Khóa luận Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp Đông phú - Xã Quảng an - Huyện Quảng điền tỉnh Thừa Thiên Huế

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ĐÔNG PHÚ- XÃ QUẢNG AN- HUYỆN QUẢNG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐÀO THỊ DIỆU THÙY KHÓA HỌC: 2007 - 2011 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ---- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ĐÔNG PHÚ- XÃ QUẢNG AN- HUYỆN QUẢNG

pdf97 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp Đông phú - Xã Quảng an - Huyện Quảng điền tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Đào Thị Diệu Thùy PGS. TS. Mai Văn Xuân Lớp: K41A – KTNN Niên khĩa: 2007- 2011 Huế, 05/2011 2 Lời Cảm Ơn Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường đại học kinh tế Huế cũng như quá trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các tập thể cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết, em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kinh tế – Đại học Huế đã truyền đạt cho em những kiến thức, những hiểu biết sâu rộng và những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập tại Trường. Đặc biệt, em xin cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS Mai Văn Xuân, người đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo, các cô chú, các anh chị ở HTX NN Đông Phú và bà con nông dân xã quảng Quảng An, đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn em trong suốt quá trình thực tập. Tuy nhiên, do thời gian và vốn kiến thức còn hạn chế, nên bài khóa luận không tránh khỏi sai sót. Em mong được sự góp ý và chỉ bảo của quý thầy cô, các anh chị và các bạn để bài khóa luận được hoàn thiện. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2011. Sinh viên Đào Thị Diệu Thùy 3 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................2 3. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................................4 1.1.1. Khái niệm, vai trị hợp tác xã và hợp tác xã nơng nghiệp .....................................4 1.1.1.1. Khái niệm hợp tác xã và hợp tác xã nơng nghiệp ..............................................4 1.1.1.2. Vai trị của hợp tác xã.........................................................................................4 1.1.1.2.1. Vai trị..............................................................................................................4 1.1.1.2.2. Vai trị của hợp tác xã trong phát triển nơng nghiệp nơng thơn......................5 1.1.2. Các đặc điểm cơ bản, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã .....................7 1.1.2.1. Đặc điểm.............................................................................................................7 1.1.2.2. Các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của hợp tác xã.............................................8 1.1.3. Các loại hình hợp tác xã ........................................................................................9 1.1.4. Đặc trưng của hợp tác xã kiểu mới........................................................................9 1.1.5. Sự cần thiết khách quan phải đổi mới hợp tác xã................................................12 1.1.6. Phương hướng đổi mới hợp tác xã ......................................................................13 1.1.7. Tổ chức quản lý dịch vụ trong hợp tác xã nơng nghiệp ......................................14 1.1.7.1. Đặc điểm của dịch vụ nơng nghiệp ..................................................................14 1.1.7.2. Định hướng hoạt động dịch vụ trong hợp tác xã nơng nghiệp.........................15 1.1.7.3. Các điều kiện cần thiết để làm dịch vụ nơng nghiệp........................................16 1.1.8. Khái niệm kết quả, hiệu quả của hoạt động kinh doanh......................................17 1.1.8.1. Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh.........................................................17 1.1.8.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh.......................................................18 4 1.1.8.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX NN.....19 1.1.9. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của hợp tác xã .......................20 1.1.9.1. Doanh thu .........................................................................................................20 1.1.9.2. Chi phí ..............................................................................................................20 1.1.9.3. Lợi nhuận..........................................................................................................21 1.1.9.4. Tỷ suất lợi nhuận/ vốn ......................................................................................22 1.1.9.5. Lợi nhuận/ chi phí.............................................................................................22 1.1.10. Những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước cĩ liên quan đến dịch vụ nơng nghiệp ...................................................................................................................22 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..............................................................................................23 1.2.1. Tình hình hợp tác xã nơng nghiệp ở một số nước trên thế giới ..........................23 1.2.1.1. Ấn Độ ...............................................................................................................23 1.2.1.2. Nhật Bản...........................................................................................................24 1.2.1.3. Thái Lan............................................................................................................25 1.2.2. Tình hình hợp tác xã nơng nghiệp ở Việt Nam ...................................................25 1.2.2.1. Trước đổi mới...................................................................................................25 1.2.2.2. Sau đổi mới.......................................................................................................26 1.3. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP ĐƠNG PHÚ................28 1.3.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................29 1.3.1.1. Điều kiện địa lý và điều kiện địa hình..............................................................29 1.3.1.2. Thời tiết khí hậu ...............................................................................................29 1.3.1.3. Chế độ giĩ, thủy văn.........................................................................................30 1.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội.......................................................................................31 1.3.2.1. Tình hình đất đai...............................................................................................31 1.3.2.2. Tình hình dân số lao động ................................................................................32 1.3.2.3. Cơ sở hạ tầng ....................................................................................................34 1.3.3. Tình hình bộ máy quản lý của hợp tác xã nơng nghiệp Đơng Phú .....................35 1.3.4. Tình hình vốn hoạt động kinh doanh của hợp tác xã nơng nghiệp Đơng Phú ....39 1.3.5. Thuận lợi và khĩ khăn về tình hình cơ bản của HTX NN Đơng Phú .................41 1.3.5.1. Thuận lợi...........................................................................................................41 5 1.3.5.2. Khĩ khăn...........................................................................................................41 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP ĐƠNG PHÚ- XÃ QUẢNG AN- HUYỆN QUẢNG ĐIỀN-TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .............................................................43 2.1. CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HTX NN ĐƠNG PHÚ .......43 2.2. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HTX NN ĐƠNG PHÚ...................................................................................................................45 2.3. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP ĐƠNG PHÚ.......................................................................49 2.3.1. Tình hình biến động chi phí cho từng hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã nơng nghiệp Đơng Phú .............................................................................................49 2.3.2. Kết quả và hiệu quả kinh doanh theo các loại hình dịch vụ của hợp tác xã nơng nghiệp Đơng Phú ...........................................................................................................51 2.3.3. Đánh giá chung về kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã nơng nghiệp Đơng Phú........................................................................................54 2.4. ĐÁNH GIÁ CỦA XÃ VIÊN VỀ CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ CỦA HTX NN ĐƠNG PHÚ...................................................................................................................56 2.4.1. Đánh giá của xã viên về chất lượng dịch vụ của HTX........................................56 2.4.2. Đánh giá của xã viên về giá cả dịch vụ của HTX NN Đơng Phú .......................61 2.5. HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CỦA HTX.........................................................................63 2.5.1. Một số số kết quả của HTX thực hiện kết quả phân phối lãi: .............................63 2.5.2. Những thành tích của HTX NN Đơng Phú đã đạt được......................................64 2.6. NHỮNG TỒN TẠI, NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM.............65 2.6.1. Những tồn tại .......................................................................................................65 2.6.2. Nguyên nhân........................................................................................................65 2.6.3. Bài học kinh nghiệm............................................................................................66 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP ĐƠNG PHÚ ........66 3.1. ĐỊNH HƯỚNG ......................................................................................................67 3.2. GIẢI PHÁP.............................................................................................................69 6 3.2.1. Giải pháp chung...................................................................................................69 3.2.1.1. Nhĩm giải pháp về tuyên truyền vận động bồi dưỡng thơng tin cho người lao động ......69 3.2.1.2. Nhân rộng phong trào HTX và làm theo HTX kiểu mới điển hình tiên tiến ...69 3.2.1.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý HTX cĩ trình độ, nhiệm vụ, cĩ tâm huyết được xã viên tín nhiệm, xây dựng lực lượng trong HTX cĩ tay nghề, cĩ kỹ thuật, cĩ kiến thức. .......................................................................................................................70 3.2.1.4. Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ phát triển HTX ..............................................70 3.2.1.5. Nhĩm giải pháp về quản lý Nhà nước và hồn thiện khung pháp lý cho các HTX phát triển...............................................................................................................71 3.2.1.6. Thúc đẩy phong trào thi đua trong HTX ..........................................................71 3.2.2. Giải pháp cụ thể...................................................................................................72 3.2.2.1. Giải pháp về vốn...............................................................................................72 3.2.2.2. Giải pháp về cán bộ ..........................................................................................72 3.2.2.3. Nâng cao chất lượng, mở rộng các loại hình dịch vụ.......................................73 3.2.2.4. Giải pháp hỗ trợ xã viên ...................................................................................74 3.2.2.5. Giải pháp về tăng cường thơng tin và tìm kiếm thị trường ..............................75 3.2.2.6. Giải pháp cải thiện cơng tác quản lý ................................................................75 3.2.2.7. Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, hồn thiện cơ sở hạ tầng của HTX....75 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................77 3.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................77 3.2. KIẾN NGHỊ............................................................................................................78 3.2.1. Đối với Nhà nước ................................................................................................78 3.2.2. Đối với tỉnh..........................................................................................................79 3.2.3. Đối với huyện ......................................................................................................79 3.2.4. Đối với HTX........................................................................................................79 3.2.5. Đối với xã viên ....................................................................................................80 7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HTX : Hợp tác xã HTX NN : Hợp tác xã nơng nghiệp BVTV : Bảo vệ thực vật BVĐR : Bảo vệ đồng ruộng UBND : Ủy ban nhân dân HĐNN : Hội đồng nhân dân TW :Trung ương CT : Chỉ thị CNXH : Chủ nghĩa xã hội CP :Chính phủ BBT :Ban bí thư BCH : Ban chấp hành KTHT : Kinh tế hợp tác NN&PTNT :Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn KTHT : Kinh tế hợp tác LĐ :Lao động BQT : Ban quản trị NQ : Nghị quyết LN :Lợi nhuận CP :Chi phí CNH – HĐH :Cơng nghiệp hĩa - Hiện đại hĩa 8 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý HTX NN Đơng Phú .............................................37 9 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Đặc điểm khí hậu xã Quảng An.................................................................... 30 Bảng 2: Tình hình đất đai của HTX NN Đơng Phú năm 2010 ................................. 31 Bảng 3: Tình hình dân số và lao động của HTX NN Đơng Phú qua 3 năm 2008-2010 ................................................................................................. 33 Bảng 4: Tình hình cơ sở hạ tầng của HTX NN Đơng Phú qua 3 năm 2008- 2010.......... 35 Bảng 5: Bộ máy quản lý của HTX NN Đơng Phú qua 3 năm 2008- 2010 ................ 36 Bảng 6: Tình hình vốn kinh doanh của HTX NN Đơng Phú qua 3 năm 2008- 2010 ................................................................................................ 39 Bảng 7: Tình hình sử dụng các dịch vụ của xã viên về các dịch vụ ở HTX NN Đơng Phú................................................................................................. 43 Bảng 8: Tình hình biến động chi phí cho từng hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX qua 3 năm (2008-2010)............................................................................... 49 Bảng 9: Doanh thu của các loại hình dịch vụ của HTX NN Đơng Phú qua 3 năm (2008-2010) .............................................................................................. 51 Bảng 10: Lợi nhuận của các loại hình dịch vụ của HTX NN Đơng Phú qua 3 năm (2008-2010) .............................................................................................. 52 Bảng 11: Kết quả và hiệu quả kinh doanh của HTX NN Đơng Phú qua 3 năm 2008-2010 ................................................................................................. 55 Bảng 12: Đánh giá của xã viên về chất lượng dịch vụ của HTX NN Đơng Phú ....... 59 Bảng 13: Đánh giá của xã viên về tình hình giá cả dịch vụ của HTX ....................... 62 10 TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Từ khi cĩ luật HTX được ban hành năm 1996, sửa đổi năm 2003 và nhất là sau khi TW Đảng cĩ nghị quyết TW 5 khĩa IX về củng cố, đổi mới và phát triển kinh tế tập thể, phong trào HTX ở nước ta đã cĩ những chuyển biến mạnh mẽ gĩp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên, trong thực tế việc chuyển đổi HTX kiểu cũ sang mơ hình HTX kiểu mới ở các địa phương trong cả nước vẫn cịn mang tính hình thức, chạy theo phong trào chưa đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, chưa thực sự mang lại hiệu quả. Khơng nằm ngồi xu hướng phát triển chung của cả nước, tình hình hoạt động của các HTX NN ở xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng gặp những khĩ khăn nhất định. Thời gian qua hoạt động của các HTX NN đã đạt được những thành tựu gĩp phần giải quyết những khĩ khăn cho bà con xã viên trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được thì cịn gặp nhiều khĩ khăn hạn chế. Các hình thức kinh doanh dịch vụ trên địa bàn xã mang lại hiệu quả khơng cao. HTX vẫn cịn tồn tại những tư tưởng cũ, trơng chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, chưa thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ, chưa đáp ứng được những nhu cầu của bà con xã viên. Đặc biệt trong xu thế hội nhập diễn ra hết sức mạnh mẽ thì khĩ khăn đặt ra ngày càng lớn, cần được tháo gỡ. Xuất phát từ thực trạng trên, tơi quyết định chọn đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP ĐƠNG PHÚ- XÃ QUẢNG AN- HUYỆN QUẢNG ĐIỀN- TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” làm khĩa luận tốt nghiệp của mình. * Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hĩa những vấn đề về lý luận và thực tiễn tình hình hoạt động của HTX NN. Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX nơng nghiệp Đơng phú hiện nay trên địa bàn xã Quảng An. Từ đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy HTX NN hoạt động cĩ hiệu quả hơn. * Phương pháp nghiên cứu 11  Phương pháp phân tích: - Phương pháp duy vật biện chứng được dùng làm cơ sở phương pháp luận cho vấn đề nghiên cứu - Dùng các phương pháp thống kê, thống kê so sánh, phương pháp phân tích kinh doanh được sử dụng để thu thập, xử lý, tổng hợp số liệu và phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của HTX. - Sử dụng phương pháp điều tra để thu thập số liệu và một số vấn đề liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp chuyên gia được vận dụng để tham khảo ý kiến của cán bộ cơ quan chức năng liên quan nhằm bổ sung vào nội dung nghiên cứu. - Ngồi ra cịn sử dụng thêm một số phương pháp khác.  Phương pháp thu thập thơng tin, số liệu: Số liệu thứ cấp: Số liệu cơng bố trên báo, mạng internet và thu thập số liệu ở xã Quảng An và HTX NN Đơng Phú Số liệu sơ cấp: Điều tra phỏng vấn 50 hộ xã viên * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Là hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX NN Đơng Phú. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi khơng gian: Hợp tác xã nơng nghiệp Đơng Phú trên địa bàn xã Quảng An huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm vi thời gian: Thu thập số liệu qua 3 năm (2008-2010) * Các kết quả đạt được: - Nắm được tình hình cơ bản của HTX NN Đơng Phú - Đánh giá được thực trạng tình hình kinh doanh các loại hình dịch vụ của HTX NN Đơng Phú - Cho thấy tình hình sử dụng dịch vụ của hộ gia đình xã viên ở HTX NN chiếm phần lớn, việc tổ chức hoạt động đạt được nhiều mặt tích cực, đáp ứng được nhu cầu cho xã viên, phục vụ cho hộ gia đình xã viên được xã viên hài lịng - Nghiên cứu cho thấy những tồn tại, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm của HTX. 12 - Từ nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX trong thời gian tới + Giải pháp về vốn + Giải pháp về cán bộ + Nâng cao chất lượng, mở rộng các loại hình dịch vụ + Giải pháp hỗ trợ xã viên + Giải pháp về tăng cường thơng tin và tìm kiếm thị trường + Giải pháp cải thiện cơng tác quản lý + Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, hồn thiện cơ sở hạ tầng của HTX Từ đĩ đã đưa ra kết luận và một số kiến nghị đề xuất với các cấp liên quan nhằm cĩ tác động đối với các cấp trong việc hỗ trợ, giúp đỡ cho HTX hoạt động cĩ hiệu quả hơn. 13 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Hợp tác xã nơng nghiệp là một loại hình tồn tại từ rất lâu, đã và đang phát triển ở hầu hết các nước trên thế giới. Ở Việt Nam, phong trào hợp tác hĩa được thực hiện ở miền Bắc từ năm 1958 - 1960, ở miền Nam được tiến hành từ năm 1976 - 1980. Tuy nhiên, ngồi những mặt đã làm được của HTX NN, do chúng ta chủ quan nơn nĩng chưa tuân theo quy luật kinh tế vốn cĩ của nĩ, nên HTX NN theo kiểu cũ thực sự khơng thúc đẩy sản xuất phát triển, đặc biệt là sử dụng lao động, đất đai, tiền vốn và tư liệu sản xuất. Đổi mới nơng nghiệp từ năm 1980 (từ khi cĩ chỉ thị 100 của ban bí thư TW Đảng), nhưng phải tới những năm đầu của thập kỷ 90 mới thực hiện khá mạnh mẽ, lúc này kinh tế nơng hộ xuất hiện như là một sự tất yếu khách quan của nền kinh tế nơng nghiệp đổi mới. Để đáp ứng quan hệ kinh tế hợp tác mới, quốc hội đã ban hành luật HTX năm 1996. Từ khi cĩ luật HTX ra đời, nhờ cĩ hệ thống hành lang pháp lý rõ ràng hơn trước, đã làm cho bản chất HTX thay đổi theo hướng tích cực hơn, nhờ đĩ đã tạo điều kiện cho HTX ngày càng phát triển, mỗi năm cĩ hơn 1.000 HTX được thành lập mới trong cả nước. Hầu hết các HTX đã chuyển sang hoạt động theo luật HTX, đã xuất hiện nhiều HTX làm ăn cĩ hiệu quả cao gĩp phần quan trọng vào sự nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nĩi riêng và đất nước nĩi chung. Từ khi cĩ luật HTX được ban hành năm 1996, sửa đổi năm 2003 và nhất là sau khi TW Đảng cĩ nghị quyết TW 5 khĩa IX về củng cố, đổi mới và phát triển kinh tế tập thể, phong trào HTX ở nước ta đã cĩ những chuyển biến mạnh mẽ gĩp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên, trong thực tế việc chuyển đổi HTX kiểu cũ sang mơ hình HTX kiểu mới ở các địa phương trong cả nước vẫn cịn mang tính hình thức, chạy theo phong trào chưa đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, chưa thực sự mang lại hiệu quả. Hầu hết các HTX kiểu mới đều thiếu vốn, trong lúc các thủ tục vay vốn cịn nhiều bất cập, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, thiếu cán bộ 1 cĩ năng lực quản lý, phương hướng kinh doanh khơng ổn định. Vì vậy, hiệu quả kinh tế chưa cao, thu nhập người lao động trong các HTX cịn thấp, sức hấp dẫn của các HTX NN kiểu mới cịn chưa lớn. Bên cạnh đĩ cơ chế chính sách của Nhà nước đối với các HTX vẫn cịn chậm đến cơ sở gây khơng ít khĩ khăn cho các HTX... Khơng nằm ngồi xu hướng phát triển chung của cả nước, tình hình hoạt động của các HTX NN ở xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng gặp những khĩ khăn nhất định. Thời gian qua hoạt động của các HTX NN đã đạt được những thành tựu gĩp phần giải quyết những khĩ khăn cho bà con xã viên trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được thì cịn gặp nhiều khĩ khăn hạn chế. Các hình thức kinh doanh dịch vụ trên địa bàn xã mang lại hiệu quả khơng cao. HTX vẫn tồn tại những tư tưởng cũ, trơng chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, chưa thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ, chưa đáp ứng được những nhu cầu của bà con xã viên. Đặc biệt trong xu thế hội nhập diễn ra hết sức mạnh mẽ thì khĩ khăn đặt ra ngày càng lớn, cần được tháo gỡ. Với những kiến thức được trang bị trong thời gian học tập, được sự hướng dẫn của thầy giáo và sự giúp đỡ của cán bộ và xã viên trong HTX. Xuất phát từ thực trạng trên, tơi quyết định chọn đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP ĐƠNG PHÚ- XÃ QUẢNG AN- HUYỆN QUẢNG ĐIỀN- TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” làm khĩa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hĩa những vấn đề về lý luận và thực tiễn tình hình hoạt động của HTX NN. Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX nơng nghiệp Đơng Phú hiện nay trên địa bàn xã Quảng An. Từ đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy HTX NN hoạt động cĩ hiệu quả hơn. 3. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp phân tích: - Phương pháp duy vật biện chứng được dùng làm cơ sở phương pháp luận cho vấn đề nghiên cứu 2 - Dùng các phương pháp thống kê, thống kê so sánh, phương pháp phân tích kinh doanh được sử dụng để thu thập, xử lý, tổng hợp số liệu và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX. - Sử dụng phương pháp điều tra để thu thập số liệu và một số vấn đề liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp chuyên gia được vận dụng để tham khảo ý kiến của cán bộ cơ quan chức năng liên quan nhằm bổ sung vào nội dung nghiên cứu. - Ngồi ra cịn sử dụng thêm một số phương pháp khác. * Phương pháp thu thập thơng tin, số liệu: Số liệu thứ cấp: Số liệu cơng bố trên báo, mạng internet và thu thập số liệu ở xã Quảng An và HTX NN Đơng Phú Số liệu sơ cấp: Điều tra phỏng vấn 50 hộ xã viên 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Là hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX NN Đơng Phú. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi khơng gian: Hợp tác xã nơng nghiệp Đơng Phú trên địa bàn xã Quảng An huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm vi thời gian: Thu thập số liệu qua 3 năm (2008-2010) 3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1. Khái niệm, vai trị hợp tác xã và hợp tác xã nơng nghiệp 1.1.1.1. Khái niệm hợp tác xã và hợp tác xã nơng nghiệp - Khái niệm hợp tác xã: HTX là một tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên) cĩ nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện gĩp vốn, gĩp sức lập ra theo quy định của luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia HTX, cùng giúp nhau thực hiện cĩ hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao vật chất, tinh thần, gĩp phần phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. (Trích: Luật HTX năm 2003 của Việt Nam) HTX hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, cĩ tư cách pháp nhân, tự chủ, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác của HTX theo quy định - Khái niệm HTX nơng nghiệp: HTX nơng nghiệp là một trong các hình thức cụ thể của kinh tế hợp tác trong nơng nghiệp, là tổ chức kinh tế của những người nơng dân cĩ cùng nhu cầu và nguyện vọng, tự nguyện liên kết lại để phối hợp, giúp đỡ nhau phát triển kinh tế hoặc đáp ứng tốt hơn nhu cầu về đời sống của mỗi thành viên, tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc, luật pháp quy định, cĩ tư cách pháp nhân. (Trích: Bài giảng quản trị doanh nghiệp nơng nghiệp của TS. Phùng Thị Hồng Hà, năm 2004) 1.1.1.2. Vai trị của hợp tác xã 1.1.1.2.1. Vai trị Lịch sử phát triển của các HTX ở Việt Nam đã khẳng định được vai trị và vị trí to lớn của HTX trong việc phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Vào những năm 50, và đến cuối năm 1960 ở miền bắc cĩ 2,4 triệu hộ (chiếm 84,8%) và 76% diện tích ruộng đất trong nơng nghiệp vào làm ăn tập thể trong 41.000 HTX. Chính số lượng đơng đúc của HTX đã gĩp phần tạo nên một lượng lương thực lớn gĩp phần giải quyết 4 vấn đề lương thực ở miền bắc và chi viện cho cơng cuộc đấu tranh ở miền nam. Sau ngày giải phĩng tính đến hết năm 1985, cả nước cĩ 54.100 HTX và hơn 90% số hộ vào HTX. Trong giai đoạn này mặc dù cĩ những sai lầm trong cách thức phân phối vật phẩm nhưng các HTX cũng đã tạo ra được một lượng vật phẩm lớn cho xã hội, gĩp phần giải quyết những vấn đề khĩ khăn nhất trong giai đoạn này. Ngày nay, trong xu thế hội nhập, các HTX cĩ một vị trí hết sức đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân. Các HTX được tổ chức theo mơ hình HTX kiểu mới, sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn. Nhờ cĩ hoạt động của các HTX các yếu tố đầu vào và các khâu dịch vụ cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp được cung cấp kịp thời, đầy đủ và đảm bảo chất lượng, các khâu sản xuất tiếp theo được đảm bảo, làm cho hiệu quả sản xuất của nơng hộ được nâng lên. Chính vì vậy mà người ta gọi các HTX là “bà đỡ” cho kinh tế nơng hộ. Mặt khác, hoạt động của các HTX chính là cầu nối giữa Nhà nước với nơng dân. Thơng qua HTX nơng nghiệp Nhà nước cĩ thể thực hiện các chính sách của mình với những người nơng dân như chính sách khuyến nơng, chính sách thuế và một số chính sách kinh tế xã hội khác. Các HTX chính là cầu nối giúp Nhà nước cĩ thể chuyển giao các kỹ thuật, khoa học cơng nghệ và một số tiến bộ trong sản xuất nơng dân. Đồng thời các HTX cũng là nơi cung cấp cho Nhà nước những thơng tin cơ bản về tình hình nơng nghiệp nơng thơn để cĩ những chính sách điều chỉnh phù hợp. Ngược lại, đối với các hộ nơng dân, HTX chính là nơi họ cĩ thể tìm thấy những yếu tố đầu vào cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời cũng là nơi để họ thể hiện những yêu cầu, nguyện vọng của mình đối với Nhà nước. HTX là nơi họ cĩ thể tìm đến trong những lúc khĩ khăn trong sản xuất và đời sống. Chính vì vậy mà kinh tế HTX khơng thể thiếu trong nơng nghiệp mà đặc biệt là trong nơng nghiệp nơng thơn. 1.1.1.2.2. Vai trị của hợp tác xã trong phát triển nơng nghiệp nơng thơn Kinh tế hợp tác trong nơng nghiệp nước ta đã hình thành, phát triển hơn 50 năm (kể từ sau tháng 8 - năm 1945). Tuy nhiên, việc đưa nơng dân vào HTX chỉ thực sự trở thành phong trào rộng lớn từ năm 1958. Trong chỉ thị 68-CP/TW của ban bí thư TW Đảng khĩa VII nêu rõ “Kinh tế hợp tác là hình thức liên kết tự nguyện của những người lao động, những người sản xuất 5 nhỏ dưới hình thức đa dạng, kết hợp sức mạnh tập thể và sức mạnh từng thành viên để giải quyết cĩ hiệu quả hơn những vấn đề sản xuất kinh doanh và đời sống”. Phát triển kinh tế hợp tác khơng chỉ giúp người sản xuất nhỏ cĩ đủ sức mạnh cạnh tranh chống lại sự chèn ép của các doanh nghiệp lớn. Mà về lâu dài kinh tế hợp tác cùng với kinh tế Nhà nước trở thành nền tảng của nền kinh tế. Ở nước ta, ngay sau khi cách mạng dân tộc dân chủ miền bắc được giải phĩng Đảng và Nhà nước đã coi trọng xây dựng và phát triển HTX....ản xuất, nhưng họ là những người cĩ trình độ thấp, khả năng tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật kém. Trong khi đĩ đối tượng sản xuất NN là những cơ thể sống, cĩ quy luật sinh trưởng và phát triển riêng vì thế địi hỏi phải cĩ những hiểu biết, những kiến thức khoa học để tác động một cách đúng đắn nhằm mang lại năng suất cao. Đối với các hoạt động dịch vụ sản xuất NN, địi hỏi cán bộ thực hiện phải cĩ trình độ về khoa học kỹ thuật khi đĩ mới cĩ thể điều hành được các thiết bị máy mĩc đáp ứng được nhu cầu các hộ nơng dân. + Kinh nghiệm quản lý: Kinh nghiệm quản lý của các cấp lãnh đạo cĩ vai trị quyết định đến thành cơng của HTX. Nĩ được thể hiện trên tất cả mọi mặt: cơ cấu tổ chức phù hợp với quy mơ; hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện của địa phương; phân cơng lao động hợp lý; quan tâm đến lợi ích của người nơng dân và của tập thể; đào tạo, tuyển chọn những người cĩ chuyên mơn cao. Kinh nghiệm và trình độ quản lý của cán bộ lãnh đạo cĩ ảnh hưởng quan trọng đến việc xây dựng phương án sản xuất kinh doanh của HTX, tính tốn hiệu quả kinh tế, xây dựng điều lệ HTX, xác định các quỹ vốn... + Hệ thống thơng tin: Trong sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ của HTX thì việc nắm bắt các vấn đề về thơng tin thị trường, khoa học 19 cơng nghệ, các đối thủ cạnh tranh ...là cần thiết, gĩp phần đưa ra các kế hoạch kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường mang lại hiệu quả cao. Bên cạnh đĩ, hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX cịn chịu ảnh hưởng của một số nhân tố như: khí hậu thời tiết, địa hình, sự thay đổi của thị trường. 1.1.9. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của hợp tác xã Hiệu quả kinh tế của các hoạt động dịch vụ trong HTX NN cĩ thể được đánh giá qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau: 1.1.9.1. Doanh thu Doanh thu là tồn bộ số tiền thu được từ hoạt động kinh doanh và hoạt động khác của HTX trong một năm. Doanh thu của HTX bao gồm: - Doanh thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ: là tồn bộ giá trị sản phẩm hàng hĩa và dịch vụ mà HTX đã bán và đã cung cấp cho khách hàng và xã viên, HTX được khách hàng và các hộ xã viên chấp nhận thanh tốn. Đây là khoản thu chủ yếu trong tổng doanh thu của các HTX NN. - Thu từ hoạt động khác: Lãi cho vay vốn, lãi từ vốn gĩp liên doanh liên kết với các đơn vị khác, thu từ hoạt động cho thanh lý, nhượng bán tài sản cố định... 1.1.9.2. Chi phí Chi phí của HTX là tồn bộ giá trị hao phí về vật chất, lao động và tiền mà HTX đã bỏ ra trong quy trình hoạt động kinh doanh. Chi phí của HTX bao gồm: - Chi phí trực tiếp cho từng dịch vụ sản xuất kinh doanh. + Chi phí vật tư: Bao gồm chi phí về nguyên liệu, nguyên liệu, dụng cụ...