Lời nói đầu
Từ khi nền kinh tế mở cửa, nước ta bước vào nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước theo định hướng XHCN. Ngay từ khi mới thành lập, công ty đã đạt cho mình một mục tiêu cố găng phát triển để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng lớn mạnh. Muốn đạt được mục tiêu này, công ty phải nhận thức đúng đắn vai trò của công tác kế toán đặc biệt là kế toán tổng hợp.
Kế toán tổng hợp có vai trò rất quan trọng trong hệ thống Quản lý kinh doanh là một bộ phận quan trọng cấu
93 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Kế toán Tổng hợp tại Công ty Đông Nam dược Bảo Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành hệ thống thông tin của Công ty. Nó là công cụ quan trọng thực hiện quản lý, điều hành kiểm tra giám sát các hoạt động kinh tế tài chính. Trong Công ty kế toán có vai trò thu nhận sử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế tài chính, các hoạt động kinh tế tài chính của công ty đều được hạch toán sử dụng hệ thống các phương pháp khoa học của mình để thu nhận kịp thời, đầy đủ, toàn diện hệ thông và chính xác. Nhờ vậy mà các thông tin kinh tế tài chính của Công ty được chuyển lên giám đốc và ban quản lý một cách kịp thời và chính xác.
Để phát huy vai trò quan trọng của công tác kế toán thì Công ty phải biết tổ chức một cách khoa học và hợp lý công tác kế toán tại doanh nghiệp mình.
Nhận thức được vai trò to lớn của kế toán tổng hợp cùng với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Tô Phượng và các cô chú tại phòng kế toán của Công ty Em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài:
"Kế toán tổng hợp tại Công ty ĐND Bảo Long".
Phần I: đặc điểm chung của công ty đông nam dược bảo long
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ĐND Bảo Long
Công ty ĐND Bảo Long là một Công ty TNHH được thành lập ngày 15/4/1993, được thành lập theo quyết định số 392/ QĐ - UB của ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Tiền thân của Công ty có tên gọi là “Ngũ Long Dược Phòng”chỉ 5 loại thuốc lưu hành trên thị trường. Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sản phẩm của Công ty ngày một phong phú, cải tiến phù hợp với người tiêu dùng và đã đổi tên Công ty từ: “Ngũ Long Dược Phòng” thành “Công ty ĐND Bảo Long” với một đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo, tay nghề cao với rất nhiều các tiến sĩ, thạc sĩ không ngừng nghiên cứu chế tạo ra các sản phẩm mới. Vì thế bây giờ số lượng hàng hóa của Công ty đã lên đến 54 sản phẩm được lưu hành rộng rãi trên thị trường.
Tên doanh nghiệp : Công ty ĐND Bảo Long.
Thuộc: Tổng Công ty ĐND Bảo Long.
Địa chỉ: 51 - Trần Duy Hưng.
Với số vốn ban đầu là: 600.000.000đ
Vốn cố định là: 157.860.000đ
Vốn lưu động là: 442.140.000đ
Là một doanh nghiệp thương mại có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập và được sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nước.
Từ ngày thành lập đến nay, những thành tựu của Công ty đạt được không phải là ít. Tất cả các kỳ hội chợ, Công ty đều có gian hàng chưng bày sản phẩm qua đó đạt được rất nhiều huy chương vàng, Quả cầu vàng, Hàng Việt Nam chất lượng cao ... Không những thế trong thời gian gần đây với tiết mục võ thuật có tên “Bảo Long y võ” đã gây được tiếng vang rất lớn với người dân. Qua những thành tựu đạt được của Công ty đã nói lên phần nào sự lớn mạnh trưởng thành và qua đó tăng được uy tín của Công ty ĐND Bảo Long.
Đây là một doanh nghiệp thương mại nên mục tiêu chính là tiêu thụ và giới thiệu sản phẩm. Sau những năm đầu thành lập còn gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ trong công việc, nhưng với đường lối đúng đắn với sự phấn đấu nỗ nực của toàn bộ công nhân đã thúc đẩy sự phát triển của Công ty ngày càng lớn mạnh, góp phần thúc đẩy đất nước
II. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty ĐND Bảo Long.
Công ty ĐND Bảo Long là một doanh nghiệp thương mại nên nhiệm vụ chính là:
- Chào hàng, giới thiệu và kinh doanh các mặt hàng thuốc từ tổng Công ty ĐND Bảo Long. Công ty nhận hàng từ trên xuống và từ cửa hàng phân phối sản phẩm ra khắp các tỉnh miền Bắc
- Tổ chức nghiên cứu bào chế các loại thuốc mới. Để các sản phẩm thuốc ngày càng phong phú, phù hợp với người tiêu dùng, Tổng công ty không chỉ cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn không ngừng bào chế ra các loại thuốc mới thiết yếu hơn cho mọi người.
