Kế toán tổng hợp tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong

Lời nói đầu Nước ta là một nước đang phát triển, đang trên tiến trình hội nhập nền kinh tế của thế giới. Khi nền kinh tế chuyển sang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh là một tế bào của xã hội. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thì mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều nằm trong mục tiêu là đạt lợi nhuận cao nhất thông qua phươ

doc60 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Kế toán tổng hợp tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng pháp kế toán tài sản cố định, kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm và kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh. Cho nên khi kinh doanh mỗi đơn vị phải xác định được hướng đi riêng cho đơn vị mình để phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thời đại. Để biết được một doanh nghiệp có phát triển hay không thì nhiệm vụ của một kế toán là một mắt xích quan trọng không thể thiếu được giúp các nhà lãnh đạo quản lý nắm bắt được tình hình của đơn vị mình để từ đó có phương hướng điều chỉnh nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bộ phận kế toán có nhiệm vụ theo dõi thống kê và kiểm soát toàn bộ nhân sự và tài chính của doanh nghiệp, có vai trò quan trọng giúp cho các nhà quản lý hiểu rõ năng lực của đơn vị mình để từ đó có những biện pháp khắc phục những nhược điểm và phát huy hiệu quả cao nhất của doanh nghiệp. Kế toán còn cung cấp thông tin cho những đối tượng quan tâm như; chủ đầu tư, các cơ quan chủ quản. Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác kế toán trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau đòi hỏi doanh nghiệp không ngừng tích luỹ vốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm dần từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Bản thân em là một học sinh Trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp đã đào tạo về chuyên môn ngành kế toán – tài chính để phục vụ công tác sau khi ra trường. Nhà trường đã giúp cho chúng em tiếp cận với thực tế về công tác kế toán tại công ty. Qua thời gian thực tập với sự giúp đỡ của các bác, các cô, chú, anh, chị trong phòng kế toán. Các Bác trong ban giám đốc công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo, cô giáo trong nhà trường đã giúp em hoàn thịên bài báo cáo này. Bài báo cáo của em gồm: Phần I: Đặc điểm và tình hình chung của doanh nghiệp. Phần II: Nghiệp vụ chuyên môn. I. Kế toán tài sản cố định. II. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ. III. Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT. IV. Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm. V. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh. Phần III: Nhận xét và kiến nghị. Do quỹ thời gian thực tế còn hạn chế mà trong phần trình bày báo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu sót và do trình độ chưa đầy đủ kinh nghiệm. Vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp của thầy, cô giáo cùng các cô, chú trong công ty để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 25 tháng 01 năm 2008 Học sinh Trần Thị Hồng Thương. Phần I: Tình hình chung của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong I. Vị trí, đặc điểm, tình hình của công ty. 1. Vị trí kinh tế của công ty trong nền kinh tế thị trường. Trong xu thế thời đại đất nước ta hiện nay, nền kinh tế đang trên đà phát triển rất mạnh mẽ. Đời sống của nhân dân ngày càng khấm khá hơn nên nhu cầu làm đẹp trở nên hết sức cần thiết đối với con người. Đồng thời với việc đó ngành sản xuất các loại đồ ghỗ cũng rất phát triển, đã cung cấp đủ các loại bàn ghế, có tính thẩm mỹ cao trang trí vẻ đẹp cho ngôi nhà của