Tài liệu Khả năng thích ứng của cộng đồng dân cư vùng ven biển Huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình với mực nước biển dâng và các sự kiện có liên quan: ... Ebook Khả năng thích ứng của cộng đồng dân cư vùng ven biển Huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình với mực nước biển dâng và các sự kiện có liên quan
139 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Khả năng thích ứng của cộng đồng dân cư vùng ven biển Huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình với mực nước biển dâng và các sự kiện có liên quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi
------------------
NguyÔn v¨n tr−ëng
kh¶ n¨ng thÝch øng cña céng ®ång d©n c− vïng
ven biÓn huyÖn TiÒn H¶I, tØnh Th¸I b×nh víi mùc
n−íc biÓn d©ng vµ c¸c sù kiÖn cã liªn quan
LuËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ
Chuyªn ngµnh : Kinh tÕ n«ng nghiÖp
M sè : 60.31.10
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS. NguyÔn quèc chØnh
HÀ NỘI – 2009
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày..... tháng...... năm 2009
Học viên
Nguyễn Văn Trưởng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………ii
LỜI CẢM ƠN
ðể thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân,
tôi ñã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân
và tập thể. Tôi xin ñược bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc ñến:
- Thầy giáo TS. Nguyễn Quốc Chỉnh, người ñã trực tiếp hướng dẫn,
giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
- Các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, khoa Kế toán -
Quản trị kinh doanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình truyền ñạt
kiến thức chuyên môn và giúp ñỡ tôi hoàn thiện luận văn.
- Tập thể các thầy cô giáo, cán bộ - viên chức Viện ñào tạo sau ñại học,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện tốt nhất ñể tôi
hoàn thành khóa học và thực hiện luận văn.
- Trung tâm Khí tượng thuỷ văn, sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn,
sở Tài nguyên – Môi trường tỉnh Thái Bình, UBND và các phòng ban trực thuộc
huyện Tiền Hải, các hộ nông dân thuộc ñịa bàn nghiên cứu ñã tạo ñiều kiện cho
tôi thu thập số liệu ñể tiến hành nghiên cứu và hoàn thành ñề tài.
- Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới những bạn bè, ñồng nghiệp
và người thân trong gia ñình ñã luôn ñộng viên, chia sẻ và tạo ñiều kiện cả về
vật chất cũng như tinh thần ñể tôi học tập và hoàn thành tốt luận văn.
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Trưởng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
IPCC : Uỷ ban Liên chính phủ về biến ñổi khí hậu
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
RNM : Rừng ngập mặn
TW : Trung ương
UNDP : Chương trình phát triển Liên hợp quốc
UNEP : Chương trình môi trường Liên hợp quốc
WB : Ngân hàng thế giới
XTNð : Xoáy thuận nhiệt ñới (Bão)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iv
môc lôc
Lêi cam ®oan…………………………………………………………………..i
Lêi c¶m ¬n…………………………………………………………………….ii
Danh môc viÕt t¾t…………………………………………………………….iii
Môc lôc……………………………………………………………………….iv
Danh môc b¶ng ………………………………………………………………vi
Danh môc h×nh
1. ðẶT VẤN ðỀ............................................................................................ 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI ....................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI ......................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................. 3
1.2.2. Các mục tiêu cụ thể....................................................................... 3
1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................... 4
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ................................................................... 4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................. 5
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................... 5
2.1.1. Một số khái niệm liên quan ñến ñề tài nghiên cứu ........................ 5
2.1.2. Những ảnh hưởng của mực nước biển dâng................................ 10
2.1.3. Cơ sở khung ñánh giá các tác ñộng của mực nước biển dâng [33] ...... 16
2.1.4. Khả năng thích ứng của cộng ñồng dân cư trước hiện tượng mực
nước biển dâng ..................................................................................... 20
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ......................................................................... 22
2.2.1. Ảnh hưởng và sự thích ứng với mực nước biển dâng của một số
quốc gia có biển trên thế giới................................................................ 22
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................. 37
3.1. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU............................................. 37
3.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên....................................................................... 37
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………v
3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội ............................................................ 40
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 53
3.2.1. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu ........................................... 53
3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin .................................................. 54
3.2.4. Phương pháp phân tích ............................................................... 56
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................... 57
4.1. ẢNH HƯỞNG CỦA MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ CÁC SỰ KIỆN
CÓ LIÊN QUAN TỚI VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAM ........................... 57
4.2. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ðÊ BIỂN HUYỆN TIỀN HẢI ............. 74
4.2.1. ðánh giá chung về ñê biển......................................................... 74
4.2.2. Hiện trạng cụ thể từng tuyến ñê biển........................................... 75
4.2.3. Thực trạng rừng phòng hộ ven biển huyện Tiền Hải ................... 78
4.3. MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ CÁC SỰ KIỆN CÓ LIÊN QUAN
NHỮNG NĂM GẦN ðÂY TẠI VÙNG VEN BIỂN CỦA HUYỆN........ 79
4.3.1. Mực nước biển............................................................................ 79
4.3.2. Tác ñộng của bão tới ñời sống kinh tế xã hội của huyện ............. 81
4.3.3. Mưa lũ .......................................................................................... 84
4.4.1. Sự mất ñất nông nghiệp và ñất nuôi trồng thuỷ hải sản ............... 85
4.4.2. Thiệt hại về ñê chắn sóng............................................................ 86
4.4.3. Giảm sản lượng nông nghiệp ...................................................... 86
4.4.4. Tăng diện tích ñất nhiễm mặn..................................................... 88
4.4.5. Thiệt hại về cơ sở vật chất .......................................................... 89
4.4.6. Thiệt hại về nhà cửa và các công trình xây dựng......................... 90
4.4.7. Tác ñộng tiêu cực ñến giáo dục................................................... 90
4.7.8. Tăng tính dễ tổn thương.............................................................. 92
4.5. KINH NGHIỆM VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI MỰC NƯỚC
BIỂN DÂNG CỦA CỘNG ðỒNG DÂN CƯ ðỊA PHƯƠNG ................. 93
4.5.1. Nâng cao nhận thức và làm giảm tính dễ tổn thương cho người dân ... 93
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vi
4.5.2. Xác ñịnh cơ cấu kinh tế hợp lý.................................................... 96
4.5.3. Trong sản xuất nông nghiệp........................................................ 97
4.5.5. Trong xây dựng nhà ở và bảo vệ tài sản........................................ 101
4.5.6. Trong nuôi trồng thuỷ hải sản ................................................... 103
4.5.7. Trong ñánh bắt thuỷ, hải sản..................................................... 106
4.5.9 Thực hiện di dân ra khỏi vùng chịu ảnh hưởng lớn .................... 109
4.6. ðỀ XUẤT CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC ðỊA
PHƯƠNG CÓ ðIỀU KIỆN TƯƠNG TỰ............................................... 112
4.6.1. Tăng cường nhận thức của người dân ñịa phương ñối với mực
nước biển dâng và các sự kiện có liên quan ........................................ 112
4.6.2. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm ............................................. 113
4.6.3. Các hoạt ñộng và các chiến lược thích ứng với hiện tượng mực
nước biển dâng và các sự kiện có liên quan ........................................ 114
4.6.4. Huy ñộng nguồn tài chính ñể ñầu tư cho việc ñối phó với mực
nước biển dâng và các sự kiện có liên quan ........................................ 116
4.6.5. Cải tiến việc quản lý và phòng hộ ñê ........................................ 117
4.6.6. Tăng cường công tác thanh tra và hoàn thiện luật ñê ñiều......... 117
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 118
5.1. KẾT LUẬN..................................................................................... 118
5.2. KIẾN NGHỊ .................................................................................... 119
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vii
danh môc b¶ng
Bảng 2.1. Tác ñộng của mực nước biển dâng ñến khu vực ðông Á.............. 12
Bảng 2.2. Các kịch bản về sự thay ñổi nhiệt ñộ và nước biển dâng giai ñoạn
2080 – 2099 so với giai ñoạn 1980 – 1999 ......................................... 19
Bảng 2.3. Ước tính tốc ñộ nước biển dâng và triều dâng ở Trung Quốc ....... 26
Bảng 2.4. Ước tính thiệt hại do nước biển dâng tại các vùng châu thổ của
Trung Quốc ........................................................................................ 29
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng ñất ñai của huyện qua 3 năm 2005-2007 ......... 42
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao ñộng của huyện qua 3 năm 2005-2007.... 44
Bảng 3.3. Hệ thống giao thông của qua 3 năm 2005-2007............................ 46
Bảng 3.4. Hệ thống thuỷ lợi và thiết bị bơm nước của huyện qua 3 năm 2005-200748
Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả phát triển kinh tế của huyện qua 3
năm 2005-2007 .................................................................................. 52
Bảng 3.6. Cơ cấu mẫu ñiều tra...................................................................... 54
Bảng 4.1. ðộ mặn tại một số ñiểm trên 4 hệ thống sông lớn vùng ñồng bằng
sông Hồng .......................................................................................... 61
Bảng 4.2. Mười tỉnh bị ngập nước nặng nhất theo kịch bản mực nước biển
dâng 1m ............................................................................................. 63
Bảng 4.3. Các kịch bản nước biển dâng cao ở Việt Nam.............................. 66
Bảng 4.4. Hiện trạng mặt cắt tuyến ñê biển số 5 của huyện Tiền Hải ........... 76
Bảng 4.5. Hiện trạng mặt cắt tuyến ñê biển số 6 của huyện Tiền Hải ........... 76
Bảng 4.6. Thống kê mặt cắt ngang tuyến ñê biển huyện Tiền hải ................. 77
Bảng 4.7. Hiện trạng rừng phòng hộ ven biển huyện Tiền Hải ..................... 79
Bảng 4.8. Mực nước biển cao nhất và thấp nhất so với cốt 0 Hải ñồ ở vùng
ven biển Tiền Hải từ năm 1998 – 2008............................................... 80
Bảng 4.9. Thống kê tần suất số lượng các cơn bão ñổ bộ vào Tiền Hải và các
vùng lân cận vào các tháng trong năm (từ năm 1960 – nay) ............... 82
Bảng 4.10. Tình hình thiệt hại do bão gây ra trong ñịa bàn huyện từ năm 1980 – nay.......83
Bảng 4.11. Thiệt hại do mưa, lũ gây ra trong ñịa bàn huyện từ năm 1996 – nay ..... 84
Bảng 4.12. Lịch thuỷ triều theo kinh nghiệm của người dân ñịa phương .... 107
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1
1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Trong những năm qua, do sự biến ñộng của tự nhiên và do tác ñộng của
con người dẫn ñến nhiệt ñộ của khí quyển và thuỷ quyển liên tục tăng lên làm
cho nước biển dâng cao và khí hậu, thời tiết trên trái ñất cũng bị xáo ñộng bất
thường. Theo dự báo của Uỷ ban Liên Chính phủ về thay ñổi khí hậu (IPCC),
ñến cuối thế kỷ thứ 21, nhiệt ñộ trái ñất sẽ tăng thêm từ 1,4 – 4oC, mực nước
biển sẽ dâng thêm 28 – 43cm (Có thể nhanh và còn cao hơn). Hàng năm ở
vùng ven biển Việt Nam, sự tàn phá do bão, sóng làm sạt lở bờ biển nhiều ñoạn
kéo dài hàng chục, hàng trăm km, nước triều tăng, nước mặn tiến sâu vào lục
ñịa.[31]
Tác ñộng ñầu tiên khi nước biển dâng lên ñó là sẽ bị mất ñất và bị xâm
mặn. Xâm mặn gây ra hai tác ñộng chính là làm ảnh hưởng tới ñất nông nghiệp
và mạch nước ngầm ven biển khiến cho cộng ñồng dân cư trong vùng thiếu
nước ngọt sử dụng. Ngoài ra còn ñe doạ ñến các công trình công nghiệp, giao
thông, ñê ñiều, gây ảnh hưởng tới các khu rừng ngập mặn, làm các quần xã
sinh vật thay ñổi cấu trúc và thành phần, trữ lượng bổ sung bị giảm sút, các chế
ñộ thuỷ hoá, lý, sinh xấu ñi, sinh vật biển bị tổn hại, trữ lượng các loài hải sản
kinh tế sẽ giảm.
Theo Báo cáo Tình trạng môi trường biển của Chương trình hành ñộng
toàn cầu thuộc UNDP (2007), thì hiện nay, gần 40% dân số thế giới tại các
vùng ven biển hẹp (chỉ chiếm 6,7% diện tích bề mặt trái ñất) và phụ thuộc vào
nguồn tài nguyên thiên nhiên. Mật ñộ dân số tại khu vực bờ biển có thể tăng từ
77 người/km2 năm 1990, lên tới 115 người/km2 năm 2025. [11]
Báo cáo “Ảnh hưởng của mực nước biển dâng cao ñối với các nước
ñang phát triển: Phân tích so sánh” của Ngân hàng thế giới (WB) công bố
tháng 2 năm 2007, cho biết: Mực nước biển chỉ cần dâng thêm 1m thì sẽ gây
hiểm hoạ lớn ñối các nước có vùng dân cư và ñời sống kinh tế tập trung ở các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………2
vùng ñồng bằng thấp ven biển. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng, với ñặc trưng
về ñịa lý và ñịa hình thì Việt Nam là một trong 5 nước ñứng ñầu thế giới dễ bị
tổn thương nhất trước sự biến ñổi khí hậu. [36]
Tại hội thảo "ða dạng sinh học và biến ñổi khí hậu, mối liên quan tới
ñói nghèo và phát triển bền vững" do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức tại
Hà Nội ngày 22 – 23/5 năm 2008 với mức nước biển dâng 1m thì Việt Nam có
thể mất ñi 12,2% diện tích ñất canh tác mà phần lớn là ñất màu mỡ, 40.000 km2
ñồng bằng bị ngập úng, 1700 km vùng ven biển bị chìm, nơi cư trú của 23%
dân số khoảng 17 triệu người trong ñó ðBSCL 14 triệu người, ảnh hưởng
nghiêm trọng tới 27% sinh cảnh tự nhiên quan trọng, 33% khu bảo tồn. Thiệt
hại lên ñến 5% GDP, nếu rủi ro thiên tai thì lên ñến 20% GDP, ảnh hưởng nặng
nề nhất là các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Bà Rịa Vũng Tàu, Nam ðịnh, Thái
Bình, Thanh Hóa...[48]
Tiền Hải là một trong hai huyện ven biển của tỉnh Thái Bình, có tổng
chiều dài hệ thống ñê trực diện với biển là 23km. Phần lớn người dân vùng ven
biển sống bằng nghề ñánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản và sản xuất nông nghiệp.
