Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Hồng Thị Đường KHẢO SÁT ĐỊA DANH Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - NĂM 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Hồng Thị Đường KHẢO SÁT ĐỊA DANH Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lý luận Ngơn ngữ Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM HÙNG VIỆT THÁI NGUYÊN - NĂM 2008 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỤC LỤC

pdfChia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục ................................................................................................................................................................................. 1 Lời nĩi đầu ...................................................................................................................................................................... 4 Danh mục qui ƣớc chữ viết tắt ................................................................................................................ 5 Danh mục bảng biểu ............................................................................................................................................ 6 Bản đồ hành chính thành phố Thái Nguyên ......................................................................... 7 MỞ ĐẦU......................................................................................................................................................................................... 8 1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................................................................... 8 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................................... 9 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 9 4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu ............................................................................. 9 5. Lịch sử vấn đề ........................................................................................................................................................... 10 6. Ý nghĩa khoa học và đĩng gĩp của đề tài ................................................................................... 14 7. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................................................................... 15 CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG ...................................................................................................... 16 1.1. Khái niệm địa danh và địa danh học ............................................................................................. 16 1.1.1. Khái niệm địa danh .......................................................................................................................... 16 1.1.2. Khái niệm địa danh học ............................................................................................................... 18 1.2. Chức năng và phân loại địa danh .................................................................................................... 18 1.2.1. Chức năng của địa danh ............................................................................................................... 18 1.2.2. Phân loại địa danh ............................................................................................................................... 19 1.2.3. Vấn đề đồng đại và lịch đại trong nghiên cứu địa danh ............................ 24 1.3. Địa danh thành phố Thái Nguyên - những vấn đề liên quan .............................. 25 1.3.1.Vị trí địa lí ..................................................................................................................................................... 25 1.3.2. Lịch sử ............................................................................................................................................................. 26 1.3.3. Dân cư, dân tộc ...................................................................................................................................... 29 1.3.4. Ngơn ngữ, chữ viết, văn hố ................................................................................................... 30 1.4. Địa danh thành phố Thái Nguyên - kết quả thu thập và phân loại ............. 32 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 1.4.1. Kết quả thu thập .................................................................................................................................... 32 1.4.2. Phân loại ........................................................................................................................................................ 33 Tiểu kết .................................................................................................................................................................................. 40 CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ Ý NGHĨA ĐỊA DANH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN .................................................................................................................................. 42 2.1. Đặc điểm cấu trúc ............................................................................................................................................ 42 2.1.1. Khái niệm cấu trúc ............................................................................................................................. 42 2.1.2. Mơ hình cấu trúc địa danh ở thành phố Thái Nguyên ................................. 42 2.1.2.1. Về mơ hình cấu trúc phức thể địa danh ............................................................. 42 2.1.2.2. Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh ở thành phố Thái Nguyên .... 44 2.1.3. Về thành tố chung ............................................................................................................................. 46 2.1.3.1. Khái niệm thành tố chung ................................................................................................. 46 2.1.3.2. Thành tố chung trong địa danh thành phố Thái Nguyên ................. 47 2.1.4. Về tên riêng ............................................................................................................................................... 57 2.1.4.1. Khái niệm tên riêng ............................................................................................................... 57 2.1.4.2. Đặc điểm tên riêng trong phức thể địa danh ở thành phố Thái Nguyên .................................................................................................................................................. 57 2.2. Ý nghĩa địa danh thành phố Thái Nguyên ............................................................................ 70 2.2.1. Vấn đề ý nghĩa được phản ánh trong địa danh .................................................... 70 2.2.2. Các nhĩm ý nghĩa được phản ánh trong địa danh ............................................ 71 2.2.2.1. Địa danh chỉ hình dáng, kích thước đối tượng ........................................... 71 2.2.2.2. Địa danh chỉ phương hướng, vị trí đối tượng .............................................. 72 2.2.2.3. Địa danh chỉ nghề nghiệp và sản phẩm kinh tế đặc trưng của địa phương ....................................................................................................................................... 72 2.2.2.4. Địa danh mang tên người .................................................................................................. 72 2.2.2.5. Địa danh chỉ số ............................................................................................................................. 73 2.2.2.6. Địa danh chỉ đặc trưng, tính chất đối tượng.................................................. 73 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 2.2.2.7. Địa danh chỉ tâm lí, nguyện vọng ............................................................................ 73 2.2.2.8. Địa danh phản ánh tín ngưỡng, tơn giáo và đời sống văn hố tâm linh ................................................................................................................................................. 74 Tiểu kết .......................................................................................................................................................................... 75 CHƢƠNG 3. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ - VĂN HỐ THỂ HIỆN TRONG ĐỊA DANH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ............................................................... 76 3.1. Một số vấn đề về ngơn ngữ - văn hĩa ......................................................................................... 76 3.1.1. Khái niệm văn hố ............................................................................................................................. 76 3.1.2. Mối quan hệ giữa ngơn ngữ - văn hố .......................................................................... 77 3.2. Một số đặc điểm văn hố thể hiện trong địa danh ......................................................... 79 3.2.1. Các dạng tồn tại của văn hố được thể hiện trong địa danh .................. 79 3.2.1.1. Đặc điểm văn hố trong địa danh thành phố Thái Nguyên qua hiện tượng phản ánh sự tồn tại của các di sản vật thể .................. 79 3.2.1.2. Đặc điểm văn hố trong địa danh thành phố Thái Nguyên qua hiện tượng phản ánh sự tồn tại của các di sản phi vật thể .................. 79 3.2.2. Sự thể hiện các phương diện văn hố trong địa danh thành phố Thái Nguyên ......................................................................................................................................... 83 3.2.2.1. Sự thể hiện các phương diện văn hố sinh hoạt ........................................ 83 3.2.2.2. Sự thể hiện các phương diện văn hố sản xuất .......................................... 84 3.2.2.3. Sự thể hiện các phương diện văn hố vũ trang .......................................... 84 Tiểu kết .......................................................................................................................................................................... 86 KẾT LUẬN ................................................................................................................................................................................. 87 Danh mục cơng trình đã cơng bố cĩ liên quan đến đề tài luận văn ........... 89 Tài liệu tham khảo .................................................................................................................................................... 90 Phụ lục ảnh ........................................................................................................................................................................ 