Khảo sát một số tổ hợp lai và giống ngô có triển vọng tại Nghệ An

Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp hà nội ------------------ Nguyễn đức anh Khảo sát một số tổ hợp lai và giống ngô có triển vọng tại nghệ an Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. Phan xuân hào HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong

pdf112 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2470 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Khảo sát một số tổ hợp lai và giống ngô có triển vọng tại Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn hoàn toàn trung thực và ch−a từng đ−ợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Đức Anh Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa học và thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của ban thân tôi còn nhận đ−ợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, gia đình, các tập thể và bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: TS. Phan Xuân Hào - Phó Viện tr−ởng Viện Nghiên cứu Ngô, thầy h−ớng dẫn khoa học đM tận tình h−ớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Viện Đào tạo sau Đại học, Khoa Nông học - Tr−ờng Đại Nông nghiệp Hà Nội đM giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành ch−ơng trình học tập và luận văn. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ. Bộ môn Cây l−ơng thực - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc trung bộ đM tạo điều kiện về thời gian, cơ sơ nghiên cứu... để tôi học tập và hoàn thành luận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn đối với bố mẹ, vợ và các anh chị em trong gia đình đM động viên, tạo mọi điều kiện về thời gian, công sức và kinh phí để tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Đức Anh Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… Mục lục Lời cam đoan………………………………………………………………………...i Lời cảm ơn..................................................................................................................ii Mục lục……………………………………………………………………………..iii Danh mục các chữ viết tắt…………………………………………………………...v Danh mục bảng……………………………………………………………………..vi Danh mục hình……………………………………………………………………..vii 1. Mở đầu .....................................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài..............................................................................3 1.2.1. Mục đích của đề tài.........................................................................................3 1.2.2. Yêu cầu của đề tài...........................................................................................3 2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ........................................................4 2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam .............................................4 2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới ...............................................................4 2.1.2. Tình hình sản xuất ngô ở n−ớc ta....................................................................5 2.2. Những nghiên cứu cơ bản về cây ngô..................................................................11 2.2.1. Những nghiên cứu cơ bản về ngô trên thế giới .............................................11 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong n−ớc..................................................................13 2.3. Nhu cầu dinh d−ỡng cây ngô ...............................................................................17 2.3.1. Tình hình sử dụng dinh d−ỡng của cây ngô..................................................17 2.3.2. Vai trò của các nguyên tố đa l−ợng đối với cây ngô....................................22 2.3.3. Vai trò của một số nguyên tố vi l−ợng đối với cây ngô ................................25 2.4. ảnh h−ởng của các yếu tố ngoại cảnh đến sinh tr−ởng phát triển cây ngô ..........26 2.5. Những nghiên cứu về mật độ, khoảng cách.........................................................35 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 3. vật liệu, Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu..........................39 3.1. Thí nghiệm khảo sát tổ hợp lai và giống ngô có triển vọng ................................39 3.1.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu ...................................39 3.1.2. Nội dung nghiên cứu.....................................................................................40 3.1.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu...............................................................................40 3.2. Xây dựng mô hình ...............................................................................................44 3.2.1. Vật liệu, thời gian và địa điểm xây dựng mô hình........................................44 3.2.2. Ph−ơng pháp tiến hành..................................................................................44 4. kết quả nghiên cứu và thảo luận.......................................................45 4.1. Kết quả khảo sát các tổ hợp lai và giống ngô triển vọng.....................................45 4.1.1. Thời gian sinh tr−ởng và phát triển của các công thức .................................45 4.1.2. Các chỉ tiêu về hình thái cây của các công thức............................................50 4.1.3. Một số đặc điểm về bắp và hạt của các công thức ........................................56 4.1.4. Khả năng chống chịu của các công thức thí nghiệm.....................................57 4.1.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất................................................62 4.2. Kết quả xây dựng mô hình ..................................................................................73 4.2.1. Thời gian sinh tr−ởng phát triển và hình thái cây của giống ngô LVN14 ....73 4.2.2. Khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ............75 5. kết luận và đề nghị ......................................................................................80 5.1. Kết luận ...............................................................................................................80 5.2. đề nghị .................................................................................................................80 Tài liệu tham khảo.................................................................................................81 phụ lục…………………………………………………………………………………83 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu Từ viết tắt Giải thích CIMMYT Trung tâm Nghiên cứu Ngô và Lúa mì Quốc tế iFpri Viện Nghiên cứu Ch−ơng trình L−ơng thực Thế giới FAOSTAT Tổ chức Nông l−ơng thế giới CS Cộng sự KHKTNN Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp KHKT Khoa học Kỹ thuật KHNN Khoa học Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp và Phát trển Nông thôn D.tích Diện tích N.suất Năng suất S.l−ợng Sản l−ợng TĐ - 2008 Vụ Thu Đông 2008 X- 2009 Vụ Xuân 2009 ĐC Đối chứng CV% Hệ số biến động LSD0,05 Sự sai khác có ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 5% BTB Bắc trung bộ TPTD Thụ phấn tự do THL Tổ hợp lai Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… Danh mục bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản l−ợng ngô, lúa mì và lúa n−ớc trên thế giới .............4 Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản l−ợng ngô của một số n−ớc trên thế giới năm 2007..............5 Bảng 2.3. Sản xuất ngô ở Việt Nam từ năm 1961 đến những năm gần đây.....................6 Bảng 2.6. Sản xuất ngô tại các huyện, thị ở Nghệ An trong giai đoạn 2006 - 2008..............10 Bảng 2.7. L−ợng chất dinh d−ỡng cây ngô lấy đi để tạo ra 10 tấn hạt .........................19 Bảng 2.8. Nhu cầu dinh d−ỡng của cây ngô trong các giai đoạn sinh tr−ởng ................20 Bảng 2.9. Quan hệ giữa nhiệt độ trung bình ngày với một số chỉ tiêu sinh tr−ởng của cây ngô ................................................................................................................27 Bảng 2.10. Nhu cầu n−ớc để đạt đ−ợc 1 kg chất khô ở một số cây trồng ......................28 Bảng 4.1. Thời gian sinh tr−ởng phát triển của các công thức từ gieo đến giai đoạn 7 – 9 lá ..........47 Bảng 4.2. Thời gian sinh tr−ởng phát triển của các công thức .......................................48 Bảng 4.3. Các chỉ tiêu về hình thái cây của các công thức.............................................52 Bảng 4.4. Số lá và số lá xanh lúc chín của các công thức...............................................55 Bảng 4.5. Một số đặc điểm về bắp và hạt của các công thức thí nghiệm .......................56 Bảng 4.6. Khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh .............................................58 Bảng 4.7. Khả năng chống chịu một số sâu hại chính ...................................................60 Bảng 4.8. Khả năng chống chịu một số bệnh hại chính .................................................61 Bảng 4.9. Các chỉ tiêu về bắp liên quan tới năng suất của các công thức thí nghiệm..............63 Bảng 4.10. Một số yếu tốt cấu thành năng suất của các công thức ................................66 Bảng 4.11. Một số yếu tố cấu thành năng suất các công thức (tiếp theo) ......................67 Bảng 4.12. Năng suất của các công thức thí nghiệm......................................................69 Bảng 4.13. Thời gian sinh tr−ởng phát triển và hình thái của giống LVN14 .................74 Bảng 4.14. Khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống trong mô hình trình diễn .....................................................................76 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… Danh mục hình Tên hình Trang Hình 1. Diện tích, năng suất và sản l−ợng ngô Nghệ An từ 2004 đến nay ......................9 Hình 4.1. Chiều cao cây của các công thức trong hai vụ thí nghiệm..............................53 Hình 4.2. Năng suất thực thu của các công thức thíúcghiệm qua hai vụ .......................71 Hình 4.3. Năng suất của các giống trong mô hình trình trình diễn................................78 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ngô (Zea mays. L) là cây l−ơng thực quan trọng trên toàn thế giới bên cạnh lúa mỳ và lúa gạo. ở các n−ớc Trung Mỹ, Nam á và Châu Phi, ng−ời ta sử dụng ngô làm l−ơng thực chính cho ng−ời với ph−ơng thức rất đa dạng theo vùng địa lý và tập quán mỗi nơi. Tại Việt Nam, ở những vùng miền núi, vùng khó khăn, đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn còn tập quán sử dụng ngô làm l−ơng thực chính. Ngô là nguồn thức ăn quan trọng nhất trong chăn nuôi hiện nay: 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp của gia súc, gia cầm là từ ngô; ngô còn là thức ăn xanh và ủ chua lý t−ởng cho đại gia súc đặc biệt là bò sữa. Ngô cũng là cây thực phẩm, nh− ngô bao tử làm rau; ngô nếp, ngô đ−ờng dùng làm quả ăn t−ơi hoặc đóng hộp làm thực phẩm cao cấp. Ngô cũng là nguyên liệu của ngành công nghiệp thực phẩm và công nghiệp nhẹ để sản xuất r−ợu, cồn, tinh bột, dầu, bánh kẹo...