LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang từng bước phát triển theo xu hướng hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế. Là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phong phú đòi hỏi luật pháp của Việt Nam phải đổi mới để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế đang phát triển. Kế toán là một trong những công cụ rất quan trọng để phục vụ công tác quản lý kinh tế của đất nước. Nó góp phần ngày càng phát triển hoàn thiện về
101 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Thép Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuẩn mực và chế độ kế toán hơn để tạo lập khuôn khổ pháp lý về kế toán.
Kế toán là một bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính nó có vai trò trong việc quản lý tài chính cơ sở và quản lý điều hành nền kinh tế quốc dân. Kế toán là công cụ để thu thập phản ánh, quản lý. Cung cấp thông tin và công cụ kiểm soát, giám sát mọi hoạt động kinh tế, tài chính trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các cơ quan tổ chức đơn vị hộ kinh doanh và cá nhân người lao động. Số liệu, tài liệu kế toán là căn cứ để xác định quyền và trách nhiệm pháp lý về quản lý, sử dụng tài sản, nguồn lực tài chính trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, trong sử dụng các khoản kinh phí của cơ quan, tổ chức đơn vị và của kinh tế. Vì vậy, có thể nói kế toán không những là công cụ để doanh nghiệp quản lý điều hành hoạt động kinh doanh. Các đơn vị quản lý kinh phí và sử dụng kinh phí mà còn là công cụ quan trọng để tính toán, xây dựng, kiểm tra và kiểm soát việc chấp hành ngân sách nhà nước, giám sát việc sử dụng vốn, nguồn vốn, chế độ tài chính nhằm tối đa hoá lợi nhuận của đơn vị.
Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán, với những kiến thức em đã được học ở nhà trường và qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thép Việt em đã nghiên cứu quy trình kế toán từng thành phần từ đầu đến cuối. Trong suốt quá trình thực tập, em đã được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo với các phương pháp tiếp cận vấn đề một cách khoa học và được sự quan tâm hướng dẫn nhiệt tình, cặn kẽ của cô Nguyễn Thị Thanh Thuỷ và các anh chị trong Công ty TNHH Thép Việt để em luôn hoàn thành bài viết nhưng không tránh khỏi những thiếu sót do trình độ kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế. Để bài viết được hoàn thiện hơn em rất mong sự đóng góp của thầy cô giáo và các thành viên trong Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ THÉP VIỆT.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thép Việt.
1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Thép Việt.
Tên Công ty : Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thép Việt
Tên giao dịch : Viet Steel Trading and service Company Limited.
Tên viết tắt : Viet Steel Co. LTD
Trụ sở chính : Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội.
Điện thoại : 043.664.7989
Fax : 04.640.2826
Số tài khoản : 215 10000 303 494
Giao dịch tại : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy
Mã số thuế : 0102069515
Email : Thepviet - hn.@ yahoo.com.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thép Việt.
Công ty TNHH Thép Việt thành lập 10/11/2005. Công ty chuyên sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu kim khí, sát thép các loại, nguyên vật liệu xây dựng, kim khí, mua bán xuất nhập khẩu thiết bị điện, vật tư, xuất nhập các mặt hàng vận tải, máy móc….
Năm đầu Công ty đạt 50% công suất tương đương 360.000 tấn/năm.
Năm 2007 Công ty đạt 70% công suất tương đương 504.000 tấn/năm.
Năm 2008 Công ty đạt 100% công suất tương đương 720.000 tấn/năm.
Công ty xuất nhập số lượng hàng tương đối lớn.
Thị trường tiêu thụ của Công ty là các thành phố lớn và các tỉnh lân cận. Thương hiệu của Công ty được bạn hàng chấp nhận và được khẳng định trên thị trường được nhiều người biết đến.
Hiện nay Công ty đã có 350 cán bộ công nhân viên, trong đó có 80 đảng viên, có đội ngũ cán bộ công nhân, kỹ sư và công nhân kỹ thuật được đào tạo có tay nghề vững chắc và năm bắt nhanh kỹ thuật mới, khoa học và công nghệ.