- Nghiên cứu và tìm hiểu thị trường: là một Công ty thương mại nên nghiên cứu và tìm hiểu thị trường là một nhiệm vụ rất quan trọng nó quyết định đến sự thành bại của Công ty. Vì tính cấp thiết đó, Công ty đã lấp ra một phòng nghiên cứu về thị trường, có nhiệm vụ tìm hiểu những nguyên nhân và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tiêu thụ. Để từ đo tìm ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của Công ty, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên.
- Tổ chức cung cấp tiêu thụ các mặt hàng thuốc Đông dược trong và ngoài nước. Quá trình tiêu thụ và nghiên cứu mở rộng thị trường ra các tỉnh và thành phố ở khu vực miền Bắc là yêu cầu cần đặt ra của Công ty. Không chỉ mở rộng hoạt động kinh doanh ở trong nước, Công ty còn cố gắng đưa sản phẩm của mình ra khỏi biên giới nước Việt Nam, sang các nước khác trên thế giới. Đã có 17 sản phẩm của Công ty được phép lưu hành rộng rãi trên toàn bộ lãnh thổ nước Nga. Công ty đang dần dần mở rộng thị trường ở nước ngoài.
Qua những chức năng và nhiệm vụ trên ta cũng thấy được Công ty đã có một chính sách rất đúng đắn cho sự phát triển lâu dài và ngày càng lớn mạnh của Công ty ĐND Bảo Long.
Giám đốc
Phó giám đốc điều hành
Phó giám đốc hành chính
Phòng tài chính kế toán
Phòng kinh doanh
Phòng nghiên cứu thị trường
Phòng Mạch
Phòng tổ chức cán bộ
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ĐND Bảo Long.
Bộ máy của Công ty được chỉ đạo thống nhất theo kiểu trực tuyến chức năng.
- Người nghiên cứu chỉ nhận và thi hành mệnh lệnh của người phụ trách cấp trên trực tiếp. Người phụ trách chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của những người dưới mình. Kiểu cơ cấu này không cho phép các bộ phận phụ trách các phòng ban chức năng có quyền ra lệnh các vấn đề lên quan đến chuyên môn cho các phân xưởng, các tổ chức sản xuất mà chỉ có chức năng tư vấn, tham mưu cho các cấp lãnh đạo trực tuyến để giải quyết vấn đề chuyên môn một cách thành thạo hơn.
- Người thủ trưởng được sự tham mưu của các phòng ban chức năng, các chuyên gia, hội đồng tư vấn trong việc tìm ra các biện pháp tối ưu cho các vấn đề cần quyết định.
- Bộ máy quản lý:
a. Giám đốc Công ty: là đại diện pháp nhân Công ty chịu mọi tránh nhiệm về hoạt động kinh doanh của Công ty, có tránh nhiệm và quyền hạn cao nhất trong Công ty, là nơi cung cấp mọi thông tin cho các phòng ban. Là người điều hành chung cho cả công ty về mặt tổ chức và đối ngoại, thực hiện quyền và nghĩa vụ theo nhà nước quy định.
b. Phó giám đốc: gồm có hai người, một phó giám đốc phụ tránh kinh doanh, một phó giám đốc phụ tránh hành chính
- Phó giám đốc kinh doanh: phụ tránh về việc mua ban hàng hóa sản phẩm trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty
- Phó giám đốc hành chính: Phụ tránh nội bộ doanh nghiệp về mặt quản trị, tỏ chức hành chính, phúc lợi công cộng.
Hai PGĐ có tránh nhiệm san xẻ bớt cong việc cho giám đốc
c. Tổ chức các phòng ban
* Phòng tài chinh - kế toán:
Tổ chức hạch toán kế toán, thực hiện các chế độ của nhà nước quyđịnh và tổng hợp số liệu cung cấp thông tin cần thiết cho nhu cầu quản lý của Công ty. Hàng tháng, quý, năm lên cân đối nguồn vốn và tài sản để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Công ty.
* Phòng tổ chức cán bộ: chịu tránh nhiệm tuyển dụng đào tạo và bố trí các nhân viên phù hợp với khả năng của mỗi người cũng như đáp ứng được yêu cầu hoạt động kinh doanh của Công ty. Phòng đóng vai trò rất quan trọng, để giám đốc quản lý và điều hành Công ty có hiệu quả.
* Phòng kinh doanh: Là cầu nối giữa Công ty và khách hàng. Căn cứ vào nhu cầu thiết yếu của thị trường tham mưu cho giám đốc phương án chính sách tiêu thụ sản phẩm, đề xuất các chiến lược bán hàng, cung ứng sản phẩm đến các cửa hàng và đại lý của Công ty. Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, tăng khối lượng hàng hóa tiêu thụ nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường là một chức năng và nhiệm vụ chính của phòng kinh doanh.
