Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế canh tác lúa ở xã Vĩnh hảo, huyện Vĩnh thạnh, tỉnh Bình Định

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -----  ----- ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hu tế ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC LÚA Ở XÃ VĨNH HẢO, HUYỆN VĨNHKinh THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH c ọ h ại Đ ĐINH VĂN TƯ DUY Huế, 05/2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -----  ----- ế Hu KHÓA LUẬN TỐT NGHItếỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC LÚA Ở XÃ VĨNH HẢO, HUYỆN VĨNH TH

pdf74 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế canh tác lúa ở xã Vĩnh hảo, huyện Vĩnh thạnh, tỉnh Bình Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH Kinh c họ i ạ Đ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Đinh Văn Tư Duy Th.s Lê Sỹ Hùng Lớp: K46A KTNN Niên khóa: 2012 – 2016 Huế, 05/2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế, gia đình, bạn bè, cũng như nhiều cá nhân và tổ chức. Qua đây, tôi xin phép bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến: Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo - Th.S. Lê Sỹ Hùng người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo trường Đại học Kinh Tế Huế, các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy tôi trong suốt bốn năm ếhọc, trang bị cho tôi những kiến thức cần thiết để có thể hoàn thiện khóa lu ậHun tốt nghiệp và nghề nghiệp trong tương lai. ế Ủy ban nhân dân Xã Vĩnh Hảo, Hội Đồng tNhân Dân - Ủy Ban Nhân Dân Huyện Vĩnh Thạnh, đặc biệt là các chú, các bác trong Ban Nông Nghiệp Xã đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học hỏi kinh nghiệm thực tế và các hộ gia đình đã nhiệt tình giúp đỡ tôi tiến hành điều tra thuKinh thập số liệu để nghiên cứu đề tài. c Lời cuối cùng, tôi xin bàyọ tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã chia sẻ, động viên tôi trongh suốt bốn năm học vừa qua và quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. i Do thời gian thựạc tập, kiến thức và khả năng còn hạn chế nên nội dung đề tài này không tránh Đkhỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô và bạn bè giúp đỡ, góp ý để đề tài này được hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Đinh Văn Tư Duy SVTH: Đinh Văn Tư Duy i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CNH-HĐH : Công nghiệp hóa-hiện đại hóa UBND : Ủy Ban Nhân Dân BTH GTNT : Bê tông hóa giao thông nông thôn CĐML : Cánh đồng mẫu lớn NTM : Nông thôn mới DS-GĐ & TE : Dân số - gia đình và trẻ em KHKT : Khoa học kỹ thuật KTTT : Kinh tế trang trại BVTV : Bảo vệ thực vật TBKT : Tiến bộ kỹ thuật ế ĐVT : Đơn vị tính BQC : Bình quân chung Hu GT : Giá trị tế SL : Số lượng ĐX : Đông Xuân HT : HèKinh Thu CĐML c: Cánh đồng mẫu lớn họ i ạ Đ SVTH: Đinh Văn Tư Duy ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................................. ii MỤC LỤC ........................................................................................................... iii DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................... vii TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................... ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài. .............................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................ế 2 3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................ế Hu 3 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊNt CỨU .................................... 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 4 1.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................Kinh 4 1.1.1. Lý luận chung về hiệu quọảc kinh tế .............................................................. 4 1.1.1.1. Khái niệm ................................................................................................h . 4 i 1.1.1.2. Ý nghĩa, bản ạchất và các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ........... 5 1.1.1.3. Hệ thốngĐ các chỉ tiêu ................................................................................ 7 1.1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất ............................................ 8 1.1.1.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất lúa .................................... 9 1.1.2. Đặc điểm kinh tế và kỹ thuật thâm canh lúa ............................................... 9 1.1.2.1. Nguồn gốc, xuất xứ .................................................................................. 9 1.1.2.2. Giá trị dinh dưỡng của cây lúa ............................................................... 10 1.1.2.3. Giá trị kinh tế của cây lúa ...................................................................... 10 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa ................................................. 11 SVTH: Đinh Văn Tư Duy iii 1.1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên ................................................. 12 1.1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế xã hội .................................................................. 13 1.1.3.3. Nhóm nhân tố kĩ thuật ............................................................................ 15 1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 15 1.2.1. Tình hình sản xuất lúa và dự báo của thị trường lúa gạo trên thế giới ..... 15 1.2.2. Tình hình sản xuất lúa của Việt Nam ........................................................ 16 1.2.3. Tình hình sản xuất lúa trên địa bàn Tỉnh Bình Định ................................. 17 CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ VĨNH HẢO, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH .....................................ế 19 2.1. Tình hình chung về địa bàn nghiên cứu ....................................................... 19 2.1.1. Điều kiện tự nhiên của xã Vĩnh Hảo .........................................................ế Hu 19 2.1.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................t 19 2.1.1.2. Địa hình, đất đai. .................................................................................... 20 2.1.1.3. Khí hậu, thời tiết, điều kiện Kinhthủy văn. .................................................... 20 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hộọi ............................................................................c 22 2.1.2.1. Tình hình nhân khhẩu và lao động của xã Vĩnh Hảo ............................... 22 i 2.1.2.2. Tình hình sử ạdụng đất đai của xã Vĩnh Hảo ........................................... 24 2.1.2.3. Tình hìnhĐ cơ sở hạ tầng .......................................................................... 26 2.1.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ......................... 27 CHƯƠNG III. HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH HẢO .................................................................................................. 29 3.1. Khái quát tình hình sản xuất lúa trên địa bàn xã. ......................................... 29 3.1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng của huyện, xã ...................................... 29 3.1.2. Tình hình sử dụng giống lúa trên địa bàn xã ............................................. 31 3.2. Đặc điểm chung của các hộ điều tra ............................................................ 32 SVTH: Đinh Văn Tư Duy iv 3.2.1. Nguồn lực của các hộ điều tra. .................................................................. 32 3.2.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra ............................ 32 3.2.1.2. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra năm 2015 ...................... 33 3.2.1.3. Tình hình tư liệu sản xuất và nguồn vốn trồng lúa của các hộ điều tra năm 2015 ............................................................................................................. 34 3.3. Chi phí, kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra .................... 35 3.3.1. Tập hợp chi phí sản xuất của các hộ điều tra. ........................................... 35 3.3.2. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra ........................... 38 3.3.3. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ điều traế ....................... 40 3.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả canh tác lúa của các hộ điều tra. ........................................................................................................... Hu 42 3.4.1. Phân tích ảnh hưởng của chi phí trung giant ..............................................ế 42 3.4.2. Phân tích ảnh hưởng của quy mô đất ........................................................ 44 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀKinh MỘT S Ố GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CANHc TÁC LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH HẢO - HUYỆN VĨNH THẠNH – ọTỈNH BÌNH ĐỊNH ............................................ 47 4.1. Định hướng ...................................................................................................h 47 ại 4.2. Một số giải phápĐ phát triển sản xuất lúa trên địa bàn xã Vĩnh Hảo ............ 48 4.2.1. Đẩy mạnh đầu tư thâm canh. ..................................................................... 48 4.2.2. Giải pháp về đất đai .................................................................................. 50 4.2.3. Giải pháp đầu tư cơ sở hạ tầng .................................................................. 50 4.2.4. Nhóm giải pháp về kỹ thuật ...................................................................... 50 4.2.5. Giải pháp về công tác khuyến nông .......................................................... 52 4.2.6. Giải pháp về thị trường ............................................................................. 52 4.2.7. Giải pháp về vốn ...................................................................................... 53 SVTH: Đinh Văn Tư Duy v PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 54 1. Kết luận ........................................................................................................... 54 2. Kiến nghị ......................................................................................................... 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 57 ế Hu tế Kinh ọc h i ạ Đ SVTH: Đinh Văn Tư Duy vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của cả nước qua 3 năm (2013-2015) ............................................................................................................................. 16 Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa năm 2012-2014 ............................ 18 Bảng 3: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Vĩnh Hảo qua 3 năm 2013 - 2015 ..................................................................................................................... 22 Bảng 4. Tình hình sử dụng đất đai của xã Vĩnh Hảo năm 2013-2015 ................ 