Cao trình của vùng so với mực nước biển trung bình từ 0,4 – 0,5m, nơi cao
nhất là 1,5m. Có hai tuyến ñê số 5 dài 26km, ñê số 6 dài 31,6km bao quanh
huyện. Hầu hết các tuyến ñê ñều ñược xây dựng bằng ñất từ lâu ñời, việc ñắp
ñê chủ yếu là lao ñộng thủ công. Do chịu ảnh hưởng trực tiếp của ñiều kiện tự
nhiên: Gió, mưa, bão…kích thước mặt ñê ngày càng bị thu nhỏ lại. Như vậy
hiện tượng mực nước biển dâng do gió bão và do trái ñất nóng lên sẽ tác ñộng
rất lớn ñến ñời sống của cộng ñồng dân cư vùng ven biển của huyện.
Hiện tượng mực nước biển dâng cao ñến nay không còn là vấn ñề riêng
của quốc gia nào, vùng nào mà ñó là vấn ñề chung, là trách nhiệm của toàn
cầu. Các quốc gia trên thế giới ñang rất nỗ lực xây dựng và thực hiện các
hành ñộng chiến lược nhằm thích ứng với sự nóng lên toàn cầu, ngăn ngừa và
hạn chế tác ñộng của các hiện tượng khí hậu cực ñoan do biến ñổi khí hậu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………3
như nước biển dâng. Song mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi ñịa phương có những
ñặc ñiểm về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác nhau nên kết quả chưa
có tiếng nói chung.
Vì vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm và khả năng thích ứng của cộng
ñồng dân cư vùng ven biển nói chung và huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình nói
riêng nhằm ñánh giá ñúng thực trạng mực nước biển dâng và ñề xuất các bài
học kinh nghiệm cho các ñịa phương có ñiều kiện tương tự, thích ứng tốt hơn
với hiện tượng mực nước biển dâng và các sự kiện có liên quan là việc làm rất
cần thiết.
ðể giải quyết những vấn ñề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Khả năng thích ứng của cộng ñồng dân cư vùng ven biển huyện Tiền Hải
tỉnh Thái Bình với mực nước biển dâng và các sự kiện có liên quan ”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm và khả năng thích ứng của cộng
ñồng dân cư vùng ven biển huyện Tiền Hải, tổng hợp các bài học kinh nghiệm
cho các ñịa phương có ñiều kiện tương tự thích ứng tốt hơn với hiện tượng mực
nước biển dâng và các sự kiện có liên quan.
1.2.2. Các mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về mực nước biển dâng và các sự kiện có
liên quan.
- Nghiên cứu thực trạng mực nước biển dâng và tác ñộng của nó ñến ñời
sống, sinh hoạt của cộng ñồng dân cư trong vùng và tại ñịa bàn nghiên cứu.
- Phân tích thực trạng khả năng phòng hộ của các tuyến ñê biển và rừng
phòng hộ của huyện.
- Phân tích kinh nghiệm và khả năng thích ứng của cộng ñồng dân cư ñịa
phương với hiện tượng mực nước biển dâng và các sự kiện có liên quan.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………4
- Tổng kết các bài học kinh nghiệm cho các ñịa phương có ñiều kiện
tương tự có thể thích ứng tốt hơn.
1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu tác ñộng của mực nước biển dâng và các sự kiện
có liên quan ñến ñời sống, sinh hoạt cũng như sự thích ứng của cộng ñồng dân
cư ñịa phương trước những hiện tượng ñó.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Tập trung nghiên cứu các vấn ñề lý luận và thực tiễn về
sự thích ứng với mực nước biển dâng và các sự kiện có liên quan.
- Về không gian: Nghiên cứu tại các xã vùng ven biển huyện Tiền Hải
tỉnh Thái Bình.
- Về thời gian: Phần ñánh giá thực trạng ñược nghiên cứu trong khoảng
thời gian từ năm 1960 - 2008. Phần tổng kết bài học kinh nghiệm ñược xây
dựng cho những năm tiếp theo.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………5
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm liên quan ñến ñề tài nghiên cứu
a. Mực nước biển dâng
Có nhiều khái niệm khác nhau về mực nước biển dâng, tuy nhiên có hai
loại mực nước biển dâng chủ yếu là: Mực nước biển dâng dị thường và mực
nước biển dâng do biến ñổi khí hậu.
* Mực nước biển dâng dị thường
Là hiện tượng mực nước biển dâng ñáng kể xảy ra ở các vùng ven biển,
cửa sông gắn liền với các hoạt ñộng của bão, lốc, vòi rồng, ñộng ñất…Do
nằm trong vành ñai nhiệt ñới nên Việt Nam luôn phải chịu ảnh hưởng của
hiện tượng bão và áp thấp nhiệt ñới. Bão và áp thấp nhiệt ñới gây ra mưa to,
gió lớn. Bão gây ra những cơn sóng giữ dội có thể tàn phá hoàn toàn hệ thống
ñê bao của các ao nuôi, lồng bè trên biển, vì vậy tổn thất là ñiều khó tránh
khỏi. Sự tàn phá của bão và áp thấp nhiệt ñới còn ảnh hưởng ñến hệ sinh thái
của vùng nuôi và cần thời gian dài mới có thể phục hồi. So với sự thay ñổi
nhiệt ñộ, bão và áp thấp nhiệt ñới thường khó có thể dự ñoán và mức ñộ ảnh
hưởng của nó lại nghiêm trọng hơn rất nhiều. ðối với vùng ven biển, nơi mà
cộng ñồng dân cư sống chủ yếu dựa vào hoạt ñộng nuôi trồng và ñánh bắt
thuỷ hải sản, nếu bão xảy ra thì thiệt hại về kinh tế là khó tránh khỏi, sinh kế
của họ sẽ bị mất. [49]
* Mực nước biển dâng do biến ñổi khí hậu
Do những hoạt ñộng khác nhau của con người, nồng ñộ CO2 và các khí
nhà kính khác tích luỹ trong khí quyển của Trái ñất làm nhiệt ñộ bề mặt Trái
ñất tăng. Mực nước biển dâng cao là một trong những tác ñộng có quy mô lớn
nhất do hậu quả của hiện tượng này. Các nguyên nhân cơ bản khiến mực nước
biển dâng cao trong thế kỷ 20 – 21 là: [32]
- Sự dãn nở nhiệt do lớp bề mặt ñại dương nóng lên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………6
- Sự bổ sung nước cho các ñại dương do vùng có băng tuyết tan chảy,
như ở Hymalaya, Alaska, Patagogia… và các mũ băng ở vùng cực, như Nam
Cực và Greenland.
- Sự trao ñổi nước với các nguồn trên lục ñịa như nước ngầm, các ñập
nước, hồ chứa…
Các chỏm băng lớn ở vùng cực chính là nguồn bổ sung nước tiềm tàng
cho ñại dương theo hai cơ chế chung:
- Một là: Tan chảy băng trên vùng ñất, sau ñó tạo thành các dòng chảy
ñổ ra ñại dương.
- Hai là: Do tính chất ñộng lực học của băng, tạo thành dòng từ ñất liền
ra biển. Khi băng ñược chuyển ra biển, ngay lập tức nước biển dâng cao.
b. Hiệu ứng nhà kính
Nhiệt ñộ bề mặt Trái ñất ñược tạo nên do sự cân bằng giữa năng lượng
Mặt trời ñến bề mặt Trái ñất và năng lượng bức xạ của Trái ñất vào khoảng
không gian giữa các hành tinh. Năng lượng Mặt trời chủ yếu là các tia sóng
ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí quyển. Trong khi ñó, bức xạ của Trái ñất
với nhiệt ñộ bề mặt trung bình +16oC là sóng dài có năng lượng thấp, dễ dàng
bị khí quyển giữ lại. Kết quả của sự trao ñổi không cân bằng về năng lượng
giữa Trái ñất với không gian xung quanh, dẫn ñến sự gia tăng nhiệt ñộ của khí
quyển Trái ñất. Hiện tượng này diễn ra tương tự như nhà kính trồng cây và
ñược gọi là “hiệu ứng nhà kính”.[3]
c. Biến ñổi khí hậu
Tổ chức Liên chính phủ về Biến ñổi khí hậu (IPCC) ñã ñịnh nghĩa:
Biến ñổi khí hậu là những thay ñổi theo thời gian của khí hậu, trong ñó bao
gồm cả những biến ñổi tự nhiên và những biến ñổi do các hoạt ñộng của con
người gây ra. Biến ñổi khí hậu xuất phát từ sự thay ñổi cán cân năng lượng
của trái ñất do thay ñổi nồng ñộ các khí nhà kính, nồng ñộ bụi trong khí
quyển, thảm phủ và lượng bức xạ mặt trời. [31]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………7
Biểu hiện của biến ñổi khí hậu ở Việt Nam [51]
- Lượng mưa gia tăng vào mùa mưa
- Lũ dặc biệt lớn xảy ra thường xuyên hơn ở miền Trung và miền Nam
- Lượng mưa giảm vào mùa khô
- Hạn hán xảy ra hàng năm ở hầu hết các khu vực của cả nước
- ðường ñi của bão có xu thế chuyển về phía Nam và mùa bão dịch
chuyển vào các tháng cuối năm
- Số ngày mưa phùn giảm ñi rõ rệt
- Tần số hoạt ñộng của không khí lạnh ở Bắc bộ giảm rõ rệt trong 3
thập kỷ qua
- Số ngày rét ñậm, rét hại trung bình giảm, nhưng có năm lại xảy ra ñợt
rét ñậm kéo dài với cường ñộ mạnh kỷ lục như ñầu năm 2008
- Số ngày nắng nóng trong thập kỷ 1991-2000 nhiều hơn, nhất là ở
Trung bộ và Nam bộ
- Mưa trái mùa và mưa lớn dị thường xảy ra nhiều hơn, nổi bật là các
ñợt mưa tháng 11 ở Hà Nội và lân cận trong các năm 1984, 1996, 2008.
d. Sóng biển
Sóng biển là hiện tượng diễn ra ở lớp nước gần mặt biển. Sóng thường
hình thành do gió và những hiệu ứng ñịa chất và có thể di chuyển hàng nghìn
km trước khi ñến ñất liền. Kích cỡ sóng biển từ những gợn sóng lăn tăn ñến
những cơn sóng thần cực lớn. Ngoài giao ñộng thẳng ñứng, các hạt nước
trong sóng biển có một chút chuyển ñộng theo phương ngang. [45]
e. Thuỷ triều
Thuỷ triều là hiện tượng nước biển, nước sông lên xuống trong ngày.
Trong âm Hán - Việt, thuỷ có nghĩa là nước, còn triều là cường ñộ nước dâng lên
hoặc rút xuống. Sự thay ñổi lực hấp dẫn từ mặt trăng (phần chủ yếu) và từ các
thiên thể khác như mặt trời (phần nhỏ) tại một ñiểm bất kỳ trên bề mặt trái ñất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………8
trong khi trái ñất quay ñã tạo nên hiện tượng như nước lên (triều cường) và nước
rút (triều xuống) vào những khoảng thời gian nhất ñịnh trong một ngày.
Thuỷ triều cực ñại ñạt ñược khi mà cả mặt trăng và mặt trời cùng nằm
về một phía của trái ñất - lực hấp dẫn ñạt cực ñại, còn khi mặt trăng và mặt
trời nằm ñối diện nhau so với trái ñất thì mức triều lên ñạt cực tiểu. [39]
f. Bão: [3]
Là một vùng áp thấp gần tròn với bán kính từ 200 – 300km. Những
ñường thẳng áp rất gần nhau ñã gây ra gió mạnh tới 30m/s hay 100km/h. Trừ
vùng trung tâm lặng gió, toàn bộ hệ thống không khí quanh mắt bão có
chuyển ñộng xoáy ñi lên mãnh liệt, hình thành mây và mưa dữ dội trên khắp
một vùng rộng lớn.
Bão là tên gọi chung những xoáy thuận nhiệt ñới (XTNð) trên Tây Bắc
Thái Bình Dương khi tốc ñộ cực ñại (Vmax) ở gần tâm duy trì liên tục từ 64 hải
lý (gió cấp 12 ở nước ta) trở lên.
Ở nước ta, “Quy chế bão, lũ” dùng cấp gió ñể dự báo và kèm theo cấp
gió giật, quy ñịnh tương tự như trên cho biển ðông gồm:
- Áp thấp nhiệt ñới: XTNð có Vmax cấp 6 – 7 (39 – 61km/h), có thể gió
giật cấp 8 – 9.
- Bão thường: XTNð có Vmax cấp 8 - 9 (62 - 88km/h), có thể gió giật
cấp 10 - 11.
- Bão mạnh: XTNð có Vmax cấp 10 - 11 (89 - 117km/h), có thể gió giật
trên cấp 12.
