VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
=====//=====
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề Tài : Kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương
Đơn vị thực tập : Công Ty TNHH Thương Mại
Và Dịch Vụ Sao Phương Bắc
HS thực hiện : Hoàng Thị Linh
Lớp : KT2G
Ngành : Kế Toán
Khoá học : 2007 – 2009
Hà nội, tháng 05 năm 2009
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
@&?
Trong bối cảnh nước ta đã ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, tất cả các lĩnh vực trong nước đều phải chịu s
61 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4726 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Sao Phương Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức ép không nhỏ từ cạnh tranh trực tiếp của các doanh nghiệp nước ngoài. Để tạo ra lợi thế cạnh tranh và đứng vững trên thị trường các doanh nghiệp trong nước phải không ngừng đổi mới, cải thiện tình hình kinh doanh hiện nay, trong số các nguồn lực bao gồm công nghệ, tài chính và con người thì con người được coi như là một lợi thế duy nhất và lâu dài của mỗi doanh nghiệp trong việc tạo lập lợi thế cạnh tranh. Do vậy, để tạo lập lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp cần có nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, năng động, sáng tạo. Và đặc biệt sẵn sàng cống hiến hết sức lực của mình cho thành công của doanh nghiệp
Muốn có một nguồn nhân lực luôn chân thành với doanh nghiệp như vậy, điều trước hết là doanh nghiệp thể hiện doanh nghiệp cần tới họ và luôn quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên. Mà điều đó chỉ thể hiện thông qua hệ thống tiền lương mà doanh nghiệp sử dụng để trả cho người lao động. Một hệ thống tiền lương tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp trả công cho người lao động công bằng hơn và đảm bảo cho họ cảm thấy xứng đáng với sức lao động của mình đã cống hiến cho doanh nghiệp. Khi đó hệ thống tiền lương sẽ là dòn bẩy kinh tế thúc đẩy động cơ làm việc của người lao động. Hệ thống tiền lương chuẩn mực sẽ giúp cho doanh nghiệp giữ lại trong Công ty những nhân viên giỏi và trung thành với doanh nghiệp. Còn hệ thống tiền lương không bằng, lòng trung thành của nhân viên đối với doanh nghịêp sẽ giảm dần và lần lượt nhân viên giỏi của Công ty sẽ đến những nơi làm việc tốt hơn và thu nhập thoả đáng hơn.
Do tầm quan trọng của công tác tiền lương đối với mỗi doanh nghiệp. Đặc biệt là kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Tiền lương là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất, vì thế mà thực hiện tốt vấn đề tiền lương sẽ đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần cho người lao động. Với những ý kiến trên nên tôi đã chọn đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Sao Phương Bắc làm đề tài tốt nghiệp cho mình.
Do thời gian và kinh nghiệm thực tế có hạn nên báo cáo không tránh khỏi những sai sót vì vậy trong suốt thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Sao Phương Bắc, được sự chỉ bảo tận tình của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán tài chính, phòng nhân sự và các phòng ban khác trong Công ty. Được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Bình Yến tôi ghi nhận và học hỏi được nhiều điều quý giá trong thực tế công tác hạch toán nói chung và công tác quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, các cô chú phòng ban lãnh đạo Công ty để tôi có điều kiện nhằm nâng cao kiến thức của mình, để phục vụ cho công tác thực tế sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
* Bảng báo cáo gồm 3 phần:
- Phần I: Tìm hiểu chung về tổ chức bộ máy kế toán doanh nghiệp.
- Phần II: Thực tế nghiệp vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Phần III: Nhận xét đánh giá và một số giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc.
Hà Nội ngày 20 tháng 05 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Linh
PHẦN ITÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
I. Tổ chức bộ máy kế toán:
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, sự phân cấp quản lý của Công ty đáp ứng yêu cầu quản lý, chỉ đạo sản xuất, khối lượng công việc kế toán, địa bàn hoạt động, đảm bảo thông tin gọn nhẹ, chính xác theo dõi kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Công ty tổ chức bộ máy kế toán riêng thực hiện theo dõi tài sản từng đơn vị. Giữa phòng kế toán Công ty và bộ phận kế toán đơn vị trực thuộc.
