Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
----------------
Bùi xuân sửu
khảo sát một số dòng, giống lạc trong điều kiện vụ xuân
và bƯớc đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa một số chỉ tiêu
nông học với năng suất quả
Luận Văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số : 60.62.01
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thế Côn
Hà Nội - 2007
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- i
Lời cam đoan
175 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2209 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Khảo sát một số dòng, giống lạc trong điều kiện vụ xuân và bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa một số chỉ tiêu nông học với năng suất quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong bản luận văn
là trung thực và ch−a từng đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đ3 đ−ợc cám ơn và tất
cả các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ3 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Bùi Xuân Sửu
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- ii
Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy T.S. Nguyễn Thế
Côn, đ3 h−ớng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện
đề tài và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Sau đại
học, Khoa Nông học, Bộ môn Cây công nghiệp Tr−ờng Đại học
Nông Nghiệp Hà Nội, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình, đ3 động viên
và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn
Bùi Xuân Sửu
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- iii
Mục lục
Lời cảm ơn i
Lời cam đoan ii
Mục lục iii
Danh mục viết tắt iv
Danh mục bảng v
Danh mục hình vi
1. Mở đầu i
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích yêu cầu 7
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu, sản xuất trên thế giới và
trong n−ớc 9
2.1. Nguồn gốc, phân loại 9
2.2. Sản xuất lạc của thế giới và Việt Nam 20
2.3. Nhiên cứu trên thế giới và Việt Nam 36
3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 56
3. 1. Điều kiện thí nghiệm 56
3.2. Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm 57
3.3. Chỉ tiêu và ph−ơng pháp theo dõi 58
3.4. Mối quan hệ giữa một số chỉ tiêu nông học với năng suất quả 63
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 64
4.1. Đặc điểm hình thái của các dòng giống. 64
4.1.1. Đặc điểm hình thái thân, cành. 64
4.1.2. Đặc điểm hình thái lá 71
4.1.3. Đặc điểm hình thái quả và hạt 75
4.2. Thời gian sinh tr−ởng và phát triển của các dòng, giống. 83
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- iv
4.3. Đặc điểm sinh tr−ởng và phát triển của các dòng, giống 86
4.3.1. Sự phát triển của thân và cành 86
4.3.2. Sự phát triển bộ lá 91
4.3.3. Động thái hình thành nốt sần 98
4.3.4. Động thái ra hoa, kết quả 101
4.3.5. Khả năng tích luỹ chất khô của các dòng, giống 120
4.4. Tình hình sâu bệnh hại 128
4.4.1. Tình hình sâu hại 128
4.4.2. Tình hình bệnh hại 131
4.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. 135
4.5.1. Số quả kinh tế trên cây 135
4.5.2. Khối l−ợng quả 136
4.5.3. Năng suất cá thể, năng suất lí thuyết 136
4.5.4. Tỷ lệ hạt 139
4.5.5. Hệ số kinh tế 140
4.6. T−ơng quan giữa một số chỉ tiêu nông học với năng suất quả 140
5. Kết luận và đề nghị 142
Tài liệu tham khảo 145
Phụ lục 155
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- v
Danh mục các chữ viết tắt
Từ viết tắt Viết đầy đủ
FAO Fooa and Agriculture Organization
ICRISAT (International Crops Reseash Institute for the
Semi-Arid Tropics).
Đ/C Đối chứng
HSKT Hệ số kinh tế
NSSH Năng suất sinh học
NSCT Năng suất cá thể
NSLT Năng suất lí thuyết
STPT Sinh tr−ởng, phát triển
TGST Thời gian sinh tr−ởng
VIR Viện vghiên cứu cây trồng toàn Liên Bang Nga
VKHKTNNVN Viện Khoa học kĩ thuật Nong nghiệp Việt Nam
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- vi
Danh mục bảng
STT Tên bảng Trang
1.1. Thành phần dinh d−ỡng của hạt lạc. 3
2.1. Các loài của chi Arachis. 14
2.2. Số l−ợng gen bổ sung của lạc trồng trọt và các loài lạc dại tại
ICRISAT(Tháng 11 năm 1994.. 19
2.3. Hiện trạng quĩ gen của cây lạc theo loại hình thực vật (ICRISAT
tháng11-1994). 20
2.4. Sản xuất lạc ở các châu lục của thế giới trong 30 năm (1970-
2000). 23
2.5. Tình hình sản xuất lạc của thế giới trong những năm gần đây 25
2.6. Sản xuất lạc của một số n−ớc những năm gần đây 26
2.7. Tiêu thụ lạc của một số n−ớc 28
2.8. Sản xuất lạc ở Việt Nam trong những năm gần đây 32
2.9. Diện tích lạc phân bố theo địa ph−ơng 33
2.10. Xuất khẩu lạc của Việt Nam qua một số năm 34
2.11. Tiêu thụ lạc bình quân trên đầu ng−ời ở Viêt Nam 35
3.1. Các dòng, giống tham gia thí nghiệm 57
4.1. Đặc điểm hình thái cây của các dòng giống 66
4.2. Một số chỉ tiêu về thân cành của các dòng, giống 69
4.3. Đặc điểm hình thái lá của các dòng, giống 74
4.4. Đặc điểm hình thái quả của các dòng, giống lạc 77
4.5. Hình thái hạt của các dòng, giống 81
4.6. Thời gian sinh tr−ởng của các dòng, giống lạc 84
4.7. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của các dòng, giống 87
4.8. Tốc độ tăng tr−ởng chiều cao một số dòng giống 89
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- vii
4.9. Đặc điểm phát triển cành của các dòng, giống 87
4.10. Động thái ra lá của các dòng, giống lạc 92
4.11. Diện tích lá của các dòng giống 95
4.12. Chỉ số diệp lục của các dòng, giống qua các thời kì 97
4.13. Số l−ợng nốt sần của các dòng, giống 100
4.14. Động thái nở hoa của một số dòng, giống 102
4.15. Số hoa, số quả của các dòng, giống 105
4.16. Diễn biễn số hoa, số tia, số quả theo thời gian sinh tr−ởng 111
4.17. Phân bố tia theo các tầng trên cây của các dòng, giống 116
4.18. Phân bố quả kinh tế trên cây 118
4.19a. Động thái tích luỹ chất khô của các dòng, giống 121
4.19b. Động thái tích luỹ chất khô của các dòng, giống 119
4.20. Tỷ lệ chất khô tích luỹ ở các thời kì 126
4.21. Tình hình sâu hại 130
4.22. Tình hình bệnh hại 133
4.23. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng giống 137
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- viii
Danh mục hình
STT Tên hình Trang
2.1. Diện tích trồng lạc của một số n−ớc năm 2005 27
2.2. Sản l−ợng lạc của một số n−ớc năm 2005 27
4.1. Tỷ lệ dòng, giống phân theo khối l−ợng hạt
82
4.2. Động thái tăng tr−ởng chiều cao của một số dòng, giống 88
4.3. Động thái nở hoa của một số dòng, giống 103
4.4. Tỷ lệ trung bình hoa đậu quả, hoa hữu hiệu 106
4.5. Tỷ lệ quả kinh tế/ tổng số quả 109
4.6. Diễn biến của số hoa, số tia, số quả theo thời gian sinh tr−ởng 113
4.7. Tỷ lệ tia ở các tầng 117
4.8. Tỷ lệ quả kinh tế ở các tầng 117
4.9. Động thái tích luỹ chất khô ở các thời kì 124
4.10. Tỷ lệ chất khô của các thời kì sinh tr−ởng 127
4.11. Năng suất lí thuyết của một số dòng, giống 138
4.12. T−ơng quan giữa số quả và năng suất quả 141
Danh mục ảnh
STT Tên ảnh Trang
4. 1. Hình thái lá 73
4.2. Hình thái quả 76
4.3. Hình thái hạt 79
4.4. Tia và quả trên cây 112
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 1
1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Cây lạc, tên khoa học Arachis hypogaea L. Theo tài liệu của Nguyễn
Hữu Quán(1961)[27]: “Lạc” hay “Đỗ Lạc” là tên gọi cây lạc ở miền Bắc Việt
Nam. Còn ở miền Nam Việt Nam gọi là “Đậu phụng” hay “Đậu phộng”. Còn
ở Trung Quốc gọi lạc là “Hoa Sinh” hay “Lạc Hoa Sinh”. ở các n−ớc Âu Mỹ,
phần lớn gọi là: “Arachit”. Tiếng anh còn đ−ợc gọi là “đậu đất” (groundnut
nut, groundnut pea”.
Cây lạc- tiếng Anh cũng đ−ợc gọi là peanut, tiếng Tây Ban Nha – mani,
tiếng Bồ Đào Nha – amondoim, tiếng Pháp - pistache, tiếng Hindi –
mungphala, tiếng Trung Quốc –Ying zui dou [58].
Lạc là cây công nghiệp ngắn ngày. Từ x−a đến nay, cây lạc đóng vai trò
quan trọng trong đời sống và kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Cây lạc
cung cấp thực phẩm cho con ng−ời, thức ăn cho chăn nuôi, cung cấp nguyên
liệu cho ngành công nghiệp ép dầu. Ngoài ra cây lạc còn có tác dụng cải tạo
đất, nhờ l−ợng chất xanh lớn nếu dùng làm phân bón, bộ rễ có vi khuẩn cộng
sinh cố định đạm, tạo ra l−ợng đạm sinh học cung cấp cho cây và làm tăng độ
phì đất. Cây lạc là cây trồng ngắn ngày, do vậy dễ dàng tham gia vào các công
thức luân canh nh− trồng xen, trồng gối, luân canh.
Từ thủa lạc là cây trồng của các bộ tộc Nam Mĩ, cho đến nay lạc đ−ợc
trồng khắp thế giới, hạt lạc vẫn còn là thức bổ d−ỡng của con ng−ời. Lạc luộc,
lạc rang, lạc nấu canh, muối lạc...là nguồn cung cấp dầu, protein từ cổ x−a của
nhiều dân tộc trên thế giới, đặc biệt các n−ớc kinh tế chậm phát triển của châu
á, châu Phi.
Sản phẩm từ hạt lạc và cây hạt có dầu đóng góp phần đáng kể vào cung
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 2
cấp năng l−ợng cho bữa ăn của con ng−ời. Các n−ớc thuộc vùng châu á Thái
Bình D−ơng nh−: Indonesia, Srilanca, Tây Samoa, Fiji...lạc và hạt chứa dầu
chiếm từ 9,8% đến 18,8 % nguồn calo bữa ăn của ng−ời dân ở đây[68].
Hạt lạc và sản phẩm chế biến từ hạt lạc m3i vẫn là thức ăn có giá trị cao
về dinh d−ỡng, khoáng chất và vitamin. Theo tài liệu nghiên cứu của Mỹ[71],
hạt lạc chứa từ 40-50 % lipit, 20-30% protein, 10-20% hydratcabon.
Nguyễn Thế Côn (1996) [7] cho biết: hai globulin là Arachin và
conarachin chiếm 90-95 % protein của hạt lạc. Arachin chiếm 2/3 còn
conarachin chiếm1/2; conarachin có giá trị dinh d−ỡng cao hơn, vì có hàm
l−ợng axit amin Methion cao hơn arachin. Protein trong hạt lạc có giá trị dimh
d−ỡng tốt. Protein của hạt lạc chứa đầy đủ 8 axit amin không thay thế.
Một tài liệu của Mỹ, khi phân tích giá trị dinh d−ỡng của hạt lạc, cho
thấy kết quả ở bảng 1.1.
Hạt lạc cung cấp nguồn năng l−ợng lớn, cung cấp l−ợng protein đáng
kể, vì vậy hạt lạc và sản phẩm của nó từ x−a trở thành thực phẩm cứu cánh cho
các vùng kinh tề còn kém phát triển, bữa ăn còn thiếu protein động vật của
nhiều quốc gia.
Hạt lạc là một trong những thực phẩm có giá trị dinh d−ỡng nhất của thế
giới. Theo tài liệu của US Departmen Agriculture[70], hạt lạc chứa cực đại 5
dinh d−ỡng quan trọng: Năng l−ợng, Protein, Phot pho, Vitamin nhóm B,
niacin (Vitamin B3).
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 3
Bảng 1.1. Thành phần dinh d−ỡng của hạt lạc
(Phân tích trên 100 gam hạt lạc thuộc dạng Valencia) [69]
Dinh d−ỡng Số l−ợng Dinh d−ỡng Số l−ợng
Năng l−ợng
Cacbonhydrat
- Đ−ờng
- Xơ
Lipit
- Axit béo no
- Axit béo ch−a no đơn
- Axit béo ch−a no đa
Protein
570kcal
(2390kj)
21 g
0,0 g
9
48
7
24
16
25
Vitamin
- Vitamin B1
- Vitamin B2
- Vitamin B3
- Vitamin B5
- Vitamin B6
- Vitamin B9
Khoáng
- Ca
- Fe
- Mg
- P
- K
-Zn
0,6 mg
0,3
12,9
1,8
0,3
246 àg
62 mg
2
184
336
332
3,3
Ngoài ra hạt lạc còn chứa nhiều khoáng chất Ca, Fe, Mg, P, K, Zn. Hạt
lạc còn chứa l−ợng vitamin lớn, đặc biệt là vitamin B. Vì vậy hạt lạc và sản
phẩm chế biến từ hạt là nguồn cung cấp khoáng chất, vitamin đáng kể cho con
ng−ời. Dầu của hạt lạc chủ yếu chứa axit béo ch−a no, cơ thể con ng−ời dễ hấp
thụ, hạn chế l−ợng colestoron trong máu, giúp hạn chế một số bệnh. Vì thế,
ngoài là thức ăn giầu năng l−ợng, đủ protein, ng−ời ta còn quan tâm đến khả
năng chữa bệnh của hạt lạc và sản phẩm chế biến từ hạt lạc.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 4
Tại Việt Nam đ3 có những tài liệu đông y nói về công dụng của hạt lạc.
Sách của l−ơng y Lê Trần Đức (1997)[15]: lạc có vị ngọt, bùi, béo; bổ Tỳ,
d−ỡng Khí, nhuận Phế, lợi Tràng. Lạc có thể bình sức cho phụ nữ ốm lâu ngày
khi sức khoẻ bị suy kiệt. Lạc có thể chữa ho lâu ngày, chữa đại tiện tái kết.
Trong hạt lạc có chất cầm máu, có tác dụng tốt đối với ng−ời có bệnh ỉa
chảy máu, chất này tan trong n−ớc, khi ăn lạc có tác dụng lên tr−ơng lực, làm
co thắt động mạch nên ngăn cản đ−ợc sự chảy máu [21].
Hiện nay, bằng những nghiên cứu sâu, y học hiện đại đ3 cho thấy hạt lạc
có tác dụng hạn chế đ−ợc nhiều loại bệnh[70]. Khi ăn lạc, có lợi trong bệnh
béo phì. Lạc có giá trị trong chữa bệnh tiểu đ−ờng, ăn lạc hàng ngày không
chỉ ngăn cản dinh d−ỡng gây tăng nhanh nồng độ đ−ờng trong máu, mà còn
bổ sung thiếu hụt niacin. Trong bệnh tiêu chảy ăn lạc sẽ có lợi, đặc biệt là tiêu
chảy m3n tính. Vì bệnh tiêu chảy th−ờng thiếu hụt niacin, lạc có đủ số l−ợng
niacin. Nhai lạc với muối thành dạng keo, có thể diệt vi khuẩn gây hại răng
miệng.
