được làm năm; Tổng số vốn đầu tư.triệu đồng 2. Phương thức chăn nuôi Chăn nuôi theo phương thức truyền thống  Chăn nuôi theo phương thức bán công nghiệp  Chăn nuôi theo phương thức công nghiệp  3. Quy mô chăn nuôi Hộ gia đình  Gia trại  Số lứa nuôi trong năm : .. 4. Vùng nuôi Đồng bằng  Gò đồi 5. Hợp tác chăn nuôi gà Có hợp tác  Không hợp tác  Nếu có thì cơ sở áp dụng hình thức hợp tác HTX  Tổ hợp tác  Hình thức hợp tác khác  6. Kỹ thuật chăn nuôi Có tiếp cận kỹ thuật  Không có tiếp cận kỹ thuật  Nếu có thì cơ sở tiếp nhận kỹ thuật thông qua + Tự tìm hiểu học tập qua báo, phương tiện thông tin + Hợp tác xã (nhóm,) tập huấn + Cán bộ khuyến nông huyện/ tỉnh TRƯỜNG+ Bà con, bạn bè,ĐẠI hàng xóm. HỌC KINH TẾ HUẾ Khác 7. Thời gian nuôi + Vụ 1 : + Vụ 2 : SVTH: Nguyễn Văn Tuấn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn 8. Tình hình chi phí cho chăn nuôi gà thịt 8.1. Chi phí dụng cụ chăn nuôi gà thịt Số Đơn giá Số năm Loại phương tiện, DCCN ĐVT lượng ( 1000đ/cái) sử dụng 1. Máng ăn, máng uống cái 2. Xô chậu cái 3. Bóng đèn cái 4. Chổi cái 5. Dụng cụ khác 8.2 Chi phí về giống Giống Tự có Mua ngoài Số lượng Đơn giá Nguồn gốc xuất xứ Vụ 1 Vụ 2 Vấn đề gì được cơ sở quan tâm nhất khi mua giống Chất lương giống  Giá cả  Lý do khác Cơ sở thường mua con giống từ đâu Cơ sở giống  Chợ  Người quen  Thương lái  Lý do mua giống ở nguồn đó : 8.3. Chi phí thức ăn Đơn giá Số lượng Úm lồng Thả vườn Thức ăn (1000đ/kg) (kg) TRƯỜNGTự cóĐẠIMua ngoài HỌCTự có Mua KINH ngoài TẾ HUẾ Vụ 1 Bột úm Bột hỗn hợp Bột đậm đặc SVTH: Nguyễn Văn Tuấn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn Lúa Bột bắp Khác Vụ 2 Bột úm Bột hỗn hợp Bột đậm đặc Lúa Bột bắp Khác 8.4 Chi phí khác Thành tiền Khoản mục chi phí Vụ 1 (1000đ) Vụ 2 (1000đ) Thú y Tiền điện, nước Chi phí duy tu chuồng trại hàng năm Chi phí khác 8.5 Chi phí lao động Vụ 1 Vụ 2 Lao động ĐVT Số Đơn giá Số Đơn giá lượng (1000đ/công) lượng (1000đ/công) Lao động thuê thường Người xuyên Lao động thuê thời vụ Công Lao động gia đình Công TRƯỜNG9.Tiêu thụ sản ĐẠIphẩm HỌC KINH TẾ HUẾ 9.1 Hình thức bán + Bán cho cơ sở giết mổ  Lượng bán bao nhiêu?........................... + Bán cho thu gom  Lượng bán bao nhiêu?............................ + Bán cho bán buôn  Lượng bán bao nhiêu?............................ SVTH: Nguyễn Văn Tuấn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn + Bán cho bán lẻ  Lượng bán bao nhiêu?............................ + Bán ở chợ  Lượng bán bao nhiêu?............................ + Để lại tiêu dùng  Lượng bán bao nhiêu?............................ 9.2. Cơ sở có hợp đồng tiêu thụ không Có  Không  9.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến giá Giống  Trong lượng khi bán  Mùa vụ  Lý do khác  Lý do khác: .. 9.Kết quả chăn nuôi gà thịt Vụ 1 Vụ 2 Tỷ lệ Tỷ lệ Giống Trọng lượng Đơn giá Trọng lượng Đơn giá hao hụt hao hụt BQ (con/kg) (1000đ/kg) BQ (con/kg) (1000đ/kg) (% ) (% ) 11.Nguyên nhân ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gà thịt Thiếu liên lạc với người mua  Thiếu các thông tin thị trường  Giá bán không ổn định  Độc quyền, người mua bị ép giá  Hệ thống giao thông kém  III. Ý KIẾN CỦA CƠ SỞ CHĂN NUÔI GÀ THỊT 1.