II. Sơ đồ bộ máy kế toán:
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán
Thủ quỹ
Kế toán vốn bằng tiền lương, BH
Kế toán công nợ
Kế toán tiêu thụ
Kế toán vật tư thanh toán
Kế toán tài sản cố định
Kế toán giá thành kiêm KT tổng hợp
Bộ phận kế toán nhà máy sợi
Bộ phận kế toán nhà máy sợi
Bộ phận kế toán nhà máy sợi
Bộ phận kế toán nhà máy sợi
Bộ phận kế toán nhà máy sợi
Bộ phận kế toán nhà máy sợi
Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ phối hợp
1. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán:
- Kế toán trưởng: Là người trực tiếp chỉ đạo công tác kế toán tại Công ty, tham mưu cho giám đốc về vấn đề tài chính trong công ty xây dựng kế hoạch tài chính của đơn vị, tham mưu và ra quyết định tài chính như vay vốn, xây dựng phương án kinh doanh…đồng thời kế toán trưởng còn chịu trách nhiệm trước pháp luật, giám đốc và các cơ quan tài chính cấp trên về mọi hoạt động tài chính kế toán của công ty.
- Phó phòng kế toán: có nhiệm vụ tập hợp số liệu của từng bộ phận kế toán, kiểm tra đối chiếu, xác định kết quả kinh doanh.
- Kế toán tiêu thụ: có nhiệm vụ theo dõi hàng bán ra, xác định doanh thu lập bảng kê nộp thuế, theo dõi và thanh toán công nợ của người mua.
- Kế toán vốn bằng tiền: theo dõi, phản ánh tình hình tăng giảm quỹ tiền mặt, tiền gửi. Đồng thời theo dõi các tài khoản: tiền lương, tạm ứng. chi phí phải trả.
- Kế toán công nợ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình công nợ, kiểm tra đôn đốc việc thu hồi nợ nhằm nâng cao tốc độ, vòng vay vốn, tránh tình trạng chiếm dụng vốn của công ty.
- Kế toán vật tư thanh toán: có nhiệm vụ lập các chứng từ thu, chi tiền mặt, tiền gửi thu trả công nợ. Theo dõi tình hình nhập xuất, tồn kho vật tư, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp để tính thành giá, đồng thời kế toán vật tư thanh toán kiêm luôn phần công nợ đối với nhà cung cấp.
-Kế toán TSCĐ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động của tài sản.
- Kế toán giá thành kiêm KT tổng hợp: xác định được kết quả giá thành, hạch toán phân bổ chi phí sản xuất, xác định kết quả sản xuất trong kì.
- Bộ phận kế toán ở các đơn vị trực thuộc: có nhiệm vụ theo dõi hoạt động tài chính đơn vị nào đó, thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị, tính ra giá thành thực tế của sản phẩm tại đơn vị đó và thường xuyên thực hiên đối chiếu kiểm tra với kế toán Công ty qua TK 136 và TK 336 - phải thu phải trả nội bộ.
III. Tổ chức công tác kế toán:
II.1. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty:
Công ty áp dụng hình thức kế toán là chứng từ ghi số. Đặc điểm của hình thức này là dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu phù hợp với Công ty cũng như các đơn vị trực thuộc.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán
Chứng từ gốc
sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
sổ đăng ký CT
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát
Báo cáo kế toán
* Ghi chú:
: Ghi hằng ngày
: Ghi định kỳ (cuối tháng)
: Ghi vào cuối quý
: Quan hệ kiểm tra đối chiếu
Trình tự luân chuyển chứng từ:
- Hằng ngày khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán đơn vị sau khi xem xét chứng từ gốc đầy đủ, hợp lý, hợp lệ sẽ lập các tờ kê chi tiết tài khoản. Các tờ kê này được mở định kỳ (cuối tháng), tuỳ theo nghiệp vụ phát sinh nhiều hay ít mà kế toán mở tờ kê. Đối với các tài khoản cần theo dõi chi tiết như tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, công nợ…kế toán căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Bên cạnh đó các nguồn tiền thu vào hoặc chỉ ra đều được thông qua sổ quỹ, sổ quỹ này luôn chứa một lượng tiền mặt nhất định dùng để chi trả những hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp.
- Định kỳ (cuối tháng) tuỳ theo số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít mà kế toán đơn vị sẽ cộng các số liệu trên bằng tổng hợp chứng từ, lấy dòng tổng cộng sau đó lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong (kèm đầy đủ chứng từ gốc) sẽ được ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ cái. Các sổ, thẻ chi tiết đựơc kế toán tiến hành cộng số liệu để lập bảng tổng hợp chi tiết và lấy kết quả đó đối chiếu với sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh vào cuối mỗi quý. Để đảm bảo số liệu không sai lệch kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với số liệu trên bảng cân đối số phát sinh. Từ bảng cân đối phát sinh cuối quý toán lập báo cáo tài chính.
- Bảng cân đối phát sinh sẽ được lập cho toàn công ty, do đó cuối mỗi quý kế toán các đơn vị sẽ được gửi toàn bộ chứng từ, báo cáo đơn vị chi kế toán Công ty, kế toán Công ty sau khi xem xét hợp lý về các sổ sách của đơn vị thì tiến hành lập báo cáo toàn quý Công ty.