Nhiều kết quả nghiên cứu[72] cho thấy: thức ăn từ lạc có thể chống lại
những nhiễm khuẩn, những khối u trên mô cơ thể do phóng xạ, đặc biệt là u
phổi và các bệnh xâm nhập vào gan. Ăn lạc và sản phẩm lạc, giầu xơ, giầu
phyto hoá học, chất chống ôxi hoá có lợi cho sức khoẻ. Nghiên cứu sức khoẻ
cộng đồng tại tr−ờng đại học y khoa Harvard của Mỹ [74] cho thấy: lạc, bơ
lạc, giầu axit béo ch−a no đơn, có tác dụng giảm cholesterol trong máu
(giảm11-14%). Ng−ời ăn lạc và sản phẩm từ lạc có thể ngăn chặn đ−ợc bệnh
động mạch vành của tim do kiểm soát tốt cholesterol và giảm đ−ợc chất
Trigyceride trong máu. Tạp chí của Mỹ[73] về thực phẩm chữa bệnh đ3 cho
thấy ăn lạc và bơ lạc có hàm l−ợng Axit béo ch−a no đơn, đ3 làm giảm các
bệnh về tim mạch 21% so với những ng−ời không ăn lạc.
Penny Kric và Etherton của tr−ờng Đại học bang Penn [70], đ3 chỉ ra
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 5
rằng: con ng−ời sử dụng lạc giúp ngăn chặn bệnh động mạch vành của tim.
Hạt lạc chứa giá trị dinh d−ỡng cao, do vậy không chỉ là thức ăn trực
tiếp của con ng−ời từ x−a, mà hiện nay lạc đ−ợc chế biến thành rất nhiều sản
phẩm nh−: Bơ lạc, lạc chao dầu, bột lạc, pho mát lạc, sữa lạc, protein lạc, lạc
rút dầu rang, lạc luộc ủ men, dầu lạc…
Dầu lạc là một loại dầu thực vật tốt đối với cơ thể con ng−ời. Dầu lạc
đang đ−ợc thay thế dần mỡ động vật không chỉ ở các n−ớc phát triển và ngay
cả các n−ớc đang phát triển. Vì vậy trong t−ơng lai, lạc và sản phẩm chế biến
từ hạt lạc, m3i vẫn là thực phẩm có giá trị và hấp dẫn đối với loài ng−ời trên
toàn thế giới.
Ngoài phục vụ thức ăn cho con ng−ời, cây lạc còn là nguồn thức ăn cho
chăn nuôi, phong phú về chủng loại, dồi dào về số l−ợng, và chất l−ợng cao.
Khô dầu lạc dùng cho chăn nuôi đứng thứ 3 trên thế giới (sau khô dầu đậu
t−ơng và khô dầu bông). Trong khẩu phần thức ăn của gia súc, khô dầu lạc có
thể chiếm tới 25-30% [6]. Nh− vậy ngành chăn nuôi công nghiệp không thế
thiếu mặt của khô dầu lạc. Đó chính là nguồn dinh d−ỡng gián tiếp tạo ra thịt,
trứng, sữa cho con ng−ời.
Tất cả các sản phẩm phụ nh− vỏ quả, quả và hạt lép loại ra khi con
ng−ời sử dụng, cám lạc đều là thức ăn tốt cho gia súc [6]. Thêm vào đó, sau
khi thu hoạch quả, cây lạc tạo ra từ 5 đến 15 tấn thân lá/ha, là nguồn thức ăn
xanh rất tốt cho đại gia súc. Nh− vậy đối với gia súc các sản phẩm từ cây lạc
là nguồn thức ăn quan trọng [14] .
Cây lạc là một trong những loại cây có khả năng chịu hạn. Do vậy lạc
có thể sinh tr−ởng, phát triển, cho giá trị kinh tế ở các vùng bán khô hạn, canh
tác dựa vào tự nhiên. Đó chính là vùng bán khô hạn rộng lớn của châu á, châu
Phi, nơi sinh sống của hàng trăm triệu con ng−ời. cây lạc xứng đáng là cây
trồng quí mà thiên nhiên ban phát cho các vùng đất nghèo của thế giới.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 6
Cây lạc cũng nh− các cây họ đậu khác, đ−ợc coi là những cây xứ mệnh
của cải tạo đất. Rễ cây lạc có vi khuẩn nốt sần cố định đạm Rhizobium vigna.
Vì vậy khi trồng lạc, rễ cây lạc và vi khuẩn có thể tổng hợp đạm tự do của khí
trời thành đạm sinh học phục vụ cho cây. Theo các tài liệu, l−ợng N đ−ợc tổng
hợp khi trồng lạc đạt từ 70 đến 110 Kg N/vụ/ha [6]. Nh− vậy trồng lạc đ3 làm
tăng độ phì của đất, tăng năng suất rõ rệt cây trồng sau. Mặt khác, sau khi thu
hoạch quả, l−ợng thân lá lạc lớn, lá lạc có hàm l−ợng đạm cao (từ 0,31 đến
0,33%) có thể là nguồn phân hữu cơ tốt bón cho đất, tăng l−ợng đạm vào đất,
cải tạo lý tính đất rất tốt [14].
Cây lạc là cây trồng ngắn ngày, là cây trồng lý t−ởng trong hệ thống
luân canh của nhiều n−ớc trên thế giới. ở Việt Nam, cây lạc tham gia vào hệ
thống luân canh nh− vùng cấy lúa: lạc- lúa; lạc- lúa- cây vụ đông. Còn vùng
không cấy đ−ợc lúa, lạc tham gia công thức luân canh: lạc- ngô, lạc- mía, lạc-
bông [6].
Vì thời gian sinh tr−ởng ngắn, lạc còn tham gia vào công thức trồng
xen, vừa cải tạo đất, tăng thu nhập khi cây trồng chính ch−a giao tán. Lạc
tham gia công thức trồng xen nh−: lạc xen với ngô, lạc xen với mía, lạc xen
với khoai lang, xen với sắn. Đối với các cây lâu năm, thời kì cây con, hoặc lúc
đốn có thể trồng xen lạc, tăng thu nhập; cây lạc có vai trò phủ đất giữ ẩm,
chống xói mòn, chống cỏ dại, cải tạo đất [6].
Từ khi vào Việt Nam, cây lạc nhanh chóng phát huy giá trị về mọi mặt
của nó. Là cây trồng cho thu nhập, cải tạo đất, gắn bó với con ng−ời trên khắp
đất n−ớc Việt Nam. Hiện nay cây lạc vẫn là cây đóng góp quan trọng trong
thu nhập của ng−ời dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, mặt hàng xuất
khẩu có giá trị đối với quốc gia. Dù sao cây lạc, sản xuất lạc vẫn không thể
thiếu đ−ợc trong t−ơng lai sản xuất nông nghiệp của Việt Nam.
Việc tăng năng suất lạc là h−ớng tất yếu để tạo ra sản l−ợng cao của
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 7
ngành trồng lạc ở thế giới và Việt Nam. Muốn tăng năng suất lạc, phải dựa trê
cơ sở sinh học: hình thái, sinh t−ởng phát triển, di truyền…Từ cơ sở đó giúp
cho công việc cải tiến giống, áp dụng kĩ thuật canh tác nhằm tăng năng suất
lạc. Để góp phần hiểu rõ hơn về đặc điểm cây lạc ở Việt Nam chúng tôi thực
hiện đề tài: “Khảo sát một số dòng, giống lạc trong điều kiện vụ
xuân và b−ớc đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa một số chỉ tiêu nông
học với năng suất qủa”.
1.2. Mục đích yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Xác định đặc điểm sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của các dòng
giống, làm tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, vật liệu khởi đầu cho công tác
chọn giống, chọn ra dòng có triển vọng để đ−a ra sản xuất đại trà.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác định đ−ợc đặc điểm hình thái của các dòng, giống.
- Xác định đ−ợc đặc điểm sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của các
dòng, giống.
- Xác định đ−ợc khả năng phát sinh một số sâu bệnh hại chính của các
dòng, giống trong thời gian thí nghiệm.
- B−ớc đầu xác định mối quan hệ giữa một số chỉ tiêu nông học với
năng suất quả.
1.3. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Cơ sở khoa học
Cây lạc là cây quan trọng của con ng−ời. Việc tăng sản l−ợng là điều phải
thực hiện của mỗi quốc gia và toàn thế giới. Việc tăng sản l−ợng bằng mở
rộng diện tích là điều khó khăn, vì diện tích đất là có hạn. Vì thế việc tăng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 8
sản l−ợng lạc tất yếu phải tăng năng suất. Muốn tăng năng suất phải hiểu rất
rõ về đặc điểm sinh học của cây lạc: nh− thời gian sinh tr−ởng, đặc điểm hình
thái, đặc điểm sinh tr−ởng phát triển, khả năng chống chịu sâu bệnh, đặc điểm
hoạt động sinh lí của cây... Từ đó là cơ sở để chọn tạo giống cũng nh− xây
dựng các biện pháp kĩ thuật canh tác nhằm tăng năng suất.
1.3.2. Cơ sở thực tiễn
Tại Việt Nam năng suất lạc những năm vừa qua có tăng, song năng suất
còn thấp hơn nhiều n−ớc trên thế giới. Mặt khác chúng ta ch−a khai thác hết
tiềm năng tài nguyên sinh thái của mỗi vùng. Bộ giống lạc của Việt Nam còn
ch−a phong phú, ch−a có nhiều giống năng suất cao thích hợp cho mỗi thời vụ,
cho từng vùng sinh thái khác nhau. Do vậy đó cũng là nguyên nhân hạn chế
năng suất lạc của Việt Nam. Muốn đạt năng suất lạc cao, phải hiểu rõ về đặc
điểm sinh học, đặc điểm sinh tr−ởng phát triển, thời gian sinh tr−ởng, đặc
điểm chống chịu, mối t−ơng quan giữa chúng với năng suất quả… của các
dòng giống, từ đó là cơ sở để chọn, tạo ra giống tốt.
Mặt khác muốn phát huy hết tiềm năng sinh tr−ởng và năng suất của giống
phải có đầy đủ kiến thức về: thế cây, sự biến động số hoa, số tia, số quả trên
cây. Những hiểu biết về hoạt động sinh tr−ởng, sinh lí của cây lạc nh−: bề mặt
lá xanh khi thu hoạch, tiềm năng quang hợp, hấp thu dinh d−ỡng qua lá, sử
dụng chất kích thích sinh tr−ởng… để tăng năng suất của cây. Đặc biệt là các
giống năng suất cao, ngắn ngày. Đó là những cơ sở để xây dựng qui trình kĩ
thuật canh tác tăng năng suất cây lạc.
Những hiểu biết đó chỉ có thể thu đ−ợc khi nghiên cứu ở các dòng, giống
cụ thể, trong điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 9
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu, sản xuất
trên thế giới và trong n−ớc
2.1. Nguồn gốc, phân loại
2.1.1. Nguồn gốc
Những ng−ời Inca đ3 gieo trồng lạc nh− một cây trồng, với tên gọi
“ynchis” ở vùng bờ biển của Peru tr−ớc cả khi ng−ời Tâybannha đến đây. Thế
nh−ng những ghi chép đầu tiên về cây lạc là do thuyền tr−ởng Gonzalo
Fernandez de Oviedo y Valdes (ng−ời đ3 đến Santo Domingo năm 1513) .Ông
lần đầu tiên công bố tên Mỹ-Inđiêng phổ thông ‘mani’ cho cây lạc. Tên
“mani’ vẫn còn đ−ợc sử dụng đến ngày nay ở Cuba và khu vực nam Mỹ thuộc
vùng thuộc địa của Tây ban nha. Theo Garcilaso de la Vega (1609), ng−ời
Tâybanha đ3 giới thiệu tên gọi “mani” cho cây lạc đ−ợc trồng ở Peru [55].
Bartolone Las Casas, một nhà truyền giáo châu Âu năm 1502 đ3 đến
Hispaniola (Nay thuộc n−ớc cộng hoà Haiti) là ng−ời đầu tiên gọi tên cho cây
lạc là “mani”( Las Casas, 1909). Jean de Lery (1578) đ3 thấy cây lạc ở đảo ở
vịnh Rio de Janeiro với tên gọi ‘manobi’ [55]. Những tài liệu sớm nhất này đ3
coi nam Mỹ nh− là nơi quê h−ơng của cây lạc và cây lạc đ−ợc phân bố rộng
r3i trong tất các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới tr−ớc và trong thời gian phát
hiện ra châu Mĩ.
Mặt khác, cây lạc đ3 đ−ợc các nhà khoa học châu Âu quan tâm đến từ thế
kỉ 17. Chính các nhà khoa học châu Âu là những ng−ời đầu tiên mô tả, in ấn tài
liệu về cây lạc. Monarder (1574), nhà vật lí, lần đầu tiên mô tả quả lạc, thế
nh−ng ông đ3 quên không gắn nó với cây (mô tả riêng quả). Nhà tự nhiên học
Bồ đào nha- Gabrriel Soares de Souza, đầu tiên đ3 mô tả chi tiết về cây lạc, sự
trồng trọt và sấy khô lạc (Soares,1587). Cuối cùng, Jean de Lery (1578) mô tả
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 10
quả lạc một cách chính xác. Clusius (1605) lần đầu tiên vẽ và xuất bản hình vẽ
của hạt lạc, và lần đầu tiên quả (pod) lạc trồng- Brazil với những ngăn quả có 2
hoặc 3 hạt đ−ợc nhà tự nhiên Jan de Laet (1625) ng−ời Hà Lan xuất bản [55].
Father Bernabe Cobo (1653) ng−ời biên soạn lịch sử Inca (1612-1653),
đ3 mô tả cây lạc ‘mani’ một cách chi tiết. Nhà tự nhiên học ng−ời Pháp
Charles Plumier (1693) đ3 đ−ợc công nhận (Andrre,1932) là ng−ời đặt cái tên
Pháp ‘Arachide’ cho tên ‘manobi’ ở phần của Nam Mĩ và Vùng Antilles thuộc
Pháp. Cuối cùng Jean Baptiste Labat (1742), ng−ời đ3 sống ở Antilles thuộc
Pháp từ 1693 đến 1705, đ3 mô tả một cách rõ rệt cây lạc cũng nh− những sử
dụng làm thức ăn của cây lạc. Tất cả các tài liệu về cây lạc của các nhà tự
nhiên học châu Âu, một lần nữa lại khẳng định: chính Nam Mỹ là quê h−ơng
của cây lạc. Và chính từ Nam Mỹ cây lạc đ−ợc đ−a đến các v−ờn thực vật của
châu Âu [55].