* Phòng nghiên cứu thị trường: giúp đỡ ban giám đốc và chịu tránh nhiệm trước Công ty về việc tổ chức, thăm dò thị trường tìm hiểu thị trường và giữ vững thị trường hiện có, có những ý kiến kịp thời với cấp trên về tình hình biến động thị trường từ đó có những giải pháp hợp lý để thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Có tránh nhiệm tìm hiểu khách hàng trong và ngoài nước để mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm của Công ty.
* Phòng mạch: Đây là phòng được thành lập muộn nhất của Công ty. Có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho khách hàng bằng những phương pháp cổ truyền. kết hợp với phòng kinh doanh làm tăng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của Công ty.
- Công ty có 25 cán bộ công nhân viên được phân bố trong Công ty như sau:
+ 1 người: Giám đốc
+ 2 người: Phó giám đốc
+ 4 người: Phòng TC - KT
+ 3 người: Phòng tổ chức cán bộ
+ 10 người: Phòng kinh doanh
+3 người: Phòng nghiên cứu thị trường
+ 2 người: Phòng mạch.
IV. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán – bộ sổ sách kế toán tại Công ty ĐND Bảo Long.
Kế toán trưởng
Kế toán ghi sổ
Thủ quỹ
Kế toán tổnghợp
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ chỉ đạo chung công tác kế toán tài chính và cung cấp nhứng thông tin về tài chính kế toán cho lãnh đạo công ty để chỉ đạo kịp thời các hoạt động kinh doanh của công ty. Chịu trách nhiệm trươc giám đốc công ty về toàn bộ công việc kế toán của công ty.
Kế toán ghi sổ: làm nhiệm vụ ghi số liệu kế toán thực tế phát sinh trong kỳ kế toán.
Thủ quỹ: Có trách nhiệm thu chi tiền mặt, bảo quản thu chi ban đầuvà chuyển cho kế toán tổng hợp vào sổ công quỹ hàng ngày, lập báo cáo quỹ.
Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng quát hết thông tin về kế toáncủa công ty và là trợ thủ đắc lực của kế toán trưởng về mặt sổ sách chứng từ kế toán .
Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán.
Công ty đông nam dược Bảo Long áp dụng ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ, trình tự ghi sổ kế toán được khái quát như sau:
trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký – chứng từ
Số quỹ
Bảng kê
Chứng từ gốc và bảng phân bổ
Sổ (thẻ), hạch toán chi tiết
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo kế toán
Ghi háng ngày Ghi cuối ngày Quan hệ đối chiếu
Chương i: Hạch toán TSCĐ
I.Khái niệm TSCĐ:
TSCĐ là nhưng tư liệu chủ yếu và những TS khác tham gia vào sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh . Đó là những TS có gía trị lớn và t0 sử dụng lâu dài .
Theo quy định của chính sách quản lý tài chính ở nước ta thì những tư liệu lao động có đủ 2 tiêu chuẩn sau đây được coi là TSCĐ:
-Thời gian sử dụng trên một năm .
-Giá trị TS là 5.000.000đ.
Nói chung giá trị TS có gía trị đầu tư lớn và thời gian thu hồi vốn chậm .
II.Đặc điểm của TSCĐ:
-TSCĐ tham gia vào nhiều chu trình sản xuất .
-TSCĐ trong quá trình tham gia sản xuất sẽ bị hao mòn dần , giá trị hao mòn sẽ chuyển dịch từng phần vào sản p hẩm sản xuất kinh doanh .
-Từ những tiêu chuẩn trên của TSCĐ yêu cầu trong việc quản lý TSCĐ cần chú ý cả 2 mặt : số lượng và giá trị còn lại của TSCĐ .
III. Phân loại TSCĐ:
*Phân loại theo hình thức biểu hiện :
-TSCĐ H2
-TSCĐ VH.
-TSCĐ thuê TC.
*Phân loại theo mục đích kinh doanh :
-Nhà cửa , vật liệu kiến trúc .
-Máy móc thiết bị .
-Phương tiện vận tải và thiết bị truyền dẫn .
-Thiết bị và dụng cụ quản lý .
-Vườn cây lâu năm , súc vật làm việc .
-Các TSCĐ khác .
*TSCĐ dùng cho mục đích p húc lợi , sự nghiệp quốc phòng .
*TSCĐ bảo quản hộ , cất giữ hộ , cất giữ lại N2.
*Phân TSCD Theo nguồn hình thành -TSCĐ mua sắm , xây dựng bằng vốn ngân sách cấp .
-TSCĐ mua sắm , xây dựng bằng vốn vay nhà nước , vay đối tượng khác .
-TSCĐ nhờ liên doanh , liên kết bằng hiện vật .
-TSCĐ mua sắm bằng vật tư bổ sung của đơn vị
IV. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ :
-Tổ chức , ghi chép , phản ánh tổng hợp số liệu một cách kịp thời , đầy đủ đúng thực tế về số lượng , hiện tượng và giá trị TSCĐ có , tình hình tăng giảm TSCĐ .
