BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Yến Chi
KHẢO SÁT
SỰ KHÁNG KHÁNG SINH
CỦA CÁC VI KHUẨN GRAM ÂM ĐƯỜNG
RUỘT THƯỜNG GẶP TRONG BỆNH VIỆN
SINH ESBL
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Yến Chi
KHẢO SÁT
SỰ KHÁNG KHÁNG SINH
CỦA CÁC VI KHUẨN GRAM ÂM ĐƯỜNG
RUỘT THƯỜNG GẶP TRONG BỆNH VIỆN
SINH ESBL
Chuyên ngành: Vi Sinh học
Mã số: 60
104 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 6880 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Khảo sát sự kháng kháng sinh của các vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp trong bệnh viện sinh Esbl, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
42 40
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS – TS CAO MINH NGA
`
Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác
Tác giả
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của cơ PGS - TS Cao
Minh Nga trong suốt quá trình làm luận văn này.
Đồng thời, tơi cũng xin chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm Bộ mơn, các cán
bộ phịng thí nghiệm bộ mơn Vi sinh trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí
Minh đã hỗ trợ tích cực cho tơi trong việc thực nghiệm đề tài.
MỤC LỤC
Chú thích các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình, biểu đồ
3TMỞ ĐẦU3T ................................................................................................................ 1
3TChương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU3T .................................................................... 4
3T1.1. Tổng quan về vi khuẩn3T ................................................................................... 4
3T1.1.1. Vi khuẩn3T .................................................................................................... 4
3T1.1.2. Trực khuẩn Gram âm3T ................................................................................. 4
3T1.2. Các kháng sinh thuộc nhĩm β-lactam3T............................................................ 9
3T1.2.1. Phân loại các kháng sinh thuộc nhĩm β-lactam3T ........................................ 10
3T1.2.2. Cơ chế tác dụng3T ........................................................................................ 12
3T1.3. Hiện tượng kháng kháng sinh3T ...................................................................... 13
3T1.3.1. Tổng quan3T ................................................................................................ 13
3T1.3.2. Bản Chất di truyền và phương thức truyền tải gen3T .................................... 14
3T1.3.3. Cơ chế kháng kháng sinh của vi khuẩn3T ..................................................... 15
3T1. 4. Tổng quan về ESBL3T ..................................................................................... 17
3T1.4.1. Sơ lược về β-lactamase3T............................................................................. 17
3T1.4.2. ESBL3T ....................................................................................................... 20
3TChương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3T ...................... 33
3T2.1. Đối tượng nghiên cứu3T ................................................................................... 33
3T2.2. Phương pháp chọn mẫu3T ................................................................................ 33
3T2.3. Phương pháp tiến hành3T ................................................................................ 33
3T2.3.1. Vật liệu3T .................................................................................................... 33
3T2.3.2. Thiết bị và dụng cụ3T ................................................................................... 34
3T2.3.3. Quy trình thực hiện3T .................................................................................. 34
3T2.4. Xử lý số liệu3T ................................................................................................... 37
3TChương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3T ................................. 38
3T .1. Tỉ lệ vi khuẩn đường ruột sinh ESBL3T .......................................................... 38
3T .2. Tỷ lệ các chủng vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL3T ... 39
3T .3. Tỉ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp
sinh ESBL3T ............................................................................................................ 42
3T .4. Tỷ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn Gram âm đường ruột khơng sinh
ESBL3T .................................................................................................................... 54
3TChương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3T ........................................................... 72
3T ÀI LIỆU THAM KHẢO3T ................................................................................... 75
3TPHỤ LỤC3T
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AN Amikacin
AMC Amox - acid clavulanic
AM Ampicillin
ASTS Antibiotic Susceptibility Test Surveillance (Chương trình theo dõi sự
nhạy cảm kháng sinh)
ATM Aztreonam
BHI Brain - Heart Infusion Agar (Thạch tim - ĩc hầm)
CZ Cefazolin
FEP Cefepime
CFP Cefoperazone
CCTX Cefotaxime-acid clavulanic
FOX Cefoxitin
CAZ Ceftazidime
CCAZ Ceftazidime – acid clavulanic
CTX Ceftotaxime
CRO Ceftriaxone
CXM Cefuroxime
CIP Ciprofloxacin
CTI Citrate
CLSI Clinical and Laboratory Standards Institute (Viện các chuẩn mực lâm
sàng và xét nghiệm)
C Cloramphenicol
EMB Eosin Methylene Blue Agar
ESBL Extended – Spectrum Beta Lactamase
GM Getamicin
G Glucose
IPM Imipenem
IND Indol
LVX Levofloxacin
LYS Lysine
MC Mac Conkey Agar (Thạch Mac Conkey)
MEM Meropenem
MR Methyl Red
MIC Minimum Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu)
MOT Motility (Di động)
MHA Mueller Hinton Agar (Thạch Mueller Hinton)
NCCLS National Committee for Clinical Laboratory Standards
NET Neltimicin
FT Nitrofurantoin
NOR Norffloxacin
NA Nutrien Agar (Mơi trường dinh dưỡng)
PAD Phenylalanine Deaminase
TZP Piperacillin-tazobactam
Tg Tác giả
TE Tetracyline
Tp. Thành phố
TCC Ticarcilin acid clavuanic
TM Tobramycin
SXT Trimethoprim –sulfamethoxazole
TSI Triple Suger Iron
VKDR Vi khuẩn đường ruột
VP Voges Proskauer
DANH MỤC CÁC BẢNG
3TUBảng 1.1. Tính chất sinh hĩa của một số loại vi khuẩn đường ruột thường gặpU3T ........ 5
3TUBảng 1.2. Các nhân cơ bản của kháng sinh thuộc nhĩm β-lactamU3T .......................... 10
3TUBảng 1.3. Cơ chế kháng thuốc của vi khuẩnU3T .......................................................... 17
3TUBảng 1.4. Xếp loại β-lactamase theo chức năngU3T .................................................... 18
3TUBảng 1.5. Các lớp ESBL chínhU3T .............................................................................. 22
3TUBảng 1.6. Các type ESBLs CTX-MU3T ...................................................................... 24
3TUBảng 1.7. Các type ESBL- OXAU3T .......................................................................... 25
3TUBảng 1.8. Các loại ESBL khácU3T ............................................................................... 25
3TUBảng 1.9. Một số phương pháp phân tử xác định ESBLU3T ......................................... 29
3TUBảng 3.1. Tỉ lệ các loại vi khuẩn đường ruột phân lập được U3T.................................. 38
3TUBảng 3.2. Tỉ lệ các vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBLU3T ............ 39
3TUBảng 3.3. Tỉ lệ kháng kháng sinh của các vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặpU3T
.............................................................................................................................. 42
3TUBảng 3.4. Tỉ lệ kháng kháng sinh của từng lồi vi khuẩn đường ruột thường gặp
sinh ESBLU3T ............................................................................................................. 46
3TUBảng 3. 5. So sánh tỉ lệ kháng kháng sinh của E. coli sinh ESBL với một số tác giả
nghiên cứu trước đây U3T ............................................................................................ 48
3TUBảng 3. 6. So sánh tỉ lệ kháng kháng sinh của Klebsiella spp. sinh ESBL với một số
tác giả nghiên cứu trước đây U3T ................................................................................. 53
3TUBảng 3.7. So sánh tỉ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn Gram âm đường ruột thường
gặp khơng sinh ESBL với các tác giả nghiên cứu trước đây U3T .................................. 55
3TUBảng 3. 8. Tỉ lệ kháng kháng sinh của từng lồi vi khuẩn Gram âm đường ruột
thường gặp khơng sinh ESBLU3T ................................................................................ 59
3TUBảng 3.9. So sánh tỉ lệ kháng kháng sinh của E. coli khơng sinh ESBL với các tác
giả nghiên cứu trước đâyU3T ....................................................................................... 62
3TUBảng 3.10. Tỉ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn E. coli sinh ESBL và khơng sinh
ESBLU3T..................................................................................................................... 63
3TUBảng 3. 11. So sánh tỉ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn Klebsiella spp. với các tác
giả nghiên cứu trước đĩU3T ......................................................................................... 68
3TUBảng 3.12. So sánh tỉ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn Klebsiella spp. sinh ESBL
và khơng sinh ESBLU3T .............................................................................................. 69
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
3TUHình 1.1. Cơ chế tác động của các kháng sinh nhĩm β - lactamU3T ............................. 13
3TUHình 1.2 : Hoạt động phân giải penicillin của penicillinase U3T ................................... 15
3TUHình 1.3: Cơ chế làm thay đổi thụ thể đối với thuốcU3T .............................................. 16
3TUHình 1.4: Cơ chế thay thế con đường trao đổi chấtU3T ................................................ 16
3TUHình 1.5 : Cơ chế bơm thuốc ra khỏi tế bàoU3T ........................................................... 16
3TUHình 1.6. Phương pháp đĩa đơi phát hiện ESBLsU3T ................................................... 27
3TUHình 1.7. Phương pháp đĩa kết hợp phát hiện ESBLs U3T ............................................ 28
3TUHình 1.8. Phương pháp E – test phát hiện ESBLsU3T .................................................. 29
3TUBiểu đồ 1.1. Tỉ lệ vi khuẩn tiết ESBLs tại vùng Châu Á Thái Bình DươngU3T ............ 31
3TUBiểu đồ 3.1. Tỉ lệ vi khuẩn đường ruột sinh ESBLU3T................................................. 38
3TUBiểu đồ 3.2. Tỉ lệ các chủng vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBLU3T
.............................................................................................................................. 40
3TUBiểu đồ 3.3. Tỉ lệ kháng kháng sinh nhĩm β - lactam của các vi khuẩn Gram âm
đường ruột thường gặp sinh ESBLU3T ........................................................................ 43
3TUBiểu đồ 3.4. Tỉ lệ kháng kháng sinh khác của các vi khuẩn Gram âm đường ruột
thường gặp sinh ESBLU3T........................................................................................... 46
3TUBiểu đồ 3. 5. Tỉ lệ kháng kháng sinh nhĩm β – lactam của E. coli sinh ESBLU3T........ 47
3TUBiểu đồ 3.6. Tỉ lệ kháng kháng sinh khác của vi khuẩn E. coli sinh ESBLU3T ............. 50
3TUBiểu đồ 3.7. Tỉ lệ kháng kháng sinh nhĩm β – lactam của Klebsiella spp. sinh ESBLU3T
.............................................................................................................................. 51
3TUBiểu đồ 3.8. Tỉ lệ kháng các kháng sinh khác của vi khuẩn Klebsiella spp. sinh
ESBLU3T..................................................................................................................... 52
3TUBiểu đồ 3.9. Tỉ lệ kháng kháng sinh nhĩm β – lactam của các vi khuẩn Gram âm
đường ruột thường gặp khơng sinh ESBLU3T .............................................................. 55
3TUBiểu đồ 3.10. Tỉ lệ kháng kháng sinh nhĩm β – lactam của vi khuẩn Gram âm
đường ruột thường gặp sinh ESBL và khơng sinh ESBLU3T ....................................... 57
3TUBiểu đồ 3.11. Tỉ lệ kháng kháng sinh khác của vi khuẩn Gram âm đường ruột
thường gặp khơng sinh ESBLU3T ................................................................................ 58
3TUBiểu đồ 3.12. Tỉ lệ kháng kháng sinh khác của vi khuẩn Gram âm đường ruột
thường gặp sinh và khơng sinh ESBLU3T .................................................................... 59
3TUBiểu đồ 3.13. Tỉ lệ kháng kháng sinh nhĩm β – lactam của vi khuẩn E. coli khơng
sinh ESBLU3T ............................................................................................................. 61
3TUBiểu đồ 3. 14. Tỉ lệ kháng các kháng sinh khác của vi khuẩn E. coli khơng sinh
ESBLU3T..................................................................................................................... 62
3TUBiểu đồ 3.15. So sánh tỉ lệ kháng kháng sinh nhĩm β – lactam của vi khuẩn E. coli
sinh ESBL và khơng sinh ESBLU3T ............................................................................ 65
3TUBiểu đồ 3.16 . So sánh tỉ lệ kháng các kháng sinh khác của vi khuẩn E. coli sinh
ESBL và khơng sinh ESBLU3T ................................................................................... 66
3TUBiểu đồ 3.17. Tỉ kệ kháng kháng sinh nhĩm β – lactam của vi khuẩn Klebsiella spp.
khơng sinh ESBLU3T .................................................................................................. 66
3TUBiểu đồ 3.18. Tỉ lệ kháng kháng sinh khác của Klebsiella spp. khơng sinh ESBLU3T .. 67
3TUBiểu đồ 3.19 . So sánh tỉ lệ kháng các kháng sinh nhĩm β – lactam của vi khuẩn
Klebsiella spp. Sinh ESBL và khơng sinh ESBLU3T ................................................... 70
3TUBiểu đồ 3.20 . So sánh tỉ lệ kháng các kháng sinh khác của vi khuẩn Klebsiella spp.
sinh ESBL và khơng sinh ESBLU3T ............................................................................ 71
MỞ ĐẦU
“ Kháng sinh – kho vũ khí thần kì chống lại nhiễm khuẩn”. Ở những năm
đầu thế kỉ trước (thế kỉ 19 – 20) thì tuổi thọ bình quân của con người rất thấp. Ngay
cả ở những nước tiên tiến nhất thì tuổi thọ trung bình của con người cũng chỉ 40. Cĩ
những trận dịch hầu như xĩa sổ cả một vùng dân cư. Các vết thương dù nhẹ cũng bị
nhiễm trùng máu vơ phương cứu chữa. Cho đến những năm 1920, Alexander
Fleming (1881 – 1955) đã nghiên cứu và phát hiện ra Penicillin từ nấm mốc
Penicilium potatum, một chất kháng sinh đầu tiên mở ra kỷ nguyên sử dụng chất
kháng sinh trong y học. Sau đĩ Howard Walter Florey và Ernst Boris Chain là
những nhà khoa học đầu tiên thành cơng trong việc tinh chế penicillin trong phịng
thí nghiệm. Mở ra một kỉ nguyên mới cho ngành cơng nghiệp sản suất chất kháng
sinh. Năm 1945, cả 3 nhà khoa học trên được trao giải Nobel 0T"Vì sự khám phá ra
penicillin và tác động chữa bệnh của nĩ đối với các bệnh nhiễm khuẩn". Từ đĩ trở
về sau, rất nhiều loại kháng sinh được nghiên cứu từ phịng thí nghiệm dẫn ra đến
cơng xưởng đã giúp con người cĩ một vũ khí thần kì chống lại các bệnh nhiễm
khuẩn0T.