Đặc biệt, gần đây ngô là nguồn nguyên liệu của ngành công nghiệp nhiên liệu sinh học (nhiên liệu ethanol). Trong gần 50 năm qua, ngô là cây trồng có tốc độ tăng tr−ởng về năng suất cao nhất trong các cây l−ơng thực chủ yếu. Năm 2007, sản xuất ngô thế giới đạt kỷ lục cả về diện tích, năng suất và sản l−ợng: với 158 triệu ha, năng suất 50,1 tạ/ha và sản l−ợng 791,8 triệu tấn, cao hơn lúa n−ớc 132 triệu tấn và lúa mỳ 186 triệu tấn (theo FAO). So với năm 1961, năm 2007 năng suất ngô trung bình của thế giới tăng thêm 32 tạ/ha (từ hơn 19 lên 50,1tạ/ha), lúa n−ớc tăng gần 24 tạ/ha (từ 18,7 lên 42,3 tạ/ha), còn lúa mỳ tăng 17,4 tạ/ha (từ 10,9 lên 28,3 tạ/ha) [5], [22]. ở n−ớc ta, ngô là cây l−ơng thực quan trọng thứ 2 sau lúa n−ớc, nh−ng cho đến cuối những năm 1970 năng suất ngô Việt Nam chỉ đạt ch−a đến 10 tạ/ha (ch−a bằng 30% năng suất trung bình thế giới) do trồng các giống ngô địa ph−ơng với kỹ thuật canh tác lạc hậu. Từ giữa những năm 1980, nhờ hợp tác với Trung tâm Cải tạo Ngô và Lúa mỳ Quốc tế (CIMMYT), nhiều giống ngô cải tiến đM đ−ợc trồng ở n−ớc ta, góp phần đ−a năng suất tăng lên gần đạt 15 tạ/ha vào đầu những năm 1990. Ngành sản xuất ngô n−ớc ta có b−ớc tiến nhảy vọt từ giữa những năm 1990, nhờ phát triển giống ngô lai và cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác. Năm 1991, diện tích trồng giống Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… ngô lai ch−a đến 1% trong hơn 400 nghìn hecta ngô. Năm 2008, trong số 1.125,9 ngàn hecta thì ngô lai chiếm khoảng 95%, năng suất trung bình đạt 40,2 tạ/ha, sản l−ợng 4.531,2 ngàn tấn. Đây là năm có diện tích, năng suất và sản l−ợng cao nhất từ tr−ớc đến nay [5], [19]. Mặc dù đM đạt đ−ợc những kết quả rất quan trọng, nh−ng sản xuất ngô ở n−ớc ta vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra: Thứ nhất là năng suất ngô vẫn thấp so với trung bình thế giới, rất thấp so với năng suất thí nghiệm (tại Viện Nghiên cứu Ngô, năng suất thí nghiệm đM đạt 10 - 12 tấn/ha [5]), chênh lệch lớn giữa các vùng và các vụ; thứ 2 là giá thành sản xuất còn cao; thứ 3 là sản l−ợng ch−a đáp ứng đủ nhu cầu trong n−ớc ngày càng tăng lên rất nhanh, những năm gần đây phải nhập từ 500 - 700 nghìn tấn ngô hạt để làm thức ăn chăn nuôi. Nghệ An là một trong những tỉnh có diện tích ngô lớn, năm 2000 diện tích ngô toàn tỉnh là 37,5 nghìn ha, đứng vị trí thứ 6 so với tất cả các tỉnh trong cả n−ớc, sau Hà Giang, Đắk Lắk, Thanh Hoá, Sơn La, Đồng Nai. Năng suất đạt 21 tạ/ha (bằng 76,4% năng suất trung bình của cả n−ớc) và sản l−ợng 78,7 ngàn tấn. Trong những năm gần đây diện tích ngô tăng nhanh, đến 2007 toàn tỉnh đạt 59,6 nghìn ha, đứng vị trí thứ 3, sau Đắk Lắk (117,0 nghìn ha) và Sơn La (92,7 nghìn ha), năng suất 34,2 tạ/ha, sản l−ợng đạt 204,0 nghìn tấn [19]. Năm 2008 diện tích ngô toàn tỉnh 61,4 nghìn ha, năng suất 36,4 tạ/ha. Theo đề án sản xuất của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An, năm 2009 toàn tỉnh sẽ trồng ngô khoảng 65 nghìn ha, năng suất đạt 37 tạ/ha. Nh− thế, năng suất ngô Nghệ An còn rất thấp so với nhiều tỉnh trong n−ớc, đặc biệt là rất thấp so với tiềm năng năng suất của các giống ngô lai đ−ợc trồng ở Việt Nam. Tuy điều kiện tự nhiên của tỉnh không thật thuận lợi nh− một số vùng sản xuất ngô tập trung với diện tích lớn nh− Tây Bắc, Tây Nguyên và Đông nam bộ, nh−ng cũng không quá kho khăn, bởi ngô đ−ợc trồng chủ yếu ở các bải ven sông và trên đất hai lúa trong vụ Đông. Giống ngô đ−ợc ng−ời dân sử dụng chủ yếu nh−: LVN4, C919, CP888, LVN19, MX2... là những giống đM đ−ợc trồng cách đây nhiều năm và nay đM nhiễm một số sâu bệnh nặng, chống chịu với điều kiện ngoại cảnh kém, khả năng cho năng suất không cao. Kỹ thuật canh tác ch−a đ−ợc cải tiến nhiều, mức đầu t− thâm canh của ng−ời dân còn thấp, mật độ trồng ch−a cao (th−ờng từ 4,7 -5 vạn), khoảng cách giữa các Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… hàng còn th−a (70 - 80 cm). Trong khi giống và biện pháp kỹ thuật canh tác ngày không ngừng đ−ợc cải tiến. Bởi vậy, thông qua việc khảo nghiệm các giống ngô lai mới theo quy trình thâm canh cao hơn để lựa chọn giống ngô có triển vọng nhất trong điều kiện Nghệ An nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất ngô của tỉnh là việc làm có tính cấp bách. Đó là lý do chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Khảo sát một số tổ hợp lai và giống ngô có triển vọng tại Nghệ An". 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích của đề tài Xác định đ−ợc tổ hợp lai, giống ngô triển vọng cho Nghệ An. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu đánh giá các đặc điểm sinh tr−ởng và phát triển của các tổ hợp lai, giống ngô tham gia thí nghiệm trong vụ Thu Đông 2008 và vụ Xuân 2009. - Đánh giá khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận và một số sâu bệnh hại chính của các tổ hợp lai, giống ngô trong điều kiện tỉnh Nghệ An. - Xác định năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai, giống ngô thí nghiệm. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam 2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới Những năm gần đây ngô là cây trồng có tốc độ tăng tr−ởng về năng suất cao nhất trong các cây l−ơng thực chính. Theo tổ chức FAO, năm 1961 năng suất ngô trung bình của thế giới mới đạt 20 tạ/ha, năm 2004 năng suất ngô đM đạt 49 tạ/ha. Đến năm 2007, diện tích ngô thế giới đM v−ợt qua lúa n−ớc và đứng sau lúa mì, với diện tích 157 triệu ha, năng suất 50,1 tạ/ha. Lúa mì với diện tích 214,208 triệu ha, năng suất mới đạt 28,3 tạ/ha. Còn lúa n−ớc chỉ có diện tích 155,8 triệu/ha và năng suất đạt 42,3 tạ/ha. Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản l−ợng ngô, lúa mì và lúa n−ớc trên thế giới Ngô Lúa mì Lúa n−ớc Năm D.tích (1000 ha) N.suất (tấn/ha) S.l−ợng (1000 tấn) D.tích (1000 ha) N.suất (tấn/ha) S.l−ợng (1000 tấn) D. tích (1000ha) N. suất (tấn/ha) S. l−ợng (1000tấn) 1961 104.800 2,0 204.200 200.900 1,1 219.200 115.300 1,9 215.300 2004 145.000 4,9 714.800 217.200 2,9 625.100 150.600 4,0 595.800 2005 145.600 4,8 696.300 218.500 2,8 621.500 152.600 4,1 622.100 2006 148.600 4,7 704.200 212.300 2,8 593.200 153.000 4,1 622.200 2007 158.000 5,0 791.794 214.208 2,8 605.995 155.812 4,2 659.590 (Nguồn:FAOSTAT 2007) Ngô là cây trồng có nền di truyền rộng, thích ứng với nhiều vùng sinh thái khác nhau, do đó ngô đ−ợc trồng ở nhiều n−ớc. Theo số liệu của FAO, năm 2007 trên thế giới có khoảng 163 n−ớc trồng ngô, trong đó có một số n−ớc sản xuất ngô lớn nh− Mỹ (331,175 triệu tấn, chiếm 41,83% tổng sản l−ợng ngô của thế giới); Trung Quốc (151,949 triệu tấn, chiếm 19,19% tổng sản l−ợng ngô thế giới); Brazin ( 52,112 triệu tấn, chiếm 6,58% tổng sản l−ợng ngô thế giới); Mêhicô (23,513 triệu tấn); Argentina (21,755 triệu tấn). Trong đó, hai n−ớc có diện tích ngô lớn nhất thế giới là Mỹ (35,015 triệu hecta, chiếm khoảng 22,16% diện tích ngô trên toàn thế giới) và Trung Quốc (29,479 triệu hecta, chiếm khoảng 18,66% diện tích ngô trên toàn thế giới). Còn năng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… suất ngô, n−ớc đạt năng suất bình quân cao nhất thế giới là Kuwait (210 tạ/ha), Jardan (187,5 tạ/ha), Israel (154,97 tạ/ha). Còn sản xuất ngô n−ớc ta có diện tích (1.069,1 ngàn ha) đứng thứ 26, năng suất đứng thứ 53 (39,3 tạ/ha) và sản l−ợng (4.303,2 ngàn tấn) đứng thứ 17 trên thế giới. Nh− vậy, Mỹ và Trung Quốc là hai n−ớc có diện tích và sản l−ợng ngô cao nhất thế giới, tuy nhiên năng suất ngô của Mỹ và Trung Quốc lại ch−a cao so với một số n−ớc khác. Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản l−ợng ngô của một số n−ớc trên thế giới năm 2007 TT Tên n−ớc Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (1000 tấn) 1 Mỹ 35.015 94,58 331.175 2 Trung Quốc 29.479 51,51 151.949 3 Brazin 13.767 37,85 52.112 3 India 7.770 24,40 18,960 4 Mêhicô 7.333 32,06 23.513 5 Nigeria 3.944 17,05 6.724 6 Indonesia 3.630 36,60 13.288 7 Tanzania 3.000 12,20 3.659 8 Argentina 2.838 76,66 21.755 9 Philipin 2.648 25,44 6.737 10 South Africa 2.552 27,92 7.125 11 Romania 2.263 17,03 3.854 (Nguồn:Faostat.fao.org ) 2.1.2. Tình hình sản xuất ngô ở n−ớc ta ở Việt Nam, ngô là cây trồng có từ lâu đời. Theo nhà bác học Lê Quý Đôn, cây ngô đ−ợc đ−a vào trồng ở n−ớc ta từ những năm cuối thế kỷ 17 [12]. Cây ngô có nhiều đặc điểm quý, khả năng thích ứng rộng nên sớm đ−ợc ng−ời dân chấp nhận và trở thành một trong những cây l−ơng thực chính với diện tích, năng suất ngày càng tăng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… Bảng 2.3. Sản xuất ngô ở Việt Nam từ năm 1961 đến những năm gần đây Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (1000 tấn) 1961 229,2 11,4 260,1 1975 267,0 10,5 280,6 1990 432,0 15,5 671,0 1995 556,8 21,1 1.174,9 1997 662,9 24,9 1.650,6 2000 730,2 27,5 2.005,9 2001 729,5 29,6 2.161,7 2002 816,0 30,8 2.511,2 2003 912,7 34,4 3.136,3 2004 991,1 34,6 3.430,9 2005 1.052,6 36,0 3.787,1 2006 1.033,1 37,3 3.854,6 2007 1.096,1 39,3 4.303,2 2008 1.125,9 40,2 4.531,2 (Nguồn: Tổng cục thống kê 2009) Năm 1961, diện tích ngô cả n−ớc chỉ khoảng 229,2 ngàn ha, năng suất chỉ đạt 11,4 tạ/ha và sản l−ợng là 260,1 tấn; đến những năm 1980 nhờ sự giúp đỡ của Trung tâm Cải tạo Ngô và Lúa mỳ Quốc tế (CIMMYT), các nhà khoa học đM nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nên đến năm 1990 diện tích ngô n−ớc ta đạt 432 ngàn ha và năng suất đạt 15,5 tạ/ha. Từ đây, ngành sản xuất ngô n−ớc ta mở ra một triển vọng mới. Đó là không ngừng mở rộng diện tích, đặc biệt là diện tích ngô lai và cải thiện các biện pháp kỹ thuật nên ngành sản xuất ngô ở n−ớc ta đM đạt đ−ợc những kết quả nhất định. Đến năm 2008, cả n−ớc sản xuất đ−ợc 1.125,9 ngàn ha, năng suất đạt 40,2 tạ/ha và sản l−ợng hơn 4,5 triệu tấn, đây là năm ngành sản xuất ngô đạt diện tích cũng nh− năng suất cao nhất từ tr−ớc tới nay. So với năm 1990, diện tích sản xuất ngô đM tăng 2,61 lần, năng suất tăng 2,59 lần và sản l−ợng tăng 6,75 lần. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… Còn Nghệ An là tỉnh sản xuất ngô với diện tích lớn, trong những năm qua diện tích, năng suất và sản l−ợng ngô tăng rất nhanh. Năm 1995 toàn tỉnh sản xuất đ−ợc 24,7 ngàn ha; năng suất đạt 13,3 tạ/ha. Đặc biệt đến năm 2006, là năm tỉnh Nghệ An sản xuất ngô đạt diện tích (67,1 ngàn ha; bằng 45,27% diện tích vùng Bắc trung bộ) và sản l−ợng cao nhất từ tr−ớc tới nay (230,2 ngàn tấn; bằng 44,54% sản l−ợng vùng BTB); nh−ng năng suất ngô mới đạt 34,3 tạ/ha. Đến năm 2008, diện tích ngô Nghệ An sản xuất đ−ợc 61,4 ngàn hecta, năng suất đạt 36,4 ta/ha (bằng 90,55% năng suất bình quân của cả n−ớc, cao hơn năm 2006 là 1,8 tạ/ha) và sản l−ợng đạt 222,6 ngàn tấn. Bảng 2.4. Sản xuất ngô ở Nghệ An trong những năm gần đây Diện tích Năng suất Sản l−ợng Năm (1000 ha) So với BTB (%) (tạ/ha) So với BTB (%) (1000 tấn) So với BTB (%) 1995 24,7 40,89 13,3 73,89 32,8 28,52 1997 35,0 43,58 20,2 90,99 70,8 39,66 2000 37,5 40,41 21,0 85,71 78,7 34,61 2001 33,9 38,87 26,6 91,72 90,2 35,61 2002 35,5 37,73 28,3 94,97 100,5 35,81 2003 45,1 40,77 31,4 96,61 141,6 39,33 2004 60,3 42,76 36,0 98,09 217,3 41,98 2005 64,4 43,05 33,9 97,41 218,6 41,94 2006 67,1 45,27 34,6 98,28 232,5 44,54 2007 59,6 43,41 34,7 95,00 206,9 41,23 2008 61,4 36,4 223,3 (Nguồn: Tổng cục thống kê 2008 và Sở NN&PTNT Nghệ An ) Hằng năm, Nghệ An sản xuất ngô trong vụ Xuân, Hè và vụ Đông; trong đó diện tích ngô Đông là chủ yếu, mỗi năm diện tích ngô Đông chiếm khoảng 30 - 40 ngàn ha [39]. Qua báo cáo tổng kết tình hình sản xuất của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An thu đ−ợc số liệu ở bảng 2.5 cho thấy: Từ năm 2004 đến năm 2008, ngô vụ Đông chiếm diện tích lớn, từ 31.328 đến 39.420 hecta. Đặc biệt năm 2006, Nghệ An sản xuất ngô với diện tích (67.129 ha), sản l−ợng (232.544 tấn) cao nhất từ tr−ớc tới nay; đồng thời là năm có diện tích ngô vụ Đông lớn nhất (39.420 ha; chiếm 58,72% diện tích ngô cả năm). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… Bảng 2.5. Sản xuất ngô theo mùa vụ tại Nghệ An giai đoạn 2004 - 2008 Năm Vụ Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn) Xuân 16.082 39,52 63.561 Hè 12.889 28,11 36.233 Đông 31.328 37,52 117.554 2004 Cả năm 60.299 36,05 217.348 Xuân 15.149 39,78 60.265 Hè 12.110 20,50 24.823 Đông 37.125 35,96 133.518 2005 Cả năm 64.384 33,95 218.606 Xuân 15.045 43,90 66.049 Hè 12.664 26,04 32.977 Đông 39.420 34,65 133.518 2006 Cả năm 67.129 34,64 232.544 Xuân 13.696 45,86 62.813 Hè 12.644 26,04 32.977 Đông 33.528 33,16 111.174 2007 Cả năm 59.868 34,73 206.854 Xuân 14.082 46,29 65.184 Hè 12.086 27,04 32.684 Đông 35.217 35,61 125.420 2008 Cả năm 61.385 36,37 223.288 (Nguồn: Sở NN&PTNT Nghệ An ) Năng suất ngô bình quân hàng năm tăng dần (33,95 đến 36,37 tạ/ha) từ năm 2005 đến năm 2008. Năng suất ngô bình quân ở vụ Hè thấp nhất (dao động từ 20,50 đến 28,11 tạ/ha) và năng suất ngô bình quân đạt cao nhất ở vụ Xuân, cao hơn năng suất bình quân của cả năm từ 3,47 đến 11,13 tạ/ha. Còn trong vụ Đông, năng suất ngô chênh lệch không lớn so với năng suất bình quân của cả năm. Do đó, trong những năm qua sản l−ợng ngô toàn tỉnh dao động từ 206,8 đến 232,5 ngàn tấn, năm đạt sản l−ợng cao nhất là năm 2006 (232,5 ngàn tấn) và tiếp đến là năm 2008 (223,3 ngàn tấn). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 0 50000 100000 150000 200000 250000 2004 2005 2006 2007 2008 Năm S ản l− ợn g (t ấn ) 0 10 20 30 40 50 Nă n g su ất ( tạ /h a) Diện tích (ha) Sản l−ợng (tấn) Năng suất (tạ/ha) Hình 1. Diện tích, năng suất và sản l−ợng ngô Nghệ An từ 2004 đến nay Qua bảng số liệu 2.6 cho thấy: Nghệ An là tỉnh có diện tích ngô lớn, nh−ng chủ yếu tập trung ở một số huyện nh− Diễn Châu, Thanh Ch−ơng, Tân Kỳ. Từ năm 2006 đến 2008, diện tích ba huyện này dao động từ 5,6 - 7,1 ngàn hecta/năm. Các huyện Quỳnh L−u, Nam Đàn, Anh Sơn, Yên Thành và Đô L−ơng sản xuất ngô hàng năm với diện tích dao động từ 3,6 - 6,1 ngàn ha/năm. Các huyện khác sản xuất ngô với diện tích d−ới 3,6 ngàn hecta. Mặc khác, diện tích ngô tại mỗi địa ph−ơng có sự chênh lệch lớn trong những năm qua, nh− huyện Yên Thành (năm 2006 diện tích là 6,1 ngàn hecta đến năm 2007 diện tích ngô còn 3,2 ngàn hecta). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… Bảng 2.6. Sản xuất ngô tại các huyện, thị ở Nghệ An trong giai đoạn 2006 - 2008 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tên huyện D.tích (ha) N.suất (tạ/ha) S.l−ợng (tấn) D.tích (ha) N.suất (tạ/ha) S.l−ợng (tấn) D.tích (ha) N.suất (tạ/ha) S.l−ợng (tấn) Diễn Châu 6.713 45,50 30.547 5.946 39,38 23.418 5.611 36,38 25.286 Yên Thành 6.162 28,95 17.837 3.634 32,11 11.667 3.623 45,07 13.421 Quỳnh L−u 5.952 39,04 23.239 5.218 36,43 19.009 4.794 37,04 18.755 Nghi Lộc 3.644 21,05 7.672 3.977 26,88 10.692 4.126 39,12 9.112 H−ng Nguyên 1.602 33,90 5.430 1.121 27,06 3.033 730 22,08 2.403 Nam Đàn 5.024 37,34 18.758 4.760 34,91 16.615 4.240 32,92 15.669 Đô L−ơng 5.150 34,84 17.944 4.349 36,83 16.018 3.892 36,96 14.978 TP.Vinh 30 16,00 48 30 15,00 45 9 38,48 17 TX.Cửa Lò 294 21,84 642 284 22,36 635 284 18,89 668 Th.Ch−ơng 6.859 41,41 28.405 7.002 41,34 28.943 6.933 23,52 31.115 Anh Sơn 5.684 43,70 24.839 5.529 43,73 24.719 5.594 44,88 26.849 Nghĩa Đàn 2.795 26,20 7.323 2.190 28,80 6.307 2.315 47,99 6.889 TX.Thái Hòa 567 29,76 1.678 Tân Kỳ 6.852 36,81 25.225 5.639 39,37 22.198 7.001 29,59 27.410 Quỳ Châu 852 19,25 1.639 542 17,99 975 729 39,15 1.432 Quỳ Hợp 2.346 24,79 5.816 2.176 26,81 5.834 2.606 19,64 6.789 Quế Phong 238 13,11 312 303 13,00 394 411 26,05 592 Con Cuông 2.709 37,83 10.248 2.558 38,46 9.841 2.684 14,40 11.277 T−ơng D−ơng 1.723 21,01 3.620 1.825 22,18 4.047 2.636 42,02 6.068 Kỳ Sơn 2.500 12,00 3.000 2.514 11,95 3.004 2.600 23,02 2.860 Toàn Tỉnh 67.129 34,64 232.544 59.868 34,73 206.854 61.385 36,37 223.288 (Nguồn: Sở NN&PTNT Nghệ An ) Năng suất ngô bình quân của tỉnh trong những năm qua dao động từ 33,95 đến 36,37 tạ/ha. Nh−ng trong đó có những huyện liên tục đạt năng suất từ 36 đến 45 tạ trên hecta nh− huyện Diễn Châu, Quỳnh L−u, Anh Sơn. Riêng trong năm 2008, đM có huyện đạt năng suất ngô cao nh− Nghĩa Đàn (47,99 tạ/ha); Yên Thành (45,07 tạ/ha); Anh Sơn (44,88 tạ/ha); T−ơng D−ơng (42,02 tạ/ha) và địa ph−ơng đạt năng suất thấp nhất là huyện Con Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… Cuông (14,4 tạ/ha). Năm 2006 và năm 2007, năng suất ngô bình quân của các địa ph−ơng có sự chênh lệch lớn, dao động từ 12 đến 45,5 tạ/ha. Trong đó, có địa ph−ơng sản xuất ngô liên tục đạt năng suất thấp trong những năm qua nh− huyện Quế Phong (12 đến 26 tạ/ha); Kỳ Sơn (12 - 23,02 tạ/ha). Nh− vậy, Nghệ An là tỉnh sản xuất ngô với diện tích lớn, nh−ng chủ yếu tập trung ở các huyện nh− Diễn Châu, Thanh Ch−ơng, Tân Kỳ, Quỳnh L−u, Nam Đàn, Anh Sơn. Thông qua đề án sản xuất, quy trình kỹ thuật và báo cáo tổng kết tình hình sản xuất ngô của Sở NN&PTNT Nghệ An trong những năm qua cho thấy: Giống ngô đ−ợc ng−ời dân sử dụng chủ yếu là giống ngô lai thuộc nhóm trung ngày nh−: Bioseed9797, Bioseed9698, DK888, LVN10, LVN4, LVN99, C919, NK66, CP888 [36]. Những giống này đM đ−ợc sử dụng liên tục trong nhiều vụ và nhiều năm nên hiện nay đM nhiễm sâu đục thân, bệnh khô vằn từ mức trung bình đến nặng. Trong vụ Xuân và vụ Hè, ngô th−ờng đ−ợc trồng trên đất màu, đất bMi ven sông; còn vụ Đông ngô chủ yếu đ−ợc trồng trên đất hai lúa và đất màu. Ngô đ−ợc trồng với mật độ không cao (4,6 - 4,8 vạn cây/ha), khoảng cách là 70 x 30 x 1 cây và bón với l−ợng phân: 10 tấn phân chuồng + 120 kg N + 80 kg P2O5 + 80 kg K2O/hecta. Bón lót toàn bộ phân chuồng và phân lân; bón thúc đợt một lúc ngô 3 - 4 lá với 50% l−ợng phân đạm + 50% l−ợng phân Kali; bón thúc đợt 2 lúc ngô 7 - 9 lá với l−ợng phân còn lại và kết hợp với vun gốc [33]. 