94 Phụ lục các địa danh sắp xếp theo tần số từ cao xuống thấp theo tiêu chí tự nhiên, khơng tự nhiên ............................................................................................................................. 96 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 LỜI CẢM ƠN Được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Thái Nguyên anh hùng là niềm tự hào lớn của chúng tơi. Nay lại được tìm hiểu đơi nét về hệ thống địa danh trên địa bàn, chúng tơi như cĩ dịp may để bày tỏ tấm lịng biết ơn, sự thành kính của mình đối với quê hương. Để hồn thành luận văn, chúng tơi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Phạm Hùng Việt, người đã trực tiếp hướng dẫn chúng tơi thực hiện đề tài khoa học này, cảm ơn sự giúp đỡ của các Thầy, Cơ giáo trong tổ Ngơn ngữ, Khoa Sau đại học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên và các thầy cơ giáo ở Viện Ngơn ngữ học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. Chúng tơi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND, Thành uỷ, các cơ quan thuộc Sở văn hố Thơng tin, Uỷ ban Nhân dân các Phường, Xã, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ chúng tơi cĩ những tư liệu để hồn thành Luận văn này. Tác giả Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C. G Phường Cam Giá Đ. Q Phường Đồng Quang G. S Phường Gia Sàng H. S Phường Hương Sơn H. V. T Phường Hồng Văn Thụ L. S Xã Lương Sơn P. Đ. P Phường Phan Đình Phùng P. H Xã Phúc Hà P. Trìu Xã Phúc Trìu P. Xá Phường Phú Xá P. Xuân Xã Phúc Xuân Q. Thắng Xã Quyết Thắng Q. Triều Phường Quan Triều Q. Trung Phường Quang Trung Q. V Phường Quang Vinh T. Cương Xã Tân Cương T. D Phường Túc Duyên T. Đán Phường Thịnh Đán T. Đức Xã Thịnh Đức T. Lập Phường Tân Lập T. Long Phường Tân Long T. Lương Xã Tích Lương T. Thành Phường Tân Thành T. Thịnh Phường Tân Thịnh T.V Phường Trưng Vương Tr.Thành Phường Trung Thành Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Thống kê phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên – khơng tự nhiên ..................................................................................................................................................... 33 Bảng 1.2. Thống kê phân loại địa danh theo tiêu chí nguồn gốc ngơn ngữ ....... 39 Bảng 2.1. Thống kê số lượng âm tiết trong thành tố chung của phức thể địa danh thành phố Thái Nguyên ........................................................................................... 47 Bảng 2.2. Thống kê các loại đối tượng chuyển hố trong địa danh thành phố Thái Nguyên ....................................................................................................................... 50 Bảng 2.3. Thống kê số lượng các yếu tố( âm tiết ) trong địa danh thành phố Thái Nguyên.................................................................................................................................. 57 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nghiên cứu địa danh là một trong những lĩnh vực rất quan trọng và cần thiết trong ngơn ngữ học truyền thống cũng như ngơn ngữ học hiện đại. Nĩ khơng chỉ làm sáng tỏ những đặc điểm, những qui luật nội bộ của địa danh, gĩp phần vào nghiên cứu ngơn ngữ ở một vùng miền, một đất nước mà cịn cĩ ý nghĩa liên quan đến một số vấn đề khác, đặc biệt là mối quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hố. Nghiên cứu cấu tạo, phương thức định danh và ý nghĩa của các yếu tố cũng như những qui luật biến đổi trong sự tương tác với văn hố của địa danh nĩi chung và của địa danh thành phố Thái Nguyên nĩi riêng là hướng đến những ý nghĩa, những giá trị trên. 1.2. Nghiên cứu địa danh giúp ta thấy được sự biểu đạt khác nhau của ngơn ngữ về vốn từ. Hiểu biết một cách thoả đáng vốn từ về nhiều mặt nhất là về phương diện cấu tạo, ngữ nghĩa, từ đĩ cĩ được nguồn tư liệu quý cho việc nghiên cứu lịch sử ngơn ngữ và văn hố của dân tộc. Mặt khác nghiên cứu sâu vốn từ về địa danh sẽ gĩp phần tìm hiểu sâu hơn về địa phương trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là về sự phát triển của ngơn ngữ và văn hố. 1.3. Thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Nơi đây đã ghi biết bao dấu ấn văn hố, lịch sử của đất nước. Là người bản địa, được sinh ra, lớn lên và hiện đang làm việc tại địa phương, chúng tơi mong muốn tìm hiểu các địa danh vùng đất quê hương mình về các các mặt: cấu tạo, ý nghĩa, phương thức đặt tên và chỉ ra những đặc trưng văn hố, lịch sử, địa lí, dân cư của vùng, do vậy chúng tơi chọn đề tài: "Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên" làm đề tài để thực hiện luận văn của mình. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Qua việc nghiên cứu hệ thống địa danh của người Việt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, luận văn hướng tới việc tìm ra quy luật cơ bản cũng như những nét đặc thù về cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc, phương thức định danh, và mối quan hệ với các nhân tố lịch sử, địa lí, văn hố... của hệ thống địa danh thành phố Thái Nguyên. 2.2. Nhiệm vụ 2.2.1. Tìm hiểu các vấn đề lý thuyết về địa danh. 2.2.2. Điều tra, khảo sát các địa danh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 2.2.3. Phân tích, miêu tả hệ thống địa danh về các mặt: cấu tạo, ý nghĩa, phương thức định danh, v.v. 2.2.4. Chỉ ra đặc điểm ngơn ngữ - văn hố qua hệ thống địa danh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hệ thống địa danh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 3.2. Với nhiệm vụ trọng tâm là khảo sát địa danh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, chúng tơi tập trung khảo sát các địa danh đang tồn tại trên địa bàn (cĩ chú ý đến một số địa danh đã cĩ trước đây). Riêng lớp từ ngữ chỉ tên gọi: cơng ty, xí nghiệp, cơ quan... khơng được chúng tơi đưa vào đối tượng khảo sát vì xuất phát từ quan niệm và hướng nghiên cứu của luận văn. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu 4.1. Phương pháp Để thực hiện được mục đích đã nêu, luận văn vận dụng các phương pháp: 4.1.1. Điều tra, điền dã, khảo sát các địa danh đang tồn tại. 4.1.2. Thống kê định lượng, so sánh - đối chiếu. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 4.1.3. Phân tích, miêu tả hệ thống địa danh về các mặt cấu tạo, ý nghĩa, phương thức định danh. Trong đĩ phương pháp sử dụng chủ yếu là phân tích tổng hợp tư liệu, miêu tả để lí giải những vấn đề cĩ liên quan, đưa ra nhận định đánh giá và kết luận theo mục đích nghiên cứu đã xác định. 4.2. Nguồn ngữ liệu Hệ thống địa danh mà chúng tơi đã tập hợp, gồm 1072 địa danh, được lấy từ: - Tư liệu điều tra điền dã ở thành phố Thái Nguyên. Đây là tư liệu chủ yếu và quan trọng để chúng tơi hồn thành luận văn của mình. - Các số liệu thống kê của một số cơ quan nhà nước như: Thành uỷ, Hội đồng Nhân dân - Uỷ ban Nhân dân thành phố Thái Nguyên, Sở Giao thơng Vận tải, Sở Tài nguyên và Mơi trường, Sở Văn hố Thơng tin... - Bản đồ, tranh, ảnh các loại khi cần để so sánh đối chiếu với các địa danh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. Sau khi khảo sát, thu thập tư liệu, chúng tơi tiến hành sắp xếp, thống kê, phân loại địa danh theo những hệ thống khác nhau (cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc và phương thức định danh) để phục vụ cho mục đích, nhiệm vụ của đề tài. Khi cần thiết, cĩ đối chiếu, so sánh với địa danh ở Hải Phịng, Quảng Trị, Nghệ An để làm nổi bật những nét đặc trưng riêng của địa danh thành phố Thái Nguyên. 5. Lịch sử vấn đề 5.1. Trên thế giới Là một bộ mơn của ngơn ngữ học, địa danh học chuyên nghiên cứu các vấn đề liên quan đến địa danh như: lịch sử, cấu tạo, ý nghĩa, cách thức đặt tên và sự biến đổi của các địa danh. Việc nghiên cứu địa danh đã cĩ từ rất lâu ở cả phương Đơng và phương Tây. Tuy nhiên, địa danh học được coi là một bộ Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 mơn khoa học thực sự, cĩ đối tượng nghiên cứu riêng, cĩ hệ phương pháp, nguyên tắc nghiên cứu riêng, cĩ hệ thống lí thuyết riêng, theo các nhà nghiên cứu, chỉ thực sự bắt đầu vào thế kỉ 19 ở Tây Âu. Vấn đề nguồn gốc, ngữ nghĩa của các địa danh thường được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và họ coi đây là những vấn đề trung tâm, quan trọng. Khi nghiên cứu về địa danh lịch sử văn hố du lịch và thương mại Hồ Bình, các nhà nghiên cứu đã viết: “Cuộc tranh luận của họ thường xoay quanh hai nội dung: một là, địa danh cũng như tên riêng, cĩ nghĩa hay khơng cĩ nghĩa, nếu cĩ thì biểu hiện ngữ nghĩa của nĩ ra sao, liên quan đến những thành tố nào; hai là, địa danh được hình thành do ai, thần thánh hay con người là chủ thể của nĩ. Tuy nhiên, sự bàn luận của họ thường được nhìn nhận và xem xét từ gĩc độ bản thể luận (ontology) nhưng đã cĩ một số điều chỉnh, họ thường hướng đến gĩc độ quy chiếu trong lí thuyết quy chiếu (reference theory), ví dụ như John R. Searle, Keith Dounellan. Những bàn luận như vậy xuất hiện nhiều ở các nhà triết học cổ đại như Socrates, Platon. Ngồi ra, ở Trung Quốc cĩ rất nhiều người đã tiến hành cơng tác ghi chép, sưu tập, tổng hợp và phần nào đĩ giải thích cách đọc, ngữ nghĩa của địa danh. Ví dụ như: Ban Cố đời Đơng Hán (32- 92) đã sưu tập và ghi chép đến 4000 địa danh trong Hán Thư ; sách Thuỷ kinh chú đời Bắc Ngụy (380- 535) đã đề cập đến hơn 2 vạn địa danh... Các cơng trình về địa danh và liên quan đến địa danh sau đĩ thường là những cơng trình sưu tầm, tập hợp các địa danh lại với tư cách là những cuốn sổ tay, những cuốn từ điển địa danh. Đến cuối thế kỉ 19, ngành địa danh học chính thức ra đời ở Châu Âu. Các cơng trình thời kì này đi sâu nghiên cứu nhiều vấn đề lí thuyết, nguồn gốc, diễn biến, sự lan toả và sản sinh của địa danh. Cũng vào cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20 đã xuất hiện nhiều cơng trình nghiên cứu về địa danh cĩ tính chất lí Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 luận cao, cĩ giá trị như: Từ và các địa điểm, hay, sự minh hoạ cĩ tính nguyên lai về lịch sử, dân tộc học và địa lí học của Issac Taylor (1864); Địa danh học của J.J. Eghi (1872); Địa danh học của J.W. Nagh (1903)... Vào đầu thế kỉ 20, hàng loạt cơng trình nghiên cứu địa danh theo hướng lí thuyết, thực hành hoặc cả hai hướng đã ra đời. Càng về sau, trong các cơng trình nghiên cứu, các tác giả càng cố gắng xây dựng một hệ thống lí thuyết địa danh học. Ví dụ: Atlat ngơn ngữ Pháp của J. Gilenon; Nguồn gốc và sự phát triển của địa danh của tác giả A. Dauzat; Địa danh học, kho trí thức, các qui tắc và ngơn ngữ của các tên địa lí của Naftali Kadmon... Nhiều cuộc hội thảo được tổ chức ở Mỹ, Anh... và các tổ chức nghiên cứu về địa danh cĩ tính chất quốc gia, quốc tế được thành lập. Năm 1890, 1902, lần lượt thành lập Uỷ ban địa danh Mỹ, Uỷ ban địa danh Thuỵ Điển và ở Đức năm 1925 đã cĩ tạp chí chuyên ngành Nghiên cứu địa danh...”