25 Bảng 5: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa năm 2013 phân theoế xã, thị trấn ... 29 Bảng 6: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa tại xã Vĩnh Hảo qua 3 năm (2013- 2015) ....................................................................................................................ế Hu 30 Bảng 7: Quy mô và cơ cấu giống lúa sử dụng củat xã Vĩnh Hảo năm 2015 ....... 31 Bảng 8: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra. .......................... 32 Bảng 9: Đất sản xuất nông nghiệp bìnhKinh quân 1 h ộ điều tra năm 2015. .............. 33 Bảng 10: Tình hình tư liệu sảọn xucấ t và nguồn vốn trồng lúa bình quân 1 hộ điều tra năm 2015 ........................................................................................................h 34 i Bảng 11: Chi phí trungạ gian bình quân 1 sào của các hộ điều tra năm 2015 ...... 36 Bảng 12: Diện tích,Đ năng suất, sản lượng của các hộ điều tra năm 2015 ........... 39 Bảng 13: Kết quả và hiệu quả canh tác lúa bình quân 1 sào của các hộ điều tra năm 2015 ............................................................................................................. 41 Bảng 14: Phân tổ các hộ theo chi phí trung gian ................................................ 43 Bảng 15: Ảnh hưởng của diện tích đất đến kết quả và hiệu quả của các hộ điều tra ......................................................................................................................... 45 SVTH: Đinh Văn Tư Duy vii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 sào : 500 m2 1 tạ: 100 Kg ế Hu tế Kinh c họ i ạ Đ SVTH: Đinh Văn Tư Duy viii TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nhằm mục tiêu phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư và hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa trên địa bàn xã Vĩnh Hảo – huyện Vĩnh Thạnh – tỉnh Bình Định. Đồng thời , nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng quyết định đến năng suất và hiệu quả sản xuất lúa, từ đó nghiên cứu đưa ra những đề xuất và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa của việc sản xuất lúa. Bằng các số liệu sơ cấp được thu thập từ quá trình điều tra trực tiếp từ nông hộ và số liệu thứ cấp thu được từ UBND xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh và một số nguồn khác, kết hợp với các biện pháp xử lý, phân tích số liệu, dùng các chỉ tiêu so sánh và kết hợp với nghiên cứu vấn đề trong sự vận động biện chứng với nhau, tôi đã nhận ra rằng : hoạt động sản xuất lúa của người dân địa phương mang lại hiệu quả kinh tế tương đối, nó góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống choế các nông hộ, đồng thời sử dụng lao động sẵn có trong người dân nông thôn. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất các hộ sản xuất cònHu gặp nhiều khó khăn khác nhau, đặc biệt là khó khăn trong công tác phòng trừt ếsâu bệnh và ảnh hưởng của các điều kiện thời tiết. Vì vậy những vấn đề này cần sớm được khắc phục để mang lại hiệu quả sản xuất tốt hơn cho người dân nông thôn. Ngoài ra, cần đầu tư thêm các yếu tố đầu vào một cách hợp lí, có kế hoạch Kinhphòng chống thiên tai, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, học hỏi kinh nghiệm của nhữngc người sản xuất giỏi trên địa bàn để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế sản xuấht lúaọ của nông hộ. i ạ Đ SVTH: Đinh Văn Tư Duy ix Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Cùng với sự phát triển chung của xu thế thế giới, Việt Nam đã và đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nhằm đưa đất nước đến năm 2020 cơ bản thành một nước công nghiệp. Trong đó phát triển nông nghiệp là một bộ phận quan trọng, giải quyết việc làm, ổn định đời sống và tăng thu nhập cho người ở nông thôn, góp phần vào việc ổn định an ninh lương thực cho quốc gia. Điều này được đưa ra trong nhiều nghị quyết, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam. Năm 2007 Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO (World Trade Organizations) đã và đang tạo ra cho nước ếta nhiều cơ hội phát triển KT – XH, đồng thời nó cũng đem lại nhiều lợi thế cũng như thách thức đối với ngành nông nghiệp của nước ta. Hu Sản xuất nông nghiệp có vai trò rất quan trọtng,ế không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, bảo đảm nguyên liệu cho các ngành sản xuất hàng hóa tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà con sản xuất ra các mặt hàng có giá trị xuất khẩu tăng thêm Kinh nguồn thu ngoại tệ. Hiện nay lao động nông nghiệp vẫn chiếm hơn 70% dân sốc cả nước, do đó trong tương lai ngành nông nghiệp vẩn đóng vai trò quan trọng tronghọ sự phát triển của xã hội loại người, không ngành nào có thể thay thế được. Trêni 40% lao động thế giới tham gia vào sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lươngạ thực là mục tiêu phấn đấu của mỗi quốc gia, góp phần ổn định chinh trị, phát triểnĐ nền kinh tế. Cây lúa là loại cây lương thực chủ yếu của cả nước nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng, đặc biệt là cây lương thực chủ yếu của xã Vĩnh Hảo và là cây trồng chủ yếu của toàn xã. Là cây trồng có giá trị dinh dưỡng cao, sản phẩm của cây lúa được phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến. Vĩnh Hảo là một xã thuần nông của huyện Vĩnh Thạnh – Bình Định, bà con nông dân nơi đây chủ yếu là độc canh cây lúa. Người dân địa phương là những người cần cù chịu khó, có kinh nghiệm lâu đời trong việc sản xuất cây lúa. Việc phát triển cây lúa đã góp phần tạo công ăn việc làm cho người nông dân, tăng hiệu quả sử dụng đất vườn của hộ gia đình, đem lại thu nhập, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội SVTH: Đinh Văn Tư Duy 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng của xã Vĩnh Hảo. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi thì việc trồng và phát triển cây lúa còn nhiều vấn đề khó khăn. Thiên tai hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra gây mất mùa nghiêm trọng, để lại những hậu quả nặng nề, người nông dân phải mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để khôi phục và cải tạo ruộng đất. Hơn nữa, người dân địa phương đa số còn thiếu vốn, thiếu kiến thức về kỹ thuật...nên chưa phát huy hết tiềm năng kinh tế của cây lúa. Nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã Vĩnh Hảo có mang lại hiệu quả cho người nông dân hay không? Do đó tôi đã chọn đề tài “ Đánh giá hiệu quả kinh tế canh tác lúa ở xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. ế 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa một số vấn đề về lý luận và thực tiễn Hu để đánh giá hiệu quả kinh tế và hiệu quả sản xuất cây lúa nói riêng. tế Đánh giá thực trạng sản xuất lúa trong thời gian qua trên địa bàn xã và xác định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra. Xác định những thuận lợi và khóKinh khăn mà nông hộ gặp phải trong quá trình sản xuất lúa và đề xuất một số giải phápc nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã. họ 3. Phương pháp nghiêni cứu Để thực hiện đềạ tài này tôi sử dụng các phương pháp sau: - Phương phápĐ duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Phương pháp này nhằm xây dựng tiền đề lý luận cho đề tài. Trên cơ sở đó xem xét các sự vật, hiện tượng sự vận động và biến đổi của nó trong mối quan hệ phổ biến và liên hệ chặt chẽ với nhau. Thông qua cách nhìn nhận xem xét vấn đề đó để có cơ sở đánh giá bản chất của sự vật, hiện tượng trong điều kiện cụ thể của địa phương. - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: Chọn địa điểm điều tra: dựa vào tình hình thực tế ở địa bàn nghiên cứu, tôi đẫ chọn ra hai địa điểm để nghiên cứu đó là hai thôn Định Tam và Tà Điệk, cả hai thôn đều là những thôn trồng lúa điển hình của xã Vĩnh Hảo đồng thời là vùng trồng lúa nước lâu đời của xã. SVTH: Đinh Văn Tư Duy 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng Chọn mẫu điều tra: Trong toàn xã có 4 thôn : Định Tam, Định Tri, Định Nhất và thôn Tà Điệk , trong đó các thôn đều có truyền thống lúa nước lâu đời và có những đặc điểm về điều kiện tương đối giống nhau. Tuy nhiên do thôn Tà Điệk là thôn có phần đông là người đồng bào dân tộc thiểu số nên có những tập quán canh tác lúa sẽ khác nhau so với các thôn khác nên em đã chọn thôn Tà Điệk và thôn Định Tam làm mẫu điều tra chính. Đồng thời ở hai thôn này có số nhân khẩu khá tương đương nhau nên khi điều tra có thể đưa ra kết quả so sánh chính xác hơn, trong tổng số mẫu điều tra là 60 mẫu tương đương với 30 hộ thuộc Định Tam và 30 hộ thuộc thôn Tà Điệk với các điều kiện tương đương nhau, các mẫu này được điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp. Thu thập số liệu: ế + Số liệu sơ cấp: thông qua các phiếu điều tra phỏng vấn trực tiếp được thiết kế sẵn phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Hu + Số liệu thứ cấp: Được thu thập thông qua cáctế nguồn tài liệu như: báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của xã, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện, đặc điểm tự nhiên xã Vĩnh Hảo, niên giám thống kê của huyện Vĩnh Thạnh – tỉnh Bình Định, thông tin từ các nguồn khác: sách, internet Kinh - Phương pháp phân tổ thốcng kê: Hiệu quả kinh tế chịu tác động của nhiều yếu tố do đó việc phân tổ thống kê nhhằmọ phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả kinh tế, phải nghiên cứu các nhân tối trong mối quan hệ với nhau và với kết quả, hiệu quả sản xuất. 4. Đối tượng vàạ phạm vi nghiên cứu  Đối Đtượng nghiên cứu: Các hộ sản xuất lúa ở xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. h P ạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất lúa tại địa bàn xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định trong năm 2015. Thời gian thực hiện đề tài: 21/12/2015 – 11/05/2016. + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn xã Vĩnh Hảo, Vĩnh Thạnh, Bình Định. SVTH: Đinh Văn Tư Duy 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế 1.1.1.1. Khái niệm Hiệu quả kinh tế - một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn, là chỉ tiêu hàng đầu đánh giá chất lượng hoạt động kinh tế - xã hội. Mọi lĩnh vực sản xuất đều lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn đánh giá hoạt động sản xuất của mình. Bởi với họ, hiệu quả kinh tế là thước đo chính xác và khách quan nhất. Hiệu quả kinh tế được xem như là tỉ lệ giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra hay ngược lại là chi phí trên một đơn vị sản phẩm hay là sinh lờếi của đồng vốn. Với các yếu tố đầu vào hay lượng tài nguyên nhất định, để tạo ra một khối lượng sản phẩm lớn nhất có thể có là mục tiêu chung của nhà sản xuất. Hay Hu nói cách khác, ở mức sản lượng nhất định làm thế nào để đạt được mức sản lượtếng ấy sao cho chi phí tài nguyên và lao động là thấp nhất. Điều này cho thấy quá trình sản xuất thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa yếu tố đầu vào và đầu ra, là biểu hiện tất cả các mối quan hệ cho thấy tính hiệu quả của sản xuất. Kinh Tìm hiểu khái niệm hiệu qucả kinh tế ta sẽ hiểu được vì sao hiệu quả kinh tế lại mang một tầm quan trọng đếhn thọế. Bàn về hiệu quả sảin xuất trong nông nghiệp, có rất nhiều tác giả đã đưa ra quan điểm thống nhất với nhau,ạ đó là các tác giả Farrell (1957), Schultz (1964), Rizzo( 1979) và Ellis (1993).