Lời nói đầu
Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lí kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam với tư cách là công cụ quản lí kinh tế tài chính đã không ngừng được đổi mới hàn thiện và phát triển, góp phần tích cực vào việc quản lí tài chính của nhà nước nói chung và quản lí doanh nghiệp nói riêng.
Nhất là nước ta vừa là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO), cơ chế thị trường mở cửa đó là những thuận lợi để phá
72 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Kế toán tổng hợp tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t triển nền kinh tế của Đất nước,và đây cũng là cơ sở vững chắc để Việt Nam mở rộng hội nhập với cá nớc trên thế giới.Xác định được tầm quan trọng đó nhiều Doanh nghiệp tư nhân,công ty cổ phần đã được thành lập, phát triển. Mõi doanh nghiệp là một tế bào của sự phát triển kinh tế đó, để các doanh nghiệp tồn tạiđược trên thị trường đã khó nhưng hoạt động như thế nào để đem lại lợi nhuộn còn khó hơn. Nhưng cùng với chính sách mở cửa của Nhà nước, các Doanh nghiệp cũng bước vào một thời kì kinh doanh mới phải đương đầu không những với Doanh nghiệp bạn mà các Doanh nghiệp ở nước ngoài. Nhưng cũng nhờ có chính sách đó mà các Doanh nghiệp năng động hơn có điều kiện nắm bắt được những thông tin kinh tế mới nhất, mở rộng thị trường học hỏi kinh nghiệm.
Trong những năm đầu mới thành lập công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ đã gặp không ít những khó khăn trong quản lí kinh doanh cũng như quản lí kinh tế. Nhờ sự sáng tạo năng động, sáng tạo của ban lãnh đạo công ty cùng với tinh thần làm viêc tận tụy với công việc của các nhân viênđã thúc đẩy sự tồn tại và phát triển của công ty.Cùng với những tiến bộ khoa học kỹ thuật đưa vào hoạt động kinh doanh,công ty đã không ngừng tăng cường công tác quản lí kế toán. Tuy nhiên vẫn còn phần nào hạn chế về công tác này, trên thực tế đã có không ít Doanh nghiệp do chua quan tâm đến việc cảI thiện và hoàn thiện công tác kế toán dẫn đến số liệu không chính xác, không trung thực làm hạn chế việc cung cấp cho lãnh đạo Doanh nghiệp những thông tin cần thiết, kịp thời, chính xác để đưa ra những biện pháp nâng cao quá trình hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.
Để hoàn thiện bài báo cáo này trong thời gian thực tập tại công ty tôi đã được sự giúp đỡ tận tình của các cô ,chú, anh, chị ở công ty nói chung và phòng kế toán nói riêng, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Vũ Thế Phước, em hoàn thành bài báo cáo này.
Bài báo cáo được kết cấu gồm 5 phần:
Phần I: Tìm hiểu chung về Công ty
Phần II: Tìm hiểu nghiệp vụ chuyên môn
Phần III: Nhận xét và kiến nghị
Phần IV: Nhận xét và xác nhận của đơn vị thực tập
Phần V: Nhận xét của giáo viên
Là một học sinh mới ra trường lần đàu tiên được tiếp cận thực tế công tác kế toán nên phạm vi bài viết còn nhiều hạn chế về số liệu và lý luận vì thế bài báo cáo của em không tránh khỏi thiếu sót nên em rất mong được sự góp ý của Thầy cô giáo và các cô chú , anh, chị đang làm việc tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ để bài báo cáo của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, Ngày 4 tháng 9 năm 2007
Học sinh
Quảng Thị Diệu Linh
Phần I: Tìm hiểu chung về công ty
I- đặc điểm tình hình của công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần Đầu tư Thương Mại và Dịch vụ Tây Hồ
Tên giao dịch:Tay Ho Investment, Trading and Service Joint Stock Company
Tên viết tắt: Tay Ho Star.JSC
Địa chỉ: Ngõ 3 Cầu Bươu - Thanh Trì - Hà Nội
Điện thoại: 04.6881464 Fax: 04.6881266
Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Tây Hồ được thành lập từ ngày 13 tháng 9 năm 2004.Công ty được thành lập bởi các cán bộ công tác lâu năm, một lực lượng chuyên gia, cán bộ kĩ thuật co năng lựcvà kinh nghiệm trong quản lí, điều hành dự án, tổ chức, quản lí thi công, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, công tác tư vấn đầu tư. Đội ngũ cán bộ kĩ thuật của công ty được đào tạo chính quy, trình độ chuyên môn cao, thương xuyên được bổ sung và nâng cao trình độ trong và ngoài nước thông qua các chương trình đào tạo và quan hệ hợp tác của công ty.
