TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG
KHOA NƠNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MƠN KHOA HỌC ðẤT - TNTN
ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
KHẢO SÁT QUY TRÌNH TÁI CHẾ VÀ BẢO QUẢN DẦU THỰC
VẬT
Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN VĂN CHƯƠNG
Long Xuyên, tháng 05 năm 2007
LỜI CẢM TẠ
Để hồn thành đề tài nghiên cứu này tơi đã nhận được sự giúp đỡ chân thành
của Ban Giám Hiệu Trường Đại học An Giang, Phịng Quản lý Khoa học và Hợp tác
Quốc tế Trường Đại học An Giang, Ban chủ nhiệm Khoa Nơng nghiệp – T
105 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3293 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Khảo sát quy trình tái chế và bảo quản dầu thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NTN và
các anh chị trong Phịng Thí Nghiệm của Khoa Nơng Nghiệp và Tài Nguyên Thiên
Nhiên.
Tơi xin chân thành cám ơn
♣ Trung Tâm Y Tế Dự Phịng Tỉnh An Giang
♣ Chi Cục Tiêu Chuẩn - Đo Lường - Chất Lượng An Giang
♣ Ban Giám Hiệu Trường Đại học An Giang
♣ Ban chủ nhiệm Khoa Nơng nghiệp – TNTN
♣ Phịng Quản lý Khoa học và Hợp tác Quốc tế Trường Đại học An Giang
♣ Phịng Tài vụ Trường Đại học An Giang
♣ Cơng ty Liên Doanh Cơng Nghiệp Thực Phẩm An Thái
♣ Các anh chị trong Phịng Thí Nghiệm của Khoa Nơng Nghiệp và Tài
Nguyên Thiên Nhiên. Đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình nghiên
cứu và cơng tác.
1
TĨM LƯỢC
Dầu và các sản phẩm chứa dầu là những mặt hàng tiêu dùng hàng ngày rất
cần cho sản xuất và đời sống. Hàng năm, việc sản xuất dầu và việc mở rộng mặt hàng
cĩ nguồn gốc từ dầu khơng ngừng được tăng lên.
Ngồi ý nghĩa dùng làm thực phẩm, dầu cịn được dùng trong nhiều ngành
cơng nghiệp.Hiện nay, trong tỉnh An Giang nĩi riêng và cả nước nĩi chung, tình hình
chế biến thực phẩm cĩ sử dụng dầu thực vật là rất lớn .Vì vậy, số lượng dầu thải ra rất
lớn. Ngồi ra, một số hộ dân sản xuất và buơn bán nhỏ họ thải ra cống, rãnh hoặc thảy
ra sơng gây lãng phí và ơ nhiểm mơi trường. Vì vậy, đây cĩ thể là một đề tài mới về
lảnh vực này nhằm làm giảm bớt sự lãng phí và làm giảm sự ơ nhiểm do dầu phế
phẩm thải ra và đây cũng là lý do tơi thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Đề tài “Khảo sát quy trình tái chế và bảo quản dầu thực vật ” được đặt ra để
giải quyết vấn đề này.
Thí nghiệm tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến từng cơng đoạn
trong quy trình tinh luyện dựa trên quy trình sản xuất lý thuyết:
- Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ và lượng nước muối sử dụng đến quá
trình hydrate hĩa. Thí nghiệm được tiến hành hydrate hĩa ở 3 mức nhiệt độ 70-800C,
80-900C, 90-1000C và lượng nước muối với 5 tỉ lệ: 0%, 5%, 10%, 15%, 20%, so với
lượng dầu.
- Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian khuấy trộn đến quá trình hydrate hĩa.
Thí nghiệm được khảo sát ở 5 mức thời gian: 0, 10 phút, 20 phút, 30 phút, 40 phút.
- Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ NaOH 0.1N đến quá trình trung hịa.
Thí nghiệm được tiến hành ở 8 mức độ: 0 ml, 2 ml, 4 ml, 5,55 ml, 6 ml, 8 ml, 10 ml,
12ml.
- Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ và lượng dung dịch NaOH sử dụng đến
quá trình trung hịa. Thí nghiệm được khảo sát ở 3 mức nhiệt độ: 50-600C, 60-700C,
70-800C và lượng dung dịch NaOH0.1N ở 4 mức: khối lượng tính theo lý thuyết, dư
0.45 ml, 2.45 ml, 4.45 ml, 6.45 ml so với lượng tính theo lý thuyết.
2
- Khảo sát sự tác động của BHA, BHT, TBHQ và hỗn hợp BHA:BHT:TBHQ
(1:1:1) đến khả năng bảo quản dầu. Thí nghiệm được tiến hành khảo sát ở 12 mức
độ: BHA 0,01%, BHA 0,02%, BHA 0,03%, BHT 0,01%, BHT 0,02%, BHT 0,03%,
TBHQ 0,01%, TBHQ 0,02%, TBHQ 0,03%, hỗn hợp 0,01%, hỗn hợp 0,02%, hỗn
hợp 0,03%.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
- Nhiệt độ hydrate hĩa tốt nhất là 90-1000C và lượng nước muối cần dùng là
15%.
- Thời gian khuấy trộn thích hợp nhất là 20 phút.
- Nồng độ NaOH 0.1N phù hợp nhất là 8 ml.
- Nhiệt độ trung hịa cho kết quả tốt là 60-700C với lượng NaOH 0.1N sử
dụng dư 2.55 ml so với lượng tính theo lý thuyết.
- Dùng chất bảo quản TBHQ với nồng độ 0,02% cho kết quả bảo quản cao
nhất.
- Hiệu suất cho cả quy trình tái chế dầu ở quy mơ phịng thí nghiệm là: 95,78
%.
3
MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI CẢM TẠ------------------------------------------------------------------------------- 1
TĨM LƯỢC--------------------------------------------------------------------------------- 3
MỤC LỤC----------------------------------------------------------------------------------- 4
DANH SÁCH BẢNG---------------------------------------------------------------------- 9
DANH SÁCH HÌNH--------------------------------------------------------------------- 12
Chương I. GIỚI THIỆU----------------------------------------------------------------- 13
1.Đặt vấn đề-------------------------------------------------------------------------------- 13
2.Mục tiêu nghiên cứu------------------------------------------------------------------- 15
Chương II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU----------------------------------------------- 17
1.Tổng quan về dầu thực vật (oil cooking)------------------------------------------- 17
2.Sự oxy hố chất béo (Quá trình hư hỏng dầu )----------------------------------- 19
2.1.Ơi hố học------------------------------------------------------------------------------ 20
2.2.Ơi sinh hố học-------------------------------------------------------------------------21
2.3.Quá trinh thuỷ phân tự xúc tác------------------------------------------------------- 21
3. Những khái niệm hiện đại về sự tự oxy hĩa dầu thực Vật---------------------23
3.1 Đặc tính dầu mỡ là cơ chất tự oxy hố --------------------------------------------- 23
3.2. Sự khơi mào các phản ứng mạch của sự tự oxy hố------------------------------24
3.3. Sự tham gia cxủa các ion kim loại cĩ hố trị thay đổi vào sự khơi mào của phản
ứng mạch tự oxy hố-----------------------------------------------------------------------25
4.Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của sự tự oxy hố dầu----------------------- 25
4.1.Ảnh hưởng của axit béo tự do đối với sự tự oxy hố dầu------------------------ 25
4.2. Ảnh hưởng của oxy ở mơi trường xung quanh đến sự tự oxy hố dầu-------- 26
4.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự tự oxy hố dầu-----------------------------------26
4.4. Ảnh hưởng của các ion kim loại cĩ hố trị đến sự tự oxy hố dầu------------- 26
4.5. Ảnh hưởng của tia năng lượng và sự bức xạ ion hố đến sự tự oxy hố dầu- 27
5 Những khái niệm hiện đại về cơ chế kiềm hãm sự tự oxy hố dầu mỡ------ 28
5.1.Sự kìm hãm do các chất ức chế làm đứt mạch sự tự oxy hố-------------------- 28
4
5.2.Kìm hãm sự tự oxy hố do các chất ức chế làm giảm tốc độ phát sinh mạch nhánh
thái hố-------------------------------------------------------------------------------------- 29
5.3.Khử hoạt tính xúc tác của các hợp chất của các hợp chất chứa kim loại------- 29
5.4. Tính hiệp trợ là cơ sở của việc ứng dụng sự phối hợp các chất ức chế cĩ cơ chế
tác dụng khác nhau------------------------------------------------------------------------- 30
6. Bảo quản dầu thực vật và phương pháp tăng cường độ bền vững của chúng
trong thời gian bảo quản---------------------------------------------------------------- 31
6.1.Ảnh hưởng của quá trình tách dầu đối với độ bền vững của chúng trong thời gian
bảo quản------------------------------------------------------------------------------------- 31
6.2.Ảnh hưởng của quá trình tinh chế đối với độ bền vững của dầu trong thời gian
bảo quản----------------------------------------------------------------------------------------
6.3.Ảnh hưởng của điều kiện bảo quản và đĩng gĩi đối với độ bền vững của dầu trong
thời gian bảo quản-------------------------------------------------------------------------- 34
7 Các phương pháp xác định đặc tính lí hố của dầu----------------------------- 37
7.1.Phương pháp xác định màu sắc, mùi và độ trong - TCVN 2627 -78-----------37
7.1.1. Màu sắc : xác định màu sắc bằng phương pháp cảm quan-------------------37
7.1.2.Xác định mùi------------------------------------------------------------------------- 37
7.1.3.Xác định độ trong------------------------------------------------------------------ 37
7.2.Phương pháp xác định tỷ khối ( TCVN 2629 -78 )--------------------------------37
7.3.Phương pháp xác định hàm lượng nước và chất bay hơi ( TCVN 2631 -78)-- 39
7.4.Phương pháp xác định chỉ số peroxyt ( TCVN 2632 -78 )----------------------- 39
7.5.Phương pháp xác định chỉ số iot( TCVN 2634 -78 )------------------------------40
7.6.Phương pháp xác định chỉ số axit ( TCVN 2639 -78 )----------------------------42
8 Các đặc trưng chất lượng dầu thực vật tinh luyện ( TCVN 6047:1995)----- 43
8.1.Màu sắc : đặc trưng cho sản phẩm đã định----------------------------------------- 43
8.2.Mùì và vị ------------------------------------------------------------------------------- 43
8.3.Chỉ số axit------------------------------------------------------------------------------ 43
8.4.Chỉ số peroxit : khơng quá 10 mili đương lượng peroxit / kg dầu-------------- 43
9. Các phụ gia thực phẩm ( TCVN 6047:1995 )-------------------------------------43
5
9.1.Các phẩm mầu------------------------------------------------------------------------- 43
9.2 Các loại hương liệu ------------------------------------------------------------------- 43
9.3.Các chất chống oxy hố--------------------------------------------------------------- 44
9.3.1 BHA (butylated hydroxyanisole)-------------------------------------------------- 44
9.3.2. BHT (butylated hydroxytoluene)------------------------------------------------- 45
9.3.3. TBHQ (tert-butylhydroquinone)-------------------------------------------------- 45
9.4.Cơ chế hoạt động của các chất chống oxy hố-------------------------------------46
9.5.Các chất điều phối chống oxy hố--------------------------------------------------- 47
9.6. Phương pháp lắng-------------------------------------------------------------------- 47
9.6.1. Phương pháp ly tâm---------------------------------------------------------------- 48
9.6.2. Phương pháp lọc------------------------------------------------------------------- 48
9.7. Các phương pháp tinh luyện hĩa học-----------------------------------------------48
9.7.1. Phương pháp thuỷ hĩa (hydrate hĩa)------------------------------------------- 48
9.7.2. Phương pháp trung hịa bằng kiềm---------------------------------------------- 49
Chương III. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU--------53
1. Phương tiên nghiên cứu-------------------------------------------------------------- 53
1.1.Thời gian và địa điểm----------------------------------------------------------------- 53
1.1.1.Thời Gian---------------------------------------------------------------------------- 53
1.1.2 Địa điểm------------------------------------------------------------------------------ 53
1.2.Quá trình tái chế----------------------------------------------------------------------- 53
1.3.Phương pháp lấy mẩu phân tích----------------------------------------------------- 53
1.4. Dụng cụ và thiết bị-------------------------------------------------------------------- 55
1.5. Hố chất-------------------------------------------------------------------------------- 56
2. Phương pháp nghiên cứu------------------------------------------------------------- 56
2.1. Qui trình Tái chế dầu thực vật tham khảo-----------------------------------------57
2.2.Thuyết minh qui trình----------------------------------------------------------------- 57
2.2.1.Nguyên liệu-------------------------------------------------------------------------- 57
2.2.2.Trung hồ---------------------------------------------------------------------------- 57
2.2.3.Tách tạp chất lần 1,2--------------------------------------------------------------- 57
6
2.2.4.Rửa dầu lấn1, 2---------------------------------------------------------------------- 58
2.2.5.sấy------------------------------------------------------------------------------------- 58
2.3. Thí nghiệm 1-------------------------------------------------------------------------- 58
2.4. Thí nghiệm 2-------------------------------------------------------------------------- 58
2.5. Thí nghiệm 3-------------------------------------------------------------------------- 60
2.6. Thí nghiệm 4-------------------------------------------------------------------------- 61
2.7. Thí nghiệm 5-------------------------------------------------------------------------- 63
2.8. Thí nghiệm 6-------------------------------------------------------------------------- 65
3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu------------------------------------------- 67
3.1. Phương pháp phân tích -------------------------------------------------------------- 67
3.1.1. Phương pháp phân tích thành phần nguyên liệu và thành phẩm------------ 67
3.1.2. Phương pháp xác định chỉ số acid----------------------------------------------- 67
3.1.3. Phương pháp xác định chỉ số xà phịng hĩa ----------------------------------- 67
3.1.4. Phương pháp xác định chỉ số peroxide ----------------------------------------- 67
3.1.5.Chỉ số iot----------------------------------------------------------------------------- 67
3.1.6. Chất khơng bị xà phịng hố------------------------------------------------------ 67
3.1.7 Độ ẩm, % khối lượng--------------------------------------------------------------- 67
3.1.8 Tỷ khối ( 20oC/nước ở 20oC)------------------------------------------------------- 67
3.1.9.Chỉ số khúc xạ (n-D40oC )---------------------------------------------------------- 67