Ông/Bà đánh giá như thế nào thị trường dịch vụ đầu vào chủa hoạt động chăn nuôi gà thịt trong thời gian vừa qua ( hãy khoanh tron vào số thích hợp, trong đó 1= Rất khó tiếp cận; 2= Khó tiếp cận; 3= Bình thường; 4= Dễ dàng tiếp cận; 5= Rất dễ tiếp cận ) TRƯỜNG1.Khả năng tiếp cậ n ĐẠInguồn vốn HỌC1 KINH 2 3 TẾ 4 HUẾ 5 2. Khả năng tiếp cận nguồn giống 1 2 3 4 5 3. Khả năng tiếp cận nguồn cung thức ăn 1 2 3 4 5 4. Khả năng tiếp cận các dịch vụ thú ý 1 2 3 4 5 SVTH: Nguyễn Văn Tuấn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn 2.Ông/Bà đánh giá như thế nào về tính ổn định của giá cả thị trường đầu vào và đầu ra của hoạt động chăn nuôi gà thịt trong thời gian vừa qua (hãy khoanh tron vào số thích hợp, trong đó 1= Rất biến động; 2= Biến động; 3= Ít biến động; 4= Ổn định; 5= Rất ổn định ) Giá đầu vào 1 2 3 4 5 Giá đầu ra 1 2 3 4 5 3.Ông/Bà đánh giá như thế nào về điều kiện khung chính sách để phát triển chăn nuôi gà thịt trong thời gian vừa qua( hãy khoanh tròn vào số thích hợp, trong đó 1= Rất kém; 2= Kém; 3= Bình thường; 4= Tốt; 5= Rất tốt ) - Cơ sở hạ tầng 1 2 3 4 5 -Dịch vụ hậu cần, vận chuyển 1 2 3 4 5 -Chính sách khuyến nông 1 2 3 4 5 - Khả năng tiếp cận các tiến bộ về kỹ thuật và 1 2 3 4 5 công nghệ -Thể chế, chính sách, sáng kiến thúc đẩy đầu 1 2 3 4 5 tư phát triển của chính quyền - Hỗ trợ nhà nước 1 2 3 4 5 4.Ông/Bà đánh giá như thế nào về mức độ thiệt hại trong chăn nuôi gà thịt do các loại rủi ro gây ra ( hãy khoanh tròn vào số thích hợp, trong đó 1= Rất lớn; 2= Lớn 3= Nhỏ; 4= Rất nhỏ; 5= Không có) -Dịch bệnh 1 2 3 4 5 -Thời tiết 1 2 3 4 5 - Kỹ thuật( giống, thức ăn) 1 2 3 4 5 -Thị trường 1 2 3 4 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Nguyễn Văn Tuấn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn 5.Ông/Bà đánh giá như thế nào về mức độ ô nhiễm môi trường xung quanh chuồng trại chăn nuôi gà thịt ( hãy khoanh tròn vào số thích hợp, trong đó 1= Ô nhiễm nghiệm trọng; 2= Rất ô nhiễm; 3= Ô nhiễm; 4= Ít ô nhiễm; 5= Không ô nhiễm) -Chất lượng môi trường 1 2 3 4 5 6.Ông/Bà đánh giá như thế nào về công tác xử lí môi trường do hoạt động chăn nuôi gà thịt gây ra ( hãy khaonh tròn vào số thích hợp, trong đó 1= Rất kém; 2= Kém 3= Bình thường; 4= Tốt; 5= Rất tốt - Công tác xử lí môi trường 1 2 3 4 5 7.Ông/Bà đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của các nhân tố thành công chủ chốt cho chăn nuôi gà thịt ( hãy khoanh tròn vào số thích hợp, trong đó 1= Không quan trọng; 2= Ít quan trọng; 3= Bình thường; 4= Quan trọng; 5= Rất quan trọng) -Chất lượng giống 1 2 3 4 5 -Giá cả gà thịt 1 2 3 4 5 -Quy trình chăn nuôi, giết mổ 1 2 3 4 5 Xuất xứ gà 1 2 3 4 5 -Vệ sinh thực phẩm 1 2 3 4 5 -Dịch bệnh 1 2 3 4 5 8.Định hướng về quy mô chăn nuôi gà thịt của cơ sở trong thời gian tới  Mở rộng  Giữ nguyên  Thu hẹp 9. Nhu cầu của cơ sở  Hợp tác  Vay vốn  Hỗ trợ kỹ thuật  Hỗ trợ dịch vụ Hỗ trợ về đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chăn nuôi  Nhu cầu khác 10. Để phát triển chăn nuôi gà thịt của cơ sở trong thời gian tới, theo TRƯỜNGÔng/Bà cần có những ĐẠI giải pháp nào?HỌC KINH TẾ HUẾ Xin trân trọng cám ơn sự hợp tác của Ông/Bà! SVTH: Nguyễn Văn Tuấn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_chan_nuoi_ga_thit_tren_d.pdf
Tài liệu liên quan