TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2017 - 2018
464 VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM
KẾT QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CỐNG LẮP GHÉP TRONG XÂY DỰNG
THỦY LỢI Ở TỈNH KIÊN GIANG
RESULTS OF APPLYING ASSEMBLED SLUICE IN HYDRAULIC
CONSTRUCTION IN KIEN GIANG PROVINCE
ThS. NCS. Doãn Văn Huế, ThS. Nguyễn Trọng Tuấn;
ThS. Phan Quý Anh Tuấn, ThS. Doãn Quốc Quyền
TÓM TẮT
Công nghệ cống lắp ghép được hình thành từ kết quả nghiên cứu của dự án sản xuất
thử nghiệm cấp Nhà nước “Hoàn
10 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Kết quả ứng dụng công nghệ cống lắp ghép trong xây dựng ủy lợi ở Tỉnh Kiên Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thiện cơng nghệ thiết kế, chế tạo và thi cơng cừ
bản BTCT dự ứng lực trong xây dựng, giao thơng và thủy lợi” thực hiện năm 2003-
2004 và đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu cơng nghệ thiết kế và thi cơng kết cấu cống lắp
ghép ở Đồng bằng sơng Cửu Long” thực hiện năm 2004-2005 do Viện Khoa học
Thủy lợi miền Nam chủ trì. Để hồn thiện cơng nghệ, Bộ Nơng nghiệp & PTNT đã
cho phép Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam và nhĩm tác giả tiếp tục triển khai dự
án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ “Hồn thiện cơng nghệ thiết kế, chế tạo và thi cơng
cống lắp ghép bằng BTCT và BTCT dự ứng lực ở Đồng bằng sơng Cửu Long”.
Bài viết này giới thiệu một cách tổng quát về những kết quả nghiên cứu ứng dụng
cơng nghệ cống lắp ghép phục vụ xây dựng thủy lợi ở tỉnh Kiên Giang trong thời
gian triển khai dự án từ năm 2012-2014.
ABSTRACT
The built-up structure technology for sluice is formed from the output research of
national pilot project of “To complete the technology of design, fabrication and
installation of prestressed amoured concrete sheet pile in the field of construction,
transportation and water resources engineering” that was carried out in 2003-2004
and ministerial project “Study on the technology of design and installation of built
up sluice in the Mekong delta “in 2004-2005 by Southern Institute of Water
Resources Research (SIWRR). For further research of technology improvement,
MARD has permitted that SIWRR and research group has continued to implement
one pilot project named “To complete the technology of design, fabrication and
installation of prestressed amoured concrete built-up sluice and amoured concrete
built-up sluice in the Mekong Delta”.
This paper has introduced generally some research applications of built-up sluice
technology to apply for Kien Giang province during the implementation year 2012-2014.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Kiên Giang với diện tích tự nhiên hơn 6.348,5 km2 nằm ở cuối vùng Tây Nam của
Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL), cách xa các trung tâm kinh tế của cả nước song
lại cĩ địa thế rất thuận lợi, một mặt là vịnh Thái Lan với khoảng 200 km đường bờ biển,
một mặt nối liền với vùng Tứ giác Long Xuyên và Bán đảo Cà Mau.
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2017 - 2018
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM 465
Trong những năm qua, theo kế hoạch phát triển nơng nghiệp tồn diện của tỉnh và
vùng ĐBSCL, nhiều chương trình đầu tư vào thủy lợi quy mơ lớn đã được thực hiện.
Đặc biệt là giai đoạn từ giữa năm 1988 đến nay, hàng loạt các cơng trình thuỷ lợi ở
vùng ĐBSCL nĩi chung và tỉnh Kiên Giang nĩi riêng đã được triển khai xây dựng gĩp
phần kiểm sốt lũ, ngăn mặn, dẫn nước ngọt vào đồng ruộng, tạo điều kiện phát triển
sản xuất, thâm canh tăng vụ, mở rộng và tăng cường nguồn nước trong sản xuất nơng
nghiệp và nuơi trồng thủy sản.