Nguồn vốn hiện nay của Công ty:
Vốn điều lệ: 3.000.000.000
Vốn bằng tiền: 106.000.000.000
Vốn bằng hiện vật: 250.000.000.000
Giá trị tổng tài sản: 359.000.000.000
Bên cạnh những thuận lợi Công ty còn gặp một số trở ngại về sản phẩm tiêu thụ, mặc dù sản phẩm được nhiều người biết đến và sử dụng nhưng sự cạnh tranh gay gắt vẫn xảy ra ở các Công ty dẫn đến tình trạng khách hàng không biết lựa chọn như thế nào cho hợp lý. Nhưng Công ty Thép Việt vẫn vươn lên và không quên việc coi trọng nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo chữ tín cho người tiêu dùng với phương châm "Tiết kiệm chi phí - giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm là mục tiêu sống còn của Công ty".
2. Đặc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh.
2.1. Hệ thống và cơ cấu bộ máy quản lý hệ thống kinh doanh.
Để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nước cũng như sự biến động của xã hội. Để hội nhập với sự phát triển đó Công ty không ngừng phát triển và sự khẳng định mình trên thị trường, vững vàng đi lên và phát triển về mọi mặt. Công ty Thép Việt chuyên sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các loại sắt thép, vật liệu xây dựng…. nên hoạt động sản xuất diễn ra ở nhiều nơi và thời gian dài. Vì vậy các nơi ở xa Công ty có thể ký kết hợp đồng để được thuận tiện hơn.
Cơ cấu tổ chức chính là việc thiết lập các bộ phận cần thiết cho công tác quản lý của doanh nghiệp. Các bộ phận hợp thành này có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, mỗi bộ phận được chuyên môn hoá về một nhiệm vụ và được phân các quyền hạn để thực hiện các nhiệm vụ đó. Vì vậy cơ cấu quản lý có vai trò rất quan trọng quyết định đến công tác điều hành và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Thép Việt.
GIÁM ĐỐC
P. GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT TIÊU THỤ
P. GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT
P. Kế toán thống kê
P. Kế hoạch
P. Vật tư
P. Kỹ thuật cơ điện
P. Kỹ thuật công nghệ
P. Tổ chức hành chính
Phân xưởng I
Phân xưởng II
- Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty, điều hành mọi hoạt động, tổ chức lãnh đạo quản lý cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Định hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm.
- Phó giám đốc: Là người tham mưu cho giám đốc, thay mặt giám đốc giải quyết những công việc mà giám đốc uỷ quyền và giao nhiệm vụ cho các phòng ban chức năng hoàn thành nhiệm vụ được giao, lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ cho Công ty.
- Phòng vật tư: Chịu trách nhiệm về lập kế hoạch cung ứng và quản lý vật tư trong toàn Công ty. Quản lý toàn bộ hệ thống kho bãi, vận chuyển vật tư đến các phân xưởng.
- Phòng kỹ thuật công nghệ: Có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra của Công ty. Kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép của sản phẩm để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý lao động trong toàn Công ty, biên lập định mức lao động, quản lý quỹ tiền lương, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân viên và công tác quản lý hành chính trong toàn Công ty.
- Phòng kế hoạch: Biên lập kế hoạch về tiêu thụ, kế hoạch giá thành tháng, quý, năm, đôn đốc các phòng ban chức năng và các phân xưởng thực hiện kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng kế toán thống kê: Có nhiệm vụ hạch toán kế toán quản lý tài sản của Công ty, đảm bảo về tài chính và vốn cho việc xuất nhập khẩu vật liệu. Thực hiện chức năng giám sát và chịu trách nhiệm về công tác quản lý tài chính trước giám đốc và cơ quan quản lý cấp trên.
- Phòng kỹ thuật cơ điện: Quản lý thiết bị máy móc, sửa chữa, xây dựng cơ bản trong Công ty.
2.2. Loại hình sản xuất kinh doanh.
Công ty sản xuất kinh doanh chủ yếu là gang, sắt thép ngoài ra Công ty còn mua bán xuất nhập khẩu thiết bị điện, điện tử, chế biến kim loại, kinh doanh các dịch vụ về giao nhận hàng hoá, kho bãi…. để phục vụ cho người tiêu dùng trên thị trường chủ yếu là trong nước. Ngoài ra còn xuất khẩu ra nước ngoài. Tiêu chuẩn hàng đầu của Công ty là chất lượng, giá cả và cung ứng sản phẩm đúng tiến độ luôn được coi trọng. Vì vậy trong những năm qua Công ty đã đạt được kết quả sau:
Chỉ tiêu
ĐVT
2006
2007
2008
Tốc độ phát triển (%)
2007/2006
2008/2007
Doanh thu
Tr.đ
89.851
105.344
116.020
17,24
29,12
Giá trị sản xuất
Tr.đ
109.021
79.217
79.482
7,27
7,29
Nộp ngân sách
Tr.đ
2.929
4.159
5.644
41,99
35,7
Lợi nhuận
Tr.đ
4.481
20.894
19.000
62,28
- 90,93
Thu nhập bình quân
1000đ
900
950
1000
5,56
70,26
2.3. Đặc điểm tổ chức, quy trình công nghệ sản xuất.