- Bão rất mạnh: XTNð có Vmax cấp 12 trở lên ( ≥118km/h). [46]
g. Nước biển xâm nhập vào tầng nước ngầm
Tầng nước ngọt ở gần bờ biển ñang bị nước biển làm suy giảm chất
lượng, một phần là do các giếng bơm ở tầng nước ngầm, và một phần là do sự
suy giảm của dòng chảy mặt trong mùa kiệt. ðiều này gây ảnh hưởng nghiêm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………9
trọng tới nông nghiệp và ñời sống sinh hoạt của người dân phải dựa vào
nguồn nước ngầm trong thời kỳ mùa khô. [38]
h. Lũ từ biển
Bão thường kết hợp với hiện tượng nước dâng do bão, tạo thành gió và
sóng do gió. Gió bão mạnh sẽ tạo ra sóng lớn và sóng này làm tăng cao mực
nước biển nhiều hơn tác dụng của gió tại vùng ven bờ. Theo quá trình này, gió
cuốn ñường mặt nước từ biển vào trong bờ và làm nước biển dâng cao. [38]
i. ðê và phân loại ñê
Theo Luật ñê ñiều của Việt Nam: [17]
ðê: Là công trình ngăn nước lũ của sông hoặc ngăn nước biển, ñược cơ
quan nhà nước có thẩm quyền phân loại, phân cấp theo quy ñịnh của pháp luật.
ðê ñiều là hệ thống công trình bao gồm ñê, kè bảo vệ ñê, cống qua ñê
và công trình phụ trợ.
Ở Việt Nam ñê ñược phân loại thành ñê sông, ñê biển, ñê cửa sông, ñê
bối, ñê bao và ñê chuyên dùng.
ðê sông: Là ñê ngăn nước lũ của sông.
ðê biển: Là ñê ngăn nước biển.
ðê cửa sông: Là ñê chuyển tiếp giữa ñê sông với ñê biển hoặc bờ biển.
ðê bao: Là ñê bảo vệ cho một khu vực riêng biệt.
ðê bối: Là ñê bảo vệ cho một khu vực nằm ở phía sông của ñê sông.
ðê chuyên dùng: Là ñê bảo vệ cho một loại ñối tượng riêng biệt.
Ngoài ra, ñê còn ñược phân thành cấp ñặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III,
cấp IV và cấp V theo mức ñộ quan trọng từ cao ñến thấp dựa vào các tiêu chí
sau: Số dân ñược ñê bảo vệ; tầm quan trọng về quốc phòng, an ninh, kinh tế -
xã hội; ñặc ñiểm lũ, bão của từng vùng; diện tích và phạm vi ñịa giới hành
chính; ñộ ngập sâu trung bình của các khu dân cư so với mực nước lũ thiết kế;
lưu lượng lũ thiết kế. Chính phủ quy ñịnh cụ thể cấp của từng tuyến ñê.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………10
2.1.2. Những ảnh hưởng của mực nước biển dâng
Những ảnh hưởng của nước biển dâng cao sẽ liên quan ñến một số lĩnh
vực như: thuỷ sản, nông nghiệp, ña dạng sinh học, du lịch…Mực nước biển
dâng cao còn dẫn tới những khủng hoảng về kinh tế - xã hội như tạo ra các
dòng người di cư (tị nạn môi trường) thoát khỏi các vùng bị ảnh hưởng, gây
xáo trộn về trật tự xã hội và các vấn ñề khác về sức khoẻ môi trường. Có thể
tóm lược các ảnh hưởng tiềm tàng của mực nước biển dâng cao ñến kinh tế -
xã hội như sau: [32]
- Tăng nguy cơ thiệt hại về tài sản và các nơi cư trú vùng ven biển.
- Tăng rủi ro ngập lụt và tỷ lệ thương vong.
- Phá huỷ các công trình bảo vệ bờ biển và các công trình cơ sở hạ tầng khác.
- Suy giảm các nguồn tài nguyên tái tạo và sinh kế.
- Suy giảm các chức năng du lịch, giải trí và giao thông.
- Thiệt hại về các giá trị về văn hoá.
- Nảy sinh các vấn ñề mới về tái ñịnh cư.
- Tác ñộng ñến nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản do giảm chất lượng
ñất và nước…
Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2007 ñã ñánh giá các
tác ñộng của mực nước biển dâng cao ñối với tất cả các nước ñang phát triển
bằng cách sử dụng bộ chỉ số ñồng nhất các chỉ số và với các kịch bản khác
nhau về mực nước biển dâng cao. Với mỗi nước và khu vực, các nhà khoa
học ñánh giá tác ñộng của mực nước biển dâng cao theo các chỉ thị: ñất ñai,
dân số, tổng sản phẩm quốc nội (GDP), diện tích ñô thị và ñất ngập nước.
Cuối cùng, các tác ñộng này ñược tính toán theo các kịch bản về nước biển
dâng cao từ 1 – 5m. [36]
Các kết quả nghiên cứu cho thấy 0,31% (194.309 km2) vùng lãnh thổ
của 84 nước ñang phát triển bị ảnh hưởng khi mực nước biển dâng cao 1m.
Tỷ lệ ngập có thể tăng lên 1,2% theo kịch bản nước biển dâng cao 5m. Cho dù
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………11
tỷ lệ này nhỏ song sẽ có khoảng 56 triệu người (1,28% dân số) ở 84 nước
ñang phát triển bị ảnh hưởng khi mực nước biển dâng cao 1m. Tác ñộng của
mực nước biển dâng cao ñến GDP cao hơn chút ít so với tác ñộng ñến dân số.
Các vùng ñất ngập nước cũng chịu tác ñộng ñáng kể khi mực nước biển dâng
thêm 1m và sẽ có 7,3% các vùng ñất ngập nước ở 84 nước bị ảnh hưởng khi
mực nước biển dâng cao 5m. [36]
Với mỗi chỉ số, WB ñưa ra danh sách 10 nước bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Theo ñó, với kịch bản mực nước biển dâng cao 1m, Bahamas (khu vực Mỹ
Latin và Caribê) là nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất xét về diện tích bị ảnh
hưởng (12% tổng diện tích). Việt Nam ñứng ñầu danh sách 10 nước bị ảnh
hưởng về dân số, khu vực ñô thị và ñất ngập nước (khoảng 10%). Nông
nghiệp của Ai Cập bị ảnh hưởng nhiều nhất (gần 13%) [36]. Xét về tất cả các
chỉ số, theo Báo cáo của WB, Việt Nam nằm trong danh sách 5 nước bị ảnh
hưởng nặng nề nhất khi mực nước biển dâng cao. [36]
Theo Báo cáo này, ðông Á sẽ bị ảnh hưởng lớn nhất bởi nước biển
dâng. Với kịch bản mực nước biển dâng tương ứng từ 1m ñến 5m, dân số bị
ảnh hưởng là khoảng từ 2% ñến 8,6%, trong khi ảnh hưởng ñến GDP là
2,09% ñến 10,2%. Khu vực ñô thị và diện tích các vùng ñất ngập nước cũng
bị ảnh hưởng rất nghiêm trọng khi nước biển dâng.[36]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội._. – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………12
Bảng 2.1. Tác ñộng của mực nước biển dâng ñến khu vực ðông Á
Các ñối
tượng bị
ảnh hưởng
1 mét 2 mét 3 mét 4 mét 5 mét
Tổng diện tích 14.140.767 km2
Diện tích
(km2)
74.202 119.370 178.177 248.970 325.089
Tỷ lệ (%) 0,52 0,84 1,26 1,76 2,30
Tổng dân số 1.883.407.000 người
Dân số
(người)
37.193.86
6
60.155.640 90.003.580
126.207.27
5
162.445.397
Tỷ lệ (%) 1,97 3,19 4,78 6,70 8,63
Tổng GDP 7.577.206 triệu USD
GDP
(triệu USD)
158.399 255.510 394.081 592.598 772.904
Tỷ lệ (%) 2,09 3,37 5,20 7,82 10,20
Tổng diện tích ñô thị 388.054 km2
ðô thị (km2) 6.648 11.127 17.596 25.725 34.896
Tỷ lệ (%) 1,71 2,87 4,53 6,63 8,99
Tổng diện tích ñất nông nghiệp 5.472.581 km2
ðất nông
nghiệp (km2)
36.463 56.579 79.984 110.671 130.780
Tỷ lệ (%) 0,83 1,43 2,22 3,18 419
Tổng diện tích ñất ngập nước 1.366.069 km2
ðất ngập
nước (km2)
36.463 56.579 79.984 110.671 130.780
Tỷ lệ (%) 2,67 4,14 5,86 8,10 9,57
Nguồn: WB, 2007
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………13
Hình 2.1. Diện tích ñất các quốc gia bị ảnh hưởng ở ðông Á
Nguồn: WB, 2007
Hình 2. 2. Dân số bị ảnh hưởng ở ðông Á
Nguồn: WB, 2007
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………14
Hình 2.3. GDP bị ảnh hưởng ở ðông Á
Nguồn: WB, 2007
Hình 2.4. Khu vực ñô thị bị ảnh hưởng ở ðông Á
Nguồn: WB, 2007
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………15
Hình 2.5. Khu vực nông nghiệp bị ảnh hưởng ở ðông Á
Nguồn: WB, 2007
Hình 2.6. Khu vực ñầm lầy bị ảnh hưởng ở ðông Á
Nguồn: WB, 2007
Trong khu vực ðông Á, Việt Nam là nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng
nhất bởi nước biển dâng: Khoảng 16% diện tích của Việt Nam sẽ bị ảnh
hưởng khi nước biển dâng 5m. ða số các ảnh hưởng này tác ñộng ñến ñồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………16
bằng sông Hồng và ñồng bằng sông Cửu Long. Một phần lớn dân cư Việt
Nam và các hoạt ñộng kinh tế nằm ở trên vùng ñồng bằng của hai con sông
này. 10,8% dân số Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng khi mực nước biển dâng 1m.
ðây là tỷ lệ lớn nhất trong số 84 quốc gia. Dân số Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng
ñến 35% nếu mực nước biển dâng 5m. Ảnh hưởng của mực nước biển dâng
ñến GDP và khu vực ñô thị của Việt Nam gần bằng mức ảnh hưởng ñến dân
số. Trong tất cả các chỉ thị, nông nghiệp Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất ở khu vực ðông Á. Hầu hết các vùng ñất ngập nước của Việt Nam sẽ bị
ảnh hưởng của nước biển dâng.[47]
2.1.3. Cơ sở khung ñánh giá các tác ñộng của mực nước biển dâng [33]
Các nghiên cứu về tác ñộng cử mực nước biển dâng thường tập trung
vào ñánh giá các tác ñộng và sự ứng phó. Năm 2001, Smit và các cộng sự ñã
ñưa ra khung ñánh giá, trên cơ sở khung của Klein và Nicholls (1999) làm
nền tảng cho thực hiện diễn giải và so sánh. Mực nước biển dâng, cho dù do
nguyên nhân nào thì nó cũng có những tác ñộng như tăng xói lở và ngập lụt.
Ngược lại các tác ñộng này lại có những tác ñộng gián tiếp ñến kinh tế - xã
hội tuỳ thuộc vào sự tiếp xúc của con người trước những thay ñổi này. Các hệ
thống bị thay ñổi ñồng thời cũng có những sự phản hồi quan trọng như tự ñiều
chỉnh và thích ứng với những biến ñổi trên. Các vùng ven biển là khu vực bị
ảnh hưởng nhiều nhất khi nước biển dâng. Vùng ven biển chính là nơi diễn ra
các quá trình tương tác giữa hệ thống tự nhiên và hệ thống kinh tế - xã hội.
Cả hai hệ thống này ñều ñược ñặc trưng bởi các mức ảnh hưởng (tiếp
xúc), tính nhạy cảm và khả năng thích ứng kết hợp với mức ñộ tiếp xúc sẽ xác
ñịnh tính dễ tổn thương của mỗi hệ thống.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………17
Nguồn: Nicholl, 2002. [33]
Hình 2.7. Cơ cở khung ñánh giá tính tổn thương do tác ñộng
của mực nước biển dâng ñối với vùng ven biển
Khả năng tự
thích ứng
Tính nhạy cảm
tự nhiên
Khả năng thích
ứng tự nhiên
Tính tổn thương
tự nhiên
Các ảnh hưởng
sinh vật - ñịa lý
Khả năng thích
ứng theo kế hoạch
HỆ THỐNG TỰ NHIÊN
Nước
biển
dâng
và các
thay
ñổi khí
hậu
khác
Tính nhạy cảm
về KT - XH
Khả năng thích
ứng KT - XH
Khả năng tự
thích ứng
Khả năng thích
ứng theo kế hoạch
Tính tổn thương
KT - XH
Các ảnh hưởng khác
HỆ THỐNG KT - XH
Các áp lực
không liên
quan ñến
khí hậu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………18
Mức tiếp xúc, ñược xác ñịnh là các tính chất và mức ñộ, mà một hệ thống khi
tiếp xúc với các thay ñổi khí hậu như nước biển dâng.
Tính nhạy cảm, là mức ñộ mà một hệ thống khi bị ảnh hưởng, hoặc bị
ảnh hưởng nghiêm trọng hoặc hưởng lại từ sự thay ñổi khí hậu.
Khả năng tự thích ứng, biểu hiện các phản ứng tự nhiên thích ứng trước
mực nước biển dâng cao. Các quá trình thích ứng tự nhiên thường bị giảm
nhẹ, hoặc ngừng lại bởi các áp lực do con người.
Khả năng thích ứng theo kế hoạch (ðã xuất hiện trong hệ thống xã hội)
có thể giúp giảm thiểu tính tổn thương bằng rất nhiều giải pháp. Sự tương tác
giữa các hệ thống và kinh tế xã hội ở các vùng ven biển diễn ra rất phức tạp.
Do vậy, các hình thức thích ứng và ñiều chỉnh trong mỗi hệ thống và giữa hai
hệ thống thường nhằm giảm cường ñộ của các tác ñộng tiềm tàng khi các tác
ñộng này xảy ra. Nhờ ñó, các tác ñộng thường bớt nghiêm trọng hơn so với
các tác ñộng tiềm tàng ñược dự báo ban ñầu.