-Tính toán phân bổ số KH TSCĐ vào cp' sxkd , giam đối việc sử dụng nguồn hình thành do tích KH TSCĐ.
-Tham gia lập kế hoặchvà sửa chữa , dự đoán cp' sửa chữa TSCĐ .
-Tính toán phản ánh kịp thời chính xác tình hình xd trang bị đổi mới hoặc tháo gỡ , tình hình , thanh lý , nhượng bán TSCĐ.
-Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận , các đơn vị phụ thuộc trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các ghi chép ban đầu về TSCĐ .
-Tham gia kiểm kê và đánh giá TSCĐ theo quy định , tiến hành phân tích tình trạng bảo quản và sử dụng TSCĐ .
V. Hạch toán TSCĐ tại công ty ĐNDBL :
Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: TSCĐ tại công ty được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại :
Nguyên giá TSCĐ mua mới
=
Giá mua ghi trên hoá đơn (không có VAT)
+
Chi phí vận chuyển (nếu có)
-
Các khoản giảm trừ (nếu có)
Nguyên giá TSCĐ nhận bàn giao XDCB
=
Giá mua theo thoả thuận trên hoá đơn
+
Chi phí vận chuyển lắp đặt (nếu có)
+
Các khoản giảm trừ (nếu có)
Nguyên giá TSCĐ nhận góp vốn liên doanh
=
Giá trị vốn góp do hội đồng quản trị định giá
Trong tháng 7/2001 công ty đã quyết định mua bộ máy kiểm tra sức khoẻ với giá là 7.550.000đ (chưa có thuế ), chi phí vận chuyển là 50.000đ.
Vậy NGTSCĐ = 7.550.000 + 50.000 = 7.600.000đ.
*Giá trị còn = Nguyên giá TSCĐ - giá trị hao mòn (số khấu hao đã trích ).
*Phương pháp tính khấu hao :
Tại công ty ĐNDBL việc tính khấu hao TSCĐ được thực hiện theo phương pháp khấu hao đều theo thời gian .
Cách tính khấu hao theo phương pháp này như sau :
Mức khấu hao phải trích bình quân năm
=
NGTSCĐ bình quân
x
Tỷ lệ KH bình quân năm
=
NGTSCĐ
ắắắắ Số năm sử dụng
Mức KH hàng tháng
=
Mức KH trung bình hàng năm
12 tháng
Công thức này chỉ áp dụng trong điều kiện TSCĐ của công ty không có sự biến động tăng giảm trong kỳ. Nếu trong kỳ TSCĐ của nhà máy cố sự biến động tăng giảm, kế toán tính mức KH hàng tháng theo công thức sau:
Số KH phải Số KH đã Số KH của Số KH của những
trích trong = trích trong + những TSCĐ tăng - TSCĐ giảm đi trong
tháng này tháng trước thêm trong tháng trước tháng trước
* Tăng tài sản cố định:
Theo tài liệu ngày14/7/2001 tại công ty ĐND Bảo Long như sau:
Theo biên bản giao nhận TSCĐ số 05 ngày 14/7/2001. Công ty mua một máy vi tính để sử dụng ở phòng kế toán tổng giá thanh toán (chưa có thuế VAT) là 6.000.000. Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt. Công ty dự kiến và được cơ quan tài chính chấp nhận thời hạn sử dụng là 5 năm
TSCĐ này đầu tư bằng quỹ khen thưởng
Sau khi kiểm tra biên bản giao nhận kế toán tiến hành định khoản
Nợ TK 211 6.000.000
Nợ TK 133 600.000
Có TK 111 6.600.000
Các bút toán này được phản ánh trên NKCT số 1.
Kết chuyển nguồn:
Nợ TK 431 : 6.000.000
Có TK 411 : 6.000.000
Hoá đơn (gtgt) Mẫu số : 01 GTGT - 311
Liên 2 (giao cho khách hàng)
Ngày 14 tháng 7 năm 2001
No: 081654
Đơn vị bán hàng:
Địa chỉ :
Điện thoại : Mã số thuế:
Đơn vị mua hàng: Công ty ĐND Bảo Long
Địa chỉ : 51 Trần Duy Hưng Cầu Giấy – Hà Nội
Điện thoại :
Hình thức thanh toán : TM Mã số thuế
Số TT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
Máy vi tính
Cái
01
6.000.000
6.000.000
Cộng tiền hàng 6.000.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 600.000
Tổng cộng tiền thanh toán 6.600.000
Số tiền viết bằng chữ : Sáu triệu sáu trăm đồng
Người mua hàng
( Ký, họ tên )
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên )
Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên )
Căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán lập biên bản giao nhận TSCĐ: khi lập phải có mặt cả hai bên mua và bán
Biên bản giao nhận TSCĐ Mẫu 01- TSCĐ
ĐV: Công ty ĐND Bảo Long
Ngày 14/7/2001
Số:
Căn cứ theo quyết định số 04 ngày 12 tháng 7 năm 2001
Về việc giao bàn TSCĐ:
Ban giao nhận gồm:
Ông(bà): Nguyễn Mến Thương Chức vụ: Kế toán, đại diện bên nhận
Ông(bà): Nguyễn Bình Minh Chức vụ: Nhân viên, đại diện bên giao
Địa điểm giao nhậnTSCĐ : Công ty ĐND Bảo Long.
