lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường, không phải bất cứ một doanh nghiệp nào cũng tồn tại và phát triển được. Trên thực tế, những doanh nghiệp làm ăn có lãi chính là những doanh nghiệp mà họ sản xuất ra được người tiêu dùng trong và ngoài nước chấp nhận, nghĩa là doanh nghiệp đó không chỉ sản xuất sản phẩm mà còn tổ chức tiêu thụ được số sản phẩm đó. Chi phí sản xuất và tính giá thành thành phẩm,tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để thực hiện mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, sản phẩm sản xuấ
70 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2091 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Kế toán tổng hợp tại Công ty bánh kẹo Hải Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t ra không tiêu thụ được đồng nghĩa với sự trì trệ trong sản xuất kinh doanh, từ đó sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng và lãng phí vốn. Trong khi đó, nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự chủ trong việc khai thác và sử dụng nguồn vốn, đảm bảo không chỉ bù đắp được những khoản chi phí sản xuất kinh doanh đã bỏ ra bằng chính doanh thu của mình mà còn phải có lãi. Vì vậy, chi phí giá thành thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm là vấn đề mà các doanh nghiệp luôn quan tâm đến.
Tồn tại và phát triển trong điều kiện kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt của các đơn vị cùng ngành (và sản phẩm nhập ngoại ngày càng nhiều), Công ty bánh kẹo Hải Hà đã gặp không phải ít khó khăn. Mặc dù vậy, Công ty đã sớm tiếp cận với những quy luật của nền kinh tế thị trường, ra sức đẩy mạnh sản xuất, chú trọng chất lượng sản phẩm, chủ động trong sản xuất và tiêu thụ,… Bên cạnh đó, bộ phận kế toán thành phẩm của Công ty cũng từng bước được phát triển, hoàn thiện phù hợp với tình hình chung của cả nước và với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trong thời gian thực tập ở Công ty bánh kẹo Hải Hà, em đã đi sâu nghiên cứu về công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành , kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ,nguồn vốn và tìm hiểu các báo cáo của doanh nghiệp ,em đã hoàn thành bản báo cáo.Bản bao cáo thực tập gồm các phần sau:
- Phần I: Tổng quan về công tác quản trị của doanh nghiệp
. Phần II: Tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp
. Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện (hoặc bổ xung cải thiện ) tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp
Bài báo cáo không tránh khỏi sự sai sót mong được sự đánh giá và góp ý kiến của các thầy cô cũng như các cô chú anh chị trong phòng tài vụ .
Em xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, tháng 8 năm 2006
SV: Nguyễn Thị Dung
Phần 1
tổng quan về công tác quản trị doanh nghiệp
quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Hiện nay, công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (CFBKHH) đã và đang được người tiêu dùng tin cậy để có kết quả như ngày hôm nay công ty đã phải trải qua những khó khăn trong quá trình hình thành. Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của công ty ta có thể chia ra những giai đoạn sau:
*Giai đoạn 1959 – 1961
+ Ngày 25/6/1960 xưởng miến Hoàng Mai chính thức ra đời tại khu vực Hoàng Mai – Trương Định đánh dấu bước ngoặt đầu tiên cho sự hình thành và phát triển của nhà máy.
*Giai đoạn 1962 – 1970
Bắt đầu từ năm 1962 xí nghiệp miến Hoàng Mai trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý. Thời kỳ này xí nghiệp đã thử nghiệm và thành công đưa vào sản xuất các mặt hàng như xì dầu, tinh bột ngô cung cấp cho nhà máy in Văn Điển. đến năm 1966, xí nghiệp được đổi tên thành nhà máy thực nghiệm thực phẩm Hải Hà. ngoài nhiệm vụ sản xuất tinh bột, nhà máy còn sản xuất viên đạm, nước chấm lên men, nước chấm hoá giải, dầu đậu tương, bánh mì, bột dinh dưỡng trẻ em và bắt đầu nghiên cứu mạch nha.
Đến giữa tháng 6/1970 thực hiện chỉ thị của Bộ lương thực thực phẩm nhà máy đã chính thức tiếp nhận phân xưởng kẹo của Hải Châu bàn giao với công suất 900t/năm. nhiệm vụ lúc này là sản xuất thêm một số loại kẹo, đường nha và giấy tinh bột để phù hợp với nhiệm vụ mới nhà máy đổi tên thành Nhà máy thực phẩm Hải Hà.
*Giai đoạn 1976 – 1980
Nhà máy tiến hành khởi công xây dựng nhà máy sản xuất chính với diện tích là 2.500m2, cao 2 tầng. Năm 1980 nhà máy chính thức đưa vào sản xuất.