[47, tr.16-17]. Bên cạnh đĩ, trong cơng trình nghiên cứu của mình, Từ Thu Mai đưa ra nhận định: “Các nhà khoa học Xơ Viết như N. I. Niconov; E. M. Muraev; A. V. Superanskaja là những người tiên phong trong lĩnh vực xây dựng một hệ thống lí luận về lí thuyết địa danh. Trong đĩ, đáng chú ý là A. V. Superanskaja với Địa danh là gì ?, tác phẩm đã đi sâu vào vấn đề nhận diện và phân tích địa danh. Ngồi việc đưa ra cách hiểu về khái niệm địa danh, tác giả này cịn đề cập đến tính liên tục của tên gọi, khơng gian tên riêng và các loại địa danh cũng như tên gọi các đối tượng địa lí theo loại hình... Cĩ thể nĩi, đây là cơng trình lớn cĩ giá trị tổng kết những kết quả nghiên cứu mới, làm cơ sở vững chắc cho việc nghiên cứu địa danh tiếp theo ở Liên bang Xơ Viết trước đây” [27, tr.11-12]. Ngày nay, địa danh học ngày càng thu hút mạnh mẽ các nhà nghiên cứu thuộc nhiều ngành khác nhau, nhất là các nhà ngơn ngữ học, đặc biệt là những người làm cơng tác chính sách ngơn ngữ, những người làm cơng tác bản đồ, Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 những người nghiên cứu về ngơn ngữ dân tộc, nghiên cứu lịch sử ngơn ngữ. Các tổ chức nghiên cứu về địa danh ngày càng được thành lập nhiều hơn. Mặt khác, đối tượng, tính chất, phương pháp nghiên cứu của ngành địa danh học cũng ngày càng được mở rộng cả về hệ thống lí thuyết và thực tiễn. 5.2. Ở Việt Nam Cùng với xu hướng phát triển của ngơn ngữ học, đặc biệt là của địa danh học trên thế giới, vấn đề nghiên cứu địa danh ở Việt Nam cũng đã cĩ từ lâu nhưng mới chỉ đề cập tới gĩc độ địa lí - lịch sử, địa chí... nhằm tìm hiểu đất nước, con người. Phải đến những năm 60 của thế kỉ trước, các vấn đề nghiên cứu địa danh và lí luận về địa danh học mới được quan tâm một cách đích thực. Một số tác giả như Đào Duy Anh, Hồng Thị Châu, Phạm Đức Dương, Trần Trí Dõi, Lê trung Hoa, Nguyễn Kiên Trường, Từ Thu Mai... đã vận dụng nhiều tri thức, phương pháp của ngơn ngữ học so sánh lịch sử vào trong nghiên cứu địa danh. Nhiều kết luận của họ rút ra cĩ tính chất liên ngành cao, được nhiều ngành sử dụng, tham chiếu. Hồng Thị Châu được xem là người đầu tiên nghiên cứu địa danh dưới gĩc nhìn của ngơn ngữ học với bài viết Mối liên hệ về ngơn ngữ cổ đại ở Đơng Nam Á qua một vài tên sơng (1964). Lê Trung Hoa khi nghiên cứu Địa danh ở Thành phố Hồ Chí Minh (1991) đã đưa ra những cơ sở lí thuyết để phân tích và chỉ ra những đặc điểm cấu tạo, nguồn gốc, ý nghĩa và sự biến đổi của địa danh. Đến năm 1996, với luận án Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phịng, Nguyễn Kiên Trường đã bổ sung một số vấn đề lí thuyết địa danh mà Lê Trung Hoa đã đưa ra trước đĩ. Đặc biệt, luận án khái quát được những đặc điểm về cấu tạo, nguồn gốc, ý nghĩa và sự biến đổi của địa danh Hải Phịng trong sự so sánh với địa danh các vùng khác ở Việt Nam. Tiếp đĩ, nhằm gĩp phần cho sự đa dạng của các khuynh hướng, các phương pháp nghiên cứu địa danh, tác giả Trần Trí Dõi đã cơng bố một số bài Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 viết về địa danh theo khuynh hướng so sánh - lịch sử. Đĩ là các bài viết Về địa danh Cửa Lị (2000); Về một vài địa danh, tên riêng gốc Nam Đảo trong vùng Hà Nội xưa (2000); Khơng gian ngơn ngữ và tính kế thừa đa chiều của địa danh (qua phân tích một vài địa danh ở Việt Nam) (2001) và Vấn đề địa danh biên giới Tây Nam: một vài nhận xét và những kiến nghị (2001). Nếu như các tác giả trên nghiên cứu địa danh theo kiểu tiếp cận ngơn ngữ học xuất phát từ chính bản thân đối tượng địa danh thì cơng trình nghiên cứu Một số vấn đề địa danh học Việt Nam (2000) của Nguyễn Văn Âu lại theo hướng tiếp cận địa lí - lịch sử - văn hố. Gần đây nhất là hai luận án Tiến sĩ tìm hiểu địa danh dưới gĩc độ ngơn ngữ của Từ Thu Mai với Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (2004) và Phan Xuân Đạm với Khảo sát các địa danh ở Nghệ An (2005). Ngồi ra, cịn cĩ khá nhiều luận văn Thạc sĩ của các học viên ở các trường Đại học khi tìm hiểu địa danh ở các huyện, thị xã, thành phố. Như vậy, cĩ thể thấy rằng các khuynh hướng nghiên cứu địa danh ở Việt Nam là rất phong phú và đa dạng. Chính vì thế mà chúng ta cĩ thể nhìn nhận địa danh ở những khía cạnh khác nhau. Và điều quan trọng là để làm sáng tỏ vấn đề địa danh, sự tiếp cận liên ngành là rất cần thiết 5.3. Ở Thái Nguyên Cho đến nay, chưa cĩ một cơng trình thật sự chuyên sâu nào nghiên cứu địa danh thành phố Thái Nguyên dưới gĩc độ ngơn ngữ. Hiện nay, ở Thái Nguyên mới chỉ cĩ cơng trình Địa chí Thái Nguyên đang dần hồn chỉnh và đi vào in ấn. Do đĩ, nghiên cứu địa danh thành phố Thái Nguyên dưới gĩc độ ngơn ngữ là hướng tiếp cận mới, cũng qua đĩ cho phép ta nhận diện được đặc trưng văn hố, yếu tố lịch sử, địa lí của địa phương. 6. Ý nghĩa khoa học và đĩng gĩp của đề tài 6.1. Trước đây đã cĩ những luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khảo cứu địa danh ở những vùng khác nhau như TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Nghệ An, Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 Quảng Trị và các vùng khác. Luận văn của chúng tơi tập trung khảo sát địa danh thành phố Thái Nguyên về cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc, phương thức định danh và sự biến đổi của nĩ cũng như mối quan hệ của địa danh với văn hố. 6.2. Luận văn mơ tả bức tranh tổng thể về hệ thống địa danh ở thành phố Thái Nguyên. Những tư liệu và kết quả cĩ được trong luận văn cĩ thể sẽ là sự chuẩn bị để xây dựng Từ điển địa danh thành phố Thái Nguyên. 6.3. Luận văn thống kê và trình bày hệ thống địa danh ở 26 xã, phường thuộc thành phố Thái Nguyên. Tìm, phân tích những địa danh tiêu biểu cho các đối tượng địa lí, tự nhiên và nhân văn ở địa bàn. 6.4. Từ gĩc độ địa danh học, đề tài gĩp phần tìm hiểu các mặt địa lí, lịch sử, văn hố của thành phố Thái Nguyên. 7. Cấu trúc của luận văn Theo mục đích, nhiệm vụ đã được xác lập, ngồi phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm cĩ ba chương: Chương 1: Một số vấn đề chung. Chương 2: Đặc điểm cấu trúc và ý nghĩa địa danh thành phố Thái Nguyên. Chương 3: Đặc điểm ngơn ngữ - văn hố thể hiện qua địa danh thành phố Thái Nguyên. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Khái niệm địa danh và địa danh học 1.1.1. Khái niệm địa danh Tuỳ theo mục đích, qui ước nhất định trong từng hồn cảnh, khơng gian cụ thể mà con người khi đã nhận thức, nhận diện về bất kì một thực thể nào trong thế giới thực tại cũng đều gọi tên và đặt tên. Do đĩ, cĩ thể nĩi nhu cầu đặt tên, gọi tên là một nhu cầu thường trực, tất yếu và quan trọng của con người. Tên đất, tên sơng, tên núi, tên biển, tên suối, tên đường phố... đều là những địa danh. Một địa danh, xét về mặt lơgíc học, tương đương với một khái niệm; xét về mặt ngơn ngữ, địa danh được cấu tạo là từ hoặc cụm từ. Thuật ngữ địa danh cĩ nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, cĩ cấu tạo gồm hai bộ phận topos (địa điểm, vị trí) và omoma/ onyma (tên gọi) [18, tr.11]. Như vậy, ý nghĩa chung nhất của thuật ngữ này là "tên gọi điểm địa lí". Khái niệm địa danh cần được hiểu theo đúng phạm vi xuất hiện của nĩ. Nếu hiểu theo lối chiết tự thì địa là đất, danh là tên, vậy địa danh tức là tên đất. Tuy nhiên, khái niêm này cần phải được hiểu ở mức độ rộng hơn, khái quát hơn vì đây là đối tượng nghiên cứu của một ngành khoa học. Cụ thể, địa danh khơng chỉ là tên gọi của các đối tượng địa lí gắn với từng vùng đất cụ thể mà là tên gọi của tất cả các đối tượng địa lí tồn tại trên trái đất. Nĩ cĩ thể là tên gọi của các đối tượng địa hình thiên nhiên, đối tượng địa lí cư trú hay là cơng trình do con người xây dựng, tạo lập nên. Địa danh là lớp từ ngữ nằm trong từ vựng của một ngơn ngữ, được dùng để đặt tên, gọi tên các đối tượng địa lí. Vì vậy, nĩ hoạt động và chịu sự tác động, sự chi phối của các qui luật ngơn ngữ nĩi chung về mặt ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa và ngữ pháp. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 Hiện nay cĩ rất nhiều nhà nghiên cứu đã dựa vào cách lập luận và hướng tiếp cận của mình để đưa ra cách định nghĩa khác nhau về địa danh. Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu xem xét địa danh theo hai hướng là: nghiên cứu địa danh theo gĩc độ ngơn ngữ và nghiên cứu địa danh theo gĩc độ địa lí - văn hố. Với cách tiếp cận địa danh theo gĩc độ ngơn ngữ, Lê Trung Hoa ._.đưa ra cách hiểu "Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định được dùng làm tên riêng của các địa hình thiên nhiên, các đơn vị hành chính, các vùng lãnh thổ (khơng cĩ ranh giới rõ ràng) và các cơng trình xây dựng thiên về khơng gian hai chiều" [23, tr.21]. Nguyễn Kiên Trường quan niệm "Địa danh là tên riêng của các đối tượng địa lí tự nhiên và nhân văn xác định trên bề mặt trái đất" [44, tr.16]. Phan Xuân Đạm xem "Địa danh là lớp từ đặc biệt được sinh ra để đánh dấu vị trí, xác lập các tên gọi đối tượng địa lí và nhân văn" [18, tr.16]. Từ Thu Mai lại cho rằng "Địa danh là những từ ngữ chỉ tên riêng của các đối tượng địa lí cĩ vị trí xác định trên bề mặt trái đất" [27, tr.22]. Từ gĩc độ địa lí - văn hố, Nguyễn Văn Âu quan niệm "Địa danh là tên đất, gồm tên sơng, núi, làng mạc,... hay là tên các địa phương, các dân tộc" [3,tr.5]. Tác giả Đào Duy Anh cho rằng "Địa danh là tên gọi các miền đất" [1, tr.220]. Theo chúng tơi, sự khác biệt trong các quan niệm trên chủ yếu là xuất phát từ phương diện, gĩc nhìn khơng giống nhau. Vì thế, để tiện cho thao tác làm việc, chúng tơi chấp nhận cách hiểu chung nhất về địa danh như sau: Địa danh là những từ, cụm từ dùng để gọi tên các đối tượng, khơng gian địa lí, các đặc trưng địa hình, địa vật; cĩ tác dụng khu biệt, định vị những đối tượng, khơng gian địa lí, các đặc trưng địa hình, địa vật này với các đối tượng, khơng gian địa lí, các đặc trưng địa hình, địa vật khác. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 1.1.2 Khái niệm địa danh học Địa danh học (toponymy, toponomasiology, toponomastics), theo các nhà nghiên cứu, là một trong những bộ mơn của danh học (onomastics). Đặt trong khung cảnh của ngơn ngữ học, địa danh học nằm trong lịng bộ mơn từ vựng học, vì đối tượng nghiên cứu của địa danh học chính là các từ ngữ được sử dụng để gọi tên, đặt tên. Địa danh học là một bộ mơn khoa học cĩ tính chất liên ngành, đa ngành, nĩ sử dụng nhiều phương pháp, thao tác nghiên cứu, kết quả nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau như lịch sử, dân tộc học, địa lí học, văn hố học... Mỗi địa danh đều gắn chặt với những chủ thể nhất định ở những thời điểm nhất định, tương ứng với nĩ là một lịch sử, văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng, ngơn ngữ, tư duy... Qua mỗi địa danh nào đĩ, ta cĩ thể thấy được quá trình lịch sử - xã hội của một dân tộc. Bộ mơn khoa học này, nĩi chung, cĩ nhiệm vụ nghiên cứu về hai mặt nội dung ngữ nghĩa và hình thức ngữ âm gĩp phần làm nên tín hiệu địa danh, khi đặt nĩ trong cách nhìn của tín hiệu học. Chính vì thế, việc xem xét một tín hiệu địa danh chủ yếu trên phương diện của tín hiệu ngơn ngữ là một việc làm hết sức cần thiết và quan trọng. Địa danh học là một bộ mơn ngơn ngữ học chuyên nghiên cứu nguồn gốc, ngữ nghĩa, cấu tạo, sự biến đổi, lan toả, phân bố địa danh. 1.2. Chức năng và phân loại địa danh 1.2.1. Chức năng của địa danh Thừa nhận địa danh là tên gọi đối tượng địa lí (tự nhiên hay nhân văn) thì cũng như các danh từ chung, địa danh cĩ chức năng định danh sự vật. Tuy nhiên, địa danh lại đối lập với danh từ chung ở chỗ: địa danh mang chức năng của danh từ riêng là phân biệt và cá thể hố đối tượng. Nĩi khác đi, ngay từ đầu, địa danh là tên riêng và nĩ cĩ tác dụng đánh dấu, cá thể hố đối tượng tương ứng với những cái xung quanh và lân cận nĩ. Ví dụ: dịng sơng, con suối cĩ đặc điểm chung là cĩ một dịng chảy; ngọn núi, quả đồi cĩ đặc điểm Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 chung là cĩ một khu đất, đá nhơ lên cao khỏi mặt đất. Nhưng lại được đặt tên bởi dịng sơng này, con suối kia, ngọn núi nọ... vì chúng mang hai đặc trưng: một là, đặc trưng chung, phổ quát, lặp lại ở nhiều đối tượng trong một loại hình; hai là, đặc trưng khu biệt khơng lặp lại các đối tượng trong cùng một loại hình. Do vậy, chức năng định danh và cá thể hố đối tượng là một chức năng quan trọng và thường trực của địa danh. Nĩ là kết quả của quá trình khám phá, nhận thức của con người về thế giới thực tại khách quan và được con người đặt tên cho chúng. Với đặc trưng như vậy, địa danh cũng đồng thời giúp con người thực hiện tốt quá trình giao tiếp, tư duy. Mỗi địa danh hay một lớp địa danh đều gắn với văn hố của từng cộng đồng, từng khu vực địa lí cụ thể. Vì thế, phản ánh đặc điểm văn hố cũng là một chức năng của địa danh. Ngồi ra, địa danh hay một lớp địa danh đều ra đời trong những bối cảnh lịch sử xã hội nên chúng cịn cĩ chức năng phản ánh lịch sử địa phương. Trên thực tế cĩ những địa danh đã trở thành tấm bia ghi lại những biến cố, những sự kiện lịch sử đã xảy ra ở địa phương. Địa danh cầu Gia Bẩy, chùa Đán, đồi Cao Xạ đã để lại những chứng tích về cuộc đấu tranh hào hùng và oanh liệt của quân và dân Thái Nguyên trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. 1.2.2. Phân loại địa danh 1.2.2.1. Cách phân loại của các nhà địa danh học Phương Tây Phân loại địa danh là một vấn đề hết sức phức tạp. Hiện nay vẫn chưa cĩ mơ hình phân loại khái quát tối ưu nào để cĩ thể áp dụng phổ biến cho mọi cơng trình nghiên cứu. Vì vậy, tuỳ từng đối tượng nghiên cứu, tuỳ từng cách tiếp cận và tuỳ mục đích mà người nghiên cứu cần đưa ra cách phân loại địa danh sao cho phù hợp. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 Theo Phan Xuân Đạm trong luận án "Địa danh Nghệ An" [18, tr.103] thì: A. Dauzat trong "La toponymie Francaise" (1948) đã chia địa danh làm bốn phần và mỗi phần đều gắn với vấn đề nguồn gốc ngơn ngữ: 1- Vấn đề những cơ sở tiền Ấn - Âu. 2 - Các danh từ tiền La tinh về nước trong thuỷ danh học. 3 - Các từ nguyên Gơ Loa - La Mã. 4 - Địa danh học Gơ Loa - La Mã của người Auvergne và Velary. Nếu như A. Dauzat thiên về phân chia địa danh theo nguồn gốc ngơn ngữ thì Ch. Rostaing trong "Les noms de lieux" (1963) lại lấy tiêu chí của sự hỗn hợp giữa nguồn gốc ngơn ngữ và đối tượng để chia địa danh thành 11 loại. Các địa danh theo sự phân chia của Ch. Rostaing như sau: 1 - Những cơ sở tiền Ấn - Âu. 2 - Các lớp tiền Xêntich. 3 - Lớp Gơ Loa. 4 - Những phạm vi Gơ Loa - La Mã. 5 - Các sự hình thành La Mã. 6 - Những đĩng gĩp của tiếng Giecmanh. 7 - Các hình thức của thời phong kiến. 8 - Những danh từ cĩ nguồn gốc tơn giáo. 9 - Những hình thái hiện đại. 10 - Các địa danh và tên đường phố. 11 - Tên sơng và tên núi. Nếu như cách phân loại của A.Dauzat cịn chưa cụ thể thì cách phân loại của Ch. Rostaing lại quá chi tiết, chưa cĩ tính khái quát cao. Với mức độ sâu hơn, rõ ràng và khái quát hơn, A. V. Superanskaja trong "Địa danh là gì" đã chia địa danh thành 8 loại: 1 - Điểm dân cư. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 2 - Điểm phi dân cư. 3 - Tên gọi sơng. 4 - Tên gọi núi. 5 - Tên đường phố. 6 - Tên mạng lưới giao thơng. 7 - Tên quảng trường. 8 - Tên các cơng trình bên trong thành phố. Tuy nhiên, cách phân loại này khơng chú ý đến địa danh chỉ cơng trình xây dựng: cầu, cống, đường...vốn rất quen thuộc và gần gũi với con người. 1.2.2.2. Cách phân loại của các nhà địa danh học Việt Nam Các nhà địa danh học Việt Nam, trong quá trình nghiên cứu cũng đã đưa ra những tiêu chí cho riêng mình để phân loại địa danh. Theo Từ Thu Mai trong “Địa danh Quảng Trị”[27,tr.22-23] thì: Nguyễn Văn Âu đã dựa vào tiêu chí địa lí - lịch sử để đưa ra cách phân chia theo: - Loại địa danh - Kiểu địa danh - Dạng địa danh. Theo ơng, cĩ hai loại địa danh là: - Địa danh tự nhiên - Địa danh kinh tế - xã hội. Trong hai loại địa danh này lại cĩ 7 kiểu địa danh là: - Sơn danh - Thuỷ danh - Lâm danh - Làng xã - Huyện thị - Tỉnh - thành phố Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 - Quốc gia. Trong các kiểu địa danh đĩ, tác giả đưa ra 11 dạng nhỏ hơn là: - Sơng ngịi - Hồ đầm - Hải đảo - Đồi núi - Rừng rú - Truơng trảng - Làng xã - Huyện quận - Tỉnh - Thành phố - Quốc gia. Cĩ thể thấy rằng cách phân loại địa danh của Nguyễn Văn Âu là khơng dựa vào tiêu chí ngơn ngữ học mà dựa vào đặc điểm địa lí - xã hội. Vì vậy khơng thể áp dụng để nghiên cứu địa danh dưới gĩc độ ngơn ngữ. Lê Trung Hoa dựa vào đối tượng và căn cứ vào tiêu chí tự nhiên - khơng tự nhiên để chia địa danh thành phố Hồ Chí Minh thành hai loại lớn là: - Địa danh tự nhiên - Địa danh khơng tự nhiên. Địa danh tự nhiên là địa danh gọi tên các đối tượng địa hình thiên nhiên cịn địa danh khơng tự nhiên là địa danh gọi tên các đối tượng nhân tạo. Loại địa danh khơng tự nhiên bao gồm: - Địa danh gọi tên các cơng trình xây dựng - Các đơn vị hành chính - Tên vùng. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 Từ phương diện khác, căn cứ vào nguồn gốc ngơn ngữ (ngữ nguyên), tác giả phân loại địa danh thành hai nhĩm lớn là: - Địa danh thuần Việt - Địa danh khơng thuần Việt (gốc Hán, gốc Pháp...). Nguyễn Kiên Trường trong "Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phịng" đã đưa ra 3 tiêu chí để phân loại địa danh: - Dựa vào thuộc tính của đối tượng, cĩ thể phân chia địa danh thành hai nhĩm: + Địa danh tự nhiên + Địa danh chỉ đối tượng nhân văn. Trong đĩ, nhĩm địa danh chỉ đối tượng địa lí nhân văn lại gồm hai tiểu nhĩm là: . Các địa danh chỉ đơn vị dân cư - hành chính và địa danh gắn với hoạt động của con người . Địa danh đường phố và địa danh chỉ cơng trình xây dựng. - Căn cứ tiêu chí nguồn gốc ngơn ngữ, cĩ thể chia địa danh thành 5 nhĩm: + Địa danh cĩ nguồn gốc Hán - Việt + Địa danh cĩ nguồn gốc thuần Việt + Địa danh cĩ nguồn gốc Pháp + Địa danh cĩ nguồn gốc Tày - Thái, Việt Mường, Mơn - Khơme + Địa danh cĩ nguồn gốc hỗn hợp + Địa danh chưa xác định được nguồn gốc. - Căn cứ vào tiêu chí chức năng giao tiếp, cĩ thể phân chia địa danh thành các loại: + Tên chính thức + Tên gọi dân gian + Tên cổ, cũ + Tên khác. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 Hai cách phân loại trên đều cĩ những ưu, nhược điểm riêng. Tuy nhiên, cách phân loại của Lê Trung Hoa phù hợp với mục đích và cách làm việc của chúng tơi. Qua cách phân loại của Lê Trung Hoa cho phép chúng ta dễ dàng xác định được ảnh hướng của lịch sử, địa lí, ngơn ngữ, văn hố và xã hội đối với sự phát triển của ngơn ngữ. Ngồi ra, đi theo khuynh hướng này sẽ giúp chúng ta thấy được đặc điểm cấu tạo của từng địa danh, sự thay đổi, chuyển hố của địa danh và ý nghĩa của từng yếu tố trong địa danh. 1.2.3. Vấn đề đồng đại và lịch đại trong nghiên cứu địa danh Trong nghiên cứu địa danh, để cĩ thể hiểu sâu từng địa danh, từng lớp địa danh, người ta phải nhìn nhận nĩ cả từ gĩc độ đồng đại lẫn lịch đại. Đây là nguyên lí rất quan trọng trong ngơn ngữ học đại cương đã được F. De Saussure nêu ra từ rất lâu. Đồng đại là tất cả những gì thuộc về dạng tĩnh và lịch đại là tất cả những gì cĩ liên quan đến sự biến hố. F. De Saussure đã lí giải mối quan hệ giữa đồng đại và lịch đại bằng ví dụ: “Nếu ta cắt ngang một thân cây, ta nhận thấy trên mặt cắt những đường vân khá phức tạp. Đĩ khơng phải là một cái gì khác hơn là một gĩc độ của những thớ dọc, và ta sẽ trơng thấy được những thớ đĩ bằng cách bổ một đường thẳng gĩc với mặt kia. ở đây cũng vậy, mỗi gĩc độ đều phụ thuộc vào gĩc độ kia: khi cắt dọc, ta trơng thấy bản thân các thớ gỗ làm thành thân cây, cịn khi cắt ngang ta thấy cách tập hợp các thớ đĩ trên một bình diện đặc biệt, nhưng cách cắt thứ hai khác hẳn cách cắt thứ nhất vì nĩ cho thấy một số quan hệ mà khi cắt dọc khơng thể nào khơng thấy được”. [31, tr.155]. Các tác giả trong và ngồi nước khi nghiên cứu về lịch sử tiếng Việt đã đề cập đến cả hai phương diện đồng đại và lịch đại. Theo hướng lịch đại phải kể đến các tác giả: Maspero. H, Haudricout.A.G, Nguyễn Tài Cẩn, Vương Lộc... Theo hướng này chúng ta sẽ thấy tên các phường, xã như: Đồng Quang, Quang Trung, Quyết Thắng, Tân Thịnh, Thịnh Đức... đang dùng hiện nay trải Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 qua bao lần thay đổi tên gọi khác nhau. Mỗi tên đều cĩ những ý nghĩa gắn với những sự kiện, biến cố mà xét nĩ dưới gĩc nhìn lịch đại, chúng ta sẽ cĩ được những kết quả thú vị. Như vậy, khi nghiên cứu địa danh, người nghiên cứu cần chú ý đến cả phương diện đồng đại lẫn lịch đại mới thấy được điều thú vị của các địa danh. Tuy nhiên, trong phạm vi một luận văn, để phù hợp với mục đích và hướng nghiên cứu của đề tài, chúng tơi mới chỉ cĩ điều kiện nghiên cứu địa danh thành phố Thái Nguyên chủ yếu theo hướng đồng đại. 1.3. Địa danh thành phố Thái Nguyên - những vấn đề liên quan Theo tư liệu của các nhà nghiên cứu, thành phố Thái Nguyên cĩ những đặc điểm nổi bật như sau: 1.3.1.Vị trí địa lí Thành phố Thái Nguyên là tỉnh lị tỉnh Thái Nguyên, cĩ toạ độ 21độ 29 đến 21 độ 37 vĩ độ bắc và từ 105 độ 43 đến 105 độ 55 kinh độ đơng cách thủ đơ Hà Nội 80 km về phía bắc. Phía bắc, đơng bắc giáp huyện Phú Lương, Đồng Hỷ; phía tây giáp huyện Đại Từ; phía nam, tây nam giáp thị xã Sơng Cơng; phía đơng, đơng nam giáp huyện Phú Bình. Thành phố Thái Nguyên nằm trên quốc lộ số 3 Hà Nội đi Cao Bằng. Tổng diện tích tự nhiên là 17.707,52 ha Địa hình thành phố Thái Nguyên khá bằng phẳng. Tuy nhiên, vùng đất này vẫn mang tính chất của diện mạo trung du với kiểu bậc thềm phù sa và bậc thang nhân tạo, thềm phù sa mới và bậc thềm pha tích với những gị đồi thoải xen kẽ nhau. Khí hậu của thành phố Thái Nguyên mang những nét chung của khí hậu vùng đơng bắc Việt Nam, thuộc miền nhiệt đới giĩ mùa biến tính, chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa nĩng bắt đầu từ cuối tháng tư, kết thúc vào cuối tháng 10 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 hằng năm. Mùa lạnh bắt đầu từ gần cuối tháng 11 năm trước đến gần cuối tháng 3 năm sau. Trên địa bàn thành phố cĩ hai con sơng chảy qua. Sơng Cầu, thời nhà Lí gọi là sơng Phú Lương, thời Nguyễn gọi là sơng Đồng Mỗ, ở phía đơng bắc thành phố, chảy theo hướng tây bắc, đơng nam tạo nên ranh giới tự nhiên với huyện Đồng Hỷ. Sơng Cơng, xưa cịn gọi là Giã Giang (sơng Giã), sơng Mão, chảy dọc phía Tây thành phố tạo thành ranh giới tự nhiên với huyện Phổ Yên và thị xã Sơng Cơng. Sơng Cầu và sơng Cơng là nguồn cung cấp nước sinh hoạt, nước cho sản xuất cơng nghiệp và nước tưới cho đồng ruộng, gĩp phần tạo nên sự phồn thịnh cho thành phố Thái Nguyên. 