Giai đoạn trước năm 2000, cơng nghệ xây dựng cống ở ĐBSCL chủ yếu áp dụng
cơng nghệ cống BTCT truyền thống cĩ ưu điểm: kết cấu cơng trình bền vững, khả năng
chịu lực lớn, tuổi thọ cơng trình cao, quản lý và duy tu sửa chữa cơng trình thuận lợi.
Tuy nhiên quá trình đầu tư xây dựng cống gặp rất nhiều phức tạp trong cơng tác giải
phĩng mặt bằng, biện pháp thi cơng trên nền đất mềm yếu và ảnh hưởng thủy triều, đặc
biệt là khĩ khăn về nguồn vốn đầu tư xây dựng và hiệu quả cơng trình. Thời gian gần
đây một số kết cấu cống mới đã được nghiên cứu và ứng dụng ở một số địa phương
ĐBSCL như: cống đập trụ đỡ, cống đập xà lan, đã mang lại hiệu quả thiết thực. Các
cống theo cơng nghệ mới đã gĩp phần khắc phục các tồn tại, hạn chế của cống BTCT
truyền thống, mỗi loại cống mới cĩ nguyên lý hoạt động và cấu tạo riêng biệt phù hợp
với phạm vi và điều kiện ứng dụng nhất định, Tuy vậy chưa cĩ cơ sở để khẳng định
một loại cống nào ứng dụng phù hợp (về kinh tế và kỹ thuật) cho tất cả các vùng đặc
trưng ở ĐBSCL.
Sự nghiệp phát triển thủy lợi ở ĐBSCL cần đẩy mạnh các sáng tạo kỹ thuật mới
về cơng nghệ xây dựng cống nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, phù hợp hơn với
đặc điểm tự nhiên sơng nước ĐBSCL. Cùng với cống BTCT truyền thống, cống đập trụ
đỡ, cống đập xà lan, cống lắp ghép là loại cống mới làm phong phú thêm các giải
pháp kỹ thuật xây dựng cống, gĩp phần đẩy nhanh quá trình “Cơng nghiệp hĩa, hiện đại
hĩa nơng nghiệp và nơng thơn” ở ĐBSCL.
2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ỨNG DỤNG CỐNG LẮP GHÉP
Xuất phát từ tồn tại của cống BTCT truyền thống là nguyên lý thiết kế cống “ổn
định bằng trọng lực”; “chống thấm bằng đường viền ngang dưới bản đáy cống” nên
cống BTCT truyền thống thường cĩ khối lượng lớn, mặt bằng xây dựng rộng, tốn kém
chi phí đền bù giải phĩng mặt bằng và chi phí đầu tư xây dựng cơng trình.
Do vậy nhĩm tác giả đề xuất: thay đổi kết cấu cống BTCT tồn khối bằng ứng
dụng cừ BTCT và BTCT dự ứng lực để giảm khối lượng vật liệu xây dựng và chuyển
đổi nguyên lý chống thấm “đường viền ngang” thành “đường viền đứng” để giảm quy
mơ, kích thước cơng trình xây dựng.
Cống BTCT truyền thống thường thu hẹp dịng chảy sơng tự nhiên ≥ 50 ÷ 70%
làm biến đổi mơi trường nước gây xĩi lở sau cống, cản trở lưu thơng thủy.
Đề xuất: mở rộng khẩu diện cống, hạn chế thu hẹp dịng chảy sơng tự nhiên,
khơng làm biến đổi mơi trường nước và lưu thơng thủy qua cơng trình thuận lợi.
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2017 - 2018
466 VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM
Cơng nghệ thi cơng cống BTCT truyền thống xử lý nền mĩng trong điều kiện khơ
nước, phải đắp đê quây ngăn nước và đào kênh dẫn dịng nên gặp nhiều khĩ khăn trong
quá trình xây dựng, thời gian thi cơng thường kéo dài, chi phí đầu tư cao.
Đề xuất: cơng nghệ thi cơng “lắp ghép” các cấu kiện chế tạo sẵn và liên kết các
hạng mục cơng trình trên lịng sơng tự nhiên (khơng xử lý nền mĩng) để đẩy nhanh tiến
độ thi cơng và giảm chi phí đầu tư.