3.2. Phương pháp xử lý số liệu----------------------------------------------------------- 67
Chương IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN------------------------------------------68
1.Thành phần hĩa học của nguyên liệu-----------------------------------------------68
2. Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ và lượng nước muối sử dụng đến quá
trình hydrate hĩa------------------------------------------------------------------------- 68
3.Khảo sát của thời gian khuấy trộn đến quá trình hydrate hĩa----------------70
4. Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ NaOH đến quá trình trung hịa------ 71
5. Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ và lượng dung dịch NaOH sử dụng đến
quá trình trung hịa---------------------------------------------------------------------- 72
6. Khảo sát lượng dung dịch NaOH sử dụng đến hiệu suất thu hồi------------73
7
7. Khảo sát sự ảnh hưởng của chỉ số xà phịng và lượng dung dịch NaOH sử
dụng đến hiệu suất thu hồi-------------------------------------------------------------- 75
8. Khảo sát sự ảnh hưởng của chỉ số axit và lượng dung dịch NaOH sử dụng đến
hiệu suất thu hồi-------------------------------------------------------------------------- 76
9. Khảo sát sự tác động của BHA, BHT, TBHQ và hỗn hợp BHA:BHT:TBHQ
(1:1:1) đến khả năng bảo quản dầu-------------------------------------------------- 77
10. Chỉ tiêu dầu thành phẩm----------------------------------------------------------- 78
Chương V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ----------------------------------------------- 80
1.Kết luận----------------------------------------------------------------------------------- 80
2. Đề nghị----------------------------------------------------------------------------------- 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO---------------------------------------------------------------83
PHỤ CHƯƠNG--------------------------------------------------------------------------- 85
8
DANH SÁCH BẢNG
Bảng số Tựa bảng Trang
1 Thành phần hố học trong dầu thực phẩm--------------------------------14
2 Thành phần hĩa học của dầu thực vật ------------------------------------ 17
3 Lượng ion kim loại (mg/kg) làm giảm độ bền vững của dầu---------- 27
4 Hàm lượng kim loại trong dầu--------------------------------------------- 32
5 Hàm lượng kim loại ở trong các giai đoạn của quá trình tinh chế-----33
6 Sự phụ thuộc trực tiếp giữa hàm lượng axit béo tự do và sự tăng nồng
độ của sắt ở trong dầu qua thời gian bảo quản 8 tháng rưỡi ở nhiệt độ
18-20oC trong bể thí nghiệm cĩ dung tích 250 cm3 ---------------------25
7 Thời gian phản ứng và lượng mẫu thử phụ thuộc vào chỉ số iot ------41
8 Những qui định về mức độ sử dụng phẩm mầu--------------------------43
9 Những qui định về mức độ sử dụng chất chống oxy hố--------------- 44
10 Những qui định về mức độ sử dụng chất điều phối chống oxy hố---47
11 Quy định nồng độ dung dịch kiềm tương ứng với nhiệt độ và chỉ số acid
của dầu mỡ------------------------------------------------------------------- 50
12 Quan hệ giữa hàm lượng acid béo tự do và nồng độ NaOH----------- 51
13 Tương tác giữa % NaOH và 0Bé------------------------------------------- 52
14 Cách lấy mẫu dầu dự theo khối lượng------------------------------------ 54
15 Cách lấy mẫu dầu dự theo khối lượng------------------------------------ 54
16 Kết quả phân tích thành phần của dầu trước khi tái chế---------------- 68
17 Sự biến đổi chỉ số acid theo nhiệt độ và nồng độ muối sử dụng sau khi
hydrate hĩa------------------------------------------------------------------- 69
18 Sự biến đổi chỉ số acid theo thời gian khuấy ---------------------------- 70
19 Sự thay đổi chỉ số acid và xà phịng hĩa theo nồng độ NaOH -------- 71
9
20 Sự thay đổi hiệu suất thu hồi theo chỉ số axit và thể tích NaOH 0.1N sử
dụng sau khi trung hịa ----------------------------------------------------- 75
21 Sự thay đổi chỉ số acid, peroxide của dầu theo thời gian bảo quản và
chất bảo quản ---------------------------------------------------------------- 77
22 Kết quả phân tích các chỉ tiêu dầu sau tái chế--------------------------- 79
PHỤ CHƯƠNG
23 Phân tích phương sai về sự thay đổi chỉ số acid theo nhiệt độ và lượng
nước muối-------------------------------------------------------------------- 85
24 Kiểm định LSD về sự thay đổi chỉ số acid theo nhiệt độ và lượng nước
muối--------------------------------------------------------------------------- 85
25 Phân tích phương sai về sự thay đổi chỉ số acid theo thời gian khuấy
trộn----------------------------------------------------------------------------- 86
26 Kiểm định LSD về sự thay đổi chỉ số acid theo thời gian khuấy trộn 86
27 Phân tích phương sai về sự thay đổi chỉ số acid theo nhiệt độ và lượng
NaOH-------------------------------------------------------------------------- 87
28 Kiểm định LSD về sự thay đổi chỉ số acid theo nhiệt độ và thể tích
NaOH 0.1N------------------------------------------------------------------- 88
29 Phân tích phương sai về sự thay đổi chỉ số xà phịng hĩa theo nhiệt độ
và lượng NaOH-------------------------------------------------------------- 88
30 Kiểm định LSD về sự thay đổi chỉ số xà phịng hĩa theo nhiệt độ và
lượng NaOH------------------------------------------------------------------------------------------------90
31 Phân tích phương sai về sự thay đổi chỉ số xà phịng hĩa theo nồng độ
NaOH-----------------------------------------------------------------------------
32 Kiểm định LSD về sự thay đổi chỉ số acid theo nồng độ NaOH------ 90
33 Phân tích phương sai về sự thay đổi hiệu suất thu hồi theo nồng độ
NaOH-------------------------------------------------------------------------- 90
34 Kiểm định LSD về sự thay đổi hiệu suất thu hồi theo thể tích NaOH
0.1N-----------------------------------------------------------------------93
10
35 Phân tích phương sai về sự thay đổi chỉ số axit theo nồng độ nồng độ
NaOH đến hiệu suất thu hồi------------------------------------------------ 93
36 Phân tích phương sai về sự thay đổi chỉ số acid sau ngày theo chất bảo
quản---------------------------------------------------------------------------- 94
37 Kiểm định LSD về sự thay đổi chỉ số acid sau 0, 7, 21 ngày theo chất
bảo quản---------------------------------------------------------------------- 94
38 Phân tích phương sai về sự thay đổi chỉ số peroxide sau 0, 7, 21 ngày
theo chất bảo quản----------------------------------------------------------- 99
39. Kiểm định LSD về sự thay đổi chỉ số peroxide sau 0, 7, 21 ngày theo
chất bảo quản--------------------------------------------------------------- 103
11
DANH SÁCH HÌNH
Hình số Tựa hình Trang
1. Dầu chưa tái chế--------------------------------------------------------------- 55
2. Thiết bị tái chế dầu trong phịng thí nghiệm--------------------------------56
3. Qui trình Tái chế dầu thực vật tham khảo---------------------------------- 57
4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1------------------------------------------------------ 59
5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2------------------------------------------------------ 60
6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3------------------------------------------------------ 61
7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 4------------------------------------------------------ 62
8. Quá trình trung hồ dầu thực vật---------------------------------------------63
9. Quá trình tách cặn xà phịng, nước muối-----------------------------------63
10. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 5------------------------------------------------------ 64
11. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 6------------------------------------------------------ 66
12. Sự biến đổi chỉ số acid theo nhiệt độ và lượng NaOH-------------------- 72
13. Sự thay đổi chỉ số xà phịng hĩa theo nhiệt độ và lượng NaOH--------- 72
14. Sự thay đổi hiệu suất thu hồi theo thể tích NaOH 0.1N-------------------74
15. Sự thay đổi hiệu suất thu hồi theo chỉ số axit và NaOH0.1N------------ 76
16. Sản phẩm dầu sau tái chế----------------------------------------------------- 79
17. Sản phẩm dầu trước và sau tái chế-------------------------------------------79
18. Qui trình Tái chế dầu thực vật ----------------------------------------------- 81
12
Chương I
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Đặt vấn đề
Dầu thực vật là nguồn thực phẩm khơng thể thiếu trong khẩu phần ăn của tất cả
mọi người trên tồn thế giới. Dầu là thành phần lipide chính trong khẩu phần ăn hàng
ngày mà ngày nay người ta dùng để thay thế cho mỡ cĩ chứa nhiều cholesterol gây
nên các chứng bệnh về tim mạch.Dầu cịn là thành phần tạo mùi và vị trong thực
phẩm và các sản phẩm cĩ lợi khác được ứng dụng trong đời sống như xà bơng, sáp,
sơn…..
Dầu thực vật là nguồn cung cấp năng lượng, 01 gam dầu khi oxy hố cho ra
9,3 kcal, tham gia vào thành phần nguyên sinh chất của tế bào,……Vì vậy, ngày nay
người ta sử dụng dầu thực vật cho việc chế biến các sản phẩm như mì ăn liền, các sản
phẩm ăn nhanh như bánh Snack, các mĩm chế biến từ cá, thịt ……
Các triglixerit là những cấu tử chủ yếu của dầu thực vật, cùng với các
triglycerit, thành phần của dầu thực vật cịn cĩ một lượng nhỏ các chất đi kèm khác
như các phospholipid, sterol, vitamin….Trong thành phần hố học của glycerit chứa
các axit béo khác nhau.Do các glixerit trong dầu thực vật cĩ năng suất toả nhiệt cao
hơn nhiều so với protein và gluxit. Chẳng hạn nếu đốt 1g dầu thực vật năng lượng ta
thu được là 9,3 kcal, cịn gluxit và protein thì chỉ thu được là 4,3 kcal. Sở dĩ như vậy
là do hàm lượng cacbon, opxy, hydro chứa trong thành phần nguyên tố của triglixerit
khác với protein và gluxit (bảng 1). Triglixerit trong dầu thực vật cĩ khả năng toả
nhiệt lớn bởi vì chúng chứa nhiều cacbon và lượng oxy thì ít hơn; Cho đến ngày nay
người ta xác nhận rằng giá trị của dầu thực vật đối với cơ thể khơng phải chỉ là tận
dụng khả năng toả nhiệt cao của chúng. Một phần, người ta xác nhận rằng, nếu thức
ăn của người thiếu chất béo liên tục kéo dài thì sự sống sẽ bị rút ngắn, hoạt động hệ
13
thần kinh trung ương và cơ quan sinh dục bị rối loạn; sức đề kháng đối với bệnh tật sẽ
giảm đi. Vì vậy, việc cung cấp chất béo cần thiết thường xuyên cho cơ thể là cần thiết.
Cơ thể người khơng thể tổng hợp được các axit béo linoleic, linolenic, cịn axit
béo arachidonic cĩ thể sinh tổng hợp được từ axit linoleic và chỉ khi cĩ mặt vitamin
B6 và tocopherol. Vì vậy, những axit béo này được gọi là những axit béo khơng thể
thay thế ( tự phát)
Ở các nước khác nhau, lượng dầu thực vật sử dụng từ 3kg - 41kg trên đầu
người trong một năm. Trong năm 1970 lượng dầu mỡ tính theo đầu người là 11,6kg.
Cũng trong 1970, trong nguồn dự trử chung, khối lượng dầu thực vật chiếm 63%.
Trong việc sản xuất dầu ăn của thế giới, dầu Hướng dương cĩ ý nghĩa quan trọng
nhất, vì trong dầu này chứa nhiều axit béo chưa no nhiều nối đơi theo Bảng 1
Bảng 1: Thành phần hố học trong dầu thực phẩm
TT Các chất Cacbon Oxy Hydro
1 Triglyxeride 76-78 10-12 11-13
2 Protein 50-55 19-21 6.5-7.5
3 Gluxide 40-44 46-54 6.0-7.0
Nguồn: Phạm Thị Ánh Hồng, 2003
Hiện nay, trong tỉnh An Giang nĩi riêng và cả nước nĩi chung, tình hình chế
biến thực phẩm cĩ sử dụng dầu thực vật là rất lớn như các nhà máy chế biến mì ăn
liền, các nhà máy chế biến thuỷ sản, các nhà máy chế biến bánh Snack như Cơng ty
Liên Doanh Cơng Nghiệp Thực Phẩm An Thái, các cơng ty chế biến thuỷ sản AFIEX,
AGIFISH, NAM VIỆT, CỬU LONG, ……..tại tỉnh An Giang và rất nhiều nhà máy
như VIFON, CHINSU, ACECOOK,…..tại Thành Phố Hồ Chí Minh và cả nước.Vì
vậy, số lượng dầu thải ra rất lớn, chỉ tính riêng nhà máy mì Anh Thái trung bình mỗi
tháng số lượng dầu thải ra khoảng 50.000 kg dầu phế phẩm , thường thì người ta bán
cho các hộ dân làm xà phịng, nước rửa chén hoặc làm thức ăn cho gia súc với giá rất
thấp chỉ bằng khoảng 1/10 giá trị ban đầu. Ngồi ra, một số hộ dân sản xuất và buơn
bán nhỏ họ thảy ra cống, rãnh hoặc thảy ra sơng gây lãng phí và ơ nhiểm mơi trường.
Tuy nhiên, cĩ một số nhà máy họ tái chế theo kinh nghiệm nhằm tái sử dụng
lại một phần, nhưng khơng cĩ một nghiên cứu khoa học nào cụ thể để đưa ra biện
14
pháp làm giảm tốc độ hư hỏng dầu cũng như một qui trình tái chế cụ thể. Vì vậy, đây
cĩ thể là một đề tài mới về lãnh vực này nhằm làm giảm bớt sự lãng phí và làm giảm
sự ơ nhiểm do dầu phế phẩm thải ra và đây cũng là lý do tơi thực hiện đề tài nghiên
cứu này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Từ trước đến nay các đề tài nghiên cứu về sản tái chế dầu đã qua sử dụng
khơng cĩ nên chưa giới thiệu được những kỹ thuật, phương pháp và qui trình tái chế
một cách cụ thể. Nét độc đáo của của sản phẩm cũng như qui trình kỹ thuật của đề tài
này là khơng sử dụng hố chất nhiều, thao tác đơn giản, chi phí thấp,mặt khác sản
phẩm được tạo ra rất đẹp, sạch cĩ màu vàng đặc trưng, khơng cịn mùi ơi của dầu và
các cặn bả bị loại ra hồn tồn, phù hợp cho việc tái sử dụng trong chế biến.. Cho nên
đề tài này được thực hiện nhằm các mục tiêu sau:
1♣ Giới thiệu một qui trình tái chế dầu hồn chỉnh.
2♣ Phân tích các chỉ tiêu về chất lượng
3♣ Sử dụng chất bảo quản và khảo sát sự thay đổi chất lượng theo thời gian và
các loại hố chất bảo quản
4♣ Tính hiệu suất thu hồi và tính tốn hiệu quả kinh tế của đề tài
5♣ Lý giải, phân tích qui trình trên cơ sở khoa học .
♣ Phân tích sự biến đổi về mặt hố sinh học trong quá trình tái chế và bảo
quản.
6♣Là tài liệu tham khảo cho các nguyên cứu chuyên sâu về dầu thực vật, cho
các mơn học về chế biến và bảo quản dầu thực vật.
