Lời mở đầu
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước trong công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển khá vững chắc, từ đó tạo ra nhiều cơ hội song cũng đặt ra không ít những khó khăn thách thức cho các Doanh nghiệp (DN), trong đó có các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, một ngành sản xuất đặc biệt tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dânh. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, hoàn tihện hệ thống công
86 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1613 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Kế toán tổng hợp tại Công ty cổ phần quản lý và xây dựng công trình giao thông 236, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cụ quản lý kinh tế, trong đó có kế toán.
Dưới góc độ quản lý kinh tế, việc hạch toán đúng chi phí sản xuất và tính đúng giá thành sản phẩm giúp nhà quản lý có cái nhìn chính xác hơn về thực trạng hoạt động của doanh nghiệp mình. Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do kế toán cung cấp, các nhà quản lý doanh nghiệp có thể phân tích, đánh giá được tình hình sử dụng lao động vật tư, tiền vốn, máy móc thiết bị có hiệu quả không, tiết kiệm hay lãng phí, tình hình thực hiện kế hoạch chi phí, giá thành như thế nào?... Từ đó tìm ra các giải pháp nhằm sử dụng hợp lý tiết kiệm các yếu tố cấu thành nên sản phẩm xây lắp, giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm trên cơ sở không ngừng nâng cao chất lượng công trình, đó cũng chính là điều kiện để tăng khả năng cạnh tranh và khả năng tích luỹ cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải chính xác và đầy đủ là một yêu cầu cần thiết và luôn là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Quản lý và Xây dựng CTGT 236, được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Vũ Thanh Thuỷ và các cô chú anh chị trong Công ty, em đã thực hiện được chuyên đề thực tập của mình.
Kết cấu đề tài bao gồm:
Phần I: Tình hình chung doanh nghiệp
Phần II: Nghiệp vụ kế toán
Phần III: Nhận xét và kiến nghị
Phần IV: Nhận xét và xác nhận của doanh nghiệp
Phần V: Nhận xét của giáo viên chấm.
Phần I
Tình hình chung của doanh nghiệp
I- Tìm hiểu chung về Công ty Cổ phần Quản lý & Xây dựng CTGT 236.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Quản lý & Xây dựng CTGT 236.
1.1. Giới thiệu chung.
Tên công ty : Công ty Cổ phần Quản lý & Xây dựng CTGT 236
Địa chỉ : Phường Hoàng Liệt – Quận Hoàng Mai – Hà Nội.
Mã số thuế : 0100109561-1
Số điện thoại : 043 8613831
Fax : 043 861 3831
Email : Cty236@yahoo.com.
Trước đây Công ty là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước có đầy đủ tư cách pháp nhân và là đơn vị thực hiện hạch toán kinh doanh độc lập. Đến ngày 1/10/2006 Công ty chuyển đổi thành Công ty cổ phần với 30% vốn Nhà nước sở hữu và 70% vốn do cán bộ công nhân (CBCNV) đóng góp.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Quản lý & Xây dựng CTGT 236.
Đầu năm 1998, Bộ Giao thông vận tải cùng với Cục Đường bộ Việt Nam đã quyết định chuyển đổi các phân khu quản lý đường bộ thành các doanh nghiệp công ích hoạt động trong lĩnh vực giao thông vận tải. Phân khu quản lý đường bộ 236 được chuyển đổi theo quyết định số 473/1998/TCCB-LĐ ngày 25/3/1998 với tên gọi là Công ty Quản lý và sửa chữa đường bộ 236.
Trong xu thế phát triển của đất nước, thực hiện chủ trương của Chính phủ và Bộ Giao thông vận tải về cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước trong ngành GTVT. Công ty Quản lý và sửa chữa đường bộ 236 đã cổ phần hoá thành công và Công ty Cổ phần Quản lý & sửa chữa đường bộ 236 đã cổ phần hoá thành công và Công ty Cổ phần Quản lý & Xây dựng CTGT 236 đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1 tháng 10 năm 2006. Căn cứ QĐ 4413/QĐBGTVT ngày 21/12/2005 số 70/QĐBGTVT ngày 24/08/2006 của Bộ Giao thông vận tải về chuyển đổi Công ty Quản lý và sửa chữa đường bộ 236 thành Công ty Cổ phần Quản lý & Xây dựng CTGT 236. Với số vốn điều lệ là 11.275 triệu đồng (bao gồm vốn ngân sách cấp và vốn tự có bổ sung từ lợi nhuận qua các năm), số lao động trong công ty gồm 324 người trong đó: lao động nữ chiếm 1/3 số còn lại là lao động nam.
