Khảo sát ca dao - Dân ca Bến Tre

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _______________ Đặng Thị Thùy Dương Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Điệp, người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cám ơn các nghệ nhân đã hỗ trợ tích cực cung cấp tư liệu cho tôi trong quá trình điền dã

pdf140 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2312 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Khảo sát ca dao - Dân ca Bến Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, sưu tầm. Xin gởi lời cám ơn đến thầy cô, gia đình, đồng nghiệp và bạn bè thân hữu đã giúp đỡ, tạo điều kiện thật tốt cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài luận văn. Đặng Thị Thùy Dương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Để hạn chế sự lặp lại, chúng tôi xin được phép viết tắt một số từ: - CD-DC : ca dao- dân ca - VHDG : văn học dân gian - ĐVTP : đơn vị tác phẩm - NXB : nhà xuất bản MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Bến Tre là một trong những mảnh đất được khai sinh trong hành trình lịch sử Nam tiến của dân tộc. Là một tỉnh nhỏ thuộc Nam bộ nhưng nơi đây thường được gọi là vùng đất "?địa linh nhân kiệt" với những danh nhân trung - kiên - ái quốc đã gĩp phần khơng nhỏ vào sự hưng vong của quốc gia. Và trong tiến trình lịch sử, mảnh đất này cũng đã để lại những dấu ấn văn hĩa riêng. Những dấu ấn văn hĩa ấy được thể hiện rõ qua bộ phận văn học dân gian vùng đất này. Văn học dân gian Bến Tre rất phong phú về thể loại gồm: truyện cổ, truyện cười, truyện trạng, CD-DC, vè, tục ngữ, câu đố… Đáng chú ý trong văn học dân gian Bến Tre là CD-DC bởi nĩ được xem là thể loại ổn định, phản ánh rõ nét đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hĩa, ngơn ngữ và bản sắc con người nơi đây. Vì vậy, chúng tơi chọn CD-DC Bến Tre là đối tượng nghiên cứu cho đề tài này. Hơn nữa, hiện nay, chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng yêu cầu giảng dạy phần văn học địa phương. Là giáo viên trung học phổ thơng, tơi thiết nghĩ nghiên cứu về CD-DC Bến Tre cũng là điều cần thiết và bổ ích trong quá trình giảng dạy của mình. Đề tài là sự khái quát cĩ lý giải về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của CD-DC Bến Tre dựa trên tài liệu đã cĩ và bản thân người viết sưu tầm. Chúng tơi lấy tên đề tài là: "Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre". Tìm hiểu đề tài này là tìm hiểu nét tương đồng cũng như khác biệt của CD-DC Bến Tre về nội dung, nghệ thuật so với CD-DC các vùng miền khác trên đất nước. Là người con của đất Bến Tre, tơi muốn gĩp thêm tiếng nĩi của mình vào cơng việc nghiên cứu, sưu tầm VHDG mà cụ thể là thể loại CD-DC ở quê hương Đồng Khởi. 2. Lịch sử vấn đề Theo Nguyễn Phương Thảo, một nhà nghiên cứu văn học dân gian, thì một trong những người sớm nhất sưu tầm VHDG Bến Tre thời Pháp thuộc là Trương Vĩnh Ký. Trong phần sưu tầm của ơng cĩ cơng trình: Hát, lý, hị An Nam (1886), nhưng "khĩ cĩ thể xác định được rạch rịi đâu là văn học dân gian Bến Tre, đâu là văn học dân gian của vùng khác" [87,tr.24]. Cơng trình Tỉnh Bến Tre trong lịch sử Việt Nam (từ năm 1757 đến năm 1945) (1971) của Nguyễn Duy Oanh do Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hĩa xuất bản. Cơng trình này cĩ chương Văn chương bình dân để giới thiệu VHDG Bến Tre. Tác giả cĩ 35 trang giới thiệu 11 truyện dân gian, gần 100 bài tục ngữ, ca dao, câu đố. Cơng trình Dân ca Bến Tre (1981) của Lư Nhất Vũ - Lê Giang, do Ty Văn hĩa và Thơng tin Bến Tre xuất bản. Đây là cơng trình giới thiệu bao quát các thể loại của dân ca Bến Tre như hị, lý, hát ru, hát sắc bùa, nĩi thơ, chú trọng nghiên cứu phần âm nhạc. Đồng thời, hai tác giả cơng bố những làn điệu sưu tầm được. Cơng trình Ca dao dân ca Nam Bộ (1984) của nhĩm tác giả Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, NXB Thành phố Hồ Chí Minh. Cơng trình này cĩ những bài nghiên cứu chung về CD-DC Nam Bộ. Phần sưu tầm CD-DC cĩ một số câu về địa danh, con người Bến Tre nhưng nhĩm tác giả khơng ghi nơi sưu tầm. Cơng trình Văn học dân gian Bến Tre (1988) của Nguyễn Phương Thảo và Hồng Thị Bạch Liên, NXB Hà Nội. Phần đầu của cơng trình là tiểu luận với những nội dung như: hồn cảnh tự nhiên và xã hội, tình hình sưu tầm nghiên cứu, một vùng văn học dân gian, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của VHDG Bến Tre. Trong cơng trình này, tác giả đã tách ca dao và dân ca thành hai tiểu loại riêng. Riêng ở đặc điểm nghệ thuật ca dao, tác giả chú ý nét riêng và nhấn mạnh "một hiện tượng phải lưu ý khi xem xét ca dao Bến Tre về mặt hình thức là hiện tượng là những bài ca cĩ ba dịng lời" [87,tr.60]. Tác giả cĩ nêu số liệu khảo sát nhưng khơng lý giải. Về ngơn ngữ ca dao, tác giả khái quát "mang đặc điểm của phương ngữ, nhất là phương ngữ Nam bộ", " ngơn ngữ đầy sức sống, tươi rĩi, tác động mạnh vào cách nhìn, cách nghe của con người" [87,tr.61]. Đối với vấn đề này, tác giả chỉ dừng lại bằng việc nêu ví dụ. Tuy nhiên, đây là những gợi ý quý báu mà trong luận văn này chúng tơi sẽ tìm hiểu sâu hơn. Phần sau là cơng bố những tư liệu đã sưu tầm về các thể loại. Trong đĩ ca dao là 88 trang (với 900 bài). Phần dân ca gồm 38 trang với các tiểu loại như: hị (89 bài), lý (9 bài), đồng dao (9 bài), hát sắc bùa Phú Lễ (8 bài), hát đưa linh (3 đoạn hát), hát huê tình (17 bài). Ở phần này, ngồi một số bài dân ca sưu tầm, một số bài tác giả dẫn lại ở sách "Dân ca Bến Tre" của Lư Nhất Vũ- Lê Giang. Cơng trình Văn học dân gian đồng bằng sơng Cửu Long (1999) của Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Cần Thơ, NXB Giáo Dục. Cơng trình này chủ yếu cơng bố những tư liệu đã sưu tầm được về các thể loại văn xuơi dân gian và các thể loại văn vần dân gian ở đồng bằng sơng Cửu Long. Ở thể loại CD-DC, căn cứ phần ghi xuất xứ, nhĩm tác giả cĩ sưu tầm 54 bài CD-DC ở Bến Tre. Cơng trình Địa chí Bến Tre (2001) của Thạch Phương- Đồn Tứ chủ biên, NXB Khoa học xã hội Hà Nội. Ở chương I của phần 4 về Văn hĩa giới thiệu về 8 thể loại của VHDG Bến Tre, trong đĩ cĩ thể loại ca dao. Ca dao được giới thiệu gồm hai mảng cũ và mới với hai nội dung là cơng cuộc chinh phục thiên nhiên và cơng cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả lao động. Tiếp theo là phần phân tích một cách khái quát hai nội dung. Cĩ lưu ý thêm mảng ca dao về đề tài tình yêu lứa đơi, tình vợ chồng, hạnh phúc gia đình. Trong phần phụ lục về Văn hĩa cĩ 18 trang nêu 192 bài ca dao Bến Tre. Phần lớn những bài ca dao này trùng với những bài ca dao trong "Văn học dân gian Bến Tre" của Nguyễn Phương Thảo- Hồng Thị Bạch Liên. Cơng trình Các hình thức diễn xướng dân gian ở Bến Tre (2005) của Lư Văn Hội, Sở Văn hĩa - Thơng tin Bến Tre xuất bản. Cơng trình này viết về 6 hình thức diễn xướng dân gian ở Bến Tre là: hát ru, hị, hát lý, hát sắc bùa Phú Lễ, nĩi vè, nĩi thơ vân Tiên. Đồng thời, tác giả cũng cơng bố một số tư liệu sưu tầm. Tuy nhiên, phần sưu tầm này cũng cĩ một số bài trùng với các tài liệu trước. Như vậy, qua những cơng trình giới thiệu trên đây chúng tơi khơng thấy cơng trình nghiên cứu riêng về CD-DC Bến Tre mà chỉ cĩ cơng trình nghiên cứu về dân ca (2 cơng trình). Phần lớn những nghiên cứu về CD-DC Bến Tre được viết chung trong phần VHDG Bến Tre hoặc trong CD-DC Nam Bộ, CD-DC đồng bằng sơng Cửu Long. Cơng trình Văn học dân gian Bến Tre của Nguyễn Phương Thảo- Hồng Thị Bạch Liên cĩ một số gợi ý để luận văn tìm hiểu sâu hơn. Các cơng trình cịn lại cĩ giá trị tham khảo, nhất là về tài liệu sưu tầm. Việc khảo sát nội dung và nghệ thuật của CD-DC Bến Tre vẫn chưa trở thành đề tài nghiên cứu trọn vẹn. Vì vậy, trong luận văn này, chúng tơi cố gắng khảo sát nội dung và nghệ thuật CD-DC Bến Tre một cách cĩ hệ thống. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Về khái niệm, ca dao được định nghĩa: "Ca dao là lời các bài hát dân ca đã tước bỏ đi những tiếng đệm, tiếng láy… hoặc ngược lại là những câu thơ cĩ thể "bẻ" thành những làn điệu dân ca" [46, tr.436]. Cịn dân ca là: "những bài thơ dân gian hàm chứa tiếng đệm, tiếng lĩt, tiếng láy, phần nhiều cĩ tính địa phương và tính nghề nghiệp, được diễn xướng theo nhiều làn điệu và mơi trường khác nhau nhằm thỏa mãn nhu cầu của đời sống vật chất và tinh thần" [13, tr.18]. Các nhà nghiên cứu đã dùng khái niệm ca dao hoặc ca dao- dân ca để gọi phần lời của bài hát dân gian. Trong luận văn này, thuật ngữ CD-DC cũng được hiểu là phần lời của bài hát dân gian. Như vậy, chúng tơi chỉ khảo sát CD-DC Bến Tre về nội dung, nghệ thuật ngơn từ, khơng khảo sát diễn xướng, âm nhạc. Theo định hướng đã đề ra như trên, đối tượng mà người viết khảo sát là những bài CD-DC trữ tình của dân tộc Việt ở đất Bến Tre, khơng khảo sát CD-DC lao động và nghi lễ. Việc gọi câu hát dân gian, bài hát dân gian, bài ca, lời thơ dân gian, đơn vị tác phẩm trong luận văn này đều là một, chỉ bài ca dao- dân ca. Khi khảo sát, chúng tơi thường chọn chủ đề tình yêu lứa đơi vì đây là chủ đề tiêu biểu của CD-DC. Về tài liệu khảo sát, chúng tơi chọn: - Văn học dân gian Bến Tre của Nguyễn Phương Thảo- Hồng Thị Bạch Liên, NXB Hà Nội, 1988. Đây là tài liệu tập hợp được số lượng bài hát dân gian ở đất Bến Tre tương đối nhiều so với các tài liệu khác hiện cĩ về CD-DC Bến Tre, gồm 1006 ĐVTP - Tài liệu sưu tầm qua quá trình điền dã của chúng tơi, gồm 353 ĐVTP. Một số tài liệu để đối chiếu so sánh: - Dân ca quan họ Bắc Ninh của Văn Phú- Lưu Hữu Phước- Nguyễn Viêm, NXB Văn hĩa, Hà Nội, 1962. Chọn tài liệu này là đại diện cho CD-DC miền Bắc vì trong số tư liệu về CD-DC ở miền Bắc, chúng tơi chỉ tìm được Ca dao ngạn ngữ Hà Nội [ 20] và Tục ngữ ca dao dân ca Vĩnh Phú [119] , Dân ca quan họ Bắc Ninh [113], song tài liệu [20] và tài liệu [119] cĩ số lượng bài CD-DC tương đối ít hơn tài liệu [113], chưa đủ số lượng để khảo sát. - Ca dao- dân ca đất Quảng của Hồng Hương Việt, Bùi Văn Tiếng (chủ biên), NXB Đà Nẳng, 2006. Chọn tài liệu này là đại diện cho CD-DC miền Trung vì đây là tài liệu chúng tơi cĩ được. Hơn nữa, đất Quảng (cụ thể hơn là Quảng Nam- Đà Nẳng) về phương diện địa lí là thuộc trọn vẹn miền Trung từ trước đến nay. Số lượng CD-DC đất Quảng rất phong phú, khi cĩ đối chiếu so sánh chúng tơi chọn ngẫu nhiên từ vần A đến hết vần C, gồm 549 bài về chủ đề tình yêu lứa đơi. - Ca dao- dân ca Nam bộ của Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát…, NXB TP.HCM, 1984. Khi đối chiếu, chúng tơi chọn ngẫu nhiên từ vần A đến hết vần B, gồm 330 bài CD-DC thuộc chủ đề tình yêu lứa đơi. - Ca dao Đồng Tháp Mười của Đỗ Văn Tân chủ biên, Sở VH-TT Đồng Tháp xuất bản, 1984. Khi đối chiếu, chúng tơi chọn chủ đề tình yêu lứa đơi gồm 635 bài CD-DC. - Văn học dân gian Bạc Liêu, Chu Xuân Diên chủ biên, NXB Văn nghệ TP HCM, 2005. Khi đối chiếu, chúng tơi chọn chủ đề tình yêu lứa đơi gồm 354 bài CD-DC. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, chúng tơi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: " Phương pháp sưu tầm: Văn học dân gian ra đời sớm và được lưu lại trong trí nhớ của nhân dân bằng con đường truyền miệng. Trước đây, việc sưu tầm CD-DC đã được tiến hành nhưng chưa thể nào tập hợp hết những bài CD-DC tồn tại trong trí nhớ của nhân dân. Để cĩ thêm tư liệu trong quá trình khảo sát, cũng như gĩp phần nhỏ trong cơng tác sưu tầm tập hợp, chúng tơi sử dụng phương pháp sưu tầm. Thời điểm mà chúng tơi sưu tầm là vào các tháng đầu năm 2008. Chúng tơi tiến hành sưu tầm theo 2 cách. Cách 1 là hỏi thăm những người bạn cùng làm việc ở cơ quan, cơng ty ở thị xã Bến Tre (nơi chúng tơi cơng tác) về những người lớn tuổi mà thuộc nhiều CD-DC ở quê họ (phần lớn cĩ quê ở các huyện). Những người bạn này sẽ giới thiệu cho chúng tơi một vài tên tuổi, địa chỉ cụ thể ở quê mà họ biết để chúng tơi liên hệ. Sau khi gặp trực tiếp trao đổi, gợi ý, chúng tơi ghi chép lại những bài CD-DC mà họ cịn nhớ. Đồng thời, chúng tơi cũng đặt vấn đề nhờ các cụ tìm gặp lại những người bạn xưa (vốn là những người hị hát giỏi, thuộc nhiều CD-DC) để nĩi về yêu cầu của chúng tơi. Hẹn thời gian khoảng vài tuần, chúng tơi trở lại và cùng các cụ đến nhà những người bạn cũ mà các cụ đã giới thiệu. Chúng tơi lại tiếp tục ghi chép, trao đổi. Trao đổi trực tiếp đã giúp chúng tơi giải tỏa những điều thắc mắc về câu chữ (nhưng cũng khơng hồn tồn tất cả) hay cĩ thêm kiến thức về sinh hoạt ca hát của người dân lao động ngày trước. Cũng cĩ điều đáng tiếc, chúng tơi đã tìm gặp được các cụ vốn trước đây là một trong những vạn cấy nổi tiếng hị hát nhưng nay do tuổi cao, sức yếu họ khơng cịn nhớ nữa. Cách 2 là thơng qua dự án "Sưu tầm, truyền dạy dân ca tại Mỏ Cày, Bến Tre" của anh Phạm Văn Luân - giảng viên trường Cao Đẳng Bến Tre, chúng tơi tiến hành sưu tầm CD-DC. Dự án này cĩ tổ chức 3 lớp truyền dạy dân ca tại 3 xã, mỗi lớp khoảng 15 thành viên là những người dân sinh sống tại địa phương. Kết hợp với ban tổ chức lớp, chúng tơi nhờ những người học này sưu tầm ghi ra giấy về những bài CD-DC lưu truyền tại Bến Tre. Sau đĩ họ gởi lại cho ban tổ chức lớp. Cách sưu tầm này tập hợp được số lượng bài CD- DC khá lớn nhưng chúng lại trùng nhau nhiều. Vì chúng tơi khơng gặp trực tiếp người cung cấp nên việc ghi nhận thơng tin người cung cấp cũng khơng đầy đủ như thiếu họ, tuổi tác, hình ảnh… Chúng tơi đã sưu tầm chủ yếu ở các huyện Giồng Trơm, Bình Đại, Mỏ Cày. Đây là những nơi mà trước 1975 sinh hoạt hị hát phát triển mạnh như hị cấy, hị chèo ghe…do địa hình là những cánh đồng rộng và sơng rạch chằng chịt. Tổng số chúng tơi sưu tầm được 353 ĐVTP. " Phương pháp thống kê: Việc sử dụng phương pháp thống kê giúp chúng tơi tính tốn được số lượng nhiều hay ít của các từ ngữ, cơng thức, hình ảnh… trong CD-DC. Phương pháp này giúp đưa ra được những số liệu cụ thể, chính xác về vấn đề cần khảo sát. Từ đĩ dẫn đến những kết luận khách quan. " Phương pháp hệ thống: Phương pháp hệ thống là cách đặt những bài CD-DC Bến Tre trong cùng một hệ thống như hệ thống CD-DC Nam bộ hoặc CD-DC cả nước để thấy được nét chung cũng như nét riêng của nĩ. " Phương pháp phân tích, so sánh: Tìm ra những điểm giống và điểm khác của CD-DC Bến Tre với CD-DC của vùng miền khác, người viết phải phân tích, đối chiếu những bài CD-DC Bến Tre với những bài CD-DC vùng khác. " Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương pháp này dùng để lý giải cho những đặc điểm CD-DC Bến Tre. Kiến thức của nhiều ngành khác nhau như: lịch sử, địa lí,dân tộc học, văn hĩa học… sẽ rất hữu ích trong việc nghiên cứu. 4. Đĩng gĩp của luận văn - Phác họa diện mạo chung của CD-DC Bến Tre. - Làm rõ đặc điểm nội dung, nghệ thuật của CD-DC Bến Tre và qua đĩ hiểu thêm đời sống văn hố tinh thần của con người Bến Tre. - Gĩp phần bảo tồn bộ phận VHDG ở Bến Tre nĩi riêng và VHDG cả nước nĩi chung. 5. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, nội dung và kết luận. Phần nội dung gồm 3 chương: Chương I: Vài nét về vùng đất Bến Tre. Đây là chương nền của luận văn giới thiệu về tên gọi, vị trí địa lý, những nét nổi bật về lịch sử, văn hĩa, văn học… của vùng đất. Chương II: Đặc điểm nội dung CD-DC Bến Tre. Chương này đi vào khảo sát những nội dung mà CD-DC Bến Tre phản ánh như cảnh quan thiên nhiên, con người, những sự kiện trong đời sống thường ngày, trong lịch sử. Chương III: Đặc điểm nghệ thuật CD-DC Bến Tre. Chương này khảo sát các khía cạnh như thể thơ, ngơn từ, kết cấu mà CD-DC Bến Tre thể hiện. Ngồi ra, luận văn cịn cĩ thêm phần Phụ lục, phần này giới thiệu 353 đơn vị tác phẩm mà chúng tơi sưu tầm được, những bài CD-DC cĩ hình thức gồm 3 dịng, cĩ đề cập đến hình ảnh cây bần, cây dừa hay sinh hoạt hị hát của người dân nơi đây. Cuối cùng của phần Phụ lục là một số hình ảnh minh họa về quê hương Bến Tre. Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BẾN TRE VÀ CA DAO - DÂN CA BẾN TRE 1.1. Giới thiệu chung về Bến Tre 1.1.1. Tên gọi - hành chính Bến Tre trước kia là một sĩc của người Cao Miên với tên là Sĩc Tre (SROK TRÉY hay TRÂY) thuộc Thủy Chân Lạp. Trong đĩ từ "TRÉY" cĩ nghĩa là cá, để chỉ đây là một sĩc cĩ nhiều cá. Giả thuyết khác thì cho rằng: Sĩc Tre là vùng cĩ nhiều tre. Vùng này cĩ nhiều giồng đất cao mà trên đĩ tre mọc um tùm, xanh tốt. Và vì Sĩc Tre cĩ nhiều tre nên ghe thuyền gần xa ghé bến này chở tre mà thành ra danh từ Bến Tre. Cũng cĩ cách giải thích khác: Năm 1727, vùng đất Bến Tre bắt đầu cĩ tên trên bản đồ hành chính nước Nam, được sáp nhập vào dinh Long Hồ, phủ Gia Định. Bấy giờ, ở hữu ngạn rạch Bến Tre, cịn gọi là Bến Lở, quan địa phương cĩ cất cái trạm để kiểm sốt và thâu thuế các ghe thuyền buơn bán qua lại trên sơng. Vì thế, danh từ Bến Tre là cách nĩi rút ngắn của những chữ "Bến thuế của Sĩc Tre". Giới hạn vùng đất Bến Tre ngày nay khác với giới hạn vùng đất Bến Tre trước đây. Bến Tre trước đây chỉ gồm 2 cù lao: Bảo và Minh. Cù lao An Hĩa thuộc tỉnh Tiền Giang. Năm 1948, cù lao An Hĩa mới nhập vào Bến Tre. Sau hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), cù lao An Hĩa lại tách về Tiền Giang. Năm 1956 cho đến nay, Bến Tre gồm cả 3 cù lao: Bảo, Minh và An Hĩa. Danh từ hành chính Bến Tre cũng cĩ nhiều thay đổi. Trước năm 1757, vùng đất Bến Tre và Trà Vinh cịn gọi là đất Trà Vang thuộc Thủy Chân Lạp. Khi được sáp nhập vào bản đồ Việt Nam, tên gọi vùng đất này cũng qua nhiều lần thay đổi. Cụ thể là tổng Tân An (năm 1779) thuộc châu Định Viễn, dinh Long Hồ, phủ Gia Định; huyện Tân An (năm 1808) thuộc phủ Định Viễn, trấn Vĩnh Thanh, Gia Định thành; phủ Hoằng An (năm 1823) thuộc trấn Vĩnh Thanh; phủ Hoằng An (năm 1823) thuộc tỉnh Vĩnh Long; phủ Hoằng An và phủ Hoằng Đạo (năm 1837) thuộc tỉnh Vĩnh Long; phủ Hoằng Trị và phủ Hoằng An (năm 1844) thuộc tỉnh Vĩnh Long; phủ Hoằng Trị (năm 1851) thuộc tỉnh Vĩnh Long; sở tham biện Bến Tre và sở tham biện Mỏ Cày (năm 1867) trong số 24 sở tham biện ở Nam kỳ; sở tham biện Mỏ Cày (năm 1871) trong số 18 sở tham biện ở Nam kỳ; hạt Bến Tre (năm 1876) thuộc hạt III (tức Vĩnh Long); quận Bến Tre (năm 1886) thuộc tham biện Vĩnh Long; tỉnh Bến Tre (năm 1900) thuộc Nam kỳ; tỉnh Đồ Chiểu (tháng 9 năm 1945) thuộc Nam bộ; tỉnh Bến Tre (năm 1948) thuộc Nam bộ; tỉnh Kiến Hịa (năm 1956) thuộc Nam phần (chính quyền Sài Gịn) đồng thời phía cách mạng gọi là tỉnh Bến Tre thuộc Nam bộ. Năm 1975 cho đến nay được gọi là tỉnh Bến Tre trong số hơn 60 tỉnh thành cả nước. Về hành chính, Bến Tre cĩ 8 đơn vị cấp huyện gồm: thị xã Bến Tre (nay là thành phố Bến Tre) và các huyện Ba Tri, Bình Đại, Châu Thành, Chợ Lách, Giồng Trơm, Mỏ Cày, Thạnh Phú. 1.1.2. Điều kiện tự nhiên Là một trong 13 tỉnh của đồng bằng sơng Cửu Long, Bến Tre được hợp thành bởi 3 cù lao: Bảo, Minh và An Hĩa do phù sa của 4 nhánh sơng Cửu Long là sơng Tiền, sơng Ba Lai, sơng Hàm Luơng và sơng Cổ Chiên bồi tụ qua nhiều thế kỷ. Nhìn trên bản đồ, Bến Tre cĩ hình rẽ quạt. Đầu nhọn nằm hướng Tây Bắc, phần đuơi xịe rộng ở hướng Đơng. Phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang, phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Long, phía Nam giáp tỉnh Trà Vinh, phía Đơng giáp Biển Đơng. Diện tích tự nhiên của tỉnh khoảng 2315 km2. Bến Tre cĩ địa hình t??ng ?ơ?i bằng phẳng, cĩ những giồng cát xen kẽ với ruộng vườn. Ngược về quá khứ trên 2000 năm trước, khi biển bắt đầu lùi dần thì tồn bộ đồng bằng tiến nhanh ra khơi. Trên những chặng đường rút lui của biển, những dãy giồng cát bắt đầu hình thành. Bến Tre cĩ nhiều giồng cát chạy song song từ trong ra ngồi, đánh dấu những chặng đường lấn biển của vùng cửa sơng. Một số giồng như: Giồng Chuối, Giồng Chàm, Giồng Quéo, Giồng Dứa, Giồng Bà Tang… (Ba Tri); Giồng Võ, Giồng Văn, Giồng Keo… (Mỏ Cày); Giồng Chùa, Giồng Miễu, Giồng Bồn Bồn, Guồng Chanh, Giồng Ớt… (Thạnh Phú); Giồng Giếng, Giồng Cây Me, Giồng Tre, Giồng Kiến… (Bình Đại). Với chiều cao từ 3 đến 5 mét, các giồng cát ở Bến Tre đã tạo thành địa mạo rất đặc trưng của vùng cửa sơng ngày nay. Giữa các dãy giồng cát là những trũng giữa giồng hay phẳng giữa giồng và chiều rộng chênh lệch khá nhiều. Đất Bến Tre chủ yếu là dạng đất phù sa, chia thành ba tiểu loại phù sa theo thứ tự lắng tụ. Dạng đất cao và ổn định, khơng chịu ảnh hưởng của nước mặn, thích hợp với cây ăn trái (như huyện Chợ Lách, phía tây huyện Châu Thành). Dạng đất chịu ảnh hưởng của nước mặn, theo hiện tượng thẩm thấu, thích hợp cho cây dừa (huyện Mỏ Cày, Giồng Trơm, Bình Đại, phía đơng Châu Thành, thị xã Bến Tre). Dạng đất mới hơn hai loại trên, cịn nhiều màu mỡ thích hợp cho trồng lúa (huyện Ba Tri, Thạnh Phú). Ngồi ra, do cấu tạo địa hình gồm nhiều con giồng chạy song song nên giữa những giồng là vùng trũng hình thành khu vực đất phèn. Nhưng do cơng tác thủy lợi được chú trọng trong việc đào kênh, đê bao cũng như do việc lập vườn, lên liếp, đào mương nên ngày nay tầng sinh phèn ít nhiều bị rửa trơi. Bến Tre cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ một chế độ nhiệt độ cao quanh năm ít biến động. Cĩ hai mùa: mùa mưa và mùa nắng. Sự phân hĩa các mùa khí hậu thể hiện sự tương phản của hai mùa giĩ. Mùa mưa trùng với giĩ mùa Tây Nam, mùa khơ trùng với giĩ mùa Đơng Bắc. Thời tiết Bến Tre nĩi chung rất thuận lợi cho việc sản xuất, ít cĩ diễn biến đột ngột thất thường. Các sơng lớn và hệ thống sơng rạch chằng chịt tạo cho tỉnh cĩ một nguồn nước dồi dào quanh năm phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Nĩ cung cấp cho Bến Tre một nguồn thủy sản phong phú. Nằm kề bên Biển Đơng, những con sơng Bến Tre khơng những tiếp nhận nguồn nước từ Biển Hồ đổ về mà hằng ngày sơng ở đây cịn tiếp nhận nguồn nước biển do thủy triều đẩy vào. Vì thế chế độ dịng chảy ở các con sơng Bến Tre là chế độ bán nhật triều khơng đều. Với hệ thống sơng dày đặc, Bến Tre thuận lợi trong việc phát triển giao thơng đường thủy nhất là khi hệ thống giao thơng đường bộ chưa được mở mang. Thảm thực vật ở Bến Tre rất phong phú và đa dạng, gồm cĩ quần thể thực vật trên các bãi lầy ven biển (với các cây mắm trắng, bần đắng, vẹt, đước, sú, cĩc kèn, ơ rơ…); quần thể thực vật trên các giồng cát (với các lồi cây như tra, mù u, cui, rau muống biển, cỏ chơng…); quần thể thực vật ven sơng rạch (với các lồi cây như dừa nước, bần chua, mướp xác, quao nước, trâm bầu, cà na, lau, sậy, dây lùn…); quần thể thực vật vùng bưng trũng (với các lồi cây như tràm, bần chua, gừa, bịng bong, mây nước, lác hến, lúa ma, sen, súng…). Thảm thực vật ngồi việc che phủ và bảo vệ đất, chống lở bờ, rửa trơi, điều hịa khí hậu, tạo nơi sinh sống của nhiều lồi động vật hoang dại… cịn là nguồn cung