3 .Tĩm tắt
Đã từ lâu rồi cơng việc tái chế dầu thực vật trong một số nhà máy chế biến mì
ăn liền theo kinh nghiệm và khơng cĩ một qui trình tái chế nào hồn chỉnh. Tuy nhiên
việc xem xét quá trình tái chế trên gĩc độ khoa học thì chưa cĩ tài liệu nào nĩi đến,
chỉ cĩ một số tài liệu mang tính chất giới thiệu chung về dầu tái chế và các sản phẩm
về dầu.
15
Việc nghiên cứu, khảo sát qui trình tái chế dầu đã qua sử dụng chẳng những
cho chúng ta cĩ những hiểu biết về các ngành chế biến cĩ sử dụng dầu của địa
phương, mà cịn cĩ khả năng đánh giá, bảo quản, cải tiến qui trình kỹ thuật trong chế
biến, định hướng việc tiết kiệm nguồn nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến
thực phẩm cĩ sử dụng dầu thực vật.
Bên cạnh việc đi sâu nghiên cứu về các qui trình tái chế, kỹ thuật tái chế từ
nguyên liệu đến thành phẩm, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, vấn đề
về an tồn vệ sinh thực phẩm,... chúng tơi cịn nghiên cứu sơ bộ về những biến đổi về
phương diện lý loại bỏ axit béo khơng no trong mơi trường cĩ nồng độ base thấp.
Trong dầu bao giờ cũng tồn tại một lượng axit béo tự do, nên nĩi một cách chính xác
hơn tái chế là quá trình trung hồ xãy ra giữa các axit béo tự do với NaOH 0,1N.
Người ta cĩ thể định lượng acid tự do này bằng phương pháp chuẩn độ, chỉ số axit là
số mg KOH cần thiết để trung hồ lượng acid béo tự do cĩ trong 01 gam dầu từ đĩ ta
tính ra hàm lượng NaOH cần lấy để đem đi tái chế cho từng loại dầu cĩ chỉ số acid
khác nhau. Giá trị dinh dưỡng, như chất lượng sản phẩm bước đầu được nghiên cứu
của dầu trước khi tái chế được đánh giá theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về dầu
thực vật, thơng qua các tiêu chuẩn về đánh giá cảm quan quyết định về màu sắc, mùi,
vị, của sản phẩm trước và sau khi tái chế. Tiêu chuẩn về chất lượng được phân tích về
các chỉ tiêu như độ ẩm, chỉ số acid, chỉ số peroxid, iot, …. được phân tích từ phịng
thí nghiệm của Khoa Nơng Nghiệp và TNTN và Trung Tâm Y Tế Dự Phịng Tỉnh An
Giang về mức độ an tồn thực phẩm. Ngồi ra, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài
chúng tơi cịn nghiên cứu về việc sử dụng một số chất bảo quản trong dầu và khảo sát
thời gian thay đổi về chất lượng của dầu theo thời gian là 06 tháng, để tìm ra phương
pháp, hố chất bảo quản thích hợp nhất.
16
Chương II
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1. Tổng quan về dầu thực vật (oil cooking)
Danh từ “ Lipide “ được Bloor đưa ra năm 1925 để chỉ nhĩm hợp chất hữu cơ,
cĩ chung tính chất là khơng tan trong nước, chỉ tan trong dung mơi khơng phân cực
như êter, n-hecxan, benzen…..chúng cĩ cấu tạo hố học rất khác nhau, trong đĩ dầu
thực vật là một trong những thành phần của lipide.
Bảng 2: thành phần hĩa học của dầu thực vật
Tên gọi Thành phần hố học, %
Nước Protein lipide gluxide Tro
Tổng
Số
NaCl
calo/
1000
kcal
Nhiệt
nĩng
chảy,
oC
Họat
tính sinh
lí
(đơn vị
quốc tế)
Hệ số
hấp
thu,
%
Dầu
hướng
dương
chưa tinh
chế
0.2 0 99.8 0 0 0 9280 16-21 55 95-98
Dầu
hướng
dương đã
tinh chế
0.1 0 99.9 0 0 0 9290 16-21 55 95-98
Dầu bơng
tinh chế
0.2 0 99.8 0 0 0 9280 -34 48 95-98
Các lọai
Magarin
15.7-
16
0-0.5 82
÷
82.6
0.4-1.4 1.4 1.2 7660
÷
7680
30
÷
33
12
÷
20
93
÷
98
Nguồn : Khoa Học và Kỹ Thuật 1,1997
17
Dầu và mỡ là loại lipide điển hình nhất và đơn giản nhất, nĩ gồm ester của
lyxerin và axit béo (glyxeride). Dầu chủ yếu ở cây, hạt cĩ dầu ( đậu nành, đậu phọng,
thầu dầu, oliu, cọ, hướng dương, cám….)
Hàm lượng lipide trong một số thực phẩm như sau: tính theo %
Đậu nành 17 – 18,4
Mè 40 – 45,4
Đậu phọng 30 – 44,5
Cám 21 – 27,0
Chức năng sinh học quan trong của dầu thực vật : (PGS.TS. Đồng Thị Thanh Thu –
Sinh Hố Cơ Bản )
* Thành phần cấu tạo màng tế bào, và cấu trúc dưới tế bào ti thể, lạp thể và
nhân……, thường ở d._.ạng lipo-protein.
* Là chất cung cấp năng lượng đáng kể cho cơ thể, lượng calo do lipid cung
cấp cao gấp 2 lần gluxide và protide, là chất dự trử năng lượng cho cơ thể. 01 gam
dầu cung cấp 9,3 calo trong khi đĩ 1 gam protit và gluxit cho 4,1 calo. Vì vậy, nĩ là
chất chống lạnh cho cơ thể rất tốt, chống lại các va đập cơ học, và là dung mơi hồ tan
một số vitamin A,F,D…
* Nhu cầu lipide cho người thường từ 36-42g/ngày (tỉ lệ lipide thực vật là 50%,
động vật từ 25-30%). Trong khẩu phần ăn lipide chiếm 14 – 15% so với tổng lượng
chất dinh dưởng chủ yếu
* Nhu cầu lipide phụ thuộc vào tuổi, trình trạng sức khỏe, tính chất lao động,
đặc điểm dân tộc, khí hậu. Thơng thường với cơ thể trẻ tỉ lệ đạm : lipit = 1 : 1, người
đứng tuổi tỉ lệ đạm : lipide = 1 : 0.7, người già và béo tỉ lệ đạm : lipide = 1 : 0.5.
Những người béo phì cần chú ý lượng lipide dùng hàng ngày ( đặc biệt là lipide động
vật).Trong Cơ thể sinh vật lipide thường tồn tại dạng kết hợp với chất khác như
gluxide, protide,….. với tên gọi glyco-lipide và lipo-protein cĩ tính chất đặc biệt, khi
tham gia cấu tạo tế bào và màng tế bào nĩ điều hồ được tính thẩm thấu của màng tế
bào và các cấu trúc khác của tế bào.
* Dầu thực vật là ester của glyxerin và axit béo bậc cao, kí hiệu là
18
R – COOH, R là gốc của axit béo, trong glycerit, R cĩ thể giống hay khác nhau
ở 3 vị trí cacbon α, α’,β. Thường trong tự nhiên, ở 3 vị trí này cĩ gốc R khác nhau,
các axit béo no cĩ mạch thẳng và khơng no cĩ nối đơi, nối ba hoặc khơng.
* Các axit béo no thường gặp trong dầu như axit palmitic, axit stearic và khơng
no là axit oleic, axit linoleic, axit linolenic. Trong cơ thể người và động vật, các axit
béo khơng no linoleic, axit linolenic khơng thể tổng hợp được mà phải đưa vào bằng
con đường thức ăn. Trong dầu thực vật thì hàm lượng 02 axit này rất nhiều. Với người
và động vật, người ta gọi đây là axit khơng thay thế, đơi khi người ta gọi nĩ là vitamin
F
* Trong dầu thực vật hàm lượng glyxeride thường chiếm 95-98%, axit béo tự
do 1-2%, phophatide 1-2%, sterin 0,3-0,5% và carotenoide và các vitamin cũng cĩ
mặt với một lượng rất nhỏ. Nhiệt độ nĩng chảy của dầu phụ thuộc rất lớn vào cấu tạo
của gốc R, nếu trong dầu chứa nhiều axit béo khơng no ( cĩ nhiều nối đơi ) thì cĩ
nhiệt độ nĩng chảy thấp và ở trạng thái lỏng.Tính hồ tan phụ thuộc chủ yếu vào số
các nhĩm háo nước, kỵ nước trong glyxeride, mà trong glyxeride khơng cĩ hay cĩ ít
nhĩm háo nước (-OH, -NH2, -COOH…), trong khi đĩ lại chứa nhiều nhĩm kỵ nước
nên nĩ khơng tan được trong nước mà chỉ tan được trong dung mơi hữu cơ.
* Ở vị trí nối đơi của gốc R, dễ dàng được bão hồ bằng halogen như iot,
brom….Đĩ là cơ sở xây dựng phương pháp xác định số nối đơi trong glyxeride thơng
qua lượng halogen liên kết. Việc hydrogen hố ( bão hồ nối đơi bằng hydro ) của dầu
thực vật là một phương pháp để chế biến dầu thực vật dạng lỏng sang dạng rắn, hiện
nay cũng được áp dụng.
2.Sự oxy hố chất béo (Quá trình hư hỏng dầu )
Dầu thực vật cần đáp ứng những yêu cầu về cảm quan như màu sắc, mùi vị, độ
đặc, cĩ độ bền vững cao khi bảo quản và chế biến nấu nướng. Tất cả những chỉ tiêu
này đều cĩ mối liên quan khắng khít với nhau. Dầu cĩ đủ giá trị thực phẩm tức là
chứa nhiều axit béo chưa no nhiều nối đơi. Nhưng chính những axit béo này đặt biệt
là khơng ổn định đối với sự oxy hố bởi oxy phân tử của khơng khí.
19
Quá trình oxy hố là một quá trình phức tạp nhưng cĩ thể phác hoạ theo sơ đồ
sau: oxy trong khơng khí gắn vào những dây nối đơi của chất béo và hình thành
những chất gọi là peroxyt. Những peroxyt này tiếp tục bị oxy hố phân huỷ thành hai
phần tử aldehyt, hydroxy xeton hoặc xeton....làm cho dầu mỡ cĩ mùi ơi khét vị khĩ
chịu.
R-CH=CH-R’ ± O2 R-CH-CH-R’ RCHO + RCHO
Chất béo Peroxyt aldehyt aldehyt
Sơ đồ phản ứng dây chuyền của quá trình tự oxy hĩa các acid béo khơng no:
(Bùi Hữu Thuận-Dương Thị Phượng Liên, 2004)
Khi bảo quản chất béo trong một khoảng thời gian dài, hay trong quá trình chế
biến cĩ sử dụng nhiệt, các chất như chiên….dầu cĩ vị đắng, mùi hơi, màu sắc và độ
nhớt thay đổi. Người ta nĩi dầu bị ơi, thực chất đây là quá trình oxy hố. Dầu thực vật
dễ bị hư hỏng dưới tác dụng của oxy khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ, vi sinh vật, enzym
lipooxydaza. Các sản phẩm cuối của quá trình oxy hố làm giảm chất lượng dầu là
các aldehyde, xeton, rượu, epoxit, các sản phẩm trung gian là peroxyde,
hydroperoxyde,….thường người ta phân biệt 2 dạng.
2.1.Ơi hố học
Là quá trình tự oxy hố, khi đĩ xảy ra sự tấn cơng gốc axit béo tự do và ở dạng
liên kết bởi oxy phân tử.Cơ sở của quá trình này là do sự phát sinh mạch nhánh giữa
oxy khơng khí và axit béo chưa no của dầu mỡ
Sản phẩm trung gian đầu tiên là hydroperoxyde, sau đĩ tạo ra một loạt các sản
phẩm khác như aldehyde no hay khơng no, xeton, axit mono và di-cacboxylic,
20
O
-H+ +O2
R - H R. R – OO. R – OOH + R. hydroperoxide
Lipid Gốc lipid Gốc peroxy
R – OO – R + O2
R – OO – R Dime của peroxide
+R-OO.
+R.
+R-H-H+ +O2
xetoaxit, epoxide,….Ngồi ra cịn cĩ thể cĩ sự trùng hợp hố các sản phẩm oxy hố
nữa…Đại bộ phận những chất này đều gĩp phần quyết định phát sinh mùi ơi, vị khét,
và những chất bay hơi cũng gĩp phần làm cho dầu ăn kém phẩm chất.
2.2.Ơi sinh hố học
Kiểu ơi khét nàythường gọi là xeton và rất điển hình đối với những loại dầu
mà các triglixerit của chúng chứa các axit béo no thấp phân tử hay phân tử trung bình
đồng thời cĩ hàm lượng nước đáng kể. Kiểu ơi khét này thường gặp khi bơ hay
magarin hư hỏng do các nấm mốc Aspergillus và Penicillium gây ra.Cơ sở kiểu ơi
khét xeton thuộc về quá trình thuỷ phân dầu mỡ tạo ra các axit béo tự do, các axit béo
tự do tiếp tục bị β-oxy hố và decacboxyl hố. kết quả là tích tụ các ankilmetilxeton
cĩ mùi đặc trưng khĩ chụi.Bao gồm sự ơi do Enzym Lipo-oxydaza (cĩ thể cĩ sẳn
trong dầu hay do vi sinh vật xâm nhập tạo ra) hoặc ơi hố xeton (với chất béo cĩ axit
béo no, phân tử lượng nhỏ hay trung bình) tích tụ alkil-metyl-xeton cĩ mùi khĩ chụi.
Cơ chế phản ứng oxy hố rất phức tạp. Giai đoạn đầu là tạo peroxide và
hydroperoxide theo phương trình :
R1-CH2-CH=CH-CH2-R2 + O2 R1-CH2-CH-CH-CH2-R2
O − O
Sự thủy phân dầu ăn cũng như ở bất kỳ ester phức tạp nào, nghĩa là luơn luơn
cĩ thể xảy ra nếu trong hệ cĩ chứa nước. Tuy nhiên, tốc độ và mức độ phân huỷ sâu
xa của dầu ăn cịn phụ thuộc khơng những chỉ vào tỉ lệ nước và dầu mà cịn ở sự phân
bố lẫn nhau giữa chúng nữa
2.3.Quá trinh thuỷ phân tự xúc tác
Xảy ra khi nào nước được hồ tan vào trong đĩ mới bắt đầu phản ứng sẽ sinh
ra một mơi trường đồng thể. Khi thủy phân do enzym đặc biệt chỉ xảy ra ở bề mặt tiếp
xúc giữa dầu và nước. Tốc độ do enzym tăng lên mạnh mẽ ở trong nhũ tương và mức
độ phân tán của nhũ tương càng cao thì tốc độ thủy phân càng mạnh.