Qua hơn 14 năm hoạt động được sự chỉ đạo của Cục đường bộ Việt Nam và Khu quản lý đường bộ II, cùng với sự đoàn kết nhất trí trong nội bộ, Công ty đã luôn hoàn thành kế hoạch được giao, tìm kiếm thêm công ăn việc làm đảm bảo kết hợp hài hoà giữa 3 lợi ích: Lợi ích xã hội, lợi ích công ty và lợi ích của cán bộ công nhân viên. Nói cách khác Công ty đã đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước, nộp ngân sách đầy đủ, sản xuất kinh doanh có lãi, tích luỹ nội bộ, đời sống của CBCNV trong Công ty dần từng bước được cải thiện và nâng cao.
Mặc dù mới chuyển đổi sang Công ty Cổ phần hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản song Công ty đã dần tổ chức lại bộ máy quản lý cho phù hợp với tình hình hiện nay. Chính vì vậy Công ty không những đứng vững trên thị trường mà còn nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty
Công ty Cổ phần Quản lý & Xây dựng CTGT 236 có chức năng nhiệm vụ quản lý, khai thác và trung đại tu các công trình đường bộ trên địa phận Quốc lộ 1A đoạn tuyến khu vực phía Bắc, 50% sản lượng của Công ty là do Nhà nước giao, còn lại 50% là do Công ty tự tìm kiếm. Công việc cụ thể bao gồm:
+ Công tác quản lý, tuần tra xử lý vi phạm cầu đường bộ, trực gác các cầu yếu, đảm bảo giao thông, đếm xe, phân luồng.
+ Công tác an toàn giao thông
+ Công tác nền đường thoát nước
+ Công tác mặt đường
+ Công tác thu phí đường.
3. Đặc điểm quy trình công nghệ
Công ty Cổ phần Quản lý & Xây dựng CTGT 236 là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, sản phẩm của Công ty là các công trình, hạng mục công trình mang tính đơn chiếc, quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sản xuất kéo dài. Do đó, quá trình sản xuất diễn ra liên tục, phức tạp và qua nhiều giai đoạn khác nhau.
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp
Lập kế hoạch thi công
Đấu thầu (chỉ định thầu (và ký hợp đồng
Nghiệm thu và bàn giao
Tổ chức thi công xây lắp
Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình công nghệ làm đường
Dây chuyền làm đường mới (nền đường và móng đường)
Rải lớp AC
Rải lớp ATB
Rải lớp Base& subbase
Đắp vật liệu phù hợp
Xử lý nền yếu
Đào bùn hữu cơ
Phát quang dọn dẹp
Công trình phụ trợ
Hệ thống điều
khiển ATGT
Điện chiếu sáng
Hệ thống ATGT
Thoát nước dọc ngang
Hè đường
Dải phân cách
4. Những thuận lợi và khó khăn
Việt Nam đang trên đà phát triển nên mọi ngành kinh tế đều có những cơ hội và thách thức phải đối mặt. Do vậy để có thể tồn tại và phát triển công ty cầnp hải luôn nỗ lực.
4.1. Thuận lợi
+ Công ty đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Công ty và các phòng ban nghiệp vụ.
+ Các công trình khởi công được tính toán đủ các hạng mục, được giải quyết vốn nhanh, làm đến đâu thanh toán đến đấy tạo điều kiện thuận lợi về vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Lực lượng CBCVN – LĐ đã phát triển cả về số lượng và chất lượng.
+ Nhận thức của CBCNV – LĐ Công ty về công tác quản lý SXKD có sự chuyển biến rõ rệt.
+ Công ty CPQL & XDCTGT 236 được kế thừa nhiều kinh nghiệm trong việc thi công. Đó chính là thế mạnh trong môi trường cạnh tranh hiện nay.
+ Cùng với những lợi thế trên Công ty CPQL & XDCTGT 236 cũng tạo cho mình lợi thế bằng việc đầu tư cho sản xuất với những dây chuyền công nghệ mới và các thiết bị để đảm bảo phục vụ thi công.
4.2. Khó khăn
Bên cạnh đó cùng với những thuận lợi của nền kinh tế thị trường mang lại Công ty cũng phải đối mặt với nhiều thách thức. Đó là tính cạnh tranh quyết liệt của nền kinh tế thị trường. Yêu cầu đòi hỏi của khách hàng ngày càng cao, làm sao có được sản phẩm chất lượng tốt mà giá lại ở mức thấp nhất. Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành xây lắp.
Biến động rất lớn về giá cả nguyên vật liệu khiến cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thấp.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ (quản lý, kỹ thuật) mặc dù đã được nâng lên một bước nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp thời so với yêu cầu công việc.
Khó khăn để lại của một số dự án có giá thầu thấp.
5. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Công ty Cổ phần Quản lý và Xây dựng CTGT 236 là doanh nghiệp nhà nước, thực hiện hạch toán độc lập vì vậy tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty được bố trí theo mô hình trực tuyến chức năng thành các phòng ban, thực hiện các chức năng quản lý nhất định, cụ thể:
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng KTKH
Đội QLĐ & ĐBGT
Phòng QLGT
Phòng HC
Phòng TCKT
Phòng TCCB
Đội TP CLM
Đội CG 36
Hạt QLĐ B3
Đội CT 33
Hạt PVCG
Hạt QLĐ B6
Hạt QLĐ B5
Hạt QLĐ B3
Hạt QLĐ B2
Hạt QLĐ B1
6. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của công ty
6.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Công ty tổ chức công tác kế toán theo mô hình phân tán, các xí ngihệp trực thuộc hạch toán theo dõi tài sản, nguồn vốn xác định kết quả kinh doanh theo phân cấp, văn phòng công ty hạch toán kết quả kinh doanh của văn phòng và tổng hợp lập báo cáo chung toàn Công ty.
Phòng kế toán tài chính gồm 6 người: gồm 1 kế toán trưởng, 1 phó kế toán trưởng (kế toán tổng hợp), 4 nhân viên kế toán.
Kế toán trưởng
Phó kế toán trưởng (Kế toán tổng hợp)
Kế toán tiền mặt (thu quỹ)
Kế toán ngân hàng & BHXH
Kế toán vật tư & thuế
Kế toán thanh toán & thu phí
6.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty
6.2.1. Hình thức kế toán áp dụng
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức của Công ty là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, Công ty đã áp dụng “Hình thức Chứng từ ghi sổ”. Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp, vì khối lượng công việc ở phòng kế toán tập trung là khá lớn, trình độ các cán bộ, nhân viên trong phòng tương đối đồng đều.
- Hình thức chứng từ ghi sổ (CTGS) là các hoạt động kinh tế tài chính được phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại, tổng hợp và lập chứng từ ghi sổ sau đó thì sử dụng chứng từ để ghi vào sổ cái các tài khoản.
- CTGS là hình thức sổ tờ rời do kế toán lập trên cơ sở từng CTGS hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại có cùng nội dung kinh tế. CTGS được đánh số hiệu liên tục theo định kỳ căn cứ vào các chứng từ gốc.
- Hình thức này là kết hợp việc ghi sổ theo thứ tự thời gian tách rời việc ghi sổ theo hệ thống trên 2 loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau, đó là sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái.
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ đăng ký CTGS
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Sơ đồ: Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Phần II: Nghiệp vụ chuyên môn
Chương I: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Theo quy định hiện hành, Công ty áp dụng 2 hình thức trả lương:
+ Trả lương thời gian
+ Trả lương khoán
1. Quy trình hạch toán tiền lương của doanh nghiệp
- Tiền lương là phần thù lao biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng, chất lượng công việc của người lao động mà doanh nghiệp tự trả cho phù hợp và chính xác. Tại Công ty Cổ phần Xây dựng CTGT 236 trình tự công tác hạch toán tiền lương được hạch toán như sau:
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương
Bảng thanh toán tiền lương toàn doanh nghiệp
Chứng từ ghi sổ
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Sổ cái TK 334, TK338
2. Hình thức trả lương theo thời gian
- Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc, cấp bậc lương, chức danh, hệ số lượng. Hình thức này áp dụng cho khối lượng lao động gián tiếp.
Lương thời gian =
Lương cơ bản
x
Số ngày làm việc thực tế
Số ngày làm việc theo chế độ
Lương cơ bản = Lương tối thiểu x Hệ số lương
3. Hình thức lương khoán
- Hình thức lương khoán khối lượng sản phẩm là hình thức trả lương kết hợp giữa lương khoản và sản phẩm
- Chứng từ sổ sách cần sử dụng:
+ Bảng chấm công
+ Phiếu giao việc
+ Bảng thanh toán lương
- Căn cứ để chia lương
+ Số công thực tế làm trong tháng
+ Bảng bình bầu của công nhân trong đó: có 3 loại và căn cứ vào bảng chấm:
+ Loại A: 1,5
+ Loại B: 1,2
+ Loại C: 1
- Bảo hiểm xã hội được hình thành bằng cách tính theo quy định 20% tiền lương, trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh do doanh nghiệp chịu và 5% khấu trừ vào thu nhập của người lao động. Sử dụng quỹ BHXH với mục đích chi trả cho người lao động trong thời gian ngừng nghỉ việc tạm thời hoặc vĩnh viễn do ốm đau, tai nạn lao động…
- BHYT được trích lập theo tỷ lệ 3% trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% tính vào thu nhập của người lao động. Quỹ này dùng để chi trả cho việc khám chữa bệnh, tiền thuốc cho người lao động trong thời gian ốm đau, thai sản…
- KPCĐ được trích theo tỷ lệ 2% trong đó 1% nộp cho công đoàn cấp trên, 1% chi cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. Được sử dụng cho mục đích bảo vệ quyền lợi của người lao động.