Đã chi dùng trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ + Chi phí tiền cơng: Bao gồm tiền cơng cho xã viên trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX, của đội, của tổ chức dịch vụ và tiền cơng thuê ngồi + Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là tiền phải trích khấu hao trong năm của những tài sản cố định sử dụng trực tiếp trong sản xuất kinh doanh dịch vụ + Chi phí dịch vụ mua ngồi: Bao gồm các khoản tiền chi phí cho thuê ngồi sửa chữa tài sản cố định, tiền điện trả cho chi nhánh điện, tiền nước, điện thoại, chi phí vận chuyển bốc vác hàng hĩa, tiền trả hoa hồng đại lý, tiền thuê tư vấn các dịch vụ thuê ngồi khác phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh 20 + Ngồi ra cịn cĩ một số chi phí trực tiếp khác - Chi phí quản lý HTX: Chi phí quản lý HTX là những chi phí chỉ dùng cho cơng tác quản lý kinh doanh dịch vụ, quản lý hành chính và các chi phí khác cĩ liên quan đến hoạt động của HTX, bao gồm: + Chi phí tiền cơng của cán bộ quản lý HTX: gồm tiền cơng và phụ cấp cho ban quản lý, ban kiểm sốt và nhân viên giúp việc bộ máy quản lý HTX + Chi phí vật liệu dụng cụ văn phịng + Khấu hao tài sản cố định: là số tiền khấu hao phải trích dùng cho cơng tác quản lý HTX + Chi phí sửa chữa tài sản văn phịng hợp lý + Chi phí dịch vụ mua ngồi: Tiền điện, điện thoại...phục vụ quản lý + Chi phí bằng tiền khác: Các khoản thuế gián thu, lệ phí phải nộp trong kinh doanh, chi phí tiếp khách, chi phí giao dịch đối ngoại, hội nghị... - Chi phí hoạt động tài chính của HTX bao gồm: + Chi phí về lãi phải trả cho số vốn huy động trong kỳ + Chi phí liên quan đến các hoạt động đầu tư bên ngồi HTX nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhập - Chi phí bất thường bao gồm: + Chi phí cho thuê tài sản + Một số các khoản chi phí xảy ra khơng thường xuyên như chi phí nhượng bán thanh lý tài sản cố định, chi phí tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, chi phí thu tiền phạt... 1.1.9.3. Lợi nhuận Lợi nhuận của HTX là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh dịch vụ, đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của HTX. Lợi nhuận là phần thu về được sau khi đã trừ đi chi phí, bao gồm: lợi nhuận từ hoạt động tài chính, lợi nhuận từ hoạt động khác. Lợi nhuận từ hoạt động Doanh thu hoạt Chi phí hoạt động = - kinh doanh dịch vụ động kinh doanh kinh doanh 21 1.1.9.4. Tỷ suất lợi nhuận/ vốn Tỷ suất lợi nhuận/ vốn(%) = Tổng lợi nhuận thu được/ tổng vốn sản xuất * 100% 1.1.9.5. Lợi nhuận/ chi phí Lợi nhuận/ chi phí(%) = Tổng lợi nhuận thu được/ tổng chi phí sản xuất * 100% 1.1.10. Những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước cĩ liên quan đến dịch vụ nơng nghiệp Đối với nước ta nơng nghiệp là ngành sản xuất vật chất chiếm tỷ trọng cao trong tổng sản phẩm quốc nội. Tuy nhiên trong xu hướng và trong cơ cấu các ngành thì dịch vụ đĩng một vai trị rất quan trọng khơng những phục vụ nhu cầu thiết yếu của các nơng hộ trong quá trình sản xuất nơng nghiệp mà cịn tác dụng hỗ trợ thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển, gĩp phần giải quyết việc làm ở nơng thơn, phân cơng lại lao động trong nơng nghiệp. Trong nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Quá trình chuyển đổi mơ hình chuyển động của HTX là một tất yếu khách quan để HTX tồn tại quá trình chuyển đổi nhanh hay chậm tùy thuộc rất nhiều vào sự phát triển của ngành nghề dịch vụ, phụ thuộc diễn biến của quá trình thị trường hĩa kinh tế nơng thơn và trong quá trình đưa các nơng thơn tham gia phát triển hàng hĩa. Trước tình hình đĩ Đảng và Nhà nước ta đã ban hành hàng loạt chính sách nhằm đổi mới ngành sản xuất nơng nghiệp như: Chỉ thị 100CT/ TW của ban bí thư (ngày 13/1/1981), Nghị quyết 15 - 16/CP và Nghị định 46/CP của CP đều khẳng định vai trị cần thiết sau khi thực hiện nghị định 64/CP của CP giao đất ổn định lâu dài cho nơng dân các HTX nơng nghiệp chuyển sang làm dịch vụ cho hộ nơng dân như: Cung ứng vật tư giống, phân bĩn, thủy lợi, khuyến nơng, vốn và các thơng tin về khoa học nơng nghiệp làm các dịch vụ đầu ra như chế biến, tiêu thụ sản phẩm, các hợp đồng sản xuất cây cơng nghiệp ngắn ngày giải quyết vấn đề xã hội ở nơng thơn cho các hộ. Nhưng nhìn chung nhiều HTX gặp khĩ khăn lúng túng chưa phù hợp với kinh tế thị trường nên khơng đủ sức cạnh tranh với những thành phần kinh tế khác. Mặt khác HTX lại chưa được Nhà nước hỗ trợ nhất là về vốn. 22 Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ 7 đề cập đến vấn đề liên tục đổi mới và phát triển kinh tế nơng thơn. Nghị quyết cĩ nêu: “Cơng nghiệp và dịch vụ nơng thơn chưa phát triển, các ngành cơng nghiệp, xây dựng giao thơng vận tải, thương nghiệp cĩ chuyển hướng nhưng chưa phục vụ tốt NN nơng thơn và đời sống của nhân dân chưa ổn định nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng cao”. Nghị quyết đã đề ra phương hướng cải thiện, cơ cấu kinh tế nơng thơn là cơ sở xúc tiến cơng cuộc cơng nghiệp hĩa nĩi chung, cơng nghiệp hĩa nơng nghiệp nơng thơn nĩi riêng và thực hiện cơng việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hướng phát triển mạnh vững chắc cĩ hiệu quả. Doanh nghiệp Nhà nước cĩ trách nhiệm tạo điều kiện cho HTX cĩ hiệu quả khắc phục tình trạng tách rời nơng nghiệp Nhà nước với kinh tế HTX vùng xa vùng sâu, vùng cao, vùng hải đảo. Tạo thuận lợi cho các HTX vay vốn từ các quỹ đầu tư phát triền, từ quỹ Quốc gia giải quyết việc làm của Nhà nước. Tăng thêm vốn vay trung dài hạn đối với HTX, thành lập quỹ đầu tư phát triển HTX theo quy định của luật đầu tư khuyến khích đầu tư trong nước cho phép các dịch vụ sản xuất được nhập khẩu trực tiếp nếu cĩ đủ điều kiện theo quy định, Quyết định 763/TTG (ngày 19/12/1994) của Thủ Tướng CP để cĩ ngoại tệ, những thiết bị mở rộng sản xuất, rà sốt lại các chính sách để tạo sự bình đẳng giữa HTX và các thành phần kinh tế khác. Từ các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước HĐND – UBND - Huyện Quảng Điền đã cĩ nhiều chủ trương quyết định cụ thể để vận dụng vào thực tế trên địa bàn tồn huyện. Đã thành lập Ban chỉ đạo tiến hành lập kế hoạch chỉ đạo điểm ở một số xã nhằm đánh giá tình hình hoạt động của HTX. 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1. Tình hình hợp tác xã nơng nghiệp ở một số nước trên thế giới 1.2.1.1. Ấn Độ Ở Ấn Độ, tổ chức HTX được ra đời từ lâu và chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước này, trong đĩ liên minh HTX quốc gia Ấn Độ (NCUI) là tổ chức cao nhất đại diện cho tồn bộ HTX ở Ấn Độ. NCUI cĩ 212 thành viên, gồm 17 liên đồn HTX chuyên ngành cấp quốc gia. 23 Sự phát triển của Ấn Độ phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển nơng nghiệp, người nơng dân coi HTX là phương tiện để tiếp nhận tín dụng, đầu vào và các nhu cầu cần thiết về dịch vụ. Khu vực HTX cĩ cơ sở hạ tầng rộng lớn, các hoạt động trong lĩnh vực tín dụng, chế biến nơng sản, hàng tiêu dùng, hàng thủ cơng mỹ nghệ và xây dựng nhà ở với tổng số vốn hoạt động khoảng 18,33 tỷ USD. Những lĩnh vực hoạt động quan trọng của khu vực kinh tế HTX ở Ấn Độ đang nổi lên là HTX tín dụng nơng nghiệp, cĩ tỷ trọng chiếm tới 43% tổng số tín dụng trong cả nước, các HTX sản xuất đường chiếm 62,4% tổng sản lượng đường cả nước, HTX sản xuất phân bĩn chiếm 34% tổng số phân bĩn cả nước. Nhận rõ vai trị của các HTX chiếm vị trí trọng yếu trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, CP Ấn Độ đã thành lập cơng ty đa quốc gia phát triển HTX, thực hiện nhiều lĩnh vực khác nhau trong lĩnh vực chế biến, bảo quản, tiêu thụ nơng sản, hàng tiêu dùng, lâm sản và các mặt hàng khác, đồng thời thực hiện những dự án về phát triển những vùng nơng thơn lạc hậu. 1.2.1.2. Nhật Bản Sau chiến tranh thế giới thứ 2, tổ chức HTX Nhật Bản là nhân tố tích cực, gĩp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Các loại hình tổ chức HTX Nhật Bản bao gồm: HTX NN, HTX tiêu dùng. HTX tiêu dùng Nhật Bản phát triển mạnh từ những năm 1960-1970. Liên hiệp HTX tiêu dùng (JCCU) là tổ chức cao cấp của khu vực HTX ở Nhật Bản. Hiện nay, JCCU cĩ 617 thành viên đã sản xuất trên 10.000 sản phẩm khác nhau mang nhãn hiệu “co-op”, bao gồm lương thực, thực phẩm, hàng hĩa tiêu dùng. HTX NN Nhật Bản được đặc trưng bởi hệ thống 3 cấp: các HTX NN cơ sở, các liên hiệp và các liên đồn quốc gia. Các tổ chức HTX cơ sở được tổ chức ở cấp làng, thị trấn và thành phố trực thuộc tỉnh, gồm những thành viên thường xuyên là nơng dân và các thành viên liên kết khác. Để giúp các tổ chức HTX hoạt động, CP Nhật Bản đã tăng cường xây dựng hệ thống phục vụ xã hội hĩa nơng nghiệp, coi HTX NN là một trong những hình thức phục vụ xã hội hĩa tốt nhất và yêu cầu các cấp, các ngành phải giúp đỡ và tạo quyền lợi hợp pháp cho các tổ chức này. Đồng thời, CP cịn yêu cầu các ngành tài chính, 24 thương nghiệp giúp đỡ về vốn, kỹ thuật, tư liệu sản xuất..., tuy nhiên khơng làm ảnh hưởng đến tự chủ và độc lập của HTX này. 1.2.1.3. Thái Lan HTX đầu tiên được thành lập ở Thái Lan năm 1916 là một HTX tín dụng nhỏ nhằm giúp người nơng dân khỏi vay nặng lãi. Năm 2001, Thái Lan cĩ 5.611 HTX các loại với hơn 8 triệu xã viên, trong đĩ cĩ 3.370 HTX NN với hơn 4 triệu xã viên; 100 HTX đất đai với hơn 147 nghìn xã viên; 76 HTX thủy sản với hơn 13 nghìn xã viên; 1.296 HTX tín dụng với hơn 2 triệu xã viên; 400 HTX dịch vụ với hơn 146 nghìn xã viên. Hiện nay, Thái Lan cĩ một số mơ hình HTX tiêu biểu; HTX NN và HTX tín dụng. HTX NN được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu của các xã viên trong các lĩnh vực: vay vốn, gửi tiền tiết kiệm và tiền ký quỹ, tiêu thụ sản phẩm, tiếp thị, hỗ trợ phát triển nơng nghiệp và các dịch vụ khác. 1.2.2. Tình hình hợp tác xã nơng nghiệp ở Việt Nam 1.2.2.1. Trước đổi mới - Thời kỳ từ 1955 - 1960 Giai đoạn này HTX bắt đầu xây dựng và phát triển ở miền bắc. Sau khi miền bắc hồn tồn giải phĩng thực hiện chỉ thị TW (5-1955), nơng dân miền bắc được chia cấp ruộng đất và trở thành những hộ nơng dân tự chủ sản xuất và cĩ nhu cầu đổi cơng hợp tác để phát triển sản xuất. Đến năm 1958 tồn miền bắc đã xây dựng gần 245.000 tổ đổi cơng, thu hút 66% tổng số hộ tham gia. Hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành trung ương khĩa II (8-1955) đã đề ra chủ trương xây dựng 6 HTX NN tại 6 tỉnh chọn làm thí điểm, chủ yếu là từ đổi cơng lên HTX. Trên tồn miền bắc lúc này đã cĩ 4.832 HTX với 126.082 hộ nơng dân tham gia. - Thời kỳ 1961 - 1975 Đây là thời kỳ đưa HTX từ bậc thấp lên bậc cao, quy mơ HTX được mở rộng theo mơ hình tập thể hĩa. Đến giữa năm 1961 cĩ 35.000 HTX, trong đĩ cĩ 12% là HTX bậc cao cĩ quy mơ thơn, quy mơ xã đồng thời số hộ xin ra HTX hoặc phản đối việc mở rộng quy mơ HTX cũng phỗ biến ở nhiều nơi. Quá trình mở rộng và phỗ biến HTX luơn mâu thuẫn, trái ngược với kết quả thu được trong sản xuất nơng nghiệp. Cuối năm 1973 miền bắc cĩ 1.089 HTX tan vỡ hồn tồn, 27.036 hộ xã viên xin ra HTX. 25 - Thời kỳ 1976 - 1980 Đây là thời kỳ tiếp tục mở rộng và củng cố HTX gắn với chủ trương cấp huyện ở miền Bắc. Cịn ở miền Nam, sau ngày giải phĩng phong trào hợp tác hĩa nơng nghiệp lại diễn ra ồ ạt rộng khắp. Tuy nhiên, mơ hình HTX tập thể hĩa khi áp dụng vào miền Nam đã sớm bộc lộ những khuyết điểm và nhanh chĩng tan rã. Dẫn đến, nền kinh tế đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế tập thể trong nơng nghiệp trên phạm vi cả nước. - Thời kỳ 1981 - 1988 Trước diễn biến phức tạp và phong phú của thực tế sản xuất, trên cơ sở đánh giá tình hình thực tiễn, ngày 13-01-1981 BBT TW Đảng đã ban hành chỉ thị 100 CT/TW chính thức thực hiện chế độ khốn sản phẩm cuối cùng đến nhĩm và người lao động. Cĩ thể coi đây là một cái mĩc khởi đầu cho một quá trình đổi mới từng bước cơ chế quản lý kinh tế nơng nghiệp nĩi chung, cơ chế quản lý HTX nĩi riêng. Nĩ đã trở thành một giải pháp tình thế cĩ hiệu quả, đáp ứng được nguyện vọng, quyền lợi của nơng dân, khơi dậy sinh khí mới trong nơng thơn, nơng nghiệp và gợi mở một hướng mới để tìm tịi, đổi mới cơ chế quản lý trong nơng nghiệp. Tuy nhiên, sau một thời gian phát huy tác dụng, cơ chế khốn 100 đã bộc lộ những hạn chế, và ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế đất nước. Thực tế địi hỏi phải cĩ cơ chế quản lý mới và tất yếu đưa đến sự ra đời nghị quyết 10 bộ chính trị (5/4/1988) để đổi mới quản lý kinh tế nơng nghiệp. 