2.2. Những nghiên cứu cơ bản về cây ngô 2.2.1. Những nghiên cứu cơ bản về ngô trên thế giới Ngô đ−ợc con ng−ời quan tâm, nghiên cứu chủ yếu tập trung từ thế kỷ thứ 18. Ng−ời đầu tiên nghiên cứu về ngô là Cotton Mather và ông đM phát hiện giới tính của cây ngô. Vào năm 1716, Mather đM quan sát thấy sự thụ phấn chéo ở ngô tại Massachusetts. Trên ruộng ngô vàng đ−ợc trồng một hàng bằng giống đỏ và xanh da trời, ông nhận thấy giống ngô vàng có sự thay đổi về màu hạt gây ra bởi giống đỏ và xanh. Tám năm sau công bố của Cotton Mather, Paul Dudley đM đ−a ra nhận xét về giới tính ngô và cho rằng gió đM mang phấn ngô cho quá trình thụ tinh. Trường ðại học Nụng ngh._.iệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… Năm 1812, John Lorain là một trong những chủ trang trại ở Pennsylvania đM biết lợi dụng những −u việt của hỗn hợp các giống khác nhau trong sản xuất, th−ờng là gieo 2 giống ngô xen kẻ nhau trong cùng lô ruộng thu đ−ợc năng suất cao hơn [1]. Đến năm 1871, ng−ời đầu tiên phát hiện −u thế lai ở ngô là Charles Darwin, từ thí nghiệm nhỏ trong nhà kính ông nhận thấy những cây giao phối phát triển cao hơn cây tự phối 20%. Darwin đM lai nhiều loài và giống cây, đến năm 1876 ông đM công bố kết quả trong tác phẩm “Những tác động của giao phối và tự phối trong thế giới thực vật”. Năm 1877, lần đầu tiên đ−ợc William James Beal tiến hành nghiên cứu tại Học viện Nông nghiệp Michigan, ông đM tiến hành lai có kiểm soát giữa các giống ngô với mục đích tăng năng suất bởi −u thế lai. Ông nói: “Lai tạo cây trồng tuy còn phôi thai, song tôi tiên đoán tr−ớc rằng trong t−ơng lai sẽ có những b−ớc tiến vĩ đại theo h−ớng này cho lúa mỳ, yến mạch, ngô, rau, cây ăn quả và hoa – cây cảnh” [1]. Và sau một thời gian ngắn, G. H. Shull đM tiến hành nhiều thí nghiệm theo dõi các tính trạng nh− số hàng, chiều cao cây, tính nhiễm sâu bệnh và đM có nhận xét: “Bây giờ rõ ràng rằng tự phối chỉ đơn giản là làm thuần các dòng và rằng những so sánh của tôi không phải là giữa sự giao phối và tự phối, mà là giữa dòng thuần và con lai của nó”. Ông đM đóng góp thành tựu có ý nghĩa nhất cho nền nông nghiệp của thế kỷ 20 là sự phát triển ngô lai. Sau đó đến năm 1905, Edward Murray East tiếp tục nghiên cứu cũng nhằm so sánh tác động tự phối và giao phối ngô, ông và Sull đều nhận thấy rằng tự phối làm suy giảm nhanh sức sống và giao phối thì khôi phục lại. East đM thấy đ−ợc ý nghĩa to lớn của ph−ơng pháp lai giữa dòng thuần cho nền nông nghiệp và khích lệ sản xuất hạt lai F1. Ông đM phát minh ra ph−ơng pháp “lai kép” (double cross) vào năm 1917. Phát kiến này là một b−ớc tiến rất quan trọng trong thực tế sản xuất, các nhà chọn giống nhanh chóng áp dụng ch−ơng trình phát triển dòng thuần và các tổ hợp lai kép mới. Từ đó lai kép đ−ợc áp dụng rộng rMi ở các n−ớc nh− Mỹ, Canada và châu âu. Nh−ng đến năm 60 của thế kỷ 20 đM phát triển đ−ợc nhiều dòng thuần khoẻ và năng suất cao, đM tạo điều kiện để sử dụng lai đơn vào sản xuất thay thế lai kép, bởi lai đơn có độ đồng đều và cho năng suất cao hơn lai kép. Nên chỉ trong vòng 10 năm lai kép đM bị thay thế gần nh− hoàn toàn bởi lai đơn hoặc lai đơn cải tiến [1]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… Tiến bộ khoa học về ngô lai đ−ợc ứng dụng và mở rộng nhanh chóng ở Mỹ, sau đó ở các n−ớc tiên tiến khác. Có đ−ợc sự thành công đấy phải kể đến công lao của Henry Agard Wallace, ông đM thấy đ−ợc những −u thế của ngô lai và bắt đầu tích cực giải thích những lợi thế đó và tuyên truyền xúc tiến phát triển ngô lai nh− thông qua tạp chí gia đình “Wallace Farmer”. Năm 1926, Wallace đM thuyết phục bạn bè đầu t− liên doanh với Công ty Hi- Bred Corn Company (sau này thành Công ty Pioneer Hi- Bred International) - chuyên nghiên cứu phát triển, sản xuất và buôn bán hạt giống ngô lai. Nh− vậy, trong những năm qua tiến bộ trong phát triển ngô lai đM thu đ−ợc nhiều kết quả quan trọng: Nh− đM tạo ra số l−ợng dòng, tổ hợp lai lớn và vật liệu dùng trong chọn tạo dòng đM có sự thay đổi một cách cơ bản, tr−ớc những năm 1960 vật liệu tạo dòng chủ yếu là các giống ngô thụ phấn tự do địa ph−ơng, giai đoạn 1960 - 1980 vật liệu tạo dòng là các quần thể thụ phấn tự do cải tiến và một phần là giống tổng hợp. Đến thập niên 80 và những năm đầu thập niên 90, vật liệu tạo dòng thuần là các quần thể giống thụ phấn tự do cải tiến, giống tổng hợp và các tổ hợp lai kép. Còn từ cuối 1990 đến nay, vật liệu tạo dòng chủ yếu là các quần thể −u tú giống tổng hợp, các tổ hợp lai kép, lai đơn (Duwick, 2001). Cùng với sự thay đổi vật liệu di truyền thì sự cải tiến di truyền của các nguồn vật liệu cũng đ−ợc đẩy mạnh; nh− sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong phân tích, đánh giá mức độ đa dạng di truyền của các vật liệu trợ giúp công việc phân nhóm −u thế lai, lập bản đồ di truyền của một số tính trạng quan trọng trên cơ sở đó phân loại vật liệu và chọn lọc một số tính trạng mong muốn. Sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử và tái tổ hợp AND trong công tác đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh, chống hạn, chống đổ, chua phèn. Nhờ thế, ngày nay vật liệu sử dụng trong chọn tạo giống ngô đM đ−ợc cải tiến tăng khả năng kết hợp về năng suất, chất l−ợng, tăng khả năng chống chịu và có tính thích ứng rộng. 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong n−ớc ở Việt Nam, ngô có vị trí quan trọng thứ hai sau lúa n−ớc nh−ng thực sự đ−ợc đầu t− nghiên cứu từ những năm 1980 và cho đến nay, ngành sản xuất ngô n−ớc ta đM gặt hái đ−ợc những thành quả to lớn. Có đ−ợc những thành quả đó là do Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… Đảng, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT đM thấy đ−ợc vai trò của cây ngô trong nền kinh tế, kịp thời đ−a ra những chính sách, ch−ơng trình và biện pháp phù hợp nhằm khuyến khích nghiên cứu khoa học kỹ thuật và mở rộng sản xuất. Đáp lại sự quan tâm đó, các nhà khoa học đM nắm bắt xu thế, nhạy bén đ−a nhanh những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt về giống mới vào sản xuất. Từng thế hệ giống tốt thay thế nhau qua các giai đoạn lịch sử: Giống thụ phấn tự do (TPTD) tốt thay các giống địa ph−ơng năng suất thấp, giống lai quy −ớc, lai đơn thay dần cho lai kép, lai ba... Những kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô mới phục vụ sản xuất luôn gắn liền với ch−ơng trình khoa học công nghệ của Đảng và Chính phủ, đ−ợc thể hiện qua các đề tài nghiên cứu phù hợp với từng giai đoạn phát triển nh−: Giai đoạn 1986 - 1990, đề tài “Nghiên cứu chọn tạo các giống ngô có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu các điều kiện bất thuận của môi tr−ờng phục vụ sản xuất các vùng sinh thái của Việt Nam” đM chọn tạo và phát triển giống ngô TPTD (VN1, MSB49...) đM thay thế các giống ngô địa ph−ơng và góp phần đ−a năng suất bình quân ngô của cả n−ớc từ 10 tạ/ha lên 15,5 tạ/ha. Giai đoạn 1991 - 1995, đề tài “Nghiên cứu lai tạo, chọn lọc bộ giống ngô mới có thời gian sinh tr−ởng khác nhau, thích hợp với cơ cấu mùa vụ, các vùng sinh thái trong cả n−ớc, chống chịu với điều kiện bất thuận, có năng suất cao phẩm chất tốt” tiếp tục cải thiện nâng cao các giống ngô TPTD, hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống ngô TPTD, b−ớc đầu nghiên cứu giống ngô lai không qui −ớc và qui −ớc; đM góp phần đ−a năng suất ngô bình quân từ 15,5 tạ/ha lên 21,1 tạ/ha. Giai đoạn 1996 - 2000, đề tài “Nghiên cứu chọn tạo cây màu, rau năng suất cao chất l−ợng tốt” đM đ−a ra sản xuất nhiều giống ngô lai (lai đơn, lai ba, lai kép) góp phần nâng cao tỷ lệ hạt giống và đ−a năng suất bình quân từ 21,1 tạ/ha lên 27,5 tạ/ha. Giai đoạn 2001 - 2005, đề tài “Nghiên cứu chọn tạo các giống ngô lai thích hợp các vùng sinh thái” đM thiết lập đ−ợc hệ thống nghiên cứu cho các vùng trồng ngô chính nh−: Viện KHKTNN miền Nam, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long, Trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống ngô Sông Bôi; các giống mới tạo ra trong giai đoạn này chủ yếu là lai đơn, cùng với các giống mới của các công ty n−ớc ngoài nhập nội đM góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao diện tích sử dụng giống ngô lai lên trên 80% và đ−a năng suất bình quân lên đạt 35,5 tạ/ha. Giai đoạn 2006 đến Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… nay, đề tài “Nghiên cứu chọn tạo các giống ngô lai năng suất cao chất l−ợng tốt thích hợp các vùng sinh thái” tiếp tục mở rộng mạng l−ới nghiên cứu ngô cho các đơn vị nh− Viện KHKTNN Bắc trung bộ, Viện KHKT NL miền núi phía Bắc, Viện KHKTNN duyên hải Nam trung bộ..., đề tài sơ bộ đM tạo ra giống ngô lai năng suất cao, chống chịu với điều kiện bất thuận. Nền tảng của công tác chọn tạo giống ngô lai là tập đoàn dòng thuần. Công tác chọn lọc và phát triển tập đoàn dòng thuần trên đồng ruộng vốn đM đòi hỏi nhiều thời gian, song việc đánh giá, phân nhóm −u thế lai và nhất là dự đoán đ−ợc các cặp lai có năng suất cao là việc làm đòi hỏi nhiều thời gian và khá tốn kém. Từ tr−ớc tới nay, ph−ơng pháp hiệu quả nhất là lai thử và đánh giá trực tiếp trên đồng ruộng. Từ năm 1996 đến 2000, để rút ngắn thời gian tạo dòng, ng−ời ta đM áp dụng ph−ơng pháp nuôi cấy bao phấn. Ph−ơng pháp này đ−ợc Viện Di truyền Nông Nghiệp và Viện Nghiên cứu Ngô tiến hành nghiên cứu và b−ớc đầu đM thu đ−ợc một số kết quả nh− xác định đ−ợc 27 nguồn nguyên liệu có tỷ lệ hình thành cấu trúc phôi là 4,4%, giống lai có tỷ lệ hình thành cấu trúc phôi cao hơn giống thụ phấn tự do. Chọn lọc đ−ợc 4 nguồn nguyên liệu có tỷ lệ hình thành cấu trúc phôi và tái sinh cây cao là C2 x C172, C153 x C172, AC7931 x C172, C164 x C172. Các dòng đơn bội kép có độ đồng đều cao, thời gian sinh tr−ởng trung bình, muộn, sinh tr−ởng yếu hơn các dòng truyền thống, có thân cứng, chống đổ khá, chịu khô vằn, dạng hạt và màu sắc hạt đáp ứng tiêu chuẩn dòng có thể tham gia thí nghiệm tạo giống lai. Đến năm 2001, Ngô Hữu Tình, Bùi Mạnh C−ờng đM nghiên cứu sử dụng chỉ thị phân tử (RAPD - Random Amplified Polymeric DNA) đánh giá đa dạng di truyền, phân nhóm −u thế lai đM đạt đ−ợc những kết quả: Xác định đ−ợc khoảng cách di truyền của các dòng thí nghiệm, mối quan hệ giữa khoảng cách di truyền với năng suất hạt. Phân nhóm −u thế lai theo khoảng cách di truyền là hoàn toàn chính xác và cho phép loại bỏ 1/4 số cặp lai không cần thiết [24]. Thông qua khoảng cách di truyền và phân nhóm −u thế lai, chúng ta lựa chọn đ−ợc các cặp lai −u tú có năng suất cao, phẩm chất tốt, khả năng chống chịu cao và thích ứng rộng. Giai đoạn 2003 - 2004, Phan Xuân Hào, Bùi Mạnh C−ờng đM nghiên cứu chỉ thị SSR (Simple Sequence Reppeeat) phân tích đa dạng di truyền tập đoàn ngô. Theo Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… các nhà nghiên cứu, đây là một trong những chỉ thị có độ tin cậy cao, đánh giá chính xác và đầy đủ các thông tin phả hệ của tập đoàn dòng cần nghiên cứu. Nhóm tác giả đM nghiên cứu 88 dòng ngô (trong đó gồm 51 dòng ngô Việt Nam, 1 dòng nguồn gốc từ Mỹ, 36 dòng từ CIMMYT). Kết quả đM xác định đ−ợc độ thuần về mặt di truyền của các dòng: Tất cả các dòng đều có dị hợp tử ở mức cho phép (< 20%). ĐM xác định đ−ợc sơ đồ phả hệ giữa các dòng trong tập đoàn nghiên cứu. Năm 2004, nghiên cứu tập đoàn dòng gồm 52 dòng