Các kịch bản tương lai về nước biển dâng
Báo cáo ñánh giá lần thứ tư của IPCC ñưa ra năm 2007 dự báo về mực
nước biển dâng cao theo các kịch bản khác nhau: Trong 2 thập kỷ tới, nhiệt
ñộ trái ñất sẽ tăng khoảng 0,2oC mỗi thập kỷ. Thậm chí nếu nồng ñộ của các
khí nhà kính vẫn giữ ở mức năm 2000 thì nhiệt ñộ trái ñất vẫn tăng 0,1oC mỗi
thập kỷ.[31]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………19
Bảng 2.2. Các kịch bản về sự thay ñổi nhiệt ñộ và nước biển dâng giai
ñoạn 2080 – 2099 so với giai ñoạn 1980 – 1999
Sự thay ñổi nhiệt ñộ (oC) Mực nước biển dâng (m)
Các kịch bản
Trung bình Giới hạn Phạm vi dao ñộng
Mức nền của năm 2000 0,6 0,3 – 0,9 -
Kịch bản B1 1,8 1,1 – 2,9 0,18 – 0,38
Kịch bản A1T 2,4 1,4 – 3,8 0,20 – 0,45
Kịch bản B2 2,4 1,4 – 3,8 0.20 – 0,43
Kịch bản A1B 2,8 1,7 – 4,4 0,21 – 0,48
Kịch bản A2 3,4 2,0 – 5,4 0,23 – 0,51
Kịch bản A1F1 4,0 2,4 – 6,4 0,26 – 0,59
Nguồn: IPCC, 2007
Kịch bản A1: Nền kinh tế thế giới tăng trưởng nhanh, dân số toàn cầu
ñạt cực ñại vào những năm giữa thế kỷ và nhiều công nghệ mới hiệu suất cao
sẽ ñược ñưa vào sử dụng. Kịch bản A1 ñược chia làm 3 nhóm với các hướng
thay ñổi khác nhau trong công nghệ:
- Nhiên liệu hoá thạch (A1F1)
- Nhiên liệu phi hoá thạch (A1T)
- Cân bằng giữa các loại năng lượng (A1B)
Kịch bản B1: Dân số toàn cầu cũng ñạt cực ñại vào những năm giữa thế
kỷ giống kịch bản A1 nhưng có sự thay ñổi nhanh hơn trong cơ cấu kinh tế
theo hướng dịch vụ và kinh tế nông thôn.
Kịch bản B2: Sự tăng trưởng kinh tế và dân số ở mức trung bình, các
giải pháp phát triển kinh tế, xã hội và môi trường bền vững khu vực ñược chú
trọng.
Kịch bản A2: Dân số toàn cầu tăng trưởng nhanh trong khi phát triển
kinh tế và chuyển giao công nghệ chậm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………20
2.1.4. Khả năng thích ứng của cộng ñồng dân cư trước hiện tượng mực
nước biển dâng
a. Khái niệm về sự thích ứng với biến ñổi khí hậu và mực nước biển dâng:
Sự thích ứng có nghĩa là tất cả những phản ứng ñối với nước biển dâng
nhằm làm giảm tính dễ tổn thương (Tính dễ tổn thương là sự nhạy cảm với
những tổn thương hay thiệt hại, nó thể hiện khả năng ñối phó hay tiếp nhận
những tác ñộng hay sức ép qua cơ chế phản hồi hoặc phục hồi). Sự thích ứng
cũng còn có nghĩa là các hành ñộng tận dụng những cơ hội thuận lợi mới nảy
sinh do nước biển dâng. Trong việc ñánh giá tác ñộng của mực nước biển
dâng, nhất thiết phải kể ñến sự thích ứng. Việc ñánh giá thích ứng sẽ giúp cho
các nhà thành lập chính sách biết họ có thể làm gì ñể giảm thiểu các rủi ro do
nước biển dâng. [10]
b. Các biện pháp thích ứng với mực nước biển dâng [10]
Có rất nhiều biện pháp thích ứng có khả năng ñược thực hiện trong việc
ñối phó với biến ñổi khí hậu và mực nước biển dâng. Bản báo cáo thứ 2 của
nhóm công tác II của IPCC ñã ñề cập và miêu tả 8 nhóm phương pháp thích
ứng, cụ thể là:
Chấp nhận tổn thất: “không làm gì cả”, ngoại trừ chịu ñựng hay chấp
nhận những tổn thất. Trên lý thuyết, chấp nhận tổn thất xảy ra khi bên chịu tác
ñộng không có khả năng chống chọi lại bằng bất kỳ cách nào, hay ở nơi mà
giá phải trả cho các hoạt ñộng thích ứng là cao so với sự rủi ro hay là các thiệt
hại có thể.
Chia sẻ tổn thất: Loại phản ứng này liên quan ñến việc chia sẻ những
tổn thất giữa một cộng ñồng dân cư lớn. Các cộng ñồng lớn phát triển cao
chia sẻ những tổn thất thông qua cứu trợ cộng ñồng, phục hồi và tái thiết bằng
các quỹ công cộng. Chia sẻ tổn thất cũng có thể ñược thực hiện thông qua bảo
hiểm cá nhân.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………21
Làm thay ñổi nguy cơ: Ở một mức ñộ nào ñó người ta có thể kiểm soát
ñược những mối nguy hiểm từ môi trường. ðối với một số hiện tượng “tự
nhiên” như là lũ lụt, những biện pháp thích hợp là công tác kiểm soát lũ lụt
(ñắp ñập, ñào mương, ñắp ñê). Theo hệ thống của UNFCCC, những phương
pháp ñược ñề cập ñó ñược coi là giảm nhẹ thiên tai và là phạm trù khác với
các biện pháp thích ứng.
Ngăn ngừa tác ñộng: Là một hệ thống các phương pháp thường dùng
ñể thích ứng từng bước và ngăn chặn các tác ñộng của nước biển dâng.
Thay ñổi cách sử dụng: Khi những rủi ro của nước biển dâng làm cho
sự tiếp tục các hoạt ñộng kinh tế là không thể ñược hoặc rất mạo hiểm, người
ta có thể thay ñổi cách sử dụng.
Thay ñổi, chuyển ñịa ñiểm: Một sự ñối phó mạnh mẽ hơn là thay ñổi,
chuyển ñịa ñiểm của các của các hoạt ñộng kinh tế. Có thể tính toán thiệt hơn,
ví dụ về việc di chuyển các cây trồng chủ chốt và vùng canh tác ra khỏi khu
vực ngập úng, nhiễm mặn ñến một khu vực mới thuận lợi hơn và có thể thích
hợp hơn cho các cây trồng trong tương lai.
Nghiên cứu: Quá trình thích ứng có thể ñược phát triển bằng cách
nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ mới và phương pháp mới về thích ứng.
Giáo dục thông tin và khuyến khích thay ñổi hành vi: Một kiểu hoạt
ñộng thích ứng khác là sự phổ biến các kiến thức khác thông qua các chiến
dịch thông tin công cộng và giáo dục, dẫn ñến việc thay ñổi hành vi. Những
hoạt ñộng ñó trước ñây ít ñược chú ý ñến và ít ñược ưu tiên, nhưng tầm quan
trọng của nó tăng lên do sự hợp tác của nhiều cộng ñồng, lĩnh vực, khu vực
trong việc thích ứng với mực nước biển dâng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………22
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.2.1. Ảnh hưởng và sự thích ứng với mực nước biển dâng của một số quốc
gia có biển trên thế giới
a. Bănglañét
Bănglañét là một trong những vùng châu thổ lớn trên thế giới với ñịa
hình thoải từ phía Bắc xuống phía Nam với 710 km ñường bờ biển. Theo
ñánh giá của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) năm 2007,
mực nước biển dâng 1m sẽ nhấn chìm 18% diện tích ñất, trực tiếp ñe doạ 11%
dân số, các ñối tượng bị tổn thương nhiều nhất là tài nguyên vùng ven biển,
tài nguyên nước, nông nghiệp và ña dạng sinh học. [30]
Nước biển dâng sẽ làm tăng khả năng xói lở (Trong giai ñoạn 1972 –
1987, ñã có khoảng 196km2 cồn bị xói lở và tổng số 11 cồn biến mất tại lưu
vực sông Meghna. Giai ñoạn 1973 – 1996, có 73.552 ha ñất bị xói lở và chỉ
có 10.628 ha ñược bồi tụ). [30]
Ngập lụt là một hiện tượng phổ biến ở Bănglañét, ảnh hưởng tới 80%
diện tích lãnh thổ mà nguyên nhân có thể do lũ quét, mưa lớn, ngập lụt theo
mùa và ngập lụt vùng ven biển do nước biển dâng kèm theo bão. Trong những
năm bình thường, 20 – 25% lãnh thổ bị ngập lụt do nước sông dâng hoặc tắc
nghẽn dòng chảy, với xu thế ngày càng tăng do các cơn bão lớn trên Vịnh
Bengal trong thời gian từ tháng 11 năm trước ñến tháng 5 năm sau. [30]
Ở Bănglañét, diện tích ñất canh tác bị thu hẹp hàng năm là 100.000 ha,
do ñô thị hoá và phát triển các khu ñịnh cư. Với tốc ñộ mất ñất này, kèm theo
các nguy cơ nhiễm mặn và thoái hoá ñất, nền nông nghiệp của Bănglañét chắc
chắn sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong tương lai. [30]
Người dân tại các vùng duyên hải Bănglañét chủ yếu nuôi loài tôm hùm
Ấn ðộ. ðộ mặn cần thiết cho sự phát triển tối ưu của loài tôm này là 5 –
25ppt . Sự xâm nhập mặn một mặt giúp nông dân mở rộng diện tích nuôi tôm
mang lại thu nhập, nhưng ñồng thời cũng gây ra các ảnh hưởng môi trường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………23
tiềm tàng khác. Diện tích nuôi tôm tại 3 quận Satkhira, Khulna và Bagerhat
tính ñến năm 2004 là 115.900 ha, tăng gấp 87 lần so với năm 1975. Trong 3
thập kỷ qua, nhiễm mặn ñã làm suy thoái chất lượng ñất và nông dân không
thể trồng ñược cây gì trên các vùng ñất nhiễm mặn này. [30]
Ngoài ra, vùng ven biển còn là nơi tập trung 21 trung tâm dịch vụ nghề
cá, 60 khu nuôi tôm và 124 nhà máy chế biến tôm. Nước biển dâng cao có thể
nhấn chìm các ñầm nuôi tôm. Trận lụt năm 2000 ở Bănglañét ñã gây thiệt hại
ít nhất 500 triệu USD do cây trồng, các trại nuôi tôm, cá, tài sản và cơ sở hạ
tầng bị hư hại. Ngành nuôi tôm là ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất, với mức
thiệt hại ước tính 250 triệu USD. [30]
Bănglañét còn là một trong những nước sản xuất muối lớn nhất thế giới
khoảng 19.670 ha ñược sử dụng ñể sản xuất muối dọc theo bờ biển Cox’s
Bazar. Hai mươi triệu người trực tiếp hay gián tiếp liên quan ñến sản xuất
muối có thể rơi vào tình trạng thất nghiệp khi mực nước biển dâng cao. [30]
Nước biển dâng còn làm thay ñổi vị trí của các cửa sông, gây ra sự thay
ñổi lớn ñối với các nơi cư trú và bãi ñẻ của các loài sinh vật . Bănglañét còn
nổi tiếng với rừng ngập măn Sundarbans lớn nhất thế giới, một di sản thế giới
ñược UNESCO công nhận. Theo ñánh giá năm 2000 của WB, Sundarbans sẽ
bị nhấn chìm 15% khi nước biển dâng 10cm, 40% khi nước biển dâng cao
25cm và bị nhấn chìm hoàn toàn khi mực nước biển dâng 1m.[30]
Bănglañét còn là nơi thu hút khách du lịch bởi có những bãi biển ñẹp
và còn rất nhiều cơ sở hạ tầng du lịch khác ñược xây dựng ở khu vực ven
biển. Trước nguy cơ nước biển dâng, các tài sản này sẽ bị ñe doạ và tiềm năng
du lịch thiên nhiên cũng bị ảnh hưởng. [30]
Với một nước có ñịa hình thấp trũng như Bănglañét, thì các tác ñộng
của nước biển dâng là quá rõ ràng. Các hoạt ñộng sinh kế của người dân và
các hệ sinh thái quan trọng bị ảnh hưởng. Nước biển dâng sẽ là mối ñe doạ
nghiêm trọng ñến sự tồn tại của Bănglañét. Chính vì vậy, Chính phủ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………24
Bănglañét ñã ñề ra các giải pháp thích ứng nhằm giảm thiểu các tác ñộng của
biến ñổi khí hậu và nước biển dâng. Các giải pháp này ñược chia thành hai
nhóm, gồm nhóm “can thiệp” và nhóm “hỗ trợ”.
Nhóm các giải pháp “can thiệp” bao gồm: [27]
1. Thúc ñẩy áp dụng nền canh tác vùng ven biển trong ñiều kiện ñộ mặn
tăng.
2. Thúc ñẩy ngư nghiệp vùng ven biển thông qua ương, nuôi, ña dạng hoá
các thực tiễn nuôi các loài cá có khả năng chịu mặn ở các vùng ven
biển của Bănglañét.
3. Xây dựng các khu nhà tránh lũ, thành lập trung tâm thông tin và hỗ trợ
cho tình hình ngập lụt ngày càng tăng.
4. Giảm thiểu các tác ñộng của biến ñổi khí hậu thông qua tái trồng rừng
với sự tham gia của cộng ñồng ñịa phương.
5. Cung cấp nước sạch cho các cộng ñồng vùng ven biển nhằm giải quyết
tình trạng nhiễm mặn gia tăng do nước biển dâng.
6. Tăng tính “ñàn hồi” của cơ sở hạ tầng ñô thị và các ngành công nghiệp
trước các tác ñộng của biến ñổi khí hậu như ngập lụt và bão.
Nhóm các giải pháp “hỗ trợ” bao gồm: [27]
1. Xây dựng năng lực về lồng ghép biến ñổi khí hậu vào quá trình quy
hoạch, thiết kế xây dựng cơ sở hạ tầng, quản lý xung ñột.
2. Tìm kiếm các giải pháp về bảo hiểm trước các thảm hoạ về biến ñổi khí
hậu.