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là kinh doanh buôn bán các loại máy móc,thiết bị trong lĩnh vực công nghiệp, khai khoáng, lâm nghiệp, cơ điện, điện tử, điện lạnh và xây dựng, ngoài ra công ty còn thiết kế các công trình thuỷ lợi, công trình cấp thoát nước và sử lí chất rắn....
Công ty được thành lập bởi các cổ đông:
STT
Tên cổ đông
Nơi đăng kí hộ khẩu
thường trú
Số tiền (1000đ)
Số cổ
phần
1
Tống Thị Thu Hương
F403, Nhà K7, Tập thể Bách Khoa, Phường Bách Khoa, Quận Hai Bà Trưng, HN
1.000.000
10.000
2
Lương Văn Anh
Xã Đinh xá, Huyện Bình Lục,
Tỉnh Hà Nam
500.000
5.000
3
Nguyễn Hữu Tình
Số 6 Ngách 293/57 Phố Tam Trinh, Phường Hoàng Văn Thụ, Quận Hoàng Mai, HN
500.000
5.000
4
Nguyễn Quang Huy
Số 150 Ngõ 554, Đường Trường Chinh, Phường Khương Thượng, Quận Đống Đa, HN
500.000
5.000
5
Hà Thanh Hương
Số 63 Vân Đồn, Phường Bạch Đằng, Quận Hai Bà Trưng, HN
500.000
5.000
Từ năm thành đến nay công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh, buôn bán trong và ngoài nứơc đem lại doanh thu, lợi nhuận cao thể hiện qua số liệu tài chính ba năm gần đây.
Năm
Doanh thu
Lợi nhuận
Năm 2004
2.500.000.000
105.000.000
Năm 2005
5.700.000.000
350.000.000
Năm 2006
12.000.000.000
650.000.000
Qua số liệu này cho thấy Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại và Dịch vụ Tây Hồ tuy là một công ty tư nhân nhưng mọi cổ đông, thành viên trong công ty cũng rất nỗ lực, cố gắng năng động, sáng tạo nắm bắt thị trường kịp thời, hiệu quả, do vậy mà doanh thu lợi nhuận trong những năm qua đã tăng lên. Đó cũng là tiền đề thuận lợi cho sự phát triển mở rộng quy mô kinh doanh của công ty trong những năm tới.
2. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty
Chức năng: Tổ chức kinh doanh buôn bán hàng hoá phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu, xây dựng thi công các công trình thuỷ lợi, mặt hàng chính là máy móc thiết bị trong lĩnh vực công nghiệp, lâm sản, xây dựng ..., làm đại lí tiêu thụ cho các thành phần kinh tế trong và ngoài nước
Nhiệm vụ:
+ Quản lí sử dụng vốn đúng chế độ hiện hành, tự trang trải về tài chính đảm bảo kinh doanh có lãi.
+ Nắm bắt khả năng kinh doanh, nhu cầu tiêu thụ của thị trường, đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường để tối ưu hoá lợi nhuận.
+ Chấp hành đầy đủ đường lối chính sách, pháp luật của Nhà nước về hoạt động kinh doanh, đảm bảo quyền lợi cho các cổ đông và người lao động.
+ Luôn giữ vững uy tín của công ty trên thị trường trong và ngoài nước.
3. Vị trí của công ty trong nền kinh tế quốc dân
Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại và Dịch vụ Tây Hồ là công ty có các cổ đông góp vốn để hoạt động kinh doanh. Vốn điều lệ của công ty là 3 tỷ đồng, trong đó 100% thuộc vốn cổ phần của các cổ đông trong công ty. Công ty có vị trí rất quan trọng trong việc phục vụ máy móc, thiết bị như khớp nối máy nén khí, chế phẩm chống đông...công ty buôn bán hàng hoá hầu hết trên các thị trường miền bắc, miền trung. miền nam. Khách hàng tiêu thị chủ yếu là các công ty, doanh nghiệp sản xuất. công ty đã đóng góp vào việc xây dựng nền kinh tế quốc dân bằng việc nộp ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động.
Là một công ty mới thành lập trải qua rất nhiều khó khăn thử thách theo thời gian. Giờ đây công ty đã có chỗ đứng vững chắc trên thi trường. Tạo lòng tin cho người tiêu dùng, đó là sự cố gắng nỗ lực hết sức của các cán bộ trong công ty.