của Việt Nam, 19 dòng từ CIMMYT và 1 dòng từ Mỹ. Kết quả nghiên cứu cho thấy giữa năng suất của con lai F1 có liên quan tới mức độ đa dạng di truyền của các nguồn vật liệu: Hệ số t−ơng quan giữa năng suất F1 và −u thế lai trung bình (Hmp) là t−ơng quan thuận. Tức là năng suất F1, −u thế lai của tập đoàn vật liệu có mối liên quan mật thiết với sự đa dạng di truyền. Điều này rất có ý nghĩa để nâng cao hiệu quả công tác chọn tạo giống lai [24]. Việt Nam là n−ớc nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, bên cạnh những thuận lợi về điều kiện khí hậu nh− nhiệt độ, ánh sáng, l−ợng m−a... thì cũng không ít khó khăn do thiên tai nh− gió bMo, lụt lội và hạn hán. Hàng năm, n−ớc ta phải hứng chịu từ 7 - 9 cơn bMo biển Đông, ngoài ra còn những cơn lốc, xoáy cục bộ đM làm đổ gMy cây trồng, trong đó có ngô. Theo số liệu của các nhà khoa học khu vực, hàng năm gió bMo làm giảm sản l−ợng từ 10 - 15%, vì thế công tác nghiên cứu chọn tạo giống chống đổ - gMy là rất cần thiết. Năm 2000 - 2001, Ngô Hữu Tình đM nghiên cứu trạng thái đổ - gMy ở ngô và đM có những kết quả: Nhóm giống gMy đốt cần loại bỏ ra khỏi tập đoàn giống, vì gMy đốt dẫn đến gây thiệt hại năng suất 100%. GMy lóng cũng gây thiệt hại nặng, nh−ng vẫn có khả năng phục hồi sau gMy và vẫn cho năng suất chấp nhận đ−ợc [24]. N−ớc ta có tới 3/4 diện tích đất tự nhiên là đất dốc (đất đồi núi) là loại đất khó khai thác sử dụng và kém hiệu quả, đặc biệt đất bị bóc trần khỏi thảm thực vật che phủ. ở nhiều nơi với đất canh tác dốc cộng với nông dân chỉ quan tâm sử dụng giống mới và tăng hàm l−ợng phân hóa học mà không sử dụng phân hữu cơ, phân xanh hoặc tàn d− cây trồng để bảo vệ và nâng cao độ mùn cho đất. Dẫn đến đất trồng ngô bị xói mòn và thoái hóa đến mức giống mới và phân hóa học không còn phát huy tác dụng. Từ thực trạng đó, các nhà khoa học Viện KHKT Nông lâm miền Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… núi phía Bắc đM tiến hành thử nghiệm biện pháp tạo tiểu bậc thang trên đất có độ dốc lớn (20 - 250), kết hợp che phủ đất (bằng rơm rạ, thân cây ngô vụ tr−ớc) sau đó trồng ngô tại một số điểm của miền núi phía Bắc. Kết quả cho thấy, với biện pháp canh tác này đM hạn chế xói mòn đất rất lớn, chỉ 0,53 tấn/ha đất bị trôi tức là giảm 84,5% so với đối chứng, tăng năng suất ngô từ 10,6 đến 31,9%. Đồng thời giảm nhẹ công lao động nh− làm đất, làm cỏ (giảm từ 25 đến 91,7% công làm cỏ) góp phần cải thiện đời sống nông dân vùng cao mà vẫn bảo tồn đ−ợc tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái [30]. Những năm gần đây, ở n−ớc ta nhiều giống mới liên tục đ−ợc đ−a vào khảo nghiệm: Vụ Thu Đông 2008, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia đM tiến hành khảo nghiệm cơ bản 35 giống ngô lai mới đ−ợc lai tạo trong n−ớc và nhập nội tại các tỉnh phía Bắc. Kết quả khảo nghiệm qua 3 vụ thu đ−ợc giống SSC5130, MB069, BC42521, DK990 và 30A55 đề nghị sản xuất thử. Các giống đề nghị khảo nghiệm sản xuất là SB07-70 và Đắc nguyệt số 2 [33]. ở Nghệ An, Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đM thực hiện đề tài: “Tuyển chọn bộ giống ngô thích hợp cho từng mùa vụ ở các vùng trong tỉnh” (giai đoạn 2000 đến 2002) đM chọn đ−ợc một số giống ngô lai nh− LVN10, LVN4, L6, B9681, CP888, C919, SC185, MX5...thay thế các giống ngô địa ph−ơng năng suất thấp [13]. Nh−ng đến nay, trồng các giống này đM bị sâu đục thân, đục bắp và bệnh khô vằn gây hại ở mức nặng. 2.3. Nhu cầu dinh d−ỡng cây ngô 2.3.1. Tình hình sử dụng dinh d−ỡng của cây ngô Ngô là loại cây có nhu cầu về dinh d−ỡng rất lớn. Theo Berzeny.Z, Gyorffy.B. (1996), trong các biện pháp thâm canh tăng năng suất ngô, phân bón giữ vai trò quan trọng nhất, phân bón có thể ảnh h−ởng tới 30,7 % năng suất ngô còn các yếu tố khác nh− mật độ, phòng trừ cỏ dại, đất trồng có ảnh h−ởng ít hơn. Xayơ (1955) cho rằng cây ngô hút hầu hết các chất dinh d−ỡng trong lớp đất canh tác của vỏ trái đất và nguồn dinh d−ỡng chủ yếu của cây ngô là từ đất trồng [12]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… Cây ngô hút các chất dinh d−ỡng cần thiết để sinh tr−ởng và phát triển thông qua các hợp chất vô cơ. Cây hút khoáng trong đất chủ yếu nhờ vào hoạt động của bộ rễ, rễ ngô hút khoáng qua dung dịch đất, rễ ngô có thể trao đổi ion trực tiếp với keo đất nhờ lông hút của rễ. Hàng chục tấn nông sản đ−ợc tạo ra và thu hoạch hàng năm, cây ngô đM lấy đi khỏi đất một l−ợng lớn về đạm, lân, kali trên 1 hecta đất canh tác. Vì thế, để thu đ−ợc năng suất ngô cao, ổn định hàng năm cần bổ sung một l−ợng lớn chất dinh d−ỡng thông qua việc bón phân từ đất. Trong quá trình quang hợp để tạo lập hidrat cacbon, cây ngô sử dụng CO2 từ không khí, ion H+ và nguyên tử oxy từ n−ớc và các nguyên tố khoáng từ trong đất. Qua phân tích thu đ−ợc các nguyên tố rất khác nhau và đ−ợc xếp thứ tự nh−: Nhóm nguyên tố đa l−ợng: C, O2, H2, N, P, S, K, Ca,Mg. Nhóm nguyên tố vi l−ợng: Sắt, mangan, kẽm, đồng, molipden, bo, clo. Nhóm nguyên tố siêu vi l−ợng: Si, Na, Al, Ti, Co, Ag, Ba [16]. Trong đó các nguyên tố cấu tạo thành cơ thể cây ngô chiếm số l−ợng lớn bao gồm C, O, N, H, P, S; chúng tạo thành các hợp chất hữu cơ quan trọng trong cây nh− đ−ờng, tinh bột, xenluloza, licnin, aminoaxit, protein, lipit... Các nguyên tố khoáng tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa vật chất và năng l−ợng trong cây, có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp, hô hấp, cân bằng n−ớc cũng nh− toàn bộ quá trình sinh tr−ởng phát triển của cây ngô. Chúng là yếu tố chính hoặc là thành phần tham gia cấu trúc hệ thống nh−: bộ máy quang hợp, chuỗi hô hấp, các trung tâm tổng hợp protein. Trong cây tồn tại các ion K+, Ca++, Mg++, Na+; chúng là những yếu tố điều chỉnh chế độ n−ớc thông qua điều khiển tính chất và khả năng thẩm thấu trên bề mặt keo của thành tế bào. Các nguyên tố Fe, Mn, Ca, Zn có hóa trị thay đổi khi ở dạng ion điều khiển các phản ứng ôxy hóa khử trong trao đổi vật chất của cây, đóng vai trò là chất xúc tác sinh học. Có thể nói ít nhất là 16 nguyên tố cần thiết để tạo thành cơ thể và ổn định sự sinh tr−ởng bình th−ờng của cây ngô. Thiếu những nguyên tố này có thể gây nên những biến đổi làm suy yếu hoặc rối loạn sinh tr−ởng phát triển của ngô. Nh−ng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… quan trọng là các yếu tố này phải có hàm l−ợng thích hợp trong đất cũng nh− dạng dễ hấp thụ đối với rễ ngô. Các nguyên tố Fe, Mn, Ca, Zn có hóa trị thay đổi khi ở dạng ion điều khiển các phản ứng ôxy hóa khử trong quá trình trao đổi vật chất của cây, chúng là chất xúc tác sinh học. Ngô hấp thụ các yếu tố khoáng d−ới dạng ion nh− NH4 +, NO3 -, H2PO4 -, HPO4 2-, SO4 2-, Na+, K+, Ca2+, Mg2+,... từ dung dịch đất hay từ bề mặt keo đất [12]. Theo kết quả nghiên cứu của Viện lân kali - Atlanta (Mỹ), để tạo ra 10 tấn ngô hạt/ha, cây ngô lấy đi một số chất vi l−ợng khác nh− Canxi 45 kg, sắt 3,4 kg, kẽm 0,6 kg, đồng 0,2 kg, bo 0,1 kg và một l−ợng chất dinh d−ỡng rất lớn (bảng 2.7). Bảng 2.7. L−ợng chất dinh d−ỡng cây ngô lấy đi để tạo ra 10 tấn hạt (đơn vị tính: kg/ha) Bộ phận Đạm (N) Lân (P2O5) Kali (K2O) Manhe (Mg) L−u huỳnh (S) Chất khô % Hạt (10 tấn) 190 78 54 18 16 9769 52 Thân lá, cùi 79 33 215 38 18 8955 48 Tổng số 269 111 269 56 34 18724 100 Bón phân NPK cân đối kết hợp với phân hữu cơ là biện pháp hữu hiệu làm tăng năng suất và phẩm chất ngô, giúp cải tạo đất, góp phần chống xói mòn và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Theo FAO (1993) sau hơn 30 năm nghiên cứu và thực nghiệm nếu chỉ sử dụng phân chuồng và tàn d− thực vật để trả lại cho đất trồng mà không bón phân hóa học (NPK) thì năng suất cây trồng giảm ít nhất là 30%, cân bằng dinh d−ỡng bị phá vở, đất bị bạc màu và nạn đói bị đe dọa, sẽ gây hậu quả nghiêm trọng về môi tr−ờng sinh thái. ở n−ớc ta, trong phạm vi nghiên cứu thuộc ch−ơng trình phát triển l−ơng thực, Tạ Văn Sơn (1955) đM nghiên cứu nhu cầu dinh d−ỡng cây ngô ở Đồng bằng Sông Hồng, thu đ−ợc kết quả nh− sau: Để tạo ra 1 tấn hạt, ngô lấy đi từ đất trung bình một l−ợng đạm (22,3 kg N), lân (8,2 kg P2O5), kali (12,2 kg K2O) [17]. L−ợng NPK tiêu tốn để sản xuất ra 1 tấn ngô hạt là 33,9 kg N; 14,5 kg P2O5; 17,2 kg K2O. Tỉ lệ nhu cầu các chất dinh d−ỡng NPK là: 1: 0,35 : 0,45. ở các giai đoạn sinh tr−ởng khác nhau, cây ngô hút tỷ lệ các chất dinh d−ỡng khác nhau (bảng 2.8) [12], [16]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… Bảng 2.8. Nhu cầu dinh d−ỡng của cây ngô trong các giai đoạn sinh tr−ởng Nguyên tố Giai đoạn 6 - 7 lá Giai đoạn trổ cờ Thu hoạch N 51,7 % 47,4% 52,2% P2O5 8,3% 9,8% 19,1% K2O 40,0% 42,7% 28,7% Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu của n−ớc ngoài và thể hiện rõ là việc hấp thụ kali đ−ợc hoàn thành sớm tr−ớc khi ngô phun râu, còn các chất dinh d−ỡng khác nh− đạm và lân còn tiếp tục đến lúc ngô chín [12]. Trong vụ ngô Đông trên đất phù sa Sông Hồng, Trần Hữu Miện (1987) đM đ−a ra nhiều công thức bón khác nhau để đạt đ−ợc năng suất khác nhau: Bón 120 kg N - 90 kg P2O5 - 60 kg K2O cho năng suất 40 - 45 tạ/hecta; bón 150 kg N - 90 kg P2O5 - 100 kg K2O cho năng suất 50 - 55 tạ/hecta; bón 180 kg N - 90 kg P2O5 - 150 kg K2O cho năng suất 65 - 75 tạ/hecta. Theo Phạm Kim Môn (1991) liều l−ợng phân bón thích hợp là 150 - 180 kg N, 90 kg P2O5, 50 - 60 kg K2O/hecta. Còn trên đất bạc màu ở Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ, Bùi Thế Hùng (1997) khuyến cáo l−ợng phân bón cho ngô lai (LVN10) là 120 kg N, 120 kg P2O5, 120 kg K2O/hecta. Lê Văn Hải (2002) cho rằng mức phân bón phù hợp và cho hiệu quả kinh tế đối với giống ngô lai (HQ2000) là 100 kg N, 120 kg P2O5, 160 kg K2O/hecta, với liều l−ợng này tổng l−ợng hút (NPK) lớn, hiệu suất sử dụng phân bón cao (N = 60,32%, P2O5=31,03%, K2O = 32,92%) và nâng cao đ−ợc chất l−ợng hạt ngô [16]. ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Hà Giang), theo Nguyễn Văn Bào (1996) liều l−ợng phân bón cho ngô thụ phấn tự do là 120 kg N, 60 kg P2O5, 50 kg P2O5 và giống ngô lai bón với 150 kg N, 60 kg P2O5, 50 kg K2O. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ (1999), liều l−ợng phân bón cho ngô tùy thuộc vào từng loại đất và giống ngô: Đối với giống chín sớm: Trên đất phù sa bón 8 - 10 tấn phân chuồng, 120 - 150 kg N, 70 - 90 kg P2O5, 60 - 90 kg K2O/ha; trên đất bạc màu bón 8 - 10 tấn phân chuồng, 120 - 150 kg N, 100 - 120 kg P2O5, 60 - 90 kg K2O/ha. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… Đối với giống chín trung bình và chín muộn, l−ợng phân bón cho 1 ha: Trên đất phù sa bón 8 -10 tấn phân chuồng, 150 - 180 kg N, 70 - 90 kg P2O5, 80 - 100 kg K2O. Còn trên đất bạc màu bón 8 - 10 tấn phân chuồng, 150 - 180 kg N, 70 - 90 kg P2O5, 120 - 150 kg K2O [16]. Vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, theo Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam (Đỗ Trung Bình, 2000), khuyến cáo bón với l−ợng phân 120 kg N - 90 kg P2O5 - 60 kg K2O/hecta trong vụ Hè Thu, còn vụ Thu Đông có thể tăng l−ợng K2O lên 90 kg. Còn trên đất xám của vùng Đông Nam Bộ, theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Dạ Thảo và Nguyễn Thị Sâm (2002), liều l−ợng phân bón cho ngô có hiệu quả nhất là 180 kg N - 80 kg P2O5 - 100 kg K2O/hecta (LVN99). Từ năm 2001 đến 2005, Tr−ờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên phối hợp với Viện Nghiên Cứu Ngô tiến hành nghiên cứu ảnh h−ởng của liều l−ợng đạm, lân, kali đến năng suất và chất l−ợng protein của ngô chất l−ợng cao (QP4) và ngô th−ờng (LVN 10) tại Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu về l−ợng đạm, với giống QPM - QP4 bón mức 180 N cho năng suất cao nhất, còn giống ngô th−ờng LVN10 là mức 240N. Mức đạm 240N đạt hàm l−ợng protein, lysine và methionine cao nhất. L−ợng lân đạt năng suất cao nhất (QP4 và LVN10) là 120 P2O5, ở mức 120 - 160 P2O5 cho hàm l−ợng protein, lysine và methionine cao nhất. Còn mức kali để giống QP4 và LVN10 đạt năng suất cao nhất ở mức 120 K2O, mức 80 - 160 K2O cho hàm l−ợng protein, lysine và methionine cao hơn mức 0 - 40 K2O [20]. Năm 2003, Lê Quý T−ờng, Trần Văn Minh xác định l−ợng phân bón thích hợp cho ngô lai trên phù sa cổ ở duyên hải Trung bộ trong vụ Đông Xuân là 10 tấn phân chuồng + 150 - 180 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O/hecta (với tỷ lệ NPK là 1,7: 1: 0,7 hoặc 2:1:0,7); vụ Hè Thu bón 10 tấn phân chuồng + 150 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O/hecta (với tỷ lệ NPK là 1,7: 1: 0,7 ). Nh− vậy, bón phân vô cơ kết hợp với phân hữu cơ cho ngô đM làm tăng năng suất ngô và giúp cải thiện độ phì trong đất, theo Bùi Đình Dinh (1988, 1994) để đảm bảo cây trồng đạt năng suất cao, ổn định phải bón phân hữu cơ chiếm 25% tổng số dinh d−ỡng, còn 75% bón phân hóa học [12]. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ và cộng sự (1999), bón phân cân đối cho ngô không những cho năng suất Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… cao mà hiệu suất phân bón cũng đạt cao (12,6 kg ngô hạt/1 kg NPK trên đất bạc màu và 11,0 kg ngô hạt/1 kg NPK trên đất phù sa Sông Hồng) [16]. Hiệu quả của phân bón chỉ có thể phát huy đầy đủ khi có chế độ phân bón hợp lý và cân đối giữa các nguyên tố. Bón phân cho ngô để đạt hiệu quả kinh tế cao phải căn cứ vào đặc tính của từng loại giống ngô, yêu cầu sinh lý của cây ngô qua các thời kỳ sinh tr−ởng, tình trạng của cây trên đồng ruộng, tính chất đất, đặc điểm loại phân bón, kỹ thuật trồng trọt và điều kiện khí hậu thời tiết cụ thể. Với điều kiện sinh thái và kinh tế Việt Nam, Ngô Hữu Tình đM nghiên cứu nhiều năm cho thấy ph−ơng thức bón phân cho ngô đạt hiệu quả cao là: Bón lót toàn bộ phân chuồng và phân lân. Bón thúc vào ba giai đoạn: Lúc 3 - 4 lá, bón 1/3 l−ợng đạm và 1/2 kali. Lúc ngô 9 - 10 lá, bón 1/3 l−ợng đạm và 1/2 kali. Lúc ngô trổ cờ, bón l−ợng đạm còn lại [17]. 2.3.2. Vai trò của các nguyên tố đa l−ợng đối với cây ngô Đạm là nguyên tố cấu thành của tất cả các bộ phận sống. Qua phân tích ng−ời ta tìm thấy trung bình 1,9% đạm trong hạt và 0,75% trong thân. Đạm tham gia vào thành phần các chất protein tìm thấy ở mỗi một tế bào, đặc biệt trong diệp lục và các chất hoạt tính sinh lí cao nh− enzim, một số ancaloit, glucozit và photphatit. Để đảm bảo nhu cầu đạm cho ngô, cần phải th−ờng xuyên bổ sung đạm qua phân bón. Qua nhiều kết quả nghiên cứu, bón phân đạm cây ngô phản ứng rất rõ, cây sinh tr−ởng phát triển mạnh, lá xanh, cây mập. Đặc biệt, trên đất nghèo dinh d−ỡng, đạm là yếu tố quyết định năng suất sinh vật học và năng suất hạt của ngô. Cây ngô hút đạm trong suốt quá trình sống, nh−ng tập trung chủ yếu từ giai đoạn 4 - 5 lá cho đến hình thành hạt. Giai đoạn này cây ngô hút tới 86% tổng l−ợng đạm cần thiết để tạo thân, lá, phát triển bộ rễ, bông cờ và bắp ngô. Còn thời kỳ đầu (sau gieo 25 ngày) và giai đoạn cuối (25 ngày sau thâm râu) ngô hút đạm ít hơn khoảng 14% [16]. Nếu thiếu đạm: Thời kỳ cây con ngô chậm lớn, lá màu xanh hơi vàng. Thời kỳ phát triển mạnh, thiếu đạm biểu hiện các lá chân vàng đi ở chóp lá và lan dần dọc theo gân lá chính, hiện t−ợng này chuyển dần lên các lá trên, các lá chân chết sớm. ở giai đoạn kết hạt bắp sẽ nhỏ, hạt nhỏ. Ngô là cây có nhu cầu đạm rất lớn, song nếu bón phân đạm quá nhiều, cây ngô kéo dài thời gian sinh tr−ởng, cây v−ơn cao, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… lá xanh thẫm, khả năng chống chịu kém, đến giai đoạn thu hoạch nh−ng lá bi và râu ngô vẫn còn xanh, dẫn đến lMng phí phân bón, làm giảm hiệu quả kinh tế. Kết quả nghiên cứu của Gues (1967) bón đạm quá cao cho cây ngô đM làm tăng sự phát triển thân lá, hạn chế đến năng suất hạt ngô [12]. Theo Smith (1973) trong tr−ờng hợp không bón đạm năng suất ngô chỉ đạt 1.192 kg/ha, còn bón đạm năng suất tăng lên 7.338 kg/ha. Velly nghiên cứu bón đạm cho cây ngô đạt kết quả: bón đạm 40 kg N/ha, năng suất đạt 12,11 tạ/ha; bón đạm 80 kg N/ha, năng suất đạt 15,61 tạ/ha; bón đạm 160 kg N/ha, năng suất đạt 41,47 tạ/ha; bón đạm 200 kg N/ha cho năng suất 52,18 tạ/ha. ở n−ớc ta, Vũ Hữu Yêm (1995) nghiên cứu ảnh h−ởng của l−ợng đạm đến năng suất ngô nh− sau: Không bón đạm năng suất ngô đạt 40 tạ/ha; bón 40 kg N/ha đạt năng suất 56,5 tạ/ha; bón 80 kg N/ha đạt năng suất 70,8 tạ/ha; bón 120 kg N/ha đạt năng suất 76,2 tạ/ha; bón 160 kg N/ha cho năng suất cao nhất 79,9 tạ/ha. Theo Nguyễn Thế Hùng (1996) bón đạm đM làm tăng năng suất ngô trên đất bạc màu, nh−ng l−ợng tối đa là 225 kg N/ha và ng−ỡng bón đạm kinh tế là 150 kg N/ha trên nền đất cân đối PK. Kết quả nghiên cứu bón đạm cho ngô của Đào Thế Tuấn cho thấy ở Đồng bằng sông Hồng với mức bón đạm 90 kg N/ha; hiệu suất bón đạm đối với ngô địa ph−ơng là 13 kg ngô hạt/1 kg N và ngô lai là 18 kg ngô hạt/1 kg N. Bón đến mức 180 kg N/ha hiệu suất bón đạm đM đạt từ 9 - 14 kg hạt khô/1 kg N [12], [16]. Lân là thành phần cấu tạo tế bào, qua phân tích ng−ời ta thấy lân có trong hạt ngô ở tỉ lệ 0,55 - 0,60% và trong thân là 0,30 - 0,35% P2O5. Lân tham gia vào thành phần các hợp chất nucleotit: ADN và ARN, các hợp chất cao năng ATP, ADP. Đây là những hợp chất quan trọng trong quá trình phân chia tế bào, tạo mới các bộ phận của ngô. Lân là nguyên tố tham gia tích cực vào các quá trình trao đổi chất, tổng hợp gluxit, lipit và quá trình hô hấp của cây ngô. Lân góp phần tạo dựng bộ rễ phát triển tốt, làm tăng sức sống và khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi, đặc biệt là nhiệt độ thấp và thiếu n−ớc. Lân làm tăng khả năng kết hạt cũng nh− phẩm chất của hạt, rút ngắn thời gian sinh tr−ởng. Cũng nh− đạm, cây ngô hút lân trong suốt quá trình sống, nh−ng tập trung chủ yếu từ thời kỳ con gái đến thâm râu Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… (khoảng 88% tổng l−ợng lân), các giai đoạn còn lại chỉ hút khoảng 12%. Cây ngô thiếu lân biểu hiện khá rõ, đặc biệt thời kỳ cây con, ở các lá biểu hiện màu đỏ tím (huyết dụ) nhất là các lá non, hệ thống rễ phát triển kém, phân bố hẹp và nông. ở giai đoạn sau bông cờ bé, ít hoa, bắp ngô nhỏ, méo mó, hạt nhỏ. Kết quả nghiên cứu bón phân cho ngô trên đất đồi chua ở Philippin cho rằng bón phân ở mức 100 kg P2O5/ha thì năng suất ngô đạt 7.016 kg/ha (Duque, 1998). Còn theo Evangelista (1999) cho rằng năng suất ngô tăng lên cùng với việc tăng liều l−ợng lân, năng suất chỉ bắt đầu giảm xuống khi bón đến mức 160 kg P2O5/ha. Theo Trần Văn Minh (1995) liều l−ợng bón thích hợp cho ngô trên đất phù sa cổ và đất đất bMi ven sông miền Trung là 90 kg P2O5/ha, kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu năm 1988 và 1989 của Trịnh Quang Võ (Trạm nông hóa thổ nh−ỡng QuMng NgMi ); Ngô Hữu Tình (1995), Quách Ngọc Ân (1997) ở duyên hải Nam Trung bộ: phân lân làm tăng năng suất ngô theo tỷ lệ thuận đến mức 120 kg P2O5/ha, nh−ng ng−ỡng kinh tế là 90 kg P2O5/ha [12]. Kali có trong hạt khoảng 0,37%, ở thân lá 1,64% K2O. Kali có vai trò rất quan trọng trong quá trình quang hợp, tạo hydrat carbon, vận chuyển các sản phẩm quang hợp về hạt. Kali cần cho hoạt động của keo nguyên sinh chất, hỗ trợ cho việc hút n−ớc, nâng cao khả năng thẩm thấu và trạng thái tr−ơng của tế bào, hạn chế sự thoát hơi n−ớc, nâng cao khả năng chống chịu sâu bệnh, hạn hán và nhiệt độ th._.23.0743 0.90 0.419 3 * RESIDUAL 32 819.632 25.6135 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 50 18131.4 362.628 ---------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLBAP/O FILE NSTD08 17/ 7/ 9 23:38 89 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V007 KLBAP/O LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 CT$ 16 4.99294 .312059 4.65 0.000 3 2 LAP 2 .433039 .216520 3.23 0.052 3 * RESIDUAL 32 2.14529 .670404E-01 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 50 7.57127 .151425 ---------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTD08 17/ 7/ 9 23:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V008 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 CT$ 16 710.902 44.4314 8.92 0.000 3 2 LAP 2 69.7123 34.8561 7.00 0.003 3 * RESIDUAL 32 159.443 4.98260 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 