1.3.2. Lịch sử Từ buổi đầu dựng nước, các Vua Hùng chia nước ta thành 15 bộ, đất Thái Nguyên thuộc bộ Vũ Định. Từ đĩ trở đi cùng với những biến thiên của lịch sử, địa danh và địa giới Thái Nguyên cũng trải qua nhiều sự đổi thay. Theo các tài liệu nghiên cứu, vùng đất thuộc thành phố Thái Nguyên ngày nay, thời nhà Lý nằm trong châu Thái Nguyên, sau đĩ thuộc châu Vũ Lặc, phủ Phú Lương; thời Trần thuộc trấn Thái Nguyên; đầu thời Lê thuộc về Bắc Đạo, năm 1466 thuộc thừa tuyên Thái Nguyên, năm 1469 thuộc thừa tuyên Ninh Sĩc; từ thời Lê Trung Hưng đến hết thời Gia Long thuộc xứ, trấn Thái Nguyên. Năm Gia Long thứ 12, tỉnh thành Thái Nguyên được chuyển từ Bình Kỳ huyện Thiên Phúc về Đồng Mỗ. Sách Đại Nam nhất thống chí chép: "Tỉnh thành đất bằng phẳng, rộng rãi, đường thuỷ, đường bộ, giao thơng đều thuận tiện. Chu vi tỉnh thành dài 345 trượng, cao 9 thước, mở 4 cửa, hào rộng 3 trượng, sâu 5 thước, tường thành đắp bằng đất, đến năm tự đức thứ 2 được xây bằng gạch". Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 Từ đầu thế kỉ XX, dưới quyền cai trị của thực dân Pháp, đơ thị tỉnh lị Thái Nguyên được người Pháp gọi thành phố nhưng vẫn thuộc huyện Đồng Hỷ. Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành cơng, thị xã Thái Nguyên mới chính thức là đơn vị hành chính của tỉnh Thái Nguyên. Năm 1956, Khu tự trị Việt Bắc thành lập, thị xã Thái Nguyên trở thành thủ phủ của Khu tự trị. Ngày 19/10/1962, Thủ tướng ra quyết định số 114 thành lập thành phố Thái Nguyên, thành phố trực thuộc tỉnh. Thành phố Thái Nguyên gồm thị xã Thái Nguyên cũ và các xã Cam Giá, Túc Duyên, Quang Vinh, Đồng Bẩm; các xĩm Chùa, Quan Triều của xã Lương Sơn; các xĩm Hồ Bình, Minh Cầu, Thống Nhất, Cầu Tre, Tiến Thành, Cấp Tiến của xã Đồng Quang; các xĩm Thành, Phố, Ơn Lương của xã Tích Lương; các xĩm Nhân Thịnh, Ngọc Tân của xax Thượng Đình; các xĩm Ngân, Na Hồng, Tiến Bộ, Phú Thái, Lương Thịnh, Tân Trung của xã Lương Sơn; xĩm Hanh của xã Trần Phú, xĩm Tân Long của xã Sơn Cẩm và thị trấn Trại Cau. Năm 1965, hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn sáp nhập thành tỉnh Bắc Thái, thành phố Thái Nguyên trở thành tỉnh lị của tỉnh Bắc Thái. Năm 1985, theo quyết định số 102/HĐBT,Thành phố Thái Nguyên tiếp nhận thêm 7 xã phía tây, tây bắc do huyện Đồng Hỷ bàn giao là Tân Cương, Phúc Trìu, Phúc Xuân, Thịnh Đán, Thịnh Đức,Tích Lương, Phúc Hà; đồng thời cắt xã Đồng Bẩm, phường chiến Thắng và Núi Voi về huyện Đồng Hỷ. Ngày 8/4/1985, bốn phường Đồng Quang, Cam Giá, Gia Sàng, Tân Thịnh được thành lập. Ngày 13/2/1987 thực hiện quyết định số 25- HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng, xã Túc Duyên đổi thành phường Túc Duyên; phường Tân Thịnh chia thành Tân Thịnh và Tân Lập; thành lập phường Quang Vinh. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 Năm 1994 phường Đồng Quang tách thành hai phường Đồng Quang và Quang Trung. Năm 1996 tỉnh Bắc Thái tách thành tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn; Thành phố Thái Nguyên là tỉnh lị của tỉnh Thái Nguyên. Năm 2002, thành phố Thái Nguyên được cơng nhận là đơ thị loại 2. Đến tháng 12/2003, thành phố Thái Nguyên cĩ 26 phường xã. Cụ thể: 1. Phường Trưng Vương: 23 tổ dân phố, đặt tên theo thứ tự từ 1 đến 23. 2. Phường Hồng Văn Thụ: 32 tổ. 3. Phường Phan Đình Phùng: 40 tổ. 4. Phường Đồng Quang: 18 tổ. 5. Phường Quang Trung: 39 tổ. 6. Phường Gia Sàng: 24 tổ. 7. Phường Túc Duyên: 23 tổ. 8. Phường Tân Thịnh: 42 tổ. 9. Phường Tân Lập: 27 tổ. 10. Phường Tân Long: 20 tổ. 11. Phường Quan Triều: 25 tổ. 12. Phường Quang Vinh: 16 tổ. 13. Phường Cam Giá: 41 tổ. 14. Phường Phú Xá: 29 tổ. 15. Phường Tân Thành: 16 tổ. 16. Phường Trung Thành: 40 tổ. 17. Phường Hương Sơn: 37 tổ. 18. Phường Thịnh Đán: 23 tổ. 19. Xã Phúc Hà: 14 xĩm. 20. Xã Thịnh Đức: 25 xĩm (Bến Đị, Ao Miếu, Lị Gạch, Đà Tiến, Làng Cả, Xuân Thịnh, Đồng Chanh, Đầu Phần, Đức Hồ, Hồ Bắc, Lượt 1, Lượt 2, Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 Cây Thị, Con Cốc, Khánh Hồ, Hợp Thành, Ao Sen, Phúc Hồ, Lâm Trường, Phúc Trìu, Tân Đức 1, Tân Đức 2, Cầu Đá, Mĩ Hồ, Xĩm Mới). 21.Xã Quyết Thắng: 10 xĩm (Bắc Thành, Trung Thành, Nam Thành, Cây Xanh, Gị Mĩc, Sơn Mĩc, Sơn Tiến, Thái Sơn 1, Thái Sơn 2, Xĩm Mười). 22. Xã Phúc Trìu: 15 xĩm (Đồng Chùa, Thanh Phong, Đồng Nội, Xĩm Chợ, Nhà Thờ, Lai Thành, Cây De, Khuơn 1, Khuơn 2, Phúc Thuần, Đồi Chè, Đá Dựng, Soi Mít, Phúc Tiến, Hồng Phúc). 23. Xã Tân Cương: 15 xĩm (Nam Đơng, Nam Tiến 1, Nam Thái, Soi Vàng, Đội Cấn, Nhà Thờ, Hồng Thái, Tân Thái,Nước Hai, Gị Pháo, Guộc, Nam Hưng, Nam Sơn, Nam Tiến 2, Yna 1, Yna 2). 24. Xã Lương Sơn: 26 xĩm (Ninh Hương 1, Ninh Hương 2, Ninh Hương3, Ninh Hương 4, Xĩm Động, Xĩm Xộp, Xĩm Cử, Xĩm Soi, Xĩm Cầu, Nha Làng, Xĩm Kè, Phúc Thái, Xĩm Bầu, Xĩm Pha, Tiến Bộ, Xĩm Ngân,Tân Trung, Tân Sơn 1, Tân Sơn 2, Tân Sơn 3, Tân Sơn 4, Luyện Kim, Xĩm Trước, Xĩm Sau, Xĩm Ga, Xĩm Na Hồng). 25. Xã Phúc Xuân:15 xĩm (Đèo Đá, Cây Thị, Long Giang, Đồng Lạnh, Xĩm Giữa1, Xĩm Giữa 2, Núi Nến, Đồng Kiệm, Trung Tâm, Khuơn Năm, Dộc Lầy, Cao Khánh, Cao Trăm, Cao Sy, Xuân Hồ). 26. Xã Tích Lương: 13 xĩm (Bắc Lương, Ba Nhất, Hào Thọ, Trung Lương, Ba Cống, Cầu Thơng, Xĩm Mới, Trám Lãi, Núi Dài, Đơng Yên, Xĩm Trung, Na Cớm). 1.3.3. Dân cư, dân tộc Thái Nguyên là thành phố cĩ nhiều dân tộc sống xen kẽ với nhau. Theo số liệu thống kê của Uỷ ban dân số năm 2005, thành phố Thái Nguyên cĩ 235.581 người, mật độ dân số 1.330,44 người /km2. Dân tộc Kinh cĩ số lượng đơng nhất, do nhiều bộ phận hợp thành. Một bộ phận vốn là dân cư bản địa cĩ mặt ở đây từ lâu đời. Một bộ phận là dân Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 phu được tuyển mộ từ các tỉnh đồng bằng lên làm cơng trong các hầm mỏ, đồn điền của người Pháp và người Việt. Bộ phận khác là lính của triều Nguyễn được điều lên đồn trú tại Thái Nguyên, hết hạn quân dịch ở lại sinh cơ lập nghiệp. Ngồi ra, chính quyền Pháp cịn cấp đất cho một số binh lính người Việt tham gia đội quân viễn chinh của Pháp sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất hồi hương lập ra các ấp di thực như ấp vùng ỷ Na gồm 3 làng Tân Cương, Tân Thành, Thịnh Đức. Trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân tản cư, bộ đội, cán bộ các cơ quan trung ương đến sinh sống và làm việc làm cho dân số thị xã tăng vọt. Thời kì 1958 - 1965, hàng vạn người từ mọi miền đất nước về đây xây dựng Khu cơng nghiệp Gang Thép đầu tiên của cả nước. Các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Sán Chay, Sán Dìu... sống xen kẽ với các dân tộc khác trong thành phố. Một bộ phận đồng bào đã sinh sống ở đây từ lâu đời. Bộ phận khác khá lớn chuyển cư đến thành phố từ các huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn trong thời gian từ sau năm 1954 đến nay. Tuy mỗi dân tộc hội tụ về Thành phố Thái Nguyên từ những vùng khác nhau, vào những thời điểm khác nhau, mỗi dân tộc lại cĩ những phong tục tập quán riêng nhưng do đặc điểm cư trú thành những đơn vị nhỏ, xen kẽ giữa các dân tộc, nên quá trình hồ hợp giữa các dân tộc diễn ra khá sớm và dễ dàng như một lẽ tự nhiên, trong suốt quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Thành phố Thái Nguyên. 1.3.4. Ngơn ngữ, chữ viết, văn hố Theo các nhà nghiên cứu, các quốc gia Đơng Nam Á, trong đĩ cĩ Việt Nam từ xa xưa đến ngày nay đều là những quốc gia đa dân tộc. Đặc trưng văn hố Đơng Nam Á là thống nhất trong đa dạng và quá trình hội tụ bắt nguồn từ những trung tâm khác nhau tạo nên những cơ chế văn hố - tộc người đa thành phần. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 Thái Nguyên với nhiều dân tộc sống xen kẽ nhau, cĩ những ảnh hưởng với nhau về mặt ngơn ngữ, tiếng nĩi và chữ viết. Mỗi nhĩm ngơn ngữ đều cĩ tính thống nhất, được phân bố trên những địa bàn nhất định và cĩ những chức năng xã hội khác nhau. Tiếng Việt là chủ thể và phạm vi được mở rộng. Đặc biệt, thơng qua hệ thống giáo dục trong nhà trường thì các ngơn ngữ của các dân tộc khác xích gần với tiếng Việt hơn và tiếng Việt trở thành một nhân tố thường xuyên tác động đến cấu trúc nội bộ ngơn ngữ các dân tộc khác, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngơn ngữ dân tộc. Tiếng Việt từ lâu đã là ngơn ngữ phổ thơng của cả nước cũng như của Thái Nguyên dù việc sử dụng nĩ khơng đều ở các dân tộc, lứa tuổi, ...với lối sống tụ cư, xen kẽ, ở Thái Nguyên hiện tượng một dân tộc sử dụng hai hoặc hơn hai ngơn ngữ là phổ biến. Trong tình trạng đan xen tộc người, bên cạnh việc sử dụng tiếng Kinh được quy ước là tiếng phổ thơng, một vài thứ tiếng của các dân tộc khác của Thái Nguyên như tiếng Tày, Nùng đã được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày. Tiếng Tày và tiếng Nùng là tiếng nĩi chung khơng chỉ cho dân tộc Tày nùng mà người Dao, người Hoa, người Cao Lan, người Sán Dìu và cả người Kinh miền núi cũng sử dụng tiếng Tày như ngơn ngữ phổ biến trong khu vực. Trong số các dân tộc sống ở Thái Nguyên, chỉ cĩ dân tộc Tày - Nùng là cĩ chữ viết gọi là chữ Nơm Tày. Chữ Nơm Tày gồm 17 loại chung nhất, phản ánh tồn bộ hệ thống chữ Nơm Tày hiện cĩ mà chúng ta nắm được. Giới nghiên cứu hiện nay cho rằng Bế Văn Phủng và Nơng Quỳnh Văn- hai trí thức Tày nổi tiềng thời trung đại cĩ thể nằm trong số những người đầu tiên sáng tạo ra chữ Nơm Tày. Chữ Nơm Tày xét theo nguồn gốc hình thành cĩ hai loại là loại vay mượn và loại tự tạo. Loại vay mượn đều là những chữ nguyên khối, cĩ nguồn gốc từ ba loại văn bản: văn bản Hán, văn bản Hán- Việt và văn bản Nơm Kinh, với những cách tiếp cận, chọn lọc và biến thể tinh Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 vi. Chữ tự tạo cĩ hai loại: chữ nguyên khối và chữ ghép. Chữ nguyên khối là chữ được người ta dùng nguyên khối chữ Hán cĩ sẵn, từ đĩ bằng cách viết tắt, gọt bỏ bớt các bộ phận mà tạo thành chữ mới. Ngược lại, bằng cách thêm dấu phụ vào chữ Hán nguyên khối cĩ sẵn, chữ Nơm Tày cĩ tới năm dấu phụ. Cách đánh dấu cũng cĩ ước định cụ thể. ở loại chữ ghép cĩ tới ba nhĩm nhỏ, trong đĩ giữa các yếu tố hình - âm - nghĩa, người ta cĩ thể ghép âm với âm, nghĩa với nghĩa và âm với nghĩa. Cĩ tới 70% số chữ ghép âm với nghĩa trong các văn bản Nơm Tày thế kỉ 19. Đặc biệt cịn cĩ cách ghép lồng hai chữ Nơm Tày với nhau tạo thành chữ Nơm Tày mới. Ví dụ: "pỉ nọng = anh em; cừu vằn= ngày đêm..." Chữ viết Tày đã được nhà nước đưa vào giảng dạy trong trường học ở vùng Đơng Bắc gĩp phần quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo nĩi chung. Bên cạnh đĩ cịn cĩ những sáng tác văn xuơi, thơ bằng chữ Nơm Tày cĩ chất lượng của các nhà văn, nhà thơ địa phương như: Nơng Minh Châu,Vi