Đ Các tác giả cho rằng: “Hiệu quả kinh tế được xác định bởi việc so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra (các nguồn nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn...) để đạt được kết quả đó”. Các tác giả cho rằng, cần phân biệt rõ 3 khái niệm về hiệu quả: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ các nguồn lực và hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kỹ thuật: Là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại thêm bao nhiêu đơn vụ sản phẩm. Hiệu quả kỹ thuật của việc sử dụng các nguồn lực thể hiện thông qua các mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, giữa các đầu vào với nhau và giữa các loại sản phẩm khi nông dân ra quyết định sản xuất. SVTH: Đinh Văn Tư Duy 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng Hiệu quả phân bổ: Là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí chi thêm về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đến yếu tố về giá đầu vào và giá của đầu ra. Vì thế, nó còn được gọi là hiệu quả giá. Xác định hiệu quả này giống như việc xác định các điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận, điều này có nghĩa là giá trị biên của sản phẩm phải bằng giá trị chi phí biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất. Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế trong đó đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Tức là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực sản xuất đạt được. Nếu đạt được một trong hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả phân phối thì mới là điều kiện cần chứ chưa phảiế là điều kiện đủ để đạt hiệu quả kinh tế. Chỉ khi nào nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả hai chỉ tiêu hiệu quả kỷ thuật và hiệu quả phân phối thì khi đó sản xuất m ớiHu đạt hiệu quả kinh tế. Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế như đã trìnhtế bày ở trên, chúng ta có thể hiểu: “Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu mà doanhKinh nghiệp đã xác định”. 1.1.1.2. Ý nghĩa, bản chất cvà các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế 1.1.1.2.1. Ý nghĩa, bảnh chọất hiệu quả kinh tế Trên bình diện xã ihộ i, các chi phí bỏ ra để đạt một kết quả nào đó chính là hao phí lao động xã hội. Choạ nên thước đo của hiệu quả là mức độ tối đa hóa trên một đơn vị hao phí lao độngĐ xã hội tối thiểu. Nói cách khác, hiệu quả chính là sự tiết kiệm tối đa các nguồn lực cần có. Thực chất, khái niệm hiệu quả kinh tế đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Nghiên cứu về bản chất kinh tế, các nhà kinh tế học đã đưa ra những quan điểm khác nhau nhưng đều thống nhất về bản chất chung của nó. Nhà sản xuất muốn có lợi nhuận thì phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định như: vốn, lao động, vật lực Chúng ta tiến hành so sánh kết quả đạt được sau mỗi quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra thì có được hiệu quả kinh tế. Sự chênh lệch này càng cao thì hiệu quả SVTH: Đinh Văn Tư Duy 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng kinh tế càng lớn và ngược lại. Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt của một vấn đề về hiệu quả kinh tế. Hai mặt này có quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội, là quy luật tăng năng suất và tiết kiệm thời gian. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh tế là đạt kết quả tối đa về chi phí nhất định và ngược lại, đạt hiệu quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả chi phí để tạo ra nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Nói tóm lại, bản chất của hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quả của lao động xã hội và được xác định bằng tương quan so sánh giữa lượng kết quả thu được với lượng hao phí lao động xã hội bỏ ra. 1.1.1.2.2. Các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ế Thứ nhất, Hiệu quả kinh tế được xác định bằng cách lấy kết quả thu được chia cho chi phí bỏ ra (dạng thuận) hoặc lấy chi phí bỏ ra chia cho k ếtHu quả thu được (dạng nghịch). Dạng thuận : Hiệu quả kinh tế được xác địnht bếằng tỷ số giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra: Q H = KinhC Trong đó: ọc H: Hiệuh quả kinh tế (lần) Q: Kiết quả thu được (nghìn đồng, triệu đồng) C:ạ Chi phí bỏ ra (nghìn đồng, triệu đồng) Công thức Đnày cho biết nếu bỏ ra một đơn vị chi phí sẽ tạo ra được bao nhiêu đơn vị kết quả, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực. Dạng nghịch : Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được. C h = Q Trong đó: h: Hiệu quả kinh tế (lần) Q: Kết quả thu được (nghìn đồng, triệu đồng) SVTH: Đinh Văn Tư Duy 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng C: Chi phí bỏ ra (nghìn đồng, triệu đồng) Công thức này cho biết để đạt được một đơn vị kết quả cần tiêu tốn bao nhiêu đơn vị chi phí. Hai loại chỉ tiêu này mang ý nghĩa khác nhau nhưng có mối liên hệ mật thiết với nhau, cùng được sử dụng để phản ánh hiệu quả kinh tế. Các chỉ tiêu trên còn được gọi là chỉ tiêu toàn phần. Ưu điểm của phương pháp này phản ánh rõ nét trình độ sử dụng các nguồn lực, xem xét được một đơn vị nguồn lực sử dụng đã mang lại bao nhiêu đơn vị kết quả, hoặc một đơn vị kết quả thu được cần phải chi phí bao nhiêu đơn vị nguồn lực. Thứ hai, Hiệu quả kinh tế được xác định bằng phương pháp hiệu quả cận biên bằng cách so sánh phần giá trị tăng thêm và chi phí tăng thêm. ế Dạng thuận: Hb = ∆Q/∆C Thể hiện cứ tăng thêm một đơn vị chi phí thì sẽ tăngế thêmHu bao nhiêu đơn vị kết quả. Dạng nghịch: Hb =∆C/∆Q t Thể hiện để tăng thêm một đơn vị kết quả cần đầu tư thêm bao nhiêu đơn vị chi phí. Trong đó: Hb : hiệu quả cận biên (lầKinhn) ∆Q : lượng tăng giảọmc c ủa kết quả (nghìn đồng, triệu đồng) ∆C : lượng tăngh giảm của chi phí (nghìn đồng, triệu đồng) Phương pháp này isử dụng nghiên cứu đầu tư theo chiều sâu, đầu tư cho tái sản xuất mở rộng. Nó cho ạbiết được một đơn vị đầu tư tăng thêm bao nhiêu đơn vị của kết quả tăng thêm. HayĐ nói cách khác, để tăng thêm một đơn vị đầu ra cần bổ sung thêm bao nhiêu đơn vị đầu vào. Có nhiều phương pháp xác định Hiệu quả kinh tế, mỗi cách đều phản ánh một khía cạnh nhất định về hiệu quả. Vì vậy, tùy vào mục đích nghiên cứu, phân tích và thực tế mà lựa chọn phương pháp nào sao cho phù hợp. 1.1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu 1.1.1.3.1. Chỉ tiêu đánh giá đặc điểm chung của hộ sản xuất lúa - Tuổi. - Trình độ văn hóa. SVTH: Đinh Văn Tư Duy 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng - Tổng số nhân khẩu. - Tổng số lao động... 1.1.1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất - Chi phí phân bón/sào. - Chi phí giống/sào. - Chi phí thuốc bảo vệ thực vật/sào. - Chi phí thuê lao động/sào. - Chi phí khác/sào. 1.1.1.3.3. Chỉ tiêu đánh giá nguồn lực lao động của nông hộ - Quy mô vốn. - Quy mô đất đai. ế - Quy mô trang bị tư liệu sản xuất. 1.1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuấtHu  Tổng giá trị sản xuất trên một đơn vị ditệến tích ( GO ): là toàn bộ của cải vật chất và dịch v... Lao động NN ọ - - Ngưhời 3196 3052 2728 -144 -4,5 i 324 10,62 2. Lao động phiạ Người 60 76 78 16 26,7 2 2,63 NN Đ IV. Một số chỉ tiêu bình quân 1. Nhân khẩu/hộ - - - Người 4,25 4,02 3,67 -8,71 0,23 5,41 0,35 2. Lao động /hộ - - - Người 2,20 2,06 1,98 -3,88 0,14 6,36 0,08 3. LĐNN/hộ Người 2,16 2,01 1,92 - - - -4,48 SVTH: Đinh Văn Tư Duy 22 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng 0,15 6,94 0,09 (Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội năm 2015 của UBND xã vĩnh Hảo) Qua bảng số liệu trên ta thấy đến năm 2015 tổng số hộ và tổng nhân khẩu của xã có xu hướng giảm, cụ thể là năm 2015 tổng số hộ của xã 1.420 hộ với 5.216 nhân khẩu giảm so với năm 2014 là 100 hộ và 900 nhân khẩu nguyên nhân ở đây là do trong năm 2015 trên địa bàn xã đã tổ chức thực hiện giải phóng mặt bằng để phục vụ công tác làm kênh mương dẫn nước trong xã, xã cũng tiến hành giải phóng mặt bằng một số nơi để xây dựng các công trình công cộng và một số hộ có mong muốn chuyển đến nơi khác làm ăn sinh sống nên dẫn đến làm cho số hộ trong địa bãn xã đã giảm đi. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy hộ sản xuất nông nghiệp không ổn định. Năm 2013 xã có 1.442 hộ làm nông nghiệp đến năm 2014 tăng lên 1.470 hộ tứcế là tăng 28 hộ tương ứng tăng với 1,9%, nhưng đến năm 2015 số hộ làm nông nghiệp giảm còn 1.358 tức là giảm 112 hộ và đồng nghĩa với việc giảm 7,62% so vớiế năm Hu 2014 nguyên nhân cho sự giảm đi là do trong năm 2015 số hộ đã giảm đi khát nhiều so với năm 2014 (100 hộ) đồng thời một số hộ gia đình đã chuyển sang các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp dẫn đến giảm số lượng hộ nông nghiệp. Ta có thể nhận thấy trước đây số hộ sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn hơn so Kinhvới số hộ sả n xuất phi nông nghiệp. Nhưng đến năn 2015 thì số hộ sản xuất nôngọ nghic ệp giảm dần và số hộ sản xuất nông nghiệp tăng lên, tuy số hộ sản xuất phi nôngh nghiệp tăng không đáng kể nhưng cũng thấy được xu hướng chuyển đổi ngànhi ngh ề nhằm tăng cường thu nhập thêm cho gia đình. Đây là một xu hướng tốt cần ạphải được khuyến khích và mở rộng nhằm tạo điều kiện phát triển các loại ngànhĐ nghề và dịch vụ khác, đồng thời cải thiện và nâng cao mức sống cho người dân, góp phần xây dựng bộ mặt nông thôn mới của xã Vĩnh Hảo. Tổng số hộ giảm đi đôi với việc tổng nhân khẩu giảm. Vào năm 2013, tổng nhân khẩu là 6.305 người, còn năm 2014 là 6116 người, như vậy số nhân khẩu năm 2013 giảm 189 người tức giảm 3% so với năm 2013. Đến năm 2015, tổng nhân khẩu của xã là 5.216 người tức giảm 900 người đồng nghĩa với giảm 14,72% so với năm 2014 nguyên nhân giảm ở đây là do số hộ giảm đi khá nhiều trong giai đoạn này, đồng thời một bộ phận người dân trong xã chuyển đến các thành phố lớn để tìm kiếm cơ hội việc làm cho bản thân . Số lao động qua 3 năm cũng giảm dần, năm 2013 số lao động SVTH: Đinh Văn Tư Duy 23 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng là 3.196 lao động và năm 2014 là 3.128 lao động giảm 128 lao động so với năm 2013. Năm 2015 tổng số lao động là 2.806 lao động so với năm 2014 thì giảm tới 322 lao động tức là giảm 10,09%, số lao động nông nghiệp của xã qua 3 năm giảm xuống điều này cho thấy rằng số lao động nằm trong độ tuổi ngoài lao động tăng lên làm cho số lao động trong độ tuổi thiếu hụt và thiếu sự bổ sung kịp thời.. Năm 2014 số lao động nông nghiệp là 3.052 lao động giảm 144 lao động tức là giảm 4.5% so với năm 2013, năm 2015 số lao động nông nghiệp là lao động giảm 324 lao động tức giảm 10,62% so với năm 2014 điều này cho thấy người dân địa phương đang có xu hướng chuyển qua lao động phi nông nghiệp, vì lao động phi nông nghiệp có xu hướng ngày càng tăng lên. Điều này cho thấy lao động nông nghiệp của xã đã dần ếdần chuyển sang các ngành nghề khác đòi hỏi trình độ tay nghề nhưng