Tên gọi “cống lắp ghép” được hình thành từ giải pháp chủ yếu về kết cấu và biện
pháp thi cơng xây dựng cơng trình, “cơng nghệ lắp ghép” đang là xu thế phát triển thịnh
hành trong kỹ thuật xây dựng nĩi chung và kỹ thuật xây dựng thủy lợi nĩi riêng hiện
nay ở trên thế giới và ở Việt Nam.
3. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ CỐNG LẮP GHÉP
Cống lắp ghép cĩ nguyên lý thiết kế khác biệt so với cống BTCT truyền thống, cụ
thể là:
− Ổn định cơng trình: ổn định chống trượt và chịu lực bằng hệ cọc cừ BTCT hoặc
BTCT dự ứng lực đĩng sâu vào đất nền theo nguyên lý “cọc ngàm trong đất”;
− Ổn định thấm: chống thấm và xĩi ngầm bằng bản cừ đĩng vào đất nền theo
nguyên lý “kéo dài đường viền thấm đứng”;
− Ổn định xĩi hạ lưu: mở rộng khẩu độ để thơng thống dịng chảy, giảm lưu tốc
qua cống để hạn chế xử lý tiêu năng phịng xĩi hạ lưu cống. Kết cấu chống xĩi
là các cấu kiện cĩ liên kết mảng mềm, thi cơng lắp ghép trong nước;
− Cơng nghệ thi cơng: thi cơng lắp ghép các cấu kiện chế tạo sẵn và liên kết chịu
lực ở hiện trường trong điều kiện ngập nước trên dịng chảy sơng tự nhiên;
− Cơng nghệ về vật liệu: sử dụng những vật liệu cơng nghệ cao (BTCT dự ứng
lực, thép khơng rỉ, composite,) để làm tăng độ bền và tuổi thọ cơng trình.
Sự khác biệt về nguyên lý thiết kế tạo nên sự thay đổi về cấu tạo của cống lắp
ghép so với cống BTCT truyền thống, cụ thể là:
Cống lắp ghép (hình 1) bao gồm các hạng mục chính là trụ pin cống (1); tường cừ
ngăn nước (2) và chống thấm (4), dầm đỡ cửa van (3), dầm liên kết và sàn cơng tác (8),
kết cấu chống xĩi (7), cửa van và thiết bị điều khiển (6), cầu giao thơng (9).
Trụ pin cống (1) là kết cấu chịu lực chủ yếu của cống lắp ghép kiểu trụ đài cao
gồm 3 ÷ 5 cặp cừ ghép bằng cừ BTCT dự ứng lực (hoặc bằng các cọc cừ BTCT) đĩng
sâu vào đất nền theo phương dịng chảy, đầu các trụ cừ liên kết với nhau bằng dầm
BTCT đổ liền khối tạo thành trụ pin cống.
Tường cừ ngăn nước (2) bằng 1 ÷ 2 hàng cừ BTCT dự ứng lực (hoặc BTCT) đĩng
sâu vào đất nền theo nguyên lý “ngàm trong đất” ngang dịng chảy được ghép nối liên
tục với nhau tạo thành tường cừ ngăn nước hai bên cống.