Tĩm lại, ơi khét do oxy hĩa là dạng phổ biến nhất gây hư hỏng dầu ăn. Sự hư
hỏng do vi sinh vật trong quá trình sản xuất và bảo quản hiện nay đã được lọai trừ.
Cho nên cĩ thể đi đến kết luận rằng, quá trình chủ yếu làm giảm chất lượng của dầu
21
thực vật chủ yếu là do oxy hĩa tự xúc tác, tức là quá trình tự oxy hĩa. Khi để dầu ăn
ngồi khơng khí thì quá trình tự oxy hố tiến hành với tốc độ khá nhanh ngay ở nhiệt
độ thường tạo ra những mùi vị lạ khác nhau như mùi ơi khét, mùi chua, mùi kim loại,
mùi tanh vị đắng. Hiện nay người ta đã thừa nhận rằng việc phát sinh những mùi vị lạ
khơng mong muốn trước hết và quan trọng nhất là do hợp chất cacbonyl.
Mọi người cần phải biết rằng mùi vị của dầu thực vật đã sút kém, đĩ chỉ là
những biểu hiện bên ngồi của hàng loạt biến đổi hố học phức tạp xảy ra trong quá
trình oxy hố, kết quả là dầu mỡ mất giá trị thực phẩm và trở nên cĩ hại, khơng nên
sử dụng trong ăn uống. Sự tích tụ các sản phẩm đặc biệt như phân huỷ các triglixerit
như các axit béo tự do, peroxit hoặc hydroperoxit, cacbonyl (andehit, xeton), các rượu
béo, các chất trùng hợp oxy mà làm tăng thêm mùi vị ơi khét của dầu. Ngồi ra, chúng
cĩ thể là nguyên nhân làm giảm độ nhiệt sinh khối, làm dầu mỡ sủi bọt, làm phân huỷ
các vitamin, cũng như khả năng gây tác động độc hại và thậm chí làm biến đổi sự
phân giải ở dịch tiêu hố trong điều kiện bài tiết.
Một trong những hậu quả phổ biến nhất của sự tự oxy hố dầu mỡ là sự tổn
thất các tính chất vitamin do biến tính khi oxy hố các axit béo chưa no nhiều nối đơi
cũng như do kết quả phân huỷ các vitamin bởi các sản phẩm oxy hố tích tụ ở trong
dầu. một phần các vitamin A, D, E, K, β-caroten tan trong chất béo và các vitamin tan
trong nước như B và C đều bị phân huỷ. Khi α-tocopherol-chất chống oxy hố sinh lý
và axit ascorbic-chất tăng hoạt chống oxy hố bị phân huỷ thì trước tiên khả năng bền
vững của dầu mỡ trong thời gian bảo quản bị giảm đi rõ rệt.
Cĩ thể nêu lên nhiều quan điểm cho rằng, tác dụng của dầu mỡ đã oxy hố là
nguyên nhân gây ra hoạt tính hố học cao của các sản phẩm oxy hố và trước hết
được tạo ra trong đĩ các gốc tự do, các hợp chất peroxit, cacbonyl, một trong những
ví dụ về khả năng phản ứng cao của các sản phẩm oxy hố dầu mỡ là sự tương tác
giữa chúng với protein. Phản ứng này cĩ thể nhìn thấy khi chiết dầu trong quá trình
ép, hay đều chế cặn bả dầu, và cũng cĩ thể xảy ra trong quá trình bảo quản và cuối
cùng là một trong những gây bệnh lý ở cơ thể động vật. Bằng nhiều phương pháp thực
nghiệm hiện đại, người ta đã xác định rằng các chất phức chất được tạo ra bởi các
22
chất lipit và protein đã bị oxy hố là rất bền vững, chúng khơng tan trong nước cũng
như trong các dung mơi hữu cơ và khơng bị các ezym phân giải. Cĩ những giả thuyết
giải thích sự phát triển của chứng xơ cứng động mạch gây ra do phức chất của các
lipid và protein đã bị oxy hố cĩ trong thành phần của thành huyết quản. Nhiều dẫn
liệu về tác dụng độc hại của các sản phẩm dầu mỡ oxy hố đối với trạng thái của cơ
thể nĩi chung là một bằng chứng. Ví dụ : người ta xác nhận rằng các sản phẩm được
tạo ra từ sự oxy hố dầu mỡ đều làm chậm sự phát triển của các cơ thể động vật cịn
non.
Các sản phẩm biến đổi do oxy hố và vai trị của chúng khi phát sinh các mùi
vị lạ, làm giảm giá trị của dầu ăn, sự tác dụng của chúng đối với quá trình đồng hố ở
trong cơ thể đã được nghiên cứu rất tỷ mỉ. Các phương pháp bảo quản dầu mỡ khỏi
oxy hố đang được kiện tồn và hồn thiện, quá trình tái chế dầu thực vật nhằm loại
bỏ các sản phẩm độc hại do sự oxy hố gây ra, tái sử dụng và gĩp phần tăng thêm
hiệu quả của sự bảo quản dầu là vơ cùng mới và thiết thực.
3. Những khái niệm hiện đại về sự tự oxy hĩa dầu thực vật
Phản ứng oxy hĩa thường được coi như một bước của quá trình oxy hĩa khử,
tức là cĩ liên quan đến phản ứng khử. Điều được mọi người thừa nhận là cả hai phản
ứng đĩ thường tiến hành song song, cả hai chất đều tham gia phản ứng.
Ý nghĩa về khái niệm”oxy hĩa “ và “khử”được thay đổi theo nhịp độ phát triển của
hĩa học. Ngữ nguyên học của từ oxy hĩa chỉ rằng, lúc đầu từ này cĩ ý nghĩa là phản
ứng kết hợp của oxy với một nguyên tố hoặc một hợp chất, hay cịn biểu thị khát quát
hơn là sự tăng hàm lượng tương đối của oxy. Kèm theo quá trình nghịch-khử, chúng
ta nên hiểu là sự loại oxy hố hoặc sự giảm hàm lượng oxy.Sự giải thích mới nhất về
khái niệm oxy hố và sự khử dựa trên cơ sở của học thuyết cấu tạo nguyên tử và vai
trị các nguyên tố riên biệt của nĩ trong phân tử.
Hiện nay, điều được mọi người thừa nhận là tác dụng xúc tác của nhiệt độ và
các yếu tố khác đối với sự oxy hố các hydrocacbon và lipid dẫn đến sự tăng nhanh
quá trình phản ứng nhưng khơng làm thay đổi bản chất cơ chế của nĩ.
3.1 Đặc tính dầu mỡ là cơ chất tự oxy hố
23
Bản chất cơ chế của dãy phản ứng là ở chổ: sự phát sinh và phát triển của phản
ứng tiến hành thơng qua việc tạo thành và khử hoạt tính của các gốc tự do. Sự khơi
màu là quá trình dãy tự oxy hố là nguyên nhân tạo ra những gốc tự do ở trong hệ cơ
chất. Gốc cacbon của axit béo được bao bọc bởi các nguyên tử hydro và do đĩ rất cĩ
ít các điện tử bề mặt làm cho các tác nhân tác dụng tấn cơng trực tiếp đi qua được dễ
dàng. Do vậy việc tách điện tử ra khỏi các gốc axit béo là động tác đầu tiên và kết
thúc sự oxy hố. Sự tự oxy hố các chất lipid được hình thành bắt đầu bằng gốc tự do
và được coi như động tác đầu tiên của quá trình. Người ta dựa vào chỉ số iot để đánh
giá mức độ chưa no của dầu mỡ, khơng phải là chỉ tiêu xác định khuynh hướng của
dầu mỡ đối với oxy hố
Theo nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng axit béo stearic ở dạng kết tinh
nguyên chất điều chế từ rượu metylic và đặc trong 02 lần chân khơng được đặc trưng:
chỉ số iot là 0,00; chỉ số peroxit là 0,00. Sau thời gian bảy tháng bảo quản ở điều kiện
thường thì chỉ số peroxit tăng lên 0,12. Trong lúc đĩ, axit kém nguyên chất ( chỉ
chưng cất một lần) thì trong cùng thời gian bảo quản, chỉ số peroxit đạt đến 1,04, phát
sinh mùi vị ơi khét là dấu hiệu quan trọng của quá trình biến đổi oxy hố axit stearic. (
Sự tự oxy hố dầu mỡ- NXB KHKT)
Trên cơ sở những số liệu đã nêu trên cĩ thể đi đến kết luận rằng : cũng như đối
với axit béo chưa no, khái niệm về sự oxy hố tự phát cũng được đặc trưng với axit
béo no. Dấu hiệu phổ biến đặc trưng của sự oxy hố các axit béo chưa no, sự tạo
thành hydroperoxit cũng được đặc trưng với đối với axit béo no và các ester metyl của
chúng khi oxy hố ở điều kiện nhiệt độ cao (120-150oC) cũng như ở nhiệt độ 60oC và
18-20oC. Tuy nhiên, khác với các axit béo chưa no, số lượng peroxit tạo thành khơng
nhiều lắm, nhưng là những đại lượng hồn tồn cĩ thể đo được.
3.2. Sự khơi mào các phản ứng mạch của sự tự oxy hố.
Sự khơi mào, tức là lúc bắt đầu quá trình oxy hố cĩ một hoặc hai phân tử cơ
chất oxy hố bị biến đổi và tạo thành các gốc tự do. Quá trình khơi mào cĩ thể biểu
thị một cách khái quát như sau:
RH R + ( H)
24
R : phân tử của axit béo no hay chưa no, hoặc axit béo trong phân tử glixerit
H : Nguyên tử hydro ở vị trí α metylen của nguyên tử cacbon đối với liên kết
kép hoặc nguyên tử hydro của nhĩm metylen khi tự oxy hố các axit béo no.
3.3. Sự tham gia của các ion kim loại cĩ hố trị thay đổi vào sự khơi mào của
phản ứng mạch tự oxy hố
Dựa trên những số liệu động học chính xác nhất Uri và Khitơl đã phát triển giả
thuyết của mình. Đặc biệt cả 2 ơng đều cho rằng, động tác bắt đầu bởi oxy phân tử địi
hỏi sự cĩ mặt một vết nhỏ kim loại nặng coi như chất xúc tác của hàng loạt phản ứng
điện tử.
Hai ơng cho rằng kim loại ( M ) cĩ hố trị cao cĩ thể phát sinh gốc và các gốc
này tác dụng tương hổ một cách trực tiếp theo phản ứng sau:
M3+ + RH M2+ + R + ( H)
Sự tạo thành O2- được đặt giả thuyết theo phản ứng :
Mn+ + O2 Mn+1 + O2-
Tức là bởi các ion kim loại cĩ mặt trong cơng thức, chúng rất dễ oxy hố đến
hố trị cao nhất do chuyển điện tử ( ví dụ : Fe++, Co++, Mn++, Cu++ ). Do đĩ cĩ thể
khẳng địng rằng, các ion kim loại ( đặc biệt ở trạng thái khử ) đều tham gia vào phản
ứng khơi mào tự oxy hố lipid bằng cách tác dụng tương hổ trực tiếp với các phần tử
của cơ chất oxy hố.
4.Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của sự tự oxy hố dầu
Nhiều yếu tố xúc tác cũng như quá trình ức chế tự oxy hố khác nhau cĩ ảnh
hưởng rất lớn đến tốc độ và mức độ biến đổi oxy hố của dầu mỡ. Tốc độ của quá
trình tự oxy hố phụ thuộc vào đặc điểm thành phần axit béo. Các ion và các hợp chất
của kim loại cĩ hố trị thay đổi cũng như các chất chống oxy hố tự nhiên ở trong dầu
đều cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ oxy hố. Nhiệt độ cao, ánh sáng mặt trời, enzym
cũng ảnh hưởng đến quá trình oxy hố.....
4.1.Ảnh hưởng của axit béo tự do đối với sự tự oxy hố dầu
Ở trong dầu luơn luơn tồn tại một lượng axit béo tự do nhất định. Rõ ràng sự
ảnh hưởng của axit béo tự do đến quá trình tự oxy hố phụ thuộc vào tính tự nhiên
25
hố học của chúng. Tác dụng ảnh hưởng của các axit béo phụ thuộc vào trạng thái
cũng như các chất chống oxy hố cĩ sẳn trong dầu, khi trong dầu cĩ mặt các chất
chống oxy hố dưới dạng phenol thì axit oleic thể hiện sự tác dụng đồng sinh rõ rệt.
Người ta cho rằng sự tác dụng tương hổ đồng sinh của axit oleic là do cĩ liên kết kép
và nhĩm cacboxyl; động tác trực tiếp của sự đồng sinh hố cĩ liên quan với sự tạo
thành hydroperoxit của axit oleic và sự chuyển nguyên tử hydro vào chất chống oxy
hố. Điều đĩ được xác nhận khi các axit béo chưa no bị oxy hố cĩ tốc độ lớn gấp hai
lần so với tốc độ oxy hố các ester của chúng.
4.2. Ảnh hưởng của oxy ở mơi trường xung quanh đến sự tự oxy hố dầu
` Tốc độ oxy hố dầu mỡ phụ thuộc vào số lượng ( hay nĩi chính xác hơn là áp
suất riêng phần ) của oxy ở mơi trường xung quanh là một điều tất yếu.Người ta nhận
thấy rằng dưới áp suất của oxy thấp thì oxy hố hầu như tỉ lệ với áp suất đĩ ( tới 200
mm Hg); nhưng nếu áp suất của oxy cao hơn thì tốc độ oxy hố khơng cịn phụ thuộc
vào áp suất nữa.
4.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự tự oxy hố dầu
Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ các phản ứng hố học là điều hiển nhiên
đã được mọi người thừqa nhận. Ở nhiệt độ cao thì tốc độ phản ứng hydroperoxit tăng
lên rất mạnh, sự phân huỷ hydroperoxit thành các gốc tự do là nguyên nhân của sự tự
xúc tác oxy hố dầu. Do đĩ, tăng nhiệt độ cơ chất tự oxy hố thì tốc độ phản ứng cũng
tăng theo, đây là một yếu tố quan trọng được mọi người thừa nhận. Điều này cũng
quan sát thấy trong đa số các phản ứng hố học khi cĩ sự thay đổi nhiệt độ thích đáng.
4.4. Ảnh hưởng của các ion kim loại cĩ hố trị đến sự tự oxy hố dầu
Cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề tác dụng ảnh hưởng của các ion
kim loại cĩ hố trị thay đổi đối với sự tự oxy hố dầu. Mọi người đều thừa nhận rằng
các ion cũng như các hợp chất khác nhau củakim loại cĩ hố trị thay đổi tác dụng xúc
tác đối với sự tự oxy hố dầu.
Ở phần trên chúng ta đã xem xét vấn đề này đối với sự khơi mào của quá trình
mạch gốc bởi các ion kim loại cĩ hố trị thay đổi mà chưa nĩi đến tác dụng ức chế
của các ion kim loại này cũng như các hợp chất của chúng đối với một số chất khác.