có thể mang lại thu nhập cao hơn. Năm 2015 bình quân mỗi hộ có 1,98 lao động trong tổng Husố 3,67 nhân khẩu, trong đó có 1,92 lao động nông nghiệp. tế Nhìn chung dân số và lao động của xã Vĩnh Hảo qua 3 năm 2013-2015 có sự biến động theo hướng tích cực đó là tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Đây là một hướng Kinhđi đúng đắn của xã nhằm thực hiện CNH-HĐH đất nước, nhằm tăng thu nhập cho cngười dân, tích lũy vốn và mở rộng sản xuất. Dân số đông, nguồn hlaoọ động của xã dồi dào nhưng chất lượng nguồn lao động thì thấp. Trong khi đó, laoi động nông nghiệp có tính chất nhàn rỗi do tính thời vụ gây ra, song trên địa bàn ítạ có các hoạt động sản xuất nào khác nhằm thu hút lao động này trong thời gian nhànĐ rỗi. Chính vì lẽ đó, hiện nay trên toàn huyện nói chung và tại xã Vĩnh Hảo nói riêng đang trong giai đoạn xây dựng nhà máy xay xát Mì công nghiệp nhằm thu hút lao động tại địa phương cũng như các vùng lân cận trên địa bàn huyện và các huyện bạn. 2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai của xã Vĩnh Hảo SVTH: Đinh Văn Tư Duy 24 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng ế Hu tế Kinh c họ ại Đ SVTH: Đinh Văn Tư Duy 25 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng Bảng 4. Tình hình sử dụng đất đai của xã Vĩnh Hảo năm 2013-2015 Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Cơ Cơ Diện tích Cơ cấu Diện tích Diện tích cấu cấu +(-) % +(-) % (ha) (%) (ha) (ha) (%) ế (%) A. Tổng diện tích tự nhiên 15.535,93 100 15.535,93 100 15.535,93 100 0 0 0 0 1. Đất nông nghiệp 14.705,03 94,65 14.701,02 94,63 14.700,15 Hu 94,62 -4,01 -0,027 -0,87 -0,006 - Đất sản xuất nông nghiệp 1.620,15 10,43 1.619,47 10,42 tế1.620,10 10,43 -0,68 -0,042 0,63 0,0389 - Đất lâm nghiệp 13.082,78 84,21 13.079,83 84,19 13.078,35 84,18 -2,95 -0,023 -1,48 -0,011 - Đất nuôi trồng thủy sản 2,10 0,01 1,71 0,01 1,70 0,01 -0,39 -18,57 -0,01 -0,585 2. Đất phi nông nghiệp 813 5,23 817.01Kinh 5,26 817,88 5,26 4,01 0,4932 0,87 0,1065 - Đất ở 16,60 0,11 c16,63 0,11 16,80 0,11 0,03 0,1807 0,17 1,0222 - Đất chuyên dùng 101,86 0,66 ọ101,86 0,66 102,85 0,66 0 0 0,99 0,9719 - Đất nghĩa trang, nghĩa địa 23,63 0,15 h 23,63 0,15 23,63 0,15 0 0 0 0 - Đất sông ngòi, kênh rạch, i suối 49,21 ạ0,32 49,21 0,32 49,21 0,32 0 0 0 0 Đ - Đất có mặt nước chuyên dung 621,7 4,00 625,68 4,03 625,39 4,03 3,98 0,6402 -0,29 -0,046 3. Đất chưa sử dụng 17,90 0,12 17,90 0,12 17,90 0,12 0 0 0 0 (Nguồn: Phòng Địa Chính thống kê xã vĩnh Hảo) 25 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng Xã Vĩnh Hảo là một xã thuần nông nên diện tích đất nông nghiệp là chủ yếu với diện tích năm 2014 là 14.701,02 ha ít hơn so với năm 2013 là 4,01ha và nhiều hơn so với năm 2015 là 0,87ha tương đương tỉ lệ giảm là 0,027% và 0,06%, trong đó đất lâm nghiệp chiếm diện tích lớn nhất vào khoảng từ 84 – 85% tổng diện tích đất tự nhiên. Tiếp đến là đất sản xuất nông nghiệp với 1.620,15 ha năm 2013, 1.619,44ha năm 2014 và 1.620,10ha năm 2015 tương ứng với tỉ lệ từ 10-11% diện tích đất tự nhiên, cuối cùng là đất nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng rất ít vào khoản 0,01% tổng diện tích đất tự nhiên. Mặt khác đất phi nông nghiệp chiếm một diện tích khá nhỏ tương ứng diện tích qua ba năm lần lượt là 813ha, 817,01ha và 817,88ha chiếm khoảng từ 5-6% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó đất ở chiếm khoảng 0,11% tổng diệnế tích đất tự nhiên với diện tích từ khoảng 16-17 ha, đất chuyên dùng chiếm khoảng 0,66% diện tích đất tự nhiên với diên tích không đổi ở hai năm đầu là 101,86ha Hu và 102,85ha ở năm 2015. Tiếp đến là đất nghĩa trang và đất sông ngòi, kênh, rtạếch có diện tích không đổi qua ba năm tương ứng là 23,63ha và 49,21ha vởi tỷ lệ tương ứng lần lượt là 0,155 và 0,32%. Cuối cùng là đất có mặt nước chuyên dùng chiếm từ khoảng 4 – 4,5% tổng diện tích đất tự nhiên. Kinh Đất chưa sử dụng trong địac bàn xã có diện tích khá nhỏ và không thay đổi qua ba năm với diện tích là 17,90h haọ và chiếm khoảng 0,12% tổng diện tích đất tự nhiên. Tổng diện tích đấti t ự nhiên của xã qua 3 năm là 15.535,93 ha không có sự thay đổi do sự phân bố địa ạhình địa giới hành chính, nhưng diện tích đất nông nghiệp của xã lại có xu hướngĐ giảm đi do việc dung đất nông nghiệp để xây nhà ở và xây dựng các xí nghiệp may như công ty May, công ty xay xát Mì.. Trong tương lai đất nông nghiệp sẽ không tăng thêm mà còn bị giảm xuống do quá trình độ thị hóa. Điều đó sẽ dẫn đến một điều là cơ cấu sử dụng đất sẽ bất hợp lý. Như vậy, với cơ cấu diện tích đất đai như thế này có thể xem là hợp lý. Trong tương lai cần có chính sách để bảo vệ hoặc có thể mở rộng những diện tích có thể sản xuất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực cho người dân. 2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng - Trường học: Hiện nay cơ sở vật chất các trường trên địa bàn nhìn chung đảm bảo cho việc giảng dạy và học tập cho học sinh. Nhìn chung các trường tiểu học đảm 26 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng bảo bán kính phục vụ cho học sinh của tất cả các thôn. Trong đó có trường tiểu học Vĩnh Hảo đã được công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ I. Tuy nhiên một số trường chưa đảm bảo chất lượng cơ sở vật chất cho việc dạy và học nhất là một số trường học dành cho con em dân tộc thiểu số. - Công trình văn hóa, thông tin, thể dục – thể thao: 4/4 thôn đều có nhà sinh hoạt cộng đồng nhưng khu thể thao thì chưa đầy đủ. - Giao thông, thủy lợi: + Giao thông: xã Vĩnh Hảo nằm trải dài trên tuyến tỉnh lộ 637 nên đường xá hầu hết đã rải nhựa, các tuyến đường đến thôn xóm đã được bê tông hóa hầu hết. Năm 2012 đã nghiệm thu và đưa vào sử dụng 8 tuyến đường bê tông hóa giao thông nông thôn với tổng chiều dài hơn 4.217. ế + Thủy lợi: các cánh đồng luôn được cung cấp nước kịp thời, đảm bảo. Từ nguồn vốn NTM đã triển khai xây dựng đường ống tướ iHu cho toàn xã, hệ thống kênh rạch đầy đủ đáp ứng nhu cầu về nước của người dân.t ế - Hệ thống điện dân dụng đều được kéo đến tận nhà. Đèn điện đường được trải dài trên tuyến đường trung tâm xã. - Về y tế: toàn xã có 1 trạm y tKinhế xã, cơ sở v ật chất luôn được đảm bảo và trình độ kỹ thuật cũng như kinh nghiệmc củ a đội ngũ cán bộ ngày càng được nâng cao. Các chương trình y tế quốc gia đượchọ duy trì thường xuyên, công tác tiêm chủng mở rộng được quan tâm. Chương itrình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em thực hiện khá tốt, duy trì các điểm cân hàngạ tháng cho trẻ dưới 5 tuổi. - Về DS –Đ GĐ & TE: Giáo dục sức khỏe sinh sản cho chị em phụ nữ ngày càng cao. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ngày càng giảm sút đáng kể. Số người thực hiện sinh đẻ có kế hoạch đạt tỉ lệ rất cao, công tác tuyên truyền, vận động không sinh con thứ ba luôn được chú trọng quan tâm hàng đầu. 2.1.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Nhìn chung với những điều kiện tự nhiên và KT-XH trong xã ta thấy xã Vĩnh Hảo có những thuận lợi và khó khăn cho sản xuất nông nghiệp như sau: a. Thuận lợi Vĩnh Hảo là xã nông nghiệp cách trung tâm huyện 1 km, có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi. Đường xá đi lại thuận tiện giao lưu với bên ngoài, đây là điều kiện thuận lợi để 27 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng khai thác triệt để tiềm năng của đất, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân. Địa hình Vĩnh Hảo chủ yếu là vùng đồng bằng dọc theo con sông Kôn trải dài trong toàn xã thuận lợi cho thâm canh cây trồng và nuôi trồng thủy sản. Lượng mưa lớn, độ ẩm cao thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng. Kinh tế công nghiệp, dịch vụ đã bắt đầu phát triển mạnh tạo tiền đề cho nền kinh tế trong toàn xã phát triển nâng cao đời sống cho người dân. Môi trường nhìn chung trong lành, chưa bị ô nhiễm vì công nghiệp, dịch vụ thương mại, ngành nghề phụ mới hình thành và đang trên đà phát triển. b. Khó khăn Đất canh tác nông nghiệp thường bị hạn hán, thiếu nguếồn nước tưới, manh muốn nhỏ lẻ. Kinh tế còn mang tính thuần nông, các yếu tố để phHuục vụ sản xuất nông nghiệp chưa đảm bảo, thủy lợi tưới tiêu còn có một số vùngt đồngế chưa chủ động, thiếu nguồn nước ngọt sinh hoạt. Về sản xuất tiểu thủ công nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của địa phương, đưa nghề mới vào còn gKinhặp nhiều khó khăn, nhất là khâu tiêu thụ sản phẩm. Công tác tìm kiếm thị trườngc còn nhiều hạn chế, chưa theo kịp với sự phát triển của sản xuất hang hóa trong hcơ ọchế thị trường và hội nhập. Việc vận dụng tiếin bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp còn hạn chế, nhất là công tác chuyển dịch ạcơ cấu cây trồng, vật nuôi còn chậm, dự báo sâu bệnh đối với cây trồng có lúc chưaĐ kịp thời, tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm đạt kết quả không cao, chưa phát huy được ngành nghề truyền thống. 28 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng CHƯƠNG III. HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH HẢO 3.1. Khái quát tình hình sản xuất lúa trên địa bàn xã. 3.1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng của huyện, xã Vĩnh Hảo là một trong các xã của huyện Vĩnh Thạnh có truyền thống trồng lúa nước từ trước đến nay và là xã có diện tích gieo trồng lớn trong huyện. Cây lúa được coi là cây trồng chính nuôi sống phần lớn dân cư trong xã, nó đóng góp quan trọng trong việc cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người trên địa bàn. Điều đó được thể hiện qua bảng số liệu 5 dưới đây. Bảng 5: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa năm 2013 phân theo xã, thị trấn Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha)ế Sản lượng (tấn) Xã/Thị trấn 2013 2013 2013 Toàn huyện 2.433,4 56,5 ế Hu 15390,46 1. Thị Trấn Vĩnh Thạnh 109 57,5 t 626,71 2. Xã Vĩnh Hảo 910 62 5642,1 3. Xã Vĩnh Hòa 102 54,4 554,45 4. Xã Vĩnh Hiệp 243 Kinh60,5 1470,5 5. Xã Vĩnh Quang 450ọ c 64,36 2896,2 6. Xã Vĩnh Thịnh h540 62,3 3364,1 7. Xã Vĩnh Thuận i 85 50,32 427 8. Xã Vĩnh Kim ạ 39,4 49,75 196,3 9. Xã Vĩnh Sơn Đ 45 47,37 213,1 (Niên giám thống kê năm 2013) Vĩnh Thạnh là một trong những huyện chuyên về trồng lúa nước của tỉnh Bình Định, qua bảng trên ta có thể thấy được diện tích toàn huyện năm 2013 là 2.433,4 ha với sản lượng lên đến 15.390,46 tấn , điều này cho thấy nơi đây rất phát triển hoạt động sản xuất nông nghiệp lúa nước đóng góp cho sản lượng chung của toàn tỉnh là rất lớn đồng thời góp phần rất lớn xóa bỏ nạn thiếu lương thực trong toàn tỉnh và đóng góp nguồn thu lớn cho người dân trong huyện. Riêng đối với xã Vĩnh Hảo trong năm 2013 xã có diện tích lớn nhất trong toàn 29 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng huyện với 910 ha và sản lượng lúc đó là 5.642,1 tấn , điều này cho thấy xã là một trong những nơi hoạt động sản xuất lúa nước phát triển nhất trong huyện và góp phần to lớn cho sự phát triển của xã trong những năm vừa qua đồng thời cũng là nguồn thu quan trọng của người dân trong xã. Bảng 6: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa tại xã Vĩnh Hảo qua 3 năm (2013-2015) Năm 2014/2013 