3. Lồng ghép thích ứng với biến ñổi khí hậu vào các chính sách và các
chương trình trong các ngành, các lĩnh vực khác nhau.
4. ðưa vấn ñề biến ñổi khí hậu vào chương trình giảng dạy ở cấp trung
học trở lên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………25
5. Phổ biến thông tin về biến ñổi khí hậu và các giải pháp thích ứng cho
các cộng ñồng dễ bị tổn thương, các giải pháp ứng phó khẩn cấp và
nâng cao nhận thức về các thảm hoạ liên quan ñến khí hậu.
6. Thúc ñẩy nghiên cứu các giống cây trồng có khả năng chống mặn, ngập
lụt nhằm hỗ trợ cho việc thích ứng trong tương lai.
7. Tìm kiếm và phổ biến các tri thức và kinh nghiệm về thích ứng (bao
gồm cả các tri thức bản ñịa) với khả năng biến ñổi của khí hậu.
b. Trung Quốc
Trung Quốc cũng là nước nằm trong danh sách 10 nước có ñông dân số
sống ở các vùng ven biển có ñộ cao chưa ñến 10m so với mực nước biển. [36]
Trong 50 năm qua, tốc ñộ nước biển dâng ở Trung Quốc là 2,5 mm/năm. Mực
nước biển dâng cao ở các ñịa phương có sự khác biệt lớn, trong ñó có ảnh
hưởng của các hoạt ñộng kiến tạo ñịa chất và hoạt ñộng do con người, các
vùng ñồng bằng ven biển và châu thổ các con sông lớn nằm trên ñới ñịa chất
có tốc ñộ sụt lún 1 -3mm/năm. Tốc ñộ sụt lún của nền ñất còn bị ảnh hưởng
lớn bởi tải trọng của các công trình xây dựng cao tầng dày ñặc và hoạt ñộng
bơm hút nước ngầm quá mức. Do vậy, mực nước biển dâng tại ñây có thể cao
hơn nhiều so với mực nước biển dâng cao do nóng lên toàn cầu gây ra. Kết
quả ñiều tra của Bộ Tài nguyên và ðất ñai Trung Quốc cho thấy từ tháng
9/2002 ñến tháng 9/2003, Thượng Hải lún thêm 13mm, năm 2004 là 8mm và
nguyên nhân chính là do bơm nước ngầm và xây dựng các toà nhà cao chọc
trời. Bộ Tài nguyên và ðất ñai Trung Quốc dự ñịnh kiểm soát tốc ñộ lún sụt ở
Thượng Hải chỉ ở mức 5mm/năm vào năm 2020. [34]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………26
Bảng 2.3. Ước tính tốc ñộ nước biển dâng và triều dâng ở Trung Quốc
Năm Tốc ñộ nước biển dâng (cm) Tốc ñộ thuỷ triều dâng (cm)
2010 4 5
Thấp 7 14
Trung bình 14 27
2030
Cao 26 49
Thấp 12 23
Trung bình 25 47
2050
Cao 44 81
Thấp 30 56
Trung Bình 59 108
2100
Cao 96 175
Nguồn: Shouye Yang, Congxian Li, Daidu Fan, Tongji University, Shanghai, “Impacts of
climate changes on Chinese coastal zones and the adaptation strategy”, 2004.
Một trong những ảnh hưởng ñầu tiên của mực nước biển dâng là gia
tăng xói lở bờ biển. Xói lở bờ biển diễn ra mạnh nhất khi lượng phù sa giảm
dưới mức tới hạn hoặc hoàn toàn không ñược cung cấp, mà ñiển hình là châu
thổ sông Hoàng Hà ở phía Bắc tỉnh Giang Tô. Bờ biển khu vực này ñã lùi vào
sâu 20 km và 14.000 km2 ñồng bằng châu thổ sông ñã bị nhấn chìm kể từ năm
1885 khi sông Hoàng Hà ñược chuyển hướng về vịnh Bột Hải ở phía ðông
Bắc tỉnh Sơn ðông. Gần 70% bờ biển dạng bùn của Trung Quốc ñang bị nước
biển xâm thực do nước biển dâng, giảm phù sa sông, khai thác cát và các công
trình xây dựng không hợp lý ở vùng ven biển. Phía Nam bán ñảo Sơn ðông,
quan trắc thực ñịa dọc theo 33km bờ biển dạng bùn trong 20 năm cho thấy
các hoạt ñộng khai thác cát, giảm phù sa và nước biển dâng góp phần gây xói
lở bờ biển, tương ứng với 50%, 40% và 10%. Như vậy, có thể thấy rõ, xói lở
vùng ven biển Trung Quốc là hậu quả của sự kết hợp giữa các quá trình tự
nhiên và các hoạt ñộng của con người. [29]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………27
Gia tăng xâm nhập mặn tại các vùng cửa sông và tầng ngập nước là
một hậu quả khác của nước biển dâng, làm trầm trọng hơn tình trạng thiếu
nước ngọt và gia tăng ñất nhiễm mặn tại các vùng ñồng bằng ven biển. Các
châu thổ sông lớn như Trường Giang (Dương Tử) và Châu Giang có thể bị
ảnh hưởng bởi sự nhiễm mặn khi nước biển dâng cao kết hợp suy giảm lưu
lượng nước ở thượng nguồn vào mùa khô. [29]
Sông Trường Giang có 3 nhánh và ñổ ra biển theo 4 cửa. Nước mặn xâm
nhập vào nội ñịa theo các cửa này chủ yếu bị chi phối bởi lưu lượng dòng chảy
sông và ảnh hưởng của thuỷ triều. Các nhân tố chi phối khác là gió, dòng chảy
thềm lục ñịa và khả năng hoà trộn. Tình hình xâm mặn ở cửa sông Trường
Giang còn bị tác ñộng bởi ñập Tam Hiệp và dự án bơm nước từ sông Trường
Giang lên miền Bắc Trung Quốc. Dự án ñưa nước từ miền Nam lên miền Bắc
làm giảm lượng nước sông Trường Giang, làm trầm trọng hơn quá trình xâm
nhập mặn nhất là vào mùa khô tại vùng cửa sông. Trong khi ñó quá trình xả
nước tại ñập Tam Hiệp sẽ giúp ngăn ngừa quá trình xâm nhập mặn.
Các nhà khoa học Trung Quốc dự báo: Tại cửa sông Trường Giang, nếu
mực nước biển dâng 0,44m vào năm 2050, ranh mặn 0,1 – 0,5% sẽ xâm nhập
sâu hơn 3km trong mùa lũ, nước biển dâng 0,96m vào năm 2100, ranh mặn
0,1 – 0,5% sẽ xâm nhập vào sâu hơn 6 – 8km. Vào mùa khô nếu nước biển
dâng 0,8m, ranh mặn này sẽ tiến sâu vào ñất liền hàng chục km. [35]
Lưu vực sông Châu Giang có tổng diện tích tiêu thoát nước khoảng
453.690km2, trong ñó diện tích châu thổ là 9.750km2, với hệ thống sông ngòi
chằng chịt và là một trong những hệ thống tiêu thoát nước phức tạp nhất trên
thế giới. Sông Châu Giang ñổ ra biển theo 8 nhánh và nước mặn xâm nhập
vào ñất liền qua các nhánh sông này ở mức ñộ khác nhau, vào mùa khô nước
mặn có thể xâm nhập vào ñất liền sâu hơn 20 - 60km so với mùa mưa. [37]
Kể từ mùa thu năm 2004, tình trạng hạn hán ở lưu vực sông Châu
Giang trở nên nghiêm trọng hơn. Mực nước sông ngòi phổ biến ở mức thấp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………28
Xâm nhập mặn diễn ra mạnh mẽ ñe doạ nguồn nước cung cấp cho các thành
phố Ma Cao, Zhuhai, Trung Sơn và Quảng Châu. Trước tình hình ñó, tháng 1
năm 2005, Bộ Tài nguyên Nước, Văn phòng Nhà nước về Kiểm soát Ngập lụt
và Giảm nhẹ Hạn hán Trung Quốc ñã phải thực hiện một dự án ñưa nước
khẩn cấp về ñẩy mặn và bổ sung nước ngọt cho sông Châu Giang trên chiều
dài khoảng 1.300km. [37]
Mực nước biển dâng cao gây ra những xáo ñộng trong các hệ sinh thái.
Hiện nay, diện tích các khu rừng ngập mặn ở Trung Quốc là 250 nghìn km2
Nhiệt ñộ và ñộ mặn chính là yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển và phân bố
của các khu rừng ngập mặn. Nhiệt ñộ tăng có xu thế làm các khu rừng ngập
mặn chuyển dịch về phía Bắc. Rừng ngập mặn ở Trung Quốc ít có nguy cơ bị
nhấn chìm do ñược cung cấp ñầy ñủ phù sa. Tuy nhiên, nếu mực nước biển
dâng cao vượt quá tốc ñộ bồi tụ, nước sâu và sóng lớn sẽ ảnh hưởng ñến quá
trình sinh trưởng của các loài cây trong rừng như khả năng nảy mần, sự phát
triển của hệ rễ và cây non. [34]
Ở Trung Quốc, các vùng ñồng bằng thấp có ñộ cao chưa ñầy 5m so với
mực nước biển có diện tích khoảng 144 nghìn km2, chủ yếu phân bố trên ba
vùng châu thổ rộng lớn của sông Hoàng Hà, Trường Giang và Châu Giang.
Nếu mực nước biển dâng cao 30cm, diện tích bị ngập dưới mực nước biển tối
ña ở Thượng Hải và Giang Tô trong ñiều kiện không có các công trình phòng
thủ bờ biển sẽ gấp 6 lần so với ñiều kiện ñược bảo vệ hiện nay. [34
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………29
Bảng 2.4. Ước tính thiệt hại do nước biển dâng tại các vùng châu thổ của
Trung Quốc
ðơn vị tính: Tỷ NDT
Nước biển dâng
30cm
Nước biển dâng 1m
Khu vực
Thiệt hại
ước tính
năm 2000
Thiệt hại
ước tính
năm 2030
Thiệt hại
ước tính
năm 2000
Thiệt hại
ước tính
năm 2030
Châu thổ sông Châu Giang 22,6 56 104,4 262,5
Châu thổ sông Trường Giang
với bờ biển Giang Tô và phía
Bắc bờ biển Chiết Giang
3,8
9,6
655,6
1599,5
Châu thổ sông Hoàng Hà và
bờ biển Laizhou và Bột Hải
109,4 274,6 118,1 296,5
Nguồn: Maren A. Lau, Adaptation to Sea- level Rise in the People’s Republic of China, 2006.
Các giải pháp thích ứng và ñối phó với nước biển dâng của Trung Quốc
Do lãnh thổ rộng lớn, trải dài trên nhiều ñới khí hậu, nên tác ñộng của
biển ñổi khí hậu và nước biển dâng ñến vùng ven biển Trung Quốc có sự khác
biệt. Tuy nhiên, những giải pháp thích ứng của con người sẽ giúp giảm thiểu
những ảnh hưởng bất lợi.
Trong 10 năm gần ñây, Chính phủ Trung Quốc ñã tham gia vào các
cuộc thương lượng quốc tế và nhiều dự án nghiên cứu song phương, hợp tác
khu vực, thành lập Mạng thông tin về biến ñổi khí hậu Trung Quốc (CCCIN),
Viện nghiên cứu khí tượng thuỷ văn và nông nghiệp (AI), thành lập Uỷ ban
IPCC của Trung Quốc tại Bắc Kinh. Năm 2007, Trung Quốc ñã ñưa Chiến
lược quốc gia thích ứng với biến ñổi khí hậu, chiến lược này ñưa ra nhiều giải
pháp thích ứng, trong ñó có các giải pháp liên quan ñến các lĩnh vực bị ảnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………30
hưởng nhiều gồm nông nghiệp, tài nguyên nước, rừng và các hệ sinh thávùng
ven biển. [26]
* Nông nghiệp:
- Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, tiếp tục mở rộng
trình diễn các hệ thống tưới tiêu tiết kiệm nước. Cải thiện các hệ thống tưới
tiêu và thoát nước. Kiểm soát và khôi phục các diện tích canh tác có năng suất
trung bình - thấp do nhiễm mặn và nhiễm phèn tại các khu vực sản xuất ngũ
cốc chủ yếu.
- Thay ñổi, ñiều chỉnh cơ cấu nông nghiệp và các hệ thống canh tác,
chọn lọc, nuôi trồng, nhân giống các loại cây trồng có khả năng chịu hạn, chịu
mặn, chịu nhiệt ñộ cao.
- Thúc ñẩy nghiên cứu và triển khai các công nghệ mới, công nghệ sinh học.
* Tài nguyên nước:
- Tăng cường quản lý tài nguyên nước, thích ứng hài hoà giữa thiên
nhiên và môi trường trong quản lý tài nguyên nước, tăng cường xây dựng ñê,
kè, thực hiện thống nhất quản lý nguồn tài nguyên nước thông qua lồng ghép
quản lý lưu vực vào quá trình quy hoạch, phân bổ và quản lý tài nguyên nước,
thay ñổi cách thức sử dụng nước truyền thống
- Tăng cường quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng. Tăng tốc triển khai
dự án ñưa nước từ miền Nam lên miền Bắc dần dần ñưa ra mô hình mới về
phân bổ tài nguyên nước một cách tối ưu qua 3 hệ thống nắn dòng kết nối các
sông Dương Tử, Hoàng Hà, Hoài Hà, Hải Hà.
* ðối với các vùng ven biển:
- Xây dựng và sửa ñổi các luật và các quy ñịnh liên quan, ñưa ra các
quy ñịnh quản lý cụ thể ở cấp vùng phù hợp với Luật Bảo vệ Môi trường
Biển, Luật Quản lý các vùng biển của Trung Quốc và phù hợp với từng ñịa
phương.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………31
- Nâng cao năng lực về giám sát, quan trắc môi trường biển và cảnh
báo sớm. Xây dựng nhiều ñịa ñiểm và mạng lưới giám sát tại các vùng ven
biển và trên các ñảo. Sử dụng công nghệ cao trong giám sát, nâng cao năng
lực về viễn thám và ño ñạc từ xa ñối với môi trường biển, nhất là khả năng
quan trắc mực nước biển thay ñổi. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm và hệ
thống ñối phó với các thảm hoạ do thuỷ triều ở các vùng ven biển.