Alexander Fleming (1881 – 1955)
“Chúng ta đang chết dần chết mịn vì kháng sinh!”. Thật vậy, lượng
kháng sinh mới tuy rất hiệu quả nhưng vẫn khơng đáp ứng kịp với tốc độ đề kháng
ngày càng tăng của vi khuẩn. Đặc biệt, tại các nước đang phát triển, các chủng vi
khuẩn kháng thuốc xuất hiện ngày càng nhiều. Sự phát triển khả năng kháng thuốc
ở vi khuẩn là một quá trình tự nhiên sớm muộn gì cũng xảy ra. Tuy nhiên, chính
con người đã làm cho tốc độ của quá trình đĩ diễn ra nhanh hơn chính do sự lạm
dụng thuốc một cách bừa bãi của mình. Tại Việt Nam, tình hình này dường như
nghiêm trọng hơn.. Bị hắt hơi, sổ mũi, ho, ...người bệnh đều cĩ thể dễ dàng mua
thuốc ở các tiệm thuốc kể cả các thuốc kháng sinh mà khơng cần đơn thuốc của bác
sĩ. Tình trạng người dân tự “kê” đơn thuốc cho mình và người thân khá phổ biến ở
Việt Nam. Ngay cả bác sĩ cũng kê đơn sai, nắm bắt tâm lý mong muốn khỏi bệnh
nhanh của người bệnh, các bác sĩ, nhất là ở những phịng khám tư, đã kê các kháng
sinh liều cao, đắt tiền. Bệnh sẽ khỏi nhanh nhưng nếu sử dụng một cách bừa bãi thì
sẽ làm gia tăng tốc độ kháng thuốc . Điều đĩ cũng thật dễ hiểu vì sao tổ chức Y tế
Thế giới đã xếp Việt Nam vào những nước cĩ tỉ lệ kháng thuốc kháng sinh cao nhất
thế giới.
Trong các vi khuẩn kháng thuốc hiện nay, đáng lưu ý nhất là các vi khuẩn họ
đường ruột. Phổ biến nhất là Klebsiella pneumoniae và E. coli với sự gia tăng đề
kháng qua các nămR[82RR]R.
K. pneumoniae (%) E. coli (%)
ASTS program -MOH (2004) 23,7 (n = 485) 7,7(n = 548)
Bệnh viện Chợ Rẫy (2005) 61,7 (87/141) 51,6 (145/281)
Bệnh viện Việt Đức (2005) 39,3 (55/140) 34,2(66/193)
Bệnh viện Bình Định (2005) 19,6 (29/148) 36,2(51/141)
Bệnh viện Việt Tiệp (2005) 25,7 (09/35) 36,1(22/61)
Bệnh viện Bạch Mai (2005) 20,1 (37/184) 18,5(28/151)
Bệnh viện Bạch Mai (2006) 28,7 (99/347) 21,5(77/359)
Bệnh viện Bạch Mai (2007) 32,5 (105/323) 41,2(136/330)
Bệnh viện Bạch Mai (2008) 33,6 (85/253) 42,2(97/231)
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra sự đề kháng kháng sinh nhĩm Cephalosporins là
do vi khuẩn sinh ra enzim β – lactamase. Đặc biệt, việc sinh enzim β – lactamase
phổ rộng (Extended – Spectrum - β – lactamase : ESBL) là một cơ chế quan trọng
trong việc giúp vi khuẩn chống lại các Penicilin, Cephalosporin thế hệ 3, 4 và
monobactam. Vì vậy, sự lựa chọn kháng sinh ban đầu hiện nay là lựa chọn các
kháng sinh phổ rộng đủ mạnh, bao phủ phần lớn các tác nhân gây bệnh. Sau khi cĩ
kết quả kháng sinh đồ sẽ điều chỉnh lại cho phù hợp, đảm bảo tính hiệu quả, ít tốn
kém và giảm sự phơi nhiễm của các kháng sinh.
Hiện nay, tại bệnh viện 175 vẫn chưa cĩ một nghiên cứu nào thật đầy đủ về
sự kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện, từ đĩ đưa ra
phác đồ điều trị kháng sinh thích hợp, giúp kiểm sốt và làm giảm tỉ lệ kháng thuốc
của các vi khuẩn này. Đặc biệc là các vi khuẩn sinh ESBL
Vì thế , đề tài “Khảo sát sự kháng kháng sinh của các vi khuẩn Gram âm
đường ruột thường gặp trong bệnh viện sinh ESBL “ được nghiên cứu với mục
tiêu:
- Khảo sát tỉ lệ các chủng vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp trong
bệnh viện 175.
- Khảo sát tỉ lệ vi khuẩn Gram âm đường ruột sinh ESBL
- Khảo sát tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn trên.
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về vi khuẩn
1.1.1. Vi khuẩn
Vi khuẩn (Bacteria) theo tiếng Hy Lạp cĩ nghĩa là cái gậy. Được hiểu theo
nghĩa rộng bao gồm các vi sinh vật thuộc ngành Bacteria. Theo nghĩa hẹp thì khơng
bao gồm các vi khuẩn nhầy, xạ khuẩn, xoắn thể, Ricketxi, Mycoplasma. R[7]R
Vi khuẩn là nhĩm các sinh vật đơn bào, kích thước nhỏ, cấu tạo tế bào nhân
sơ (Procaryote), cĩ hình cầu (cầu khuẩn), hình que (trực khuẩn), hình xoắn (xoắn
khuẩn). R[9]
1.1.2. Trực khuẩn Gram âm
- Trực khuẩn Gram âm là nhĩm vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae (Họ vi
khuẩn đường ruột) cĩ hình que, dài khoảng 1-5µm, thường cĩ flagella, khơng sinh
bào tử, oxidase âm tính. Hầu hết các lồi trong Enterobacteriaceae cĩ peritrichous
type I fimbriae tham gia vào việc bám dính của tế bào vi khuẩn vào ký chủ. R[45 ]
* UVị trí phân loại:
- Giới : Bacteria
- Ngành: Proteobacteria
- Lớp: Gramma Proteobacteria
- Bộ: Enterobacteriales
- Họ: Enterobacteriaceae
Trong số các lồi trực khuẩn Gram âm gây bệnh ở người thì phổ biến nhất là
Escherichia coli, Klebsiella spp., Enterobacteria spp., Proteus spp.
* UTính chất nuơi cấyU R[18]R: Hầu hết cĩ thể mọc trên mơi trường nuơi cấy thơng
thường. Trong mơi trường lỏng cĩ thể lắng cặn hoặc làm đục mơi trường, cĩ thể
vừa làm đục mơi trường vừa cĩ cặn ở đáy ống; cũng cĩ thể tạo váng trên bề mặt.
Trên mơi trường đặc cĩ ba dạng khuẩn lạc:
+ Dạng S: Khuẩn lạc trịn, bờ đều, nhẵn bĩng
+ Dạng R: Mặt khơ, xù xì, thường gặp khi nuơi cấy giữ chủng
+ Dạng M: Khuẩn lạc nhày. Kích thước lớn hơn khuẩn lạc dạng S, các khuẩn
lạc thường cĩ xu hướng hịa vào nhau. Hình thức phát triển này thường gặp ở những
vi khuẩn cĩ khả năng tạo thành vỏ.
* UTính chất sinh hĩa:UR [18]
- Di động hoặc khơng di động R
- Lên men hoặc khơng lên men một số loại đường. Hai loại đường hay được
xác định nhất là glucose và lactose. Nếu vi khuẩn khơng lên men đường glucose thì
khơng thuộc họ vi khuẩn đường ruột.
- Sinh hơi hay khơng sinh hơi khi lên men đường
- Cĩ hay khơng cĩ một số enzym. Ba loại enzym thường được xác định nhất
là: oxidase, urease, tryptophanease (sinh indole). Trong đĩ nếu oxidase dương tính
thì khơng thuộc họ vi khuẩn đường ruột.
- Khả năng sinh sulfua hidro (H R2RS) khi dị hĩa protein, acid amin hoặc các
chất dẫn cĩ lưu huỳnh.
- Phát triển được hay khơng phát triển được trên một số mơi trường tổng hợp
tối thiểu, trong đĩ, khả năng sử dụng citrate là nguồn cung cấp carbon duy nhất cĩ
trong mơi trường Simmon thường được thử nghiệm nhất.
Bảng 1.1. Tính chất sinh hĩa của một số loại vi khuẩn đường ruột
thường gặp
G GAS HR2RS MR VP IND CIT URE LYS MOT PAD
Escherichia coli + + - + - + - - + + -
Klebsiella
pneumoniae
+ + - - + - + + + - -
K. oxytoca + + - - + + + + + - -
Enterobacter
aerogenes
+ + - - + - + - + + -
Proteus vulgaris + +/- + + - + -/+ + - + +
P. mirabilis + + + + +/- - +/- + + + +
Samonella + + + + - - + - + + -
Yersinia
enterocolitica
+ - - + - +/- - +/- - - -
* UKháng nguyênU:
Thường cĩ 3 loại kháng nguyên: O (thân), H (roi- flagellar) và K (vỏ
capsular). R [18]
- Kháng nguyên O: là kháng nguyên thân của vi khuẩn. Đây là thành phần
kháng nguyên của thành tế bào. Thành phần gồm: lipopolysaccarie (LPS),
lipoprotein và peptidoglycan. LPS là kháng nguyên vách chủ yếu của vi khuẩn
đường ruột chính là nội độc tố R[18]R. Kháng thể chủ yếu của kháng nguyên O là
IgM R[45]
- Kháng nguyên H: là kháng nguyên lơng của tế bào vi khuẩn nên chỉ cĩ ở
các lồi vi khuẩn cĩ lơng. Kháng nguyên H cĩ bản chất là protein R[18] R. Kháng thể
chủ yếu của kháng nguyên H là IgG. Yếu tố quyết định trong kháng nguyên H là
chức năng của trình tự chuỗi acid amin trong protein flagellar (flagellin) R[45]
- Kháng nguyên K: Là kháng nguyên vỏ hoặc màng bọc nằm bên ngồi
kháng nguyên thân. Bản chất hĩa học là protein hoặc polisaccharide. Nĩ cĩ thể dưới
dạng một lớp vỏ dày, quan sát được dưới kính hiển vi quang học thơng thường (như
ở Klebsiella) hoặc một lớp rất mỏng chỉ cĩ thể quan sát được dưới kính hiển vi điện
tử (như ở S.typhi).
1.1.2.1. Escherichia coli
U* Vị trí phân loạiU: Thuộc Họ: Enterobacteriaceae, Chi Escherichia, Lồi: E. coli
U* Đặc điểm sinh học
E. coli cĩ kích thước trung bình 2- 3µm x 0,5 µm; trong những điều kiện
khơng thích hợp (ví dụ: mơi trường cĩ kháng sinh) vi khuẩn cĩ thể rất dài như sợi
chỉ. Rất ít chủng E. coli cĩ vỏ, nhưng hầu hết cĩ lơng và cĩ khả năng di động R[18].
U* Đặc tính sinh hĩa: U Lên men nhiều loại đường (glucose, lactose, mantose),
sinh gas, khơng sinh HR2RS, khử nitrat thành nitrit, phản ứng indole dương, MR
dương, VP âm, Citrat âm, PAD âm. R[10]
* UKháng nguyênU: Cĩ các loại kháng nguyên: kháng nguyên O, kháng nguyên
K, kháng nguyên H.
* UKhả năng gây bệnhU R[45]R: Trong số vi khuẩn hiếu khí đường tiêu hĩa, E. coli
chiếm tỷ lệ cao nhất (khoảng 80%) và sống nhiều nhất trong ruột già, nĩ đứng hàng
đầu trong các vi khuẩn gây tiêu chảy, viêm đường tiết niệu, viêm đường mật, nhiễm
khuẩn huyết. E. coli cĩ thể gây nhiều bệnh khác như viêm phổi, viêm màng não,
nhiễm khuẩn vết thương.
* UMức độ kháng thuốcU: E.coli thường sản xuất enzim β-lactamase thơng
thường và một số chủng sinh enzim β-lactamase phổ rộng (ESBL).
1.1.2.2. Klebsiella
* UVị trí phân loại
Thuộc họ Enterobacteriaceae, Chi Klebsiella. Gồm các lồi : Klebsiella
pneumoniae, Klebsiella gramanulomatis, Klebsiella ozaenae, Klebsilla
rhinoscleromatis, Klebsiella oxytoca, Klebsiella ornitholytica, Klebsiella planticola,
Klebsiella terrigena.
Trong số các lồi của chi Klebsiella thì Klebsiella pneumoniae cĩ tầm quan
trọng nhất và được chọn làm đại diện điển hình của chi này.
* UĐặc điểm sinh họcU R[18]R: Các vi khuẩn thuộc giống Klebsiella được phát hiện
đầu tiên vào thế kỉ 19 bởi nhà vi sinh vật học người Đức - Edwin Klebs. Chúng cĩ
hình que, kích thước trung bình 0,3 – 1 x 0,6 – 6 µ, khơng cĩ lơng nên thường
khơng di động, cĩ vỏ dày, kích thước cĩ thể gấp 2 – 3 lần tế bào vi khuẩn. Vỏ của
Klebsiella cĩ bản chất là polysaccharide được cấu tạo bởi nhiều loại
monosaccharide như: L – fructose, L – rhamnose, D – mannose, D – glucose, D –
galactose, D – glucuromic acid hoặc D- galacturomic acid, một số chủng cĩ thêm
nhĩm O – acetyl và pyruvate. Vỏ cĩ tính ưa nước.
* UĐặc tính sinh hĩaU R[10]R: Lên men nhiều loại đường (glucose, lactose,
mantose), sinh khí gas mạnh, khơng sinh HR2RS, MR âm, VP dương, phản ứng indol
âm, Citrat dương, chuyển hĩa nitrat thành nitrit, PAD âm.
* UKháng nguyên URU[18]UR: Các lồi thuộc giống Klebsiella chỉ cớ 2 loại kháng
nguyên đĩ là kháng nguyên O và kháng nguyên K
* UKhả năng gây bệnhU: Klebsiella cĩ trong hệ vi khuẩn bình thường ở ruột
người trưởng thành, ngồi ra cũng tìm thấy trong hệ hơ hấp R[63]R. Chủ yếu gây bệnh
cơ hội ở cộng đồng hoặc trong bệnh viện – là một trong những nguyên nhân gây
nhiễm trùng bệnh viện thường gặp. Trong đĩ, Klebsiella pneumoniae và Klebsiella
oxytoca là hai giống thường gặp nhất trong các tác nhân gây nhiễm trùng bệnh viện
R[45]R. Hầu hết các cơ quan đều cĩ thể bị nhiễm trùng do Klebsiella. K. pneumoniae
subsp. Pneumoniae là một căn nguyên gây viêm phổi đã được nĩi đến từ lâu; bệnh
thường gặp ở trẻ sơ sinh; tỷ lệ tử vong rất cao nếu khơng được điều trị sớm. Ngồi
ra nĩ cịn cĩ khả năng gây nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm tai giữa, viêm
xoang, viêm nhiễm khuẩn đường tiết niệu, áp xe gan, ...Thời gian nằm viện kéo dài,
sử dụng kháng sinh phổ rộng và điều trị tại các khoa săn sĩc đặc biệt là các yếu tố
nguy cơ nhiễm Klebsiella. R[6]
* UMức độ kháng thuốcU : Cũng như các lồi kháng trong họ đường ruột,
Klebsiella kháng cao với ngoại cảnh và kháng sinh. Hiện nay Klebsiella spp. Là
một trong những nguyên nhân quan trọng trong nhiễm khuẩn bệnh viện và nhiễm
khuẩn mắc phải trong cộng đồng vì tính đa kháng thuốc do tiết enzim ESBL.
