Tài liệu Khảo sát giá trị thức ăn của giống cỏ voi, cỏ ghi nê, cỏ ruzi, cỏ stylo và một số yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng hạt giống cỏ Ghi nê tại tỉnh ĐakLak: ... Ebook Khảo sát giá trị thức ăn của giống cỏ voi, cỏ ghi nê, cỏ ruzi, cỏ stylo và một số yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng hạt giống cỏ Ghi nê tại tỉnh ĐakLak
84 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3443 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Khảo sát giá trị thức ăn của giống cỏ voi, cỏ ghi nê, cỏ ruzi, cỏ stylo và một số yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng hạt giống cỏ Ghi nê tại tỉnh ĐakLak, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Lª Hoa
“KHẢO SÁT GIÁ TRỊ THỨC ĂN CỦA GIỐNG CỎ VOI, GHI NÊ,
RUZI, STYLO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ðẾN
NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HẠT GIỐNG CỎ GHI NÊ TẠI TỈNH
ðĂK LĂK”
LUËN V¡N TH¹C SÜ N¤NG NGHIÖP
CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI
MÃ SỐ: 60-62-40
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. BÙI QUANG TUẤN
HÀ NỘI - 2007
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi và có sự hợp
tác của các tập thể trong và ngoài cơ quan.
Các số liệu và kết quả trong bản luận văn là hoàn toàn trung thực và
chưa từng ñược ai công bố.
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2007
Lê Hoa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii
Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập tại Trường ðại học Tây Nguyên và Trường
ðại học Nông nghiệp I, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của tập thể
và cá nhân.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh ñạo Trường ðại học Tây Nguyên,
Ban lãnh ñạo Trường ðại học Nông nghiệp I, Khoa ðào tạo sau ñại học,
Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng thuỷ sản, Bộ môn Dinh dưỡng và thức ăn
Trường ðại học Nông nghiệp I ñã tạo ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ tôi hoàn
thành bản luận văn.
Tôi xin cảm ơn lãnh ñạo và toàn thể cán bộ công nhân viên của Trung
tâm Khuyến nông ðăk Lăk, Trung tâm giống Cây trồng & Vật nuôi ðăk Lăk,
Công ty cà phê Ea Pôk ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình
thực hiện ñề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với sự hướng dẫn trực tiếp, chân
thành và chu ñáo của Thầy giáo TS Bùi Quang Tuấn ñã hết lòng tận tình
giúp ñỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành bản luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè gần xa, ñồng nghiệp
và các cơ quan chức năng ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành
bản luận văn này.
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2007
Tác giả
Lê Hoa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CK: Chất khô
CIAT: Center of international tropical agriculture (Trung tâm
Nông nghiệp nhiệt ñới Quốc tế)
cs: Cộng sự
CT: Công thức
KTS: Khoáng tổng số
UBND: Ủy ban nhân dân
A. pintoi: Arachis pintoi
B. ruziziensis: Brachiaria ruziziensis
B. mutica: Brachiaria mutica
B. decumbens: Brachiara decumbens
C. pubeens: Centrosema pubeens
D. rensoni: Desmodium rensoni
F. congesta: Felemingia congesta
L. leucocephala: Leucaena leucocephala
M. atropurpureum: Macroptilium atropurpureum
P. atratum: Paspalum atratum
P. maximum: Panicum maximum TD 58
P. purpureum: Panisetum purpureum
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN..........................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................iii
MỤC LỤC...................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .........................................................................vii
Phần 1 - MỞ ðẦU........................................................................................1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI..........................................................1
1.2. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI.....................................................................2
Phần 2 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................3
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CÂY THỨC ĂN ........................................3
2.2. CÁC YẾU TỐ Ả5NH HƯỞNG TỚI SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN
CỦA CÂY THỨC ĂN GIA SÚC.................................................................4
2.2.1. Khí hậu ...............................................................................................4
2.2.2. Dinh dưỡng ñất và phân bón ...............................................................8
2.2.3. Giống................................................................................................10
2.2.4. Sâu bệnh ...........................................................................................10
2.2.5. Chăm sóc, quản lý ............................................................................11
2.2.6. ðiều kiện kinh tế-xã hội....................................................................12
2.2.7. Sinh sản ............................................................................................15
2.2.8. Mật ñộ gieo trồng .............................................................................16
2.2.9. Phương pháp thu hạt .........................................................................16
2.2.10. Thời gian cắt lần cuối .....................................................................17
2.3. ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA GIỐNG CỎ KHẢO SÁT ....................18
2.3.1. Ghi nê...............................................................................................18
2.3.2. Cỏ Voi ..............................................................................................19
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v
2.3.3. Cỏ Ruzi.............................................................................................20
2.3.4. Stylo .................................................................................................21
2.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC .22
2.4.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước ..................................................22
2.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước......................................................25
Phần 3 - NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..27
3.1. THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU..................27
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................27
3.2.1. ðặc ñiểm tự nhiên và kinh tế xã-hội tỉnh ðăk Lăk............................27
3.2.2. ðánh giá hiện trạng phát triển cỏ trồng tại ðăk Lăk..........................28
3.2.3. Khảo sát giá trị thức ăn của một số giống cỏ.....................................28
3.2.4. Nghiên cứu một số yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng tới năng suất và chất
lượng hạt giống cỏ Ghi nê ..........................................................................28
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................28
3.3.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội .....................................................28
3.3.2. ðánh giá hiện trạng phát triển cỏ trồng tại ðăk Lăk..........................29
3.3.3. Khảo sát giá trị thức ăn của một số giống cỏ.....................................29
3.3.4. Nghiên cứu một số yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng tới năng suất và chất
lượng hạt giống cỏ Ghi nê ..........................................................................30
3.4. THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU......................................................34
Phần 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................35
4.1. ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-Xà HỘI TỈNH ðĂK LĂK.........35
4.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên.............................................................................35
4.1.2. ðặc ñiểm kinh tế-xã hội ....................................................................41
4.2. HIỆN TRẠNG TRỒNG CÂY THỨC ĂN XANH...............................43
4.2.1. Số lượng nông hộ trồng cây thức ăn xanh tại ðăk Lăk......................43
4.2.2. Diện tích cỏ trồng qua các năm tại ðăk Lăk .....................................45
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi
4.3. GIÁ TRỊ THỨC ĂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG CỎ NGHIÊN CỨU TẠI
ðĂK LĂK..................................................................................................47
4.3.1. Năng suất chất xanh của các giống cỏ khảo sát .................................47
4.3.2. Năng suất chất khô của các giống cỏ khảo sát...................................49
4.3.4. Thành phần dinh dưỡng của các giống cỏ .........................................52
4.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH ðẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HẠT
GIỐNG CỎ GHI NÊ ..................................................................................52
4.4.1. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng ñến năng suất và chất lượng hạt
giống cỏ Ghi nê ..........................................................................................52
4.4.2. Ảnh hưởng của các mức bón nitơ .....................................................54
4.4.3. Ảnh hưởng của phương pháp thu hạt ...............................................57
Phần 5 - KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ..........................................................63
5.1. KẾT LUẬN.........................................................................................63
5.2. ðỀ NGHỊ ............................................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................65
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ............................................................................65
TÀI LIỆU TIẾNG ANH.............................................................................68
PHỤ LỤC...................................................................................................71
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Các khu vực sản xuất hạt giống cỏ chủ yếu ðông Nam Á ............6
Bảng 2.2: Phân vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới ở ðông Nam Á.......................7
Bảng 2.3: Các giống cỏ thích nghi với các vùng khí hậu ở ðông Nam Á .....8
Bảng 3.1: Công thức bố trí thí nghiệm 1.....................................................31
Bảng 3.2: Công thức bố trí thí nghiệm 2.....................................................32
Bảng 3.3: Công thức bố trí thí nghiệm 3.....................................................33
Bảng 4.1: Một số yếu tố khí hậu nơi nghiên cứu.........................................38
Bảng 4.2: Các loại ñất chính và phân bố của chúng ....................................39
Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng ñất tại ðăk Lăk ............................................40
Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu hóa tính của ñất tại nơi nghiên cứu.....................41
Bảng 4.5: Số lượng gia súc qua các năm từ 2000 ñến 2006 ........................43
Bảng 4.6: Số lượng nông hộ tham gia trồng cỏ qua các năm.......................44
Bảng 4.7: Diện tích cỏ trồng qua các năm tại ðăk Lăk ...............................45
Bảng 4.8: Năng suất chất xanh các giống cỏ khảo sát .................................47
Bảng 4.9: Năng suất vật chất khô các giống cỏ khảo sát .............................49
Bảng 4.10: Sản lượng protein thô các giống cỏ...........................................51
Bảng 4.11: Thành phần dinh dưởng của các giống cỏ khảo sát ...................52
Bảng 4.12: Năng suất hạt giống cỏ Ghi nê..................................................53
Bảng 4.13: Ảnh hưởng khoảng cách trồng ñến chất lượng hạt giống ..........54
Bảng 4.14: Năng suất hạt giống cỏ Ghi nê..................................................55
Bảng 4.15: Ảnh hưởng của mức bón nitơ ñến chất lượng hạt cỏ Ghi nê .....56
Bảng 4.16: Tỷ suất ñầu tư của các mức bón phân nitơ ................................57
Bảng 4.17: Ảnh hưởng phương pháp thu hạt ñến năng suất hạt cỏ..............58
Bảng 4.18: Ảnh hưởng phương pháp thu hạt ñến chất lượng hạt cỏ ............59
Bảng 4.19: Ước tính hiệu quả của phương pháp thu hạt..............................60
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1
Phần 1
MỞ ðẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Trong quyết ñịnh 168/2001/Qð-TTg của Chính phủ về ñịnh hướng
phát triển Tây Nguyên ñã khẳng ñịnh:
“Tây Nguyên có nhiều tiềm năng và thế mạnh hơn hẳn các vùng khác
của cả nước ñể chăn nuôi gia súc lớn theo hướng sản xuất hàng hóa, chất
lượng cao, nhất là bò thịt, bò sữa. Triển khai các dự án phát triển chăn nuôi
bò thịt chất lượng cao ở ðăk Lăk bảo ñảm cung cấp thịt chất lượng cao cho
các khu ñô thị và khu công nghiệp...”.
Nghị quyết Ban chấp hành ðảng bộ tỉnh ðăk Lăk lần thứ XIV[4] cũng
nhấn mạnh chăn nuôi ñại gia súc là thế mạnh của ñịa phương và phấn ñấu
ñưa tỷ trọng chăn nuôi từ 9,7% lên 15% giá trị nông nghiệp vào năm 2010,
xây dựng một số vùng chăn nuôi mang tính sản xuất hàng hoá, góp phần vào
công cuộc công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp nông thôn.
Những năm qua số lượng gia súc ăn cỏ tăng nhanh, từ năm 2000 ñến
năm 2006, ñàn bò tăng từ 106 lên 220 nghìn con, ñàn trâu tăng từ 19 lên 28
nghìn con, ñàn dê tăng từ 2,1 lên 49 nghìn con. Cùng với việc tăng số lượng
gia súc các chương trình về giống ñã thay ñổi cơ cấu giống, ñàn bò lai tăng
từ 10,7 lên 17,47% và phấn ñấu ñến năm 2010 tỷ lệ bò lai ñạt 30-35%.
Trong khi ñó ñồng cỏ tự nhiên ngày càng bị giảm cả về diện tích và chất
lượng. ðể phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại thì việc phát triển mở rộng
diện tích trồng cây thức ăn là hết sức cần thiết. Do vậy mà trong những năm
qua số hộ tham gia trồng cỏ tăng rất nhanh, ñồng thời diện tích trồng cỏ/hộ
cũng tăng lên. Nhưng Tây Nguyên nói chung và ðăk Lăk nói riêng có ñiều
kiện ñất ñai, khí hậu hoàn toàn khác các vùng sinh thái khác trong cả nước
(khí hậu nhiệt ñới gió mùa, có hai mùa rõ rệt, ñất ñỏ bazan, ...), việc nghiên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2
cứu lựa chọn tập ñoàn cây thức ăn gia súc phù hợp với sinh thái của ðăk Lăk
sẽ giúp người chăn nuôi giải quyết ñược khó khăn trong việc ñáp ứng nhu
cầu về thức ăn thô xanh cho gia súc nhai lại.
Cây thức ăn có thể trồng bằng hom, bằng hạt hay bụi, gốc. Việc nhân
giống bằng hom gặp khó khăn, tỷ lệ sống rất thấp, chi phí vận chuyển giống
cao, hệ số nhân rộng thấp (Werner Stur and Peter Horne 1999)[34] trong khi
trồng bằng hạt sẽ khắc phục ñược những vấn ñề trên và giá thành thấp hơn
rất nhiều. Hơn nữa việc sản xuất hạt giống cỏ còn mang lại nguồn thu nhập
từ bán hạt cỏ giống và tạo ra một nghề mới cho nông dân tại ñịa phương.
Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Khảo sát giá trị thức ăn của giống cỏ Voi, Ghi nê, Ruzi, Stylo và một số
yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng ñến năng suất, chất lượng hạt giống cỏ Ghi nê
tại tỉnh ðăk Lăk”.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI
- Xác ñịnh ñược giá trị thức ăn của các giống cỏ: Voi, Ghi nê, Ruzi,
Stylo. Số liệu khảo sát thu ñược làm cơ sở cho việc ñánh giá, lựa chọn tập
ñoàn cây thức ăn tại vùng nghiên cứu.
- Xác ñịnh các yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng hạt
giống cỏ Ghi nê, trên cơ sở kết quả thu ñược xây dựng qui trình sản xuất hạt
giống cỏ Ghi nê.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CÂY THỨC ĂN
Cây thức ăn xanh là cụm từ dùng ñể chỉ tất cả càc loài thực vật gồm
cây hoà thảo, cây ñậu, cây họ ñậu thân gỗ và những cây khác mà có thể sử
dụng ñược ñể làm thức ăn cho gia súc (chủ yếu cho ñộng vật nhai lại). Khái
niệm về cây thức ăn xanh hàm chứa tất cả cây thức ăn tự nhiên và cây thức
ăn ñược trồng với mục ñích sử dụng làm thức ăn cho gia súc.
