Khai thác tiềm năng du lịch hồ Sông Đà để phát triển Kinh tế-Xã hội Tỉnh Hoà Bình

Tài liệu Khai thác tiềm năng du lịch hồ Sông Đà để phát triển Kinh tế-Xã hội Tỉnh Hoà Bình: ... Ebook Khai thác tiềm năng du lịch hồ Sông Đà để phát triển Kinh tế-Xã hội Tỉnh Hoà Bình

pdf143 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2554 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Khai thác tiềm năng du lịch hồ Sông Đà để phát triển Kinh tế-Xã hội Tỉnh Hoà Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng §¹i häc N«ng NghiÖp Hµ Néi HOÀNG VĂN TỨ KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH HỒ SÔNG ðÀ ðỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI TỈNH HOÀ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành ñào tạo: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn Hoàng Văn Tứ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Ban giám hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo Sau ñại học, Khoa Kinh tế và PTNT, Bộ môn Phân tích ñịnh lượng ñã giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn, người thầy ñã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo và cán bộ Sở Văn hoá - Thể thao - Du lịch, Cục Thống kê Hòa Bình, UBND các huyện Mai Châu, ðà Bắc, Cao Phong, Tân Lạc và UBND thành phố Hòa Bình; các doanh nghiệp, cá nhân hoạt ñộng kinh doanh trong lĩnh vực du lịch trên ñịa bàn toàn tỉnh nói chung, du lịch vùng Hồ Sông ðà Hoà Bình nói riêng và ñặc biệt là nhân dân vùng hồ Sông ðà ñã giúp ñỡ tạo ñiều kiện cung cấp những thông tin cần thiết ñể tôi hoàn thành luận văn này. Qua ñây, tôi xin cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp và gia ñình ñã ñộng viên, khích lệ, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Hoàng Văn Tứ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN..................................................................................i LỜI CẢM ƠN ......................................................................................ii MỤC LỤC ..........................................................................................iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................v DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................vi DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ, HÌNH ẢNH..........................vii PHẦN I : MỞ ðẦU........................................................................................1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài............................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................3 1.2.1. Mục tiêu chung.....................................................................................3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................3 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................4 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .............................................6 2.1. Cơ sở lý luận ...........................................................................................6 2.1.1. Quan niệm cơ bản về du lịch.................................................................6 2.1.2. Tiềm năng du lịch............................................................................... 11 2.1.3. Nội dung khai thác tài nguyên du lịch................................................. 15 2.2. Thực tiễn và kinh nghiệm khai thác tài nguyên du lịch ở nước ngoài và trong nước ..................................................................................... 17 2.2.1. Thực tiễn và kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở nước ngoài.......................................................................................... 17 2.2.2. Thực tiễn và kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở trong nước .......................................................................................... 21 2.2.3. Các chủ trương chính sách của Nhà nước và tỉnh về quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở phát triển kinh tế xã hội............................... 24 Phần III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 28 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu................................................................. 28 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên .............................................................................. 28 3.1.2. ðiều kiện kinh tế xã hội ...................................................................... 34 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. iv 3.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 53 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu.............................................................. 53 3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 53 3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................ 53 3.2.4. Một số chỉ tiêu phân tích.................................................................... 54 Phần IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 56 4.1 ðánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch vùng hồ sông ðà ........................ 56 4.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên ................................................................ 56 4.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn............................................................... 63 4.2. ðánh giá thực trạng phát triển và công tác tổ chức quản lý, khai thác tài nguyên du lịch hồ sông ðà giai ñoạn 2004-2008 ........................... 68 4.2.1. ðánh giá thực trạng phát triển du lịch hồ sông ðà .............................. 68 4.2.2. Công tác xây dựng quy hoạch và tổ chức quản lý khai thác du lịch của tỉnh Hoà Bình............................................................................... 80 4.2.3. Công tác quản lý, khai thác tài nguyên du lịch hồ sông ðà ................. 81 4.2.4. ðánh giá chung về công tác xây dựng quy hoạch tổ chức quản lý khai thác và hệ thống văn bản ñã ban hành nhằm phát triển du lịch hồ sông ðà ......................................................................................... 82 4.3. Phân tích nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển của du lịch vùng hồ sông ðà tỉnh Hoà Bình.............................................. 95 4.3.1. Các yếu tố khách quan........................................................................ 95 4.3.2 Các yếu tố chủ quan............................................................................. 96 4.4. Giải pháp cơ bản ñể quản lý, khai thác tài nguyên du lịch hồ sông ðà Hòa Bình ............................................................................................ 98 4.4.1. ðịnh hướng, mục tiêu phát triển ......................................................... 99 4.4.2. Giải pháp cơ bản ñể quản lý, khai thác tài nguyên du lịch hồ sông ðà giai ñoạn 2008-2010 và 2015 ...................................................... 110 Phần V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................... 124 5.1. Kết luận ............................................................................................... 125 5.2. Kiến nghị ............................................................................................. 127 PHỤ LỤC................................................................................................... 129 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT An ninh trật tự BQ Bình quân BTTN Bảo tồn thiên nhiên CLB Câu lạc bộ CP Cổ phần CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật DL Du lịch DLST Du lịch sinh thái DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã KTTV Khí tượng thuỷ văn KT-XH Kinh tế - xã hội SðHB Sông ðà Hòa Bình TDTT Thể dục thể thao UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn quốc gia Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. vi DANH MỤC CÁC BẢNG 1.1 Tổng hợp thống kê số ñơn vị hành chính trong và ngoài phạm vi nghiên cứu du lịch hồ sông ðà Hòa Bình năm 2008. ............................4 3.1 ðộ cao trung bình của các huyện, thành phố vùng hồ sông ðà. ............. 29 3.2 Chỉ tiêu khí hậu thời tiết từng tháng trên ñịa bàn tỉnh ............................ 30 3.3 Giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế của tỉnh Hòa Bình giai ñoạn 2006 - 2008 (tính theo giá cố ñịnh 1994). ........................................... 39 3.4 Dân số và lao ñộng ................................................................................ 40 3.5 Tỷ lệ học sinh ñi học so với dân số trong ñộ tuổi năm 2008................... 44 4.1 Diện tích các loại ñất vùng xung yếu sông ðà tỉnh Hòa Bình ................ 57 4.2 Số lượng khách du lịch ñến hồ SðHB giai ñoạn 2004 - 2008 ................ 70 4.3 Phân bố lượng khách du lịch ñến hồ SðHB theo các tháng trong năm 2008............................................................................................ 71 4.4 Lao ñộng phục vụ cho du lịch (2004 – 2008)......................................... 79 4.5 Phân tích ma trận SWOT cho du lịch hồ sông ðà Hoà Bình ............Error! Bookmark not defined. 4.6 Dự báo lượng khách du lịch hồ sông ðà Hoà Bình tới năm 2020 ........ 107 4.7 Dự báo doanh thu từ du lịch hồ sông ðà Hoà Bình ñến năm 2020....... 108 4.8 Dự kiến nhu cầu lao ñộng phục vụ du lịch trong vùng hồ sông ðà Hoà Bình ñến năm 2020 ................................................................... 109 4.9 Dự kiến nhu cầu phòng nghỉ phục vụ du lịch hồ Sông ðà Hoà Bình ñến năm 2020 ................................................................................... 110 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. vii 4.10 Tổng hợp các ñiểm du lịch và các loại hình du lịch ........................... 