2015/2014 ĐVT 2013 2014 2015 ± % ± % Chỉ tiêu 1.Diện tích lúa Ha 910 915 915 5 0,55 0 0 2. Năng suất Tạ/ha 62 60,4 59,10 -1,6 -2,58 -1,3 -2,15 3. Sản lượng Tấn 5642,1 5526,7 5407,65 -115,4 -ế2,05 -119,1 -2,15 (Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm 2015 của xã Vĩnh Hảo) Từ bảng trên ta có thể thấy được diễn biến về năngế Hu suất, sản lượng và diện tích gieo trồng cây lúa trên địa bàn xã trong 3 năm qua nhưt sau: Về diện tích trồng lúa trong xã có sự tăng lên từ 2013-2014 nhưng về sau có sự chững lại và không thay đổi ở hai năm tiếp theo. Cụ thể diện tích năm 2013 là 910 ha đến năm 2014 tăng lên 915 ha tức tăngKinh 0,55%, từ năm 2014 đến 2015 thì diện tích vẫn giữ nguyên không thay đổi là 915ọ ha.c Đối với năng suất lúah thì tương đối ổn định. Nhìn chung năng suất lúa tại địa phương ổn định qua các năm.i Năm 2013, chỉ tiêu này đạt 62 tạ/ha. Đến năm 2014 chỉ tiêu này là 60,4 tạ/ha ạso với năm 2013 thì chỉ tiêu này giảm là 1,6 tạ/ha, tương ứng giảm 2.58% , còn Đnăm 2014 so với 2015 thì năng suất cũng giảm 1,3 tạ/ha tương ứng là giảm 2,15%.Nhìn chung năng suất lúa tương đối ổn định, có sự giảm qua các năm nhưng không đáng kể, có được thành tích này là nhờ xã đã không ngừng phấn đấu vươn lên, xã đã đẩy mạnh chương trình kiên cố hoá kênh mươn, tăng tỷ lệ cơ giới hoá trong các khâu sản xuất và thu hoạch; trình độ thâm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật của nông dân ngày càng tăng lên do vậy những năm qua sản lượng nông nghiệp vẫn được ổn định trong điều kiện diện tích chưa được mở rộng triệt để. Bên cạnh đó vẫn có một số hạn chế làm cho năng suất lúa giảm đi đó là việc diện tích lúa dậm chân tại chỗ không được mở rộng, việc áp dụng tiến bộ kĩ thuật tiên tiến chưa 30 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng được rộng rãi và các loại giống lúa thiếu sự đa dạng. Bên cạnh những thành tích đạt được, việc giảm năng suất đã làm cho sản lượng chung giảm. Sản lượng năm 2014 đạt 5526,7 tấn ít hơn so với năm 2013 là 5642,1 tấn tương ứng giảm 115,4 tấn và giảm 2,05% . Sản lượng năm 2015 là 5407,65 tấn ít hơn so với năm 2014 là 5526,7 tấn tức là giảm 119,1 tấn tương ứng giảm 2,15%. Từ thực tế này cho chúng ta thấy rằng, bên cạnh những gì đã đạt được thì vẫn có một số tồn tại mà địa phương cần chú ý để hạn chế việc giảm năng suất và sản lượng đó là : tình hình thời tiết khí hậu còn khá phức tạm gây ảnh hưởng xấu đến cây lúa, một số nơi còn chưa tuân thủ lịch thời vụ của xã do đó ảnh hưởng đến năng suất chung của toàn xã. 3.1.2. Tình hình sử dụng giống lúa trên địa bàn xã ế Hiện nay, nông dân chủ yếu sử dụng ba loại giống chính với giống HT1 là giống chủ đạo ( chiếm 60% diện tích gieo trồng). Đây là giốHung trung ngày, có thời gian thu hoạch sớm và chống chịu bệnh tốt giúp bà con ttránhế được thiên tai có thể xảy ra trong vụ hè thu và cho năng suất cao. Số còn lại là giống lúa Khang Dân và giống lúa IRR352 chiếm số còn lại. Trong đó vụ Hè Thu bà con thường dùng giống Khang dân vì có thời gian sinh trưởng ngắn hơn, tuyKinh thời gian sinh trưởng khác nhau nhưng được bố trí thời gian gieo trồng hợp lý đểc thu hoạch đúng thời vụ và kịp thời gieo trồng vụ sau, tránh hạn hán, lũ lụt. họ Ta có thể thấy đượci trong cơ cấu giống lúa được sử dụng thì giống HT1 chiếm tới 60%, đây là giống ạlúa có chất lượng gạo tốt và phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng trênĐ thị trường. tiếp theo là giống Khang dân được sử dụng nhiều nhất cho vụ Hè Thu. Bảng 7: Quy mô và cơ cấu giống lúa sử dụng của xã Vĩnh Hảo năm 2015 2015 Chỉ tiêu Sản lượng Đặc điểm nổi bật % (tấn) Tổng lượng giống sử dụng 80,15 100 1. Giống HT1 48,09 60 Cho chất lượng cao 2. Giống Khang dân 20,04 25 Giống ngắn ngày 3. Giống IRR352 8,015 10 Cho thu hoạch sớm, năng suất cao 4. Giống khác 4,005 5 Ít phổ biến (Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội 2015 của UBNN xã Vĩnh Hảo) 31 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng Giống IRR352 là loại giống trung ngày thời gian sinh trưởng sớm, cho thu hoạch sớm cũng như là có năng suất cao nên được các hộ nông dân tin đưa vào sản xuất. Giống được bà con sử dụng được cung cấp từ HTX trong địa bàn xã, đây là một địa điểm uy tín cũng như thuận lợi cho việc mua bán cho bà con . Với giá trung bình 9,000đ/kg đối với Khang dân, từ 11,000- 12,000đ/Kg đối với giống HT1 và IRR352. 3.2. Đặc điểm chung của các hộ điều tra 3.2.1. Nguồn lực của các hộ điều tra. 3.2.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra Bảng 8: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra. Chỉ tiêu ĐVT Thôn Định Tam Thôn Tàế Điệk Tổng BQC Tổng số hộ điều tra Hộ 30 30 60 1. Tổng nhân khẩu Khẩu 110 ế 117Hu 227 - Nam Khẩu 60 t 69 129 - Nữ Khẩu 50 48 98 2. Tổng nguồn lao động LĐ 80 90 170 - Nam LĐ Kinh42 50 92 - Nữ LĐ c 38 40 78 3. Các chỉ tiêu bình quân họ - Trình độ văn hóa i Lớp 11 10 10,5 - Nhân khẩu BQ/hộ ạ Khẩu/hộ 3,62 3,79 3,78 - Lao động BQ/hộ Đ LĐ/hộ 2,67 3 2,83 ( Nguồn: số liệu điều tra năm 2015) Nhân khẩu là khái niệm để đề cập số người trong một gia đình, mức nhân khẩu trong một gia đình có thể ít hoặc nhiều, giữa các hộ gia đình mức nhân khẩu có thể giống hoặc khác nhau. Nhân khẩu bình quân/hộ của hai thôn là 3,78 hộ, số lượng nhân khẩu ở mức này là tương đối phù hợp. Trong hai thôn thôn Tà Điệk có mức nhân khẩu lớn hơn là 3,79 khẩu, lớn hơn thôn Định Tam 0,17 khẩu, mức nhân khẩu phù hợp như trên tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động lực lượng lao động vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, vừa ít tạo ra gánh nặng, khó khăn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống. 32 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng Tuy nhiên trên địa bàn thôn Tà Điệk vẫn còn một số ít hộ có hiện tượng sinh con thứ ba, nguyên nhân có thể là do đồng bào dân tộc thiểu số nên họ chưa thực sự quan tâm đến kế hoạch hóa gia đình, quan niệm muốn có con trai trong nhà nên họ vẫn sinh thêm dù gia cảnh khó khăn. Lao động hộ gia đình là lực lượng chủ yếu trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, lao động sẽ giúp hộ nông dân không cần phải lo lắng nhiều khi đến thời vụ sản xuất lúa. Vì vậy, vấn đề cấp thiết nhất hiện nay là cần phải đào tạo nâng cao năng lực để có thể tiếp thu được các ứng dụng mới một cách dễ dàng và hiệu quả nhất. Trình độ văn hóa là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng nhận thức, lối sống , khả năng tiếp thu và ứng dụng những đổi mới một cách nhanh chóng và dễ dàng. Trình độ văn hóa bình quân ở hai thôn là 10,5. Đây có thểế nói là mức văn hóa khá cao, với trình độ văn hóa ở mức này thì khả năng tiếp cận thị trường, áp dụng biện pháp kĩ thuật, tham gia các lớp tập huấn có phần thuận lợi.Hu So sánh trình độ văn hóa thì khoảng chênh lệch là không lớn (0,5), trong đó trìnhtế độ văn hóa của thôn Định Tam cao hơn Thôn Tà Điệk. 3.2.1.2. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra năm 2015 Đất đai là tư liệu sản xuất chủKinh yếu trong s ản xuất nông nghiệp, không có đất đai hoạt động sản xuất nông nghiệcp khó có thể tiến hành được. Với một diện tích đất cố định, mỗi hộ gia đình sử hdụngọ theo từng mục đích sản xuất của mình, tìm hiểu tình hình sử dụng đất đai sẽ igiúp chúng ta hiểu được mục đích sử dụng đất đai của các nông hộ. ạ Bảng 9: ĐấtĐ sản xuất nông nghiệp bình quân 1 hộ điều tra năm 2015. Thôn Định Tam Thôn Tà Điệk Chỉ tiêu Diện Diện BQC % % tích(sào) tích(sào) Tổng diện tích đất sản xuất nông 6,33 100 5,67 100 6 nghiệp 1. Đât chuyên lúa 5,92 93,44 4,59 80,86 5,26 - Vụ Đông Xuân 6 94,78 5 88,18 5,5 - Vụ Hè Thu 5,83 92,10 4,17 73,54 5,08 3. Đất chuyên màu 0,33 5,21 0,67 11,81 0,5 4. Đất khác 0,17 2,69 0 0 0,085 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2015) 33 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng Qua bảng điều tra trên ta có thể thấy được đất canh tác ở hai thôn đều chủ yếu để trồng lúa và trồng màu, đất lúa màu không có. Diện tích trồng lúa ở hai thôn đều chiếm diện tích rất lớn trong tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân cho mỗi hộ là 6 sào trong đó đất chuyên trồng lúa chiếm tỉ lệ lớn nhất với bình quân mỗi hộ là 5,26 sào/hộ, còn lại là đất chuyên màu và đất khác ở đây chiếm lần lượt là 0,5 sào và 0,085 sào/hộ. Đối với đất chuyên trồng lúa thì có sự chênh lệch khá rõ ràng giữa hai mùa vụ Đông Xuân và Hè Thu, cụ thể ở mùa vụ Đông Xuân thì diện tích bình quân là 5,5 sào/hộ lớn hơn vụ hè thu 0,42 sào/hộ với diện tích hè thu bình quân là 5,08 sào/hộ, điều này cho thấy điều kiện thời tiết giữa hai mùa vụ đã làm cho diện tích canh tác giảm đi rất đáng kể. ế 3.2.1.3. Tình hình tư liệu sản xuất và nguồn vốn trồng lúa của các hộ điều tra năm 2015 Hu Bảng 10: Tình hình tư liệu sản xuất và nguồn vốnt ếtrồng lúa bình quân 1 hộ điều tra năm 2015 Chỉ tiêu ĐVT Thôn Định Tam Thôn Tà Điệk BQC 1. Tư liệu sản xuất Kinh - Trâu, bò cày kéo Conc 0,6 0,8 0,7 - Cày tay họCái 0,7 0,5 0,6 - Máy cày, bừa i Cái 0,1 0,1 0,1 - Xe cải tiến ạ Cái 0,8 0,4 0,6 - Máy kéo Đ Cái 0,1 0,1 0,1 - Máy gặt lúa Cái 0,1 0 0,05 - Máy tuốt lúa Cái 0,2 0,1 0,15 - Máy bơm nước Cái 0,6 0,5 0,55 - Bình xịt thuốc Cái 1 0,9 0,95 - Nông cụ khác(cuốc, liềm..) Cái 2,5 2,70 2,6 2. Nguồn vốn 1000đ - Vốn tự có 1000đ 8.000 6.000 7.000 - Vốn vay 1000đ 5.000 3.000 4.000 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2015) 34 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng Tất cả các hoạt động sản xuất đều cần có vốn và những tư liệu sản xuất mới có thể sản xuất được. hoạt động sản xuất lúa cũng không nằm ngoài quy luật này. Nguồn vốn bình quân của các hộ ở đây là tương đố thấp chỉ có khoảng 7.000.000 đồng/hộ, cho nên nhiều hộ dân cần phải thêm vốn vay để đáp ứng cho quá trình sản xuất, nguồn vốn vay trung bình của hai thôn là 4.000.000 đồng/hộ. Nhìn chung, các hộ ở thôn Định Tam có nguồn vốn tự có cao hơn so với thôn Tà Điệk là 2.000.000 đồng/hộ nguyên nhân là do thôn Tà Điệk đa phần là người đồng bào dân tộc thiểu số còn nghèo và không dám đầu tư một cách mạnh dạng dẫn tới nguồn vốn đầu tư cho trồng lúa nước còn thấp. Với những hộ nông dân được điều tra, hầu hết là những hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ vì vậy tư liệu sản xuất rất ít, chủ yếu là bình xịt và các nôngế cụ khác, một số hộ có trâu bò cày kéo và xe cải tiến, rất ít hộ có các tư liệu sản xuất có giá trị lớn như máy gặt, máy tuốt lúa,hầu hết nông dân đều thuê ngoài . Hu Bình bơm thuốc và nông cụ là tư liệu rất cần tthiếết cho quá trình sản xuất và bên cạnh đó chi phí để trang bị những tư liệu này cũng không quá lớn nên mội hộ đều trang bị đầy đủ các dụng cụ này. Mức trang bị tư liệu sản xuất ở hai thôn của các hộ điều tra nhìn chung tương đối đồng đều, tuy nhiênKinh khi so sánh hai thôn thì ta có thể thấy rõ được là ở thôn Định Tam mức độ trang bị tưc li ệu sản xuất đầy đủ hơn so với thôn Tà Điệk chỉ có hai loại tư liệu đó là trâu bò cày,họ kéo và các nông cụ khác là lớn hơn. Qua quá trình điềui tra nhiều hộ khác nhau tôi thấy số lượng máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp ạtại địa phương