Xác nhận việu giao nhận TSCĐ như sau:
TT
Tên TSCĐ
Số hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Năm sản xuất
Năm đưa vào SD
Công suất
Số năm SD
Tính nguyên giá
Hao mòn TSCĐ
Giá mua
Nguyên giá
TSCĐ
Tỷ lệ hao mòn %
Số HM đã trích
A
B
C
1
2
3
4
5
6
7
8
E
1
Máy vi tính
Hàn quốc
2000
2001
7
6.000.000
6.000.000
Nguyên giá TSCĐ: 6.000.000 (viết bằng chữ): Sáu triệu đồng chẵn
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Người giao
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Kế toán căn cứ vào biên bản TSCĐ này để lập thẻ TSCĐ cho TSCĐ mới
Đơn vị: Công ty ĐND Bảo Long Mẫu số: 04 – TSCĐ
51 – Trần Duy Hưng
Thẻ tài sản cố định
Ngày 12 tháng 7 năm 2001
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 04 ngày12 tháng 7 năm 2001
Tên ký mã hiệu, cấp hãng TSCĐ : Máy vi tính
Nước sản xuất (xây dựng): Hàn Quốc
Năm sản xuất: 2000
Bộ phận quản lý sử dụng: Phòng kế toán
Năm đưa vào sử dụng: 2001
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày tháng năm
Diễn giải
Nguyễn giá TSCĐ
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
04
7/2001
Máy vi tính
6.000.000
2001
285.720
285.720
Người lập thẻ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Do tháng 7 công ty mới mua máy in này và tháng 8 thì đưa vào sử dụng và đến tháng 9 mới bắt đầu tính khấu hao
Vì vậy giá trị hao mòn trong 4 tháng cuối năm chỉ là 285.720đồng
Căn cứ vào hoá đơn GTGT, kế toán viết phiếu cho nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình.
Kế toán làm công việc định khoản nghiệp vụ tăng TSCĐ
Nợ TK 211: 6.000.000
Nợ TK 133: 600.000
Có TK 111: 6.600.000
TSCĐ hữu hình này kế hoạch sử dụng quỹ đầu tư phát triển của công ty để mua sắm phục vụ cho hoạt động kinh doanh
Kế toán ghi bút toán kết chuyển nguồn vốn tương ứng với nguyên giá của TSCĐ
Nợ TK 414(4): 6.000.000
Có TK 411: 6.000.000
2. Đối với những TSCĐ giảm:
Cũng phải lập đầy đủ giấy tờ, hồ sơ TSCĐ để làm căn cứ ghi vào sổ kế toán
Căn cứ vào các chứng từ kế toán lập biên bản thanh lý TSCĐ theo mẫu sau:
Biên bản thanh lý TSCĐ
Mẫu số: 05 - TSCĐ
Số: 034
Nợ TK:
Có TK
Căn cứ vào số 05 ngày 17/7/2001 của ban lãnh đạo công ty về việc thanh lý TSCĐ
1. Ban thanh lý bao gồm:
Ông(bà): Nguyễn Văn Minh - Phó giám đốc (Bên bán)
Ông(bà): Hoàng Vĩnh Phúc - Nhân viên (Bên mua)
2. Tiến hành thanh lý
STT
Tên ký nhận quy cách TSCĐ
Nước SX
Năm SX
Năm đưa vào SD
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý
Giá trị còn lại
1
Máy photocopy
Nhật
1990
1994
16.000.000
16.000.000
Cộng
16.000.000
16.000.000
3. Kết luận của bảng thanh lý
Ngày 17 tháng 7 năm 2001
Phó giám đốc
Kế toán định khoản các nghiệp vụ thanh lý
Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ Số 034 Kế toán ghi giảm TSCĐ
Nợ TK 214: 16.000.000
Có TK 211: 16.000.000
4. Theo quy định của Công ty, những TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng không có hiệu quả hay lạc hậu về mặt kỹ thuật công ty có thể nhượng bán. Việc nhượng bán TSCĐ nhằm thu hồi vốn để sử dụng cho mục đích kinh doanh có hiệu quả hơn. Công ty phải lập hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật, thẩm định giá tri của tài sản. Việc nhượng bán cũng phải làm đầy đủ thủ tục chứng từ làm cơ sở cho việc ghi sổ kế toán.