4. Mô hình tổ chức bộ máy quản lí
Sơ đồ: Bộ máy quản lí của công ty
(Phụ Phó TGĐ
trách kinh doanh )
Đội thi công
xây dựng
P. Kế toán,
vật tư
P. Kế hoạch và TCLĐ
Khảo sát và tư vấn thiết kế
P.Kĩ thuật
Đội thi công
khác
Đội thi công
điện nước
P.Kĩ thuật,
Thi công
P.Thí nghiệm
hiện trường
P.Quản lí
Thi công
Phó TGĐ
(Phụ trách xây dựng)
Tổng Giám Đốc
(Điều hành chung)
5. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty
* Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty theo hình thức tập trung theo sơ
đồ sau:
Kế toán trưỏng
Kế toán vốn bằng tiền
Thủ quỹ
Kế toán tiền lương bảo hiểm
Kế toán thanh toán công nợ và thuế
Sơ đồ: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
* Chức năng của từng bộ phận kế toán:
- Kế toán trưởng: Tô chức việc ghi chép ban đầu, chấp hành chế độ báo cáo thống kê, báo cáo quyết toán theo quy định, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất biện pháp, xử lý kiểm tra tổng công tác kế toán. Nhằm thực hiện 2 chức năng cơ bản của kế toán là: Thông tin và kiểm tra hoạt động kinh doanh. Kế toán trưởng kiêm kế toán TSCĐ, kế toán doanh thu tiêu thụ, xác định kết quả. Cuối quý thì lưu báo cáo quý, cuối năm quyết toán tài chính theo chế độ quy định của Nhà nước.
Kế toán vốn bằng tiền: Theo dõi tình hình gửi vào và rút ra của tiền gửi ngân hàng, tình hình chi trả, nhập quỹ tiền mặt.
Kế toán thanh toán công nợ và thuế: Theo dõi tình hình công nợ phải trả và công nợ phải thu của công ty, theo dõi các khoản thuế đầu vào và đầu ra để nộp cho ngân sách Nhà nước.
Kế toán tiền lương và bảo hiểm: Lập bảng chấm công theo dõi thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên, cuối tháng tính lưong, khấu trừ lương và trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định, lập bảng phân bổ tiển lương.
Thủ quỹ: Theo dõi tình hình thu - chi tiền mặt hàng ngày, cuối tháng tính ra số tồn quỹ.
6. Hình thức sổ sách kế toán áp dụng tại công ty
* Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức "Nhật ký chung" và được thực hiện trên kế toán máy. Các sổ sách của công ty bao gồm:
Các loại bảng kê: Hiện nay công ty áp dụng kế toán máy nên hầu như các phần hành kế toán được lưu trữ toàn bộ trên máy và nó vẫn theo một trình tự chung đó là: bảng kê đuợc mơ tuỳ thuộc vào số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều thì công ty lập bảng kê, thực chất đây là bảng tổng hợp chứng từ. Hiện nay công ty gồm các bảng kê của TK 111, 112,131,331 được lưu trên máy.
Các loại sổ chi tiết gồm: sổ chi tiết tiền mặt, sổ chi tiết TGNH, sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua, sổ chi tiết hàng hoá...
Các loại sổ tổng hợp: bảng phân bổ tiền lương, Nhật ký chung, Sổ cái các tài khoản.
Báo cáo tài chính: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính.
* Quy trình ghi sổ tổng hợp chung của Công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ.
Đối với phần hành kế toán mà công ty đã áp dụng kế toán máy thì quy trình ghi sổ tổng hợp của công ty chỉ đơn giản là căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán từng phần hành sẽ vào sổ chi tiết cho từng phân hệ đồng thời định khoản luôn trên máy. Căn cứ vào đó máy sẽ tự động phân bổ về các phân hệ liên quan và vào sổ cái cho từng tài khoản và tự động lên báo cáo. Cuối kỳ kế toán trưởng sẽ in các báo cáo và các sổ cái phục vụ cho yêu cầu quản lý.