II.2. Đặc điểm chế độ kế toán áp dụng tại công ty
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc áp dụng chế độ kế toán Việt Nam, ban hành quyết định số 1141/QĐ/TC/CĐKT ngày01/11/1995. Chế độ BTC ban hành quyết định số 167/2000 QĐ-BTC ngày 25/01/2000.
Hệ thống chuẩnt mực kế toán và các quy định về sửa đổi có liên quan của BTC.
Niên độ kế toán được bắt đầu từ ngày 01/1 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm.
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định được áp dụng là phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Phương pháp tính giá vốn hàng bán ra được áp dụng theo phương pháp NT-XT.
Phương pháp hạch toán chi tiết mà đơn vị áp dụng là phương pháp sổ thẻ song song.
PHẦN IITHỰC TẾ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
I. Kế toán tiền lương:
I.1. Lao động và phân loại lao động:
I.1.1 Đặc thù lao động tại nhà máy
Trong nền kinh tế thị trường, nguồn lao động luôn được xem là yếu tố quan trọng. Bởi vậy, nhà máy muốn hoạt động hiệu quả đòi hỏi phải có chiến lược lâu dài và phương pháp quản lý lao động hợp lý. Doanh nghiệp muốn thu hút được nhiều lao động giỏi thì yếu tố đầu tiên là mức lương cao và chế độ đãi ngộ để mở rộng sản xuất, tăng doanh thu và lợi nhuận, tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc tình hình lao động cũng rất đa dạng, do đó để căn cứ tính lương, thưởng cho từn cá nhân và từng bộ phận như: tuyển dụng, bố trí đào tạo thêm hoặc giảm số lượng lao động…bởi những kiến thức chuyên môn mà người lao động được học sẽ được vận dụng để tăng năng suất lao động, phát huy sáng kiến.
Hàng năm, tuỳ thuộc vào yêu cầu hoạt động của Công ty, phòng tổ chức hành chính tham mưu cho Giám Đốc về việc xem xét lại cơ cấu lao động của Công ty cho phù hợp với tình hình thực tế để hoạt động có hiệu qủa cao nhất.
Toàn công ty với tổng số là: 340 người.
Trong đó: - Lao động phân theo giới tính:
+ Lao động nam: 85 người
+ Lao động nữ: 255 người
- Lao động phân theo trình độ học vấn và chuyên môn:
+ Trình độ đại học: 4 người
+ Trình độ trung cấp: 68 người
+ Trình độ phổ thông: 238 người
I.2.Phân loại lao động
Với tổng số 340 lao động, để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán cần tiến hành phân loại. Hiện nay có 3 tiêu thức phân loại lao động: theo thời gian lao động, theo quan hệ với quá trình sản xuất, theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc áp dụng theo tiêu thức: theo quan hệ với quá trình sản xuất.
Theo tiêu thức này, toàn bộ lao động trong công ty được chia thành hai loại sau:
+ Lao đông trực tiếp sản xuất: Bộ phận lao động này tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm. Công việc của họ có tính chất tương đối độc lập có thể định mức, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm một cách chính xác nên công ty áp dụng trả lương theo sản phẩm, có thể sử dụng đối với cá nhân hoặc nhóm công nhân cùng làm việc với nhau. Hình thức lương này có tính kích thích cao, tạo động lực làm việc mạnh mẽ vì nó gắn liền với thù lao mà họ nhận được. Cụ thể:
Tổ kiến thiết: 06 người
Tổ KCS: 04 người
Xưởng cắt: 34 người
Chuyền may: 238 người
Trong đó:
Chuyền may 1: 70 người
Chuyền may 2: 80 người
Chuyền may 3: 88 người
+ Lao động gián tiếp sản xuất: Bộ phận lao động này tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Như đội ngũ quản lý, các bộ phận văn phòng hay một số bộ phận khó tiến hành định mức chính xác chất lượng sản phẩm thì công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Cụ thể:
Bộ phận quản lý: 10 người
Phòng kế toán: 04 người
Phòng kinh doanh: 16 người
Phòng kỹ thuật: 12người
Phòng tổ chức lao động: 06 người
Nhân viên tạp vụ: 10 người
Theo cách phân loại trên công ty đã phát huy hết khả năng phù hợp với năng lực của người lao động, mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên để sử dụng hình thức tiền lương này một cách hiệu quả thì công ty phải: Tính toán cụ thể và chính xác, xây dựng hệ thống định mức cơ sở khoa học, rèn luyện ý thức cho công nhân trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, sử dụng tiết kiệm các nguồn nhân lực sản xuất chung bảo quản và sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị theo đúng quy chế của công ty.