Tập kết NVL (gang, thép, phế liệu khác)
Kho khởi phẩm
Phân xưởng
cơ khí
Cán thép
Kho thành phẩm
Chế biến, chuẩn bị NVL
Các lò nấu luyện
Đúc chi tiết gang, thép
Hồi liệu
Rèn
Các đơn vị trong nội bộ và ngoài Công ty
Qua sơ đồ ta thấy quy trình sản xuất gang thép được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu: Gang, sắt thép, phế liệu…. và các chất trợ dụng được tập kết vào khu vực chuẩn bị nguyên vật liệu, tại đây chúng được phân loại, gia công, chế biến theo đúng yêu cầu để đưa sang nấu luyện.
Bước 2: Nấu luyện: Nguyên luyện và các chất trợ dụng đã được chế biến phù hợp theo yêu cầu được nạp vào các lò điện hồ quang để tiến hành nấu luyện. Khi thép lỏng đạt yêu cầu về nhiệt độ, thành phần hoá học và các yêu cầu khác thì được tháo ra khỏi lò và chuyển sang khâu đúc rót.
Bước 3: Đúc rót thép: Thép lỏng được đúc rót vào khuôn đúc loại từ 36-340kg/thỏi kiểm tra đủ yêu cầu chất lượng.
Bước 4: Cán: Sau khi được phôi thép đúc được đưa vào nhà máy cán thép tuỳ theo yêu cầu sử dụng có thể cán dát thành những sản phẩm cụ thể.
Bước 5: Nghiệm thu và nhập kho: Sản phẩm quá trình cán được nghiệm thu và phân loại theo tiêu chuẩn quy định, thép hợp cách được nhập kho thành phẩm của nhà máy sau đó xuất bản cho khách hàng.
3. Tình hình chung về công tác kế toán tại Công ty TNHH Thép Việt.
3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Thép Việt.
Công ty tổ chức bộ máy kế toán để phát huy vai trò, nhiệm vụ cung cấp thông tin. Hệ thống kế toán được tổ chức để đem lại lợi ích cho Công ty.
Công ty đã tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung bao gồm:
- Kế toán trưởng
- Kế toán vật tư
- Kế toán thanh toán
- Kế toán ngân hàng
- Kế toán tiền lương
- Thủ quỹ
Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán ngân hàng
Kế toán vật tư
Kế toán thanh toán
Thủ quỹ
Kế toán tiền lương
- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ kiểm tra các kế toán viên, sau đó cuối tháng tổng hợp số liệu từ các kế toán viên để tín giá thành sản phẩm và làm báo cáo tài chính. Đồng thời kế toán trưởng phải có trách nhiệm trước giám đốc của Công ty về báo cáo của mình.
- Kế toán vật tư: Là người làm công tác nhập khẩu nguyên vật liệu. Cuối tháng đối chiếu với thủ kho để kiểm tra lượng vật liệu xuất kho và nhập kho. Kế toán vật tư phải có trách nhiệm với giám đốc về tình hình nhập xuất nguyên vật liệu trong kỳ.
- Kế toán thanh toán: Là người theo dõi tình hình công nợ của người mua, người bán. Vào cuối tháng kế toán phải đối chiếu công nợ người mua, bán. Sau đó dưa số liệu tồn quỹ cho kế toán trưởng và có trách nhiệm với giám đốc về số liệu đã làm.
- Kế toán ngân hàng: Là người theo dõi lượng tiền rút về và gửi vào ngân hàng thông qua giấy báo nợ và giấy báo cáo của ngân hàng. Cuối tháng đối chiếu với số liệu của ngân hàng với báo cáo cho kế toán trưởng.
- Kế toán tiền lương: Lấy số liệu từ kế toán vật tư và có bảng định mức, khoán cho các phân xưởng, khoán lượng sản phẩm để tính lương cho công nhân viên.
- Thủ quỹ: Căn cứ vào phiếu thu, chi sau đó cuối ngày kế toán phải vào sổ để đối chiếu với kế toán thanh toán và có trách nhiệm trước giám đốc Công ty.