cấp tài nguyên rất quý phục vụ đời sống nhân dân và phát triển kinh tế. Nguồn động vật ở Bến Tre cũng khá phong phú. Nhưng so với thời trước, những lồi động vật ở Bến Tre trải qua những biến đổi lớn. Các lồi thú lớn như cọp, voi, cá sấu... hồn tồn biến mất, chỉ cịn lại trong các câu chuyện kể, một số di tích và các huyền thoại. Hiện nay, chúng ta chỉ gặp những lồi thú nhỏ như chuột, dơi, rái cá... Ở vùng đất giồng cĩ các loại như chồn, cáo, các loại bị sát khơng chân như: trăn, rắn, hay cĩ chân như: kỳ đà, kỳ nhơng, rắn mối, tắc kè, tắc ké... Lồi động vật sống trên khơng như chim thì khá phong phú về chủng loại. Bến Tre cĩ sân chim Vàm Hồ, Cồn Đất, Cồn Nhàn (Ba Tri) - nơi các lồi chim gần như cĩ mặt đầy đủ nhưng khơng lồi chim nào cĩ số lượng lớn. Trong các sinh vật trên cạn, nhĩm đa dạng, phong phú là cơn trùng như: sâu, kiến, ong (đặc biệt là ong vị vẽ từng là vũ khí lợi hại của nhân dân Bến Tre trong cuộc kháng chiến chống Mỹ). Nhĩm động vật sống dưới nước ở Bến Tre rất phong phú do sự chi phối của sơng và biển. Đáng chú ý nhất là các lồi cá. Căn cứ vào điều kiện sinh thái, cĩ thể phân thành các nhĩm như: nhĩm cá nước lợ (cá kèo, cá bống…), nhĩm cá biển, nhĩm cá nước ngọt (cá mè, cá rơ, cá trê…), nhĩm cá sống trên đồng ruộng (cá lĩc, cá sặc…), các loại tơm (tơm thẻ, tơm sú, ơm càng xanh…). Ngồi ra cịn cĩ nghêu, sị. Đây là nguồn lợi lớn cho tỉnh nhà và giúp Bến Tre cĩ điều kiện phát triển nghề nuơi trồng và đánh bắt thủy sản. Điều kiện tự nhiên như trên tạo điều kiện thuận lợi cho người dân Bến Tre làm ăn sinh sống. Tuy nhiên, chúng cũng tạo ra những bất lợi, nhất là sự hạn chế trong giao thơng đường bộ do sự ngăn cách sơng nước. Chính sự bất tiện này mà Bến Tre hạn chế trong giao lưu phát triển kinh tế dẫn đến mặt bằng kinh tế của tỉnh cịn thấp. Cịn đối với CD-DC, những hình ảnh thiên nhiên là chất liệu, là cội nguồn cảm xúc tạo nên bài ca, gĩp phần diễn đạt tâm tình của người bình dân. 1.1.3. Lịch sử Cũng như các tỉnh Nam bộ khác, Bến Tre là một vùng đất mới. Theo các tài liệu lịch sử cho đến thế kỷ XIII, XV, vùng đất Nam bộ trong đĩ cĩ Bến Tre về cơ bản là vùng đất hoang vu, chưa được khai phá. Châu Đạt Quan, một sứ thần nhà Nguyên (Trung Quốc) trong chuyến đi sứ bằng đường thủy sang kinh đơ Angkor của nước Chân Lạp vào năm 1296 qua ngõ sơng Cửu Long đã miêu tả lại quang cảnh của vùng này: "… Những cửa rộng của dịng sơng lớn chạy dài hàng trăm dặm, bĩng mát um tùm của những gốc cổ thụ và cây mây dài tạo thành nhiều chỗ trú sum suê. Khắp nơi vang tiếng chim hĩt và tiếng thú kêu. Vào nửa đường trong cửa sơng, người ta mới thấy những cánh đồng hoang khơng cĩ một gốc cây nào. Xa nửa tầm mắt chỉ thấy tồn cỏ cây đầy rẫy. Hàng trăm, hàng nghìn trâu rừng tụ họp từng bầy. Tiếp đĩ, nhiều con đường dốc đầy tre chạy dài hàng trăm dặm" Dẫn theo 76, tr.24-25 . Năm 1757 (năm Đinh Sửu), vua Chân Lạp là Nặc Nguyên chết. Chú là Nặc Nhuận xin hiến đất Trà Vang (gồm Trà Vinh, Bến Tre) và Ba Thắc (gồm Sĩc Trăng, Bạc Liêu) để được Võ vương Nguyễn Phúc Khốt phong làm vua. Bắt đầu từ đây, Bến Tre cĩ tên trên bản đồ Việt Nam, sáp nhập vào dinh Long Hồ, phủ Gia Định. Cĩ thể chia lịch sử vùng đất Bến Tre từ đầu thế kỷ XVII đến nay thành các thời kì sau: thời kỳ khai phá (từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX), thời kỳ chống giặc ngoại xâm Pháp, Mỹ (từ năm 1858 đến năm 1975), thời kỳ cùng cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1975 đến nay). Thời kỳ khai phá (từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX): Vùng đất Bến Tre được sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam từ giữa thế kỷ XVIII. Nhưng trước đĩ người Việt đã đến vùng đất này cư trú, sinh sống. Nguồn gốc người Việt ở Bến Tre là từ miền Trung. Họ đến Bến Tre vì nhiều lý do khác nhau: để kiếm sống (như những người nơng dân nghèo khổ phải chịu nạn chiến tranh phong kiến kéo dài), để trốn tránh (như những người trốn lính, lính trốn và những tù nhân bị lưu đày), để làm giàu (như những người cĩ tiềm lực kinh tế, cĩ kinh nghiệm sản xuất mà Lê Quý Đơn gọi là: "dân cĩ vật lực" - theo lời kêu gọi của chúa Nguyễn vào đây khai phá làm kinh tế). Những lưu dân này đến Bến Tre bằng đường thủy hoặc đường bộ, theo cách thức đi lẻ tẻ từng cá nhân, từng gia đình hoặc theo nhĩm gia đình. Khi đến vùng đất mới, họ thường chọn nơi định cư là những vùng đất cao dọc theo các con sơng lớn hoặc các khu đất giồng cao. Bên cạnh lưu dân người Việt, trên đất Bến Tre thời ấy cịn cĩ lưu dân người Hoa. Cuối thế kỷ XVII, một bộ phận quân nhà Minh (Trung Quốc) do Dương Ngạn Địch và Trần Thượng Xuyên đứng đầu, bất mãn triều đình Mãn Thanh sang Việt Nam xin tị nạn. Chúa Nguyễn đã cho họ vào vùng đất Đồng Nai - Gia Định. Nhĩm Trần Thượng Xuyên đến định cư ở Biên Hịa, nhĩm Dương Ngạn Địch định cư ở Mỹ Tho. Theo lịch sử xã Phước Thạnh (thuộc huyện Châu Thành) thì trong nhĩm lưu dân người Hoa cư trú ở Mỹ Tho chắc chắn cĩ một bộ phận sang cù lao An Hĩa vì nơi đây chỉ cách Mỹ Tho một con sơng. Họ cư trú cùng với người Việt ở các ấp ven sơng Ba Lai, về sau trở thành người Minh Hương, rồi trải qua nhiều đời thành dân bản địa. Với nhiều đợt chuyển cư liên tục diễn ra trong suốt thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII, Bến Tre đã cĩ đơng người đến ở. Sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam năm 1757, đến năm 1759 chính quyền nhà Nguyễn cĩ lệnh lập làng. Người dân nơi này ban đầu khai phá, trồng trọt trên diện tích nhỏ, chủ yếu khai thác những nguồn lợi thiên nhiên sẵn cĩ. Cùng với sự hợp tác của những người dân cĩ "vật lực" thì vùng đất khai hoang ngày càng mở rộng, sản xuất ngày càng phát triển. Thời này Bến Tre nổi tiếng với những sản phẩm: lụa Ba Tri, cau Xẻo Sâu, bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc, mắm cịng Châu Bình … Từ vùng đất hoang vu đầy thú dữ, những lưu dân nơi đây đã biến chúng thành một vùng ruộng vườn tươi tốt. Thế nhưng họ khơng được hưởng những thành quả lao động mà họ tạo ra vì bọn điền chủ được sự hậu thuẫn của nhà Nguyễn ra sức bĩc lột người dân. Nhiều người dân bị bần cùng hĩa, bị phá sản. Mâu thuẫn giữa tập đồn thống trị phong kiến, bọn điền chủ và nơng dân nghèo trở thành mâu thuẫn cơ bản. Năm 1776, phong trào Tây Sơn phát triển mạnh ở Trung bộ và lan rộng đến Nam bộ. Nhân dân Bến Tre cũng hưởng ứng mạnh mẽ phong trào này vì đã từ lâu họ mất niềm tin vào chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Nhân dân nơi đây cịn tham gia chống quân Xiêm, làm thất bại âm mưu xâm lược nước ta mà chúng núp dưới chiêu bài giúp Nguyễn Ánh. Cĩ thể nĩi, trong buổi đầu khai phá và xây dựng, người dân nơi đây chịu nhiều gian khổ vì vừa chống áp bức bĩc lột, chống ngoại xâm vừa khai phá đất đai sản xuất. Thời kỳ chống ngoại xâm Pháp và Mỹ (từ năm 1858 đến năm 1975): Tinh thần chống ngoại xâm của người dân xứ dừa rất mạnh mẽ. Khi Pháp xâm chiếm đến Bến Tre, nhiều cuộc kháng cự của nhân dân địa phương diễn ra khắp nơi. Tiêu biểu là khởi nghĩa hương giáo Phan Cơng Tịng, khởi nghĩa Phan Tơn, Phan Liêm (con của Phan Thanh Giản), khởi nghĩa Tán Kế… Bên cạnh đĩ cịn cĩ những trận đánh với quy mơ nhỏ diễn ra khắp nơi trong tỉnh. Do lực lượng nghĩa quân ban đầu hình thành cịn quá yếu, khơng được huấn luyện và tổ chức, trang bị vũ khí thơ sơ nên họ đã thất bại. Dù thế ý chí, tinh thần yêu nước của người dân nơi đây như ngọn đuốc vẫn âm ỉ cháy khơng bao giờ tắt, chỉ chờ cơ hội là bùng lên. Trải qua nhiều khĩ khăn, sự khổ luyện cộng với sự dũng cảm, mưu trí, người dân Bến Tre đã dành được chính quyền vào tháng 8 năm 1945 trong khơng khí thắng lợi chung của cả nước. Sau thắng lợi, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa được thành lập nhưng phải đối đầu với nạn thù trong giặc ngồi. Pháp lại nổ súng xâm lược nước ta lần nữa. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp lần 2, nhân dân Bến Tre đã thể hiện tinh thần xung kích với trận đánh tiêu diệt căn cứ Vàm Nước Trong ở Định Thủy, huyện Mỏ Cày (năm 1947), với chiến thắng Thạnh Phú (năm 1953) … Chiến thắng ở Bến Tre và các tỉnh Nam bộ khác cĩ tác động mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh của nhân dân thành phố Sài Gịn buộc Pháp phải ngồi vào bàn kí hiệp định Giơ-ne-vơ vào năm 1954. Hết chống Pháp, nhân dân Bến Tre tiếp tục chống Mỹ. Bến Tre đã mở đầu cho cao trào đấu tranh vũ trang trong tồn miền Nam chống chế độ Ngơ Đình Diệm với phong trào Đồng Khởi ngày 17 tháng 01._. năm 1960 mà người lãnh đạo là nữ tướng Nguyễn Thị Định. Với lịng căm thù giặc sâu sắc, chấp nhận hi sinh, gian khổ, nhân dân xứ dừa tiếp tục cùng với nhân dân cả nước đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mỹ, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước bằng cuộc tổng tiến cơng nổi dậy mùa xuân năm 1975. Thời kỳ cùng cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1975 đến nay): Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, cùng với nhân dân cả nước, nhân dân Bến Tre bắt tay vào cơng cuộc xây dựng quê hương, hàn gắn vết thương chiến tranh và khơng ngừng phát triển. Đời sống nhân dân cơ bản đã ổn định, mặt bằng văn hĩa được nâng cao, kinh tế phát triển theo chiều hướng đi lên. Đạt được những thành tựu nhất định, Bến Tre khơng ngừng chủ động hội nhập với các tỉnh trong vùng đồng bằng sơng Cửu Long, các tỉnh thành Việt Nam và quốc tế. Điều đĩ thể hiện qua cơng trình cầu Rạch Miễu bắc qua sơng Tiền. Đây là cơng trình thế kỷ được nhiều người dân mơ ước, nĩ sẽ xĩa bỏ vị thế cơ lập của vùng đất cù lao với các tỉnh khác. Hay cơng trình cầu Hàm Luơng nối liền cù lao Bảo và cù lao Minh, xĩa bỏ sự chia cắt giữa các vùng trong tỉnh. Cĩ thể nĩi, mang trong mình tinh thần "đồng khởi" của năm xưa, Đảng bộ, nhân dân Bến Tre quyết tâm thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, đưa quê hương mình đến ấm no, hạnh phúc. Tìm trong CD-DC, dấu ấn những về sự kiện lịch sử phản ánh đậm nét, nhất là lịch sử chống ngoại xâm. Nĩ là tiếng nĩi gĩp vào truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam trên một vùng đất mới. 1.1.4. Con người Do chịu tác động của điều kiện tự nhiên và mơi trường sống nên con người nơi đây rất chân chất, bộc trực, cởi mở và hào hiệp. Họ là những con người tự lực, tự cường, thơng minh vượt khĩ, chinh phục miền đất hoang vu từ buổi đầu khai thiên lập địa. Trong lĩnh vực văn hĩa, văn nghệ, báo chí, vùng đất "địa linh nhân kiệt" đã sinh ra những con người mà tên tuổi của họ đã gĩp phần làm rạng danh nền văn hĩa nước nhà. Lịch sử báo chí Việt Nam đã được khởi đầu bởi những con người cĩ trình độ uyên thâm như: học giả Phan Thanh Giản - vị tiến sĩ đầu tiên của Nam kỳ; nhà văn hĩa Trương Vĩnh Ký - người làm báo đầu tiên ở Việt Nam, thơng thạo 27 thứ tiếng nước ngồi; nữ sĩ Sương Nguyệt Anh - người con gái tài ba của nhà thơ, nhà chí sĩ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, chủ bút tờ "Nữ giới chung"… Mảnh đất này cịn đĩng gĩp những nghệ sĩ tài năng cho đất nước như: nghệ sĩ nhân dân Lê Long Vân (Ba Vân) - người đã tồn tâm tồn ý dâng trọn cuộc đời cho sân khấu cải lương; nhà nghiên cứu mỹ thuật Nguyễn Phi Hồnh; họa sĩ Lê Văn Đệ; nhà điêu khắc Diệp Minh Châu - một gương mặt lớn của nền nghệ thuật tạo hình Việt Nam và tên tuổi của ơng đã được giới thiệu trong Bách khoa tồn thư của châu Âu … Trong kháng chiến, Bến Tre nổi tiếng với tên tuổi của thiếu tướng Dương Văn Dương- thiếu tướng đầu tiên của Nam bộ; trung tướng Đồng Văn Cống; thiếu tướng Nguyễn Thị Định - nữ tướng chiến trường duy nhất trong kháng chiến chống Mỹ; đại tướng Lê Văn Dũng- đại tướng đầu tiên của Nam bộ trong thời kỳ bảo vệ tổ quốc; liệt sĩ Trần Văn Ơn, liệt sĩ Nguyễn Ngọc Nhật…. Khơng chỉ là những con người cĩ tên cụ thể như kể trên, cịn biết bao những con người khơng tên khác đã cống hiến vào sự nghiệp đánh đuổi thực dân đế quốc, gĩp sức giành độc lập tự do cho Tổ quốc. Cụ thể Bến Tre cĩ 2141 Bà mẹ Việt Nam Anh Hùng (số lượng đơng nhất ở Nam bộ), trên 35000 liệt sĩ, gần 19000 thương binh và người hưởng chính sách như thương binh. Những tài năng kể trên là cơ sở để CD-DC Bến Tre khắc họa phẩm cách nổi bật con người Bến Tre trong lao động, trong chiến đấu, trong sinh hoạt đời thường. 