Cỏ trồng là khái niệm thường dùng ñể chỉ các giống cây thức ăn cải
tiến, là những giống thực vật ñã ñược nghiên cứu lai tạo hay tuyển chọn từ
tự nhiên với mục ñích tạo ra các giống cho năng suất cao, chất lượng tốt và
thích nghi với ñiều kiện tự nhiên, ñiều kiện canh tác ở một vùng nào ñó.
Cây thức ăn xanh có 2 nhóm chủ yếu:
- Cây thức ăn họ hòa thảo: ðặc ñiểm của nhóm này là có năng suất
cao, ngon miệng ñối với gia súc, thông thường chúng chiếm một tỷ lệ cao
trong toàn bộ khẩu phần ăn và là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho
gia súc ăn cỏ. Tuy nhiên hầu hết các giống cây hòa thảo chứa hàm lượng
protein thô thấp chỉ vào khoảng 5 ñến 12% so với vật chất khô. Tỷ lệ protein
thô phụ thuộc vào các yếu tố như: Giống, dinh dưỡng của ñất, mùa vụ, tuổi
thu hoạch, lượng nitơ bón cho cỏ (J.G. de Geus, 1984)[8].
- Cây thức ăn họ ñậu: ðặc ñiểm quan trọng nhất của nhóm thức ăn xanh
này là hàm lượng protein thô trong vật chất khô khá cao (15 ñến 25%). ðây là
nguồn cung cấp nitơ vô cùng quan trọng cho vật nuôi, ñặc biệt cho gia súc nhai
lại, ñể thỏa mãn nhu cầu của các vi sinh vật dạ cỏ và gia súc. Cây họ ñậu thường
có mùi hăng nên gia súc thường ăn với lượng ít hơn cây hòa thảo. Một số nghiên
cứu cho thấy gia súc tăng trọng cao khi bổ sung cỏ họ ñậu từ 0-30% trong khẩu
phần. Các loại cây họ ñậu thường có năng suất thấp hơn cây hòa thảo nhưng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4
chúng có hàm lượng protein thô cao hơn.
Một số lá cây họ ñậu có chứa ñộc tố thuộc nhóm glycoside, nếu bổ
sung với tỷ lệ cao loại này cho gia súc dạ dày ñơn có thể bị trúng ñộc. Tuy
nhiên với ñộng vật nhai lại liều gây ñộc rất cao do hệ vi sinh vật trong dạ cỏ
có khả năng phân giải chúng (Leng, 1984)[49].
2.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN
CỦA CÂY THỨC ĂN GIA SÚC
Thực tiễn cho thấy không loài thực vật nào có thể sống và cho năng
suất cao, chất lượng tốt trong mọi ñiều kiện tự nhiên khác nhau. Nghiên cứu
sự thích nghi hay nói cách khác nghiên cứu về sự tác ñộng của các yếu tố
ngoại cảnh lên các giống cây thức ăn xanh cho gia súc ăn cỏ có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc tuyển chọn các giống tốt ñể phát triển cây thức ăn
trong chăn nuôi.
Thích nghi là phản ứng của cơ thể ñối với môi trường sống xung quanh.
Sự thích nghi của cây thức ăn xanh bao gồm các vấn ñề:
- Thích nghi với ñiều kiện khí hậu mà quan trọng nhất là ánh sáng, nhiệt
ñộ và lượng mưa
- Thích nghi với ñiều kiện ñất ñai bao gồm các yếu tố quan trọng là ñộ
pH và ñộ màu mỡ của ñất
- Thích nghi với các phương thức sử dụng khác nhau bao gồm chăn thả
hay thu cắt (Manneje, 1992)[52].
Các nhân tố tự nhiên chủ yếu quyết ñịnh thích nghi của cây thức ăn
xanh bao gồm:
2.2.1. Khí hậu
Khí hậu là một trong những yếu tố có ảnh hưởng rất lớn ñến sinh
trưởng và phát triển của thực vật nói chung và cây thức ăn cho gia súc nói
riêng. Những yếu tố chính của khí hậu ảnh hưởng ñến cây trồng là ánh sáng,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5
nhiệt ñộ và lượng mưa:
- Ánh sáng
Ánh sáng là nhân tố quan trọng cho sự quang hợp của thực vật. Ở
những vùng ẩm ướt mùa khô ngắn là nơi có ñiều kiện khí hậu thuận lợi cho
sự sinh trưởng của cây thức ăn. Tuy nhiên ở những vùng như vậy khi có quá
nhiều mây làm giảm bức xạ và làm giảm bớt sự quang hợp của cây xanh kết
quả năng suất không cao. ðộ dài ngày ở vùng xích ñạo cũng là yếu tố giới
hạn ñối với thực vật (Cooper, J.P, 1970)[40].
Sự sinh trưởng của các giống cỏ dưới tán che của cây tầng cao thì vấn
ñề cạnh tranh cơ bản không những là dinh dưỡng trong ñất, ñộ ẩm mà còn là
ánh sáng (Mananetje, 1992)[53]. Tuy nhiên các giống cây thức ăn khác
nhau thì khả năng chịu sự che bóng cũng rất khác nhau. Một số giống cây
thức ăn gia súc có thể sinh trưởng ñược dưới ñộ che bóng ñến 60% như
Arachis pintoi (Reynold, S.G, 1982)[59] trong khi ñó một số cây thức ăn chỉ
ñược trồng trong ñiều kiện ánh sáng hoàn toàn như cỏ Voi.
- Nhiệt ñộ
Mỗi loài thực vật ñược hình thành từ các ñiều kiện khác nhau thì mức
ñộ phản ứng với nhiệt ñộ cũng khác nhau. Hiếm có các loài thực vật có
nguồn gốc từ những vùng lạnh giá lại có thể sinh trưởng và phát dục tốt ở
vùng khí hậu nóng và ngược lại. Một số loài khác có thể sống ñược ở cả hai
vùng khí hậu, nhưng lại cho năng suất và chất lượng thấp. Vùng gần xích
ñạo thì nhiệt ñộ không còn là yếu tố giới hạn với các cây thức ăn xanh
nhiệt ñới (trừ những vùng núi cao). Ngược lại khi di chuyển một loại cây
thức ăn nào ñó từ vùng xích ñạo ñến nơi khác xa xích ñạo thì nhiệt ñộ là
yếu tố giới hạn trong suốt cả năm. Ở cả những vùng núi cao và xa xích ñạo,
giá lạnh và sương mù là yếu tố giới hạn ñối với các giống cây thức ăn gia
súc có nguồn gốc từ nhiệt ñới (Wiliam, 1978)[63]. Một số nghiên cứu cho
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6
thấy ở miền Bắc nước ta mùa ñông năng suất cây thức ăn gia súc chỉ ñạt
khoảng 20-30% so với mùa hè.
Biên ñộ nhiệt ngày ñêm càng cao làm cho cây trồng tích luỹ sinh học
càng cao. Tây Nguyên nói chung và ðăk Lăk nói riêng có biên ñộ nhiệt lớn,
ñây là ñiều kiện thuận lợi cho việc tăng sinh khối của cây trồng nói chung và
cây thức ăn gia súc nói riêng.
Nhiệt ñộ và ánh sáng là hai yếu tố ảnh hưởng ñến sự ra hoa kết quả
của các loài cây cỏ. Các loài cỏ khác nhau có phản ứng với ñộ dài ngày khác
nhau, một số giống ñáp ứng với ñộ dài ngày ngắn, một số khác ra hoa trong
ñiều kiện ngày dài hơn, chính ñiều này làm cho nhiều loài cỏ ra hoa ở ñịa
phương này nhưng không ra hoa ở ñịa phương khác, cho nên việc sản xuất
hạt giống cỏ chỉ có ở những vùng có ñiều kiện nhất ñịnh. Trên thế giới một
số vùng sản xuất hạt giống cỏ có ñiều kiện về khí hậu ñược nêu lên ở bảng
2.1 như sau:
Bảng 2.1: Các khu vực sản xuất hạt giống cỏ chủ yếu ðông Nam Á
Nơi sản xuất
Vĩ ñộ
(o)
ðộ cao
(m)
Nhiệt
ñộ (oC)
Lượng
mưa TB
(mm)
Sương
muối
Chang Mai (Thái lan) 19 310 21 1100 Không
Na Kom (Thái lan) 15 180 23 1200 Không
Bha mo (Myanmar) 24 120 21 1900 Không
Manila (Philipin) 15 10 25 2100 Không
Lung Châu (Trung Quốc) 22 270 14 1300 Nhẹ
Tây Nguyên (Việt Nam) 13 400 21 1750 Không
(Nguồn: Trương Tấn Khanh, 2006)[18]
- Lượng mưa
Lượng mưa là yếu tố hết sức quan trọng cho sự sinh trưởng của thực
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7
vật. Mưa cung cấp nước, ñộ ẩm, một phần dinh dưỡng cho ñất và ñó là ñiều
kiện tối cần thiết cho thực vật. Tuy nhiên ở vùng xích ñạo thì lượng mưa
không phải lúc nào cũng là yếu tố giới hạn. Lượng mưa tổng số và thời
gian mưa trong năm nhận ñược ở những vùng càng xa xích ñạo càng giảm
xuống (Niewoolt, 1982)[56].
Sự thích nghi của các giống cây thức ăn gia súc theo vùng khí hậu
ñược Troll (1966)[61] ñưa ra tại bảng 2.2 và bảng 2.3. Ông chia khí hậu
vùng ðông Nam Á ra thành 5 tiểu vùng khí hậu khác nhau và xác ñịnh
những giống cây thức ăn gia súc thích nghi tốt với khí hậu của từng vùng.
Những nghiên cứu như vậy rất có ý nghĩa trong việc chọn lựa giống cây thức
ăn xanh thích nghi ñể phát triển cây thức ăn gia súc cho các tiểu vùng khí
hậu khác nhau.
Bảng 2.2: Phân vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới ở ðông Nam Á
Kí
hiệu
Tên vùng khí hậu
Số tháng ẩm
trong năm
(tháng)
Nơi quan sát
V1 Mưa nhiệt ñới 9,5-12,0
Tây Indonesia, New Guinae,
Malaysia, Phillipine
V2 Nhiệt ñới nóng ẩm 7,0-9,5
ðông Java, Islasn, New Ghinea,
Trung Quốc
V3 Nhiệt ñới mưa- khô 4,5-7,5 Cao nguyên Thái Lan, Lào,Việt Nam
IV4 Khô lạnh và nóng ẩm 6,0-9,0 Nam Trung Quốc, Indonesia
IV6,7 Ẩm ướt thường xuyên 10-12 Bắc Việt Nam, ðông Trung Quốc
(Nguồn : Troll, 1966)[61]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8
Bảng 2.3: Các giống cỏ thích nghi với các vùng khí hậu ở ðông Nam Á
STT Giống V1 & V2 V3 IV6,7 IV4
1 Andpropogon gayanus x x - -
2 Brachiaria brizantha x x - x
3 Brachiaria dictyoneura x x - -
4 Brachiaria decumbens x x - -
5 Brachiaria humidicola x x - -
6 Paspalum notatum x x - -
7 Paspalum plicatolum x x x -
8 Aeschynomere americana x - x -
9 Arachis pintoi x x x -
10 Centrosema plumieri x x - -
11 Chamaecrista rotundifolia - x - -
12 Stylosanthes guianensis x x x x
13 Stylosanthes capitala x x - -
14 Stylosanthes hamata - x - x
2.2.2. Dinh dưỡng ñất và phân bón
ðộ phì của ñất có một ảnh hưởng rất lớn ñối với năng suất của thực vật.
Hơn 60% ñất ở ðông Nam Á là ñất nghèo dinh dưỡng (Kerridge và Edward,
1986)[46]. Hầu hết ñất ñồng cỏ cho chăn nuôi thuộc nhóm này, nên yếu tố
giới hạn trong việc nâng cao năng suất ñồng cỏ thường là yếu tố dinh dưỡng
trong ñất. ðộ pH của ñất cũng là một yếu tố quyết ñịnh sự thích nghi của cây
thức ăn. Một số giống cây thức ăn gia súc, ñặc biệt ñối với cây họ ñậu không
thích nghi với ñộ pH thấp. Hầu hết các dòng keo dậu không sinh trưởng
ñược ở những vùng ñất chua (Nguyễn Thị Liên, 2000)[19]; (Bùi Quang
Tuấn, 2006)[30]. Tuy nhiên cũng có nhiều loại cây trồng kể cả cây họ ñậu
như Stylo 184 lại có khả năng chịu ñược ñất có ñộ pH thấp (Trương Tấn
Khanh, 2003)[16].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9
Dinh dưỡng trong ñất có ý nghĩa trong việc nâng cao năng suất và
chất lượng hạt giống. Các nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón ñến năng suất
và chất lượng hạt giống cỏ hòa thảo cho thấy: Việc bón nitơ cho cỏ sau khi
cắt lần cuối có ảnh hưởng khá lớn ñến năng suất hạt. Bón 200kg N/ha ñối
với cỏ P. atratum cho năng suất cao hơn rất ñáng kể so với các mức bón nitơ
thấp hơn, ñặc biệt ñối với các vùng ñất nghèo nitơ. Năng suất hạt khi bón
200kgN/ha là 1029 kg hạt/ha, trong khi áp dụng 100kgN/ha là 933kg hạt/ha
và không bón là 836kg (Phaikaew and Nakamanee, 2005)[57], tương tự như
vậy ñối với các thí nghiệm khác tại Thái Lan với cỏ P. maximum, năng suất
hạt ở mức bón phân 300kg nitơ cao hơn ñáng kể so với mức bón 200kg N/ha
(750kg so với 540kg) (Krailas Kiyothong, Somsak Poathong, Kiatisak
2002)[48]. Tuy nhiên ảnh hưởng của lượng phân bón còn lệ thuộc vào ñộ
phì của ñất, ảnh hưởng này càng tăng khi cỏ ñược trồng trên ñất có ñộ phì
kém. Các ảnh hưởng này ñược giải thích bởi sự gia tăng số bông trên khóm,
số hạt trên bông và trọng lượng 1.000 hạt. Phân bón còn có ảnh hưởng ñáng
kể ñến chất lượng hạt, tỷ lệ nẩy mầm của hạt Paspalum atratum ở chế ñộ
không bón phân là 69% trong khi ở chế ñộ bón 200kg nitơ là 81%, sự sai
khác này là rất có ý nghĩa trong sản xuất hạt giống cỏ. Các loại phân bón
khác như lân và kali cũng ảnh hưởng lớn ñến năng suất và chất lượng hạt. Nhiều
nghiên cứu cho thấy ñể sản xuất hạt các giống cỏ hoà thảo cần 60kg P2O5/ha/năm
và khoảng 50-60kg K2O/ha/năm (Phaikaew and Nakamanee, 2005)[58].