Thêm vào đó, những bằng chứng về khảo cổ, lần nữa lại khẳng định quê
h−ơng của cây lạc chính là Nam Mỹ. E.G.Squier (1977) khi khai quật các ngôi
mộ cổ gần Lima, thủ đô của Peru, đ3 tìm thấy những quả lạc chôn trong cùng
ngôi mộ. Ngôi mộ cổ này có niên đại từ 1500 đến 1200 tr−ớc công nguyên
[55]. Trong mộ cổ, lạc đ−ợc chôn cùng với một số thực phẩm khác trong các
vại. Rõ ràng, bằng chứng về cây lạc xuất hiện ở Nam Mỹ rất sớm, không nơi
nào khác trên thế giới có đ−ợc. Điều đó càng chứng minh chính Vùng đất nam
Mỹ là nơi phát sinh ra cây lạc.
2.1.2. Vùng nguyên sản của lạc.
Cây lạc cơ bản đ−ợc phân bố ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới của thế
giới. Thế nh−ng hiện nay giới hạn của lạc sản xuất hàng hoá phân bố từ 400
Nam đến 400 vĩ độ Bắc[55]. Theo Gregory ( 1979) và Gregory cùng cộng sự
(1980) [55] thì tất cả các loài lạc hoang dại trong chi Arachis chỉ đ−ợc tìm
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 11
thấy ở Nam Mỹ, và các loài lạc dại đ−ợc phân bố từ Đông bắc của Brazil đến
tây bắc của Arhentina, và từ bờ nam của Uruguay đến tây bắc Mato Grosso
(Vùng đất nằm giữa 00 - 350 Nam và từ 350 - 660 kinh tuyến Tây), thuộc Nam
sông Amazon, và từ đông của d3y Andes đến biển Atlantic.
Vùng Bolivian là trung tâm quê h−ơng của lạc trồng trọt. Krapovikacs
(1968)[55] đ3 xác nhận vùng Bolivian (Nam Bolivia – bắc – đông Arhentina)
nh− là trung tâm khởi nguyên của cây lạc trồng trọt. Ông cũng lại khẳng định
rằng: vùng đ−ợc coi là nguyên sản của cây lạc chính là vùng ngôn ngữ
Arawak chiếm −u thế. Sự phong phú về sử dụng sản phẩm của lạc và những
hiện vật khảo cổ tìm thấy ở vùng tây- bắc Arhentina đ3 cho bằng chứng về
tính cổ x−a của lạc trồng trọt.
Cardenas (1969) [55] cũng đ3 xác định Bolivian là vùng nguyên sản
dựa trên sự đa dạng về hình thái quả và hạt. Bằng đầy đủ dẫn chứng về ngôn
ngữ bản địa, về phân bố địa lí, lich sử rồng trọt và sử dụng, tài liệu khảo cổ,
những tài liệu nghiên cứu về cây lạc, hiện nay đ3 xác định Nam Mỹ là trung
tâm gen của cây lạc.
Các nhà khoa học đ3 khẳng định có sự biến động trong loài lạc trồng
trọt. Krapovikacs (1968, 1973) [55] đ3 tìm ra mối quan hệ giữa 5 vùng địa lí
của Nam Mỹ, nơi đ−ợc coi là vùng nguyên sản cây lạc. Vùng nguyên sản chia
thành 5 trung tâm nh− sau :
1. Vùng Guarani
2. Goias và Minas Gerais
3. Rodonia và đông-bắc Mato Gsso
4. Phía đông d3y Andes thuộc Bolivia
5. Peru.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 12
Sau đó Gregory(1976) [6] bổ sung thêm vùng vùng thứ 6.
6. Vùng Đông bắc Brazil
Còn theo Weisss(2000)[71], quê h−ơng của cây lạc ở nam Mỹ, phân bố
từ 00 vĩ độ Nam đến 350 Nam. Tác giả chia thành 6 vùng thứ phát nh− sau:
1. Vùng Guarani.
2. Vùng Goias và Minas Gerais.
3. Vùng Tây Brazil.
4. Vùng Bolivia
5. Vùng Pery
6. Vùng Đông Bắc Brazil
Theo tác giả thì trung tâm khởi nguyên của lạc nằm trong vùng 4
(Bolivian). Sự hìnhh thành các vùmg thứ phát nh− sau. Từ khởi nguyên nằm
trong vùng 4, sẽ phát triển thành vùng thứ phát 4, từ vùng 4 phát triển thành
vùng 1, từ vùng 1 mở rộng thành vùng 2, và từ vùng 2 phát triển thành vùng 6.
H−ớng thứ 2, từ vùng 4 phát triển thành vùng 3. H−ớng thứ 3, từ vùng 4 phát
triển thành vùng 5. Và từ vùng 5 cây lạc đ−ợc di chuyển đến vùng 6. Chỉ có
vùng 4, 1, 2, 6 là vùng phân bố các loài lạc hoang dại. Lần nữa lại chứng minh
vùng Bolivia là trung tâm khởi nguyên của cây lạc.
Từ Nam Mỹ cây lạc đ3 đ−ợc phát triển ra khắp thế giới. Con đ−ờng phát
triển có thể tóm tắt nh− sau[9].
Thế kỉ 16 cây lạc đ−ợc đ−a đến châu Âu. Đầu thế kỉ 16 ng−ời Bồ-đào-
nha đ3 đ−a lạc vào phía Tây của Châu Phi trên các thuyền buôn bán nô lệ.
Ng−ời Tây-ban-nha đ−a lạc đến Philipin, từ đây lạc vào Trung Quốc, Nhật
Bản, ấn Độ, Đông Nam á và bờ biển Đông úc. Từ Đông Nam á lạc đ−ợc
đ−a vào miền Đông Châu Phi và Mandagaxca. Châu Phi là nơi gặp gỡ của 2
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 13
con đ−ờng lan truyền khác nhau. Hoa Kì đ−ợc các đoàn buôn nô lệ đ−a lạc
đến từ Tây Châu Phi. Sự phát triển của cây lạc cho thấy trên thế giới có 2
trung tâm phân hoá bậc 2. Trung tâm thứ nhất: vùng Philipin, Malyasia,
Indonesia có nhiều dạng khác nhau, chủ yếu thuộc loại hình thực vật Valencia
và Spanish. Trung tâm thứ 2 là vùng Tây Châu Phi, quanh 100 Nam, có nhiều
dạng chủ yếu thuộc loại hình thực vật Virginia.
2.1.3. Phân loại
Cây lạc thuộc: Giới - Plante; Ngành -Magnoliophyta; Lớp-
Magnoliopsida; Bộ- Fabales; Họ- Fabaceae; Phân họ–Faboideae; Tông -
Aeschynomeneae; Chi: - Arachis; Loài - Arachis hypogaea .
Cây lạc đ−ợc các nhà khoa học quan tâm sớm. Sự phân loại cây lạc cũng
rất phong phú và phức tạp. Trải qua hàng trăm năm, có nhiều tài liệu, nhiều
tác giả đ−a ra những nguyên tắc phân loại khác nhau. Các tác giả dựa trên đặc
điếm hình thái, đặc điểm thực vật, tập tính sinh tr−ởng, tập tính ra hoa, rồi đến
cả số l−ợng nhiễm sắc thể…để phân loại đối với cây lạc. Lịch sử phân loại đối
với cây lạc kéo dài, phong phú, hấp dẫn và nhiều khó khăn để sớm đạt đ−ợc sự
thống nhất. Và cuối cùng cũng đi đến sự thống, xác định đ−ợc hệ thống phân
loại phổ biến nhất.
Nguyên tắc phân loại của Hoenhne (1940) và Hermann (1954)[55] chỉ
quan tâm đến phần trên mặt đất của cây lạc. Từ khi Gregory cùng cộng sự
(1973) và Krapovikas (1973)[55] đ3 thừa nhận điều quan trọng cho phân loại
cây lạc là phần d−ới mặt đất của cây nh−: thân, rễ và cấu trúc sinh sản. Hiện
nay trong chi Archis đ3 phân ra 22 loài. Các loài của cây lạc đ−ợc trình bày
tại bảng 2.1.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 14
Bảng 2.1. Các loài của chi Arachis [55]
TT Loài Tác giả
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
A. batizocoi Krap. và Greg.
A. villosa Benth.
A. diogo Hoenhne
A. helodes Mart. cùng Krap và Rig.
A. hypogaea Linn.
A. nambyquarae Hoenhne,
A. monticola Krap và Rig.
A. tuberosa Benth.
A. guaranitica Chod. và Hassl.
A. paraguariensis Chod. và Hassl.
A. benthamii Hand.
A. martii Hand.
A. rigonii Krap. và Greg.
A. repens Hand.
A. prostrata Benth.
A. marginata Gard.
A. villusulicarpa Hoenhne.
A. lutescens Krap và Rig.
A. berkartii Hand.
A. glabratza Benth
A. pusilla Bentham.
A. hagenbeckii Harms
Krapovikacs cùng cộng sự 1974
Bentham. ._.1841
Hoenhne.1919
Krapovikacs và Rigoni. 1957
Linnaeus 1753
Hoenhne 1922
Krapovikacs và Rigoni. 1957
Bentham. 1841
Chodat và Hassler. 1904.
Chodat và Hassler. 1904.
Handro. 1958
Handro. 1958
Krapovikacs và Gregory 1960
Handro. 1958
Bentham. 1841
Gardner. 1842.
Hoenhne .1944.
Krapovikacs và Rigoni. 1957
Handro. 1958
Bentham. 1841
Bentham. 1841
Kuntze.1898
Chi Arachis là một chi lớn, bao gồm nhiều loài, chúng tôi không có điều
kiện trình bày phân loại trong chi. Chúng tôi chỉ trình bày phân loại trong loài
lạc trồng trọt Arachis hypogaea.
Phân loại trong loài.
Cũng nh− nguyên tắc phân loại giữa các loài trong chi Arachis, trong
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 15
loài A. hypogaea, cũng đ3 có nhiều quan điểm khác nhau, thể hiện qua các
công trình nh− Dubard (1906), Van de Stok (1910), Waldron (1919), Bois
(1927), Chevalier (1929, 1933), Hayes (1933), Badami (1935), John và
Seshadri (1936), Clos (1939), Barkart (1939), Hoênh (1940), Bouffil (1947),
Bigi (1950), Gregory và cộng sự (1951), Kumazawa và Nishimura (1952),
John và cộng sự (1954), Bunting (1955), Seshadri và Srinivasalu (1958),
Têtnyi (1960), Meikle (1960) và Seshadri (1960). Đa số các tác giả phân loại
đ3 dựa trên tập tính sinh tr−ởng, cũng dựa trên cả đặc tính ngủ nghỉ của hạt và
đăc điểm chín của hạt (Bounffil-1947) [55].
Thế nh−ng những công trình sau này phân loại đ3 dựa trên tập tính phân
cành và vị trí của cành mang quả. Bunting (1955-1958), Mazani và Cabo
(1957), Krapovickas và Rigoni (1960), và cả Smartt đ3 phát triển hệ thống
phân loại giống nh− hệ thống phân loại của Gregory và cộng sự (1951)[55].
Trong công trình này, điều hoàn thiện ở chỗ: lạc trồng trọt- Arachis hypogaea
đ−ợc chia thành hai nhóm thực vật lớn: Virginia và Spanish-Valencia. Đặc
điểm có hoặc không có mầm sinh thực trên thân chính. Sự sắp xếp mầm sinh
thực và mầm sinh d−ỡng trên cành bên là tiêu chuẩn quan trọng nhất. Theo
các tác giả trên thì thân chính đ−ợc kí hiệu là n, còn cành cấp 1, cấp 2, cấp 3
đ−ợc kí hiệu t−ơng ứng là n+1, n+2, n+3…
Nhóm Virginia. Thân chính không có mầm sinh thực. Các cặp cành sinh
d−ỡng và cành sinh thực luân phiên xuất thiện trên cành bên mọc từ nách lá mầm
và các cành cấp 1(n+1) khác. Hệ thống này đ3 có thuật ngữ là: “tập tính phân cành
xen kẽ” do Bunting (1955) nêu ra. Hai cành thứ nhất trên cành bên luôn luôn là
cành sinh d−ỡng. Tập tính phân cành xen kẽ đ−ợc lặp lại trên các cành cao hơn.
Nhóm Spanish – Valencia. Các mầm sinh thực đ−ợc hình thành liên tiếp
trên cành bên mọc từ nách lá mầm và các cành bên khác, và trên các cành này
thì cành thứ nhất th−ờng là cành sinh thực, gọi là “tập tính phân cành liên
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 16
tục”. Những cành sinh thực cũng đ−ợc hình thành trực tiếp trên thân chính ở
tại những nốt cao hơn. Đa số những cành n+2, n+3 là mầm sinh thực. Loại
Spanish trồng trọt mà tạo ra n+2 là cành sinh d−ỡng là hiếm. Trong khi đó
dạng Valencia trồng trọt, tạo ra n+2 là cành sinh d−ỡng th−ờng xuyên không
có. Nếu bất kì n+2 nào đ−ợc tìm thấy ở dạng Valencia trồng trọt, nó sẽ ra hoa
liên tục đến tận ngoài cùng từ đốt thứ 5 đến đốt thứ 8 của cành n+1 [55].
Các tác giả Hazz (1885), Kohler 1898), Dubar (1906), Waldron (1919),
Krapovickas, Rigoni (1960), Krapovickas (1968,1973)[55] khi nghiên cứu số
l−ợng mẫu tập đoàn lớn và đ3 đ−a ra hệ thống danh pháp phân loài của A.
hypogae. Các tác giả đ3 gắn liền 5 phân loài với 5 vùng địa lí: Vùng
Guaranian, Bolivian, Peruvian Amazonian (Rondonia và tây bắc Mato
Grosso), vùng Goias và Minas Gerais. Các phân loài và nhóm vùng địa lí cũng
đ3 đ−ợc gắn với nền văn minh tiền Columbia và ngôn ngữ của các vùng.
Gregory đ3 mở rộng thêm vùng thứ 6, vùng này là đông bắc Brazil.
Phân loại trong phân loài [2] (loài phụ) có thể đ−ợc khái quát nh− sau:
Arachis hypogaea Linn.(1753), là loài lạc trồng trọt đ−ợc phân thành 2 phân
loài [55].
1- Phân loài hypogaea
subsp. hypogaea (Krapovikacs & Rigoni, 1960). Tập tính sinh tr−ởng
của phân loài hypogaea là cây dạng bò, dạng trung gian hoặc dạng đứng.
Phân cành theo kiểu xen kẽ. Trên nách lá hoa mọc đơn, thân chính không bao
giờ có hoa. Cành bên thứ nhất xuất hiện từ nách lá mầm th−ờng xuyên là cành
sinh d−ỡng. Quả có 2 hạt hoặc 2 đến 4 hạt. Mỏ quả mức rõ, trung bình, hoặc
không có. Eo quả cũng có ở 3 mức: rõ, trung bình hoặc không có. Kích th−ớc
quả rất lớn (>20 mm) hoặc nhỏ (<10 mm). Vỏ lụa có màu nâu đến đỏ, trắng,
tím, và hạt có các vết đốm rõ. Hạt th−ờng xuyên có tính ngủ nghỉ. Lá có màu
xanh tối. Phân loài: hypogaea gồm 2 thứ:
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 17
1.a. var. hypogaea (Đồng nghĩa với A. africana Lour; dạng “Braziliano”
Dubar.1906; Dạng ‘Virginia’- Gregory và cộng sự 1951), Bolivian và Amazonia.