1.2.2.2. Sau đổi mới - Giai đoạn 1988 - 1996 Nghị quyết 10 của bộ chính trị và nghị quyết hội nghị lần thứ 6 BCH TW khĩa VI (29/03/1989), đã đề cập tới những quan điểm phương hướng tiếp tục đổi mới HTX và tập đồn sản xuất. Đây được coi là sự đổi mới cĩ tính chất bước ngoặc trong nhận thức về cơ chế kinh tế trong nơng nghiệp, về vai trị và vị trí khách quan của kinh tế hộ nơng dân, quan điểm mới về chế độ kinh tế hợp tác trong nơng nghiệp. Nhà nước đã ban hành luật đất đai năm 1993 cùng với nghị định số 64/CP của CP về việc giao đất cho hộ nơng dân sử dụng lâu dài. Theo đĩ, hộ xã viên được quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, được quyền lựa chọn các yếu tố đầu vào và tự quyết định bán sản phẩm. 26 Tuy nhiên trong một giai đoạn dài của thời kỳ đổi mới khơng ít các HTX đã rơi vào tình trạng “giậm chân tại chỗ”, thậm chí cĩ nhiều HTX buộc phải giải thể vì hoạt động khơng hiệu quả. Đánh giá về thực trạng của các HTX trong thời kỳ đổi mới, thứ trưởng Hồ Xuân Hùng cho biết, các HTX trong thời kỳ này đều rơi vào tình trạng “ách tắc”, tại nhiều địa phương HTX NN cịn bị lãng quên. Điểm báo động đỏ cho sự “tan rã” đĩ đã khiến Nhà nước phải cĩ những chính sách, biện pháp khơi phục, phát huy tiềm năng vốn cĩ của các HTX NN trước kia, hay cịn gọi là nền kinh tế tập thể tại các địa phương. - Giai đoạn từ 1996 đến nay Sau khi luật HTX năm 1996 được ban hành và cĩ hiệu lực từ ngày 1/1/1997, thì tình hình chuyển đổi HTX NN nước ta chuyển đổi rộng khắp ở các địa phương. Sau 5 năm khi luật HTX ban hành, tính đến giữa năm 2002 cả nước cĩ 2.569 HTX thành lập mới và cĩ 6.384 HTX đã chuyển đổi theo luật trong tổng số 10.331 HTX. Sau khi áp dụng luật HTX 1996 thì trong thực tiễn bộc lộ những điểm khơng phù hợp, vì thế luật HTX năm 2003 được phát hành nhằm sửa đổi bổ sung luật HTX năm 1996 cho phù hợp với sự thay đổi của thực tiễn. Sau khi cĩ luật HTX năm 2003 Căn cứ nghị quyết đại hội IX, nghị quyết số 13 và hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 5 (khĩa IX) về kinh tế tập thể, luật HTX năm 2003, bộ kế hoạch và đầu tư đã cĩ thơng tư số 04/2004/TT-BKH ngày 13/12/2004 về việc hướng dẫn xây dựng phát triển khu vực kinh tế tập thể năm 2006 - 2010. Theo số liệu báo cáo của các địa phương, hiện cả nước cĩ trên 9.000 HTX NN; trong đĩ cĩ 74,41% HTX chuyển đổi từ HTX cũ; tổng số xã viên khoảng 6,5 triệu người; tỷ lệ hộ nơng dân tham gia HTX NN đạt khoảng 58%. Tại hội thảo tổng kết 4 năm thực hiện dự án tăng cường chức năng HTX NN ở Việt Nam do tổ chức cơ quan hợp tác quốc tế Nhật bản (JICA) tài trợ, vừa diễn ra, thứ trưởng bộ NN&PTNT Hồ Xuân Hùng một lần nữa khẳng định vai trị của các HTX NN trong quá trình phát triển nền kinh tế NN nĩi riêng và nền kinh tế cả nước nĩi chung. Phát triển HTX NN, cải thiện nĩ sao cho phù hợp, hiệu quả là địn bẩy đảm bảo cân bằng mức sống giữa khu vực nơng thơn và thành thị. 27 Sau 4 năm (2006 - 2010) thực hiện dự án khơng ít các HTX NN của ta đã được “lột xác”, phát huy hiệu quả kinh tế. Theo ơng Nguyễn Văn Nghiêm, trưởng phịng kinh tế hợp tác - trang trại (Cục KTHT và PTNN Bộ NN&PTNT), sau khi triển khai dự án, các HTX NN tiếp thu được rất nhiều kinh nghiệm từ các mơ hình HTX NN tiên tiến của Nhật Bản. Số HTX tổ chức tiêu thụ sản phẩm tăng, hoạt động tín dụng nội bộ cũng phát triển. Nhiều HTX khá đang cĩ xu hướng mở rộng các ngành nghề dịch vụ mới theo mơ hình HTX NN đa chức năng. Trong năm 2008, cĩ 6.688 HTX hoạt động cĩ lãi chiếm 74% tổng số HTX; lãi bình quân là 50 triệu đồng/1 HTX, nhiều HTX cĩ lãi từ 200-300 triệu đồng. Ơng Nguyễn Chí Quý, phĩ chi cục trưởng chi cục phát triển nơng thơn Hà Nội cho biết, Hà Nội hiện cĩ gần 1.000 HTX NN trong đĩ 50% số HTX đạt kết quả kinh doanh dịch vụ khá, 30% đạt trung bình và vẫn cịn 20% HTX thuộc loại yếu kém, khơng hiệu quả. 1.3. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP ĐƠNG PHÚ Quảng An là một xã đồng bằng phía Nam của huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm ở vị trí tỉnh lộ 4B, cĩ 1 con sơng lớn là Sơng Bồ bao quanh, lưu lượng chảy và lưu vực khá lớn. Đại bộ phận nhân dân trong xã sống chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp, độc canh cây lúa và chăn nuơi. Ngồi ra, cĩ một số hộ nơng dân sống bằng nghề nuơi trồng thủy sản và một số ngành nghề phụ để tận dụng thời gian nơng nhàn. Ngay từ những năm 1985 kinh tế xã hội của xã Quảng An đã cĩ sự phát triển vượt bậc và tiếp theo là những năm cuối thế kỷ XX càng thể hiện rõ nét hơn. Tốc độ phát triển về giá trị sản xuất tăng nhanh, đời sống người dân ngày một nâng cao. Đặc biệt cơ cấu ngành trong thu nhập của người dân cĩ sự thay đổi tích cực, quá trình đơ thị nơng thơn diễn ra nhanh từng ngày làm thay đổi bộ mặt nơng thơn xã Quảng An. HTX nơng nghiệp Đơng Phú thuộc xã Quảng An - Huyện Quảng Điền - tỉnh Thừa Thiên Huế ra đời và gắn liền với phong trào chung của cả tỉnh và của cả nước thực hiện chuyển đổi theo luật HTX, HTX nơng nghiệp Đơng Phú chuyển sang làm dịch vụ phục vụ nơng nghiệp và vật tư, xăng dầu tiêu thụ sản phẩm. Trong lĩnh vực phát triển nơng nghiệp nơng thơn trong 10 năm qua gặp khơng ít những khĩ khăn, thiên tai dồn dập, nhất là trận lụt lịch sử vào năm 1999 đã để lại nhiều thiệt hại nặng nề, dịch cúm gia cầm, hư hại mùa màng, sản phẩm làm ra khơng 28 tiêu thụ được. Những năm gần đây, cùng sự phát triển chung của xã, của tỉnh, HTX đã ngày càng phát triển, đa dạng hĩa ngành nghề, hạn chế diện tích đất chưa sử dụng, hạn chế lao động dư thừa. Với chủ trương đúng đắn của Đảng ủy, của UBNN xã Quảng An và sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo cấp trên, đồng thời cĩ sự phối hợp của các ban ngành và sự cố gắng nỗ lực của cán bộ, xã viên trong HTX NN Đơng Phú dần dần đưa nơng nghiệp nơng thơn HTX từng bước phát triển trong lĩnh vực sản xuất, đời sống, bộ mặt nơng thơn cĩ sự khởi sắc. 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 1.3.1.1. Điều kiện địa lý và điều kiện địa hình HTX NN Đơng phú xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm về phía tây nam của Huyện Quảng Điền (cách 5 km) tỉnh lộ 4B - Phía bắc giáp xã Quảng Phước - Phía đơng giáp phá Tam Giang - Phía nam giáp xã Quảng Thành - Phía tây giáp xã Quảng Thọ Cĩ con đường tỉnh lộ 4B chạy ngang qua xã (từ cầu Ơng Dụ lên đến trung tâm huyện là 5 km) rất thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế xã hội. Mặt khác do ở cách xa trung tâm của huyện và tỉnh nên cĩ khĩ khăn trong việc tiếp thu khoa học kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm. Địa hình: Với tổng diện tích tự nhiên tồn HTX 521,96 ha thuộc vùng thấp trũng, thuộc xã Quảng An huyện Quảng Điền, địa hình tương đối bằng phẳng trải dọc theo hướng Tây nam cĩ con sơng Bồ đổ về phá Tam Giang. Quảng An là vùng trũng thấp, dân cư rải rác chia làm nhiều thơn, đất đai bị chia cắt khơng thuận lợi. Về tưới tiêu cĩ nhiều nhánh sơng nhỏ theo từng thơn thuận tiện cho việc lấy nước vào đồng ruộng. Với địa hình như vậy HTX nơng nghiệp rất thuận lợi trong việc tổ chức sản xuất thâm canh và phát triển chăn nuơi. 1.3.1.2. Thời tiết khí hậu Thời tiết khí hậu là một trong những yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến quá trình sản xuất nơng nghiệp, chúng gắn liền với quá trình sinh trưởng phát triển tới cây trồng, vật nuơi, ảnh hưởng đến phẩm cấp và năng suất cây cơng nghiệp. 29 HTX nơng nghiệp Đơng Phú xã Quảng An nằm trong miền khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, trong năm cĩ 2 mùa rõ rệt, mùa hè nĩng nực hạn hán kéo dài từ tháng 4 đến tháng 8 trong năm, mùa mưa thường cĩ bão và lụt, giĩ mùa đơng bắc kéo dài từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau. HTX NN Đơng Phú nĩi riêng, và xã Quảng An nĩi chung nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, nhưng thuộc loại khắc nghiệt. Mùa Đơng chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc, mùa Hạ cĩ giĩ Tây Nam khơ nĩng. Được thể hiện qua bảng sau: Bảng 1: Đặc điểm khí hậu xã Quảng An Khí hậu Các chỉ tiêu Giá trị Đơn vị - Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,5 oC Nhiệt độ - Tháng cĩ nhiệt độ cao nhất hàng năm (tháng 6) 42,8 - - Tháng cĩ nhiệt độ thấp nhất hàng năm (tháng 11) 11,6 - - Lượng mưa trung bình hàng năm 2.335,5 Mm Lượng - Số lượng mưa trong năm 145 Ngày mưa - Tháng cĩ số lượng mưa trung bình cao nhất (tháng 10) 4.542 Mm - Tháng cĩ lượng mưa trung bình thấp nhất (tháng 7) 1.551 Mm - Vận tốc giĩ trung bình 3 – 4 m/s Giĩ - Tần số bão trung bình 0,5 Trận/năm - Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm 95,2 % Độ ẩm - Độ ẩm tương đối trung bình cao nhất 95 % - Độ ẩm tương đối trung bình thấp nhất 20 % (Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Quảng An) Áp thấp nhiệt đới, bão thường tập trung từ tháng 9 đến tháng 11 gây nên lũ lụt làm thiệt hại nhiều tài sản người và của nhưng nĩ lại cung cấp lượng phù sa màu mỡ cho đồng ruộng. 1.3.1.3. Chế độ giĩ, thủy văn * Chế độ giĩ: HTX NN Đơng Phú chịu ảnh hưởng của thời tiết khí hậu miền trung, nên cĩ hai loại giĩ chính: giĩ mùa đơng bắc từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau và giĩ tây nam kéo 30 dài từ tháng 4 đến tháng 8, giĩ nĩng làm cho thời gian khơ hạn kéo dài, thiếu nước gây nhiều khĩ khăn cho sản xuất và đời sống của người dân. * Thủy văn Quảng An là một xã đồng bằng của huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên -Huế, nằm ở vị trí tỉnh lộ 4B, cĩ 1 con sơng lớn là Sơng Bồ bao quanh, lưu lượng chảy và lưu vực khá lớn, kết hợp với 172.01 ha ao hồ, và nguồn nước ngầm, cung cấp đủ nước tưới tiêu cho nơng nghiệp và phục vụ cho đời sống dân sinh. Cùng với con sơng lớn là hệ thống hĩi (mương). Tổng chiều dài 5 thơn là 9 km, dẫn nước từ sơng Bồ về cung cấp cho các thơn như: thơn Mỹ Xá, Đơng Xuyên, Phú Lương, Phước Thanh, An Xuân thuộc xã Quảng An. 1.