Lương khoán = Đơn giá 1 công x Số công quy đổi 1 công nhân
Phụ cấp lưu động = Lương tối thiểu x 20%
Đơn giá 1 công =
Tổng số lương của cả tổ
Tổng số công quy đổi cả tổ
- Các khoản trích nộp nhà nước của công nhân viên:
+ BHXH: Lương cơ bản x 5%
+ BHYT: Lương cơ bản x 1%
- Phụ cấp ăn ca là 3.000/ngày làm việc thực tế
- Phụ trách trách nhiệm
+ Đối với Kế toán trưởng: 250.000
Tổ trưởng: 250.000
Tổ phó: 100.000đ
1. Bảng chấm công
- Cơ sở lập: Căn cứ vào nhiều ngày làm việc của công nhân
- Phương pháp lập: mỗi bộ phận lập 1 bảng chấm công
+ Cột 1: Ghi STT Cột 3: ngày trong tháng
+ Cột 2: Họ tên CN Cột 4: quy ra công
2. Bảng thanh toán lương
- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành
- Phương pháp lập: Bảng này được lập cho từng bộ phận, từng đối tượng ứng với bảng chấm công, mỗi người ghi 1 dòng
3. Bảng tổng hợp thanh toán lương toàn doanh nghiệp
- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng thanh toán lương của các hạt đội và bộ phận quản lý doanh nghiệp.
- Phương pháp: lấy dòng tổng của bảng thanh toán lương, mỗi phòng, đội ghi 1 dòng.
4. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
- Cơ sở lập: + Bảng thanh toán lương đội, phòng ban
+ Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp
- Phương pháp lập
* Cột TK 334
+ Dòng TK622, TK 627: căn cứ vào bảng thanh toán lương của cả tổ đội để ghi, tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất được hạch toán vào TK 622 và chi tiết cho từng đội, bộ phận. Tiền lương của đội quản lý đội xây dựng được đưa vào TK 627 và chi tiết cho từng đội xây dựng.
+ Dòng TK 642: Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp
* Cột TK 338
- Dòng TK 622: Căn cứ vào dòng TK 622 hoặc TK 335 (nếu có), sau nhân với tỷ lệ quy định. Cụ thể là BHXH 15%, BHYT và KPCĐ 2%
+ Dòng TK 627, 622, 642: Căn cứ vào tiền lương ở cột tổng Có TK334 và nhân với tỷ lệ theo quy định để ghi vào các cột tương ứng của TK338
+ Dòng TK 334: Phản ánh số khấu trừ lương 5% BHXH, 1% BHYT căn cứ vào số khấu trừ trong bảng thanh toán lương toàn Công ty.
Lương chính – Lương sản phẩm + Lương thời gian + Các khoản phụ cấp
Lương phụ = Lương học + Họp + Phép
Đơn vị:
Công trình: Công trình thay thế hàng rào thép giải phân cách giữa Km 182+800 QL 1A
Bảng chấm công
Tháng 4 năm 2008
Đội công trình 36
TT
Họ và tên
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4
5
..
..
..
26
27
28
29
30
Công hưởng lương thời gian
Số công nghỉ việc hưởng 100% lương
1
Vũ Thị Hà
L
x
x
x
x
x
x
P
21
2
2
Nguyễn Thế Anh
L
x
x
x
x
x
x
P
21
2
3
Đỗ Văn Hưng
L
x
x
x
x
x
x
x
22
1
4
Cao Ngọc Hà
L
x
x
x
x
x
x
x
22
2
5
Nguyễn Vân An
L
x
x
ô
ô
x
x
x
20
1
Cộng
107
8
Lương thời gian: x Lao động nghĩa vụ: L Nghỉ T7, CN Ê
Nghỉ phép: P ốm: ô
Người chấm công
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người duyệt
(Ký, họ tên)
- Kế toán căn cứ vào Bảng chấm công để tiến hành tính lương cho từng người. Ví dụ: Trong tháng 4/2008