Đặc điểm quá trình ghi sổ các phần hành khi công ty áp dụng kế toán máy như sau:
Chứng từ kế toán
Tệp tổng hợp
Báo cáo tài chính và các bộ sổ
Tệp số liệu chi tiết
Sơ sồ: Ghi sổ trên phần hành kế toán áp dụng kế toán máy
Đối với các phần hành mà công ty áp dụng kế toán thủ công thi quy trình ghi sổ nói chung là giống chế độ đó là: Từ những chứng từ gốc kế toán từng phần hành ghi vào bảng kê các chứng từ gốc, sau đó được ghi vào sổ kế toán chi tiết. Từ sổ kế toán chi tiết vào sổ tổng hợp chi tiết. Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán viên vào Nhật ký chung và vào sổ cái từng tài khoản, vào bảng cân đối phát sinh. Cuối tháng đối chiếu giữa sổ cái, sổ qũy và bảng tổng hợp ch tiết. Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ở sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết, được dùng để lập báo cáo kế toán phục vụ cho nhu cầu quản lí. Ta có sơ đồ sau
Sổ cái
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ chi tiết tiết
Sổ quỹ
Nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết
bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Cuối tháng đối chiếu:
Sơ đồ: Quy trình luân chuuyển chứng từ của công ty
Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh, kế toán của doanh nghiệp
Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh
Thuận lợi:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay Công ty Cổ phần Đâu tư Thương mại và Dịch vụ Tây Hồ cũng như bao công ty khác đều có quyền tự do kinh doanh, buôn bán, trao đổi hàng hoá. Đảng và nhà nước đưa ra các đường lối chính sách thuận lợi tạo điều kiện cho Doanh nghiệp tìm kiếm mở rộng thị trường kinh doanh. Ngoài ra Doanh nghiệp còn có bộ máy quản lí hoàn chỉnh, sáng suốt, luôn tìm ra những cơ hội và phát huy khả năng của công ty. Cùng với đó là bộ máy kế toán làm việc hết sức hiệu quả . Tất cả những yếu tố đó làm lên rất nhiều những thành tích rất đáng khen ngợi, đưa Doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Khó khăn
Bên cạnh những thuận lựo đó Công ty còn gặp một số khó khăn:
Do Công ty là một công ty cổ phần tư nhân nên đường lối, chính sách kinh doanh đều phải do Công ty tự vạch ra, công ty tự trang trải, mua sắm máy móc thiết bị. Công ty vừa thành lập nên qui mô cvả công ty chưa được rõ ràng thiếu kinh nghiệm gây ảnh hưởng ít nhiều tới tư duy, hành động của đội ngũ cán bộ.
Khó khăn trong việc vận chuyển mua bán hàng hoá, vì có những mặt hàng nhập khẩu nên việc vận chuyển xa xôi, thời tiết không thuận lợi, hàng không được nhập theo đúng hợp đồng quy định.
Uy tín tên tuổi của công ty còn bị hạn chế với các công ty có tên tuổi khác.
2. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến công tác kế toán của công ty
a) Những thuận lợi:
Công ty đã đầu tư trang thiết bị văn phòng hiện đại để có thể truy cập, lưu trữ và sử lý dữ liệu một cách nhanh chóng. Công tác kế toán đã được thực hiện trên máy vi tính nên vệc lưu trữ số liệu phần nào đã giảm bớt chi phí, giảm bớt sổ sách, giảm được vất vả trong việc lưu trữ tài liệu. Đội ngũ kế toán có trình độ, chuyên môn vững vàng đủ khả năng đáp ứng được nhu cầu của công việc.
b) Những khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi đó công ty còn gặp phải một số khó khăn. Vì công ty áp dụng hình thức kế toán tập chung nên công việc ghi chép được làm tại phòng kế toán, việc thu thập thông tin còn chưa kịp thời, chưa chính xác
phần II: Tìm hiểu nghiệp vụ chuyên môn
I Kế toán lao động tiền lương
1. Khái niệm ý nghĩa về tiền lương.
a) Khái niệm về tiền lương.
Tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và công việc của họ.
b) ý nghĩa về tiền lương
Thực hiện tốt kế toán lao động tiền lương góp phần thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước đôí với người lao động.
Là một trong những biện pháp đảm bảo sự cân đối giữa tiền và hàng góp phần ổn định lưu thông tiền tệ
Hạch toán tốt lao động tiền lương giúp cho quản lí lao động đi vào nề nếp thúc đảy việc chấp hành luật lao động, tăng năng xuất lao động và hiệu xuất công tác, đảm bảo công tác phân phối theo lao động.
Hạch toán tốt tiền lương là điều kiện cần thiết để tính toán chính xácchi phí sản xuất kin doanh.
* Quy trình luôn chuyển chứng từ.
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương bộ phận thương mại
Giấy nghỉ ốm, họp, phép...
Bảng phân bổ số 1
Bảng thanh toán lương toàn
công ty
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
* Lập chứng từ về lao động tiền lương.
- Giấy nghỉ ốm, học, phép: Là giấy công nhận người được nghỉ trong ngày,trong tháng là hợp lệ. Những người nghỉ có giấy này tuỳ theo lý do nghỉ. Các giấy này đều phải có ý kiến của của thủ trưởng đơn vị, y, bác sỹ trực tiếp khám chữa bệnh.
- Bảng chấm công:Dùng để theo dõi tình hình sử dụng thời gian lao động của nhân viên. Bảng này được lập hàng thánghoặc bộ phận công tác. Danh sách bộ phận được ghi đầy đủ vào bảng chấm công tình hình sử dung thời gian lao động thực tế từng người.bảng này được ghi đầy đủ vào bảng chấm công.