II. các hình thức trả lương và chế độ trả lương
II.1.Các hình thức trả lương tại công ty TNHH thưong mại và dịch vụ Sao Phương Bắc
II.1.1 Lương cơ bản:
Mức lương tối thiểu xác định dựa trên hệ số lương cơ bản và mức lương tối thiểu hiện nay mà công ty đang áp dụng là 540.000 đồng, và hệ số lương cơ bản của công nhân may thấp nhất hiện nay là 1.67.Từ đó ta có:
Lcbi = Hcbi x Mtt = 540000 x 1.67 = 901.800 đồng
Trong đó:
Lcbi: Mức tiền lương tối thiểu của công nhân I
Hcbi: Hệ số lương cơ bản của công nhân I
Mtt: Mức lương tối thiểu hiện đang hưởng
II.1.2 Lương thời gian:
Tiền lương Lương bình quân của xí nghiệp trong tháng số ngày công
= x
thời gian số ngày công chế độ thời gian
Ví dụ: Công nhân A trong tháng có 01 ngày làm việc hưởng lương thời gian; Lương bình quân của CBCNV xí nghiệp = 1.200.000đồng/ người/ tháng.
Ngày công huy động trong tháng là 26 công
Vậy tiền lương một ngày công thời gian sẽ là:
Tiền lương một ngày công thời gian = 1.200.000 đồng: 26 x 01 ngày = 46.153 đồng/ngày.
Trong cách tính này ta thấy công ty bình quân lương của xí nghiệp trong tháng để tính lương thời gian. Như vậy sẽ tạo ra sự thiếu công bằng cho những nhân viên trong xí nghiệp có hệ số lương cao.
II.1.3 Tiền lương sản phẩm theo nhóm:
-Hình thức trả lương sản phẩm theo nhóm áp dụng tính lương cho cán bộ tổ công nhân trực tiếp sản xuất.
Tổng quỹ lương của nhóm trong mã hàng Z sẽ được tính như sau:
QN = Dt x Tkl x St
Trong đó:
QN: quỹ lương của nhóm mã hàng Z
Dt: đơn giá sản phẩm mã hàng Z
Tkl: tỷ lệ tiền lương (khối 1) của tổ
St: số lượng sản phẩm của tổ
-Tiền lương của tổ trưởng, tổ phó, kỹ thuật trong tổ được tính như sau:
QN x St x Hcbi x Ncv
Lcbi =
Ld x Nu
Trong đó:
Lcbi: lương cán bộ I tổ may
Ntt: số ngày công làm việc thực tế của tổ
Ncv: số công thực tế làm việc của cán bộ I
Ld: tổng số lao động trong tổ
Hcbi: hệ số công việc cán bộ I của tổ may
- Lương của công nhân may được tính như sau:
Lcni = Scd x Dcd
Trong đó:
Lcni: tiền lương công nhân I
Scd: sản lượng công đoạn
Dcd: đơn giá tiền lương công đoạn
Ví dụ: Công nhân A thực hiện công đoạn đính bộ sản phẩm mã hàng Z, thực hiện được 2000 sản phẩm. Đơn giá tiền lương của công đoạn được quy định 930đồng/sản phẩm.
Vậy tiền lương của công nhân A sẽ là: 2000 x 930 = 1860000 đồng/sản phẩm.
II.1.4. Tiền lương tăng ca bình thường được tính như sau:
Tiền lương tăng ca bình thường = Đơn giá tiền lương/giờ x tổng số giờ tăng ca bình thường x 1.5lần.
Trường hợp thời gian tăng ca nếu trên 02giờ/ngày thì được trả theo lương cơ bản thời gian nghỉ giữa ca 1/2 giờ ( trả theo mức lương cơ bản của người lao động).
Tiền lương hệ số lương cơ bản x mức lương tối thiểu nhà nước hiện hành x 0.5
Tăng ca trong giờ =
nghỉ giữa ca 26/8
= (2.01 x 540.000)/26/8 x 0.5 x 12giờ = 27.291đồng
- Tiền lương tăng ca chủ nhật:
Tiền lương tăng ca chủ nhật = Đơn giá tiền lương/giờ x tổng số tăng ca chủ nhật x 2lần
Ví dụ: công nhân A hệ số lương cơ bản tham gia bảo hiểm la 2.01, mức lương tối thiểu là 540.000đồng, ngày công làm việc trong tháng là 25; tiền lương sản phẩm công đoạn là 950.000đồng, thời gian tăng ca trong tháng là 24giờ ( cho 12ngày, mỗi ngày 2giờ). Thời gian tăng ca chủ nhật 01ngày.