3.2. Hình thức sổ kế toán.
Công ty sử dụng hình thức sổ kế toán là chứng từ ghi sổ.
- Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản:
Đặc trưng cơ bản của hình thức chứng từ ghi sổ là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp. Quá trình ghi sổ kế toán tách rời 2 quá trình:
+ Theo thứ tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Theo nội dung kinh tế sổ cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cở từng chứng từ kế toán trong bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng của các năm và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
- Các loại sổ chủ yếu:
+ Sổ cái
+ Sổ kế toán chi tiết
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Chứng từ ghi sổ
Sơ đồ trình tự ghi sổ tại Công ty Thép Việt.
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Các bảng kê, bảng tổng hợp, chứng từ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối
phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi định kỳ
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán trong bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái.
- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và sổ chi của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.
- Sau khi đối chiếu sổ khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư nợ và tổng số dư có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.
3.3. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho.
* Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Được thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên. Theo phương pháp này kế toán ghi chép đầy đủ, thường xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, hàng hoá, sản phẩm dở dang, thành phẩm… được theo dõi thường xuyên trên sổ kế toán. Phương pháp này được đảm bảo tính chính xác tình hình luân chuyển của hàng hoá tồn kho và được sử dụng nhiều trong các doanh nghiệp.
Các tài khoản được sử dụng trong phương pháp kê khai thường xuyên: TK152, 153, 154, 155, 156. Các tài khoản này có công dụng phản ánh tình hình hiện có và biến động của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp.
* Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ.
Doanh nghiệp sử dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
Giá bình quân cả kỳ dự trữ
=
Giá trị thực tế hàng tồn kho đầu kỳ
+
Giá trị thực tế hàng nhập trong kỳ
Số lượng hàng tồn đầu kỳ
+
Số lượng hàng nhập trong kỳ
Trị giá hàng xuất trong kỳ
=
Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ
x
Số lượng hàng xuất trong kỳ
Trị giá hàng xuất cuối kỳ
=
Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ
x
Số lượng hàng xuất cuối kỳ
* Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
Theo phương pháp này thuế GTGT phải nộp được xác định:
VAT phải nộp = VAT ra - VAT vào
VAT ra: Được tập hợp trên hoá đơn GTGT trong kỳ (thuế suất 10%)
VAT vào: Được tập hợp trên hoá đơn GTGT của hàng hoá mua vào
* Phương pháp tính khấu hao: Theo phương pháp đường thẳng..
PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA DOANH NGHIỆP.
1. Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ.
1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ
- Khái niệm:
+ Nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng cấu thành lên sản phẩm vì vậy công việc theo dõi của kế toán là theo dõi tình hình tăng giảm nguyên vật liệu trong Công ty, công việc theo dõi phải thật chính xác và cẩn thận.
+ Công cụ dụng cụ là tài liệu lao động, dụng cụ và các đồ dùng, không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ. Một số CCDC có thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và vẫn giữ được hình thái ban đầu. Bên cạnh đó cũng có một số CCDC có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn. Do đó, CCDC được xếp là tài sản lưu động.
- Đặc điểm:
+ Vật liệu là đối tượng dùng để lao động.
+ Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất
+ Giá trị của vật liệu được chuyển hết một phần vào giá trị sản phẩm
+ Chi phí vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
- Phân loại:
+ Phân loại NVL:
Nguyên vật liệu chính: Sắt, gang, thép…
Nguyên vật liệu phụ: Các loại phế liệu…
+ Phân loại CCDC:
CCDC dùng cho yêu cầu quản lý: Từ tài liệu, bàn ghế… CCDC dùng cho sản xuất: Quần áo, găng tay…
- Nhiệm vụ của kế toán NVL - CCDC:
Hạch toán NVL - CCDC nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin cho tổ chức quản lý và hạch toán tốt NVL - CCDC, cũng góp phần ngăn ngừa được việc sản phẩm tăng phí NVL - CCDC, tham ô hoặc làm thất thoát các vật liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm. Hạch toán tốt NVL - CCDC góp phần giúp doanh nghiệp huy động và sử dụng vốn có hiệu quả do tổ chức việccung cấp và dự trù.
Các nhiệm vụ của hạch NVL - CCDC bao gồm:
+ Kiểm tra chi phí thu mua, tính giá trị VL - CCDC, nhập, xuất, tồn kho.