1.1.5. Tín ngưỡng Thờ phụng tổ tiên: Người Việt Nam ta cĩ phong tục thờ phụng tổ tiên, ơng bà. Đây là một bổn phận và đã trở thành một lẽ tự nhiên theo quan niệm "cây cĩ cội, nước cĩ nguồn". Thờ cúng tổ tiên vừa để tưởng nhớ những người đã sinh ra mình vừa là dịp để ơng bà, anh em, con cháu trong gia đình sum họp với nhau. Ở Bến Tre, tín ngưỡng thờ phụng tổ tiên hầu như diễn ra khắp nơi từ thị trấn đến nơng thơn, từ miệt vườn cho đến miệt đồng, miệt biển. Thờ phụng tổ tiên hay cịn gọi là đạo thờ ơng bà của người Việt vốn đã tồn tại hàng chục thế kỷ. Vì thế cách thờ cúng ơng bà, tổ tiên vùng này khơng cĩ gì khác biệt so với cả nước. Thường thì mỗi gia đình cĩ bàn thờ gia tiên, tùy theo giàu nghèo, tùy theo kiểu nhà bố trí nơi thờ tự mà sự bày biện các đồ thờ trên bàn thờ cĩ sự khác nhau. Trước ngày cúng giỗ chính, nhiều nhà cịn làm lễ cúng tiên với nhưng lễ vật đơn sơ từ chiều hơm trước. Ngày giỗ chính người dân cĩ tập quán dành những mĩn ngon nhất từ vật nuơi đến trái cây theo mùa vụ như nếp, đậu (để nấu xơi, gĩi bánh) cho đám giỗ người thân. Ngồi ơng bà, anh em, con cháu cĩ mặt trong ngày giỗ thì bà con láng giềng, bạn bè cũng được mời dự. Thờ Thành hồng: Nếu như việc thờ phụng tổ tiên tượng trưng cho gia đình, là sự nối dõi tổ tơng, nơi thờ cúng là nhà thì thờ phụng Thành hồng tượng trưng cho làng xã, là sự trường tồn của thơn ấp và nơi thờ tự là đình. Theo quan niệm dân gian, Thành hồng là một vị thần linh cai quản tồn thể thơn xã, che chở, phù hộ dân làng được bình yên, thịnh vượng. Người dân rất tơn kính và tin tưởng vào sự phù hộ của Thành hồng. Đình làng Bến Tre ra đời gắn với quá trình khai phá đất đai, mở làng lập ấp. Bến Tre cĩ nhiều đình nổi tiếng như đình Bình Hịa (huyện Giồng Trơm), đình Phú Lễ (huyện Ba Tri), đình Tân Thạch (huyện Châu Thành), đình An Hội (thị xã)…. Đình thường gắn với lễ hội Kỳ yên, được tổ chức đúng lệ kỳ, đa phần tổ chức 1 năm 2 lần: lễ hạ điền vào trung tuần tháng 3, tháng 4 và tháng 5 âm lịch, lễ thượng điền vào trung tuần tháng 11 và tháng 12 âm lịch. Lễ Kỳ yên là dịp người dân bày tỏ lịng biết ơn đối với thần linh đã phị trợ và tiếp tục cầu mong thần linh phị trợ để họ cĩ sự an lành, hạnh phúc. Đây cũng là dịp để mọi người gặp nhau bàn cơng việc làm ăn, trao đổi kinh nghiệm, bày tỏ tình cảm…. Thờ cúng cá voi (cá Ơng): Đây là tín ngưỡng của cư dân làm nghề biển. Việc thờ cúng cá Ơng là cách đền đáp, trả nghĩa thần hộ mạng giữ biển khơi đầy sĩng giĩ. Trên địa bàn tỉnh Bến Tre cĩ tất cả 9 lăng thờ cá Ơng dọc theo chiều dài ven biển của 3 huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú. Tục thờ cúng cá Ơng gắn với lễ hội nghinh Ơng được tổ chức hằng năm vào khoảng các ngày giữa tháng 6 âm lịch. Trong ngày này, tất cả các tàu thuyền đánh cá đều về tập trung neo đậu để tế lễ, vui chơi và ăn uống. 1.1.6. Văn học Cũng như văn học dân gian các tỉnh Nam bộ nĩi chung, văn học dân gian Bến Tre là sản phẩn tinh thần của vùng đất mới. Bước phát triển của nĩ gắn với cuộc định cư khai phá thiết lập làng, ấp. Các thể loại văn học dân gian Bến Tre cũng đầy đủ như các thể loại văn học dân gian của cả nước. Thế nhưng độ dày của từng thể loại khác nhau. Ở Bến Tre thể loại thần thoại rất hiếm do đặc trưng riêng của nĩ (điều kiện và hồn cảnh xã hội mà nĩ xuất hiện). Truyện cổ tích xuất hiện để giải thích cho sự vật, sự việc hay địa danh vùng đất này. Ở thể loại này, yếu tố thần kỳ khơng đậm nét như truyện cổ vùng đồng bằng sơng Hồng vì ngồi những truyện người dân khai phá mang theo trong ký ức thì truyện cổ xuất hiện ở Bến Tre khi tư duy người Việt đã ở mức cao.Thể loại truyện cười, truyện trạng (như truyện Ơng Ĩ, truyện Ơng Me, truyện Ơng Bảy Lẹ) phát triển mạnh do tiến trình khai phá của người Bến Tre nằm trong giai đoạn cuối của thời kì phong kiến suy tàn với nhiều thĩi hư, tật xấu. CD-DC cũng là một thể loại phổ biến. Hình thức diễn xướng của nĩ như hị, lý, ru… được người dân xứ dừa ưa chuộng. Và đặc biệt nơi đây, người ta cịn tìm thấy thể loại hát sắc bùa, một loại dân ca nghi lễ mà các tỉnh khác ở đồng bằng sơng Cửu Long ít thấy bĩng dáng của chúng. Câu đố, vè phát triển mạnh và mang dấu ấn địa phương. Văn học viết Bến Tre gắn với các tên tuổi như Lê Văn Đức, Phan Thanh Giản, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị…(văn học Hán Nơm); Trương Vĩnh Ký (người đi đầu trong văn học chữ quốc ngữ); Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Trương Gia Mơ…( văn học yêu nước chống Pháp); Lê Anh Xuân, Chim Trắng, Đồn Tứ, Trang Thế Hy, Thanh Vũ, Kim Ba…(văn học hiện đại). Cĩ thể nĩi, văn học viết Bến Tre phát triển theo tiến trình của văn học viết Việt Nam. Và khi nhắc đến văn học viết Việt Nam, người ta vẫn khơng quên nhắc đến một số tên tuổi nổi tiếng của văn học viết Bến Tre. Như vậy, vùng đất Bến Tre là vùng đất trẻ so với vùng Bắc bộ nước ta. Điều đĩ thể hiện qua lịch sử, điều kiện tự nhiên. Đặc biệt, nĩ cịn là vùng đất văn hĩa với những nét riêng về văn học, tín ngưỡng cũng như những con người tài năng làm nên lịch sử vùng đất. 1.2. Giới thiệu chung về ca dao - dân ca Bến Tre 1.2.1. Các hình thức diễn xướng của CD-DC CD-DC Bến Tre được sưu tầm bắt đầu từ những năm 70 của thế kỉ XX. CD-DC Bến Tre cĩ các hình thức diễn xướng là hị, lý, hát ru, hát huê tình. Hị: Hị là một hình thức diễn xướng của CD-DC, cĩ vai trị quan trọng trong đời sống lao động và tâm hồn của người dân. Phát sinh từ mơi trường lao động và đặc biệt khung cảnh thiên nhiên bốn bề sơng nước nên hị Bến Tre cũng như hị Nam bộ nĩi chung đều mang dáng dấp ung dung với nhịp điệu khoan thai hơn so với một số điệu hị ở miền Trung và miền Bắc dù cùng cội nguồn, gốc gác. Tổng số lượng bài hị sưu tầm ở Bến Tre là 205 bài trong các tài liệu [110], tài liệu [87], tài liệu [37]. Đề tài mà hị Bến Tre đề cập vơ cùng phong phú phản ánh đời sống tinh thần của người lao động. Đĩ là các cung bậc nhớ, thương, hờn trách trong tình yêu lứa đơi, tình cảm gia đình và xã hội. Về hình thức và nghệ thuật rất đa dạng như hị cĩ hị chèo ghe, hị mái đoản, hị mái trường , hị cấy, hị lờ, hị đối đáp… (theo mơi trường diễn xướng), hị truyện, hị thơ, hị quốc sự…(theo nội dung). Nổi bật hơn hết ở Bến Tre là hị cấy (hị trong lúc cấy). Hị cấy là hình thức giúp vui, khiến người thợ cấy cấy chậm, đều tay, mạ mau bén rễ, đẻ nhánh nhanh… cĩ lợi cho chủ ruộng. Đồng thời, hị cũng thỏa mãn nhu cầu văn nghệ của đội ngũ thợ cấy. Cứ đến vụ cấy, ngồi các vạn cấy ở ruộng thì trên bờ ruộng dập dìu những đàn ơng, thanh niên. Những người này vì ham vui, vì thích hị nên bỏ cả cơng việc đến hị giúp vui, thể hiện khả năng ứng tác của mình và cũng cĩ thể tìm một người bạn đời. Trong những cuộc hị như vậy, đã cĩ nhiều cặp trở thành vợ chồng, sống với nhau đến "răng long đầu bạc". Hị cấy Bến Tre cĩ nét riêng biệt, theo chúng tơi là nét riêng về mặt âm nhạc: "Hị cấy Bến Tre vì vậy khơng thể coi là một trong những dị bản của hị cấy Sơng Bé, hị cấy Tân Uyên hồn tồn khác với hị cấy Bến Cát. Ở Bến Tre, giọng hị cấy tại năm huyện: Bình Đại, Giồng Trơm, Ba Tri, Mỏ Cày và Thạnh Phú, cĩ những nét riêng biệt và chẳng cĩ quan hệ gì đến hị cấy bên Tiền Giang hoặc bên Cửu Long." 112, tr. 22-25) Lý: Lý là những ca khúc ngắn gọn, là những bài hát của tầng lớp bình dân. Nĩ đã trở thành một loại hình nghệ thuật cĩ mặt trong sinh hoạt đời sống tinh thần của mỗi gia đình, trải qua nhiều thế hệ nối tiếp nhau. Cĩ thể nĩi, lý là người bạn đồng hành của người lao động. Lý theo người lao động ra đồng, đi biển, đi dạo… và theo cả giấc ngủ trẻ thơ. Qua hai đợt sưu tầm của các nhà nghiên cứu dân ca thì Bến Tre cĩ đến 75 điệu lý. Điều này chứng tỏ sự phong phú, đa dạng của "vườn lý ngào ngạt hương hoa". Lời của lý thường là những bài CD-DC, phổ biến là thể thơ sáu tám, gồm một cặp cho đến năm cặp thơ lục bát. Để thành bài hát lý, tùy theo điệu lý mà sẽ cĩ thêm những tiếng đệm lĩt ( như phú lý, rượng ơ, tình bằng, lý tú lý tiên…), tiếng láy, tiếng đưa hơi (như í a, ư ứ ư ư ừ, thố a, ơ ờ ớ…) hay tiếng phụ đệm. Đề tài của lý rất phong phú, liên quan đến sinh vật, sự việc, lao động, thiên nhiên và sinh hoạt xã hội. Một số điệu lý quen thuộc ở Bến Tre như lý con cua, lý con cúm núm, lý con nhái, lý con mèo, lý cây ổi, lý dừa tơ, lý bánh ít, lý bánh canh, lý đương đệm, lý ba xa kéo chỉ, lý cảnh chùa, lý nàng dâu, lý ơng hương, lý ăn giỗ…Khơng chỉ phản ánh sự vật, sự việc, con người, lý cịn là tiếng nĩi của tình cảm. Nĩ là tiếng nĩi của tình yêu lứa đơi hồn nhiên, mộc mạc; là ước mơ trong sáng, lạc quan; là sự ngợi ca lao động và cả sự bất bình trước những điều bất cơng trong cuộc sống. Lý cĩ mặt khắp nơi trên đất Bến Tre vì lý là những khúc hát dân gian ngắn gọn, rất dễ thuộc, dễ nhớ. Lư Nhất Vũ đã nhận xét về mức độ đặc sắc của lý ở Bến Tre: "Các điệu lý mà chúng ta tã từng nghe ở các nơi như lý chim chuyền, lý đươn đệm, lý lu là, lý con cua, lý con sáo, lý con quạ, lý ngựa ơ, lý cảnh chùa…. Khi chúng đã xâm nhập vào đất Bến Tre thì chúng đã biến hĩa ít nhiều qua sức sáng tạo của nhân dân và lần hồi đã trở thành "cư dân" của đất Bến Tre. Số bài lý cịn lại gồm một đội ngũ đơng đảo vơ cùng, làn điệu của loại này thấm vị ngọt của dừa, phả cái hơi thở của nước, của nắng, của giĩ, của phù sa từ các con sơng Ba Lai, Hàm Luơng và Cổ Chiên. Chúng cĩ thể là đặc sản của Bến Tre nếu sau này ta chưa phát hiện được thêm các điệu lý cĩ chất lượng nghệ thuật tương tự ở các nơi khác" 110, tr.45 . Hát ru (hát đưa em): Hát ru là hình thức diễn xướng của CD-DC trữ tình, được hình thành và phát triển trên cơ sở những sinh hoạt gia đình và xã hội mang tính chất phong tục tập quán. Hát ru là cách để đưa trẻ vào giấc ngủ. Người ru cĩ thể là mẹ, bà, chị nhưng chủ yếu nhất là mẹ. Mẹ rát ru để con đi vào giấc ngủ đồng thời hát ru cũng là cách người mẹ giãi bày tâm sự, ru cảnh ngộ của mình. Tùy theo từng địa phương cĩ thể cĩ những điệu ru khác nhau, song hát ru ở Bến Tre về giai điệu tương đối thuần nhất. Một câu hát ru thường được chia thành 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết thúc. Phần mở đầu thường là: "Ươm ớ ơ ơ ườm, ua ừa ua ươm, ứa ưa ưa ườm, ươm…ườm" khác với phần kết thúc: "Ươm ớ ơ ờ ườm". Phần nội dung chủ yếu là lời thơ dân gian với các thể lục bát, lục bát biến thể. Khi diễn xướng lời thơ được phân ra