50 940.057 18.8011 ---------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTD08 17/ 7/ 9 23:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT CT$ ---------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SHH SH/H TLH/BAP P1000HAT(gam) 1 3 13.6667 28.0000 78.6667 231.100 2 3 16.0000 21.6667 81.3333 251.633 3 3 14.0000 25.3333 79.0667 285.367 4 3 15.3333 24.0000 77.4333 244.300 5 3 12.0000 27.1667 75.4000 235.867 6 3 13.6667 25.3333 74.3000 230.600 7 3 14.0000 25.3333 77.1000 263.733 8 3 12.6667 27.0000 81.1333 243.300 9 3 13.6667 25.5000 73.9000 264.333 10 3 14.0000 26.6667 79.2667 278.333 90 11 3 13.0000 26.1667 81.8000 260.767 12 3 16.0000 27.0000 78.4333 248.700 13 3 15.3333 27.6667 83.3667 227.567 14 3 13.8333 24.1667 81.6000 290.567 15 3 12.6667 32.3333 81.0000 253.000 16 3 12.6667 29.0000 81.9000 250.700 Control 3 14.0000 31.0000 79.9000 237.700 SE(N= 3) 0.638818 1.10845 1.84420 2.92196 5%LSD 32DF 1.84013 3.19291 5.31224 8.41676 CT$ NOS KLBAP/O (kg/o) NSTT (ta/ha) 1 3 3.90000 40.6633 2 3 3.36667 36.9100 3 3 3.96667 41.2900 4 3 4.03333 41.8733 5 3 3.50000 34.9433 6 3 4.50000 45.2400 7 3 3.93333 40.3200 8 3 3.93333 42.4467 9 3 3.81667 37.7933 10 3 3.86667 39.0667 11 3 3.53333 38.8833 12 3 4.26667 45.9367 13 3 3.43333 38.3133 14 3 3.53333 38.1467 15 3 4.36667 51.1567 16 3 3.93333 41.4400 Control 3 3.93333 41.7233 SE(N= 3) 0.149489 1.28875 5%LSD 32DF 0.430605 3.71226 ---------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LAP ---------------------------------------------------------------------------- LAP NOS SHH SH/H TLH/BAP P1000HAT 1 17 14.0000 27.0000 79.3059 254.118 2 17 14.1176 27.2647 79.0235 252.365 3 17 13.6176 25.7353 79.1294 251.912 SE(N= 17) 0.268357 0.465641 0.774717 1.22747 5%LSD 32DF 0.773008 1.34129 2.23159 3.53575 LAP NOS KLBAP/O NSTT 1 17 3.74412 39.3512 2 17 3.95882 42.1147 91 3 17 3.91176 41.3835 SE(N= 17) 0.627977E-01 0.541382 5%LSD 32DF 0.180890 1.55946 ---------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTD08 17/ 7/ 9 23:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LAP | (N= 51) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SHH 51 13.912 1.4687 1.1065 8.0 0.0016 0.4000 SH/H 51 26.667 3.0177 1.9199 7.2 0.0000 0.0584 TLH/BAP 51 79.153 3.7404 3.1942 4.0 0.0231 0.9669 P1000HAT 51 252.80 19.043 5.0610 2.0 0.0000 0.4189 KLBAP/O 51 3.8716 0.38913 0.25892 6.7 0.0001 0.0516 NSTT 51 40.950 4.3360 2.2322 5.5 0.0000 0.0031 Xử lý thống kê chiều cao cây và chiều cao đóng bắp - vụ xuân 2009 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE CCTX09 17/ 7/ 9 23:39 ----------------------------------------------------------------- :PAGE 1 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V003 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 CT$ 16 10846.2 677.885 29.23 0.000 3 2 LAP 2 188.209 94.1044 4.06 0.026 3 * RESIDUAL 32 742.192 23.1935 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 50 11776.6 235.531 ---------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOBAP FILE CCTX09 17/ 7/ 9 23:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V004 CAOBAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN 92 ============================================================================ 1 CT$ 16 5845.94 365.371 25.31 0.000 3 2 LAP 2 101.884 50.9420 3.53 0.040 3 * RESIDUAL 32 461.883 14.4338 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 50 6409.71 128.194 ---------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCTX09 17/ 7/ 9 23:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT CT$ ---------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CAOCAY CAOBAP 1 3 254.667 106.767 2 3 232.267 96.8667 3 3 218.200 77.0000 4 3 206.367 82.0333 5 3 232.733 98.2333 6 3 213.067 79.6667 7 3 246.367 106.100 8 3 221.267 90.8333 9 3 230.500 105.467 10 3 214.433 87.9667 11 3 217.300 99.5333 12 3 210.967 87.8000 13 3 252.400 106.667 14 3 217.200 98.2000 15 3 240.533 101.933 16 3 243.133 114.733 control 3 229.533 108.333 SE(N= 3) 2.78050 2.19346 5%LSD 32DF 8.00928 6.31832 ---------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LAP ---------------------------------------------------------------------------- LAP NOS CAOCAY CAOBAP 1 17 225.671 95.0235 2 17 228.976 97.4471 3 17 230.224 98.3765 SE(N= 17) 1.16804 0.921439 5%LSD 32DF 3.36457 2.65422 93 ---------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCTX09 17/ 7/ 9 23:39 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LAP | (N= 51) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CAOCAY 51 228.29 15.347 4.8160 2.1 0.0000 0.0264 CAOBAP 51 96.949 11.322 3.7992 3.9 0.0000 0.0403 Xử lý thống kê chiều dai bắp và đ−ờng kính bắp (cm)- vụ xuân 2009 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAIBAP FILE DKTEXUAN 17/ 7/ 9 23:41 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V003 DAIBAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 CT$ 16 39.2525 2.45328 4.96 0.000 3 2 LAP 2 2.93451 1.46725 2.97 0.064 3 * RESIDUAL 32 15.8322 .494755 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 50 58.0192 1.16038 ---------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKBAP FILE DKTEXUAN 17/ 7/ 9 23:41 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V004 DKBAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 CT$ 16 1.18206 .738787E-01 3.75 0.001 3 2 LAP 2 .594156E-01 .297078E-01 1.51 0.235 3 * RESIDUAL 32 .630118 .196912E-01 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 50 1.87159 .374318E-01 ---------------------------------------------------------------------------- 94 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKTEXUAN 17/ 7/ 9 23:41 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT CT$ ---------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DAIBAP DKBAP 1 3 13.4000 4.05333 2 3 12.1667 4.18667 3 3 13.7000 4.31000 4 3 12.0000 4.25667 5 3 14.0333 4.05000 6 3 13.0000 4.14000 7 3 12.8667 4.45000 8 3 13.7333 4.12333 9 3 12.3667 4.14000 10 3 13.1000 4.24667 11 3 12.4000 4.10000 12 3 12.7667 4.34000 13 3 13.8667 4.19667 14 3 11.5000 4.44000 15 3 14.8667 4.36667 16 3 13.5333 3.83667 Control 3 12.7667 4.10000 SE(N= 3) 0.406101 0.810168E-01 5%LSD 32DF 1.16978 0.233371 ---------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LAP ---------------------------------------------------------------------------- LAP NOS DAIBAP DKBAP 1 17 13.3176 4.23471 2 17 12.7353 4.15176 3 17 12.9588 4.20235 SE(N= 17) 0.170597 0.340339E-01 5%LSD 32DF 0.491407 0.980353E-01 ---------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKTEXUAN 17/ 7/ 9 23:41 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LAP | 95 (N= 51) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DAIBAP 51 13.004 1.0772 0.70339 5.4 0.0001 0.0644 DKBAP 51 4.1963 0.19347 0.14033 3.3 0.0007 0.2354 Xử lý thống kê năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất - vụ xuân 2009 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SHH FILE TEXUAN09 23/ 7/ 9 8:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V003 SHH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 16 49.9208 3.12005 9.19 0.000 3 2 LAP 2 .192156E-01 .960778E-02 0.03 0.973 3 * RESIDUAL 32 10.8675 .339608 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 50 60.8074 1.21615 ---------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SH/H FILE TEXUAN09 23/ 7/ 9 8:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V004 SH/H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 CT$ 16 279.513 17.4696 15.58 0.000 3 2 LAP 2 3.21686 1.60843 1.43 0.252 3 * RESIDUAL 32 35.8765 1.12114 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 50 318.606 6.37212 ---------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLH/BAP FILE TEXUAN09 23/ 7/ 9 8:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V005 TLH/BAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN 96 ============================================================================ 1 CT$ 16 201.398 12.5873 3.84 0.001 3 2 LAP 2 10.2107 5.10535 1.56 0.225 3 * RESIDUAL 32 104.971 3.28035 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 50 316.580 6.33159 ---------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000HAT FILE TEXUAN09 23/ 7/ 9 8:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V006 P1000HAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 CT$ 16 10420.7 651.295 16.09 0.000 3 2 LAP 2 408.295 204.147 5.04 0.012 3 * RESIDUAL 32 1295.31 40.4785 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 50 12124.3 242.486 ---------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLBAP/O FILE TEXUAN09 23/ 7/ 9 8:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V007 KLBAP/O LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 CT$ 16 31.6051 1.97532 16.79 0.000 3 2 LAP 2 .145098E-01 .725489E-02 0.06 0.940 3 * RESIDUAL 32 3.76549 .117672 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 50 35.3851 .707702 ---------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE TEXUAN09 23/ 7/ 9 8:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V008 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 CT$ 16 3228.62 201.788 12.81 0.000 3 97 2 LAP 2 .237842 .118921 0.01 0.993 3 * RESIDUAL 32 504.051 15.7516 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 50 3732.91 74.6581 ---------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TEXUAN09 23/ 7/ 9 8:18 ----------------------------------------------------------------- :PAGE 7 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT CT$ ---------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SHH SH/H TLH/BAP P1000HAT 1 3 13.3000 29.7000 74.9400 235.233 2 3 15.7000 25.5667 77.2500 243.533 3 3 14.0333 28.9333 77.1267 280.033 4 3 14.8667 24.2667 76.6800 249.300 5 3 12.0667 31.7333 77.6300 247.300 6 3 13.6333 28.2667 78.9300 262.133 7 3 13.8333 28.9000 76.1967 257.867 8 3 12.6333 31.2333 83.4733 254.567 9 3 13.7000 30.2000 80.0533 