Ta có:
Tổng số giờ làm việc = (25 x 8) + 24 + 8 = 232giờ
Đơn giá tiền lương/giờ = 950.000đồng/232giờ = 4.094,8đồng
Vậy nếu trong tháng công nhân A có 2ngày tăng ca chủ nhật thì lương tăng ca chủ nhật của công nhân A sẽ là: 4.094,8 x 2 x 12 x 2lần = 196.550,4 đồng.
II.1.5 Tiền lương nghỉ lễ phép:
Tiền lương công hệ số lương cơ bản x lương tối thiểu theo qđịnh x số ngày lễ phép
=
lễ phép Ngày công chế độ
II.1.6. lương chờ việc:
- Trường hợp di bất khả kháng lỗi không do người sử dụng lao động như: Thiên tai, bão lụt, mất điện…
Tiền lương mức tiền lương tối thiểu của nhà nước số ngày công
= x
chờ việc số ngày công chế độ nghỉ chờ việc
Ví dụ: Công nhân A trong tháng có 01 ngày công nghỉ việc do nguyên nhân bất khả kháng, mất điện.
Vậy tiền công 01 ngày công chờ việc là: 540.000đồng: 26 x 1 ngày = 20.769 đồng/ngày.
- Trường hợp lỗi do người sử dụng lao động:
Tiền lương chờ việc = hệ số LCB x Mức lương tối thiểu x số ngày công nghỉ chờ việc/ số ngày công chế độ.
Ví dụ: Công nhân A có hệ số lương cơ bản là: 2.01, trong tháng có 01ngày công nghỉ chờ việc do nguyên nhân thiếu nguyên liệu
Vậy tiền công 01ngày công chờ việc là: 2.01 x 540.000đồng: 26ngày x 01 ngày = 41.746 đồng/ngày.
* Tiền lương của CBCNV trong tháng trên bảng lương sẽ bao gồm:
A = B + C + D + E
Trong đó:
A: tổng số tiền lương trong tháng
B: tiền lương sản phẩm
C: tiền lương thời gian
D: tiền lương lễ phép
E: tiền thưởng.
II.2. Một số chế độ khác:
Tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc ngoài tiền lương mà CBCNV được nhận, còn có chế độ về tiền thưởng, tiền thưởng được trích từ nguồn quỹ lương hàng tháng 3% để thưởng cho CBCNV công ty làm việc trong tháng có năng suất - chất lượng ngày công cao và không vi phạm nội quy – quy định của nhà máy và pháp luật của Nhà Nước cụ thể như sau:
II.2.1. Thưởng ngày công cao:
Những CBCNV công ty làm việc trong tháng đảm bảo ngày giờ công làm việc không thấp hơn ngày công chế độ và ngày công công ty huy động làm việc thực tế của đơn vị, không vi phạm nội quy, quy định và thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật. Được xét thưởng cá nhân xuất sắc, tiên tiến sẽ được nhận một khoản tiền thưởng nhất định mà công ty quy định.
Ví dụ: Cá nhân tiên tiến thưởng 100.000 đồng, được thưởng vào cuối năm thông qua cuộc bình bầu của công ty.
II.2.2. Thưởng năng suất - chất lượng cao:
Những CBCNV công ty hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đảm bảo chất lượng sản phẩm được xét thưởng cá nhân đạt năng suất - chất lượng cao với 3 mức cụ thể như sau:
- Loai A: Những CBCNV công ty hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch sản lượng, nhiệm vụ được giao trong tháng từ 10% trở lên, đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt hoặc hoàn thành suất sắc nhiệm vụ được giao, được thưởng 150.000đồng/người/tháng
- Loại B: Những CBCNV công ty hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch sản lượng, nhiệm vụ được giao trong tháng từ 1 đến 10%, đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt hoặc hoàn thành nhiệm vụ được thưởng 90.000đồng/người/tháng.
- Loại C: Những CBCNV công ty hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch sản phẩm, chất lượng sản phẩm hoặc hoàn thành nhiệm vụ công tác giao trong tháng được hưởng 45.000đồng/người/tháng
- Loại D: Những CBCNV công ty không hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch sản lượng và nhiệm vụ giao không được xét thưởng.
III. Kế toán chi tiết tiền lương tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc.
III.1. Chứng từ sử dụng:
III.1.1. Theo dõi lao động:
Để quản lý lao động toàn đơn vị, công ty sử dụng danh sách lao động do phòng tổ chức lao động lập trên cơ sở các hợp đồng lao động. Từ đó có biện pháp hợp lý để huy động kịp thời, đáp ứng mọi yêu cầu, thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý kinh doanh và góp phần tránh lãng phí, mất cân đối lao động toàn đơn vị .