+ Phản ánh chính xác kịp thời tình hình biến động của từng loại vật liệu, CCDC bằng thước đo giá trị và hiện vật.
+ Phản ánh tình hình thực hiện kế hạch thu mua và dự trữ NVL, phát hiện kịp thời những vốn lần tồn đọng, kém phẩm chất để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Phân bổ giá trị NVL sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh.
1.2. Kế toán tăng giảm NVL - CCDC.
* Nguyên vật liệu:
- Nguyên vật liệu tăng trong doanh nghiệp chủ yếu là do mua vào. Khi mua nguyên vật liệu thì kế toán phải ghi tăng nguyên vật liệu theo giá thực tế.
Giá thực tế NVL = Giá mua + Chi phí liên quan.
Kế toán sử dụng chứng từ: Hoá đơn GTGT, Hợp đồng kinh tế, phiếu xuất kho…
- Trong doanh nghiệp thường phát sinh nghiệp vụ làm giảm nguyên vật liệu như: Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm… kế toán phải xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho và phản ánh các chứng từ liên quan: Phiếu xuất kho…
* Công cụ dụng cụ:
Trong kỳ mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến công cụ dụng cụ thì kế toán đều phải phản ánh vào chứng từ kế toán làm căn cứ ghi sổ.
Tài khoản kế toán sử dụng là TK153.
- Kế toán tăng công cụ dụng cụ:
+ Khi mua công cụ dụng cụ thì kế toán phải xác định trị giá thực tế của công cụ dụng cụ để phản ánh.
Giá trị thực tế công cụ dụng cụ mua về
=
Giá mua thực tế trên hoá đơn
+
Chi phí liên quan
+ Chứng từ kế toán sử dụng: HĐKT, HĐ GTGT…
- Kế toán giảm công cụ dụng cụ:
+ Trong Công ty công cụ dụng cụ xuất ra để dùng tại công ty và khi đó kế toán phải xác định trị giá thực tế công cụ dụng cụ xuất kho.
+ Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu xuất kho….
Tuỳ thuộc vào giá trị của công cụ lớn hay nhỏ thì kế toán có thể lựa chọn phương pháp phân bổ thích hợp.
+ Đối với CCDC có giá trị nhỏ thì phân bổ một lần
+ Đối vưói CCDC có giá trị tương đối lớn thì kế toán phân bổ hai lần: bàn ghế, tủ tài liệu…
+ Đối với CCDC có giá trị lứon, thời gian sử dụng tương đối dài thì kế toán sẽ phân bổ nhiều lần.
+ Khi phân bổ kế toán sử dụng TK142, 242
1.3. Phương pháp tính giá nhập xuất NVL - CCDC.
- Nhập kho vật tư
+ Vật tư mua ngoài
Trị giá vật tư = Giá mua + Chi phí mua + Thuế không được hoàn lại - Khoản giảm trừ.
+ Vật tư tự chế biến:
Trị giá vật tư = Giá thành sản xuất
- Xuất kho NVL - CCDC.
Doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp bình quân gia quyền
Trị giá vật tư xuất kho
=
Số lượng xuất
x
Đơn giá
bình quân
Đơn giá bình
=
Trị giá vật tư đầu kì
+
Trị giá vật tư nhập trong kỳ
Số lượng vật tư đầu kỳ
+
Số lượng vật tư nhập trong kỳ
Nghiệp vụ: Ngày 10/01/2008 doanh nghiệp mua một bàn làm việc có các chứng từ sau:
HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 1 (lưu)
Ngày 10 tháng 01 năm 2008
Mẫu số: 01 GTKT-3LL
Ký hiệu: AA/02
Số: 00 0007
Đơn vị bán hàng : Nhà máy Phương Nam
Địa chỉ : Thạch Thất - Hà Nội
Điện thoại : 034 854 251
Số tài khoản : Tiền mặt
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1x2
1
Bàn làm việc
Cái
01
1.750.000
1.750.000
Cộng tiền hàng
1.750.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT
175.000
Tổng cộng tiền thanh toán
1.925.000
Số tiền bằng chữ: Một triệu chín trăm hai mươi lăm nghìn đồng
Người mua hàng
(Ký, họ tên)
Người bán hàng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty TNHH Thép Việt
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 10/01/2008
Số: 01 - VT
Nợ: 152
Có: 111
Họ tên người giao hàng: Công ty Thành Long
Theo hoá đơn số: 06 ngày 10/01/2008
Nhập kho tại: Công ty TNHH Thép Việt.