26
Ảnh hưởng của một số kim loại và độ bền vững đối với sự oxy hố của dầu theo bảng
3
Bảng 3: Lượng ion kim loại (mg/kg) làm giảm độ bền vững của dầu
Tên kim loại Lượng ion kim loại (mg/kg) làm giảm độ bền vững
của dầu
Đồng
Sắt
Mangan
Niken
> 20% > 50%
0.05
0.2
0.35
2.1
0.2
1.0
1.6
4.5
Nguồn : oxy hố dầu mỡ, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
Qua bảng 3 chúng ta cĩ thể nhận xét rằng khi trong chứa từ 0.2 đến 1.0 mg/kg
sắt thì độ bền vững đối với sự oxy hố của nĩ giảm đi từ 20-50%
Tiến trình điện tử hố của các ion kim loại được thể hiện theo phương trình:
Mn+ + RO. M(n+1)+ + RO-
Khi tự oxy hố dầu, gốc RO.2 là gốc mạch dẫn và do đĩ phản ứng thu điện tử ở
các ion kim loại cĩ hố trị biến thiên cĩ thể viết như sau :
Mn+ + RO.2 M(n+1)+ + RO2
Tiến trình của phản ứng thu điện tử xảy ra theo sơ đồ sau :
M(n+1)+ + RO.2 M(n+1) + R+ + O2.
Phản ứng tái hợp của gốc RO.2 đối với các ion kim loại cĩ hố trị biến thiên cĩ
thể xảy ra trong mơi trường khơng cực. Sau cùng, gốc peroxit được coi như một tác
nhân oxy hố. Nĩ cĩ khuynh hướng phản ứng dưới dạng khử của chất xúc tác theo sơ
đồ :
MAn + RO.2 ROOMAn
Phản ứng này nhận dạng được ngay từ khi sự phát triển phản ứng mang đặc
trưng oxy hố cĩ tính xúc tác. Ví dụ tính xúc tác của coban (Co) đối với sự oxy hố
của axit linoleic. Qua đĩ, chúng ta thấy các ion kim loại cĩ hố trị biến thiên cĩ thể
tác dụng xúc tác hoặc tác dụng ức chế quá trình tự oxy hố dầu mỡ.
4.5. Ảnh hưởng của tia năng lượng và sự bức xạ ion hố đến sự tự oxy hố dầu
27
Năng lượng ánh sáng đặc biệt là các tia tử ngoại và các tia cực ngắn trong
phạm vi nhìn thấy được của quang phổ cĩ tác dụng lên xúc tác lên quá trình tự oxy
hố dầu.
Cơ chế tác dụng của năng lượng ánh sáng là sự quang phân các hydroperoxit
thành gốc tự do. Ngay cả sự khơi mào mạch cũng khơng loại trừ do sự hấp thu năng
lượng ánh sáng. Sự tác dụng của tia tử ngoại đối với tốc độ oxy hố dầu được giải
thích rằng : quá trình tự oxy hố các axit béo cao phân tử xảy ra đồng thời với sự tạo
thành hydroperoxit do sự luân hợp với các liên kết kép và do đĩ sự hấp thu các tia này
tăng lên rất nhiều. Trước hết các tia năng lượng là nguyên nhqân làm tăng sự hấp thu
năng lượng bức xạ để phân huỷ nhanh chĩng các hydroperoxit thành các gốc tự do.
Sự xúc tác của tia tử ngoại là quá trình tự oxy hố dầu.
Sự bức xạ ion hố xúc tác lên quá trình tự oxy hố dầu mỡ khơng những làm
tăng nhanh chĩng sự phân huỷ hydroperoxit thành gốc tự do mà cịn làm cho các phân
tử khơng oxy hố phát sinh trực tiếp thành gốc tự do.
5. Những khái niệm hiện đại về cơ chế kiềm hãm sự tự oxy hố dầu mỡ
Việc nghiên cứu tìm ra những hố chất cĩ khả năng ngăn chặn sự phân huỷ các
hydrocacbua đã được bắt đầu những năm thứ 20 của thế kỷ này với cơng trình nổi
tiếng của Muro và Diufres. Hai ơng này đã tiến hành thí nghiệm hoạt tính chống oxy
hố của hơn 500 chất khác nhau.
Hiện nay người ta tìm thấy hàng trăm chất khác nhau cĩ khả năng ức chế quá
trình biến đổi oxy hố dầu. Các chất chống oxy hố cĩ hiệu quả và phổ biến nhất là
các hợp chất thơm như phenol, amin, aminophenol. Ngồi ra cĩ một số hợp chất
khơng thơm cũng là những chất ức chế cĩ hiệu quả. Trong thực tế muốn kìm hãm
tồn bộ quá trình oxy hố gốc-mạch thì ngồi các chất ức chế cĩ tác dụng làm đức
mạch và các chất khử hoạt tính đối với sự phát sinh mạch nhánh thối hố cịn phải sử
dụng thêm các chất khử hoạt hữu hiệu đối với các hợp chất cĩ chứa kim loại cĩ hố trị
thay đổi hoạt động xúc tác nữa.
5.1.Sự kìm hãm do các chất ức chế làm đứt mạch sự tự oxy hố
28
Nhiều chất khác nhau đều cĩ khả năng làm đức mạch của quá trình tự oxy hố
như phenol, amin naptol do trong thành phần của chúng cĩ nguyên tử liên kết hydro
tương đối yếu. Các chất chống oxy hố mạnh cĩ ý nghĩa thực tiễn vì chúng khơng cĩ
tác dụng nhị nguyên. Tốc độ tác dụng tương hổ với các gốc mạch lớn, tính bền vững
đối với sự tác dụng trực tiếp của oxy và khơng cĩ sự tác dụng tương hỗ với các phân
tử của cơ chất (dầu thực vật) đĩ là cơng hiệu của các chất chống oxy hố mạnh.
5.2.Kìm hãm sự tự oxy hố do các chất ức chế làm giảm tốc độ phát sinh mạch
nhánh thái hố
Tác dụng ức chế của đại bộ phận các chất chống oxy hố là kìm hãm các phản
ứng oxy hố bằng cách gây phản ứng với các gốc tự do. Tuy nhiên, cũng cĩ thể làm
chậm phản ứng phát sinh mạch nhánh thối hố bằng con đường khác là làm giảm tốc
độ tạo thành các gốc tự do theo các phản ứng phát sinh mạch oxy hố.Hydroperoxit là
nguồn gốc chủ yếu tạo ra gốc tự do trong điều kiện phát triển của quá trình tự oxy hố
lipid. Do đĩ, khi cho thêm các chất vào trong cơ chất đang oxy hố mà những chất đĩ
gây phản ứng với hydroperoxit để khơng tạo ra những gốc tự do, làm giảm nồng độ
của hydroperoxit và tốc độ phản ứng cũng giảm theo.
5.3.Khử hoạt tính xúc tác của các hợp chất của các hợp chất chứa kim loại
Bản chất cơ chế tác dụng xúc tác của các ion kim loại cĩ hố trị thay đổi đối
với sự tự oxy hố dầu mỡ ở chổ là trong quá trình trao đổi điện tử thì các ion kim loại
cĩ hố trị thay đổi cĩ tác dụng phản ứng với hydroperoxit mà tạo ra các gốc tự do
đồng thời cũng tạo ra những nguyên tử kim loại cĩ trạng thái hố trị khác nhau. Ví dụ
đối với các ion sắt, quá trình xúc tác cĩ thể biểu thị theo phản ứng sau:
Fe++ + ROOH Fe+++ + RO. + OH-
Fe+++ + ROOH Fe++ + RO.2 + H+
Các gốc oxit được tạo thành trong quá trình phản ứng cĩ đủ hoạt tính để tấn
cơng vào các liên kết C-H. Điểm đặc biệt của các phản ứng được xúc tác bởi các ion
kim loại là các ion kim loại đĩ luơn luơn đạt đến sự cân bằng giữa hai quá trình oxy
hố và khử nên chất xúc tác vẫn giử nguyên hiệu lực của nĩ, sự cân bằng này phụ
thuộc vào điện thế của các ion kim loại ở xung quanh. Người ta cũng xác nhận rằng
29
nếu sắt cĩ trong thành phần của một hợp kim thì đại lượng điện thế oxy hố phụ thuộc
vào bản chất của hợp kim đĩ.
Vì vậy, việc khử các hoạt tính các ion kim loại cĩ hố trị thay đổi thực ra là
việc chọn lọc một số chất khử hoạt cĩ khả năng kết hợp các ionb kim loại để tạo ra
các hợp chất mà các hợp chất đĩ hồn tồn kìm hãm sự chuyển điện tử từ mức thấp
đến mức cao và ngược lại, tức loại trừ khả năng chuyển hố trị.
5.4. Tính hiệp trợ là cơ sở của việc ứng dụng sự phối hợp các chất ức chế cĩ cơ
chế tác dụng khác nhau
Tác dụng chống oxy hố khơng cộng tính của hai chất nào đĩ gọi là hiệp trợ.
Nĩi theo nghĩa hẹp thì những chất gọi là hiệp trợ trong quá trình oxy hố bị ức chế là
những chất hầu như khơng cĩ tính chống oxy hố hoặc là những chất chống oxy hố
rất yếu nhưng chúng lại cĩ khả năng làm tăng mạnh hiệu suất, tác dụng của các chất
ức chế khác.
Những chất hiệp trợ này gồm một số axit hữu cơ và vơ cơ như axit phosphorit,
axit ascobic, axit citric,.....và một số của chúng. Khái niệm về cơ chế của các chất
hiệp trợ này là nĩ đĩng vai trị nhường hydro để khử dạng oxy hố của các chất ức
chế.
Sự phối hợp các chất ức chế và chất làm đứt mạch thành gốc tự do với các
chjất làm phân huỷ hydroperoxit thường cĩ tác dụng nhiếu hơn so với tác dụng khi
dùng từng chất riêng biệt.Người ta thấy rằng khi cho hỗn hợp các chất chống oxy hố
với các sunfit cũng như làm tăng hiệu quả tác dụng lẫn nhau đoấi với sự kìm hãm quá
trình phân huỷ do oxy hố các hợp chất polyme. Khi cho đồng thời chất thử hoạt gốc
tự do và các chất phân huỷ peroxit thì khơng những tác dụng ức chế kìm hảm quá
trình tự oxy hĩa cơ chất tăng lên rất nhiều mà chúng cịn cĩ tác dụng bảovệ lẫn nhau
để tồn tại được lâu hơn.
Các chất chống oxy hĩa cịn cĩ tác dụng làm cho sự tạo thành hydroperoxit
chậm lại và do đĩ mà bảo vệ các chất phân huỷ peroxit khỏi bị tiêu tốn nhanh. Nhờ
vậy, các chất cĩ tác dụng phân huỷ peroxit lại làm chậm sự pohát sinh mạch và bảo vệ
được các chất chống oxy hố. Cĩ rất nhiều hợp chất tự nhiên sẳn cĩ trong dầu mỡ
30
động thực vật và các chất được tạo thành khi đều chế dầu mỡ đều cĩ hoạt tính ức chế
tốt.
Các chất chống oxy hố tự nhiên như tocopherol, xeramol, photphatit, và các
dẫn xuất như gosxipol, guextin...Ngày nay, người ta thường sử dụng các chất như
BHA, BHT, vitaminE,.....
6. Bảo quản dầu thực vật và phương pháp tăng cường độ bền vững của chúng
trong thời gian bảo quản
Một loại dầu thực vật lý tưởng thì cần phải : khơng cĩ một biến đổi oxy hố
nào và khơng chứa các chất cĩ khả năng khơi mào và khơng chứa các chất cĩ khả
năng xúc tác quá trình oxy hố trong đĩ. Ngồi ra, nên chế biến thế nào để dầu mỡ cĩ
đủ một lượng các chất chống oxy hố tự nhiên sẳn cĩ của chúng và các chất chống
oxy hố này phải bền vững đối với sự phát triển quá trình oxy hố, và do đĩ làm cho
dầu mỡ cĩ tính bền vững trong thời gian bảo quản.
Nĩi chung, trong thời gian bảo quản, các loại dầu khác nhau cĩ độ bền vững
khơng giống nhau. Bởi vì độ bền vững của dầu cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như
thành phần axit béo, sự tồn tại và tỉ lệ các chất đi kèm hay các chất cho thêm vào, đặc
điểm điều chế và bao gĩi, điều kiện và thời gian bảo quản ......Trong thời gian bảo
quản, khi các điều kiện khác như nhau thì các loại dầu thực vật lỏng do cĩ chứa một
lượng lớn axit béo chưa no nên kém bền vững hơn các loại dầu mỡ khác.
Như vậy vấn đề cung cấp dầu thực phẩm đảm bảo chất lượng tốtđến tận tay
người tiêu dùng chỉ cĩ thể giải quyết được khi thực hiện một loạt biện pháp liên hồn
để cho dầu mỡ khỏi bị oxy hố trong các khâu sản xuất, tái chế và bảo quản.
6.1.Ảnh hưởng của quá trình tách dầu đối với độ bền vững của chúng trong
thời gian bảo quản
Như chúng ta đã biết rằng dầu thực vật là loại dầu khơng bền vững đối với quá
trình tự oxy hố . Vì vậy kỹ thuật tách, chiết, tái chế dầu phải tiến hành như tế nào để
cĩ thể loại trừ được các yếu tố thúc đẩy quá trình oxy hố phát triển ở trong
dầu.Trong một số loại hạt cĩ dầu và một số loại thực vật dùng để điều chế dầu thực
vật thì trong thành phần của chúng ngồi hàm lượng dầu cịn chứa các chất cĩ giá trị
31
khác nhu protein, vitamin, photpho.... ...Vì vậy, các phương pháp kỹ thuật chế biến
cần tránh làm biến đổi khơng cĩ lợi đối với các chất này.
Do hoạt tính của men lipaza mà quá trình thuỷ phân chất béo tăng lên rất mạnh, lượng
axit béo tự do asản sinh và tích tụ lại cho nên màu sắc và mùi vị của dầu bị thay đổi,
chỉ số axit tăng lên, hàm lượng chất khơ giảm đi đáng kể.