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2017 - 2018
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM 467
1- Trụ pin 3- Dầm van 5- Cửa van 7- Rọ đá 9- Cầu giao thơng
2- Cừ thân cống 4- Cừ chống thấm 6- Thiết bị đĩng mở 8- Dầm liên kết
Hình 1. Sơ đồ cấu tạo kết cấu cống lắp ghép
Hình 2. Hình phối cảnh kết cấu cống lắp ghép
4. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG CỐNG LẮP GHÉP Ở TỈNH KIÊN
GIANG
4.1. Ứng dụng ở hệ thống thủy lợi nội đồng vùng U Minh Thượng
Vùng đệm U Minh Thượng cĩ diện tích tự nhiên khoảng 13.000 ha, hệ thống thủy
4
2
1 1
3
5
8
9
8
9
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2017 - 2018
468 VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM
lợi trong vùng cịn nhiều hạn chế, hệ thống kênh mương bị bồi lắng cần được nạo vét;
các cơng trình cầu cống trên đê bao ngồi chưa được xây dựng đủ làm hạn chế việc tiêu
úng, xổ phèn và giao thơng thủy nên sản xuất nơng nghiệp và tiêu thụ nơng sản cịn gặp
khĩ khăn, nhất là đối với khu vực tiếp giáp với tỉnh Cà Mau. Khu vực dự án cống kênh
12, kênh 13 cĩ diện tích hơn 2.000 ha hàng năm bị ngập úng và phèn nặng nên khơng
thể trồng lúa và rau mầu, điều kiện giao thơng khĩ khăn nên bị động trong tiêu thụ các
nơng sản trong vùng, Chính vì vậy việc nâng cấp cơ sở hạ tầng, trong đĩ quan trọng
hàng đầu là cải tạo hệ thống thủy lợi để tạo điều kiện phát triển sản xuất nơng nghiệp
nhằm tăng năng suất, giảm giá thành sản phẩm là hết sức cần thiết. Việc đầu tư xây
dựng cống kênh 12, kênh 13 trên đê bao ngồi vùng đệm U Minh Thượng sẽ chủ động
tiêu thốt úng phèn vùng này ra kênh ranh giữa hai tỉnh Kiên Giang - Cà Mau, điều kiện
giao thơng thủy - bộ được cải thiện sẽ là động lực để phát triển kinh tế - xã hội, gĩp
phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trong vùng.
Cống kênh 12, cống kênh 13 nằm trên đê bao ngồi vùng đệm U Minh Thượng,
thuộc xã Minh Thuận, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang thuộc vùng chịu ảnh
hưởng biên độ giao động mực nước trung bình từ 0,5 ÷ 0,8 m, cơng trình được thiết kế
bằng cơng nghệ cống lắp ghép, xây dựng hồn thành năm 2014. Kết cấu chịu lực và
chống thấm là hàng tường cừ BTCT cĩ joint chống thấm chiều dài 6 ÷ 9 m đĩng liên tục
từ bờ trái sang bờ phải theo tim tuyến cơng trình thiết kế. Khoang cửa cống giữa lịng
kênh tường cừ được đĩng sâu xuống đến cao trình -8,45 (cao trình đầu cừ là -2,45) phía
bên trên đầu tường cừ đặt dầm khe van BTCT cĩ mặt cắt ngang hình chữ U rộng 180
cm cao 430 cm, giữa đầu tường cừ và dầm khe van được liên kết kín nước nhờ đệm
bằng cao su Neopren dày 7 cm rộng 20 cm dạng ống được ép chặt vào đầu cừ nhờ trọng
lượng dầm khe van và cửa van. Giữa hai hàng cừ BTCT tường biên mang cống được
trải vải lọc và đắp đất đến cao trình +0,70.
Kết cấu trụ pin cống là kết cấu trụ đài cao gồm 7 cọc BTCT 30 x 30 cm dài 24 m
và 2 cọc BTCT 35 x 35 cm dài 20 m đĩng thành một hàng dọc theo phương dịng chảy.
Đầu cọc, đỉnh dầm van liên kết với nhau bằng đài cọc BTCT rộng 1,3 m cao 0,80 m dài
9,50 m được đổ liền khối với dầm giằng đầu cừ. Trụ nâng cầu gồm xà mũ đỡ dầm cầu
cao 0,80 m rộng 1,20 m dài 5,00 m đặt trên 2 cột đỡ (60x60x35) cm phía dưới. Hai trụ
pin cống cũng là kết cấu hai trụ giữa của cầu giao thơng trên cống.