TT
Tên nhãn hiệu quy cách sản phẩm, phẩm chất từ (sản phẩm, hàng hoá
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Bàn làm việc
Cái
01
01
1.750.000
1.750.000
Cộng
1.750.000
Tổng số tiền viết bằng chữ: Một triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng.
Nhập ngày, 10 tháng 01 năm 2008.
Phụ trách xuất nhập
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Trích ngày 20/01/2008 Công ty xuất gang thép cho bộ phận sản xuất
Đơn vị: Công ty TNHH Thép Việt
Bộ phận: Sản xuất
Mẫu số: 01-VT
QĐ số: 1141-TC-QĐ
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 20/01/2008
Nợ: 621
Có: 152
Họ tên người giao hàng: Phạm Huy Đông
Lý do xuất kho: Xuất vật tư sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho: Công ty Thép Việt
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Gang thép (PL)
Tấn
2.000
2.000
300
600.000
Cộng
600.000
Xuất ngày 20 tháng 01 năm 2008
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
* Một số loại sổ kế toán:
- Thẻ kho: Dùng để ghi chép hằng ngày theo dõi lượng nhập, xuất, tồn của từng loại, nguyên vật liệu, số liệu để ghi vào thẻ kho được lấy từ phiếu nhập kho hoặc xuất kho hàng ngày.
THẺ KHO
Tháng 01/2008
Tên vật liệu, dụng cụ: Thép D18
Quy cách, phẩm chất:
Đơn vị tính: Tấn
TT
Chứng từ
Trích yếu
Số lượng
Ghi chú
SH
NT
Nhập
Xuất
Tồn
1
2
3
4
5
6
7
8
1
Tồn đầu kỳ
1.000
2
01
02/01
Nhập sản phẩm
12.000
13.000
3
04
04/01
Xuất bán
10.000
3.000
4
Tồn cuối ngày
3.000
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản: 152 - Nguyên vật liệu
Chứng từ
Chứng từ ghi sổ
Khách hàng
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
NT
SH
NT
SH
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
862.431.207
12/3
PN 177
30/3
Ct TNHH Thành viên cơ khí
Theo hàng hoá
311
26.936.204
13/3
PC 870
30/3
Các nhánh lẻ 01
Bác Hồng thanh toán
111
690.000
19/1
PX 109
30/3
Công ty Thép Việt
Kiểm tra thép
6271
79.312.017
…
…
784.326.902
Cộng
172.461.200
Số dư cuối kỳ
250.565.505
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Bên cạnh việc mở sổ chi tiết NVL cuối tháng, cuối quý phải có bảng kê báo cáo nhập - xuất - tồn để lấy số liệu đối chiếu với kế toán.
BẢNG KÊ NHẬP - XUẤT - TỒN.
TT
Tên sản phẩm
ĐVT
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
1
Thép cuộn
Tấn
432.700
789.050
1.212.150
9.600
2
Dây buộc
Tấn
107.400
116.400
512.100
2.700
3
Đinh (Đ5)
Tấn
587.450
-
587.450
-
4
Phi 20 (D20)