*Giai đoạn 1981 – 1991
Bắt đầu từ năm 1981 nhà máy được chuyển giao sang cho Bộ Công nghiệp thực phẩm quản lý với tên gọi là Nhà máy thực phẩm Hải Hà. năm 1982, nhà máy sản xuất thêm kẹo mè xững xuất khẩu. Năm 1983 sản xuất thêm các loại kẹo chuối, lạc vừng, cà phê và lần đầu tiên sản xuất kẹo cứng có nhân. đến năm 1985 nhà máy có 6 chủng loại kẹo gồm: kẹo mềm, kẹo cà phê, kẹo chuối, kẹo lạc, kẹo vừng xốp, kẹo mềm sôcôla, kẹo cứng nhân các loại. để phù hợp với tình hình và nhiệm vụ sản xuất từ năm 1987 nhà máy thực phẩm Hải Hà một lần nữa đổi tên thành nhà máy kẹo xuất khẩu Hải hà, và từ 1987 nhà máy trực thuộc Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm.
* Giai đoạn 1992 – nay
Ngày 10/7/1992 nhà máy đổi tên là công ty bánh kẹo Hải Hà với tên giao dịch: Hai Ha Contectionery Company (HaiHaCo)
Hiện nay công ty có 3 đơn vị trực thuộc:
+ Xí nghiệp bánh
+ Xí nghiệp kẹo
+ Xí nghiệp phụ trợ
2 đơn vị thành viên:
+ Nhà máy thực phẩm Việt Trì
+ Nhà máy bột dinh dưỡng Nam Định
Bên cạnh đó công ty còn thực hiện liên doanh với Nhật Bản, Hàn Quốc và thành lập 2 công ty:
+ Công ty liên doanh Miwon – Việt Nam
+ Công ty liên doanh Hai Ha - Kotobuki
Nhiệm vụ sản xuất của công ty là sản xuất các laọi bánh kẹo, ngoài ra công ty còn sản xuất và kinh doanh mì ăn liền, bột canh, đường gluco, giấy tinh bột. Hiện nay với hơn 60 loại bánh kẹo khác nhau đáp ứng được phần nào nhu cầu của thị trường. Công ty thường chú ý và thường đi đầu trong việc tạo ra các loại sản phẩm mới: bánh Cracker, kẹo Caramen, kẹo cao su… nhờ đó công ty đã có 1 thị trường tương đối và bắt đầu có hướng xuất khẩu.
Có thể nói trên 40 năm hình thành và páht triển công ty đã đạy được nhiều thành công đáng tự hào, trong khi đó cũng không ít các cơ sở, xí nghiệp đã không trụ được nên đã bị giải thể. Tuy nhiên khi xoá bỏ chế độ bao cấp thì công ty đã tìm được những biện pháp hữu hiệu vượt qua bao khó khăn về vốn.
Năm 2003 với chủ trương cổ phần hoá, công ty bánh kẹo hải hà được cổ phần hoá với tên gọi: Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà, theo quyết định 491/2003/QB – BCN ngày 14/11/2003.
Tên giao dịch: HAIHA CONFECTIONERY – JOINT STOCK – COMPANY
Tên viết tắt: HAIHACO
Trụ sở: 25 Trương Định – Hà Nội
Tel: 04.8632041 – 8632956
2.) Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
-Tổ chức bộ máy của công ty theo kiểu trực tuyến chức năng
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Kế toán trưởng
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Các trưởng phòng ban, đội, trạm
Văn phòng
Phòng Vật tư
Phòng KCS
XN kẹo
XN kẹo chew
Chi nhánh TPHCM
Chi nhánh Đà Nẵng
XN phụ trợ
XN bánh
PTGĐ Tài chính
Phòng Tài vụ
Nhà máy TP Việt Trì
Tổng giám đốc
PTGĐ Kỹ thuật
Nhà máy bột dinh dưỡng NĐ
Phòng Kỹ thuật
Sơ đồ bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty
Chưc năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý
+ Tổng giám đốc: là người toàn quyền quyết định mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước Nhà nước, tập thể người lao động và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Phó tổng giám đốc: là người chịu trách nhiệm quản lý và trực tiếp chỉ đạo phòng kinh doanh, phòng tài vụ.
+ Phòng kinh doanh gồm: chi nhánh thành phố HCM, chi nhánh Đà Nẵng, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, nhóm nghiên cứu thị trường, tiếp thị, đội xe và kho chức năng chủ yếu của phòng kinh doanh và xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức các hoạt động nghiên cứu thị trường phòng cung ứng.