mọi người. Chính sản phẩm đó đã làm cho ngôi nhà thêm trang trọng và lịch sự hơn. Trên đà phát triển đó công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong tuy chỉ hình thành được 3 năm nhưng công ty đã đưa ra những mặt hàng có chất lượng được lòng tin khách hàng. Từ đó công ty sẽ xây dựng được uy tín của mình như chiếm lĩnh được thị trường trong nước và quốc tế. 2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong. Với chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế bình đẳng và tự do kinh doanh. Nhà nước rất khuyến khích cho các doanh nghiệp ra đời. Một vài năm gần đây đã có rất nhiều các công ty ra đời đặc biệt là công ty tư nhân. Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong theo quyết định số 4011/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân quận Đống Đa cấp ngày 07/07/2005. Tên công ty là Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong, Địa chỉ : 85a – Tôn Đức Thắng – quận Đống Đa – Hà Nội. Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong có tổng số 100 lao động trong đó có 15 nhân viên quản lý văn phòng. Đây là công ty sản xuất cho nên đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao được đào tạo qua các trường đại học, cao đẳng và đội ngũ công nhân có tay nghề cao đựơc đào tạo qua các trường dạy nghề. 3. Chức năng, nhịêm vụ của công ty. Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong sau khi được thành lập đã sản xuất, mua vào và bán ra các loại gỗ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo được việc làm cho người lao động, nâng cao thêm thu nhập cho người lao động, góp phần làm cho đất nước ngày càng phát triển. Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong luôn cung cấp đầy đủ các loại gỗ mang chất lượng tiên tiến, giá thành phù hợp với người tiêu dùng II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong. 1. Cơ cấu, bộ máy quản lý và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu. *. Cơ cấu bộ máy quản lý. Giám đốc Phó Giám đốc Phòng thiết kế kinh doanh Phòng thiết kế kinh doanh Phòng thiết kế kinh doanh Phòng thiết kế kinh doanh * Vai trò: - Giám đốc: Là người có quyền hạn cao nhất trong công ty, trực tiếp điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp cũng chịu trách nhiệm trước pháp luật về tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc, thông qua sự chỉ đạo của giám đốc. Phó giám đốc sẽ trực tiếp đi đôn đốc, chỉ đạo tình hình tại các phòng ban. - Phòng thiết kế kinh doanh: Phòng thiết kế của công ty được giao trọng trách cao vì phòng thiết kế là người đầu tiên nghiên cứu được mẫu mã, màu mè của sơn cũng như chất lượng sản phẩm. - Phòng kỹ thuật KCS: Theo dõi kiểm tra quy trình sản xuất sản phẩm để có được nhiều mặt hàng sơn đủ chất lượng theo tiêu chuẩn, đúng mẫu mã đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. - Phòng tài chính kế toán: Tổ chức lao động, giúp giám đốc hạch toán kinh tế giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh bằng tiền. - Phòng tổ chức kinh doanh: Giúp ổn định được tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, bố trí lao động, công việc cho các phân xưởng. 2. Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty. Kế toán trưởng Kế toán NVL, CCDC, TSCĐ Kế toán chi phí và tiền lương 3. Hình thức kế toán của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong. 3.1. Hình thức sổ kế toán hiện nay của công ty. Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong áp dụng hình thức nhật ký chung. 3.2. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ cái tài khoản Số thẻ chi tiết Bảng cân đối kế toán Bảng tổng hợp chi tiết Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu 4. Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến công tác hạch toán của công ty. 4.1. Thụân lợi: Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong áp dụng trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung nên việc ghi chép hết sức đơn giản thuận lợi cho việc làm trên máy tính. Công ty có công nhân có tay nghề cao, bộ máy kế toán có trình độ chuyên môn theo trình độ đại học, cao đẳng, trung học nên việc vận dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán và xử lý thông tin ở mức độ cao. 4.2. Khó khăn: Việc ghi chép sổ đồn hết vào cuối tháng nên không cân đối gây khó khăn cho công việc kế toán. Không phân công được rõ ràng nên có sự thay đổi về công việc, công nhân khó làm tốt được. Phần II: Nghiệp vụ chuyên môn Chương I: Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương. I. Quy trình hạch chuyển chứng từ: SCTK 511 tháng trước Bảng chấm công Phiếu báo làm thêm giờ Bảng thanh toán lương PX, PB Bảng tổng hợp lương toàn DN Sổ nhật ký chung Sổ cái TK 334, 338 Chứng từ sổ sách áp dụng: Bảng chấm công, phiếu làm thêm giờ, bảng thanh toán tiền lương, sổ cái TK 334, TK 338 theo hình thức nhật ký chung. Để tính lương và các khoản trích theo lương hàng tháng, các phân xưởng phải lập bảng chấm công căn cứ vào số ngày làm việc thực tế, phiếu báo làm thêm giờ của từng cán bộ công nhân viên. Mỗi cán bộ công nhân viên được ghi một dòng, từ đó tính thời gian lao động cho từng người theo từng bộ phận. Cuối tháng bảng chấm công sẽ được chuyển về phòng kế toán cùng với sổ cái TK 511 làm căn cứ tính lương cho từng người, bộ phận trong công ty. Bảng thanh toán lương sau khi được kế toán trưởng kiểm tra xác nhận giảm đốc chuẩn y làm căn cứ thanh toán lương. Cuối tháng kế toán ghi vào Nhật ký chung, sổ cái TK 334 TK 338, và trả lương cho công nhân. II. Hình thức trả lương của Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong áp dụng 2 hình thức trả lương. 1. Lương thời gian: áp dụng tính cho cán bộ văn phòng. 1.1. Bảng chấm công phòng thiết kế kinh doanh. Bảng chấm công phòng thiết kế kinh doanh Tháng 7/2006 Các ngày trong tháng STT Họ tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 … 30 31 Tổng Số Công Số công ngừng,nghỉ việc hưởng 100%lương Công hưởng BHXH Ghi chú 1 2 3 4 5 Lê Văn Hải Nguyễn Văn Cường Bùi Thị Hằng Nguyễn Thị Hoa Phạm Văn Hùng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 25 26 27 24 28 2 2 2 2 1 1 2 2 1 Người chấm công Cán bộ phụ trách Ghi chú chấm công: Lương sản phẩm : K Lương thời gian : T ốm, điều dưỡng: Ô Nghỉ phép : P Hội, họp, học tập : H Nghỉ không lương : O Tai nạn : T * Cách tính lương cho công nhân văn phòng: Lương thời gian, học tập và nghỉ phép: Tiền lương được hưởng = 450.000 x HSL X Số công làm 26 Phụ cấp trách nhiệm = 450.000 x Tỷ lệ phụ cấp Lương làm thêm = 450.000 x HSL X Số công làm X 200% 26 Tiền lương BHXH 75% lương chính = 450.000 x HSL X Số công hưởng BHXH X 0,75 26 BHXH = 450.000 X HSL X 5% BHYT = 450.000 X HSL X 1%. Theo quy định riêng của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong mỗi cán bộ công nhân viên được hưởng tiền ăn ca là 10.000 đ/công. VD: Lê Thị Hải: Tiền ăn ca = 250.000 đ Lương thời gian = 450.000 x 4,2 X 25 = 1.817.308 đ 26 Lương BHXH = 450.000 x 4,2 X 1 x 0,75 = 54.519 đ 26 Lương học, phép = 450.000 x 4,2 X 2 = 145.385 đ 26 Phụ cấp trách nhiệm = 450.000 x 50% = 225.000đ Tổng thu nhập = 1.817.308 + 250.000 + 145.385 + 225.000 + 54.519 = 2.492.212 đ. * Các khoản khấu trừ vào lương: BHXH = 450.000 x 4,2 x 5% = 94.500đ BHYT = 450.000 x 4,2 x 1% = 18.900 đ - Nguyễn Văn Cường: Lương thời gian = 450.000 x3,75 X 26 = 1.687.500 đ 26 Lương làm thêm = 450.000 x3,75 X 2 X 200% = 259.615 đ 26 Tiền ăn ca: 310.000đ Lương BHXH = 450.000 x3,75 X 1% X 0,75 = 48.678 đ 26 Tổng thu nhập = 