111 DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ, HÌNH ẢNH Biểu ñồ 1 Tăng trưởng lượng khách du lịch ñến hồ Sông ðà Hòa Bình 72 Biểu ñồ 2 Phân bố lượng khách theo tháng trong năm 2008 73 Hình 1 Bản ñồ vùng hồ Sông ðà, tỉnh Hòa Bình 28 Hình 2 Những ñường nối có mặt ñường cấp phối và ñường ñất 49 Hình 3 Hồ Sông ðà Hòa Bình 50 Hình 4-5 Cảng du lịch và thuyền vận tải trên hồ 58 Hình 6-7 Dòng sông ðà êm ñềm và ñập thuỷ ñiện Hòa Bình 61 Hình 8 Vịnh Ngòi Hoa khi chiều tà 62 Hình 9 ðộng Tiên Phi, Thành phố Hòa Bình 63 Hình 10-11 Thị trấn Mai Châu và khách du lịch nước ngoài thăm Bản Lác 64 Hình 12-13 Trung tâm ñiều hành và các tổ máy Nhà máy thuỷ ñiện Hòa Bình 65 Hình 14-15 ðộng Thác Bờ và trống ñồng Hòa Bình 66 Hình 16-17 Bản làng và coọn nước của người Mường 67 Hình 18-19 Các cô gái Thái bên nhà sàn và Bản Lác, Mai Châu 67 Hình 20 - 21 Văn hoá Cồng chiêng và ñiệu múa mời trầu của người Mường 68 Hình 22 - 23 Múa ñâm ñuống của người Mường và múa Xoè Thái 69 Sơ ñồ 1 Các tác ñộng chủ yếu ảnh hưởng ñến kết quả hoạt ñộng du lịch hồ SðHB 84 Sơ ñồ 2 Cây vấn ñề 93 Sơ ñồ 3 Qui hoạch các tuyến du lịch liên tỉnh 112 Sơ ñồ 4 Qui hoạch các tuyến du lịch nội tỉnh 112 Sơ ñồ 5 Qui hoạch các tuyến du lịch nội vùng hồ sông ðà 113 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 1 PHẦN I: MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Du lịch hiện nay ñã thực sự là sứ giả hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc. Tại nhiều nước trên thế giới du lịch ñang ñược xem là một trong những ngành kinh tế hàng ñầu, ngành kinh tế mũi nhọn. Du lịch ñang khẳng ñịnh vai trò quan trọng của mình bởi tỷ trọng GDP ngành du lịch trong tổng GDP của nền kinh tế quốc dân ñang tăng dần, nguồn thu ngoại tệ cho ñất nước tăng, tạo ra khối lượng việc làm cho ñông ñảo các tầng lớp nhân dân ñồng thời thúc ñẩy các ngành kinh tế khác phát triển. ðiều này thể hiện rõ trước xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong sự nghiệp ñổi mới, kinh tế - xã hội của ñất nước ngày càng phát triển, ñời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ñược cải thiện, cùng với các ngành kinh tế khác, du lịch Việt Nam ñã ñạt ñược những kết quả rất quan trọng góp phần tích cực vào sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Những năm gần ñây, lượng khách quốc tế ñến Việt Nam ngày càng tăng cả về số lượng khách lẫn quy mô các thị trường (năm 2007 ñã vượt con số 4 triệu lượt khách quốc tế). Theo dự báo của nhiều chuyên gia về du lịch, Việt Nam trong trung và dài hạn sẽ trở thành ñịa chỉ hấp dẫn của khách du lịch quốc tế. Khách du lịch nội ñịa ngày càng phát triển khi ñời sống vật chất và tinh thần ñược cải thiện. Sự phát triển nhanh chóng về cơ sở hạ tầng, ổn ñịnh chính trị và một nền du lịch phát triển bền vững sẽ ñảm bảo chắc chắn cho sự lựa chọn một ñịa ñiểm dừng chân lý tưởng cho du khách. Hoà Bình là tỉnh miền núi cửa ngõ vùng Tây Bắc tiếp giáp với Thủ ñô Hà Nội, có nhiều tuyến ñường bộ, ñường thủy nối liền với các tỉnh Phú Thọ, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 2 Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hoá và Sơn La. ðặc biệt Hà Nội mới mở rộng ñã tạo ra những ñiều kiện rất thuận lợi ñể Hoà Bình khai thác tiềm năng phát triển kinh tế xã hội. Hoà Bình từ xưa ñã nổi tiếng với 4 vùng mường lớn là “nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ ðộng”, gắn với nền “văn hoá Hoà Bình” nổi tiếng và là cái nôi của người Mường. ðại hội ðảng bộ tỉnh lần thứ XIV (2006-2010) ñã khẳng ñịnh du lịch là ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Trong chương trình hành ñộng của Tỉnh uỷ thưc hiện nghị quyết ðại hội X ñã nêu “Tăng cường ñầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, ñi ñôi với quản lý Nhà nước về du lịch, ưu tiên ñầu tư nâng cấp các khu du lịch trọng ñiểm của tỉnh và các vùng phụ cận, khuyến khích các thành phần kinh tế ñầu tư phát triển các loại hình du lịch, xây dựng hệ thống nhà nghỉ, khách sạn, hạ tầng du lịch theo quy hoạch, nhất là thu hút ñầu tư vào khu du lịch hồ sông ðà...”. Hồ sông ðà thuộc tỉnh Hoà Bình ñược hình thành sau khi có công trình thuỷ ñiện Hoà Bình (khởi công 1979 và hoàn thành 1994). Hồ có chỗ rộng nhất là 2 km, sâu từ 80m-110m, chiều dài trên 200km. Hồ có dung tích chứa 9 tỷ m3 nước. Khi thủy ñiện Sơn La hoàn thành thì dung tích chứa có thể ñưa lên cao hơn nữa. Với lợi thế thiên nhiên phong phú, cảnh quan ña dạng, nhiều người khi về tham quan nơi ñây ñã ví hồ sông ðà như một Hạ Long thu nhỏ. Lần về thăm và làm việc tại tỉnh Hoà Bình, phát biểu với hội nghị cán bộ chủ chốt của tỉnh, Thủ tướng Phan Văn Khải ñã nói:” Hồ Hoà Bình là một trong những hồ ñẹp nhất của Việt Nam”. Thủ tướng ñã “Nhất trí về chủ trương ñưa hồ Hoà Bình vào khu du lịch Quốc gia” (Hiện nay UBND tỉnh ñã có văn bản gửi Bộ văn hoá thể thao và du lịch ñể trình thủ tướng chính phủ). Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc phát triển du lịch của tỉnh nói chung và du lịch hồ sông ðà nói riêng còn chậm, quy hoạch tổng thể về du lịch nói chung, du lịch hồ sông ðà nói riêng còn bất cập, ñầu tư cơ sở hạ tầng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 3 cho du lịch lòng hồ còn ở mức thấp. Công tác quản lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch chưa thống nhất có mặt chồng chéo, hiệu quả thấp. Ý thức sâu sắc ñược những vấn ñề nêu trên, chúng tôi thấy cần phải ñầu tư nghiên cứu ñể góp phần vào sự phát triển du lịch hồ sông ðà - Hoà Bình tương xứng với tiềm năng của nó. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Khai thác tiềm năng du lịch hồ sông ðà ñể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hoà Bình”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở ñánh giá tiềm năng và thực trạng khai thác du lịch hồ sông ðà thuộc ñịa phận tỉnh Hoà Bình trong thời gian qua ñề xuất các giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng du lich hồ sông ðà góp phần phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh trong những năm tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về khai thác tiềm năng du lịch trong phát triển kinh tế-xã hội; - ðánh giá tiềm năng du lịch vùng hồ sông ðà tỉnh Hoà Bình; - ðánh giá thực trạng khai thác tiềm năng du lịch hồ sông ðà trong phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh thời gian qua; - ðịnh hướng quy hoạch và giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch hồ sông ðà Hoà Bình góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói chung và khu vực hồ sông ðà nói riêng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 4 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu - ðối tượng nghiên cứu: Tài nguyên du lịch, các cơ sở kinh doanh du lịch và khách du lịch ñến tham quan vùng hồ sông ðà. - Phạm vi nghiên cứu: Nguồn tài nguyên du lịch khu vực hồ sông ðà tỉnh Hoà Bình (thuộc thành phố Hoà Bình, huyện Cao Phong, Tân Lạc, ðà Bắc và Mai Châu). - Phạm vi về thời gian: ðề tài tổng hợp, ñánh giá các nội dung nghiên cứu trong khoảng thời gian 5 năm (2004 -2008) và ñề xuất các giải pháp ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến 2020. Bảng 1.1 Các ñơn vị hành chính trong và ngoài phạm vi nghiên cứu du lịch Hồ Sông ðà Hòa Bình năm 2008 TT §¬n vÞ hµnh chÝnh Sè x· Sè ph−êng DiÖn tÝch (km2) D©n sè (người) Mật ñộ dân số (người/km2) Vïng quy ho¹ch du lÞch hå S«ng §µ Hoµ B×nh 82 12 2249 300.988 133,9 1 Tp. Hoµ B×nh 6 8 133 81.888 615,7 2 HuyÖn §µ B¾c 20 1 820 51.460 62,8 3 HuyÖn Mai Ch©u 21 1 519 49.050 94,5 4 HuyÖn Cao Phong 12 1 254 40.580 159,8 5 HuyÖn T©n L¹c 23 1 523 78.010 149,2 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hòa Bình Trong ñịa giới tỉnh Hoà Bình, hồ sông ðà Hoà Bình nằm trong phạm vi hành chính của 5 huyện, thị có tổng chiều dài 70km. Thực chất hồ Ssng ðà Hoà Bình còn dài tới Sơn La. Nhưng ñể giới hạn nghiên cứu có trọng ñiểm, trong ñề tài này chỉ tập trung nghiên cứu ở 4 huyện (Cao Phong, Tân Lạc, Mai Châu, ðà Bắc) và thành phố Hoà Bình. ðịa giới các huyện này nằm trên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 5 ñường phân thủy của ñịa hình, lưu vực chủ yếu ñổ về hồ sông ðà Hoà Bình. Trong ñó, ñặc biệt chú trọng tới các ñịa phương sau: - Phía ðông Bắc - Thành phố Hoà Bình có xã Thái Bình, Thái Thịnh, phường Tân Thịnh và Phương Lâm. - Phía ðông Nam - Huyện Cao Phong có xã Bình Thanh và Thung Nai. - Phía Nam - Huyện Tân Lạc có xã Ngòi Hoa và Trung Hoà. - Phía Bắc- Huyện ðà Bắc có xã ðồng Ruộng, Toàn Sơn, Hiền Lương, Tiền Phong, Vầy Nưa, Yên Hoà, Tân Dân và một phần xã Cao Sơn (có bản Xưng). - Phía Tây, Tây Nam - Huyện Mai Châu có xã Phúc Sạn, Tân Mai. - Khu bảo tồn rừng Quốc gia Pu Canh - ðà Bắc. Hầu hết các xã kể trên ñều có những mối quan hệ mật thiết với hồ Sông ðà Hoà Bình. ðó là những mối quan hệ tập trung liên quan trực tiếp về giao thông, kinh tế, ñặc biệt giao thông chủ yếu trong các xã kể trên (trừ các phường thuộc thành phố Hoà Bình) có giao thông ñường thuỷ. Tổng diện tích ñất ñai các xã kể trên là 522,9km2 (52.290ha), trong tổng diện tích của năm huyện là 2.249 km2. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 6 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Quan niệm cơ bản về du lịch 2.1.1.1. Khái niệm về du lịch và ngành du lịch * Du lịch: Du lịch (DL) là hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp. Trong quá trình phát triển, nội dung hoạt ñộng của nó không ngừng mở rộng và ngày càng phong phú. Khái niệm về DL không mới, có thể nói DL hình thành từ thời kỳ cổ ñại, vào thế kỷ VIII trước Công nguyên - các cuộc hành hương của người Hy Lạp về ñỉnh Olympus. Tuy nhiên với những cách tiếp cận khác nhau hay các cách hiểu khác nhau về DL ở các nước khác nhau cũng như tính chất ñặc thù của hoạt ñộng DL mà cho tới nay trên thế giới chưa có sự thống nhất về khái niệm chung về DL. Thuật ngữ “du lịch” trở nên rất thông dụng. Trong ngôn ngữ nhiều nước thuật ngữ này bắt nguồn từ tiếng Hy lạp “tornos” với ý nghĩa ñi một vòng. Thuật ngữ này ñã ñược Latinh hoá thành “tornus”, và sau ñó xuất hiện trong tiếng Pháp “tour” nghĩa là ñi vòng quanh, cuộc dạo chơi, còn “tourisme” là người ñi dạo chơi, trong tiếng Nga là “typuzm”, trong tiếng Anh từ “turism”, “tourist” ñược xuất hiện lần ñầu vào khoảng năm 1800 (LV Ths, Trần Bá Uẩn-2006) [24]. Theo ñịnh nghĩa của tổ chức du lịch tế giới (World Tourist Organization) một tổ chức của Liên Hợp Quốc "Du lịch là hoạt ñộng về chuyến ñi ñến một nơi khác với môi trường sống thường xuyên của con người và ở lại ñó ñể thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục ñích khác ngoài các hoạt ñộng ñể có thù lao ở nơi ñến với thời gian liên tục ít hơn 1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 7 năm" [10]. DL là ñi ñến một nơi khác xa nơi thường trú, ñể giải trí, nghỉ dưỡng… trong thời gian nhàn rỗi. Du lịch bao gồm mọi hoạt ñộng của những người du hành, tạm trú, trong mục ñích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục ñích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục ñích hành nghề và những mục ñích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống ñịnh cư; nhưng loại trừ các du hành mà mục ñích chính là kiếm tiền. DL cũng là một dạng nghỉ ngơi năng ñộng trong môi trường sống khác hẳn nơi ñịnh cư. Tại hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma-Italia (21/8-5/9/1963), các chuyên gia ñưa ra ñịnh nghĩa về du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt ñộng kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục ñích hoà bình. Nơi họ ñến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ [24]. Mathieson và wall (1982) thì cho rằng du lịch là sự chuyển ñộng tạm thời của con người tới những nơi ngoài những chỗ bình thường của họ, gồm những hoạt ñộng giải trí và các phương tiện ñược tạo ra ñể cung cấp nhu cầu [8]. Còn Macintosh và Goeldner (1986) thì cho rằng du lịch là tập hợp của tất cả các hiện tượng và các mối quan hệ xuất hiện từ du khách du lịch và nhà cung cấp DL [9]. Theo luật du lịch Việt Nam năm 2005, du lịch là các hoạt ñộng có liên quan ñến chuyến ñi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm ñáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất ñịnh[27]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 8 * Ngành du lịch: Ngành Du lịch ñược xem là ngành lớn nhất trên thế giới. Nó bao gồm một số lượng khổng lồ các doanh nghiệp nhỏ và vừa, và gồm cả những tập ñoàn ña quốc gia rất lớn mà ñiều khiển sự tăng lên tỷ lệ phần trăm của cả thị trường. Ví dụ: ở Châu Âu, có 5 công ty ñiều khiển hơn 60% số chuyến bay ñi các nước (bao gồm cả những du khách ñược lên kế hoạch trước). Nó chiếm một số lượng lớn nhân viên bao gồm cả các nhà ñiều hành du lịch, các văn phòng du lịch những người mà tập trung các chuyến; các nhân viên phục vụ trên máy bay và tàu thuỷ; tài xế lái xe; nhân viên của các khách sạn lớn và những nhà nghỉ gia ñình; những người thợ thủ công mỹ nghệ và tất cả những người cung cấp các dịch vụ và trang thiết bị cho du khách khác. Sự phức tạp của ngành này chỉ ra những thách thức có thể ñối với nhân viên và cộng ñồng ñịa phương ñể học và xây dựng các mối quan hệ với ngành du lịch. 2.1.1.2. Khái niệm về khách du lịch và phân loại khách du lịch * Khách du lịch: ðể có ñịnh nghĩa khách du lịch ta có thể ñi từ ñịnh nghĩa khách thăm viếng như sau: Khách thăm viếng (Visitor) là một người ñi tới một nơi khác với nơi họ thường trú, với một lý do nào ñó (ngoại trừ lý do ñến ñể hành nghề và lĩnh lương từ nơi ñó). ðịnh nghĩa này có thể ñược áp dụng cho khách quốc tế (International Visitor) và khách trong nước (Domestic Visitor). Khách thăm viếng một ngày (Day Visitor) Là loại khách thăm viếng lưu lại ở một nơi nào ñó dưới 24 giờ và không lưu trú qua ñêm. Khách Du lịch (Tourist) Là khách thăm viếng có lưu trú tại một quốc gia hoặc một vùng khác với nơi ở thường xuyên trên 24 giờ và nghỉ qua ñêm tại ñó với mục ñích nghỉ dưỡng, tham quan, thăm viếng gia ñình, tham gia hội nghị, tôn giáo, thể thao. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 9 Như vậy theo ñịnh nghĩa của tổ chức du lịch thế giới về du lịch và trong khuôn khổ của thống kê du lịch thì lượng khách du lịch sẽ ñược tính gồm: (a) Những chuyến ñi ñến nơi khác môi trường sống thường xuyên của họ, do ñó sẽ ít hơn những chuyến ñi lại thường xuyên giữa những nơi mà người ñó ñang ở hoặc nghiên cứu ñến một nơi khác nơi cư trú thường xuyên của họ; (b) Nơi mà người ñó ñi ñến phải dưới 12 tháng liên tục, nếu từ 12 tháng liên tục trở lên sẽ trở thành người cư trú thường xuyên ở nơi ñó (theo quan ñiểm của thống kê); (c) Mục ñích chính của chuyến ñi sẽ không phải ñến ñó ñể nhận thù lao (hay là ñể kiếm sống) do ñó sẽ loại trừ những trường hợp chuyển nơi cư trú cho mục ñích công việc. Vì thế những người ñi với các mục ñích sau ñây sẽ ñược tính vào khách du lịch : - ði vào dịp thời gian rỗi, giải trí và các kỳ nghỉ - ði thăm bạn bè, họ hàng - ði công tác - ði ñiều trị sức khoẻ - ði tu hành hoặc hành hương - ði theo các mục ñích tương tự khác. * Phân loại khách du lịch: Dựa theo khái niệm trên mà khách du lịch ñược chia thành các loại như sau: a) Phân loại theo vùng lãnh thổ 1. Khách quốc tế: Khách du lịch quốc tế là "Những người ñi ra khỏi môi trường sống thường xuyên của một nước ñang thường trú ñến một nước Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 10 khác trong thời gian ít hơn 12 tháng với mục ñích của chuyến ñi không phải ñể tiến hành các hoạt ñộng nhằm thu ñược thù lao ở nơi ñến" [24]. Bất kỳ một người nào ñó ñi ra khỏi nước người ñó cư trú thường xuyên và ngoài môi trường sống thường xuyên của họ với thời gian liên tục ít hơn 12 tháng với mục ñích của chuyến ñi là không phải ñến ñó ñể dược nhận thù lao (hay nói cách khác là không phải ñể kiếm sống), không bao gồm các trường hợp sau: (a) Những người ñến và sống ở nước này như một người cư trú thường xuyên ở nước ñó kể cả những người ñi theo sống dựa vào họ. (b) Những người công nhân cư trú ở gần biên giới nước này nhưng lại làm việc cho một nước khác ở gần biên giới nước ñó (c) Những nhà ngoại giao, tư vấn và các thành viên lực lượng vũ trang ở nước khác ñến theo sự phân công bao gồm cả những người ở và những người ñi theo sống dựa vào họ (d) Những người ñi theo dạng tị nạn hoặc du mục (e) Những người quá cảnh mà không vào nước ñó (chỉ chờ chuyển máy bay ở sân bay) thông qua kiểm tra hộ chiếu như những hành khách transit ở lại trong thời gian rất ngắn ở ga sân bay. Hoặc là những hành khách trên thuyền ñỗ ở cảng mà không ñược phép lên bờ. 2. Khách trong nước: Khách thăm quan du lịch trong nước là "Những người ñi ra khỏi môi trường sống thường xuyên của mình ở trong nước với thời gian liên tục ít hơn 12 tháng cùng các mục ñích của chuyến ñi không phải ñể tiến hành các công việc nhằm thu ñược thù lao ở nơi ñến".[24 ] Bất kỳ một người nào ñó ñi ra khỏi môi trường sống thường xuyên của họ và trong phạm vi nước sở tại với thời gian liên tục dưới 12 tháng và mục ñích của chuyến ñi là không phải ñến ñó ñể dược nhận thù lao (hay nói cách Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 11 khác là không phải ñể kiếm sống), như vậy khách trong nước không bao gồm các trường hợp sau: (a) Những người cư trú ở nước này ñến một nơi khác với mục ñích là cư trú ở nơi ñó (b) Những người ñến một nơi khác và nhận ñược thù lao từ nơi ñó (c) Những người ñến và làm việc tạm thời ở nơi ñó (d) Những người ñi thường xuyên hoặc theo thói quen giữa các vùng lân cận ñể học tập hoặc nghiên cứu (e) Những người du mục và những người không cư trú cố ñịnh (f) Những chuyến ñi diễn tập của các lực lượng vũ trang. b) Phân loại theo loại hình du lịch 1. Khách du lịch truyền thống - Khách du lịch biể - Khách nghỉ mát - Khách du lịch giải trí 2. Khách du lịch chuyên biệt - Khách du lịch văn hoá - Khách du lịch sinh thái - Khách du lịch nông thôn - Khách du lịch ñô thị 2.1.2. Tiềm năng du lịch 2.1.2.1 Khái niệm về tiềm năng du lịch Theo từ ñiển tiếng Việt (từ ñiển mở Wiktionary) thì “tiềm năng” có nghĩa là: Khả năng, năng lực tiềm tàng, những thế mạnh còn chưa ñược biết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 12 ñến, chưa ñược khai thác. Còn “tiềm tàng” lại có nghĩa là trạng thái ẩn giấu bên trong chưa bộc lộ ra, chưa phải là hiện thực (nguồn sức mạnh tiềm tàng, khai thác những khả năng tiềm tàng...). Tiềm năng là một thuật ngữ mang tính khá trừu tượng, chúng ta có thể hiểu “tiềm năng” là khả năng, năng lực ẩn giấu có thể khai thác ñược theo mục ñích nào ñó [24]. Trong hoạt ñộng du lịch, khái niệm về tiềm năng du lịch ñược nhiều giáo trình ñịnh nghĩa. Trên khía cạnh có tính học thuật khái quát thì tiềm năng du lịch là: “Những tài nguyên du lịch chưa khai thác hoặc chưa ñược khai thác hết, cần phải có thời gian và tiền bạc ñể ñầu tư tôn tạo và ñưa vào sử dụng” [Từ ñiển tiếng việt]. Còn trên khía cạnh có tính nghiệp vụ cụ thể, giáo trình thống kê du lịch ñã ñịnh nghĩa: “Tiềm năng du lịch của một nước (hoặc vùng lãnh thổ) là những ñiều kiện tự nhiên và di sản lịch sử thuận lợi cho việc xây dựng những cơ sở du lịch. Ngoài ra, tiềm năng du lịch còn có trong các công trình xây dựng lớn và ñẹp, những quần thể kiến trúc hiện ñại. Tiềm năng có thể ñược khai thác một phần hoặc chưa ñược khai thác, do những hạn chế nhất ñịnh” [13]. Người ta phân chia tiềm năng du lịch theo các loại hình sau: Tiềm năng ở dạng tài nguyên tự nhiên; tiềm năng ở dạng lịch sử; tiềm năng ở những công trình ñương ñại xuất hiện do quá trình xây dựng kinh tế và văn hoá ñã và ñang diễn ra. Tiềm năng còn có ở p._.hần nguồn khách du lịch như các thị trường tiềm năng chưa khai thác...[13]. 2.1.2.2. Khái niệm về tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế và ñời sống con người. Theo nghĩa rộng “tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn vật liệu (materials) năng lượng (energy), thông tin Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 13 (information) có trên trái ñất và trong vũ trụ mà con người có thể sử dụng phục vụ cuộc sống và sự phát triển của mình” [24]. Những tài nguyên nào có thể sử dụng cho phát triển du lịch ñều coi là tài nguyên du lịch. “Tất cả các nhân tố có thể kích thích ñộng cơ du lịch của du khách ñược nghành du lịch tận dụng và từ ñó sinh ra lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội thì ñều gọi là tài nguyên du lịch” [24]. Theo ñiều 4 Luật du lịch năm 2005: “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử- văn hoá, công trình lao ñộng sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể sử dụng nhằm ñáp ứng nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản ñể hình thành nên khu du lịch, ñiểm du lịch , tuyến du lịch, ñô thị du lịch.’’ [28 ] Tài nguyên thường ñược phân chia thành tài nguyên tự nhiên (natural resources) gắn liền với các yếu tố tự nhiên và tài nguyên nhân văn (human resources) gắn liền với các yếu tố con người và xã hội. Trong du lịch, cũng có rất nhiều khái niệm về tài nguyên du lịch nhưng nhìn chung có thể hiểu một cách khái quát nhất: “Tài nguyên du lịch bao gồm tất cả các yếu tố cấu thành nên sự hấp dẫn và lôi cuốn của du lịch nhằm thoả mãn những nhu cầu ñặc trưng của khách du lịch, chúng là nguyên liệu cho một chuyến du lịch, là yếu tố quan trọng ñầu tiên cho việc phát triển du lịch của một ñịa phương, một quốc gia” [24]. Tài nguyên du lịch là một trong những ñiều kiện quan trọng bấc nhất ñể hình thành nên nguồn cung trong du lịch. Nó ảnh hưởng lớn ñến sức hấp dẫn, khả năng thu hút khách của ñiểm du lịch. Một ñịa phương hay quốc gia có tài nguyên du lịch phong phú và ña dạng sẽ có ñiều kiện lớn ñể phát triển hoạt ñộng du lịch. Tuy nhiên, ñây mới chỉ là “khả năng” còn ñể biến nó thành “hiện thực” thì phải cần có sự ñầu tư hợp lý và ñồng bộ cho du lịch phát triển. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 14 2.1.2.3. ðặc ñiểm tài nguyên du lịch - Tài nguyên du lịch ña dạng, phong phú, có tài nguyên du lịch vô hình và tài nguyên du lịch hữu hình. - Tài nguyên du lịch rất nhạy cảm với các tác ñộng bên trong và cả tác ñộng từ bên ngoài. - Tài nguyên du lịch có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài. - Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác nhau. - Tài nguyên du lịch tự nhiên: là một bộ phận không thể thiếu trong môi trường sống tự nhiên của con người. Bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên không chỉ ñảm bảo cho một sự phát triển du lịch bền vững mà còn bảo vệ môi trường sống và tồn tại lâu dài cho con người; ñảm bảo sự tái tạo ổn ñịnh, liên tục và lâu dài của nguồn tài nguyên. - Tài nguyên du lịch nhân văn: tốc ñộ phá huỷ chậm hơn tài nguyên du lịch tự nhiên nhưng lại không có khả năng tự phục hồi. Tài nguyên du lịch nhân văn là một bộ phận của môi trường xã hội, lưu giữ những bằng chứng về những thành tựu vật chất , thể hiện sức sáng tạo và trí tuệ của con người. Tài nguyên du lịch nhân văn có tính lịch sử và tính dân tộc sâu sắc, nếu không bảo vệ, giữ gìn sẽ mất ñi vĩnh viễn, khó có thể khôi phục hoàn hảo nguyên trạng. 