Vũ Thị Hà (quản đốc)
+ Hệ số lương: 4,5
+ Ngày công thực tế: 21
+ Hệ số trách nhiệm: 250.000
Lương cơ bản = 650.000 x 4,5 = 1.925.000đ
Lương thời gian =
650.000 x 4,5
x 21 = 2.792.000đ
22
Số ngày nghỉ hưởng 100% lương (2 ngày) như sau:
650.000 x 4,5
x 2 = 265.909đ
22
Phụ cấp ăn ca: 21 x 3.000 = 63.000đ
Tổng lương được hưởng = 2.792.000 + 265.909 + 250.000 + 63.000 = 3.370.909đ
Lễ, họp =
650.000 x 4,5
x 2 = 265.909đ
22
Các khoản khấu trừ
- BHXH = 2.925.000đ x 0,05 = 145.250 Tạm ứng 500.000
- BHYT = 2.925.000d x 0,01 = 29.250
Việc trả lương cho CBCNV trong đơn vị tiến hành theo 2 kỳ
+ Kỳ I: Tạm ứng lương cho CBCNV vào ngày 21 hàng tháng
+ Kỳ II: Sau khi tính lương và các khoản thanh toán trực tiếp khác, Công ty thanh toán nốt số tiền được lĩnh trong tháng đó vào ngày 7 của tháng sau cho CBCNV sau khi đã trừ đi khoản khấu trừ
- Số tiền được lĩnh kỳ II của chị Vũ Thị Hà là:
3.370.909 – 500.000 – 146.250 + 29.250 = 2.753.909đ
Đơn vị: Đội công trình 36
Công trình: Công trình thay thế hàng rào thép giải phân cách giữa Km 182+800 QL 1A
Bảng thanh toán lương
Tháng 4 năm 2008
TT
Họ tên
Hệ số lượng
Công
Lương thời gian
Hệ số trách nhiệm
Phụ cấp ăn ca
Nghỉ hưởng lương 100%
Tổng lương
Tạm ứng kỳ I
Các khoản khấu trừ
Được lĩnh kỳ II
Công
Tiền
BHXH 5%
BHYT 1%
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
1
Vũ Thị Hà
4,5
21
2.792.000
250.000
63.000
2
265.909
3.370.909
500.000
146.250
29.250
2.753.909
2
Nguyễn Thế Anh
3,98
21
2.469.409
63.000
2
235.181
2.767.590
400.000
129.350
25.870
2.611.970
3
Đỗ Văn Hưng
3,98
22
2.587.000
66.000
1
117.590
2.770.590
500.000
129.350
25.870
2.611.970
4
Cao Ngọc Hà
3,78
22
2.457.000
66.000
2
223.363
2.746.363
450.000
122.850
24.570
2.148.943
5
Nguyễn Vân An
2,98
20
1.760.909
60.000
1
88.045
1.854.954
500.000
96.850
19.370
1.238.734
6
Cộng
19,22
107
12.066.318
250.000
318.000
8
930.088
13.510.406
2.350.000
624.650
124.930
11.365.526
Kế toán tiền lương
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Lễ, họp
TT
Công
Tiền
1
2
265.909
2
1
117.590
3
1
117.590
4
1
111.681
5
1
88.045
Cộng
6
437.565
Đơn vị: Đội công trình 36
Bộ phận: Sản xuất trực tiếp
Công trình: Công trình thay thế hàng rào thép giải phân cách giữa Km 182+800 QL 1A
Bảng chấm công
Tháng 4 năm 2008
TT
Họ tên
Ngày trong tháng
Quy ra công, công hưởng lương khoán
1
2
3
4
5
..
..
..
27
28
29
30
1
Đỗ Ngọc Tam
L
K
K
K
K
K
K
K
26
2
Vũ Tuấn Oanh
L
K
ô
ô
K
K
K
K
24
3
Hoàng Thu Trang
L
K
K
K
K
K
K
K
26
4
Nguyễn Thuỳ Linh
L
K
K
K
K
Cô
Cô
Cô
23
5
Nguyễn Văn Quang
L
K
k
K
K
ô
ô
K
24
K: Lương khoán Cô: con ốm Ô: ốm Ê Nghỉ CN
Người duyệt
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người chấm công
(Ký, họ tên)
VD: Việc chia lương tại tổ sản xuất trực tiếp tháng 4 được thực hiện như sau:
- Căn cứ vào biên bản xác nhận khối lượng hoàn thành, xác định được khối lượng công việc hoàn thành trong tháng.