+ Phòng tài vụ có chức năng kiểm soát các hoạt động tài chính của công ty, đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác kế toán theo dõi mọi hoạt động của sản xuất kinh doanh (tổ chức công tác kế toán theo dõi mọi hoạt động của công ty dưới hình thức giá trị để phản ánh chi phí đầu vào, kiểm tra đầu ra, đánh giá kết quả kinh doanh trong kỳ, thực hiện phân phối lợi nhuận, đồng thời cung cấp thông tin cho Tổng giám đốc nhằm phục vụ tốt công tác quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh.
+ Văn phòng: làm nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo, định ra đường lối sắp xếp, phân phối lao động một cách hợp lý, xây dựng chế độ tiền lương, thưởng và BHXH.
+ Phòng kỹ thuật: có chức năng nghiên cứu công nghệ sản xuất bánh kẹo phù hợp với thị trường người tiêu dùng và khí hậu Việt Nam. Sau đó phòng kỹ thuật chuyển công nghệ cho các xí nghiệp thành viên. trong quá trình sản xuất phòng kỹ thuật có trách nhiệm theo dõi sản phẩm trên dây chuyền.
+ PhòngKCSm vụ chính là kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đàu vào trong quá trình sản xuất cũng như chất lượng của sản phẩm đầu ra cho quá trình tiêu thụ.
3. Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty
Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty là quy trình công nghệ khép kín theo kiểu chế biến liên tục. đặc điểm sản xuất tại công ty là không có sản phẩm dở dang. Chu kỳ sản xuất thường ngắn, khoảng 3 - 4h do vậy ngay sau khi kết thuc ca máy cũng là khi sản phẩm được hoàn thành. Sau đây là 1 số quy trình công nghệ tại công ty:
Dây chuyền sản xuất bánh bích quy:
Nguyên liệu Nhào trộn
Tạo hình Nướng điện Làm nguội
Đóng túi Máy cắt thanh
Quy trình công nghệ sản xuất kẹo mềm
Phụ kiện
Đánh trộn
NL:Tinh bột, Hoà tan Nồi nấu Làm nguội Nồi nấu
đường, nước chân không chân không
Nguyên liệu phụ Thành hình
Gói
Đóng túi
Quy trình công nghệ sản xuất kẹo cứng
NL: Đường, tinh bột Hoà tan Nấu ở nhiệt độ 100oC Làm lạnh
gluco, nước
Máy lăn căn
Máy vuốt
Đóng túi Gói Sấy làm nguội Máy dập hình
4. Bộ máy kế toán tại công ty
4.1. Đặc điểm bộ máy kế toán
Để phản ánh tình hình kết quả sản xuất kinh doanh công ty có một phòng kế toán có nhiệm vụ cung cấp kịp thời, chính xác đầy đủ thông tin về tình hình, kết quả kinh doanh phục vụ cho việc quản lý của Tổng giám đốc. Với địa điểm sản xuất công ty đã áp dụng hình thức kế toán tập trung, mọi nghiệp vụ hạch toán kế toán được phản ánh, ghi chép, lưu trữ chứng từ hệ thống sổ sách kế toán và hệ thống báo cáo đều được thực hiện tại phòng kế toán của công ty.
Sơ đồ bộ máy kế toán như sau:
Kế toán các xí nghiệp
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán công nợ
Kế toán tiêu thụ
Kế toán tiền mặt TGNH tạm ứng
Kế toán chi phí giá thành tiền lương
Kế toán vật tư
Kế toán TSCĐ và XDCB
Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán
Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn toàn bộ công tác kế toán thống kê thông tin kinh tế trong toàn bộ công ty. Kế toán trưởng giúp đỡ Tổng giám đốc tổ chức doanh thu hoạt động kinh tế trong công ty một cách***** nhằm đánh giá đúng đắn tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, phát hiện những lãng phí và thiệt hại xảy ra, những sự trì trệ trong sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục.
Kế toán TSCĐ và XDCB: làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết và tổng hợp sự biến động tài sản, tính khấu hao… theo dõi tình hình lập, sử dụng nguồn vốn XDCB.
Kế toán vật tư : làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết và tổng hợp NVL, theo dõi sự biến động, sai hỏng NVL, kiểm tra định mức tiêu hao vật tư.
Kế toán chi phí giá thành và tiền lương: có nhiệm vụ lập và phân bổ chi phí cho từng sản phẩm, trên cơ sở đó tính giá thành cho từng loại sản phẩm hoàn thành trong kỳ. đồng thời tiến hành hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương để phân bổ vào chi phí trong kỳ, theo dõi tình hình lập và sử dụng các quỹ như khen thương, phúc lợi…
Kế toán tiền mặt, TGNH và tạm ứng: làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết tổng hợp tình hình thu chi… và tạ ứng tiền mặt cho cán bộ CNV.