1.1.2.3. Enterobacter
* UVị trí phân loạiUR[18]R: Thuộc họ Enterobacteriaceae, Chi Enterobacter. Gồm
các lồi : Enterobacter cloacae, E. aerogenes, E. agglomerans, E. gergoviae, E.
sakazakii, E. cowanii, E. hormaechei, E. taylorae, E. asburiae, E. intermedius, E.
amnigenus, E. dissolvens, E. kobei, E. pyrinus, E. nimipressuralis.
* UĐặc điểm sinh học:UR [4][10] R: Kích thước trung bình 0,6 – 1 x 1,2 - 3µ. Cĩ lơng
xung quanh thân và cĩ khả năng di động. Cĩ thể cĩ vỏ nhưng kích thức mỏng hơn
vỏ ở Klebsiella. Hiếu khí khơng bắt buộc. Nhiệt độ tối ưu cho phát triển là 30PoPC.
* UKhả năng gây bệnhU: Enterobacter thường cĩ mặt trong đất, nước và ngồi
mơi trường. E. cloacae và E. aerogenes cĩ thể là thành viên trong hệ vi khuẩn bình
thường ở ruột người và động vật. Một số lồi Enterobacter cĩ thể gây nhiễm trùng
bệnh viện, trong đĩ thường gặp nhất là E. cloacae, tiếp theo sau là E. aerogenes, E.
sakazakii, E. hormaechei thường gây nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh.
* UMức độ kháng thuốcU: Tương tự như Klebsiella spp.
1.1.2.4. Proteus
* UVị trí phân loạiUR[18]R: Thuộc họ Enterobacteriaceae, chi Proteus. Gồm các
lồi Proteus vulgaris, P. mirabillis, P. morganii, P. rettgeri
* UĐặc điểm sinh họcUR[4][10]R: Proteus cĩ lơng xung quanh thân và cĩ khả năng
di động.
* UĐặc tính sinh hĩaU: Lên men một số loại đường cĩ sinh hơi. Khơng lên men
lactose. Cĩ khả năng khử amin đối với phenylalamine và tryptophan (PAD dương),
Oxidase âm, phenylalanine dương, urease dương, HR2RS dương.
* UKháng nguyên UR[4][10] [18]R: Cĩ 2 loại kháng nguyên là kháng nguyên O và
kháng nguyên H.
* UKhả năng gây bệnh UR[4][10]R: Proteus phân bố rộng rãi trong tự nhiên, cĩ thể
phân lập được từ phân của nhiều lồi động vật và từ phân của người bình thường.
Chúng là vi khuẩn gây bệnh cơ hội, chủ yếu là gây nhiễm trùng bệnh viện. Trong
các nhiễm khuẩn do chúng gây ra, nhiễm trùng đường tiết niệu chiếm tỷ lệ cao nhất.
Ngồi ra chúng cĩ thể gây viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm mủ vết thương.
* UMức độ kháng thuốcU: Proteus cịn khá nhạy cảm với các kháng sinh thuộc
nhĩm β – lactamase.
1.2. Các kháng sinh thuộc nhĩm β-lactam
Các kháng sinh thuộc nhĩm β-lactam là một trong những nhĩm kháng sinh
quan trọng nhất cả về mặt lịch sử lẫn y học. Nhĩm kháng sinh này bao gồm các chất
chứa vịng β-lactam (vịng amid 4 cạnh) và cĩ cấu trúc nhân cơ bản như trong bảng
1.2 R[11] [14]
Bảng 1.2. Các nhân cơ bản của kháng sinh thuộc nhĩm β-lactam
Tên nhân
Cấu trúc hĩa
học chung
Kháng sinh đại diện
Nhân Penam
Các penicillin tự nhiên
và bán tổng hợp
Ampicillin
Amoxcillin
Penicillin V
Nhân Clavam
Các penicillin kháng
β-lactamase
Acid clavulanic
Các penicillin kháng
β-lactamase
Sulbactam,
tazobactam
Nhân Cephem
Các cephalosporin và
cephamycin
Cefadroxil
Cefaclor
Cephalexin
Cefixim
Ceftibulen
Nhân
carbapenem
Các carbapenem bán
tổng hợp
imipenem, meropenem
Nhân
monobactam
hay β-lactam
Aztreonam
1.2.1. Phân loại các kháng sinh thuộc nhĩm β-lactam
- Theo cấu trúc hĩa học các kháng sinh thuộc nhĩm được chia thành 4 nhĩm:
gồm Penicillin, Cephalosporin, Carbapenem, Monobactam.
1.2.1.1. Penicillin
Các penicillin cĩ cấu tạo gồm 2 vịng β-lactam nối với vịng thiazolidin chỉ
khác nhau ở gốc R của mạch ngang.
* Các penicillin kháng β-lactamase: Điển hình là Acid clavulanic - một
kháng sinh phổ rộng cĩ hoạt tính kháng β-lactamase, tác dụng lên nhiều loại vi
khuẩn cả Gram dương và Gram âm, đặc biệt cĩ tác dụng ức chế mạnh β-lactamase
truyền qua plasmid gây kháng penicillin và cephalosporin. Do đĩ, acid calvulanic
thường được sử dụng kết hợp với các loại kháng sinh khác để tăng hiệu quả trong
việc chống lại các vi khuẩn sinh β-lactamase mạnh. Đặc biệt là chống lại các vi
khuẩn kháng penicillin và cephalosporin.
Sulbactam và tazobactam tương tự cũng là những chất kháng sinh được dùng
kết hợp với các kháng sinh khá._.c trong việc chống lại các vi khuẩn kháng thuốc.
R[4][18][14]
1.2.1.2. Cephalosporin
Các Cephalosporin là nhĩm thuốc quan trọng nhất trong các thuốc kháng
sinh hiện nay. Nhĩm này đứng thứ 7 trong số 10 loại thuốc được sử dụng nhiều nhất
để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. R[11][18]
Cấu trúc của các cephalosporin và cephamycin cĩ cấu trúc gồm vịng β-
lactam liên kết với dị vịng dihyrothiazin (nhân cephem). Các cephamycin khác với
cephalosporin ở nhĩm –OCHR3R tại vị trí CR7 R(RR2R).
1.2.1.3. Carbapenem
Carbapenem là loại kháng sinh cĩ cấu trúc vịng β-lactam cĩ hoạt động
kháng khuẩn rộng đặc biệt chống lại hầu hết các β-lactamase. Carbapenem được
phát triển từ Thienamycin được phát hiện ở Streptomyces cattleya vào năm 1976.
Do đĩ, carbapenem được coi là kháng sinh cuối cùng trong các loại thuốc chống lại
các vi khuẩn kháng thuốc.
Carbepenem cĩ cấu trúc gần giống penicilline nhưng thay thế carbon cho
phân tử lưu huỳnh ở vị trí số 1R[11][14]R .
1.2.1.4. Monobactam
Monobactam cũng là chất kháng sinh cĩ cấu trúc vịng β-lactam mà khơng
cĩ vịng thứ hai Thiazolidine 5 cạnh của nhĩm penicillin, hay vịng 6 cạnh
dihydrothiazine của cephalosporin. Monobactam chỉ cĩ tác dụng với các loại vi
khuẩn Gram âm. Được dùng rộng rãi hiện nay với tên aztreonam (Azactam)
1.2.2. Cơ chế tác dụng
- Cơ chế tác dụng chung của nhĩm kháng sinh này là tác động lên thành tế
bào của vi khuẩn. Khác với tế bào nhân thực, tế bào vi khuẩn cĩ áp suất thẩm thấu
bên trong tế bào cao hơn nên chúng cĩ thành bao bọc bên ngồi tế bào. Thành tế
bào cĩ cấu tạo là peptidoglycan (mucopeptit, murein) gồm nhiều chuỗi
polysaccharide thẳng dọc và những đoạn ngang penta – peptide. Polysaccharide
gồm nhiều phân tử đường chứa gốc amin: N- acetyl – glucosamine và N – acetyl –
muramic. Các β-lactam ức chế cĩ chọn lọc sự tổng hợp thành tế bào của vi khuẩn từ
đĩ ức chế sự phát triển của vi khuẩn. Đầu tiên β-lactam bám vào các thụ thể PBPs
(Penicillin biding proteins ). Cĩ khoảng 3 đến 6 PBPs, một trong số đĩ là các enzim
transpeptidase. Sau khi các β-lactam gắn vào một hay nhiều thụ thể thì làm cho quá
trình transpeptidation bị ức chế và ngăn chặn việc tổng hợp peptidoglycan, một
thành phần quan trọng của thành tế bàoR[45]R.R R Khi thiếu sự tạo thành peptidoglycan
một cách chính xác thì tế bào vi khuẩn đang sinh trưởng sẽ cĩ một thành tế bào yếu
ớt, kém đề kháng với áp suất thẩm thấu. Màng tế bào bị phồng ra ở các phần bị yếu
đi khi nước chuyển vào tế bào và cuối cùng tế bào bị vỡ raR[18]R.R RGiai đoạn này cĩ liên
quan tới việc hoạt hĩa các enzim tự tiêu (autolytic enzims) gây ra sự ly giải của tế
bào ở mơi trường đẳng trương. Trong mơi trường ưu trương những tế bào bị biến
đổi thành protoblast hay spheroblast chỉ được bao bọc bởi một màng tế bào nên rất
dễ vỡ R[45][2]R.R
Khơng cĩ beta lactam
Cĩ beta lactam
Hình 1.1. Cơ chế tác động của các kháng sinh nhĩm β - lactam
Tuy nhiên, các loại kháng sinh thuộc nhĩm β-lactam chỉ ngăn cản vi khuẩn
tăng số lượng nguyên liệu thành tế bào song khơng cĩ tác dụng lên phần
peptidoglycan cĩ sẵn, nên chúng chỉ tác động lên các tế bào đang sinh trưởng hoặc
sinh sản; các tế bào nghỉ khơng bị ảnh hưởng. Dĩ nhiên chúng khơng ảnh hưởng lên
tế bào động vật và thực vật vì các loại tế bào này khơng mang thành tế bào chứa
peptidoglycan. [18]
1.3. Hiện tượng kháng kháng sinh
1.3.1. Tổng quan
Một vi khuẩn được gọi là đề kháng khi nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của vi
khuẩn đĩ cao hơn nồng độ ức chế đa số các chủng vi khuẩn khác của cùng lồi đĩ.
Các mức độ của MIC xác định cho tính nhạy cảm, tính trung gian và tính đề kháng
đối với mỗi lồi vi khuẩn được một phịng thí nghiệm độc lập xác định và được
Viện nghiên cứu các Tiêu chuẩn Phịng thí nghiệm và Lâm sàng (gọi tắt là CLSI)
cập nhật đều đặn. Thực tế, một chủng được gọi là “đề kháng” khi nồng độ KS mà vi
khuẩn cĩ thể chịu đựng được tăng cao hơn nồng độ kháng sinh đạt được trong cơ
thể sau khi dùng thuốc.
Đơi khi, sự đề kháng với kháng sinh này lại gây ra đề kháng cho kháng sinh
khác, gọi là đề kháng chéo. Vi khuẩn được gọi là đa đề kháng (multiresistant) sau
khi cĩ tích lũy đề kháng tự nhiên và mắc phải, chúng chỉ nhạy cảm với rất ít kháng
sinh và đề kháng với rất nhiều kháng sinh hoặc nhiều nhĩm kháng sinh [46] [92]. Ví dụ
: Mối liên hệ như vậy thường gặp ở những kháng sinh cĩ thành phần hĩa học gần
giống nhau (Như Polymyxin B- Colistin, Erythromycin – Oleandomycin,...) những
cũng cĩ thể thấy giữa những thuốc khơng cĩ liên hệ hĩa học (Erthromycin –
Lincomycin)[11]
Cĩ nhiều yếu tố tham gia vào sự đề kháng của vi khuẩn đối với thuốc kháng
sinh. Cĩ thể kể đến là các nguyên nhân như: Lạm dụng kháng sinh, gia tăng mức độ
nặng của nhiễm trùng bệnh viện, thiếu tính nhất quán trong điều trị, thời gian dùng
kháng sinh quá ngắn hoặc liều lượng thấp hơn liều điều trị, chẩn đốn nhiễm trùng
khơng được khẳng định, dùng kháng sinh khơng đủ, ...[2][70][90].
1.3.2. Bản Chất di truyền và phương thức truyền tải gen
1.3.2.1. Kháng tự nhiên
Vi khuẩn đã cĩ tính kháng thuốc từ trước khi tiếp xúc với kháng sinh [64] Mỗi
lồi hoặc mỗi giống được đặc trưng và phát họa phổ hoạt động kháng sinh riêng[2].
Các gene đề kháng là tài sản di truyền của chính vi khuẩn. Đề kháng tự nhiên là đặc
điểm cĩ ở tất cả các chủng của cùng một lồi, và được biết ngay từ lúc đầu khi
nghiên cứu xác định hoạt tính của kháng sinh và xác định phổ tác dụng của thuốc
kháng sinh[2][50].
1.3.2.2. Kháng mắc phải
- Do đột biến: Việc đột biến nhiễm sắc thể liên quan tới nhiều kháng sinh
mới. Việc xuất hiện các đột biến cĩ tần suất thay đổi theo vi khuẩn và theo kháng
sinh. VD: 10P9P cho E. coli với rifampicin, 10P4P cho E. coloaeae cho đề kháng ổn định
khơng bị kiềm chế bởi cephalosporin thế hệ 3. [2][11]
- Do plasmid[2][11: Nhiều plasmid khác nhau cĩ thể trùng hợp trong cùng một
vi khuẩn và phối hợp với một sự đề kháng nội tại dẫn đến đa đề kháng. VD: Sự đề
kháng của Staphylococci với methycillin là do vi khuẩn nhận một ADN cĩ gen mec
A mã hĩa cho một PBP mới là PBP2a khơng bị ức chế bởi các β-lactam. PBP2a thay
thế cho các PBP tự nhiên và cĩ chức năng như một transpeptidase đề kháng với các
β-lactam bao gồm cả các cephalothin, carbapenem và nomobactam .