- Tổng số lương của tổ sản xuất trực tiếp nhận trong tháng 4 là 12.432.000
Đơn giá 1 công =
12.432.000
= 70.000đ
177,6 (công quy đổi
Vậy đơn giá 1 công của 1 công nhân sản xuất trực tiếp là 70.000đ
- Căn cứ vào bảng chấm công của tổ trong tháng, tính ra được số công của từng công nhân trong tổ:
+ Công nhân Vũ Tuấn Oanh
. Hệ số lương: 3,25
. Hệ số quy đổi: 1,5
. Ngày công: 24
-> Công quy đổi = Ngày công x Hệ số quy đổi
= 24 x 1,5 = 236
-> Lương của công nhân Vũ Tuấn Oanh Lễ, họp = 650.000 x 3,25/26 x 1 = 81.250đ
= Công quy đổi x Đơn giá 1 công
= 36 x 70.000 = 2.520.000
- Do tổ của anh Oanh là tổ công trình trực tiếp, do tính chất công việc phải di chuyển chỗ ở nên cả tổ đều được hưởng lương phụ cấp lưu động với mức phụ cấp là 20% tính trên lương tối thiểu
+ Phụ cấp lưu động: 650.000 x 0,2 = 130.000đ
- Tổng lương được hưởng = 2.520.000 + 130.000 = 2.650.000đ
- Các khoản khấu trừ
+ BHXH: 2.520.000 x 0,05 = 126.000đ
+ BHYT: 2.520.000 x 0,01 = 25.200đ
- Số tiền được lĩnh của công nhân Vũ Tuấn Oanh sau khi khấu trừ là: 2.650.000 – 126.000 + 25.200 = 2.473.800đ
Đơn vị: Đội công trình 36
Bộ phận: Sản xuất trực tiếp
Công trình: Công trình thay thế hàng rào thép giải phân cách giữa Km 182+800 QL 1A
Bảng thanh toán lương
Tháng 4 năm 2009
TT
Họ tên
HSL
HS quy đổi
Lương khoán
Phụ cấp
Lễ, họp
Tổng
Các khoản khấu trừ
Được lĩnh kỳ II
C
Công quy đổi
Tiền
TN
Lưu động
C
Tiền
BHXH (5%)
BHYT (1%)
1
Đỗ Ngọc Tam
3,74
1,5
26
39
2.730.000
250.000
130.000
1
96.022
3.110.000
136.500
27.300
2.946.200
2
Vũ Tuấn Oanh
3,25
1,5
24
36
2.520.000
130.000
1
81.250
2.650.000
126.500
25.200
2.498.800
3
Hoàng Thu Trang
3,19
1,5
26
39
2.730.000
130.000
1
79.750
2.860.000
136.500
27.300
2.696.200
4
Nguyễn Thuỳ Linh
2,31
1,5
23
27,6
1.932.000
130.000
1
57.750
2.062.000
96.600
19.320
1.946.080
5
Nguyễn Văn Quang
2,31
7,2
24
36
2.520.000
130.000
1
57.750
2.650.000
126.000
25.200
2.498.800
Cộng
14,8
123
177,6
12.432.000
250.000
650.000
5
372.522
13.332.000
621.600
124.000
12.586.080
Kế toán
Đội trưởng
Phòng TCCB – LĐ
Phòng TC – KT
Giám đốc
Công ty CPQL & XDCTGT 236
Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp
Tháng 4 năm 2009
TT
Bộ phận
HSL
Lương khoán
Lương thời gian
Phụ cấp
Lễ, họp
Tổng lương
Tạm ứng
CK khấu trừ
Còn lĩnh
C
Công QĐ
Tiền
C
Tiền
TN
ăn ca
Lưu động
C
Tiền
BHXH
BHYT
1
Tổ sản xuất trực tiếp
14,8
123
177,6
12.432.000
250.000
650.000
5
372.522
13.332.000
621.600
124.300
12.586.000
2
CN lái máy thi công
14,2
120
174
7.790.000
250.000
650.000
8.690.000
618.900
120.000
7.980.000
3
QL phân xưởng
19,22
107
12.066.318
250.000
318.000
6
437.565
13.510.000
2.350.000
624.650
124.930
11.365.526
4
QLDN
28,6
110
15.900.000
250.000
330.000
8
680.000
16.980.000
1.900.000
678.000
125.000
14.277.000
Cộng
76,82
243
351,6
20.222.000
217
27.966.318
1.000.000
648.000
1.300.000
19
1.490.000
52.512.000
4.250.000
2.543.150
494.230
46.208.526
* Ghi chú: Lương của CN lái máy thi công tính tương tự như tổ sản xuất trực tiếp
Lương của BPQLDN tính như BPQL phân xưởng
VD: ở bảng phân bổ số 1
Dòng TK 622 của đội công trình 36 - Cột TK 334
+ Lương chính = Lương khoán + Phụ cấp TN + Lưu động
= 12.432.000 + 250.000 + 650.000
= 13.332.000đ
+ Lương phụ = Lễ, họp
= 372.522đ
+ Cộng Có TK 334 sẽ là 13.704.552đ
- Cột TK 338
+ KPCĐ là 2% : Cộng Có TK 334 x 0,02
= 13.704.552 x 0,02
= 274.090
+ BHXH 15% : Cộng Có TK 334 x 0,15
= 13.704.552 x 0,15
= 2.055.678
+ BHYT 2% : Cộng Có TK 334 x 0,02
= 13.704.552 x 0,02
= 274.090
* Dòng TK 334: Phản ánh khấu trừ 5% BHXH và 1% BHYT căn cứ vào số khấu trừ trong bảng lương toàn doanh nghiệp.