Kế toán tiêu thụ: tổ chức hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp sản phẩm hoàn thành nhập kho, tiêu thụ của công ty, xác định doanh thu kết quả tiêu thụ, nộp thuế doanh thu và theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm.
Kế toán công nợ: làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết tổng hợp và các nghiệp vụ giao dịch qua khách hàng.
Thủ quỹ: có nhiệm vụ nhập xuất quỹ tiền mặt, kiểm tra tính thật giả của tiền mặt, ghi sổ quỹ và nộp tiền vào ngân hàng đúng hạn.
-Kế toán ở các xí nghiệp thành viên : các xí nghiệp thành viên không tổ chức bộ máy kế toán đầy đủ như ở công ty. Tổ chức kế toán ở xí nghiệp thành viên gồm 2-3 người dưới sự điều hànhcủa giám đốc xí nghiệp thành viên .Kế toán xí nghiệp thành viên có trách nhiệm cung cấp đầy đủ số liệu kinh tế theo định kỳ và đột xuất cho công ty.
4.2. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty.
- Hình thức tổ chức công tác kế toán của công ty áp dụng căn cứ vào chế độ kế toán Nhà nước và quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký- chứng từ.Đây là hình thức áp dụng phù hợp vì công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mô lớn, khối lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều, đồng thời có đội ngũ kế toán đông, trình độ đồng đều và có kinh nghiệm, cho phép chuyên môn hoá trong lao động kế toán.
-Phương pháp : các hoạt động kế toán tài chính được phản ánh ở chứng từ gốc được phân loại để ghi vào NKCT, cuối tháng tổng hợp số liệu từ NKCT để ghi sổ cái.
Chứng từ gốcvà bảng phân bổ
Bảng kê
Thẻ và các sổ chi tiết
Nhật ký chứng từ
Bảnh tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Ghi chú : : Ghi hàng ngày
: Đối chiếu số liệu
: Ghi cuối tháng
5. Đánh giá một số mặt công tác quản lý doanh nghiệp
5.1. Về lao động
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
04/03
05/04
SLng
CC%
SLng
CC(%)
SL(ng)
CC(%)
+-
+-
Tổng số LĐ
1000
1200
1220
+200
+20
1.LĐ trực tiếp
950
95
1025
85.4
1035
84.5
+75
+10
CN kỹ thuật
900
1000
1000
0
0
CN khác
50
25
35
-25
+10
2. LĐgián tiếp
150
15
175
14.6
185
15.2
+25
+10
Trình độ ĐH,CH
95
120
130
+25
+10
Trình độ CĐ
30
37
37
+7
0
Trình độ TC,SC
17
10
10
-7
0
Trình độ PTTH
8
8
8
0
0
5.2. Về tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
Tài sản
31/12/2004
31/12/2005
A. Tài sản ngắn hạn
1.Tiền
2. Phải thu ngắn hạn
3.Hàng tồn kho
4.Tài sản khác
B.Tài sản dài hạn
1. Các tài sản phải thu dài hạn
2. TSCĐ
3.Đầu tư dài hạn khác
Tổng cộng
Nguồn vốn
A.Nợ phải trả
1.Nợ ngắn hạn
2.Nợ dài hạn
B. nguồn vốn sở hữu
1.Nguồn vốn CSH
2.Nguồn kinh phí quỹ
Tổng
Qua bảng trên ta có thể thấy được sự phát triển của công ty ngày một lớn mạnh về nguồn tài sản cũng như nguồn vốn
PHần II
Tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp
1. Kế toán chi phí và giá thành
Chi phí sản xuất là một vấn đề quan trọng của một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nó là yếu tố quyết định phần lớn đến kết quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệpđã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất
phân loại chi phí sản xuất
-Chi phí sản xuất được phân loại theo khoản mục giá thành trong sản phẩm :
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)
+ Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT)
+ Chi phí sản xuất chung (CPSXC)
+ Chi phí bán hàng (CPBH)
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp(CPQLDN)
Khái niệm về giá thành
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền cua toàn bộ các khoản veef lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác sả phẩm , lao vụ đã hoàn thành
Phân loại giá thành
-Giá thành phan loại theo phạm vi chi phí
+ Giá thành sản xuất
+ Giá thành tiêu thụ
2. Công tác hạch toán chi phí sản xuát và giá thành tại công ty
Khái quát hung về tình hình công tác hạch toán chi phí và tính giá thành tại công ty là tương đối thuận lợi .