- Do transposon [2][11]: Các plasmid đề kháng cĩ thể tiến triển in vitro do tiếp
thu hay mất đi lần lượt những đặc tính đề kháng, hệ quả của tính chất chuyển giao
được của phần lớn các gen. Các transposon là hệ quả của ADN cĩ thể đổi chỗ các
replicon lẫn nhau (chuyển vị nội phân tử) hay tại một nơi của cùng một replicon
(chuyển vị ngoại phân tử), mặc dù khơng cĩ sự tương đồng giữa các ADN mà
chúng tác dụng. Tuy nhiên, đơi khi cĩ những vùng gián tiếp riêng.
1.3.3. Cơ chế kháng kháng sinh của vi khuẩn
- Các vi khuẩn đề kháng cĩ thể sinh ra một enzim phá hủy hoặc làm bất hoạt
thuốc. Ví dụ: β-lactamase phá vỡ các vịng β-lactam của penicillin và các phân tử
tương tự, biến nĩ thành dạng khơng hoạt động. Người ta đã xác định được trên 200
loại lactamase khác nhau. Các gen quy định chúng thường nằm trên plasmid R.
[2][4][11] [50]
Hình 1.2 : Hoạt động phân giải penicillin của penicillinase [50]
- Các tác nhân gây bệnh đề kháng cĩ thể làm chậm hoặc ngăn ngừa sự xâm
nhập của thuốc vào tế bào. Cơ chế này thường cĩ liên quan đến những sự thay đổi
trong cấu trúc hoặc điện tích của các protein màng tế bào chất tạo nên các kênh hay
các lỗ. Các protein này nằm trong màng ngồi của vi khuẩn Gram âm gọi là các
porin.Các protein porin bị thay đổi bắt nguồn từ những thay đổi trong các gen
nhiễm sắc thể. Ví dụ: tính đề kháng chống lại tetracillin và penicillin.
- Các thế bào đề kháng cĩ thể làm thay đổi thụ thể đối với thuốc do vậy nĩ
khơng thể gắn vào hoặc liên kết một cách hiệu quả tới đích của nĩ. Dạng đề kháng
này thường gặp trong trường hợp chống lại các chất kháng trao đổi chất (như
sunfonamit) và kháng lại các thuốc (như erythromycin) cản trở sự dịch mã [2][4][11] [50].
Hình 1.3: Cơ chế làm thay đổi thụ thể đối với thuốc [50]
- Các tế bào đề kháng cĩ thể làm thay đổi hĩa học trao đổi chất của chúng
hoặc chúng cĩ thể từ bỏ tồn bộ các bước trao đổi chất mẫn cảm. Chẳng hạn, một tế
bào cĩ thể trở thành đề kháng với một loại thuốc nhờ sinh ra nhiều phân tử enizim
hơn đối với con đường trao đổi chất bị tác động. Một cách khác, các tế bào trở nên
đề kháng với các sunfonamit bằng cách từ bỏ sự tổng hợp axid folic, thay vào đĩ
chúng hấp thụ acid này từ ngồi mơi trường [2][4][11] [50].
Hình 1.4: Cơ chế thay thế con đường trao đổi chất [50]
- Các tế bào đề kháng cĩ thể bơm thuốc ra khỏi tế bào trước khi thuốc cĩ thể
gây tác dụng [2][4][11] [50].
Hình 1.5 : Cơ chế bơm thuốc ra khỏi tế bào [50]
Các cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh cĩ thể tĩm tắt ở bảng 1.6
Bảng 1.3. Cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn [2][4][11][50]
Cơ chế đề kháng
Kháng sinh ví
dụ
Cơ sở di
truyền
Đại diện
Giảm tính thấm Penicillin Nhiễm sắc thể
Pseudomonas
aeruginosa
Enteric bacteria
Bất hoạt kháng
sinh (VD:
penicillinase,
methylase,
acetylase,…
Penicillin
Plasmid và
nhiễm sắc thể
Staphylococcus aureus
Enteric bacteria
Neisseria gonorhoeae
Chloraphenicol
Plasmid và
nhiễm sắc thể
Staphylococcus aureus
Enteric bacteria
Aminoglycosides Plasmid Staphylococcus aureus
Biến đổi đích mục
tiêu (VD: RNA
polymease,
rifamycin,
ribosome,
erythromycin, …
Erythromycin
Rifamycin
Streptomycin
Norfloxacin
Nhiễm sắc thể
Staphylococcus aureus
Enteric bacteria
Enteric bacteria
Enteric bacteria
Staphylococcus aureus
Thay đổi hĩa học
trao đổi chất
Sulfonamides Nhiễm sắc thể
Enteric bacteria
Staphylococcus aureus
Efflux (Bơm thuốc
ra khỏi tế bào)
Tetracyclines
Chloraphenicol
Erythromycin
Plasmid
Nhiễm sắc thể
Nhiễm sắc thể
Enteric bacteria
Staphylococcus aureus
Bacillus subtilis
Staphylococcus spp.
1. 4. Tổng quan về ESBL
1.4.1. Sơ lược về β-lactamase
β-lactamase là loại enzim do vi khuẩn tiết ra cĩ thể thủy phân các liên kết
amid của β-lactam gây mở vịng β-lactam và làm mất tác dụng diệt khuẩn của
kháng sinh họ β-lactam [4]. β-lactamase được sinh tổng hợp cĩ thể do gen nằm trên
nhiễm sắc thể hay plamid quy định. Trong một số chủng vi khuẩn cĩ thể tồn tại cả 2
cơ chế này.
β-lactamase của vi khuẩn Gram dương (đại diện là tụ cầu) là đại diện cho
phần lớn các men nhĩm A cĩ được do cảm ứng được hình thành ở màng tế bào
cũng như được tiết ra ngoại bào.
β-lactamase của vi khuẩn Gram âm phức tạp hơn. Hầu hết các vi khuẩn
đường ruột cĩ chưa các enzim chủ yếu trên nhiễm sắc thể, được tạo ra ở mức độ
thấp và tùy theo lồi. Sự cảm ứng của các enzim nhĩm C trên nhiễm sắc thể này là
cephalosporinase kháng lại các cephalosporin thế hệ 3 và các cephapenem. Sự xuất
hiện của các β-lactamase nhĩm A do cảm ứng cĩ vai trị giống như penicillinase
hoặc cephalosoprinase. Các enzim do pladmid quy định như TEM 1 – SHV 1 dễ
dàng lan truyền giữa các lồi với nhau. Sự gia tăng tổng hợp các enzim do nhiễm
sắc thể và plasmid quy định làm gia tăng khả năng kháng lại các kháng sinh
imipenem hoặc cephalosporin thế hệ 3. Ngồi ra, các β-lactamase phổ rộng làm bất
hoạt nhiều cephalosporin thế hệ 3 mặc dù carbapenem kháng tương đối với với các
enzim phổ rộng này [4].
Việc phân loại β-lactamase cĩ rất nhiều ý kiến của nhiều tác giả khác nhau.
Theo Bush – Jacoby – Medeiros thì các β-lactamase được phân chia theo chức năng
như sau:
Bảng 1.4. Xếp loại β-lactamase theo chức năng [4]
Nhĩm Loại enzim
Ức chế bởi
Clavulanate
lớp
phân
tử
số
enzim
Ví dụ
1 Cephalosporinase Khơng C 53
E. cloacae P99, MIR -
1
2a Penicillinase Cĩ A 20
Staphylococcus aureus,
Streptomyces albus
2b Phổ rộng Cĩ A 16 TEM - 1, SHV - 1
2be Phổ mở rộng Cĩ A 38 TEM - 3, SHV - 2
2br
Kháng chất ức
chế
Giảm A 9 TEM - 30, TRC -1
2c Carbenicillinase Cĩ A 15
PSE - 1, CARB - 3,
BRO -1
2d Cloxacillinase Cĩ
D
hoặc
A
18
OXA - 1, PSE - 2,
Streptomyces cacaoi
2e Cephalosporinase Cĩ A 19
Proteus vulgaris,
Bacteriodesfragilis
CepA
2f Carbapenemase Cĩ A 3
E. cloacae IMI - 1,
NMC -1
3 Metalloenzyme Khơng B 15
Stenotrophomonas
(Xanthomonas)
maltoph
4 Penicillinase Khơng 17
Burkholderia
(Pseudomonas)
cepacia
* Penicillinase: là những enzim được mã hĩa từ các gen nằm trên nhiễm sắc
thể của Klebsiella spp., Proteus vulgaris, Citrobacter koserii và Bacteriodes spp. .
Một số enzim penicillinase và các ESBL được mã hĩa từ các gen nằm trên plasmid,
transposons hay intergrons. Penicillinase chủ yếu thủy giải kháng sinh penicillin và
hầu hết cịn nhạy cảm với các chất ức chế enzim [24].
* ESBL: Extended-Spectrum Beta-lactamase (ESBLs) là các enzym cĩ thể
được sản xuất bởi vi khuẩn làm cho chúng kháng với cephalosporin như cefuroxim,
cefotaxime và ceftazidime - đĩ là các kháng sinh phổ biến nhất được sử dụng tại
nhiều bệnh viện.[114] Ngày nay người ta đã khám phá hơn 300 typs vi khuẩn ESBL,
trong đĩ các typ chủ yếu là TEM, SHV, CTX- M và VEB. Các gen đa kháng thuốc
này được truyền chủ yếu qua plasmid, transposons và intergrons. Các gen này cĩ
thể truyền ngay giữa các họ vi khuẩn Gram âm dẫn đến sự lan truyền nhanh chĩng
đặc tính đề kháng kháng sinh.[5]
* AmpC - β-lactamase: Cĩ khả năng ly giải các Cephalosporin phổ hẹp,
phổ rộng, Cephamycin và các chất ức chế β-lactamase như: Clavulanat, Sublactam,
Tazolactam. Những AmpC - β-lactamase qua trung gian plasmid được phát hiện ở
Klebsiella spp., Samonella spp., C. freundii, E. aerogenes, P. mirabilis, E. coli
thuộc các họ CMY, FOX và DHA. Tuy nhiên, các vi khuẩn nay vẫn cịn nhạy cảm
với imipenem [40].
* Carbapenemase: Gồm các enzim cĩ khả năng ly giải Carbapenem và các
β-lactam ở các mức độ khác nhau. Do đĩ, chúng kháng tất cả các loại kháng sinh và
chúng cĩ thể truyền gen kháng này sang các vi khuẩn khác một cách dễ dàng.[57]
* Metallo - β-lactamase: Cĩ khả năng thủy giải Carbapenems, bị ức chế bởi
ADTA và các chất như 1,10 – o – phenanthroline. Chúng khơng bị ức chế bởi các
chất ức chế β-lactamase cĩ trên thị trường. Đặc biệt, hiện nay mới xuất hiện typ
New Delhi metallo - β-lactamase (NDM – 1) kháng Carbapenem và kháng tất cả
các kháng sinh, ngoại trừ Colistin [62] . Kể từ sau khi được phát hiện vào năm 2009
thì sau đĩ, tháng 8 năm 2010 các nhà khoa học người Anh đã phát hiện thêm nhiều
trường hợp bị nhiễm chứng tỏ vi khuẩn đã lan rộng [94]. Gen mã hĩa NDM – 1 nằm
trên nhiều plasmid khác nhau và cĩ thể nhảy dễ dàng từ vi khuẩn này sang vi khuẩn
khác. [54]
1.4.2. ESBL
1.4.2.1. Sơ lược về lịch sử
Vào đầu những năm 1960, lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà khoa học đã
phát hiện ra enzim TEM – 1, là enzim β-lactamase truyền qua plasmid được phân
lập trên bệnh nhân tên la Temoniera – một người Hy lạp – bị nhiễm trùng huyết do
E. coli. [36] Sau đĩ, TEM – 1 xuất hiện trên tồn thế giới và hiện nay đã tìm thấy ở
nhiều chủng kháng nhau thuộc họ Enterobacteriaceae, Pseudomonas aeruginosa,
Haemophilus influenzae, và Neisseria gonorrhoeae. [79] Khoảng 20 năm sau, nhiều
kháng sinh β-lactama được phát triển với mục đích chống lại hoạt động thủy phân
của β-lactamase. Tuy nhiên, một thế hệ kháng sinh mới được sử dụng trong điều trị
thì một β-lactamase mới lại xuất hiện, gây ra sự kháng thuốc. Kháng sinh β-lactama
phổ rộng (như cephalosporin) cũng khơng ngoại lệ. Enzim đầu tiên cĩ khả năng này
là SHV – 2, được tìm thấy trên Klebsiella ozaenae phân lập ở Đức. [52] Bởi vì gia
tăng phổ tác động, nhất là chống lại các cephalosporins, nhất là các cephalosporins
thế hệ 3 nên enzim này được gọi là β-lactamase phổ rộng ( extended – spectrum β-
lactamases – ESBL). Hiện nay cĩ khoảng 150 ESBLs khác nhau đã được mơ tả. [79 ]
1.4.2.2. Nguồn gốc của ESBLs
ESBLs cĩ nguồn gốc từ đột biến của β-lactamase do cephalosporins thế hệ 3
cảm ứng tạo thành. Những đột biến này do sự thay đổi ở một nhĩm khoảng từ 1 đến
7 acid amin nằm gần trung tâm hoạt động của enzim. Những thay đổi trên đã tạo ra
trung tâm hoạt động của enzim linh hoạt hơn, tiến hĩa hơn. Vì thế tăng ái lực và
tăng hoạt động thủy phân đối với cephalosporins thế hệ 3 ( như ceftazidime,
cefotaxime, ceftriaxone, ...) và monobactams (aztreonam)
1.4.2.3. Phân loại
Hầu hết ESBLs bắt nguồn từ enzim TEM và SHV[35] [49] . Hiện nay đã cĩ
hơn 90 loại enzim loại TEM và 25 enzim loại SHV. TEM và SHV thường được tìm
thấy ở E. coli và K. pneumoniae, tuy nhiên, chúng cũng cĩ thể được tìm thấy ở
Proteus spp., Providencia spp., và các chủng vi khuẩn khác thuộc họ
Enterobacteriaceae. [79]
Bảng 1.5. Các lớp ESBL chính [56]
Lớp Nguồn gốc Số biến thể
TEM (A)
Các đột biến TEM penicillinase, nguồn
gốc khơng rõ; các thay thế 1 – 7 acid
amin
Trên 100
SHV (A)
Các đột biến SHV penicillinase, ở K.
pneumoniae thì xuất phát từ nhiễm sắc
thể; thay thế ≥ 1 acid amin
Trên 50
CTX – M (A)
Ở Kluyvera spp. hầu hết hay tất cr các
phân lớp đều xuất phát từ nhiễm sắc thể,
rồi được chuyển động nhờ các chuyển
động chèn
Trên 40, trong 5
phân lớp
VEB (A) Khơng rõ 3
PER (A) Khơng rõ 2
OXA – 15 (D)
Đột biến OXA – 2, được biết từ lâu là
penicillinase cĩ nguồn ngốc khơng rõ
1
OXA – 11, 14,
15, 16, 17 (D)
Đột biến OXA – 10 (=PSE – 2), được
biết từ lâu là penicillinase cĩ nguồn
ngốc khơng rõ
> 5
* TEM: TEM – 1 là loại β-lactamase thường gặp ở vi khuẩn Gram âm. Hơn
90 chủng E. coli kháng lại với ampicillin là nhờ cĩ TEM – 1. [55] Ngồi ra, enzim
này cũng gây ra sự đề kháng đối với ampicillin và penicillin của chủng H.
influenzae và N. gonorrhorae. TEM – 1 cĩ khả năng thủy phân penicillin và các
cephalosporins thế hệ 1 như cephalothin và cephaloridine. TEM – 2 là dẫn xuất đầu
tiên của TEM – 1, cĩ sự thay thế 1 acid amin so với β-lactamase nguyên thủy. TEM
– 3 được báo cáo lần đầu tiên vào năm 1989, là loại TEM - β-lactamase đầu tiên bộc
lộ kiểu hình của ESBL [93] . TEM – 3 cĩ khả năng phân giải cephalosporin phổ rộng.