Hình 3. Chính diện thượng lưu cống kênh 12
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2017 - 2018
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM 469
Hình 4. Mặt cắt dầm van cống kênh 12
Hình 5. Thi cơng cọc cừ, lắp đặt dầm van và dầm giằng đầu cừ trụ pin cống
Hình 6. Cống kênh 12 trên đê bao ngồi vùng đệm U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang
4.2. Ứng dụng cho các dự án phục vụ nuơi trồng thủy sản (NTTS) tỉnh Kiên Giang
Dự án đầu tư hệ thống thủy lợi phục vụ nuơi trồng thủy sản vùng Vàm Răng - Ba
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2017 - 2018
470 VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM
Hịn đã được UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt theo quyết định số 3115/QĐ-UBND
ngày 14/12/2009 và thực hiện theo quy hoạch phát triển NTTS vùng tứ giác Hà Tiên
đến năm 2015. Các hạng mục của dự án chủ yếu là hệ thống cơng trình thủy lợi, cơng
trình cơ sở hạ tầng giao thơng, đường điện, đến các khu vực sản xuất. Cống kênh
Nơng Trường là một trong những hạng mục quan trọng của dự án gĩp phần ngăn mặn,
thốt lũ, cải thiện điều kiện giao thơng trong vùng, việc đầu tư xây dựng cơng trình sẽ
gĩp phần biến vùng đất chua phèn tứ giác Hà Tiên thành một khu nuơi tơm cơng nghiệp
hiệu quả và bền vững cĩ một ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với Kiên Giang và cả
ngành nơng nghiệp. Cống được xây dựng tại đầu kênh Nơng Trường phía đổ ra kênh
Rạch Giá - Hà Tiên (xã Thuận Yên, thị xã Hà Tiên), thuộc dự án HTTL phục vụ NTTS
vùng Vàm Răng - Ba Hịn, tỉnh Kiên Giang.
Kết cấu chịu lực và chống thấm là hàng cừ BTCT dự ứng lực cĩ joint chống thấm
chiều dài 6 ÷ 15 m đĩng liên tục từ bờ trái sang bờ phải theo tim tuyến cơng trình thiết
kế. Khoang cửa cống giữa lịng kênh rộng B = 16 m tường cừ được đĩng sâu xuống đến
cao trình -9.75 (cao trình đỉnh cừ là -3,75) phía bên trên đầu tường cừ đặt dầm van
BTCT cĩ mặt cắt ngang hình chữ I ngược rộng 93 cm cao 111 cm, giữa đầu tường cừ và
dầm van được liên kết nhờ đệm kín nước trên đầu cừ bằng cao su neopren dày 10 cm
rộng 46 cm dạng ống được ép chặt vào đầu cừ do trọng lượng dầm van và cửa van. Các
cụm bu lơng dầm van được điều chỉnh ép chặt vào bản cừ để tăng ổn định cho dầm van.
Hình 7. Bố trí kết cấu cống kênh Nơng Trường
Kết cấu trụ pin cống là kết cấu trụ đài cao gồm 6 cọc cừ bản BTCT SW600A dài
15 m ghép úp vào nhau thành hàng dọc theo phương dịng chảy, đầu cọc liên kết với
mỈt b» n g c « n g t r ×n h
phÝa s« n g
Hmax +1.10
c h Ýn h d iƯn c è n g n h×n t õ phÝa s« n g (t l :1/ 100)
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2017 - 2018
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM 471
nhau bằng đài cọc rộng 1,8 m cao 1,0 m dài 6,15 m được đổ liền khối với dầm giằng
đầu cừ. Trụ nâng cầu gồm xà mũ đỡ dầm cầu cao 1,10 m rộng 1,20 m dài 3,7 m đặt trên
2 cột đỡ (60x60x200) cm phía dưới. Hai trụ pin cống cũng là kết cấu hai trụ giữa của
cầu giao thơng trên cống.