thành hai hoặc ba đoạn với đầy đủ ý tứ. Và người hát cĩ thể thêm từ bớt chữ để câu hát nhẹ nhàng êm ái hơn. Nếu hát nhiều câu, phần kết thúc của câu hát trước đồng thời cũng là sự chuẩn bị cho câu ru sau. Ngày trước, hát ru cĩ mặt khắp nơi trên đất Bến Tre. Chúng ta cĩ thể nghe những câu hát ru của những người bà, người mẹ, người chị vào tất cả thời điểm trong ngày miễn khi nào người lớn cần trẻ ngủ. Ngày nay với nhịp sống hiện đại, loại hình diễn xướng này dần dần mai một vì để trẻ ngủ thì chỉ cần ru bằng băng, bằng đĩa hát….Tuy nhiên, thỉnh thoảng chúng ta vẫn bắt gặp những câu hát ru từ người mẹ, người bà nhất là ở vùng nơng thơn. Hát huê tình: Hát huê tình cũng là một hình thức diễn xướng, là hát đối đáp của nam nữ thanh niên được diễn ra vào mùa cấy, mùa gặt, ngày xay lúa, đêm giã gạo….Thủ tục và lề lối của hát huê tình cũng trải qua các chặng như ướm hỏi, xe kết, từ giã nhưng thường hát huê tình khai thác ở chặng thứ hai, tức là chặng hát trao gởi duyên tình. Do vậy, các bài hát huê tình thường nghiêng vào khía cạnh của tình yêu lứa đơi, vấn đề hơn nhân trong xã hội cũ. Với thể loại này, Nguyễn Phương Thảo trong tài liệu [87] sưu tầm được 17 bài. Ngày nay, do quá trình đơ thị hĩa, hình thức diễn xướng này khơng thấy xuất hiện ở đất Bến Tre. Như vậy, hị, lý, hát ru, hát huê tình là những hình thức diễn xướng phổ biến của CD-DC Bến Tre ngày trước. Xét về nội dung thể hiện, vừa cĩ sự dung nạp giữa các thể loại với nhau, vừa cĩ sự khu biệt và sáng tạo trong quá trình diễn xướng. Về hình thức diễn xướng, mỗi loại cĩ một cách riêng trong một hồn cảnh nhất định. Các hình thức diễn xướng đa dạng gĩp phần tạo ra số lượng bài hát dân gian nhiều hơn, đề tài, nội dung cũng phong phú hơn. Cụ thể ở CD-DC người đọc tìm thấy nhiều đề tài như thiên nhiên, tình bạn, tình yêu, tình cảm gia đình….Sự đa dạng về hình thức diễn xướng làm yếu tố nghệ thuật bài ca ít nhiều được chú ý trau chuốt. CD-DC Bến Tre cĩ hình thức diễn xướng đa dạng. Điều đĩ gĩp phần cho CD-DC Bến Tre trở nên phổ biến sâu rộng, được mọi người yêu thích, đáp ứng nhu cầu sáng tác và thưởng thức nghệ thuật của người dân mọi lúc mọi nơi. Từ lời hát dân gian đĩ, người đọc, người nghe cảm nhận được tâm hồn, tư tưởng hay những ước mong, khát khao của người bình dân. 1.2.2. Tình hình tư liệu Cho đến thời điểm hiện nay, khơng kể dân ca nghi lễ như hát sắc bùa, hát đưa linh…, CD-DC Bến Tre sưu tầm trên sách vở là 1925 ĐVTP, cụ thể trong các tài liệu sau (nêu theo năm xuất bản): 1. Tỉnh Bến Tre trong lịch sử Việt Nam (từ năm 1577 đến năm 1945) [73]: 38 ĐVTP. 2. Dân ca Bến Tre [110]: 78 ĐVTP. 3. Văn học dân gian Bến Tre [87]: 1006 ĐVTP. 4. Văn học dân gian đồng bằng sơng Cửu Long [47]: 54 ĐVTP (căn cứ phần ghi xuất xứ). 5. Địa chí Bến Tre [76]: 192 ĐVTP. 6. Các hình thức diễn xướng dân gian ở Bến Tre [37]: 195 ĐVTP. 7. Tài liệu chúng tơi sưu tầm : 362 ĐVTP. Tất nhiên, các đơn vị tác phẩm ở các tài liệu này cĩ sự trùng nhau. Theo chúng tơi ước lượng nếu bỏ đi các ĐVTP trùng nhau, CD-DC Bến Tre cĩ khoảng 1600 ĐVTP. Đây khơng phải là con số lớn. Chúng tơi nghĩ rằng, vốn CD-DC vẫn cịn lưu giữ nhiều trong trí nhớ của người dân lao động Bến Tre, chỉ cĩ điều chúng ta chưa cĩ điều kiện tập hợp, sưu tầm. Ngày trước, CD-DC cĩ vai trị quan trọng trong đời sống người lao động. Bởi những năm ba mươi, bốn mươi của thế kỉ XIX, trên đồng ruộng Bến Tre vẫn âm vang rộn rã tiếng hị cấy lúa. Trong mỗi căn nhà, những buổi trưa hè oi bức, những chiều mưa bong bĩng ngập sân, trong tiếng võng ầu ơ…những điệu lý, bài ca được cất lên. Những bài hát đĩ luơn lắng đọng trong tâm hồn người Bến Tre từ tuổi ấu thơ cho đến lúc nhắm mắt xuơi tay. Ngày nay, do nhu cầu cuộc sống, các loại hình giải trí mới ra đời nhiều khiến loại hình CD-DC bị bỏ quên. Tuy nhiên, đĩ chỉ là so sánh bề nổi, thực sự CD-DC vẫn sống trong lịng người dân lao động. Bởi đơi lúc gặp hồn cảnh trớ trêu, khĩ khăn, chúng ta lại nghe những lời than thân, trách phận (vốn là CD-DC) cất lên mà đơn giản chỉ là một sự giãi bày, bộc lộ để vơi đi nỗi niềm. Cĩ một điều, chúng tơi cũng thấy rằng, thế hệ trẻ hơm nay đa số thích nghe nhạc trẻ hay nhảy hip hop nhưng họ vẫn khơng hề quay lưng với những gì là truyền thống. Những giờ giảng dạy CD-DC trên lớp luơn được học sinh đĩn nhận rất hào hứng, nhiệt tình. Phải chăng, chúng ta cần cĩ hình thức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi loại hình VHDG này. Đặc biệt hơn, cần gĩp nhặt, tập hợp vốn CD-DC lớn từ người dân lao động. CD-DC Bến Tre nằm trong hệ thống CD-DC cả nước, chịu sự chi phối về cách xây dựng hình ảnh, quy tắc thể thơ. Mặt khác, CD-DC Bến Tre cũng cĩ những nét riêng được quy định bởi điều kiện địa lý, lịch sử, văn hĩa, con người….ở vùng đất mới này. Là một bộ phận máu thịt của CD- DC cả nước, CD-DC Bến Tre gĩp phần làm phong phú kho tàng CD-DC Việt Nam. Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CA DAO - DÂN CA BẾN TRE CD-DC cĩ nội dung phong phú, sâu sắc, cĩ tác dụng lớn trong đời sống tinh thần và tình cảm của dân tộc ta. Là một bộ phận CD-DC cả nước, CD-DC Bến Tre phản ánh cuộc sống, sinh hoạt và cả tập quán của nhân dân Bến Tre trong hàng trăm năm. Nĩ là những suy nghĩ, mơ ước về tình bạn, tình yêu, tình vợ chồng, là nhận thức về thế giới xung quanh như cỏ cây, sơng núi, đất trời.... Nổi bật hơn hết ở nội dung CD-DC Bến Tre là sự phản ánh về cảnh quan thiên nhiên, về con người, về những sự kiện lịch sử, sự kiện trong đời sống thường ngày. 2.1. CD-DC phản ánh sinh động cảnh quan thiên nhiên 2.1.1. Địa hình CD-DC là tấm gương phản ánh chân thật, sinh động nhất về vùng đất và con người nơi đây. Đặc điểm địa hình đặc biệt của Bến Tre được CD-DC Bến Tre nhắc đến trong hai lần: - Quê em ba dãy cù lao Cĩ dừa ăn trái, cĩ cau ăn trầu. - Bến Tre ba đảo dừa xanh Quê hương Đồng Khởi mát lành phù sa. Là vùng đất được tạo nên từ ba cù lao nên nĩi một cách khác, Bến Tre cũng giống như ba hịn đảo giữa bốn bề sơng nước. Chính vì thế, "sơng" được CD-DC Bến Tre nhắc khá nhiều (37/577 bài, tỉ lệ 6%). Tuy nhiên, khi so sánh với CD-DC đất Quảng và Dân ca Quan họ Bắc Ninh thì CD- DC Bến Tre nhắc về "sơng" ít hơn. Cụ thể Dân ca Quan họ Bắc Ninh cĩ 44/281 bài, tỉ lệ 15,6%, CD-DC đất Quảng là 45/546 bài, tỉ lệ 8,2%. Cĩ lẽ vì miền Bắc và Trung xuất hiện trước trên bản đồ Việt Nam, con sơng đã gắn với tâm thức của người dân nơi đây từ buổi đầu tiên bởi nĩ là nguồn sống cho con người. Đặc biệt là trên mảnh đất miền Bắc, quá trình lịch sử diễn ra dài hơn nên dấu ấn về "sơng" cũng đậm hơn. "Sơng" ở CD-DC Bến Tre hiện lên với các dạng như "con sơng", "vùng sơng", "khúc sơng", "bãi sơng"… và gắn với các tính chất: "sơng dài", "sơng sâu", "sơng rộng", "sơng đầy", "sơng bên lở bên bồi"…. Hơn ai hết, người dân Bến Tre phải thường xuyên tiếp xúc với sơng nên họ cĩ sự hiểu biết sâu sắc và tường tận. "Sơng" được nhắc tới là những con sơng cụ thể ở vùng đất này như sơng Tiền (2 lần), sơng Cửa Đại (1 lần), sơng Ba Lai (3 lần), sơng Hàm Luơng (3 lần), sơng Bến Tre (6 lần). Ở Bến Tre, sơng thường là ranh giới giữa các vùng và là ranh giới giữa tỉnh này với tỉnh khác. Mỗi con sơng được nhắc trong CD-DC với đặc điểm riêng. Sơng Tiền cĩ lượng nước dồi dào, cĩ sĩng mạnh: - Bước xuống "bắc" Mỹ Tho thấy sĩng xơ nước đẩy Bước lên bờ Rạch Miễu thấy nước chảy cây xanh… Sơng Tiền là ranh giới giữa Tiền Giang và Bến Tre. Sự qua lại giữa hai tỉnh ngày trước được hỗ trợ bằng "bắc" (cịn gọi phà). Cịn sơng Cửa Đại là dịng chảy hai chiều: "Sơng Cửa Đại hai chiều nước chảy…". Sỡ dĩ cĩ dịng chảy như thế vì sơng Bến Tre theo chế độ bán nhật triều. Sơng Ba Lai với đặc điểm sĩng ngược, nhiều nước: "Sơng Ba Lai sĩng ngược Chẳng bao nhiêu nước cho vừa Sơng Ba Lai sĩng đánh tối ngày…". Sơng này là ranh giới giữa cù lao Bảo và cù lao An Hĩa. Thời trước, con sơng này từng gắn với hiện tượng sĩng thần dữ dội và được người dân thêu dệt thành huyền thoại. Đặc tính sâu rộng và bất biến là đặc điểm sơng Hàm Luơng: "….Sơng Hàm Luơng lấp cạn mới quên lời thề". Đây là ranh giới giữa cù lao Bảo và cù lao Minh, con sơng này trong chiến tranh từng là mồ chơn kẻ thù xâm lược. Sơng Bến Tre gắn với đặc sản là cá ngát: "Sơng Bến Tre nhiều hang cá ngát…". Con sơng này nằm giữa thị xã, nối sơng Hàm Luơng và sơng Ba Lai. Nhắc đến sơng, ở CD-DC Bến Tre cũng khơng quên nĩi về biển. Biển được miêu tả thật cụ thể: "biển sâu", "biển rộng", "biển cạn"…. Cũng cĩ khi nhắc về biển là người dân lao động nghĩ ngay đến "biển bạc", "biển cá"…. Bởi biển là nguồn lợi tự nhiên khổng lồ cho con người. Ấn tượng chung của người lao động Bến Tre cũng như người lao động ở các vùng miền khác về biển vẫn là "Biển Đơng". Bởi vị trí địa lý nước Việt Nam giáp biển Đơng. Trong tâm thức người dân Việt Nam, "Biển Đơng" thật rộng lớn, mênh mơng, nơi con người luơn khao khát khám phá, chinh phục. Vì vậy, khi muốn diễn tả khơng gian rộng lớn, người lao động thường nghĩ đến Biển Đơng: - Cắn lưỡi nhào xuống Biển Đơng Thấy trời, thấy nước nhưng khơng thấy mình. Gắn với sơng, biển là hình ảnh của những con sĩng. CD-DC các vùng miêu tả những con sĩng khác nhau. DC quan họ Bắc Ninh nhắc tới "sĩng" với chỉ với nghĩa chung như "sĩng giĩ", "sĩng cả" (3/281 bài, tỉ lệ 1,06%). CD-DC đất Quảng miêu tả cụ thể hơn như "sĩng bão", "sĩng vỗ", "sĩng lớn", "sĩng ngả nghiêng"… (6/546 bài, tỉ lệ 1,09%). Đĩ là "sĩng" của biển dữ dội và đe dọa tính mạng con người. CD-DC Bến Tre miêu tả những con sĩng phĩng khống, mạnh mẽ với số lượng nhiều hơn hai vùng đã kể (18/577 bài, tỉ lệ 3,11%) như "sĩng bủa ba đào", "sĩng bủa lao xao", "sĩng dậy cát đùa", "sĩng bủa ào ào", "sĩng dậy cát nhào", "sĩng dồn cuồn cuộn", "sĩng đánh tối ngày"… - … Ai chớ nghe ai sĩng bủa ba đào Em đây giữ niềm tiết hạnh chớ lãng xao em buồn. - Ở dưới sơng sĩng dậy cát đùa Em gá dơn khơng đặng em vơ chùa em tu. Sĩng nước phĩng khống, mạnh mẽ như thế đơi khi cũng là sự nguy hiển cho con người. Nhưng qua đĩ, chúng ta thấy được sự sơi nổi nhưng khơng kém phần yên bình của vùng đất mới Bến Tre. Cịn với hình ảnh "núi" thì tần số xuất hiện ở CD-DC Bến Tre rất thấp (2/577 bài, tỉ lệ 0,34%). Do địa hình các tỉnh vùng đồng bằng sơng Cửu Long phần lớn là đồng bằng bằng phẳng, ít đồi núi. Cĩ lẽ, vì thế mà hình ảnh "núi" hiếm xuất hiện trong CD-DC Bến Tre. Nhưng bù lại, CD-DC Bến Tre đã nhắc đến những yếu tố đặc trưng khác của địa hình đồng bằng sơng Cửu Long như: rạch (4 lần), kinh (1 lần), mương ( 3 lần), bưng ( 3 lần), bàu ( 1 lần), rẫy ( 2 lần), giồng (7 lần). - Giĩ đưa giĩ đẩy về rẫy ăn cịng… - Bậu chê nước sơng bậu uống nước bàu… - Đèn treo trong quán, tỏ rạng bờ kinh… Trong số những yếu tố đặc trưng của địa hình Bến Tre, cĩ lẽ "giồng" được nhắc đến nhiều nhất. Khơng chỉ là những từ "giồng" chung chung như đất giồng mà là tên những con giồng cụ thể như: Giồng Trơm, Giồng Keo, Giồng Giá, Giồng Giếng, Giồng Miễu, Giồng Chanh…. - Em về Giồng Giếng em coi… - Ai về Giồng Miễu qua sơng... - Tiếng đồn con gái Giồng Chanh... Giồng là dãy đất cao ven các cửa con sơng, cĩ nhiều phù sa lắng đọng từ trước. Thuở ban đầu khai phá, người dân nơi đây chọn giồng để cư trú vì giồng cĩ nước ngọt, cao ráo, tránh được muỗi mịng, rắn rết, cĩ đất cát thích hợp trồng hoa màu ngắn ngày. Sau đĩ dần dần