Sau đĩ, hơn 130 β-lactamase TEM được mơ tả[78]. Mặc dù β-lactamase loại TEM
thường tìm thấy nhất ở chủng E. coli và K. pneumoniae, nhưng chúng cũng được
tìm thấy ở những chủng vi khuẩn Gram âm khác, và tần số này ngày càng gia tăng.
ESBL loại TEM đã được báo cáo xuất hiện ở các vi khuẩn đường ruột như
Enterobacter aerogenes, [58] Morganella morganii, [80] [95] Proteus mirabillis , [28] [77]
Proteus rettgeri, Salmonella spp. [66] Hơn nữa, chúng cịn được tìm thấy ở những vi
khuẩn Gram âm khơng thuộc họ đường ruột. Cụ thể là TEM – 2 được tìm thấy ở
chủng P. aeruginosa, [68] TEM-17 được tìm thấy ở chủng Capnocytophaga
ochracea. [88]
* SHV: SHV – 1 thường được tìm thấy ở K. pneumoniae, và chính nĩ đã gây
ra hơn 20% sự đề kháng ampicillin qua trung gian plasmid ở chủng này. [96] Khơng
như TEM – 1, SHV – 1 chỉ cĩ vài dẫn xuất. Phần lớn các SHV khác nhau mang
kiểu hình ESBL được đặc trưng bởi sự thay đổi acid amin tại vị trí 238, thay serine
bằng glycine. Một số biến thể liên quan tới SHV-5 cũng cĩ một thay thế lysine bởi
glutamate ở vị trí 240. Điều thú vị là cả hai Gly238Ser và acid amin Glu240Lys
cũng cĩ thể tìm thấy trong các loại TEM - ESBLs. Các dư lượng serine ở vị trí 238
cĩ quan trọng trong việc thủy phân hiệu quả các ceftazidime, và các dư lượng lysine
cĩ vai trị quan trọng trong việc thủy phân hiệu quả các cefotaxime [43] Ngày nay,
phần lớn các SHV cĩ kiểu hình của ESBL. Tuy nhiên, duy nhất SHV – 10, được
báo cáo là cĩ kiểu hình đề kháng - ức chế. Enzim này cĩ nguồn gốc từ SHV – 5 và
chứa thêm một glycine thay cho serine 130. [85] Phần lớn SHV được tìm thấy ở
chủng K. pneumoniae. Tuy nhiên, enzim này cũng được tìm thấy ở Citrobacter
diversus, E. coli, P. aeruginosa [30] [38] [71] [87]
* CTX – M:
Đây là loại enzim qua trung gian plasmid và cĩ khả năng phân giải mạnh
cefotaxim . Enzim này chủ yếu được tìm thấy ở S. typhimurium và E. coli, nhưng
cũng được mơ tả ở những chủng khác của họ Enterobacteriaceae. Một nghiên cứu
hệ thống về lớp CTX – M cho thấy cĩ các loại CTX – M như sau[79]:
Bảng 1.6. Các type ESBLs CTX-M
β-Lactamase
Quốc gia đầu tiên
tìm thấy
Lồi vi khuẩn
CTX-M-1 Đức, Ý E. coli
CTX-M-2 Argentina S. enterica
CTX-M-3 Ba Lan C. freundii, E. coli
CTX-M-4 Nga S. enterica
CTX-M-5 Latvia S. enterica, S. enterica
CTX-M-6 Hy Lạp S. enterica
CTX-M-7 Greece Hy Lạp S. enterica
CTX-M-8 Brazil
P. mirabilis, E. cloacae,
E. aerogenes,
C. amalonaticus
CTX-M-9 Tây Ban Nha E. coli
CTX-M-10 Tây Ban Nha E. coli
Toho-1 Nhật Bản E. coli
Toho-2 Nhật Bản E. coli
Sự mở rộng hoạt tính của CTX – M ESBL đề kháng với cephalosporin phổ
rộng khơng liên quan đến việc thay đổi một vài acid amin như TEM hay SHV. Mà
là do phần cịn lại của serine ở vị trí 237, hiện diện ở tất cả các CTX – M. Năm
2006 phát hiện CTX – M – 15 phổ biến ở chủng E. coli ở Anh và lan rộng khắp thế
giới.Hiện nay cĩ trên 40 loại CTX – M [78].
* OXA: Enzim cĩ tên là OXA vì cĩ liên quan đến khả năng thủy phân
oxacillin. Đây là enzim khác với TEM và SHV về cấu trúc phân tử (thuộc lớp D) và
chức năng (thuộc nhĩm 2d) [78]. Chúng đề kháng với ampicillin, cephalothin; hoạt
động thủy phân mạnh oxacillin, cloxacillin; ít bị ức chế bởi acid clavulanic [ ]. Trong
khi hầu hết các ESBL được tìm thấy ở E. coli, K. pneumoniae và các vi khuẩn khác
thuộc họ Enterobacteriaceae, thì OXA được tìm thấy chủ yếu ở P. aeruginosa.
Nhiều loại ESBL loại OXA cĩ nguồn gốc từ OXA – 10, OXA – 11,14, 16 và 17 [35]
[34 ] . Các loại OXA được thể hiện ở bảng dưới :
Bảng 1.7. Các type ESBL- OXA
β-Lactamase Nguồn gốc
Quốc gia xuất
hiện đầu tiên
Lồi vi khuẩn
OXA-11 OXA-10 Thổ Nhĩ Kì P. aeruginosa [41]
OXA-13 OXA-10 Pháp P. aeruginosa [69]
OXA-14 OXA-10 Thổ Nhĩ Kì P. aeruginosa [34]
OXA-15 OXA-2 Thổ Nhĩ Kì P. aeruginosa [32]
OXA-16 OXA-10 Thổ Nhĩ Kì P. aeruginosa [33]
OXA-17 OXA-10 Thổ Nhĩ Kì P. aeruginosa [35]
OXA-18
OXA-9,
OXA-12
Pháp P. aeruginosa [81]
OXA-19 OXA-10 Pháp P. aeruginosa [67]
OXA-28 OXA-10 Pháp P. aeruginosa [84]
* Các ESBL khác: Trong khi phần lớn các ESBL cĩ nguồn gốc từ TEM
hoặc SHV và những enzim khác chia thành một lớp ESBL mới thì cĩ vài loại ESBL
khơng cĩ mối liên hệ với bất kì loại nào trong số các enzim được tìm thấy.
Bảng 1.8. Các loại ESBL khác
β-Lactamase
Quan hệ gần
nhất
Phân giải Pa
Quốc gia
xuất hiện đầu
tiên
Lồi vi khuẩn
BES-1
Penicllinase từ
Yersinia
enterocolitica
CTX, CAZ,
ATM
Brazil S. marcescens [29]
FEC-1 CTX Nhật Bản E. coli [59]
GES-1
Penicillinase
từ P. mirabilis
CAZ Guiana Pháp K. pneumoniae [86]
CME-1 VEB-1 CAZ
Phân lập từ
dịng tham
chiếu
Chryseobacterium
meningosepticum
[89]
PER-1 PER-2 CAZ Pháp P. aeruginosa [73]
PER-2 PER-1 CAZ Argentina
S. enterica serovar
Typhimurium [27]
SFO-1
AmpA từ S.
fonticola
CTX Nhật Bản E. cloacae [60]
TLA-1 CME-1
CAZ, CTX,
ATM
Mexico E. coli [91]
VEB-1 PER-1, PER-2 CAZ, ATM
Vietnam/
Thailand
E. coli [84]
P
a
PCTX: cefotaxime; CAZ: ceftazidime; ATM: aztreonam.
1.4.2.4. Phương pháp phát hiện ESBL
Nguyên tắc xét nghiệm ESBLs trong vi sinh lâm sàng gồm 2 bước [2][56]:
- Bước 1: Xét nghiệm sàng lọc
- Bước 2: Xét nghiệm xác định
* Xét nghiệm sàng lọc: Chọn lựa cephalosporin(s) chỉ điểm. Mục đích là
khảo sát sự đề kháng hay giảm nhạy cảm trong những xét nghiệm sàng lọc với
cephalosporin(s) chỉ điểm, nhờ đĩ phát hiện các chủng cĩ thể cĩ ESBLs [72]. Do đĩ,
nếu càng sử dụng nhiều cephalosporin thì càng cĩ nhiều cơ hội phát hiện những
kiểu kháng thuốc ít gặp. Các kháng sinh được khuyên dùng để thử nghiệm các
chủng thuộc họ Enterobacteriaceae là cefpdoxime, ceftazidime, aztreonam,
cefotaxim và ceftriaxone. Nếu đường kính vịng vơ khuẩn nhỏ hơn hoặc bằng điểm
gãy (BP: Breakpoint) của một trong những kháng sinh ở trên thì cĩ thể chỉ điểm
chủng vi khuẩn sinh ESBL. Khi đĩ, sẽ làm tiếp bước 2.
* Xét nghiệm xác định: Xét nghiệm xác định ESBLs dựa vào tìm kiếm sự
cộng hưởng giữa oxymino – cephalosporin và clavulanate. Nhờ đĩ phân biệt các
chủng ESBLs (cộng hưởng dương) khỏi các chủng kháng thuốc vì nhiều lý do khác
(cộng hưởng âm); vì clavulanate cĩ tác dụng ức chế ESBLs. Nhiều phương pháp
phát hiện ESBLs được đề nghị dựa trên nguyên tắc đĩa khuyếch tác của Kirby –
Bauer. Hiện nay, các phương pháp cộng hưởng đang được sử dụng rộng rãi là:
Phương pháp đĩa đơi, phương pháp đĩa kết hợp và phương pháp E – test.
- Phương pháp đĩa đơi: Phương pháp này được mơ tả bởi Jarlier và cộng sự
(1988) [79] [76] [12] . Dựa trên nguyên tắc clavulanic acid ức chế ESBL nên làm giảm
mức độ đề kháng của cephalosporins và mở rộng vịng vơ khuẩn của đĩa kháng sinh
cephalosporins khi đặt gần một đĩa kháng sinh chứa clavulanic acid [79] [51] [76] [12]. Vi
khuẩn được cấy trên đĩa thạch Mueller – Hinton. Đặt đĩa cephalosporin (30µg) với
đĩa amoxicillin – clavulanate (20µg) cách nhau 20 – 25mm trên mặt thạch. Trước
đây, khoảng cách yêu cầu là 30mm, nhưng hiện nay, khoảng cách được giảm xuống
để tăng độ nhảy cảm của phương pháp. Cĩ cộng hưởng khi cĩ sự mở rộng vịng vơ
khuẩn của đĩa cephalosporin ở vùng giao tiếp với đĩa chứa clavulanate. Ưu điểm
của phương pháp này là dễ thực hiện. Nhưng khuyết điểm là cĩ thể bỏ sĩt một số
chủng vi khuẩn cĩ ESBL.
Hình 1.6. Phương pháp đĩa đơi phát hiện ESBLs
- Phương pháp đĩa kết hợp [39] [4]: Phương pháp này được Jacoby và Hans mơ
tả lần đầu tiên vào năm 1999. Bằng cách sử dụng hai loại đĩa kháng sinh là
cephalosporins thế hệ 3 và cephalosporins thế hệ 3 tương ứng phối hợp với
clavulanic acid. Vi khuẩn tiết ESBL khi hiệu số đường kính vịng vơ khuẩn của đĩa
cephalosporins cĩ phối hợp với clavulanic acid so đĩa cephalosporins ≥5mm. Các
loại đĩa kháng sinh được sử dụng là cefotaxime (30µg)/ cefotaxime – clavulanic
acid (30/10µg); ceftazidime (30µg)/ ceftazidime – clavulanic acid (30/10µg);
cefpodoxime (10 µg)/ cefpodoxime (10/10 µg).
Hình 1.7. Phương pháp đĩa kết hợp phát hiện ESBLs
Tiêu chuẩn CLSI yêu cầu mới phương pháp này cần phải thực hiện đồng thời
trên cả hau hệ thống là : cefotaxime (30µg)/ cefotaxime – clavulanic acid
(30/10µg); ceftazidime (30µg)/ ceftazidime – clavulanic acid (30/10µg); Phương
pháp này dễ thực hiện và ít tốn kém nhưng yêu cầu phịng thí nghiệm phải cĩ đĩa
kháng sinh cefotaxime – clavulanic acid và ceftazidime – clavulanic acid. Một số
trường hợp cho kết quả dương tính giả do một số vi khuẩn sinh AmpC cũng xuất
hiện sự gia tăng đường kính vịng vơ khuẩn khi cĩ clavulanic acid.
- Phương pháp E – test: Dùng que E – test (AB Biodisk, Solna, Sweden), một
đầu là dãy chứa nồng độ của cephalosporin và đầu đối diện là dãy nồng độ của
cephalosporin / clavulanic acid. Khi đầu chứa clavulanic acid cho MIC giảm ≥ 8 lần
so với đầu cịn lại thì suy ra được rằng vi khuẩn cĩ sinh ESBL. Phương pháp này
cho kết quả chính xác nhưng giá thành khá cao.