1.687.500 + 259.615 + 310.000 + 48.678 = 2.305.793 đ Các khoản khấu trừ vào lương: BHXH = 450.000 x 3,75 x5% = 84.375 đ BHYT = 450.000 x 3,75 x 1% = 16.875 đ Các công nhân khác cũng tương tự. Bảng thanh toán tiền lương phòng thiết kế kinh doanh STT Họ và tên HSL Chức vụ Số công Lương BHXH Lương tháng Lương làm thêm Lương học,phép Phụ cấp Tổng thu nhập Khấu trừ Tạm ứng Còn lĩnh TN ăn ca BHYT BHXH 1 Lê Thị Hải 4,2 KT-cp 25 54,419 1.871.308 145.385 225.000 250.000 2.492.212 94500 18.900 500.000 1.878.812 2 Ng. Văn Cường 3,75 KT 26 48,678 1.687.500 259.615 310.000 2.305.793 84.375 16.375 400.000 1.804.543 3 Bùi Thị Hằng 3,4 NV 27 88,269 1.588.846 235.385 270.000 2.182.500 76.500 15.300 600.000 1.490.700 4 Ng. Thị Hoa 2,65 KT 24 68.798 1.100.769 240.000 1.409.567 59.625 11.925 400.000 938.017 5 Phạm Văn Hùng 2,65 NV 28 34.399 1.284.231 183.462 260.000 1.762.092 59.625 11.925 700.000 990.542 Cộng 16,65 130 294.663 7.478.654 678.462 145.385 1.330000 10.152.164 374.625 74.925 2.600.000 7.102.514 Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)2. Lương sản phẩm 2.1 Bảng chấm công phân xưởng sản xuất công ty cổ phần Thương mại và dịch bụ Thuần Phong Bảng chấm công của công nhân Stt Họ và tên Ngày trong tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 … 30 31 Tổng số công Số công ngừng nghỉ việc hưởng 100% lương Công hưởng BHXH Ghi chú 1 Ng. Đức Toàn x x x x x x x x x x x 26 2 1 2 Ng. Xuân Trường x x x x x x x x x x x 27 1 3 Ng. Văn Chiến x x x x x x x x x x x 26 2 2 4 Ng. CHí Hoà x x x x x x x x x x x 28 2 2 5 Ng. Văn Hào x x x x x x x x x x x 26 2 6 Phạm Tuấn Anh x x x x x x x x x x x 27 2 7 Ng. Văn Thành x x x x x x x x x x x 29 2 1 8 Ngô Văn Huy x x x x x x x x x x x 28 2 2 9 Ng. Hồng Nam x x x x x x x x x x x 26 2 2 10 Ng. Xuân Tới x x x x x x x x x x x 2 Người chấm công Cán bộ phụ trách Ghi chú: Chấm công: Lương sản phẩm: K Hội họp, học tập : H ốm điều dưỡng: I Lương thời gian : T Nghỉ không lương: 0 Nghỉ phép : P Tai nạn : T * Phương pháp tính: áp dụng cho công nhân sản xuất % doanh thu = Lương cơ bản/ Tổng lương phân xưởng Lương tháng = 450.000 x HSL X Số công làm 26 Lương doanh thu = % doanh thu x Tổng doanh thu Lương làm thêm = 450.000 x HSL X Số công làm X 200% 26 Theo quy định của công ty mỗi công nhân được hưởng tiền ăn ca 10.000 đ/công. PCTN tổ trưởng = 450.000 x 30% = 135.000 đ Lương BHXH = 450.000 x HSL X Số công hưởng BHXH X 0,75 26 BHXH = 450.000 X HSL X 5% BHYT = 450.000 X HSL X 1%. VD: Tính lương công nhân: Nguyễn Đức toàn: Tiền ăn ca: 260.000 đ Lương tháng = 450.000 x 4,2 X 26 = 1.890.000 đ 26 Lương theo doanh thu = 1,05 X 43.070.000 = 452.235 đ PCTN = 450.000 x 30% = 135.000 đ Lương làm thêm = 450.000 x4,2 X 2 X 200% = 290.769 đ 26 Lương BHXH = 450.000 x4,2 X 1% X 0,75 = 54.519 đ 26 Tổng thu nhập = 1.890.000 + 452.235 + 135.000 + 290.769 + 260000 + 54.519 = 3.082.523 đ Các khoản khấu trừ vào lương: BHXH = 450.000 x 4,2 x5% = 94.500 đ BHYT = 450.000 x 4,2 x 1% = 18.900 đ Các công nhân khác tính tương tự. 2.2 Bảng thanh toán lương phân xưởng cắt gỗ công ty cổ phàn thương mại và dịch vụ Thuần Phong ĐVT: Đồng STT Họ và tên HSL Ngày công %doanh thu Lương tháng Lương dthu Lương Lthêm Lương BHXH Phụ cấp Tổng thu nhập Khấu trừ Tạm ứng Còn lĩnh TN Ăn ca BHXH BHYT 1 Ng. Đức Toàn 4,2 26 1,05 1.1890.000 452.235 290.769 54.519 135.000 260.000 3.082.523 94.500 18.900 400.00 2.659.123 2 Ng. Xuân Trường 4 27 0,99 1.869.231 426.393 276.923 51.923 260.000 2.884.470 90.000 18000 300.000 2.467.470 3 Ng. Văn Chiến 3,8 26 0,99 1.710.000 426.393 263.077 98.654 260.000 2.758.124 85.500 17.100 2.655.524 4 Ng. CHí Hoà 3,7 28 0,97 1.793.077 417.779 256.154 96.058 260.000 2.823.068 83.250 16.650 400.000 2.323.168 5 Ng. Văn Hào 3,7 