ðối với các giống cây cỏ họ ñậu, ảnh hưởng của việc bón nitơ ñến năng
suất chất xanh và năng suất hạt không ñáng kể lắm, trong khi ñó ảnh hưởng
của lân tương ñối rõ (Trịnh Xuân Vũ và cs, 1976)[32], ở những vùng ñất thiếu
lân, năng suất hạt của cây cỏ họ ñậu kém hơn. Khi bón phân cho ñồng cỏ họ
ñậu trồng ñể thu hạt ñược áp dụng khoảng 100-400kg P2O5 (superphotphat)
và 50-100kg K2O (potassium chlorid) (Ian J.Partridge, 2000)[45]. Tây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10
Nguyên, ñất ñỏ bazan thường có hàm lượng lân tổng số cao, nhưng ở dạng
liên kết khó hấp thu nên cần bón lân cho cây thức ăn gia súc.
2.2.3. Giống
Giống là một yếu tố quyết ñịnh ñến năng suất, các giống khác nhau
cho năng suất và chất lượng khác nhau. Các giống cỏ ñịa phương và cây cỏ
tự nhiên luôn luôn thích nghi với ñiều kiện khí hậu và ñất ñai nơi chúng
sống, nhưng năng suất thường thấp, dinh dưỡng kém không còn phù hợp với
yêu cầu chăn nuôi hiện nay. ðộ phì của ñất là rất quan trọng với các giống
cây trồng, các giống khác nhau có nhu cầu về dinh dưỡng và ñộ phì của ñất
khác nhau. Một số giống vẫn có thể trồng và cho năng suất khá cao ở ñất
kém màu mỡ hoặc ñất chua nhưng một số khác hoàn toàn không thể
(Kerrige and Edwarrd, 1986)[46].
Việc giới thiệu các giống cỏ mới vào các vùng có ñiều kiện tự nhiên
khác nhau cần chú ý ñến tính chịu hạn và nhu cầu về ñộ phì của ñất là rất
cần thiết. Có những giống cho năng suất rất cao trong ñiều kiện ñáp ứng ñầy
ñủ các nhu cầu dinh dưỡng, ánh sáng (như cỏ Voi, cỏ Ghi nê) nhưng nếu
trồng trong ñiều kiện kém hơn thì không phát triển ñược hoặc cho năng suất
rất thấp. Trong hệ thống ñồng cỏ chăn thả thì việc chọn các giống có khả
năng chịu giẫm ñạp là rất có ý nghĩa. Thực tế trong chăn nuôi, những giống
cỏ có giá trị dinh dưỡng thấp, gia súc ít ăn hơn, vì vậy chúng ít bị giẫm ñạp
hơn, chứ chưa hẳn chúng là giống chịu giẫm ñạp hơn. Các giống cỏ thân bò,
nhiều rễ phụ thường chịu giẫm ñạp tốt (B. huminicola, B. ruziziensis) hơn
các giống thân ñứng, do ñó việc chọn giống cây thức ăn phù hợp cho mục
ñích sẽ nâng cao hiệu quả trong sản xuất.
2.2.4. Sâu bệnh
Ở ñiều kiện nhiệt ñới nóng ẩm, sâu bệnh rất dễ phát sinh nên vấn ñề
chọn giống kháng sâu bệnh cũng ñược chú ý. Việc dùng thuốc trừ sâu trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11
ñồng cỏ bị hạn chế do tác dụng ñộc ñối với gia súc và giá thành thức ăn cao.
Biện pháp ñể kiểm soát bệnh hại và côn trùng ñược quan tâm hơn và chọn lọc
các giống cây thức ăn có khả năng kháng lại sâu, bệnh hại. Trong tất cả các
thí nghiệm chọn lọc giống cỏ cho sản xuất nhất thiết phải quan tâm ñến yếu tố
này. Việc xử lí hạt giống và kiểm soát sâu bệnh trong vườn ươm cần ñược
quan tâm ñể hạn chế sự lây lan (Boa and Leng, 1994)[37].
2.2.5. Chăm sóc, quản lý
Sự phát triển cây thức ăn gia súc không chỉ lệ thuộc các ñiều kiện khí
hậu, ñất ñai và phẩm giống mà còn phụ thuộc rất lớn vào sự tác ñộng của
con người. Trong yếu tố này, thì ảnh hưởng của người nông dân rất lớn tới
công tác mở rộng diện tích trồng cây thức ăn gia súc. Sự tác ñộng của họ thể
hiện trên một số yếu tố sau ñây:
- Có bù ñắp lại lượng dinh dưỡng trong ñất bị mất ñi do lấy thức ăn cho
gia súc hay không?
- Có bón phân cho ñồng cỏ hay không?
- Chế ñộ chăn thả,
- Quan hệ giữa cây lương thực và cây thức ăn cho gia súc,
- Cơ cấu cây thức ăn trên ñồng cỏ, ...
Ở những nước có ngành chăn nuôi chưa phát triển người nông dân chủ
yếu dựa vào ñồng cỏ tự nhiên, không bón phân cho ñồng cỏ tự nhiên và rất ít
khi bón phân cho ñồng cỏ trồng. Thông thường người nông dân cắt cỏ về
cho gia súc ăn nhưng lượng phân thu ñược từ gia súc thì họ dành ñể bón cho
cây trồng khác. ðiều ñó có nghĩa là họ khai thác một cách triệt ñể dinh
dưỡng của ñất và kết quả là năng suất ñồng cỏ càng ngày càng giảm. Ở hệ
thống chăn dắt trên ñồng cỏ,._. gia súc có trả lại cho ñồng cỏ một lượng dinh
dưỡng không ñáng kể nhưng sự phân bố này thường không ñều và hầu hết
các chất dinh dưỡng bị mất ñi do bay hơi (NH3) hay bị rửa trôi (chất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12
khoáng). Sự khai thác quá mức trên ñồng cỏ dần dần làm mất ñi các cây cỏ
hữu ích do gia súc lựa chọn ñể ăn và chúng thường bị cạnh tranh bởi các loài
khác thích nghi hơn với ñiều kiện môi trường. Thông thường những giống
mới có năng suất, ñòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng và chăm sóc cao hơn các cây
cỏ ñịa phương, nhưng ngược lại các cây cỏ tự nhiên lại thích nghi hơn và có
sức sống cao hơn (Blair and et al, 1986)[36]. Những cây cỏ có chất lượng
cũng thường xuyên ñược con người lựa chọn ñể cắt về chuồng cho gia súc
và hậu quả là chúng bị giảm hoặc mất ñi theo thời gian. Trong khi ñó các
giống cây cỏ có giá trị dinh dưỡng thấp, gia súc ít ăn lại dần dần chiếm ưu
thế trên ñồng cỏ (Falvey and Hengmichai, 1979)[42].
2.2.6. ðiều kiện kinh tế-xã hội
Sản xuất thức ăn xanh cho gia súc trên thực tế ñòi hỏi ñầu tư một
lượng kinh phí không nhỏ, lệ thuộc vào ñiều kiện kinh tế, kiến thức nông
học về cây thức ăn xanh của nông hộ và ñiều kiện ñồng cỏ tự nhiên. Việc
phát triển trồng cây thức ăn cho cho gia súc do vậy phụ thuộc vào các yếu tố
sau:
- ðiều kiện kinh tế của nông dân.
- Mức ñộ trao ñổi mua bán các sản phẩm của thực vật hoặc các cây thức
ăn và lợi nhuận thu ñược từ các sản phẩm này.
- ðộng cơ của người nông dân và thái ñộ của họ ñối với việc trồng cây
thức ăn gia súc.
- Kiến thức văn hoá, kỹ thuật của người dân.
- Lượng ñất ñai sẵn có dành cho trồng cây thức ăn gia súc.
- Hiệu quả kinh tế giữa trồng cây thức ăn gia súc và cây trồng khác.
Ở nước ta hiện nay, việc chăn nuôi trâu bò ở một số vùng ñồng bằng
không phải ñể mua bán mà là cung cấp sức kéo, do ñó tầm quan trọng của
việc trồng cỏ ñể chăn nuôi thể hiện không rõ ràng. Nhiều nước ở khu vực
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13
ðông Nam Á hiện nay ñồng cỏ tự nhiên ñể chăn nuôi vẫn là công cộng nên
việc cải tạo ñồng cỏ ít khi ñược ñặt ra.
- Các giống gia súc ăn cỏ ñang nuôi ở nước ta chủ yếu là những giống
ñịa phương, sức sản xuất kém, nhưng có sức chịu ñựng với ñiều kiện dinh
dưỡng thấp, ñiều ñó dẫn ñến nông dân ít quan tâm ñến việc trồng cỏ hoặc cải
tạo ñồng cỏ.
- ðất ñai cho vùng nông nghiệp trên ñầu người thấp (nhất là ở những
vùng ñất thuận lợi cho cây công nghiệp) nên rất khó khăn ñể chia sẻ một
phần cho ñồng cỏ chăn nuôi gia súc. Tại tỉnh ðăk Lăk một số vùng có diện
tích ñồng cỏ tự nhiên nhiều như: Huyện Mðrăk, Ea Hleo, Ea Soup những
năm trước ñây, ñồng cỏ tự nhiên, ñất hoang hoá khá nhiều nhưng lượng gia
súc còn ít nên nhu cầu trồng cỏ vẫn chưa có.
Tuy nhiên những năm gần ñây ñàn gia súc tại tỉnh ðăk Lăk tăng nhanh
cả về số lượng và chất lượng, trong khi diện tích ñồng cỏ tự nhiên dần dần bị
thu hẹp, năng suất chất lượng ñồng cỏ kém không ñáp ứng ñược nhu cầu
phát triển ñàn gia súc và phương thức chăn nuôi hiện nay. Người chăn nuôi
muốn duy trì và mở rộng sản xuất thì việc trồng cây thức ăn là hết sức quan
trọng và quyết ñịnh thành công cho chăn nuôi loài gia súc ăn cỏ. Nhận thức
ñược lợi ích của việc trồng cỏ trong chăn nuôi, người chăn nuôi ñã và ñang
mở rộng diện tích trồng cỏ, do ñó nhu cầu giống cây thức ăn cho gia súc
cũng tăng nhanh. Nhưng việc phát triển cây thức ăn xanh ở nông hộ cũng
còn gặp phải một số khó khăn:
- Sự khó khăn về ñiều kiện kinh tế ñể ñầu tư cho cải tạo ñồng cỏ tự
nhiên cũng là một yếu tố ñáng kể
- Sự hạn chế về kiến thức nông học trong lĩnh vực ñồng cỏ
- Giá cả thị trường của sản phẩm chăn nuôi và sự lưu thông trên thị
trường trong nước và thế giới còn rất hạn chế nên việc phát triển chăn nuôi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14
chưa cao (Le Viet Ly, 1995)[51].
Trong tất cả các yếu tố kể trên thì yếu tố khí hậu là yếu tố tác ñộng
mạnh lên quá trình sinh trưởng và phát triển của cây thức ăn xanh nhưng lại
là yêu tố khó khắc phục nhất. Con người chỉ tác ñộng lên các vùng tiểu khí
hậu bằng cách tưới tiêu với những vùng hạn hán hoặc trồng cỏ dưới tán cây
ñối với những vùng bức xạ nhiệt lớn (L’t. Mannetje, 1992)[53].
Việc khắc phục các yếu tố giới hạn về ñộ phì của ñất luôn luôn ñược
ñặt ra, hầu hết ñất trồng cỏ ở ðăk Lăk là ñất xấu (ñất tốt dành cho sản xuất
nông nghiệp), nitơ thường xuyên là yếu tố giới hạn và cần ñược cung cấp ñối
với cây hoà thảo. ðể khắc phục vấn ñề này, một số khuyến cáo về việc trồng
các ñồng cỏ hỗn hợp giữa cây cỏ họ ñậu và cây cỏ hòa thảo nhằm cải thiện
một phần nitơ cho ñất nhờ vào hệ thống vi sinh vật nốt sần ở rễ cây họ ñậu
như Stylosanthes spp. Các cây họ ñậu thường tái sinh chậm hơn, ít chịu rợp
hơn nên chỉ sau một thời gian chúng không cạnh tranh nổi với cây hòa thảo.
Một số cây họ ñậu có thể chịu ñược sự thiếu phốt pho trong ñất và hậu
quả là hàm lượng phốt pho trong cây thứ ăn thấp, do ñó trong trường hợp
này phốt pho trở nên yếu tố giới hạn với ñộng vật và các nguyên tố khác như
S, K, Cu, Mo và Ca ñôi lúc cũng trở nên yếu tố giới hạn ñối với thực vật
(Little, Kompiang, Petheram, 1989)[50]
Bên cạnh các yếu tố trên còn có các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới
năng suất và chất lượng hạt giống cỏ:
- Thời gian ra hoa và kết quả không tập trung, nhiều giống quá trình
này kéo dài 3-6 tuần (Aminah and Khairuddin, 1994)[35], vì vậy việc xác
ñịnh thời ñiểm thu hoạch là rất quan trọng ñể thu ñược năng suất cao nhất.
- Hạt cỏ hầu hết rất nhỏ, số lượng hạt của Panicum maximum 1kg là
0,7-2 triệu hạt (Aminah and Khairuddin, 1994)[35] vì vậy việc thu hạt cỏ
cũng rất khó, lượng hạt thất thoát khá cao.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15
- Hạt cỏ rất dễ rụng và là thức ăn của chim, kiến và thường khi hạt
chín sau một ngày là rụng ngay. Vì vậy hạt giống cỏ phải thu rải rác, khó thu
và phải nhờ các phương tiện ñặc biệt như bao túi lưới, rung hạt, ... phương
pháp thu hạt có ảnh hưởng rất lớn ñến năng suất và chất lượng hạt cỏ.
Có thể tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng chính ñến năng suất và chất
lượng hạt giống bao gồm:
2.2.7. Sinh sản
Sự thích nghi của thực vật không những thể hiện ở sức sống mà còn
thể hiện ở khả năng sinh sản qua các thế hệ. Trong hệ thống cây thức ăn gia
súc tồn tại hai phương thức nhân giống chính là bằng hạt và bằng hom. Nhân
giống bằng hom thường gặp khó khăn hơn trong việc mở rộng diện tích
trồng cây thức ăn gia súc, do phải cần một khối lượng rất lớn về hom giống
cho một ñơn vị diện tích. Nhân giống bằng hạt có nhiều ưu thế hơn vì hệ số
nhân giống cao hơn, sự vận chuyển vật giống gieo trồng cũng dễ dàng hơn
và ñặc biệt là lưu chuyển qua các quốc gia.