Tấn
43.400
120.000
572.000
106.200
5
D25 HP
Tấn
54.750
120.000
119.400
55.350
6
D25 Việt Úc
Tấn
27.400
90.000
58.300
59.100
7
D8
Tấn
22.000
120.000
69.500
72.500
8
D10 HP
Tấn
77.000
198.000
153.450
1.21.500
9
…
…
…
…
…
…
Cộng: sản xuất thép cuộn: 1.879,3 tấn
Xuất dây buộc: 560,7 tấn
Tồn dây buộc: 2,7 tấn
Sản xuất dây buộc: 563,4 tấn
Xuất: 560,7 tấn
Tồn dây buộc: 2,7 tấn
Ngày 30/03/2008
Người báo giá
Công ty TNHH Thép Việt
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 152
Từ 01/01/2008 đến 31/03/2008
Số dư đầu kỳ: 862.431.207
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
NT
SH
Nợ
Có
31/01
HĐ.01
Phiếu nhập hoá đơn đầu kỳ
632
40.204.560
31/01
PX. 01
Phiếu xuất kho
6275
2.300.000
28/02
PC. 01
Phiếu chi tiền mặt
1111
49.464.436
31/03
PX. 02
Phiếu xuất kho
6211
798.042.241
…
…
…
…
Tổng phát sinh nợ: 172.461.200
Tổng phát sinh có: 784.326.902
Số dư cuối kỳ: 250.565.505
Ngày 31/03/2008
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Công ty TNHH Thép Việt
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 153
Từ 01/01/2008 đến 31/03/2008
Số dư đầu kỳ: 10.272.695.918
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
NT
SH
Nợ
Có
31/01
PC.01
Phiếu chi tiền mặt
1111
24.100.500
31/01
PX. 01
Phiếu xuất kho
6211
752.212.500
28/02
PC. 01
Phiếu chi tiền mặt
1111
292.133.497
31/03
PX. 02
Phiếu xuất kho
6271
9.857.588
…
…
…
…
Tổng phát sinh nợ: 928.412.502
Tổng phát sinh có: 1.623.199.339
Số dư cuối kỳ: 9.577.909.081
Ngày 31/03/2008
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
2. Kế toán tài sản cố định.
2.1. Khái niệm, đặc điểm, đánh giá, phân loại TSCĐ.
* Khái niệm: Tài sản cố định là những vật liệu lao động và những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng hữu ích lâu dài. Nó được sử dụng đầu tư để kinh doanh chứ không phải để bán.
* Đặc điểm TSCĐ:
- Điểm nổi bật và quan trọng nhất là tham gia nhiều chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Trong suốt thời gian tham gia sản xuất kinh doanh TSCĐ của doanh nghiệp không bị thay đổi về hình thái vật chất và tính năng sử dụng ban đầu.
- Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh TSCĐ của doanh nghiệp bị giảm dần giá trị. Thực chất giá trị của nó được chuyển dần dần vào giá trị sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được bù đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ.
* Đánh giá TSCĐ:
- Nguyên giá TSCĐ: Là giá trị ban đầu của TSCĐ khi có xuất hiện lần đầu ở doanh nghiệp. Nguyên giá TSCĐ thể hiện số tiền là doanh nghiệp đã đầu tư vào mua TSCĐ.
TSCĐ = Giá mua
+
Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử
+
Các khoản thuế không được hoàn lại
-
Các khoản giảm trừ
- Giá trị còn lại của TSCĐ: Là phần giá trị đã đầu tư vào TSCĐ mà doanh nghiệp chưa thu hồi được. Thông qua giá trị còn lại của một TSCĐ người ta có thể đánh giá được năng lực của tài sản đó. Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định như sau:
Giá trị còn lại của TSCĐ
=
Nguyên giá
-
Số khấu hao luỹ kế
* Phân loại TSCĐ:
Dựa vào hình thái biểu hiện TSCĐ được phân thành 4 nhóm:
- Máy móc thiết bị
- Phương tiện vận tải
- Dụng cụ quản lý
- Nhà cửa vật kiến trúc
Nhóm TSCĐ
Nguyên giá
TSCĐ
Khấu hao
luỹ kế
Giá trị
còn lại
I- Máy móc thiết bị
1. Dây chuyền sản xuất
205.025.652.002
77.027.383.356
127.998.268.646
2. Máu mủi đất
274.825.654
77.865.848
196.959.806
II- Phương tiện vận tải
1. Hai xe chở hàng
666.759.000
220.028.000
446.731.000
III- Dụng cụ quản lý
1. Máy vi tính
40.000.000
30.959.962
9.040.038
2. Máy phôtô mới
27.727.273
4.020.545
23.706.728
IV- Nhà cửa vật kiến trúc
1. Nhà xưởng
660.096.000
91.578.200
568.508.800
2. Nhà đặt máy phát
503.307.513
192.934.171
310.373.332
2.2. Khấu hao TSCĐ.
Khi mua TSCĐ doanh nghiệp phải bỏ ra số tiền đầu tư ứng trước lớn. Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh giá trị của TSCĐ chuyển dần từng phần vào trong giá trị của sản phẩm qua các chu kỳ sản xuất. Khi tham gia vào sản xuất kinh doanh TSCĐ kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
* Phương pháp khấu hao:
Doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
Mức khấu hao trung bình năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao trung bình tháng
=
Mức khấu hao trung bình năm
12
Mức trích khấu hao tháng này
=
Mức trích khấu hao tháng trước
+
Số khấu hao tăng
-
Số khấu hao giảm
* Tài khoản sử dụng:
214: Khấu hao TSCĐ
609: Nguồn vốn khấu hao cơ bản
Trích nghiệp vụ: 20/3/2008 Công ty mua và đưa vào sử dụng một thiết bị vật tư nguyên giá 175.303.000đ. Thời gian trong 20 năm
Vậy mức khấu hao trung bình năm
=
175.303.000
= 5.365.150đ/năm
20
Mức khấu hao trung bình tháng
=
5.365.150
= 447.096đ/tháng
12
2.3. Kế toán tăng - giảm TSCĐ
* Kế toán tăng TSCĐ
Trích nghiệp vụ: Ngày 10/02/2008. Công ty mua máy vi tính nguyên giá 274.825.654đ gồm các chứng từ:
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
Số 20A/HĐKT-2008.