- Tăng cường các chiến lược thích ứng nhằm giải quyết vấn ñề nước
biển dâng. Áp dụng các biện pháp thích ứng bảo vệ bờ biển kết hợp với các
giải pháp kỹ thuật cùng với các giải pháp sinh học. Nâng cao tiêu chuẩn về
chiều cao của ñê biển, gia cố các công trình ñê biển hiện có nhằm tăng cường
khả năng chống chịu với nước biển dâng.
- Ngăn ngừa khai thác quá mức nguồn nước ngầm và sụt lún ở các
vùng ven biển bằng việc thực hiện các giải pháp tái nạp nước ngầm nhân tạo
tại các khu vực có mực nước ngầm hạ thấp và sụt nún nền ñất.
- Áp dụng giải pháp sử dụng nguồn nước ngọt từ các sông và hồ chứa
ñể làm loãng và ngăn nước mặn/nước lợ xâm nhập tại các vùng cửa sông.
- Nâng cao tiêu chuẩn bảo vệ các thành phố ven biển, các dự án lớn và
cảng biển.
* Rừng và các hệ sinh thái
- Tăng tốc việc sửa ñổi các luật Bảo vệ rừng, Luật Bảo vệ ñộng vật
hoang dã, Dự thảo Luật bảo tồn thiên nhiên và các quy ñịnh về bảo vệ ñất
ngập nước nhằm ñưa ra một cơ sở pháp lý ñảm bảo cho việc cải thiện phục
hồi chức năng của rừng và các hệ sinh thái ñể thích ứng với biến ñổi khí hậu.
- Thúc ñẩy nghiên cứu và triển khai các công nghệ bảo vệ và phục hồi
các hệ sinh thái biển, trong ñó chú trọng ñến nuôi trồng, cấy ghép và phục hồi
khu rừng ngập mặn ven biển, bảo vệ và phục hồi các rạn san hô và các vùng
ñất ngập nước ven biển nhằm giảm tổn thương các hệ sinh thái vùng ven biển.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………32
Tăng cường thiết lập khu bảo tồn biển như các khu bảo tồn san hô, rừng ngập
mặn. Nâng cao năng lực về bảo vệ ña dạng sinh học biển.
- Tăng cường khả năng bảo vệ hiệu quả các nguồn tài nguyên rừng và
hệ sinh thái tự nhiên hiện có. Nỗ lực trồng hàng cây chắn sóng và gió ở vùng
ven biển, gồm nhiều loại cây, nhiều lớp, nhiều kiểu rừng ña chức năng.
- Tăng cường triển khai và ứng dụng công nghệ bảo vệ và khôi phục ña
dạng sinh học, công nghệ giám sát tài nguyên rừng và các hệ sinh thái rừng.
Nâng cấp mạng lưới giám sát và hệ thống quản lý nhằm tăng cường khả năng dự
báo, cảnh báo sớm và khả năng ứng phó trong các trường hợp khẩn cấp.
2.2.2. Kinh nghiệm ứng phó với mực nước biển dâng và các sự kiện có
liên quan của người dân ở một số vùng ven biển Việt Nam
a. Quản lý rừng ngập mặn (RNM) thích ứng với mực nước biển dâng
Nước ta nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa, hàng năm hứng từ 5 – 8
cơn bão và áp thấp nhiệt ñới kèm theo mưa lớn. Bão thường kết hợp với triều
cường gây ra lũ lụt. ðầu thế kỉ XX, nhân dân các vùng ven biển phía Bắc ñã
biết trồng các loài cây ngập mặn như trang, bần chua ñể bảo vệ ñê biển và
vùng cửa sông. Thân ñê ñược ñắp bằng ñất thịt nén chặt, có các vành ñai rộng
RNM chắn sóng, thảm cỏ và dây leo dày ñặc bảo vệ mái ñê, cho nên dù
không ñược kè ñá và bê tông hóa nhưng ñ._. cao và các phương pháp phòng chống.
- Thông tin cụ thể và kịp thời về mọi cơn bão, bão biển và các hiện
tượng có liên quan: Cấp ñộ bão, thời gian và ñịa ñiểm xảy ra bão, các vùng có
thể bị ảnh hưởng, các hiện tượng có liên quan như mưa, lũ và các biện pháp
phòng chống cụ thể.
Tiếp tục triển khai nghiên cứu khoa học và hoàn thiện công nghệ theo
hướng khai thác và ứng dụng công nghệ mới trong lĩnh vực dự báo bão, sóng
biển, dự tính thuỷ triều, nước dâng do bão. Tăng cường ñổi mới nâng cấp trang
thiết bị phục vụ cho các mô hình dự báo ñể tạo ra thông tin ñủ tin cậy có thể
phục vụ cho công tác xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển. Nghiên cứu
ứng dụng công nghệ mới trong khai thác ảnh vệ tinh, viễn thám trong giám sát
và quan trắc môi trường biển. Nâng cấp và mở rộng hệ thống trạm quan trắc,
cảng dự tính thuỷ triều, trạm khí tượng hải văn ở vùng ven biển.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………114
4.6.3. Các hoạt ñộng và các chiến lược thích ứng với hiện tượng mực nước
biển dâng và các sự kiện có liên quan
a. Trong lĩnh vực nông nghiệp
Phần lớn dân số nông thôn ñều làm nông nghiệp và nông nghiệp ñóng
vai trò quan trọng trong thu nhập của họ.
Nhiều ñịa phương vùng ven biển, người dân ñang chuyển dần từ sản
xuất nông nghiệp sang nuôi trồng và ñánh bắt thuỷ hải sản, công nghiệp và
dịch vụ. Trong lĩnh vực nông nghiệp, việc nghiên cứu và tìm ra các giống cây
trồng ngắn ngày mới chịu mặn và việc xác ñịnh lịch thời vụ phù hợp ñóng vai
trò quan trọng vì nó ñảm bảo cho cây trồng tránh ñược những ảnh hưởng xấu
do mực nước biển dâng và các sự kiện có liên quan gây ra.
Tăng cường quản lý tổng hợp tài nguyên nước, triển khai xây dựng hệ
thống thuỷ lợi tưới tiêu tiết kiệm nước và phân bổ lượng nước hợp lý là rất
cần thiết, nhất là ở những nơi cấy lúa và trồng các cây nước ngọt. Thuỷ lợi
bao gồm cả việc thau chua, rửa mặn và cung cấp nước ngọt ñáp ứng nhu cầu
của mùa vụ.
Những diện tích ñất nhiễm mặn nặng, trước ñây sản xuất nông nghiệp
và diêm nghiệp kém hiệu quả thì có thể chuyển dịch sang nuôi trồng thuỷ hải
sản và các hình thức khác mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
b. Trong lĩnh vực ngư nghiệp
Lĩnh vực ngư nghiệp bao gồm nuôi trồng và ñánh bắt thuỷ hải sản là
một lợi thế của các vùng ven biển. Tuy nhiên, việc tổ chức nuôi trồng và ñánh
bắt tốt sẽ tạo ra thu nhập lâu dài và ổn ñịnh cho người dân ñịa phương.
Chính quyền ñịa phương phải quy hoạch tổng thể tiến tới quy hoạch chi
tiết vùng nuôi trồng thuỷ hải sản một cách hợp lý. Chỉ ñạo và phối hợp giải
quyết các nguồn vốn ñầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng
phù hợp với vùng nuôi trồng. Tăng cường quản lý ñất ñai tránh hiện tượng tự
phát lấn chiếm ñất công (nhất là những khu rừng ngập mặn). Mở rộng, nâng
cao chất lượng công tác khuyến ngư ñến từng vùng, từng hộ nuôi trồng. ðồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………115
thời cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa trung tâm khuyến ngư với các cơ sở ñào
tạo và nghiên cứu, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước, các hộ nghề
nghiệp…ñể bổ sung, hoàn chỉnh công nghệ trong nuôi trồng thuỷ hải sản và
chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật ñến tận người nuôi.
Cung cấp các thông tin cụ thể về quy luật lên, xuống của thuỷ triều, ñặc
biệt là kinh nghiệm của người dân ñịa phương ñể các hộ nuôi trồng và ñánh
bắt thuỷ hải sản có kế hoạch cụ thể phù hợp cho việc nuôi trồng và ñánh bắt
thuỷ hải sản của mình.
Khuyến khích liên kết với nhau tạo thành các hội, phường ñể họ có khả
năng về vốn và cơ sở vật chất khác cho ñánh bắt xa bờ tốt hơn là ñánh bắt ñơn lẻ.
Các quy ñịnh về ñánh bắt hải sản phải hướng tới mục tiêu bảo vệ nguồn
lợi hải sản. Việc ñánh bắt hải sản hiện nay vẫn tập trung nhiều hơn vào ñánh
bắt gần bờ bất chấp các quy ñịnh. Người dân ñịa phương công nhận rằng
nguồn hải sản ngày càng khan hiếm. Chính vì vậy, các quy ñịnh cần thiết phải
ñược ban hành ñể bảo vệ nguồn lợi hải sản ñảm bảo phát triển bền vững.
d. Trong lĩnh vực lâm nghiệp
Từ những tác dụng của các khu rừng ngập mặn trước hiện tượng mực
nước biển dâng và các sự kiện có liên quan ñã phân tích ở phần trên, các cấp
có thẩm quyền cần xác ñịnh và bảo vệ những khu vực RNM quan trọng,
chiếm vị trí chiến lược trong ñối phó với biến ñổi khí hậu. Những khu RNM
có xu hướng tiến về phía bờ cần ñược ñặc biệt chú ý bảo vệ do chúng rất dễ
chịu tác ñộng của con người.
Kiểm soát những tác ñộng của con người ñối với RNM. Bảo vệ và nhân
giống những loài hoặc hệ sinh thái RNM tiêu biểu ñể dự phòng mỗi khi có
thảm họa thiên nhiên xảy ra. Những mẫu tốt nhất cần ñược giữ trong hệ thống
khu bảo tồn. Phục hồi những khu vực có RNM ñã và ñang bị suy thoái, tạo ra
nguồn sinh kế ổn ñịnh cho cộng ñồng ñịa phương, giảm áp lực lên các khu
RNM lân cận.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………116
Thiết lập những vành ñai xanh và vùng ñệm cho phép RNM có thể dịch
chuyển ñến khi nước biển dâng, giảm nhẹ tác ñộng do các hoạt ñộng sử dụng
ñất liền kề gây ra. Nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật, mật ñộ, mức ñộ phong
phú và ña dạng của các loài thực vật và thân mềm vùng RNM, năng suất sơ
cấp, cơ chế thủy văn, tốc ñộ quá trình trầm tích và mực nước biển dâng. Xây
dựng quan hệ ñối tác với các bên tham gia ñể tạo một nguồn tài chính hỗ trợ
cho việc ñối phó với mực nước biển dâng.
d. Cơ sở vật chất và các công trình xây dựng
Cơ sở vật chất và các công trình xây dựng vùng ven biển thường bị tác
ñộng xấu từ hiện tượng mực nước biển dâng và các sự kiện có liên quan như
nước mặn, lũ và gió lớn hàng ngày, ảnh hưởng lớn ñến của người dân trong
vùng. Vì vậy, xây dựng nhà cửa và cơ sở vật chất phải phù hợp với ñiều kiện
tự nhiên, sử dụng các loại vật liệu có khả năng chịu mặn, gió lớn và lũ lụt
trong thời gian dài. Nhà cửa và các công trình xây dựng phải ñược xây dựng
chắc chắn, bên trong ñê biển và ngoài hành lang bảo vệ ñê. Tuy nhiên, những
ngôi nhà tạm vẫn cần thiết cho các hộ có ñầm ở ngoài ñê biển ñể phục vụ cho
việc nuôi trồng thuỷ hải sản.
4.6.4. Huy ñộng nguồn tài chính ñể ñầu tư cho việc ñối phó với mực nước
biển dâng và các sự kiện có liên quan
Nhu cầu tài chính cho việc ñắp và phòng hộ ñê là rất lớn nhưng nguồn
ngân sách của Chính phủ ñầu tư cho các ñịa phương lại quá ít so với yêu cầu,
thậm chí cả ở những nước phát triển. Vì vậy, huy ñộng tất cả các nguồn lực từ
trung ương ñến ñịa phương ñể ñắp và phòng hộ ñê là rất cần thiết. Nguồn lực
ñó bao gồm tiền, nhân lực và vật liệu cho phòng và cứu hộ ñê như bao cát,
cọc tre, cành tre…Thiết lập quỹ cho ñắp và phòng hộ ñê là rất cần thiết ñể có
thể huy ñộng tất cả sức dân cho ñắp và phòng hộ ñê.
Cần ña dạng hoá các hình thức cho vay, hỗ trợ vốn, cho vay với lãi suất
ưu ñãi, tài trợ hoặc cho vay có hoàn trả, thế chấp tài sản, tín chấp…ñến các hộ,
giúp họ có ñiều kiện mua sắm tàu thuyền ñánh bắt (nhất là tàu ñánh bắt xa bờ),
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………117
ñầu tư vào nuôi trồng thuỷ hải sản theo hướng thâm canh, xây dựng nhà kiên
cố ñể có thể chống chọi ñược với nước biển dâng, bão, lũ trong thời gian dài.
Giải pháp tài chính mới có thể giúp con người ñối mặt với các rủi ro do
nước biển dâng và các sự kiện có liên quan như bảo hiểm, bảo trợ xã hội, y tế,
giáo dục. Bảo hiểm rủi ro do nước biển dâng và các sự kiện có liên quan có
thể là một tấm lá chắn giúp những người bị ảnh hưởng có thể ñương ñầu với
rủi ro mà không làm mất ñi các cơ hội phát triển.
4.6.5. Cải tiến việc quản lý và phòng hộ ñê
Nghiên cứu tiêu chuẩn ñê biển và các giải pháp kỹ thuật ñê biển.
Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ phục vụ củng cố, bảo vệ các tuyến ñê, kè
biển và cửa sông, xử lý xói lở. Củng cố nâng cấp các tuyến ñê biển, ñê sông
tạo thành các tuyến ñê khép kín, kết hợp với làm ñường giao thông vành ñai
ven biển nhằm bảo vệ dân sinh, cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội và ñảm
bảo an ninh quốc phòng. Tăng cường các tiêu chuẩn thiết kế của các hệ thống
ñê ñể có thể chống chịu ñược bão lớn (cấp 9 -12) kết hợp với triều cường và
có tính ñến nước biển dâng trong tương lai. Trồng cây dọc theo các tuyến ñê
ñể chắn sóng và gia cố ñê.
Công tác quản lý và phòng hộ ñê phải ñược thực hiện từ cấp trung ương
ñến cơ sở giúp tăng cường sự liên hệ giữa chính quyền ñịa phương với người
dân (những người hưởng lợi ích trực tiếp từ hệ thống ñê) trong việc bảo vệ và
phòng hộ ñê.
4.6.6. Tăng cường công tác thanh tra và hoàn thiện luật ñê ñiều
Việt Nam có một hệ thống ñê rất dài và trong thân ñê ẩn chứa rất nhiều
vấn ñề nguy hiểm như tổ mối, các vết nứt…ñiều này ảnh hưởng nghiêm
trọng trong công tác phòng hộ và bảo vệ ñê nhất là trong mùa mưa bão. Vì
vậy, công tác thanh tra ñê thường xuyên ñể phát hiện và sửa chữa kịp thời các
vấn ñề ñó trước mùa mưa bão là ñiều rất quan trọng. Hoàn thiện Luật ðê ñiều
và hướng dẫn thực hiện nghiêm túc các ñiều luật trong thực tế là rất cần thiết
ñể ñảm bảo sự an toàn và ổn ñịnh lâu bền của hệ thống ñê ñiều.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………118
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
1. Các nguyên nhân dẫn ñến mực nước biển dâng ở Tiền Hải là do biến ñổi
khí hậu, triều cường, bão và và bão biển. Hiện nay, hiện tượng mực nước
biển dâng trung bình tại vùng ven biển Tiền Hải từ năm 1971 – 1990 là
1,9mm/năm, giai ñoạn từ 1991 – nay là 3mm/năm. Như vậy, mực nước biển
dâng trung bình tại vùng ven biển của huyện ñang có xu hướng tăng dần. Ảnh
hưởng của mực nước biển dâng và các sự kiện có liên quan ñến ñời sống, sinh
hoạt của cộng ñồng dân cư ñịa phương là làm giảm diện tích ñất nông nghiệp,
giảm sản lượng nông nghiệp, tăng diện tích ñất nhiễm mặn, gây thiệt hại về
nhà cửa và các công trình xây dựng, tác ñộng tiêu cực ñến giáo dục và làm
tăng tính dễ tổn thương… Các tác ñộng tiêu cực này rất lớn ñặc biệt trong
trường hợp người dân ñịa phương không có kế hoạch phòng chống.
2. Bão là hiện tượng ñặc biệt nguy hiểm, gây ra gió rất mạnh, sóng lớn có thể
ñánh ñắm tàu thuyền, gây hư hỏng hệ thống ñê ñiều, làm ñổ nhà cửa; mưa rất
lớn, gây lũ lụt nghiêm trọng, có khi trở thành thảm hoạ. Theo số liệu thống kê
nhiều năm cho thấy mùa bão ở Tiền Hải thường bắt ñầu từ tháng 6 và kết thúc
vào tháng 11. Tháng có nhiều bão nhất là tháng 7. Thiệt hại do bão gây ra
càng lớn hơn khi nó xuất hiện ñồng thời với triều cường và sau bão thường
xuất hiện những ñợt mưa lớn và kéo dài gây lũ lụt cục bộ.
3. Hiện trạng các tuyến ñê trong huyện vẫn còn thấp, không ñủ rộng và lại
ñang bị xuống cấp, mới có khoảng 50% tuyến ñê trực diện với biển có rừng
phòng hộ bảo vệ. Vì vậy, không những không ñảm bảo cho ñê trong mùa lũ
bão mà còn không chủ ñộng ñược trong việc ñi lại trong công tác phòng
chống lũ bão cũng như phát triển sản xuất.
4. Theo kinh nghiệm của người dân ñịa phương, vùng biển Tiền Hải có chế ñộ
nhật triều, một tháng có hai chu kỳ (riêng tháng 2 và tháng 8, có ba chu kỳ),
mỗi chu kỳ có 14 con nước. Mực nước biển thường liên hệ chặt chẽ với sóng,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………119
vào thời ñiểm triều cường thường xuất hiện sóng lớn và mực nước cao hơn
thường ngày rất nhiều.
5. Người dân ñịa phương ứng phó với các tác ñộng tiêu cực của nước biển
dâng và các sự kiện có liên quan bằng nhiều cách như: Chuyển dịch một phần
diện tích ñất nông nghiệp và diêm nghiệp nhiễm mặn nặng sang nuôi trồng
thuỷ hải sản, ñưa các loại cây, con giống ngắn ngày và phù hợp với ñiều kiện
tự nhiên vào sản xuất, ñầu tư nhiều hơn vào việc ñánh bắt và nuôi trồng thuỷ
hải sản, xây dựng hệ thống thuỷ lợi ñảm bảo chủ ñộng trong công tác tưới tiêu
cũng như thau chua rửa mặn, xây dựng nhà cửa và các công trình xây dựng
bằng các vật liệu phù hợp có thể chịu ñược mặn, bão và lũ trong thời gian dài,
di dời các hộ cư trú ngoài ñê vào trong ñê biển…
6. Nâng cao nhận thức của người dân về mực nước biển dâng và các sự kiện có
liên quan và tầm quan trọng của công tác phòng hộ ñê ñiều. Xây dựng hệ thống
cảnh báo sớm và thực hiện bảo hiển cho ngư dân có thể giúp người dân ñịa
phương thích ứng tốt hơn với mực nước biển dâng và các sự kiện có liên quan.
7. Cải cách việc quản lý và phòng hộ ñê ñiều từ trung ương ñến cơ sở, xã hội
hoá việc quản lý và phòng hộ ñê ñiều ñể thu ñược những lợi ích trực tiếp từ
ñó, khuyến khích tất cả mọi người dân ñầu tư tiền của vào công tác xây dựng
và phòng hộ ñê là rất cần thiết
5.2. KIẾN NGHỊ
1. ðối với các cấp chính quyền:
- Làm cho cả xã hội nhận thức ñầy ñủ về tính tất yếu Việt Nam phải
thích ứng với hiện tượng mực nước biển dâng và các sự kiện có liên quan, và
tác ñộng của nó, từ tự nhiên ñến kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng.
- Xác ñịnh và tiến hành sớm những nội dung nghiên cứu và triển khai
cần thiết như:
+ Lập bản ñồ tỷ lệ lớn của các vùng ven biển, các vùng trũng có thể bị
ảnh hưởng do hiện tượng mực nước biển dâng ở các mức ñộ khác nhau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………120
+ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm về hiện tượng mực
nước biển dâng và các sự kiện có liên quan ñể xã hội có thể chủ ñộng thích
ứng với hiện tượng này.
+ Mô phỏng các tác ñộng ñến tự nhiên, kinh tế, xã hội trên từng ñịa bàn
trong từng phương án mực nước biển dâng phục vụ cho việc ứng phó.
+ Phân vùng thuỷ văn - thuỷ lực các tiểu vùng theo các phương án mực
nước biển dâng.
+ Dự báo các công trình trong kết cấu hạ tầng bị ñe doạ do mực nước
biển dâng và các sự kiện có liên quan. Hợp lý hoá hệ thống giao thông thuỷ
bộ, kết hợp với các nhiệm vụ xây dựng cụm, tuyến dân cư và thuỷ lợi.
+ Nâng cao công nghệ hạn chế xâm thực bờ biển, công nghệ xây dựng
trên nền ñất yếu, bị ngập nước; các vật liệu nhẹ, bền trong môi trường nước lợ,
mặn.
+ Nghiên cứu các giống cây con, ñặc biệt là các giống lúa ngắn ngày,
có khả nắng chịu mặn, thân cao và cứng…
+ Thử nghiệm những hệ thống sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh
tế cao và bền vững, phù hợp với bối cảnh trong từng tiểu vùng.
+ Xây dựng các phương thức quần cư thích hợp với hoàn cảnh mới như
phương thức quần cư trong ñê bao, trong cụm dân cư vượt lũ, nghiên cứu hiện
ñại hoá nhà sàn, thiết kế các nhà nổi và khu dân cư nổi…
- Phát huy và ñào tạo nguồn nhân lực:
+ Cần phát huy ñội ngũ cán bộ khoa học hiện có thông qua một chương
trình khoa học và công nghệ ñi từ dự báo ñến mô phỏng và tìm các biện pháp
thích hợp nhằm tích cực khắc phục các thách thức với mực nước biển dâng và
các sự kiện có liên quan.
+ Thiết lập ở các trường ñại học, các khoa, bộ môn ñào tạo về hải
dương học, ñịa chất, ñộng lực học ven biển và vùng cửa sông, toán ứng dụng
và cơ học ñi sâu về nước biển dâng và các sự kiện có liên quan nhằm tạo một
nguồn nhân lực lâu dài cho ñất nước.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………121
+ Xây dựng chương trình ñào tạo về biến ñổi khí hậu và mực nước biển
dâng và áp dụng vào chương trình giảng dạy từ cấp trung học trở lên như một
số quốc gia trên thế giới.
+ Việc ñào tạo có thể thông qua giảng dạy, tuyên truyền và có thể
thông qua nghiên cứu các ñề tài mà thực tế ñặt ra.
- Về mặt quản lý nhà nước.
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu (bản ñồ, số liệu, ảnh vệ tinh phục vụ cho
công tác ứng phó với biến ñổi khí hậu và nước biển dâng).
+ Có chương trình bảo vệ và trồng rừng ñầu nguồn, rừng ngập mặn và
rừng phòng hộ ven biển.
+ Thống kê số hộ và số dân ñang cư trú ở những vùng ven biển bị ñe
doạ xâm thực, và cần ñược bố trí ñến nơi cư trú mới an toàn trên từng ñộ cao
mà không làm tổn hại ñến ñịa mạo.
+ Quản lý nghiêm việc khai thác và bảo vệ các tầng nước ngầm.
+ Cần có quy ñịnh sớm về việc quy hoạch các dự án ở những vùng ven
biển, cửa sông ñều phải tính ñến yếu tố ổn ñịnh của ñịa mạo và hiện tượng
mực nước biển dâng.
+ Cần rà soát quy hoạch tổng thể và quy hoạch ngành tại các ñịa bàn
phải ñối mặt trực tiếp với mực nước biển dâng.
+ Cần có tầm nhìn và quy chế phối hợp liên ngành, liên vùng, trung
ương ñến ñịa phương ñể chủ ñộng có lộ trình biến sự dịch chuyển một bộ
phận nguồn lực một cách tự phát trở thành sự phân bố lại lực lượng sản xuất.
+ Mọi quy hoạch cần ñược phản biện nghiêm túc, ñặc biệt là các quy
hoạch ở vùng duyên hải và cận duyên, các công trình ñầu tư từ nguồn ngân sách
nhà nước tại những ñịa bàn ñược dự báo có nhiều khả năng bị tổn thương do
biển dâng, bảo ñảm công trình bền vững, ñạt hiệu quả tổng hợp cao.
- ðẩy mạnh hợp tác quốc tế ñể kịp thời có thông tin, số liệu liên quan
ñến biến ñổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam, hợp tác trong công tác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………122
ñào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ và hợp tác trong ñiều tra và
nghiên cứu những ñề tài khoa học ñặt ra cho khu vực và thế giới.
- Cần thể chế hoá các chính sách liên quan ñến giảm thiểu biến ñổi khí
hậu và biển dâng và các hệ quả của chúng vào các luật và bộ luật. Giám sát
việc thực thi các ñiều luật ñã ban hành.
2. ðối với cộng ñồng dân cư:
- Nâng cao nhận thức về hiện tượng mực nước biển dâng và các sự kiện
có liên quan thông qua các phương tiện thông tin ñại chúng hoặc tham gia các
cuộc hội thảo, các buổi tập huấn…
- Thường xuyên theo dõi các bản tin dự báo thời tiết ñể chủ ñộng có các
biện pháp ứng phó với các thiên tai.
- Chủ ñộng chuyển dịch cơ cấu kinh tế hộ gia ñình phù hợp với ñiều
kiện tự nhiên của vùng.
- Tích cực tham gia trồng và bảo vệ rừng phòng hộ và rừng ngập mặn
ven biển.
- Phối hợp cùng với các cấp chính quyền ñịa phương phòng hộ và bảo
vệ ñê ñiều khi cần thiết.
- Hợp tác và tương trợ lẫn nhau trong việc phòng chống thiên tai.
- Chủ ñộng ràng giữ nhà cửa, tàu thuyền trong thời gian có bão.
- ðối với các hộ cư trú ngoài ñê biển, trong các ngôi nhà tạm, bán kiên
cố, cần di dời người và tài sản tới nơi an toàn trước khi xảy ra bão lớn.
- ðối với các ngư dân, cần mua và học cách theo dõi lịch thuỷ triều.
- ðối với các tàu thuyền ñánh bắt ngoài khơi, phải có các phương tiện
thu bắt tín hiệu từ ñất liền và tổ chức ñưa tàu thuyền về nơi trú ẩn an toàn khi
có sóng to, gió lớn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………123
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt:
1. Vũ Thanh Ca, Nguyễn Xuân Hiển, Nguyễn Xuân ðạo, Nguyễn Hoàng
Anh, Nguyễn Tân ðược, Nguyễn Thanh Tâm, Các kết quả ñánh giá về
khả năng xảy ra sóng thần trên các vùng bờ biển ở Việt Nam, Hội thảo
“Xây dựng bản ñồ cảnh báo nguy cơ sóng thần cho các vùng bờ biển ở
Việt Nam”, Hà Nội, tháng 8 năm 2007.