Hình 8. Kết cấu trụ pin cống kênh Nơng Trường
Để đảm bảo an tồn cho cơng trình khi cĩ phương tiện vận tải thuỷ đi qua, cách
tim tuyến cơng trình về hai phía thượng và hạ lưu 8,5 m cĩ bố trí hệ trụ chống va (mỗi
trụ gồm 3 cọc BTCT 30 x 30 cm dài 11,7 m đĩng theo hình tam giác) được sơn phản
quang và gắn biển cảnh báo. Phía hạ lưu cống cách tim tuyến cừ 4,20 m là hàng cừ gác
dầm chính cửa van khi cửa cống hạ xuống bao gồm 4 cây cừ SW400A dài 6 m và cao
trình đỉnh cừ được đĩng sâu đến cao trình -3,70
Hình 9. Cống kênh Nơng Trường, tỉnh Kiên Giang - khi thơng nước
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2017 - 2018
472 VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM
Trong thời giai 3 năm triển khai dự án SXTN “Hồn thiện cơng nghệ thiết kế,
chế tạo và thi cơng cống lắp ghép bằng BTCT và BTCT dự ứng lực ở ĐBSCL”, cĩ 08
cơng trình đã được ứng dụng kết cấu cống lắp ghép như sau:
Tên cống Địa điểm xây dựng
Chiều rộng
cống (BC)
Kinh phí đầu
tư (tỷ đồng) Ghi chú
Cống kênh 12 Xã Minh Thuận,
huyện U Minh
Thượng, Kiên
Giang
5 m 5,8
Hồn thành 01/2014 Cống kênh 13 4 m 5,5
Cống Nơng Trường
Thị xã Hà Tiên,
tỉnh Kiên Giang
15 m 10,1 Hồn thành 12/2014
Cống Nơng Trường B 15 m 15,3 Hồn thành 06/2017
Cống K8+500 (ĐQP) 5 m 6,8
Hồn thành tháng
10/2016
Cống K10 (ĐQP) 5 m 6,8
Cống K12(ĐQP) 5 m 6,8
Cống TĐ5
Xã Bình Trị,
huyện Kiên
Lương, tỉnh
Kiên Giang
5 m 7,8
4.3. Khả năng tiếp tục triển khai để mở rộng ứng dụng
Kết cấu cống lắp ghép đã được Cục Sở hữu Trí tuệ cấp Bằng độc quyền sáng chế
theo quyết định số 26036/QĐ-SHTT ngày 14/12/2009. Năm 2014, Cục Quản lý xây
dựng cơng trình - Bộ Nơng nghiệp & PTNT ra quyết định cơng nhận Giải pháp cống lắp
ghép là tiến bộ kỹ thuật, cơng nghệ mới trong lĩnh vực thủy lợi (Quyết định số 93/QĐ-
XD-TC ngày 13/10/2014). Giải pháp cống lắp ghép đã được giải thưởng Bơng lúa vàng
Việt Nam năm 2015, áp dụng cho các cơng trình thủy lợi cĩ cột nước thấp ở ĐBSCl.
Tổng kết các cơng trình cống lắp ghép đã xây dựng trong những năm qua cho thấy
phạm vi và điều kiện ứng dụng hiệu quả cho cơng trình thủy lợi điều tiết nguồn nước:
kiểm sốt mặn, ngăn triều, tiêu thốt úng ngập và ơ nhiễm mơi trường ở vùng giao động
mực nước thấp và trung bình cĩ chênh lệch mực nước khi đĩng cống ∆H = 1 ÷ 2 m,
chiều sâu cột nước lớn nhất H ≤ 4 m (vùng tuyến 2), vùng chuyển đổi sản xuất, quy
hoạch chưa ổn định và những khu vực xây dựng trên sơng rạch lớn tập trung đơng dân
cư, giải tỏa đền bù khĩ khăn. Khẩu độ khoang cống phù hợp với Bc = 3 ÷ 20 m. Tiếp
theo những thành cơng từ các cơng trình thử nghiệm, trong năm 2016 - 2018, tỉnh Kiên
Giang đã đầu tư thêm 14 cơng trình cống lắp ghép gồm: cống kênh 3, cống kênh 3B,
cống kênh 16, cống kênh 18, cống 500 kênh 8 thước, cống kênh Sĩc Tràm, cống Cả
Bần, cống Cả Mới nhỏ; 05 cống thuộc dự án cơ sở hạ tầng phục vụ nuơi trồng thủy sản
xã Bình Trị, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang.