Sau đây ,là mẫu "danh sách lao động của nhà máy"
SỔ DANH SÁCH LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY
Stt
Họ và tên
Ngày sinh
Quê quán
Thường trú
Ngày vào Đảng
Trình độ CM
Chức vụ
Xếp Hạng Năm
Thời gian công tác
Ghi Chú
Dự bị
Chính thức
ĐH
TC
Đảng
Chức quyền
Đến
Đi
1
Huỳnh Khanh
5/8/1963
Đà Nẵng
11-Hải Hồ
3/2/88
X
Đ.viên
G.Đốc
1/9/95
2
Nguyễn Thị Bích
10/2/1972
Đại lộc
Tổ 3- BT
X
T.Phòng
02/96
3
Trần Thị Hà
9/10/1972
Q.Nam
Số 12 TKX
X
P.Phòng
01/04
4
Lê Quốc Anh
26/04/79
ĐNẵng
tổ 10A-HC
X
K.T.Tr
01/04
5
Nguyễn Thị Liên
11/3/1979
ĐNẵng
tổ O2-BT
X
Kt.viên
04/05
6
Trịnh Thu Thuỷ
21/4/1980
ĐNẵng
22T.Phú
X
C.viên
02/04
7
Trần Gia Bảo
15/8/1982
Q.Ngãi
36-H.Nghị
X
C.Sự
02/04
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập-Tự do-hạnh phúc
Tên đơn vị: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc – Hà Nội
Số:……………..
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
( Ban hành kèm theo thông tư số 21/2003/TT_BLĐTBXH
Ngày 22/9/2003 của Bộ lao động_Thương binh và xã hội)
Chúng tôi, một bên là ông: Phạm Công Thăng, Quốc tịch: Việt Nam
Chức vụ: Giám Đốc Công ty
Đại diện cho: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc.
Địa chỉ: Số 103 – Ngõ 69A Hoàng văn Thái-Thanh Xuân- Hà Nội
Và một bên là ông: Lê Quốc Anh, Quốc Tịch: Việt Nam
Sinh ngày: 26/04/1979 Tại: Hà Nội
Nghề nghiệp: Kế Toán
Địa chỉ: Tổ 10A - Phường Định Công – Hà Nội
Số CMND: 1721359012. Cấp ngày: 01/06/1988 . Nơi cấp: Hà Nội
Số lao động (nếu có)…………Cấp ngày…../…../…….tại…………….
Thoả thuận ký hợp đồng Lao động và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây:
Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng.
Ông Dương Văn Anh theo loại hợp đồng từ ngày 02/01/04 đến ngày 31/12/2007
Thử việc từ ngày 02/01/2004
Tại địa điểm: Số 103 – Ngõ 69A Hoàng văn Thái-Thanh Xuân- Hà Nội
Điều 2: Chế độ làm việc
………………………………………………………………………………
Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động
………………………………………………………………………………
Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động
………………………………………………………………………………
Điều 5: Điều khoản thi hành
………………………………………………………………………………
Điều 6: Hợp đồng lao động ngày làm thành 2 bản
………………………………………………………………………………
01 bản do người lao động giữ
01 bản do người sử dụng lao động giữ
…………………………………………..
…………………………………………..
Ngưòi lao động Người sử dụng lao động
(ký tên ghi rõ họ và tên) (ký tên đóng dấu và ghi rõ họ tên)
III.1.2. Theo dõi thời gian lao động:
Để theo dõi thời gian hoạt động, chứng từ được sử dụng ở công ty là bảng chấm công. Bảng chấm công nhằm mục đích theo dõi thời gian ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc…nghỉ BHXH để làm căn cứ tính trả lương cho từng CBCNV, đồng thời quản lý lao động trong công ty.
Bảng chấm công được mở rộng riêng cho từng phòng ban, hàng ngày trưởng các phòng ban được uỷ nhiệm có nhiệm vụ theo dõi thời gian làm việc của các công nhân viên ở bộ phận mình để phản ánh trực tiếp Bảng chấm công theo hướng dẫn của bảng. Cuối tháng, người chấm công ký xác nhận và chuyển về bộ phận LĐTLương để kiểm tra tổng hợp thời gian lao động của từng người.
Khi chấm công cho những trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn giao thông, yêu cầu công nhân viên phải có giấy chứng nhận của cơ quan y tế để có căn cứ tính BHXH thông qua phiếu BHXH.