-Trong ngày 14/7/2001 công ty nhượng bán một số thiết bị văn phòng, nguyên giá 14.000.000, giá trị hao mòn 3.000.000. Giá bán được người mua chấp nhận cả thuế VAT là 13.200.000.
-Căn cứ vào nghiệp vụ nhượng bán, kế toán lập biên bản nhượng bán TSCĐ số 34 và định khoản.
Nghiệp vụ 1:
Nợ TK 214(1) : 3.000.000
Nợ TK 821 : 11.000.000
Có TK 211 : 14.000.000
Nghiệp vụ 2 :
Nợ TK 111 : 13.200.000
Có TK 721 : 12.000.000
Có TK 3331 : 1.200.000
Nghiệp vụ 3 : 1.200.000
Nợ TK 821 : 1.200.000
Có TK 111 : 1.200.000
Các bút toán này được ghi trên Bảng kê số 1, NKCT số 1, NKCT số 9
Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng kế toán tập hợp vào nhật ký chứng từ số 9 theo mẫu sau:
Căn cứ và các chứng từ đã lập kế toán ghi vào sổ chi tiết giảm TSCĐ
Kế toán căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Căn cứ vào các chừng từ liên quan TSCĐ kế toán ghi vào sổ cái TK 211
Sổ cái
TK 211 - TSCĐ HH
Số dư đầu năm
Nợ
Có
2.732.602.300
Số TT
Ghi có các TK đối ứng
với Nợ TK 211
Tháng 5
Tháng
6
Tháng
7
...
Tháng 12
TK 111
...
35.560.000
Tổng số phát Nợ
Có
35.560.000
30.000.000
Dư cuối tháng Nợ
2.869.232.420
2.874.792.420
Có
Ngày 31 tháng 7 năm 2001
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
5. Kế toán hao mòn và tính khấu hao TSCĐ :
-Khấu hao TSCĐ là việc xác định tính toán phần giá trị hao mòn của TSCĐ để chuyển vào chi phí sản xuấtkinh doanh theo kỳ .
Trong quá trình sử dụng , giá trị hao mòn của TSCĐ là sự giảm TSCĐ khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh .
Đểphản ánh tình hình tăng giảm và số liệu có của giá trị hao mòn TSCĐ kế toán sử dụng TK 214 "Hao mòn TSCĐ" .
Kết cấu của TK 214:
+Bên nợ : phản ánh giá trị hao mòn giảm khi TSCĐ giảm .
+Bên có : phản ánh giá trị hao mòn tăng do tính khấu hao
phản ánh giá trị hao mòn giảm do tăng TSCĐ cũ .
+Dư có : phản ánh giá trị hao mòn hiện có .
Hiện nay , tại công ty ĐNDBL áp dụng phương pháp khấu hao bq cho tất các TSCĐ hàng hoá bằng công thức sau :
Mức KH phải trích bình quân năm
=
Nguyên giá TSCĐ bình quân
*
Tỷ lệ KH bình quân năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng
Mức KH phải trích bình quân tháng
=
Mức KH bình quân năm
12 tháng
Việc tính khấu hao được kế toán tính vào ngày mồng 1 hàng tháng chính vì vậy các TSCĐ tăng (giảm ) trong tháng này thì trong tháng sau mới tính TSCĐ . Cho nên hàng tháng kế toán tiến hành tính và lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ theo công thức sau :
Số KH phải trích tháng này
=
Số KH đã trích tháng trước
+
Số KH của những TSCĐ tăng tháng trước
-
Số KH của những TSCĐ giảm tháng trước
-Trong tháng 6/2001 công ty có một số các nghiệp vụ phát sinh như sau :
1)Công ty cho mua m ột số bàn ghế cho 2 văn phòng với NG là 4.500.000đ với dự kiến sử dụng trong vòng 4 năm .
4.500.000
Mức trích KH bq năm = --------------- = 1.125.000đ.
4
1.125.000
Mức trích KH bq tháng = ---------------- = 93.750đ .
12
2) Công ty đã nhượng bán 1 chiếc ô tô trở hàng với NG 78.000.000đ tỷ lệ khấu hao là 13%.
Mức trích KH bq năm = 78.000.000 x 13% = 10.140.000đ .
10.140.000
Mức trích KH bq tháng = ------------------- = 845.000đ.
12
-Ngoài ra trong tháng công ty còn có một vài các nghiệp vụ làm tăng giảm TSCĐ khác .
Sổ Cái
TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
438.051.183
Số TT
Ghi có các TK ghi
Nợ TK 214
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
...
Tháng 12
Cộng số phát sinh Nợ
Có
18.000.000
40.803.286
Dư cuối tháng Nợ
Có
459.953.750
471.561.036
Ngày 31/ 7/ 2001
Kế toán ghi sổ
( đã kí )
Kế toán trưởng
( đã kí )
-Căn cứ vào bảng phân bổ và tính khấu hao TSCĐ kế toán tiến hành định khoản như sau :
Nợ TK 641 : 16 860 356.