5. KIẾN NGHỊ
Cơng nghệ cống lắp ghép để xây dựng cơng trình thủy lợi là một giải pháp mới cĩ
khả năng áp dụng rộng rãi ở ĐBSCL, mang lại hiệu quả kinh tế, giảm giá thành cơng
trình đặc biệt là kinh phí đền bù, giải phĩng mặt bằng, tiến độ thi cơng nhanh, thuận tiện
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2017 - 2018
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM 473
trong phát triển giao thơng (đặc biệt là giao thơng thủy), chủ động điều tiết dịng chảy
giảm nhẹ thiên tai: ngăn lũ, ngăn mặn, tiêu thốt úng ngập, giảm thiểu biến đổi dịng
chảy sơng tự nhiên, gĩp phần tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ bền
vững mơi trường phù hợp đặc thù vùng sơng nước ĐBSCL.
Hệ thống thủy lợi ở ĐBSCL hiện nay cịn thiếu đồng bộ, đặc biệt là mơ hình cho
một ơ bao khép kín từ cơng trình đầu mối đến hệ thống kênh cấp thốt nước. Tiến độ
đầu tư các dự án cịn chậm, chưa đáp ứng kịp với tốc độ chuyển đổi cơ cấu sản xuất,
quy trình vận hành cịn thiếu. Trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng tác động
đến phát triển kinh tế xã hội thơng qua yếu tố tài nguyên nước, đặc biệt là gây ngập và
mặn xâm nhập sâu do gia tăng mực nước biển, giảm dịng chảy về đồng bằng từ thượng
nguồn thì nhu cầu nước ngọt phục vụ cho sản xuất là một trong những vấn đề ảnh
hưởng trực tiếp đến sự phát triển, năng suất và chất lượng cây trồng vật nuơi. Vì vậy,
hướng nghiên cứu về cống lắp ghép cần được tiếp tục phát triển, cập nhật các ứng dụng
mới để giải quyết các bài tốn thực tiễn đặt ra. Đề nghị các cơ quan quản lý cho nghiên
cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép quy mơ nhỏ trên kênh rạch nội đồng ở ĐBSCL.
Tiếp tục nghiên cứu cải tiến, hồn thiện và nâng cao cơng nghệ cống lắp ghép đáp
ứng yêu cầu của thực tiễn sản xuất, phát triển ứng dụng cơng nghệ tự động hĩa trong
quản lý và vận hành hệ thống, hiện đại hĩa thiết bị điều khiển, đổi mới cơng nghệ chế
tạo vật liệu để nâng cao độ bền, tuổi thọ cơng trình và hiệu quả đầu tư.
Kiến nghị mở rộng phạm vi ứng dụng cơng nghệ cống lắp ghép ở các vùng đặc trưng
ĐBSCL và các địa phương trên tồn quốc, những nơi cĩ điều kiện ứng dụng phù hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phan Thanh Hùng và nnk (2003). Hồn thiện cơng nghệ thiết kế, chế tạo và thi cơng cừ bản
BTCT dự ứng lực trong xây dựng, giao thơng và thủy lợi, Dự án sản xuất thử nghiệm cấp
Nhà nước KC.07-DA.03, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.
[2] Phan Thanh Hùng và nnk (2006). Báo cáo tổng kết đề tài NCKH & PTCN cấp Bộ: “Nghiên
cứu cơng nghệ thiết kế, chế tạo và thi cơng kết cấu cống lắp ghép bằng cừ bản BTCT dự ứng
lực cho vùng giao động mực nước thấp ở ĐBSCL”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.
[3] Dỗn Văn Huế và nnk, 2015. Báo cáo tổng kết thực hiện dự án SXTN cấp Bộ “Hồn thiện
cơng nghệ thiết kế, chế tạo và thi cơng cống lắp ghép bằng BTCT và BTCT dự ứng lực ở
Đồng bằng sơng Cửu Long”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.
[4] Phan Thanh Hùng, Dỗn Văn Huế, Nguyễn Trọng Tuấn và Phan Quý Anh Tuấn, 2014.
Cống lắp ghép ở Đồng bằng sơng Cửu Long, Nhà xuất bản Nơng nghiệp.
Phản biện: GS. TS. Tăng Đức Thắng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ket_qua_ung_dung_cong_nghe_cong_lap_ghep_trong_xay_dung_uy_l.pdf