Công ty thựcc hiện việc quản lý chi phí và tính giá thành qua hệ thống định mức về giá thành và chi phí .Định mức này bao gồm :
+ Định mức CPNVLTT: Xác định cho từng bộ phận tấn /sp .Phần vượt định mức công nhân phải chịu và công ty coi đó là một khoản thu nội bộ .Phần tiết kiệm được đơn vị sẽ bán lại cho công ty và hưởng phần giá trị đó theo giá quy định
+ Định mức về CPSXC : Định mức này chỉ có chức nưang quản lý mà không có chức năng ghi sổ bởi kế toán sẽ căn cứ vào bảng kê chứng từ chi phí để quyết định số thực chi .Nếu số thực chi lớn hơn định mức thì cần phải trình với kế toán trưởng và giảm đốc
+ Định mức NCTT : Mỗi sản phẩm thì quy định một mức lương khoán .Căn cứ vào số sản phẩm đạt tiêu chuẩn và định mức này sẽ tính ra được số tiền mà người lao động được hưởng.Tuy nhiên quỹ tiền lương này không khống chế nó căn cứ vào doanh thu của sản phẩm người lao động làm ra từ đó quyết định mức lương cho người lao động
* Các khâu tổ chức cảu công ty luôn khớp với nhau khá hoàn chỉnh và nhịp nhàng trong việc tập hợp chi phí được kịp thời và chính xác .Ngoài thủ kho ,mỗi XN sản xuất đều có nhân viên thống kê làm nhiệm vụ theo dõi tình hình chung về sử dụng nguyên vật liệu ,định mứ tièn lương .
Đặc biệt là có sự giúp đỡ của phần mềm kỹ thuật máy tính làm khối lượng công việc giảm đi từ 80%-90% đồng thời luôn bảo đảm sự chính xác .Bên cạnh đó cũng không ít khó khăn do đặc tính cua rcông ty có nhiều loại sản phẩm nên khối lượng công việc của kế toán là tương đối lớn .Trong khi đó nhân viên thống kê lại chưa ó sự hỗ trợ của máy vi tính nên cũng gây ra không ít khó khăn trong việc tập hợp chi phí và tính giá thành của công ty.
3) Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành của sản phẩm là tương đối đồng nhất với nhau đó là từng đơn vị sản phẩm .
4.) Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
4.1) Hệ thống TK sổ sách chứng từ kế toán
Kế toán sử dụng TK 621,TK622,TK627,TK 154 để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của sản phẩm
Đối với Tk 621-NVLTT, TK622-NCTT,TK154 –Chi phí sản xuất dở dang , kế toán chi tiết từng bộ phận sản phẩm , chi tiết từng bộ phận sản xuất phụ.Riêng với TK 627 kế toán chi tiết cho từng XN
4.2) Trình tự tập hợp từng khoản mục chi phí
Kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp như sau :
Tập hợp các chứng từ ,bảng phân bổ ...có liên quan
Trình tự các nghiệp vụ kế toán tập hợp tên máy vi tính
Lập các sổ chi phí sản xuất cho từng Tk ,từng phân xưởng , Từng sản phẩm
4.2.1) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)
Để phản ánh các chi phí Vl đã dùng cho sản phẩm ,kế toán sử dụng TK 621 “ Chi phí NVLTT” .Các chi phí được phản ánh trên TK 621 không ghi theo xhứng từ xuất dùng NVL mà được ghi 1 lần cuối ky kế toán sau khi tiến hàng kiểm kê và xác định được giá trị vật liệu tồn kho và đang đi đường .
TK 621”NVLTT”
Giá trị VL đã xuất dùng cho kết chuyển CP NVL vào TK 631
Hđ SXKD trong kỳ
*Chi phí NVL tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Nội dung khoản mục CPNVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty có giá trị hữu hình có trong sản phẩm như bột mỳ , đường ,sữa ,mach nha .....
Chi phí NVLTT được hạch toán vào TK 621 theo định mức CPNVL
*
*
=
CPNVLTT Sản lượng TTSP Định mức NVL Đơn giá
Xuất sp loại i loại i cho 1 tấn sp i NVL
Đơn giá do máy tính áp dụng dựa theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ trước:
=
Đơn giá bq Trị giá tt NVL tồn đtháng + Trị giá NVL nhập trong tháng
của NVL Số lượng NVL tồn kho + Số lượng NVL nhập trong tháng
Cơ sở để tập hợp CPNVLTT là các phiếu xuấtkho bảng định mưc chi phí NVL , báo cáo vật tư sẽ vào sổ chi phí cho từng sản phẩm .