Nợ TK 642 : 23 942 930.
Có TK 214 : 40 803 286.
Cuối tháng kế toán thể hiện trên sổ cái TK 214 .
Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
-Trong quá trình sử dụng , TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng cần phải sửa chữa , thay thế nhằm duy trì hoạt động của các TSCĐ .
-Sửa chữa TSCĐ có hai loại : +Sửa chữa lớn .
+Sửa chữa nhỏ .
Tại công ty ĐNDBL do hình thức chủ yếu là khâu bán hàng cho nên tình hình s/c TSCĐ tại đây là không có mấy . Và chủ yếu công ty sử dụng loại s/ c nhỏ . Tại đây công ty sử dụng TK 241 " xdcBd2" .
*Sửa chữa lớn TSCĐ :
Trước hết kế toán tiến hành tập hợp chi phí sửa chữa theo từng công trình .
Nếu công ty có khả năng tự s/c được thì kế toán định khoản :
Nợ TK 241 (2413) - Chi tiết công trình .
Có các TK 111, 112 , 214....
Nếu công ty phải thuê về s/ c thì kế toán định khoản :
Nợ TK 241 (2413)
Nợ TK 133 : Thuế VAT được khấu trừ
Có TK 331 : Số tiền phải trả theo hợp đồng .
Khi công trình s/ c hoàn thành , kế toán chuyển chi phí s/c thực tế vào chi phí phải trả .
Nợ TK 335 : Giá thành thực tế công tác sửa chữa có TK 241 (2413).
*Sửa chữa nhỏ TSCĐ:
Sửa chữa nhỏ là việc s/c lặt vặt 1 số đồ dùng trong công ty . Do khối lượng s/c không nhiều , quy mô nhỏ nên chi phí s/c phát sinh đến đâu được tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh đến đó .
Nếu công ty tự làm :
Nợ các TK 641, 642.
Có Tk 111 , 112, 334
Nếu công ty đi thuê nước ngoài :
Nợ TK 641, 642
Nợ TK 133 ( 1331)
Có TK 111, 112, 331.
Chương II. Kế toán chi phí nhân công và trính BHYT, BHXH, KPCĐ, thu nhập của người lao động
- Để hạch toán tiền lương và các khoản trính theo lương kế toán sử dụng các Tk sau
* TK 334: “ Phải trả công nhân viên”
- Bên nợ: các khoản khấu trừ vào lương, tiền lương và các khoản khác đã trả cho công nhân viên. Kết chuyến tiền lương công nhân viên chưa tính
- Bên có: tiền lương và các khoản khác phải trả cho công nhân viên
Dư nợ (nếu có): số trả thừa cho công nhân viên
Dư có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả công nhân viên
* TK 338: “Phải trả, phải nộp khác”.
- Nợ: + Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.
+ Các khoản đã chi về KPCD
+ Sử lý giá trị tài sản thừa.
+ Kết chuyể doanh thu nhận trước khi đến kỳ.
+ Các khoản đã trả, đã nộp khác.
- Bên có: + Trích KPCĐ, BHXH và BHYT theo tỉ lệ quy định.
+ Các khoản phải trả, phải nộp hay thu hộ.
+ Giá trị tài sản thừa, chờ xử lý .
+ Tỏng số doanh thu nhận trước của khách hàng.
+ Số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả phải nộp được hoàn lại.
- Dư nợ (nếu có): số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.
- Dư có: Số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ sử lý.
1. Việc tính và trả lương có thể thực hiện theo những hình thức khác nhau, tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tổ chức công việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Mục đích của chế độ tiền lương là nhằm quán triết nguyên tắc phân phối theo lao động. Vì Công ty là một doanh nghiệp thương mại nên áp dụng hình thức trả lương theo thời gian (t0).
Thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ, kế toán... Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho lao động căn cứ vào t0 làm việc thực tế. tiền lương theo t0 có thể chia ra:
+ Tiền lương tháng: Tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao dộng
+ Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho một tuần làm việc được xác định trên cơ sở tiền lương tháng (x) với 12 tháng (:) 52 tuần
+ Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho mọt ngày làm việc và được xác định bằng cách lấy tiền lương tháng (:) 26 ngày.
+ Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được xác định bằng cách lấy tiền lương ngày (:) số giờ tiêu chuẩn theo quy định của luật lao động (không quá 8 giờ một ngày hoặc khong quá 48 giờ trong một tuần).