2.1.2.4. Phân loại tài nguyên du lịch Cơ sở ñể phân loại tài nguyên du lịch: Dựa vào ñặc tính và nguồn gốc của tài nguyên ñể phân loại. * Tài nguyên du lịch tự nhiên (rừng, hang ñộng, hồ nước, khí hậu...) Tài nguyên du lịch tự nhiên thường là các loại tài nguyên sẵn có trong tự nhiên, và thường rất khó phục hồi lại như cũ nếu như chúng bị khai thác quá giới hạn cho phép hoặc bị các tác ñộng từ phía du khách hoặc các thành Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 15 phần tham gia phục vụ du lịch làm cho biến ñổi so với hình dạng ban ñầu của nó. * Tài nguyên nhân văn (nhân văn phi vật thể, nhân văn vật thể...) Khác với tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn là nhóm tài nguyên du lịch có nguồn gốc nhân tạo, nghĩa là do con người sáng tạo ra. Theo quan ñiểm chung ñược chấp nhận hiện nay, toàn bộ những sản phẩm có giá trị về vật chất cũng như tinh thần do con người sáng tạo ra ñều ñược coi là những sản phẩm văn hoá. Không phải sản phẩm văn hoá nào cũng ñều là những sản phẩm du lịch nhân văn, chỉ những sản phẩm văn hoá nào có giá trị phục vụ du lịch mới ñược coi là tài nguyên du lịch nhân văn. 2.1.3. Nội dung khai thác tài nguyên du lịch 2.1.3.1. Khái niệm về khai thác tài nguyên du lịch Khai thác là hoạt ñộng ñể thu lấy những sản vật có sẵn trong tự nhiên; hay khai thác là tận dụng hết khả năng, tiềm tàng ñang ẩn dấu[ ]-từ ñiển tiếng việt. Khai thác tài nguyên du lịch là các hoạt ñộng của con người tác ñộng ñến tài nguyên du lịch nhằm thu ñược những lợi ích phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của ñịa phương hay một quốc gia nào ñó. 2.1.3.2. Các bước và nội dung khai thác tài nguyên du lịch - Cơ sở ñể thực hiện + Dựa trên ñịnh hướng phát triển kinh tế xã hội của chính phủ, của vùng Tây Bắc và của Tỉnh + Dựa trên cơ sở quy ñịnh của luật pháp về du lịch - Quy trình và nội dung quản lý, khai thác tài nguyên du lịch + Quy hoạch tổng thể du lịch, quy hoạch các vùng, các khu du lịch Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 16 + Phân cấp quản lý và thành lập cơ quan, ñơn vị quản lý, khai thác tài nguyên du lịch + Ban hành các văn bản luật từ Trung ương ñến ñịa phương ñể quản lý và khai thác tài nguyên du lịch ñảm bảo tính hiệu quả. + Thực hiện triển khai cụ thể ở ñịa phương, cơ sở... 2.1.3.3. Các công cụ quản lý, khai thác tài nguyên du lịch - Các văn bản do Nhà nước ban hành ( Luật, chương trình hành ñộng, các chính sách và kế hoạch...). + Xây dựng hệ thống văn bản pháp luật hoàn thiện, ñồng bộ về quản lý hoạt ñộng du lịch, trong ñó có các quy ñịnh về khai thác, tôn tạo, bảo vệ tài nguyên du lịch. + Xây dựng các quy hoạch phát triển du lịch, các tiêu chuẩn và mô hình thích hợp cho việc khai thác - bảo tồn các nguồn tài nguyên du lịch. + Nghiên cứu, ñánh giá và giám sát các tác ñộng của hoạt ñộng du lịch ñối với các nguồn tài nguyên; ñưa ra những biện pháp xử lý kịp thời. + Xây dựng các chương trình giáo dục và nâng cao nhận thức cộng ñộng về bảo vệ tài nguyên du lịch. - Các văn bản do ñịa phương ban hành (Quy hoạch, chương trình, kế hoạch, quy chế, các chính sách thu hút ñầu tư...). + UBND tỉnh các huyện, thành phố ñược giao nhiệm vụ chính trong việc ñảm bảo khai thác bền vững tài nguyên du lịch. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 17 2.2. Thực tiễn và kinh nghiệm khai thác tài nguyên du lịch ở nước ngoài và trong nước 2.2.1. Thực tiễn và kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở nước ngoài Du lịch quốc tế tăng trưởng một cách bất thường khoảng 21% ở khu vực ðông Nam Á trong nữa ñầu năm 2006 so với cùng kỳ của năm 2005, cũng như tăng thêm 4,5% trên toàn thế giới. Sự tăng trưởng nhanh một phần cũng nhờ vào việc phục hồi du lịch ở những vùng mà sóng thần ñã ñi qua (vào tháng 12/2004) cũng như sự tiếp tục vượt qua bùng nổ dịch bệnh SARS vào năm 2003. Ví dụ: du lịch ở Maldives tăng ñến 97% trong năm 2006, cao hơn cùng kỳ năm 2005 (trước khi có sóng thần) và khách nước ngoài ñã quá cảnh qua sân bay Bangkok ở Thái Lan tăng 29% trong 3 tháng ñầu năm của 2006. Sự tăng trưởng du lịch nhanh ở trong vùng cũng nhờ vào sự tăng du lịch liên tục ở Ấn ðộ (+15%), sự tự do trong việc ñi lại của du khách ở trong ñất liền của Trung Quốc và sự phát triển của các dich vụ vận chuyển hàng không giá rẻ trong khu vực [5]. Ở khu vực ðông Nam Á, Cambodia (+19%), Philippines (+13%), Singapore (+15%), và Vietnam (+12% ñến tháng 5) tất cả ñều ñược tăng 2 con số ở những ñiểm ñến của du lịch quốc tế trong nữa ñầu năm 2006 và trong một số năm. Như thế, sự tăng trưởng du lịch trong vùng ñang gia tăng nhanh một cách bất thường và không có dấu hiệu giảm [5] Tuy nhiên,do khủng hoảng kinh tế thế giới và dịch cúm A/H1N1 từ năm 2008 ñến nay tăng trưởng du lịch thế giới có hướng chậm lại; tình hình này sẽ ñược cải thiện khi nền kinh tế phục hồi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 18 2.2.1.1 Trung Quốc Trung Quốc không chỉ là một ñất nước – mà ñó là một thế giới. ðây là ñiểm ñến ñộc ñáo và rất riêng. Một cuộc hành trình ñến “người khổng lồ” Trung Quốc hẳn sẽ ñể lại nhiều cảm xúc, kiến thức về nền văn hóa rộng lớn, phổ biến và có lẽ là ñặc trưng nhất trái ñất. Mà thực ra, nếu bạn có hẳn khoảng thời gian một vài năm cùng với sự kiên nhẫn không giới hạn, thì tốt nhất bạn hãy thực hiện “chuyến vi hành” ñến ñây, với những ñịa danh nổi tiếng như Con ñường Tơ lụa, sông Dương Tử, hay tham quan Vạn Lý Trường Thành. Hầu hết các nhà hàng ñều cộng phí dịch vụ 10%. Các nhà hàng ở khách sạn ñôi khi còn tính mức phí ñó là 15%, ñặc biệt với những bàn tiệc có trên 10 khách. Trung Quốc có rất nhiều hồ nước tuyệt ñẹp như: + Hồ Thanh Hải: Diện tích 4.583km2, cao 3.266m so với mặt nước biển, hồ Thanh Hải còn ñược gọi là "Koko Nor" ở Mông Cổ và là "Tso Ngonpo" ở Tây Tạng, là hồ rộng nhất ở Trung Quốc. ðiểm ñặc biệt nhất của Hồ Thanh Hải là ñảo chim rộng hơn 1.000m2 là nơi chim di trú tập trung nhiều nhất vào mùa xuân và mùa hè, với cả trăm loài. Tiếng kêu líu lo của hàng nghìn con chim với nhiều loài khác nhau như ngỗng, mòng biển, loài chim nhỏ sống ở các sông, chim cốc, én làm cho hòn ñảo rộn rã suốt ngày. + Hồ Kanas: Diện tích rộng 44,78km2, cao 1.340m so với mặt nước biển. Hồ ñược mô tả giống như "màu của thượng ñế" vì màu sắc của nó rất ña dạng. Khi nước trong veo, bạn có thể nhìn thấy màu xanh dương và xanh lục, ở dưới những ñám mây mỏng, hồ Kanas có màu hồng nhưng khi mây phủ ñầy nó lại có màu xanh và màu xám. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 19 ðây là hồ nước sạch sâu nhất Trung Quốc (184 m tại một ñiểm). Hồ ñược hình thành cách ñây 200.000 năm, là nhà của 798 loài thực vật và 117 loại chim. Sống giữa khung cảnh xinh ñẹp này là hơn 1.400 người dân tộc thiểu số Tuva, tổ tiên của họ ñến từ Siberia cách ñây hơn 1.000 năm. Rừng Taiga của Siberia kéo dài ñến vùng Kanas, là vùng duy nhất có có ñộng vật hoang dã của châu Âu - Siberia. Tuy nhiên việc khai thác du lịch sông hồ ở Trung Quốc ñã xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường sông ngòi ngày càng tăng. Như ở Hồ Taihu tỉnh Giang Tô – Trung Quốc ñã xảy ra hiện tượng việc xây dựng không theo qui hoạch và chạy theo khai thác vô ñộ ñã góp phần làm xấu ñi cảnh quan xung quanh hồ Taihu, một trong những hồ tự nhiên lớn và ñẹp nhất Trung Quốc. Với nỗ lực cải thiện nguồn nước hồ và ñẩy mạnh ngành du lịch, chính quyền ñịa phương ñã tiến hành nhiều chương trình như mở van xả nước sông Dương Tử vào hồ ñể giảm ñộ ô nhiễm cho nước hồ, ñồng thời dùng hóa chất ñể xử lý rong tảo. Tính ñến nay, công nhân vệ sinh ñô thị tại Wuxi ñã vớt hơn 6.000 tấn tảo xanh cùng nhiều rác thải trên hồ... Ngoài ra, cơ quan bảo vệ môi trường thông báo sẽ ra lệnh ñóng cửa toàn bộ các công ty ñổ chất thải ô nhiễm vào hồ Taihu... [5]. 2.2.1.2 Thái Lan Trong thời gian vừa qua Thái Lan gặp phải những khó khăn bất ổn về chính trị ñã gây ra không ít khó khăn cho ngành du lịch. Theo chủ tịch Hiệp hội các công ty du lịch Thái Lan Apichart Sankary, nhiều ñoàn khách ñã hủy chuyến ñến Thái trong khi những du khách ñang ở Bangkok hối hả rời khỏi nơi này. Ông Kongkrit Hiranyakit, chủ tịch Hội ñồng du lịch Thái Lan, khẳng ñịnh tình hình căng thẳng trong những ngày qua cùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 20 với việc hai sân bay ñóng cửa trước ñây ñã khiến doanh thu từ du lịch sụt giảm 1/3, tương ñương 4,2 tỉ USD. Tình trạng này có thể kéo theo 200.000 người trong lĩnh vực khách sạn bị mất việc và các công ty kinh doanh liên quan ñến ngành du lịch - lĩnh vực tạo công ăn việc làm cho khoảng 2 triệu người Thái - bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhưng ngành du lịch Thái Lan vẫn không ngừng vươn lên vượt qua khó khăn. Vừa kết thúc chương trình “Thailand sorry” ngành du lịch nước bạn ñã có ngay chương trình khuyến mại giá tuor và mua sắm chi tiết cho suốt năm 2009, ñi cùng ngân sách gần 30 triệu USD ñể ñẩy mạnh quảng bá tại 20 thị trường trọng ñiểm. Chỉnh phủ Thái lan vừa ñồng ý miễn thị thực cho công dân của 62 quốc gia trong khoảng thời gian từ tháng 3 ñến tháng 6 năm 2009. Một phần nhờ có chính sách visa thoáng mà chỉ hơn 2 tháng sau những bất ổn chính trị, Bangkok ñã giành lại vị trí “ðiểm trung chuyển lớn nhất ðông Nam Á” [5]. 2.2.1.3 Singapo ðến với ñất nước Singapo xinh ñẹp - quốc ñảo sư tử, chúng ta có rất nhiều ñịa danh cần phải tới như: Những chuyến du ngoạn vòng quanh các hòn ñảo phía Nam như Kusu, St. John's, Sisters và Lazarus ñược chào bán bởi một số các công ty lữ hành. Những chương trình này bao gồm các bữa ăn trưa, trà mặn và bữa ăn tối lãng mạn dành cho những kẻ si tình. Năm 2008 mức khách du lịch của Việt Nam chỉ tăng 0,6%. So sánh với Singapo ñạt 4,8%, Malaysia và Inñonesia ñạt hơn 13%, Campuchia 6%, có thể thấy sự thụ ñộng, phản ứng chậm chạp truớc thử thách làm ngành du lịch Việt Nam ñang ngày càng tụt hạng so với các nước xung quanh (Số liệu: tổng cục Du lịch Việt Nam, Singapo, Thái Lan, Malaysia, Tạp chí TTG). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 21 Cách thu hút du khách của Singapo mang tính chất ña phương diện như: Singapo có rất nhiều món ăn ñịa phương và quốc tế khác nhau cho bạn tha hồ chọn lựa như “Roti Prata” (bánh xếp kiểu Ấn), “Nasi Padang” (cơm trộn kiểu Malay), “Chilli Crab” (cua chiên ớt) và món “cơm gà Singapo”. Rất dễ tìm thấy các món này ở những quán ăn như: phố Sa-tế Lau Pa Sat dọc theo ñường Boon Tat, phố ăn Chinatown ở ñường Smith, Fishermen’s Village cạnh bờ biển ở Pasir Ris.... Ở Singapo, mua sắm thật sự là một hành trình thú vị. Tại ñây bạn có thể tìm thấy mọi thứ từ trang phục, hàng ñiện tử, phần mềm máy tính, ñồ cổ v.v... với ñủ loại nhãn hiệu từ bình dân tới cao cấp tại các trung tâm mua sắm trên ñường Orchard, khu Tiểu Ấn, phố Trung Hoa, phố Ả Rập…[ 5] 2.2.2. Thực tiễn và kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở trong nước - Hồ Núi Cốc: Hồ Núi Cốc thuộc huyện ðại Từ, tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 15km về hướng tây nam. Nơi ñây nổi tiếng bởi nét ñẹp thiên tạo tự bao năm nay và bởi cả sắc màu huyền thoại của truyền thuyết nàng Công - chàng Cốc. Hồ Núi Cốc là hồ nhân tạo, chắn ngang dòng sông Công, nằm trên ñịa phận huyện Ðại Từ, ở trên cao lưng chừng núi. Hồ ñược khởi công xây dựng năm 1993, hoàn thành cơ bản năm 1994. Hồ gồm một ñập chính dài 480m và 6 ñập phụ. Diện tích mặt hồ khoảng 25km2. Trên mặt hồ rộng mênh mông có tới hơn 89 hòn ñảo, có ñảo là rừng cây xanh, có ñảo là nơi trú ngụ của ñàn cò, có ñảo là quê hương của loài dê, có ñảo có ñền Bà chúa Thượng Ngàn, lòng hồ sâu trung bình 35m, dung tích nước hồ khoảng 175 triệu m3. Hồ có khả năng khai thác từ 600 - 800 tấn cá/năm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 22 Hồ Núi Cốc là danh thắng và là nơi nghỉ mát ñẹp. Hiện nay hệ thống nhà nghỉ và bến tắm ñã ñược quy hoạch và xây dựng tương ñối tốt, phục vụ khách du lịch ñến thăm quan nghỉ ngơi, vui chơi giải trí. Công ty CP khách sạn du lịch công ñoàn hồ Núi Cốc- DN quản lý khu du lịch hồ Núi Cốc (Thái Nguyên)- ñã ñầu tư trên 5 tỷ ñồng cải tạo, nâng cấp hệ thống sân, vườn, ñường giao thông, khuôn viên, tạo nên một diện mạo mới cho khu du lịch sinh thái ña năng này. Với chủ ñề "Du lịch huyền thoại hồ Núi Cốc", công ty ñặc biệt quan tâm tới việc nâng cao chất lượng dịch vụ, ñáp ứng ñầy ñủ các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, văn hóa thể thao, vui chơi giải trí. Ngoài việc liên tục ñầu tư, nâng cấp hệ thống khách sạn tiêu chuẩn 1- 3 sao với 250 phòng nghỉ tiện nghi, công ty ñã nâng số nhà hàng phục vụ ăn uống trong khu du lịch lên 45 nhà hàng, ñáp ứng ñầy ñủ nhu cầu của khách du lịch. Cùng với dịch vụ thăm quan hồ bằng tàu, xuồng, công ty ñã nâng cấp, bổ sung các dịch vụ vui chơi giải trí mới như: sân khấu nhạc nước 3.000 chỗ biểu diễn vào tất cả các ngày trong tuần; khu vui chơi giải trí núi Cốc Vàng với các trò chơi hiện ñại nhất hiện nay dành cho trẻ em và thanh thiếu niên; công viên nước rộng 2ha với các loại hình bơi, tắm, trượt, nhảy; khu chợ tình- quà lưu niệm; ñộng"Huyền thoại cung", ñộng "Thế giới cổ tích"... - Hồ Ba Bể: Khu du lịch nằm trong phạm vi vườn quốc gia (VQG) Ba Bể trên ñịa bàn các xã Nam Mẫu, Khang Ninh, Cao Thượng, Quảng Khê, Cao Trĩ thuộc huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, cách Hà Nội khoảng 240km về phía Tây Bắc. Hồ Ba Bể là một hồ kiến tạo lớn nhất miền Bắc Việt Nam giữa vùng ñá phiến và ñá vôi. Hồ dài hơn 8 km, rộng 3 km, sâu khoảng 20 ñến 30m. Ðoạn giữa hồ hơi eo lại. Có hai ñảo nhỏ nổi lên giữa hồ, một ñảo giống như con Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 23 ngựa ñóng cương ñang lội nước (nên còn gọi là ñảo An Mã). Hồ Ba Bể ở ñộ cao 145 m so với mặt nước biển, diện tích mặt hồ khoảng 500 ha ñược bao bọc bởi những dãy núi ñá vôi có nhiều hang ñộng và những suối ngầm khi ẩn khi hiện. Toàn cảnh hồ như một bức tranh thuỷ mạc làm say lòng nhiều du khách từ xưa ñến nay. Nhằm khai thác và phát huy hiệu quả loại hình du lịch sinh thái và ñáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách du lịch ban lãnh ñạo Vườn Quốc gia Ba Bể ñã từng bước xây dựng hệ thống nhà nghỉ cùng các cơ sở dịch vụ như các trung tâm giải trí, nhà hàng ẩm thực với ñội ngũ nhân viên nhiệt tình chu ñáo. Công tác ñào tạo nhân lực, nâng cao chất lượng phục vụ du lịch ñược quan tâm chú trọng. hàng năm tại ñây nhân viên ñều ñược tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hướng dẫn viên, nghiệp vụ buồng, bàn, bar. V.v Công tác quy hoạch, ñầu tư xây dựng, nâng cấp các khu, ñiểm du lịch luôn ñược quan tâm ñầu tư. - Hồ Thác Bà: Cách Hà Nội 180 km theo quốc lộ 2 về phía Tây, hồ Thác Bà không chỉ nổi tiếng với nhà máy thuỷ ñiện ñầu tiên của Việt Nam mà còn là một trong ba hồ nước nhân tạo lớn nhất và ñược biết ñến là ñiểm du lịch sinh thái hấp dẫn. Hồ Thác Bà ñược hình thành từ năm 1970, diện tích vùng hồ 23.400ha, diện tích mặt nước 19.050ha, dài 80km, rộng từ 10 - 15km, ñộ sâu 45 - 60m. Hồ Thác Bà có hơn 1.300 ñảo lớn nhỏ tạo nên nhiều hang ñộng và cảnh ñẹp sơn thuỷ hữu tình. Du khách có thể ñến thăm ñộng Thuỷ Tiên, ñộng Xuân Long với muôn hình vạn trạng nhũ ñá, núi Cao Biền, núi Chàng Rể, ñảo Trinh Nam, ñền Thác Bà…gắn với những huyền thoại bí ẩn. Thăm quan hồ Thác Bà, du khách ñược hòa mình với thiên nhiên trong những cánh rừng già xen kẽ với hàng ngàn ñồi ñảo, những dãy núi ñá vôi trong bồng bềnh sông nước. Hồ Thác Bà không chỉ là một thắng cảnh ñẹp mà còn là một di tích lịch sử nổi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 24 tiếng, tại mảnh ñất này, năm 1285, ñã diễn ra trận Thu Vật do Trần Nhật Duật chỉ huy ñánh tan giặc Nguyên Mông và trong những năm kháng chiến chống Mỹ, ñộng Thuỷ Tiên là nơi làm việc của Tỉnh uỷ Yên Bái. Thắng cảnh hồ Thác Bà ñã ñược nhà nước công nhận là một di tích lịch sử - văn hoá và ñược Nhà nước xác ñịnh là một trong những trọng ñiểm phát triển du lịch của quốc gia. Hồ Thác Bà từ lâu ñã trở thành biểu tượng, niềm tự hào của người dân Yên Bái. Hiện nay tỉnh Yên Bái ñang triển khai xây dựng một khu du lịch trung tâm hồ Thác Bà. Tổng diện tích quy hoạch của khu trung tâm là 206 ha, bao gồm 5 khu chức năng trung tâm ñón tiếp - ñiều hành, khu vui chơi giải trí, khu khách sạn - dịch vụ - thương mại, khu nghỉ sinh thái, khu tháp viễn thông và thể thao mạo hiểm. ðây sẽ là một khu du lịch sinh thái ñặc sắc của phía Bắc. Với vẻ ñẹp thơ mộng, tiềm năng và những giá trị văn hoá, lịnh sử, tỉnh Yên Bái ñã ñưa Chương trình du lịch hồ Thác Bà vào Quy hoạch tổng thể du lịch Yên Bái giai ñoạn 2002-2005 và ñến 2010. Tỉnh cũng ñang xúc tiến ñề nghị ñưa du lịch hồ Thác Bà vào Quy hoạch Du lịch quốc gia.[ Báo cáo Qui hoạch Du lịch hồ Sông ðà, Công ty CAVICO, 2006] 2.2.3. Các chủ trương chính sách của Nhà nước và tỉnh về quản lý khai thác tài nguyên du lịch phát triển kinh tế xã hội Chủ trương chính sách của Nhà nước: Nhận thấy tầm quan trọng và sức mạnh kinh tế xã hội của ngành du lịch, ðảng và Nhà nước ta ñã có nhiều văn bản pháp lý về lĩnh vực này. Cụ thể có các văn bản sau: Ngày 27/06/1978 Uỷ ban thường vụ Quốc Hội ñã phê chuẩn nghị quyết 262 NQQHK6 về việc thành lập tổng cục du lịch. Lúc ñó cơ sở kỹ thuật còn hạn chế, tổng cục du lịch trực tiệp quản lý trên 30 công ty du lịch trong cả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 25 nước với hàng trăm khách sạn, nhà hàng, biệt thự và phát triển cho ñến năm 1990. Ngày 22/06/1993 Chính phủ ra nghị quyết 45 CP về ñổi mới công tác và phát triển du lịch ñã giúp cho hoạt ñộng du lịch trong cả nước có những chuyển biến rõ rệt. Theo báo cáo tại hội nghị tổng kết năm 1997 của ngành du lịch, tính ñến ngày 30/04/1997 Việt Nam ñã ñón ñược 1,7 triệu khách quốc tế. Văn kiện ðại hội ðại Biểu Toàn Quốc lần thứ IX của ðảng trong phần “chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2010” ñã nêu rõ: “phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành mũi nhọn, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt ñộng trên cơ sở khai thác lợi thế và ñiều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, ñáp ứng nhu cầu du lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm ñạt trình ñộ phát triển du lịch khu vực. Xây dựng nâng cấp cơ sở vật chất, hình thành các khu du lịch trọng ñiểm, ñẩy mạnh hợp tác liên kết với các nước trong hoạt ñộng du lịch”. [ 4] ðặc biệt, ñể ñảm bảo cho sự phát triển bền vững của ñất nước trên các lĩnh vực kinh tế xã hội trong “ñịnh hướng chiến lược phát triển bền vững” (chương trình nghị sự 21của Việt Nam), du lịch là một ngành kinh tế rất ñược quan tâm, trong ñó ñặc biệt là phát triển DLST,du lịch nghỉ dưỡng vừa là cơ sở, vừa là ñộng lực cho sự phát triển bền vững. Ngoài ra Chính Phủ cũng ñồng ý việc tổ chức xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển DL ñến năm 2020. Ngày 29 tháng 5 năm 2006 Thủ tướng chính phủ ký quyết ñịnh Về việc phê duyệt Chương trình hành ñộng quốc gia về du lịch giai ñoạn 2006 – 2010 mục tiêu: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 26 + Giai ñoạn 2006 - 2010: tỷ lệ tăng trưởng khách du lịch quốc tế tăng từ 10 - 20%/năm; tỷ lệ tăng trưởng khách du lịch nội ñịa tăng từ 15 - 20%/năm. Thu nhập du lịch năm 2010 ñạt khoảng 4 - 5 tỷ USD; + Nâng cao chất lượng, ña dạng hoá sản phẩm, dịch vụ du lịch; + Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế; + Phát triển du lịch bền vững. Gần ñây nhất có Chương trình “Ấn tượng Việt Nam” ñược tổng cục Du lịch Việt Nam phát ñộng từ 5/1/2009. Chủ trương, nghị quyết của tỉnh Hoà Bình: Nghị quyết ðại Hội XIV ðảng bộ tỉnh Hoà Bình ñã nêu rõ sức mạnh về du lịch của tỉnh và xác ñịnh ñây là ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Quan tâm phát triển du lịch trở thành ưu thế của tỉnh, cần phát triển du lịch sinh thái, du lịch tìm hiểu, tham quan các danh lam thắng cảnh trên ñịa bàn tỉnh. Xây dựng các tour du lịch, các ñiểm du lịch và ña dạng hoá các loại hình ñầu tư du lịch. Các thành phần kinh tế làm công tác du lịch, xây dựng các cơ sở hạ tầng du lịch, kết hợp các hoạt ñộng du lịch với hệ thống dịch vụ ñể lưu giữ khách trong và ngoài nước. + Nghị quyết số 11 – NQ/TU ngày 21/8/2008 của Tỉnh uỷ ñã nêu [18] các quy hoạch phát triển du lịch: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hoà Bình giai ñoạn 2001 – 2010 Quy hoạch phát triển du lịch Hồ Hoà Bình thời kỳ 2006 – 2020 Quy hoạch phát triển du lịch của 4 huyện: Kim Bôi, Lương Sơn, Tân Lạc, ðà Bắc. + Mới nhất là Tỉnh có quyết ñịnh thành lập “Hiệp hội du lịch tỉnh Hoà Bình”, chính thức ra mắt trong quý II/2009, với sự tham gia của khoảng 55 tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch trên ñịa bàn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 27 + Sắp tới, dự án “bảo tồn Làng Mường truyền thống tại xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc” do Sở văn hoá, thể thao và du lịch làm chủ ñầu tư sẽ tập trung khai thác các giá trị văn hoá truyền thống nhằm xây dựng một số ñiểm nhấn văn hoá thực sự nổi bật trong bức tranh du lịch Hòa Bình. + Thủ tướng Chính phủ ñã ký Quyết ñịnh số 1588/Qð-TTg ngày 09/10/2009, phê duyệt ðề án ổn ñịnh dân cư phát triển kinh tế xã hội vùng chuyển dân sông ðà, tỉnh Hòa Bình giai ñoạn III (2009 - 2015), ñây là ñiều kịên tốt ñể tăng thêm nguồn lực phát triển kinh tế nói chung và du lịch vùng hồ nói riêng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 28 Phần III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên Vị trí ñịa lý: Hoà Bình là một tỉnh miền núi, tiếp giáp với vùng ðồng Bằng Sông Hồng. Ngày 01/10/1991 Tỉnh Hoà Bình tái lập (chia tách từ tỉnh Hà sơn bình thành hai tỉnh Hoà Bình và Hà Tây) và chính thức ñi vào hoạt ñộng, là cửa ngõ vùng Tây Bắc của tổ quốc, cách thủ ñô Hà Nội 76km về phía Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ; phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; Phía ðông giáp Hà Nội Và phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Thanh Hoá. Tỉnh Hoà Bình có 10 huyện và một thành phố (Thành phố Hoà Bình ñược công nhận là thành phố trực thuộc tỉnh từ ngày 27/10/2006) với 214 xã, phường, thị trấn, (năm 2008, 4 xã cắt về Hà Nội là ðông Xuân, Tiến Xuân,Yên Bình và Yên Trung) ñến nay còn 210 xã, phường, thị trấn, trong ñó cá 67 xã ñặc