thấp không hoàn toàn là do hộ nông dân thiếu vốn. Có rất nhiều Đhộ có khả năng để sắm sửa những loại máy móc trên. Nhưng với diện tích canh tác bình quân/hộ còn thấp, sản xuất còn mang tính nhỏ lẻ thì việc đưa vào sử dụng những loại máy móc đó dường như không thực sự hiệu quả. Hơn nữa, qua điều tra tôi nhận thấy ruộng đất canh tác của các hộ tại địa phương còn rất manh mún, số thửa ruộng/hộ rất cao khiến cho việc đầu tư thâm canh nâng cao năng suất rất khó khăn. Đây cũng là vấn đề đặt ra cho các cấp quản lý của địa phương để có thể phát triển nông nghiệp một cách hiệu quả hơn. 3.3. Chi phí, kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra 3.3.1. Tập hợp chi phí sản xuất của các hộ điều tra. Chi phí trung gian bao gồm chi phí về sản xuất vật chất, dịch vụ cho sản xuất 35 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng vật chất. Sản xuất nói chung và nông nghiệp nói riêng là một quá trình gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn cần những chi phí trung gian khác nhau để được đáp ứng nhu cầu về các yếu tố đầu vào sử dụng các dịch vụ thuê ngoài. Bảng 11: Chi phí trung gian bình quân 1 sào của các hộ điều tra năm 2015 Chi Tiết Đông Xuân Hè Thu Cả Năm Giá trị % Giá trị % Giá trị % (1000đ (1000đ (1000đ Tổng số 420,73 100 438,22 100 858,95 100 1. Giống 62,85 14,49 60,3 13,43 123,15 14,34 2. Phân bón 222,91 52,81 237,6 54,25 460,51 53,61 3. Thuốc BVTV 31,57 7,19 27,05 6,13 ế 58,62 6,82 4. Lao động thuê ngoài 72,515 17,96 75,09 Hu16,67 147,61 17,18 5. Chi phí khác 30,83 7,54 38,18ế 9,52 69,01 8,03 ( tNguồn: số liệu điều tra năm 2015) Qua bảng điều tra ta thấy, trong vụ Đông Xuân tổng chi phí đầu tư sản xuất là 420,73 nghìn đồng, có thể thấy đây là một khoản chi phí khá thấp cho việc đầu tư cho một sào lúa so với mặt bằng chung trongKinh toàn huyệ n, nguyên nhân có thể là do đất đai của hai thôn có tính chất đất gầnọ gicống nhau với chủ yếu là đất thịt trung bình nên mức độ đầu tư tương đối thấp vàh một số hộ còn tiết kiệm trong quá trình sản xuất, chưa muốn đầu tư đúng mức vìi s ợ thất bại . Trong tổng chi phíạ trung gian thì chi phí dành cho phân bón chiếm nhiều nhất là 222,91 nghìn đồng/sào,Đ chiếm 52,81% chi phí trung gian,đặc biệt là phân đạm và phân NPK chiếm phiền lớn . Tiếp theo là chi phí cho giống chiếm 14,49 % chi phí trung gian, với mức chi phí là 60,3 nghìn đồng/sào, do các hộ có thói quen mua giống ở các cơ sở kinh doanh giống và HTXNN nhằm đảm bảo giống có chất lượng tốt và đạt được năng suất cao nhất có thể đồng thời những địa điểm này luôn có nhìu chính sách ưu đãi người dân trong việc mua giống lúa.. Sau chi phí giống là chi phí dành cho lao động thuê ngoài cũng chiếm 17,96 % chi phí trung gian, với 72,515 nghìn đồng/sào. So với chi phí nhiều địa phương khác 36 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng thì chi phí lao động thuê ngoài là tương đối thấp, do có nguồn nhân khẩu và lực lượng lao động tương đối dồi dào nên đã giảm bớt được chi phí lao động thuê ngoài. Chi phí cho thuốc BVTV và chi phí khác ( tuốt lúa) ở hai thôn là tương đối nhỏ chỉ chiếm 7,54% chi phí trung gian. Chi phí cho thuốc BVTV chiếm31,57 nghìn đồng/sào, điều này là do trong mùa vụ đông xuân vừa qua điều kiện khí hậu khá thuận lợi cho cây trồng phát triển, ít sâu bệnh, hơn nữa người dân đã có ý thức sử dụng thuốc BVTV hơn, nên không còn có tình trạng lạm dụng như trước đây. Đối với chi phí khác ( chủ yếu là tuốt lúa) thì cũng chiếm một tỉ lệ nhỏ nguyên nhân là hiện nay máy móc đang dần thay thế con người, các hộ gia đình không thuê nhân công gặt nữa mà họ chuyển sang thuê máy gặt , vừa nhanh chóng vừa tiết kiệm thời gian tiền bạc của hộ. Sang vụ Hè Thu, chi phí trung gian bình quân/sào là 438,22ế nghìn đồng, cao hơn vụ Đông Xuân 17,49 nghìn ðồng, ðiều này cho thấy có sự ch...tổ III có chi phí cao hơn thì kéo theo năng suất cũng tăng lên, cụ thể tổ III gồm 23 hộ, và đạt mức giá trị sản xuất là 1.525,9 nghìn đồng. Xét về các chỉ tiêu đánh Hu giá hiệu quả kinh tế thì ta thấy ở cả 3 nhóm đều có xu hướng giảm xuống nguyêntế nhân có thể thấy là do việc chi phí trung gian trong mùa vụ Hè Thu quá cao so với Đông Xuân, việc người dân quá lạm dụng và sử dụng không hợp lý các yếu tố đầu vào nên làm tăng chi phí trung gian từ đó làm giảm hiệu quả sản xuất cho hộ gia đình.Kinh Qua phân tích ảnh hưởng ccủ a các nhân tố chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa ở hai hvụ ọĐông Xuân và Hè Thu, ta có thể thấy được xét ở một chừng mực nào đó, kết quiả sản xuất của các nông hộ có tỷ lệ thuận với quy mô của chi phí trung gian. Tuy nhiên,ạ nếu mức đầu tư quá lớn, không tính toán kĩ, không tương xứng với kết quả đầĐu ra thì sẽ làm giảm hiệu quả của hoạt động sản xuất này. Vì vậy, các hộ nông dân cần phải nắm rõ kĩ thuật sản xuất để có sự đầu tư thỏa đáng và hợp lí thì hiệu quả mang lại sẽ cao, ngược lại mức chi phí cao nhưng không hợp lí thì sẽ không mang lại như ý. Điều này cho thấy rằng chi phí trung gian bỏ ra càng lớn thì hiệu quả không hẳn thu về càng cao.Vì vậy, hộ nông dân cần phải chú ý đến những khoản chi phí mình bỏ ra, cần phải tính toán hợp lý, tránh lãng phí. 3.4.2. Phân tích ảnh hưởng của quy mô đất Trong sản xuất nông nghiệp, quy mô đất đai ảnh hưởng quan trọng đến năng suất và chất lượng sản phẩm từ đó ảnh hưởng đến mức thu nhập của các nông hộ. Nếu quy mô đất đai đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất, thêm vào đó hoạt động lao động 44 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng được tổ chức tốt, trình độ thâm canh cao thì mức thu nhập sẽ tăng lên. Ngược lại, quy mô đất đai bị hạn chế thě không thể mở rộng sản xuất. Để đánh giá ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa tôi tiến hành phân tổ các hộ theo quy mô cho mùa vụ cả năm 2015 của các hộ điều tra. Bảng 15: Ảnh hưởng của diện tích đất đến kết quả và hiệu quả của các hộ điều tra Tổ Phân tổ Số hộ NSBQ GO IC VA VA/IC GO/IC theo diện Hộ % (tạ/sào) 1sào 1sào 1sào (lần) (lần) tích 1 (1000đ) (1000đ) (1000đ) hộ(sào) I < 5 15 25 2,80 1.565,3 425,74 1.139,56 2,68 3,68 II từ 5 – 7 30 50 2,98 1.601,1 430,3 1.170,8ế 2,72 3,72 III >7 15 25 3,20 1.696 440,5 1.255,5 2,85 3,85 BQC 60 100 2,99 1.615,88 431,71 Hu1.184,17 2,74 3,74 tNguế ồn : số liệu điều tra năm 2015 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy những hộ có diện tích thuộc tổ II chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số hộ, những hộ thuộc tổ này có năng suất bình quân, giá trị sản xuất GO và giá trị gia tăng VA đứng thứ haiKinh trong ba tổ. Điều này được giải thích, với quỹ đất vừa đủ để canh tác nên các hộ cnày dễ dàng đầu tư sản xuất mang lại năng suất khá cao. Đối với các hộ tổ II cứ hbỏ ọra một đồng chi phí trung gian thì mang lại 2,72 đồng giá trị gia tăng và 3,72 đồing giá trị sản xuất. Những hộ có năngạ suất bình quân, giá trị gia tăng cũng như giá trị gia tăng lớn nhất trong ba tổ đóĐ là tổ III. Tương ứng với GO là 1.696 nghìn đồng và VA 1.255,5 nghìn đồng. Điều này cho thấy với diện tích đất canh tác lớn, thu nhập của các hộ này phụ thuộc vào sản xuất lúa là chủ yếu nên đã có sự chú trọng đầu tư thâm canh sản xuất một cách hợp lí và hiệu quả làm cho VA bình quân cao nhất. Cứ bỏ ra một đồng chi phí trung gian thì các hộ ở tổ III mang lại 2,85 đồng giá trị gia tăng và 3,85 đồng giá trị sản xuất. Ngược lại, đối với nhóm hộ thuộc tổ I thì năng suất của các hộ ở tổ này thấp nhất đạt 2,80 tạ/sào nên làm cho giá trị gia tăng cũng như giá trị sản xuất là thấp nhất trong ba tổ tương ứng là 1.139,56 nghìn đồng và 1.565,3 nghìn đồng . Chính vì vậy các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả VA/IC của các hộ này thấp nhất trong ba tổ. 45 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng Từ những phân tích trên ta thấy quy mô đất đai có ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa. Diện tích càng cao thì các nhóm hộ tập trung đầu tư thâm canh càng tốt. Tuy nhiên, trong quá trình CNH – HĐH hiện nay quỹ đất nông nghiệp ngày càng mai một dần là điều không thể tránh khỏi. Yêu cầu đặt ra đó là cần phải đầu tư thâm canh đúng đắn và hợp lí nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao. ế Hu tế Kinh c họ ại Đ 46 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH HẢO - HUYỆN VĨNH THẠNH – TỈNH BÌNH ĐỊNH 4.1. Định hướng Để thực hiện thắng lợi chỉ tiêu kế hoạch nhà nước năm 2016 của huyện giao, xã Vĩnh Hảo cần phát huy sức mạnh tổng hợp, nội lực kết hợp ngoại lực, trong đó xác định nội lực là chủ yếu, ứng dụng các tiến bộ KH - KT vào sản xuất, chú trọng phát triển các mô hình kinh tế hiệu quả cao như kinh tế vườn, vườn rừng, thực hiện tốt chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con vật nuôi theo hướng CNH thay dần tập quán sản xuất nhỏ, tiến tới sản xuất lớn có thị trường tiêu thụ ổn định lâu dài nhằm nâng cao năng suất cây trồng gắn với xây dựng nông thôn mới. - Về nông nghiệp: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngế nghiệp nông thôn để tăng trưởng cả về tốc độ và chất lượng. + Xác định kinh tế nông nghiệp chiếm vị trí chủ đạ Huo, đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con vật nuôi một cách hợp lý, tăngtế cường thâm canh cây lúa, tuân thủ lịch thời vụ, cơ cấu giống và quy trình kỹ thuật. Chuyển đổi một số diện tích không chủ động nước sang trồng ngô lai và các cây phù hợp khác. + Chuẩn bị chu đáo các điều kiệKinhn sản xuất v ụ Đông xuân 2015-2016 để ổn định tình hình sản xuất và đời sống nhânc dân. + Tăng cường tập huấhn kọỹ thuật sản xuất cho nhân dân, mở thêm nhiều lớp tập huấn để phổ biến phòng triừ dịch bệnh, hướng dẫn các biện pháp thâm canh và áp dụng các tiến bộ KH-KT vàoạ sản xuất cây trồng. Thực hiện tốt công tác dự báo, dự tính tình hình sâu bệnh và dĐập tắt kịp thời các dịch bệnh xảy ra. + Tăng cường tập huấn hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, thâm canh tăng năng suất cây trồng, vệ sinh đồng ruộng, phát động phong trào thi đua diệt chuột trong nhân dân nhằm tăng năng suất cây trồng. Triển khai mạnh chương trình của địa phương. - Kinh tế vườn, KTTT khuyến khích phát triển kinh tế vườn, vườn rừng, trang trại, VAC, cải tạo vườn có giá trị kinh tế thấp chuyển sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao, đưa kinh tế vườn thành nguồn thu nhập lớn và ổn định cho các hộ gia đình góp phần cải thiện đời sống mọi mặt ở nông thôn. - Thủy lợi quản lý công trình thủy lợi hiện có để sử dụng hết công suất tưới, tiến hành nạo vét kênh mương để tận dụng và chủ động nguồn nước tưới. Tiếp tục vận động 47 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng nhân dân đóng góp và tranh thủ các nguồn vốn đầu tư của Nhà nước để triển khai thực hiện chương trình kiên cố hóa kênh mương. Công trình thủy lợi phải quản lý cụ thể. + Thực hiện tốt phương án phòng chống hạn, phòng chống lụt bão năm 2016 nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra. + Tranh thủ các nguồn đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng để phát triển kết cấu hạ tầng vững chắc, huy động và lồng ghép nhiều nguồn vốn để xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là vốn của các chương trình dự án, tạo điều kiện thuận lợi để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng như: công tác giải tỏa đền bù, giải phóng mặt bằng, đối ứng.... tăng cường công tác giám sát nhân dân. Tổ chức quản lý, sử dụng, duy tu bảo dưỡng và sửa chữa các công trình công cộng trên địa bàn. 4.2. Một số giải pháp phát triển sản xuất lúa trên địa bàn xã Vĩnh Hảo Để có thể đưa ra những giải pháp cho việc sản xuất lúa trên ếđịa bàn xã, tôi đã điều tra tìm hiểu những khó khăn cũng như những nguyện vọng của các hộ trong quá trình sản xuất lúa, từ đó đề ra những giải pháp phù hợp với tình hình thHuực tế của địa phương Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thực trạngt ếsản xuất lúa tại địa bàn xã Vĩnh Hảo, tôi đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất lúa trên địa bàn xã: 4.2.1. Đẩy mạnh đầu tư thâm Kinhcanh. Để đẩy mạnh thâm canh nôngc nghiệp ở ở địa phương cần chú ý các giải pháp chủ yếu sau: họ - Rà soát và hoàn ithi ện quy hoạch các vùng nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp hạợp lý là điều kiện để thực hiện thâm canh có hiệu quả. - Tăng cườngĐ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp để đẩy mạnh thâm canh. Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật và hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn là cơ sở vật chất của thâm canh, là bảo đảm cho thâm canh có chất lượng mới và nội dung kỹ thuật mới. Việc áp dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp và vận dụng những kinh nghiệm của quần chúng là điều kiện có tính chất quyết định để nâng cao hiệu quả của thâm canh nông nghiệp. - Từ thực tiễn sản xuất nông nghiệp trong nhiều năm qua cho thấy muốn thâm canh có hiệu quả cần chú ý các mặt chủ yếu sau: 48 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng + Giải quyết tốt vấn đề phân bón là biện pháp quan trọng của thâm canh nông nghiệp. Để tăng nhanh năng suất, ngoài các yếu tố chủ yếu như: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm... phải chú ý cung cấp thêm phân bón cho các loại cây trồng. Việc tăng cường phân bón không những có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng, còn có ảnh hưởng đến khả năng của cây trồng trong việc hạn chế tác hại của thiên tai, tăng chất lượng và giá trị của sản phẩm. + Nâng cao chất lượng giống cây trồng và vật nuôi. Việc tạo ra và đưa vào sử dụng các giống mới có năng suất cao đang trở thành một trong những nội dung quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ trong nông nghiệp. Trong những năm gần đây những thành tựu to lớn đã đạt được về việc tạo ra những giống mới và đưa vào sản xuất đại trà đã thu được nhiều ếkết quả tốt, tuy nhiên đến nay vẫn chưa đảm bảo đủ số lượng và chất lượng giống tốt cho nông nghiệp. Cần xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống giống ở địa phương. Hu Tranh thủ nhập những giống tốt của thế giới có khả năng phát triển và cho năngtế suất cao, đồng thời trên cơ sở chọn lọc và bình tuyển các giống địa phương, tiến hành lai tạo các giống cây trồng và gia súc thích hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế địa phương. + Thực hiện gieo trồng đúng thờKinhi vụ. Cây trồng phát triển theoc quy luật tự nhiên nghĩa là nó chỉ có thể sinh trưởng phát triển và phát dục trong nhhữngọ điều kiện thích hợp - điều kiện ôn độ, độ ẩm, lượng ánh sáng ở những thời vụi nh ất định. Thực hiện gieo trồng đúng thời vụ chính là tạo ra cho cây trồng được sinhạ trưởng, phát triển và phát dục trong điều kiện thích hợp nhất và hạn chế đến mứĐc thấp nhất những ảnh hưởng xấu của thời tiết, nhờ vậy nó tạo điều kiện cho phát triển ra hoa, kết quả tốt nhất và đạt năng suất cao + Phòng trừ sâu bệnh và dịch bệnh + Thực hiện phương pháp sản xuất tiên tiến để nâng cao hiệu quả của thâm canh. Trong quá trình áp dụng những thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến vào thâm canh, cần kết hợp chặt chẽ giữa thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến với những kinh nghiệm và sáng kiến của quần chúng vào sản xuất. + Phát triển các hình thức kinh tế hợp tác thích hợp là điều kiện quan trọng để thực hiện thâm canh nông nghiệp có hiệu quả. 49 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng 4.2.2. Giải pháp về đất đai Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu, rất quan trọng và không thể thay thế được trong sản xuất nông nghiệp. Theo phương pháp phân tổ, có thể thấy rằng quy mô đất đai càng tăng thì năng suất lúa càng giảm. Nguyên nhân là trên địa bàn xã hiện nay, tình hình sử dụng đất đai vẫn còn nhiều hạn chế: - Đất sản xuất nông nghiệp vẫn còn manh mún gây nhiều khó khăn đến việc áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất cũng như công tác chăm sóc, thu hoạch. - Việc khai thác quá mức độ phì nhiêu tự nhiên của đất và lạm dụng phân bón làm cho đất ngày càng xấu đi, đất bạc màu và giảm sức sản xuất. - Hàng năm, Nhà nước còn thu hồi đất nông nghiệp để quy hoạch và xây dựng các công trình khác khiến diện tích sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp dần, trong khi diện tích đất bỏ hoang thì còn rất lớn. ế Vì vậy, hộ nông dân và chính quyền địa phương phải cùng nhau hợp tác, thực hiện tốt hơn các biện pháp sau: Quy hoạch cụ thể và bố tríHu sử dụng hợp lý đất đai căn cứ vào những đặc tính tự nhiên của đất, quy hoạch tthếủy lợi và đặc điểm sản xuất của ngành. Để khắc phục tình trạng đất đai manh mún phải tiến hành công tác dồn điền đổi thửa, tạo điều kiện áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất một cách thuận lợi, dễ dàng. Cần có biện pháp cải tạo, bồi dưỡng, đầu tưKinh thâm canh, có chế độ bón phân hợp lý để phục hồi và nâng cao độ phì nhiêu của cđất đai. Ngoài ra, cần khai phá những vùng đất bỏ hoang nhằm mở rộng diện tíchh đấọt sản xuất nông nghiệp, tăng quy mô đất đai cho từng hộ nông dân. i 4.2.3. Giải phápạ đầu tư cơ sở hạ tầng Đầu tư phátĐ triển cơ sở hạ tầng sẽ giúp cho hoạt động sản xuất lúa được tiến hành thuận lợi, đồng thời có thể dễ dàng áp dụng cơ giới hóa vào trong sản xuất. Mặc dù đã có sự quan tâm đầu tư, nâng cấp các tuyến đường nội đồng, xây dựng và phát triển hệ thống kênh mương nhưng vẫn có nhiều tuyến đường vẫn còn là đường đất, kênh mương chưa được nạo vét. Vì vậy việc đầu tư xây dựng đồng bộ và toàn diện các tuyến đường nội đồng, tu bổ và phát triển hệ thống kênh mương tưới tiêu hiện là vấn đề cấp thiết được đặt ra hiện nay đối với chính quyền xã. 4.2.4. Nhóm giải pháp về kỹ thuật Việc áp dụng các kiến thức về khoa học kĩ thuật mới vào thực tiễn sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất cây trồng nói chung và cây lúa nói 50 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng riêng. Để nâng cao hơn nửa hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào, theo tôi các giải pháp về kĩ thuật cần thực hiện đó là:  Đối với cơ cấu giống và thời vụ gieo trồng: Do giới hạn về quỹ đất phục vụ, sản xuất nông nghiệp, yêu cầu cấp thiết đối với các hộ là tăng cường đầu tư sản xuất thâm canh để tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân. Trong đó yếu tố giống là yếu tố được quan tâm hàng đầu của bà con nông dân, kể từ khi bắt đầu tiến hành sản xuất, giống quyết định đến khả năng tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Trên địa bàn hiện nay bà con thường sử dụng các giống lúa như: TH1, Khang Dân Cần nâng tỷ lệ và chất lượng giống bằng cách sử dụng hoàn toàn giống lúa cấp một và các loại giống lúa lai mới để giảm thiểu khả năng rủi ro và tăng năng suất. Tại địa phương hay chương trình cấp giống miễn phí cho mỗi hộ từ 3-5 sào giống mới hoặc giống cao sản. Tuy nhiên, quá trình ếcấp giống thường trễ hơn so với thời gian gieo sạ của hộ và giống lúa mới thường hay gặp nhiều sâu bệnh hại do chưa được thí nghiệm tại địa phương nên thường hay Hu dẫn đến sâu bệnh nhiều. Bên cạnh đó, nắm bắt được lịch thời vụ gieot trếồng cũng quyết định không nhỏ đến thành quả đạt được. Vì vậy, công tác chỉ đạo kế hoạch thời vụ trong sản xuất là hết sức cần thiết, xã cần có hướng dẫn lịch thời vụ một cách chính xác nhất để giảm thiểu rủi ro cho người nông dân. Kinh ối vớ Đ i phân bón: c Để đảm bảo nâng caoh năngọ suất lúa, việc bón phân đúng thời điểm và đủ liều lượng là điều kiện hết sứci quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng. Hiện nay hầu hết các nông hộ trên địaạ bàn đều nắm được kĩ thuật bón phân đúng quy trình và chọn thời điểm thích hợĐp nên mang lại hiệu quả cao..  Đối với công tác BVTV: Dịch bệnh là một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm năng suất lúa. Phát hiện sớm và phòng trừ sâu bệnh kịp thời là biện pháp vừa tiết kiệm chi phí vừa nâng cao năng suất. Việc sử dụng thuốc hóa học có thể mang lại sản lượng cao hơn nhưng tiềm ẩn những nguy cơ không an toàn cho người tiêu dùng và môi trường. Chính vì vậy, mà các hộ tại địa phương ít sử dụng thuốc hóa học mà chỉ sử dụng khi có dịch bệnh xảy ra.  Đối với công tác thủy lợi: Về công tác thủy lợi- đây là khâu do cán bộ thủy nông đảm trách, đòi hỏi cán 51 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng bộ làm công tác dịch vụ cần đảm bảo công tác dẫn nước vào ruộng, trỗ bông và vào mẩy.  Đối với công tác chăm sóc: Ngoài việc sử dụng những giống lúa kháng sâu bệnh, cần chú trọng đầu tư công chăm sóc trong quy trình canh tác. Đặc biệt là công chăm sóc, làm cỏ ảnh hưởng tích cực đến việc sản xuất lúa. Những hộ nào đầu tư nhiều công chăm sóc thường mang lại năng suất và hiệu quả cao hơn. Do đó trong thời gian tới, các hộ cần chú trọng đầu tư thời gian và công sức hơn nữa, cần thăm đồng thường xuyên để kịp thời phát hiện những dịch bệnh có nguy cơ làm giảm năng suất cây trồng.  Bố trí lịch thời vụ: Thời vụ gieo trồng và thu hoạch ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hộ nông dân đạt được sau này, căn cứ vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết trênế địa bàn xã đưa ra lịch thời vụ hợp lý đến các hộ nông dân. Hu 4.2.5. Giải pháp về công tác khuyến nông tế Hiện nay HTX cũng có triển khai các lớp tập huấn cho bà con song số lượng người tham gia vẫn chưa nhiều, việc tâp huấn kĩ thuật chỉ dừng lại ở một số đối tượng như cán bộ hội, đoàn thể. Để không ngKinhừng đưa nhanh các tiến bộ khoa hoạc kĩ thuật vào trong sản xuất nhằm thực hiệnc chuy ển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi; đầu tư thâm canh tăng năng suất cây tròngh đồọng thời tạo điều kiện cho những hộ nông dân nghèo vươn lên thì đòi hỏi côngi tác khuyến nông cần phải được đẩy mạnh. Do đó, trong thời gian tới để làm tốt côngạ tác này cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa cơ quan khuyến nông với HTX nhằĐm đẩy mạnh hơn nữa công tác khuyến nông cả về số lượng lẫn chất lượng và quy mô đối tượng tham gia. 4.2.6. Giải pháp về thị trường Khâu thị trường tiêu thụ là khâu rất quan trọng, đặc biệt là người nông dân trong nông thôn. Trên thực tế chính quyền xã đã đưa một số cây trồng có năng suất cao nhưng sau khi thu hoạch thì người dân lại ngồi than khóc do không có đầu ra cho sản phẩm. các thông tin về giá cả và thị trường người dân thường thiếu nên việc ép giá của các thương lái vẩn xảy ra. Giải quyết vấn đề tiêu thụ nông sản giúp người dân yên tâm sản xuất. tuy nhiên với sự biến động lớn về giá cả thị trường nông sản, sản xuất tự cung, tự cấp là chủ yếu. Ngoài ra, thị trường tiêu thụ hẹp, chủ yếu người dân bán cho 52 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng thu gom nhỏ ở địa phương. Vì vậy chính quyền xã cần phối hợp với nhiều cơ quan chức năng để tìm ra thị trường tiêu thụ ổn định hơn, cung cấp nhưng thông tin cần thiết cho người dân không chỉ về lúa mà cả về các loại nông sản khác. Có như vậy người dân mới có thể giải quyết được bài toán “ được mùa mất giá “. 