Hồng, Nơng Quốc Chấn, Ma Trường Nguyên... Về văn hố, trên địa bàn Thành phố hiện cĩ rất nhiều địa danh gắn với các di tích văn hố. Cĩ thể kể đến: thành Nhà Mạc, đền Đội Cấn, đền Xương Rồng, chùa Đán, chùa Đồng Mỗ, nhà thờ Thái Nguyên... Những địa danh này đã làm nên nét đặc trưng văn hố, phong tục tập quán, tín ngưỡng của vùng. 1.4. Địa danh thành phố Thái Nguyên: kết quả thu thập và phân loại 1.4.1. Kết quả thu thập Căn cứ vào phạm vi, đối tượng, và nguyên tắc làm việc, chúng tơi đã thu thập được 1072 địa danh. Số địa danh này gồm 40 loại, được phân bố rộng khắp địa bàn và xuất hiện trên nhiều địa điểm khác nhau. Đương nhiên trên đây khơng phải là tồn bộ địa danh hiện diện trên địa bàn. Vì mục đích nghiên cứu và hướng giải quyết vấn đề mà cĩ những địa danh như tên gọi cơng ti, xí nghiệp, cơ quan, v.v. khơng được chúng tơi đưa vào đối tượng khảo sát Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 1.4.2. Phân loại Như phần đầu đã đề cập, chúng tơi sử dụng cách phân loại của tác giả Lê Trung Hoa. Do vậy, địa danh thành phố Thái Nguyên được phân loại theo hai cách (dựa vào hai tiêu chí): tự nhiên - khơng tự nhiên và nguồn gốc ngơn ngữ. 1.4.2.1. Phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên - khơng tự nhiên * Địa danh tự nhiên - Sơn danh: núi, đồi, hang, động... - Thuỷ danh: hồ, bến, sơng, kênh... - Vùng đất phi dân cư: đồng, bãi * Địa danh khơng tự nhiên - Địa danh cư trú: + Địa danh cư trú do chính quyền đặt: xã, phường, phố... + Địa danh cư trú cĩ từ thời phong kiến: làng, thơn, xĩm,... - Địa danh chỉ cơng trình nhân tạo: + Địa danh chỉ các cơng trình giao thơng: đường phố, cầu, ga, sân bay... + Địa danh chỉ các cơng trình xây dựng: chợ, chùa, đền thờ... Để tiện theo dõi, chúng tơi trình bày cách phân loại này qua bảng phân loại với số liệu cụ thể: . Số thứ tự chính là số lượng loại hình địa danh thu thập được . Tần số: số lần xuất hiện của chúng chính là số lượng địa danh, nhưng khơng trùng với số lượng đối tượng vì cĩ những đối tượng hoặc cĩ nhiều tên gọi hoặc khơng cịn tồn tại. . Tiêu chí sắp xếp: căn cứ vào số lần xuất hiện từ cao xuống thấp của các danh từ chung. Nếu tần số như nhau thì xếp theo thứ tự chữ cái của các danh từ chung đĩ. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 Bảng 1.1. Thống kê phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên - khơng tự nhiên Stt Nhĩm Loại Tần số Ví dụ 1 Tự nhiên Sơn danh Đồi 41 đồi Cao Xạ (G. S) 2 Núi 7 núi Cốc (T. Cương) 3 Đảo 5 đảo Cị (T. Cương) 4 Thuỷ danh Hồ 7 hồ Núi Cốc (T.Cương) 5 Suối 5 suối Lồng (G.S) 6 Bến 3 bến Tượng (T.V) 7 Sơng 2 sơng Cầu 8 Ao 2 ao Chùa (T.Đức) 9 Kênh 1 kênh Núi Cốc (T.Cương) 10 Vùng đất nhỏ phi dân cư Đồng 40 đồng Rơm (Đ.Q) 11 Khơng tự nhiên Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 515 tổ 1, tổ 5 (T.D) 12 Phường 18 phường Thịnh Đán (T.Đán) 13 Xã 8 xã Phúc Hà (P.H) 14 Địa danh cư trú cĩ từ thời phong kiến Xĩm 133 xĩm Cây Thị (T.Cương) 15 Địa danh chỉ các cơng trình giao thơng Đường 56 đường Việt Bắc (Đ.Q) 16 Cầu 20 cầu Đán (T.Đán) 17 Ngã ba 6 ngã ba Dốc Lim (T.Đức) 18 Ga 4 ga Lưu Xá (P.Xá) 19 Ngã tư 3 ngã tư Đồng Quang 20 Quốc lộ 2 quốc lộ 3 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 Stt Nhĩm Loại Tần số Ví dụ 21 Khơng tự nhiên Địa danh các cơng trình xây dựng Nhà văn hố 122 nhà văn hố tổ 1 (Đ.Q) 22 Chợ 23 chợ Thái (T.V) 23 Nhà thờ 6 nhà thờ Guộc (T.Cương) 24 Di tích 5 di tích Trại lính khố xanh (T.V) 25 Chùa 5 chùa Đán (T.Đán) 26 Sân vận động 5 sân vận động Thái Nguyên (T.V) 27 Đài tưởng niệm 4 đài tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ Thái Nguyên (H.V.T) 28 Bảo tàng 3 bảo tàng tỉnh Thái Nguyên (T.V) 29 Miếu 3 miếu Khách (T.Đức) 30 Đền 3 đền Đội Cấn (H.V.T) 31 Đình 2 đình Làng Mon (T.Đức) 32 Cơng viên 2 cơng viên Thái Nguyên (T.V) 33 Nghĩa trang 2 nghĩa trang Dốc Lim (T.Đức) 34 Đập 2 đập Núi Cốc (T.Cương) 35 Đê 2 đê Mỏ Bạch (Q.Trung) 36 Thành 1 thành nhà Mạc (T.V) 37 Khu cơng nghiệp 1 khu cơng nghiệp Gang Thép (Tr.Thành) 38 Nhà hát 1 nhà hát Thái Nguyên (T.V) 39 Quảng trường 1 quảng trường 20.8 (T.V) 40 Rạp chiếu bĩng 1 rạp chiếu bĩng nhân dân (T.V) Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 * Với cách phân loại theo thuộc tính đối tượng tự nhiên – khơng tự nhiên cho phép chúng ta nhận diện được những đặc điểm địa lí, văn hố của địa bàn. Thành phố Thái Nguyên là địa bàn cĩ sự phân chia rõ rệt giữa nội thành và ngoại thành. Ở nội thành xuất hiện nhiều các địa danh đường phố, tổ, chợ… những địa danh gắn nhiều với hoạt động thương mại. Cĩ 2 địa danh xuất hiện với tần số nhiều nhất đĩ là: tổ (515), đường (56). Cịn ở ngoại thành lại tồn tại nhiều địa danh tự nhiên gắn với hoạt động sản xuất nơng nghiệp như: đồng (40), xĩm (133), đồi (41)…Ngồi ra, thành phố Thái Nguyên cịn là vùng đất hội tụ nhiều yếu tố văn hố, phong tục tín ngưỡng qua các địa danh như: nhà thờ (6), chùa (5), đền (3), ._.c, Hà Nội. 22. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1997), Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 23. Lê Trung Hoa (1991), Địa danh ở thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 24. Lê Trung Hoa (2002), "Các phương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu địa danh ", Tạp chí ngơn ngữ (7), tr 8-11. 25. Lê Trung Hoa (2003), Nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu địa danh (địa danh thành phố Hồ Chí Minh), Nxb Khoa học Xã hội, chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh. 26. Hồ Lê (2003), Cấu tạo từ Tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 27. Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ Ngữ văn. ĐHQG Hà Nội- ĐHKHXH&NV, Hà Nội. 28. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội. 29. Hồng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngơn ngữ, Hà Nội. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 30. Rozdextvenxki Iu. V (1997), Những bài giảng ngơn ngữ học đại cương. (Đỗ Việt Hùng dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 31. Saussure F.De (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (bản dịch của tổ ngơn ngữ học, Khoa ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Nxb Khoa học Xã hội. 32. Trần Thanh Tâm, Huỳnh Đình Kết (2001), Địa danh Thành phố Huế, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội. 33. Nguyễn Kim Thản (chủ biên) (1996), Từ điển Hán - Việt hiện đại, Nxb Thế giới, Hà Nội. 34. Lý Tồn Thắng (1997) - "Loại từ và các tiểu loại danh từ trong Tiếng Việt", Tạp chí ngơn ngữ, (2), tr.1-13. 35. Lý Tồn Thắng (2001), "Bản sắc văn hố: thử nhìn từ gĩc độ tâm lí – ngơn ngữ", Tạp chí ngơn ngữ, (15), tr 1-6. 36. Phạm Tất Thắng (2003), "Một cách phân loại tên riêng trong tiếng Việt", Tạp chí ngơn ngữ, (5), tr.31 – 37. 37. Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hố Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 38. Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm về bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh. 39. Bùi Thiết (chủ biên), Lê Kim Dung, Nguyễn Chí Thăng (1999) - Địa danh Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 40. Bùi Thiết (1999), Địa danh văn hố Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội. 41. Đồn Thiện Thuật (1997), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 42. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố - dân tộc của ngơn ngữ và tư duy của người Việt (trong sự so sánh với những dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 43. Nguyễn Trãi (1960), Ức Trai thi tập – Dư địa chí, (Phan Huy Tiếp dịch), (Hà Văn Tiến hiệu đính và chú thích), Nxb Sử học, Hà Nội. 44. Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phịng (trong vài nét đối sánh với địa danh Việt Nam), Luận án Phĩ tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. 45. Nguyễn Văn Tu (1974), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 46. Hồng Tuệ (1984), Về tên riêng. Chuẩn hố chính tả và ngơn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 47. UBND Tỉnh Hồ Bình, Sở Khoa học cơng nghệ (2007), Địa danh lịch sử văn hố du lịch và thương mại Hồ Bình. 48. Viện ngơn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thơng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 49. Đinh Xuân Vinh (2002), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 50. Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2000), Cơ sở văn hố Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 ẢNH MỘT SỐ ĐỊA DANH TIÊU BIỂU Thành phố Thái Nguyên Hồ Núi Cốc Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 Cầu Gia Bẩy Đền Đội Cấn Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 PHỤ LỤC CÁC ĐỊA DANH ĐƢỢC SẮP XẾP THEO TẦN SỐ TỪ CAO XUỐNG THẤP, THEO TIÊU CHÍ TỰ NHIÊN, KHƠNG TỰ NHIÊN STT Nhĩm Loại Địa điểm 1. TỰ NHIÊN Sơn danh Đồi Chống Sét Phường Gia Sàng 2. Đồi Cao Xạ 3. Đồi Tăng Xê 4. Đồi Ơng Đống Phường Đồng Quang 5. Đồi T12 6. Đồi Đơng Y 7. Đồi Cụ Lân 8. Đồi Chu Văn Tấn Phường Hồng Văn Thụ 9. Đồi Yên Ngựa Phường Quang Trung 10. Đồi Cây Sĩt Xã Thịnh Đức 11. Đồi Ba Vành 12. Đồi Bà Đá 13. Đồi Thơng 14. Đồi Si 15. Đồi Cốc Lùng 16. Đồi Bục 17. Đồi Khủng Khảng 18. Đồi Nam 19. Đồi Hợp Tác 20. Đồi Gốc Cọ 21. Đồi Ơng Khốt 22. Đồi Ơng Mão 23. Đồi Long Ben 24. Đồi Trận Địa 25. Đồi Gốc Mít 26. Đồi Ơng Cường 27. Đồi Gị Ra 28. Đồi Vai Bị 29. Đồi Dân Quân 30. Đồi Cột Cờ 31. Đồi Cây Quân Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 32. TỰ NHIÊN Sơn danh Đồi Thương Binh 33. Đồi Sáo Đẻ 34. Đồi Bầu 35. Đồi Gị Trại 36. Đồi Bà Cụ 37. Đồi 88 38. Đồi M Phường Trung Thành 39. Đồi F 40. Đồi O 41. Đồi Độc Lập 42. Núi Cốc Xã Tân Cương 43. Núi Tiên Nằm 44. Núi Đợi Chờ 45. Núi Tương Tư 46. Núi Phốc Gia Xã Thịnh Đức 47. Núi Guộc Xã Tân Cương 48. Núi Mỏ Vàng 49. Đảo Dê 50. Đảo Cị 51. Đảo Hang Rắn 52. Đảo Núi Cái 53. Đảo Tiên Nằm 54. Thuỷ danh Hồ Núi Cốc Xã Tân Cương 55. Hồ Ơng Trấn Phường Đơng Quang 56. Hồ Ơng Ngọc Lương 57. Hồ Dốc Lim Xã Thịnh Đức 58. Hồ Khánh Hồ 59. Hồ Nhà In 60. Hồ Đầu Phần 61. Suối Mỏ Bạch Phường Quang Vinh 62. Suối Tân Long Phường Tân Long 63. Suối Lồng Phường Gia Sàng 64. Suối Phúc Giành Xã Thịnh Đức 65. Suối Cầu Giạt 66. Bến Oánh Phường Túc Duyên 67. Bến Tượng Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 68. TỰ NHIÊN Thuỷ Danh Bến Than Phường Quang Vinh 69. Sơng Cầu 70. Sơng Cơng 71. Ao Dài Xã Thịnh Đức 72. Ao Chùa 73. Kênh Núi Cốc Xã Tân Cương 74. Vùng đất nhỏ phi dân cư Đồng Cây Cọ Phường Đồng Quang 75. Đồng Phốc Vầu Xã Thịnh Đức 76. Đồng Phốc Bứa 77. Đồng Cây Rơm 78. Đồng Cây Sĩt 79. Đồng Đình 80. Đồng Ngọc Kẹo 81. Đồng Nhà Thờ 82. Đồng Cột Cờ 83. Đồng Ba Đuơi 84. Đồng Hống 85. Đồng Càng Quần 86. Đồng Ngạch Hái 87. Đồng Ngách Chợ 88. Đồng Ngách Ao Sen 89. Đồng Ngách 45 90. Đồng Ơng Cộ 91. Đồng Ri 92. Đồng Cây Rơm 93. Đồng Cầu Tre 94. Đồng Xĩm Trắng 95. Đồng Cây Sữa 96. Đồng Ba Lịch 97. Đồng Rừng Nghè 98. Đồng Thụt 99. Đồng Cửa 100. Đồng Giếng 101. Đồng Phúc Dẹt 102. Đồng Cửa Làng 103. Đồng Rừng Giang Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 104. TỰ NHIÊN Vùng đất nhỏ phi dân cư Đồng Cánh Phượng 105. Đồng Bãi Chè 106. Đồng La Đà 107. Đồng Cửa Rừng 108. Đồng Dốc Đỏ 109. Đồng Sau Đình 110. Đồng Cánh Gà 111. Đồng Gốc Trám 112. Đồng Cầu 113. Đồng Ơng Cường 114. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 1 Phường Phan Đình Phùng 115. Tổ 2 116. Tổ 3 117. Tổ 4 118. Tổ 5 119. Tổ 6 120. Tổ 7 121. Tổ 8 122. Tổ 9 123. Tổ 10 124. Tổ 11 125. Tổ 12 126. Tổ 13 127. Tổ 14 128. Tổ 15 129. Tổ 16 130. Tổ 17 131. Tổ 18 132. Tổ 19 133. Tổ 20 134. Tổ 21 135. Tổ 22 136. Tổ 23 137. Tổ 24 138. Tổ 25 139. Tổ 26 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 140. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 27 141. Tổ 28 142. Tổ 29 143. Tổ 30 144. Tổ 31 145. Tổ 32 146. Tổ 33 147. Tổ 34 148. Tổ 35 149. Tổ 36 150. Tổ 37 151. Tổ 38 152. Tổ 39 153. Tổ 40 154. Tổ 1 Phường Hồng Văn Thụ 155. Tổ 2 156. Tổ 3 157. Tổ 4 158. Tổ 5 159. Tổ 6 160. Tổ 7 161. Tổ 8 162. Tổ 9 163. Tổ 10 164. Tổ 11 165. Tổ 12 166. Tổ 13 167. Tổ 14 168. Tổ 15 169. Tổ 16 170. Tổ 17 171. Tổ 18 172. Tổ 19 173. Tổ 20 174. Tổ 21 175. Tổ 22 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 176. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 23 177. Tổ 24 178. Tổ 25 179. Tổ 26 180. Tổ 27 181. Tổ 28 182. Tổ 29 183. Tổ 30 184. Tổ 31 185. Tổ 32 186. Tổ 1 Phường Trưng Vương 187. Tổ 2 188. Tổ 3 189. Tổ 4 190. Tổ 5 191. Tổ 6 192. Tổ 7 193. Tổ 8 194. Tổ 9 195. Tổ 10 196. Tổ 11 197. Tổ 12 198. Tổ 13 199. Tổ 14 200. Tổ 15 201. Tổ 16 202. Tổ 17 203. Tổ 18 204. Tổ 19 205. Tổ 20 206. Tổ 21 207. Tổ 22 208. Tổ 23 209. Tổ 1 Phường Đồng Quang 210. Tổ 2 211. Tổ 3 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 212. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 4 213. Tổ 5 214. Tổ 6 215. Tổ 7 216. Tổ 8 217. Tổ 9 218. Tổ 10 219. Tổ 11 220. Tổ 12 221. Tổ 13 222. Tổ 14 223. Tổ 15 224. Tổ 16 225. Tổ 17 226. Tổ 18 227. Tổ 1 Phường Quan Triều 228. Tổ 2 229. Tổ 3 230. Tổ 4 231. Tổ 5 232. Tổ 6 233. Tổ 7 234. Tổ 8 235. Tổ 9 236. Tổ 10 237. Tổ 11 238. Tổ 12 239. Tổ 13 240. Tổ 14 241. Tổ 15 242. Tổ 16 243. Tổ 17 244. Tổ 18 245. Tổ 19 246. Tổ 20 247. Tổ 21 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 248. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 22 249. Tổ 23 250. Tổ 24 251. Tổ 25 252. Tổ 1 Phường Gia Sàng 253. Tổ 2 254. Tổ 3 255. Tổ 4 256. Tổ 5 257. Tổ 6 258. Tổ 7 259. Tổ 8 260. Tổ 9 261. Tổ 10 262. Tổ 11 263. Tổ 12 264. Tổ 13 265. Tổ 14 266. Tổ 15 267. Tổ 16 268. Tổ 17 269. Tổ 18 270. Tổ 19 271. Tổ 20 272. Tổ 21 273. Tổ 22 274. Tổ 23 275. Tổ 24 276. Tổ 1 Phường Túc Duyên 277. Tổ 2 278. Tổ 3 279. Tổ 4 280. Tổ 5 281. Tổ 6 282. Tổ 7 283. Tổ 8 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 284. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 9 285. Tổ 10 286. Tổ 11 287. Tổ 12 288. Tổ 13 289. Tổ 14 290. Tổ 15 291. Tổ 16 292. Tổ 17 293. Tổ 18 294. Tổ 19 295. Tổ 20 296. Tổ 21 297. Tổ 22 298. Tổ 23 299. Tổ 1 Phường Tân Thịnh 300. Tổ 2 301. Tổ 3 302. Tổ 4 303. Tổ 5 304. Tổ 6 305. Tổ 7 306. Tổ 8 307. Tổ 9 308. Tổ 10 309. Tổ 11 310. Tổ 12 311. Tổ 13 312. Tổ 14 313. Tổ 15 314. Tổ 16 315. Tổ 17 316. Tổ 18 317. Tổ 19 318. Tổ 20 319. Tổ 21 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 320. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 22 321. Tổ 23 322. Tổ 24 323. Tổ 25 324. Tổ 26 325. Tổ 27 326. Tổ 28 327. Tổ 29 328. Tổ 30 329. Tổ 31 330. Tổ 32 331. Tổ 33 332. Tổ 34 333. Tổ 35 334. Tổ 36 335. Tổ 37 336. Tổ 38 337. Tổ 39 338. Tổ 40 339. Tổ 41 340. Tổ 42 Phường Tân Lập 341. Tổ 1 342. Tổ 2 343. Tổ 3 344. Tổ 4 345. Tổ 5 346. Tổ 6 347. Tổ 7 348. Tổ 8 349. Tổ 9 350. Tổ 10 351. Tổ 11 352. Tổ 12 353. Tổ 13 354. Tổ 14 355. Tổ 15 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 356. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 16 357. Tổ 17 358. Tổ 18 359. Tổ 19 360. Tổ 20 361. Tổ 21 362. Tổ 22 363. Tổ 23 364. Tổ 24 365. Tổ 25 366. Tổ 26 367. Tổ 27 368. Tổ 1 Phường Tân Long 369. Tổ 2 370. Tổ 3 371. Tổ 4 372. Tổ 5 373. Tổ 6 374. Tổ 7 375. Tổ 8 376. Tổ 9 377. Tổ 10 378. Tổ 11 379. Tổ 12 380. Tổ 13 381. Tổ 14 382. Tổ 15 383. Tổ 16 384. Tổ 17 385. Tổ 18 386. Tổ 19 387. Tổ 20 388. Tổ 1 Phường Quang Trung 389. Tổ 2 390. Tổ 3 391. Tổ 4 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 392. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 5 393. Tổ 6 394. Tổ 7 395. Tổ 8 396. Tổ 9 397. Tổ 10 398. Tổ 11 399. Tổ 12 400. Tổ 13 401. Tổ 14 402. Tổ 15 403. Tổ 16 404. Tổ 17 405. Tổ 18 406. Tổ 19 407. Tổ 20 408. Tổ 21 409. Tổ 22 410. Tổ 23 411. Tổ 24 412. Tổ 25 413. Tổ 26 414. Tổ 27 415. Tổ 28 416. Tổ 29 417. Tổ 30 418. Tổ 31 419. Tổ 32 420. Tổ 33 421. Tổ 34 422. Tổ 35 423. Tổ 36 424. Tổ 37 425. Tổ 38 426. Tổ 39 427. Tổ 1 Phường Quang Vinh Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 428. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 2 429. Tổ 3 430. Tổ 4 431. Tổ 5 432. Tổ 6 433. Tổ 7 434. Tổ 8 435. Tổ 9 436. Tổ 10 437. Tổ 11 438. Tổ 12 439. Tổ 13 440. Tổ 14 441. Tổ 15 442. Tổ 16 443. Tổ 1 Phường Cam Giá 444. Tổ 2 445. Tổ 3 446. Tổ 4 447. Tổ 5 448. Tổ 6 449. Tổ 7 450. Tổ 8 451. Tổ 9 452. Tổ 10 453. Tổ 11 454. Tổ 12 455. Tổ 13 456. Tổ 14 457. Tổ 15 458. Tổ 16 459. Tổ 17 460. Tổ 18 461. Tổ 19 462. Tổ 20 463. Tổ 21 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 464. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 22 465. Tổ 23 466. Tổ 24 467. Tổ 25 468. Tổ 26 469. Tổ 27 470. Tổ 28 471. Tổ 29 472. Tổ 30 473. Tổ 31 474. Tổ 32 475. Tổ 33 476. Tổ 34 477. Tổ 35 478. Tổ 36 479. Tổ 37 480. Tổ 38 481. Tổ 39 482. Tổ 40 483. Tổ 41 484. Tổ 1 Phường Phú Xá 485. Tổ 2 486. Tổ 3 487. Tổ 4 488. Tổ 5 489. Tổ 6 490. Tổ 7 491. Tổ 8 492. Tổ 9 493. Tổ 10 494. Tổ 11 495. Tổ 12 496. Tổ 13 497. Tổ 14 498. Tổ 15 499. Tổ 16 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 500. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 17 501. Tổ 18 502. Tổ 19 503. Tổ 20 504. Tổ 21 505. Tổ 22 506. Tổ 23 507. Tổ 24 508. Tổ 25 509. Tổ 26 510. Tổ 27 511. Tổ 28 512. Tổ 29 513. Tổ 1 Phường Tân Thành 514. Tổ 2 515. Tổ 3 516. Tổ 4 517. Tổ 5 518. Tổ 6 519. Tổ 7 520. Tổ 8 521. Tổ 9 522. Tổ 10 523. Tổ 11 524. Tổ 12 525. Tổ 13 526. Tổ 14 527. Tổ 15 528. Tổ 16 529. Tổ 1 Phường Trung Thành 530. Tổ 2 531. Tổ 3 532. Tổ 4 533. Tổ 5 534. Tổ 6 535. Tổ 7 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 536. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 8 537. Tổ 9 538. Tổ 10 539. Tổ 11 540. Tổ 12 541. Tổ 13 542. Tổ 14 543. Tổ 15 544. Tổ 16 545. Tổ 17 546. Tổ 18 547. Tổ 19 548. Tổ 20 549. Tổ 21 550. Tổ 22 551. Tổ 23 552. Tổ 24 553. Tổ 25 554. Tổ 26 555. Tổ 27 556. Tổ 28 557. Tổ 29 558. Tổ 30 559. Tổ 31 560. Tổ 32 561. Tổ 33 562. Tổ 34 563. Tổ 35 564. Tổ 36 565. Tổ 37 566. Tổ 38 567. Tổ 39 568. Tổ 40 569. Tổ 1 Phường Hương Sơn 570. Tổ 2 571. Tổ 3 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 572. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 4 573. Tổ 5 574. Tổ 6 575. Tổ 7 576. Tổ 8 577. Tổ 9 578. Tổ 10 579. Tổ 11 580. Tổ 12 581. Tổ 13 582. Tổ 14 583. Tổ 15 584. Tổ 16 585. Tổ 17 586. Tổ 18 587. Tổ 19 588. Tổ 20 589. Tổ 21 590. Tổ 22 591. Tổ 23 592. Tổ 24 593. Tổ 25 594. Tổ 26 595. Tổ 27 596. Tổ 28 597. Tổ 29 598. Tổ 30 599. Tổ 31 600. Tổ 32 601. Tổ 33 602. Tổ 34 603. Tổ 35 604. Tổ 36 605. Tổ 37 606. Tổ 1 Phường Thịnh Đán 607. Tổ 2 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 608. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 3 609. Tổ 4 610. Tổ 5 611. Tổ 6 612. Tổ 7 613. Tổ 8 614. Tổ 9 615. Tổ 10 616. Tổ 11 617. Tổ 12 618. Tổ 13 619. Tổ 14 620. Tổ 15 621. Tổ 16 622. Tổ 17 623. Tổ 18 624. Tổ 19 625. Tổ 20 626. Tổ 21 627. Tổ 22 628. Tổ 23 629. Phường Phan Đình Phùng Phường Phan Đình Phùng 630. Phường Hồng Văn Thụ Phường Hồng Văn Thụ 631. Phường Trưng Vương Phường Trưng Vương 632. Phường Đồng Quang Phường Đồng Quang 633. Phường Quan Triều Phường Quan Triều 634. Phường Gia Sàng Phường Gia Sàng 635. Phường Túc Duyên Phường Túc Duyên 636. Phường Tân Thịnh Phường Tân Thịnh 637. Phường Tập Lập Phường Tập Lập 638. Phường Tân Long Phường Tân Long 639. Phường Quang Trung Phường Quang Trung 640. Phường Quang Vinh Phường Quang Vinh 641. Phường Cam Giá Phường Cam Giá 642. Phường Phú Xá Phường Phú Xá 643. Phường Tân Thành Phường Tân Thành Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 644. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Phường Trung Thành Phường Trung Thành 645. Phường Hương Sơn Phường Hương Sơn 646. Phường Thịnh Đán Phường Thịnh Đán 647. Xã Phúc Hà Xã Phúc Hà 648. Xã Thịnh Đức Xã Thịnh Đức 649. Xã Quyết Thắng Xã Quyết Thắng 650. Xã Phúc Trìu Xã Phúc Trìu 651. Xã Tân Cương Xã Tân Cương 652. Xã Lương Sơn Xã Lương Sơn 653. Xã Phúc Xuân Xã Phúc Xuân 654. Xã Tích Lương Xã Tích Lương 655. Địa danh cư trú cĩ từ thời phong kiến Xĩm Bến Đị Xã Thịnh Đức 656. Xĩm Ao Miếu 657. Xĩm Lị Gạch 658. Xĩm Đà Tiến 659. Xĩm Làng Cả 660. Xĩm Xuân Thịnh 661. Xĩm Đồng Chanh 662. Xĩm Đầu Phần 663. Xĩm Phúc Hồ 664. Xĩm Hồ Bắc 665. Xĩm Lượt 1 666. Xĩm Lượt 2 667. Xĩm Cây Thị 668. Xĩm Con Cốc 669. Xĩm Đức Hồ 670. Xĩm Khánh Hồ 671. Xĩm Hợp Thành 672. Xĩm Ao Sen 673. Xĩm Lâm Trường 674. Xĩm Phúc Trìu 675. Xĩm Tân Đức 1 676. Xĩm Tân Đức 2 677. Xĩm Cầu Đá 678. Xĩm Mỹ Hồ 679. Xĩm Mới Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 680. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú cĩ từ thời phong kiến Xĩm Bắc Thành Xã Quyết Thắng 681. Xĩm Trung Thành 682. Xĩm Nam Thành 683. Xĩm Cây Xanh 684. Xĩm Gị Mĩc 685. Xĩm Sơn Mĩc 686. Xĩm Sơn Tiến 687. Xĩm Thái Sơn 1 688. Xĩm Thái Sơn 2 689. Xĩm Mười 690. Xĩm Đồng Chùa Xã Phúc Trìu 691. Xĩm Thanh Phong 692. Xĩm Đồng Nội 693. Xĩm Chợ 694. Xĩm Nhà Thờ 695. Xĩm Lai Thành 696. Xĩm Cây De 697. Xĩm Khuơn 1 698. Xĩm Khuơn 2 699. Xĩm Phúc Thuần 700. Xĩm Đồi Chè 701. Xĩm Đá Dựng 702. Xĩm Soi Mít 703. Xĩm Phúc Tiến 704. Xĩm Hồng Phúc 705. Xĩm Nam Đơng Xã Tân Cương 706. Xĩm Nam Tiến 707. Xĩm Nam Thái 708. Xĩm Soi Vàng 709. Xĩm Đội Cấn 710. Xĩm Nhà Thờ 711. Xĩm Nước Hai 712. Xĩm Hồng Thái 713. Xĩm Gị Pháo 714. Xĩm Guộc 715. Xĩm Nam Hưng Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 716. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú cĩ từ thời phong kiến Xĩm Nam Sơn 717. Xĩm Nam Tiến 718. Xĩm Yna 1 719. Xĩm Yna 2 720. Xĩm Ninh Hương 1 Xã Lương Sơn 721. Xĩm Ninh Hương 2 722. Xĩm Ninh Hương 3 723. Xĩm Ninh Hương 4 724. Xĩm Động 725. Xĩm Cử 726. Xĩm Hộp 727. Xĩm Soi 728. Xĩm Cầu 729. Xĩm Nha Làng 730. Xĩm Kè 731. Xĩm Phúc Thái 732. Xĩm Bầu 733. Xĩm Pha 734. Xĩm Tiến Bộ 735. Xĩm Ngân 736. Xĩm Tân Trung 737. Xĩm Tân Sơn 1 738. Xĩm Tân Sơn 2 739. Xĩm Tân Sơn 3 740. Xĩm Tân Sơn 4 741. Xĩm Luyện Kim 742. Xĩm Trước 743. Xĩm Sau 744. Xĩm Na Hồng 745. Xĩm Ga 746. Xĩm Đèo Đá Xã Phúc Xuân 747. Xĩm Cây Thị 748. Xĩm Long Giang 749. Xĩm Đồng Lạnh 750. Xĩm Giữa 1 751. Xĩm Giữa 2 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 752. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú cĩ từ thời phong kiến Xĩm Núi Nến 753. Xĩm Đồng Kiệm 754. Xĩm Trung Tâm 755. Xĩm Khuơn Nặm 756. Xĩm Dộc Lầy 757. Xĩm Cao Khánh 758. Xĩm Cao Tràm 759. Xĩm Cao Si 760. Xĩm Xuân Hồ 761. Xĩm 1 Xã Phúc Hà 762. Xĩm 2 763. Xĩm 3 764. Xĩm 4 765. Xĩm 5 766. Xĩm 6 767. Xĩm 7 768. Xĩm 8 769. Xĩm 9 770. Xĩm 10 771. Xĩm 11 772. Xĩm 12 773. Xĩm 13 774. Xĩm 14 775. Xĩm Bắc Lương Xã tích Lương 776. Xĩm Ba Nhất 777. Xĩm Hào Thọ 778. Xĩm Trung Lương 779. Xĩm Ba Cống 780. Xĩm Cầu Thơng 781. Xĩm Mới 782. Xĩm Trám Lãi 783. Xĩm Núi Dài 784. Xĩm Đơng Yên 785. Xĩm Trung 786. Xĩm Na Cớm 787. Xĩm Chùa Phường Túc Duyên Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 788. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh chỉ cơng trình giao thơng Đường Lương Ngọc Quyến 789. Đường Phan Đình Phùng 790. Đường Nha Trang Phường Trưng Vương 791. Đường Nguyễn Huệ 792. Đường Độc Cấn 793. Đường Hồng Văn Thụ 794. Đường Bắc Kạn 795. Đường Quang Trung 796. Đường Bến Oánh Phường Túc Duyên 797. Đường 3 - 2 Phường Tân Lập 798. Đường Cách Mạng Tháng 8 799. Đường Bắc Nam 800. Đường Dương Tự Minh 801. Đường Việt Bắc Phường Đồng Quang 802. Đường Núi Cốc Xã Tân Cương 803. Đường Đồng Quang 804. Đường Phú Thái Phường Tân Thịnh 805. Đường Lương Thế Vinh Phường Quang Trung 806. Đường Lê Quý Đơn Phường Gia Sàng 807. Đường Mỏ Bạch 808. Đường Quan Triều Phường Quan Triều 809. Đường Nguyễn Du Phường Hồng Văn Thụ 810. Đường Hùng Vương 811. Đường Minh Cầu Phường Phan Đình Phùng 812. Đường Phủ Liễn Phường Hồng Văn Thụ 813. Đường Chu Văn An 814. Đường Phú Xá Phường Phú Xá 815. Đường Phố Hương Phường Trung Thành 816. Đường Tân Thành Phường Tân Thành 817. Đường Lưu Nhân Chú 818. Đường Bến Tượng Phường Túc Duyên 819. Đường Xương Rồng Phường Túc Duyên 820. Đường Phùng Chí Kiên Phường Túc Duyên 821. Đường Túc Duyên Phường Túc Duyên 822. Đường Ga Đồng Quang Phường Quang Trung 823. Đường Thịnh Đán Phường Thịnh Đán Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 824. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh chỉ cơng trình giao thơng Đường Z115 825. Đường Tân Thịnh Phường Tân Thịnh 826. Đường Tân Cương Xã Tân Cương 827. Đường Thịnh Đức Xã Thịnh Đức 828. Đường Phúc Xuân Xã Phúc Xuân 829. Đường Phúc Trìu Xã Phúc Trìu 830. Đường Nhà Thờ Phường Trưng Vương 831. Đường Nam Núi Cốc Xã Tân Cương 832. Đường Tân Quang 833. Đường Gia Sàng Phường Gia Sàng 834. Đường Thanh Niên Xung Phong Phường Tân Lập 835. Đường Quang Vinh 836. Đường Phúc Hà Xã Phúc Hà 837. Đường Thống Nhất Phường Quang Trung 838. Đường 30/4 839. Đường Tích Lương Xã Tích Lương 840. Đường Gang Thép 841. Đường Hương Sơn 842. Đường Vĩ Ngựa 843. Đường Lương Sơn Xã Lương Sơn 844. Cầu Gia Bẩy 845. Cầu Bĩng Tối Phường Trưng Vương 846. Cầu Lồng Phường Gia Sàng 847. Cầu Mỏ Bạch 848. Cầu Số 5 Phường Tân Long 849. Cầu Xương Rồng Phường Phan Đình Phùng 850. Cầu Vĩ Ngựa 851. Cầu Huống Thượng Phường Túc Duyên 852. Cầu Bến Oánh 853. Cầu Ngầm Phường Quan Triều 854. Cầu Quan Triều Phường Quan Triều 855. Cầu Đán Phường Thịnh Đán 856. Cầu Làng Đanh Phường Quan Triều 857. Cầu Khuơn Nặm Xã Thịnh Đức 858. Cầu Quang Vinh Phường Quang Vinh 859. Cầu Bánh Dầy Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 860. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh chỉ cơng trình giao thơng Cầu Bờ Triều 861. Cầu Tre Phường Túc Duyên 862. Cầu Phao 863. Cầu Trắng 864. Ngã ba Dốc Lim 865. Ngã ba Mỏ Bạch 866. Ngã ba Bắc Nam 867. Ngã ba Gia Sàng 868. Ngã ba Dốc Hanh 869. Ngã ba Quan Triều 870. Ga Đồng Quang Phường Quang Trung 871. Ga Quan Triều Phường Quan Triều 872. Ga Lưu Xá Phường Phú Xá 873. Ga Lương Sơn Xã Lương Sơn 874. Ngã tư Đồng Quang 875. Ngã tư Đường Trịn 876. Ngã tư Gang Thép 877. Quốc lộ 3 878. Quốc lộ 1B 879. Địa danh chỉ các cơng trình xây dựng Nhà văn hố cơng nhân Gang Thép Phường Trung Thành 880. Nhà văn hố thiếu nhi Phường Trưng Vương 881. Nhà văn hố Tổ 1 Phường Đồng Quang 882. Nhà văn hố Tổ 3 883. Nhà văn hố Tổ 7 884. Nhà văn hố Tổ 9 885. Nhà văn hố Tổ 14 886. Nhà văn hố Tổ 15 887. Nhà văn hố Tổ 16 888. Nhà văn hố Tổ 1 Phường Phan Đình Phùng 889. Nhà văn hố Tổ 2 890. Nhà văn hố Tổ 5 891. Nhà văn hố Tổ 7 892. Nhà văn hố Tổ 10 893. Nhà văn hố Tổ 13 894. Nhà văn hố Tổ 21 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121 895. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh chỉ các cơng trình xây dựng Nhà văn hố Tổ 27 896. Nhà văn hố Tổ 1 Phường Hồng Văn Thụ 897. Nhà văn hố Tổ 8 898. Nhà văn hố Tổ 12 899. Nhà văn hố Tổ 25 900. Nhà văn hố Tổ 1 Phường Trưng Vương 901. Nhà văn hố Tổ 2 902. Nhà văn hố Tổ 4 903. Nhà văn hố Tổ 9 904. Nhà văn hố Tổ 15 905. Nhà văn hố Tổ 20 906. Nhà văn hố Tổ 1 Phường Quang Trung 907. Nhà văn hố Tổ 9 908. Nhà văn hố Tổ 15 909. Nhà văn hố Tổ 17 910. Nhà văn hố Tổ 1 Phường Gia Sàng 911. Nhà văn hố Tổ 3 912. Nhà văn hố Tổ 7 913. Nhà văn hố Tổ 9 914. Nhà văn hố Tổ 1 Phường Túc Duyên 915. Nhà văn hố Tổ 8 916. Nhà văn hố Tổ 13 917. Nhà văn hố Tổ 1 Phường Tân Thịnh 918. Nhà văn hố Tổ 6 919. Nhà văn hố Tổ 15 920. Nhà văn hố Tổ 19 921. Nhà văn hố Tổ 26 922. Nhà văn hố Tổ 1 Phường Tân Lập 923. Nhà văn hố Tổ 7 924. Nhà văn hố Tổ 9 925. Nhà văn hố Tổ 14 926. Nhà văn hố Tổ 19 927. Nhà văn hố Tổ 1 Phường Tân Long 928. Nhà văn hố Tổ 5 929. Nhà văn hố Tổ 12 930. Nhà văn hố Tổ 15 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 931. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh chỉ các cơng trình xây dựng Nhà văn hố Tổ 1 Phường Quang Trung 932. Nhà văn hố Tổ 5 933. Nhà văn hố Tổ 7 934. Nhà văn hố Tổ 16 935. Nhà văn hố Tổ 21 936. Nhà văn hố Tổ 27 937. Nhà văn hố Tổ 1 Phường Quang Vinh 938. Nhà văn hố Tổ 8 939. Nhà văn hố Tổ 10 940. Nhà văn hố Tổ 1 Phường Cam Giá 941. Nhà văn hố Tổ 2 942. Nhà văn hố Tổ 7 943. Nhà văn hố Tổ 20 944. Nhà văn hố Tổ 25 945. Nhà văn hố Tổ 31 946. Nhà văn hố Tổ 1 Phường Phú Xá 947. Nhà văn hố Tổ 5 948. Nhà văn hố Tổ 9 949. Nhà văn hố Tổ 15 950. Nhà văn hố Tổ 20 951. Nhà văn hố Tổ 21 952. Nhà văn hố Tổ 1 Phường Tân Thành 953. Nhà văn hố Tổ 3 954. Nhà văn hố Tổ 5 955. Nhà văn hố Tổ 9 956. Nhà văn hố Tổ 1 Phường Trung Thành 957. Nhà văn hố Tổ 2 958. Nhà văn hố Tổ 8 959. Nhà văn hố Tổ 16 960. Nhà văn hố Tổ 18 961. Nhà văn hố Tổ 21 962. Nhà văn hố Tổ 25 963. Nhà văn hố Tổ 30 964. Nhà văn hố Tổ 35 965. Nhà văn hố Tổ 1 Phường Hương Sơn 966. Nhà văn hố Tổ 3 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123 967. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh chỉ các cơng trình xây dựng Nhà văn hố Tổ 15 968. Nhà văn hố Tổ 19 969. Nhà văn hố Tổ 27 970. Nhà văn hố Tổ 30 971. Nhà văn hố Tổ 35 972. Nhà văn hố Tổ 1 Phường Thịnh Đán 973. Nhà văn hố Tổ 5 974. Nhà văn hố Tổ 9 975. Nhà văn hố Tổ 15 976. Nhà văn hố Tổ 18 977. Nhà văn hố Xĩm 1 Xã Phúc Hà 978. Nhà văn hố Xĩm 5 979. Nhà văn hố Xĩm 10 980. Nhà văn hố Xĩm Hợp Thành Xã Thịnh Đức 981. Nhà văn hố Xĩm Phúc Hồ 982. Nhà văn hố Xĩm Mỹ Hồ 983. Nhà văn hố Xĩm Bắc Thành Xã Quyết Thắng 984. Nhà văn hố Xĩm Nam Thành 985. Nhà văn hố Xĩm Trung Thành 986. Nhà văn hố Xĩm Thanh Phong Xã Phúc Trìu 987. Nhà văn hố Xĩm Lai Thành 988. Nhà văn hố Xĩm Phúc Tiến 989. Nhà văn hố Xĩm Nam Tiến Xã Tân Cương 990. Nhà văn hố Xĩm Hồng Thái 991. Nhà văn hố Xĩm Nam Hưng 992. Nhà văn hố Xĩm Ninh Hương 1 Xã Lương Sơn 993. Nhà văn hố Xĩm Tiến Bộ 994. Nhà văn hố Xĩm Luyện Kim 995. Nhà văn hố Xĩm Cây Thị Xã Phúc Xuân 996. Nhà văn hố Xĩm Long Giang 997. Nhà văn hố Xĩm Xuân Hồ 998. Nhà văn hố Xĩm Bắc Lương Xã Tích Lương 999. Nhà văn hố Xĩm Ba Nhất 1000. Nhà văn hố Xĩm Hào Thọ 1001. Chợ Thái Phường Trưng Vương 1002. Chợ Quang Trung Phường Quang Trung Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124 1003. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh chỉ các cơng trình xây dựng Chợ Đồng Quang Phường Đồng Quang 1004. Chợ Quang Vinh Phường Quang Vinh 1005. Chợ Quan Triều Phường Quan Triều 1006. Chợ Tân Long Phường Tân Long 1007. Chợ Gia Sàng Phường Gia Sàng 1008. Chợ Vĩ Ngựa Phường Trung Thành 1009. Chợ Khu Nam 1010. Chợ Tân Cương Xã Tân Cương 1011. Chợ Bờ Hồ Phường Tân Lập 1012. Chợ Đán Xã Thịnh Đức 1013. Chợ Phú Thái Phường Tân Thịnh 1014. Chợ Phúc Xuân Xã Phúc Xuân 1015. Chợ Phúc Trìu Xã Phúc Trìu 1016. Chợ Dốc Hanh Phường Trung Thành 1017. Chợ Cam Giá Phường Cam Giá 1018. Chợ Tê Ba Nhất Phường Phú Xá 1019. Chợ Tân Thành Phường Tân Thành 1020. Chợ Bĩp Phường Tân Lập 1021. Chợ Sinh Viên Phường Quang Trung 1022. Chợ Minh Cầu Phường Phan Đình Phùng 1023. Chợ Túc Duyên Phường Túc Duyên 1024. Nhà thờ Guộc Xã Tân Cương 1025. Nhà thờ Thái Nguyên Phường Trưng Vương 1026. Nhà thờ Tân Cương Xã Tân Cương 1027. Nhà thờ Phúc Trìu Xã Phúc Trìu 1028. Nhà thờ Phúc Xuân Xã Phúc Xuân 1029. Nhà thờ Khánh Hồ Xã Thịnh Đức 1030. Sân vận động Thái Nguyên Phường Trưng Vương 1031. Sân vận động Sư phạm Phường Quang Trung 1032. Sân vận động Cơng nhân Gang Thép Phường Trung Thành 1033. Sân vận động Nhà máy điện Phường Quang Vinh 1034. Sân vận động Z159 Phường Quang Trung 1035. Chùa Đồng Mỗ Phường Túc Duyên 1036. Chùa Phủ Liễn Phường Hồng Văn Thụ 1037. Chùa Y Na Xã Tân Cương Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 1038. KHƠNG TỰ NHIÊN Địa danh chỉ các cơng trình xây dựng Chùa Đán Phường Thịnh Đán 1039. Chùa Phố Hương Phường Trung Thành 1040. Di tích Trại lính Khố Xanh Phường Trưng Vương 1041. Di tích Dinh Cơng Xứ Pháp Phường Trưng Vương 1042. Di tích Nhà lao Thái Nguyên Phường Trưng Vương 1043. Di tích tưởng niệm thanh niên xung phong Phường Trưng Vương 1044. Di tích phịng tuyến Gia Sàng Phường Gia Sàng 1045. Đài tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ Tân Thành Phường Tân Thành 1046. Đài tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ phường Tân Lập. Phường Tân Lập 1047. Đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ phường Tân Long Phường Tân Long 1048. Đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ thành phố Thái Nguyên. Phường Hồng Văn Thụ 1049. Đền Mỏ Bạch Phường Quang Vinh 1050. Đền Xương Rồng Phường Phan Đình Phùng 1051. Đền Đội Cấn Phường Hồng Văn Thụ 1052. Đình Làng Rơm Phường Đồng Quang 1053. Đình Làng Mon Xã Thịnh Đức 1054. Bảo tàng văn hố các dân tộc Việt Nam. Phường Trưng Vương 1055. Bảo tàng lực lượng vũ trang Việt Bắc - Quân khu I Phường Đồng Quang 1056. Bảo tàng Tỉnh Thái Nguyên Phường Trưng Vương 1057. Miếu Khách Xã Thịnh Đức 1058. Miếu Ơng Xã Thịnh Đức 1059. Miếu Bà Xã Thịnh Đức 1060. Cơng viên Thái Nguyên Phường Trưng Vương 1061. Cơng viên Gang Thép Phường Trung Thành 1062. Nghĩa trang liệt sĩ Thái Nguyên Xã Thịnh Đức 1063. Nghĩa trang Dốc Lim Xã Thịnh Đức 1064. Đập Núi Cốc Xã Tân Cương 1065. Đập Bađa Phường Cam Giá 1066. Thành nhà Mạc Phường Trưng Vương 1067. Khu Cơng nghiệp Gang Thép Phương Trung Thành 1068. Nhà hát Thái Nguyên Phường Trưng Vương 1069. Quảng trường 20/8 Phường Trưng Vương 1070. Rạp chiếu bĩng nhân dân Phường Trưng Vương 1071. Đê Sơng Cầu Phường Hồng Văn Thụ 1072. Đê Mỏ bạch. Phường Quang Trung ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA9121.pdf
Tài liệu liên quan