Mức lương thời gian tính theo cấp bậc
=
Hệ số lương * Mức lương tối thiểu
*
Ngày công làm việc thực tế
26
Mức lương theo thời gian làm thêm giờ
=
Hệ số lương * Mức lương tối thiểu
*
Số công làm thêm giờ
26
Mức lương tối thiểu của một công nhân trong công ty là 210.000đ. Hàng năm công nhân được nghỉ phép 12 ngày, số ngày nghỉ phép được tính lương theo:
Tiền lương nghỉ phép
=
Hệ số lương * Mức lương tối thiểu
*
Số ngày nghỉ phép
26
Nếu công nhân viên ốm đau, sinh đẻ thì tính lương theo:
Tiền lương nghỉ ốm, sinh đẻ
=
Hệ số lương * Mức lương tối thiểu
*
Số ngày nghỉ ốm
*
0,75
26
Tổng lương mà công nhân được hưởng
=
Mức lương thời gian tính theo cấp bậc
+
Mức lương thời gian làm thêm giờ
Hình thức trả lương tại Công ty ĐND Bảo Long.
- Công ty ĐND Bảo Long là một Công ty thương mại chính vì thế hình thức trả lương cho cán bộ công nhân viên ở đây là trả lương theo thời gian. Trả lương cho thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vòa thời gian làm việc thực tế. Do những hạn chế nhất định của hình thức này nên để khắc phục phần nào hạn chế đó Công ty đã có sự phân loại hệ số lương tương ứng với công nhân và kết hợp với chế độ thưởng để khuyến khích công nhân trông Công ty hăng hái làm việc hơn.
- Hạch toán thời gian lao động nhằm mục đích củng cố kịp thời và chính xác cho việc quản lý công nhân viên tham gia lao động.
- Thời gian lao động của công nhân viên trong Công ty được phản ánh đầy đủ trên bảng chấm công.
Các khoản trích theo lương,
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Công ty ĐND Bảo Long áp dụng chế độ hiện hành, tỷ lệ:
- Trích BHXH là 20 %, trong đó 15 % do Công ty nộp, được tính vào giá kinh doanh, 5 % do công nhân viên đonnnngs và được trừ vào lương hàng tháng.
- BHYT trích 3 % trong đó 2% tính vào giá kinh doanh và 1 % tính vào thu nhập người lao động.
- KPCĐ thì tích 2 % trên tổng số tiền lương thực tế phát sinh tính vào phía kinh doanh để tính thành công đoàn.
Tỷ lệ hưởng BHXH được Công ty quy định như sau:
- Trường hợp công nhân nghỉ ốm, đau được hưởng 75 % lương
- Trong trường hợp bị tai nạn lao động, thai sản được hưỏng 100 % lương
- Ngoài tiền lương và các khoản được hưởng như BHXH, BHYT Công ty còn trả công nhân viên một khoản thưởng tùy theo mức độ làm việc của mõi người trong Công ty. Các khoản tiền thưởng đó Công ty sử dụng quỹ khen thưởng để trích cho công nhân viên.
II. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Để hạch toán một cách chính xác về tiền lương của công nhân viên, kế toán dựa vào bảng chấm công để tính
Công ty ĐND Bảo Long
Bảng chấm công
Tháng 7 năm 2001
STT
Họ và tên
Cấp bậc lương tháng chức vụ
Ngày trong tháng
Quy ra công để trả lương
1
2
3
...
31
Số công hưởng lương theo thời gian
Số công nghỉ việc hưởng lương
Số công hưởng BHXH
Ghi chú
A
B
C
1
2
3
...
31
32
33
34
35
1
2
3
4
Trịnh Băng Hợp
Nguyễn Hữu Minh
Nguyễn Mến Thương
Lê Thị Tân
......
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
...
...
...
...
x
x
x
x
26
26
25
24
Bảng tính lương
Tháng 7 năm 2002
Đơn vị : Bộ phận hàng
Số TT
Họ và tên
Hệ số lương cấp bậc
Lương cấp bậc theo thời gian
Thời gian làm thêm
Lương làm thêm giờ
Tổng lương
1
2
3
...
Nguyễn Hữu Ninh
Trịnh Quyết Lâm
Trần Thanh Phương
2,84
2,33
2,33
...
596.400
489.300
489.300
.....
2
3
2
.....
45.880
56.460
37.640
...
642.280
545.760
526.940
.....
Căn cứ vào bảng tính lương, kế toán tiến hành định khoản sau đó lập bảng phân bố tiền lương và BHXH
Nợ TK 641 (1) 9.780.000
Nợ TK 642 (1) 14.560.000
Có TK 334 21.340.000
Tổng BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định
KPCĐ : Nợ TK 641 (1) 145.600
Nợ TK 642 (1) 241.200
Có TK 338 (2) 386.800
Trích BHXH
Nợ TK 641 (1) 439.000
Nợ TK 642 (1) 678.000
Có TK 338 (3) 1.117.000
Trích BHYT
Nợ TK 641 (1) 78.800
Nợ TK 642 (1) 140.600
Có TK 338 (4) 228.400
Trích bảng phân bố tiền lương và BHXH
Bảng thanh toán lương
Tháng 7 năm 2001
Đơn vị: Phòng thị trường .
STT
Họ và t._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32567.doc