26 0,97 1.665.000 417.779 256.154 260.000 2.598.933 83.250 16.650 2.499.033 6 Phạm Tuấn Anh 3,7 27 0,97 1.729.038 417.779 256.154 260.000 2.662.971 83.250 16.650 600.000 1.963.071 7 Ng. Văn Thành 3,6 29 0,93 1.806.923 400.551 249.231 46.731 260.000 2.763.436 81.000 16.200 2.666.236 8 Ngô Văn Huy 3,6 28 0,93 1.744.615 400.501 249.231 260.000 2.654.397 81.000 16.200 700.000 1.857.197 9 Ng. Hồng Nam 3,6 26 0,93 1.620.000 400.501 249.231 46.731 260.000 2.567.513 81.000 16.200 2.479.313 10 Ng. Xuân Tới 3,5 27 0,84 1.635.577 361.788 242.308 90.865 260.000 2.590.538 78.750 15.750 500.000 1.996.038 Tổng 37,4 270 9,57 17.463.461 4.421.799 2.598.232 485.461 135.000 2.600.000 27.394.953 841.500 168.300 2.900.000 23.485.153 3. Bảng tổng hợp lương toàn doanh nghiệp công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong ĐVT: Đồng STT Họ và tên HSL Ngày công %DT Lương tháng Lương dthu Lương BHXH Phụ cấp Tổng thu nhập Khấu trừ Tạm ứng Còn lĩnh TN Ăn ca BHYT BHXH 1 PX sản xuất 37,4 270 9,57 17.463.461 4.121.799 485.461 135.000 2.600.000 27.394.953 841.500 168.300 2.900.000 23.485.153 2 PX cắt gỗ 71,3 664 22,4 24.812.000 3.199.000 373.813 87.000 6.000.000 37.471.813 620.310 124.062 3.400.000 33.327.441 3 PX gia công 56,7 553 18,7 21.877.000 2.666.099 494.000 87.000 5.200.000 33.497.977 516.925 103.385 3.000.000 29.877.687 4 Phòng TK KD 16,65 130 7.478.654 294.663 225.000 1.330.000 10.152.164 374.625 74.925 2.600.000 7.102.614 5 Phòng HCKT 16,5 200 8.427.567 434.000 145.000 416.000 9.655.567 500.000 157.000 5.494.500 3.471.067 6 Phòng KT (KCS) 14,3 60 13.504.000 174.865 145.000 4.137.000 17.980.835 862.121 162.000 7.672.000 9.284.744 7 Bộ phận BH 7,6 50 3.186.000 208.194 200.000 217.000 4.001.194 794.127 130.052 1.193.000 1.884.015 8 Bộ phận QLDN 17,57 60 7.597.864 265.000 400.000 400.000 12422.729 567.000 14.074 2.567.000 9.274.655 Tổng 238,02 1987 50,67 103.095.546 9.986.898 2.729.996 1.424.000 23.920.000 152.063.282 4.067.608 933.798 28.826.500 117.226.376 4. Bảng phân bổ tiền lương Căn cứ vào các bảng thanh toán lương, bảng tổng hợp lương toàn doanh nghiệp kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Bảng phân bổ tiền lương ĐVT: Đồng STT TK ghi có TK ghi nợ TK 334 phải trả công nhân viên TK 338: Phải trả khác Lương chính Lương phụ Lương khác Tổng có 334 KPCĐ - 3382 BHXH - 3383 BHYT 338.4 Tổng có 338 PX sản xuất 96.517.489 96.517.489 1.930.350 14.477.623 1.930.350 18.338.323 PX cắt gỗ 321.509.997 32.509.997 650.200 4.876.500 650.200 6.176.900 PX gia công 37.098.000 37.098.000 741.960 5.564.700 741.960 7.048.620 Phòng TK KD 26.909.492 26.909.492 538.190 4.036.424 538.190 5.112.804 Phòng HCKT 3.797.000 3.797.000 75.940 569.500 75.940 721.430 Phòng KT (KCS) 11.997.864 159.865 12.157.729 243.155 1.823.859 243.155 2.309.969 Bộ phận BH 2.729.996 Bộ phận QLDN 109.582.357 5.479.118 1.095.824 6.574.942 Tổng 112.312.353 159.865 2.729.996 222.054.575 2.249.445 22.349.950 3.345.269 27.944.664 * Cơ sở và phương pháp lập bảng phân bổ số 1: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. - Cơ sở lập. + Căn cứ vào bảng thanh toán lương kế toán tập hợp, phân loại chứng rừ theo đối tượng sử dụng tính toán số tiền ghi vào bảng phân bổ số 1 theo các dòng phù hợp ghi có TK 334 hoặc có TK 335 (cột 6 và cột 11). + Căn cứ vào tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, KPCĐ và tổng số tiền lương phải trả (theo quy định hiện hành) theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền phải trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn để ghi vào các dòng cột ghi có TK 338 (338.2, 338.3, 338.4). - Phương pháp ghi: * Cột ghi có TK 334. (1) Dòng TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp: Được ghi chi tiết