Ta có phiếu nhập kho như sau :
Cty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
25 Trương Định –HN
Phiếu nhập kho
Ngày 6/6/2006
Nợ :
Có :
Họ tên người giao hàng : Nguyễn Đình Tuấn
Theo HĐ số 2399 ngày 6/6/2006 của công ty CPBKHH
Nhập tại kho : A –Xn kẹo chew
Stt
Tên nhãn vật tư
Mã số
đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Đường loại 1
Đ1
Kg
1.452
14.000
20.328.000
2
Bột tan
B5
Kg
52
568
29.536
3
Tinh dầu đậu đỏ
HI2
kg
223
489
109.047
4
.....
..
..
...
...
...
5
Cộng
Nhập ngày 6/6/2006
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho
Hoá đơn GTGT
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 2/6/2006
Đơn vị bán hàng : Cty thực phẩm miền Bắc
Địa chỉ :
Điện thoại:
Họ và tên người mua: Cty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Địa chỉ : 25- Trương Định –HN
Hình thức thanh toán : Tiền mặt
Stt
Tên nhãn hiệu
Đv
Số lượng
đơn giá
Thành tiền
1
Bột mỳ
kg
25000
3300
82.500.000
2
Mạch nha
kg
1542
2500
3.855.000
3
4
....
...
...
...
...
Cộng tiền hàng : 150.145.000
Thuế GTGT 10% : 15.014.500
Tổng tiền thanh toán : 165.159.500
Bằng chữ :Một trăm sáu năm triệu một trăm năm chín nghìn năm trăm đồng
Người mua hàng Người bán hàng
Nguyên vật liệu nhập kho sau đó tiến hành xuất cho các XN để sản xuất sản phẩm Giá xuất kho được tính theo phương phấp bình quan gia quyền .Nguyên vật liệu được xuất trực tiếp cho từng XN rồi sau đó tiến hành phân bổ cho từng loại sp theo định mức
*
=
CPNVLTT Sản lượng Định mức NVL loại n
SXSP (tấn) cho tấn sp i
Do giá xuất NVL tính theo phương pháp bình quân gia quyền nên khi xuất NVL cho sx sp ,viết phiếu xuất kho chỉ ghi số lượng còn đơn giá cuối kỳ tính
Cty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Địa chỉ 25- Trương Định- HN
Phiếu xuất kho
Ngày 9/6/2006
Họ tên người nhận :Phan Thị Lan
Bộ phận : Phân xưởng kẹo chew
Lý do xuất : Sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho:TAHT
stt
Tên nhãn
Mã số
ĐV
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Glucosemanto
G1
kg
542
542
2
Sữa
S
lit
145
145
3
4
5
6
..
...
...
...
...
...
...
...
Người nhận hàng Người giao hàng
Khi đối chiếuvới báo cáo vật tư về thực tế dùng định mức NVL kế toán sẽ hạch toán như sau :
Nếu đơn vị tiết kiệm NVL so với định mức đơn vị được phép bán lại phần NVL đó ,lúc đó kế toán ghi :
Nợ TK 152
Có TK 336( chi tiết )
Nếu đơn vị lãng phí NVL coi như XN đi vay của công ty :
Nợ TK 136
Có TK 152
Ta có sổ chi tiét NVL như sau :
Sổ chi tiết NVL
Năm 2005
Tên TK :152
Tên quy cách vật tư : Bột mỳ (đv:1000đ)
Chứng từ
Diễn giải
Tk đối ứng
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
sl
tt
sl
tt
sl
tt
Dư đầu tháng
3121
2/6
Nhập mua
111
20.000
6.600
1124
3/6
Nhập mua
112
15.000
49.500
1289
5/6
Nhập mua
131
10.000
33.000
...
...
...
...
...
...
....
....
Cộng
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Ta cố sổ cái 621 như sau :
Sổ cái 621
Chi phí NVLTT
Tháng 6/2006
TK ghi đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
...
Tháng 6
....
Tổng
TK 152
710.000.000
TK153
231.450.000
Tổng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh Có
941.450.000
941.450.000
Số dư cuối tháng
Ngày 30/6/2006
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Ghi chú:
Đối với TK 153 có trong sổ cái TK 621 vì chi phí công cụ dụng cụ cho sản xuất phụ loại phân bổ 1 lần tại công ty CPBKHH cũng được hạch toán vào TK 621 nhưng chi tiết theo tiểu khoản 6212- Chi phí công cụ dụng cụ
Khoản mục chi phí này, kết toán ghi vào bảng tính giá thành sản phẩm theo bút toán
Nợ Tk 621
Có TK153
4.2.2) Kế toán nhân công trực tiếp
Kế toán nhânn công trực tiếp : Là khoản thù lao lao động phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm , trực tiếp thực hiện các lao vụ .Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622”CPNCTT”
TK622”CPNCTT”
Tập hợp chi phí NCTT p/s kết chuyển CPNCTT
Công ty bánh kẹo Hải Hà là một công ty hoạt động có hiệu quả của nghành sản xuất bánh kẹo nên việc phân và quản lý lao động phù hợp là rất quan trọng,cần phải đảm bảo đời sống cho công nhân lao động .Đó là xu hướng đạt ra ở công ty .