Hàm lượng các kim loại nặng ở trong dầu thơ tương đối cao và tỉ lệ đối với
từng kim loại riêng biệt cĩ nồng độ gần như ở trong nguyên liệu hạt. Hàm lượng các
kim loại nặng ở trong một số dầu thơ được trình bày theo bảng 4
Bảng 4: hàm lượng kim loại trong dầu
Tên loại dầu Hàm lượng kim loại mg/kg
Đồng Sắt Niken
Dầu hướng dương 0.200 1.855 0.024
Dầu lạc 0.301 3.590 0.039
Dầu đậu nành 0.108 2.530 0.049
Dầu hạt cải 0.255 5.020 0.325
Nguồn : oxy hố dầu mỡ, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
Những số liệu ở bảng 4 chỉ cĩ tính chất phỏng chừng. Vì hàm lượng các
nguyên tố tro, trong đĩ kim loại cĩ hố trị biến thiên dao động rất lớn. Ví dụ : ở trong
dầu hướng dương thơ được đều chế ngay sau khi thu hoạch thì hàm lượng tro sắt
chiếm nhiều nhất, do đĩ trong quá trình tách dầu ra khỏi hạt cĩ rất nhiều điều kiện để
phát triển quá trình tự oxy hố. TRong lúc các chất ức chế quá trình tự oxy hố trong
dầu thì khơng đủ đáp ứng nhu cầu cần thiết cho độ bền vững của dầu đối với quá trình
oxy hố.
Trong giai đoạn sản xuất cũng như chế biến thì một phần lớn các chất ức chế
tự nhiênnhư tocopherol, photphatit, gosxipol đều chuyển thành dầu. Đồng thời do
điều kiện cung cấp oxy khơng khí bị hạn chế do bốc hơi nước và tác dụng nhiệt được
tăng cường, nên thơng thường ở giai đoạn kết thúc của qui trình sản xuất cũng như
chế biến, tốc độ phân huỷ hydroperoxit để tạo thành những sản phẩm oxy hố bền
vững vượt hẳn tốc độ tạo thành hydroperoxit. Do vậy, dầu mỡ sản xuất ra đã cĩ chứa
một số sản phẩm oxy hố bậc 2 như oxy axit, epoxi, các chất trùng hợp, aldehyt,
32
ceton,.......và cĩ thể cĩ một lượng rất nhỏ hydroperoxit nên dầu cĩ thể cĩ đủ độ bền
vững để bảo quản và gia cơng tiếp theo.
Tuy nhiên,._.13 .000 .133096 .160237
6 .154000(*) .0064013 .000 .140430 .167570
8 .340667(*) .0064013 .000 .327096 .354237
10 .129667(*) .0064013 .000 .116096 .143237
12 .039000(*) .0064013 .000 .025430 .052570
2 0 -.001733 .0064013 .790 -.015304 .011837
4 .088367(*) .0064013 .000 .074796 .101937
5.55 .144933(*) .0064013 .000 .131363 .158504
6 .152267(*) .0064013 .000 .138696 .165837
8 .338933(*) .0064013 .000 .325363 .352504
10 .127933(*) .0064013 .000 .114363 .141504
12 .037267(*) .0064013 .000 .023696 .050837
4 0 -.090100(*) .0064013 .000 -.103670 -.076530
2 -.088367(*) .0064013 .000 -.101937 -.074796
5.55 .056567(*) .0064013 .000 .042996 .070137
6 .063900(*) .0064013 .000 .050330 .077470
8 .250567(*) .0064013 .000 .236996 .264137
10 .039567(*) .0064013 .000 .025996 .053137
12 -.051100(*) .0064013 .000 -.064670 -.037530
5.55 0 -.146667(*) .0064013 .000 -.160237 -.133096
2 -.144933(*) .0064013 .000 -.158504 -.131363
4 -.056567(*) .0064013 .000 -.070137 -.042996
6 .007333 .0064013 .269 -.006237 .020904
8 .194000(*) .0064013 .000 .180430 .207570
10 -.017000(*) .0064013 .017 -.030570 -.003430
12 -.107667(*) .0064013 .000 -.121237 -.094096
6 0 -.154000(*) .0064013 .000 -.167570 -.140430
2 -.152267(*) .0064013 .000 -.165837 -.138696
4 -.063900(*) .0064013 .000 -.077470 -.050330
88
5.55 -.007333 .0064013 .269 -.020904 .006237
8 .186667(*) .0064013 .000 .173096 .200237
10 -.024333(*) .0064013 .002 -.037904 -.010763
12 -.115000(*) .0064013 .000 -.128570 -.101430
8 0 -.340667(*) .0064013 .000 -.354237 -.327096
2 -.338933(*) .0064013 .000 -.352504 -.325363
4 -.250567(*) .0064013 .000 -.264137 -.236996
5.55 -.194000(*) .0064013 .000 -.207570 -.180430
6 -.186667(*) .0064013 .000 -.200237 -.173096
10 -.211000(*) .0064013 .000 -.224570 -.197430
12 -.301667(*) .0064013 .000 -.315237 -.288096
10 0 -.129667(*) .0064013 .000 -.143237 -.116096
2 -.127933(*) .0064013 .000 -.141504 -.114363
4 -.039567(*) .0064013 .000 -.053137 -.025996
5.55 .017000(*) .0064013 .017 .003430 .030570
6 .024333(*) .0064013 .002 .010763 .037904
8 .211000(*) .0064013 .000 .197430 .224570
12 -.090667(*) .0064013 .000 -.104237 -.077096
12 0 -.039000(*) .0064013 .000 -.052570 -.025430
2 -.037267(*) .0064013 .000 -.050837 -.023696
4 .051100(*) .0064013 .000 .037530 .064670
5.55 .107667(*) .0064013 .000 .094096 .121237
6 .115000(*) .0064013 .000 .101430 .128570
8 .301667(*) .0064013 .000 .288096 .315237
10 .090667(*) .0064013 .000 .077096 .104237
Based on observed means.
* The mean difference is significant at the .05 level.
Bảng 29: Phân tích phương sai về sự thay đổi chỉ số xà phịng hĩa theo nhiệt
độ và lượng NaOH
Bảng 30: Kiểm định LSD về sự thay đổi chỉ số xà phịng hĩa theo nhiệt độ và
lượng NaOH Multiple Comparisons
Dependent Variable: KQ
LSD
(I)
NONGD
O
(J)
NONGDO
Mean Difference
(I-J)
Std. Error
Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound Upper Bound
0 2 1.180000(*) .0988546 .000 .970438 1.389562
4 16.343333(*) .0988546 .000 16.133771 16.552896
5.55 40.866667(*) .0988546 .000 40.657104 41.076229
6 51.316667(*) .0988546 .000 51.107104 51.526229
Mean
0 261.4033
2 260.2233
4 245.0600
5.55 220.5367
6 210.0867
8 187.0100
10 197.1133
12 201.1300
89
8 74.393333(*) .0988546 .000 74.183771 74.602896
10 64.290000(*) .0988546 .000 64.080438 64.499562
12 60.273333(*) .0988546 .000 60.063771 60.482896
2 0 -1.180000(*) .0988546 .000 -1.389562 -.970438
4 15.163333(*) .0988546 .000 14.953771 15.372896
5.55 39.686667(*) .0988546 .000 39.477104 39.896229
6 50.136667(*) .0988546 .000 49.927104 50.346229
8 73.213333(*) .0988546 .000 73.003771 73.422896
10 63.110000(*) .0988546 .000 62.900438 63.319562
12 59.093333(*) .0988546 .000 58.883771 59.302896
4 0 -16.343333(*) .0988546 .000 -16.552896 -16.133771
2 -15.163333(*) .0988546 .000 -15.372896 -14.953771
5.55 24.523333(*) .0988546 .000 24.313771 24.732896
6 34.973333(*) .0988546 .000 34.763771 35.182896
8 58.050000(*) .0988546 .000 57.840438 58.259562
10 47.946667(*) .0988546 .000 47.737104 48.156229
12 43.930000(*) .0988546 .000 43.720438 44.139562
5.55 0 -40.866667(*) .0988546 .000 -41.076229 -40.657104
2 -39.686667(*) .0988546 .000 -39.896229 -39.477104
4 -24.523333(*) .0988546 .000 -24.732896 -24.313771
6 10.450000(*) .0988546 .000 10.240438 10.659562
8 33.526667(*) .0988546 .000 33.317104 33.736229
10 23.423333(*) .0988546 .000 23.213771 23.632896
12 19.406667(*) .0988546 .000 19.197104 19.616229
6 0 -51.316667(*) .0988546 .000 -51.526229 -51.107104
2 -50.136667(*) .0988546 .000 -50.346229 -49.927104
4 -34.973333(*) .0988546 .000 -35.182896 -34.763771
5.55 -10.450000(*) .0988546 .000 -10.659562 -10.240438
8 23.076667(*) .0988546 .000 22.867104 23.286229
10 12.973333(*) .0988546 .000 12.763771 13.182896
12 8.956667(*) .0988546 .000 8.747104 9.166229
8 0 -74.393333(*) .0988546 .000 -74.602896 -74.183771
2 -73.213333(*) .0988546 .000 -73.422896 -73.003771
4 -58.050000(*) .0988546 .000 -58.259562 -57.840438
5.55 -33.526667(*) .0988546 .000 -33.736229 -33.317104
6 -23.076667(*) .0988546 .000 -23.286229 -22.867104
10 -10.103333(*) .0988546 .000 -10.312896 -9.893771
12 -14.120000(*) .0988546 .000 -14.329562 -13.910438
10 0 -64.290000(*) .0988546 .000 -64.499562 -64.080438
2 -63.110000(*) .0988546 .000 -63.319562 -62.900438
4 -47.946667(*) .0988546 .000 -48.156229 -47.737104
5.55 -23.423333(*) .0988546 .000 -23.632896 -23.213771
6 -12.973333(*) .0988546 .000 -13.182896 -12.763771
8 10.103333(*) .0988546 .000 9.893771 10.312896
12 -4.016667(*) .0988546 .000 -4.226229 -3.807104
12 0 -60.273333(*) .0988546 .000 -60.482896 -60.063771
2 -59.093333(*) .0988546 .000 -59.302896 -58.883771
4 -43.930000(*) .0988546 .000 -44.139562 -43.720438
5.55 -19.406667(*) .0988546 .000 -19.616229 -19.197104
6 -8.956667(*) .0988546 .000 -9.166229 -8.747104
8 14.120000(*) .0988546 .000 13.910438 14.329562
10 4.016667(*) .0988546 .000 3.807104 4.226229
90
Based on observed means.
* The mean difference is significant at the .05 level.
4. Kết quả tính tốn thống kê về khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ NaOH
sử dụng đến hiệu suất thu hồi
Bảng 31: Phân tích phương sai về sự thay đổi chỉ số xà phịng hĩa theo nồng
độ NaOH Between-Subjects Factors
Bảng 32: Kiểm
định LSD về sự
thay đổi chỉ số acid theo nồng độ NaOH
Multiple Comparisons
Multiple Comparisons
Dependent Variable: KQ
LSD
(I)
ND
(J) ND
Mean
Difference
(I-J)
Std. Error
Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound Upper Bound
50-60 60-70 1.5767(*) .13138 .000 1.3102 1.8431
70-80 -2.4289(*) .13138 .000 -2.6953 -2.1624
60-70 50-60 -1.5767(*) .13138 .000 -1.8431 -1.3102
70-80 -4.0056(*) .13138 .000 -4.2720 -3.7391
70-80 50-60 2.4289(*) .13138 .000 2.1624 2.6953
60-70 4.0056(*) .13138 .000 3.7391 4.2720
Based on observed means.
* The mean difference is significant at the .05 level.
Bảng 33: Phân tích phương sai về sự thay đổi hiệu suất thu hồi theo nồng độ
NaOH ANOVA
KQ
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 132.816 7 18.974 249.244 .000
Within Groups 1.218 16 .076
Total 134.034 23
50-60 60-70 70-80
Mean Mean Mean
0 216.17 216.02 216.34
5.55 199.24 200.06 200.29
6 199.72 194.58 199.34
8 189.15 187.22 198.52
10 199.73 199.11 200.15
12 216.44 214.01 220.38
91
Bảng 34: Kiểm định LSD về sự thay đổi hiệu suất thu hồi theo nồng độ
NaOH Multiple Comparisons
Dependent Variable: KQ
LSD
(I)
NONGD
O
(J)
NONGDO
Mean
Difference (I-J)
Std. Error
Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound Upper Bound
0 2 1.03000(*) .22528 .000 .5524 1.5076
4 4.99000(*) .22528 .000 4.5124 5.4676
5.55 4.66333(*) .22528 .000 4.1858 5.1409
6 2.84667(*) .22528 .000 2.3691 3.3242
8 -.61667(*) .22528 .015 -1.0942 -.1391
10 5.03000(*) .22528 .000 4.5524 5.5076
12 5.73000(*) .22528 .000 5.2524 6.2076
2 0 -1.03000(*) .22528 .000 -1.5076 -.5524
4 3.96000(*) .22528 .000 3.4824 4.4376
5.55 3.63333(*) .22528 .000 3.1558 4.1109
6 1.81667(*) .22528 .000 1.3391 2.2942
8 -1.64667(*) .22528 .000 -2.1242 -1.1691
10 4.00000(*) .22528 .000 3.5224 4.4776
12 4.70000(*) .22528 .000 4.2224 5.1776
4 0 -4.99000(*) .22528 .000 -5.4676 -4.5124
2 -3.96000(*) .22528 .000 -4.4376 -3.4824
5.55 -.32667 .22528 .166 -.8042 .1509
6 -2.14333(*) .22528 .000 -2.6209 -1.6658
8 -5.60667(*) .22528 .000 -6.0842 -5.1291
10 .04000 .22528 .861 -.4376 .5176
12 .74000(*) .22528 .005 .2624 1.2176
5.55 0 -4.66333(*) .22528 .000 -5.1409 -4.1858
2 -3.63333(*) .22528 .000 -4.1109 -3.1558
4 .32667 .22528 .166 -.1509 .8042
6 -1.81667(*) .22528 .000 -2.2942 -1.3391
8 -5.28000(*) .22528 .000 -5.7576 -4.8024
10 .36667 .22528 .123 -.1109 .8442
12 1.06667(*) .22528 .000 .5891 1.5442
6 0 -2.84667(*) .22528 .000 -3.3242 -2.3691
2 -1.81667(*) .22528 .000 -2.2942 -1.3391
4 2.14333(*) .22528 .000 1.6658 2.6209
5.55 1.81667(*) .22528 .000 1.3391 2.2942
8 -3.46333(*) .22528 .000 -3.9409 -2.9858
10 2.18333(*) .22528 .000 1.7058 2.6609
12 2.88333(*) .22528 .000 2.4058 3.3609
8 0 .61667(*) .22528 .015 .1391 1.0942
2 1.64667(*) .22528 .000 1.1691 2.1242
4 5.60667(*) .22528 .000 5.1291 6.0842
5.55 5.28000(*) .22528 .000 4.8024 5.7576
6 3.46333(*) .22528 .000 2.9858 3.9409
10 5.64667(*) .22528 .000 5.1691 6.1242
12 6.34667(*) .22528 .000 5.8691 6.8242
10 0 -5.03000(*) .22528 .000 -5.5076 -4.5524
92
2 -4.00000(*) .22528 .000 -4.4776 -3.5224
4 -.04000 .22528 .861 -.5176 .4376
5.55 -.36667 .22528 .123 -.8442 .1109
6 -2.18333(*) .22528 .000 -2.6609 -1.7058
8 -5.64667(*) .22528 .000 -6.1242 -5.1691
12 .70000(*) .22528 .007 .2224 1.1776
12 0 -5.73000(*) .22528 .000 -6.2076 -5.2524
2 -4.70000(*) .22528 .000 -5.1776 -4.2224
4 -.74000(*) .22528 .005 -1.2176 -.2624
5.55 -1.06667(*) .22528 .000 -1.5442 -.5891
6 -2.88333(*) .22528 .000 -3.3609 -2.4058
8 -6.34667(*) .22528 .000 -6.8242 -5.8691
10 -.70000(*) .22528 .007 -1.1776 -.2224
• The mean difference is significant at the .05 level.