theo phân xưởng sản xuất, căn cứ vào bảng thanh toán lương mà phân xưởng sản xuất để hạch toán vào các cột phù hợp. + Cột lương chính = Lương thời gian + Lương doanh thu + Phụ cấp + Lương làm thêm. + Cột lương phụ = Lương học, họp + Lương phép. (2) Dòng 641 – Chi phí bảo hiểm: Căn cứ vào bảng thanh toán lương của bộ phận bán hàng của công ty để hạch toán tiền lương của nhân viên bán hàng vào các cột phù hợp. (3) Dòng 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp: Căn cứ vào bảng thanh toán lương của các phòng ban của công ty để hạch toán tiền lương của nhân viên quản lý và các cột phù hợp. (4) Dòng TK 338: Căn cứ vào số liệu cột lương bảo hiểm xã hội trên bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp ghi vào cột lương khác. Cột ghi có TK 338. - Dòng TK 641, 642 theo tỷ lệ quy định (19%) + CPCĐ = Tổng TK 334 x 2% + BHXH = Tổng TK 334 x 15% + BHYT = Tổng TK 334 x 2% - TK 334: Phải trả công nhân viên: Phản ánh số khấu trừ 5% bảo hiểm xã hội, 1% BHYT. Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn công ty. 5. Nhật ký chung: - Cơ sở lập: Căn cứ vào chứng từ gốc về tiền lương và các khoản trích theo lương. Phương pháp lập: Mỗi chứng từ ghi một dòng theo thứ tự thời gian. Tác dụng: Dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian và xác định số tiền. Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong 85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội Mẫu số 505/SĐK/DNN Ban hành theo QĐ số 1177 Ngày 23/12/1996- BTC Nhật ký chung Năm 2006 Đơn vị tính Đồng NT GS Chứng từ Diễn giải ĐG SC SLTK đối ứng Số phát sinh SH NT Nợ Có Nợ Có Số trang trước chuyển sang 0 0 1/7 Tính lương công nhân 334 111 1/7 Tiền ăn ca 622 334 26.453.000 26.453.000 15/7 Tiền tạm ứng công nhân 622 334 17.154.000 17.154.000 31/7 Khấu trừ khấu hao 334 338 10.000.000 10.000.000 31/7 Trả lương công nhân 622 334 147.590.000 147.590.000 Cộng chuyển trang sau Ngày 31/07/2006 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên đóng dấu 6. Sổ cái: Căn cứ vào nhật ký chung kế toán lập sổ cái các tài khoản. 6.1. Sổ cái TK 334 Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong 85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội Sổ cái Năm 2006 Tên TK: Phải trả công nhân viên. Số hiệu : TK 334 ĐVT: Đồng NT Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu Số phát sinh S N Trang dòng Nợ Có Số dư đầu tháng 200.000.000 Tính lương công nhân viên 111 1/7 Tiền ăn cán bộ công nhân viên 622 27.117.000 15/7 Tiền tạm ứng cán bộ CNV 622 10.107.000 31/7 Trả lương cho CNV 622 37.154.000 31/7 Trả lương cho bộ phận bán hàng 641 6.594.487 31/7 Trả lương cho bộ phận quản lý 642 8.864.000 …. Cộng phát sinh 200.000.000 89.836.487 Dư cuối tháng Ngày 31/07/2006 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên đóng dấu 6.2. Sổ cái TK 338 Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong 85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội Sổ cái Năm 2006 Tên TK: Phải trả phải nộp khác. Số hiệu : TK 338 ĐVT: Đồng NT Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu Số phát sinh S N Trang dòng Nợ Có Số dư đầu tháng 1.112.000 31/7 Khấu trừ BHXH 5.197.638 31/7 Khấu trừ BHYT 217.000 Cộng phát sinh 5.414.638 Dư cuối tháng 6.193.146 Ngày 31/07/2006 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên đóng dấu) II Kế toán tài sản cố định: 1. Tài sản cố định chủ yếu của doanh nghiệp: Phương pháp theo dõi quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp. Tài sản cố định là những tài liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn 10.000.000 đ và thời gian sử dụng trên 1 năm. Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị hao mòn được chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tài sản cố định chủ yếu của công ty: Nhà kho, văn phòng, ô tô, máy vi tính. Việc quản lý, sử dụng và tổ chức hạch toán tài sản cố định luôn theo quyết định của Bộ tài chính ban hành. Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong theo dõi tài sản cố định theo phương pháp tăng, giảm tài sản cố định. 2. Kế toán tài sản cố định. 2.1. Quy trình luân chuyển chứng từ tăng, giảm tài sản cố định Chứng từ tăng giảm TSCĐ Thẻ TSCĐ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ Nhật ký chung Sổ cái TK 211,214 Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Khi có nghiệp vụ phát sinh liên quan tài sản, kế toán sẽ căn cứ vào các chứng từ tăng giảm tài sản cố định như hoá đơn giá trị gia tăng, biên bản giao nhận, thanh lý để ghi thẻ tài sản cố định cho từng đối tượng, sổ chi tiết tài sản cố định. Sổ này được mở để theo dõi chi tiết. Từng tài sản cố định như nguyên giá, khấu hao qua từng năm. Cuối tháng doanh nghiệp sẽ căn cứ để lập bảng phân bổ khấu hao. 2.2. Kế toán tăng tài sản cố định. Tài sản cố định của công ty chủ yếu do mua sắm. Khi công ty mua tài sản cố định sẽ kèm theo hoá đơn giá trị gia tăng. Đây là căn cứ để ghi vào biên bản giao nhận thẻ tài sản cố định. VD: Ngày 5/7/2006 là 6.000.000 đ Tài sản này được dùng cho phân xưởng sản xuất. Công ty nhận được hoá đơn như sau: Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong 85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội Mẫu số b01/GTGT-322 Số 2386 Hoá đơn Liên 2: Giao cho khách hàng. Ngày 5 tháng 7 năm 2006 - Đơn vị: Bán hàng: Công ty TNHH Nam Sơn - Địa chỉ: 350. Trung hoà - Cầu giấy- Hà Nội - Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Hồng Thắm. - Đơn vị mua: Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong Địa chỉ: 85 a - Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội. Hình thức thanh toán: Tiền mặt STT Tên, quy cách hàng hoá ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1x2 1 Máy Fax Cái 1 6.000.000 6.000.000 Cộng 1 6.000.000 Cộng tiền hàng: 6.000.000 Thế GTGT 10% : 6.000.000 Tổng tiền thanh toán : 6.000.000 Số tiền viết bằng chữ: Sáu triệu đồng. Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Dựa vào hoá đơn giá trị gia tăng kế toán tiến hành lập biên bản giao nhận tài sản cố định. Biên bản giao tài sản cố định phải nêu rõ tên tài sản cố định, có đầy đủ bên giao, bên nhận và địa điểm giao nhận Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong 85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội Mẫu số 01/- TSCĐ QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 01/11/1995- BTC Biên bản giao nhận TSCĐ Ngày 05/07/2006 Số 15 Nợ TK 211 Có TK 111 Căn cứ vào quyết định số 128 ngày 30 tháng 12 năm 2006 của giám đốc công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong về việc giao nhận TSCĐ. Ban giao nhận TSCĐ gồm: Ông: Nguyễn Văn Hùng chức vụ: Trưởng phòng kinh doanh - Đại diện bên giao. Ông: Phạm Cường. Chức vụ Trưởng phòng kỹ thuật - Đại diện bên nhận. Địa điểm giao nhận: Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong Xác nhận việc giao nhận như sau: STT Tên, mã hiệu, quy các TSCĐ Sốhiệu TSCĐ Nước Sản xuất Năm Sản xuất Năm đưa và sản xuất Tính NG TSCĐ Tỷ lệ hao mòn % Giá mua CP liên quan NG TSCĐ 1 Máy Fax MFax Việt Nam 2004 2006 6.000.000 6.000.000 Cộng 6.000.000 6.000.000 Người giao hàng Người nhận hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Khi nhận được TSCĐ kế toán tiến hành lập biên bản giao nhận. Căn cứ vào biên bản giao nhận và các chứng từ liên quan khác , kế toán lập thẻ tài sản cố định. Cơ sở lập thẻ TSCĐ: Căn cứ vào hoá đơn mua tài sản cố định, biên bản giao nhận và các chứng từ khác. Phương pháp lập: Trên thẻ TSCĐ phải nêu rõ tên, nhãn hiệu đặc điểm, tài sản cố định, ngày đưa vào sử dụng hoặc ngày đình chỉ sử dụng đồng thời phản ánh được nguồn tài sản cố định, mức khấu hao hàng năm và mức khấu hao cộng dồn. Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong 85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội Mẫu số 01/- TSCĐ QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 01/11/1995- BTC Thẻ Tài sản cố định Số 29 Ngày lập thẻ: 05/07/2006 Kế toán trưởng(ký, họ tên) Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố định số 12 ngày 05/07/2006 Tên, kỹ mã hiệu, quy cách TSCĐ; Máy Fax, Số hiệu TSCĐ: Mfax Năm sản xuất : 2004 Nước sản xuất : Việt Nam Bộ phận quản lý, sử dụng, phòng kỹ thuật. Năm đưa vào sử dụng: 2006 Đình chỉ sử dụng tài sản cố định ngày …. Tháng…. năm… Lý do đình chỉ………. SH Chứng từ Nguồn tài sản cố định Giá trị hao mòn Ngày tháng năm Diễn giải Nguồn Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 MFax 5/7/2006 Máy Fax 6.000.000 Ghi giảm tài sản cố định chứng từ số …. Ngày …. Tháng …..năm Lý do….. 3. Thủ tục thanh lý, nhượng bán tài sản cố định. 3.1. Thủ tục thanh lý. Tài sản cố định thanh lý là những tài sản bị hỏng không thể sử dụng được nữa hoặc đã hết hạn sử dụng. Khi thanh lý tài sản cố định phải lập biên bản thanh lý, có quyết định thanh lý khi có biên bản kèm theo quyết định thanh lý, kế toán căn cứ vào đso để huỷ thẻ tài sản cố định và xoá sổ tài sản cố định trên sổ chi tiết. VD: Theo quyết định số 111 ngày 6/8/2007 Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong thanh lý 15 bộ bàn ghế NG: 150.000.000 đã khấu hao hết, chi phí thanh lý 450.000 đ. Giá trị thu hồi 250.000đ. Kế toán đã lập biên bản thanh lý ngày 10/8/2007 đồng thời ghi giảm thẻ tài sản cố định vào ngày quyết định. Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong 85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội Mẫu số 03- TSCĐ Số 90 Nợ TK 214, 811 Có TK 211 Biên bản thanh lý Căn cứ vào quyết định số 111 ngày 06/08/2006 của ban giám đốc công ty về thanh lý TSCĐ. I. Ban thanh lý TSCĐ gồm: Ông (Bà): Nguyễn Văn Dương. Đại diện phòng kinh doanh – Trưởng ban. Ông (Bà) : Nguyễn Hương Giang - Đại diện phân xưởng sản xuất – Uỷ viên. Ông (Bà): Vũ Thị Hoa- Đại diện phòng kế toán – Uỷ viên. II. Tiến hành thanh lý. Tên mã hiệu, quy cách TSCĐ, máy bào G10 Số hiệu TSCĐ: G10 Nước sản xuất : Hồng Kông NG: 15.000.000 Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 1.500.000 Giá trị còn lại của TSCĐ: 0 III. Kết luận của ban thanh lý: Qua kiểm tra ta thấy máy bào G10 không đủ tiêu chuẩn làm việc, quyết định thanh lý Ngày 06/08/2006 Trưởng ban thanh lý (Ký, họ tên) IV. Kết quả thanh lý: Chi phí thanh lý: 450.000 (Bốn trăm năm mươi nghìn đồng) Giá trị thu hồi: 5.500.000 (Hai triệu năm trăm nghìn đồng) Đã ghi giảm TSCĐ ngày 06/08/2006. Giám đốc Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 3.2. Thủ tục nhượng bán: Sau khi có quyết định của Ban giám đốc về nhượng bán TSCĐ, công ty lập một ban nhượng bán và tiến hành thủ tục theo quy định. Khi nhượng bán TSCĐ phải lập biên bản nhượng bán. VD: Theo quyết định số 90 ngày 28 /08/2006 của Ban giám đốc công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong tiến hành nhượng bán một máy vi tính cho công ty giầy Thượng Đình NG: 2.915.376 đ đã khấu hao 583.075 chi phí nhượng bán trả bằng tiền mặt 200.000 đ. Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong 85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội Mẫu số 03- TSCĐ Biên bản thanh lý Ngày 29/08/2006 Căn cứ vào quyết định số 90 ngày 28/08/2006 của giám đốc công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong về việc nhượng bán TSCĐ. I Ban nhượng bán gồm: Ông (Bà) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36964.doc
Tài liệu liên quan