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 1.3.2.1. Tình hình đất đai Từ đời xưa đất đai luơn giữ một vai trị hết sức quan trọng với sự phát triển xã hội lồi người, đặc biệt là đối với người nơng dân. Trong sản xuất nơng nghiệp đất đai vừa là tư liệu lao động vừa là đối tượng lao động Bảng 2: Tình hình đất đai của HTX NN Đơng Phú qua 3 năm 2008-2010 (ĐVT: ha) Năm 2008/2007 2009/2008 2007 2008 2009 Chỉ tiêu ± % ± % I. Tổng diện tích đất tự 521,96 521,96 521,96 - - - - nhiên II. Cơ cấu diện tích đất tự nhiên 1. Đất nơng nghiệp 231,9 231,9 231,9 - - - - 2. Đất phi nơng nghiệp 289,31 289,4 289,5 0,09 0,03 0,1 0,03 3. Đất chưa sử dụng 0,75 0,66 0,56 -0,09 12 -0,1 15,15 III. Cơ cấu đất nơng nghiệp 1. Đất sản xuất nơng nghiệp 184,5 180,5 178,4 -4 2,17 -2,1 1,16 2. Đất lâm nghiệp 3. Đất NTTS 47,4 51,4 53,5 4 8,44 2,1 4,08 (Nguồn: Thanh quyết tốn của HTX NN Đơng Phú qua 3 năm 2008 - 2010) Tình hình đất đai của HTX tương đối ổn định qua 3 năm 2008 - 2010. HTX NN Đơng Phú xã Quảng An huyện Quảng Điền trong 3 năm 2008 - 2010 cĩ diện tích đất tự nhiên là 521,96 ha, trong đĩ đất nơng nghiệp chiếm 231,9 ha. Đất nơng nghiệp chủ yếu dùng vào việc trồng lúa 2 vụ. 31 Đất phi nơng nghiệp năm 2009 tăng so với 2008 là 0,09 ha tương ứng tăng 0,03%, năm 2010 so với 2009 tăng 0,1 ha tương ứng tăng 0,03%. Đất chưa sử dụng năm 2009 so với 2008 giảm 0,09 ha tương ứng giảm 12 % , năm 2010 so với 2009 giảm 0,1 ha tương ứng giảm 15,15%. Trong 3 năm 2008 – 2010 tình hình đất đai của HTX cĩ sự chênh lệch rất ít do những năm qua tình hình đất đai đã tương đối ổn định và được cán bộ HTX, cũng như xã Quảng An quản lý rất chặt chẻ. Nhìn chung các loại hình sử dụng đất quá ít, chủ yếu là trồng cây lúa giống thuần của địa phương, diện tích đất nơng nghiệp cũng tương đối cao nhưng chưa cĩ các loại hình sử dụng đất tập trung mang tính chuyên mơn hĩa. 1.3.2.2. Tình hình dân số lao động Dân số lao động là một bộ phận hết sức quan trọng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của quốc gia, một địa phương nĩi chung và của HTX NN Đơng phú nĩi riêng. Đây là yếu tố gĩp phần to lớn vào sự phát triển hay kìm hãm sự phát triển kinh tế của một địa phương, một quốc gia. Chất lượng và số lượng dân số, lao động cũng thể hiện được thực trạng và như xác định được tiềm năng thế mạnh của vùng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cụ thể việc tăng dân số trong khi các điều kiện về cơng ăn việc làm, y tế, giáo dụckhơng đảm bảo sẽ tạo ra một sức ép đối với sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu của địa phương. Mật độ dân số ngày càng cao làm cho sức ép sử dụng tài nguyên thiên nhiên ngày càng lớn là nguyên nhân cơ bản làm giảm cấp tài nguyên thiên nhiên, gây ơ nhiễm mơi trường. Lao động nơng nghiệp phải tiếp xúc với cơ thể sống cĩ quy luật sinh trưởng phát triển riêng của nĩ, lao động nơng nghiệp là nhân tố tác động trực tiếp đến năng suất chất lượng sản phẩm. Mức độ tăng dân số ảnh hưởng đến đời sống và thu nhập của nơng hộ và nĩ là tiềm năng để bổ sung vào nguồn lao động cho xã hội. Để thấy rõ tình hình dân số và lao động của HTX nơng nghiệp Đơng Phú xã Quảng An chúng ta hãy quan sát số liệu của bảng sau: 32 Bảng 3: Tình hình dân số và lao động của HTX NN Đơng Phú qua 3 năm 2008-2010 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 +/- % +/- % 1. Tổng số trong địa bàn HTX Hộ 1006 1040 1065 34 3,38 25 2,40 Trong đĩ: Hộ xã viên Hộ 1006 1040 1065 34 3,38 25 2,40 2. Tổng khẩu Người 4701 4925 5051 224 4,77 126 2,56 3. Tổng số lao động LĐ 3801 3924 3978 123 3,24 54 1,38 4. Chỉ tiêu bình quân - Khẩu/ hộ Người 4,67 4,75 4,74 0,08 1.71 -0.01 -0,21 - LĐ/ hộ Người 3,78 3,77 3,74 -0,01 -0.26 -0.03 -0,8 (Nguồn: Thanh quyết tốn của HTX NN Đơng Phú qua 3 năm 2008- 2010) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy dân số HTX NN Đơng phú năm 2008 cĩ tổng số 1006 hộ, năm 2009 cĩ 1040 hộ, năm 2010 cĩ 1065 hộ. Như vậy, năm 2009 tăng 34 hộ tương ứng tăng 3,38% so với năm 2008, năm 2010 tăng 25 hộ tương ứng tăng 2,40% so với năm 2009. Qua đĩ cho thấy tình hình dân số trong địa bàn HTX cĩ sự gia tăng, kéo theo số lượng hộ xã viên tăng và tổng số nhân khẩu cũng tăng. Cụ thể, năm 2009 tổng nhân khẩu tăng 224 người tương ứng tăng 4,77% so với năm 2008, năm 2010 tăng 126 người tương ứng tăng 2,56% so với năm 2009. Về tình hình lao động, số lao động đều tăng từ năm 2008 đến 2010. Năm 2009 so với năm 2008 tăng 123 lao động tương ứng tăng 3,24%, năm 2010 tăng 54 lao động tương ứng tăng 1,38%. Đây là lực lượng chủ yếu làm ra của cải cho xã hội, tuy nhiên cũng là một áp lực cho việc tìm kiếm việc làm nếu như chính quyền khơng cĩ các biện pháp kịp thời sẽ gây ảnh hưởng xấu đến các vấn đề xã hội, lao động phần lớn là sản xuất nơng nghiệp. Qua điều tra hàng năm cho thấy, HTX chỉ sử dụng gần 70% quỹ thời gian lao động do thiếu việc làm và khoảng 30% lao động nhàn rỗi, phần lớn là lao động phổ thơng, chất lượng lao động thấp, số lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ trọng lớn. 33 Về chỉ tiêu bình quân, năm 2008 Chỉ tiêu bình quân khẩu/ hộ 4,67, năm 2009 bình quân khẩu/ hộ 4,75, như vậy năm 2009 so với 2008 bình quân khẩu/ hộ tăng 0,08 tương ứng tăng 1,71%. Năm 2010 so với năm 2009, chỉ tiêu này giảm 0,01 tương ứng giảm 0,21%. Về chỉ tiêu LĐ/hộ, cũng giảm năm 2009 so với 2008 là 0.01 tương ứng giảm 0,26%, năm 2010 so với 2009 giảm 0,03 tương ứng giảm 0,8%. Các chỉ tiêu cĩ sự thay đổi như vậy là do những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện kế hoạch hĩa gia đình, mỗi gia đình chỉ cĩ từ 1-2 con. 1.3.2.3. Cơ sở hạ tầng Xây dựng cơ sở hạ tầng là một nội dung quan trọng trong CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn, cơ sở ...hai bên cùng cĩ lợi. Là HTX nơng nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ cần phải coi sự phát triển kinh tế nơng hộ trong cơ chế thị trường là mục tiêu và đối tượng hoạt động kinh doanh của mình, kinh tế HTX giúp cho kinh tế nơng hộ phát huy sức mạnh để cạnh tranh cĩ hiệu quả trên thị trường, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nơng dân HTX hoạt động 67 kinh doanh tốt là chỗ dựa vững chắc để phát triển nơng thơn, tăng cường liên minh cơng nơng xây dựng mối quan hệ sản xuất mới. HTX tổ chức sản xuất kinh doanh trong điều kiện cĩ những thuận lợi cơ bản là: HTX luơn được sự quan tâm của huyện ủy, chính quyền các cấp, cĩ nghị quyết xây dựng xã anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới. Cĩ cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn, vị trí địa lý, giao thơng thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho ban quản trị hoạt động sản xuất và kinh doanh, xã viên HTX phát huy quyền làm chủ tập thể trong quá trình tổ chức thực hiện. Tuy nhiên trong sản xuất nơng nghiệp cĩ những khĩ khăn thách thức như thời tiết sâu bệnh, biến động giá cả... ảnh hưởng cho quá trình sản xuất, xã viên chưa mạnh dạn trong cơng tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi với quy mơ lớn, năng lực của cán bộ HTX cĩ những hạn chế nhất định nên khĩ khăn trong việc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy cần phải cĩ định hướng và giải pháp cho việc phát triển nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX. - Phát triển kinh tế HTX phải đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế hộ tập trung vào nhu cầu của hộ xã viên là chủ yếu đồng thời phải gắn liền với phát triển và xây dựng nơng thơn mới gắn liền với tiến trình CNH - HĐH đất nước. - Phát triển HTX phải tiến hành chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi căn cứ vào tình hình thực tế cũng như nhu cầu xã hội một cách phù hợp. Để tạo ra nhiều của cải vật chất, nhiều của cải xã hội cho hộ nơng dân. - Phát triển các dự án, các chương trình khuyến nơng, khuyến nuơi cần phải cĩ sự tham gia của xã viên để các mơ hình này được các bà con nơng dân đĩn nhận một cách hiểu biết sẽ thực hiện tốt hơn và dễ dàng nhân rộng hoạt động sản xuất cĩ hiệu quả hơn. - Phát triển kinh tế hợp tác gắn liền với mục tiêu CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là nước ta đã gia nhập WTO. Vì gia nhập WTO địi hỏi sản phẩm làm ra phải cĩ chất lượng khơng quá dư lượng các chất hĩa học, phải đảm bảo an tồn mà nơng dân nước ta chỉ chú ý nâng cao năng suất mà chưa chú ý đến chất lượng đề ra. - Tổ chức tuyên truyền phỗ biến sâu rộng về mơ hình HTX kiểu mới và điển hình tiên tiến theo luật HTX 1996 và luật HTX sữa đổi 2003 cho bà con nơng dân. 68 - Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý HTX cĩ trình độ, cĩ tâm huyết, lực lượng lao động trong HTX cĩ tay nghề, cĩ kỹ thuật, được xã viên tín nhiệm và ủng hộ đồng thời cĩ trách nhiệm xây dựng HTX ngày càng phát triển, bà con nơng dân sản xuất tốt hơn. - Tăng cường vai trị quản lý của Nhà nước, Đảng bộ trong quản lý, chỉ đạo, cần hỗ trợ cho kinh tế tập thể, kinh tế hộ phát triển. Tạo mơi trường thuận lợi, cĩ chính sách phù hợp giúp cho kinh tế HTX phát triển mạnh và cạnh tranh bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. 3.2. GIẢI PHÁP 3.2.1. Giải pháp chung 3.2.1.1. Nhĩm giải pháp về tuyên truyền vận động bồi dưỡng thơng tin cho người lao động - Tiếp tục triển khai cơng tác tuyên truyền về luật HTX, cùng các văn bản hướng dẫn thi hành chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế hợp tác và HTX. Giới thiệu và tổ chức tham quan các mơ hình kinh tế hợp tác và HTX kiểu mới ở địa phương là nội dung cĩ ý nghĩa và tác dụng rất lớn trong giai đoạn hiện nay vì qua một thời gian dài tồn tại mơ hình HTX kiểu cũ đã gây ra khơng ít những mặc cảm, tâm lý thiếu tin tưởng của đơng đảo hộ xã viên. - Đưa nội dung kinh tế tập thể vào chương trình giảng dạy ở trường chính trị tỉnh, huyện, thị và các lớp tập huấn của các ngành và hội đồn thể trong tỉnh. - Thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng, nhất là hệ thống truyền thanh cơ sở, các chương trình khuyến nơng, khuyến cơng thường xuyên tuyên truyền, giới thiệu về HTX điển hình tiên tiến trong tỉnh, trong nước để học tập và làm theo. 3.2.1.2. Nhân rộng phong trào HTX và làm theo HTX kiểu mới điển hình tiên tiến - Đánh giá hiện trạng các HTX, phân tích tìm ra nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển, xây dựng phương án đổi mới cách tổ chức quản lý HTX, đổi mới phương thức hoạt động, nâng cao hiệu quả HTX. - Tổ chức tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng quy mơ dịch vụ. - Biết khai thác và phát huy lợi thế so sánh về tự nhiên, lao động và tiềm năng sẵn cĩ của địa phương để phát triển. - Làm cho xã viên gắn bĩ với HTX, quyết tâm xây dựng HTX vững mạnh 69 - Khắc phục tư tưởng bảo thủ, thiếu ý chí vươn lên, làm tăng tính năng động sáng tạo của đội ngũ cán bộ cũng như xã viên nhằm xây dựng HTX vững mạnh hơn nữa trong cơ chế mới. - Các HTX phải xây dựng một mục tiêu phấn đấu cụ thể, phương án tổ chức hoạt động theo tinh thần đổi mới. - Xây dựng và khơng ngừng nâng cao mới quan hệ giữa xã viên và cán bộ quản lý, xác định lại các cổ phần của xã viên, tạo mối quan hệ gắn kết giữa xã viên và HTX trong quá trình hoạt động, HTX là chỗ dựa của xã viên cả trong sản xuất và đời sống. 3.2.1.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý HTX cĩ trình độ, nhiệm vụ, cĩ tâm huyết được xã viên tín nhiệm, xây dựng lực lượng trong HTX cĩ tay nghề, cĩ kỹ thuật, cĩ kiến thức. Thơng qua chính sách đãi ngộ và giúp đỡ trong phát triển kinh tế hộ gia đình, giải quyết chế độ và sắp xếp lại đội ngũ cán bộ HTX theo hướng trẻ hĩa và đáp ứng các yêu cầu nêu trên. Thơng qua thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các chính sách khác của luật lao động, gắn trả lương theo hiệu quả sản xuất kinh doanh tạo được sự hấp dẫn vừa thu hút lực lượng sinh viên tốt nghiệp về làm việc cho HTX vừa tạo sự gắn bĩ lâu dài trong HTX. Cịn tồn tại hiện tượng di chuyển lao động đi nơi khác, lớp trẻ khơng gắn bĩ xây dựng quê hương, tìm kiếm sinh kế tại các đơ thị. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều mặt về kinh tế xã hội của địa phương trong hiện tại cũng như trong lâu dài. Do đĩ, địa phương nên xây dựng phương án quản lý, đào tạo, khai thác nguồn lực địa phương tại chỗ xem đấy là nguồn tài sản quý giá cần được phát huy. 3.2.1.4. Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ phát triển HTX - Hướng dẫn, trợ giúp HTX tham gia tích cực vào quá trình CNH - HĐH NN, nơng thơn, chuyển dịch cơ cầu kinh tế, phát triển ngành nghề, ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến, phù hợp nhằm phát triển sản xuất kinh doanh. - Kết hợp với tiềm lực của HTX và sự giúp đỡ của Nhà nước để tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn cho HTX. 70 - Chính sách tín dụng hiện nay chưa thực sự tạo điều kiện cho HTX vay vốn, để HTX vay được vốn cần phải lập quỹ bảo lãnh tín dụng, để HTX vay vốn thơng qua bảo lãnh của quỹ này. - Chính sách xĩa nợ củ cho các HTX là phù hợp với thực tiễn hiện nay, để tạo điều kiện cho các HTX mới phát triển và được vay vốn thuận lợi. - Về đầu tư, Nhà nước cần dành một phần vốn đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng. 3.2.1.5. Nhĩm giải pháp về quản lý Nhà nước và hồn thiện khung pháp lý cho các HTX phát triển. - Nhà nước cần ban hành các chính sách như chính sách về đất đai, vốn... trên cơ sở đĩ tạo ra hành lang pháp lý để các HTX khác hoạt động. - Cần bổ sung và sửa đổi thêm những nội dung trong luật và điều lệ HTX cho phù hợp hơn với thực tế hiện nay trong quá trình tổ chức thực hiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX. Chức năng và nhiệm vụ của HTX khơng chỉ phục vụ cho kinh tế hộ, mà cần bổ sung thêm về hướng dẫn tổ chức sản xuất cho kinh tế hộ, mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh ngồi dịch vụ để nâng cao lợi nhuận cho HTX. - Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, bảo đảm thực hiện đúng luật quy định, bảo đảm quyền lợi và lợi ích hợp pháp giữa các HTX. - Lấy HTX làm cầu nối giữa Nhà nước với hộ nơng dân trong việc tổ chức thực hiện dự án, chuyển giao khoa học cơng nghệ, làm đại lý cung ứng vật tư và thu gom vật liệu...tạo cơ sở làm điểm tựa cho xây dựng nơng thơn mới và đào tạo cán bộ cơ sở. - Tiến hành tổng kết, nghiên cứu mơ hình kinh tế hợp tác để chuyển giao cĩ hiệu quả phong trào xây dựng phát triển HTX hiện nay. 3.2.1.6. Thúc đẩy phong trào thi đua trong HTX - Tổ chức tốt phong trào thi đua gắn với khen thưởng, động viên những cá nhân, tổ chức cĩ thành tích trong phong trào phát triển HTX. - Tổ chức tốt phong trào thi đua giữa các hộ xã viên, bầu chọn hộ xã viên làm ăn giỏi, hộ xã viên đạt tiêu chuẩn gia đình văn hĩa. - Cần liên hệ với các HTX khác phát động phong trào thi đua tìm ra các mơ hình HTX làm ăn tốt và lấy đĩ làm điển hình. 71 - Khơng ngừng học hỏi, tham quan các mơ hình phát triển sản xuất của các HTX khác trong tồn huyện. 3.2.2. Giải pháp cụ thể 3.2.2.1. Giải pháp về vốn - Cân đối lại cơ cấu vốn trên cơ sở tăng vốn lưu động và phát huy khả năng sản xuất của vốn cố định. HTX chỉ tham gia vào dịch vụ nơng nghiệp là chính, ít tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy việc tăng cường vốn lưu động nhằm giải quyết các vấn đề kinh doanh hiện tại là rất quan trọng. Trong cơ cấu vốn lưu động, các HTX cần chú trọng giải quyết các nợ khĩ địi, nhằm tăng cường khả năng vốn cho HTX. Để giải quyết điều này trong quá trình sản xuất kinh doanh của các xã viên, HTX nên theo dõi và giúp đỡ để tăng hiệu quả sử dụng vốn của họ nhằm tăng khả năng thu nợ của HTX. - Phải hoạch tốn rỏ ràng, cụ thể các nguồn vốn, các khoản thu chi, tổng hợp tình hình lãi lỗ trong năm và các khoản trích lập thích hợp. - Tiếp tục huy động nguồn vốn gĩp của xã viên, mở rộng các hình thức gĩp vốn. Bên cạnh đĩ cũng cần huy động nguồn vốn đi vay từ các tổ chức tín dụng, ngân hàng để mở rộng nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ và phát triển sản xuất kinh doanh. - Tăng hiệu quả sử dụng vốn bằng các phương án sản xuất kinh doanh khả thi, nâng cao khả năng nghiệp vụ cho các HTX. - Đối với các khoản nợ quá hạn, nợ khĩ địi thì cần cĩ biện pháp xử lý kịp thời để thu hồi lại các khoản nợ cũ khơng để nợ mới phát sinh. 3.2.2.2. Giải pháp về cán bộ - Để tăng khả năng quản lý HTX, cơng tác cán bộ là hết sức quan trọng, qua quá trình nghiên cứu cho thấy chất lượng cán bộ trong HTX vẫn cịn thấp, số cán bộ cĩ trình độ đại học, cao đẳng rất thấp và tuổi đời lớn. Do đĩ gây khĩ khăn cho cơng tác đào tạo, do vậy vấn đề đầu tiên là cần trẻ hĩa đội ngũ cán bộ. Tuy nhiên, với mức lương như hiện nay thì vấn đề này cịn khĩ thực hiện được, do vậy cần phải xem xét lại mức lương cũng như chế độ đãi ngộ khác. - Cơng tác đào tạo chuyên mơn là hết sức cần thiết. Hàng năm HTX cần cĩ kế hoạch đào tạo để tạo điều kiện cho cán bộ được đi học nhằm nâng cao năng lực quản 72 lý và trình độ chuyên mơn cho cán bộ cơ sở và HTX. Đặc biệt là quan tâm đến việc đào tạo cán bộ chủ chốt của HTX như chủ nhiệm HTX, kế tốn... 3.2.2.3. Nâng cao chất lượng, mở rộng các loại hình dịch vụ Chất lượng các loại hình dịch vụ là hết sức quan trọng đối với các HTX cũng như đối với hộ nơng dân. Trong điều kiện hiện nay, cĩ nhiều tổ chức kinh tế khác nhau và chất lượng dịch vụ của họ cũng khá tốt. Chính vì vậy, các hộ nơng dân cĩ thể dễ dàng lựa chọn cho mình một nơi cung cấp dịch vụ tốt nhất. Do đĩ, nếu HTX khơng nâng cao chất lượng dịch vụ của mình sẽ khĩ cĩ thể thu hút được nhiều xã viên tham gia. Để làm được điều này, trước hết các dịch vụ cung cấp phải nhanh chĩng, thuận lợi và hiệu quả, đem lại hiệu quả cao, và tránh được thủ tục phức tạp gây khĩ khăn cho hộ xã viên. Đi đơi với việc cung cấp dịch vụ phải đảm bảo được chất lượng cho người nơng dân. Khi cung cấp dịch vụ cho người nơng dân phải hướng dẫn kỹ thuật và thường xuyên theo dõi kết quả sản xuất của họ. * Dịch vụ thủy lợi Trong nhiều năm qua Nhà nước ta đã thực hiện nhất quán chủ trương tập trung phát triển thủy lợi là “biện pháp hàng đầu” nên việc đầu tư cho thủy lợi đã khơng ngừng tăng lên ngày càng hồn thiện để phục vụ tốt hơn cho sản xuất nơng nghiệp. Đối với HTX để phục vụ tốt hơn thì HTX cần quan tâm tổ chức thực hiện việc sau: Đầu mổi vụ phải đảm bảo tu sửa máy bơm nước để vận hành hoạt động tốt, phục vụ tưới tiêu kịp thời, ký hợp đồng mua nước với xí nghiệp Thủy nơng Bắc sơng Hương. Triển khai nạo vét kênh mương, tu bổ bờ vùng bờ thửa ổn định, gắn tổ thủy nơng kết hợp điều tiết nước tưới tiêu, quản lý ruộng đồng kênh mương, tất cả các khâu cơng việc do thủy nơng viên đảm nhận thực hiện thơng qua hợp đồng cụ thể từng khâu. Giao trách nhiệm cho cán bộ kiểm tra, đơn đốc hồn thành cơng việc báo cáo ban quản trị nghiệm thu thanh tốn theo 3 giai đoạn (đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ). Thường xuyên kiểm tra hệ thống kênh mương, cống tưới tiêu để cĩ phương án tu sữa, gia cố, kiểm tra tu sửa hệ thống bờ vùng, bờ thửa, đê bao khơng để rị rỉ thất thốt nước, lập kế hoạch xây dựng và bê tơng hĩa kênh mương. Bên cạnh đầu tư cho vấn đề phục vụ, thì HTX cần làm tốt ký kết hợp đồng tưới tiêu và thanh tốn thủy lợi chi phí 73 hàng vụ giữa HTX đối với từng hộ xã viên, nhằm đảm bảo việc thu hồi vốn để tiếp tục đầu tư phục vụ sản xuất. * Dịch vụ cung ứng vật tư: HTX phải chủ động nhập nguồn hàng cĩ chất lượng cao, giá cả phải phù hợp để phục vụ cho xã viên một cách tốt nhất tránh tư thương ép giá, phục vụ nhanh chĩng kịp thời, nâng cao sự năng động của dịch vụ này như giao đến tận nhà. * Dịch vụ xăng dầu: HTX cần cĩ các chính sách hợp lý cho xã viên như cho xã viên nợ đến cuối mùa trả... * Dịch vụ làm đất: Phải đảm bảo cho xã viên gieo cấy kịp thời, đảm bảo chất lượng cày đều, thay đổi phương thức hoạt động, HTX cùng xã viên tổ chức nghiệm thu chất lượng đối với chủ máy làm đất, ưu tiên phân bổ diện tích cho chủ máy làm đạt chất lượng, từ chối chủ máy làm khơng đảm bảo chất lượng, để từ đĩ họ cĩ ý thức làm tốt hơn. * Bảo vệ thực vật: phải thường xuyên bám sát ruộng đồng để kịp thời thơng báo cho xã viên tình hình sâu bệnh từ đĩ cĩ kế hoạch phịng trừ hữu hiệu, làm tốt cơng tác dự tính, dự báo, tình hình sâu bệnh hại lúa qua loa truyền thanh của thơn một cách chính xác kịp thời để bà con xã viên tin cậy, an tâm sản xuất. Hướng dẫn cho xã viên sử dụng đúng lúc, đúng thuốc, đúng sâu bệnh, đúng liều lượng. Kết hợp với chi cục BTVT, trạm bảo vệ thực vật mở các lớp IPM nâng cao trình độ kiến thức phịng trừ sâu bệnh cho xã viên, thường xuyên tổ chức diệt chuột bảo vệ thiên dịch bảo vệ mùa màng. * Tiêu thụ sản phẩm: Để tạo điều kiện cho hộ nơng dân đến vụ thu hoạch HTX tổ chức các bộ phận để thu mua thĩc cho bà con xã viên, tránh việc bà con bán ngồi bị tư thương ép giá, đồng thời HTX tìm đầu mối tiêu thụ cho bà con xã viên với giá cả phải chăng. * Cơng tác giống: Cần phải cơ cấu lại bộ giống ổn định, nâng cao chất lượng giống, giống ít sâu bệnh cho năng suất đáp ứng nhu cầu thị trường. Để chủ động nguồn giống cấp 1, HTX cần phải cố gắng sản xuất giống tốt nhất cĩ đĩng gĩi bao bì nhãn mác của HTX, đảm bảo uy tín cho bà con xã viên thu hút cơng ty giống tỉnh Thừa Thiên Huế đặt với số lượng lớn, cố gắng xây dựng thương hiệu giống riêng của HTX. 3.2.2.4. Giải pháp hỗ trợ xã viên - Theo dõi tình hình sản xuất và đời sống của xã viên để hiểu rõ và giúp đỡ kịp thời các xã viên trong HTX khi họ gặp khĩ khăn. 74 - Tăng cường tính dân chủ trong bà con xã viên, lắng nghe những nhu cầu chính đáng của bà con xã viên, đặt lợi ích của họ lên hàng đầu. Thực hiện đúng quy định của luật HTX về xã viên và đại hội xã viên, để tạo điều kiện cho xã viên hăng hái tham gia HTX gĩp vốn và gĩp sức vào xây dựng HTX. - Tăng lịng tin của xã viên đối với HTX là điều kiện hết sức quan trọng đây là cơ sở cho sự gắn bĩ lâu dài của xã viên với HTX. - Chia lãi cổ phần xã viên hợp lý, đem lại lợi ích đồng đều cho tồn bộ xã viên tham gia. - Tổ chức các chương trình khuyến nơng, khuyến nuơi để giúp đỡ cho xã viên về kỹ thuật nuơi trồng, quy trình sản xuất tiên tiến để thu hút xã viên tham gia. 3.2.2.5. Giải pháp về tăng cường thơng tin và tìm kiếm thị trường - Để tìm kiếm thị trường, các HTX nên cử cán bộ đến các địa phương liên hệ và đặt hợp đồng cung ứng sản phẩm. - Cơng tác dự báo dự tính là hết sức quan trọng nhưng hiện nay HTX cịn rất yếu về vấn đề này, dự báo chính xác sẽ là cơ sở để các HTX quyết định sản xuất và tiêu thụ được sản phẩm. - Hiện nay, thơng tin cĩ rất nhiều nhưng để cĩ được thơng tin chính xác địi hỏi cán bộ HTX phải cĩ kiến thức và thực nghiệm. Nên mở các lớp đào tạo về thị trường cho cán bộ HTX cũng hết sức cần thiết. Cần chủ động liên kết và hợp tác với các HTX khác nhằm giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất kinh doanh. 3.2.2.6. Giải pháp cải thiện cơng tác quản lý Việc lập kế hoạch phát triển nơng nghiệp của HTX chỉ được lập theo hàng năm cịn chung chung chưa cụ thể cho từng ngành, từng loại cây trồng. Một số việc thực hiện cịn chậm thiếu đơn đốc, cơng tác kiểm tra giám sát thiều thường xuyên, HTX chưa chủ động lập kế hoạch định hướng phát triển sản xuất nơng nghiệp gắn với việc khoảng chi phí, quỹ lương cho các ngành trong HTX. Vì thế HTX cần phải cĩ kế hoạch một cách cụ thể, cĩ chế độ thưởng phạt khuyến khích cán bộ hồn thành tốt cơng việc của mình. Năng lực về tài chính cịn hạn chế, HTX cần mạnh dạn phát triển, năng động, liên doanh liên kết, tìm nguồn đầu tư. 3.2.2.7. Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, hồn thiện cơ sở hạ tầng của HTX 75 - Thường xuyên kiểm tra, khảo sát cơ sở hạ tầng của HTX như đường sá, cơng trình thủy lợi, hệ thống tưới tiêu nội đồng, trụ sở làm việc...Hàng năm cần kiểm kê tài sản cố định, đánh giá chính xác các giá trị tồn bộ tài sản của HTX, trích lập khấu hao cơ bản cho tài sản cố định để phân bổ cho các hoạt động kinh doanh của HTX. - Đối với những cơ sở vật chất kỹ thuật đã quá cũ, xuống cấp thì cần phải cĩ kế hoạch loại bỏ và thay thế bằng tài sản mới để đáp ứng được nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh trong điều kiện mới. 76 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. KẾT LUẬN Trên cơ sở nghiên cứu đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP ĐƠNG PHÚ- XÃ QUẢNG AN- HUYỆN QUẢNG ĐIỀN- TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” cĩ thể rút ra một số kết luận sau: Nhìn chung HTX NN Đơng Phú đã cĩ những bước phát triển quan trọng, xứng đáng là chỗ dựa vững chắc cho kinh tế hộ, đặc biệt là hộ nơng dân phát triển theo mơ hình HTX kiểu mới và vận hành theo cơ chế thị trường. HTX cũng đã chú trọng mở rộng và nâng cao chất lượng của các loại hình dịch vụ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của xã viên. Tạo sự tin cậy, tín nhiệm của xã viên và của các tổ chức khác ngày càng nâng cao hiệu quả sản xuất của mình. Hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX trong những năm qua đều đem lại lợi nhuận song chưa thực sự hiệu quả, các dịch vụ mà HTX phục vụ chỉ là các dịch vụ truyền thống, hoạt động kinh doanh cịn mang tính phục vụ. Hoạt động của HTX chủ yếu nhằm phục vụ cho hộ xã viên nên lợi nhuận khơng cao, đặc biệt năm 2009 lợi nhuận đạt được rất thấp. Các HTX đã gĩp phần tích cực trong việc hỗ trợ kinh tế hộ xã viên phát triển, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất NN đảm bảo được quyền lợi của xã viên. Hàng năm HTX đều cĩ kế hoạch đào tạo, cử cán bộ tham gia vào các lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ. HTX đã chú trọng mở rộng nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu của xã viên. Qua tìm hiểu điều tra, đánh giá của xã viên về chất lượng dịch vụ của HTX cung cấp cho hộ, đa số đều được bà con hài lịng tín nhiệm. Điều đĩ đã cho thấy HTX đã phần nào phát huy và nâng cao được hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của mình. 77 Nhưng bên cạnh những vấn đề đạt được thì HTX vẫn cịn tồn tại những vấn đề khĩ khăn như: Hoạt động dịch vụ của HTX cịn khĩ khăn, vướng mắc về vốn, về chất lượng cán bộ, về tổ chức hoạt động, một số xã viên vẫn cịn nợ nần đối với HTX- khoản nợ khĩ địi. Hoạt động đầu vào cho kinh tế hộ xã viên, hộ nơng dân mới chủ yếu dừng lại ở dịch vụ đầu vào, một số khâu thiết yếu. Nhìn chung, hiệu quả sản xuất kinh doanh dịch vụ của HTX cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển kinh tế trong thời gian qua. HTX chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường, chưa cĩ sức hấp dẫn, lơi cuốn xã viên và người lao động gắn bĩ tích cực xây dựng HTX. 3.2. KIẾN NGHỊ 3.2.1. Đối với Nhà nước Để kinh tế tập thể mà đặc biệt là là các HTX phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới, tơi cĩ một số kiến nghị đối với Nhà nước như sau: - Hội đồng trung ương cần bổ sung và hồn thiện lý luận về kinh tế tập thể ở Việt Nam để làm nền tảng cho sự thống nhất tư tưởng và hành động trong tồn Đảng tồn dân. - CP cần cĩ những nghị định riêng về HTX trong lĩnh vực nơng nghiệp, vì những HTX trong lĩnh vực nơng nghiệp cĩ những đặc thù riêng, giúp Đảng và Nhà nước giải quyết nhiều vấn đề xã hội bức xúc, vì vậy cần phải quan tâm đúng mức tạo điều kiện hơn nữa nhằm thúc đẩy kinh tế hợp tác - HTX trong lĩnh vực nơng nghiệp phát triển. - Nhà nước cần hồn thiện chính sách giá cả, đặc biệt là những mặt hàng do nơng dân sản xuất. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, cĩ chính sách hỗ trợ đầu vào và đầu ra cho sản xuất nơng nghiệp, hiện nay giá đầu vào như vật tư, giống tăng nhanh, trong khi đĩ giá Lúa tăng khơng đáng kể gây khĩ khăn cho người nơng dân. - Cần hỗ trợ các chương trình đào tạo nâng cao kỹ năng, kiến thức cho xã viên HTX. - Các văn bản pháp luật cũng cần thống nhất từ trung ương đến địa phương tránh chồng chéo văn bản. 78 3.2.2. Đối với tỉnh - Thực hiện đúng, đầy đủ và nhanh chĩng các văn bản Nhà nước cấp trên về kinh tế HTX, nhằm đưa các văn bản này nhanh chĩng đi vào thực tế. - Cĩ những chính sách hỗ trợ hơn nữa đối với các HTX, đặc biệt là các HTX khĩ khăn về vốn và phương hướng sản xuất kinh doanh. - Cơ quan đại diện của các HTX mà ở đây là liên minh HTX tỉnh cần đẩy mạnh hơn nữa phong trào HTX trong tồn tỉnh và kêu gọi sự giúp đỡ của các tổ chức cơ quan đối với các HTX. - Tỉnh cần quan tâm hỗ trợ các vùng cĩ các HTX đang gặp hồn cảnh khĩ khăn, vùng sâu vùng xa. 3.2.3. Đối với huyện - Nắm bắt kịp thời các chủ trương chính sách của Nhà nước, của tỉnh để triển khai các chương trình hoạt động, chỉ đạo UBND cấp xã về việc thực hiện các kế hoạch của huyện. - Mở lớp tập huấn về kinh tế hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ HTX nâng cao trình độ quản lý kinh tế, chỉ đạo kỹ thuật. - Giúp đỡ cán bộ HTX đi tham quan, học tập các mơ hình kinh tế cĩ hiệu quả về làm thử nghiệm, nếu tốt thì tiến hành nhân rộng. 3.2.4. Đối với HTX - Hiện nay HTX kinh doanh chưa đạt hiệu quả cao, chưa thể hiện sự năng động so với tình hình kinh tế hiện nay, cần phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, thiếu ý chí vươn lên, chỉ biết chấp nhận hiện tại. - Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ chuyên mơn, đổi mới tư duy và hành động theo quy luật của nền kinh tế thị trường. - Xây dựng mục tiêu phấn đấu cụ thể, sửa đổi, bổ sung điều lệ HTX, xây dựng phương án hoạt động theo tinh thần đổi mới. Bố trí lại bộ máy quản lý đáp ứng yêu cầu, tạo niềm tin cho xã viên. - Tận dụng các cơ hội phát huy triệt để các chính sách của Nhà nước để sử dụng tốt nhất nguồn lực của HTX. - Xây dựng mối quan hệ tốt đối với xã viên, tơn trọng đặt lợi ích của xã viên lên 79 hàng đầu, làm tiêu chí để hồn thiện các dịch vụ. - Tăng cường liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp, các cơ quan khoa học, trạm BVTV, cơng ty giống cây trồng, triển khai tiến bộ khoa học kỹ thuật đến hộ nơng dân, phát triển kinh tế hộ nơng dân đi đơi với phát triển kinh tế xã hội. - Tìm kiếm và mở rộng nhiều hình thức kinh doanh hiệu quả phục vụ cho hoạt động của HTX cũng như của xã viên. - Cải tạo và nâng cao năng lực phục vụ của các dịch vụ đối với xã viên vì một số dịch vụ của các HTX đã xuống cấp. - Tăng cường khả năng khai thác thơng tin nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. 3.2.5. Đối với xã viên - Khi tiến hành đại hội xã viên cần giới thiệu cán bộ cĩ năng lực, trình độ vào ban quản lý HTX. - Cố gắng tập trung sản xuất theo vùng chuyên mơn hĩa, tiết kiệm chi phí, dễ dàng thu gom khi thu hoạch đưa vào sản xuất. - Cần phản ánh những hoạt động dịch vụ mà HTX chưa làm tốt để HTX điều chỉnh và thực hiện tốt hơn, tránh tư tưởng chủ nghĩa bình quân, cần phấn đấu để trở thành hộ nơng dân sản xuất giỏi, gĩp phần xây dựng HTX phát triển tốt nhất, từng bước cải cách thĩi quen lạc hậu. - Hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh, xây dựng rõ quyền và nghĩa vụ của xã viên theo quy định điều lệ HTX, biết thơng cảm những khĩ khăn của HTX. 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách: 1. TS. Phạm Thế Cần - TS. Vũ Văn Phúc, PGS.TS. Nguyễn Văn Kỹ, kinh tế hợp tác trong nơng nghiệp ở nước ta hiện nay 2. TS. Phùng Thị Hồng Hà, bài giảng quản trị doanh nghiệp nơng nghiệp, đại học kinh tế - Huế năm 2004 3. Luật HTX và văn bản hướng dẫn thi hành, nhà xuất bản chính trị quốc gia 4. Nhà xuất bản nơng nghiệp Hà Nội, lý luận về HTX, quá trình phát triển HTX NN ở Việt Nam, 2003. 5. Liên minh HTX Việt Nam, một số vấn đề cơ bản về HTX, nhà xuất bản lao động Hà Nội. * Internet: * Tài liệu khác: 1. Báo cáo tổng kết sản xuất năm 2008 phương hướng nhiệm vụ sản xuất 2009 HTX NN Đơng Phú 2. Báo cáo tổng kết sản xuất năm 2009 phương hướng nhiệm vụ sản xuất 2010 HTX NN Đơng Phú 3. Báo cáo tổng kết sản xuất năm 2010 phương hướng nhiệm vụ sản xuất 2011 HTX NN Đơng Phú 4. Các biểu thanh quyết tốn HTX kinh doanh dịch vụ nơng nghiệp Đơng Phú các năm 2008, 2009, 2010 5. Các biểu hạch tốn HTX kinh doanh dịch vụ nơng nghiệp Đơng Phú các năm 2008, 2009, 2010 6. Các bài luận văn của các khĩa trước 7. Một số tài liệu tham khảo khác 81 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THĂM DỊ Ý KIẾN CỦA HỘ GIA ĐÌNH XÃ VIÊN Thơng tin tổng quát: Người điều tra: Đào Thị Diệu Thùy. Lớp: K41A.KTNN Ngày điều tra: Ơng bà vui lịng cho biết thơng tin về bản thân Họ và tên: Năm sinh: Giới tính: Nam  Nữ  Địa chỉ: Nghề nghiệp: Câu 1: Đánh giá của hộ gia đình xã viên về chất lượng các loại hình dịch vụ của HTX NN Đơng Phú 1. Dịch vụ vật tư nơng nghiệp Tốt: Cung cấp nhanh chống, đúng thời vụ, đảm bảo kịp thời và chất lượng tốt. Trung bình: Cung cấp cịn chậm, chất lượng chưa đạt yêu cầu. Kém: Cung cấp khơng kịp thời vụ, chất lượng khơng đảm bảo 2. Dịch vụ thủy lợi Tốt: Đảm bảo cung cấp nước kịp thời, đúng thời vụ, ổn định cho mùa gieo sạ cũng như khi thu hoạch, lúa đàng làm đồng, luơn luơn giữ được nước chân ruộng khi lúa vào thời kỳ sinh trưởng, khơng để xảy ra thiếu nước phục vụ cho lúa sinh trưởng và phát triển tốt, dễ dàng thốt nước khi gần đến mùa thu hoạch. Trung bình: Đơi khi thiếu nước làm ảnh hưởng việc sản xuất, chưa tưới nước kịp thời làm ảnh hưởng cho việc gieo sạ hay khơng cung cấp đúng lịch thời vụ. Kém: Thiếu nước trầm trọng, hoặc khơng cĩ nước hoặc ngập úng gây khĩ khăn cho việc sản xuất của bà con. 82 3.Dịch vụ xăng dầu Tốt: Bơm đủ số lượng, thái độ phục vụ nhiệt tình, cĩ cơ chế cho xã viên nợ đến lúc thu hoạch thanh tốn Trung bình: Thái độ phục vụ của nhân viên cịn bị bà con phản ánh, chính sách chưa phù hợp với hộ xã viên Kém: Bơm cĩ lúc chưa đủ số lượng, chủ yếu tập trung tăng lợi nhuận, khơng cĩ chính sách đối với hộ xã viên 4. Dịch vụ làm đất Tốt: Đảm bảo yêu cầu đúng lịch thời vụ, cày sâu, cày đều, cày đúng Trung bình: Thỉnh thoảng khơng đúng thời vụ, cày chưa đều Kém: Chậm so với lịch thời vụ, cày qua loa chưa đạt yêu cầu. 5. Dịch vụ khuyến nơng Tốt: Hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật nhanh, tập huấn kỹ thuật tốt Trung bình: Chuyển giao khoa học kỹ thuật cịn chậm, tập huấn kỹ thuật chưa thực hiện tốt Kém: Khơng hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật, khơng tổ chức tập huấn kỹ thuật 6. Dịch vụ bảo vệ thực vật Tốt: Dự báo về tình hình sâu bệnh kịp thời, chính xác, cĩ biện pháp diệt chuột, cơn trùng, sâu bọ phá hoại. Trung bình: Dự báo chậm, gây ảnh hưởng đến sản xuất, vẫn cịn chuột phá hoại Kém: Dự báo khơng kịp thời, khơng chính xác ảnh hưởng đến năng xuất 7. Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Tốt: Tiêu thụ sản phẩm của hộ, vận chuyển nhanh, khơng ép giá Trung bình: Cĩ tiêu thụ sản phẩm của hộ, giá cả chưa phải chăng, thủ tục cịn rờm rà Kém: Khơng tổ chức thu mua sản phẩm của hộ 8. Cung cấp giống Tốt: Cung cấp kịp thời, đúng yêu cầu, chất lượng tốt, cho năng xuất cao Trung bình: Giống vẫn cịn lẫn giống khác, hạt vẫn cịn lép Kém: Giống khơng đạt chất lượng, cho năng xuất thấp 83 Câu 2: Đánh giá của hộ gia đình xã viên về giá cả dịch vụ của HTX NN Đơng Phú (cĩ cao hơn, hay thấp hơn hay bằng với giá cả bên ngồi như tư nhân, thị trường, các HTX khác cũng như quy định của nhà nước) 1. Dịch vụ vật tư nơng nghiệp Cao Trung bình Thấp 2. Dịch vụ thủy lợi Cao Trung bình Thấp 3.Dịch vụ xăng dầu Cao Trung bình Thấp 4. Dịch vụ làm đất Cao Trung bình Thấp 5. Dịch vụ khuyến nơng Cao Trung bình Thấp 6. Dịch vụ bảo vệ thực vật Cao Trung bình Thấp 7. Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Cao Trung bình Thấp 8. Cung cấp giống Cao Trung bình Thấp Câu 3: Đánh giá của hộ gia đình xã viên về vai trị của HTX Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Khơng cĩ ý kiến gì Câu 4: Theo ơng (bà) đề xuất HTX nên làm gì để thể hiện tốt vai trị HTX ? ............. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 84

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_hoat_dong_kinh_doanh_dich_vu_cua.pdf
Tài liệu liên quan