họ mới tiến xuống chinh phục những vùng cịn đang ngập nước, cịn bãi dọc theo giồng. Khi nhắc đến "giồng" là cách chỉ vùng chuyên canh hoa màu khác với vùng ruộng: - Mẹ mong gả thiếp về giồng Ăn bơng bí luộc, dưa hồng nấu canh. - Thương con mẹ cũng chiều lịng Sợ gả về giồng gánh nước chai vai. Như vậy, CD-DC Bến Tre đã phản ánh thật cụ thể về địa hình vùng đất Bến Tre. Đây là vùng đất cù lao, cĩ nhiều sơng, rạch, giáp biển, đặc biệt là những con giồng mang nét đặc trưng của vùng đồng bằng sơng Cửu Long. 2.1.2. Cây cối CD-DC Bến Tre cĩ cả một thế giới lồi cây quen thuộc, gần gũi với cuộc sống lao động người dân Nam bộ như dừa, chuối, chanh, cam sành, khổ qua, mù u, bần…. Thống kê các bài CD- DC cùng chủ đề tình yêu lứa đơi ở các vùng miền, chúng tơi cĩ số liệu sau: Hình ảnh khảo sát CD-DC Bến Tre (577 bài) CD-DC đất Quảng (546 bài) Dân ca quan họ Bắc Ninh (281 bài) Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Dừa 25 4,33% 1 0,18% 0 0% Chuối 7 1,21% 5 0,91% 3 1,06% Cam sành 2 0,34% 0 0% 0 0% Khổ qua 3 0,51% 0 0% 0 0% Bần 14 2,42% 0 0% 0 0% Mù u 2 0,34% 0 0% 0 0% Con số thống kê cho thấy CD-DC miền Trung và Bắc ít xuất hiện những lồi cây này, cĩ lồi hầu như khơng cĩ. Theo số lần xuất hiện ở CD-DC Bến Tre phải kể đến hình ảnh cây dừa và cây bần. Cĩ 25 bài cĩ liên quan đến hình ảnh cây dừa. Ở Bến Tre, dừa chiếm vị trí hàng đầu trong các loại cây trồng, phát triển liên tục mạnh mẽ và dẫn đầu về diện tích dừa trong cả nước (năm 2007, tổng diện tích trồng dừa là 43.083 ha). Dừa gắn chặt với đời sống vật chất như làm thức ăn, làm nhà ở, hàng thủ cơng mỹ nghệ, làm hàng cơng nghiệp và đời sống tinh thần của người dân Bến Tre. Trong những năm chiến đấu chống ngoại xâm, thân dừa được sử dụng trong việc xây hầm tránh đạn bom, ngọn dừa lão (cao) làm trạm gác giặc, làm cột treo cờ Mặt trận dân tộc giải phĩng miền Nam Việt Nam.... Ở CD-DC Bến Tre, "dừa' được xem là biểu tượng của quê hương: - Thấy dừa thì nhớ Bến Tre Thấy bơng sen nhớ đồng quê Tháp Mười. - Thấy dừa thì nhớ Bến Tre Thấy bơng lúa đẹp thương về Hậu Giang. "Dừa" được nhắc đến như là sự giới thiệu về đặc sản của vùng đất: - Quê anh ba dải cù lao Cĩ dừa ăn trái cĩ cau ăn trầu. - Ai về xứ bến quê tơi Núi đồi khơng cĩ nhiều xơi lắm dừa. "Dừa" cịn là nơi hị hẹn, là khung nền để những người yêu nhau bộc lộ tình cảm thương nhớ của mình: - Giả ơn ai cĩ cây dừa Cho tơi nghỉ mát đợi chờ người thương. - D??a xanh trn b?n hai ha?ng D??a bao nhiu tra?i th??ng cha?ng b?y nhiu. "Dầu dừa" được nhắc đến như một phương pháp cổ truyền dùng để làm đẹp tĩc. Ngày trước, người ta dùng dầu dừa thoa lên tĩc cho tĩc bĩng mượt và giữ nếp: - Mài dừa đạp bã cho nhanh Nấu dầu mà chải tĩc anh tĩc nàng. - Mài dừa dưới ánh trăng vàng Ép dầu mà chải tĩc nàng tĩc anh. Và như vậy, "dừa" khơng chỉ là niềm tự hào của người dân mà nĩ luơn chiếm vị trí quan trọng trong tâm thức các thế hệ người Bến Tre. Bên cạnh cây dừa, CD-DC nhắc đến cây bần (cịn gọi là thủy liễu). Tên gọi này gắn với giai thoại Nguyễn Ánh trong những năm lẫn trốn Tây Sơn đã đến Bến Tre được những người dân ở đây cho ăn bữa cơm đạm bạc là "mắm sống" với "vài trái bần mới vừa chín cây". Cảm thấy mĩn ăn rất ngon miệng nhưng thấy tên của lồi cây này quá nơm na nên Nguyễn Ánh đặt tên lại : "- Cây này xanh xanh giống như cây liễu, trong thi phú đời Đường, đời Tống. Cây liễu bên Trung Hoa mọc trên đất cao ráo. Cây liễu xứ ta mọc trên bãi bùn, dầm chân dưới nước mặn cũng khơng héo lá. Ta gọi cây bần là thủy liễu, loại liễu mọc dưới nước!"[52, tr.55]. Bần cĩ lá màu xanh, bơng màu trắng, khơng cĩ hương thơm và nĩ cĩ tác dụng chống xĩi, lở đất. Bần thường giịn, dễ gãy, cĩ hai dạng. Dạng thấp, um tùm, cĩ nhánh gie ra ngồi sơng (gọi bằng hình ảnh "bần gie") do mơi trường nĩ sống ven bờ sơng nhưng rễ thường bị ngập nước. Dạng cao, to cũng sống ven bờ sơng nhưng rễ khơng bị ngập nước. Cĩ nhiều loại bần như bần đắng, bần ổi, bần chua, bần chát…. So với CD-DC các tỉnh ở miền Tây thì CD-DC Bến Tre nhắc nhiều về "cây bần": Tên sách Tác giả - NXB Số lượng khảo sát Số lượng bài nhắc đến từ "bần" Tỷ lệ (%) VHDG Tiền Giang Sở VH-TT Tiền Giang xuất bản (1985) 549 bài 1 0,2% CD, hị, vè Vĩnh Long Nguyễn Chiến Thắng (chủ biên) (NXB Trẻ, TP.HCM, 2005) 503 bài 6 1,2% VHDG Bạc Liêu Chu Xuân Diên (chủ biên) (NXB Văn nghệ TP.HCM, 2005) 354 bài 0 0% CD-DC Nam bộ Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát… (NXB TP.HCM, 1984) 863 bài chọn ngẫu nhiên từ vần A đến hết vần Đ 7 0,8% VHDG Bến Tre Nguyễn Phương Thảo - Hồng Thị Bạch Liên (Sở VH-TT Bến Tre xuất bản, 1988) 577 bài 14 2,4% Điều này cĩ thể lý giải từ đặc điểm địa lý của vùng đất. Bần ._. con tám đơm khuya Anh bận ra đi, con chín níu, con mười tỳ Chín Mười ơi, em kéo vậy thì cịn gì cái áo anh Áo anh đơm nút con rồng Đứng xa con phụng lại gần con quy. - Chiều chiều ơng Lữ đi câu Cá ăn đứt nhợ mang dây chạy về. Chị Thu Hà (ấp Tân Thạnh, xã Tân Bình, huyện Mỏ Cày) - Đội ơn cốt dục cao dày Học cho đẹp mặt nở mày mẹ cha Học đặng như gấm thêu hoa Cĩ chân cĩ chất mới ra con người Làm trai phải biết khổ người Dại thời ra đứng hai bên cột đình. Bà Nguyễn Thị Hồng,54 tuổi (ấp Thanh Bắc,xã Tân Thanh Tây, Mỏ Cày) - Rửa tay cho trắng, ngắt ngọn rau cho tươi Tiền năm quan anh chuộc lấy tiếng cười Vàng rơi anh khơng tiếc mà anh tiếc người cĩ duyên. - Mặt trời vừa lặn, mặt trăng vừa xế Em ơi về lập kế thơi chồng Đồ nữ trang đừng trả, để kiện lo - Tới đây khơng hát thì hị Khơng phải con cị ngĩng cổ mà nghe - Con cị nĩ ở nhành tre Chớ đâu dưới đất mà nghe anh hị. - Anh kia vừa ốm vừa cao Đi xa tơi tương cái sào chống ghe. - Cơ kia vừa mập vừa lùn Đi xa tơi tưởng cái thùng nĩ lăn. - Thiếu chi rau mà ăn rau é Chứ thiếu chi chồng mà làm bé người ta. - Chiếu bơng mà trải gốc dầu Muốn vơ làm bé phải hầu vợ anh. - Nước rịng tép bạc lội xuơi Ai về đồng ruộng theo tui mà về - Đồng anh nhiều con ốc gạo Gái đồng quê nhiều đạo văn minh - Trai đây anh ở giá một mình Qua đây kết nghĩa chung tình với anh. - Tức mình đấm ngực lăn nhào Đĩn em anh hỏi ơng tơ nào xe dây ? Tức mình hơn quá té cây Té cây khơng tức cơ hội này tức hơn Đũa vàng dọng xuống mâm son Thương em đứt ruột từng cơn hội này Anh đau riêng tư khĩ nỗi tìm thầy Thuốc thang sắc uống cơ hội này bất thương Cĩ mặt em đây anh nĩi rằng thương Khơng cĩ mặt em anh gá nghĩa can thường lăng xăng Nhất nhật bất kiến như mã đề văn Thấy em cĩ nghĩa mấy trăng em cũng chờ Làm sao cho được bây giờ Sơng sâu khĩ lấp cao bờ khĩ ban Bây giờ cĩ cực đừng than Xưa kia anh biểu em khoan cĩ chồng Từ khi đi lính hội đồng Vai mang cây súng tay bồng giáo gươm Bốn phía trời rựng mọc đỏ ươm Trách lịng thương bạn cầm gươm phĩng lìa Trách ai vặn khĩa bẻ chìa Khi thương thương vội khi lìa lìa xa Làm chi tội lắm bé ba Can thường mới ngộ bỏ qua sao đành Rút gươm ra đứng bờ thành Sa cơ này anh tự vận chị em đành hay khơng ? Anh đừng tự vận mênh mơng Để em than vãn đêm đơng đơi lời Anh đừng tự vận giữa trời Để em than vãn nhiều lời bất thương Một mình đứng giữa trung lương Bên tình bên hiếu biết thương bên nào ? Hai bên súng bắn giao sào Súng bắn mặc súng em nhào theo anh Khăn lau nước mắt ướt nhem Tới lui khơng đặng thì em cĩ chồng Đứng gần em gan lại phập phồng Dang tay hỏi nhỏ em cĩ chồng rồi chưa? Cúc nằm trong chậu cúc xanh Cĩ chồng dùng thẳng đợi anh lâu ngày Phải chi anh hĩa đặng cây cải tiền tài Giăng dây bốn phía bắt người ngồi che nhau Trên trời cĩ cụm mây bao Anh đây em đĩ khơng biết làm sao lại gần? Biển đơng cĩ cặp sĩng thần Nổi lên trận giĩ bốn phía bần đều tiêu Thương mình chẳng biết bao nhiêu Mình về tơi ở lại xương tiêu nát lịng Quạ kêu nam đáo nữ phịng Người dưng khác họ đem lịng nhớ thương Nhạn kêu tiếng nhạn kêu thương Ngày thời nhớ bạn đêm thời nhớ anh Mần thơ giấy trắng gửi gắn cị xanh Hổng tin giở thử cĩ anh rõ ràng Mần thơ giấy trắng gửi gắn cị vàng Khơng tin giở thử cĩ nàng đứng thơ Gặp anh đây nhằm lúc lâm cơ Cắn tay chảy máu làm thơ thề nguyền Chim khơn núp bĩng cội riềng Vợ mà thấy đĩ lo tiền khơng ra Sáng trăng cĩ núp cội da Sáng ra cĩ đứng ngã ba chờ mình Cong lưng chạy thẳng vơ đình Trượt năm bảy cái khơng thấy bạn chung tình đỡ tui Cá sầu ai cá chẳng quạt đuơi Cịn lan sầu huệ như tui sầu mình Than tiếng than tình đã động tình Thiếu điều cắt ruột trao mình mình ơi Bước lên trên ngựa sụt sùi Bước xuống dưới đất ngùi ngùi nhớ em Phụng hồng ngậm bức thơ lem Đơi ta chồng vợ cậy đem thơ này Xem thơ nước mắt nhỏ đậm đầy Cĩ chồng cịn gửi thơ này làm chi Hạc chầu thần hạc đứng lưng qui Đơi ta thương lén cĩ khi khĩc thầm Ngọc trao tay áo sao anh khơng tầm Để mai với mốt anh tầm ra sao? Ơng Hồ Trung Thành, 50 tuổi (Phường 6, thị xã Bến Tre) - Anh về vườn, tìm đường tơm lội Ở chi xứ này đầu đội, vai mang. - Nước dừa ngọt tựa lịng dân Mỡ dừa như sữa mẹ, trắng ngần thơm tho. - Trời chiều chiều chuyển mưa vần vũ Tơi nhìn về quê cũ ruột thắt gan đau Nhớ hồi nào cày cấy cùng nhau Bây giờ Mĩ Diệm nhốt vào trong khu. - Chim quyên ăn trái bồ quân Quýnh bạc cầm quần để dái tịn ton. - Anh về cùng vợ con anh Lá rụng về cội, bỏ nhành xơ rơ. - Ví dầu lịch vắn lương dài Quạ đen, cị trắng, chài chài xanh lơng. - Con gà, con vịt cĩ lơng Ống tre cĩ mắt, nồi đồng cĩ quai. - Chiều chiều vịt lội cị bay Ơng voi bẻ mía chạy ngay vơ rừng. - Anh đi ghe cá mũi son Bắt em sàng gạo cho mịn mĩng tay. - Anh đi ghe cá cao cờ Ai nuơi cha mẹ, ai thờ tổ tiên ? - Anh về để áo lại đây Để khuya em đắp giĩ tây lạnh lùng - Lạnh lùng em lấy mùng em đắp Để áo anh về đi học đường xa. - Khoan khoan bớ chị hai dâu Chị đừng ngắt đọt để dâu lên chồi - Thơi thơi chị đã ngắt rồi Cịn da lên mụt cịn cịn chồi lên cây. - Đi lính quốc gia vàng đeo đỏ cổ Đi lính vụ Hồ chịu khổ muơn năm - Đi lính quốc gia vàng đeo cĩ lúc Đi lính cụ Hồ hạnh phúc muơn năm. - Đến đây lạc miệng thèm chanh Ở nhà đã cĩ cam sành thiếu chi. - Nhìn lên trời thấy cặp cu đương đá Nhìn xuống nước thấy cặp cá đương đua Anh với em tuổi tác cũng vừa Ngại cha với mẹ kén lừa suơi gia. - Chiều nay cắt cổ gà ơ Để chi nĩ gáy hai cơ chưa chồng Hai cơ hùn lại hai đồng Nuơi cho tui lớn làm chồng hai cơ. - Bảy với ba anh tính ra một chục Tam từ lục anh tích lại cửu chương Liệu bề đát đặng thì đương Đừng gầy rồi bỏ nửa đường cho ai. - Sơng sâu sĩng bủa láng cị Thương em vì bởi câu hị cĩ duyên. - Tàu nhà Tây đi trước, tàu nhà nước theo sau Hai chiếc gặp nhau, quăng neo cái rổn Anh tưởng tàu Nhật Bổn lấy đất Châu Thành Chiều chiều chim đậu nhành chanh Trong cơn nguy khốn lịng anh đau buồn. Bà Nguyễn Thị Phượng, 45 tuổi (xã An Điền, huyện Thạnh Phú) - Chiều chiều vịt lội cị bay Ơng voi bẻ mía chạy ngay về rừng Vơ rừng bứt một sợi mây Đem về thắt dĩng mẹ mày bán buơn Bán buơn khơng lỗ thì lời Đi ra cho thấy mặt trời mặt trăng. - Má ơi con má hư rồi Cịn đâu má gả má địi heo quay. - Giĩ mùa thu mẹ ru con ngủ Nắm canh chày thức đủ vừa năm Giĩ mùa hè ai dè bạc phận Chờ mấy con trăng này thời vận đảo điên. - Người trồng cây cảnh người chơi Ta trồng cây đức để đời về sau. - Người thanh nĩi tiếng cũng thanh Chuơng kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. - Thức lâu mới biết đếm dài Ở lâu mới biết là người cĩ nhân. - Sơng sâu sào ngắn ngơn dị Người khơn ít nĩi khơn đo tấc lịng. - Sơng sâu cịn cĩ kẻ dị Lịng người nham