244.367 10 3 14.0667 25.9667 78.3033 255.367 11 3 13.3333 30.5333 80.1100 234.600 12 3 15.8333 29.7000 79.4800 242.567 13 3 15.2667 30.7667 79.0533 222.900 14 3 13.4667 24.4667 80.5467 274.933 15 3 13.5333 31.0333 80.1633 269.367 16 3 13.0667 30.8000 80.1000 249.133 Control 3 13.7000 30.0000 80.1767 246.533 SE(N= 3) 0.336456 0.611321 1.04568 3.67326 5%LSD 32DF 0.969168 1.76092 3.01211 10.5809 CT$ NOS KLBAP/O(kg/o) NSTT (ta/ha) 1 3 6.06667 59.4767 2 3 5.36667 55.0267 3 3 6.06667 61.2467 4 3 4.40000 43.8667 5 3 5.56667 57.8667 6 3 5.93333 60.1300 7 3 6.56667 65.4467 8 3 5.76667 63.2733 9 3 6.03333 64.0233 98 10 3 4.33333 44.1733 11 3 4.86667 51.7500 12 3 6.36667 64.9933 13 3 4.70000 49.0633 14 3 4.10000 43.0467 15 3 6.83333 70.5700 16 3 5.20000 54.1633 Control 3 5.50000 57.1800 SE(N= 3) 0.198050 2.29140 5%LSD 32DF 0.570488 6.60044 ---------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LAP ---------------------------------------------------------------------------- LAP NOS SHH SH/H TLH/BAP P1000HAT 1 17 13.8706 28.6059 78.3077 253.600 2 17 13.8706 29.0235 79.4018 247.194 3 17 13.9118 29.2059 78.7988 252.688 SE(N= 17) 0.141340 0.256806 0.439274 1.54308 5%LSD 32DF 0.407132 0.739735 1.26534 4.44487 LAP NOS KLBAP/O NSTT 1 17 5.48824 56.7082 2 17 5.51176 56.8729 3 17 5.52941 56.7653 SE(N= 17) 0.831977E-01 0.962583 5%LSD 32DF 0.239653 2.77274 ---------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TEXUAN09 23/ 7/ 9 8:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 Thiet ke thi nghiem theo kieu khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LAP | (N= 51) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SHH 51 13.884 1.1028 0.58276 4.2 0.0000 0.9726 SH/H 51 28.945 2.5243 1.0588 3.7 0.0000 0.2523 TLH/BAP 51 78.836 2.5163 1.8112 2.3 0.0006 0.2252 P1000HAT 51 251.16 15.572 6.3623 2.5 0.0000 0.0124 KLBAP/O 51 5.5098 0.84125 0.34303 6.2 0.0000 0.9399 NSTT 51 56.782 8.6405 3.9688 7.0 0.0000 0.9932 99 Xữ lý thông kê các chỉ tiêu trong mô hình LVN14 – xuân hè 2009 Xữ lý thông kê chiều cao cây và chều cao đóng bắp (cm) BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE CC-MHINH 13/ 7/ 9 15: 8 ---------------------------------------------------------------- :PAGE 1 VARIATE V003 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================================== 1 GIONG$ 2 959.389 479.694 27.41 0.006 3 2 LAP 2 77.0420 38.5210 2.20 0.227 3 * RESIDUAL 4 69.9981 17.4995 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1106.43 138.304 ---------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOBAP FILE CC-MHINH 13/ 7/ 9 15: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 CAOBAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 GIONG$ 2 476.976 238.488 29.97 0.006 3 2 LAP 2 63.0023 31.5012 3.96 0.113 3 * RESIDUAL 4 31.8311 7.95776 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 571.809 71.4761 ---------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC-MHINH 13/ 7/ 9 15: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 MEANS FOR EFFECT GIONG$ ---------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS CAOCAY CAOBAP LVN14 3 287.533 152.467 C919 3 262.867 137.867 NK66 3 270.367 136.300 SE(N= 3) 2.41520 1.62868 5%LSD 4DF 9.46705 6.38406 ---------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LAP ---------------------------------------------------------------------------- LAP NOS CAOCAY CAOBAP 100 1 3 270.000 139.500 2 3 273.600 141.333 3 3 277.167 145.800 SE(N= 3) 2.41520 1.62868 5%LSD 4DF 9.46705 6.38406 --------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC-MHINH 13/ 7/ 9 15: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |LAP | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CAOCAY 9 273.59 11.760 4.1832 1.5 0.0063 0.2266 CAOBAP 9 142.21 8.4544 2.8210 2.0 0.0055 0.1132 Xữ lý thông kê chiều dài bắp và Đ−ờng kính bắp (cm) BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAIBAP FILE DBAP-M 13/ 7/ 9 15:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 DAIBAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 GIONG$ 2 13.3571 6.67853 98.12 0.001 3 2 LAP 2 .426671E-02 .213335E-02 0.03 0.970 3 * RESIDUAL 4 .272267 .680666E-01 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 13.6336 1.70420 ---------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKINH FILE DBAP-M 13/ 7/ 9 15:21 ----------------------------------------------------------------- :PAGE 2 VARIATE V004 DKINH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 GIONG$ 2 .157756 .788779E-01 9.16 0.034 3 2 LAP 2 .428888E-02 .214444E-02 0.25 0.791 3 * RESIDUAL 4 .344445E-01 .861112E-02 101 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 .196489 .245611E-01 ---------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DBAP-M 13/ 7/ 9 15:21 ---------------------------------------------------------------- :PAGE 3 MEANS FOR EFFECT GIONG$ ---------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS DAIBAP DKINH LVN14 3 18.5467 4.74667 C919 3 15.8200 4.49000 NK66 3 18.2333 4.44667 SE(N= 3) 0.150628 0.535759E-01 5%LSD 4DF 0.590430 0.210006 ---------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LAP ---------------------------------------------------------------------------- LAP NOS DAIBAP DKINH 1 3 17.5067 4.58667 2 3 17.5600 4.56333 3 3 17.5333 4.53333 SE(N= 3) 0.150628 0.535759E-01 5%LSD 4DF 0.590430 0.210006 ---------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DBAP-M 13/ 7/ 9 15:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |LAP | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DAIBAP 9 17.533 1.3054 0.26090 1.5 0.0011 0.9704 DKINH 9 4.5611 0.15672 0.92796E-01 2.0 0.0339 0.7914 Xữ lý thông kê các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất BALANCED ANOVA FOR VARIATE SH/BAP FILE NS-M09 13/ 7/ 9 15:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 SH/BAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 GIONG$ 2 .115555 .577777E-01 2.36 0.210 3 102 2 LAP 2 .622221E-01 .311111E-01 1.27 0.374 3 * RESIDUAL 4 .977776E-01 .244444E-01 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 .275555 .344444E-01 ---------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HAT/BAP FILE NS-M09 13/ 7/ 9 15:51 ----------------------------------------------------------------- :PAGE 2 VARIATE V004 HAT/BAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 2 28.6155 14.3078 262.79 0.000 3 2 LAP 2 .222216E-02 .111108E-02 0.02 0.981 3 * RESIDUAL 4 .217779 .544448E-01 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 28.8355 3.60444 ---------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLH/BAP FILE NS-M09 13/ 7/ 9 15:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 TLH/BAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 GIONG$ 2 35.2847 17.6423 2.05 0.244 3 2 LAP 2 61.8973 30.9487 3.59 0.128 3 * RESIDUAL 4 34.4955 8.62386 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 131.677 16.4597 ---------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000HAT FILE NS-M09 13/ 7/ 9 15:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 P1000HAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 GIONG$ 2 1772.25 886.123 32.90 0.005 3 2 LAP 2 115.687 57.8433 2.15 0.233 3 * RESIDUAL 4 107.747 26.9367 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1995.68 249.460 ---------------------------------------------------------------------------- 103 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLBAP/O FILE NS-M09 13/ 7/ 9 15:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 VARIATE V007 KLBAP/O LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 GIONG$ 2 1.58389 .791944 9.15 0.034 3 2 LAP 2 .215556 .107778 1.25 0.381 3 * RESIDUAL 4 .346111 .865277E-01 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 2.14555 .268194 ---------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NS-M09 13/ 7/ 9 15:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 VARIATE V008 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ 1 GIONG$ 2 208.418 104.209 9.61 0.031 3 2 LAP 2 4.48062 2.24031 0.21 0.822 3 * RESIDUAL 4 43.3742 10.8436 ---------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 256.273 32.0342 ---------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS-M09 13/ 7/ 9 15:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 MEANS FOR EFFECT GIONG$ ---------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS SH/BAP HAT/BAP TLH/BAP P1000HAT LVN14 3 14.0667 36.9667 79.8633 261.500 C919 3 14.3333 34.8667 75.1467 235.833 NK66 3 14.1333 39.2333 76.5267 228.867 SE(N= 3) 0.902670E-01 0.134716 1.69547 2.99648 5%LSD 4DF 0.353827 0.528056 6.64588 11.7456 GIONG$ NOS KLBAP/O(kg/ha) NSTT(ta/ha) LVN14 3 7.90000 80.1133 C919 3 6.91667 68.7367 NK66 3 7.15000 71.7533 SE(N= 3) 0.169831 1.90119 5%LSD 4DF 0.665701 7.45225 ---------------------------------------------------------------------------- 104 MEANS FOR EFFECT LAP ---------------------------------------------------------------------------- LAP NOS SH/BAP HAT/BAP TLH/BAP P1000HAT 1 3 14.2000 37.0333 73.5200 244.767 2 3 14.2667 37.0333 78.4833 237.000 3 3 14.0667 37.0000 79.5333 244.433 SE(N= 3) 0.902670E-01 0.134716 1.69547 2.99648 5%LSD 4DF 0.353827 0.528056 6.64588 11.7456 LAP NOS KLBAP/O NSTT 1 3 7.53333 74.5033 2 3 7.26667 73.2567 3 3 7.16667 72.8433 SE(N= 3) 0.169831 1.90119 5%LSD 4DF 0.665701 7.45225 ---------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS-M09 13/ 7/ 9 15:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |LAP | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SH/BAP 9 14.178 0.18559 0.15635 1.1 0.2101 0.3743 HAT/BAP 9 37.022 1.8985 0.23333 0.6 0.0004 0.9812 TLH/BAP 9 77.179 4.0571 2.9366 3.8 0.2444 0.1284 P1000HAT 9 242.07 15.794 5.1901 2.1 0.0048 0.2326 KLBAP/O 9 7.3222 0.51787 0.29416 4.0 0.0339 0.3806 NSTT 9 73.534 5.6599 3.2930 4.5 0.0315 0.8216 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2117.pdf
Tài liệu liên quan