Với số lượng công nhân lớn ( năm 2006:2057 người ) việc hạch toán chi phí công nhân trực tiếp phải đày đủ chính xác nhằm phục vụ cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm .
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà đã xây dựng các định mức về khoản lương cho từng giai đoạn sản phẩm tuỳ theo mức độ phức tạp của từng loại .Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm :
+ Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
+ Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất
Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất do nhân viên thống kê theo dõi và phân bổ cho công nhân dựa trên bảng đơn giá lương cho 1 sản phẩm , bảng chấm công ,sổ theo dõi lao động , phiéu báo cáo lao động hàng ngày, bảng kê khối lượng sản phẩm hoàn thành để lập “Bảng phân bổ tiền lương cho XN .Cuối thnág các XN sẽ gửi cho kế toán chi phí các báo cáo sau
Báo cáo sản lượng kèm theo báo cáo thanh toán chi phí tiền lương khoán của từng XN
Báo cáo tập hợp các khoản
Ta có :
Bảng thanh toán lương khoán
XN: Kẹo Chew
Tháng 6/2006
STT
Chủng loại sp
Sản lượng
Đơn giá
Tiền lương
1
Kẹo chew đậu đỏ
9.250
947,34
8.762.895
2
Kẹo chew nho đen
12.500
998,3
12.478.800
3
Kẹo chew khoai môn
20.000
904,89
18.097.800
.....
...
...
...
Tổng
317.570
108.799.400
Ta có : Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Bảng phân bổ tièn lương và BHXH là một loại sổ dùng để tập hợp và phân bổ các khoản phải trả cho từng đối tượng sử dụng .Bộ phận trực tiếp quản lý, sản xuất chung, bán hàng, QLDN.
Sổ Cái TK622
Tháng 6/2006
Ghi có TK đối ứng nợ TK này
Tháng 1
...
Tháng 6
...
Tổng
TK334
970.256.500
K338
140.254.000
Tổng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh Có
1.110.510.500
1.110.510.500
Số dư cuối tháng
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Các khoản trích theo lương
BHXH trích 15% tổng tiền lương cơ bản của công nhân sx
vào chi phí sản xuất trong kỳ
BHYT trích 2% theo tổng lương thực tế của công nhân sản xuất tính vào chi phí và 1% tính vào thu nhập của lao động
KPCĐ trích 2% theo tổng lương thực tế của công nhân sản xuất tính vào chi phí
4.2.3)Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung và phân bổ chi phí sản xuất chung
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất và những chi phí ngoài hai khoản VLTT và NCTT phát sinh ở DN
Chi phí sản xuất chung ở công ty bao gồm :
+ Chi vật liệu
+ Chi phí dụng cụ sản xuất
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
............
4.2.3.1) Hạch toán chi phí vật liệu dùng cho sản xuất chung
Tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà vật liệu dùng cho sản xuất chung là những vật liệu sản xuất dùng cho các phân xưởng sản xuất như : Băng dính ,currca...
Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi sổ chi tiết ,TK627-Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 627
Có TK 152
4.2.3.2) Hạch toán chi phí công cụ dụng cụ cho sản xuất chung
Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung là những chi phí về quần áo ,giầy dép ,khăn mặt ....
Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán tiến hành ghi sổ :
Nợ TK 627
Có TK 153
Bảng tổng hợp phát sinh TK
TK 153- Công cụ dụnng cụ
01/06 đến 30/6/2006
TK đối ứng
P/S Nợ
P/S Có
331-Phải trả người bán
215.123.000
142- Chi phí trả trước
2.828.770
621-Chi phí NVLTT
1.987.000
627-Chi phí SXC
1.881.369
641-Chi phí bán hàng
4.981.250
642-Chi phí QLDN
1.545.750
Tổng
215.123.000
13.224.139
Cơ sở lập :Từ các phiếu xuất kho công cụ dụng cụ kế toán sử dụng để tổng cộng số liệu phản ánh trên “Bảng tổng hợp p/s TK” .Bảng tổng hợp sẽ được dùng vào bảng kê 4 và nhật ký chứng từ 7
4.2.3.3) Hạch toán chi phí khấu hao
Là một công ty có quy mô sản xuất lớn công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà có nhiều loại TSCĐ .Dể theo dõi toàn bộ TSCĐ kế toán TSCĐ mở sổ chi tiết theo dõi từng nhóm TSCĐ và phân ra từng nguồn từng nhóm để theo dõi và quản lý .