BẢNG CHẤM CÔNG
STT
HO. V.TÊN
Tháng 6 năm 2008
Tổng cộng
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
1
Huỳnh Khanh
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
2
Nguy ễn Thị Bích
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
3
Trần Th ị H à
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
4
L ê Qu ốc Anh
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
5
Nguyễn Thị Li ên
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
6
Tr ịnh Thu Thủy
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
7
Tr ần Gia Bảo
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Người chấm công(Ký, ghi rõ tên) Ngày .....tháng....năm....
Người duyệt (Ký, ghi rõ họ tên)
Ký hiệu chấm công -Con ốm:Cô -Nghỉ phép: P - Nghỉ không lương: KL
- Lương sản phẩm:SP -Thai sản:TS - Hội nghị,học tập: H - Ngừng việc: N
-Lương thời gian:+ -Tai nạn: T - Nghỉ bù: NB
- Ốm, điều dưỡng: Ô
Mẫu “ giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH ”:
Tên cơ sở y tế Mẫu C03 – BH
………………. Quyển số 3
Số: 111 KB/BA
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ VIỆC HƯỞNG BHXH
Họ và tên: Nguyễn thị Bích Tuổi: 39
Đơn vị công tác: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc.
Lý do nghỉ việc: Sinh con thứ hai.
Số ngày nghỉ theo chế độ.
(từ ngày 05/07/2007 đến hết ngày 05/11/2007)
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Ngày tháng năm 2009
số ngày thực nghỉ: 120ngày Y BÁC SĨ KCB
(ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) (ký, ghi rõ họ tên)
Sau khi có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, kế toán lập phiếu trợ cấp BHXH.
Đơn vị: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc:
PHIẾU TRỢ CẤP BHXH
(Trợ cấp một lần bằng thành tiền lương đóng BHXH)
Căn cứ vào điều lệ BHXH đối với CNVC Nhà nước
Căn cứ vào giấy : Chứng sinh
Số : 111 ngày 02 tháng 06 năm 2008
Của : Chương Mỹ - Hà Tây
Trợ cấp cho bà : Nguyễn thị Bích
Đơn vị công tác : Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc
Chức vụ : Trưởng phòng
Lương chính 01 tháng : 2.673.000
Sinh lần thứ : 02
Về khoản trợ cấp một lần bằng 04 tháng tiền lương
Ấn định số tiền trợ cấp là: 13.365.000
Viết bằng chữ: Mười ba triệu ba trăm sáu lăm ngàn đồng y.
Ngày 02 tháng 06 năm 2008
Kế toán BHXH Thủ trường đơn vị
Căn cứ vào phiếu nghỉ hưởng lương BHXH kế toán lập bảng thanh toán BHXH theo phương pháp tính như sau:
Mức độ trợ cấp thai sản = 2.673.000 x 4 = 10.692.000đồng
Trợ cấp một tháng = 2.673.000đồng
Tổng cộng số tiền trợ cấp = 10.692.000 + 2.673.000 = 13.365.000đồng
III.1.3. Theo dõi kết quả lao động:
Hiện nay, công ty áp dụng hình thức trả lương cho mỗi công nhân theo sản phẩm, thời gian và cả phụ cấp thêm cho công nhân.
Hình thức trả lương theo sản phẩm được tính cho từng nhà máy như sau: dựa trên phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành được người giao việc lập thành 2 liên: 1 liên lưu và 1 liên chuyển cho kế toán tổng hợp để làm bảng thanh toán lương cho người lao động. Sau đây là hình thức của phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành:
Đơn vị: công ty TNHH thương mại và dịch vụ Sao Phương Bắc
PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOÀN THÀNH
Bộ phận: tổ 1 từ ngày 01/01 đến ngày 29/02/2008
Stt
Tên sản phẩm
Đơn vị
số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
1
Áo sơ mi
cái
25.000
4.300
107.500.000
Cộng
25.000
4.300
107.500.000
(Bằng chữ: Một trăm lẻ bảy triệu năm trăm nghìn đồng)
Người giao việc Người nhận việc Người kiểm tra chất lượng Người duyệt
(ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên)
III.2. Kế toán chi tiết tiền lương cho người lao động:
III.2.1. Quỹ tiền lương:
+ Đối với văn phòng công ty (VPCT): Quỹ lương của VPCT được lập theo tỷ lệ phần trăm trên quỹ lương của công ty theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảng thanh toán lương thời gian của nhà máy được thể hiện cụ thể như sau:
Công Ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Sao Phương Băc
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THỜI GIAN
Tháng 01năm2008
STT
TÊN
CHỨC DANH
MỨC LƯƠNG
PHỤ CẤP C.V
PHỤ CẤP T.N
PHỤ CẤP TN.DT
TỔNG CỘNG
BQ1 NGÀY
NGÀY CÔNG
T.TIỀN
6%BHXH
THỰC LĨNH
HỆ SỐ
MỨC LƯƠNG
HỆ SỐ
PHỤ CẤP
1
Huỳnh Khanh
Giám Đốc
6,31
3.407.400
2,5
280.000
8.798.500
338.404
26
8.798.500
527.910
8.270.590
2
Ngyuễn Thị Bích
T.Phòng
4,95
2.673.000
0,3
162.000
1.5
4.252.500
163.558
26
4.252.500
255.150
3.997.350
3
Trần Thu Hà
P.Phòng
4,32
2.332.800
0,2
108.000
1,5
3.661.200
166.418
22
3.661.200
219.672
3.441.528
4
Lê Quốc Anh
KT.Trưởng
3,66
1.976.400
0,2
108.000
1,8
3.751.920
163.127
23
3.751.920
225.115
3.526.805
5
Ngyễn Thị Liên
KT.Viên
2,67
1.441.800
1.441.800
57.672
25
1.441.800
86.508
1.355.292
6
Trinh Thu Thủy
C.Viên
2,34
1.263.600
1.263.600
52.650
24
1.263.600
75.816
1.187.784
7
Trần Gia Bảo
Cán Sự
1,67
901.800
901.800
36.072
25
901.800
54.108
847.692
............