Dạng cây của var. hypogaea là dạng bò, trung gian hoặc dạng đứng. Thân chính
của dạng bò ngắn (không v−ợt quá 40-50 cm). Lông trên thân không rõ ràng.
Quả th−ờng xuyên có 2 hạt. Thời gian chín từ trung bình đến muộn.
1.b. var. hirsuta Kohler(1898) (đồng nghĩa với A. asiatica Lour; dạng
‘Peruano’ Dubard 1906), Peruvian. Dạng cây bò, thân chính có thể dài trên 1 m.
Lông trên thân ở mức khá. Mỏ quả rất rõ. Quả có từ 2 đến 4 hạt. Chín rất muộn.
2. Phân loài fastigiata.
subsp. fastigiata Waldron(1919).
Tập tính sinh tr−ởng có dạng thân đứng, dạng bò. Phân cành kiểu liên
tiếp. Trên nách lá hình thành hoa đơn hoặc nhiều hoa. Thân chính th−ờng
xuyên có hoa. Cành bên thứ nhất xuất phát từ nách lá mầm là cành sinh thực.
Hạt th−ờng không có tính ngủ nghỉ. Lá màu xanh nhạt hơn phân loài
hypogaea. Phân loài fastigiata gồm 2 thứ:
2.a. var. fastigiata (Đồng nghĩa với dạng ‘Peruano”Dubard, 1906 trong
một phần; dạng ‘Valencia’ Gregory và cộng sự, 1951). Thứ này có những đặc
điểm: cành sinh d−ỡng ở trục chính không có hoặc mọc đều ở những nốt ngoại
biên (ngoài cùng). Trên nách lá th−ờng xuyên hình thành hoa đơn. Quả có 2 hoặc
2- 4 hạt (rất hiếm 5 hạt). Mỏ quả không có, hoặc rõ. Quả có kích th−ớc từ trung
bình đến nhỏ. Vỏ lụa có mầu nâu nhạt, đỏ, trắng, vàng, tím hoặc lốm đốm.
2.b. var. vulgaris Harz(1885) (Đồng nghĩa với dạng ‘Spanish’ Gregory
và cộng sự 1951, Guarania. Goias và Minas Gerais, và đông - bắc Brazil. Cành
sinh d−ỡng ít và không đều, hoa th−ờng hình thành kép, quả th−ờng xuyên 2
hạt Quả có mỏ hoặc không, kích th−ớc từ trung bình đến nhỏ, vỏ lụa hạt mầu
nâu, đỏ, trắng, tím [55].
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 18
2.1.4. Nguồn gen cây lạc.
Cây lạc là cây quan trọng đối với đời sống của nhiều vùng trên thế giới,
trong đó có vùng nhiệt đới bán khô hạn. Do vậy các nhà khoa học trên thế giới
đ3 th−ờng xuyên quan tâm đến nguồn gen của cây lạc, giúp cho bảo tồn nguồn
gen, lai tạo để cải thiện giống, tạo ra các giống có đặc điểm thích hợp cho
từng vùng. Nguồn gen của cây lạc không ngừng đ−ợc s−u tập và bổ sung, ngày
càng phong phú hơn.
Theo V.R. Rao[54], tại ICRISAT, nguồn gen của cây lạc càng ngày
càng đ−ợc bổ sung phong phú hơn. Tại ICRISAT đến tháng 8 năm 1980
nguồn gen chính thức của cây lạc đ3 có 8498 gen. Ngoài tập đoàn gen chính
thức, cũng tại ICRISAT còn có 1536 mẫu giống đang trong thời kì cách ly,
theo dõi, ch−a nhập chính thức vào nguồn gen.
Ngoài quan tâm l−u giữ, bảo tồn các dạng trồng trọt, việc tập hợp, l−u
giữ các dạng hoang dại cũng đ−ợc chú ý hết sức. Tại ICRISAT cũng tập hợp
đ−ợc nhiều loài hoang dại của Arachis để phục vụ cho việc nghiên cứu và lai
giống. Đến 1980 đ3 thu thập đ−ợc 24 loài lạc dại [54]. Đây là nguồn gen vô
cùng quí giá phục vụ công tác tạo giống của thế giới.
Trồng trọt và sử dụng lạc trên thế giới ngày càng đ−ợc mở rộng. Do vậy
việc tập hợp, bổ sung các gen đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên. Theo A.K. Singh
và cộng sự, nguồn gen cây lạc không ngừng đ−ợc tăng lên. Các tác giả cho
biết các dạng lạc trồng trọt và loài lạc dại từ các trung tâm khác nhau đ−ợc tập
hợp tại ICRISAT có đến hàng chục nghìn mẫu. Số liệu về các mẫu lạc trồng
trọt và các loài lạc dại đ−ợc trình bày tại bảng 2.2.
Từ số liệu bảng 2.2. đ3 cho thấy các mẫu giống lạc trồng trọt không
ngừng tăng lên, các loài hoang dại không ngừng đ−ợc phát hiện thêm và l−u
giữ. Điều đó càng ngày càng làm giầu cho nguồn gen cây lạc, là cơ sở để
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 19
nghiên cứu, phát triển loại cây trồng quí này. Các mẫu giống bản địa có 5146,
các dòng lai có 4526 mẫu, và mẫu giống bổ sung có 4808. Ngoài ra có hàng
trăm giống đ−ợc hình thành trong quá trình trồng trọt và phát sinh trong tự
nhiên. Và điều đáng quan tâm là có trên 300 loài lạc dại đ−ợc l−u giữ, các loài
dại đang bị biến mất một cách nhanh chóng do sự phát triển kinh tế của con
ng−ời. Đó cũng là nguồn gen vô cùng quí giá của cây lạc mà loài ng−ời cần
gìn giữ và bảo vệ chúng.
Bảng 2.2. Số l−ợng gen bổ sung của lạc trồng trọt và các loài lạc dại tại
ICRISAT(Tháng 11 năm 1994) [58]
Trung tâm nguồn gen Tập đoàn mẫu giống
Nguyên
sinh
Bậc
2
Bậc3 ấn Độ-
Trung.Q
Nơi
khác
Tổng
số
Bổ sung 601 945 1194 88 1974 4808
Bản địa 408 786 1943 1422 587 5146
Dòng lai 135 81 987 1558 1801 4562
Hình thành trong trồng trọt 10 1 28 135 146 320
Phát sinh - - - 167 8 175
Loài Arachis dại 132 146 - - 31 309
A.K. Singh và S.N. Nigam[58] đ3 tổng kết nguồn gen theo các dạng
thực vật của cây lạc, theo các nguồn khác nhau. Bảng 2.3. đề cập đến vấn đề
này.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 20
Bảng 2.3. Hiện trạng quĩ gen của cây lạc theo loại hình thực vật
(ICRISAT tháng11-1994) [58].
Số l−ợng bổ sung Nhóm thực vật
Bản địa Dòng lai Từ trồng trọt Dạng khác* Tổng số
Vungaris 1738 1494 158 1384 4774
Fastigiata 978 529 24 575 2106
Peruviana 325 5 0 10 340
Acquatoriana 3 4 0 7 14
Hypogaea (bunch) 1128 1574 75 856 3633
Hypogaea (runner) 1064 956 64 656 2740
Hirsuta 0 0 0 0 0
Tổng số 5236 4562 321 3488 13607
* Các dạng khác gồm: 165 dạng phát sinh trung gian hoặc bổ sung
khác ch−a biết đến, còn nghi ngờ hoặc ch−a rõ ràng.
Số liệu bảng 2.3 cho thấy tập đoàn mẫu giống của cây lạc càng ngày
càng phong phú. Con ng−ời đ3 tập hợp đ−ợc hàng chục nghìn mẫu giống
(13607 mẫu), với các dạng hình thực vật khác nhau, các nguồn khác nhau.
Dạng hypogaea có số l−ợng mẫu giống lớn nhất trong tập đoàn, 6372 mẫu, với
2212 mẫu bản địa. Dạng vulgaris có số l−ợng mẫu giống xếp thứ 2 trong tập
đoàn, gồm 4774 mẫu, với 1738 mẫu giống bản địa. Ngoài ra các loại hình thực
vật fastigiata, peruviana cũng có tới hàng trăm mẫu giống. Đối với cây lạc,
đó cũng là nguồn tài nguyên vô giá mà con ng−ời l−u giữ đ−ợc.
2.2. Sản xuất lạc của thế giới và Việt Nam
2.2.1. Sản xuất lạc cuả thế giới
Cây lạc đứng hàng thứ 13 trong các cây thực phẩm của thế giới. Cây lạc
là cây hàng năm cho dầu ở hạt. Lạc là một trong những cây hạt cho dầu quan
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 21
trọng của thế giới. Vào giữa những năm 1980, cây lạc đứng thứ 3 về cây lấy
dầu từ hạt sau đậu t−ơng và cây bông.
Lạc hàng hoá đ−ợc sản xuất từ 1876. Trên thế giới, sản xuất lạc tăng
nhanh đặc biệt sau những năm 1900, khi cây bông bị mọt phá hại rất nặng [49].
Sản xuất lạc của thế giới trong hơn 30 năm qua có có thể khái quát nh−
sau.
Về diện tích, đến năm 2001, toàn thế giới đạt 24 triệu ha (năm 1961 có
16 triệu ha), nh− vậy diện tích tăng 1,8 lần. Điều đáng nói hơn cả là năng suất
lạc của thế giới tăng mạnh. Năm 2001 năng suất lạc bình quân của thế giới đạt
15 tạ/ha, vào năm 1971 năng suất chỉ đạt 8,4 tạ/ha. Nh− vậy năng suất lạc tăng
gần 2 lần từ 1971 đến 2001.
Về sản l−ơng, năm 1971 toàn thế giới thu hoạch 14 triệu tấn lạc quả
khô, đến năm 2001 đ3 đạt 36 triệu tấn. Nh− vậy từ 1971 đến 2001 sản l−ợng
lạc của thế giới tăng 2,5 lần [FAO]. Đạt đ−ợc tăng nhanh về sản l−ợng, đó
chính là nhờ sự đóng góp nỗ lực, liên tục của nhiều lĩnh vực: chọn tạo giống,
kĩ thuật thâm canh, bảo vệ thực vật… của toàn thế giới. Điều này đ−ợc thể
hiện trong nhiều ch−ơng trình nghiên cứu, thử nghiệm của thế giới về cây lạc
tại các châu lục.
Về mặt địa lí, sản xuất lạc của thế giới có thể đ−ợc chia ra thành 6 vùng
lớn[43]: vùng Châu Mỹ, châu Phi, châu á, cận Đông á, châu Âu và Thái bình
d−ơng. Các vùng lớn đ−ợc phân thành vùng nhỏ.
Châu Mỹ phân ra 2 tiểu vùng: tiểu vùng Nam Mỹ, gồm các n−ớc:
Argentina, Bolivia, Brazil, Colombia, Dominica, Ecuador, Paraguay, Uruguay,
Venezuela, Tobago và Trinidad. Tiểu vùng Bắc Mỹ gồm các n−ớc: Canada,
Mexico, liên bang Hoa Kì.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 22
Châu Phi phân ra 2 tiểu vùng: tiểu vùng Nam Phi, gồm các n−ớc:
Madagascar, Malawi, Mozambique, Nam Phi, Zambia, Zimbabwe. Tiểu vùng
Tây Phi gồm các n−ớc: Benin, Burkina Faso, Cộng hoà trung Phi, Cameroon,
Chad, Cote-divoire, Gambia, Ghana, Guinea, Mali, Niger, Nigeria, Guinea-
Bissau, Senegal, Togo, Zaire.
Châu á phân ra 3 tiểu vùng: tiểu vùng Đông á, gồm các n−ớc: Trung
quốc, Nhật Bản, Đài Loan. Tiểu vùng Đông nam á, gồm các n−ớc:
Bangladesh, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philipine, Singapore, Thai Lan,
Việt Nam. Tiểu vùng Tây nam á, gồm các n−ớc: India, Pakistan.
Vùng cận đông á và vùng Trung Đông, gồm các n−ớc: Ai Cập, Israel,
Jordan, Morocco, Syria, Thổ Nhĩ Kì.
Châu Âu, phân thành 3 tiểu vùng: Tiểu vùng Đông Âu, gồm các n−ớc:
Czechoslovaki, Hungari, các quốc gia thuộc Liên Xô cũ, Yugoslavia. Tiểu
vùng thuộc Liên minh châu Âu, gồm các n−ớc: Đan Mạch, Pháp, Đức,
Luxemboug, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Hà Lan. Tiểu vùng Tây Âu
gồm các n−ớc: áo, Nauy, Thụy Sỹ, Thụy Điển.
Vùng Thái Bình D−ơng, gồm các n−ớc: úc, Niw Zealand [43].
Sản xuất lạc ở mỗi châu lục, mỗi quốc gia, mỗi vùng đều thay đổi theo
thời gian. Diện tích, năng suất sản l−ợng cũng rất khác nhau. Để thấy rõ toàn
cảnh sản xuất lạc của các châu lục, số liệu trong bảng sau có thể đáp ứng đ−ợc
điều này. Bảng 2.4. Sản xuất lạc của các châu từ 1970 đến 2000 [42].
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 23
Bảng 2.4. Sản xuất lạc ở các châu lục của thế giới
trong 30 năm (1970-2000)
Diện tích(1000 ha) Năng suất(tạ/ha) Sản lợng (1000) tấn Vùng
1970s 1980s 1990s 1970s 1980s 1990s 1970s 1980s 1990s
C. Mĩ 1433 1078 1054 19,1 22,4 22,8 2730 2409 2653
Bắc Mĩ 646 658 659 26,8 25,5 27,1 1735 1746 1969
Nam Mĩ 786 420 395 12,7 15,9 15,8 995 663 684
C. Phi 6237 5406 6417 7,4 7,0 8,5 4585 3789 5978
Đ. Phi 1155 942 865 9,0 7,3 6,9 1043 681 656
Nam Phi 1108 822 860 7,0 5,7 6,9 780 473 652
Tây Phi 3974 3642 4692 6,9 7,2 9,0 2762 2635 4670
Châu á 10477 11725 13587 9,1 11,4 15,4 9488 13385 23111
Đông á 1952 2820 4083 12,4 18,1 28,4 2418 5146 12768
Đ. N.á 1361 1478 1561 10,0 11,7 13,7 1361 1733 2362
T. N. á 7163 7425 7943 8,0 8,7 9,1 5708 6504 7981
Vùng khác 86 116 130 9,1 19 24,1 142 224 346
Thế giới 18237 18325 21188 9,3 10,8 13,7 16948 19809 32092
Số liệu từ bảng 2.4 cho thấy sản xuất các châu, các vùng diễn biến nh− sau:
Châu á là châu sản xuất lạc lớn nhất trong các châu trên thế giới.