Sự ra hoa kết hạt của các giống cây thức ăn gia súc chịu ảnh hưởng
của các yếu tố di truyền, khí hậu và ñất ñai. Khác với các cây lương thực,
cây thức ăn gia súc thường ñược chọn lọc theo hướng năng suất và giá trị
dinh dưỡng của lá, thân mà ít quan tâm ñến khả năng cho hạt nên thường
năng suất hạt thấp, thời gian ra hoa kéo dài, hạt chín không ñồng bộ, dễ
rụng. Do vậy việc sản xuất hạt giống ñòi hỏi phải có những kỹ thuật riêng,
khác với cây lương thực (Crouder, L.V, 1992)[41].
ðộ dài ngày và cường ñộ ánh sáng cũng ảnh hưởng rất lớn ñến ra hoa
và kết hạt. Một số giống ra hoa và kết hạt trong ñiều kiện ngày dài như
Cynodon dactylon, S. guianensis, … và một số giống ra hoa trong ñiều kiện
ngày ngắn như Andpropogon gayanus, Brachiaria decumbens, Stylosanthes
humilis, ..., số khác ra hoa trong ñiều kiện trung bình. Sự chuyển dời giống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16
từ các vùng có vĩ ñộ khác nhau thì ñộ dài ngày là yếu tố có ảnh hưởng rất
lớn ñến năng suất hạt giống cây cỏ (Have, M.D, 1985)[43].
2.2.8. Mật ñộ gieo trồng
Mật ñộ gieo trồng là yếu tố mà con người có thể quản lý ñược, tùy
theo ñộ phì của ñất ñể bố trí mật ñộ trồng cho thích hợp, các phản ứng về
khoảng cách trồng các giống rất khác nhau. ðối với nhiều loại hoà thảo thân
ñứng (Guinea, Paspalum, Setaria,...), mật ñộ gieo cho năng suất hạt cao nhất
ở khoảng cách (70 x 70cm) và (70 x 100cm). ðối với cỏ Stylo 184, các thí
nghiệm từ Thái Lan cho thấy khoảng cách (hàng x hàng) 100cm cho kết quả
năng suất hạt thu hoạch là cao nhất. Khi cỏ gieo quá dày, ảnh hưởng ñầu tiên
là làm cho bông nhỏ và ít hạt chắc, sau ñó là thu hoạch khó vì trổ hoa không
ñều, nhưng khi gieo trồng quá thưa sẽ giảm năng suất hạt. Vì vậy mật ñộ
gieo trồng phù hợp sẽ mang lại hiệu quả cao trong sản xuất.
2.2.9. Phương pháp thu hạt
Phương pháp thu hạt có ảnh hưởng lớn ñến năng suất và chất lượng
hạt giống. Hạt giống cỏ có ñặc trưng là chín không ñều và dễ rụng, vì vậy
phương pháp thu hạt có ảnh hưởng rất lớn ñến năng suất thực thu và chất
lượng của hạt. Trong thực tế, người sản xuất hạt giống cỏ, thường thu hạt cỏ
theo các phương pháp sau:
- Bao bông cỏ bằng túi lưới: Sau khi 50% bông cỏ trổ, tiến hành buộc
các bông cỏ lại với nhau và trùm túi lưới lên ñầu bông. Túi lưới kích thước
80 x 50cm, khi hạt chín sẽ rụng xuống bao (chỉ thu hạt rụng) nên chất lượng
hạt cao hơn và tỷ lệ hạt chắc cao. Tuy nhiên phương pháp này ñòi hỏi ñầu tư
kinh phí khá cao, nên khó khăn ñối với nông dân.
- Rung hạt: Tương tự, khi 50% bông cỏ trổ tiến hành buộc các bông
lại với nhau và sau ñó rung bông ñể hạt rụng vào dụng cụ hứng (thúng,
nia...), rung hàng ngày vào buổi sáng. Phương pháp này cũng thu ñược hạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17
chắc, nhưng tỷ lệ hạt cỏ thất thoát vẫn cao và tốn nhiều công lao ñộng.
- Cắt bông: Tuỳ theo từng loại cỏ mà thu hạt ở các thời ñiểm khác
nhau ñể có năng suất cao. Tương tự, khi 50% trổ bông thì bó các bông lại
với nhau, sau 10-20 ngày (tùy giống cỏ) cắt toàn bộ bông ñể thu hạt. Phương
pháp thu hạt này thường cho năng suất thấp và tỷ lệ hạt lép khá cao. Trong
khi thu bằng túi lưới có thể ñạt 850kg/ha ñối với Ghi nê thì phương pháp
này thường chỉ ñạt 200-280kg/ha.
- Thu cơ giới: Có nhiều loại máy thu hoạch hạt cho các giống khác
nhau, nguyên tắc thu hạt bằng máy là rung bông ñối với hòa thảo và cắt ñập
ñối với Stylo. Phương pháp này năng suất hạt cũng thấp tương tự bằng cách
cắt bông.
2.2.10. Thời gian cắt lần cuối
Thời gian ra hoa một số giống cỏ không tập trung, khi cỏ ra hoa kết
hạt trong ñiều kiện khí hậu không thuận lợi như: Mưa nhiều, gió lớn, … sẽ
ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng hạt giống. ðăk Lăk chưa có vùng
chuyên canh sản xuất hạt giống như Thái Lan, mà chủ yếu trồng cỏ ñể chăn
nuôi và tận dụng mùa vụ ñể sản xuất hạt giống, chính vì vậy xác ñịnh thời
gian cắt lần cuối sao cho cây cỏ ra hoa tập trung và ñúng thời vụ sẽ cho năng
suất và chất lượng hạt giống cao nhất.
Trong sản xuất hạt giống cả cỏ họ ñậu và hòa thảo ñều có kỹ thuật cắt
lần cuối. Cắt lần cuối là lần cắt rồi sau ñó không cắt nữa, chờ ra hoa ñể thu
hạt. Thời gian cắt lần cuối cũng có ảnh hưởng lớn tới năng suất và chất
lượng hạt giống cỏ.
Tiến hành cắt lần cuối giúp cỏ ra hoa ñồng loạt hơn, sau khi cắt lần
cuối, người ta bón nitơ ñể cỏ mọc nhiều chồi hữu hiệu, ra ñược nhiều bông
và bông to hơn. Một số kết quả cho thấy lần cắt này ở các thời ñiểm khác
nhau sẽ cho năng suất hạt khác nhau. Nếu cắt lần cuối quá muộn gặp mùa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18
khô, cỏ không sinh trưởng ñược và kết quả bông sẽ bị nhỏ, ít hạt hơn, trong
khi cắt lần cuối quá sớm thì sẽ thất thu năng suất chất xanh cho gia súc và có
thể gặp mưa dầm cuối mùa sẽ làm cho hạt bị thối. Ảnh hưởng của thời gian
cắt lần cuối ñến sản xuất hạt Stylo 184 ñã ñược Trương Tấn Khanh,
(2006)[17] nghiên cứu và cho biết:
- Cắt lần cuối vào ngày 27 tháng 8 cho năng suất hạt Stylo là 405kg/ha
và tỷ lệ nẩy mầm là 99%
- Cắt lần cuối vào ngày 10 tháng 9 cho năng suất hạt là 564kg/ha và tỷ
lệ nẩy mầm là 98%
- Cắt lần cuối vào ngày 24 tháng 9 cho năng suất hạt là 422kg/ha và tỷ
lệ nẩy mầm là 99%
- Cắt lần cuối vào ngày 8 tháng 10 cho năng suất hạt là 365kg/ha và tỷ
lệ nẩy mầm là 98%.
2.3. ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA GIỐNG CỎ KHẢO SÁT
2.3.1. Ghi nê
Cỏ Ghi nê có tên khoa học: Panicum maximum TD58 và tên khác
Guinea, Tanganyika, Buffalograss (English speaking country), cỏ Sả (Việt
Nam). Cỏ Ghi nê có số lượng nhiễm sắc thể 2n = 18, 32, 36, 48. Tồn tại hai
quá trình thụ tinh: Giao phấn và tự thụ phấn, xác suất sinh sản theo kiểu giao
phấn biến ñộng từ 2-5%, lệ thuộc vào các giống khác nhau
Cỏ Ghi nê có nguồn gốc ở châu Phi, hiện nay ñược trồng rộng rãi ở
nhiều nước trên thế giới. Cỏ Ghi nê là loại cỏ bụi, thân ñứng và cao tới 2m.
Lá rộng hình kiếm, hoa hình chùy, tỷ lệ thân/lá 1,7 và bộ rễ phát triển. Cỏ
Ghi nê ñược coi là cây thức ăn gia súc có chất lượng tốt và ñộ ngon miệng
cao, gia súc thích ăn và thích nghi với ñiều kiện ñất ñai màu mỡ. Cỏ Ghi nê
là giống có khả năng chịu hạn, ñộ che bóng và mức ñộ chăn thả vừa phải, lưu
gốc cao, chủ yếu trồng ñể thu cắt, sử dụng cho gia súc ăn tươi hoặc ủ chua.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19
Cỏ Ghi nê ñòi hỏi ñất thoát nước, ñộ ẩm và ñộ phì cao, một số giống
có thể chịu ñược ñất xấu hơn (loại S). Một số giống chịu ñược ñất có ñộ pH
thấp và hầu hết các giống không chịu ñược ngập úng. Cỏ Ghi nê thường
ñược trồng ở những vùng có lượng mưa trên 1000mm và ñiều kiện ánh sáng
ñầy ñủ, nhưng có thể sinh trưởng tốt khi che bóng 30%, một số giống chịu
ñược che bóng (rợp) ñến 50% như “Embu”, “Petrie”.
Cỏ Ghi nê sản xuất hạt khá tốt, thường ra hoa khá tập trung vào mùa
hè hay mùa thu, phản ứng mạnh với ñộ dài ngày, hạt giống có tính ngủ nghỉ,
một vài giống ñặc tính ngủ nghỉ rất dài (18 tháng), hầu hết chỉ vài tháng.
Cho nên trước khi gieo trồng cần thử tỷ lệ nẩy mầm. Lượng hạt giống cần
cho 1ha từ 3-7kg/ha tùy theo tỷ lệ nẩy mầm và cách gieo trồng. Khi gieo mạ
và ñánh cây con ra trồng (khi cây cao 40-50cm) ít tốn hạt giống hơn (3-
5kg/ha), nhưng khi gieo thẳng trên ñồng ruộng tốn hạt giống nhiều hơn (7-
8kg/ha). Cỏ Ghi nê có thể trồng từ chồi rễ có tỷ lệ sống cao và lượng hom
giống cần 7 ñến 10 tấn/ha.
Cỏ Ghi nê có tỷ lệ tiêu hoá 64% (ở 2 tuần sinh trưởng) ñến 50% (ở 8
tuần), protein thô từ 6-25% lệ thuộc vào tuổi cắt và lượng nitơ bón cho cỏ.
Năng suất vật chất khô: Thường khoảng 20-30 (ñến 60) tấn chất khô/ha, phụ
thuộc vào nhiều yếu tố. Những nơi có ñất tốt có thể ñạt 60 tấn/ha (Humphey,
E.M, 1991)[44], (Trương Tấn Khanh, 2003)[16]. Ở khu vực ñồng bằng Sông
Hồng giống này cho năng suất 19-23 tấn chất khô/ha/năm (Phan Thị Phần và
cs, 1999)[23].
2.3.2. Cỏ Voi
Cỏ Voi có tên khoa học: Pennisetum purpureums
Cỏ Voi có nguồn gốc ở Nam Phi, phân bố rộng ở các nước nhiệt ñới
trên thế giới, có nhiều dòng, hai dòng có năng suất cao là Kingrass và
Selection. Trên thế giới cỏ Voi ñã lan rộng hầu khắp các vùng nóng ở châu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20
Phi, châu Á, châu Úc. Ở nước ta cỏ Voi ñược coi là một trong 4 loài cỏ tốt
(Nguyễn Văn Tuyền, 1973)[62]. Hiện nay cỏ Voi ñược nông dân ưa chuộng
và trồng sử dụng cho gia súc.
Cỏ Voi là loại cỏ thảo sống lâu năm, có rất nhiều giống khác nhau,
thân ñứng cao tới 4-6m, có nhiều ñốt, những ñốt gần gốc thường ra rễ, hình
thành cả thân ngầm, cỏ phát triển thành bụi to. Rễ chùm và phát triển mạnh,
lá dài có hình mũi nhọn, hoa hình chùy dài giống ñuôi chó. Cỏ Voi ñòi hỏi
ñiều kiện thâm canh cao (Horne và Stur, 2000)[13], có tốc ñộ sinh trưởng rất
cao và phản ứng mạnh với phân bón và dinh dưỡng trong ñất. Cỏ Voi trồng
một lần sử dụng ñược nhiều năm, chủ yếu trồng ñể thu cắt, ngon miệng với
các loại trâu bò, cá và rất thích hợp cho trồng thu cắt và ủ xanh dự trữ.
Cỏ Voi có thể trồng trên ñất có ñộ pH 6-7, ñất thoát nước, ñất phù sa,
ñất nhẹ và ñộ phì cao, chịu thâm canh. Thường ñược trồng những vùng có
lượng mưa trên 1.000mm, trồng bằng hom thân, gốc. Trồng bằng hom, chọn
hom to và trên 6 tháng tuổi, với lượng giống 7-10 tấn/ha.
Cỏ Voi có năng suất chất xanh rất cao, từ 100-300 tấn/ha/năm, trong
ñiều kiện thâm canh năng suất còn cao hơn nhiều, hàm lượng nước cao. ðây
là ưu thế của cỏ Voi trong ñiều kiện ñất canh tác ít.
2.3.3. Cỏ Ruzi
Cỏ Ruzi có tên khoa học là Brachiaria ruziziensis. Cỏ Ruzi có nguồn
gốc từ vùng ñông Zaire và Brundy, hiện nay ñã ñược trồng khá phổ biến trên
các nông trang trại và trung tâm nghiên cứu ở các nước nhiệt ñới. Ở Việt Nam
cỏ Ruzi ñang ñược quan tâm và phát triển rộng.