Tổng Cộng
13.996.800
378.000
280.000
24.071.320
997.901
24.071.320
1.444.279
22.627.041
Ngư ời lập biểu kế toán trưởng Giám Đốc
Trong đó, quỹ lương của công ty được hình thành trên cơ sở phần trăm doanh thu của từng hoạt động sản xuất kinh doanh, gọi là đơn giá tiền lương.
Để biểu đạt rõ hơn, ta có thể theo dõi bảng tính lương theo sản phẩm sau:
CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ SAO PHƯƠNG BẮC
BẢNG TÍNH LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
Tháng 01/2008
Stt
Hoạt động sản xuẩt kinh doanh
Doanh số
Đơn giá TL
Quỹ lương được trích
Tỷ lệ
quỹ lương VPCT
1
May gia công
970.782.076
52%
504.806.680
8%
40.384.534
2
CH 182 Tôn Đức Thắng
763.000.000
1,67%
12.742.100
30%
3.822.630
…
……..
……..
……
………
…..
……...
Tổng cộng
1.305.492.680
182.502.536
Trong đó
- Lương VPCT
144.796.750
- Lương đại diện tại QN
6.250.000
Lập dự phòng và khen thưởng 10%
130.549.268
0
- Quỹ khen thưởng của GĐ 5%(5% quỹ dự phòng của cty)
6.527.463
Hà Nội ngày 08 tháng 02 năm 2008
Phòng TC-HC Kế toán Giám Đốc
Theo bảng trên, quỹ lương của VPCT tháng 01/2008 là 144.796.750
+ Đối với xí nghiệp: Quỹ lương tại các XN được hình thành bằng 50% doanh thu trong tháng ( trong đó: 45% doanh thu dùng để tính lương SP, 5% doanh thu dùng để lập quỹ dự phòng ).
Để có thể xác định quỹ lương, cuối tháng kế toán tại các xí nghiệp tiến hành xác định doanh thu của đơn vị mình dựa vào số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng và đơn giá của từng loại sản phẩm do công ty quy định.
Doanh thu tính lương = đơn giá TL x SLSP hoàn thành
Ta có doanh thu tính lương của công ty TNHH trong tháng 1/2008 thông qua bảng sau:
BẢNG KÊ SẢN PHẨM VÀ DOANH THU TÍNH LƯƠNG
(THEO GIÁ GIA CÔNG)
Stt
Mã hàng
Đơn vị tính
SL thực hiện
Đơn giá VNĐ
Thành tiền
Ghi chú
1
Sơ mi FOB#PR-206
pcs
7.000
9.415
65.905.000
2
Sơ mi FOB#CM122-123
pcs
37
9.045
334.665
3
Sơ mi FOB#CM122-123
pcs
37
85
3.415
…..
………..
…..
…..
……
……..
11
Sơ mi FOB#PR-242
pcs
13.921
9.415
131.066.215
Tổng cộng
79.970
382.286.660
( bằng chữ: ba trăm tám hai triệu hai trăm tám mươi sáu nghìn sáu trăm sáu đồng)
Ngày 02/02/2008
Phòng KD Pt đơn vị Người lập biểu
Dựa vào bảng trên, kế toán tính được doanh thu của toàn công ty là: 382.286.660.
Sau khi tính được doanh thu trong tháng, kế toán tiến hành lập quỹ của Công ty mình theo tỷ lệ:
Quỹ lương = 50% x doanh thu tính lương =50% x 382.286.660._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21413.doc