4.2.7. Giải pháp về vốn Vốn là yếu tố đầu tiên để có thể bắt đầu một hoạt động sản xuất, nhưng hiện nay nguồn vốn của các hộ nông dân vẫn còn hạn chế, một phần là do thu nhập từ cây lúa của nông hộ thấp, một phần là hộ khó khăn trong công tác vay vốn như thủ tục rườm rà Do đó giải pháp về tín dụng hiện nay là chính quyền địa phương nên tạo mọi điều kiện thuận lợi, dể dàng trong việc vay vốn cho các nông dân. ế Hu tế Kinh c họ i ạ Đ 53 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Ở Việt Nam nông nghiệp giữ một vai trò đặc biệt quan trọng, phần lớn người dân sống ở nông thôn, nguồn sống chính dựa vào nông nghiệp. Xã Vĩnh Hảo thuộc loại địa hình khá cao trong huyện Vĩnh Thạnh, nhưng vẫn thường gặp hạn hán, lũ lụt vào vụ Hè Thu, vụ Đông Xuân thường hứng chịu những đợt rét đậm rét hại, nhưng với sự chăm chỉ, cần cù của người dân cùng với sự trang bị kỹ thuật đã phần nào khắc phục được khó khăn và nâng cao năng suất. Qua quá trình điều tra thực tế từ địa phương, tôi thấy rằng năng suất lúa mà các hộ nông dân đạt được giữa 2 mùa vụ có sự chênh lệch nhau, cụ thể là trong vụ Đông Xuân là 3,18 tạ/sào và Hè Thu là 2,85 tạ/sào. Qua tình hình thựcế tế từ địa phương thu được, tôi thấy rằng cơ cấu giống các hộ gieo trồng tương đối giống nhau. Chủ yếu tập trung vào các loại giống truyền thống như Khang Dân, HT1,... Hu Trong năm 2015, chi phí trung gian bình quântế của các hộ sản xuất lúa ở vụ Đông Xuân là 420,73 nghìn đồng/sào, còn vụ Hè Thu là 438,215 nghìn đồng/sào. Trong cơ cấu chi phí này, thì chi phí dành cho phân bón và dịch vụ thuê ngoài chiếm tỷ lệ cao, tiếp theo là chi phí giống và thuKinhốc BVTV. Nhìn chung, chi phí bình quân của các hộ ở mức khá , điều này làm ảnhc hưởng đến lợi nhuận của các hộ thu được. Giá trị sản xuất mà các hộ thu về ởh vụọ Đông Xuân bình quân là 1.749 nghìn đồng/sào, còn ở vụ Hè Thu là 1.490,55 nghìni đồng/sào. Giá trị gia tăng các hộ nông dân thu được là khá cao, 1.328,27 nghìnạ đồng/sào là ở vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu là 1.052,335 nghìn đồng/sào.Đây là kếĐt quả tương đối cao góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân trên địa bàn. Có được những kết quả khả quan trên chính là nhờ sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng, của chính quyền địa phương; sự tham gia trực tiếp của các chi bộ, ban ngành; nhất là từ bản thân của mỗi bà con rút ra bài học từ thực tiễn sản xuất qua các năm trước đã có những biện pháp triển khai, thực hiện kịp thời; chủ động đối phó với diễn biến thất thường của thời tiết trong năm. Bên cạnh những những thuận lợi, các hộ nông dân vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất lúa: khó khăn lớn nhất đối với tất cả các hộ nông dân là yếu tố thời tiết - đây là nhân tố khách quan mà hộ nông dân không thể khắc phục được. Ngoài ra, giá cả đầu vào quá cao, giá lúa bán ra không ổn định, thiếu kỹ thuật sản xuất, 54 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng và một số khó khăn khác như tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp, thiếu đất sản xuất hay kỹ thuật chưa được nắm vững làm ảnh hưởng đến năng suất lúa của hộ nông dân. Qua quá trình phân tích ở những phần trên, ta có thể thấy rằng trong 2 thôn thì thôn Tà Điệk là thôn có giá trị sản xuất thấp. Vì vậy, chính quyền và người dân nơi đây cần tiếp tục khắc phục khó khăn của để sản xuất có hiệu quả hơn. Tìm hiểu và cùng hộ nông dân khắc phục những khó khăn là việc làm rất cần thiết của chính quyền địa phương và các ban ngành cấp trên nhằm đem đến cho hộ nông dân thành quả tốt hơn, giúp người dân an tâm sản xuất, nâng cao được thu nhập và cải thiện cuộc sống cuộc mình. 2. Kiến nghị  Đối với Nhà nước ế - Nhà nước cần nghiên cứu và hoàn thiện các chính sách về đất đai, chính sách về tín dụng, hỗ trợ giá bán các loại vật tư, phân bón, thuố cHu bảo vệ thực vật, chính sách hỗ trợ cho các tổ chức khuyến nông, tế - Tăng cường đầu tư vào các hoạt động nghiên cứu cho ra đời các loại giống có năng suất cao, chống chịu được sâu bệnh. - Có biện pháp giúp đỡ hộ nôngKinh dân khi giá lúa xuống quá thấp bằng cách quy định giá sàn. c  Đối với địa phươnghọ - Xây dựng lịch thiời vụ hợp lý phù hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, mùa vụ của xã. ạ - Chú trọngĐ đầu tư xây dựng, tu bổ cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động sản xuất lúa. - Cần có biện pháp thế nào để các hộ bán vật tư nông nghiệp tư nhân bình ổn giá trên thị trường. - Tăng cường kiến thức cho hộ nông dân, phổ biến các biện pháp kỹ thuật về sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, biện pháp thâm canh, ứng dụng chương trình IPM đúng kỹ thuật - Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh chính xác, kịp thời. - Cần hoàn thiện hơn nữa các con đường vào xóm, ngõ để hộ nông dân có thể dễ dàng vận chuyển trong sản xuất cũng như đi lại của bà con. 55 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng  Đối với người dân - Tham gia đầy đủ và nghiêm túc các lớp tập huấn nhằm nâng cao hiểu biết và kiến thức trồng lúa của mình. - Tăng cường tìm hiểu những tiến bộ khoa học kỹ thuật và áp dụng những tiến bộ một cách nhanh chóng, bên cạnh đó kết hợp với những kinh nghiệm tích lũy được qua thời gian dài sản xuất lúa. - Tham gia với cán bộ khuyến nông tìm ra những biện pháp giải quyết những khó khăn trong sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng. ế Hu tế Kinh c họ ại Đ 56 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.PTS Phạm Văn Đình - TS. Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. PGS.TS. Mai Văn Xuân – PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn – PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa (1997), Lý thuyết thống kê, Huế. 3. PGS.TS. Mai Văn Xuân (2008), Bài giảng Kinh tế nông hộ và trang trại, Huế. 4. PGS.TS Nguyễn Văn Minh (2003), Giáo trình cây lương thực, NXB Hà Nôi. 5. TS. Trần Văn Đạt – Nguyên Chánh chuyên gia FAO, Rome, Italy, 2011- 2012, “Tình trạng sản xuất, thương mại và tiêu thụ lúa gạo thế giớếi”. 6. Báo cáo kinh tế xã hội – phương hướng nhiệm vụ của huyện Vĩnh Thạnh năm 2013, 2014, 2015. Hu 7. Đặc điểm tự nhiên Vĩnh Hảo, Ủy Ban tNhânế Dân Xã Vĩnh Hảo(2014). 8. Báo cáo hiện trạng sử dụng đất đai của xã Vĩnh Hảo năm 2013, 2014, 2015. 9. Báo cáo kinh tế xã hội – phươngKinh hướng nhiệm vụ của xã Vĩnh Hảo năm 2013, 2014, 2015. c 10. Trang web: 11. Trang web: i 12. Trang web:ạ 13. TrangĐ web: 14. Trang web: 15. Trang web: 16. Trang Web: 17. Trang Web: 57 SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ Người điều tra: Đinh Văn Tư Duy – Lớp K46A KTNN Ngày điều tra:. Mã số phiếu:... I. Thông tin về hộ: 1. Họ tên chủ hộ:tuổi 2. Trình độ văn hóa chủ hộ 3. Họ tên người được phỏng vấn: 4. Thôn:..xã.. II. Thông tin về nhân khẩu lao động. 1. Tổng số nhân khẩu:. người. Trong đó: Nam.Nữ ế 2. Tổng số lao động chính: người. Lao động nông nghiệp:..... ế Hu III. Thông tin về đất đai. t Loại đất ĐVT Tổng diện tích đang sử Được Thuê dụng cấp mướn KinhĐông xuân Hè thu c 1. Diện tích đất canh tác Sàoọ - Trồng lúa hSào + Lúa HT1 ại Sào + Lúa Khang Dân Đ Sào + Lúa IRI 352 Sào + Lúa Khác Sào - Trồng màu Sào 1. Đất ở Sào 2. Đất Vườn Sào 3. Đất ao hồ Sào 4. Đất Khác Sào SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng - Đất ruộng là loại đất gì ? • Đất thịt nặng • Đất thịt trung bình • Đất sét nặng • Đất thịt pha cát IV. Thông tin về tín dụng 1. Hiện tại gia đình ông bà có vay khoản tín dụng nào không? 2. Nếu có, số tiền là bao nhiêu?(1000 đ). 3. Trong đó gia đình ông bà sử dụng cho trồng lúa là bao nhiêu?(1000đ) ế 4. Hiện tại gia đình bà có nhu cầu vay để trồng lúa không?................................. 5. Nếu có, số tiền là bao nhiêu?(1000đ)ế Hu V. Thông tin về tư liệu sản xuất. t Tư liệu sản xuất ĐVT Số lượng Giá trị hiện tại(1000đ) 1. Trâu, bò cày kéo Con 2. Cày tay Cái Kinh c 3. Máy cày, bừa Cáiọ 4. Xe cải tiến hCái 5. Máy kéo ại Cái 6. Máy gặt lúaĐ Cái 7. Máy tuốt lúa Cái 8. Máy bơm nước Cái 9. Bình xịt thuốc Cái 10. Nông cụ Cái khác(cuốc, liềm..) 11. Tổng cộng SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng VI. Chi phí trồng lúa năm 2015 Chi Phí ĐVT Vụ đông xuân Vụ hè thu 1. Giống Kg Số Đơn Thành tiền Số Đơn Thành tiền lượng giá(1000 (1000đ) lượng giá(1000đ/k đ/Kg) g) - Lúa HT1 Kg ế - Lúa Khang Dân Kg - Lúa IRI 352 Kg - Lúa Khác Kg Hu 2. Phân bón Kg ế - Đạm Kg t - Lân Kg - Kali Kg - NPK Kg - Chuồng Kg 3. Thuốc trừ sâu 1000đ Kinh 4. Thuốc diệt cỏ 1000đ c 5. Thuốc trừ bệnh 1000đ ọ 6. Dịch vụ sức kéo 1000đ h 7. Thủy lợi 1000đ 8. Chăm sóc Công i - Lao động gia đình Công ạ - Lao động thuê ngoài Công Đ 9. Thu hoạch - Lao động gia đình Công - Lao động thuê ngoài Công - Gặt lúa 1000đ - Tuốt lúa 1000đ 10. Chi phí khác 1000đ SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng VII. Tình hình thu nhập. Năng Sản lượng(tạ) Đơn Thành tiền suất(tạ/sào) giá(1000đ/Kg) Vụ đông xuân - HT1 - Khang dân - IRI 352 - Khác Vụ hè thu - HT1 - Khang dân ế - IRI 352 Hu - Khác ế Tổng cộng t VIII. Thị trường tiêu thụ. 1. Ông (bà) bán lúa ở đâu ?..............................................................................Kinh 2. Người mua? ọc Tư nhân trong xã h Tư nhân ngoài xã Khác;... IX. Kiến thức về lúa.i 1. Hiểu biết của ôngạ (bà) về kĩ thuật lúa là do đâu? • SáchĐ báo • Kinh nghiệm, tập tục • Tổ chức khuyến nông • Hướng dẫn của HTXNN • Ti vi, đài 2. Trong năm 2015, ông (bà) đã tiếp xúc với cán bộ khuyến nông chưa?............ 3. Nếu có thì bao nhiêu lần?................................................................................. 4. Ông (bà) có tham gia vào câu lạc bộ nông dân không ?.................................. SVTH: Đinh Văn Tư Duy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng 5. Ông (bà) có đề xuất gì với cán bộ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa không?............................................................................................................... ... ................................................................................................................ ................................................................................................................................ ............ Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! ế Hu tế Kinh c họ ại Đ SVTH: Đinh Văn Tư Duy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_canh_tac_lua_o_xa_vinh_h.pdf
Tài liệu liên quan