Cỏ Ruzi là loại cỏ lâu năm, thân bò, lưu gốc tốt, có tỷ lệ lá cao, lá
rộng hình kiếm dài từ 10-25cm. Hoa có 3-9 bông cân xứng chiều dài bông 4-
10cm, bông xếp thành hai hàng. Cỏ Ruzi có khả năng chịu giẫm ñạp cao,
thích hợp cho ñồng cỏ chăn thả và thu cắt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21
Cỏ Ruzi thích nghi khí hậu nhiệt ñới với lượng mưa hàng năm trên
1000mm, có thể sinh trưởng phát triển ñược trên nhiều loại ñất, nhưng ñòi
hỏi phải thâm canh cao.
Cỏ Ruzi có năng suất chất khô có thể ñạt 80 tấn/ha/năm, tỷ lệ protein
thô 12%, tỷ lệ tiêu hóa cao 90,2% (Bùi Quang Tuấn, 2005)[30].
2.3.4. Stylo
Cỏ Stylo có tên khoa học là Stylosanthes guianensis 184. Cỏ Stylo có
thân mọc ñứng hoặc bò, cao 1,2m, lá và thân non không có lông ñến nhiều
lông, hoa màu vàng kích thước 4-8 x 3-5mm. Hạt thường có màu nâu (phân
bố từ vàng ñến ñen). Trọng lượng hạt: 260.000-400.000 hạt/kg(cả vỏ).
Cỏ Stylo có nguồn gốc từ Mexico và các nước châu Phi, ngày nay cỏ
Stylo ñược trồng rộng rãi ở các nước ðông Nam Á và Trung Quốc. Cỏ Stylo
ñược trồng với mục ñích khác nhau như làm cây thức ăn, che phủ ñất và cải
tạo ñất, làm phân xanh, … Cỏ Stylo có thể trồng ñược trên ñất có ñộ pH
thấp, nghèo dinh dưỡng nên là giống có triển vọng phát triển rộng rãi ñể làm
thức ăn cho gia súc. Cỏ Stylo thích nghi với những vùng có lượng mưa
1000-2000mm, ñất có kết cấu nhẹ và thoát nước tốt.
Cỏ Stylo sử dụng như cây thức ăn dài ngày hay ngắn (chăn thả hay
thu cắt), trồng luân phiên với lúa, trồng che phủ ñất, chống xói mòn ñất,
trồng dưới tán cây ăn quả lâu năm, làm phân xanh hay làm bột cỏ. Tính ngon
miệng không cao, bò ít ăn trong mùa mưa (khi có nhiều loại cỏ khác trên
ñồng cỏ) nhưng ở mùa khô trở thành rất ngon miệng.
Cỏ Stylo có năng suất chất xanh thấp so với cây họ hòa thảo, nhưng
cỏ Stylo ñược coi là 1 giống cây họ ñậu có năng suất cao so với các giống họ
ñậu khác, thông thường từ 5-10 tấn chất khô/ha, tuy nhiên có nhiều vùng có
thể tăng lên 20 tấn chất khô/ha.
Cỏ Stylo có giá trị dinh dưỡng cao, ñặc biệt là hàm lượng protein
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22
thô: 16-20%, P: 0,2-0,6% và Ca: 0,6-1,6%. Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô từ
52-60%. Cỏ chấp nhận tốt trong hệ thống thu cắt và cung cấp thức ăn tại
chuồng. Cỏ Stylo có thể sử dụng ñể nuôi các giống heo có sức sản xuất thấp
(heo ñịa phương), có thể cho heo ăn dưới dạng tươi hay bột cỏ với tỷ lệ 15-
20% trong khẩu phần.
2.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
2.4.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước
Tình hình nghiên cứu phát triển cây thức ăn gia súc trong những năm
gần ñây, lĩnh vực phát triển nguồn thức ăn thô xanh cho chăn nuôi gia súc ñã
ñược chú trọng và phát triển rộng rãi. Nhiều giống cây cỏ thức ăn gia súc
năng suất, chất lượng cao ñã ñược phát triển và góp phần quan trọng trong
việc tăng năng suất ngành chăn nuôi ở nhiều nước trên thế giới, ñặc biệt là
các nước ðông Nam Châu Á. Một bộ giống cỏ trồng ñã ñược khuyến cáo
phát triển theo các phương thức khác nhau như:
Ở Thái Lan, nông dân trồng nhiều các giống cỏ B. ruzizensis; B.
humidicola; B. mutica; P. plicatulum; E. polystachia; P. Maximum; Stylo
và các giống có khả năng chịu ñược dưới tán cây cao su như: B. decumbens;
B. humidicola; Centrosenma pubescens; Pueraria phaseoloides;
Calopogonium mucunoides. ðối với các vùng ñất thấp chuyên sản xuất lúa
nước các giống cỏ: B. mutica; B. ruziziensis; P. purpurum và P. maximum
TD58 là những giống rất có triển vọng. Trên ñất trung tính, giống: L.
leucocephala ñược trồng thu cắt làm thức ăn bổ sung cho gia súc nuôi dưỡng
khẩu phần rơm khô nghèo dinh dưỡng. Trên vùng bán sơn ñịa, một số giống
cỏ có khả năng thích ứng cao trong ñiều kiện ñất nghèo dinh dưỡng, các
giống Urochloa mosambiensis, B. decumbens, Stylosanthes hamilis,
Stylosanthes hamata và M. atropurpureum ñã ñược trồng làm cây thức ăn
cho gia súc và ñưa năng suất ñộng vật sống cao hơn nhiều khi chăn thả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23
ñồng cỏ tự nhiên (213kg so với 53kg tăng trọng/ha). Trong vùng khí hậu mát
mẻ các giống: D. intotum; D. uncinatum; Lotononis bainesii; M. axillare,
P. maximum và signal ñược trồng cho chăn nuôi bò sữa và phát triển rất tốt.
Các giống cỏ này cho năng suất khá cao ñặc biệt là Ghi nê cho năng suất
chất khô 42 tấn/ha/năm. Tập ñoàn cây cỏ hòa thảo và họ ñậu ñóng vai trò rất
lớn cho ñàn bò sữa của các nông hộ ở Thái Lan trong suốt giai ñoạn mùa
khô/mưa (Shelton and Chaisang P, (2003)[60].
Tại Pakistan, lượng thức ăn thô xanh ước tính sản xuất ra hàng năm
khoảng 59 triệu tấn cỏ xanh và 49 triệu tấn thức ăn thô (cỏ khô và các phụ
phẩm) ñạt 18,2 triệu tấn cung cấp cho chăn nuôi gia súc ăn cỏ trong cả nước.
Giống cỏ Lucena (Medicago sativa); Berseem lover; ngô ngọt; Sorghum ñã
sản xuất theo hướng hàng hóa. ðặc biệt hai giống cỏ Oats (Avena sativa) và
Egyptian clover (Trifoloum aeguptium) ñược trồng làm thức ăn bổ sung cho
khẩu phần cơ sở là rơm yến mạch, rơm lúa, thân lá ngô, ngọn lá mía cho gia
súc trong suốt giai ñọan mùa khô/ñông (Dost Muhamad, 2001, 2002)[55]
Tại Nepan, bộ giống cỏ P. purpurem, P. maximum, Pangola, Bermuda,
Saccharum, P. atatum, Stylo và Avera sativa ñược ñánh giá là phù hợp cho các
mục ñích sử dụng và mùa vụ ñã thúc ñẩy sự tăng năng suất ñộng vật sống
trên một ñơn vị diện tích ñất.
Tại Malaysia, cỏ trồng trong nông hộ qui mô 4ha/15 bò thịt, ñã thu
ñược lãi suất 4.000RM tương ñương với thu nhập 3.505RM/ha ñất nông
nghiệp. Các nông hộ có qui mô trên 4ha và qui mô ñàn trên 30 con thu ñược
27.000RM tương ứng với 6.940RM/ha ñất nông nghiệp. Hệ thống ñồng cỏ
cây họ ñậu và cây hòa thảo ñã tăng năng suất ñộng vật sống từ 2-3 lên 4-4,5
bò thịt/ha/năm (Wong Choi Chee and Chen Chin Peng, 2000)[39]
Tập ñoàn cây họ ñậu thích hợp với ñất chua ñược chọn lọc bao gồm:
Digitaria sp, B. hunidicola, B. dictyneura, tripsacum andersonii. Vùng ñất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24
có nước ngầm cao các giống P. purpureum phát triển rất tốt về sinh khối và
hạt giống (Wong and et al)[39]
Tại Philipine, các giống cỏ hòa thảo P. purpureum, P. maximum TD58
và các giống ỏ ñậu như L. leucocephala, C. pubeens, Stylo ñã ñược thiết lập
thành công trong hệ thống nông hộ. Giống cỏ Brchiaria muntica, Brachiria
decumben phát triển rất tốt dưới tán dừa và góp phần tăng năng suất vật nuôi
ñã làm thu nhập các nông hộ tăng từ 7-28%. Cũng tại Philipine các giống
cỏ họ ñậu như Leucaena leucocephala, Caliandra, Gliricili, Flemingia,
Desmodium ñã ñược thiết lập xen kẽ và có trật tự với phương thức thâm
canh thu cắt trong hệ thống canh tác trên ñất dốc tạo nguồn thức ăn xanh
giàu protein phân bổ cho gia súc chăn nuôi rải ñều theo mùa vụ và cải tạo
ñất, chống xói mòn (Moog and et al, 2000)[54].
Tại Trung Quốc giống cỏ Alfalfa, Astragalus adsurgens, Sainfoin và
Stylo CIAT 184 ñã ñược chọn lọc và phát triển rất rộng rãi ñại trà trong sản
xuất không những làm thức ăn xanh và chế biến bột cỏ cho chăn nuôi mà
còn có ý nghĩa phủ ñất chống xói mòn.
ðối với khu vực ðông Nam Á thì Thái Lan là nước ñi ñầu trong công nghệ
sản xuất hạt giống cỏ, từ năm 1997, mỗi năm sản xuất 200 tấn hạt cỏ hoà thảo và
250 tấn hạt cỏ họ ñậu. Các tiến bộ kỹ thuật trong nghiên cứu sản xuất và xử lý hạt
giống cỏ bao gồm: Xác ñịnh các giống có thể ra hoa kết quả trong các ñiều kiện
ñịa lý khác nhau (Chaisang Phaikaew and Werner Stur)[38], ảnh hưởng của các
yếu tố tự nhiên (ánh sáng, nhiệt ñộ, lượng mưa, ñất ñai,...) ñến khả năng ra hoa kết
quả của từng loại cỏ, ảnh hưởng của chế ñộ phân bón, khoảng cách trồng, quy
trình thu hoạch ñến năng suất và chất lượng hạt (Phaikaew and et al)[58].
Xác ñịnh các giống có thể ra hoa kết quả trong các ñiều kiện ñịa lý
khác nhau (Chaisang Phaikaew and Werner Stur)[38]. Ảnh hưởng của các
yếu tố tự nhiên (ánh sáng, nhiệt ñộ, lượng mưa, ñất ñai, ...) ñến khả năng ra
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25
hoa kết quả của từng loại cỏ. Ảnh hưởng của chế ñộ phân bón, khoảng cách trồng,
quy trình thu hoạch ñến năng suất và chất lượng hạt (Phaikaew and et al)[58].
2.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Các báo cáo hội nghị gần ñây cho thấy ưu tiên nghiên cứu về sử dụng
có hiệu quả các phế phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc nhai lại.
Có lẽ là do nước ta, ñặc biệt là các vùng ñồng bằng, sử dụng một lượng lớn
phụ phẩm trong nông nghiệp như rơm, rạ, thân ngô, ... Kết quả nghiên cứu
sử dụng chúng cho gia súc của các tác giả Nguyễn Xuân Bá và cs[1]; Nguyễn
Tấn Hùng và ðặng Vũ Bình[14].
Các nghiên cứu về cây thức ăn xanh thích nghi cho từng vùng sinh
thái cũng ñược nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu trong những năm
gần ñây: Nghiên cứu ñánh giá và tuyển chọn tập ñoàn cây thức ăn cho nông
hộ tại vùng Lương Sơn Hòa Bình của Bùi Quang Tuấn[29], tuyển chọn tập
ñoàn cây thức ăn nhập nội thích nghi cho từng vùng sinh thái ở nước ta
(Nguyễn Ngọc Hà và cs, 1995)[11], khảo nghiệm tập ñoàn cây thức ăn xanh
nhiệt ñới tại Mðrăk (Trương Tấn Khanh, 1997)[15]. Các nghiên cứu về tập
ñoàn cây họ ñậu (Leucaena spp) và sử dụng chúng của các tác giả Nguyễn
Ngọc Hà[10], Nguyễn Thị Liên[19]. ðánh giá về hiệu quả cây thức ăn xanh
của Trương Tấn Khanh và Vũ Thị Hải Yến[47].
Các kết quả nghiên cứu cho thấy nhiều giống cỏ hòa thảo Penisetum
purpureum, Panicum maximum, ... ñã cho năng suất chất khô khá cao 18-26
tấn trên vùng ñất phù sa sông Hồng, 17,8 tấn vùng ñất ñồi Hà Tây, giống cỏ
Ghi nê CIAT 673 chỉ cho năng suất 60-66 tấn/ha/năm trên vùng ñất xám
Bình Dương. ðối với giống cỏ B. ruziziensis trồng quảng canh ở nhiều vùng
Hà Tây, Bắc Giang, Lạng Sơn, Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Hòa Bình, Gia Lai cho
năng suất chất khô khoảng 14,5 tấn/ha/năm. Một số giống cỏ họ ñậu như
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26
Stylo cho năng suất chất khô 12,5 tấn/ha/năm (Phan Thị Phần và cs,
1999)[63], (Dương Quốc Dũng và cs, 1999)[6].
Các nghiên cứu các giống cây thức ăn xanh ñã ñược chọn lọc nhưng
khả năng cho sinh khối tối ña chưa ñược xác ñịnh vì hầu hết việc nghiên cứu
chọn lọc giống còn phân tán, gián ñoạn và mới chỉ tập trung vào hướng tạo
sinh khối, thực sự chưa có hướng thâm canh tăng năng suất cả về số lượng và
chất lượng. Chưa có sự liên kết giữa tạo nguồn nguyên liệu và chế biến cỏ
xanh, tận thu sản phẩm cỏ xanh dư thừa trong những mùa mưa/hè (mùa có
ñiều kiện cho cây cỏ sinh trưởng phát triển tốt) gây dư thừa nên cỏ bị già, giảm
chất lượng như hiện nay.