Công ty trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng .Mức khấu hao trong năm được tính như sau
Mức khấu hao hàng năm
=
NGTSCĐ thời gian sử dụng
Trên cơ sở đó mức khấu hao tháng :
Mức khấu hao tháng TSCĐ
=
mức khấu hao năm
12
Thời gian sử dụng TSCĐ được công ty đăng ký với cục quản lý vốn và tài sản nhà nước với mức trích khấu hao phải giữ nguyên trong 3 năm
Bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ
STT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ KH
Nơi sử dụng toàn doanh nghiệp
TK 641
TK642
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Số liệu từ các chứng từ và bảng phân bổ khấu hao liên quan đến TK 627 được kế toán theo dõi chi tiết trên hệ thống máy tính
Sổ cái TK 627
Tháng 6 năm 2006
Ghi Có TK đối ứng với Nợ TK này
Tháng 1
...
Tháng 6
...
Tổng
TK 152
160.200.000
TK 153
1.881.369
TK 214
409.870.240
TK334
29.967.311
TK338
56.937.890
TK331
95.753.500
Tổng phát sinh Nợ
1.023.436.109
Tổng phát sinh Có
1.023.436.109
Số dư cuối tháng
0
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
5) Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Các chi phí sản xuất về NVLTT,NCTT,CPSXC, phát sinh trong kỳ đều kết chuyển sang tK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tính giá thành phẩm
Nợ TK 154
Có TK 621
Có Tk 622
Có TK 627
Công ty sử dụng bảng kê 4 để tổng hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp .Cơ sở để ghi bảng kê 4 là bảng phân bổ 1,2,..Các bảng kê và các NKCT liên quan để ghi vào dòng phù hợp
Trích bảng kê 4:
Bảng kê 4
Tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp(đv:1000đ)
TK ghi Có
TK ghi Nợ
TK152
TK 153
TK 334
TK 338
TK621
TK622
TK627
Tổng 331
TK621
710.000
231.450
TK622
970.256,5
140.254
TK627
160.200
1881,369
95.735,5
TK 154
941.450
1.110.510.5
1.023.436,109
Kế toán ghi sổ Kế toán trưỏng
Ta có Nhật ký chứng từ số 7 như sau :
Số liệu từ bảng kê 4 và nhật ký chứng từ số 7 là căn cứ vào sổ cái 154
Sổ cái 154
Tháng 6/2006
Ghi có TK đối ứng TK này
Tháng 1
....
Tháng 6
...
Tổng
TK 621
941.450.000
TK 622
1.110.510.500
TK 627
1.023.436.109
Phát sinh Nợ
3.075.396.609
Phát sinh Có
3.075.396.609
Số dư cuối tháng
0
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT vào TK 154 kế toán ghi bút toán :
Nợ TK 154
Có TK 621
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 154
Có TK 622
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Nợ TK 154
Có TK 627
Sau khi tổng hợp số liệu vào sổ cái TK 154 kế toán tổng hợp số liệu vào bảng tính giá thành phẩm .
Ta có Bảng tính giá thành phẩm của công ty như sau
Tính giá thành
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng sản phẩm đã hoàn thành.
đối tượng tính giá:
Với nhiều chủng loại của sản phẩm trên cùng một dây chuyền công nghệ và có sự tách biệt về thời gian, quy trình sản xuất ngắn, liên tục có nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, mặt khác quá trình sản xuất công ty không có sản phẩm dở dang, do đặc tính của bánh kẹo rất dễ bị ảnh hưởng của môi trường tự nhiên, nếu kết thúc xong mỗi công đoạn mà không đưa ngay sang công đoạn kế tiếp thì sản phẩm sẽ không đảm bảo chất lượng. Vì vậy kế toán xác định đối tượng tính giá thành theo sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành:
Do đặc điểm sản xuất của công ty quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là quy trình khép kín. Vì vậy ngay sau khi kết thúc cũng là lúc sản phẩm được hoàn thành. Do không có sản phẩm dở dang nên toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đều được tính vào cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. chính vì lẽ đó mà phương pháp tính giá mà công ty áp dụng là phương pháp giản đơn.
Tổng giá thành sản xuất = CFNVLTT + CFNCTT + CFSXC
Zđv =
C
Q
Trong đó: C: Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Q: khối lượng sản phẩm hoàn thành.
Z: giá thành đơn vị.
Kỳ tính giá thành đơn vị và đơn vị tính giá thành:
Để đáp._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32768.doc