Hình 1.8. Phương pháp E – test phát hiện ESBLs
Ngồi 3 phương pháp phát hiện ESBL được sử dụng rộng rãi trên thì cũng cĩ
một số phương pháp khác được sử dụng trong các phịng thí nghiệm vi sinh lâm
sàng như : Phương pháp thử nghiệm 3 chiều (three-dimensional test) được mơ tả
bởi Thomson and Sanders, phương pháp Vitek ESBL test (Biomerieux, Hazlewood,
Mo.) Tuy nhiên hiệu quả của 2 phương pháp trên khơng cao.
Ngày nay, ngồi các kĩ thuật trong vi sinh lâm sàng thì các kĩ thuật xác định
ESBLs bằng sinh học phân tử cũng đang được ứng dụng rộng rãi.
Bảng 1.9. Một số phương pháp phân tử xác định ESBL [79]
Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm
Dị ADN
Cho kết quả chính xác với các
nhĩm gen (VD: TEM, SHV)
Địi hỏi kĩ thuật cao, chưa phân
biệt được các ESBL và khơng
ESBL, khơng phân biệt được
các biến thể của TEM, SHV
PCR
Dễ thực hiện. Cho kết quả
chính xác với các nhĩm gen
(VD: TEM, SHV)
Chưa phân biệt được các ESBL
và khơng ESBL, khơng phân
biệt được các biến thể của
TEM, SHV
Oligotyping
Phát hiện các biến thể TEM cụ
thể
Địi hỏi kĩ thuật cao
Trình tự
nucleotid
Các tiêu chuẩn vàng, cĩ thể
phát hiện ra các biến thể
Địi hỏi kĩ thuật cao, chuyên
sâu.
1.4.2.5. Tình hình trực khuẩn Gram âm đường ruột sinh ESBL
* Trên thế giới: Kể từ khi hiện tượng ESBL bắt đầu xuất hiện ở Tây Âu cho
đến nay đã được phát hiện ở nhiều nơi trên thế giới như Mỹ, Châu Á. Tần suất xuất
hiện vi khuẩn sinh ESBL thay đổi tùy theo quốc gia, viện nghiên cứu.
- Ở Mỹ, tỉ lệ vi khuẩn đường ruột sinh ESBL thay đổi từ 0 – 25% tùy theo
từng viện nghiên cứu, với tỉ lệ quốc gia chung là khoảng 3% [79] . Nghiên cứu của
SENTRY năm 1997 – 1998, tỉ lệ K. pneumoniae ở Mỹ sinh ESBL là 7,6 % so với
4,9% ở Canada. Tỉ lệ E. coli sinh ESBL là 4,2% ở Mỹ và 3,3% ở Canada [99] [47] .
Một nghiên cứu của Moland và các cộng sự vào năm 2001 – 2002 trên khắp nước
Mỹ đã chỉ ra rằng tỉ lệ sinh ESBL ở K. pneumoniae là 11,3% và ở E. coli là
2,6%[65].
- Ở Châu Âu, tỉ lệ vi khuẩn đường ruột sinh ESBL cũng thay đổi theo từng
quốc gia. Tại Hà Lan, một nghiên cứu trên 11 phịng thí nghiệm vào năm 1999 cho
thấy <1% E. coli và K. pneumoniae cĩ sinh ESBL[79]. Tuy nhiên, các nghiên cứu ở
Pháp lại chỉ ra rằng, cĩ đến 40% các chủng K. pneumoniae phân lập được kháng
ceftazidime[31]. Trên khắp Châu Âu, tỉ lệ K. pneumoniae kháng ceftazidime là 20%
ở các cơ sở điều trị thơng thường và 42% ở các cơ sở chăm sĩc đặc biệt [79].
- Ở Châu Á, tỉ lệ vi khuẩn đường ruột sinh ESBL vẫn cịn thấp, ở mức <0,1%
đối với E. coli và 0,3% đối với K. pneumoniae trong các nghiên cứu trên khắp Nhật
Bản [102]. Ở Hàn Quốc, tỉ lệ này là 4,8% [75], trong khi đĩ, ở Đài Loan là 8,5% [103] và
12% tại Hồng Kơng [42] . Tại Ả Rập Xêut, nghiên cứu trên 3231 vi khuẩn Gram âm
cho thấy tỉ lệ sinh ESBL là 4,8% [48], tại Ấn Độ là 26,6% [37].
Theo SMART, 2003, tỉ lệ các vi khuẩn sinh ESBL ở vùng._.Meropenem (0%), Amikacin (31,1%),
Netilmicin (37,8%).
- Các vi khuẩn sinh ESBL cịn nhạy cảm tốt với kháng sinh nhĩm
Carbapenem, nhạy cảm khá với cefotaxime và nhạy cảm trung bình với các kháng
sinh phối hợp chất ức chế β – lactamase, cefoxitin, amikacin, netilmicin
4.1.4. Tỉ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn Gram âm đường ruột khơng sinh
ESBL
Các vi khuẩn khơng sinh ESBL cĩ tỉ lệ kháng >50% đối với các loại kháng
sinh như sau:
E. coli (23 chủng) : Kháng Ampicillin (82,6%), Cefazolin (52,2%),
Tetracycline (73,9%), Ciprofloxacin (65,2%), Levofloxacin (65,2%), Trimethoprim/
Sulfamethoxazole (69,6%).
Klebsiella spp. ( 31 chủng) Kháng Ampicillin (87,1%), Tetracycline
(61,3%), Trimethoprim/ Sulfamethoxazole (54,8%).
Enterobacter spp. (1 chủng) Kháng Ampicillin, Amoxicillin/clavulanic acid,
Cefazolin, Cefoxitin.
Proteus spp. (4 chủng) Kháng Cefazolin (2/4), Tetracycline (4/4)
Trimethoprim/ Sulfamethoxazole (2/4)
- Vi khuẩn khơng sinh ESBL cĩ tỉ lệ kháng thuốc khá thấp, chỉ kháng một số
loại kháng sinh nhất định thuộc nhĩm penicillin, Cefazolin (cephalosporin thế hệ 1)
Tetracyline, Trimethoprim/ Sulfamethoxazole.
4.2. Kiến nghị
Nghiên cứu này đã bước đầu xác định tỉ lệ vi khuẩn đường ruột thường gặp
trong bệnh viện 175 cĩ sinh ESBL đồng thời khảo sát tình hình kháng kháng sinh
của các vi khuẩn cĩ sinh ESBL lẫn vi khuẩn khơng sinh ESBL. Từ đĩ tơi xin đề
nghị như sau:
- Khơng nên sử dụng những loại kháng sinh Ampicillin, Cefazolin,
Tetracycline, Trimethoprim/ Sulfamethoxazole trong việc điều trị.
- Dùng Imipenem và Meropenem trong phác đồ đơn trị liệu. Ngồi ra, các
thuốc khác như: Netilmicin, Amikacin, Cefoxitin cĩ thể sử dụng trong phác đồ phối
hợp
- Chọn lựa các kháng sinh ban đầu thích hợp trong điều trị nhiễm khuẩn
bệnh viện (điều trị theo kinh nghiệm) là rất quan trọng đảm bảo hiệu quả lâm sàng
và giảm thiểu sự trỗi dậy của vi khuẩn kháng thuốc. Theo đĩ, phác đồ phối hợp các
kháng sinh phổ rộng được chọn lựa ban đầu đảm bảo bao phủ các tác nhân gây
bệnh, kể cả các tác nhân kháng thuốc. Sau khi cĩ kết quả vi sinh và sau khi cĩ kết
quả đáp ứng lâm sàng, phác đồ điều trị theo kinh nghiệm cĩ thể thu hẹp hay ngừng
để ngăn ngừa việc sử dụng kháng sinh kéo dài hay kháng sinh phổ rộng khơng cần
thiết, cũng như các nguy cơ và chi phí kèm theo.
- Cần cĩ những nghiên cứu sâu hơn về phân tử của các vi khuẩn sinh ESBL
- Nghiên cứu sự kháng thuốc thường niên để cĩ thể dự đốn được khuynh
hướng kháng thuốc của các vi khuẩn cũng như đề ra phác đồ điều trị thích hợp
nhằm nâng cao hiệu quả điều trị, giảm chi phí, gĩp phần hạn chế sự phát sinh các
chủng vi khuẩn kháng thuốc mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Nguyễn Vân Anh (2003), Nghiên cứu typ gen kháng Cephalosporins phổ
rộng trên các chủng K. pneumoniae kháng thuốc phân lập được tại thành
phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Y học, ĐH Y Dược Tp. Hồ Chí Minh.
2. Kiều Hữu Ảnh (2007), Giáo trình vi sinh vật học – Lý thuyết và bài tập giải sẵn,
Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.
3. Nguyễn Thị Trúc Anh (2009), Nghiêm cứu tình hình tiết β-lactamase phổ rộng
(ESBLs) của Eschirichia coli và Klebsiella pneumoniae tại một số bệnh viện
ở thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học cơng nghệ Tp HCM, Chương trình
vườn ươm sáng tạo KH – CN trẻ
4. Nguyễn Thanh Bảo (2009), Một số kỹ thuật cơ bản trong xét nghiệm vi sinh lâm
sàng, Nhà xuất bản Y học.
5. Nguyễn Thanh Bảo, Cao Minh Nga (2011), Chọn lựa kháng sinh ban đầu trong
điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số bệnh viện Tp. Hồ Chí Minh, Sở
Khoa học Cơng nghệ Tp. Hồ Chí Minh.
6. Vũ Thị Kim Cương (2007), Khảo sát tình hình kháng kháng sinh của các vi
khuẩn gây nhiễm bệnh viện tại bệnh viện Thống Nhất từ 15/10/2004 đến
30/06/2005, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí
Minh.
7. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến (1979), Vi sinh vật học tập 1,
Nhà xuất bản Đại Học và Trung học chuyên nghiệp.
8. Hồng Thị Phương Dung (2009), Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men β –
lactamse phổ rộng phân lập tại bệnh viện Đại học Y dược, Luận văn thạc sĩ,
Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh
9. Nguyễn Thành Đạt (1999), Cơ sở Sinh học Vi sinh vật , Nhà Xuất Bản Giáo Dục
10. Đại học Y dược, Bộ mơn Vi sinh (2007) , Thực tập vi sinh & miễn dịch
11. Eugénie Berhone – Bérézin, Pierre Dellamonica , Kháng sinh trị liệu trong thực
hành lâm sàng, Nhà xuất bản y học (2004)
12. Cao Thị Hồng (2006), Thiết lập hệ thống đĩa giấy kháng sinh phát hiện ESBL” ,
Luận văn cử nhân cơng nghệ sinh học. Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh
13. Nguyễn Thị Ngọc Huệ và cộng sự (2004), “Kết quả giám sát tính kháng kháng
sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại bệnh viện đa khoa
Bình Định năm 2002 – 2004”, Tài liệu Hội nghị tổng kết hoạt động theo dõi
sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Việt Nam (ASTS),
năm 2004, trang 86.
14. Từ Minh Koĩng (2007), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm- tập II, Nhà xuât bản Y
học.
15. Nguyễn Việt Lan, Võ Chi Mai, Trần Thị Thanh Nga, (2000), Khảo sát vi khuẩn
đường ruột tiết men beta lactamase phổ rộng tại bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí
Y học Tp. Hồ Chí Minh, phụ bản 1, tập 4.
16. Võ Thị Chi Mai, Lê Kim Ngọc Giao, Nguyễn Tấn Cường, Nguyễn Minh Hải,
(2009) Nồng độ ức chế tối thiểu của 9 loại kháng sinh trên trực khuẩn Gram
âm gây nhiễm trùng ổ bụng (SMART 2006 – 2007), Tạp chí Y học Tp. Hồ
Chí Minh, số đặc biệt Hội nghị khoa học tại Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí
Minh, phụ bản 1, tập 13, tr, 320 – 323.
17. Chu Thị Nga và cộng sự (2005), Tỉ lệ sinh beta- lactamase phổ rộng – ESBL ở
các chủng Klebsiella, E. coli, và Enterobacter phân lập tại bệnh viện Việt
Tiệp Hải Phịng từ tháng 7/2005 đến 12/ 2005, Báo cáo hội nghị tổng kết
hoạt động thuốc và điều trị; hoạt động theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn
gây bệnh thường gặp năm 2005, trang 38 – 43.
18. Lê Văn Phủng (2009), Vi khuẩn y học, Nhà xuất bản Giáo dục.
19. Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Văn Việt, Lê Thu Hồng, Hà Thị Thu Vân (2010),
Nghiên cứu đặc điểm kháng kháng sinh của vi khuẩn sinh ESBL phân lập
được tại bệnh viện 103 trong giai đoạn 2007 – 2009, Tạp chí Y Dược Học
Quân sự, Số 9/2010.
20. Hồng Kim Tuyến, Đặng Mỹ Hương, Thái Hữu Duyên, Nguyễn Thị Thanh Tâm
(2005), Theo dõi sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở
Việt Nam 6 tháng đầu năm 2006, Báo cáo hộ nghị tổng kết ASTS 2007.
21. Mai Văn Tuấn (2008), Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men β – lactamase
phổ rộng phân lập tại bệnh viện trung ương Huế, Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí
Minh, tập 12, phụ bản số 1.
22. Phạm Hùng Vân và cộng sự (2009), Nghiên cứu đa trung tâm khảo sát tình hình
đề kháng các kháng sinh của trực khuẩn Gram âm dễ mọc gây nhiễm khuẩn
bệnh viện phân lập từ 1/2007 – 8/2008, Tạp chí Y Học Tp. Hồ Chí Minh, tập
13, phụ bản số 2, trang 138 – 148.
23. Phạm Hùng Vân và nhĩm nghiên cứu MIDAS (2010), Nghiên cứu đa trung tâm
về tình hình đề kháng Imipenem và Meropenem của trực khuẩn Gram âm dễ
mọc kết quả trên 16 bệnh viện tại Việt Nam, Tạp Chí Y Học Tp. Hồ Chí Minh
Tiếng Anh
24. Abraham EP, Chain E (1940), "An enzyme from bacteria able to destroy
penicillin", Nature, 46 (3713): 837
25. Anucha Aprisarn Thanarak, Linda M. Mindy (2006), ”Prevenlence, treatmeant
and outcome of infection due to Extended – spectrum β-lactamases –
producing microorganism”, Infection control and hospital Epidemiology, 27
(3):326 – 327.
26. Atahan A Cagatay, Tanil Kocagoz, Haluck Eraksoy (2003), “Dio – sensimedia:
anovel culture medium for rapid detection of extended – spectrum β-
lactamases”, BMC Infectious Diseases , 3:22.
27. Bauernfeind A, Stemplinger I, Jungwirth R, Mangold P, Amann S, Akalin E,
Ang Ư, Bal C, Casellas J M. (1996), “Characterization of β-lactamase gene
blaPER-2, which encodes an extended-spectrum class A β-lactamase”.