- Theo dòng 334 lương phải trả ứng với cột BHXH, BHYT
BHXH = Tổng 334 x 5% = 54.002.087 x 0,05 = 2.700.104
BHYT = Tổng 334 x 1% = 54.002.087 x 0,01 = 540.020
Công ty CPQL & XDCTGT 236
Bảng phân bổ số 1
Tháng 4 năm 2009
TT
Ghi Có TK
Ghi Nợ TK
TK334
TK 338
Cộng Có TK 338
Lương chính
Lương phụ
Khác
Cộng Có TK334
KPCĐ 2%
BHXH 15%
BHYT 2%
1
TK 622: Đội công trình 36
13.332.000
372.522
13.704.552
274.090
2.055.678
274.090
2.603.858
2
TK 623: Đội công trình 36
8.690.000
8.690.000
173.800
1.303.500
173.800
1.378.100
3
TK 627: Đội công trình 36
15.510.000
437.565
13.947.565
278.951
2.092.134
278.951
2.650.036
4
TK 642: Quản lý DN
16.980.000
680.000
17.660.000
353.200
2.649.000
353.200
3.355.400
5
TK 334: Lượng phải trả CNV
2.700.104
540.020
3.240.124
Cộng
52.512.000
1.490.178
54.002.087
828.941
10.800.416
1.620.061
12.706.118
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Chứng từ ghi sổ
Ngày 30/4/2009 Số 211
(Ghi Có TK 334)
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Các khoản trích theo lương
11
30/4
Công nhân sản xuất trực tiếp
622
13.704.552
Công nhân lái máy thi công
623
8.609.000
Bộ phận quản lý phân xưởng
627
13.947.565
Bộ phận quản lý doanh nghiệp
642
17.660.000
Cộng
54.002.087
Chứng từ ghi sổ
Ngày 30/4/2009 Số 222
(Ghi Có TK 338)
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Các khoản trích theo lương cho
22
30/4
Công nhân sản xuất trực tiếp
622
2.603.858
Công nhân lái máy thi công
623
1.308.100
Bộ phận quản lý phân xưởng
627
2.650.036
Bộ phận quản lý doanh nghiệp
642
3.355.400
Các khoản khấu trừ lương
334
3.240.124
Cộng
13.227.518
Công ty CPQL & XDCTGT 236
Sổ cái
TK 334: Phải trả công nhân viên
Tháng 4 năm 2009
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
240.000.000
30/4/2009
11
30/4
Thanh toán lương cho CN SX trực tiếp
622
13.704.552
30/4/2009
11
30/4
Thanh toán lương cho CN lái máy
623
8.690.000
30/4/2009
11
30/4
Thanh toán lương cho BPQL đội
627
13.947.565
30/4/2009
11
30/4
Thanh toán lương cho BPQL DN
642
17.660.000
Cộng phát sinh
54.002.087
Số dư cuối kỳ
294.002.087
Công ty CPQL & XDCTGT 236
Sổ cái
TK 338: Phải trả phải nộp khác
Tháng 4 năm 2009
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
TK 3382
TK 3383
TK 3384
Tổng số tiền
Số hiệu
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
40.000.000
30/4
22
30/4
Các khoản trích theo lương CN SX TT
622
274.090
2.055.678
274.090
2.603.858
30/4
22
30/4
Các khoản trích theo lương CN lái máy
623
173.800
1.303.500
173.800
1.378.100
30/4
22
30/4
Các khoản trích theo lương BPQL đội
627
278.951
2.092.134
278.951
2.650.036
30/4
22
30/4
Các khoản trích theo lương QLDN
642
353.200
2.649.000
353.200
3.355.400
30/4
22
30/4
Khấu trừ lương
334
2.700.104
540.020
3.240.124
Cộng phát sinh
13.227.518
Số dư cuối
53.227.518
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Tháng 4 năm 2009
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Q 11
30/4
54.002.087
Q 22
30/4
13.227.518
67.229.070
Chương II: Kế toán nguyên vật liệu –
công cụ dụng cụ
1. Kế toán NVL - CCDC
* NVL – CCDC của Công ty gồm nhiều loại, mỗi loại có một công dụng khác nhau
- NVL chính là đối tượng lao động chủ yếu, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm như nhựa đường, các loại đá…
- NVL phụ cũng là đối tượng lao động nhưng nó không cấu thành nên thực thể của sản phẩm là ra, nó có tác dụng làm tăng chất lượng công trình và tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường gồm các loại phụ gia, dầu mỡ…
- Nhiên liệu bao gồm xăng, dầu các loại dùng để cung cấp cho máy hoạt động
- Phụ tùng thay thế là các chi tiết, phụ tùng của các loại máy móc thiết bị Công ty đang sử dụng như vòng bi, bánh răng…
- CCDC bao gồm cuốc, xẻng, ốc vít… chuyên dùng cho sản xuất xây lắp, các loại bao bì bán kèm hàng hoá có tính tiền riêng nhưng trong quá trình bảo quản hàng hoá vận chuyển trên đường và dự trữ trong kho có tính giá trị hao mòn để trừ dần giá trị của bao bì, phương tiện quản lý, đồ dùng văn phòng.
- Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm của ngành xây lắp, địa điểm phát sinh chi phí ở nhiều nơi, để thuận tiện cho công tác thi công, hạn chế vận chuyển tốn kém và đảm bảo giá nhập sát với giá trị sử dụng, Công ty tổ chức kho vật liệu tại chân công trình, việc nhập xuất vật liệu diễn ra tại đó. Công ty giao cho đội thi công tự mua trên cơ sở kế hoạch sản phẩm đã lập hàng tháng, định mức sử dụng đã đề ra và nhu cầu sử dụng thực tế phát sinh.