Bảng 35:Kiểm định LSD về sự thay đổi chỉ số axit theo nồng độ nồng độ
NaOH đến hiệu suất thu hồi
Multiple Comparisons
Dependent Variable: ACID
LSD
(I)
NONGDO
(J)
NONGD
O
Mean Difference
(I-J)
Std. Error
Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound Upper Bound
0 2 .115767(*) .0140959 .000 .085885 .145649
4 .143100(*) .0140959 .000 .113218 .172982
5.55 .137767(*) .0140959 .000 .107885 .167649
6 .106433(*) .0140959 .000 .076551 .136315
8 .317767(*) .0140959 .000 .287885 .347649
10 .093100(*) .0140959 .000 .063218 .122982
12 .008100 .0140959 .574 -.021782 .037982
2 0 -.115767(*) .0140959 .000 -.145649 -.085885
4 .027333 .0140959 .070 -.002549 .057215
5.55 .022000 .0140959 .138 -.007882 .051882
6 -.009333 .0140959 .517 -.039215 .020549
8 .202000(*) .0140959 .000 .172118 .231882
10 -.022667 .0140959 .127 -.052549 .007215
12 -.107667(*) .0140959 .000 -.137549 -.077785
4 0 -.143100(*) .0140959 .000 -.172982 -.113218
2 -.027333 .0140959 .070 -.057215 .002549
5.55 -.005333 .0140959 .710 -.035215 .024549
6 -.036667(*) .0140959 .019 -.066549 -.006785
8 .174667(*) .0140959 .000 .144785 .204549
10 -.050000(*) .0140959 .003 -.079882 -.020118
12 -.135000(*) .0140959 .000 -.164882 -.105118
5.55 0 -.137767(*) .0140959 .000 -.167649 -.107885
2 -.022000 .0140959 .138 -.051882 .007882
4 .005333 .0140959 .710 -.024549 .035215
6 -.031333(*) .0140959 .041 -.061215 -.001451
8 .180000(*) .0140959 .000 .150118 .209882
10 -.044667(*) .0140959 .006 -.074549 -.014785
12 -.129667(*) .0140959 .000 -.159549 -.099785
6 0 -.106433(*) .0140959 .000 -.136315 -.076551
93
2 .009333 .0140959 .517 -.020549 .039215
4 .036667(*) .0140959 .019 .006785 .066549
5.55 .031333(*) .0140959 .041 .001451 .061215
8 .211333(*) .0140959 .000 .181451 .241215
10 -.013333 .0140959 .358 -.043215 .016549
12 -.098333(*) .0140959 .000 -.128215 -.068451
8 0 -.317767(*) .0140959 .000 -.347649 -.287885
2 -.202000(*) .0140959 .000 -.231882 -.172118
4 -.174667(*) .0140959 .000 -.204549 -.144785
5.55 -.180000(*) .0140959 .000 -.209882 -.150118
6 -.211333(*) .0140959 .000 -.241215 -.181451
10 -.224667(*) .0140959 .000 -.254549 -.194785
12 -.309667(*) .0140959 .000 -.339549 -.279785
10 0 -.093100(*) .0140959 .000 -.122982 -.063218
2 .022667 .0140959 .127 -.007215 .052549
4 .050000(*) .0140959 .003 .020118 .079882
5.55 .044667(*) .0140959 .006 .014785 .074549
6 .013333 .0140959 .358 -.016549 .043215
8 .224667(*) .0140959 .000 .194785 .254549
12 -.085000(*) .0140959 .000 -.114882 -.055118
12 0 -.008100 .0140959 .574 -.037982 .021782
2 .107667(*) .0140959 .000 .077785 .137549
4 .135000(*) .0140959 .000 .105118 .164882
5.55 .129667(*) .0140959 .000 .099785 .159549
6 .098333(*) .0140959 .000 .068451 .128215
8 .309667(*) .0140959 .000 .279785 .339549
10 .085000(*) .0140959 .000 .055118 .114882
Based on observed means.
* The mean difference is significant at the .05 level.
5. Kết quả tính tốn thống kê về khảo sát ảnh hưởng của chất bảo quản đến
thời gian bảo quản của dầu
Bảng 36: Phân tích phương sai về sự thay đổi chỉ số acid sau ngày theo chất
bảo quản
Tests of Between-Subjects Effects
Dependent Variable: KQ
Source
Type III Sum
of Squares df Mean Square F Sig.
Corrected Model 4.779(a) 14 .341 81.657 .000
Intercept 11.687 1 11.687 2795.859 .000
CBQ .379 12 .032 7.558 .000
TG 4.400 2 2.200 526.249 .000
Error .426 102 .004
Total 16.892 117
Corrected Total 5.205 116
a R Squared = .918 (Adjusted R Squared = .907)
94
Bảng 37: Kiểm định LSD về sự thay đổi chỉ số acid sau 0, 7, 21 ngày theo
chất bảo quản
Multiple Comparisons
Dependent Variable: KQ
LSD
(I) CBQ
(J) CBQ
Mean
Difference (I-J)
Std. Error
Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound Upper Bound
BHA 0.01% BHA
0.02% .03333 .030478 .277 -.02712 .09379
BHA
0.03% .05000 .030478 .104 -.01045 .11045
BHT
0.01% -.09000(*) .030478 .004 -.15045 -.02955
BHT
0.02% .00333 .030478 .913 -.05712 .06379
BHT
0.03% -.03000 .030478 .327 -.09045 .03045
TBHQ
0.01% .05667 .030478 .066 -.00379 .11712
TBHQ
0.02% .11000(*) .030478 .000 .04955 .17045
TBHQ
0.03% .04667 .030478 .129 -.01379 .10712
HH 0.01% .04333 .030478 .158 -.01712 .10379
HH 0.02% .04667 .030478 .129 -.01379 .10712
HH 0.03% -.03000 .030478 .327 -.09045 .03045
DC -.09333(*) .030478 .003 -.15379 -.03288
BHA 0.02% BHA
0.01% -.03333 .030478 .277 -.09379 .02712
BHA
0.03% .01667 .030478 .586 -.04379 .07712
BHT
0.01% -.12333(*) .030478 .000 -.18379 -.06288
BHT
0.02% -.03000 .030478 .327 -.09045 .03045
BHT
0.03% -.06333(*) .030478 .040 -.12379 -.00288
TBHQ
0.01% .02333 .030478 .446 -.03712 .08379
TBHQ
0.02% .07667(*) .030478 .013 .01621 .13712
TBHQ
0.03% .01333 .030478 .663 -.04712 .07379
HH 0.01% .01000 .030478 .744 -.05045 .07045
HH 0.02% .01333 .030478 .663 -.04712 .07379
HH 0.03% -.06333(*) .030478 .040 -.12379 -.00288
DC -.12667(*) .030478 .000 -.18712 -.06621
BHA 0.03% BHA
0.01% -.05000 .030478 .104 -.11045 .01045
BHA
0.02% -.01667 .030478 .586 -.07712 .04379
BHT
0.01% -.14000(*) .030478 .000 -.20045 -.07955
BHT
0.02% -.04667 .030478 .129 -.10712 .01379
BHT
0.03% -.08000(*) .030478 .010 -.14045 -.01955
TBHQ
0.01% .00667 .030478 .827 -.05379 .06712
TBHQ .06000 .030478 .052 -.00045 .12045
95
0.02%
TBHQ
0.03% -.00333 .030478 .913 -.06379 .05712
HH 0.01% -.00667 .030478 .827 -.06712 .05379
HH 0.02% -.00333 .030478 .913 -.06379 .05712
HH 0.03% -.08000(*) .030478 .010 -.14045 -.01955
DC -.14333(*) .030478 .000 -.20379 -.08288
BHT 0.01% BHA
0.01% .09000(*) .030478 .004 .02955 .15045
BHA
0.02% .12333(*) .030478 .000 .06288 .18379
BHA
0.03% .14000(*) .030478 .000 .07955 .20045
BHT
0.02% .09333(*) .030478 .003 .03288 .15379
BHT
0.03% .06000 .030478 .052 -.00045 .12045
TBHQ
0.01% .14667(*) .030478 .000 .08621 .20712
TBHQ
0.02% .20000(*) .030478 .000 .13955 .26045
TBHQ
0.03% .13667(*) .030478 .000 .07621 .19712
HH 0.01% .13333(*) .030478 .000 .07288 .19379
HH 0.02% .13667(*) .030478 .000 .07621 .19712
HH 0.03% .06000 .030478 .052 -.00045 .12045
DC -.00333 .030478 .913 -.06379 .05712
BHT 0.02% BHA
0.01% -.00333 .030478 .913 -.06379 .05712
BHA
0.02% .03000 .030478 .327 -.03045 .09045
BHA
0.03% .04667 .030478 .129 -.01379 .10712
BHT
0.01% -.09333(*) .030478 .003 -.15379 -.03288
BHT
0.03% -.03333 .030478 .277 -.09379 .02712
TBHQ
0.01% .05333 .030478 .083 -.00712 .11379
TBHQ
0.02% .10667(*) .030478 .001 .04621 .16712
TBHQ
0.03% .04333 .030478 .158 -.01712 .10379
HH 0.01% .04000 .030478 .192 -.02045 .10045
HH 0.02% .04333 .030478 .158 -.01712 .10379
HH 0.03% -.03333 .030478 .277 -.09379 .02712
DC -.09667(*) .030478 .002 -.15712 -.03621
BHT 0.03% BHA
0.01% .03000 .030478 .327 -.03045 .09045
BHA
0.02% .06333(*) .030478 .040 .00288 .12379
BHA
0.03% .08000(*) .030478 .010 .01955 .14045
BHT
0.01% -.06000 .030478 .052 -.12045 .00045
BHT
0.02% .03333 .030478 .277 -.02712 .09379
TBHQ
0.01% .08667(*) .030478 .005 .02621 .14712
TBHQ
0.02% .14000(*) .030478 .000 .07955 .20045
TBHQ
0.03% .07667(*) .030478 .013 .01621 .13712
96
HH 0.01% .07333(*) .030478 .018 .01288 .13379
HH 0.02% .07667(*) .030478 .013 .01621 .13712
HH 0.03% .00000 .030478 1.000 -.06045 .06045
DC -.06333(*) .030478 .040 -.12379 -.00288
TBHQ 0.01% BHA
0.01% -.05667 .030478 .066 -.11712 .00379
BHA
0.02% -.02333 .030478 .446 -.08379 .03712
BHA
0.03% -.00667 .030478 .827 -.06712 .05379
BHT
0.01% -.14667(*) .030478 .000 -.20712 -.08621
BHT
0.02% -.05333 .030478 .083 -.11379 .00712
BHT
0.03% -.08667(*) .030478 .005 -.14712 -.02621
TBHQ
0.02% .05333 .030478 .083 -.00712 .11379
TBHQ
0.03% -.01000 .030478 .744 -.07045 .05045
HH 0.01% -.01333 .030478 .663 -.07379 .04712
HH 0.02% -.01000 .030478 .744 -.07045 .05045
HH 0.03% -.08667(*) .030478 .005 -.14712 -.02621
DC -.15000(*) .030478 .000 -.21045 -.08955
TBHQ 0.02% BHA
0.01% -.11000(*) .030478 .000 -.17045 -.04955
BHA
0.02% -.07667(*) .030478 .013 -.13712 -.01621
BHA
0.03% -.06000 .030478 .052 -.12045 .00045
BHT
0.01% -.20000(*) .030478 .000 -.26045 -.13955
BHT
0.02% -.10667(*) .030478 .001 -.16712 -.04621
BHT
0.03% -.14000(*) .030478 .000 -.20045 -.07955
TBHQ
0.01% -.05333 .030478 .083 -.11379 .00712
TBHQ
0.03% -.06333(*) .030478 .040 -.12379 -.00288
HH 0.01% -.06667(*) .030478 .031 -.12712 -.00621
HH 0.02% -.06333(*) .030478 .040 -.12379 -.00288
HH 0.03% -.14000(*) .030478 .000 -.20045 -.07955
DC -.20333(*) .030478 .000 -.26379 -.14288
TBHQ 0.03% BHA
0.01% -.04667 .030478 .129 -.10712 .01379
BHA
0.02% -.01333 .030478 .663 -.07379 .04712
BHA
0.03% .00333 .030478 .913 -.05712 .06379
BHT
0.01% -.13667(*) .030478 .000 -.19712 -.07621
BHT
0.02% -.04333 .030478 .158 -.10379 .01712
BHT
0.03% -.07667(*) .030478 .013 -.13712 -.01621
TBHQ
0.01% .01000 .030478 .744 -.05045 .07045
TBHQ
0.02% .06333(*) .030478 .040 .00288 .12379
HH 0.01% -.00333 .030478 .913 -.06379 .05712
HH 0.02% .00000 .030478 1.000 -.06045 .06045
97
HH 0.03% -.07667(*) .030478 .013 -.13712 -.01621
DC -.14000(*) .030478 .000 -.20045 -.07955
HH 0.01% BHA
0.01% -.04333 .030478 .158 -.10379 .01712
BHA
0.02% -.01000 .030478 .744 -.07045 .05045
BHA
0.03% .00667 .030478 .827 -.05379 .06712
BHT
0.01% -.13333(*) .030478 .000 -.19379 -.07288
BHT
0.02% -.04000 .030478 .192 -.10045 .02045
BHT
0.03% -.07333(*) .030478 .018 -.13379 -.01288
TBHQ
0.01% .01333 .030478 .663 -.04712 .07379
TBHQ
0.02% .06667(*) .030478 .031 .00621 .12712
TBHQ
0.03% .00333 .030478 .913 -.05712 .06379
HH 0.02% .00333 .030478 .913 -.05712 .06379
HH 0.03% -.07333(*) .030478 .018 -.13379 -.01288
DC -.13667(*) .030478 .000 -.19712 -.07621
HH 0.02% BHA
0.01% -.04667 .030478 .129 -.10712 .01379
BHA
0.02% -.01333 .030478 .663 -.07379 .04712
BHA
0.03% .00333 .030478 .913 -.05712 .06379
BHT
0.01% -.13667(*) .030478 .000 -.19712 -.07621
BHT
0.02% -.04333 .030478 .158 -.10379 .01712
BHT
0.03% -.07667(*) .030478 .013 -.13712 -.01621
TBHQ
0.01% .01000 .030478 .744 -.05045 .07045
TBHQ
0.02% .06333(*) .030478 .040 .00288 .12379
TBHQ
0.03% .00000 .030478 1.000 -.06045 .06045
HH 0.01% -.00333 .030478 .913 -.06379 .05712
HH 0.03% -.07667(*) .030478 .013 -.13712 -.01621
DC -.14000(*) .030478 .000 -.20045 -.07955
HH 0.03% BHA
0.01% .03000 .030478 .327 -.03045 .09045
BHA
0.02% .06333(*) .030478 .040 .00288 .12379
BHA
0.03% .08000(*) .030478 .010 .01955 .14045
BHT
0.01% -.06000 .030478 .052 -.12045 .00045
BHT
0.02% .03333 .030478 .277 -.02712 .09379
BHT
0.03% .00000 .030478 1.000 -.06045 .06045
TBHQ
0.01% .08667(*) .030478 .005 .02621 .14712
TBHQ
0.02% .14000(*) .030478 .000 .07955 .20045
TBHQ
0.03% .07667(*) .030478 .013 .01621 .13712
HH 0.01% .07333(*) .030478 .018 .01288 .13379
HH 0.02% .07667(*) .030478 .013 .01621 .13712
98
DC -.06333(*) .030478 .040 -.12379 -.00288
DC BHA
0.01% .09333(*) .030478 .003 .03288 .15379
BHA
0.02% .12667(*) .030478 .000 .06621 .18712
BHA
0.03% .14333(*) .030478 .000 .08288 .20379
BHT
0.01% .00333 .030478 .913 -.05712 .06379
BHT
0.02% .09667(*) .030478 .002 .03621 .15712
BHT
0.03% .06333(*) .030478 .040 .00288 .12379
TBHQ
0.01% .15000(*) .030478 .000 .08955 .21045
TBHQ
0.02% .20333(*) .030478 .000 .14288 .26379
TBHQ
0.03% .14000(*) .030478 .000 .07955 .20045
HH 0.01% .13667(*) .030478 .000 .07621 .19712
HH 0.02% .14000(*) .030478 .000 .07955 .20045
HH 0.03% .06333(*) .030478 .040 .00288 .12379
Based on observed means.