- Bảng thanh toán lương của bộ phận thương mại phản ánh việc tính lương, phụ cấp phải trả cho người lao động, mỗi nhân viên được ghi một dòng.
- Bảng thanh toán lương toàn công ty : Phản ánh tổng hợp tình hình thanh toán lương của toàn công ty, mỗi bộ phận được ghi một dòng.
2. Hình thức trả lương và phương pháp tính lương
a) Hình thức trả lương.
Vì công ty hầu như công nhân làm viêc ở bộ phận văn phòng ,quản lí do vậy mà công ty áp dụng hình thức trả lương theo lương thời gian.
Hình thức trả lương theo lương thời gian là hình thứcmà lương của người lao động phụ thuộc vào lương cơ bản và thời gian làm việc thực tế, thời gian làm việc thực tế là thời gian người lao động có mặt tại nơi làm việc và tham gia thực tế và quá trình lao động .
Lương thời gian công ty quy định cho mỗi cán bộ công nhân viên theo bậc, hệ số, và trong tháng công ty áp thời gian làm việc theo chế độ của công nhân là 26 ngày.
b) Phương pháp tính lương
Dựa vào chấm công và bảng hệ số lương ta có kế hoạch tính lương của từng người như sau:
- Mức lương cơ bản = Mức lương tối thiểu x HSL
Lương thời gian của từng công nhân
=
Mức lương cơ bản
x
Số ngày làm việc thực tế
26
- Khấu trừ lương 6%: (BHXH 5%, BHYT 1%)
+ ) BHXH = Mức lương cơ bản x 5%
+) BHYT = Mức lương cơ bản x 1%
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ = Tổng tiền lương x tỷ lệ trích (19%)
* Dưới đây là bảng chấm công và bảng hệ số của bộ phận thương mại
Đơn vị: Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Tây Hồ
Bảng hệ số lương của nhân viên
Địa chỉ : Ngõ 3 Cầu Bươu - Thanh Trì - Hà Nội
bộ phận thương mại
ĐVT: Đồng
STT
Họ và tên
Chức vụ
hsl
phụ cấp trách nhiệm
mức lơng tối thiểu
1
Nguyễn quang Huy
p.gđkd
3.15
400,000
500,000
2
Nguyễn Đình Quân
nvtm
3.7
0
500,000
3
Đinh văn Vinh
nvtm
2.4
0
500,000
4
Bùi Thị Thanh Huyền
nvkt
2.34
100,000
500,000
5
Trơng Việt Toản
nvtm
2.4
0
500,000
6
Nguyễn Bích Ngọc
nvtm
1.8
0
500,000
7
Nguyễn Thị Hồng Dinh
nvtm
2.5
0
500,000
8
LãThị Bích Liên
nvtm
1.8
0
500,000
* Bảng thanh toán lương của bộ phận thương mại
Công ty cổ phần đầutư thương mại và dịch vụ tây hồ
Bảng chấm công
Tháng 6 năm 2007
Địa chỉ : Ngõ 3 Cầu Bươu - Thanh Trì - Hà Nội
Bộ phận thương mại
Stt
Họ và tên
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
25
26
27
28
29
30
Số công
Nghỉ phép hưởng 100%
Nghỉ ốm hưởng 75%
1
Nguyễn Quang Huy
2
Nguyễn Đình Quân
3
ĐinhVăn Vinh
4
Bùi Thị Thanh Huyền
5
Trơng Việt Toản
6
Nguyễn Bích Ngọc
7
Nguyễn Thị Hồng Dinh
8
LãThị Bích Liên
Kế toán
(Ký, tên đóng dấu)
Ghi chú: Lương thời gian Lương ốm Lương phép
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, tên đóng dấu)
- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng chấm công, các khoản phụ cấp của từng người.
- phương pháp lập: Danh sách của bộ phận được ghi đầy đủ vào bảng thanh toán lương, moic người được ghi một dòng và ghi đầy đủ thông tin như: họ tên, chức vụ, lương cơ bản...
Ví dụ: Trong tháng 6 tính lương cho cán bộ Nguyễn Quang Huy Chức vụ PGĐKD.