- Vật tư sử dụng cho thi công công trình của đơn vị được hạch toán theo giá thực tế – tại kho, kế toán xác định giá trị thực tế của vật liệu xuất kho dùng theo trị giá thực tế đích danh của vật liệu. Tức là:
Giá trị thực tế vật tư NVL xuất kho cho công trình
=
Giá mua thực tế vật tư, NVL
+
Chi phí thu mua, VL chính bốc dỡ,.. vật tư, NVL
- Chứng từ sổ sách cần sử dụng.
+ Sổ chi tiết 331
+ Sổ chi tiết vật liệu
+ Hoá đơn mua
+ Phiếu nhập
+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái 152, 153, 331
+ Phiếu xuất
+ Sổ đăng ký CTGS
Bảng phân bổ NVL - CCDC
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất được giao và nhu cầu sử dụng vật tư thực tế phát sinh tại từng thời điểm, đội thi công sẽ viết giấy đề nghị tạm ứng để mua NVL. Sau khi được xét duyệt hoặc được cấp tạm ứng, cán bộ vật tư mua vật liệu và chuyển tới công trình.
Sổ cái TK 152, 153
Bảng phân bổ NVL-CCDC
Phiếu định khoản xuất NVL-CCDC
Chứng từ gốc
Phiếu định khoản nhập NVL-CCDC
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký CTGS
Bảng cân đối TK
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
a. Phiếu nhập
- Phương pháp nhập
+ Khi lập phiếu nhập kho phải ghi rõ số phiếu nhập và ngày, tháng, năm lập phiếu, họ tên người nhập vật tư, sản phẩm hàng hoá, số hoá đơn, lệnh nhập kho và tên nhập kho. Nhập xong thủ tkho tiến hành ghi ngày, tháng năm nhập kho, cùng người nhập ký vào phiếu, thủ kho giữ liên 2 để ghi voà thẻ kho sau đó chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán, liên 1 lưu ở nơi lập phiếu.
b. Phiếu xuất
- Cơ sở: Hàng ngày bộ phận thi công lên kế hoạch lĩnh vật tư được xét duyệt của phòng kế hoạch sản xuất, sau đó căn cứ vào kế hoạch lĩnh vật tư, kế hoạch sẽ viết phiếu xuất kho cho người lĩnh vật tư xuống lĩnh
- Phương pháp: Mỗi loại vật tư được ghi 1 dòng trong phiếu xuất.
c. Sổ chi tiết 331
- Cơ sở: Căn cứ vào hoá đơn GTGT mà Công ty chưa thanh toán để lập sổ chi tiết 331 cho từng người bán.
- Phương pháp: Phần phát sinh nợ căn cứ vào chứng từ thanh toán như chứng từ về tiền mặt, TGNH ghi vào từng người bán tương ứng.
d. Sổ chi tiết vật liệu
- Cơ sở: Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất của thủ kho gửi lên cho kế toán lập sổ chi tiết vật liệu.
- Phương pháp: Lấy số lượng và giá trị ở các phiếu nhập, phiếu xuất để ghi vào các cột phù hợp. Cuối tháng tính ra số tiền tồn cuối tháng của từng loại cả về số lượng và giá trị.
e. Bảng phân bổ.
- Cơ sở: Căn cứ vào chứng từ xuất kho vật liệu – CCDC
- Phương pháp:
+ Lập chi tiết cho từng công trình để tính giá thành
+ Ghi giá trị VL – CCDC xuất dùng trong tháng cho từng đối tượng
+ Cuối tháng tổng cộng để biết tình hình phân bổ VL-CCDC
f. Chứng từ ghi sổ
- Cơ sở: Căn cứ vào bảng phân bổ trong kỳ để lập
- Phương pháp: Được lập một lần vào cuối tháng, mỗi chứng từ ghi sổ một lần cho mỗi bên Nợ và Có của TK.
g. Sổ cái
- Cơ sở: Căn cứ PN, PX, chứng từ ghi sổ
- Phương pháp:
+ Số dư đầu kỳ, lấy dòng số dư cuối kỳ TK152, 153 tháng trước để ghi
+ Các chứng từ tăng, giảm ghi trên cùng một sổ
+ Cuối tháng kế toán khoán sổ, tổng cộng số phát sinh Nợ, phát sinh tính ra số dư cuối tháng.
Hoá đơn giá trị gia tăng
(Liên 2 giao cho khách hàng)
Ngày 4 tháng 4 năm 2009
Mẫu số 01 GTGT
HĐ: 015823
Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Thanh Vân
Địa chỉ : 16 Phố Chùa Hà - Cầu Giấy
Điện thoại : 043 8._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36966.doc