* The mean difference is significant at the .05 level.
Bảng 38: Phân tích phương sai về sự thay đổi chỉ số peroxide sau 0, 7, 21
ngày theo chất bảo quản
Tests of Between-Subjects Effects
Dependent Variable: KQ
Source
Type III Sum
of Squares df Mean Square F Sig.
Corrected Model 86.113(a) 14 6.151 62.076 .000
Intercept 159.530 1 159.530 1609.990 .000
CBQ 7.737 12 .645 6.507 .000
TG 78.376 2 39.188 395.489 .000
Error 10.107 102 .099
Total 255.750 117
Corrected Total 96.220 116
a R Squared = .895 (Adjusted R Squared = .881)
Bảng 39: Kiểm định LSD về sự thay đổi chỉ số peroxide sau 0, 7, 21 ngày
theo chất bảo quản
Multiple Comparisons
Dependent Variable: KQ
LSD
(I)
CBQ
(J) CBQ
Mean Difference
(I-J)
Std.
Error
Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound Upper Bound
BHA
0.01%
BHA
0.02% .0267 .14839 .858 -.2677 .3210
BHA
0.03% -.0633 .14839 .670 -.3577 .2310
BHT
0.01% -.1067 .14839 .474 -.4010 .1877
99
BHT
0.02% -.2267 .14839 .130 -.5210 .0677
BHT
0.03% -.4167(*) .14839 .006 -.7110 -.1223
TBHQ
0.01% .3033(*) .14839 .044 .0090 .5977
TBHQ
0.02% .4300(*) .14839 .005 .1357 .7243
TBHQ
0.03% .2333 .14839 .119 -.0610 .5277
HH 0.01% .0433 .14839 .771 -.2510 .3377
HH 0.02% .0300 .14839 .840 -.2643 .3243
HH 0.03% -.1267 .14839 .395 -.4210 .1677
DC -.5300(*) .14839 .001 -.8243 -.2357
BHA
0.02%
BHA
0.01% -.0267 .14839 .858 -.3210 .2677
BHA
0.03% -.0900 .14839 .546 -.3843 .2043
BHT
0.01% -.1333 .14839 .371 -.4277 .1610
BHT
0.02% -.2533 .14839 .091 -.5477 .0410
BHT
0.03% -.4433(*) .14839 .004 -.7377 -.1490
TBHQ
0.01% .2767 .14839 .065 -.0177 .5710
TBHQ
0.02% .4033(*) .14839 .008 .1090 .6977
TBHQ
0.03% .2067 .14839 .167 -.0877 .5010
HH 0.01% .0167 .14839 .911 -.2777 .3110
HH 0.02% .0033 .14839 .982 -.2910 .2977
HH 0.03% -.1533 .14839 .304 -.4477 .1410
DC -.5567(*) .14839 .000 -.8510 -.2623
BHA
0.03%
BHA
0.01% .0633 .14839 .670 -.2310 .3577
BHA
0.02% .0900 .14839 .546 -.2043 .3843
BHT
0.01% -.0433 .14839 .771 -.3377 .2510
BHT
0.02% -.1633 .14839 .274 -.4577 .1310
BHT
0.03% -.3533(*) .14839 .019 -.6477 -.0590
TBHQ
0.01% .3667(*) .14839 .015 .0723 .6610
TBHQ
0.02% .4933(*) .14839 .001 .1990 .7877
TBHQ
0.03% .2967(*) .14839 .048 .0023 .5910
HH 0.01% .1067 .14839 .474 -.1877 .4010
HH 0.02% .0933 .14839 .531 -.2010 .3877
HH 0.03% -.0633 .14839 .670 -.3577 .2310
DC -.4667(*) .14839 .002 -.7610 -.1723
BHT
0.01%
BHA
0.01% .1067 .14839 .474 -.1877 .4010
BHA
0.02% .1333 .14839 .371 -.1610 .4277
BHA
0.03% .0433 .14839 .771 -.2510 .3377
BHT
0.02% -.1200 .14839 .421 -.4143 .1743
BHT -.3100(*) .14839 .039 -.6043 -.0157
100
0.03%
TBHQ
0.01% .4100(*) .14839 .007 .1157 .7043
TBHQ
0.02% .5367(*) .14839 .000 .2423 .8310
TBHQ
0.03% .3400(*) .14839 .024 .0457 .6343
HH 0.01% .1500 .14839 .314 -.1443 .4443
HH 0.02% .1367 .14839 .359 -.1577 .4310
HH 0.03% -.0200 .14839 .893 -.3143 .2743
DC -.4233(*) .14839 .005 -.7177 -.1290
BHT
0.02%
BHA
0.01% .2267 .14839 .130 -.0677 .5210
BHA
0.02% .2533 .14839 .091 -.0410 .5477
BHA
0.03% .1633 .14839 .274 -.1310 .4577
BHT
0.01% .1200 .14839 .421 -.1743 .4143
BHT
0.03% -.1900 .14839 .203 -.4843 .1043
TBHQ
0.01% .5300(*) .14839 .001 .2357 .8243
TBHQ
0.02% .6567(*) .14839 .000 .3623 .9510
TBHQ
0.03% .4600(*) .14839 .003 .1657 .7543
HH 0.01% .2700 .14839 .072 -.0243 .5643
HH 0.02% .2567 .14839 .087 -.0377 .5510
HH 0.03% .1000 .14839 .502 -.1943 .3943
DC -.3033(*) .14839 .044 -.5977 -.0090
BHT
0.03%
BHA
0.01% .4167(*) .14839 .006 .1223 .7110
BHA
0.02% .4433(*) .14839 .004 .1490 .7377
BHA
0.03% .3533(*) .14839 .019 .0590 .6477
BHT
0.01% .3100(*) .14839 .039 .0157 .6043
BHT
0.02% .1900 .14839 .203 -.1043 .4843
TBHQ
0.01% .7200(*) .14839 .000 .4257 1.0143
TBHQ
0.02% .8467(*) .14839 .000 .5523 1.1410
TBHQ
0.03% .6500(*) .14839 .000 .3557 .9443
HH 0.01% .4600(*) .14839 .003 .1657 .7543
HH 0.02% .4467(*) .14839 .003 .1523 .7410
HH 0.03% .2900 .14839 .053 -.0043 .5843
DC -.1133 .14839 .447 -.4077 .1810
TBHQ
0.01%
BHA
0.01% -.3033(*) .14839 .044 -.5977 -.0090
BHA
0.02% -.2767 .14839 .065 -.5710 .0177
BHA
0.03% -.3667(*) .14839 .015 -.6610 -.0723
BHT
0.01% -.4100(*) .14839 .007 -.7043 -.1157
BHT
0.02% -.5300(*) .14839 .001 -.8243 -.2357
BHT
0.03% -.7200(*) .14839 .000 -1.0143 -.4257
101
TBHQ
0.02% .1267 .14839 .395 -.1677 .4210
TBHQ
0.03% -.0700 .14839 .638 -.3643 .2243
HH 0.01% -.2600 .14839 .083 -.5543 .0343
HH 0.02% -.2733 .14839 .068 -.5677 .0210
HH 0.03% -.4300(*) .14839 .005 -.7243 -.1357
DC -.8333(*) .14839 .000 -1.1277 -.5390
TBHQ
0.02%
BHA
0.01% -.4300(*) .14839 .005 -.7243 -.1357
BHA
0.02% -.4033(*) .14839 .008 -.6977 -.1090
BHA
0.03% -.4933(*) .14839 .001 -.7877 -.1990
BHT
0.01% -.5367(*) .14839 .000 -.8310 -.2423
BHT
0.02% -.6567(*) .14839 .000 -.9510 -.3623
BHT
0.03% -.8467(*) .14839 .000 -1.1410 -.5523
TBHQ
0.01% -.1267 .14839 .395 -.4210 .1677
TBHQ
0.03% -.1967 .14839 .188 -.4910 .0977
HH 0.01% -.3867(*) .14839 .011 -.6810 -.0923
HH 0.02% -.4000(*) .14839 .008 -.6943 -.1057
HH 0.03% -.5567(*) .14839 .000 -.8510 -.2623
DC -.9600(*) .14839 .000 -1.2543 -.6657
TBHQ
0.03%
BHA
0.01% -.2333 .14839 .119 -.5277 .0610
BHA
0.02% -.2067 .14839 .167 -.5010 .0877
BHA
0.03% -.2967(*) .14839 .048 -.5910 -.0023
BHT
0.01% -.3400(*) .14839 .024 -.6343 -.0457
BHT
0.02% -.4600(*) .14839 .003 -.7543 -.1657
BHT
0.03% -.6500(*) .14839 .000 -.9443 -.3557
TBHQ
0.01% .0700 .14839 .638 -.2243 .3643
TBHQ
0.02% .1967 .14839 .188 -.0977 .4910
HH 0.01% -.1900 .14839 .203 -.4843 .1043
HH 0.02% -.2033 .14839 .174 -.4977 .0910
HH 0.03% -.3600(*) .14839 .017 -.6543 -.0657
DC -.7633(*) .14839 .000 -1.0577 -.4690
HH
0.01%
BHA
0.01% -.0433 .14839 .771 -.3377 .2510
BHA
0.02% -.0167 .14839 .911 -.3110 .2777
BHA
0.03% -.1067 .14839 .474 -.4010 .1877
BHT
0.01% -.1500 .14839 .314 -.4443 .1443
BHT
0.02% -.2700 .14839 .072 -.5643 .0243
BHT
0.03% -.4600(*) .14839 .003 -.7543 -.1657
TBHQ
0.01% .2600 .14839 .083 -.0343 .5543
TBHQ .3867(*) .14839 .011 .0923 .6810
102
0.02%
TBHQ
0.03% .1900 .14839 .203 -.1043 .4843
HH 0.02% -.0133 .14839 .929 -.3077 .2810
HH 0.03% -.1700 .14839 .255 -.4643 .1243
DC -.5733(*) .14839 .000 -.8677 -.2790
HH
0.02%
BHA
0.01% -.0300 .14839 .840 -.3243 .2643
BHA
0.02% -.0033 .14839 .982 -.2977 .2910
BHA
0.03% -.0933 .14839 .531 -.3877 .2010
BHT
0.01% -.1367 .14839 .359 -.4310 .1577
BHT
0.02% -.2567 .14839 .087 -.5510 .0377
BHT
0.03% -.4467(*) .14839 .003 -.7410 -.1523
TBHQ
0.01% .2733 .14839 .068 -.0210 .5677
TBHQ
0.02% .4000(*) .14839 .008 .1057 .6943
TBHQ
0.03% .2033 .14839 .174 -.0910 .4977
HH 0.01% .0133 .14839 .929 -.2810 .3077
HH 0.03% -.1567 .14839 .294 -.4510 .1377
DC -.5600(*) .14839 .000 -.8543 -.2657
HH
0.03%
BHA
0.01% .1267 .14839 .395 -.1677 .4210
BHA
0.02% .1533 .14839 .304 -.1410 .4477
BHA
0.03% .0633 .14839 .670 -.2310 .3577
BHT
0.01% .0200 .14839 .893 -.2743 .3143
BHT
0.02% -.1000 .14839 .502 -.3943 .1943
BHT
0.03% -.2900 .14839 .053 -.5843 .0043
TBHQ
0.01% .4300(*) .14839 .005 .1357 .7243
TBHQ
0.02% .5567(*) .14839 .000 .2623 .8510
TBHQ
0.03% .3600(*) .14839 .017 .0657 .6543
HH 0.01% .1700 .14839 .255 -.1243 .4643
HH 0.02% .1567 .14839 .294 -.1377 .4510
DC -.4033(*) .14839 .008 -.6977 -.1090
DC BHA
0.01% .5300(*) .14839 .001 .2357 .8243
BHA
0.02% .5567(*) .14839 .000 .2623 .8510
BHA
0.03% .4667(*) .14839 .002 .1723 .7610
BHT
0.01% .4233(*) .14839 .005 .1290 .7177
BHT
0.02% .3033(*) .14839 .044 .0090 .5977
BHT
0.03% .1133 .14839 .447 -.1810 .4077
TBHQ
0.01% .8333(*) .14839 .000 .5390 1.1277
TBHQ
0.02% .9600(*) .14839 .000 .6657 1.2543
103
TBHQ
0.03% .7633(*) .14839 .000 .4690 1.0577
HH 0.01% .5733(*) .14839 .000 .2790 .8677
HH 0.02% .5600(*) .14839 .000 .2657 .8543
HH 0.03% .4033(*) .14839 .008 .1090 .6977
Based on observed means.
* The mean difference is significant at the .05 level.
104
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA7689.pdf