Các nghiên cứu về sản xuất hạt giống cây thức ăn gia súc ở Việt Nam
còn rất ít ñặc biệt ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Một số công trình
công bố về nghiên cứu sản xuất hạt giống cỏ Ruzi tại vùng ñồi Ba Vì của
Dương Quốc Dũng (1996)[5] hay của Khổng Văn ðĩnh và cộng sự tại Bến
Cát, Bình Dương (1997)[7].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27
Phần 3
NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
- ðề tài ñược thực hiện trong thời gian từ: Năm 2005 ñến năm 2007.
- ðịa ñiểm:
+ Trung tâm Khuyến nông tỉnh ðăk Lăk
+ Trại bò Ea Sô, Ea Kar (Trung tâm giống cây trồng & vật nuôi ðăk Lăk)
+ Trại bò Công ty cà phê Ea Pôk huyện Cư Mgar.
- Vật liệu nghiên cứu: 4 giống cỏ nhập ngoại
+ Cỏ Ghi nê: Panicum maximum TD 58
+ Cỏ Voi: Penisetum purpureum
+ Cỏ Ruzi: Brachiaria ruziziensis
+ Cỏ Stylo : Stylosanthes guianensis CIAT 184.
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2.1. ðặc ñiểm tự nhiên và kinh tế xã-hội tỉnh ðăk Lăk
- ðặc ñiểm tự nhiên
+ Vị trí ñịa lý
+ Khí hậu
+ ðịa hình
+ Thủy văn
- ðất ñai và hiện trạng sử dụng
- ðặc ñiểm kinh tế-xã hội
+ Các thành phần kinh tế
+ Tình hình sản xuất nông nghiệp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28
3.2.2. ðánh giá hiện trạng phát triển cỏ trồng tại ðăk Lăk
- Số hộ tham gia trồng cỏ qua các năm
- Diện tích trồng cỏ của nông hộ qua các năm
3.2.3. Khảo sát giá trị thức ăn của một số giống cỏ
- Năng suất chất xanh
- Năng suất chất khô
- Xác ñịnh một số thành phần dinh dưỡng của cỏ
3.2.4. Nghiên cứu một số yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng tới năng suất và
chất lượng hạt giống cỏ Ghi nê
- Ảnh hưởng của khoảng cách trồng
- Ảnh hưởng của mức bón nitơ
- Ảnh hưởng của phương pháp thu hoạch
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội
- ðặc ñiểm tự nhiên: Thu thập các thông tin thứ cấp cụ thể thông qua
các cơ quan: Từ Sở tài nguyên và Môi trường ðăk Lăk, (2007)[25]; Chi Cục
thống kê ðăk Lăk, Niên giám thống kê, (2006)[3]; Từ Sở tài nguyên và Môi
trường ðăk Lăk, 2007[25]; ...
- ðất ñai và hiện trạng sử dụng: Qui hoạch và phát triển ñến năm
2010[33], Cục thống kê ðăk Lăk[3]
- ðặc ñiểm kinh tế-xã hội: Từ Cục thố._.ách 70x70cm (561,11kg/ha) trong khi số khóm/m2 chỉ bằng
2/3, ñiều này có lẽ khi trồng ở mật ñộ quá dày ñã làm cho số chồi/khóm giảm
xuống và qua quan sát cho thấy ñộ dài bông cũng nhỏ hơn làm cho năng suất
hạt cỏ giảm. Khoảng cách trồng 100x100cm có số chồi/khóm cao nhất
(63,33 chòi/khóm) nhưng năng suất hạt thấp nhất (479,17kg/ha) có lẽ do
khoảng cách này quá thưa không sử dụng hết không gian của ñồng ruộng.
Qua kết quả thí nghiệm 1 cho thấy khi trồng cỏ Ghi nê ñể sản xuất hạt
nên trồng ở khoảng cách 70x100cm ñể có năng suất hạt giống cao hơn.
- Ảnh hưởng của khoảng cách trồng ñến chất lượng hạt giống.
Chất lượng hạt trong thí nghiệm ñược thể hiện trên 2 chỉ tiêu: Tỷ lệ nẩy
mầm và trọng lượng 1000 hạt. Kết quả thử tỷ lệ nẩy mầm và xác ñịnh trọng
lượng hạt cỏ Ghi nê ở các khoảng cách trồng ñược trình bày qua bảng 4.13.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………54
Bảng 4.13: Ảnh hưởng khoảng cách trồng ñến chất lượng hạt giống
Trọng lượng hạt
(gam/1000hạt)
Tỷ lệ nẩy mầm
(%) Khoảng cách trồng
M ± SE M ± SE
70 x 70cm 0,59c ± 0,02 78,33 ± 2,03
70 x 100cm 0,65ab ± 0,03 80,66 ± 2,60
100 x 100cm 0,74a ± 0,04 83,66 ± 1,95
p 0,05
Các số trung bình mang các giá trị a,b,c,... khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa
thống kê theo cột.
Kết quả phân tích phương sai cho thấy có sự sai khác về trọng lượng
hạt ở các khoảng cách trồng (p <0,05). Trọng lượng hạt cao nhất ở khoảng
cách 100 x 100cm (0,70 gam/1000hạt) ñến khoảng cách 70 x 100cm (0,65
gam/1000 hạt) và thấp nhất là khoảng cách trồng 70 x 70cm (0,59 gam/1000
hạt).
Kết quả bảng 4.13 cho thấy tỷ lệ nẩy mầm khá tốt và có sự sai khác ở
các khoảng cách trồng nhưng không có ý nghĩa về thống kê. Tỷ lệ nẩy mầm
từ 78,33 ñến 83,66%, tỷ lệ nẩy mầm ở thí nghiệm thấp hơn một số nghiên
cứu khác. Theo Nguyễn Thị Mận (2004)[21] tỷ lệ nẩy mầm của hạt giống cỏ
Ghi nê là 85-90%.
4.4.2. Ảnh hưởng của các mức bón nitơ
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng các mức bón nitơ ñến năng suất và
chất lượng hạt giống cỏ Ghi nê trồng tại ðăk Lăk ñược theo dõi qua các chỉ
tiêu cụ thể như sau:
- Ảnh hưởng mức bón nitơ ñến năng suất hạt giống cỏ Ghi nê
Thí nghiệm ba công thức bón nitơ là 0, 50 và 100kgN/ha (tương
ñương 0; 108,5 và 217kg urê/ha). Kết quả ñược trình bày qua bảng 4.14.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………55
Bảng 4.14: Năng suất hạt giống cỏ Ghi nê
Số bông/khóm Năng suất hạt (kg/ha) Mức bón N
(kg/ha) M ± SE M ± SE
0 56,67c ± 2,03 505,33c ± 3,53
50 67,67b ± 3,18 547,33b ± 3,71
100 77,00a ± 2,89 624,66a ± 14,66
p <0,05 <0,05
Các số trung bình mang các giá trị a,b,c,... khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa
thống kê theo cột.
Qua kết quả ở bảng 4.14 cho thấy năng suất hạt cỏ Ghi nê có sự sai
khác khác nhau giữa các mức bón nitơ. Năng suất hạt cỏ cao nhất trong các
thí nghiệm là ở mức bón nitơ 100kgN/ha ñạt 624,66kg hạt/ha, so với không
bón nitơ là 505,33kg hạt/ha. Sự sai khác này ở mức ý nghĩa p <0,05.
Một số kết quả nghiên cứu về sản xuất hạt cỏ hòa thảo cho thấy năng
suất hạt lệ thuộc lượng nitơ bón cho cỏ vào lúc cắt lần cuối (Phaikaew and
Nakamanee, 2005)[59]. Lượng nitơ bón lúc cắt lần cuối có ý nghĩa quan
trọng trong việc làm tăng số chồi trên một ñơn vị diện tích cũng như kích cỡ
của bông sau này.
Các thí nghiệm tại Thái Lan cho thấy ảnh hưởng của lượng bón nitơ tại
thời ñiểm cắt lần cuối rất lớn ñến năng suất hạt nhất là ñối với cỏ trồng năm
thứ 2 và thứ 3. Năng suất hạt cỏ P. maximum ở Thái Lan khi bón 300kgN/ha
là 750kg/ha so với khi bón 200kgN/ha cho năng suất là 540kg/ha (Krailas
Kiyothong, Somsak Poathong, Kiatisak 2002)[48]. ðiều này còn cho thấy
năng suất hạt cỏ tại ðăk Lăk không thua so với Thái Lan.
- Ảnh hưởng của mức bón nitơ (N) ñến chất lượng hạt giống
Kết quả thí nghiệm với 3 mức bón nitơ (0; 50; 100kg N/ha) tương
ñương (0; 109 và 217kg urê/ha). Chất lượng hạt giống ñược ñánh giá trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………56
hai chỉ tiêu (trọng lượng 1000 hạt và tỷ lệ nẩy mầm), kết quả nghiên cứu
ñược trình bày qua bảng 4.15.
Bảng 4.15: Ảnh hưởng của mức bón nitơ ñến chất lượng hạt cỏ Ghi nê
Trọng lượng hạt (g/1000 hạt) Tỷ lệ nẩy mầm (%)
Mức bón N
M ± SE M ± SE
0 0,68 ± 0,04 79,33c ± 2,60
50 0,69 ± 0,03 86,66ab ± 1,20
100 0,71 ± 0,03 87,66a ± 0,88
P >0,05 <0,05
Các số trung bình mang các giá trị a,b,c,... khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa
thống kê theo cột.
Kết quả phân tích phương sai cho thấy có sự khác nhau về tỷ lệ nẩy
mầm của hạt giống khi bón các mức nitơ khác nhau (p <0,05). Kết quả của
thí nghiệm cho thấy tỷ lệ nẩy mầm khi không bón nitơ là 79,33%, khi bón
50kgN/ha cho ñộ nẩy mầm là 86,66% và khi bón 100kg N/ha có tỷ lệ nẩy
mầm là 87,66%.
Kết quả tại bảng 4.15 còn cho biết trọng lượng hạt cỏ Ghi nê có xu
hướng tăng lên theo mức bón nitơ nhưng sự sai khác không có ý nghĩa thống
kê (p <0,05). Trọng lượng 1000 hạt lần lượt ở các mức bón nitơ: 0; 50 và
100kg/ha là 0,68 gam, 0,69 gam và 0,71 gam/1000 hạt.
Chất lượng hạt cỏ ñược ñánh giá bằng tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng hạt
và tỷ lệ nẩy mầm của hạt. Chất lượng hạt giống phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như sự cân ñối chất dinh dưỡng ñất, phân bón, thời ñiểm và phương pháp
thu hạt, biện pháp bảo quản hạt giống. Nhiều tác giả cho thấy khi bón phân
mất cân ñối, ñặc biệt mất cân ñối giữa ñạm, lân, kali thì tỷ lệ hạt chắc bị
giảm xuống. Các tác giả Phaikaew and Nakamanee (2005)[57] thí nghiệm trên cỏ
Paspalum atratum cho thấy mức bón nitơ lên ñến 400kg/ha thì tỷ lệ hạt chắc vẫn
không có sai khác giữa các lô, trong khi ñó tỷ lệ nẩy mầm tăng lên một cách ñáng kể.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………57
- Tỷ suất ñầu tư
Tỷ suất ñầu tư của các mức bón nitơ ñược tính toán dựa vào các phụ
thu tăng lên do năng suất hạt tăng lên (so với mức không bón nitơ)/chi phí
tăng lên do lượng phân tăng lên (giá hạt cỏ 150.000ñ/kg, giá urê 5.200ñ/kg).
Tỷ suất ñầu tư ñược trình bày qua bảng 4.16 như sau:
Bảng 4.16: Tỷ suất ñầu tư của các mức bón phân nitơ
Mức bón N
(kg/ha)
Năng
suất
(kg/ha)
Thu tăng lên
(ñ/ha)
Chi phí tăng lên
(ñ/ha)
Tỷ suất ñầu
tư (lần)
0 505,33c - - -
50 547,33b 6.300.000,00 565.240,00 11,15
100 624,66a 17.899.500,00 1.130.480,00 15,83
Kết quả tại bảng 4.16 cho thấy tỷ suất ñầu tư khác nhau ở các mức
bón nitơ. Mức bón nitơ 100kg/ha (217,4kg urê) là cao nhất 15,83 lần và mức
bón nitơ 50kg/ha (108,7kg urê) là 11,15 lần so với lô không bón nitơ.
Kết quả thí nghiệm 2 với 3 mức bón nitơ cho thấy năng suất hạt
giống, trọng lượng hạt, tỷ lệ nẩy mầm và tỷ suất ñầu tư cao nhất ở mức bón
100kg N/ha.
4.4.3. Ảnh hưởng của phương pháp thu hạt
Thí nghiệm bố trí với 3 phương pháp thu hạt là bao lưới nilon; rung
hạt hàng ngày và cắt bông một lần. Phương pháp cắt bông ñược cắt ở 3 thời
ñiểm khác nhau: Cắt tại thời ñiểm 10 ngày, 15 ngày và 20 ngày sau khi lô thí
nghiệm trổ bông ñược 50%. Thí nghiệm cho phép xác ñịnh phương pháp thu
hạt nào và cắt thời ñiểm nào cho năng suất chất lượng và hiệu quả cao nhất.
Ảnh hưởng của các phương pháp thu hạt với một số chỉ tiêu theo dõi như sau:
- Ảnh hưởng của phương pháp thu hạt ñến năng suất hạt cỏ Ghi nê
Kết quả khảo sát năng suất hạt cỏ Ghi nê với các phương pháp thu hạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………58
tại Buôn Ma Thuột, tỉnh ðăk Lăk ñược trình bày ở bảng 4.17.
Bảng 4.17: Ảnh hưởng phương pháp thu hạt ñến năng suất hạt cỏ
Năng suất (kg/ha)
Phương pháp thu hạt
M ± SE
Bao lưới 585,33a ± 8,11
Rung hạt hàng ngày 508,00b ± 2,31
Cắt bông một lần sau 10 ngày (50%bông trổ) 305,33d ± 3,53
Cắt bông một lần sau 15 ngày (50%bông trổ) 442,66c ± 2,66
Cắt bông một lần sau 20 ngày (50%bông trổ) 305,33d ± 8,74
P <0,05
Các số trung bình mang các giá trị a,b,c,... khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa
thống kê theo cột.