hiểm ai đo cho cùng Đàn đâu mà gẩy tai trâu Đạn đâu bắn sẻ gươm đâu chém ruồi Cĩ con phải khổ vì con Cĩ chồng phải gánh giang sơn nhà chồng. - Anh đi đằng ấy xa xa Để em ơm bĩng trăng tà năm canh Nước non một gánh chung tình Nhớ ai, ai cĩ nhớ mình hay khơng ? - Giĩ đưa bụi chuối sau hè Anh mê vợ bé bỏ bè con thơ Con thơ tay ẳm tay bồng Tay nào xách nước tay nào vo cơm. Bà Nguyễn Kim Quang, 75 tuổi (xã Phú Túc, huyện Châu Thành) - Cờ bạc là bác thằng bần Cửa nhà bán hết, tra chân vào cùm. - Đố ai con rít mấy chân Cầu ơ mấy nhịp, chợ Vinh mấy người? - Chanh chua thì khế cũng chua Chanh bán cĩ mùa, khế bán tư niên. - Mồ cơi cha ăn cơm với cá Mồ cơi mẹ liếm lá đầu chợ. - Trời mưa lâm râm, ướt dầm lá hẹ Cảm thương nàng cĩ mẹ khơng cha. - Thuyền thinh đơi chiếc thuyền thinh Mình rồng, đuơi phụng vẽ vinh đơi đàng Một chiếc anh chở năm nàng Hai chiếc anh mười nàng, xinh đà quá xinh. - Chị kia bới tĩc cánh tiên Ghe bầu đi nĩi một thiên cá mịi Khơng tin dở hộp ra coi Rau răm ở dưới, cá mịi ở trên. - Ngĩ lên Sở Thượng thêm buồn Muốn dâm cội rễ, ngại đường xa xơi. - Ghe lui khỏi bến cịn dầm Người thương đâu mất chỗ nằm cịn đây. - Ngọc sa xuống biển ngọc trầm Anh thất ngơn lời hứa khơng tầm đặng em. - Tưởng là đường vắng hát chơi Hay đâu đường vắng cĩ người vãng lai. - Ruột thắt gan teo cũng bởi anh nghèo nên xa con bạn Bực thạch kia lở rồi, chiếc thuyền cạn bơ vơ. - Con ngoan đẹp mặt mẹ cha Con hư đành chịu người ta chê cười. - Mẹ nuơi con biển hồ lai láng Con nuơi mẹ tính tháng tính ngày. NHỮNG BÀI CA DAO - DÂN CA BẾN TRE 3 DỊNG ( trong tài liệu Văn học dân gian Bến Tre - Nguyễn Phương Thảo và Hồng Thị Bạch Liên) Đây là hiện tượng khá đặc biệt của CD-DC Bến Tre nĩi riêng và CD-DC Nam bộ nĩi chung. Các bài ca này vẫn đảm bảo chức năng của bài hát dân gian là chuyển tải nỗi lịng của chủ thể trữ tình nhưng về hình thức, các bài CD-DC này gồm 3 dịng, giữa các dịng cĩ sự hiệp vần với nhau. - Đồng Văn Cống ở Bàu Dơi Mời quan lớn xuống chơi Đứa nào đốt nhà dân… chĩ đẻ. (Tr. 170) - Nước chảy liu riu Lục bình trơi líu ríu Anh thấy em nhỏ xíu anh thương. (Tr. 173) - Một trăm con gái thủ Một lũ con gái chợ anh khơng màng Cảm thương con gái ruộng cơ hàn nắng mưa. (Tr. 174) - Cục đá lăn nghiêng lăn ngửa Khen ai khéo vẽ cục đá thêm trịn Giận thì nĩi vậy chứ dạ cịn thương em. (Tr. 176) - Kìa vườn dừa cây cao cây thấp Giĩ quặt quà cành lá xác xơ Thương anh em vẫn đợi chờ. (Tr. 176) - Sáng trời vạch vách trao thơ Bây giờ mình ước tơi mơ Như chồng gặp vợ làm ngơ sao đành. (Tr. 178) - Treo quằn treo quại treo trại cành dương Phụ mẫu tơi đánh tơi cái chĩt, tơi nhảy vĩt hàng rào Biểu xa người nghĩa lịng nào tơi xa. (Tr. 179) - Sơng Bến Tre xáng múc tàu "xà lúp" chạy cũng thường Giang tay đưa bạn lên đường Hột châu nhỏ xuống đoạn trường anh thấy khơng. (Tr. 180) - Ăn cơm cũng nghẹn uống nước cũng nghẹn Mấy lời mình hẹn tơi đứng cửa tơi trơng Cửa thời thấy cửa người khơng thấy người. (Tr. 181) - Anh ở khác tổng em ở khác làng Ưng khơng thời nĩi bữa đầu Làm chi cho lỡ rượu lỡ trầu anh ra. (Tr. 185) - Ban ngày gặp em anh thương anh nhớ Tối về anh ngủ anh mớ má anh rầy Má kêu anh dạ mới chừng nầy mà mầy mê tâm. (Tr. 190) - Trời càng mưa càng giĩ Nhật vị huỳnh kim kiếu lỗi bạn vàng Chốn hương thơn em ở Lộc Thuận làng anh dời chân. (Tr. 191) - Cây thia lia lá cũng thia lia Bậu khơng thương anh bậu nĩi tiếng nọ tiếng kia Bậu vu oan giá họa đặng lìa nhau ra. (Tr. 192) - Chim khơn kiếm nơi lành mà đậu Gái khơn kiếm trai nhơn hậu mà nhờ Em mê chi đàng điếm nay dật mai dờ hư thân. (Tr. 193) - Dao phay kề cổ Máu đổ khơng màng Chết thì chịu chết chớ buơng nàng anh khơng buơng. (Tr. 193) - Nước chảy bon bon Con vượn bồng con lên non hái trái Cảm thương nàng phận gái mồ cơi. (Tr. 194) - Đèn treo cột đáy nước chảy đèn rung Anh thương em thảm thiết vơ cùng Cớ sao em bội bạc lạnh lùng với anh. (Tr. 195) - Kiến bất thủ như tầm thiên lý Anh thương em nghĩ trí cho khơn Kẻo vợ nhà anh hay được chữ hậu hơn ốn thù. (Tr. 196) - Nước chảy re re Con cá he xịe đuơi phượng Anh ở bạc tình trong bụng em hết thương. (Tr. 198) - Nước chảy xuơi Con cá buơi lội ngược Em cĩ chồng rồi thương sao được mà thương. (Tr. 198) - Nếu em cịn ngại qua thề lại cho em tường Đứa nào được Tấn quên Tần Xuống sơng sấu bắt lên rừng cọp tha. (Tr. 199) - Giọt nước mắt rớt xuống con đị Em lấy nắp hộp đậy liền Đơi ta thương trộm mà khắp láng giềng đều hay. (Tr. 200) - Cái miếu thần linh con gà gáy tiếng Trơng bậu trơng đứng trơng ngồi Trơng người cĩ nghĩa bồi hồi lá gan. (Tr. 201) - Đầu đường cĩ một cây dúi (duối) Cuối đường cĩ một cây da Làm chi tội nghiệp bỏ qua sao đành. (Tr. 201) - Dế kêu sầu gốc bưởi Chim uốn lưỡi nhành canh Em cĩ chồng rồi an phận cảm thương anh một mình. (Tr. 204) - Nước trong khơng thấy cá lội Ba bốn năm trời em lỡ hội chết chồng Cửa nhạc mơn khĩa chặt chờ khách tang bồng em gá đơi. (Tr. 204) - Đêm nằm đặt tay lên trán Nước mắt chảy lai láng ướt bộ ván cẩm lai Cơng em chờ đợi mà năm nay khơng thành. (Tr. 204) - Phụ mẫu đánh tui cây roi quằn quại Tui té đại xuống vườn huỳnh Rủi mà tui cĩ thác tui hỏi mình cĩ để tang khơng ? (Tr. 206) - Bước lên bàn án vỗ ván sầu riêng Thấy anh lớn chức cao quyền Em đây bần tiện khơng dám kết nguyền với anh. (Tr. 208) - Cá rơ ăn mĩng dợn sĩng dưới đìa Tại ba với má vặn khĩa bẻ chìa Chìa hư khĩa liệt đơi ta sầu biệt ly. (Tr. 209) - Dù ai gieo tiếng ngọc ai đọc lời vàng Trớ trêu khúc phụng khúc hồng Lịng em khơng giống như nàng Văn quân. (Tr. 210) - Hồi anh thương em em biểu lấy gang trời anh cũng lấy Hết thương rồi năn nỉ cách mấy anh cũng khơng đi Thơi thơi em giã từ cất bước cảnh hiểm nguy em về. (Tr. 210) - Học đờn anh chưa cĩ học bản Bởi anh quá ham vui mà bao quản tiếng cười Khi nào anh nhớ lại anh nhờ người đĩn em. (Tr. 210) - Cảnh trời chiều đường chen bĩng xế Em lĩng tai nghe tiếng dế thì em chắc lưỡi kêu trời Chữ lương duyên ai gá nghĩa mà tiếng đời em mang. (Tr. 210) - Trời cao hơn trán trăng sáng hơn đèn kèn kêu hơn quyển biển rộng hơn sơng Nghĩa nhân linh láng trán đồng Biết ai là vợ là chồng của ai. (Tr. 211) - Nhất nhựt bất kiến như tam ngoạt hề Gần sơng cột mới ngã kề Tiếng xấu anh chịu em về tay ai. (Tr. 212) - Trời mưa khổ qua đắng trời nắng khổ qua đèo Thương em anh ký giao kèo Thị tay điểm chỉ em đây mới thiệt con vợ nghèo của anh. (Tr. 213) - Bĩng mát che lịn ố hơ rồi khuất bĩng Em vẫn biết rằng cửa đĩng then cài Em đứng trong rơi lụy mà đứng ngồi lụy rơi. (Tr. 218) - Ngọc dù non khơn vàng chìm nơi sơng lệ Mấy lời đan thệ em phủi sạch nhau rồi Đị đưa bến khác em cịn ngồi trơng ai. (Tr. 218) - Nhứt nhựt bất kiến như tam ngoạt hề Anh đi đâu một chút phải về Để khuya con trăng lặn bốn bề người dưng. (Tr. 219) - Đèn treo cột đáy nước chảy ngọn đèn xoay Dĩa để nghiêng đổ nước sao đầy Lịng thương bạn ngọc cha mẹ rầy cũng thương. (Tr. 219) - Em ơi đừng ham nhà ngĩi đỏ lắm lĩi chớ vỏ cĩ ruột khơng Ưng anh đây xứng vợ lại xứng chồng Trời nực anh quạt ngọn giĩ lồng anh che. (Tr. 219) - Chiều nay tui ra sơng Cái tự ái cho rồi Sĩng làm chi biệt ly quân tử Thác cho rồi đặng chữ thủy chung. (Tr. 220) - Tửu bất túy nhân nhân tự túy Mình thương hay khơng tự ý của mình Khơng phải như anh Bùi Kiệm ép tình chị Nguyệt Nga. (Tr. 225) - Trời mưa rỉ rả ướt lá sả Ơi thơi cha chả chàng đã xa rồi Chồng nam vợ bắc đứng ngồi khơng yên. (Tr. 230) - Vợ xa chồng cơm khơng ăn đêm nằm khơng ngủ Chẳng như ơng Quan Cơng thất thủ Hạ Bì Chồng mà xa vợ biết lấy nghĩa gì cho vui. (Tr. 231) - Em ở với anh cực khổ quá Mai sau em thác rồi đừng mả đá làm chi Bạc đơi trăm để lại cho ấu nhi nĩ nhờ. (Tr. 233) - Vợ chồng người ta giàu, ăn mĩn nầy mĩn khác Hai đứa mình nghèo ăn rau mác chấm nước cua đồng Bởi vì chữ đa ương thảm khổ gái thương chồng phải theo. (Tr. 233) - Người ta cĩ phần mẹ với cha chốn dương gian cịn đủ Em vơ phần cha âm phủ mẹ dương gian Cơm bữa no bữa đĩi nên chi bạn lang em khơng nhìn. (Tr. 233) - Vợ chồng người ta giàu ở nhà kê nhà cặp Anh với em nghèo tạo lập cái chịi tranh Sớm mơi canh, chiều cháo mà em cũng ở với anh trọn đời. (Tr. 234) - Sống trên dương trần em mần cù bơ cù bất Thác dưới ba tất đất mà chưa được tấm bảng đề Để nước vơ lạnh lẽo làm sao em về thăm anh. (Tr. 234) - Trời mưa khổ qua đắng trời nắng khổ qua đèo Thương em anh ký giao kèo Thị tay điểm chỉ em mới thiệt con vợ nghèo của anh. (Tr. 234) - Họa hổ họa bì nan họa cốt Tri nhơn tri diện bất tri tâm Bây giờ rõ được vàng cầm anh cũng buơng. (Tr. 243) - Con chim chi cái lơng nĩ đỏ Cái mỏ nĩ vàng Đừng ham lãnh lụa phụ phàng vải buơn. (Tr. 243) - Chùa hư ơng Phật ngã Ơng Cả xả ơng rầu Chính chuyên chị bậu mà lập lầu treo chuơng. (Tr. 246) SƯU TẦM - Mặt nhìn mặt, mây tan khĩi tản Anh nhìn em, mây rản từng chịm Này anh ơi, anh cĩ vợ rồi, an phận, đừng cĩ dịm tới em. - Anh bước xuống miếng ruộng này, tam sơn tứ hải Này cơ bác ơi, để cho tơi đối đãi cơ bạn tình chung Nếu em mà đáp đặng thì anh ưng em liền. - Anh đi ngang cửa má, anh chắp tay anh xá Phụ mẫu nĩi: Thằng này phải quá, đứng lại cho tao nhìn Em hai ơi ! Anh đứng lại mà anh chết nữa thân mình đĩ em. - Cau non cĩ bữa cũng dày Dầu thương cho lắm hội này cũng xa Làm chi tội nghiệp lắm cơ Ba. - Lủi thủi, lúc nhúc Tơi xúc con cá sặc làm mồi Anh câu lạc chỗ, đứng ngồi khơng yên. - Ngĩ lên trời thấy mây vần vũ Mây bao vần vũ mà mây phủ mình rồng Cơ gái don don thương dữ, chứ cơ gái cĩ chồng ít thương. - Em nĩi với anh cho cĩ nhật cĩ nguyệt, cĩ đèn hầu kiệt, cĩ núi sơn lâm Giờ em cĩ lỗi đạo tình thâm Hồn về chín suối, xác cầm dương gian. - Đèn treo cột đáy, nước chảy lồng đèn xoay Dĩa nghiêng múc nước sao đầy Ngày mai em lại khúc sơng này gặp anh. - Nay tơi xuống ruộng, tay tơi bắt nắm mạ, miệng tơi lại liền rao Tơi hị cho chủ ruộng, đặng tuổi thọ, phước tam điền Hai đứa mình gá lương dơn chồng vợ chứ cơ bác xĩm giềng đều thương. - Trời mưa lác đác, hột cát nhảy nằm nghiêng Rượu bình yên, em rĩt đãi chị Điêu Thuyền Kiếp này chẳng đặng, em nguyền kiếp sau. - Tay bưng hộp thiếc, lịng tơi chí quyết, cha mẹ biểu đừng Hai hàng nước mắt rưng rưng Phải chi hồi trước ai đừng biết ai. - Cây đa trốc gốc, thợ mộc đang cưa Anh với em đi ra cũng xứng, đứng lại cũng vừa Tại cha với mẹ kén lừa suơi gia. - Anh ở sơng bên đây, anh bắc cây cầu cao mười hai tấm ván Em ở sơng bên kia, em lập cái quán chín mươi hai từng Bán buơn nuơi mẹ cầm chừng đợi anh. - Một nhành tre đơi ba nhành trải, sáu bảy nhành gai Anh cĩ thương em thì anh bưng kĩ đỡ đày Nếu khơng thương thì để xuống cho người ngồi họ bưng. - Cá lia thia Tàu nằm trong chậu cúc Quạt đuơi từ túc, cúc ngả ly bì Em lo cho chàng lao khổ, chớ em khơng cĩ lo gì cho em. - Nhật với Tàu cịn đương giao chiến Sao anh với em khơng giao quyến cho gần Để anh một nơi em một ngã, nghĩa Châu Trần chắc phải xa nhau. - Tối rồi chuơng rung, kiểng đổ Phịng loan đâu, em chỉ chổ cho anh nằm Để nữa đêm trời tối anh vào lầm phịng chị dâu. - Ở trển xuống đây, khơng dơn tầm dơn khơng nợ tầm nợ Khơng phải anh giàu đổi bạn sang đổi vợ, nĩi thiệt em qua khơng cĩ người nội trợ trong gia đình Anh muốn làm chồng với vợ mà em cĩ bằng tình khơng em ? - Anh cĩ vợ rồi anh cịn gian giấu Em vạch mây xanh, kêu thấu ơng trời xanh Em muốn mần chồng với vợ mà khơng biết vợ anh cĩ bằng tình hay khơng ? - Tảng sáng đi ngang qua cửa, thấy anh đề ba câu chữ: oan trái bất thành phu phụ Em về ơm lịng sầu thắng dĩ thối nan Đêm năm canh nghe con chim kêu thương, con gà gái nhớ mà chốn phịng loan cĩ một mình. - Trai như anh hầu văn kiến sẽ Gái như em như bức tượng vẽ trên rồng Anh về giở cuốn sách Minh Tâm, coi thử em cĩ lấy chồng hay chờ anh ? - Trai như anh phị vua cho trọn đạo Gái như em thờ chồng cho trọn đạo người ta Anh đừng thấy chỗ giàu sang anh bước tới mà bỏ em vào ra cĩ một mình. - Em vào phịng loan than thầm khĩc gối Phụng xa loan bối rối anh chung tình Vui thì thơi, ngồi buồn khoanh tay ngọc đặng nhìn bạn xưa. - Nữ xuất giá như tư vi phạm thủ Nam bất cư như liệt mã vơ cương Em khơng coi Mạnh Lệ Quân thuở trước chờ Đơng Bình Dương kết nguyền. - Thắng quân tử thối hề quân tử Chiếc thuyền dời lịng thục nữ đừng dời Anh khơng coi Phạm Cơng với Cúc Hoa, kẻ dân gian, người âm phủ mà sum họp vợ chồng đời anh thấy khơng ? - Bình Đại thơn bản sở Phú Vang Thơn, anh cho em tạm đỡ một đơi ngày Anh cĩ vợ chưa anh nĩi thiệt, để chuyện lâu ngày nĩ mích lịng anh. - Sống dương trần tơi mần cù bơ cù bất Thác đi rồi anh chơn mã đất khơng cĩ đắp cái lề Anh sẵn lịng lo mua hàn huỳnh chín chục mà cĩ chạm mặt trăng hai đầu? - Em vơ phần vơ phước Anh chết trước, em đem chơn nhằm giọt nước chảy quanh Em cầm quạt Tàu em quạt, ráo mồ anh em mới lấy chồng. - Chưa cĩ gì họ đồn thấu Ba với má em địi câu sấu, bớ anh chung tình Em rút lưỡi gươm vàng ra tự vận mà thác xuống Diêm đình mới xa anh. - Gà lạc mẹ gà kêu chíu chít Tơi thương anh mấy năm trời mà chẳng nằm khít một bên Em cũng nguyện cầu cha mẹ ơn trên hộ trì. - Tiết Đinh San mắc vịng lao lý Tiết Nhơn Quý bị giặc vây thành Hàng các quan người ta rơi lệ, mà sao dạ anh đành bỏ em ? - Khơng cĩ ai bạc ngỡi bằng anh Tiết Đinh San Khơng cĩ ai vơ gian bằng anh La Thơng cơng tử, hại chị Đồ Lư phải tự tử chốn loan phịng Mà Hồ Nguyệt Cơ bị chàng Tiết Giao nên mất ngọc, bị lưỡi gươm đồng của Võ Tam Tư. - Cơm sơi, lửa cháy, gạo nhảy tưng bừng Anh thương em như lửa nọ cháy phừng Dù cho núi lở tan rừng cũng thương. - Tay lăng xăng mài mực, miệng khai khẩn đề thơ Thơi quan xét lại cho em nhờ Chớ khoan khoan hạ bút uổng tờ giấy tây. - Trời mưa lâm râm, lác đác, mấy hạt cát nĩ nhảy liên miên Rượu cẩm nguyên đây em rĩt đãi bạn hiền Kiếp này khơng trọn ta nguyền kiếp sau. - Phụng kỳ xa lý, đáng năm bảy tháng cịn gần Anh cách xa em như nhợ xa cần Cịn đâu lên xuống tỏ tình nhớ em. - R?a tay cho tr?ng, ng?t ng?n rau cho t??i Ti?n n?m quan anh chu?c l?y ti?ng c??i Vng r?i anh khơng ti?c m anh ti?c ng??i cĩ duyn. - M?t tr?i v?a l?n, m?t tr?ng v?a x? Em ?i v? l?p k? thơi ch?ng ?? n? trang ??ng tr?, ?? ki?n lo?ng vo?ng coi ch?i. NHỮNG BÀI CA DAO- DÂN CA SỬ DỤNG HÌNH ẢNH CÂY DỪA (trong tài liệu Văn học dân gian Bến Tre - Nguyễn Phương Thảo và Hồng Thị Bạch Liên) - Bến Tre ruộng đất phì nhiêu Nơi đây giàu lúa lại nhiều dừa khơ. (Tr. 164) - Bến Tre nước ngọt lắm dừa Ruộng vườn màu mỡ biển thừa cá tơm… - Thấy dừa thì nhớ Bến Tre Thấy bơng sen nhớ đồng quê Tháp Mười. (Tr. 165) - Thấy dừa thì nhớ Bến Tre Thấy bơng mía trắng nhớ quê Mỏ Cày. (Tr. 165) - Thấy dừa thì nhớ Bến Tre Thấy bơng lúa đẹp thương về Hậu Giang. (Tr. 165) - Quê anh ba dải cù lao Cĩ dừa ăn trái cĩ cau ăn trầu. (Tr. 165) - Ai về xứ Bến quê tơi Núi đồi khơng cĩ nhiều xơi lắm dừa. (Tr. 165) - Ai về chợ Mỹ qua sơng Thấy vườn dừa rộng ruộng đồng tiếp giăng. (Tr. 165) - Ai về thăm xứ Bến Tre Ghé qua Cái Cối thăm hàng dừa xanh. (Tr. 166) - Ai về đất Trúc xa xăm Viếng hồ Chung Thủy sau thăm xứ dừa. (Tr. 168) - Bến Tre dừa ngọt sơng dài Khiến chợ Mỏ Cày cĩ kẹo nổi danh Kẹo Mỏ Cày vừa thơm vừa béo Gái Mỏ Cày vừa khéo vừa ngoan Anh đây muốn hỏi cùng nàng Là trai Thạnh Phú cưới nàng được chăng ? (Tr. 168-169) - Bến Tre ba đảo dừa xanh Quê hương Đồng Khởi mát lành phù sa. (Tr. 170) - Thương thay thân phận cây dừa Non thì khoét mắt già cưa lấy đầu. (Tr. 171) - Ơng tiên ngồi dựa gốc dừa Dừa khơ rớt xuống bể đầu ơng tiên. (Tr. 171) - Dừa Bến Tre ba đồng một trái Chuối Bến Tre một nải đồng ba Ai biểu anh đến đây rồi lại đi ra Để em thương, em nhớ, em chờ, em đợi, nước mắt sa vắn dài. (Tr. 172) - Giả ơn ai cĩ cây dừa Cho tơi nghỉ mát đợi chờ người thương. (Tr. 172) - Đầu làng cĩ một cây da Ở giữa cây quéo ngã ba cây dừa Dù anh đi sớm về trưa Thì anh nghỉ mát bĩng dừa nhà em. (Tr. 172) - Mài dừa đạp bã cho nhanh Nấu dầu mà chảy tĩc anh tĩc nàng. (Tr. 172) - Mài dừa dưới ánh trăng vàng Ép dầu mà chải tĩc nàng tĩc anh. (Tr. 173) - Cịn duyên nĩn cụ quai tơ Hết duyên nĩn lá quai dừa cũng khơng. (Tr. 175) - Trồng dừa ra đọt chặt tàu Sợ em đổi dạ tham giàu bỏ anh. (Tr. 176) - Kìa vườn dừa cây cao cây thấp Giĩ quặt quà cành lá xác xơ Thương anh em vẫn đợi chờ. (Tr. 176) - Muốn trong bậu uống nước dừa Muốn nên cơ nghiệp phải chừa lang vân. (Tr.240) - Dừa tơ bẹ dún tốt tàng Giảo ngơn cĩ chỗ điếm đàng cĩ nơi. (Tr. 241) - Thấy dừa thì nhớ Bến Tre Thấy bơng lúa đẹp thương về Cần Thơ Miền Nam mong nhớ Bác Hồ Dừa Bến Tre ngọt nước lúa Cần Thơ trĩu vàng. (Tr. 250) SƯU TẦM - Ăn dừa ngồi gốc cây dừa Cho em ngồi với cho vừa một đơi. - Dừa xanh trên bến hai hàng Dừa bao nhiêu trái thương chàng bấy nhiêu. NHỮNG BÀI CA DAO - DÂN CA DÙNG HÌNH ẢNH CÂY BẦN (trong tài liệu Văn học dân gian Bến Tre - Nguyễn Phương Thảo và Hồng Thị Bạch Liên) - ...Mắm bần ven đất phù sa Bà Hiền Tân Thủy hằng hà cá tơm...(Tr. 164) - Mỹ An bần chát mà chua Chẳng hay người ấy cĩ chua như bần. (Tr. 173) - Cây bần gie con đĩm đậu một mình Dẫu anh giàu cho lắm bạc tình em cũng khơng. (Tr. 184) - Bần gie đĩm đậu kia kìa Đơi ta cịn nhỏ đừng lìa mới hay. (Tr. 186) - Bướm vàng đậu ngọn cây bần Tui với mình lân cận chẳng cần ơng mai. (Tr. 188) - Bần che bĩng mát cá thác lác quẫy đục ngầu Anh hỏi em đã cĩ nơi nào hay chưa. (Tr. 192) - Cây bần soi bĩng ghe nghèo Qua sơng gặp giĩ em chèo dùm anh. (Tr. 192) - Bần gie đĩm đậu sáng trời Lỡ duyên tại bậu trách trời sao đang. (Tr. 193) - Các thứ hoa anh chỉ chuộng hoa bần Giàu nghèo anh khơng chuộng chỉ chuộng gần mà thơi. (Tr. 195) - Bần gie đĩm đậu chịm nhom Hai đứa mình thương lén nên lo toan nhiều bề. (Tr. 196) - Một ngày xuống bến ba lần Ghe anh khơng thấy thấy bần xơ rơ. (Tr. 197) - Trèo lên chĩt vĩt cây bần Vái anh đi nĩi vợ cho sĩng thần nhận ghe. (Tr. 198) - Tàu Nam Vang chạy qua Vàm Tấn Chiếc thuyền tui núp bĩng ngọn bần Đơi ta chút nữa thì gần Cũng vì hai chữ phú bần mà xa nhau. (Tr. 207) - Quất ơng tơ đánh trĩt nhảy tĩt lên ngọn bần Biểu xe lối xĩm cho gần ổng khơng xe. (Tr. 212) - Mồ cha ai đốn cây bần Chẳng cho ghe cá đậu gần ghe tơm. (Tr. 243) - Thân em như trái bần trơi Giĩ dập sĩng dồi biết tấp vào đâu. (Tr. 245) SƯU TẦM: - Cây bần ơi hỡi cây bần Lá xanh bơng trắng lại gần khơng thơm. - Nhạn lạc bầy kêu thương biển bắc Đêm năm canh nhớ anh quặn thắt gan vàng Cây bần sầu, em vịn lỡ anh ơi Em nghèo than thiệt anh kiếm đơi đừng chờ. - Bần gie đĩm đậu sáng ngời Anh khơng thương em hồi khổ mà mấy lời em than. - Biển đơng cĩ cặp sĩng thần Nổi lên trận giĩ bốn phía bần đều tiêu. NHỮNG BÀI CA DAO - DÂN CA VỀ LOẠI HÌNH HỊ, HÁT (trong tài liệu Văn học dân gian Bến Tre - Nguyễn Phương Thảo và Hồng Thị Bạch Liên) - Chiều nay loan phụng gặp bầy Trước hị nhân nghĩa sau gầy lương duyên. (Tr. 254) - Mở miệng ra cho quan yêu dân chuộng Mở miệng ra cho đặng chữ thái bình Tới đây hị hát kiếm người tình hị chơi. (Tr. 254) - Khăn vuơng bốn chéo cột chùm Miệng mời người nghĩa hị dùm ít câu. (Tr. 254) - Nĩi ra cơ bác đừng cười Để cho tui bắt bộ một người áo đen Áo đen tra nút cũng đen Tui hị với người lạ chứ người quen khơng hị. (Tr. 254) - Tiếng đồn em bậu hị hay Bữa nay gặp mặt nắm tay giao hị. (Tr. 255) - Tiếng đồn cơ Bảy hị lanh Ngày nay mới biết mặt mình xanh như chàm. (Tr. 255) - Tới đây rượu thịt bánh bị Ai ca ca với ai hị hị chơi. (Tr. 255) - Ghe bầu dọn dẹp kéo neo Mấy chú bạn chèo bắt cái hị khoan. (Tr. 255) - Tới đây chỉ biết hị mơi Hị cho đủ cặp đủ đơi dắt về. (Tr. 255) - Áo đen vá lại quàng đen Hị chơi người lạ người quen đã nhàm. (Tr. 255) - Hị chơi cho trọn buổi chiều Keo sơn quấn chặt sợi chỉ điều xe xăn. (Tr. 255) - Cách sơng cách suối rồi lại cách đị Chớ cách vài ba miếng ruộng nghe tiếng bậu hị anh tới đây. (Tr. 255) - Hị chơi bỏ ruộng bỏ đồng Ai về đừng nĩi lại kẻo chồng tơi ghen. (Tr. 255) - Ban ngày đi làm hị hát Tối nằm sầu vạt lá gan vàng Đặt lưng xuống chiếu dạ mơ màng nhớ em. (Tr. 255) - Ở trển xuống được giả như con chim sút lồng con cá nằm trong chậu Chị em ơi cho tui đùm đậu một hai ngày Hị chơi một lát, hị hồi tui thua. (Tr. 255) - Tui tới đây tứ cố vơ luân lý Khơng biết bà con chị em mưu trí thế nào Xin mở lịng rộng rãi cho tui vào hị chơi. (Tr. 255) - Xứ đơng đảo lịng đừng yêu mến Vì tui ham vui tui mới tới ruộng này Trước tui hị chơi đơi câu giải muộn Vậy chị em mình hịa cùng tui hị nghe. (Tr. 261) - Giĩ nam non thổi lịn hang chuột Em nghe anh hị đứt ruột đứt gan. (Tr. 261) - Câu hị em đựng một thạp da bị Em đi em quên đậy nắp nĩ bị lưu linh. (Tr. 261) - Ở xa tơi nghe nĩi bậu hị Cách sơng tơi cũng lội cách đị tơi cũng sang…(Tr. 225) - Em ơm bĩ mạ xuống đồng Miệng ca tay cấy mà lịng nhớ ai Mạ xanh mơn mởn nên tình Bao nhiêu lá mạ thương mình bấy nhiêu. (Tr. 263) - Tui bước xuống miếng ruộng Trước tui chào ơng chủ ruộng Sau chào cơ với bác Sau chào luơn người hị. (Tr. 261) - Đường xa diệu vợi Xin hỏi em cĩ chồng chưa thuật lại cho anh tường Để bước vơ hị người kêu chồng người kêu vợ Vậy lỗi đạo can thường của em. (Tr. 258) SƯU TẦM - Tới đây khơng hát thì hị Khơng phải con cị ngĩng cổ mà nghe. - Buồm ra khỏi vịnh buồm bê Hị cho trai nam nhân phải bỏ vợ, gái hiền thê phải thơi chồng. - Nay tui xuống ruộng, tay tui bắt nắm mạ, miệng tui lại liền rao Tui hị cho chủ ruộng, đặng tuổi thọ phước tam điền Hai đứa mình gá lương dơn chồng vợ chứ cơ bác xĩm giềng đều thương. - Câu hị đựng thạp da bị Đem ra hị cuộc nĩ bị sạch trơn. - Hị thì hị truyện hị thơ Ai mà hị bậy tui quýnh mẻ ơ lên đầu Xách bù lon tui đứng đầu cầu Đứa nào hị bậy quýnh cái đầu bằng cái nơm. - Mệ kêu bớ bảy đưa đị Lên doi xuống vịnh, giọng hị bảy lanh. - Sơng sâu sĩng bủa láng cị Thương em vì bởi câu hị cĩ duyên. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÊ HƯƠNG BẾN TRE Sơng nước Bến Tre Dừa Bến Tre Cầu Rạch Miễu (nối liền Tiền Giang- Bến Tre) Trái cây Bến Tre Cống đập Ba Lai Vườn chim Vàm Hồ (Ba Tri) Ruộng lúa Vườn dừa Cây bần Cây chà là Cây dừa nước Cầu khỉ Đường quê Khu tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu (Ba Tri) Đền thờ Bà Nguyễn Thị Định (Giồng Trơm) Đình Phú Lễ (Ba Tri) Lăng Cá Ơng (Bình Đại) Nhà truyền thống Đồng Khởi (Định Thủy - Mỏ Cày) Tượng đài Đồng Khởi (Thị xã Bến Tre) Thị xã Bến Tre ngày nay Hoạt động tổ chức lớp truyền dạy dân ca ở Bến Tre ??ng - một phương tiện đánh bắt cá Đội hát sắc bùa với nghi thức Mở ngõ Từ trái sang phải : Nghệ nhân Nguyễn Văn Dũng (69 tuổi), Bùi Văn Hứa (74 tuổi), Thái Văn Cấu (78 tuổi), Nguyễn Thanh Phong (49 tuổi), Nguyễn Văn Võ (82 tuổi), Bùi Văn Hứa (80 tuổi) - Ảnh chụp năm 1998 Nghi thức bài Xốc quách trước bàn thờ gia tiên Hị cấy trên đồng ruộng Vĩ- một phương tiện đánh bắt cá ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7522.pdf