Trong châu á, sản xuất lớn nhất là Tây nam á, sau đó đến Đông á, cuối
cùng là vùng Đông nam á. Trong 30 năm châu á chiếm từ 57% đến 64%
diện tích lạc của thế giới. Về diện tích trồng, những năm 1970 đạt 10,4
triệu ha, những năm 1990 có 13,5 triệu ha. Nh− vậy trong 3 thập kỉ diện
tích lạc châu á tăng 1,3 lần. Nh−ng năng suất lạc châu á tăng nhanh,
những năm 1970 năng suất 9,1 tạ/ha, những năm 1990 đ3 đạt 15,4 tạ/ha,
năng suất tăng 1,7 lần. Do năng suất tăng nên sản l−ợng lạc châu á cũng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 24
tăng mạnh. Nhữn năm 1970 sản l−ợng 9,4 triệu tấn, đến những năm 1990
đ3 đạt đến 23,1 triệu tấn. Nh− vậy sản l−ợng tăng 2,4 lần. Sản l−ợng lạc
châu chiếm từ 60-70% l−ợng lạc của thế giới. Năng suất tăng, sản l−ợng
tănh nhanh, đó là thành công rất lớn đối với sản xuất lạc ở châu này. Vì lạc
đ−ợc trồng chủ yếu ở các vùng canh tác dựa vào n−ớc trời, điều kiện kinh tế
khó khăn, đời sống dân còn nghèo. Nh−ng cụ thể năng suất ở mỗi vùng của
châu á không đều nhau. Có vùng năng suất cao, nh−ng có vùng năng suất
rất thấp.
Diện tích lạc của châu Phi trong 30 năm (1970-2000) nh− không
tăng, bình quân từ 5,4 đến 6,4 triệu ha, chiếm 25 đến 35% diện tích của
thế giới. Năng suất lạc của châu Phi rất thấp, năng suất bình quân chỉ đạt
7 đến 8,5 tạ/ha. Năng suất tăng chậm, những năm 1970, 1980 năng suất
chỉ đạt trên 7 tạ/ha. Sang thập kỉ 1990, năng suất có tăng nh−ng rất chậm
đạt 8,5 tạ/ha , năng suất còn thấp hơn nhiều so với năng suất bình quân
của thế giới. Sản l−ợng lạc của châu Phi trong 30 năm biến động từ 3,7
đến 5,9 triệu tấn. Tại châu Phi, vùng tây Phi là vùng sản xuất lạc lớn nhất
của châu Phi.
Châu Mĩ, chỉ chiếm 4-5% diện tích của thế giới, chiếm 8 đến 12 % sản
l−ợng lạc của thế giới. Trong 30 năm, sản xuất lạc của châu Mỹ ổ định về diện
tích (trên 1 triệu ha), thế nh−ng năng suất tăng nhanh (tăng 1,5 lần), vì vậy sản
l−ợng tăng mạnh (1,9 lần), đạt 2,6 triệu tấn.
Để thấy đ−ợc tình hình sản xuất lạc của thế giới trong những năm gần
đây, về diện tích trồng, năng suất, sản l−ợng chúng tôi tham khảo số liệu của
FAO, số liệu đ−ợc thể hiện tại bảng 2.5.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 25
Bảng 2.5. Tình hình sản xuất lạc của thế giới
trong những năm gần đây [FAO]
Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tiệu tấn)
2001
2002
2003
2004
2005
24,1
26,5
26,4
26,4
25,2
15,3
13,8
13,5
13,6
14,5
33,4
33,0
35,6
36,0
36,5
Tình hình sản xuất lạc của thế giới những năm qua hầu nh− ổn định.
Diện tích trồng lạc của thế giới biến động ít, từ 24 dến 26 triệu ha, năm 2003
đến 2004 diện tích không thay đổi. Năm 2005 diện tích trồng lạc của thế giới
giảm 1 triệu ha. Năng suất hầu nh− ổn định, năm 2001 năng suất đạt 15 tạ/ha,
các năm sau giảm xuống còn trên 13 tạ/ha. Đến năm 2005 năng suất tăng lên
14,5 tạ/ha. Có thể nói năng suất lạc trung bình của thế giới những năm qua
hầu nh− không tăng. Do diện tich ổ định, năng suất không tăng, do vậy sản
l−ợng lạc của thế giới trong những năm qua không có biến động lớn, từ 33 đến
36 triệu tấn. Năm 2004, 2005 sản l−ợng tăng lên 36 triệu tấn. Những n−ớc sản
xuất lạc nhiều trên thế giới phải kể đến: Trung Quốc, ấn Độ, Nigeria, Mỹ,
Indonesia, Myanma, Sênegal và Sudan.
Từ năm 2003 đến 2005, Trung quốc là n−ớc đứng đầu thế giới về sản
l−ợng, với 13 đến 14 triệu tấn, đứng thứ 2 về diện tích trồng, từ 4 đến 5 triệu
ha. Năng suất lạc Trung Quốc thời gian gần đây tăng mạnh, là một trong
những n−ớc năng suất đạt cao nhất thề giới, đạt 30 tạ/ha
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 26
Bảng 2.6. Sản xuất lạc của một số n−ớc những năm gần đây [FAO]
Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (triệu tấn) N−ớc
2003 2004 2005 2003 2004 2005 2003 2004 2005
Tr. Quốc 5,0 4,7 4,6 26,5 30,1 30,8 13,4 14,4 14,4
ấn Độ 5,9 6,6 6,5 13,8 10,4 10,9 8,3 7,0 7,2
Nigeria 1,9 2,0 2,1 15,2 15,4 15,9 3,0 3,2 3,4
Hoa Kì 0,5 0,5 0,6 35,4 34,4 33,1 1,8 1,9 2,1
Indonesia 0,6 0,7 0,7 20,1 20,3 20,4 1,3 1,4 1,4
Myanma 0,6 0,8 0,7 13,4 10,5 9,9 0,8 0,9 0,7
Sengal 0,5 0,7 0,7 8,3 8,0 9,1 0,5 0,7 0,7
Sudan 1,0 1,0 0,9 7,4 7,4 5,4 0,7 0,7 0,2
ấn Độ là n−ớc đứng thứ 2 về sản l−ợng, đạt 7 đến 8 triệu tấn; nh−ng là
n−ớc đứng đầu thế giới về diện tích, từ 6 đến 6,5 triệu ha. Năng suất lạc của ấn
Độ còn thấp, chỉ đạt khoảng 10 tạ/ha, bằng 1/3 năng suất của Mỹ và Trung Quốc.
Tiếp theo đến là Nigeria, sản l−ợng đạt trên 3 triệu tấn, diện tích
khoảng 2 triệu ha, năng suất đạt 15 tạ/ha, bằng 1/2 năng suất của Mỹ và Trung
Quốc. Sản l−ợng Mỹ đạt gần 2 triệu tấn, diện tích trồng nửa triệu ha, nh−ng
năng suất lạc của Mỹ cao, đạt 33 đến 35 ta/ha. Đông nam á có Indonesia, sản
l−ợng đạt 1,3 đến 1,4 triệu tấn, năng suất đạt khá cao, trên 20 tạ/ha.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 27
39%
20%
10%
6%
4%
2%
2%
17%
Trung Quốc
ấn Độ
Nigeria
Hoa Kì
Indonesia
Myanma
Senegal
Các n−ớc khác
18%
27%
9%2%3%
3%
3%
35%
Trung Quốc
ấn Độ
Nigeria
Hoa Kì
Indonesia
Myanma
Senegal
Các n−ớc khác
Hình 2.1. Diện tích trồng lạc của
một số n−ớc năm 2005(%)
Hình 2.2. Sản l−ợng lạc của một
số n−ớc năm 2005(%)
Myanmam, Senegal sản l−ợng đạt 0,7 triệu tấn, nh−ng năng suất còn
thấp, chỉ đạt từ 8 đến 10 tạ/ha. Sudan là n−ớc có diện tích trồng lớn, gần 1
triệu ha, nh−ng sản l−ợng thấp, trên nửa triệu tấn, năng suất của n−ớc này rất
thấp, chỉ đạt 5 đến 7 ta/ha.
Cây lạc là cây trồng quan trọng của thế giới, ngoài việc tăng tr−ởng diện
tích, năng suất, việc buôn bán lạc trên thế giới cũng tăng về số l−ợng. Xuất
khẩu lạc của thế giới không ngừng tăng lên[55]. Năm 2000 thế giới xuất khẩu
4,77 triệu tấn, năm 2001- 4,9 triệu, năm 2002 - 5,2 triệu, năm 2003, 2004 xuất
5,0 triệu tấn, và năm 2005 xuất khẩu 5,5 triệu tấn. Nh− vậy một khối l−ợng lạc
lớn đ3 đ−ợc l−u thông, trao đổi trên thị tr−ờng thế giới.
Tiệu thụ lạc ở mỗi n−ớc, mỗi khu vực đều khác nhau, có n−ớc sử dụng
chế biến thực phẩm nhiều, có n−ớc dùng để ép dầu. Có 7 n−ớc l−ợng tiêu thụ
lạc hàng năm nhiều là: Trung Quốc, ấn Độ, Nigeria, Hoa Kì, Indonesi,
Myanma, Sudan. Sau đây là số liệu tiêu thụ lạc của một số n−ớc trên thế giới.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 28
Bảng 2.7. Tiêu thụ lạc của một số n−ớc (triệu tấn lạc quả) [FAO]
N−ớc 2001 2002 2003 2004 2005
Tr. Quốc 11,0 10,90 9,9 7,8 8,2
ấn Độ 5,2 5,3 5,8 5,6 5,7
Nigeria 2,2 2,2 2,3 2,5 2,7
Hoa Kì 1,1 1,1 1,3 1,4 1,8
Indonesia 1,0 1,1 1,1 1,3 1,4
Myanma 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6
Sudan 0,4 0,5 0,5 0,5 0,5
Số liệu trong bảng cho thấy các n−ớc tiêu thụ nhiều lạc là trung quốc,
từ 8 đến 11 triệu tấn lạc quả. ấn Độ là n−ớc thứ 2, hàng năm tiêu thụ trên 5
triệu tấn. Nigeria hàng năm tiêu thụ từ 2 đến 2,5 triệu tấn, đứng thứ 3 trên thế
giới. Còn Hoa kì và Indionesia hàng năm tiêu thụ trên 1 triệu tấn lạc quả.
Myanma, Sudan mỗi n−ớc hàng năm tiêu thụ khoảng nửa triệu tấn.
Lạc đ−ợc sử dụng ở mỗi vùng đếu khác nhau, vùng dùng làm thực
phẩm nhiều, vùng ép dầu nhiều, hay dùng vào mục đích khác. Từ số liệu bảng
cho thấy: Hạt lạc trên thế giới chủ yếu tiêu thụ qua con đ−ờng làm thực phẩm
và ép dầu. Còn hạt lạc dùng vào mục đích khác số l−ợng không đáng kể.
Châu Mỹ, Châu Phi, Đông nam á, đông á, tây âu lạc dùng làm thực phẩm
nhiều. Châu Mỹ lạc dùng làm thực phẩm từ 35 đến 56%, châu Phi từ 48- 55%.
Đông á và đông nam á tỷ lệ lạc làm thực phẩm 49-54%. Còn tây Âu tỷ lệ
dùng làm thực phẩm cao, từ 53 đến 95 %. Vùng tây nam á tỷ lệ lạc làm thực
phẩm rất thấp, chỉ 7- 8%, vùng này lạc dùng ép dầu với tỷ lệ cao 79 - 80%.
Lạc dùng vào mục đích khác rất thấp, tỷ lệ này trên thế giới thấp, chỉ từ 8 đến
10 %. Có một điều là tất cảc các vùng trên thế giới lạc dùng làm thực phẩm
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 29
tăng dần từ năm 1970 đến năm 2000, chỉ riêng vùng tây nam á tỷ lệ này
không tăng. Điều này một lần nữa khẳng định giá trị thực phẩm của lạc đối
với đời sống con ng−ời [42].
Tố chức FAO cũng đ3 tính l−ợng tiêu thụ lạc/đầu ng−ời/trên ngày của
các n−ớc, để biết mức sử dụng lạc trực tiếp làm thực phẩm cho con ng−ời. Số
liệu cho thấy: Từ 2001 đến 2005, các n−ớc châu Phi có l−ợng lạc tiêu thụ trên
đầu ng−ời lớn hơn các khu vực khác. Các n−ớc dùng nhiều Chad, cộng hoà
trung Phi, Nigeria dùng từ 50-100g/ng−ời/ngày. Trung Quốc, ấn Độ dùng ở
mức thấp hơn, chỉ từ 15 đến 20 g/ng−ời/ngày. Hoa Kì sử dụng chỉ trên 10
g/ng−ời/ngày. Thế nh−ng sử dụng lạc của Hoa Kì có xu thế tăng, năm 2001 là
10g/ng−ời/ngày, đến năm 2005 tăng đến 17g/ng−ời/ngày [FAO].
2.2.2. Sản xuất ở Việt Nam
Cây lạc là cây công nghiệp quí và quan trọng của Việt Nam. Lạc đ−ợc
trồng rộng khắp từ Bắc vào Nam, với tên gọi khác nhau nh−: lạc, đỗ lạc, đậu
phộng, đậu phụng…Cây lạc vào Việt Nam cụ thể thời gian nào, từ đâu đến, đó
là vấn đề ch−a đ−ợc làm sáng tỏ. Theo tài liệu của Đặng Trần Phú (1977)[26],
đến thế kỉ XIX không có tài liệu nào của Việt Nam nói về cây lạc. Ngay cả
trong tác phẩm “Vân đài loại ngữ” của Lê Quí Đôn (1726-1783), cũng không
đề cập đến cây lạc, mặc dù sách đ3 nói đến gần 100 loài cây trồng, cây hoang
dại, cây lâm nghiệp. Một điều nữa là, không có một ng−ời châu Âu nào đến
Việt Nam thế kỉ XIX, nhắc đến cây lạc trong những tài liệu của họ. Về ngôn
ngữ, ng−ời Trung quốc gọi lạc là “Lạc hoa sinh”. Rất có thể tên gọi lạc của
Việt Nam là một cách gọi tắt rút gọn từ cách gọi trên trong tiếng Trung Quốc.
Vì vậy cây lạc vào Việt Nam theo con đ−ờng từ Trung Quốc hoặc do ng−ời
Trung Quốc đ−a từ n−ớc ngoài vào còn là vấn đề ch−a đ−ợc sáng tỏ.
Theo tài liệu của Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1979)[9], lịch sử cây
lạc vào Việt Nam ch−a đ−ợc xác định rõ ràng. Tên gọi “Lạc” ở Việt Nam có
thể do từ Hán “Lạc hoa sinh” do ng−ời Trung Quốc gọi cây lạc. Có thể cây lạc
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 30
nhập vào n−ớc ta từ Trung Quốc ở thế kỉ XVII – XVIII.