Antimicrob Agents Chemother, 40:616–620.
28. Bonnet R, Champs CD, Sirot D, Chanal C, Labia R, Sirot J,(1999), “Diversity
of TEM mutants in Proteus mirabilis”, Antimicrob Agents Chemother, 43
:2671–2677.
29. Bonnet R, Sampaio J L M, Chanal C, Sirot D, Champs C D, Viallard J L, Labia
R, Sirot J. (2000), “A novel class A extended-spectrum β-lactamase (BES-1)
in Serratia marcescens isolated in Brazil”, Antimicrob Agents Chemother,
44:3061–3068.
30. Bradford PA, Urban C, Jaiswal A, Mariano N, Rasmussen BA, Projan SJ, Rahal
JJ, Bush K.(1995), “SHV-7, a novel cefotaxime-hydrolyzing β-lactamase,
identified in Escherichia coli isolates from hospitalized nursing home
patients”, Antimicrob Agents Chemother, 39 :899–905.
31. Branger C, Lesimple A L, Bruneu B, Berry P, Lambert-Zechovsky N. (1998), "
Long-term investigation of the clonal dissemination of Klebsiella
pneumoniae isolates producing extended-spectrum β-lactamases in a
university hospital", J Med Microbiol, 47:210–209.
32. Danel F, Hall L M C, Gur D, Livermore D M. (1997), “OXA-15, an extended-
spectrum variant of OXA-2 β-lactamase, isolated from a Pseudomonas
aeruginosa strain”, Antimicrob Agents Chemother, 41:785–790.
33. Danel F, Hall L M C, Gur D, Livermore D M. (1998), “OXA-16, a further
extended-spectrum variant of OXA-10 β-lactamase, from two Pseudomonas
aeruginosa isolates”, Antimicrob Agente Chemother, 42:3117–3122.
34. Danel F, Hall LMC, Gur D, Livermore D M. (1995), “OXA-14, another
extended-spectrum variant of OXA-10 (PSE-2) β-lactamase from
Pseudomonas aeruginosa “, Antimicrob Agents Chemother, 1995; 39 :1881–
1884.
35. Danel, F., L.M.C. Hall, B.Duke, D. Gur, and D.M. Livermore (1999), “ OXA – 17,
a futher extended – spectrum variant of OXA – 10 β-lactamase, isolated from
Pseudomonas aeruginosa”, Antimicrob. Agents Chemother, pp 1362 – 1366.
36. Datta N, and P. Kontomuchalou. (1965), “Penicillinase synthesis controlled by
infectious factors in Enterobacteriaceae” , Nature, 208: 239 – 244.
37. Dennesen PJ et al. (2001), “Resolution of infectious parameters after
antimicrobial therapy in patients with ventilator – associated P. pneumonia”,
Am J Respire Crit Care Med, 161:1371 – 5.
38. El Harrif-Heraud Z, Arpin C, Benliman S, Quentin C. (1997), “Molecular
epidemiology of a nosocomial outbreak due to SHV-4 producing strains of
Citrobacter diversus”, J Clin Microbiol, 35 :2561–2567.
39. George A. Jacoby and Paulahan (1996), “Detection of Extended-Spectrum b-
Lactamases in Clinical Isolates of Klebsiella pneumoniae and Escherichia
coli”, Journal of Clinical Microbiology, p. 908–911.
40. George A. Jacoby (2009), “AmpC β-Lactamases” , American Society for
Microbiology, 22 (1): 161-182.
41. Hall L M C, Livermore D M, Gur D, Akova M, Akalin H E. (1993), “OXA-11,
an extended-spectrum variant of OXA-10 (PSE-2) β-lactamase from
Pseudomonas aeruginosa”, Antimicrob Agents Chemother, 37:1637–1644.
42. Ho P L, Tsang D N C, Que T L, Ho M, Yuen K Y (2000), “Comparison of
screening methods for detection of extended-spectrum β-lactamases and their
prevalence among Escherichia coli and Klebsiella species in Hong Kong”,
APMIS, 108:237–240.
43. Hsueh PR, TA Snyder, MJ DiNubile, et al. (2006), “In vitro susceptibilities of
aerobic and facultative Gram-negative bacilli isolated from patients with
intra-abdominal infections in the Asia-Pacific region: 2004 results from
SMART” , Int J Antimicrob Agents, 28:238-243.
44. Huletsky A, Knox JR, Levesque R C.(1993), “Role of Ser-238 and Lys-240 in
the hydrolysis of 3rd-generation cephalosporins by SHV-type beta-
lactamases probed by site-directed mutagenesis and 3-dimensional
modeling”, J Biol Chem, 268 :3690–3697.
45. Jawetz, Melnick & Adelberg’s (2007), Medical Microbiology, 24th Edition, Mc
Graw Hill Lange.
46. Jones RN (2001), “Resistance patterns among nosocomial pathogens: trends
over the past few years”, Chest, 119(suppl 2):397-404.
47. K. Bush (2007), “Extended-spectrum β-lactamases in North America, 1987–
2006”, Clinical Microbiology and Infection, 14:134 – 143.
48. Kader AA. K. A (2004), “Prevalence of extended – spectrum beta – lactamase
among multidrug resistance gram – negative isolates from a general hospital
in Saudi Arabia” , Saudi Med, j25(5);570 - 4.
49. Karen Bush, Grogre A. Jacoby and Antone A. Medeiros (1995), “A Functional
Classification Scheme for β-lactamases and Its Correclation with Molecular
Structure” , Antimicrobial agents and chemotherapy, pp. 1211 – 1233.
50. Kathleen Park Talaro, Arthur Talaro (2001), Foundations in Microbiology, 4th
Edition, Mc Graw Hill
51. Katz O. T, Peled N., Yagupsky P (2004), “Evaluation of current National
Committee for Clinical Laboratory Standards guidelines for screeing and
confirming extended – spectrum beta – lactamase production in isolates of
Escherichia coli and Klebsiella spcies from bacteremia patients”, Eur J Ckin
Microbiol Infect Dis, 23: 813 – 817.
52. Kliebe, C., B. A. Nies, J. F. Meyer, R. M. Tolxdorff – Neutzling, and B.
Wiedemann (1985), “Evolution of plasmid – coded resistance to broad –
spectrum cephalosporins”, Antimicrob. Agents Chemother, pp. 302 – 307.
53. Knothe H, Shah P. Kremery V et al. (1983), "Transferable resistance to
cefotaxime, cefoxitin, cefamandole and cefuroxime in clinical isolates of
Klebsiella pneumoniae and Serratia marcescens", Infection, 11 (6): 315–7.
54. Kumarasamy KK, Toleman MA, Walsh TR, et al. (August 2010), "Emergence
of a new antibiotic resistance mechanism in India, Pakistan, and the UK: a
molecular, biological, and epidemiological study", Lancet Infect Dis , 10 (9):
597–602.
55. Livermore D.M , (1995), “β-lactamases in laboratory and clinicial resistance”,
Clin. Microbiol, Rev., pp 557 – 584.
56. Livermore D.M , Paterson D.L (1995), “ Pocket Guide to Extended – spectrum
β-lactamases in resistance”, Current Medicine Group, pp. 29 – 33.
57. Luke F. Chen, MBBS, FRACP (2009), “Klebsiella pneumoniae
Carbapenemase: Extended-Spectrum beta-Lactamase Continues to Go
Global” Medscape Infectious Diseases.
58. Marchandin H, Carriere C, Sirot D, Jean-Pierre H, Darbas H, (1999) , “TEM-24
produced by four different species of Enterobacteriaceae , including
Providencia rettgeri , in a single patient”, Antimicrob Agents Chemother, 43
:2069–2073.
59. Matsumoto Y, Ikeda F, Kamimura T, Yokota Y, Mine Y. (1998), “Novel
plasmid-mediated β-lactamase from Escherichia coli that inactivates
oxyimino-cephalosporins”, Antmicrob Agents Chemother, 32:1243–1246.
60. Matsumoto Y, Inoue M. (1999), “Characterization of SFO-1, a plasmid-
mediated inducible class A β-lactamase from Enterobacter cloacae”,
Antimicrob Agents Chemother, 43:307–313.
61. Medeiros, A . A. (1984), “β-lactamases “, Br. Med. Bull., pp. 18 – 27.
62. Medicalopaedia, “NDM-1 Gene: Bacteria says humans; “Its a WAR!”
63. Meyer K.S., C. Urban, J. A. Eagan, B.J.Berger, J.J.Rahal (1993), "Nosocomial
outbreak of Klebsiella infection resistant to late generation cephalosphorin",
Ann Intern Med, (199), p.353 - 358.
64. Michael Madigan, John Martinko (2000), Brock Biology of microorganisms,
9th Edition , Prentice Hall
65. Moland ES, Hanson ND, Black JA, Hossain A, Song W, Thomson KS. (2001),
“Prevalence of newer beta-lactamases in gram-negative clinical isolates
collected in the United States from 2001 to 2002”, J Clin Microbiol, 44:
3318–3324.
66. Morosini MI, Canton R, Martinez-Beltran J, Negri MC, Perez-Diaz JC, Baquero
F, Blazquez J. (1995), “New extended spectrum TEM-type β-lactamase from
Salmonella enterica subsp. enterica isolated in a nosocomial outbreak”,
Antimicrob Agents Chemother, 39 :458–461.
67. Mugnier P, Casin I, Bouthors A T, Collatz E. (1998), “Novel OXA-10-derived
extended-spectrum β-lactamases selected in vivo or in vitro”, Antimicrob
Agents Chemother, 42:3113–3116.
68. Mugnier P, Dubrous P, Casin I, Arlet G, Collatz E. (1996), “ A TEM-derived
extended-spectrum β-lactamase in Pseudomonas aeruginosa”, Antimicrob
Agents Chemother, 40 :2488–2493.
69. Mugnier P, Podglajen I, Goldstein F W, Collatz E. (1998), “Carbapenems as
inhibitors of OXA-13, a novel integron-encoded β-lactamase in
Pseudomonas aeruginosa ”, Microbiology, 144:1021–1031.
70. Murthy R. (2001), “Implementation of strategies to control antimicrobial
resistance” , Chest , 119(suppl 2):405-11.
71. Naas T, Philippon L, Poirel L, Ronco E, Nordman P.(1999), “An SHV-derived
extended-spectrum β-lactamase in Pseudomonas aeruginosa”, Antimicrob
Agents Chemother, 43 :1281–1284.
72. National Committee for Clinical Laboratory Standards. (2000), “Methods for
dilution antimicrobial susceptibility tests for bacteria that grow aerobically.
Approved standard M7–A5 and informational supplement M100–S10”.
Wayne, Pa: National Committee for Clinical Laboratory Standards.
73. Nordman P, Ronco E, Naas T, Duport C, Michel-Briand Y, Labia R. (1993),
“Characterization of a novel extended-spectrum β-lactamase from
Pseudomonas aeruginosa”, Antimicrob Agents Chemother, 37:962–969.
74. Nordmann P, Cuzon G, Naas T (April 2009), "The real threat of Klebsiella
pneumoniae carbapenemase-producing bacteria", Lancet Infect Dis, 9 (4):
228–36.
75. Pai H, Lyu S, Lee J H, Kim J, Kwon Y, Kim J-W, Choe K W. (1999), “Survey
of extended-spectrum β-lactamases in clinical isolates of Escherichia coli
and Klebsiella pneumoniae: prevalence of TEM-52 in Korea”, J Clin
Microbiol, 37:1758–1763.
76. Palasubramaniam S., Parasakthi N. (2001), “Comparision of three different
methods for the presumptive detection of ESBL producing in ceftazidime
resistant strains of K. pneumoniae”, Malaysia J Pathol, 23(2): 73: 78.
77. Paltzkill T, Thomson KS, Sanders CC, Moland ES, Huang W, Milligan T W
(1995), “New variant of TEM-10 β-lactamase gene produced by a clinical
isolate of Proteus mirabilis”, Antimicrob Agents Chemother, 39 :1199–1200.
78. Panjarat Suntarasamit (2007), “Characterization of extended spectrum - β-
lactamase (ESBL) in E. coli and K. pneumoniae and their responsers to
combinations of piperacillin/tazobactam plus amikacin or ciprofloxacin
versus meropenem. A thesis submitted in partial fulfillment of the
requirements for the degree of master of scinece in pharmacy”, Mahidol
University.
79. Patricia A. Bradford (2001), “Extended – spectrum β-lactamases in the 21th
centrury characterization, epidemiology, and detection of this importan
resistance threat”, Clinical Microbiology reveiw, Oct.2001, vol.14, p. 933 –
951. American Society for Microbiology.
80. Perilli M, Segatore B, Massis MRD, Riccio ML, Bianchi C, Zollo A, Rossolini
GM, Amicosante G. (2000), “TEM-72, a new extended-spectrum β-
lactamase detected in Proteus mirabilis and Morganella morganii in Italy”,
Antimicrob Agents Chemother, 44 :2537–2539.
81. Philippon L N, Naas T, Bouthors A-T, Barakett V, Nordmann P. (1997) “OXA-
18, a class D clavulanic acid-inhibited extended-spectrum β-lactamase from
Pseudomonas aeruginosa”, Antimicrob Agents Chemother, 41:2188–2195.
82. Phuong, D.M. (2009), Quality issues in resistance testing and data in Vietnam
(Presentation in the 1st GARP's workshop).
83. Poirel L, Girlich D, Naas T, Nordmann P. (2001). “OXA-28, an extended-
spectrum variant of OXA-10, β-lactamase from Pseudomonas aeruginosa
and its plasmid- and integron-located gene”, Antimicrob Agents Chemother,
45:447–453.
84. Poirel L, Naas T, Guibert M, Chaibi E B, Labia R, Nordmann P. (1999),
“Molecular and biochemical characterization of VEB-1, a novel class A
extended-spectrum β-lactamase encoded by an Escherichia coli integron
gene”, Antimicrob Agents Chemother, 43:573–581.
85. Prinarakis EE, Miriagou V, Tzelepi E, Gazouli M, Tzouvelekis L S. (1997),
“Emergence of an inhibitor-resistant β-lactamase (SHV-10) derived from an
SHV-5 variant”, Antimicrob Agents Chemother, 41 :838–840.
86. Rahal J J, Urban C, Horn D.(1998), “Class restriction of cephalosporin use to
control total cephalosporin resistance in nosocomial Klebsiella”, JAMA,
280:1233–1237.
87. Rasheed JK, Jay C, Metchock B, Berkowitz F, Weigel L, Crellin J, Steward C,
Hill B, Medeiros AA, Tenover F C. (1997), “Evolution of extended-spectrum
β-lactam resistance (SHV-8) in a strain of Escherichia coli during multiple
episodes of bacteremia”, Antimicrob Agents Chemother, 41 :647–653.