2. Nguyễn Quang Cầu, Sự truyền triều và xâm nhập mặn ñồng bằng bằng
sông Cửu Long và xu thế xâm nhập sâu của chúng, ðại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, ðại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tập san năm 2005.
3. PGS.TS. ðoàn Văn ðiếm, Bài giảng môn Khí tượng nông nghiệp dành cho
các lớp cao học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, 2008.
4. PGS.TS. Phan Nguyên Hồng, Ảnh hưởng của mực nước biển dâng ñến hệ
sinh thái rừng ngập mặn và khả năng ứng phó, Tạp chí Biển, tháng 7 + 8
năm 2007.
5. PGS. TS. Lê Bắc Huỳnh, Cục Quản lý tài nguyên Nước, Thực trạng suy
giảm nguồn nước ở hạ lưu các lưu vực sông và những vấn ñề ñặt ra ñối
với quản lý, Tạp chí Khí tượng thuỷ văn, 5/2007.
6. GS.TSKH. Nguyễn ðức Ngữ, Quá trình biến ñổi khí hậu, Tạp chí Khí
tượng thuỷ văn, tháng 11/2007
7. Johl Pilgrin, Tác ñộng của mực nước biển dâng ñến các sinh cảnh quan
trọng ở Việt Nam, Báo cáo tham luận Ngày ña dạng sinh học quốc tế tại
Việt Nam, Hà Nội, 5/2007.
8. ThS. Nguyễn Thị Phương, Phân viện Khí tượng thuỷ văn và Môi trường
phía Nam, Một số nét về mặn sông Sài Gòn- ðồng Nai, Tạp chí Khí
tượng thuỷ Văn, tháng 12/2006.
9. Trần ðức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, ðinh Văn Huy, Bùi Văn Vượng, Các
thuỷ vực ven bờ biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển,
tháng 7/2007, số 01, trang 64.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………124
10. Trần Thục, Lê Nguyên Tường, Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và
Môi trường, Bàn về một số biện pháp mới ñể thích ứng với biến ñổi khí
hậu, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, tháng 2 năm 2008.
11. Báo cáo Phát triển Con người 2007 – 2008: Cuộc chiến chống biến ñổi
khí hậu: ðoàn kết nhân loại trong một thế giới phân cách, UNDP, 2007.
12. Biến ñổi khí hậu - những hiểm hoạ ñang ñe doạ Việt Nam, Lao ðộng
30/12/2007.
13. Kỷ yếu Hội thảo Hướng tới Chương trình Hành ñộng của Ngành Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn nhằm giảm thiểu và thích ứng với biến
ñổi khí hậu, Hà Nội, 1/2008.
14. Nỗi lo hạn hán và xâm nhập mặn ở ðồng bằng sông Cửu Long, Cục Quản
lý Tài nguyên nước, 25/03/2008.
15. Tài liệu Hội nghị về Biến ñổi khí hậu toàn cầu và giải pháp ứng phó của
Việt Nam, 2/2008.
16. Thông tin về thiên tai ở Việt Nam, Cục quản lý ñê ñiều và phòng chống lụt
bão trung ương, www.ccfsc.org.vn
17. Luật ðê ñiều Việt Nam, 2006.
18. Ban Quản lý Dự án - Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái
Bình, ðề án gia cố hệ thống ñê biển tỉnh Thái Bình, 2009.
19. Phòng Nông nghiệp huyện Tiền Hải, Tình hình thiệt hại do thiên tai gây
ra từ năm 1980 ñến năm 2008 trên ñịa bàn huyện Tiền Hải.
20. Phòng Thống kê huyện Tiền Hải, Niên giám thống kê các năm 2005,
2006, 2007.
21. Phòng Thuỷ Nông huyện Tiền Hải, Thực trạng hệ thống thuỷ lợi huyện
Tiền Hải, 2008.
22.Trạm Khí tượng Thuỷ văn Ba Lạt, Mực nước biển cao nhất và thấp nhất
qua các năm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………125
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
23. Alex de Sherbinin, Andrew Schiller, Alex Pulsipher, Climate change and
the ricks of settlement in the low elevation coastal zone, Magazine of the
International Human Dimensions Programme on Global Environmental
Change, October 2007, Issue 2.
24. Coleen Vogel, Three Cities and Their Vulnerabilities to Climate Hazards,
Magazine of the International Human Dimensions Programme on Global
Environmental Change, Issue 2, October 2007.
25. TS. Nguyen Quoc Chinh, Household and commune adaptation
experiences and strategies for sea level rise in Giao Thien commune,
Giao Thuy district, Nam Dinh province, Red river delta, Hanoi
Agricultural University, July 2007.
26. National Climate Change Programme, People’s Republic of China, 2007.
27. National Adaptation Programme of Action (NAPA), Government of the
People’s Republic of Bangladesh, November 2005.
28. Y. D. Chen, Q. Zhang, T. Yang, C. Xu, X. Chen, and T. Jiang, Behaviors
of extreme water level in the Pearl River Delta and possible impacts
from human activities, Hydrolory and Eath System Sciences Discussions,
Shanghai, 5 December 2007.
29. Fan Daidu, Li Congxian, Complexities of China’s Coast in Response to Climate
Change, Advances in Climate Change Research, Article ID: 1673 – 1719
(2006).
30. Md. Golam Mahabub Sawar, Impacts of Sea Level Sise on the Coastal
Zone of Bangladesh, Lund University Intenational Masters, Programme
in Environmental Science, November 2005.
31. IPCC, Climate Change 2007: Synthesis Report, 2007.
32. John Church, Sea level rise and global climate change, World Climate
Research Programme, 02/2008.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………126
33. Robert J. Nicholls, OECD Workshop on the Benefits of Climate Policy:
Improving Information for policy Makers Case study on Sea level rise impacts,
Dec.2003.
34. Shouye Yang, Congxian Li, Daidu Fan, Shuguang Liu, Guozhong, Wang,
Dejie Wang, Baohua Li, Impacts of climate changes on Chinese coastal
zones and the adaptation strategy, In abstract of “climate changes: Building
the Adaptive Capacity: an international conference on adaptation science,
management and policy options”, Yunnan Province, China, May 17 – 19,
2004, p33.
35. Zhu Jianrong, Wu Hui, Shen Huanting, Impact of the three gorges dam and
project pumping water from the changjiang river in to North China on the
saltwater intrusion in the changjiang estuary, State Key Laboratory of
Estuarine and Coastal Research, East China Normal, University, Shanghai,
2006.
36. Susmita Dasgupta, The Impact of Sea Level Rise on Developing
Countries: A Comparative Analysis, World Bank, 2007.
37. Wen Ping, Yao Zhangmin, Yang Xiaoling, An Effect Analysis of the Pearl
River Emergency Water Transfer Project for Repelling saltwater
intrusion and Supplementing Freshwater, 2005, www.zwsw.gov.cn/
Tài liệu tham khảo trên các website
38.
39.
40.
&SubCatID=6&NewsID=20080830095740
41.
20cm/20771234/188/
42.
nongnghiepvn.htm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………127
43.
trien-hop-ly-rung-ngap-man-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau/1464588.epi
44.
stabiplage-chong-xoi-lo-bo.html
45.
%20bi%E1%BB%83n.
46.
47.
nang/30172018/87/
48.
49.
_tintuc_sukien/bc_hoinghi_hoithao/L555-thumuccuoi/mlfolder.2007-04-
13.0942968377/45%2520BuiXuanThong%2520358
50.
Tu-mini-den-kien-co.html
51.
khung-bo/65167745/157
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………128
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Thông tin cơ bản về các hộ gia ñình ñược ñiều tra
Chỉ tiêu ðVT Sống
trong
ñê biển
Sống
ngoài
ñê biển
1. ðộ tuổi trung bình của chủ hộ Tuổi 47,9 46,8
2. Trình ñộ văn hoá trung bình của chủ hộ Năm
học
7,1 4,6
3. Số khẩu bình quân trong hộ Khẩu 4,2 5,7
4. Diện tích ñất ở trung bình m2 925,7 714,7
5. Kiểu nhà %
- Nhà tạm “ 3,75 27,5
- Nhà bán kiên cố “ 27,5 37,5
- Nhà kiên cố “ 68,75 30,0
6. Radio % 36,25 62,5
7. Tivi “ 93,75 82,5
8. Tủ lạnh “ 18,75 17,5
9. Xe máy “ 62,5 42,5
10. ðiện thoại “ 52,5 47,5
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………129
Phụ lục 2: Thu nhập trung bình của các nhóm hộ ñược ñiều tra
Sống trong ñê biển Sống ngoài ñê biển
Thu nhập Thu nhập
Chỉ
tiêu
Tổng
thu
(1000ñ)
Tổng chi
(1000ñ)
Thành
tiền
(1000ñ)
Cơ
cấu
(%)
Tổng
thu
(1000ñ)
Tổng
chi
(1000ñ)
Thành
tiền
(1000ñ)
Cơ
cấu
(%)
1. Nông nghiệp 27.473,75 17.456,1 10.017,65 25,95 23.843,8 15.939,5 7.895,3 35,67
- Trồng trọt 8.904,75 4.763,5 4.141,25 39,27 8.880,5 5.356,1 3.515,4 44,53
- Chăn nuôi 18.659 12.692,6 6.029,4 60,73 14.663,3 10.583,4 4.379,9 55,47
2. Ngư nghiệp 60.937 36.192,13 24.744,87 64,11 18.486 8.730 9.756 44,07
- Nuôi trồng 49.687 30.830 18.857 78,45 3.036 1.777,5 1.258,5 12,90
- ðánh bắt 11.250 5.362,13 5.887,87 21,55 15.450 6.952,5 8.497,5 87,10
3. Khác 3.834 - 3.834 9,93 4.485,8 - 4.485,8 20,26
Tổng 92.244,75 53.648,23 38.596,52 100 4.6815,6 24.669,5 22.137,1 100
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra
Phụ lục 3: Kinh phí ñầu tư tu bổ, củng cố công trình ñê ñiều phục vụ
phòng chống lụt bão của tỉnh Thái Bình qua các năm
ðơn vị tính: Triệu ñồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Tổng kinh phí 15.983 24.226 25.854 22.880 19.200 23.900 20.800 33.000
1. TW cấp 14.934 18.548 21.517 15.384 14.700 19.400 20.800 30.000
2. ðịa phương 1.049 5.678 4.337 7.496 4.500 4.500 - 3.000
Nguồn: Ban Quản lý dự án - Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Bình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………130
Phụ lục 4. Kết quả các cuộc tìm hiểu kinh nghiệm và khả năng thích ứng
có sự tham gia của cộng ñồng dân cư ñịa phương
ðVT: (%)
Nội dung thảo luận
Trong ñê Ngoài
ñê
Chung
1. Nhận ñược thông tin trước khi có bão 100 100 100
2. Biết về biến ñổi khí hậu và nước biển dâng 85 75 80
- Qua truyền hình 85 75 80
- Qua hội thảo, tuyên truyền của ñịa phương 40 20 30
3. Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế khi nước biển dâng
cao
- Có khả năng 25 5 15
- Khó khăn 50 80 65
- Không có khả năng 10 30 20
4. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng cho phù hợp
- Có khả năng 85 75 80
- Không có khả năng 15 25 20
5. Nhận thức ñược tác dụng của RNM 100 100 100
- Tăng thu nhập do bờ ñầm ñược bảo vệ 10 20 15
- Tăng thu nhập từ ñánh bắt hải sản trong rừng 10 10 10
- Tăng thu nhập từ bảo vệ và tỉa cành - 10 5
6. Xây nhà chống bão
- Có khả năng xây nhà kiên cố 70 80 75
- Không có khả năng xây nhà kiên cố 30 20 25
7. Biện pháp ứng phó khi có bão
7.1. Bảo vệ người và tài sản
- Chằng chống nhà cửa trước khi có bão 100 100 100
7.1.1. Kịch bản bão từ cấp 8 - 9
- ðưa tất cả các thành viên ñi trú bão - 30 15
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………131
- Chỉ ñưa người già, phụ nữ, trẻ em ñi trú bão - 55 27,5
- Tất cả các thành viên ñều ở tại nhà chống bão 100 15 57,5
7.1.2. Kịch bản bão từ cấp 10 trở lên
- ðưa tất cả các thành viên ñi trú bão 40 65 52,5
- Chỉ ñưa người già, phụ nữ, trẻ em ñi trú bão 35 17,5
- Tất cả các thành viên ñều ở tại nhà chống bão 60 - 30
7.2. Bảo vệ tàu thuyền
7.2.1. Kịch bản bão từ cấp 8 - 9
- Neo ñậu tàu thuyền gần bờ - - 85
- Kéo tàu thuyền lên bờ - - 15
7.2.2. Kịch bản bão từ cấp 10 trở lên
- Neo ñậu tàu thuyền gần bờ - - 35
- Kéo tàu thuyền lên bờ - - 65
7.3. Bảo vệ bờ bao ao, ñầm
- Gia cố bờ trước khi xảy ra bão 100 100 100
7.3.1. Kịch bản bão từ cấp 8 - 9
- Vào trong ñê tránh bão - 55 22,5
- Cử người ở lại bảo vệ 100 45 122,5
7.3.2. Kịch bản bão từ cấp 10 trở lên
- Ở trong nhà ñể tránh bão 100 100 100
7.4. Trong việc cứu hộ ñê
- ðóng góp vật dụng cứu hộ 100 100 100
- Cử thành viên tham gia cứu hộ 25 15 20
Nguồn: Tổng hợp từ các cuộc hội thảo có sự tham gia của cộng ñồng dân cư ñịa phương
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH3005.pdf