Nguyễn Danh Đông (1984)[13], cho rằng: Việt Nam có giao l−u kinh tế,
văn hoá với Trung Quốc từ lâu đời. Việt Nam cũng giao l−u với Philipin,
Malaisia, Indonesia, Việt Nam ở gần một trung tâm phân hoá cấp 2 của cây
lạc, (trung tâm Philipin, Malaisia, Indonesia, các giống của Việt Nam chủ yếu
thuộc nhóm Valencia và Spanish. Từ thế kỉ XVI trở đi, nhiều nhà truyền giáo
và nhà buôn Tây ban nha, Bồ đào nha, Hà lan đ3 đến Việt Nam, nhất là đàng
trong(từ Quảng Trị trở vào). Cho nên cây lạc nhập vào Việt Nam từ Trung
Quốc, hay từ phía Indonesia, Malaisia, Philipin, chúng ta còn ch−a có đầy đủ
chứng cứ lịch sử, ngôn ngữ, th− tịch để trả lời đầy đủ hơn câu hỏi trên. Chúng
ta chỉ biết rằng lạc trở thành thực phẩm thông dụng lâu đời ở nhiều vùng. Dầu
lạc đ3 đ−ợc các nhà s− và nhân dân dùng “ăn chay” thay mỡ lợn từ lâu rồi.
Cây lạc đ−ợc trồng khắp nơi ở Việt Nam từ đồng bằng đến trung du, miền
núi. Ngay cả vùng khô hạn, vẫn có thể trồng lạc và cho thu hoạch, vùng này
nếu đối với cây trồng khác đất phải bỏ hoá vì thiếu n−ớc. Trồng lạc hiệu quả
kinh tế cao hơn hẳn trồng lúa. Ngoài thu nhập quả, lạc còn để lại cho đất nốt
sần chứa đạm, l−ợng 10-14 tấn thân lá làm phân bón [36].
Nguyễn Hữu Quán[27], cho biết năm 1932 diện tích lạc của Việt Nam
chỉ đạt 3800 ha. Sau khi hoà bình lập lại ở miền Bắc chính phủ quan tâm tạo
điều kiện cho cây lạc phát triển. Vì vậy năm 1961 diện tích trồng lạc của miền
Bắc đạt khoảng 30 000ha với sản l−ợng xấp xỉ 30 000 tấn lạc quả. Một số tỉnh
miền Bắc có diện tích trồng lạc lớn lúc đó là Nghệ An (5500 ha), Thanh
Hoá(3300 ha). Các tỉnh tỉnh Nam Định, H−ng Yên, có diện tích từ 1500 đến
1700ha. Còn tại miền Nam, lạc trồng nhiều nhất là các tỉnh: Quảng Nam,
Quảng Ng3i, Bình Địmh.
Sản xuất lạc ở miền Bắc năm 1939 với 4 600 ha và 3400 tấn. Đến năm
1955 diện tích lạc đ3 đạt 16 000 ha. Năm 1965, tuy Miền bắc bị Mĩ đánh phá
bằng không quân nh−ng diện tích lạc đ3 đạt tới 51 982 ha, với sản l−ợng 46
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 31
939 tấn. Những năm 1970 ở miền Bắc lạc tập trung nhiều nhất ở vùng Thanh
hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh. Ngoài ra còn vùng lạc đồng bằng, trung du gồm chủ
yếu Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định...Nhìn chung thời kì này năng suất còn
thấp, chỉ đạt trên d−ới 10 tạ/ha [14]. Có thể thấy rõ nét cơ bản quá trình phát
triển của cây lạc ở Việt Nam từ năm 1961 đế 2001. Về diện tích năm 1961 có
59 600 ha, năm 2001 đạt 244 000ha, tăng 4 lần. Nh− vậy diện tích trồng lạc
của n−ớc ta tăng 4 lần. Điều đó càng minh chứng cho vai trò quan trọng của
cây lạc đối với đời sống và kinh tế ở Việt nam. Năng suất lạc của Việt nam
năm 1961 chỉ đạt 979 kg quả khô/ha, mức rất thấp, đến 2001 đ3 đạt 1484 kg.
Năng suất tăng 1,5 lần [FAO]. Điều đó chứng tỏ Việt Nam đ3 đẩy mạnh sản
xuất lạc, đ3 dùng các giống năng suất cao, áp dụng các biện pháp kĩ thuật, bón
phân, mật độ trồng, che tủ ninol, phòng trừ sâu bệnh tốt. Đó là thành công
đáng ghi nhận của ngành trồng lạc ở Việt Nam. Còn về sản l−ợng, Việt Nam
đ3 có b−ớc nhảy rõ rệt. Năm 1961 n−ớc ta chỉ có 58 400 tấn, đến 2001 d3 đạt
363 000 tấn; tăng 6,2 lần. Điều này đ3 đ−a Việt Nam trở thành một trong
những n−ớc xuất khẩu lạc nhiều nhất thế giới (nhiều năm đứng vị trí thứ 5
[42].
Những năm gần đây, có những thay đổi theo h−ớng mới. Diện tích lạc
của Việt Nam có tăng, nh−ng tăng không nhiều, từ năm 2000 đến 2003 diện
tích hầu nh− không tăng, đạt 244 nghìn ha, năm 2004- 2005 diện tích tăng
chậm, đạt 260 nghìn ha. Số liệu tại bảng 2.8. đ3 chỉ ra điều này.
Tuy diện tích tăng chậm nh−ng sản l−ợng đ3 tăng đáng kể, từ 360
nghìn tấn (2001) đến 489 nghìn tấn (năm 2005). Điều đó chứng tỏ năng suất
lạc đ3 tăng đáng kể, từ 14 tạ/ha đến 18 tạ/ ha. Nh− vậy, sản xuất lạc của n−ớc
ta đ3 đi theo h−ớng thâm canh tăng năng suất, h−ớ._.ầu nh− không có t−ơng quan,
Ph−ơng trình t−ơng quan y = 0,9027 x + 101,89 ; r = 0,1322
Giữa số l−ợng quả kinh tế và năng suất quả là t−ơng quan tuyến tính thuận,
t−ơng quan rất chặt. Ph−ơng trình t−ơng quan y =1,032 x +0,6437; hệ số
t−ơng quan r = 0,8023.
Ph−ơng trình t−ơng quan giữa số quả và năng suất quả
y = 1.032x + 0.6351
R2 = 0.6437
r= 0,8023
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
6.0 8.0 10.0 12.0 14.0 16.0 18.0
Số quả/cây
N
ăn
g
su
ất
q
u
ả(
g/
câ
y)
Năng suất quả
Số quả/cây
Linear (Năng suất quả)
Hình 4.12. T−ơng quan giữa số quả và năng suất quả.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 142
5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận
Thí nghiệm khảo sát các dòng giống trong điều kiện vụ xuân 2007,
tại Gia Lâm, Hà Nội; với 45 dòng, giống chúng tôi có thể rút ra những kết
luận sau.
1. Tất cả các dòng, giống là dạng thân đứng, thuộc dạng hình thực vật
spanish, có thời gian sinh tr−ởng từ 115 đến 130 ngày. Kích th−ớc quả từ
trung bình đến to. Kích th−ớc hạt, chủ yếu là hạt nhỏ và hạt trung bình (0,37
đến 0,70 g/hạt), tỷ lệ hạt to thấp (17% dòng, giống), do vậy ch−a đáp ứng thị
hiếu tiêu dùng và xuất khẩu hiện nay. Đa số hạt có màu trắng, trắng hồng,
thích hợp cho tiêu dùng và xuất khẩu. Đặc điểm hình thái này, giúp cho việc
phân biệt giống, loại trừ sự lẫn tạp khi chọn giống, cũng nh− trong sản xuất để
tạo ra giống đồng đều, tạo năng suất cao.
2. Chiều cao thân chính và cành cấp 1 phát triển mạnh dần theo thời kì
sinh tr−ởng của cây. Vụ xuân 2007, vào cuối vụ thân và cành phát triển vẫn
mạnh, tạo cho chất khô của cây vẫn tiếp tục tăng. Giữa chiều cao cây và chiều
dài cành có t−ơng quan tuyến tính nghịch với năng suất quả, nh−ng mức độ
không chặt. Năng suất có xu thế giảm khi chiều cao cây và chiều dài cành tăng
lên. Dù sao mối t−ơng quan này giúp cho việc chọn giống tốt hơn, cần quan tâm
đến chiều dài thân chính và chiều dài cành. Khi chọn giống, những giống cho
năng suất cao, chiều dài thân cành ngắn càng thể hiện năng suất ổn định hơn.
3. Số cành trên cây có mối t−ơng quan tuyến tính năng với năng suất
quả, y = 0,8999 x+ 6,162, r =0,3910. Do vậy trong sản xuất phải chăm sóc
cho hình thành số cành trên cây nhiều, phòng trừ sâu bệnh gây thiệt hại cành,
đặc biệt cành tầng thứ nhất.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 143
4. Đa số các dòng giống đều sinh tr−ởng mạnh vào thời kì ra hoa rộ,
quả chắc và tr−ớc thu hoạch. Vậy sự tăng tr−ởng chất khô giai đoạn sau rất có
ý nghĩa. Giữa chất khô và năng suất quả có mối t−ơng quan tuyến tính thuận,
mức độ t−ơng quan rõ, r = 0,47. Hiện nay ở Việt Nam, những giống năng suất
cao chủ yếu là dạng thực vật spanish, do vậy muốn có năng suất cao, cần có
tốc độ tích luỹ dinh d−ỡng mạnh, hình thành chất khô lớn từ thời kì làm quả
đến tr−ớc thu hoạch.
5. Lá và diện tích lá là yếu tố trực tiếp ảnh h−ởng đến tích luỹ chất khô
và năng suất của các dòng giống. T−ơng quan giữa diện tích lá xanh khi thu
hoạch và năng suất quả có ph−ơng trình y = 0,2127 x + 85082 , r = 0,258, đ3
có mối t−ơng quan tuyến tính thuận với năng suất. Nh− vậy khi chọn giống,
đặc biệt các giống ngắn ngày, số lá xanh tồn tại trên cây nhiều ngay cả đến
khi thu hoạch là thể tiềm năng cho năng suất cao. Còn trong sản xuất, dùng
các biện pháp kĩ thuật để kéo thời gian tồn tại của lá trên cây là rất cần thiết
để đạt năng suất cao.
6. Tỷ lệ hoa hữu ích trên cây lạc (tỷ lệ quả kinh tế so với tổng số hoa)
quyết định năng suất của mỗi dòng, giống. Số quả có t−ơng quan tuyến tính
thuận với năng suất, t−ơng quan rất chặt (r = 0,802). Số hoa trên cây lạc nhiều,
nh−ng số hoa phát triển thành quả kinh tế thấp. Tỷ lệ hoa hữu hiệu của các
dòng, giống chỉ đạt 29%. Nh− vậy chỉ 1/3 số hoa chuyển thành quả kinh tế,
còn lại 2/3 số hoa sẽ dừng lại ở quả non, tia quả, và hoa không đậu quả đ−ợc.
Do vậy khi chọn giống, cần chọn giống ra hoa tập trung, giống đốt thân ngắn
để tăng số hoa đậu quả, từ đó tăng só quả kinh tế/cây
7. Số quả kinh tế chỉ chiếm 65% tổng số quả. Còn lại 35% quả non. Do
vậy cần tác động các biện pháp kỹ thuật bón phân, t−ới n−ớc, cung cấp dinh
d−ỡng qua lá, chất kích thích sinh tr−ởng để tăng số quả kinh tế trên cơ sở
tổng số quả đ3 đạt đ−ợc/cây.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 144
8. Trên cây lạc sự phân bố tia và quả tuỳ theo vị trí có sự khác nhau.
Trên cây tầng 1, chiếm 68% tia; tầng 2 là 22 % và tầng 3 chỉ có 10%. Đối với
số quả kinh tế, tầng 1(cặp cành vua) chiếm 76% số quả, tầng 2 chỉ 21% và
tầng 3 số quả kinh tế rất thấp chỉ đạt 3%. Nh− vậy tầng 1 quyết định năng suất
của cây lạc. Do vậy phải đảm bảo đủ số cành ở tầng này. Chăm sóc, tạo đủ
ánh sáng cho cây phân cành tốt. Mặt khác không để côn trùng, bệnh phá hại
tầng cành này, đặc biệt thời kì cây non dễ bị sâu xám, sâu xanh, dế phá hại
tầng cành này.
9. Dựa trên mối t−ơng quan, khi chọn giống cần dựa trên chỉ tiêu: số
quả kinh tế/ cây, số cành/cây, số lá xanh/ cây khi thu hoạch.
10. Đ3 xác định đ−ợc một số dòng có triển vọng: 91211, 87354, 93075,
94001, 183; có thể đ−a ra khảo nghiệm sản xuất.
5.2. Đề Nghị
1. Cần tiếp tục nghiên cứu ở các thời vụ khác nhau, trong điều kiện sinh
thái khác nhau để có kết quả hoàn thiện hơn.
2. Cần nghiên cứu thêm một số chỉ tiêu khác để có đầy đủ tài liệu hơn,
phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu.
3. Đề nghị đ−a đ−a ra khảo nghiệm sản xuất các dòng có triển vọng:
91211, 87354, 93075, 94001, 183
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 145
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt Nam
1. Phạm Văn Biên, Nguyễn Đăng Khoa(1991), Sản xuất và nghiên cứu cây
lạc ở miền Nam trong những năm gần đây. Tiến bộ kĩ thuật trồng lạc,
NXB NN, Hà Nội, tr.132,133,136,137.
2. Võ Văn Chi và cộng sự (1982), Cấp phân loại. Từ điển thực vật học,
NXB KH&KT, Hà Nội, tr.26.
3 . Vũ Đình Chính(2000), So sánh một số dòng, giống lạc (Arachis
hypogaea L.) trong điều kiện vụ xuân trên đất Gia Lâm Hà Nội. Tạp
chí KH và KTNN Tr−ờng ĐHNNI, Hà Nội, tr.11.13
4. Nguyễn Thị Chinh cùng cộng sự (1991), Kết quả thử nghiệm các bộ
giống lạc của viện nghiên cứu quốc tế các cây trồng vùng nhiệt đới bán
khô hạn tại Việt Nam. Tiến bộ kĩ thuật về trồng Lạc và đậu đỗ ở Việt
Nam, NXB NN, Hà Nội, tr. 61,67
5. Nguyễn Thị Chinh (2006), Kỹ thuật thâm canh lạc năng suất cao. NXB
NN, Hà Nội, tr.25.
6. Nguyễn Thế Côn (1996), Cây lạc. Giáo trình cây công nghiệp. Đoàn Thị
Thanh Nhàn và Cộng sự, NXB NN, Hà Nội, tr.37,38
7. Nguyễn Thế Côn (1984), Sinh tr−ởng, phát triển và yêu cầu sinh thaí
của lạc. Cây lạc, Nguyễn Danh Đông chủ biên, NXB NN, Hà Nội, tr.
39,41.
8. Ngô Thế Dân (chủ biên,2000), Kĩ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt
Nam 3, NXB NN, Hà Nội, tr.3.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 146
9. Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn(1979), Giáo trình cây lạc. NXB NN, Hà
Nội, tr.5.