Kết quả phân tích phương sai cho thấy năng suất hạt cỏ giống có sự
sai khác giữa các phương pháp thu hạt (p <0,05).
Phương pháp dùng bao lưới tại thí nghiệm cho năng suất hạt cao nhất
là 585,33kg/ha, phương pháp bao lưới nilon thu ñược toàn bộ hạt chắc và ít
bị thất thoát hơn các phương pháp khác. Phương pháp rung hạt hàng ngày
cho năng suất hạt thấp hơn phương pháp bao lưới nhưng cao hơn phương
pháp cắt bông một lần, cụ thể tại thí nghiệm là 508kg/ha. Phương pháp cắt
bông một lần cho năng suất hạt thấp nhất từ 305,33-442,66kg/ha (do lượng
hạt bị thất thoát lớn) và có sự khác biệt giữa các thời ñiểm cắt bông.
Ở phương pháp cắt bông một lần, cắt tại thời ñiểm 15 ngày cho năng
suất hạt cao nhất, tại thí nghiệm là 442,66kg/ha cao hơn các thời ñiểm cắt 10
ngày là 305,33kg/ha và 20 ngày là 305,33kg/ha. ðiều này ñược giải thích là
do: Khi cắt quá sớm sự tích lũy các chất hữu cơ cho hạt chưa cao (hạt chưa
ñược chín ñều) làm cho tỷ lệ hạt chắc thấp, khi cắt quá muộm một lượng lớn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………59
hạt chín bị thất thoát (hạt cỏ rất dễ rụng khi chín, sau khi hạt chín một ngày
là rụng).
- Ảnh hưởng của phương pháp thu hạt ñến chất lượng hạt giống
Kết quả thử nghiệm tỷ lệ nẩy mầm trên cát và xác ñịnh trọng lượng
1000 hạt ở các phương pháp thu hạt ñược trình bày qua bảng 4.18.
Bảng 4.18: Ảnh hưởng phương pháp thu hạt ñến chất lượng hạt cỏ
Trọng lượng hạt
(g/1000hạt)
Tỷ lệ nẩy mầm
(%) Phương pháp thu hạt
M ± SE M ± SE
Bao lưới 0,87a ± 0,04 82,33b ± 1,45
Rung hạt hàng ngày 0,86ab ± 0,04 86,00a ± 1,15
Cắt bông một lần sau 10 ngày 0,68cd ± 0,04 74,33e ± 1,20
Cắt bông một lần sau 15 ngày 0,73c ± 0,04 81,00bc ± 1,52
Cắt bông một lần sau 20 ngày 0,65de ± 0,05 79,33cd ± 1,45
p <0,05 <0,05
Các số trung bình mang các giá trị a,b,c,... khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa
thống kê theo cột.
Kết quả phân tích phương sai cho thấy các phương pháp thu hạt khác
nhau có sự sai khác về chất lượng hạt cỏ Ghi nê (p <0,05).
Tỷ lệ nẩy mầm ở phương pháp rung hạt hàng ngày cao nhất 86%. Có
lẽ do công tác bảo quản hạt giống ñược tốt hơn, thu hạt hàng ngày cũng cho tỷ
lệ hạt chắc cao hơn phương pháp cắt bông một lần. Tỷ lệ nẩy mầm bằng
phương pháp bao lưới tại thí nghiệm là 82,33% cao hơn thu hạt bằng cách cắt
bông một lần tại các thời ñiểm khác nhau và lần lượt là cắt 10 ngày 74,33%, cắt
15 ngày 81% và cắt 20 ngày 79,33%. Tỷ lệ nẩy mầm khi cắt một lần tại thời
ñiểm 10 ngày thấp nhất có lẽ do cắt quá sớm nên sự tích lũy các chất hữu cơ
cho hạt chưa cao, hay hạt chưa ñủ ñộ chín làm cho tỷ lệ nẩy mầm thấp.
Kết quả tại bảng 4.18 còn cho thấy các phương pháp thu hạt khác
nhau có ảnh hưởng lớn tới trọng lượng hạt giống. Trọng lượng hạt cao nhất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………60
ở phương pháp bao lưới, rung hạt hàng ngày lần lượt là 0,87g và 0,86g/1000
hạt. Sự sai khác về trọng lượng hạt ở 2 phương pháp này không có ý nghĩa
thống kê (p <0,05).
ðối với phương pháp cắt bông một lần trọng lượng hạt cỏ thấp hơn
hai phương pháp trên và trọng lượng hạt cũng có sự sai khác giữa các thời
ñiểm cắt (p <0,05). Cụ thể trọng lượng 1000 hạt cắt bông ở lúc 15 ngày sau
khi trổ bông ñược 50% cao hơn (0,73g) so với cắt ở lúc 10 ngày (0,68g) và
cắt ở thời ñiểm 20 ngày (0,65g).
- Ước tính hiệu quả của phương pháp thu hạt
Nhằm mục ñích ñánh giá hiệu quả của các phương pháp thu hạt thí
nghiệm loại bỏ các yếu tố có tính tương ñối ñồng ñều giữa các phương pháp
(công chăm sóc, khấu hao vườn cây, …) và chỉ tính toán chi phí biến ñộng
có liên quan tới các phương pháp thu hạt. Dựa vào các kết quả tính toán ñể
khuyến cáo cho các hộ nông dân (một bộ phận trồng cỏ lớn tại ðăk Lăk) áp
dụng vào sản xuất. Kết quả ñược trình bày qua bảng 4.19.
Bảng 4.19: Ước tính hiệu quả của phương pháp thu hạt
Chi phí (triệu ñồng)
Phương pháp thu
hạt
Năng
suất
(kg)
Thu
(triệu
ñồng)
Lao
ñộng
Túi
nilon
Phân
bón
Tổng
chi
Lợi
nhuận
(triệu)
Túi nylon 585,33 87,80 4,00 11,92 2,67 18,59 69,21
Rung hạt 508,00 76,20 16,00 0 2,67 18,67 57,53
Cắt bông một lần
sau 10 ngày 305,33 45,80 7,20 0 2,67 9,87 35,93
Cắt bông một lần
sau 15 ngày 442,66 66,40 7,20 0 2,67 9,87 56,53
Cắt bông một lần
sau 20 ngày 305,33 45,80 7,20 0 2,67 9,87 35,93
Kết quả bảng 4.19 cho thấy phương pháp bao túi lưới cho lợi nhuận
cao nhất (69,21 triệu ñồng/ha) ñến rung hạt hàng ngày 57,53 triệu ñồng và
cắt bông một lần lúc 15 ngày là 56,53 triệu ñồng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………61
Ba thời ñiểm cắt bông một lần chi phí về công lao ñộng, phân bón
giống nhau nhưng hiệu quả ước tính tại thời ñiểm cắt có khác nhau, cắt một
lần lúc 15 ngày sau khi trổ bông ñược 50% cho lợi nhuận cao nhất (56,53
triệu ñồng/ha) so với thời ñiểm cắt lúc 10 và 20 ngày sau khi trổ bông ñược
50% .
Kết quả thí nghiệm 3 cũng cho thấy phương pháp thu hạt bằng bao túi
lưới cho năng suất hạt và lợi nhuận cao nhất, phương pháp rung hạt hàng
ngày cho năng suất hạt cao hơn cắt bông một lần 15 ngày sau khi bông trổ
50% nhưng lợi nhuận cao hơn không ñáng kể. Tuy nhiên cắt bông một lần
có chất lượng hạt thấp nên không khuyến cáo.
Một số ñề xuất rút ra từ kết quả nghiên cứu của 3 thí nghiệm trên:
- Mật ñộ gieo trồng: Trồng mật ñộ (70 x 100cm) cho hiệu quả tốt trên
hầu hết các loại ñất trên trung bình.
- Bón phân sau khi cắt lần cuối: Sau khi cắt lần cuối cần bón nitơ cho
cỏ, lượng nitơ áp dụng có thể từ 50-100kg N/ha. Tại thí nghiệm cho thấy
mức bón nitơ cho hiệu quả cao nhất là 100kg/ha.
- Thu hoạch hạt cỏ:
+ Theo dõi các thời ñiểm trổ bông của cỏ: ðể có năng suất cao cần
xác ñịnh các thời ñiểm cắt lần cuối, thời ñiểm ra hoa ñầu tiên, thời ñiểm
bông trổ 50% và thời gian thu hoạch. Thông thường cỏ Ghi nê trồng tại
Buôn Ma Thuột ra hoa ñầu tiên vào trung tuần tháng 9 và ñạt 50% số chồi
trổ bông vào khoảng 10-12 ngày sau ñó. Tuy nhiên ở các vùng, năm có chế
ñộ chiếu sáng khác nhau thì thời gian này cũng khác nhau, vì vậy cần theo
dõi ñể có các quyết ñịnh tốt nhất cho việc thu hạt cỏ.
+ Buộc bông cỏ lại với nhau: Sau khi 50% chồi trổ bông, tiến hành buộc
các chồi bông lại với nhau ñể tiện thu hoạch. Thời gian buộc ñược tiến hành
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………62
ngay sau khi xác ñịnh có 50% bông trổ. Nếu buộc quá sớm thì dẫn ñến nhiều
chồi còn thấp không buộc ñược, nếu buộc quá chậm thị hạt chín sẽ bị rụng.
+ Phương pháp thu hoạch: Có ba cách thu hoạch chính, tùy theo ñiều
kiện cụ thể của người sản xuất ñể chọn lựa và các phương pháp cụ thể sau:
* Bao túi lưới: ðối với các nông hộ có khả năng ñầu tư thì chọn
phương pháp thu hoạch bằng cách bao các bông cỏ bằng túi lưới nilon có
kích thước (50 x 80cm), một ñầu của túi có ñể hở ñể thu hạt mà không cần
cởi túi ra. Tiến hành buộc túi ngay sau khi buộc các túm bông lại với nhau
(hạt cỏ Ghi nê rất nhỏ nên phải chọn loại túi lưới dày), sau 3-5 ngày phải ñi
thu hạt một lần ñể tránh chim, chuột cắn phá túi và mưa làm hỏng hạt giống.
* Phương pháp rung bông: Bông cỏ sau khi trổ 5 ñến 10 ngày thì có
hạt chín và rụng. Có thể bắt ñầu rung hạt từ sau khi buộc bông cỏ 5-7 ngày
cho ñến khi số lượng hạt rụng không ñáng kể. Nếu rung sớm hơn hạt cỏ thu
ñược không ñáng kể mà tốn thời gian. Nên rung hạt cỏ mỗi ngày hoặc hai
ngày một lần, vì hạt cỏ sau khi chín gặp gió sẽ rụng xuống ñất hay bị chim,
kiến ăn. Phương pháp này rất tốn kém thời gian nhưng ít ñầu tư hơn.
* Thu hoạch bằng cách cắt toàn bộ bông một lần: Chỉ nên ứng dụng
trong các ñiều kiện sau: Người sản xuất không có ñiều kiện ñầu tư và công
lao ñộng. Vì các hạt cỏ trên cùng một bông và giữa các bông chín không
cùng một lúc mà có thể kéo dài 15-20 ngày. Vì vậy phương pháp này chỉ thu
ñược một phần tiềm năng năng suất hạt. ðể có năng suất cao cần xác ñịnh
thời ñiểm có nhiều hạt chắc nhất trên cây. Kết quả thí nghiệm cho thấy vào
thời ñiểm 15 ngày sau khi 50% chồi trổ bông là tốt nhất. ðể thu hoạch ñược
nhiều hạt, các bông cỏ cũng cần túm lại như hai phương pháp trên lúc 50%
chổi trổ bông, làm như vậy khi cắt bông hạt cỏ sẽ ít bị rụng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………63
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
1. Số hộ trồng cây thức ăn chăn nuôi trâu bò tại ðăk Lăk tăng rất
nhanh. Năm 1995 chỉ có 1 hộ/13 huyện ñiều tra trồng cỏ thì ñến năm 2006 ñã
có 3.860 hộ/13 huyện ñiều tra trồng cỏ. Diện tích trồng cỏ trung bình/hộ
cũng tăng lên, trung bình 100m2/hộ (năm 2000) lên 1.200m2/hộ (năm 2006).
2. Trong các cây cỏ hòa thảo khảo sát thì cỏ Ghi nê là lựa chọn số 1
cho vùng (năng suất chất khô và sản lượng protein thô ñạt tương ứng là
11,67 và 1,38 tấn/ha/lứa cao hơn hẳn so với cỏ Voi và cỏ Ruzi). Tiếp ñến là
cỏ Voi (năng suất chất khô và sản lượng protein thô tương ứng ñạt 9,60 và
0,94 tấn/ha/lứa).
3. Cây họ ñậu Stylo phát triển tốt tại ðăk Lăk, cho năng suất chất khô
3,08 tấn/ha/lứa (tương ứng 21,56 tấn/ha/năm) và cao hơn so với trồng tại các
vùng sinh thái khác ở Việt Nam.
4. Khoảng cách trồng, mức bón nitơ và phương pháp thu hạt có ảnh hưởng
rất lớn ñến năng suất và chất lượng hạt giống cỏ Ghi nê tại ðăk Lăk (p <0,05).
- Khoảng cách trồng 70 x 100cm cho kết quả tốt nhất (năng suất hạt
ñạt 565,97 kg/ha và tỷ lệ nẩy mầm của hạt ñạt 80,66%).
- Mức bón nitơ 100kg/ha cho năng suất hạt, tỷ lệ nẩy mầm và tỷ suất
ñầu tư cao nhất (tương ứng ñạt 624,66kg/ha, 87,66% và 15,83 lần)
- Phương pháp thu hạt cho hiệu quả cao nhất là sử dụng túi bao lưới
(năng suất hạt ñạt 585,33kg/ha và tỷ lệ nẩy mầm của hạt ñạt 82,33%).
Phương pháp thu hạt bằng cách rung hàng ngày cũng hiệu quả cao (năng
suất hạt ñạt 508,00kg/ha, tỷ lệ nẩy mầm của hạt ñạt 86,00%). ðối với
phương pháp cắt bông 1 lần thì cắt ở thời ñiểm 15 ngày sau khi trổ bông
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………64
50% cho hiệu quả cao nhất (năng suất hạt ñạt 442,66 kg/ha và tỷ lệ nẩy mầm
của hạt ñạt 81,00%).