Lương trách nhiệm: 400.000 đ
Lương cơ bản: 500.000 x 3,15 = 1.575.000đ
Lương thời gian của từng công nhân
=
Mức lương cơ bản
x
Số ngày làm việc thực tế
26
=
1.575000
x
27
=
1.635577đ
26
Tổng thu nhập = lương thời gian + phụ cấp trách nhiệm
= 1.635.577 +400.000 = 2.035.577đ
Khấu trừ vào lương( 6%): BHXH, BHYT1%
BHXH = 1.75.000 x 5% = 78.500đ
BHYT = 1.575.000 x 1% = 15.750đ
Số còn lĩnh = Tổng thu nhập - Tạm ứng - Khấu trừ BHXH, BHYT
= 2035.577 - 0 - 78.500 - 15.750 = 1.941.077đ
*Bảng thanh toán lương toàn công ty
- cơ sở lập: Dựa vào bảng thanh toán lương của các bộ phận, kế toán sẽ lập bảng thanh toán lương toàn công ty.
- Phương pháp lập:
+)Mỗi bộ phận ghi một dòng
+) Lấy các dòng tổng cộngcủa bảng thanh toán lươngcủa bộ phận để ghi đầy đủ vào các tiêu thức như bảng thanh toán lương của các bộ phận.
*Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Các khoản tiền lương,trợ cấp và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, khấu trừ lương (BHXH, BHYT) được tập hợp trên "Bảng phân bổ tiền lương" và các khoản trích theo lương.
- Cơ sở lập: căn cứ vào bảng thanh toán lương của toàn công ty.
- Phương pháp lập:
+)Cột TK334: phản ánh các khoản thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty,
Dòng TK642: Căn cứ vào vào bảng thanh toán lương của bộ phận Thương mại và bộ phận quản lí, công ty không sử dụng TK641,mà sử dụng chung vào TK642.
Dòng TK241: Căn cứ vào bảng thanh toán lương của công nhân xây dựng cơ bản.
+)Cột TK338:
Dòng TK642,241: Căn cứ vào Tổng tiền lương x Tỷ lệ quy định(19%)
Dòng TK334:
Cột TK338(3) =Lương cơ bản x5%
Cột TK338(4) = Lương cơ bản x1%
- Trích bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 6 năm 2007
*Sổ cái TK334, TK338
- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, cùng Nhật ký chung
- Phương pháp lập:
+)Từ các số liệu ở bảng phân bổ để ghi vào các cột phù hợp trên sổ cái
+)Số dư đầu tháng: Lấy số dư tháng trước trên sổ cái TK334, TK338
+)Số phát sinh trong tháng: ghi các nội dung kinh tế phát sinh đến tiền lương và các khoản trích theo lương để ghi vào các cột phù hợp.
+)Số dư cuối tháng = Số dư đầu tháng + Số phát sinh tăng - Số phát sinhgiảm
(Bên có) (Bên nợ)
sổ cái tk334
Tháng 6 năm 2007
Tên tài khoản: Phải trả công nhân viên
ĐVT: Đồng
NT
ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
NKC
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
Tồn đầu tháng
16.427.000
30/6
Tiền lương phải trả cho các bộ phận
642
241
26.411.077
8.670.000
Tạm ứng lương cho CNV
141
4.250.000
30/6
Khấu trừ lương (BHXH, BHYT)
338
1.849.116
30/6
Trả lương cho CNV bằng TM
111
35.081.077
Cộng phát sinh
39.331.077
Tồn cuối tháng
18.827.884
sổ cái tk338
Tháng 6 năm 2007
Tên tài khoản: Các khoản phải nộp, phải trả khác
ĐVT: Đồng
NT
ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
NKC
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
Tồn đầu tháng
0
30/6
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (19%)
642
241
5.018.105
1.647.300
30/6
Khấu trừ BHXH, BHYT(6%)
334
1.849.116
Cộng phát sinh
0
8.514.521
Tồn cuối tháng
8.514.521
II. kế toán tscđ và đầu tư dài hạn
1. khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ, phân loại
a) Khái niệm
- Tài sản cố định (TSCĐ): Là những tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài của Doanh nghiệp có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.
-- TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do Doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
- TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhưng xác định được giá trị do Doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
- Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam các tài sản được coi là TSCĐ hữu hình, vô hình, đồng thời phải thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn sau:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại.
+ Nguyên giá của TSCĐ phải được xác định một cách đáng tin cậy.
+ Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.
+ Có đủ tiêu chuẩn quy định hiện hành
b) Đặc điểm:
Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hầu như không thay đổi hình thái vật chất ban đầu.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị hao mòn của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh.
c) Nhiệm vụ kế toán TSCĐ:
- Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời số lượng, hiện trạng giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và sử dụng TSCĐ tại đơn vị, thông qua đó giám sát chặt chẽ việc đầu tư, mua sắm sử dụng TSCĐ tại đơn vị.
- Tham gia nghiệm thu và xác định nguyên giá TSCĐ trong các trường hợp: mua sắm, xây dựng, bàn giao tài sản, được cấp phát, biếu tặng.
- Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ của các bộ phận, giám sát chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn hình thành do trích khấu hao TSCĐ theo chế độ quy đinh.
- Tham gia dự toán sửa chữa, kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nước, lập báo cáo TSCĐ
d) Phân loại:
- Căn cứ theo hình thái biểu hiện
- Căn cứ vào tính chất sử dụng của TSCĐ
2. Quy trình luân chuyển chứng từ
Biên bản giao nhận, thanh lí TSCĐ
Nhật ký chung
Bảng tính và phân bổ khấu hao
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Sổ cái TK211,
TK214
Bảng tổng hợp
chi tiết
Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Cuối tháng đối chiếu:
Ghi cuối tháng:
Sơ đồ: Quy trình luân chuyển chứng từ
Công ty Cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ sử dụng TSCĐ theo kết cấu, đặc điểm và tính chất.
Nguyên giá TSCĐ: là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có được TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ đi vào hoạt động bình thường. Bao gồm giá mua thực tế, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ khi chưa bàn giao và đưa TSCĐ vào sử dụng, thuế và lệ phí trước bạ (nếu có)
Nguyên giá TSCĐ được xác định như sau:
Nguyên giá
=
Giá mua
+
Chi phí vận chuyển bốc dỡ
+
Chi phí lắp đặt, chạy thử
-
Chiết khấu thương mại
+
Thuế và lệ phí trước bạ (nếu có)
3. Quy trình hạch toán TSCĐ.
Khi nhận TSCĐ hoặc chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác đều phải có biên bản giao nhận TSCĐ.
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan khác, kế toán lập thẻ TSCĐ theo từng đối tượng ghi TSCĐ. Thẻ TSCĐ lập xong phải được đăng ký vào sổ đăng ký TSCĐ của phòng kế toán để theo dõi, để hạch toán TSCĐ theo đặc điểm sử dụng, công dụng và nguồn hình thành của chúng.
Khi phát sinh các nghiệp vụ làm tăng, giảm TSCĐ, căn cứ vào chứng từ, biên bản giao nhận, biên bản thanh lý TSCĐ để lập thẻ TSCĐ, khi các nghiệp vụ giảm kế toán sẽ huỷ thẻ TSCĐ và căn cứ để lập bảng tính và phân bổ khấu hao.
Kế toán tăng tài sản cố đinh:
Khi nhận hoặc chuyển giao TSCĐ Công ty lập biên bản giao nhận TSCĐ cho từng loại TSCĐ. Căn cứ vào biên bản này kế toán sẽ lập thẻ TSCĐ và đăng ký vào sổ đăng ký TSCĐ ở phòng kế toán.
Ví dụ: Trong tháng 6/2007 mua một máy vi tính dùng cho bộ phận văn phòng. Biên bản giao nhận TSCĐ như sau:
Công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ tây hồ
Mẫu số: 01-TSCĐ
Ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày 15/6/2007
Số: 20
Căn cứ vào Quyết định số 03 ngày 10/6/2007 của Tổng giám đốc Công ty Cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ về việc bàn giao TSCĐ.
Biên bản giao nhận gồm có:
1 Đại diện bên nhận:
Ông: Nguyễn Hữu Tình Chức vụ: Tổng giám đốc
Bà:Lê Thuý Kiều Chức vụ: Kế toán
2 Đại diện bên giao:
Ông: Bùi Hải Nam Chức vụ: Phó phòng vật tư
Địa điểm giao nhận: Văn phòng Công ty Cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ.