10. Lê Song Dự và cộng sự (1986), Kết quả nghiên cứu giống lạc B5000.
Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKTNN (Kỉ niệm 30 năng thành lập
tr−ờng (1956.1986)), NXB NN, Hà Nội, tr.66
11. Lê Song Dự và cộng sự (1991), Giống lạc Sen lai 75/23. Tiến bộ kĩ thuật
trồng lạc, NXB NN, Hà Nội, tr. 53,5,4.
12. Ngô Ngọc Đăng (1984), Hình thái học, cấu trúc, giải phẫu. Cây lạc,
Nguyễn Danh Đông chủ biên, NXBNN, Hà Nội , tr. 22, 31.
13. Nguyễn Danh Đông (1984), Nguồn gốc và lịch sử cây lạc, sản xuất trên
thế giới và Việt Nam. Cây lạc, NXB NN, Hà Nội, tr. 16,17.
14. Nguyễn Danh Đông, (1984),Các đặc tính lý hoá và hoá sinh của lạc.
Cây lạc, NXB NN, Hà Nội tr. 218, 226.
15. Lê Trần Đức (1997), Cây lạc. Cây thuốc Việt Nam (Trồng, hái chế biến,
trị bệnh ban đầu), NXB NN, Hà Nội, tr. 661,662,478.
16. Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Yến(1991). Kết quả nghiên cứu các
loại bệnh hại lá lạc chủ yếu ở miền Bắc Việt Nam. Tiến bộ kĩ thuật về
trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, NXB NN, Hà Nội, tr.118.
17. Trần Văn Lài (1991), Nông sinh học hạn chế sản xuất lạc ở Việt Nam
và h−ớng khắc phục. Tiến bộ kĩ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt
Nam, NXB NN, Hà Nội, tr. 10.
18. Nguyễn Văn Liễu và cộng sự(1994), Kết quả nghiên cứu khoa học nông
nghiệp, Viện KHKTNN, NXB NN, Hà Nội, tr.110.
19. Nguyễn Văn Liễu và cộng sự(1997), Kết quả đánh giá khả năng kháng
bệnh héo xanh vi khuẩn của tập đoàn giống lạc địa ph−ơng của Việt
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 147
Nam. Kết quả NCKH (các công trình NC của NCS. Quyển VI), Viện
KHKTNNVN, NXB NN, Hà Nội, tr. 254
20. Nguyễn Văn Liễu Và cộng sự (1997), Kết quả nghiên cứu bộ giống lạc
kháng bệnh héo xanh vi khuẩn quốc tế trong điều kiện miền Bắc Việt
Nam. Kêt qủa NCKH (công trình của NCS quyển VI). NXB NN, Hà
Nội, tr. 257,258.
21 . Đỗ Tất Lợi (2005), Cây lạc. Những Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam,
NXB Y Học, Hà Nội, tr. 477,478.
22. Trần Đình Long, Nguyễn Văn Thắng, Lê Huy Ph−ơng (1991), Nguồn
gen cây lạc ở Việt Nam. Tiến bộ kĩ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt
Nam, NXB NN, Hà Nội, tr. 44.
23 . Đoàn Thị Thanh Nhàn và cộng sự (2000), Kết quả nghiên cứu một số
dòng giống lạc có triển vọng. Kết quả NCKH 1997-1999 (Cán bộ nữ
gỉang dạy và NCKH), NXB NN, Hà Nội, tr. 87,88.
24. Nguyễn Tiên Phong và cộng sự (2006), Kết quả khảo nghiệm giống lạc
ở các tỉnh phía bắc vụ xuân 2005. Kết quả khảo nghiệm và kiểm
nghiệm giống cây trồng năm 2005. NXB NN, Hà Nội, tr. 121,123.
25. Nguyễn Tiên Phong và cộng sự (2007), Kết quả khảo nghiệm giống lạc
ở các tỉnh phía bắc vụ xuân 2005. Kết quả khảo nghiệm và kiểm
nghiệm giống cây trồng năm 2006, NXB NN, Hà Nội, tr. 15,157.
26. Đặng Trần Phú (1977), T− liệu về cây lạc, NXBKHKT, Hà Nội, tr.
85,117,128, 121.
27. Nguyễn Hữu Quán (1961), Đời sống cây lạc. NXB Khoa Học, Hà Nội,
tr. 14,17.
28. Bùi Xuân Sửu(1994), Khảo sát một số giống, dòng lạc trên đất Gia Lâm.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 148
Hà Nội. Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa Trồng Trọt 1992,1993,
NXB NN, Hà Nội, tr. 41.43.
29 . Bùi Xuân Sửu (2000), Khảo sát một số dòng lạc nhập nội từ ICRISAT
trên đất Gia Lâm Nội trong điều kiện Vụ Xuân, Tạp chí KH và KTNN
Tr−ờng ĐHNNI. Hà Nội, tr. 44,47.
30 . Bùi Xuân Sửu (2006), Khảo sát một số dòng, giống lạc trong điều kiện
vụ thu trên đất Gia Lâm – Hà Nội và tìm hiểu mối quan hệ giữa năng
suất quả và một số chỉ tiêu nông học. Khoa học công nghệ quản lí nông
học vì sự phát triển NN bền vững ở VN. NXB NN, Hà Nội 2006, tr. 169,
170.
31. Phạm Thị Tài và cộng sự (2005), Các giống lạc. 575 giống cây trồng
nông nghiệp mới. NXB NN, Hà Nội, tr. 198, 212.
32 – Nguyên Văn Thắng, Nguyễn Thái An (1993), Phân tích đ−ờng và t−ơng
quan ở lạc. Một số kết quả NCKH của nghiên cứu sinh, Quyển.3.1993,
Viện KHKTNN Việt Nam, NXB NN, Hà Nội, tr. 50,61.
33. Nguyễn Xuân Thắng và cộng sự (1998), Giống lạc L02. Kết quả nghiên
cứu KHNN năm 1997.1996, Viện KHKTNN Việt Nam, NXB NN, Hà
Nội, tr. 144.
34. Nguyễn Xuân Thắng và cộng sự (2000), Kết quả nghiên cứu chọn tạo
giống lạc năng suất cao L14. Kết quả nghiên cứu KHNN năm 1999,
Viện KHKTNN Việt Nam, NXB NN, Hà Nội, tr. 114.
35. Nguyễn Xuân Thắng và cộng sự (2003), Kết quả nghiên cứu chọn lọc
giống lạc L12 cho vùng khó khăn. Tuyển tập các công trình khoa học kỹ
thuật nông nghịêp 2001-2002, Viện KHKTNN Việt Nam, NXB NN, Hà
Nội, tr. 94,96.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 149
36. Lê Thọ(1991), Cây lạc, Hiệu quả kinh tế cây công nghiệp. Uỷ ban kế
hoạch nhà n−ớc, Hà Nội tháng 6 năm 1991, tr. 55,56,58.
37. Bùi Cách Tuyến ( ng−ời dịch), (1994), Ph−ơng pháp chẩn đoán bệnh
hại đậu phụng trên đồng ruộng. Tạp chí thông tin số 36. Viện nghiên
cứu Hoa màu Quốc tế cho vùng nhiệt đới bán khô hạn, NXB NN, tr. 50.
38. ât/trongtrot(2005), pp.1,2,3.
Tiếng Anh
39. Astanto Kasno, Nasir Saleh and Novita Nugrahaeni(1996), Evaluating
groundnut genotypes for resistance to late leaf spot, rust, and bacterial
wilt in Indonesia. International Arachis News letter No.16, ICRISAT,
Patancheru, Andhra Pradesh 502 324, India, pp.13,14.
40 . Babu. MS., and Ghosh P.K (1996), The Status of Technologies used to
Achieve High Groundnut Yields in India. Achieving High Groundnut
Yields . ICRISAT, Patancheru, Andhra Pradesh 502 324, India, pp.28, 31.
41. Boris E. Bravo.Ureta, Abdourahmanne, Aboubacar S., Aly C. (1997),
Yield comparison two groundnut varyeties: Farm level evidence from
Senegal. International Arachis News letter, No.17. ICRISAT,
Patancheru, Andhra Pradesh 502 324, India, pp. 28,29.
42. Cesar L. Revoredo and Stanley M. Fletcher(2002), World Peanut
Market: An Overview of the Past 30 Years . Research Bulletin, number
437. Universty of Geogria. Agricultrural Experiment Stations Athens.
Geogria 30602, pp. 9,11,12.
43. Fletcher S., Ping Zhang, and D.H. Carley(1992). Grounut a global
perspective, Edited by S.N. Nigam; ICRISAT, Patancheru, Andhra
Pradesh 502 324, India ), pp.19,20.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 150
44. Hla S.(1996), Groundnut Production technologies in Myanmar.
Achieving High Groundnut Yields . ICRISAT, Patancheru, Andhra
Pradesh 502 324, India, pp. 66,67.
45. Isleib T.G and . Wynne J.C( 1992), Groundnut Prodution and Research
in North America. Groundnut a global perspective; Edited by
S.N.Nigam; ICRISAT, Patancheru, Andhra Pradesh 502 324, India,
tr.58,64,67.
47. Jinmig G., Li Fengxia, and Yang Yungjuan(1996), Correlation Studies
on Agronomic Traits in Groundnut. Achieving High Groundnut Yields.
ICRISAT, Patancheru, Andhra Pradesh 502 324, India, pp. 263.
48. Liushen G. Zixin J., Biguang L., Fuzhen F., and Fangdi D.,(1996),
Breeding an early.maturing high.yielding groundnut variety – Nonghua
22.in China. International Arachis News letter. No16. ICRISAT,
Patancheru, Andhra Pradesh 502 324, India, pp. 8.9.
49. Martin John H., Waldrren P., Richard, Stamp Dvid L.,(2005). Chapter
29, Peanut,. Principles of field crop prodution. Pearson. Prentice Hall.
Upper Saddle River, New Jersey Columbus, Ohio, P.657,66,663.
50. Mathews C.,(1996), Evaluation of ICRISAT groundnut varietties in
Mpumalanga, South Africa, 1995.1997. International Arachis News
letter.No16. ICRISAT, Patancheru, Andhra Pradesh 502 324, India,
pp.25,26.
51 . Nambiar P.T.C and Dart P.J.,(1980), Stadies on nitrogen fixation by
groundnut at ICRISAT. (Proceedings International Workshop on
groundnuts. ICRISAT Center, 13.17 October 1980). ICRISAT,
Patancheru, Andhra Pradesh 502 324, India, pp. 121,122.
52. Nasir S. and Nugrahaeni N.,(1996), Evaluating groundnut genotypes for
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 151
resistance to late leaf spot, rust, and bacterial wilt in Indonesia.
International Arachis News letter.No16. ICRISAT, Patancheru, Andhra
Pradesh 502 324, Indi, pp. 13,14.
53. Nigam S.N.,(1996), Groundnut research at ICRISAT and its relevance
to Asia. CLAN Collaborative Research in Asia Needs and
Opportunities; Edited by C.L.L Gowda and A. Ramakrishna.ICRISAT,
Patancheru, Andhra Pradesh 502 324, India, pp. 82,83.
54. Rao V.R.,(1980), Groundnut Genetic Resuorces at ICRISA.
(Proceedings International Workshop on groundnuts. ICRISAT
Center,13.17 October 1980. ICRISAT, Patancheru, Andhra Pradesh 502
324, India, pp. 51, 52.
55 RedyP.S.,(1988), Groundnut. ICAR , Krishi Anusandhan Bhavan Pusa,
New Delhi, India, pp. 2,3,6,8,24,36,37,39,40,47,48,52,53,57, 79, 81.
56. Sanun J. and Sansayawichai T.(1996),; The Status of Technologies used
to Achieve High Groundnut Yields in Thailan. Achieving High
Groundnut Yields. ICRISAT, Patancheru, Andhra Pradesh 502 324,
India, pp. 81,82.
57. Shuren G.,Wang C., Shanlin Y.,(1996), Present Situation and Prospects
for Groundnut Prodution in China. Achieving High Groundnut Yields.
ICRISAT, Patancheru, Andhra Pradesh 502 324, India, p p. 22,24.
58. Singh A.K. and S.N. Nigam,(1998),Chapter 9, Groundnut. Biodiversity
in Trust, Eđite by Dominic Fuccilo; Linda Sears, Paul Stapleton.
Cambridge University Press, p p. 114,115,117,119.
59. Siulin Li, Xuanqiang L., and Shaoxion L.,(1996), Screening groundnut
germplasm for reristance Aspergillus flavus invasion and colonization in
Guangdong, Southern China. International Arachis News letter No.16.
ICRISAT, Patancheru, Andhra Pradesh 502 324, India, pp. 11,12.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 152
60. Subrahmanyam P., K.Mehan V., Nevill D.J.,and Donald McD.,(1980),
Research on fungal diseases of groundnut at ICRISAT. Proceedings
International Workshop on groundnuts. ICRISAT Center, 13.17 October
1980. ICRISAT, Patancheru, Andhra Pradesh 502 324, India,
pp.194,195.
61. Thiruthanigasalam K., Arulnandhy V.,(1997), Performance of ICRISAT
short.duration groundnut varieties on sandy regosols in Eastern
Sri Lanka. International Arachis News letter.No17. ICRISAT
Patancheru, Andhra Pradesh 502 324, India , pp. 24,25.
62. William J.H., et al.,(1986), Responeses of groundnut genotypes to
drought. Agrometeorology of groundnut. ICRISAT, Patancheru, Andhra
Pradesh 502 324, India, pp. 102,103.
63. Wynne J.C., Elkan G.H., and Schneeweis T.J.,(1980), Increasing
Nitrogen Fixation of the Groundnut by Strain and Host Selection.
(Proceedings International Workshop on groundnuts. ICRISAT
Center,13.17 October 1980. ICRISAT, Patancheru, Andhra Pradesh 502
324, India, pp. 103.
64. Xuangqiang Liang, Xiaoxun Lin, and Zhang Guangrou,(1996),
Performance of drought.resistant ICRISAT groundnut variety in rainfed
field in Guangzhou Southern China. International Arachis News
letter.No16. ICRISAT, Patancheru, Andhra Pradesh 502 324, India,pp.
12,13.
65. Xuangqiang Lian, and Weilin Yeh, (1996), Sources of resistance to rust,
late leaf spot, and Bacterial Wilt in Guangdong, Southern Chin.
International Arachis News letter,No.16. ICRISAT, Patancheru, Andhra
Pradesh 502 324, India, pp. 9,10.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 153
66. Yayock J.Y. and Owonubi J.J.,(1986),. Weather – Sensitive agricultural
operations in groundnut production: Nigerian Situation.
Agrometeorology of groundnut. ICRISAT, Patancheru, Andhra Pradesh
502 324, India, pp. 224,225.
67. Zhengchao L., Quingshu Q., Chuantang W., Huarong M., and Shen
F.,(1997), Luhua: a high.yielding, small.seeded groundnut cultivar with
improved seed quality. International Arachis News letter. No17.
ICRISAT, Patancheru, Andhra Pradesh 502 324, India, pp. 29.30.
68. Food consumption in Asia. Pacific Region 1972.1982, Rapa Monograph:
1985/9. Regional office for Asia and the Pacific(RAPA) FAO of the
U.N Bangkok, Thai Lan, pp.10.