88. Rosenau A, Cattier B, Gousset N, Harriau P, Philippon A, Quentin R (2000),
“Capnocytophaga ochracea : characterization of a plasmid-encoded
extended-spectrum TEM-17 β-lactamase in the phylum Flavobacter-
Bacteroides” , Antimicrob Agents Chemother, 44 :760–762.
89. Rossolini G M, Franceschini N, Lauretti L, Caravelli B, Riccio M L, Galleni M,
Frère J-M, Amicosante G. (1999), “Cloning of a Chryseobacterium
(Flavobacterium) menigiosepticum chromosomal gene (blaACME) encoding
an extended-spectrum class A β-lactamase related to the Bacteroides
cephalosporinases and the VEB-1 and PER β-lactamases”, Antimicrob
Agents Chemother, 43:2193–2199.
90. Rybak MJ. (2004), “Resistance to antimicrobial agents: an update” ,
Pharmacotherapy , 24(suppl 12):203-15.
91. Silva J, Aguilar C, Ayala G, Estrada M A, Garza-Ramos U, Lara-Lemus R,
Ledezma L. (2000), “TLA-1: a new plasmid-mediated extended-spectrum β-
lactamase from Escherichia coli”, Antimicrob Agents Chemother, 44:997–
1003.
92. Simonsen GS, Tapsall JW, Allegranzi B, Talbot EA, Lazzari S. (2004), “The
antimicrobial resistance containment and surveillance approach – a public
health tool”, Bulletin of World Health Organization, 82:928-34.
93. Sougakoff W, Goussard S, Courvalin P. (1998), “The TEM-3 β-lactamase,
which hydrolyzes broad-spectrum cephalosporins, is derived from the TEM-
2 penicillinase by two amino acid substitutions”, FEMS Microbiol Lett , 56
:343–348.
94. Stephen Smith (September 13, 2010), "New drug-resistant 'superbug' arrives in
Mass." , The Boston Globe .
95. Tessier F, Arpin C, Allery A, Quentin C, (1998), “Molecular characterization of
a TEM-21 β-lactamase in a clinical isolate of Morganella morganii” ,
Antimicrob Agents Chemother, 42 :2125–2127.
96. Tzouvelekis LS, Bonomo R A. (1999), “SHV-type β-lactamases”, Curr Pharm
Des, 5 :847–864.
97. Van Cao Bao, T Lambert Duong Quynh Nhu, Huynh Kim Loan, Nguyen Kim
Hoang, Quillanme Alrlet án Patrice Courvalin (2002), “Distribution of
extended – spectrum betalactamases on clinical isolates of
Enterobacteriaceae in Viet Nam”, Antimicrobial agents and chemotherapy,
46(12); 3739 – 3743.
98. Vikas P Chaubey, Johann DD Pitout, Bruce Dalton, Terry Ross, Deirdre L
Church, Daniel B Gregson andKevin B Laupland (2010), “Clinical outcome
of empiric antimicrobial therapy of bacteremia due to extended-spectrum
beta-lactamase producing Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae” ,
Chaubey et al. BMC Research Notes, 3:116
99. Winokur PL, Canton R, Casellas JM, Legakis N. (2001), “Variations in the
prevalence of strains expressing an extended-spectrum beta-lactamase
phenotype and characterization of isolates from Europe, the Americas, and
the Western Pacific region”, Clin Infect Dis , 32 (suppl 2): S94–S103.
100. Woodford N, et al (2006), “Wide geographic spread of diverse acquired AmpC
beta-lactamases among Escherichia coli and Klebsiella spp. in the UK and
Ireland”, J Antimicrob Chemother. 2006 Nov 6.
101. Woodford N, Ward E, Kaufmann ME, et al.(2006) , "Molecular characterisation
of Escherichia coli isolates producing CTX-M-15 extended-spectrum β-
lactamase (ESBL) in the United Kingdom", Health Protection Agency.
102. Yagi T, Kruokawa H, Shibata N, Shibayama K, Arakawa Y. (2000), “A
preliminary survey of extended-spectrum β-lactamases (ESBLs) in clinical
isolates of Klebsiella pneumoniae and Escherichia coli in Japan”, FEMS
Microbiol Lett, 184:53–56.
103. Yan J-J, Wu S-M, Tsai S-H, Wu J-J, Su I-J, (2000), “Prevalence of SHV-12
among clinical isolates of Klebsiella pneumoniae producing extended-
spectrum β-lactamases and identification of a novel AmpC enzyme (CMY-8)
in southern Taiwan”, Antimicrob Agents Chemother, 44:1438–1442.
104. Yoichi Hirakata, Junichi Matsuda (2005), “Regional variation in the
prevalence of extended – spectrum β-lactamases- producing clinical isolates
in Asia – Pacific region” , Diagnostic Microbiology and Infectious Diease,
pp 323 – 329.
3. Internet
105. 3TU
106. 3TU
107. 3TU
108. 3TU
109. 3TU
110. 3TU
111. 3TU
112. 3TU
113. 3TU
114. 3TU
PHỤ LỤC
0BCác tiêu chuẩn giải thích đường kính vịng vơ khuẩn và nồng độ ức chế tối thiểu
(MIC) tương quan ở vi khuẩn đường ruột
Điều kiện thử nghiệm:
Mơi trường: Thạch Mueller - Hinton
Nồng độ vi khuẩn: Tương đương 0,5 McFarland
Ủ: 35 ± 2oC, 16 - 18 giờ
Chủng kiểm tra: E. coli 25922
E. coli 35218 (Dành cho hợp chất β-lactam/ chất ức chế β -
lactamase)
Kháng sinh
Nồng độ
đĩa kháng
sinh
Đường kính vịng vơ
khuẩn
MIC tương
đương
Kháng
Trung
gian Nhạy Kháng Nhạy
PENICILLIN
Ampicillin 10 µg ≤ 13 14 - 16 ≥ 17 ≥ 32 ≤ 8
Mezlocillin 75 µg ≤ 17 18 - 20 ≥ 21 ≥ 128 ≤ 16
Piperacillin 100 µg ≤ 17 18 - 20 ≥ 21 ≥ 128 ≤ 16
Ticarcillin 75 µg ≤ 14 15 - 19 ≥ 20 ≥ 128 ≤ 16
Carbenicillin 100 µg ≤ 19 20 - 22 ≥ 23 ≥ 64 ≤ 16
Mecillinam 10 µg ≤ 11 12 - 14 ≥ 15 ≥ 32 ≤ 18
Hợp chất β-lactam/ chất ức chế β - lactamase
Amoxicillin/clavulanic acid 20/10 µg ≤ 13 14 - 17 ≥ 18 ≥ 32/16 ≤ 8/4
Ampicillin- sulbactam 10/10 µg ≤ 11 12 - 14 ≥ 15 ≥ 32/16 ≤ 8/4
Piperacillin-tazobactam 100/10 µg ≤ 17 18 - 20 ≥ 21 ≥ 128/4 ≤ 16/4
Ticarcillin-clavulanic acid 75/10 µg ≤ 14 15 - 19 ≥ 20 ≥ 128/2 ≤ 16/2
CEPHEMS (đường chích) bao gồm các cephalosporin I, II, III, IV
Cefazolin 30 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤ 8
Cephalothin 30 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤ 8
Cefamandole 30 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤ 8
Cefonicid 30 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤ 8
Cefuroxime sodium
(parenteral)
30 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤ 8
Cefepime 30 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤ 8
Cefmetazole 30 µg ≤ 12 13 - 15 ≥ 16 ≥ 64 ≤ 16
Cefoperazone 75 µg ≤ 15 16 - 20 ≥ 21 ≥ 64 ≤ 16
Cefotetan 30 µg ≤ 12 13 - 15 ≥ 16 ≥ 64 ≤ 16
Cefoxitin 30 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤ 8
Cefotaxime or
Ceftriaxone
30 µg ≤ 14 15 - 22 ≥ 23 ≥ 64 ≤ 8
30 µg ≤ 13 14 - 20 ≥ 21 ≥ 64 ≤ 8
Ceftizoxime 30 µg ≤ 14 15 - 19 ≥ 20 ≥ 32 ≤ 8
Ceftazidime 30 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤ 8
Moxalactam 30 µg ≤ 14 15 - 22 ≥ 23 ≥ 64 ≤ 8
CEPHEMS (đường uống)
Cefuroxime acetil (oral) 30 µg ≤ 14 15 - 22 ≥ 23 ≥ 32 ≤ 4
Loracarbef 31 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤ 8
Cefaclor 32 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤ 8
Cefdinir 5 µg ≤ 16 17 - 19 ≥ 20 ≥4 ≤ 1
Cefixime 5 µg ≤ 15 16 - 18 ≥ 19 ≥4 ≤ 1
Cefpodoxime 10 µg ≤ 17 18 - 20 ≥ 21 ≥8 ≤ 2
Cefprozil 30 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥32 ≤ 8
Cefetamet 10 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥16 ≤ 4
Ceftibuten 30 µg ≤ 17 18 - 20 ≥ 21 ≥32 ≤ 8
CARBAPENEMS
Ertapenem 10 µg ≤ 15 16 - 18 ≥ 19 ≥8 ≤ 2
Imipenem 10 µg ≤ 13 14 - 15 ≥ 16 ≥16 ≤ 4
Meropenem 10 µg ≤ 13 14 - 15 ≥ 16 ≥16 ≤ 4
MONOBACTAMS
Aztreonam 30 µg ≤ 15 16 - 21 ≥ 22 ≥32 ≤ 8
AMINOGLYCOSIDES
Gentamicin 10 µg ≤ 12 13 - 14 ≥ 15 ≥8 ≤ 4
Amikacin 30 µg ≤ 14 15 - 16 ≥ 17 ≥32 ≤ 16
Kanamycin 30 µg ≤ 13 14 - 17 ≥ 18 ≥25 ≤ 6
Netilmicin 30 µg ≤ 12 13 - 14 ≥ 15 ≥32 ≤ 12
Tobramycin 10 µg ≤ 12 13 - 14 ≥ 15 ≥8 ≤ 4
Streptomycin 11 µg ≤ 11 12 -14 ≥ 15 - -
TETRACYCLINES
Tetracycline 30 µg ≤ 11 12 - 14 ≥ 15 ≥16 ≤ 4
Doxycycline 31 µg ≤ 10 11 - 13 ≥ 14 ≥16 ≤ 4
Minocycline 32 µg ≤ 12 13 - 15 ≥ 16 ≥16 ≤ 4
FLUOROQUINOLONES
Ciprofloxacin 5 µg ≤ 15 16 - 20 ≥ 21 ≥ 4 ≤ 1
Levofloxacin 5 µg ≤ 13 14 - 16 ≥ 17 ≥ 8 ≤ 2
Gatifloxacin 5 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 8 ≤ 2
Gemifloxacin 5 µg ≤ 15 16 - 19 ≥ 20 ≥ 1 ≤ 0.25
Lomefloxacin or
ofloxacin
10 µg ≤ 18 19 - 21 ≥ 22 ≥ 8 ≤ 2
5 µg ≤ 12 13 - 15 ≥ 16 ≥ 8 ≤ 2
Norfloxacin 10 µg ≤ 12 13 - 16 ≥ 17 ≥ 16 ≤ 4
Enoxacin 10 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 8 ≤ 2
Grepafloxacin 5 µg ≤ 14 16 - 18 ≥ 19 ≥ 4 ≤ 1
Fleroxacin 5 µg ≤ 15 14 - 18 ≥ 19 ≥ 8 ≤ 2
QUINOLONES
Cinoxacin 100 µg ≤ 14 15 - 18 ≥ 19 ≥ 64 ≤ 16
Nalidixic acid 30 µg ≤ 13 14 - 18 ≥ 19 ≥ 32 ≤ 8
CÁC CHẤT ỨC CHẾ CON ĐƯỜNG BIẾN DƯỠNG FOLATE
Trimethoprim/
Sulfamethoxazole
1.25/23.75
µg
≤ 10 11 - 15 ≥ 16 ≥ 8/152 ≤ 2/38
Sulfonamides
250 or
300 µg
≤ 12 13 - 16 ≥ 17 ≥ 350 ≤ 100
Trimethoprim 5 µg ≤ 10 11 - 15 ≥ 16 ≥ 16 ≤ 4
PHENICOLS
Chloramphenicol 30 µg ≤ 12 13 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤ 8
NITROFURANTOINS
Nitrofurantoin 300 µg ≤ 14 15 - 16 ≥ 17 ≥ 128 ≤ 32
FOSFOMYCINS
Fosfomycin 200 µg ≤ 12 13 - 15 ≥ 16 ≥ 256 ≤ 64
Thử nghiệm xác định ESBL
PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM SÀNG LỌC THỬ NGHIỆM XÁC ĐỊNH
Mơi trường Mueller – Hinton Agar Mueller – Hinton Agar
Nồng độ đĩa
kháng sinh
Với K. pneumoniae, K. oxytoca
và E. coli
Cefpodoxime 10µg
Ceftazidime 30 µg
Aztreonam 30 µg
Cefotaxime 30 µg
Ceftriaxone 30 µg
Với P. mirabilis
Cefpodoxime 10µg
Ceftazidime 30 µg
Cefotaxime 30 µg
Ceftazidime 30 µg
Ceftazidime/ Clavulanic acid
30/10 µg
Cefotaxime 30 µg
Cefotaxime /Clavulanic acid
30/10µg
(Thử nghiệm xác định địi hỏi
dùng cả 2 loại kháng sinh
Cefotaxime và Ceftazidime
đơn nhất và kết hợp với
Clavulanic acid)
(Sử dụng nhiều hơn 1 loại
kháng sinh để sàng lọc sẽ làm
tăng độ nhạy phát hiện)
Nồng độ vi khuẩn
Tiêu chuẩn vịng ức chế Tiêu chuẩn vịng ức chế Điều kiện ủ
Thời gian ủ
Kết quả
Với K. pneumoniae, K. oxytoca
và E. coli
Cefpodoxime ≤ 17mm
Ceftazidime ≤ 22mm
Aztreonam ≤ 27mm
Cefotaxime ≤ 27mm
Ceftriaxone ≤ 25mm
Với P. mirabilis
Cefpodoxime ≤ 22mm
Ceftazidime ≤ 22mm
Cefotaxime ≤ 27mm
Với các trị số đường kính vịng
vơ khuẩn nĩi trên chứng tỏ vi
khuẩn cĩ sinh ESBL
Cĩ sự gia tăng đường kính
vịng ức chế ≥ 5mm trong thử
nghiệm kết hợp với Clavulanic
acid, so với khi thử nghiệm
đơn nhất tức là cĩ ESBL
( Ví dụ: Ceftazidime =16
Ceftazidime/ Clavulanic acid
=21)
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5651.pdf