biệt khó khăn và xã vùng ATK ñang ñược nhà nước ñầu tư theo chương trình 135; có 64 xã vùng cao và 23 xã vùng Hồ Sông ðà. Hình 1 : Bản ñồ vùng hồ Sông ðà, tỉnh Hòa Bình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 29 Hoà Bình là vùng ñệm trung gian giữa một bên là vùng ðồng Bằng Bắc Bộ và một bên là núi cao, rừng rậm của miền Tây Bắc, ñược thông giao qua Quốc lộ 6 (ñường bộ) và Sông ðà (ñường thủy) ở phía Bắc. Vùng lòng Hồ có chiều rộng 1-2km, sâu từ 80-100m, chiều dài trên 200km tử Hoà Bình lên Sơn La, có dung tích 9 tỷ m3 nước. Trong ñịa giới tỉnh Hoà Bình, hồ Sông ðà Hoà Bình nằm trong phạm vi của 23 xã, thuộc 5 huyện, thành phố, với tổng chiều dài tới 70km. Phía Bắc thuộc huyện ðà Bắc, Phía Nam thuộc huyện Tân Lạc, phía ðông Bắc thuộc Thành phố Hoà Bình, phía ðông Nam thuộc huyện Cao Phong, phía Tây và Tây Nam thuộc huyện Mai Châu. ðịa hình: ðịa hình phong phú, ña dạng, hấp dẫn du khách. ðịa hình vị chia cắt bởi nhiều ngòi, khe, suối, ñộ dốc bình quân 30o, ñộ che phủ bình quân 45%. Trong số 47 hòn ñảo lớn nhỏ, trong ñó có 11 ñảo ñá vôi với diện tích 116ha và 36 ñảo núi ñất diện tích 157,5ha. Phong cảnh sơn thuỷ hữu tình, hai bên bờ hồ là những cánh rừng núi ngút ngàn, thơ mộng. Theo số liệu thống kê của Cục thống kê tỉnh Hoà Bình năm 2008, ñộ cao trung bình so mặt nước biển của 5 huyện: Bảng 3.1 : ðộ cao trung bình của các huyện, thành phố vùng Hồ Sông ðà Tên ðịa danh ðộ cao trung bình so mặt nước biển (m) Huyện ðà Bắc 560 Huyện Mai Châu 500 Huyện Cao Phong 251 Huyện Tân Lạc 318 Thành phố Hoà Bình 20 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hoà Bình) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 30 Trong ñó, tại huyện ðà Bắc có núi Phu Canh, Phu Xúc (ñộ cao 1.373m), núi ðức Nhân (ñộ cao 1.320m), núi Biều (ñộ cao 1.196m), núi Hêu (ñộ cao 1.162m). Huyện Tân Lạc có núi Thạch Bi (ñộ cao 1.108m), là những huyện có núi cao trên 1000m so với mặt nước biển. Do ñịa hình bị chia cắt mạnh nên sông suối dốc và ngắn. Mùa hè mưa nhiều, mực nước sông suối lên cao, chảy xiết gây ra lụt lội, ảnh hưởng ñến nông nghiệp và giao thông; mùa ñông thiếu nước, lượng nước ở các sông suối giảm mạnh có nhiều suối nhỏ bị khô cạn. Khí hậu: Hồ Sông ðà nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa, có ảnh hưởng nội khí hậu vùng hồ. Mùa ñông ngắn, lạnh, ít mưa. Mùa hè dài, nóng, mưa nhiều. Bảng 3.2: Chỉ tiêu khí hậu thời tiết từng tháng trên ñịa bàn tỉnh năm 2008 Chỉ tiêu Tháng Nhiệt ñộ (oC) ðộ ẩm (%) Lượng mưa (mm) Giờ nắng (giờ) 1 15,2 82 24,2 84,3 2 13,6 78 13,2 33,7 3 21,5 80 25,9 107,3 4 25,0 84 41,5 106,8 5 27,2 80 260,6 198,5 6 28,1 83 340,8 108,9 7 27,9 88 306,2 144,2 8 28,4 87 211,7 166,8 9 27,3 87 286,6 165,5 10 25,3 87 293,4 118,4 11 20,3 84 135,0 166,6 12 17,3 82 23,4 136,7 * BQ 1 tháng * Cộng cả năm 23,10C 84 1.962,5 1.537,7 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình năm 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 31 Nhiệt ñộ trung bình: 23.600C; nhiệt ñộ trung bình cao nhất: 28.100C; nhiệt ñộ trung bình thấp nhất: 20.400C. Tổng số giờ nắng các tháng trong năm 1.728,5h. Số giờ nắng thấp nhất trong năm tập trung vào tháng 1, số giờ nắng cao nhất trong năm tập trung vào tháng 12. Nhiệt ñộ cao nhất trong năm thường từ tháng 5-9 và nhiệt ñộ thấp nhất tập trung vào tháng 1-2. ðộ ẩm trong năm trung bình: 83,3%. ðộ ẩm các tháng trong năm có trị số cao, thể hiện tình trạng ẩm ướt thường xuyên, phù hợp với khí hậu ñảm bảo tính sinh thái bền vững. Lượng mưa bình quân 167.8mm/năm, mưa tập trung vào tháng 4 ñến tháng 9. Lượng mưa rải không ñều tháng mưa nhiều nhất là tháng 5,6,7,8. Có những ._.ây là một ñặc ñiểm cần hết sức lưu ý khi tiến hành quy hoạch chi tiết và thiết kế hạ tầng phục vụ du lịch. ðầu tư hệ thống hạ tầng giao thông cải tạo nâng cấp các tuyến ñường từ các quốc lộ ñến sát bờ hồ Sông ðà Hoà Bình; ðầu tư xây dựng cảng du lịch Thung Nai, vịnh Ngòi Hoa, Bến Hạt, cảng Bích Hạ.......xây dựng các bến nhỏ tại các ñiểm du lịch... - ðầu tư hệ thống cung cấp nước sạch (tại chỗ hoặc ñường ống) như (i) Xây dựng hệ thống cấp nước tại chỗ cho khu trung tâm, nước ở ñây có thể là nứơc mạch ngầm hay lấy nước trực tiếp từ Hồ Sông ðà và qua quá trình lắng, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 117 lọc và xử lý tốt; (ii) Tại các ñiểm du lịch khác, việc cấp nước và xử lý nước cũng là các hệ thống xử lý cục bộ. - Hệ thống thoát nước và xử lý rác thải : ðây là vấn ñề cần ñặc biệt quan tâm ñàu tư và cần phải có tại các ñiểm du lịch trong toàn khu. Trước mắt ñầu tư xây dựng các ñiểm tập kết rác, các bãi chôn rác cho các ñiểm du lịch, nâng cấp dần lên xây dựng các ñiểm xử lý rác. - ðầu tư hệ thống cung cấp ñiện chiếu sáng: ðầu tư xây dựng hệ thống ñiện trong toàn bộ khu vực ; ðầu tư các hệ thống chiếu sáng chạy ra các ñảo như: ðảo Ngọc, ðảo Nánh, ðảo Mực... Hệ thống ñiện thoại thông tin liên lạc, internet, hệ thống truyền thông và truyền hình cáp vệ tinh. Bảng 4.14 : Dự báo nhu cầu vốn và nguồn vốn ñầu tư phát triển du lịch vùng hồ Sông ðà ñến năm 2020. ðơn vị tính : Tỷ ñồng. Dự kiến phân bổ nguồn vốn Diễn giải Nhu cầu vốn Tổng số DA vùng chuyển dân S. ðà CT 135, DA Giảm nghèo Vốn Du lịch và vốn khác 1. ðầu tư xây dựng CSHT 977 977 400 500 77 - Giai ñoạn 2010 – 2015 500 500 400 100 0 - Giai ñoạn 2016 – 2020 477 477 0 400 77 2. ðầu tư CT kinh doanh DL 2.100 2.100 300 600 1.200 - Giai ñoạn 2010 – 2015 1.100 1.100 300 300 500 - Giai ñoạn 2016 – 2020 1.000 1.000 0 300 700 3. Xúc tiến ñầu tư, quảng bá DL 12 12 0 0 12 - Giai ñoạn 2010 – 2015 7 7 0 0 7 - Giai ñoạn 2016 – 2020 5 5 0 0 5 4. ðào tạo nguồn nhân lực 8 8 0 0 8 - Giai ñoạn 2010 – 2015 4 4 0 0 4 - Giai ñoạn 2016 – 2020 4 4 0 0 4 5. Quản lý du lịch 8,5 8,5 0 0 8,5 - Giai ñoạn 2010 – 2015 3,5 3,5 0 0 3,5 - Giai ñoạn 2016 – 2020 5 5 0 0 5 (Nguồn : QH Du lịch vùng hồ Sông ðà ñến năm 2020 và các Quyết ñịnh phê duyệt CT, Dự án) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 118 Qua số liệu tại Bảng 4.14 cho thấy : Tổng nhu cầu vốn (ñể ñạt ñược mục tiêu ñến năm 2020 du lịch vùng hồ Sông ðà ñón ñược trên 1,5 triệu lượt khách) là 3.105,5 tỷ ñồng. Nếu việc lồng ghép các Chương trình, dự án ñã ñược phê duyệt ñầu tư trên ñịa bàn ñược thực hiện tốt thì việc ñáp ứng nguồn vốn cho phát triển du lịch vùng hồ Sông ðà hoàn toàn có tính khả thi, vì : Nguồn vốn Dự án Ổn ñịnh dân cư, phát triển KTXH vùng chuyển dân Sông ðà, Hoà Bình giai ñoạn 2010 - 2015 ñã ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là gần 1.000 tỷ ñồng; Chương trình 135, dự án Giảm nghèo ñược Nhà nước cấp bình quân mỗi năm là trên 150 tỷ ñồng, lớn hơn nhiều so với dự kiến phân bổ nguồn vốn tại Bảng 4.14 nêu trên. 4.4.4.4. Quản lý bảo vệ môi trường Hầu hết khách sạn, khu du lịch không quản lý chất thải ñộc hại, chỉ 2% trong số 50 khách sạn khảo sát ñược thu hồi pin thải. 0% ghi nhận phản hồi hoặc góp ý của khách, nhân viên về việc quản lý tài nguyên, môi trường trong khách sạn, khu du lịch... Môi trường - tài sản quan trọng ñối với công nghiệp du lịch hiện chưa ñược ngành này quan tâm chính. Những con số ñáng giật mình khác ñược ñưa ra: Phát thải CO2 của khách du lịch quốc tế gấp 5 lần phát thải CO2 hàng năm của cư dân trong nước công nghiệp; Phát thải CO2 toàn cầu/ñầu người/năm bằng một chuyến bay 14 ngày từ Châu Âu ñến Châu Á. Phát thải CO2 là một phần chính nguyên nhân dẫn tới hiện tượng trái ñất nóng lên và gây biến ñổi khí hậu toàn cầu. Bên cạnh ñó, khách du lịch tiêu thụ nước tại các ñịa ñiểm ñến lớn hơn 3 - 4 lần so với cư dân ñịa phương. Bà Nguyễn Phương Anh, Phó Vụ trưởng Vụ khách sạn, Tổng cục Du lịch cho biết, lượng khách du lịch trung bình tăng gần 4,5%/năm, tỉ lệ thuận với một số tác ñộng của kinh doanh lưu trú du lịch ñến môi trường như: tiêu thụ tài nguyên, tạo chất thải,phát sinh tiếng ồn, phát thải nhiệt. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 119 Vấn ñề bảo vệ môi trường vì thế cần ñặt lên hàng ñầu, thực tế chỉ nằm ở mức rất thấp như: các doanh nghiệp du lịch chỉ chú ý các biện pháp BVMT ít ñầu tư như nâng cao ý thức về môi trường cho khách, nhân viên; thiếu và hiệu lực yếu về những chế tài ñối với những hành vi vi phạm, xâm hại ñến môi trường. Hội thảo sẽ tiếp tục ñến hết ngày 11/4 với những nội dung: Trao ñổi kinh nghiệm thúc ñẩy hệ thống quản lý môi trường trong nước; lộ trình xây dựng nhãn sinh thái trong các cơ sở lưu trú tại VN :các thủ tục, ñối tác và nhóm mục tiêu... Hội thảo do Tổng Cục Du lịch VN, Chương trình Môi trường LHQ và cơ quan Quản lý môi trường và năng lượng Pháp phối hợp tổ chức. Vùng hồ sông ðà có tính ñặc thù là vùng sông nước không ổn ñịnh giữa mùa mưa và mùa khô. Môi trường nước và môi trường hỗn hợp xung quanh luôn luôn bị tác ñộng bởi các yếu tố ngoại cảnh. Việc quản lý chặt chẽ môi trường là một giải pháp vô cùng quan trọng ñể khai thác tiềm năng du lịch hồ sông ðà ñể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hoà Bình. 4.4.4.5. Giải pháp và phát triển nguồn nhân lực du lịch Trong giai ñoạn khủng hoảng kinh tế như hiện nay thì việc ñào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch chính là một trong những chính sách của Chính phủ ñể góp phần vượt qua khủng hoảng. ðây chính là lao ñộng xanh, vừa có việc làm tạo ra thu nhập vừa ñem lại lợi ích kinh tế cho xã hội. Khách du lịch thích ñược ngắm cảnh một cách bình yên, ñừng quá cố gắng gây sự chú ý từ mình trong khi họ ñang thăm quan. Tuy nhiên khi vừa ñến một cảnh quan mới thì người hướng dẫn viên cần khéo léo giới thiệu những nét ñộc ñáo ñầu tiên ñể tạo ấn tượng cho họ, ñồng thời, khi họ ñang cố gắng tìm hiểu một lối kiến trúc, chi tiết nào ñó thì hãy thuyết minh một cách tế nhị ñể họ có cảm giác là mình ñã khám phá ra. Một số du khách trẻ ngày Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 120 nay thì có xu hướng hòa ñồng, ưa vận ñộng và tìm tòi hơn là các du khách ñộ tuổi trung niên. Phát triển nhân lực nguồn dựa trên nòng cốt là các cán bộ, nhân viên ở ñịa phương, phải ñào tạo và nâng cao nghiệp vụ ñể quản lý chung trong ngành du lịch. Trong ñó chú trọng các nguồn nhân lực: - Nhân lực phục vụ trực tiếp. - Nhân lực quản lý cao cấp. - Tận dụng nhân lực ñịa phương. Hiện nay ngành du lịch ñã có sự quan tâm nhất ñịnh ñối với việc phát triển nguồn nhân lực nhưng vẫn chưa ñáp ứng ñược tình hình thực tế. Ngành du lịch Hoà Bình cần có những biện pháp cụ thể sau: - Xây dựng và thực hiện chiến lược ñào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực ñến năm 2010. Từ chiến lược ñó ta có thể lên ñược những kế hoạch ngắn hạn, dài hạn ñể thực hiện. + Kế hoạch ngắn hạn là hình thức ñào tạo nhân lực ñang trực tiếp tham gia vào ngành du lịch tỉnh. Thường xuyên mở các lớp giáo dục cộng ñồng ñể cung cấp cho người dân có ñược những kiến thức cơ bản về du lịch và ñịnh hướng công việc của họ trực tiếp tham gia làm du lịch. Khuyến khích kêu gọi những người có trình ñộ cao là người ñịa phương ñang trự tiếp làm du lịch tại ñịa phương trong cả nước về với du lịch Hoà Bình. Tạo cơ hội tốt cho những người có trình ñộ ñã tốt nghiệp chuyên ngành du lịch tại các trường ñại học về làm tại Hoà Bình. + Kế hoạch dài hạn: Liên kết với các trường ñại học mở riêng các lớp ñào tạo chuyên ngành du lịch ngay tại tỉnh Hoà Bình ñể người dân Hoà Bình có thể tham gia trực tiếp các khoá học. Do trên ñịa bàn tỉnh có rất nhiều lao ñộng có trình ñộ phổ thông. Vì vậy ñây là chiến lược lâu dài và bền vững, cung cấp nguồn nhân lực cho tương lai của ngành DLST nói riêng và du lịch nói chung. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 121 Ngoài ra hàng năm mở các hội thi cán bộ giỏi trong các khu du lịch và trong toàn ngành du lịch của khu du lịch Hồ Sông ðà, của tỉnh, ñể học hỏi trao ñổi kinh nghiệm, và có những phần thưởng xứng ñáng khuyến khích người lao ñộng. 4.4.4.6. Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch Hiện nay tình hình thị trường du lịch của các huyện trong khu vực quy hoạch còn nghèo nàn và dường như là không có. Chính vì thế cần phải ñầu tư quảng bá du lịch hồ SðHB ra thị trường trong và ngoài tỉnh ñể từ ñó kích thích môi trường du lịch phát triển. Bởi vậy, sau khi thông qua quy hoạch cần tổ chức quảng bá bằng nhiều hình thức. Trước tiên cần phát huy sự hiểu biết của từng cá nhân, ñoàn thể trong các ban ngành ñặc biệt là ngành du lịch cùng với các ngành khác có liên quan cùng làm và tuyên truyền, quảng bá một cách có hệ thống và khoa học về các tài nguyên, ñịa ñiểm du lịch hồ Sông ðà Hoà Bình. Tổ chức quảng bá ngoài tính chất ñại trà cần tập trung với những nhà ñầu tư có thiện chí. Hiện thời công tác quảng bá cho du lịch hồ SðHB dường như chưa có. Nên tận dụng các lễ hội hàng năm ñể quảng bá, ñặc biệt là lễ hội ðền Bờ. Khi quảng bá cần chú ý ñến phạm vi quảng bá, ñối tượng quảng bá. Không nên chỉ lưu tâm ñến phạm vi trong tỉnh mà rất cần ñến các khu vực khác ngoài tỉnh. Tăng cường tuyên truyền qua các phương tiện thông tin ñại chúng về hình ảnh du lịch hồ SðHB. Trong thời ñại công nghệ thông tin phát triển như hiện nay, hầu như khách du lịch họ thường tìm hiểu thông tin qua mạng nhất là khách quốc tế. Mà khu du lịch hồ SðHB hiện chưa có website riêng, bởi vậy trong thời gian tới cần thiết kế một trang web riêng về du lịch hồ SðHB ñể công tác quảng bá ñược rộng rãi hơn. Bên cạnh ñó cần tham gia các hội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 122 thảo, hội chợ, triển lãm du lịch. Tham gia vào những hoạt ñộng từ thiện, mở cuộc tìm hiểu về môi trường, thắng cảnh du lịch hồ SðHB… Thường xuyên cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp lữ hành; sản xuất các tập gấp, bản ñồ, sách mỏng giới thiệu về danh lam thắng cảnh và các ñiểm du lịch hấp dẫn của hồ SðHB bằng tiếng Việt, tiếng Anh ñể phát miễn phí cho khách du lịch. Tiến hành quảng bá phải ñồng thời xúc tiến du lịch trên cơ sở sự năng ñộng của du lịch ñịa phương phối hợp với Tổng cục du lịch ðưa ra gói sản phẩm khuyến mãi, nhưng phải giữ cho ñược chất lượng của dịch vụ. Triển khai khẩn trương chương trình “Ấn tượng Việt Nam” mà ngành du lịch Việt Nam phát ñộng. 4.4.4.7 Phát triển các tuyến ñiểm du lịch Theo ñiều kiện ñịa lý tỉnh Hoà Bình, vị trí khu du lịch hồ SðHB nằm trong vùng phụ cận trung tâm du lịch Hà Nội và mối liên hệ mang tính liên hệ vùng du lịch với các tỉnh trong khu vực. ðây là ñiều kiện rất tốt ñể phát triển thêm các tuyến ñiểm du lịch. Nên nghiên cứu, hình thành các ñiểm du lịch mạo hiểm như ñi xe ñạp ñịa hình, leo núi, sử dụng các phương tiện du lịch trong vùng lòng hồ Hòa Bình như thuyền kayak, bè mảng, ñi bộ bản làng. Văn hóa, phong tục tập quán truyền thống, bản sắc ñộc ñáo của ñồng bào các dân tộc ở khu vực là yếu tố quan trọng ñể khai thác thu hút du khách. Tuy nhiên cần lựa chọn các bản ñặc sắc, tập trung ñầu tư nâng cấp, chỉnh trang xây dựng thành tuyến tham quan bản văn hóa dân tộc tiêu biểu cùng việc nâng cấp một số lễ hội văn hóa phục vụ du lịch. Cần tránh sân khấu hóa và can thiệp quá nhiều vào việc tổ chức lễ hội. Liên kết với 3 ñiểm du lịch gồm thành phố Hoà Bình, Tân Lạc (văn hoá Việt Mường), Mai Châu. Các ñiểm du lịch này không thuộc phạm vi du lịch hồ SðHB nhưng lại có sự ảnh hưởng ñặc biệt quan trọng với khu du lịch về Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 123 các mặt: vị trí ñịa lý, lượng khách du lịch (trao ñổi giữa các vùng), kết nối tour du lịch và cùng chung văn hoá lớn. Cần quan tâm ñặc biệt trong việc liên kết với những ñơn vị, công ty có truyền thống tổ chức tốt các tour du lịch trên toàn quốc như Ha Noi tourist, Saigon tourist, Viet Travel ... ðể bước ñầu ñưa các tour ñến với các ñiểm du lịch tại trung tâm, thị xã và các huyện. ðồng thời liên kết với các tỉnh phía Tây Bắc ñể làm tour văn hoá du lịch Tây Bắc. * Chương trình du lịch dành cho khách nội ñịa - Tour 1: Hà Nội - Hoà Bình - thăm thuỷ ñiện Hoà Bình - thăm ñộng Cô Tiên - xem văn nghệ, uống rượu cần - thăm hồ Hoà Bình - thăm ñền Bà Chúa Thác - ði Kim Bôi - trở về Hà Nội (tour 2 ngày, một ñêm). - Tour 2: Khách ñến du lịch Hoà Bình – Lên Mai Châu – Thăm bản Xà Lĩnh – (dân tộc H’Mông) – Thăm bản Lác (dân tộc Thái) - ðốt lửa trại, uống rượu cần – Thăm ñộng Thác Bờ - Trở về (Tour 1 ngày). - Tour 3: Khách ñến Hoà Bình – Thăm bản Vầy Nưa – Thăm ñền Bà Chúa Thác Bờ - Nghe hát dân ca giao duyên trên thuyền - trở về (Tour 1 ngày). - Tour 4: Khách ñến Hoà Bình – Thăm thuỷ ñiện Hoà Bình – Thăm Bản Mường Trụ - Thăm ñền Bà Chúa Thác – Thăm ñộng Cô Tiên - Trở về (tour 2 ngày, 1 ñêm). - Tour 5: Khách ñến Hoà Bình – Thăm bản Giang Mỗ - Thăm quan bản Trụ (dân tộc Mường) – Thăm bản Dướng (dân tộc Dao) – Thăm bản Nưa (dân tộc Mường) – ăn tối, uống rượu cần, ngủ tại bản Nưa - Về bến Thái Thịnh - Trở về (tour 2 ngày, 1 ñêm). * Chương trình du lịch dành cho khách quốc tế (chương trình du lịch ñi bộ) - Tour 6: ði dọc hồ Sông ðà Hoà Bình 2 ngày, 1 ñêm: Hà Nội – Hoà Bình - Dọc Sông ðà - Bản Vôi – Hoà Bình - Trở về Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 124 - Tour 7: Hà Nội – Hoà Bình - Thăm bản Dướng (dân tộc Dao) – Thăm bản Mường (Vầy Nưa) – ði Vạn Yên (Sơn la) – Thăm thác ñiền hang Miến - Về bến Bích Hạ - Thăm ñộng Thác Bờ - Hoà Bình - Trở về Hà Nội (Tour 5 ngày, 4 ñêm). - Tour 8: Lễ hội văn hoá Hoà Bình (1 ngày): Hà Nội – Hoà Bình (Bến Thái Thịnh) – Lên xóm Trụ - Tham gia các sinh hoạt văn hoá của người Mường. - Tour 9: Khách ñến Hoà Bình – Thăm quan bản Mường Trụ (xã Thái Thịnh) - ðến thăm Bản Nánh (dân tộc Dao) – Lên Nà Luồng (Dân tộc Mường) – Thăm bản Mát – Thăm bản Mó Nẻ - Ra bến Trệch - Về bến Thái Thịnh - Trở về Hà Nội (3 ngày). - Tour 10: Khách ñến Hoà Bình – Thăm quan bản H’Mông Xà Lĩnh – Thăm Hang Kia - ðến bản Vặn – ði Bãi Sang - ðến bản Nánh - Về bến Thái Thịnh – Thăm bản Mường Nưa - Trở về Hà Nội (4 ngày). * Mở thêm 02 tuyến du lịch mới : - Khách ñi ñường Mỏ 8 thăm bản Vôi – thăm xóm Giang Mỗ, Bình Thanh – thăm Tượng ñài Cù Chính Lan – thăm Khu bảo tồn văn hoá Mường - về thành phố Hòa Bình. - Khách ñi ñường Bắc Phong – Thung Nai : Thăm các bản Mường – thăm bến Thung Nai - thăm xóm Giang Mỗ, Bình Thanh – thăm Tượng ñài Cù Chính Lan – thăm Khu bảo tồn văn hoá Mường - về thành phố Hòa Bình. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 125 Phần V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Quá trình nghiên cứu ñánh giá tiềm năng,hiện trạng khai thác du lịch hồ sông ðà chúng tôi rút ra kết luận như sau: 1.Luận văn ñã hệ thống hoá lí luận về du lịch,ngành du lịch, tiềm năng(du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn) khai thác tiềm năng du lịch, phân loại du lịch và nội dung khai thác tài nguyên du lịch. 2. Vùng hồ Sông ðà là nơi giàu tiềm năng du lịch, trong ñó nổi bật là tiềm năng du lịch tự nhiên và du lich nhân văn. - Tài nguyên du lịch tự nhiên, có nhiều cảnh vật thiên nhiên hùng vĩ với hàng ngàn ha rừng, nhiều hang ñộng,hàng trăm hòn ñảo….hiện vẫn còn giữ ñược vẻ ñẹp hoang sơ, hồ nước rộng hàng chục ngàn ha, khí hậu trong lành là nơi lí tưởng cho du khách như: bến Thung nai, ñảo ngọc, ñảo mực,vịnh Ngòi Hoa, ñộng Thác Bờ, rừng ñặc dụng Phu canh, núi biều… - Tài nguyên du lịch nhân văn(vật thể và phi vật thể) với nét ñặc sắc của văn hoá các dân tộc vùng Tây Bắc của tổ quốc cũng là thế mạnh của du lịch nơi ñây. Du lịch nhân văn vật thể như: nhà máy thuỷ ñiện Hoà bình, tượng ñài Bác hồ,tượng ñài Cù chính Lan ñánh xe tăng trên ñường số6, ñền bờ, bia ghi bút tích của vua Lê lợi khi ñi dẹp loạn qua sông ðà…các kiến trúc nhà sàn ñộc ñáo của ñồng bào Mường, Thái,tày…ñã tạo nên nét ñẹp ñộc ñáo. du lịch nhân văn phi vật thể như: văn hoá cồngchiêng, trường ca ‘ñẻ ñất, ñẻ nước’,các lễ hội, ñiệu múa ñặc sắc của các dân tộc (Mường,Thái,Tày,Dao, Mông…)làm say lòng du khách - Mặc dù giàu tiềm năng du lịch và ñược sự quan tâm ñầu tư khai thác lợi thế tiềm năng, song du lịch vùng hồ Sông ðà những năm qua phát triển còn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có. Một số tiềm năng, lợi thế như : Gần thủ ñô Hà Nội ; có nhiều ñảo, hang ñộng ñẹp; phong cảnh sơn thuỷ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 126 hữu tình ñặc trưng của vùng Tây Bắc…chưa ñược khai thác sử dụng có hiệu quả. cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực phục vụ cho lĩnh vực du lịch vùng hồ Sông ðà còn thiếu về số lượng và kém về chất lượng, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển của thực tiễn. Một số dự án ñầu tư phục vụ du lịch như ñường giao thông, ñiện, bến cảng, chợ… khu vực xung quanh lòng hồ còn chưa phù hợp với quy hoạch du lịch, hoặc chưa có dự án du lịch nào ñược triển khai thực hiện nhằm khai thác hiệu quả kinh tế, xã hội từ các dự án trên ñem lại. 3. ðể khai tiềm năng du lịch hồ sông ðà có tính bền vững và hiệu quả cần thực hiện tốt các giải pháp sau: - Qui hoạch và quản lí qui hoạch, lập và ñiều chỉnh bổ sung qui hoạch tổng thể du lịch phát triển du lich Hoà bình ñến năm 2020; qui hoạch du lịch hồ sông ðà cần chú ý ñến các tuyến du lịch liên tỉnh, nội tỉnh và gắnvới ba khu trung tâm là thành phố Hoà bình, khu ñền Bờ và vịnh Ngòi hoa. - Củng cố tổ chức bộ máy, công tác quản lí và phân cấp quản lí, xây dựng hệ thống văn bản ñể thống nhất quản lí từ tỉnh ñến cơ sở về công tác du lịch. - Tăng cường quản lí bảo vệ môi trường, cần tuyên truyền, giáo dục ý thức của cộng ñồng và du khách trong việc giữ gìn , bảo vệ môi trường xanh sạch ñẹp; ñồng thời xử lí nghiêm các vụ vi phạm. - Phát triển nguồn nhân lực cho du lịch, xây dựng chiến lược ñào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực ñến năm 2015va 2020; có kế hoạch ngắn hạn và dài hạn phù hợp với nhu cầu nhân lực từng thời kì. - Tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch trên các phương tiện thông tin ñại chúng về du lịch vùng hồ sông ðà Hoà Bình, thường xuyên cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp lữ hành; xây dựng trang web riêng cho du lịch vùng hồ. - Củng cố và phát triển các tuyến ñiểm du lịch, cần liên kết với các ñơn vị, công ty có truyền thống tổ chức tốt các tua du lịch trên toàn quốc. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 127 5.2. Kiến nghị - Tăng cường công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch, trong ñó chú trọng quy hoạch xây dựng các tuyến du lịch liên tỉnh, nội tỉnh theo hướng lấy vùng hồ Sông ðà làm trung tâm. Quy hoạch cần nêu rõ các tuor, tuyến du lịch chủ yếu cần quan tâm ñầu tư, khai thác; ñồng thời trong công tác quản lý, thực hiện quy hoạch cần ñịnh hướng cho các nhà ñầu tư triển khai các dự án ñầu tư theo các tuor, tuyến du lịch ñó nhằm làm nổi bật các nét ñộc ñáo, tính riêng biệt của chúng trong hoạt ñộng du lịch Quốc gia. - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý và tăng cường phân cấp quản lý gắn với việc ñẩy mạnh công tác xúc tiến ñầu tư và sử dụng có hiệu quả sự hỗ trợ của Nhà nước trong ñầu tư phát triển cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch. Trước mắt cần thực hiện tốt việc lồng ghép các chương trình, dự án ñầu tư như : Dự án phát triển KTXH vùng hồ Sông ðà giai ñoạn III; Chương trình 135; Dự án 661…theo hướng vừa phục vụ phát triển KTXH, vừa phục vụ khai thác tiềm năng du lịch vùng hồ Sông ðà. - Lập kế hoạch và triển khai thực hiện có hiệu quả công tác phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho lĩnh vực du lịch theo hướng liên kết ñào tạo giữa doanh nghiệp, người sử dụng lao ñộng với cơ sở ñào tạo ñể tạo ra nguồn nhân lực ñủ trình ñộ, năng lực ñáp ứng yêu cầu thực tiễn. - Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá hình ảnh, tiềm năng du lịch của tỉnh nói chung, vùng hồ Sông ðà nói riêng trên các phương tiện thông tin ñại chúng trong và ngoài nước; xây dựng trang web nhằm giới thiệu các danh lam, thắng cảnh, lịch sử và nền văn hoá lâu ñời ñậm ñà bản sắc dân tộc của tỉnh tới các du khách trong và ngoài nước. - Nghiên cứu, thu hút ñầu tư xây dựng các ñiểm du lịch mạo hiểm vùng hồ Sông ðà (với các loại hình như leo núi, ñi thuyền kayak, bè mảng…), du lịch văn hoá, phong tục truyền thống, bản sắc ñộc ñáo của ñồng bào dân tộc. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 128 - ðề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh Hòa Bình xem xét không xây dựng Nhà máy ñóng tàu tại bến Thung Nai; không cấp phép khai thác ñá tại các ñịa phương giàu tiềm năng du lịch như xã Thung Nai, Ngòi Hoa, Bình Thanh (huyện Cao Phong); xã Vầy Nưa, Tiền Phong (huyện ðà Bắc)…. - Xây dựng qui hoạch sắp xếp lại một số bản Mường, Dao tại các xã Thung Nai, Ngòi Hoa, Bình Thanh (huyện Cao Phong); xã Vầy Nưa, Tiền Phong (huyện ðà Bắc)….theo Chương trình nông thôn mới. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban quản lý dự án vùng hồ sông ðà tỉnh Hòa Bình (2009), Báo cáo ðề án ổn ñịnh dân cư phát triển kinh tế - xã hội vùng chuyển dân sông ðà tỉnh Hòa Bình giai ñoạn 2009- 2015 2. Cục thống kê tỉnh Hòa Bình (2006), Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình 2006, Sở Văn hóa Thông tin Hòa Bình 3. Cục thống kê tỉnh Hòa Bình (2008), Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình 2008, Sở Văn hóa Thông tin Hòa Bình 4. ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 5. ðinh Trung Kiên (2006), Một số vấn ñề về du lịch Việt Nam, NXB ðại học Quốc gia, Hà Nội 6. Jacques Vernier (2002), Môi trường sinh thái, (Trương Thị Chính, Trần Chí ðạo dịch ), NXB Thế giới, Hà Nội 7. Kregl Lind Herg, Meegan Epleer Wsood, David Ennge Ldum (1996), Du lịch sinh thái :hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý I, II, NXB Cục môi trường, Hà Nội 8. Mathieson A, G. Wall (1982), Tourism :Economic, Physical and Social Impacts, Longman, Essex (England) 9. Mill R. C, A. M Morrison (1985), The Tourism System, Prentice – Hall, New Jersey 10. Nguyễn Ngọc Dũng (2005), Tìm hiểu luật Du lịch năm 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11. Nguyễn Thế Chỉnh (2003), Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường, NXB Thống kê, Hà Nội 12. Nguyễn Văn ðịnh, Phạm Hồng Chương (2000), Giáo trình Kinh doanh du lịch, NXB Thống kê, Hà Nội 13. Nguyễn Văn ðính, Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao ñộng – Xã hội, Hà Nội 14. Nguyễn Văn Song, Nguyễn Thụy Phương (2005), Kinh tế tài nguyên môi trường, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15. Phạm Khôi Nguyên (2005), Tài nguyên và môi trường với ñịnh hướng phát triển bền vững 16. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và Môi trường Du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 130 17. Thế ðạt (2003), Du lịch và Du lịch sinh thái, NXB Lao ñộng, Hà Nội 18. Tỉnh ủy Hòa Bình (2007), Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết số 05/NQ-TU của tỉnh ủy (khóa XIII) về phát triển du lịch Hòa Bình giai ñoạn 2002 – 2006, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển du lịch giai ñoạn 2007 – 2010, ñịnh hướng ñến năm 2015 19. Tổng cục Du lịch (2006), Ngành du lịch 45 năm xây dựng và trưởng thành. info.com/tindulich/tongcuc/article_8188.shtml 20. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010. %26DanDL/Kehoach/khdl_chienluocptdlvn.htm 21. Tổng cục Thống kê (2005), Kết quả ñiều tra chi tiêu của khách du lịch năm 2005, NXB Thống kê, Hà Nội 22. Tổng cục Thống kê (2005), Lượng khách quốc tế ñến Việt Nam năm 2004. 23. Tổng cục Thống kê (2006), Lượng khách quốc tế ñến Việt Nam năm 2005. 24. Trần Bá Uẩn (2007), Tiềm năng phát triển bền vững du lịch thành phố ðiện Biên Phủ và các vùng lân cận, ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 25. UBND tỉnh Hòa Bình (2006), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch hồ sông ðà Hòa Bình thời kỳ 2006-2020 26. UBND tỉnh Hòa Bình (2006), Quyết ñịnh số 198/Qð-UBND về việc Duyệt dự án Quy hoạch phát triển du lịch hồ sông ðà tỉnh Hòa Bình giai ñoạn 2006 – 2020 27. UBND tỉnh Hòa Bình, Sở Khoa học và công nghệ (2007), ðịa danh lịch sử văn hóa du lịch và thương mại Hòa Bình, NXB Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Hòa Bình 28. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29. Văn phòng Chính phủ (2007), Ổn ñịnh dân cư phát triển KTXH vùng hồ Sông ðà, Hội ñồng khoa học Văn phòng Chính phủ. 30. Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (1994), Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam, Hà Nội 31. Vũ ðức Minh (1999), Tổng quan về du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 32. WTO (1994), National and Regional Tourism Planning ( Methodologies and case studies), Routledge, London and New York Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 131 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu thống kê về cơ sở lưu trú ở Việt Nam năm 2008 Cơ sở Số buồng Tổng số 10.400 207.014 Trong số ñó: Hạng 5 sao 31 8.196 Hạng 4 sao 90 10.950 Hạng 3 sao 175 12.524 Hạng 2 sao 710 27.300 Hạng 1 sao 850 19.000 Hạng chuẩn 3.000 44.030 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác 2008 của Tổng cục du lịch Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 132 Phụ lục 2: Mẫu phiếu ñiều tra cán bộ lãnh ñạo, quản lý lĩnh vực du lịch tại ñịa phương I. Thông tin chung - Họ và tên người ñược phỏng vấn: - ðơn vị công tác: - Chức danh người ñược phỏng vấn: II. Thông tin về công tác lãnh ñạo, quản lý du lịch tại ñịa phương 1. Theo Ông (bà) công tác lãnh ñạo, quản lý lĩnh vực du lịch tại ñịa phương trong thời gian qua như thế nào? Tốt: Khá: Trung bình: Kém: 2. Theo Ông (bà) công tác lãnh ñạo, quản lý ñó thể hiện ở từng công việc cụ thể sau tại ñịa phương trong thời gian qua như thế nào? 2.1. Công tác xây dựng quy hoạch Tốt: Khá: Trung bình: Kém: 2.1. Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch du lịch Tốt: Khá: Trung bình: Kém: 2.2. Công tác ñầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch Tốt: Khá: Trung bình: Kém: 2.3. Công tác quản lý, phát triển tour, tuyến du lịch Tốt: Khá: Trung bình: Kém: 2.4. Công tác quảng bá, xây dựng thương hiệu Tốt: Khá: Trung bình: Kém: 2.5. Công tác quản lý, khai thác hệ thống Tốt: Khá: Trung bình: Kém: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 133 3. Theo Ông (Bà) ngành du lịch Hòa Bình cần chú trọng ñi sâu khai thác loại hình du lịch nào? 3.1. Du lịch văn hoá 3.2. Du lịch mặt nước và hang ñộng 3.3. Du lịch chữa bệnh 3.4. Du lịch sinh thái 3.5. Du lịch khác 4. Theo Ông (Bà) ñể phát triển loại hình du lịch ñã ñược lựa chọn ở câu 3, ngành du lịch Hòa Bình cần làm gì trong công tác lãnh ñạo, quản lý du lịch (sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các công việc như : quản lý quy hoạch, kế hoạch; ñầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng; quản lý, phát triển tour, tuyến du lịch; quảng bá, xây dựng thương hiệu; quản lý, khai thác hệ thống…): ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 5. Theo Ông (bà), chất lượng dịch vụ du lịch trên ñịa bàn tỉnh hiện nay ra sao? Tốt: Khá: Trung bình: Kém: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 134 Phụ lục 3: Mẫu phiếu ñiều tra người kinh doanh, cán bộ nhân viên du lịch tại ñịa phương I. Thông tin chung - Họ và tên người ñược phỏng vấn: - Lĩnh vực công tác, lao ñộng: II. Thông tin về hoạt ñộng kinh doanh, phục vụ du lịch tại ñịa phương 1. Xin Ông (Bà) cho biết thời gian mình ñã hoạt ñộng kinh doanh, phục vụ trong lĩnh vực du lịch ?.................năm. 2. Theo Ông (Bà) thì hoạt ñộng kinh doanh, phục vụ du lịch tại ñịa phương ñang ở trong tình trạng như thế nào? Tốt: Khá: Trung bình: Kém: Nếu có tình trạng yếu kém ở lĩnh vực nào, chuyển tiếp hỏi câu 3; nếu không có yếu kém, chuyển tiếp ñến câu 4. 3. ðể khắc phục tình trạng yếu kém ñó, theo Ông (Bà) thì cần phải làm gì? - Cơ quan QLNN :……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. - Người kinh doanh, phục vụ du lịch:…………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. 4. ðối tượng khách du lịch Ông (Bà) thường xuyên phục vụ là ai? 5. Theo Ông (Bà) thì khách du lịch ñánh giá cao nhất về sản phẩm dịch vụ nào của du lịch ñịa phương? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. 135 Phụ lục 4 : Mẫu phiếu ñiều tra khách du lịch tại ñịa phương I. Thông tin chung - Họ và tên người ñược phỏng vấn: - Quốc tịch: - Giới tính: II. Thông tin liên quan ñến du lịch tại ñịa phương. 1. Ông (bà) cho biết ñây là lần thứ mấy Ông (bà) ñến thăm quan du lịch tại tỉnh Hòa Bình?....................................................................................... 2. Ông (bà) thích nhất ñiều gì khi ñến thăm quan, du lịch tại tỉnh Hòa Bình?........................................................................................................... 3. Ông (bà) vui lòng cho biết cảm nhận hay ñánh giá của Ông (bà) về dịch vụ du lịch tại Hòa Bình? Tốt: Khá: Trung bình: Kém: 4. ðiều gì làm Ông (bà) kém hài lòng nhất khi ñi du lịch tại Hòa Bình? 5. Theo Ông (bà) thì các nhà quản lý, kinh doanh du lịch cần làm gì ñể khắc phục sự yếu kém mà Ông (bà) vừa nêu ở trên? 6. Nếu ñiều kiện cho phép thì Ông (bà) có mong muốn trở lại thăm quan, du lịch tại tỉnh Hòa Bình hay không? ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2209.pdf
Tài liệu liên quan