69. Peanut.From Wikipedia,. pp.5,6.
70. Food for Thought. The Peanut Institute. Vol.5, Issue 2, P.O. Box
70157, Albany, Georgia, U.S.A. WWW.Peanut.institute.org, pp. 2,3,4
71. World Geography of the Peanut,
pp. 2,3.
72. IndianGyan.com, http:/WWW. indianGyan.com/books/food that
heal/groundnut, pp. 2,3.
73. Viginia. Carolina Peanut.
74. The peanut Institute: A packet of planters peanut a day may keep the
heart doctor awaw.
75. Groundnut: Varieties. FICCI agribusinessinformation centre
ut/
76. FAOSTAT.FAO.
.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 154
.
.
Tiếng Trung Quốc
77. Chiêm Anh Hiền, (1961), Lạc và trồng trọt (nguyên bản tiếng Trung
Quốc). Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, trung Quốc, tr. 24,27,32, 36,44.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 155
Phụ lục
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 156
ảnh quá trình thí nghiệm
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 157
Số liệu khí t−ợng
(5 tháng đầu năm 2007)
Trạm: HAU – JICA
Tr−ờng ĐHNN I - HN
Nhiệt độ trung bình trong ngày
Đơn vị: 0C
Tháng
Ngày
I II III IV V
1 18.6 18.4 23.3 27.0 24.7
2 20.9 17.4 23.1 26.1 25.1
3 21.2 16.1 23.8 19.5 25.5
4 15.5 16.9 24.5 27.2 22.2
5 15.2 19.3 24.2 18.0 21.7
6 15.2 20.2 15.8 19.7 24.6
7 15.2 20.0 13.2 19.9 25.0
8 14.1 20.2 13.7 20.4 24.4
9 13.0 20.3 12.9 19.9 24.7
10 12.1 21.1 14.3 20.4 27.4
11 16.6 21.0 13.2 21.1 27.1
12 18.6 21.2 15.8 22.3 25.7
13 18.0 22.7 20.5 22.1 24.6
14 17.3 22.9 14.7 23.8 25.1
15 18.0 22.5 23.9 25.1 26.4
16 21.3 23.5 23.7 25.0 26.9
17 16.6 23.8 20.5 26.0 25.0
18 13.9 24.5 15.0 23.4 26.5
19 14.1 23.0 15.7 21.9 25.3
20 12.7 23.9 15.8 24.0 27.5
21 14.8 22.5 18.7 25.3 26.8
22 15.3 24.2 19.9 26.7 30.9
23 15.3 22.3 22.2 26.7 29.7
24 16.2 23.8 23.2 26.7 29.2
25 16.9 24.0 24.2 22.4 30.1
26 16.9 22.8 25.2 23.6 28.3
27 16.0 22.8 25.4 25.0 24.7
28 16.8 22.3 23.1 25.3 26.1
29 15.6
- 25.8 21.9 27.9
30 16.2
- 24.9 23.8 27.2
31 16.9
- 25.5 - 29.1
Tổng 505.0 603.6 625.7 700.2 815.4
Max 21.3 24.5 25.8 27.2 30.9
Min 12.1 16.1 12.9 18.0 21.7
TB 16.3 21.6 20.2 23.3 26.3
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 158
L−ợng m−a Trong ngày
Đơn vị: mm
Tháng
Ngày
I II III IV V
1 0 0 0 0 0
2 0 0 0.5 0 0
3 0 0 0.5 0 0.5
4 0 0 0 0 44.5
5 0 0 0 0 1
6 0 0 0 0 0
7 0 0 0 0 0
8 0 0 0 0.5 0
9 0 0 0 3 0
10 0 0 0 0 0
11 0 0 0 0 0
12 0 0 0 0 0
13 0 0 6 4.5 1
14 0 0 6 9.5 5.5
15 0 3.5 0 0 0.5
16 0 0 0.5 0 0
17 0 0 6 0.5 1.5
18 0 0 7.5 0 15.5
19 0 0 0 0 14.5
20 0 0 0 0 0
21 0 0.5 0 0 0
22 0 0 1 0 0
23 0 0 0.5 0 0
24 0 0 0 54.5 0
25 0 0 0 2.5 0
26 0 3 0 0 0.5
27 0 6 0 0 0
28 0 7 0 3 16
29 0 - 0 15.5 0
30 0 - 0 0 0
31 0 - 0 - 0
Tổng 0 20 28.5 93.5 101
Max 0 7 7.5 54.5 44.5
Min 0 0 0 0 0
TB 0 0.7 0.9 3.1 3.3
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 159
Số giờ nắng trong ngày
Đơn vị: giờ
Tháng
Ngày
I II III IV V
1 0.0 5.8 2.5 6.2 7.3
2 1.8 7.1 1.0 6.7 7.5
3 3.9 4.9 0.0 0.0 6.9
4 0.1 7.0 3.9 6.7 0.4
5 0.0 2.9 5.2 0.0 2.1
6 0.0 6.2 0.0 0.0 9.8
7 4.8 2.7 0.0 2.7 10.7
8 0.0 5.3 0.0 4.2 10.4
9 0.0 1.0 0.0 2.9 0.2
10 0.0 3.9 0.0 0.7 2.1
11 3.2 6.8 0.0 4.6 6.9
12 2.8 0.3 0.0 7.0 5.5
13 0.0 2.3 0.0 0.0 5.0
14 0.0 3.2 0.0 5.9 1.3
15 0.9 0.4 0.2 5.1 5.0
16 4.4 4.1 0.0 1.7 0.0
17 0.0 3.5 0.0 2.4 3.3
18 0.0 6.2 0.0 9.9 6.1
19 0.2 1.5 0.0 8.3 0.4
20 0.0 6.0 0.0 3.3 5.8
21 0.0 0.0 3.2 4.2 1.6
22 0.6 1.4 0.0 5.1 5.9
23 2.6 0.0 1.2 6.1 0.0
24 2.1 2.1 0.9 5.9 3.6
25 1.4 5.4 0.6 0.0 6.1
26 0.6 0.6 0.0 4.2 4.9
27 3.1 0.8 2.2 3.0 0.2
28 8.1 1.0 0.0 8.1 0.9
29 7.6 - 0.7 0.4 6.7
30 4.7 - 0.0 8.4 1.0
31 7.8 - 4.3 - 6.1
Tổng 60.7 92.4 25.9 123.7 133.7
Max 8.1 7.1 5.2 9.9 10.7
Min 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
TB 2.0 3.3 0.8 4.1 4.3
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 160
Phân cấp quả và hạt theo ICRISAT.
Phân loại qủa.
Khối l−ợng 100 quả(g) Kích th−ớc quả
< 50 Quả rất nhỏ
51-65 Quả nhỏ
66-105 Quả trung bình
106-155 Quả to
>155 Quả rất to
Phân loại hạt.
Khối l−ợng 100 (g) Kích th−ớc hạt
41-50 Hạt rất nhỏ
51-60 Hạt nhỏ
61-70 Hạt trung bình
70-140 Hạt to
>140 Hạt rất to
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 161
LA và LAI của các dòng giống
TK sau ra hoa 3 tuần TK quả chắc TK thu hoạch
TT Dòng, gíông
LA LAI LA LAI LA LAI
1 87282 9,44 3,30 16,80 5,88 16,33 5,72
2 87354 6,49 2,27 12,77 4,47 12,72 4,45
3 87830 10,19 3,57 10,62 3,72 18,51 6,48
4 87860 7,89 2,76 10,59 3,71 18,77 6,57
5 88246 7,97 2,79 13,20 4,62 11,93 4,18
6 91125 5,31 1,86 14,06 4,92 17,45 6,11
7 91211 4,81 1,68 21,22 7,43 16,71 5,85
8 91229 6,21 2,17 14,64 5,12 17,13 5,99
9 91251 9,00 3,15 12,77 4,47 11,51 4,03
10 93207 7,00 2,45 15,25 5,34 18,86 6,60
11 93208 9,78 3,42 14,76 5,17 13,74 4,81
12 93246 8,45 2,96 15,84 5,54 7,78 2,72
13 93252 5,55 1,94 12,01 4,20 9,08 3,18
14 93253 8,46 2,96 15,52 5,43 12,77 4,47
15 93075 9,78 3,42 14,97 5,24 10,76 3,76
16 184 5,52 1,93 11,68 4,09 13,27 4,65
17 185 7,35 2,57 18,59 6,51 19,64 6,87
18 Sen 9,73 3,41 15,05 5,27 14,83 5,19
19 Đỏ BG 7,65 2,68 14,14 4,95 14,50 5,08
20 181 6,55 2,29 12,75 4,46 10,41 3,64
21 182 10,89 3,81 15,06 5,27 10,72 3,75
22 183 9,25 3,24 17,99 6,30 13,63 4,77
Đ/C 75/23 10,27 3,59 12,53 4,39 9,13 3,19
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 162
Một só chỉ tiêu tính t−ơng quan.
Gống C.C(cm) D.C(cm) Lỏ(cm2) Lỏ.x(cm2) C.K(g) Số cành Số quả Kl.100quả
1 53.70 50.55 11.75 35.0 15.85 6.0 9.0 151.23
2 52.10 55.90 16.33 46.0 22.11 7.0 11.2 135.11
3 48.35 53.20 12.72 31.0 18.64 4.5 9.4 160.31
4 56.29 59.37 18.51 36.5 18.78 5.5 9.1 112.78
5 55.65 52.72 18.77 35.0 15.91 6.5 8.5 151.23
6 63.24 65.60 11.93 47.5 21.63 5.5 8.3 73.23
7 63.10 78.40 17.45 42.5 26.08 4.0 7.5 115.71
8 61.50 57.10 16.71 48.0 21.38 6.0 9.6 97.27
9 66.15 60.95 17.13 47.5 18.16 7.5 8.1 80.06
10 49.25 50.86 11.51 46.5 13.36 5.0 9.2 129.79
11 55.02 54.99 17.62 58.0 21.61 4.5 11.3 115.71
12 55.99 52.33 17.88 62.5 17.45 7.0 10.5 110.85
13 63.12 66.42 14.54 39.0 26.51 6.5 9.3 100.64
14 56.70 55.70 16.86 38.0 17.87 4.5 16.9 113.31
15 67.05 71.50 18.83 50.5 28.19 4.0 11.5 80.91
16 55.38 63.96 11.68 46.0 15.74 4.5 8.0 131.13
17 51.70 58.30 15.18 51.0 18.77 7.0 13.0 104.61
18 60.80 65.70 12.80 40.5 17.10 5.0 11.3 99.90
19 42.35 45.90 18.86 34.5 15.84 7.5 9.3 131.44
20 45.46 48.37 13.74 45.5 19.24 5.5 8.5 136.76
21 58.10 60.90 30.56 74.5 39.41 7.5 16.5 100.15
22 53.88 49.14 9.76 47.5 19.04 7.0 11.5 94.32
23 50.78 51.29 14.26 65.5 16.70 9.0 11.8 132.11
24 54.60 56.60 14.48 53.5 18.56 8.0 10.5 98.98
25 51.40 50.65 7.78 27.0 11.58 6.5 9.0 132.12
26 57.85 48.67 9.08 39.0 12.08 8.0 8.3 78.78
27 46.14 45.88 12.77 52.5 13.81 5.5 11.8 72.88
28 46.10 51.70 15.89 50.5 19.61 8.0 12.0 115.48
29 45.65 51.15 19.24 30.5 18.31 8.5 14.0 103.50
30 48.26 49.65 14.52 48.5 17.18 7.0 11.5 99.49
31 51.62 49.60 8.62 37.0 17.00 5.5 10.3 85.11
32 43.04 51.90 15.72 49.5 17.91 7.0 9.7 89.03
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 163
33 41.85 55.80 10.76 70.5 18.67 5.5 15.0 139.66
34 42.56 42.28 13.27 43.0 15.34 6.0 9.5 140.34
35 41.49 50.38 19.64 46.5 20.28 9.0 16.5 128.88
36 55.56 61.97 15.34 45.5 19.03 4.0 15.0 118.96
37 60.40 63.72 14.83 47.0 22.17 4.5 7.0 89.90
38 45.65 49.07 14.50 38.5 14.18 5.0 9.5 80.32
39 50.80 61.70 18.01 40.5 26.79 5.5 8.1 112.15
40 52.80 59.00 15.30 38.5 17.78 4.5 7.2 118.26
41 42.30 48.40 10.41 37.5 14.19 5.0 10.3 109.92
42 39.90 45.90 10.72 59.0 18.78 7.5 13.6 130.09
43 35.70 46.10 13.63 69.5 30.16 8.5 16.5 172.63
44 36.36 50.38 15.60 65.5 14.18 8.8 9.7 128.12
45 53.11 54.9 9.13 47.0 12.41 6.8 10.6 99.70
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 164
Một số ph−ơng trình t−ơng quan
Ph−ơng trình t−ơng quan giữa chiều cao cây và năng suất
y = -0.1309x + 18.567
R2 = 0.0909
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00
Chiều cao cây(cm)
N
ăn
g
su
ất
(g
/c
ây
)
Năng suất quả
Chiều cao cây
Linear (Năng suất quả)
Ph−ơng trình t−ơng quan giữa chiều dài cành và năng suất
y = -0.0952x + 17.045
R2 = 0.0438
r = -0.2042
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00
Chiều dài cành(cm)N
ăn
g
su
ất
q
u
ả(
g/
câ
y)
10.101
Chiều dài cành
Linear (10.101)
Ph−ơng trình t−ơng quan giữa số cành và năng suất
y = 0.8999x + 6.1612
R2 = 0.1521
r = 0,3910
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0
Số cành/cây
N
ăn
g
su
ất
(g
/c
ây
)
Năng suất quả
Số cành
Linear (Năng suất quả)
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học --------------------------------------------------- 165
Ph−ơng trình t−ơng quan giữa diện tích lá lúc đạt cao nhất và
năng suất
y = 0.2279x + 8.3403
R2 = 0.0279
r = 0,167
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 22.00
Diện tích lá(dm2/cây)
N
ăn
g
su
ất
(g
/c
ây
)
Năng suất quả
DTL lúc cực đại
Linear (Năng suất quả)
Ph−ơng trình t−ơng quan giữa diện tích lá xanh khi thu hoạh
và năng suất
y = 0.2217x + 8.5082
R2 = 0.0666
r = 0,258
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00
Diện tích lá(dm2/cây)
N
ăn
g
su
ất
(g
/c
ây
)
Năng suất quả
DTL xanh khi thu hoạch
Linear (Năng suất quả)
Ph−ơng trình t−ơng quan giữa khối l−ợng quả và năng suất
y = 0.9027x + 101.89
R2 = 0.0175
r =0.132288
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
140.00
160.00
180.00
5.00 10.00 15.00 20.00 25.00
Năng suất quả(g/cây)
K
h
ối
l
−
ợn
g
10
0q
u
ả(
g)
Năng suất quả
Khối l−ợng quả
Linear (Năng suất quả)
Linear (Năng suất quả)
Linear (Khối l−ợng quả)
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2925.pdf