Bên A : Công ty TNHH Thép Việt (bên mua)
Địa chỉ : Định Công - Đại Kim - Hà Nội.
Điện thoại : 043. 664 7989
Fax : 04. 640.2826
Tài khoản : 21510000303 494 tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển Cầu Giấy
Mã số thuế : 0102069515
Bên B : Công ty TNHH Minh Tuấn
Địa chỉ : 15 Đường Hùng Vương - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Điện thoại : 0211.838.876
Đại diện là : Hoàng Văn Đạt
Mã số thuế : 230024532
Điều 1 : Tiền hàng, quy cách, chất lượng, hàng hoá.
TT
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
MS
Đơn giá có thuế
Thành tiền
01
Máy tính
Cái
07
32.308.219
302.308.219
32.308.219
302.308.219
Cộng
Điều 2: Phương thức thanh toán và giao hàng.
- Công ty sẽ thanh toán bằng tiền mặt sau khi nhận đủ số hàng
- Thời gian giao nhận theo yêu cầu của bên A
- Địa điểm tại kho bên B.
HOÁ ĐƠN GTGT
Ngày 10/02/2008
Mẫu số 01 GTGT - 3LL
AX/2008
0020019
Đơn vị bán hàng : Công ty Minh Tuấn
Địa chỉ : Đường Hùng Vương - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Điện thoại : 0211.838.876
Họ tên người mua hàng : Trần Thị Hà
Đơn vị : Công ty TNHH Thép Việt
Địa chỉ : Định Công - Đại Kim - Hà Nội
Số tài khoản : 21510000303494
Hình thức thanh toán : Tiền mặt Mã số: 0102069515
TT
Tên hàng hoá
ĐVT
MS
Đơn giá có thuế
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1x2
01
Máy điều hoà, vi tính
274.825.654
274.825.654
Cộng
274.825.654
274.825.654
Thuế suất TGTGT 10%
27.482.565
Tổng cộng tiền thanh toán
302.308.219
Số tiền bằng chữ: Ba trăm lẻ hai triệu ba trăm linh tám nghìn hai trăm mười chín đồng.
Người mua hàng
(Ký, họ tên)
Người bán hàng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán lập biên bản giao nhận TSCĐ.
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Ngày 10/04/2008
Căn cứ vào bảng duyệt quyết toán của sở tài chính đến ngày 30/11/2008
Căn cứ vào chứng từ sổ sách và tài liệu có liên quan
Hôm nay, ngày 10/04/2008
- Đại diện Công ty TNHH Thép Việt (Bên nhận hàng)
1. Ông (bà): Hà Ngọc Toản Chức vụ: Giám đốc
2. Ông (bà): Trần Thị Hà Chức vụ: Kế toán trưởng
- Đại diện Công ty Minh Tuấn (Bên giao hàng)
1. Ông (bà): Hoàng Văn Đạt Chức vụ: Giám đốc
2. Ông (bà): Lê Thị Huệ Chức vụ: Kế toán trưởng.
Đã tiến hành bàngiao đối chiếu như sau:
STT
Danh mục
ĐVT
Số lượng
Nguyên giá
Khấu hao luỹ kế
Giá trị còn lại
1
Máy vi tính
Cái
01
274.825.654
Biên bản này được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản.
Bên giao Bên nhận
Giám đốc
(Ký)
Kế toán trưởng
(Ký)
Giám đốc
(Ký)
Kế toán trưởng
(Ký)
Đơn vị: Công ty TNHH Thép Việt
Mẫu số: 02 - TSCĐ
Ban hành theo QĐ1141/TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01/11.1995 của Bộ Tài chính
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 01/03/2008
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 04 ngày 01/03/2008
Tên, mã ký hiệu, quy cách TSCĐ : ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36967.doc