5.2. ðỀ NGHỊ
1. Tăng cường phát triển trồng cây thức ăn cho gia súc, mở rộng diện
tích tích trồng cỏ Ghi nê vì năng suất chất khô và sản lượng protein cao nhất
trong 4 giống khảo sát. Các giống cỏ Voi, Ruzi và Stylo trồng ở diện tích
nhỏ hơn nhằm hỗ trợ cho nhau.
2. Trong sản xuất hạt giống cỏ Ghi nê nên trồng ở khoảng cách 70 x
100cm (1,42 khóm/m2), mức phân bón 100kg N/ha (cho cắt lần cuối), áp
dụng phương pháp bao túi lưới nilon (nếu có ñiêu kiện kinh tế), rung hạt
hàng ngày (nếu sẵn có công lao ñộng), và cắt 1 lần ở thời ñiểm 15 ngày sau
khi trổ bông 50% nếu không có cả 2 ñiều kiện trên.
3. Cần thử các mức bón nitơ cao hơn ñể có kết luận ñầy ñủ hơn về ảnh
hưởng của phân bón nitơ ñến năng suất, chất lượng hạt cỏ giống Ghi nê.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Xuân Bá, Lê ðức Ngoan và Lê Khắc Huy, 1996. “Sử dụng urê ñể
xử lý rơm lúa làm thức ăn cho trâu bò”. Nông nghiệp và công nghiệp
thực phẩm. Ttr. 211-212.
2. Lê Văn Căn và cs, 1978. “Giáo trình nông hóa và thổ nhưỡng" Nhà xuất
bản Giáo dục năm 1978 tr 78-80.
3. Chi cục thống kê ðăk Lăk: Niên giám thống kê năm 2006, tr 9-100.
4. ðảng bộ ðăk Lăk, 2005: Nghị quyết 07 ðại hội ðảng bộ tỉnh ðăk Lăk lần
thứ 14.
5. Dương Quốc Dũng, 1996. “Nghiên cứu ñánh giá năng suất và giá trị dinh
dưỡng của cỏ Ruzi ở vùng ñồi Ba Vì”. Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông
nghiệp, Viện chăn nuôi quốc gia.
6. Dương Quốc Dũng và cs, 1999). “Nghiên cứu khả năng nhân giống hữu
tính cỏ Ruzi”. Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, Bộ nông nghiệp &
PTNT, tr 202-215.
7. Khổng Văn ðĩnh, Trương Quốc Hiệu, Vũ Kim Thoa, Nguyễn Thi Mận, Phạm
Văn Quyến (1997). “Nghiên cứu xác ñịnh giá trị dinh dưỡng của cỏ Ruzi trên
vùng ñất xám Sông Bé”. Báo cáo khoa học tại hội ñồng Bộ NN&PTNT
8. J.G. de Geus, 1984. “Việc sử dụng ñồng cỏ hòa thảo/bộ ñậu cải tiến ở Ôxtralia
và Niudilơn”, Hướng dẫn bón phân cho cây trồng nhiệt ñới và Á nhiệt ñới. Tập
III. Tr 216-217.
9. Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Nguyễn Thị Mùi (1995), “ðánh giá cây
thức ăn gia súc ở các vùng sinh thái”. Tuyển tập các công trình nghiên
cứu khoa học 1969-1995, Viện chăn nuôi quốc gia. Tr 135-320.
10. Nguyễn Ngọc Hà, 1996. “Nghiên cứu tập ñoàn cây keo dậu, chế biến và
sử dụng chúng trong chăn nuôi”. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp-Viện chăn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………66
nuôi quốc gia.
11. Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Bùi Xuân An, 1985. “kết quả nghiên
cứu tập ñoàn cỏ nhập nội”. Tạp chí KHKTNN 10/98, tr 347-352.
12. Hamphray, 1980. Hướng dẫn thâm canh ñồng cỏ nhiệt ñới và á nhiệt ñới.
Hoàng Văn ðức ( dịch) Nhà xuất bản NN Hà Nội 1980.
13. P.M Horne, và W.W. Stur, 2000. “Phát triển kỹ thuật cây thức ăn với
nông hộ”. ACIAR, chuyên khảo số 71, tr 50-51.
14. Nguyễn Tấn Hùng, ðặng Vũ Bình, 2002. “Tình hình sử dụng phế phụ phẩm làm
thức ăn nuôi bò trong nông hộ ở huyện MðRăk tỉnh ðăk Lăk”. Một số kết quả
nghiên cứu khoa học, phát triển nông hộ và nông thôn Tây Nguyên. Tr 37-44.
15. Trương Tấn Khanh, 1997. “Khảo nghiệm tập ñoàn cây thức ăn xanh nhiệt ñới
tại M’Drăk, lựa chọn các giống thích nghi ñể phát triển trong sản xuất”.
16. Trương Tấn Khanh, 2003. “ðánh giá hiện trạng ñồng cỏ tự nhiên và
nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện nguồn thức ăn xanh
cho gia súc tại Mðrăk”. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp- ðại học Nông
nghiệp I.
17. Trương Tấn Khanh, 2006. “ðánh giá ảnh hưởng cây thức ăn xanh trong
nông hộ”-Số liệu cơ bản (Báo cáo trước hội nghị khoa học tại Luong
Prabang, chưa xuất bản).
18. Trương Tấn Khanh, 2006. Báo cáo “Ảnh hưởng của cây thức ăn xanh
ñến thu nhập của nông dân”.
19. Nguyễn Thị Liên, 2000. “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng,tái sinh, sản lượng,
giá trị dinh dưỡng của cây L. Leucocephala, D. Resoni, F. Congesta và sử
dụng chúng làm thức ăn nuôi dê thịt tại Thái Nguyên”. Luận án tiến sỹ Nông
nghiệp-ðại học Nông nghiệp I .
20. ðặng ðình Liệu, Thái ðình Dũng (1979) “Phương pháp bố trí thí
nghiệm cỏ trồng và cây thức ăn gia súc”. Giáo trình ñồng cỏ nhiệt ñới.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………67
ðại học Nông nghiệp I, 1979. Tr 232-240.
21. Nguyễn Thị Mận, 2004. “Kỹ thuật trồng và chế biến thức ăn cho bò
sữa”. Tài liệu tập huấn tháng 12 năm 2994 tại Trung tâm huấn luyện gia
súc lớn, Bến Cát, Bình Dương.
22. Trần Trang Nhung, 1995. “Các loại phân bón”, Giáo trình ñồng cỏ và
cây thức ăn gia súc. Trường ðH Nông - Lâm Thái Nguyên 1979, tr 27-36.
23. Phan Thị Phần, Lê Hòa Bình, Lê Văn Chung, Dương Quốc Dũng,
Nguyễn Ngọc Hà, Hoàng Thị Lãng, Lê Văn Ngọc, Nguyễn Văn Quang,
1999. “Tính năng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất
chất xanh và hạt cỏ Ghi nê”. Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi.Bộ nông
nghiệp & PTNT. Tr 226-236.
24. Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn ðăk Lăk, 2005. Qui hoạch phát
triển chăn nuôi và thủy sản 2006-2010.
25. Sở Tài nguyên & Môi trường ðăk Lăk, 2006.
26. Trung Tâm khuyến nông ðăk Lăk, 2006. Báo cáo tổng kết năm 2006.
27. Trịnh Công Tư, 2005. “Cơ cấu và dặc ñiểm một số nhóm ñất chính ở
ðăk Lăk” Tài liệu tập huấn kỹ thuật trồng cà phê tại Trung tâm khuyến
nông ðăk Lăk, năm 2004.
28. Bùi Quang Tuấn, 2004. “Nghiên cứu trồng thử nghiệm một số giống cỏ
làm thức ăn gia súc ở Nam Trung Bộ”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông
nghiệp. Tập II số 3/2004. Trường ðại học Nông nghiệp I-Hà Nội.
29. Bùi Quang Tuấn, 2005. “Giá trị thức ăn một số cây họ ñậu trồng tại vùng
ñất gò ñồi huyện Lương Sơn Hòa Bình”. Tạp chí chăn nuôi kỹ thuật nông
nghiệp. Số 4/2005 tập III, tr 311-314.
30. Bùi Quang Tuấn, 2005. “Kết quả khảo sát giá trị thức ăn của một số cây
hòa thảo tại huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật
nông nghiệp, 2005. Tập III, tr 69-72.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………68
31.Bùi Quang Tuấn, 2005. “Khảo sát tuyển chọn tập ñoàn cây thức ăn gia
súc cho các nông hộ chăn nuôi bò sữa tại Lương Sơn – Hòa Bình”. Báo
cáo tổng kết ñề tài, nghiên cứu khoa học và công nghệ.
32. Trịnh Xuân Vũ, Lê Doãn Diên và cộng sự, 1996. Giáo trình sinh lý thực
vật, Nhà xuất bản nông thôn, 1996, tr 303-306.
33. Werrner Stur và Peter Horne, 1999. Kỹ thuật trồng cây thức ăn xanh.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
35. Aminah A. and Khairuddin G. (1994). Animal Production Strategies.
May 26-27, 1992. Kuala Terengganu, pp. 96-99.
36. Blair, G.J, Ivory, D.A, Evans (Editors) (1986). “Forage in southeast Asia
and south pacific agriculture”. ACIAR, Camberra. Pp 202
37. Boa, R. and Leng, T.M, (2000), “Diseases and pest of Leucaena”. In
ACIAR. Proceeding No 57, Pp 133.
38. Chaisang Phaikaew and Werner Stür. Forage seed production and seed
supply Systems in Southeast Asia.
39. Wong Choi Chee and Chen Chin Peng, 2000. Malaysia, Country
Pasture/Forage Resource Profiles.
Fao,org/waicent/Agricult/AGPC/doc/Pasture.htm.
40. Cooper, J.P, (1970), Ppotential production and energy conversion in t
emperate and tropical grass, Herbage Abstrac pp 40, 1-5.
41. Crouder, L.V, (1992), “Seed production, multiplication and processing”. In
Tropical grasslan husbandry No 2 ed. London, Pp 504-507.
42. Falvey, J.L, Hengmichai, P, (1979), “Invasion of Imperata cylindrica (L). Beauv, by
Eupatorium species”. Journal of Range Management. No 32, Pp 340-344.
43. Have, M.D., ( 1985), Tropical pasture seed production for village farmer
44. Humphrey E.M. (1991), “Environmental adaptation ò tropical pasture
plant”, Macmillan, London
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………69
45. Ian J.Partridge, 2000. Tropical Pasture seed production, DPI, Quynsland-
Training manual.
46. Keerridge, P.C.Edwards, D.G. and Sale, P.W.G,(1986). “Soil fertility
constraints- amelioration and plant adaptation”. In Blair, G.J, Ivory, D.A,
Evans T.R (Editors), 1986. Forage in southeast Asia and south pacific
agriculture. ACIAR proceedings No 1
47. Truong Tan Khanh and Vu Thi Hai Yen, (2001). “The Impact of the
Forage for Smallholders Project on people, Livestock and the
Environment in Việt Nam”
48. Krailas Kiyothong Somsak Poathong Kiatisak Klum-em, 2002. Effect of
Harvesting time and fertilizer on seed Yield and seed Quality of
Panicum maximum TD58 on Phon Phi Sai Soil.
49. Leng RA, (1984), “Microbial interaction in the rumen”. In Ruminant Physiology:
Concepts and consequences University of Western Australia, Perth, pp 161-173.
50. Little, D.A., Kompiang, S., Petheram, R.I., (1989), “Mineral composition of
Indonesia ruminant forages”. Tropical agriculture(Trinidad) 66. Pp 33-37
51. Le Viet Ly (1995), “Ruminant production in Viet Nam in development of forage
in smallholder Farm” in proceeding of fourth Meeting of forage regional Working
group on grazing and feed resources of southeast Asia”, Pp 57-63
52. L’t Mannetje, (1992): “Overcoming limitations to improving forage resources”
In plant research of southeast Asia 4. Pp 162.
53. L’t Mannentje (1992) “Main limitation to forage production” In Plan
reseach of southeast Asia 4. Pp 212-214.
54. Fancisco A. Moog, 2002. Philipne, country Pasture/Forage Resouree Profiles.
Fao.org/waicnt/agricult/AGPC/doc/Pasture.htm
55. Dost Muhamad, 2000. Pakistan, Country/Forage Resource Proifiles.
Fao,org/waicent/Agricult/AGPC/doc/Pasture.htm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………70
56. Niewoolt, S, (1982): Climate and agricultural planing in Peninsular
Malaysia MARDI serdang, Malaysia. Pp 139
57. C. Phaikaew; G. Nakamanee , (2005): Effects of soil fertility and fertiliser
nitrogen rate on seed yield and seed quality of Paspalum atratum.
58. C. Phaikaew, P. Pholsen, S. Tudsri, E. Tsuzuki: Maximising seed yield
and seed quality of Paspalum atratum through choice of harvest method
59. Raynold, S.G (1982). Grassing trial under coconut in Western Samoa. In
tropical grassland No 15, 3-10
60. M. Shelton và Chaisang P, (2003)
61.Troll, C. (1996), ‘Seasonal climates of the earth. The seasonal course of
phenomena in the different climate zone of the easrth’. In World maps of
climatologic. Pp 19-28.
62. Nguyễn Văn Tuyền, 1973. Grassland and Cultural Teeniques. Agriculturalre
serch institute, 1973; 121 Nguyen Binh Khiem Sai Gon. Pp 21-42.
63. McWiliam, J.R (1978) “Response of pasture plant to teperature. In
Wison, J.R.(Editor) Plant relation in pasture”. CSIRO, Melbourne. Pp 17.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………71
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ðỀ TÀI
Tham quan vườn cỏ khảo nghiệm tại Trung tâm khuyến nông
Vườn cỏ Ghi nê tại Trung tâm khuyến nông
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………72
Buộc bông ñể thu hạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………73
Bông cỏ trổ 50% tại Trung tâm khuyến nông ðăk Lăk
Bao túi lưới thu hạt cỏ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………74
Cắt bông một lần
Phơi hạt cỏ sau khi thu hạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………75
Thử tỷ lệ nẩy mầm
ðếm số chồi trên khóm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………76
Nông dân sản xuất hạt giống cỏ
Giám ñốc Trung tâm KN và PCT huyện Ea Kar
thăm thu hoạch hạt cỏ
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2376.pdf