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau: ĐVT: Đồng
Stt
Tên TSCĐ
Số hiệu TSCĐ
Năm sx
Năm đưa vào sử dụng
Nước sx
Nguyên giá TSCĐ
Thời Gian sử dụng
Giá mua
Chi phí liên quan
Nguyên giá
1
Mua máy vi tính
SS22
2006
2007
Nhật Bản
10.000.000
200.000
10.200.000
10 năm
Cộng
10.000.000
200.000
10.200.000
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán
(Ký, họ tên)
Người nhận
(Ký, họ tên)
Người giao
(Ký, họ tên)
Mẫu số: 01 GTKT
HA/01- B
hoá đơn (gtgt)
Liên 2:( Giao cho khách hàng)
Ngày 15/06/2007
N0006417
Đơn vị bán hàng: Cửa hàng 35 Hai Bà Trưng
Địa chỉ: Hà Nội Số tài khoản: 601B00019
Tên người bán: Nguyễn Ngân Hà
Đơn vị mua: Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ Tây Hồ
Địa chỉ: Ngõ 3 – Cầu Bươu – Thanh Trì - Hà Nội
Hình thức thanh toán: TM
Stt
Tên hàng hóa
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Máy vi tính
Chiếc
01
10.000.000
10.000.000
Cộng tiền hàng 1 0.000.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 1.000.000
Tổng cộng tiền thanh toán 11.000.000
Số tiền viết bằng chữ: Mười một triệu đồng chẵn
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họtên)
* Căn cứ vào biên bản TSCĐ và các chứng từ kế toán khác, kế toán TSCĐ lập thẻ TSCĐ. thẻ TSCĐ lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ. Thẻ TSCĐ được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng. Ta có mẫu thẻ TSCĐ được lập như sau:
CÔNG TY CP ĐầU TƯ THƯƠNG MạI Và DịCH Vụ TÂY Hồ
Mẫu số: 01-TSCĐ
Ban hành theo quyết định
Số15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ trưởng BTC
thẻ tài sản cố định
Ngày 15 tháng 6 năm 2007
số 25
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 20 ngày 15 tháng 6 năm 2007
Tên, mã hiệu, quy cách TSCĐ: máy vi tính
số hiệu TSCĐ SS22
Năm sản xuất: 2006
Nước sản xuất: Nhật Bản
Năm đưa vào sử dụng:2007
Nơi sử dụng: Phòng kế toán công ty
ĐVT: Đồng
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá tài sản cố định
Giá trị hao mòn
Cộng
Ngày tháng
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Khấu hao tháng
BBGN 20
15/6/2007
Mua máy vi tính
10.200.000
10
85.000
10.285.000
*Sổ chi tiết tăng TSCĐ.
- Cơ sở lập: Căn cứ vào biên bản giao nhận, thẻ TSCĐ để lập sổ chi tiết TSCĐ
- Phương pháp lập: Mỗi chứng từ TSCĐ được ghi một dòng vào các cột tương ứng trên sổ chi tiết tăng TSCĐ
sổ chi tiết tăng tài sản cố định
Tháng 6 năm 2007
ĐVT: đồng
Stt
Tên TSCĐ tăng
Nước sản xuất
Ngày tháng tăng
Nguồn hình thành
Nguyên giá
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao
KH năm
KH tháng
1
Máy vi tính
Nhật bản
15/6/2007
Mua sắm
10.200.000
10
1.020.000
85.000
Cộng
10.200.000
1.020.000
85.000
Kế toán giảm TSCĐ
* Thủ tục chứng từ hạch toán giảm tài sản cố định.
Việc chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác ( trong cùng một tính chất kinh tế) phải được cơ quan quản lí cấp trên đồng ý và phải báo cáo cho cơ quan tài chính cùng cấp biết.
Khi có TSCĐ không cần dùng, doanh nghiệp phải baó cho cơ quan t ài chính cấp trên để có kế hoạh điều chuyển cho đơn vị khác.
Sau 90 ngày không nhận được ý kiến thì được phép bán cho đơn vị khác theo giá thoả thuận hoặc đấu thầu.
Khi chuyển nhượng phải lập biên bản thanh lí TSCĐ biên bản này lập thành 2 liên, một liên còn lại làm chứng từ hạch toán tài sản cố định
Khi có TSCĐ bị hư hỏng không sử dụng được nữa, Doanh nghiệp báo cho cơ quan cấp trên xin thanh lí. Khi thanh lí phải lập biên bản thanh lí
Mọi TSCĐ giảm đều phải căn cứ vào chứng từ để ghi giảm TSCĐ
* Đối với Công ty Cổ phần Đầu tư Thương Mại và Dịch vụ Tây Hồ
Khi TSCĐ đã khấu hao hết hoặc vẫn còn sử dụng được nhưng không phù hợp với nhu cầu kinh doanh thì công ty sẽ tiến hành lập hội đồng đánh giá lại TSCĐ sau khi xác định hiện trạng TSCĐ, giá trị hao mòn, giá trị còn lại. Hội đồng làm đơn thanh lí trình lên Tổng giám đốc để kí duyệt thanh lí
Ví dụ: Công ty thanh lí một máy photocopy nguyên giá 18.000.000 đồng, giá trị hao mòn 10.800.000 đồng, thời gian sử dụng: 5 năm, thu bằng tiền mặt 6.000.000 đồng. Ta có mẫu biên bản thanh lí như sau:
CÔNG TY CP ĐầU TƯ THƯƠNG MạI Và DịCH Vụ TÂY Hồ
Mẫu số: 03-TSCĐ
Ban hành theo quyết định
Số15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ trưởng BTC
biên bản thanh lí tài sản cố định
Ngày 20 tháng 6 năm 2007
Số 05
Căn cứ vào quyết định số 42 của Tổng giám đốc Công ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36965.doc